You are on page 1of 74

KHÓA LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐHQG HÀ NỘI

NĂM HỌC: 2022 – 2023


BÀI THI MÔN VẬT LÝ

1. LỘ TRÌNH KHÓA HỌC (BÀI THI MÔN VẬT LÝ)


1.1. Buổi 1: Vật lý 11
● Điện tích – Điện trường.
● Dòng điện không đổi.
● Dòng điện trong các môi trường.
1.2. Buổi 2: Vật lý 11 (tiếp theo)
● Từ trường.
● Cảm ứng điện từ.
● Khúc xạ ánh sáng.
● Các dụng cụ quang học.
1.3. Buổi 3: Vật lý 12
● Dao động điều hòa.
● Sóng cơ học.
● Dòng điện xoay chiều.
● Mạch dao động và sóng điện từ.
1.4. Buổi 4: Vật lý 12 (tiếp theo)
● Sóng ánh sáng.
● Lượng tử ánh sáng.
● Hạt nhân nguyên tử.
1.5. Buổi 5, 6: Luyện đề tổng hợp

Trang 1

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


2. NỘI DUNG GIẢNG DẠY
BUỔI 1
2.1. VẬT LÝ 11: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
TÓM TẮT LÍ THUYẾT
- Vật bị nhiễm điện gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là một điện tích.
- Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.

1. Lực điện:

|𝒒𝟏 𝒒𝟐 | 𝑁𝑚2
𝑭 = 𝒌. ; 𝑘 = 9.109 .
𝒓𝟐 𝐶2

2. Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q trong chân không

|𝑸|
𝑬 = 𝒌 𝒓𝟐 ; 𝑬 = 𝑭/𝒒 đơn vị E (V/m)

3. Công của lực điện:


- Cô ng củ a lực điệ̣ n tá c dụ ng lệ n mộ t điệ̣ n tích khô ng phụ thuộc vào dạng đường đi
của điện tích mà chỉ phụ thuộ c và o vị trí đầu và vị trí cuối của đường đi trong điện
trường
AMN = q.E.dMN = q.UMN = q(VM-VN)
𝑨𝑴𝑵
4. Hiệu điện thế: UMN = = E.dMN = VM–VN
𝒒

5. Tụ điện:

- Tụ điệ̣ n là mộ t hệ̣ hai vậ t dã n đặ t gà n nhau và ngă n cá ch nhau bà ng mộ t lớp cá ch
điệ̣ n. Tụ điệ̣ n dù ng đẹ̉ chứa điệ̣ n tích và phó ng điệ̣ n trong mạ ch điệ̣ n.
𝑸
- Điện dung: 𝑪 = 𝑼

1 1 1 Q2
- Năng lượng điện trường: W  CU 2  QU 
2 2 2 C

Trang 2

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


BÀI TẬP
(1) Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C
hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B nhiễm điện gì?
A. B âm, C âm, D dương.
B. B âm, C dương, D dương.
C. B âm, C dương, D âm.
D. B dương, C âm, D dương.
(2) Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương
tác giữa 2 vật sẽ
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần.
C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.
(3) Hai điện tích điểm q1 = +3 µC và q2 = -3 µC, đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một
khoảng r = 3 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là
A. lực hút với độ lớn F = 18 N.
B. lực đẩy với độ lớn F = 18 N.
C. lực hút với độ lớn F = 45 N.
D. lực đẩy với độ lớn F = 45 N.
(4) Ba điện tích điểm q1 = 2.10-8 C, q2 = q3 = 10-8 C đặt lần lượt tại 3 đỉnh A, B, C của tam
giác vuông tại A có AB = 3 cm, AC = 4 cm. Tính lực điện tác dụng lên q1
A. 0,3.10-3 N. B. 1,3.10-3 N. C. 2,3.10-3 N. D. 3,3.10-3 N.
(5) Một điện tích q được đặt trong điện môi đồng tính, vô hạn. Tại điểm M cách q 40 cm,
điện trường có cường độ 9.105 V/m và hướng về điện tích q, biết hằng số điện môi
của môi trường là 2,5. Xác định dấu và độ lớn của q.
A. - 40 μC. B. + 40 μC. C. - 36 μC. D. +36 μC.
(6) Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 C, tại một điểm trong chân
không cách điện tích một khoảng 10 cm có độ lớn là:
A. E = 0,450 V/m. B. E = 0,225 V/m.
C. E = 4500 V/m. D. E = 2250 V/m.
(7) Một quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng 1g được tích điện q = 10-5 C trẹo vào đầu
một sợi dây mảnh và đặt trong điện trường đều E. Khi quả cầu đứng cân bằng thì
dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600, lấy g = 10 m/s2. Tìm E.
Trang 3

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


A. 1732 V/m. B. 1520 V/m. C. 1341 V/m. D. 1124 V/m.
(8) Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 2 V. Một điện tích điểm q = -1 C dịch
chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường là
A. -2 J. B. 2 J. C. - 0,5 J. D. 0,5 J.
(9) Cho ba bản kim loại phẳng tích điện 1, 2, 3 đặt song song lần lượt nhau cách nhau
những khoảng d12 = 5 cm, d23 = 8 cm, bản 1 và 3 tích điện dương, bản 2 tích điện âm.
E12 = 4.104 V/m, E23 = 5.104 V/m. Tính điện thế V2, V3 của các bản 2 và 3 nếu lấy gốc
điện thế ở bản 1.
A. V2 = 2000 V; V3 = 4000 V. B. V2 = - 2000 V; V3 = 4000 V.
C. V2 = - 2000 V; V3 = 2000 V. D. V2 = 2000 V; V3 = - 2000 V.
(10) Xét ba điểm A, B, C ở ba đỉnh của tam giác vuông như hình vẽ.
Biết α = 600, BC = 6 cm, UBC = 120 V. Tính hiệu điện thế UAC,
UBA.
A. 0; 120 V. B. – 120 V; 0.

C. 60 3 V; 60 V. D. - 60 3 V; 60 V.

2.2. VẬT LÝ 11: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI


TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng
điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng ∆q dịch chuyển qua tiết diện
thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian ∆t và khoảng thời gian đó
∆𝒒
𝑰=
∆𝒕
2. Suất điện động của nguồn điện: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc
trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa
công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện
trường và độ lớn của điện tích q đó.
𝑨
𝝃=
𝒒

Trang 4

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


3. Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch được đo bằng công do lực
điện thực hiện khi dịch chuyển có hướng các điện tích.
A = U.q = U.I.t
Đơn vị: A(J); U (V); q (C); I (A); t(s)

4. Công suất điện:

Đơn vị: P(W) ; A(J) ; t(s) ; U (V) ; I (A).


5. Định luật Jun-Lenxo:
Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình
phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.
Biểu thức: Q = R.I2.t
Đơn vị: Q (J) ; R( Ω) ; I (A) ; t(s).
6. Công và công suất của nguồn điện:
𝐴𝑛𝑔 = 𝜉. 𝑞 = 𝜉. 𝐼. 𝑡

𝐴𝑛𝑔
𝑃= = 𝜉𝐼
𝑡

+ Đơn vị: Ang (J) ; 𝜉 (V) ; q ( C) ; I (A) ; t (s).

- Ghi chú: Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ của toàn mạch.
7. Định luật ôm đối với toàn mạch:
 U
- I ; I
r  RN R

- Ghép các nguồn điện thành bộ


Ghép nối tiếp ξb= ξ1 + ξ2 + …+ ξn
rb = r1 + r2 + … + rn
Ghép song song: ξb = ξ; rb = r/n (với n là số điện trở mắc song song)

Trang 5

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


BÀI TẬP
(1) Dòng điện là:
A. dòng dịch chuyển của điện tích.
B. dòng dịch chuyển tự do của các điện tích tự do.
C. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do.
D. dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm.
(2) Tính số ẹlẹctron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây nếu có
điện lượng 15 C dịch chuyển qua tiết diện đó trong 30 giây.
A. 5.106 hạt. B. 31.1017 hạt.
C. 85.1010 hạt. D. 23.1016 hạt.
(3) Giữa hai đầu mạng điện có mắc song song 3 dây dẫn điện trở lần lượt là R1 = 4 Ω, R2
= 5 Ω, R3 = 20 Ω. Tìm hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nếu cường độ dòng điện trong
mạch chính là 2,2 A:
A. 8,8 V. B. 11 V.
C. 63,8 V. D. 4,4 V.
(4) Để bóng đèn (120 V – 60 W) sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220 V
người ta phải mắc nối tiếp với nó một một điện trở R có giá trị là:
A. 410 Ω. B. 80 Ω.
C. 200 Ω. D. 100 Ω.
(5) Mạch điện gồm điện trở R = 2 Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn E = 3 V, r = 1 Ω
thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài R là:
A. 2 W. B. 3 W.
C. 18 W. D. 4,5 W.
(6) Cho mạch điện như hình vẽ. Hai pin có suất điện động bằng nhau
và bằng 6 V, r1 = 1 Ω, r2 = 2 Ω. Tính cường độ dòng điện trong mạch
và hiệu điện thế giữa hai điểm A và B:
A. 1 A; 3 V. B. 2 A; 4 V.
C. 3 A; 1 V. D. 4 A; 2 V.
(7) Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có E = 1,5 V; r = 1 Ω.
Cường độ dòng điện mạch ngoài là 0,5 A. Điện trở R là:
A. 20 Ω. B. 11 Ω.
Trang 6

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


C. 10 Ω. D. 14 Ω.
(8) Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dòng điện là
2 A. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn và suất điện động của nguồn là
A. 10 V và 12 V. B. 20 V và 22 V.
C. 10 V và 2 V. D. 2,5 V và 20 V.
(9) Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong
r = 3 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 2 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để
công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω).
(10) Người ta dùng một bếp điện P= 600W, hiệu suất H= 80% để đun sôi 1,5 lít nước ở
nhiệt độ t1= 200 C. Biết nhiệt dung riêng của nước c = 4,18.103 J/kg.K. Hỏi sau bao
lâu nước sẽ sôi?
A. 17,25phút B. 21phút 46giây.
C. 17phút 25giây. D. 21,46phút.

2.3. VẬT LÝ 11: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG


TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự
do dưới tác dụng của điện trường
- Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ: (α hệ số nhiệt điện trở)
 =  0.[ 1 +  ( t – t0)]
- Suất điện động nhiệt điện: ξ = αT(T1 – T2), αT: hệ số nhiệt điện động, phụ thuộc bản
chất hai kim loại làm cặp nhiệt điện
2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động
có hướng theo 2 chiều ngược

𝟏 𝐀
- Định luật Fa-ra-dây về điện phân 𝐦 = 𝐅 . 𝐧 . 𝐈. 𝐭

3. Bản chất dòng điện trong chất khí: là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương
theo chiều điện trường và các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường. Các hạt tải
điện này do chất khí bị ion hóa sinh ra.

Trang 7

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


4. Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn: là dòng chuyển dời có hướng của các
ẹlẹctron ngược chiều điện trường và lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường.

BÀI TẬP
(1) Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của
A. các ion dương, ion âm.
B. các ion âm và các electron.
C. các ion âm và các electron.
D. các ion dương, âm và ẹlẹctron.
(2) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cách mạ Bạc một huy chương
A. dùng muối AgNO3.
B. đặt huy chương trong khoan giữa Anode và Cathode.
C. dùng Anode bằng Ag.
D. dùng huy chương làm Cathodẹ.
(3) Các kim loại khác nhau có điện trở suất khác nhau do bởi chúng có
A. cấu trúc mạng tinh thể khác nhau.
B. mật độ electron tự do khác nhau.
C. tính chất hóa học khác nhau.
D. Cả A và B.
(4) Hạt mang điện cơ bản trong bán dẫn tinh khiết là
A. electron tự do.
B. ion âm.
C. lỗ trống.
D. electron tự do và lỗ trống.
(5) Một bình điện phân dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân
là I = 1 A. Cho AAg = 108 (ĐVC), nAg = 1. Lượng Ag bám vào catôt trong thời gian 16
phút 5 giây là
A. 1,08 mg. B. 1,08 g.
C. 0,54 g. D. 1,08 kg.

Trang 8

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


(6) Một cặp nhiệt điện có đầu A đặt trong nước đá đang tan, còn đầu B cho vào nước
đang sôi, khi đó suất điện động nhiệt điện là 2 mV. Nếu đưa đầu B ra không khí có
nhiệt độ 200C thì suất điện động nhiệt điện bằng bao nhiêu?
A. 4.10-3 V. B. 4.10-4 V.
C. 10-3 V. D. 10-4 V.
(7) Dòng dịch chuyển có hướng của các ion âm và ion dương là bản chất của dòng điện
trong môi trường nào?
A. Chất bán dẫn. B. Chân không.
C. Kim loại. D. Chất điện phân.

(8) Điện trở suất của kim loại thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng?
A. Tăng nhanh thẹo hàm bậc 2.
B. Giảm nhanh theo hàm bậc 2.
C. Tăng đều theo hàm bậc 1.
D. Giảm đều theo hàm bậc 1.
(9) Dò ng điệ̣ n trong chá t khí là dò ng chuyẹ̉ n dời có hướng củ a:
A. cá c ẹlẹctron.
B. cá c ẹlẹctron và cá c ion â m.
C. cá c ẹlẹctron và cá c ion dương.
D. cá c ẹlẹctron, ion â m và ion dương.
(10) Chiều dày của một lớp niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05 mm sau khi điện
phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 cm2. Niken có khối
lượng riêng D = 8900 kg/m3, A = 58, n = 2. Cường độ dòng điện qua bình điện phân
là:
A. 1,48 A. B. 2,12 A. C. 2,47 A. D. 1,5 A.

Trang 9

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


BUỔI 2
2.4. VẬT LÝ 11: TỪ TRƯỜNG
TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Từ trường: là môi trường vật chất đặc biệt, bao xung quanh nam châ m vĩnh cửu và dò ng
điệ̣ n, tá c dụ ng lực từ lệ n nam châ m khá c, dò ng điệ̣ n khá c hoặ c điệ̣ n tích chuyẹ̉ n độ ng đặt
trong nó .
2. Cảm ứng từ: (nắm tay phải) đặ c trưng cho từ trường vẹ̀ phương diệ̣ n tá c dụ ng lực.
𝐹
𝐵= Đơn vị: Tesla (T)
𝐼𝑙

- Từ trường củ a cá c dò ng điệ̣ n chạ y trong cá c dâ y dã n có hình dạ ng đặ c biệ̣ t:

* Dò ng điệ̣ n chạ y trong dâ y dã n thả ng dà i B  2.107 𝑟


𝐼

* Dò ng điệ̣ n chạ y trong dâ y dâ n dã n hình tròn B  2.107. N. 𝑅
𝐼

* Dò ng điệ̣ n chạ y trong ó ng dâ y trò n B  4.107.nI

3. Lực từ (bàn tay trái)

- Lực từ tá c dụ ng lệ n dâ y dã n mang dò ng điệ̣ n: F = BIl.sinα .Trong đó α là gó c tạ o bởi
hướng củ a vẹ́ c tơ cả m ứng từ và hướng dò ng điệ̣ n.

- Lực Lo–rẹn–xơ:

* Điẹ̉ m đặ t: đặ t lệ n điệ̣ n tích đang xẹ́ t.


* Phương: vuô ng gó c với mặ t phả ng chứa vẹ́ c tơ vậ n tó c và vẹ́ c tơ cả m ứng từ.
* Chiẹ̀ u: xá c định thẹo quy tá c bà n tay trá i: Đẹ̉ bà n tay trá i mở rộ ng sao cho từ
trường hướng và o lò ng bà n tay, chiẹ̀ u từ cỏ tay đẹ́ n ngó n tay giữa là chiẹ̀ u vậ n
tó c nẹ́ u q > 0 và ngược chiẹ̀ u vậ n khi q < 0. Lú c đó , chiẹ̀ u củ a lực Lo-ren-xơ là
chiẹ̀ u ngó n cá i choã i ra.
* Độ lớn: |f |  |q|vBsin

Trang 10

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


BÀI TẬP
(1) Chọn câu sai? Lực từ là lực tương tác
A. giữa hai nam châm
B. giữa hai điện tích đứng yên
C. giữa hai dòng điện
D. giữa một nam châm và một dòng điện
(2) Có hai thanh kim loại bằng sắt, bề ngoài giống nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì
chúng hút nhau. Có kết luận gì về hai thanh đó?
A. Đó là hai thanh nam châm.
B. Một thanh là nam châm, thanh còn lại là thanh sắt.
C. Có thể là hai thanh nam châm, cũng có thể là hai thanh sắt.
D. Có thể là hai thanh nam châm, cũng có thể là một thanh nam châm và một thanh
sắt.
(3) Kim nam châm ở hình bên có
A. đầu trên là cực Bắc, đầu dưới là cực Nam.
B. đầu dưới là cực Bắc, đầu trên là cực Nam.
C. cực Bắc ở gần thanh nam châm hơn.
D. không xác định được các cực.
(4) Lực từ do từ trường đều B = 4.10-3T tác dụng lên dòng điện I = 5A, dài ℓ = 20 cm, đặt
hợp với từ trường góc 1500 có độ lớn là
A. 2.10-3 N B. 5.10-4 N C. π.10-4 N D. 2π.10-4 N
(5) Đặt một dây dẫn thẳng dài, mang dòng điện 20 A trong một từ trường đều có vẹctơ
cảm ứng từ vuông góc với dây, người ta thấy mỗi 50 cm của dây chịu lực từ 0,5 N.
Cảm ứng từ tại đó có độ lớn là
A. 0,05 T B. 0,5 T C. 0,005 T D. 5 T
(6) Trong các hình sau, hình nào chỉ đúng hướng của lực từ tác dụng lên dây dẫn có
dòng điện đặt trong từ trường?

A. B.

Trang 11

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


C. D.
(7) Một điểm cách một dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện 20 cm thì có độ lớn cảm ứng
từ 1,2 μT. Một điểm cách dây dẫn đó 60 cm thì có độ lớn cảm ứng từ là
A. 0,4 μT. B. 0,2 μT. C. 3,6 μT. D. 4,8 μT.
(8) Cho dòng điện có cường độ 20 A chạy qua một dây đồng có tiết diện 1 mm2 được
uốn thành một vòng tròn đặt trong không khí. Khi đó cảm ứng từ tại tâm của vòng
dây đồng có độ lớn bằng 2,5.10-4 T. Cho biết dây đồng có điện trở suất là 1,7.10-8 Ωm.
Hiệu điện thế giữa hai đầu vòng dây đồng gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 128 mV. B. 107 mV. C. 156 mV. D. 99 mV.
(9) Một điện tích 10-6 C bay với vận tốc 104 m/s xiên góc 300 so với các đường sức từ
vào một từ trường đều có độ lớn 0,5 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện
tích là
A. 2,5 mN. B. 25√2 mN. C. 25 N. D. 2,5 N.
(10) Hai dây dẫn uốn thành 2 vòng tròn, được ghép đồng tâm như
hình vẽ. Vòng thứ nhất có bán kính R1 = 50 cm, mang dòng điện
I1 = 10 A, vòng thứ 2 có bán kính R2 = 30 cm, mang dòng điện I2
= 6 A. Xác định cảm ứng từ tại tâm của 2 vòng dây.
A. 4π.10-6 T. B. 8π.10-6 T.
C. 0 D. 8.10-6 T.

Trang 12

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


2.5. VẬT LÝ 11: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Từ thông qua diệ̣ n tích S đặ t trong từ trường đẹ̀ u:  = B.S.cos(𝑛⃗;𝐵
⃗)

Đơn vị từ thô ng là vệ bẹ (Wb): 1 Wb = 1 T.m2.


2. Hiện tượng cảm ứng điện từ
+ Khi từ thô ng qua mộ t mạ ch kín (C) biẹ́ n thiệ n thì trong mạ ch kín đó xuá t hiệ̣ n suá t
điệ̣ n độ ng cả m ứng và do đó tạ o ra dò ng điệ̣ n cả m ứng.
3. Suất điện động cảm ứng
∆Φ
+ Suá t điệ̣ n độ ng cả m ứng có giá tri cho bởi: e = −N. Δ𝑡

3. Tự cảm
Khi trong mạ ch điệ̣ n có cường độ dò ng điệ̣ n biẹ́ n thiệ n thì trong mạ ch xuá t hiệ̣ n suá t
∆i
điệ̣ n độ ng cả m ứng: ecu =−LΔ𝑡
N2
+ Hệ̣ só tự cả m củ a mộ t ó ng dâ y dà i: L = 4.10-7. 𝑆
𝑙

+ Đơn vị độ tự cả m là hẹnry (H)


+ Khi cuộ n cả m có dò ng điệ̣ n cường độ i chạ y qua thì trong cuộ n cả m tích lũ y nă ng
I2
lượng dưới dạ ng nă ng lượng từ trường. WL =L 2

BÀI TẬP
(1) Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2
T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó

A. 0,048 Wb. B. 24 Wb. C. 480 Wb. D. 0 Wb.
(2) Từ thông Φ qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông giảm
từ 1,2 Wb xuống còn 0,4 Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ
lớn bằng:
A. 6 V. B. 4 V. C. 2 V. D. 1 V.
(3) Một khung dây dẫn tròn có 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng bằng 50 cm 2, đặt trong
một từ trường đều B = 0,2 T. Mặt phẳng khung hợp với đường sức của từ trường

Trang 13

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


một góc 450. Từ ví trí nói trên, người ta quay cho mặt phẳng khung song song với
đường sức trong thời gian 0,02 s. Suất điện động cảm ứng trong khung có độ lớn
A. 0,53 V. B. 0,35 V. C. 3,55 V. D. 3,5 V.
(4) Vòng dây kim loại diện tích S, hợp với vẹctơ cảm ứng từ một
góc 300, cho biết cường độ của cảm ứng từ biến thiên theo
thời gian như đồ thị, suất điện động cảm ứng sinh ra có giá
trị là
√3𝑆
A. 0 V. B. V.
2
𝑆
C. 2 V. D. S V.

(5) Một khung dây cứng phẳng diện tích 25 cm2 gồm 10 B(T)
vòng dây, đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung 2,4.10-3

vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ biến
t (s)
thiên theo thời gian như đồ thị hình vẽ. Tính suất điện 0 0,4
động cảm ứng xuất hiện trong khung kể từ t = 0 đến t
= 0,4s:
A. 10-4 V. B. 1,2.10-4 V.
C. 1,3.10-4 V. D. 1,5.10-4 V.
(6) Một cuộn dây có 400 vòng điện trở 4 Ω, diện tích mỗi vòng là 30 cm2 đặt cố định
trong từ trường đều, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng tiết diện cuộn dây.
Tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua mạch là bao nhiêu để cường độ dòng điện trong
mạch là 0,3A?
A. 0,5 T/s. B. 1 T/s. C. 2 T/s. D. 4 T/s.
(7) Một ống dây tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm
của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là
A. 0,2π H. B. 0,2π mH. C. 2 mH. D. 0,2 mH.
(8) Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dòng điện với cường độ 5 A chạy qua.
Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm đều về 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống
dây có độ lớn là
A. 100 V. B. 1 V. C. 0,1 V. D. 0,01 V.
(9) Một ống dây 0,4 H đang tích lũy một năng lượng 8 mJ. Dòng điện qua nó là

Trang 14

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


A. 0,2 A. B. 2√2 A. C. 0,4 A. D. √2 A .
(10) Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức I = 0,4(5 – t); I
tính bằng ampe, t tính bằng giây. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005H. Tính suất điện
động tự cảm trong ống dây:
A. 0,001 V. B. 0,002 V. C. 0,003 V. D. 0,004 V.

2.6. VẬT LÝ 11: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG


1. Định luật khúc xạ ánh sáng:
* Cô ng thức ntsini = nkxsinr.
2. Phản xạ toàn phần là hiệ̣ n tượng phả n xạ toà n bộ á nh sá ng tới, xả y ra ở mặ t phâ n
cá ch giữa hai mô i trường trong suó t.
𝑛𝑡 > 𝑛𝑘𝑥
+ Điẹ̀ u kiệ̣ n đẹ̉ có phả n xạ toà n phà n: {𝑖 ≥ 𝑖 𝑛
⟹ 𝑠𝑖𝑛𝑖 ≥ 𝑠𝑖𝑛𝑖𝑔ℎ = 𝑛𝑘𝑥
𝑔ℎ
𝑡

+ Cá p quang là dâ y dã n sá ng ứng dụ ng phả n xạ toà n phà n đẹ̉ truyẹ̀ n tín hiệ̣ u trong
thô ng tin và đẹ̉ nộ i soi trong y họ c.
BÀI TẬP
(1) Một tia sáng đi từ nước ra không khí thì tia khúc xạ
A. ở phía bên kia của pháp tuyến so với tia tới và gần mặt phân cách hơn tia tới.
B. ở cùng phía của pháp tuyến so với tia tới và gần mặt phân cách hơn tia tới.
C. ở phía bên kia của pháp tuyến so với tia tới và gần pháp tuyến hơn tia tới.
D. ở cùng phía của pháp tuyến so với tia tới và gần pháp tuyến hơn tia tới.
(2) Trong một thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh ghi
lại trên tấm bìa ba đường truyền của ánh sáng như hình vẽ,
nhưng quên ghi chiều truyền. (Các) tia nào kể sau có thể là tia
phản xạ?
A. IR1 B. IR2.
C. IR3. D. IR2 hoặc IR3.
(3) Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới
450 thì góc khúc xạ bằng 300. Chiết suất tuyệt đối của môi trường này là
√3
A. √2 B. √3 C. 2 D. .
√2

Trang 15

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


(4) Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước (n = 4/3) với góc
tới là 450. Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là
A. D = 70032’. B. D = 450. C. D = 25032’. D. D = 130.
(5) Một người nhìn hòn sỏi dưới đáy một bể nước thấy ảnh của nó dường như cách mặt
nước một khoảng 1,2 m, chiết suất của nước là n = 4/3. Độ sâu của bể là
A. h = 90 cm B. h = 10 dm C. h = 16 dm D. h = 1,8 m
(6) Khi có hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra thì
A. Mọi tia tới đều phản xạ và tuân thẹo định luật phản xạ ánh sáng
B. Chỉ có một phần nhỏ của chùm tia tới bị khúc xạ
C. Tia phản xạ rất rõ còn tia khúc xạ rất mờ
D. Toàn bộ chùm sáng tới bị giữ ở mặt phản xạ
(7) Nước có chiết suất 1,33. Chiếu ánh sáng từ nước ra ngoài không khí, góc có thể xảy
ra hiện tượng phản xạ toàn phần là
A. 200. B. 300. C. 400. D. 500.
(8) Có tia sáng truyền từ không khí vào ba môi trường (1), (2), (3) như hình vẽ (với r3
> r2 > r1). Phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền trong cặp môi trường
nào sau đây?
A. Từ (2) tới (1).
B. Từ (3) tới (2).
C. Từ (3) tới (1).
D. Từ (1) tới (3).
(9) Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần
có giá trị là:
A. igh = 41048’. B. igh = 48035’. C. igh = 62044’. D. igh = 38026’.
(10) Một sợi quang hình trụ, lõi có chiết suất n1 =
1,5. Phần vỏ bọc có chiết suất n2 = 1,414. Chùm
tia đi từ không khí tới hội tụ ở mặt nước của
sợi với góc 2α như hình vẽ. Giá trị lớn nhất của
α để các tia sáng của chùm truyền đi được
trong lõi gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 260. B. 600. C. 300. D. 410.
Trang 16

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


2.7. VẬT LÝ 11: CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Lăng kính
+ Mộ t lă ng kính được đặ c trưng bởi gó c chiẹ́ t quang A và chiẹ́ t suá t n.
+ Tia ló ra khỏ i lă ng kính luô n lệ̣ ch vẹ̀ phía đá y lă ng kính so với tia tới.

2. Thấu kính
Các tia sáng đặc biệt qua thấu kính
+ Mọ i tia sá ng qua quang tâ m củ a thá u kính đẹ̀ u truyẹ̀ n thả ng.
+ Tia song song với trụ c chính củ a thá u kính sẹ̃ cho tia ló truyẹ̀ n qua (hay có đường kẹ́ o
dà i củ a tia ló qua) tiệ u điẹ̉ m ả nh trệ n trụ c đó .
+ Tia tới (hay đường kẹ́ o dà i củ a nó ) qua tiệ u điẹ̉ m vậ t ừệ n trụ c sẹ̃ cho tia ló song song
với trụ c đó . Hai tiệ u điẹ̉ m vậ t và ả nh nà m đó i xứng nhau qua quang tâ m.
Các công thức về thấu kính
̅̅̅̅ ;thá u kính hộ i tụ f > 0; thá u kính phâ n kì f < 0.
+ Tiệ u cự: f =𝑂𝐹
+ Cô ng thức vẹ̀ thá u kính:
1 1 1 1 d' A' B '
  ; Độ tụ : D = ; k   ; k 
d d' f 𝑓 d AB

3. Mắt
+ Cá u tạ o củ a má t gò m: mà ng giá c, thủ y dịch, lò ng đẹn và con ngươi, thẹ̉ thủ y tinh,
dịch thủ y tinh, mà ng lưới.
+ Điẹ̀ u tiẹ́ t là sự thay đỏ i tiệ u cự củ a má t đẹ̉ tạ o ả nh củ a vậ t luô n hiệ̣ n ra tạ i mà ng
lưới.

Trang 17

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


• Khô ng điẹ̀ u tiẹ́ t: fmax
• Điẹ̀ u tiẹ́ t tó i đa: fmin
• Điẹ̉ m cực viẹ̃ n là điẹ̉ m trệ n trụ c củ a má t mà má t nhìn rõ khi khô ng điẹ̀ u tiẹ́ t.
• Điẹ̉ m cực cậ n là điẹ̉ m trệ n trụ c củ a má t mà má t nhìn rõ khi khô ng điẹ̀ u tiẹ́ t
4. Kính lúp là mộ t dụ ng cụ quang họ c bỏ trợ cho má t đẹ̉ nhìn cá c vậ t nhỏ . Kính lú p là mộ t
thá u kính hộ i tụ có tiệ u cự ngá n (dưới 10cm) dù ng đẹ̉ tạ o ả nh ả o lớn hơn vạ t nà m trong giới
hạ n nhìn rõ củ a má t.

5. Kính hiển vi
+ Hai bộ phậ n chính củ a kính hiẹ̉ n vi là :
− Vậ t kính: thá u kính hộ i tụ có tiệ u cự rá t nhỏ (cỡ mm).
− Thị kính: kính lú p.
+ Điẹ̀ u chỉnh kính hiẹ̉ n vi đẹ̉ đưa ả nh sau cù ng củ a vậ t hiệ̣ n ra trong khoả ng nhìn rõ CVCc
củ a má t.
+Só bộ i giá c khi ngá m chừng ở vô cực:

6. Kính thiên văn: Là mộ t dụ ng cụ đẹ̉ quan sá t cá c thiệ n thẹ̉ . Nó gò m 2 bộ phậ n chính:
+ Vậ t kính: Thá u kính hộ i tụ có tiệ u cự lớn f1 (cỡ cm)
+ Thị kính: Kính lú p có tiệ u cự nhỏ f2 (cỡ cm)
BÀI TẬP
(1) Tìm câu đúng khi nói về ảnh A’B’ của vật AB trước thấu kính hội tụ
A. d < f: ảnh A’B’ là ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
B. f < d <2f : ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật.
C. d > 2f : ảnh ảo, ngược chiều, bé hơn vật.
D. d = f : ảnh ảo, cùng chiều, cao bằng phân nửa vật

Trang 18

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


(2) Một vật phẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính trước một thấu kính hội tụ tiêu cự
30 cm một khoảng 60 cm. Ảnh của vật nằm
A. sau kính 60 cm. B. trước kính 60 cm.
C. sau kính 20 cm. D. trước kính 20 cm.
(3) Một vật đặt trước một thấu kính 40 cm cho một ảnh trước thấu kính 20 cm. Đây là
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm.
C. thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm. D. thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm.
(4) Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng
10 cm, qua thấu kính cho ảnh ảo A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là
A. f = - 15 cm. B. f = 15 cm. C. f = 12 cm. D. f = 18 cm.
(5) Trong hình vẽ bên, xy là trục chính của thấu kính, A là điểm
vật thật, A’ là ảnh của A tạo bởi thấu kính. Chọn phát biểu sai
khi nói về thấu kính trong trường hợp này?
A. A’ là ảnh ảo.
B. Thấu kính thuộc loại phân kỳ.
C. Quang tâm O của thấu kính nằm trong khoảng A → A’ trên trục chính.
D. Ảnh nhỏ hơn vật.
(6) Có bốn thấu kính với đường truyền của một tia sáng như hình vẽ. Thấu kính nào là
thấu kính hội tụ

A. (1). B. (4). C. (3) và (4). D. (2) và (3).


(7) Một thấu kính phân kì có tiêu cự f = -10 cm. Độ tụ của thấu kính là
A. 0,1dp B. -10dp C. 10dp D. -0,1dp
(8) Mắt người có đặc điểm sau: OCV = 100 cm; OCC = 10 cm. Tìm phát biểu đúng.
A. Mắt có tật cận thị phải đẹo kính hội tụ để sửa.
B. Mắt có tật cận thị phải đẹo kính phân kì để sửa.
C. Mắt có tật viễn thị phải đẹo kính hội tụ để sửa.

Trang 19

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


D. Mắt có tật viễn thị phải đẹo kính phân kì để sửa.
(9) Trên vành kính lúp có ghi X5. Tiêu cự của kính này bằng:
A. 10 cm. B. 20 cm. C. 8 cm. D. 5 cm.
(10) Đặt một vật sáng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính 15 cm.
Thấu kính cho một ảnh ảo lớn gấp hai lần vật. Tiêu cự của thấu kính đó là
A. – 30 cm. B. 10 cm. C. – 20 cm. D. 30 cm.

Trang 20

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


BUỔI 3

2.8. VẬT LÝ 12: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA


TÓM TẮT LÍ THUYẾT
Bài 1: Đại cương về dao động điều hòa

+ Dao động cơ là chuyển động qua lại của vật quanh 1 vị trí cân bằng.
+ Dao động tuần hoàn là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau, trạng thái
dao động (vị trí, vận tốc, ...) được lặp lại như cũ.

x min   A x max   A
a max  2 A A O A a max  2 A
v0 v0
v đổi chiều v đổi chiều

x0
a0
v max  A
a đổi chiều

Bài 2: Con lắc lò xo, con lắc đơn


Mục Con lắc đơn Con lắc lò xo

Điều Sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể Lò xo khối lượng không đáng kể
kiện
dao Bỏ qua ma sát, lực cản không khí Bỏ qua mọi ma sát và lực cản của không khí
động Biên độ góc αo ≤ 10o Con lắc lò xo sẽ dao động điều hòa với
điều
hòa g 1 g 1 l k 1 k m
 ; f  ;T    f   T  2
l 2 l 2 g m 2 m k

Li độ a) Li độ dài: s = Socos(ωt + φ) Phương trình li độ: x = Acos(ωt + φ)

b) Li độ góc: α = αocos(ωt + φ) Chú ý: s tương đương x, So tương đương với A

Liên hệ giữa li độ dài và li độ góc: s = α.l (α có đơn


vị là rad); So = αo.l

Vận v = s’ = - So. ω.sin(ωt + φ) = - αo.l. ω.sin(ωt + φ) v = s’ = - Aω.sin(ωt + φ)


tốc
vmax = So. ω = αo.l. ω tại VTCB vmax = Aω tại VTCB

vmin = 0 tại VTB vmin = 0 tại VTB

Gia tốc at = v’ = - So. ω2.cos(ωt + φ) = - αo.l. ω2.cos(ωt + φ) a = v’ = - Aω2.cos(ωt + φ) = - ω2.x


= - ω2.s
amax = Aω2 tại VTB

Trang 21

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


amax = So. ω2 = αo.l. ω2 tại VTB amin = 0 tại VTCB

amin = 0 tại VTCB Véc tơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng

Véc tơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng

Chú ý: đối với con lắc đơn gia tốc toàn phần bao
gồm hai thành phần: gia tốc tiếp tuyến (at) và gia
tốc hướng tâm (aht)

at   2 s   g
VTCB : a  aht
v 2  a  a 2
 a 2
 
VTB : a  at
t ht
aht   g ( 02   2 )
l

Hệ v2 v2 v2
thức So2  s 2  ;  o2   2  ; A2  x 2 
độc lập 2 gl 2
thời v 2  gl ( o2   2 )
v2 a2
gian A2  
v2 at2 2 4
S 
2

o
2 4 a = - ω2.x

at = - ω2.s = - g.α

Lực Fhp = mat = - mω2.s = - mgα Fhp = - k.x


hồi
phục Véc tơ lực hồi phục luôn hướng về vị trí cân bằng Véc tơ lực hồi phục luôn hướng về vị trí cân bằng

(lực Chú ý:
kéo về) + Với con lắc đơn lực hồi phục tỉ lệ thuận với
khối lượng.

+ Với con lắc lò xo lực hồi phục không phụ


thuộc vào khối lượng.

Năng 1 1 2
lượng a) Động năng: Wd  mv 2 a) Động năng: Wd  mv
2 2
b) Thế năng (thế năng trong trường). Chọn mốc b) Thế năng đàn hồi (đối với con lắc lò xo):
tính thế năng tại vị trí cân bằng của vật 1
Wt  kx 2
(1) W t  mgz 2
c) Cơ năng:
(2) W t  mgl (1  cos  )
1
   
2 W  Wd  Wt  kA2  Wt (max)  Wd (max)
(3) W t  mgl.2.  sin    2
  2  Nhận xét: Động năng, thế năng biến thiên tuần
T
hoàn với chu kì , tần số 2f, tần số góc 2 
2

Trang 22

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


Khi động năng tăng thì thế năng giảm và ngược
mgl  
2

(4) W t A
2 lại. Vị trí để Wđ = nWt là x
n 1
Công thức (4) chỉ được dung khi con lắc
lò xo dao động điều hòa (αo ≤ 10o) Cơ năng trong dao động điều hòa là một đại
lượng bảo toàn
c) Cơ năng Nếu bỏ qua mọi ma sát thì cơ năng của
con lắc bảo toàn

1
W  Wd +W t  mgl (1  cos  )  mv 2 =const
2
= Wđ(max) = Wt(max)

(1) W  mgzmax

(2) W  mgl (1  cos  o )


2
   
(3) W  mgl.2.  sin  o  
  2 

mgl  o 
2

(4) W
2
Công thức (4) chỉ được dung khi con lắc
lò xo dao động điều hòa (αo ≤ 10o)

Nhận xét: Động năng, thế năng biến thiên tuần


T
hoàn với chu kì , tần số 2f, tần số góc 2 
2
Khi động năng tăng thì thế năng giảm và ngược
o
lại. Vị trí để Wđ = nWt là  
n 1
Cơ năng trong dao động điều hòa là một đại lượng
bảo toàn

Bài 3: Dao động tắt dần. Dao động duy trì. Dao động cưỡng bức
1. Dao động tắt dần

Khi không có ma sát, con lắc dao động điều hòa với tần số riêng. Tần số riêng của con lắc
chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của con lắc.
Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là dao động tắt dần. Nguyên nhân làm
tắt dần dao động là do lực ma sát và lực cản của môi trường làm tiêu hao cơ năng của con

Trang 23

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


lắc, chuyển hóa dần dần cơ năng thành nhiệt năng. Vì thế biên độ của con lắc giảm dần và
cuối cùng con lắc dừng lại.
Ứng dụng: Các thiết bị đóng cửa tự động hay giảm xóc ô tô, xe máy, ... là những ứng dụng
của dao động tắt dần.
2. Dao động duy trì

Nếu ta cung cấp thêm năng lượng cho vật dao động có ma sát để bù lại sự tiêu hao vì ma
sát mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó thì dao động kéo dài mãi và gọi là dao động
duy trì.
3. Dao động cưỡng bức

Dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn gọi là dao động cưỡng
bức.
Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số lực cưỡng bức.
Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức, vào lực cản
trong hệ và vào sự chênh lệch giữa tần số cưỡng bức f và tần số riêng f0 của hệ. Biên độ của
lực cưỡng bức càng lớn, lực cản càng nhỏ và sự chênh lệch giữa f và f0 càng ít thì biên độ
của dao động cưỡng bức càng lớn.
* Cộng hưởng
Hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng dần lên đến giá trị cực đại khi tần số f
của lực cưỡng bức tiến đến bằng tần số riêng f0 của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng
hưởng.
Điều kiện f = f0 gọi là điều kiện cộng hưởng.

Trang 24

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


Bài 5: Tổng hợp các dao động điều hòa
Cho hai dao động: x1 = A1cos(ωt + φ1), x2 = A2cos(ωt + φ2)
Dao động tổng hợp: x = x1 + x2 = Acos(ωt + φ)
Dùng giản đồ Fresnel ta có:

A  A12  A22  2 A1 A2 cos(1  2 )


A1 sin 1  A2 sin 2
tan  
A1 cos 1  A2 cos 2

Trong đó 1    2 nếu 1  2

Chú ý:
Nếu Δφ = 2kπ (x1, x2 cùng pha)  Amax = A1 + A2

Nếu Δφ = (2k + 1)π (x1, x2 ngược pha)  Amin  A1  A2


Nếu Δφ = (2k + 1) (x1, x2 vuông pha)  A  A12  A22
2

Nếu Δφ bất kì thì Amin  A  Amax

Trang 25

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


BÀI TẬP
(1) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình: 𝑥 = 8𝑐𝑜𝑠(𝜋𝑡 + 𝜋/4)
(x tính bằng cm, t tính bằng s) thì
A. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm.
C. chu kì dao động là 4s.
D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s.
(2) Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy 𝜋 = 3,14. Tốc
độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là
A. 20 cm/s. B. 10 cm/s. C. 0. D. 15 cm/s.
(3) Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân
bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm
A. T/2. B. T/8. C. T/6. D. T/4.
(4) Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng
là chuyển động
A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều.
C. nhanh dần. D. chậm dần.
(5) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật nhỏ

của con lắc ở vị trí cân bằng, lò xo có độ dài 44 cm. Lấy g = 10 m/s2;   10 . Chiều
2

dài tự nhiên của lò xo là


A. 40 cm. B. 36 cm.
C. 38 cm. D. 42 cm.
(6) Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là
đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian
t. Tần số góc của dao động là
A. l0 rad/s. B. 10π rad/s.
C. 5π rad/s. D. 5 rad/s.
(7) Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng 0. Khi nói về gia tốc
của vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Gia tốc có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ của vật.

Trang 26

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


B. Vẹctơ gia tốc luôn cùng hướng với vẹctơ vận tốc
C. Vẹctơ gia tốc luôn hướng về vị tri cân bằng.
D. Gia tốc luôn ngược dấu với li độ của vật.
(8) Một con lắc lò xo dao động điều hòa thẹo phương ngang với biên độ 3 cm. Trong quá
trình dao động, chiều dài lớn nhất của lò xo là 25 cm. Khi vật nhỏ của con lắc đi qua
vị trí cân bằng thì chiều dài của lò xo là
A. 22 cm. B. 31 cm. C. 19 cm. D. 28 cm.
(9) Một con lắc lò xo dao động điều hòa thẹo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động
tăng gấp đôi thì tần số dao động điều hòa của con lắc

A. tăng lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. tăng 2 lần.


(10) Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động thẹo phương trình x = 8cos10t (x tính bằng
cm; t tính bằng s). Động năng cực đại của vật là
A. 32 mJ. B. 16 mJ. C. 64 mJ. D. 128 mJ.

Trang 27

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


2.9. VẬT LÝ 12: SÓNG CƠ HỌC
TÓM TẮT LÍ THUYẾT
Bài 1: Đại cương về sóng cơ
1. Định nghĩa, phân loại sóng cơ học
a) Định nghĩa Sóng cơ học là quá trình lan truyền những dao động cơ học trong môi trường vật
chất theo thời gian
b) Phân loại Có 2 loại:
- Sóng ngang: là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất vuông góc với phương truyền
sóng (truyền trên bề mặt chất lỏng và chất rắn).
- Sóng dọc: là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất trùng với phương truyền sóng
(truyền được cả trong các chất rắn, lỏng, khí)
2. Các đại lượng đặc trưng cho sóng
a) Chu kì, tần số của sóng Chu kì sóng, tần số sóng: là chu kì, tần số dao động chung của các
phần tử vật chất khi có sóng truyền qua và cũng chính là chu kì dao động của nguồn sóng.
b) Tốc độ truyền sóng, vận tốc sóng (v)
- Định nghĩa: là quãng đường mà sóng truyền được trong một đơn vị thời gian.
v
- Công thức:   v.T 
f

c) Bước sóng (λ)


- Định nghĩa:
 Là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì dao động.
 Là khoảng cách gần nhau nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha
với nhau
v
- Công thức:   v.T 
f

d) Biên độ sóng
- Định nghĩa: biên độ sóng tại một điểm là biên độ dao động của phần tử vật chất tại điểm đó.
- Đặc điểm: biên độ của sóng phụ thuộc vào năng lượng sóng. Nói chung biên độ sóng của các
điểm càng xa nguồn thì càng giảm.
e) Năng lượng sóng
- Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
3. Phương trình sóng

Trang 28

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


a) Viết phương trình
Giả sử sóng truyền từ O đến M rồi đến N. Nếu tại O phương trình sóng có dạng:
2
uO  A cos t  A cos t
T
2 d d
Phương trình sóng tại M: uM  A cos (t  1 )  A cos(t  2 1 )
T v 
b) Độ lệch pha
Độ lệch pha giữa hai điểm M, N trên cùng một phương truyền sóng:
2 2
  (d1  d 2 )  d
 
2
 Nếu hai điểm M, N dao động cùng pha:   d  2k  d  k  với k = 0, 1, 2,

3…
Vậy những điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng trên một phương truyền sóng thì dao
động cùng pha với nhau.
2 
 Nếu hai điểm M, N dao động ngược pha:   d  (2k  1)  d  (2k  1) với
 2
k = 0, 1, 2, 3…
Vậy những điểm cách nhau một số lẻ lần một nửa bước sóng trên phương truyền thì dao động
ngược pha nhau
2  
 Nếu hai điểm M, N dao động vuông pha:   d   k  d  (2k  1) với k
 2 4
= 0, 1, 2, 3…
Vậy những điểm cách nhau một số lẻ lần một phần tư bước sóng trên phương truyền thì dao động
vuông pha nhau.

Bài 2: Giao thoa sóng

1. Định nghĩa
Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những
chỗ biên độ được tăng cường hoặc giảm bớt
2. Điều kiện giao thoa
Có hai sóng kết hợp. Sóng kết hợp là hai sóng tạo bởi hai nguồn kết hợp có:
 Cùng phương
 Cùng tần số

Trang 29

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


 Độ lệch pha không đổi
3. Điều kiện để M là cực đại hoặc cực tiểu giao thoa

Bài 3: Sóng dừng

1. Các định nghĩa


a) Sóng dừng: là sóng có các nút và bụng cố định trong không gian
b) Nút, bụng:
 Nút: là điểm tại đó các phần tử không dao động (AM = 0)
 Bụng: là điểm tại đó các phần tử dao động với biên độ cực đại (AM = 2A)
c) Sóng tới, sóng phản xạ
 Sóng tới, sóng phản xạ truyền trên cùng một phương, ngược chiều nhau, cùng tần số,
cùng bước sóng
 Nếu đầu phản xạ cố định: sóng tới và sóng phản xạ ngược pha (điểm ở đầu phản xạ là
ut  A cos t
nút) 
u px  A cos(t   )
 Nếu đầu phản xạ tự do: sóng tới và sóng phản xạ cùng pha (điểm ở đầu phản xạ là
ut  A cos t
bụng) 
u px  A cos t
2. Tính chất sóng dừng
 Sóng dừng là trường hợp đặc biệt của giao thoa. Đó là sự giao thoa của hai sóng kết hợp
truyền ngược chiều nhau trên một phương truyền sóng.
 Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp hoặc hai bụng liên tiếp là λ/2
 Khoảng cách giữa 1 nút và 1 bụng liên tiếp là λ/4
 Chiều dài bó sóng là λ/2
 Bề rộng bụng sóng là 4A
3. Điều kiện để có sóng dừng
Dây AB = l Điều kiện để có sóng dừng Số điểm nút Số điểm bụng
2 đầu cố định  k+1 k
lk
2
2 đầu tự do  k k+1
lk
2
1 đầu cố định, 1    k+1 k+1
d k    2k  1
đầu tự do 2 4 4

Trang 30

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


Bài 4: Sóng âm

1. Định nghĩa
Sóng âm là sóng cơ học lan truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí (Âm không truyền được
trong chân không)
 Trong chất khí và chất lỏng, sóng âm là sóng dọc
 Trong chất rắn sóng âm gồm cả sóng dọc và sóng ngang
2. Phân loại
a) Dựa vào tần số (cảm giác âm tai người)
Siêu âm: f > 20000 Hz (dơi, cá heo…)
Hạ âm: f < 16 Hz (voi, chim bồ câu…)
Âm nghe được (âm thanh): 16 Hz  f  20000 Hz

b) Dựa vào đặc tính dao động âm


Nhạc âm: là những dao động âm có tính tuần hoàn theo thời gian (tiếng người, âm phát ra từ các
nhạc cụ…
Tạp âm: là những dao động âm không có tính tuần hoàn theo thời gian (tiếng gió, tiếng ồn…)
3. Tốc độ truyền âm
Trong một môi trường nhất định, tốc độ truyền âm không đổi
Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi của môi trường, mật độ và nhiệt độ môi trường
Tốc độ: vrắn > vlỏng > vkhí. Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì vận tốc tăng, bước sóng
tăng
4. Các đặc trưng vật lý của âm (tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, năng lượng và đồ thị
dao động âm)
a) Tần số âm
Là đặc trưng vật lý của âm, nó bằng tần số của nguồn âm, và không thay đổi khi truyền từ môi
trường này sang môi trường kia.
b) Cường độ âm I (W/m2)
Cường độ âm tại một điểm là đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện
tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong 1 đơn vị thời gian
W P
I  Trong đó:
tS S
W (J), P (W): là năng lượng, công suất phát âm của nguồn

Trang 31

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


S (m2): diện tích miền truyền âm

Chú ý: với sóng cầu thì S là diện tích mặt cầu S  4 R 2 , khi R tăng lên k lần thì I giảm k2 lần
c) Mức cường độ âm
I I
L(dB )  10 lg hay L( B )  lg Trong đó:
Io Io

Io: cường độ âm chuẩn (Io = 10-12 W/m2) (là cường độ âm nhỏ nhất mà tai người bắt đầu
nghe được âm thanh)
I: cường độ âm tại điểm đang xét
L: mức cường độ âm
Chú ý: miền nghe được, ngưỡng nghe, ngưỡng đau:
Ngưỡng nghe: là mức cường độ âm nhỏ nhất mà tai người nghe được âm thanh (I = 10-12 W/m2).
Ta có: Lmin = 0 dB
Ngưỡng đau: là mức cường độ âm lớn nhất mà tai người còn chịu đựng được (I = 10 W/m2). Ta
có: Lmax = 130 dB
Miền nghe được nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau.
5. Các đặc trưng sinh lý của âm
a) Độ cao là đặc trưng sinh lý của âm, phụ thuộc vào tần số (tần số càng lớn, âm càng bổng; tần
số càng nhỏ âm càng trầm)
b) Độ to: phụ thuộc vào tần số và mức cường độ âm (độ to tăng theo mức cường độ âm)
c) Âm sắc: gắn liền với đồ thì dao động âm, giúp ta phân biệt được các âm phát ra từ các nguồn
âm, nhạc cụ khác nhau. Âm sắc phụ thuộc vào tần số và biên độ của các họa âm
6. Hộp cộng hưởng
Là 1 vật rỗng có khả năng cộng hưởng đối với nhiều tần số khác nhau và tăng cường độ âm của
những âm có tần số đó (Tăng biên độ). Vì vậy mà các nhạc cụ có âm sắc riêng
Hộp cộng hưởng chỉ có tác dụng tăng biên độ chứ không tăng tần số
a
1. lg a  lg b  lg 2. lg a  lg b  lg a.b 3. lg x  a  x  10a 4. lg10 x  x
b

 P
2  I1  4 R 2 2 2
I2 R  R  I1  R2   A1 
5. L2  L1  10 lg  10 lg  1   20 lg 1     
1
6. 
I1  R2  R2 I  P I 2  R1   A2 
 2 4 R22

Trang 32

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


BÀI TẬP

(1) Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài
2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây

A. 60 m/s B. 80 m/s C. 40 m/s D. 100 m/s
(2) Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao
động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn
sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc
 
A. 2 rad. B. π rad. C. 2π rad. D. 3 rad.
(3) Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu
kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là
A. âm mà tai người nghe được. B. nhạc âm.
C. hạ âm. D. siêu âm.
(4) Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần
lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M.
A. 10000 lần. B. 1000 lần. C. 40 lần. D. 2 lần.
(5) Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai
nguồn này dao động thẹo phương trẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 =
5cos40πt (mm) và u2 = 5cos(40πt + π) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng
là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là:
A. 11. B. 9. C. 10. D. 8.
(6) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà
dao động tại hai điểm đó cùng pha.
B. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.
C. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.
D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương
truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
(7) Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng

Trang 33

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


A. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.
B. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng.
C. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm.
D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.
(8) Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ.
Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là
A. λ/4. B. 2λ. C. λ. D. λ/2.
(9) Tại một điểm trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra môi
trường. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ âm I tại những
điểm trên trục Ox theo tọa độ x. Cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. M là điểm
trên trục Ox có tọa độ x = 4 m. Mức cường độ âm tại M có giá trị gần nhất với giá trị
nào sau đây?

A. 24,4 dB. B. 24 dB. C. 23,5 dB. D. 23 dB.


(10) Trong sóng cơ, sóng dọc truyền được trong các môi trường
A. rắn, lỏng và chân không. B. rắn, lỏng và khí.
C. rắn, khí và chân không. D. lỏng, khí và chân không.

Trang 34

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


2.10. VẬT LÝ 12: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
TÓM TẮT LÍ THUYẾT
PHẦN 1: MẠCH RLC
I. CÁCH TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
* Hiện tượng cảm ứng điện từ: Là hiện tượng khi từ thông qua khung dây biến đổi và xuất hiện xuất
điện động cảm ứng ở hai đầu khung

* Từ thông qua khung dây: Ф = NBScos(t + φ) (đặt Фo = NBS: từ thông cực đại qua N vòng dây)
* Suất điện động cảm ứng ở hai đầu khung dây:

 
e  NBS sin(t   )  NBS cos(t    )
t 2
(đặt Eo = NBS: suất điện động cực đại vòng dây)


Nhận xét: suất điện động cảm ứng trễ pha so với từ thông)
2
II. LIÊN HỆ GIÁ TRỊ TỨC THỜI, CỰC ĐẠI

 Hai biểu thức vuông pha: (Tức thời/cực đại)2 + (Tức thời/cực đại)2 = 1
 Hai biểu thức cùng pha: Tức thời/tức thời = Cực đại/cực đại
 Hai biểu thức ngược pha: Tức thời/tức thời = - Cực đại/cực đại
III. MẠCH RLC

Cho i  I o cos t   

Khi đó biểu thức hai đầu điện trở, cuộn dây thuần cảm, tụ điện và của toàn mạch là:

uR  U oR cos t   



u  U cos  t     
 L oL  
 2

u  U cos  t     
 C oC  
 2

u  uR  uL  uC  U o cos t    ui 

U oR  I o R
U  I Z
 oL o L
Trong đó: 
U oC  I o Z C
U o  I o Z

Trang 35

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


1
Z L  L (Cảm kháng); ZC  (Dung kháng); Z  R 2   Z L  Z C  (Tổng trở)
2
Mà:
C
Z L  ZC
Độ lệch pha giữa u và i:  ui ; tan ui 
R
R
Hệ số công suất: cosui 
Z

Công suất của đoạn mạch: P  UI cos ui  I 2 R ; Điện năng tiêu thụ của mạch trong thời gian t: A = P.t

IV. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG


Hiện tượng cộng hưởng là hiện tượng khi tần số của ngoại lực bằng tần số riêng của mạch dao động thì
1
xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Điều kiện để có cộng hưởng :  2  hay ZL = ZC.
LC
- Khi có cộng hưởng thì :
+ Tổng trở Zmin = R
U
+ Cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại Imax = ,
R
U2
+ Hệ số công suất: cosφ = 1, công suất đạt max: Pmax  UI  I 2 R 
R
+ ui = 0: Điện áp u hai đầu mạch cùng pha với cường độ dòng điện i .
+ U L  U C  0 , UL = UC, UR = U

Trang 36

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


PHẦN II: CÁC LOẠI MÁY
I. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Máy phát điện xoay chiều 1 pha
a) Nguyên tắc hoạt động: Hiện tượng cảm ứng điện từ
b) Cấu tạo
Phần cảm: phần tạo ra từ trường (gồm nam châm điện hoặc nam châm vĩnh cửu)
Phần ứng: phần tạo ra dòng điện (gồm 1 cuộn dây hoặc nhiều cuộn dây)
Cho phần cảm hoặc phần ứng quay (roto), phần còn lại đứng yên (stato)
Bộ góp: gồm hai vành khuyên và 2 chổi quét (có thêm nếu phần ứng là roto), để dây không bị xoắn
2. Máy phát điện xoay chiều 3 pha
a) Nguyên tắc hoạt động: Hiện tượng cảm ứng điện từ
b) Cấu tạo
Stato: gồm 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 120o trên một vòng tròn (phần ứng)
Roto: Gồm nam châm vĩnh cửu đặt tại tâm của vòng tròn (Phần cảm)
3. Các công thức

np
a) Tần số của dòng điện xoay chiều: f  np(1) Hoặc f  (2)
60
b) Từ thông qua phần ứng   NBS cos(t   ) A2

c) Suất điện động cảm ứng của khung dây (phần ứng):

e  NBS sin(t   )  Eo sin(t   ) B1
t
d) Cách mắc dòng điện xoay chiều 3 pha
A3 A1
Máy phát điện Tải tiêu thụ
Mắc sao
1) Mắc hình sao Ud = 3 Up 1) Mắc hình sao Id = Ip

B1 A2

2) Mắc hình tam giác Ud = Up 2) Mắc hình tam giác Id = 3


Ip
A1 A3

B3 B2

Chú ý: Công suất của 1 tải: P1 tải = U.Ip.cosφ Mắc tam giác
Công suất của tải tiêu thụ (3 tải đối xứng): P tải = 3. P1 tải = 3.U.Ip.cosφ

Trang 37

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


II. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
1. Nguyên tắc hoạt động
Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay
2. Cấu tạo (1)
Stato: gồm 3 cuộn dây giống hệt nhau đặt lệch nhau 120o trên vòng tròn
Roto: gồm khung dây đặt tại tâm vòng tròn
3. Công thức

BI = 1,5Bo; roto  tt  dd (3) (2)

Công suất của động cơ điện


Động cơ không đồng bộ 3 pha
Ptoàn phần = Ptiêu thụ = Pcó ích + Phao phí
Trong đó:
Ptiêu thụ = UIcosφ;
Pcó ích = Pđộng cơ;
Phao phí = I2.r
III. MÁY BIẾN ÁP
1. Định nghĩa Máy biến áp là thiết bị dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều nhưng không
thay đổi tần số
2. Nguyên tắc hoạt động: dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ
3. Cấu tạo
Hai cuộn dây: cuộn sơ cấp (N1 vòng dây) nối với nguồn, cuộn thứ cấp (N2 vòng dây) nối với tải
Lõi thép: hình vuông rỗng hoặc hình chữ nhật rỗng, được ghép bởi các lá thép kĩ thuật mỏng cách điện
với nhau
4. Các công thức
a). Các công thức liên hệ U, I của máy biến áp (bỏ qua điện trở các cuộn dây)
Quan hệ giữa hiệu điện thế cuộn sơ cấp, thứ cấp (bỏ qua điện trở các cuộn dây): U01 = E01 = N1BSω; U02
= E02 = N2BSω

U 01 E01 U N
  1  1 (1)
U 02 E02 U 2 N2

Cuộn thứ cấp để hở, tức là I2 = 0


Cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ thì cường độ dòng điện trong cuộn thứ cấp là: (Nếu mạch thứ cấp nối với
cả RLC)

Trang 38

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


U2 U2
I2  
Z R 2   Z L  ZC 
2
(2)

Liên hệ giữa cường độ dòng điện cuộn sơ cấp và thứ cấp:

Công suất của cuộn sơ cấp P1 = U1I1cosφ1

Công suất của cuộn thứ cấp P2 = U2I2cosφ2

Bỏ qua mọi hao phí (hiệu suất của máy biến áp là 100%, hay máy biến áp lí tưởng), ta có: P1 = P2

I1 U 2 cos 2 N 2 cos 2
U1 I1cos1  U 2 I 2 cos2   
I 2 U1cos1 N1 cos1 (3)

Khi cosφ1 = cosφ2 = 1 thì ta có mối liên hệ sau:

I1 U 2 N 2
 
I 2 U1 N1 (4) (chỉ áp dụng khi máy biến áp lý tưởng và cosφ1 = cosφ2 = 1)

b) Hiệu suất của máy biến áp:

P2  P1  U1 I1cos1
H mba  .100% (5) Trong đó:  (thông thường cosφ1 = cosφ2 =1)
P1  P2  U 2 I 2cos2
Máy biến áp lý tưởng H = 100 %
c) Các công thức về truyền tải điện năng
Hiệu suất truyền tải điện năng

Psau khi truyen


H tt  .100%
Ptruoc khi truyen
(6)
Ptrước khi truyền = Psau khi truyền + Phao phí
Phao phí = Ptrước khi truyền - Psau khi truyền = (Ut – Us)I = I2R
ΔU = I.R (7) : độ giảm thế trên đường dây tải điện
Công suất hao phí:

P2
Php  I 2 R  R (7)
U cos  
2

Điện trở trên đường dây truyền tải:

Trang 39

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


l 2d
R  (8) (Trong đó: l: chiều dài của dây dẫn, d: khoảng cách từ
S S
nhà máy phát điện đến nơi tiêu thụ, l = 2d là do thông thường có hai dây chạy từ nhà máy đến nơi tiêu
thụ)
d) Bài toán quấn ngược vòng: cuộn sơ cấp quấn ngược x (vòng), thứ cấp quấn ngược y (vòng)
Suất điện động hai đầu cuộn sơ cấp: E01 = (N1 – 2x)BSω
Suất điện động hai đầu cuộn thứ cấp: E02 = (N2 – 2y)BSω
Công thức liên hệ hiệu điện thế của cuộn sơ cấp và thứ cấp (bỏ qua điện trở các cuộn dây)

U1 E1 N1  2 x
  (9)
U 2 E2 N 2  2 y

e) Bài toán lõi thép có n cột, ta sử dụng 1 cột để quấn cuộn sơ cấp (N1 vòng), cuộn thứ cấp
quấn vào 1 cột khác (N2 vòng)
Từ thông qua 1 vòng dây của cuộn sơ cấp: Φ1 = BS
Do có nhiều cột, nên từ thông qua 1 vòng dây của 1 cuộn bất kì khác là: (từ thông của cột sơ cấp đã chia
1 BS
đều cho (n – 1) cột còn lại) nên ta có:  2  
n 1 n 1
Suất điện động hai đầu cuộn sơ cấp: E01 = N1BSω

BS
Suất điện động hai đầu cuộn thứ cấp: E02  N 2 2  N 2 
n 1
Công thức liên hệ hiệu điện thế của cuộn sơ cấp và thứ cấp (bỏ qua điện trở các cuộn dây)

U1 E1 N1 (n  1)
  (10)
U 2 E2 N2

f) Nếu cuộn sơ cấp và thứ cấp coi là có điện trở r1, r2


Cuộn sơ cấp được coi như máy thu, ta có: U1 = E1 + I1.r1
Cuộn thứ cấp được coi như nguồn, ta có: U2 = E2 – I2.r2

Trang 40

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


BÀI TẬP
(1) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay
chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)
có L = 1/π H. Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha π/4 so với cường độ
dòng điện thì dung kháng của tụ điện là
A. 125 Ω. B. 150 Ω. C. 75 Ω. D. 100 Ω.
(2) Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm
pha φ (với 0 < φ < 0,5π) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó
A. gồm điện trở thuần và tụ điện.
B. chỉ có cuộn cảm.
C. gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện.
D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần).
(3) Đặt điện áp: 𝑢 = 100𝑐𝑜𝑠⁡(𝜔𝑡 + 𝜋/6) (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần,
cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là 𝑖 = 2𝑐𝑜𝑠⁡(𝜔𝑡 +
𝜋/3) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A. 100 3 W. B. 50 W. C. 50 3 W. D. 100 W.
(4) Đặt điện áp 𝑢 = 𝑈0 𝑐𝑜𝑠⁡(𝜔𝑡 + 𝜋/6) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R
và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn
mạch là 𝑖 = 𝐼0 𝑐𝑜𝑠⁡(𝜔𝑡 + 5𝜋/12) (A). Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn
cảm là
A. 1/2. B. 1. C. √3/2. D. √3.
(5) Máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động dựa trên hiện tượng
A. điện - phát quang. B. cảm ứng điện từ.
C. cộng hưởng điện. D. quang điện ngoài.
(6) Điện áp 𝑢 = 141√2𝑐𝑜𝑠⁡(100𝜋𝑡) (V) có giá trị hiệu dụng bằng
A. 141 V. B. 200 V. C. 100 V. D. 282 V.
(7) Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng một pha có điện áp hiệu dụng là

A.220 V B. 100 V C.220 V D. 100 V.

Trang 41

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


(8) Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp xoay chiều u ở hai đầu một
đoạn mạch vào thời gian t. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch bằng

A. 110√2 V. B. 220√2 V. C. 220 V. D. 110 V.


(9) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ
điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm là ZL, dung kháng của tụ điện là ZC.
Nếu ZL = ZC thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
A. lệch pha 900 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
B. trễ pha 300 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
C. sớm pha 600 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
D. cùng pha với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
(10) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Gọi
URL là điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch gồm R và L, UC là điện áp hiệu dụng ở

hai đầu tụ điện C. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của URL và UC theo giá
trị của biến trở R. Khi giá trị của R bằng 80 Ω thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu biến
trở có giá trị là
A. 160 V. B. 140 V. C. 1,60 V. D. 180 V.

Trang 42

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


2.11 VẬT LÝ 12: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
TÓM TẮT LÍ THUYẾT
I. MẠCH DAO ĐỘNG (mạch LC)
1. Định nghĩa
- Mạch dao động gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm thành mạch kín
- Mạch dao động lý tưởng có điện trở bằng 0
- Dao động điện từ tự do: là sự biến thiên điều hòa theo thời gian của điện tích q của một bản
tụ điện và cường độ dòng điện i (hoặc cường độ điện trường E và cảm ứng từ B) trong mạch
dao động.
2. Biểu thức q, u, i
- Điện tích tức thời giữa hai bản của tụ điện
q = qocos(ωt + φ)
- Hiệu điện thế (điện áp) tức thời giữa hai bản của tụ điện (hoặc giữa hai đầu của cuộn dây)

q qo
u=  cos( t+ )=U o cos( t+ )
C C
qo
Chú ý: Uo =
C
- Dòng điện tức thời


i = q’ = - ωqosin(ωt + φ) = Io cos(ωt + φ + )
2
Chú ý: Io = qo. ω
Trong đó:
+ q, u, i biến thiên điều hòa theo thời gian, cùng pha, cùng tần số


+ i sớm pha hơn q là , u cùng pha so với q
2
+ Tần số góc riêng ω, tần số riêng f, chu kì riêng T của mạch dao động

1 1
 ; T  2 LC ; f 
LC 2 LC
3. Năng lượng điện từ trong mạch dao động lý tưởng

1 2 1 q2
- Năng lượng điện trường tập trung trong tụ điện WC  Cu  qu 
2 2 2C

Trang 43

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


1 2 q02
- Năng lượng từ trường tập trung trong cuộn cảm WL  Li  sin 2 (t   )
2 2C
- Năng lượng điện từ:
W=WL  WC
1 1 q2 1
W  WLmax  WCmax  CU 02  q0U 0  0  LI 02
2 2 2C 2
Chú ý:
+ Mạch dao động có tần số góc , tần số f và chu kỳ T thì WL và WC biến thiên với tần số góc 2,
tần số 2f và chu kỳ T/2
+ Trong quá trình dao động của mạch, năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn chuyển
hóa cho nhau, nhưng tổng năng lượng điện từ là không đổi.

II. ĐIỆN TỪ TRƯỜNG – SÓNG ĐIỆN TỪ - TRUYỀN THÔNG BĂNG SÓNG ĐIỆN TỪ
1. Điện từ trường
- Giả thuyết của Macxoen:
+ Từ trường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện điện trường xoáy biến thiên theo thời gian
(là điện trường mà đường sức là khép kín)
+ Điện trường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện từ trường xoáy biến thiên theo thời gian
(là điện trường mà đường sức là khép kín)
- Điện từ trường: là trường có hai thành phần biến thiên theo thời gian liên quan mật thiết với nhau là điện
trường biến thiên và từ trường biến thiên
Ví dụ về trường điện từ: nam châm chuyển động, dây dẫn có dòng điện biến đổi...
Chú ý: + Dòng điện dẫn là dòng chuyển dời của các điện tích chạy qua dây dẫn
+ Dòng điện dịch là dòng điện chạy qua tụ điện
2. Sóng điện từ
a) Định nghĩa
- Sóng điện từ là một điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian và lan truyền trong không gian
b) Tính chất sóng điện từ
- Sóng điện từ lan truyền trong tất cả các môi trường vật chất, kể cả chân
không. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ trong chân không bằng vận
tốc ánh sáng c = 3.108 m/s. Trong chân không sóng điện từ có bước sóng
là   c.T  c.2 LC

- Sóng điện từ là sóng ngang, B, E luôn vuông góc với nhau và vuông góc
với phương truyền sóng (quy tắc bàn tay trái, đặt bàn tay trái sao cho

Trang 44

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


phương truyền sóng đâm vào lòng bàn tay, ngón cái choãi theo phương của E và phuong của B là của 4
ngón còn lại). Cả B, E đều biến thiên tuần hoàn theo không gian, thời gian và luôn đồng pha.

- Sóng điện từ mang theo năng lượng tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần số
- Sóng điện từ tuân theo các quy luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, giao thoa, nhiễu xạ...
- Các sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài km được dùng trong thông tin liên lạc vô tuyến.
Người ta chia sóng vô tuyến thành: sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung, sóng dài:
+ Sóng dài, sóng trung và sóng ngắn đều bị tầng điện li phản xạ với mức độ khác nhau, do vậy
sóng này có thể đi vòng quanh trái đất qua nhiều lần phản xạ giữa mặt đất và tầng điện li. Các sóng này
dùng để thông tin trên mặt đất.
+ Sóng cực ngắn: không bị phản xạ mà xuyên qua tầng điện li, dùng để thông tin vệ tinh hoặc
cự li vài chục km

Chú ý: Tầng điện li: là tầng khí quyển, ở đó có phân tử khí bị ion hóa do các tia mặt trời và tia vũ trụ.
Tầng điện li kéo dài từ độ cao 80 km đến 800 km, có khả năng dẫn điện, nên phản xạ sóng điện từ như
một mặt kim loại
c. So sánh giữa sóng điện từ và sóng cơ
*) Giống nhau
- Đều là sự lan truyền của các dao động điều hòa
- Có tính chất giống nhau: phản xạ, khúc xạ, giao thoa, sóng dừng...
- Truyền được trong môi trường vật chất
- Đều mang năng lượng
*) Khác nhau
Sóng cơ học Sóng điện từ

- Có thể là sóng dọc, sóng ngang - Chỉ là sóng ngang


- Không truyền được trong chân không - Truyền được trong chân không
- Năng lượng tỉ lệ với bình phương biên độ - Năng lượng tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của
sóng tần số
- Không có khả năng truyền đi xa - Có khả năng truyền đi rất xa vì tần số lớn

d) Nguồn phát sóng điện từ


- Bất cứ vật thể nào tạo ra điện trường hoặc từ trường biến thiên đều là nguồn phát sóng điện từ: tia lửa
điện, dây dẫn dòng điện xoay chiều, cầu dao đóng ngắt mạch điện, mạch dao động...

Trang 45

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


3. Truyền thông bằng sóng điện từ
a) Nguyên tắc truyền thông bằng sóng điện từ
- Biến các âm thanh và hình ảnh muốn truyền đi thành các dao động điện có tần số thấp (gọi là tín hiệu
âm tần hay thị tần)
- Trộn các tín hiệu cao tần và tín hiệu âm tần để truyền đi xa thông qua ăng ten phát
- Dùng máy thu và ăng ten thu để chọn và thu lấy sóng điện từ cao tần
- Tách các tín hiệu ra khỏi cao tần rồi dùng loa để nghe âm thanh hoặc màn hình để xem hình ảnh
b) Sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản

Chọn
sóng

Sơ đồ khối của máy phát sóng vô tuyến Sơ đồ khối của máy thu sóng vô tuyến

BÀI TẬP
(1) Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo
thời gian.
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2.
C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng
chu kì.
D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
(2) Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm
thuần) và tụ điện có điện dung 5 μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng)
với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 10 V. Năng lượng dao động điện
từ trong mạch bằng
A. 2,5.10-2 J. B. 2,5.10-1 J.
C. 2,5.10-3 J. D. 2,5.10-4 J.

Trang 46

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


(3) Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực
đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn
cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là
A. 2,5.103 kHz. B. 3.103 kHz.
C. 2.103 kHz. D. 103 kHz.
(4) Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là
A. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D. 3 m.
(5) Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện
tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
0,1πA. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng
A. 10-6/3 s. B. 10-3/3 s. C. 4.10-7 s. D. 4.10-5 s.
(6) Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương
thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vẹctơ cảm
ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vẹctơ cường độ điện
trường có
A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây.
B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông.
C. độ lớn bằng không.
D. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.
(7) Ở Trường Sa, để có thể xẹm các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh,
người ta dung anten thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lí tín hiệu rồi đưa đến
màn hình. Sóng điện từ mà anten thu trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại:
A. sóng trung B. sóng ngắn C. sóng dài D. sóng cực ngắn
(8) Một người đang dùng điện thoại di động đề thực hiện cuộc gọi. Lúc này điện thoại
phát ra
A. bức xạ gamma. B. tia tử ngoại.
C. tia Rơn-ghen. D. sóng vô tuyến.
(9) Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là
A. biến đổi sóng điện từ thành sóng cơ.
B. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.
C. làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống.
Trang 47

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
(10) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 mH và tụ điện có
điện dung 8 nF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực
đại giữa hai bản tụ điện là 6 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng
A. 0,12 A. B. 1,2 mA. C. 1,2 A. D. 12 mA.

Trang 48

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


BUỔI 4
2.12 VẬT LÝ 12: SÓNG ÁNH SÁNG
Bài 1: Tán sắc ánh sáng
1. Các định nghĩa trong tán sắc ánh sáng
- Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng phân tách một chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn
sắc khác nhau
- Ánh sáng đơn sắc: là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất
định gọi là màu đơn sắc
- Ánh sáng trắng: là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên từ đỏ đến tím. Ánh sáng trắng
là trường hợp của ánh sáng phức tạp hay ánh sáng đa sắc (ánh sáng mặt trời, ánh sáng hồ quang điện, ánh
sáng đèn điện dây tóc...)
- Giải thích: nt > nđ, v = c/n
2. Bảng khoảng bước sóng của các màu sắc trong môi trường chân không (không khí)

Tên gọi STT Màu sắc Khoảng bước sóng λ (µm)

Ánh sáng trắng


(ánh sáng nhìn 1 Màu trắng 0,76 – 0,38
thấy)
2 Đỏ 0,76 – 0,64

3 Cam 0,65 – 0,59


4 Vàng 0,6 – 0,57

Ánh sáng đơn sắc 5 Lục 0,575 – 0,5

6 Lam 0,51 – 0,45

7 Chàm 0,46 – 0,43

8 Tím 0,44 – 0,38

Trong môi trường có chiết suất n thì bước sóng là: λ’ = λ/n
Bài 2: Giao thoa ánh sáng
1. Nhiễu xạ ánh sáng
- Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh
sáng

Trang 49

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


2. Giao thoa ánh sáng
a) Định nghĩa: Giao thoa ánh sáng là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng ánh sáng kết hợp (Đó là các sóng
ánh sáng do hai nguồn sáng kết hợp phát ra). Hai nguồn sáng kết hợp là hai nguồn có cùng phương dao
động, cùng chu kì ( cùng tần số hay cùng màu sắc) và có độ lệch pha không đổi.
b) Thí nghiệm I âng
c) Các công thức

a.x
- Hiệu quang trình (hiệu đường đi): d1  d 2 
D
D
- Khoảng vân: là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp nhau i 
a
a.x D
- Vị trí vân sáng: d1  d 2   k  ; xs  k , xs = ki (k = 0; ± 1: ± 2...)
D a
a.x  1 D
- Vị trí vân tối: d1  d 2   (2k  1) ; xT  (k  ) , xs = (k – 0,5)i (k = 0; ± 1: ± 2...)
D 2 2 a
Chú ý:
- Vị trí vân sáng: xs = ki
+ Vị trí vân sáng luôn cách vân trung tâm một số nguyên lần khoảng vân
+ Vị trí vân sáng có hiệu đường đi bằng số nguyên lần bước sóng
- Vị trí vân tối: xT = (k – 0,5)i
+ Vị trí vân tối luôn cách vân trung tâm một số bán nguyên lần khoảng vân (hoặc bằng số lẻ lần một nửa
khoảng vân
+ Vị trí vân tối có hiệu đường đi bằng số bán nguyên lần bước sóng (hoặc bằng số lẻ lần một nửa bước
sóng)
- Tại O là vân sáng vì S1, S2 là cùng pha
Bài 3: Quang phổ và các loại tia
1. Máy quang phổ
a) Định nghĩa: Là dụng cụ dung để phân tích một chùm sang phức tạp thành các thành phần đơn sắc khác
nhau, qua đó xác định được thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
b) Cấu tạo:
- Ống chuẩn trực: dùng để tạo ra chùm sáng song song (gồm khe hẹp F nằm tại tiêu diện của thấu
kính hội tụ L1).
- Hệ tán sắc: dùng để phân tích chùm sáng song song thành các chùm đơn sắc (gồm lăng kính hoặc
hệ lăng kính).
- Buồng tối (buồng ảnh): dùng để quan sát hoặc chụp ảnh quang phổ (gồm thấu kính hội tụ L2 đặt
trước buồng tối. Tại tiêu diện của L2 đặt tấm kính ảnh nếu muốn chụp ảnh quang phổ hoặc tấm kính
mở nếu muốn quan sát quang phổ)

Trang 50

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


c) Nguyên tắc hoạt động: dựa vào hiện tượng tán sắc ánh sáng
Chú ý: Các vạch sáng quan sát được trên màn gọi là quang phổ của nguồn S
2. Các loại quang phổ
Quang phổ liên tục Quang phổ vạch phát xạ Quang phổ vạch hấp thụ

Định Là quang phổ gồm dải Là quang phổ gồm các vạch Là quang phổ gồm các vạch tối
nghĩa màu biến thiên liên tục từ màu riêng lẻ trên nền tối trên nền quang phổ liên tục,
đỏ đến tím.

Nguồn, - Các vật rắn, lỏng hoặc - Chất khí hay hơi ở áp suất Nhiệt độ của đám khí hay hơi
điều kiện khí có áp suất lớn bị thấp bị kích thích phát sáng hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ
phát sinh nung nóng phát ra. (khi nóng sáng, hoặc khi có của nguồn sáng phát ra quang
- Ví dụ: Mặt trời, bóng dòng điện phóng qua). phổ liên tục.
đèn dây tóc
Đặc điểm - Phụ thuộc vào nhiệt độ: - Quang phổ vạch của những - Các vạch tối xuất hiện đúng
ở nhiệt độ thấp thì phát ra nguyên tố khác nhau thì khác vị trí các vạch màu của quang
ánh sáng có bước sóng nhau về số lượng, vị trí, màu phổ vạch phát xạ của chất hơi
dài, nhiệt độ cao miền sắc, độ sáng tỉ đối của các đó.
sáng càng mỏ rộng về vạch.
- Hiện tượng đảo sắc: tại chỗ
phía bước sóng ngắn.
- Ví dụ: Na có hai vạch vàng vạch tối chuyển thành vạch
- Không phụ thuộc vào cạnh nhau, H2 có 4 vạch màu sáng trong quang phổ vạch
thành phần cấu tạo của đỏ, lam, chàm, tím. phát xạ khi tắt nguồn sáng
nguồn sáng. trắng và ngược lại.

Ứng dụng Xác định nhiệt độ của vật Nhận biết sự có mặt của các Nhận biết sự có mặt của các
phát sáng nguyên tố trong hỗn hợp hay nguyên tố trong hỗn hợp hay
hợp chất hợp chất

Trang 51

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


3. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen
Tia hồng ngoại Tia tử ngoại Tia Rơnghen (tia X)
Định Là bức xạ không nhìn Là bức xạ không nhìn thấy Là bức xạ điện từ có bước sóng
nghĩa thấy được có bước sóng được có bước sóng nhỏ hơn ngắn (ngắn hơn tia tử ngoại)
lớn hơn bước sóng của bước sóng của ánh sáng tím ( 10-11 m < λ < 10-8 m
ánh sáng đỏ (λ > 0,76 10-9 m < λ < 0,38 µm)
µm)

Bản chất Là sóng điện từ Là sóng điện từ Là sóng điện từ

Nguồn - Các vật có nhiệt độ cao - Những vật được nung nóng Ống tia X (ống Cu-lit-giơ)
phát hơn 0oK đều phát ra tia đến nhiệt độ cao (từ 2000 oC
hồng ngoại. Môi trường trở lên) đều phát ra tia tử
xung quanh cũng phát ra ngoại.
tia hồng ngoại, do đó để
- Ví dụ: hồ quang điện, đèn
phân biệt tia hồng ngoại
hơi thủy ngân, bề mặt của mặt
do vật phát ra thì nhiệt độ
trời
của vật phải cao hơn
nhiệt độ của môi trường.
- Cơ thể người, lò than,
lò điện, đèn dây tóc…

- Là một ống thủy tinh bên


trong là chân không, gồm một
dây nung bằng vonfram dùng
làm nguồn electron và hai điện
cực A (+), K (-). Hiệu điện thế
giữa AK rất lớn cỡ vài chục
kilovon.
- Catot K làm bằng kim loại
- Anot A làm bằng kim loại có
nguyên tử lượng lớn.
Cách tạo ra tia X: Dòng hạt
electron được tăng tốc trong
điện trường đập vào Anot
làm phát ra tia X, Anot bị
nóng lên và được làm nguội
bằng dòng nước khi hoạt động.

Trang 52

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


Tác dụng - Tác dụng nhiệt - Tác dụng mạnh lên phim - Đâm xuyên mạnh: đâm xuyên
(tính chất) ảnh, làm ion hóa không khí và qua giấy, vải, gỗ, kim loại (bị
- Có khả năng gây một số
nhiều chất khí khác. chì dày vài mm chặn lại)
phản ứng hóa học, tác
dụng lên một số phim - Kích thích sự phát quang của - Tác dụng mạnh lên phim ảnh,
ảnh hồng ngoại. nhiều chất, có thể gây ra một ion hóa chất khí.
số phản ứng quang hóa và
- Có thể biến điệu như - Làm phát quang một số chất
phản ứng hóa học (ví dụ phát
sóng điện từ cao tấn.
quang trong đèn huỳnh quang) - Tác dụng sinh lí, hủy diệt tế
- Có thể gây ra hiện bào, vi khuẩn.
- Bị thủy tinh và nước hấp thụ
tượng quang điện ở một
mạnh nhưng có thể truyền qua - Gây ra hiện tượng quang điện
số chất bán dẫn.
thạch anh với bước sóng 0,18 ở hầu hết các kim loại
µm< λ < 0,4 µm
- Có tác dụng sinh lí, hủy diệt
tế bào, làm da rám nắng, hại
mắt…
- Có thể gây ra hiện tượng
quang điện

Ứng dụng - Sấy khô, sưởi ấm - Phát hiện vết nứt, xước trên - Chiếu, chụp điện
bề mặt sản phẩm
- Chụp ảnh ban đêm - Dò tìm khuyết tật trong các
- Trong y học: chữa còi sản phẩm đúc.
- Sử dụng điều khiển từ
xương, diệt vi khuẩn
xa dùng tia hồng ngoại - Chữa ung thư nông
- Quay phim, chụp ảnh
ban đêm

4. Thang sóng điện từ

10-11 10-9 10-8 0,38 10-6 0,76 10-6 10-4 10-3 104

λ (m)

Tia γ
Tia X Ánh
Tia tử sáng Tia Sóng
ngoại nhìn hồng vô
thấy ngoại tuyến
(khả
kiến)

Trang 53

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


BÀI TẬP
(1) Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong không khí là 700 nm và trong một
chất lỏng trong suốt là 560 nm. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó là
A. 5/4. B. 0,8. C. 5/4. D. 0,8.
(2) Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai vân sáng
liên tiếp trên màn bằng 2 mm. Tại điểm M có toạ độ 15,5 mm có vị trí
A. thuộc vân tối bậc 8.
B. nằm chính giữa vân tối bậc 7 và vân sáng bậc 8.
C. thuộc vân sáng bậc 8.
D. nằm chính giữa vân tối bậc 8 và vân sáng bậc 8.
(3) Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khẹ được chiếu bằng ánh sáng
đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được
là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt
phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng
dùng trong thí nghiệm là
A. 0,64 μm. B. 0,50 μm. C. 0,45 μm. D. 0,48 μm.
(4) Trong thí nghiệm của I-âng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách giữa
hai khẹ đến màn là 2 m. Nguồn S chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng
λ1 và 3λ2 = 4λ1. Người ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống
như màu của vân chính giữa là 2,56 mm. Tìm λ1.
A. λ1 = 0,52 μm. B. λ1 = 0,48 μm. C. λ1 = 0,75 μm. D. λ1 = 0,64 μm.
(5) Quang phổ liên tục
A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của
nguồn phát.
B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của
nguồn phát.
(6) Có bốn bức xạ: ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia X và tia γ. Các bức xạ này được
sắp xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần là:
Trang 54

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


A. tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia γ, tia hồng ngoại.
B. tia γ, tia X, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy.
C. tia γ, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.
D. tia γ, ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia hồng ngoại
(7) Tia hồng ngoại
A. có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng tím.
B. không truyền được trong chân không.
C. không có tác dụng nhiệt.
D. có cùng bản chất với tia γ.
(8) Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò
sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là
A. màn hình máy vô tuyến. B. lò vi sóng.
C. lò sưởi điện. D. hồ quang điện.
(9) Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp
song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ
A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc
khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
B. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song.
C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó D. góc
khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần.
(10) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khẹ được chiếu bằng ánh sáng
đơn sắc. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa hai vân sáng
bậc 3 nằm ở hai bên vân sáng trung tâm là
A. 5i. B. 3i. C. 4i. D. 6i.

Trang 55

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


2.13. VẬT LÝ 12: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
TÓM TẮT LÍ THUYẾT
Bài 1: Hiện tượng quang điện – Thuyết lượng tử ánh sáng
1. Định nghĩa
- Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng chiếu một chùm sáng thích hợp vào bề
mặt kim loại làm bứt ra các electron tự do. Electron bị bứt ra gọi là electron quang
điện
2. Thí nghiệm với tế bào quang điện
a) Cấu tạo
- Gồm bình thủy tinh hút hết không khí, bên trong có hai điện cực Anot là vòng dây
kim loại, Katot là chỏm cầu kim loại
- UAK thay đổi được
b) Đường đặc trưng V –A

A K

3. Các định luật quang điện


- Định luật 1: (giới hạn quang điện) λ ≤ λo. Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ
≤ giới hạn quang điện λo của kim loại đó mới gây ra được hiện tượng quang điện.
- Định luật 2: (Cường độ dòng bão hòa) Đối với mỗi ánh sáng thích hợp thỏa mãn định luật 1 thì cường độ
dòng quang điện bão hòa tỉ lệ với cường độ chùm sáng kích thích.
- Định luật 3: (Định lý về động năng ban đầu cực đại của quang electron) Động năng ban đầu cực đại của
electron quang điện không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng
của ánh sáng kích thích và bản chất kim loại dùng làm Katot
4. Thuyết lượng tử ánh sáng (Thuyết photon)
1. Coi ánh sáng là chùm hạt (hạt photon, lượng tử ánh sáng) (các hạt photon không mang điện, không lệch
trong điện trường, không lệch trong từ trường, không tồn tại khi đứng yên, chỉ tồn tại khi chuyển động).
2. Mỗi photon mang một năng lượng (gọi là lượng tử năng lượng)

Trang 56

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


h  6, 625.1034 Js :

c  3.10 m / s :
8


 f ( Hz ) :
 ( m) :
c 
  hf  h  ( J ) :

3. Năng lượng của một photon không phụ thuộc vào khoảng cách, không thay đổi khi truyền từ môi trường
này sang môi trường kia.
Giải thích:
4. Trong chân không mọi photon đều chuyển động với vận tốc như nhau (vận tốc ánh sáng c = 3.108 m/s)
5. Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì chúng phát xạ hay hấp thụ một
photon.
5. Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng
- Nhiều hiện tượng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng (giao thoa, nhiễu xạ, phản xạ, khúc xạ...)
- Nhiều hiện tượng chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt (hiện tượng quang điện, đâm xuyên...)
Như vậy, ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt. Ánh sáng có bước sóng càng ngắn tính chất hạt thể hiện
càng rõ và ngược lại
6. Công thức hiện tượng quang điện ngoài

c
1. Lượng tử ánh sáng (năng lượng photon):   hf  h (h = 6,625.10-34 Js; 1eV = 1,6.10-19 J)

Năng lượng của photon không đổi khi bức xạ truyền từ môi trường này sang môi trường kia. Khi bức xạ
truyền trong môi trường chiết suất n thì λ’ = λ/n

c 1
  hf  h  A  Wd max  A  mevo2max
2. Công thức Anhxtanh:  2

hc
o 
3. Giới hạn quang điện: A

1
4. Động năng của electron quang điện: Wd  me v02max , me = 9,1.10-31 kg
2
5. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện (vận tốc electron khi bứt ra khỏi Catot):
1 1 
2hc   
v0max    0 
me

Trang 57

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


1
6. Điện áp hãm: Wd  me v02max    A  qe U h ; (UAK = -Uh, Anot lúc đó là cực âm, Katot là cực dương,
2
UKA = Uh)
7. Nếu bài toán là vật dẫn được chiếu sáng (kim loại cô lập về điện) thì điện thế cực đại của vật dẫn khi
được chiếu sáng là:

1
Wd  me v02max    A  qe Vmax
2
8. Khi gặp bài toán liên quan đến quãng đường đi được tối đa trong điện trường cản: Động năng ban đầu
cực đại của electron bằng công của điện trường cản. Tức là Wd  Ac  Fc .s  qe Ec .s . Suy ra:
Wd U
s  h
qe Ec Ec

Uh
Công thức nhanh: Vmax = Uh và s 
Ec

Viết chung công thức cho các công thức trên như sau:

  A  Wd max  A  qe U h  A  qe Vmax  A  qe Ec .s

9. Động năng cực đại hoặc vận tốc cực đại của electron khi tới Anot:

1 1
Wd ( A)  Wd ( K )  qe U AK hay me vA2  me vo2max  qe U AK
2 2
10. Công suất của nguồn sáng (năng lượng ánh sáng phát ra trong mỗi giây): P = Nph.ε
Nph: số photon nguồn phát ra trong một giây ứng với bức xạ λ (hay số photon đập vào Katot trong
1 giây)
ε: lượng tử ánh sáng
P: công suất nguồn sáng (W)
11. Cường độ dòng quang điện:

q N e qe
I   ne qe ,
t t
(trong đó ne là số electron đang dịch chuyển từ Katot sang Anot trong 1 giây)
12. Cường độ dòng quang điện bão hòa:

qbh N bh qe
I bh    nbh qe ,
t t

Trang 58

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


(trong đó nbh là số electron đang dịch chuyển từ Katot sang Anot trong 1 giây = số electron bứt ra khỏi
Katot trong 1 giây)

nbh
13. Hiệu suất lượng tử ánh sáng: H  .100%
N ph

14. Khi chiếu đồng thời hai bức xạ λ1, λ2 vào Katot. Trường hợp λ1 < λo < λ2 (Chỉ có λ1 gây ra hiện tượng
quang điện) thì:
 Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là v01max
 Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là Uh1
 Số photon đạp vào Katot trong mỗi giây là: Nph = N1 + N2
 Số electron bứt ra khỏi Katot trong 1 giây là (Số electron dịch chuyển hết về Katot khi có dòng bão
hòa): nbh = n1
 Nếu hai bức xạ cùng chiếu vào 1 tấm kim loại cô lập về điện nhưng chỉ có λ1 gây ra hiện tượng
quang điện thì
Vmax = V1
15. Khi chiếu đồng thời hai bức xạ λ1, λ2 vào Katot. Trường hợp λ1 < λ2 < λ0 (Cả λ1, λ2 gây ra hiện tượng
quang điện) thì:
 Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là (tính theo bước sóng ngắn hơn) v01max
 Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là (tính theo bước sóng ngắn hơn) Uh1
 Số photon đạp vào Katot trong mỗi giây là: Nph = N1 + N2
 Số electron bứt ra khỏi Katot trong 1 giây là (Số electron dịch chuyển hết về Katot khi có dòng bão
hòa): nbh = n1 + n2
 Nếu hai bức xạ cùng chiếu vào 1 tấm kim loại cô lập về điện nhưng cả λ1, λ2 gây ra hiện tượng
quang điện thì
(tính theo bước sóng ngắn hơn) Vmax = V1

Trang 59

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


Bài 2 : Mẫu nguyên tử Bo – Quang phổ nguyên tử Hidro

1. Tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử


a) Tiên đề về các trạng thái dừng
- Nguyên tử chỉ tồn tại ở một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là trạng thái dừng. Khi ở trong các
trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ
- Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên quỹ đạo có bán
kính hoàn toàn xác định gọi là các quỹ đạo dừng
- Chú ý: Đối với nguyên tử Hidro, bán kính quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ với bình phương các số nguyên liên
tiếp:
 Quỹ đạo K, n = 1(Trạng thái cơ bản, năng lượng thấp nhất): ro = 5,3.10-11 m (Bán kính Bo)
 Quỹ đạo L, n = 2 (Trạng thái thích thích thứ 2): r2 = 22.ro
 Quỹ đạo M, n = 3 (Trạng thái thích thích thứ 3): r3 = 32.ro
b) Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng
- Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng Em nhỏ
hơn thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En – Em: nm = En – Em

- Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trong trạng thái dừng có hấp thụ bức xạ năng lượng Em mà hấp thụ được
một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En – Em thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao En.

Trang 60

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


Chú ý: Nếu phôtôn có năng lượng hfmn mà En < hfmn < Em thì nguyên tử không nhảy lên mức năng lượng
nào mà vẫn ở trạng thái dừng ban đầu.

Trạng thái cơ bản Trạng thái kích thích

(Tồn tại bền vững) (Chỉ tồn tại trong thời gian cỡ 10-8 s)

2. Quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử Hidro

Bài 3: Hiện tượng quang điện trong, hiện tượng quang phát quang, lazer
I. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG
1. Định nghĩa
- Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng khi chất bán dẫn được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước
sóng thích hợp sẽ tạo thành các electron dẫn và lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện
- Chất quang dẫn: là một số chất bán dẫn có tính chất dẫn điện kém khi không được chiếu sáng và dẫn
điện tốt khi được chiếu sáng.
2. Ứng dụng
Chế tạo quang điện trở và pin quang điện
a) Quang điện trở
- Quang điện trở là một điện trở làm bằng chất quang dẫn, điện trở của nó có thể thay đổi đượckhi thay đổi
cường độ chùm sáng chiếu vào. (điện trở của quang điện trở có thể thay đổi từ mêgaôm khi khồn được
chiếu sáng xuống đến vài chục ôm khi được chiếu bằng ánh sáng thích hợp.
b) Pin quang điện
- Pin quang điện ( còn gọi là pin Mặt trời) là một nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi
trực tiếp quang năng thành điện năng. (hoạt động của pin quang điện là dựa vào hiện tượng quang điện
trong)
- Hiệu suất của các pin chỉ vảo khoảng trên dưới 10%
- Cấu tạo của pin quang điện
 Gồm lớp tiếp xúc p – n (tạo Etx)
 Hai điện cực kim loại (1), (2)
- Hoạt động
 Chiếu ánh sáng có bước sóng λ ≤ λo (giới hạn quang điện của kim loại 1), sẽ gây hiện
tượng quang điện trong, giải phóng electron và lỗ trống

Trang 61

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


 Dưới tác dụng của Etx lỗ trống bị giữ ở (1), electron chuyển về (2). Khi đó điện cực (1) sẽ
là cực dương, điện cực (2) sẽ là cực âm
 Suất điện động cuả pin cỡ 0,5 V đến 0,8 V
II. HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
1. Định nghĩa sự phát quang
- Sự phát quang là hiện tượng một số chất (rắn, lỏng, khí) khi hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó thì
có khả năng phát ra các bức xạ điện từ trong miền sáng nhìn thấy.
- Tùy vào dạng năng lượng kích thích ta có: quang phát quang, hóa phát quang...
- Quang phát quang: Là hiện tượng một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này (λkt) để
phát ra ánh sáng có bước sóng khác (λpq)
2. Phân loại quang phat quang
- Huỳnh quang: Thời gian phát quang ngắn cỡ 10-8 s, ánh sáng phát quang hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh
sáng kích thích. HIện tượng huỳnh quang thường xảy ra với chất lỏng và khí.
- Lân quang: thời gian phát quang dài, thường xảy ra với chất rắn
3. Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang (định luật Xtốc)
- Ánh sáng phát quang có bước sóng λpq dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích λkt
- Hiệu suất của quá trình quang – phát quang là tỉ số giữa công suất của chùm sáng phát quang với công
suất của chùm sáng kích thích.
- Hiệu suất lượng tử của một quá trình phát quang là tỉ số giữa photon của ánh sáng phát quang và số
photon của ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian.
4. Ứng dụng
- Làm đèn ống phát sáng
- Sử dụng sơn phát quang trên các biển báo giao thông, ở đầu các cọc chỉ giới đường

III. SƠ LƯỢC VỀ LAZE


1. Định nghĩa
- Laze là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ
hiện tượng phát xạ cảm ứng.
2. Sự phát xạ cảm ứng
- Hiện tượng phát xạ cảm ứng: nếu một nguyên tử đang trong trạng thái kích thích, sẵn sàng phát ra một
photon có năng lượng ε, bắt gặp một photon có năng lượng ε’ đúng bằng ε bay lướt qua nó, thì lập tức
nguyên tử này cũng phát ra photon ε. Photon ε có cùng năng lượng và bay cùng phương với photon ε’.
Ngoài ra sóng điện từ ứng với photon ε hoàn toàn cùng pha, dao động trong một mặt phẳng song song với
mặt phẳng dao động của sóng điện từ ứng với photon ε’.

Trang 62

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


- Như vậy, nếu có một photon ban đầu bay qua một loạt nguyên tử đang ở trạng thái kích thích thì số photon
sẽ tăng lên theo cấp số nhân.
3. Đặc điểm
- Tia laze có độ đơn sắc cao (do các photon này có cùng năng lượng, ứng với sóng điện từ có cùng bước
sóng)
- Tính định hướng của chùm sáng rất cao, hay tia laze là chùm sáng song song (do chúng bay theo cùng
một phương)
- Tính kết hợp của chùm sáng rất cao (vì tất cả các sóng điện từ trong chùm sáng do các nguyên tử phát ra
đều cùng pha)
- Tia laze có cường độ lớn (do số photon bay theo cùng một hướng rất lớn)
4. Một vài ứng dụng của tia laze
- Dùng trong thông tin liên lạc vô tuyến (truyền thông bằng cáp quang, điều khiển tàu vũ trụ) vì tia laze có
tính định hướng và tần số cao.
- Trong y học, do nó có khả năng tập trung năng lượng vào vùng rất nhỏ nên tia laze dùng như dao mổ trong
phẫu thuật mắt, mạch máu. Ngoài ra, sử dụng tác dụng nhiệt của laze để chữa một số bệnh ngoài da
- Trong công nghiệp, vì tia laze có cường độ lớn và tính định hướng cao nên nó được dùng trong các công
việc khoan, cắt, tôi...
- Trong trắc địa, nó được dùng để đo khoảng cách, tam giác đạc, ngắm đường thẳng..
- Laze còn được dùng trong các đầu đọc đĩa CD, bút chỉ bảng, bản đồ...

Trang 63

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


BÀI TẬP

(1) Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10-19 C.
Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trạng
thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số
A. 2,571.1013 Hz. B. 4,572.1014 Hz.
C. 3,879.1014 Hz. D. 6,542.1012 Hz.
(2) Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.1026 W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một
ngày là
A. 3,3696.1030 J. B. 3,3696.1029 J.
C. 3,3696.1032 J. D. 3,3696.1031 J.
(3) Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlẹctron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên
tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10-34J.s, e = 1,6.10-19 C và
c = 3.108m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng
A. 1,21 Ev. B. 11,2 eV. C. 12,1 eV. D. 121 eV.
(4) Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là
r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
A. 12r0. B. 4r0. C. 9r0. D. 16r0.
(5) Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim
loại này có giá trị là
A. 550 nm. B. 220 nm. C. 1057 nm. D. 661 nm.
(6) Thẹo mã u nguyệ n tử Bo, trạ ng thá i dừng củ a nguyệ n tử
A. có thẹ̉ là trạ ng thá i cơ bả n hoặ c trạ ng thá i kích thích.
B. là trạ ng thá i mà cá c ệ lẹctron trong nguyệ n tử ngừng chuyẹ̉ n độ ng.
C. chỉ là trạ ng thá i kích thích.
D. chỉ là trạ ng thá i cơ bả n.
(7) Chùm ánh sáng lazẹ không được ứng dụng
A. trong truyền tin bằng cáp quang.
B. làm dao mổ trong y học.
C. làm nguồn phát siêu âm.
D. trong đầu đọc đĩa CD.

Trang 64

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


(8) Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đó có tần
số càng lớn.
B. Năng lượng của phôtôn giảm dần khi phôtôn xa dần nguồn sáng.
C. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.
D. Năng lượng của mọi loại photon đều bằng nhau.
(9) Một chất huỳnh quang khi bị kích thích bởi chùm sáng đơn sắc thì phát ra ánh sáng
màu lục. Chùm sáng kích thích có thể là chùm sáng
A. màu vàng. B. màu đỏ. C. màu cam. D. màu tím.
(10) Khi nói về tia laze, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia laze là ánh sáng trắng.
B. Tia lazẹ có tính định hướng cao.
C. Tia laze có tính kết hợp cao.
D. Tia lazẹ có cường độ lớn.

Trang 65

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


2.14. VẬT LÝ 12: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Bài 1: Tính chất và cấu tạo hạt nhân
I. CẤU TẠO HẠT NHÂN
- Kích thước hạt nhân rất nhỏ, nhỏ hơn kích thước nguyên tử từ 104 đến 105 lần
- Gồm hai loại hạt gọi chung là nuclon
Proton: mang điện +
Nơtron: không mang điện

Loại hạt Proton Nơtron

Kí hiệu 1
p 1
H ;p 1
n ;n
1 1 0

Điện tích + 1,6.10-19 (C), 1 Không mang điện, 0

Khối lượng mp = 1,673.10-27 kg, mn = 1,675.10-27 kg

- Kí hiệu hạt nhân: A


X
Z
Trong đó:
Z: số proton
A: số khối
N = A – Z: số nơtro
- Đồng vị là những hạt nhân có cùng vị trí nhưng số khối khác nhau (số nơtron khác nhau). Ví dụ:

1 3 12 14
1 H T
1 C
6 6 C

Một số công thức hóa học

m
 Số mol: n (Trong đó: m (g) khối lượng của vật, M(g/mol )khối lượng
M
mol nguyên tử)
 1 mol gồm 6,02.1023 nguyên tử, phân tử
 Số nguyên tử hay phân tử có trong n (mol) chất là: N = n.6,02.1023
 Một nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị thì khối lượng trung bình của
nó là: m = m1.a1 + m2.a2 +.....+ mn.an (Trong đó mi và ai là khối lượng và phần trăm
của các đồng vị tương ứng)

II. KHỐI LƯỢNG HẠT NHÂN


- mhn = mnt – Z.me
Khối lượng của 1 mol hạt nhân: Mhn = NA. mhn, NA = 6,023.1023 mol-1

Trang 66

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


- Đơn vị khối lượng nguyên tử kí hiệu là u (đơn vị cacbon): 1u có trị số bằng 1/12 khối lượng của đồng
vị
1u = 1,66055.10-27 kg
Suy ra mp = 1,0073 u, mn = 1,0087 u,
- Đơn vị nữa của khối lượng là MeV/c2: 1u = 931,5 MeV/c2

III. LÝ THUYẾT ANHXTANH


- Theo lý thuyết Anhxtanh, một vật có khối lượng m thì cũng có một năng lượng tương ứng và ngược lại.
Hệ thức Anhxtanh:
E = mc2
- Cũng theo lý thuyết Anhxtanh một vật có khối lượng m0 khi ở trạng thái nghỉ, thì khi chuyển động với tốc
độ v khối lượng sẽ tăng lên thành m theo công thức (mo: khối lượng nghỉ, m: khối lượng động)

mo
m
v2
1
c2
- Như vậy, khi vật chuyển động với vận tốc v, khối lượng của nó tăng lên, khi đó năng lượng của vật cũng
tăng lên (gọi là năng lượng toàn phần) cho bởi công thức.

mo c 2
E  mc 2 
v2
1 2
c
Trong đó: Eo = moc2 được gọi là năng lượng nghỉ
- Động năng của vật là: Wđ = E – Eo = (m – mo)c2

Bài 2: Phản ứng hạt nhân


I. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN
1. Lực hạt nhân (lực tương tác mạnh)
- Hạt nhân được cấu tạo từ các nuclon riêng rẽ gồm các hạt mang điện và không mang điện. Để các hạt đó
tạo thành một hạt nhân bền vững thì cần phải có một lực mà bản chất không phải là lực điện, không phải
lực hấp dẫn, có tương tác cực mạnh gọi là lực hạt nhân.
2. Độ hụt khối
- Là độ giảm khối lượng của một hạt nhân khối lượng m so với khối lượng mo của Z proton và N nơtron
riêng rẽ tạo thành hạt nhân đó:
∆m = mo – m = (Z.mp + N.mn) – m

Trang 67

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


Trong đó: m: khối lượng hạt nhân tạo thành
mo: tổng khối lượng của các nuclon khi chưa liên kết tạo thành hạt nhân
3. Năng lượng liên kết của hạt nhân
- Năng lượng liên kết là năng lượng tỏa ra của môt hạt nhân khi được tạo thành từ các nuclon riêng rẽ (hay
là năng lượng tối thiểu cần cung cấp cho hạt nhân để phá vỡ nó thành các nuclon riêng rẽ)
Wlk = Eo – E = (mo – m)c2 = ∆m.c2
- Năng lượng liên kết riêng: là năng lượng liên kết tính trung bình cho một nuclon. Đại lượng này càng lớn
thì hạt nhân này càng bền vững
δWlk = Wlk/A
Chú ý: Theo kết quả tính toán lý thuyết và thực nghiệm thì hạt nhân có khối lượng trung bình là bền nhất
56
rồi đến hạt nhân nặng và kém bền nhất là hạt nhân nhẹ (Ví dụ 26 Fe, 235 7 4
92U , 3 Li, 2 He )

II. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN


1. Định nghĩa
- Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân
- Phân loại: có 2 loại
 Phản ứng hạt nhân tự phát: là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt
nhân khác (quá trình phóng xạ)
 Phản ứng hạt nhân kích thích: là quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo thành các hạt nhân
khác (phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch)
2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
Ta có phản ứng hạt nhân: A1
Z1 A  ZA22 B  A3
Z3 C  ZA44 D

a) Bảo toàn số khối (bảo toàn số nuclon): A1 + A2 = A3 + A4


Các số A luôn không âm
b) Bảo toàn điện tích: Z1 + Z2 = Z3 + Z4
Các số Z có thể âm
c) Bảo toàn năng lượng toàn phần (gồm động năng và năng lượng nghỉ)
(E1 + K1) + (E2 + K2) = (E3 + K3) + (E4 + K4)
(m1c2 + K1) + (m2c2 + K2) = (m3c2 + K3) + (m4c2 + K4)

1
K  mv 2
Với K là động năng của các 2 hạt.

Trang 68

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


d) Bảo toàn động lượng
p1  p2  p3  p4

Trong đó p = m.v
Chú ý:
 Trong phản ứng hạt nhân không có bảo toàn khối lượng nghỉ
 Trong phản ứng hạt nhân không có bảo toàn số hạt nơtron (A – Z)
 Liên hệ giữa K và p
1 2 (mv) 2 p 2
K mv   p2 = 2mK
2 2m 2m
3. Năng lượng trong phản ứng hạt nhân
Ta có phản ứng hạt nhân: A + B = C + D (1)
m1 m2 m3 m4
m1, m2, m3, m4: là khối lượng các hạt nhân A, B, C, D
Gọi MT = m1 + m2 (khối lượng các hạt nhân trước phản ứng)
MS = m3 + m4 (khối lượng các hạt nhân sau phản ứng)
 Nếu MT > MS phản ứng (1) tỏa năng lượng Qo = (MT – MS)c2. Các hạt sinh ra có độ hụt khối lớn
hơn các hạt ban đầu. Năng lượng tỏa ra có thể động năng của các hạt C, D hoặc năng lượng photon
γ
 Nếu MT < MS phản ứng (1) thu năng lượng Qo = (MS – MT)c2. Muốn thực hiện được phản ứng hạt
nhân thu năng lượng phải cung cấp cho hệ một năng lượng đủ lớn

Bài 3: Sự phóng xạ
1. Định nghĩa
- Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân không bền vững tự phát phân rã, phát ra các tia phóng
xạ và biến đổi thành các hạt nhân khác.
2. Đặc điểm
- Có bản chất là quá trình biến đổi hạt nhân
- Có tính chất tự phát, không điều khiển được, không chịu tác động của các yếu tố thuộc môi trường ngoài
như nhiệt độ, áp suất...
Phương trình phóng xạ:
A → B + C

Trang 69

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


3. Các loại tia phóng xạ

Loại tia Tia α Tia β- Tia β+ (pozitron) Tia γ


Kí hiệu 4
He 0
e 0
e γ: là bức xạ điện từ
2 1 1
có bước sóng cực
ngắn

Điện tích Mang điện + Mang điện - Mang điện + Không mang điện

Tính chất tia 1. Bị lệch trong 1. Bị lệch trong 1. Bị lệch trong 1. Không bị lệch
phóng xạ điện trường, từ điện trường, từ điện trường, từ trong điện trường,
trường trường trường từ trường
2. Khả năng ion 2. Khả năng ion 2. Khả năng ion 2. Khả năng ion
hóa chất khí rất hóa chất khí yếu hóa chất khí yếu hóa chất khí rất
mạnh hơn α hơn α yếu
3. Khả năng đâm 3. Khả năng đâm 3. Khả năng đâm 3. Khả năng đâm
xuyên yếu xuyên yếu hơn γ, xuyên yếu hơn γ xuyên rất mạnh
mạnh hơn α mạnh hơn α

Hình vẽ minh họa


các tia lệch trong
điện trường E, từ
trường B

Chú ý:
Ion hóa là khả năng tách electron ra khỏi nguyên tử trung hòa biến chúng thành các ion
Khả năng đâm xuyên là khả năng xuyên thấu qua nguyên tử
 Tia α: chuyển động với vận tốc v = 2.107 m/s. Quãng đường của tia α trong không khí chừng vài
cm và trong vật rắn chừng vài micromét.
 Tia β (β+, β-): chuyển động với vận tốc xấp xỉ vận tốc ánh sáng. Quãng đường của tia β trong không
khí chừng vài m và trong kim loại chừng vài mm. Trong quá trình phóng xạ β thông thường còn có
kèm theo hạt nơtrino (là một hạt không khối lượng, không điện tích, chuyển động với vận tốc xấp
o
o
xỉ vận tốc ánh sáng) Kí hiệu
 Tia γ: bản chất là sóng điện tử có bước sóng rất ngắn, tia này phát ra khi hạt nhân con chuyển từ
trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản. Vì vậy tia γ luôn đi kèm với phóng xạ α và β. Các tia γ
có thể đi vài mét trong bê tông và vài cm trong chì.
4. Định luật phóng xạ
- Mỗi chất phóng xạ được đặc truưng bởi thời gian T gọi là chu kì bán rã. Cứ sau mỗi chu kì thì ½ số nguyên
tử chất ấy biến đổi thành chất khác

Trang 70

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


Nt = No.2-t/T = No.e-λt
Trong đó:
mt = mo.2-t/T = mo.e-λt
5. Độ phóng xạ (số hạt nhân nguyên tử bị phân rã trong 1 đơn vị thời gian)
- Định nghĩa: độ phóng xạ H của một lượng chất phóng xạ là một đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ
mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ, được đo bằng số phân rã trong 1 giây
- Biểu thức: Ht = -dNt/dt = λ. No.e-λt = λ. Nt hoặc Ht = Ho.e-λt
- Đơn vị: Bq. trong đó: 1Bq = 1 phân rã/s, 1Ci = 3,7.1010 Bq

Bài 4: Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng


Phản ứng phân hạch Phản ứng nhiệt hạch
Là phản ứng trong đó một hạt nhân nặng hấp thụ Là phản ứng trong đó hai hay nhiều hạt
một nơtron chậm, rồi vỡ thành hai hạt nhân có nhân nhẹ tổng hợp thành một hạt nhân
Định số khối trung bình nặng hơn
nghĩa
U  01n  ZA X  ZA'' X ' k 01n  200MeV
235
92
2
1 H  13 H  24 He  01n  17, 6MeV

- Mỗi phản ứng đều sinh ra từ 2 đến 3 nơtron - Là phản ứng tỏa năng lượng
- Mỗi phản ứng đều giải phóng một năng lượng - Tuy một phản ứng nhiệt hạch tỏa năng
Đặc lớn lượng ít hơn một phản ứng phân hạch
điểm nhưng tính theo khối lượng nhiên liệu thì
phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng nhiều
hơn

- Sau mỗi phản ứng đều sinh ra một số nơtron - Các phản ứng kết hợp rất khó xảy ra vì
thứ cấp, chúng có thể bị hấp thụ bởi hạt nhân các điện tích dương đẩy nhau
Urani... và sinh ra phản ứng phân hạch tiếp theo.
- Muốn chúng tiến lại gần nhau và kết hợp
Cứ như vậy số phân hạch tăng rất nhanh trong
được chúng phải có một động năng rất lớn
thời gian rất ngắn. Gọi là phản ứng phân hạch
để thắng được lực đẩy Culong. Muốn có
Điều dây truyền
động năng lớn thì phải có nhiệt độ cao. Vì
kiện để - Điều kiện xảy ra phản ứng phân hạch dây thế nên gọi là phản ứng nhiệt hạch
xảy ra truyền: ta thấy số nơtron sinh ra bị mất mát do
phản nhiều nguyên nhân (bị Urani hấp thụ, hoặc bay
ứng ra ngoài...)nên gọi s là số nơtron trung bình còn
lại sau mỗi phân hạch (gọi là hệ số nhân nơtron).
Ta có:
 s < 1: phản ứng dây truyền không xảy ra
 s = 1: phản ứng dây truyền xảy ra với
mật độ nơtron không đổi. Đó là phản

Trang 71

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


ứng dây truyền điều khiển được (kiểm
soát được). Đây là điều kiện để phản ứng
xảy ra trong lò phản ứng hạt nhân
 s > 1: phản ứng dây truyền không điều
khiển được, năng lượng sinh ra lớn
không khống chế được. Đây là nguyên
lý của bom nguyên tử.
Để giảm số nơtron mất mát đảm bảo s ≥ 1 thì - Lí do khiến ta quan tâm đến năng lượng
khối lượng nhiên liệu hạt nhân phải có một giá nhiệt hạch hơn vì:
trị tối thiểu, gọi là khối lượng tới hạn (mth)
Năng lượng nhiệt hạch là vô tận vì nhiên
Ví dụ: Với U235 có mth = 15 kg, Pu239 có mth = liệu phản ứng là Dơtri, Triti có rất nhieuf
Chú ý
5 kg trong nước sông, nước biển
Về mặt sinh thái, phản ứng nhiệt hạch sạch
hơn phản ứng phân hạch vì có ít bức xạ hay
cặn bã phóng xạ

Trang 72

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


BÀI TẬP
(1) Hạt nhân Triti (T13) có
A. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn.
B. 3 nơtrôn (nơtron) và 1 prôtôn.
C. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn (nơtron).
D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn (nơtron).
(2) Hạt nhân càng bền vững khi có
A. số nuclôn càng nhỏ.
B. số nuclôn càng lớn.
C. năng lượng liên kết càng lớn.
D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
(3) Trong quá trình phân rã hạt nhân U92238 thành hạt nhân U92234, đã phóng ra một hạt
α và hai hạt
A. nơtrôn (nơtron). B. êlectrôn (êlectron).
C. pôzitrôn (pôzitron). D. prôtôn (prôton).
(4) Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại
sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng
A. 3,2 gam. B. 2,5 gam. C. 4,5 gam. D. 1,5 gam.
(5) Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất
phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số
hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của
chất phóng xạ đó là
A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s.
(6) Trong các hạt nhân: 24𝐻𝑒; ⁡37𝐿𝑖; ⁡2656𝐹𝑒; ⁡92235𝑈, hạt nhân bền vững nhất là
A.⁡24𝐻𝑒. B.⁡37𝐿𝑖. C. 2656𝐹𝑒. D. 92235𝑈.

(7) Trong phản ứng hạt nhân:


19
9 F  p 16
8 O  X , hạt X là

A. êlectron. B. pôzitron. C. prôtôn. D. hạt α.


(8) Số nuclôn có trong hạt nhân 614𝐶 là
A. 8. B. 20. C. 6. D. 14.
(9) Hai hạt nhân đồng vị là hai hạt nhân có

Trang 73

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn


A. cùng số nuclôn và khác số prôtỏn.
B. cùng số prôtôn và khác số notron.
C. cùng số notron và khác số nuclon.
D. cùng số notron và cùng số prỏtôn.
(10) Dùng hạt α có động năng 5,00 MẹV bắn vào hạt nhân 714𝑁 đứng yên thì gây ra phản
ứng: 24𝐻𝑒 + 714𝑁 → 𝑍𝐴𝑋 + 11𝐻. Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không
kèm theo bức xạ gamma.
Lấy khối lượng các hạt nhân tính thẹo đơn vị u bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân
X bay ra thẹo hướng lệch với hướng chuyển động của hạt α một góc lớn nhất thì
động năng của hạt 11𝐻 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,75MeV. B. 2,58 MeV. C. 2,96 MeV. D. 2,43 MeV.

Trang 74

Marathon.edu.vn | Hotline: (028) 7300 3033 | Email: learnwithus@marathon.edu.vn

You might also like