You are on page 1of 5

Câu 3.a.

Bài tập Điện học phần I (cơ bản)

Câu 3.a.1.

Hai điện tích điểm Q1  5 nC và Q2  3 nC nằm cách nhau một khoảng r  35 cm.

a) Tính thế năng tương tác tĩnh điện giữa 2 điện tích điểm này. Ý nghĩa của dấu của kết quả?
b) Tính điện thế tại điểm nằm chính giữa 2 điện tích điểm.

Câu 3.a.2.

Hai hạt nhỏ mang điện tích 3q và  q được gắn chặt vào một
thanh cách điện và cách nhau một khoảng d . Một hạt mang
điện thứ 3 có thể trượt tự do dọc theo thanh. Xác định vị trí cân
bằng của hạt thứ 3 này. Cân bằng đó có bền không?
Câu 3.a.3.

Bốn mặt kín từ S1 đến S 4 cùng các điện tích 2Q , Q , và Q


được cho trong hình vẽ. Hãy tìm điện thông qua từng mặt kín
đó.

Câu 3.a.4.

Một quả cầu đặc bán kính R  40 cm mang điện tích Q  26 µC phân bố đều trong toàn bộ thể tích của
nó. Tính giá trị của điện trường tại điểm cách tâm cầu (a) 0 cm, (b) 10 cm, (c) 40 cm, và (d) 60 cm.

Câu 3.a.5.

Trong phân hạch hạt nhân, một hạt nhân nguyên tử Uranium-238 gồm 92 proton phân rã thành 2 hạt
nhân nhỏ hơn (hình cầu) gồm 46 proton và có bán kính R  5.9 10–15 m. Tính lực đẩy tĩnh điện giữa
hai hạt nhân nhỏ này ngay sau khi phân rã, tức khi hai quả cầu hạt nhân nhỏ nằm sát nhau.

Câu 3.a.6.

a) Tính vận tốc của proton được gia tốc từ trạng thái nghỉ bởi hiệu điện thế U  120 V.
b) Tính vận tốc của electron được gia tốc từ trạng thái nghỉ bởi hiệu điện thế U  120 V.

Cho khối lượng của proton là mp  1.6726219×1027 kg, khối lượng electron là me  9.1×1031 kg.
Điện tích của proton là q p  1.6×1019 C, điện tích của electron là qe  1.6×1019 C.

1
Câu 3.a.7.

Hai vỏ cầu vật dẫn đồng tâm có bán kính là a  0.4 m và


b  0.5 m, được nối với nhau bởi một dây dẫn. Nếu đặt lên hệ
một điện tích Q  10 µC thì điện tích được phân bố trên mỗi
vỏ cầu là bao nhiêu?

Câu 3.a.8.

Hai bản kim loại giống nhau được nối với hai lò xo kim loại có
độ cứng k và nối với nguồn V  100 V. Khi khóa S mở, hai
bản không tích điện, khoảng cách giữa hai bản là d  8 mm và
tạo thành tụ điện có điện dung C  2 µF. Khi đóng khóa S,
khoảng cách giữa hai bản giảm đi còn một nửa.
a) Tính điện tích trên mỗi bản kim loại.
b) Độ cứng của mỗi lò xo là bao nhiêu?

Câu 3.a.9.

Một tụ điện phẳng sử dụng 3 chất điện môi với các hằng số
điện môi  1 ,  2 và  3 . Coi l d .
a) Xây dựng công thức điện dung của tụ theo diện tích bản
tụ A , khoảng cách giữa 2 bản tụ d , và các hằng số điện
môi  1 ,  2 và  3 .
b) Tính kết quả với A  1 cm2, d  2 mm, 1  4.9 ,
 2  5.6 , và  3  2.1 .

Câu 3.a.10.

Tính công suất nhiệt tỏa ra trên từng điện trở


trong mạch trên hình vẽ.

2
Câu 3.b. Bài tập Điện học II
Câu 3.b.1.
Sử dụng các định luật Kirchhoff, hãy tìm:
a) Dòng điện qua mỗi nhánh trên mạch điện trên Hình
vẽ.
b) Hiệu điện thế giữa điểm c và điểm f. Điểm nào có
điện thế cao hơn?

Câu 3.b.2.
Một proton chuyển động gia tốc trong điện trường 640 N/C từ trạng thái dừng (vận tốc ban đầu
bằng không). Sau một khoảng thời gian, vận tốc của nó đạt giá trị là 1,20 × 10 6 m/s. Cho biết:
Khối lượng của proton m = 1,67 × 10-27 kg, điện tích của proton q = 1,6 × 10 -19 C. Tính:
a) Gia tốc chuyển động của proton.
b) Thời gian để proton đạt được vận tốc trên
c) Quãng đường proton đi được trong khoảng thời gian đó.
d) Động năng của proton tại thời điểm đó?
Câu 3.b.3.
Một quả cầu nhỏ bằng dầu bán kính R, tích điện đều với mật độ điện khối là ρ và đặt trong không
khí. Tính cường độ điện trường tại điểm cách tâm quả cầu một đoạn là r. Giả sử có N giọt dầu giống
nhau và tích điện đều, điện thế bề mặt mỗi quả là V. Nhập các giọt này thành một giọt hình cầu lớn.
Tìm điện thế V0 trên bề mặt giọt lớn này.
Câu 3.b.4.
Giả sử có một nguyên tử mà trong đó một điện tử ở cách proton một khoảng là r = 5,2×10–9 cm chịu
sức hút tĩnh điện của proton. Muốn điện tử đó thoát khỏi sức hút tĩnh điện của proton thì nó cần được
chuyển động với vận tốc tối thiểu là bao nhiêu? (Biết điện tích của điện tử bằng 1,6×10–19 C, khối
lượng của điện tử bằng 9,1×10–31 kg).
Câu 3.b.5.
Tụ phẳng không khí C = 6 µF được tích điện đến hiệu điện thế U = 600 V rồi ngắt khỏi nguồn.
Nhúng tụ vào điện môi lỏng (𝜀 = 4) ngập 2/3 diện tích mỗi bản. Tính hiệu điện thế của tụ. Tính công
cần thiết để nhấc tụ điện ra khỏi điện môi. Bỏ qua trọng lượng tụ.
Câu 3.b.6. Cho một hình cầu điện môi rỗng tạo bởi 2 mặt cầu đồng tâm với bán kính trong là R1  15
cm, bán kính ngoài là R2  20 cm, tích điện đều theo toàn bộ thể tích của nó (phần không rỗng) với
điện tích là Q  20 C . Hãy tính cường độ điện trường tại:
a) Điểm cách tâm cầu 18 cm.
b) Điểm cách tâm cầu 25 cm.
Câu 3.b.7.

3
Hai quả cầu nhỏ khối lượng m  2 g, được treo bằng dây nhẹ
chiều dài l  10 cm. Một điện trường đều được đặt vào theo
phương x. Điện tích của các quả cầu tương ứng là
q1  5 108 C và q2  5 108 C. Hãy xác định độ lớn điện
trường E để các quả cầu có thể cân bằng ở góc lệch   10 .

Câu 3.b.8.
Một quả cầu điện môi đặc bán kính a tích điện đều với mật độ
điện tích  và tổng điện tích là Q . Quả cầu được đặt đồng tâm
bên trong một vỏ cầu làm bằng vật dẫn có bán kính trong là b
và bán kính ngoài là c . Vỏ cầu trung hòa về điện.
a) Tìm cường độ điện trường tại các điểm cách tâm cầu
khoảng r với các trường hợp r  a , a  r  b ,
b  r  c , và r  c .
b) Tính điện tích trên một đơn vị diện tích ở mặt trong và
mặt ngoài của vỏ cầu vật dẫn.

Câu 3.b.9.
Một quả cầu điện môi bán kính 2a được tích điện đều với mật
độ điện tích khối  . Quả cầu được khoét đi một hốc hình cầu
bán kính a như hình vẽ. Chứng minh rằng điện trường bên
trong hốc là đều với Ex  0 và E y   a 3 0 .

Câu 3.b.10.

4
Một đĩa bán kính R tích điện không đều với mật độ điện mặt
  Cr với C là hằng số và r là khoảng cách từ tâm đĩa. Hãy
tìm điện thế tại điểm P.

You might also like