You are on page 1of 5

CÂU HỎI ÔN TẬP DL2 THI CUỐI KỲ - HỆ CHÍNH QUI

Tháng 10 năm 2018

CHƢƠNG LIPID
1. Lipid: định nghĩa và phân loại.
2. Phân biệt tinh dầu và dầu béo.
3. Kể tên nhóm chất thuộc lipid đơn giản, lipid phức tạp. Cấu tạo.
4. Cấu tạo nhóm glycerophospholipid có đặc diểm gì? Ứng dụng của nhóm
glycerophospholipid.
5. Chất béo nào chứa nhiều cholesterol? Phytosterol?
6. So sánh các nhóm glycerid, cerid, sterid, sphingolipid.
7. Thành phần cấu tạo: acid béo no, chưa no, acid béo alcol, acid béo vòng (tên, CTHH).
8. Cấu tạo của omega 3, 6, 9?
9. Tính chất vật lý của dầu béo (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan, độ nhớt, tỷ trọng,
năng suất quay cực).
10. Thể chất và TP cấu tạo của dầu béo với nhau có liên quan như thế nào?
11. Các phản ứng hóa học của dầu béo. Ý nghĩa mỗi phản ứng (nếu có).
12. Kiểm nghiệm dầu béo gồm những nội dung gì?
13. Định nghĩa, nguyên tắc xác định và ý nghĩa của các CS: acid, xà phòng, ester, iod của dầu
béo.
14. Trình bày mối liên hệ giữa CS acid, xà phòng, ester, iod của một mẫu chất béo trong quá
trình bảo quản?
15. Dựa vào đâu người ta phân loại dầu khô hay không khô?
16. Định tính dầu béo bằng cách nào?
17. Cách định tính mẫu dầu Lạc?
18. Định tính dầu gan cá bằng cách nào?
19. Định lượng dầu béo trong dược liệu bằng phương pháp nào? Nguyên tắc? Với dụng cụ
gì? Ưu điểm của bộ dụng cụ nầy.
20. Dung môi dùng chiết dầu béo trong pp định lượng trên cần có tính chất gì?
21. Làm thế nào để biết dầu béo đã được chiết kiệt?
22. Các phương pháp chiết xuất (chế biến) dầu béo từ dược liệu. Ưu nhược điểm của mỗi
phương pháp?
23. Công dụng của dầu béo.
24. Vì sao các loại dầu Mè, dầu Gan cá, dầu Olive tốt cho cơ thể? Thành phần nào trong cấu
tạo của dầu có vai trò tốt cho trí não và thị lực?
25. Các dược liệu: Thầu dầu, Ca cao, Lạc, Dừa, Cọ, Oliu, Đậu nành, lanolin, sáp ong.(tên
KH, BPD, TPHH, công dụng).
26. Thầu dầu: Phương pháp chiết, TC vật lý, kiểm nghiệm dầu.
27. Dừa: thề chất của dầu, TP cấu tạo.
28. Đậu nành: ngoài dầu béo, người ta còn quan tâm đến nhóm chất nào?

1
1. Tinh dầu : cấu trúc cơ bản.
2. Kể tên một số thành phần thường gặp của tinh dầu thuộc nhóm monoterpen, sesquiterpen. Công
thức chung và số hối của một số dẫn chất thuộc nhóm monoterpen, oxymonoterpen, sesquiterpen,
oxysesquiterpen.
3. Các phương pháp chiết xuất tinh dầu.
4. T nh chất vật lý của tinh dầu.
5. Phương pháp sắc ký nào thường được dùng để định t nh và định lượng thành phần chính trong tinh
dầu?
6. Các đầu dò (detector) dùng trong .
7. ùng NaOH để tách chất nào ra h i tinh dầu?
8. Công thức chất có lưu hu nh trong tinh dầu.
9. ùng eCl3 để định t nh chất nào?
10. Hằng số nào thường được dùng để iểm nghiệm tinh dầu?
11. Tinh dầu thường bị pha trôn những chất nào?
12. Cách phát hiện dầu béo, nước, cồn, dầu m trong tinh dầu.
13. Họ thực vật nào thường chứa tinh dầu?
14. Thành phần ch nh trong tinh dầu Cam. Cách chiết xuất tinh dầu cam để giữ mùi thơm tự nhiên.
15. Thành phần ch nh trong tinh dầu ạc hà, Quế, Đinh hương, Tràm, ả chanh: công thức, phản ứng
định tính.
16. Hydroxylamin hydroclorid được dùng để định lượng thành phần chính trong tinh dầu nào?
17. Tách citral từ tinh dầu sả, người ta dùng chất g ?
18. Thành phần chính của các loại tinh dầu Sả có trên thị trường. ả dịu (C. flexuosus) , Sả chanh, Sả
hoa hồng…có tinh dầu với thành phần ch nh là g ?
19. Cách chiết xuất cineol từ tinh dầu Tràm?
20. Tinh dầu a nhân, Bạc hà, Hồi, Tràm, Quế trong ĐVN IV: SKLM với chất chuẩn là gì? Thuốc
thử hiện màu?.
21. SKLM Thanh hao hoa vàng (Thanh cao hoa vàng) trong ĐVN IV: chất chuẩn là gì? Công dụng
của chất đó?
22. -Terpineol có trong chế phẩm nào?
23. Tùng hương (colophan) lấy từ đâu?
24. Thông, Gừng, Bạc hà, Quế, Hồi, Đinh hương, Tràm, ả: tên hoa học, thành phần chính trong tinh
dầu, công dụng.
25. Cách xử lý mẫu tinh dầu lẫn cồn, glycerine, chất béo.
26. Cách xử lý mẫu tinh dầu hông đạt về hàm lượng thành phần chính.

GHI CHÚ:
THI GIỮA KỲ câu h i kiểm tra thuộc nội dung 2 chương là TINH ẦU VÀ
LIPID.

2
CHƢƠNG ALCALOID
I. Phần đại cƣơng:
1. Đại cương về alkaloid.
2. Phân bố: alcaloid thường được tìm thấy ở đâu trong tự nhiên?
3. Dạng tồn tại của alcaloid trong tế bào thực vật. Trong tế bào thực vật alcaloid thường gặp ở
dạng kết hợp với chất gì?
4. Kể tên một số dược liệu chứa alcaloid với hàm lượng cao.
5. Nguồn gốc (sinh nguyên) của alcaloid. Thực vật dùng nguyên liệu ban đầu là g để sinh tổng
hợp ra alcaloid?
6. Cấu trúc của alcaloid: ngoài C và H, còn có chung nguyên tử nào?.
7. Protoalcaloid là gì?
8. Kể tên và dược liệu có chứa alcaloid không có N trong dị vòng.
9. Học cấu trúc hung cơ bản và nhận biết hung cơ bản khi nhìn công thức của alcaloid:
 Alcaloid có nhân Pyridin hay Piperidin: Nicotin, Arecolin
 Alcaloid có nhân Tropan: Atropin, Hyoscyamin, Scopolamin, Cocain
 Alcaloid có nhân Quinolin: Quinin, Quinidin, Cinchonin, Cinchonidin
 Alcaloid có nhân Isoquinolin: Berberin, Morphin, Codein, Emetin
 Alcaloid có nhân Indol, Indolin: Reserpin, alcaloid của Ba gạc, Dừa cạn, Strychnin
 Alcaloid có nhân Purin: Cafein, Theophyllin, Theobromin
 Alcaloid có nhân Steroid: Solasodin, Conessin.
10. Những tính chất đặc biệt của: alcaloid có cấu trúc ester (Hyosciamin, Scopolamin, Atropine),
nitrogen bậc 4 của Berberin, OH phenol của Morphin, hiệu ứng của nhóm thế đối với
Strychnin- Brucin.
11. Thể trạng, màu sắc, mùi vị của alcaloid.
12. Độ tan của alcaloid thông thường và một số ngoại lệ.
13. Góc quay cực của đa số alcaloid.
14. Tính base của alcaloid.
15. Phản ứng của alcaloid với thuốc thử chung (phản ứng tạo tủa vô định hình).
16. Phản ứng tạo tủa kết tinh với thuốc thử Hager, vàng clorid, platin clorid
được ứng dụng để làm gì?
17. Phản ứng của alcaloid với Thuốc thử tạo màu được dùng để làm gì?
18. Nguyên tắc chiết xuất alcaloid dạng base, dạng muối.
19. Làm thế nào để chuyển alcaloid trong tế bào về dạng base?
20. Dung dịch kiềm hay dùng để kiềm hóa alcaloid có tính base mạnh, alcaloid có tính base yếu?
21. Chiết xuất nicotin, cafein, ephedrine, morphin, berberin.
22. Làm thê nào để tinh chế alcaloid (loại tạp)?
23. Người ta thường dùng acid nào, nồng độ bao nhiêu để pha vào nước hay cồn khi chiết xuất
alcaloid dạng muối?
24. Kỹ thuật LM được ứng dụng để giải quyết vấn đề gì trong nghiên cứu dược liệu chứa
alkaloid?
25. Định tính alcaloid bằng SKLM: chất hấp phụ thường dùng là gì?,
26. SKLM: dịch chấm alkaloid dạng base pha trong dung môi gì? dịch chấm alkaloid dạng muối
pha trong dung môi gì?

3
27. LM: Đối với alcaloid ở dạng base người ta thường cho thêm chất gì vào hệ dung môi để
tách các vết dễ hơn? Tương tự với alkaloid dạng muối.
28. Định tính alcaloid bằng SKLM: thuốc thử phát hiện vết alkaloid là gì? Màu sắc ?
29. SKLM: cách tính giá trị Rf , RQ. Giá trị nào ổn định hơn?
30. Định tính alcaloid bằng thuốc thử chung: tên các thuốc thử chung, màu sắc của tủa.
31. Thuốc thử chung nào đặc hiệu, hông đặc hiệu cho alcaloid?
32. Ứng dụng của TT Dragendorff, Valse-Mayer.
33. Dịch chiết dùng để định tính alcaloid với TT chung là dịch chiết gì?
34. Phản ứng đinh t nh chuyên biệt của một số alcaloid: strychnine, brucin, berberin, cafein,
quinine (alcaloid của canhkina), alcaloid nhân tropan. Tên phản ứng (nếu có), (thuốc thử)
màu sắc tạo thành.
35. Các phương pháp định lượng alcaloid.
36. Phương pháp cân: nguyên tắc, ưu nhược điểm.
37. Phương pháp acid-base: định lượng trong môi trường han, môi trường nước (định lượng trực
tiếp, gián tiếp). Thuốc thử, Chỉ thị màu thường dùng?.
38. Phương pháp đo quang hay đo màu: Những biện pháp thường áp dụng để tạo ra dung dịch có
màu trong pp định lượng alcaloid bằng cách đo màu.
39. Ưu điểm của pp định lượng bằng HPLC.
40. ưa vào yếu tố nào để xác định tên (định danh) môt chất trên sắc ý đồ của HPLC?
41. ưa vào yếu tố nào để xác định tỷ lệ phần trăm của môt chất cần định lượng trên sắc ý đồ
của HPLC?
42. Làm thế nào để có sắc đồ tách riêng từng vết trong định lượng bằng HPLC?
43. Người ta dùng kỹ thuật g để phân lập alcaloid trong hỗn hợp?
44. Trao đổi ion bằng nhựa cationit: dùng dung dịch g để đẩy alcaloid ra kh i cột ?
45. Trao đổi ion bằng nhựa anionit: dùng dung môi g để hòa tan alcaloid và tách ra kh i cột ?
46. SK cột, SK chế hóa được ứng dụng để làm gì trong nghiên cứu alcaloid?
47. Tác dụng dược lý và công dụng của alcaloid.

II. Dƣợc liệu chứa alcaloid:


48. Ma hoàng: tên khoa học, bộ phận dùng, thành phần hóa học ch nh. Định tính bằng phản ứng
hóa học (thuốc thử CuCl2 và carbondisulfur, màu sắc?), Định tính bằng vi thăng hoa (xem g
dưới HV?). Định lượng (pp acid base trong môi trường nước, chỉ thị là gì?). Tác dụng và
công dụng.
49. Tỏi độc: tên khoa học, bộ phận dùng, thành phần hóa học ch nh. Định tính bằng phản ứng
hóa học (thuốc thử acid sulfuric và nitric, màu sắc? với FeCl3, màu sắc?). Định lượng (pp so
màu –colchicin và colchicein). Tác dụng và công dụng.
50. Dừa cạn: tên khoa học, bộ phận dùng, thành phần hóa học chính (Ajmalicin, Ajmalin,
vincaleucoblastin, vincristine- hung cơ bản?). Định tính bằng phản ứng hóa học (thuốc thử
chung, màu sắc), bằng SKLM (chất chuẩn là g ?). Định lượng (pp acid base trong môi trường
khan, acid ? chỉ thị là gì?). Tác dụng và công dụng.
51. Mã tiền: tên khoa học, bộ phận dùng, thành phần hóa học chính (Strychnin, Brucin- khung
cơ bản? Nhóm thế của rucin hác trychnin). Định tính bằng phản ứng hóa học (thuốc thử
đặc hiệu, màu sắc), bằng SKLM (chất chuẩn là gì? TT hiện màu). Định lượng (PP acid base:

4
cách phá hủy Brucin?, PP so màu: TT tạo màu là gì?, PP quang phổ: nguyên tắc, làm thế nào
để t nh được hàm lượng Strychnin? Tác dụng và công dụng của Mã tiền .
52. à độc dược: tên khoa học, bộ phận dùng, thành phần hóa học chính (Hyosciamin, Atropin,
Scopolamin- hung cơ bản? cấu trúc ester). Định tính bằng phản ứng hóa học: qui trình chiết
chú ý điều gì? thuốc thử đặc hiệu, tên phản ứng, màu sắc?, Định lượng (pp acid base trong
môi trường khan: acid gì? chỉ thị là gì?, pp sinh vật). Tác dụng và công dụng.
Phân biệt quả D. metel và D. stramomium về hình thái.
53. Belladon: tên khoa học, TP hóa học: Alcaloid chính là gì?
54. Canhkina: tên khoa học Canhkina xám, bộ phận dùng, thành phần hóa học chính (quinine,
quinidine, cinchonin, cinchonidin- hung cơ bản?, tính base mạnh hay yếu?). Định tính bằng
phản ứng hóa học: qui trình chiết chú ý điều gì? thuốc thử đặc hiệu, tên phản ứng, màu sắc?,
Định lượng (pp đo màu). Tác dụng và công dụng.
55. Hoàng liên: tên khoa học HL chân gà, bộ phận dùng, thành phần hóa học chính (Berberin-
hung cơ bản? cấu trúc nitrogen bậc 4, tính tan, dạng muối nào hó tan trong nước?). Định
tính bằng phản ứng hóa học: qui trình chiết chú ý điều gì? Phản ứng định t nh đặc hiệu, thuốc
thử?, màu sắc, chất tạo thành? Định lượng bằng pp HPLC: chất hấp phụ trong cột là gì? chất
chuẩn là gì? Detector? Dựa vào yếu tố nào để tính ra nồng độ Berberin? Làm thế nào để có
sắc đồ tách riêng từng pic? Qui trình chiết xuất Berberin từ dược liệu: dung môi chiết ? dạng
muối nào hó tan trong nước? làm thế nào kết tủa Berberin? Tác dụng và công dụng của
erberin và các dược liệu có chứa Berberin.
56. Bình vôi: tên khoa học, bộ phận dùng, thành phần hóa học chính (Rotundin =
l.tetrahydropalmatin). Định tính bằng phản ứng hóa học: thuốc thử chung, tên TT, màu sắc
tủa? Định lượng (pp HPLC: chất hấp phụ trong cột là gì?? chất chuẩn là gì? Detector? Dựa
vào yếu tố nào để tính ra nồng độ Rotundin? Làm thế nào để có sắc đồ tách riêng từng pic?
Tác dụng dược lý của Rotundin và công dụng.
57. Thuốc phiện: thành phần hóa học chính (Morphin, Codein- hung cơ bản? cấu trúc OH
phenol của Morphin). Cách xác định nhựa thuốc phiện. Tác dụng dược lý?.
58. Cau, Mức hoa trắng, Cà lá xẻ, Ô đầu phụ tử, Trinh nữ hoàng cung: bộ phận dùng, thành
phần hóa học chính. Tác dụng và công dụng.

You might also like