You are on page 1of 32

CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ

 Thuyết và định luật


 Boyle định nghĩa: mỗi chất là một nguyên tố hóa học (element) nếu ta không
thể phân chia nó thành hai hay nhiều chất đơn giản hơn
 Thuyết nguyên tử Dalton
 Mô hình nguyên tử Dalton
 Thuyết nguyên tử của Thomson
 Thuyết cơ học lượng tử
 Định luật tỷ lệ bội
CHƯƠNG 2: CẤU TẠO ĐIỆN TỬ CỦA NGUYÊN TỬ

Bản chất sóng ánh sáng

.v=c
Lượng tử năng lượng và proton

E=h.v
- Hiệu ứng quang điện và proton

+ Khi chiếu ánh sáng lên bề mặt kim loại sạch thì với một số bức xạ nào đó sẽ
có các e bức ra khổi bề mặt kim loại

+ Để xảy ra hiện tượng quang điện thì tần số phải lớn hơn hoặc bằng tần số
ngưỡng

≤o E≥Eo
- Ánh sáng có tính chất sóng và tính chất hạt

Phổ vạch và mô hình Bohr


Quỹ đạo càng xa hạt nhân càng có năng lượng cao

𝟏 𝟏
∆E=Ef-Ei = (-2,18. 𝟏𝟎−𝟏𝟖 ).(𝒏𝒇𝟐 − 𝒏𝒊𝟐)

1 1 1
Số sóng: =RH ( + )
 𝑛12 𝑛22

RH=1,096776 .107
Tính chất sóng của vật chất

Luis de Broglie

𝒉
=
𝐦𝐯

-Nguyên lí bất định Heisenberg


𝒉
∆x. ∆ (mv) ≥
𝟒

2.5 Cơ học lượng tử và vân đạo nguyên tử


-Orbital và số lượng tử
 ml=2l+1

BUỔI 3: CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ CỦA NGUYÊN TỬ

- Nguyên tử e

- E spin và nguyên lí loại trừ Pauli

- Nguyên lý loại trừ Pauli: không có hai e trong cùng 1 nguyên tử có cùng 1
bộ số lượng tử n, l, ml, và ms

- Cấu hình e

- Quy tắt Hund: khi điền e vào các orbital suy biến (Orbital có năng lượng
bằng nhau), năng lượng thấp nhất đạt được khi số lượng các e có cùng số spin là
lớn nhất

Tổng số orbital của mỗi lớp: n2:1, 4, 9, hoặc 16

Tổng số e của mỗi lớp: 2n2: 2, 8, 18, hoặc 32

….
CHƯƠNG 3: TÍNH CHẤT TUẦN HOÀN CUẨ CÁC NGUYÊN TỐ

Bán kính nguyên tử và ion

Tính điện tích hạt nhân hiệu dụng

Zeff=Z-S
 Cac e có n’>n, đóng góp vào S là 0
 Các e có n’=n, đóng góp vào hiệu ứng chắn S là 0,35
 Các e có n’=n-1, đóng góp vào S là 0.85
 Các e có n’<n-1, đóng góp vào S là 1
Điện tích hạt nhân hiệu dụng tăng từ trái sang phải trong bất kỳ một
chu kỳ nào của bảng tuần hoàn
Trong một nhóm tăng từ trên xuống dưới nhưng tăng không nhiều

Biến thiên bán kính ion

 cation bán kính nhỏ hơn nguyên tử của nó


 anion bán kính lớn hơn nguyên tử của nó
 Các ion có điện tích ion tương tự nhau trong cùng một nhóm bán
kính biến thiên tương tự bán kính nguyên tử (cùng chiều điện tích
tăng dần)
 Dãy đẵng điện tử
+ Các ion có cùng số e (dãy đẵng điện tử) thì bán kính nguyên tử tỉ lệ
nghịch với Z (điện tích hiệu dụng)
a) Năng lượng ion hóa: Đo năng lượng thay đổi khi mất e

 Trong một chu kì năng lượng ion hóa tăng dần ( lưu ý những cấu
hình e khí hiếm, bão hòa và bán bão hào)
 Trong một nhóm năng lượng ion hóa giảm dần
 Năng lượng ion hóa tỉ lệ nghịch với bán kính
 Những nguyên tố có bán kính nhỏ thì năng lượng ion hóa cao hơn
b) Ái lực điện tử: Đo năng lượng thay đổi khi nhận e

 Trong một chu kỳ ái lực điện tử thường tăng dần từ trái qua phải
 Những nguyên tử có ái lực mạnh nhất ở chu kỳ VII và thấp nhất ở ở cấu
hình khi hiếm (lưu ý những cấu hình bão hòa và bán bão hòa)
 Trong một nhóm ái lực điện tử thường tăng dần từ trên xuống (lưu ý Flo
có bán kính rất nhỏ lực tương tác đẩy giữa các e lớn nên ái lực nhỏ hơn
Cl)…

CHƯƠNG 4: LIÊN KẾT HÓA HỌC, CẤU HÌNH LEWIS

Các liên kết hóa học

-Liên kết ion


-Liên kết kim loại
-Liên kết cộng hóa trị
Với những trường hợp thông thường: hiệu độ âm điện từ 0->0,4 CHT
không phân cực, từ 0,4 đến 1,7 là lk CHT phân cực, từ 1,7 trở lên lk ion
Các trường hợp ngoại lệ rất nhiều như: HF….
Lưu ý: kim loại liên kết với phi kim mà mật độ điện tích ion dương của
ion dương càng lớn sẽ làm biến dạng đám mây điện tử của ion âm nên liên
kết ion sẽ thành liên kết công hóa trị
Năng lượng mạng tinh thể: tỉ lệ thuận với điện tích ion tỉ lệ nghịch với
bán kính ion (𝑍+) × (𝑍−)
Umtt=-K.
(𝑅+) + ( 𝑅−)
Công thức tính Umtt:
Tỉ lệ nghịch bán kính ion, tỉ lệ thuận tích điện tích (điện tích ion có tính
quyết định hơn)

Năng lượng mạng tinh thể càng cao thì nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi
càng cao.
Năng lượng mạng tinh thể càn lớn thì độ dài liên kết càng nhỏ
Với một cặp nguyên tử cho trước, khi bậc liên kết tăng thì năng lượng liên
kết tăng nhưng độ dài liên kết lại giảm
a) Phần trăm ion liên kết
Viết công thức lewis

+Một số cấu trúc cộng hưởng


+Bậc liên kết

Điện tích hình thức

Điện tích hình thức = số e hóa trị - số e không chia sẽ - 0,5.Số e chung

Điện tích hình thức: những công thức có giá trị tuyệt đối của điện tích càng
nhỏ càng bền

Số oxi hóa

Số oxi hóa = e hóa trị - e không liên kết – số e kéo lệch về phía nó

+Quy tắt chọn cấu trúc cộng hưởng quan trọng


Những ngoại lệ của công thức lewis

a) Các phân tử thiếu e

b) Mở rộng lớp vỏ hóa trị


Thuyết vsepr

+Xác định dạng hình học


+So sánh góc liên kết:
Nếu có cặp e không liên kết sẽ xuất hiện tương tác đẩy làm thay đổi
góc liên kết
Trong các phân tư với cùng kiểu sắp xếp các nhóm electron, tương
tác đẩy electron-electron làm cho góc liên kết lệch khỏi giá trị lý tưởng tuân
theo trật tự sau

+Momen lưỡng cực

CHƯƠNG 5: THUYẾT LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

-Ý nghĩa
-Các loại Orbital lai hóa
 Lai hóa sp:
 Lai hóa sp2
 Lai hóa sp3
 Lai hóa sp3d
 Lai hóa sp3d2

+xác định trạng thái lai hóa

Thuyết MO

+Vẽ giản đồ MO
Có sự pha trộn B,N,C
Không trộn: Ne, O, F
+Tính bậc liên kết
Bậc liên kết >0 phân tử bền hơn các nguyên tử riêng biệt tạo nên nó
Bậc liên kết = 0 không tồn tại
+Xét tính thuận từ/ nghịch từ
+Từ bậc liên kết so sánh độ bền liên kết, chiều dài liên kết
Bậc liên kết càng lớn độ bền liên kết càng cao, độ dài liên kết càng
ngắn
1) Các biến đổi đại lượng

HẰNG SỐ R ÁP SUẤT THỂ TÍCH


62400 mmHg ml mol K mmHg= torr ml
8,31 J K mol Pa m3
0,082 atm l mol K atm l

2) Định lý khí lí tưởng

P.V = nRT = (m/M)RT

3) Hỗn hợp khí-định luật Dalton


Đối với hỗn hợp khí:
4) Nồng độ dung dịch

5) Tỉ lệ vận tốc của sự thoát khí

R là tốc độ thoát khí và R=n/t

6) Định luật rault


P là áp suất hơi riêng phần

Pdm = Xdm.POdm Po là áp suất hơi tinh khiết


Xdm là nồng độ phần mol của dung môi
POdm –Pdm = ∆P =Xct.Podm
Xct là nồng độ phần mol của chất tan
7) Phương trình Clausius –Clapeyron
 Để tính toán áp suất hơi của một chất lỏng ở hai nhiệt độ khác nhau sử dụng phương
trình Clausius –Clapeyron

Trong đó P1 và P2 là áp suất hơi của chất lỏng ở nhiệt độ T1 và T2; Hhoahoi là nhiệt hóa hơi
của chất lỏng; R là hằng số khí lý tưởng. Để ý rằng đơn vị của Hhoahoi và R phải phù hợp với
nhau, ví dụ như Hhoahoi tính theo J mol–1 thì R sẽ tính theo J mol–1 K–1 .

8) Tính áp suát thẩm thấu

C là nồng độ mol

9) Nhiệt độ đông đặc-nhiệt độ sôi

Trong đó m là nồng độ mol

10) Dung dịch chứa chất tan là chất điện ly

i trong dung dịch điện ly được gọi là hệ số van’t Hoff


11) Mạng tinh thể nguyên tử
12) Cấu trúc tinh thể và công thức tính
 Ba kiểu sắp xếp căn bản của các nguyên tử kim loại trong ô mạng lập phương
13) Độ hiệu quả của việc sắp xếp trong ô mạng

 Tài liệu đọc thêm về ô mạng cơ sở: https://www.slideshare.net/myphuongblu/o-mang-


co-so-hoa-vo-co-1

14) Tính khối lượng riêng


15) Liên hệ giữa nồng độ môi và nồng độ phần trăm

16) Nhiệt độ đông đặc- nhiệt độ sôi

Sự thay đổi nhiệt độ sôi:


∆Tb = m.Kb = Tdungdịch – Tdungmôi
Sự thay đổi nhiệt độ đông đặc:
∆Tf = m.Kf = Tdungmôi – Tdungdịch

17) So sánh giữa các chất về:


Lực van der Waals là lực liên kết yếu, luôn tồn tại giữa các phân tử cộng hóa trị. Lực
Van der Waals gồm hai thành phần chính: tương tác London và tương tác lưỡng
cực – lưỡng cực.
 Tương tác London luôn luôn tồn tại giữa các phân tử phân cực và phân tử không
phân cực; lực tương tác London tăng theo kích thước và khối lượng phân tử.
 Tương tác lưỡng cực – lưỡng cực chỉ xuất hiện giữa các phân tử phân cực,
moment lưỡng cực của phân tử càng lớn, tương tác lưỡng cực – lưỡng cực càng
mạnh.
 Đối với các phân tử có kích thước và khối lượng xấp xỉ nhau, nhiệt độ sôi, nhiệt
độ nóng chảy, nhiệt nóng chảy, nhiệt bay hơi của chúng thường được quyết định
bởi độ phân cực của phân tử: phân tử có moment lưỡng cực càng lớn thì nhiệt
độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, nhiệt nóng chảy, nhiệt bay hơi của hóa chất càng cao.
Ví dụ, NO có nhiệt độ sôi cao hơn N2 và O2.
 Với các phân tử có kích thước và khối lượng khác nhau đáng kể thì tương tác
London là yếu tố quyết định nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, nhiệt nóng chảy,
nhiệt bay hơi của hóa chất.

NHIỆT ĐỘ SÔI:
 Axit > ancol > hợp chất CH
 Vì axit có hai oxygen nên có thể tạo ra hai liên kết hydrogen. Ancol có thể tạo
một liên kết H.
 Đối với những chất có lực liên phân tử gần bằng nhau so sánh dựa trên khối
lượng mol (M), M càng lớn thì nhiệt độ sôi càng lớn
 So sánh độ mạnh tương đối của liên phân tử của các hợp chất để dự đoán
điểm sôi tương đối của chúng:

Liên kết H> lưỡng cực-lưỡng cực> Phân tán London (van der Waals)
 Lực liên phân tử càng mạnh thì áp suất hơi của chất càng giảm và nhiệt độ sôi
càng cao
 Tại điểm sôi áp suất hơi của chất bằng áp suất khí quyển
 Nếu nhiệt độ sôi càng cao thì áp suất hơi càng nhỏ vì vậy mới cần nhiều năng
lượng để nâng áp suất hơi lên bằng P khí quyển

NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY:


 Năng lượng mạng tinh thể càng lớn thì niệt nóng chảy càng cao ( điện tích ion
càng lớn và bán kính ion càng nhỏ )
 Khi kích thước và khối lượng xấp xỉ nhau Momen lưỡng cực càng cao thì nhiệt
nóng chảy càng cao
 Sự hiện diện của liên kết H làm tăng nhiệt độ nóng chảy của chất
 Mạng tinh thể kim loại, ion, nguyên tử có nhiệt độ nóng chảy cao, mạng tinh
thể phân tử nhiệt độ nóng chảy trung bình
 Hình dạng phân tử vd: benzen có nhiệt độ nóng chảy cao hơn toluen do nhóm
metyl phụ trên toluen phá vỡ khả năng xếp chồng của phân tử, do đó làm giảm sức
mạnh tích lũy của lực phân tán London giữa các phân tử.

ĐỘ TAN:
Công thức henry - ảnh hưởng của áp suất đến độ tan

C là nồng độ khí trong dung dịch ở nhiệt độ nhất định, Pkhí là áp suất hơi riêng phần của khí
trên bề mặt dung dịch, và k là hệ số tỷ lệ thay đổi theo bản chất của chất khí, nhiệt độ, đơn vị đo
áp suất, và nồng độ khí.

 Độ tan của chất tùy thuộc vào dung môi


 Chất tan và dung môi có cùng tính chất khả năng tan cao hơn
Vd: những chất phân cực có thể tan nhiều trong nước (nước là dung môi hữu
cực). những hợp chất không phân cực sẽ tan tốt hơn trong bezen
 Trong dãy đồng đẳng của ancol cho vào dung môi là nước thì độ tan sẽ giảm
dần theo M

ĐỘ NHỚT:
18) Nồng độ ppm, ppb, và ppt
Các loại nồng độ này cũng tương tự nồng độ phần trăm khối lượng, hay phần
trăm khối lượng theo thể tích, nhưng với lượng chất tan thấp hơn.

19) Quá trình hòa tan, nhiệt hòa tan của các hợp chất phân tử
Có thể chia quá trình hòa tan thành ba giai đoạn, nhiệt hòa tan là tổng cộng nhiệt
lượng của ba quá trình sau:
a) Quá trình tách các phân tử dung môi là quá trình thu nhiệt (Ha > 0);
b) Quá trình tách các phân tử chất tan là quá trình thu nhiệt (Hb > 0);
c) Các phân tử chất tan và dung môi hút lẫn nhau để hòa tan vào nhau và tạo
thành dung dịch, quá trình này hình thành lực tương tác hút giữa các phân tử chất
tan và dung môi nên tỏa nhiệt (Hc < 0)
Hhoatan = Ha + Hb + Hc
Như vậy, quá trình hòa tan và nhiệt hòa tan phụ thuộc vào lực tương tác liên
phân tử giữa các phân tử dung môi với nhau, giữa các phân tử chất tan với nhau,
và giữa các phân tử dung môi với chất tan. Ta có bốn trường hợp sau:
TH1: Ha + Hb = |Hc|, tạo thành dung dịch lý tưởng
TH2: Ha + Hb < |Hc|, tạo thành dung dịch không lý tưởng
TH3: Ha + Hb > |Hc|, tạo thành dung dịch không lý tưởng
TH4: Ha + Hb >> |Hc|, các chất sẽ không tan vào nhau
 Dung dịch lý tưởng là dung dịch:
 Những chất có tính chất giống nhau và có thể tan hoàn toàn tạo thành
trong nhau.
 Hòa tan vào nhau các chất không cực và giống nhau về cấu trúc, liên kết
hóa học, ví dụ như pental và hexan. Trong những dung dịch như thế lực
tương tác của những phân tử cùng loại và khác loại giống nhau.
 Dung dịch gần lý tưởng:
 Dung dịch không lý tưởng:
 Khi lực liên phân tử giữa các phân tử chất tan và dung môi nhỏ hơn giữa các
phân tử của các phân tử tương tự (cùng loại).
 Khi lực liên phân tử giữa các phân tử khác nhau lớn hơn lực giữa các phân tử
tương tự.
Bài tập tham khảo chương dung dịch: https://quizlet.com/89421788/chapter-14-
flash-cards/

You might also like