You are on page 1of 12

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẬT LÝ

Vật lý Đại cương 2

Chương 1. Điện trường và Từ trường


Một số bài tập

Bài tập 1:

Cho một quả cầu tích điện đều với mật độ điện khối ρ, bán
kính a. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm cách tâm lần lượt là
a/2 và a.

Bài tập 2
Tại 2 đỉnh C, D của hình chữ nhật ABCD (AB=4m, BC = 3m)
người ta đặt hai điện tích điểm q1 = -3x10-8C (tại C) và q2 =
3x10-8 C (tại D). Tính hiệu điện thế giữa A và B
Một số bài tập

Bài tập 3:

Tính công của lực điện trường khi di chuyển điện tích q = 10-9C từ
điểm C đến điểm D nếu a = 6cm, Q1 = (10/3)x10-9C, Q2 =-2x10-9C
Một số bài tập

Bài tập 4
Một điện tử và proton của nguyên tử đồng Cu cách nhau một khoảng bằng 6,2x10 -11
m. Xác định và so sánh lực điện trường và lực hấp dẫn của hạt nhân và điện tử trong
nguyên tử Cu.
Answer

Bài tập 1:
Xét mặt Gauss đồng tâm với khối cầu bán kính r (r< a). Gauss
Theo O-G ta có:

r
N M
Answer

Bài tập 2:
Do điện thế là đại lượng vô hướng nên chỉ cần tính điện thế của từng
điện tích điểm gây ra tại điểm cần xét sau đó cộng đại số với nhau.
Hiệu điện thế giữa 2 điểm A và B được xác định UAB = VA-VB
Answer

Bài tập 3:
Do điện thế là đại lượng vô hướng nên chỉ cần tính điện thế của từng
điện tích điểm gây ra tại điểm cần xét sau đó cộng đại số với nhau.
Điện thế tại C:
:

Điện thế tại D:

= 141 V
Công của lực điện trường khi di chuyển q từ C đến D:
A = q (VC-VD) = 0.59x10-7 (J)
Nguyên tử Cu có Z= 29
 Số proton p = 29;
 số hạt nơtron = N= A-Z= 64-29= 35
Bài 4:  me = 9.1*10-31 kg; mp=mn= 1.66*10-27kg
G= 6.67*10-11 m3kg-1
+ Lực coulomb: FE= kq1q2/r2
Trong đó: Số điện tích của điên tử:
q1= 1.6*10-19 C
(Trong bài chỉ xét 1 điện tử (e))
Số điện tích của hạt nhân:
q2= qp=29*1.6*10-19 C (do nơtron không mang điện)
r= 6,2x10-11 m
Lực hấp dẫn FG = Gmhạt nhân*me/r2
Trong đó: mhạt nhân = mp+ mn= 29* 1.66*10-27 +35*1.66*10-27 kg
FE/FG = 1.74*10-6/1.69*10-45
Lực Coulomb lớn hơn nhiều do với lực hấp dẫn
Bài tập về nhà

Bài tập 1:
Hai quả cầu mang điện có bán kính và khối lượng bằng nhau được treo ở hai đầu sợ
dây có chiều dài bằng nhau. Người ta nhúng chúng vào một chất điện môi (dầu) có
khối lượng riêng 𝞀1 và hằng số điện môi 𝝴. Hỏi khối lượng riêng của quả cầu 𝞀 phải
bằng bao nhiêu để góc giữa các sợi dây trong không khí và trong điện môi là như
nhau.

Bài 2. Cho hai điện tích q và 2q đặt cách nhau 10 cm. Hỏi tại điểm nào trên đường nối
hai điện tích ấy điện trường triệt tiêu
Một số bài tập

Bài 3:
Hai điện tích điểm Q1= 5 nC và Q2 = 3 nC nằm cách nhau một khoảng r = 35
cm.
a)  Tính thế năng tương tác tĩnh điện giữa 2 điện tích điểm này. Ý nghĩa của
dấu của kết quả?
b)  Tính điện thế tại điểm nằm chính giữa 2 điện tích điểm.

Bài 4.
Hai hạt nhỏ mang điện tích +3q và +q được gắn chặt vào một thanh cách điện
và cách nhau một khoảng d . Một hạt mang điện thứ 3 có thể trượt tự do dọc
theo thanh. Xác định vị trí cân bằng của hạt thứ 3 này. Cân bằng đó có bền
không?
Bài tập về nhà

Bài 5
Xác định cường độ điện trường gây bởi dây dài vô hạn hình trụ tích
điện đều với mật độ điện dài 𝝀 tại 1 điểm cách trục của dây 1 khoảng R

Bài 6 Người ta đặt 1 hiệu điện thế U = 450 V giữa hai hình trụ dài đồng
trục bằng kim loại mỏng bán kính r1 = 3cm, r2 = 10cm. Tính:
1. Điện tích trên bề mặt trụ
2. Mật độ điện mặt trên hình trụ
3. Cường độ điện trường tại điểm gần sát mặt trong, gần sát mặt
ngoài, ở giữa (trung điểm) mặt trong và mặt ngoài
Một số bài tập

Bài tập 7:
Có 1 điện tích điểm q đặt tại tâm O của 2 đường tròn đồng
tâm bán kính r và R. Qua tâm O ta vẽ 1 đường thẳng cắt hai
đường tròn tại các điểm A, B, C, D.
1. Tính công của lực điện trường khi dịch chuyển một điện
tích q0 từ B đến C và từ A đến D.
2. So sánh công của lực tĩnh điện khi dịch chuyển từ A đến
C và từ D đến B

You might also like