You are on page 1of 3

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CUỐI CHƯƠNG 2

Câu 1: Tính chất sóng của ánh sáng được sử dụng để giải thích hiện tượng nào sau
đây ?

A.Giao thoa B. Nhiễu xạ C. Quang điện D. Cả A, B đều đúng

Câu 2: Tính chất quang học và cách đo nào không tương thích ?

A.Khúc xạ-khúc xạ kế B. Quay mặt phẳng phân cực-triển quang kế

C.Phát xạ nguyên tử-NMR D. Tán xạ- Đo độ hấp đục

Câu 3: Các dụng cụ để tách riêng bức xạ đa sắc thành những bức xạ đơn sắc là :

A.Lăng kính B. Cách tử C. Giao thoa kế D. Cả A,B đều đúng

Câu 4: Nguyên tử Na (Z=23) thì electron hóa trị có các số lượng tử là:

A. n=1,l=2,m=1,s=-1/2 B. n=3,l=0, m=0,s=+1/2

C. n=1,l=0,m=0,s=-1/2 D. n=3,l=2, m=1,s=+1/2

Câu 5: Khi ánh sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác có các hiện
tượng:

A.Khúc xạ B. Nhiễu xạ C. Phân tán D. Cả A,B,C đều đúng

Câu 6: Chọn phát biểu sai :

A.Khi bị kích thích với mức năng lượng E cao , electron có thể nhảy xa hơn một
mức năng lượng

B. Khi bị kích thích với mức năng lượng E cao hơn nữa , có thể kéo mạnh electron
ra xa hạt nhân

C. Nếu do hấp thụ năng lượng bức xạ cao , electron nhảy xa hơn một mức năng
lượng thì khi electron trở về trạng thái cơ bản sẽ trải qua một bước , đi trực tiếp từ
trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản

D.Phân tử chỉ hấp thụ những bức xạ tương ứng chính xác với biến thiên giữa các
mức năng lượng của chúng.
Câu7: Chọn phát biểu sai :

A.Trong vùng hồng ngoại , sự hấp thụ của bức xạ chỉ gây ra những thay đổi trạng
thái năng lượng quay.

B.Trong vùng UV-Vis, sự hấp thụ của bức xạ gây ra những thay đổi trạng thái
năng lượng của các electron hóa trị

C.Sự hấp thụ của bức xạ tia X gây ra sự thay đổi các điện tử bên trong vật chất.

D. Sự hấp thụ bức xạ tia Gamma gây ra sự thay đổi hạt nhân

Câu 8: Chọn phát biểu đúng:

A.Định luật Lamber-beer đúng khi nồng độ dung dịch< 0,1M

B. Khi ε >102 chất hấp thụ mạnh

C. Khi ε <102 chất hấp thụ yếu

D. Cả A,B,C đều đúng

Câu 9: Vùng ánh sáng khả kiến có bước sóng trong khoảng:

A.200-600nm B.400-800nm C.500-800nm D.200-800nm

Câu 10: Mức năng lượng của bức xạ điện tử thường được diễn tả bằng thuật ngữ :

A.Độ hấp thụ B. Độ truyền qua C. Cường độ D. Cả A,B,C đều đúng

Câu 11: Các phương pháp quang phổ dựa vào hiện tượng phát xạ là :

A.Quang phổ UV-Vis B.Quang phổ IR C.Quang phổ NMR D.Quang kế


ngọn lửa

Câu 12: Các phương pháp quang phổ dựa vào hiện tượng hấp thụ là :
A. Huỳnh quang B. Lân quang C. Phổ NMR D.Quang kế
ngọn lửa

Câu hỏi ngắn:


1) Để biểu thị sự tương quan giữa nồng độ (C) và độ truyền qua (T) , tại sao ta
không biểu diễn trực tiếp T theo C mà phải biểu diễn A theo C?

-Độ hấp thụ quang của một dung dịch đối với một chùm sáng đơn sắc tỉ lệ thuận
với độ dày truyền quang và nồng độ chất tan trong dung dịch.

2) Độ hấp thụ (A) có giá trị biến thiên trong khoảng nào?

- Độ hấp thụ (A) có giá trị biến thiên trong khoảng [0;1)

3) Kể tên các bộ phận cơ bản của một máy quang phổ hấp phụ ?

-Nguồn sáng, bộ phận đơn sắc hóa, buồng chứa mẫu, bộ phận thu nhận và xử lý tín
hiệu

4) Một bức xạ truyền qua một dung dịch thì bị hấp thu 40%. Độ hấp thu của dung
dịch đó là bao nhiêu?
I
Ta có T=40% -> I 0 *100%=40%

I0 5
 I =2

I0 5
=> Độ hấp thu : A= lg I =lg 2 ≈ 0,398

5) Nồng độ được sử dụng trong định luật Lamber-beer là nồng độ gì?

- Nồng độ được sử dụng trong định luật Lamber-beer là nồng độ mol/l

6) Khi được chiếu bức xạ thích hợp , một phân tử có thể có các chuyển động nào?
Sắp xếp năng lượng tương ứng với các chuyển động đó theo thứ tự tăng dần.

You might also like