You are on page 1of 46

Câu hỏi chương hệ phân tán

Câu 1: Hệ phân tán thô tiểu phân rắn trong


môi trường lỏng gọi là:
A. Hỗn dịch
B. Sol lỏng
C. Sương mù
D. Nhũ tương
Câu 2. Hệ phân tán ĐỒNG THỂ là:
A. Hệ đồng thể, giữa pha phân tán và môi trường
phân tán có bề mặt phân chia pha
B. Hệ bao gồm pha phân tán và môi trường phân
tán, pha phân tán có thể là tiểu phân
có kích thước lớn hơn 1 nm, còn môi trường phân
tán thường là chất lỏng
C. Hệ phân tán phân tử hoặc ion, giữa pha phân
tán và môi trường phân tán không có bề mặt phân
chia pha
D. Hệ dị thể, giữa pha phân tán và môi trường phân
tán có bề mặt phân chia pha
Câu 3. Khi giảm kích thước tiểu phân của pha phân
tán:
A. Tăng độ phân tán và bề mặt riêng
B. Tăng độ phân tán và giảm bề mặt riêng
C. Giảm độ phân tán, tăng bề mặt riêng
D. Tăng độ phân tán, không làm thay đổi bề mặt riêng
Câu 4. Các loại hệ thô thường gặp:
A. Huyền phù, hỗn dịch, nhũ tương, hệ bọt, khí dung.
B. Huyền phù, hệ bán keo, nhũ tương, hệ bọt.
C. Huyền phù, hệ keo, nhũ tương, hệ bọt
D. Hỗn dịch, nhũ tương, hệ bọt,dung dịch thật.
Câu hỏi hệ bán keo
Câu 1. Khi tăng nhiệt độ của hệ bán keo, cân bằng
chuyển dịch về phía tạo ra:
A. Dung dịch mixen.
B. Gel
C. Dung dịch phân tử, ion.
D. Kết tinh.
Câu 2. Khi tăng nồng độ của hệ bán keo, cân bằng
chuyển dịch về phía tạo ra:
A. Gel
B. Dung dịch phân tử, ion.
C. Dung dịch mixen.
D. Kết tinh.
Câu 3. Micell đảo có đặc điểm
A. Mang dược chất thân nước ở phần lõi
B. Mang dược chất thân dầu ở phần lõi
C. Mang dược chất thân dầu ở phần vỏ
D. Mang dược chất thân nước ở phần vỏ
Câu 4. Micell thường có đặc điểm
A. Mang dược chất thân nước ở phần lõi
B. Mang dược chất thân dầu ở phần lõi
C. Mang dược chất thân dầu ở phần vỏ
D. Mang dược chất thân nước ở phần vỏ và lõi
Câu hỏi: Nhũ tương
Câu 1. Để tăng tính ổn định nhũ tương có thể dùng
biện pháp nào sau đây?
A. Tăng độ nhớt môi trường phân tán.
B. Tăng kích thước giọt nhũ tương.
C. Tăng sự chênh lệch tỉ trọng 2 pha.
D. Loại bỏ các ion bằng tinh chế.
Câu 2. Bản chất của hoạt động nhũ hóa là
A. Sự hấp thụ
B. Sự hấp phụ
C. Sự hòa tan
D. Sự khuếch tán
Câu 2. Phân biệt nhũ tương bằng nhuộm màu và quan sát
dưới kính hiển vi. Chất nhộm màu pha phân tán phù hợp:
A. Xanh methylen tan trong nước dùng trong nhũ tương N/D.
B. Soudan III tan trong benzene dùng trong nhũ tương N/D.
C. Soudan III tan trong benzen dùng trong nhũ tương N/D.
D. Xanh methylene tan trong benzene dùng trong N/D
Câu 3. Thành phần giúp hình thành và ổn
định hỗn dịch là:
A. Chất nhũ hóa
B. Chất gây thấm
C. Tỷ lệ pha dầu/ pha nước
D. Sức căng bề mặt
Câu 4. Trong nhũ tương, ngoài chất nhũ hóa
cần cung cấp cho hệ một tác nhân, đó là:
A. Lực phân tán
B. Công bề mặt
C. Năng lượng tự do bề mặt
D. Chất hoạt động bề mặt
Câu hỏi: điều chế và tinh chế
keo
Câu 1. Quá trình loại chất điện ly ra khỏi hệ keo
bằng màng bán thấm bằng cơ chế:
A. Khuếch tán
B. Thẩm tích
C. Lọc
D. Siêu lọc
Câu 2. Phân tán bằng siêu âm là phương pháp
điều chế áp dụng cho các hệ keo có bản chất
A. Độ bền cao, ví dụ: keo kim loại, nhựa, graphic,
hoặc các mô mềm như tổ chức gan, não, thận
B. Độ bền không lớn lắm, ví dụ: keo kim loại, nhựa,
graphic hoặc các mô mềm như tổ chức gan, não,
thận.
C. Độ bền cao, ví dụ: keo kim loại, nhựa, graphic,
hoặc dẫn chất của kim loại.
D. Độ bền không lớn lắm, ví dụ: keo lưu huỳnh, nhựa,
graphic hoặc các mô mềm như tổ chức gan, não,
thận.
Câu 3. Loại chất điện ly ra khỏi hệ keo bằng
cách sử dụng màng bán thấm, với sự thay đổi
nước và có hệ thống khuấy, gọi là phương
pháp:
A. Tinh chế hệ keo bằng thẩm tích liên tục
B. Tinh chế hệ keo bằng phương pháp khuấy
C. Tinh chế hệ keo bằng điện thẩm tích
D. Điều chế hệ keo bằng phương pháp khuấy liên
tục
Câu 4. Máy xay keo là một thiết bị chuyên
dụng để điều chế hệ keo, có ưu điểm là:
A. Điều chế được những hệ keo kim loại có cấu
trúc với độ rắn cao
B. Điều chế được những hệ đa phân tán
C. Điều chế được những hệ đơn phân tán
D. Điều chế được những hệ keo tinh khiết
Câu 5. Quá trình loại chất điện ly ra khỏi hệ
keo bằng màng bán thấm bằng cơ chế:
A. Khuếch tán
B. Thẩm tích
C. Lọc
D. Siêu lọc
Câu 6: Điều chế keo xanh phổ bằng phương
pháp pepti hóa
A. Nhân keo hấp phụ ion oxalat làm lớp tạo thế.
B. Keo xanh phổ là keo dương.
C. Dễ bị đông vón bởi các ion âm như: Cl-, SO42-
D. Tất cả đều đúng.
Câu 7: Điều chế keo lưu huỳnh bằng phương pháp thay
thế dung môi
A. Lưu huỳnh tan trong cồn cao độ, không tan trong nước, sử
dụng một lượng nước lớn để giảm độ cồn trong dung dịch
lưu huỳnh bảo hòa trong cồn để tạo keo lưu huỳnh.
B. Lưu huỳnh tan trong nước, không tan trong cồn cao độ, sử
dụng một lượng nước lớn để giảm độ cồn trong dung dịch
lưu huỳnh bảo hòa trong cồn để tạo keo lưu huỳnh.
C. Lưu huỳnh tan trong cồn cao độ, không tan trong nước, sử
dụng một lượng cồn để tăng độ cồn trong dung dịch lưu
huỳnh bảo hòa trong nước để tạo keo lưu huỳnh.
D. Lưu huỳnh tan trong nước, không tan trong cồn cao độ, sử
dụng một lượng cồn lớn để giảm độ cồn trong dung dịch
lưu huỳnh bảo hòa trong nước để tạo keo lưu huỳnh.
Câu 8: Chọn câu SAI. Tinh chế keo bằng
phương pháp thẩm tích:
A. Dựa trên cơ chế khuếch tán.
B. Loại bỏ các tiểu phân có kích thước lớn hơn
và nhỏ hơn so với kích thước tiểu phân keo.
C. Sử dụng màng bán thấm, chỉ cho các tiểu
phân có kích thước phân tử, ion đi qua.
D. Có thể thực hiện thẩm tích liên tục hoặc thẩm
tích gián đoạn.
Câu 9. Câu nào dưới đây SAI. Đặc điểm của
phương pháp lọc gel
A. Lọc gel, trong đó, các tiểu phân keo sẽ đi ra
ngoài theo các khe giữa các hạt gel.
B. Lọc gel, trong đó, các tiểu phân ion, phân tử
có kích thước nhỏ sẽ đi ra ngoài theo các khe
giữa các hạt gel.
C. Trong phương pháp lọc gel, tiểu phân keo sẽ
đi qua khỏi lọc trước các các tiểu phân ion, phân
tử có kích thước nhỏ.
D. Ứng dụng trong sắc kí cột để tách các tiểu
phân có kích thước khác nhau.
Câu hỏi: Tính chất của hệ keo
Câu 1. Các tiểu phân keo có chuyển động Brown là do:
A. Xuất phát từ chuyển động nhiệt của các tiểu phân keo
B. Chuyển động nhiệt của các phân tử hoặc ion có kích
thước nhỏ hơn 5 nm va đập vào các tiểu phân keo, làm
cho tiểu phân keo chuyển động
C. Sự có mặt của trường lực bên ngoài tác động vào hệ
keo làm cho các tiểu phân keo
chuyển động
D. Tác động của ánh sáng gây ra chuyển động của các
tiểu phân keo
Câu 2. Chuyển động Brown của tiểu phân keo
là:
A. Chuyển động dao động của các tiểu phân keo
B. Chuyển động nhiệt của các tiểu phân keo
C. Chuyển động tịnh tiến của các tiểu phân keo
D. Chuyển động của các tiểu phân keo
Câu 3. Thủy tinh sẽ có màu đỏ thẩm khi thêm
vào thủy tinh một lượng keo vàng có nồng
độ:
A. 0,001%
B. 0,01%
C. 0,1%
D. 1,0%
Câu 4. Thủy tinh sẽ có màu đỏ thẩm khi thêm vào thủy
tinh một lượng keo vàng có nồng độ 0,001%, điều này là
do:
A. Màu sắc của hệ keo phụ thuộc vào: bản chất của pha phân
tán, kích thước tiểu phân, nồng độ, bước sóng của ánh sáng
B. Màu sắc của hệ keo phụ thuộc vào: bản chất của môi
trường phân tán phân tán, kích thước tiểu phân, nồng độ,
bước sóng của ánh sáng
C. Màu sắc của hệ keo chỉ phụ thuộc vào bản chất của pha
phân tán và kích thước tiểu phân
D. Màu sắc của hệ keo chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi
trường phân tán phân tán và kích thước tiểu phân
Câu 5. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chỉ
xảy ra khi kích thước hạt phân tán keo
(a) so với chiều dài bước sóng ánh sáng
tới ( λ)
A. a keo ˂ ½ λ
B. a keo = ½ λ
C. a keo ˃ ½ λ
D. a keo = λ
Câu 6. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc qua hệ
keo ta nhận thấy:
A. Chùm tia tím có khả năng nhiễu xạ mạnh
nhất.
B. Chùm tia đỏ có khả năng nhiễu xạ mạnh
nhất.
C. Chùm tia vàng có khả năng nhiễu xạ mạnh
nhất.
D. Chùm tia xanh lam có khả năng nhiễu xạ
mạnh nhất.
Câu 7. Phương trình Lambert-Beer áp dụng cho
hệ keo có sự khác biệt so với phương trình áp
dụng đối với hệ đồng thể,
Cụ thể như sau : I = I0.e-(k1+k2)Cd
A. Sự khác biệt đó là ở chỗ hệ số k=k 1 +k 2 là hệ số
hấp thụ và phản xạ ánh sáng
B. Sự khác biệt đó là ở chỗ cách tính nồng độ của hệ
đồng thể và hệ dị thể
C. Sự khác biệt đó là ở chỗ hệ số k=k 1 +k 2 là hệ số
hấp thụ và nhiễu xạ ánh sáng
D. Sự khác biệt đó là ở chỗ bề dầy của lớp hấp thụ
Câu 8. Hiện tượng điện thẩm:
A. Là sự chuyển vận của phân tử pha phân tán
trong điều kiện có điện trường
B. Là sự chuyển vận tương đối các tiểu phân
pha rắn so với pha lỏng trong điện trường
C. Là sự chuyển vận của tiểu phân keo về cực
âm của nguồn điện
D. Là sự chuyển vận tương đối các tiểu phân
pha lỏng so với pha rắn trong điện trường
Câu 9: Chất điện ly trơ là chất điện ly:
A. có ion tham gia vào lớp tạo thế
B. không có ion tham gia vào lớp tạo thế
C. không có ion tham gia vào lớp khuếch tán
D. có ion tham gia vào lớp khuếch tán
Câu 10. Sự sa lắng có thể xảy ra đối với hê ̣
phân tán nào sau đây:
A. Hệ phân tán keo và hệ phân tán thô
B. Hệ phân tán keo và hệ phân tán phân tử/ion
C. Hệ phân tán phân tử/ion và hệ phân tán thô
D. Hệ phân tán thô và hệ phân tán đồng thể
Câu 11. Khi phân tích độ ổn định của hệ phân
tán keo
A. Áp suất thẩm thấu giảm khi có hiện tượng kết
tập các thành phần trong hệ.
B. Áp suất thẩm thấu giảm khi có hiện tượng
phân hủy các thành phần trong hệ.
C. Áp suất thẩm thấu tăng khi có hiện tượng kết
tập các thành phần trong hệ.
D. pH tăng khi có hiện tượng kết tập các thành
phần trong hệ.
Câu 12. Hiê ̣n tượng điê ̣n di có thể được ứng
dụng vào việc phân tích định tính và định
lượng protein bằng kỹ thuật:
A. Sắc ký điện di trên gel thạch
B. Sắc ký lỏng hiệu năng cao
C. Sắc ký giấy
D. Sắc ký trao đổi ion
Câu 13. Do khả năng mang điện cho nên khi đặt hệ
keo trong điện trường sẽ xuất hiện hiện tượng:
A. Chuyển vận tương đối của các hạt pha lỏng so với
pha lỏng, gọi là hiện tượng điện di
B. Chuyển vận tương đối của các hạt pha lỏng so với
pha rắn, gọi là hiện tượng điện di
C. Chuyển vận tương đối của các hạt pha rắn so với pha
rắn, gọi là hiện tượng điện thẩm
D. Chuyển vận tương đối của các hạt pha rắn so với pha
lỏng, gọi là hiện tượng điện di
Câu 14. Từ trong ra ngoài, cấu trúc của tiểu
phân keo như sau:
A. Nhân keo, lớp điện kép, lớp khuếch tán
B. Nhân keo, lớp ion đối, lớp điện kép, lớp
khuếch tán
C. Nhân keo, lớp tạo thế hiệu, lớp điện kép, lớp
khuếch tán
D. Nhân keo, lớp tạo thế hiệu, lớp ion đối, lớp
điện kép
Bền vững của hệ keo
Khi pha loãng dung môi, thế điện động zêta của hệ keo sẽ:
A. Giảm, do lớp điện kép dãn ra, làm giảm độ bền vững
của hệ keo
B. Tăng, do lớp điện kép thu hẹp lại, làm tăng độ bền vững
của hệ keo
C. Tăng, do lớp điện kép dãn ra, làm tăng độ bền vững
của hệ keo
D. Giảm, do lớp điện kép bị thu hẹp lại, làm giảm độ bền
vững của hệ keo
Hệ phân tán keo được đánh giá là rất kém bền,
dễ sa lắng khi thế điện động zeta:
A. Từ 0 đến ±5
B. Từ ±10 đến ±15
A. Từ ±15 đến ±20
B. Từ ±20 đến ±30
Hiện tượng xảy ra khi dùng phèn nhôm xử lý
nước phù sa sông ngòi:
A. Xảy ra sự sa lắng gọi là keo tụ tương hỗ
B. Xảy ra sự sa lắng gọi là keo tụ tự phát
C. Xảy ra sự nổi bọt gọi là keo tụ do tác dụng
của chất điện ly.
D. Xảy ra sự phân tán vì dị keo tụ xảy ra.
Ngưỡng keo tụ là:
A. Nồng độ tối thiểu của chất phân tán cần thiết
để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định
B. Nồng độ tối đa chất điện li cần thiết để gây
keo tụ với một tốc độ ổn định
C. Nồng độ tối thiểu của chất điện li cần thiết để
gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định
D. Nồng độ tối đa của chất phân tán cần thiết để
gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định
Độ bền động học của hệ keo bị yếu tố nào sau
đây làm giảm:
A. Sự sa lắng
B. Chuyển động Brown
C. Sự khuếch tán.
D. Tất cả câu trên.
•Độ
  bền vững của hệ keo phụ thuộc:
A. Điện tích của hạt keo và zêta càng lớn hệ bền.
B. Tiểu phân hạt keo kích thước to bền hơn hạt nhỏ.
C. Nồng độ của tiểu phân hệ keo cao hệ bền.
D. Các tiểu phân hệ keo ít bị hydrat hóa nhất thì bền.
Độ bền vững của hệ phân tán thường được chia
ra làm các loại:
A. Độ bền động học và Độ bền tập hợp.
B. Độ bền nhiệt động và độ bền động lực.
C. Độ bền hóa học và Độ keo tụ.
D. Độ bền tập hợp và Độ bền nhiệt động.
Nguyên nhân làm giảm sự sa lắng, tăng nồng độ
bền động học của hệ:
A. Chuyển động Brown, khuếch tán, áp suất thẩm
thấu.
B. Chuyển động Brown, sự dao động nồng độ,
giảm độ nhớt môi trường.
C. Nhiễu xạ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm
thấu, sa lắng.
D. Hấp thụ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm
thấu, sa lắng.
Khi tăng nồng độ chất điện li trơ thì chiều dày
lớp khuếch tán.
A. Không đổi
B. Tăng
C. Giảm.
D. Lúc đầu tăng sau đó giảm
Độ bền vững của hệ keo phụ thuộc:
A. Kích thước tiểu phân hạt keo, Tính tích điện
của hạt keo, Nồng độ và các khả năng hydrat
hóa của các tiểu phân hệ keo.
B. Kích thước tiểu phân hạt keo, Tính không
mang điện của hạt keo, Nồng độ và các khả
năng hydrat hóa của các tiểu phân hệ keo.
C. Tính tích điện của hạt keo, Nồng độ và các
khả năng hydrat hóa của các tiểu phân hệ keo.
D. Kích thước tiểu phân hạt keo, Nồng độ và
các khả năng hydrat hóa của các tiểu phân hệ
keo.
Xác định ngưỡng keo tụ của dung dịch điện ly
NaCl nồng độ 0,01M đối với keo Nhôm
hydroxyd. Biết rằng để keo tụ 1 lít keo đó phải
thêm vào một lượng chất điện ly là 0,0631 lít
A. 0,593 mmol/lít.
B. 0,631 mmol/lít.
C. 0,693 mmol/lít.
D. 0,232 mmol/lít.
Hiện tượng khi thêm hợp chất cao phân tử vào
hệ keo để hệ keo ổn định gọi là:
A. Sự ổn định cản trở không gian bề mặt.
B. Sự ổn định điện động học.
C. Sự ổn định do tăng độ nhớt môi trường.
D. Sự ổn định tĩnh điện học
Các hiện tượng bề mặt
Câu 1. Sức căng bề mặt của chất lỏng:
A. Là công để làm tăng một diện tích bề mặt của
chất lỏng (erg/cm2)
B. Là lực tác dụng lên các phân tử nằm trên một
diện tích bề mặt của chất lỏng (dyn/cm2)
C. Là đại lượng giúp đánh giá tính thấm ướt của
chất lỏng
D. Xuất hiện năng lượng tự do bề mặt do lực
tương tác giữa các phân tử bề mặt quá lớn
Câu 2. Giá trị HLB sẽ tăng khi thêm nhóm chức
nào sau đây vào công thức của chất hoạt động
bề mặt:
A. –COOH, -COO-, -NH2, -OH
B. –OH, -COO-, -CH3, -OCH3
C. -NH2, -OH, -OCH2-CH3, -OCH3
D. –OH, -CH2-, -NO2, -CHO
Câu 3. Ở nhiệt độ tới hạn, sức căng bề mặt của
chất lỏng sẽ:
A. Tiến về không, do ở nhiệt độ tới hạn chất
lỏng hóa hơi
B. Tiến về cực đại, do ở nhiệt độ tới hạn chất
lỏng ngưng tụ
C. Không thay đổi
D. Có thay đổi

You might also like