You are on page 1of 25

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á

KHOA DƯỢC
BỘ MÔN HÓA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM
----------

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KỲ THI CUỐI KÌ


MÔN: HÓA PHÂN TÍCH 2

I. ĐẠI CƯƠNG VỀ QUANG PHỔ

1. Trình bày khái niệm và ý nghĩa của số lượng tử chính (n):


- Khái niệm : số lượng tử chính(n) n- The Principal Quantum Number là mỗi giá trị n xác
định một lớp điện tử và tất cả các điện tử có cùng n thì đều thuộc một lớp điện tử
+ Ký hiệu trong ra ngoài là K, L, M, N, O, P, Q…
+ Các lớp này được biểu thị bằng ký hiêu tướng ứng với số thứ tự accs các chu kỳ trong
bảng Mendelev và có giá trị từ 1-7
- Ý nghĩa: là những lớp vỏ năng lượng mà các electron phân bố trên đó. Electron muốn
chuyển từ lớp trong ra lớp ngoài thì cần E = E(n+1) – En.
n 1 2 3 4 5 6 7
K L M N O P Q
2. Nêu các kiểu tương tác giữa bức xạ và vâ ̣t chất
- Kiểu hấp thụ:
- Kiểu phản chiếu
- Kiểu phân tán
- Khúc xạ
- Truyền qua
3. Trình bày sự chuyển dịch điện tử. Trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích của điê ̣n tử?
- Nếu hấp thu năng lượng cao, diện tử nhạy hơn một mức năng lượng thì quá trình điện tử trở
về trạng thái cơ bản sẽ phỉa trải qua vài bước, từ mức năng lượng thấp gần nhất rồi xuống
mức kết tiếp
4. Phân vùng sóng điê ̣n từ? Sự hấp thụ ̣ năng lượng bức xạ của phân tử *
Phân vùng sóng điện tử:
- Những bức xạ khi tác động với vật chất, ảnh hưởng tạo ra sẽ thay đổi bản chất của nó.
+ Trong vùng hồng ngoại: hấp thu của bức xạ gây ra những thay đổi trạng thía năng lượng
quay và dao động quay.
+ Trong vùng khả kiến và tử ngoại: có thể thay đổi năng lượng của các electron hóa trị.
+ Tia X gây ra sự thay đổi các điện tử bên trong của vật chất
+ Tia gamma đối với sự hấp phụ bức xạ gây ra thay đổi hạt nhân.
- Khi bức xạ điện từ đi ngang qua từ chân không đến một phần của bề mặt vật chất, bức xạ có
thể được hấp thụ, truyền đi, phản xạ hoặc phân tán.

Sự hấp phụ năng lượng bức xạ của nguyên tử:

- thông thường, nguyên tử ở dạng cơ bản E0 nhưng khi rọi ánh sáng (chiếu tia bức xạ) vào thì
photon ánh sáng sẽ chạm vào hạt cơ bản, truyền năng lượng cho no làm nó bị chuyển năng
lượng sang trạng thái kích thích E1.
+ Năng lượng cơ bản E0 : hạt sơ cấp tồn tại
+ năng lượng kích thích E1, E2, … : xảy ra kho photon ánh sáng chạm vào hạt cơ bản.
E = E1 – E0 = h.v – h.C/λ
- Năng lượng tổng của một phân tử bao gồm nhiều năng lượng thành phần: năng lượng
chuyển động tịnh tiến của phân tử (Et), năng lượng chuyển động quay (Er), năng lượng dao
động của các electron (Ee), a
Năng luowgj của các dao động (Ev)

Chuyển động Cần năng lượng


Tịnh tiến Translation Et
Quay Rotation Er
Dao động của các nguyên Vibration Ev
tử/phân tử
Của các điện tử hóa trị quanh electron Ee
phân tử và các điện tử quanh
hạt nhân
Năng lượng phân tử tổng cộng: E = Ee + Ev + Er + Ee
Trong đó năng lượng Ee lớn hơn rất nhiều so với Ev và Ev lớn rất nhiều so với Er, Et rất nhỏ có
thể bỏ qua được: Ee >> Ev >> Er
5. Phát biểu định luâ ̣t Lambert – Beer và nêu công thức tính từ định luật này? Chú thích rõ các ký
hiệu?
** Định luật Lambert – Beer:
Chiếu một chùm tia đơn sắc song song có cường độ I o thẳng góc lên bề dày L của một
môi trường hấp phụ thì sau khi qua lớp hấp phụ này cường độ của ánh sáng nhỏ đi và còn lại là
I (I<Io)
T là tốc độ truyền qua của ánh sáng T= I/Io
Thường thường diễn tả %T:
I %T
%T = x 100=Tx 100=
I0 100
Định luật Lambert – Beer được phát triển từ định luật Lambert, hệ số k trong biểu thức I- I 0e-kt
được biểu diễn qua độ hấp phụ của ánh sáng của vật chất tỷ lệ với hai thành phần là nồng độ
của vật chất hấp thụ và độ dày của ánh sáng truyền qua vật chất. theo định luật Lambert –Beer
thì:
I Io
A=−lgT =−lg
( ) ( )
Io
=lg
I
=ε . l .C trong đó

A: độ hấp thụ (không đơn vị);


l: bề dày của chất hấp thu (cm);
C: là nồng độ của chất hấp thu (mol/lit);
ε: hệ số hấp thụ thụ mol phụ thuộc vào bản chất của dung dịch, bước sóng của chùm tia đơn sắc
(lít/mol.cm);
ε thay đổi theo bước sóng và đặc treung cho bản chất của chất phấp phụ, ε> 104 hấp thụ mạnh
(cường độ hấp thụ lớn), ε < 102 hấp thụ yếu. ví dụ: hệ số hấp thụ mol ε của Benzen tại các λ max
(nm) khác nhau như :
λ max(nm) = 184 => ε = 60000
λ max ( nm ) = 204 =>ε = 1900
λ max (nm) = 255 => ε = 600
Ví dụ:
Tính độ hấp thu A nếu %T =35
A = -lgT = 2 - lg%T = 2 – lg 35 = 2 – 1,544 = 0,46
Tính T nếu A = 0,125
A = -lgT -> T = 1/10-A = 1/10-0,125 = 0,749 => %T = 75%

II. QUANG PHỔ UV - VIS

6. Trình bày phạm vi phổ của phương pháp UV-Vis:


a. Các tia tử ngoaih có khả kiến:
- Chiếm một vùng rất hẹp (50-800 nm)
- Năng lượng khá lớn ảnh hưởng tới mức năng lượng cua electron.
b. Bức xạ vùng UV-Vis chia thành 3 vùng nhỏ:
- Vùng tử ngoại chân không (UV xa) :
50 – 200 nm ít được sử dụng vì:
+ có năng lượng lớn, khi va chạm gây với liên kết/ phân tử
+ bị hấp thu mạnh bởi hầu hết dung môi và oxy/không khí.
+ Bị hấp thu bởi thạch anh (dùng làm cốc do).
- Vùng tử ngoại gần (UV gần): λ = 200 – 375 nm
- Vùng khả kiến (Vis):  λ = 375 -800 nm

 Phạm vi phổ UV-Vis là 50-800nm


7. Nêu các yếu tố tham gia vào sự hấp thụ,̣ các hiê ̣u ứng?
YẾU TỐ THAM GIA VÀO SỰ HẤP THỤ
a. Màu sắc:
- Có tầm quan trọng riêng biệt cho một chất
- Mầu của một chất liên quan tới sự hấp thu và phản xạ của 1 chất
- Mắt người nhìn thấy màu bổ trợ cho màu hấp thu
- Ví dụ: 380-420 nm : 229-274(kj/mol) -> ánh sáng hấp phụ màu tím -> màu thấy dược là
màu lục vàng...
b. Nhóm mang màu (chromophore):
 Là nhóm chức chưa no, liên kết đồng hóa trị π trong phân tử gây ra sự hấp thụ bức xạ
trong vùng UV – Vis ( λ > 200nm)
- (CHROMOPHORE) nhóm mang màu có sự chuyển dịch n → π ¿ thường có  λ ≈ 300 nmm
- (CHROMOPHORE) nhóm mang màu có sự chuyển dịch π → π ¿ thường có  λ ≈ 190 nm
Ví dụ:acetol có công thức RR’C = O nhóm mang màu: Carbonyl (Ceton) có λmax ≈ 271 nm
 Trong hệ liên hợp, tính bất định xứ của liên kết π càng tăng thì các chromophore càng dễ
gấp thụ.
 Nhiều phân tử có thể có >= 2 chromophore
 Tương tác năng lượng bức xạ với các phân tử phụ thuộc vào vị trí tương đối của các
chromphore trong phân tử
 Độ hấp thụ của phân tử tùy thuộc vị trí của 2 nhóm Chrophorre:
- Ngăn cách bởi C: A= tổng độ thấp thụ của Chromphore và chuyển dịch về phía bước sóng
dài
- ở kề nhau: A tăng lên (hyperchromic) và cực đại hấp thụ chuyển về bước sóng dài hơn (red
shift)
- phân tử có 2 chromophore cùng gắn với nguyên tử C: Có sự cộng về độ hấp thu và sự
chuyển dịch về phía bước sóng dài nhưng mức đọ yếu hơn so với hệ liên hợp
- sự chuyển dịch của các ion kim loại có mức năng lượng điện tử cũng gây nên hấp thu ở
vùng khả kiến.
 sự hiện diện của dải hấp thị tại một λ đặc biệt là một chỉ thị tốt cho nhóm mang màu
 hấp thụ cực đại không cố định mà còn tùy vào pH, dung môi, nhiệt độ,…
 việc lựa chọn dung môi và pH thích hợp cũng tạo điều kiện cho việc xác định một đơn
chất trong một hỗn hợp bằng phép đo phổ tử ngoại.
c. Nhóm trợ màu:
 Là những nhóm thế no gắn vào nhóm mang màu làm thay đỏi các bược sóng lẫn cường
độ của dải hấp thu cực đại.thường làm chuyển dịch  λmax về phía dài hơn
Ví dụ: -OH, -NH2, CH3, NO2, -Cl, NHR, -NR2, -SO3H,… (làm tính hấp thu tăng, làm
giảm năng lượng cần hấp thu)
CÁC HIỆU ỨNG:
- Hiệu ứng tăng cường độ (hypercromic effect): tăng ε, tường kèm theo sự chuyển dịch sang
đỏ. Khi có sự tăng tính liên hợp π−π * trong phân tử
- Hiệu ứng chuyển dịch sang xanh (hypocromic effecct): giảm ε, thường kèm theo sự dịch
chuyển sang xanh. Khi có sự phân ly phân tử.
8. Vẽ Sơ đồ khối của 1 máy quang phổ tử ngoại? Chú thích rõ các bộ phận?

Đèn(1) Bộ tạo ánh cốc chứa mẫu Bộ phậ phát hiện (4)
Lăng kính sáng đơn (3)
sắc(2) Ghi nhận(6)
Khuếch đại(5)

Sơ đồ máy quang phổ tử ngoại:

1. Đèn nguồn:
Phổ UV-Vis :cường độ phổ với đèn vùng UV và Vis”

- Đèn Deuterium sử dụng cho vùng UV vù vùng Vis bị nhiễu nhiều. Half – life 1.000 giờ
- Đèn Tungsten sử dụng cho vùng Vis vì có cường độ cao/ vùng này. Half – life 10.000 giờ.
2. Cách tử hay lăng kính

Hệ thống lăng kính quang học:

- Lăng kích thường được làm theo dạng kim tự tháp đứng, có đáy là hình tam giác.
- Các lăng kính tán sắc được sử dụng để chia ánh sánh thành các thành phần quang phổ màu:
khi một tia sáng trắng đi vào trong lăng kính với một góc tới xác định, trải qua quá trình
khúc xạ và phản xạn bên trong lăng kính. Tia sáng bị bẻ cong, hay gặp khúc và màu sắc của
tia sáng ló sẽ khác nhau.
3. Cốc chứa dung dịch do: có thể làm bằng thạch anh, plastic hay thủy tinh.
- Thạch anh; có thể sử dụng do trong vùng 200-700 nm
- Thủy tinh và plastic: thích hợp cho vùng khả kiến
4. Bộ phân phát hiện (tế bào quang điện)
5 + 6. Bộ phận khuếch đại và máy ghi tín hiệu
9. Nêu các phương pháp định tính mô ̣t chất bằng quang phổ UV – Vis?
Phổ hấp thụ của một chất là dường biểu diễn độ hấp thụ của chất đó theo bước sóng của ánh
sáng chiếu tới
A = f(λ)
CỰC ĐẠI HẤP THỤ: bước sóng mà ở đó chất đo có độ hấp thụ lớn nhất. Phổ UV-Vis thường
thường chỉ thể hiện một số ít dải rộng nên cung cấp thông tin ít hơn quang phổ IR (phổ này có
nhiều dải hẹp)
Sự hấp thị nhiều nhất ở các chất hữu cơ là do sựu có mặt của các nối
a. Định tính trong trường hợp có chất chuẩn
So sánh phổ của mẫu đo với phổ của chất chuẩn:
- Cùng nồng độ, hai phổ phải cho λ max và ε max giống hệt nhau
- Tiến hành: ghi phổ của mẫu khảo sát vào mẫu chuẩn trong cùng dung môi, máy, nhiệt độ…
rồi so sánh 2 đường cong. Nếu đúng 1 hợp chất thì 2 đường cong phải chồng khít lên nhau.
b. Định tính trong trường hợp không có chất chuẩn:
- So sánh λ max, ε max của phổ điện tử của chất khảo sát với phổ điện tử có trong tại liệu về phổ.
Thí dụ:
Vitamin B12 có 3 cực đại hấp thụ ở 278 ± 1 nm; 361 ± 1nm; 548 ± 2nm.
Vitamin B12 có A11= 207 ở 361 nm
Cực đại hấp thụ λ max và hệ số hấp thụ ε max là hai hằng số phổ UV –Vis đặc trưng riêng cho
mỗi chất.
+ phải thực hiện đúng theo các điều kiện đã ghi/ tại lieeuh về dung môi, nồng độ, loại máy
10. Nêu các phương pháp định lượng bằng quang phổ UV – Vis?
I. Định lượng trực tiếp:
A. Định lượng chất khảo sát có một thành phần:
a. Phương pháp đo tuyệt đối:- Sử dụng A1cm% = E1cm%
(Không sử dụng trực tiếp chất chuẩn – máy phải được chuẩn hóa)
A (hoặc D)
Cx %=
E 1%
1cm

Ví dụ: Định lượng B12 (dược điển Việt Nam V)


Cân chính xác 0,002g chế phẩm, cho vào một bình định mức 50ml, thêm nước tới vạch, lắc
đều cho tan (nồng độ pha xấp xỉ 40 microgam/ml).
Độ hấp thu A = 0,787 ở max = 361 nm (cốc đo I = 1cm). Hãy xác định nồng độ của B 12 biết
= 207 tại 361 nm
0,787 38
Cách 1: =0,0038 gam/100ml x 100=95 %
207 40
A X (độ pha loãng) A x 50 0,787 x 50
Cách 2: 1%
= C %= x 1 %=95 %
E x(lượng cân được ) 207 x a
1 cm
207 x 0,002
b. Phương pháp sử dụng hệ số hấp thụ mol ε của một chất:
- Pha mẫu chuẩn có nồng độ chính xác Cc rồi đo độ hấp thụ Ac trên máy tại bước sóng của
đỉnh có độ hấp thụ cao nhất trong các đỉnh cực đại với cốc đo dày 1cm.
- Dựa vào định luật Lambert – Beer, tính ε rồi suy ra nồng độ mẫu thử C t (mol/lit). ε của chất
trong cùng dung môi và tại cùng bước sóng thì giống nhau
Ac A
Ac =ε .l=¿ ε= = c
C c . l Cc
(l = 1cm)
At At
At =ε . C t . . l suy ra C t = =
ε .l ε
c. Phương pháp so sánh độ hấp thụ (có chất chuẩn):
- Pha mẫu dung dịch chuẩn có nồng độ chinh xác Cc trong dug môi thích hợp
- Pha dung dịch mẫu thử có nồng độ Ct trong cùng dung môi
So sánh độ hấp thụ (At) của dung dịch thử nghiệm có nồng độ (C t) với độ hấp thụ Ac của
dung dịch chuẩn có nồng độ biết trước (Cc)
At Ct At
= →C t = Cc
Ac Cc Ac
Chú ý: trong thực nghiệm, Ct và Cc càng gần nhau kết quả càng chính xác.
d. Phương pháp sử dụng đường tuyến tính 9xaay dựng đường công chuẩn độ)
- Pha các dd mẫu chuẩn C1+, C2, C3, C4,… Cn chính xác/ dung môi thích hợp
- Lần lượt xác định A1, A2, A3, A4…An ở λ max
- Vẽ đồ thị với trục tung là (A), trục hoành là (C)
- Xác định y = ax + b với R2 = 0,99..
- Đo Ax của dung dịch cần khảo sát tồi căn cứ vào đồ thị tìm C x (Cx phải nằm trong khoảng
C1 Cn khảo sát)
B. Định lượng hỗn hợp có nhiều thành thần:
a: sự chồng phổ:
nguyên tắc: ở một bước sóng xác định thì độ hấp thụ của nhiều hợp chất có mặt trong hỗn hợp
bằng tổng độ hấp thụ của mỗi thành phần
a. Phương pháp sử dụng luật cộng tính mật độ quang:
- Điều kiện: λ max của chúng cách nhau một khoảng ≥10 nm
- (phương pháp chỉ áp dụng được cho các hỗn hợp 2 – 3 thành phần). Nếu nhiều thành phần
hơn thì khó xác định.

Tiến hành:

- Quét phổ UV –Vis riêng rẻ của 2 chất chuẩn X và Y.


- Chọn 2 cực đại λ max1 và λ max2ε 1x , ε 1y C ε 2x , ε 2y của 2 chất chuẩn X và Y
- Đo riêng A từng chất chuẩn để ác định
- Đo A của dd hỗn hợp ờ các λ max1 và λ max2 của các thành phần với cốc đo dày 1 cm
A1=ε 1x . X +ε 1y . Y .1
A2=ε 2x . X +ε 2y . Y .1
ε 1x , ε 1y : hệ số tắt mol của X và Y ở λ 1
ε 2x , ε 2y : hệ số tắt mol của X và Y ở λ 2 (các hệ số này được xác định trươc skhi đo riêng biệt
dung dịch của các thành phần nguyên chất).
X vàY là 2 ẩn số. Giải 2 phương trình 2 ẩn số
II. Định lượng phương pháp chiết đo quang bằng cách tạo dẫn chất hấp thụ mạnh, đo trong
vùng UV-Vis:

Nguyên tắc: thêm một thuốc thử hữu cơ vào chất khảo sát không có tính hấp thụ (hoặc hấp thụ
yếu) để tạo thành phức chất có tính hấp thụ mạnh hơn chất ban đầu rồi sau đó chiết sang môi
trường khác và đo trực tiếp.

Kỹ thuật này làm tăng độ nhạy và tăng tính chọn lọc một cách có ý nghĩa

ứng dụng: phân tích nước và tạp chất/ nước

ví dụ1:

sử dụng Dimethylglyoxime để tạo đẫn chất Ni+++ có màu hấp thu mạnh tách ra khỏi hỗn hợp

ví dụ 2: Dithixone (= diphenylthiocarbazone) tạo phức với kim loại tan/ nước ở pH khác nhau
(để phân tích một số kim loại)

giải thích:

Dithizone tan/dm kém phân cực như CHCl3. Khi lấy dịch CHCl3 lắc với dd nươc (pH thay
đỏi) có chứa ion kim loại thích hợp thì sẽ tạo thành một phức màu tan/CHCl3.

- Dd chì (Pb+++)/ nước không hấp thụ/ UV-Vis tạo phản ứng với Dithizon thành dẫn chất Pb –
Dithizonat có màu đỏ cam/CHCl3 và hấp thụ trên vùng UV-vis

III. QUANG PHỔ HỒNG NGOẠI IR

11. Giải thích tại sao phổ hấp thu hồng ngoại còn được gọi là phổ dao động – quay?

Phổ hấp thu hồng ngoại còn được gọi là phổ dao động - quay vì khi hấp thụ bức xạ hồng ngoại thì các
chuyển động dao động và chuyển động quay đều bị kích thích và Khi phân tử hấp thu ánh sáng trong
vùng IR. Do đó phổ IR còn được gọi là phổ dao động - quay. Bức xạ hồng ngoại có độ dài sóng từ 0,8
đến 1000 micromet và chia thành 3 vùng:

1- Cận hồng ngoại (near infared) A= 0,8 -2,5 micromet


2- Trung hồng ngoại (medium infrared) A= 2,5 – 50 micromet
3- Viễn hồng ngoại (far infared) A= 20-100 micromet
Trong thực tế, phổ hồng ngoại thường được ghi với trục tung biểu diễn T%, trục hoành biểu
diễn số sóng với trị số giảm dần (4000 – 400 cm-1)
12. Điều kiện để một phân tử hấp thu ánh sáng hồng ngoại? Các kiểu dao động của phân tử được
mô tả trong phổ hồng ngoại?
a. Điều kiện để phân tử hấp thu ánh sáng hồng ngoại:
Năng lượng của phân tử (gồm hai hay nhiều phân tử tạo nên):
Etoàn phần= Etịnh tiến + Equay + Edao động + Eđiện tử
E = Et + Er + Ev + Ee
- Năng lượng tịnh tiến: niệt độ bình thường là rất nhỏ (có thể bỏ qua)
- Năng lượng quay:
+ năng lượng từ 0,3 – 12 cal/mol
+ mức năng lượng này ứng với bức xạ: vùng vi sóng (sóng cực ngắn) và Ỉ xa
 Mức độ năng lượng đủ dể kích thích phân tử chuyển sang trạng thái dao động
- Năng lương dao động từ 0,3 - 12kcal/mol: vùng IR gần, IR cơ bản
 Mức độ năng lượng đủ để kích thích phân tử chuyển sang trạng thía dao động
 Khi nghiên cứu sự hấp thu của phân tử trong vùng này ta thu được phổ dao động – quay
- Năng lượng tử từ hàng chục đến hàng trăm kcal/mol, ứng với bức xạ vùng UV-Vis

Năng lượng quay và năng lượng dao động của phân tử chủ yếu do các liên hết:

- C–H
- C–H
- C–O

Khi phân tử hấp thu ánh sáng trong vùng IR. Do đó phổ IR còn được gọi là phổ dao động – quay

b. Các kiểu dao động trong phổ IR:

Phân tử trong phổ IR có 2 loại dao động chính :dao đọng cơ bản và dao động nhóm

1. Dao động cơ bản:


- 1 nguyên tử có thể chuyển động trong không gian theo 3 hướng Ox, Oy, Oz.
- Phân tử có N nguyên tử -> có 3N bậc tự do chuyển động (3 tịnh tiến, 3 quay) -> còn lại (3N
-6) bậc tự do dao động.
- Một cách tổng quát phân tử có N nguyên tử sẽ có 3N – 6 dao động cơ bản.
- Nếu phân tử thẳng hàng, do chỉ có 2 bậc tự do của chuyển động quay nên số dao động cơ
bản là 3N – 5
- Phân tử có tính đối xứng trong cấu tạo không gian (CO2, N2, CH4, CCl4,…) số dao động
cơ bản sẽ nhỏ hơn công thức trên vì có nhiều dao động suy biến (dao động riêng nhưng có
cùng tần số)
- Về mặt hình thái , phân biệt dao động cơ bả của phân tưt thành 2 loại dao động : dao động
hóa trị (hay dao động co giãn) và dao động biến dạng:

Dao động hóa trị - co dãn (Stretching, υ) Dạo động biến dạng (bending, δ ¿
Thay đổi khoảng cách giữa các nguyên tử trong phân tử Khoảng cách giữa các nguyên tử không thay đổi
Góc hóa trị giữa các liên kết không thay đổi Làm thay đổi góc hóa trị giữa accs liên kết
Co giãn đối xứng và không đôi xứng Xảy ra ở trong cùng mặt phẳng liên kết hay ngoài
mặt phẳng liên kết
c. Dao động nhóm:
- Khi phan tử nhiều nguyên tử và pguwcs tạp -> số lượng dao động cơ bản tăng lên rất nhiều
+ trương tác lẫn nhau -> lam biến đổi vân hấp thu không tương ứng với dao động cơ bản.
 Dùng dao động nhóm xét đến các dao động cơ bản của các liên kết riêng lẻ và dao động
cơ bản của các nhóm chuawcs độc lập với các dao động khác trong phân tử
- Một nhóm chức có thể có rất nhiều kiểu dao động, mỗi kiểu dao động sẽ cho 1 đỉnh hấp thi
trong phổ IR
- Những tầ số hấp thu ứng với dao động nhóm rất có ích trong công việc nhận ra các nhóm
nguyên tử trong phân tử.
+ phân tử CO2 thẳng hàng có 3N-5 = 3.3-5 =4 dao động riêng
+ phân tử H2O không thẳng hàng : có 3N-6 = 3.3 – 6 = 3 dao đông riêng
- Dao động suy biến II là cặp dao động có :
+ cùng tần số dao động
+ khác nhau về phương dao động
- Khi các dao động làm thay đổi momen lưỡng cực μ của phân tử => phổ IR
- Dao động không gây ra sự thay đổi momon lưỡng cực => phổ Raman
- Phân tử bất đối xứng + phân tử nhiều nguyên tử có khả năng hấp thu trong vùng IR
- Phân tử nhỏ và các phân tử có nguên tử xếp thẳng hàng do có tính đối xứng nên không có
hâp thi trong vùng IR (như N2, Cl2, CS2, CCl4)
13. Mô tả các bộ phận của máy quang phổ hồng ngoại tán sắc?
1. Đèn nguồn bức xạ tia IR:
- Đèn Nernst: là ống dài 2-5 cm, f = 1-3 mm, bằng oxid đất hiếm như oxid zircinium (ZrO2)
và oxid yttrium (Y2O3) được đốt nóng bằng điện trở đến 1.800 ° K ( 1.500 ℃)
- Đen Globar: là ống dài 4-6 cm, f= 4-6 mm làm bằng carbur sillic được đốt nóng bằng điện
trở đến 1300 ℃
- Hiện nay còn dùng đen Ni-Cr đốt nóng đến 800℃
2. a_ mẫu đo; b_ mẫu chuẩn so sánh:
3. bộ tạo đơn sắc :lăng kính hay cách tử (đặt trong buồng tối).
- gương phản xạ, gương quay bán trong suốt (để ngắt tia sáng từ nguồn qua mẫu do và mẫu
so sánh theo chu kỳ quay) và lăng kính hay cách tử phản xạ.
- Lăng kính chế tạo từ những tinh thể muối như LiF, CaF2, KBr, NaCl. Các lăng kính này dễ
hút ẩm nên buồng tối phải được bảo quản khô tuyệt đối.
- Các tử (3) có số vạch từ 20 -300 vạch/ mm
4. bộ phận phát hiện: cảm ứng nhiệt như: cặp nhiệt điện hoặc các pin nhiệt – điện, chuyển đối
tín hiệu quang năng (tia IR chưa bị hấp thu và đã bị hấp thu) thành tính hiệu điện năng, sau
đó được khuếch đại và tác động lên bộ ghi tín hiệu đẻ nhận được phổ hồng ngoại. máy
thường được kiểm tra số sóng và độ phân giải bằng màng polystyren.
5. khuếch đại tín hiệu
6. bộ ghi tín hiệu
14. So sánh các bộ phận của máy quang phổ hồng ngoại tán sắc và máy máy quang phổ hồng ngoại
FTIR?
- IR tán sắc:
Đèn nguồn –> mẫu –> bộ tạo AS đơn sắc –> Detector -> bộ phân khuếch tán -> ghi phổ
- PTIR:
Đèn nguồn -> giao thoa kế -> mẫu -> detector -> computer -> ghi phổ

IR sắc tán FT-IR


- Đo mỗi tân số ở mỗi mẫu thời - Tất cả các tần số được đo cùng
điểm khác nhau (thời gian do một lúc (thời gian đo phổ
phổ kéo dài hàng phút) nhanh)
- Hệ thống cơ học phức tạp - Tốc độ, độ phân giải cao, độ nhạ
- Hạn chế về độ nhạy tăng hơn so với máy quang phổ
- Yêu cầu có chuẩn ngoại tán sắc.
- Chịu ảnh hưởng của ánh sáng - Không bị ảnh hưởng bởi ánh
lạc sáng lạc
- Ngày càng được dùng rộng rãi
trong các phong thí nghiệm

15. Nêu cách biện luận khi nhận được bảng kết quả của quang phổ hấp thu Hồng ngoại?
- Sắp xếp các đỉnh hấp thu theo chiều giảm dần của số sóng.
- Căn cứ vào cấu trúc dự kiến, xác định các đỉnh hấp thu tương ứng với kiểu dao động của
các nhóm chức

Đỉnh hấp phụ(cm-1) Cường độ Kiểu dao động Nhóm chức


1700 M vs  C=O
…… Tb
δs
……. y
- Phổ hồng ngoại là phương pháp chuẩn xác định tính, vì mỗi một chất thuốc chỉ cho một
vùng “điểm chỉ” của phổ không trùng lặp với phổ của những chất khác. Những đặc tính của
phổ hồng ngoại có thể được dùng như là phép thử hàng đầu để điịnh tính. Thường thì phép
thử phổ hồng ngoại tự nó đã đủ tin cậy và không cần thêm phép thử nào khác (DĐVN V –
QĐ chung)

IV. QUANG PHỔ HẤP THU NGUYÊN TỬ AAS

16. Tại sao cần phải dùng đèn cathod lõm làm nguồn sáng trong AAS?
- Đèn cathod lõm là do:
+ không có một bộ phân tạo đơn sắc nào có thể cho độ rộng của của vạch nhỏ hơn 10 -3 nm
nên phải sử dụng đên Hollow-cathod có chứa nguyên tố cùng loại với nguyên tố bị phân
tích và tạo ra vạch cộng hưởng có cùng tần số đúng.
+ Vỏ bọc bằng thủy tinh hàn gắn với một cửa sổ bằng thạch anh (Quartz), bên trong được
nạp khí Ar ở áp suất thấp. Cathod hình trụ lõm, được tráng bện trong bằng một lớp kim loại
của chính nguyên tố cần định lượng.
+ khi đặt một điện thế đủ mạnh vào cathod và anod, khí Ar sẽ bị ion hóa và được gia tốc để
va đập vào cathod lõm làm bức xạ kim loại dưới dạng tự do.
+ các nguyên tử kim loại tự do này sẽ tiếp tục va chạm với các cation Ar + nhận năng lượng
để chuyển lên trạng thái kích thích.
+ khi trở về trangj thái cơ bản chúng phát xạ ánh sáng chính là tia cộng hưởng của nó
17. Nêu sự khác nhau cơ bản giữa hai máy: quang kế ngọn lửa và quang phổ hấp thu nguyên tử?
18. Nêu nguyên tắc cơ bản của hai quá trình: hấp thu nguyên tử và phát xạ nguyên tử?
a. Nguyên tắc của quang phổ hấp thu nguyên tử:
Khi nguyên tử ở trạng thái hơi có thể hấp thụ các bức xạ có bước sóng xác định. Phổ hấp
thụ của các nguyên tử là phổ vạch. Vì vậy muốn thực hiện được phép đo quang phổ hấp thụ
nguyên tử (AAS) cần phải có các quá trình sau:
- Chọn các điều kiện và trang thiết bị phù hợp để chuyển mẫu phân tích từ trạng thái ban đầu
thành trạng thái hơi của nguyên tử tự do.
- Chiếu chùm tía sáng thích hợp (với nguyên tố cần phân tích và còn được gọi là bức xạ cộng
hưởng) qua đám gơi nguyên tử của nguyên tố cần phân tích trong đám hơi sẽ hấp thụ một
phần bức xạ và tạo ra phổ hấp thụ nguyên tử. phần bức xạ bị hấp thụ phụ thuộc vào nồng
độ của nguyên tử đó trong mt hấp thụ.
- Nhờ các bộ phận của máy quang phổ mà người ta thu, phân ly và chọn vạch phổ của nguyên
tố cần nghiện cứu và đo cường độ của nó.
b. Nguyên tắc của quang phổ phát xạ nguyên tử
Khi nguyên tử ở trạng thái hơi được kích thích bằng một năng lượng thích hợp có thể phát
ra những bức xạ đặc trưng. Dựa vào các vạch phát xạ có thể định timnhs các nguyên tố và
dựa vào cường độ vạch phát xạ có thể đing lượng chúng.
Trong phổ phát xạ có 3 quá trình xảy ra gần như đồng thòi, đó là:
- Chất thử được nguyên tử hóa: nhận được năng lượng các phân tử tách thành các nguyên tử
ở trạng thái tự do.
- Các nguyên tử tự do được kích thích bằng năng lượng của ngọn lửa, tia lửa điện, hồ quang
điện. Đây là giai đoạn hấp thụ để chuyển từ trạng thái năng lượng cơ bản E0 lên trạng thái
kích thích E*
- Nguyên tử trở về trạng thái năng lượng cơ bản ban đầu và phát ra bức xạ có tần số tương
ứng.
19. Nêu 1 số ứng dụng của máy AAS?
Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) có thể định lượng được hầu hết các ngto KL
và một số á kim như As, B nếu như các nguồn bức xạ cộng hưởng. do vậy phương pháp được
sử dụng khá rộng rãi trong công nghiệp hóa dược, trong sinh hoám trrongg nghành dược, trong
phân tích lương thực với một số ứng dụng cụ thể như sau:
- Xác định các nguyên tố vi lượng trong các dịch sinh học như huyết tương, máu, dịch não
tủy…
- Định lượng các yếu tố vi lượng trong thuốc ; Cu, Zn, Fe, Cr, Mn thành phần dịch truyền
- Xác định hàm lượng của của các nguyên tố độc trong môi trường, vật liệu bao gói như As,
Bi, Pb…
20. Nêu khái niệm phương pháp quang phổ hấp thu nguyên tử AAS là phương pháp xác định nồng
độ các nguyên tố trong một chất bằng cách đo độ hấp thị bức xạ bởi nguyên tự do của nguyên tố
đó dược hóa hơi từ chất thử. Phướng pháp được tiến hành ở bước sóng của một trog những vạch
hấp thụ của nguyên tử cần xác định.

V. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT TÁCH

21. Các phương pháp chia cắt pha được áp dụng trong việc tách hỗn hợp lỏng? Sự khác nhau giữa
thẩm thấu và thẩm tích?
a. Các phương pháp chia cắt pha được áp dụng trong việc tách hỗn hợp lỏng
b. Sự khác nhau giữa thẩm thấu và thẩm tích:

Phương pháp thẩm thấu Phương pháp thẩu tích


- Quá trình thẩm thấu là chuyển pha: chất - Sự thẩm thấu đặc biệt trong
tan chuyển từ pha A sáng pha B, nhưng trường hợp màng pân cách cho
pha A và pha B có thể hòa tan vào nhau các phân tử nhỏ và trung bình đi
nên cần có một mạng ngăn giữa hai pha qua, chỉ giữa lại các phân tử lớn
đó, đó là pha thẩm thấu (quá trình nội thẩm thấu)
- Quá trình nội thẩm: - Thường được dùng để tách các
(1) Dd X trong nước protein (có kích thước lớn) ra khỏi
(2) Nước dịch sinh học có chứa các chất
PV = nRT P = hdg muối khoáng hòa tan (có kích
R= 8,314 J.mol-1.K-1 thước nhỏ, qua được màng thẩm
g = 9,8 m/sec2, T = °K tích)
n P h.d. g
= =
V R.T R .T
h.d.g
 C= (đo h, d tính được
R .T
nồng độ C)
Trong đó: V là thể tích dung dịch có n phân
tử
d: khối lượng riêng của dd

22. Ý nghĩa của hệ số phân bố, hệ số phân chia trong chiết lỏng – lỏng? Các phương pháp chiết
lỏng – lỏng?
a. Ý nghĩa hệ số phân bố trong chiết lỏng – lỏng:
CB
 Hệ số phân bố K= trong đó CB, CA lần lượt là nồng độ S trong pha A và pha B ở
CA
trạng thái cân bằng
 Hệ số phân bố K:
- Hằng số ở một nhiệt độ xác định và trong những điều kiện lý tưởng
- Đặc trwungs cho một chất tan và một cặp dung môi xác định A và B
- Phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất, tính chất của chất tan và dung môi
- K càng lớn, quá trình chiết cáng hiệu quả
- Ví dụ: Fe3+ Pha A pha B K
Ether etylic nước + HF 0,001
Ether ethylic nước + HCl 99,0
 Giả sử chất tan được phân bố giữa hai pha :

S1(pha 1)  S2 (pha 2)
K

[ S]2
K= K là hệ só phân bố
[ S]2

- Pha 1:

(thể tích V1) có chứa m mol chất tan S được chiết bằng pha 2 (thể tích V2)

m× q1
Gọi q1 là %S còn lại trong pha 1, nồng độ S trong pha 1:
V1

(1−q1 )× m
(1-q1) là % S nội chiết sang pha 2, nồng độ S trong
V2

- Pha 2:
( 1−q 1 ) × m
V2 V1
K= ↔q 1=
q1 ×m V 1+ K V 2
V1

V2 V1
Tiến hành chiết lần 2: q 2=
V 1+ K V 2
q 1=
[
(V 1+ K V 2 ) ] 2
Sau n lần chiết với V2, S còn lại trong pha 1:
V1
q n=
[ (V 1 + K V 2) ]
n
trong đó qn là % với lượng thể tích V nhỏ tốt hơn chiết 1 lần với lượng thể

tích lớn n.V


ví dụ : A trong nước – benzen có K = 3, có nồng độ 0,01 M trong 100ml dung dịch nước
100
q 1= =0,062+62 %
(100+ 3 x 500 )
5
100
q 5=
[ ( 100+3 ×100 ) ]
=0,0009=0,1 %

b. Hệ số phân chia trong chiết lỏng – lỏng:


Hệ số phân bố biểu kiến KD (D là hệ số phân chia):

K D=
∑ C B trong đó C , C : tổng nồng độ các dạng khác nhau của chất tan trong A và B
∑ B∑ A
∑CA
KD: không bắt buộc là hằng số

 B là một base hữu cơ, tan trong dung môi hữu cơ


BH+ chỉ tồn tại trong pha nước B + H+ = BH+
[ B ]2
Pha 1: pha nước D=
[ B ]1 +¿ ¿ ¿
Ph 2: pha DMHC
[ B ]2
Ta có: K= [ B ] =K [ B ]1 và K a=[ B ] ׿ ¿
[ B ]1 2
K ×Ka
 D=
K a +¿ ¿
 HA là một acid:
A- Không tông tại trong pha hữu cơ

Pha 1: pha nước

Pha 2: pha DMHC

[ B ]2
Ta có: K= [ AH ] 2=K [ AH ] 1 và K a=¿ ¿
[ B ]1

 D=K × ¿ ¿
Ví dụ: dung dịch nước của một amin 0,010 M có K= 3, Kb = 1 x 10-5, 50 ml dung dịch trên
được chiết bằng 100 ml dung môi

( 3,0 x 1,0 x 10−9 ) 50


a) ở pH = 10,00 D= =2,73 q= =0,15=15 %
−9
( 1,0 x 10 +1,0 x 10 ) −10
(50+2,73 x 100)

( 3,0 x 1,0 x 10−9 ) 50


b) ở pH = 8,00 D= =0,273 q= =0,65=65 %
−9
( 1,0 x 10 +1,0 x 10 ) −8
(50+ 0,273 x 100)
c. các phương pháp chiêt lỏng- lỏng:
- chiết đơn ( chiết một lần): hiệu suất chiết thấp
- chiết lặp (chiết nhiều lần): hiệu suất chiết cao hơn chiết đơn nhưng tốn dung môi, thời gian
và công sức
- chiết ngược dòng: hiệu suất chiết rất cao
23. Ưu và nhược điểm của các vật liệu lọc thường dùng: giấy lọc, màng lọc polymer và thủy tinh?
 Giấy lọc (Cellulose):
- Ưu điểm: dễ thực hiện, giá thành thấp
- Nhược điểm: không chịu được kiềm đặc (tan trong kiềm), có thể hấp phụ một số chất không
chịu được các chất oxy hóa mạnh. Vì lọc ở áp suất thường lên lọc chậm, mất nhiều thời
gian, trong quá trình lọc chuyển một phần sang dung dịch, làm bẩn và làm biến chất dịch
lọc. các dung dịch có tính oxy hóa như iod, kali permanganat… có thể bị khử trong quá
trình lọc qua giấy lọc
 Màng lọc polymer: cellulose acetat (0,45 hay 0,22 um)
 Bông thủy tinh:
- Ưu điểm: chịu được acid và chất oxy hóa, không hấp phụ các chất dịch lọc
- Nhược điểm: không chịu được kiềm mạnh và dễ vỡ
24. Nguyên tắc chung của các phương pháp tách các chất trong một hỗn hợp đồng nhất và không
đồng nhất?
Là dùng phương pháp hóa học, vật lý và hóa học nhằm tách một hốn hợp phức tạp thành những
hỗn hợp đơn giản tách riêng từng chất
25. Nêu cơ sở lý thuyết của chiết ngược dòng?

- Chiết ngược dòng:


+ Dựa trên nguyên tắc cho dung môi chiết và dung dịch cần chiết chạy ngược chiều nhau.
Hai pha tiếp xúc chặt chẽ, pha trộn và di truyền ngược chiều nhau. Đây là một quá trình
chiết liên tục
+ hình dung sự chiết được thực hiện một cách gián đoạn qua nhiều bước
Ví dụ: Giả sử có 2 chất tan A và B trong hỗn hợp AB đang tồn tại ở pha dưới L (lower
phase), đươc chiết bằng pha trên U (upper phase)
Ban đầu:
 [A] = 1 mM
 [B] = 1 mM
 DA =[A]U/[A]L =4, DB= =[B]U/[B]L= 1. Điều kiện cần thiết cho sự tách riêng là chất
phải có D hoàn toàn khác nhau

VI. ĐẠI CƯƠNG VỀ SẮC KÝ

26. Nêu tên và nói vắn tắt về cơ chế của phương pháp sắc ký?
- Theo phương cách lưu giữa pha tĩnh:
+ sắc ký cột cổ điển(Colmn Chromatography,CC)
+ săc ký lớp mỏng (Thin Layer Chromatography, TLC)
+ sắc ký giấy (paper Chromatogtaphy, PC)
+ Săc ký khí (Gas Chromatogtaphy, GC)
+ Sắc ký lỏng hiệu năng cao ( High Performance Liquid Chromatogtaphy, HPLC)
+ Săc skys lỏng siêu áp (Ultra Performance Liquid Chromatogtaphy, UPLC)
- Theo cơ chế tách sắc ký:
+ sắc ký hấp phụ: (Adsorption Chromatogtaphy ): là kỹ thuật sắc ký trong đó sự phân cách
các chất tan là do sự cân bằng hấp phụ trên bề mặt chất tan giữa các tiểu phân chất rắn của
pha tĩnh với pha động (đó là các phương pháp sắc ký lỏng – rắn và khí – rắn)
+ sắc ký phân bố (Partition Chromatogtaphy ): là kỹ thuật sắc ký trong đó chất tan được
tách riền ra là do sự cân bằng về sự phân bố của chất tan giữa pha tĩnh (chất lỏng này được
bao trên bề mặt một chất rắn trơ, không tham gia vào quá trình sắc ký gọi là chất mang
(support)) và pha động có thể là lỏng hay khí.
 Chất phân tích hòa tan trong pha tĩnh lỏng bao trên bề mặt chất mang rắn
+ Sắc ký trao đổi ion (Ion – exchange Chromatogtaphy): pha tĩnh là nhựa trao đổi ion. Nhựa
này mang những ion trao đổi được với ion cùng dấu trong mẫu phân tích.
- Theo phương cách pha động chay qua pha tĩnh:
+ Sắc ký khai triển: pha động đưa các thành phần trong mẫu di chuyển và tách ngay trên
pha tĩnh. Sắc ký đồ nằm trên pha tĩnh. Sắc ký khai triển thường thực hiện trên hai mặt phẳng
+ sắc ký rửa giải: pha động đưa các thành phần trong mẫu di chuyển lần lượt ra ngoài pha
tĩnh. Sắc ký đồ nằm ngoài pha tĩnh. Sắc ký rửa giải thường thực hiện trên cột
- Phân loại theo bản chất vật lý các pha:
+ sắc ký lỏng : pha động là chất lỏng, pha tĩnh là chất lỏng được hấp phụ trên một chất rắn
(chất mang); pha liên kết ; pha rắn. Loại cân bằng phân bố giữa hai pha; phân bố giữa pha
lỏng và bề mặt pha liên kết; hấp phụ
+ Sắc ký khí: pha động là chất khí. Pha tĩnh là chát lỏng được hấp phụ trên chất rắn; pha
liên kết; chất rắn. Loại cân bằng: phân bố giữa pha khí và pha lỏng; phân bố giữa pha khí và
pha liên kết; hấp phụ
+ sắc ký lỏng diêu tới hạn: pha động là chất lỏng siêu tới hạn. pha tĩnh là pha liên kết. lại
cân bằng là phân bố giữa pha lỏng sieu tới hạn và pha liên kết.
27. Các giai đoạn chính của quá trình tách sắc ký?
Quá trình tách sắc ký thường bao gồm 3 giai đoạn chính:
- Đưa hỗn hợp lên pha tĩnh:
Ví dụ: đưa các săc tố lên đầu cột calci cacbonat. Giai đoạn này gọi là khai triển sắc ký
- Cho pha động chạy quanh pha tĩnh :
Ví dụ: dung môi ete dầu hỏa qua cột. Giai đoạn này gọi là khai triển sắc ký
+ nếu các chất được tách trên pha tĩnh (săc ký khai triển) ta có thể lấy từng phần pha tĩnh
có mang chất được tách (phân đoạn bột trên cột, vệt trên bản mỏng) đem chiết lấy chất.
+ nếu các chất được tách ra ngoài pha tĩnh (sắc ký rửa giải) ta có thể hứng lấy các phân
đoạn dịch rửa giải có chất được tách.
- Phát hiện các chất:
Trong sắc ký rửa giải có thể phát hiện các chất khi chúng đi ra khỏi cột bằng cách cho dung
dịch rửa giải đi qua một bộ phân phát hiện goi là detector đặt sau cột
28. Ý nghĩa thực tế và cách xác định bằng thực nghiệm các đại lượng N, H, hệ số bất đối?
29. Cách xác định độ phân giải Rs dựa vào thực nghiệm và các yếu tố ảnh hưởng đến Rs?
độ phân giải (Resolution) là đại lượng đo ức độ tách hai chất trên một cột sắc ký.
2 [ ( t R )B −( t R ) A ]
Độ phân giải Rs được tính như sau: R s=
W A+ W B
Rs = 0,75 : hai peak không tách tốt, còn xen phủ nhau nhiều.
Rs = 1,0 : hai peak tách khá tốt, còn xen phủ nhau 4%
Rs = 1,5 : Hai peak tách hoàn toàn (chỉ xen phủ 0,3%)
- Việc lựa chọn sắc ký để có Rs phù hợp sẽ thuận lợi nếu ta xác định được ảnh hưởng của
các thông số đặc chung như tR, N, k’ đến khả năng tách của cột:
30. Theo các cách phân loại dựa vào bản chất vật lý các pha và cơ chế tách, sắc ký lớp mỏng, sắc
ký giấy và sắc ký cột có thể được xếp vào loại nào?

VII. SẮC KÝ LỚP MỎNG TLC

31. Nêu các mục đích ứng dụng của SKLM?


- Để kiểm tra độp tinh khiết của các mẫu đã cho
- Định tính: xác định các hợp chất như acid, rượu, protein, alcaloid, amin, kháng sinh,v.v
- Đánh giá quá trình phản ứng bằng cách đánh giá ấc chất trung gian, quá trình phản ứng,v.v
- Điều chế mẫu: để làm sạch mẫu trong quá trình tinh chế
- Bán định lượng: để liểm tra hiệu suất của các quá trình phân tách khác
32. Nêu các dụng cụ cần phải có khi triển khai SKLM?
- Bình triển khai, thường bằng thủy tinh trong suốt có kích thước phù hpwj với các phiến kính
cần dùng và có nắp đậy kín.
- Đèn tử ngoại, phát các bức xạ có bước sóng ngắn 254 nm và bước sóng dàu 365 nm.
- Dụng cụ để phun thuốc thử: bình phun thuốc thử hình trụ; bình phun thuốc thử hình tam
giác
- Tủ sấy nhiệt để hoạt hóa và sấy bản mỏng và sắc ký đồ, hoặc để sấy nóng đối với một số
phản ứng phát hiện
- Tủ hút hơi độc
- Máy sấy dùng đẻ sấy khô sác ký đồ và cho phép chấm nhanh nhiều lần những dung dịch
pha loãng chất cần phân tích
- Một máy ảnh thích hợp (với ống kích Macro) có thể chụp lưu giữ sác ký đồ ở ánh sáng ban
ngày với khảng cách 30-50 cm
- Tủ lạnh để bảo quản những thuốc thử dễ hỏng
- Micropipet nhiều cỡ từ 1, 2,5,10 đến 20 ml , các ống mao quản hoặc các dụng cụ thích hợp
- Bản mỏng tráng sẵn chất hấp phụ có chất phát quang thích hợp
33. Nêu các kỹ thuật khai triển SKLM?

34. Trình bày nguyên tắc của SKLM?

- Sắc ký lớp mỏng là một kỹ thuật tách các chất được tiến hành khi cho pha động di chuyển
qua pha tĩnh (giá mang là bản mỏng bằng kim loại, thủy tinh, nhựa,…) mà trên đó đã đặt
hỗn hợp các chất cần tách
- Pha tĩnh: là chát hấp phụ được chọn phù hợp theo từng yêu cầu phân tích, được trải thành
lớp mỏng đồng nhất và được cố định trên các phiến kính hoặc phiến kim loại
- Pha động: là một hệ dung môi đơn hoặc đa thành phần được trộn với nhau theo tỷ lệ quy
định trong từng chuyên luận. trong quá trình di chuyển qua lớp hấp phụ, các cấu tử trong
hỗn hợp thử được di chuyển trên lớp mỏng, theo hướng pha động, với những tốc độ khác
nhau. Kết quả, thu được một sắc ký đồ trên lớp mỏng.
35. Trình bày các bước tiến hành trong SKLM?
1. Dụng cụ:
- Bình triển khai, thường bằng thủy tinh trong suốt có kích thước phù hpwj với các phiến kính
cần dùng và có nắp đậy kín.
- Đèn tử ngoại, phát các bức xạ có bước sóng ngắn 254 nm và bước sóng dàu 365 nm.
- Dụng cụ để phun thuốc thử: bình phun thuốc thử hình trụ; bình phun thuốc thử hình tam
giác
- Tủ sấy nhiệt để hoạt hóa và sấy bản mỏng và sắc ký đồ, hoặc để sấy nóng đối với một số
phản ứng phát hiện
- Tủ hút hơi độc
- Máy sấy dùng đẻ sấy khô sác ký đồ và cho phép chấm nhanh nhiều lần những dung dịch
pha loãng chất cần phân tích
- Một máy ảnh thích hợp (với ống kích Macro) có thể chụp lưu giữ sác ký đồ ở ánh sáng ban
ngày với khảng cách 30-50 cm
- Tủ lạnh để bảo quản những thuốc thử dễ hỏng
- Micropipet nhiều cỡ từ 1, 2,5,10 đến 20 ml , các ống mao quản hoặc các dụng cụ thích hợp
- Bản mỏng tráng sẵn chất hấp phụ có chất phát quang thích hợp
a. Chuẩn bị bình khai triển:
- Các bình khai triển thường là bình thủy tinh, hình hộp hay hình trụ, có nắp kin, kích thước
thay đổi tùy theo yêu cầu của các bản mỏng sử dụng.
- Bão hòa hơi dung môi trong bình bằng cách lót giấy học xùn quanh thành trog của bình, rồi
lót một lượng vừa đủ dung môi vào bình, lắc rồi để giấy lọc thám đều dung môi
- Lượng dung môi sử dụng sao cho sau khi thấm đều giấy lọc còn lại một lớp dày khoẳng 5
mm đén 10 nm ở đáy bình
- Đậy kín nắp bình và đẻ yên 1 giờ ở nhiệt độ 20 – 25 độ C
- Muốn thu được nhuwgx kết quả lặp lại, ta chỉ lên dùng những dung môi thật tinh khiết, loại
dùng cho sắc ký. Những dung môi dễ biến đổi về hóa học chỉ nên pha trước khi dùng. Nếu
sử dụng những hệ pha động phức tạp phải chú ý đến những thành phần dễ bay hơi làm thay
đổi thành phần của hệ pha động dẫn đến hiện tượng không lặp lại của trị số Rf.
b. Chấm chất phân tích lên bản mỏng:
- Lượng chất hoặc hỗn hợp chất đưa lên bản mỏng có ý nghĩa quan trọng đối với hiệu quả sắc
ký, đặc biệt ảnh hưởng rất lớn đến trị số Rf.
- Lượng chất qua lớn làm cho vất sắc ký lớn và kéo dài, khi đó, vết của các chất có trị số Rf
gần nhau sẽ bị chồng lấp.
- Lượng chất nhỏ quá có thể không phát hiện được độ nhạy của thuốc thử không đủ (thông
thường độ nhạy của thuốc thử trên 0,005mg). lượng mẫu thông thường cần đưa lên bản
mỏng là 0,1 -50mg ở dạng dung dịch trong ether, cloroform, nước hay dung môi thích hợp
khác.
- Thể tích dd từ 0,001 ml đến 0,005 ml đối với trường họp đưa mẫu lên bản mỏng dưới dạng
điểm từ 0,1 – 0,2ml khi đưa maauxleen bản mỏng dưới dạng vạch như trong trường hợp sức
ký điều chế.
- Đói với sắc ký điều chế thì lượng chất có thể lên tới 10-50 mg. đối với các dung dịch có
nồng độ rất loãng thì có thể làm giàu trực tiếp trên bản mỏng bằng cách chấm nhiều lần ở
cùng 1 vị trí và sấy khô sau mỗi lần chấm
- Đường xuất phát phải cách mép dưới của bản mỏng 1,5cm-2cm và cách bề mặt dung môi từ
0,8 – 1cm. các vết chấm phải nhỏ, có đường kính 2-6mm và cách nhau 15 mm. các vết ở bìa
phải cách bờ bên của bản mỏng ít nhất 1 cm để tránh hiệu ứng bờ
- - khi làm sắc ký mongrbans đinh lượng, độ chính xác của kết quả phân tích phụ thuộc tất
nhiều vào độ chính xác của lượng chất thử lên bản mỏng, tức là thể tích dung dịch chấm lên
bản mỏng. Do đó, với những trường hợp phân tích bán đinh lượng phải dùng các mao quản
định mức chính xác, khi không cần định lượng dùng micrpipet hoặc ống mao quản thường
c. Triển khai sắc ký:
- Đặt bản mỏng gần như thẳng đứng với bình triển khai, các viết chấm phải ở trên bề mặt của
lớp dung môi khai triển. đậy kín và đẻ yên ở nhiệt dộ không đổi. khi dung môi đã triển khai
trên bản mỏng được một đoạn theo quy định trong chuyên luận, lấy bản mỏng ra khỏi bình,
đánh dấu mức dung môi, là bay hơi dung môi cong đọng lại trên bản mỏng rồi hiện vết theo
chỉ dẫn chuyên luận riêng.
- Quan sát các vết xuất hiện, đính giá trị Rf hoặc Rr và tiến hành định tính, phát hiện tạp chất
hoặc đinh lượng như quy định trong chuên luận riêng.
- Việc sắc ký lớp mỏng được tiến hành trong điều kiện chuẩn hóa cho kết quả có độ tin cậy
cao hơn. Hiện nay người ta thường tiến hành sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao
d. Phương pháp phát hiện và thu nhân kết quartrong sklm:
- Phun xịt với thuốc thử đặc trưng ; giúp biết được vị trí cả vết mẫu trên tấm bản
- Soi dưới đèn UV; nhanh tiện lợi, nhìn được vết mà không gây hao hụt mẫu.
- Hơ hơi iod: đặt bản trong buồng hơi iod, khi thấy vết hiện lên bản, lấy bản ra khỏi buồng,
đánh dấu vị trí của vết, phơi bản ngoài quạt hơi iod sẽ bay đi mất

VIII. SẮC KÝ CỘT

36. Trình bày mục đích và nguyên tắc của SKC cổ điển
a. Mục đích của sắc ký cột: nhằm mục đích phân lập nhiều hộ chất tinh khiết vơi skhoois lượng
lớn từ một hỗn hợp gồm nhiều thành phần
b. Nguyên tắc
- Một mẫu thử được nạp lên trên đầu cột chứa chất hấp thụ (thường là silica gel, nhôm oxyt).
Cột chứa chất hấp phụ này đóng vai trò là một pha tĩnh.
- Một dung môi khai triển (pha động) di chuyển dọc theo cột sẽ làm di chuyển các cấu tử của
mẫu thử, do các cấu tử này có độ phân cực khác nhau, vì vậy chúng sẽ bị dung môi giải hấp
và bị đẩy đi với các vận tốc khác nhau, tạo thành các băng có vị trí khác nhau, ra khỏi cột
tại các thời điểm khác nhau.
37. Nêu các bước chuẩn bị tiến hành SKC cổ điển
Bước 1: chuẩn bị cột: thường dùng cột thủy tinh trung tính, trong suốt, thành thướng đói dày,
nên có nút mài kin, khóa tốt (trước khi nhồi cột nhớ kiểm tra khóa của cột
38. Trình bày các phương pháp nhồi cột khi thực hiện SKC cổ điển
39. Trình bày các dụng cụ trong kỹ thuật SKC nhanh
40. Phạm vi ứng dụng của SKC rây phân tử

IX. SẮC KÝ KHÍ

41. Nêu chi tiết của 2 loại cột nhồi và cột mao quản (tên; chiều dài; đường kính trong, cấu tạo của
pha tĩnh chứa trong cột) được sử dụng trong sắc ký khí?
42. Triển khai đẳng nhiệt và triển khai gradient trong sắc ký khí? Mục đích của chương trình hóa
nhiệt độ?
43. Nêu sự khác biệt giữa sắc ký khí lỏng và sắc ký khí – rắn? Khí mang thường sử dụng trong sắc
ký khí?
44. Nêu nguyên tắc hoạt động của 3 loại bộ phận phát hiện dùng trong sắc ký khí?
45. Vẽ sơ đồ khối của một máy sắc ký khí? Chú thích rõ các bộ phận?

X. SẮC KÝ LỚP MỎNG HIỆU NĂNG CAO HPLC

46. Phân loại Sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC


47. Sự khác nhau giữa pha tĩnh trong sắc ký pha thường và sắc ký pha đảo
48. Trình bày đặc điểm của bình chứa dung môi
49. Lưu ý khi sử dụng bơm tứ phân và bơm nhị phân trong hệ thống bơm cao áp
50. Nêu nguyên tắc chung khi đưa mẫu thử vào cột tách

You might also like