You are on page 1of 7

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG ĐỀ THI MÔN VẬT LÍ

TRƯỜNG THPT CHUYÊN CAO BẰNG TỈNH CAO BẰNG LỚP 11


ĐỀ THI ĐÈ XUẤT (Đề này có 02 trang, gồm 06 câu)

Câu 1: (3,5 điểm)


Một hình trụ đặc có khối lượng M=200g được gắn với
một lò xo không khối lượng, nằm ngang, sao cho nó có thể lăn M K
không trượt trên mặt phẳng ngang (Hình 1). Độ cứng của lò xo 
k=30N/m. Kéo hình trụ ra khỏi vị trí cân bằng sao cho lò xo bị
dãn 10cm rồi thả nhẹ. Cho mômen quán tính của trụ đối với
trục quay đi qua trục hình trụ là . Lấy 2=10. Hình 1
a) Tính động năng tịnh tiến và động năng quay của hình trụ khi
nó đi qua vị trí cân bằng.
b) Xác định chu kì dao động của khối tâm.

Câu 2: (3,5 điểm)


Một thấu kính mỏng hai mặt lồi có bán kính bằng nhau. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm chính
khi đặt thấu kính trong không khí và đặt trong nước lần lượt là 2f 1 và 2f2. Cho chiết suất tuyệt đối của
không khí bằng 1, chiết suất tuyệt đối của nước bằng .
a) Tìm chiết suất tuyệt đối của chất làm thấu kính.
b) Đặt thấu kính ngập một nửa trong nước sao cho trục chính vuông góc với mặt phẳng phân cách giữa
nước và không khí. Tìm khoảng cách giữa hai tiêu điểm chính.

Câu 3: (3,5 điểm)


Hai thanh ray kim loại đủ dài nằm trên mặt phẳng ngang, song M
song với nhau cách nhau một đoạn d, hai đầu thanh nối với điện trở
 
thuần R. Một thanh kim loại MN khối lượng m, đặt vuông góc và có R
d
v 0 B0
thể trượt trên hai thanh ray. Hệ được đặt trong một từ trường đều
hướng thẳng đứng từ dưới lên (Hình 2). Ban đầu thanh MN cách điện
trở một khoảng l. Truyền cho thanh MN một vận tốc ban đầu nằm l N
ngang hướng sang phải vuông góc với MN. Điện trở của hai thanh ray
và thanh MN không đáng kể. Tìm khoảng cách lớn nhất giữa thanh
Hình 2
MN và R. Biết hệ số ma sát giữa thanh MN và hai thanh ray là .

Câu 4: (3,5 điểm)


Cho mạch điện như hình 3: Biết R 1=R2=R3=R, đèn Đ có điện trở Rđ =
kR với k là hằng số dương. Rx là một biến trở, với mọi R x đèn luôn sáng. Nguồn
R1 Đ
điện có hiệu điện thế U không đổi đặt vào A và B. Bỏ qua điện trở các dây A + Rx
nối. U C D
B -
a) Điều chỉnh Rx để công suất tiêu thụ trên đèn bằng 9W. Tìm công suất trên R2 R3
R2 theo k.
b) Cho U=16V, R=8, k=3, xác định Rx để công suất trên Rx bằng 0,4W. Hình 3
Câu 5: (4 điểm)
Trong mạch điện như hình 4, tụ điện có điện dung là C, hai cuộn dây L1 và L2 có độ tự cảm lần lượt là
L1=L, L2=2L; điện trở của các cuộn dây và dây nối là không đáng kể. Ở thời điểm t = 0 không có dòng
điện qua cuộn dây L , tụ điện không tích điện còn dòng qua cuộn dây L1 là I1.
a) Tính chu kyø cuûa dao ñoäng ñieän töø trong maïch.
b) Laäp bieåu thöùc cuûa cöôøng ñoä doøng ñieän qua moãi cuoän daây theo thôøi gian.

Hình 4

Câu 6: ( 2 điểm)
Cho một cục pin, một ampe kế, một cuộn dây có điện trở suất ρ đã biết, dây nối có điện trở không
đáng kể, một kéo cắt dây, một cái bút chì và một tờ giấy kẻ ô vuông tới mm. Hãy nêu cách làm thí
nghiệm để xác định gần đúng suất điện động của pin.

.................HẾT.....................

Người ra đề: Trần Thị Thu Huệ


SĐT: 0916916581

HƯỚNG DẪN CHẤM


MÔN: VẬT LÝ LỚP 11
Lưu ý: Các cách giải khác hướng dẫn chấm, nếu đúng cho điểm tối đa theo thang điểm đã định.
a) Tính động năng tịnh tiến và động năng quay của hình trụ khi nó qua VTCB:
Động năng của hình trụ gồm động năng tịnh tiến W1 và động năng quay W2: 0,5
(v là vận tốc khối tâm) 0,5

Vì quả cầu lăn không trượt: 0,5


áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho con lắc:
Câu 1: 0,5
(3,5 đ)
b) Vì lực ma sát nghỉ không sinh công nên cơ năng của hệ được bảo toàn:
0,5

Thay v = x’ và v’ = x’’ và rút gọn ta được: x’’ + x = 0. 0,5

Đặt 
0,5

Câu 2: a) Khi đặt thấu kính trong không khí thì khoảng cách giữa hai tiêu điểm chính là 2 f1 : 0,5đ
( 3,5 đ) 1 2
 n  1  (1) (R là bán kính mặt cong)
f1 R 0,5đ
Khi đặt thấu kính trong nước thì khoảng cách giữa hai tiêu điểm chính là 2 f 2
1 n  2
   1  (2)
f 2  nn  R

Lấy (1) chia cho (2), ta có : 0,5đ

b) Khi thấu kính nằm ở mặt phân cách của nước và không khí 0,5đ
* Xét môi trường tới là không khí, áp dụng công thức lưỡng chất cầu, ta có:
n 1 1 n nn  n n nn
  (3);   (4)
R d1 d1 R d 2 d 2
0,5đ
Vì thấu kính mỏng nên d1   d 2 và d1  
nn n  1 n  nn
Cộng (3) và (4), ta có:  
f1 R R
0,5đ
nn 1 n 2 f1 f 2 nn
Thay (1), (2) vào ta có:   n  f1 
f1 2 f1 2 f 2 f 2  nn f1
* Môi trường tới là nước, làm tương tự ta có
0,5đ
1 n  nn n  1 nn 1 2 f1 f 2
     f 2 
f 2 R R 2 f 2 2 f1 f 2  nn f 1

Khoảng cách giữa hai tiêu điểm là:

Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên thanh MN là: E=B0vd (1)
0,5đ
Suy ra cường độ dòng điện chạy trong mạch có độ lớn: (2)

Áp dụng quy tắc bàn tay phải xác định chiều của i chạy từ M đến N và áp dụng quy tắc bàn
0,5đ
tay trái xác định được chiều của lực từ có chiều ngược với chiều của .
Phương trình định luật 2 Newton chiếu lên Ox:

(3) 0,5đ

Lấy tích phân hai vế:

0,5đ
Câu 3: (4)
( 3,5 đ)

Thanh ngừng chuyển động: (5) 0,5đ

Khoảng cách lớn nhất giữa thanh và điện trở R:

0,5đ

(6)
0,5đ
Với được xác định theo biểu thức (5).
Giả sử chiều dòng điện qua Rx có chiều như hình vẽ 6. I
Từ sơ đồ mạch điện ta có:
0,5đ
A + R1 Đ

(1) I1 Rx Iđ
U C D
I2 Ix I3
B - R2 R3
0,5đ

Hình 6

IđRđ+(Iđ+Ix)R=(I2+Ix)R+I2R=> (k+1)Iđ=2I2 => Iđ (2)


0,5đ

Kết hợp (1) và (2) ta có:


Câu 4:
0,5đ
b) Khi k=3 theo ý 1=> I2=2Id (3) không phụ thuộc Rx
Theo sơ đồ mạch điện hình 6 ta có: Uđ+U3=U => 4Iđ=2-Ix (4)
U2=Ux+U3 => I2R=IxRx+(Iđ +Ix)R (5)
0,5đ
từ (3), (5) thay số ta có: Iđ= (6)

Từ (4) và (6) suy ra: Ix= (7)


0,5đ

Ta lại có: Px=Ix2Rx=

=> Rx=10 0,25đ

0,25đ

Câu 5 - Choïn chieàu doøng ñieän nhö hình veõ


Goïi q laø ñieän tích baûn tuï noái vôùi B 0,5
Ta coù: (1)
(2)

(3)

(4) 0,5
Ñaïo haøm hai veá cuûa (1) (2) vaø (3):

0,5
0,5

0,5

Chöùng toû iC dao ñoäng ñieàu hoøa vôùi

+ 0,5
Töø (2)
Taïi t=0 thì :
+
Giaûi heä ñöôïc : 0,5

0,5

Taïi thôøi ñieåm t=0 : .


Giaûi heä ñöôïc :

Vaäy :

Câu 6
- Đo chiều dài dây dẫn bằng giấy kẻ ô. Để xác định đường kính d của dây, cuốn nhiều
vòng (chẳng hạn N vòng) sát nhau lên bút chì rồi đo bề rộng của N vòng đó rồi chia cho N 0,25đ
ta được d..........................................
- Cắt lấy một đoạn dây đã biết điện trở suất. Lập mạch điện kín gồm nguồn điện, đoạn dây
0,25đ
đã cắt ra và ampe kế, khi đó đo đươc cường độ dòng điện chạy qua ampe kế là:
(1) ....................................................................
0,25đ
Trong đó E, r là suất điện động, điện trở trong của nguồn, R là điện trở của đoạn dây đã cắt
ra.
- Cắt bớt đoạn dây trên, chẳng hạn chỉ để lại ¾ chiều dài (hoặc một nửa chiều dài,…) rồi
lắp lại vào mạch và đo cường độ dòng điện: 0,25đ

0,25đ
(2) ........................................................................
0,25đ

Từ (1) và (2) rút ra: (3) 0,25đ


Thay (3) và (1) hoặc (2) tìm được:

...............................
0,25đ

Người ra đề: Trần Thị Thu Huệ


SĐT: 0916916581

You might also like