You are on page 1of 10

TRƯỜNG THPT CHUYÊN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ

CAO BẰNG HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ VIII NĂM 2023


MÔN THI: VẬT LÝ LỚP 11
Ngày thi: 5 tháng 8 năm 2023
ĐỀ ĐỀ XUẤT
(Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 3 trang
R
Câu 1 ( 3 điểm ) : Cho mạch điện gồm nguồn điện (E, r = 2 ), hai

tụ điện có C1  C 2  C , ban đầu chưa tích điện và hai điện trở R và


2R mắc như hình 1. Bỏ qua điện trở của dây nối và khóa K. Ban
đầu K ngắt.
a. Tính điện lượng chuyển qua dây dẫn MN khi K đóng.
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R khi K đóng. Hình 1
Câu 2 ( 4 điểm ) : Cho một vật nhỏ khối lượng m = 4 g, tích
điện q = + 5.10-4 C và một bán trụ nhẵn, bán kính R = 60 cm m
đặt cố định trên mặt phẳng ngang (Hình 2). Cho vật trượt
không vận tốc đầu từ đỉnh bán trụ. Gọi v là vận tốc của vật khi
bắt đầu rời bán trụ. Bỏ qua mọi lực cản và từ trường Trái Đất. R
2
Lấy g = 10 m/s . O
a. Tính v.
b. Nếu đặt hệ vật và bán trụ trong vùng không gian có Hình 2
điện trường đều, vectơ cường độ điện trường hướng thẳng
đứng từ dưới lên, độ lớn E = 60 V/m thì v bằng bao nhiêu?
c. Nếu đặt hệ vật và bán trụ trong vùng không gian có từ trường đều, vectơ cảm
ứng từ song song với trục của bán trụ thì khi trượt về phía bên phải , khi trượt về
phía bên trái . Xác định vectơ cảm ứng từ . Biết rằng v1 – v2 = 3 cm/s.
Câu 3 ( 4 điểm ) : Một thanh kim loại đồng chất, tiết diện đều, có điện trở không
đáng kể, được uốn thành một cung tròn đường kính d. Thanh dẫn
M N
MN có điện trở cho mỗi đơn vị chiều dài là r, gác trên cung tròn

(Hình 3). Cả hệ thống đặt trên mặt phẳng nằm ngang và ở trong F 
B
một từ trường đều có cảm ứng từ hướng thẳng đứng dưới lên. Hình 3
Tác dụng một lực F theo phương ngang lên thanh MN sao cho thanh MN chuyển động
tịnh tiến với vận tốc v không đổi (vectơ luôn vuông góc với thanh MN). Bỏ qua ma
sát, hiện tượng tự cảm và điện trở ở các điểm tiếp xúc giữa các dây dẫn. Coi B, v, r, d
đã biết.
a. Xác định chiều và cường độ của dòng điện qua thanh MN.
1
b. Tại thời điểm ban đầu t = 0, thanh MN ở vị trí tiếp tuyến với cung tròn. Viết
biểu thức lực F theo thời gian t.
Câu 4 ( 3,0 điểm )
Một lò xo nhẹ có chiều dài l0, độ cứng k = 16 N/m được cắt ra thành hai lò xo,
lò xo thứ nhất có chiều dài l1 = 0,8 l0, lò xo thứ hai có chiều dài l2 = 0,2 l0. Hai vật nhỏ
1 và 2 có khối lượng bằng nhau m1 = m2 = 500 g đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang
và được gắn vào tường nhờ các lò xo trên (Hình 4) Khoảng cách giữa hai vật khi hai lò
xo chưa biến dạng là O1O2 = 20 cm. Lấy gần đúng π2 = 10.
a. Tính độ cứng k1 và k2 của mỗi lò xo.
b. Người ta kích thích cho hai vật dao động dọc theo
trục x: Vật thứ nhất bị đẩy về bên trái còn vật thứ hai bị
đẩy về bên phải rồi đồng thời buông nhẹ để hai vật dao
động điều hòa. Biết động năng cực đại của hai vật bằng
Hình 4
nhau và bằng 0,1(J). Kể từ lúc thả các vật, sau khoảng
thời gian ngắn nhất là bao nhiêu khoảng cách giữa chúng
là nhỏ nhất, tính khoảng cách nhỏ nhất đó.
Câu 5 ( 4,0 điểm ) :
a. Một người cận thị lấy kính của mình ra khỏi mắt và quan sát một vật bất động bằng
cách xê dịch thấu kính giữa mắt và vật. (Khoảng cách giữa mắt và vật cố định bằng L).
Vào lúc người này nhìn thấy ảnh của vật đang nhỏ bỗng nhiên lớn lên vô cùng, thì vị
trí của mắt, thấu kính và vật có mối quan hệ như thế nào ?
b. Một lăng kính thuỷ tinh có dạng là một phần tư hình trụ , đạt nằm trên
R
bàn.(xem Hình 5) . Chùm sáng đơn sắc đến theo hướng vuông góc với mặt
n
thẳng đứng của lăng kính. Hãy xác định những vị trí sáng trên mặt bàn phía
Hình 5
sau lăng kính. Biết bán kính trụ R = 5cm và chiết suất của thuỷ tinh là n = 1,5.
Câu 6 ( 2,0 điểm ) :
Trong một thí nghiệm để đo đồng thời nhiệt dung riêng C, hệ số nhiệt điện trở ,
điện trở R0 tại 00C của một điện trở kim loại có khối lượng m, người ta sử dụng các
dụng cụ và linh kiện sau:

- Hai hộp điện trở đọc được các trị số điện trở;

- Hai điện trở đã biết trị số;

2
- Một tụ điện ;
- Một nguồn điện xoay chiều, một nguồn điện một chiều;
- Một ampe kế điện trở nhỏ có thể đo được dòng một chiều và xoay chiều;
- Một điện kế có số không ở giữa bảng chia;
- Một đồng hồ (đo thời gian);

- Một nhiệt lượng kế có nhiệt dung riêng , khối lượng , chứa một lượng chất

lỏng khối lượng có nhiệt dung riêng ;


- Các dây nối, đảo mạch.

a. Hãy thiết kế mạch điện để đồng thời đo được các tham số C, , của điện trở
nói trên. Vẽ sơ đồ đo.
b. Xây dựng các công thức cần thiết.
c. Nêu trình tự thí nghiệm, cách xây dựng biểu bảng và vẽ đồ thị, cách khắc phục
sai số.

………………………..HẾT……………………….
GV ra đề: Đặng Việt Dũng. SĐT: 0912853696
Trường THPT Chuyên Cao Bằng

3
HƯỚNG DẪN CHÂM KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ

HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XXII NĂM 2023 VĨNH PHÚC


Câu Đáp án Điểm

1 a, 0,5
(4đ)
- Khi K mở điện tích trên hai tụ điện bằng không => tổng điện tích trên
2 tụ bằng không.

- Từ thời điểm khi K đóng đến khi mạch ổn định điện tích trên các tụ
là:

q1’ = CUMB = CE; q2’ = CUNB = CE. Từ đó suy ra: qb’ = 2CE 0,5

- Điện lượng từ cực dương của nguồn đến nút A cũng là: q’ = 2CE

- Gọi điện lượng qua AM là Δ q1 và qua AN là Δ q2 0,5

Ta có: Δ q1 + Δ q2 = 2CE; Δ q1/ Δ q2 = 2R/R = 2

Từ 2 phương trình trên suy ra: 0,5

Δ q1 = 4CE/3; Δ q2 = 2CE/3; vậy Δ q1 > Δ q2, suy ra điện lượng Δ q1 khi


đến nút M một phần tích điện cho tụ C1, một phần chuyển qua dây từ
0,25
M đến N.
Δ qMN = Δ q1 – CE = CE/3 = 9.10-6C

b,
0,5
- Nguồn điện đã thực hiện công là: A = q’E = 2CE2

- Năng lượng của hai tụ điện là: W = 2.CE2/2 = CE2


0,25
theo định luật bảo toàn năng lượng ta có:

Q + W = A => Q = A – W = CE2

- Điện trở tương đương của đoạn R và 2R là: RAM = 2R/3 = 4r/3. Trong 0,5
thời gian 2 tụ tích điện dòng qua điện trở tương đương R và 2R bằng
dòng qua r cho nên ta có:
0,5
QAM = I2RAMt; Qr = I2rt => QAM/Qr = RAM/r = 4/3 -> Qr = 3QAM/4

Mà: Q = QAM + Qr = 7QAM/4  QAM/Q = 4/7 => QAM = 4Q/7 = 4CE2/7

Vì R//2R => Q2R/QR = R/2R = 1/2 => QR = 2QAM/3 = 8CE2/21

4
2 a, Tại vị trí vật rời bán trụ bán kính nối O với vật hợp với phương thẳng
đứng góc α
(4đ) Gọi v là vận tốc của vật tại vị trí rời bán trụ
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ½mv2 + mgRcosα = mgR
=>v2 = 2gR (1 – cosα ) (1) 0,5
Phản lực của bán trụ tác dụng lên vật
N = mgcosα – mv2/R
Vật bắt đầu rời bán trụ khi N = 0
=> cosα = v2/(gR)

Từ (1) và (2) => v2 = 2gR/3 => = 2 m/s


b, Áp dụng định lý biến thiên cơ năng 0,5
mgR – (½ mv2 + mgRcosα) = qER(1-cosα)
0,5

=> (3)
Áp dụng định luật II Niu tơn và chiếu lên phương bán kính ta suy ra
N = mv2/R –(mg – qE)cosα 0,5
Vật bắt đầu rời bán trụ khi N = 0 => mv2/R = (mg – qE)cosα (4)

Từ (3) và (4) => => = 1m/s


c, Khi chuyển động trong từ trường vật chịu thêm tác dụng của lực Lo-
ren-xơ, lực này vuông góc với quỹ đạo chuyển động của vật nên nó
không sinh công. Vận tốc của vật ở vị trí góc lệch α là v 2 = 2gR (1 –
cosα )
Ta thấy v1 > v2 nên lực hướng tâm khi chuyển động về bên phải lớn
0,5
hơn khi chuyển động về bên trái. Từ đó suy ra lực Lo-ren-xơ hướng
vào tâm O khi chuyển động sang phải và hước ra xa khi vật chuyển
động về bên trái. Như vậy vectơ cảm ứng từ hướng từ trong ra.
Khi vật chuyển động vê bên phải
= 2gR (1 – cosα1 ) (5) 0,5
Phản lực N1 của bán trụ tác dụng lên vật

Vật rời bán trụ khi N1 = 0 => (6) 0,5


Khi vật chuyển động về bên trái
= 2gR (1 – cosα2 ) (7)
Phản lực N2 của bán trụ tác dụng lên vật
0,5

Vật rời bán trụ khi N2 = 0 => (8)


(5)-(7) thay vào (6) – (8) ta được

5
=> = 0,6 T
3(3đ)
a, Theo quy tắc bàn tay phải dòng điện qua MN theo chiều từ N đến M
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong đoạn thanh dẫn giữa hai điểm 0,5

tiếp xúc (gọi l là chiều dài của thanh dẫn giữa hai điểm tiếp xúc)
e= Blv 0,5
Điện trở của đoạn thanh dẫn giữa hai điểm tiếp xúc
R = lr
0,5
Cường độ dòng điện chạy trong đoạn thanh dẫn
I = e/R = Bv/r
0,5
b, Lực F có độ lớn bằng lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn
0,5
F = BIl = với
0,5
Biểu thức F theo t

4 a. Tính độ cứng mỗi lò xo:


(4đ)

Vì độ cứng tỉ lệ nghịch với chiều dài với những lò xo cùng loại nên ta 0,5
áp dụng công thức k1l1 = k2l2 = kl0
k1 = 20N/m ; k2 = 80N/m 0,5
b. Xác định khoảng cách cực tiểu và khoảng thời gian tương ứng:

Biên độ của mỗi vật: A1=


= 5cm.
√ 2W 0
k 1 = 0,1m = 10cm; A =
2
√ 2W 0
k 2 = 0,05m
0,5

√ k1
Tần số góc dao động của mỗi vật là: ω1= m = 2π(rad/s) = ω ; ω2= 0,5

√ k2
m = 2ω
Phương trình dao động của mỗi vật đối với các vị trí cân bằng của
6
chúng: 0,5

x1 = A1cos(ω1t +φ1) = 10cos(ωt – π) (cm)

x2 = A2cos(ω2t +φ2) = 5cos(2ωt) (cm ) 0,5


Khoảng cách hai vật tại một thời điểm bất kỳ (tính theo cm):

d = |O1O2 + x2 – x1 = 20 + 5cos(2ωt) - 10cos(ωt – π)| (cm)

Biến đổi toán học:

d = | 20 + 5(2cos2ωt – 1) + 10cosωt = 15 + 10(cos2ωt + cosωt)|

1 1 1
d = |15 + 10(cos ωt + 2. 2 .cosωt + 4 ) – 2,5| = |12,5 + (cosωt + 2
2

) 2|

min = 12,5cm xảy ra khi cosωt


Vậy khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vật d 0,5
1
= -2 0,5
Để tìm khoảng thời gian kể từ lúc thả đến khi đạt khoảng cách cực tiểu
1 2π
lần đầu tiên ta giải phương trình trên: cosωt = - 2 = cos(± 3 ). Vậy,
hoặc t = 1/3 + k ( k = 0; 1; 2; ...) hoặc t = -1/3 + k ( k = 1; 2; ...)
Từ đó ta lấy nghiệm : tmin = 1/3 (s)

7
5 a, Kính người cận thị là TK phân kì. Theo bài ra ta có hình vẽ bên.
(4đ)
H
Góc trông ảnh tgφ = ( L−d ) +d ' (1)
0,5
1 1 1 φ h
H d' H
− =− = d'
Mặt khác d d' f và h d f
d
L
0,5
df d ' hf
h =
suy ra d' = d +f và H = d d+ f (2) 0,5

hf
tg ϕ=
Thay (2) vào (1) ta có d ( L−d )+ Lf . Với h, f và L không đổi,
0,5
tgφ cực đại (ảnh lớn vô cùng) khi mẫu số cực tiểu. Mà mẫu cực tiểu
L
khi d = 2 tức là khi đó TK ở vị trí chính giữa mắt và vật. b, Chỉ tia 0,5
sáng có góc tới α nhỏ hơn góc tới hạn mới ló ra khỏi
α
lăng kính để chiếu xuống mặt bàn.
α
R x

0,5
1 2 R
=
Tức là sinα ≤ sinαth = n 3 . Từ hình vẽ ta có cosαth = R + x .

0,5
Với cos cosαth = . Suy ra R + x = 6,71 cm. Hay x = 1,71
cm.

Với các tia sáng gần mặt bàn, điều kiện tương điểm được thoả mãn,
phần lăng kính mà tia sáng đi qua có thể coi như TK mỏng, do vậy
chùm song song hội tụ tại tiêu điểm.

1 1 0,5
= ( n−1 )
Trong đó f R hay f = R/(n-1) = 10 cm. Vậy khoảng sáng
trên mặt bàn cách lăng kính một đoạn (1,71-10)cm.

8
6(2đ) Để đo đồng thời các đại lượng nhiệt u
dung C, hệ số nhiệt điện trở , điện trở ~ 0,25
trên 1 sơ đồ đo, người ta dùng điện
trở kim loại R để nung nóng chất lỏng
RV 1
Ct
trong nhiệt lượng kế. R
A

a. Sơ đồ đo: (Hình vẽ)


0,25
Trong khi nung nóng điện trở R bởi
R1 G
RV 2 E
nguồn xoay chiều, người ta điều chỉnh R2
mạch cầu cho cân bằng, tính được giá trị
R, đọc giá trị dòng điện trên Ampe kế.

b. Xây dựng các công thức: 0,25

- Nhiệt lượng tỏa ra trên R:


- Nhiệt lượng đã hấp thụ trong nhiệt lượng kế, nước (kể cả trên
điện trở R):
0,25
-

-
ở đây, : thời gian cấp dòng điện xoay chiều qua điện trở R,
0,25
I: cường độ dòng điện qua điện trở R,

: nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ sau khi cấp dòng xoay


chiều cho điện trở R.

- Điện trở kim loại được xác định bởi:


c. Trình tự thí nghiệm và các biểu bảng:

- Cho dòng I qua R trong thời gian , đọc giá trị .

- Điều chỉnh cho cầu cân bằng:


0,25
- Lập bảng

9
t2
...

R a b c ... d

0,25
- Từ bảng trên, vẽ đồ thị:

- Đồ thị này là đường thẳng, ngoại suy được giá trị (Giao của

đồ thị với trục Oy) R


-  được xác định bởi:

R0
. Góc  là góc
t2
nghiêng của đồ thị và trục Ox.
0,25
- Nhiệt dung C được tính trực tiếp từ (1) hoặc có thể thay (2) vào
(1) để xác định nhiệt dung của điện trở kim loại.
- Sai số có thể mắc phải: Sai số do nhiệt dung của dây nối, lắc
khấy nước không đều,...

-----HẾT-----

10

You might also like