You are on page 1of 239

NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý

I. BÀI ALCALOID
Câu 1: Alcaloid có N nằm trong nhân dị vòng thuộc nhóm nào?
→ Thuộc nhóm Alcaloid thực hay alkaloid chính danh
Câu 2: Alcaloid có N nằm ngoài mạch nhánh thuộc nhóm nào?
→ Thuộc nhóm protoalcaloid
Câu 3: Các alcaloid thuộc nhóm protoalkaloid là alcaloid nào?
 Epherin trong Cây Ma Hoàng
 Colchicin trong Cây Tỏi Độc
Câu 4: Đa số alcaloid có tính kiềm yếu do có N trong nhân di vòng, tuy nhiên có vài trường hợp
ngoại lệ có tính base mạnh đó là alcaloid nào? TKH, TPHH chính?
 Các Alkaloid có trong Canh ki na
 TKH Canh Ki Na: Cinchona officinalis (Canh ki na xám)
 TPHH chính: Quinin, Quinidin, Cinchonin, Cinchonidin
Câu 5: Khi kiềm hóa bột dược liệu đối với Acaloid có tính kiềm yếu ta dùng chất gì?
 NH4OH 25%
Câu 6: Khi kiềm hóa bột dược liệu đối với Acaloid có tính kiềm mạnh ta dùng chất gì?
 NaOH 10%
Câu 7: Colchicin trong cây Tỏi Độc ngoài công dụng trị Gout trong y học thì trong nông nghiệp có
công dụng gì? Nêu TKH của cây Tỏi Độc?
 Trong nông nghiệp dùng để lai tạo giống mới
 TKH: Colchicum autumnale
Câu 8: Alcaloid có khung Indol thường thấy ở Dược liệu nào? Khung cơ bản?
Khung Indol Trong Mã tiền Gồm Strychnin và Brucin Trong cây dừa cạn ở bộ phận lá
Vinblastin và Vincristin (thường
dùng trị ung thư máu)
Câu 9: Alcaloid có khung Quinolin thường thấy ở Dược liệu nào? Khung cơ bản?
Khung Quinolin Trong cây Canh Ki Na gồm các Alcaloid chính là:Quinin; Quinidin; Cinchonin;
Cinchonidin
Quinin Cinchonidin

Câu 10: Alcaloid có khung Steriod thường thấy ở Dược liệu nào? Khung cơ bản? Công Dụng?
Khung Steroid (thường dùng làm Thường có trong DL Mức Hoa trắng: Trong họ Cà Solanaceae chi
nguyên liệu để tổng hợp nên các Alcaloid chính là Conessin dùng trị lỵ Solanum có trong Cây Cà Lá
thuốc kháng viêm corticoid: amid Xẻ, Alcaloid chính là
Solasodin

Câu 11: Alcaloid có khung Tropan thường thấy ở Dược liệu nào? Khung cơ bản có cấu trúc gì?
Lưu ý gì trong khi chiết
+ Trong họ Cà Solanaceae chi Cà Độc Dược và Belladon đều chứa các alccaloid giống nhau như:
Datura. Thường có trong cây Atropin, Scopolamin, Hy
Cà Độc Dược và Cây Scopolamin Hyoscyamin Atropin (dạng
Belladon. recamic)
+ Khung Tropan có cấu trúc
ester nên dễ bị thủy phân trong
môi trường kiềm khi đun nóng
Quy trình chiết không
đun nóng ester

Câu 12: Đặc điểm cấu trúc Morphin


Có trong Nhựa Cây Thuốc phiện, cdo cấu trúc có 2 nhóm OH nên
tan được trong môi trường kiềm
Morphin có khung Isoquinolin

Câu 13: Lưu ý chiết alcaloid trong cây Mã Tiền?


Trong Mã Tiền co 2 nhóm alkaloid chính là Strychnin và Brucin. Riêng Brucin thì không có tác dụng
dược lý, nên lưu ý quy trình chiết để loại bỏ Brucin và lấy Strychnin. Dựa vào nhóm –OCH 3 nên khi
cho HNO3 50% thì OCH3 sẽ chuyễn thành OH phenol tan trong kiềm. Còn Strychnin sẽ nằm trong lớp
DMHC cloroforrm

Câu 14: Cấu trúc đặc biệt của Berberin?


 Do có N bậc 4 nên tính tan sẽ khác các alcaloid thông thường
 Dạng Base lại tan trong nước/ cồn. Dạng muối Berberin clorid thì tan kém trong nước
 Nên ta hay dùng Cồn để chiết xuất
 Berberin dùng trị lỵ trực khuẩn và tiêu chảy
Câu 15: Alcaloid trong DL nào có tác dụng trị ung thư cổ tử cung-ung thư tiền liệt tuyến?
 Cây Trinh Nữ Hoàng Cung: alcaloid chính là Crinin, Crinamidin
Câu 16: Công dụng của các Alcaloid trong cây Dừa cạn?
 Resin: Có trong rễ trị cao huyết áp
 Vinblastin và Vincristin: có trong lá thường dùng trị ung thư máu

Câu 17: Đa số alcaloid trong cây tồn tại dạng nào?


 Do có tính kiềm yếu nên đa số tồn tại dạng muối, một số ít tồn tạo dạng base.
Câu 18: Trong định tính thuốc thủ chung , đặc điểm nhận dạng dương tính là gì? Dịch chiết sử
dụng là gì?
 Đặc điểm nhận dạng: Tủa + màu
 Dịch chiết use : luôn luôn là Nước acid
Câu 19: Trong định tính thuốc thủ đặc hiệu? Dịch chiết sử dụng là gì?
 Dùng làm phản ứng chuyên biệt để xác định riêng từng alcaloid
 Dịch chiết use : Nước acid or DMHC miễn là sạch và tinh khiết là được, tuy nhiên ta hay use
DMHC
Câu 20: Điểm khác biệt khi use dịch chiết giữa 2 alcaloid khác nhau?
 Alcaloid trong Canh Ki Na: ta dùng dịch nước acid
 Alcaloid trong Mã Tiền: DMHC
Câu 21: Trong định tính bằng SKLM thuốc thử nhận diện vết alcaloid là gì?
 Thuốc thử: Dragendorff
Câu 22: Điểm khác biệt trong hệ dung môi khi ĐT bằng SKLM giữa 2 alcaloid khác nhau để vết
tách đẹp không kéo đuôi?
 Alcaloid trong Mã Tiền: Alcaloid chiết ra trong DMHC là dạng base thì cho 1-2 giọt dung dịch
amoniac để vết gọn và đẹp không kéo đuôi
 Chiết suất Berberin từ Hoàng liên chân gà: Alcaloid chiết là dạng muối kết tinh thì cho 1-2 giọt
dung dịch acid vào để vết gọn và đẹp không kéo đuôi

II. BÀI LIPID (CHẤT BÉO)


Câu 23: Cấu tạo của chất béo?
 Là ester của acid béo với alcol
Câu 24: Phân biệt Lipid vơi tinh dầu dựa vào ?
 Tính bay hơi
 Công thức cấu tạo
 Mùi thơm
Câu 25: Các acid béo KHÔNG NO thường gặp là ?

 Acid oleic (∆9C18)


 Acid linoleic (∆9,12 C18) (còn gọi là Vitamin F)
 Acid linolenic (∆9,12,15C18)
 Acid arachidonic(∆5,8,11,14C20)
Câu 26: Nhóm omega carbon ?
→ Sẽ cho hình và xác định xem công thức là omega mấy?
Nhớ vị trí omega tính tính từ
nhóm methyl cuối dãy
Câu 27: Các acid béo NO thường gặp là ?

 Acid lauric –trong dầu dừa (C12)


 Acid palmitic (C16)
 Acid stearic (C18)
 Acid arachidic – trong dầu lạc (C20)
***Lưu ý: mạch carbon càng dài thì điểm tan chảy càng cao và ngược lại
Acid arachidic > Acid stearic > palmitic
***Lưu ý: càng nhiều nối đôi thì điểm tan chảy càng thấp acid béo no t o nóng chảy cao
hơn không no
Câu 28: Định nghĩa chỉ số iod ?
 Là số gam iod có thể kết hợp với 100 g chất thử trong những điều kiện nhất định
 Chỉ số iod càng cao, chất béo càng có nhiều nối đôi
Câu 29: phân loại dầu khô - không khô - nữa khô dựa vào đâu ?
 Chỉ số iod
Câu 30: Ý nghĩa chỉ số iod ?
 Đánh giá chất lượng dầu béo
 Định tính mẫu dầu
 Theo dõi chất lượng dầu béo trong thời gian bảo quản
Câu 31: Phản ứng hóa học trong định tính chất béo?
 Sudan III/cồn có màu đỏ
**** Ngoài ra còn có SKLM, GC, HPLC
Câu 32: Định tính acid arachidic trong dầu lạc dùng chất gì?
 KOH muối arachidat kali không tan trong cồn
Câu 32: Định tính VitA trong dầu gan cá dùng chất gì?
 Vit A + SbCl3/CHCl3 xanh da trời không bền
 Vit A/CHCl3 + H2SO4 đđ tím xanh sang nâu

ÔN TẬP GIỮA KỲ
DƯỢC LIỆU 1
SAPONIN
1/ khái niệm về saponin :
Saponin còn được gọi là Saponosid ( sapo = xà phòng ) là nhóm glycoside gặp rộng rãi trong thực vật,
đôi khi có trong ĐV ( Hải sâm, các sao)
2. Kể 5 tính chất chung của saponin. Các tính chất nào đặc trưng cho saponin?
- Tạo bọt bền khi lắc với nước.
- Có tính phá huyết (làm vỡ hồng cầu).
- Độc với cá và các động vật máu lạnh.
- Tạo phức với cholesterol và các dẫn chất 3-β-hydroxy steroid.
- Có tính kích ứng (gây hắt hơi, đỏ mắt).

3. Giải thích nguyên nhân hay cơ chế tạo bọt.


- Saponin là một glycosid có một phần thân dầu (sapogenin) và một phần thân nước (phần đường)
giống như chất diện hoạt, nên khi hoà tan vào nước làm giảm sức căng bề mặt của dung dịch tạo nhiều
bọt.
4. Sapogenin có tính tạo bọt không? Tại sao? Những chất nào cũng có khả năng tạo bọt? Nêu ví
dụ.
- Sapogenin không có tính tạo bọt. Do chỉ có một đầu thân dầu, không có đầu thân nước, do đó khi hoà
vào dung dịch không làm giảm sức căng bề mặt dung dịch.
- Các chất cũng có khả năng tạo bọt: chất tẩy rửa (sodium lauryl sulfate – SLS, Natri lauryl ether sulfate
– SLES,…), chất hoạt động bề mặt (ether của các rượu béo,…).
5. Kể 1 vài saponin có tính phá huyết và không có tính phá huyết.
- Saponin không có tính phá huyết : Sararparilosid trong các loài Smilax.
- Saponin có tính phá huyết : Ginsenosid, Asiaticosid v.v...

6. Phân loại saponin dựa vào phần glycosid hay aglycon? Có mấy loại? Kể tên?
- Phân loại Saponin dựa vào phần aglycon : ( có 3 loại )
+ Saponin triterpen.
+ Saponin steroid.
+ Saponin alkaloid steroid.

7. Phần đường hay gắn vị trí nào?


Đa số saponin có 1 (monodesmosid) hoặc 2 (bidesmosid) mạch đường.
• Monodesmosid: đường gắn vào vị trí C-3.
• Bidesmosid: 1 mạch đường gắn ở C-3, 1 mạch gắn ở C-26 (saponin steroid) hay là 1 ester ở C-28
(saponin triterpenoid).
8. Saponin steroid, triterpen, alkaloid steroid thường gặp ở đâu?
 Saponin steroid (27 C): phổ biến trong cây Đơn tử diệp (Liliaceae, Dioscoreaceae,
Amaryllidaceae…)
 Saponin triterpen (30 C): phổ biến trong cây Song tử diệp (Fabaceae, Araliaceae, Sapindaceae,
Polygalaceae…)
 Saponin alkaloid (27 C+ 1N): gặp trong chi Solanum (Solanaceae)
 Saponin còn gặp trong 1 số ít động vật (Hải sâm, Sao biển)

9. Cấu trúc của saponin gồm những phần nào? Độ tan của chúng trong một số dung môi .
Cấu trúc của saponin gồm:
- Phần đường: có thể là 1 hay nhiều đường.
- Phần không đường (aglycon = genin): có thể có 30 C hoặc 27 C.

10. Phân loại saponin theo cấu trúc gồm những loại nào?

Xem thêm cấu trúc trong slide bài giảng!!!

11. So sánh saponin triterpenoid và saponin steroid.

 So sánh Saponin triterpen với Saponin steroid


Saponin triterpen Saponin steroid
1 mạch đường gắn ở C-3, 1 1 mạch đường gắn ở C-3, 1
Vị trí gắn đường
mạch đường là ester ở C-28 mạch đường gắn ở C-26.
Mặt phân cách có vòng màu nâu
Mặt phân cách có vòng màu nâu
Phản ứng Liebermann-Burchard đỏ hay nâu tím, bên trên có
đỏ hay tím đỏ.
vòng xanh lá loang dần lên.
Bọt trong 2 ống nghiệm tương Bọt trong ống nghiệm có
Phản ứng tạo bọt Fontan-Kaudel
đương nhau. pH = 13 > pH = 1.
Phản ứng với thuốc thử Dung dịch phát huỳnh quang Dung dịch phát huỳnh quang
SbCl3/CHCl3 xanh. vàng.

12. Nêu đặc điểm cấu trúc khác nhau của nhóm Olean, Ursan. (5 vòng 6 cạnh, 30 C)
- Nhóm Olean: khung cơ bản là oleanan, rất phổ biến trong thiên nhiên thường là dẫn chất β-amyrin
(3β-hydroxy olean-12-en).

- Nhóm Ursan: khá phổ biến, các sapogenin thường là dẫn chất α-amyrin (3α-hydroxy olean-12-en).

13. Nêu sự khác biệt về cấu trúc của nhóm Lupan và Hopan. (5 vòng, vòng E 5 cạnh, 30 C)
- Nhóm Lupan: ít gặp, các sapogenin thường là dẫn chất 3β-hydroxy lupan-20 (29)-en), vòng E có 5
cạnh.
- Nhóm Hopan: ít gặp, vòng E có 5 cạnh.

14. Tính chất (cảm quan, vật lý, hoá học) của saponin.
- Vị đắng, mùi nồng, gây hắt hơi (đặc biệt: glycyrrhizin, abrusoid, oslandin có vị ngọt).
- Đa số ở dạng vô định hình, khó kết tinh.
- Saponin: tan trong nước, cồn loãng, ít tan trong dung môi hữu cơ không phân cực (hexan, benzen…).
- Sapogenin và các dẫn chất acetyl: dễ kết tinh, độ tan ngược với saponin.
- Khối lượng phân tử lớn.
- Saponin bị thuỷ phân hoàn toàn khi đun với acid vô cơ (HCl, H2SO4…). Thuỷ phân với acid mạnh có thể
tạo thành các saponin giả (artefact). Để thu được saponin nguyên thuỷ, dùng phương pháp thuỷ phân
chọn lọc như enzym (hesperidinase, beta-glucosidase…)
15. Nêu vài phương pháp tinh chế saponin. Phương pháp nào dùng phổ biến?
- PP tủa: tủa saponin trong 1 lượng lớn ester, aceton, ester-aceton (4-1).
- PP kết tinh.
- PP tạo phức với cholesterol.
- PP sắc ký : áp dụng nhiều nhất vì rất hiệu quả, giúp tách riêng các saponin đơn (SKLM,
SK cột, SK điều chế…).

16. Nêu pp chiết saponosid.


 Dung môi thường dùng nhất là MeOH, EtOH 50-90%, nước.
 Nếu dược liệu có nhiều chất béo, trước đó có thể loại bằng cách chiết dược liệu với ete dầu hỏa,
hexan…
 Dịch cồn thu được đem bốc hơi dưới áp suất giảm để thu hồi dung môi. Phần cao lỏng thu được có thể
tiếp tục loại chất béo bằng cách lắc với các dung môi không phân cực, chiết phân đoạn bằng n-butanol
bão hòa trước.
 Cất thu hồi n-BuOH dưới áp suất giảm để thu được saponin thô.

17. Nêu pp chiết sapogenin.


• Thường áp dụng trong sản xuất các sapogenin steroid; có thể dùng acid hoặc enzym, hoặc dùng cả 2.
• Thuỷ phân bằng enzym: xay nhỏ dược liệu, ngâm nước ấm 37 – 40 độ C. Enzym có sẵn trong DL sẽ
thuỷ phân saponin, hoặc thêm enzym để giúp thuỷ phân nhanh chóng và hoàn toàn. Thời gian cần cho
thuỷ phân khoảng 48 – 72 giờ.
• Thuỷ phân bằng acid: dùng H2SO4 hoặc HCl và đun nóng 4 – 8 giờ.
• Sau khi thuỷ phân, để nguội. Gạn lọc lấy tủa, sấy khô. Chiết hh sapogenin bằng 1 dmhc như ete, dầu
hoả, hexan, benzen… Tinh chế và tách riêng các sapogenin bằng pp kết tinh phân đoạn, sắc kí…

18. Phân tích các sơ đồ chiết xuất cuối trang (giải thích được từng bước tiến hành, cho biết ở các
dịch chiết có dấu chấm hỏi có chứa saponin không? Nếu có thì saponin dạng tự do hay kết hợp?

19. Nêu các phương pháp định tính saponin? PP nào đặc hiệu và thường dùng?
• Thí nghiệm tính tạo bọt của saponin.
• Phản ứng phá huyết.
• Định tính khung steroid bằng pư Liebermann.
20. Thử nghiệm tạo bọt: cách thực hiện? dương tính khi nào? Tại sao khi làm thử nghiệm này thì
chiết saponin bằng cồn 70 mà không chiết nước (saponin tan trong nước)? Tại sao phải cô bớt cồn
đi rồi mới lắc để tạo bọt?
- chiết saponosid bằng cồn 70%, đun cách thuỷ.
- lọc dịch chiết qua bông vào chén sứ.
- bốc hơi hết dịch cồn trên bếp cách thuỷ.
- lấy 10 giọt dịch chiết đã bốc hơi cồn cho vào ống nghiệm 16 x 16 có sẵn 10 ml nước.
- dùng ngón cái bịt đầu ống nghiệm, lắc mạnh theo chiều thẳng đứng của ống nghiệm 30 lần.
- DƯƠNG TÍNH khi có lớp bọt bền sau 15 phút.
 Tại sao khi làm thử nghiệm này thu chiết saponin bằng cồn mà không chiết bằng nước (saponin tan trong nước)?
- Do trong dược liệu ngoài saponin còn có: muối Na, K của acid béo mạch dài (cũng có tác dụng tạo
bọt); pectin, chất nhầy; acid amin. Các chất này tan trong nước, mà không tan trong cồn à nên dùng
cồn để chiết saponin.
 Tạo sao phải cô bớt cồn rồi mới lắc để tạo bọt?
- Do cồn có tính phá bọt mạnh, nên nếu ta không cô bớt cồn, khi lắc sẽ không thấy hiện tượng tạo bọt.
21. P/ứ Liebermann-Burchard (LB): nêu cách thực hiện? Thế nào là (+)? Phản ứng này định tính
phần nào trong cấu trúc của saponin? Phản ứng này có đặc hiệu không? Tại sao?
• Chiết dược liệu với cồn 90%, đun cách thuỷ.
• Lọc qua bông. Cho dịch lọc vào ống nghiệm sạch và khô.
• Thêm 1ml anhydric acetic, lắc đều (để anhydric acetic làm khan dịch chiết).
• Đặt nghiêng ống nghiệm trong bercher. Thêm 1 ml acid sulfuric đậm đặc từ từ trên thành ống
nghiệm.
• Phản ứng dương tính khi ở mặt phân cách có vòng nâu đỏ hay tím.
 Phản ứng này định tính phần nào trong cấu trúc của saponin? Phản ứng này có đặc hiệu không? Tại sao?
- pứ này định tính khung steroid trong cấu trúc của saponin. Do đó không đặc hiệu, bất cứ chất nào có
khung steroid (vd glycosid tim) đều cho phản ứng dương tính với Liebermann – Burchard.
22. Nêu các pp đánh giá saponin.
• Dựa trên các phản ứng màu.
• Dựa trên khả năng tạo phức với cholesterol.
• Độ độc với cá.
• Chỉ số bọt.
• Chỉ số phá huyết.

23. Nêu định nghĩa chỉ số bọt (CB).


- Là độ pha loãng cần thiết cho 1 g DL để có 1 dung dịch cho lớp bọt cao 1 cm sau khi ngưng lắc 15 phút
và tiến hành trong điều kiện quy định.

24. Nêu định nghĩa chỉ số phá huyết (C PH).


- Là độ pha loãng cần thiết tính bằng ml dd đệm dùng để pha loãng hay chiết 1 g DL có nồng độ vừa đủ
gây nên hiện tượng phá huyết đầu tiên và hoàn toàn đối với 1 loại máu đã chọn và tiến hành trong điều
kiện qui định.
25. Nêu các pp giúp phân biệt saponin steroid và triterpen.
a. Phản ứng tạo bọt:
 Cho cắn dịch chiết cồn dược liệu vào 2 ống nghiệm chứa 5ml dd HCl 0,1% (pH = 1) và 5ml dd NaOH
0,1N
(pH = 13). Bịt và lắc mạnh ống nghiệm theo qui định. Quan sát sự tạo bọt:
 Bọt trong 2 ống nghiệm tương đương nhau: saponin triterpen.
 Bọt trong ống nghiệm có pH = 13 nhiều hơn ống pH = 1: saponin steroid.
b. Phản ứng Liebermann-Burchard:
 saponin/CHCl3 + anhydric acetic + H2SO4 đđ:
 Vòng ngăn cách hồng đến đỏ tím: saponin triterpen.
 Vòng ngăn cách xanh lá cây: saponin steroid.
c. Phản ứng với thuốc thử SbCl3/CHCl3:
 Cắn cồn dược liệu + TT SbCl3/CHCl3:
 dd phát huỳnh quang xanh: saponin triterpen.
 dd phát huỳnh quang vàng: saponin steroid.

26. Khi phân tích saponin bằng SKLM thường phát hiện bằng TT nào và saponin cho màu gì trên
bản mỏng?
- thường dùng TT vanilin – sulfuric rồi sấy bản mỏng. Màu tím trên cao của bản mỏng là saponin
triterpen.

27, 28. Kể tên 1 số pp định lượng saponin. Nêu nguyên tắc định lượng của từng pp này.
- phương pháp cân.
- phương pháp đo quang.
- HPLC.
a) Phương pháp cân:
 Chiết saponin rồi cân.
 Hoặc thuỷ phân saponin, phần sapogenin ít tan được lọc hoặc được hoà tan trong dung môi hữu cơ kém phân
cực, rồi được đem bốc hơi dung môi hữu cơ, sấy, cân.
b) Phương pháp đo quang:
 Chiết.
 Đo quang UV-Vis, so với chất chuẩn.
c) Phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC):
 Pha tĩnh thường dùng là pha đảo.
 Cho chất cần phân tích chạy qua cột sắc ký, so sánh diện tích peak với chất chuẩn để suy ra hàm lượng.

29. PP định lượng nào chính xác nhất và thường dùng hiện nay? Tại sao?
- phương pháp thường dùng nhất hiện nay là HPLC, do có thể định tính và định lượng đồng thời nhiều
chất.

30, 31. Kể tên 1 số đầu dò phát hiện saponin khi định lượng bằng HPLC? Đầu dò nào kém nhạy
nhất? Tại sao? Trong số các đầu dò kể trên, đầu dò nào nhạy và thường dùng hiện nay đối với
saponin.
- đầu dò dùng để phát hiện gồm xác định chỉ số khúc xạ (RI), hay tán xạ bay hơi (ELSD), đầu dò có nhiều
ưu điểm nhất hiện nay là detector khối phổ (MS hay MS/MS với kỹ thuật ion hoá ESI hay APCI).
- do các saponin ít có nối đôi, nhất là nối đôi liên hợp nên thường chỉ có hấp thu tử ngoại ở vùng sóng
ngắn 210 – 195 nm nên việc sử dụng đầu dò UV tương đối hạn chế trong phân tích saponin.

32. Kể 1 số tác dụng của saponin.


- chống nấm.
- kháng khuẩn.
- chống viêm.
- chống khối u.
- độc với cá và 1 số côn trùng.
- trên hệ TKTƯ.
- trên bộ máy sinh dục.

33. Kể công dụng của saponin. Công dụng nào chủ yếu?
Chủ yếu: bồi bổ, tăng lực.
- chữa ho, long đờm, viêm phế quản.
- thuốc lợi tiểu, giải độc, chống viêm.
- nguyên liệu bán tổng hợp các thuốc steroid (hormon steroid, corticoid, thuốc ngừa thai…).

34. Saponin nào được dùng làm nguyên liệu tổng hợp thuốc corticoid?
- saponin steroid và saponin alkaloid steroid.

35. Kể tên 1 vài saponin có tác dụng bổ, tăng lực? Saponin này có trong DL nào?
- saponin triterpen, ginsenosid
- có trong ngũ gia bì, tam thất, nhân sâm (họ Araliaceae).

36. Kể tên vài saponin có tác dụng long đờm. Chúng có trong DL nào?
- saponin: glycyrrhizin (nhóm triterpen khung olean), dạng muối Ca, K và Mg.
- có trong cam thảo, cát cánh, viễn chí…
37. Kể tên vài saponin có tác dụng kháng viêm. Chúng có trong DL nào?
Glycyrrhizin / Cam thảo; acid oleanolic / Ngưu tất nam

38. Kể tên 1 số DL chứa saponin.


-Cam thảo, Ngưu tất, Ngũ gia bì, Rau má, Nhân sâm, Tam thất, Thiên môn, Mạch môn, Viễn chí, Cát
cánh

39. Hãy lập bảng tóm tắt các DL chứa saponin bao gồm: tên Việt nam, tên khoa học (tên chi loài
họ), Bộ phận dùng, TPHH (nêu tên saponin chính và thuộc nhóm nào). Công dụng-tác dụng?

Bộ
Dược Công dụng-Tác
Tên khoa học phận TH Hóa học
liệu dụng
dùng
saponin bảo vệ gan; chữa
Cam Glycyrrhiza
Fabaceae Rễ (glycyrrhizin), cảm, ho, viêm họng,
thảo uralensis
flavonoid đau dạ dày, ngộ độc
Chữa viêm khớp, đau
lưng, nhức xương,
Achyranthes sapogenin (acid
Cỏ xước Amaranthaceae Rễ đau bụng kinh, vô
aspera oleanolic)
kinh, kinh nguyệt
không đều..
Vỏ
Ngũ gia Acanthopanax thuốc bổ, mạnh gân
Araliaceae thân saponin triterpen
bì gai aculeatus cốt, tăng trí nhớ
Vỏ rễ
làm lành vết thương,
trị bỏng, hạ huyết áp,
Centella Toàn Saponin
Rau má Apiaceae chậm nhịp tim; giải
asiatica cây (asiaticosid)
nhiệt, giải độc, thông
tiểu
bổ, tăng lực, tăng sức
Nhân Saponin bền vận động, tăng
Panax ginseng Araliaceae Rễ củ
sâm (ginsenosid) sức đề kháng, stress,
hạ đường huyết,…
Panax
Tam thất Araliaceae Rễ củ Saponin tăng lực, cầm máu
notoginseng
chữa ho, viêm họng,
Thiên Asparagus viêm mũi, đái tháo
Asparagaceae Rễ củ Saponin steroid
môn cochinchinensis đường, mụn nhọt, rắn
cắn.
thuốc ho long đờm,
thuốc bổ cho bệnh
Mạch Ophiopogon
Asparagaceae Rễ củ Saponin steroid phổi, gầy còm; lợi
môn japonicus
tiểu, chữa thiếu sữa,
sốt khát nước
chữa ho, long đờm,
kích thích bài tiết
Polygala Rễ và
Viễn chí Polygalaceae saponin triterpen nước bọt, thông tiểu;
tenuifolia vỏ rễ
giảm trí nhớ, suy
nhược thần kinh
Cát cánh Platicodon Campanulaceae Rễ sapogenin (acid trị ho, viêm họng,
platicogenic A, B,
grandiflorum hen suyễn
C)

40. Cách chế biến Cam thảo?


Cam thảo thường được tẩm:
- nước đồng tiện.
- tẩm mật ong à sao vàng (chích thảo)
41, 46. Tại sao khi chế biến Cam thảo phải tẩm amoniac (NH3)?
- chuyển các dạng muối glycyrrhizat kim loại thành ammonium glycyrrhizat (dạng thương phẩm, có vị
rất ngọt).
42. Giải thích hiện tượng khi Cam thảo được tẩm NH3 thì DL tăng màu vàng và có độ ngọt tăng?
-Saponin (Glycyrrhizin)(acid hóa)↓ + NH3 → muối Ammonium glycyrrhizat.
43. Tác dụng phụ nào khi dùng nhiều Cam thảo?
- tăng thải K+ → gây rối loạn tim mạch.
- giảm thải Na+ và Cl- → giữ nước, gây phù.
44. Những bệnh nào cần phải thận trọng khi dùng Cam thảo?
Cần thận trọng ở những người bị bệnh tim mạch, cao huyết áp.

45. Trong Cam thảo dây có chất nào gây độc cần chú ý? TP này có ở bộ phận nào của cây?
- chất cần chú ý là 1 albumin độc: abrin (có trong hạt).

47. Ngoài saponin, Cam thảo còn có thành phần nào? Kể tên?
- flavonoid (liquiritin và iso-liquiritin).
- coumarin.
- đường.

48. Phân biệt (Hình dạng và TPHH) sâm Triều Tiên và sâm VN?

Sâm Triều Tiên Sâm Ngọc Linh


(Panax ginseng) (Panax vietnamensix)
Đặc điểm thực vật Cây thảo, sống lâu năm. Cây, lá, hoa giống cây thuộc chi
Hoa tán đơn, ở ngọn, màu Panax.
trắng. Quả có đốm đen. Đa số chỉ có 1
Quả hạch, đỏ, gần như hình hạt, ít quả có 2 hoặc 3 hạt.
cầu. Thân rễ rất phát triển, gồm
Rễ củ to phân thành nhiều nhiều
nhánh đốt gọi là “Sâm đốt trúc”, tận
giống người. cùng bằng 1 rễ củ nhỏ.
Thành phần Saponin (các ginsenosid) Saponin (các ginsenosid)
Hợp chất polyacetylen Hợp chất polyacetylen
Rễ củ: lượng ginsenosid ~ 14%

49. Khi thu phân các saponin bằng acid sẽ tạo sản phẩm là gì? Tại sao chúng được gọi là artifact?
- khi thuỷ phân các saponin bằng acid sẽ tạo ra các genin giả (artefact), panaxadiol và panaxatriol.
- gọi là artifact vì có cấu trúc giống saponin nhưng không có tác dụng như saponin.

50. Khi thu phân các saponin bằng enzyme tạo sản phẩm là gì?
- tạo ra sản phẩm là các aglycon thật (protopanaxadiol và protopanaxatriol) và đường.

51. Cách gọi tên của các saponin trong sâm.


- ginsenosid.
52. Các saponin nào đặc trưng cho Hồng sâm?
- gingsenoside Rb, Rg, Re.

53. Các saponin nào có hàm lượng cao nhất trong Nhân sâm?
- Ginsenoside
54. DĐVN quy định kiểm nghiệm saponin nào cho DL Nhân sâm?
- các saponin cần kiểm nghiệm trong DL Nhân sâm: Saponin Rb1, Re, Rf và Rg1

55. Thành phần saponin chính trong sâm VN?


- saponin chủ yếu thuộc nhóm dammaran.

56. Hàm lượng saponin toàn phần trong sâm VN cao hay thấp hơn sâm Triều tiên?
- cao hơn..

TANIN VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA TANIN


1. Định nghĩa, tính chất tanin? So sánh cấu trúc tanosid và glycosid tim, saponin?
- Tanin (Tanin chính thức ) là những hợp chất:
+ Polyphenol phức tạp, có nguồn gốc thực vật
+ M= 500-5000
+ Có vị chát, có tính thuộc da.
- Tanin (Tanin không chính thức ) = “Pseudotanin”= polyphenol đơn giản, không có tính thuộc da.
Tanosid Glycosid tim Saponin
- Có khung polyphenol - Có khung Steroid gắn với phần - Có khung Steroid và phần
đường (đơn giản) đường nhiều và dài
2. Phân loại tanin? Tính chất mỗi nhóm
Nhóm Tính chất
- Tanin thủy phân được - Thủy phân bằng acid hay enzyme tanase thì 
(Tanin pyrogallic)  PG đường glucose đôi khi gặp đường đặc biệt. Phần
không phải đường là các acid.
- Khi cất khô ở 180-2000C thì thu được pyrogallol
là chủ yếu
- Khi đun nóng vs HCl thì cho acid gallic hoặc acid
ellargic.
- Cho kết tủa bông với chì acetat 10%
- Cho tủa xanh đen với muối Fe (III).
- Tanin ngưng tụ - Dưới tác dụng của acid or enzyme dễ tạo thành
( Tanin pyrocatechic )  PC chất đỏ tanin hay phlobaphen.
- Khi cất khô thì cho pyrocatechin là chủ yếu
- Cho tủa xanh lá đậm với muối Fe (III)
- Cho kết tủa bông với Br2
- Khó tan trong nước hơn Tanin pyrogallic
- Tanin hổn hợp ( cả PG và PC ) - Ở hàm lượng nhỏ không có tính thuộc da....
nhưng ở hàm lượng lớn thì có tính thuộc da.

3. Khi thủy phân tanin PG ta được thành phần nào? Dây nối trong tanin này là gì? Bản chất của dây
nối là gì?
- Thủy phân bằng acid or enzyme tanase thì  đường glucose đôi khi gặp đường đặc biệt. Phần
không phải đường là các acid.
- Dây nối trong Tanin là : chủ yếu là dây nối ester, đôi khi là nối glycoside.
Bản chất của dây nối : các nối depsid.
4. Tanin pyrogallic có thể có trong dược liệu nào? Hãy cho biết cấu trúc tanin trong Galla chinesis?
- Tanin ngưng tụ được biết nhiều đến trong các chi : Acacia, Camellia, Cinchona, Cinnamomun,
Colophospermum, Rheum, Salix….
- Cấu trúc tannin có trong Galla chinensis : Tanin gallic .
5. Cấu trúc của tanin PC? Dây nối là gì?
- Các chất thuộc nhóm này là những polyflavonoid được tạo thành do sự ngưng tụ từ các đơn vị
flavan-3-ol hoặc flavan-3,4-diol.

Epigallocatechin gallat (EGCG)


- Dây nối là : Dây C-C ( thường 6’  8 hay 48) rất bền.

6. Đơn vị nhỏ nhất của tanin PC? Chưng chất khô ta được chất gì?
- Đơn vị nhỏ nhất của Tanin PC : các đơn vị flavan-3-ol hoặc flavan-3,4-diol.
- Khi cất khô thì cho  tannin pyrocatechic  pyrocatechin .

7. EGCG là viết tắt của chất gì, trong cấu trúc của nó gồm những cấu trúc nào?

Epigallocatechin gallat (EGCG)


- Trong cấu trúc của nó gồm những cấu trúc : các đơn vị flavan-3-ol .

8. Điều kiện giá trị n của polymer tannin PC để có thể thuộc da?
- Các Trimer trở lên ( tức là n ≥ 3 ) mới có tính thuộc da  tannin chính thức .
9. Một số dược liệu có tanin PC?
- Ôỉ
- Liêu chiêu
- Sim.

10. Kể dược liệu có thể chứa cấu trúc hỗn hợp tanin pyrogallic và tanin pyrocatechic?
- Ổi.

11. So sánh pseudotanin và tanin chính thức về: khối lượng, tính thuộc da, khả năng tủa gelatin/
muối? Kể tên 1 số chất thuộc nhóm pseudotanin
Pseudotanin Tannin chính thức
Khối lượng (^^)  k biết 500-5000
Tính thuộc da Không có tính thuộc da Có tính thuộc da
Khả năng tủa gelatin/ (+) nhưng với dung dịch tương đối đậm (+)
muối đặc

- Một số chất thuộc nhóm pseudotanin : - acid monogallic


- acid digallic.

12. Acid chlorogenic có cấu trúc giống với một glycosid nào? Có thể phân biệt bằng cách gì?
- Acid chlorogenic có cấu trúc giống với coumarin
- Phân biệt bằng cách đo UV (+) để tránh nhầm lẫn.

13. Cơ chế của phản ứng thuộc da?


- Cơ chế thuộc da được giải thích do tannin có nhiều nhóm OH phenol, tạo nhiều dây nối hydro với
các mạch polypeptide của protein.
- Nếu phân tử tannin càng lớn thì sự kết hợp với các protein càng chặt.

14. Phân biệt phản ứng kiềm phân và thủy phân tanin? Sản phẩm của phản ứng?
Phản ứng Sự khác nhau Sản phẩm
Kiềm phân Với kiềm đặc nóng, tannin Các mảnh đơn giản
Thủy phân Với acid , nhiệt độ hay tanase Đường + acid phenol (PG)

15. Một loại tanin thủy phân được nhưng không bị thủy phân bởi tanase?
- Tanase không thể thủy phân dạng mở vòng của ellagi tannin (tuy nhiên dạng này vẫn thuộc
nhóm PG ).
Acid luteoic
16. Sản phẩm phản ứng oxy hóa của tanin với chất oxy hóa yếu, chất oxy hóa mạnh?
- Phản ứng với chất oxy hóa yếu ( không khí, dd Fehling…): Phản ứng trùng hiệp
 sản phẩm có phân tử lớn không tan/ nước.
- Phản ứng với chất oxy hóa mạnh ( K2Cr2O7 , KMnO4 ): kèm sự phá vỡ cấu trúc
 mảnh phân tử nhỏ hơn.

17. Các phản ứng định tính phân biệt của tanin?

TÍNH CHẤT PG PC
Thủy phân (+) đường + acid phenol (-) phlobaphen màu đỏ
Độ tan/nước Dễ tan Kém tan
Kiềm chảy → Pyrogallol Pyrocatechin
+ FeCl3 Xanh đen Xanh lá
+ Stiasny (-) 
+ Nước Brom (-) 

18. Phương pháp định tính, định lượng tannin (pp tủa với bột da, pp đo màu với TT)?

 ĐỊNH TÍNH:
- Sắc ký
- Phản ứng với muối kim loại (không chuyên biệt)
- Phản ứng với dd muối alkaloid (giải độc alkaloid)
- Phản ứng với dd gelatin muối (quyết định (+) hay (-) )
- Phản ứng thuộc da
- Phản ứng với dd Phenanzon.

 ĐỊNH LƯƠNG :
- PP cân : + PP dùng bột da
+ PP dùng Đồng acetate.
- PP thể tích : + PP Lowenthal
+ PP SISLEY
+ PP Jean
- PP so màu : + PP Folin (acid Phospho-Wolframic)
+ PP dùng TT Folin-Ciocalteu ( TT Phospho-molybdo-stungstic )
- PP HPLC : +RP-HPLC

19. Vì sao tanin khó sắc ký trên SKLM pha thuận?


- Vì tannin là chất phân cực dễ tan trong nước và các dung môi phân cực
- Mà pha thuận : + pha tĩnh : có tẩm dung môi phân cực cao vào ( pha động phân cực kém hơn pha
tĩnh ) mà hai chất phân cực cùng gặp nhau thì hổn hòa vào nhau nên khó SK.

20. Tác dụng sinh học của tanin?


- Trị ngộ độc alkaloid, ngộ độc kim loại nặng ( tạo tủa, làm chậm hấp thu, sau khi tủa phải nhanh
chóng uống thuốc xổ ).
- Trị viêm ruột , tiêu chảy ( dạng tanat albumin, tanat gelatin).
- Tác dụng do nhóm OH phenol :
+ Antioxidant (EGCG )
+ Dập tắt gốc tự do, chống lão hóa.
+ Trị viêm gan.

21. Các dược liệu chứa tannin: Tên KH, BPD, TPHH, CD

Tên khoa học BPD TPHH Công dụng


Ngũ bội tử Tổ của côn - tannin gallic - Dùng trong :Trị ngộ độc
Galla Chinensis trùng - acid egallic alkaloid, ngộ độc kim loại
- một ít tinh bột nặng ,trị viêm ruột mãn.
- calci oxalat - Dùng ngoài : nhiễm trùng
da, vết thương chảy máu.
Măng cụt Vỏ quả, vỏ cây - tannin (pyrocyanidin - Kháng viêm, kháng nấm,
Garcinia mangostana A-2, B-2) kháng khuẩn: alpha, β-
Clusiaceae - chất nhựa mangostin
- Các dẫn chất xanthon. - Chống oxy hóa: gama-
mangostin
- chống K
- Trị lỵ , TC.
Chè Lá và búp non - tannin (hổn hợp -Chống oxy hóa
Camellia Sinensis Catechin) - Chống K
Theacee - Alkaloid ( cafein, - Kích thích não, tim, hô hấp
theophylin) -Thuốc lợi tiểu, cầm tiêu
- Flavonoid chảy.
- Acid amin
- Vitamin
- Enzyme
Ổi Chồi và lá non - tannin cả ba loại - Dùng để chữa đi lỏng, lỵ
Psidium guayava - Flavonoid : quercetin, - kháng khuẩn
Myrtaceae leucocyanidin.
- Triterpen tự do.

COUMARIN VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA COUMARIN


1. Định nghĩa coumarin? Vẽ khung cấu trúc chung
Coumarin là những dẫn chất α-pyron có cấu trúc C6 – C3 ( benzo α-pyron).

α-pyron Benzo α-pyron

2. Phân loại 3 nhóm chính của coumarin?

3. Kể tên và cấu trúc các coumarin chính danh? (dạng monomer, dimer)
Dạng Tên Cấu Trúc

Umbeliferon**

Esculetin**

Monomer
(thường có –OH / Herniarin
C7)
Scopoletin**

Wafarin

Dimer
Dicoumarol*
4. Công thức và tác dụng của warfarin? dicoumarol?
Công thức Tác dụng
Wafarin:

Chống đông máu


Dicoumarol:

5. Tên và cấu trúc một số coumarin thuộc: furano-coumarin, pyrano-coumarin?


Nhóm Kiểu Tên Cấu trúc

psoralen**

bergaptol

Bergapten

Kiểu psoralen
peucedanin

xanthotoxol

Furano-coumarin xanthotoxin

angelicin**

Iso-bergapten

Kiểu angelicin
sphondin

pimpinellin
Xanthyletin

xanthyletin Xanthoxyletin

Luvangentil

Seselin

Seselin

Brailin

Pyrano-coumarin
Khelacton

Provismin

Khellin
Samidin

Visnadin***

6. Kể tên một coumaro-flavonoid quan trọng? Tác dụng?

Wedelolacton.

- Có tác dụng kiểu Estrogen, chống loãng xương ở phụ nữa thời kỳ mãn kinh.

7. Một độc tố có gốc coumarin?


- Aflatoxin có trong nấm mốc Aspergilus flavus có thể gây ung thư gan.
-

8. Tính chất vật lý của coumarin? (tính tan, vi thăng hoa, tính bền của vòng với acid-base, UV)
- Là những chất kết tinh không màu.
- Tính tan :
+ Dạng kết hợp glycoside, coumarin có thể tan trong nước nóng, cồn.
+ Dạng Aglycon ( đa số ) dể tan trong dung môi kém phân cực.
- Với kiềm kém bền ( mở vòng lacton)
- Một số kém bền UV 365nm, ánh sáng.
- Đa sô dạng aglycon ( hiếm khi glycoside ) – rất kém phân cực
- Dễ thăng hoa, phát quang UV 365nm.
- Dẫn chất coumarin phát huỳnh quang dưới ánh sang tử ngoại. Cường độ huỳnh quang phụ thuộc nhóm
oxy của phân tử coumarin cũng như pH của dung dịch.
- Khả năng cho huỳnh quang mạnh nhất là nhóm OH ở vị trí C7.

9. Chiết xuất coumarin? Loại polyphenol bằng chất gì?

- Loại bỏ polyphenol bằng các dung môi kém phân cực, rồi tăng dần độ phân cực.
- Bốc hơi từng dung môi, kiểm tra sự có mặt của coumarin, rồi tách riêng biệt từng dẫn chất coumarin bằng
sắc ký cột.

10. Các phản ứng định tính coumarin? Cho biết phương trình, hiện tượng, màu sắc, ứng dụng?
a/ Phản ứng nhóm OH phenol :
 Các dẫn chất coumarin có nhóm OH phenol tự do sẽ cho màu xanh thuốc thử FeCl 3 .

 Coumarin có OH phenol + dd FeCl3  tăng màu xanh .

 Coumarin + dd NaOH ( loãng )  tăng màu.


b/ Phản ứng ghép đôi muối diazoni:

(đỏ cam)
Phản ứng cộng hợp vào H-6 (para đối với OH-1)
(ortho đối với O-7).
c/ Thử nghiệm vi thăng hoa :
- Thực hiện vi thăng hoa dược liệu để coumarin bám trên lam kính rồi cho tác dụng với 1 giọt dung dịch I +
KI, soi dưới kính hiển vi sẽ thấy có tạo thành tinh thể iodo coumarin màu nâu sẫm hoặc tím.

11. Cơ chế: đóng mở vòng lacton? Thử nghiệm huỳnh quang? Phản ứng với thuốc thử diazo?

dThử nghiệm dựa trên sự đóng mở vòng lacton:


Kém tan / nước acid (đục) Tan / nước kiềm (trong)

 Nguyên tắc tinh chế coumarin bằng phương pháp acid – base .

e/ Thử nghiệm dựa trên sựu phát huỳnh quang :

( Huỳnh quang yếu ) ( Huỳnh quang mạnh )


(coumarinat) (coumarat)
- Định tính coumarin dựa vào huỳnh quang tăng lên ở môi trường kiềm khi soi dưới ánh đèn tử
ngoại.
- Nguyên nhân sau khi mở vòng lacton bằng kiềm thì coumarin tạo thành dẫn chất Hydroxycinanmic dạng
Cis ( acid coumarinic ).
- Chất này dưới tác dụng của tia tử ngoại chuyển thành dạng Trans ( acid coumaric ) có huỳnh quang sóng
lớn .
f/ Phản ứng Hydroxylamin :
Coumarin dd FeCl3 màu tím đỏ.

12. Dung môi chạy sắc ký cho coumarin là phân cực hay kém phân cực? Tại sao?
Sắc ký lớp mỏng :
- Dịch chiết chấm sắc ký : dịch chiết MeOH.
- Chất hấp phụ : lớp mỏng silicagel F254.
- Dung môi khai triển kém phân cực
- Phát hiện : chủ yếu = UV 365nm hoặc phun thuốc thử diazo .

13. Nêu 3 phương pháp định lượng coumarin? Phương pháp nào chính xác nhất?
- phương pháp oxy hóa khử. (kém chính xác)
- phương pháp đo phổ UV
- phương pháp HPLC (thông dụng, chính xác nhất)

14. Những tác dụng chính của coumarin?


- làm thuốc chống đông máu (trị chứng huyết khối): Dicoumarol (Sintrom 4mg, phối hợp với Aspirin 81
mg)
- làm thuốc hạ sốt (làm giãn mạch ngoại biên): Bạch chỉ
- làm thuốc dãn mạch vành, chống co thắt: Visnadin
- làm thuốc chững chứng bạch biến: Psoralen, Angelicin
- kháng khuẩn, kháng viêm: coumaro-flavonoid/ Sài đất
- làm bền thành mạch (# vit.P): Bergapten, Aesculin

15. Dược liệu chứa coumarin (Tên KH, BPD, TPHH, CD)?

Tên khoa học BPD TPHH Công dụng


Bạch chỉ : Rễ củ Dẫn chất coumarin - Hạ sốt, giảm đau
Angelica dahurica + Nhóm Scopoletin : - Giãn mạch vành
Apiceae scopoletin - Tăng huyết áp ( liều nhỏ )
+ Nhóm psoralen - Gây co giật ( liều cao )

Tiền hồ : Tinh dầu Tinh dầu - Tăng tiết dịch đường hô


Peucedanum Furanose coumarin: hấp
decursivum Apiaceae + bergapten, nodakenetin - Dừng chữa chứng khó thở,
+ nodakenin, decursidin ho, viêm hô hấp
Pyranosecoumarin: - Chống sựu ngưng kết tiểu
+ xanhthyletin, decursin, cầu
decursidin. - Dùng làm thuốc giãn mạch
vành.
Cây mù u : Dầu ép từ + Phần không tan/ cồn : dầu - Kháng viêm, chống loét
Calophyllum hạt béo. - Chữa bỏng.
inophyllum Clusiaceae + Phần tan / cồn : tinh dầu, - Chữa vết thương hở, nước
nhựa. ăn chân.
+ Các dẫn chất 4-phenyl - Làm mau lê da non,mau
coumarin lành sẹo
- Sử dụng trong điều trị
bệnh Hasen.
FLAVONOID
1. Khái niệm.
- Flavonoid là những glycoside thường gặp trong thực vật góp phần làm cho hoa, lá, quả, có nhiều màu sắc :
+ Flavon, flavonol, chalcon, auron…. Có màu vàng cam.
+ Anthocyanidin có màu xanh , đỏ hay tím …..

2. Cấu trúc hóa học của Flavonoid : aglycon và đường


Aglycon
- Là dẫn chất của diphenyl propan (C6-C3-C6) gồm hai vòng benzene A và B nối với nhau bởi một mạch
3C
- Mạch 3 carbon thường tạo thành dị vòng oxy 6 cạnh ( vòng C).
- Ở vòng A và B, vị trí 5, 7, 3’, 4’và 5’ của nhân thơm thường có nhóm OH còn gọi là OH phenol.

Đường
- Gồm 1 hay 2, 3 mạch đường.
+ Đường đơn hay gặp : glucose, rhamnose…
+ Đường đôi :
 Neohesperidose (rhamnose 1  2 glucose).
 Rutinose (rhamnose 1  6 glucose).

3. Phân biệt đường neohesperidose và rutinose.


 Neohesperidose (rhamnose 1  2 glucose).
 Rutinose (rhamnose 1  6 glucose).

4. Phân loại: Nhóm Euflavonoid:


Luteolin
a. Flavon Apigenin

Quercetin Rutin
b. Flavonol

Catechin Epicatechin Gallocatechin


c. Flavan -3 ol

d. Flavan -3,4 diol Leucoanthocyanidin

e. Flavanon Liquiritin Hesperidin


Naringin

f. Chalcon Isoliquiritin

g. Anthocyanidin Pelargonidin Cyanidin Delphinidin

5. Nhóm Isoflavonoid:

Tên Công thức Tác dụng dược lý


Isoflavon : Daizein - Có tác dụng như estrogen  ngừa ung
thư tuyến tiền liệt.

Genistein - Có trong đậu nành như nội tiết nữ


estrogen.

6. Tính chất của flavonoid


 MÀU SẮC
- Nhóm flavon: vàng rất nhạt hoạc không màu
- Nhóm Flavonol : màu vàng
- Chalcon , auron: vàng đậm đến đỏ cam
- Anthocyanidin: đỏ, xanh hay tím tùy theo pH của môi trường.
 ĐỘ TAN
- Dạng glycoside hay dạng muối sulfat thường tan trong nước, cồn hay hỗn hợp cồn nước.
- Dạng aglycon tan tốt trong dung môi hữu cơ kém phân cực, ít tan trong nước.
- Một số flavon, flavonol có nhóm OH gắn trên nhân thơm tan trong dung dịch kiềm.

7, 8, 9, 10. Định tính: Phản ứng của dị vòng C (Phản ứng Cyanidin = phản ứng Shinoda hay Willstater):
tác nhân phản ứng là gì? Phản ứng dương tính cho màu gì? Với kiềm loãng flavonoid cho màu gì? Với
kiềm đặc và nóng, cấu trúc của flavonoid có bị ảnh hưởng không?
Tên phản ứng Hiện tượng
Phản ứng của dị vòng C Dưới tác dụng của H mới sinh (Mg/HCl đđ, Zn/HCl đđ, NaBH 4…)
( Cyanidin ) vòng C sẽ bị khử làm cho dung dịch chuyển thành mày đỏ, đỏ
cam hay đỏ tím.
Phản ứng của nhóm OH phenol Các flavonoid có nhóm OH phenol tạo muối phenolat với dung
dịch kiềm làm tăng màu vàng hay cam.
Với kiềm Với kiềm loãng: hợp chất flavonoid thường tăng màu vàng trong
dung dịch kiềm loãng
Với kiềm đặc và nóng : flavonoid bị phân hủy thành acid thơm và
dẫn chất phenol.

11. Với sắt FeCl3 cho màu gì? Phản ứng có đặc trưng cho flavonoid không? Nhóm nào trong công thức
ảnh hưởng đến màu sắc của phản ứng?
- Lục, xanh nâu, đen . Không đặc trưng cho flavonoid.
- Tùy theo nhóm và flavonoid và số lượng, vị trí của nhóm OH trên vòng A, B.

12. Với AlCl3: cấu trúc nào của flavonoid cho phản ứng dương tính với muối nhôm? màu sắc của dịch
chiết sau phản ứng? cực đại hấp thu của dịch chiết có thay đổi không? Làm thế nào để phát hiện sự
dịch chuyển cực đại hấp thu sau khi cho tác dụng với muối nhôm?
- Cho màu vàng chanh hay vàng đậm.
- Soi UV có sự dịch chuyển cực đại hấp thu, vì gia tăng độ hấp thu cực đại so với dịch triết trước khi phản
ứng ( Hiệu ứng Bathochromic và Hyperchormic ).

13. Nhóm thế nào cho phản ứng với chì acetat trung tính và acetat chì kiềm. Phản ứng có đặc trưng
cho flavonoid không ? Ứng dụng của phản ứng này.
- Dung dịch chì acetat kiềm, hầu hết các flavonoid có nhóm chức OH phenol đều cho tủa.
- Dung dịch chì acetat trung tính, chỉ kết tủa flavonoid có hai nhóm OH kế cạnh (ortho dihydro phenol).
- Không đặc hiệu ,vì đều phản ứng với OH phenol.
- Ứng dụng :
+ Với dung dịch chì acetat kiềm, phát hiện nhóm OH.
+ Với dung dịch chì acetat trung tính xác định flavonoid có hai nhóm OH kế cạnh.

14. Phản ứng ghép với muối diazoni: điều kiện phản ứng, màu sắc của sản phẩm sau phản ứng? Phản
ứng có đặc trưng cho flavonoid không?
- Các flavonoid có nhóm OH phenol.
- Vị trí ortho hay para có nhóm OH không có nhóm thế có thể cho phản ứng ghép với muối diazoni.
- Tạo thành chất màu azoic vàng cam hay đỏ.
- Phản ứng không đặc trưng cho flavonoid.

15. Cách định tính nhóm Anthocyanidin.


- Quan sát màu sắc, thay đổi theo pH môi trường :
+ Môi trường acid có màu đỏ.
+ Môi trường trung tính.
+ Môi trường kiềm cho màu xanh .

16. Tác dụng dược lý đáng quan tâm của nhóm Anthocyanidin?
- Bảo vệ tế bào thần kinh trung ương chống lão hóa (Anthocyanidin trong việt quất ), bảo vệ tế bào gan,
kháng viêm, ức chế sự di căn và sự xâm chặn của dong tế bào ung thư.

17. Trong tự nhiên, dược liệu chứa anthocyanidin có thể có màu gì? Điều gì quyết định màu sắc biểu
hiện của dược liệu có chứa nhóm anthocyanidin?
- Có màu tím đen.
- Theo pH của môi trường dung dịch.

18, 19. Kể tên 4 phương pháp định lượng flavonoid trong dược liệu. Định lượng flavonoid trong
dược liệu thường dùng phương pháp nào?
- phương pháp cân.
- phương pháp quang phổ tử ngoại. (thường dùng)
- phương pháp đo màu.
- phương pháp HPLC.

20. Nguyên tắc định lượng rutin trong nụ hoa Hòe bằng phương pháp cân.
- Áp dụng khi nguyên liệu chứa flavonoid với hàm lượng cao và ít tạp chất.
- Chiết xuất Rutin bằng cồn nóng
- Thủy phân Rutin bằng dung dịch H2SO4 tạo thành Quercetin rất ít tan.
- Lọc, sấy và cân rồi từ đó tính ra hàm lượng Rutin.

21. Nguyên tắc định lượng rutin trong nụ hoa Hòe bằng phương pháp đo quang.
- Dịch chiết Rutin có màu vàng và có phổ tử ngoại với cực đại hấp thu ở bước sóng λ max = 362,5 nm. Đo mật
độ quang và so sánh với dd Rutin chuẩn.
22. Nguyên tắc định lượng rutin trong nụ hoa Hòe bằng phương pháp đo màu.
- Cho dịch chiết tác dụng với nhôm hoặc làm phẳn ứng Cyanidin rồi đo màu.
Theo DĐVN IV: nụ hoa hòe được loại tạp chất bằng ether ethylic trong soxhlet . Sau đó chiết bằng
Methanol, cho tác dụng với NaNO3 và Al(NO3)3 trong môi trường kiềm, đo mật độ quang ở bước sóng
500 nm so với dung dịch chuẩn. Hàm lượng Rutin trong dược liệu không dưới 20%.

23. Nguyên tắc chiết xuất Rutin từ nụ hoa Hòe


- Dùng phương pháp đun hồi lưu với cồn thấp độ để chiết Rutin. Sau đó hòa tan rutin thô trong cồn
nóng và để kết tin ở nhiệt độ phòng.
24. Tác dụng và công dụng của Flavonoid.
- Flavonoid có hoạt tính Vitamin P, làm bền thành mạch máu.
- Điều trị cao huyết áp, bệnh xuất huyết, chảy máu răng, chảy máu cam, trĩ và chứng sung huyết, giãn tĩnh
mạch (Rutin trong Citrus, lá bạc hà, Hesperidin, Diosmin, naringin…)
- Tác dụng gia tăng khi phối hợp với Vitamin C.

Dược liệu chứa FLAVONOID


25. HÒE: tên khoa học, bộ phận dùng, thành phần hóa học, định tính, định lượng, nguyên tắc chiết
xuất rutin, tác dụng dược lý và công dụng chính.
- Tên khoa học: Sophora japonica Fabaceae.
- Bộ phận dùng: Nụ hoa chưa nở
- Thành phần hóa học: Flavonoid ngoài ra còn có các saponosid.
- ĐT: xem giáo trình
- ĐL: ( câu 20,21, 22)
- Nguyên tắc chiết xuất Rutin : câu 23
- Tác dụng dược lý và công dụng chính :
+ Rutin trong Hòe có hoạt tính Vitamin P, làm bền thành mạch máu.
+ Điều trị cao huyết áp, bệnh xuất huyết, chảy máu răng, chảy máu cam, trĩ và chứng sung huyết, giãn tĩnh
mạch

26. DIẾP CÁ: tên khoa học, bộ phận dùng, thành phần hóa học, tác dụng dược lý và công dụng chính.
- Tên khoa học: Houttuynia cordata Saururaceae.
- Bộ phận dùng: Toàn cây trên mặt đất
- Thành phần hóa học:
+ Flavonoid (quercetin, quercitrin, rutin, hyperin v.v…)
+ Một ít tinh dầu (α-pinen, linalol).
+ Alcaloid (Aristolactam, Piperolactam...)
- Tác dụng dược lý, công dụng:
+ Flavonoid của diếp cá có tác dụng vitamin P bảo vệ thành mạch. Quercitrin còn có tác dụng lợi
tiểu. Quercetin và quercitrin có tác dụng chống oxy hóa mạnh hơn vitamin E. Quercitrin còn có tác dụng
lợi tiểu.
+ Tinh dầu của diếp cá có tác dụng kháng khuẩn, kháng virus.
+ Trị trĩ, cầm máu, chữa đau mắt đỏ, chữa ho, lợi tiểu, sát trùng đường tiểu, chữa kinh nguyệt
không đều.
S

27. KIM NGÂN: tên khoa học, bộ phận dùng, thành phần hóa học, tác dụng dược lý và công dụng
chính.
- Tên khoa học: Lonicera japonica Caprifoliaceae
- Bộ phận dùng: Hoa sắp nở
- Thành phần hóa học:
+ Flavonoid: lonicerin, luteolin, rutin
+ Tinh dầu, saponin, iridoid.
+ Acid hữu cơ: acid chlorogenic, acid isochlorogenic v.v…
- Tác dụng dược lý và công dụng chính:
+ Kim ngân có tác dụng kháng khuẩn mạnh, tăng cường chuyển hoá chất béo, tăng đường huyết và
chống choáng phản vệ.
+ Kim ngân được dùng làm thuốc kháng viêm, chữa mụn nhọt, mẩn ngứa, rôm sảy, một số trường
hợp dị ứng.

28. BẠCH QUẢ: tên khoa học, bộ phận dùng, thành phần hóa học, qui định về Cao chiết chuẩn hóa từ
lá Bạch quả, tác dụng dược lý và công dụng chính.
- Tên khoa học: Ginkgo biloba Ginkgoaceae
- Bộ phận dùng: Lá, hạt
- Thành phần hóa học:
+ Flavonoid : dẫn chất 3-O-rutinosid của kaempferol, quercetin, isorhamnetin ; luteolin, biflavon
(ginkgetin, isoginkgetin), catechin, proanthocyanidin.
+ Các dẫn chất terpen lacton như ginkgolid A, B, C và sesquiterpen (bilobalid).
+ Acid hữu cơ (acid 6 hydroxykynurenic = 6 HKA), acid ginkgolic (C22H34O3).
 Cao chiết chuẩn hóa từ lá Bạch quả phải có hàm lượng flavonoid glycosid là 24% (với các chất
chính là quercetin, kaempferol và isorhamnetin), và 6% các terpenlacton (với các chất chính là ginkgolid
và bilobalid) thì mới có tác dụng tốt. Theo qui định của cơ quan liên bang về Thuốc và thiết bị y tế Đức,
cao chiết Bạch quả phải có hàm lượng acid ginkgolic không được quá 5 ppm vì acid nầy có độc tính nếu
hàm lượng cao.
- Tác dụng dược lý và công dụng chính:
+ Chống Oxy-hóa, ngăn ngừa và điều trị các rối loạn về tuần hoàn máu, trị suy giãn tĩnh mạch.
+ Ngừa và trị tai biến mạch máu não (cùng các di chứng của tai biến này)
+ Cải thiện trí nhớ ở người già, làm chậm sự phát triển của bệnh Alzheimer.
+ Ngừa và trị chứng đau thắt ngực, bệnh mạch vành, viêm tắc động mạch.

29. BƯỞI: tên khoa học, bộ phận dùng, thành phần hóa học, Naringin của vỏ quả giữa: cấu trúc, tính
chất, tác dụng, công dụng.
- Tên khoa học: Citrus grandis Rutaceae
- Bộ phận dùng: Vỏ quả.
- Thành phần hóa học: Naringin, pectin.
Naringin của vỏ quả giữa: cấu trúc, tính chất

dạng glycoside có vị rất đắng. Nếu thủy phân thành aglycon thì mất vị đắng.
- Tác dụng, công dụng: Naringin có tác dụng chống loét dạ dày, làm bền thành mạch, hạ huyết áp, chống
đông máu.

30. CHÈ (TRÀ): tên khoa học, bộ phận dùng, thành phần hóa học, tác dụng dược lý và công dụng
chính. Thành phần nào của lá Trà có tác dụng chống oxy hóa? Thành phần tannin có công dụng gì?
- Tên khoa học: Camellia sinensis Theaceae
- Bộ phận dùng: Lá
- Thành phần hóa học: Alkaloid (chủ yếu là cafein cùng 1 ít theobromin, theophyllin), các polyphenol
(flavonoid, Epigallocatechin gallat EGCG, tanin…), vitamin (A, B1, B2, P nhưng nhiều nhất là vit. C), tinh
dầu, các acid amin.
- Tác dụng dược lý và công dụng chính:
+ Flavonoid trong chè có tính chống oxy hóa tốt, giúp bảo vệ cơ thể chống lại các yếu tố bất lợi từ
môi trường (chất độc, chất phóng xạ…). Các acid amin như theanin có tác dụng chống stress.
+ Chè có tác dụng kích thích thần kinh và hô hấp, điều hòa nhịp tim, thanh nhiệt lợi tiểu, giải khát,
trợ tiêu hóa. Chè còn có tính chất như vitamin P; nước sắc Trà còn có tính trị tiêu chảy, chữa phỏng,
chữa lở loét. Còn dùng nước sắc đậm để trị rắn cắn.

Epigallocatechin gallat EGCG có tác dụng chống oxy hóa.


cầm tiêu chảy do tanin.
CHƯƠNG TINH DẦU
1. Các phương pháp chiết xuất tinh dầu. : ép , ướp, pp chiết bằng dung môi, cất kéo hơi nước

2. Tính chất vật lý của tinh dầu: thường thể lỏng, không màu( quế màu nâu ) , mùi đặc biệt , dễ tan trong cồn
( trừ bông , thầu dầu), dễ tan trong dmhc kém phân cực, hầu như không tan trong nước .

3. Phương pháp sắc ký nào thường được dùng để định tính và định lượng thành phần chính trong tinh dầu? sắc
ký khí

4. Công thức và số khối các chất thuộc nhóm monoterpen, sesquiterpen

- Monoterpen ( n=2) c5h8 = 136

- Sesquiterpen (n=3)= 204

5. Dùng NaOH để tách chất nào ra khỏi tinh dầu? Citral

6. Công thức chất có lưu huỳnh trong tinh dầu : Allicin

7. Dùng FeCl3 để định tính chất nào? OH- Phenol tạo phức màu với Fe +3

8. Hằng số nào thường được dùng để kiểm nghiệm tinh dầu? năng suất quay cực αD

9. Tinh dầu thường bị pha trộn những chất nào? CỒN

10. Cách phát hiện dầu béo, nước, cồn, dầu mỏ trong tinh dầu .

- Cách phát hiện dầu béo

+ tạo vết mờ trên giấy

+ hòa tan với cồn

+ Tạo acrolein
- cách phát hiện sản phẩm dầu mỏ:

+ độ tan trong cồn

+ độ tan ttrong H2SO4 đđ

+ mùi sau khi loại tinh dầu

+ Sắc ký khí

- Trong nước: NA2SO4, CACL2

-Trong cồn: fuchin

11. Họ thực vật nào thường chứa tinh dầu? Lamiaceae (họ hoa môi), Rutaceae (họ cam quít), Myrtaceae (họ
Sim), Rubiaceae (họ cà phê),…

12. Thành phần chính trong tinh dầu Cam, Chanh. Cách chiết xuất

- tinh dầu cam : citronellal – đ/c : pp ép

- Tinh dầu chanh : limomen : pp ép

13. Thành phần chính trong tinh dầu Bạc hà, Quế, Đinh hương, Tràm, Sả chanh, sả hoa hồng: công thức, phản
ứng định tính.

- Menthol: pứ với HNO3 + cồn -> tím

- Citral: pứ với Natri bisulfit (NaHSO3) tạo hh sệt như kem

- Aldehyd cinamic: pứ với Natri bisulfit (NaHSO 3) tạo hh sệt như kem

- Eugenol:

- Cineol:

- Geraniol:

14. Phương pháp xác định tạp chất trong tinh dầu tràm, định lượng thành phần chính trong tinh dầu sả, quế, tràm :
dùng Hydroxylamin.HCl
15. Tách citral, cineol người ta dùng chất gì? Natri bisulfit (NaHSO3), giải phóng citral bằng kiềm

16. Tinh dầu Sa nhân, Bạc hà, Hồi, Tràm, Quế trong DĐVN V: SKLM với chất chuẩn là gì? Thuốc thử hiện màu?
Hàm lượng thành phần chính trong tinh dầu theo quy định của dược điển Việt Nam V: VS (Vanilin sulfuric).
Hàm lượng thành phần chính trong tinh dầu theo quy định của dược điển Việt Nam V: bạc hà (Menthol ≥ 60%),
Quế (Aldehyd cinamic ≥85%), Tràm (Cineol ≥ 60%)

17. a-Terpineol có trong chế phẩm nào? Đại hồi

Dầu khuynh diệp, tinh dầu tràm bách linh

18. - - Thông: Pinus, TP chính trong TD: colophan, trị ho, mụn nhọt

- Gừng: Zingiber officinale, TP chính trong TD: zingiber, trị cảm, ho, kích thích tiêu hóa
- Bạc hà: Mentha arvensis, TP chính trong TD: Menthol, trị cảm sốt ho

- Quế: Cinnamomum, TP chính trong TD: Aldehyd cinamic, kích thích tiêu hóa

- Hồi: Illicium verum, TP chính trong TD: Anethol, trị đau bụng kích thích tiêu hóa

- Đinh hương: Eugenia caryophyllata, TP chính trong TD: Eugenol, sát khuẩn, nha khoa

- Tràm: Melaleuca alternifolia, TP chính trong TD: 1-8 cineol, trị ho, sát khuẩn

- Sả:

+ Sả chanh (Cymbopogon citratus): TP chính trong TD: Citral, làm gia vị…

+ Sả hoa hồng (Cumbopogon martinii): TP chính trong TD: Geraniol, làm gia vị…

CHƯƠNG ALCALOID
I. Phần đại cương:

1. Đại cương về alkaloid:

Là hợp chất hữu cơ có chứa N dị vòng , pứ kiềm yếu ( nhỏ hơn NH3), thường gặp ở TV ÍT GẶP Ở đv, dược tính
mạnh .

- Ngoại lệ : +alkaloid chứa N trong mạch nhánh : Ma hoàng ( ephedrin) , ớt ( capsairein) tỏi độc(

+ Alkaloid có tính acid : arecadin( cau); guvacin( cau)

2. Phân bố: alcaloid thường được tìm thấy ở đâu trong tự nhiên?

- Phân bố : có nhiều trong các họ : Rutaceae. Menispermaceae, ranunculaceae.

3. Dạng tồn tại của alcaloid trong tế bào thực vật. Trong tế bào thực vật alcaloid thường gặp ở dạng kết hợp với
chất gì? Một số acid hữu cơ đặc biệt?

- Dạng tồn tại cảu alkaloid trong tế bào thực vật : tồn tại dưới dạng muối và base

- Trong thực vật thường gặp kết hợp với các acid hữu cơ

- Một số acid đặt biệt : acid mecenic/ thuốc phiện, A. Tropic/ cà

4. Kể tên một số dược liệu chứa alcaloid với hàm lượng cao.

- Cinchonisin/ canhkina : 6-10%

- Morphin/ nhựa quả thuốc phiện : 20-40%

- Strychnin/brucin/ mã tiền: 2-6%

5. Phân loại alkaloid

-Protoalkaloid : dị vòng không nhân N

- Alkaloid thực : phân loại theo cấu trúc

+ tropan : atropin

+ quinolin: quinin
+ isoquinin: berberin

+ indol: reserpin, strychnin

+ sterol: solasisin

+ Purin: cafein

6. Học cấu trúc khung cơ bản và nhận biết khung cơ bản khi nhìn công thức của alcaloid: Alcaloid có nhân Pyridin
hay Piperidin: Nicotin, Arecolin

 Alcaloid có nhân Tropan: Atropin, Hyoscyamin, Scopolamin, Cocain


 Alcaloid có nhân Quinolin: Quinin, Quinidin, Cinchonin, Cinchonidin
 Alcaloid có nhân Isoquinolin: Berberin, Morphin, Codein, Emetin
 Alcaloid có nhân Indol, Indolin: Reserpin, alcaloid của Ba gạc, Dừa cạn, Strychnin
 Alcaloid có nhân Purin: Cafein, Theophyllin, Theobromin
Alcaloid có nhân Steroid: Solasodin, Conessin

7. Những tính chất đặc biệt của alcaloid :

có cấu trúc ester (Hyosciamin, Scopolamin, Atropine), nitrogen bậc 4 của Berberin, - Hiệu ứng của nhóm thế đối
với Strychnin- Brucin: trong Brucin có nhóm OCH 3 (methoxy) có thể chuyển thành OH phenol bằng HNO 3, là cách
để loại Brucin lấy Strychnin

8. Tính chất vật lý của alcaloid.

Không mùi , không màu ( trừ berberin) , vị rất đắng ( trừ ớt tiêu), Alcaloid dạng base tan trong môi hữu cơ kém
pân cực, Alkaloid dạng muối tan trong nước dung môi phân cực.

9.Thể trạng của alcaloid.

- ở nhiệt độ thường :

+mAlkaloid chứa oxygen : thể rắn trừ pilocarpin, arecolin

+ không có oxygen : thể lỏng trừ : conessin, sempervirin

10. Độ tan của alcaloid thông thường và một số ngoại lệ.

- Alkaloid dạng base ít tan hay không tan trong nước, tan tốt trong dung môi hữu cơ kém phân cực.

-Alkaloid dạng muối dễ tan trong nước , ít tan trong các dung môi kém phân cực.

Ngoại lệ :

- Alkaloid dạng base nhưng tan trong nước : nicotin, colchicin, cafein
- Muối Alkaloid : berberin nitrat, berberin clorid rất ít tan trong nước
- Alkaloid có nhóm oh phe nol( morphin) tan trong dd kiềm.

11. Góc quay cực của đa số alcaloid.

- Đa số ở dạng đồng phân quay trái trừ : cinchonin. Quinidin,aconitin,pilocarpin

- Một số hỗn hợp racemic: atropin, atropamin.

Có 2 dạng đồng phân D và L , dạng L có tác dụng dược lí mạnh hơn.

- một số alkaloid không có c bất đối : papaverin, piperin, naxein.


12. Tính base của alcaloid.

Hầu hết các alkaloid có tính base yếu ( yếu hơn NH3) trừ ( nicotin, quinin), base rát yếu : colchicin, ricinin.

13. Phản ứng của alcaloid với thuốc thử chung (phản ứng tạo tủa vô định hình).

- Thuốc thử: valse-mayer : cho tủa trắng hay vàng : phản ứng nhạy

- Thuốc thử Bouchardat : tủa màu nâu đậm : không chuyên biệt , không đặc hiệu,

- Thuốc thử Drogendoff: cho tủa vàng cam : nhận diện vết alkaloid

- Thuốc thử : Bertrand : cho tủa trắng bị hấp thu màu dịch chiết

14. Phản ứng tạo tủa kết tinh với thuốc thử Hager, vàng clorid, platin clorid được ứng dụng để làm gì? ứng dụng
nghiên cứu phân tích alkaloid

15.Phản ứng của alcaloid với Thuốc thử tạo màu được dùng để làm gì?

Phản ứng chuyên biệt ( xác định từng Alkaloid chuyên biệt)

16.Nguyên tắc chiết xuất, tinh chế alcaloid

- Chiết Alkaloid dạng base : dùng kiểm để chuyển alkaloid về dạng base và chiết với dung môi kém phân cực.

- Chiết dạng muối : dùng nước hay cồn có pha ít acid để chuyển tất cả về dạng muối.

* Tinh chế :

- Chuyển đổi alkaloid dạng thô , từ base sang dạng muối : lắc dịch chiết clorofor chứa alkaloid chứa dạng base với
dd acid ( hcl 10% hay h2so2 2%)

- Chuyển Alkaloid dạng thô từ dạng muối sang dạng base bằng cách kiềm hóa dịch chiết nước acid đến ph=10 rồi
chiết alkaloid base bằng dung môi hữu cơ.

17.Chiết xuất nicotin, cafein, ephedrine, morphin, berberin.

- Chiết Nicotin: chiết nằng pp lôi cuốn hơi nước

- Chiết Cafein, Ephedrin chiết bằng cách thăng hoa

- Chiết morphin ( chứa OH phenol) chiết bằng dd kiềm vì tạo phenolat tan trong nước.

- Chiết Berberin : dạng base tan tan tốt trong cồn chiết bằng cồn.

18. Người ta thường dùng acid nào, nồng độ bao nhiêu để pha vào nước hay cồn khi chiết xuất alcaloid dạng
muối?

Thường dùng H2SO4 2-5% pha với cồn 90-96%, HCLO 10%, CH3COOH

19. Định tính alcaloid bằng SKLM: thuốc thử phát hiện vết alcaloid.

- Thuốc thử phát hiện alkaloid : Dragendorff ( màu dỏ cam )

20. SKLM: Đối với alcaloid ở dạng base người ta thường cho thêm chất gì vào hệ dung môi để tách các vết dễ
hơn? Cho thêm NH4OH ( 1-2 giọt) để vết chấm gọn và không kéo đuôi.

21. Định tính alcaloid bằng thuốc thử chung: tên các thuốc thử chung, màu sắc của tủa.

- Thuốc thử: valse-mayer : cho tủa trắng hay vàng : phản ứng nhạy
- Thuốc thử Bouchardat : tủa màu nâu đậm : không chuyên biệt , không đặc hiệu,

- Thuốc thử Drogendoff: cho tủa vàng cam : nhận diện vết alkaloid

- Thuốc thử : Bertrand : cho tủa trắng bị hấp thu màu dịch chiết

22. Thuốc thử chung nào đặc hiệu, không đặc hiệu cho alcaloid?

- Thuốc thử Bouchardat : tủa màu nâu đậm : không chuyên biệt , không đặc hiệu,

- Thuốc thử đặc hiệu : Drogendoff: cho tủa vàng cam : nhận diện vết alkaloid

23. Ứng dụng của TT Dragendorff, Valse-Mayer:

- Valse-Mayer: dịch chiết có chứa alkaloid hay không hoặc quá trình chiết còn alkaloid hay không.

- TT Dragendorff : còn được dùng phun lên bảng sắc ký để nhận dạng vết nào là alkaloid

.24. Dịch chiết dùng để định tính alcaloid với TT chung là dịch chiết gì?

Là dịch chiết acid

25. Phản ứng đinh tính chuyên biệt của một số alcaloid: strychnine, brucin, berberin, cafein, quinine (alcaloid
của canhkina), alcaloid nhân tropan. Tên phản ứng (nếu có), (thuốc thử) màu sắc tạo thành.

26. Các phương pháp định lượng alcaloid: cân, trung hòa, so màu, HPLC

27. Phương pháp cân:

- Nguyên tắc: người ta phải chiết được alcaloid tinh khiết bằng một dung môi thích hợp, đem bốc hơi dung môi,
sấy cặn tới khối lượng không đổi rồi đem cân.

- Ưu điểm: Phạm vi sử dụng của nó là những alcaloid có tính base rất yếu, vì những alcaloid này không chuẩn độ
được bằng phương pháp acid – base, do hằng số điện ly quá bé sẽ không có bước nhảy trên đường cong chuẩn
độ nên không quan sát được sự chuyển màu rõ rệt của chỉ thị, dùng trong trường hợp định lượng những alcalodi
chưa xác định rõ cấu trúc hóa học hoặc hỗn hợp nhiều alcaloid có phân tử lượng rất khác nhau.

- Nhược điểm: phương pháp này tương đối lâu. Nếu hàm lượng alcaloid trong dược liệu rất thấp thì định lượng
bằng phương pháp cân trực tiếp khó chính xác, do đó có thể tạo ra các dẫn chất có khối lượng phân tử lớn bằng
cách cho acid photphovonfranic, acid picrolonic

28. Phương pháp acid-base: định lượng trong môi trường khan: Thuốc thử là  acid acetic khan Chỉ thị màu
thường dùng là tím tinh thể

- M ôi trường nước: Thuốc thử là HCl hoặc H2SO4 có nồng độ 0,01 - 0,1N . Chỉ thị màu thường dùng là methyl đỏ

29. Phương pháp đo quang hay đo màu: Những biện pháp thường áp dụng để tạo ra dung dịch có màu trong pp
định lượng alcaloid bằng cách đo màu là cho alcaloid tác dụng với thuốc thử tạo tủa có màu, sau đó tách riêng
tủa và hòa tan trong dung môi thích hợp sẽ được dung dịch có màu để định lượng.  Biến đổi alcaloid thành một
dẫn chất có màu

30. Ưu điểm của pp định lượng bằng HPLC: độ chính xác cao, có tính đặc hiệu, thực hiện nhanh và thuận tiện.

31. Dưa vào yếu tố nào để xác định tên (định danh) môt chất trên sắc ký đồ của HPLC?

- Diện tích, chiều cao so với chất chuẩn

32. Dưa vào yếu tố nào để xác định tỷ lệ phần trăm của môt chất cần định lượng trên sắc ký đồ của HPLC?

- Dựa vào diện tích pic chất chuẩn và chất thử thu được trên sắc ký đồ.

33. Làm thế nào để có sắc đồ tách riêng từng vết trong định lượng bằng HPLC?

- Soi UV, Phun thuốc hiện màu đặc hiệu, Sử dụng hơi iod.

34. Người ta dùng kỹ thuật gì để phân lập alcaloid trong hỗn hợp?

- Phương pháp trao đổi ion, Phương pháp sắc ký cột, Sắc ký lớp điều chế

35. SK cột, SK chế hóa được ứng dụng để làm gì trong nghiên cứu alcaloid?

- Dùng để phân lập alkaloid trong hỗn hợp.

36. Tác dụng dược lý và công dụng của alcaloid. II. Dược liệu chứa alcaloid:

37. Ma hoàng: tên khoa học, bộ phận dùng, thành phần hóa học chính. Định tính bằng phản ứng hóa học (thuốc
thử CuCl2 và carbondisulfur, màu sắc?), Định tính bằng vi thăng hoa (xem gì dưới KHV?). Định lượng (pp acid
base trong môi trường nước, chỉ thị là gì?). Tác dụng và công dụng

- Ma hoàng: tên khoa học (Ephedra sinica),


- bộ phận dùng (toàn cây),
- thành phần hóa học chính (Ephedrin).
- Định tính bằng phản ứng hóa học (thuốc thử CuCl 2 và carbondisulfur, màu vàng đậm), - Định tính bằng vi thăng
hoa (Tinh thể hình kim không màu).
- Định lượng (pp acid base trong môi trường nước, chỉ thị là đỏ Methyl).
-Tác dụng và công dụng: giãn phế quản…

38. Tỏi độc: tên khoa học, bộ phận dùng, thành phần hóa học chính. Định tính bằng phản ứng hóa học (thuốc thử
acid sulfuric và nitric, màu sắc? với FeCl3, màu sắc?). Định lượng (pp so màu–colchicin và colchicein). Tác dụng và
công dụng.

-Tỏi độc: tên khoa học (Colchicum autumnale),


- bộ phận dùng (hạt),
- thành phần hóa học chính (Colchicin).
- Định tính bằng phản ứng hóa học (thuốc thử acid sulfuric (màu vàng) và nitric (màu đỏ tím) với FeCl3 (màu
xanh đậm).
-Định lượng (pp so màu–colchicin và colchicein: tác dụng với FeCl3, Colchicein sẽ cho màu xanh).
-Tác dụng và công dụng: trị gout.
39. Dừa cạn: tên khoa học, bộ phận dùng, thành phần hóa học chính (Ajmalicin, Ajmalin, vincaleucoblastin,
vincristine- khung cơ bản?). Định tính bằng phản ứng hóa học (thuốc thử chung, màu sắc), bằng SKLM (chất
chuẩn là gì?). Định lượng (pp acid base trong môi trường khan, acid ? chỉ thị là gì?). Tác dụng và công dụng.

- Dừa cạn: tên khoa học (Catharanthus roseus),


- bộ phận dùng (rễ - chứa reserpin, lá – chứa vinblastin, vincristin)),
-thành phần hóa học chính (Ajmalicin, Ajmalin, vincaleucoblastin, vincristine- khung cơ bản (Indol).
- Định tính bằng phản ứng hóa học (thuốc thử chung - câu 13), bằng SKLM (chất chuẩn là Ajmalicin).
-Định lượng (pp acid base trong môi trường khan, chuẩn độ bằng acid percloric, chỉ thị là dd tím tinh thể).
-Tác dụng và công dụng: rễ (reserpin tăng tuần hoàn máu não), lá (Vinblastin trị ung thư máu)

40. Mã tiền: tên khoa học, bộ phận dùng, thành phần hóa học chính (Strychnin, Brucin- khung cơ bản? Nhóm thế
của Brucin khác trychnin). Định tính bằng phản ứng hóa học (thuốc thử đặc hiệu, màu sắc), bằng SKLM (chất
chuẩn là gì? TT hiện màu). Định lượng (pp acid base: cách phá hủy Brucin?, pp so màu: TT tạo màu?, pp quang
phổ: nguyên tắc? Tác dụng và công dụng.

- Mã tiền: tên khoa học (Strychnos nux-vomica),

- bộ phận dùng (hạt),

- thành phần hóa học chính (Strychnin, Brucin- khung Indol). Nhóm thế của Brucin (OCH3) khác trychnin(H).

- Định tính bằng phản ứng hóa học: thuốc thử đặc hiệu: Strychnin: H2SO4 đđ + K2Cr2O7 có màu tím không bền,
Brucin: HNO3 đđ có màu đỏ cảm, bằng SKLM (chất chuẩn là Strychnin và Brucin hòa tan trong Cloroform, TT
hiện màu là Dragendorff, vết có màu cam).

- Định lượng (pp acid base: cách phá hủy Brucin (dùng HNO3 50% và NaNO2, pp so màu: TT tạo màu là
sulfovanadic cho màu tím, pp quang phổ theo nguyên tắc: Strychnin + Brucin hấp thu ở UV 262nm, riêng Brucin
hấp thu ở UV 300nm. Tác dụng và công dụng: làm thuốc xoa bóp

41. Cà độc dược: tên khoa học, bộ phận dùng, thành phần hóa học chính (Hyosciamin, Atropin, Scopolamin-
khung cơ bản? cấu trúc ester). Định tính bằng phản ứng hóa học: qui trình chiết chú ý điều gì? thuốc thử đặc
hiệu, tên phản ứng, màu sắc?, Định lượng (pp acid base trong môi trường khan: acid gì? chỉ thị là gì?, pp sinh
vật). Tác dụng và công dụng.

- Cà độc dược: tên khoa học (Datura metel),


- bộ phận dùng (lá, hoa – cao nhất, hạt),
- thành phần hóa học chính (Hyosciamin, Atropin, Scopolamin (thành phàn chính trong miếng dán chống say
tàu xe) - khung Tropan, cấu trúc ester).
-Định tính bằng phản ứng hóa học: qui trình chiết chú ý không được đun nóng? thuốc thử đặc hiệu: pứ Vitali –
Morin, có màu tím không bền,
-Định lượng (pp acid base trong môi trường khan: acid percloric, chỉ thị là tím gentian, pp sinh vật).
-Tác dụng và công dụng: trị ho…

42. Belladon: tên khoa học, TP hóa học: Alcaloid chính là gì?

-Belladon: tên khoa học (Atropa belladonna),

-TP hóa học: Alcaloid chính là Atropin

43. Canhkina: tên khoa học Canhkina xám, bộ phận dùng, thành phần hóa học chính (quinine, quinidine,
cinchonin, cinchonidin- khung cơ bản?, tính base mạnh hay yếu?). Định tính bằng phản ứng hóa học: qui trình
chiết chú ý điều gì? thuốc thử đặc hiệu, tên phản ứng, màu sắc?,

- Canhkina: tên khoa học (Cinchona officinalis),

- bộ phận dùng (vỏ thân), thành phần hóa học chính (quinine, quinidine, cinchonin, cinchonidin- khung Quinolin,
tính base mạnh hơn amoniac).

-Định tính bằng phản ứng hóa học: qui trình chiết chú ý dùng kiềm mạnh (NaOH hoặc Ca(OH)2, thuốc thử đặc
hiệu là Acid có oxy, tên phản ứng: Thaleoquinin (màu xanh), Erythroquinin (màu đỏ hồng), Grahé (giọt màu
tím)

-. Định lượng (pp đo màu: tạo tủa với TT reinecke, pứ Erythroquinin + lắc với cloroform). Tác dụng và công
dụng: trị sốt rét

44. Định lượng (pp đo màu). Tác dụng và công dụng.

45. Hoàng liên: tên khoa học HL chân gà, bộ phận dùng, thành phần hóa học chính (Berberinkhung cơ bản? cấu
trúc nitrogen bậc 4, tính tan, dạng muối nào khó tan trong nước?). Định tính bằng phản ứng hóa học: qui trình
chiết chú ý điều gì? Phản ứng định tính đặc hiệu, thuốc thử?, màu sắc, chất tạo thành? Định lượng bằng pp
HPLC: chất hấp phụ trong cột là gì? chất chuẩn là gì? Detector? Dựa vào yếu tố nào để tính ra nồng độ Berberin?
Làm thế nào để có sắc đồ tách riêng từng pic? Qui trình chiết xuất Berberin từ dược liệu: dung môi chiết ? dạng
muối nào khó tan trong nước? làm thế nào kết tủa Berberin? Tác dụng và công dụng của Berberin và các dược
liệu có chứa Berberin.

- Hoàng liên: tên khoa học HL chân gà (Coptis teeta),


-bộ phận dùng (thân rễ), thành phần hóa học chính: Berberin - khung Isoquinolin, cấu trúc nitrogen bậc 4, tính
tan (ngược với các Alka khác), dạng muối clorid, nitrat khó tan trong nước.
- Tác dụng và công dụng của Berberin và các dược liệu có chứa Berberin: hoàng liên trị lỵ amip và lỵ trực khuẩn,
berberin trị lỵ do tụ cầu, liên cầu

46. Thuốc phiện: thành phần hóa học chính (Morphin, Codein- khung cơ bản? cấu trúc OH phenol của Morphin).
Cách xác định nhựa thuốc phiện. Tác dụng dược lý.

- Thuốc phiện: thành phần hóa học chính (Morphin, Codein- khung Isoquinolin. Cấu trúc OH phenol của Morphin
tan được trong kiềm.
-Cách xác định nhựa thuốc phiện – dùng FeCl3 cho màu đỏ.
- Tác dụng dược lý: giảm đau gây nghiện.
CHƯƠNG LIPID

1. Lipid: định nghĩa.


- Lipid chiết xuất từ đv-t v, cấu tạo thường là este( alcol và acid béo), khó bay hơi ở nhiệt độ thường, không tan
trong nước, đa số không tan trong cồn, tan tót trong dmhc kém phân cực

2. Phân biệt dầu béo (lipid) với tinh dầu.

- Khác nhau:

+ Lipid cấu tạo là các ester , khó bay hơi ở nhiệt độ thường, thường không mùi, không tan trong cồn, pp chiết
xuất là ép, dùng dm, là chất dự trữ

+ Tinh dầu : cấu tạo là terpenoid, dễ bay hơi, thường có mùi đặc biệt, tan trong cồn, chiết xuất bằng cất kéo hơi
nước, có ở tv hoặc 1 số đv

-giống nhau : Đều không tan trong nước, tan tốt trong dung môi hữu cơ kém phân cực.

3. Kể tên nhóm chất thuộc lipid đơn giản, lipid phức tạp.

- Lipid đơn giản : glycerid, sterol( đv- cholesterol, tv- phytosterol), acol Pm cao ( cetlic, cerylic, myrilic ) cerid

- Lipid phức tạp :

+ Phospholipid : Glycerol+ 2 acid béo + dẫn xuất của phosphoric

+ Glycolipd : glycerol+ 2 acid béo+ đường ( hexose)

+ sphingolipid

+ Lipoprotein : lipid liên kết với protein

4. Cấu tạo nhóm glycerophospholipid có đặc diểm gì? Lecithin . Thực phẩm có nhiều Lecithin? Ứng dụng của
Lecithin trong ngành dược.

- Cấu tạo cảu nhóm glycerophospholipid( phospholipid) : Glycerol+ 2 acid béo + dẫn xuất của phosphoric . là các
lipid màng

- Lecithin : Glycerol + 2AB+ phosphocholin( phosphatidyl cholin)

- Thực phẩm chứa nhiều Lecithin: gan, đậu nành , trứng…

- ứng dụng : chất ổn định nhũ tương, là dạng vận chuyển lipid trong máu , nguồn cung cấp nhóm phosphat tạo
tế bào mới

5. Chất béo nào chứa nhiều cholesterol? Phytosterol?

- Chất béo chứa nhiều cholesterol: da gà , da vịt

- chất béo chứa nhiều phytosterol: mầm đâu nành

6. So sánh alcol của các nhóm glycerid, cerid, sterid, sphingolipid.

- Glycerid : là ester của glycerol+ AB

- Cerid : acol phân tử lượng cao + AB

- Sterid : ester giữa sterol+ AB


- Sphingolipid : Amino alcol ( sphingosin)+ AB ( là 1 amid)

7. Glycerid: cấu tạo của một số acid béo no, chưa no, acid béo alcol, acid béo vòng (tên, công thức hóa học)

- Acid béo no( acid béo bão hòa)

+ CT chung: CH3-(CH2)n- COOH ( n là số C chẵn hoặc lẻ)

+ tên acid : acid butyric( C4) , acid arachidic( C20). Acid palmitic( C16), A Capric( C10)….

- Acid béo chưa no ( không bão hòa)


+ Thường gặp acid có 16C và 18C , thường gặp acid có 1 hoặc nhiều dây nối đôi
+ Acid oleic( ^9, C18), acid linoleic ( C18:2), acid linolenic( C18:3), Acid arachidonic C20:4 CÓ TRONG DẦU
CÁ ,
- Acid béo alcol
+ công thức : CH3-(CH2)5- CHOH-CH2-CH=CH-(CH2)7-COOH
+ Tên : acid ricinoleic ( 18C.^9, OH/C12) có trong dầu thầu dầu
- Acid béo vòng 5 cạnh

+ công thức
+ tên : n=10 a hydnocarpic
N= 12 Acid chaulmoocgric
n=14 acid hormelic
. 8. Cấu tạo của nhóm omega 3, 6, 9? Công dụng của nhóm acid béo nầy.

- Công thức của omega 3,6,9: đề là acid béo không no chỉ khác nhau vị trí nối đôi đầu tiên
- Công dụng của nhóm acid béo này : giảm nồng độ triglycerid trong máu ,….

9. DHA: cấu tạo hóa học. Vai trò đối với phụ nữ có thai và bé sơ sinh.

- cấu tạo hóa học : C22;6, n-3 hay w3

- vai trò đối với phụ nữ có thai và bé sơ sinh : pt hệ thần kinh và mạch máu ( thai nhi 3 tháng cuối ) , cần cho sự
hoàn thiện hệ thần kinh đặc biệt là phát triển và hoàn thiện chức năng nhìn , ở trẻ hình thành chất xám của não,

10. Tính chất vật lý của chất béo (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan, độ nhớt, tỷ trọng, năng suất quay
cực).

- nhiệt độ nóng chảy : trong công thức càng nhiều C trong mạch thì nhiệt độ nóng chảy càng cao, càng nhiều nối
đôi thì nhiệt độ nóng chảy càng thấp

- nhiệt độ sôi : > 300

- độ tan : không tan trong nước, ít tan trong cồn ethanol nguội, trừ acid béo vô cơ có –OH ( ACID RICINOLEIC/dầu
thầu dầu) , tan tốt trong DMHC kém phân cực ( ether, cloraform, benzen)

- Độ nhớt : 0.4- 0.9 poa dơ , Dấu thầu dầu có độ nhớt cao hơn

- Tỷ trọng : < 1

- năng suất quay cực : Ad Thường thấp ( trừ acid béo có oxy , acid béo có mạch vòng )

11. Thể trạng (lỏng, đặc) và thành phần cấu tạo của chất béo có liên quan như thế nào?

- Ở nhiệt độ 15 : dầu ở thể lỏng – mỡ ở thể đặc

- ở 5-8 dầu béo có cấu tạo bởi nhiều acid béo no : đặc

Cấu tạo bởi nhiều acid béo không no : lỏng


12. Các phản ứng hóa học của dầu béo. Ý nghĩa mỗi phản ứng (nếu có).

- Phản ứng phân hủy : chất béo bị phân hủy thành glycerol ( bị oxy hóa thành acrolein là aldehyd chất gây ung
thư.

+ ý nghĩa : phát hiện dầu béo/TD, không ăn thức ăn có dầu/ mỡ chiên ở nhiệt độ cao

- Phản ứng thủy phân : tác nhân là men lipase hoặc acid

+ ý nghĩa : giúp bảo quản một số hạt có dầu,

- Phản ứng xà phòng hóa :tác nhân kiềm

+ ý nghĩa : chế tạo xà phòng , xác định CSXP

- Phản ứng hydrogen hóa

+ ý nghĩa : chuyển thể trạng của dầu béo

- Phản ứng Halogen hóa :

+ ý nghĩa : dùng để ước lượng số nối đôi trong cấu trúc của acid béo không no của dầu ( xđ chỉ số Iod), hoặc chế
tạo thuốc cản quang.

- Phản ứng đồng phân hóa :

+ ý nghĩa : ở nhiệt độ cao đồng phân cis chuyển thành trans , không dùng dầu có acid béo nhiều nối đôi để chiên
ở nhiệt độ cao

- phản ứng oxy hóa

+ acid béo không no chuyển thành ceto hay acid peroxyd ,

13. Kiểm nghiệm dầu béo gồm những nội dung gì?

- cảm quang : màu sắc, thể chất, mùi…

- Xđ hằng số vật lý : độ tan, độ nhớt, nhiệt độ nóng chảy, tỷ trọng, năng suất quay cực…

- định tính các thành phần dầu mỡ : acid béo, vtm,,,

- tìm chất giả mạo : parafin lẫn trong dầu gan cá

- xđ các chỉ số hóa học : chỉ số acid, iod, CSXP, CSE

14. Định nghĩa, nguyên tắc xác định và ý nghĩa của các Chỉ số: CS acid, CS xà phòng, CS ester, CS iod của dầu béo.

- CSA là số mg KOH cần thiết dùng để trung hòa các acid tự do chứa trong 1g dầu béo.

+ Nguyên tắc xđ : dùng chỉ thị phenolphtalein một giọt thừa KOH 0.1N làm dung dịch xuất hiện màu hồng

+ ý nghĩa : CSA cao nghĩa là mẫu có nhiều acid béo tự do

- CSXP : là số mg KOH cần thiết để trung hòa các acid béo tự do và để xà phòng hóa các ester chứa trong 1g chất
thử.

+ Nguyên tắc xác định : mẫu thử + dd KOH/cồn . đun hồi lưu cách thủy đến khi chất béo bị thủy phân hoàn toàn (
ktra = thêm nước) , chuẩn độ KOH dư bằng HCL, chỉ thị phenol dùng dịch từ màu hồng sang mất màu

+ ý nghĩa : CSXP càng cao acid béo có khối lượng phân tử càng lớn .
-CSE : là số mg KOH cần thiết để xà phòng hóa các ester chứa trong 1g chất thử

+ CSE= CSXP- CSA

+ ý nghĩa : CSE càng cao ,lượng glycerrid trong dầu mỡ càng nhiều , mạch acid béo ngắn.

- Chỉ số iod : là số g iod có thể kết hợp vớ 100g chất thử trong những điều kiện nhất định

+ cách xác định : cho chất béo tác dụng với 1 lượng thừa tác nhân PƯ là ICL or BR trong những đk qđ lượng ICL
thừa sau pư sẽ được td với KI để giải phóng I2, I2 sinh ra được định lượng bằng Natrithiosulfate 0.1N VỚI CHỈ THỊ
HTB

+ ý nghĩa : CSI càng cao chất béo càng nhiều nối đôi.

15. Trình bày mối liên hệ giữa CS acid, xà phòng, ester, iod của một mẫu chất béo trong quá trình bảo quản.

- CSA : Trong ĐK bảo quản không tốt thì qt oxh xảy ra ra đồng thời với qt thủy phân các acid béo bị cắt nhỏ ( CSA
tăng) … tạo thành các aldehyd , thành các acid có mùi hôi khó chịu ,

- CSA tăng dẫn đến chỉ số xà phòng giảm , lượng glycerid trong dầu m

16. Dựa vào đâu người ta phân loại dầu khô hay không khô?

Dựa vào CSI để phân loại dầu khô và thô

CSI : 150-180 : dầu khô

100-150 : dầu nửa thô

75-100: dầu không thô

17. Nguyên tắc chế tạo xà phòng: cho chất béo tác dụng với kiềm tạo ra muối kiềm của acid béo ( xà phòng)

18. Định tính thành phần acid béo của dầu béo bằng cách nào? :

- sắc khí GC : AB sau khi thêm methyl ester hóa có thể bay hơi.

- HPLC

19. Nguyên tắc định tính acid arachidic trong dầu Lạc.

- Thủy phân dầu đậu phộng bằng KOH 5% /cồn tuyệt đối . đun sôi hỗn hợp với sinh hàn hồi lưu, làm lạnh , xuất
hiện những tinh thể không màu ở đáy bình do sự tạo thành những tinh thể arachidat kali.

20. Định tính thành phần vitamin A trong dầu gan cá bằng cách nào?

- Nhỏ một giọt dầu chứa vtm a lên chén sứ, thêm 2-3 giọt CHCL3 ( hay divlorometan) hòa tan dầu. nhỏ tiếp 1 giọt
dd SbCl3 trong CHCl3 sẽ xh màu xanh không bền .

21. Thành phần không xà phòng hóa của Dầu béo thường gồm những chất nào? Công dụng.

- Thành phần không xà phòng hóa của dầu béo thường chiếm 0.3%- 2% khối lượng dầu bao gồm các hợp chất :
sterol, VTM K, E, carotenoid , chất màu( chlorophyll/ dàu olive) alcol PM cao, hợp chất terpenoid, hydrocarbon

- Công dụng : thành phần không xà phòng hóa của dầu đậu nành+ quả bơ dược dùng làm thuốc kháng viêm, hỗ
trợ điều trị viêm nha chu , chống thoái hóa khớp ( thuốc piascledine)

22. Định lượng dầu béo trong dược liệu bằng phương pháp nào? Nguyên tắc? Với dụng cụ gì? Ưu điểm của bộ
dụng cụ Soxhlet.

- Định lượng dầu béo bằng pp :


+ phương pháp : cân

+ dụng cụ : soxhlet

- Nguyên tắc : cân cx 1 lượng dl , chiết bằng dmhc kém phân cực cloroform, cô bốc hới dm , chất béo không bay
hơi, thu dược cắn , sấy cắn đến khối lượng không đổi, cân, tính hàm lượng % chất béo/dl.

- ưu điểm của bộ dụng cụ : tiết kiệm dung môi , hiệu quả tương đối cao, không tốn công lọc và châm dm mới,
chiết kiệt được dầu béo trong dl vì dl luôn được ngấm và được chiết liên tục trong dm chiết .

23. Dung môi dùng chiết dầu béo trong phương pháp định lượng trên cần có tính chất gì?Làm thế nào để biết
dầu béo đã được chiết kiệt?

- Dùng : DMHC kém phân cực

- cách thử để biết chiết hết: thử bằng cách nhỏ 1 giọt dịch ở đáy bộ phận chiết lên tờ giấy mỏng, sấy nhẹ cho bay
hơi DM, giấy thử không để lại vết mờ

24. Các phương pháp chiết xuất (chế biến) dầu béo từ dược liệu. Ưu nhược điểm của phương pháp

* Thực vật :

- pp : ép ( nóng nguội )

+ Nhược diểm : mất thời gian, dầu sau khi ép phải lọc để loại cặn bã, ly ta,6 để loại nước; dùng trong nghành
dược ,tp phải trung hòa các acid tự do

- Phương pháp chiết bằng dung môi


+ ưu điểm : lấy kiệt được dầu
+ nhược điểm : đòi hỏi phải có theit61 bị kỹ thuật tinh chế tốt, đặc biệt đối với dầu mỡ dùng trong tp và dược.
- Phương pháo kết hợp ép+ chiết
+ ưu điểm : lấy kiệt được dầu
 Động vật :
- Dùng nước/ hơi nước nóng trực tiếp
+ ưu điểm : chiết kiệt được dầu, áp dụng với dầu mỡ chịu đucợ nhiệt độ cao
+ nhược điểm : pp đơn giản dễ vận hành sử dụng
- Dùng nước/ hơi nước nóng gián tiếp :
+ ưu điểm : chiết kiệt được dầu, áp dụng với dầu mỡ chịu đucợ nhiệt độ thấp
+ nhược điểm : yêu cầu phải kiểm soát nguồn nhiệt và vận hành thiết bị đúng qui trình.
- Dùng nhiệt trực tiếp
+ nhược điểm : dầu mỡ dễ bị cháy do nhiệt cao/

. 25. Công dụng của dầu béo.

- Thực phẩm : nguồn thức ăn giàu năng lượng

- Trong nghành dược :

+ tá dược thuốc mỡ , thuốc đạn, cao dán

+ dược phẩm : dầu đại phong tử, thầu dầu, mù u

+ chất cản quang : dầu anh túc

- đối với tế bào cơ thể :

+ acid arachidonic, a linoleic, a linolenic,,, thuộc nhóm vtm F là tp cấu tạo màng tb thành mạch

+ DHA, EPA , acid omega 3 giaup1 pt trí não thị lực


+ Sphingolipid là tp cấu tạo của não, tb thần kinh

- Nghành kỹ nghệ khác : lipid được dùng pha sơn , chất dẻo , làm trơn các thiết bị , dùng trong kỹ nghệ xà phòng
và chất tẩy rửa

- Trong mỹ phẩm : dầu dừa,olive, thầu, sáp ong

26. Vì sao các loại dầu Mè, dầu Nành, dầu Olive, dầu Gan cá, … tốt cho cơ thể? Thành phần nào trong cấu tạo của
dầu có vai trò tốt cho trí não và thị lực?

- vì những dầu mỡ có nguồn gốc thực vật ( trừ dầu gan c1 có nguồn gốc đv) chứa các acid béo không no có nhiều
nối đôi như các acid linoleic, linolenic và arachidonic (vtm F). đây là những acid béo rất cần thần thiết cho cơ thể
, chỉ đưa vào bằng nguồn thức ăn, cơ thể không tự tổng hợp được .các acid béo này có trong cấu tạo của các
glycerophosphatid của các màng tế bào thành mạch và là những chất xây dựn nên cấu tạo của các hợp chất
prostaglandin

- DHA, EPA, Acid omega 3 có tác dụng pt trí não , thể lực.

27. Các dược liệu: Thầu dầu, Ca cao, Lạc (Đậu phộng), Dừa, Đậu nành, (tên KH, BPD, TPHH, công dụng).

* Thầu dầu

- tên khoa học : Ricinus communis L, HỌ Euphorbiaceae

- BPD : hạt

- tphh : 50% dầu, 26% protein, trong đó có ricin là 1 protein độc

- công dụng : nhuộn tẩy

* Ca cao

- tên khoa học : Theobroma cacao L. họ Sterculiaceae

- BPD : hạt

- TPHH: 50-60% bơ ca cao

- công dụng : bơ ca cao : tá dược thuốc đạn thuốc mỡ, thuốc viên; hạt – nguyên liệu để điều chế theobromin

* Lạc

- tên khoa học : Aracis hypogaea L. họ Fabaceae

- BPD : hạt

-TPHH: 40-60% ACID Oleic, acid arachidic

- Công dụng : hã cholesterol, ngừa bệnh tim, dầu dược liệu trị táo bón, tá dược thuốc đan thuốc mỡ

* Dừa

- tên khoa học : Cocos nucifera L họ Arecaceae

- BPD: THỊT QUả

- tphh: acid lauric,acid capric, MCTs

- công dụng :tăng khả năng miễn dịch , hạ cholesterol

* đâu nành
- Tên khoa học : Glycine max L. HỌ Fabaceae

- Bộ phận dùng : hạt

- TPHH: 10-20% CHẤT BÉO

Công dụng : phòng ngừa các bệnh về tim mạch

28. Thầu dầu: Phương pháp chiết dầu béo. Thành phần cấu tạo của dầu. Tính chất vật lý, kiểm nghiệm dầu Thầu
dầu.

-Phương pháp chieet61 : ép nguội

- TP cấu tạo của dầu : dầu béo -50% tp chính là ricinolein ( ester của acid ricinoleic ), protein độc ( ricin rất độc –
26%), alkaloid ( ricinin),

- Tính chất vật lý : chất lỏng không màu hay màu vàng nhạt ,rất sánh, mùi khó chịu . tan trong cồn tuyệt đối,
không tan trong ether dầu hỏa , tỷ trọng >1

- Kiểm nghiệm :

+ 1v dầu thầu dầu nguyên chất + 1v ether dầu hỏa : phải tan thêm ether dầu hỏa : đục và tách lớp

+ Phát hiện dầu ép nóng : láy 3v dầu thầu dầu + 3v CHCl3+ 1v H2SO4, lắc khoảng 3p, chỉ được có màu nâu
đỏ( nếu ép nóng có màu nâu đen)

29. Dừa: phương pháp chiết xuất dầu, thể trạng của dầu ở 5 o C và 15o C, thành phần cấu tạo, công dụng.

- pp chiết : ép + chiết

- thề chất : chất lỏng không màu hoặc màu vàng nhạt, mùi thơm đặt trưng, ở 5 thể chất hơi đặc

- thành phần cấu tạo : acid capric , acid lauric, acid triglycerides,,,

- Công dụng : dùng trong mỹ phẩm , dược phẩm

30. Dầu Gạo: nguồn gốc, thành phần chống oxy hóa.

- Nguồn gốc : từ cám gạo

- Thành phần chống oxy hóa : gamma-oryzanol gấp 4 lần vtm E

31. Lanolin: nguồn gốc, công dụng.

- Nguồn gốc : phần chất béo của ông cừu , trong kỹ nghệ sx lên , dư phẩm là lanoin

- -Công dụng :

+ tá dược : thuốc mỡ, chất nhũ hóa trong nhũ dịch dầu- nước( do có tính giữ nước gấp 2 lần trọng lượng)

+mỹ phẩm : son môi, kem dưỡng ẩm , phấn trang điểm

32. Dầu cá: thành phần được quan tâm.

- omega3 , DHA, EPA

33. Mù u: tên KH, TPHH, công dụng.

- TÊN KHOA HỌC : Calophyllum inophyllum

- thành phần hóa học :


+ dầu béo, giàu triacyglycerol

+ coumarin( calophyllolid, inophyllilid…)

- Công dụng :+ có khả năng ức chế HIV in vivo, dầu mù u trị eczema, ghẻ lở, phỏng làm lành vết loét
CHƯƠNG ĐỘNG VẬT LÀM THUỐC

1. Thành phần hóa học thường gặp trong động vật : chất đạm, chất béo,đường, VTM,khoáng chất.

2. Các sản phẩm từ Ong được sử dụng trong ngành Dược: mật ong, sữa ong chúa,nọc ong, phấn hoa.

3. Thành phần, tác dụng, công dụng của

- sữa ong chúa:

+ thành phần : đạm, 20 acid amin,hormon( estradiol)

+ công dụng : bổ dưỡng, trẻ suy dinh dưỡng, cao HA, thần kinh suy nhược

- phấn hoa:

+ thành phần : đạm, 26 nguyên tố vi lượng

+ công dụng: bổ dưỡng, thiếu máu,hạ HA, chống lão hóa, tăng cường miễn dịch cho bệnh nhân ung thư.

+ LƯU Ý: không dùng cho người dị ứng phấn hoa

- mật ong:

+thành phần : fructose

+ công dụng: bổ dưỡng,kháng khuẩn,chữa đau dạ dày.

- nọc ong:

+Thành phần: Albumin( tách dược Melitin); Enzym: Hyaluronidase(làm tiêu các tổ chức liên kết), phosphalidase
( làm tiêu huyết, giảm độ đông máu).

+công dụng : Liều điều trị : dãn mạch máu, giảm đau trong thấp khớp

Liều độc : chóng mặt, nôn, RLTH, hạ HA,tan hồng cầu.

Liều chết:gây liệt trung khu hô hấp.

4. Thành phần, tác dụng, công dụng của nọc rắn. Kể tên một vài chế phẩm có chứa nọc rắn.

- Thành phần : protein, Enzym, độc tố polypeptid.

+ Protein : độc đối với TK gây chảy máu, phá hủy nhanh các tb nội tạng .

+ Enzym : proteinase, transaminase, hyaluronidase, cholines

- tác dụng : Neutotoxin ( độc TK); Haemotoxin( tác động mạch máu);Mytoxcin( gây hoại tử).

- công dụng : kháng viêm mạnh, gia3m đau do ung thư ( thay thế Morphin).

- Chế phẩm : tiêm ( viperalin, vipraxin, najaxin), thuốc mỡ ( nafatox, vipratox)

5. Phân biệt gạc va nhung, nhung huyết, nhung yên ngựa.

-Gạc :

- nhung: sừng non của Hưu đực, phủ lông tơ mịn,có nhiều mạch máu.
- Nhung huyết: nhung mới mọc , 2 đoạn ngắn chưa phân nhánh .

- Nhung yên ngựa: nhung mọc 50-65 ngày nhú lên 1 đôi nhánh .

6. Nguồn gốc, tác dụng, công dụng của xạ hương. Xạ hương có thể bị giả mạo bằng cách nào?

-Nguồn gốc: Hưu đực có túi xạ hương,

-Thành phần : Muskin, chất nhầy, protein, cholestenin.

-Công dụng : tăng cường hoạt động tim, dùng dưỡng da

-Lưu ý: không dùng cho PNCT

- Xạ hương có thể bị giả mạo bằng cách trộn các hạt đâu với hạt câyVông vang cũng có mùi xạ hương.

7. Công dụng chính của tắc kè. Bộ phận nào trên con tắc kè được xem là bổ nhất, bộ phận nào độc nhất.

-Công dụng : tráng dương,bổ phổi, chữa hen suyễn.

- Bộ phận bổ nhất: đuôi tắc kè.

-Bộ phận độc nhất: nội tạng của tắc kè.

8. Công dụng của thịt cóc? Bộ phận nào trên con Cóc được xem là độc nhất

- Công dụng : bổ dưỡng, chữa suy dinh dưỡng trẻ em.

-Bộ phận độc nhất: trứng, mật cóc

9. Công dụng của mật Gấu. Cách phân biệt mật Gấu thật và giả. Mật Gấu khi nào được xem là tốt nhất.

-Công dụng : chữa đau dạ dày, chấn thương, vàng da,góp phần trong điều trị bệnh ung thư do làm tăng tính
thấm của thuốc chữa K.

- phân biệt mật gấu giả- thật : mật gấu đốt không cháy , nếm lúc đầu đắng sau ngọt mát, ngâm lâu sẽ tan.

- Mật gấu tốt: có màu vàng .

10. Phân biệt cá ngựa đực và cái. Công dụng của cá ngựa. Kể tên một vài chế phẩm trên thị trường có cá ngựa.

- Cá ngựa đực: có túi dưới bụng và nhỏ hơn cá ngựa cái

- Công dụng : bổ thận tráng dương, chữa liệt dương, làm thuốc bổ gây hưng phấn , kích thích sinh dục .

- chế phẩm : hải cẩu hoàn, king seal, boniseal….

11. Giải thích tên Đông Trùng Hạ Thảo. Nguồn gốc? TPHH quan trọng, công dụng.

-Nguồn gốc : là dạng ký sinh của loài nấm cordyceps sinensis trên cở thể ấu trùng của một loài bướm chi
Thitarodes. Phần dược tính là do các chất chiết từ nấm

- Thành phần HH: cordycepin, adenosin, nhóm hoạt chất HEAA.

- Công dụng : bồi bổ cơ thể, có tác dụng với các bệnh rối loạn sinh dục, kháng ung thư.

12. Thành phần, tác dụng, công dụng của tổ yến.

- Thành phần : có 18 A.A, 1 số a.aco7 thể không tự tổng hợp được( a sycilic 8.6%- tyrosin), glycoprotein,

31 nguyên tố vi lượng : + Mn, cu, zn hàm lượng cao ổn định trí nhớ.

+Cr giúp tăng hấp thu.


+ Se chống lão hóa.

- Công dụng : chống lão hóa, ổng địnhtrí nhớ, tăng hấp thu qua R
- Thử yến giả bằng : dung dịch Lugol sẽ có màu xanh.

LƯỢNG GIÁ

1.Mật ong có màu sắc khác nhau là do:

2. Các nhà nuôi ong đã pt sản lượng sữa ong chúa : cấy ấu trùng vào tổ ong

3. Mật ong có tác dụng : bổ dưỡng, chống lão hóa, chữa đau dạ dày , kháng khuẩn

4. Phấn hoa không dùng cho các đối tượng sau : dị ứng phấn hoa, viêm hô hấp.

5. Sữa ong chúa có các thành phần chính sau : aa, hormon, vitamin

6. Enzym hyaluronidase có tác dụng : làm tiêu các tổ chức liên kết dưới da.

7. Nọc rắn dược dùng để : chế tạo huyết thanh kháng nọc rắn

8.Nhung hưu gọi là nhung huyết khi : nhung mới nhú chưa phân nhánh ,

9. chất xạ hương có thể bị giả mạo bằng cách trộn các loại đâu với hạt của cây vông vang

10. cá ngựa đực khác cá ngựa cái : cá ngựa đực có túi dưới bụng

11. cá ngựa đực dùng để bổ thận , bổ sinh dục

12. đông trùng hạ thảo có tác dụng bồi bổ cơ thể , điều chỉnh các rối loạn sinh dục, tăng cường miễn dịch .

13. các chất có hoạt tính sinh học có giá trị của đông trùng hạ thảo : cordycepin, adenosin, HEAA

14.Yến giả được phát hiện bằng : dd lugol

15. tổ yến có tphh quan trọng : aa, glycoprotein, nguyên tố vi lượng.

ĐỀ CƯƠNG SỐ 1
1. Nếu p/ứ xà phòng hóa xảy ra hoàn toàn, sản phẩm thu được là:
a. Acid béo
b. Glycerol
c. Muối kiềm của acid béo và glycerol
d. A và B đúng
2. Dầu béo thông thường tan trong dung môi nào sau đây?
a. Chloroform
b. Butamol
c. Cồn 960
d. Nước
3. Acid béo ω-3 là acid béo ko no và có đặc điểm nào sao đây
a. Có 3 nối đôi
b. Có nhiều nối đôi và có 1 nối đôi và có nối đôi ở C3 tính từ nhóm CH3 ở cuối mạch
c. Có 3 Carbon
d. Có nhiều nối đôi và có 1 nối đôi và co 1 nối đôi ở C3 tính từ nhóm COOH
4. Chỉ số xà phòng trong dầu mỡ dùng để xác định?
a. R-COOH tự do
b. R-OH
c. R-COOH và R-COORI
d. R-CO-RI
5. Lecithin thuộc nhóm:
a. Triacyl glycerol
b. Glycerolphospholipid
c. Cerid
d. Sterid
6. Thành phần trong hạt Ca cao được dùng làm thuốc tá dược trong thuốc đạn là:
a. Chất đạm
b. Chất béo
c. Theobromin
d. Chất màu
7. Phương pháp kiểm nghiệm có lẩn dầu Parafin là:
a. Chung cất lôi cuốn theo hơi nước
b. Thử độ tan trong ether dàu hỏa
c. Xà phòng hóa
d. Thử độ tan trong nước
8. Lanonin chất béo có nguồn gốc từ:
a. Lông Cừu
b. Hạt đậu nành
c. Hạt đại phong tử
d. Hạt Thầu dầu
9. Dầu Thầu dầu được chiết theo pp nào sau đây?
a. Phương pháp nước nóng trực tiếp
b. Phương pháp ép nóng
c. Phương pháp nước nóng gián tiếp
d. Phương pháp ép nguội
10. Kí hiệu C18:2 dùng để chỉ acid béo nào?
a. Acid ricinic
b. Acid Oleic
c. Acid Linoleic
d. Acid Linolenic
11. Chất béo khác với tinh dầu ở đặc điểm nào sau đây?
a. Tính bay hơi và tính tan trong nước
b. Tính bay hơi và tỷ trọng
c. Tính bay hơi và nguồn góc trong tự nhiên
d. Tính bay hơi và cấu tạo hóa học
12. Lipid có 1 trong các tính chất sau:
a. Thuộc nhóm tự nhiên đồng nhất
b. Tan trong nước và các dung môi phân cực
c. Không tan trong ether, benzene, chloroform
d. Tấc cả điều sai
13. Chất béo nào sau đay thuộc nhóm acyl glycerol (glycerid)?
a. Tristearin
b. Sáp ong
c. Acid stearic
d. Cephalin
14. Để xác định hàm lượng lipid trong đậu nành người ta dùng pp nào sau đây?
a. Chưng cất loi cuốn theo hơi nước
b. Pp chiết lạnh
c. Phương pháp cân
d. Phương pháp chiết nóng
15. Đối với acid béo no, sự oxy hóa thường xảy ra ở:
a. Vị trí α
b. Vị trí β
c. Vị trí δ
d. Vị trí ω
16. Khi dầu béo bị oxy hóa, chỉ số acid của mẫu dầu sẽ thay đổi như thế nào ?
a. Tăng
b. Giảm
c. Ko đổi
d. Bằng chỉ số ester
17. Để xác định thành phần cấu tạo tinh dầu, người ta dùng đầu dò MS và chỉ số nào ?
a. Chỉ số Kovats
b. Chỉ số acid
c. Chỉ số ester
d. Chỉ số xà phòng
18. Số khối nào sau đây là của monoterpen?
a. 402
b. 201
c. 136
d. 226
19. Các hợp chất terpen được hình thành bởi đơn vị cơ bản nào?
a. Acid malonic
b. Isoprene
c. Acid isovaleric
d. Propylen
20. Họ nào sau đây thường chứa tinh dầu?
a. Curcubitaceae
b. Lamiaceae
c. Rubiaceae
d. Liliaceae
21. Tên khoa học của bưởi?
a. Citrus aurantium
b. Citrus reticulate
c. Citrus maxima
d. Citrus limania
22. Thành phần chính trong tinh dầu tràm?
a. Camphen
b.
c. Limonene
d. Cineol
23. Sả hoa hồng cho tinh dầu có thành phần chủ yếu là ?
a. Cinamic aldehyl
b. Limicoen
c. Citral a
d. Geraniol
24. Định tính Thanh hao hoa vàng theo DĐVN IV dùng chất đổi chiều nào sau đây?
a. Astermisimin
b. Quinine
c. Cloeol
d. Rutundin
25. Để phát hiện nước trong tinh dầu người ta dùng?
a. CuSO4 khan
b. MgSO4
c. Ab(SO4)3
d. NaCl
26. Khi chưng cất tinh dầu bạc hà, người ta dùng ống hứng tinh dầu:
a. Nhẹ hơn nước
b. Nặng hơn nước
c. ống hứng đặc biệt
d. ống hứng có khoang rộng
27. Thuốc thử dùng để phát hiện trong SKLM tinh dầu bạc hà trong DĐVN: IV là?
a. Trian Hill
b. Vanilin sulfuric
c. BaCl
d. KOH
28. Tách Citral từ tinh dầu Sả nười ta dùng:
a. HCl
b. Nati sulfit
c. NaCl
d. H2SO4
29. Chất nào sau đây bay hơi được nhưng ko xếp vào Tinh Dầu?
a. Eugenol
b. Cinamic aldehyl
c. Safrol
d. Coumain
30. Theo DĐVN – IV, hàm lượng tối thiểu của tinh dầu Bạc hà trong lá không dưới:
a. 1%
b. 7%
c. 5%
d. 10%
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP DƯỢC LIỆU 2
(ĐỀ CƯƠNG SỐ 2)
1. Chất béo khác với tinh dầu ở điểm nào sau đây?
a. Tính bay hơi
b. Mùi vị
c. Cấu tạo hóa học
d. Tấc cả đúng
2. Lipid có 1 trong các tính chất sau?
a. Có nguồn góc từ động vật và thực vật
b. Tan trong nước và các dung môi phân cực
c. Không tan trong ether, benzene và chloroform
d. Tấc cả sai
3. Chất béo nào sau đây ko thuộc nhóm acyl glycerol (glycerid)?
a. Dầu, mỡ
b. Sáp ong
c. Lanolin
d. Caphalin
4. Để xác định hàm lượng lipid trong dược liệu, ta dùng pp nào sau đây?
a. Chưng cất lôi cuốn theo hơi nước
b. Pp cân
c. Pp ép
d. Cả 3 pp trên
5. Hiện nay để định tính và định lượng thành phần cấu tạo của TD nười ta thường dùng kỷ thuật:
a. SKLM
b. SK cột
c. SK khí
d. SK chế hóa
6. Trong thành phần nào của Lipid được xếp vào nhóm Vit F
a. Alcol phức tạp
b. Glycerol
c. Acid beo no
d. Acid beo ko no
7. Memthol trong tinh dầu Bạc hà là dẩn chất thuộc nhóm:
a. Isopren
b. Monoterpen
c. Diterpen
d. Triterpen
8. Để giử cho TD Cam, Chanh chiết ra có mùi thơm tự nhiên, người ta thường dùng pp nào để chiết
xuất?
a. Pp ép
b. Pp lôi cuốn theo hơi nước
c. Pp ướp
d. Cả 3 pp trên
9. Số khối nào sao đây có thể là 1 trong các dẩn chất của monoterpen:
a. 402
b. 136
c. 301
d. 226
10. Các hợp chất terpen được hình thành bởi các đơn vị cơ bản là:
a. Isopropan
b. Isopren
c. Acid isovaleic
d. Propylen
11. Cây thuộc họ nào sau đây ít khi chứa tinh dầu:
a. Lamiaceae
b. Fabaceae
c. Myrtaceae
d. Rutaceae
12. Tên khoa học của 1 loài Quế:
a. Zingiber officinale
b. Cinnamomum cassia
c. Menthe arvensis
d. Cybopogon flexuosus
13. Có thể chiết xuất chát nào từ TD Hồi:
a. Anethol
b. Eugenol
c. Linonen
d. Cineol
14. Sả Chanh cho TD có TP chủ yếu:
a. Citronellal
b. Limonene
c. Citral
d. Geraniol
15. Định tính tinh dầu chiết từ Cymbopogon martini (Sả Hoa Hồng) bằng SKLM, người ta dùng
chất đối chiếu nào sau đây?
a. Citral
b. Geraniol
c. Cinecol
d. Citrnellal
16. Để phát hiện nước trong tinh dầu người ta dùng tinh thể?
a. CuSO4 khan
b. MgSO4 khan
c. Al2(SO4)3 khan
d. NaCl khan
17. Khi cất tinh dầu Quế bằng pp lôi cuốn hơi nước, người ta dùng ống hứng TD:
a. Nặng hơn nước
b. Nhẹ hơn nước
c. ống hứng đặt biệt
d. ống hứng có khoang rộng

18. Thuốc thử dùng để phát hiện vết trong kĩ thuật SKLM tinh dầu bạc hà có ghi trong DĐVN IV
là?
a. Trim Hill
b. Vanillin-sulfuric
c. FeCl3
d. KOH
19. Hợp chất thơm chiếm tỉ lệ cao nhất trong tinh dầu Đinh Hương được dùng làm chất sát khuẩn
trong nha khoa là?
a. Eugenol
b. Limonene
c. Terpineol
d. Camphor
20. Để tách cineol từ tinh dầu Tràm, người ta dùng chất gì?
a. HCl
b. Na bisulfit
c. NaCl
d. H3PO4
21. Khi phản ứng xà phòng hóa dầu béo xảy ra hoàn toàn, sản phẩm thu được là?
a. Các acid béo
b. Glycerol
c. Muối kiềm của acid béo và glycerol
d. A & B
22. Dầu béo thông thường không tan trong dung môi nào dưới đây?
a. Tinh dầu
b. Chloroform
c. Cồn 96%
d. Ether

ĐỀ CƯƠNG SỐ 3
1. Hiện nay để định tính và định lượng thành phần cấu tạo của tinh dầu, người ta thường dùng kĩ
thuật?
a. SKLM
b. Sắc kí cột
c. SK chế hóa
d. SK khí
2. Thành phần cấu tạo của tinh dầu thường là là các dẫn chất thuộc nhóm ?
a. Isoprene
b. Mono và sesquiterpen
c. Diterpen
d. Triterpen
3. Để giữ cho tinh dầu Cam, Chanh chiết ra có mùi tự nhiên, người ta thường dùng pp nào để chiết?
a. Pp ép
b. Pp chưng cất lôi cuốn hơi nước
c. Pp ướp
d. Cả 3 câu trên
4. Số khối nào sau đây là của dẫn chất oxymonoterpen?
a. 402+160
b. 136+16
c. 201+16
d. 226+16
5. Các hợp chất terpen được hình thành bởi các đơn vị cơ bản là?
a. Isopropan
b. Isoprene
c. Acid isovaleric
d. Propylene
6. Cây thuộc họ nào sau đây ít khi chứa tinh dầu?
a. Lamiaceae
b. Cucurbitaceae
c. Myrtaceae
d. Rutaceae
7. Tên khoa học của Gừng ?
a. Zingiber officinale
b. Plectranthus amboinicus
c. Mentha arvesis
d. Cymbopogom flexuosuc
8. Thành phần chính trong tinh dầu Đinh Hương?
a. Camphen
b. Eugenol
c. Limonene
d. Cineol
9. Sả Hoa Hồng (palmarosa, Cymbopogon martini ) cho tinh dầu có thành phần chủ yếu là:
a. Citronellal
b. Limonene
c. Citral a
d. Geraniol

10. Định tính tinh dầu chiết từ Citrus flexuosus bằng SKLM, người ta dùng chất đối chiếu nào sau
đây?
a. Citral
b. Geraniol
c. Cineol
d. Citronellal
11. Để phát hiện nước trong tinh dầu người ta dùng:
a. CuSO4 khan
b. MgSO4
c. Al2(SO4)3
d. NaCl
12. Khi cất tinh dầu Tràm, người ta dùng ống hứng tinh dầu?
a. Nhẹ hơn nước
b. Nặng hơn nước
c. ống hứng đặc biệt
d. ống hứng có khoam rộng
13. thuốc thử dùng để phát hiện vết trong kỹ thuật SKLM tinh dầu Bạc Hà có ghi trong DĐVN IV
là?
a. Trim Hill
b. Vanillin-Sulfuric
c. FeCl3
d. KOH
14. Hợp chất thơm có trong tinh dầu Đinh Hương là?
a. Eugenol
b. Limonene
c. Terpineol
d. Camphor
15. Để tách citral từ tinh dầu sả, người ta dùng chất gì?
a. HCL
b. Na bisulfit
c. NaCl
d. H3PO4
16. Chất nào sau đây bay hơi được nhưng ko xếp vào tinh dầu?
a. Eugenol
b. Aldehyde cinnamic
c. Methol
d. Coumarin
17. Theo DĐVN IV, hàm lượng tinh dầu Bạc Hà trong lá ko được ít hơn :
a. 1%
b. 7%
c. 5%
d. 10%
18. Sterid là ester của acid béo và :
a. Cholesterol
b. Cetyl alcol
c. Glycerol
d. Tất cả đúng
19. Chất nào sau đây thuộc nhóm phospholipid:
a. Tristearin
b. Mono steryl glycerol
c. Lecithin
d. Acid gamma-linolenic
20. Khi dầu mỡ bị oxy hóa, chỉ số nào tăng?
a. CS acid
b. CS xà phòng
c. CS ester
d. CS iod
21. Phương pháp kiểm nghiệm dầu gan cá có trộn lẫn paraffin là?
a. Chưng cất lôi cuốn theo hơi nước
b. Thử độ tan trong ester dầu hỏa
c. Xà phòng hóa
d. Thử độ tan trong nước
22. Bơ Ca Cao dùng làm tá dược thuốc đạn chủ yếu là do:
a. Mùi vị dễ chịu
b. Cấu tạo chủ yếu bởi acid béo no
c. Đong đặc ở nhiệt độ thường, chảy lỏng ở 35 độ C
d. Có giá trị dinh dưỡng cao
23. Tác dụng nhuân tẩy của dầu Thầu Dầu là do tác dụng của:
a. Acid arachidonie
b. Acid oleic
c. Acid lauric
d. Acid ricinoleic
24. Kí hiệu C20:4 dùng để chỉ acid béo nào?
a. Acid ricinic
b. Aicd arachidic
c. Acid arachidonic
d. Acid ricinoleic
25. Sắp xếp nhiệt độ nóng chảy của: acid linolenic, acid palmitic, acid oleic theo thứ tự tăng dần:
a. Acid oleic – acid palmitic – acid linolenic
b. Acid palmitic - acid linolenic - Acid oleic
c. Acid linolenic - Acid palmitic - Acid oleic
d. Acid linolenic - Acid oleic - Acid palmitic
26. Lipid có trong các tính chất sau:
a. Thuộc nhóm tự nhiên đồng nhất
b. Tan trong nước và dung môi phân cực
c. Ko tan trong ether, benzene, chloroform
d. Tất cả sai
27. Chất béo nào sau đây ko thuộc nhóm acylglycerol ( glycerid) ?
a. Tristearin
b. Sáp ong
c. Acid stearic
d. Cephalin
28. Định lượng hàm lượng lipid trong hạt đậu nành, ta thường dùng pp nào sau đây?
a. Chưng cất lôi cuốn theo hơi nước
b. Pp chiết lạnh
c. Pp cân
d. Pp chiết nóng
29. Acid oleic có nhiều trong dầu nào sau đây?
a. Dầu hỏa
b. Dầu oliu
c. Dầu Thầu Dầu
d. Dầu dừa
30. Acid arachidic có trong cây nào sau đây?
a. Glycine max, họ Fabaceae
b. Glycine max họ Rutaceae
c. Arachis hypogoea họ Fabaceae
d. Arachis hypogaea họ Arecaceae

ĐỀ CƯƠNG SỐ 04
1. Định tính tinh dầu từ Citrus flexuosus (Sả dịu) bằng SKLM, người ta dùng chất đối chiếu nào
sau đây?
a. Citral
b. Geraniol
c. Cineol
d. Citronellal
2. Để phát hiện nước trong tinh dầu người ta dùng
a. CuSO4 khan
b. MgSo4
c. Al2(SO4)3
d. NaCl
3. Khi cất tinh dầu Tràm, người ta dùng ống hứng tinh dầu
a. Nhẹ hơn nước
b. Nặng hơn nước
c. Ống hứng đặc biệt
d. Ống hứng có khoang rộng
4. Thuốc thử dùng để phát hiện vết trong kỉ thuật SKLM tinh dầu Bạc Hà ghi trong DĐVN IV là
a. Trim Hill
b. Vanilin – Sulfuric
c. FeCl3
d. KOH
5. Hợp chất thơm có trong tinh dầu Đinh Hương là?
a. Eugenol
b. Limonen
c. Terpieol
d. Camphor
6. Để tách citral từ tinh dầu Sả, người ta dùng chất gì?
a. HCl
b. Na bisulfit
c. NaCl
d. H3PO4
7. Hiện nay, để định tính và định lượng thành phần cấu tạo của tinh dầu, người ta sử dụng kỹ
thuật?
a. SKLM
b. SK cột
c. SK chế hóa
d. SK khí
8. Theo DĐVN IV, hàm lượng tinh dầu Bạc Hà trong lá không được ít hơn :
a. 1%
b. 7%
c. 5%
d. 10%
9. Sterid là ester của acid béo và........
a. Cholesterol
Glycerid = acid béo + glycerol
b. Cetyl alcol
Sáp = acid béo + alcol trọng lượng PT cao
c. Glycerol
Sterid = acid béo + cholesterol
d. Tất cả đúng
10. Chất nào sau đây thuộc nhóm phospholipid ?
a. Tristearin
b. Mono steryl glycerol
c. Lecithin (Lecithin: có trong trứng, Gan, dau đậu nành) dùng làm chất nhủ hóa
d. Acid gamma-linolenic
11. Khi dầu mỡ bị OXH, chỉ số nào tăng?
a. CS acid Chỉ số acid cao  mẫu có nhiều acid béo mạch
b. CS xà phòng nắng ( do thủy phân, OXH)  kém chất lượng
c. CS ester
d. CS iod
12. Phương pháp kiểm nghiệm dầu gan cá có trộn lẫn parafin là:
a. Chưng cất lôi cuốn theo hơi nước
b. Xà phòng hóa
c. Thử độ tan torng ether dầu hỏa
d. Thử độ tan trong nước
13. Bơ Ca Cao được dùng làm tá dược thuốc đạn chủ yếu là do :
a. Mùi vị dễ chịu, có thể chất rắn
b. Cấu tạo chủ yếu bởi acid béo no
c. Đông đặc ở nhiệt độ thường 35 độ C
d. Có giá trị dinh dưỡng cao
14. Tác dụng nhuận tẩy của dầu Thầu Dầu là do tác dụng của?
a. Acid arachidonic  Dầu thầu dầu + lipase  acid ricinoleic (có tính nhuận tẩy)  có thể dùng cho PNCT
b. Acid oleic  Dầu Thầu dầu/cracking  acid undecyleic (11C)  Undecylenat Zn (tri nấm)
c. Acid lauric  Điều chế xà phồng, dầu bôi trơn động cơ máy bay, chất phá bọt trong nồi hơi, nồi cất
d. Acid ricinoleic TD

15. Kí hiệu C20:4 dùng để chỉ acid béo nào?


a. Acid ricinic Các acid béo ko no cần lưu ý:
- Linoleic: (18:2:9,12) có 18 carbon, 2 nối đôi tại vị trí C9 & C12
b. Acid arachidic
c. Acid arachidonic
d. Acid ricinoleic
16. Sắp xếp nhiệt độ nóng chảy của: acid linolenic, acid palmitic, acid oleic theo thứ tự tăng dần
Để so sánh nhiệt độ sôi ta dựa vào số nối đôi của từng chất: số nối đôi tr
a. Acid oleic – acid palmitic – acid linolenic càng nhiều  nhiệt độ sôi càng nhỏ
- acid linolenic: 18:3
- acid palmitic: 16:0
b. Acid palmitic - acid linolenic - Acid oleic - acid oleic: 18:1

c. Acid linolenic - acid palmitic - Acid oleic

d. Acid linolenic - Acid oleic - acid palmitic


17. Lipid có 1 trong các tính chất sau :
a. Thuộc nhóm tự nhiên đồng nhất
b. Tan trong nước và dung môi phân cực
c. Ko tan trong ester, benzen, chloroform
d. Tất cả sai
18. Acid oleic có nhiều trong dầu nào sau đây?
a. Dầu hỏa
b. Dầu oliu
c. Dầu Thầu Dầu
d. Dầu dừa
19. Acid arachidic có trong cây nào sau đây?
a. Glycine họ Fabaceae
b. Glycine max họ Rutaceae
c. Arachis hypogaea họ Fabaceae (đậu phọng)
d. Arachis hypogaea họ Araceae
20. Chất béo nào sau đây thuộc nhóm acylglycerol ( glycerid) ?
a. Tristearin
b. Sáp ong
c. Acid stearic
d. Cephalin
21. Định lượng hàm lượng lipid trong hạt Đậu Nành, ta dùng pp nào sau đây?
a. Chưng cất loi cuốn hơi nước
b. Pp chiết lạnh
c. Pp cân
d. Pp chiết nóng

Bài 7: Đại cương về Antranoid và dược liệu chứa Antranoid


Câu 1. Chi tiết nào dưới đây không đúng với antraquinon nhóm nhuận tẩy:
a. Thường có màu đỏ@.
b. Có cấu trúc khung cơ bản là 1,8-dihydroxy-9,10-antracendion.
c. Cho phản ứng Borntrager.
d. Chủ yếu gặp trong thực vật.
Câu 2. Hà thủ ô trắng có tên khoa học là:
a. Polygonum cuspidatum Sieb. et Zucc.
b. Cassia occidentalis L.
c. Streptocaulon griffithii Hook. f.@
d. Polygonum multiflorum Thunb.
Câu 3. Nhóm Phẩm nhuộm ở Anthranoid có cấu trúc:
a. 1,2-dihydroxy anthraquinon@
b. 1,8-dihydroxy anthraquinon
c. 1,2-trihydroxy anthraquinon
d. 1,8- α-dihydroxy anthraquinon

Câu 4. Nhóm Nhuận tẩy ở Anthranoid có cấu trúc:


a. 1,2-dihydroxy anthraquinon
b. 1,8-dihydroxy anthraquinon@
c. 1,2-β-hydroxy anthraquinon
d. 1,8- α-dihydroxy anthraquinon
Câu 5. Acid Carminic thuộc nhóm Anthranoid nào sau đây:
a. 1,2-dihydroxy anthraquinon@
b. 1,8-dihydroxy anthraquinon
c. 1,2-β-hydroxy anthraquinon
d. 1,8- α-dihydroxy anthraquinon

Câu 6. Để định lượng các dẫn chất hydroxy antracen trong Đại hoàng, DĐVN III quy định dùng:
a. Phương pháp thể tích.
b. Phương pháp cân.
c. Phương pháp so màu@
d. Phương pháp sinh vật.

Câu 7. Một số dược liệu chứa dẫn chất antraquinon nhóm nhuận tẩy thường phải để một thời gian
mới dùng để:
a. chuyển antraquinon từ dạng oxy hoá sang dạng khử có tác dụng mạnh hơn.
b. chuyển dạng khử sang dạng oxi hoá để tránh kích ứng niêm mạc đường tiêu hoá@.
c. chuyển dạng aglycon thành dạng glycosid để tăng tác dụng.
d. chuyển dạng glycosid thành dạng aglycon đđể tránh kích ứng niêm mạc đường tiêu hoá.
Câu 8. Dạng có tác dụng của anthranoid là
a. Dạng oxy hóa
b. Dạng aglycon
c. Dạng glycosid@
d. cả 2 dạng oxy hóa và khử

Câu 9. Dạng oxy hóa của anthranoid là


a. anthraquinon@
b. Anthron
c. Anthranol
d. dihydro-anthranol

Câu 10. Hợp chất nào sau đây có thể xác định sau thử nghiệm vi thăng hoa, cho dịch kiềm loãng
vào tinh thể và có màu đỏ
a. coumarin
b. anthranoid@
c. Saponin
d. Flavonoid

Câu 11. Phan tả diệp, khi dùng có lưu ý nào sau đây
a. Uống khi nguội và không dùng dạng cồn@
b. Chất nhựa có tác dụng nhuận tràng
c. Dùng ngay sau khu thu hái
d. cả a, b,c đúng
Câu 12. “Chữa đau mắt đỏ, mắt mờ, chảy nước mắt, quáng gà, chữa nhức đầu, mất ngủ, giải nhiệt bổ
thận” là công dụng của
a. Cassia angustifolia
b. Cassia alata
c. Cassia tora@
d. Cassia acutifolia
Câu 13. Lá dùng để chữa hắc lào là công dụng của
a. Cassia angustifolia
b. Cassia alata@
c. Cassia tora
d. Cassia occidentalis
Câu 14. Dược liệu có 2 nhóm hoạt chất tác dụng ngược nhau
a. Cassia grandis
b. Polygonum cuspidatum
c. Rheum palmatum@
d. Senna alata

Câu 15. Công dụng chính của quả nhàu là:


a. trợ tim, hạ huyết áp, điều kinh, dễ tiêu, nhuận tràng@.
b. Trị cao huyết áp, trị ho.
c. Tẩy xổ, chống viêm.
d. Cả a, b và c đều đúng.

Câu 16. « cửu chưng cửu sái với nước đậu đen” là phương pháp chế biến dùng cho
a. Hà thủ ô đỏ@
b. Cam thảo bắc
c. Sắn dây
d. Bạch chỉ
Câu 17. “Bổ máu, dùng trong trường hợp thiếu máu, râu tóc bạc sớm, đau lưng, mỏi gối, làm
thuốc bổ cho phụ nữ sau khi sinh đẻ, chữa suy nhược thần kinh, mất ngủ, hay quên, chữa di
mộng tinh, chữa khí hư bạch đới” là công dụng của
a. Rumex wallichii
b. Morinda officinalis
c. Cassia tora
d. Polygonum multiflorum@

Câu 18. Dây ruột gà có tên khoa học


a. Steptocaulon juventas
b. Morinda citrifolia
c. Morinda officinalis@
d. Cassia grandis

Câu 19. Gel lô hội chứa nhiều


a. Anthranoid
b. Polysaccharid@
c. Counarin
d. Saponin

Câu 20. Nhựa lô hội tốt là


a. tan trong nước nóng
b. Tan trong cloroform
c. tan trong cồn loãng 60% và trong amoniac loãng@
d. tan trong ether dầu hỏa

Câu 21. Khi đi mua Đại hoàng, bạn sẽ


a. chỉ chọn bộ phận dùng là thành phần trên mặt đất
b. chỉ chọn bộ phận dùng là hạt không bị sâu mọt
c. chỉ chọn dược liệu mới thu hái (hoạt chất chưa bị mất)
d. chọn dược dược liệu có màu đỏ khi tiếp xúc với kiềm @

Câu 22. Khi sử dụng bằng đường uống, các anthraglycosid thường
a. có tác dụng khá nhanh (khoảng 15 - 60 phút)
b. gây kích ứng mạnh niêm mạc dạ dày, ruột.
c. tác dụng sau 8-12 giờ@.
d. bị mất tác dụng nhuận tẩy.
Bài 1: Carbohydrat
Câu 1. Theo khái niệm về carbohydrat, các hợp chất nào sau đây thuộc nhóm này:
a. Streptomycin
b. Glucosamin
c. Tinh bột
d. Cả a, b và c@
Câu 2. Chất nào sau đây thuộc nhóm homopolysaccharid:
a. Tinh bột, beta-glucan, và chất nhầy
b. Tinh bột, inulin, và pectin
c. Beta-glucan, inulin, và cellulose@
d. Lactose, tinh bột và acid alginic
Câu 3. Chất nào sau đây thuộc nhóm heteropolysaccharid:
a. tinh bột, beta-glucan, và chất nhầy
b. tinh bột, inulin, và agarose
c. beta-glucan, inulin, và cellulose
d. acid alginic, gôm arabic, và agaropectin@
Câu 4.Chất nào sau đây có liên kết α-1,4 glycosid:
a. Maltose, amylodextrin, acid pectic@
b. Cellulose, tinh bột, sucrose
c. Beta-glucan, maltose, inulin
d. Amylodextrin, maltose, inulin
Câu 5. Chất nào sau đây có liên kết β-1,4 glycosid:
a. Cellulose, beta-glucan, inulin
b. Cellobiose, acid alginic, beta-glucan@
c. Cellulose, protopectin, gôm arabic
d. Pectin, inulin, acid alginic
Câu 6. Thành phần của gôm arabic gồm có:
a. acid β-D-glucuronic, β-D-galactopyranose, L-arabinofuranose, L-rhamnopyranose@
b. acid β-D-glucuronic, β-D-galactopyranose, L-arabinofuranose, acid β-D-mannuronic
c. acid β-D-glucuronic, -L-galactopyranose, L-arabinofuranose, L-rhamnopyranose
d. acid β-D-glucuronic, -L-galactopyranose, L-arabinofuranose, D-mannopyranose
Câu 7. Cellulose không thể cung cấp đường cho con người vì:
a. Con người không có men α-1,4-amylase để thuỷ phân cellulose
b. Con người không có men β-1,4-glucanase để thuỷ phân cellulose
c. Trong hệ tiêu hoá của con người không có men cellulase
d. Cả b và c@
Câu 8. Carbohydrate nào sau đây giúp cây giữ được hình dáng của nó:
a. Tinh bột
b. Cellulose@
c. Glycogen
d. Cả a, b và c
Câu 9. Sucrose cấu tạo bởi 2 đường đơn nào sau đây:
a. Fructose và galactose
b. Glucose và fructose@
c. Lactose và glucose
d. Maltose và glucose
Câu 10. Carbohydrate không chứa nguyên tố nào:
a. Phospho
b. Lưu huỳnh
c. Nitơ
d. Silic@
Câu 11. Carbohydrate không chứa nguyên tố nào:
a. Phospho
b. Lưu huỳnh
c. Nitơ
d. Silic@
Câu 12. Carbohydrate nào là nguồn dự trữ năng lượng cho cây:
a. Cellulose
b. Tinh bột@
c. Chất nhầy
d. Pectin
Câu 13.Đường đơn nào sau đây tìm thấy trong sữa:
a. Glucose
b. Lactose@
c. Maltose
d. Tất cả các đường trên
Câu 14. Carbohydrate mạch thẳng nào sau đây được tạo bởi 10 phân tử glucose:
a. C60H100O50
b. (C6H12O6)10
c. C60H102O51@
d. Cả a, b, và c sai

Câu 15. Các monosaccharid như ribose, fructose, glucose, và mannose khác biệt đáng kể trong:
a. Độ ngọt
b. Vị trí của các nhóm cacbonyl.
c. Đồng phân D, L và số nguyên tử carbon.
d. Tất cả đều đúng nhưng câu a là khác nhau có ý nghĩa nhất@

Câu 15. Cấu dạng thuyền và ghế được tìm thấy:


a. Pyranose@
b. Furanose.
c. Trong bất kỳ đường nào mà nhóm –OH là trục (axial).
d. Trong bất kỳ đường nào có nhóm –OH là xích đạo (equaterial).
Câu 16. Khi methyl hoá toàn bộ các nhóm OH của phân tử amylopectin rồi sau đó thuỷ phân, mức độ phân
nhánh được suy ra từ tỉ lệ đường:
a. 2,3,4 trimethyl glucose
b. 4,6 dimethyl glucose
c. 2,3 dimethyl glucose@
d. 2,3,6 trimethyl glucose
Câu 17. Khi thuỷ phân amylopectin bị methyl hoá toàn bộ các nhóm OH, những đơn vị đường tận cùng
của mạch sẽ tạo thành đường:
a. 2,3,4,5 tetramethyl glucose
b. 2,3,4,6 tetramethyl glucose@
c. 2,3,6 trimethyl glucose
d. 3,4,6 trimethyl glucose
Câu 18. Khi thuỷ phân amylopectin bị methyl hoá toàn bộ các nhóm OH, những đơn vị đường trong mạch
sẽ tạo thành đường:
a. 2,3,4,5 tetramethyl glucose
b. 2,3,4,6 tetramethyl glucose
c. 2,3,6 trimethyl glucose@
d. 3,4,6 trimethyl glucose
Câu 19. Khi thuỷ phân cellulose bị methyl hoá toàn bộ các nhóm OH, các sản phẩm thuỷ phân gồm:
a. 2,3 dimethyl glucose, 2,3,6 trimethyl glucose, và 2,3,4,6 tetramethyl glucose
b. 2,3,6 trimethyl glucose, và 2,3,4,6 tetramethyl glucose (rất ít)@
c. 2,3 dimethyl glucose, 2,3,6 trimethyl glucose
d. 2,3,6 trimethyl glucose, và 2,3,4,6 tetramethyl glucose (nhiều)
Câu 20. Đặc điểm nào sau đây là của tinh bột Hoài sơn (Amylum Dioscoreae):
a. Hạt hình trứng, tễ là một điểm.
b. Hạt hình trứng, tễ dài không phân nhánh, nhiều hạt không thấy tễ@
c. Hạt hình trứng, tễ dài phân nhánh.
d. Hạt hình trứng, phần lớn các hạt đều có tễ dài không phân nhánh
Câu 21. Đặc điểm nào sau đây là của tinh bột Lúa mì (Amylum Tritici):
a. Hạt hình dĩa, kích thước hạt to khoảng 30 µm, hạt nhỏ khoảng 6-7 µm, ít thấy hạt trung gian@
b. Hạt hình dĩa, mép gợn sóng, tễ hình sao hoặc phân nhánh.
c. Hạt hình dĩa, kích thước hạt trung bình khoảng 30 µm.
d. Hạt hình dĩa đôi khi có rìa sứt mẻ, tễ là 1 chấm khá rõ .

Câu 22. Sự thuỷ phân tinh bột bằng acid loãng, trong điều kiện quy định, phân tử tinh bột bị cắt ngắn dần
qua các chặng “tinh bột → amylodextrin → erythrodextrin → achrodextrin → maltodextrin → maltose →
glucose”, các sản phẩm thuỷ phân này cho màu với thuốc thử Lugol tương ứng như sau:
a. Xanh → đỏ nâu → tím đỏ → tím nhạt → không màu → không màu
b. Xanh → đỏ nâu → tím đỏ → không màu → không màu → không màu
c. Xanh → tím đỏ → đỏ nâu → nâu nhạt → không màu → không màu
d. Xanh → tím đỏ → đỏ nâu → không màu → không màu → không màu@

Câu 23. Cellulose phtalat thường được dùng làm tá dược nào sau đây:
a. Tá dược dính
b. Tá dược bao phim tan trong ruột@
c. Tá dược trơn
d. Tá dược rã

Câu 24. Tá dược nào sau đây được xem là tá dược độn đa năng vì có tính dính, rã, trơn có thể dùng dập
thẳng:
a. Tinh bột biến tính
b. Hydroxypropy methylcellulose (HPMC)
c. Methyl cellulose
d. Cellulose vi tinh thể (Avicel)@

Câu 25. Cấu tạo của protopectin gồm các thành phần:
a. Cellulose, pectin, Ca2+, Na+, một số đường
b. Acid pectic, acid galacturonic, Ca2+
c. Cellulose, pectin, phosphat, Ca2+, Mg2+, một số đường@
d. Acid pectic, acid galacturonic, Ca2+, phosphat

Câu 26. Tác dụng nào sau đây là của β-glucan:


a. Hạ cholesterol trong máu do chúng kết hợp với cholesterol và các acid mật và thải chúng qua
phân
b. Làm tăng sản xuất đại thực bào, bạch cầu và các tế bào tiêu diệt ung thư tự nhiên của cơ thể
c. Có hiệu quả rõ rệt trên sự phục hồi của các bệnh nhân sau hoá xạ trị
d. Cả a, b, và c@
Câu 27. β-glucan nào dưới đây có tác dụng đáng chú ý hiện nay:
a. (1,4)-β-D-glucan
b. (1,3)-β-D-glucan@
c. (1,6)-β-D-glucan
d. (1,2)-β-D-glucan
Câu 28. Cellulose có hàm lượng cao nhất trong cây nào sau đây:
a. Sợi gai
b. Sợi bông vải@
c. Sợi đay
d. Sợi lanh

Câu 29. Aldohexose (Allose, Altrose, , Mannose, Gulose, Idose, Galactose):


a. Sucrose
b. Fructose
c. Glucose@
d. Xylulose
Câu 30. Cấu trúc nào sau đây là của inulin:
a. α-D-fructofuranosyl-[D-fructopyranosyl]n-1- D-fructopyranosid
b. α-D-glucopyranosyl-[D-fructofuranosyl]n-1- D-fructofuranosid@
c. β-D-fructopyranosyl-[D-fructopyranosyl]n-1- D-fructopyranosid
d. β-D-fructopyranosyl-[D-fructopyranosyl]n-1- D-fructofuranosid

Câu 31. Chọn câu đúng về inulin:


a. Gia tăng lượng phân, trị táo bón@
b. Làm giảm sự hấp thu của calci và magnesi cần thiết cho cơ thể
c. Được thuỷ giải bởi enzym trong dạ dày và ruột người
d. Ít tan trong nước

Câu 32. Inulin thường gặp trong một số loài:


a. Actisô, Măng tây, Bồ công anh@
b. Cát căn, Hoài sơn, Bạch chỉ
c. Linh chi, Ý dĩ, Thược dược
d. Diếp xoăn, Sâm bố chính, Cát căn

Câu 33. Trong chiết xuất, tinh chế pectin bằng cách:
a. Hoà tan pectin thô trong cồn cao độ, tủa lại bằng muối đa hoá trị
b. Hoà tan pectin thô trong nước cồn cao độ, tủa lại bằng nước lạnh
c. Hoà tan pectin thô trong nước nóng, tủa lại bằng aceton
d. Hoà tan pectin thô trong nước nóng, tủa lại bằng cồn cao độ

Câu 34. Cấu trúc nào sau đây là của inulin:


a. α-D-fructofuranosyl-[D-fructopyranosyl]n-1- D-fructopyranosid
b. α-D-glucopyranosyl-[D-fructofuranosyl]n-1- D-fructofuranosid@
c. β-D-fructopyranosyl-[D-fructopyranosyl]n-1- D-fructopyranosid
d. β-D-fructopyranosyl-[D-fructopyranosyl]n-1- D-fructofuranosid
Câu 35. Chọn câu đúng về inulin:
a. Gia tăng lượng phân, trị táo bón@
b. Làm giảm sự hấp thu của calci và magnesi cần thiết cho cơ thể
c. Được thuỷ giải bởi enzym trong dạ dày và ruột người
d. Ít tan trong nước
Câu 36. Inulin thường gặp trong một số loài:
a. Actisô, Măng tây, Bồ công anh@
b. Cát căn, Hoài sơn, Bạch chỉ
c. Linh chi, Ý dĩ, Thược dược
d. Diếp xoăn, Sâm bố chính, Cát căn
Câu 37. Trong chiết xuất, tinh chế pectin bằng cách:
a. Hoà tan pectin thô trong cồn cao độ, tủa lại bằng muối đa hoá trị
b. Hoà tan pectin thô trong nước cồn cao độ, tủa lại bằng nước lạnh
c. Hoà tan pectin thô trong nước nóng, tủa lại bằng aceton
d. Hoà tan pectin thô trong nước nóng, tủa lại bằng cồn cao độ@
Câu 38. Pectin có khả năng tạo gel, tạo đông trong điều kiện sau:
a. Khi có mặt của acid hoặc saccharose
b. Khi có mặt của muối đa hoá trị
c. Khi có mặt của acid và saccharose
d. Cả b và c@
Câu 39. Hiện nay, pectin được sử dụng chủ yếu trong:
a. Làm tá dược nhũ hoá
b. Cầm máu đường ruột
c. Công nghệ thực phẩm (sản xuất bánh kẹo, mứt dẻo,…)@
d. Làm thuốc trị táo bón
Câu 40. Chọn câu sai về chất nhầy:
a. Chữa ho và làm chóng lành vết thương, vết loét
b. Hấp thu ở ruột@
c. Không tan trong cồn cao độ
d. Làm tá dược nhũ hoá
Câu 41. Thành phần đang được chú ý hiện nay trong Cát căn (Pueraria thomsonii Benth.):
a. Tinh bột
b. Puerarin
c. Daidzein@
d. Formonetin
Câu 42. Hợp chất nào có tác dụng cường giao cảm nhẹ trong Mạch nha
a. Hordenin@
b. Gramin
c. Pepton
d. Polypeptid
Câu 43. Tên khoa học của cây Hoài sơn
a. Dioscorea persimilis@
b. Pueraria thomsoni
c. Angelica dahurica
d. Coix lachryma – jobi
Câu 44. Công dụng của Dioscorea persimilis
a. Bổ tì, bổ thận, lỵ mãn tính, tiểu đường, đái đêm, mồ hôi trộm, chóng mặt, hoa mắt, đau lưng@
b. Dùng cho người ăn uống khó tiêu, công dụng lợi tiểu, chữa phù thũng
c. Chữa khô mắt, quáng gà, chữa vết bỏng và lở loét ngoài da
d. Bổ phế, thận, ích tinh, trợ dương

Bài 6: Đại cương về Flavonoid và dược liệu chứa flavonoid


Câu 1. Chế phẩm có diosmin + hesperidin được dùng để:
a. chữa các rối loạn về vận mạch@
b. cầm máu
c. chống khối u
d. bảo vệ gan
Câu 2. Flavonoid từ cao chiết Ginkgo biloba được dùng để:
a. cầm máu
b. chữa chứng lão suy, trí nhớ sút kém@
c. chống ung thư
d. loét dạ dày
Câu 3. Cynarin còn đồng danh là:
a. Acid 1,5-dicaffeoyl quinic
b. Acid 1,3-dicaffeoyl quinic@
c. Acid 3-caffeoyl quinic
d. Acid 4-caffeoyl quinic
Câu 4. Lợi mật, thông mật, trợ tiêu hoá, phục hồi chức năng gan mật, hạ cholesterol huyết, lợi tiểu
là các tác dụng của:
a. Diếp cá
b. Hoa hoè
c. Artichaut@
d. Hoàng cầm
Câu 5. Tên khác của acid chlorogenic là:
a. Acid 1,5-dicaffeoyl quinic
b. Acid 1,3-dicaffeoyl quinic
c. Acid 3-caffeoyl quinic@
d. Acid 4-caffeoyl quinic
Câu 6. Hoạt chất chính của rễ Hoàng cầm là:
a. baicalin, scutellarin@
b. rutin
c. quercitrin, apigenin
d. luteolin
Câu 7. Ngoài các diterpenoid, triterpenoid, râu mèo còn chứa:
a. các polymethoxyflavon@
b. anthranoid
c. alkaloid
d. anthocyanin
Câu 8. Râu mèo được dùng để:
a. lợi tiểu, giải độc
b. hạ huyết áp
c. hỗ trợ thuốc chữa sỏi thận, sỏi mật
d. a, b, c đều đúng@
Câu 9. Tên khoa học của Hồng hoa là:
a. Sophora japonica L.
b. Polygonum fogopyrumL.
c. Artemisia vulgaris L.
d. Carthamus tinctorius L@
Câu 10. Bộ phận dùng của Cúc gai (Silybum marianum) là:
a. Rễ
b. Lá
c. Hoa
d. Quả@
Câu 11. Acid chlorogenic và cynarin trong artichaut tăng lên khi
a. Chiết bằng nước nóng@
b. Chiết bằng nước nguội
c. Ổn định men, chiết bằng nước nóng
d. Chiết bằng hexan
Câu 12. Quá trình chuyển leucoanthocyanidin thành anthocyanidin là quá trình:
a. khử hoá
b. oxy hoá
c. deshydrogen hoá
d. b, c đúng@
Câu 13. Đường của rutin là đường:
a. glucose gắn vào aglycon ở C3
b. Neohesperidose gắn vào aglycon ở C7
c. rutinose gắn vào aglycon ở C3@
d. rhamnose gắn vào aglycon ở C8
Câu 14. Thành phần hóa học nào có thể gặp ở Cam, Chanh, Quít và Tắc:
a. Tangeretin và nobiletin@
b. Hesperidin và tangeretin
c. Hesperidin và nobiletin
d. Hesperidin và naringin
Câu 15. Naringin và hesperidin là các flavonoid thuộc phân nhóm:
a. Flavon
b. Flavonol
c. Flavanon@
d. Chalcon
Câu 16. Ngoài hoa Hoè, có thể chiết rutin từ:
a. Bạch đàn E. macrorhyncha@
b. Vỏ Quế
c. Lá tre
d. Lá Ba dót
Câu 17. Hợp chất nào sau đây thuộc nhóm Eu-flavonoid
a. Dalbergion
b. Rotenoid
c. 4-aryl chroman
d. Chalcon@
Câu 18. Phản ứng đặc trưng cyanidin định tính flavonoid là phản ứng do cấu trúc nào sau đây
a. Phản ứng của OH phenol
b. Phản ứng của vòng vòng γ-pyron@
c. Phản ứng của nhân benzen
d. Là phản ứng diazonium
Câu 19. Các flavonoid trong râu mèo:
a. âm tính với phản ứng cyanidin@
b. dương tính với phản ứng borntrager
c. tăng huỳnh quang trong môi trường kiềm
d. Tạo tinh thể trong thử nghiệm vi thăng hoa
Câu 20. Râu mèo có tên khoa học:
a. Orthosiphon spiralis@
b. Zea mays
c. Polygonum multiflorum
d. Polygala sibirica
Câu 21. Tên khoa học của Hồng hoa là:
a. Sophora japonica L.
b. Polygonum fogopyrumL.
c. Artemisia vulgaris L.
d. Carthamus tinctorius L@
Câu 22. Silybum marianum là tên khoa học của:
a. Cúc gai@
b. Hồng hoa
c. Cúc hoa vàng
d. Trần bì
Câu 23. Hoạt chất chính của Cúc gai thuộc nhóm
a. Flavon
b. Isoflavonoi
c. Flavolignan@
d. Neo-flavonoid
Câu 24. anthocyanidin là chất có vòng:
a. pyron
b. Pyrol
c. Pyrillium@
d. Benzo-pyrol
Câu 25. Đường của rutin là đường:
a. glucose gắn vào aglycon ở C3
b. Neohesperidose gắn vào aglycon ở C7
c. rutinose gắn vào aglycon ở C3@
d. rhamnose gắn vào aglycon ở C8
Câu 26. Cấu trúc chất nào sau đây là polymethoxy flavonoid:
a. Tangeretin và nobiletin@
b. Hesperidin và apigenin
c. Rutin và quercetin
d. Hesperidin và naringin
Câu 27. Naringin là thành phần hóa học chính của:
a. Cam
b. Quít
c. Chanh
d. Bưởi@
Câu 28. Citrus reticulata là tên khoa học của:
a. Cam
b. Quít@
c. Chanh
d. Bưởi
Câu 29. Hesperidin là thành phần chính của:
a. Cam, Quít
b. Chanh
c. Bưởi
d. a,b đúng@

Câu 30. Naringin và hesperidin là các flavonoid thuộc phân nhóm:


a. Flavon
b. Flavonol
c. Flavanon@
d. Chalcon
Câu 31. Ngoài hoa Hoè, có thể chiết rutin từ:
a. Mạch ba góc
b. Táo ta
c. Lá tre
d. a, b đúng@
Câu 32. Công dụng nào sau đây là của hoa Hòe, Sophora japonica L.
a. Trị táo bón
b. Nhuận gan lợi mật
c. Kháng sinh
d. Cao huyết áp, làm bền mạch@
Câu 33. Tên khoa học của Kim ngân hoa
a. Lonicera japonica Thunb.@
b. Morus alba
c. Carthamus tinctorius L.
d. Belamcanda chinensis L.
Câu 34. Thành phần hóa học của Lonicera japonica Thunb, ngoại trừ.
a. Flavonoid
b. Acid hữu cơ
c. Iridoid
d. coumarin@

Câu 35. Các Inophyllolid (có trong hạt Mù u) thì thuộc nhóm
a. Iso-flavonoid.
b. Neo-flavonoid@.
c. Eu-flavonoid.
d. Bi-flavonoid.

Câu 36. Sau khi phản ứng với {bột Mg kim loại + HCl đậm đặc} rồi đun cách thủy, một dung dịch cồn
không có màu đỏ biến thành màu đỏ rất rõ. Theo bạn, dung dịch thử này có chứa một (hoặc các) hợp chất có
cấu trúc
a. Neoflavonoid: aryl chroman, aryl coumarin
b. Flavon, Flavonol, Flavanonol, Flavanon, chalcon@
c. auron, polymethoxyflavonoid
d. Câu a và c đúng
Câu 37. hàm lượng Rutin trong dược liệu Hoa hòe đạt tiêu chuẩn Dược điển Việt nam là
a. a.5% c. 15%
b. 10%
c. trên 20%@
Câu 38. Khi thực hiện phản ứng Cyanidin trên dịch chiết cồn của cây Râu mèo (Orthosiphon stamineus);
trên thực tế, một sinh viên không thấy xuất hiện màu đỏ (mặc dù đã đun cách thủy hỗn hợp phản ứng này
trong 15 phút). Theo bạn, nhận định nào sau đây là hợp lí
a. dịch chiết này không có chứa Flavonoid
b. dịch chiết này không có chứa Flavon và Flavonol
c. dịch chiết này không chứa hợp chất nào có vòng -pyron
d. chưa thể khẳng định rằng dịch chiết này không chứa Flavonoid@.
Câu 39. Một dung dịch MeOH chỉ chứa duy nhất một Flavonoid X tinh khiết. Phổ UV của dung dịch này có
đỉnh hấp thụ cực đại ở vùng  = 350 - 400 nm. Nhận định nào sau đây là hợp lí.
a. X thuộc nhóm dihydroflavon
b. X thuộc nhóm leucoanthocyanidin
c. X thuộc nhóm Flavanon
d. X thuộc nhóm Flavon, chalcon hoặc auron@

Câu 40. Một hợp chất X cho phản ứng tạo phức màu xanh rêu rất rõ với dung dịch FeCl3 5%. X có phân tử
lượng M = 228 đơn vị Carbon. Nhận định nào sau đây là hợp lí
a. X không thể là một flavonoid.
b. X là một Flavonoid thuộc nhóm Flavonol
c. X là một Flavonoid thuộc nhóm Flavon có dihydroxy thuộc vòng B@.
d. X là một Flavonoid thuộc nhóm Flavon
Câu 41. Phổ IR (đo bằng kỹ thuật ép viên KBr) của một hợp chất X không cho băng hấp thụ nào trong vùng
1600 – 1800 cm1 cũng như vùng 3300 – 3500 cm1 . Nhận định nào sau đây là hợp lí
a. X có thể là một Flavonoid thuộc nhóm Flavon
b. X có thể là một Flavonoid thuộc nhóm Flavonol .
c. X có thể là một Flavonoid thuộc nhóm Flavanonol
d. X không thể là một Eu-flavonoid@
Câu 42. Sophoricosid là thành phần của
a. Hoàng cầm
b. Xạ can
c. Râu mèo
d. Hòe@
Câu 43. Chữa cao huyết áp, chữa xơ vữa động mạch. Phòng ngừa tai biến mạch máu não ở người cao huyết
áp, làm thuốc cầm máu: chữa thổ huyết, niệu huyết, chảy máu cam, trĩ là chỉ định của
a. Hòe@
b. Râu mèo
c. Hà thủ ô đỏ
d. Xạ can
Câu 44. Diếp cá có tên khoa học là
a. Achyranthes bidentata
b. Polygala sp.
c. Houttuynia cordata@
d. Sophora japonica
Câu 45. “Dân gian dùng trị đau mắt đỏ có tụ máu (giã lá, ép vào 2 giấy bản, đắp vào mắt), chữa trĩ (hãm
lấy nước uống và rửa)” là công dụng của
a. Rẽ quạt
b. cốt khí củ
c. Hà thủ ô trắng
d. Diếp cá@
Câu 46. Cây mọc hoang ở ruộng nước, đất ẩm là
a. Polygonum cuspidatum
b. Polygonum hydropiper@
c. Polygonum multiflorum
d. Rheum officinale
Câu 47. Persicarin là thành phần của
a. Polygonum cuspidatum
b. Polygonum hydropiper@
c. Polygonum multiflorum
d. Rheum officinale
Câu 48. baicalin, baicalein, scutelarein là thành phần có trong
a. Hoàng cầm@
b. Cam thảo nam
c. Bồ kết
d. Hà thủ ô đỏ

Câu 49. Thành phần « Acid chlorogenic, acid caffeic, acid 3-Caffeoyl-quinic, acid 3,5-dicaffeoyl quinic”
trong Kim ngân giống thành phần hóa học cây nào sau đây
a. Cynara scolymus@
b. Orthosiphon spiralis
c. Scutellaria baicalensis
d. Oroxylon indicum
Câu 50. “tang bạch bì” là
a. Lá cây dâu tằm
b. Vỏ rễ viễn chí
c. Vỏ rễ Ngũ gia bì
d. Vỏ rễ dâu tằm@
Câu 51. Tên khoa học của cây nào sau đây có nghĩa là thuốc nhuộm
a. Artichaut
b. Cát cánh
c. Hồng hoa@
d. Bưởi
Câu 52. Carthamin, Carthamon, precarthamin A là thành phần của
a. Diếp cá
b. Cốt khí củ
c. Hòe
d. Hồng hoa@
Câu 53. Thân rễ chứa các isoflavonoid (Belamcandin, tectoridin..) là của
a. Đại hoàng
b. Nhân sâm
c. Rẽ quạt@
d. Cam thảo bắc
Câu 54. Rotenoid là thành phần của
a. Derris elliptica@
b. Oroxylon indicum
c. Citrus reticulata
d. Streptocaulon juventas
Câu 55. “Tiêu chảy, lỵ trực khuẩn, bế kinh, sản hậu, chấn thương, ứ huyết sau sinh” là công dụng của
a. Ngũ gia bì
b. Cỏ xước
c. Tô mộc (vang)@
d. Tam thất

Bài : Alkaloid

1. Cho cắn alkaloid toàn phần của hạt Strychnos nux-vomica vào trong hỗn hợp gồm
H2SO4 5% và HNO3 50%. Thêm vào dung dịch này vài tinh thể NaNO2, sau đó kiềm
hóa bằng NaOH 10%, và chiết với cloroform, kết quả là

A. Thu được Brucin và loại bỏ Strychnin


B. C. Thu được Strychnin và Brucin

C. Thu được Strychnin và loại bỏ Brucin

D. D. loại bỏ Strychnin và Brucin

2. Alcaloid có nhiều nhất trong:

A. Nhựa thông

B. C. Nhựa lô hội

C. Nhựa cánh kiến trắng

D. Nhựa thuốc phiện

3. Người ta có thể phân biệt alcaloid chính chiết từ củ của cây Stephania glabra và thân
rễ Coptis teeta nhờ vào:

A. Màu sắc

B. C. Thể trạng

C. Mùi

D. D. Cả A,B,C

4. Sự khác biệt chủ yếu của Atropin và Hyoscyamin là:

A. Góc quay cực riêng

B. C. Các nhóm thế trên acid tropic

C. Cấu trúc khung cơ bản

D. D. Phản ứng với thuốc thừ Vitali-Morin

5. Khi cho alcaloid tác dụng với thuốc thử Dragendorff, người ta nhận dịnh phản ứng
dương tính khi:

A. Dung dịch acid có màu vàng cam

B. Dịch chiết acid có tủa màu vàng cam

C. Dịch chiết Cloroform có tủa màu vàng cam


D. Soi KHV có tinh thể hình kim màu vàng cam

6. Thuốc thử gì thường được dùng để xác định dịch chiết dược liệu còn hay hết alcaloid?

A. Dragendorff

B. Valse-Mayer

C. Bouchardat

D. D. Hager

7. Kết quả định tính alkaloid của canhkina, phản ứng Erythroquinin cho màu gì là dương
tính?

A. Màu đỏ như máu

B. C. Màu vàng cam

C. Màu xanh da trời

D. D. Màu tím không bền

8. Định lượng alkaloid bằng phương pháp acid – base trong môi trường khan, người ta
thường dùng chỉ thị nào?

A. Phenolphatalein

B. C. Đỏ methyl

C. Tím tinh thể

D. D. Methyl da cam

9. Để chiết xuất alkaloid có tính base yếu bằng dung môi hữu cơ kém phân cực, người ta
thường dùng kiềm hóa dược liệu bằng dung dịch

A. NH4OH 25%

B. C. KOH 10%

C. NaOH 5%

D. D. KOH 25%
10.Cách phát hiện vết trong kỹ thuật sắc ký lớp mỏng để xác dịnh dược liệu có chứa alcalid
hay không là:

A. Phun hoặc nhúng thuốc thử Vanillin-Sulfuric

B. C. Soi UV 365nm

C. Phun hoặc nhúng thuốc thử dragendorff

D. D. Hơ trong bình chứa hơi Iod

11.Để xác định bột dược liệu A có phải là bột Radix Catharanthi hay không, người ta có thể
làm kỹ thuật sắc ký lớp mỏng

A. Với chất chuẩn là Vinblastin

B. C. Với dược liệu chuẩn là lá cà độc dược

C. Với chất chuẩn là Ajmalicin

D. D. Với dược liệu chuẩn là rễ dừa cạn

12.Tỷ số giữa đoạn đường di chuyển của Atropin và đoạn đường di chyển của chất quy
chiếu X (Quinin) trên cùng bản mỏng được gọi là

A. Rf của Atropin

B. C. Rx của Atropin

C. RQ của Atropin

D. D. Cả A, B, C đúng

13.Kỹ thuật gì có thể được dùng để định tính và đồng thời định lượng alcaloid trong dược
liệu?

A. Sắc ký trao đổi ion

B. C. Sắc ký chế hóa

C. Sắc ký cột

D. D. Sắc ký lỏng hiệu năng cao


14.Trong kỹ thuật định lượng bằng HPLC, người ta dựa vào yếu tố nào để xác định tỷ lệ
phần trăm Berberin có trong dịch chiết hoàng liên

A. Thời gian lưu của berberin trong mẫu chuẩn và mẫu thử

B. Nổng độ dung dịch beberin chuẩn

C. Diện tích pic (peck) của berberin trong mẫu chuẩn và mẫu thử

D. Cả A, B, C

15.Để phân lập alcaloid bằng nhựa trao đổi ion dương (cationit), có thể rửa giải alcaloid đã
hấp phụ trên cột bằng

A. Dung dịch kiềm hay amoniac

B. C. Dung dịch H2SO4 10%

C. Dung dịch cồn – acid

D. D. Dung môi chloroform

16.Nguyên tắc định lượng cochicine trong hạt tỏi độc

A. Biến đổi Colchicine thành democolchin sau đó cho tác dụng với acid nitric đặc để
có dung dịch màu đỏ tím và đo màu

B. Biến đổi colchicine thành colchiccin bằng HCl đặc sau đó cho tác dụng FeCl3
để có dung dịch màu xanh và đo màu

C. Chiết xuất colchicine và định lượng trực tiếp bằng aicd H2SO4 0,2N với chỉ thị đỏ
methyl

D. Chiết xuất colchicine và định lượng trực tiếp bằng aicd HCl 0,2N với chỉ thị tím
tinh thể

17.Trong cây Catharanthus roseus (L.) G, Don, acaloid nào có tác dụng trị bệnh bạch cầu
(Ung thư máu):

A. Ajmalin

B. C. Catharanthin
C. Ajmalicin

D. Vincalcucoblastin

18.Có thể chiết xuất alcaloid Ajmalicin làm thuốc tăng tuần hoàn máu não từ:

A. Folium Daturae

B. C. Rhizoma Coptidix

C. Radix Rauvolflae

D. D. Semen Strychni

19.Định lượng l. Tetrahydropalmatin trong củ bình vôi , Dược điển Việt Nam IV áp dụng
phương pháp

A. Cân

B. C. Đo màu bằng máy quan phổ UV-Vis

C. Acid – base

D. D. HPLC

20.thể chiết xuất alcaloid nào sau dậy bằng phương pháp thăng hoa

A. Atropin

B. C. Berberin

C. Cafein

D. D. Strychinin

21.Hầu hết các alcaliod thông thường ở dạng base tan tốt trong?

A. Cồn

B. C. Dung môi hữu cơ kém phân cực

C. Nước

D. D. Dung môi hữu cơ phân cực mạnh

22.Nhóm thuốc thử (TT) chung của alcaloid gồm:


A. TT Bertrand, Bouchardat, Dragendorff,Valse-Mayer

B. TT Bertrand, Bouchardat, Dragendorff, Lugol

C. TT Bertrand, Bouchardat, Mantaz…..

D. TT Bertrand, Bouchardat, Felling, Mayer

23.Với thuốc thử Bertrand phản ứng dương tính khi dịch chiết alcaloid cho tủa màu:

A. Nâu (Bouchardat)

B. C. Trắng (Valse-Mayer và Bertrand)

C. Vàng cam (Dragendorff)

D. D. Đỏ

24.Trong kỹ thuật SKLM, đối với alcaloid dạng base người ta thường cho thêm chất gì vào
dung môi để tách các vết ra dễ hơn:

A. Acid formic C. NH4OH 25%

B. Acid sulfuric D. NaOH 10%

25.Pư của alcakloid với thuốc thử pư màu thường được dùng để làm gì:

A. Xác định dược liệu có chưa alcakloid hay không c. Chiết xuất alkaloid

B. Xác định tên alkaloid hoặc nhóm alcakloid d. Phân lập alkaloid

26.Để xác định alkaloid trong lá trà, người ta thực hiện:

A. Pư vithi-morcin c. Thử nghiệm Grabe

B. Pư Murexib d. Pư Theieciquinoline

27.Dược liệu nào sau đây có thành phần alkaloid chính giống thành phần có trong rễ hoàng
liên

A. Cà độc dượcc. Mã tiền


B. Canhkina

d. Vàng đắng

1. Để kiềm hóa alkaloid trong vỏ thân canh ki na người ta dùng :

a. NH4OH 5% c. NH4OH 25%

b. NaOH 1% d. NaOH 10%

2. Tinh tan của isoberin dạng base khác với dạng base của alkaloid thông thường do có cấu
trúc:

a. Nitrogen (nito) bậc 4 c. Nitrogen (nito) bậc 3

b. Nitrogen (nito) bậc 2 d. Nitrogen (nito) bậc 1

3. Chọn phát biểu sai về dầu thực vật ?

a. Dầu thực vật chứ hỗn hợp acylglycerid của đa số acid béo chưa no

b. Dầu thực vật không chứa cholesterol nên có lợi cho người bị bệnh lí tim mạch.

c. ở 15OC , dầu thực vật ở thể lỏng.

d. Đa số dầu thực vật bền với nhiệt độ nên được dung trong việc chiên nướng
thức ăn.

4. AB nào sau đây được gọi là vit F?

a. A- stearic b. A- linoleic

b. A- palmitic d. A- arachidic

5. AB nào sau đây thuộc nhóm AB w- 3?

a. A- stearic b. A – oleic

c. A- docosahexaenoic d. Acid gorlic

1. Ở nhiệt độ cao , dầu mỡ phân hủy tạo sản phẩm nào sau đây ?

a. Acid béo b. acrolin


c. glycerol d. alkan

1. Nếu có nhóm ester của acyglycerol ( dầu, mỡ) bị thủy phân thì sản phẩm thu được sẽ là?

a. monoacyl glycerol + acid béo c. glycerol + a. béo

b. diacylglycerol + a. béo d. a, b đúng

2. A. béo nào sau đây có nhệt độ nóng chảy thấp nhất?

a. A. oleic b. A. arachidonic c. A. stearic d. A . lindeic

1. Alcol có phân tử lớn kết hợp với AB tạo ra hợp chất nào?

a. phospholipid b. glycerid c. sterid d. cerid ( sáp)

1. Để phân loại dầu khô, dầu nữa khô, dầu không khô dựa vào?

a. CSA b.CSXP c. CSE d.


CSI

1. Các acid béo trong dầu mỡ có thể định tính bằng SKK với đk các a. béo phải được ?

a. glycosyl hóa b. hydroxyl hóa

c. methyl ester hóa d. hydrat hóa

1. Ephearin trong ma hoàng thuộc nhóm :

a. Proto alkaloid

b. Ale + tropan

c. Alk + nhân isdol

d. Nhân quinolin

2. Công thức bên đây có cấu trúc


a. Alkaloid nhân pyriclin

b. Alkaloid nhân indol

c. Alkaloid nhân purin

d. Alkaloid nhân quinolin

1. Tác dụng , công dụng của alkaloid có trong công thức :

a. Kích thích trung khu vận động của TKTW, trị bệnh

b. Trị bệnh bạch tí ( ung thư máu)

c. ức chế TKTW, cảm giác đau

d. làm nguyên liệu bán tổng hợp thuốc có cấu trúc steroid

Qui trình thích hợp để chiết xuất thyoscyamin trong cây atro billadomo là:

a. kiềm hóa dược liệu bằng NH4OH 25% đun nóng 20 phút và chiết = CHCl3

b. kiềm hóa dược liệu bằng NH4OH 10% đun nóng 15 phút và chiết = CHCl3

c. kiềm hóa dược liệu bằng NH4OH 25% ( hoặc Na2CO3 5%) sau đó chiết =
CHCl3 hay ether ở nhiệt độ thường.
d. kiềm hóa dược liệu bằng NH4OH 25% đun nóng cho alc thăng hoa thành tinh
thể hình kim

2. Tác dụng, công dụng của Alc có trong công thức:

a. ức chế TKTW, an thần, gây ngủ

b. Kháng khuẩn, trị tiêu chảy, lỵ, lợi mật, thông mật, giúp TH.

c. Kích thích hệ TKTW, trị ngộ độc

d. Trị đau thắt ngực do co thắt động mạch vạch, trị cao HA

3. Cho cắn alc toàn phần của hạt Stychnos maxx-vomica vào trong hỗn hợp gồm HsSO4 5% và
HNO3 50% thêm vào dd này vài tinh thể NaNO2 sau đó kiềm hóa bằng NaOH 10% và chiết
với Cloroform; kết quả là:
a. Thu được brucin và loại bỏ Strychomin

b. Thu được Strychomin và loại bỏ Brucin

c. Thu được cả strychomin và brucin

d. Loại bỏ cả strychomin và brucin

KIỂM TRA THƯỜNG KỲ DƯỢC LIỆU 1 (3 CHƯƠNG ĐẦU)


1. Các quá trình xảy ra khi chiết xuất theo thứ tự:
A. Hòa tan, thẩm thấu, khuếch tán
B. Thẩm thấu, hòa tan, khuếch tán
C. Khuếch tán, hòa tan, thẩm thấu
D. Thẩm thấu, khuếch tán, hòa tan

2. Pháp luật thuộc về giáo hội, người làm trái ý sẽ bị coi là hành nghề phù thủy và sẽ chịu hình phạt tàn khốc là
đặc điểm của lịch sử y học thời kỳ:
A. Hiện đại
B. Cận đại
C. Cổ đại
D. Trung đại

3. Kỹ thuật phân lập dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi:


A. Kết tinh
B. Sắc ký
C. Tách phân đoạn
D. Chưng cất

4. Dạng aglycon không tan trong dung môi:


A. Ethanol
B. Chloroform
C. Nước
D. Methanol

5. Pseudo-glycosid: chọn phát biểu đúng:


A. Bền vững trong môi trường kiềm
B. Có khả năng bị thủy phân trong acid
C. Tan trong n-hexan
D. Kém phân cực

6. Dây nối nào bền nhất:


A. Pseudo-glycosid
B. N-glycosid
C. O-glycosid
D. C-glycosid

7. Lượng 2,3-dimethylglucose dùng để đánh giá mức độ:


A. Methyl hóa của Amylopectin
B. Phân nhánh của Amylose
C. Methyl hóa của Amylose
D. Phân nhánh của Amylopectin

8. Chọn câu Sai về pectin:


A. Được cấu tạo bởi phần chính là acid polygalacturonic
B. Thường chia làm 2 nhóm là pectin hòa tan và pectin không hòa tan
C. Thường gặp ở 1 số tảo
D. Có trong vỏ quả ngoài của 1 số cây họ Rutaceae (vỏ giữa)

9. 1,4-β-D glucan thuộc nhóm hợp chất:


A. Chất nhầy
B. Cellulose
C. Tinh bột
D. Pectin

10. 1,4-α-D glucan thuộc nhóm hợp chất:


A. Tinh bột
B. Pectin
C. Chất nhầy
D. Cellulose

11. PP làm khô cho dược liệu có hoạt chất kém bền với nhiệt:
A. Phơi âm can (dl chứa tinh dầu)
B. Phơi trên giàn (dl mỏng manh)
C. Làm khô ở áp suất giảm
D. Làm khô ở áp suất cao

12. Theo định nghĩa hẹp, glycosid là những hchc do sự ngưng tụ của:
A. 1 phần đường và 1 phần không phải là đường bằng dây nối glycosid
B. 1 phần đường và 1 chất hữu cơ
C. Tất cả sai
D. Nhiều phân tử đường với nhau bằng dây nối glycosid

13. Phát biểu SAI về ổn định dược liệu:


A. Tiến hành trong thời gian rất ngắn
B. Giữ đc màu sắc, mùi vị của dược liệu
C. Luôn đc tiến hành nhằm đảm bảo hàm lượng hoạt chất
D. Tiêu diệt enzym

14. Học thuyết về “chất tinh túy” của:


A. Galen
B. Paracelsus
C. Galile
D. Hypocrat

15. Glycosid có cấu trúc:


A. Genin-Aglycon
B. Aglycon-Aglycon
C. Genin-Ose
D. Glycon-Ose

16. Glycosid có thể bị thủy phân bởi:


A. Tất cả đúng
B. Enzym
C. H2SO4
D. HCl

17. Dược liệu luôn cần phải “ổn định dược liệu”: (ổn định thì không thuỷ phân và ngược lại)
A. Cà phê
B. Dương địa hoàng
C. Artiso
D. Trà

18. Trường hợp không cần ổn định dược liệu:


A. Artiso
B. Cà độc dược
C. Belladon
D. Dương địa hoàng (+ sừng dê, mía dò)
19. Glycosid có đường trong mạch đường:
A. Tất cả sai
B. Tridesmosid
C. Triosid
D. Triglycosid

20. Cách phân loại dựa vào số lượng đường trong mạch:
A. O-glycosid, S-glycosid, C-glycosid
B. Glucosid, Fructosid,Galactosid
C. Monosid, Biosid, Triosid
D. Monodesmosid, Bidesmosid, Tridesmosid

21. Tridesmosid có nghĩa là:


A. Phần glycon có 3 mạch đường
B. Phần glycon có tổng số 3 đường trên 3 mạch đường
C. Phần glycon có có 3 đường trong 1 mạch
D. Phần aglycon có 3 nhóm -OH
22. Một glycosid có hai đường gắn vào hai vị trí khác nhau (-> tách ra thành 2 mạch) trên phần aglycon được
gọi là:
A. Diglycosid (2 mạch đường trong 1 phân tử = bidesmosid )
B. Biosid (2 đơn vị đường trong 1 mạch)
C. Dimer
D. Disaccharid

23. Phát biểu SAI về β-Amylase ( β-1,4-glucan maltohydrolase):


A. Cắt xen kẽ vào dây nối (1-4), khi gặp mạch nhánh thì ngừng
B. Có trong Khoai lang, Đậu nành, 1 số hạt Ngũ cốc
C. Chịu đc nhiệt độ 700C
D. Chịu đc pH acid (pH 3,3)

24. Holosid là:


A. Tất cả đúng
B. Carbohydrat
C. Glycosid tim
D. Flavonoid

25. Dược liệu nào có thể dùng giả mạo Hoài Sơn:
A. Khoai mỡ (+khoai mì, củ cọc)
B. Khoai sọ
C. Khoai lang
D. Khoai tây

26. Đơn vị cơ bản của Cellulose:


A. β-L glucose
B. β-D glucose
C. α-L glucose
D. α-D glucose

27. Đơn vị cấu tạo nên Cellulose là:


A. α-D glucose
B. β-L glucose
C. β-D glucose
D. α-L glucose
28. Pp KHÔNG dùng để ổn định dược liệu:
A. Đông khô (làm khô)
B. Nhiệt khô
C. Tất cả đúng
D. Cồn sôi

29. Glycosid nào thường có màu vàng:


A. Alkaloid
B. Flavonoid
C. Saponin
D. Tanin

30. Nhóm -OH tham gia tạo liên kết của phần đường:
A. Ở C đánh số 1
B. Tất cả đúng
C. Khá linh động
D. Còn gọi là Hemiacetal

31. Đường maltose đc cấu tạo từ monosaccharid nào:


A. 1 phân tử D-glucose và 1 phân tử D-fructose bằng lk β-1,4 glycosid
B. 2 phân tử D- glucose bằng lk α-1,4 glycosid
C. 1 phân tử D-glucose và 1 phân tử D-galactose bằng lk α-1,4 glycosid
D. 2 phân tử D- glucose bằng lk β-1,4 glycosid

32. Oligosaccharid có:


A. Từ 1 đến 10 đường đơn
B. Từ 2 đến 9 đường đơn
C. Từ 1 đến 2 đường đơn
D. Trên 10 đường đơn (Poly)
33. Sản phẩm thủy phân inulin gọi thực phẩm-dược phẩm vì:*
A. Những chế phẩm chứa chất tạo nhiều năng lượng cho thể
B. Đc hấp thu hạn chế trong hệ tiêu hóa vì có chứa nhiều fructose dùng cho người bị tiểu đường
C. Giúp thức ăn gia tăng tính bổ dưỡng
D. Có thể chế biến nhiều dạng thực phẩm hấp dẫn, làm thuốc chữa ốm còi

34. Tinh bột nào có tễ hình xương cá:


A. Ý dĩ
B. Khoai tây
C. Lúa mì
D. Đậu xanh

35. Nhóm glycosid gây vị hăng, cay thường gặp trong :


A. O-glycosid
B. Pseudo-glycosid
C. C-glycosid
D. S-glycosid

36. Thành phần nào trong Sắn dây có tác dụng như estrogen:
A. Tinh bột
B. Daidzein (Flavonoid= genistein + daidzein)
C. a,b,c đều đúng
D. Puerarin

37. Tính chất thường gặp của các glycosid:


A. Tan trong dm kém phân cực (dạng genin)
B. Tan trong dm phân cực (dạng glycosid)
C. Thăng hoa đc
D. Dễ kết tinh
38. Pp phổ giúp xác định khối lượng phân tử:
A. UV-Vis
B. IR
C. MS
D. NMR

39. PP phổ giúp biện giải, xác định CTCT:


A. UV-Vis
B. IR
C. MS
D. NMR

40. Nhiệt độ thích hợp khi sấy dược liệu thường:


A. 80-1000C
B. 40-600C
C. 30-400C
D. 60-800C

41. Nhiệt độ thích hợp khi sấy dược liệu chứa tinh dầu:
A. 60-800C
B. 50-600C
C. 30-400C
D. 80-1000C

42. C-glycosid, chọn câu SAI:


A. Là glycosid mà phần đường nối với aglycon theo dây nối C-C
B. Dễ thủy phân với dd HCl loãng ở 1000C
C. Khó bị thủy phân
D. Có phổ UV gần giống với O-glycosid tương ứng

43. Một số glycosid như Tanin, Flavonoid có thể tủa với:


A. Tất cả sai
B. Chì acetat
C. Kẽm gluconat
D. Đồng sulfat

44. Để định danh (xác đinh loại) tinh bột, cách tốt là:
A. Phối hợp phản ứng hoá học và pp phổ
B. Thực hiện các phản ứng hóa học
C. Quan sát kính hiển vi
D. Thực hiện các phương pháp phổ học

45. Gôm Arabic thuộc nhóm:


A. Nhóm acid mà thành phần có acid uronic
B. Trung tính
C. Nhóm acid mà thành phàn có gốc sulfat
D. Nhóm kiềm

46. Cellulose phtalat thường được dùng làm tá dược nào sau đây:
A. Tá dược bao phim tan trong ruột (Cellulose phtalat, HPMC)
B. Tá dược rã
C. Tá dược trơn
D. Tá dược dính

47. HPMC dùng làm tá dược nào sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Tá dược bao phim tan trong ruột
B. Tá dược rã
C. Tá dược dính
D. Tá dược tạo matrix cho viên nén (phóng thích kéo dài)

48. Alkaloid trong Mạch nha có tác dụng:


A. Giảm aldosteron làm lợi tiểu
B. An thần, chữa mất ngủ
C. Ức chế sự tăng prolactin làm ngừng tiết sữa
D. Chữa đau lưng, viêm khớp

49. Thành phần hóa học có tác dụng tương tự estrogen trong Sắn dây:
A. Saponin
B. Tinh dầu
C. Flavonoid
D. Tinh bột

50. Để đánh giá mức độ phân nhánh của tinh bột, người ta tiến hành:
A. Thủy phân bằng acid cho ra glucose, từ lượng glucose suy ra lượng tinh bột
B. Tạo phức với iod sau đó phá phức và thủy phân
C. Methyl hóa toàn bộ nhóm OH rồi thủy phân
D. Thủy phân rồi methyl hóa toàn bộ nhóm OH

51. Bộ phận dùng của Trạch tả:


A. Vỏ thân
B. Hạt
C. Lá
D. Thân rễ

52. Kỹ thuật thuộc pp phân lập:


A. Kết tinh phân đoạn
B. Quang phổ
C. Đo điểm chảy
D. Sắc ký giấy

53. Dược nào có chứa tinh bột, có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, hạ sốt, giải rượu:
A. Hoài sơn
B. Sắn dây
C. Ý dĩ
D. Ngô (bắp)

54. Công dụng của Sắn dây:


A. Trị ho, viêm họng
B. Chữa đầy bụng, ăn không tiêu
C. Thanh nhiệt, giải rượu
D. Nhuận tràng, lợi tiểu

55. 1,4-β-D glucan thuộc nhóm hợp chất:


A. Tinh bột
B. Cellulose
C. Pectin
D. Chất nhầy

56. Thành phần hóa học quan trọng của nấm Linh chi:
A. 1,3-β-D glucan
B. 1,4-β-D glucan
C. 1,6-β-D glucan
D. 1,4-α-D glucan

57. Hàm lượng 1,3-β-D glucan có nhiều nhất trong dược liệu:
A. Nấm Đông cô
B. Nấm Linh chi
C. Nấm Phục linh
D. Nấm Tọa kê

58. Tên khoa học của Ý dĩ:


A. Coix lachryma jobi
B. Fructus Hordei germinates
C. Pueraria thomsoni
D. Dioscorea persimilis

59. N-glycosid là nhóm hợp chất mà phần đường và aglycon nối với nhau bằng dây nối:
A. Ether
B. Ester
C. Acetal
D. Ester đặc biệt

60. Đường 2,6-deoxy có trong:


A. Glycosid tim
B. Tanin
C. Flavonoid
D. Alkaloid

61. Bộ phận dùng thường thu hái vào mùa xuân:


A. Quả
B. Vỏ thân
C. Hạt
D. Thân rễ

62. Lĩnh vực không liên quan đến dược liệu:


A. Tạo nguồn nguyên liệu
B. Nghiên cứu thuốc mới
C. Kiểm nghiệm và tiêu chuẩn hóa
D. Tổng hợp các chất tinh khiết

63. Chọn phát biểu SAI về độ tan của aglycon nói chung:
A. Không tan trong nước
B. Không tan trong các dm phân cực: Methanol, Ethanol (2 chất này là dm đa năng, nào cũng tan được)
C. Tan tốt trong Chloroform, ether
D. Các nhóm thế -OH trong cấu trúc ảnh hưởng đến độ tan

64. Phá hủy enzym để ngăn hình thành các sản phẩm thứ cấp trong dược liệu:
A. Ổn đinh dược liệu
B. Bảo quản dược liệu
C. Làm khô dược liệu
D. Chiết xuất dược liệu

65. Heterosid là tên gọi của các glycosid:


A. Có 2 mạch đường trở lên
B. Có cấu tạo bới 2 loại đường trở lên
C. Có 1 phần trong cấu tạo không phải là đường
D. Trong mạch đường có 2 đường trở lên

66. Heterosid ngoại trừ:


A. Flavonoid
B. Glycosid tim
C. Saponin
D. Carbohydrat

67. Nhóm tinh bột nào sau đây có hình trứng:


A. Gạo, Sắn dây, Khoai tây
B. Lúa mì, Ý dĩ, Đậu xanh
C. Đậu xanh, Khoai tây, Hoài sơn
D. Bắp, đậu xanh, Sắn dây

68. Enzym thủy phân Amylose cho sản phẩm 100% maltose:
A. α-Amylase
B. β-Amylase
C. Isoamylase
D. Glucoamylase

69. Enzym thủy phân tinh bột cho sản phẩm là isomaltose:
A. β-Amylase
B. Isoamylase

C. g-Amylase
D. α-Amylase

70. Sản phẩm thủy phân của tinh bột nào sau đây cho màu đỏ nâu với thuốc thử Lugol:
A. Amylodextrin
B. Erythrodextrin
C. Achrodextrin
D. Dextrin

71. Chọn câu KHÔNG ĐÚNG:


A. Glycosid có thể bị thủy phân bởi acid hoặc enzym đặc hiệu
B. Sự thủy phân bởi enzym xảy ra dễ dàng và chọn lọc hơn acid
C. Glycosid thủy phân cho ra genin và glycon
D. Cần tránh sự thủy phân glycosid bằng cách diệt enzym ở tất cả các dược liệu

72. Cụm từ sử dụng không hợp lý:


A. Tinh khiết hóa rutin để làm chất chuẩn trong HPLC
B. Phân lập nhựa từ quả thuốc phiện
C. Chiết xuất các chất phân cực trong mướp đắng bằng hỗn hợp cồn-nước
D. Tách các Flavonoid từ dịch chiết cồn nụ hoa Hòe

73. Ông tổ y học hiện đại phương Tây:


A. Hyppocrates
B. Paracelsus
C. Galen
D. Surterner

74. Kỹ thuật giúp phân lập các chất từ hỗn hợp phức tạp:
A. Sắc ký
B. Chiết xuất
C. Quang phổ
D. Ngấm kiệt

75. Puerarin là 1 glycosid có trong Sắn dây, có cấu trúc:


A. C-glycosid
B. S-glycosid
C. O-glycosid
D. Pseudo-glycosid

76. Trong chiết xuất, muốn thu đc phần Aglycon:


A. Thủy phân glycosid bằng acid hoặc enzym rồi chiết bằng dm hữu cơ
B. Thủy phân glycosid bằng acid hoặc enzym rồi chiết bằng nước
C. Thủy phân glycosid rồi chiết bằng nước
D. Đun nóng với nước kiềm

77. Công dụng nào sau đây không phải của inulin:
A. Giảm sự hấp thu cholesterol
B. Không gây độc cho người nhưng nếu dùng liều cao sẽ gây tiêu chảy
C. Làm tăng đường hấp thu (giảm)
D. Ức chế sự phát triển và di căn của tế bào ung thư

78. Dược liệu nào sau đây có chứa pectin:


A. Vỏ bưởi
B. Thạch agar-agar
C. Thiên môn
D. Mủ trôm
79. Pectin có khả năng tạo gel, tạo đông trong đk sau:
A. Khi có mặt của acid và saccharose
B. Khi có mặt của acid hoặc saccharose
C. B và C đúng
D. Khi có mặt của muối đa hóa trị (kết tủa)

80. Dung môi phân cực:


A. Benzen
B. MeOH
C. CHCl3
D. Dầu hỏa

81. Pseudo-glycosid là những chất có phần đường kết hợp với phần Genin bằng dây nối:
A. Ether
B. Bán acetat
C. Ester
D. Acetol

82. Hyoscyamin có trong cây:


A. Sừng dê hoa vàng
B. Trúc đào
C. Cà độc dược
D. Artiso

83. Yếu tố không ảnh hưởng đến cơ chế tạo gel bằng lk hydro:
A. toC
B. Hàm lượng đường, acid, pectin và loại pectin
C. pH
D. Chỉ số methoxy
84. Hạt sen có chứa thành phần nào sau đây:
A. Tinh bột, Flavonoid
B. Tinh bột, chất béo, protein
C. Tinh bột, alkaloid
D. Flavonoid, alkaloid

85. Để điều chế trà xanh từ lá trà, cần phải sử dụng pp:
A. Phơi bóng râm
B. Sấy khô
C. Nhiệt khô
D. Ủ cho lên men

86. Dạng glycosid không tan trong dm:


A. Nước
B. Benzen
C. Methanol
D. Ethanol 96%

87. Để loại chất béo trong quá trình chiết xuất glycosid thường dùng:
A. MeOH
B. Nước
C. Cồn
D. N-Hexan

88. Công dụng nào sau đây không phải của Sắn dây:
A. Trị viêm gan, vàng da
B. Giải rượu, cung cấp estrogen tự nhiên
C. Thanh nhiệt, trị cảm sốt
D. Giải nhiệt, giải độc
89. Tinh bột nào có hàm lượng Amylopectin cao nhất:
A. Khoai tây
B. Gạo nếp
C. Lúa mì
D. Sắn

90. Loài người bắt đầu biết sử dụng làm thuốc vào thời:
A. Cổ đại
B. Cận đại
C. Hiện đại
D. Trung đại

91. Thành phần hóa học của Sắn dây:


A. Tinh bột, flavonoid
B. Tinh bột, coumarin
C. Tinh dầu, coumarin
D. Tinh dầu, flavonoid

92. Từ đồng nghĩa với Aglycon là:


A. Agenin
B. Genin
C. Ose
D. Apigenin

93. Để đánh giá dược liệu chứa gôm, pecin, chất nhầy người ta dùng:
A. Chỉ số nở
B. Chỉ số nhớt
C. Chỉ số phá huyết
D. Chỉ số bọt
94. Lactose cấu tạo gồm:
A. Glucose-fructose
B. Glucose-galactose
C. Gluccose-mannose
D. Glucose-glucose

95. Glycosid có vị ngọt:


A. Cynarin
B. Cymarin
C. Glycyrrhizin
D. Diosgenin

96. Chọn câu SAI:


A. Sorbitol trị tiêu chảy (táo bón)
B. Glucosamin hỗ trợ điều trị thoái hóa xương khớp
C. Mannitol dùng khi tăng nhãn áp hay áp lực hộp sọ
D. Glucose dùng khi bị hạ đường huyết và mất nước

97. Theo DĐVN V, nếu không có quy định gì khác, độ ẩm tối đa cho phép của dược liệu không đc quá:
A. 14%
B. 15%
C. 12%
D. 13%

Polyhydroxyaldehyd = monosaccharid = hexose


98. Polyhydroxyaldehyd gồm, ngoại trừ:
A. Galactose
B. Fructose
A. Maltose
B. Glucose

99. Chất nào sau đây thuộc nhóm carbohydrat:


A. Tinh bột, glucose, chất nhựa
B. Gôm, inulin, puerarin
C. Chất nhày, barbaloin, maltose
D. Cellulose, kanamycin, heparin Phân loại Carbohydrat
100. Về mặt hoá học, gôm và chất nhầy thuộc ..(X)..còn nhựa thuộc nguồn gốc..(Y)..
A. Homopolysaccharid - Heteropolysaccharid
B. Homopolysaccharid - Terpen
C. Heteropolysaccharid - Terpen
D. Terpen - Homopolysaccharid

101. Thạch (agar-agar) thuộc nhóm:


A. Cellulose
B. Gôm- chất nhầy
C. Pectin
D. 1,3-β-D-glucan

102. Dây nối O-glycosid đc tạo thành bởi sự ngưng tụ của:


A. 1 nhóm OH cetal và 1 OH alcol
B. 2 nhóm OH alcol
C. 1 nhóm OH và 1 nhóm COOH
D. 1 nhóm OH bán acetal của đường và 1 OH alcol

103. PP thích hợp để làm khô sữa ong chúa, nọc rắn:
A. Đông khô
B. Phơi âm can
C. Sấy
D. Tất cả sai

104. PP làm khô cho những dược liệu quý:


A. Làm khô ở áp suất cao
B. Làm khô ở áp suất giảm
C. Đông khô
D. Phơi âm can

105. Carbohydrat hay glucid sản phẩm hữu cơ tạo thành từ:
A. Rau củ trồng trọt
B. Sự quang hợp của cây xanh
C. Sự tích trữ năng lượng của cây xanh
D. Sự thuỷ phân tinh bột

106. Thuỷ phân enzyme α-amylase, chọn câu SAI:


A. Với amylopectin, α-amylase thuỷ phân cho maltose chủ yếu, dextrin phân tử lớn, glucose
B. Amylose thuỷ phân dễ hơn amylopectin
C. Với amylose, thuỷ phân cho maltose 90%, glucose 10%
D. Cắt ngẫu nhiên dây nối 1-4

107. Phát biểu đúng về tinh bột:


A. Amylopectin gồm các đường glucose lk với nhau qua dây nối α-1,4-glycosid
B. Tinh bột gồm amylose (70-85%) và amylopectin (15-30%)
C. Amylose gồm các đường glucose liên kết với nhau và phân nhánh nhiều
D. Tinh bột càng nhiều amylopectin càng dẻo

108. Chọn câu SAI: trong bào chế dược khoa, chất nhày có tác dụng:*
A. Làm chất nhũ hoá, làm tá dược
B. Giúp sát khuẩn làm nhanh lành vết thương
C. Chữa ho
D. Chữa táo bón, nhuận trường

109. Thạch agar có cấu tạo:


A. Agarose và dextrin
B. Agarose và agaropectin
C. Acid glucuronic và acid mannuronic
D. Amylose và amylopectin

110. Đối tượng nghiên cứu của dược liệu hiện đại không bao gồm:
A. Vi sinh
B. Khoáng vật
C. Thực vật
D. Động vật

111. Sự thuỷ phân tinh bột bằng acid qua các chặn:
A. Erythrodextrin, achrodextrin, amylodextrin, maltose, glucose
B. Erythrodextrin, amylodextrin, achrodextrin, maltose, glucose
C. Amylodextrin, erythrodextrin, achrodextrin, maltose, glucose
D. Amylodextrin, achrodextrin, erythrodextrin, maltose, glucose

112. Khi thuỷ phân tinh bột bằng acid, chọn câu SAI:
A. Amylose dễ thuỷ phân hơn amylopectin
B. Sản phẩm thu được cuối cùng là glucose
C. Sự thuỷ phân qua nhiều chặng
D. Dây nối 1,6 dễ cắt hơn dây nối 1,4

113. Cơ chế tạo gel của pectin trong môi trường acid:
A. Tủa bởi các muối đa hoá trị
B. Tạo liên kết với ion Ca2+
C. Tạo liên kết hydro
D. Thuỷ phân hoàn toàn

114. Phát biểu SAI về các Pseudoglycosid:


A. Bền hơn lk O-glycosid (kém bền nhất)
B. Do sự ngưng tụ giữa gốc -OH của glycon và -COOH của aglycon
C. Được cấu tạo bởi lk ester
D. Kém bền với tác nhân thuỷ phân
115. Pseudoglycosid là những chất có phần đường kết hợp với phần genin bằng dây nối:
A. Ether
B. Bán acetal
C. Acetal
D. Ester

116. Methyl hoá toàn bộ các nhóm OH của phân tử amylopectin rồi
thuỷ phân, sản phẩm cuối mạch là:
A. 2,3,4 trimethyl glucose
B. 2,3,4,6 tetramethyl glucose
C. 2,3 dimethyl glucose
D. 3,4 dimethyl glucose

117. Phát biểu SAI về làm khô:


A. Tiêu diệt enzyme (ổn định)
B. Tiến hành trong thời gian dài
C. Loại bỏ tạm thời nước trong dược liệu
D. Giúp dễ bảo quản dược liệu

118. PP ổn định dược liệu là…enzyme trong dược liệu:


A. Bất hoạt tạm thời (làm khô)
B. Hoạt hoá
C. Tiêu diệt
D. Ức chế thuận nghịch

119. Amylose kết hợp với iod cho phức màu:


A. Tím đỏ
B. Xanh dương đậm
C. Vàng nâu
D. Tím sim
120. Amylopectin tạo phức với iod cho phức màu:
A. Tím đỏ
B. Xanh dương đậm
C. Tím xanh
D. Đỏ mận

121. Mỗi vòng xoắn của tinh bột gồm bao nhiêu đơn vị glucose:
A. 6
B. 7
C. 2
D. 5

122. Theo nghĩa hẹp, glycosid bao gồm:


A. Phần đường - phân tử hữu cơ
B. Tất cả đúng
C. Phần đường - đường khác
D. Phần đường - phần không đường

123. Hằng số vật lý giúp đánh giá các nguyên liệu rắn, thường là chất tinh khiết, Ngoại trừ:
A. Nhiệt độ nóng chảy
B. Độ hoà tan
C. Nhiệt độ đông đặc
D. Góc quay cực

124. Chất nào sau đây thuộc nhóm hetero polysaccharid:


A. Chất nhầy, pectin, acid alginic
B. Gôm, pectin, tinh bột
C. Cellulose, gôm, chất nhầy
D. Gôm, inulin, chất nhày

125. Enzyme bị mất hoạt tính ở nhiệt độ:


A. 90-100oC
B. 70-80oC
C. 60-70oC
D. 80-90oC

126. Chất nào phân cực nhất:


A. Asiaticosid (gốc “osid” là dạng kết hợp => phân cực)
B. Hecogenin (gốc “genin” dạng tự do kém phân cực)
C. Digoxigenin
D. Diosgenin

127. Cynarin có trong cây:


A. Sừng dê hoa vàng
B. Artiso
C. Trúc đào
D. Cà độc dược

128. Chất không tan trong các môi kém phân cực như benzen, dicloromean:
A. Tinh dầu
B. Đường
C. Carotenoid
D. Dầu béo

129. Chất nào sau đây thuộc homopolysaccharid:


A. Tinh bột, inulin, pectin
B. Tinh bột, cellulose, glucose
C. Tinh bột, cellulose, dextrin
D. Cellulose, inulin, acid alginic

130. Hạt đại mạch nảy mầm (mạch nha) chứa nhiều enzyme:
A. Amydase
B. Glucosidase
C. Protease
D. Lipase

131. Nhược điểm của pp phơi:


A. Dễ bị biến màu
B. Hoạt chất bị biến đổi
C. Tất cả đúng
D. Phụ thuộc thời tiết

132. PP phân biệt các loại tinh bột:


A. P/ư hoá học (dd iod)
B. Vi học
C. Tính tan trong nước
D. Sắc ký lớp mỏng

133. Phần quyết định tác dụng dược lý glycosid:


A. Số lượng mạch đường
B. Số lượng đường/ mạch
C. Aglycon
D. Glycon

134. Quy tắc 3 đúng trong thu hái dược liệu Không bao gồm:
A. Đúng dược liệu
B. Đúng bộ phận dùng
C. Đúng địa lý
D. Đúng thời vụ

135. Chọn phát biểu SAI:


A. Tỷ lệ amylose và amylopectin khác nhau tuỳ loài thực vật
B. Tinh bột là sản phẩm quang hợp của cây xanh
C. Tinh bột không tan trong nước (tan trong nước nóng)
D. Tinh bột được cấu tạo từ đơn vị cơ bản là glucose

136. Để hạn chế sự thuỷ phân glycosid, trong giai đoạn bốc hơi dm thường tiến hành ở nđộ:
A. 50oC
B. 70oC
C. 90oC
D. 100oC

137. Dẫn chất sau có ứng dụng công nghệ dược phẩm:
A. Cellulose triacetat (làm nhựa dẻo, phim nhựa, tơ nhân tạo)
B. Cellulose phtalat
C. Cellulose xanthat (sợi cellulose tổng hợp)
D. Cellulose nitrat (nguyên liệu thuốc nổ…)

138. PP phơi âm can dùng cho dược liệu:


A. Chứa tinh dầu
B. Mỏng manh, dễ dập nát
C. Kém bền với nhiệt
D. Có nhiều đường

139. “Nam dược trị nam nhân” là tư tưởng chủ đạo của:
A. Hải Thượng Lãn Ông (dùng thuốc nam chữa bệnh cho người nam)
B. Tuệ Tĩnh
C. Thần Nông
D. Lý Nam Đế

140. Maltose phản ứng với iod cho màu:


A. Xanh dương
B. Không phản ứng (không màu)
C. Đỏ
D. Tím

141. Tiêu chuẩn đảm bảo thu hái tốt dược liệu:
A. GCP (collection)
B. GAP (trồng trọt, canh tác tốt)
C. GSP
D. GMP (bảo quản tốt)

1) Chiết anthraquinon bằng CHcl3, hiện tượng dương tính của phản ứng borntrager: lớp kiềm
màu đỏ ( trên

2) Nhóm phản ứng định tính khung steroid của glycosid tim: liebermann, tattje, H3PO

3) H2SO4 25% trong phương pháp cân để định lượng Anthraquinon có vai trò: thủy phân
Anthraglycosid

Copy đề sau dòng này: Glycosid tim còn được gọi là

Select one:

a. Glycosid digitalis

b. Glycosid iridoid

c. Glycosid daicosid

d. Glycosid digitan

Chất nào sau đây KHÔNG có khả năng thăng hoa

Select one:

a. Coumarin

b. Iod
c. tinh dầu

d. Anthraquino

Chất nào sau đây KHÔNG có khả năng thăng hoa

Select one:

a. Coumarin

b. Iod

c. tinh dầu

d. Anthraquino

Điều kiện để thực hiện phản ứng diazo khi định tính Coumarin

Select one:

a. Môi trường trung tính

b. Môi trường kiềm loãng

c. Môi trường acid loãng

d. Môi trường acid HCl đậm đặc

Chrysophanol có thể tác dụng được với

Select one:

a. NaOH

b. NH3

c. Na2CO3

d. NaHCO3

Tác dụng chống đông máu có ở các Coumarin

Select one:

a. Ở dạng dimer, có nhóm –OMe ở C-4


b. Ở dạng dimer, có nhóm –OH tự do ở C-4

c. Ở dạng dimer, có nhóm –OH tự do ở C-7

d. Ở dạng dimer, có nhóm –OMe ở C-7

Cấu trúc nào dương tính với phản ứng Cyanidin

Select one:

a. LAC

b. Catechin

c. Flavan-3,4-diol

d. Flavon

Chất nào sau đây có khả năng thăng hoa

Select one:

a. Coumarin

b. Anthraquinon

c. Iod

d. Cả 3 câu trên đều đúng

Trong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo một dung dịch. Dung dịch này dưới ánh sáng UV 365 sẽ cho sản phẩm là

Select one:

a. Coumarinat

b. Acid coumarinic

c. Acid coumaric

d. Coumarat

Dược liệu nào sau đây không dùng cho người bị sỏi thận

A. Lô hội

B. Đại hoàng

C.phan tả diệp

D. Hà thủ ô đỏ
Anthranoid là những glycosid mà phần aglycon là dẫn chất của

Select one:

a. 1,8

b. 9,10 diceton anthracen

c. 1,2 dihydroxy anthraquinon

d. 1,2 dihydroxy anthracen

Khi tác dụng với kiềm đun nóng, các glycosid tim có thể bị thay đổi cấu trúc ở

Select one:

a. Vòng lacton

b. khung steroid

c. Đường 2 desoxy

d. Khung steroid

Phát biểu nào sau đây là SAI

Select one:

a. Coumarin có thể cho phản ứng diazo hóa trong môi trường acid

b. Coumarin tăng màu trong môi trường kiềm

c. Coumatrin có thể cho phản ứng cộng hợp với Iod

d. Warfarin có tác dụng chống đông máu in vitro

Điều kiện để thực hiện phản ứng diazo khi định tính Coumarin

Select one:

a. Môi trường trung tính

b. Môi trường acid loãng

c. Môi trường acid HCl đậm đặc

d. Môi trường kiềm loãng

Hesperidin. CHỌN CÂU SAI.

Select one:

a. Có nhiều trong vỏ giữa quả bưởi


b. Là flavonoid thuộc phân nhóm flavanon

c. Là một anthocyanidin

d. 7-O-Rutinoside hesperitin

Flavonoid bền nhất

Select one:

a. Flavanon

b. Flavon

c. Flavanonol

d. Flavan-3-o

Tác dụng dược lý không phải của flavonoid

Select one:

a. Tb. Bảo vệ gan

b. Nhuận tràng

c.tương tự vit P

d. Antioxidant

1) Glycosid tim, CHỌN CÂU SAI

a. Dương tính với phản ứng Lierbermann-Burchard

b. Có độc tính nếu dùng quá liều

c. Tan được trong nước

d. Chỉ có trong thực vật


2) Dược liệu thuộc họ 1 lá mầm có thành phần hóa học là anthraglycosid
a. Aloe vera

b. Monrinda citrifolia

c. Cassia alata
d. Cassia angustifolia

3) Flavonoi co lamba max lớn nhất: Anthocyanidin

4) Glycosidtim thường có nhóm OH ở các vị trí : 3,14

5) Anthranoid nào tan được trong kiềm rất yếu (carbonat, bicarbonat) : Rhein

6) Anthranoid là những glycosid mà phàn aglycon là dẫn chất của: 9,10 diceton anthracen

7) Dược liệu nào có chứa đồng thời 2 thành phần là tanin và anthraglycosid: đại hoàng

8) Phân loại Flavonoid theo cấu trúc aglycon là dựa vào: vị trí gắn vòng B trên mạch 3C

9) Glycosid tim thường có nhóm OH ở vị trí : 2,6

10) Khi chiết xuất coumarin rất kém phân cực ta không thể dùng:

Dùng cồn cao độ làm dung môi chiết ở

Dùng: pp thăng hoa, Ether dầu hỏa, dung dịch chì acetat trung tính loại polyphenol

11) Tác dụng chống đông có ở các Coumarin: Ở dạng dimer, có nhóm OH tự do ở C-4

12) Cấu trúc có màu vàng cam nư màu đồng: Chalcon

13) Đặc điểm của phản ứng với muối chì acetat trung tính: tủa với cái o-di-OH

14) Cấu trúc lập thể 4 vòng A/B/C/D của glycosid tim: cis-trans-cis

15) Đặc điểm không phải của dược liệu trúc đào: là dược liệu độc bảng B

16) Cả Antharnoid dạng glycon và dạng glycosid đều tan trong: Dung dịch NaOH

17) So với Anthranquinon, Flavonoid không có tính chất : thăng hoa

18) Lý do dương địa hoàng lông độc hơn dương địa hoàng tía: Hàm lượng glycosid tim
cao hơn, có thêm nhóm digoxin (OH-12)

19) Họ thực vật thường có Anthraglycosid nhóm nhuận tẩy: Fabaceae

20) Tính chất thường gặp của các glycosid: Tan trong dung môi phân cưc

21) Flavonoid bền nhất: Flavon


22) Phản ứng địn tính hay thử nghiệm nào sau đây đặc trưng đối với coumarin: Đóng mở
vòng lacton

23) Cấu tử đặc trưng của bột dược liệu Rheum palmatum là: Calci oxalat hình cầu gai

24) Chất nào sau đây không có khả năng thăng hoa: tinh dầu

25) EGCG là cấu trúc thuộc phân nhóm: Flavan-3-ol

26) Tính chất thường gặp của các glycosid: Tan trong các dung môi phân cực

27) Pha động trong sắc ký lớp mỏng của flavonoid thường có: Acid hữu cơ hay
EtOAc

28) Flavonoid không có màu: LAC

29) Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonoid đăc trưng trong: cam thảo

30) Rutinose gồm: Rhamnose+ Glucose

31) Sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid: vòng lacton

32) Hoạt chất chính trong Strophanthus gratus: Ouabain

34) Chiết anthraquinon bằng CHcl3, hiện tượng dương tính của phản ứng borntranger:
lớp kiềm màu đỏ (trên)

35) Phản ứng định tính khung steroid trong glycosid tim thực hiện trong môi
trường:ACid

36) Glycosidtim tthuonwgf có nhóm OH ở vị trí: 3,14

37) Chrysophanol có thể tác dụng với NaOH

38) ‘bufadienolid được tìm thấy đầu tiên ở : cóc

39) Cấu tử đặc trưng của bột dược liệu Rheum oalmatum là: calci oxalat hình cầu gai

40) Chrysophanol có thể tác dụng với : NaOH

41) Tác dụng dược lý không phải của flavonoid: Nhuận tràng

42) Các dược liệu cùng chỉ Cassia: phan tá diệp, muồng trâu

43) Nhóm phản ứng định tính khung steroid của glycosid tim: liebermann, tattje, H3PO3
Glycosid tim, CHỌN CÂU SAI
a. Dương tính với phản ứng Lierbermann-Burchard

b. Có độc tính nếu dùng quá liều

c. Tan được trong nước

d. Chỉ có trong thực vật

Dược liệu thuộc họ 1 lá mầm có thành phần hóa học là anthraglycosid


a aloe vera

b. Monrinda citrifolia

c. Cassia alata

d. Cassia angustifolia

Antharnoid nào tan được trong kiềm rất yếu (carbonat, bicarbonat)

a. Acid chrysophanic

b. Aloe emodin

c. Chrysophanol

d. Rhein

qTrong bufadienolid vòng lacton chưa bão hòa có

a. 1 nối đôi

b. 4 nối đôi

c. 2 nối đôi

d. 3 nối đôi

Quercetin thuộc flavonoid phân nhóm

a. Flavon

b. Flavanon
c. Flavonol

d. Flavanonol

Tác dụng chống đông máu có ở chế phẩm nào sau đây
Select one:

a. Sintrom, Tromexan

b. Dicoumarol, Wafarin

c. tất cả Dicoumarol, Wafarin, Sintrom, Tromexan đều sai

d. Dicoumarol, Wafarin, Sintrom, Tromexan

Chất nào sau đây KHÔNG có khả năng thăng hoa


Select one:

a. Coumarin

b. Anthraquinon

c. tinh dầu

d. Iod

Tinh thể Coumarin sau khi thử nghiệm vi thăng hoa có thể dùng
Select one:

a. không thể dùng để làm phản ứng diazo và phân tích SKLM

b. Chỉ để làm phản ứng diazo

c. Chỉ để phân tích SKLM

d. Để làm phản ứng diazo và chạy SKLM

Flavonoid có λ max lớn nhất


Select one:

a. Flavanol

b. Anthocyanidin

c. Flavon

d. Auron

Flavonoid có khả năng chuyển màu theo pH


Select one:

a. Catechin

b. Anthocyanidin

c. Leucoanthocyanidin

d. Flavonol
Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm
Select one:

a. Boletol

b. Acid carminic

c. Alizarin

d. Purpurin

Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm
Select one:

a. Boletol

b. Acid carminic

c. Alizarin

d. Purpurin

Cả Antharnoid dạng glycon và dạng glycosid đều tan trong


Select one:

a. Dung dịch NaHSO3

b. Nước nóng

c. Dung dịch HCl

d. Dung dịch NaOH

Sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid


Select one:

a. Vòng lacton

b. Số vòng

c. Khung steroid

d. Đường desoxy

Lắc sản phẩm của phản ứng Cyanidin với octanol, thấy lớp trên có màu đỏ có nghĩa mẫu thử chứa flavonoid
a. Dạng glycosid
b. Thuộc nhóm Anthocyanidin
c. Dạng genin

d. Thuộc nhóm flavon

Sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid


Select one:

a. Vòng lacton

b. Số vòng
c. Khung steroid

d. Đường desoxy

Dược liệu nào sau đây không dùng cho người bị sỏi thận
Select one:

a. Phan tả diệp

b. Hà thủ ô

c. Lô hội

d. Đại hoàng

Bufadienolid được tìm thấy đầu tiên ở


Select one:

a. Cà cuống

b. Hải sâm

c. Ếch

d. Cóc

Glycosid tim, CHỌN CÂU SAI


Select one:

a. Tan được trong nước

b. Có độc tính nếu dùng quá liều

c. Chỉ có trong thực vật

d. Dương tính với phản ứng Lierbermann-Burchard

Chiết anthraquinon bằng CHCl3, hiện tượng dương tính của phản ứng Borntrager
Select one:

a. Lớp kiềm màu đỏ (trên)

b. Lớp chloroform có màu vàng (dưới)

c. Lớp kiềm màu đỏ (dưới)

d. Có vòng nhẫn màu nâu đỏ

Dược liệu nào trong số các dược liệu sau đây KHÔNG chứa coumarin
Select one:

a. Sài đất

b. Đại hoàng

c. Xuyên Khung

d. Ba dót
Dung môi thích hợp trong chiết xuất phân lập flavonoid

Select one:

a. Ethyl acetat

b. Cồn 96%

c. Chloroform

d. Nước

Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ

Select one:

a. Dạng glycosid

b. Các chất có cấu trúc -1,2 dihydroxy anthraquinon

c. Dạng anthraquinon

d. Dạng anthraquinon và dạng anthraglycosid

Phản ứng định tính khung steroid trong glycosid tim thực hiện trong môi trường

Select one:

a. Acid

b. Kiềm yếu

c. Trung tính

d. Kiềm mạnh

Lý do Dương địa hoàng lông độc tính hơn Dương địa hoàng tía

Select one:

a. Hàm lượng glycoside tim cao hơn, Có thêm digoxin (OH-12)

b. Hàm lượng glycoside tim cao hơn

c. Khả năng hấp thu tốt hơn

d. Có thêm digoxin (OH-12)

Aglycon phân cực nhất


Select one:

a. Gitoxigenin

b. Digoxigenin

c. Digitoxigenin

b. Phân bố trong động, thực vậtd. Ouabagenin

Trong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo một dung dịch. Dung dịch này dưới ánh sáng UV 365 sẽ cho
sản phẩm là
Select one:

a. Acid coumarinic

b. Acid coumaric

c. Coumarat

d. Coumarinat

So với Dương địa hoàng lông, Dương địa hoàng tía không có
Select one:

a. Gitoxin

b. Gitaloxin

c. Digoxin

d. Digitoxin

t glycosid mà phần aglycon là dẫn chất của


Select one:

a. 9,10 diceton anthracen

b. 1,8 dihydroxy anthraquinon

c. 1,2 dihydroxy anthraquinon

d. 1,2 dihydroxy anthracen

Flavonoid không có màu

a. Chalcon

b. LAC

c. Anthcianidin

d. flavon
H2SO4 25% trong phương pháp cân để định lượng Anthraquinon có vai trò
Select one:

a. Trung hòa kiềm dư làm mất màu chỉ thị phenolphthalein

b. Dung môi chiết

c. Thủy phân Anthraglycosid

d. Chuyển AQ dạng oxy hóa thành dạng khử

Phát biểu SAI về tính chất của flavonoid nói chung

Select one:

a. Tính oxy hóa

c. Tính lưỡng tính

d. Tính khử

Cấu trúc có màu vàng cam như màu đồng

a. Flavanon

b. Catechin

c. Anthocyanid

Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonoid đặc trưng trong

Select one:

a. Cam thảo

b. Diếp cá

c. Núc nác

d. Bạch quả

Hiện tượng khi cho dịch chiết hoa Hòe trong cồn 96% tác dụng với thuốc thử AlCl3
Select one:

a. Tủa vàng đục

b. Dung dịch sẫm màu

c. Phát huỳnh quang dưới UV 365


d. Phức xanh đen

Tính chất thường gặp của các glycosid


a. Tan trong dung môi phân cực

b. Tan trong dung môi kém phân cực

c. Dễ kết tinh

d. Thăng hoa được

Flavonoid dạng flavo-lignan


a. Proanthocyanidin

b. Rutin

c. Silybin

d. Ginkgetin

Glycosid tim không có tác dụng

Select one:

a. Làm chậm nhịp tim

b. Làm mạnh tim

c. Làm nhanh nhịp tim

d. Điều hòa nhịp tim

Chất nào sau đây KHÔNG có khả năng thăng hoa

Select one:

a. tinh dầu

b. Iod

c. Anthraquinon

d. Coumarin

Khi chiết xuất Coumarin rất kém phân cực ta KHÔNG thể dùng

Select one:
a. Dùng cồn cao độ làm dung môi chiết ở

b. Phương pháp vi thăng hoa để tinh chế Coumarin

c. Ether-dầu hỏa (ether petrol) để loại chất béo

d. Dung dịch chì acetat trung tính để loại tạp polyphenol

Điều kiện để thực hiện phản ứng diazo khi định tính Coumarin

a. Môi trường kiềm loãng

b. Môi trường trung tính

c. Môi trường acid HCl đậm đặc

d. Môi trường acid loãng

Thành phần hóa học của Digitalis purpurea, NGOẠI TRỪ

Select one:

a. Digitoxin

b. Gitaloxin

c. Digoxin

d. Gitoxin

Đặc điểm của phản ứng với muối Chì acetat trung tính

a. Dùng để loại tạp polyphenol

b. Tủa với các o-di-OH

c. Dung dịch có tính kiềm

d. Tủa với các polyphenol


Hoạt chất chính trong strophanthus gratus: câu a

A. Ouabain

B. Digoxin

C. digitalin

D. scillaren

sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid

a. khung steroid

b. vòng lacton

c. số vòng

d. đường desoxy

Dược liệu nào có chứa đồng thời 2 thành phần là tanin và antharglycosid

A. muồng trâu

B. đại hoàng

C. Fthầu dầu

D. lô hội

tác dụng dược lý của Flavonoid thường không bao gồm

a. chống đông

b. bảo vệ tế bào gan

c. plytoestrogen

d. dãn cơ, dãn mạch

Phân loại Flavonoid theo cấu trúc aglycon là dựa vào

Select one:

a. Vị trí gắn vòng B trên mạch 3 C

b. Vòng C có 5 hay 6 cạnh

c. Sự đóng hay mở của vòng C

d. Mức độ oxy hóa của vòng C

flavonoid không có tính chất

A. kém bền hơn Flavonol

B. Phổ UV có 2 đỉnh hấp thu


C. dương tính với phản ứng Cyanidin

D. có màu, phổ biến trong thực vật

Cynarin là:

a. Flavonoid trong actiso

b. acid 1,3-dicaffeoyl-quinic

c. flavo-LIGNAN

d. CÓ NHIỀU TRONG HOA ARTISO

Nhóm phản ứng định tính khung steroid của Glycosid tim

Select one:

a. Liebermann, Xanthydrol, Kedde

b. Liebermann, Tattje, H3PO4

c. Keller-Kiliani, Xanthydrol, Legal

d. Xanthydrol, Keller-Kiliani, H3PO4

Chrysophanol có thể tác dụng được với


Select one:

a. NaOH

b. NaHCO3

c. Na2CO3

d. NH3

Cấu trúc lập thể 4 vòng A/B/C/D của glycosid tim

Select one:

a. Trans-cis-trans

b. Cis-trans-cis

c. Cis-trans-trans

d. Cis-cis-cis

Nhóm chất có khả năng thăng hoa và thường có màu vàng đến cam

Select one:

a. Tinh dầu

b. Flavonoid/catechin

c. Coumarin

d. Anthranoid
Trong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo một dung dịch. Dung dịch này dưới ánh sáng UV 365 sẽ cho
sản phẩm là
Select one:

a. Coumarat

b. Acid coumarinic

c. Acid coumaric

d. Coumarinat

Cấu trúc nào dương tính với phản ứng Cyanidin

A. flavon

B. Catechin

C. Flavan -3,4 diol

D. Lac
Nhóm chất có khả năng thăng hoa và thường có màu vàng đến cam

Select one:

a. Tinh dầu

b. Flavonoid

c. Coumarin

d. Anthranoid

Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm

Select one:

a. Purpurin

b. Boletol

c. Alizarin

d. Acid carminic

Các dược liệu cùng chi

a. phan tả diệp - muồng trâu

b. hà thủ ô - lô hội

c. đại hoàng - hà thủ ô

d. phan tả diệp - Nhàu

Từ nguyên Flavon được đặt tên dựa vào


Select one:

a. Màu sắc

b. Độ tan

c. Tính acid

d. Cấu trúc hóa học

Phát biểu sai về Rutinose

Select one:

a. Là phần glycon của hesperidin


b. Gồm 2 phân tử Rhamnose và Glucose (1→2)
c. Là phần glycon của rutin

d. Mắt xích Glucose là nơi tạo liên kết glycoside với phần aglycon

Phản ứng định tính hay thử nghiệm nào sau đây đặc trưng nhất của cumarin

a. Phản ứng với thuốc thử diazo

b. Tăng màu trong môi trường kiềm

c. Vi thăng hoa

d. Đóng mở vòng lacton

Phát biểu nào sau đây là sai

Select one:

a. Coumarin có cấu trúc Benzo-γ-pyron

b. Coumarin glycosid thường là monosid với phần đường là glucose

c. Vòng lacton trong coumarin kém bền

d. Khi tác dụng với KOH 5%, phổ UV của Coumarin sẽ cho sự dịch chuyển Bathochromic
19. Khung hydrocarbon có cấu trúc steroid có 19 carbon, gắn với 1 vòng lacton 5 or 6 cạnh vị trí C17
của khung là phần aglycon

a. Saponin steroid

b. Glycoside tim

c. Anthraquinon

d. Saponin triterpenoid

20. Phổ NMR được sử dụng để:

a. Xác định các nguyên tử oxy và N

b. Xác định tương tác giữa C & oxy…

c. Xác định cấu trúc phân tử

d. Tất cả đều đúng

21. Phổ khối lượng có thể được sử dụng để xác định: (sách trang 46 )

a. Khối lượng điện tử

b. Các mảnh cấu trúc

c. Dao động của các liên kết

d. Câu a & b đúng

22. Phổ hồng ngoại cho biết thông tin cấu trúc sau đây:

a. Xác định các nhóm chức

b. Xác định các lk bội

c. Xác định các nguyên tử C & H

d. Câu a & b đúng

23. Puerarin thuộc nhóm: b

a. O-glycosid

b. C-glycosid ( chỉ có daidzin là O-glycosid)

c. S-glycosid

d. N-glycosid
24. Độ tan của glycoside

a. Phân cực yếu

b. Kém phân cực

c. Phân cực mạnh

d. Câu b & c đúng

25. Phần aglycon của glycoside tim nhóm “ bufadienolid” có cấu trúc của:

a. Vòng lacton 6 cạnh( 5 C, 2 nối đôi, vòng ٧pyron có 24 C)

b. Vòng lacton 5 cạnh ( 4 C, 2 nối đôi, vòng ٧ pyron có 23 C) = cardenolid

c. Khung steroid

d. Câu a & b đúng

26. Đánh giá hoạt tính sinh vật của glycoside tim bằng pp thử nghiệm nào:

a. Pp xác định đơn vị mèo (ngưng tim ở thời kì tâm trương)

b. Pp xác định đơn vị ếch (ngưng tìm ở thời kì tâm thu)

c. Pp xác định đơn vị chuột

d. a & b đúng

27. Thuốc thử nào được dùng định tính nhân steroid của glycoside tim:

a. Xanthydrol

b. Kedde

c. Legal

d. Tattjet (H3PO4, H2SO4đđ, FeCl3, cho Pứ với nhân carotenolid có OH ở C16)

28. Thuốc thử định tính vòng lacton trong glycoside tim d

a. Libermann-bouchard

b. Tajjet

c. Legal

d. b & c đúng
29. tên khoa học của cây thông thiên: d

a. nerium oleander

b. strychnos nux-vomica Loganiaceaec

c. strophanthus catus apocynaceae

d. Thevetia perruviana apocynaceae

30. bộ phận dùng của cây sừng dê hoa vàng:

a. thân

b. lá

c. hạt

d. rễ

31. Thành phần hóa học chính của cây dương địa hoàng: b

a. oleandrin

b. strophanthin

c. digitoxin

d. Oubain

32. Bộ phận dùng làm thuốc có chứa glycoside tim của cây đay: c

a. Thân

b. Lá

c. Hạt

d. Rễ

33. Bộ phận dùng của thông thiên c

a. Thân

b. Lá

c. Hạt

d. Rễ

34. Glycoside tim trong cây trúc đào là: c

a. Tomarin

b. Solasomin

c. Oleandrin

d. Tất cả đều đúng

35. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen tetracylic b


a. Lupan

b. Cucurbitan

c. Solanidan

d. Hopan

36. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen steroid a

a. Dramaran

b. Lupan

c. Spirostan

d. Hopan

37. (C6-C1)2 là cấu trúc khung của: d

a. Coumarin

b. tanin

c. Saponin

d. Anthraquinon

38. Tác dụng với Mg/HCl đđ cho dd màu đỏ là phản ứng: d

a. Cyanidin

b. Shinoda

c. Willstater

d. Tất cả đều đúng

39. Phản ứng với thuốc thử FeCl3 là một phản ứng dùng để định tính:

a. Coumarin

b. Alkaloid

c. Flavonoid ( màu lục, xanh or nâu)

d. Tất cả đều sai

40. Khung cấu trúc sau đây có tên là:

a. Chromen

b. Chroman

c. Chromon (benzo ٧ pyron)

d. Tất cả đều đúng

41. Baicalein là thành phần hóa học chính của dược liệu: d

a. Hoa hòe
b. Bưởi

c. Râu mèo

d. Hoàng cầm

42. Hợp chất flavonoid tác dụng với kiềm loãng thì: d

a. Tạo muối phenolat rất bền ( s: tạo muối phenolate kém bền làm tăng màu)

b. Không làm thay đổi màu

c. Tạo đồng phân anomer

d. Tất cả đều sai

43. Dạng nào của anthranoid là dạng có tác dụng nhuận tẩy mạnh nhất: d

a. Dạng tự do

b. Dạng gắn đường

c. Dạng oxy hóa

d. Dạng khử ( nhưng gây đau bụng nên 1 số dl phai 1 năm sau mới sài để chuyển dạng khử thành dạng
oxy hóa)

44. Khung cấu trúc sau đây thuộc nhóm: b

a. Neo-flavononid

b. Eu-flavonoid

c. Iso-flavonoid

d. Tất cả đều đúng

45. Phản ứng của nhóm OH-phenol

a. Phản ứng với FeCl3

b. Phản ứng với acid

c. Phản ứng ghép đôi với muối

d. a,b,c đúng

46. phản ứng của OH-phenol với FeCl3 cho màu: d

a. xanh

b. vàng

c. đỏ máu

d. tím ( tạo phức phenolate of sắt)

47. thành phần flavonoid chính trong artichaurt: (actiso) a

a. cynarin
b. cynarosid

c. acid chlorogenic

d. lutein

48. phản ứng Borntranger thường dùng định tính anthranoid dạng nào: a

a. dạng tự do

b. dạng oxy hóa

c. dạng khử

d. a & b đúng

49. Cấu trúc sau đây thuộc nhóm: a

a. Anthranoid

b. ..

c. Glucosid of coumarin

d. coumarin

50. tính chất không phải của antranquinol: d

a. khó tan trong dung môi hữu cơ kém phân cực ( dạng glycosid: antraquinon thì dễ tan trong nước;
dạng tự do: aglycon thì tan trong dung môi kém phân cực )

b. thăng hoa được ( dễ thăng hoa)

c. tính acid yếu ( -OH ở vị trí alpha có tính acid yếu hơn beta)

d. tan trong nước nóng

51. Có 2 ống nghiệm chứa coumarin, ống thứ 1 cho 0,5ml NaOH, ống thứ 2cho 0,5 ml H2O sau đung
cách thủy &để nguội, sau đó trung hòa ống 1 thì:

a. ống thứ 2 có màu đậm hơnống thứ 1

b. hai ống có độ đục như nhau ( Coumarin + kiềm: dd trong. Coumamrin + acid hoặc h20: dd đục )

c. ống thứ 1 trong hơn ống thứ 2

d. ống thứ 2 trong hơn ống thứ 1

52. màu của lớp kiềm khi dịch chiết có anthranoid tự do a

a. đỏ

b. vàng

c. xanh rêu

d. xanh..

53. nhóm hoạt chất nào sau đây dễ thăng hoa: a

a. anthraquinol
b. glycoside tim

c. saponin

d. flavonoid

54. hoạt chất chính trong hạt mù u b

a. luteolin

b. callophyllolid

c. angelicin

d. umbelliferon

55. tính chất vòng ٧ pyron

a. tính kiềm yếu

b. tính acid yếu

c. không tạo muối với acid mạnh

d. kém tan trong môi trường acid

56. Hợp chất nào tan được trong kiềm mạnh d

a. Acic carminic

b. Boletol

c. Alizarin

d. Chrysophanol ( OH ở vị trí alpha )

57. Điều kiện của 1 hợp chất anthranoid để có thể cho phản ứng tạo phức với Mg acetat:
b

a. Có nhóm COOH

b. Có OH ở vị trí α

c. 1,2 di OH

d. 1,4 di-OH

- Dẫn chất oxyanthraquinon mà có ít nhất một nhóm OH a thì cho màu với Mg acetat trong cồn, ngoài ra
màu đậm nhạt còn phụ thuộc vào các nhóm OH khác, nếu là dẫn chất 1,2-dihydroxy thì cho màu tím, 1,4-
dihydroxy thì cho màu tía, còn 1,6 và 1,8 màu đỏ cam.

58. Các dẫn chất coumarin mở lacton trong môi trường acid b

a. Đúng

b. Sai (kiềm: mở, acid đóng)

59. các dẫn chất coumarin có tác dụng chống đông máu a

a. Đúng (warfarin dạng dimer )


b. sai

60. flavonoid sẽ bị khử bởi tác nhân Mg/HCl đđ làm dd chuyển màu đỏ: a

a. Đúng

b. sai

61. ginsenoid là nhóm saponin triterpenoid thuộc nhóm 4 vòng: a

a. Đúng ( dramaran)

b. sai

62. Asiaticoisid là 1 saponin triterpenoid có trong cây rau má: a

a. Đúng

b. sai

63.Nội dung không có trong quy tắc 3R

A. Làm mạnh nhịp tim

B. Làm chậm nhịp tim

C. Điều hòa nhịp tim

D. Làm nhanh nhịp tim

64Phát biểu KHÔNG đúng về khung bufadienolid

A. Tổng số 23 carbon (24)

B. Vòng lacton 6 cạnh

C. Thường có –OH ở vị trí số 3

D. Phân bố trong động và thực vật

65 Phát biểu đúng về SAR của glycoside tim

A. Tất cả đúng

B. Thêm –OH vị trí 12 : tăng tác dụng

C. C/D: cis → trans : mất tác dụng

D. Mất –OH vị trí 14 : mất tác dụng

66. Phản ứng hóa học định tính đường 2-deoxy của glycoside tim

A. Baljet

B. Raymond – Marthoud
C. Xanthydrol

D. Liebermann – Burchard

11.Điểm đặc trưng nhất trong cấu trúc glycosid tim là đường desoxy nha

Bufadienolid

A. có vòng lacton 6 cạnh

B. ít độc hơn cardenolid

C. có trong lá trúc đào

D. có trong dương địa hoàng tía

12.Glycosid tim có nhiều trong họ

A. scrophulariace

B. poaceae

C. asteraceae

D. menispermaceae

13.Liều độc của glycosid tim làm:

A. điều hòa nhịp tim

B. giảm co bóp tim

C.ngưng tim kỳ tâm trương động vật máu lạnh

D. tất cả đúng

14.Tác dụng không phải của coumarin

A.Chống đông

B.Trị ho, long đờm, tăng cường sinh lực

C.Chống viêm, giảm đau, hạ sốt

D.Chống co thắt, dãn nở động mạch vành tương tự papaverin

15.Đặc điểm không phù hợp của mù u

A.dầu béo giúp kháng viêm


B.BPD là dầu ép từ hạt

C.coumarin thuộc nhóm 4-phenyl coumarin

D.dùng chữa bỏng

16.Công dụng của bạch chỉ

A. làm lành vết thương

B. giúp tim đạp chậm

C. hạ sốt, giảm đau

D. nhuận tràng

17.Chất A khi bị oxy hóa sẽ chuyển thành chất B

A.Anthocyanidin → Leucoanthocyanidin

B.Flavon → Flavonol

C. Flavon → Flavanol

D.Flavonol → Flavanon

18.Chọn cặp khung cùng một nhóm

A.Coumestan, isoflavon (Isoflavanon mình không học cái này, chỉ học isoflavon à)

B.Chalcon, Auron

C.Coumestan, 4-phenyl chroman

D.Rotenoid, Isoflavanon

19.Phương pháp hay dùng để tinh khiết hóa flavonoid

A.Tủa bằng chỉ acetat kiềm

B.Kết tinh phân đoạn

C.Hấp phụ bằng than hoạt

D.Tạo chelat kém bền trong HCl với AlCl3/MeOH


20.So với coumarin, Flavonoid không có tính chất

A.Tạo phức với FeCl3

B.Tan được trong kiềm

C.Phát huỳnh quang/UV 365

D.Hấp thu UV

21.Tên gọi khác của neo-flavonoid

A.Flavo-coumarin

B.4-phenyl coumarin

C.Coumestan

D.Aflatoxin

22.Epigallocatechin gallat không dương tính với

A.FeCl3

B.Chì actetat kiềm

C.AlCl3/MeOH

D.Mg/HCl

23. Chọn câu đúng khi nói về glycosid tim:

A. Dùng trong điều trị loạn nhịp tim, suy tim cấp và mãn tính.

B. Dùng trong điều trị rối loạn dẫn truyền tim, bệnh tim mà bị nghẽn đường đi của máu.

C. Là những glycosid triterpen.

D. Tác dụng theo cơ chế kích thích dị lập thể kênh Na+/K+-ATPase, kết quả là làm giảm nồng độ Ca2+ nội
bào

24. Đường đặc biệt có trong cấu trúc của glycosid tim, có vai trò trong định tính:

A. Xylose.

B. 2-desoxy.

C. Ribose.

D. Rhamnose
25. Cấu trúc của glycosid tim:

A. Có nhóm OH ở vị trí 3 và 14, hướng β.

B. Vòng lactam nối ở vị trí C17, hướng β.

C. Nhân steroid: vòng A/B có vị trí trans, B/C cis, C/D trans.

D. Cả 3 đều đúng.

26. Có thể định lượng glycosid tim bằng phương pháp vi sinh vật theo:

A. Đơn vị mèo.

B. Đơn vị ếch.

C. Đơn vị bồ câu.

D. Cả 3 đều đúng

27. Chọn câu sai:

A. Ouabain có nhiều nhóm OH nên khá phân cực, thường dùng ở dạng tiêm, điều trị cấp cứu.

B. Không dùng chung glycosid tim với thuốc có chứa Ca, thuốc kích thích hệ adrenegic.

C. Glycosid tim không đi qua nhau thai nên vẫn có thể dùng được cho phụ nữ có thai.

D. Khi bị ngộ độc glycosid tim, điều trị bằng EDTA hoặc KCl.

28. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần nhân steroid:

A. Sử dụng thuốc thử Baljet.

B. Xảy ra trong môi trường base.

C. Không đặc hiệu.

D. Cả 3 đều đúng
28. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần đường:

A. Xảy ra trong môi trường base.

B. Sử dụng thuốc thử Legal.

C. Sử dụng thuốc thử Tattje.

D. Dùng để định tính đường 2-desoxy, không đặc hiệu

29. Chọn câu sai. Phân biệt K.strophanthin và G.strophanthin bằng thuốc thử:

A. Keller-Kiliani.

B. Raymond-Marthoud.

C. H2SO4 đậm đặc.

D. Xanthydrol.

30. Chọn câu đúng:

A. Vòng lacton cho phản ứng dương tính (màu đỏ mận) với thuốc thử Xanthydrol.

B. Nhân steroid được định tính bởi thuốc thử Keller-Kiliani.

C. Phản ứng với thuốc thử Legal dùng để định tính vòng lacton 5 cạnh.

D. Phản ứng với thuốc thử Raymond-Marthoud xảy ra trong môi trường acid.

31. Chọn câu sai. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng được chiết từ lá cây Nerium oleander:

A. Là oleandrin, còn gọi là neriolin.

B. Được chiết với cồn thấp độ.

C. Làm chậm nhịp tim, kéo dài thời kì tâm trương, hiệu quả trong điều trị hẹp van 2 lá.

D. Là neriantin

32. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng trong điều trị trong cấp cứu, dùng bằng đường tiêm, được chiết từ
hạt cây Strophanthus gratus là:

A. Strophanthin K.
B. Strophanthin G (ouabain).

C. Thevetin.

D. Strophanthin D.

33. Glycosid tim có ở cây Dương địa hoàng lông nhưng không có ở cây Dương địa hoàng tía:

A. Digoxin.

B. Digitoxin.

C. Purpurea glycosid A.

D. Purpurea glycosid B.

34. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis purpureae:

A. Digitalin (digitoxin)

B. Purpurea glycosid A.

C. Purpurea glycosid B.

D. Digoxin.

35. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis lanatae:

A. Lanatosid A.

B. Lanatosid B.

C. Lanatosid C.

D. Digitoxin

1. Hiện tượng xảy ra khi cho coumarin + dung dịch kiềm

Select one:
a. Màu đậm lên

b. Dung dịch bị đục

c. Dịch có màu đỏ máu

d. Phát huỳnh quang

khi chiếu uv 356 nm

2. Chất nào sau đây được dùng làm thuốc tên là "Sintrom"

Select one:

a. Seselin

b. Umbeliíeron

C. Dicoumarol

d. Angelìcin

3. Phản ứng đặc trưng để định tính coumarin

Select one:

a. Phản ứng cộng với

brom

b. Phát huỳnh quang

trong dung dịch acid

c. Bortrager

D. Đóng mở vòng lacton

4. Tính chất nào sau đây không phải của coumarin

Select one:

a. Kết tinh được và


thăng hoa được.

b. Tủa với alkaloid và

các muối kim loại đa

hóa trị.

c. Có mùi thơm như

tinh dàu nhưng không

bay hơi được.

d. Phát huỳnh quang

trong môi trường kièm.

5. Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc khung nên của coumarin

Select one:

a. C6-C2-C6

b. 9,10 diceton anthracen

c. Pyron benzen

d.C6-C3

6. Nhóm coumann có tác dụng điều trị bạch biến

Select one

a. isocoumahn

b. Dicoumarin

c Pyranocoumarin

d. Furanocoumann
7. Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thích bởi đèn uv 365nm. dạng...
chuyên thảnh dang... cho huỳnh quang sáng hơn

Select one:

a. Coumann - gtycostd

b. Mở võng đóng vòng

c. Cis; trans

d. Đóng vòng - mở vòng

8. Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử nghiệm…(X)… nhưng sau
đó có thể phan biệt bằng phản ứng…(Y)… với que bông gòn tẩm kiểm.

Select One:

a. X: vi thăng hoa. Y: tăng huỳnh quang

b. X: tăng huỳnh quang, Y: mở/đỏng vòng lacton

c. X: vi tháng hoa. Y: Borntraeger

d. X: định tính -OH phenol, Y: thuốc thử diazo

9. Khi thủy phân coumarin bầng NaOH 5% thu

Select one:

a. Acid cinnamic

b. Acid Cinnamat

c. Acid coumaric

d Acid coumarinic

10. Tác dụng dược lý cùa coumarin? Trừ

Setect one:

a. Tăng co thát cơ trơn


b. Chống đông máu

c. Kháng viêm

d. Chữa bạch biến

11. Coumarin dạng dimer và cỏ -OH ở vị trí 4 thường có khả năng

Select one:

a. Giảm đau, chỗng co thắt

b. Gây đông máu

c. Chữa cảm sỗt đau đâu

d. Chống đông máu

Flavonoid dạng flavo-lignan

Select one:

a. Ginkgetin

b. Silybin

c. Proanthocyanidin

d. Rutin

narigin có nhiều trong:

cinamus

fallopia

citrus

mentha

Flavonoid có tác dụng tưng tự esrogen do sự tương đồng về mặc cấu trúc. ngoại trừ

a daidzein

b genistein
c puerarin

d kaempferon

Xét về tính acid yếu của các gốc -OH, vị trí có tính acid yếu nhất:

a. 7
b. 5
c. 4’
d. 3’

Sự phát huỳnh quang của coumarin khi chiếu UV 365

A. khi chiếu UV làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng trán → cis
B. coumarin dạng sis không có khả năng phát huỳnh quang
C. khi chiếu UV làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng cis → trans
D. coumarin dạng trans không có khả năng phát huỳnh quang

Dược liệu nào trong số các dược liệu chứa coumarin dưới đây phải xông sinh trong lúc chế biến để chống sâu mọt

Select one:

a. Sà sàng

b. Bạch chỉ

c. Ba dót

d. Sài đất

Flavonol KHÔNG có tính chất

Select one:

a. Kém bền hơn Flavanol

b. Phổ UV có 2 đỉnh hấp thu

c. Dương tính với phản ứng Cyanidin

d. Có màu, phổ biến trong thực vật

pha động trong SKLM của flavonoid thường có acid hữu cơ

Flavonoid không có màu

A. Chalcon
B. Flavon
C. LAC
D. Anthocyanidin

Cấu trúc nào dương tính với phản ứng Cyanidin

Select one:

a. Flavon

b. Catechin

c. Flavan-3,4-diol

d. LAC

Flavonoid dạng flavo-lignan

Select one:

a. Ginkgetin

b. Silybin

c. Proanthocyanidin

d. Rutin

phát biểu sai rutinose

A. gồm 2 phân tử Rhamnose và Glucose (1-2)


B. Mắt xích Glucose là nơi tạo liên kết glycoside với phần aglycon
C. là phần glycon của hesperidin
D. là phần aglycon của rutin

Lắc sản phẩm của phản ứng Cyanidin với octanol, thấy lớp trên có màu đỏ có nghĩa mẫu thử chứa flavonoid

Select one:

a. Dạng genin

b. Dạng glycosid

c. Thuộc nhóm flavon

d. Thuộc nhóm Anthocyanidin

Chi tiết nào sau đây KHÔNG phù hợp với dược liệu mù u

Select one:

a. Bộ phận dùng dầu ép từ hạt

b. Dầu mù u được dùng để chữa bỏng, làm lành sẹo, chữa phong
c. Thành phần coumarin có cấu tạo là dẫn chất 4-phenyl coumarin

d. Thành phần có tác dụng kháng viêm là dầu béo

Khi gặp tác nhân oxy hóa thích hợp, các flavonoid sẽ chuyển hóa như thế nào

Select one:
a. Flavon → Flavonol
b. Flavon → Flavanol
c. Flavonol → Flavanon
d. Anthocyanidin → Leucoanthocyanidin

Nhóm hoạt chất có khả năng thăng hoa và có mùi thơm

Select one:

a. Anthraglycosid

b. Tinh dầu

c. Coumarin

d. Flavonoid

Aflatoxin là một độc tố của vi nấm Aspergillus flavus, chất này được xếp vào nhóm hợp chất

Select one:

a. Saponin

b. Coumarin

c. Tannin

d. Alkaloid

Thuốc thử để hiện màu trên sắc ký đồ của flavonoid

Select one:

a. FeCl3 1%

b. FBS

c. Tất cả đúng
d. Vanillin-Sufuric

Flavonoid không thuộc euflavonoid

Select one:

a. Catechin

b. LAC

c. Coumestan

d. Auron

Mn làm ơn k share ra ngoài + k giải cho người ngoài

Mai lên giải phụ các bạn

19. Khung hydrocarbon có cấu trúc steroid có 19 carbon, gắn với 1 vòng lacton 5 or 6 cạnh vị trí C17 của
khung là phần aglycon
a. Saponin steroid
b. Glycoside tim
c. Anthraquinon
d. Saponin triterpenoid

20. Phổ NMR  được sử dụng để:


a. Xác định các nguyên tử oxy và N
b. Xác định tương tác giữa C & oxy…
c. Xác định cấu trúc phân tử 
d. Tất cả đều đúng

21. Phổ khối lượng có  thể được sử dụng để xác định: (sách trang 46 )
a. Khối lượng điện tử
b. Các mảnh cấu trúc
c. Dao động của các liên kết
d. Câu a & b đúng  

22. Phổ hồng ngoại cho biết thông tin cấu trúc sau đây:
a. Xác định các nhóm chức
b. Xác định các lk bội
c. Xác định các nguyên tử C & H
d. Câu a & b đúng

23. Puerarin thuộc nhóm: b


a. O-glycosid
b. C-glycosid ( chỉ có daidzin là O-glycosid)
c. S-glycosid
d. N-glycosid

24. Độ tan của glycoside


a. Phân cực yếu
b. Kém phân cực
c. Phân cực mạnh
d. Câu b & c đúng

25. Phần aglycon của glycoside tim nhóm “ bufadienolid” có cấu trúc của: 
a. Vòng lacton 6 cạnh( 5 C, 2 nối đôi, vòng ٧pyron có 27 C)
b. Vòng lacton 5 cạnh ( 4 C, 2 nối đôi, vòng ٧ pyron có 23 C) = cardenolid
c. Khung steroid
d. Câu a & b đúng

26. Đánh giá hoạt tính sinh vật của glycoside tim bằng pp thử nghiệm nào:
a. Pp xác định đơn vị mèo (ngưng tim ở thời kì tâm trương)
b. Pp xác định đơn vị ếch (ngưng tìm ở thời kì tâm thu)
c. Pp xác định đơn vị chuột
d. a & b đúng
27. Thuốc thử nào được dùng định tính nhân steroid của glycoside tim: 
a. Xanthydrol
b. Kedde
c. Legal
d. Tattjet (H3PO4, H2SO4đđ, FeCl3,  cho Pứ với nhân carotenolid có OH ở C16)

28. Thuốc thử định tính vòng lacton trong glycoside tim d
a. Libermann-bouchard
b. Tajjet
c. Legal
d. b & c đúng
29. tên khoa học của cây thông thiên: d
a. nerium oleander
b. strychnos nux-vomica Loganiaceae
c. strophanthus catus apocynaceae
d. Thevetia perruviana apocynaceae
30. bộ phận dùng của cây sừng dê hoa vàng:
a. thân
b. lá
c. hạt
d. rễ
31. Thành phần hóa học chính của cây dương địa hoàng: b
a. oleandrin
b. strophanthin
c. digitoxin
d. Oubain
32. Bộ phận dùng làm thuốc có chứa glycoside tim của cây đay: c
a. Thân
b. Lá
c. Hạt
d. Rễ
33. Bộ phận dùng của thông thiên c
a. Thân
b. Lá 
c. Hạt
d. Rễ
34. Glycoside tim trong cây trúc đào là: c
a. Tomarin
b. Solasomin
c. Oleandrin
d. Tất cả đều đúng
35. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen tetracylic b
a. Lupan
b. Cucurbitan
c. Solanidan
d. Hopan
36. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen steroid a
a. Dramaran
b. Lupan
c. Spirostan
d. Hopan
37. (C6-C1)2  là cấu trúc khung của: d
a. Coumarin
b. tanin
c. Saponin
d. Anthraquinon
38. Tác dụng với Mg/HCl đđ cho dd màu đỏ là phản ứng: d
a. Cyanidin
b. Shinoda
c. Willstater
d. Tất cả đều đúng
39. Phản ứng với thuốc thử FeCl3 là một phản  ứng dùng để định tính:
a. Coumarin
b. Alkaloid
c. Flavonoid ( màu lục, xanh or nâu)
d. Tất cả đều sai
40. Khung cấu trúc sau đây có tên là:
a. Chromen
b. Chroman
c. Chromon (benzo ٧ pyron)
d. Tất cả đều đúng
41. Baicalein là thành phần hóa học chính của dược liệu: d
a. Hoa hòe
b. Bưởi
c. Râu mèo
d. Hoàng cầm
42. Hợp chất flavonoid tác dụng với kiềm loãng thì: d
a. Tạo muối phenolat rất bền  ( s: tạo muối phenolate kém bền làm tăng màu)
b. Không làm thay đổi màu
c. Tạo đồng phân anomer
d. Tất cả đều sai
43. Dạng nào của anthranoid là  dạng có tác dụng nhuận tẩy mạnh nhất: d
a. Dạng tự do
b. Dạng gắn đường
c. Dạng oxy hóa
d. Dạng khử ( nhưng gây đau bụng nên 1 số dl phai 1 năm sau mới sài để chuyển dạng khử thành dạng oxy
hóa)
44. Khung cấu trúc sau đây thuộc nhóm: b
a. Neo-flavononid
b. Eu-flavonoid
c. Iso-flavonoid
d. Tất cả đều đúng
45. Phản ứng của nhóm OH-phenol
a. Phản ứng với FeCl3
b. Phản ứng với acid
c. Phản ứng ghép đôi với muối
d. a,b,c đúng
46. phản ứng của OH-phenol với FeCl3 cho màu: d
a. xanh
b. vàng
c. đỏ máu
d. tím ( tạo phức phenolate of sắt)
47. thành phần flavonoid chính trong artichaurt: (actiso) a
a. cynarin
b. cynarosid
c. acid chlorogenic
d. lutein
48. phản ứng Borntranger thường dùng định tính anthranoid dạng nào: a
a. dạng tự do
b. dạng oxy hóa
c. dạng khử
d. a & b đúng
49. Cấu trúc sau đây thuộc nhóm:  a
a. Anthranoid
b. ..
c. Glucosid of coumarin
d. coumarin
50. tính chất không phải của antranquinol: d
a. khó tan trong dung môi hữu cơ kém phân cực ( dạng glycosid: antraquinon thì  dễ tan trong nước; dạng
tự do: aglycon thì tan trong dung môi kém phân cực )
b. thăng hoa được ( dễ thăng hoa)
c. tính acid yếu ( -OH ở vị trí alpha có tính acid yếu hơn beta)
d. tan trong nước nóng
51. Có 2 ống nghiệm chứa coumarin, ống thứ 1 cho 0,5ml NaOH, ống thứ 2cho 0,5 ml H2O sau đung cách
thủy &để nguội, sau đó trung hòa ống 1 thì: 
a. ống thứ 2 có màu đậm hơnống thứ 1
b. hai ống có độ đục như nhau ( Coumarin + kiềm: dd trong. Coumamrin + acid hoặc h20: dd đục )
c. ống thứ 1 trong hơn ống thứ 2
d. ống thứ 2 trong hơn ống thứ 1
52. màu của lớp kiềm khi dịch chiết có anthranoid tự do a
a. đỏ
b. vàng
c. xanh rêu
d. xanh..
53. nhóm hoạt chất nào sau đây dễ thăng hoa: a
a. anthraquinol
b. glycoside tim
c. saponin
d. flavonoid
54. hoạt chất chính trong hạt mù u b
a. luteolin
b. callophyllolid
c. angelicin
d. umbelliferon
55. tính chất vòng ٧ pyron
a. tính kiềm yếu
b. tính acid yếu
c. không tạo muối với acid mạnh
d. kém tan trong môi trường acid
56. Hợp chất nào tan được trong kiềm mạnh d
a. Acic carminic
b. Boletol
c. Alizarin
d. Chrysophanol ( OH ở vị trí alpha )
57. Điều kiện của 1 hợp chất anthranoid  để có thể cho phản ứng tạo phức với Mg acetat:
b
a. Có nhóm COOH
b. Có OH ở vị trí α
c. 1,2 di OH
d. 1,4 di-OH
- Dẫn chất oxyanthraquinon mà có ít nhất một nhóm OH a thì cho màu với Mg acetat trong cồn, ngoài ra màu
đậm nhạt còn phụ thuộc vào các nhóm OH khác, nếu là dẫn chất 1,2-dihydroxy thì cho màu tím, 1,4-dihydroxy thì
cho màu tía, còn 1,6 và 1,8 màu đỏ cam.
58. Các  dẫn chất coumarin  mở lacton trong môi trường acid b
a. Đúng
b. Sai (kiềm: mở, acid đóng)
59. các dẫn chất coumarin có tác dụng chống đông máu a
a. Đúng (warfarin dạng dimer )
b. sai
60. flavonoid sẽ bị khử bởi tác nhân Mg/HCl đđ làm dd chuyển màu đỏ: a
a. Đúng
b. sai
61. ginsenoid là nhóm saponin  triterpenoid thuộc nhóm 4 vòng:     a
a. Đúng ( dramaran)
b. sai
62. Asiaticoisid  là 1 saponin triterpenoid có trong cây rau má:          a
a. Đúng
b. sai
63.Nội dung không có trong quy tắc 3R

A.     Làm mạnh nhịp tim

B. Làm chậm nhịp tim

C. Điều hòa nhịp tim

D.    Làm nhanh nhịp tim

64Phát biểu KHÔNG đúng về khung bufadienolid 

A.    Tổng số 23 carbon (24)

B.     Vòng lacton 6 cạnh

C.    Thường có –OH ở vị trí số 3

D.    Phân bố trong động và thực vật 

65 Phát biểu đúng về SAR của glycoside tim

A.    Tất cả đúng

B.    Thêm –OH vị trí 12 : tăng tác dụng

C.    C/D: cis → trans : mất tác dụng

D.    Mất –OH vị trí 14 : mất tác dụng

66. Phản ứng hóa học định tính đường 2-deoxy của glycoside tim

A.     Baljet

B.    Raymond – Marthoud

C.    Xanthydrol

D.     Liebermann – Burchard


11.Điểm đặc trưng nhất trong cấu trúc glycosid tim là đường desoxy nha

Bufadienolid

A. có vòng lacton 6 cạnh

B. ít độc hơn cardenolid

C. có trong lá trúc đào

D. có trong dương địa hoàng tía

12.Glycosid tim có nhiều trong họ

A. scrophulariace

B. poaceae

C. asteraceae

D. menispermaceae

13.Liều độc của glycosid tim làm:

A. điều hòa nhịp tim

B. giảm co bóp tim

C.ngưng tim kỳ tâm trương động vật máu lạnh

D. tất cả đúng

14.Tác dụng không phải của coumarin

A.Chống đông

B.Trị ho, long đờm, tăng cường sinh lực

C.Chống viêm, giảm đau, hạ sốt

D.Chống co thắt, dãn nở động mạch vành tương tự papaverin

15.Đặc điểm không phù hợp của mù u

A.dầu béo giúp kháng viêm

B.BPD là dầu ép từ hạt

C.coumarin thuộc nhóm 4-phenyl coumarin

D.dùng chữa bỏng


16.Công dụng của bạch chỉ

A. làm lành vết thương

B. giúp tim đạp chậm

C. hạ sốt, giảm đau

D. nhuận tràng

17.Chất A khi bị oxy hóa sẽ chuyển thành chất B

A.Anthocyanidin → Leucoanthocyanidin

B.Flavon → Flavonol

C. Flavon → Flavanol

D.Flavonol → Flavanon

18.Chọn cặp khung cùng một nhóm

A.Coumestan, isoflavon (Isoflavanon mình không học cái này, chỉ học isoflavon à)

B.Chalcon, Auron

C.Coumestan, 4-phenyl chroman

D.Rotenoid, Isoflavanon

19.Phương pháp hay dùng để tinh khiết hóa flavonoid

A.Tủa bằng chỉ acetat kiềm

B.Kết tinh phân đoạn

C.Hấp phụ bằng than hoạt

D.Tạo chelat kém bền trong HCl với AlCl3/MeOH

20.So với coumarin, Flavonoid không có tính chất

A.Tạo phức với FeCl3

B.Tan được trong kiềm

C.Phát huỳnh quang/UV 365

D.Hấp thu UV
21.Tên gọi khác của neo-flavonoid

A.Flavo-coumarin

B.4-phenyl coumarin

C.Coumestan

D.Aflatoxin

22.Epigallocatechin gallat không dương tính với

A.FeCl3

B.Chì actetat kiềm

C.AlCl3/MeOH

D.Mg/HCl

23. Chọn câu đúng khi nói về glycosid tim:

A. Dùng trong điều trị loạn nhịp tim, suy tim cấp và mãn tính.

B. Dùng trong điều trị rối loạn dẫn truyền tim, bệnh tim mà bị nghẽn đường đi của máu.

C. Là những glycosid triterpen.

D. Tác dụng theo cơ chế kích thích dị lập thể kênh Na+/K+-ATPase, kết quả là làm giảm nồng độ Ca2+ nội bào

24. Đường đặc biệt có trong cấu trúc của glycosid tim, có vai trò trong định tính:

A. Xylose.

B. 2-desoxy.

C. Ribose.

D. Rhamnose

25. Cấu trúc của glycosid tim:

A. Có nhóm OH ở vị trí 3 và 14, hướng β.

B. Vòng lactam nối ở vị trí C17, hướng β.

C. Nhân steroid: vòng A/B có vị trí trans, B/C cis, C/D trans.

D. Cả 3 đều đúng.

 
26. Có thể định lượng glycosid tim bằng phương pháp vi sinh vật theo:

A. Đơn vị mèo.

B. Đơn vị ếch.

C. Đơn vị bồ câu.

D. Cả 3 đều đúng

27. Chọn câu sai:

A. Ouabain có nhiều nhóm OH nên khá phân cực, thường dùng ở dạng tiêm, điều trị cấp cứu.

B. Không dùng chung glycosid tim với thuốc có chứa Ca, thuốc kích thích hệ adrenegic.

C. Glycosid tim không đi qua nhau thai nên vẫn có thể dùng được cho phụ nữ có thai.

D. Khi bị ngộ độc glycosid tim, điều trị bằng EDTA hoặc KCl.

28. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần nhân steroid:

A. Sử dụng thuốc thử Baljet.

B. Xảy ra trong môi trường base.

C. Không đặc hiệu.

D. Cả 3 đều đúng

28. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần đường:

A. Xảy ra trong môi trường base.

B. Sử dụng thuốc thử Legal.

C. Sử dụng thuốc thử Tattje.

D. Dùng để định tính đường 2-desoxy, không đặc hiệu

29. Chọn câu sai. Phân biệt K.strophanthin và G.strophanthin bằng thuốc thử:

A. Keller-Kiliani.
B. Raymond-Marthoud.

C. H2SO4 đậm đặc.

D. Xanthydrol.

30. Chọn câu đúng:

A. Vòng lacton cho phản ứng dương tính (màu đỏ mận) với thuốc thử Xanthydrol.

B. Nhân steroid được định tính bởi thuốc thử Keller-Kiliani.

C. Phản ứng với thuốc thử Legal dùng để định tính vòng lacton 5 cạnh.

D. Phản ứng với thuốc thử Raymond-Marthoud xảy ra trong môi trường acid.

31. Chọn câu sai. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng được chiết từ lá cây Nerium oleander:

A. Là oleandrin, còn gọi là neriolin.

B. Được chiết với cồn thấp độ.

C. Làm chậm nhịp tim, kéo dài thời kì tâm trương, hiệu quả trong điều trị hẹp van 2 lá.

D. Là neriantin

32. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng trong điều trị trong cấp cứu, dùng bằng đường tiêm, được chiết từ hạt
cây Strophanthus gratus là:

A. Strophanthin K.

B. Strophanthin G (ouabain).

C. Thevetin.

D. Strophanthin D.

33. Glycosid tim có ở cây Dương địa hoàng lông nhưng không có ở cây Dương địa hoàng tía:

A. Digoxin.

B. Digitoxin.

C. Purpurea glycosid A.

D. Purpurea glycosid B.

 
34. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis purpureae:

A. Digitalin (digitoxin)

B. Purpurea glycosid A.

C. Purpurea glycosid B.

D. Digoxin.

35. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis lanatae:

A. Lanatosid A.

B. Lanatosid B.

C. Lanatosid C.

D. Digitoxin

1.     Hiện tượng xảy ra khi cho coumarin + dung dịch kiềm

Select one:

a. Màu đậm lên

b. Dung dịch bị đục

c. Dịch có màu đỏ máu

d. Phát huỳnh quang

khi chiếu uv 356 nm

2. Chất nào sau đây được dùng làm thuốc tên là "Sintrom"

Select one:

a. Seselin

b. Umbeliíeron

C. Dicoumarol

d. Angelìcin

 
3.     Phản ứng đặc trưng để định tính coumarin

Select one:

a. Phản ứng cộng với

brom

b. Phát huỳnh quang

trong dung dịch acid

c. Bortrager

D. Đóng mở vòng lacton

4.     Tính chất nào sau đây không phải của coumarin

Select one:

a. Kết tinh được và

thăng hoa được.

b. Tủa với alkaloid và

các muối kim loại đa

hóa trị.

c. Có mùi thơm như

tinh dàu nhưng không

bay hơi được.

d. Phát huỳnh quang

trong môi trường kièm.

5.     Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc khung nên của coumarin

Select one:

a. C6-C2-C6

b. 9,10 diceton anthracen

c. Pyron benzen

d.C6-C3
 

6.     Nhóm coumann có tác dụng điều trị bạch biến

Select one                    

a. isocoumahn

b. Dicoumarin

c Pyranocoumarin

d. Furanocoumann

7.     Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thích bởi đèn uv 365nm. dạng... chuyên thảnh dang... cho
huỳnh quang sáng hơn

Select one:

a. Coumann - gtycostd

b. Mở võng đóng vòng

c. Cis;  trans

d. Đóng vòng - mở vòng

8.     Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử nghiệm…(X)… nhưng sau đó có thể phan biệt bằng
phản ứng…(Y)… với que bông gòn tẩm kiểm.

Select One:

a. X: vi thăng hoa. Y: tăng huỳnh quang

b. X: tăng huỳnh quang, Y: mở/đỏng vòng lacton

c. X: vi tháng hoa. Y: Borntraeger

d. X: định tính -OH phenol, Y: thuốc thử diazo

9.     Khi thủy phân coumarin bầng NaOH 5% thu

Select one:

a. Acid cinnamic

b. Acid Cinnamat

c. Acid coumaric
d Acid coumarinic

10. Tác dụng dược lý cùa coumarin? Trừ

Setect one:

a. Tăng co thát cơ trơn

b. Chống đông máu

c. Kháng viêm

d. Chữa bạch biến

11. Coumarin dạng dimer và cỏ -OH ở vị trí 4 thường có khả năng

Select one:

a. Giảm đau, chỗng co thắt

b. Gây đông máu

c. Chữa cảm sỗt đau đâu

d. Chống đông máu

12. Tính chất KHÔNG phải của coumarin

Select one:

a. Phân bỗ trong thực vật

b. Thưởng tồn tại ờ dạng glycoside trong cây

c. Có tinh thăng hoa, có mùi thơm

d. ở dạng glycoside thường là các monodemosid

13. Chãt nào sau đây có câu trúc coumaro-flavonoid

Select one:

a. Wedelolacton

b. Angelicin

c. Warfarin
d. Callophylolcl

14. Flavonoid có tác dụng phytoestrogen

Select one:

a. Eulavonoid

b. Neoflavonoid

c. Isoflavonoid

d. Biflavonoid

15. Flavonoid không có màu

Select one:

a. Chalcol

b. Flavon

c. LAC

d. Anthocyamdin

16. Chiết xuất dược liệu X trong cồn 96% lọc thu được dịch cồn, chia làm 2 ống nghiệm. +Ống 1 âm tính với
Cyanidin ; +Ống 2 thêm vài giọt HCL 1% : không có hiện tượng ; sau đó đun trên bếp cách thủy 5p thì dung dịch
chuyển sang màu đỏ. Vậy X có flavonoid cấu trúc gì ?

select one;

a. Flavan-3,4-diol

b. Flavanonol

c. Catechin

d. Anthocyanidin

17. Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonold đặc trưng trong

Select one

a. Cam thào
b. Bạch quá

c. Núc nác

d. Diếp cá

18. Flavonoid có tính kiềm mạnh nhất và tồn tại dạng muối trong tự nhiên?

Select one:

a. Catechin

b. Anthocyanidin

C. Flavonol

d. Leucoanthocyanidin

19. Phân đường cúa Hespendin

Select one:  

a. Hesperidose

b. Rhamnose

c. Neohesperidose

d. Rutinose

20. Vị trí thường gặp liên kết C- glycosid trong Flavonoid

Select one:

a.3,5

b.6,8

c.4'

d.3',4'

21. Hiện tượng khi cho dịch chiết hoa Hòe trong cồn 96% tác dụng với thuốc thử AICI3 1%
Select one:

a. Phức xanh đen

b. Tủa vàng đục

c. Dung dịch sẫm màu

d. Phát huỳnh quang dưới uv 365

22. Neohesperidose là

Select one:

a. Rha1->6Glu

b. Rha1—»2Glu

c. Gall—>6GlcA

d. Glu1—>6GluA

23. Phân loại Flavonoid theo cẩu trúc

aglycon là dựa vào

Select one:

a. Vị trí gắn vòng B trên mạch 3 c

b. Sự đóng hay mở của

vòng C

c. Mức độ oxy hóa của

vòng C

d. B,C đúng

24. Phản ứng định tính cyanidin

dương tính với cấu trúc

Select one:

a. Flavan-3,4-diol
b. LAC

c. AC

d. Catechin

25. 67: Anthraglycoid có cấu trúc khung nền

A. C6-C1-C6

B. C6-C2-C6

c. C6-C3

D. C6-C3-C6

26. 65: Sự phân chia Anthraglycoid thành hai nhóm: nhuận tẩy và phẩm nhuộm dựa vào

A.Vị trí gắn nhóm -OH 

B. Mửc dộ oxy hỏa 

C. Sự đóng vỏng         

D. sổ lượng nhóm -OH

27. cáu 68: Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc khung nền của coumarin:

A. C6-C3

B. Pyron benzene

C. 9,10 diceton anthracen

D. C6-C2-C6

28. Tên gọi Anthraglycosid dựa vào

A. Tên cùa một loài cây

B. Cấu trúc hóa học  

C. Tên của một nhà khoa bọc

D Tính chất hóa học đặc biệt của nó

 
 

29. Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ

A. Các glycoside có tính nhuận tràng

B. Dạng anthraglycosid( có mạch đường)

C. Cả dạng anthraquinon lẫn dạng anthraglycosid

D. Dạng anthraquinon( không có mạch đường).

30. Cãu 73: Phát biểu sai về coumarin

A. Cấu trúc đặc trưng là ester nội phân tử

B. Cấu trúc C6-C3-C6

C. Có mùi thơm

D. Có khả năng thăng hoa

31. Câu 74: Tinh thể Anthraquinon trong thử nghiệm vi thăng hoa

A. Hlnh que, trong suốt

B. Hình kim, màu vàng

C. Hình kim, trong suốt

D. Hình que, màu vàng.           

32. Câu 79: Tại đại tràng, dạng nào sau đây của các OMA được coi là có tác động nhuận tẩy

A. Dạng aglycon- ox hóa( anthraquinon)

B. Dạng aglycon- Khử( anthron, anthranol)

C. Dạng aglycon

D. Dạng glycosid

33. Tính chất náo sau đây KHÔNG thể hiện rõ ở các dược diệu có chứa anthranoid

A Gây kích ứng niêm mạc dạ dày

B. Có thể bài tiết qua sữa mẹ

C. Có tác dụng chậm khi sử dụng bằng đường PO


D. Gây co mạch, tăng huyết áp

34. Đặc tính nào không có ở coumarin

A. Trong công thức có vòng alpha-pyron

B. Có mùi thơm

C. Tác dụng được với gelatin

D. Thường gặp ở dạng genin

35. Flavonoid dạng flavo-lignan

A. Ginkgetin

B. Silybin

C. Proanthocyanidin

D. Tất cả đúng

36. Dược liệu nào có chứa đồng thời 2 thành phần là tannin và anthraglycosid

A. Đại hoàng

B. Lô hội

C. Muồng trâu

D. Thầu dầu

37. Phản ứng nào là đặc hiệu khi định tính Anthraquinon

A. Diazoni

B Thăng hoa

C. Borntrager

D. Cyanidin

39. Theo DĐVN IV, hàm lượng rutin trong nụ hoa Hòe phải tối thiểu là:

A. 30%
B. 90%

C. 20%

D. 50%

40. Cardenolid thuộc nhóm hoạt chất

A. Coumarin

B. Glycosid tim

C. Alkaloid

D. Saponin

41.         Nội dung không có trong quy tắc 3R

A. Làm mạnh nhịp tim

B.    Làm chậm nhịp tim

C.    Điều hòa nhịp tim

D. Làm nhanh nhịp tim

42.         Phát biểu KHÔNG đúng về khung bufadienolid

A. Tổng số 23 carbon

B.  Vòng lacton 6 cạnh

C. Thường có –OH ở vị trí số 3

D. Phân bố trong động và thực vật

43.         Phát biểu đúng về SAR của glycoside tim

A. Tất cả đúng

B. Thêm –OH vị trí 12 : tăng tác dụng

C. C/D: cis → trans : mất tác dụng

D. Mất –OH vị trí 14 : mất tác dụng

44.         Phản ứng hóa học định tính đường 2-deoxy của glycoside tim

A.  Baljet

B. Raymond – Marthoud
C. Xanthydrol

D.  Liebermann – Burchard

45.         Đường 2,6-desoxy

A. Cymarose

B. Digitose

C. Tất cả đúng

D. Olenadrose

46.         Cơ chế tác động của các glycoside tim là ức chế

A. Ca2+ channel

B. Na+ channel

C. Na+-K+ ATPAse

D. Na+/Ca2+ exchange

47.         Phần đường dương tính với Keller-Killiani

A. Rhamnose

B. Glucose

C. Fructose

D. Digitose 

48.         Cấu hình khung steroid trong glycoside tim

A. A-B: trans, B-C: cis, C-D: trans

B. A-B: cis, B-C: trans, C-D: cis

C.  A-B: trans, B-C: cis, C-D: trans

D. A-B: cis, B-C: trans, C-D: trans

49.         Thành phần KHÔNG cấu tạo nên glycoside tim

A. Đường deoxy

B. Vòng lacton

C.  Khung terpenoid

D. Khung steroid

50.         Khác với glycoside khác, glycoside tim còn được định tính, định lượng bằng phương pháp
A.  Sinh vật

B. Sắc ký lớp mỏng

C. Đo quang

D. Phản ứng hóa học tạo màu

51.         Nhóm 1,2-dihydroxy anthraquinon được phân loại là:

A. Nhóm phẩm nhuộm 

B. Anthracen đơn giản

C. Nhóm nhuận tẩy

D. Anthranoid dimer

52.         Phản ứng nào định tính anthraquinon

A. Borntraeger 

B. Liebermann-Burchard

C.  Keller-Kiliani

D. Cyanidin

53.         Không được sử dụng Đại hoàng dài ngày vì dược liệu này có thể gây

A. Độc tính trên thần kinh

B. Chứng táo bón sau khi sử dụng thuốc này

C. Gây xuất huyết dạ dày – tá tràng

D. Gây thiếu máu do suy tuỷ xương

54.         Công dụng của Hà thủ ô đỏ

A. Chữa tiêu chảy, giúp săn se niêm mạc ruột

B. Chữa râu tóc bạc sớm, đau lưng, mỏi gối

C. Chữa huyết khối, chống đông máu

D. Cả 3 đều đúng

55.         Xét về cấu trúc, anthraquinon là dẫn xuất của:

A. 1,4-anthracendion

B. 1,8-anthracendion

C.  1,2-anthracendio
D. 9,10-anthracendion

56.         Hợp chất anthranoid nào thuộc phân nhóm anthranoid dimer

A.  Damnacanthol

B. Sennosid 

C.  Morindin

D. Aloe emodin

57.         Một số dược liệu chứa antranoid sau khi thu hái phải để một năm mới dùng vì

A. Để antraquinon chuyển thành dạng anthron

B. Để dạng khử chuyển thành dạng oxy hóa

C. Cả 3 đều đúng

D. Để tăng tác dụng tẩy xổ của anthraquinon

58.         Định lượng anthranoid bằng phương pháp so màu dựa vào phản ứng với:

A. TT Diazoni

B.  Magnesi acetat

C. Kiềm 

D. FeCl3

59.         Chrysophanol chỉ tan được trong dung dịch NaOH vì:

A. Có nhóm –COOH ở vị trí C3

B. Chỉ có nhóm –OH ở vị trí α

C. Chrysophanol là chất rất phân cực

D. Chỉ có nhóm –OH ở vị trí β

60.         Thuốc thử nào dùng phát hiện anthraquinon khi thực hiện sắc ký lớp mỏng

A. KOH/cồn 

B.  Iod-kali iodid

C. Vanilin

D. FeCl3

61.         Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thích bởi đèn UV 365nm, dạng ... chuyển thành dạng ...
cho huỳnh quang sáng hơn

A. Đóng vòng - mở vòng


B. Mở vòng - đóng vòng

C. Cis – trans

D. Coumarin – glycosid

62.         Nhóm coumarin có tác dụng điều trị bạch biến

A. Pyranocoumarin

B. Furanocoumarin

C.  Isocoumarin

D. Dicoumarin

63.         Coumarin dạng dimer và có –OH ở vị trí 4 thường có khả năng

A. Giảm đau, chống co thắt

B. Chống đông máu

C. Chữa cảm sốt, đau đầu

D. Gây đông máu

64.         Hiện tượng nào xảy ra nếu như cho dịch chiết coumarin trong cồn vào nước?

A. Dung dịch bị đục

B. Có tủa màu vàng

C. Dung dịch trong suốt

D. Có huỳnh quang

65.         Khi thủy phân coumarin bằng NaOH 5%, thu được muối của

A. Acid cinnamic

B. Acid coumaric

C. Acid coumarinic

D.  Acid cinnamat

66.         Tác dụng dược lý của coumarin? Trừ


A.  Chữa bạch biến
B.  Kháng viêm
C.   Chống đông máu
D.  Tăng co thắt cơ trơn
67.          Chất nào sau đây có cấu trúc coumaro-flavonoid
A.  Wedelolacton
B.  Angelicin
C.  Callophyloid
D.  Warfarin

68.         Cấu trúc đặc trưng trong coumarin là?


A.  Ester ngoại phân tử
B. Lacton
C. OH – phenol
D. Cấu hình dạng cis
69.         Tính chất KHÔNG phải của coumarin
A.  Phân bố trong thực vật
B.  Có tính thăng hoa, có mùi thơm
C. Ở dạng glycoside thường là các monodemosid
D. Thường tồn tại ở dạng glycoside trong cây
70.         Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử nghiệm ...(X)...nhưng sau đó có thể phân biệt bằng
phản ứng ...(Y)...với que bông gòn tẩm kiềm.
A.   X: vi thăng hoa, Y: tăng huỳnh quang
B.  X: vi thăng hoa, Y: Borntraeger
C.   X: tăng huỳnh quang, Y: mở/đóng vòng lacton
D.  X: định tính –OH phenol, Y: thuốc thử diazo
71.         Phần đường của Hesperidin
A. Neohesperidose
B. Rhamnose
C. Hesperidose
D. Rutinose
72.         Chiết xuất dược liệu X trong cồn 96% lọc thu được dịch cồn, chia làm 2 ống nghiệm. + Ống 1: âm tính với
Cyanidin; + Ông 2: thêm vài giọt HCl 1% : không có hiện tượng; sau đó đun trên bếp cách thủy 5p thì dung dịch
chuyển sang màu đỏ. Vậy X có flavonoid cấu trúc gì?
A. Flavanonol
B. Flavan-3,4-diol
C. Catechin
D. Anthocyanidin
73.         Flavonoid có tính khử mạnh nhất
A. Flavanonol
B.  Catechin
C. Flavonol
D. Anthocyannidin
74.         Vị trí thường gắn O-glycosid của các flavonoid?
A. 3,5,8
B. 6,8
C.  3,4’
D.  3,7
75.         Flavonoid có tính kiềm mạnh nhất và tồn tại dạng muối trong tự nhiên?
A. Catechin
B. Anthocyanidin
C. Leucoanthocyanidin
D. Flavonol
76.         Phát biểu SAI về tính chất của flavonoid nói chung
A. Là các polyphenol phân bố trong động, thực vật
B. Tính khử
C. Tính lưỡng tính
D. Tính oxy hóa
77.         Flavonoid nào sau đây là C-glycosid
A. Puerarin 
B. Narigin
C. Hesperidin
D. Rutin
78.         Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonoid đặc trưng trong
A. Cam thảo
B. Diếp cá
C. Bạch quả
D. Núc nác
79.         Nếu đem sản phẩm phản ứng Cyanidin/cồn 96% lắc với octanol thấy lớp trên có màu đỏ thì đó là
flavonoid ở dạng
A. Dimer
B. Chưa kết luận được
C. Aglycon
D. Glycosid
80.         Flavonoid có tính oxy hóa mạnh nhất
A.  Flavon
B. Flavonol
C. Leucoanthocyandin
D. Anthocyanidin
 

Flavonid

1) Có nối đôi 2 OH/C, Ceton ở C : Flavonoid

2) Flavan 3,4- diol ( LAC), 2 nhóm OH/ vòng B không có cái nào sau đây :

(+) Với Cyanidin – do không có OH ở C

3) Dung môi trong chiết xuất và phân lập Flavonoid là : EtOAc

4) Cái nào không phải của Flavonoid : phát huỳnh quang dưới UV 365nm

5) Quy định của nụ hoè trong dược điển VN: Nụ 90%, hàm lượng rutin 20%

6) Flavo nào đổi màu theo OH: Anthocyanidin

7) Flavo có lamda max lớn nhất là : AC

8) Flavo kém bền nhất ( thường không màu, dễ bị oxy hoá): Flavon

9) Kém bền nhất trong các fla: Flavonol, chalcone, LAC, Auron LAC

10)                        Polymethoxy flavo tan tốt trong dung môi nào: DMC, Cf

11)                        Đặc điểm phổ UV của flavo : có 2 bảng  ở lamda : 220- 290

293-380

12)                        Flavo có lamda max nhỏ nhất ( màu nhạt nhất) : flavonol, flavon, AC,a Auron, Flavanol

13)                        Chọn phát biểu sai của flavo: lưỡng tính, có tính oxy – tính khử , vòng alpha pyron quy định kiềm

14)                        Khi nào flavo có khả năng tạo phức với kim loại: Tất cả

Có 2-OH nằm cạnh nhau, C3 C5 có OH

15)                        Nhận định sai về flavo: Phân bố rộng rãi ở động vật và thực vật

16)                         Flavo đặt tên theo màu vàng – Flavus

17)                        Phản ứng đặc hiệu đặc tính alpha pyron : phản ứng Cyanidin
18)                        Lắc sản phẩm của otanol lớp trên đỏ: dạng genin

19)                        Lắc sản phẩm với otanol lớp dưới ( cồn, nước, me ) màu đỏ: dạng glycoside

20)                        Dịch chết cồn 96% lúc đầu – lúc sau đun với acid +đó : nhóm LAC

21)                        Làm gọn vết flavo trên SKLM cho dung môi: Acid acetic, acid formid

22)                        Thuốc thử hiện màu của flavo trong sắc ký đồ: Fe2+, Vanillin, sulfuric, FBS

23)                        Kỹ thuật không được dùng để định lượng flavonoid : Acid- baso

24)                        Tên khác của Cynarin: 1-3-O- Dicaffeaflquinic acid

25)                        Bộ phận của bạch quả : lá

26)                        Bộ phận dùng của actiso: lá

27)                        Họ của asteraceace thường có tác dụng trên Gan

28)                        Bộ phận dùng của cúc gai: quả khô

Coumarin

1) Hoạt chất của chế phẩm cintrom: OH vị trí số 4 – Coumarin ( Dicoumarol)

2) Chất có tác hại với gan trong bài Coumarin: Aflatoxin

3) Hiện tượng xảy ra khi coumarol phản ứng với dung dịch kiềm: Mở vòng, dung dịch trong + tăng màu

4) H20 + dịch chiết cồn của coumarin là gì: Dung dịch đục

5) Cấu trúc khung nền của coumarin : C6-C3

6) Phản ứng đặc trưng để định tính coumarin: đóng mở vòng lacton, tăng huỳnh quang trong môi trường
kiềm

7) Tính chất nào sau đây không phải của coumarin: kết tủa với alkaloid với kim loại đa hoá trị

8) Đặc điểm tinh thể của coumarin: hình que, không màu

9) Phân biệt coumarin với anther bằng phản ứng: Borntrager

10)                        Cấu trúc của coumarin: benzo alpha pyron

11)                        Chọn câu sai về coumarin: Coumarin không có khả năng thăng hoa

12)                        Đặc tính nào không có ở coumarin: Tác dụng được với gelatin

13)                        Coumarin phát huỳnh quang được ở bước song: 365nm

14)                        Dimer- OH ở vị trí số 4 có tác dụng gì: Chống đông

15)                        Chọn ý sai về coumarin đơn giản: Có khung pyran hay furan
16)                        Coumarin đơn giản nhất tên gì: umbiferon

17)                        Chiếu UV 365 chuyển từ dạng Cís=> trans:

Coumarinat => coumarate ( cứng hơn, phát huỳnh quang sáng hơn

18)                        Tính chất không phải coumarin dạng glycoside: không có khả năng thăng hoa

19)                        Tên gọi coumarin bắt nguồn từ: cây đầu tiên coumaruana odorata

20)                        Tác dụng dược lý không phải của coumarin: Tăng co thắt cơ trơn

21)                        Chọn ý sai về coumarin : thường tồn tại dạng glycoside

22)                        Phản ứng đặc trưng cho coumarin tinh chế: Phản ứng đóng mở vòng lacton

23)                        So sánh độ đục trong của coumarin trong acid/kiềm: Acid=> đục, kiềm => trong

24)                        Dược liệu học nào khác họ: mù u

25)                        TPHH Tác dụng kháng khuẩn mù u: Calophylloid

26)                        Dược liệu chứa coumarin trừ: bỉm bỉm

27)                        Kháng viêm, kháng khuẩn : Wedellolacton

28)                        Coumarat được tạo thành trong điều kiện nào: Huỳnh quang trong môi trường kiềm
 

1. Quercetin thuộc phân nhóm nào: Flavonol

RUTỈN=QUERCETIN-3-RUTINOSE

QUERCITRIN= QUERCETIN-3-RHAMNOSE

NARINGIN=NARINGENIN-7-NEOHESPERIDOSE

HESPERIDIN=HESPERITIN-7-RUTINOSE

EGCG=EPIGALLO CATECHIN GAL LAT -> CATECHIN

1. AC, EGCG-> CHỒNG OXY HÓA


2. FLAVONOID LIGNAN SYLIBIN (SILYMARIN, cúc GẢI, HẠ

MEN GAN)

3. BI-FLAVONOID: GINKGETIN (BẠCH QUẢ-> LÁ, TÄNG

TUÁN HOÀN MÂU NÃO)

4. FLAVONOID PHÂN Bổ RỘNG RÃI TRONG THỰC VẠT VÀ

ĐỌNG VẠT? SAI, TV

5. RUTINOSE= R1-G6(RHAMNOSE-GLUCOSE)

6. NEOHESOERIDOSE= R1-G2

1. KỂ TÊN CÁC Dược LIẸU CHỨA FU\:

2 HÒE MẼ; NỤ HOA HÒE

3. DĐVN QUY ĐỊNH HÀM LƯỢNG RUTIN/HOA HÒE

CHIÉM TỐI THIỂU 90% SAI, 20%

4. BAR: BiM BỈM, ACTISO, RAU ĐẮNG ĐẤT

1. CÁC FLAVONOID KHÔNG MÀU: FLAVANON(OL), LAC, CATECHIN,

DHC

2. TRONG FLAVANOL, FLAVON, AC, AURONE A MAX LỚN NHÁT, NHÒ

NHAT? AC. FLAVANON(OL)

3.  FLA CỎ TÍNH KHỬ MẠNH NHAT: EGCG, AC

4.  FLA CỎ TÍNH OXY HÓA MẠNH NHÄT:  FLAVONOL

5.  FLA BÉN NHÁT: FLAVON(OL)

6.  FLA KÉM BÊN NHAT: EGCG, AC

7. Vị TRÍ THƯỜNG LIÊN KÊT O-GLYCOSID: 3,5,7,4'

8. C-GLYCOSID: 6,8

9. FUVVONOID LẢ MỘT POLYPHENOL

10. DUNG MÔI CHỌN LỌC TRONG cx FLA: ETOAc

11. CÁC POLYMETHOXY FLA TAN : KÉM PC (CHLOROFORM)


12. FLA LÀ HỢP CHAT LƯỞNG TÍNH? ĐUNG

13. ACID: OH PHENOL -» ĐỊNH TỈNH: TĂNG MÀU. TẠO PHỨC

14. KIÊM: GAMMA PYROL -» PHẢN ỨNG CYANIDIN

15. FLA/SKLM-» VẢNG + FeCI3 -» xanh đen, xanh rêu , PHA ĐỘNG

THỀM ACID

1. Chọn câu đúng về pectin:

a. Pectin tồn tại phổ biến trong động vật

b.    Pectin là một polysaccharid

c. Pectin có cấu tạo …

d. Pectin có cấu tạo là 1 đơn vị….

2. Tinh bột hấp thụ iode cho màu:

a. Vàng cam

b.    Xanh đậm

c. Hồng nhạt

d. Đỏ tím

3. Chất nào sau đây được sử dụng phổ biến làm viên bao tan trong ruột:

a. Cellulose vi tinh thể

b.    Acetophtalat cellulose

c. Natri carboxy methylcellulose

d. Methyl cellulose
4. Tinh bột có các tính chất nào sau đây:

a. Hấp thụ iod cho màu vàng cam

b. Tan trong nước lạnh & tạo dd nhớt

c. Cấu tạo bởi các gala…

d.    Bị thủy phân bởi acid hoặc enzyme

5. Sản phẩm thủy phân hoàn toàn của cellulose là:

a. Cellulose

b.    Glucose

c. Methylcellulose

d. Cellulose vi tinh thể

6. Monosaccharide thuộc nhóm pentose là:

a. Arabinose & erythrose

b. Glucose & galactose

c. Xylose & Xybulose

d.    Ribose & deoxyribose

7. Chất nào sau đây không cho màu với dd iod:

a.    Anchrodextrin

b. Tinh bột ( xanh)

c. Amylodextrin (tím)

d. Dextrin

8. Nhóm chất nào sau đây không có cấu tạo CnH2nOn:

a. Pectin

b. Cellulose

c. Tinh bột

d.    Anthraquinon

9. Chất nào sau đây từ dược liệu đại hoàng:

a. Diosgenin ( trong mía dò)


b.    Chrysophanol (Rheum sp- thuộc họ Rau răm Polygonaceae)

c. Puerarin ( sắn dây)

d. Oleandrin ( trúc đào)

10.  Vỏ quả giữa của loài nào chứa nhiều pectin

a.    Citrus grandis Osbeck rutaceae

b. Coix lachryma jobi poaceae ( ý dĩ)

c. Dioscoria persimilis dioscoriaceae ( củ mài)

d. Polygonum sp…

11.  Khung hydratcarbon có cấu trúc steroid  có 17 carbon gắn với 1 vòng 5 or 6 cạnh vào vị trí C17 là
phần glycon của:

a. Saponin steroid

b.    Glycosid tim

c. Anthraquinon

d. Saponin triterpenoid

12.  Phổ hồng ngoại cho biết thông số nào sau đây:

a. Xác định các nhóm chức

b. Xác định các liên kết bội

c. Xác định nguyên tử C & H

d.    A & B đúng

13.  Puerarin thuộc nhóm:

a. O-glycosid

b.    C-glycosid

c. S-glycosid

d. N-glycosid

14.  Phần aglycon ( phần ko đường) của glycoside tim  nhóm cardenolid có cấu trúc của:

a. Vòng lacton 6 cạnh (bufadienolid )

b.    Vòng lacton 5 cạnh


c. Khung steroid

d. Câu A & C

15.  Thuốc thử định tính vòng lacton của  glycoside tim

a. Libermann bourchard ( phản ứng lên phần nhân ( khung steroid))

b. Tattje ( phản ứng lên phần aglycon: nhân ( khung steroid))

c.     Legan

d. B & C đúng

16.  Tên khoa học của  cây thông thiên:

a. Nerilum oleander apocynacea

b. Strychnos nux-vomica ( mã tiền)

c. Strophanthus  apocynaceae ( sừng dê )

d.    Thevetianerii folia apocynaceae

17.  Bộ phận dùng của sừng dê hoa vàng

a. Thân

b. Lá

c.     Hạt

d. Rễ

18.  Thành phần hóa học của dương địa hoàng

a. Oleandrin ( trúc đào)

b. Strophanthin ( sừng dê

c.     Digitoxin

d. Oubain ( G-strophanthus)

19.  Bfd làm thuốc glycosid tim của đay:

a. Thân

b. Lá

c.     Hạt

d. Rễ
20.  Bfd làm thuốc của thông thiên:

a. Thân

b. Lá

c.     Hạt

d. Rễ

21.  Glycoside tim của trúc đào:

a. Tomacin

b. Solanidan

c.     Oleandrin

d. Tất cả đều đúng

22.  Nhóm nào thuộc saponin triterpen tetracylic:

a. Lupan (triterpen 5v: olean, ursan, lupan, hopan)

b. Curcubitan (darmaran 4v: damaran, cucurbitan, lanostan)

c. Solanidan  (alkaloid steroid: aminofurostan, spirostan, solanidan )

d. Hopan (5v)

23.      Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen steroid:

a. Damaran

b. Lupan

c.     Spirostan ( steroid: 27 C)

24.  (C6-C1)2 là cấu trúc khung của :

a. Coumarin ( C6-C3)

b. Tannin ngưng tụ ( C6-C3-C6)n

c. Saponin

d.    Anthraquinon

25.  Tác dụng với Mg/HCl đđ cho dd màu đỏ là phản ứng:

a. Cyanidin
b. Shinoda

c. Willstater

d.    Tất cả đều đúng

26.  Phản ứng với thuốc thử FeCl3 là phản ứng đặc trưng để định tính:

a. Coumarin ( P. ứng không chuyên biệt)

b.    Alkaloid (Đối với các alcaloid của ba gạc có thể phát hiện bằng hỗn hợp acid percloric và FeCl 3;)

c. Flavonoid ( +FeCl3 loãng → xanh / nâu. Lá or đen )

d. Tất cả đều sai

Phản ứng tattje of glycoside tim: Khung steroid +FeCl 3/ H2SO4, H3PO4 →đỏ )

27.  Khung cấu trúc này có tên:

a. Chromen

b.   

Chromon

c. Chroman

d. A,b,c đúng

28.  Hợp chất flavonoid tác dụng với kiềm loãng thì:

a. Tạo muối phenolat rất bền (kém bền)

b. Không làm thay đổi màu ( tăng màu)

c. Tạo đồng phân anomer

d.    Tất cả đều sai

29.  Phản ứng của nhóm –OH phenol:

a. Với FeCl3

b. Với acid

c. Ghép đôi với muối diazoni

d.    Tất cả đều đúng


Phản ứng của nhóm –OH phenol với FeCl3 cho màu gì

a.    Xanh

b. Vàng

c. Đỏ máu

d. Tím

31.  Phản ứng Borntraeger  thường định tính anthranoid dạng nào?

a.    Tự do

b. Oxy hóa

c. Khử

d.

A & B đúng

32. 

Cấu trúc sau thuộc nhóm:

a. Anthraglycosid

b. Flavonoid

c. Glycoside & coumarin

d. Coumarin

33.  Tính chất không phải của anthraquinon ( AGLYCON)

a.    Khó tan trong dung môi hữu cơ kém phân cực ( dễ tan )

b. Thăng hoa được

c. Acid yếu

d. Tan trong nước nóng

Note: dạng glycoside có tc ngược lại

34.  Có 2 ống nghiệm chứa coumarin: ống 1 cho 0,5ml NaOH. Ống 2 cho 0,5ml nước. Đem 2 ống nghiệm đi đun
cách thủy và để nguội. Sau đó trung hòa ống 1 thì:

a. Ống 2 có màu đậm hơn ống 1


b.    2 ống đục như nhau

c. Ống 1 trong hơn ống 2

d. Ống 2 trong hơn ống 1

35.  Lớp màu của kiềm khi dịch chiết có anthranoid tự do

a.    Đỏ

b. Vàng

c. Rêu

d. Xanh

36.  nhóm hoạt chất nào dễ thăng hoa

a.    Antraquinon

b. Glycosid

c. Saponin

d. Flavonoid

37.  Hoạt chất chính trong cây mù u

a. Luteolin

b.    Callophyllolid

c. Angelicin

d. Umbelliferon

38.   Tính chất của vòng pyron

a.  Kiềm yếu ( do t/c vòng pyron)

b. Acid yếu ( do cấu trúc vòng pyron)

c. Tạo muối với acid mạnh

d. Kém tan trong môi trường acid

39.  Phản ứng  borntraeger thường dùng để định tính anthranoid dạng nào?

a.    Tự do

b. Oxy hóa

c. Khử
d. A & b đúng

40.  Saponin triterpen khung cơ bản có mấy carbon?

a.    30 C

b. 27C

c. 28C

d. 32C

41.  Nhóm nào không thuộc saponin triterpen pentacylic

a. Lanostan

b.

Lupan

c. Olean

d. Hopan

42.  Chất tiêu biểu của nhóm olean

a.   -amyrin = 3  – hydroxyl – olen-12en

b. Protopanaxadiol

c. Protopanaxatriol

d.

-amyrin = 3  – hydroxyl – olen-12en

Acid madecassia

43.  Chọn câu sai:

a.    Nhóm glycoalkaloid còn được gọi là saponin alkaloid triterpenoid

b. Nhóm glycoalkaloid gặp trong các cây thuộc họ cà ( solanaceae )

c. Nhóm glycoalkaloid cấu tạo như 1 glycosid  nhưng trong phân tử có chứ N
d. Nhóm glycoalkaloid  có tính chất như 1 alkaloid

44.  Cam thảo thuộc họ

a. Hoa môi ( lamiaceae)

b. Cà phê ( rubiaceae)

c. Khoai lang ( convolvulaceae)

d.    Đậu ( fabaceae)

45.  Phản ứng của nhóm OH phenol:

a. Phản ứng với FeCl3

b. Phản ứng với kiềm

c. Phản ứng với ghép đôi với muối diazoni

d.    A, b, c đúng

46.  Flavonoid từ cây bạch quả có khả năng:

a. Trị viêm, xơ gan

b.    Tăng tuần hoàn máu trong động mạch, tĩnh mạch & mao mạch

c. Thông tiểu, chống loét, đau dạ dày

d. An thần

47.  Nhóm hợp chất nào dễ thăng hoa

a.    Anthraquinon

b. Glycoside tim

c. Saponin

d. Flavonoid

48.  Hợp chất C có tên gọi:

a. Inophyllolid

b. Calophyllolin B

c.     Calophyllolid

d. Inophyllolin B

49.  Tác dụng sinh học của hợp chất B


a. Kháng khuẩn

b. Kháng viêm

c. Chống đông máu

d.    Tất cả đều đúng

50.  Hợp chất C là thành phần chính của dược liệu:

a. Cỏ mực

b. Bạch chỉ

c. Tiền hồ

d.    Tất cả đều sai ( mù u)

51.  Nordakenetin là thành phần hóa học chính của:

a. Selinum monieri

b. Eupatorium macholasmum

c. Angelica dahurica  bạch chỉ)

d.    Peucedamum dececussivum ( tiền hồ hoa tím)

52.  Hợp chất Nordakenetin có tác dụng sinh học:

a. Tương tự vitamin K

b.    Chống sự ngưng kết tiểu cầu

c. An thần

d. Chữa chóng mặt, chóng sy tầu xe

53.  Đặc điểm của loài dương địa hoàng lông:

a. Hàm lượng glycoside tim thấp hơn dương địa hoàn tía

b. Phân bố nhiều ở sapa

c.     Chủ yếu dùng để chiết digitoxin

d. Tất cả đều đúng

54.  Tên khoa học của loài đay quả tròn

a.    Corchorus capsularis

b. Corchorus olitorius
c. Corchorus acutangulus

d. Hisbicus sabdariffar

55.  Nhóm nào sau đây thuộc saponin alkaloid – steroid

a. Dammaran

b. lupan

c.     Solanidan

d. hopan

56.  Đặc điểm sau đây là của nhóm saponin triterpenoid:

a. Cấu trúc phần genin có 27 carbon

b.    Khung cấu trúc chia làm 2 loại pentacyclic và tetracyclic

c. Cấu tạo bởi 8 đơn vị hemiterpene nối với nhau theo nguyên tắt đầu đuôi

d. Cấu tạo bởi 5 đơn vị terpen nối với nhau theo nguyên tắt đầu đuôi

57.  Cấu tạo nhóm nhuận tẩy:

a. 2,8 dihydroxyl antranquinon

b. 2,4 dihydroxyl antranquinon

c. 2,6 dihydroxyl antranquinon

d.    Tất cả đều sai

58.  Cấu tạo của nhóm phẩm nhuộm:

a. 1,6 dihydroxyl antranquinon

b. 2,4 dihydroxyl antranquinon

c. 2,6 dihydroxyl antranquinon

d.   

Tất cả đều sai

59.  Hợp chất E có tên gọi là:

a. Cafeic
b.    Epigallocatechin gallat

c. Digallic

d. Monogallic

60.  Hợp chất E là thành phần chính trong dược liệu

a. Psidium guajava

b. Garcinia mangostana

c.     Thea sinensis ( chè xanh)

d. Angelica dahurica ( bạch chỉ)

61.  Định tính hợp chất E bằng phản ứng nào sau đây :

a. Tác dụng với muối kim loại

b. Phản ứng với dd gelatin muối

c. Phản ứng thuộc da

d.    Tất cả đều đúng

62.  Định nghĩa khung cấu trúc của hợp chất cumarin đúng nhất là:

a. Coumarin là những dẫn chất của naphthoquinon

b.    Coumarin là những dẫn chất của benzo- alpha-pyron

c. Coumarin là những dẫn chất của benzo-quinon

d. Coumarin là những dẫn chất của benzo-gama-pyron.

63.  Coumarin được phân loại thành các nhóm sau đây, ngoại trừ:

a. Coumarin đơn giản

b.    Polygo cumarin

c.

Furano Cumarin

d. Pyrano Coumarin

64.  Hợp chất A dưới đây được gọi là:


a. Tricoumarin

b.    Dicoumarol

c. Isocoumarin

d. A & B đúng

1. Hợp chất  có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm:

a. Purpurin

b. Boletol

c.     alizarin

d. Acid carminic

2. Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm nhuận tẩy:

a. Rhein

b.    Istizin

c. Emodin

d. Aloe emodin

3. Cấu trúc nào sau đây là của acid chrysophanic:

a.

R= COOH

b.    R= CH3
c. R= OH

d. R=OCH3 

4.       Cả 2 dạng glycon & glycosid  of anthranoid đều tan trong:

a.    Dung dịch NaOH

b. Dung dịch HCl

c. Nước nóng

d. Dung dịch NaHSO3

5.           Hợp chất nào chỉ tan được trong kiềm mạnh:

a.    Chrysophanol

b. Acid carminic

c. Cumarin có thể cho phả ứng cộng hợp với iod

d. Warfarin có tác  dụng chống đông máu in vitro

6. Phát biểu nào sau đây sai:

a.  Cumarin có cấu trúc benzo- - pyron

b. Cumarin glycoside thường là monosid với phần đường là glucose

c. Vòng lacton trong coumarin kém bền

d. Khi tác dụng với KOH 5% phổ UV của coumarin sẽ cho sự dịch chuyển bathochromic 

7.       Tinh thể coumarin sau khi thử nghiệm vi thăng hoa có thể dùng:

a. Để làm phản ứng diazo

b. Để chạy sắc ký lớp mỏng

c. A & b đều sai

d.   

A & B đều đúng


8. Cấu trúc A sau đây có tên là:

a. Psoralen (psoralen, bergaptol, xanthotoxol) thẳng 3v

b. Xanthyletin

c. Angelicin ( cùng nhóm có: sphondin: furano angular)

d. seselin

9.   Cấu trúc B sau đây có tên gọi là

a.

Angelicin

b.    Psoralen

c. Xanthyletin

d. Seselin

10.                       10. Phát biểu nào sau đây là sai

a. Nhóm pyro-coumarin có ít nhất 3 vòng 6 cạnh

b.    Iso-coumarin khác coumarin ở vị trí nối với vòng benzene

c. Trong tự nhiên isocoumarin là sản phẩm cùng tồn tại với coumarin

d. Vòng lacton trong coumarin kém bền.

11.                       Trong phổ IR của chất  X không có đỉnh ở vùng 1650-1800 cm-1 vậy thì:

a.    X không thể là 1 coumarin

b. X có thể là 1 coumarin chưa bị mở vòng lacton

c. X là 1 coumarin đã bị mở vòng lacton

d. Cả 3 câu trên đều sai

12.                                   Coumarin được phân lập đầu tiên từ :

a. Wedelia chinensis ( sài đất)

b. Calophyllum inophilum ( mù u)

c.     Cumaruna odorata 
d. Angelica decursiva 

13.                       Điều kiện để thực hiện phản ứng diazo khi định tính coumarin

a. Môi trường acid

b.    Môi trường kiềm loãng

c. Môi trường kiềm đặc

d. Môi trường trung tính

14.                       Sự phát huỳnh quang của coumarin khi chiếu UV

a. Cấu trúc coumarin có nối đôi làm hấp phụ uv

b. Khi chiếu uv làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng trans.cis

c.     Khi chiếu uv làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng cis.trans

d. Coumarin bị biến đổi hóa học tạo ra chất mới phát huỳnh quang

15.                       Chất nào sau đây có khả năng thăng hoa:

a. Coumarin

b. Anthraquinon

c. Iode

d.    Cả ba câu đều đúng

e.  

16.                       Phản ứng định tính hay thử nghiệm nào sau đây đặc trưng nhất đối với coumarin

a. Phản ứng với thuốc thử diazon

b. Tăng màu trong môi trường kiềm

c. Vi thăng hoa

d.    Đóng mở vòng lacton

17.                       Dược liệu nào trong số các dược liệu chứa coumarin dưới đây phải xông sinh chế biến để chống sâu mọt

a. Sà sàng

b.    Bạch chỉ

c. Ba dót

d. Sài đất
18.                       Tác dụng đáng chú ý nhất của các dẫn chất coumarin là

a. Kháng khuẩn

b. Trị ho long đàm

c. Chống viêm, giảm đau, hạ sốt

d.    Chống co thắt, dãn nở động mạch vành tương tự papaverin

19.                       Chi tiết nào sau đây không phù hợp với dược liệu mù u.

a.    Cây thân thảo

b. Bộ phận dùng gồm quả, dầu & nhựa

c. Thành phần coumarin có cấu tạo là dẫn chất 4 phenyl coumarin

d. Dầu mù u được dùng để chữa bỏng, làm lành sẹo, chữa phong

20.                       Solanin nhóm solanidan là:

a.    Solanin

b. Tomatin

c. Diosgenin

d. Ditogenin

21.                       Các saponin quan trọng trong rau má là:

a. asiaticosid

b. madecassosid

c.     Cả 2 câu trên

22.                       Thành phần chính trong panax ginseng là các saponin... nhóm:... gọi chung là...

a.    Triterpenoid/ damaran/ ginsenosid

23.                       Saponin triterpen nào sau đây có 4 vòng:

a. Olean

b. Ursan

c.     Dammaran

d. Lupan

24.                       Saponin nào sau đây thuộc nhóm alkaloid steroid


a.     Spirosolan

b. Dammaran

c. cucurbitan

d. hopan

25.                       Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần nhân steroid

a. Sử dụng thuốc thử baljet

b. Xảy ra trong môi trường bazơ

c.     Không đặc hiệu

d. Cả 3 đều đúng

26.                       Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần đường

a. Xảy ra trong môi trường bazơ

b. Sử dụng thuốc thử legal

c. Sử dụng thuốc thử tattje

d.    Dùng để định tính đường 2 desoxy, không đặc hiệu

27.                       Phản ứng với thuốc thử legal dùng định tính

a.    Vòng lacton 5 cạnh

28.                       Chọn câu sai: gluycosid tim có ý nghĩa quan trọng được chiết xuất từ lá cây nerium oleander ( trúc đào)

a. Là oleandrin còn gọi là neriolin

b. Được chiết với cồn thấp độ

c. Làm chậm nhịp tim, kéo dài thời kỳ tâm trương, hiệu quả trong điều trị hẹp van 2 lá

d.    Là neriantin

29.                       Glycosid tim có ở cây dương địa hoàng long nhưng không có ở cây dương địa hoàng tía:

a.    Digoxin

b. Digitoxin

c. Purpurea glycosid A

d. Purpurea glycosid B

30.                       Hoạt chất chính của cây digitalis purpureae ( dương địa hoàng tía)
a.    Digitalin ( digitoxin)

b. Digoxin

c. Purpurea glycosid A

d. Purpurea glycosid B

31.                       Chọn câu sai:

a. Saponin thường là những chất vô định hình

b. Sapogenin thường là những chất kết tinh

c. Một số saponin có thể kết tinh

d.    Sapogenin thường có màu trắng ngà đến vàng

32.                       Chọn câu sai:

a. Saponin là những chất phân cực nên có thể tan trong dung môi phân cực

b. Butanol thường được dùng để tinh chế saponin bằng cách phân bố với nước

c.     Sapogenin rất ít tan trong aceton

d. Saponin có thể bị tủa bởi muối amoni sulfat

33.                       Chọn câu sai:

a. Sapogenin tan 1 phần trong methanol, ethanol,

b. Sapogenin tan tốt trong dung môi kém phân cực →phân cực trung bình

c.     Dẫn chất acetylsaponin thường khó kết tinh hơn saponin

d. Sapogenin thường dễ kết tinh hơn saponin

34.                       Chọn câu sai:

a. Có thể dựa vào chỉ số bọt để đánh giá 1 nguyên liệu có chứa saponin

b. Định tính dựa trên tính phá huyết đôi khi không áp dụng được

c. Cấu trúc của phần aglycon có tác dụng trực tiếp đến tính phá huyết

d.    Phần đường không có ảnh hưởng đến tính phá huyết

35.                       Trình tự sản phẩm thủy phân của tinh bột khi thủy phân bằng acid:

a. Dextrin, amylodextrin, achrodextrin, maltose

b.    Dextrin, erythrodextrin, achrodextrin, maltose


c. Erythrose, Dextrin, achrodextrin, maltose

d. Achrodextrin, Erythrose, Dextrin, maltose

36.                       Đặc điểm nào su đây của α amilase

a. Cắt ngẫu nhiên các liên kết α 1,4

b. Chỉ thủy phân tinh bột đến maltose

c. Chịu được nhiệt độ đến 70 độ

d.    A, c đúng

e. A, b, c đúng

37.                       Đặc điểm của β amylase

a. Cắt ngẫu nhiên liên kết α 1,4

b. Chịu được nhiệt độ đến 70 độ

c.     Có trong khoai lang, đậu nành, hạt ngũ cốc

d. Thủy phân ra maltose, glucose, isomaltose

38.                       Saponin trong polygala tenuifolia thuộc loại.....nhóm....

a.    Saponin triterpenoid/olean

39.                       Saponin trong Platycodon Grandiforum thuộc loại....nhóm...

a.    Saponin triterpenoid / oleanan

 
 

Câu 1: 

            Là cấu trúc thuộc nhóm nào:

A.   Euflavonoid

B.    Bi- Flavonoid

C.    Neoflavonoid

D.   Isoflavonoid

Câu 2: Xét về thành phần hóa học, dược liệu nào khác các dược liệu còn lại:

A.   Phan tả diệp

B.    Địa hoàng

C. Đại hoàng
D.   Lô hôi

Câu 3: Phân biệt tinh thể coumarin và anthraquinon sau thử nghiệm vi thăng hoa bằng thuốc thử:

A.   H2SO4

B. NaOH

C. Mg/HCl

D.   AlCl3

Câu 4: Chọn câu SAI về Scillaren:

A.   Dương tính với phản ứng Lieberman

B. Thuộc nhóm glycosid tim có vòng lacton 5 cạnh

C. Cho màu tím với thuốc thử SbCl3/CHCl3

D.   Có trong cây hành biển

Câu 5: Flavonoid không thuộc isoflavonoid:

A.   Auron

B. Coumestan

C. Rotenoid

D.   Isoflavon

Câu 6: Flavonoid không thuộc euflavonoid:

A.   Catechin

B. Auron

C. Coumestan
D.   LAC

Câu 7: Quercetin thuộc flavonoid phân nhóm:

A.   Flavon

B. Flavonol

C. Flavanon

D.   Flavanonol

Câu 8: Hợp chất nào có khả năng phát huỳnh quang trong môi trường kiềm:

A.   Coumarin

B. Anthraquinon

C. Flavonoid

D.   Saponin

Câu 9: Chọn phát biểu SAI:

A.   Thuốc thử Legal cho màu đỏ với glycosid tim

B.    Các thuốc thử Bajet, m-dinitrobenzen phản ứng với vòng lacton 5 cạnh ở môi trường kiềm yếu

C. Thuốc thử Kelier-Kiliani là thuốc thử đặc hiệu của đường 6-desoxy

D.   Thuốc thử xanthydrol cho màu đỏ mận với glycosid tim có đường 2-desoxy

Câu 10: Trong môi trường kiềm, coumarin mở vòng cho sản phẩm:

A.   O-coumarinic acid

B. O-coumaric acid

C. Benzo-α-pyron
D.   Benzo-β-pyron

Câu 11: Dẫn chất nào thuộc nhóm phẩm nhuộm:

A.   Chrysophanol

B. Aloe emodin

C. Rhein

D.   Alizarin

Câu 12: Phản ứng với dung dịch kiềm tạo phenolate có màu đỏ là phản ứng của:

A.   Anthraquinon

B. Coumarin

C. Anthraglycosid

D.   Flavonoid

Câu 13: Phản ứng định tính cyanidin dương tính với cấu trúc:

A.   LAC

B. Flavonol

C. Catechin

D.   Flavan-3-ol

Câu 14: H2SO4 25% trong phương pháp cân để định lượng AQ có vai trò:

A.   Chuyển AQ dạng oxy hóa thành dạng khử

B. Là dung môi chiết kiệt

C. Thủy phân AG
D.   Trung hòa tính kiềm của dịch chiết

Câu 15: Trong hóa thực vật, OMA là viết tắt của:

A.   Oxymethyl anthraquinon

B. Oxymental anthraquinon

C. Orthomethyl anthraquinon

D.   Orthometal anthraquinon

Câu 16: dung môi phù hợp để chiết AQ:

A.   Chloroform

B. Nước

C. EtOH 96%

D.   EtOH 70%

Câu 17: Nguyên tắc tinh chế coumarin bằng phương pháp acid – base:

A.   Vi thăng hoa

B. Màu đậm lên trong NaOH

C. Đóng mở vòng lacton

D.   Phát huỳnh quang

Câu 18: Nhóm hoạt chất không dùng cho phụ nữ có thai:

A.   Flavonoid

B. AQ
C. Coumestan

D.   Cacbohydrate

Câu 19: Flavonoid dạng flavo-lignan:

A.   Ginkgetin

B. Proanthocyanidin

C. Silybin

D.   Rutin

Câu 20: Câu thức dưới đây là:

A.   Wedelolacton

B. Dicoumarol

C. Angelicin

D.   Umbelliferon

Câu 21: Tại ruột non, dạng nào sau đây của các OMA được hấp thụ phần lớn:

A.   Glycosid

B. Diglycosid

C. Aglycon

D.   Polysaccharid

Câu 22: Dẫn chất nào sau đây thuộc nhóm nhuận tẩy:

A.   Carminic acid

B. Rhein

C. Purpurin

D.   Gôm
Câu 23: Hiện tượng phản ứng Lieberman – Burchard có vòng nhẫn màu xanh lơ có nghĩa trong dịch chiết có:

A.   Nhóm steroid

B. Triterpen

C. Vòng lacton

D.   Ester

Câu 24: Phát biểu sai về tính chất hóa học chung của các flavonoid:

A.   Nhân benzopyrillium của AC có tính kiềm mạnh

B. Lưỡng tính

C. Tính kiềm do vòng B quy định

D.   Vừa có tính oxy hóa, vừa có tính khử

Câu 25: Chrysophanol có thể tác dụng với:

A.   NH3

B. NaHCO3 (natri bicarbonate)

C. NaOH

D.   Na2CO3 (natri carbonate)

Câu 26: Hợp chất nào? có tác dụng antioxidant, bảo vệ gan, phục hồi chức năng gan trong cúc gai?:

A.   Flavonoid là Liquiritin

B. AQ là Genistein

C. Coumarin là Qercetin
D.   Flavonoid là Sylimarin

Câu 27: Hoạt tính kháng khối u gặp trong flavonoid là do có liên quan cấu trúc:

A.   3-O-glycosid

B. Carbonyl/C4

C.   –Ome ở vòng A, B

D.   Ortho di OH/vòng B

Câu 28: Theo DĐVN IV, thuốc thử/ thử nghiệm định tính sài đất gôm:

A.   Keller-Kiliani, vi thăng hoa

B. Vi thăng hoa, Bortrager

C. TT diazo, tăng huỳnh quang

D.   Đóng mở vòng lacton, cyanidin

Câu 29: Khử hóa chalcon cho hợp chất sau đây:

A.   LAC

B. AC

C. DHC

D.   EGCG

Câu 30: Lá phan tả diệp có chứa:

A.   9, 10 dicetone anthracen

B. Glycosid tim
C. Cyanogenic

D.   Flavonoid

Câu 31: Khi tác dụng với kiềm đun nóng, các glycosid tim có thể bị thay đổi cấu trúc ở:

A.   Đường 2 desoxy

B. Khung steroid

C. Vòng lacton

D.   Khung triterpen

Câu 32: Phản ứng định tính vòng lacton trong glycosid tim thực hiện trong môi trường:

A.   Kiềm

B. Trung tính

C. Acid yêu

D.   Acid mạnh

Câu 33: Phản ứng định tính vòng lacton 6 cạnh trong glycosid tim:

A.   H3PO4 đđ

B. SbCl3/CHCl3

C. Kedde

D.   FeCl3

Câu 34: Rutin là:

A.   3-O-rutinose quercetin

B. 7- O-rutinose quercetin
C. 5- O-rutinose quercetin

D.   6- O-rutinose quercetin

Câu 35: Đặc điểm phản ứng chì acetate kiềm:

A.   Tủa với các polyphenol

B. Tủa với các o-di-OH

C. Dùng để loại tạp polyphenol

D.   Tất cả đúng

Câu 36: Vị trí của liên kết O-Glycosid trong hesperidin:

A.   6

B. 7

C. 3

D.   5

Câu 37: Xét về mặt cấu trúc hóa học, coumarin có thể được xem là:

A.   Lactam

B. Lacton

C. Dicetone

D.   Ester thẳng

Câu 38: Hoạt chất có tác dụng kiểu estrogen gặp trong nhóm flavonoid:

A.   Liquiritin

B. Genistein
C. Luteolin

D.   Quercitrin

Câu 39: Họ thực vật nào thường có AQ nhóm phẩm nhuộm:

A.   Rubiaceae

B. Fabaceae

C. Asphodelaceae

D.   Polygonaceae

 ANTHRANOID

1.  Anthranoid là những glycoside mà phần aglycon là dẫn chất của 9,10 diceton anthracen => Đ

2. Sự phân chia Anthraglycosid thành nhóm : nhuận tẩy và phẩm nhuộm dựa vào Số lượng nhóm OH => Đ

3. H2SO4 25% trong phương pháp cân để định lượng Anthraquinon có vai trò là dung môi chiết hay thủy phân
Anthraglycosid ? =>Đ thủy phân AG-> AQ( dạng tự do )

4. phản ứng với dd kiềm tao phenolat có màu đỏ là pư của Athraquinon hay Anthraglycosis

=> AQ( là dạng tự do )hoặc dạng oxh

5. tinh thể Anthraquinon (AQ)  trong thử nghiệm vi thăng hoa hình que, màu vàng?

=> S , kim, vàng

6. dung môi phù hợp để chiết xuất AQ là nước ?

=> Sai, dm hữu cơ (ether, CHCL3)

7. OMA thuộc nhóm Athra nhuộm màu => nhuận tẩy

8. Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ cả dạng Anthraquinon lẫn dạng anthraglycosid ? => Đ

9. OMA là chữ viết tắt của Oxymenthol anthraquinon=> S, OXYMETHYL ANTHRAQUINON

10. cơ chế tác dụng chủ yếu của các anthra là tăng nhu động cơ vân và cơ trơn=> S, cơ trơn

11. dược liệu co chứa Anthranoid gây kích ứng niêm mạc dạ dày, có thể bài tiết qua sữa mẹ=> Đ

(ít sử dụng vì anthrax chậm , tdp nhiều )

( nc tiểu màu hồng vì có chứa NH4OH)

12. Anthranoid có thể gây sảy thai => Đ


13. họ tv thường có anthra nhóm phẩm nhuộm Rutaceae=> S, RUBIACEAE (cà phê)

14. họ tv thường có anthrax nhóm nhuận tẩy Fabaceae => Đ

15. Anthraglycosid có cấu trucaa khung nền C6-C3-C6? => S, C6-C2-C6

(C6-C3-C6 là của Flavonoid, C6-C3 coumarin)

16. tên gọi Anthra dựa vào cấu trúc hóa học =>Đ (9,10 dicetonanthracen)

(glycoside tim là vì nó có tác dụng lên tim

17. Tính chất của Anthraglycosid là thăng hoa  ?=> S , chỉ xảy ra ở dạng AQ( tự do) và dạng oxh

18. Chrysophanol co thể tác dụng được với NH3 => S, NaOH

19. Chrysophanol có tính axit mạnh => tính acid yếu

20. hiện tượng dương tính của phản ứng Borntrager là lớp kiềm màu đỏ (dưới)=> S, tùy dm chiết

21. NH4OH trong định tính của chrysophanol có vai trò loại bỏ AQ có tính ax mạnh ?=> Đ

22. trong cấu trúc của Anthraquinon, nếu so với nhóm –OH ở vị trí beta thi nhóm –OH ở vị trí alpha có tính ax mạnh   hơn
=> S, Alpha< beta

23. tại đại tràng, dạng OMA đc coi là có tđ nhuận tẩy là dạng aglycon- oxh (AQ)=> S, Aglycon- khử

(dạng Aglycon là dạng khử )

24. tại RN , dạng OMA đc hấp thu phần lớn là aglycon => Đ

( dạng có tác dụng là aglycon và khử nhưng ngược lại un aglycon hấp thu Rn ko đến dc RG phải uống dạng ngược lại, ko
uống dạng khử vì đau bụng vì kich ứng nm dạ dày và phải uống dạng oxh (dl cũ), lí do vì s td chậm)

25. dược liệu thuộc họ 1 lá mầm có tp hóa học là AG  là Cassia alata => S, ALOE VERA

26. tan được trong kiềm rất yếu (CO3 2-, HCO3 -) là tc của Chrysophanol => S, RHEIN.

Slide 7 ( độ tan có –cooh trong cấu trúc của RHEIN nên nó ta trong co3 2- ,hco3- và naoh

27. dl có chứa đồng thời 2 tp là Tanin và AG là: Đại Hoàng

(-> lưu ý sử dụng: liều cao, ngăn ngày, uống nhiều nước)

28. Tính chất phù hợp đối vs dl Phan tả diệp là có nhựa gây đau bụng nếu dùng đường uống=> Đ, nhựa tan trong cồn và
nước nóng do đó uống là đau bụng phải uống dạng nguội coi thêm sách

29.Lưu ý của dl Phan tả diệp là nên ngâm rượu or sắc với nc nóng khi dùng => S

COUMARIN

tên gọi anthra từ công thức cấu tạo

1. Coumarin bắt nguồn từ đâu ? dược liệu tên là coumar….

(mùi hương của coumarin thơm bền hơn tinh dầu )


2.cấu trúc khung nền của Coumarin : C6- C3

3. Chất đc dùng làm thuốc “ SINTROM”: DICOUMAROL

(td nổi bật của Coumarrin là td chống đông máu, waffarin chồng đông máu mnahj hơn dạng dicoumarin – là dạng dimer
có 2 ccoumarin nối lại vs nhau, phân lập từ cây trifolium reben…, dành cho người bị huyết khối)

4. AFLATOXIN là một độc tố nấm ASPERGILUS FLAVUS, chất này đc xếp vào nhóm: Coumarin

(ko bị hủy bởi nhiệt độ gây ung thư gan, thích nơi béo như dầu đậu phộng

1. hiện tượng xảy ra khi cho COUMARIN + DD KIỀM : TĂNG MÀU (nếu đun lên thì càng tăng màu vàng nhạt – vàng đậm,
cam)

(anthrax cho kiềm zô cũng tăng màu nhưng đặc biệt là nó tăng tới màu đỏ lun , nên nó đặc trưng cho anthrax (pu
borntrager), các oh phenol khác thì màu vàng đậm hoặc màu cam thôi )

6. phản ứng đặc trưng để định tính  coumarin là phát huỳnh quang trong dd : kiềm

7. Tính chất của Couamarin là kết tinh đc và thăng hoa đc=> Đ

(Thăng hoa được giống anthra)

8. khi vi thăng hoa , màu vàng : AQ

9. Khi vi thăng hoa, mùi thơm : coumarin

10. Coumarin dạng Glycosid có khả năng thăng hoa=> S dạng tự do (thăng hoa là dạng tự do )

11. vi thăng hóa, phân biệt được coumarin và AQ: sau khi thực hiện phản ứng thăng hoa làm sao phân biệt dc coumarin
và AQ thăng hoa :

Cách 1:Dùng kiềm (AQ  đỏ)

Cách 2: iod + coumarin = iodocoumarin ( nâu), còn lại ko hiện tượng

Cách 3: soi khv ,vi học : AQ: tinh thể kim, vàng

                     Coumarin: hình que, không màu

12.coumarin và AQ giống nhau ở pu…., nhưng sau đó có thể phân biệt bằng pư …với que bông gòn tẩm kiềm-> VTH,
borntrager( đặc trưng của anthrax cho kiềm zô nó màu đỏ)

13. coumarin phát huỳnh quang ở bước sóng :365 nm

14. coumarin dạng dimer và OH ở vị trí số 4 thường có khả năng: chống đông máu (là dicoumarol, waffarin)còn lại đều có
oh OH ở vị trí số 7 (monomer)

15. coumarin đơn giản có: khung benzo alpha pyron

16. dịch chiết cồn của coumarin vào nước:  đục (do coumarin kém tan trong nước vì nó phần lớn dạng aglycon)

17. coumarin thường tồn tại dưới dạng Glycosid => S , dạng tự do aglycon

18. UV365, coumarin chuyển từ dạng CIS sang STRAN và cho huỳnh quang sáng hơn
19. coumarat là sp của pư: tăng huỳnh quang trong môi trường kiềm, dưới td của tia UV 365nm

20. coumarin có tác dụng : chống co thắt

21. tên khoa học của mù u : calophyllum inophyllum Clusiaceae

22. tên khoa học của BẠCH CHỈ: Angelica dahurica apiaceae

23. họ tv thường gặp coumarin: apiaceae (hoa tán)

( họ tv thường gặp của anthra là Fabaceae)

24. tính thăng hoa của cuomarin còn gặp ở Glycosid tim => S, AQ

FLAVONOID

1.  khái niệm Fla đầu tiên là của : Geissman (cha đẻ của thuật ngữ flavonoid )

2. Fla tìm thấy đầu tiên : Flavon (bắt nguồn từ Flavus nghĩa là màu vàng)

3. Fla  bắt nguồn sắc tố hoa

4. Fla phân bố rộng rãi trong tv và đv ?=> S  , tv thôi

5. Cấu trúc khung nền của Fla : C6-C3-C6 , (điểm đặc biệt trong cấu trúc của fla là vòng GAMMA PYRON)

6.chất nào có cấu trúc vòng  PYRILIUM: Anthocyanidin (AC)

(vòng o+ là dạng ion là phân cực , tan trong nước , như đậu đen ,dâu tằm,…, tác dụng quan tronggj của AC là khả năng
chống oxh )

Tính chất AC: phân cực tan trong nước dễ sử dụng

                     Thay đổi màu theo ph môi trường (nhờ vòng pyrilium)

7. Dựa vào đâu phân loại Fla: vị trí gắn vòng B trên mạch 3 Carbon

8. phố biến nhất :Eu- FLa ( LÀ FLA THẬT)( nhờ  -> (DIOSMIN, HESPERIDIN, NARINGIN: RUTACEAE), ASTERACEAE

9. hiện đang quan tâm đến dạng ( dạng mới): iso (DAIZEIN, GENISTEIN) là estrogen thực vật hay photoestrogen có trong
Fabaceae

-(TÁC DỤNG CỦA EU: CHỐNG OXH, VIT P

                     ISO: GIỐNG ESTROGEN (DÙNG TRONG LIỆU PHÁP THAY THẾ HOORMON)

-Họ tv thường có iso (Fabaceae: đậu)

                       Eu (Rutaceae: cam chanh bưởi, Asteraceae)

-trong Daflon: DIOSMIN, HESPERIDIN, NARINGIN

10. td của FLa hay td của Eu fla: chống oxh, vit P ( làm bền mạch máu)

11.  dựa vào đâu phân loại các Eu-fla: đóng vòng , mức độ oxh
12. EGCG= EPIGALLO  CATECHIN GALLAT

RUTIN=QUERCETIN-3-O-RUTINOSE

QUERCITRIN=QUERCETRIN-3-O- RHAMNOSE

NARINGIN= NARINGENIN-7-O-NEOHESPERIDOSE

HESPERIDIN= HESPERIDIN-7-O-RUTINOSE

NEOHESPERIDOSE: R1-G2

RUTINOSE = RHAMNOSE + GLUCOSE: R1-G6

13. BI- FLAVONOID:  GINKGETIN (bạch quả, cải thiện tuần hoàn máu não, bộ phận dùng : lá )

14. FLAVONOID – LIGNAN: SILYBIN (SILYMARIN, cúc gai , hạ men gan, bảo vệ gan)

15. các fla không màu :Flavanon(ol), DHC ,LAC, CATECHIN

16. trong  FLAVANOL, FLAVON, AC, AURON : có bước song lớn nhất là (AC), nhỏ nhất là (FLAVANOL)

17. FLA có tính khử mạnh  nhất :EGCG, AC

18. FLA có tính oxh mạnh nhất: FLAVONOL

19. FLA bền nhất: EGCG, AC

20.vị trí liên kết O – Glycosid :3,5,7,4”

21. C- Glycosid : 6,8

22. Fla là một polyphenol : Đ

23. Quercetrin thuộc phân nhóm Flavonol

(LAC giống AC vì trong mt ax và nhiệt độ nó chuyển thành AC : lúc này thì thay đổi màu  theo ph chứ bình thường LAC ko
có màu)

24. dung môi chọn lọc CX Flavonoid: ETOAc

25 ECCG= nguồn gốc từ catechin tạo lien kết ester vs axit gallic

26. POLYMETHOXYFLAVONOID :kém phân cực /CHCL3

27. Fla là hợp chất lưỡn tính : Đ

28. tính Acid:là của OH phenol -> định tính : tăng màu, tạo phức (sắt: xanh, chì :tủa,nhôm: huỳnh quang)

29.tính kiềm : là của vòng gramma pyron -> pư cyaniding

30. Fla/ SKLM: vàng + FECL3 -> xanh rêu, dung môi thêm acid cho vết gọn hơn

31. dược liệu chứa fla: hòe, bạch quả, actiso, cúc gai, râu mèo, hoàng cầm, kim ngân , diếp cá

32. hoa hòe : nụ hoa (hay còn gọi là hòe mễ)


33. DĐVN quy định hàm lượng rutin trong hoa hòe là : 20%

34. BAR= BÌM BÌM + ACTISO + RAU ĐẮNG ĐẤT

1. Khi gặp tác nhân oxh thích hợp các flavonoid sẽ chuyển hóa như thế nào.
a. Flavon -> Flavanol
b. Flavon -> Flavonol
c. Anthocyanidin -> Leucoanthocyanidin
d. Flavonol -> Flavanon
2. Khung nào sau đây không cùng một nhóm
a. Coumestan, isoflavon
b. chalcon, Auron
c. Coumestan, 4-phenyl chroman
d. Rotenoid, isoflavanon
3. Flavonoid kém bền nhất
a. flavanol
b. flavan-3-ol
c. flavonol
4. họ thực vật có iso-flavonoid
a. Rutaceae
b. Rubiaceae
c. Fabaceae
d. Asteraceae
5. “Gallo” trong Epigallocatechingallat nghĩa là
a. chống oxh
b. có 3 gốc -OH liền kề
c. oxh mạnh
d. Phân cực
6. hoạt chất có trong cây Trúc Đào là
a. Scillaren
b. Digitalin
c. Neriolin
d. Thevetin
7. Glycosid tim có độc tính lớn nhất
a. Ouabanin
b. Digoxin
c. Scillaren A
d. Digitoxin
8. Bộ phận dùng của Sừng dê ( Strophanthus gratus)
a. hoa
b. hạt
c. lá
d. rễ
9. Alatoxin là một độc tố của vi nấm Aspergillus flavus chất này được xếp vào nhóm hợp chất
a. Tanin
b. Alkaloid
c. coumarin
d. Saponin
10. cấu trúc nào là khung nền của coumarin
a. C6-C3-C6
b. C6-C3
C. (C6-C1)2
11. tác dụng đáng chú ý nhất của các dẫn chất coumarin
a. trị ho, long đờm
b. chống co thắt, dãn nở động mạch vành tương tự papaverin
c. chống viêm, giảm đau, hạ sốt
d. kháng khuẩn
12. coumarin phát quang dưới UV bước sóng
a. 365
b. 245
c. 356
d. 234
13. tại đại tràng, dạng nào sau đây của các OMA được coi là có tác động nhuận tẩy
a. dạng aglycon
b. dạng aglycon-khử ( anthron, anthronol)
c. dạng aglycon-oxh (anthraquinon)
d. dạng aglycosid
14. nhóm hoạt chất có khả năng thăng hóa và mùi thơm
a. coumarin
b. tinh dầu
b. flovonoid
d. anthranoid
15. đặc điểm không phải của Chysophanol
A. Anthraglycosid nhóm nhuận tẩy
b. thuộc nhóm OMA
c. có tính acid mạnh
d. tác dụng được với NaOH
16. nhóm hoạt chất hông dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú
a. anthranoid
b.flavonoid
c. tinh dầu
d. tridoid glycosid
17. Neohesperidose gồm
a. glucose, galactose
b. galactose, glucose
c. rhamnose, glucose
d. glucuronic acid, rhamnose
18. vị trí thường gặp liên kết O-glycosid trong Flavonoid
a. 3.7
b. 3’.4’
c. 6.8
d. 4’
19.  LAC là
a. flavan-3,4-diol
b. flavan-3-ol
c. anthocyanin
d. flavonol
20. Flavonoid không thuộc euflavonoid
a. coumestan
b. auron
c. LAC
d. catechin
21. nhóm dược liệu chứa glycosid tim
a. dương địa hoàng, trúc đào, đại hoàng
b. trúc đào, đại hoàng, sừng dê hoa vàng
c. trúc đào, sừng dê hoa vàng, hành biển
d. trúc đào, đại hoàng, hành biển
22. tên gọi khác của Ouabain
a. Strophanthin-O
b. Strophanthin-K
c. Strophanthin-G
d. Strophanthin-H
23. phát biểu sai về Coumarin
a. Cấu trúc đặc trưng là ester nội phân tử
b. cấu trúc C6-C3-C6
c. có mùi thơm
d. có khả năng thăng hoa
24. Coumarin là nhóm hoạt chất có cấu trúc
a. khung anthracen
b. khung Olean
c. khung anpha-pyron
d. khung gama-pỷon
25. tinh thể coumarin
a. hình kim, màu vàng
b. hình que, màu vàng
c. hình que, trong suốt
d. hình kim trong suốt
27. đặc tính nào không có ở coumarin
a. thường gặp ở dạng genin
b. có mùi thơm
c. tác dụng được với gelatin
d. trong công thức có vòng anpha-pyron
28. phản ứng với dung dịch kiềm tạo phenolat có màu đỏ là phản ứng đặc hiệu của
a. anthraglycosid
b. flavonoid
c. anthraqiunon
d. coumarin
29.  điều kiện của một hợp chất anthranoid để có thể cho phản ưng tạo phức màu với Mg
acetata. 
a. có OH ở vị trí B
b. có nhóm -COOH
c. có OH ở vị trí anpha
d. tất cả anthranoid đều tạo được phức với Mg acetat
30. tính chất không phải của Anthraglycosid
a. tan trong nước
b. thăng hoa
c. dễ bị thủy phân trong acid
d. phân bố nhiều trong các họ Đậu, Rau răm
31. sự phân chia Anthraglycosid thành hai nhóm: nhuận tẩy và phẩm nhuộm dựa vào
a. mực độ oxh
b. vị trí gắn nhóm OH
c. sự đóng vòng
d. số lượng nhóm OH
32. cơ chế tác dụng chủ yếu của các anthranoid
a. tăng nhu động cơ trơn
b. giảm nhu động cơ trơn
c. tăng nhu động cơ vân và cơ trơn
d. giảm nhu động cơ vân và cơ trợn
33. acid picric (baljet) là thuốc thử trong định tính thành phần nào của glycosid
a. đường 2 desoxy
b. khung steroid
c. vòng lácton
d. khung triterpen
34. Ouabain được dùng bằng đường tiêm vì trong khung aglycon có chứa
a. 2 nhóm OH
b. 3 nhóm OH
c. 4 nhóm OH
d. 6 nhóm OH
35. phản  ứng giúp phân biệt aglycon dạng oxh và dạng khử
a. borntrager
b. liebermann-burchard
c. Pyridin/ MeOH(1:1)
36. chọn phát biểu đúng về nguồn gốc tên gọi của các hợp chất
a. flavonoid-thực vật đầu tiên phân lập
b. coumarin-cấu trúc
c. glycosid-sắc tố hoa
d. anthranoid-cấu trúc hóa học
37. tại ruột non dạng nào sau đây của các OMA được hấp thu phần lớn
a. aglycon
b. glycosid
c. diglycosid
38. dung môi phù hợp để chiết xuất anthraqiunon
a. cồn 70%
b. cồn 96%
c. chloroform
d. nước
39. nhóm dược liệu cùng họ
a. phan tả diệp- muồng trâu
b. đại hoàng-lô hội
c. đại hoàng- hà thủ ô
d. hà thủ ô-phan tả diệp
40. thuốc thử/pp nào có thể dùng để phát hiện coumarin khi định tính bằng SKLM
a. iod-kali iodid
b. Vanilin sufuric
c. Dragendoff
d. soi UV 365 nm
41. trong môi trường kiềm loãng, coumarin tan và tạo một dung dịch. Dung dịch này dưới ánh
sáng UV cho sản phẩm
a. coumarinat
b. acid coumarinic
c. acid coumaric
d. coumarat
42. thuốc thử nhận biết coumarin trong phản ứng vi thăng hóa, ngoại trừ
a. Diazoni
b. NaOH
c. H3PO4
d. I2/KI
43. phát biểu sai về các coumarin đơn giản
a. có cấu trúc chỉ là vòng benzo-a-pyron
b. dẫn chất của umbeliferon
c. gồm dạng monomer và dimer
d. có khung pyran-furan
44. phát biểu sai về Neohesperidose
a. là phần aglycon của hesperdin
b. gồm 2 phân tử Rhamnose-Glucose(1-2)
c. là phần glycon của naringin
d. mắt xích glucose là nơi tạo nên liên kết glucose với phần aglycon
45. Aglycon của flavonoid có khung
a. C6-C3
b. C6-C2-C6
c. C6-C3-C6
d. (C6-C1)2
46. vị trí thường gặp liên kết C-glycosid trong flavonoid
a. 3.5
b. 6.8
c. 4’
d. 3’.4’
47. phản ứng định tính cyanidin dương tính với cấu trúc
a. flavan 3,4-diol
b. LAC
c. anthocyanidin
d. catechin
48. flavonoid dạng bi-flavonoid
a. rutin
b. hesperdin
c. ginkgetin
d. puerarin
49. Rutinose là
a. Rha1-6Glu
b. Rha1-2Glu
c. Gal1-6GlcA
d. Glu1-6GluA
50. đặc điểm không phải của dược liệu Trúc đào
a. nhiều nhựa mủ
b. có nhiều glycosid tim
c. bộ phận dùng là lá
d. là dược liệu độc bảng B
51. phần quyết định tác dụng dược lý của glycoside
a. glycon
b. aglycon
c. số lượng mạch đường
d. số đường trong mạch
52. theo nghĩa hẹp, nhóm chất nào không phải glycoside
a. coumarin
b. glycosid tim
d. carbohydrat
d. flavonoid
53. các cấu trúc nào thường liên quan đến tác dụng bảo vệ mạch máu, tương tự vit P
a. flavon, flavanon
b. flavan-3-ol, flavan-3,4-diol
c. anthocyanidin, leucoanthocyanidin
d. Auron, chalcon
54. dạng dẫn chất thân dầu của Rutin
a. hyporutin
b. liporutin
c. hyperrutin
d. troxerutin
55. Euflavonoid phân thành các nhóm chính dựa vào
a. số nhóm -OH trên mạch 3C
b. vị trí gắn vòng B
c. sự đóng vòng và mức độ oxh của mạch 3C
d. số liên kết đôi trên mạch 3C
56. khung flavonoid có vòng C 5 cạnh
a. flavon
b. chalcon
c. Auron
d. catechin
57. tính chất Không phải của coumarin( dạng glycosid)
a. tan trong ethanol
b. có khả năng thăng hoa
c. có khả năng bị thủy phân
d. tan được trong nước
58. OMA là các anthraquinon nhuận tẩy có cấu trúc
a. 4-carbandehyd
b. 4-methyl hoặc 3-hydroxy
c. 1,6-di OH
D. 1,2- di OH
59. phản  ứng không dùng khi định tính anthraquinon
A. tạo phức với Mg acetat/MeOH
b. borntrager
c. thăng hoa
d. đóng mở vòng lacton
60. hợp chất có cấu trúc đơn giản trong nhóm nhuận tẩy
a. Emodin
b. Aloe emodin
c. istizin
d. rhein
61. tính chất nào đúng nhất với cây Muồng trâu
a. chứa nhựa gây đau bụng nếu dùng cho đường uống
b. bọ phận dụng trên thực tế là lá
c. có tác dụng trị mụn nhọt rất tốt
d. chứa 2 thành phần có tác dụng trái ngược nhau
62. tính chất không phải của coumarin
a. kết tủa được và thăng hoa được
b. phát huỳnh quang trong môi trường kiềm
c. có mùi thơm như tinh dầu nhưng không bay hơi được
d. tủa với alkaloid và các muối đa hóa trị
63. hiện tượng xảy ra khi cho coumarin+dd kiềm
a. phát huỳnh quang khi chiếu UV 356
b. màu đậm lên
c. dung dịch bị đục
d. dịch có màu đỏ máu
64. nhóm phản ứng định tính vòng lacton của glycosid tim
a. Raymon-Marthoud, Bljet, Legal
b. Raymon-Marthoud, Keller-Kilani, Baljet
c. Keller-Kalani, Baljet, legal
d. Keller-Kalani, Liebermann, Legal
65. Hoè mễ là
a. hoa hòe
b. quả hòe
c. nụ hoa hòe
d. cánh hoa hòe
66. so với coumarin, flavonoid không có tính chất
a. tạo phức với Fecl3
b. hấp thu UV
c. Phát huỳnh quang/UV 365
d. tan được trong kiềm
67. tính chất không phải của Flavonoid
a. là polyphenol
b. phát huỳnh quang dưới UV 365nm
c. Tan được trong kiềm mạnh hoặc trung bình
d. Thường có màu
68. Epigallocatechin gallat không dương tính với
a. Mg/HCl
b. FeCl3
c. Chì acetat kiềm
d. AlCl3
69. flavonoid có tình kiềm mạnh nhất và tồn tại dặng muối trong tự nhiên
a. flavonol
b. leucoanthocyanidin
c. catechin
d. anthocyanidin
70. phản ứng định tính vòng lacton trong glycosid tim
a. keller-kilani
b. Baljet
c. Liebermarn
d. xanhthydrol

CÂU HỎI ÔN TẬP TH- DIỆU LIỆU KT LẦN 1


1. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ phân cực : học kĩ bảng DM trong dược liệu 
2. Tính chất đặc trưng của saponin: tạo bọt bền khi tác dụng với nước, vỡ hồng cầu nồng độ
thấp, độc đối với cá, tạo phức với cholesterol .
3. Tinh thể Canxi oxalat nào  không có trong bột dược liệu : có các loại tinh thể Canxi
oxalat hình : khối , gai , kim, khối rời → còn lại đáp án hình cầu thì đánh 
4. Thuốc thử Dragandoff cho màu gì với Alkaloid: đỏ cam 
5. Dung môi pha động của saponin : CHCL3 – MeOH – H20 (65:35:10 ,lớp dưới )
6. Trong pha thuận nếu pha động kém phân cực thig chất có độ phân cực như thế nào thì Rf
lớn nhất ?
7. Trong pha đảo nếu  pha động phân cực thì chất có độ phân cực như thế nào thì Rf lớn
nhất ?
8. Cơ chế của SKLM : hấp phụ 
9. Để tránh bị kéo vết trong SKLM thì làm gì ? Chọn câu tất cả đều đúng (bao gồm có pha
loãng với dm, giảm số lần chấm , soi dưới bản UV254  nếu cần thiết để phát hiện độ đậm
nhạt)
10.Cấu tử cutin lồi là của : muồng trâu 
11.Thuốc thử dùng trong SKLM Saponin là :  H2SO4 10%/ethanol
12.Tính chất nào không phải là của saponin : phá huyết ở nồng độ cao
13.Để so sánh với chất chuẩn cách chấm nào sau đây đúng : chọn chấm 2 vết hoặc 3 vết đều
được 
14.Pha tĩnh trong SKLM :  bản mỏng 
15.Saponin tan trong hệ dm nào : chọn ethanol- H20
16.Qúa trình sắc kí là sự khác nhau giữa ?
17.Mẫu chất rắn thì xử lý như thế nào ? Hòa tan trong dung môi phân cực phù hợp
18.Cách viết đúng của phản ứng Lierberman Burchard ?
19.Hiện tượng khi nhỏ H2S04 : mặt phân cách 2 lớp có màu...
20.Ngoài phản ứng trên thì dùng phản ứng nào để nhận biết cam thảo?
21.Cách viết đúng của hệ dung môi : Coi lý thuyết 
22.Cấu tử của trúc đào : mảnh buồng ẩn khổng 
23.Lông đơn bào lấm tấm gai nhỏ là của : thuốc giòi 
24.Tinh thể oxalat hình kim : Rễ nhàu 
25.Soi bột có lông che chở đa bào , khối nhựa  vàng : Ngũ bội tử 
26.Phản ứng của Lierberman Burchard để : phân biệt cấu trúc saponin
27.Thuốc thử cần khi nhúng bản mỏng cần tiếp xúc với nhiệt độ là : VS , H2S04/cồn  
28.Lựa chọn dung môi pha động : rẻ tiền, độ tinh khiết cao 
29.Loại nước ra khỏi cồn khi thực hiện phản ứng định tính : dược liệu chứa saponin
30.Tế bào mô cứng : Ngũ gia bì 
31.Phản ứng Lierberman : ống nghiệm phải sạch , khô 
32.SKLM là gì ?Đáp án cả 3  đúng ( tách riêng các cấu tử của một hỗn hợp, 2 pha : pha động
, pha tĩnh , pha động di chuyển theo pha tĩnh theo hướng nhất định ) 
33.Saponin tan trong dung môi : phân cực 
34.Hai chất A, B tách nhu tốt khi : RfA :0.2, RfB : 0.4
35.Tại sao trong SKLM dùng cồn 70 độ bài saponin phải cô cắn sệt : loại cồn, vì cồn phá
bọt  
36.Mảnh buồng ẩn khổng , lông che chở đơn bào : Trúc đào 
37.Dung môi hòa tân thường chọn : hòa tan được chất và dễ bay hơi 
38.Nhận thức bột DL trên kính hiển vi dựa vào : cấu tử đặc trưng, màu sắc, thể chất 
39.Mẫu quá tải do lý do gì : mẫu thử quá đậm 
40.Nếu mẫu ít thì có hiện tượng gì : vết lên ít , khó phát hiện 
41.Xuất hiện nhẫn xanh ở mặt phân cách : saponin steroid 
42.Phân biệt saponin sơ bộ bằng:  phản ứng tạo bọt 
43.Tính chất không phải của saponin : sapogenin tan trong dung môi phân cực 
44.Lame thiếu nước : bổ sung nước 
45.Thuốc thử VS dùng cho : saponin, flavonoid 
46.Thử nghiệm saponin : tạo bọt 
47.Kiểm nghiệm DL  chứa saponin là : TLC 
48.Cách viết đúng Rf : luôn luôn < 1,00 và chỉ lấy đúng 2 số lẻ 
49.Dung môi của phản ứng tạo bọt : 10ml nước cất 
50.Tại sao dùng cồn 70 độ mà không dùng nước : vì trong cây có chất nhầy sẽ hòa tan nước,
gây hiện tượng dương tính giả 
51.Câu hỏi Rf : chọn câu 3 vết Rf lấy 2 số lẻ 
52.Cho 5 ý sắp xếp thứ tự soi bột , ở bước 3 nếu thiếu nước thì làm sao ? Thêm nước vào
góc lame bằng pipet pasteur
53.Cho ưu điểm pha tĩnh , chọn câu sai ? Học lý thyết để làm nha 
54.Phản ứng Lierberman cho kết luận điều gì ? giúp pb cấu trúc saponin , chứ không đặc
hiệu cho saponin . Xuất hiện vòng nhẫn màu nâu đỏ → saponin triterpen
                          Xuất hiện vòng nhẫn và loang màu xanh lớp trên : saponin streroid
57.Pha động có thể là : chất lỏng , chất khí 
58. Một chất chay sắc kí xa hơn chất kia thì : Rf cao hơn 
59. Không ảnh hưởng đến chiều cao sắc kí : mức dung dịch pha động 
60. Soi lá : Khí khổng 
61. Soi hoa : hạt phấn 
62. Màu bột lá : xanh đến nâu đen 
63. Độ phân cực : C6H6 – CHCL3 – HCOOH – MeOH

LÍ THUYẾT DƯỢC LIỆU 1 THỰC HÀNH


Câu 1 : Tinh thể Calci Oxalat hình cầu gai là cấu tử chính của bột DL :Đại hoàng 
Câu 2 : Trong tự nhiên Coumarin tồn tại ở dạng : Coumarinat
Câu 3 : Phát biểu SAI về Tanin Pyrogalic : Dương tính với thuốc thử Stiasny Câu 4 : Dung môi chiết xuất Tanin trong bài
thực tập là : Nước sôi
Câu 5 : Chọn phát biểu SAI về Rutin : Liên kết C-glycosid
Câu 6 : Khung nào dương tính với phản ứng Cyanidin :Flavonol
Câu 7 : Dung môi thích hợp để chiết phân lập Flavonoid : Cồn 96%
Câu 8 : Cấu tử chính của bột lá Trúc đào : Mảnh buồng ẩn khổng
Câu 10 : Trong môi trường NaOH 10% nhiệt, Coumarin tồn tại ở : Coumarinat 
Câu 11 : Sau khi chiết dược liệu bằng cồn 96%, ống nghiệm 1 cho NaOH 10%, đun cách thủy. Chia làm 2 ống, ống 1A
thêm nước, ống 1B thêm HCl tới pH acid. Kết luận nào sau đây là đúng: Ống 1A trong hơn ống 1B -> Có Coumarin 
Câu 12 : Aglycon của Flavonoid thường có OH ở vị trí : 3,7 
Câu 13 : Phản ứng đặc hiệu để định tính Flavonoid : Cyanidin 
Câu 14 : Hiện tượng khi cho dịch chiết đậu đen trong cồn 25% tác dụng với thuốc thử NaOH 
Câu 15 : Thuốc thử đặc hiệu để định tính Tanin : Dung dịch Gelatin 
Câu 16 : Tanin nhóm nào có tủa màu xanh rêu với dung dịch FeCl3 : Tanin Pyrocatechic 
Câu 16 : Tanin nhóm nào có tủa màu xanh đen với dd FeCl3 : Tanin Pyrogallic 
Câu 17 : Tính chất của Anthraquinon : Thăng hoa 
Câu 18 : Chiết DL chứa Anthranoid bằng Toluen (d<1), dịch chiết + NaOH loãng, lớp kiềm sẽ ở vị trí : Lớp dưới 
Câu 19 : Cấu tử chính của ngũ bội tử : Lông che chở đa bào 
Câu 20 : Mảnh buồng ẩn khổng là cấu tử chính của bột DL : Trúc đào 
Câu 21 : Muốn chiết Anthranoid dạng glycosid có thể dùng dung môi nào sau đây : Chloroform 
Câu 22 : Trong TLC pha thuận, pha động kém phân cực, chất nào sau đây có Rf nhỏ nhất : 
Chất phân cực mạnh 
Câu 23 : Trong TLC pha thuận muốn giảm gọn vết của 1 chất có OH-phenol, nên làm gì : Thêm acid vào pha động 
Câu 23 : Trong TLC pha thuận, pha động kém pc, chất nào sau đây có Rf lớn nhất : Chất phân cực mạnh 
Câu 23 : Trong TLC pha thuận, muốn tăng Rf của chất phân cực, nên làm gì : Thêm kiềm vào pha động 
Câu 24 : Khi phun thuốc thử FeCl3 vào bản mỏng có vết Anthranoid sẽ cho vết màu gì ? Câu 25 : Chọn phát biểu ĐÚNG
về Saponin Triterpen : Tạo bọt bền khi lắc với nước 
Câu 26: Chọn phát biểu SAI về Saponin Triterpen : Cho lớp trên có màu xanh khi làm phản ứng Lieberman 
Câu 27 : Tinh thể Anthraquinon trong thử nghiệm vi thăng hoa : Tinh thể hình kim, màu vàng 
Câu 28 : Anthraquinon là dẫn chất của : 9,10-diceton anthracen 
Câu 29 : Dung môi phù hợp để chiết Anthraquinon : Chloroform 
Câu 30 : Trong phản ứng Liebermann-Burchard, xuất hiện vòng nhẫn màu đỏ, hỏi lớp dưới vòng nhẫn là dung dịch gì :
H2SO4 
Câu 31 : Phản ứng để định tính phân biệt Saponin trong DL : Liebermann 
Câu 32 : Cơ chế hấp phụ dựa vào bản chất của chất về : Độ phân cực 
Câu 33 : Uứng dụng thường gặp trong SKLM : Định tính, định danh, kiểm tra độ tinh khiết 
Câu 34 : Các chất A,B,C có độ phân cực giảm dần khi chạy SKLM pha thuận sẽ cho giá trị Rf : A>C
Câu 35 : Lỗ khí KHÔNG là cấu tử của bột DL nào : Nhàu 
Câu 36 : Muốn chạy SKLM Anthranoid dạng Aglycon ta có thể dùng dung môi pha động nào : Kém phân cực, thêm acid 
Câu 37 : Khi thực hiện phản ứng tạo bọt, điều nào sau đây SAI : Phản ứng không được lẫn nước vì có sự hiện diện của
H2SO4 đđ 
Câu 38 : Dung môi chọn lọc Saponin : N-butanol Câu 38 : Dung môi chọn lọc Flavonoid : EtOAC 
Câu 39 : Kết quả khai triển sắc ký cho 3 vết A,B,C với Rf lần lượt 0.43 , 0.62 , 0.88 . kết luận đúng về độ phân cực giữa
chúng : B>C 
Câu 40 : Nguyên nhân mẫu có Rf quá cao : Mẫu quá kém phân cực
Câu 41 : Dung môi phù hợp để chiết Anthraglycosid : Nước sôi
Câu 42 : Dạng Aglycon của Anthranoid tan trong : NaOH, Nước nóng, cồn,CHCl3 Hồng Tú 
Câu 42 : Chiết Anthranoid dạng anglycol : Thủy phân bằng acid sau đó chiết bằng CHCl3 Câu 43 : Để phân biệt 2 dạng
Tanin dựa trên màu sắc tạo thành của thuốc thử : FeCl3 
Câu 44 : Điểm giống nhau giữa Tanin thủy phân và Tanin không thủy phân được : Tan tốt trong cồn, nước , Tạo tủa với
protein, khả năng thuộc da 
Câu 45 : Thuốc thử dùng trong phản ứng định tính Cyanidin : Mg/HCl
Câu 46 : Hiện tượng khi cho dịch chiết hoa Hòe trong cồn 96% tác dụng với thuốc thử AlCl3 
1%: Phát huỳnh quang dưới UV 365 
Câu 47 : Hiện tượng gặp khi khai triển mẫu là chất kém phân cực : Rf thường cao 
Câu 49 : Tính chất không phải của Anthraquinon : Dễ bị thủy phân trong acid 
Câu 50 : Trong định tính Tanin dịch lọc thu được dùng để làm các phản ứng định tính Tanin phải ... nếu không phải ... :
Trong/ Tiếp tục lọc cho đến khi trong 
Câu 51 : Tác nhân nào dùng để loại Tanin ra khỏi dịch chiết : Dung dịch Gelatin 
Câu 52 : Rutinose gồm : Rhamnose, Glucose 
Câu 53 : AC trong môi trường acid sẽ cho màu : Đỏ 
Câu 54 : H2SO4 25% trong định tính Anthranoid dạng kết hợp có vai trò : Thủy phân Anthraglycosid 
Câu 55 : Phản ứng Bortranger có thể thực hiện : Trên lam kính , trên bản mỏng, trong ống nghiệm 
Câu 56 : Các cấu tử trong bột đại hoàng : Calci oxalat cầu gai, tinh bột 
Câu 57 : Cấu tử chính của bột lá cam thảo : Mạch chấm đồng tiền 
Câu 58 : Trong môi trường NaOH 10%, nhiệt, UV 365, Coumarin tồn tại ở dạng gì : Coumarinat 
Câu 59 : Aglycon của Flavonoid có khung cơ bản : C6-C3-C6 
Câu 60 : Phản ứng đặc hiệu để định tính Flavonoid : Cyanidin 
Câu 61 : Coumarin có cấu trúc khung nền : C6-C3 
Câu 63 : Theo DĐVN IV, hàm lượng Rutin trong nụ hoa Hòe phải tối thiểu là : 
Câu 64 : Khung nào dương tính với phản ứng Cyanidin : Flavonol 
Câu 65 : Khi phun thuốc thử Dragendorff vào bản mỏng có chứa vết Alkaloid sẽ cho vết màu : Đỏ cam
Câu 66 : Đám tế bào mô cứng là cấu tử chính của bột DL : Ngũ gia bì 
Câu 67 : Thuốc thử dùng để phát hiện Tanin trong SKLM có thể là : TT FeCl3 
Câu 68 : Chọn phát biểu SAI về Coumarin : Có vòng Lactam , không mùi
Câu 69 : Khung 9,10-diceton anthracen có thể ở dạng oxy hóa là : Anthraquinon
Câu 70 : Phản ứng Cyanidin là phản ứng khử với tác nhân khử là : Hydrogen 
Câu 71 : Saponin dễ tan trong : Dung môi phân cực 

PHẦN SOI TINH BỘT VÀ BỘT DƯỢC LIỆU :


Câu 1 : Tinh bột có hình đa giác là : Bắp, Gạo 
Câu 2 : Tinh bột có hình chỏm cầu là : Sắn dây, khoai mì 
Câu 3 : Tinh bột có hình dĩa là : Sắn dây, Lúa mì 
Câu 4 : Tinh bột có hình trứng là : Khoai tây, Đậu xanh, Hoài sơn 
Câu 5 : Cấu tử chính của Trúc đào là : Mảnh buồng ẩn khổng (CTP: Tế bào lỗ khí, mảnh mô mềm) 
Câu 6 : Câu tử chính của Cam thảo là : Tinh thể Calci oxalat hình khối, Mạch điểm (CTP: Mảnh bần) 
Câu 7 : Cấu tử chính của Đại Hoàng : Tinh thể Calci oxalat hình cầu gai (CTP: mảnh mô mềm, mảnh bần) 
Câu 8 : Cấu tử chính của Hoa Hòe : Hạt phấn có lỗ nảy mầm (CTP: mạch xoắn, lông che chở đơn bào, đa bào) 
Câu 9 : Cấu tử chính của Ngũ gia bì : Đám tế bào mô cứng (CTP: Tinh bột)
Câu 10 : Cấu tử chính của Thuốc giòi là : Lông che chở đơn bào lấm tấm gai nhỏ ( CTP: Lông che chở móc câu)
Câu 11 : Cấu tử chính của Muồng trâu : Cutin lồi ( CTP: Tinh thể Calci oxalat hình khối ) 
Câu 12 : Cấu tử chính của Ngũ bội tử : Lông che chở đa bào (CTP: mạch điểm)
Câu 13 : Cấu tử chính của Nhàu : Tinh thể calci oxalat hình kim (CTP: mạch điểm) 

PHẦN SKLM :
Câu 1 : Mẫu thử kém pc chọn dung môi gì : Độ phân cực kém-trung bình
Câu 2 : Mẫu thử pc mạnh chọn dung môi nào : Dung môi phân cực mạnh, acid hoặc kiềm Câu 3 : Các dung môi KÉM
PHÂN CỰC gồm : Benzen, Toluen
Câu 4 : Các dung môi phân cực TB : CHCl3, EtOAC,Ac, Aceton
Câu 5 : Dung môi phân cực mạnh : MeOH, EtOH,H2O 
Câu 6 : Để tách vết rõ hơn, gọn hơn thì thêm : Acid hoặc base 

PHẦN SAPONIN :
Câu 1 : Saponosid thường dễ tan trong : Ethanol, methanol, butanol, nước
Câu 2 : Dung môi khai triển SKLM cho Saponin là : CHCl3 – MeOH – H20 (65:35:10) Câu 3 : Thuốc thử trong SKLM
của Saponin là : H2SO4 10%/EtOH

PHẦN ANTHRANOID :
Câu 1 : Anthranoid dạng tự do : Aglycon, Athraquinon(dạng OXH) 
Câu 2 : Anthranoid dạng kết hợp : Glycosid, Anthraglycosid 
Câu 3 : Dạng tự do của Anthranoid (Aglycon) tan được trong : dung môi kém phân cực (Toluen, CHCl3) 
Câu 4 : Phản ứng định tính Anthranoid dạng Aglycon : Bortranger -> màu đỏ
Câu 5 : Dung môi khai triển trong SLKM Anthranoid : PE – EtOAc – HCOOH (15:5:1) 
Câu 6 : Thuốc thử trong SKLM Anthranoid : HOK/Cồn 

You might also like