You are on page 1of 260

Mn tôn trọng k xóa + clear đ.áp ngen.

thi rồi
còn máy bạn ca sau + thi cuối kì nữa.
ctrl F kiếm đ.áp + câu nào k có thì copy xg.
Không mất nha tui sao lưu được yên tâm,

Copy sau dòng này:


KIỂM TRA THƯỜNG KỲ DƯỢC LIỆU 1 (3 CHƯƠNG ĐẦU)

1. Các quá trình xảy ra khi chiết xuất theo thứ tự:
A. Hòa tan, thẩm thấu, khuếch tán
B. Thẩm thấu, hòa tan, khuếch tán
C. Khuếch tán, hòa tan, thẩm thấu
D. Thẩm thấu, khuếch tán, hòa tan

2. Pháp luật thuộc về giáo hội, người làm trái ý sẽ bị coi là hành nghề phù thủy và sẽ chịu
hình phạt tàn khốc là đặc điểm của lịch sử y học thời kỳ:
A. Hiện đại
B. Cận đại
C. Cổ đại
D. Trung đại

3. Kỹ thuật phân lập dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi:


A. Kết tinh
B. Sắc ký
C. Tách phân đoạn
D. Chưng cất

4. Dạng aglycon không tan trong dung môi:


A. Ethanol
B. Chloroform
C. Nước
D. Methanol

5. Pseudo-glycosid: chọn phát biểu đúng:


A. Bền vững trong môi trường kiềm
B. Có khả năng bị thủy phân trong acid
C. Tan trong n-hexan
D. Kém phân cực

6. Dây nối nào bền nhất:


A. Pseudo-glycosid
B. N-glycosid
C. O-glycosid
D. C-glycosid

7. Lượng 2,3-dimethylglucose dùng để đánh giá mức độ:


A. Methyl hóa của Amylopectin
B. Phân nhánh của Amylose
C. Methyl hóa của Amylose
D. Phân nhánh của Amylopectin

8. Chọn câu Sai về pectin:


A. Được cấu tạo bởi phần chính là acid polygalacturonic
B. Thường chia làm 2 nhóm là pectin hòa tan và pectin không hòa tan
C. Thường gặp ở 1 số tảo
D. Có trong vỏ quả ngoài của 1 số cây họ Rutaceae (vỏ giữa)

9. 1,4-β-D glucan thuộc nhóm hợp chất:


A. Chất nhầy
B. Cellulose
C. Tinh bột
D. Pectin

10. 1,4-α-D glucan thuộc nhóm hợp chất:


A. Tinh bột
B. Pectin
C. Chất nhầy
D. Cellulose

11. PP làm khô cho dược liệu có hoạt chất kém bền với nhiệt:
A. Phơi âm can (dl chứa tinh dầu)
B. Phơi trên giàn (dl mỏng manh)
C. Làm khô ở áp suất giảm
D. Làm khô ở áp suất cao

12. Theo định nghĩa hẹp, glycosid là những hchc do sự ngưng tụ của:
A. 1 phần đường và 1 phần không phải là đường bằng dây nối glycosid
B. 1 phần đường và 1 chất hữu cơ
C. Tất cả sai
D. Nhiều phân tử đường với nhau bằng dây nối glycosid

13. Phát biểu SAI về ổn định dược liệu:


A. Tiến hành trong thời gian rất ngắn
B. Giữ đc màu sắc, mùi vị của dược liệu
C. Luôn đc tiến hành nhằm đảm bảo hàm lượng hoạt chất
D. Tiêu diệt enzym

14. Học thuyết về “chất tinh túy” của:


A. Galen
B. Paracelsus
C. Galile
D. Hypocrat

15. Glycosid có cấu trúc:


A. Genin-Aglycon
B. Aglycon-Aglycon
C. Genin-Ose
D. Glycon-Ose

16. Glycosid có thể bị thủy phân bởi:


A. Tất cả đúng
B. Enzym
C. H2SO4
D. HCl

17. Dược liệu luôn cần phải “ổn định dược liệu”: (ổn định thì không thuỷ phân và ngược lại)
A. Cà phê
B. Dương địa hoàng
C. Artiso
D. Trà

18. Trường hợp không cần ổn định dược liệu:


A. Artiso
B. Cà độc dược
C. Belladon
D. Dương địa hoàng (+ sừng dê, mía dò)
19. Glycosid có đường trong mạch đường:
A. Tất cả sai
B. Tridesmosid
C. Triosid
D. Triglycosid

20. Cách phân loại dựa vào số lượng đường


trong mạch:
A. O-glycosid, S-glycosid, C-glycosid
B. Glucosid, Fructosid,Galactosid
C. Monosid, Biosid, Triosid
D. Monodesmosid, Bidesmosid, Tridesmosid

21. Tridesmosid có nghĩa là:


A. Phần glycon có 3 mạch đường
B. Phần glycon có tổng số 3 đường trên 3 mạch đường
C. Phần glycon có có 3 đường trong 1 mạch
D. Phần aglycon có 3 nhóm -OH

22. Một glycosid có hai đường gắn vào hai vị trí khác nhau (-> tách ra thành 2 mạch) trên
phần aglycon được gọi là:
A. Diglycosid (2 mạch đường trong 1 phân tử = bidesmosid )
B. Biosid (2 đơn vị đường trong 1 mạch)
C. Dimer
D. Disaccharid

23. Phát biểu SAI về β-Amylase ( β-1,4-glucan maltohydrolase):


A. Cắt xen kẽ vào dây nối (1-4), khi gặp mạch nhánh thì ngừng
B. Có trong Khoai lang, Đậu nành, 1 số hạt Ngũ cốc
C. Chịu đc nhiệt độ 700C
D. Chịu đc pH acid (pH 3,3)

24. Holosid là:


A. Tất cả đúng
B. Carbohydrat
C. Glycosid tim
D. Flavonoid

25. Dược liệu nào có thể dùng giả mạo Hoài Sơn:
A. Khoai mỡ (+khoai mì, củ cọc)
B. Khoai sọ
C. Khoai lang
D. Khoai tây

26. Đơn vị cơ bản của Cellulose:


A. β-L glucose
B. β-D glucose
C. α-L glucose
D. α-D glucose

27. Đơn vị cấu tạo nên Cellulose là:


A. α-D glucose
B. β-L glucose
C. β-D glucose
D. α-L glucose
28. Pp KHÔNG dùng để ổn định dược liệu:
A. Đông khô (làm khô)
B. Nhiệt khô
C. Tất cả đúng
D. Cồn sôi

29. Glycosid nào thường có màu vàng:


A. Alkaloid
B. Flavonoid
C. Saponin
D. Tanin

30. Nhóm -OH tham gia tạo liên kết của phần đường:
A. Ở C đánh số 1
B. Tất cả đúng
C. Khá linh động
D. Còn gọi là Hemiacetal
31. Đường maltose đc cấu tạo từ monosaccharid nào:
A. 1 phân tử D-glucose và 1 phân tử D-fructose bằng lk β-1,4 glycosid
B. 2 phân tử D- glucose bằng lk α-1,4 glycosid
C. 1 phân tử D-glucose và 1 phân tử D-galactose bằng lk α-1,4 glycosid
D. 2 phân tử D- glucose bằng lk β-1,4 glycosid

32. Oligosaccharid có:


A. Từ 1 đến 10 đường đơn
B. Từ 2 đến 9 đường đơn
C. Từ 1 đến 2 đường đơn
D. Trên 10 đường đơn (Poly)

33. Sản phẩm thủy phân inulin gọi thực phẩm-dược phẩm vì:*
A. Những chế phẩm chứa chất tạo nhiều năng lượng cho thể
B. Đc hấp thu hạn chế trong hệ tiêu hóa vì có chứa nhiều fructose dùng cho người bị
tiểu đường
C. Giúp thức ăn gia tăng tính bổ dưỡng
D. Có thể chế biến nhiều dạng thực phẩm hấp dẫn, làm thuốc chữa ốm còi

34. Tinh bột nào có tễ hình xương cá:


A. Ý dĩ
B. Khoai tây
C. Lúa mì
D. Đậu xanh

35. Nhóm glycosid gây vị hăng, cay thường gặp trong :


A. O-glycosid
B. Pseudo-glycosid
C. C-glycosid
D. S-glycosid
36. Thành phần nào trong Sắn dây có tác dụng như estrogen:
A. Tinh bột
B. Daidzein (Flavonoid= genistein + daidzein)
C. a,b,c đều đúng
D. Puerarin

37. Tính chất thường gặp của các glycosid:


A. Tan trong dm kém phân cực (dạng genin)
B. Tan trong dm phân cực (dạng glycosid)
C. Thăng hoa đc
D. Dễ kết tinh

38. Pp phổ giúp xác định khối lượng phân tử:


A. UV-Vis
B. IR
C. MS
D. NMR

39. PP phổ giúp biện giải, xác định CTCT:


A. UV-Vis
B. IR
C. MS
D. NMR

40. Nhiệt độ thích hợp khi sấy dược liệu thường:


A. 80-1000C
B. 40-600C
C. 30-400C
D. 60-800C
41. Nhiệt độ thích hợp khi sấy dược liệu chứa tinh dầu:
A. 60-800C
B. 50-600C
C. 30-400C
D. 80-1000C

42. C-glycosid, chọn câu SAI:


A. Là glycosid mà phần đường nối với aglycon theo dây nối C-C
B. Dễ thủy phân với dd HCl loãng ở 1000C
C. Khó bị thủy phân
D. Có phổ UV gần giống với O-glycosid tương ứng

43. Một số glycosid như Tanin, Flavonoid có thể tủa với:


A. Tất cả sai
B. Chì acetat
C. Kẽm gluconat
D. Đồng sulfat

44. Để định danh (xác đinh loại) tinh bột, cách tốt là:
A. Phối hợp phản ứng hoá học và pp phổ
B. Thực hiện các phản ứng hóa học
C. Quan sát kính hiển vi
D. Thực hiện các phương pháp phổ học

45. Gôm Arabic thuộc nhóm:


A. Nhóm acid mà thành phần có acid uronic
B. Trung tính
C. Nhóm acid mà thành phàn có gốc sulfat
D. Nhóm kiềm
46. Cellulose phtalat thường được dùng làm tá dược nào sau đây:
A. Tá dược bao phim tan trong ruột (Cellulose phtalat, HPMC)
B. Tá dược rã
C. Tá dược trơn
D. Tá dược dính

47. HPMC dùng làm tá dược nào sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Tá dược bao phim tan trong ruột
B. Tá dược rã
C. Tá dược dính
D. Tá dược tạo matrix cho viên nén (phóng thích kéo dài)

48. Alkaloid trong Mạch nha có tác dụng:


A. Giảm aldosteron làm lợi tiểu
B. An thần, chữa mất ngủ
C. Ức chế sự tăng prolactin làm ngừng tiết sữa
D. Chữa đau lưng, viêm khớp

49. Thành phần hóa học có tác dụng tương tự estrogen trong Sắn dây:
A. Saponin
B. Tinh dầu
C. Flavonoid
D. Tinh bột

50. Để đánh giá mức độ phân nhánh của tinh bột, người ta tiến hành:
A. Thủy phân bằng acid cho ra glucose, từ lượng glucose suy ra lượng tinh bột
B. Tạo phức với iod sau đó phá phức và thủy phân
C. Methyl hóa toàn bộ nhóm OH rồi thủy phân
D. Thủy phân rồi methyl hóa toàn bộ nhóm OH

51. Bộ phận dùng của Trạch tả:


A. Vỏ thân
B. Hạt
C. Lá
D. Thân rễ

52. Kỹ thuật thuộc pp phân lập:


A. Kết tinh phân đoạn
B. Quang phổ
C. Đo điểm chảy
D. Sắc ký giấy

53. Dược nào có chứa tinh bột, có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, hạ sốt, giải rượu:
A. Hoài sơn
B. Sắn dây
C. Ý dĩ
D. Ngô (bắp)

54. Công dụng của Sắn dây:


A. Trị ho, viêm họng
B. Chữa đầy bụng, ăn không tiêu
C. Thanh nhiệt, giải rượu
D. Nhuận tràng, lợi tiểu

55. 1,4-β-D glucan thuộc nhóm hợp chất:


A. Tinh bột
B. Cellulose
C. Pectin
D. Chất nhầy

56. Thành phần hóa học quan trọng của nấm Linh chi:
A. 1,3-β-D glucan
B. 1,4-β-D glucan
C. 1,6-β-D glucan
D. 1,4-α-D glucan

57. Hàm lượng 1,3-β-D glucan có nhiều nhất trong dược liệu:
A. Nấm Đông cô
B. Nấm Linh chi
C. Nấm Phục linh
D. Nấm Tọa kê

58. Tên khoa học của Ý dĩ:


A. Coix lachryma jobi
B. Fructus Hordei germinates
C. Pueraria thomsoni
D. Dioscorea persimilis

59. N-glycosid là nhóm hợp chất mà phần đường và aglycon nối với nhau bằng dây nối:
A. Ether
B. Ester
C. Acetal
D. Ester đặc biệt

60. Đường 2,6-deoxy có trong:


A. Glycosid tim
B. Tanin
C. Flavonoid
D. Alkaloid

61. Bộ phận dùng thường thu hái vào mùa xuân:


A. Quả
B. Vỏ thân
C. Hạt
D. Thân rễ

62. Lĩnh vực không liên quan đến dược liệu:


A. Tạo nguồn nguyên liệu
B. Nghiên cứu thuốc mới
C. Kiểm nghiệm và tiêu chuẩn hóa
D. Tổng hợp các chất tinh khiết

63. Chọn phát biểu SAI về độ tan của aglycon nói chung:
A. Không tan trong nước
B. Không tan trong các dm phân cực: Methanol, Ethanol (2 chất này là dm đa năng, nào
cũng tan được)
C. Tan tốt trong Chloroform, ether
D. Các nhóm thế -OH trong cấu trúc ảnh hưởng đến độ tan

64. Phá hủy enzym để ngăn hình thành các sản phẩm thứ cấp trong dược liệu:
A. Ổn đinh dược liệu
B. Bảo quản dược liệu
C. Làm khô dược liệu
D. Chiết xuất dược liệu

65. Heterosid là tên gọi của các glycosid:


A. Có 2 mạch đường trở lên
B. Có cấu tạo bới 2 loại đường trở lên
C. Có 1 phần trong cấu tạo không phải là đường
D. Trong mạch đường có 2 đường trở lên

66. Heterosid ngoại trừ:


A. Flavonoid
B. Glycosid tim
C. Saponin
D. Carbohydrat

67. Nhóm tinh bột nào sau đây có hình trứng:


A. Gạo, Sắn dây, Khoai tây
B. Lúa mì, Ý dĩ, Đậu xanh
C. Đậu xanh, Khoai tây, Hoài sơn
D. Bắp, đậu xanh, Sắn dây

68. Enzym thủy phân Amylose cho sản phẩm 100% maltose:
A. α-Amylase
B. β-Amylase
C. Isoamylase
D. Glucoamylase

69. Enzym thủy phân tinh bột cho sản phẩm là isomaltose:
A. β-Amylase
B. Isoamylase
C. -Amylase
D. α-Amylase

70. Sản phẩm thủy phân của tinh bột nào sau đây cho màu đỏ nâu với thuốc thử Lugol:
A. Amylodextrin
B. Erythrodextrin
C. Achrodextrin
D. Dextrin

71. Chọn câu KHÔNG ĐÚNG:


A. Glycosid có thể bị thủy phân bởi acid hoặc enzym đặc hiệu
B. Sự thủy phân bởi enzym xảy ra dễ dàng và chọn lọc hơn acid
C. Glycosid thủy phân cho ra genin và glycon
D. Cần tránh sự thủy phân glycosid bằng cách diệt enzym ở tất cả các dược liệu

72. Cụm từ sử dụng không hợp lý:


A. Tinh khiết hóa rutin để làm chất chuẩn trong HPLC
B. Phân lập nhựa từ quả thuốc phiện
C. Chiết xuất các chất phân cực trong mướp đắng bằng hỗn hợp cồn-nước
D. Tách các Flavonoid từ dịch chiết cồn nụ hoa Hòe

73. Ông tổ y học hiện đại phương Tây:


A. Hyppocrates
B. Paracelsus
C. Galen
D. Surterner

74. Kỹ thuật giúp phân lập các chất từ hỗn hợp phức tạp:
A. Sắc ký
B. Chiết xuất
C. Quang phổ
D. Ngấm kiệt

75. Puerarin là 1 glycosid có trong Sắn dây, có cấu trúc:


A. C-glycosid
B. S-glycosid
C. O-glycosid
D. Pseudo-glycosid

76. Trong chiết xuất, muốn thu đc phần Aglycon:


A. Thủy phân glycosid bằng acid hoặc enzym rồi chiết bằng dm hữu cơ
B. Thủy phân glycosid bằng acid hoặc enzym rồi chiết bằng nước
C. Thủy phân glycosid rồi chiết bằng nước
D. Đun nóng với nước kiềm

77. Công dụng nào sau đây không phải của inulin:
A. Giảm sự hấp thu cholesterol
B. Không gây độc cho người nhưng nếu dùng liều cao sẽ gây tiêu chảy
C. Làm tăng đường hấp thu (giảm)
D. Ức chế sự phát triển và di căn của tế bào ung thư

78. Dược liệu nào sau đây có chứa pectin:


A. Vỏ bưởi
B. Thạch agar-agar
C. Thiên môn
D. Mủ trôm

79. Pectin có khả năng tạo gel, tạo đông trong đk sau:
A. Khi có mặt của acid và saccharose
B. Khi có mặt của acid hoặc saccharose
C. B và C đúng
D. Khi có mặt của muối đa hóa trị (kết tủa)

80. Dung môi phân cực:


A. Benzen
B. MeOH
C. CHCl3
D. Dầu hỏa

81. Pseudo-glycosid là những chất có phần đường kết hợp với phần Genin bằng dây nối:
A. Ether
B. Bán acetat
C. Ester
D. Acetol

82. Hyoscyamin có trong cây:


A. Sừng dê hoa vàng
B. Trúc đào
C. Cà độc dược
D. Artiso

83. Yếu tố không ảnh hưởng đến cơ chế tạo gel bằng lk hydro:
A. toC
B. Hàm lượng đường, acid, pectin và loại pectin
C. pH
D. Chỉ số methoxy

84. Hạt sen có chứa thành phần nào sau đây:


A. Tinh bột, Flavonoid
B. Tinh bột, chất béo, protein
C. Tinh bột, alkaloid
D. Flavonoid, alkaloid

85. Để điều chế trà xanh từ lá trà, cần phải sử dụng pp:
A. Phơi bóng râm
B. Sấy khô
C. Nhiệt khô
D. Ủ cho lên men

86. Dạng glycosid không tan trong dm:


A. Nước
B. Benzen
C. Methanol
D. Ethanol 96%

87. Để loại chất béo trong quá trình chiết xuất glycosid thường dùng:
A. MeOH
B. Nước
C. Cồn
D. N-Hexan

88. Công dụng nào sau đây không phải của Sắn dây:
A. Trị viêm gan, vàng da
B. Giải rượu, cung cấp estrogen tự nhiên
C. Thanh nhiệt, trị cảm sốt
D. Giải nhiệt, giải độc

89. Tinh bột nào có hàm lượng Amylopectin cao nhất:


A. Khoai tây
B. Gạo nếp
C. Lúa mì
D. Sắn

90. Loài người bắt đầu biết sử dụng làm thuốc vào thời:
A. Cổ đại
B. Cận đại
C. Hiện đại
D. Trung đại

91. Thành phần hóa học của Sắn dây:


A. Tinh bột, flavonoid
B. Tinh bột, coumarin
C. Tinh dầu, coumarin
D. Tinh dầu, flavonoid

92. Từ đồng nghĩa với Aglycon là:


A. Agenin
B. Genin
C. Ose
D. Apigenin

93. Để đánh giá dược liệu chứa gôm, pecin, chất nhầy người ta dùng:
A. Chỉ số nở
B. Chỉ số nhớt
C. Chỉ số phá huyết
D. Chỉ số bọt

94. Lactose cấu tạo gồm:


A. Glucose-fructose
B. Glucose-galactose
C. Gluccose-mannose
D. Glucose-glucose
95. Glycosid có vị ngọt:
A. Cynarin
B. Cymarin
C. Glycyrrhizin
D. Diosgenin

96. Chọn câu SAI:


A. Sorbitol trị tiêu chảy (táo bón)
B. Glucosamin hỗ trợ điều trị thoái hóa xương khớp
C. Mannitol dùng khi tăng nhãn áp hay áp lực hộp sọ
D. Glucose dùng khi bị hạ đường huyết và mất nước

97. Theo DĐVN V, nếu không có quy định gì khác, độ ẩm tối đa cho phép của dược liệu
không đc quá:
A. 14%
B. 15%
C. 12%
D. 13%

Polyhydroxyaldehyd = monosaccharid =
98. Polyhydroxyaldehyd gồm, ngoại trừ: hexose
A. Galactose
B. Fructose
A. Maltose
B. Glucose

99. Chất nào sau đây thuộc nhóm


carbohydrat:
A. Tinh bột, glucose, chất nhựa
B. Gôm, inulin, puerarin
C. Chất nhày, barbaloin, maltose
D. Cellulose, kanamycin, heparin
Phân loại Carbohydrat
100. Về mặt hoá học, gôm và chất nhầy thuộc ..(X)..còn nhựa thuộc nguồn gốc..(Y)..
A. Homopolysaccharid - Heteropolysaccharid
B. Homopolysaccharid - Terpen
C. Heteropolysaccharid - Terpen
D. Terpen - Homopolysaccharid

101. Thạch (agar-agar) thuộc nhóm:


A. Cellulose
B. Gôm- chất nhầy
C. Pectin
D. 1,3-β-D-glucan

102. Dây nối O-glycosid đc tạo thành bởi sự ngưng tụ của:


A. 1 nhóm OH cetal và 1 OH alcol
B. 2 nhóm OH alcol
C. 1 nhóm OH và 1 nhóm COOH
D. 1 nhóm OH bán acetal của đường và 1 OH alcol

103. PP thích hợp để làm khô sữa ong chúa, nọc rắn:
A. Đông khô
B. Phơi âm can
C. Sấy
D. Tất cả sai

104. PP làm khô cho những dược liệu quý:


A. Làm khô ở áp suất cao
B. Làm khô ở áp suất giảm
C. Đông khô
D. Phơi âm can
105. Carbohydrat hay glucid sản phẩm hữu cơ tạo thành từ:
A. Rau củ trồng trọt
B. Sự quang hợp của cây xanh
C. Sự tích trữ năng lượng của cây xanh
D. Sự thuỷ phân tinh bột

106. Thuỷ phân enzyme α-amylase, chọn câu SAI:


A. Với amylopectin, α-amylase thuỷ phân cho maltose chủ yếu, dextrin phân tử lớn,
glucose
B. Amylose thuỷ phân dễ hơn amylopectin
C. Với amylose, thuỷ phân cho maltose 90%, glucose 10%
D. Cắt ngẫu nhiên dây nối 1-4

107. Phát biểu đúng về tinh bột:


A. Amylopectin gồm các đường glucose lk với nhau qua dây nối α-1,4-glycosid
B. Tinh bột gồm amylose (70-85%) và amylopectin (15-30%)
C. Amylose gồm các đường glucose liên kết với nhau và phân nhánh nhiều
D. Tinh bột càng nhiều amylopectin càng dẻo

108. Chọn câu SAI: trong bào chế dược khoa, chất nhày có tác dụng:*
A. Làm chất nhũ hoá, làm tá dược
B. Giúp sát khuẩn làm nhanh lành vết thương
C. Chữa ho
D. Chữa táo bón, nhuận trường

109. Thạch agar có cấu tạo:


A. Agarose và dextrin
B. Agarose và agaropectin
C. Acid glucuronic và acid mannuronic
D. Amylose và amylopectin
110. Đối tượng nghiên cứu của dược liệu hiện đại không bao gồm:
A. Vi sinh
B. Khoáng vật
C. Thực vật
D. Động vật

111. Sự thuỷ phân tinh bột bằng acid qua các chặn:
A. Erythrodextrin, achrodextrin, amylodextrin, maltose, glucose
B. Erythrodextrin, amylodextrin, achrodextrin, maltose, glucose
C. Amylodextrin, erythrodextrin, achrodextrin, maltose, glucose
D. Amylodextrin, achrodextrin, erythrodextrin, maltose, glucose

112. Khi thuỷ phân tinh bột bằng acid, chọn câu SAI:
A. Amylose dễ thuỷ phân hơn amylopectin
B. Sản phẩm thu được cuối cùng là glucose
C. Sự thuỷ phân qua nhiều chặng
D. Dây nối 1,6 dễ cắt hơn dây nối 1,4

113. Cơ chế tạo gel của pectin trong môi trường acid:
A. Tủa bởi các muối đa hoá trị
B. Tạo liên kết với ion Ca2+
C. Tạo liên kết hydro
D. Thuỷ phân hoàn toàn

114. Phát biểu SAI về các Pseudoglycosid:


A. Bền hơn lk O-glycosid (kém bền nhất)
B. Do sự ngưng tụ giữa gốc -OH của glycon và -COOH của aglycon
C. Được cấu tạo bởi lk ester
D. Kém bền với tác nhân thuỷ phân
115. Pseudoglycosid là những chất có phần đường kết hợp với phần genin bằng dây nối:
A. Ether
B. Bán acetal
C. Acetal
D. Ester

116. Methyl hoá toàn bộ các nhóm OH của phân tử


amylopectin rồi thuỷ phân, sản phẩm cuối mạch là:
A. 2,3,4 trimethyl glucose
B. 2,3,4,6 tetramethyl glucose
C. 2,3 dimethyl glucose
D. 3,4 dimethyl glucose

117. Phát biểu SAI về làm khô:


A. Tiêu diệt enzyme (ổn định)
B. Tiến hành trong thời gian dài
C. Loại bỏ tạm thời nước trong dược liệu
D. Giúp dễ bảo quản dược liệu

118. PP ổn định dược liệu là…enzyme trong dược liệu:


A. Bất hoạt tạm thời (làm khô)
B. Hoạt hoá
C. Tiêu diệt
D. Ức chế thuận nghịch

119. Amylose kết hợp với iod cho phức màu:


A. Tím đỏ
B. Xanh dương đậm
C. Vàng nâu
D. Tím sim
120. Amylopectin tạo phức với iod cho phức màu:
A. Tím đỏ
B. Xanh dương đậm
C. Tím xanh
D. Đỏ mận

121. Mỗi vòng xoắn của tinh bột gồm bao nhiêu đơn vị glucose:
A. 6
B. 7
C. 2
D. 5

122. Theo nghĩa hẹp, glycosid bao gồm:


A. Phần đường - phân tử hữu cơ
B. Tất cả đúng
C. Phần đường - đường khác
D. Phần đường - phần không đường

123. Hằng số vật lý giúp đánh giá các nguyên liệu rắn, thường là chất tinh khiết, Ngoại trừ:
A. Nhiệt độ nóng chảy
B. Độ hoà tan
C. Nhiệt độ đông đặc
D. Góc quay cực

124. Chất nào sau đây thuộc nhóm hetero polysaccharid:


A. Chất nhầy, pectin, acid alginic
B. Gôm, pectin, tinh bột
C. Cellulose, gôm, chất nhầy
D. Gôm, inulin, chất nhày
125. Enzyme bị mất hoạt tính ở nhiệt độ:
A. 90-100oC
B. 70-80oC
C. 60-70oC
D. 80-90oC

126. Chất nào phân cực nhất:


A. Asiaticosid (gốc “osid” là dạng kết hợp => phân cực)
B. Hecogenin (gốc “genin” dạng tự do kém phân cực)
C. Digoxigenin
D. Diosgenin

127. Cynarin có trong cây:


A. Sừng dê hoa vàng
B. Artiso
C. Trúc đào
D. Cà độc dược

128. Chất không tan trong các môi kém phân cực như benzen, dicloromean:
A. Tinh dầu
B. Đường
C. Carotenoid
D. Dầu béo

129. Chất nào sau đây thuộc homopolysaccharid:


A. Tinh bột, inulin, pectin
B. Tinh bột, cellulose, glucose
C. Tinh bột, cellulose, dextrin
D. Cellulose, inulin, acid alginic
130. Hạt đại mạch nảy mầm (mạch nha) chứa nhiều enzyme:
A. Amydase
B. Glucosidase
C. Protease
D. Lipase

131. Nhược điểm của pp phơi:


A. Dễ bị biến màu
B. Hoạt chất bị biến đổi
C. Tất cả đúng
D. Phụ thuộc thời tiết

132. PP phân biệt các loại tinh bột:


A. P/ư hoá học (dd iod)
B. Vi học
C. Tính tan trong nước
D. Sắc ký lớp mỏng

133. Phần quyết định tác dụng dược lý glycosid:


A. Số lượng mạch đường
B. Số lượng đường/ mạch
C. Aglycon
D. Glycon

134. Quy tắc 3 đúng trong thu hái dược liệu Không bao gồm:
A. Đúng dược liệu
B. Đúng bộ phận dùng
C. Đúng địa lý
D. Đúng thời vụ
135. Chọn phát biểu SAI:
A. Tỷ lệ amylose và amylopectin khác nhau tuỳ loài thực vật
B. Tinh bột là sản phẩm quang hợp của cây xanh
C. Tinh bột không tan trong nước (tan trong nước nóng)
D. Tinh bột được cấu tạo từ đơn vị cơ bản là glucose

136. Để hạn chế sự thuỷ phân glycosid, trong giai đoạn bốc hơi dm thường tiến hành ở nđộ:
A. 50oC
B. 70oC
C. 90oC
D. 100oC

137. Dẫn chất sau có ứng dụng công nghệ dược phẩm:
A. Cellulose triacetat (làm nhựa dẻo, phim nhựa, tơ nhân tạo)
B. Cellulose phtalat
C. Cellulose xanthat (sợi cellulose tổng hợp)
D. Cellulose nitrat (nguyên liệu thuốc nổ…)

138. PP phơi âm can dùng cho dược liệu:


A. Chứa tinh dầu
B. Mỏng manh, dễ dập nát
C. Kém bền với nhiệt
D. Có nhiều đường

139. “Nam dược trị nam nhân” là tư tưởng chủ đạo của:
A. Hải Thượng Lãn Ông (dùng thuốc nam chữa bệnh cho người nam)
B. Tuệ Tĩnh
C. Thần Nông
D. Lý Nam Đế

140. Maltose phản ứng với iod cho màu:


A. Xanh dương
B. Không phản ứng (không màu)
C. Đỏ
D. Tím

141. Tiêu chuẩn đảm bảo thu hái tốt dược liệu:
A. GCP (collection)
B. GAP (trồng trọt, canh tác tốt)
C. GSP
D. GMP (bảo quản tốt)

1) Chiết anthraquinon bằng CHcl3, hiện tượng dương tính của phản ứng
borntrager: lớp kiềm màu đỏ ( trên

2) Nhóm phản ứng định tính khung steroid của glycosid tim: liebermann, tattje,
H3PO

3) H2SO4 25% trong phương pháp cân để định lượng Anthraquinon có vai
trò: thủy phân Anthraglycosid

Copy đề sau dòng này: Glycosid tim còn được gọi là

Select one:

a. Glycosid digitalis

b. Glycosid iridoid

c. Glycosid daicosid

d. Glycosid digitan
Chất nào sau đây KHÔNG có khả năng thăng hoa

Select one:

a. Coumarin

b. Iod

c. tinh dầu

d. Anthraquino

Chất nào sau đây KHÔNG có khả năng thăng hoa

Select one:

a. Coumarin

b. Iod

c. tinh dầu

d. Anthraquino

Điều kiện để thực hiện phản ứng diazo khi định tính Coumarin

Select one:

a. Môi trường trung tính

b. Môi trường kiềm loãng

c. Môi trường acid loãng

d. Môi trường acid HCl đậm đặc

Chrysophanol có thể tác dụng được với

Select one:

a. NaOH

b. NH3

c. Na2CO3
d. NaHCO3

Tác dụng chống đông máu có ở các Coumarin

Select one:

a. Ở dạng dimer, có nhóm –OMe ở C-4

b. Ở dạng dimer, có nhóm –OH tự do ở C-4

c. Ở dạng dimer, có nhóm –OH tự do ở C-7

d. Ở dạng dimer, có nhóm –OMe ở C-7

Cấu trúc nào dương tính với phản ứng Cyanidin

Select one:

a. LAC

b. Catechin

c. Flavan-3,4-diol

d. Flavon

Chất nào sau đây có khả năng thăng hoa

Select one:

a. Coumarin

b. Anthraquinon

c. Iod

d. Cả 3 câu trên đều đúng

Trong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo một dung dịch. Dung dịch này dưới ánh sáng UV 365
sẽ cho sản phẩm là

Select one:

a. Coumarinat

b. Acid coumarinic

c. Acid coumaric
d. Coumarat

Dược liệu nào sau đây không dùng cho người bị sỏi thận

A. Lô hội

B. Đại hoàng

C.phan tả diệp

D. Hà thủ ô đỏ

Anthranoid là những glycosid mà phần aglycon là dẫn chất của

Select one:

a. 1,8

b. 9,10 diceton anthracen

c. 1,2 dihydroxy anthraquinon

d. 1,2 dihydroxy anthracen

Khi tác dụng với kiềm đun nóng, các glycosid tim có thể bị thay đổi cấu trúc ở

Select one:

a. Vòng lacton

b. khung steroid

c. Đường 2 desoxy

d. Khung steroid

Phát biểu nào sau đây là SAI

Select one:

a. Coumarin có thể cho phản ứng diazo hóa trong môi trường acid

b. Coumarin tăng màu trong môi trường kiềm

c. Coumatrin có thể cho phản ứng cộng hợp với Iod

d. Warfarin có tác dụng chống đông máu in vitro

Điều kiện để thực hiện phản ứng diazo khi định tính Coumarin

Select one:

a. Môi trường trung tính

b. Môi trường acid loãng


c. Môi trường acid HCl đậm đặc

d. Môi trường kiềm loãng

Hesperidin. CHỌN CÂU SAI.

Select one:

a. Có nhiều trong vỏ giữa quả bưởi

b. Là flavonoid thuộc phân nhóm flavanon

c. Là một anthocyanidin

d. 7-O-Rutinoside hesperitin

Flavonoid bền nhất

Select one:

a. Flavanon

b. Flavon

c. Flavanonol

d. Flavan-3-o

Tác dụng dược lý không phải của flavonoid

Select one:

a. Tb. Bảo vệ gan

b. Nhuận tràng

c.tương tự vit P

d. Antioxidant

1) Glycosid tim, CHỌN CÂU SAI

a. Dương tính với phản ứng Lierbermann-Burchard

b. Có độc tính nếu dùng quá liều

c. Tan được trong nước


d. Chỉ có trong thực vật
2) Dược liệu thuộc họ 1 lá mầm có thành phần hóa học là anthraglycosid
a. Aloe vera

b. Monrinda citrifolia

c. Cassia alata

d. Cassia angustifolia

3) Flavonoi co lamba max lớn nhất: Anthocyanidin

4) Glycosidtim thường có nhóm OH ở các vị trí : 3,14

5) Anthranoid nào tan được trong kiềm rất yếu (carbonat, bicarbonat) : Rhein

6) Anthranoid là những glycosid mà phàn aglycon là dẫn chất của: 9,10


diceton anthracen

7) Dược liệu nào có chứa đồng thời 2 thành phần là tanin và anthraglycosid: đại
hoàng

8) Phân loại Flavonoid theo cấu trúc aglycon là dựa vào: vị trí gắn vòng B trên
mạch 3C

9) Glycosid tim thường có nhóm OH ở vị trí : 2,6

10) Khi chiết xuất coumarin rất kém phân cực ta không thể dùng:

Dùng cồn cao độ làm dung môi chiết ở

Dùng: pp thăng hoa, Ether dầu hỏa, dung dịch chì acetat trung tính loại
polyphenol

11) Tác dụng chống đông có ở các Coumarin: Ở dạng dimer, có nhóm
OH tự do ở C-4

12) Cấu trúc có màu vàng cam nư màu đồng: Chalcon

13) Đặc điểm của phản ứng với muối chì acetat trung tính: tủa với cái o-
di-OH
14) Cấu trúc lập thể 4 vòng A/B/C/D của glycosid tim: cis-trans-cis

15) Đặc điểm không phải của dược liệu trúc đào: là dược liệu độc bảng B

16) Cả Antharnoid dạng glycon và dạng glycosid đều tan trong: Dung
dịch NaOH

17) So với Anthranquinon, Flavonoid không có tính chất : thăng hoa

18) Lý do dương địa hoàng lông độc hơn dương địa hoàng tía: Hàm
lượng glycosid tim cao hơn, có thêm nhóm digoxin (OH-12)

19) Họ thực vật thường có Anthraglycosid nhóm nhuận tẩy: Fabaceae

20) Tính chất thường gặp của các glycosid: Tan trong dung môi phân cưc

21) Flavonoid bền nhất: Flavon

22) Phản ứng địn tính hay thử nghiệm nào sau đây đặc trưng đối với
coumarin: Đóng mở vòng lacton

23) Cấu tử đặc trưng của bột dược liệu Rheum palmatum là: Calci oxalat
hình cầu gai

24) Chất nào sau đây không có khả năng thăng hoa: tinh dầu

25) EGCG là cấu trúc thuộc phân nhóm: Flavan-3-ol

26) Tính chất thường gặp của các glycosid: Tan trong các dung môi phân
cực

27) Pha động trong sắc ký lớp mỏng của flavonoid thường có: Acid hữu
cơ hay EtOAc

28) Flavonoid không có màu: LAC

29) Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonoid đăc trưng trong: cam thảo

30) Rutinose gồm: Rhamnose+ Glucose

31) Sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid: vòng lacton

32) Hoạt chất chính trong Strophanthus gratus: Ouabain

34) Chiết anthraquinon bằng CHcl3, hiện tượng dương tính của phản ứng
borntranger: lớp kiềm màu đỏ (trên)
35) Phản ứng định tính khung steroid trong glycosid tim thực hiện trong
môi trường:ACid

36) Glycosidtim tthuonwgf có nhóm OH ở vị trí: 3,14

37) Chrysophanol có thể tác dụng với NaOH

38) ‘bufadienolid được tìm thấy đầu tiên ở : cóc

39) Cấu tử đặc trưng của bột dược liệu Rheum oalmatum là: calci oxalat
hình cầu gai

40) Chrysophanol có thể tác dụng với : NaOH

41) Tác dụng dược lý không phải của flavonoid: Nhuận tràng

42) Các dược liệu cùng chỉ Cassia: phan tá diệp, muồng trâu

43) Nhóm phản ứng định tính khung steroid của glycosid tim: liebermann,
tattje, H3PO3

Glycosid tim, CHỌN CÂU SAI


a. Dương tính với phản ứng Lierbermann-Burchard

b. Có độc tính nếu dùng quá liều

c. Tan được trong nước

d. Chỉ có trong thực vật

Dược liệu thuộc họ 1 lá mầm có thành phần hóa học là anthraglycosid


a aloe vera

b. Monrinda citrifolia

c. Cassia alata

d. Cassia angustifolia
Antharnoid nào tan được trong kiềm rất yếu (carbonat, bicarbonat)

a. Acid chrysophanic

b. Aloe emodin

c. Chrysophanol

d. Rhein

qTrong bufadienolid vòng lacton chưa bão hòa có


a. 1 nối đôi
b. 4 nối đôi

c. 2 nối đôi

d. 3 nối đôi

Quercetin thuộc flavonoid phân nhóm

a. Flavon

b. Flavanon

c. Flavonol

d. Flavanonol

Tác dụng chống đông máu có ở chế phẩm nào sau đây
Select one:

a. Sintrom, Tromexan

b. Dicoumarol, Wafarin

c. tất cả Dicoumarol, Wafarin, Sintrom, Tromexan đều sai

d. Dicoumarol, Wafarin, Sintrom, Tromexan

Chất nào sau đây KHÔNG có khả năng thăng hoa


Select one:

a. Coumarin

b. Anthraquinon

c. tinh dầu

d. Iod

Tinh thể Coumarin sau khi thử nghiệm vi thăng hoa có thể dùng
Select one:

a. không thể dùng để làm phản ứng diazo và phân tích SKLM
b. Chỉ để làm phản ứng diazo

c. Chỉ để phân tích SKLM

d. Để làm phản ứng diazo và chạy SKLM

Flavonoid có λ max lớn nhất


Select one:

a. Flavanol

b. Anthocyanidin

c. Flavon

d. Auron

Flavonoid có khả năng chuyển màu theo pH


Select one:

a. Catechin

b. Anthocyanidin

c. Leucoanthocyanidin

d. Flavonol

Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm
Select one:

a. Boletol

b. Acid carminic

c. Alizarin

d. Purpurin

Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm
Select one:

a. Boletol
b. Acid carminic

c. Alizarin

d. Purpurin

Cả Antharnoid dạng glycon và dạng glycosid đều tan trong


Select one:

a. Dung dịch NaHSO3

b. Nước nóng

c. Dung dịch HCl


d. Dung dịch NaOH

Sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid


Select one:

a. Vòng lacton

b. Số vòng

c. Khung steroid

d. Đường desoxy

Lắc sản phẩm của phản ứng Cyanidin với octanol, thấy lớp trên có màu đỏ có nghĩa mẫu
thử chứa flavonoid
a. Dạng glycosid
b. Thuộc nhóm Anthocyanidin
c. Dạng genin

d. Thuộc nhóm flavon

Sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid


Select one:

a. Vòng lacton

b. Số vòng

c. Khung steroid

d. Đường desoxy

Dược liệu nào sau đây không dùng cho người bị sỏi thận
Select one:

a. Phan tả diệp

b. Hà thủ ô

c. Lô hội

d. Đại hoàng

Bufadienolid được tìm thấy đầu tiên ở


Select one:

a. Cà cuống

b. Hải sâm

c. Ếch

d. Cóc

Glycosid tim, CHỌN CÂU SAI


Select one:
a. Tan được trong nước

b. Có độc tính nếu dùng quá liều

c. Chỉ có trong thực vật

d. Dương tính với phản ứng Lierbermann-Burchard

Chiết anthraquinon bằng CHCl3, hiện tượng dương tính của phản ứng Borntrager
Select one:

a. Lớp kiềm màu đỏ (trên)

b. Lớp chloroform có màu vàng (dưới)

c. Lớp kiềm màu đỏ (dưới)

d. Có vòng nhẫn màu nâu đỏ

Dược liệu nào trong số các dược liệu sau đây KHÔNG chứa coumarin
Select one:

a. Sài đất

b. Đại hoàng

c. Xuyên Khung

d. Ba dót

Dung môi thích hợp trong chiết xuất phân lập flavonoid

Select one:

a. Ethyl acetat

b. Cồn 96%

c. Chloroform

d. Nước

Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ

Select one:

a. Dạng glycosid

b. Các chất có cấu trúc -1,2 dihydroxy anthraquinon

c. Dạng anthraquinon

d. Dạng anthraquinon và dạng anthraglycosid

Phản ứng định tính khung steroid trong glycosid tim thực hiện trong môi trường
Select one:

a. Acid

b. Kiềm yếu

c. Trung tính

d. Kiềm mạnh

Lý do Dương địa hoàng lông độc tính hơn Dương địa hoàng tía

Select one:

a. Hàm lượng glycoside tim cao hơn, Có thêm digoxin (OH-12)

b. Hàm lượng glycoside tim cao hơn

c. Khả năng hấp thu tốt hơn

d. Có thêm digoxin (OH-12)

Aglycon phân cực nhất

Select one:

a. Gitoxigenin

b. Digoxigenin

c. Digitoxigenin

b. Phân bố trong động, thực vậtd. Ouabagenin

Trong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo một dung dịch. Dung dịch này dưới ánh
sáng UV 365 sẽ cho sản phẩm là
Select one:
a. Acid coumarinic

b. Acid coumaric

c. Coumarat

d. Coumarinat

So với Dương địa hoàng lông, Dương địa hoàng tía không có
Select one:

a. Gitoxin

b. Gitaloxin
c. Digoxin

d. Digitoxin

t glycosid mà phần aglycon là dẫn chất của


Select one:

a. 9,10 diceton anthracen

b. 1,8 dihydroxy anthraquinon

c. 1,2 dihydroxy anthraquinon

d. 1,2 dihydroxy anthracen

Flavonoid không có màu

a. Chalcon

b. LAC

c. Anthcianidin

d. flavon

H2SO4 25% trong phương pháp cân để định lượng Anthraquinon có vai trò
Select one:

a. Trung hòa kiềm dư làm mất màu chỉ thị phenolphthalein

b. Dung môi chiết

c. Thủy phân Anthraglycosid

d. Chuyển AQ dạng oxy hóa thành dạng khử

Phát biểu SAI về tính chất của flavonoid nói chung

Select one:

a. Tính oxy hóa

c. Tính lưỡng tính

d. Tính khử

Cấu trúc có màu vàng cam như màu đồng

a. Flavanon
b. Catechin

c. Anthocyanid

Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonoid đặc trưng trong

Select one:

a. Cam thảo

b. Diếp cá

c. Núc nác

d. Bạch quả

Hiện tượng khi cho dịch chiết hoa Hòe trong cồn 96% tác dụng với thuốc thử AlCl3
Select one:

a. Tủa vàng đục

b. Dung dịch sẫm màu

c. Phát huỳnh quang dưới UV 365

d. Phức xanh đen

Tính chất thường gặp của các glycosid


a. Tan trong dung môi phân cực

b. Tan trong dung môi kém phân cực

c. Dễ kết tinh

d. Thăng hoa được

Flavonoid dạng flavo-lignan


a. Proanthocyanidin

b. Rutin

c. Silybin

d. Ginkgetin

Glycosid tim không có tác dụng

Select one:

a. Làm chậm nhịp tim

b. Làm mạnh tim


c. Làm nhanh nhịp tim

d. Điều hòa nhịp tim

Chất nào sau đây KHÔNG có khả năng thăng hoa

Select one:

a. tinh dầu

b. Iod
c. Anthraquinon

d. Coumarin

Khi chiết xuất Coumarin rất kém phân cực ta KHÔNG thể dùng

Select one:

a. Dùng cồn cao độ làm dung môi chiết ở

b. Phương pháp vi thăng hoa để tinh chế Coumarin

c. Ether-dầu hỏa (ether petrol) để loại chất béo

d. Dung dịch chì acetat trung tính để loại tạp polyphenol

Điều kiện để thực hiện phản ứng diazo khi định tính Coumarin

a. Môi trường kiềm loãng

b. Môi trường trung tính


c. Môi trường acid HCl đậm đặc

d. Môi trường acid loãng

Thành phần hóa học của Digitalis purpurea, NGOẠI TRỪ


Select one:

a. Digitoxin

b. Gitaloxin

c. Digoxin

d. Gitoxin

Đặc điểm của phản ứng với muối Chì acetat trung tính

a. Dùng để loại tạp polyphenol


b. Tủa với các o-di-OH

c. Dung dịch có tính kiềm

d. Tủa với các polyphenol

Hoạt chất chính trong strophanthus gratus: câu a


A. Ouabain
B. Digoxin
C. digitalin

D. scillaren
sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid
a. khung steroid
b. vòng lacton
c. số vòng
d. đường desoxy
Dược liệu nào có chứa đồng thời 2 thành phần là tanin và antharglycosid
A. muồng trâu
B. đại hoàng
C. Fthầu dầu
D. lô hội
tác dụng dược lý của Flavonoid thường không bao gồm
a. chống đông
b. bảo vệ tế bào gan
c. plytoestrogen
d. dãn cơ, dãn mạch
Phân loại Flavonoid theo cấu trúc aglycon là dựa vào
Select one:

a. Vị trí gắn vòng B trên mạch 3 C

b. Vòng C có 5 hay 6 cạnh

c. Sự đóng hay mở của vòng C

d. Mức độ oxy hóa của vòng C

flavonoid không có tính chất


A. kém bền hơn Flavonol
B. Phổ UV có 2 đỉnh hấp thu
C. dương tính với phản ứng Cyanidin
D. có màu, phổ biến trong thực vật

Cynarin là:
a. Flavonoid trong actiso
b. acid 1,3-dicaffeoyl-quinic
c. flavo-LIGNAN
d. CÓ NHIỀU TRONG HOA ARTISO

Nhóm phản ứng định tính khung steroid của Glycosid tim
Select one:

a. Liebermann, Xanthydrol, Kedde

b. Liebermann, Tattje, H3PO4

c. Keller-Kiliani, Xanthydrol, Legal

d. Xanthydrol, Keller-Kiliani, H3PO4


Chrysophanol có thể tác dụng được với
Select one:

a. NaOH

b. NaHCO3

c. Na2CO3

d. NH3

Cấu trúc lập thể 4 vòng A/B/C/D của glycosid tim

Select one:

a. Trans-cis-trans

b. Cis-trans-cis

c. Cis-trans-trans

d. Cis-cis-cis
Nhóm chất có khả năng thăng hoa và thường có màu vàng đến cam

Select one:

a. Tinh dầu

b. Flavonoid/catechin

c. Coumarin

d. Anthranoid

Trong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo một dung dịch. Dung dịch này dưới ánh
sáng UV 365 sẽ cho sản phẩm là
Select one:

a. Coumarat

b. Acid coumarinic

c. Acid coumaric

d. Coumarinat

Cấu trúc nào dương tính với phản ứng Cyanidin


A. flavon
B. Catechin
C. Flavan -3,4 diol
D. Lac
Nhóm chất có khả năng thăng hoa và thường có màu vàng đến cam

Select one:
a. Tinh dầu

b. Flavonoid

c. Coumarin

d. Anthranoid

Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm
Select one:
a. Purpurin
b. Boletol
c. Alizarin
d. Acid carminic
Các dược liệu cùng chi
a. phan tả diệp - muồng trâu
b. hà thủ ô - lô hội
c. đại hoàng - hà thủ ô
d. phan tả diệp - Nhàu

Từ nguyên Flavon được đặt tên dựa vào


Select one:
a. Màu sắc
b. Độ tan
c. Tính acid
d. Cấu trúc hóa học

Phát biểu sai về Rutinose


Select one:
a. Là phần glycon của hesperidin

b. Gồm 2 phân tử Rhamnose và Glucose (1→2)

c. Là phần glycon của rutin


d. Mắt xích Glucose là nơi tạo liên kết glycoside với phần aglycon

Phản ứng định tính hay thử nghiệm nào sau đây đặc trưng nhất của cumarin
a. Phản ứng với thuốc thử diazo
b. Tăng màu trong môi trường kiềm
c. Vi thăng hoa
d. Đóng mở vòng lacton

Phát biểu nào sau đây là sai


Select one:
a. Coumarin có cấu trúc Benzo-γ-pyron
b. Coumarin glycosid thường là monosid với phần đường là glucose
c. Vòng lacton trong coumarin kém bền
d. Khi tác dụng với KOH 5%, phổ UV của Coumarin sẽ cho sự dịch chuyển Bathochromic

19. Khung hydrocarbon có cấu trúc steroid có 19 carbon, gắn với 1 vòng lacton 5
or 6 cạnh vị trí C17 của khung là phần aglycon
a. Saponin steroid
b. Glycoside tim
c. Anthraquinon
d. Saponin triterpenoid

20. Phổ NMR được sử dụng để:

a. Xác định các nguyên tử oxy và N


b. Xác định tương tác giữa C & oxy…
c. Xác định cấu trúc phân tử
d. Tất cả đều đúng

21. Phổ khối lượng có thể được sử dụng để xác định: (sách trang 46 )
a. Khối lượng điện tử
b. Các mảnh cấu trúc
c. Dao động của các liên kết
d. Câu a & b đúng

22. Phổ hồng ngoại cho biết thông tin cấu trúc sau đây:
a. Xác định các nhóm chức
b. Xác định các lk bội
c. Xác định các nguyên tử C & H
d. Câu a & b đúng

23. Puerarin thuộc nhóm:


b
a. O-glycosid
b. C-glycosid ( chỉ có daidzin là O-glycosid)
c. S-glycosid
d. N-glycosid

24. Độ tan của glycoside

a. Phân cực yếu


b. Kém phân cực
c. Phân cực mạnh
d. Câu b & c đúng

25. Phần aglycon của glycoside tim nhóm “ bufadienolid” có cấu trúc của:
a. Vòng lacton 6 cạnh( 5 C, 2 nối đôi, vòng ٧pyron có 24 C)
b. Vòng lacton 5 cạnh ( 4 C, 2 nối đôi, vòng ٧ pyron có 23 C) = cardenolid
c. Khung steroid
d. Câu a & b đúng
26. Đánh giá hoạt tính sinh vật của glycoside tim bằng pp thử nghiệm nào:
a. Pp xác định đơn vị mèo (ngưng tim ở thời kì tâm trương)
b. Pp xác định đơn vị ếch (ngưng tìm ở thời kì tâm thu)
c. Pp xác định đơn vị chuột
d. a & b đúng

27. Thuốc thử nào được dùng định tính nhân steroid của glycoside tim:
a. Xanthydrol
b. Kedde
c. Legal
d. Tattjet (H3PO4, H2SO4đđ, FeCl3, cho Pứ với nhân carotenolid có OH ở C16)

28. Thuốc thử định tính vòng lacton trong glycoside tim d
a. Libermann-bouchard
b. Tajjet
c. Legal
d. b & c đúng
29. tên khoa học của cây thông thiên:
d
a. nerium oleander
b. strychnos nux-vomica Loganiaceaec
c. strophanthus catus apocynaceae
d. Thevetia perruviana apocynaceae
30. bộ phận dùng của cây sừng dê hoa vàng:

a. thân
b. lá
c. hạt
d. rễ
31. Thành phần hóa học chính của cây dương địa hoàng:
b
a. oleandrin
b. strophanthin
c. digitoxin
d. Oubain
32. Bộ phận dùng làm thuốc có chứa glycoside tim của cây đay: c
a. Thân
b. Lá
c. Hạt
d. Rễ
33. Bộ phận dùng của thông thiên c
a. Thân
b. Lá
c. Hạt
d. Rễ
34. Glycoside tim trong cây trúc đào là: c
a. Tomarin
b. Solasomin
c. Oleandrin
d. Tất cả đều đúng
35. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen tetracylic b
a. Lupan
b. Cucurbitan
c. Solanidan
d. Hopan
36. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen steroid a
a. Dramaran
b. Lupan
c. Spirostan
d. Hopan
37. (C6-C1)2 là cấu trúc khung của: d
a. Coumarin
b. tanin
c. Saponin
d. Anthraquinon
38. Tác dụng với Mg/HCl đđ cho dd màu đỏ là phản ứng: d
a. Cyanidin
b. Shinoda
c. Willstater
d. Tất cả đều đúng
39. Phản ứng với thuốc thử FeCl3 là một phản ứng dùng để định tính:
a. Coumarin
b. Alkaloid
c. Flavonoid ( màu lục, xanh or nâu)
d. Tất cả đều sai
40. Khung cấu trúc sau đây có tên là:
a. Chromen
b. Chroman
c. Chromon (benzo ٧ pyron)
d. Tất cả đều đúng
41. Baicalein là thành phần hóa học chính của dược liệu: d
a. Hoa hòe
b. Bưởi
c. Râu mèo
d. Hoàng cầm
42. Hợp chất flavonoid tác dụng với kiềm loãng thì: d
a. Tạo muối phenolat rất bền ( s: tạo muối phenolate kém bền làm tăng màu)
b. Không làm thay đổi màu
c. Tạo đồng phân anomer
d. Tất cả đều sai
43. Dạng nào của anthranoid là dạng có tác dụng nhuận tẩy mạnh nhất: d
a. Dạng tự do
b. Dạng gắn đường
c. Dạng oxy hóa
d. Dạng khử ( nhưng gây đau bụng nên 1 số dl phai 1 năm sau mới sài để chuyển
dạng khử thành dạng oxy hóa)
44. Khung cấu trúc sau đây thuộc nhóm: b
a. Neo-flavononid
b. Eu-flavonoid
c. Iso-flavonoid
d. Tất cả đều đúng
45. Phản ứng của nhóm OH-phenol
a. Phản ứng với FeCl3
b. Phản ứng với acid
c. Phản ứng ghép đôi với muối
d. a,b,c đúng
46. phản ứng của OH-phenol với FeCl3 cho màu: d
a. xanh
b. vàng
c. đỏ máu
d. tím ( tạo phức phenolate of sắt)
47. thành phần flavonoid chính trong artichaurt: (actiso) a
a. cynarin
b. cynarosid
c. acid chlorogenic
d. lutein
48. phản ứng Borntranger thường dùng định tính anthranoid dạng nào: a
a. dạng tự do
b. dạng oxy hóa
c. dạng khử
d. a & b đúng
49. Cấu trúc sau đây thuộc nhóm: a
a. Anthranoid
b. ..
c. Glucosid of coumarin
d. coumarin
50. tính chất không phải của antranquinol: d
a. khó tan trong dung môi hữu cơ kém phân cực ( dạng glycosid: antraquinon thì dễ
tan trong nước; dạng tự do: aglycon thì tan trong dung môi kém phân cực )
b. thăng hoa được ( dễ thăng hoa)
c. tính acid yếu ( -OH ở vị trí alpha có tính acid yếu hơn beta)
d. tan trong nước nóng
51. Có 2 ống nghiệm chứa coumarin, ống thứ 1 cho 0,5ml NaOH, ống thứ 2cho 0,5 ml
H2O sau đung cách thủy &để nguội, sau đó trung hòa ống 1 thì:
a. ống thứ 2 có màu đậm hơnống thứ 1
b. hai ống có độ đục như nhau ( Coumarin + kiềm: dd trong. Coumamrin + acid hoặc
h20: dd đục )
c. ống thứ 1 trong hơn ống thứ 2
d. ống thứ 2 trong hơn ống thứ 1
52. màu của lớp kiềm khi dịch chiết có anthranoid tự do a
a. đỏ
b. vàng
c. xanh rêu
d. xanh..
53. nhóm hoạt chất nào sau đây dễ thăng hoa: a
a. anthraquinol
b. glycoside tim
c. saponin
d. flavonoid
54. hoạt chất chính trong hạt mù u b
a. luteolin
b. callophyllolid
c. angelicin
d. umbelliferon
55. tính chất vòng ٧ pyron
a. tính kiềm yếu
b. tính acid yếu
c. không tạo muối với acid mạnh
d. kém tan trong môi trường acid
56. Hợp chất nào tan được trong kiềm mạnh d
a. Acic carminic
b. Boletol
c. Alizarin
d. Chrysophanol ( OH ở vị trí alpha )
57. Điều kiện của 1 hợp chất anthranoid để có thể cho phản ứng tạo phức với Mg
acetat: b
a. Có nhóm COOH
b. Có OH ở vị trí α
c. 1,2 di OH
d. 1,4 di-OH
- Dẫn chất oxyanthraquinon mà có ít nhất một nhóm OH a thì cho màu với Mg acetat
trong cồn, ngoài ra màu đậm nhạt còn phụ thuộc vào các nhóm OH khác, nếu là dẫn chất
1,2-dihydroxy thì cho màu tím, 1,4-dihydroxy thì cho màu tía, còn 1,6 và 1,8 màu đỏ cam.
58. Các dẫn chất coumarin mở lacton trong môi trường acid b
a. Đúng
b. Sai (kiềm: mở, acid đóng)
59. các dẫn chất coumarin có tác dụng chống đông máu a

a. Đúng (warfarin dạng dimer )


b. sai
60. flavonoid sẽ bị khử bởi tác nhân Mg/HCl đđ làm dd chuyển màu đỏ: a
a. Đúng
b. sai
61. ginsenoid là nhóm saponin triterpenoid thuộc nhóm 4 vòng: a
a. Đúng ( dramaran)
b. sai
62. Asiaticoisid là 1 saponin triterpenoid có trong cây rau má: a
a. Đúng
b. sai
63.Nội dung không có trong quy tắc 3R
A. Làm mạnh nhịp tim

B. Làm chậm nhịp tim

C. Điều hòa nhịp tim

D. Làm nhanh nhịp tim

64Phát biểu KHÔNG đúng về khung bufadienolid

A. Tổng số 23 carbon (24)

B. Vòng lacton 6 cạnh

C. Thường có –OH ở vị trí số 3

D. Phân bố trong động và thực vật

65 Phát biểu đúng về SAR của glycoside tim

A. Tất cả đúng

B. Thêm –OH vị trí 12 : tăng tác dụng

C. C/D: cis → trans : mất tác dụng

D. Mất –OH vị trí 14 : mất tác dụng

66. Phản ứng hóa học định tính đường 2-deoxy của glycoside tim

A. Baljet

B. Raymond – Marthoud

C. Xanthydrol

D. Liebermann – Burchard

11.Điểm đặc trưng nhất trong cấu trúc glycosid tim là đường desoxy nha

Bufadienolid

A. có vòng lacton 6 cạnh

B. ít độc hơn cardenolid

C. có trong lá trúc đào

D. có trong dương địa hoàng tía

12.Glycosid tim có nhiều trong họ


A. scrophulariace

B. poaceae

C. asteraceae

D. menispermaceae

13.Liều độc của glycosid tim làm:

A. điều hòa nhịp tim

B. giảm co bóp tim

C.ngưng tim kỳ tâm trương động vật máu lạnh

D. tất cả đúng

14.Tác dụng không phải của coumarin

A.Chống đông

B.Trị ho, long đờm, tăng cường sinh lực

C.Chống viêm, giảm đau, hạ sốt

D.Chống co thắt, dãn nở động mạch vành tương tự papaverin

15.Đặc điểm không phù hợp của mù u

A.dầu béo giúp kháng viêm

B.BPD là dầu ép từ hạt

C.coumarin thuộc nhóm 4-phenyl coumarin

D.dùng chữa bỏng

16.Công dụng của bạch chỉ

A. làm lành vết thương

B. giúp tim đạp chậm

C. hạ sốt, giảm đau

D. nhuận tràng
17.Chất A khi bị oxy hóa sẽ chuyển thành chất B

A.Anthocyanidin → Leucoanthocyanidin

B.Flavon → Flavonol

C. Flavon → Flavanol

D.Flavonol → Flavanon

18.Chọn cặp khung cùng một nhóm

A.Coumestan, isoflavon (Isoflavanon mình không học cái này, chỉ học isoflavon à)

B.Chalcon, Auron

C.Coumestan, 4-phenyl chroman

D.Rotenoid, Isoflavanon

19.Phương pháp hay dùng để tinh khiết hóa flavonoid

A.Tủa bằng chỉ acetat kiềm

B.Kết tinh phân đoạn

C.Hấp phụ bằng than hoạt

D.Tạo chelat kém bền trong HCl với AlCl3/MeOH

20.So với coumarin, Flavonoid không có tính chất

A.Tạo phức với FeCl3

B.Tan được trong kiềm

C.Phát huỳnh quang/UV 365

D.Hấp thu UV

21.Tên gọi khác của neo-flavonoid

A.Flavo-coumarin

B.4-phenyl coumarin
C.Coumestan

D.Aflatoxin

22.Epigallocatechin gallat không dương tính với

A.FeCl3

B.Chì actetat kiềm

C.AlCl3/MeOH

D.Mg/HCl

23. Chọn câu đúng khi nói về glycosid tim:

A. Dùng trong điều trị loạn nhịp tim, suy tim cấp và mãn tính.

B. Dùng trong điều trị rối loạn dẫn truyền tim, bệnh tim mà bị nghẽn đường đi của máu.

C. Là những glycosid triterpen.

D. Tác dụng theo cơ chế kích thích dị lập thể kênh Na+/K+-ATPase, kết quả là làm giảm
nồng độ Ca2+ nội bào

24. Đường đặc biệt có trong cấu trúc của glycosid tim, có vai trò trong định tính:

A. Xylose.

B. 2-desoxy.

C. Ribose.

D. Rhamnose

25. Cấu trúc của glycosid tim:

A. Có nhóm OH ở vị trí 3 và 14, hướng β.

B. Vòng lactam nối ở vị trí C17, hướng β.

C. Nhân steroid: vòng A/B có vị trí trans, B/C cis, C/D trans.

D. Cả 3 đều đúng.

26. Có thể định lượng glycosid tim bằng phương pháp vi sinh vật theo:
A. Đơn vị mèo.

B. Đơn vị ếch.

C. Đơn vị bồ câu.

D. Cả 3 đều đúng

27. Chọn câu sai:

A. Ouabain có nhiều nhóm OH nên khá phân cực, thường dùng ở dạng tiêm, điều trị cấp
cứu.

B. Không dùng chung glycosid tim với thuốc có chứa Ca, thuốc kích thích hệ adrenegic.

C. Glycosid tim không đi qua nhau thai nên vẫn có thể dùng được cho phụ nữ có thai.

D. Khi bị ngộ độc glycosid tim, điều trị bằng EDTA hoặc KCl.

28. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần nhân steroid:

A. Sử dụng thuốc thử Baljet.

B. Xảy ra trong môi trường base.

C. Không đặc hiệu.

D. Cả 3 đều đúng

28. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần đường:

A. Xảy ra trong môi trường base.

B. Sử dụng thuốc thử Legal.

C. Sử dụng thuốc thử Tattje.

D. Dùng để định tính đường 2-desoxy, không đặc hiệu

29. Chọn câu sai. Phân biệt K.strophanthin và G.strophanthin bằng thuốc thử:
A. Keller-Kiliani.

B. Raymond-Marthoud.

C. H2SO4 đậm đặc.

D. Xanthydrol.

30. Chọn câu đúng:

A. Vòng lacton cho phản ứng dương tính (màu đỏ mận) với thuốc thử Xanthydrol.

B. Nhân steroid được định tính bởi thuốc thử Keller-Kiliani.

C. Phản ứng với thuốc thử Legal dùng để định tính vòng lacton 5 cạnh.

D. Phản ứng với thuốc thử Raymond-Marthoud xảy ra trong môi trường acid.

31. Chọn câu sai. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng được chiết từ lá cây Nerium
oleander:

A. Là oleandrin, còn gọi là neriolin.

B. Được chiết với cồn thấp độ.

C. Làm chậm nhịp tim, kéo dài thời kì tâm trương, hiệu quả trong điều trị hẹp van 2 lá.

D. Là neriantin

32. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng trong điều trị trong cấp cứu, dùng bằng
đường tiêm, được chiết từ hạt cây Strophanthus gratus là:

A. Strophanthin K.

B. Strophanthin G (ouabain).

C. Thevetin.

D. Strophanthin D.

33. Glycosid tim có ở cây Dương địa hoàng lông nhưng không có ở cây Dương địa
hoàng tía:

A. Digoxin.
B. Digitoxin.

C. Purpurea glycosid A.

D. Purpurea glycosid B.

34. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis purpureae:

A. Digitalin (digitoxin)

B. Purpurea glycosid A.

C. Purpurea glycosid B.

D. Digoxin.

35. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis lanatae:

A. Lanatosid A.

B. Lanatosid B.

C. Lanatosid C.

D. Digitoxin

1. Hiện tượng xảy ra khi cho coumarin + dung dịch kiềm

Select one:

a. Màu đậm lên

b. Dung dịch bị đục

c. Dịch có màu đỏ máu

d. Phát huỳnh quang

khi chiếu uv 356 nm


2. Chất nào sau đây được dùng làm thuốc tên là "Sintrom"

Select one:

a. Seselin

b. Umbeliíeron

C. Dicoumarol

d. Angelìcin

3. Phản ứng đặc trưng để định tính coumarin

Select one:

a. Phản ứng cộng với

brom

b. Phát huỳnh quang

trong dung dịch acid

c. Bortrager

D. Đóng mở vòng lacton

4. Tính chất nào sau đây không phải của coumarin

Select one:

a. Kết tinh được và

thăng hoa được.

b. Tủa với alkaloid và

các muối kim loại đa

hóa trị.
c. Có mùi thơm như

tinh dàu nhưng không

bay hơi được.

d. Phát huỳnh quang

trong môi trường kièm.

5. Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc khung nên của coumarin

Select one:

a. C6-C2-C6

b. 9,10 diceton anthracen

c. Pyron benzen

d.C6-C3

6. Nhóm coumann có tác dụng điều trị bạch biến

Select one

a. isocoumahn

b. Dicoumarin

c Pyranocoumarin

d. Furanocoumann

7. Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thích bởi đèn uv
365nm. dạng... chuyên thảnh dang... cho huỳnh quang sáng hơn

Select one:

a. Coumann - gtycostd
b. Mở võng đóng vòng

c. Cis; trans

d. Đóng vòng - mở vòng

8. Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử


nghiệm…(X)… nhưng sau đó có thể phan biệt bằng phản ứng…(Y)…
với que bông gòn tẩm kiểm.

Select One:

a. X: vi thăng hoa. Y: tăng huỳnh quang

b. X: tăng huỳnh quang, Y: mở/đỏng vòng lacton

c. X: vi tháng hoa. Y: Borntraeger

d. X: định tính -OH phenol, Y: thuốc thử diazo

9. Khi thủy phân coumarin bầng NaOH 5% thu

Select one:

a. Acid cinnamic

b. Acid Cinnamat

c. Acid coumaric

d Acid coumarinic

10. Tác dụng dược lý cùa coumarin? Trừ

Setect one:

a. Tăng co thát cơ trơn

b. Chống đông máu

c. Kháng viêm
d. Chữa bạch biến

11. Coumarin dạng dimer và cỏ -OH ở vị trí 4 thường có khả năng

Select one:

a. Giảm đau, chỗng co thắt

b. Gây đông máu

c. Chữa cảm sỗt đau đâu

d. Chống đông máu

Flavonoid dạng flavo-lignan

Select one:

a. Ginkgetin

b. Silybin

c. Proanthocyanidin

d. Rutin

narigin có nhiều trong:


cinamus
fallopia
citrus
mentha
Flavonoid có tác dụng tưng tự esrogen do sự tương đồng về mặc cấu trúc. ngoại trừ

a daidzein
b genistein
c puerarin
d kaempferon
Xét về tính acid yếu của các gốc -OH, vị trí có tính acid yếu nhất:
a. 7
b. 5
c. 4’
d. 3’

Sự phát huỳnh quang của coumarin khi chiếu UV 365


A. khi chiếu UV làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng trán → cis
B. coumarin dạng sis không có khả năng phát huỳnh quang
C. khi chiếu UV làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng cis → trans
D. coumarin dạng trans không có khả năng phát huỳnh quang

Dược liệu nào trong số các dược liệu chứa coumarin dưới đây phải xông sinh trong lúc chế biến để chống sâu
mọt

Select one:

a. Sà sàng

b. Bạch chỉ

c. Ba dót

d. Sài đất

Flavonol KHÔNG có tính chất

Select one:

a. Kém bền hơn Flavanol

b. Phổ UV có 2 đỉnh hấp thu

c. Dương tính với phản ứng Cyanidin

d. Có màu, phổ biến trong thực vật

pha động trong SKLM của flavonoid thường có acid hữu cơ

Flavonoid không có màu

A. Chalcon
B. Flavon
C. LAC
D. Anthocyanidin
Cấu trúc nào dương tính với phản ứng Cyanidin
Select one:
a. Flavon
b. Catechin
c. Flavan-3,4-diol
d. LAC

Flavonoid dạng flavo-lignan


Select one:
a. Ginkgetin
b. Silybin
c. Proanthocyanidin
d. Rutin
phát biểu sai rutinose
A. gồm 2 phân tử Rhamnose và Glucose (1-2)
B. Mắt xích Glucose là nơi tạo liên kết glycoside với phần aglycon
C. là phần glycon của hesperidin
D. là phần aglycon của rutin

Lắc sản phẩm của phản ứng Cyanidin với octanol, thấy lớp trên có màu đỏ có nghĩa mẫu thử chứa
flavonoid
Select one:
a. Dạng genin
b. Dạng glycosid
c. Thuộc nhóm flavon
d. Thuộc nhóm Anthocyanidin

Chi tiết nào sau đây KHÔNG phù hợp với dược liệu mù u
Select one:
a. Bộ phận dùng dầu ép từ hạt
b. Dầu mù u được dùng để chữa bỏng, làm lành sẹo, chữa phong
c. Thành phần coumarin có cấu tạo là dẫn chất 4-phenyl coumarin
d. Thành phần có tác dụng kháng viêm là dầu béo

Khi gặp tác nhân oxy hóa thích hợp, các flavonoid sẽ chuyển hóa như thế nào
Select one:

a. Flavon → Flavonol

b. Flavon → Flavanol

c. Flavonol → Flavanon

d. Anthocyanidin → Leucoanthocyanidin

Nhóm hoạt chất có khả năng thăng hoa và có mùi thơm


Select one:
a. Anthraglycosid
b. Tinh dầu
c. Coumarin
d. Flavonoid

Aflatoxin là một độc tố của vi nấm Aspergillus flavus, chất này được xếp vào nhóm hợp chất

Select one:

a. Saponin

b. Coumarin

c. Tannin

d. Alkaloid

Thuốc thử để hiện màu trên sắc ký đồ của flavonoid

Select one:

a. FeCl3 1%

b. FBS

c. Tất cả đúng
d. Vanillin-Sufuric

Flavonoid không thuộc euflavonoid

Select one:

a. Catechin

b. LAC

c. Coumestan

d. Auron

Mn làm ơn k share ra ngoài + k giải cho người ngoài

Mai lên giải phụ các bạn

19. Khung hydrocarbon có cấu trúc steroid có 19 carbon, gắn với 1 vòng
lacton 5 or 6 cạnh vị trí C17 của khung là phần aglycon

a. Saponin steroid
b. Glycoside tim
c. Anthraquinon
d. Saponin triterpenoid

20. Phổ NMR được sử dụng để:

a. Xác định các nguyên tử oxy và N


b. Xác định tương tác giữa C & oxy…
c. Xác định cấu trúc phân tử
d. Tất cả đều đúng
21. Phổ khối lượng có thể được sử dụng để xác định: (sách trang 46 )

a. Khối lượng điện tử


b. Các mảnh cấu trúc
c. Dao động của các liên kết
d. Câu a & b đúng

22. Phổ hồng ngoại cho biết thông tin cấu trúc sau đây:

a. Xác định các nhóm chức


b. Xác định các lk bội
c. Xác định các nguyên tử C & H
d. Câu a & b đúng

23. Puerarin thuộc nhóm:


b
a. O-glycosid
b. C-glycosid ( chỉ có daidzin là O-glycosid)
c. S-glycosid
d. N-glycosid

24. Độ tan của glycoside

a. Phân cực yếu


b. Kém phân cực
c. Phân cực mạnh
d. Câu b & c đúng

25. Phần aglycon của glycoside tim nhóm “ bufadienolid” có cấu trúc của:
a. Vòng lacton 6 cạnh( 5 C, 2 nối đôi, vòng ٧pyron có 27 C)
b. Vòng lacton 5 cạnh ( 4 C, 2 nối đôi, vòng ٧ pyron có 23 C) = cardenolid
c. Khung steroid
d. Câu a & b đúng

26. Đánh giá hoạt tính sinh vật của glycoside tim bằng pp thử nghiệm nào:
a. Pp xác định đơn vị mèo (ngưng tim ở thời kì tâm trương)
b. Pp xác định đơn vị ếch (ngưng tìm ở thời kì tâm thu)
c. Pp xác định đơn vị chuột
d. a & b đúng

27. Thuốc thử nào được dùng định tính nhân steroid của glycoside tim:
a. Xanthydrol
b. Kedde
c. Legal
d. Tattjet (H3PO4, H2SO4đđ, FeCl3, cho Pứ với nhân carotenolid có OH ở
C16)

28. Thuốc thử định tính vòng lacton trong glycoside tim
d
a. Libermann-bouchard
b. Tajjet
c. Legal
d. b & c đúng
29. tên khoa học của cây thông thiên:
d
a. nerium oleander
b. strychnos nux-vomica Loganiaceae
c. strophanthus catus apocynaceae
d. Thevetia perruviana apocynaceae
30. bộ phận dùng của cây sừng dê hoa vàng:

a. thân
b. lá
c. hạt
d. rễ
31. Thành phần hóa học chính của cây dương địa hoàng:
b
a. oleandrin
b. strophanthin
c. digitoxin
d. Oubain
32. Bộ phận dùng làm thuốc có chứa glycoside tim của cây đay: c
a. Thân
b. Lá
c. Hạt
d. Rễ
33. Bộ phận dùng của thông thiên c
a. Thân
b. Lá
c. Hạt
d. Rễ
34. Glycoside tim trong cây trúc đào là: c
a. Tomarin
b. Solasomin
c. Oleandrin
d. Tất cả đều đúng
35. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen tetracylic b
a. Lupan
b. Cucurbitan
c. Solanidan
d. Hopan
36. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen steroid a
a. Dramaran
b. Lupan
c. Spirostan
d. Hopan
37. (C6-C1)2 là cấu trúc khung của: d
a. Coumarin
b. tanin
c. Saponin
d. Anthraquinon
38. Tác dụng với Mg/HCl đđ cho dd màu đỏ là phản ứng: d
a. Cyanidin
b. Shinoda
c. Willstater
d. Tất cả đều đúng
39. Phản ứng với thuốc thử FeCl3 là một phản ứng dùng để định tính:
a. Coumarin
b. Alkaloid
c. Flavonoid ( màu lục, xanh or nâu)
d. Tất cả đều sai
40. Khung cấu trúc sau đây có tên là:
a. Chromen
b. Chroman
c. Chromon (benzo ٧ pyron)
d. Tất cả đều đúng
41. Baicalein là thành phần hóa học chính của dược liệu: d
a. Hoa hòe
b. Bưởi
c. Râu mèo
d. Hoàng cầm
42. Hợp chất flavonoid tác dụng với kiềm loãng thì: d
a. Tạo muối phenolat rất bền ( s: tạo muối phenolate kém bền làm tăng
màu)
b. Không làm thay đổi màu
c. Tạo đồng phân anomer
d. Tất cả đều sai
43. Dạng nào của anthranoid là dạng có tác dụng nhuận tẩy mạnh nhất: d
a. Dạng tự do
b. Dạng gắn đường
c. Dạng oxy hóa
d. Dạng khử ( nhưng gây đau bụng nên 1 số dl phai 1 năm sau mới sài để
chuyển dạng khử thành dạng oxy hóa)
44. Khung cấu trúc sau đây thuộc nhóm:
b
a. Neo-flavononid
b. Eu-flavonoid
c. Iso-flavonoid
d. Tất cả đều đúng
45. Phản ứng của nhóm OH-phenol
a. Phản ứng với FeCl3
b. Phản ứng với acid
c. Phản ứng ghép đôi với muối
d. a,b,c đúng
46. phản ứng của OH-phenol với FeCl3 cho màu: d
a. xanh
b. vàng
c. đỏ máu
d. tím ( tạo phức phenolate of sắt)
47. thành phần flavonoid chính trong artichaurt: (actiso) a
a. cynarin
b. cynarosid
c. acid chlorogenic
d. lutein
48. phản ứng Borntranger thường dùng định tính anthranoid dạng nào: a
a. dạng tự do
b. dạng oxy hóa
c. dạng khử
d. a & b đúng
49. Cấu trúc sau đây thuộc nhóm: a
a. Anthranoid
b. ..
c. Glucosid of coumarin
d. coumarin
50. tính chất không phải của antranquinol: d
a. khó tan trong dung môi hữu cơ kém phân cực ( dạng glycosid:
antraquinon thì dễ tan trong nước; dạng tự do: aglycon thì tan trong dung môi
kém phân cực )
b. thăng hoa được ( dễ thăng hoa)
c. tính acid yếu ( -OH ở vị trí alpha có tính acid yếu hơn beta)
d. tan trong nước nóng
51. Có 2 ống nghiệm chứa coumarin, ống thứ 1 cho 0,5ml NaOH, ống thứ
2cho 0,5 ml H2O sau đung cách thủy &để nguội, sau đó trung hòa ống 1 thì:
a. ống thứ 2 có màu đậm hơnống thứ 1
b. hai ống có độ đục như nhau ( Coumarin + kiềm: dd trong. Coumamrin +
acid hoặc h20: dd đục )
c. ống thứ 1 trong hơn ống thứ 2
d. ống thứ 2 trong hơn ống thứ 1
52. màu của lớp kiềm khi dịch chiết có anthranoid tự do a
a. đỏ
b. vàng
c. xanh rêu
d. xanh..
53. nhóm hoạt chất nào sau đây dễ thăng hoa: a
a. anthraquinol
b. glycoside tim
c. saponin
d. flavonoid
54. hoạt chất chính trong hạt mù u b
a. luteolin
b. callophyllolid
c. angelicin
d. umbelliferon
55. tính chất vòng ٧ pyron
a. tính kiềm yếu
b. tính acid yếu
c. không tạo muối với acid mạnh
d. kém tan trong môi trường acid
56. Hợp chất nào tan được trong kiềm mạnh d
a. Acic carminic
b. Boletol
c. Alizarin
d. Chrysophanol ( OH ở vị trí alpha )
57. Điều kiện của 1 hợp chất anthranoid để có thể cho phản ứng tạo phức
với Mg acetat:
b
a. Có nhóm COOH
b. Có OH ở vị trí α
c. 1,2 di OH
d. 1,4 di-OH
- Dẫn chất oxyanthraquinon mà có ít nhất một nhóm OH a thì cho màu với Mg
acetat trong cồn, ngoài ra màu đậm nhạt còn phụ thuộc vào các nhóm OH khác,
nếu là dẫn chất 1,2-dihydroxy thì cho màu tím, 1,4-dihydroxy thì cho màu tía,
còn 1,6 và 1,8 màu đỏ cam.
58. Các dẫn chất coumarin mở lacton trong môi trường acid b
a. Đúng
b. Sai (kiềm: mở, acid đóng)
59. các dẫn chất coumarin có tác dụng chống đông máu a
a. Đúng (warfarin dạng dimer )
b. sai
60. flavonoid sẽ bị khử bởi tác nhân Mg/HCl đđ làm dd chuyển màu đỏ: a
a. Đúng
b. sai
61. ginsenoid là nhóm saponin triterpenoid thuộc nhóm 4 vòng: a
a. Đúng ( dramaran)
b. sai
62. Asiaticoisid là 1 saponin triterpenoid có trong cây rau má: a
a. Đúng
b. sai
63.Nội dung không có trong quy tắc 3R

A. Làm mạnh nhịp tim

B. Làm chậm nhịp tim

C. Điều hòa nhịp tim

D. Làm nhanh nhịp tim

64Phát biểu KHÔNG đúng về khung bufadienolid

A. Tổng số 23 carbon (24)

B. Vòng lacton 6 cạnh

C. Thường có –OH ở vị trí số 3

D. Phân bố trong động và thực vật

65 Phát biểu đúng về SAR của glycoside tim

A. Tất cả đúng

B. Thêm –OH vị trí 12 : tăng tác dụng

C. C/D: cis → trans : mất tác dụng

D. Mất –OH vị trí 14 : mất tác dụng

66. Phản ứng hóa học định tính đường 2-deoxy của glycoside tim

A. Baljet
B. Raymond – Marthoud

C. Xanthydrol

D. Liebermann – Burchard

11.Điểm đặc trưng nhất trong cấu trúc glycosid tim là đường desoxy nha

Bufadienolid

A. có vòng lacton 6 cạnh

B. ít độc hơn cardenolid

C. có trong lá trúc đào

D. có trong dương địa hoàng tía

12.Glycosid tim có nhiều trong họ

A. scrophulariace

B. poaceae

C. asteraceae

D. menispermaceae

13.Liều độc của glycosid tim làm:

A. điều hòa nhịp tim

B. giảm co bóp tim

C.ngưng tim kỳ tâm trương động vật máu lạnh

D. tất cả đúng

14.Tác dụng không phải của coumarin

A.Chống đông

B.Trị ho, long đờm, tăng cường sinh lực

C.Chống viêm, giảm đau, hạ sốt

D.Chống co thắt, dãn nở động mạch vành tương tự papaverin


15.Đặc điểm không phù hợp của mù u

A.dầu béo giúp kháng viêm

B.BPD là dầu ép từ hạt

C.coumarin thuộc nhóm 4-phenyl coumarin

D.dùng chữa bỏng

16.Công dụng của bạch chỉ

A. làm lành vết thương

B. giúp tim đạp chậm

C. hạ sốt, giảm đau

D. nhuận tràng

17.Chất A khi bị oxy hóa sẽ chuyển thành chất B

A.Anthocyanidin → Leucoanthocyanidin

B.Flavon → Flavonol

C. Flavon → Flavanol

D.Flavonol → Flavanon

18.Chọn cặp khung cùng một nhóm

A.Coumestan, isoflavon (Isoflavanon mình không học cái này, chỉ học
isoflavon à)

B.Chalcon, Auron

C.Coumestan, 4-phenyl chroman

D.Rotenoid, Isoflavanon

19.Phương pháp hay dùng để tinh khiết hóa flavonoid

A.Tủa bằng chỉ acetat kiềm

B.Kết tinh phân đoạn


C.Hấp phụ bằng than hoạt

D.Tạo chelat kém bền trong HCl với AlCl3/MeOH

20.So với coumarin, Flavonoid không có tính chất

A.Tạo phức với FeCl3

B.Tan được trong kiềm

C.Phát huỳnh quang/UV 365

D.Hấp thu UV

21.Tên gọi khác của neo-flavonoid

A.Flavo-coumarin

B.4-phenyl coumarin

C.Coumestan

D.Aflatoxin

22.Epigallocatechin gallat không dương tính với

A.FeCl3

B.Chì actetat kiềm

C.AlCl3/MeOH

D.Mg/HCl

23. Chọn câu đúng khi nói về glycosid tim:

A. Dùng trong điều trị loạn nhịp tim, suy tim cấp và mãn tính.

B. Dùng trong điều trị rối loạn dẫn truyền tim, bệnh tim mà bị nghẽn đường đi
của máu.

C. Là những glycosid triterpen.

D. Tác dụng theo cơ chế kích thích dị lập thể kênh Na+/K+-ATPase, kết quả là
làm giảm nồng độ Ca2+ nội bào
24. Đường đặc biệt có trong cấu trúc của glycosid tim, có vai trò trong định
tính:

A. Xylose.

B. 2-desoxy.

C. Ribose.

D. Rhamnose

25. Cấu trúc của glycosid tim:

A. Có nhóm OH ở vị trí 3 và 14, hướng β.

B. Vòng lactam nối ở vị trí C17, hướng β.

C. Nhân steroid: vòng A/B có vị trí trans, B/C cis, C/D trans.

D. Cả 3 đều đúng.

26. Có thể định lượng glycosid tim bằng phương pháp vi sinh vật theo:

A. Đơn vị mèo.

B. Đơn vị ếch.

C. Đơn vị bồ câu.

D. Cả 3 đều đúng

27. Chọn câu sai:

A. Ouabain có nhiều nhóm OH nên khá phân cực, thường dùng ở dạng tiêm,
điều trị cấp cứu.

B. Không dùng chung glycosid tim với thuốc có chứa Ca, thuốc kích thích hệ
adrenegic.

C. Glycosid tim không đi qua nhau thai nên vẫn có thể dùng được cho phụ nữ
có thai.
D. Khi bị ngộ độc glycosid tim, điều trị bằng EDTA hoặc KCl.

28. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần nhân steroid:

A. Sử dụng thuốc thử Baljet.

B. Xảy ra trong môi trường base.

C. Không đặc hiệu.

D. Cả 3 đều đúng

28. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần đường:

A. Xảy ra trong môi trường base.

B. Sử dụng thuốc thử Legal.

C. Sử dụng thuốc thử Tattje.

D. Dùng để định tính đường 2-desoxy, không đặc hiệu

29. Chọn câu sai. Phân biệt K.strophanthin và G.strophanthin bằng thuốc
thử:

A. Keller-Kiliani.

B. Raymond-Marthoud.

C. H2SO4 đậm đặc.

D. Xanthydrol.

30. Chọn câu đúng:

A. Vòng lacton cho phản ứng dương tính (màu đỏ mận) với thuốc thử
Xanthydrol.

B. Nhân steroid được định tính bởi thuốc thử Keller-Kiliani.

C. Phản ứng với thuốc thử Legal dùng để định tính vòng lacton 5 cạnh.

D. Phản ứng với thuốc thử Raymond-Marthoud xảy ra trong môi trường acid.
31. Chọn câu sai. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng được chiết từ lá cây
Nerium oleander:

A. Là oleandrin, còn gọi là neriolin.

B. Được chiết với cồn thấp độ.

C. Làm chậm nhịp tim, kéo dài thời kì tâm trương, hiệu quả trong điều trị hẹp
van 2 lá.

D. Là neriantin

32. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng trong điều trị trong cấp cứu, dùng
bằng đường tiêm, được chiết từ hạt cây Strophanthus gratus là:

A. Strophanthin K.

B. Strophanthin G (ouabain).

C. Thevetin.

D. Strophanthin D.

33. Glycosid tim có ở cây Dương địa hoàng lông nhưng không có ở cây
Dương địa hoàng tía:

A. Digoxin.

B. Digitoxin.

C. Purpurea glycosid A.

D. Purpurea glycosid B.

34. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis purpureae:

A. Digitalin (digitoxin)

B. Purpurea glycosid A.

C. Purpurea glycosid B.

D. Digoxin.
35. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis lanatae:

A. Lanatosid A.

B. Lanatosid B.

C. Lanatosid C.

D. Digitoxin

1. Hiện tượng xảy ra khi cho coumarin + dung dịch kiềm

Select one:

a. Màu đậm lên

b. Dung dịch bị đục

c. Dịch có màu đỏ máu

d. Phát huỳnh quang

khi chiếu uv 356 nm

2. Chất nào sau đây được dùng làm thuốc tên là "Sintrom"

Select one:

a. Seselin

b. Umbeliíeron

C. Dicoumarol

d. Angelìcin

3. Phản ứng đặc trưng để định tính coumarin

Select one:

a. Phản ứng cộng với


brom

b. Phát huỳnh quang

trong dung dịch acid

c. Bortrager

D. Đóng mở vòng lacton

4. Tính chất nào sau đây không phải của coumarin

Select one:

a. Kết tinh được và

thăng hoa được.

b. Tủa với alkaloid và

các muối kim loại đa

hóa trị.

c. Có mùi thơm như

tinh dàu nhưng không

bay hơi được.

d. Phát huỳnh quang

trong môi trường kièm.

5. Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc khung nên của coumarin

Select one:

a. C6-C2-C6

b. 9,10 diceton anthracen

c. Pyron benzen

d.C6-C3
6. Nhóm coumann có tác dụng điều trị bạch biến

Select one

a. isocoumahn

b. Dicoumarin

c Pyranocoumarin

d. Furanocoumann

7. Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thích bởi đèn uv
365nm. dạng... chuyên thảnh dang... cho huỳnh quang sáng hơn

Select one:

a. Coumann - gtycostd

b. Mở võng đóng vòng

c. Cis; trans

d. Đóng vòng - mở vòng

8. Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử nghiệm…(X)…


nhưng sau đó có thể phan biệt bằng phản ứng…(Y)… với que bông gòn
tẩm kiểm.

Select One:

a. X: vi thăng hoa. Y: tăng huỳnh quang

b. X: tăng huỳnh quang, Y: mở/đỏng vòng lacton

c. X: vi tháng hoa. Y: Borntraeger

d. X: định tính -OH phenol, Y: thuốc thử diazo

9. Khi thủy phân coumarin bầng NaOH 5% thu

Select one:

a. Acid cinnamic
b. Acid Cinnamat

c. Acid coumaric

d Acid coumarinic

10. Tác dụng dược lý cùa coumarin? Trừ

Setect one:

a. Tăng co thát cơ trơn

b. Chống đông máu

c. Kháng viêm

d. Chữa bạch biến

11. Coumarin dạng dimer và cỏ -OH ở vị trí 4 thường có khả năng

Select one:

a. Giảm đau, chỗng co thắt

b. Gây đông máu

c. Chữa cảm sỗt đau đâu

d. Chống đông máu

12. Tính chất KHÔNG phải của coumarin

Select one:

a. Phân bỗ trong thực vật

b. Thưởng tồn tại ờ dạng glycoside trong cây

c. Có tinh thăng hoa, có mùi thơm

d. ở dạng glycoside thường là các monodemosid

13. Chãt nào sau đây có câu trúc coumaro-flavonoid


Select one:

a. Wedelolacton

b. Angelicin

c. Warfarin

d. Callophylolcl

14. Flavonoid có tác dụng phytoestrogen

Select one:

a. Eulavonoid

b. Neoflavonoid

c. Isoflavonoid

d. Biflavonoid

15. Flavonoid không có màu

Select one:

a. Chalcol

b. Flavon

c. LAC

d. Anthocyamdin

16. Chiết xuất dược liệu X trong cồn 96% lọc thu được dịch cồn, chia làm 2
ống nghiệm. +Ống 1 âm tính với Cyanidin ; +Ống 2 thêm vài giọt HCL 1%
: không có hiện tượng ; sau đó đun trên bếp cách thủy 5p thì dung dịch
chuyển sang màu đỏ. Vậy X có flavonoid cấu trúc gì ?

select one;

a. Flavan-3,4-diol
b. Flavanonol

c. Catechin

d. Anthocyanidin

17. Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonold đặc trưng trong

Select one

a. Cam thào

b. Bạch quá

c. Núc nác

d. Diếp cá

18. Flavonoid có tính kiềm mạnh nhất và tồn tại dạng muối trong tự nhiên?

Select one:

a. Catechin

b. Anthocyanidin

C. Flavonol

d. Leucoanthocyanidin

19. Phân đường cúa Hespendin

Select one:

a. Hesperidose

b. Rhamnose

c. Neohesperidose

d. Rutinose
20. Vị trí thường gặp liên kết C- glycosid trong Flavonoid

Select one:

a.3,5

b.6,8

c.4'

d.3',4'

21. Hiện tượng khi cho dịch chiết hoa Hòe trong cồn 96% tác dụng với
thuốc thử AICI3 1%

Select one:

a. Phức xanh đen

b. Tủa vàng đục

c. Dung dịch sẫm màu

d. Phát huỳnh quang dưới uv 365

22. Neohesperidose là

Select one:

a. Rha1->6Glu

b. Rha1—»2Glu

c. Gall—>6GlcA

d. Glu1—>6GluA

23. Phân loại Flavonoid theo cẩu trúc

aglycon là dựa vào

Select one:
a. Vị trí gắn vòng B trên mạch 3 c

b. Sự đóng hay mở của

vòng C

c. Mức độ oxy hóa của

vòng C

d. B,C đúng

24. Phản ứng định tính cyanidin

dương tính với cấu trúc

Select one:

a. Flavan-3,4-diol

b. LAC

c. AC

d. Catechin

25. 67: Anthraglycoid có cấu trúc khung nền

A. C6-C1-C6

B. C6-C2-C6

c. C6-C3

D. C6-C3-C6

26. 65: Sự phân chia Anthraglycoid thành hai nhóm: nhuận tẩy và phẩm
nhuộm dựa vào

A.Vị trí gắn nhóm -OH

B. Mửc dộ oxy hỏa


C. Sự đóng vỏng

D. sổ lượng nhóm -OH

27. cáu 68: Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc khung nền của coumarin:

A. C6-C3

B. Pyron benzene

C. 9,10 diceton anthracen

D. C6-C2-C6

28. Tên gọi Anthraglycosid dựa vào

A. Tên cùa một loài cây

B. Cấu trúc hóa học

C. Tên của một nhà khoa bọc

D Tính chất hóa học đặc biệt của nó

29. Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ

A. Các glycoside có tính nhuận tràng

B. Dạng anthraglycosid( có mạch đường)

C. Cả dạng anthraquinon lẫn dạng anthraglycosid

D. Dạng anthraquinon( không có mạch đường).

30. Cãu 73: Phát biểu sai về coumarin

A. Cấu trúc đặc trưng là ester nội phân tử

B. Cấu trúc C6-C3-C6

C. Có mùi thơm

D. Có khả năng thăng hoa


31. Câu 74: Tinh thể Anthraquinon trong thử nghiệm vi thăng hoa

A. Hlnh que, trong suốt

B. Hình kim, màu vàng

C. Hình kim, trong suốt

D. Hình que, màu vàng.

32. Câu 79: Tại đại tràng, dạng nào sau đây của các OMA được coi là có
tác động nhuận tẩy

A. Dạng aglycon- ox hóa( anthraquinon)

B. Dạng aglycon- Khử( anthron, anthranol)

C. Dạng aglycon

D. Dạng glycosid

33. Tính chất náo sau đây KHÔNG thể hiện rõ ở các dược diệu có chứa
anthranoid

A Gây kích ứng niêm mạc dạ dày

B. Có thể bài tiết qua sữa mẹ

C. Có tác dụng chậm khi sử dụng bằng đường PO

D. Gây co mạch, tăng huyết áp

34. Đặc tính nào không có ở coumarin

A. Trong công thức có vòng alpha-pyron

B. Có mùi thơm

C. Tác dụng được với gelatin

D. Thường gặp ở dạng genin


35. Flavonoid dạng flavo-lignan

A. Ginkgetin

B. Silybin

C. Proanthocyanidin

D. Tất cả đúng

36. Dược liệu nào có chứa đồng thời 2 thành phần là tannin và anthraglycosid

A. Đại hoàng

B. Lô hội

C. Muồng trâu

D. Thầu dầu

37. Phản ứng nào là đặc hiệu khi định tính Anthraquinon

A. Diazoni

B Thăng hoa

C. Borntrager

D. Cyanidin

39. Theo DĐVN IV, hàm lượng rutin trong nụ hoa Hòe phải tối thiểu là:

A. 30%

B. 90%

C. 20%

D. 50%

40. Cardenolid thuộc nhóm hoạt chất

A. Coumarin
B. Glycosid tim

C. Alkaloid

D. Saponin

41. Nội dung không có trong quy tắc 3R

A. Làm mạnh nhịp tim

B. Làm chậm nhịp tim

C. Điều hòa nhịp tim

D. Làm nhanh nhịp tim

42. Phát biểu KHÔNG đúng về khung bufadienolid

A. Tổng số 23 carbon

B. Vòng lacton 6 cạnh

C. Thường có –OH ở vị trí số 3

D. Phân bố trong động và thực vật

43. Phát biểu đúng về SAR của glycoside tim

A. Tất cả đúng

B. Thêm –OH vị trí 12 : tăng tác dụng

C. C/D: cis → trans : mất tác dụng

D. Mất –OH vị trí 14 : mất tác dụng

44. Phản ứng hóa học định tính đường 2-deoxy của glycoside tim

A. Baljet

B. Raymond – Marthoud

C. Xanthydrol

D. Liebermann – Burchard

45. Đường 2,6-desoxy

A. Cymarose
B. Digitose

C. Tất cả đúng

D. Olenadrose

46. Cơ chế tác động của các glycoside tim là ức chế

A. Ca2+ channel

B. Na+ channel

C. Na+-K+ ATPAse

D. Na+/Ca2+ exchange

47. Phần đường dương tính với Keller-Killiani

A. Rhamnose

B. Glucose

C. Fructose

D. Digitose

48. Cấu hình khung steroid trong glycoside tim

A. A-B: trans, B-C: cis, C-D: trans

B. A-B: cis, B-C: trans, C-D: cis

C. A-B: trans, B-C: cis, C-D: trans

D. A-B: cis, B-C: trans, C-D: trans

49. Thành phần KHÔNG cấu tạo nên glycoside tim

A. Đường deoxy

B. Vòng lacton

C. Khung terpenoid

D. Khung steroid

50. Khác với glycoside khác, glycoside tim còn được định tính, định lượng
bằng phương pháp

A. Sinh vật
B. Sắc ký lớp mỏng

C. Đo quang

D. Phản ứng hóa học tạo màu

51. Nhóm 1,2-dihydroxy anthraquinon được phân loại là:

A. Nhóm phẩm nhuộm

B. Anthracen đơn giản

C. Nhóm nhuận tẩy

D. Anthranoid dimer

52. Phản ứng nào định tính anthraquinon

A. Borntraeger

B. Liebermann-Burchard

C. Keller-Kiliani

D. Cyanidin

53. Không được sử dụng Đại hoàng dài ngày vì dược liệu này có thể gây

A. Độc tính trên thần kinh

B. Chứng táo bón sau khi sử dụng thuốc này

C. Gây xuất huyết dạ dày – tá tràng

D. Gây thiếu máu do suy tuỷ xương

54. Công dụng của Hà thủ ô đỏ

A. Chữa tiêu chảy, giúp săn se niêm mạc ruột

B. Chữa râu tóc bạc sớm, đau lưng, mỏi gối

C. Chữa huyết khối, chống đông máu

D. Cả 3 đều đúng

55. Xét về cấu trúc, anthraquinon là dẫn xuất của:

A. 1,4-anthracendion

B. 1,8-anthracendion
C. 1,2-anthracendio

D. 9,10-anthracendion

56. Hợp chất anthranoid nào thuộc phân nhóm anthranoid dimer

A. Damnacanthol

B. Sennosid

C. Morindin

D. Aloe emodin

57. Một số dược liệu chứa antranoid sau khi thu hái phải để một năm mới
dùng vì

A. Để antraquinon chuyển thành dạng anthron

B. Để dạng khử chuyển thành dạng oxy hóa

C. Cả 3 đều đúng

D. Để tăng tác dụng tẩy xổ của anthraquinon

58. Định lượng anthranoid bằng phương pháp so màu dựa vào phản ứng
với:

A. TT Diazoni

B. Magnesi acetat

C. Kiềm

D. FeCl3

59. Chrysophanol chỉ tan được trong dung dịch NaOH vì:

A. Có nhóm –COOH ở vị trí C3

B. Chỉ có nhóm –OH ở vị trí α

C. Chrysophanol là chất rất phân cực

D. Chỉ có nhóm –OH ở vị trí β

60. Thuốc thử nào dùng phát hiện anthraquinon khi thực hiện sắc ký lớp
mỏng

A. KOH/cồn
B. Iod-kali iodid

C. Vanilin

D. FeCl3

61. Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thích bởi đèn UV
365nm, dạng ... chuyển thành dạng ... cho huỳnh quang sáng hơn

A. Đóng vòng - mở vòng

B. Mở vòng - đóng vòng

C. Cis – trans

D. Coumarin – glycosid

62. Nhóm coumarin có tác dụng điều trị bạch biến

A. Pyranocoumarin

B. Furanocoumarin

C. Isocoumarin

D. Dicoumarin

63. Coumarin dạng dimer và có –OH ở vị trí 4 thường có khả năng

A. Giảm đau, chống co thắt

B. Chống đông máu

C. Chữa cảm sốt, đau đầu

D. Gây đông máu

64. Hiện tượng nào xảy ra nếu như cho dịch chiết coumarin trong cồn vào
nước?

A. Dung dịch bị đục

B. Có tủa màu vàng

C. Dung dịch trong suốt

D. Có huỳnh quang

65. Khi thủy phân coumarin bằng NaOH 5%, thu được muối của

A. Acid cinnamic
B. Acid coumaric

C. Acid coumarinic

D. Acid cinnamat

66. Tác dụng dược lý của coumarin? Trừ


A. Chữa bạch biến
B. Kháng viêm
C. Chống đông máu
D. Tăng co thắt cơ trơn
67. Chất nào sau đây có cấu trúc coumaro-flavonoid
A. Wedelolacton
B. Angelicin
C. Callophyloid
D. Warfarin

68. Cấu trúc đặc trưng trong coumarin là?


A. Ester ngoại phân tử
B. Lacton
C. OH – phenol
D. Cấu hình dạng cis
69. Tính chất KHÔNG phải của coumarin
A. Phân bố trong thực vật
B. Có tính thăng hoa, có mùi thơm
C. Ở dạng glycoside thường là các monodemosid
D. Thường tồn tại ở dạng glycoside trong cây
70. Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử nghiệm
...(X)...nhưng sau đó có thể phân biệt bằng phản ứng ...(Y)...với que bông gòn
tẩm kiềm.
A. X: vi thăng hoa, Y: tăng huỳnh quang
B. X: vi thăng hoa, Y: Borntraeger
C. X: tăng huỳnh quang, Y: mở/đóng vòng lacton
D. X: định tính –OH phenol, Y: thuốc thử diazo
71. Phần đường của Hesperidin
A. Neohesperidose
B. Rhamnose
C. Hesperidose
D. Rutinose
72. Chiết xuất dược liệu X trong cồn 96% lọc thu được dịch cồn, chia làm
2 ống nghiệm. + Ống 1: âm tính với Cyanidin; + Ông 2: thêm vài giọt HCl 1% :
không có hiện tượng; sau đó đun trên bếp cách thủy 5p thì dung dịch chuyển
sang màu đỏ. Vậy X có flavonoid cấu trúc gì?
A. Flavanonol
B. Flavan-3,4-diol
C. Catechin
D. Anthocyanidin
73. Flavonoid có tính khử mạnh nhất
A. Flavanonol
B. Catechin
C. Flavonol
D. Anthocyannidin
74. Vị trí thường gắn O-glycosid của các flavonoid?
A. 3,5,8
B. 6,8
C. 3,4’
D. 3,7
75. Flavonoid có tính kiềm mạnh nhất và tồn tại dạng muối trong tự nhiên?
A. Catechin
B. Anthocyanidin
C. Leucoanthocyanidin
D. Flavonol
76. Phát biểu SAI về tính chất của flavonoid nói chung
A. Là các polyphenol phân bố trong động, thực vật
B. Tính khử
C. Tính lưỡng tính
D. Tính oxy hóa
77. Flavonoid nào sau đây là C-glycosid
A. Puerarin
B. Narigin
C. Hesperidin
D. Rutin
78. Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonoid đặc trưng trong
A. Cam thảo
B. Diếp cá
C. Bạch quả
D. Núc nác
79. Nếu đem sản phẩm phản ứng Cyanidin/cồn 96% lắc với octanol thấy
lớp trên có màu đỏ thì đó là flavonoid ở dạng
A. Dimer
B. Chưa kết luận được
C. Aglycon
D. Glycosid
80. Flavonoid có tính oxy hóa mạnh nhất
A. Flavon
B. Flavonol
C. Leucoanthocyandin
D. Anthocyanidin

Flavonid

1) Có nối đôi 2 OH/C, Ceton ở C : Flavonoid

2) Flavan 3,4- diol ( LAC), 2 nhóm OH/ vòng B không có cái nào sau đây :

(+) Với Cyanidin – do không có OH ở C


3) Dung môi trong chiết xuất và phân lập Flavonoid là : EtOAc

4) Cái nào không phải của Flavonoid : phát huỳnh quang dưới UV 365nm

5) Quy định của nụ hoè trong dược điển VN: Nụ 90%, hàm lượng rutin
20%

6) Flavo nào đổi màu theo OH: Anthocyanidin

7) Flavo có lamda max lớn nhất là : AC

8) Flavo kém bền nhất ( thường không màu, dễ bị oxy hoá): Flavon

9) Kém bền nhất trong các fla: Flavonol, chalcone, LAC, Auron LAC

10) Polymethoxy flavo tan tốt trong dung môi nào: DMC, Cf

11) Đặc điểm phổ UV của flavo : có 2 bảng ở lamda : 220- 290

293-380

12) Flavo có lamda max nhỏ nhất ( màu nhạt nhất) : flavonol,
flavon, AC,a Auron, Flavanol

13) Chọn phát biểu sai của flavo: lưỡng tính, có tính oxy – tính
khử , vòng alpha pyron quy định kiềm

14) Khi nào flavo có khả năng tạo phức với kim loại: Tất cả

Có 2-OH nằm cạnh nhau, C3 C5 có OH

15) Nhận định sai về flavo: Phân bố rộng rãi ở động vật và thực
vật

16) Flavo đặt tên theo màu vàng – Flavus

17) Phản ứng đặc hiệu đặc tính alpha pyron : phản ứng Cyanidin

18) Lắc sản phẩm của otanol lớp trên đỏ: dạng genin

19) Lắc sản phẩm với otanol lớp dưới ( cồn, nước, me ) màu đỏ:
dạng glycoside

20) Dịch chết cồn 96% lúc đầu – lúc sau đun với acid +đó : nhóm
LAC

21) Làm gọn vết flavo trên SKLM cho dung môi: Acid acetic,
acid formid
22) Thuốc thử hiện màu của flavo trong sắc ký đồ: Fe2+,
Vanillin, sulfuric, FBS

23) Kỹ thuật không được dùng để định lượng flavonoid : Acid-


baso

24) Tên khác của Cynarin: 1-3-O- Dicaffeaflquinic acid

25) Bộ phận của bạch quả : lá

26) Bộ phận dùng của actiso: lá

27) Họ của asteraceace thường có tác dụng trên Gan

28) Bộ phận dùng của cúc gai: quả khô

Coumarin

1) Hoạt chất của chế phẩm cintrom: OH vị trí số 4 – Coumarin (


Dicoumarol)

2) Chất có tác hại với gan trong bài Coumarin: Aflatoxin

3) Hiện tượng xảy ra khi coumarol phản ứng với dung dịch kiềm: Mở vòng,
dung dịch trong + tăng màu

4) H20 + dịch chiết cồn của coumarin là gì: Dung dịch đục

5) Cấu trúc khung nền của coumarin : C6-C3

6) Phản ứng đặc trưng để định tính coumarin: đóng mở vòng lacton, tăng
huỳnh quang trong môi trường kiềm

7) Tính chất nào sau đây không phải của coumarin: kết tủa với alkaloid với
kim loại đa hoá trị

8) Đặc điểm tinh thể của coumarin: hình que, không màu

9) Phân biệt coumarin với anther bằng phản ứng: Borntrager

10) Cấu trúc của coumarin: benzo alpha pyron

11) Chọn câu sai về coumarin: Coumarin không có khả năng


thăng hoa

12) Đặc tính nào không có ở coumarin: Tác dụng được với
gelatin
13) Coumarin phát huỳnh quang được ở bước song: 365nm

14) Dimer- OH ở vị trí số 4 có tác dụng gì: Chống đông

15) Chọn ý sai về coumarin đơn giản: Có khung pyran hay furan

16) Coumarin đơn giản nhất tên gì: umbiferon

17) Chiếu UV 365 chuyển từ dạng Cís=> trans:

Coumarinat => coumarate ( cứng hơn, phát huỳnh quang sáng hơn

18) Tính chất không phải coumarin dạng glycoside: không có khả
năng thăng hoa

19) Tên gọi coumarin bắt nguồn từ: cây đầu tiên coumaruana
odorata

20) Tác dụng dược lý không phải của coumarin: Tăng co thắt cơ
trơn

21) Chọn ý sai về coumarin : thường tồn tại dạng glycoside

22) Phản ứng đặc trưng cho coumarin tinh chế: Phản ứng đóng
mở vòng lacton

23) So sánh độ đục trong của coumarin trong acid/kiềm: Acid=>


đục, kiềm => trong

24) Dược liệu học nào khác họ: mù u

25) TPHH Tác dụng kháng khuẩn mù u: Calophylloid

26) Dược liệu chứa coumarin trừ: bỉm bỉm

27) Kháng viêm, kháng khuẩn : Wedellolacton

28) Coumarat được tạo thành trong điều kiện nào: Huỳnh quang
trong môi trường kiềm
1. Quercetin thuộc phân nhóm nào: Flavonol

RUTỈN=QUERCETIN-3-RUTINOSE

QUERCITRIN= QUERCETIN-3-RHAMNOSE

NARINGIN=NARINGENIN-7-NEOHESPERIDOSE

HESPERIDIN=HESPERITIN-7-RUTINOSE

EGCG=EPIGALLO CATECHIN GAL LAT -> CATECHIN

1. AC, EGCG-> CHỒNG OXY HÓA

2. FLAVONOID LIGNAN SYLIBIN (SILYMARIN, cúc GẢI, HẠ

MEN GAN)

3. BI-FLAVONOID: GINKGETIN (BẠCH QUẢ-> LÁ, TÄNG

TUÁN HOÀN MÂU NÃO)

4. FLAVONOID PHÂN Bổ RỘNG RÃI TRONG THỰC VẠT VÀ

ĐỌNG VẠT? SAI, TV

5. RUTINOSE= R1-G6(RHAMNOSE-GLUCOSE)

6. NEOHESOERIDOSE= R1-G2

1. KỂ TÊN CÁC Dược LIẸU CHỨA FU\:

2 HÒE MẼ; NỤ HOA HÒE

3. DĐVN QUY ĐỊNH HÀM LƯỢNG RUTIN/HOA HÒE

CHIÉM TỐI THIỂU 90% SAI, 20%

4. BAR: BiM BỈM, ACTISO, RAU ĐẮNG ĐẤT

1. CÁC FLAVONOID KHÔNG MÀU: FLAVANON(OL), LAC,


CATECHIN,

DHC
2. TRONG FLAVANOL, FLAVON, AC, AURONE A MAX LỚN NHÁT,
NHÒ

NHAT? AC. FLAVANON(OL)

3. FLA CỎ TÍNH KHỬ MẠNH NHAT: EGCG, AC

4. FLA CỎ TÍNH OXY HÓA MẠNH NHÄT: FLAVONOL

5. FLA BÉN NHÁT: FLAVON(OL)

6. FLA KÉM BÊN NHAT: EGCG, AC

7. Vị TRÍ THƯỜNG LIÊN KÊT O-GLYCOSID: 3,5,7,4'

8. C-GLYCOSID: 6,8

9. FUVVONOID LẢ MỘT POLYPHENOL

10. DUNG MÔI CHỌN LỌC TRONG cx FLA: ETOAc

11. CÁC POLYMETHOXY FLA TAN : KÉM PC (CHLOROFORM)

12. FLA LÀ HỢP CHAT LƯỞNG TÍNH? ĐUNG

13. ACID: OH PHENOL -» ĐỊNH TỈNH: TĂNG MÀU. TẠO PHỨC

14. KIÊM: GAMMA PYROL -» PHẢN ỨNG CYANIDIN

15. FLA/SKLM-» VẢNG + FeCI3 -» xanh đen, xanh rêu , PHA ĐỘNG

THỀM ACID

1. Chọn câu đúng về pectin:


a. Pectin tồn tại phổ biến trong động vật

b. Pectin là một polysaccharid

c. Pectin có cấu tạo …

d. Pectin có cấu tạo là 1 đơn vị….

2. Tinh bột hấp thụ iode cho màu:

a. Vàng cam

b. Xanh đậm

c. Hồng nhạt

d. Đỏ tím

3. Chất nào sau đây được sử dụng phổ biến làm viên bao tan trong ruột:

a. Cellulose vi tinh thể

b. Acetophtalat cellulose

c. Natri carboxy methylcellulose

d. Methyl cellulose

4. Tinh bột có các tính chất nào sau đây:

a. Hấp thụ iod cho màu vàng cam

b. Tan trong nước lạnh & tạo dd nhớt

c. Cấu tạo bởi các gala…

d. Bị thủy phân bởi acid hoặc enzyme

5. Sản phẩm thủy phân hoàn toàn của cellulose là:

a. Cellulose

b. Glucose

c. Methylcellulose

d. Cellulose vi tinh thể

6. Monosaccharide thuộc nhóm pentose là:


a. Arabinose & erythrose

b. Glucose & galactose

c. Xylose & Xybulose

d. Ribose & deoxyribose

7. Chất nào sau đây không cho màu với dd iod:

a. Anchrodextrin

b. Tinh bột ( xanh)

c. Amylodextrin (tím)

d. Dextrin

8. Nhóm chất nào sau đây không có cấu tạo CnH2nOn:

a. Pectin

b. Cellulose

c. Tinh bột

d. Anthraquinon

9. Chất nào sau đây từ dược liệu đại hoàng:

a. Diosgenin ( trong mía dò)

b. Chrysophanol (Rheum sp- thuộc họ Rau răm


Polygonaceae)

c. Puerarin ( sắn dây)

d. Oleandrin ( trúc đào)

10. Vỏ quả giữa của loài nào chứa nhiều pectin

a. Citrus grandis Osbeck rutaceae

b. Coix lachryma jobi poaceae ( ý dĩ)

c. Dioscoria persimilis dioscoriaceae ( củ mài)

d. Polygonum sp…
11. Khung hydratcarbon có cấu trúc steroid có 17 carbon gắn với 1
vòng 5 or 6 cạnh vào vị trí C17 là phần glycon của:

a. Saponin steroid

b. Glycosid tim

c. Anthraquinon

d. Saponin triterpenoid

12. Phổ hồng ngoại cho biết thông số nào sau đây:

a. Xác định các nhóm chức

b. Xác định các liên kết bội

c. Xác định nguyên tử C & H

d. A & B đúng

13. Puerarin thuộc nhóm:

a. O-glycosid

b. C-glycosid

c. S-glycosid

d. N-glycosid

14. Phần aglycon ( phần ko đường) của glycoside tim nhóm cardenolid
có cấu trúc của:

a. Vòng lacton 6 cạnh (bufadienolid )

b. Vòng lacton 5 cạnh

c. Khung steroid

d. Câu A & C

15. Thuốc thử định tính vòng lacton của glycoside tim

a. Libermann bourchard ( phản ứng lên phần nhân ( khung


steroid))

b. Tattje ( phản ứng lên phần aglycon: nhân ( khung steroid))


c. Legan

d. B & C đúng

16. Tên khoa học của cây thông thiên:

a. Nerilum oleander apocynacea

b. Strychnos nux-vomica ( mã tiền)

c. Strophanthus apocynaceae ( sừng dê )

d. Thevetianerii folia apocynaceae

17. Bộ phận dùng của sừng dê hoa vàng

a. Thân

b. Lá

c. Hạt

d. Rễ

18. Thành phần hóa học của dương địa hoàng

a. Oleandrin ( trúc đào)

b. Strophanthin ( sừng dê

c. Digitoxin

d. Oubain ( G-strophanthus)

19. Bfd làm thuốc glycosid tim của đay:

a. Thân

b. Lá

c. Hạt

d. Rễ

20. Bfd làm thuốc của thông thiên:

a. Thân

b. Lá
c. Hạt

d. Rễ

21. Glycoside tim của trúc đào:

a. Tomacin

b. Solanidan

c. Oleandrin

d. Tất cả đều đúng

22. Nhóm nào thuộc saponin triterpen tetracylic:

a. Lupan (triterpen 5v: olean, ursan, lupan, hopan)

b. Curcubitan (darmaran 4v: damaran, cucurbitan, lanostan)

c. Solanidan (alkaloid steroid: aminofurostan, spirostan, solanidan


)

d. Hopan (5v)

23. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen steroid:

a. Damaran

b. Lupan

c. Spirostan ( steroid: 27 C)

Hopan

24. (C6-C1)2 là cấu trúc khung của :

a. Coumarin ( C6-C3)

b. Tannin ngưng tụ ( C6-C3-C6)n

c. Saponin

d. Anthraquinon

25. Tác dụng với Mg/HCl đđ cho dd màu đỏ là phản ứng:

a. Cyanidin

b. Shinoda
c. Willstater

d. Tất cả đều đúng

26. Phản ứng với thuốc thử FeCl3 là phản ứng đặc trưng để định tính:

a. Coumarin ( P. ứng không chuyên biệt)

b. Alkaloid (Đối với các alcaloid của ba gạc có thể phát hiện bằng hỗn
hợp acid percloric và FeCl3;)

c. Flavonoid ( +FeCl3 loãng → xanh / nâu. Lá or đen )

d. Tất cả đều sai

Phản ứng tattje of glycoside tim: Khung steroid +FeCl3/ H2SO4, H3PO4
→đỏ )

27. Khung cấu trúc này có tên:

a. Chromen

b.

Chromon

c. Chroman

d. A,b,c đúng

28. Hợp chất flavonoid tác dụng với kiềm loãng thì:

a. Tạo muối phenolat rất bền (kém bền)

b. Không làm thay đổi màu ( tăng màu)

c. Tạo đồng phân anomer

d. Tất cả đều sai

29. Phản ứng của nhóm –OH phenol:

a. Với FeCl3

b. Với acid

c. Ghép đôi với muối diazoni


d. Tất cả đều đúng

30. Phản ứng của nhóm –OH phenol với FeCl3 cho màu gì

a. Xanh

b. Vàng

c. Đỏ máu

d. Tím

31. Phản ứng Borntraeger thường định tính anthranoid dạng nào?

a. Tự do

b. Oxy hóa

c. Khử

d.

A & B đúng

32.

Cấu trúc sau thuộc nhóm:

a. Anthraglycosid

b. Flavonoid

c. Glycoside & coumarin

d. Coumarin

33. Tính chất không phải của anthraquinon ( AGLYCON)

a. Khó tan trong dung môi hữu cơ kém phân cực ( dễ tan )

b. Thăng hoa được

c. Acid yếu

d. Tan trong nước nóng

Note: dạng glycoside có tc ngược lại


34. Có 2 ống nghiệm chứa coumarin: ống 1 cho 0,5ml NaOH. Ống 2 cho 0,5ml
nước. Đem 2 ống nghiệm đi đun cách thủy và để nguội. Sau đó trung hòa ống
1 thì:

a. Ống 2 có màu đậm hơn ống 1

b. 2 ống đục như nhau

c. Ống 1 trong hơn ống 2

d. Ống 2 trong hơn ống 1

35. Lớp màu của kiềm khi dịch chiết có anthranoid tự do

a. Đỏ

b. Vàng

c. Rêu

d. Xanh

36. nhóm hoạt chất nào dễ thăng hoa

a. Antraquinon

b. Glycosid

c. Saponin

d. Flavonoid

37. Hoạt chất chính trong cây mù u

a. Luteolin

b. Callophyllolid

c. Angelicin

d. Umbelliferon

38. Tính chất của vòng pyron

a. Kiềm yếu ( do t/c vòng pyron)

b. Acid yếu ( do cấu trúc vòng pyron)

c. Tạo muối với acid mạnh


d. Kém tan trong môi trường acid

39. Phản ứng borntraeger thường dùng để định tính anthranoid dạng nào?

a. Tự do

b. Oxy hóa

c. Khử

d. A & b đúng

40. Saponin triterpen khung cơ bản có mấy carbon?

a. 30 C

b. 27C

c. 28C

d. 32C

41. Nhóm nào không thuộc saponin triterpen pentacylic

a. Lanostan

b.

Lupan

c. Olean

d. Hopan

42. Chất tiêu biểu của nhóm olean

a. -amyrin = 3 – hydroxyl – olen-12en

b. Protopanaxadiol

c. Protopanaxatriol

d.

-amyrin = 3 – hydroxyl – olen-12en


Acid madecassia

43. Chọn câu sai:

a. Nhóm glycoalkaloid còn được gọi là saponin alkaloid triterpenoid

b. Nhóm glycoalkaloid gặp trong các cây thuộc họ cà ( solanaceae )

c. Nhóm glycoalkaloid cấu tạo như 1 glycosid nhưng trong phân tử có


chứ N

d. Nhóm glycoalkaloid có tính chất như 1 alkaloid

44. Cam thảo thuộc họ

a. Hoa môi ( lamiaceae)

b. Cà phê ( rubiaceae)

c. Khoai lang ( convolvulaceae)

d. Đậu ( fabaceae)

45. Phản ứng của nhóm OH phenol:

a. Phản ứng với FeCl3

b. Phản ứng với kiềm

c. Phản ứng với ghép đôi với muối diazoni

d. A, b, c đúng

46. Flavonoid từ cây bạch quả có khả năng:

a. Trị viêm, xơ gan

b. Tăng tuần hoàn máu trong động mạch, tĩnh mạch & mao mạch

c. Thông tiểu, chống loét, đau dạ dày

d. An thần

47. Nhóm hợp chất nào dễ thăng hoa


a. Anthraquinon

b. Glycoside tim

c. Saponin

d. Flavonoid

48. Hợp chất C có tên gọi:

a. Inophyllolid

b. Calophyllolin B

c. Calophyllolid

d. Inophyllolin B

49. Tác dụng sinh học của hợp chất B

a. Kháng khuẩn

b. Kháng viêm

c. Chống đông máu

d. Tất cả đều đúng

50. Hợp chất C là thành phần chính của dược liệu:

a. Cỏ mực

b. Bạch chỉ

c. Tiền hồ

d. Tất cả đều sai ( mù u)

51. Nordakenetin là thành phần hóa học chính của:

a. Selinum monieri

b. Eupatorium macholasmum

c. Angelica dahurica bạch chỉ)

d. Peucedamum dececussivum ( tiền hồ hoa tím)

52. Hợp chất Nordakenetin có tác dụng sinh học:


a. Tương tự vitamin K

b. Chống sự ngưng kết tiểu cầu

c. An thần

d. Chữa chóng mặt, chóng sy tầu xe

53. Đặc điểm của loài dương địa hoàng lông:

a. Hàm lượng glycoside tim thấp hơn dương địa hoàn tía

b. Phân bố nhiều ở sapa

c. Chủ yếu dùng để chiết digitoxin

d. Tất cả đều đúng

54. Tên khoa học của loài đay quả tròn

a. Corchorus capsularis

b. Corchorus olitorius

c. Corchorus acutangulus

d. Hisbicus sabdariffar

55. Nhóm nào sau đây thuộc saponin alkaloid – steroid

a. Dammaran

b. lupan

c. Solanidan

d. hopan

56. Đặc điểm sau đây là của nhóm saponin triterpenoid:

a. Cấu trúc phần genin có 27 carbon

b. Khung cấu trúc chia làm 2 loại pentacyclic và tetracyclic

c. Cấu tạo bởi 8 đơn vị hemiterpene nối với nhau theo nguyên tắt đầu
đuôi

d. Cấu tạo bởi 5 đơn vị terpen nối với nhau theo nguyên tắt đầu đuôi

57. Cấu tạo nhóm nhuận tẩy:


a. 2,8 dihydroxyl antranquinon

b. 2,4 dihydroxyl antranquinon

c. 2,6 dihydroxyl antranquinon

d. Tất cả đều sai

58. Cấu tạo của nhóm phẩm nhuộm:

a. 1,6 dihydroxyl antranquinon

b. 2,4 dihydroxyl antranquinon

c. 2,6 dihydroxyl antranquinon

d.

Tất cả đều sai

59. Hợp chất E có tên gọi là:

a. Cafeic

b. Epigallocatechin gallat

c. Digallic

d. Monogallic

60. Hợp chất E là thành phần chính trong dược liệu

a. Psidium guajava

b. Garcinia mangostana

c. Thea sinensis ( chè xanh)

d. Angelica dahurica ( bạch chỉ)

61. Định tính hợp chất E bằng phản ứng nào sau đây :

a. Tác dụng với muối kim loại

b. Phản ứng với dd gelatin muối

c. Phản ứng thuộc da


d. Tất cả đều đúng

62. Định nghĩa khung cấu trúc của hợp chất cumarin đúng nhất là:

a. Coumarin là những dẫn chất của naphthoquinon

b. Coumarin là những dẫn chất của benzo- alpha-pyron

c. Coumarin là những dẫn chất của benzo-quinon

d. Coumarin là những dẫn chất của benzo-gama-pyron.

63. Coumarin được phân loại thành các nhóm sau đây, ngoại trừ:

a. Coumarin đơn giản

b. Polygo cumarin

c.

Furano Cumarin

d. Pyrano Coumarin

64. Hợp chất A dưới đây được gọi là:

a. Tricoumarin

b. Dicoumarol

c. Isocoumarin

d. A & B đúng
1. Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm:

a. Purpurin

b. Boletol

c. alizarin

d. Acid carminic

2. Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm nhuận tẩy:

a. Rhein

b. Istizin

c. Emodin

d. Aloe emodin

3. Cấu trúc nào sau đây là của acid chrysophanic:

a.

R= COOH

b. R= CH3

c. R= OH

d. R=OCH3

4. Cả 2 dạng glycon & glycosid of anthranoid đều tan trong:

a. Dung dịch NaOH

b. Dung dịch HCl

c. Nước nóng
d. Dung dịch NaHSO3

5. Hợp chất nào chỉ tan được trong kiềm mạnh:

a. Chrysophanol

b. Acid carminic

c. Cumarin có thể cho phả ứng cộng hợp với iod

d. Warfarin có tác dụng chống đông máu in vitro

6. Phát biểu nào sau đây sai:

a. Cumarin có cấu trúc benzo- - pyron

b. Cumarin glycoside thường là monosid với phần đường là glucose

c. Vòng lacton trong coumarin kém bền

d. Khi tác dụng với KOH 5% phổ UV của coumarin sẽ cho sự dịch
chuyển bathochromic

7. Tinh thể coumarin sau khi thử nghiệm vi thăng hoa có thể dùng:

a. Để làm phản ứng diazo

b. Để chạy sắc ký lớp mỏng

c. A & b đều sai

d.

A & B đều đúng

8. Cấu trúc A sau đây có tên là:

a. Psoralen (psoralen, bergaptol, xanthotoxol) thẳng 3v

b. Xanthyletin

c. Angelicin ( cùng nhóm có: sphondin: furano angular)

d. seselin

9. Cấu trúc B sau đây có tên gọi là


a.

Angelicin

b. Psoralen

c. Xanthyletin

d. Seselin

10. 10. Phát biểu nào sau đây là sai

a. Nhóm pyro-coumarin có ít nhất 3 vòng 6 cạnh

b. Iso-coumarin khác coumarin ở vị trí nối với vòng benzene

c. Trong tự nhiên isocoumarin là sản phẩm cùng tồn tại với coumarin

d. Vòng lacton trong coumarin kém bền.

11. Trong phổ IR của chất X không có đỉnh ở vùng 1650-1800 cm-1 vậy
thì:

a. X không thể là 1 coumarin

b. X có thể là 1 coumarin chưa bị mở vòng lacton

c. X là 1 coumarin đã bị mở vòng lacton

d. Cả 3 câu trên đều sai

12. Coumarin được phân lập đầu tiên từ :

a. Wedelia chinensis ( sài đất)

b. Calophyllum inophilum ( mù u)

c. Cumaruna odorata

d. Angelica decursiva

13. Điều kiện để thực hiện phản ứng diazo khi định tính coumarin

a. Môi trường acid

b. Môi trường kiềm loãng


c. Môi trường kiềm đặc

d. Môi trường trung tính

14. Sự phát huỳnh quang của coumarin khi chiếu UV

a. Cấu trúc coumarin có nối đôi làm hấp phụ uv

b. Khi chiếu uv làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng trans.cis

c. Khi chiếu uv làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng cis.trans

d. Coumarin bị biến đổi hóa học tạo ra chất mới phát huỳnh quang

15. Chất nào sau đây có khả năng thăng hoa:

a. Coumarin

b. Anthraquinon

c. Iode

d. Cả ba câu đều đúng

e.

16. Phản ứng định tính hay thử nghiệm nào sau đây đặc trưng nhất đối
với coumarin

a. Phản ứng với thuốc thử diazon

b. Tăng màu trong môi trường kiềm

c. Vi thăng hoa

d. Đóng mở vòng lacton

17. Dược liệu nào trong số các dược liệu chứa coumarin dưới đây phải
xông sinh chế biến để chống sâu mọt

a. Sà sàng

b. Bạch chỉ

c. Ba dót

d. Sài đất

18. Tác dụng đáng chú ý nhất của các dẫn chất coumarin là
a. Kháng khuẩn

b. Trị ho long đàm

c. Chống viêm, giảm đau, hạ sốt

d. Chống co thắt, dãn nở động mạch vành tương tự papaverin

19. Chi tiết nào sau đây không phù hợp với dược liệu mù u.

a. Cây thân thảo

b. Bộ phận dùng gồm quả, dầu & nhựa

c. Thành phần coumarin có cấu tạo là dẫn chất 4 phenyl coumarin

d. Dầu mù u được dùng để chữa bỏng, làm lành sẹo, chữa phong

20. Solanin nhóm solanidan là:

a. Solanin

b. Tomatin

c. Diosgenin

d. Ditogenin

21. Các saponin quan trọng trong rau má là:

a. asiaticosid

b. madecassosid

c. Cả 2 câu trên

22. Thành phần chính trong panax ginseng là các saponin... nhóm:...
gọi chung là...

a. Triterpenoid/ damaran/ ginsenosid

23. Saponin triterpen nào sau đây có 4 vòng:

a. Olean

b. Ursan

c. Dammaran

d. Lupan
24. Saponin nào sau đây thuộc nhóm alkaloid steroid

a. Spirosolan

b. Dammaran

c. cucurbitan

d. hopan

25. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần nhân steroid

a. Sử dụng thuốc thử baljet

b. Xảy ra trong môi trường bazơ

c. Không đặc hiệu

d. Cả 3 đều đúng

26. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần đường

a. Xảy ra trong môi trường bazơ

b. Sử dụng thuốc thử legal

c. Sử dụng thuốc thử tattje

d. Dùng để định tính đường 2 desoxy, không đặc hiệu

27. Phản ứng với thuốc thử legal dùng định tính

a. Vòng lacton 5 cạnh

28. Chọn câu sai: gluycosid tim có ý nghĩa quan trọng được chiết xuất
từ lá cây nerium oleander ( trúc đào)

a. Là oleandrin còn gọi là neriolin

b. Được chiết với cồn thấp độ

c. Làm chậm nhịp tim, kéo dài thời kỳ tâm trương, hiệu quả trong điều trị
hẹp van 2 lá

d. Là neriantin

29. Glycosid tim có ở cây dương địa hoàng long nhưng không có ở cây
dương địa hoàng tía:
a. Digoxin

b. Digitoxin

c. Purpurea glycosid A

d. Purpurea glycosid B

30. Hoạt chất chính của cây digitalis purpureae ( dương địa hoàng tía)

a. Digitalin ( digitoxin)

b. Digoxin

c. Purpurea glycosid A

d. Purpurea glycosid B

31. Chọn câu sai:

a. Saponin thường là những chất vô định hình

b. Sapogenin thường là những chất kết tinh

c. Một số saponin có thể kết tinh

d. Sapogenin thường có màu trắng ngà đến vàng

32. Chọn câu sai:

a. Saponin là những chất phân cực nên có thể tan trong dung môi phân
cực

b. Butanol thường được dùng để tinh chế saponin bằng cách phân bố với
nước

c. Sapogenin rất ít tan trong aceton

d. Saponin có thể bị tủa bởi muối amoni sulfat

33. Chọn câu sai:

a. Sapogenin tan 1 phần trong methanol, ethanol,

b. Sapogenin tan tốt trong dung môi kém phân cực →phân cực trung bình

c. Dẫn chất acetylsaponin thường khó kết tinh hơn saponin

d. Sapogenin thường dễ kết tinh hơn saponin


34. Chọn câu sai:

a. Có thể dựa vào chỉ số bọt để đánh giá 1 nguyên liệu có chứa saponin

b. Định tính dựa trên tính phá huyết đôi khi không áp dụng được

c. Cấu trúc của phần aglycon có tác dụng trực tiếp đến tính phá huyết

d. Phần đường không có ảnh hưởng đến tính phá huyết

35. Trình tự sản phẩm thủy phân của tinh bột khi thủy phân bằng acid:

a. Dextrin, amylodextrin, achrodextrin, maltose

b. Dextrin, erythrodextrin, achrodextrin, maltose

c. Erythrose, Dextrin, achrodextrin, maltose

d. Achrodextrin, Erythrose, Dextrin, maltose

36. Đặc điểm nào su đây của α amilase

a. Cắt ngẫu nhiên các liên kết α 1,4

b. Chỉ thủy phân tinh bột đến maltose

c. Chịu được nhiệt độ đến 70 độ

d. A, c đúng

e. A, b, c đúng

37. Đặc điểm của β amylase

a. Cắt ngẫu nhiên liên kết α 1,4

b. Chịu được nhiệt độ đến 70 độ

c. Có trong khoai lang, đậu nành, hạt ngũ cốc

d. Thủy phân ra maltose, glucose, isomaltose

38. Saponin trong polygala tenuifolia thuộc loại.....nhóm....

a. Saponin triterpenoid/olean

39. Saponin trong Platycodon Grandiforum thuộc loại....nhóm...

a. Saponin triterpenoid / oleanan


Câu 1:

Là cấu trúc thuộc nhóm nào:

A. Euflavonoid

B. Bi- Flavonoid

C. Neoflavonoid

D. Isoflavonoid

Câu 2: Xét về thành phần hóa học, dược liệu nào khác các dược liệu còn lại:

A. Phan tả diệp

B. Địa hoàng

C. Đại hoàng

D. Lô hôi

Câu 3: Phân biệt tinh thể coumarin và anthraquinon sau thử nghiệm vi thăng hoa bằng
thuốc thử:

A. H2SO4

B. NaOH

C. Mg/HCl

D. AlCl3

Câu 4: Chọn câu SAI về Scillaren:

A. Dương tính với phản ứng Lieberman


B. Thuộc nhóm glycosid tim có vòng lacton 5 cạnh

C. Cho màu tím với thuốc thử SbCl3/CHCl3

D. Có trong cây hành biển

Câu 5: Flavonoid không thuộc isoflavonoid:

A. Auron

B. Coumestan

C. Rotenoid

D. Isoflavon

Câu 6: Flavonoid không thuộc euflavonoid:

A. Catechin

B. Auron

C. Coumestan

D. LAC

Câu 7: Quercetin thuộc flavonoid phân nhóm:

A. Flavon

B. Flavonol

C. Flavanon

D. Flavanonol

Câu 8: Hợp chất nào có khả năng phát huỳnh quang trong môi trường kiềm:
A. Coumarin

B. Anthraquinon

C. Flavonoid

D. Saponin

Câu 9: Chọn phát biểu SAI:

A. Thuốc thử Legal cho màu đỏ với glycosid tim

B. Các thuốc thử Bajet, m-dinitrobenzen phản ứng với vòng lacton 5 cạnh ở môi trường
kiềm yếu

C. Thuốc thử Kelier-Kiliani là thuốc thử đặc hiệu của đường 6-desoxy

D. Thuốc thử xanthydrol cho màu đỏ mận với glycosid tim có đường 2-desoxy

Câu 10: Trong môi trường kiềm, coumarin mở vòng cho sản phẩm:

A. O-coumarinic acid

B. O-coumaric acid

C. Benzo-α-pyron

D. Benzo-β-pyron

Câu 11: Dẫn chất nào thuộc nhóm phẩm nhuộm:

A. Chrysophanol

B. Aloe emodin

C. Rhein
D. Alizarin

Câu 12: Phản ứng với dung dịch kiềm tạo phenolate có màu đỏ là phản ứng của:

A. Anthraquinon

B. Coumarin

C. Anthraglycosid

D. Flavonoid

Câu 13: Phản ứng định tính cyanidin dương tính với cấu trúc:

A. LAC

B. Flavonol

C. Catechin

D. Flavan-3-ol

Câu 14: H2SO4 25% trong phương pháp cân để định lượng AQ có vai trò:

A. Chuyển AQ dạng oxy hóa thành dạng khử

B. Là dung môi chiết kiệt

C. Thủy phân AG

D. Trung hòa tính kiềm của dịch chiết

Câu 15: Trong hóa thực vật, OMA là viết tắt của:
A. Oxymethyl anthraquinon

B. Oxymental anthraquinon

C. Orthomethyl anthraquinon

D. Orthometal anthraquinon

Câu 16: dung môi phù hợp để chiết AQ:

A. Chloroform

B. Nước

C. EtOH 96%

D. EtOH 70%

Câu 17: Nguyên tắc tinh chế coumarin bằng phương pháp acid – base:

A. Vi thăng hoa

B. Màu đậm lên trong NaOH

C. Đóng mở vòng lacton

D. Phát huỳnh quang

Câu 18: Nhóm hoạt chất không dùng cho phụ nữ có thai:

A. Flavonoid

B. AQ

C. Coumestan

D. Cacbohydrate
Câu 19: Flavonoid dạng flavo-lignan:

A. Ginkgetin

B. Proanthocyanidin

C. Silybin

D. Rutin

Câu 20: Câu thức dưới đây là:

A. Wedelolacton

B. Dicoumarol

C. Angelicin

D. Umbelliferon

Câu 21: Tại ruột non, dạng nào sau đây của các OMA được hấp thụ phần lớn:

A. Glycosid

B. Diglycosid

C. Aglycon

D. Polysaccharid

Câu 22: Dẫn chất nào sau đây thuộc nhóm nhuận tẩy:

A. Carminic acid

B. Rhein

C. Purpurin

D. Gôm
Câu 23: Hiện tượng phản ứng Lieberman – Burchard có vòng nhẫn màu xanh lơ có
nghĩa trong dịch chiết có:

A. Nhóm steroid

B. Triterpen

C. Vòng lacton

D. Ester

Câu 24: Phát biểu sai về tính chất hóa học chung của các flavonoid:

A. Nhân benzopyrillium của AC có tính kiềm mạnh

B. Lưỡng tính

C. Tính kiềm do vòng B quy định

D. Vừa có tính oxy hóa, vừa có tính khử

Câu 25: Chrysophanol có thể tác dụng với:

A. NH3

B. NaHCO3 (natri bicarbonate)

C. NaOH

D. Na2CO3 (natri carbonate)

Câu 26: Hợp chất nào? có tác dụng antioxidant, bảo vệ gan, phục hồi chức năng gan
trong cúc gai?:

A. Flavonoid là Liquiritin
B. AQ là Genistein

C. Coumarin là Qercetin

D. Flavonoid là Sylimarin

Câu 27: Hoạt tính kháng khối u gặp trong flavonoid là do có liên quan cấu trúc:

A. 3-O-glycosid

B. Carbonyl/C4

C. –Ome ở vòng A, B

D. Ortho di OH/vòng B

Câu 28: Theo DĐVN IV, thuốc thử/ thử nghiệm định tính sài đất gôm:

A. Keller-Kiliani, vi thăng hoa

B. Vi thăng hoa, Bortrager

C. TT diazo, tăng huỳnh quang

D. Đóng mở vòng lacton, cyanidin

Câu 29: Khử hóa chalcon cho hợp chất sau đây:

A. LAC

B. AC

C. DHC

D. EGCG
Câu 30: Lá phan tả diệp có chứa:

A. 9, 10 dicetone anthracen

B. Glycosid tim

C. Cyanogenic

D. Flavonoid

Câu 31: Khi tác dụng với kiềm đun nóng, các glycosid tim có thể bị thay đổi cấu trúc
ở:

A. Đường 2 desoxy

B. Khung steroid

C. Vòng lacton

D. Khung triterpen

Câu 32: Phản ứng định tính vòng lacton trong glycosid tim thực hiện trong môi trường:

A. Kiềm

B. Trung tính

C. Acid yêu

D. Acid mạnh

Câu 33: Phản ứng định tính vòng lacton 6 cạnh trong glycosid tim:

A. H3PO4 đđ

B. SbCl3/CHCl3
C. Kedde

D. FeCl3

Câu 34: Rutin là:

A. 3-O-rutinose quercetin

B. 7- O-rutinose quercetin

C. 5- O-rutinose quercetin

D. 6- O-rutinose quercetin

Câu 35: Đặc điểm phản ứng chì acetate kiềm:

A. Tủa với các polyphenol

B. Tủa với các o-di-OH

C. Dùng để loại tạp polyphenol

D. Tất cả đúng

Câu 36: Vị trí của liên kết O-Glycosid trong hesperidin:

A. 6

B. 7

C. 3

D. 5

Câu 37: Xét về mặt cấu trúc hóa học, coumarin có thể được xem là:
A. Lactam

B. Lacton

C. Dicetone

D. Ester thẳng

Câu 38: Hoạt chất có tác dụng kiểu estrogen gặp trong nhóm flavonoid:

A. Liquiritin

B. Genistein

C. Luteolin

D. Quercitrin

Câu 39: Họ thực vật nào thường có AQ nhóm phẩm nhuộm:

A. Rubiaceae

B. Fabaceae

C. Asphodelaceae

D. Polygonaceae

ANTHRANOID

1. Anthranoid là những glycoside mà phần aglycon là dẫn chất của 9,10 diceton
anthracen => Đ

2. Sự phân chia Anthraglycosid thành nhóm : nhuận tẩy và phẩm nhuộm dựa vào Số
lượng nhóm OH => Đ

3. H2SO4 25% trong phương pháp cân để định lượng Anthraquinon có vai trò là dung
môi chiết hay thủy phân Anthraglycosid ? =>Đ thủy phân AG-> AQ( dạng tự do )

4. phản ứng với dd kiềm tao phenolat có màu đỏ là pư của Athraquinon hay
Anthraglycosis
=> AQ( là dạng tự do )hoặc dạng oxh

5. tinh thể Anthraquinon (AQ) trong thử nghiệm vi thăng hoa hình que, màu vàng?

=> S , kim, vàng

6. dung môi phù hợp để chiết xuất AQ là nước ?

=> Sai, dm hữu cơ (ether, CHCL3)

7. OMA thuộc nhóm Athra nhuộm màu => nhuận tẩy

8. Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ cả dạng Anthraquinon lẫn dạng anthraglycosid
? => Đ

9. OMA là chữ viết tắt của Oxymenthol anthraquinon=> S, OXYMETHYL


ANTHRAQUINON

10. cơ chế tác dụng chủ yếu của các anthra là tăng nhu động cơ vân và cơ trơn=> S, cơ
trơn

11. dược liệu co chứa Anthranoid gây kích ứng niêm mạc dạ dày, có thể bài tiết qua sữa
mẹ=> Đ

(ít sử dụng vì anthrax chậm , tdp nhiều )

( nc tiểu màu hồng vì có chứa NH4OH)

12. Anthranoid có thể gây sảy thai => Đ

13. họ tv thường có anthra nhóm phẩm nhuộm Rutaceae=> S, RUBIACEAE (cà phê)

14. họ tv thường có anthrax nhóm nhuận tẩy Fabaceae => Đ

15. Anthraglycosid có cấu trucaa khung nền C6-C3-C6? => S, C6-C2-C6

(C6-C3-C6 là của Flavonoid, C6-C3 coumarin)

16. tên gọi Anthra dựa vào cấu trúc hóa học =>Đ (9,10 dicetonanthracen)

(glycoside tim là vì nó có tác dụng lên tim

17. Tính chất của Anthraglycosid là thăng hoa ?=> S , chỉ xảy ra ở dạng AQ( tự do) và
dạng oxh

18. Chrysophanol co thể tác dụng được với NH3 => S, NaOH

19. Chrysophanol có tính axit mạnh => tính acid yếu

20. hiện tượng dương tính của phản ứng Borntrager là lớp kiềm màu đỏ (dưới)=> S, tùy
dm chiết
21. NH4OH trong định tính của chrysophanol có vai trò loại bỏ AQ có tính ax mạnh
?=> Đ

22. trong cấu trúc của Anthraquinon, nếu so với nhóm –OH ở vị trí beta thi nhóm –OH
ở vị trí alpha có tính ax mạnh hơn => S, Alpha< beta

23. tại đại tràng, dạng OMA đc coi là có tđ nhuận tẩy là dạng aglycon- oxh (AQ)=> S,
Aglycon- khử

(dạng Aglycon là dạng khử )

24. tại RN , dạng OMA đc hấp thu phần lớn là aglycon => Đ

( dạng có tác dụng là aglycon và khử nhưng ngược lại un aglycon hấp thu Rn ko đến dc
RG phải uống dạng ngược lại, ko uống dạng khử vì đau bụng vì kich ứng nm dạ dày và
phải uống dạng oxh (dl cũ), lí do vì s td chậm)

25. dược liệu thuộc họ 1 lá mầm có tp hóa học là AG là Cassia alata => S, ALOE VERA

26. tan được trong kiềm rất yếu (CO3 2-, HCO3 -) là tc của Chrysophanol => S, RHEIN.

Slide 7 ( độ tan có –cooh trong cấu trúc của RHEIN nên nó ta trong co3 2- ,hco3- và
naoh

27. dl có chứa đồng thời 2 tp là Tanin và AG là: Đại Hoàng

(-> lưu ý sử dụng: liều cao, ngăn ngày, uống nhiều nước)

28. Tính chất phù hợp đối vs dl Phan tả diệp là có nhựa gây đau bụng nếu dùng đường
uống=> Đ, nhựa tan trong cồn và nước nóng do đó uống là đau bụng phải uống dạng
nguội coi thêm sách

29.Lưu ý của dl Phan tả diệp là nên ngâm rượu or sắc với nc nóng khi dùng => S

COUMARIN

tên gọi anthra từ công thức cấu tạo

1. Coumarin bắt nguồn từ đâu ? dược liệu tên là coumar….

(mùi hương của coumarin thơm bền hơn tinh dầu )

2.cấu trúc khung nền của Coumarin : C6- C3

3. Chất đc dùng làm thuốc “ SINTROM”: DICOUMAROL

(td nổi bật của Coumarrin là td chống đông máu, waffarin chồng đông máu mnahj hơn
dạng dicoumarin – là dạng dimer có 2 ccoumarin nối lại vs nhau, phân lập từ cây
trifolium reben…, dành cho người bị huyết khối)
4. AFLATOXIN là một độc tố nấm ASPERGILUS FLAVUS, chất này đc xếp vào
nhóm: Coumarin

(ko bị hủy bởi nhiệt độ gây ung thư gan, thích nơi béo như dầu đậu phộng

1. hiện tượng xảy ra khi cho COUMARIN + DD KIỀM : TĂNG MÀU (nếu đun lên
thì càng tăng màu vàng nhạt – vàng đậm, cam)

(anthrax cho kiềm zô cũng tăng màu nhưng đặc biệt là nó tăng tới màu đỏ lun , nên nó
đặc trưng cho anthrax (pu borntrager), các oh phenol khác thì màu vàng đậm hoặc
màu cam thôi )

6. phản ứng đặc trưng để định tính coumarin là phát huỳnh quang trong dd : kiềm

7. Tính chất của Couamarin là kết tinh đc và thăng hoa đc=> Đ

(Thăng hoa được giống anthra)

8. khi vi thăng hoa , màu vàng : AQ

9. Khi vi thăng hoa, mùi thơm : coumarin

10. Coumarin dạng Glycosid có khả năng thăng hoa=> S dạng tự do (thăng hoa là
dạng tự do )

11. vi thăng hóa, phân biệt được coumarin và AQ: sau khi thực hiện phản ứng thăng
hoa làm sao phân biệt dc coumarin và AQ thăng hoa :

Cách 1:Dùng kiềm (AQ đỏ)

Cách 2: iod + coumarin = iodocoumarin ( nâu), còn lại ko hiện tượng

Cách 3: soi khv ,vi học : AQ: tinh thể kim, vàng

Coumarin: hình que, không màu

12.coumarin và AQ giống nhau ở pu…., nhưng sau đó có thể phân biệt bằng pư …với
que bông gòn tẩm kiềm-> VTH, borntrager( đặc trưng của anthrax cho kiềm zô nó
màu đỏ)

13. coumarin phát huỳnh quang ở bước sóng :365 nm

14. coumarin dạng dimer và OH ở vị trí số 4 thường có khả năng: chống đông máu (là
dicoumarol, waffarin)còn lại đều có oh OH ở vị trí số 7 (monomer)

15. coumarin đơn giản có: khung benzo alpha pyron

16. dịch chiết cồn của coumarin vào nước: đục (do coumarin kém tan trong nước vì
nó phần lớn dạng aglycon)
17. coumarin thường tồn tại dưới dạng Glycosid => S , dạng tự do aglycon

18. UV365, coumarin chuyển từ dạng CIS sang STRAN và cho huỳnh quang sáng hơn

19. coumarat là sp của pư: tăng huỳnh quang trong môi trường kiềm, dưới td của tia
UV 365nm

20. coumarin có tác dụng : chống co thắt

21. tên khoa học của mù u : calophyllum inophyllum Clusiaceae

22. tên khoa học của BẠCH CHỈ: Angelica dahurica apiaceae

23. họ tv thường gặp coumarin: apiaceae (hoa tán)

( họ tv thường gặp của anthra là Fabaceae)

24. tính thăng hoa của cuomarin còn gặp ở Glycosid tim => S, AQ

FLAVONOID

1. khái niệm Fla đầu tiên là của : Geissman (cha đẻ của thuật ngữ flavonoid )

2. Fla tìm thấy đầu tiên : Flavon (bắt nguồn từ Flavus nghĩa là màu vàng)

3. Fla bắt nguồn sắc tố hoa

4. Fla phân bố rộng rãi trong tv và đv ?=> S , tv thôi

5. Cấu trúc khung nền của Fla : C6-C3-C6 , (điểm đặc biệt trong cấu trúc của fla là
vòng GAMMA PYRON)

6.chất nào có cấu trúc vòng PYRILIUM: Anthocyanidin (AC)

(vòng o+ là dạng ion là phân cực , tan trong nước , như đậu đen ,dâu tằm,…, tác dụng
quan tronggj của AC là khả năng chống oxh )

Tính chất AC: phân cực tan trong nước dễ sử dụng

Thay đổi màu theo ph môi trường (nhờ vòng pyrilium)

7. Dựa vào đâu phân loại Fla: vị trí gắn vòng B trên mạch 3 Carbon

8. phố biến nhất :Eu- FLa ( LÀ FLA THẬT)( nhờ -> (DIOSMIN, HESPERIDIN,
NARINGIN: RUTACEAE), ASTERACEAE

9. hiện đang quan tâm đến dạng ( dạng mới): iso (DAIZEIN, GENISTEIN) là estrogen
thực vật hay photoestrogen có trong Fabaceae

-(TÁC DỤNG CỦA EU: CHỐNG OXH, VIT P


ISO: GIỐNG ESTROGEN (DÙNG TRONG LIỆU PHÁP THAY THẾ
HOORMON)

-Họ tv thường có iso (Fabaceae: đậu)

Eu (Rutaceae: cam chanh bưởi, Asteraceae)

-trong Daflon: DIOSMIN, HESPERIDIN, NARINGIN

10. td của FLa hay td của Eu fla: chống oxh, vit P ( làm bền mạch máu)

11. dựa vào đâu phân loại các Eu-fla: đóng vòng , mức độ oxh

12. EGCG= EPIGALLO CATECHIN GALLAT

RUTIN=QUERCETIN-3-O-RUTINOSE

QUERCITRIN=QUERCETRIN-3-O- RHAMNOSE

NARINGIN= NARINGENIN-7-O-NEOHESPERIDOSE

HESPERIDIN= HESPERIDIN-7-O-RUTINOSE

NEOHESPERIDOSE: R1-G2

RUTINOSE = RHAMNOSE + GLUCOSE: R1-G6

13. BI- FLAVONOID: GINKGETIN (bạch quả, cải thiện tuần hoàn máu não, bộ
phận dùng : lá )

14. FLAVONOID – LIGNAN: SILYBIN (SILYMARIN, cúc gai , hạ men gan, bảo vệ
gan)

15. các fla không màu :Flavanon(ol), DHC ,LAC, CATECHIN

16. trong FLAVANOL, FLAVON, AC, AURON : có bước song lớn nhất là (AC),
nhỏ nhất là (FLAVANOL)

17. FLA có tính khử mạnh nhất :EGCG, AC

18. FLA có tính oxh mạnh nhất: FLAVONOL

19. FLA bền nhất: EGCG, AC

20.vị trí liên kết O – Glycosid :3,5,7,4”

21. C- Glycosid : 6,8

22. Fla là một polyphenol : Đ

23. Quercetrin thuộc phân nhóm Flavonol


(LAC giống AC vì trong mt ax và nhiệt độ nó chuyển thành AC : lúc này thì thay đổi
màu theo ph chứ bình thường LAC ko có màu)

24. dung môi chọn lọc CX Flavonoid: ETOAc

25 ECCG= nguồn gốc từ catechin tạo lien kết ester vs axit gallic

26. POLYMETHOXYFLAVONOID :kém phân cực /CHCL3

27. Fla là hợp chất lưỡn tính : Đ

28. tính Acid:là của OH phenol -> định tính : tăng màu, tạo phức (sắt: xanh, chì
:tủa,nhôm: huỳnh quang)

29.tính kiềm : là của vòng gramma pyron -> pư cyaniding

30. Fla/ SKLM: vàng + FECL3 -> xanh rêu, dung môi thêm acid cho vết gọn hơn

31. dược liệu chứa fla: hòe, bạch quả, actiso, cúc gai, râu mèo, hoàng cầm, kim ngân ,
diếp cá

32. hoa hòe : nụ hoa (hay còn gọi là hòe mễ)

33. DĐVN quy định hàm lượng rutin trong hoa hòe là : 20%

34. BAR= BÌM BÌM + ACTISO + RAU ĐẮNG ĐẤT

1.
2. Bộ phận dùng nào thường thu hái cuối thời kỳ sinh dưỡng của cây: Thân rễ
3. Học thuyết về “chất tinh túy” của: Paracelsus
4. Từ “lãn” trong Hải thượng lãn ông có nghĩa: Lười làm quan
5. Tên thật của Hải thượng lãn ông: Lê Hữu Trác
6. Quy tắc “3 đúng” trong thu hái dược liệu không bao gồm: Đúng địa lý
7. Phương pháp làm khô cho những dược liệu quý: Đông khô
8. Dược liệu áp dụng phương pháp phơi âm can: Vỏ quế
9. Đối tượng nghiên cứu của dược liệu hiện đại không bao gồm: Khoáng vật
10. Tiêu chuẩn đảm bảo thu hái tốt dược liệu: GCP
11. Phương pháp ổn định dược liệu là … enzym trong dược liệu: Tiêu diệt

12. Chất nào không phải glycosid theo nghĩa hẹp: Carbohydrat
13. Theo định nghĩa hẹp, glycosid KHÔNG THỂ là: Glycon – Glycon

14. Cấu hình khung steroid trong glycoside tim: A-B: cis, B-C: trans, C-D: cis
15. Phản ứng hóa học định tính đường 2-deoxy của glycoside tim: Xanthydrol
16. Cơ chế tác động của các glycoside tim là ức chế: Na+-K+ ATPAse
17. Nội dung không có trong quy tắc 3R: Làm nhanh nhịp tim
18. Phát biểu đúng về SAR của glycoside tim: C/D: cis → trans : mất tác dụng, Mất –OH
vị trí 14 : mất tác dụng, Thêm –OH vị trí 12 : tăng tác dụng
19. Phát biểu KHÔNG đúng về khung bufadienolid: Tổng số 23 carbon
20. Thành phần KHÔNG cấu tạo nên glycoside tim: Khung terpenoid
21. Phần đường dương tính với Keller-Killiani: Digitose
22. Khác với glycoside khác, glycoside tim còn được định tính, định lượng bằng phương
pháp: Sinh vật
23. Đường 2,6-desoxy: Cymarose, Olenadrose, Digitose

24. Phản ứng nào định tính anthraquinon: Bornträeger


25. Chrysophanol chỉ tan được trong dung dịch NaOH vì: Chỉ có nhóm –OH ở vị trí α
26. Định lượng anthranoid bằng phương pháp so màu dựa vào phản ứng với: Kiềm
27. Không được sử dụng Đại hoàng dài ngày vì dược liệu này có thể gây: Chứng táo
bón sau khi sử dụng thuốc này
28. Một số dược liệu chứa antranoid sau khi thu hái phải để một năm mới dùng vì: Để
dạng khử chuyển thành dạng oxy hóa
29. Công dụng của Hà thủ ô đỏ: Chữa râu tóc bạc sớm, đau lưng, mỏi gối
30. Thuốc thử nào dùng phát hiện anthraquinon khi thực hiện sắc ký lớp mỏng: KOH/cồn
31. Xét về cấu trúc, anthraquinon là dẫn xuất của: 9,10-anthracendion
32. Nhóm 1,2-dihydroxy anthraquinon được phân loại là: Nhóm phẩm nhuộm
33. Hợp chất anthranoid nào thuộc phân nhóm anthranoid dimmer: Sennosid

34. Hiện tượng nào xảy ra nếu như cho dịch chiết coumarin trong cồn vào nước? Dung
dịch bị đục
35. Tác dụng dược lý của coumarin? Trừ: Tăng co thắt cơ trơn
36. Tính chất KHÔNG phải của coumarin: Thường tồn tại ở dạng glycoside trong cây
37. Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thích bởi đèn UV 365nm, dạng ...
chuyển thành dạng ... cho huỳnh quang sáng hơn: Cis – trans
38. Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử nghiệm ...(X)...nhưng sau đó có
thể phân biệt bằng phản ứng ...(Y)...với que bông gòn tẩm kiềm.: X: vi thăng hoa, Y:
Borntraeger
39. Nhóm coumarin có tác dụng điều trị bạch biến: Furanocoumarin
40. Khi thủy phân coumarin bằng NaOH 5%, thu được muối của: Acid coumarinic
41. Chất nào sau đây có cấu trúc coumaro-flavonoid: Wedelolacton
42. Coumarin dạng dimer và có –OH ở vị trí 4 thường có khả năng: Chống đông máu
43. Cấu trúc đặc trưng trong coumarin là? Lacton

44. Flavonoid có tính kiềm mạnh nhất và tồn tại dạng muối trong tự nhiên?
Anthocyanidin
45. Chiết xuất dược liệu X trong cồn 96% lọc thu được dịch cồn, chia làm 2 ống nghiệm.
+ Ống 1: âm tính với Cyanidin; + Ông 2: thêm vài giọt HCl 1% : không có hiện tượng;
sau đó đun trên bếp cách thủy 5p thì dung dịch chuyển sang màu đỏ. Vậy X có
flavonoid cấu trúc gì? Flavan-3,4-diol
46. Vị trí thường gắn O-glycosid của các flavonoid? 3,7
47. Phát biểu SAI về tính chất của flavonoid nói chung: Là các polyphenol phân bố trong
động, thực vật
48. Flavonoid nào sau đây là C-glycosid: Puerarin
49. Nếu đem sản phẩm phản ứng Cyanidin/cồn 96% lắc với octanol thấy lớp trên có màu
đỏ thì đó là flavonoid ở dạng: Aglycon
50. Flavonoid có tính oxy hóa mạnh nhất: Flavon
51. Flavonoid có tính khử mạnh nhất: Catechin
52. Phần đường của Hesperidin: Rutinose
53. Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonoid đặc trưng trong: Cam thảo

54. Tanin chính thức không có đặc điểm: 500 – 5000


55. Sản phẩm khi chưng cất khô các Tanin thủy phân được: Pyrogallol
56. “Gallo” trong epigallocatechin có nghĩa là: 3 gốc OH liền kề
57. Tanin pyrogallic không có đặc điểm: Genin là các acid galic nối với nhau qua liên kết
peptid
58. Tinh chất không phải của tannin: Chống đông máu
59. Hàm lượng tannin trong Ngũ bội tử: 50-70%
60. Liên kết hình thành với protein giúp Tanin có tính thuộc da: Hydro
61. Thuốc thử stiasny kết tủa với: Catechin
62. Đặc điểm chung không phải của các tanosid: Gồm một genin và nhiều đường
63. Bản chất của liên kết depsit: Ester

1. Ông tổ ý học cổ truyền: hãi thượng lãng ông


2. Ông tổ dược học cổ truyền: tuệ tĩnh
3. Người làm nghề y cần phải có đạo đức y huấn: hãi thượng
lãng ông
4. Nam dược thần hiệu: tuệ tĩnh
5. Hồng nghĩa giác tư y thư: tuệ tĩnh
6. Hãi thượng y tôn tâm lĩnh: hãi thượng lãng ông
7. Điều quan trọng nhất hãi thượng dặn thầy thuốc: &ldquo;Làm thầy
thuốc mà không có lòng thương chung (từ) giúp đỡ người
khác (tế) làm hằng tâm, không nghiền ngẫm sâu sắc tim
cách cứu sống người mà chỉ chăm chăm kể lợi tỉnh công,
lấy của hại người thì còn khác gì bọn giặc cướp".
8. Điều số 1 giáo huấn của hải thượng:
9. Quả tuệ tình: hải dương
10. Độ ẩm an toàn của hạt: 8-10%
11. Độ ẩm an toàn của hoa: 10-12%
12. Độ ẩm an toàn của rễ: 12-15%
13. Chữ minh trong 8 chứ giáo huấn của hai thượng lãng ông
nghĩa: sáng suốt
14. Người nêu cao vấn đề đạo đức trong ngành y: hãi thượng
lăng ông
15. &ldquo;hãi thượng lãng ông tâm linh: 66 quyển
16. Tuệ tĩnh sống dưới thời: trần đụ tông
17. Lê hữu trác đỗ tiến sĩ thời lê dụ tông
18. &ldquo;Hải thượng&rdquo; là biệt danh lấy từ: 2 chữ đầu của tỉnh hải
dương và phủ thượng hồng-quê cha, đầu thượng-quê mẹ
19. Giai đoạn tốt nhất thu hoạch lá: thời kì cây bắt đầu ra hoa
(lá bánh tẻ)
20. Giai đoạn tốt nhất thu hoạch rễ: cuối thời kỳ sinh dưỡng
(thu đông), đảo lúc ẩm ướt
21. Giai đoạn tốt nhất thu hoạch gỗ: cuối thời kỳ sinh dưỡng
22. Giai đoạn tốt nhất thu hoạch hoa:trời nắng ráo, họa còn nụ
hay đúng thời kỳ nở hoa
23. Giai đoạn tốt nhất thu hoạch vỏ: nhựa hoạt động mạnh
(xuân), cây phát triển chậm lại
24. Nhiệt độ sấy dược liệu tinh dầu; k quá 40C
25. Tuệ tĩnh sinh năm: 1330
26. Tuệ tĩnh đi sử năm: 55 tuổi
27. Tuệ tĩnh đc phong &ldquo;đại y thiền sư: năm 1385
28. Kho tang y học tuệ tĩnh gồm bn bài thuốc: 3873 bài thuốc
29. Ưu điểm phương pháp sắc ký:phổ biến, hữu hiệu nhất
30. Đền thờ tuệ tĩnh hiện nay ở: thôn nghĩa phú, xã cầm vũ,
huyện cầm giàng, tỉnh hải dương
31. Công đức tuệ tĩnh đc ví như núi: thái sơn
32. Tên con song vùng quê hương tuệ tĩnh: chắc là cẩm giảng
33. Lãn ông có nghĩa là: lười làm quan
34. Nêu cao vai trò đạo đức của ng thầy thuốc:hk phải tuệ tĩnh
thi thaix thượng lãng ông
35. Năm sinh hãi thượng lãng ông:
36. Hỗi thượng lãng ông thọ: 71 tuổi
37. Tuệ tĩnh đi tu năm: 6 tuổi (1336)
38. Tuệ tĩnh đậu thái học sinh năm: năm 22 tuổi (1352)
39. &ldquo;nam dược trị nám dân&rdquo; của: tuệ tĩnh
40. Giỗ tuệ tinh hang ngay năm nào: 15/2 âm lịch
41. Làm khô dược liệu dạng bột: sấy lạnh
19. Khung hydrocarbon có cấu trúc steroid có 19 carbon, gắn với 1 vòng
lacton 5 or 6 cạnh vị trí C17 của khung là phần aglycon

b. Glycoside tim

20. Phổ NMR được sử dụng để:


c. Xác định cấu trúc phân tử

21. Phổ khối lượng có thể được sử dụng để xác định: (sách trang 46 )

a. Khối lượng điện tử


b. Các mảnh cấu trúc
c. Dao động của các liên kết
d. Câu a & b đúng

22. Phổ hồng ngoại cho biết thông tin cấu trúc sau đây:

a. Xác định các nhóm chức


b. Xác định các lk bội
c. Xác định các nguyên tử C & H
d. Câu a & b đúng

23. Puerarin thuộc nhóm:


b
a. O-glycosid
b. C-glycosid ( chỉ có daidzin là O-glycosid)
c. S-glycosid
d. N-glycosid

24. Độ tan của glycoside

a. Phân cực yếu


b. Kém phân cực
c. Phân cực mạnh
d. Câu b & c đúng

25. Phần aglycon của glycoside tim nhóm “ bufadienolid” có cấu trúc của:
a. Vòng lacton 6 cạnh( 5 C, 2 nối đôi, vòng ٧pyron có 27 C)
b. Vòng lacton 5 cạnh ( 4 C, 2 nối đôi, vòng ٧ pyron có 23 C) = cardenolid
c. Khung steroid
d. Câu a & b đúng

26. Đánh giá hoạt tính sinh vật của glycoside tim bằng pp thử nghiệm nào:
a. Pp xác định đơn vị mèo (ngưng tim ở thời kì tâm trương)
b. Pp xác định đơn vị ếch (ngưng tìm ở thời kì tâm thu)
c. Pp xác định đơn vị chuột
d. a & b đúng

27. Thuốc thử nào được dùng định tính nhân steroid của glycoside tim:
a. Xanthydrol
b. Kedde
c. Legal
d. Tattjet (H3PO4, H2SO4đđ, FeCl3, cho Pứ với nhân carotenolid có OH ở
C16)

28. Thuốc thử định tính vòng lacton trong glycoside tim
d
a. Libermann-bouchard
b. Tajjet
c. Legal
d. b & c đúng
29. tên khoa học của cây thông thiên:
d
a. nerium oleander
b. strychnos nux-vomica Loganiaceae
c. strophanthus catus apocynaceae
d. Thevetia perruviana apocynaceae
30. bộ phận dùng của cây sừng dê hoa vàng:

a. thân
b. lá
c. hạt
d. rễ
31. Thành phần hóa học chính của cây dương địa hoàng:
b
a. oleandrin
b. strophanthin
c. digitoxin
d. Oubain
32. Bộ phận dùng làm thuốc có chứa glycoside tim của cây đay: c
a. Thân
b. Lá
c. Hạt
d. Rễ
33. Bộ phận dùng của thông thiên c
a. Thân
b. Lá
c. Hạt
d. Rễ
34. Glycoside tim trong cây trúc đào là: c
a. Tomarin
b. Solasomin
c. Oleandrin
d. Tất cả đều đúng
35. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen tetracylic b
a. Lupan
b. Cucurbitan
c. Solanidan
d. Hopan
36. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen steroid a
a. Dramaran
b. Lupan
c. Spirostan
d. Hopan
37. (C6-C1)2 là cấu trúc khung của: d
a. Coumarin
b. tanin
c. Saponin
d. Anthraquinon
38. Tác dụng với Mg/HCl đđ cho dd màu đỏ là phản ứng: d
a. Cyanidin
b. Shinoda
c. Willstater
d. Tất cả đều đúng
39. Phản ứng với thuốc thử FeCl3 là một phản ứng dùng để định tính:
a. Coumarin
b. Alkaloid
c. Flavonoid ( màu lục, xanh or nâu)
d. Tất cả đều sai
40. Khung cấu trúc sau đây có tên là:
a. Chromen
b. Chroman
c. Chromon (benzo ٧ pyron)
d. Tất cả đều đúng
41. Baicalein là thành phần hóa học chính của dược liệu: d
a. Hoa hòe
b. Bưởi
c. Râu mèo
d. Hoàng cầm
42. Hợp chất flavonoid tác dụng với kiềm loãng thì: d
a. Tạo muối phenolat rất bền ( s: tạo muối phenolate kém bền làm tăng
màu)
b. Không làm thay đổi màu
c. Tạo đồng phân anomer
d. Tất cả đều sai
43. Dạng nào của anthranoid là dạng có tác dụng nhuận tẩy mạnh nhất: d
a. Dạng tự do
b. Dạng gắn đường
c. Dạng oxy hóa
d. Dạng khử ( nhưng gây đau bụng nên 1 số dl phai 1 năm sau mới sài để
chuyển dạng khử thành dạng oxy hóa)
44. Khung cấu trúc sau đây thuộc nhóm:
b
a. Neo-flavononid
b. Eu-flavonoid
c. Iso-flavonoid
d. Tất cả đều đúng
45. Phản ứng của nhóm OH-phenol
a. Phản ứng với FeCl3
b. Phản ứng với acid
c. Phản ứng ghép đôi với muối
d. a,b,c đúng
46. phản ứng của OH-phenol với FeCl3 cho màu: d
a. xanh
b. vàng
c. đỏ máu
d. tím ( tạo phức phenolate of sắt)
47. thành phần flavonoid chính trong artichaurt: (actiso) a
a. cynarin
b. cynarosid
c. acid chlorogenic
d. lutein
48. phản ứng Borntranger thường dùng định tính anthranoid dạng nào: a
a. dạng tự do
b. dạng oxy hóa
c. dạng khử
d. a & b đúng
49. Cấu trúc sau đây thuộc nhóm: a
a. Anthranoid
b. ..
c. Glucosid of coumarin
d. coumarin
50. tính chất không phải của antranquinol: d
a. khó tan trong dung môi hữu cơ kém phân cực ( dạng glycosid:
antraquinon thì dễ tan trong nước; dạng tự do: aglycon thì tan trong dung môi
kém phân cực )
b. thăng hoa được ( dễ thăng hoa)
c. tính acid yếu ( -OH ở vị trí alpha có tính acid yếu hơn beta)
d. tan trong nước nóng
51. Có 2 ống nghiệm chứa coumarin, ống thứ 1 cho 0,5ml NaOH, ống thứ
2cho 0,5 ml H2O sau đung cách thủy &để nguội, sau đó trung hòa ống 1 thì:
a. ống thứ 2 có màu đậm hơnống thứ 1
b. hai ống có độ đục như nhau ( Coumarin + kiềm: dd trong. Coumamrin +
acid hoặc h20: dd đục )
c. ống thứ 1 trong hơn ống thứ 2
d. ống thứ 2 trong hơn ống thứ 1
52. màu của lớp kiềm khi dịch chiết có anthranoid tự do a
a. đỏ
b. vàng
c. xanh rêu
d. xanh..
53. nhóm hoạt chất nào sau đây dễ thăng hoa: a
a. anthraquinol
b. glycoside tim
c. saponin
d. flavonoid
54. hoạt chất chính trong hạt mù u b
a. luteolin
b. callophyllolid
c. angelicin
d. umbelliferon
55. tính chất vòng ٧ pyron
a. tính kiềm yếu
b. tính acid yếu
c. không tạo muối với acid mạnh
d. kém tan trong môi trường acid
56. Hợp chất nào tan được trong kiềm mạnh d
a. Acic carminic
b. Boletol
c. Alizarin
d. Chrysophanol ( OH ở vị trí alpha )
57. Điều kiện của 1 hợp chất anthranoid để có thể cho phản ứng tạo phức
với Mg acetat:
b
a. Có nhóm COOH
b. Có OH ở vị trí α
c. 1,2 di OH
d. 1,4 di-OH
- Dẫn chất oxyanthraquinon mà có ít nhất một nhóm OH a thì cho màu với Mg
acetat trong cồn, ngoài ra màu đậm nhạt còn phụ thuộc vào các nhóm OH khác,
nếu là dẫn chất 1,2-dihydroxy thì cho màu tím, 1,4-dihydroxy thì cho màu tía,
còn 1,6 và 1,8 màu đỏ cam.
58. Các dẫn chất coumarin mở lacton trong môi trường acid b
a. Đúng
b. Sai (kiềm: mở, acid đóng)
59. các dẫn chất coumarin có tác dụng chống đông máu a

a. Đúng (warfarin dạng dimer )


b. sai
60. flavonoid sẽ bị khử bởi tác nhân Mg/HCl đđ làm dd chuyển màu đỏ: a
a. Đúng
b. sai
61. ginsenoid là nhóm saponin triterpenoid thuộc nhóm 4 vòng: a
a. Đúng ( dramaran)
b. sai
62. Asiaticoisid là 1 saponin triterpenoid có trong cây rau má: a
a. Đúng
b. sai
63.Nội dung không có trong quy tắc 3R

A. Làm mạnh nhịp tim

B. Làm chậm nhịp tim

C. Điều hòa nhịp tim

D. Làm nhanh nhịp tim

64Phát biểu KHÔNG đúng về khung bufadienolid

A. Tổng số 23 carbon (24)

B. Vòng lacton 6 cạnh

C. Thường có –OH ở vị trí số 3

D. Phân bố trong động và thực vật

65 Phát biểu đúng về SAR của glycoside tim

A. Tất cả đúng

B. Thêm –OH vị trí 12 : tăng tác dụng

C. C/D: cis → trans : mất tác dụng

D. Mất –OH vị trí 14 : mất tác dụng

66. Phản ứng hóa học định tính đường 2-deoxy của glycoside tim

A. Baljet

B. Raymond – Marthoud

C. Xanthydrol

D. Liebermann – Burchard
11.Điểm đặc trưng nhất trong cấu trúc glycosid tim là đường desoxy nha

Bufadienolid

A. có vòng lacton 6 cạnh

B. ít độc hơn cardenolid

C. có trong lá trúc đào

D. có trong dương địa hoàng tía

12.Glycosid tim có nhiều trong họ

A. scrophulariace

B. poaceae

C. asteraceae

D. menispermaceae

13.Liều độc của glycosid tim làm:

A. điều hòa nhịp tim

B. giảm co bóp tim

C.ngưng tim kỳ tâm trương động vật máu lạnh

D. tất cả đúng

14.Tác dụng không phải của coumarin

A.Chống đông

B.Trị ho, long đờm, tăng cường sinh lực

C.Chống viêm, giảm đau, hạ sốt

D.Chống co thắt, dãn nở động mạch vành tương tự papaverin

15.Đặc điểm không phù hợp của mù u

A.dầu béo giúp kháng viêm

B.BPD là dầu ép từ hạt


C.coumarin thuộc nhóm 4-phenyl coumarin

D.dùng chữa bỏng

16.Công dụng của bạch chỉ

A. làm lành vết thương

B. giúp tim đạp chậm

C. hạ sốt, giảm đau

D. nhuận tràng

17.Chất A khi bị oxy hóa sẽ chuyển thành chất B

A.Anthocyanidin → Leucoanthocyanidin

B.Flavon → Flavonol

C. Flavon → Flavanol

D.Flavonol → Flavanon

18.Chọn cặp khung cùng một nhóm

A.Coumestan, isoflavon (Isoflavanon mình không học cái này, chỉ học
isoflavon à)

B.Chalcon, Auron

C.Coumestan, 4-phenyl chroman

D.Rotenoid, Isoflavanon

19.Phương pháp hay dùng để tinh khiết hóa flavonoid

A.Tủa bằng chỉ acetat kiềm

B.Kết tinh phân đoạn

C.Hấp phụ bằng than hoạt

D.Tạo chelat kém bền trong HCl với AlCl3/MeOH


20.So với coumarin, Flavonoid không có tính chất

A.Tạo phức với FeCl3

B.Tan được trong kiềm

C.Phát huỳnh quang/UV 365

D.Hấp thu UV

21.Tên gọi khác của neo-flavonoid

A.Flavo-coumarin

B.4-phenyl coumarin

C.Coumestan

D.Aflatoxin

22.Epigallocatechin gallat không dương tính với

A.FeCl3

B.Chì actetat kiềm

C.AlCl3/MeOH

D.Mg/HCl

23. Chọn câu đúng khi nói về glycosid tim:

A. Dùng trong điều trị loạn nhịp tim, suy tim cấp và mãn tính.

B. Dùng trong điều trị rối loạn dẫn truyền tim, bệnh tim mà bị nghẽn đường đi
của máu.

C. Là những glycosid triterpen.

D. Tác dụng theo cơ chế kích thích dị lập thể kênh Na+/K+-ATPase, kết quả là
làm giảm nồng độ Ca2+ nội bào

24. Đường đặc biệt có trong cấu trúc của glycosid tim, có vai trò trong định
tính:

A. Xylose.

B. 2-desoxy.
C. Ribose.

D. Rhamnose

25. Cấu trúc của glycosid tim:

A. Có nhóm OH ở vị trí 3 và 14, hướng β.

B. Vòng lactam nối ở vị trí C17, hướng β.

C. Nhân steroid: vòng A/B có vị trí trans, B/C cis, C/D trans.

D. Cả 3 đều đúng.

26. Có thể định lượng glycosid tim bằng phương pháp vi sinh vật theo:

A. Đơn vị mèo.

B. Đơn vị ếch.

C. Đơn vị bồ câu.

D. Cả 3 đều đúng

27. Chọn câu sai:

A. Ouabain có nhiều nhóm OH nên khá phân cực, thường dùng ở dạng tiêm,
điều trị cấp cứu.

B. Không dùng chung glycosid tim với thuốc có chứa Ca, thuốc kích thích hệ
adrenegic.

C. Glycosid tim không đi qua nhau thai nên vẫn có thể dùng được cho phụ nữ
có thai.

D. Khi bị ngộ độc glycosid tim, điều trị bằng EDTA hoặc KCl.

28. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần nhân steroid:
A. Sử dụng thuốc thử Baljet.

B. Xảy ra trong môi trường base.

C. Không đặc hiệu.

D. Cả 3 đều đúng

28. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần đường:

A. Xảy ra trong môi trường base.

B. Sử dụng thuốc thử Legal.

C. Sử dụng thuốc thử Tattje.

D. Dùng để định tính đường 2-desoxy, không đặc hiệu

29. Chọn câu sai. Phân biệt K.strophanthin và G.strophanthin bằng thuốc
thử:

A. Keller-Kiliani.

B. Raymond-Marthoud.

C. H2SO4 đậm đặc.

D. Xanthydrol.

30. Chọn câu đúng:

A. Vòng lacton cho phản ứng dương tính (màu đỏ mận) với thuốc thử
Xanthydrol.

B. Nhân steroid được định tính bởi thuốc thử Keller-Kiliani.

C. Phản ứng với thuốc thử Legal dùng để định tính vòng lacton 5 cạnh.

D. Phản ứng với thuốc thử Raymond-Marthoud xảy ra trong môi trường acid.

31. Chọn câu sai. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng được chiết từ lá cây
Nerium oleander:
A. Là oleandrin, còn gọi là neriolin.

B. Được chiết với cồn thấp độ.

C. Làm chậm nhịp tim, kéo dài thời kì tâm trương, hiệu quả trong điều trị hẹp
van 2 lá.

D. Là neriantin

32. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng trong điều trị trong cấp cứu, dùng
bằng đường tiêm, được chiết từ hạt cây Strophanthus gratus là:

A. Strophanthin K.

B. Strophanthin G (ouabain).

C. Thevetin.

D. Strophanthin D.

33. Glycosid tim có ở cây Dương địa hoàng lông nhưng không có ở cây
Dương địa hoàng tía:

A. Digoxin.

B. Digitoxin.

C. Purpurea glycosid A.

D. Purpurea glycosid B.

34. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis purpureae:

A. Digitalin (digitoxin)

B. Purpurea glycosid A.

C. Purpurea glycosid B.

D. Digoxin.
35. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis lanatae:

A. Lanatosid A.

B. Lanatosid B.

C. Lanatosid C.

D. Digitoxin

1. Hiện tượng xảy ra khi cho coumarin + dung dịch kiềm

Select one:

a. Màu đậm lên

b. Dung dịch bị đục

c. Dịch có màu đỏ máu

d. Phát huỳnh quang

khi chiếu uv 356 nm

2. Chất nào sau đây được dùng làm thuốc tên là "Sintrom"

Select one:

a. Seselin

b. Umbeliíeron

C. Dicoumarol

d. Angelìcin

3. Phản ứng đặc trưng để định tính coumarin

Select one:

a. Phản ứng cộng với

brom

b. Phát huỳnh quang


trong dung dịch acid

c. Bortrager

D. Đóng mở vòng lacton

4. Tính chất nào sau đây không phải của coumarin

Select one:

a. Kết tinh được và

thăng hoa được.

b. Tủa với alkaloid và

các muối kim loại đa

hóa trị.

c. Có mùi thơm như

tinh dàu nhưng không

bay hơi được.

d. Phát huỳnh quang

trong môi trường kièm.

5. Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc khung nên của coumarin

Select one:

a. C6-C2-C6

b. 9,10 diceton anthracen

c. Pyron benzen

d.C6-C3

6. Nhóm coumann có tác dụng điều trị bạch biến

Select one
a. isocoumahn

b. Dicoumarin

c Pyranocoumarin

d. Furanocoumann

7. Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thích bởi đèn uv
365nm. dạng... chuyên thảnh dang... cho huỳnh quang sáng hơn

Select one:

a. Coumann - gtycostd

b. Mở võng đóng vòng

c. Cis; trans

d. Đóng vòng - mở vòng

8. Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử nghiệm…(X)…


nhưng sau đó có thể phan biệt bằng phản ứng…(Y)… với que bông gòn
tẩm kiểm.

Select One:

a. X: vi thăng hoa. Y: tăng huỳnh quang

b. X: tăng huỳnh quang, Y: mở/đỏng vòng lacton

c. X: vi tháng hoa. Y: Borntraeger

d. X: định tính -OH phenol, Y: thuốc thử diazo

9. Khi thủy phân coumarin bầng NaOH 5% thu

Select one:

a. Acid cinnamic

b. Acid Cinnamat

c. Acid coumaric
d Acid coumarinic

10. Tác dụng dược lý cùa coumarin? Trừ

Setect one:

a. Tăng co thát cơ trơn

b. Chống đông máu

c. Kháng viêm

d. Chữa bạch biến

11. Coumarin dạng dimer và cỏ -OH ở vị trí 4 thường có khả năng

Select one:

a. Giảm đau, chỗng co thắt

b. Gây đông máu

c. Chữa cảm sỗt đau đâu

d. Chống đông máu

12. Tính chất KHÔNG phải của coumarin

Select one:

a. Phân bỗ trong thực vật

b. Thưởng tồn tại ờ dạng glycoside trong cây

c. Có tinh thăng hoa, có mùi thơm

d. ở dạng glycoside thường là các monodemosid

13. Chãt nào sau đây có câu trúc coumaro-flavonoid

Select one:

a. Wedelolacton
b. Angelicin

c. Warfarin

d. Callophylolcl

14. Flavonoid có tác dụng phytoestrogen

Select one:

a. Eulavonoid

b. Neoflavonoid

c. Isoflavonoid

d. Biflavonoid

15. Flavonoid không có màu

Select one:

a. Chalcol

b. Flavon

c. LAC

d. Anthocyamdin

16. Chiết xuất dược liệu X trong cồn 96% lọc thu được dịch cồn, chia làm 2
ống nghiệm. +Ống 1 âm tính với Cyanidin ; +Ống 2 thêm vài giọt HCL 1%
: không có hiện tượng ; sau đó đun trên bếp cách thủy 5p thì dung dịch
chuyển sang màu đỏ. Vậy X có flavonoid cấu trúc gì ?

select one;

a. Flavan-3,4-diol

b. Flavanonol

c. Catechin
d. Anthocyanidin

17. Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonold đặc trưng trong

Select one

a. Cam thào

b. Bạch quá

c. Núc nác

d. Diếp cá

18. Flavonoid có tính kiềm mạnh nhất và tồn tại dạng muối trong tự nhiên?

Select one:

a. Catechin

b. Anthocyanidin

C. Flavonol

d. Leucoanthocyanidin

19. Phân đường cúa Hespendin

Select one:

a. Hesperidose

b. Rhamnose

c. Neohesperidose

d. Rutinose

20. Vị trí thường gặp liên kết C- glycosid trong Flavonoid


Select one:

a.3,5

b.6,8

c.4'

d.3',4'

21. Hiện tượng khi cho dịch chiết hoa Hòe trong cồn 96% tác dụng với
thuốc thử AICI3 1%

Select one:

a. Phức xanh đen

b. Tủa vàng đục

c. Dung dịch sẫm màu

d. Phát huỳnh quang dưới uv 365

22. Neohesperidose là

Select one:

a. Rha1->6Glu

b. Rha1—»2Glu

c. Gall—>6GlcA

d. Glu1—>6GluA

23. Phân loại Flavonoid theo cẩu trúc

aglycon là dựa vào

Select one:

a. Vị trí gắn vòng B trên mạch 3 c

b. Sự đóng hay mở của


vòng C

c. Mức độ oxy hóa của

vòng C

d. B,C đúng

24. Phản ứng định tính cyanidin

dương tính với cấu trúc

Select one:

a. Flavan-3,4-diol

b. LAC

c. AC

d. Catechin

25. 67: Anthraglycoid có cấu trúc khung nền

A. C6-C1-C6

B. C6-C2-C6

c. C6-C3

D. C6-C3-C6

26. 65: Sự phân chia Anthraglycoid thành hai nhóm: nhuận tẩy và phẩm
nhuộm dựa vào

A.Vị trí gắn nhóm -OH

B. Mửc dộ oxy hỏa

C. Sự đóng vỏng

D. sổ lượng nhóm -OH


27. cáu 68: Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc khung nền của coumarin:

A. C6-C3

B. Pyron benzene

C. 9,10 diceton anthracen

D. C6-C2-C6

28. Tên gọi Anthraglycosid dựa vào

A. Tên cùa một loài cây

B. Cấu trúc hóa học

C. Tên của một nhà khoa bọc

D Tính chất hóa học đặc biệt của nó

29. Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ

A. Các glycoside có tính nhuận tràng

B. Dạng anthraglycosid( có mạch đường)

C. Cả dạng anthraquinon lẫn dạng anthraglycosid

D. Dạng anthraquinon( không có mạch đường).

30. Cãu 73: Phát biểu sai về coumarin

A. Cấu trúc đặc trưng là ester nội phân tử

B. Cấu trúc C6-C3-C6

C. Có mùi thơm

D. Có khả năng thăng hoa

31. Câu 74: Tinh thể Anthraquinon trong thử nghiệm vi thăng hoa
A. Hlnh que, trong suốt

B. Hình kim, màu vàng

C. Hình kim, trong suốt

D. Hình que, màu vàng.

32. Câu 79: Tại đại tràng, dạng nào sau đây của các OMA được coi là có
tác động nhuận tẩy

A. Dạng aglycon- ox hóa( anthraquinon)

B. Dạng aglycon- Khử( anthron, anthranol)

C. Dạng aglycon

D. Dạng glycosid

33. Tính chất náo sau đây KHÔNG thể hiện rõ ở các dược diệu có chứa
anthranoid

A Gây kích ứng niêm mạc dạ dày

B. Có thể bài tiết qua sữa mẹ

C. Có tác dụng chậm khi sử dụng bằng đường PO

D. Gây co mạch, tăng huyết áp

34. Đặc tính nào không có ở coumarin

A. Trong công thức có vòng alpha-pyron

B. Có mùi thơm

C. Tác dụng được với gelatin

D. Thường gặp ở dạng genin

35. Flavonoid dạng flavo-lignan

A. Ginkgetin
B. Silybin

C. Proanthocyanidin

D. Tất cả đúng

36. Dược liệu nào có chứa đồng thời 2 thành phần là tannin và anthraglycosid

A. Đại hoàng

B. Lô hội

C. Muồng trâu

D. Thầu dầu

37. Phản ứng nào là đặc hiệu khi định tính Anthraquinon

A. Diazoni

B Thăng hoa

C. Borntrager

D. Cyanidin

39. Theo DĐVN IV, hàm lượng rutin trong nụ hoa Hòe phải tối thiểu là:

A. 30%

B. 90%

C. 20%

D. 50%

40. Cardenolid thuộc nhóm hoạt chất

A. Coumarin

B. Glycosid tim

C. Alkaloid
D. Saponin

41. Nội dung không có trong quy tắc 3R

A. Làm mạnh nhịp tim

B. Làm chậm nhịp tim

C. Điều hòa nhịp tim

D. Làm nhanh nhịp tim

42. Phát biểu KHÔNG đúng về khung bufadienolid

A. Tổng số 23 carbon

B. Vòng lacton 6 cạnh

C. Thường có –OH ở vị trí số 3

D. Phân bố trong động và thực vật

43. Phát biểu đúng về SAR của glycoside tim

A. Tất cả đúng

B. Thêm –OH vị trí 12 : tăng tác dụng

C. C/D: cis → trans : mất tác dụng

D. Mất –OH vị trí 14 : mất tác dụng

44. Phản ứng hóa học định tính đường 2-deoxy của glycoside tim

A. Baljet

B. Raymond – Marthoud

C. Xanthydrol

D. Liebermann – Burchard

45. Đường 2,6-desoxy

A. Cymarose

B. Digitose

C. Tất cả đúng
D. Olenadrose

46. Cơ chế tác động của các glycoside tim là ức chế

A. Ca2+ channel

B. Na+ channel

C. Na+-K+ ATPAse

D. Na+/Ca2+ exchange

47. Phần đường dương tính với Keller-Killiani

A. Rhamnose

B. Glucose

C. Fructose

D. Digitose

48. Cấu hình khung steroid trong glycoside tim

A. A-B: trans, B-C: cis, C-D: trans

B. A-B: cis, B-C: trans, C-D: cis

C. A-B: trans, B-C: cis, C-D: trans

D. A-B: cis, B-C: trans, C-D: trans

49. Thành phần KHÔNG cấu tạo nên glycoside tim

A. Đường deoxy

B. Vòng lacton

C. Khung terpenoid

D. Khung steroid

50. Khác với glycoside khác, glycoside tim còn được định tính, định lượng
bằng phương pháp

A. Sinh vật

B. Sắc ký lớp mỏng

C. Đo quang
D. Phản ứng hóa học tạo màu

51. Nhóm 1,2-dihydroxy anthraquinon được phân loại là:

A. Nhóm phẩm nhuộm

B. Anthracen đơn giản

C. Nhóm nhuận tẩy

D. Anthranoid dimer

52. Phản ứng nào định tính anthraquinon

A. Borntraeger

B. Liebermann-Burchard

C. Keller-Kiliani

D. Cyanidin

53. Không được sử dụng Đại hoàng dài ngày vì dược liệu này có thể gây

A. Độc tính trên thần kinh

B. Chứng táo bón sau khi sử dụng thuốc này

C. Gây xuất huyết dạ dày – tá tràng

D. Gây thiếu máu do suy tuỷ xương

54. Công dụng của Hà thủ ô đỏ

A. Chữa tiêu chảy, giúp săn se niêm mạc ruột

B. Chữa râu tóc bạc sớm, đau lưng, mỏi gối

C. Chữa huyết khối, chống đông máu

D. Cả 3 đều đúng

55. Xét về cấu trúc, anthraquinon là dẫn xuất của:

A. 1,4-anthracendion

B. 1,8-anthracendion

C. 1,2-anthracendio

D. 9,10-anthracendion
56. Hợp chất anthranoid nào thuộc phân nhóm anthranoid dimer

A. Damnacanthol

B. Sennosid

C. Morindin

D. Aloe emodin

57. Một số dược liệu chứa antranoid sau khi thu hái phải để một năm mới
dùng vì

A. Để antraquinon chuyển thành dạng anthron

B. Để dạng khử chuyển thành dạng oxy hóa

C. Cả 3 đều đúng

D. Để tăng tác dụng tẩy xổ của anthraquinon

58. Định lượng anthranoid bằng phương pháp so màu dựa vào phản ứng
với:

A. TT Diazoni

B. Magnesi acetat

C. Kiềm

D. FeCl3

59. Chrysophanol chỉ tan được trong dung dịch NaOH vì:

A. Có nhóm –COOH ở vị trí C3

B. Chỉ có nhóm –OH ở vị trí α

C. Chrysophanol là chất rất phân cực

D. Chỉ có nhóm –OH ở vị trí β

60. Thuốc thử nào dùng phát hiện anthraquinon khi thực hiện sắc ký lớp
mỏng

A. KOH/cồn

B. Iod-kali iodid

C. Vanilin
D. FeCl3

61. Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thích bởi đèn UV
365nm, dạng ... chuyển thành dạng ... cho huỳnh quang sáng hơn

A. Đóng vòng - mở vòng

B. Mở vòng - đóng vòng

C. Cis – trans

D. Coumarin – glycosid

62. Nhóm coumarin có tác dụng điều trị bạch biến

A. Pyranocoumarin

B. Furanocoumarin

C. Isocoumarin

D. Dicoumarin

63. Coumarin dạng dimer và có –OH ở vị trí 4 thường có khả năng

A. Giảm đau, chống co thắt

B. Chống đông máu

C. Chữa cảm sốt, đau đầu

D. Gây đông máu

64. Hiện tượng nào xảy ra nếu như cho dịch chiết coumarin trong cồn vào
nước?

A. Dung dịch bị đục

B. Có tủa màu vàng

C. Dung dịch trong suốt

D. Có huỳnh quang

65. Khi thủy phân coumarin bằng NaOH 5%, thu được muối của

A. Acid cinnamic

B. Acid coumaric

C. Acid coumarinic
D. Acid cinnamat

66. Tác dụng dược lý của coumarin? Trừ


A. Chữa bạch biến
B. Kháng viêm
C. Chống đông máu
D. Tăng co thắt cơ trơn
67. Chất nào sau đây có cấu trúc coumaro-flavonoid
A. Wedelolacton
B. Angelicin
C. Callophyloid
D. Warfarin

68. Cấu trúc đặc trưng trong coumarin là?


A. Ester ngoại phân tử
B. Lacton
C. OH – phenol
D. Cấu hình dạng cis
69. Tính chất KHÔNG phải của coumarin
A. Phân bố trong thực vật
B. Có tính thăng hoa, có mùi thơm
C. Ở dạng glycoside thường là các monodemosid
D. Thường tồn tại ở dạng glycoside trong cây
70. Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử nghiệm
...(X)...nhưng sau đó có thể phân biệt bằng phản ứng ...(Y)...với que bông gòn
tẩm kiềm.
A. X: vi thăng hoa, Y: tăng huỳnh quang
B. X: vi thăng hoa, Y: Borntraeger
C. X: tăng huỳnh quang, Y: mở/đóng vòng lacton
D. X: định tính –OH phenol, Y: thuốc thử diazo
71. Phần đường của Hesperidin
A. Neohesperidose
B. Rhamnose
C. Hesperidose
D. Rutinose
72. Chiết xuất dược liệu X trong cồn 96% lọc thu được dịch cồn, chia làm
2 ống nghiệm. + Ống 1: âm tính với Cyanidin; + Ông 2: thêm vài giọt HCl 1% :
không có hiện tượng; sau đó đun trên bếp cách thủy 5p thì dung dịch chuyển
sang màu đỏ. Vậy X có flavonoid cấu trúc gì?
A. Flavanonol
B. Flavan-3,4-diol
C. Catechin
D. Anthocyanidin
73. Flavonoid có tính khử mạnh nhất
A. Flavanonol
B. Catechin
C. Flavonol
D. Anthocyannidin
74. Vị trí thường gắn O-glycosid của các flavonoid?
A. 3,5,8
B. 6,8
C. 3,4’
D. 3,7
75. Flavonoid có tính kiềm mạnh nhất và tồn tại dạng muối trong tự nhiên?
A. Catechin
B. Anthocyanidin
C. Leucoanthocyanidin
D. Flavonol
76. Phát biểu SAI về tính chất của flavonoid nói chung
A. Là các polyphenol phân bố trong động, thực vật
B. Tính khử
C. Tính lưỡng tính
D. Tính oxy hóa
77. Flavonoid nào sau đây là C-glycosid
A. Puerarin
B. Narigin
C. Hesperidin
D. Rutin
78. Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonoid đặc trưng trong
A. Cam thảo
B. Diếp cá
C. Bạch quả
D. Núc nác
79. Nếu đem sản phẩm phản ứng Cyanidin/cồn 96% lắc với octanol thấy
lớp trên có màu đỏ thì đó là flavonoid ở dạng
A. Dimer
B. Chưa kết luận được
C. Aglycon
D. Glycosid
80. Flavonoid có tính oxy hóa mạnh nhất
A. Flavon
B. Flavonol
C. Leucoanthocyandin
D. Anthocyanidin

Flavonid

1) Có nối đôi 2 OH/C, Ceton ở C : Flavonoid


2) Flavan 3,4- diol ( LAC), 2 nhóm OH/ vòng B không có cái nào sau đây :

(+) Với Cyanidin – do không có OH ở C

3) Dung môi trong chiết xuất và phân lập Flavonoid là : EtOAc

4) Cái nào không phải của Flavonoid : phát huỳnh quang dưới UV 365nm

5) Quy định của nụ hoè trong dược điển VN: Nụ 90%, hàm lượng rutin
20%

6) Flavo nào đổi màu theo OH: Anthocyanidin

7) Flavo có lamda max lớn nhất là : AC

8) Flavo kém bền nhất ( thường không màu, dễ bị oxy hoá): Flavon

9) Kém bền nhất trong các fla: Flavonol, chalcone, LAC, Auron LAC

10) Polymethoxy flavo tan tốt trong dung môi nào: DMC, Cf

11) Đặc điểm phổ UV của flavo : có 2 bảng ở lamda : 220- 290

293-380

12) Flavo có lamda max nhỏ nhất ( màu nhạt nhất) : flavonol,
flavon, AC,a Auron, Flavanol

13) Chọn phát biểu sai của flavo: lưỡng tính, có tính oxy – tính
khử , vòng alpha pyron quy định kiềm

14) Khi nào flavo có khả năng tạo phức với kim loại: Tất cả

Có 2-OH nằm cạnh nhau, C3 C5 có OH

15) Nhận định sai về flavo: Phân bố rộng rãi ở động vật và thực
vật

16) Flavo đặt tên theo màu vàng – Flavus

17) Phản ứng đặc hiệu đặc tính alpha pyron : phản ứng Cyanidin

18) Lắc sản phẩm của otanol lớp trên đỏ: dạng genin

19) Lắc sản phẩm với otanol lớp dưới ( cồn, nước, me ) màu đỏ:
dạng glycoside

20) Dịch chết cồn 96% lúc đầu – lúc sau đun với acid +đó : nhóm
LAC
21) Làm gọn vết flavo trên SKLM cho dung môi: Acid acetic,
acid formid

22) Thuốc thử hiện màu của flavo trong sắc ký đồ: Fe2+,
Vanillin, sulfuric, FBS

23) Kỹ thuật không được dùng để định lượng flavonoid : Acid-


baso

24) Tên khác của Cynarin: 1-3-O- Dicaffeaflquinic acid

25) Bộ phận của bạch quả : lá

26) Bộ phận dùng của actiso: lá

27) Họ của asteraceace thường có tác dụng trên Gan

28) Bộ phận dùng của cúc gai: quả khô

Coumarin

1) Hoạt chất của chế phẩm cintrom: OH vị trí số 4 – Coumarin (


Dicoumarol)

2) Chất có tác hại với gan trong bài Coumarin: Aflatoxin

3) Hiện tượng xảy ra khi coumarol phản ứng với dung dịch kiềm: Mở vòng,
dung dịch trong + tăng màu

4) H20 + dịch chiết cồn của coumarin là gì: Dung dịch đục

5) Cấu trúc khung nền của coumarin : C6-C3

6) Phản ứng đặc trưng để định tính coumarin: đóng mở vòng lacton, tăng
huỳnh quang trong môi trường kiềm

7) Tính chất nào sau đây không phải của coumarin: kết tủa với alkaloid với
kim loại đa hoá trị

8) Đặc điểm tinh thể của coumarin: hình que, không màu

9) Phân biệt coumarin với anther bằng phản ứng: Borntrager

10) Cấu trúc của coumarin: benzo alpha pyron

11) Chọn câu sai về coumarin: Coumarin không có khả năng


thăng hoa
12) Đặc tính nào không có ở coumarin: Tác dụng được với
gelatin

13) Coumarin phát huỳnh quang được ở bước song: 365nm

14) Dimer- OH ở vị trí số 4 có tác dụng gì: Chống đông

15) Chọn ý sai về coumarin đơn giản: Có khung pyran hay furan

16) Coumarin đơn giản nhất tên gì: umbiferon

17) Chiếu UV 365 chuyển từ dạng Cís=> trans:

Coumarinat => coumarate ( cứng hơn, phát huỳnh quang sáng hơn

18) Tính chất không phải coumarin dạng glycoside: không có khả
năng thăng hoa

19) Tên gọi coumarin bắt nguồn từ: cây đầu tiên coumaruana
odorata

20) Tác dụng dược lý không phải của coumarin: Tăng co thắt cơ
trơn

21) Chọn ý sai về coumarin : thường tồn tại dạng glycoside

22) Phản ứng đặc trưng cho coumarin tinh chế: Phản ứng đóng
mở vòng lacton

23) So sánh độ đục trong của coumarin trong acid/kiềm: Acid=>


đục, kiềm => trong

24) Dược liệu học nào khác họ: mù u

25) TPHH Tác dụng kháng khuẩn mù u: Calophylloid

26) Dược liệu chứa coumarin trừ: bỉm bỉm

27) Kháng viêm, kháng khuẩn : Wedellolacton

28) Coumarat được tạo thành trong điều kiện nào: Huỳnh quang
trong môi trường kiềm
1. Quercetin thuộc phân nhóm nào: Flavonol

RUTỈN=QUERCETIN-3-RUTINOSE

QUERCITRIN= QUERCETIN-3-RHAMNOSE

NARINGIN=NARINGENIN-7-NEOHESPERIDOSE

HESPERIDIN=HESPERITIN-7-RUTINOSE

EGCG=EPIGALLO CATECHIN GAL LAT -> CATECHIN

1. AC, EGCG-> CHỒNG OXY HÓA

2. FLAVONOID LIGNAN SYLIBIN (SILYMARIN, cúc GẢI, HẠ

MEN GAN)

3. BI-FLAVONOID: GINKGETIN (BẠCH QUẢ-> LÁ, TÄNG

TUÁN HOÀN MÂU NÃO)

4. FLAVONOID PHÂN Bổ RỘNG RÃI TRONG THỰC VẠT VÀ

ĐỌNG VẠT? SAI, TV

5. RUTINOSE= R1-G6(RHAMNOSE-GLUCOSE)

6. NEOHESOERIDOSE= R1-G2

1. KỂ TÊN CÁC Dược LIẸU CHỨA FU\:

2 HÒE MẼ; NỤ HOA HÒE

3. DĐVN QUY ĐỊNH HÀM LƯỢNG RUTIN/HOA HÒE

CHIÉM TỐI THIỂU 90% SAI, 20%

4. BAR: BiM BỈM, ACTISO, RAU ĐẮNG ĐẤT


1. CÁC FLAVONOID KHÔNG MÀU: FLAVANON(OL), LAC,
CATECHIN,

DHC

2. TRONG FLAVANOL, FLAVON, AC, AURONE A MAX LỚN NHÁT,


NHÒ

NHAT? AC. FLAVANON(OL)

3. FLA CỎ TÍNH KHỬ MẠNH NHAT: EGCG, AC

4. FLA CỎ TÍNH OXY HÓA MẠNH NHÄT: FLAVONOL

5. FLA BÉN NHÁT: FLAVON(OL)

6. FLA KÉM BÊN NHAT: EGCG, AC

7. Vị TRÍ THƯỜNG LIÊN KÊT O-GLYCOSID: 3,5,7,4'

8. C-GLYCOSID: 6,8

9. FUVVONOID LẢ MỘT POLYPHENOL

10. DUNG MÔI CHỌN LỌC TRONG cx FLA: ETOAc

11. CÁC POLYMETHOXY FLA TAN : KÉM PC (CHLOROFORM)

12. FLA LÀ HỢP CHAT LƯỞNG TÍNH? ĐUNG

13. ACID: OH PHENOL -» ĐỊNH TỈNH: TĂNG MÀU. TẠO PHỨC

14. KIÊM: GAMMA PYROL -» PHẢN ỨNG CYANIDIN

15. FLA/SKLM-» VẢNG + FeCI3 -» xanh đen, xanh rêu , PHA ĐỘNG

THỀM ACID
1. Chọn câu đúng về pectin:

a. Pectin tồn tại phổ biến trong động vật

b. Pectin là một polysaccharid

c. Pectin có cấu tạo …

d. Pectin có cấu tạo là 1 đơn vị….

2. Tinh bột hấp thụ iode cho màu:

a. Vàng cam

b. Xanh đậm

c. Hồng nhạt

d. Đỏ tím

3. Chất nào sau đây được sử dụng phổ biến làm viên bao tan trong ruột:

a. Cellulose vi tinh thể

b. Acetophtalat cellulose

c. Natri carboxy methylcellulose

d. Methyl cellulose

4. Tinh bột có các tính chất nào sau đây:

a. Hấp thụ iod cho màu vàng cam

b. Tan trong nước lạnh & tạo dd nhớt

c. Cấu tạo bởi các gala…

d. Bị thủy phân bởi acid hoặc enzyme

5. Sản phẩm thủy phân hoàn toàn của cellulose là:

a. Cellulose

b. Glucose

c. Methylcellulose

d. Cellulose vi tinh thể


6. Monosaccharide thuộc nhóm pentose là:

a. Arabinose & erythrose

b. Glucose & galactose

c. Xylose & Xybulose

d. Ribose & deoxyribose

7. Chất nào sau đây không cho màu với dd iod:

a. Anchrodextrin

b. Tinh bột ( xanh)

c. Amylodextrin (tím)

d. Dextrin

8. Nhóm chất nào sau đây không có cấu tạo CnH2nOn:

a. Pectin

b. Cellulose

c. Tinh bột

d. Anthraquinon

9. Chất nào sau đây từ dược liệu đại hoàng:

a. Diosgenin ( trong mía dò)

b. Chrysophanol (Rheum sp- thuộc họ Rau răm


Polygonaceae)

c. Puerarin ( sắn dây)

d. Oleandrin ( trúc đào)

10. Vỏ quả giữa của loài nào chứa nhiều pectin

a. Citrus grandis Osbeck rutaceae

b. Coix lachryma jobi poaceae ( ý dĩ)

c. Dioscoria persimilis dioscoriaceae ( củ mài)

d. Polygonum sp…
11. Khung hydratcarbon có cấu trúc steroid có 17 carbon gắn với 1
vòng 5 or 6 cạnh vào vị trí C17 là phần glycon của:

a. Saponin steroid

b. Glycosid tim

c. Anthraquinon

d. Saponin triterpenoid

12. Phổ hồng ngoại cho biết thông số nào sau đây:

a. Xác định các nhóm chức

b. Xác định các liên kết bội

c. Xác định nguyên tử C & H

d. A & B đúng

13. Puerarin thuộc nhóm:

a. O-glycosid

b. C-glycosid

c. S-glycosid

d. N-glycosid

14. Phần aglycon ( phần ko đường) của glycoside tim nhóm cardenolid
có cấu trúc của:

a. Vòng lacton 6 cạnh (bufadienolid )

b. Vòng lacton 5 cạnh

c. Khung steroid

d. Câu A & C

15. Thuốc thử định tính vòng lacton của glycoside tim

a. Libermann bourchard ( phản ứng lên phần nhân ( khung


steroid))

b. Tattje ( phản ứng lên phần aglycon: nhân ( khung steroid))


c. Legan

d. B & C đúng

16. Tên khoa học của cây thông thiên:

a. Nerilum oleander apocynacea

b. Strychnos nux-vomica ( mã tiền)

c. Strophanthus apocynaceae ( sừng dê )

d. Thevetianerii folia apocynaceae

17. Bộ phận dùng của sừng dê hoa vàng

a. Thân

b. Lá

c. Hạt

d. Rễ

18. Thành phần hóa học của dương địa hoàng

a. Oleandrin ( trúc đào)

b. Strophanthin ( sừng dê

c. Digitoxin

d. Oubain ( G-strophanthus)

19. Bfd làm thuốc glycosid tim của đay:

a. Thân

b. Lá

c. Hạt

d. Rễ

20. Bfd làm thuốc của thông thiên:

a. Thân

b. Lá
c. Hạt

d. Rễ

21. Glycoside tim của trúc đào:

a. Tomacin

b. Solanidan

c. Oleandrin

d. Tất cả đều đúng

22. Nhóm nào thuộc saponin triterpen tetracylic:

a. Lupan (triterpen 5v: olean, ursan, lupan, hopan)

b. Curcubitan (darmaran 4v: damaran, cucurbitan, lanostan)

c. Solanidan (alkaloid steroid: aminofurostan, spirostan, solanidan


)

d. Hopan (5v)

23. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen steroid:

a. Damaran

b. Lupan

c. Spirostan ( steroid: 27 C)

Hopan

24. (C6-C1)2 là cấu trúc khung của :

a. Coumarin ( C6-C3)

b. Tannin ngưng tụ ( C6-C3-C6)n

c. Saponin

d. Anthraquinon

25. Tác dụng với Mg/HCl đđ cho dd màu đỏ là phản ứng:

a. Cyanidin

b. Shinoda
c. Willstater

d. Tất cả đều đúng

26. Phản ứng với thuốc thử FeCl3 là phản ứng đặc trưng để định tính:

a. Coumarin ( P. ứng không chuyên biệt)

b. Alkaloid (Đối với các alcaloid của ba gạc có thể phát hiện bằng hỗn
hợp acid percloric và FeCl3;)

c. Flavonoid ( +FeCl3 loãng → xanh / nâu. Lá or đen )

d. Tất cả đều sai

Phản ứng tattje of glycoside tim: Khung steroid +FeCl3/ H2SO4, H3PO4
→đỏ )

27. Khung cấu trúc này có tên:

a. Chromen

b.

Chromon

c. Chroman

d. A,b,c đúng

28. Hợp chất flavonoid tác dụng với kiềm loãng thì:

a. Tạo muối phenolat rất bền (kém bền)

b. Không làm thay đổi màu ( tăng màu)

c. Tạo đồng phân anomer

d. Tất cả đều sai

29. Phản ứng của nhóm –OH phenol:

a. Với FeCl3

b. Với acid

c. Ghép đôi với muối diazoni


d. Tất cả đều đúng

30. Phản ứng của nhóm –OH phenol với FeCl3 cho màu gì

a. Xanh

b. Vàng

c. Đỏ máu

d. Tím

31. Phản ứng Borntraeger thường định tính anthranoid dạng nào?

a. Tự do

b. Oxy hóa

c. Khử

d.

A & B đúng

32.

Cấu trúc sau thuộc nhóm:

a. Anthraglycosid

b. Flavonoid

c. Glycoside & coumarin

d. Coumarin

33. Tính chất không phải của anthraquinon ( AGLYCON)

a. Khó tan trong dung môi hữu cơ kém phân cực ( dễ tan )

b. Thăng hoa được

c. Acid yếu

d. Tan trong nước nóng

Note: dạng glycoside có tc ngược lại


34. Có 2 ống nghiệm chứa coumarin: ống 1 cho 0,5ml NaOH. Ống 2 cho 0,5ml
nước. Đem 2 ống nghiệm đi đun cách thủy và để nguội. Sau đó trung hòa ống
1 thì:

a. Ống 2 có màu đậm hơn ống 1

b. 2 ống đục như nhau

c. Ống 1 trong hơn ống 2

d. Ống 2 trong hơn ống 1

35. Lớp màu của kiềm khi dịch chiết có anthranoid tự do

a. Đỏ

b. Vàng

c. Rêu

d. Xanh

36. nhóm hoạt chất nào dễ thăng hoa

a. Antraquinon

b. Glycosid

c. Saponin

d. Flavonoid

37. Hoạt chất chính trong cây mù u

a. Luteolin

b. Callophyllolid

c. Angelicin

d. Umbelliferon

38. Tính chất của vòng pyron

a. Kiềm yếu ( do t/c vòng pyron)

b. Acid yếu ( do cấu trúc vòng pyron)

c. Tạo muối với acid mạnh


d. Kém tan trong môi trường acid

39. Phản ứng borntraeger thường dùng để định tính anthranoid dạng nào?

a. Tự do

b. Oxy hóa

c. Khử

d. A & b đúng

40. Saponin triterpen khung cơ bản có mấy carbon?

a. 30 C

b. 27C

c. 28C

d. 32C

41. Nhóm nào không thuộc saponin triterpen pentacylic

a. Lanostan

b.

Lupan

c. Olean

d. Hopan

42. Chất tiêu biểu của nhóm olean

a. -amyrin = 3 – hydroxyl – olen-12en

b. Protopanaxadiol

c. Protopanaxatriol

d.

-amyrin = 3 – hydroxyl – olen-12en


Acid madecassia

43. Chọn câu sai:

a. Nhóm glycoalkaloid còn được gọi là saponin alkaloid triterpenoid

b. Nhóm glycoalkaloid gặp trong các cây thuộc họ cà ( solanaceae )

c. Nhóm glycoalkaloid cấu tạo như 1 glycosid nhưng trong phân tử có


chứ N

d. Nhóm glycoalkaloid có tính chất như 1 alkaloid

44. Cam thảo thuộc họ

a. Hoa môi ( lamiaceae)

b. Cà phê ( rubiaceae)

c. Khoai lang ( convolvulaceae)

d. Đậu ( fabaceae)

45. Phản ứng của nhóm OH phenol:

a. Phản ứng với FeCl3

b. Phản ứng với kiềm

c. Phản ứng với ghép đôi với muối diazoni

d. A, b, c đúng

46. Flavonoid từ cây bạch quả có khả năng:

a. Trị viêm, xơ gan

b. Tăng tuần hoàn máu trong động mạch, tĩnh mạch & mao mạch

c. Thông tiểu, chống loét, đau dạ dày

d. An thần

47. Nhóm hợp chất nào dễ thăng hoa


a. Anthraquinon

b. Glycoside tim

c. Saponin

d. Flavonoid

48. Hợp chất C có tên gọi:

a. Inophyllolid

b. Calophyllolin B

c. Calophyllolid

d. Inophyllolin B

49. Tác dụng sinh học của hợp chất B

a. Kháng khuẩn

b. Kháng viêm

c. Chống đông máu

d. Tất cả đều đúng

50. Hợp chất C là thành phần chính của dược liệu:

a. Cỏ mực

b. Bạch chỉ

c. Tiền hồ

d. Tất cả đều sai ( mù u)

51. Nordakenetin là thành phần hóa học chính của:

a. Selinum monieri

b. Eupatorium macholasmum

c. Angelica dahurica bạch chỉ)

d. Peucedamum dececussivum ( tiền hồ hoa tím)

52. Hợp chất Nordakenetin có tác dụng sinh học:


a. Tương tự vitamin K

b. Chống sự ngưng kết tiểu cầu

c. An thần

d. Chữa chóng mặt, chóng sy tầu xe

53. Đặc điểm của loài dương địa hoàng lông:

a. Hàm lượng glycoside tim thấp hơn dương địa hoàn tía

b. Phân bố nhiều ở sapa

c. Chủ yếu dùng để chiết digitoxin

d. Tất cả đều đúng

54. Tên khoa học của loài đay quả tròn

a. Corchorus capsularis

b. Corchorus olitorius

c. Corchorus acutangulus

d. Hisbicus sabdariffar

55. Nhóm nào sau đây thuộc saponin alkaloid – steroid

a. Dammaran

b. lupan

c. Solanidan

d. hopan

56. Đặc điểm sau đây là của nhóm saponin triterpenoid:

a. Cấu trúc phần genin có 27 carbon

b. Khung cấu trúc chia làm 2 loại pentacyclic và tetracyclic

c. Cấu tạo bởi 8 đơn vị hemiterpene nối với nhau theo nguyên tắt đầu
đuôi

d. Cấu tạo bởi 5 đơn vị terpen nối với nhau theo nguyên tắt đầu đuôi

57. Cấu tạo nhóm nhuận tẩy:


a. 2,8 dihydroxyl antranquinon

b. 2,4 dihydroxyl antranquinon

c. 2,6 dihydroxyl antranquinon

d. Tất cả đều sai

58. Cấu tạo của nhóm phẩm nhuộm:

a. 1,6 dihydroxyl antranquinon

b. 2,4 dihydroxyl antranquinon

c. 2,6 dihydroxyl antranquinon

d.

Tất cả đều sai

59. Hợp chất E có tên gọi là:

a. Cafeic

b. Epigallocatechin gallat

c. Digallic

d. Monogallic

60. Hợp chất E là thành phần chính trong dược liệu

a. Psidium guajava

b. Garcinia mangostana

c. Thea sinensis ( chè xanh)

d. Angelica dahurica ( bạch chỉ)

61. Định tính hợp chất E bằng phản ứng nào sau đây :

a. Tác dụng với muối kim loại

b. Phản ứng với dd gelatin muối

c. Phản ứng thuộc da


d. Tất cả đều đúng

62. Định nghĩa khung cấu trúc của hợp chất cumarin đúng nhất là:

a. Coumarin là những dẫn chất của naphthoquinon

b. Coumarin là những dẫn chất của benzo- alpha-pyron

c. Coumarin là những dẫn chất của benzo-quinon

d. Coumarin là những dẫn chất của benzo-gama-pyron.

63. Coumarin được phân loại thành các nhóm sau đây, ngoại trừ:

a. Coumarin đơn giản

b. Polygo cumarin

c.

Furano Cumarin

d. Pyrano Coumarin

64. Hợp chất A dưới đây được gọi là:

a. Tricoumarin

b. Dicoumarol

c. Isocoumarin

d. A & B đúng
1. Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm:

a. Purpurin

b. Boletol

c. alizarin

d. Acid carminic

2. Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm nhuận tẩy:

a. Rhein

b. Istizin

c. Emodin

d. Aloe emodin

3. Cấu trúc nào sau đây là của acid chrysophanic:

a.

R= COOH

b. R= CH3

c. R= OH

d. R=OCH3

4. Cả 2 dạng glycon & glycosid of anthranoid đều tan trong:

a. Dung dịch NaOH

b. Dung dịch HCl


c. Nước nóng

d. Dung dịch NaHSO3

5. Hợp chất nào chỉ tan được trong kiềm mạnh:

a. Chrysophanol

b. Acid carminic

c. Cumarin có thể cho phả ứng cộng hợp với iod

d. Warfarin có tác dụng chống đông máu in vitro

6. Phát biểu nào sau đây sai:

a. Cumarin có cấu trúc benzo- - pyron

b. Cumarin glycoside thường là monosid với phần đường là glucose

c. Vòng lacton trong coumarin kém bền

d. Khi tác dụng với KOH 5% phổ UV của coumarin sẽ cho sự dịch
chuyển bathochromic

7. Tinh thể coumarin sau khi thử nghiệm vi thăng hoa có thể dùng:

a. Để làm phản ứng diazo

b. Để chạy sắc ký lớp mỏng

c. A & b đều sai

d.

A & B đều đúng

8. Cấu trúc A sau đây có tên là:

a. Psoralen (psoralen, bergaptol, xanthotoxol) thẳng 3v

b. Xanthyletin

c. Angelicin ( cùng nhóm có: sphondin: furano angular)

d. seselin
9. Cấu trúc B sau đây có tên gọi là

a.

Angelicin

b. Psoralen

c. Xanthyletin

d. Seselin

10. 10. Phát biểu nào sau đây là sai

a. Nhóm pyro-coumarin có ít nhất 3 vòng 6 cạnh

b. Iso-coumarin khác coumarin ở vị trí nối với vòng benzene

c. Trong tự nhiên isocoumarin là sản phẩm cùng tồn tại với coumarin

d. Vòng lacton trong coumarin kém bền.

11. Trong phổ IR của chất X không có đỉnh ở vùng 1650-1800 cm-1 vậy
thì:

a. X không thể là 1 coumarin

b. X có thể là 1 coumarin chưa bị mở vòng lacton

c. X là 1 coumarin đã bị mở vòng lacton

d. Cả 3 câu trên đều sai

12. Coumarin được phân lập đầu tiên từ :

a. Wedelia chinensis ( sài đất)

b. Calophyllum inophilum ( mù u)

c. Cumaruna odorata

d. Angelica decursiva

13. Điều kiện để thực hiện phản ứng diazo khi định tính coumarin

a. Môi trường acid


b. Môi trường kiềm loãng

c. Môi trường kiềm đặc

d. Môi trường trung tính

14. Sự phát huỳnh quang của coumarin khi chiếu UV

a. Cấu trúc coumarin có nối đôi làm hấp phụ uv

b. Khi chiếu uv làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng trans.cis

c. Khi chiếu uv làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng cis.trans

d. Coumarin bị biến đổi hóa học tạo ra chất mới phát huỳnh quang

15. Chất nào sau đây có khả năng thăng hoa:

a. Coumarin

b. Anthraquinon

c. Iode

d. Cả ba câu đều đúng

e.

16. Phản ứng định tính hay thử nghiệm nào sau đây đặc trưng nhất đối
với coumarin

a. Phản ứng với thuốc thử diazon

b. Tăng màu trong môi trường kiềm

c. Vi thăng hoa

d. Đóng mở vòng lacton

17. Dược liệu nào trong số các dược liệu chứa coumarin dưới đây phải
xông sinh chế biến để chống sâu mọt

a. Sà sàng

b. Bạch chỉ

c. Ba dót

d. Sài đất
18. Tác dụng đáng chú ý nhất của các dẫn chất coumarin là

a. Kháng khuẩn

b. Trị ho long đàm

c. Chống viêm, giảm đau, hạ sốt

d. Chống co thắt, dãn nở động mạch vành tương tự papaverin

19. Chi tiết nào sau đây không phù hợp với dược liệu mù u.

a. Cây thân thảo

b. Bộ phận dùng gồm quả, dầu & nhựa

c. Thành phần coumarin có cấu tạo là dẫn chất 4 phenyl coumarin

d. Dầu mù u được dùng để chữa bỏng, làm lành sẹo, chữa phong

20. Solanin nhóm solanidan là:

a. Solanin

b. Tomatin

c. Diosgenin

d. Ditogenin

21. Các saponin quan trọng trong rau má là:

a. asiaticosid

b. madecassosid

c. Cả 2 câu trên

22. Thành phần chính trong panax ginseng là các saponin... nhóm:...
gọi chung là...

a. Triterpenoid/ damaran/ ginsenosid

23. Saponin triterpen nào sau đây có 4 vòng:

a. Olean

b. Ursan

c. Dammaran
d. Lupan

24. Saponin nào sau đây thuộc nhóm alkaloid steroid

a. Spirosolan

b. Dammaran

c. cucurbitan

d. hopan

25. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần nhân steroid

a. Sử dụng thuốc thử baljet

b. Xảy ra trong môi trường bazơ

c. Không đặc hiệu

d. Cả 3 đều đúng

26. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần đường

a. Xảy ra trong môi trường bazơ

b. Sử dụng thuốc thử legal

c. Sử dụng thuốc thử tattje

d. Dùng để định tính đường 2 desoxy, không đặc hiệu

27. Phản ứng với thuốc thử legal dùng định tính

a. Vòng lacton 5 cạnh

28. Chọn câu sai: gluycosid tim có ý nghĩa quan trọng được chiết xuất
từ lá cây nerium oleander ( trúc đào)

a. Là oleandrin còn gọi là neriolin

b. Được chiết với cồn thấp độ

c. Làm chậm nhịp tim, kéo dài thời kỳ tâm trương, hiệu quả trong điều trị
hẹp van 2 lá

d. Là neriantin
29. Glycosid tim có ở cây dương địa hoàng long nhưng không có ở cây
dương địa hoàng tía:

a. Digoxin

b. Digitoxin

c. Purpurea glycosid A

d. Purpurea glycosid B

30. Hoạt chất chính của cây digitalis purpureae ( dương địa hoàng tía)

a. Digitalin ( digitoxin)

b. Digoxin

c. Purpurea glycosid A

d. Purpurea glycosid B

31. Chọn câu sai:

a. Saponin thường là những chất vô định hình

b. Sapogenin thường là những chất kết tinh

c. Một số saponin có thể kết tinh

d. Sapogenin thường có màu trắng ngà đến vàng

32. Chọn câu sai:

a. Saponin là những chất phân cực nên có thể tan trong dung môi phân
cực

b. Butanol thường được dùng để tinh chế saponin bằng cách phân bố với
nước

c. Sapogenin rất ít tan trong aceton

d. Saponin có thể bị tủa bởi muối amoni sulfat

33. Chọn câu sai:

a. Sapogenin tan 1 phần trong methanol, ethanol,

b. Sapogenin tan tốt trong dung môi kém phân cực →phân cực trung bình
c. Dẫn chất acetylsaponin thường khó kết tinh hơn saponin

d. Sapogenin thường dễ kết tinh hơn saponin

34. Chọn câu sai:

a. Có thể dựa vào chỉ số bọt để đánh giá 1 nguyên liệu có chứa saponin

b. Định tính dựa trên tính phá huyết đôi khi không áp dụng được

c. Cấu trúc của phần aglycon có tác dụng trực tiếp đến tính phá huyết

d. Phần đường không có ảnh hưởng đến tính phá huyết

35. Trình tự sản phẩm thủy phân của tinh bột khi thủy phân bằng acid:

a. Dextrin, amylodextrin, achrodextrin, maltose

b. Dextrin, erythrodextrin, achrodextrin, maltose

c. Erythrose, Dextrin, achrodextrin, maltose

d. Achrodextrin, Erythrose, Dextrin, maltose

36. Đặc điểm nào su đây của α amilase

a. Cắt ngẫu nhiên các liên kết α 1,4

b. Chỉ thủy phân tinh bột đến maltose

c. Chịu được nhiệt độ đến 70 độ

d. A, c đúng

e. A, b, c đúng

37. Đặc điểm của β amylase

a. Cắt ngẫu nhiên liên kết α 1,4

b. Chịu được nhiệt độ đến 70 độ

c. Có trong khoai lang, đậu nành, hạt ngũ cốc

d. Thủy phân ra maltose, glucose, isomaltose

38. Saponin trong polygala tenuifolia thuộc loại.....nhóm....

a. Saponin triterpenoid/olean
39. Saponin trong Platycodon Grandiforum thuộc loại....nhóm...

a. Saponin triterpenoid / oleanan


Câu 1:

Là cấu trúc thuộc nhóm nào:

A. Euflavonoid

B. Bi- Flavonoid

C. Neoflavonoid

D. Isoflavonoid

Câu 2: Xét về thành phần hóa học, dược liệu nào khác các dược liệu còn lại:

A. Phan tả diệp

B. Địa hoàng

C. Đại hoàng

D. Lô hôi

Câu 3: Phân biệt tinh thể coumarin và anthraquinon sau thử nghiệm vi thăng hoa bằng
thuốc thử:

A. H2SO4

B. NaOH

C. Mg/HCl

D. AlCl3

Câu 4: Chọn câu SAI về Scillaren:


A. Dương tính với phản ứng Lieberman

B. Thuộc nhóm glycosid tim có vòng lacton 5 cạnh

C. Cho màu tím với thuốc thử SbCl3/CHCl3

D. Có trong cây hành biển

Câu 5: Flavonoid không thuộc isoflavonoid:

A. Auron

B. Coumestan

C. Rotenoid

D. Isoflavon

Câu 6: Flavonoid không thuộc euflavonoid:

A. Catechin

B. Auron

C. Coumestan

D. LAC

Câu 7: Quercetin thuộc flavonoid phân nhóm:

A. Flavon

B. Flavonol

C. Flavanon

D. Flavanonol
Câu 8: Hợp chất nào có khả năng phát huỳnh quang trong môi trường kiềm:

A. Coumarin

B. Anthraquinon

C. Flavonoid

D. Saponin

Câu 9: Chọn phát biểu SAI:

A. Thuốc thử Legal cho màu đỏ với glycosid tim

B. Các thuốc thử Bajet, m-dinitrobenzen phản ứng với vòng lacton 5 cạnh ở môi trường
kiềm yếu

C. Thuốc thử Kelier-Kiliani là thuốc thử đặc hiệu của đường 6-desoxy

D. Thuốc thử xanthydrol cho màu đỏ mận với glycosid tim có đường 2-desoxy

Câu 10: Trong môi trường kiềm, coumarin mở vòng cho sản phẩm:

A. O-coumarinic acid

B. O-coumaric acid

C. Benzo-α-pyron

D. Benzo-β-pyron

Câu 11: Dẫn chất nào thuộc nhóm phẩm nhuộm:

A. Chrysophanol

B. Aloe emodin
C. Rhein

D. Alizarin

Câu 12: Phản ứng với dung dịch kiềm tạo phenolate có màu đỏ là phản ứng của:

A. Anthraquinon

B. Coumarin

C. Anthraglycosid

D. Flavonoid

Câu 13: Phản ứng định tính cyanidin dương tính với cấu trúc:

A. LAC

B. Flavonol

C. Catechin

D. Flavan-3-ol

Câu 14: H2SO4 25% trong phương pháp cân để định lượng AQ có vai trò:

A. Chuyển AQ dạng oxy hóa thành dạng khử

B. Là dung môi chiết kiệt

C. Thủy phân AG

D. Trung hòa tính kiềm của dịch chiết

Câu 15: Trong hóa thực vật, OMA là viết tắt của:
A. Oxymethyl anthraquinon

B. Oxymental anthraquinon

C. Orthomethyl anthraquinon

D. Orthometal anthraquinon

Câu 16: dung môi phù hợp để chiết AQ:

A. Chloroform

B. Nước

C. EtOH 96%

D. EtOH 70%

Câu 17: Nguyên tắc tinh chế coumarin bằng phương pháp acid – base:

A. Vi thăng hoa

B. Màu đậm lên trong NaOH

C. Đóng mở vòng lacton

D. Phát huỳnh quang

Câu 18: Nhóm hoạt chất không dùng cho phụ nữ có thai:

A. Flavonoid

B. AQ

C. Coumestan

D. Cacbohydrate
Câu 19: Flavonoid dạng flavo-lignan:

A. Ginkgetin

B. Proanthocyanidin

C. Silybin

D. Rutin

Câu 20: Câu thức dưới đây là:

A. Wedelolacton

B. Dicoumarol

C. Angelicin

D. Umbelliferon

Câu 21: Tại ruột non, dạng nào sau đây của các OMA được hấp thụ phần lớn:

A. Glycosid

B. Diglycosid

C. Aglycon

D. Polysaccharid

Câu 22: Dẫn chất nào sau đây thuộc nhóm nhuận tẩy:

A. Carminic acid

B. Rhein

C. Purpurin

D. Gôm
Câu 23: Hiện tượng phản ứng Lieberman – Burchard có vòng nhẫn màu xanh lơ có
nghĩa trong dịch chiết có:

A. Nhóm steroid

B. Triterpen

C. Vòng lacton

D. Ester

Câu 24: Phát biểu sai về tính chất hóa học chung của các flavonoid:

A. Nhân benzopyrillium của AC có tính kiềm mạnh

B. Lưỡng tính

C. Tính kiềm do vòng B quy định

D. Vừa có tính oxy hóa, vừa có tính khử

Câu 25: Chrysophanol có thể tác dụng với:

A. NH3

B. NaHCO3 (natri bicarbonate)

C. NaOH

D. Na2CO3 (natri carbonate)

Câu 26: Hợp chất nào? có tác dụng antioxidant, bảo vệ gan, phục hồi chức năng gan
trong cúc gai?:
A. Flavonoid là Liquiritin

B. AQ là Genistein

C. Coumarin là Qercetin

D. Flavonoid là Sylimarin

Câu 27: Hoạt tính kháng khối u gặp trong flavonoid là do có liên quan cấu trúc:

A. 3-O-glycosid

B. Carbonyl/C4

C. –Ome ở vòng A, B

D. Ortho di OH/vòng B

Câu 28: Theo DĐVN IV, thuốc thử/ thử nghiệm định tính sài đất gôm:

A. Keller-Kiliani, vi thăng hoa

B. Vi thăng hoa, Bortrager

C. TT diazo, tăng huỳnh quang

D. Đóng mở vòng lacton, cyanidin

Câu 29: Khử hóa chalcon cho hợp chất sau đây:

A. LAC

B. AC

C. DHC

D. EGCG
Câu 30: Lá phan tả diệp có chứa:

A. 9, 10 dicetone anthracen

B. Glycosid tim

C. Cyanogenic

D. Flavonoid

Câu 31: Khi tác dụng với kiềm đun nóng, các glycosid tim có thể bị thay đổi cấu trúc
ở:

A. Đường 2 desoxy

B. Khung steroid

C. Vòng lacton

D. Khung triterpen

Câu 32: Phản ứng định tính vòng lacton trong glycosid tim thực hiện trong môi trường:

A. Kiềm

B. Trung tính

C. Acid yêu

D. Acid mạnh

Câu 33: Phản ứng định tính vòng lacton 6 cạnh trong glycosid tim:

A. H3PO4 đđ
B. SbCl3/CHCl3

C. Kedde

D. FeCl3

Câu 34: Rutin là:

A. 3-O-rutinose quercetin

B. 7- O-rutinose quercetin

C. 5- O-rutinose quercetin

D. 6- O-rutinose quercetin

Câu 35: Đặc điểm phản ứng chì acetate kiềm:

A. Tủa với các polyphenol

B. Tủa với các o-di-OH

C. Dùng để loại tạp polyphenol

D. Tất cả đúng

Câu 36: Vị trí của liên kết O-Glycosid trong hesperidin:

A. 6

B. 7

C. 3

D. 5

Câu 37: Xét về mặt cấu trúc hóa học, coumarin có thể được xem là:
A. Lactam

B. Lacton

C. Dicetone

D. Ester thẳng

Câu 38: Hoạt chất có tác dụng kiểu estrogen gặp trong nhóm flavonoid:

A. Liquiritin

B. Genistein

C. Luteolin

D. Quercitrin

Câu 39: Họ thực vật nào thường có AQ nhóm phẩm nhuộm:

A. Rubiaceae

B. Fabaceae

C. Asphodelaceae

D. Polygonaceae

ANTHRANOID

1. Anthranoid là những glycoside mà phần aglycon là dẫn chất của 9,10 diceton
anthracen => Đ

2. Sự phân chia Anthraglycosid thành nhóm : nhuận tẩy và phẩm nhuộm dựa vào Số
lượng nhóm OH => Đ

3. H2SO4 25% trong phương pháp cân để định lượng Anthraquinon có vai trò là dung
môi chiết hay thủy phân Anthraglycosid ? =>Đ thủy phân AG-> AQ( dạng tự do )
4. phản ứng với dd kiềm tao phenolat có màu đỏ là pư của Athraquinon hay
Anthraglycosis

=> AQ( là dạng tự do )hoặc dạng oxh

5. tinh thể Anthraquinon (AQ) trong thử nghiệm vi thăng hoa hình que, màu vàng?

=> S , kim, vàng

6. dung môi phù hợp để chiết xuất AQ là nước ?

=> Sai, dm hữu cơ (ether, CHCL3)

7. OMA thuộc nhóm Athra nhuộm màu => nhuận tẩy

8. Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ cả dạng Anthraquinon lẫn dạng anthraglycosid
? => Đ

9. OMA là chữ viết tắt của Oxymenthol anthraquinon=> S, OXYMETHYL


ANTHRAQUINON

10. cơ chế tác dụng chủ yếu của các anthra là tăng nhu động cơ vân và cơ trơn=> S, cơ
trơn

11. dược liệu co chứa Anthranoid gây kích ứng niêm mạc dạ dày, có thể bài tiết qua sữa
mẹ=> Đ

(ít sử dụng vì anthrax chậm , tdp nhiều )

( nc tiểu màu hồng vì có chứa NH4OH)

12. Anthranoid có thể gây sảy thai => Đ

13. họ tv thường có anthra nhóm phẩm nhuộm Rutaceae=> S, RUBIACEAE (cà phê)

14. họ tv thường có anthrax nhóm nhuận tẩy Fabaceae => Đ

15. Anthraglycosid có cấu trucaa khung nền C6-C3-C6? => S, C6-C2-C6

(C6-C3-C6 là của Flavonoid, C6-C3 coumarin)

16. tên gọi Anthra dựa vào cấu trúc hóa học =>Đ (9,10 dicetonanthracen)

(glycoside tim là vì nó có tác dụng lên tim

17. Tính chất của Anthraglycosid là thăng hoa ?=> S , chỉ xảy ra ở dạng AQ( tự do) và
dạng oxh

18. Chrysophanol co thể tác dụng được với NH3 => S, NaOH

19. Chrysophanol có tính axit mạnh => tính acid yếu


20. hiện tượng dương tính của phản ứng Borntrager là lớp kiềm màu đỏ (dưới)=> S, tùy
dm chiết

21. NH4OH trong định tính của chrysophanol có vai trò loại bỏ AQ có tính ax mạnh
?=> Đ

22. trong cấu trúc của Anthraquinon, nếu so với nhóm –OH ở vị trí beta thi nhóm –OH
ở vị trí alpha có tính ax mạnh hơn => S, Alpha< beta

23. tại đại tràng, dạng OMA đc coi là có tđ nhuận tẩy là dạng aglycon- oxh (AQ)=> S,
Aglycon- khử

(dạng Aglycon là dạng khử )

24. tại RN , dạng OMA đc hấp thu phần lớn là aglycon => Đ

( dạng có tác dụng là aglycon và khử nhưng ngược lại un aglycon hấp thu Rn ko đến dc
RG phải uống dạng ngược lại, ko uống dạng khử vì đau bụng vì kich ứng nm dạ dày và
phải uống dạng oxh (dl cũ), lí do vì s td chậm)

25. dược liệu thuộc họ 1 lá mầm có tp hóa học là AG là Cassia alata => S, ALOE VERA

26. tan được trong kiềm rất yếu (CO3 2-, HCO3 -) là tc của Chrysophanol => S, RHEIN.

Slide 7 ( độ tan có –cooh trong cấu trúc của RHEIN nên nó ta trong co3 2- ,hco3- và
naoh

27. dl có chứa đồng thời 2 tp là Tanin và AG là: Đại Hoàng

(-> lưu ý sử dụng: liều cao, ngăn ngày, uống nhiều nước)

28. Tính chất phù hợp đối vs dl Phan tả diệp là có nhựa gây đau bụng nếu dùng đường
uống=> Đ, nhựa tan trong cồn và nước nóng do đó uống là đau bụng phải uống dạng
nguội coi thêm sách

29.Lưu ý của dl Phan tả diệp là nên ngâm rượu or sắc với nc nóng khi dùng => S

COUMARIN

tên gọi anthra từ công thức cấu tạo

1. Coumarin bắt nguồn từ đâu ? dược liệu tên là coumar….

(mùi hương của coumarin thơm bền hơn tinh dầu )

2.cấu trúc khung nền của Coumarin : C6- C3

3. Chất đc dùng làm thuốc “ SINTROM”: DICOUMAROL


(td nổi bật của Coumarrin là td chống đông máu, waffarin chồng đông máu mnahj hơn
dạng dicoumarin – là dạng dimer có 2 ccoumarin nối lại vs nhau, phân lập từ cây
trifolium reben…, dành cho người bị huyết khối)

4. AFLATOXIN là một độc tố nấm ASPERGILUS FLAVUS, chất này đc xếp vào
nhóm: Coumarin

(ko bị hủy bởi nhiệt độ gây ung thư gan, thích nơi béo như dầu đậu phộng

1. hiện tượng xảy ra khi cho COUMARIN + DD KIỀM : TĂNG MÀU (nếu đun lên
thì càng tăng màu vàng nhạt – vàng đậm, cam)

(anthrax cho kiềm zô cũng tăng màu nhưng đặc biệt là nó tăng tới màu đỏ lun , nên nó
đặc trưng cho anthrax (pu borntrager), các oh phenol khác thì màu vàng đậm hoặc
màu cam thôi )

6. phản ứng đặc trưng để định tính coumarin là phát huỳnh quang trong dd : kiềm

7. Tính chất của Couamarin là kết tinh đc và thăng hoa đc=> Đ

(Thăng hoa được giống anthra)

8. khi vi thăng hoa , màu vàng : AQ

9. Khi vi thăng hoa, mùi thơm : coumarin

10. Coumarin dạng Glycosid có khả năng thăng hoa=> S dạng tự do (thăng hoa là
dạng tự do )

11. vi thăng hóa, phân biệt được coumarin và AQ: sau khi thực hiện phản ứng thăng
hoa làm sao phân biệt dc coumarin và AQ thăng hoa :

Cách 1:Dùng kiềm (AQ đỏ)

Cách 2: iod + coumarin = iodocoumarin ( nâu), còn lại ko hiện tượng

Cách 3: soi khv ,vi học : AQ: tinh thể kim, vàng

Coumarin: hình que, không màu

12.coumarin và AQ giống nhau ở pu…., nhưng sau đó có thể phân biệt bằng pư …với
que bông gòn tẩm kiềm-> VTH, borntrager( đặc trưng của anthrax cho kiềm zô nó
màu đỏ)

13. coumarin phát huỳnh quang ở bước sóng :365 nm

14. coumarin dạng dimer và OH ở vị trí số 4 thường có khả năng: chống đông máu (là
dicoumarol, waffarin)còn lại đều có oh OH ở vị trí số 7 (monomer)

15. coumarin đơn giản có: khung benzo alpha pyron


16. dịch chiết cồn của coumarin vào nước: đục (do coumarin kém tan trong nước vì
nó phần lớn dạng aglycon)

17. coumarin thường tồn tại dưới dạng Glycosid => S , dạng tự do aglycon

18. UV365, coumarin chuyển từ dạng CIS sang STRAN và cho huỳnh quang sáng hơn

19. coumarat là sp của pư: tăng huỳnh quang trong môi trường kiềm, dưới td của tia
UV 365nm

20. coumarin có tác dụng : chống co thắt

21. tên khoa học của mù u : calophyllum inophyllum Clusiaceae

22. tên khoa học của BẠCH CHỈ: Angelica dahurica apiaceae

23. họ tv thường gặp coumarin: apiaceae (hoa tán)

( họ tv thường gặp của anthra là Fabaceae)

24. tính thăng hoa của cuomarin còn gặp ở Glycosid tim => S, AQ

FLAVONOID

1. khái niệm Fla đầu tiên là của : Geissman (cha đẻ của thuật ngữ flavonoid )

2. Fla tìm thấy đầu tiên : Flavon (bắt nguồn từ Flavus nghĩa là màu vàng)

3. Fla bắt nguồn sắc tố hoa

4. Fla phân bố rộng rãi trong tv và đv ?=> S , tv thôi

5. Cấu trúc khung nền của Fla : C6-C3-C6 , (điểm đặc biệt trong cấu trúc của fla là
vòng GAMMA PYRON)

6.chất nào có cấu trúc vòng PYRILIUM: Anthocyanidin (AC)

(vòng o+ là dạng ion là phân cực , tan trong nước , như đậu đen ,dâu tằm,…, tác dụng
quan tronggj của AC là khả năng chống oxh )

Tính chất AC: phân cực tan trong nước dễ sử dụng

Thay đổi màu theo ph môi trường (nhờ vòng pyrilium)

7. Dựa vào đâu phân loại Fla: vị trí gắn vòng B trên mạch 3 Carbon

8. phố biến nhất :Eu- FLa ( LÀ FLA THẬT)( nhờ -> (DIOSMIN, HESPERIDIN,
NARINGIN: RUTACEAE), ASTERACEAE

9. hiện đang quan tâm đến dạng ( dạng mới): iso (DAIZEIN, GENISTEIN) là estrogen
thực vật hay photoestrogen có trong Fabaceae
-(TÁC DỤNG CỦA EU: CHỐNG OXH, VIT P

ISO: GIỐNG ESTROGEN (DÙNG TRONG LIỆU PHÁP THAY THẾ


HOORMON)

-Họ tv thường có iso (Fabaceae: đậu)

Eu (Rutaceae: cam chanh bưởi, Asteraceae)

-trong Daflon: DIOSMIN, HESPERIDIN, NARINGIN

10. td của FLa hay td của Eu fla: chống oxh, vit P ( làm bền mạch máu)

11. dựa vào đâu phân loại các Eu-fla: đóng vòng , mức độ oxh

12. EGCG= EPIGALLO CATECHIN GALLAT

RUTIN=QUERCETIN-3-O-RUTINOSE

QUERCITRIN=QUERCETRIN-3-O- RHAMNOSE

NARINGIN= NARINGENIN-7-O-NEOHESPERIDOSE

HESPERIDIN= HESPERIDIN-7-O-RUTINOSE

NEOHESPERIDOSE: R1-G2

RUTINOSE = RHAMNOSE + GLUCOSE: R1-G6

13. BI- FLAVONOID: GINKGETIN (bạch quả, cải thiện tuần hoàn máu não, bộ
phận dùng : lá )

14. FLAVONOID – LIGNAN: SILYBIN (SILYMARIN, cúc gai , hạ men gan, bảo vệ
gan)

15. các fla không màu :Flavanon(ol), DHC ,LAC, CATECHIN

16. trong FLAVANOL, FLAVON, AC, AURON : có bước song lớn nhất là (AC),
nhỏ nhất là (FLAVANOL)

17. FLA có tính khử mạnh nhất :EGCG, AC

18. FLA có tính oxh mạnh nhất: FLAVONOL

19. FLA bền nhất: EGCG, AC

20.vị trí liên kết O – Glycosid :3,5,7,4”

21. C- Glycosid : 6,8

22. Fla là một polyphenol : Đ


23. Quercetrin thuộc phân nhóm Flavonol

(LAC giống AC vì trong mt ax và nhiệt độ nó chuyển thành AC : lúc này thì thay đổi
màu theo ph chứ bình thường LAC ko có màu)

24. dung môi chọn lọc CX Flavonoid: ETOAc

25 ECCG= nguồn gốc từ catechin tạo lien kết ester vs axit gallic

26. POLYMETHOXYFLAVONOID :kém phân cực /CHCL3

27. Fla là hợp chất lưỡn tính : Đ

28. tính Acid:là của OH phenol -> định tính : tăng màu, tạo phức (sắt: xanh, chì
:tủa,nhôm: huỳnh quang)

29.tính kiềm : là của vòng gramma pyron -> pư cyaniding

30. Fla/ SKLM: vàng + FECL3 -> xanh rêu, dung môi thêm acid cho vết gọn hơn

31. dược liệu chứa fla: hòe, bạch quả, actiso, cúc gai, râu mèo, hoàng cầm, kim ngân ,
diếp cá

32. hoa hòe : nụ hoa (hay còn gọi là hòe mễ)

33. DĐVN quy định hàm lượng rutin trong hoa hòe là : 20%

34. BAR= BÌM BÌM + ACTISO + RAU ĐẮNG ĐẤT

Trong môi trường kiềm Dung dịch này dưới ánh sáng UV sẽ cho
sản phẩm là

a. Acid coumarinic
Dược liệu nào sau đây không dùng cho
người bị sỏi thận
B. Đại hoàng

Anthranoid là những glycosid mà phần aglycon là dẫn chất của


a. 9,10 diceton anthracen

Khi tác dụng với kiềm đun nóng, các glycosid timcó thể bị thay đổi cấu trúc
c. Vòng lacton
Phát biểu nào sau đây là SAI
a. Coumarin có thể cho phản ứng diazo hóa trong môi trường acid

Điều kiện để thực hiện phản ứng diazo khi định tính Coumarin
d. Môi trường kiềm loãng

Hesperidin. CHỌN CÂU SAI.

a. Có nhiều trong vỏ giữa quả bưởi

b. Là flavonoid thuộc phân nhóm flavanon

c. Là một anthocyanidin

d. 7-O-Rutinoside hesperitin
Flavonoid bền nhất
a. Flavanon

b. Flavon

c. Flavanonol

d. Flavan-3-o
Tác dụng dược lý không phải của flavonoid
b. Nhuận tràng
Glycosid tim, CHỌN CÂU SAI
d. Chỉ có trong thực vật

Dược liệu thuộc họ 1 lá mầm có thành phần hóa học là anthraglycosid


a aloe vera

Antharnoid nào tan được trong kiềm rất yếu (carbonat, bicarbonat)
c. Rhein

Trong bufadienolid vòng lacton chưa bão hòa có


c. 2 nối đôi

Quercetin thuộc flavonoidphân nhóm


a. Flavonol

Tác dụng chống đông máu có ở chế phẩm nào sau đây
d. Dicoumarol, Wafarin, Sintrom, Tromexan

Chất nào sau đây KHÔNG có khả năng thăng hoa


a. tinh dầu

Tinh thể Coumarin sau khi thử nghiệm vi thăng hoa có thể dùng
d. Để làm phản ứng diazo và chạy SKLM

Flavonoid có λ max lớn nhất


a. Anthocyanidin

Flavonoidcó khả năng chuyển màu theo pH


a. Anthocyanidin

Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm
a. Alizarin
Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm
a. Alizarin

Bufadienolid được tìm thấy đầu tiên ở


d. Cóc

Cả Antharnoid dạng glycon và dạng glycosid đều tan trong


d. Dung dịch NaOH

Sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid


a. Vòng lacton
Lắc sản phẩm của phản ứng Cyanidin với octanol, thấy lớp trên có màu đỏ có
nghĩa mẫu thử chứa flavonoid

a. Dạng genin

Sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid


a. Vòng lacton

Dược liệu nào sau đây không dùng cho người bị sỏi thận
d. Đại hoàng

Glycosid tim, CHỌN CÂU SAI


c. Chỉ có trong thực vật

Chiết anthraquinon bằng CHCl3, hiện tượng dương tính của phản ứng
Borntrager

a. Lớp kiềm màu đỏ (trên)

Dược liệu nào trong số các dược liệu sau đây KHÔNG chứa coumarin
b. Đại hoàng

Dung môi thích hợp trong chiết xuất phân lập


a. Ethyl acetat
Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ
d. Dạng anthraquinon và dạng anthraglycosid

Phản ứng định tính khung steroid trong glycosid timthực hiện trong môi
trường
a. Acid
Lý do Dương địa hoàng lông độc tính hơn Dương địa hoàng tía
a. Hàm lượng glycoside tim cao hơn, Có thêm digoxin (OH-12)

Aglycon phân cực nhất


c. Ouabagenin
Trong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo một dung dịch. Dung
dịch này dưới ánh sáng UV 365 sẽ cho sản phẩm là

b. Acid coumaric

So với Dương địa hoàng lông, Dương địa hoàng tía không có
a. Digoxin

Anthranoid là những glycosid mà phần aglycon là dẫn chất của


a. 9,10 diceton anthracen
Flavonoid không có màu
b. LAC

H2SO4 25% trong phương pháp cân để định lượng Anthraquinon có vai trò
c.Thủy phân Anthraglycosid

Phát biểu SAI về tính chất của flavonoid nói chung


b. Phân bố trong động, thực vật

Cấu trúc có màu vàng cam như màu đồng


a. Flavanon
Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonoid đặc trưng trong
a. Cam thảo

Hiện tượng khi cho dịch chiết hoa Hòe trong cồn 96% tác dụng với thuốc thử
AlCl3

c. Phát huỳnh quang dưới UV 365

Tính chất thường gặp của các glycosid


a. Tan trong dung môi phân cực

Flavonoid dạng flavo-lignan


a. Silybin

Glycosid tim không có tác dụng


c.Làm nhanh nhịp tim

Chất nào sau đây KHÔNG có khả năng thăng hoa


a. tinh dầu
Khi chiết xuất Coumarin rất kém phân cực ta KHÔNG thể dùng
c. Ether-dầu hỏa (ether petrol) để loại chất béo

Điều kiện để thực hiện phản ứng diazo khi định tính Coumarin
a. Môi trường kiềm loãng
Thành phần hóa học của Digitalis purpurea, NGOẠI TRỪ

Select one:

a. Digitoxin

b. Gitaloxin

c. Digoxin

d. Gitoxin

Đặc điểm của phản ứng với muối Chì acetat trung tính
b. Tủa với các o-di-OHa. Dùng để loại tạp polyphenol

c. Dung dịch có tính kiềm

d. Tủa với các polyphenol

Hoạt chất chính trong strophanthus gratus: câu a

A. Ouabain

B. Digoxin
C. digitalin

D. scillaren

sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid

a. khung steroid

b. vòng lacton

c. số vòng

d. đường desoxy

Dược liệu nào có chứa đồng thời 2 thành phần là tanin và antharglycosid

A. muồng trâu

B. đại hoàng

C. Fthầu dầu

D. lô hội

tác dụng dược lý của Flavonoid thường không bao gồm

a. chống đông

b. bảo vệ tế bào gan

c. plytoestrogen

d. dãn cơ, dãn mạch

Phân loại Flavonoidtheo cấu trúc aglycon là dựa vào

Select one:

a. Vị trí gắn vòng B trên mạch 3 C

b. Vòng C có 5 hay 6 cạnh

c. Sự đóng hay mở của vòng C

d. Mức độ oxy hóa của vòng C


flavonoid không có tính chất

A. kém bền hơn Flavonol

B. Phổ UV có 2 đỉnh hấp thu

C. dương tính với phản ứng Cyanidin

D. có màu, phổ biến trong thực vật

Cynarin là:Flavonoid trong actiso

a. acid 1,3-dicaffeoyl-quinic

b. flavo-LIGNAN

c. CÓ NHIỀU TRONG HOA ARTISO

Nhóm phản ứng định tính khung steroid của Glycosid tim

Select one:
a. Liebermann, Xanthydrol, Kedde

b. Liebermann, Tattje, H3PO4

c. Keller-Kiliani, Xanthydrol, Legal

d. Xanthydrol, Keller-Kiliani, H3PO4

Chrysophanol có thể tác dụng được với

Select one:

a. NaOH

b. NaHCO3

c. Na2CO3

d. NH3

a. Trans-cis-trans

b. Cis-trans-cis

c. Cis-trans-trans
d. Cis-cis-cis

Nhóm chất có khả năng thăng hoa và thường có màu vàng đến cam

Select one:

a. Tinh dầu

b. Flavonoid

c. Coumarin

d.Anthranoid
Trong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo một dung dịch. Dung dịch
này dưới ánh sáng UV 365 sẽ cho sản phẩm là

Select one:

a.Coumarat

b. Acid coumarinic

c. Acid coumaric

d. Coumarinat

Cấu trúc nào dương tính với phản ứng Cyanidin

A. flavon

B. Catechin

C. Flavan -3,4 diol

D. Lac

Nhóm chất có khả năng thăng hoa và thường có màu vàng đến cam

Select one:

a. Tinh dầu

b.Flavonoid
c. Coumarin
d.Anthranoid
Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm

Select one:
a. Purpurin

b. Boletol

c. Alizarin

d. Acid carminic

a. phan tả diệp - muồng trâu

b. hà thủ ô - lô hội

c. đại hoàng - hà thủ ô

d. phan tả diệp - Nhàu

Từ nguyên Flavon được đặt tên dựa vào

Select one:

a. Màu sắc

b. Độ tan

c. Tính acid

d. Cấu trúc hóa học


Phát biểu sai về Rutinose

Select one:

a. Là phần glycon của hesperidin

b. Gồm 2 phân tử Rhamnose và Glucose (1→2)

c. Là phần glycon của rutin

d. Mắt xích Glucose là nơi tạo liên kết glycoside với phần aglycon

Phản ứng định tính hay thử nghiệm nào sau đây đặc trưng nhất của cumarin

a. Phản ứng với thuốc thử diazo

b. Tăng màu trong môi trường kiềm

c. Vi thăng hoa

d.Đóng mở vòng lacton

Phát biểu nào sau đây là sai

Select one:

a.Coumarin có cấu trúc Benzo-γ-pyron

b. Coumarin glycosid thường là monosid với phần đường là glucose


c. Vòng lacton trong coumarin kém bền

d. Khi tác dụng với KOH 5%, phổ UV của Coumarin sẽ cho sự dịch chuyển
Bathochromic

Tác dụng dược lý của Flavonoid thường không bao gồm

a. Bảo vệ tế bào gan

b. Phytoestrogen

c. chống oxy hóa

d. dãn cơ, dãn mạch


Sự phát huỳnh quang của Coumarin khi chiếu
UV Select one:

a. Cấu trúc coumarin có nối đôi làm hấp phụ UV

b. Khi chiếu UV làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng trans →cis
c. Khi chiếu UV làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng cis → trans
d. Coumarin bị biến đổi hóa học tạo ra chất mới phát huỳnh quang

Coumarin được phân lập đầu tiên từ

a. Wedelia chinensis

b. Calophyllum inophyllum

c. Coumaruna odorata

d. angelica decursiva

Antharnoid nào tan được trong kiềm rất yếu ( carbonat, bicarbonat)

A. chrysophanol

B. rhein
C. acid chrysophanic

D. aloe emodin

Tinh thể Coumarin sau khi thử nghiệm vi thăng hoa có thể dùng

Select one:

a. Để làm phản ứng diazo

b. Để chạy SKLM

c. A và B đều sai

d. A và B đều đúng

Tác dụng dược lý không phải của flavonoid

a. Tương tự vit P

b. bảo vệ gan

c. Nhuận tràng

d. Antioxidant

so với Anthranquinon, Flavonoid không có tính chất

A. thăng hoa

B. có màu sắc

C. tan trong kiềm mạnh

D. tăng màu trong kiềm

Phản ứng định tính hay thử nghiệm nào sau đây đặc trưng nhất đối với Coumarin
Select one:

a. Phản ứng với thuốc thử diazo

b. Tăng màu trong môi trường kiềm

c. Vi thăng hoa

d. Đóng mở vòng lacton

Theo DĐVN IV, hàm lượng rutin trong nụ hoa hòe phải tối thiểu là
a. 20%

b. 50%

c. 90%

d. 30%

Rutinose gồm:

A. Galactose, Glucose

B. glucose, galactose

C. Rhamnose, glucose

D. Glucuronic acid, Rhamnose

Cấu trúc màu vàng cam như màu đồng

A. Flavonoid

B. chalcon

C. Anthocyanidin

D. catechin
a.

Trong phổ IR của chất X không có đỉnh ở vùng 1650-1800 cm-1 vậy thì

Select one:

a.X không thể là một coumarin

b. X có thể là một coumarin chưa bị mở vòng lacton


c. X là một coumarin đã bị mở vòng lacton d. Cả 3
câu trên đều sai

Coumarin được định tính bằng phản ứng đặc hiệu

Select one:

a. Borntrager

b. Diazo

c. Cyanidin

d. Đóng mở vòng lacton

Flavonoid có tác động tương tự estrogen do sự tương đồng về cấu trúc, NGOẠI TRỪ:

A. đaizein

B. puerarin

C. Kaempferon

D. Genistein

Narigin, hesperidin có nhiều trong chi


Select one:

a. Fallopia

b. Mentha

c. Cinamus

d. Citrus

neohesperidose là:

A: Rha1 → 6Glu
B Gal1 → 6GlcA

C Glu1 → 6gluA

D Rha1 → 2Glu

Phát biểu nào sau đây là sai

b. Nhóm Furano-coumarin có 2 vòng 6 cạnh và 1 vòng 5 cạnh

c. Iso-coumarin khác coumarin về số carbon

d. Nhóm Pyrano-coumarin có 3 vòng 6 cạnh

e. vòng lacton trong coumarin kém bền trong môi trường kiềm

Tác dụng chống đông máu ở chế phẩm nào sau đây:

a. Dicnoumarol, Wafari

b. Sintrom, Tromexan

c. A và B đều sai

d. A và B đều đúng

phát biểu sai

coumarin tăng màu trong mt kiềm loãng


coumarin có thể co pứ diazo hóa trong mt acid
coumarin có thể cho pứ cộng hợp với iod
warfarin có tác dụng chống đông máu inv

Chrysophanol có thể tác dụng được với

You might also like