You are on page 1of 49

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian làm việc nghiêm túc, khẩn trương đến nay luận văn
của em đã hoàn thành. Trong thời gian nghiên cứu em đã được sự giúp đỡ tận
tình của giảng viên – Tiến sĩ Phạm Thị Minh Hạnh – người trực tiếp hướng
dẫn em làm khóa luận này cùng các thầy cô trong khoa Vật lí đặc biệt là tổ
Vật lí lý thuyết trường Đại học Sư phạm Hà nội 2 và các bạn sinh viên khoa
Vật lí.
Em xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Vật lí
trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, các thầy cô giáo trong tổ Vật lí lý thuyết,
đặc biệt là cô giáo – Tiến sĩ Phạm Thị Minh Hạnh giúp đỡ, động viên, tạo mọi
điều kiện, xin cảm ơn tất cả các bạn sinh viên đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa
luận này.

Sinh viên

Nguyễn Thị Thu Phương


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận
này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôi cũng xin cam
đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã được cảm ơn
và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Thu Phương


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................


LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VÙNG NĂNG LƯỢNG CỦA VẬT RẮN ............... 3
1.1. Mô hình electron liên kết yếu ............................................................... 3
1.2. Mô hình electron liên kết mạnh .......................................................... 11
1.3. Phân loại kim loại, bán dẫn, điện môi theo lý thuyết vùng năng lượng 18
1.4. Tính chất của electon theo lý thuyết vùng năng lượng ........................ 20
1.4.1. Phương trình chuyển động của electron ....................................... 20
1.4.2. phương trình chuyển động của lỗ trống ........................................ 22
1.4.3. Tenxơ khối lượng hiệu dụng ......................................................... 26
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ LÝ THUYẾT VÙNG NĂNG LƯỢNG 29
KẾT LUẬN ................................................................................................... 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 46
MỞ ĐẦU
 Lý do chọn đề tài
Trong cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện nay, ngành vật lí chất
rắn đóng một vai trò đặc biệt quan trọng. Vật lí chất rắn là một ngành khoa
học hết sức rộng lớn và nó đã tạo ra những vật liệu cho các ngành kỹ thuật
mũi nhọn như điện tử, du hành vũ trụ, năng lượng nguyên tử…
Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của vật lí chất rắn là việc
nghiên cứu về lý thuyết vùng năng lượng của chất rắn (chuyển động của
electron trong trường toàn hoàn của tinh thể, mô hình electron liên kết yếu,
mô hình electron liên kết mạnh, tính chất của electron theo lý thuyết vùng
năng lượng…). Vì nghiên cứu lý thuyết vùng năng lượng cho ta một bức
tranh đầy đủ về vật rắn. Sau khi xác định được năng lượng, hàm sóng, ta sẽ
xác định được các tính chất vật lí của hệ như: năng lượng tự do; các hệ số nén
đẳng nhiệt, đoạn nhiệt; các môđun đàn hồi, …
Nhằm củng cố và tìm hiểu sâu hơn về lý thuyết trên cũng như trau dồi
kỹ năng thực hành tốt thì việc giải và làm bài tập là một việc tất yếu và quan
trọng trong quá trình học Vật lí.
Tuy hiện nay ở nước ta có khá nhiều tài liệu về vật lí chất rắn nhưng tài
liệu về bài tập vật lí chất rắn chưa nhiều và việc làm bài tập của môn này chưa
được coi trọng. Muốn hiểu được lý thuyết một cách chặt chẽ thì một việc làm
rất cần thiết đối với sinh viên các trường đại học nói chung và sinh viên sư
phạm nói riêng là giải bài tập. Vì vậy tôi chọn đề tài: “Một số bài toán về lý
thuyết vùng năng lượng trong vật rắn” nhằm bước đầu làm quen với việc
làm bài tập vật lí chất rắn để cụ thể hơn những vấn đề trong lý thuyết, rèn kỹ
năng tính toán phục vụ cho việc nghiên cứu tiếp sau.

1
 Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu lý thuyết về vùng năng lượng trong vật rắn để giải được bài
tập về lý thuyết vùng năng lượng trong vật rắn.
 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Bài tập về lý thuyết vùng năng lượng của vật rắn.
 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Giải bài tập để nắm vững và củng cố thêm về kiến thức đã học.
- Áp dụng các phép gần đúng và hàm Bloch để giải bài tập nhanh hơn.
 Phương pháp nghiên cứu
- Đọc và nghiên cứu tài liệu tham khảo.
- Thống kê, lập luận, diễn giải.
 Cấu trúc khóa luận
Khóa luận gồm 2 chương:
 Chương 1: Lý thuyết về vùng năng lượng trong vật rắn.
Chương này trình bày một số vấn đề về lý thuyết vùng năng lượng
trong vật rắn:
1.1. Mô hình electron liên kết yếu.
1.2. Mô hình electron liên kết mạnh.
1.3. Phân loại kim loại, bán dẫn, điện môi theo lý thuyết vùng năng
lượng.
1.4. Tính chất của elctron theo lý thuyết vùng năng lượng.
 Chương 2: Một số bài toán về lý thuyết vùng năng lượng trong vật
rắn.
Chương này trình bày về một số bài tập về lý thuyết vùng năng lượng
trong vật rắn.

2
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VÙNG NĂNG LƯỢNG
CỦA VẬT RẮN
1.1: Mô hình electron liên kết yếu.
Bài toán: Xét electron chuyển động trong trường thế tuần hoàn
( ⃗) = ( ⃗ + ⃗) với thế năng ( ⃗) trong trường tinh thể là yếu. Hay nói
cách khác đi là electron liên kết yếu với ion ở nút mạng và chuyển động gần
giống với electron tự do. Bài toán được giả thiết theo phương pháp gần đúng
electron liên kết yếu hay electron gần tự do. Mô hình electron gần tự do áp
dụng tốt cho electron ở lớp ngoài của nguyên tử (electron hóa trị) vì electron
chịu tác dụng rất yếu của lõi nguyên tử. Vì ⃗ yếu nên ta có thể coi ⃗ như là
thế nhiễu loạn và ⃗ được coi là đại lượng bé bậc nhất. Và áp dụng lý thuyết
nhiễu loạn trong cơ học lượng tử để giải bài toán này. Trên cơ sở mô hình
này, ta có thể giải thích được nhiều tính chất chung của vùng năng lượng
trong vật rắn. Mô hình này còn giúp ta giải quyết nhiều bài toán về electron
trong kim loại.
Xuất phát từ phương trình Schrödinger gần tự do có dạng:

+ ( ⃗) Ѱ ( ⃗) = ⃗ Ѱ ( ⃗), (1.1)

trong đó ( ⃗) là thế năng tương tác; là toán tử động năng:


ћ
=− ∇ ; ( ⃗) ≪ .
Đặt:
Ѱ ( ⃗) = Ѱ ⃗ ( ⃗) + Ѱ ⃗ ( ⃗) + Ѱ ⃗ ( ⃗) + ⋯, (1.2)
⃗ = ⃗ + ⃗ + ⃗ + ⋯, (1.3)

với: Ѱ ( ⃗) là hàm sóng trong gần đúng bậc 0 của lý thuyết nhiễu loạn;
Ѱ ( ⃗) là hàm sóng trong gần đúng bậc 1 của lý thuyết nhiễu loạn; Ѱ ( ⃗) là
hàm sóng trong gần đúng bậc 2 của lý thuyết nhiễu loạn; .…

3
⃗ là năng lượng của electron trong gần đúng bậc 0 của lý thuyết nhiễu

loạn; ⃗ là năng lượng của electron trong gần đúng bậc 1 của lý thuyết

nhiễu loạn; ⃗ là năng lượng của electron trong gần đúng bậc 2 của lý

thuyết nhiễu loạn; .…


Như vậy để tìm được năng lượng, hàm sóng dừng lại ở gần đúng bậc
nhất, thay (1.2) và (1.3) vào (1.1) ta có phương trình Schrödinger:

+ ( ⃗) . Ѱ ⃗ ( ⃗) + Ѱ ⃗ ( ⃗) + Ѱ ⃗ ( ⃗) + ⋯ =

= ⃗ + ⃗ + ⃗ +⋯ Ѱ ⃗ ( ⃗) + Ѱ ⃗ ( ⃗) + Ѱ ⃗ ( ⃗) + ⋯ .
Cho bằng nhau những đại lượng bé cùng bậc ta được hệ phương trình:
Ѱ ⃗ ( ⃗) = ⃗ . Ѱ ⃗ ( ⃗), (1.4_ )

Ѱ ⃗ ( ⃗) + ( ⃗)Ѱ ⃗ ( ⃗) = ⃗ . Ѱ ⃗ ( ⃗) + ⃗ . Ѱ ⃗ ( ⃗), (1.4_ )

Ѱ ⃗ ( ⃗ ) + ( ⃗) Ѱ ⃗ ( ⃗) = ⃗ . Ѱ ⃗ ( ⃗) + ⃗ . Ѱ ⃗ ( ⃗) + ⃗ . Ѱ ⃗ ( ⃗),(1.4_c)


Trong gần đúng bậc 0 nghĩa là gần đúng với electron tự do (V=0):
ћ
Ѱ ⃗ ( ⃗) = − ∇ Ѱ ⃗ ( ⃗) = ⃗ . Ѱ ⃗ ( ⃗).
2
Giải phương trình ta được: Ѱ ⃗ ( ⃗) = ⃗⃗
, ⃗ =ћ , (1.5)
A được xác định bằng:


Ѱ ⃗ ( ⃗). Ѱ ⃗ ( ⃗) ⃗ = 1,

Vậy:
1
= .

Hàm sóng của electron chuyển động trong trường tuần hoàn của tinh
. ⃗. ⃗ ( ⃗) với ( ⃗ + ⃗) = ( ⃗). Vì
thể có dạng là hàm Block: Ѱ( ⃗) =

4
( ⃗ + ⃗) = ( ⃗) là hàm tuần hoàn trong không gian của mạng thuận nên
nó đáp ứng đầy đủ điều kiện để hoàn thành chuỗi Furie. Phân tích chuỗi
Furie:
⃗ ⃗⃗
( ⃗) = , (1.6)

với ⃗ là hệ số phân tích.

Chứng minh ⃗ là vectơ mạng đảo.


Vì: ( ⃗ + ⃗) = ( ⃗) nên:
⃗ ⃗( ⃗ ⃗) ⃗ ⃗⃗
= ,

⃗⃗
 = 1 => ⃗ ⃗ = 2 (N là số nguyên),

 ⃗= => Vậy ⃗ là vectơ mạng đảo.


Vậy:
⃗ ⃗ ⃗ ⃗
Ѱ ⃗ ( ⃗) = . (1.7)

⃗⃗
Ta biết hàm riêng Ѱ ⃗ ( ⃗) của là Ѱ ⃗ ( ⃗) = . ; và hàm riêng
⃗ ⃗ ⃗
Ѱ⃗ ⃗ ( ⃗) của là Ѱ ⃗ ⃗ ( ⃗) = . .
Ta biết rằng một hàm f(x) bất kì có thể phân tích thành tổ hợp tuyến
tính của các hàm riêng của một toán tử Hermite. Vì là toán tử Hermite nên
ta khai triển hàm sóng Ѱ ⃗ ( ⃗) theo hệ các hàm riêng của đó:

Ѱ ⃗ ( ⃗) = ⃗ Ѱ ⃗ ⃗ ( ⃗) = (0). Ѱ ⃗ ( ⃗) + ⃗ Ѱ ⃗ ⃗ ( ⃗). (1.8)


⃗ ⃗

Đặt: (0) = 1 và ⃗ = ⃗
⃗ + ⃗
⃗ + ⃗
⃗ + ⋯ với ⃗ ≠ 0,

trong đó: ⃗
⃗ là đại lượng bé bậc 1; ⃗
⃗ là đại lượng bé bậc 2; ⃗
⃗ là

đại lượng bé bậc 3; ….

5
So sánh (1.2) và (1.8) ta được:
Ѱ ⃗ ( ⃗) = ⃗
⃗ .Ѱ⃗ ⃗ ( ⃗);

Ѱ ⃗ ( ⃗) = ⃗
⃗ .Ѱ⃗ ⃗ ( ⃗);


Tính ⃗ , ⃗ , Ѱ ( ⃗), Ѱ ( ⃗).
⃗ ⃗

Chú ý:
∗ ∗
a) ∫ Ѱ ⃗ ( ⃗). Ѱ ⃗ ( ⃗)d ⃗ = 0 ; ∫ Ѱ ⃗ ( ⃗). Ѱ ⃗ ( ⃗)d ⃗ = 0 ;

Ѱ ⃗ ( ⃗). Ѱ ⃗ ⃗ ( ⃗)d ⃗ = 0 ℎ ⃗≠0 .

b) Vì là Hermite mà ⃗ là thực nên:


∗ ∗
Ѱ⃗ ⃗ ( ⃗). . Ѱ ⃗ ( ⃗)d ⃗ = Ѱ⃗ ⃗ ( ⃗) . Ѱ ⃗ ( ⃗)d ⃗


= ⃗+ ⃗ Ѱ⃗ ( ⃗). Ѱ ⃗ ( ⃗)d ⃗. (1.9)

∗ ∗
) Ѱ⃗ ⃗ ( ⃗). Ѱ ⃗ ( ⃗)d ⃗ = ⃗
⃗ Ѱ⃗ ⃗ ( ⃗). Ѱ ⃗ ⃗ ( ⃗)d ⃗

= ⃗ = ⃗′ ,
⃗ ⃗, ⃗ ⃗



⃗ = Ѱ⃗ ⃗ ( ⃗). Ѱ ⃗ ( ⃗) ⃗ ⃗ ≠ 0 . (1.10)

∗ ∗
d) Ѱ ⃗ ( ⃗). . Ѱ ⃗ ( ⃗)d ⃗ = Ѱ ⃗ ( ⃗) . Ѱ ⃗ ( ⃗)d ⃗ =


= ⃗ Ѱ ⃗ ( ⃗). Ѱ ⃗ ( ⃗)d ⃗ (
= 1,2,3, … ). (1.11)

Tính ⃗ :

Nhân Ѱ ⃗ ( ⃗) từ trái lên 2 vế của phương trình (1.4_b):

6
∗ ∗
Ѱ ⃗ ( ⃗) Ѱ ⃗ ( ⃗) + Ѱ ⃗ ( ⃗) ( ⃗)Ѱ ⃗ ( ⃗) =

= Ѱ ⃗ ( ⃗) ⃗ . Ѱ ( ⃗) + Ѱ ∗ ( ⃗) ⃗ . Ѱ ( ⃗).
⃗ ⃗ ⃗

Tích phân theo r theo toàn không gian, ta có:


∗ ∗
Ѱ ⃗ ( ⃗) Ѱ ⃗ ( ⃗) ⃗ + Ѱ ⃗ ( ⃗) ( ⃗)Ѱ ⃗ ( ⃗) ⃗ =

∗ ∗
= Ѱ ⃗ ( ⃗) ⃗ . Ѱ ( ⃗) ⃗ + Ѱ ⃗ ( ⃗) ⃗ . Ѱ ( ⃗) ⃗,
⃗ ⃗

Suy ra:

⃗ = Ѱ ⃗ ( ⃗) ( ⃗)Ѱ ⃗ ( ⃗) ⃗.

⃗⃗ ⃗⃗ ∗ ⃗⃗
Thay: Ѱ ⃗ ( ⃗) = = ; Ѱ ⃗ ( ⃗) = :
√ √
1
⃗ = ( ⃗) ⃗ = . (1.12)

Tính ⃗
⃗ => Ѱ ⃗ ( ⃗):

Nhân Ѱ ⃗ ⃗ ( ⃗) từ trái lên 2 vế của phương trình (1.4_b) sau đó tính
tích phân theo dr trong toàn không gian:
∗ ∗
 ∫ Ѱ⃗ ⃗ ( ⃗) Ѱ ⃗ ( ⃗) ⃗ + ∫ Ѱ ⃗ ⃗ ( ⃗) ( ⃗)Ѱ ⃗ ( ⃗) ⃗ =
∗ ∗
= ∫Ѱ⃗ ( ⃗) ⃗ . Ѱ ( ⃗) ⃗ + ∫ Ѱ ( ⃗) ⃗ . Ѱ ( ⃗) ⃗,
⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ⃗
∗ ∗
 ⃗ + ⃗ ∫Ѱ ( ⃗) Ѱ ⃗ ( ⃗) ⃗ + ∫ Ѱ ⃗ ( ⃗) ( ⃗)Ѱ ⃗ ( ⃗) ⃗ =
⃗ ⃗ ⃗


= ⃗ a ⃗ G⃗ + ⃗ Ѱ⃗ ( ⃗) Ѱ ⃗ ( ⃗) ⃗,


 ⃗ + ⃗ a ⃗ G⃗ + ∫ Ѱ ⃗ ( ⃗) ( ⃗)Ѱ ⃗ ( ⃗) ⃗ = ⃗ a ⃗ G⃗ ,


 a ⃗ G⃗ ⃗ − ⃗+ ⃗ = −∫Ѱ⃗ ( ⃗) ( ⃗)Ѱ ⃗ ( ⃗) ⃗,


∫ Ѱ ⃗ ⃗ ( ⃗) ( ⃗)Ѱ ⃗ ( ⃗) ⃗ ∗
 a ⃗ G⃗ = ⃗ ⃗ ⃗
; V⃗ = ∫ Ѱ⃗ ⃗ ( ⃗) ( ⃗)Ѱ ⃗ ( ⃗) ⃗ .

V⃗
a ⃗ G⃗ = . (1.13)
⃗ − ⃗+ ⃗

7
Ѱ ⃗ ( ⃗) = a ⃗ G⃗ Ѱ ⃗ ⃗ ( ⃗).

Hàm sóng của electron trong trường gần đúng bậc nhất của lý thuyết
nhiễu loạn:
Ѱ ⃗ ( ⃗) = Ѱ ⃗ ( ⃗) + Ѱ ⃗ ( ⃗) =
1 ⃗⃗ V⃗
= + Ѱ⃗ ⃗ ( ⃗). (1.14)
√ ⃗ − ⃗+ ⃗

Và: ⃗ = ⃗ + ⃗ .

Tính ⃗ :

Nhân Ѱ ⃗ ( ⃗) từ phía trái lên 2 vế của phương trình (1.4-c) rồi tích phân
theo ⃗ trong không gian tinh thể ta có:
∗ ∗
Ѱ ⃗ ( ⃗) Ѱ ⃗ ( ⃗) ⃗ + Ѱ ⃗ ( ⃗) ( ⃗)Ѱ ⃗ ( ⃗) ⃗ =

∗ ∗
= Ѱ ⃗ ( ⃗) ⃗ . Ѱ ( ⃗) ⃗ + Ѱ ⃗ ( ⃗) ⃗ . Ѱ ( ⃗) ⃗
⃗ ⃗


+ Ѱ ⃗ ( ⃗) ⃗ . Ѱ ( ⃗) ⃗,

Vậy: ⃗ = ∫ Ѱ ∗ ( ⃗) ( ⃗)Ѱ ( ⃗) ⃗.
⃗ ⃗

Thay: Ѱ ⃗ ( ⃗) = ∑ ⃗ a ⃗ G⃗ Ѱ ⃗ ⃗ ( ⃗).

Suy ra:
∗ ∗
⃗ = Ѱ ⃗ ( ⃗) ( ⃗) a ⃗ G⃗ Ѱ ⃗ ⃗ ( ⃗) ⃗= a ⃗ G⃗ Ѱ ⃗ ( ⃗) ( ⃗)Ѱ ⃗ ⃗ ( ⃗) ⃗.
⃗ ⃗

∗ ∗
⃗ = ∫ Ѱ ⃗ ( ⃗) ( ⃗)Ѱ ⃗ ⃗ ( ⃗) ⃗

V⃗ V⃗
⃗ = a ⃗ G⃗ . ∗
⃗ = . ∗
⃗ = .
⃗ − ⃗+ ⃗ ⃗ − ⃗+ ⃗
⃗ ⃗ ⃗

Khi đó năng lượng của electron trong gần đúng bậc 2 của lý thuyết
nhiễu loạn:

8
V⃗
⃗ = ⃗ + ⃗ + ⃗ = ⃗ + + . (1.15)
⃗ − ⃗+ ⃗

Chú ý: Trong biểu thức Ѱ ⃗ ( ⃗) ở phương trình (1.14) và biểu thức ⃗

ở biểu thức (1.15) vừa tìm được ta thấy rằng có thể xảy ra trường hợp V ⃗ ≠ 0.

Nhưng ⃗ = ⃗ + ⃗ khi đó các số hạng bổ chính là Ѱ ( ⃗) và ⃗


do nhiễu loạn gây ra không thể coi là nhỏ được. Nghĩa là khi ⃗ =

= ⃗ + ⃗ thì lý thuyết nhiễu loạn tìm ⃗ , ⃗ ở trên là không tìm

được. Trong trường hợp này có sự suy biến ở mức năng lượng không nhiễu
loạn: Nghĩa là ứng với một mức năng lượng ⃗ = ⃗ + ⃗ có tới 2

trạng thái khác nhau của hàm sóng Ѱ ⃗ ( ⃗) và Ѱ ⃗ ⃗ ( ⃗). Vì vậy để tính năng
lượng và hàm sóng trong trường hợp này chúng ta phải dùng phương pháp
nhiễu loạn khi có suy biến để tính [6].
Trong gần đúng bậc 0, hàm sóng của trạng thái nhiễu loạn là chồng
chất các hàm sóng không nhiễu loạn ( , là các hệ số):
Ѱ ⃗ ( ⃗) = Ѱ ⃗ ( ⃗) + Ѱ ⃗ ⃗ ( ⃗). (1.16)

Ta có phương trình Schrödinger của tinh thể:


+ ( ⃗) Ѱ ⃗ ( ⃗) = Ѱ ⃗ ( ⃗),

 + ( ⃗) Ѱ ⃗ ( ⃗) + Ѱ ⃗ ⃗ ( ⃗) = Ѱ ⃗ ( ⃗) + Ѱ ⃗ ⃗ ( ⃗) ,

⃗ Ѱ ( ⃗) + ⃗ Ѱ
 ⃗ ⃗ ⃗ ( ⃗) + ( ⃗) Ѱ ⃗ ( ⃗) + ( ⃗) Ѱ ⃗ ⃗ ( ⃗)

= Ѱ ⃗ ( ⃗) + Ѱ⃗ ⃗ ( ⃗). (1.17)

Nhân 2 vế của (1.17) với Ѱ ⃗ ( ⃗) từ trái rồi tích phân 2 vế theo d ⃗:
∗ ∗
Ѱ ⃗ ( ⃗) ⃗ Ѱ ⃗ ( ⃗)d ⃗ + Ѱ ⃗ ( ⃗) ⃗ Ѱ⃗
⃗ ( ⃗)d ⃗ +

∗ ∗
+ Ѱ ⃗ ( ⃗) ( ⃗) Ѱ ⃗ ( ⃗)d ⃗ + Ѱ ⃗ ( ⃗) ( ⃗) Ѱ ⃗ ⃗ ( ⃗)d ⃗ =

9
∗ ∗
= Ѱ ⃗ ( ⃗) Ѱ ⃗ ( ⃗)d ⃗ + Ѱ ⃗ ( ⃗) Ѱ⃗ ⃗ ( ⃗)d ⃗,

⃗ + ∫ Ѱ ⃗ ∗ ( ⃗) ( ⃗) Ѱ ⃗ ( ⃗)d ⃗ + ∫ Ѱ ⃗ ( ⃗)

 ( ⃗) Ѱ ⃗ ⃗ ( ⃗)d ⃗ = ,

 ⃗ + + ∗
⃗ = . (1.18-1)

Nhân 2 vế của (1.17) với Ѱ ⃗ ⃗ ( ⃗) từ trái rồi tích phân 2 vế theo d ⃗:

 ⃗+ ⃗ + ⃗ + = . (1.18-2)
Từ (1.18-1) và (1.18-2) ta có:
⃗ + − + ∗
= 0,

⃗ + ⃗+ ⃗ + ∗
− = 0.

Đây là hệ phương trình vi bậc 1 không vế phải với các nghiệm ,


muốn có nghiệm không tầm thường thì:
⃗ + − ∗

= 0. (1.19)

⃗+ ⃗ + ∗
⃗ −
Phương trình (1.19) là phương trình xác định năng lượng E của electron
trong tinh thể. Từ (1.19):

±
= + ⃗ + ⃗+ ⃗ ± ⃗ − ⃗+ ⃗ + ⃗ (1.20)

Đối với những trạng thái của electron mà vectơ sóng ⃗ thỏa mãn điều
kiện ⃗ = ⃗ + ⃗ thì khi đó vectơ sóng ⃗ thỏa mãn: =( + )
( )
Do: ⃗ =ћ và ⃗+ ⃗ =ћ .

 ⃗+ ⃗ = 0,

 ±
= + ⃗ ± ⃗ .
Nên:

±
ћ
= + ± ⃗ . (1.21)
2

10
Vậy 2 mức năng lượng tách ra một khoảng bằng ∇ :
∇ = − =2 ⃗ .
Vì năng lượng E có 2 giá trị: và do đó hệ số có 2 giá trị là
và :

= .
− ⃗+ ⃗ −

Suy ra:

± ⃗
= . (1.22)
± − ⃗+ ⃗ −

Khi ⃗ = ⃗ + ⃗ hay ⃗ + ⃗ = 0 (nghĩa là khi có suy biến)

thì ta tính được:

± ⃗
=± .

±
Như vậy 2 giá trị của tương ứng với giá trị của hàm sóng Ѱ± (1.16)

Ѱ± = Ѱ ⃗ ( ⃗) ± Ѱ⃗ ⃗ ( ⃗) , (1.23)


với: ⃗ + ⃗ = 0. Và trạng thái Ѱ ứng với năng lượng , trạng thái Ѱ

ứng với năng lượng như vậy sự suy biến đã bị khử [7].
1.2: Mô hình electron liên kết mạnh.
Bài toán: Xét trong trường hợp tinh thể trong đó electron liên kết chặt
chẽ với lõi nguyên tử, mặc dù vẫn chịu tác dụng của thế của trường tinh thể.
Trong trường hợp này trạng thái của electron gần với trạng thái của nó trong
nguyên tử hơn là trạng thái của electron tự do. Phương pháp gần đúng
electron gần tự do không áp dụng được một cách tiện lợi (vì phải xét tổ hợp
của rất nhiều sóng phẳng). Ta phải áp dụng phương pháp gần đúng elctron
liên kết mạnh. Phương pháp này thích hợp cho việc nghiên cứu tính chất của
các electron ở những lớp bên trong của nguyên tử.

11
Giả sử biết hàm sóng và năng lượng của electron trong nguyên tử tự do,
chúng ta tìm hàm sóng và năng lượng của electron trong gần đúng electron
liên kết mạnh với nguyên tử trong tinh thể.
Trước hết xét 1 electron trong nguyên tử tự do. Khi đó toán tử của
Hamilton của electron trong nguyên tử tự do có dạng:
ћ ∇
=− + ( ⃗), (1.24)
2
trong đó: ( ⃗) là thế năng tương tác của electron do hạt nhân và các electron
khác của nguyên tử gây ra; | ⃗| là khoảng cách từ electron đến tâm nguyên tử.
Khi đó ta viết được phương trình Schrödinger của electron trong
nguyên tử tự do:
Φ( ⃗) = Φ( ⃗), (1.25)
với: là năng lượng trong nguyên tử tự do; Φ( ⃗) là hàm sóng của electron
trong nguyên tử tự do; N là số lượng tử.
Toán tử Hamilton của electron trong tinh thể kí hiệu :
ћ ∇
=− + ( ⃗),
2
( ⃗) là thế tuần hoàn: ( ⃗) = ( ⃗ + ⃗) trong không gian mạng thuận nên ta
có thể phân tích thành chuỗi Fourier với ⃗ là các hệ số phân tích:

⃗ ⃗⃗
( ⃗) = .

Khi đó ta viết được phương trình Schrödinger trong tinh thể:


ћ ∇
Ѱ( ⃗) = − + ( ⃗) Ѱ( ⃗) = Ѱ( ⃗), (1.26)
2
trong đó: Ѱ( ⃗)và E tương ứng là hàm sóng và năng lượng của electron trong
tinh thể.
Coi đã biết: Φ( ⃗) và tìm Ѱ( ⃗) và E.

12
Trong gần
n đúng liên kết
k mạnh và hàm
sóng của electron trong tinh thể
th được xác định
dưới dạng tổ hợp tuyếnn tính của
c hàm sóng
nguyên tử.
Trong tinh thể, vị trí củaa nguyên tử
t ở trên nút
ng vectơ: ⃗ =
mạng được xác định bằng ⃗ +
⃗ + ⃗ ( , , ∈ ; ⃗ , ⃗ , ⃗ là 3
vectơ cơ sở).
ng bán kính vectơ ⃗,
Trong tinh thểể vị trí của electron được xác định bằng
ối với hạt nhân bằng bán kính vectơ: ⃗ − ⃗ (Hình 1.1).
vị trí của electron đố
Khi đó hàm sóng ccủa electron của nguyên tử đặt ở nút n sẽ
s được kí hiệu
là: Φ( ⃗ − ⃗).
Thế năng tương tác ccủa electron với nguyên tử: U(( ⃗ − ⃗).
Trong gần
n đúng liên kết
k mạnh, hàm sóng củaa electron trong tinh thể
th
được xác định dướii d
dạng tổ hợp tuyến tính củaa các hàm sóng nguyên tử:
t

Ѱ( ⃗) = ⃗ Φ( ⃗ − ⃗) , (1.27)

⃗ là hệ số khai triển
n.
Vì electron chuyển
chuy động trong trường tuần hoàn củ
ủa tinh thể nên hàm
⃗⃗
Ngh là: Ѱ( ⃗ + ⃗) =
sóng phảii là hàm Block. Nghĩa Ѱ(( ⃗),
) (1.28)
⃗⃗
Ѱ( ⃗) = ⃗ ( ⃗), (1.29)

với: ⃗ ( ⃗) = ⃗(⃗ + ⃗). (1.30)


⃗⃗
Để Ѱ( ⃗) là hàm Block thì ⃗ = .
⃗ ⃗
Chứng minh: Giả sử:: ⃗ =
⃗ ⃗
Ѱ( ⃗) = Φ( ⃗ − ⃗).

Giả sử thực hiện


n phép tịnh
t tiến một vectơ mạng ⃗, ta có:

13
⃗ ⃗ ⃗⃗ ⃗( ⃗ ⃗)
Ѱ( ⃗ + ⃗) = Φ( ⃗ + ⃗ − ⃗) = Φ ⃗ − ( ⃗ − ⃗) .
⃗ ⃗

Tổng ở biểu thức cuối cùng này chính là Ѱ( ⃗), do đó ta có thể viết:
⃗⃗
Ѱ( ⃗ + ⃗) = Ѱ( ⃗).
Vậy Ѱ( ⃗) thỏa mãn tính chất đặc trưng của hàm Block.
Thay Ѱ( ⃗) = ∑ ⃗ ⃗ Φ( ⃗ − ⃗) vào phương trình Schrödinger của
electron trong tinh thể:
ћ
Ѱ( ⃗) = − ∇ + ( ⃗) ⃗ Φ( ⃗ − ⃗) = ⃗ Φ( ⃗ − ⃗),
2
⃗ ⃗

hay:
ћ
⃗ − ∇ + ( ⃗) Φ( ⃗ − ⃗) = ⃗ Φ( ⃗ − ⃗).
2
⃗ ⃗

Đặt: ( ⃗) = ( ⃗ − ⃗) + ( ⃗).
ћ
Chú ý: =− ∇ + ( ⃗ − ⃗); Φ( ⃗ − ⃗) = Φ( ⃗ − ⃗) nên:

⃗ Φ( ⃗ − ⃗) + ⃗ ( ⃗)Φ( ⃗ − ⃗) = ⃗ Φ( ⃗ − ⃗).
⃗ ⃗ ⃗

Nhân Φ∗ ( ⃗ − ⃗) lên 2 vế của phương trình này ở bên trái rồi tích phân
theo ⃗ ta có:

Φ∗ ( ⃗ − ⃗ ) ⃗ Φ( ⃗ − ⃗ ) ⃗ + + Φ ∗ ( ⃗ − ⃗) ⃗ ( ⃗)Φ( ⃗ − ⃗) ⃗ =
⃗ ⃗

= Φ∗ ( ⃗ − ⃗) ⃗ Φ( ⃗ − ⃗) ⃗ ;

⃗ Φ∗ ( ⃗ − ⃗) Φ( ⃗ − ⃗) ⃗ + ⃗ Φ∗ ( ⃗ − ⃗) ( ⃗)Φ( ⃗ − ⃗) ⃗ =
⃗ ⃗

= ⃗ Φ∗ ( ⃗ − ⃗)Φ( ⃗ − ⃗) ⃗ .

14
Vì các hàm sóng của electron trong nguyên tử Φ định xứ mạnh quanh
khu vực các nguyên tử nên Φ( ⃗ − ⃗) và Φ( ⃗ − ⃗) phủ nhau rất ít khi ⃗ ≠ ⃗.
Khi đó, ta có thể sử dụng điều kiện trực chuẩn sau:

Φ∗ ( ⃗ − ⃗)Φ( ⃗ − ⃗) ⃗ = ⃗, ⃗ =

= 1 khi ⃗ = ⃗
0 khi ⃗ ≠ ⃗.
Thay vào phương trình trên để tìm E:

⃗ + ⃗ Φ∗ ( ⃗ − ⃗) ( ⃗)Φ( ⃗ − ⃗) ⃗ = ⃗ .

Suy ra:

= + Φ∗ ( ⃗ − ⃗ ) ( ⃗)Φ( ⃗ − ⃗) ⃗ .

Ta có:

⃗ Φ∗ ( ⃗ − ⃗) ( ⃗)Φ( ⃗ − ⃗) ⃗ =

= ⃗ Φ∗ ( ⃗ − ⃗) ( ⃗)Φ( ⃗ − ⃗) ⃗ + ⃗ Φ ∗ ( ⃗ − ⃗) ( ⃗)Φ( ⃗ − ⃗) ⃗.
⃗ ⃗
⃗ ⃗ ⃗⃗
Thay: ⃗ = ; ⃗ = vào, ta được:

= + Φ∗ ( ⃗ − ⃗) ( ⃗)Φ( ⃗ − ⃗) ⃗ +

⃗( ⃗ ⃗)
+ Φ∗ ( ⃗ − ⃗) ( ⃗)Φ( ⃗ − ⃗) ⃗ .
⃗ ⃗

Đặt: ℎ⃗ = ⃗ − ⃗; = − ∫ Φ∗ ( ⃗ − ⃗) ( ⃗)Φ( ⃗ − ⃗) ⃗ ;
ℎ⃗ = − ∫ Φ∗ ( ⃗ − ⃗) ( ⃗)Φ( ⃗ − ⃗) ⃗ .
Vậy:
⃗⃗
= − − ℎ⃗ , (1.31)

15
(1.31) là năng lượng
ng electron trong ggần
đúng liên kết mạnh; > 0; ℎ⃗ >0
[6].
Để hiểu thêm về ý ngh
nghĩa của các kết
quả vừa thu được,
c, ta áp ddụng biểu thức
(1.31) cho trường hợpp mạng
m tinh thể lập
phương giản đơn mộtt chi
chiều. Trong mạng
tinh thể này, mỗii nguyên tử
t có 6 nguyên tử
khác nhau ở gần nh do đó 6 vectơ ℎ⃗ có tọa độ là: (a, 0, 0); (-a, 0, 0); (0,
n nó nhất,
a, 0); (0, a, 0); (0, 0, a); (0, 0, -a) (hình 1.2).
Ta giả thiếtt các hàm sóng nguyên tử
t có tính đốii xứng
x cầu (các hàm
sóng của trạng
ng thái s chẳng
ch hạn), đối vớii chúng không có phương ưu tiên.
Năng lượng củaa electron trong tinh thể,
th theo (1.31) là:
= − − ℎ⃗ . + + + + + .
Phân tích: = cos + sin ta sẽ được:
= − − 2 ( ). cos + cos + cos . (1.32)
Từ biểu thứcc này ta có thể
th rút ra một số kết luận
n quan trọng.
tr Trước hết,
thuộc vào vectơ sóng ⃗ . Để cho ⃗ đượcc xác định
ta thấy phần phụ thu đ một cách
duy nhất, ta giới hạn
n các giá trị
tr của chúng trong vùng Brillouin thứ nhất, tức
là: − ≤ ≤ , v.v…. Vậy
V vùng Brillouin thứ nhấtt là m
một lập phương có

các cạnh trong không gian ⃗ .

Vì −1 ≤ cos ≤ 1, nên các giá trị của năng lượng


ng theo (1.32)
(1.32 nằm
ng: ∆ = 12 ( ).
trong vùng có bề rộng:
Đáy củaa vùng ứng với các giá trị cos = 1, tức là ⃗ = 0 (tâm của vùng
Brillouin), ở đó năng lư
lượng có giá trị: = − − 6 ( ).

16
Đỉnh của vùng ứng với các giá trị cos = −1, tức là với =± ,
=± , = ± (các góc của vùng Brillouin). Ở đó:
= − + 6 ( ).
Nếu các nguyên tử ở rất xa nhau, tức là → ∞ thì ( ) → 0 vì sự phủ
nhau của hai hàm sóng Φ( ⃗ − ⃗) và Φ( ⃗ − ⃗) tiến đến không. Khi đó bề
rộng của vùng năng lượng tiến đến 0: ∆ → 0 và năng lượng E tiến đến
( − ). Điều này giúp ta giải thích sự tạo thành các vùng năng lượng trong
tinh thể.
Từ (1.32) với các giá trị k bé, khi mà . ≪ 1 ta có thể phân tích
cos thành các chuỗi theo : cos =1− ( ) . Tương tự cho

cos ; cos . Khi đó, từ (1.32), ta có ở gần tâm vùng Brillouin:


= − −6 ( )+ ( ) + + .
= − −6 ( )+ ( ) . (1.33)
Nghĩa là quy luật tán sắc có dạng Parabol nên ta có thể viết lại (1.33) như sau:
ћ
= − −6 ( )+
; (1.34)
2 ∗

ở đây đóng vai trò như khối lượng m của electron tự do và được gọi là
khối lượng hiệu dụng của electron trong tinh thể. Trong trường hợp này biểu
thức của nó là:
∗ ћ
= ( )
. (1.35)

Nhận xét (1.35), ta thấy khi ( ) càng bé thì càng lớn, nghĩa là bề
rộng của vùng năng lượng càng nhỏ thì khối lượng hiệu dụng càng lớn [7].
Từ (1.33), ta có:

=2 ( ), (1.36)

nên có thể viết lại (1.36) như sau:


1 1

= . (1.37)
ћ

17
1.3: Phân loại kim loại, bán dẫn, điện môi theo lý thuyết vùng năng
lượng.
Mỗi vùng năng lượng có một số giới hạn các mức năng lượng. Theo
nguyên lí Pauli: Trên mỗi mức có thể chứa không quá hai điện tử với spin
ngược nhau. Trong vùng Brillouin thứ nhất, có N vectơ sóng ⃗ khác nhau có
thể có hai hình chiếu spin, nên trong mỗi vùng năng lượng có 2N trạng thái.
Do đó, theo nguyên lí Pauli, trong một vùng năng lượng có thể có đến 2N
electron.
Electron trong vùng năng lượng bị chiếm đầy (trên mỗi mức đều có 2
electron có spin đối song) không tham gia vào quá trình dẫn điện trong tinh
thể. Đó là vì trong vùng đầy, không còn trạng thái tự do. Khi có điện trường
ngoài đặt vào tinh thể, muốn có sự dẫn điện, phải có sự chuyển động có
hướng của electron tức là vectơ sóng ⃗ của các electron phải định hướng ưu
tiên theo một phương. Vì mỗi mức năng lượng (ứng với mỗi giá trị của ⃗ ) đều
có hai electron, nên không còn mức năng lượng trống, nghĩa là electron không
thay đổi được giá trị của ⃗ và không thể tham gia vào quá trình dẫn điện.
Vùng năng lượng bị chiếm đầy hoàn toàn gọi vùng hóa trị. Nếu vùng năng
lượng có nhiều mức năng lượng còn trống, mà electron trong vùng có thể
chuyển lên được dưới tác dụng của điện trường ngoài thì vùng đó được gọi là
vùng dẫn. Nếu vùng mà không chứa một mức năng lượng nào để electron
chiếm chỗ gọi là vùng cấm. Với một số nhất định các điện tử trong chất rắn
chỉ một số vùng năng lượng thấp nhất bị lấp đầy. Tùy theo mức độ lấp đầy
của vùng năng lượng mà ta chia vật rắn thành 2 nhóm (Hình 1.3):
Nhóm 1: Là nhóm bao gồm những vật mà ở trên vùng năng lượng bị
lấp đầy hoàn toàn, là vùng năng lượng chỉ bị lấp đầy đến mức .
Nhóm 2: Bao gồm các vật phía trên ở vùng năng lượng bị lấp đầy hoàn
toàn là vùng bị trống hoàn toàn.

18
Bề rộng
ng vùng cấm
c là ∆ là khoảng cách giữaa hai vùng là vùng hóa tr
trị
và vùng dẫn.
Tính chất dẫn
n đi
điện của tinh thể được quyết định bởii sự
s chiếm các vùng
năng lượng và sự đặtt tương đđối của các vùng [7].
Nhận xét:
Vớii nhóm 1: Khi có một
m điện trường yếu, điện tử ở ngay cạnh mức
sẽ đượcc kích thích tăng tốc
t và nhảy lên mức còn trống.
ng. Kết
K quả là điện tử
chuyển động dướii tác dụng
d của điện trường và tạo thành dòng điện khác 0.
n trong kim loại.
Đó là dòng điện
thu vào bề rộng vùng cấm ∆
Với nhóm 2: Tùy thuộc mà có 2 khả năng
xảy ra:
- Khả năng 1: Nếu ộng nghĩa là ∆
N bề rộng vùng cấm tương đối rộ ≫
k T (≈ 3eV) với là hằng số Boltzman, T là nhiệt độ tuyệt
tuy đối thì khi có
điện trường yếu sẽ không làm
l phá vỡ cấu trúc. Như vậy,, điện
đi tử sẽ không thể
chuyển động từ vùng lấp
l đầy (vùng hóa trị) qua vùng cấm
m để
đ lên vùng trống
(vùng dẫn).. Do năng lượng
lư mà điện trường cung cấp
p còn nh
nhỏ hơn cả năng
lượng chuyển động nhiệt k T của hạt mang điện
ng nhi n nên không th
thể thắng được bề
rộng vùng cấm để hạt
h mang điện có thể nhảy
y qua vùng ccấm lên mức năng
lượng của vùng dẫn.
n. Kết
K quả là không có dòng điện.. Đó là trư
trường hợp của
điện môi (Hình 1.3 a).

Hình 1.3

19
- Khả năng 2: Nếu bề rộng vùng cấm hẹp hay ∆ ≪ k T(≈ 3eV), khi
ở nhiệt độ phòng (3000 K) chuyển động nhiệt có thể chuyển một số electron
từ vùng hóa trị lên vùng dẫn. Khi đó tạo ở vùng hóa trị (vùng lấp đầy) lỗ
trống. Khi đặt vào trong điện trường yếu, những electron được chuyển lên
vùng dẫn có thể dễ dàng chuyển lên các mức năng lượng cao hơn trong vùng
và tham gia dẫn điện. Chúng được gọi là các electron tự do hay các electron
dẫn. Ngoài ra, các trạng thái ở vùng hóa trị bị trống hay chính là lỗ trống cũng
tham gia dẫn điện. Chúng có tính chất giống như các hạt mang điện tích
dương. Như vậy, tinh thể dẫn điện nhờ hai loại hạt mang điện: electron tự do
mang điện âm và lỗ trống mang điện dương. Vật rắn như thế gọi là bán dẫn.
Sự dẫn điện như vừa mô tả là sự dẫn điện riêng của bán dẫn (Hình 1.3 b) [6].
So sánh sự khác nhau giữa kim loại, chất bán dẫn và điện môi: Sự dẫn
điện trong kim loại là sự chuyển dời có hướng của electron. Với chất bán dẫn
là sự chuyển dời của electron và lỗ trống. Còn với điện môi thì không có sự
chuyển dời (không dẫn điện).
1.4: Tính chất của electron theo lý thuyết vùng năng lượng.
1.4.1: Phương trình chuyển động của electron.
Để giải bài toán đơn giản hơn, ta xét electron chuyển động trong mạng
tinh thể đơn giản một chiều. Trạng thái của electron trong tinh thể được xác
. ⃗. ⃗ ( ⃗) với ( ⃗ + ⃗) = ( ⃗); ứng
định bởi hàm sóng Block: Ѱ( ⃗) =

với vectơ sóng ⃗ . Vận tốc chuyển động của electron liên hệ với tần số góc ω
của sóng electron:

v= ;
dk
trong đó: ω là tần số góc của sóng và liên hệ với năng lượng E của electron

theo hệ thức: ω = . Do đó:


ћ
1 dE
v= ; (1.38)
ћ dk

20
(1.38) cho thấy muốn xác định được vận tốc của electron thì ta cần biết sự
phụ thuộc của E theo k.
ћ
Đối với electron tự do: E = , do đó ta có ngay:
ћk p
v= = .
m m
Trong tinh thể nói chung năng lượng không tỉ lệ với k , mà phụ thuộc
một cách phức tạp như đã thấy ở các mục trước.
Trong trường hợp 3 chiều, biểu thức cho vận tốc electron trở thành:
1 1
v⃗ = grad ⃗ = ∇⃗ ⃗ E. (1.39)
ћ ћ
Khi có trường ngoài, chẳng hạn điện trường ⃗, tác dụng vào electron
trong tinh thể và giả sử lúc đầu electron ở trong trạng thái k. Công E mà điện
trường thực hiện trên electron trong khoảng thời gian t là: E = −e v t.

Vì rằng: E = k = ћv δk [dựa vào (1.38)]. Vậy:


e dk
δk = − t hay ћ = −e ,
ћ dt
ở đây −e = F là ngoại lực tác dụng lên electron.
Vì vậy, phương trình chuyển động của electron trong trường hợp tổng
quát là:
dk⃗
ћ = F⃗. (1.40)
dt

Kết quả này cho thấy trong tinh thể ћ bằng ngoại lực tác dụng lên
( ⃗)
electron. Còn với electron tự do thì ngoại lực bằng . Điều đó không có

nghĩa là trong tinh thể định luật II Newton bị vi phạm. Vấn đề là electron
trong tinh thể vừa chịu tác dụng lực của mạng tinh thể, vừa chịu tác dụng của
trường lực ngoài. Nếu ta cố ý biểu thị chuyển động tổng hợp của electron chỉ

21
qua tác dụng của trường lực ngoài, thì không có gì lạ là phương trình chuyển
động của electron không thể có dạng đơn giản:
F⃗ = ma⃗.
Các phép tính đã cho thấy khi trường lực ngoài là từ trường không
mạnh lắm đến mức có thể thay đổi cấu trúc vùng năng lượng của vật rắn thì ta
vẫn có thể áp dụng công thức (1.39) cho lực Lorenx tác dụng lên electron
trong tinh thể đặt trong từ trường. Khi đó, phương trình chuyển động của
electron trong từ trường không đổi B⃗ có dạng:
dk⃗
ћ = −ev⃗˄B⃗,
dt
hoặc nếu áp dụng (1.39) ta có:
dk⃗ e
= − ∇⃗ ⃗ E˄B⃗. (1.41)
dt ћ
Phương trình (1.41) mô tả chuyển động của electron trong không gian
k⃗. Từ đó ta thấy trong từ trường electron chuyển động theo phương vuông góc
với phương gradien năng lượng, nghĩa là electron chuyển động trên mặt đẳng

năng. Vectơ vuông góc với phương B⃗, nghĩa là trong không gian k⃗, chuyển

động xảy ra trên mặt phẳng vuông góc với vectơ B⃗. Quỹ đạo của electron
chính là giao tuyến của mặt phẳng này với mặt phẳng đẳng năng [7].
1.4.2: Phương trình chuyển động của lỗ trống.
Khái niệm về lỗ trống là kết quả đặc biệt lí thú được rút ra từ lý thuyết
vùng năng lượng của vật rắn. Ta hãy xét một vùng hóa trị của điện môi, vốn
bị chiếm hoàn toàn, nhưng vì một lí do gì đó, có một electron bị bứt ra (chẳng
hạn do hiệu ứng quang điện). Ta xét bài toán gồm hệ 2N-1 electron và có thể
coi hệ này như một hạt mà ta gọi là lỗ trống. Nói khác đi, trạng thái electron
không bị chiếm ở trong vùng được phép gọi là lỗ trống. Có bao nhiêu trạng

22
thái không bị chiếm
m thì có bấy
b nhiêu lỗ trống. Nhiều
u thí nghiệm
nghi đã xác định
được sự tồn tạii và các tính ch
chất vật lí của lỗ trống.
Trước hết,
t, ta hãy xét, vectơ
vect sóng của lỗ trống.
ng. Muốn
Mu vậy, ta cần biết
rằng tổng
ng vectơ sóng của
c tất cả electron trong vùng năng lư
lượng bị chiếm đầy
thì bằng không:

k⃗ = 0. (1.42)

Kết quả này đư


được suy ra từ tính chất đối xứng củaa vùng Brillouin, do
ứ với vectơ sóng k⃗ thì cũng phảii có trạng
đó đã có trạng thái ứng tr thái ứng với
(-k⃗).
b bứt ra từ trạng thái đặc trưng bởii vectơ sóng k⃗ . Ta
Giả sử electron bị
có thể viết lại (1.42)) như sau: k⃗ + ∑ k⃗ − k⃗ = 0.
ng vectơ sóng k⃗ của hệ sau khi electron bị bứtt ra là: ∑ k⃗ − k⃗ =
Tổng
−k⃗ . Đó cũng
ũng chính llà vectơ sóng k⃗ của lỗ trống. Vì vậy:
k⃗ = −k⃗ , (1.43)
Trên hình 1.4 biểu diễn vùng hóa trị và vùng dẫn gần
n nó nhất
nh trong một
tinh thể điện
n môi. Một
M electron bị bức ra khỏi trạng
ng thái A trong vùng hóa tr
trị
đầyy và chuyển
chuy lên trạng thái
B, vectơ sóng ccủa nó vẫn là
k⃗ . Tổng
ng vectơ trong vùng
giờ là −k⃗ . Đó
hóa trị bây gi
cũng chínhh là vectơ sóng của
c
lỗ trống
ng và nó giống
gi như
vectơ sóng ccủa elctron ở
trạng (bằng −k⃗ ).
ng thái C (b

Hình 1.4

23
Như vậy, nếu ta bỏ qua vectơ sóng của phôtôn tham gia vào quá trình
quang điện thì sau khi xuất hiện một electron tự do và một lỗ trống, tổng
vectơ sóng của hệ là:
k⃗ + k⃗ = k⃗ − k⃗ = 0.
Theo (1.40) ta có phương trình chuyển động của electron trong tinh thể

có dạng: ћ = F⃗ . Trong đó F⃗ là lực tác dụng lên electron.
Từ đó, theo (1.39) ta có:
dk⃗ dk⃗
ћ = −ћ = −F⃗ .
dt dt
Nếu F⃗ là lực điện trường và từ trường thì:
dk⃗
ћ = e ⃗ + v⃗ ˄B⃗ . (1.44)
dt
Đó là phương trình chuyển động của một hạt mang điện dương. Với v⃗
được xác định theo (1.39) trong đó E k⃗ là hàm chẵn của k⃗: E k⃗ = E −k⃗ .

Do đó, v⃗ là hàm lẻ của k⃗:


v⃗ −k⃗ = −v⃗ k⃗ .

Do tính đối xứng của vùng Brillouin mà ứng với vectơ sóng k⃗, có vectơ
−k⃗; nên ứng với vectơ v⃗ cũng có vectơ −v⃗. Kết quả là tổng vận tốc trong
vùng chiếm đầy triệt tiêu: ∑ v⃗ = 0. Nếu electron bị bứt khỏi vùng đầy từ trạng
thái ứng với vectơ sóng k⃗ thì bằng cách lí luận tương tự, ta có vận tốc tổng
cộng của hệ là −v⃗ k⃗ . Và đó cũng chính là vận tốc của lỗ trống ứng với

vectơ sóng k⃗ : v⃗ k⃗ = −v⃗ k⃗ .

Thực ra, khi electron bứt khỏi trạng thái k⃗ thì lỗ trống tương ứng sẽ có
vectơ sóng k⃗ = −k⃗ (theo (1.43)). Do đó, vận tốc lỗ trống xác định theo
vectơ sóng k⃗ của lỗ trống là:

24
v⃗ k⃗ = v⃗ k⃗ . (1.45)
Để cho thuận tiện, người ta thường lấy gốc tính năng lượng của
electron ở đỉnh của vùng hóa trị (bị chiếm đầy). Như vậy năng lượng E k⃗
của các electron trong vùng hóa trị đều có giá trị âm. Lỗ trống xuất hiện khi
electron bứt khỏi trạng thái k⃗ có năng lượng E dương:
E = −E k⃗ . (1.46)

Vùng năng lượng đối xứng với phép nghịch đảo: k⃗ → −k⃗ nên:
E k⃗ = E −k⃗ .

Do đó năng lượng lỗ trống Eh có thể coi như E k⃗ và:

E k⃗ = −E k⃗ . (1.47)
Tức là năng lượng của lỗ trống trái dấu với năng lượng của electron bị
bứt ra khỏi trạng thái tương ứng. Việc xác định dấu của năng lượng electron
và lỗ trống như trên có ý nghĩa vật lí rõ ràng: quá trình bứt electron từ trạng
thái năng lượng thấp đòi hỏi phải thực hiện một công lớn hơn so với quá trình
bức electron từ trạng thái năng lượng cao trong cùng vùng năng lượng. Lỗ
trống ở gần đỉnh vùng hóa trị có năng lượng thấp hơn lỗ trống ở xa đỉnh.
Từ (1.38) và (1.44), ta có:
1
v⃗ = ∇⃗ ⃗ E k⃗ . (1.48)
ћ
Kết hợp với (1.43) và (1.44), ta viết được phương trình chuyển động
của lỗ trống là:
dk⃗
ћ = e ⃗ + v⃗ ˄B⃗ = F⃗ ; (1.49)
dt
với F⃗ là lực tác dụng lên lỗ trống.
Để tìm hiểu về khối lượng hiệu dụng của electron và lỗ trống, ta hãy
xuất phát từ phương trình của định luật II Newton cho electron:

25
dv⃗
m∗ = −e ⃗ , (1.50)
dt
và cho lỗ trống:
dv⃗
m∗ = e ⃗, (1.51)
dt
Theo (1.45) thì v⃗ = v⃗ nên:
dv⃗ dv⃗
= .
dt dt
So sánh (1.50) và (1.51) ta thấy khối lượng hiệu dụng của electron và lỗ
trống ở cùng một điểm trong vùng năng lượng trái dấu nhau [7]:
m∗ = −m∗ (1.52)
1.4.3: Tenxơ khối lượng hiệu dụng.
Ta hãy xét kỹ hơn khái niệm khối lượng hiệu dụng của electron trong
tinh thể. Như đã xét ở trên, trong tinh thể, electron được đặc trưng bởi khối
lượng hiệu dụng m*. Khối lượng hiệu dụng nói chung khác với khối lượng m
của electron tự do. Tùy theo điều kiện cụ thể mà khối lượng hiệu dụng có thể
lớn hơn hoặc nhỏ hơn m. Khối lượng hiệu dụng có thể có giá trị khác nhau
theo các phương (có tính dị hướng) và có thể có giá trị âm.
Từ biểu thức cho vận tốc electron (1.38) lấy đạo hàm theo thời gian:
dv d E d E dk
=ћ =ћ .
dt dkdt dk dt

Ở phần trước ta có: ћ = F⃗, nên:

dv 1d E
= F,
dt ћ dk
hay:
ћ dv
F= , (1.53)
d E⁄dk dt

26
ћ
(1.53) có dạng của biểu thức định luật II Newton, trong đó: m∗ = ⁄

đóng vai trò của khối lượng, được gọi là khối lượng hiệu dụng của electron.
Ta có thể viết lại:
1 1d E
= ; (1.54)
m∗ ћ dk


là nghịch đảo của khối lượng hiệu dụng.
Từ (1.54) ta có thể viết biểu thức xác định khối lượng hiệu dụng, trong
trường hợp ba chiều với mặt đẳng năng không đẳng hướng. Ta có tenxơ
nghịch đảo khối lượng hiệu dụng mà các thành phần của nó là:
1 1 d E
= . (1.55)
m∗ ћ dk dk
Biểu thức của định luật II Newton có dạng:
dv 1
= F ,
dt m∗
với: , biểu thị x, y, z. Tenxơ nghịch đảo khối lượng hiệu dụng có thể viết
thành:
E E E
⎡ ⎤
⎢ k k k k k ⎥
1 1⎢ E E E ⎥
= ⎢ ⎥ . (1.56)
m∗ ћ k k k k k
⎢ ⎥
⎢ E E E ⎥
⎣ k k k k k ⎦
Đó là tenxơ đối xứng vì giá trị các đạo hàm không phụ thuộc vào thứ tự
lấy đạo hàm.
Ta chọn một hệ tọa độ trong đó tenxơ có dạng chéo:
1 1
= ,
m∗ m∗
hay:

27
E
⎡ 0 0 ⎤
⎢ k ⎥
1 1⎢ E ⎥
= ⎢ 0 0 ⎥.
m∗ ћ k
⎢ ⎥
⎢ 0 E⎥
0
⎣ k ⎦

Nếu năng lượng E phụ thuộc theo k⃗ theo hàm Parabol, thì các giá trị ∗

không phụ thuộc vào k. Đó là trường hợp xảy ra gần tâm và xung quanh các
góc của vùng Brillouin [7]. Ở các tinh thể có cấu trúc lập phương, ba phương
tinh thể tương đương nhau. Trong trường hợp đó:
1 1 1 1
= = = . (1.57)
m∗ m∗ m ∗ m ∗

28
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ LÝ THUYẾT
VÙNG NĂNG LƯỢNG CỦA VẬT RẮN
ћ ∇
Bài 1: Chứng minh rằng, nếu phương trình: − + ( ⃗) Ѱ( ⃗) =
( ⃗). Có thế năng ( ⃗) bị triệt tiêu thì nghiệm của phương trình này dưới
⃗⃗
dạng hàm Block Ѱ ⃗ ( ⃗) = ⃗ ( ⃗) sẽ trở thành sóng phẳng.
Bài giải
⃗⃗
Nếu hàm Ѱ ⃗ ( ⃗) thỏa mãn hàm Block thì: Ѱ ⃗ ( ⃗) = ⃗ ( ⃗). Với:

⃗ ⃗⃗
⃗ ( ⃗) = ⃗ .

Xét thế năng ( ⃗) là hàm tuần hoàn trong mạng tinh thể, ta có:
⃗⃗ ∗
( ⃗) = ⃗ ; V ⃗ = Ѱ⃗ ⃗ ( ⃗) ( ⃗)Ѱ ⃗ ( ⃗) ⃗,

⃗⃗
Ѱ ⃗ ( ⃗) = .
Nếu ( ⃗) bị triệt tiêu thì ( ⃗) là hằng số nên:
⃗ ⃗ ⃗ ⃗⃗ ⃗⃗
 V ⃗ = ( ⃗) ∫ A A ⃗= ( ⃗) ∫ ⃗,

 Khi ( ⃗) là hằng số thì V ⃗ = 0 khi ⃗ ≠ 0,

≠ 0 khi ⃗ = 0.
Tức là tất cả các hệ số V ⃗ đều bằng 0 khi ⃗ ≠ 0, do vậy khi ⃗ = 0, ta

có: ⃗ ( ⃗) = ⃗ 0⃗ = const.
⃗⃗ ⃗⃗
 Ѱ ⃗ ( ⃗) = ⃗ 0⃗ = : là hàm sóng phẳng.
Bài 2: Xác định tenxơ nghịch đảo khối lượng hiệu dụng cho electron ở
gần đáy vùng dẫn, nếu sự phụ thuộc ⃗ của vùng dẫn ở đó có dạng:

⃗ = + + .
Nếu a = b = c thì khối lượng hiệu dụng có tính chất như thế nào?

29
Bài giải

⎡ ⎤
⎢ ⎥

= hay ∗
= ⎢ ⎥,
ћ ћ ⎢ ⎥
⎢ ⎥
⎣ ⎦
0 0
 ∗
= 0 0 .
ћ
0 0
Khối lượng hiệu dụng liên quan đến dạng mặt đẳng năng của tinh thể.
Tenxơ khối lượng hiệu dụng thể hiện khả năng chuyển động dễ hay khó theo
các phương khác nhau. Theo phương này khối lượng hiệu dụng có thể dương
nhưng theo phương khác thì lại có thể âm. Nếu a = b = c thì khối lượng hiệu
dụng theo các phương của tinh thể là tương đương nhau.
Bài 3: Tìm biểu thức năng lượng từ đó suy ra khối lượng hiệu dụng của
điện tử ở lân cận vùng Brillouin (k ≈ 0) trong gần đúng điện tử tự do một

chiều với giả thiết chỉ có hai số hạng sau là khác 0: − ≠ 0, ≠ 0.

Bài giải
( )
Khối lượng hiệu dụng của điện tử được xác định là: ∗
= .
ћ

Xác định E(k): Xét mô hình điện tử với thế năng của trường tinh thể là
yếu. Giải bài toán bằng phương pháp nhiễu loạn cho ta kết quả biểu thức của
năng lượng E(k):

V⃗
⃗ = ⃗ + ⃗ + ⃗ = ⃗ + + ,
⃗ − ⃗+ ⃗

với: ⃗ =ћ , = ⃗ .

Xét cho mạng tinh thể một chiều ta có: ⃗ + ⃗ = + và

− = . Ta có:

30

⃗ = ⃗ + + + ,
ћ ћ ћ ћ
− −

 ⃗ = ⃗ + + − .
ћ ћ ћ ћ

Xét:
2m 2m
− =
ћ k −ћ k− ћ k −ћ k+

2m 2m 4mћ 4m
= + = = ,
ћ 2k − ћ 2k + ћ 4k − ћ 4k −

 ⃗ = ⃗ + + .
ћ

Do k ≈ 0 nên ta có: = ≈1+ ;

ta tính được ⃗ bằng: ⃗ = ⃗ + + ,


ћ

 ⃗ =ћ + + − − ,
ћ ћ

ћ
 ⃗ = − + + − .
ћ ћ

Gọi là các thành phần không phụ thuộc vào k. Đặt:


4m
= − .
ћ
ћ
 ⃗ = ∗
+ 1− V .
ћ

( )
Vậy khối lượng hiệu dụng là: ∗
= = 1− V .
ћ ћ

Bài 4: Năng lượng ở gần bờ vùng hóa trị mô tả bằng hệ thức:

31
m điện tử rời khỏi trạng thái ⃗ = 10 ⃗ (cm-1), ( ⃗ là
Ek = -10-33k2 (J). Có một
vectơ đơn vị theo phương x trong không gian ⃗ ), các trạạng thái còn lại bị
chiếm đầy. Hãy xác định:
đ
a) Điện
n tích và kh
khối lượng hiệu dụng của lỗ trống.
b) Vectơ sóng, xung lư
lượng , vận tốc của lỗ trống.
c) Năng lượng củ
ủa lỗ trống từ đỉnh vùng hóa trị.
d) Mật độ dòng lỗ
ỗ trống.
Bài giải.
i.
ћ = 1,055.10-34 J.s (J=kg.m2/s2)
a) Khi có một điện
n tích rời
r khỏi trạng thái
trong vùng hóa trị để lên vùng ddẫn thì ở vùng
hóa trị xuất hiện một lỗ trốống mang điện tích
dương và có độ lớn bằng điệện tích của electron
vừa rời chỗ. Điện tích của lỗ
ỗ trống là: +e.
Hình 2.1 Khối lượng hiệu dụng
ng ccủa electron và lỗ
∗ ∗
trống ở cùng một điểểm trong vùng năng lượng trái dấuu nhau: =− .
Mà khối lượng
ng hiệu
hi dụng của electron ( = −10 ) là:
.
∗ = = (−
(−2. 10 )= = −1,797. 10 ,
ћ ћ ( , . )
∗ ∗
 =− = 5,565. 10 ( ).
b) Vectơ sóng, xung lư
lượng , vận tốc của lỗ trống:
 ⃗ = − ⃗ = −10
− ⃗ ( ).

 =ћ = −1,055.
− 10 . 10 = −1,055. 10 . .
, .
 = ∗ = = −1,896. 10 .
, .

c) Năng lượng
ng lỗ trống từ đỉnh vùng hóa trị là:
=− = 10 . = 10 10 = 10 ( ).
d) Mật độ lỗ trống
tr chính bằng mật độ của electron:

32
J = e.vh = 1,6.10-19.1,896.106 = 3,034.10-13 (C.m/s)
(C.m/s).
Bài 5: Xét mộ
ột chất rắn có chiều dài L = Na tạo
o nên từ
t N phân tử lưỡng
nguyên tử, khoảng
ng cách giữa
gi các nguyên tử trong mộtt phân tử
t là b (b < a/2).
Các tâm của phân tử kề nhau một khoảng a. Ta biểu biễnn thế
th năng như là tổng

củaa các hàm delta tại


t tâm của từng nguyên tử: =− ∑ − +

+ − − , với A là một đại lượng


ng dương và n = 0,1,2,…,N-1.
0,1,2,…,N Thế

h trên hình 2.2.


năng này đượcc minh họa

Hình 2.2
a) Xét các electron tự
t do trong chất rắn này (tứcc là tạm
t thời bỏ qua V)
và các điều kiện
n biên tuần
tu hoàn. Xác định các giá trị cho phép ccủa vectơ sóng
electron k và chuẩn
n hóa hàm sóng.
b) Biểu diễn th năng dưới dạng chuỗi Fourier: V = ∑ V
n thế hãy tìm
c q và các hệ số V .
các giá trị cho phép của
c) Giả thiếtt A là nhỏ,
nh chứng tỏ rằng tồn tạii các khe năng lư
lượng tương
ứng với các giá trị k nh
nhất định. Dẫn ra một công thứcc chung cho các khe năng
lượng và đặc biệtt ch
chứng tỏ rằng khe năng lượng ở vùng th
thứ nhất tỉ lệ thuận

với cos .

d) Dẫn ra biểu
u thức
th cho số các trạng thái có ở vùng th
thứ nhất. Nếu mỗi
một nguyên tử có mộ
ột electron thì đó là kim loại hay điện
n môi?
Bài giải
a) Đối với mộ
ột chất rắn một chiều Hamilton của mộột electron tự do có
ћ ћ
khối lượng m thì: = =− ∇ =− . .

Phương trình Schrödinger là: Ѱ = Ѱ sẽ trở thành:

33
Ѱ 2
+ Ѱ = 0.
ћ
Xét một nghiệm sóng phẳng Ѱ = thay nghiệm vào phương

trình trên ta được: = .


ћ

Từ điều kiện chuẩn hóa: (L là chiều dài của tinh thể)

Ѱ∗ Ѱ = 1,

Ta tính được: = .

Điều hiện biên tuần hoàn Ѱ(0) = Ѱ( ), yêu cầu: = 1, dẫn tới:

= ( = 0, ±1, ±2, …). Điều này cho thấy các vectơ sóng k được phép

của electron có hàm sóng chuẩn hóa là: Ѱ = .


b) Vì V(x) có chu kì a nên trong khai triển Fourier: V = ∑ V ta


( )
cần có: = hay = ( = 0, ±1, ±2, …). Đó là các giá trị

được phép của q. Xét:

( ) = = = ;

ở đây = là một giá trị cụ thể của q. Vậy các hệ số được tính như sau:

1
= ( ) .

Ở lân cận x = na: ( ) = − − + + − − ,

vì thế:

=− − + + − − ,
2 2

34
2
=− + =− . 2 cos =− cos ;
2 2
do = = 1.

c) Đối với thế tuần hoàn một chiều: V = ∑ V với =

( = 0, ±1, ±2, …), phương trình Schrödinger đối với một electron chuyển
động trong một tinh thể một chiều là: [ + ( )]Ѱ = Ѱ. Ở đây =
ћ
− . Phương trình này có thể được giải bằng cách biểu diễn nghiệm dưới

dạng một chuỗi Ѱ = ∑ C φ . Ở đây φ là các nghiệm của phương trình

Schrödinger đối với electron tự do φ = φ . Tức là φ = với



ћ
năng lượng = và = ( = 0, ±1, ±2, …).
Thay nghiệm trên vào phương trình Schrödinger, ta được:

C φ + C V φ = C φ ,

( )
với: φ = =φ

Các vectơ sóng tạo nên hàm tổng Ѱ( ) khác nhau một lượng bằng
vectơ mạng đảo q và phương trình trên được viết thành: ∑ C ( − )φ =
∑ ∑ C V φ . Vì tổng lấy theo các giá trị q và k từ −∞ đến +∞, nên biểu
thức được viết lại thành:

C ( − )φ = C V φ .

Cân bằng các hệ số của φ dẫn tới: C − =∑ C V


Đặt = − , = − , ở đây K là một vectơ mạng đảo bất kì,
trong phương trình trên ta có:
C ( − )=∑ C V . (2.1)
Đối với electron tự do, ( ) và vế phải triệt tiêu. Điều này chỉ ra rằng:
C = 0 với ≠ và C ≠ 0 chỉ khi = .

35
Với A nhỏ thế tuần hoàn có thể xem như là một nhiễu loạn nhỏ. Các hệ
số do đó được sử dụng để mô tả hàm sóng với vectơ sóng k đối với một
electron trong trường thế.

Ѱ = C φ .

Giả sử với một giá trị k nào đó có xảy ra suy biến = = ⋯.


Đối với mạng một chiều, chỉ có suy biến bội hai. Giả sử = thì chỉ
có C , C là khác không và phương trình (2.1) dẫn đến:
C ( − )=C V +C V . (2.2)
C ( − )=C V +C V . (2.3)
Vì ( ) là thực:

( )= ∗( )= ∗ ∗
V = = .

∗ ∗
Do q đi từ −∞ đến ∞ . Vì vậy V = = do V là thực. Các
phương trình (2.2) và (2.3) trở thành:
C ( − −V )−C V = 0.
C V −C ( − − V ) = 0.
Để C , C không bằng không ta cần: ( − −V ) − = 0,
hay: = +V ± V .
Phương trình này có nghĩa là một khe năng lượng: =∆ =2V

Tồn tại tại: = .


Đối với một tinh thể tuyến tính, vùng Brillouin thứ nhất dược giới hạn
bởi − ≤ ≤ . Tại đỉnh của vùng = = , dẫn đến = và

=− =− . Do đó theo câu a) ta có: V = V =− cos .

Như vậy: ~ cos .

36
d) Vùng thứ nhất
nh gồm các trạng thái vớii các vectơ sóng trong khoảng
kho
− ≤ ≤ với = ( = 0, ±1, ±2, …). Số các trạng
ng thái trong vùng thứ
th

nhất như vậy sẽ là:


2 2
= = .

Do mỗi trạng
ng thái ứng với hai hướng spin nên tổng
ng ccộng sẽ có 2N trạng
thái. Chất rắn
n này có N lưỡng
lư nguyên tử, tức là có 2N nguyên ttử và mỗi
nguyên tử đóng góp một
m electron. Như vậyy có 2N elevtron lấp
l đầy hoàn toàn
2N trạng
ng thái trong vùng th
thứ nhất. Chất rắn đó vì thế là chấất điện môi.
Bài 6: Xét mộ
ột thế tuần hoàn một chiều U(x) đượcc xem như là một
m dãy
các hàng rào thế giố
ống hệt nhau V(x) có độ rộng a, vớii tâm tại
t các điểm x =
±na, n là một số nguyên. Rào thế
th V(x) được vẽ phác trên hình 2.3 có thể
được đặc trưng bởii h
hệ số truyền qua t(k) và hệ số phản
n xạ
x r(k) đối với một
ћ
electron tớii hàng rào th
thế với năng lượng = .
a) Đối với trường
ng hhợp chỉ có một
rào thế, hãy viếtt nghiệm
nghi tổng quát nhất
cho hàm sóng của mộtt electron vvới năng
ћ
lượng = .

b) Năng lượng
ng electron Block liên
hệ thế nào vớii vectơ sóng k của nó đối
Hình 2.3 với trường hợp Hamilton tinh thể, tức là
(x) = ∑ (x + na)? Chứng minh rằng điều này sẽẽ cho đáp số đúng
đối với trường hợp
p electron tự
t do, tức V=0.
Bài giải
a) Mộtt electron có năng lượng
lư E đến từ phía trái củaa rào th
thế đơn có thể
ћ
được biểu diễn bằng
ng m
một sóng (k được tính theo hệ thức: = ):

37
+ , x ≤ −
Ѱ (x) =
, x ≥
Một electron đến từ phía phải có thể được biểu diễn bằng một sóng:

+ , x ≥
Ѱ (x) = 2
, x ≤ −
2
Nếu V(x) không đối xứng thì các hệ số phản xạ và truyền qua r, t đối
với hai trường hợp nhìn chung là khác nhau. Hàm sóng tổng quát đối với các
vùng này là tổ hợp tuyến tính của Ѱ (x), Ѱ (x) thì: Ѱ(x) = . Ѱ (x) +
. Ѱ (x) (A, B là các hằng số thực).
Trong rào thế − ≤ x ≤ , hàm sóng thỏa mãn phương trình
ћ
Schrödinger một chiều: − + V(x) Ѱ = Ѱ.

b) Đối với trường thế tinh thể tuần hoàn: (x) = ∑ (x + na) ,
Hamilton trong vùng − ≤ x ≤ tương đương với Hamilton của một rào thế
đơn và ta có thể sử dụng định lí Block để tìm nghiệm tổng quát của phương
trình Schrödinger: Ѱ(x) = . Ѱ (x) + . Ѱ (x) với Ѱ(x + a) = Ѱ(x)
Ở đây K là một hằng số thực dương, do đó nếu lấy vi phân theo x:
Ѱ (x + a) = Ѱ (x).
Như vậy tại x = − ta có:

.Ѱ + .Ѱ = .Ѱ − + .Ѱ −
2 2 2 2
. Ѱ (x) + . Ѱ (x) = .Ѱ − + .Ѱ −
2 2
[ − (1 + )] + (1 + − )=0
hay:
[ − (1 − )] + (−1 + + )=0
với:
= , = .

38
Lấy tổng
ng và hi
hiệu của hai phương trình trên ta có:
( − )+ =0
− + (1 − )=0
Để có các nghiệm
nghi A, B không tầm thường, định thứcc ccủa các hệ số của
chúng phải bằng
ng không tức
t là: ( − )(1 − )+ = 0 hay:
( − ) + = + .
ћ
Điều này dẫn
n ttới mối liên hệ giữa động năng củaa electron − =
Một tinh thể thường
ng là đ
đối xứng nên V(x) = V(-x)
x) và do đó: r1 = r2 = r, t1 = t2
= t. Hệ thức trên trở thành: ( − ) + = 2 cos
cos( ).
Nếu
u electron là hoàn toàn tự
t do thì: r = 0, t = 1 và bi
biểu thức trên dẫn
tới: cos( ) = cos(( ) hay k = K.
ћ
Đây là câu trả lời đúng vì với V = 0 thì = .
Bài 7: Xét mộ
ột electron có điện tích e trong mạng
ng một
m chiều với các
mức năng lượng ( ) = −2 cos( ), ở đây a là hàng số
s mạng. Một điện
trường đều E đượcc đ
đặt song song với mạng. Mô tả định
nh tính chuyển
chuy động của
elctron trong không gian k và trong không gian thực
th thii có và không có sự
s tán
xạ. Thế nào là E nhỏ
ỏ và điều gì có thể xảy ra nếu trong mộ
ột tinh thể thực (đa
vùng) khi E không còn là nh
nhỏ nữa?
Bài làm
Khi không có tán xạ,
x phương trình chuyển động củaa một
m electron biểu
diễn bởii hàm Block trong một
m điện trường E là:

=ħ = =− .

Lấy
y phép tích phân ta thu
được:

= (0)
( − .
ħ

39
Điều này chứng tỏ rằng k biến đổi tuyến tính với t. Trong không gian k
tất cả các electron di chuyển với cùng vận tốc ngược với phương của điện
trường, như chỉ ra trong hình 2.4 (a). Khi một electron tiến tới biên vùng
Brillouin thứ nhất, gọi là điểm A, nó bị phản xạ lại và tái hiện tại A ở phía
bên kia của góc tọa độ. Các trạng thái A và A là hoàn toàn tương đương
nhau. Theo cách này electron dịch chuyển một cách tuần hoàn trong không
gian k.
Dưới tác dụng của điện trường E, trạng thái của electron thay đổi liên
tục và do vậy vận tốc của nó cũng thay đổi (tương đương với vận tốc nhóm)
( )
= = , E là năng lượng của electron, như được chỉ ra hình 2.4 (b).
ħ

Vận tốc electron như vậy thay đổi giữa các giá trị âm và dương. Sự chuyển
động của electron trong không gian thực cũng mang tính tuần hoàn.
Khi xảy ra tán xạ, ta sẽ không quan sát được sự dao động như đã nói ở
trên. Điều này là bởi vì trong một tinh thể có nhiều cơ chế tán xạ khác nhau
và phương trình chuyển động nói trên chỉ áp dụng trong khoảng thời gian
giữa các tán xạ. Vì thời gian tán xạ rất ngắn, vectơ sóng của elctron chỉ dịch
chuyển dọc theo một phần ngắn của vectơ mạng đảo trước khi electron đó bị
tán xạ, nên sự dao động tuần hoàn không thể xảy ra.
E nhỏ nghĩa là nó không cho phép một electron đạt tới một năng lượng
đủ để nhảy lên một vùng năng lượng cao hơn. Một tinh thể thực có vô số các
vùng năng lượng và nếu điện trường đủ lớn thì các chuyển mức giữa các vùng
sẽ xảy ra.
Bài 8: Cho biết năng lượng của electron trong phương pháp gần đúng
⃗⃗
liên kết mạnh được xác định bởi biểu thức: = − −∑⃗ ℎ⃗ .
Tính năng lượng của điện tử trong vật rắn có cấu trúc lập phương tâm khối
với hằng số mạng là a (giới hạn xét ở phối vị cầu thứ nhất).

40
Bài giải
gi
Xét tinh thểể lập phương như
hình 2.5. Chọn
n nguyên ttử 0 của ô lập
phương cơ sở làm gốc,
g hướng các trục
0x, 0y, 0z của hệ tọa độ Descartes
ình vvẽ và gọi ⃗ , ⃗ , ⃗
được chọn như hình
là những
ng vectơ đơn vvị đặt trên các trục
tọa độ 0x, 0y, 0z tương ứng.
Đối vớii tinh thể
th lập phương tâm khối thì xung quanh nguyên tử
t 0
(nguyên tử đang xét) có 8 nguyên tử gần nhất ở các vị trí:
ℎ⃗ = ⃗ + ⃗ + ⃗ , ℎ⃗ = ⃗ + ⃗ − ⃗ , ℎ⃗ = ⃗ −⃗ + ⃗ ,

ℎ⃗ = −⃗ + ⃗ + ⃗ , ℎ⃗ = −⃗ + ⃗ − ⃗ , ℎ⃗ = − −⃗ + ⃗ ,
−⃗

ℎ⃗ = ⃗ − ⃗ − ⃗ , ℎ⃗ = −⃗ − ⃗ − ⃗ .

Trong đó: ℎ⃗ = ℎ⃗ = ⋯ = ℎ⃗ = ℎ⃗ = , a là hằng
ng số
s mạng.
Năng lượng củ
ủa electron bằng:
⃗⃗ ⃗⃗ ⃗⃗ ⃗⃗
= − − ℎ⃗ = − − ℎ⃗ + +⋯+ ,

⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ⃗
= − − ℎ⃗ + + ⋯+ .

Lưu ý: = ⃗⃗ , = ⃗⃗ , = ⃗ ⃗ . Phân tích = + .

= − −8 ℎ⃗ cos . cos . cos .


2 2 2
Bài 9: Áp dụng
ng gần
g đúng phương pháp liên kết yếu,
u, tính hàm sóng của
c
điện tử trong tinh thểể một chiều ở biên vùng Brillouin thứ nhất
nh (trường hợp có
suy biến).

41
Bài giải
Khi có suy biếến hàm sóng có dạng: Ѱ ⃗ ( ⃗) = Ѱ ⃗ ( ⃗) + Ѱ ⃗ ⃗ ( ⃗),

± ⃗
trong đó: = ± ⃗ ⃗
.

Đối với những


ng trạng
tr thái củaa electron mà vectơ sóng ⃗ thỏa mãn điều
kiện ⃗ = ⃗ + ⃗ thì ta tìm được năng lượng có dạạng:

±
ћ
= + ± ⃗ ,
2

trị hàm sóng: Ѱ± =
tương ứng vớii các giá tr Ѱ ⃗ ( ⃗) ± Ѱ⃗ ⃗ ( ⃗) ;

⃗⃗
và Ѱ ⃗ ( ⃗) = . .

Đối với trường


ng hhợp tinh thể một chều: = ± và ⃗ < 0:

 Xét = :Ѱ = . − . = − ,
√ √ √

Ѱ = . + . = + .
√ √ √

 Xét =− :Ѱ = . − . = sin ,
√ √ √

Ѱ = . + . = cos .
√ √ √

Bài 10: Tính bề


b rộng vùng năng lượng củaa electron trong tinh thể
th có
cấu trúc lập
p phương tâm diện
di với hằng số mạng là a (giớ
ới hạn xét ở phối vị
cầu thứ nhất)
t) theo phương pháp gần
g đúng liên kết mạnh.
Bài giải.
Xét tinh th
thể lập phương
như hình 2.6. Chọn nguyên tử 0
của ô lậpp phương cơ sở
s làm gốc,
hướng các trụcc 0x, 0y, 0z của
c hệ
tọa độ Descartes được
đư chọn như

42
hình vẽ và gọi ⃗ , ⃗ , ⃗ là những vectơ đơn vị đặt trên các trục tọa độ 0x, 0y,
0z tương ứng.
Đối với tinh thể lập phương tâm diện thì xung quanh nguyên tử 0
(nguyên tử đang xét) có 12 nguyên tử gần nhất ở các vị trí:
ℎ⃗ = (⃗ + ⃗ ), ℎ⃗ = (⃗ − ⃗ ), ℎ⃗ = (−⃗ + ⃗ ), ℎ⃗ = (−⃗ − ⃗ ),

ℎ⃗ = ⃗ + ⃗ , ℎ⃗ = ⃗ − ⃗ , ℎ⃗ = −⃗ + ⃗ , ℎ⃗ = −⃗ − ⃗ ,

ℎ⃗ = ⃗ + ⃗ , ℎ⃗ = ⃗ − ⃗ ,ℎ⃗ = − ⃗ + ⃗ ,ℎ⃗ = −⃗ − ⃗ .

Trong đó: ℎ⃗ = ℎ⃗ = ⋯ = ℎ⃗ = ℎ⃗ = , a là hằng số mạng.
Năng lượng của electron bằng:
⃗⃗ ⃗⃗ ⃗⃗ ⃗⃗
= − − ℎ⃗ = − − ℎ⃗ + + ⋯+ ,

⃗ (⃗ ⃗ ) ⃗ (⃗ ⃗ ) ⃗ ⃗ ⃗
= − − ℎ⃗ + + ⋯+ .

Lưu ý: = ⃗⃗ , = ⃗⃗ , = ⃗ ⃗ . Phân tích = + .

= − −4 ℎ⃗ cos cos + cos cos + cos cos .


2 2 2 2 2 2
Năng lượng E của electron phụ thuộc tuần hoàn vào , , . Nếu

thay bằng = + , với i = x, y, z và là số nguyên thì cos +

= cos . Do đó ( ) = + . Vì ( ) phụ thuộc vào

một cách tuần hoàn với chu kì cho nên ta chỉ xét những giá trị của ( )

phụ thuộc một cách đơn giá trong khoảng 0 ≤ ≤ . Từ điều kiện tuần

hoàn Born – Karman, trong khoảng 0 ≤ ≤ vectơ ⃗ có N giá trị khác

nhau tương ứng với N mức năng lượng ⃗ của electron.

Khi đó: = = = 0 thì = − − 12 ,

và khi = , = = 0 ta tính được: = − −4 .


Vậy bề rộng vùng năng lượng là: ∆ = | − | = 16 .

43
Bài 11: Tính vận tốc trung bình và khối lượng hiệu dụng của electron
trong tinh thể có cấu trúc lập phương đơn giản.
Bài giải
Năng lượng của electron trong mạng tinh thể có cấu trúc lập phương
đơn giản một chiều có dạng:
= − −2 ℎ⃗ cos + cos + cos .
Vận tốc trung bình của electron trong tinh thể theo các phương là:
⃗= ⃗ + ⃗ + ⃗ ;

trong đó: = = sin (i = x, y, z).
ħ ħ

Vậy:
2 ℎ⃗
⃗= ⃗ sin + ⃗ sin + ⃗ sin .
ħ
Khi k nhỏ : ≪ 1 thì ta có thể phân tích cos =1− ( ) ,

tương tự cho các thành phần của y và z; ta được năng lượng:


= − −6 ℎ⃗ + ℎ⃗ . + + = + ℎ⃗ .

( là năng lượng cực tiểu ở ⃗ = 0).


Vậy lúc đó:
1 ℎ⃗
= = .
ħ ħ
Khối lượng hiệu dụng vô hướng gần với mức là:
1 1d E
= ,
m∗ ћ dk
ћ ћ
m∗ = = .
2 ℎ⃗

44
KẾT LUẬN

Sau quá trình nghiên cứu tìm tòi tôi đã hoàn thành khóa luận và làm
được những công việc sau:
 Trình bày được rõ ràng, cụ thể phần lý thuyết vùng năng lượng trong
vật rắn.
 Đưa ra và giải chi tiết một số dạng bài tập về lý thuyết vùng năng lượng
trong vật rắn.
Việc giải bài tập về lý thuyết vùng năng lượng trong vật rắn đã giúp tôi
hiểu sâu thêm các vấn đề trình bày trong lý thuyết, làm quen với môn Vật lí
chất rắn dễ dàng hơn và rèn luyện thêm được kỹ năng tính toán.
Tuy nhiên do thời gian có hạn nên trong luận văn tôi mới chỉ trình bày
được các bài tập về lý thuyết vùng năng lượng trong vật rắn còn các bài tập
khác như cấu trúc tinh thể, dao động mạng tinh thể, từ siêu dẫn…chưa được
đề cập tới.
Mặt khác do kinh nghiệm nghiên cứu còn ít, điều kiện làm việc còn hạn
chế nên khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong các thầy cô giáo và các bạn
góp ý để luận văn này được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn!

45
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. GS. TS. Lê Khắc Bình (2006), Cơ sở Vật lí chất rắn, NXB Đại học
Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh.
[2]. Nguyễn Ngọc Chân (2004), Bài tập Vật Lý chất rắn, NXB Khoa
học và kỹ thuật, Hà Nội.
[3]. Nguyễn Phúc Dương dịch (2008), Bài tập và lời giải Vật lí chất
rắn thuyết tương đối và vấn đề liên quan, Nhà xuất bản Giáo dục.
[4]. Nguyễn Văn Hiệu (1997), Những giáo trình chuyên đề Vật lí, Hà
Nội.
[5]. Nguyễn Văn Hùng (2001), Lý thuyết chất rắn, NXB Đại học Quốc
gia, Hà Nội.
[6]. Nguyễn Hữu Mình và Nguyễn Thị Thanh Hương (2008), Lý thuyết
lượng tử chất rắn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[7]. Nguyễn Thế Khôi và Nguyến Hữu Mình (1992), Vật lí chất rắn,
Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

46

You might also like