You are on page 1of 165

lOMoARcPSD|16599871

tài liệu ngành dược năm 2018 2019 2020 2021 2022

Dược Học (Trường Đại học Nguyễn Tất Thành)

StuDocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)
lOMoARcPSD|16599871

DƯỢC LIỆU 1- ĐỀ NTT


1. Tphh của thạch agar.agar: agarose & agaropectin
2. Công dụng của sắn dây:
Giảm nhiệt, giãn cơ
Tác dụng estrogen stilboestrol dodaidzein
Giảm nhẹ cơn đau thắt ngực (puerarin làm giãn mạch vành), giảm HA
3. Các dược liệu dung giả mạo Hoài sơn: củ từ, khoai mì, khoai mỡ(củ cái), củ cọc
4. Cơ chế tạo gel của pectin trong mtr acid: khả năng tạo gel và tạo đông khi có mặt acid (pH
3,1-3,5) và đƣờng (65-70% saccharose)
5. Tphh kiểu estrogen trong sắn dây thuộc nhóm hợp chất nào: daidzein ฀ isoflavonoid
6. Cấu tạo của lactose: glucose + galactose
7. Hạt đại mạch nảy mầm chứa enzyme: amylase & maltase
8. Tphh của nấm Linh chi: 1,3- -D glucan
9. Erythrodextrin tạo phức iod màu: đỏ
10. Phân biệt các loại tinh bột
11. Mỗi vòng xoắn tinh bột có bao nhiêu đơn vị đường: 6
12. Khi thủy phân cellulose không thu được
13. Đặc điểm của hạt tinh bột khoai tây: 1 đầu nhỏ, tễ là 1 điểm và có vân trƣởng thành
14. Đơn vị cấu tạo của pectin: acid polygalacturonic
15. Có bao nhiêu pp thủy phân tinh bột: 2 (bằng acid, bằng enzyme)
16. Cách nhận dạng amylose & amylosepectin: xem mạch nhánh
17. Tên KH của các dược liệu chứa tinh bột
 Sắn dây (cát căn): Pueraria thomsoni Benth
 Mạch nha: Fructus Hordei germinates
 Ý dĩ: Coix lachryma-jobi L.
 Sen : Nelumbo nucifera G.
 Hoài sơn: Dioscorea persimilis
 Trạch tả: Alisma plantago-aquatica L.
18. BAR là chế phẩm của dược liệu nào? Tên KH? Atiso : Cynara scolymus Asteraceae
19. Cấu trúc catechin, eu-flavanoid
20. Cách đánh số
 Khi vòng C kín thì A đánh số chính còn B đánh số phụ và ngƣợc lại
 Khi đánh số ƣu tiên cho nhóm thế có STT nhỏ nhất
21. Điều kiện tham gia tạo phức kim loại? Diazo? Cyanidin?
Đk tạo phức với KL: -OH/ C-3, C-5 hoặc o-diOH/B
Diazo: mtr kiềm yếu, nhiệt độ thấp để pứ xảy ra, vị trí o/p trống, không bị cản trở lập thể
Cyanidin: mtr HCl đậm đặc, có liên kết C=O
22. Dung môi trong phân lập Flavonoid: EtOAc
23. DĐVN IV quy định gì về nụ Hòe:
Nụ 90%
Rutin 20%
24. Flavonoid nhóm nào có màu thay đổi theo pH: anthocyanidin (AC)
25. Đặc điểm tan của polymethoxyflavanoid: kém tan
26. Đặc điểm phổ UV flavanoid
2 band: 1. B,C: 290 – 380nm
2. A: 220 – 290nm

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

27. Flavonoid có λmax lớn: AC, chalcon, auron


λ max nhỏ: flavanon, flavanol
27. Tính kiềm của flavonoid do phần C quy định
28. Họ tv thường chứa Fla: Asteraceae, Fabaceae, Rutaceae
29. Đặc điểm và ứng dụng của pứ Fla + chì Pb(OCOCH3)2
30. Pứ đặc hiệu của Fla: Cyanidin, tt FeCl3, hiện tƣợng: màu đỏ
31. Cách phân biệt Flavo dạng tự do và dạng kết hợp: octanol
32. Tsao phải acid hóa pha động khi làm SKLM Flavo: để trung hòa điện tích ฀ tránh hiện
tƣợng kéo vệt
33. TT phát hiện vết: FeCl3
34. Danh pháp quốc tế của Cynarin: acid 1,3-di-o- caffeoylquinic
35. Bộ phận dung của Bạch quả: Lá, hạt
36. Tên gọi Flavo có nguồn gốc: màu sắc
37. Flavo có tác dụng kiểu phytoestrogen: Isoflavonoid
38. Trong tv Flavonoid chủ yếu có cấu trúc: Eu-flavonoid
39. Flavo có dạng Bi-flavonoid: Ginkgetin (bạch quả)
40. Vị trí liên kết C-glycosid trong Flavo: 6,8
41. Vị trí gắn OH: 3, 5, 7, 4’
42. Flavo không thuộc Eu-fla: Coumestan
43. Phân biệt AQ thành 2 nhóm dựa vào: vị trí gắn OH (1,2 hay 1,8)
44. Nhóm nhuận tẩy: OMA (oxymethyl AQ)
R-H : Istizin; R-CH3: Chrysophanol; R-CH2OH: Aloe emodin;
R-COOH: Rhein
45. Vai trò của H2SO4 10%: thủy phân
46. Pứ dd kiềm tạo phenolat có màu đỏ là hợp chất nào? AQ dạng tự do và oxy hóa
47. Đặc điểm tinh thể AQ: hình kim, màu vàng
48. Tên + cấu trúc của AQ phẩm nhuộm: Alizarin, Purpurin, aicd Carminic
49. Khung ctruc AQ, tên gọi khác: 9,10 anthracedion hoặc 9,10 diceton anthracen
50. Dung môi phù hợp để chiết: AQ ฀ CHCl3
AG ฀ MeOH
51. Anthranoid là thuật ngữ chỉ dạng nào: AQ + AG
52. Chống chỉ định của AQ: phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú
53. Hợp chất có khả năng thăng hoa: AQ, nhóm nhuận tẩy, aglycon
54. Màu dược liệu từ vàng ฀ cam: nhóm nhuận tẩy
55. Họ tv chứa AQ nhóm phẩm nhuộm: Rubiaceae
Nhóm nhuận tẩy: Polygonaceae, Caesalpiniaceae, Rhamnoceae
56. Tên gọi của AQ là dựa: Cấu trúc hóa học
57. Pứ đặc hiệu AQ: Borntraeger, TT: KOH/NaOH/NH3, hiện tƣợng: màu đỏ
Ứng dụng: Định tính AQ
58. Vai trò NH3 trong định tính Chrysophanol: loại Rhein và AQ dạng acid
59. So sánh tính acid: -COOH > OH – > OH-
60. Tại đại tràng dạng nào OMA có tác dụng: dạng tự do, khử (k chắc)
61. Tại ruột non dạng nào OMA bị hấp thu:
62. Dược liệu 1 lá mầm chứa AQ: Lô hội
63. Tên KH Đại hoàng: Rheum sp. Polygonaceae
64. OMA nào tan trong kiềm rất yếu: Rhein

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

65. Tên các dược liệu cùng họ: Muồng trâu – Phan tả diệp; Hà thủ ô đỏ - Đại hoàng; Nhàu –
Ba kích
66. Dược liệu nào chứa 2 thành phần có tác dụng trái ngược nhau: Đại hoàng – hà thủ ô đỏ
67. Lưu ý khi sử dụng Phan tả diệp: loại tannin, không dùng dƣợc liệu mới
68. Thành phần của Lô hội có tác dụng trên da và niêm mạc: gel (k chắc)
69. Học cấu trúc Morindin trong Nhàu
70. So sánh amylose và amylosepectin
Amylose Amylosepectin
- Chuỗi thẳng không phân nhánh -Phân nhánh nhiều
-Đơn vị: -D glucose ( - 1,4) - Đơn vị: -D glucose: -1,4 và -1,6 ( nhánh bền hơn)

71. Cách đánh giá độ phân nhánh của amylosepectin


B1: Methyl hóa các nhóm OH
B2: Thủy phân
B3: Xác định 2,3- dimetylglucose tạo thành
72. Enzym nào cắt xen kẽ liên kết -1,4-glycosid: -amylase
73. Enzym thủy phân tinh bột cho sản phẩm là isomaltose: -amylase
74. Enzym thủy phân tinh bột cho sản phẩm 100% maltose: -amylase
75. Amylose tạo phức màu gì với iod: xanh đậm
76. Amylosepectin tạo phức màu gì với iod: tím đỏ
77. Kể tên các loại tá dược có nguồn gốc cellulose? Ứng dụng?
Tá dƣợc viên bao chống ẩm: MC (methylcellulose), EC
Ổn định hệ treo: Na CMC (Na carboxymethylcellulose)
Tá dƣợc dính, bao phim, viên nén phóng thích kéo dài: HPMC (hydroxypropylmethyl
cellulose)
Bao phim tan trong ruột: CP (cellulose phtalat), CAP (cellulose aceto phtalat)
Tá dƣợc độn cho viên nén, viên nang: avicel
78. Thạch Agar-Agar thuộc nhóm: Gôm- chất nhầy có cấu trúc nhóm acid mà thành phần có
gốc sulfat
79. Nêu đặc điểm của nhóm Tanin chính thức
Là hợp chất polyphenol trong tv
Có vị chát
Có tính thuộc da
Phức tạp, KLPT lớn (> 500 da)
80. Nhóm chính thức khác giả: tính thuộc da và cấu trúc phân tử
Các pseudotanin: acid gallic, acid rosmarinic, acid chlorogenic, acid luteolic
81. Liên kết hình thành với protein giúp Tanin có tính thuộc da: lk Hydro
82. Đặc điểm chung của các tannin thực:
1 phần đƣờng và nhiều phần không đƣờng
Phần không đƣờng là acid mono, di, tri gallic
Cầu nối với phần đƣờng là liên kết ester ฀ là pseudoglycosid
83. So sánh tannin thủy phân được và không thủy phân được
84. Dung môi hòa tan tốt TC, TG

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

85. Sản phẩm chưng cất khô của tannin thủy phân được? Tanin không thủy phân được?
86. Chữ ―gallo‖ trong Epigallocatechin nghĩa là gì: 3-OH (3 nhóm)
87. EGCG: Epigallocatechin gallate
88. Các dược liệu chứa tannin nhóm TC: Quế, đại hoàng, nho, măng cục
89. Tp thuốc thử Stiasty: formol + HCl đậm đặc-2:1
90. TT và hiện tượng nhận biết acid Chlorgenic
TT: Stiasny màu xanh lá
91. Dịch chiết A: TG, TC, Pseudotanin. Cho dịch A tủa gelatin muối, lọc thu được dd B. Tp của
dd B: Pseudotanin
92. Kể tên các pp định lượng tannin: cân, đo màu, thể tích, HPLC
Định lượng tannin quy về : acid tannic
93. Các tác nhân dùng để tủa tannin trong chiết xuất: Kim loại
94. Các tác nhân loại bỏ tạp tannin khỏi dịch chiết:
95. Các tác dụng chính của tannin: giải độc Pb2+, Hg, chống oxy hóa, kháng khuẩn
96. Hàm lượng tannin trong Ngũ bội tử: PG 50-70%
97. Bản chất của Ngũ bội tử: tổ sâu ký sinh trên thân cây muối
98. ―K5 là loại sâm quý được tìm thấy tại miền Trung Trung bộ VN, mọc tập trung ở các huyện
miền núi Ngọc Linh‖
99. ―Gallo‖ trong epigallocatechin có nghĩa là: 3 gốc OH liền kề
100. ―Nam dược trị Nam nhân‖ là tư tưởng chủ đạo của: Hải thượng lãn ông/Tuệ Tĩnh
101. 1,4-α-D glucan thuộc nhóm hợp chất: tinh bột
102. AC trong môi trường kiềm sẽ cho màu: đỏ
103. Acid picric là thuốc thử trong định tính thành phần nào của Glycoside tim: khung
steroid
104. Aflatoxin là 1 độc tố của vi nấm Aspergillus flavus, chất này được xếp vào nhóm hợp
chất: Coumarin
105. Aglycon của Flavonoid có khung: C6 – C3 – C6
106. Aglycon phân cực nhất: Ouabagenin
107. Amylopectin tạo phức với iod cho phức màu: tím đỏ
108. Angelicin thuộc nhóm cấu trúc: Coumarin
109. Anthocyanidin trong môi trường acid sẽ cho màu: đỏ
110. Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ: dạng Anthraglycosid (có mạch đường) // cả dạng
Anthraquinon lẫn dạng Anthraglycosid // dạng Anthraquinon (không có mạch đường) // các
Glycosid có tính nhuận tràng
111. Anthranoid nào tan được trong kiềm rất yếu (carbonat, bicarbonat): Rhein
112. Anthranoid nhóm phẩm nhuộm có phần aglycon là: 1,2 dihydroxy anthraquinon
113. Bản chất của liên kết depsit: Ester
114. Bộ phận dùng của Bạch quả có nhiều Flavonoid: quả // vỏ thân // lá //hạt
115. Bộ phận dùng của Sừng dê (Strophanthus gratus): lá // hoa // thân rễ // hạt
116. Bộ phận dùng của Trạch tả: thân rễ
117. Bộ phận dùng nào thường thu hái cuối thời kỳ sinh dưỡng của cây: thân rễ
118. Bộ phận dùng thu hái vào mùa xuân: vỏ thân
119. Bột nào có tễ hình xương cá: đậu xanh
120. Bufadienolid là glycosid tim: có cấu trúc vòng lacton 6 cạnh

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

121. Các cấu trúc nào thường liên quan đến tác dụng bảo vệ mạch máu, tương tự vit P:
Flavan-3-ol, Flavan-3,4-diol
122. Các OMA thì thuộc nhóm: 1,4-dihydroxy anthraquinon // 1,2-dihydroxy anthraquinon
// Anthranoid có tác dụng nhuộm màu // Anthranoid có tác dụng nhuận tẩy
123. Các Polymethoxy flavonoid tan tốt trong: CHCl3
124. Cặp chất và phản ứng đặc hiệu nào
sau đây là đúng: Coumarin – đóng mở vòng lacton
125. Carbohydrat hay Glucid sản phẩm tạo thành từ: sự tích trữ năng lượng của cây xanh
126. Catechin là: Flavan-3-ol
Cấu tạo đặc trưng của Coumarin: Lacton
Cấu trúc chỉ phân bố trong thực vật: Flavonoid
127. Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc khung nền của Coumarin: C6-C3
128. Cây Strophanthus divarlcatus có chứa hoạt chất thuộc nhóm: Glycosid tim
129. Chất KHÔNG tan trong các dung môi kém phân cực như Benzen, Diclorometan:
đường
130. Chất nào KHÔNG phải glycosid theo nghĩa hẹp: Carbohydrat
131. Chất nào phân cực nhất: Asiaticosid
132. Chất nào sau đây có cấu trúc Coumaro-flavonoid: Wedelolacton
133. Chất nào sau đây có khả năng thăng hoa: cả 3 đáp án
134. Chất nào sau đây được dùng làm thuốc tên là ―Sintrom‖: Dicoumarol
135. Chất nào sau đây KHÔNG có tính phá huyết và KHÔNG tạo phức với Cholesterol:
Sarsaparillosid // Platicosid // Ginesenosid Rb1 // Asiaticosid
136. Chất nào sau đây thuộc nhóm Carbonhydrat: tinh bột, glucose, chất nhựa
137. Chi tiết nào sau đây KHÔNG phù hợp với dược liệu Mù u: cây thân thảo
138. Chiếc Anthraquinon bằng CHCl3, hiện dương tính của phản ứng Borntrager: lớp
chloroform có màu vàng (dưới)
139. Chọn câu SAI về Scillaren: thuộc nhóm Gly tim có vòng lacton 5 cạnh
140. Chọn câu SAI: thuốc thử Kelier-Kiliani là thuốc thử đặc hiệu của đường 6-desoxy
141. Chọn phát biểu ĐÖNG về nguồn gốc tên gọi của các hợp chất: Anthranoid – cấu trúc
hóa học
142. Chrysophanol chỉ tan được trong dung dịch NaOH vì: Chỉ có nhóm –OH ở vị trí α
143. Cơ chế tác động của các Glycoside tim là ức chế: Na+-K+ATPse
144. Cơ chế tác dụng chủ yếu của các Anthranoid: tăng nhu động cơ trơn
145. Cơ chế tạo gel của Pectin trong môi trường acid: tạo liên kết hydro // tủa bởi các muối
đa hóa trị // tạo liên kết với ion Ca2+ // thủy phân hoàn toàn
146. Công dụng chủ yếu của Ba dót là: cả 3 câu đều đúng (làm lành vết thương, lành sẹo.
Chống viêm, giảm đau, hạ sốt. Phòng ngừa điều trị cao HA)
147. Công dụng chủ yếu của Bạch chỉ là: hạ sốt, giảm đau, chữa đau răng
148. Công dụng của Hà thủ ô đỏ: Chữa râu tóc bạc sớm, đau lưng, mỏi gối
149. Công dụng của Sắn dây: nhuận tràng, lợi tiểu
150. Công dụng nào sau đây KHÔNG phải của sắn dây: giải rượu, cung cấp estrogen tự
nhiên // trị viêm gan, vàng da // thanh nhiệt, trị cảm sốt // giải nhiệt, giải độc
151. Coumarin dạng dimer và có –OH ở vị trí 4 thường có khả năng: Chống đông máu
152. Coumarin là nhóm hoạt chất có cấu trúc: vòng α-pyron
153. Coumarin phát quang dưới UV bước sóng: 365

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

154. Cụm từ sử dụng không hợp lý: phân lập nhựa từ quả thuốc phiện
155. Cynarin có trong cây: Artiso
156. Đặc điểm chung không phải của các tanosid: Gồm một genin và nhiều đường
157. Đặc điểm của phản ứng với muối Chì acetat kiềm: tất cả đúng (tủa với các o-di-OH.
Dùng để loại tạo polyphenol. Tủa với các polyphenol)
158. Đặc điểm của vòng gamma – pyron: vừa có tính oxh, vừa có tính khử
159. Đặc điểm KHÔNG phải của Chrysophanol: Có tính acid mạnh
160. Đặc điểm KHÔNG phải của dược
liệu Trúc đào: là dược liệu độc bảng B
161. Đặc điểm phổ UV của Flavonoid: gồm 2 đỉnh hấp thu
162. Đặc tính nào KHÔNG có ở Coumarin: thường gặp ở dạng genin
163. Dẫn chất nào sau đây thuộc nhóm nhuận tẩy: Rhein
164. Dẫn chất nào sau đây thuộc nhóm phẩm nhuộm: Alizarin // Rhein // Chrysophanol //
Aloe emodin
165. Dẫn chất thân dầu của Rutin: Liporutin // Hyporutin // Hyperrutin // Troxerutin
166. DĐVN IV quy định nụ Hòe đạt chất lượng là: tối thiếu 90% là nụ hoa chưa nở
167. Để đánh giá dược liệu chứa gôm, pectin, chất nhầy nta dùng: chỉ số nở
168. Để điều chế trà xanh từ lá trà, cần phải sấy bằng pp: nhiệt khô
169. Để loại chất béo trong quá trình chiết xuất glycoside thường dùng: N-hexan
170. Để phát hiện các Polyphenol thường dùng thuốc thử nào sau đây: dd gelatin 1% NaCl
// dd ankaloid // dd FeCl3 1% // dd chì acetat
171. Dịch chiết cồn 96% của dược liệu A khi thử phản ứng Cyanidin thấy âm tính, nhưng
khi acid hóa dịch chiết rồi đun khoảng 5p lại cho dương tính với phản ứng Cyanidin. Vậy dược
liệu A có thể có Flavonoid nhóm: Chalcon
172. Dịch chiết Coumarin trong ống nghiệm acid sẽ (X): đục, trong kiềm sẽ (Y): trong
173. Điều kiện của 1 hợp chất Anthranoid để có thể cho phản ứng tạo phức màu với Mg
acetat/MeOH: có OH ở vị trí α
174. Định lượng Anthranoid bằng phương pháp so màu dựa vào phản ứng với: Kiềm
175. Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử nghiệm (X) vi thăng hoa nhưng
sau đó có thể phân biệt bằng phản ứng (Y): Borntraeger với que bông gòn tẩm kiềm.
176. Đối tượng KHÔNG nên sử dụng Nhân sâm: người cảm phong hàn // phụ nữ có thai //
người bị tiêu chảy // tất cả đúng
177. Đối tượng nghiên cứu của dược liệu hiện đại KHÔNG bao gồm: khoáng vật
178. Đơn vị cấu tạo cơ bản của tinh bột: α – D glucose
179. Đơn vị cấu tạo nên Cellulose: β – D glucose
180. Dung dịch Brom KHÔNG tạo phản
ứng với: Tanin catechic // tanin gallic // acid gallic // benzo α-pyron
181. Dung môi phân cực: MeOH
Dung môi phù hợp để chiết xuất Anthraquinon: Chloroform
182. Dược liệu áp dụng phương pháp phơi âm can: vỏ quế // trúc đào // keo giậu // ý dĩ
183. Dược liệu áp dụng phương pháp phơi trên giàn: quế // đỗ trọng // kim ngân // hòe
184. Dược liệu có chung nhóm hoạt chất chính: dương địa hoàng, cam thảo
185. Dược liệu được ví như hóa thạch sống: bạch quả
186. Dược liệu KHÔNG có Flavonoid: hòe // bạch quả // râu mèo // ba kích

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

187. Dược liệu nào có chứa tinh bột, có tác dụng thanh nhiệt, hạ sốt, giải khát, giải rượu:
hoài sơn // sắn dây // ý dĩ // ngô (bắp)
188. Dược liệu nào có thể dùng để giả mạo Hoài sơn: khoai mỡ
189. Epigallocatechin gallat KHÔNG dương tính với: FeCl3 // Chì acetat kiềm //
AlCl3/MeOH // Mg/HCl
190. Euflavonoid phân thành các phân nhóm chính dựa vào: Số nhóm –OH trên mạch 3C
191. Flavan-3,4-diol KHÔNG có tính chất: không có phổ UV
192. Flavonoid có tác dụng Phytoestrogen: Isoflavonoid
193. Flavonoid có tác dụng Phytoestrogen: Puerarin // Rutin // Daidzein // B, C đúng
194. Flavonoid có tính khử mạnh nhất: Catechin
195. Flavonoid có tính kiềm mạnh nhất và tồn tại dạng muối trong tự nhiên: Flavonol
196. Flavonoid có tính oxh mạnh nhất: Leucoanthocyandin
197. Flavonoid có λ max nhỏ nhất: Flavon
198. Flavonoid dạng Bi-flavonoid: Hesperidin
199. Flavonoid dạng Flavo – lignan: Ginkgetin // Proanthocyanidin // Silybin // tất cả đúng
200. Flavonoid kém bền nhất: Flavonol
201. Flavonoid KHÔNG THUỘC euflavonoid: Coumestan
202. Flavonoid KHÔNG THUỘC isoflavonoid: Auron
203. Flavonoid nào sau đây là C-glycoside: Puerarin
204. Glycosid có đường trong mạch đường: tất cả sai
205. Glycosid tim có độc tính lớn nhất: Digitoxin
206. : Scophulariaceae
207. Glycosid tim ở liều độc sẽ gây tác dụng: giảm co bóp cơ tim
208. Glycosid tim thường có nhóm –OH ở các vị trí: 2, 6 // 3, 14 // 2, 14 // 3, 6
209. Gôm Arabic thuộc nhóm: nhóm acid mà thành phần có acid uron
210. Hàm lượng 1,3-B-glucan có nhiều nhất trong dược liệu nào sau đây: Nấm linh chi
211. Hàm lượng tanin trong Ngũ bội tử: 50-70%
212. Hesperidin: là flavonoid thuộc phân nhóm flavanon
213. Heterosid là tên gọi của các glycoside: có 1 phần trong cấu tạo không phải là đường
214. Hiện tượng dương tính của phản
ứng Keller –Killiani: lớp kiềm có màu đỏ
215. Hiện tượng khi cho dịch chiết hoa Hòe trong cồn 96% có tác dụng với thuốc thử FeCl3: dd
sẫm màu
216. Hiện tượng nào xảy ra nếu như cho dịch chiết coumarin trong cồn vào nước? Dung dịch bị
đục
217. Hiện tượng xảy ra khi cho
Coumarin + dung dịch kiềm: phát huỳnh quang khi chiếu UV 365nm
218. Họ thực vật có iso-flavonoid:
Fabaceae
219. Họ thực vật thường có Anthraglycosid nhóm phẩm nhuộm: Fabaceae
220. Họ thực vật thường có Coumarin: Apiaceae
221. Họ thực vật thường có Flavonoid cho tác dụng bảo vệ gan: Asteraceae (cúc gai)
222. Hoạt chất chính trong Sừng dê (Strophanthus gratus): Ouabanin
223. Hoạt chất có trong cây Trúc đào là: Neriolin
224. Hoạt chất trong cây Hành biển là: Scillaren

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

225. Học thuyết về ―chất tinh túy‖ của: Paracelsus


226. Hoè mễ là: nụ hoa hòe
227. Hợp chất anthranoid nào thuộc phân nhóm anthranoid dimer: Sennosid
228. Hợp chất có cấu trúc đơn giản
nhất trong nhóm nhuận tẩy: Istizin
229. Hợp chất có cấu trúc đơn giản
nhất trong nhóm phẩm nhuộm: Alizarin
230. Hợp chất nào sau đây thuộc nhóm
C – Glycosid: Liquiritin // Sinalbin // Puerarin // Sinigrin
231. Hợp chất nào sau đây thuộc nhóm
O – Glycosid: Barbaloin // Sinigrin // Puerarin // Liquiritin
232. Hợp chất sau có tính tạo bọt giống
Saponin, NGOẠI TRỪ: Terpen glycosid // Protein thực vật // Sapogenin // Glycosid tim
233. HPMC được dùng làm tá dược nào sau đây, NGOẠI TRỪ: tá dược tạo matrix cho viên nén
234. Khả năng tạo phức với các ion kim loại sẽ tăng nếu như trong flavonoid có: tất cả đúng (-
OH/C3. -OH/C5. O-di-OH)
235. Khác với Glycosid khác, Glycosid tim còn được định tính, định lượng bằng phương pháp:
Sinh vật
236. Khái niệm Flavonoid đầu tiên là của: Geissman
237. Khi chiết xuất Coumarin rất kém phân cực, ta KHÔNG thể dùng: Ether – dầu hỏa (ether
petrol) để loại chất béo
238. Khi cho β – glucosidase tác dụng lên K – Strophanthin – γ cho sản phẩm:
239. Khi gặp tác nhân oxh thích hợp, các Flavonoid sẽ chuyển hóa ntn: Anthocyanidin 
Leucoanthocyanidin // Flavon  Flavonol // Flavon  Flavanol // Flavonol  Flavanon
240. Khi tác dụng với kiềm đun nóng, các Glycosid tim có thể bị thay đổi cấu trúc ở: vòng lacton
241. Khi thủy phân coumarin bằng NaOH 5%, thu được muối của: Acid coumarinic
242. KHÔNG được sử dụng Đại hoàng dài ngày vì dược liệu này có thể gây: Chứng táo bón sau
khi sử dụng thuốc này
243. Khung Flavonoid có vòng C 5 cạnh: Auron
244. Khung nào dƣơng tính với phản ứng Cyanidin: Flavanonol
245. Khung nào sau đây KHÔNG cùng 1 nhóm: Coumestan, isoflavon // Chalcon, Auron //
Coumestan, 4-phenyl chroman // Rotenoid, Isoflavanon
246. Kỹ thuật có thể dùng để định lượng Flavonoid, NGOẠI TRỪ: chuẩn độ acid – base
247. Kỹ thuật giúp phân lập các chất từ hỗn hợp phức tạp: sắc ký
248. Kỹ thuật phân lập dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi: tách phân đoạn
249. Kỹ thuật thuộc phương pháp phân lập: sắc ký giấy
250. LAC là: Flavan-3,4-diol
251. Lắc sản phẩm của phản ứng Cyanidin với Octanol, thấy lớp dƣới có màu đỏ có nghĩa mẫu
thử chứa Flavonoid: dạng glycosid
252. Liên kết hình thành với protein giúp Tanin có tính thuộc da: Hydro
253. Liều độc Glycosid tim sẽ gây ra triệu chứng, NGOẠI TRỪ: ngừng tim
254. Liquiritin và Isoliquiritin là 2 flavonoid đặc trưng trong: bạch quả
255. Lượng 2,3-dimethylglucose dùng để đánh giá mức độ: phân nhánh của Amylopectin
256. Lượng 2,3-dimethylglucose dùng để đánh giá mức độ: phân nhánh của Amylopectin

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

257. Lưu ý KHÔNG phải của dược liệu


Phan tả diệp: nên ngâm rượu hoặc sắc với nước nóng khi dùng
258. Majonosid R2 là: Vina-gisenosid // Diosgenosid // Notoginsenosid // Ginsenosid
259. Một số dược liệu chứa antranoid sau khi thu hái phải để một năm mới dùng vì: Để dạng khử
chuyển thành dạng oxy hóa
260. Neohesperidose gồm: Rhamnose, Glucose
261. Neohesperidose là: Rha1  2Glu
262. Nguyên tắc tinh chế Coumarin bằng phương pháp acid – base: màu đậm lên trong NaOH
263. NH4OH trong định tính Chrysophanol có vai trò: Loại bỏ AQ có tính acid yếu
264. Nhận định SAI về các Flavonoid: phân bố rộng rãi ở động vật, thực vật
265. Nhiệt độ thích hợp khi sấy dược liệu chứa tinh dầu: 30 – 400C
266. Nhóm 1,2-dihydroxy anthraquinon được phân loại là: Nhóm phẩm nhuộm
267. Nhóm chất có khả năng phát huỳnh quang trong môi trƣờng kiềm dưới tác dụng của tia UV:
Coumarin
268. Nhóm coumarin có tác dụng điều trị bạch biến: Furanocoumarin
269. Nhóm dược liệu có cùng họ: phan tả diệp, muồng trâu
270. Nhóm dược liệu nào chứa Glycosid tim: trúc đào, sừng dê hoa vàng, hành biển
271. Nhóm glycoside gây vị hăng, cay thường gặp trong họ cải: S-glycosid
272. Nhóm hoạt chất có khả năng thăng hoa và có mùi thơm: Coumarin
273. Nhóm hoạt chất KHÔNG dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú: Anthranoid
274. Nhóm phản ứng định tính đường 2-desoxy của Glycosid tim: Keller-Kiliani, Xanthydrol,
H3PO4
275. Nhóm phản ứng định tính vòng lacton của Glycosid tim: Raymond – Marthoud, Baljet, Legal
276. Nhược điểm của phương pháp phơi: tất cả đúng (dễ bị biến màu, phụ thuộc vào thời tiết, hoạt
chất bị biến đổi)
277. Oligosaccharid có: từ 1 – 9 đường đơn
278. OMA có nhóm thế R ở vị trí số 3 là methyl: Chrysophanol
279. OMA là các Anthraquinon nhuận tẩy có cấu trúc: 1,2-di OH
280. Ông tổ y học hiện đại phương Tây: Paraselsus
281. Ouabain được dùng bằng đường tiêm vì trong khung Aglycon có chứa: 2 nhóm OH // 3 nhóm
OH // 4 nhóm OH // 5 nhóm OH
282. Pentagalloyl – glucose là thành phần chính của dược liệu: ngũ bội tử // măng cụt // thạch agar
// lô hội
283. Phá hủy enzyme để ngăn hình thành các sản phẩm thứ cấp trong dược liệu: ổn định dược
liệu
284. Phần đường trong Hesperidin: Rutinose
285. Phần Genin của có: 25C (Triterpen) và 30C (Steroid) // 25C (Steroid) và 30C (Triterpen) //
27C (Triterpen) và 30C (Steroid) // 27C (Steroid) và 30C (Triterpen)
286. Phản ứng đặc hiệu để định tính vòng y-pyron: Cyanidin
287. Phản ứng định tính Cyanidin dƣơng tính với cấu trúc: Anthocyanidin
288. Phản ứng định tính đƣờng desoxy trong Glycoside tim, NGOẠI TRỪ: Raymond-Marthoud
289. Phản ứng định tính phần đƣờng trong Glycosid tim: Keller-Kiliani
290. Phản ứng định tính vòng lacton 5 cạnh trong Glycosid tim, NGOẠI TRỪ: Liebermann –
Burchard
291. Phản ứng định tính vòng lacton 6 cạnh trong Glycosid tim: SbCl3/CHCl3

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

292. Phản ứng định tính vòng lacton trong Glycosid tim thực hiện trong môi trƣờng: kiềm
293. Phản ứng định tính vòng lacton trong glycosid tim: Baljet
294. Phản ứng giúp phân biệt Aglycon dạng oxh và dạng khử: Liebermann – Burchard
295. Phản ứng nào định tính Anthraquinon: Borntrager
296. Phản ứng nào KHÔNG dùng khi định tính Anthraquinon: đóng mở vòng lacton
297. Phản ứng với dung dịch kiềm tạo Phenolat có màu đỏ là phản ứng đặc hiệu của:
Anthraquinon
298. Phát biểu ĐÖNG về Glycosid tim: tất cả đúng (Glycosid tim thường có đường desoxy. Không
có đường desoxy không phải là Gly tim. Có đường desoxy thì đó là đường Gly tim)
299. Phát biểu ĐÖNG về SAR của
Glycoside tim: vòng lacton β  α: mất tác dụng // thay vòng lacton thành lactam*: tăng tác
dụng // mở vòng lacton: tăng tác dụng // bão hòa nối đôi: tăng tác dụng
300. Phát biểu đúng về tinh bột: tinh bột càng nhiều Amylopectin càng cao
301. Phát biểu nào là SAI: Coumarin không có khả năng thăng hoa được // Coumarin có cấu trúc
benzo-α-pyron // Vòng lacton trong cấu trúc Coumarin thì kém bền trong môi trường kiềm //
khi tác dụng với KOH 5%, Coumarin phát quang dưới tia UV
302. Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng: acid gallic không cho tủa với dd gelatin // acid
chlorogenic là một dẫn xuất có chức ester // catechin tủa với thuốc thử Stiasny // tanin catechic
khi đun với kiềm đặc, nóng sẽ cho sản phẩm không màu
303. Phát biểu nào sau đây là SAI: nhóm Pyro-coumarin có ít nhất 3 vòng 6 cạnh // Iso-coumarin
khác coumarin ở vị trí nối với vòng benzen // trong tự nhiên iso-coumarin là sản phẩm cùng tốn
tại với Coumarin // vòng lacton trong Coumarin kém bền
304. Phát biểu SAI về B-amylase (B-1,4-glucan maltohydrolase): chịu được nhiệt độ 70oC
305. Phát biểu SAI về các Coumarin đơn giản: có khung pyran hay furan
306. Phát biểu SAI về Coumarin: cấu trúc C6 – C3 – C6
307. Phát biểu SAI về loài Dương địa hoàng: Bộ phận dùng thường là hạt
308. Phát biểu SAI về Neohesperidose: là phần Glycon của hesperidin // gồm 2 phân tử Rhamnose
và Glucose (1  2) // là phần Glycon của Naringin // mắt xích Glucose là nơi tạo liên kết
Glycoside với phần Aglycon
309. Phát biểu SAI về tính chất hóa học chung của các Flavonoid: nhân benzopirillium có tính
kiềm yếu nhất
310. Phương pháp hay dùng để tinh khiết hóa các Flavonoid: kết tinh phân đoạn // tủa bằng chỉ
acetat kiềm // hấp phụ bằng than hoạt // tạo chelat kém bền trong HCl với AlCl3/MeOH
311. Phương pháp KHÔNG thuộc các phương pháp làm khô: phơi âm can // nhiệt khô // đông khô
// tất cả đúng
312. Phương pháp làm khô cho dược liệu có hoạt chất kém bền với nhiệt: phơi trên giàn
313. Phương pháp làm khô cho những dƣợc liệu quý: đông khô
314. Phương pháp ổn định dược liệu là tiêu diệt enzym trong dược liệu
315. Phương pháp phơi âm can dùng cho dược liệu: kém bền với nhiệt // có nhiều đường // chứa
tinh dầu // mỏng manh, dễ dập nát
316. Phương pháp phơi trên giàn dùng cho dược liệu: kém bền với nhiệt
317. Phương pháp thích hợp để làm khô sữa ong chúa, nọc rắn: đông khô
318. Puerarin là một C – glycosid có trong dược liệu: sắn dây
319. Puerarin là một glycoside có trong sắn dây, có cấu trúc: C-glycoside
320. Quy tắc ―3 đúng‖ trong thu hái dược liệu KHÔNG bao gồm: đúng địa lí

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

321. Ruin là: 3-O-rutinose quercetin


322. Rutinose gồm: Glucose, Galactose
323. Rutinose là: Rha1  6Glu
324. Sản phẩm khi chưng cất khô các Tanin thủy phân được: Pyrogallol
325. Saponin triterpen 5 vòng gồm các nhóm sau: Oleanan, Spirostan, Ursan và Hopan //
Spirostan, Furostan, Spirostan và Solanidan // Oleanan, Furostan, Spirostan và Solanidan //
Oleanan, Ursan, Lupan và Hopan
326. So với các Glycosid khác, điểm khác biệt trong cấu trúc của Glycosid tim: đường desoxy
327. So với Coumarin, Flavonoid KHÔNG có tính chất: phát huỳnh quang/UV 365
328. So với Dương địa hoàng lông, Dương địa hoàng tía KHÔNG có: Digoxin
329. So với Glycoside tim, Flavonoid có điểm khác: đặc hiệu với phổ UV
330. Sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid: vòng lacton
331. Sự phân chia Anthraglycosid thành 2 nhóm: nhuận tẩy và phẩm nhuộm dựa vào: vị trí gắn
nhóm –OH
332. Sự thay đổi hàm lượng có Ginsenosid khi chế biến nhân sâm là do phản ứng: thủy phân //
đóng vòng // ester hóa // oxy hóa
333. Tác dụng chống đông máu có ở chế phẩm: Dicoumarol, Wafarin
334. Tác dụng đáng chú ý nhất của các dẫn chất Coumarin là: chống co thắt, dãn nở động mạch
vành tương tự papaverin
335. Tác dụng dược lý của coumarin. TRỪ: Tăng co thắt cơ trơn
336. Tác dụng dược lý của Tam thất: cầm máu // giảm đau // bảo vệ tế bào gan // tất cả đúng
337. Tác dụng KHÔNG PHẢI của các dẫn chất Coumarin là : chống co thắt, dãn nở động mạch
vành tương tự pavaverin
338. Tại đại tràng, dạng nào sau đây của các OMA được coi là tác động nhuận tẩy: dạng
glycosid
339. Tại ruột non, dạng nào sau đây của các OMA được hấp thu phần lớn: Aglycon
340. Tanin chính thức KHÔNG có đặc điểm: Ví dụ như Acid galic, catechin, 500 – 5000
341. Tanin có tính săn se niêm mạc do: có –OH phenol // tạo liên kiết hydro với protein // tạo
màng *** niêm mạc // cả 3 đúng
342. Tanin gallic còn được gọi là Pseudoglycosdi do: không thuộc da được // không cho phản ứng
thủy phân // phần đường và không đường nối nhau qua dây nối ester // trong cấu trúc không có
đường
343. Tanin pyrogallic KHÔNG có đặc điểm: Genin là các acid galic nối với nhau qua liên kết
peptid
344. Tanin thủy phân được có thể dễ dàng bị thủy phân bằng: NaOH // Acid HCl // Aceton // Hỗn
hợp cồn - aceton
345. Tên gọi khác của Digitalin: Digitoxin // Digoxin // Gitoxin // Gitaloxin
346. Tên gọi khác của Neo-flavonoid: 4-phenyl coumarin
347. Tên gọi khác của Ouabain: Strophanthinh-G
348. Tên gọi khác của Sâm ngọc linh: sâm K5
349. Tên gọi khác của Tam thất là: hồng sâm // kim bất hoán // sâm của người nghèo // sâm cao ly
350. Tên khoa học của Đại hoàng: Cassia angustidolia
351. Tên khoa học của Ý dĩ: Coix lachryma jobi
352. Tên thật của Hải thượng lãn ông: Lê Hữu Trác
353. Thành phần có tác dụng kháng khuẩn được quan tâm của hạt Mù u: Coumarin

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

354. Thành phần hóa học có tác dụng tƣơng tự estrogen trong sắn dây: Flavonoid
355. Thành phần hóa học của Digitals purpurea, NGOẠI TRỪ: Gitaloxin
356. Thành phần hóa học của Sắn dây: tinh dầu, flavonoid // tinh dầu, coumarin // tinh bột,
coumarin // tinh bột, flavonoid
357. Thành phần nào sau đây của cây Lô hội có tác dụng trên da và niêm mạc rõ rệt hơn:
Anthraglycosid
358. Theo định nghĩa hẹp, glycosid KHÔNG THỂ là: Glycon – Glycon
359. Thuốc thử để hiện màu trên sắc ký đồ của Flavonoid: tất cả đúng (FeCl3 1% . Vanillin-
Sufuric. FBS)
360. Thuốc thử dùng trong phản ứng Cyanidin: Mg/HCl
361. Thuốc thử nào dùng phát hiện anthraquinon khi thực hiện sắc ký lớp mỏng: KOH/cồn
362. Thuốc thử nhận biết Coumarin trong phản ứng vi thăng hoa, NGOẠI TRỪ: H3PO4
363. Thuốc thử stiasny kết tủa với: Catechin
364. Thuốc thử/Phương pháp nào có thể dùng để phát hiện Coumarin khi định tính bằng SKLM:
Iod-kali iodid
365. Thủy phân enzyme a-amylase, chọn câu sai: với amylopectin, a-amylase thủy phân do
maltose chủ yếu, dextrin phân tử lớn, glucose
366. Tiêu chuẩn đảm bảo thu hái tốt dược liệu: GCP
367. Tính chất hoặc phản ứng nào sau đây KHÔNG phù hợp với các hợp chất thuộc nhóm
Saponin: kích ứng niêm mạc hô hấp // tạo phức với protein // ở nồng độ thấp, phá huyết, làm
vỡ màng hồng cầu // tạo bọt, bền trong dd nước
368. Tính chất KHÔNG ĐÖNG với cấu trúc của Flavonoid: thường có –OH ở vị trí 5, 7
369. Tính chất KHÔNG PHẢI của Anthraglycosid: dễ bị thủy phân trong acid
370. Tính chất KHÔNG PHẢI của Coumarin (dạng Glycosid): Có khả năng thăng hoa
371. Tính chất KHÔNG phải của Coumarin: Thường tồn tại ở dạng glycoside trong cây
372. Tính chất KHÔNG phải của Coumarin: tủa với Alkaloid và các muối kim loại đa hóa trị // kết
tinh được và thăng hoa được // tăng phát huỳnh quang trong môi trường kiềm // có mùi thơm
như tinh dầu nhưng không bay hơi được
373. Tính chất KHÔNG PHẢI của Flavonoid: tan được trong kiềm mạnh hoặc trung bình
374. Tính chất KHÔNG PHẢI của Ouabanin: không tan trong CHCl3
375. Tính chất KHÔNG PHẢI của Tannin: Chống đông máu
376. Tính chất nào ĐÖNG NHẤT với cây Muồng trâu: bộ phận dùng trên thực tế chủ yếu là lá
377. Tính chất nào sau đây là quan trọng nhất để nhận biết Saponin: làm giảm sức căng bề mặt, tạo
nhiều bọt khi lắc với nước, có tính nhũ hóa và tẩy sạch // tính tạo phức với Cholesterol // tính
độc với cá và một số động vật máu lạnh, động vật thân mềm // làm vỡ hồng cầu ở nồng độ rất
loãng
378. Tính chất nào sau đây thì KHÔNG phù hợp đối với dược liệu Phan tả diệp: có rất nhiều tinh
thể Claci oxalat (gây sỏi thận)
379. Tính chất nào sau đây thì KHÔNG thể hiện rõ ở các dược liệu có chứa Anthranoid: có thể
bài tiết qua sữa mẹ
380. Tính thăng hoa của Coumarin còn gặp ở: Anthraquinon
381. Tinh thể Anthraquinon trong thử nghiệm vi thăng hoa: hình kim, màu vàng
382. Tinh thể Coumarin: hình que, không màu
383. Tridesmosid có nghĩa là: phần Glycon có 3 mạch đường

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

384. Trong chiết xuất, muốn thu được phần Aglycon: thủy phân glycoside hoặc enzyme rồi chiết
bằng dung môi
385. Trong hóa thực vật, từ OMA là chữ viết tắt của: Oxymenthol anthraquinon // Oxymenthyl
anthraquinon // Orthomenthol anthraquinon // Orthomenthyl anthraquinon
386. Trong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo 1 dung dịch. Dung dịch này dưới ánh
sáng UV sẽ cho sản phẩm là: Coumarat
387. Trong phổ IR của chất X KHÔNG có đỉnh ở vùng 1650 – 1800 cm-1 vậy thì: X là một
coumarin đã bị mở vòng lacton
388. Trong thí nghiệm định tính Coumarin, khi bị kích thích bởi đèn UV 365nm, dạng … chuyển
thành dạng … cho huỳnh quang sáng hơn: Coumarin – Glycosid // Cis – trans // đóng vòng –
mở vòng // mở vòng – đóng vòng
389. Trong thực vật, Flavonoid chủ yếu có cấu trúc: Euflavonoid
390. Trường hợp KHÔNG cần ổn định dƣợc liệu: dương địa hoàng/artiso
391. Từ ―lãn‖ trong Hải thượng lãn ông có nghĩa là: Lười làm quan
392. Từ đồng nghĩa với Aglycon: Genin
393. Về mặt hóa học, gôm và chất nhầy thuộc …(X)… còn nhựa thuộc nguồn gốc …(Y)…: (X):
Terpen – (Y): Homopolysaccharid // (X): Homopolysaccharid – (Y): Heteropolysaccharid //
(X): Homopolysaccharid – (Y): Terpen // (X): Heteropolysaccharid – (Y): Terpen
394. Vị trí thường gặp liên kết C-glycoside trong Flavonoid: 3,5
395. Vị trí thường gặp liên kết O-glycoside trong Flavonoid: 6, 8
396. Vị trí thường gặp liên kết O-glycoside trong Hesperidin: 7
397. Xét về cấu trúc, Anthraquinon là dẫn xuất của: 9,10-anthracendion
398. Xét về thành phần hóa học, dược liệu nào KHÁC so với các dược liệu còn lại: địa hoàng
399. Xét về tính acid của các gốc –OH, vị trí có tính acid mạnh nhất: 7
MỘT SỐ CÂU HỎI TỰ LUẬN, ĐÚNG/SAI
Đại cƣơng dƣợc liệu
1. Dược liệu học là gì? Đối tượng nghiên cứu? Mục tiêu?
Khái niệm: là môn khoa học nghiên cứu về các nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên
hoặc sinh học.
Đối tượng: động vật, thực vật, khoáng vật, sinh học
Mục tiêu: Đánh giá chất lượng dược liệu, HDSD dược liệu trong điều trị an toàn, hợp lí.
2. Nêu các nhà y học Trung hoa và tác phẩm nổi tiếng?
Thần Nông (2700 tcn): Thần Nông bản thảo
Hoàng đế (2637 tcn): Nội kinh
Lương Trọng Cảnh (142-220): Thương hàn luận
Lý Thời Trân (1518-1593): bản thảo cương mục
3. Tổ sư ngành y học hiện đại phương Tây? Hippocrates
4. Thuật dƣỡng (Yoga), thuật ƣớp xác xuất hiện từ nền y học nào?
Thuật dưỡng sinh (yoga): nền y học Ấn Độ

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

Thuật ướp xác: nền y học Ai Cập


5. Người nổi tiếng nhất trong y học Ai Cập cổ đại? Imhotep ( 2667_2648 tcn)
6. Khái niệm chất tinh túy của ai? Paracelsus ( 1490_1541)
7. Nêu các quan điểm trong y học thời Phục Hƣng của Paracelsus?
Chiết hoạt chất
Sử dụng độc vị
8. Trình bày tóm tắt tiểu sử, quan điểm y học, tác phẩm nổi tiếng của Tuệ tĩnh và Hải
Thƣợng Lãn Ông?
Tuệ Tĩnh (1330-1400): Tên thật Nguyễn Bá Tĩnh, quê quán Hải Dương
Quan điểm y học: Nam dược trị nam nhân
Tác phẩm: Nam dược thần hiệu, Hồng Nghĩa giác tư y thư
Hải thượng Lãn Ông (1720-1791): Tên thật: Lê Hữu Trác; Quê quán Hải Dương
Quan điểm y học: Dùng thuốc nam chữa bệnh cho người Nam
Tác phẩm: Hải Thượng y tông tâm lĩnh
9. Các lĩnh vực chính của ngành Dƣợc liệu?
_ Tạo nguồn nguyên liệu
_ Chiết xuất dược liệu
_ Kiểm nghiệm và tiêu chuẩn hóa
_ Nghiên cứu thuốc mới
10. Nêu các GPs trong tạo nguồn nguyên liệu dƣợc liệu?
_ Trồng trọt (GAP)
_ Thu hái (GCP)
_ Bảo quản (GMP)
11. Nêu quy tắc “3 đúng” trong thu hái dƣợc liệu?
Đúng dược liệu, đúng bộ phận dùng, đúng thời vụ.
12. Thời điểm thu hái thích hợp của rễ, Lá, Hoa?
_ Rễ : khi cây tàn lụi / cuối thu hay đầu đông
_ Lá : khi cây chớm ra hoa
_ Hoa: khi hoa sắp nở ( nụ)
13. Sự khác nhau dƣợc giữa ổn định và làm khô dƣợc liệu
Ổn định dược liệu là diệt men (enzym) gồm có Cồn sôi, Nhiệt ẩm, Nhiệt khô
Làm khô dược liệu: ức chế men (enzym) gồm có phơi, sấy thường, sấy áp suất giảm, đông khô

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

14. Kể tên các phương pháp phơi? Ưu nhược điểm của phơi so với sấy?
Các phương pháp phơi: phơi nắng trên sân, phơi bóng râm, phơi trên giàn, phơi giàn cao ,che
màn vải.
Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện, rẻ tiền
Nhược: phụ thuộc vào thời tiết, không kiểm soát nhiệt, độ dễ bám bụi, ruồi nhặng
15. Theo Dƣợc điển Việt Nam V độ ẩm tối đa cho phép của dƣợc liệu? 13%
16. Nêu pp phơi phù hợp với dược liệu chứa Tinh dầu? Phơi trong bóng râm (phơi âm can)
Dƣợc liệu mỏng manh, dễ dập nát? Phơi trên giàn
17. Nhiệt độ sấy đối với các dƣợc liệu chứa tinh dầu? <40oC
18. Trình bày nguyên tắc phương pháp sấy chân không và đông khô? Đối tượng áp dụng?
Sấy chân không: Sấy chân không là phương pháp sấy ở môi trường áp suất cực thấp, gần như
là chân không. Trong môi trường này, nước sẽ sôi ở nhiệt độ thấp hơn rất nhiều so với nhiệt
độ sôi thông thường. Khi nước sôi, các phân tử nước hoạt động mạnh nhất đồng nghĩa với sự
bốc hơi diễn ra nhanh nhất sẽ làm tăng tốc độ sấy lên nhiều lần so với sấy khô thông thường.
(Nên nhiệt độ sấy sẽ thấp hơn bình thường) – Áp dụng cho dược liếu kém bền với nhiệt
Đông khô (sấy thăng hoa): Sấy đông khô là quá trình loại bỏ băng hoặc dung môi đông lạnh khác
ra khỏi vật liệu thông qua quá trình thăng hoa ở nhiệt độ thấp, áp suất giảm. Trước hết nguyên
liệu được làm lạnh thật nhanh ở nhiệt độ rất thấp (-800C) để nước chứa bên trong nguyên liệu kết
tinh nhanh ở dạng tinh thể nhỏ. Nguyên liệu được giữ ở nhiệt độ thấp trong quá trình đông khô
và được đặt ở trong buồng thật kín có nối với máy hút chân không.
19. 3 quá trình của sự chiết xuất?
_ Thẩm thấu
_ Hòa tan
_ Khuyêch tán
20. Nguyên tắc lựa chọn dung môi trong chiết xuất?
Các chất kém phân cực tan trong dung môi kém phân cực: dùng các dm kém phân cực để chiết
Các chất phân cực tan trong dung môi phân cực: dùng các dung môi phân cực để chiết
21. Trình bày phƣơng pháp chiết ngấm kiệt? (slide 42, sgk 69)
22. Trình bày tóm tắt các kỹ thuật chiết đặc biệt? sgk 69
_ Chiết với sự hổ trợ của siêu âm
_ Chiết cới sự hổ trợ của vi sóng
_ Chiết bằng chất lỏng siêu tới hạn

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

_ Chiết dưới áp suất cao


23. Nêu các phƣơng pháp phân lập? Phƣơng pháp nào thƣờng đƣợc sử dụng nhất?
_ Kết tinh phân đoạn
_ Thăng hoa
_ Chưng cất phân đoạn
_Sắc ký
Phương pháp thường được sử dụng nhiều nhất: Sắc ký
24. Phương pháp xác định khối lượng phân tử của chất? Phổ khối lượng MS/ slide 61
25. Phương pháp xác định được cấu trúc hóa học của chất? Phổ NMR/slide 62
26. Đối tượng nghiên cứu của dược liệu: Thực vật, động vật, khoáng sản
27. Đối tượng nghiên cứu của dược liệu học hiện đại: Thực vật, động vật
28. “Nam dược trị nam nhân” của: Tuệ Tĩnh
29. Ông tổ của ngành Dƣợc thế giới: Gallien
30. Ông tổ của ngành Dược Việt nam: Tuệ Tĩnh
31. Ông tổ của ngành Y thế giới: Hyppocrate
32. Ông tổ của ngành Y Việt nam: Hải thượng lãn ông (ông già “lười”)
33. Câu nói nổi tiếng của Hải thượng lãn ông: Dùng thuốc nam chữa bệnh cho người nam
34. “Hải thương y tông tâm lĩnh” là tác phẩm của: Hải thượng lãn ông
35. Học thuyết chất tinh túy của: Paracelsus
36. Loài ngƣời biết sử dụng thuốc vào thời: cổ đại
37. Quy tắc “3 đúng” trong thu hái dược liệu: đúng thời vụ, đúng dược liệu, đúng bộ phận
dùng
38. Tiêu chuẩn đảm bảo thu hái tốt: GCP
39. Ổn định dược liệu là tạm thời làm bất hoạt enzyme để bảo quản  Sai: bất hoạt hoàn
toàn enzyme
40. Trường hợp không cần ổn định dược liệu: Dương địa hoàng, mía dò
41. PP sấy chân không dùng để ổn định dược liệu  Sai: làm khô
42. PP phơi dùng cho dược liệu chứa tinh dầu: phơi trong râm
43. PP phơi dùng cho dược liệu mỏng manh, quý (hoa): phơi trên giàn
44. PP làm khô phù hợp với sữa ong chúa, nọc rắn: đông khô
45. Nhiệt độ sấy dược liệu chứa tinh dầu: 30-40oC

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

46. PP dùng để chế biến chè xanh: Nhiệt khô

Carbohydrat
1. Oligosaccharid là những glucid khi thủy phân sẽ cho ra từ 2-10 đường đơn  Sai: 2 -9
đường đơn.
2. Tinh bột gồm amylose (15-30%) và amylopectin (70-85%)  Đúng.
3. Amylose gồm các đường glucose liên kết với nhau qua dây nối α-1,6-glycoside  Sai: α-
1,4-glycoside.
4. Amylose có cấu trúc phân nhánh  Sai: Mạch thẳng, không phân nhánh.
5. Amylopectin gồm các đƣờng glucose liên kết với nhau và phân nhánh nhiều  Đúng.
6. Tinh bột càng nhiều amylopectin càng có độ dẻo cao  Đúng.
7. Lượng 2,3-dimethylglucose dùng để đánh giá mức độ phân nhánh của Amylose  Sai:
đánh giá mức độ phân nhánh của tinh bột.
8. Đơn vị cấu tạo cơ bản của tinh bột α-D glucose  Đúng.
9. Để đánh giá mức độ phân nhánh của tinh bột, người ta tiến hành Thủy phân rồi methyl
hóa toàn bộ nhóm OH  Sai: methyl hóa toàn bộ nhóm OH rồi thủy phân.
10. Tinh bột không tan trong nước  Sai: không tan trong nước lạnh nhưng tan trong nước
nóng (bị hồ hóa).

11. Dây nối 16 dễ bị cắt hơn dây nối 14  Sai: dây nối 14 dễ bị cắt hơn dây nối
16.
12. Enzym cắt xen kẽ dây nối α-(14)-glucosid của tinh bột: α-Amylase
 Sai: β-Amylase.
13. Có thể dùng dung dịch iod để phân biệt các loại tinh bột  Sai: dùng dung dịch Iod để
định tính tinh bột. Phân biệt các loại tinh bột bằng vi học.
14. Mỗi vòng xoắn của tinh bột gồm 5 đơn vị glucose  Sai: 6 đơn vị glucose.
15. Đơn vị cơ bản của Cellulose là α- D glucose Sai: β-D glucose.
16. Amylose kết hợp với iod cho phức màu Xanh dƣơng đậm  Đúng.
17. Cellulose acetophtalat thường được dùng làm tá dược dính  Sai: dùng làm bao phim
tan trong ruột.
18. Mủ trôm, mủ gòn là thuộc nhóm glucid là Gôm  Đúng.
19. Thành phần hóa học quan trọng của nấm Linh chi là 1,3-β-D glucan.Đúng

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

20. Erythrodextrin phản ứng với Iod cho màu đỏ  Đúng


21. Maltose phản ứng với Iod cho màu: Xanh dương  Sai: không màu
22. Lactose cấu tạo gồm Glucose-glucose Sai: Galactose-β-1,4-glucose.
23. Tinh bột gồm toàn liên kết 1,4-฀-Glucose  Sai: Amylopectin còn có lk 1,6-฀-Glucose
24. Amylose gồm toàn liên kết ฀-1,4-Glucose  Đúng
25. Amylopectin gồm toàn liên kết ฀-1,4-Glucose  Sai: còn có lk ฀-1,6
26. Amylopectin có liên kết ฀-1,6-Glucose  Đúng
27. Amylose có cấu trúc phân nhánh  Sai: không phân nhánh
28. Đơn vị cấu tạo cơ bản của tinh bột: a-D-Glucose
29. Đánh giá mức độ phân nhánh của tinh bột: Methyl hóa  thủy phân  đánh giá lượng
2,3-dimethylglucose
30. Tinh bột không tan trong nước  Sai: tan trong nước nóng, không tan trong nước lạnh
31. Hồ tinh bột: tinh bột tan trong nước nóng
32. Định tính tinh bột: TT Lugol (I2)
33. Phân biệt các loại tinh bột: Vi học
34. Tinh bột và cellulose thuộc phân nhóm nào? Homopolysaccharide: Glucan
35. Đơn vị cấu tạo cơ bản của Cellulose: ฀-Glucose
36. Glycan là polysaccharid bao gồm trên 10 phân tử đƣờng đơn nối với nhau  Đúng
37. Glucan: polysaccharid bao gồm trên 10 phân tử đường glucose nối với nhau
38. Cellulose là 1,4-฀-D-Glucan  Đúng
39. Enzyme thủy phân tinh bột cho ra isomaltose: ฀-amylase
40. Kể tên 3 loại heteropolysaccharid: Gôm, pectin, chất nhầy
41. Pectin là một glucan  Sai: Glycan

Glycosid tim
1. Định nghĩa về glycoside tim
Là những glycosid steroid có tác dụng đặc biệt trên tim Liều
điều trị: (quy tắc 3R) Mạnh, Chậm, Điều hòa
Liều độc: Nhanh, rung tim, giảm co bóp, ngưng tim kỳ tâm trương (đv máu nóng), tâm thu (đv
máu lạnh)
2. Liệt kê 3 thành phần cấu tạo nên glycoside tim.
Khung steroid, vòng lacton, đường 2-desoxy

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

3. Trong đó thành phần nào đƣợc dùng để phân loại cấu trúc glycoside tim?
Phần aglycon: khung steroid và vòng lacton
4. Cardenolid có bao nhiêu Carbon? Phân bố ở đâu (Đv/Tv)?
Cardenolid có 23C, phân bố ở thực vật
5. Bufadienolid có bao nhiêu Carbon? Phân bố ở đâu (Đv/Tv)?
Bufadienolid có 24C, phân bố ở động vật (Cóc)
6. Cho biết sự khác nhau giữa các cấu trúc digitoxigenin, gitoxigenin, digoxigenin
Digitoxigenin: khung cấu trúc cơ bản nhất của glycosid tim, có –OH vị trí số 3 và 14
Gitoxigenin: Digitoxigenin có thêm –OH vị trí số 16
Digoxigenin: Digitoxigenin có thêm –OH vị trí số 12 (tăng tác dụng)
7. Ouabaigenin có mấy nhóm thế -OH? Phân cực hay không phân cực?
Ouabaingenin có 6 (hoặc 5) nhóm –OH, vì nhiều –OH nên Ouabaingenin phân cực
8. Trình bày độ tan của glycoside tim trong các dung môi? Nhƣ vậy để chiết xuất
glycoside tim, có thể dùng những dung môi nào?
Tan được trong nước/ROH Tan ít
trong CHCl3
Không tan trong dung môi kém phân cực (n-hexan, ether, benzene) Để
chiết xuất Glycosid tim có thể dùng nước hoặc ROH

9. Liệt kê các phản ứng định tính hóa học glycoside tim: khung steroid, vòng lacton,
phần đƣờng
Khung steroid: Lieberman-Burchard: vòng nhẫn màu đỏ ở mặt phân cách Tattje:
màu đỏ (đặc hiệu với Gitoxigenin)
Jensez-Pensens: huỳnh quang/UV (đặc hiệu với Gitoxigenin) Vòng lacton: Baljet:
màu cam
Kedde: màu đỏ tía
Raymond-Marthoud: màu tím k bền  xanh dương Legal: màu đỏ 5 cạnh

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

SBCl3/CHCl3: màu tím 6 cạnh


Đường desoxy: Xanthydrol: màu đỏ
vòng nhẫn màu nâu đỏ ở mặt phân cách Acid Phosphoric: màu vàng
10. Tại sao phải định lượng bằng phương pháp sinh vật với glycoside tim? Gồm những
đơn vị gì?
Phải định lượng bằng pp sinh vật vì glycosid tim có tác động trực tiếp trên tim, ảnh hưởng đến
tính mạng người sử dụng nên cần được định lượng với sinh vật để xác định được hàm lượng chính
xác.
Gồm: Đơn vị mèo, Đơn vị ếch và Đơn vị bồ câu
11. Bộ phận dùng của Dƣơng địa hoàng? Sự khác nhau về thành phần hóa học của
dƣơng địa hoàng tía và dƣơng địa hoàng lông? Điều này dẫn đến hệ quả gì? BPD: lá
TPHH: Tía: Digitoxin là chủ yếu, còn có gitoxin, gitaloxin, saponin Lông:
Digitoxin, gitoxin, digoxin, diginatin, gitaloxin
Dương địa hoàng lông có thêm thành phần Digoxin (thêm –OH vị trí số 12) nên tác dụng trị liệu
và độc tính cao hơn nhiều so với Dương địa hoàng tía
12. Vai trò của Saponin trong dƣợc liệu chứa glycoside tim?
Saponin là chất diện hoạt, làm giảm sức căng bề mặt, dễ hòa tan các chất
Saponin giúp glycosid tim tan tốt, dễ hấp thu

13. Tên gọi khác của Strophanthin G? Đặc điểm đáng chú ý? Sinh khả dụng?
Strophanthin G = Ouabain
Phân cực  Thân dầu  không hấp thu qua đường tiêu hóa  tiêm (IV: cấp cứu) Mau chuyển
hóa (mau hết tác dụng), độc gấp 2 lần K-strophanthin, gấp 10 lần digitalin
14. Bộ phận dùng của Trúc đào? Thành phần hóa học?
Dùng lá: chứa Oleandrin là chủ yếu, còn có desacetyl oleandrin, neriantin, adynerin
15. Ngoài glycoside tim, các polysaccharide trong lá Trúc đào còn có ứng dụng gì? Ví
dụ?
Polysaccharide trong lá Trúc đào làm tăng khả năng miễn dịch và có hoạt tính cao trên nhiều
dòng tb ung thư người. Ví dụ: chế phẩm Anvirzen
16. Glycosid tim trong Hành biển hoa trắng? Cấu trúc có gì khác so với các dƣợc liệu
còn lại? Scilaren. Có cấu trúc là Bufadienolid (vòng lacton 6 cạnh)

17. Glycosid tim là chất độc bảng A  Đúng

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

18. Glycosid tim chỉ có ở thực vật  Sai: có ở cả TV và ĐV


19. Liệu độc glycosid tim gây chậm nhịp tim, ngưng tim  Sai: Nhanh, rung tim, giảm co
bóp, ngưng tim
20. Cardenolid có độc tính cao hơn bufadienolid  Sai: Bufa độc tính cao hơn
21. Cấu trúc lập thể 4 vòng của glycosid tim là? Cis-trans-cis
22. Baljet là thuốc thử định tính vòng lacton 5 cạnh của glycosid tim  Đúng
23. Glycosid tim (glycosid digitalis) có nhiều ở họ thực vật nào? Dương địa hoàng tía
24. TT Keller-kiliani là TT đặc hiệu của đường 6- desoxy  Sai: đường 2-desoxy (hoặc
2,6-desoxy)
25. Bộ phận dụng của Strophanthus gratus? Nhân hạt
26. Hoạt chất chính của Strophanthus gratus là gì? G-strophanthin (Ouabain)
27. Hoạt chất chính của cây hành biển là? Scilaren
28. Hoạt chất đặc biệt có trong Digitalis lanata? Digoxin (thêm –OH vtrí 12: tăng tác dụng)
29. Hàm lƣợng glycosid tim ở Digiltalis lanata? 0.5-1%
30. Lierberman là thuốc thử của tp nào trong glycosis tim? Khung steroid
31. Lierberman là phản ứng đặc hiệu của glycosid tim?  Sai: có nhân steroid  (+)
32. Bộ phận dùng của dƣơng địa hoàng là gì? Lá
33. Glycosid tim sẽ làm ngưng tim mèo ở thời kì nào? Tâm trương
34. Phổ UV của Cardenolid hay Bufadienolid có bước sóng cực đại cao hơn?
Bufadienolid có lamđa max lớn hơn do có nhiều nối đôi liên hợp
35. Phản ứng Lierberman thực hiện trong môi trường nào? Acid H2SO4 đậm đặc

Saponin
1. Tên gọi saponin bắt nguồn từ đâu? Tính chất tạo bọt của Saponin
2. Kể tên các tính chất vật lý của saponin
Vị đắng, mùi nồng, khó kết tinh. Tan trong dm phân cực (nước, cồn), không tan trong dm kpc (n-
hexan, benzene). DM chọn lọc: n-BuOH. Tủa trong Ether, aceton
Tạo bọt bền >15p khi lắc với nước Độc
với cá, thân mềm
Tạo phức k tan với cholesterol Kích
ứng da và niêm mạc Tính phá huyết
3. Saponin chỉ có ở thực vật  Sai: có ở cả TV và ĐV (hải sâm, sao biển)

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

4. Saponin có mùi thơm  Sai: mùi hăng (nồng)


5. Sapogenin là gì? Là phần không đường của Saponin có cấu trúc triterpen 30C hoặc
steroid 27C
6. Dựa vào đâu phân loại saponin? Dựa vào Sapogenin
7. Saponin có trong nhân sâm? Ginsenosid
8. Saponin có trong sâm việt nam? Vina-Ginsenosid
9. Saponin có trong cam thảo? Glycyrrhizin
10. Aglycon của Dioscorea? Diosgenin
11. Dammaran thuộc cấu trúc pentacyclic  Sai: Dammaran chỉ có 4 vòng
12. Khung dammaran là khung phổ biến nhất trong thực vật  Sai: Oleanan là khung
phổ biến nhất trong thực vật
13. Solanidan thuộc saponin steroid  Sai: Saponin steroid alkaloid
14. Saponin độc có trong mầm khoai tây?  Đúng
15. Lupan thuộc saponin triterpen pentacyclic  Đúng
16. Khung sapogenin thường gặp ở tv 2 lá mầm Oleanan
17. Madecassoid (rau má) thuộc khung cấu trúc? Ursan
18. Saponin thường gặp ở hải sâm, sao biển? Saponin triterpen khung Lanostan
19. Diosgenin (chi dioscorea) thuộc khung cấu trúc? Saponin steroid khung
Furostan/Spirostan
20. Furostan có khả năng chuyển thành spirostan thông qua sự thủy phân, đóng vòng
 Đúng (thủy phân cắt đường, đóng vòng)
21. Saponin steroid được sử dụng để? Bán tổng hợp các thuốc steroid kháng viêm
22. Saponin pseudoglycosid thường gặp? Madecassosid (Rau má) thuộc khung Ursan
23. Đa số saponin là bidesmosid  Sai: monodesmosid (trừ Panax)
24. Dung môi dùng trong phân lập, tinh chế chọn lọc các saponin: n-BuOH
25. Saponin dễ bị thủy phân, khó kết tinh  Đúng
26. Phản ứng đặc hiệu của saponin? Tạo bọt bền >15p khi lắc với nước
27. Các hợp chất khác có khả năng tạo bọt? Glycosid tim, protein, chất nhầy,…
28. Chỉ số bọt dùng trong định tính và bán định lƣợng  Đúng
29. Chỉ số bột giúp bạn so sánh saponin trong các loại dược liệu khác nhau  Sai: cùng 1
loại dược liệu

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

30. Hiện tượng khi cho dịch chiết của thiên môn (asparagus cochinchinensis) thực hiện
phản ứng lieberman – burchard? Phía trên màu xanh lá cây vì có saponin steroid

Anthranoid
1. Anthranoid là những gycosid mà phần agycon là dẫn chất của 9,10 diceton anthracen
 Đúng
2. Sự phân chia Anthraglycosid thành nhóm: nhuận tẩy và phẩm nhuộm dựa vào số lượng
nhóm OH  Sai: dựa vào vị trí nhóm OH
3. H2SO4 25% trong phƣơng pháp cân để định lƣợng Anthraquinon có vai trò là dung môi
chiết hay thủy phân Anthraglycoside  Thủy phân
4. Phản ứng với dd kiềm tạo phenolat có màu đỏ là phản ứng của Anthraquinon hay
anthraglycosid?  Anthraquinon
5. Tinh thể Anthraquinon trong thử nghiệm và thăng hoa hình que, màu vàng  Sai: Hình
kim, màu vàng
6. Dung môi phù hợp để chiết xuất anthraquinon là Nước  Sai: các dm kpc (n-hexan,
CHCl3)
7. OMA thuộc nhóm anthra nhuộm màu  Sai: anthra nhuận tẩy
8. Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ cả dạng anthraquinon lẫn dạng anthraglycosid
 Đúng
9. OMA là chữ viết tắt của Oxytrienthol anthraquinon  Sai: Oxymethyl AQ
10. Cơ chế tác dụng chủ yếu của các anthra là tầng nhu động cơ vân và cơ trơn  Sai:
chỉ tác động trên cơ trơn
11. Dƣợc liệu có chứa anthranoid gây kích ứng niêm mạc dạ dày, có thể bài tiết qua sữa
mẹ  Đúng
12. Anthranoid có thể gây tác dụng phụ Sảy thai  Đúng (do làm co cơ trơn tử cung)
13. Họ thực vật thường có Anthra nhóm phẩm nhuộm Rutaceae  Sai: Rubiaceae
14. Họ thực vật thƣờng có Anthra nhóm nhuận tẩy Fabaceae  Đúng
15. Anthraglycosid có cấu trúc khung nền C6-C3-C6  Sai: C6-C2-C6
16. Tên gọi Anthra dựa vào cấu trúc hóa học  Đúng
17. Tính chất của Anthraglycosid là thăng hoa  Sai: AG k thăng hoa, AQ thăng hoa được
18. Chrysophanol có thể tác dụng được với NH3  Sai: tác dụng được với NaOH
19. Chrysophanol có tính acid mạnh  Sai: tính acid yếu

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

20. Hiện tƣợng dƣơng tính của phản ứng Borntrager là lớp kiềm màu đỏ (dƣới)
 Sai: lớp kiềm màu đỏ nằm trên nếu dm là CHCl3, nằm dưới nếu dm là ether
21. NH4OH trong định tính chrysophanol có vai trò loại bỏ AQ có tính acid mạnh
 Đúng
22. Trong cấu trúc của anthraquinon, nếu so với nhóm -OH ở vị trí ฀ thì nhóm -OH ở vị trí
฀ có tính acid mạnh hơn  Sai: ฀-OH có tính acid yếu hơn do tạo liên kết H nội phân tử với
C=O
23. Tại đại tràng, dạng OMA đƣợc coi là có tác động nhuận tẩy là Dạng aglycon - oxy
hóa (anthraquinon)  Sai: AQ dạng khử
24. Tại ruột non, dạng OMA được hấp thu phần lớn là Aglycon  Đúng
25. Dược liệu thuộc họ 1 lá mầm có thành phần hóa học là anthraglycosid là Cassia alata
 Sai: Aloe vera
26. Tan đƣợc trong kiềm rất yếu (CO32-, HCO3-) là tính chất của Chrysophanol
 Sai: Rhein (Chrysophanol chỉ tna được trong NaOH)
27. Dƣợc liệu có chứa đồng thời 2 thành phần là tanin và anthraglycosid  Đại hoàng
28. Tính chất phù hợp đối với dƣợc liệu Phan tả diệp là Có nhựa gây đau bụng nếu dùng
đƣờng uống  Đúng
29. Lưu { của dược liệu Phan tả diệp là nên ngâm rượu hoặc sắc với nước nóng khi dùng
 Sai: lưu ý khi dùng Phan tả diệp: nước hãm Phan tả diệp cần được để nguội và lọc loại nhựa
trước khi uống.

Coumarin
1. Nêu các phản ứng hóa học định tính coumarin: Đóng mở vòng lacton, tang huỳnh
quang trong môi trường kiềm, vi thăng hoa
2. Tên gọi coumarin bắt nguồn từ tên của một dƣợc liệu  Đúng
3. Cấu trúc khung nền của Coumarin là C6-C3  Đúng
4. Chất được dùng làm thuốc tên "Sintrom" là Dicoumarol  Đúng
5. Aflatoxin là một độc tố của vi nấm Aspergillus flavus, chất này được xếp vào nhóm
hợp chất alkaloid  Sai: Coumarin
6. Hiện tượng xảy ra khi cho Coumarin + dung dịch kiềm: màu đậm lên  Đúng
7. Phản ứng đặc trưng để định tính coumarin: Phát huznh quang trong dung dịch acid
 Sai: Kiềm

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

8. Tính chất của coumarin là kết tinh đƣợc và thăng hoa đƣợc  ĐÖNG
9. Tinh thể coumarin: Hình kim, màu vàng  Sai: hình que, không màu
10. Nhóm hoạt chất có khả năng thăng hoa và có mùi thơm: COUMARIN
11. Coumarin là nhóm hoạt chất có cấu trúc: Vòng ฀-Pyron  Sai: ฀-pyron
12. Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử nghiệm ...(X)...nhƣng sau đó có
thể phân biệt bằng phản ứng...(Y)...với que bông gòn tẩm kiềm.
(X): vi thăng hoa (Y): Borntrager
13. Đặc tính nào có ở coumarin là có mùi thơm  Đúng
14. Coumarin phát quang dưới UV bước sóng 356  Sai: 365
15. Coumarin dạng dimer và có -OH ở vị trí 4 thường có khả năng chống đông máu
 Đúng
16. Coumarin đơn giản Có khung pyran hay furan  Sai: coumarin đơn giản không có
thêm khung pyran hay furan.
17. Angelicin thuộc nhóm cấu trúc furano coumarin  Đúng
18. Hiện tượng xảy ra nếu như cho dịch chiết Coumarin trong cồn vào nước: Dung dịch bị
đục  Đúng
19. Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thích bởi đèn UV 365nm, dạng ...
chuyển thành dạng … cho huznh quang sáng hơn. Cis  Trans
20. Coumarin (dạng glycosid) Có khả năng thăng hoa  Sai: dạng tự do
21. Coumarin có tác dụng tăng co thắt cơ trơn  Sai: Không có
22. Coumarin thường tồn tại dạng glycoside  Sai: dạng tự do
23. Dịch chiết Coumarin trong ống nghiệm acid sẽ ...(X), trong kiềm sẽ … (Y)
X: đục (do đóng vòng), Y: trong (do mở vòng)
24. Tính thăng hoa của Coumarin còn gặp ở glycoside tim  Sai: Anthraquinon
25. Tên khoa học của Bạch chỉ: Angelica dahurrica
26. Coumarat là sản phẩm của phản ứng: tăng huỳnh quang trong mt kiềm dưới tác dụng
tia uv 365

Flavonoid
1. Neohesperidose là Rha16Glu  Sai: Rha12Glu
2. Rutinose là Rha16Glu  Đúng
3. Quercetin thuộc flavonoid phân nhóm Flavon  Sai: Flavonol

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

4. Các flavonoid phân bố rộng rãi ở động vật, thực vật  Sai: chỉ có ở thực vật
5. Lk O-glycoside thƣờng gắn vào vị trí số mấy trong fla? 5,7, 3, 4’
6. Kể tên Flavonoid dạng bi-flavonoid? Flavonoid dạng flavo-lignan?
Bi-flavonoid: Ginkgetin Flavo-
lignan: Silybin
7. Dạng dẫn chất thần dầu của rutin? Quercetin
8. EGCG là cấu trúc thuộc phân nhóm? Flavan-3-ol (Catechin)
9. Kể tên Flavonoid có tác dụng phytoestrogen? Daidzein, Genistein, Puerarin
10. Nêu các tác dụng đáng chú ý của flavonoid?
Tác dụng kiểu vit P (bền mạch máu) Bảo vệ
gan (Asteraceae) Antioxidant
Phytoestrogen
11. Bộ phận dùng của Bạch quả có nhiều flavonoid: Lá
12. Trong Flavanol, Flavon, anthocyanidin, auron, Fla có lam đa max lớn nhất? Nhỏ nhất
Lớn nhất: Anthocyanidin; Nhỏ nhất: Flavon
13. Flavonoid không có màu? Flavanon(ol), DHC, Catechin, LAC
14. Các polymethoxy flavonoid tan tốt trong? DM kém phân cực (DCM, Cf)
15. Flavonoid có khả năng chuyển màu theo pH? Anthocyanidin
16. Flavonoid kém bền nhất? Bền nhất?
Kém bền nhất: AC, LAC, Catechin; Bền nhất: Flavon(ol)
17. Flavonoid vừa có tính acid vừa có tính kiềm. Vậy phần nào trong cấu trúc Fla có tính
acid, phần nào có tính kiềm? Acid: OH-phenol; Kiềm: vòng ฀-pyron
18. Phản ứng đặc trưng của OH - phenol là? Tăng màu/kiềm, tạo phức với ion kim loại
19. Trong Flavon, flavonol, flavanon, flavanonol, catechin, LAC, AC, auron, chalcon ,
loại nào dƣơng tính với phản ứng cyanidin?
Dương tính với pư Cyanidin: Flavon, flavonol, flavanon, flavanonol, chalcon
20. Khái niệm Flavonoid đầu tiên là của ai? Geissman
21. Fla tìm thấy đầu tiên là? Flavon
22. Flavonoid bắt nguồn từ? Flavus = màu vàng
23. Fla phân bố rộng rãi trong thực vật và động vật? Sai: chỉ có ở thực vật
24. Cấu trúc khung nền của Fla: C6-C3-C6, ฀-pyron
25. PYRILIUM: AC (COX)  Phân cực/nước, thay đổi màu theo pH

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

26. Dựa đâu phân loại flavonoid: vị trí gắn vòng B trên mạch 3C
27. Phổ biến nhất: Euflavonoid
28. Quan tâm: Isoflavonoid (daizein, genistein)  phytoestrogen, họ Fabaceae
29. Tác dụng, công dụng flavonoid: Vit P (bền thành mạch), Bảo vệ gan, Antioxidant,
phytoestrogen.
30. Dựa vào đâu phân loại các eu-fla: đóng vòng, mức độ oxy hóa
31. Fla có tính khử mạnh nhất: EGCG, AC
32. Fla có tính oxy hóa mạnh nhất: Flavonol
33. Fla bền nhất: Flavonol
34. Fla kém bền nhất: EGCG, AC
35. Vị trí liên kết O-glycosid trong Fla: 3, 5, 7, 4’
36. Vị trí liên kết C-glycosid trong Fla: 6, 8
37. Flavonoid là một polyphenol  Đúng
38. Dung môi chọn lọc chiết xuất flavonoid: EtOAc
39. Dung môi chiết xuất Polymethoxyflavonoid: kém phân cực (CHCl3)
40. Flavonoid là hợp chất lƣỡng tính  Đúng
41. Tính acid của Flavonoid do: OH phenol
42. Định tính OH-phenol của Flavonoid: tăng màu, tạo phức (Sắt: xanh, Chì acetat: tủa,
Nhôm: huỳnh quang)
43. Tính kiềm của Flavonoid do: ฀ pyron
44. Định tính vòng γ pyron: phản ứng cyanidin
45. Định tính Flavonoid bằng SKLM: vết vàng + FeCl3  xanh rêu (dung môi thêm acid
cho vết gọn hơn)
46. Dược liệu chứa flavonoid tiêu biểu: Hòe, Bạch quả, Artiso, Cúc gai
47. Nụ hoa hòe = Hòe mễ
48. DĐVN quy định hàm lượng rutin tối thiểu trong hoa Hòe: 20%
49. BAR = Bìm bìm + Artiso + Rau đắng đất

Tanin
1. Pseudotanin Có tính thuộc da  Sai: không có tính thuộc da
2. Tanin là các glycoside gồm 1 aglycon và nhiều đường  Sai: 1 đường, nhiều aglycon

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

3. Genin hay gặp của tannin là acid mono,di, tri galic  Đúng
4. Bản chất của liên kết depsit là Ester  Đúng
5. Tanin thủy phân được gồm gallotanin và ellagitanin, nhạy cảm với tannase  Đúng
6. Tanin thủy phân thường khó tan trong nước  Sai: tan được trong nước
7. Tanin không thủy phân đƣợc là sự trùng hợp của các catechin  Đúng
8. Đặc điểm chung giữa Tanin pyrogalic và Tanin pyrocatechic là tan tốt trong cồn,
aceton  Đúng
9. Tanin pyrogallic có genin là các acid gallic nối với nhau qua liên kết peptid  Sai:
liên kết depsit (ester)
10. Sản phẩm khi chưng cất khô các Tanin thủy phân được Pyrocatechin  Sai:
pyrogallol
11. Epigallocatechin: 3 gốc -OH liền kề  Đúng
12. Tính chất của tannin : Vị chát, kích ứng niêm mạc dạ dày, tan trong n-hexan, petrol
ether  Sai: không tan trong n-hexan, petrol ether

13. Thuốc thử stiasny kết tủa với: tannin pyrogallic PG  Sai: tanin pyrocatechic (PC)
14. Thuốc thử stiasny kết tủa với: catechin  Đúng
15. Sự khác nhau giữa Tanin pyrocatechic và Tanin pyrogallic: Khả năng tạo tủa với
nước brom.  Đúng
16. Hàm lượng tannin trong Ngũ bội tử 50-70%  Đúng
17. Ngũ bội tử Có thành phần hóa học là các tannin catechic  Sai: tanin pyrogallic
18. EGCG là viết tắt của: epigallocatechin gallat
19. Liên kết hình thành với protein giúp Tanin có tính thuộc da: Liên kết Hydro
20. Kể tên các phương pháp dùng định lượng tannin
PP cân, PP thể tích, PP đo màu, PP HPLC
21. Phản ứng đặc hiệu của tanin: Thuộc da (tủa với protein)
22. Dịch chiết cho tủa với protein, FeCl3 cho màu xanh đen  Có Tanin (PG)
23. Ngũ bội tử có thành phần hóa học chính là: tanin pyrogallic (50-70%)
24. Tác dụng, công dụng của tanin: Săn se niêm mạc, cầm máu, chống oxy hóa, cầm tiêu
chảy, điều trị ngộ độc alkaloid và kim loại nặng

FLAVONOID

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

1. Vòng C có: không chứa nối 2 tại C , không cetone, có 1 –OH ở vị trí C . Vòng đó có tên là
2-3 3

gì:
TL: Catechin (flavan-3-ol). → muốn biết trong tên flavonoid này có on hay không cần nhìn vào C 4

2. Tên gọi khác của Flavan-3,4-diol là gì? Màu gì?


TL: leucoanthocyanidin. Chất không màu (leuco = không màu), có tính quang hoạt. khi đung với
acid dễ chuyển thành anthocyanidin màu đỏ
3. Khi vòng C kín thì vòng B đánh số chính hay phụ?
A. chính B. phụ
C. không phụ thuộc vòng C D. tất cả sai
4. Cho 1 leucoanthocyanidin có 2 nhóm -OH phenol liền kề nhau trên vòng B. phát biểu nào
sau đây SAI:
A. tạo phức được với FeCl . 3 B. tạo phức được với chì kiềm acetat.
C. dương tính với AlCl . 3 D. dương tính với phản ứng cyanydin.
→ vì leucoanthocyanidin không có nhóm chức cetone ở vị trí C . 4

5. dung môi đặc hiệu đƣợc sử dụng trong chiết xuất và phân lập flavonoid là gì?
A. CH COOC H
3 2 5 B. C H OH
2 5

C. Dung dịch brom D. CHCl 3

6. tính chất không phải của flavonoid:


A. thường có màu
B. phát huỳnh quang với UV/365 → phải tạo phức với nhôm trước
C. là một polyphenol
D. có cấu trúc chủ yếu thuộc nhóm Eu-flavonoid
7. Dƣợc điển Việt Nam IV quy định gì về nụ hòe?
→ hàm lượng Rutin ≥ 20%, bộ phận dùng ≥ 90%
8. flavonoid nhóm nào có khả năng đổi màu theo pH?
→ anthocyanidin (vòng C của anthocyanidin gọi là Pyrilium, có tính kiềm mạnh nhất so với các
flavonoid còn lại)
9. flavonoid nào kém bền nhất:
A. flavonol. B. flavon.
C. flavan-3-ol. D. flavanonol.
Kém bền = dễ bị oxh = tính khử mạnh

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

10. Hợp chất nào kém bền nhất:


A. chalcon B. flavonol
C. LAC D. auron
11. Dung môi chiết xuất các polimetoxi flavonoid là gì?
→ CHCl 3

12. đặc điểm phổ UV cùa flavonoid:


→ có 2 đỉnh hấp thu 220 – 290nm và 290 – 380nm
13. flavonoid có λ lớn nhất là nhóm nào? → anthocyanidin (màu đậm nhất)
max

14. Phát biểu SAI về tính chất hóa học chung của các flavonoid:
A. lưỡng tính
B. có tính oxh và khử
C. tính kiềm do vòng γ-pyron quyết định
D. các flavonoid có nhân benzopylirium có tính kiềm yếu nhất
15. Phát biểu SAI về tính chất hóa học chung của các flavonoid:
A. lưỡng tính
B. có tính oxh và khử
C. tính kiềm do vòng B quyết định
D. các flavonoid có nhân pylirium có tính kiềm yếu nhất
16. điều kiện để flavonoid có thể tạo phức với kim loại đa hóa trị là gì?
A. –OH ở C B. –OH ở C
3 5

C. octo-diOH D. tất cả đúng


17. nhận định SAI về các flavonoid :
A. phân bố rộng rải ở động – thực vật
B. hay gặp ở họ Asteraceae, Rutaceae, Theaceae
C. có khả năng phân hủy các gốc tự do
D. ức chế enzyme aluronidase kháng viêm
18. đặc điểm phản ứng của flavonoid với muốn chì acetat trung tính (phản ứng chọn lọc):
A. tủa với các polyphenol
B. tủa với octo-diOH

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

C. dùng để loại tạp polyphenol


D. A và C đúng
19. đặc điểm phản ứng của flavonoid với muốn chì acetat kiềm:
A. tủa với các polyphenol
B. tủa với octo-diOH
C. dùng để loại tạp polyphenol
D. Tất cả đúng
20. Phản ứng đặc hiệu dùng để định tính vòng γ-pyron là gì:
→ cyaniding (trong tên của flavonoid phải có chữ -on- thì mới dương tính với phản ứng này)
21. Chất nào sau đây cho dƣơng tính với phản ứng cyanidin:
A. Flavan B. Flavanol(đúng hơn)
C. LAC D. Anthocyanidin (giả nhưng vẫn dương tính)
→ (chuyển sag đỏ nhưng chỉ là dương tính giả) nhưng vẫn dương tính
22. tại sao khi làm phản ứng cyanidin lại thấy ống nghiệm có màu xanh:
→ dƣ kim loại
23. phản ứng đặc hiệu để định tính anthocyanidin là gì?
→ thay đổi pH ống nghiệm
24. định tính leucoanthrocyanidin:
B : đung với acid để chuyển leucoanthrocyanidin thành anthocyanidin
1

B : thay đổi pH
2

25. lắc sản phẩm của phản ứng cyanidin với octanol thì thấy lớp octanol chuyển sang đỏ thì
flavonoid trong DL đang tồn tại ở dạng nào:
A. tự do B. Kết hợp
C. dạng phức D. Tất cả sai
26. dịch chiết cồn 96 của dƣợc liệu A âm tính với phản ứng cyanidin nhƣng khi acid hóa dịch
o

chiết rồi đun khoảng 5p thấy dƣơng tính với phản ứng cyanidin, vậy dƣợc liệu A chứa
flavonoid nhóm nào?
→ leucoanthrocyanidin
27. để làm gọn vết của flavonoid trong SKLM thì cần thêm gì vào pha động?
→ acid hữu cơ

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

28. thuốc thử để hiện vết của flavonoid trên SK đồ:


A. vanillin-sulfuric B. FeCl 3

C. FBS D. Tất cả đúng


→ H SO = oxh tất cả hợp chất HC = phát hiện tất cả hchc
2 4

→ Fe tạo phức
3+

→ FBS ở trong slide có nè


29. kỹ thuật định lƣợng flavonoid, ngoại trừ:
A. cân B. Acid-bazo
C. đo quang D. HPLC (thƣờng sd đầu dò UV)

☺ dựa vào màu của hợp chất xem có thể định lượng bằng phương pháp đo UV hay không
→ flavonoid lưỡng tính → yếu → phản ứng xảy ra không hoàn toàn
30. tên gọi khác của cynarin: → 1,3-o-dicaffeoylquinic acid ( có trong astiso)
31. bộ phận dùng của bạch quả chứa nhiều flavonoid: → Lá
32. BAR là tên của dƣợc liệu nào:→Bìm bìm Actiso rau đắng
33. Bộ phận dùng của Actiso:→Lá
34. Bộ phận dùng của Cúc Gai:→Quả
35. Dung môi chiết xuất polytoxi flavonoid là gì:→Là những dung môi kém phân cực
36. Một nhóm ceton ở vị trí C4, có nối đôi C2, có –OH C3:→Flavonol
37. Flavonol có dƣơng tính với phản ứng cyanidin hay không:→Có. Muốn có pu cyanidin
dƣơng tính phải có: nhóm ceton, cyanidin fu giừa kl và acid.
38. Phát huỳnh quang đc:→ tạo phức với nhôm
39. Cumarin muốn phát huỳnh quang đƣợc:→Tự nó, nhƣng yếu, phải kiềm hóa
40. flavonoid náoau đây αmax nhỏ nhất:→Flavanon
41. Nhóm tăng màu:→Ceton, COOH,Hyrocin
42. Glucosid tim có nhiều trong họ:
A. Scrophulariaceae
B. Poaceae
C. Asteraceae
D. Menisperaceae

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

43. Hoạt chất trong cây trúc đào?


A. Neriolin
B. Digitalin
C. Scillaren
D. Thevetin
44. Glycosid tim còn đƣợc gọi là:
A. Glycoside digitalis
B. Glycoside iridoid
C. Glycoside daicosid
D. Glycoside digitan
45. Glycoside tim có vòng lacton 6 cạnh:
A. Pyrrol
B. Imidazone
C. Cardennolid
D. Bufadienoid
46. Trong O-glycosid phần đƣờng nối với aglycol qua nhóm chức:
A. –OH
B. –NH 2

C. –SH 2

D. –CO
47. Hoạt chất có trong cây hành biển:
A. Neriolin
B. Digitalin
C. Scilaren
D. Thevelin
48. Nếu OH bán acetan của đƣờng ngƣng tụ với NH của aglycol thì đó là: 2

A. S – glycoside
B. C – glycoside
C. O - glycoside

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

D. N - glycoside
49. Xét thành phần hóa học dƣợc liệu nào khác lạ so với 3 dƣợc liệu còn lại?
A. Đại hoàng
B. Phan tả diệp
C. Địa hoàng
D. Lô hội
50. Dung môi nào dùng để chiết xuất athraquinon:
A. Cồn 70%
B. Cồn 96%
C. Chloroform
D. HO
2

51. Nhóm chất có khả năng thăng hoa và thƣờng có màu vàng đến cam?
A. Tinh dầu
B. Flavonoid
C. Coumarin
D. Anthranoid
52. Nhóm dƣợc liệu có cùng họ:
A. Đại hoàng – muồng trâu
B. Đại hoàng – lô hội
C. Đại hoàng – hà thủ ô
D. Đại hoàng – phan tả diệp
53. Ngƣời nào không đƣợc sử dụng các dƣợc liệu chứa anthranoid?
A. Phụ nữ có thai hay đang cho con bú
B. Bị trĩ hậu môn
C. Phải nằm một chỗ
D. Bị táo bón mãn tính
54. Tính chất không thể hiện rõ ở các dƣợc liệu chƣa anthraquinon:
A. Gây kích ứng niệm mạc dạ dày
B. Có thể bày tiết dạng qua sữa mẹ

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

C. Gây co mạch, tăng huyết áp


D. Có tác dụng chậm khi sử dụng bằng đƣờng uống
55. Anthranoid có thể gây tác dụng phụ:
A. Nôn mửa
B. Sảy thai
C. Xuất huyết
D. Táo bón
56. Cặp dƣợc liệu nào sau đây đều có chứa hoạt chất chính thuộc nhóm anthranoid?
A. Muồng trâu – bìm bìm
B. Phan tả diệp – sử quân tử
C. Đại hoàng – thầu dầu
D. Phan tả diệp – muồng trâu
57. Phát biểu nào sau đây hợp lý:
A. Cây Đại hoàng đƣợc trồng nhiều ở Vietnam
B. Cây Phan tả diệp có thể đƣợc trồng ở Vietnam
C. Nên chọn dƣợc liệu Đại hoàng mới
D. Nên chọn dƣợc liệu Phan tả diệp mới để sử dụng
58. Tên khoa học của cây Đại hoàng:
A. Polygonum multiflorum
B. Rehmannia glutinosa
C. Rhenum officinale
D. Gardenia jasminoides
59. Phân nhóm nào là pyrano-coumarin:
A. Xanhthyletin và Agelicin
B. Rehmannia glutinosa
C. Xanhthylein và Seselin
D. Umbelliferon và Seselin
60. Phát biểu nào sai:
A. Coumarin có cấu trúc Benzo – ϓ – pyron

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

B. Coumarin glycosid thƣờng là monosid với phần đƣờng là glucose


C. Vòng lacton trong cấu trúc coumarin kém bền trong môi trƣờng kiềm
D. Khi tác dụng với KOH 5% coumarin phát huỳnh quang dƣới tia UV
61. Đặc tính nào thƣờng gặp ở coumarin:
A. Thƣờng ở dạng genin
B. Trong công thức có vòng ϓ – pyron
C. Tác dụng đc với gelatin
D. Dễ bị hỏng dƣới ánh sáng thƣờng
62. Nguôn gốc tên gọi “Coumarin”:
A. Nghĩa là chất chống đông máu
B. Từ tên của một loại cây
C. Do có mùi thơm ngọt đặc trƣng
D. Tất cả đều đúng.
63. Tên khoa học của Bạch chỉ:
A. Angelica sinensis
B. Angelica dahurica
C. Calophyllum imophyllum
D. Peucedanim decursivum
64. Tác dụng chính của Calophyllum inophyllum đang đc quan tâm là:
A. Kháng khuẩn
B. Mau lành da
C. Chống đông máu
D. A, B đúng
65. Dƣợc liệu chứa hoạt chất nhóm coumarin:
A. Sài hồ (Bupleurum chinensis DC.)
B. Tiền hồ (Peucedanum decursivum Miq.)
C. Ngƣu tắt (Achyranthes bidentata Blume)
D. Kim ngân (Lonicera japonica Thumb.)

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

66. Trong môi trƣờng ..(X).., coumarin tạo thành dẫn chất coumarinat dạng cis. Chất này
dƣới tác dụng của tia tử ngoại chuyển thành dạng trans phát huỳnh quang ..(Y)..
A. X: kiềm, Y: mạnh hơn
B. X: acid, Y: mạnh hơn
C. X: trung tính, Y: mạnh hơn
D. X: acid, Y: yếu hơn.
67. Ở thị trƣờng Vietnam, trên thực tế các chế phẩm mang tên “Hồng sâm”, “Bạch sâm”
chủ yếu đc chế từ loài thực vật nào sau đây?
A. Panax gíneng
B. Panax pseudogineng
C. Panax notogineng
D. Panax vietnamenis
68. Nhóm damaran là saponin triterpenoid
A. 3 vòng
B. 4 vòng
C. 5 vòng
D. 6 vòng
69. Khuyến cáo «Tránh dùng Nhân Sâm khi cao huyết áp, mang thai hoặc trong chu kỳ
kinh nguyệt» thật sự mang ý nghĩa:
A. Nhân sâm gây tăng huyết áp nặng
B. Đảm bảo an toàn cao độ cho các đối tƣợng này
C. Nhân sâm gây động thai, sảy thai
D. Nhân sâm gây co bóp cơ trơn khá mạnh
70. Tên khoa học của cây Cam thảo bắc:
A. Platycodon grandifloum
B. Panax notogiseng
C. Glycyrrhiza uralensis
D. Smilax glabra
71. Phát biểu nào phù hợp về dƣợc liệu sâm Ngọc Linh ở Vietnam hiện tại:
A. Khả năng xuất khẩu khá lớn

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

B. Rất dễ trồng, dễ khai thác từ thiên nhiên


C. Sẽ tuyệt chủng nếu không đƣợc bảo vệ
D. Giá cả khá rẻ (nếu so với Nhân sâm, Tam thất)
72. Tên khoa học của cây Cát cánh:
A. Platycodon grandiflorum
B. Panax notogineng
C. Panax gíneng
D. Panax glabra
73. Khi sản xuất các chế phẩm từ Nhân Sâm, chủ yếu ngƣời ta thƣờng dùng:
A. Ginsenoid Rb1
B. Ginsenoid Rg1
C. Ginsenoid Rb1 và Rd1
D. Ginsenoid toàn phần
74. Chất nào thuộc tanin chính thức:
A. Acid gallic
B. Acid chlorogenic
C. Epigallicatechin galat
D. Catechin (Flavan -3, 4 diol)
75. Tác dụng nào không phù hợp đối với nhóm hợp chất Tanin:
A. Gây kích ứng niêm mạc dạ dày
B. Dung dịch loãng có thể trị phỏng
C. Làm giảm sự tái hấp thu nƣớc ở đại tràng
D. Diệt khuẩn theo cơ chế tiếp xúc
76. Tanin cho phức xanh đen với thuốc thử:
A. NaOH 1%
B. Folin
C. FeCl 3

D. Stiasny
77. Tác dụng nào phổ biến ở hợp chất tanin:

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

A. Kháng khuẩn, trị mụn nhọt


B. Dùng cấp cứu ngộ độc alkaloid
C. Trị phỏng, viêm ruột, tiêu chảy
D. Trị lỵ amip
78. Tính chất nào của tanin đƣợc sử dụng trong điều trị:
A. Tạo tủa với protein
B. Tạo tủa với kim loại nặng
C. Tạo tủa với alkaloid
D. Tất cả đúng
79. Phản ứng tanin với thuốc thử(TT)/ dung dịch(DD) đƣợc đánh giá là độnhạy cao hơn cả
A. Dung dịch gelatin/ muối
B. DD FeCl loãng
3

C. TT Stíasny
D. DD nƣớc Brom
80. Các hợp chất sau đây có câu trúc thuộc phân nhóm flanonoid:
A. Flavanonol
B. Flavan – 3 – ol
C. Flavonol
D. Flavonoid
81. Nhóm hoạt chất có khả năng làm bền mao mạch:
A. Glycosid tim
B. Alkaloid
C. Saponin
D. Flavonoid
82. Khung chính của phân nhóm flavon khác với flavonol ở:
A. Nhóm hydroxy ở vị trí số 3
B. Nhóm ceton ở vị trí số 3
C. Liên kết đôi ở vị trí C2 và C3
D. Nhóm hydroxy ở vị trí 4’

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

83. Flavonoid là những ..(X).. mà thành phần aglycon có cấu trúc ..(Y)..
A. X: glycosid, Y: C6-C3-C6
B. X: genin, Y: C6-C3-C6
C. X: glycosid, Y: 9, 10 – dicetonanthracen
D. X: genin, Y: bezo – ϓ - pyron
84. Phản ứng định tính vòng ϓ – pyron của flavonoid:
A. Libermann
B. Borntrageer
C. Cyanidin
D. Keller – Killiani
85. Hợp chất 3 – O – rutinose quereitin có tên gọi thông thƣờng là:
A. Rutin
B. Troxerutin
C. Quercitrin
D. Hesperidin
86. Iod+ coumarin:→ iodocoumarin(nâu).
87. Cấu trúc đặc biệt của Coumarin:→Lacton, Alpha-pyron.
88. Coumarin dạng dimer và có -OH ở vị trí số 4 thƣờng có khả năng:→Chống đông máu.
89. Coumarin phát huỳnh quang ở bƣớc sóng :→365nm.
90. Dịch chiết cồn của coumarin vào trong nƣớc:→Đục.
91. Coumarat là sản phẩm của phản ứng:→Tăng huỳnh quang trong môi trƣờng Kiềm dƣới
tác dụng UV 365nm.
92. Coumarin dạng glycosid có khả năng thănghoa:→SAI. Dạng tự do.
93. Coumarin có tác dụng co thắt cơ trơn:→SAI.Chống co giật.
94. Tên khoa học của BẠCH CHỈ:→Angelia dahurica apiaceae.
95. Họ thực vật thƣờng gặp của hợp chất coumarin:→Apiaceae.
96. Dịch chiết coumarin trong ống nghiệm sẽ ĐỤC, trong kiềm sẽ TRONG.
97. Tên gọi của coumarin bắt nguồn từ đâu:→Coumarou.
98. cấu trúc khung nền của coumarin:→C6-C3.

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

99. Chất đƣợc dùng làm thuốc có tên “Sintrom”:→DICOUMAROL.


100. Hiện tƣợng xảy ra khi cho coumarin + dd Kiềm:→Tăng màu.
101. Phản ứng phát huỳnh quang trong dung dịch acid là phản ứng đặt trƣng của
coumarin:→SAI, kiềm.
102. Tính chất của coumarin:→Thăng hoa đƣợc, kết tinh đƣợc.
103. Hợp chất có màu vàng thăng hoa đƣợc:→AQ
104. Hợp chất có mùi thơm, thăng hoa đƣợc: →Coumarin.
105. Flavonoid đƣợc tìm thấy đầu tiên: →Flavon.
106. Cha đẻ của Flavonoid:→Geissman.
107. Quercerin thƣợc phân nhóm nào:→Flavonol.
108. RUTIN= QUERCETIN-3-RUTINOSE
QUERCITRIN= QUERCETIN-3-RHAMNOSE
NARINGIN= NARINGENIN-7-NEOHESPERIDOSE
EGCG= EPIGALLO CATECHIN GALLAT→CATECHIN.
109. AC, EGCG:→ Chống đông máu.
110. Flavonoid Lignan Sylibin(silymarin, cúc gai):→ Hạ men gan.
111. Các flavonoid k màu:→Flavanon,LAC, catechin,DHC.
112. Thành phần không tạo nên glycosis Tim:→Khung Terpenoid.
113. Glycosid Tim còn đƣợc định tính , định lƣợng bằng phƣơng pháp:→Phƣơng pháp sinh
vât.
114. Quy tắc 3R:→Mạnh, chậm, điều hòa.
115. Cơ chế của Glycosid Tim:→Na+,K+,-ATPase.

19. Khung hydrocarbon có cấu trúc steroid có 17 carbon, gắn với 1 vòng lacton 5 or 6 cạnh
vị trí C17 của khung là phần aglycon
a. Saponin steroid
b. Glycoside tim
c. Anthraquinon
d. Saponin triterpenoid
20. Phổ NMR đƣợc sử dụng để:
a. Xác định các nguyên tử oxy và N

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

b. Xác định tương tác giữa C & oxy…


c. Xác định cấu trúc phân tử
d. Tất cả đều đúng
21. Phổ khối lƣợng có thể đƣợc sử dụng để xác định:
a. Khối lượng điện tử
b. Các mảnh cấu trúc
c. Dao động của các liên kết
d. Câu a & b đúng
22. Phổ hồng ngoại cho biết thông tin cấu trúc sau đây:
a. Xác định các nhóm chức
b. Xác định các lk bội
c. Xác định các nguyên tử C & H
d. Câu a & b đúng
23. Puerarin thuộc nhóm:
a. O-glycosid
b. C-glycosid ( chỉ có daidzin là O-glycosid)
c. S-glycosid
d. N-glycosid
24. Độ tan của glycoside
a. Phân cực yếu
b. Kém phân cực
c. Phân cực mạnh
d. Câu b & c đúng
25. Phần aglycon của glycoside tim nhóm “ bufadienolid” có cấu trúc của:
a. Vòng lacton 6 cạnh( 5 C, 2 nối đôi, vòng ٧pyron có 27 C)
b. Vòng lacton 5 cạnh ( 4 C, 2 nối đôi, vòng ٧ pyron có 23 C) = cardenolid
c. Khung steroid
d. Câu a & b đúng
26. Đánh giá hoạt tính sinh vật của glycoside tim bằng pp thử nghiệm nào:
a. Pp xác định đơn vị mèo (ngưng tim ở thời kì tâm trương)
b. Pp xác định đơn vị ếch (ngưng tìm ở thời kì tâm thu)
c. Pp xác định đơn vị chuột
d. a & b đúng
27. Thuốc thử nào đƣợc dùng định tính nhân steroid của glycoside tim:

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

a. Xanthydrol
b. Kedde
c. Legal
d. Tattjet (H3PO4, H2SO4đđ, FeCl3, cho Pứ với nhân carotenolid có OH ở C16)
28. Thuốc thử định tính vòng lacton trong glycoside tim
a. Libermann-bouchard
b. Tajjet
c. Legal
d. b & c đúng
29. tên khoa học của cây thông thiên:
a. nerium oleander
b. strychnos nux-vomica Loganiaceae
c. strophanthus catus apocynaceae
d. Thevetia perruviana apocynaceae
30. bộ phận dùng của cây sừng dê hoa vàng:
a. thân
b. lá
c. hạt
d. rễ
31. Thành phần hóa học chính của cây dƣơng địa hoàng:
a. oleandrin
b. strophanthin
c. digitoxin
d. Oubain
32. Bộ phận dùng làm thuốc có chứa glycoside tim của cây đay: c
a. Thân
b. Lá
c. Hạt
d. Rễ
33. Bộ phận dùng của thông thiên c
a. Thân
b. Lá
c. Hạt
d. Rễ

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

34. Glycoside tim trong cây trúc đào là: c


a. Tomarin
b. Solasomin
c. Oleandrin
d. Tất cả đều đúng
35. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen tetracylic b
a. Lupan
b. Cucurbitan
c. Solanidan
d. Hopan
36. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen steroid a
a. Dramaran
b. Lupan
c. Spirostan
d. Hopan

37. (C6-C1)2 là cấu trúc khung của: d


a. Coumarin
b. tanin
c. Saponin
d. Anthraquinon
38. Tác dụng với Mg/HCl đđ cho dd màu đỏ là phản ứng: d
a. Cyanidin
b. Shinoda
c. Willstater
d. Tất cả đều đúng
39. Phản ứng với thuốc thử FeCl3 là một phản ứng dùng để định tính:
a. Coumarin
b. Alkaloid
c. Flavonoid ( màu lục, xanh or nâu)
d. Tất cả đều sai
40. Khung cấu trúc sau đây có tên là:
a. Chromen
b. Chroman
c. Chromon (benzo ٧ pyron)

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

d. Tất cả đều đúng


41. Baicalein là thành phần hóa học chính của dƣợc liệu: d
a. Hoa hòe
b. Bưởi
c. Râu mèo
d. Hoàng cầm
42. Hợp chất flavonoid tác dụng với kiềm loãng thì: d
a. Tạo muối phenolat rất bền ( s: tạo muối phenolate kém bền làm tăng màu)
b. Không làm thay đổi màu
c. Tạo đồng phân anomer
d. Tất cả đều sai

43. Dạng nào của anthranoid là dạng có tác dụng nhuận tẩy mạnh nhất: d
a. Dạng tự do
b. Dạng gắn đường
c. Dạng oxy hóa
d. Dạng khử ( nhƣng gây đau bụng nên 1 số dl phai 1 năm sau mới sd để chuyển dạng khử
thành dạng oxy hóa)
44. Khung cấu trúc sau đây thuộc nhóm: b
a. Neo-flavononid
b. Eu-flavonoid
c. Iso-flavonoid
d. Tất cả đều đúng
45. Phản ứng của nhóm OH-phenol
a. Phản ứng với FeCl3
b. Phản ứng với acid
c. Phản ứng ghép đôi với muối
d. a,b,c đúng
46. phản ứng của OH-phenol với FeCl3 cho màu: d
a. xanh
b. vàng
c. đỏ máu
d. tím ( tạo phức phenolate of sắt)
47. thành phần flavonoid chính trong artichaurt:(actiso) a
a. cynarin

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

b. cynarosid
c. acid chlorogenic
d. lutein
48. phản ứng Borntranger thƣờng dùng định tính anthranoid dạng nào: a
a. dạng tự do
b. dạng oxy hóa
c. dạng khử
d. a & b đúng
49. Cấu trúc sau đây thuộc nhóm: a
a. Anthranoid
b. ..
c. Glucosid of coumarin
d. coumarin
50. tính chất KHÔNG PHẢI của antranquinol: d
a. khó tan trong dung môi hữu cơ kém phân cực ( dạng glycosid: antraquinon thì dễ tan trong
nước; dạng tự do: aglycon thì tan trong dung môi kém phân cực )
b. thăng hoa được ( dễ thăng hoa)
c. tính acid yếu ( -OH ở vị trí alpha có tính acid yếu hơn beta)
d. tan trong nƣớc nóng
51. Có 2 ống nghiệm chứa coumarin, ống thứ 1 cho 0,5ml NaOH, ống thứ 2cho 0,5 ml H2O
sau đung cách thủy &để nguội, sau đó trung hòa ống 1 thì:b
a. ống thứ 2 có màu đậm hơnống thứ 1
b. hai ống có độ đục nhƣ nhau
c. ống thứ 1 trong hơn ống thứ 2
d. ống thứ 2 trong hơn ống thứ 1
52. màu của lớp kiềm khi dịch chiết có anthranoid tự do a
a. đỏ
b. vàng
c. xanh rêu
d. xanh..
53. nhóm hoạt chất nào sau đây dễ thăng hoa: a
a. anthraquinol
b. glycoside tim
c. saponin
d. flavonoid

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

54. hoạt chất chính trong hạt mù u b


a. luteolin
b. callophyllolid
c. angelicin
d. umbelliferon

55. tính chất vòng pyron


a. tính kiềm yếu
b. tính acid yếu
c. không tạo muối với acid mạnh
d. kém tan trong môi trường acid
56. Hợp chất nào tan đƣợc trong kiềm mạnh d
a. Acic carminic
b. Boletol
c. Alizarin

d. Chrysophanol ( OH ở vị trí )
57. Điều kiện của 1 hợp chất anthranoid để có thể cho phản ứng tạo phức với Mg acetat:
b
a. Có nhóm COOH
b. Có OH ở vị trí α
c. 1,2 di OH
d. 1,4 di-OH
- Dẫn chất oxyanthraquinon mà có ít nhất một nhóm OH a thì cho màu với Mg acetat trong cồn,
ngoài ra màu đậm nhạt còn phụ thuộc vào các nhóm OH khác, nếu là dẫn chất 1,2-dihydroxy thì cho
màu tím, 1,4-dihydroxy thì cho màu tía, còn 1,6 và 1,8 màu đỏ cam.
58. Các dẫn chất coumarin mở lacton trong môi trƣờng acid b
a. Đúng
b. Sai (kiềm: mở, acid đóng)
59. các dẫn chất coumarin có tác dụng chống đông máu a
a. Đúng
b. sai
60. flavonoid sẽ bị khử bởi tác nhân Mg/HCl đđ làm dd chuyển màu đỏ: a
a. Đúng
b. sai

61. ginsenoid là nhóm saponin triterpenoid thuộc nhóm 4 vòng: a

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

a. Đúng ( dramaran)
b. sai
62. Asiaticoisid là 1 saponin triterpenoid có trong cây rau má: a
a. Đúng
b. sai
63. Nội dung không có trong quy tắc 3R
A. Làm mạnh nhịp tim

B. Làm chậm nhịp tim

C. Điều hòa nhịp tim

D. Làm nhanh nhịp tim

64. Phát biểu KHÔNG đúng về khung bufadienolid

A. Tổng số 23 carbon

B. Vòng lacton 6 cạnh

C. Thường có –OH ở vị trí số 3

D. Phân bố trong động và thực vật

65. Phát biểu đúng về SAR của glycoside tim

A. Tất cả đúng

B. Thêm –OH vị trí 12 : tăng tác dụng

C. C/D: cis → trans : mất tác dụng

D. Mất –OH vị trí 14 : mất tác dụng

66. Phản ứng hóa học định tính đƣờng 2-deoxy của glycoside tim

A. Baljet

B. Raymond – Marthoud

C. Xanthydrol

D. Liebermann – Burchard

1. PG không có đặc điểm

A tan tốt trong nước

B thủy phân cho đường và acid gallic

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

C genin là acid gallic nối với nhau bằng liên kêt peptit

D các acid gallic nối với nhau qua vị trí meta trên vòng thơm

2. Đặc điểm chung PC và PG

A tan trong cồn, aceton

B sản phẩm kiềm phân

C tính thuộc da như nhau

D. tạo tủa với brom

3. Tanin không thủy phân đƣợc không có tính chất

A là sự trùng hợp của các catechin

B khó tan trong nƣớc

C còn được gọi là PC

D có nhiều trong galla chinensis

4. Tanin thủy phân đƣợc không có tính chất?

A Gồm gallo tanin và elagi tanin

B khó tan trong nƣớc

C nhaỵ cảm với tannase

D tất cả đúng

5. Tính chất của tanin

A.vị chát

B.kích ứng niêm mạc dạ dày

C.không tan trong n-hexna, petrol ete

D. tất cả đúng

6. Thành phần thuốc thử stiasny?

A. gelatin muối

B. chì acetat trung tính

C.alkaloid

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

D. protein

7. Sự khác nhau giữa PC và PG

A. độ tan trong nước

B. khả năng thủy phân

C. khả năng tạo tủa vơi sbrom

D. tất cả

8. Các phƣơng pháp định lƣợng tanin

A. thuộc da

B. cân

C. oxy hóa - khử

D tất cả đúng

9.Khi tanin là tạp chất trong dịch chiết, loại bỏ tanin bằng cách nào?

A. gelatin muối

B. cồn kiềm

C. than hoạt

D tất cả đúng

10.Tính chất không phải của tanin

A. antioxidant

B. kháng khuẩn

C. chống đông

D. tủa với alkaloid và kim loại nặng

11.Điểm đặc trƣng nhất trong cấu trúc glycosid tim là đƣờng desoxy nha

Bufadienolid

A. có vòng lacton 6 cạnh

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

B. ít độc hơn cardenolid

C. có trong lá trúc đào

D. có trong dương địa hoàng tía

12. Glycosid tim có nhiều trong họ

A. scrophulariace

B. poaceae

C. asteraceae

D. menispermaceae

13. Liều độc của glycosid tim làm:

A. điều hòa nhịp tim

B. giảm co bóp tim

C.ngưng tim kỳ tâm trương động vật máu lạnh

D. tất cả đúng

14. Tác dụng không phải của coumarin

A.Chống đông

B.Trị ho, long đờm, tăng cƣờng sinh lực

C.Chống viêm, giảm đau, hạ sốt

D.Chống co thắt, dãn nở động mạch vành tương tự papaverin

15. Đặc điểm không phù hợp của mù u

A.dầu béo giúp kháng viêm

B.BPD là dầu ép từ hạt

C.coumarin thuộc nhóm 4-phenyl coumarin

D.dùng chữa bỏng

16. Công dụng của bạch chỉ

A. làm lành vết thương

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

B. giúp tim đạp chậm

C. hạ sốt, giảm đau

D. nhuận tràng

17.Chất A khi bị oxy hóa sẽ chuyển thành chất B

A.Anthocyanidin → Leucoanthocyanidin

B.Flavon → Flavonol

C. Flavon → Flavanol

D.Flavonol → Flavanon

18.Chọn cặp khung cùng một nhóm

A.Coumestan, isoflavon (Isoflavanon mình không học cái này, chỉ học isoflavon à)

B.Chalcon, Auron

C.Coumestan, 4-phenyl chroman

D.Rotenoid, Isoflavanon

19. Phƣơng pháp hay dùng để tinh khiết hóa flavonoid

A.Tủa bằng chì acetat kiềm

B.Kết tinh phân đoạn

C.Hấp phụ bằng than hoạt

D.Tạo chelat kém bền trong HCl với AlCl3/MeOH

20. So với coumarin, Flavonoid không có tính chất

A.Tạo phức với FeCl3

B.Tan được trong kiềm

C.Phát huỳnh quang/UV 365

D.Hấp thu UV

21. Tên gọi khác của neo-flavonoid

A.Flavo-coumarin

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

B.4-phenyl coumarin

C.Coumestan

D.Aflatoxin

22. Epigallocatechin gallat không dƣơng tính với

A.FeCl3

B.Chì actetat kiềm

C.AlCl3/MeOH

D.Mg/HCl

23. Chọn câu đúng khi nói về glycosid tim:

A. Dùng trong điều trị loạn nhịp tim, suy tim cấp và mãn tính.

B. Dùng trong điều trị rối loạn dẫn truyền tim, bệnh tim mà bị nghẽn đường đi của máu.

C. Là những glycosid triterpen.

D. Tác dụng theo cơ chế kích thích dị lập thể kênh Na+/K+-ATPase, kết quả là làm giảm nồng độ
Ca2+ nội bào

24. Đƣờng đặc biệt có trong cấu trức của glycosid tim, có vai trò trong định tính:

A. Xylose.

B. 2-desoxy.

C. Ribose.

D. Rhamnose

25. Cấu trúc của glycosid tim:

A. Có nhóm OH ở vị trí 3 và 14, hƣớng β.

B. Vòng lactam nối ở vị trí C17, hướng β.

C. Nhân steroid: vòng A/B có vị trí trans, B/C cis, C/D trans.

D. Cả 3 đều đúng.

26. Có thể định lƣợng glycosid tim bằng phƣơng pháp vi sinh vật theo:

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

A. Đơn vị mèo.

B. Đơn vị ếch.

C. Đơn vị bồ câu.

D. Cả 3 đều đúng

27. Chọn câu sai:

A. Ouabain có nhiều nhóm OH nên khá phân cực, thường dùng ở dạng tiêm, điều trị cấp cứu.

B. Không dùng chung glycosid tim với thuốc có chứa Ca, thuốc kích thích hệ adrenegic.

C. Glycosid tim không đi qua nhau thai nên vẫn có thể dùng đƣợc cho phụ nữ có thai.

D. Khi bị ngộ độc glycosid tim, điều trị bằng EDTA hoặc KCl.

28. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần nhân steroid:

A. Sử dụng thuốc thử Baljet.

B. Xảy ra trong môi trường base.

C. Không đặc hiệu.

D. Cả 3 đều đúng

28. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần đƣờng:

A. Xảy ra trong môi trường base.

B. Sử dụng thuốc thử Legal.

C. Sử dụng thuốc thử Tattje.

D. Dùng để định tính đƣờng 2-desoxy, không đặc hiệu

29. Chọn câu sai. Phân biệt K.strophanthin và G.strophanthin bằng thuốc thử:

A. Keller-Kiliani.

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

B. Raymond-Marthoud.

C. H2SO4 đậm đặc.

D. Xanthydrol.

30. Chọn câu đúng:

A. Vòng lacton cho phản ứng dương tính (màu đỏ mận) với thuốc thử Xanthydrol.

B. Nhân steroid được định tính bởi thuốc thử Keller-Kiliani.

C. Phản ứng với thuốc thử Legal dùng để định tính vòng lacton 5 cạnh.

D. Phản ứng với thuốc thử Raymond-Marthoud xảy ra trong môi trường acid.

31. Chọn câu sai. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng đƣợc chiết từ lá cây Nerium oleander:

A. Là oleandrin, còn gọi là neriolin.

B. Được chiết với cồn thấp độ.

C. Làm chậm nhịp tim, kéo dài thời kì tâm trương, hiệu quả trong điều trị hẹp van 2 lá.

D. Là neriantin

32. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng trong điều trị trong cấp cứu, dùng bằng đƣờng tiêm,
đƣợc chiết từ hạt cây Strophanthus gratus là:

A. Strophanthin K.

B. Strophanthin G (ouabain).

C. Thevetin.

D. Strophanthin D.

33. Glycosid tim có ở cây Dƣơng địa hoàng lông nhƣng không có ở cây Dƣơng địa hoàng tía:

A. Digoxin.

B. Digitoxin.

C. Purpurea glycosid A.

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

D. Purpurea glycosid B.

34. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis purpureae:

A. Digitalin (digitoxin)

B. Purpurea glycosid A.

C. Purpurea glycosid B.

D. Digoxin.

35. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis lanatae:

A. Lanatosid A.

B. Lanatosid B.

C. Lanatosid C.

D. Digitoxin

1. Hiện tƣợng xảy ra khi cho coumarin + dung dịch kiềm

Select one:

a. Màu đậm lên

b. Dung dịch bị đục

c. Dịch có màu đỏ máu

d. Phát huỳnh quang khi chiếu uv 356 nm

2. Chất nào sau đây đƣợc dung làm thuốc tên là "Sintrom"

Select one:

a. Seselin

b. Umbeliíeron

C. Dicoumarol

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

d. Angelìcin

3. Phản ứng đặc trƣng để định tính coumarin

Select one:

a. Phản ứng cộng với brom

b. Phát huỳnh quang trong dung dịch acid

c. Bortrager

D. Đóng mở vòng lacton

4. Tính chất nào sau đây không phải của coumarin

Select one:

a. Kết tinh được và thăng hoa được.

b. Tủa với alkaloid và các muối kim loại đa hóa trị.

c. Có mùi thơm như tinh dàu nhưng không bay hơi được.

d. Phát huỳnh quang trong môi trường kièm.

5. Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc khung nên của coumarin

a. C6-C2-C6

b. 9,10 diceton anthracen

c. Pyron benzen

d.C6-C3

6. Nhóm coumann có tác dụng điều trị bạch biến

Select one

a. isocoumahn

b. Dicoumarin

c Pyranocoumarin

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

d. Furanocoumann

7. Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thích bởi đèn uv 365nm. dạng... chuyên
thảnh dang... cho huỳnh quang sáng hơn

Select one:

a. Coumann - gtycostd

b. Mở võng đóng vòng

c. Cis; trans

d. Đóng vòng - mở vòng

8. Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử nghiệm…(X)… nhƣng sau đó có thể
phan biệt bằng phản ứng…(Y)… với que bông gòn tẩm kiểm.

Select One:

a. X: vi thăng hoa. Y: tăng huỳnh quang

b. X: tăng huỳnh quang, Y: mở/đỏng vòng lacton

c. X: vi tháng hoa. Y: Borntraeger

d. X: định tính -OH phenol, Y: thuốc thử diazo

9. Khi thủy phân coumarin bầng NaOH 5% thu

Select one:

a. Acid cinnamic

b. Acid Cinnamat

c. Acid coumaric

d Acid coumarinic

10. Tác dụng dƣợc lý cùa coumarin? Trừ

Setect one:

a. Tăng co thát cơ trơn

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

b. Chống đông máu

c. Kháng viêm

d. Chữa bạch biến

11. Coumarin dạng dimer và cỏ -OH ở vị trí 4 thƣờng có khả năng

Select one:

a. Giảm đau, chỗng co thắt

b. Gây đông máu

c. Chữa cảm sỗt đau đâu

d. Chống đông máu

12. Tính chất KHÔNG phải của coumarin

Select one:

a. Phân bỗ trong thực vật

b. Thưởng tồn tại ờ dạng glycoside trong cây

c. Có tinh thăng hoa, có mùi thơm

d. ở dạng glycoside thường là các monodemosid

13. Chãt nào sau đây có câu trúc coumaro-flavonoid

Select one:

a. Wedelolacton

b. Angelicin

c. Warfarin

d. Callophylolcl

14. Flavonoid có tác dụng phytoestrogen

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

Select one:

a. Eulavonoid

b. Neoflavonoid

c. Isoflavonoid

d. Biflavonoid

15. Flavonoid không có màu

Select one:

a. Chalcol

b. Flavon

c. LAC

d. Anthocyamdin

16. Chiết xuất dƣợc liệu X trong cồn 96% lọc thu đƣợc dịch cồn, chia làm 2 ống nghiệm. +Ống
1 âm tính với Cyanidin ; +Ống 2 thêm vài giọt HCL 1% : không có hiện tƣợng ; sau đó đun
trên bếp cách thủy 5p thì dung dịch chuyển sang màu đỏ. Vậy X có flavonoid cấu trúc gì ?

select one;

a. Flavan-3,4-diol

b. Flavanonol

c. Catechin

d. Anthocyanidin

17. Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonold đặc trƣng trong

Select one

a. Cam thảo

b. Bạch quá

c. Núc nác

d. Diếp cá

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

18. Flavonoid có tính kiềm mạnh nhất và tồn tại dạng muối trong tự nhiên?

Select one:

a. Catechin

b. Anthocyanidin

C. Flavonol

d. Leucoanthocyanidin

19. Phân đƣờng cúa Hespendin

Select one:

a. Hesperidose

b. Rhamnose

c. Neohesperidose

d. Rutinose

20. Vị trí thƣờng gặp liên kết C- glycosid trong Flavonoid

Select one:

a.3,5

b.6,8

c.4'

d.3',4'

21. Hiện tƣợng khi cho dịch chiết hoa Hòe trong cồn 96% tác dụng với thuốc thử AICI3 1%

Select one:

a. Phức xanh đen

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

b. Tủa vàng đục

c. Dung dịch sẫm màu

d. Phát huỳnh quang dƣới uv 365

22. Neohesperidose là

Select one:

a. Rha1->6Glu

b. Rha1—»2Glu

c. Gall—>6GlcA

d. Glu1—>6GluA

23. Phân loại Flavonoid theo cẩu trúc

aglycon là dựa vào

Select one:

a. Vị trí gắn vòng B trên mạch 3 c

b. Sự đóng hay mở của

vòng C

c. Mức độ oxy hóa của

vòng C

d. B,C đúng

24. Phản ứng định tính cyanidin

dương tính với cấu trúc

Select one:

a. Flavan-3,4-diol

b. LAC

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

c. AC

d. Catechin

25. 67: Anthraglycoid có cấu trúc khung nền

A. C6-C1-C6

B. C6-C2-C6

c. C6-C3

D. C6-C3-C6

26. 65: Sự phân chia Anthraglycoid thành hai nhóm: nhuận tẩy và phẩm nhuộm dựa vào

A.Vị trí gắn nhóm -OH

B. Mửc dộ oxy hỏa

C. Sự đóng vỏng

D. sổ lượng nhóm -OH

27. cáu 68: Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc khung nền của coumarin:

A. C6-C3

B. Pyron benzene

C. 9,10 diceton anthracen

D. C6-C2-C6

28. Cầu 70: Tên gọi Anthraglycosid dựa vào

A. Tên cùa một loài cây

B. Cấu trúc hóa học

C. Tên của một nhà khoa bọc

D Tính chất hóa học đặc biệt của nó

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

29. Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ

A. Các glycoside có tính nhuận tràng

B. Dạng anthraglycosid( có mạch đường)

C. Cả dạng anthraquinon lẫn dạng anthraglycosid

D. Dạng anthraquinon( không có mạch đường).

30. Cãu 73: Phát biểu sai về coumarin

A. Cấu trúc đặc trưng là ester nội phân tử

B. Cấu trúc C6-C3-C6

C. Có mùi thơm

D. Có khả năng thăng hoa

31. Câu 74: Tinh thể Anthraquinon trong thử nghiệm vi thăng hoa

A. Hlnh que, trong suốt

B. Hình kim, màu vàng

C. Hình kim, trong suốt

D. Hình que, màu vàng.

32. Câu 79: Tại đại tràng, dạng nào sau đây của các OMA đƣợc coi là có tác động nhuận tẩy

A. Dạng aglycon- ox hóa( anthraquinon)

B. Dạng aglycon- Khử( anthron, anthranol)

C. Dạng aglycon

D. Dạng glycosid

33. Tính chất náo sau đây KHÔNG thể hiện rõ ở các dƣợc diệu có chứa anthranoid

A Gây kích ứng niêm mạc dạ dày

B. Có thể bài tiết qua sữa mẹ

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

C. Có tác dụng chậm khi sử dụng bằng đường PO

D. Gây co mạch, tăng huyết áp

34. Đặc tính nào không có ở coumarin

A. Trong công thức có vòng alpha-pyron

B. Có mùi thơm

C. Tác dụng được với gelatin

D. Thường gặp ở dạng genin

35. Flavonoid dạng flavo-lignan

A. Ginkgetin

B. Silybin

C. Proanthocyanidin

D. Tất cả đúng

36. Dược liệu nào có chứa đồng thời 2 thành phần là tannin và anthraglycosid

A. Đại hoàng

B. Lô hội

C. Muồng trâu

D. Thầu dầu

37. Phản ứng nào là đặc hiệu khi định tính Anthraquinon

A. Diazoni

B Thăng hoa

C. Borntrager

D. Cyanidin

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

38. Thuốc thử stiasny kế tủa với:

A. Gallo tannin

B. Acid galic

C. Catechin

D. Elagi tannin

39. Theo DĐVN IV, hàm lượng rutin trong nụ hoa Hòe phải tối thiểu là:

A. 30%

B. 90%

C. 20%

D. 50%

40. Cardenolid thuộc nhóm hoạt chất

A. Coumarin

B. Glycosid tim

C. Alkaloid

D. Saponin

41. Nội dung không có trong quy tắc 3R


A. Làm mạnh nhịp tim
B. Làm chậm nhịp tim
C. Điều hòa nhịp tim
D. Làm nhanh nhịp tim
42. Phát biểu KHÔNG đúng về khung bufadienolid
A. Tổng số 23 carbon
B. Vòng lacton 6 cạnh
C. Thường có –OH ở vị trí số 3

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

D. Phân bố trong động và thực vật


43. Phát biểu đúng về SAR của glycoside tim
A. Tất cả đúng
B. Thêm –OH vị trí 12 : tăng tác dụng
C. C/D: cis → trans : mất tác dụng
D. Mất –OH vị trí 14 : mất tác dụng
44. Phản ứng hóa học định tính đường 2-deoxy của glycoside tim
A. Baljet
B. Raymond – Marthoud
C. Xanthydrol(màu đỏ)
D. Liebermann – Burchard
45. Đường 2,6-desoxy
A. Cymarose
B. Digitose
C. Tất cả đúng
D. Olenadrose
46. Cơ chế tác động của các glycoside tim là ức chế
A. Ca2+ channel
B. Na+ channel
C. Na+-K+ ATPAse
D. Na+/Ca2+ exchange
47. Phần đường dương tính với Keller-Killiani
A. Rhamnose
B. Glucose
C. Fructose
D. Digitose
48. Cấu hình khung steroid trong glycoside tim
A. A-B: trans, B-C: cis, C-D: trans
B. A-B: cis, B-C: trans, C-D: cis
C. A-B: trans, B-C: cis, C-D: trans
D. A-B: cis, B-C: trans, C-D: trans

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

49. Thành phần KHÔNG cấu tạo nên glycoside tim


A. Đường deoxy
B. Vòng lacton
C. Khung terpenoid
D. Khung steroid
50. Khác với glycoside khác, glycoside tim còn được định tính, định lượng bằng phương pháp
A. Sinh vật
B. Sắc ký lớp mỏng
C. Đo quang
D. Phản ứng hóa học tạo màu
51. Nhóm 1,2-dihydroxy anthraquinon được phân loại là:
A. Nhóm phẩm nhuộm
B. Anthracen đơn giản
C. Nhóm nhuận tẩy
D. Anthranoid dimer
52. Phản ứng nào định tính anthraquinon
A. Borntraeger
B. Liebermann-Burchard
C. Keller-Kiliani
D. Cyanidin
53. Không được sử dụng Đại hoàng dài ngày vì dược liệu này có thể gây
A. Độc tính trên thần kinh
B. Chứng táo bón sau khi sử dụng thuốc này
C. Gây xuất huyết dạ dày – tá tràng
D. Gây thiếu máu do suy tuỷ xương
54. Công dụng của Hà thủ ô đỏ
A. Chữa tiêu chảy, giúp săn se niêm mạc ruột
B. Chữa râu tóc bạc sớm, đau lưng, mỏi gối
C. Chữa huyết khối, chống đông máu
D. Cả 3 đều đúng
55. Xét về cấu trúc, anthraquinon là dẫn xuất của:

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

A. 1,4-anthracendion
B. 1,8-anthracendion
C. 1,2-anthracendio
D. 9,10-anthracendion
56. Hợp chất anthranoid nào thuộc phân nhóm anthranoid dimer
A. Damnacanthol
B. Sennosid
C. Morindin
D. Aloe emodin
57. Một số dược liệu chứa antranoid sau khi thu hái phải để một năm mới dùng vì
A. Để antraquinon chuyển thành dạng anthron
B. Để dạng khử chuyển thành dạng oxy hóa
C. Cả 3 đều đúng
D. Để tăng tác dụng tẩy xổ của anthraquinon
58. Định lượng anthranoid bằng phương pháp so màu dựa vào phản ứng với:
A. TT Diazoni
B. Magnesi acetat
C. Kiềm
D. FeCl3
59. Chrysophanol chỉ tan được trong dung dịch NaOH vì:
A. Có nhóm –COOH ở vị trí C3
B. Chỉ có nhóm –OH ở vị trí α
C. Chrysophanol là chất rất phân cực
D. Chỉ có nhóm –OH ở vị trí β
60. Thuốc thử nào dùng phát hiện anthraquinon khi thực hiện sắc ký lớp mỏng
A. KOH/cồn
B. Iod-kali iodid
C. Vanilin
D. FeCl3
61. Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thích bởi đèn UV 365nm, dạng ... chuyển
thành dạng ... cho huỳnh quang sáng hơn
A. Đóng vòng - mở vòng

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

B. Mở vòng - đóng vòng


C. Cis – trans
D. Coumarin – glycosid
62. Nhóm coumarin có tác dụng điều trị bạch biến
A. Pyranocoumarin
B. Furanocoumarin
C. Isocoumarin
D. Dicoumarin
63. Coumarin dạng dimer và có –OH ở vị trí 4 thường có khả năng
A. Giảm đau, chống co thắt
B. Chống đông máu
C. Chữa cảm sốt, đau đầu
D. Gây đông máu
64. Hiện tượng nào xảy ra nếu như cho dịch chiết coumarin trong cồn vào nước?
A. Dung dịch bị đục
B. Có tủa màu vàng
C. Dung dịch trong suốt
D. Có huỳnh quang
65. Khi thủy phân coumarin bằng NaOH 5%, thu được muối của
A. Acid cinnamic
B. Acid coumaric
C. Acid coumarinic
D. Acid cinnamat
66. Tác dụng dược lý của coumarin? Trừ
A. Chữa bạch biến
B. Kháng viêm
C. Chống đông máu
D. Tăng co thắt cơ trơn
67. Chất nào sau đây có cấu trúc coumaro-flavonoid
A. Wedelolacton
B. Angelicin
C. Callophyloid
D. Warfarin
68. Cấu trúc đặc trưng trong coumarin là?
A. Ester ngoại phân tử

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

B. Lacton
C. OH – phenol
D. Cấu hình dạng cis
69. Tính chất KHÔNG phải của coumarin
A. Phân bố trong thực vật
B. Có tính thăng hoa, có mùi thơm
C. Ở dạng glycoside thường là các monodemosid
D. Thường tồn tại ở dạng glycoside trong cây
70. Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử nghiệm ...(X)...nhưng sau đó có thể
phân biệt bằng phản ứng ...(Y)...với que bông gòn tẩm kiềm.
A. X: vi thăng hoa, Y: tăng huỳnh quang
B. X: vi thăng hoa, Y: Borntraeger
C. X: tăng huỳnh quang, Y: mở/đóng vòng lacton
D. X: định tính –OH phenol, Y: thuốc thử diazo
71. Phần đường của Hesperidin
A. Neohesperidose
B. Rhamnose
C. Hesperidose
D. Rutinose
72. Chiết xuất dược liệu X trong cồn 96% lọc thu được dịch cồn, chia làm 2 ống nghiệm. + Ống
1: âm tính với Cyanidin; + Ông 2: thêm vài giọt HCl 1% : không có hiện tượng; sau đó đun trên bếp
cách thủy 5p thì dung dịch chuyển sang màu đỏ. Vậy X có flavonoid cấu trúc gì?
A. Flavanonol
B. Flavan-3,4-diol
C. Catechin
D. Anthocyanidin
73. Flavonoid có tính khử mạnh nhất
A. Flavanonol
B. Catechin
C. Flavonol
D. Anthocyannidin
74. Vị trí thường gắn O-glycosid của các flavonoid?
A. 3,5,8
B. 6,8
C. 3,4’
D. 3,7
75. Flavonoid có tính kiềm mạnh nhất và tồn tại dạng muối trong tự nhiên?
A. Catechin
B. Anthocyanidin
C. Leucoanthocyanidin
D. Flavonol
76. Phát biểu SAI về tính chất của flavonoid nói chung
A. Là các polyphenol phân bố trong động, thực vật
B. Tính khử
C. Tính lưỡng tính
D. Tính oxy hóa
77. Flavonoid nào sau đây là C-glycosid
A. Puerarin

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

B. Narigin
C. Hesperidin
D. Rutin
78. Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonoid đặc trưng trong
A. Cam thảo
B. Diếp cá
C. Bạch quả
D. Núc nác
79. Nếu đem sản phẩm phản ứng Cyanidin/cồn 96% lắc với octanol thấy lớp trên có màu đỏ thì
đó là flavonoid ở dạng
A. Dimer
B. Chưa kết luận được
C. Aglycon
D. Glycosid
80. Flavonoid có tính oxy hóa mạnh nhất
A. Flavon
B. Flavonol
C. Leucoanthocyandin
D. Anthocyanidin

Flavonid
1) Có nối đôi 2 OH/C, Ceton ở C : Flavonoid
2) Flavan 3,4- diol ( LAC), 2 nhóm OH/ vòng B không có cái nào sau đây :
(+) Với Cyanidin – do không có OH ở C

3) Dung môi trong chiết xuất và phân lập Flavonoid là : EtOAc


4) Cái nào không phải của Flavonoid : phát huỳnh quang dưới UV 365nm
5) Quy định của nụ hoè trong dược điển VN: Nụ 90%, hàm lượng rutin 20%
6) Flavo nào đổi màu theo OH: Anthocyanidin
7) Flavo có lamda max lớn nhất là : AC
8) Flavo kém bền nhất ( thường không màu, dễ bị oxy hoá): Flavon
9) Kém bền nhất trong các fla: Flavonol, chalcone, LAC, Auron LAC
10) Polymethoxy flavo tan tốt trong dung môi nào: DMC, Cf
11) Đặc điểm phổ UV của flavo : có 2 bảng ở lamda : 220- 290
293-380

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

12) Flavo có lamda max nhỏ nhất ( màu nhạt nhất) : flavonol, flavon, AC,a Auron,
Flavanol
13) Chọn phát biểu sai của flavo: lưỡng tính, có tính oxy – tính khử , vòng alpha
pyron quy định kiềm
14) Khi nào flavo có khả năng tạo phức với kim loaj:
Có 2-OH nằm cạnh nhau, C3 C5 có OH

15) Nhận định sai về flavo: Phân bố rộng rãi ở động vật và thực vật
16) Flavo đặt tên theo màu vàng – Flavus
17) Phản ứng đặc hiệu đặc tính alpha pyron : phản ứng Cyanidin
18) Lắc sản phẩm của otanol lớp trên đỏ: dạng genin
19) Lắc sản phẩm với otanol lớp dưới ( cồn, nước, me ) màu đỏ: dạng glycoside
20) Dịch chết cồn 96% lúc đầu – lúc sau đun với acid +đó : nhóm LAC
21) Làm gọn vết flavo trên SKLM cho dung môi: Acid acetic, acid formid
22) Thuốc thử hiện màu của flavo trong sắc ký đồ: Fe2+, Vanillin, sulfuric, FBS
23) Kỹ thuật không được dùng để định lượng flavonoid : Acid- baso
24) Tên khác của Cynarin: 1-3-O- Dicaffeaflquinic acid
25) Bộ phận của bạch quả : lá
26) Bộ phận dùng của actiso: lá
27) Họ của asteraceace thường có tác dụng trên Gan
28) Bộ phận dùng của cúc gai: quả khô

COUMARIN
1) Hoạt chất của chế phẩm cintrom: OH vị trí số 4 – Coumarin ( Dicoumarol)
2) Chất có tác hại với gan trong bài Coumarin: Aflatoxin
3) Hiện tượng xảy ra khi coumarol phản ứng với dung dịch kiềm: Dung dịch trong + tăng màu
4) H20 + dịch chiết cồn của coumarin là gì: Dung dịch đục
5) Cấu trúc khung nền của coumarin : C6-C3
6) Phản ứng đặc trưng để định tính coumarin: đóng mở vòng lacton, tăng huỳnh quang trong
môi trường kiềm
7) Tính chất nào sau đây không phải của coumarin: kết tủa với alkaloid với kim loại đa hoá trị
8) Đặc điểm tinh thể của coumarin: hình que, không màu

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

9) Phân biệtcoumarin với anther bằng phản ứng: Borntrager


10) Cấu trúc của coumarin: benzo alpha pyron
11) Chọn câu sai về coumarin: Coumarin không có khả năng thăng hoa
12) Đặc tính nào không có ở coumarin: Tác dụng được với gelatin
13) Coumarin phát huỳnh quang được ở bước song: 365nm
14) Dimer- OH ở vị trí số 4 có tác dụng gì: Chống đông
15) Chọn ý sai về coumarin đơn giản: Có khung pyran hay furan
16) Coumarin đơn giản nhất tên gì: umbiferon
17) Chiếu UV 365 chuyển từ dạng Cís=> trans:
Coumarinat => coumarate ( cứng hơn, phát huỳnh quang sáng hơn

18) Tính chất không phải coumarin dạng glycoside: không có khả năng thăng hoa
19) Tên gọi coumarin bắt nguồn từ: cây đầu tiên coumaruana odorata
20) Tác dụng dược lý không phải của coumarin: Tăng co thắt cơ trơn
21) Chọn ý sai về coumarin : thường tồn tại dạng glycoside
22) Phản ứng đặc trưng cho coumarin tinh chế: Phản ứng đóng mở vòng lacton
23) So sánh độ đục trong của coumarin trong acid/kiềm: Acid=> đục, kiềm => trong
24) Dược liệu học nào khác họ: mù u
25) TPHH Tác dụng kháng khuẩn mù u: Calophylloid
26) Dược liệu chứa coumarin trừ: bỉm bỉm
27) Kháng viêm, kháng khuẩn : Wedellolacton
28) Coumarat được tạo thành trong điều kiện nào: Huỳnh quang trong môi trường
kiềm

1. Quercetin thuộc phân nhóm nào: Flavonol

RUTỈN= QUERCETIN-3-RUTINOSE

QUERCITRIN= QUERCETIN-3-RHAMNOSE

NARINGIN= NARINGENIN-7-NEOHESPERIDOSE

HESPERIDIN= HESPERITIN-7-RUTINOSE

EGCG=EPIGALLO CATECHIN GAL LAT -> CATECHIN

1. AC, EGCG-> CHỒNG OXY HÓA

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

2. FLAVONOID LIGNAN SYLIBIN (SILYMARIN, cúc GẢI, HẠ

MEN GAN)

3. BI-FLAVONOID: GINKGETIN (BẠCH QUẢ-> LÁ, TÄNG

TUÁN HOÀN MÂU NÃO)

4. FLAVONOID PHÂN Bổ RỘNG RÃI TRONG THỰC VẠT VÀ ĐỌNG VẠT? SAI, TV

5. RUTINOSE= R1-G6(RHAMNOSE-GLUCOSE)

6. NEOHESOERIDOSE= R1-G2

1. CÁC FLAVONOID KHÔNG MÀU: FLAVANON(OL), LAC, CATECHIN,

DHC

2. TRONG FLAVANOL, FLAVON, AC, AURONE A MAX LỚN NHÁT, NHÕ

NHAT? AC. FLAVANON(OL)

3. FLA CỎ TÍNH KHỬ MẠNH NHAT: EGCG, AC

4. FLA CỎ TÍNH OXY HÓA MẠNH NHÄT: FLAVONOL

5. FLA BÉN NHÁT: FLAVON(OL)

6. FLA KÉM BÊN NHAT: EGCG, AC

7. Vị TRÍ THƯỜNG LIÊN KÊT O-GLYCOSID: 3,5,7,4'

8. C-GLYCOSID: 6,8

9. FUVVONOID LẢ MỘT POLYPHENOL?

10. DUNG MÔI CHỌN LỌC TRONG cx FLA: ETOAc

11. CÁC POLYMETHOXY FLA TAN : KÉM PC (CHLOROFORM)

12. FLA LÀ HỢP CHAT LƯỞNG TÍNH? ĐUNG

13. ACID: OH PHENOL -» ĐỊNH TỈNH: TĂNG MÀU. TẠO PHỨC

14. KIÊM: GAMMA PYROL -» PHẢN ỨNG CYANIDIN

15. FLA/SKLM-» VẢNG + FeCI3 -» xanh đen, xanh rêu , PHA ĐỘNG

THỀM ACID

MỘT SỐ CÂU HỎI TỰ LUẬN, ĐÚNG/SAI

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

Đại cƣơng dƣợc liệu


1. Dược liệu học là gì? Đối tượng nghiên cứu? Mục tiêu?
Khái niệm: là môn khoa học nghiên cứu về các nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên
hoặc sinh học.
Đối tượng: động vật, thực vật, khoáng vật, sinh học
Mục tiêu: Đánh giá chất lượng dược liệu, HDSD dược liệu trong điều trị an toàn, hợp lí.
2. Nêu các nhà y học Trung hoa và tác phẩm nổi tiếng?
Thần Nông (2700 tcn): Thần Nông bản thảo
Hoàng đế (2637 tcn): Nội kinh
Lương Trọng Cảnh (142-220): Thương hàn luận
Lý Thời Trân (1518-1593): bản thảo cương mục
3. Tổ sư ngành y học hiện đại phương Tây? Hippocrates
4. Thuật dƣỡng (Yoga), thuật ƣớp xác xuất hiện từ nền y học nào?
Thuật dưỡng sinh (yoga): nền y học Ấn Độ
Thuật ướp xác: nền y học Ai Cập
5. Người nổi tiếng nhất trong y học Ai Cập cổ đại? Imhotep ( 2667_2648 tcn)
6. Khái niệm chất tinh túy của ai? Paracelsus ( 1490_1541)
7. Nêu các quan điểm trong y học thời Phục Hƣng của Paracelsus?
Chiết hoạt chất
Sử dụng độc vị
8. Trình bày tóm tắt tiểu sử, quan điểm y học, tác phẩm nổi tiếng của Tuệ tĩnh và Hải
Thƣợng Lãn Ông?
Tuệ Tĩnh (1330-1400): Tên thật Nguyễn Bá Tĩnh, quê quán Hải Dương
Quan điểm y học: Nam dược trị nam nhân
Tác phẩm: Nam dược thần hiệu, Hồng Nghĩa giác tư y thư
Hải thượng Lãn Ông (1720-1791): Tên thật: Lê Hữu Trác; Quê quán Hải Dương
Quan điểm y học: Dùng thuốc nam chữa bệnh cho người Nam
Tác phẩm: Hải Thượng y tông tâm lĩnh
9. Các lĩnh vực chính của ngành Dƣợc liệu?
_ Tạo nguồn nguyên liệu
_ Chiết xuất dược liệu
_ Kiểm nghiệm và tiêu chuẩn hóa

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

_ Nghiên cứu thuốc mới


10. Nêu các GPs trong tạo nguồn nguyên liệu dƣợc liệu?
_ Trồng trọt (GAP)
_ Thu hái (GCP)
_ Bảo quản (GMP)
11. Nêu quy tắc “3 đúng” trong thu hái dƣợc liệu?
Đúng dược liệu, đúng bộ phận dùng, đúng thời vụ.
12. Thời điểm thu hái thích hợp của rễ, Lá, Hoa?
_ Rễ : khi cây tàn lụi / cuối thu hay đầu đông
_ Lá : khi cây chớm ra hoa
_ Hoa: khi hoa sắp nở ( nụ)
13. Sự khác nhau dƣợc giữa ổn định và làm khô dƣợc liệu
Ổn định dược liệu là diệt men (enzym) gồm có Cồn sôi, Nhiệt ẩm, Nhiệt khô
Làm khô dược liệu: ức chế men (enzym) gồm có phơi, sấy thường, sấy áp suất giảm, đông khô
14. Kể tên các phương pháp phơi? Ưu nhược điểm của phơi so với sấy?
Các phương pháp phơi: phơi nắng trên sân, phơi bóng râm, phơi trên giàn, phơi giàn cao ,che
màn vải.
Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện, rẻ tiền
Nhược: phụ thuộc vào thời tiết, không kiểm soát nhiệt, độ dễ bám bụi, ruồi nhặng
15. Theo Dƣợc điển Việt Nam V độ ẩm tối đa cho phép của dƣợc liệu? 13%
16. Nêu pp phơi phù hợp với dược liệu chứa Tinh dầu? Phơi trong bóng râm (phơi âm can)
Dƣợc liệu mỏng manh, dễ dập nát? Phơi trên giàn
17. Nhiệt độ sấy đối với các dƣợc liệu chứa tinh dầu? <40oC
18. Trình bày nguyên tắc phương pháp sấy chân không và đông khô? Đối tượng áp dụng?
Sấy chân không: Sấy chân không là phương pháp sấy ở môi trường áp suất cực thấp, gần như
là chân không. Trong môi trường này, nước sẽ sôi ở nhiệt độ thấp hơn rất nhiều so với nhiệt
độ sôi thông thường. Khi nước sôi, các phân tử nước hoạt động mạnh nhất đồng nghĩa với sự
bốc hơi diễn ra nhanh nhất sẽ làm tăng tốc độ sấy lên nhiều lần so với sấy khô thông thường.
(Nên nhiệt độ sấy sẽ thấp hơn bình thường) – Áp dụng cho dược liếu kém bền với nhiệt
Đông khô (sấy thăng hoa): Sấy đông khô là quá trình loại bỏ băng hoặc dung môi đông lạnh khác
ra khỏi vật liệu thông qua quá trình thăng hoa ở nhiệt độ thấp, áp suất giảm. Trước hết nguyên

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

liệu được làm lạnh thật nhanh ở nhiệt độ rất thấp (-800C) để nước chứa bên trong nguyên liệu kết
tinh nhanh ở dạng tinh thể nhỏ. Nguyên liệu được giữ ở nhiệt độ thấp trong quá trình đông khô và
được đặt ở trong buồng thật kín có nối với máy hút chân không.
19. 3 quá trình của sự chiết xuất?
_ Thẩm thấu
_ Hòa tan
_ Khuyêch tán
20. Nguyên tắc lựa chọn dung môi trong chiết xuất?
Các chất kém phân cực tan trong dung môi kém phân cực: dùng các dm kém phân cực để chiết
Các chất phân cực tan trong dung môi phân cực: dùng các dung môi phân cực để chiết
21. Trình bày phƣơng pháp chiết ngấm kiệt? (slide 42, sgk 69)
22. Trình bày tóm tắt các kỹ thuật chiết đặc biệt? sgk 69
_ Chiết với sự hổ trợ của siêu âm
_ Chiết cới sự hổ trợ của vi sóng
_ Chiết bằng chất lỏng siêu tới hạn
_ Chiết dưới áp suất cao
23. Nêu các phƣơng pháp phân lập? Phƣơng pháp nào thƣờng đƣợc sử dụng nhất?
_ Kết tinh phân đoạn
_ Thăng hoa
_ Chưng cất phân đoạn
_Sắc ký
Phương pháp thường được sử dụng nhiều nhất: Sắc ký
24. Phương pháp xác định khối lượng phân tử của chất? Phổ khối lượng MS/ slide 61
25. Phương pháp xác định được cấu trúc hóa học của chất? Phổ NMR/slide 62
26. Đối tượng nghiên cứu của dược liệu: Thực vật, động vật, khoáng sản
27. Đối tượng nghiên cứu của dược liệu học hiện đại: Thực vật, động vật
28. “Nam dược trị nam nhân” của: Tuệ Tĩnh
29. Ông tổ của ngành Dƣợc thế giới: Gallien
30. Ông tổ của ngành Dược Việt nam: Tuệ Tĩnh
31. Ông tổ của ngành Y thế giới: Hyppocrate
32. Ông tổ của ngành Y Việt nam: Hải thượng lãn ông (ông già “lười”)
33. Câu nói nổi tiếng của Hải thượng lãn ông: Dùng thuốc nam chữa bệnh cho người nam

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

34. “Hải thương y tông tâm lĩnh” là tác phẩm của: Hải thượng lãn ông
35. Học thuyết chất tinh túy của: Paracelsus
36. Loài ngƣời biết sử dụng thuốc vào thời: cổ đại
37. Quy tắc “3 đúng” trong thu hái dược liệu: đúng thời vụ, đúng dược liệu, đúng bộ phận
dùng
38. Tiêu chuẩn đảm bảo thu hái tốt: GCP
39. Ổn định dược liệu là tạm thời làm bất hoạt enzyme để bảo quản  Sai: bất hoạt hoàn
toàn enzyme
40. Trường hợp không cần ổn định dược liệu: Dương địa hoàng, mía dò
41. PP sấy chân không dùng để ổn định dược liệu  Sai: làm khô
42. PP phơi dùng cho dược liệu chứa tinh dầu: phơi trong râm
43. PP phơi dùng cho dược liệu mỏng manh, quý (hoa): phơi trên giàn
44. PP làm khô phù hợp với sữa ong chúa, nọc rắn: đông khô
45. Nhiệt độ sấy dược liệu chứa tinh dầu: 30-40oC
46. PP dùng để chế biến chè xanh: Nhiệt khô

Carbohydrat
1. Oligosaccharid là những glucid khi thủy phân sẽ cho ra từ 2-10 đường đơn  Sai: 2 -9
đường đơn.
2. Tinh bột gồm amylose (15-30%) và amylopectin (70-85%)  Đúng.
3. Amylose gồm các đường glucose liên kết với nhau qua dây nối α-1,6-glycoside  Sai: α-
1,4-glycoside.
4. Amylose có cấu trúc phân nhánh  Sai: Mạch thẳng, không phân nhánh.
5. Amylopectin gồm các đƣờng glucose liên kết với nhau và phân nhánh nhiều  Đúng.
6. Tinh bột càng nhiều amylopectin càng có độ dẻo cao  Đúng.
7. Lượng 2,3-dimethylglucose dùng để đánh giá mức độ phân nhánh của Amylose  Sai:
đánh giá mức độ phân nhánh của tinh bột.
8. Đơn vị cấu tạo cơ bản của tinh bột α-D glucose  Đúng.
9. Để đánh giá mức độ phân nhánh của tinh bột, người ta tiến hành Thủy phân rồi methyl
hóa toàn bộ nhóm OH  Sai: methyl hóa toàn bộ nhóm OH rồi thủy phân.
10. Tinh bột không tan trong nước  Sai: không tan trong nước lạnh nhưng tan trong nước

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

nóng (bị hồ hóa).

11. Dây nối 16 dễ bị cắt hơn dây nối 14  Sai: dây nối 14 dễ bị cắt hơn dây nối
16.
12. Enzym cắt xen kẽ dây nối α-(14)-glucosid của tinh bột: α-Amylase
 Sai: β-Amylase.
13. Có thể dùng dung dịch iod để phân biệt các loại tinh bột  Sai: dùng dung dịch Iod để
định tính tinh bột. Phân biệt các loại tinh bột bằng vi học.
14. Mỗi vòng xoắn của tinh bột gồm 5 đơn vị glucose  Sai: 6 đơn vị glucose.
15. Đơn vị cơ bản của Cellulose là α- D glucose Sai: β-D glucose.
16. Amylose kết hợp với iod cho phức màu Xanh dƣơng đậm  Đúng.
17. Cellulose acetophtalat thường được dùng làm tá dược dính  Sai: dùng làm bao phim
tan trong ruột.
18. Mủ trôm, mủ gòn là thuộc nhóm glucid là Gôm  Đúng.
19. Thành phần hóa học quan trọng của nấm Linh chi là 1,4-β-D glucan Sai: 1,3-β-D
glucan.
20. Erythrodextrin phản ứng với Iod cho màu đỏ  Đúng
21. Maltose phản ứng với Iod cho màu: Xanh dương  Sai: không màu
22. Lactose cấu tạo gồm Glucose-glucose Sai: Galactose-β-1,4-glucose.
23. Tinh bột gồm toàn liên kết 1,4-฀-Glucose  Sai: Amylopectin còn có lk 1,6-฀-Glucose
24. Amylose gồm toàn liên kết ฀-1,4-Glucose  Đúng
25. Amylopectin gồm toàn liên kết ฀-1,4-Glucose  Sai: còn có lk ฀-1,6
26. Amylopectin có liên kết ฀-1,6-Glucose  Đúng
27. Amylose có cấu trúc phân nhánh  Sai: không phân nhánh
28. Đơn vị cấu tạo cơ bản của tinh bột: ฀-D-Glucose
29. Đánh giá mức độ phân nhánh của tinh bột: Methyl hóa  thủy phân  đánh giá lượng
2,3-dimethylglucose
30. Tinh bột không tan trong nước  Sai: tan trong nước nóng, không tan trong nước lạnh
31. Hồ tinh bột: tinh bột tan trong nước nóng
32. Định tính tinh bột: TT Lugol (I2)
33. Phân biệt các loại tinh bột: Vi học
34. Tinh bột và cellulose thuộc phân nhóm nào? Homopolysaccharide: Glucan

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

35. Đơn vị cấu tạo cơ bản của Cellulose: ฀-Glucose


36. Glycan là polysaccharid bao gồm trên 10 phân tử đƣờng đơn nối với nhau  Đúng
37. Glucan: polysaccharid bao gồm trên 10 phân tử đường glucose nối với nhau
38. Cellulose là 1,4-฀-D-Glucan  Đúng
39. Enzyme thủy phân tinh bột cho ra isomaltose: ฀-amylase
40. Kể tên 3 loại heteropolysaccharid: Gôm, pectin, chất nhầy
41. Pectin là một glucan  Sai: Glycan

Glycosid tim
1. Định nghĩa về glycoside tim
Là những glycosid steroid có tác dụng đặc biệt trên tim
Liều điều trị: (quy tắc 3R) Mạnh, Chậm, Điều hòa
Liều độc: Nhanh, rung tim, giảm co bóp, ngưng tim kỳ tâm trương (đv máu nóng), tâm thu
(đv máu lạnh)
2. Liệt kê 3 thành phần cấu tạo nên glycoside tim.
Khung steroid, vòng lacton, đường 2-desoxy
3. Trong đó thành phần nào đƣợc dùng để phân loại cấu trúc glycoside tim?
Phần aglycon: khung steroid và vòng lacton
4. Cardenolid có bao nhiêu Carbon? Phân bố ở đâu (Đv/Tv)?
Cardenolid có 23C, phân bố ở thực vật
5. Bufadienolid có bao nhiêu Carbon? Phân bố ở đâu (Đv/Tv)?
Bufadienolid có 24C, phân bố ở động vật (Cóc)
6. Cho biết sự khác nhau giữa các cấu trúc digitoxigenin, gitoxigenin, digoxigenin
Digitoxigenin: khung cấu trúc cơ bản nhất của glycosid tim, có –OH vị trí số 3 và 14
Gitoxigenin: Digitoxigenin có thêm –OH vị trí số 16
Digoxigenin: Digitoxigenin có thêm –OH vị trí số 12 (tăng tác dụng)
7. Ouabaigenin có mấy nhóm thế -OH? Phân cực hay không phân cực?
Ouabaingenin có 6 (hoặc 5) nhóm –OH, vì nhiều –OH nên Ouabaingenin phân cực
8. Trình bày độ tan của glycoside tim trong các dung môi? Nhƣ vậy để chiết xuất
glycoside tim, có thể dùng những dung môi nào?
Tan được trong nước/ROH
Tan ít trong CHCl3

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

Không tan trong dung môi kém phân cực (n-hexan, ether, benzene)
Để chiết xuất Glycosid tim có thể dùng nước hoặc ROH

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

9. Liệt kê các phản ứng định tính hóa học glycoside tim: khung steroid, vòng lacton,
phần đƣờng
Khung steroid: Lieberman-Burchard: vòng nhẫn màu đỏ ở mặt phân cách
Tattje: màu đỏ (đặc hiệu với Gitoxigenin)
Jensez-Pensens: huỳnh quang/UV (đặc hiệu với Gitoxigenin)
Vòng lacton: Baljet: màu cam
Kedde: màu đỏ tía
Raymond-Marthoud: màu tím k bền  xanh dương 5 cạnh
Legal: màu đỏ
SBCl3/CHCl3: màu tím 6 cạnh
Đường desoxy: Xanthydrol: màu đỏ
Keller-Kiliani: vòng nhẫn màu nâu đỏ ở mặt phân cách
Acid Phosphoric: màu vàng
10. So sánh sự khác nhau của 2 nhóm phản ứng định tính khung steroid và vòng lacton

11. Tại sao phải định lượng bằng phương pháp sinh vật với glycoside tim? Gồm những
đơn vị gì?
Phải định lượng bằng pp sinh vật vì glycosid tim có tác động trực tiếp trên tim, ảnh hưởng
đến tính mạng người sử dụng nên cần được định lượng với sinh vật để xác định được hàm
lượng chính xác.
Gồm: Đơn vị mèo, Đơn vị ếch và Đơn vị bồ câu
12. Bộ phận dùng của Dƣơng địa hoàng? Sự khác nhau về thành phần hóa học của
dƣơng địa hoàng tía và dƣơng địa hoàng lông? Điều này dẫn đến hệ quả gì?
BPD: lá
TPHH: Tía: Digitoxin là chủ yếu, còn có gitoxin, gitaloxin, saponin
Lông: Digitoxin, gitoxin, digoxin, diginatin, gitaloxin
Dương địa hoàng lông có thêm thành phần Digoxin (thêm –OH vị trí số 12) nên tác dụng
trị liệu và độc tính cao hơn nhiều so với Dương địa hoàng tía
13. Vai trò của Saponin trong dƣợc liệu chứa glycoside tim?
Saponin là chất diện hoạt, làm giảm sức căng bề mặt, dễ hòa tan các chất
Saponin giúp glycosid tim tan tốt, dễ hấp thu

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

14. Tên gọi khác của Strophanthin G? Đặc điểm đáng chú ý? Sinh khả dụng?
Strophanthin G = Ouabain
Phân cực  Thân dầu  không hấp thu qua đường tiêu hóa  tiêm (IV: cấp cứu)
Mau chuyển hóa (mau hết tác dụng), độc gấp 2 lần K-strophanthin, gấp 10 lần digitalin
15. Bộ phận dùng của Trúc đào? Thành phần hóa học?
Dùng lá: chứa Oleandrin là chủ yếu, còn có desacetyl oleandrin, neriantin, adynerin
16. Ngoài glycoside tim, các polysaccharide trong lá Trúc đào còn có ứng dụng gì? Ví
dụ?
Polysaccharide trong lá Trúc đào làm tăng khả năng miễn dịch và có hoạt tính cao trên
nhiều dòng tb ung thư người. Ví dụ: chế phẩm Anvirzen
17. Glycosid tim trong Hành biển hoa trắng? Cấu trúc có gì khác so với các dƣợc liệu
còn lại?
Scilaren. Có cấu trúc là Bufadienolid (vòng lacton 6 cạnh)
18. Glycosid tim là chất độc bảng A  Đúng
19. Glycosid tim chỉ có ở thực vật  Sai: có ở cả TV và ĐV
20. Liệu độc glycosid tim gây chậm nhịp tim, ngưng tim  Sai: Nhanh, rung tim, giảm co
bóp, ngưng tim
21. Cardenolid có độc tính cao hơn bufadienolid  Sai: Bufa độc tính cao hơn
22. Cấu trúc lập thể 4 vòng của glycosid tim là? Cis-trans-cis
23. Baljet là thuốc thử định tính vòng lacton 5 cạnh của glycosid tim  Đúng
24. Glycosid tim (glycosid digitalis) có nhiều ở họ thực vật nào? Dương địa hoàng tía
25. TT Keller-kiliani là TT đặc hiệu của đường 6- desoxy  Sai: đường 2-desoxy (hoặc
2,6-desoxy)
26. Bộ phận dụng của Strophanthus gratus? Nhân hạt
27. Hoạt chất chính của Strophanthus gratus là gì? G-strophanthin (Ouabain)
28. Hoạt chất chính của cây hành biển là? Scilaren
29. Hoạt chất đặc biệt có trong Digitalis lanata? Digoxin (thêm –OH vtrí 12: tăng tác dụng)
30. Hàm lƣợng glycosid tim ở Digiltalis lanata? 0.5-1%
31. Lierberman là thuốc thử của tp nào trong glycosis tim? Khung steroid
32. Lierberman là phản ứng đặc hiệu của glycosid tim?  Sai: có nhân steroid  (+)
33. Bộ phận dùng của dƣơng địa hoàng là gì? Lá
34. Glycosid tim sẽ làm ngưng tim mèo ở thời kì nào? Tâm trương

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

35. Phổ UV của Cardenolid hay Bufadienolid có bước sóng cực đại cao hơn?
Bufadienolid có ฀ max lớn hơn do có nhiều nối đôi liên hợp
36. Phản ứng Lierberman thực hiện trong môi trường nào? Acid H2SO4 đậm đặc

Saponin
1. Tên gọi saponin bắt nguồn từ đâu? Tính chất tạo bọt của Saponin
2. Kể tên các tính chất vật lý của saponin
Vị đắng, mùi nồng, khó kết tinh. Tan trong dm phân cực (nước, cồn), không tan trong dm
kpc (n-hexan, benzene). DM chọn lọc: n-BuOH. Tủa trong Ether, aceton
Tạo bọt bền >15p khi lắc với nước
Độc với cá, thân mềm
Tạo phức k tan với cholesterol
Kích ứng da và niêm mạc
Tính phá huyết
3. Saponin chỉ có ở thực vật  Sai: có ở cả TV và ĐV (hải sâm, sao biển)
4. Saponin có mùi thơm  Sai: mùi hăng (nồng)
5. Sapogenin là gì? Là phần không đường của Saponin có cấu trúc triterpen 30C hoặc
steroid 27C
6. Dựa vào đâu phân loại saponin? Dựa vào Sapogenin
7. Saponin có trong nhân sâm? Ginsenosid
8. Saponin có trong sâm việt nam? Vina-Ginsenosid
9. Saponin có trong cam thảo? Glycyrrhizin
10. Aglycon của Dioscorea? Diosgenin
11. Dammaran thuộc cấu trúc pentacyclic  Sai: Dammaran chỉ có 4 vòng
12. Khung dammaran là khung phổ biến nhất trong thực vật  Sai: Oleanan là khung
phổ biến nhất trong thực vật
13. Solanidan thuộc saponin steroid  Sai: Saponin steroid alkaloid
14. Saponin độc có trong mầm khoai tây?  Đúng
15. Lupan thuộc saponin triterpen pentacyclic  Đúng
16. Khung sapogenin thường gặp ở tv 2 lá mầm Oleanan
17. Madecassoid (rau má) thuộc khung cấu trúc? Ursan
18. Saponin thường gặp ở hải sâm, sao biển? Saponin triterpen khung Lanostan

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

19. Diosgenin (chi dioscorea) thuộc khung cấu trúc? Saponin steroid khung
Furostan/Spirostan
20. Furostan có khả năng chuyển thành spirostan thông qua sự thủy phân, đóng vòng
 Đúng (thủy phân cắt đường, đóng vòng)
21. Saponin steroid được sử dụng để? Bán tổng hợp các thuốc steroid kháng viêm
22. Saponin pseudoglycosid thường gặp? Madecassosid (Rau má) thuộc khung Ursan
23. Đa số saponin là bidesmosid  Sai: monodesmosid (trừ Panax)
24. Dung môi dùng trong phân lập, tinh chế chọn lọc các saponin: n-BuOH
25. Saponin dễ bị thủy phân, khó kết tinh  Đúng
26. Phản ứng đặc hiệu của saponin? Tạo bọt bền >15p khi lắc với nước
27. Các hợp chất khác có khả năng tạo bọt? Glycosid tim, protein, chất nhầy,…
28. Chỉ số bọt dùng trong định tính và bán định lƣợng  Đúng
29. Chỉ số bột giúp bạn so sánh saponin trong các loại dược liệu khác nhau  Sai: cùng 1
loại dược liệu
30. Hiện tượng khi cho dịch chiết của thiên môn (asparagus cochinchinensis) thực hiện
phản ứng lieberman – burchard? Phía trên màu xanh lá cây vì có saponin steroid

Anthranoid
1. Anthranoid là những gycosid mà phần agycon là dẫn chất của 9,10 diceton anthracen
 Đúng
2. Sự phân chia Anthraglycosid thành nhóm: nhuận tẩy và phẩm nhuộm dựa vào số lượng
nhóm OH  Sai: dựa vào vị trí nhóm OH
3. H2SO4 25% trong phƣơng pháp cân để định lƣợng Anthraquinon có vai trò là dung môi
chiết hay thủy phân Anthraglycoside  Thủy phân
4. Phản ứng với dd kiềm tạo phenolat có màu đỏ là phản ứng của Anthraquinon hay
anthraglycosid?  Anthraquinon
5. Tinh thể Anthraquinon trong thử nghiệm và thăng hoa hình que, màu vàng  Sai: Hình
kim, màu vàng
6. Dung môi phù hợp để chiết xuất anthraquinon là Nước  Sai: các dm kpc (n-hexan,
CHCl3)
7. OMA thuộc nhóm anthra nhuộm màu  Sai: anthra nhuận tẩy

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

8. Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ cả dạng anthraquinon lẫn dạng anthraglycosid
 Đúng
9. OMA là chữ viết tắt của Oxytrienthol anthraquinon  Sai: Oxymethyl AQ
10. Cơ chế tác dụng chủ yếu của các anthra là tầng nhu động cơ vân và cơ trơn  Sai:
chỉ tác động trên cơ trơn
11. Dƣợc liệu có chứa anthranoid gây kích ứng niêm mạc dạ dày, có thể bài tiết qua sữa
mẹ  Đúng
12. Anthranoid có thể gây tác dụng phụ Sảy thai  Đúng (do làm co cơ trơn tử cung)
13. Họ thực vật thường có Anthra nhóm phẩm nhuộm Rutaceae  Sai: Rubiaceae
14. Họ thực vật thƣờng có Anthra nhóm nhuận tẩy Fabaceae  Đúng
15. Anthraglycosid có cấu trúc khung nền C6-C3-C6  Sai: C6-C2-C6
16. Tên gọi Anthra dựa vào cấu trúc hóa học  Đúng
17. Tính chất của Anthraglycosid là thăng hoa  Sai: AG k thăng hoa, AQ thăng hoa được
18. Chrysophanol có thể tác dụng được với NH3  Sai: tác dụng được với NaOH
19. Chrysophanol có tính acid mạnh  Sai: tính acid yếu
20. Hiện tƣợng dƣơng tính của phản ứng Borntrager là lớp kiềm màu đỏ (dƣới)
 Sai: lớp kiềm màu đỏ nằm trên nếu dm là CHCl3, nằm dưới nếu dm là ether
21. NH4OH trong định tính chrysophanol có vai trò loại bỏ AQ có tính acid mạnh
 Đúng
22. Trong cấu trúc của anthraquinon, nếu so với nhóm -OH ở vị trí ฀ thì nhóm -OH ở vị trí
฀ có tính acid mạnh hơn  Sai: ฀-OH có tính acid yếu hơn do tạo liên kết H nội phân tử với
C=O
23. Tại đại tràng, dạng OMA đƣợc coi là có tác động nhuận tẩy là Dạng aglycon - oxy
hóa (anthraquinon)  Sai: AQ dạng khử
24. Tại ruột non, dạng OMA được hấp thu phần lớn là Aglycon  Đúng
25. Dược liệu thuộc họ 1 lá mầm có thành phần hóa học là anthraglycosid là Cassia alata
 Sai: Aloe vera
26. Tan đƣợc trong kiềm rất yếu (CO32-, HCO3-) là tính chất của Chrysophanol
 Sai: Rhein (Chrysophanol chỉ tna được trong NaOH)
27. Dƣợc liệu có chứa đồng thời 2 thành phần là tanin và anthraglycosid là Muồng trâu
 Đại hoàng

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

28. Tính chất phù hợp đối với dƣợc liệu Phan tả diệp là Có nhựa gây đau bụng nếu dùng
đƣờng uống  Đúng
29. Lưu { của dược liệu Phan tả diệp là nên ngâm rượu hoặc sắc với nước nóng khi dùng
 Sai: lưu ý khi dùng Phan tả diệp: nước hãm Phan tả diệp cần được để nguội và lọc loại nhựa
trước khi uống.

Coumarin
1. Nêu các phản ứng hóa học định tính coumarin: Đóng mở vòng lacton, tang huỳnh
quang trong môi trường kiềm, vi thăng hoa
2. Tên gọi coumarin bắt nguồn từ tên của một dƣợc liệu  Đúng
3. Cấu trúc khung nền của Coumarin là C6-C3  Đúng
4. Chất được dùng làm thuốc tên "Sintrom" là Dicoumarol  Đúng
5. Aflatoxin là một độc tố của vi nấm Aspergillus flavus, chất này được xếp vào nhóm
hợp chất alkaloid  Sai: Coumarin
6. Hiện tượng xảy ra khi cho Coumarin + dung dịch kiềm: màu đậm lên  Đúng
7. Phản ứng đặc trưng để định tính coumarin: Phát huznh quang trong dung dịch acid
 Sai: Kiềm
8. Tính chất của coumarin là kết tinh đƣợc và thăng hoa đƣợc  ĐÖNG
9. Tinh thể coumarin: Hình kim, màu vàng  Sai: hình que, không màu
10. Nhóm hoạt chất có khả năng thăng hoa và có mùi thơm: COUMARIN
11. Coumarin là nhóm hoạt chất có cấu trúc: Vòng ฀-Pyron  Sai: ฀-pyron
12. Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử nghiệm ...(X)...nhƣng sau đó có
thể phân biệt bằng phản ứng...(Y)...với que bông gòn tẩm kiềm.
(X): vi thăng hoa (Y): Borntrager
13. Đặc tính nào có ở coumarin là có mùi thơm  Đúng
14. Coumarin phát quang dưới UV bước sóng 356  Sai: 365
15. Coumarin dạng dimer và có -OH ở vị trí 4 thường có khả năng chống đông máu
 Đúng
16. Coumarin đơn giản Có khung pyran hay furan  Sai: coumarin đơn giản không có
thêm khung pyran hay furan.
17. Angelicin thuộc nhóm cấu trúc furano coumarin  Đúng

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

18. Hiện tượng xảy ra nếu như cho dịch chiết Coumarin trong cồn vào nước: Dung dịch bị
đục  Đúng
19. Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thích bởi đèn UV 365nm, dạng ...
chuyển thành dạng … cho huznh quang sáng hơn. Cis  Trans
20. Coumarin (dạng glycosid) Có khả năng thăng hoa  Sai: dạng tự do
21. Coumarin có tác dụng tăng co thắt cơ trơn  Sai: Không có
22. Coumarin thường tồn tại dạng glycoside  Sai: dạng tự do
23. Dịch chiết Coumarin trong ống nghiệm acid sẽ ...(X), trong kiềm sẽ … (Y)
X: đục (do đóng vòng), Y: trong (do mở vòng)
24. Tính thăng hoa của Coumarin còn gặp ở glycoside tim  Sai: Anthraquinon
25. Tên khoa học của Bạch chỉ: Angelica dahurrica
26. Coumarat là sản phẩm của phản ứng: tăng huỳnh quang trong mt kiềm dưới tác dụng
tia uv 365

Flavonoid
1. Neohesperidose là Rha16Glu  Sai: Rha12Glu
2. Rutinose là Rha16Glu  Đúng
3. Quercetin thuộc flavonoid phân nhóm Flavon  Sai: Flavonol
4. Các flavonoid phân bố rộng rãi ở động vật, thực vật  Sai: chỉ có ở thực vật
5. Lk O-glycoside thƣờng gắn vào vị trí số mấy trong fla? 5,7, 3, 4’
6. Kể tên Flavonoid dạng bi-flavonoid? Flavonoid dạng flavo-lignan?
Bi-flavonoid: Ginkgetin
Flavo-lignan: Silybin
7. Dạng dẫn chất thần dầu của rutin? Quercetin
8. EGCG là cấu trúc thuộc phân nhóm? Flavan-3-ol (Catechin)
9. Kể tên Flavonoid có tác dụng phytoestrogen? Daidzein, Genistein, Puerarin
10. Nêu các tác dụng đáng chú ý của flavonoid?
Tác dụng kiểu vit P (bền mạch máu)
Bảo vệ gan (Asteraceae)
Antioxidant
Phytoestrogen
Bộ phận dùng của Bạch quả có nhiều flavonoid: Lá

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

11. Trong Flavanol, Flavon, anthocyanidin, auron, Fla có ฀ max lớn nhất? Nhỏ nhất
Lớn nhất: Anthocyanidin; Nhỏ nhất: Flavon
12. Flavonoid không có màu? Flavanon(ol), DHC, Catechin, LAC
13. Các polymethoxy flavonoid tan tốt trong? DM kém phân cực (DCM, Cf)
14. Flavonoid có khả năng chuyển màu theo pH? Anthocyanidin
15. Flavonoid kém bền nhất? Bền nhất?
Kém bền nhất: AC, LAC, Catechin; Bền nhất: Flavon(ol)
16. Flavonoid vừa có tính acid vừa có tính kiềm. Vậy phần nào trong cấu trúc Fla có tính
acid, phần nào có tính kiềm? Acid: OH-phenol; Kiềm: vòng ฀-pyron
17. Phản ứng đặc trưng của OH - phenol là? Tăng màu/kiềm, tạo phức với ion kim loại
18. Trong Flavon, flavonol, flavanon, flavanonol, catechin, LAC, AC, auron, chalcon ,
loại nào dƣơng tính với phản ứng cyanidin?
Dương tính với pư Cyanidin: Flavon, flavonol, flavanon, flavanonol, chalcon
19. Khái niệm Flavonoid đầu tiên là của ai? Geissman
20. Fla tìm thấy đầu tiên là? Flavon
21. Flavonoid bắt nguồn từ? Flavus = màu vàng
22. Fla phân bố rộng rãi trong thực vật và động vật? Sai: chỉ có ở thực vật
23. Cấu trúc khung nền của Fla: C6-C3-C6, ฀-pyron
24. PYRILIUM: AC (COX)  Phân cực/nước, thay đổi màu theo pH
25. Dựa đâu phân loại flavonoid: vị trí gắn vòng B trên mạch 3C
26. Phổ biến nhất: Euflavonoid
27. Quan tâm: Isoflavonoid (daizein, genistein)  phytoestrogen, họ Fabaceae
28. Tác dụng, công dụng flavonoid: Vit P (bền thành mạch), Bảo vệ gan, Antioxidant,
phytoestrogen.
29. Dựa vào đâu phân loại các eu-fla: đóng vòng, mức độ oxy hóa
30. Fla có tính khử mạnh nhất: EGCG, AC
31. Fla có tính oxy hóa mạnh nhất: Flavonol
32. Fla bền nhất: Flavonol
33. Fla kém bền nhất: EGCG, AC
34. Vị trí liên kết O-glycosid trong Fla: 3, 5, 7, 4’
35. Vị trí liên kết C-glycosid trong Fla: 6, 8

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

36. Flavonoid là một polyphenol  Đúng


37. Dung môi chọn lọc chiết xuất flavonoid: EtOAc
38. Dung môi chiết xuất Polymethoxyflavonoid: kém phân cực (CHCl3)
39. Flavonoid là hợp chất lƣỡng tính  Đúng
40. Tính acid của Flavonoid do: OH phenol
41. Định tính OH-phenol của Flavonoid: tăng màu, tạo phức (Sắt: xanh, Chì acetat: tủa,
Nhôm: huỳnh quang)
42. Tính kiềm của Flavonoid do: ฀ pyron
43. Định tính vòng γ pyron: phản ứng cyanidin
44. Định tính Flavonoid bằng SKLM: vết vàng + FeCl3  xanh rêu (dung môi thêm acid
cho vết gọn hơn)
45. Dược liệu chứa flavonoid tiêu biểu: Hòe, Bạch quả, Artiso, Cúc gai
46. Nụ hoa hòe = Hòe mễ
47. DĐVN quy định hàm lượng rutin tối thiểu trong hoa Hòe: 20%
48. BAR = Bìm bìm + Artiso + Rau đắng đất

Tanin
1. Pseudotanin Có tính thuộc da  Sai: không có tính thuộc da
2. Tanin là các glycoside gồm 1 aglycon và nhiều đường  Sai: 1 đường, nhiều aglycon
3. Genin hay gặp của tannin là acid mono,di, tri galic  Đúng
4. Bản chất của liên kết depsit là Ester  Đúng
5. Tanin thủy phân được gồm gallotanin và ellagitanin, nhạy cảm với tannase  Đúng
6. Tanin thủy phân thường khó tan trong nước  Sai: tan được trong nước
7. Tanin không thủy phân đƣợc là sự trùng hợp của các catechin  Đúng
8. Đặc điểm chung giữa Tanin pyrogalic và Tanin pyrocatechic là tan tốt trong cồn,
aceton  Đúng
9. Tanin pyrogallic có genin là các acid gallic nối với nhau qua liên kết peptid  Sai:
liên kết depsit (ester)
10. Sản phẩm khi chưng cất khô các Tanin thủy phân được Pyrocatechin  Sai:
pyrogallol
11. Epigallocatechin: 3 gốc -OH liền kề  Đúng

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

12. Tính chất của tannin : Vị chát, kích ứng niêm mạc dạ dày, tan trong n-hexan, petrol
ether  Sai: không tan trong n-hexan, petrol ether

13. Thuốc thử stiasny kết tủa với: tannin pyrogallic PG  Sai: tanin pyrocatechic (PC)
14. Thuốc thử stiasny kết tủa với: catechin  Đúng
15. Sự khác nhau giữa Tanin pyrocatechic và Tanin pyrogallic: Khả năng tạo tủa với
nước brom.  Đúng
16. Hàm lượng tannin trong Ngũ bội tử 50-70%  Đúng
17. Ngũ bội tử Có thành phần hóa học là các tannin catechic  Sai: tanin pyrogallic
18. EGCG là viết tắt của: epigallocatechin gallat
19. Liên kết hình thành với protein giúp Tanin có tính thuộc da: Liên kết Hydro
20. Kể tên các phương pháp dùng định lượng tannin
PP cân, PP thể tích, PP đo màu, PP HPLC
21. Phản ứng đặc hiệu của tanin: Thuộc da (tủa với protein)
22. Dịch chiết cho tủa với protein, FeCl3 cho màu xanh đen  Có Tanin (PG)
23. Ngũ bội tử có thành phần hóa học chính là: tanin pyrogallic (50-70%)
24. Tác dụng, công dụng của tanin: Săn se niêm mạc, cầm máu, chống oxy hóa, cầm tiêu
chảy, điều trị ngộ độc alkaloid và kim loại nặng

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

Carbohydrat Glycosid tim Saponin Anthranoid Coumarin Flavonoid Tanin


Nguồn gốc Thành phần hóa Tác dụng/tim Khả năng tạo bọt Cấu trúc Dược liệu đầu Màu sắc Tính chất thuộc
tên gọi học chứa C, H, O tiên tìm thấy da
Dẫn xuất của Khung steroid Khung triterpen C6-C2-C6 C6-C3 C6-C3-C6 A.phenolic +
Khung cấu
monosaccharid 19C 30C/ steroid 27C ฀-pyron ฀-pyron đường/
trúc
(Catechin)n
Phân bố ĐV & TV ĐV & TV ĐV & TV ĐV & TV TV TV TV
(ĐV/TV)
- Monosaccharid - Cardenolid - Saponin - Phẩm nhuộm - Đơn giản - Euflavonoid - T/fân đƣợc
Aldose: Glucose vòng lacton 5 triterpen 30C 1,2-OH: đỏ carmin, (2v): Flavon: apigenin, (PG)
Ketose: Fructose cạnh, ít độc, có 5v: Oleanan, cánh kiến đỏ Umbeliferon, luteolin, tricetin, Gallotannin: 1-
- Disaccharid ở TV Ursan, Lupan, - Nhuận tẩy 1,8- esculetin, baicalin, diosmetin 3 a.gallic + glc
Saccharose - Bufadienolid Hopan OH (OMA): istizin, herniarin, Flavonol: Ellagitannin:
Lactose vòng lacton 6 4v: Dammaran, Chrysophanol, Aloe scopoletin, kaempferol, a.ellagic + glc
Phân loại - Polysaccharid cạnh, độc, có ở Lanostan, emodin, Rhein Wafarin; quercetin, myricetin, - K t/fân đƣợc
Homo: Tinh bột, ĐV (Cóc) Cucurbitan Dicoumarol fiscetin, galangin (PC)
cellulose, inulin - Saponin steroid - Phức tạp Flavanon: (Catechin)n
Hetero: Gôm, 27C Frurano: liquiritingenin, - PseudoTanin
pectin, chất nhầy Steroid: Furostan, psoralen, naringenin, Phenol đgiản
Spirostan peucedamin (trị hesperitin (a.gallic)1-3
bạch biến) Catechin

35

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

Steroid alkaloid: Pyrano: Flavanonol:


Aminofurostan, Angelicin, aromadendrin,
Spirosolan Xanthyletin, taxifolin,
Seselin ampelopsin
- Nhóm khác Flavan-3-ol
Coumaro-fla: (catechin): EGCG
Wedelolacton Flavan-3,4-diol
Aflatoxin: gây (LAC), AC
ung thư gan Auron: vòng C 5c
Chalcon: mở vòng
DHC: chalcon+2H
- Isoflavonoid
Daidzein, Genistein,
Puerarin:
phytoestrogen
- Neoflavonoid
Inophyllolid/mù u,
brazilein/tô mộc
- Bi-flavonoid
Ginkgetin/ bạch quả:
tăng TH máu não
- Flavo-lignan:
Silybin: bảo vệ gan

36

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

Quy tắc ―3R‖ - Tạo bọt Thăng hoa cho tinh - Thăng hoa Có màu sắc - Vị chát
- Mạnh - Độc với cá thể hình kim, màu (tinh thể hình - Có tính thuộc
- Chậm - Tạo phức với vàng que, không da (tủa với
Tính chất - Điều hòa cholesterol màu) protein)
đặc trưng - Kích ứng da, - Có mùi thơm
niêm mạc - Phát huỳnh
- Phá huyết quang dưới UV
365/ mt kiềm
Đáp ứng Yếu Yếu Yếu Mạnh Mạnh Mạnh Mạnh
với UV
(mạnh/yếu)
PỨ đặc hiệu - Lugol - Đường 2- Tạo bọt bền >15p Borntrager - Đóng mở Cyanidin Gelatin muối
-Tên (Iod/ kiềm) desoxy khi lắc với nước vòng lacton
(nếu có) - Vi học - Khung - Tăng huỳnh
- Thuốc thử steroid quang dưới UV
- Hiện - Vòng lacton 365/ mt kiềm
tượng
Trị suy tim - Kháng viêm - Nhuận tràng - Kháng viêm - TD kiểu vit P (bền - Săn se niêm
Quy tắc ―3R‖ - Trị ho - Tẩy sổ - Giãn mạch thành mạch) mạc
Tác dụng
- Thuốc bổ (3 quy tắc khi dùng: - Chống huyết - Bảo vệ gan - Kháng khuẩn,
dược lý
cũ, chậm, trơn) khối - Antioxidant cầm máu
- Phytoestrogen - Trị tiêu chảy

37

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

- Chống
oxh
- Trị ngộ
độc
alkaloi
d, kim
loại
nặng
- Hoài sơn - Dươ - Nhân sâm Đại hoàng - Bạch chỉ - Hòe - Ngũ bội
tử
Dược - Sắn dây ng địa - Cam thảo - Mù u - Bạch quả
- Trà
liệu hoàng - Cúc gai
tiêu - Sừng dê - Artiso
biểu

ÔN DƢỢC LIỆU 1
CHƢƠNG 1,2,3
Các quá trình xảy ra khi chiết xuất theo thứ tự:
A. Hòa tan, thẩm thấu, khuếch tán
B. Thẩm thấu, hòa tan, khuếch tán
C. Khuếch tán, hòa tan, thẩm thấu
D. Thẩm thấu, khuếch tán, hòa tan
Pháp luật thuộc về giáo hội, người làm trái ý sẽ bị coi là hành nghề phù thủy và
sẽ chịu hình phạt tàn khốc là đặc điểm của lịch sử y học thời kỳ:
A. Hiện đại
B. Cận đại
C. Cổ đại
D. Trung đại
Kỹ thuật phân lập dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi:
A. Kết tinh
B. Sắc ký
C. Tách phân đoạn
D. Chƣng cất
Dạng aglycon không tan trong dung môi:
A. Ethanol
B. Chloroform
C. Nƣớc
D. Methanol
Pseudo-glycosid: chọn phát biểu đúng:
A. Bền vững trong môi trường kiềm

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

B. Có khả năng bị thủy phân trong acid


C. Tan trong n-hexan
D. Kém phân cực
Dây nối nào bền nhất:
A. Pseudo-glycosid
B. N-glycosid
C. O-glycosid
D. C-glycosid
Lượng 2,3-dimethylglucose dùng để đánh giá mức độ:
A. Methyl hóa của Amylopectin
B. Phân nhánh của Amylose
C. Methyl hóa của Amylose
D. Phân nhánh của Amylopectin
Chọn câu Sai về pectin:
A. Được cấu tạo bởi phần chính là acid polygalacturonic
B. Thường chia làm 2 nhóm là pectin hòa tan và pectin không hòa tan
C. Thường gặp ở 1 số tảo
D. Có trong vỏ quả ngoài của 1 số cây họ Rutaceae (vỏ giữa)
1,4-β-D glucan thuộc nhóm hợp chất:
A. Chất nhầy
B. Cellulose
C. Tinh bột
D. Pectin
1,4-α-D glucan thuộc nhóm hợp chất:
A. Tinh bột
B. Pectin
C. Chất nhầy
D. Cellulose
PP làm khô cho dược liệu có hoạt chất kém bền với nhiệt:
A. Phơi âm can (dl chứa tinh dầu)
B. Phơi trên giàn (dl mỏng manh)
C. Làm khô ở áp suất giảm
D. Làm khô ở áp suất cao
Theo định nghĩa hẹp, glycosid là những hchc do sự ngưng tụ của:
A. 1 phần đƣờng và 1 phần không phải là đƣờng bằng dây nối
glycosid
B. 1 phần đường và 1 chất hữu cơ
C. Tất cả sai
D. Nhiều phân tử đường với nhau bằng dây nối glycosid
Phát biểu SAI về ổn định dược liệu:
A. Tiến hành trong thời gian rất ngắn
B. Giữ đc màu sắc, mùi vị của dược liệu
C. Luôn đc tiến hành nhằm đảm bảo hàm lƣợng hoạt chất
D. Tiêu diệt enzym
Học thuyết về ―chất tinh túy‖ của:

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

A. Galen
B. Paracelsus
C. Galile
D. Hypocrat
Glycosid có cấu trúc:
A. Genin-Aglycon
B. Aglycon-Aglycon
C. Genin-Ose
D. Glycon-Ose
Glycosid có thể bị thủy phân bởi:
A. Tất cả đúng
B. Enzym
C. H2SO4
D. HCl
Dược liệu luôn cần phải ―ổn định dược liệu‖: (ổn định thì không thuỷ phân và
ngược lại)
A. Cà phê
B. Dương địa hoàng
C. Artiso
D. Trà
Trường hợp không cần ổn định dược liệu:
A. Artiso
B. Cà độc dược
C. Belladon
D. Dƣơng địa hoàng (+ sừng dê, mía dò)

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

Glycosid có đường trong mạch đường:

A. Tất cả sai
B. Tridesmosid
C. Triosid
D. Triglycosid
Cách phân loại dựa vào số lượng đường trong mạch:
A. O-glycosid, S-glycosid, C-glycosid
B. Glucosid, Fructosid,Galactosid
C. Monosid, Biosid, Triosid
D. Monodesmosid, Bidesmosid, Tridesmosid
Tridesmosid có nghĩa là:
A. Phần glycon có 3 mạch đƣờng
B. Phần glycon có tổng số 3 đường trên 3 mạch đường
C. Phần glycon có có 3 đường trong 1 mạch
D. Phần aglycon có 3 nhóm -OH
Một glycosid có hai đường gắn vào hai vị trí khác nhau (-> tách ra thành 2
mạch) trên phần aglycon được gọi là:
A. Diglycosid (2 mạch đường trong 1 phân tử = bidesmosid )
B. Biosid (2 đơn vị đường trong 1 mạch)
C. Dimer
D. Disaccharid

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

Phát biểu SAI về β-Amylase ( β-1,4-glucan maltohydrolase):


A. Cắt xen kẽ vào dây nối (1-4), khi gặp mạch nhánh thì ngừng
B. Có trong Khoai lang, Đậu nành, 1 số hạt Ngũ cốc
C. Chịu đc nhiệt độ 700C
D. Chịu đc pH acid (pH 3,3)
Holosid là:
A. Tất cả đúng
B. Carbohydrat
C. Glycosid tim
D. Flavonoid
Dược liệu nào có thể dùng giả mạo Hoài Sơn:
A. Khoai mỡ (+khoai mì, củ cọc)
B. Khoai sọ
C. Khoai lang
D. Khoai tây
Đơn vị cơ bản của Cellulose:
A. β-L glucose
B. β-D glucose
C. α-L glucose
D. α-D glucose
Đơn vị cấu tạo nên Cellulose là:
A. α-D glucose
B. β-L glucose
C. β-D glucose
D. α-L glucose
Pp KHÔNG dùng để ổn định dược liệu:
A. Đông khô (làm khô)
B. Nhiệt khô
C. Tất cả đúng
D. Cồn sôi
Glycosid nào thường có màu vàng:
A. Alkaloid
B. Flavonoid
C. Saponin
D. Tanin
Nhóm -OH tham gia tạo liên kết của phần đường:
A. Ở C đánh số 1
B. Tất cả đúng
C. Khá linh động
D. Còn gọi là Hemiacetal
Đường maltose đc cấu tạo từ monosaccharid nào:
A. 1 phân tử D-glucose và 1 phân tử D-fructose bằng lk β-1,4 glycosid
B. 2 phân tử D- glucose bằng lk α-1,4 glycosid
C. 1 phân tử D-glucose và 1 phân tử D-galactose bằng lk α-1,4
glycosid

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

D. 2 phân tử D- glucose bằng lk β-1,4 glycosid


Oligosaccharid có:
A. Từ 1 đến 10 đường đơn
B. Từ 2 đến 9 đƣờng đơn
C. Từ 1 đến 2 đường đơn
D. Trên 10 đường đơn (Poly)
Sản phẩm thủy phân inulin gọi thực phẩm-dược phẩm vì:*
A. Những chế phẩm chứa chất tạo nhiều năng lượng cho thể
B. Đc hấp thu hạn chế trong hệ tiêu hóa vì có chứa nhiều fructose
dùng cho ngƣời bị tiểu đƣờng
C. Giúp thức ăn gia tăng tính bổ dưỡng
D. Có thể chế biến nhiều dạng thực phẩm hấp dẫn, làm thuốc chữa ốm
còi
Tinh bột nào có tễ hình xương cá:
A. Ý dĩ
B. Khoai tây
C. Lúa mì
D. Đậu xanh
Nhóm glycosid gây vị hăng, cay thường gặp trong :
A. O-glycosid
B. Pseudo-glycosid
C. C-glycosid
D. S-glycosid
Thành phần nào trong Sắn dây có tác dụng như estrogen:
A. Tinh bột
B. Daidzein (Flavonoid= genistein + daidzein)
C. a,b,c đều đúng
D. Puerarin

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

Tính chất thƣờng gặp của


các glycosid:

A. Tan trong dm kém phân cực (dạng genin)


B. Tan trong dm phân cực (dạng glycosid)
C. Thăng hoa đc
D. Dễ kết tinh
Pp phổ giúp xác định khối lượng phân tử:
A. UV-Vis
B. IR
C. MS
D. NMR

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

PP phổ giúp biện giải, xác định CTCT:


A. UV-Vis
B. IR
C. MS
D. NMR
Nhiệt độ thích hợp khi sấy dược liệu thƣờng:
A. 80-1000C
B. 40-600C
C. 30-400C
D. 60-800C
Nhiệt độ thích hợp khi sấy dược liệu chứa tinh dầu:
A. 60-800C
B. 50-600C
C. 30-400C
D. 80-1000C
C-glycosid, chọn câu SAI:
A. Là glycosid mà phần đường nối với aglycon theo dây nối C-C
B. Dễ thủy phân với dd HCl loãng ở 1000C
C. Khó bị thủy phân
D. Có phổ UV gần giống với O-glycosid tương ứng
Một số glycosid như Tanin, Flavonoid có thể tủa với:
A. Tất cả sai
B. Chì acetat
C. Kẽm gluconat
D. Đồng sulfat
Để định danh (xác đinh loại) tinh bột, cách tốt là:
A. Phối hợp phản ứng hoá học và pp phổ
B. Thực hiện các phản ứng hóa học
C. Quan sát kính hiển vi
D. Thực hiện các phương pháp phổ học
Gôm Arabic thuộc nhóm:
A. Nhóm acid mà thành phần có acid uronic
B. Trung tính
C. Nhóm acid mà thành phàn có gốc sulfat
D. Nhóm kiềm
Cellulose phtalat thường được dùng làm tá dược nào sau đây:
A. Tá dƣợc bao phim tan trong ruột (Cellulose phtalat, HPMC)
B. Tá dược rã
C. Tá dược trơn
D. Tá dược dính
HPMC dùng làm tá dược nào sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Tá dược bao phim tan trong ruột
B. Tá dƣợc rã
C. Tá dược dính
D. Tá dược tạo matrix cho viên nén (phóng thích kéo dài)

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

Alkaloid trong Mạch nha có tác dụng:


A. Giảm aldosteron làm lợi tiểu
B. An thần, chữa mất ngủ
C. Ức chế sự tăng prolactin làm ngừng tiết sữa
D. Chữa đau lưng, viêm khớp
Thành phần hóa học có tác dụng tương tự estrogen trong Sắn dây:
A. Saponin
B. Tinh dầu
C. Flavonoid
D. Tinh bột
Để đánh giá mức độ phân nhánh của tinh bột, người ta tiến hành:
A. Thủy phân bằng acid cho ra glucose, từ lượng glucose suy ra lượng
tinh bột
B. Tạo phức với iod sau đó phá phức và thủy phân
C. Methyl hóa toàn bộ nhóm OH rồi thủy phân
D. Thủy phân rồi methyl hóa toàn bộ nhóm OH
Bộ phận dùng của Trạch tả:
A. Vỏ thân
B. Hạt
C. Lá
D. Thân rễ
Kỹ thuật thuộc pp phân lập:
A. Kết tinh phân đoạn
B. Quang phổ
C. Đo điểm chảy
D. Sắc ký giấy
Dược nào có chứa tinh bột, có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, hạ sốt, giải rượu:
A. Hoài sơn
B. Sắn dây
C. Ý dĩ
D. Ngô (bắp)
Công dụng của Sắn dây:
A. Trị ho, viêm họng
B. Chữa đầy bụng, ăn không tiêu
C. Thanh nhiệt, giải rƣợu
D. Nhuận tràng, lợi tiểu
1,4-β-D glucan thuộc nhóm hợp chất:
A. Tinh bột
B. Cellulose
C. Pectin
D. Chất nhầy
Thành phần hóa học quan trọng của nấm Linh chi:
A. 1,3-β-D glucan
B. 1,4-β-D glucan
C. 1,6-β-D glucan

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

D. 1,4-α-D glucan
Hàm lượng 1,3-β-D glucan có nhiều nhất trong dược liệu:
A. Nấm Đông cô
B. Nấm Linh chi
C. Nấm Phục linh
D. Nấm Tọa kê
Tên khoa học của Ý dĩ:
A. Coix lachryma jobi
B. Fructus Hordei germinates
C. Pueraria thomsoni
D. Dioscorea persimilis
N-glycosid là nhóm hợp chất mà phần đường và aglycon nối với nhau bằng dây
nối:
A. Ether
B. Ester
C. Acetal
D. Ester đặc biệt
Đường 2,6-deoxy có trong:
A. Glycosid tim
B. Tanin
C. Flavonoid
D. Alkaloid
Bộ phận dùng thường thu hái vào mùa xuân:
A. Quả
B. Vỏ thân
C. Hạt
D. Thân rễ
Lĩnh vực không liên quan đến dược liệu:
A. Tạo nguồn nguyên liệu
B. Nghiên cứu thuốc mới
C. Kiểm nghiệm và tiêu chuẩn hóa
D. Tổng hợp các chất tinh khiết
Chọn phát biểu SAI về độ tan của aglycon nói chung:
A. Không tan trong nước
B. Không tan trong các dm phân cực: Methanol, Ethanol (2 chất
này là dm đa năng, nào cũng tan được)
C. Tan tốt trong Chloroform, ether
D. Các nhóm thế -OH trong cấu trúc ảnh hưởng đến độ tan
Phá hủy enzym để ngăn hình thành các sản phẩm thứ cấp trong dược liệu:
A. Ổn đinh dƣợc liệu
B. Bảo quản dược liệu
C. Làm khô dược liệu
D. Chiết xuất dược liệu
Heterosid là tên gọi của các glycosid:
A. Có 2 mạch đường trở lên

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

B. Có cấu tạo bới 2 loại đường trở lên


C. Có 1 phần trong cấu tạo không phải là đƣờng
D. Trong mạch đường có 2 đường trở lên
Heterosid ngoại trừ:
A. Flavonoid
B. Glycosid tim
C. Saponin
D. Carbohydrat
Nhóm tinh bột nào sau đây có hình trứng:
A. Gạo, Sắn dây, Khoai tây
B. Lúa mì, Ý dĩ, Đậu xanh
C. Đậu xanh, Khoai tây, Hoài sơn
D. Bắp, đậu xanh, Sắn dây
Enzym thủy phân Amylose cho sản phẩm 100% maltose:
A. α-Amylase
B. β-Amylase
C. Isoamylase
D. Glucoamylase
Enzym thủy phân tinh bột cho sản phẩm là isomaltose:
A. β-Amylase
B. Isoamylase
C. -Amylase
D. α-Amylase
Sản phẩm thủy phân của tinh bột nào sau đây cho màu đỏ nâu với thuốc thử
Lugol:
A. Amylodextrin
B. Erythrodextrin
C. Achrodextrin
D. Dextrin
Chọn câu KHÔNG ĐÖNG:
A. Glycosid có thể bị thủy phân bởi acid hoặc enzym đặc hiệu
B. Sự thủy phân bởi enzym xảy ra dễ dàng và chọn lọc hơn acid
C. Glycosid thủy phân cho ra genin và glycon
D. Cần tránh sự thủy phân glycosid bằng cách diệt enzym ở tất cả
các dƣợc liệu
Cụm từ sử dụng không hợp lý:
A. Tinh khiết hóa rutin để làm chất chuẩn trong HPLC
B. Phân lập nhựa từ quả thuốc phiện
C. Chiết xuất các chất phân cực trong mướp đắng bằng hỗn hợp cồn-
nước
D. Tách các Flavonoid từ dịch chiết cồn nụ hoa Hòe
Ông tổ y học hiện đại phương Tây:
A. Hyppocrates
B. Paracelsus
C. Galen

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

D. Surterner
Kỹ thuật giúp phân lập các chất từ hỗn hợp phức tạp:
A. Sắc ký
B. Chiết xuất
C. Quang phổ
D. Ngấm kiệt
Puerarin là 1 glycosid có trong Sắn dây, có cấu trúc:
A. C-glycosid
B. S-glycosid
C. O-glycosid
D. Pseudo-glycosid
Trong chiết xuất, muốn thu đc phần Aglycon:
A. Thủy phân glycosid bằng acid hoặc enzym rồi chiết bằng dm
hữu cơ
B. Thủy phân glycosid bằng acid hoặc enzym rồi chiết bằng nước
C. Thủy phân glycosid rồi chiết bằng nước
D. Đun nóng với nước kiềm
Công dụng nào sau đây không phải của inulin:
A. Giảm sự hấp thu cholesterol
B. Không gây độc cho người nhưng nếu dùng liều cao sẽ gây tiêu chảy
C. Làm tăng đƣờng hấp thu (giảm)
D. Ức chế sự phát triển và di căn của tế bào ung thư
Dược liệu nào sau đây có chứa pectin:
A. Vỏ bƣởi
B. Thạch agar-agar
C. Thiên môn
D. Mủ trôm
Pectin có khả năng tạo gel, tạo đông trong đk sau:
A. Khi có mặt của acid và saccharose
B. Khi có mặt của acid hoặc saccharose
C. B và C đúng
D. Khi có mặt của muối đa hóa trị (kết tủa)
Dung môi phân cực:
A. Benzen
B. MeOH
C. CHCl3
D. Dầu hỏa
Pseudo-glycosid là những chất có phần đường kết hợp với phần Genin bằng dây
nối:
A. Ether
B. Bán acetat
C. Ester
D. Acetol
Hyoscyamin có trong cây:
A. Sừng dê hoa vàng

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

B. Trúc đào
C. Cà độc dƣợc
D. Artiso
Yếu tố không ảnh hưởng đến cơ chế tạo gel bằng lk hydro:
A. toC
B. Hàm lượng đường, acid, pectin và loại pectin
C. pH
D. Chỉ số methoxy
Hạt sen có chứa thành phần nào sau đây:
A. Tinh bột, Flavonoid
B. Tinh bột, chất béo, protein
C. Tinh bột, alkaloid
D. Flavonoid, alkaloid
Để điều chế trà xanh từ lá trà, cần phải sử dụng pp:
A. Phơi bóng râm
B. Sấy khô
C. Nhiệt khô
D. Ủ cho lên men
Dạng glycosid không tan trong dung môi:
A. Nước
B. Benzen
C. Methanol
D. Ethanol 96%
Để loại chất béo trong quá trình chiết xuất glycosid thường dùng:
A. MeOH
B. Nước
C. Cồn
D. N-Hexan
Công dụng nào sau đây không phải của Sắn dây:
A. Trị viêm gan, vàng da
B. Giải rượu, cung cấp estrogen tự nhiên
C. Thanh nhiệt, trị cảm sốt
D. Giải nhiệt, giải độc
Tinh bột nào có hàm lượng Amylopectin cao nhất:
A. Khoai tây
B. Gạo nếp
C. Lúa mì
D. Sắn
Loài người bắt đầu biết sử dụng làm thuốc vào thời:
A. Cổ đại
B. Cận đại
C. Hiện đại
D. Trung đại
Thành phần hóa học của Sắn dây:
A. Tinh bột, flavonoid

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

B. Tinh bột, coumarin


C. Tinh dầu, coumarin
D. Tinh dầu, flavonoid
Từ đồng nghĩa với Aglycon là:
A. Agenin
B. Genin
C. Ose
D. Apigenin
Để đánh giá dược liệu chứa gôm, pecin, chất nhầy người ta dùng:
A. Chỉ số nở
B. Chỉ số nhớt
C. Chỉ số phá huyết
D. Chỉ số bọt
Lactose cấu tạo gồm:
A. Glucose-fructose
B. Glucose-galactose
C. Gluccose-mannose
D. Glucose-glucose
Glycosid có vị ngọt:
A. Cynarin
B. Cymarin
C. Glycyrrhizin
D. Diosgenin
Chọn câu SAI:
A. Sorbitol trị tiêu chảy (táo bón)
B. Glucosamin hỗ trợ điều trị thoái hóa xương khớp
C. Mannitol dùng khi tăng nhãn áp hay áp lực hộp sọ
D. Glucose dùng khi bị hạ đường huyết và mất nước
Theo DĐVN V, nếu không có quy định gì khác, độ ẩm tối đa cho phép của dược
liệu không đc quá:
A. 14%
B. 15%
C. 12%
D. 13%

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

Polyhydroxyaldehyd gồm, ngoại


trừ:

A. Galactose
B. Fructose
C Maltose
D Glucose
Chất nào sau đây thuộc nhóm carbohydrat:
A. Tinh bột, glucose, chất nhựa
B. Gôm, inulin, puerarin
C. Chất nhày, barbaloin, maltose

D. Cellulose, kanamycin, heparin


Về mặt hoá học, gôm và chất nhầy thuộc ..(X)..còn nhựa thuộc nguồn gốc..(Y)..
A. Homopolysaccharid - Heteropolysaccharid
B. Homopolysaccharid - Terpen

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

C. Heteropolysaccharid - Terpen
D. Terpen - Homopolysaccharid
Thạch (agar-agar) thuộc nhóm:
A. Cellulose
B. Gôm- chất nhầy
C. Pectin
D. 1,3-β-D-glucan
Dây nối O-glycosid đc tạo thành bởi sự ngưng tụ của:
A. 1 nhóm OH cetal và 1 OH alcol
B. 2 nhóm OH alcol
C. 1 nhóm OH và 1 nhóm COOH
D. 1 nhóm OH bán acetal của đƣờng và 1 OH alcol
PP thích hợp để làm khô sữa ong chúa, nọc rắn:
A. Đông khô
B. Phơi âm can
C. Sấy
D. Tất cả sai
PP làm khô cho những dược liệu quý:
A. Làm khô ở áp suất cao
B. Làm khô ở áp suất giảm
C. Đông khô
D. Phơi âm can
Carbohydrat hay glucid sản phẩm hữu cơ tạo thành từ:
A. Rau củ trồng trọt
B. Sự quang hợp của cây xanh
C. Sự tích trữ năng lượng của cây xanh
D. Sự thuỷ phân tinh bột
Thuỷ phân enzyme α-amylase, chọn câu SAI:
A. Với amylopectin, α-amylase thuỷ phân cho maltose chủ yếu,
dextrin phân tử lớn, glucose
B. Amylose thuỷ phân dễ hơn amylopectin
C. Với amylose, thuỷ phân cho maltose 90%, glucose 10%
D. Cắt ngẫu nhiên dây nối 1-4
he:
A. Amylopectin gồm các đường glucose lk với nhau qua dây nối α-
1,4-glycosid
B. Tinh bột gồm amylose (70-85%) và amylopectin (15-30%)
C. Amylose gồm các đường glucose liên kết với nhau và phân nhánh
nhiều
D. Tinh bột càng nhiều amylopectin càng dẻo
Chọn câu SAI: trong bào chế dược khoa, chất nhày có tác dụng:*
A. Làm chất nhũ hoá, làm tá dược
B. Giúp sát khuẩn làm nhanh lành vết thương
C. Chữa ho
D. Chữa táo bón, nhuận trƣờng

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

Thạch agar có cấu tạo:


A. Agarose và dextrin
B. Agarose và agaropectin
C. Acid glucuronic và acid mannuronic
D. Amylose và amylopectin
Đối tượng nghiên cứu của dược liệu hiện đại không bao gồm:
A. Vi sinh
B. Khoáng vật
C. Thực vật
D. Động vật
Sự thuỷ phân tinh bột bằng acid qua các chặn:
A. Erythrodextrin, achrodextrin, amylodextrin, maltose, glucose
B. Erythrodextrin, amylodextrin, achrodextrin, maltose, glucose
C. Amylodextrin, erythrodextrin, achrodextrin, maltose, glucose
D. Amylodextrin, achrodextrin, erythrodextrin, maltose, glucose
Khi thuỷ phân tinh bột bằng acid, chọn câu SAI:
A. Amylose dễ thuỷ phân hơn amylopectin
B. Sản phẩm thu được cuối cùng là glucose
C. Sự thuỷ phân qua nhiều chặng
D. Dây nối 1,6 dễ cắt hơn dây nối 1,4
Cơ chế tạo gel của pectin trong môi trường acid:
A. Tủa bởi các muối đa hoá trị
B. Tạo liên kết với ion Ca2+
C. Tạo liên kết hydro
D. Thuỷ phân hoàn toàn
Phát biểu SAI về các Pseudoglycosid:
A. Bền hơn lk O-glycosid (kém bền nhất)
B. Do sự ngưng tụ giữa gốc -OH của glycon và -COOH của aglycon
C. Được cấu tạo bởi lk ester
D. Kém bền với tác nhân thuỷ phân
Pseudoglycosid là những chất có phần đường kết hợp với phần genin bằng dây
nối:
A. Ether
B. Bán acetal

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

C. Acetal
D. Ester
Methyl hoá toàn bộ các nhóm OH của phân tử amylopectin rồi thuỷ phân, sản
phẩm cuối mạch là:
A. 2,3,4 trimethyl glucose
B. 2,3,4,6 tetramethyl glucose
C. 2,3 dimethyl glucose
D. 3,4 dimethyl glucose

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

Phát biểu SAI về làm khô:


A. Tiêu diệt enzyme (ổn định)
B. Tiến hành trong thời gian dài
C. Loại bỏ tạm thời nước trong dược liệu
D. Giúp dễ bảo quản dược liệu
PP ổn định dược liệu là…enzyme trong dược liệu:
A. Bất hoạt tạm thời (làm khô)
B. Hoạt hoá
C. Tiêu diệt
D. Ức chế thuận nghịch
Amylose kết hợp với iod cho phức màu:
A. Tím đỏ
B. Xanh dƣơng đậm
C. Vàng nâu
D. Tím sim
Amylopectin tạo phức với iod cho phức màu:
A. Tím đỏ
B. Xanh dương đậm
C. Tím xanh
D. Đỏ mận
Mỗi vòng xoắn của tinh bột gồm bao nhiêu đơn vị glucose:
A. 6
B. 7
C. 2
D. 5
Theo nghĩa hẹp, glycosid bao gồm:
A. Phần đường - phân tử hữu cơ
B. Tất cả đúng
C. Phần đường - đường khác
D. Phần đƣờng - phần không đƣờng
Hằng số vật lý giúp đánh giá các nguyên liệu rắn, thường là chất tinh khiết,
Ngoại trừ:
A. Nhiệt độ nóng chảy
B. Độ hoà tan
C. Nhiệt độ đông đặc
D. Góc quay cực
Chất nào sau đây thuộc nhóm hetero polysaccharid:
A. Chất nhầy, pectin, acid alginic
B. Gôm, pectin, tinh bột
C. Cellulose, gôm, chất nhầy
D. Gôm, inulin, chất nhày
Enzyme bị mất hoạt tính ở nhiệt độ:
A. 90-100oC
B. 70-80oC
C. 60-70oC

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

D. 80-90oC
Chất nào phân cực nhất:
A. Asiaticosid (gốc ―osid‖ là dạng kết hợp => phân cực)
B. Hecogenin (gốc ―genin‖ dạng tự do kém phân cực)
C. Digoxigenin
D. Diosgenin
Cynarin có trong cây:
A. Sừng dê hoa vàng
B. Artiso
C. Trúc đào
D. Cà độc dược
Chất không tan trong các môi kém phân cực như benzen, dicloromean:
A. Tinh dầu
B. Đƣờng
C. Carotenoid
D. Dầu béo
Chất nào sau đây thuộc homopolysaccharid:
A. Tinh bột, inulin, pectin
B. Tinh bột, cellulose, glucose
C. Tinh bột, cellulose, dextrin
D. Cellulose, inulin, acid alginic
Hạt đại mạch nảy mầm (mạch nha) chứa nhiều enzyme:
A. Amydase
B. Glucosidase
C. Protease
D. Lipase
Nhược điểm của pp phơi:
A. Dễ bị biến màu
B. Hoạt chất bị biến đổi
C. Tất cả đúng
D. Phụ thuộc thời tiết
PP phân biệt các loại tinh bột:
A. P/ư hoá học (dd iod)
B. Vi học
C. Tính tan trong nước
D. Sắc ký lớp mỏng
Phần quyết định tác dụng dược lý glycosid:
A. Số lượng mạch đường
B. Số lượng đường/ mạch
C. Aglycon
D. Glycon
Quy tắc 3 đúng trong thu hái dược liệu Không bao gồm:
A. Đúng dược liệu
B. Đúng bộ phận dùng
C. Đúng địa lý

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

D. Đúng thời vụ
Chọn phát biểu SAI:
A. Tỷ lệ amylose và amylopectin khác nhau tuỳ loài thực vật
B. Tinh bột là sản phẩm quang hợp của cây xanh
C. Tinh bột không tan trong nƣớc (tan trong nước nóng)
D. Tinh bột được cấu tạo từ đơn vị cơ bản là glucose
Để hạn chế sự thuỷ phân glycosid, trong giai đoạn bốc hơi dm thường tiến hành
ở nđộ:
A. 50oC
B. 70oC
C. 90oC
D. 100oC
Dẫn chất sau có ứng dụng công nghệ dược phẩm:
A. Cellulose triacetat (làm nhựa dẻo, phim nhựa, tơ nhân tạo)
B. Cellulose phtalat
C. Cellulose xanthat (sợi cellulose tổng hợp)
D. Cellulose nitrat (nguyên liệu thuốc nổ…)
PP phơi âm can dùng cho dược liệu:
A. Chứa tinh dầu
B. Mỏng manh, dễ dập nát
C. Kém bền với nhiệt
D. Có nhiều đường
―Nam dược trị nam nhân‖ là tư tưởng chủ đạo của:
A. Hải Thượng Lãn Ông (dùng thuốc nam chữa bệnh cho người nam)
B. Tuệ Tĩnh
C. Thần Nông
D. Lý Nam Đế
Maltose phản ứng với iod cho màu:
A. Xanh dương
B. Không phản ứng (không màu)
C. Đỏ
D. Tím
Tiêu chuẩn đảm bảo thu hái tốt dược liệu:
A. GCP (collection)
B. GAP (trồng trọt, canh tác tốt)
C. GSP
D. GMP (bảo quản tốt)
Nhược điểm của phương pháp phơi:
A. Dễ bị biến màu
B. Phụ thuộc vào thời tiết
C. Tất cả đúng
D. Hoạt chất bị biến đổi
Heterosid là tên gọi của các glycoside:
A. Trong mạch đường có 2 đường trở lên
B. Có một phần trong cấu tạo không phải là đƣờng

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

C. Có cấu tạo bởi 2 loại đường trở lên


D. Có 2 mạch đường trở lên
Trong chiết xuất, muốn thu được phần aglycon
A. Thủy phân glycoside rồi chiết bằng nước
B. Thủy phân glycoside bằng acid hoặc enzym rồi chiết bằng nước
C. Thủy phân glycoside bằng acid hoặc enzym rồi chiết bằng dung
môi hữu cơ
D. Đun nóng với nước kiềm
Để loại chất béo trong quá trình chiết xuất glycoside thường dùng:
A. Nước
B. MeOH
C. N- hexan
D. Cồn
Thạch agar có cấu tạo bởi:
A. Acid glucuronic và acid mannuronic
B. Agarose và agaropectin
C. Amylose và amylopectin
D. Agarose và dextrin
Để đánh giá dược liệu chứa gôm, pectin, chất nhầy người ta dùng:
A. Chỉ số nhớt
B. Chỉ số phá huyết
C. Chỉ số bọt
D. Chỉ số nở
Cacbohydrat hay glucid sản phảm hữu tạo thành từ:
A. Rau củ trồng trọt người
B. Sự tích trữ năng lượng của cây xanh
C. Sự thủy phân tinh bột
D. Sự quang hợp của cây xanh
Phương pháp phổ giúp biện giải, xác định công thức cấu tạo:
A. MS
B. UV-Vis
C. Tất cả đều đúng
D. NMR
Hằng số vật lý giúp đánh giá các nguyên liệu rắn, thường là chất tinh khiết.
ngoại trừ
A. Nhiệt độ đông đặc
B. Nhiệt độ nóng chảy
C. Độ hòa tan
D. Góc quay cực
Puerarin là một glycoside có trong Sắn dây, có cấu trúc:
A. C-glycosid
B. S-glycosid
C. O-glycosid
D. Pseudo-glycosid
Đơn vị cấu tạo cơ bản của tinh bột:

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

A .β- L glucose
B .α- L glucose
C .α- D glucose
D .β- D glucose
Phát biểu SAI về β-Amylase ( β-1,4-glucan maltohydrolase):
A .Căt xen kẽ vào dây nối (1-4), khi gặp mạch nhánh thì ngừng
B .Có trong Khoai lang, Đậu nành, 1 số hạt Ngũ cốc
C .Chịu đc nhiệt độ 700C
D .Chịu đc pH acid (pH 3,3)
Câu sai về pectin: có trong vỏ quả ngoài họ Rutaceae
 Vỏ quả giữa
Nhóm OH tạo liên kết Glycosid phần đường:
 Tất cả đúng
Câu sai sorbital:
 Trị tiêu chảy (táo bón)
Cách phân loại dựa vào số lượng đường/mạch:
A .O-glycosid, S-glycosid, C-glycosid
B .Glucosid, Fructosid,Galactosid
C .Monosid, Biosid, Triosid
D .Monodesmosid, Bidesmosid, Tridesmosid
Glycosid có thể bị phân hủy bởi:
A HCl
B H2SO4
C Enzym
D Tất cả đều đúng
Chọn phát biểu SAI về độ tan của aglycon nói chung:
A .Không tan trong nước
B .Không tan trong các dung môi phân cực: Methanol, Ethanol
C .Tan tốt trong Chloroform, ether
D .Các nhóm thế -OH trong cấu trúc ảnh hưởng đến độ tan
Enzym thủy phân Amylose cho sản phẩm 100% là maltose
A .α-Amylase
B β-Amylase
C Isoamylase
D Glucoamylase
Ông tổ y học hiện dại phương Tây:
A Hyppocrates
B Paracelsus
C Galen
D Surterner
Dạng glycosid không tan trong dung môi:
A Nước
B Benzen
C Methanol
D Ethanol 96%

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

Nhiệt độ thích hợp khi sấy dược liệu:


A. 60-80C
B. 80-100C
C. 40-60C
D. 30-40C
Tiêu chuẩn đảm bảo canh tác tốt dược liệu
A . GSP
B . GAP
C . GMP
D . GCPTE
Tên thật của Hải thượng lãn ông
A . Lê Hữu Trác
B . Tuệ Tĩnh
C . Nguyễn Bá Tĩnh
D . Lê Đại Hành
Bộ phận dùng nào thường thu hái cuối thời kỳ sinh dưỡng của cây:
A . Hạt
B . Lá
C . Qủa
D . Thân rễ
Từ ―lãn‖ trong Hải thượng lãn ông có nghĩa:
A . Tránh né sự đời
B . Lãng mạn, phóng túng
C . Đãng trí
D . Lƣời làm quan
Dược liệu áp dụng phương pháp phơi âm can
A . Vỏ quế
B . Trúc đào
C . Keo giậu
D . Ý dĩ
Theo định nghĩa hẹp, glycosid KHÔNG THỂ là:
A . Glycon – Glycon
B . Aglycon – Ose
C . Genin – Glycon
D . Aglycon - Glycon
Chất nào KHÔNG PHẢI glycosid theo nghĩa hẹp:
A . Carbohydrat
B . Saponin
C , Tanin
D . Glycosid tim
Chọn câu sai: Trong bào chế dược khoa, chất nhầy có tác dụng:
A . Làm chất nhũ hóa, làm tá dƣợc
B . Giúp sát khuẩn làm nhanh lành vết thương
C . Chữa ho
D . Chữa táo bón, nhuận trường

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

Phát biểu SAI về làm khô:


A . Tiêu diệt enzym
B . Tiến hành trong thời gian dài
C . Lạm bỏ tạm thời nước trong dược liệu
D . Giúp dễ bảo quản dược liệu
Khi thủy phân tinh bột bằng aicd, chọn câu sai:
A . Sự thủy phân qua nhiều chặng
B . Dây nối 1-6 dễ bị cắt hơn dây nối 1-4
C . Sản phẩm thu được cuối cùng là glucose
D . Amylose dễ thủy phân hơn Amylopectin
Sự thủy phân tinh bột bằng acid qua các chặn:
A . Erythrodextrin, achrodextrin, amylodextrin, maltose, glucose
B . Amylodextrin, erythrodextrin, achrodextrin, maltose, glucose
C . Amylodextrin, achrodextrin, erythrodextrin, maltose, glucose
D . Erythrodextrin, amylodextrin, achrodextrin, maltose, glucose
Enzym bị mất hoạt tính ở nhiệt độ:
A . 90-100C
B . 70-80C
C . 60-70C
D . 80-90C
Chọn ý sai về tinh bột:
A . Amylopectin gồm các đường glucose liên kết với nhau và phân nhánh
nhiều
B . Tinh bột càng nhiều amylopectin càng có độ dẻo cao
C . Amylose gồm các đƣờng glucose liên kết với nhau qua dây nối α-
1,6-glycosid
D . Tinh bột gồm amylose (15-30%) và amylopectin (70-85%)
Phát biểu SAI về pseudoglycosid
A . Được cấu tạo bởi liên kết ester
B . Kém bền với tác nhân thủy phân
C . Do sự ngưng tụ giữa gốc -OH của Glycon và -COOH của Aglycol
D . Bền hơn liên kết O-glycosid
Cụm từ không sử dụng hợp lý:
Phân lạp nhựa từ quả thuốc phiện.
Phát biểu sai về các Pseu:
Bền hơn liên kết O-Glycosid
Phương pháp phổ giúp biện giải, xác định công thức cấu tạo: NMR
Quá trình tổng hợp Glycosid gồm máy bước: 2
Heterosid là tên gọi của các glycoside: Có một phần trong cấu tạo không phải là
đường
Enzym bị mất hoạt tính ở nhiệt độ: 60-7
Loài người bắt đầu biết sử dụng thuốc vào thời kì : Cổ đại
Hằng sô vật lý giúp đánh gia các nguyên liệu rắn, thường là chất tinh khiết,
ngoại trừ : gốc quay cực
Thành phần hóa học của nấm linh chi: 1,3-beta-D-glucan

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

Bộ phận dùng thu hái vào mùa xuân: Vỏ thân


Cơ chế tạo gel của pectin trong môi trường acid: tạo liên kết hydro
Khi thủy phân tinh bột bằng acid, chọn câu sau : dây 1-6 dễ cắt hơn 1-4
Pectin có khả năng tạo gel, tạo đông trong điều kiện sau: Khi có mặt của aid và
sacharose
Chất nào thuộc nhóm carbohydrat Cellulose, kanamycin, heparin
Yếu tố không ảnh hưởng đến cơ chế tạo gel bằng liên kết hydro: chỉ số methyl
Chất nào sau đây thuộc nhóm hetero-polysacharid: chất nhầypectin, acid alginic
CHƢƠNG 4,5,6,7
Nội dung không có trong quy tắc 3R
A. Làm mạnh nhịp tim
B. Làm chậm nhịp tim
C. Điều hòa nhịp tim
D. Làm nhanh nhịp tim
Phát biểu KHÔNG đúng về khung bufadienolid
A. Tổng số 23 carbon
B. Vòng lacton 6 cạnh
C. Thường có –OH ở vị trí số 3
D. Phân bố trong động và thực vật
Phát biểu đúng về SAR của glycoside tim
A. Tất cả đúng
B. Thêm –OH vị trí 12 : tăng tác dụng
C. C/D: cis → trans : mất tác dụng
D. Mất –OH vị trí 14 : mất tác dụng
Phản ứng hóa học định tính đường 2-deoxy của glycoside tim
A. Baljet
B. Raymond – Marthoud
C. Xanthydrol
D. Liebermann – Burchard
Đường 2,6-desoxy
A. Cymarose
B. Digitose
C. Tất cả đúng
D. Olenadrose
Cơ chế tác động của các glycoside tim là ức chế
A. Ca2+ channel
B. Na+ channel
C. Na+-K+ ATPAse
D. Na+/Ca2+ exchange
Phần đường dương tính với Keller-Killiani
A. Rhamnose
B. Glucose
C. Fructose
D. Digitose
Cấu hình khung steroid trong glycoside tim

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

A. A-B: trans, B-C: cis, C-D: trans


B. A-B: cis, B-C: trans, C-D: cis
C. A-B: trans, B-C: cis, C-D: trans
D. A-B: cis, B-C: trans, C-D: trans
Thành phần KHÔNG cấu tạo nên glycoside tim
A. Đường deoxy
B. Vòng lacton
C. Khung terpenoid
D. Khung steroid
Khác với glycoside khác, glycoside tim còn được định tính, định lượng bằng
phương pháp
A. Sinh vật
B. Sắc ký lớp mỏng
C. Đo quang
D. Phản ứng hóa học tạo màu
Nhóm 1,2-dihydroxy anthraquinon được phân loại là:
A. Nhóm phẩm nhuộm
B. Anthracen đơn giản
C. Nhóm nhuận tẩy
D. Anthranoid dimer
Phản ứng nào định tính anthraquinon
A. Borntraeger
B. Liebermann-Burchard
C. Keller-Kiliani
D. Cyanidin
Không được sử dụng Đại hoàng dài ngày vì dược liệu này có thể gây
A. Độc tính trên thần kinh
B. Chứng táo bón sau khi sử dụng thuốc này
C. Gây xuất huyết dạ dày – tá tràng
D. Gây thiếu máu do suy tuỷ xương
Công dụng của Hà thủ ô đỏ
A. Chữa tiêu chảy, giúp săn se niêm mạc ruột
B. Chữa râu tóc bạc sớm, đau lưng, mỏi gối
C. Chữa huyết khối, chống đông máu
D. Cả 3 đều đúng
Xét về cấu trúc, anthraquinon là dẫn xuất của:
A. 1,4-anthracendion
B. 1,8-anthracendion
C. 1,2-anthracendio
D. 9,10-anthracendion
Hợp chất anthranoid nào thuộc phân nhóm anthranoid dimer
A. Damnacanthol
B. Sennosid
C. Morindin
D. Aloe emodin

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

Một số dược liệu chứa antranoid sau khi thu hái phải để một năm mới dùng vì
A. Để antraquinon chuyển thành dạng anthron
B. Để dạng khử chuyển thành dạng oxy hóa
C. Cả 3 đều đúng
D. Để tăng tác dụng tẩy xổ của anthraquinon
Định lượng anthranoid bằng phương pháp so màu dựa vào phản ứng với:
A. TT Diazoni
B. Magnesi acetat
C. Kiềm
D. FeCl3
Chrysophanol chỉ tan được trong dung dịch NaOH vì:
A. Có nhóm –COOH ở vị trí C3
B. Chỉ có nhóm –OH ở vị trí α
C. Chrysophanol là chất rất phân cực
D. Chỉ có nhóm –OH ở vị trí β
Thuốc thử nào dùng phát hiện anthraquinon khi thực hiện sắc ký lớp mỏng
A. KOH/cồn
B. Iod-kali iodid
C. Vanilin
D. FeCl3
Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thích bởi đèn UV 365nm, dạng
... chuyển thành dạng ... cho huỳnh quang sáng hơn
A. Đóng vòng - mở vòng
B. Mở vòng - đóng vòng
C. Cis – trans
D. Coumarin – glycosid
Nhóm coumarin có tác dụng điều trị bạch biến
A. Pyranocoumarin
B. Furanocoumarin
C. Isocoumarin
D. Dicoumarin
Coumarin dạng dimer và có –OH ở vị trí 4 thường có khả năng
A. Giảm đau, chống co thắt
B. Chống đông máu
C. Chữa cảm sốt, đau đầu
D. Gây đông máu
Hiện tượng nào xảy ra nếu như cho dịch chiết coumarin trong cồn vào nước?
A. Dung dịch bị đục
B. Có tủa màu vàng
C. Dung dịch trong suốt
D. Có huỳnh quang
Khi thủy phân coumarin bằng NaOH 5%, thu được muối của
A. Acid cinnamic
B. Acid coumaric
C. Acid coumarinic

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

D. Acid cinnamat
Tác dụng dược lý của coumarin? Trừ
A. Chữa bạch biến
B. Kháng viêm
C. Chống đông máu
D. Tăng co thắt cơ trơn
Chất nào sau đây có cấu trúc coumaro-flavonoid
A. Wedelolacton
B. Angelicin
C. Callophyloid
D. Warfarin
Cấu trúc đặc trưng trong coumarin là?
A. Ester ngoại phân tử
B. Lacton
C. OH – phenol
D. Cấu hình dạng cis
Tính chất KHÔNG phải của coumarin
A. Phân bố trong thực vật
B. Có tính thăng hoa, có mùi thơm
C. Ở dạng glycoside thường là các monodemosid
D. Thường tồn tại ở dạng glycoside trong cây
Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử nghiệm ...(X)...nhưng sau đó
có thể phân biệt bằng phản ứng ...(Y)...với que bông gòn tẩm kiềm.
A. X: vi thăng hoa, Y: tăng huỳnh quang
B. X: vi thăng hoa, Y: Borntraeger
C. X: tăng huỳnh quang, Y: mở/đóng vòng lacton
D. X: định tính –OH phenol, Y: thuốc thử diazo
Phần đường của Hesperidin
A. Neohesperidose
B. Rhamnose
C. Hesperidose
D. Rutinose
Chiết xuất dược liệu X trong cồn 96% lọc thu được dịch cồn, chia làm 2 ống
nghiệm. + Ống 1: âm tính với Cyanidin; + Ông 2: thêm vài giọt HCl 1% : không
có hiện tượng; sau đó đun trên bếp cách thủy 5p thì dung dịch chuyển sang màu
đỏ. Vậy X có flavonoid cấu trúc gì?
A. Flavanonol
B. Flavan-3,4-diol
C. Catechin
D. Anthocyanidin
Flavonoid có tính khử mạnh nhất
A. Flavanonol
B. Catechin
C. Flavonol
D. Anthocyannidin

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

Vị trí thường gắn O-glycosid của các flavonoid?


A. 3,5,8
B. 6,8
C. 3,4’
D. 3,7
Flavonoid có tính kiềm mạnh nhất và tồn tại dạng muối trong tự nhiên?
A. Catechin
B. Anthocyanidin
C. Leucoanthocyanidin
D. Flavonol
Phát biểu SAI về tính chất của flavonoid nói chung
A. Là các polyphenol phân bố trong động, thực vật
B. Tính khử
C. Tính lưỡng tính
D. Tính oxy hóa
Flavonoid nào sau đây là C-glycosid
A. Puerarin
B. Narigin
C. Hesperidin
D. Rutin
Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonoid đặc trưng trong
A. Cam thảo
B. Diếp cá
C. Bạch quả
D. Núc nác
Nếu đem sản phẩm phản ứng Cyanidin/cồn 96% lắc với octanol thấy lớp trên có
màu đỏ thì đó là flavonoid ở dạng
A. Dimer
B. Chưa kết luận được
C. Aglycon
D. Glycosid
Flavonoid có tính oxy hóa mạnh nhất
A. Flavon
B. Flavonol
C. Leucoanthocyandin
D. Anthocyanidin
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU

I/ TRẮC NGHIỆM
1. Ai đƣợc suy tôn là tổ sƣ ngành y học hiên đại phƣơng Tây:
A. Hyppocrates
B. Celus

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

C. Dioscorides
D. Galen
2. Chọn câu SAI
A. Thời Trung Cổ (575-1300)
B. Thời Cận Đại (1707-1778)
C. Thời Phục Hưng (1300-1650)
D. Trong các câu trên có một câu sai
3. Ai là tác giả của cuốn “Bản thảo cƣơng mục”
A. Hoàng đế
B. Lý Thời Trân
C. Trương Trọng Cảnh
D. Thần nông
4. Tác phẩm nào sau đây không phải là tác phẩm của Tuệ Tĩnh
A. Hồng Nghĩa giác tự y thư
B. Nam Dược thần liệu
C. Thập tam phương gia giảm
D. Nam bang thảo mộc
5. Thầy thuốc Susruta thuộc nền Y học cổ đại:
A. Ấn Độ
B. Assyri và Babilon
C. Ai Cập
D. Hy Lạp
II/ ĐÚNG/ SAI
1. Hoa hòe hái lúc còn nụ hàm lượng rutin cao
2. Canh ki na có hàm lượng alkaloid trong vỏ rễ tăng nhanh theo sự phát triển của cây và đạt
tối đa vào năm thứ 7
3. Cây có tinh dầu nên thu hái lúc nắng ráo giúp cho việc phơi sấy và bảo quản dược liệu.
4. Thu hoạch rễ và thân rễ của tất cả dược liệu nên thu hoạch vào cuối kỳ sinh dưỡng, thường
vào thời kỳ mùa đông
5. Lá trà người ta hái lá búp, lá non còn đối với lá Bạch đàn người ta hái lá già
6. Khi thu hoạch hoa của cây Hồng hoa, Cà độc dược, Đinh hương thì nên hái khi hoa nở
7. Hạt thường được thu hái khi quả đã già, bắt đầu khô như Sen, Ý Dĩ

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

8. Muốn chiết digitoxin trong lá Dương địa hoàng thì trước tiên phải phá hủy enzyme
9. Việc làm khô dược liệu liên quan đến 2 yếu tố: Nhiệt độ và thông hơi
10. Có hai quá trình quan trọng xảy ra đồng thời trong chiết xuất: sự hòa tan chất tan vào
dung môi, sự dịch chuyển các phân tử chất tan qua vách tế bào thực vật

III- ĐIỀN KHUYẾT VÀ CÂU HỎI NGẮN


1. Phương pháp làm khô dược liệu nào được áp dụng cho dược liệu là hoa và dược liệu chứa
tinh dầu?  Phơi trong râm
2. Trong quá trình bảo quản, đối với Dược liệu (Độc) và (Tinh dầu) phải để riêng
3. Độ ẩm an toàn của dược liệu được quy định là bao nhiêu?  <13%
4. Nguyên nhân chính làm giảm chất lượng dược liệu là gì?  Độ ẩm kk quá cao
5. Đối với từng dược liệu cụ thể cần chú ý sự thay đổi hàm lượng hoạt chất để định thời gian
thu hoạch để đạt đươc kết quả tốt nhất
6. Mục đích của việc chế biến dược liệu là cải thiện chất lượng, thay đổi tác dung thuốc (thay
đổi hình thức), (tăng giá trị thương phẩm).
7. Trong việc đánh giá dược liệu, hằng số vật lí nào áp dụng cho nguyên liệu là chất lỏng? (Kể
3 tên) Tỷ trọng, chỉ số khúc xạ, nhiệt độ đông đặc

8. Tro toàn phần là gì?  Khối lượng rắn còn lại sau khi nung cháy hoàn toàn một
dược liệu
9. Đa dạng sinh học là gì?  Sự đa dang của các dạng sống, vai trò sinh thái mà
chúng thế hiện và sự đa dạng di truyền mà chúng có
10. Các phương pháp để phá hủy enzyme làm cho chúng không hoạt động trở lại gọi là gì? 
Phương pháp ổn định.

ĐẠI CƯƠNG VỀ CARBOHYDRAT

 TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Chọn câu đúng.


A. Monosaccharide cấu hình L chiếm đa số trong tự nhiên.
B. Hai dạng D-ketose điển hình là D- ribulose và D-Xylulose
C. Hai dạng D-Aldose điển hình là D –Ribose và D- erythrose
D. Các oligosaccharide bị thủy phân trong MT kiềm mạnh hoặc enzyme.

Câu 2: Đường Maltose được cấu tạo từ monosaccharide nào?

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

A. 2 phân tử D- glucose bằng LK α-1,4 glycosid


B. 1 phân tử D-glucose và 1 phân tử D-galactose bằng LK α-1,4 glycosid
C. 1 phân tử D-glucose và 1 phân tử D- Fructose bằng LK β-1,4 glycosid
D. 2 phân tử D- glucose bằng LK β-1,4 glycosid

Câu 3: Thành phần cấu tạo đường Rafinose là:


A. α-D- galactose, α-D- glucose,β-D- fructose
B. α-D- galactose, α-D- glucose, α- D- fructose
C. α-D- glucose,β-D- fructose, α-D-mantose
D. tất cả đều sai

câu 4 : Có thể định tính tinh bột bằng những phương pháp nào :
A. Dùng phản ứng hóa học
B. Dựa vào đặc điểm hình dạng, kích thươc hạt tinh bột
C. Dùng phản ứng với dd Lugol
D. Chỉ B,C đúng.
E. Tất cả đều đúng.

Câu 5: chọn câu đúng.


A. Trong thành phần tinh bột, amylopectin chiếm đa số
B. Amylopectin nối với nhau bằng các lk α-1,4 và các chỗ nối là α-1,6
C. Amylose và amylopectin có đặc điểm chung là đều có mạch xoắn hấp thu Iot.
D. Chỉ A,B đúng
E. Tất cả đều đúng

Câu 6: cách nào sau đây được dùng để xác định khả năng tạo nhánh của tinh bột?
A. Thủy phân hoàn toàn sau đó thử bằng đ Lugol
B. Thủy phân hoàn toàn sau đó định lượng
C. Metyl hóa sau đó định lượng
D. Tất cả đều sai.

Câu 7: chọn câu sai.


A. Gôm- chất nhầy trung tính là những galactomannan hoặc glucomanan.
B. Chất nhầy là thành phần cấu tạo bình thường của tế bào
C. Gôm là sp của sự biến đổi tế bào.
D. Tất cả câu trên đều sai.

Câu 8: Trình tự sản phẩm thủy phân của tinh bột khi thủy phân bằng acid:
A. Dextrin, amylodextrin, Achrodextrin, maltose
B. Dextrin, Erythrodextrin, Achrodextrin, maltose
C. Erythrose, Dextrin, Achrodextrin, maltose
D. Achrodextrin, erythrose, dextrin, maltose

Câu 9: Đặc điểm nào sau đây là của α-amylase?


A. Cắt ngẫu nhiên các lk α-1,4

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

B. Chỉ thủy phân tinh bột đến maltose.


C. Chịu được nhiệt độ đến 70 độ.
D. A,C đúng
E. A, B, C đều đúng.

Câu 10: đặc điểm của β-amylase?


A. Cắt ngẫu nhiên LK α-1,4
B. Chịu được nhiệt độ đến 70 độ.
C. Có trong khoai lang, đậu nành, hạt ngũ cốc.
D. Thủy phân ra maltose, glucose, isomaltose.

Câu 11: Enzym nào được ứng dụng làm nước tương đậu nành, cơm nếp...?
A. Amylase
B. Amyloglucosidase
C. Glucoamylase
D. B,C đúng
E. A,B,C đều sai

Câu 12: PP nào sau đây chính xác nhất để định lượng tinh bột?
A. Pp thủy phân trực tiếp bằng acid.
B. Pp thủy phân bằng enzyme
C. Pp của Purse.
D. Pp tạo phức với iod.

Câu 13: câu nào sau đây về độ tan của cellulose là đúng nhất?
A. Tan kém trong nước, tan tốt trong dung môi hữu cơ.
B. Tan được trong dung dịch Schweitzer (hydroxid đồng trong dd ammoniac)
C. Tan tốt trong dd kẽm clorid loãng.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 14: sự khác nhau của gôm và chất nhầy


A. Gôm và chất nhầy có cùng tính chất, bản chất
B. Gôm là thành phần cấu tạo bình thường của tế bào.
C. Gôm, nhựa, chất nhầy có bản chất gần giống nhau.
D. Gôm là sản phẩm thu được ở dạng rắn, chất nhầy là sp dịch chiết.

Câu 15: Công dụng của trạch tả?


A. Bảo vệ chức năng gan
B. Làm hạ Cholesteron huyết tương
C. Tang thải Na, Cl ure trong máu.
D. Tất cả đều đúng.

 CÂU HỎI NGẮN:

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

Câu 1: đặc điểm nổi bật để phân biệt tinh bột bắp và tb gạo?  dựa vào hình dạng tễ.
Tễ của tb gạo là chấm nhỏ, không rõ và tễ của tb bắp hình sao hoặc phân
nhánh.
Câu 2: Cellulose được ứng dụng làm tá dược rất tốt, kể tên một số loại tá dược có
nguồn gốc từ cellulose.  Na CMC: tá dược ổn định hệ gel
- HPMC: tá dược bao film.
- CP, CAP : tá dược bao film tan trong ruột

Câu 3: nêu cơ chế chuyển từ quả xanh sang quả chín liên quan đến pectin.  quả xanh
chứa protopectin, khi chin quả mềm do protopectinase thủy phân proopectin
thành pectin làm cho quả mềm.
Câu 4: nêu tên pp dùng để định lượng pectin.  pp xác định hàm lượng
anhydrouronic acid bằng pp so màu.
Câu 5: nêu một vài công dụng nổi bật của hoài sơn.  Lỵ mãn tính, tiểu đường, đái
đêm, mồ hôi trộm.

GLYCOSID TIM
DƯỢC LIỆU CHỨA GLYCOSID TIM

Trắc nghiệm:
1. Chọn câu đúng khi nói về glycosid tim:
A. Dùng trong điều trị loạn nhịp tim, suy tim cấp và mãn tính.
B. Dùng trong điều trị rối loạn dẫn truyền tim, bệnh tim mà bị nghẽn đường đi của máu.
C. Là những glycosid triterpen.
D. Tác dụng theo cơ chế kích thích dị lập thể kênh Na+/K+-ATPase, kết quả là làm giảm nồng
độ Ca2+ nội bào.
2. Đƣờng đặc biệt có trong cấu trức của glycosid tim, có vai trò trong định tính:

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

A. Xylose.
B. 2-desoxy.
C. Ribose.
D. Rhamnose.
3. Cấu trúc của glycosid tim:

A. Có nhóm OH ở vị trí 3 và 14, hướng β.


B. Vòng lactam nối ở vị trí C17, hướng β.
C. Nhân steroid: vòng A/B có vị trí trans, B/C cis, C/D trans.
D. Cả 3 đều đúng.
4. Có thể định lƣợng glycosid tim bằng phƣơng pháp vi sinh vật theo:
A. Đơn vị mèo.
B. Đơn vị ếch.
C. Đơn vị bồ câu.
D. Cả 3 đều đúng.
5. Chọn câu sai:
A. Ouabain có nhiều nhóm OH nên khá phân cực, thường dùng ở dạng tiêm, điều trị cấp cứu.
B. Không dùng chung glycosid tim với thuốc có chứa Ca, thuốc kích thích hệ adrenegic.
C. Glycosid tim không đi qua nhau thai nên vẫn có thể dùng được cho phụ nữ có thai.
D. Khi bị ngộ độc glycosid tim, điều trị bằng EDTA hoặc KCl.
6. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần nhân steroid:
A. Sử dụng thuốc thử Baljet.
B. Xảy ra trong môi trường base.
C. Không đặc hiệu.
D. Cả 3 đều đúng.
7. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần đƣờng:
A. Xảy ra trong môi trường base.
B. Sử dụng thuốc thử Legal.
C. Sử dụng thuốc thử Tattje.
D. Dùng để định tính đường 2-desoxy, không đặc hiệu.
8. Chọn câu sai. Phân biệt K.strophanthin và G.strophanthin bằng thuốc thử:
A. Keller-Kiliani.

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

B. Raymond-Marthoud.
C. H2SO4 đậm đặc.
D. Xanthydrol.
9. Chọn câu đúng:
A. Vòng lacton cho phản ứng dương tính (màu đỏ mận) với thuốc thử Xanthydrol.
B. Nhân steroid được định tính bởi thuốc thử Keller-Kiliani.
C. Phản ứng với thuốc thử Legal dùng để định tính vòng lacton 5 cạnh.
D. Phản ứng với thuốc thử Raymond-Marthoud xảy ra trong môi trường acid.
10. Chọn câu sai. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng đƣợc chiết từ lá cây Nerium
oleander:
A. Là oleandrin, còn gọi là neriolin.
B. Được chiết với cồn thấp độ.
C. Làm chậm nhịp tim, kéo dài thời kì tâm trương, hiệu quả trong điều trị hẹp van 2 lá.
D. Là neriantin.

11. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng trong điều trị trong cấp cứu, dùng bằng đƣờng
tiêm, đƣợc chiết từ hạt cây Strophanthus gratus là:
A. Strophanthin K.
B. Strophanthin G (ouabain).
C. Thevetin.
D. Strophanthin D.
12. Glycosid tim có ở cây Dƣơng địa hoàng lông nhƣng không có ở cây Dƣơng địa hoàng
tía:
A. Digoxin.
B. Digitoxin.
C. Purpurea glycosid A.
D. Purpurea glycosid B.
13. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis purpureae:
A. Digitalin (digitoxin)
B. Purpurea glycosid A.
C. Purpurea glycosid B.
D. Digoxin.
14. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis lanatae:

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

A. Lanatosid A.
B. Lanatosid B.
C. Lanatosid C.
D. Digitoxin.

Điền khuyết:
1. Glycosid tim có vòng lacton 6 cạnh gặp ở loài thực vật  Hành biển (Urginea maritima
Liliaceae).

2. a. Phân biệt digitoxingenin và gitoxingenin, dùng thuốc thử . Tattje.

b. Phân biệt strophantin K và strphanthin G, dùng thuốc thử Keller-Kiliani, xanthydrol, H2SO4
đậm đặc (SGK/169).

3. Trong định tính các glycosid tim chiết từ lá cây, không chiết bằng cồn cao độ vì  Chiết
bằng cồn cao độ sẽ bị lẫn diệp lục tố.

4. Chiết glycosid tim bằng Cồn thấp độ hoặc cồn cao độ sau đó hòa tan trong cồn thấp độ.

5. a. Glycosid tim chính trong lá cây Trúc đào Oleandrin (neriolin).

b. Glycosid tim chính trong lá cây Dương địa hoàng lông Digoxin, lanatosid C.

c. Glycosid tim chính trong hạt cây Thông thiên Thevetin


d. Glycosid tim chính trong lá cây Dương địa hoàng tía Digitoxin (digitalin), gitoxin.
.

SAPONIN VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN


Chọn câu SAI
1)
a. Saponin thường là những chất vô định hình
b. Sapogenin thường là những chất kết tinh
c. Một số saponin có thể kết tinh
d. Sapogenin thường có màu trắng ngà đến vàng
2)

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

a. Saponin là những chất phân cực nên có thể tan trong dung môi phân cực
b. Butanol thường được dùng để tinh chế saponin bằng cách phân bố với nước
c. Sapogenin rất ít tan trong aceton
d. Saponin có thể bị tủa bởi muối ammoni sulfat
3)
a. Sapogenin tan 1 phần trong methanol, ethanol
b. Sapogenin tan tốt trong các dung môi kém phân cực tới phân cực trung bình
c. dẫn chất acetylsaponin thường khó kết tinh hơn saponin
d. Sapogenin thường dễ kết tinh hơn saponin
4)
a. Sarsaparillosid không có tính phá huyết cũng như tính tạo phức với cholesterol
b. Người ta còn có thể phân saponin thành saponin acid hay saponin kiềm
c. Do khối lượng phân tử lớn, saponin khó bj thẩm tích. Dựa vào tính chất này người ta tách
chiết saponin
d. Saponin có khả năng làm vỡ hồng cầu ngay cả ở nồng độ rất loãng
5)
a. Tất cả các saponin đều có khả năng tạo phức với cholesterol hoặc dẫn chất 3 beta
hydroxysteroid
b. Saponin có tính chất hoạt động bề mặt
c. Không phải tất cả saponin đều có khả năng tạo bọt khi lắc với nước
d. Saponin có tác dụng nhũ hóa và tẩy sạch
6)
Khả năng tạo bọt của saponin thay đổi tùy theo cấu trúc của saponin như…….
Đ/A: phần genin, số mạch đường, chiều dài mạch đường
7)
Saponin có tính chất hoạt động bề mặt vì……
Đ/A: phân tử vừa có phần mang tính thân nước, vừa có phần thân dầu
8)
a. Có thể dựa vào chỉ số bọt để đánh giá 1 nguyên liệu có chứa saponin
b. Định tính dựa trên tính phá huyết đôi khi không áp dụng được
c. Cấu trúc của phần aglycon có tác dụng trực tiếp đến tính phá huyết
d. Phần đường không có ảnh hưởng đến tính phá huyết

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

9)
a. Để đánh giá nguyên liệu có chứa saponin người ta có thể dựa vào chỉ số cá
b. Saponin triterpenoid có khả năng tạo phức với cholesterol kém hơn loại steroid
c. Digitonin được dùng làm thuốc thử định lượng cholesterol trong hóa sinh
d. Sarsaparillosid có tính phá huyết mạnh
10) Một số saponin có mạch đường ngắn có thể kết tinh
11)
a. Phản ứng Lieberman- Burchard dùng để phân biệt 2 loại saponin
b. Có thể phân biệt saponin triterpenoid và steroid bằng phản ứng với antimoin trichlorid
trong chloroform rồi soi UV
c. Phản ứng Lieberman- Burchard dẫn chất steroid cho màu hồng đến tía
d. Phản ứng Rosenthaler saponin triterpenoid có màu hoa cà
12)
a. Saponin triterpenoid trong H2SO4 đậm đặc có đỉnh hấp thu cực đại trong vùng tử ngoại ở
310nm
b. Phổ hồng ngoại của saponin steroid có 6 pic đặc trưng của mạch nhánh spiroacetal
c. Để phân biệt sapogenin thuộc 25R hay 25S thì căn cứ vào cường độ hấp thu của pic thứ 2
và pic thứ 3
d. Cực đại ở 310nm không thể hiện với các saponin steroid
13) Các phương pháp định lượng saponin phương pháp cân, phương pháp đo quang, HPLC.
14)
a. Để tinh chế saponin steroid có thể dùng phương pháp kết hợp với cholesterol
b. Sephadex LH20 dùng để tách các saponin rất hiệu quả
c. Dùng Sephadex G-50 thì saponin có phân tử nhỏ sẽ ra trước các sapon có phan tử lớn
d. Có thể dùng phương pháp thẩm tích để chiết xuất saponin
15) Saponin trong rễ Glycyrrhiza glabra thuộc nhóm oleanan
16) Nhóm hoạt chất quan trọng thứ 2 trong Glycyrrhiza glabra là Flavonoid: liquiritin,
isoliquiritin
17) Chọn câu đúng. Hàm lượng cắn chứa acid glycyrrhizic trong dược liệu khô là bao nhiêu
nếu định lượng theo phương pháp cân DĐVN IV
a. tối thiểu 5%
b. không được dưới 6%
c. ít nhất 10%

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

d. ít nhất 15%
18) Chiết acid glycyrrhizic bằng aceton có mặt của acid nitic Thêm ammoniac vào dịch chiết
sẽ có kết tủa amoni glycyrrhizat Lọc lấy tủa, hòa vào nước, thêm formalin thì acid
glycyrrhizic được giải phóng và có hexamethylentetramin tạo thành. Chuẩn độ acid
glycyrrhizic bằng dung dịch kiềm
19) Saponin trong Polygala tenuifolia thuộc loại saponin triterpenoid/ nhóm olean
20) Saponin trong Platycodon grandiflorum thuộc loại saponin triterpenoid nhóm oleanan
21) Kể tên 2 flavonoid trong quả Gleditschia australi Luteolin/ Vitexin/ isovitexin
22) Saponin trong rễ Achyranthes bidentata có phần sapogenin là acid oleanolic
23) Các saponin quan trọng trong rau má là asiaticosid, madecassosid
24) Thành phần chính trong Panax ginseng là các saponin triterpenoid nhóm dammaran gọi
chung là ginsenosid
25) Saponin triterpen nào sau đây có 4 vòng Dammaran
26) Saponin nào sau đây thuộc nhóm alkaloid steroid
a. Spirosolan
b. Dammaran
c. Cucurbitan
d. Hopan
27) Saponin nào sau đây thuộc nhóm olean:
a. Gypsogenin, hederagenin
b. Acid cincholic, acid Asiatic
c. acid madecassic, acid oleanolic
d. acid ursolic, acid cincholic
28) saponin nào sau đây thuộc nhóm ursan:
a. acid quinovic, acid Asiatic
b. acid ursolic. Gypsogenin
c. hederagenin, acid madecassic
d. Chikusetsusaponin, acid madecassic
29) saponin nào thuộc nhóm Hopan
a. mollugogenol A
b. betulin
c. acid betulinic
d. lupeol

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

30) Saponin thuộc nhóm Lanostan


a. acid mollic
b. cucurbitacin E
c. acid eburicoid
d. panaxadiol
31) Saponin nhóm Spirostan là
a. tigogenin, smilagenin
b. sarsasapogenin, jurubin
c. smilagenin, jurubidin
d. digitogenin, jurubin
32) saponin nhóm furostan là
a. diosgenin
b. hecogenin
c. avenacosid
d. gitogenin
33) saponin nhóm spirosolan là:
a. tomatin
b. solanin
c. diosgenin
d. gitogenin
34) saponin nhóm solanidan là
a. solanin
b. tomatin
c. diosgenin
d. gitogenin

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

ANTHRANOID

I. TRẮC NGHIỆM
1. Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm:
A. Purpurin
B. Boletol
C. Alizarin
D. Acid carminic
2. Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm nhuận tẩy:
A. Rhein
B. Istizin
C. Emodin
D. Aloe emodin
3. Cấu trúc nào sau đây là của acid chrysophanic:

A.

B.

C.

D.
4. Cả hai dạng glycon và dạng glycosid của anthranoid đều tan trong:
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch HCl
C. Nước nóng
D. Dung dịch NaHSO3
5. Hợp chất nào chỉ tan đƣợc trong kiềm mạnh:
A. Chrysophanol
B. Acid carminic
C. Boletol

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

D. Alizarin
6. Điều kiện của một hợp chất anthranoid để có thể cho phản ứng tạo phức
màu với Mg acetat/ MeOH:
A. Có nhóm COOH
B. Có OH ở vị trí α
C. Có 1,2 di-OH
D. Có 1,4 di OH
7. Hợp chất nào phản ứng với magie acetat trong alcol cho màu đỏ tía:

A.

B.

C.

D.
8. Phản ứng giúp phân biệt aglycon dạng oxy hóa và dạng khử:
A. Borntraeger
B. Liebermann – Burchard
C. Pyridin/ MeOH (1:1)
D. Magie acetat/ alcol
9. Các bƣớc chiết xuất anthranoid dạng aglycon có sẵn trong dƣợc liệu:
A. Bột dược liệu>chiết với dung môi cồn nước>cô cồn>lọc, tinh chế.
B. Bột dược liệu>chiết với cồn>cô thu hồi cồn>hòa cao cồn vào nước>lọc,
tinh chế.
C. Bột dược liệu>chiết với cồn>lắc với ether dầu hỏa>lắc với benzen>tinh chế
qua sắc kí cột.
D. Bột dược liệu> chiết với dung môi cồn nước> lắc với ether dầu hỏa> lọc,
tinh chế.
10. Cấu tử đặc trƣng của bột dƣợc liệu Rheum palmatum là:
A. Calci oxalat hình kim

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

B. Calci oxalat hình cầu gai


C. Mạch vạch
D. Mạch chấm
II. Đúng sai
1. Khi cho dịch chiết dược liệu phản ứng với NaOH loãng, nếu lớp kiềm có màu
đỏ ta có thể kết luận có 1, 8 di-OH anthraquinon.
2. Anthranoid dạng oxi hóa không có nhiều ứng dụng thực tiễn vì gây kích ứng
tiêu hóa.
3. Muốn chiết anthranoid dạng glycosid ta có thể dùng dung môi hữu cơ kém
phân cực.
4. Một số hợp chất anthranoid nhóm phẩm nhuộm cũng có tác dụng kháng khối
u.
5. Anthranoid có tác dụng nhuận tẩy phân bố chủ yếu trong các cây họ Fabaceae,
Polygonaceae và Rubiaceae.
6. Sennosid C, D trong Cassia acutifolia là dimer của Rhein.
III. Điền khuyết
1. Anthranoid dạng Aglycon bị hấp thu ở ruột non nên không có tác dụng nhuận tẩy.
2. Định lượng OMA, nhược điểm của phương pháp cân là Sai số thừa
3. Định lượng OMA, trong phương pháp so màu, dịch Et2O được lắc với NaOH +
NH4OH
4. Định lượng OMA, nhược điểm của phương pháp thể tích là sai số thừa do
Polyphenol
5. Trong nhóm anthranoid, Emodin có tác dụng kháng khối u và chống di căn của tế
bào ung thư.
6. Thành phần hóa học chính của Aloe vera là Barbaloin

Flavonoid và dược liệu chứa flavonoid

1. Mở đầu - Lịch sử
-Flavonoid: sắc tố hoa, màu vàng (ngoài ra: cam, đỏ, tím, xanh, không màu)
-13.000 hợp chất Flavonoid
-Các sắc tố thực vật không phải flavonoid: carotenoid, xanthon, betain, anthranoid,
chlorophyll, quinon, alkaloid
2. Định nghĩa
- Flavonoid là nhóm các hợp chất phenol thực vật có cấu trúc cơ bản là diphenylpropan (C6-
C3-C6)
- Được coi là dẫn chất của phenylpropan (C6 - C3), dẫn chất của chroman

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

O O

O
chroman chromon
O

O
chromanon

3. Sinh nguyên

B
O
A C

-Vòng A (phần C6): tổng hợp từ 3 đơn vị acetat (triketid)


-Mạch 3C đóng vòng với vòng A qua dị tố Oxy => vòng C
-Vòng B + vòng C hay mạch C (phần C3-C6): tổng hợp từ acid shikimic
4. Cấu trúc

O
O

O
Flavan Flavon

O
Flavanon

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

O O

OH OH
O
Flavan-3-ol = Catechin Flavonol

OH
O
Flavanonol

OH
OH
Flavan-3,4-diol = Leucoanthocyanidin

+
O

Anthocyanidin

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

OH OH

O O
Chalcon Dihydrochalcon

O
Auron

5. Phân loại
-Cách tổ hợp phân tử: flavo-lignan, furano-flavonoid, pyrano-flavonoid, flavonoid alkaloid
-Mức độ ngưng tụ: monomer, dimer, oligomer
-Mức độ oxy hóa của dị vòng C
-Loại mạch đường: O-glycosid, C-glycosid, sulfat glycosid
-Số mạch đường: monodesmosid (monosid, biosid, tiosid), bidesmosid, tridesmosid
-Vị trí nhóm phenyl trên mạch 3C (khung genin)

O
O
2 3

eu-flavonoid iso-flavonoid
O
4

neo-flavonoid

6. Eu-F
-Mức độ oxy hóa của mạch 3C: Catechin < Leucoanthocyanidin < Anthocyanidin < Chalcon -
Hydrochalcon < Auron < Flavanon - Flavanonol < Flavon - Flavonol

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

-Catechin: Có 2C* => 4 đồng phân quang hoạt (2 enantiomer + 2 diastereomer)


-Leucoanthocyanidin(LAC): Không màu, bị oxy hóa cho anthocyanidin có màu, có 3 C*
-Anthocyanidin(AC): vòng C là pirilium, có màu đậm và thay đổi theo pH, rất tan và phân
cực
-Chalcon và dihydrochalcon(DHC): vòng C mở, chalcon màu đỏ hồng, dihydrochalcon không
màu (do không còn dây liên hợp)
-Auron: vòng C 5 cạnh, màu vàng sáng
-Flavanon: trong môi trường mở vòng cho chalcon
-Flavon và flavonol: mức oxy hóa cao nhất trên vòng C, màu vàng → cam
*Lưu ý: thêm -OH → tăng tính oxy hóa
7. Iso-F và Neo-F
-Iso-F đơn giản: isoflavan, isoflav-3-en, isoflavan-4-on, isoflavon
-Iso-F phức tạp: rotenoid, pterocarpan, coumestan, daidzein...
-Neo-F: brazilien, inophyllolid
8. Flavonoid oligomer
-Bi-F
-Proanthocyanidin: không màu, dimer hay trimer của flavan-3-ol và flavan-3,4-diol, cấu tạo
của tannin ngưng tụ (tannin catechic)
9. Nhóm thế
-Nhóm OH tự do và dẫn chất gồm: ether (methyl → dẫn chất methoxy), ester (acid vô cơ H-
2SO4, acid hữu cơ), glycosid

-Nhóm alkyl: methyl, isoprepenyl (thường gặp và có thể đóng vòng với dị tố oxy)
-Glycosid: O-glyc (vị trí 3, 7, 4', 5), thường 1-2 mạch, mỗi mạch 1-2 đường, glucose sát
genin, hay gặp biosid của β-D-glc và α-L-rhamnose
-Vị trí nhóm thế: thường gặp nhất C3, ngoài ra C7, C5, C4', C3'
10. Lý tính
-Dễ kết tinh: genin, bi-F
-Khó kết tinh: glycosid, Proanthocyanidin (cồng kềnh → khó kết tinh)
-Màu: nhóm mang màu chromophor, nhóm trợ màu auxochrom -OH
-Không màu: Flavanon, flavanonol, dihydrochalcon, leucoA, catechin
-Độ bền: genin - mức oxy hóa càng thấp → càng bền, glycosid - C-glycosid > O-glycuronid >
O-glycosid, polymer > monomer
-Tan: Tan trong dm phân cựa TB đến mạnh, genin tan trong kiềm loãng (do có tính acid ở -
OH C7), glycosid tan 1 phần trong nước, kém tan trong cồn cao độ

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

-Phổ UV-Vis: băng II (220-290 nm) vòng A, băng I (290-380 nm) vòng C+B, mỗi flavonoid
có λmax riêng
-Phổ IR: OH linh động (3300-3400), vòng pyron( 1450-1650), carbinol và C-O (1050-1150)
11. Hóa tính
a. Nhóm -OH phenol
-Tính acid yếu: tính acid giảm khi -OH gần chức carbonyl
-Tạo muối với kiềm loãng → phenolat kém bền, tan/H2O (tăng màu), một số tạo muối với
Na2CO3
-Tạo sulfat-glycosid (-OH → -OSO3K)
-Tạo phức với kim loại (biết được nhóm OH thuộc vòng A hay B, C): -OH/C3, C5 hoặc o-
diOH/B
-Tạo glycosid với đường, Δ' đường
b. Vòng γ-pyron
-Tính kiềm yếu: vòng γ-piron + acid mạnh → M' kém bền
Tính kiềm mạnh: vòng pirilium của AC + acid → M' bền
-Tính oxy hóa: LAC→AC, flavanon→flavanonol→flavon→flavonol
-Tính khử: vòng γ-piron/ γ-dihydropiron → vòng pirilium màu đỏ, có xúc tác có thể khử →
Catechin hay LAC
-PƯ phân hủy kiềm: eu-F + kiềm đặc nóng → mảnh nhỏ, đơn giản
c. Nhân thơm
-PƯ thế azoic: tạo màu→định tính, tác nhân (p-nitroanilin, a.sulfanilid được diazo hóa), đk
(MT kiềm yếu, nhiệt độ thấp, vị trí o hay p/-OH trống, không bị cản trở lập thể)
d. Cả phân tử flavonoid: PƯ thủy phân dây nối glycosid hay ester
-bằng enzym: đặc hiệu cho loại dây nối
-bằng acid: HCl 2N/MeOH (1:1) cách thủy 1h, nếu -OH của ose bị acyl-hóa hay bisulfat-hóa
→ glycosid có thể k bị thủy phân
-bằng kiềm loãng: ít sd với dạng glycosid, phân biệt 3-O- với 7-O- và 4'-O-glycosid (3-O- bền
hơn), các biosid nối 1→2 bền hơn 1→6 (neohesperidose bền hơn rutinose)
12. Định tính
-PƯ vs kiềm đặc, nóng → phá vỡ để xđ cấu trúc
-PƯ vs kiềm loãng: tạo phenolat tăng màu
-PƯ vs acid: AC/acid→đỏ hồng, chalcon/acid→đóng vòng→giảm màu,
LAC/PAC+HCll+to→AC
-PƯ vs cyanidin (Shinoda, Shibata, Pew): Flavonoid + [H] → AC màu hồng đến đỏ đậm,
dung môi (cồn, cồn nước, nước), đk nhiệt độ, tác nhân khử (Mg/Zn trong HClđđ), kết quả,

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

phân biệt alycon và glycosid (lắc sp vs octanol: dịch màu đỏ ở lớp dưới (EtOH)→glycosid,
dịch màu đỏ ở lớp trên (octanol)→aglycon)
-PƯ tạo phức màu vs
+dd FeCl3 loãng (xanh tùy số lượng -OH),
+dd acetat chì (tủa trắng--ngà vàng, chì acetat kiềm/trung tính →phân biệt OH trên vòng B,
tủa tan lại trong MT kiềm, k dùng để loại tạp)
+dd AlCl3/ROH (UV 365 nm): tăng màu, tăng cường độ
+thuốc thử Martini-Bettòlo (SbCl5/CCl4): flavon → tủa vàng đến cam, chalcon → tủa đỏ đến
tím
-PƯ vs thuốc thử diazonium: Flavonoid/Na2CO3 + tt. diazonium → đỏ cam/đỏ, không đặc
hiệu do (+) vs các polyphenol khác, đk ( H o hay p/-OH, H này k bị cản trở lập thể), khi có -
OH/C7 sẽ ghép vào C6 hay C8
-SKG, SKLM: pha tĩnh là pha đảo
-HPLC
-PP vật lý khác: Khảo sát cấu trúc (NMR, MS), định tính định lượng (CE, LC-MS)
13. Định lƣợng
-Nguyên tắc: chiết kiệt, loại tạp tối đa, chọn pp tùy (toàn phần hay 1 chất, genin hay glycosid)
-Phương pháp: cân, đo quang(quang phổ UV-flavonoid tinh khiết, đo màu-flavonoid hỗn hợp)
sắc ký(HPLC hay bán định lượng SKLM - mật độ kế, cạo→đo quang)
14. Chiết xuất
-Chiết flavonosid: dm phân cực mạnh
-Chiết aglycon: dm phân cực TB-mạnh
-Dùng dd kiềm chiết cả 2 dạng
-Dùng dãy dm (glycosid pc)
-Dùng cồn kiềm (citro-F) hay cồn acid (F kém bền)
-Tinh chế: hòa tan → phân bố l-l → kết tinh phân đoạn, kết tinh lại → t/c riêng (tủa vs Pb++...)
-Phân lập: F pc nên khó phân lập, genin dễ kết tinh→dễ phân lập hơn glycosid, hệ dm tính
acid trong SK điều chế, khả năng (tạo polymer rắn, lk bất thuận nghịch vs chất hấp phụ, tạo
artifact do bị thủy phân, oxy hóa) pp chiết phân bố l-l, SKC phân bố đảo, SKC phân bố thuận,
SKC rây phân tử
15. Tác dụng, công dụng
-Với TV: giúp sự thụ phấn, lọc tia UV, chống côn trùng, nấm, VSV, ĐV ăn cỏ→bảo vệ, ức
chế enzym, điều hòa sinh trưởng, tạo nốt sần cố định đạm cây họ Đậu, hỗ trợ SV cộng sinh
-Với y học:
+ Hoạt tính kiểu vit. P (bền thành mạch, chống xơ mạch, giảm tính thấm thành mao mạch,
chống xuất huyết mao mạch, hiệp đồng vit. C điều trị scorbut)

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

+Chống oxy hóa: dập gốc tự do, chống lão hóa


+Khác: Kháng khuẩn, kháng viêm, ức chế sinh tổng hợp prostaglandin kháng virus, chống co
thắt kiểu paparerin, trị dị ứng, viêm loét, hạ ure huyết, lợi tiểu, trị viêm thận, trị bí tiểu, tác
dụng trên tb ung thư. tác dụng trên hệ tim mạch
+Iso-F: tác dụng phytoestrogen
+Đs: chất màu, giải nọc rắn, nhện, diệt ấu trùng muỗi, diệt cá
16. Liên quan cấu trúc, tác dụng
-Hoạt tính kiểu vit. P, antioxidant: Carbonyl C4, -OH tự do (-OMe giảm td), flavon >
flavanon, di-OH > mono/tri-OH, di-OH ortho > di-OH meta)
-ortho di-OH/vòng B: vit. P
- -OMe/vòng A, B : kháng khối u
- -OH hoặc -OMe ở C3:
+ carbonyl C4 : kháng virus
+nối đôi C2-C3: kháng virus
- 3 O-glycosid: mất tính kháng virus
- vòng C: đóng/mở, không/có nhóm -OH: k ảnh hưởng tính bảo vệ gan
17. Thuốc hay sử dụng
Viên Daflon/Daflon Fort, Viên Ginkor Fort, Rutin + Vit.C, Rutin +C, Rutin +C+E
18. Dƣợc liệu chứa Flavonoid
-Rutin: hoa Hòe
-Chi Citrus: chanh, cam, quýt, bưởi
-Chứa Eu-F: diếp cá, râu mèo, hoàng cầm, kim ngân, artichaut, dâu, bạch quả, cúc gai, hồng
hoa
-Chứa Iso-F: xạ can, thuốc cá
-Chứa Neo-F: tô mộc

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

O
O

O
Flavan Flavon

O
Flavanon

O O

OH OH
O
Flavan-3-ol = Catechin Flavonol

OH
O
Flavanonol

O
+
O
OH
OH
Flavan-3,4-diol = Leucoanthocyanidin Anthocyanidin

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

OH OH

O O
Chalcon Dihydrochalcon

O O
O
2 3

O
Auron eu-flavonoid iso-flavonoid
O
4

neo-flavonoid

I. Trắc nghiệm

1. Chọn câu đúng về Flavonoid

a. Thuộc nhóm các hợp chất phenol thực vật

b. Có cấu trúc cơ bản là diphenylpropan (C6-C3-C6)

c. Hai câu trên đều đúng

d. Hai câu trên đều sai

2. Chọn câu đúng về sinh nguyên flavonoid

a. Vòng C tổng hợp từ 3 đơn vị acetat

b. Mạch 3C đóng vòng với vòng A qua dị tố Oxy => vòng B

c. Vòng B + vòng C tổng hợp từ acid shikimic

d. Vòng A tổng hợp từ 3 đơn vị fumarat

3. Leucoanthocyanidin là

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

a. Flavan-3-ol

b. Flavan-3,4-diol

c. Flavon

d. Flavonol

4. Catechin là

a. Flavan-3-ol

b. Flavan-3,4-diol

c. Flavon

d. Flavonol

5. Flavonoid có 1 nhóm OH trong phân tử là

a. Flavanon, Flavon, Flavan

b. Catechin, Leucoanthocyanidin, Anthocyanidin

c. Chalcon, Auron, Anthocyanidin

d. Catechin, Flavonol, Flavanonol

6. Catechin có mấy đồng phân quang hoạt

a. 0

b. 2

c. 4

d. 8

7. Flavonoid

a. Chỉ có tính acid

b. Chỉ có tính base

c. Lưỡng tính

d. Không có tính acid-base

8. Chọn câu sai

a. Flavonoid tan trong dung môi kém phân cực

b. Genin tan trong kiềm loãng

c. Glycosid tan 1 phần trong nước

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

d. Glycosid kém tan trong cồn cao độ

9. Chọn câu sai về leucoanthocyanidin

a. Không màu

b. Có 3C*

c. Bị khử cho anthocyanidin có màu

d. Bị oxy hóa cho anthocyanidin có màu

10. Mức độ oxy hóa của mạch 3C

a. Catechin < Leucoanthocyanidin < Anthocyanidin < Chalcon < Auron < Flavanon <
Flavon

b. Catechin < Auron < Flavanon < Flavon< Leucoanthocyanidin < Anthocyanidin <
Chalcon

c. Flavon< Flavanon< Auron< Chalcon< Anthocyanidin< Leucoanthocyanidin <


Catechin

d. Leucoanthocyanidin < Anthocyanidin < Chalcon< Auron < Flavanon < Flavon<
Catechin

11. Các flavonoid không màu

a. Flavanon, flavanonol, chalcon, leucoA, catechin

b. Flavan, flavanonol, dihydrochalcon, leucoA, anthocyanidin

c. Flavanon, flavanonol, chalcon, anthocyanidin, catechin

d. Flavanon, flavanonol, dihydrochalcon, leucoA, catechin

12. Phổ UV-Vis của flavonoid

a. Băng I(220-290 nm) vòng A

b. Băng II (290-380 nm) vòng C+B

c. Băng II (220-290 nm) vòng A

d. Băng I (290-380 nm) vòng A+B

13. Chọn câu sai về độ bền flavonoid

a. genin - mức oxy hóa càng cao thì càng bền

b. glycosid - C-glycosid > O-glycuronid

c. polymer > monomer

d. O-glycuronid > O-glycosid

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

14. Có thể thủy phân dây nối glycosid hay ester của flavonoid bằng

a. Enzym

b. Acid

c. Kiềm

d. Cả 3 câu trên

15. Proanthocyanidin thuộc nhóm

a. Iso-flavonoid

b. Eu- flavonoid

c. Neo- flavonoid

d. Bi- flavonoid

16. Chọn câu sai về phƣơng pháp định lƣợng flavonoid

a. Phương pháp cân

b. HPLC

c. Đo quang

d. Chuẩn độ điện thế

17. Phản ứng với cyanidin, để phân biệt alycon và glycosid , ta lắc sp vs octanol

a. dịch màu đỏ ở lớp dưới (EtOH)→glycosid, dịch màu đỏ ở lớp trên (octanol)→aglycon

b. dịch màu đỏ ở lớp dưới (EtOH)→aglycon, dịch màu đỏ ở lớp trên (octanol)→glycosid

c. dịch màu đỏ ở lớp dưới (octanol)→glycosid, dịch màu đỏ ở lớp trên (EtOH)→aglycon

d. dịch màu đỏ ở lớp dưới (octanol)→glycosid, dịch màu đỏ ở lớp trên (EtOH)→aglycon

18. Flavonoid nào vòng C là pirilium, có màu đậm và thay đổi theo pH, rất tan và
phân cực

a. Chalcon

b. Anthocyanidin

c. Leucoanthocyanidin

d. Auron

19. Flavonoid không có tác dụng nào

a. Kháng viêm, kháng khối u

b. Bền thành mạch, trị trĩ và giãn tĩnh mạch chi dưới

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

c. Hiệp đồng vit. C điều trị scorbut

d. Tốt cho não, trị Parkinson

20. Phản ứng tạo phức màu với thuốc thử Martini-Bettòlo

a. Flavon → tủa vàng đến cam

b. Chalcon → tủa đỏ đến tím

c. a, b đúng

d. Chỉ a đúng

II. Câu hỏi ngắn

Kể tên 3 sắc tố thực vật không phải flavonoid  carotenoid, xanthon, betain,
anthranoid, chlorophyll, quinon, alkaloid

Trong flavonoid, genin hay glycosid khó kết tinh hơn?  glycosid

Flavonoid khó phân lập do phân cực

Phân loại theo vị trí nhóm phenyl trên mạch 3C thì flavonoid được chia thành mấy nhóm,
kể tên.  3 nhóm, iso-flavonoid, neo-flavonoid và eu-flavonoid

Vị trí nhóm thế thường gặp nhất trong flavonoid?  C3

Một số tác dụng của flavonoid trong y học  hoạt tính vit. P, chống oxy hóa, tác
dụng phytoestrogen…

Flavonoid cho phản ứng tạo phức màu với dd FeCl3, dd acetat chì, dd AlCl3/ROH,
thuốc thử Martini-Bettòlo (SbCl5/CCl4)

Flavonoid cho phản ứng với kiềm loãng tạo phenolat tăng màu

Phản ứng của Flavonoid với chì acetat dùng để phân biệt các nhóm OH trên vòng B

Trong môi trường kiềm flavanon mở vòng cho chalcon

Chalcon có màu đỏ hồng , Dihydro chalcon không màu do không còn dây liên hợp

Điều kiện phản ứng thế azoic? MT kiềm yếu, nhiệt độ thấp, vị trí o hay p/-OH
trống, không bị cản trở lập thể

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

Coumarin và dược liệu chứa coumarin

 Phenylpropanoid đơn vòng:

COOH
COOH
OH
acid coumaric
acid cinnamic
(tiền chất

 Phenylpropanoid đa vòng:

O O O

Coumarin Flavonoid
(benzo - (benzo -
 Coumarin thuộc lớp phenylpropanoid đa vòng

O O O O

 Nguồn gốc: -Tự nhiên: phân lập từ hạt Coumaruna odorata (Vogel, 1820)
-Tổng hợp: phản ứng Perkin
 Lịch sử: gia súc chết vì xuất huyết do ăn cỏ khô bị nhiễm nấm Aspergillus
Nguyên nhân: trong thực vật có coumarin tự nhiên, nấm Aspergillus biến đổi thành 4-OH-coumarin rồi
ngưng tụ với formaldehyd thành dicoumarol gây xuất huyết.

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

 Dầu mù u trị vết loét của người nằm 1 chỗ và chi dưới người bị tiểu đường
 Coumarin đơn giản (còn được gọi là nhóm umbeliferon)

 Nhóm furano-coumarin

Lưu ý oxy luôn gắn C7, nối đôi tiếp cách vòng benzo
 Nhóm pyranno-coumarin ít gặp trong tự nhiên

 Phân nhóm akylphenyl coumarin dùng làm thuốc chống đông máu

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

 Phân nhóm aflatoxin độc, nguy hiểm nhất là aflatoxin B1 gây ung thư gan

 Phân nhóm acid ellagic: acid ellagic khi mở 1 hay vòng tạo 1 hay 2 nhóm COOH nối ester với các OH của
glucose tạo ellagi-tannin (xem bài Tannin)

 Trong dược liệu, coumarin thường ở dạng aglycon, đều có oxy ở C7, các furano và pyrano coumarin có nối
đôi tiếp cách với vòng benzo. Khi ở dạng O-glycosid, đường thường là đường đơn glucose
 Lý tính
- Kết tinh không màu hoặc vàng nhạt
- Phát quang / UV 365 nm cho màu vàng đến xanh sáng
- Kém bền trong môi trường kiềm do mở vòng lacton
- Kém phân cực, khi tạo muối phenolat dễ tan trong nước
- Dạng glycosid tan được trong nước nóng, cồn
 Tính thăng hoa, coumaric + kiềm  không đỏ
 Phổ IR có đỉnh ở 1715 – 1750 (C=O), 3300 – 3400 (OH)
 Phổ MS có 2 tín hiệu mạnh và chênh lệch nhau 28 đvC của nhóm C=O
 Hóa tính, nhóm OH phenol
- Phản ứng tăng màu trong môi trường kiềm
- Tạo phức với FeCl3 cho màu rất nhạt do ít OH phenol
 Phản ứng trong – đục, cơ chế đóng mở vòng lacton, trong môi trường nước coumarin ko tan nên đục, cho
kiềm vào sẽ mở vòng tạo muối tan nên trong.

 Phản ứng đóng mở vòng lacton cũng là nguyên tắc tinh chế coumarin bằng pp acid – base
 Dưới tác dụng của tia UV, coumarin sẽ phát huỳnh quang mạnh hơn

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

 Phản ứng với brom ở C3 và C4

 phản ứng với diazo xảy ra trong môi trường kiềm, có OH phenol và có H ở o- hay p- so với OH đó, ưu tiên
ở C6
 Chiết xuất và phân lập: dễ chiết do kém phân cực, có thể dùng dung môi phân cực dần, coumarin sẽ ra ở các
phân đoạn đầu. Hoặc dùng kiềm loãng, thu dịch chiết rồi cô đặc, acid hóa sẽ thu được coumarin
Có thể loại tạp polyphenol bằng Pb(OAc)2, trừ khi coumarin có o-di-OH ờ C6, C7 (esculetin) cũng bị loại đi
luôn
Phát quang nhóm màu xanh (silicagel/ UV 365 nm)
 Định tính vật lý
- phát huỳnh quang UV 365 nm
- thử nghiệm vi thăng hoa
- Quang phổ: UV, IR, MS, NMR
 SKLM: ―dung môi, mẫu thử luôn cùng 1 phe‖, coumarin kém phân cực nên dùng dm khai triển kém phân
cực, đôi khi thêm acid để vết không bị kéo đuôi. Coi chừng 1 số coumarin có thể biến đổi cấu trúc dưới UV
365 nm
Càng nhiều OH càng phân cực nên Rf càng nhỏ
Càng nhiều OMe càng kém phân cực nên Rf càng lớn
(do pha động kém pc nên những chất kém pc sẽ được kéo đi dễ dàng hơn)
 Định tính hóa học: phản ứng đóng mở vòng lacton kết hợp với test huỳnh quang cis/trans
 Chữa bệnh bạch biến: phương pháp Puva (Psoralen + UV A)
 Hạ sốt, dãn mạch vành, chống co thắt
 Cơ chế chống đông của Warfarin: ngăn chặn enzym vit K epoxid reductase nên ko có vit K dạng khử, từ đó
các yếu tố đông máu sẽ không được hoạt hóa
 Một số dược liệu chứa coumarin: bạch chỉ, tiền hồ hoa trắng, tiền hồ hoa tím, sài đất, mù u
 Wedelolacton là kháng sinh thực vật có trong cây Sài đất
 DĐVN IV – chuyên luận bạch chỉ (thầy biểu coi!!!)

BẠCH CHỈ (Rễ)


Radix Angelicae dahuricae
Rễ phơi hay sấy khô của cây Bạch chỉ (Angelica dahurica (Fisch. ex Hoffm.)
Benth. et Hook.), họ Hoa tán (Apiaceae).
Mô tả
Rễ hình chuỳ, thẳng hay cong, dài 10 - 20 cm, đường kính phần to có thể đến 3
cm, phần cuối thon nhỏ dần. Mặt ngoài củ có màu vàng nâu nhạt, còn dấu vết

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

của rễ con đã cắt bỏ, có nhiều vết nhăn dọc và nhiều lỗ vỏ lồi lên thành những
vết sần ngang. Mặt cắt ngang có màu trắng hay trắng ngà. tầng sinh libe-gỗ rõ
rệt. Thể chất cứng, vết bẻ lởm chởm, nhiều bột. Mùi thơm hắc, vị cay hơi đắng.
Vi phẫu
Cắt ngang qua rễ thấy: Lớp bần gồm nhiều hàng tế bào hình chữ nhật có vách
dày. Mô mềm vỏ gồm những tế bào thành mỏng, hình nhiều cạnh, có những
khuyết to, nhiều ống tiết to nằm rải rác trong mô mềm và cả trong vùng libe.
Libe-gỗ cấp II bị tia ruột chia cắt thành từng mảng hình quạt. Tầng sinh libe-gỗ
không liên tục. Mô mềm gỗ hoá gỗ rất ít.
Bột
Bột có màu trắng mịn, mùi thơm hắc, vị đắng. Soi kính hiển vi thấy: Mảnh bần
màu vàng nâu, vách dày.Mảnh mô mềm chứa nhiều hạt tinh bột, hạt tinh bột có
hình trứng hay hình nhiều cạnh đứng riêng rẽ hay dính vào nhau. Mảnh mạch
mạng, mạch vạch, mạch điểm. Khối màu.
Định tính
A. Lấy 5 g bột dược liệu, thêm 50 ml ethanol (TT), lắc đều, đun cách thuỷ 5
phút. Lọc, cô dịch lọc còn khoảng 10 ml (dung dịch A). Lấy một ống nghiệm
cho vào 1 ml dung dịch A, thêm 1 ml dung dịch natricarbonat 10% (TT) hay
dung dịch natrrihydroxyd 10% (TT) và 3 ml nước cất, đun cách thuỷ 3 phút, để
thật nguội, cho từ từ từng giọt thuốc thử Diazo (TT) sẽ xuất hiện màu đỏ cam.
B. Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 3 ml nước, lắc đều trong 3 phút, lọc. Nhỏ 2 giọt
dịch lọc vào 1 tờ giấy lọc, để khô, quan sát dưới ánh sáng tử ngoại (365 nm)
thấy có huỳnh quang màu xanh da trời.
C. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 5.4).
Bản mỏng: Silica gel G sấy ở 120 °C trong 2 giờ.
Dung môi khai triển: Cyclohexan - ethylacetat (8: 2)
Dung dịch thử: Lấy 4 ml dung dịch A cô còn 2 ml.
Dung dịch đối chiếu: Lấy 5 g bột Bạch chỉ (Mẫu chuẩn), tiến hành chiết như
dung dịch thử.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bảng mỏng 4 μl mỗi dung dịch trên. Quan
sát dưới ánh sáng tử ngoại (365 nm), trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải
cùng có vết phát huỳnh quang màu xanh da trời và giá trị Rf với vết trên sắc ký
đồ của dung dịch đối chiếu.
D. Cho 0,5 g dược liệu vào ống nghiệm, thêm 3 ml ether (TT), thêm 2 - 3 giọt
dung dịch hydroxylamin hydroclorid 7% trong methanol (TT) và thêm 3 giọt

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

dung dịch kalihydroxyd 20% trong methanol (TT). Lắc kỹ, đun nhẹ trên cách
thuỷ, để nguội, điều chỉnh pH 3 - 4 bằng acid hydrocloric (TT), sau đó thêm 1 -
2 giọt dung dịch sắt (III) clorid 1% trong ethanol (TT), thấy xuất hiện màu đỏ
tím.
Độ ẩm
Không quá 13% (Phụ lục 9.6).

Tro toàn phần


Không quá 6,0% (Phụ lục 9.8).

Tro không tan trong acid hydrocloric


Không quá 2,0% (Phụ lục 9.7).

Tạp chất
Không quá 1,0% (Phụ lục 12.11).

Tỷ lệ vụn nát
Không quá 5,0% (Phụ lục 12.12).

Chế biến
Thu hoạch vào mùa hạ, thu. Khi trời khô ráo, đào lấy rễ củ (tránh làm sây sát và
gẫy, không lấy củ ở cây ra hoa kết quả). Rửa nhanh, cắt bỏ rễ con, phân riêng
các rễ củ có kích thước như nhau. Phơi nắng hay sấy ở 40 - 50 oC đến khô hẳn.
Bào chế
Loại bỏ tạp chất, phân loại to nhỏ, ngâm qua, ủ mềm, thái lát dày, phơi khô
trong râm hay sấy nhẹ đến khô. Khi dùng, thái phiến dài 3 – 5 cm, dày 1 – 3
mm. Vi sao.
Bảo quản
Để nơi khô mát, tránh mốc, mọt.
Tính vị, quy kinh
Tân ôn. Vào các kinh vị, đại trường, phế.
Công năng, chủ trị
Giải biểu, khu phong, thắng thấp, hoạt huyết tống mủ ra, sinh cơ chỉ đau. Chủ
trị: Cảm mạo phong hàn, nhức đầu vùng trán, đau xương lông mày, ngạt mũi,
chảy nước mũi do viêm xoang, đau răng; mụn nhọt sưng tấy, vết thương có mủ,
ngứa ở các bộ phận trong người.
Cách dùng, liều lƣợng
Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc tán bột.
Kiêng kỵ

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

Âm hư hỏa vượng, nhiệt thịnh không nên dùng.

1. Trong môi trƣờng kiềm loãng, Coumarin tan và tạo một dung dịch. Dung dịch
này dƣới ánh sáng UV sẽ cho sản phẩm là:
a. Coumarinat
b. Acid coumarinic
c. Acid coumaric
d. Coumarat
2. Tác dụng chống đông máu chỉ có ở các Coumarin
a. Ở dạng dimer, có nhóm –OH tự do ở C-4
b. Ở dạng dimer, có nhóm –OH tự do ở C-7
c. Ở dạng dimer, có nhóm –OMe ở C-4
d. Ở dạng dimer, có nhóm –OMe ở C-7
3. Tác dụng chống đông máu có ở chế phẩm nào sau đây
a. Dicoumarol, Wafarin
b. Sintrom, Tromexan
c. a và b đều sai
d. a và b đều đúng
4. Khi chiết xuất Coumarin rất kém phân cực ta không thể dùng
a. Ether-dầu hỏa (ether petrol) để loại chất béo
b. Dung dịch chì acetat trung tính để loại tạp polyphenol
c. Phương pháp vi thăng hoa để tinh chế Coumarin
d. Đèn UV để theo dõi trên SKLM vì sẽ làm mở vòng lacton
5. Phát biểu nào sau đây là sai
a. Coumarin tăng màu trong môi trường kiềm loãng
b. Coumarin có thể cho phản ứng diazo hóa
c. Coumatrin có thể cho phản ứng cộng hợp với Iod
d. Warfarin có tác dụng chống đông máu in vitro
6. Phát biểu nào sau đây là sai
a. Coumarin có cấu trúc Benzo-γ-pyron
b. Coumarin glycosid thường là monosid với phần đường là glucose
c. Vòng lacton trong coumarin kém bền
d. Khi tác dụng với KOH 5%, phổ UV của Coumarin sẽ cho sự dịch chuyển
Bathochromic
7. Tinh thể Coumarin sau khi thử nghiệm vi thăng hoa có thể dùng
a. Để làm phản ứng diazo
b. Để chạy SKLM
c. a và b đều sai
d. a và b đều đúng
8. Cấu trúc (A) sau đây có tên là:
a. Psoralen
b. Xanthyletin
c. Angelicin
d. Seselin

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

9. Cấu trúc (B) sau đây có tên là:


a. Angelicin
b. Psoralen
c. Xanthyletin
d. Seselin
10. Phát biểu nào sau đây là sai
a. Nhóm Pyro-coumarin có ít nhất 3 vòng 6 cạnh
b. Iso-coumarin khác coumarin ở vị trí nối với vòng benzen
c. Trong tự nhiên iso-coumarin là sản phẩm cùng tồn tại với coumarin
d. Vòng lacton trong coumarin kém bền
11. Trong phổ IR của chất X không có đỉnh ở vùng 1650-1800 cm-1 vậy thì:
a. X không thể là một coumarin
b. X có thể là một coumarin chưa bị mở vòng lacton
c. X là một coumarin đã bị mở vòng lacton
d. Cả 3 câu trên đều sai
12. Coumarin đƣợc phân lập đầu tiên từ:
a. Wedelia chinensis
b. Calophyllum inophyllum
c. Coumaruna odorata
d. Angelica decursiva
13. Điều kiện để thực hiện phản ứng diazo khi định tính Coumarin:
a. Môi trường acid
b. Môi trường kiềm loãng
c. Môi trường kiềm đặc
d. Môi trường trung tính
14. Sự phát huỳnh quang của Coumarin khi chiếu UV
a. Cấu trúc coumarin có nối đôi làm hấp phụ UV
b. Khi chiếu UV làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng trans  cis
c. Khi chiếu UV làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng cis  trans
d. Coumarin bị biến đổi hóa học tạo ra chất mới phát huỳnh quang
15. Chất nào sau đây có khả năng thăng hoa:
a. Coumarin
b. Anthraquinon
c. Iod
d. Cả 3 câu trên đều đúng
16. Phản ứng định tính hay thử nghiệm nào sau đây đặc trƣng nhất đối với
Coumarin
a. Phản ứng với thuốc thử diazo
b. tăng màu trong môi trường kiềm
c. vi thăng hoa
d. đóng mở vòng lacton
17. Dƣợc liệu nào trong số các dƣợc liệu chứa coumarin dƣới đây phải xông sinh
trong lúc chế biến để chống sâu mọt
a. Sà sàng
b. Bạch chỉ

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

c. Ba dót
d. Sài đất
18. Tác dụng đáng chú ý nhất của các dẫn chất Coumarin là
a. Kháng khuẩn
b. Trị ho, long đờm
c. Chống viêm, giảm đau, hạ sốt
d. Chống co thắt, dãn nở động mạch vành tương tự papaverin
19. Chi tiết nào sau đây không phù hợp với dƣợc liệu mù u
a. Cây thân thảo
b. Bộ phận dùng gồm quả, dầu và nhựa
c. Thành phần coumarin có cấu tạo là dẫn chất 4-phenyl coumarin
d. Dầu mù u được dùng để chữa bỏng, làm lành sẹo, chữa phong
20. Công dụng chủ yếu của Ba dót là:
a. Làm lành vết thương, lành sẹo
b. Chống viêm, giảm đau, hạ sốt
c. Phòng ngừa điều trị cao huyết áp
d. a,b,c đều đúng
21. Nêu một số công dụng chính của Coumarin  Chống đông máu; dãn mạch vành ,
chống co thắt,; chữa chứng bạch biến, vảy nến; kháng khuẩn kháng viêm.
22. Kể tên một số biệt dƣợc có chứa coumarin dùng làm thuốc chống đông máu 
Sintrom*, Coumadin*, Coumarol*
23. Ngoài phƣơng pháp HPLC, kể tên một số phƣơng pháp để định lƣợng coumarin
 Phương pháp đo UV, phương pháp chuẩn độ thể tích (oxy hóa-khử)
24. Trong DĐVN IV quy định dƣợc liệu Bạch chỉ là gì?  Rễ phơi hay sấy khô của cây
Bạch chỉ Angelica dahurica, họ Hoa tán (Apiaceae).
25. Kể tên một số phƣơng pháp định tính cho Tiền hồ đƣợc quy định trong DĐVN
IV.  Phản ứng đóng mở vòng lacton, phản ứng huỳnh quang trên giấy lọc, SKLM

Đáp án

A B C D A B C D
1 X 11 X
2 X 12 X
3 X 13 X
4 X 14 X
5 X 15 X
6 X 16 X
7 X 17 X
8 X 18 X
9 X 19 X
10 X 20 X

21. Chống đông máu; dãn mạch vành , chống co thắt,; chữa chứng bạch biến,
vảy nến; kháng khuẩn kháng viêm.

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

22. Sintrom*, Coumadin*, Coumarol*


23. Phương pháp đo UV, phương pháp chuẩn độ thể tích (oxy hóa-khử)
24. Rễ phơi hay sấy khô của cây Bạch chỉ Angelica dahurica, họ Hoa tán
(Apiaceae).
25. Phản ứng đóng mở vòng lacton, phản ứng huỳnh quang trên giấy lọc, SKLM
TANIN
1. Phát biểu nào sau đây là sai:
a. Acid Gallic và acid digallic thuộc nhóm tanin thực
b. Catechin là leucoanthocyanidin thuộc nhóm pseudotanin
c. Proanthocyanidin thuộc nhóm tanin ngưng tụ
d. Flavan-3-ol được coi là một cấu trúc thuộc nhóm ―catechin tự do‖
2. Trên vi phẫu cắt ngang của một dƣợc liệu tƣơi chọn hóa chất/ thuốc thử nào sau
đây để sơ bộ xác nhận sự có mặt của tanin:
a. Dung dịch gelatin/ muối
b. Dung dịch FeCl3 loãng
c. Thuốc thử Stiasny
d. Dung dịch chì acetat
3. Phát biểu nào sau đây sai:
a. Phẩn đường của các tanin ngưng tụ thường là ose
b. Phần aglycol của các tanosid thường là các acid phenol
c. ―Tanin ngưng tụ‖ rất dễ trùng hợp để tạo thành phlobaphen
d. Tanin trong ngũ bội tử thì thuộc loại tanin thủy phân được.
4. Nhúng một que diêm trong dung dịch thử, làm khô que diểmồi hơ que diêm vào
miệng lọ HCl đậm đặc bốc khói. Sau đó hơ nóng que diêm này, gỗ của que diêm
nhuộm màu hồng đỏ. Điều này chứng tỏ dung dịch thử chứa:
a. Pseudotanin
b. Catechin tự do
c. Acid gallic tự do
d. Acid ellagic
5. Hiện nay nhóm hợp chất poluphenol có tính antioxidant đang đƣợc quan tâm
trong trà xanh là:
a. Polymethoxy Flavonoid (PMF)
b. Polyhydroxy terpenoid (PHT)
c. Epigallocatechin gallat (EGCG)
d. Pseudogallocatechin (PGCG)
6. Tanin pyrogallic, chọn ý đúng:
a. Thủy phân cho đường Glucose
b. Thủy phân cho genin là acid gallic
c. Thủy phân cho polyme của acid gallic và đường nhờ dây nối depsid
d. A & B đúng
7. Tanin dễ tan trong:
a. Nước hay hỗn hợp cồn nước
b. Dung dịch Stiasny
c. Dung dịch gelatin – muối
d. Dung dịch hữu cơ kém phân cực

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)


lOMoARcPSD|16599871

Dicoumar
4-OH-
Scopoleti
umbelifer
Esculetin
Angelicin
Xanthylet
chromen-
Psoralen
Seselin
chromen
chroman
Coumarin
(B)
(A)
ncoumarin
on
ol 2-on
in
(nhóm
(coumari
(nhóm
7,8-
6,7-
8. Tính chất lý học của tanin:
fu6,7
n) a. Có vị chát và săn se niêm mạc
ể b. Có phân tử lượng từ 500 – 3000
ể c. Có màu vàng hoặc nâu, điểm chảy xác định
d. Dễ bị oxy hóa cho màu với FeCl3
9. Phát biểu nào sau đây là sai:
a. Tanin thủy phân được có phần đường thường là glucose
b. Tanin thủy phân được có phần genin là 1 acid
c. Tanin không thủy phân được có phần đường thường là glucose
d. Tanin thủy phân được được coi là các pseudoglycosid
10. Trong dịch chiết tanin bằng EtOH-nƣớc, kết tủa tanin bằng:
a. Dung dịch CAK
b. Dung dịch CAT
c. Dung dịch AS bão hòa
d. Dung dịch Et2O
11. Hãy kể tên 2 pseudotanin?  gallic, catechin
12. Định nghĩa tanin?  Hợp chất polyphenol phân tử lượng lớn, chứa nhiều nhóm –OH cùng
các nhóm thích hợp khác (carboxyl), có khả năng tạo phức với protein và nhiều địa phân tử
trong những điều kiện môi trường đặc biệt
13. Tính chất đặc trƣng nhất để một polyphenol tự nhiên đƣợc gọi là tanin là: Tạo tủa
với một số polysaccharid đặc biệt
14.
15. Kể tên 3 thuốc thử và kết quả dùng để phân biệt TC và TG.
Thuốc thử TG TC
FeCl3 Xanh đen Xanh lá
Stiasny Không hiện tượng Tủa
Nước Brom Không hiện tượng Tủa
16. Kể tên 3 công dụng chính của tanin trong dƣợc phẩm. Kháng khuẩn, trị loét

Trị ngộ độc alkaloid, kim loại nặng; Tạo màng / niêm mạc dùng làm
thuốc săn da

Downloaded by Sinh Nguy?n (sinh112002z@gmail.com)

You might also like