You are on page 1of 39

Hóa vô cơ - Tổ 1

Giảng viên: Vũ Thị


Thủy
Nội dung bài học
1. HYDRO – NƯỚC
1.1 Vị trí và đặc điểm
1.2 Tính chất hóa học
1.3 Nước
1.4 Hidropeoxit H2O2
1.5 Trạng thái tự nhiên và điều
chế
1.6 Ứng dụng của H2, H2O2
và vai trò của nước
1.1. Vị trí và đặc điểm

Trong bảng tuần hoàn Hydro có thể


được xếp vào nhóm IA hoặc VIIA

Hydro có 3 đồng vị:


1
1 H Proti 2
1 H Dơtri 3
1H Triti
với tỉ lệ % P : D : T = 99,9 : 0,16 : 10-7
Cấu trúc vỏ electron 1s1 cho thấy giống kim loại kiềm, hydro có
khả năng mất một e trở thành cation H+. Mặt khác nó chỉ thiếu
1e là đạt được cấu trúc của khí trơ He, có khả năng nhận thêm
1e trở thành ion H- .
ấ t v â t l ý c ủ a Hydro
Tính ch í 1 4 ,5 lầ n , k h ông
n h ẹ h ơ n k h ô ng kh
Khí t r o n g nư ớ c , dễ
k h ô n g m ù i , í t tan sôi
m àu , nước , c ó n h i ệ t đ ộ
ạ o t hà n h h ơ i 9,14
cháy t ó n g c h ả y - 2 5
7 ° C v à n h i ệ t độ n
-252,8
°C…
1.2 Tính chất hóa học
1.2.1.Tính khử của hidro phân tử
-Hydro phân tử khá bền vững ở điều
kiện thường, nó chỉ phân hủy thành
nguyên tử ở 5000◦C

H2 → 2H
-Trừ trường hợp với Flo các phản ứng
của hydro với các phi kim đều cần phải
đun nóng,hoặc có ánh sáng hay xúc tác
a) Hydro tác dụng với phi
kim H2 tác dụng được với
halogen tạo hydro
t◦,xúc tác
2H2 + O2 2H2O halogenua. Chúng dễ tan
trong nước tạo thành
*Hỗn hợp H2 và O2 là hỗn dung dịch axit
hợp nổ. Hỗn hợp nổ mạnh halogenhidric
t◦,ánh sáng
nhất khi tỉ lệ H2 : O2 là 2:1 H2 + Cl2 → 2HCl
về thể tích. t◦
H2 + Br2 → HBr
t◦
3H2 + N2 → 2NH3 t◦ thấp
H2 + F2 → 2HF
t◦
H2 + S → H2S
H2 + I2
t◦
→ 2HI
Hidro tác dụng với Clo
`
Cơ chế đặc biệt của hỗn hợp nổ
c) Tác dụng với oxit kim d) Tác dụng với andehit
loại

-Hydro khử được nhiều oxit Ni,t◦


kim loại ở nhiệt độ cao tạo R(CHO)x + xH2 → R(CH2OH)x
thành kim loại và hơi nước
-Trong phản ứng với andehit
400◦C của H2: Nếu gốc R là liên kết
H2 + CuO → Cu + H2O
π thì H2 cộng vào các liên kết
π đó tạo ra ancol no, đơn
H2 + FeO → Fe + H2O
chức, mạch hở
1.2.2,Tính khử của hydro nguyên tử:
-Hydro nguyên tử (hydro mới sinh) rất hoạt động về mặt
hóa học. Nó có thể khử nhiều chất ngay ở nhiệt độ
thường
5H + MnO4- + 3H+ → Mn2++ 4H2O
C6H5 NO2 + 6H → C6H5NH2 + 2H2O
1.2.3,Tác dụng với kim loại
-Hydro có khả năng tác dụng với kim loại hoạt động tạo
thành muối hydrid
t◦
H2 + 2Na → 2NaH
t◦
H2 + Mg → MgH2
1.3. Nước (H2O) :
a) Đặc điểm của nước:
- Có cấu trúc góc (HOH = 104030’).
O có lai hóa sp3 .
- Phân tử phân cực (momen
lưỡng cực µ = 1,84D) , là dung
môi hòa tan được nhiều chất.

- Có khả năng liên kết hydro. Do đó có một số tính chất


khác biệt về nhiệt độ sôi, nóng chảy, nhiệt dung… so với
các hợp chất tương tự như H2S, H2Se, H2Te. Người ta dự
đoán nếu như ở nước không tồn tại liên kết hydro thì nó sẽ
sôi ở -800C và đông đặc ở -1000C.
- Ở 40C nước có tỉ trọng lớn
nhất còn nước đá lại có tỉ
trọng nhỏ. Đó là vì tinh thể
nước đá có cấu trúc khá rỗng
do sự tổ hợp từng 4 phân tử.

=> Giải thích hiện


tượng đá nổi trên mặt
nước.
b) Tính chất vật lý:

- Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị.

- Nước tinh khiết sôi ở 1000C và đông đặc ở 00C.

- Nước có thể hòa tan được


nhiều chất rắn, lỏng và khí
như: đường, muối ăn, axit,
khí hidroclorua, khí
amoniac…
c) Tính chất hóa học:
- Nước là chất có khả năng phản ứng rất lớn.
- Có thể tác dụng với nhiều oxyd, phi kim và kim loại.
- Trong các phản ứng nước có thể đóng vai trò khác nhau.
+ Tác dụng với kim loại: nước có thể tác dụng với một số
kim loại ở nhiệt độ thường như kim loại kiềm, kiềm thổ ( trừ
Mg,Be ), giải phóng khí H2
VD: 2K + 2H2O → 2KOH + H2
Trong phản ứng trên nước là chất oxi hóa.
+ Nước đóng vai trò là chất khử khi phản ứng với Flo:
VD: 2H2O + 2F2 → 4HF + O2
=> Nước vừa là 1 chất oxi hóa, vừa là 1 chất khử.
Bên cạnh đó, nước vừa là 1 acid vừa là 1 base theo
Bronste
+ Acid : H2O + CH3COO- → CH3COOH + OH-
+ Base: H2O + NH4+ → H3O+ + NH3

•Trong nhiều phản ứng nước đóng vai trò chất xúc
tác.
Ví dụ phản ứng giữa Hidro và Oxi hầu như không
xảy ra nhưng nếu có mặt vết nước sẽ xảy ra tức
thời. Phản ứng giữa Fe và Clo chỉ xảy ra rõ rệt khi
có H2O xúc tác.
PTHH:
xt H2O
2Al + 3I2 → 2AlI3
1.4. Hidropeoxit H2O2
1.4.1. Đặc điểm

- Cấu trúc phân tử có dạng


ziczac. Góc HOO= 950
- Độ dài liên kết O-O là 1,49 A
- Các liên kết H-O nằm trên
hai mặt phẳng cắt nhau theo
đường nối O-O và tạo thành
góc 111030’
1.4.2. Tính chất hóa học
- Phản ứng phân hủy (tự oxy hóa tự khử):
2H2O2 = 2H2O + O2

Phản ứng phân hủy được xúc tác bởi MnO2 hay Pt, đặc biệt khi pt ở
dạng keo.
- Tính khử:
Ví dụ: 5H2 O2 + 2MnO4- + 6H+ = 5O2 + 2Mn2+ + 8H2O

Phản ứng này được dùng để định lượng H2O2 qua lượng KMnO4

- Tính oxy hóa:


Ví dụ: H2O2 + 2I- + 2H+ = 2H2O + I2
1.5 Trạng thái tự nhiên và điều chế

1.5.1 Trạng thái tự nhiên


- Hydro gặp ở dạng tự do
trong khí quyển
- Một lượng lớn nằm ở dạng
các hợp chất vô cơ và hữu cơ
1.5.2 Điều chế : +) H2
Phản ứng với kim loại kiềm, kiềm thổ và H2O
2Na+ 2H2O → 2NaOH + H2
Ca+ 2H2O → Ca(OH)2 + H2
Phản ứng giữa kim loại hoạt động và axit
Mg+ 2H+ → H2 + Mg2+

Phản ứng của axit HCl với 5 kim loại Nhôm, Đồng, Sắt, Magiê và Kẽm
Al + 2NaOH → NaAlO2+ H2
• Phản ứng khử Oxy của hơi nước bằng C nóng
đỏ hay CO xúc tác:
H2O + C → H2 + CO
H2O + CO → H2 + CO2 ( xúc tác Fe2O3)
• Điện phân dd nước của acid kiềm, của muối
giữa acid mạnh và base mạnh , thực chất đó là
điện phân nước
2H2O → 2H2+ O2
• Trong công nghiệp một lượng lớn Hydro
đc điều chế bằng phản ứng giữa CH4 và
hơi nước ở 1100°C xúc tác Ni
CH4+ H2O → CO + 3H2
+) Điều chế H2O2

H2O2 được điều chế từ các peroxid của kim loại kiềm
hoặc kiềm thổ
BaO2+ H2SO4= H2O2+ BaSO4
1.6 Ứng dụng của H2, H2O2 và vai trò của nước
Thứ 1: Ứng dụng Oxy già trong lĩnh vực y tế
Oxy già 35%
cấp thực phẩm
được gọi là
“nước oxy già”,
Nước oxy già
được sử dụng
như là chất khử
trùng và chất
khử khuẩn trong
lĩnh vực y tế
nhiều năm.
Ngày nay, chất này vẫn được nhiều bệnh viện, bác sĩ và
nha sĩ sử dụng trong việc vô trùng, làm sạch và xử lý
mọi thứ từ sàn nhà đến các phẫu thuật chân răng.
* Tác dụng làm trắng răng an toàn:
Hòa nước oxy già với
nước theo tỉ lệ 1 : 1 để
có được dung dịch súc
miệng sau khi đánh
răng. Thực hiện đều
đặn sẽ cải thiện đáng
kể màu sắc, làm răng
bạn trắng dần theo thời
gian.
Thứ 2: Bạn có biết Hydrogen Peroxide – H2O2 ứng dụng
trong lĩnh vực làm đẹp thẩm mỹ
Khi sử dụng H2O2 nồng độ % nhỏ, H2O2 với tác dụng
khử khuẩn tốt có thể trị mụn trứng cá hay làm
trắng răng một cách an toàn, thậm chí có thể cho
bạn một màu tóc bền óng tự nhiên.
Thứ 3: Hydrogen Peroxide – H2O2 là
hóa chất khử trùng bể bơi hiệu quả
Hydrogen Peroxide – H2 O2 nồng độ từ 35% đến 50%
cho khả năng oxi hóa rất mạnh, Hydrogen Peroxide –
H2O2 kết hợp cùng với chiếu sáng tia UV tạo ra các
gốc oxy phản ứng có tác dụng khử trùng nước rất tốt
đồng thời ngăn chặn và tiêu diệt mầm bệnh
Ngoài ra H2O2 còn có
khả năng trung hòa Clo
dư trong nước hồ bơi
và được dùng để tẩy
trắng các vết ố, mảng
bám trên bề mặt gạch
ốp lát bể bơi.
Thứ 4 : H2O2 ứng dụng trong lĩnh vực công nghiệp
Hydrogen Peroxide – H2O2 được sử dụng để tẩy
trắng giấy và bột giấy
- Sản xuất natri percacbonat, natri perborat trong bột
giặt.
- Sản xuất hợp chất peroxide hữu cơ như
dibenzoyl peroxit dùng làm chất mồi gốc tự do
trong những phản ứng trùng hợp.
- Điều chế axit axetic.

Ngoài những công dụng trên, oxy già còn có rất


nhiều lợi ích cực kỳ hấp dẫn khác mà bạn có thể
chưa biết như: Ngâm rửa rau củ quả loại bỏ vi
khuẩn, hóa chất độc hại, tắm thải độc tố hay
ngâm chân khử mùi, khử nấm mốc, tẩy quần -áo
– vải, tiêu diệt bọ - rận trong giường chiếu...
Tuy nhiên H2O2 cũng có tác dụng độc với cơ thể. Những
phản ứng oxi hóa trong cơ thể luôn luôn tạo ra một
lượng H2O2. Tác dụng độc hại của H2O2 được loại trừ nhờ
các emzym catalase có trong máu và một số dịch của
động vật
2H2O2 -> 2H2O + O2
Ứng dụng của hidro
Khí hidro được dùng trong ngành công nghiệp và
lọc hóa dầu, sản xuất Methanol, sản xuất dầu ăn
và magarine, đặc biệt là có thể dùng làm nhiên
liêu sạch dùng để chạy xe trong tương lai.
Sử dụng trong phòng thí nghiệm làm chất xúc
tác, chất điều chế,…điều chế amoniac
Khử oxi của một số oxit kim loại, sản xuất
clohidric
Hidro là chất khí lỏng nhẹ hơn không khí nên
thường được sử dụng trong bơm khí cầu, bóng
bay, cổng hơi,…
Vai trò của nước
- Nước là hợp chất quan trọng của hidro , ko thể thiếu
được đối với sự sống của động thực vật trên hành
tinh.
+) Nước hoà tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho
cơ thể sống
+) Nước tham gia vào nhiều quá trình hoá học quan
trọng trong cơ thể người và động vật.
+) Nước được ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp,
công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải,... Vì vậy: -
Nước dùng cho sinh hoạt phải đảm bảo trong suốt ,
không màu, không vị và trong nước cần phải được hoà
tan oxy của không khí
- Một lít nước không được chứa quá 0,5g muối
khoáng, không chứa các kim loại nặng, nitrat( dấu hiệu
của động vật thối rữa), các sulfid hay H2S, các vi sinh
vật, hàm lượng Ca2+ phải thấp. ( Để khử trùng nước
người ta thường dùng Cl với liều lượng thích hợp)

You might also like