You are on page 1of 2

Bài 1.

Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau được treo vào một điểm bởi hai sợi dây nhẹ
không dãn, dài ℓ = 40 cm. Truyền cho hai quả cầu điện tích bằng nhau có điện tích tổng
cộng q = 8.10-6 C thì chúng đẩy nhau, các dây treo hợp với nhau một góc 900. Lấy g = 10
m/s2.
a/ Tìm khối lượng mỗi quả cầu.
b/ Truyền thêm điện tích q’cho một quả cầu, thì thấy góc giữa hai dây treo giảm đi còn
0
60 . Xác định cường độ điện trường tại trung điểm của sợi dây treo quả cầu được truyền
thêm điện tích này?
E12  E 22
ĐS: a. 45 g; b. Nếu q’>0 thì E = = 3,97.105 V/m,  = 490. Nếu q’<0 thì E  5,06.105
V/m,   180
Bài 2. Một vòng dây hình tròn bán kính R mang điện tích Q phân bố đều và nằm có định
trong một mặt phẳng thẳng đứng. Một điện tích q (cùng dấu với Q) có khối lượng m nằm
cân bằng tại một điểm ở trục vòng dây. Điện tích q được gắn ở đầu một sợi chỉ mảnh cách
điện, còn đầu kia của sợi dây buộc vào điểm cao nhất của vòng dây. Toàn bộ đặt trong
trường trọng lực.
a) Hãy tìm chiều dài cần thiết của sợi dây đó
b) Nếu điện tích q nằm ở vị trí mà lực điện tác dụng lên nó là lớn nhất thì chiều dài và lực
căng dây ở vị trí đó bằng bao nhiêu?
kQqR 3 3
3 l
ĐS: a. mg ; b. 2 .R ; T= 2 .mg

Bài 3. Có 4 quả cầu nhỏ giống hệt nhau, mỗi quả có khối lượng m, điện tích q. Treo 4 quả
vào điểm O bằng 4 sợi dây mảnh cách điện dài l, tất cả đặt trong không khí. Khi cân bằng,
bốn điện tích nằm tại 4 đỉnh của hình vuông ABCD cạnh a=l. Bỏ qua lực đẩy Ác-si-met
trong không khí.
a) Tính lực điện do ba điện tích đặt tại A, B, D tác dụng lên điện tích đặt tại C theo q, l và
hằng số điện k.
b) Tính giá trị của q theo m, l và gia tốc trọng trường g.
Nm2 9
9.10 ( 2 )
Áp dụng bằng số: l=20cm, m= (1  2 2) gam, g=10m/s2, k= C .
kq 2  1  mgl 2
F 2   2 q
ĐS: a. l  2  ; b. k (0,5  2)  3.107 C .
Bài 4. Tại 8 đỉnh của hình lập phương cạnh a =0,2m ở trong
chân không, có đặt 8 điện tích điểm có cùng độ lớn là q =
9.0-8, bốn điện tích ở đáy trên có trị số âm, bốn điện tích đáy
dưới có trị số dương. Xác định cường độ điện trường tại tâm
hình lập phương.
32kq
E  1, 25.105V / m
2
ĐS: 3 3a

Bài 5. Một đĩa mỏng tích điện đều mang điện tích q, bán kính R. Tính cường độ điện trường
tại một điểm M nằm trên trục của đĩa, cách tâm đĩa 1 đoạn x
Bài 6. Áp dụng định lý O-G để tính cường độ điện trường trong các trường hợp sau:
a) 2 mặt phẳng tích điện trái dấu đặt song song với nhau
b) mặt trụ bán kính R, thẳng, dài vô hạn, tích điện đều, mật độ điện tích mặt là σ
c) mặt cầu kim loại, bán kính R tích điện đều với mật độ điện tích mặt là σ
d) quả cầu tích điện đều với mật độ điện tích khối là ρ . Từ đó vẽ đồ thị của E theo r biết bán
kính quả cầu R.
e) Bên trong quả cầu tích điện đều bán kính R khoét 1 hốc rỗng hình cầu bán kính r, cách
tâm 0 một khoảng l. Tính CDĐT trong hốc

You might also like