You are on page 1of 486

TỔNG TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP VI SINH

Cấu trúc nào của peptidoglycan có thể bị thủy phân bởi lysozym
a. Dây glycan
b. Cầu peptid
c . Mucopeptid .
d . b và c

Vi khuẩn có khả năng bám vào tế bào vật chủ nhờ :


a . Pili
b . Glycocalix
c. lớp màng nhày
d . Protein
e . Tất cả

Nội bào tử của vi khuẩn là :


a . Một phần của tế bào mẹ , có cùng cơ cấu di truyền với tế bào mẹ
b . Một cấu trúc tế bào đặc biệt nằm trong tế bào mẹ
c . Một hình thức sinh sản duy trì loài
d . Một dạng tế bào được hình thành khi vi khuẩn gặp điều kiện bất lợi
e . Tất cả

Khi nhuộm C . diphteria bằng xanh methylen sẽ thấy rõ những tiểu hạt, là :
a . Hạt dự trữ
b . Hạt từ tính
c . Hạt biến sắc
d . Hạt lipid

Sự dính của vi khuẩn vào tế bào vật chủ là nhờ pili có :


a . Đường đặc hiệu
b . Protein đặc hiệu
c . Lipid đặc hiệu
d . Tất cả

Vi khuẩn nào có glycocalix :


a . Klebsiella pneumoniae
b . Bacillus anthracis
c . Streptococcus pneumoniae
d . Streptococcus mutans

Vi khuẩn Gram ( - ) có khả năng đề kháng với nhiều loại kháng sinh do :
a . Thành tế bào có nhiều lớp
b . Có lớp màng ngoài
c . Pili
d . a và c đúng

Cephalosporin có thể đi vào tế bào vi khuẩn qua :


a . Porin
b . Peptidoglycan
c . Màng ngoài
d . a và b đúng

Kháng sinh nào ngăn cản sự tạo chuỗi peptid ngay từ acid amin thứ 2 :
a . Chloramphenicol
b . Erythromycin
c . Tetracyclin
d . Lincomycin

Đặc điểm nào quan trọng nhất giúp cho sự phân loại vi khuẩn Gram ( - ) :
a . Cách sắp xếp của tế bào
b . Cách sắp xếp của tiêm mao
c . Phản ứng sinh hóa
d . Phản ứng huyết thanh học

Nguồn năng lượng và nguồn carbon của vi sinh vật quang tự dương :
a . Ánh sáng , CO2
b . Ánh sáng , chất hữu cơ
c . Đều là chất hữu cơ
d . Chất Vô cơ , CO2
e . Chất vô cơ , chất hữu cơ

Nguồn năng lượng và nguồn carbon của vi sinh vật quang dị dưỡng :
a . Ánh sáng , CO2
b . Ánh sáng , chất hữu cơ
c . Chất vô cơ , CO2
d . Chất vô cơ , chất hữu cơ
e . Đều là chất hữu cơ

Nguồn năng lượng và nguồn carbon của vi sinh vật dị dưỡng :


a . Ánh sáng , CO2
b . Ánh sáng , chất hữu cơ
c . Chất vô cơ , CO2
d . Chất vô cơ , chất hữu cơ
e . Đều là chất hữu cơ

Nguồn năng lượng và nguồn carbon của vi sinh vật lithotrophic heterotroph :
a . Ánh sáng , CO2
b . Ánh sáng , chất hữu cơ
c . Chất vô cơ , chất hữu cơ
d . Đều là chất hữu cơ

Nguồn năng lượng và nguồn carbon của vi sinh vật dị dưỡng tự dưỡng carbon : a . Ánh
sáng , CO2
b . Ánh sáng , chất hữu cơ
c . Chất Vô cơ , CO2
d . Chất hữu cơ , CO2
e . Đều là chất hữu cơ

Nguồn năng lượng và nguồn carbon của vi sinh vật hóa vô cơ tự dưỡng :
a . Ánh sáng , CO2
b . Ánh sáng , chất hữu cơ
c . Chất vô cơ , CO2
d . Chất hữu cơ , CO2
e . Đều là chất hữu cơ

Vai trò của môi trường chọn lọc :


a . Kích thích vi khuẩn cần phân lập
b . Ngăn cản đa số loại vi khuẩn , ngoại trừ loại cần khảo sát
c . Làm cho vi khuẩn cần khảo sát có dạng riêng biệt
d . Kích thích vi khuẩn khác , ngăn cản vi khuẩn cần khảo sát
e . Tất cả

Yếu tố nào không ảnh hưởng đến tác động của chất tẩy trùng :
a . Thời gian
b . Nhiệt độ
c . Độ ẩm
d . Nồng độ chất tẩy trùng
e . Loài vi sinh vật

Để xác định tống số vi khuẩn sống , người ta không dùng phương pháp :
a . Nhuộm và đếm bằng buồng đếm
b . Đếm số khuẩn lạc trên bản thạch
c . Định lượng oxy vi khuẩn hấp thu
d . Định lượng các sản phẩm vi khuẩn sinh ra
e . c và d

Ý nào không đúng trong pha tăng trưởng lũy thừa :


a . Môi tế bào phân chia thành 2 tế bào
b . Tế bào có trạng thái khỏe nhất
c . Tế bào lý tưởng để nghiên cứu về enzym và các thành phần khác
d . Lý tưởng để thử tác dụng của kháng sinh
e . Số tế bào mới sinh bằng số tế bào cũ chết

Khi màng tế bào vi khuẩn bị tổn thương , sẽ xảy ra hiện tượng :


a . Quá trình tổng hợp ATP dừng lại
b . Proton tiếp tục được vận chuyển qua màng
c . Electron tiếp tục được vận chuyển qua màng
d . Proton tiếp tục được vận chuyển qua hệ thống cytochrom
e . a và d

Trong qua trình hóa thẩm thấu , sự chênh lệch điện hoá giữa trong và ngoài mang tế bào
được tạo ra bởi sự tích tụ bên ngoài màng :
a . Electron
b . Proton
c . Protein
d . ATP synthetase
e . Ion phosphat
Trong điều kiện không khí , S . cerevisae chuyển hoá glucose theo con đường :
a . ED
b . HMP
c . EM
d . ATC
e . Hô hấp

E . coli cho phản ứng MR dương tính là do lên men tạo ra :


a . Ethallol
b . Butandiol
c . Acid lactic
d . Hỗn hợp acid
e . Acid citric

Các vi khuẩn lên men lactic dị hình có thể phân giải glucose cho ra :
a . Acid lactic
b . Acid acetic
c . Ethanol
d . Acid succinic
e . Tất cả đúng

Hệ thống enzym của quá trình hô hấp nitrat ở vi khuẩn :


a . Chỉ được tạo ra trong điều kiện thiếu oxy
b . Đưa NH3 tham gia vào quá trình đồng hoá
c . Tạo ra hệ thống cytochrom vận chuyển oxy
d . Chịu sự điều hoà của hệ thống cytochrom
e . Là hệ thống enzym của thành tế bào

Chất nào là sản phẩm trung gian chính của quá trình lên men rượu là :
a . Acid acetic
b . Anhydric acetic
c . Acetaldehyd
d . Aceton
e . Glycerin

Các vi khuẩn có khả năng lên men butyric thường thuộc chi :
a . Propiobacterium
b . Lactobacillus
c . Bacillus
d . Clostridium
e . Bifidobacterium
Đây là phương trình tổng quát của quá trình lên men :
C6H12O6 ==> CH3CH2COOH + CH3COOH + H2O + CO2
a . Butyric
b . Propionic
c . Formic
d . Lactic
e . Rượu

Các vi khuẩn có khả năng hô hấp sulfat thuộc nhóm vi khuẩn :


a . Hiếu khí
b . Vị hiếu khí
c . Kỵ khí bắt buộc
d . Kỵ khí không bắt buộc
e . c và d

Nhiễm sắc thể vi khuẩn là :


a . 1 phân tử ADN vòng kín
b . 1 mesosome
c . 1 phân tử ADN thẳng
d . a và c đúng

Vi khuẩn là :
a . Thể lưỡng bội
b . Thể đơn bội
c . Hợp tử toàn phần
d . Tất cả đều sai

Quá trình tiếp hợp :


a . Là quá trình phân tử ADN cho tiếp xúc với phân tử ADN nhận
b . Có thể xảy ra giữa các tế bào vi khuẩn bất kỳ với tần số thấp
c . Là quá trình tiếp xúc giữa tế bào vi khuẩn và vật liệu di truyền của môi trường bên ngoài
d . Là quá trình truyền ADN thông qua tiếp xúc giữa các vi khuẩn

Plasmid :
a . Qui định các tính trạng liên quan đến tính sống còn của sinh vật
b . Là 1 episome , có cấu trúc vòng
c . Là 1 phân tử ARN , tồn tại độc lập với bộ gen vi khuẩn
d . Không tồn tại ở chủng vi khuẩn hoang dại

Yếu tố F :
a . Qui định giới tính của vi khuẩn
b . Qui định hình thành các pili và pilus
c . Có khả năng di truyền
d . Tất cả đúng

Tế bào F+ có khả năng :


a . Tuyển yếu tố F theo cơ chế theta
b . Tiếp hợp với tế bào F- , Hfr , F+ , F '
c . Truyền đoạn ADN nhiễm sắc thể từ tế bào cho sang tế bào nhận theo cơ chế lẫn vòng
d . Tất cả đúng

Tế bào Hfr :
a . Yếu tố F nằm trên nhiễm sắc thể vi khuẩn
b . Yếu tố F tách khỏi nhiềm sắc thể vi khuẩn và mang theo 1 đoạn nhiễm sắc thể vi
khuẩn
c . Không có khả năng tiếp hợp
d . Truyền yếu tố di truyền qua trung gian thực khuẩn thể với tần số cao

Vi khuẩn và phage có sự đồng tiến hoá , bởi vì :


a . Các tế bào vi khuẩn có các cơ chế bảo vệ , chống lại sự xâm nhập của phage
b . Để sinh tồn và phát triển , các phage cũng biến đổi theo các biến đổi của các tế bào để xâm
nhập được vào tế bào vi khuẩn c . Tuân theo qui luật giao phối
d . Vi khuẩn hoàn thiện thì phage cũng hoàn thiện về mặt cấu tạo
e.a,b,d

Tải nạp đặc hiệu do chu trình :


a . Tiêu giải
b . Sinh tan
c . Tiêu giải tiềm ẩn
d . Phá hủy tế bào vi khuẩn
e . Phage

Hợp tử tạo ra do hợp nhất không hoàn toàn hai tế bào là :


a . Zygote
b . Hợp tử hoàn toàn
c . Merozygote
d . Hợp tử không hoàn toàn
e . c và d

Để gây bệnh nhiễm chuyên biệt , điều quan trọng nhất là :


a . Phải có nhiều vi khuẩn độc
b . Vi khuẩn phải xâm nhập đúng đường
c . Vi khuẩn phải sinh sản được trong mô vật chủ
d . Vi khuẩn phải gắn được vào tế bào vật chủ

Bệnh nhiễm do vi khuẩn cơ hội phụ thuộc nhiều nhất vào :


a . Thể trạng bệnh nhân
b . Thời gian tiếp xúc vi khuẩn .
c . Chế độ dinh dưỡng
d . Có cửa ngõ để vi khuẩn xâm nhập .
e . a và d

Hệ vi khuẩn bình thường ở cổ họng là :


a . Vi khuẩn gây bệnh chuyên biệt
b . Vi khuẩn gây bệnh cơ hội
c . Vi khuẩn ký sinh
d . Vi khuẩn có lợi

Enzym nào của vi khuẩn giúp chúng dễ dàng xâm lấn các cơ quan trong cơ thể :
a . Kinase
b . Amylase
d . Collagenase
c . Hyaluronidase
e . c và d đúng

Vi khuẩn hội sinh là :


a . Vi khuẩn và vật chủ đều không có lợi và không có hại
b . Vi khuẩn có thể gây hại cho tế bào chủ và ngược lại
c . Vi khuẩn ngoại sinh
d . Vi khuẩn có vai trò trong các chu kỳ nitơ , carbon

Kháng nguyên muốn gây được đáp ứng miễn dịch cần
a . Đưa vào bằng đường chích
b . Có tính chất lạ
c . Kèm với tá dược
d . Có tính kháng nguyên

Phản ứng miễn dịch thể dịch là phản ứng bảo vệ cơ thể với sự tham gia của
a . Kháng nguyên và kháng thể
b . Kháng nguyên và tế bào miễn dịch
c . Đại bạch bào và kháng thể
d . Tất cả đều đúng

Khu kháng nguyên là


a . Một phần nhỏ của phân tử kháng nguyên gắn với kháng thể một cách chuyên biệt
b . Phần xác định phản ứng miễn dịch
c . Một phần nhỏ của phân tử kháng nguyên kích thích sự thành lập kháng thể
d . Phần protein có tính miễn dịch

Antitoxin là
a . Huyết thanh chứa kháng thể chuyên biệt liên kết với toxin và làm mất hoạt tính của chúng
b . Một hợp chất hóa học chống lại sự tiết toxin
c . Một loại kháng thể chuyên biệt liên kết với toxin và làm mất hoạt tính của chúng
d . Protein liên kết với toxin và làm mất hoạt tính của chúng

Miễn dịch chủ động được thành lập :


a . Ngay khi cơ thể tiếp xúc với tác nhân gây bệnh
b . Khi cơ thể tiếp xúc với tác nhân gây bệnh hay chủng ngừa bằng vaccin sau 1 thời gian
c . Trong tất cả các bệnh nhiễm
d . Tất cả đều đúng
Kỹ thuật dùng phát hiện hỗn hợp kháng nguyên :
a . Kháng thể huỳnh quang
b . ELISA
c . Ngưng kết
d . Kết tủa trong gel

Các yếu tố ảnh hưởng kết quả trong kỹ thuật kháng thể huỳnh quang :
a . Bản chất của chất phát huỳnh quang
b . Bản chất của kháng thể
c . Kỹ thuật cá nhân
d . Thiết bị phát hiện huỳnh quang

ELISA cho kết quả chính xác hơn các phản ứng huyết thanh thông thường khác vì :
a . Có sự tham gia của enzym
b . Có sự liên kết kháng kháng thể và enzym chuyển màu cơ chất
c . Nhờ thiết bị đo màu chính
d . Tất cả

Ưu điểm của phản ứng huyết thanh :


a . Nhanh chóng
b . Chính xác
c . Dễ thực hiện
d . a và b đúng

Cấu trúc quyết định tính đặc hiệu trong phản ứng huyết thanh :
a . Kháng nguyên
b . Hapten
c . Kháng thể
d . Tất cả

Sự quá mẫn khác với sự miễn dịch ở chỗ :


a . Có sự tham gia của tế bào miễn dịch
b . Có sự tham gia của kháng thể và tế bào miễn dịch
c . Có sự tham gia của đại thực bào
d . Có tính cá nhân

Tính chất của phản ứng tăng cảm kiểu tức thời :
a . Xảy ra do sự kết hợp kháng nguyên - kháng thể
b . Xảy ra khắp cơ thể
c . Luôn gây tử vong
d . Xảy ra ở lần đầu tiếp xúc kháng nguyên

Đặc điểm của tạng dị ứng :


a . Có tính chất di truyền
b . 10 % dân số mắc phải
c . Không nguy hiểm
d . Tất cả
Cách điều trị tốt nhất bệnh dị ứng do tiếp xúc ở đâu
a . Dùng thuốc kháng dị ứng
b . Dùng thuốc kháng viêm + thuốc kháng sinh
c . Không tiếp xúc với kháng nguyên
d . Tất cả

Để giảm các triệu chứng trong bệnh huyết thanh có thể :


a . Sử dụng huyết thanh kháng với lượng nhỏ
b . Sử dụng kéo dài thời gian
c . Dùng thuốc kháng dị ứng
d . Dùng thuốc kháng viêm
e.a,c

Đặc điểm của đề kháng thu nhận :


a . Chiếm tỷ lệ thấp
b . Gây đề kháng chéo
c . Có thể mất đi
d . Tần suất đề kháng thấp
e . b , c đúng

Những cấu trúc giúp vi khuẩn đề kháng theo cơ chế không thấm :
a . Nang
b . Lớp nhày
c . Polysaccharid mặt ngoài
d . Thành tế bào
e.a,b,c.

Vi khuẩn đề kháng với cephalosporin thường do :


a . Đột biến ở gen tạo porin
b . Sản xuất enzym
c . Đột biến ở điểm đích
d . Đột biến ở màng ngoài

Vi khuẩn để kháng được với kháng sinh nhóm penicillin thường do


a . Tiết enzym penicillinase
b . Thay đổi cấu trúc peptidoglycan
c . Thay đổi PBP
d . Tất cả

Đặc điểm của đề kháng tự nhiên là :


a . Phân suất cao
b . Có thể mất đi
c . Có thể di truyền
d . Là loại để kháng nguy hiểm
Để chẩn đoán trực tiếp bệnh thương hàn trong tuần lễ đầu , nên lấy mẫu bệnh nhân từ :
a . Dịch tủy
b . Phân
c . Máu
d . Nước tiểu
e . b và c

E . coli được phân biệt sơ bộ với nhóm vi khuẩn gây bệnh chuyên biệt ở ruột nhờ năng lên
men:
a . Mannose
b . Lactose
c . Glucose
d . Mannitol
e . b và c

Đặc tính nào không phải của cholera toxin:


a . Bền với nhiệt
b . Làm tăng hoạt động của adenylcyclase
c . Gây tróc niêm mạc ruột
d . Cấu tạo bởi tiểu đơn vị A và B
e . a và c

Có thể chẩn đoán Vibrio cholerae trong trường hợp cấp cứu bằng cách
a . Cấy lên môi trường pepton - kiểm
b . Cấy lên môi trường TCBS
c . Quan sát cách vi khuẩn di động
d . Dùng phản ứng ngưng tập huyết thanh
e . a và b

Đặc điểm của Shigatoxin :


a . Bền với nhiệt
b . Tác động chủ yếu ở niêm mạc ruột
c . Có thụ thể gắn vào tế bào GM1
d . Giống độc tố LT của E . coli
e . Dễ được hấp thu vào máu

Salmonella typhimurium là vi khuẩn gây :


a . Thương hàn
b . Phó thương hàn
c . Ngộ độc thức ăn
d . Lỵ
e . Dịch tả

Có thể phân biệt sơ bộ vi khuẩn thuộc chi Salmonella hay Shigella nhờ phản ứng :
a . Lên men lactose
b . Tạo H2S
c . Tạo trease
d . Indol
e . MR - VP
Salmonella trên môi trường Mac Conkey cho khóm màu :
a . Trắng
b . Xanh
c . Vàng
d . Hồng
e . Tím than

E . coli gây tiêu chảy do:


a . Tiết enzym
b . Tăng số lượng vi khuẩn
c . Tiết độc tố
d . Tất cả

Nội độc tố vi khuẩn tả có bản chất là:


a . Lipopolysaccharid
b . Acid teichoic
c . Acid mycolic
d . Lipoprotein

Phản ứng thường được dùng để tìm vi khuẩn giang mai:


a . Cố định bổ thể .
b . Ngưng kết hông cấu
c . Phản ứng lên bông
d . Bất động xoắn khuẩn
e . Miễn dịch huỳnh quang

Vi khuẩn giang mai giai đoạn III nguy hiểm do :


a . Có thể di truyền
b . Có khả năng lây nhiễm cao
c . Khu trú tại nhiều cơ quan
d . Gây tổn thương thần kinh , tim mạch không phục hồi
e . Không có triệu chứng điển hình

Bệnh giang mai lây truyền qua đường:


a . Sinh dục
b . Máu
c . Hô hấp
d . Tiêu hoá
e.a,b

Giang mai bẩm sinh là bệnh :


a . Truyền nhiễm
b . Di truyền
c . Tự miễn
d . Rối loạn chuyển hoá
e.b,c.

Vi khuẩn lậu :
a . Chỉ sống ở đường sinh dục
b . Gây viêm giác mạc ở trẻ sơ sinh
c . Vaccin có hiệu quả
d . Cầu khuẩn Gram dương
e . Tất cả

Vi khuẩn bạch hầu là :


a . Thực khuẩn Gram ( - )
b . Trực khuẩn Gram ( + )
c . Trực khuẩn có bào tử
d . Vi khuẩn đa hình
e.b,d

Đường xâm nhập vi khuẩn bạch hầu :


a . Da
b . Niêm mạc sinh dục
c . Kết mạc mắt
d . Hô hấp trên
e . Máu

Thành phần carbohydrat C của Streptococcus có trong :


a . Thành tế bào
b . Màng tế bào
c . Thể nhân
d . Tế bào chết
e . Nang

Đặc điểm của vi khuẩn lao:


a . Mọc nhanh trên môi trường thạch máu
b . Tiết nội độc tố
c . Tiết ngoại độc tố
d . Tốc độ tăng trưởng chậm
e . Nhạy với erythromycin

Thành phần chiếm 40 % trọng lượng vi khuẩn lao :


a . Acid teichoic
b . Polysaccharid
c . Peptidoglycan
d . Lipid
e . Protein

Có thể nhận định S . aureus một cách nhanh chóng và đơn giản dựa vào:
a . Hình dạng và cách sắp xếp tế bào
b . Hình dạng khóm
c . Phản ứng sinh hóa
d . Phản ứng coagulase
S. aureus là vi khuẩn gây bệnh :
a . Chuyên biệt
b . Cơ hội
c . Có độc tố nguy hại
d . Tất cả

Các chứng bệnh gây ra do S , aureus sản xuất độc tố:


a . Mụn đầu đinh
c . Viêm họng
b . Tiêu chảy
d . Tất cả

Cách lây truyền vi khuẩn phong nhiều nhất là qua :


a . Máu
b . Tiếp xúc
c . Vết thương
d . Rau thai

Bệnh phong gây :


a . Tổn thương ngoài da
b . Tàn phế
c . Tổn thương thần kinh
d . Tất cả

Đặc tính KHÔNG ĐÚNG cho virus :


a .Ký sinh nội bào bắt buộc
b .Tùy thuộc hoàn toàn vào bộ máy tổng hợp protein của tế bào
c .Lấy nguồn năng lượng của tế bào chủ
d .Chứa ARN hoặc ADN ( sợi đơn hoặc sợi đôi )
e .Là tế bào

Retrovirus có khả năng tạo dây ADN xoắn kép là nhờ enzym:
a . ATP synthetase
b . Reverse transcriptase
c . ADN polymerase
d . ADN synthetase
e . Helicase

Genome của virus có chứa:


a . Capsid
b . Envelop ( bao )
c . ADN và ARN
d . ADN hoặc ARN
e.a,c
Virus có thể đi vào tế bào chủ theo các cơ chế sau :
a . Thực bào
b . Dung hợp
c . Chuyển vị
d . Bơm
e . Tất cả

Kiểu tác dụng trên tế bào chủ của vinus nhiễm:


a . Nhiễm dai dẳng
b . Ly giải
c . Chuyển thể tế bào bình thường thành tế bào u
d . Tiềm ẩn
e. Tất cả

Phát hiện nhiễm virus không thể dùng :


a . Nuôi cấy trực tiếp trong phối hoặc mô nuôi cấy
b . Quan sát bằng kính hiển vi điện tử
c . Quan sát bằng kính hiển vi phản pha
d . Tìm kháng thể kháng virus
e . Phản ứng cố định bổ thể

HIV có ái lực đặc biệt với tế bào nào của cơ thể người :
a . Bạch cầu
b . Đại thực bào
c . Lympho A
d . Lympho B
e . Lympho T

Virus gây viêm gan B có thể lây nhiễm qua đường :


a . Sinh dục
b . Máu
c . Hô hấp
d . Tiêu hoá
e . a và d

Virus dại thường gây tổn thương tại cơ quan :


a . Da
b . Màng nhày
c . Thần kinh thực vật
d . Thần kinh trung ương
e . Tất cả

AZT tác động lên HIV theo cơ chế :


a . Giảm sự nhân lên của HIV
b . Ngăn HIV bám vào tế bào lympho
c . Ngăn vi khuẩn gây bệnh cơ hội
d . Ức chế reverse transcriptase
e . Làm HIV mất vỏ

Thí nghiệm của Tatum và Lederberg lý giải hiện tượng


a. Biến nạp
b. Tiếp hợp
c. Tải nạp
d. Trực phân

Đặc điểm của yếu tố F


A. Sao chép theo kiểu theta
B. Luôn nằm tách rời bộ gen vi khuẩn
C. Là 1 plasmid chứa ít hơn 30 gen
D. ADN xoắn kép, mạch đơn

Tải nạp đặc hiệu còn gọi là


A. Tải nạp chỉ có chu trình tiêu giải
B. Tải nạp chung
C. Tải nạp phổ biến
D. Tải nạp hạn chế

Kết quả của hiện tượng tiếp hợp giữa tế bào F+ và F-


a. F- thành F'
b. F- thành F+
c. F- có thêm 1 đoạn ADN chèn vào bộ gen
d. F- thành Hfr

Tế bào có yếu tố F chèn vào bộ gen tế bào vi khuẩn gọi là


A. F-
B. F'
C. Hfr
D. F+

Kết quả của hiện tượng tiếp hợp giữa tế bào F' và F-
A. F- thành Hfr
B. F- thành F+
C. F- vẫn là F-
D. F- thành F'

Kết quả sau các giai đoạn của quá trình biến nạp gen S vào tế bào R-R
A. R-S và S-R
B. S-S và S-R
C. R-R và S-S
D. R-R và R-S
Nhiễm sắc thể tế bào vi khuẩn không có đặc điểm
A. Dạng vòng khép kín
B. ADN mạch kép
C. Không có màng nhân
D. Nhiễm sắc thể lưỡng bội

Điều kiện để quá trình biến nạp xảy ra, ngoại trừ
A. Tế bào vi khuẩn có trạng thái sinh lý đặc biệt
B. Tế bào vi khuẩn có khả năng dung nạp gen biến nạp
C. Tế bào vi khuẩn phải có thụ thể chọn lọc gen trên bề mặt
D. Các đoạn ADN kích thước từ 50-100 gen mới được biến nạp

Tế bào nào có khả năng tiếp hợp với tế bào F- ở tần suất cao nhất
a. F+
b. Hfr
c. F'
d. F-

Tế bào có yếu tố F nằm tách rời khỏi bộ gen gọi là


a. Hfr
b. F+
c. F-
d. F'

ADN hòa tan trong môi trường dung nạp và tái tổ hợp vào bộ gen tế bào vi khuẩn gọi là
a. Tải nạp
b. Tiếp hợp
c. Biến nạp
d. Trực phân

Sinh sản cận hữu tính ở vi khuẩn có đặc điểm


A. Chỉ gồm 2 hình thức: tiếp hợp và biến nạp
B. Có sự chuyển toàn bộ hệ gen từ tế bào này sang tế bào khác
C. Bộ gen tế bào nhận sẽ trở thành lưỡng bội
D. Có sự tạo thành hợp tử từng phần

Sự tiếp hợp giữa 2 tế bào nào không xảy ra


a. F- x F-
b. F+ x F+
c. F+ x F-
d. F' x F-

Chu trình tiêu giải của phage không có giai đoạn


Virus bơm ADN vào qua lỗ thủng trên màng tế bào
Virion hình thành sẽ phá hủy tế bào vi khuẩn
Có sự hình thành prophage
ADN virus phân hủy ADN vi khuẩn

Kết quả của hiện tượng tiếp hợp giữa tế bào Hfr và F-
F- thành Hfr
F- thành F'
F- thành F+
F- có thêm 1 đoạn ADN chèn vào bộ gen
Thành phần nào không xuất hiện trong sao chép theta
Điểm Ori khởi đầu sao chép
Sản phẩm ADN ở dạng thẳng
Cấu trúc “Con mắt theta”
Replicon

Quá trình nào sau đây không đóng góp vào sự đa dạng di truyền trong quần thể vi sinh
vật
a. Giảm phân
b.Tiếp hợp
c.Tải nạp
d.Đột biến

Sự truyền vật liệu di truyền từ tế bào vi khuẩn cho sang tế bào vi khuẩn nhận qua trung
gian thực khuẩn thể là hiện tượng
a. Tải nạp
b. Tiếp hợp
c. Biến nạp
d. Trực phân

Đoạn gen được tải nạp thường có kích thước...(%) so với bộ gen tế bào vi khuẩn
a. 1%
b. 30%
c. 5%
d. 10%

Kết quả của hiện tượng tiếp hợp giữa tế bào F' và F-
a. F- thành F'
b. F- vẫn là F-
c. F- thành Hfr
d. F- thành F+

Chọn phát biểu đúng về các giai đoạn của biến nạp
a. Bắt cặp: lai phân tử
b. Thâm nhập: có mặt RNase
c. Kết quả biến nạp: 2 tế bào R-S
d. Sao chép: lăn vòng
Đun sôi chủng phế cầu có nang trộn chung với chủng phế cầu không nang (còn sống),
tiêm vào chuột thử nghiệm, thấy chuột chết. Kết quả này có thể được lý giải bởi hiện
tượng:
A. Chưa đủ kết luận
B. Tiếp hợp
C. Biến nạp
D. Tải nạp

Tải nạp chung còn gọi là


A. Tải nạp hạn chế
B. Tải nạp có chu trình tiềm ẩn
C. Tải nạp không đặc hiệu
D. Tải nạp đặc hiệu

Trong tiếp hợp, chọn phát biểu sai về tế bào F-


Mang pili phái
Có thể nhận ADN
Là giới cái
Không chứa yếu tố F

Thí nghiệm của Griffith lý giải hiện tượng


Biến nạp
Trực phân
Tải nạp
Tiếp hợp

Đặc điểm của chu trình tiêu giải ở phage


Có giai đoạn hình thành prophage
Làm chết tế bào chủ
Do phage ôn hòa
Diễn ra ở ngoại bào

Thứ tự các giai đoạn diễn ra trong quá trình biến nạp
Thâm nhập - Sao chép- Bắt cặp
Thâm nhập - Bắt cặp - Sao chép
Sao chép - Thâm nhập - Bắt cặp
Bắt cặp - Sao chép - Thâm nhập

Đặc điểm SAI về tải nạp chung


Có giai đoạn hình thành prophage
Do phage độc thực hiện
Đi theo con đường tiêu giải
Do phage đóng gói nhầm ADN vi khuẩn

Mối liên hệ mà 1 bên có lợi còn 1 bên không lợi cũng không hại gọi là
Cộng sinh
Hội sinh
Ngoại sinh
Ký sinh

Chọn phát biểu không đúng về vi khuẩn ngoại sinh


Hệ vi khuẩn tồn tại trong môi trường đất, nước
Đóng vai trò quan trọng trong chu kỳ carbon, nitơ của đất
Có thể gây bệnh cho người
Là hệ vi khuẩn bên trong cơ thể sinh vật

Trong mối tương tranh giữa vật chủ và vi khuẩn, sự nhiễm trùng xảy ra khi tuyến phòng
vệ của vật chủ
Thắng được vi khuẩn
Không thắng được vi khuẩn
Giới hạn được vi khuẩn tại một vị trí trong cơ thể
Giảm độc hại của vi khuẩn

Mối liên hệ có tính chất bắt buộc nhằm mang lại lợi ích cho 2 cá thể gọi là
Ngoại sinh
Ký sinh
Hội sinh
Cộng sinh

Để sản xuất vaccin vi khuẩn sống, người ta cấy chuyền nhiều lần chủng vi sinh vật này
trên môi trường phòng thí nghiệm nhằm
Tăng độc tính vi sinh vật
Giảm độc lực vi sinh vật
Kích thích tính chất sinh miễn dịch của vi sinh vật
Bất hoạt độc tố vi sinh vật

Vi khuẩn đề kháng lại kháng sinh nhóm i-lactam bằng cơ chế


Sản xuất ra enzym phá hủy cấu trúc kháng sinh
Phát triển con đường tổng hợp protein mới
Thay đổi cấu trúc ribosom vi khuẩn
Giảm sự thấm của kháng sinh vào tế bào vi khuẩn

Bệnh nhiễm cơ hội phụ thuộc chủ yếu vào


Sức đề kháng của vật chủ
Khả năng gắn lên tế bào vật chủ
Khả năng đề kháng sự thực bào của vi khuẩn
Lượng độc tố vi khuẩn sản xuất ra

Ngoại độc tố vi khuẩn có bản chất


Lipopolysaccharid
Glucid
Protein
Lipid

Mối liên hệ mà 1 cá thể có lợi và 1 bên bị hại gọi là


Hội sinh
Cộng sinh
Ký sinh
Ngoại sinh

Giá trị ID50 thể hiện


Khả năng vi khuẩn làm chết được thú thử nghiệm trong 1 đơn vị thời gian nhất định với liều cố
định
Lượng vi khuẩn/ độc tố gây nhiễm 50% động vật thử nghiệm
Lượng vi khuẩn/ độc tố gây chết 50% động vật thử nghiệm
Sức gây bệnh của từng chủng vi khuẩn trong một loài vật cố định

Phối hợp thuốc kháng sinh nhằm


Giảm tần suất xuất hiện chủng vi khuẩn đề kháng
Điều trị các nhiễm khuẩn phối hợp
Giảm liều gây độc của một số kháng sinh
Tăng khả năng diệt khuẩn

Nội độc tố có đặc điểm


Dễ bị hủy bởi nhiệt độ
Bản chất hóa học là protein
Có tính chất sinh miễn dịch cao
Chỉ có mặt ở vi khuẩn Gram âm

Vi khuẩn đề kháng với kháng sinh tetracyclin do


Thay đổi cấu trúc ribosom vi khuẩn
Sản xuất enzym phá hủy tetracyclin
Phát triển con đường tổng hợp protein mới
d. Giảm sự thấm của tetracyclin vào trong tế bào vi khuẩn

Vi khuẩn đề kháng với kháng sinh erythomycin do


Thay đổi tính thấm của thành và màng tế bào đối với kháng sinh
Thay đổi con đường trao đổi chất do tạo ra isoenzyme
Tạo ra enzym thay đổi cấu trúc phân tử kháng sinh
d. Thay đổi vị trí bám của kháng sinh tại tiểu đơn vị ribosom

Dùng kháng sinh phổ rộng, liều cao, lâu ngày có thể dẫn đến
a. Xuất huyết tiêu hóa
b. Tiêu chảy do loạn khuẩn
c. Lỵ trực trùng
d. Viêm phổi cấp

Vi khuẩn đề kháng lại kháng sinh sulfamide bằng cơ chế


Giảm sự thấm sulfamide vào tế bào
Tạo ra isoenzym không còn liên kết với kháng sinh
Vi khuẩn mất khả năng tổng hợp protein
Sản xuất enzym phá hủy sulfamide

Giá trị LD50 thể hiện


Lượng vi khuẩn/ độc tố gây chết 50% động vật thử nghiệm
Sức gây bệnh của từng chủng vi khuẩn trong một loài vật cố định
Khả năng vi khuẩn làm chết được thú thử nghiệm trong 1 đơn vị thời gian nhất định với liều cố
định
Lượng vi khuẩn/ độc tố gây nhiễm 50% động vật thử nghiệm

Trong mối tương tranh giữa vật chủ và vi khuẩn, vật chủ hoàn toàn miễn nhiễm trước vi
khuẩn khi tuyến phòng vệ của vật chủ
Không thắng được vi khuẩn
Giới hạn được vi khuẩn tại một vị trí trong cơ thể
Thắng được vi khuẩn
Giảm độc hại của vi khuẩn

Bệnh nhiễm trùng sẽ được khống chế bằng biện pháp sau
Diệt côn trùng trung gian truyền bệnh
Cải thiện chế độ làm việc
Tiêm chủng vaccin phòng bệnh
Tuyên truyền giáo dục tác hại bệnh nhiễm trùng

Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG với hệ vi khuẩn nội sinh
Có thể gây bệnh
Gồm hội sinh, cộng sinh và ký sinh
Sử dụng chất cặn bã hữu cơ hủy hoại từ môi trường
Hệ vi khuẩn cổ họng là vi khuẩn nội sinh

Nguyên nhân hàng đầu dẫn đến gia tăng tình trạng đề kháng kháng sinh trong cộng đồng
Không thực hiện phối hợp kháng sinh trong điều trị
Nhiễm trùng bệnh viện
Dùng kháng sinh ở liều thấp
Dùng kháng sinh không đúng chỉ định thầy thuốc

Nội độc tố vi khuẩn có bản chất polysaccharid và


Lipoprotein
Protein
Lipid
Glucid

Bệnh nhiễm chuyên biệt phụ thuộc chủ yếu vào


Khả năng đề kháng sự thực bào của vi khuẩn
Năng lực xâm nhập và sản xuất độc tố của vi khuẩn
Khả năng gắn lên tế bào vật chủ của vi khuẩn
Sức đề kháng của vật chủ

Độc tố lipopolysaccharide (LPS) có tính chất


Được tế bào tổng hợp và tiết liên tục ra môi trường
Kém bền nhiệt
Không tạo được huyết thanh trị liệu
Độc tính cao, chuyên biệt

Sinh vật sống nhờ vào quá trình phân hủy các chất hữu cơ từ môi trường đất, nước hay
không khí gọi là
Cộng sinh
Hội sinh
Ký sinh
Ngoại sinh

Hệ vi khuẩn có lợi ở đường tiêu hóa thuộc nhóm


Ngoại sinh
Ký sinh
Cộng sinh
Hội sinh

Nguồn gốc của hiện tượng đề kháng kháng sinh ở vi khuẩn


Nguồn gốc chưa rõ
Tiếp nhận plasmid mang gen đề kháng
Đột biến nhiễm sắc thể
Do đột biến hoặc nhận gen đề kháng

Ngoại độc tố có đặc điểm


Tất cả đều đúng
Bản chất hóa học là protein
Có tính chất sinh miễn dịch cao
Dễ bị hủy bởi nhiệt độ

Biện pháp nào không giúp làm giảm tình trạng đề kháng kháng sinh
Có chính sách sử dụng kháng sinh dự phòng hợp lý
Sử dụng kháng sinh cho vật nuôi để phòng bệnh nhiễm trùng
Thực hiện tốt công tác kiểm soát nhiễm khuẩn
Lựa chọn đúng kháng sinh và đường dùng thích hợp

Ngoại độc tố vi khuẩn có tính chất


Chỉ phóng thích khi vi khuẩn ly giải
Có tính sinh miễn dịch cao
Bản chất là lipopolysaccharid
Có mặt ở hầu hết vi khuẩn gram dương và gram âm
1. Vi khuẩn sử dụng nguồn carbon từ C02, năng lượng từ chất vô cơ. Đây là: Hóa tự dưỡng
2. Vi khuẩn tuyệt đối không cần oxy trong quá trình nuôi cấy là: Kỵ khí bắt buộc
3. Đường cong tăng trưởng gồm mấy pha: 4
4. Nếu cấy vi khuẩn đang tăng trưởng lũy thừa vào bình nuôi cấy mới cùng điều kiện, thay
đổi nào xảy ra? : Vi khẩn sẽ tăng trưởng lũy thừa luôn mà không cần trải qua pha
tiềm ẩn
5. Yếu tố tăng trưởng không bao gồm: Protein
6. Tính số thời gian thế hệ để 100 tế bào tăng trường lên 10^5 tế bào: 10
7. Vi sinh vật Quang dị dưỡng sử dùng nguồn carbon từ …., năng lượng từ….. : Chất hữu
cơ – Ánh sáng
8. Vi sinh vật Hóa tự dưỡng sử dụng nguồn carbon từ …., năng lượng từ …..: Ánh sáng –
carbonic
9. Vi sinh vật Hóa dị dưỡng sử dụng nguồn carbon từ …., năng lượng từ …..: Chất hữu cơ
– chất hữu cơ
10. Nuôi cấy vi sinh vật kỵ khí, cần thực hiện: Dùng thioglycolat
11. Môi trường tổng hợp có đặc điểm: Thuận tiện trong pha chế nhưng đắt tiền
12. Đặc điểm của tế bào vi khẩn ở pha lũy thừa: Tế bào có trạng thái khỏe mạnh nhất
13. Mức nhiệt độ mà tại đó protein tế bào bị biến tính, màng tế bào bị phá hỏng, gọi là: nhiệt
độ tối đa
14. Nhiệt độ tối ưu cho sự tăng trưởng của vi khuẩn là: nhiệt độ tại đó enzym hoạt động
mạnh mẽ nhất
15. Phát biếu SAI về nguồn nito: Vi khuẩn không có khả năng sự dụng nito không khí
16. Vi khuẩn không cần nhưng tăng trưởng tốt hơn nếu có oxy là : hiếu khí túy ý
17. Các enzym dưới đây tham gia quá trình phân hủy các dạng độc tính của oxy, giúp bảo vệ
tế bào NGOẠI TRỪ: Hydroxylase
18. Nguyên tố đa lượng: Canxi
19. Các dụng cụ y tế như kim loại hay thủy tinh thường được tiệt trùng bằng phương pháp
nào sau đây? : Nhiệt ẩm kèm áp suất
20. Vi khuẩn thích hợp với môi trường ở tầm nhiệt 50C thuộc nhóm: ưa nhiệt
21. Vobrio cholerae là vi khuẩn ưa pH nào: kiềm
22. Nguyên nhân khiến cho vi khuẩn ở pha tiềm ẩn: Vi khuẩn thích nghi với môi trường
dinh dưỡng mới
23. Phương pháp Pastuer hoạt động dựa trên nguyên tắc: nhiệt ẩm không áp suất
24. Ở vi sinh vật kỵ khí, nguồn năng lượng được tạo ra từ quá trình: lên men
25. Vi khuẩn sử dụng nguồn carbon và năng lượng từ chất hữu cơ. Đây là : Hóa dị dưỡng
26. Mô tả về plasmid là SAI: cấu trúc phân tử dạng vòng chứa hàng ngàn cặp nucleotid
27. Di truyền vi khuẩn KHÔNG có đặc diểm: Hình thành hợp tử 2n
28. Sự truyền vật liệu di truyền từ tế bào vi khuẩn cho sang tế bào vi khuẩn nhận qua trung
gian thực khuẩn là hiện tượng: Tái nạp
29. Khi không tái tổ hợp, tế bào vi khuẩn truyền thông tin theo hướng: Sao chép theta
30. Tái nạp đặc hiệu còn gọi là: Tái nạp hạn chế
31. Chu trình tiêu giải của Phage KHÔNG có giai đoạn: có sự hình thành prophage
32. Thành phần nào KHÔNG xuất hiện trong sao chép theta: Tạo 2 phân tử DNA mới ở
dang thẳng
33. Đặc điểm di truyền ở tế bào vi khuẩn: cấu tạo tế bào đơn giản, nhân đơn bội, sinh sản
nhanh
34. Đặc điểm của virus: ký sinh nội bào bắt buộc
35. Đun sôi chủng phế cầu có nang trộn chung với chủng phế cầu không nang (còn sống),
tiêm vào chuột thử nghiệm, thấy chuột chết. Đây là: biến nạp
36. Thí nghiệm của Tatum và Lederberg lý giải hiện tượng:
37. Những kiểu tái tổ hợp nào có trong AND tế bào cho tích hợp vào AND tế bào nhận: cả 3
hình thức
38. ADN vi khuẩn KHÔNG có đặc điểm: Bộ gen lưỡng bội
39. Enzym có vai trò giúp phóng thích virion khỏi tế bào chủ: Lysozym
40. Kháng sinh đặc trị vi khuẩn lậu hiện nay sử dụng với liều duy nhất: Ceftriaxon
41. Không dùng phản ứng nào tìm vi khuẩn giang mai: Cấy dịch tiết sáng
42. Vi khuẩn nào có dạng song cầu: Nesseria gonorrhoeae
43. Đặc điểm vi khuẩn lậu:
44. Thể thường gặp nhất của nhiễm Neisseria gonorrhoeae ở trẻ sơ sinh: Viêm kết mạc mắt
45. Chọn câu đúng về đặc điểm của vi khuẩn giang mai: Có thề nhuộm bằng Giemsa
46. Vi khuẩn lao được nhuộm bằng phương pháp: Ziehi-Neelsen , Kinyoun
47. Nhiễm khuẩn lao là nhiễm khuẩn nội tế bào: Vi khuẩn lao không bị tiêu diệt
48. Nhóm vi khuẩn Streptococcus viridans gây huyết giải: Anpha
49. Nguyên tắc quan trọng trong sử dụng kháng sinh điều trị thương hàn: cần làm kháng
sinh đồ.
50. Vi khuẩn gây bệnh lây qua đường tình dục: truyền nhiễm
51. Salmomella trong môi trường BSA cho khóm máu: đen ánh kim
52. Samomella tryphimurlum là vi khuẩn gây bệnh: ngộ độc thức ăn
53. Khi nhiễm Vibro cholera, tế bào biểu mô ruột bị tróc do: Hemolysin
54. Nguyên tắc điều trị Salmonella typhi: Bù nước và điện giải , sử dụng kháng sinh liều
thấp và tăng dần
55. Phân biệt nhóm vi khuẩn gây bệnh và không gây bệnh đường tiêu hóa bằng phản ứng:
Lên men lactose
56. Trong sốt thương hán, mẫu bệnh phẩm có tuần lễ sau không là: dịch não tủy
57. Nội độc tố vi khuẩn lỵ có bản chất: Polysaccharid
58. Bệnh lỵ trực khuẩn có tính chất: Đau quặn bụng, nôn mửa, phân lỏng, lợn cợn
59. Độc tố của vi khuẩn tả tác động: bài tiết mạnh ion vào lòng ruột dẫn đến mất nước
nhanh chóng
60. Salmomella tryphimurlum là vi khuẩn gây bệnh: đường ruột
61. Não cầu khuẩn tăng trưởng ở nhiệt độ: 37 độ
62. Con đường lây truyền chính của bệnh phong: Chất tiết từ mũi, vết thương
63. Bệnh Ritter (hội chứng “bỏng da”) do: Staphylococcus aureus
64. Vi khuẩn gram dương nào đề kháng tốt với nhiệt độ, áp suất thẩm thấu và một sỗ chất tấy
trùng: Staphylococcus aureus
65. Tụ cầu KHÔNG chứa kháng nguyên: lipopolysaccharid
66. Bệnh phong gây tổn thương ở: biểu mô và thần kinh
67. Biến chứng nguy hiểm của bệnh sỏi: viêm não
68. Không thể phân loại virus dựa vào: kiểu kháng nguyên
69. Virus không có hình dạng: chuỗi
70. Virus không có đặc tính: Tổng hợp protein phụ thuộc tế bào chủ
71. Virus HIV có ái lực cao với: Lympho TCĐ 4+
72. Virus tăng số lượng nhờ: quá trình nhân đôi
73. HIV có ái lực với lympho nhờ thành phần: Glycoprotein 120
74. Cấu trúc virus không bắt buộc có: Màng bao
75. Yếu tố F tích hợp với hệ gen vi khuẩn và sao chép cùng nhiễm sắc thể vi khuẩn: Hfr
76. Việc lựa chọn nguồn carbon để nuôi vi khuẩn không căn cứ vào: Khả năng hấp phụ trên
bề mặt vi khuẩn
77. Đường lấy nhiễm bệnh giang mai: Đường sinh dục, đường máu, nhau thai, dùng
chung dụng cụ tiêm chích
78. Trong biến nạp, bộ gen tế bào nhận ở dạng: mang toàn bộ AND của tế bào cho
79. Vi khuẩn ở dạng thể cầu không có đặc điểm: là tế bào sau xử lý với EDTA và lysozym
80. Các vi khuẩn sau thuộc dạng xoắn khuẩn, NGOẠI TRỪ: E.coli
81. Phản ứng tubercullin là phản ứng tìm: vi khuẩn lao sống
82. Độc tố của vi khuẩn tả tác động: bài tiết mạch ion vào lòng ruột dẫn đến mất nước
nhanh chóng
83. Virus cúm không có đặc điểm: nhóm cúm A có tính kháng nguyên ổn định
84. Phát biểu đúng về sinh vật nguyên sinh bậc cao: gồm nấm và vi khuẩn lam
85. Bệnh nguy hiểm nhất cho trẻ em do phế cầu khuẩn gây ra: viêm màng não tủy
86. Thử nghiệm không dùng khẳng định Corynerbactertum diphtheria: nhuộm xanh
methylene
87. Xét nghiệm vi khuẩn lao bằng phương pháp PCR nhằm khuếch đại: ADN nhiễm sắc thể
88. Phát biểu sai về đặc điểm và năng lực gây bệnh của Nesseria meningtrigis: vi khuẩn tăng
trưởng tốt nhiệt độ 25-30
89. Não cầu khuẩn tăng trưởng nhiệt độ: 37C
90. Hội chứng “bỏng da” do vi khuẩn nào gây ra: Staphylococcus aureus
91. Độc tố Staphylosin có tụ cầu vàng gây: hoại tử mô
92. Tên khoa học của vi khuẩn phong: Mycobarterium leprae
93. Trực khuẩn Hansen là tên gọi khác của vi khuẩn: Mycobacterium leprae
94. Replicon là: đơn vị sao chép
95. Trình tự quá trình biến nạp: thâm nhập, bắt cặp, sao chép ADN
96. Độc lực của vi khuẩn bao gồm: Khả năng xâm lấn và tạo độc tố
97. Tác nhân gây biến nạp: ADN
98. Hệ vi khuẩn bình thường ở cổ họng: vi khuẩn gây bệnh cơ hội
99. Khâu nào không cần khi nuôi cấy vi khuẩn trong môi trường nhân tạo: Đuổi hết 02 hoăc
làm giàu CO2 khi nuôi vi khuẩn hiếu khí
100. Hiện tượng tiếp hợp xảy ra khi có sự tiếp xúc giữa: tế bào
101. Yếu tố F không có đặc điểm: Mạch đơn
102. Chất dinh dưỡng vi lượng không bao gồm: Canxi
103. Chọn câu đúng về bệnh giang mai: Viêm động mạch chủ xuất hiện trong giang mai
thời kỳ cuối
104. Biểu hiện lâm sàng của bệnh phong: trên da có những vết nâu, mất cảm giác
105. Vi sinh vật được chia thành …. Nhóm: 3 (bậc cao, thấp, virus)
106. Xét nghiệm nào không dùng phát hiện vi khuẩn giang mai: Nhuộm gram
107. Lực độc của vi khuẩn đường ruột: Nội độc tố bản chất lipopolysaccharide
108. Phương pháp chủ yếu phòng ngừa vi khuẩn gây bệnh đường ruột: Ăn uống vệ sinh
109. Vai trò của kháng sinh đối với bệnh nhiễm Vibrio cholerae: phòng ngừa dành cho
người đến vùng dịch
110. Người mang vi khuẩn lao nhưng không bị bệnh lao là do: sự phòng vệ của cơ thể giới
hạn được vi khuẩn ở 1 nơi nào đó
111. Chọn câu đúng: Màng tế bào chất có tính linh động
112. Xét nghiệm vi khuẩn lao bằng phương pháp PCR nhằm khuếch đại: ADN nhiễm sắc thể
113. E.coli không gây bệnh: tiêu chảy dẫn đến tử vong do thủng ruột
114. Có thể nhẩn định Staphylococcus aureus nhanh chóng và đơn giản,dựa vào: hình dạng
và cách sắp xếp tế bào
115. Nhiễm Streptococcus spp. Nguy hiểm do: gây bệnh nhiễm cấp tính chuyên biệt
116. Quá trình nhân lên của virus gồm bao nhiêu giai đoạn: 3
117. Ngoại độc tố là độc tố: được vi khuẩn phóng thích ra ngoài môi trường
118. Yếu tố F không có đặc điểm: chứa 200-300 gen
119. Câu nào không chính xác với nguồn phospho cho sinh vật: để hoạt hóa một số enzym
120. Nhiễm trùng là kết quả khi sự phòng vệ: không thắng vi khuẩn
121. Bào tử vi khuẩn không có đặc điểm: có một vài loài gram âm
122. Yêu tố tăng trưởng là những hợp chất: cần với lượng nhỏ, thiết yếu cho sự tăng
trưởng vì vi khuẩn không tổng hợp được
123. Những bộ phận bắt buộc trong cấu trúc tế bào vi khuẩn: thành tế bào, màng tế bào, tế
bào chất, thể nhân, ribosom.
124. Năng lực gây bệnh của phẩy khuẩn tả: bệnh nhân tiêu chảy mạnh và tử vong do mất
dịch
125. Vi khuẩn nào có giai đoạn nhiễm khuẩn huyết: salmonella
126. Shiga like toxin là độc tố của vi khuẩn: E.coli
127. Khi nhiễm Vibro cholerea, tế bào biểu mô ruột bị tróc do: Mucinase
128. Bệnh lỵ trực khuẩn có tính chất: Nguy hiểm nếu do Shigella dysenierlae
129. Việc lấy mẫu bệnh phẩm tìm Salmonella typhi phụ thuộc vào: chủng vi khuẩn
130. Tử vong do nhiễm Salmonella typhi thường xảy ra: tuần thứ 3
131. Chọn ý SAI về năng lực gây bệnh của vi khuẩn tả: nguồn lây là người mang mầm
bệnh
132. Nội độc tố của vi khuẩn Shigella có đặc điểm: chỉ phóng thích khi vi khuẩn bị ly giải
133. Cấu trúc không hổ trợ vi khuẩn gắn vào tế bào vật chủ: Nang
134. Yếu tố nào ít ảnh hưởng đến khả năng kháng lại vi khuẩn: tâm lý
135. Hệ vi khuẩn ở ruột là: cộng sinh
136. HIV có ái lực với lympho nhờ thành phần: Glycoprotein 120
137. Tiêu chảy ở trẻ nhỏ do viêm ruột (EPEC) do nhiễm khuẩn: E.coli
138. Một người có nhiễm vi khuẩn tả nhưng không có biểu hiện tiêu phân lỏng, gọi là: người
lành mang mầm bệnh
139. Khi tế bào Hfr tiếp hợp tế bào F-, tế bào F- trở thành: F-
140. Tác nhân gây tiếp nạp: ADN
141. Sự biến đổi tình trạng của vi khuẩn do ADN xâm nhập gọi là: Biến nạp
142. Giới nhận ADN được ký hiệu: F-
143. Chọn cặp ý đúng về năng lực phát sinh bệnh nhiễm: bệnh nhiễm không biếu lộ - vi
khuẩn bị giảm độc
144. Vai trò của môi trường chọn lọc vi khuẩn: Ngăn cản đa số các loại vi khuẩn, trừ loại
cần khảo sát.
145. Đặc điểm không đúng của yếu tố tăng trưởng: không cần cung cấp nếu môi trường là
các nguyên liệu hữu cơ phức tạp.
146. Môi trường ngăn chặn hầu hết các vi khuẩn, trừ loại cần khảo sát: môi trường chọn lọc
147. Vi khuẩn hoạt động mạnh nhất nhưng dân số không tăng trong pha: thời kỳ tiềm ẩn
148. Chọn câu SAI khi phát biểu về vitamin trong môi trường nuôi cấy vi khuẩn: Khi không
có thì tế bào không tăng trưởng được
149. Tỷ lệ C:N không ảnh hưởng: đặc điểm sinh lý vi khuẩn
150. Trạng thái vô trùng có thể đạt được bằng cách: tiệt trùng
151. Lưu huỳnh trong môi trường nuôi cấy có đặc điểm: thường dùng dưới dạng muối
MgSo4.7H2O , là nhu cầu thiết yếu , có khả năng di truyền.
152. Đặc điểm của yếu tố F: Quy định giới tính vi khuẩn , có khả năng di truyền , quy
định hình thành pili.
153. Đặc điểm SAI khi phát biểu về virus: quan sát virus bằng kính hiển vi quang học
thông thường
154. Biến nạp: sản phẩm sau khi sao chép : 1 sợi kép R-R tế bào nhận và sợi kép mang
đoạn ADN của tế bào cho S-S
155. Vật liệu di truyền của virus KHÔNG chứa: Protein
156. Một bệnh nhân nam 30 tuổi bị tiểu mủ, có cảm giác khó chịu, đau ở đường tiểu:
Neisseria gonorrhoeae
157. Vaccin phòng bệnh thương hàn: TAB
158. Đặc điểm chu trình tiêu giải tiềm ẩn: ADN phage gắn vào hệ gen vi khuẩn tạo
prophage
159. Giai đoạn khởi đầu trong sao chép virus: gắn vào, xâm nhập và bó vỏ
160. Tiếp hợp giữa F- và F+ tạo ra: 2F+
161. Nguyên tố nào không phải chất dinh dưỡng vi lượng: sắt
162. Khi nhuộm Gram, vi khuẩn gram (-) không giữ được màu phức hợp tím : chứa quá
nhiều lipid
163. Khả năng gây bệnh nhiễm trùng phụ thuộc vào: độc lực, số lượng, đường xâm nhập.
164. Tăng trưởng trong vi sinh học là sự gia tăng: số lượng tế bào
165. Chọn câu đúng về đặc điểm của vi khuẩn giang mai: chi Treponoma có ở người và
một số động vật có vú.
166. CHọn câu sai về cách phân bố tiêm mao: Đa mao, tiêm mao xung quanh
167. Giới cho ADN ở vi khuẩn không có đặc điểm: không mang yếu tố F
168. Ba giai đoạn của quá trình biến nạp: thâm nhập, bắt cặp, sao chép
169. Chọn phát biểu đúng: Pha ổn định: số lượng tế bào sinh ra và mất đi đạt cân bằng
170. Gen đề kháng kháng sinh nắm trên: Plasmid R
171. Virus dại có ái lực ở mô: thần kinh
172. Thuốc kháng retrovirus dùng cho người nhiễm HIV không có đặc điểm: cải thiện sức
khỏe và thời gian sống.
173. Giang mai giai đoạn I đặc trưng bới triệu chứng: sáng và hạch
174. Giang mai giai đoạn II đặc trưng bởi triệu chứng: đào ban giang mai
175. Giang mai giai đoạn III đặc trưng bởi triệu chứng: gôm loét, củ giang mai
176. Giang mai giai đoạn IV đặc trưng bởi triệu chứng: giang mai bẩm sinh
177. Lớp màng ngoài KHÔNG bao gồm: dây glycan
178. Thuốc sử dụng để điều trị triệu chứng bệnh tả: Dung dịch ORS
179. Nhiễm sắc thể vi khuẩn là: một phân tử ADN vòng kín
180. Giai đoạn 3 trong sao chép virus gồm: hợp nhất, trưởng thành và phóng thích
181. Cấu trúc không có tính kháng nguyên: Glycocalix
182. Đặc điểm không đúng về plasmid: không có khả năng tự sao chép
183. Phát biểu sai về nguồn phospho cho vi khuẩn: chát dinh dưỡng vi lượng đối với tế bào
184. Phương pháp chuẩn đoán bệnh tả: cấy phân, mẫu nên lấy sớm trong thời kỳ đầu của
bệnh.
185. Tiểu buốt, gắt và giọt mủ đầu bộ phận sinh dục nam buổi sáng : lậu
186. Vi khuẩn sống trong tự nhiên bằng chất cặn bã hửu cơ do hủy hoại từ thực vật hay động
vật gọi là: vi khuẩn hoại sinh
187. Người ăn thực phẩm nhiễm tụ cầu bị ngộ độc do: Entertoxin
188. Virus quai bị Không gây bệnh ở: nổi mẫn trên da
189. Hạt virus hoàn chỉnh gọi là: Virion
190. Virus không có đặc tính: nhân nguyên thủy
191. Chọn câu đúng: Mycoplasma là chi vi khuẩn không có thành tế bào
192. Có mấy kiểu tái nạp: 2
193. Nhu cầu oxy của vi khuẩn kỵ khí: không cần và tăng trưởng tốt hơn nếu không có
oxy
194. Tế bào gram ( + ) mất tính cứng rắn khi phá hủy: Peptidoglycan
195. Tế bào gram ( - ) mất tính cứng rắn khi phá hủy: lớp màng ngoài
196. Sự biến đổi tình trạng của vi khuẩn do AND hòa tan xâm nhập gọi là: biến nạp
197. Nang vi khuẩn có vai trò: chống lại sự thực bào
198. Nhóm vi khuẩn có cách sắp xếp tế bào đặc sắc: cầu khuẩn
199. ChỌN câu SAI vè đặc điểm của cầu khuẩn: cách xắp sếp: song cầu liên cầu tụ cầu
hoặc dạng hàng rào
200. Sự thay đổi số lượng tế bào trong 1 đơn vị thời gian gọi là: tốc độ tăng trưởng
201. Mô hình chìa khóa - ổ khóa được xem là ví dụ điển hình minh họa cho 2 thành tố cơ bản
của 1 phản ứng huyết thanh : kháng nguyên – kháng thể
202. Trong phản ứng huyết thanh phát hiện kháng nguyên, phán ứng nào dẫn đầu về độ nhạy:
miễn dịch men và phóng xạ
203. Các loại hạt trơ được dùng làm giá đỡ để phủ kháng nguyên hòa tan là: hạt, nhựa latex,
hạt bentonit, hồng cầu
204. Thử nghiệm ELISA, chọn phát biểu SAI: kháng nguyên(hoặc kháng thể) được gắn
đồng vị phóng xạ
205. Phản ứng trung hòa độc tố: kháng độc tố đã trung hòa độc tố vi khuẩn sinh ra
206. Trong phản úng huyết thanh thực hiện bằng phương pháp kết tủa, lượng tủa đạt được
nhiều nhất khi: tỉ lệ kháng nguyên/ kháng thể là 1:1
207. Sự kết hợp giữa kháng nguyên, kháng thể phụ thuộc vào: cấu trúc bề mặt của phân tử
kháng nguyên – kháng thể
208. Phản ứng miễn dịch phóng xạ: có độ chính xác rất cao, ít phổ biến do thiết bị đắt
tiền, khang nguyên/ kháng thể được gắn với đồng vị phóng xạ
209. Phát biểu sai về phản ứng miễn dịch huỳnh quang: đọc kết quả bằng mắt thường
210. Trong kỹ thuật miễn dịch học, yếu tố quan trọng quyết định kết quả phản ứng là: Tính
đặc hiệu kháng nguyên/kháng thể
211. Phản ứng cố định bổ thể dương tính khi: hồng cầu cừu bị lắng xuống
212. Cơ chế của phản ứng ngưng kết gián tiếp: dừng phát hiện kháng thể chống kháng
nguyên hòa tan được gắn vào bề mặt các hạt trơ
213. Phản ứng huyết thanh nào có cơ chế là sự kết hợp giữa kỹ thuật điện di và kỹ thuật
khuyết tán trên gel: miễn dịch điện di
214. Phản ứng huyết thanh nào phát hiện sự kết hợp đặc hiệu giữa kháng nguyên- kháng thể
dựa trên sự tạo hạt lớn có thể nhìn thấy bằng mắt thường: kết tủa
215. Thử nghiệm ELISA: thường áp dụng, trong chuẩn đoán nhiều vi khuẩn và virus,
kháng thể/kháng nguyên được gắn với enzym, độ nhạy cao và cho kết quả khách
quan
216. Phản ứng kết tủa xảy ra giữa ….. và kháng thể tương ứng: kháng nguyên hòa tan
217. Một kháng nguyên có thể phản ứng với: kháng thể do nó kích thích tạo thành
218. Đặc điểm chung cơ bản nhất của: tính đặc hiệu
219. Về cơ bản, kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang phân thành bao nhiêu loại chính: 2
220. Phản ứng ngưng kết là phản ứng: kháng nguyên hữu hình tụ thành từng cụm khi có
mặt kháng thể tương ứng
221. Phản ứng huyết thanh nào phát hiện sự kết hợp đặc hiệu giữa kháng nguyên-kháng thể
dựa trên tác động sinh học của kháng thể: Trung hòa
222. Kĩ thuật miễn dịch huỳnh quang: gồm 2 loại chính là trực tiếp và gián típ, kháng
thể/kháng nguyên được đánh dấu bằng chất phát huỳnh quang, đọc kết quả bằng
cách soi dưới kính hiển vi huỳnh quang.
223. Kháng nguyên có thể là: vi khuẩn virus , độc tố vi sinh vật , dị ứng nguyên
224. Chỉ thị của phản ứng cố định bổ thể là: hồng cầu cừu và kháng hồng cầu cừu
225. Phản ứng ngưng kết xảy ra giữa…. và kháng thể tương ứng: tế bào vi sinh vật, kháng
nguyên hấp phụ lên bề mặt hồng cầu/ hạt latex, kháng nguyên hữu hình.
226. Kỹ thuật nào KHÔNG dùng đánh dấu phát hiện sự kết hợp đặc hiệu kháng nguyên-
kháng thể: kết tủa
227. Cơ chế của phản ứng ngưng kết trực tiếp: dùng phát hiện kháng thể chống kháng
nguyên hữu hình
228. Khi kháng nguyên hữu hình kết hợp với kháng thể đặc hiệu có thể dẫn đến hiện tượng:
Ngưng kết
229. Độc tố vi sinh vật khi gặp antitoxin tương ứng sẽ mất độc tính, đây là cơ chế của phản
ứng huyết thanh: trung hòa
230. Điều kiện để vật chất di truyền từ vi khuẩn cho truyền sang cho vi khuẩn nhận bằng
phương thức tiếp hợp cần phải qua trung gian: Pili phái của vi khuẩn
231. Phương thức tiếp hợp nào KHÔNG xảy ra: F- x F-
232. Cho 2 chủng vi khuẩn A(khuyết dưỡng methionin) và B (khuyết dưỡng threonin) vảo
bình nuôi ngăn cách bởi màng mà vi khuẩn không qua được. Bình không nhiễm thực
khuẩn thể. Sau 36 giờ, cấy 2 chủng này trên môi trường vắng mặt methionin và threonin,
thấy mọc khóm. Đây là: Tiếp hợp
233. Vi khuẩn sở hữu các đặc tính của cà tế bào cho và tế bào nhận, bởi vì nó là kết quả của:
Tái tổ hợp di truyền
234. Vi khuẩn F+ giao phối với vi khuẩn F- thì truyền yếu tố F của mình sang cho vi khuẩn
F- và: biến F- thành F+
235. Yếu tố nào sau đây không phải là nội độc tố: do vi khuẩn còn sóng tiết ra
236. Môi trường tốt nhất để nuôi cấy vi khuẩn bạch hầu là: Loeffer
237. Yếu tố nào không ảnh hưởng đến tác động của tấy trùng: độ ẩm
238. Nguồn gốc của kháng sinh: hóa học tồng hợp, vi sinh vật, động vật thực vật
239. Đối với vi khuẩn đường ruột, thạch máu là: Môi trường phân biệt có chọn lọc
240. Một loài vi khuẩn cứ 60 phút là nhân đôi 1 lần, 60 phút là: thời gian thế hệ
241. Môi trường chứa đủ chất dinh dưỡng cần cho đa số vi khuẩn tăng trưởng: cơ bản
242. Sắt là nguồn dinh dưỡng: đa lượng
243. Phương pháp KHÔNG PHẢI để xác định vi khuẩn sống: đo độ đục tế bào
244. Ý nào “KHÔNG ĐÚNG” cho phospho: cần enzym hô hấp
245. Vi khuẩn muốn gây bệnh nhiễm phai có khả năng: tiết enzym ngoại bào, xấm lấn,
sản xuất độc tố
246. Vi khuẩn gây bệnh cơ hội khi: cơ thể suy yếu
247. E.coli là vi khuẩn gây bệnh: cơ hội
248. ID50 là số lượng vi khuẩn: gây nhiễm 50% thú thử nghiệm
249. Để gây bệnh nhiễm chuyên biệt, điều quan trọng nhất là: Vi khuẩn xâm nhập đúng
đường
250. E.coli có mấy replicon: 1
251. Đặc điểm KHÔNG PHẢI của tái nạp chung: gen được chuyền nằm gần prophase
252. Chọn ý đúng cho yếu tố F của F+ : nằm độc lập ADN NST VK, mang 1 đoạn gen của
NST VK
253. Sự xâm nhập ADN từ tế bào vi khuẩn cho bị phân hủy sang tế bào nhận là hiện tượng:
biến nạp
254. Yếu tố F của Hfr KHÔNG có đặc điểm: gắn vào NST VK, nhân đôi độc lập với ADN
NST
255. Yếu tố F trong F+ : plasmid được cấu tạo từ ADN vòng và nằm ngoài NST VK
256. Kiểu sao chép của ADN trong hiện tượng tiệp hợp: lăn vòng
257. Pha nào được rút ngắn trong đường cong tăng trưởng: tiềm ẩn
258. Đa số vi khuẩn gây bệnh thuộc nhóm: ưa trung tính
259. Với 3 tế bào, sau 12 thế hệ tao thu được bao nhiêu tế bào: 12288
260. Thứ tự các pha trong đường cong tăng trưởng vi khuẩn: tiềm ẩn-lũy thừa-ổn định-suy
thoái
261. Phát biếu nào sau đây SAI về môi trường tự nhiên: thành phần hóa học xác định
262. Kháng sinh ức chế tổng hợp protein: Tetracyclin
263. Ý nào KHÔNG PHẢI của yếu tố tăng trưởng: vi khuẩn không tự tổng hợp được
264. Nhược điểm của phương pháp điếm trực tiếp bằng kính hiển vi: có thể điếm sót, khó
chính xác với mật độ tế bào thấp, độ chính xác không cao.
265. Vi sinh vật không cần Oxy, tăng trưởng tốt hơn khi có Oxy thuộc nhóm vi sinh vật:
hiếu khí tùy ý
266. Đặc điểm KHÔNG PHẢI của sự tăng trưởng tế bào vi khuẩn: hoạt động để duy trì
loài
267. Môi trường giúp khuẩn lạc vi khuẩn xuất hiện với hình thức riêng biệt: phân biệt
268. Enzym catalase hiện diện ở nhóm vi sinh vật: hiếu khí
269. D Plasmid là gì: 1 cấu trúc di truyền có mặt trong tế bào chất vi khuẩn
270. Plasmid F mang thông tin di truyền quy định: sự có mặt của pili phái
271. Trong sự tiếp hợp, tế bào cho có mang một: plasmid F
272. Các chủng E.coli trong phòng thí nghiệm thường được chọn làm đối tượng nghiên cứu
vì nhiều nguyên nhân: Sự di truyền của E.coli đã được nghiên cứu kỹ, E.coli tăng trưởng
dễ dàng, bộ gen E.coli ít bị đột biến và có tính di truyền ổn định.
273. Đặc điểm đúng về phage: là thể ăn virus
274. Thứ tự đúng cho các giai đoạn gây nhiễm của thể thực khuẩn là: sao chép acid nucleic
và protein, lắp ráp, xâm nhập, phóng thích.
275. Vi khuẩn Hfr là vi khuẩn: có yếu tố F tích hợp trên nhiễm sắc thể
276. Cơ chế tác động của kháng sinh với vi khuẩn là: ức chế tổng hợp a.nucleic, ảnh hưởng
tổng hợp protein, ức chế tổng hợp thành tế bào
277. Đặc điểm không phải của kháng nguyên: ko đặc hiệu với kháng thể
278. Miễn dịch dịch thể đặc hiệu cho sự tham gia của: đại thực bào, lympho T và lympho B
279. Tính đặc hiệu của kháng nguyên không phụ thuộc vào điều kiện gì? : bản chất hóa học
của kháng nguyên
280. Kháng nguyên và kháng thể kết hợp được với nhau nhờ : lực hút phân tử, lực hút tĩnh
điện, lực liên kết giữa các cầu nối hydro giữa các nhóm hydroxy
281. Miễn dịch được tạo thành sau khi khỏi bệnh là: miễn dịch tiếp thu tự nhiên chủ động
282. Bệnh viêm gan mãn tính thuộc loại: bệnh tự miễn dịch
283. Khi mới sinh ra, trẻ em đã có miễn dịch chống lại một số loại bệnh đó là: miễn dịch tiếp
thu tự nhiên bị động
284. Điều kiện làm gia tăng sản xuất kháng thể: loại kháng nguyên đưa vào cơ thể, số lần đưa
kháng nguyên vào cơ thể, tuổi của cá thể được tiêm
285. Miễn dịch được tạo thành sau khi được tiêm vaccin là: miễn dịch tiếp thu nhân tạo chủ
động
1/Điều kiện để quá trình biến nạp xảy ra:
10-20 gen -))) câu sai : 50-100 gen
Có khả năng dung nạp
Thụ thể chọn lọc
Trạng thái sinh lí đặc biệt

2/ đun sôi chủng phế cầu có nang trộn chung với chủng phế cầu không nang( còn sống) . tiêm
vào chuột thửnghiệm thấy chuột chết. kết quả này có thể được lí giải bởi hiện tưởng : BIẾN
NẠP

3/ quá trình nào sau đây không đóng góp vào sự đa dạng di truyền trong quần thể vi sinh vật:
biến nạp, tải nạp và tiếp hơp.
Không phải : GIẢM PHÂN

4/ Thứ tự các giai đoạn diễn ra trong quá trình biến nạp:
XÂM NHẬP - BẮT CẶP – SAO CHÉP

5/ tải nạp đặc hiệu còn gọi là TẢI NẠP HẠN CHẾ

6/ chọn phát biểu đúng về các giai đoạn của biến nạp:
Bắt cặp: lai phân tử

7/ sinh sản cận hữu tính ở vi khuẩn có đặc điểm:


Có sự tạo thành hợp tử từng phần

8/ đoạn gen được tải nạp thường có kích thước … % so với bộ gen tế bào vi khuẩn: 1%
9/ kết quả của hiện tượng tiếp hợp giữa tế bào F+ và F-
F- thành F+

10/ kết quả của hiện tượng tiếp hợp giữa tế bào F’ và F-
F- thành F’

11/ Tê bào có yếu tố F nằm tách rời khỏi bộ gen gọi là F+

12/ Tế bào nào có khả năng tiếp hợp với tế bào F- ở tần suất cao nhất:
Hfr

13/ Tải nạp chung còn gọi la TẢI NẠP KHÔNG ĐẶC HIỆU

14/ đặc điểm sai về tải nạp chung: có giai đoạn hình thành prophage
Đặc điểm tải nạp chung: đi theo con đường tiêu giải, do phage đóng gói nhầm AND vk, do
phage độc thực hiện

15/ chung trình tiêu giải của phage không có giai đoạn: Có sự hình thành prophage
Giai đoạn chu trình tiêu giải: Virus bơm AND vào qua lỗ thủng trên mang tế bào, Virion hình
thành sẽ phá hủy tế bào vi khuẩn
16/ thành phần nào không xuất hiện trong sao chép theta:
Sản phẩn AND ở dạng thẳng
Đặc điểm sao chép theta: bắt đầu tại điểm Ori, con mắt theta, replicon

17/ nhiễm sắc thể tế bào vi khuẩn không có đặc điểm: nhiễm sắc thể lưỡng bội
Có đặc điểm: dạng vòng khép kín, không có màng nhân, AND mạch kép

18/ tế bào có yếu tố F chèn vào bộ gen tế bào vi khuẩn gọi la Hfr

19/ đặc điểm của yếu tố F: LA 1 plasmid chưa ít hơn 30 gen

20/ thí nghiệm của Griffith lý giải hiện tượng: BIẾN NẠP

21/ kết quả sau các giai đoạn của quá trình biến nạp gen S vào tế bào R- R: R-R và S-S

22/ kết quả của hiên tượng tiếp hợp giữa tế bào Hfr và F-: F- có thêm 1 đoạn AND chèn vào bộ
gen

23/ sự truyền vật liệu di truyền từ tế bào vi khuẩn cho sang tế bào vi khuẩn nhận qua trung gian
thực khuẩn la hiện tượng TẢI NẠP

24/ Thí nghiệm của Tatum và lederberg lý giải hiện tượng: TIẾP HỢP

25/ sự tiếp hợp giữa 2 tế bào nào không xảy ra: F- và F-

26/ Trong tiếp hợp, chọn phát biểu sai về tế bào F-: MANG PILI PHÁI

27/ ADN hòa tan trong môi trường dung nạp và tái tổ hợp vào bộ gen tế bào vi khuẩn gọi là
BIẾN NẠP

28/ Đặc điểm của chu trình tiêu giải ở phage: LÀM CHẾT TẾ BÀO CHỦ

29/ kết quả tiếp hợp Hfr và F-: F- thành F-

30/ đặc điểm sai về tải nạp đặc hiểu: do gói nhầm 1 đoạn ADN vi khuẩn prophage

31/ ADN vi khuẩn không có đặc điểm: BỘ GEN LƯỠNG BỘI

32/ Tác nhân gây ra Tải nạp: THỰC KHUẨN THỂ

33/ enzym có vai trò giúp giải phóng thích viron khỏi tế bào chủ: Lysozym

34/ AND hòa tan trong môi trường dung nạp vào tế bào vi khuẩn: BIẾN NẠP

35/ phát biểu sai về F- : MANG PILI PHÁI


36/ phát biểu sai về Hfr: CÓ PILI PHÁI

37/ Plasmid la : 1 CẤU TRÚC DI TRUYỀN CÓ MẶT TRONG TẾ BÀO CHẤT VI KHUẨN

38/ khi không tái tổhợp, tế bào vi khuẩn truyền thông tin theo hướng: SAO CHÉO THETA

39/ cho 2 chủng vi khuẩn ( khuyết dưỡng methionin) và B ( khuyết dưỡng threaonin) vào bình
nuôi ngăn cách bởi màng mà vi khuẩn không qua được. bình không nhiễm thực khuẩn. sau 36
giờ…..
CHƯA ĐỦ KẾT LUẬN

40/ cho 2 chủng vi khuẩn gồm A ( mất khả năng tổng hợp acid amin…..) và chửng B ( mất khả
năng tổng hợp acid amin…..) vào bình
CHƯA ĐỦ KẾT LUẬN
41/ mối liên hệ mà 1 cá thể có lợi và 1 bên bị hại: KÝ SINH

42/ Trong mối tương tranh giữa vật chủ và vi khuẩn, vật chủ hoàn toàn miễn nhiễm trước vi
khuẩn khi tuyến phòng vệ vật chủ:
THẮNG ĐƯỢC VI KHUẨN

43/ bệnh nhiệm cơ hội phụ thuộc chủ yếu vào:


SỨC ĐỀ KHÁNG CỦA VẬT CHỦ

44/ nội độc tố có đặc điểm: CHỈ CÓ MẶT Ở VI KHUẨN GRAM –

45/ Phát biểu nao sau đây không đúng với hệ vi khuẩn nội sinh:
SỬ DUNJNG CHẤT CẶN BẠ HỮU CƠ HỦY HOẠI TỪ MÔI TRƯỜNG

46/ độc tố lipopolysaccharide ( LPS) có tính chất:


KHÔNG TẠO ĐƯỢC HUYẾT THANH TRỊ LIỆU

47/ giá trị LD50 thể hiện:


LƯỢNG VI KHUẨN/ ĐỘC TỐ GÂY CHẾT 50% ĐỘNG VẬT THỬ NGHIỆM

48/ nội độc tố vi khuẩn có bản chất polysaccharid và: LIPID

49/ sinh vật sống nhờ vào quá trình phân hủy các chất hữu cơ từ môi trường đất, nước, không
khí: NGOẠI SINH

50/ mối liên hệ mà 1 bên có lợi còn 1 bên không lợi cũng không có hai gọi là: HỘI SINH

51/ để sản xuất vaccin vi khuẩn sống, người ta cấy chuyền nhiều lần chủng vi sinh vật này trên
môi trường phòng thí nghiệm nhằm:
GIẢM ĐỘC LỰC VI SINH VẬT

52/ ngoại độc tố vi khuẩn có tính chất:


CÓ TÍNH SINH MIỄN DỊCH CAO

53/ trong mối tương tranh giữa vật chủ và vi khuẩn, sự nhiễm trùng xảy ra khi tuyến phòng vệ
của vật chủ: KHÔNG THẮNG ĐƯỢC VI KHUẨN

54/ ngoại độc tố vi khuẩn có bản chất: PROTIEN

55/ mối liên hệ có tính chất bắt buộc nhằm mang lại lợi ích cho 2 cá thể: CỘNG SINH

56/ hệ vi khuẩn có lợi ở đường tiêu hóa: CỘNG SINH

57/ giá trị ID50 thể hiện:


LƯỢNG VI KHUẨN/ ĐỘC TỐ GÂY NHIỄM 50% ĐỘNG VẬT THỬ NGHIỆM

58/ bệnh nhiễm chuyên biệt phụ thuộc chủ yếu vào:
NĂNG LỰC XÂM NHẬP VÀ SẢN XUẤT ĐỘC TỐ CỦA VI KHUẨN

59/ chọn phát biểu đúng về vi khuẩn ngoại sinh:


LÀ HỆ VI KHUẨN BÊN TRONG CƠ THỂ SINH VẬT

60/ bệnh nhiễm trùng sẽ được khống chế bằng biện pháp sau:
TIÊM CHỦNG VACCIN PHÒNG BỆNH

61/ ngoại độc tố có tính chất:


BẢN CHẤT LA PROTIEN
DỄ BỊ HỦY BỞI NHIỆT ĐỘ
CÓ TÍNH SINH MIỄN DỊCH CAO

62/ khi tương tranh, vi khuẩn thắng hệ thống phòng vệ của người gọi là:
NHIỄM TRÙNG

63/ mối liên hệ nào sau đây gọi la cộng sinh:


HỆ VI SINH VẬT THƯỜNG TRỰC ĐƯỜNG TIÊU HÓA

64/ ĐIỀU KIỆN NÀO KHOOG HỖ TRỢ VI KHUẨN CƠ HỘI GÂY BỆNH Ở NGƯỜI:
BỆNH NHÂN PHỎNG DIỆN RỘNG

65/ trong một dịch vụ , người bệnh sau thường khởi phát nhanh, triệu chứng trầm trọng hơn
những người đâu tiên:
LỰC ĐỘC VI KHUẨN TĂNG KHI CHUYỀN SANG NHIỀU NGƯỜI
66/ khi dùng kháng sinh phổ rộng, kéo dài bằng đường ống, mối liên hệ nào sẽ bịảnh hưởng
dẫn đến bệnh lý:
 CỘNG SINH

67/ khi tương tranh, hệ thống phòng vệ của người thắng vi khuẩn:
MIỄN NHIỄM
68/ yếu tố nào giúp vi khuẩn đề kháng hiện tượng thực bào: NANG

69/người mang vi khuẩn tảở đường tiêu hóa và thải ra môi trường qua phân nhưng không bị
bệnh: NHIỄM Không biỂU LỘ

70/ lực độc của 1 vi khuẩn được quyết định bởi : 2

71/LD50: LIỀU GÂY CHẾT 50%THÚ THỬ NGHIỆM

72/ người nhiễm vi khuẩn lao nhưng vi khuẩn ngủ yên trong cơ thể trước hành rào miễn dịch
manh mẽ gọi la: NHIỄM MẦM BỆNH

73/ĐẠC ĐIỂM NGOẠI ĐÔC TỐ: LÀ PROTIEN

74/con người có thể giảm lực độc vi khuẩn bằng cách:


CHUYỂN LIÊN TỤC QUA MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY NHÂN TẠO

75/ Vi khuẩn Cầu khuẩn:


Staphylococus aureus: hình chùm nho, dạng tròn
Streptococcus pyogenes : xếp thành chuỗi
Pneumococcus pneumoniae : xếp cặp đôi
Sarcina lutea : xếp thành bó

76/ Vi khuẩn trực khuẩn:


Streptobacilli ( bacillus )
Corynerbacterium diphteriae

1. Mô tả plasmid là sai
a. Có khả năng tự nhân đôi độc lập với AND bộ gen
b. Cấu trúc di truyền tích hợp vào nhân vi khuẩn
c. Mỗi vi khuẩn có thể chứa 1 đến hàng chục plasmid
d. Cấu trúc phân tử dạng vòng chứa hàng ngàn cặp nucleotid
2. Điều kiện nào không hỗ trợ vi khuẩn cơ hội gây bệnh ở người
a. Sức đề kháng cơ thể giảm
b. Lây từ người bệnh truyền nhiễm
c. Bệnh nhân phỏng diện rộng
d. Vết thương hở
3. Đặc điểm về tải nạp sai về tải nạp đặc hiệu
a. Do phage ôn hòa thực hiện
b. Do cắt sai mang theo 1 đoạn gen nằm sát prophage
c. Theo chu trình tiêu giải
d. Tải nạp những đoạn AND biết trước
4. Nguyên tố Vi lượng
a. Magie
b. Sắt
c. Canxi
d. Selen
5. Có bao nhiêu loại tải nạp
a. 3
b. 2
c. 4
d. 1
6. ADN hoàn tan trong môi trường dung nạp vào tế bào vi khuẩn gọi là
a. Biến nạp
b. Trực phần
c. Tải nạp
d. Tiếp hợp
7. Đoạn gen được tải nạp thường có kích thước …(%) so với bộ gen tế bào vi khuẩn
a. 3%
b. 5%
c. 1%
d. 10%
8. Lực độc của 1 vi khuẩn được quyết định bởi khả năng
a. Pili và collagenase
b. Xâm nhập – nhân lên – gây tổn thương mô
c. Xâm nhập – sản xuất độc tố
d. Nội và ngoại độc tố
9. Tác nhân gấy ra tải nạp
a. ADN hòa tan
b. Yếu tố F
c. Trực khuẩn thể
d. Plasmid
10. Con người có thể giảm lực độc vi khuẩn bằng cách
a. Chuyển liên tục từ người sang người
b. Chuyển liên tục từ thú sang thú
c. Chuyển liên tục qua môi trường nuôi cấy nhân tạo
d. Dùng nhiệt độ cao giết chết vi khuẩn
11. Chon phát biểu đúng về các giai đoạn của biến nạp
a. Sao chêp : theo kiểu lăn vòng như plasmid
b. Kết quả biến nạp : 2 tế bào có đoạn lai R-S
c. Bắt cặp : lai phân tử
d. Thâm nhập: có mặt polymerase
12. Trong một vụ dịch, người bị bệnh sau thường khởi phát nhanh , triệu chứng trầm trọng hơn
nhưng người bệnh đầu tiên vì
a. Vi khuẩn trở nên đề kháng kháng sinh
b. Người bệnh thường nhiễm nhiều vi khuẩn từ các bệnh nhân trước đó
c. Lực độc vi khuẩn tăng khi chuyển sang nhiều người
d. Người nhiễm sau là người có đề kháng yếu
13. Kết quả tiếp hợp Hfr x F-
a. F- vẫn là F-
b. F- thành F+
c. F- thành F’
d. F- thành Hfr
14. Môi liên hệ nào sau đây gọi là cộng sinh
a. Giun trong ruột nhưng không gây bệnh
b. Vi nấm trên thân cây ăn trái
c. Cây tầm gửi trên thân cây gỗ lớn
d. Hệ vi sinh vật thường trực đường tiêu hóa
15. Ước lượng độc tính bằng LD50. Vậy LD50 là
a. Liều gây chết 50 % thú thử nghiệm
b. Liều gây nhiễm 50 % thú thử nghiệm
c. 50 % liều gây nhiễm tất cả thú thử nghiệm
d. 50 % liều gây chết tất cả thú thử nghiệm
16. Khi tương tranh , hệ thống phòng vệ của người thắng vi khuẩn thì gọi là
a. Nhiễm mần bệnh
b. Nhiễm không biểu lộ
c. Miễn nhiêm
d. Nhiễm trùng
17. Nội độc tố có đặc điểm
a. Chỉ có ở vi khuẩn gram âm
b. Có ở vi khuẩn gram âm và dương
c. Là các phân tử protein
d. Sản phẩm của tế bào chất tiết ra
18. Khi tương tranh. Hệ thống phòng vệ người bao bọc lấy vi khuẩn, ngăn cản sư phát tán vi
khuẩn trong cơ thê , giới hạn vi khuẩn gọi là
a. Nhiễm mần bệnh
b. Miễn nhiễm
c. Nhiễm trùng
d. Nhiễm không biểu lộ
19. Phát biểu sai về F-
a. Không chứa yếu tố F
b. Có thể nhận AND
c. Mang pili phái
d. Là giới tính cái
20. Di truyền vi khuẩn không có đặc điểm
a. Hợp tử 2n
b. Lưỡng bội một phần
c. Cận hữu tính
d. Lai phân tử
21. Đặc điểm sai về tái nạp đặc hiệu
a. Do phage ôn hòa thực hiện
b. Tải nạp những đoạn AND biết trước
c. Theo chu trình tiêu giải
d. Do cắt sai mạng theo 1 đoạn gen nằm sát prophage
22. Lực độc của vi khuẩn được quyết định bởi mấy yếu tố chính
a. 5
b. 4
c. 3
d. 2
23. Đun sôi chủng phế cầu có nang trộn chung với chủng phế cầu không nang (còn sống), tiêm
vào chuột thử nghiệm , thấy chuột chết. đay là
a. Tiêp hợp
b. Biến nạp
c. Tải nạp
d. Chưa đủ kết luận
24. Theo dược điển Anh 2013. Chất nào là tạp chất cần kiểm tra đối với cafein: (1)xanthin.
(2)theophyllin, (3)theobromine. (4) cafeidin
a. (1)(3)(4)
b. (1)(2)(3)
c. (2)(3)
d. (2)(3)(4)

25. Trong các mối tương sinh: miễn nhiễm, nhiễm trùng, ngiễm không biểu lộ và nhiễm mần
bệnh ,mối tương tranh nào ảnh hưởng trực tiếp lên bệnh nhân, gây bệnh lý thậm chí tử
vong
a. Nhiễm trùng
b. Nhiemx không biểu lộ
c. Miễn nhiễm
d. Nhiễm mần bệnh
26. Xác dộng vật nhanh chóng được phân hủy để trả về nguồn dinh dưỡng cho đất nhờ vào sinh
vật
a. Cộng sinh
b. Ngoại sinh
c. Ký sinh
d. Hội sinh
27. Có 2 chủng vi khuẩn A(khuyết đưỡng methionine) và B(khuyết dưỡng threonin) vào bình
nuối ngăn cách bởi màng mà vi khuẩn không qua được. bình không nhiễm thực khuẩn . Sau
25 giời, cấy 2 chủng này trên môi trường vắng mặt methionine và threonine, thấy mọc
khóm. Đây là
a. Biến nạp
b. Tải nạp
c. Tiếp hợp
d. Chủa đủ kết luận
28. Tế bào có yếu tố F chứa 1 đoạn AND bộ gen
a. F-
b. F’
c. Hfr
d. F+
29. Yếu tố giúp vi khuẩn đề kháng hiện tượng thực bào
a. Thành tế bào
b. Tiêm mao
c. Nang
d. Độc tố
30. Mối liên hệ mà 1 sinh vật sống bằng chất hữu cơ phân hủy từ sinh vật khác gọi là
a. Ký sinh
b. Hội sinh
c. Ngoại sinh
d. Cộng sinh
31. Đặc điểm đúng về phage
a. Là thể ăn virus
b. Ký sinh nội bào bắc buộc
c. Có hình dạng sợi
d. Ký sinh tế bào eukaryote
32. Khi tương tranh, vi khuẩn thắng hệ thống phòng vệ người thì gọi là
a. Nhiễm trùng
b. Nhiễm không biểu lộ
c. Miễn nhiễm
d. Nhiễm mần bệnh
33. Người nhiễm vi khuẩn lao nhưng vi khuẩn ngủ yên trong cơ thể trước hàng rào miễn dịch
mạnh mẽ gọi là
a. Nhiễm mần bệnh
b. Nhiễm không biểu lộ
c. Miên nhiễm
d. Nhiễm trùng
34. Vi khuẩn gây bệnh chuyên biệt
a. Gây bệnh khi cơ thể con người suy yếu
b. Gây bệnh khi có vết thương tạo cửa ngõ xâm nhập
c. Triêu chưng đặc trưng để phân biệt với bệnh khác
d. Triêu chưng tương tự, dễ nhầm lẫn một số bệnh
35. Giá trị ID50 là
a. Liều gây chết 50 % thú thử nghiệm
b. Liều gây nhiễm 50 % thú thử nghiệm
c. 50 % liều gây nhiễm tất cả thú thử nghiệm
d. 50 % liều gây chết tất cả thú thử nghiệm
36. Mối liên hệ 1 bên có lợi 1 bên không ảnh hưởng là
a. Ngoại sinh
b. Cộng sinh
c. Ký sinh
d. Hội sinh
37. AND truyền vào tế bào vi khuẩn nhờ phage gọi là
a. Tải nạp
b. Tiếp hợp
c. Biến nạp
d. Trực phần
38. Tác dụng phụ thường gặp khi dùng kháng sinh phổ rộng, kéo dài bằng đường uống là
a. Chóng mặt
b. Độc gan thận
c. Tiêu chảy
d. Nôn ói
39. Vaccine giải độc được sản xuất bằng cách bất hoạt
a. Tế bào vi khuẩn
b. Nội hoặc ngoại độc tố
c. Ngoại độc tố
d. Nội độc tố
40. Tiếp hợp nào không xảy ra
a. F’ x F+
b. F- x F-
c. F+ x F-
d. F’ x F-
41. Người mang vi khuẩn tả ở đường tiêu hóa và thải ra môi trường qua phân nhưng không bị
bệnh gọi là
a. Nhiễm không biễu lộ
b. Nhiễm mần bệnh
c. Nhiễm trùng
d. Miễn nhiễm
42. Chọn phát biểu sai về vi khuẩn gram (-)
a. Peptidoglycan chỉ là thứ yếu
b. Gồm 2 lớp màng ngoài và peptidoglycan
c. Có nội độc tố lipopolysaccaharid
d. Acid teichoic gắn trên màng ngoài
43. Bào tử vi khuẩn là gì
a. Là dạng bất thẩm thấu trước hóa chất nhưng chịu nhiệt kém
b. Một hình thức sinh sản của vi khuẩn
c. Chỉ có mặt ở vi khuẩn gram âm
d. Đạng chuyển đổi khi 1 sô loại gặp điều kiện bất lợi
44. Thành phần quyết định nội độc tố thành gram (-)
a. Lipid A
b. Periplasma
c. Pprotein đặc hiệu
d. Acid teichoic
45. Vai trò của thành tế bào ngoại trừ
a. Có tính kháng nguyên
b. Bắt màu thuốc nhuôm gram
c. Bảo vệ hình thành tế bào
d. ổn định tế bào trong môi trường ưu trương
46. Cấu trúc không có vai trò trong sự bám dính cảu vi khuẩn
a. Pili
b. Nang
c. Protein đặc hiệu
d. Glycocalix
47. Vi khuẩn có cách sắp xếp kiểu tụ cầu
a. Staphylococcus aureus
b. Streptococcus faecalis
c. Tetracoccus bacteria
d. Diplococcus pneumoriae
48. Vi khuẩn dạng nào rất hiếm khi xếp riêng lẻ
a. Trực khuẩn
b. Phẩy khuẩn
c. Cầu khuẩn
d. Xoắn khuẩn
49. Cấu trúc nào không có tính kháng nguyên trên bề mặt tế bào vi khuẩn
a. Acid teichoic
b. Glycocalis
c. Tiêm mao
d. Lipopolysaccharid
50. Vi khuẩn gram (-) có khả năng đề kháng kháng sinh không do
a. Có khoang periplasma
b. Cps lớp màng ngoài
c. Cấu trúc thành tế bào nhiều lớp
d. Có nang tế bào linh động
51. Phát biểu đúng về thành gram (+)
a. Thành tế bào có tính chọn lọc như màng tê bào
b. Khoang periplasma có chauws enzyme phân hủy kháng sinh
c. Liên kết lỏng lẽo trong dây glycan khiến thành dể bị phân hủy
d. Có duy nhât lớp peptidoglycan
52. Các dụng cụ kiem loại hay thủy tinh thường được tiệt trùng bằng phương pháp nào sau đây
a. Nhiệt ẩm kém áp suất
b. Tia phóng xạ
c. Phương pháp Pasteur
d. Phương pháp lọc vô trùng
53. Sự thay đổi số lượng vi khuẩn trong một đơn vị thời gian gọi là
a. Tốc độ tặng trưởng
b. Đường cong tăng trưởng
c. Tăng trưởng lũy thừa
d. Thời gian thế hệ
54. Thư tự các pha trong đường cong tăng trưởng, biết (1)ổn định,(2)tiềm ẩn. (3)suy
thoái,(4)lũy thừa
a. 1-4-2-3
b. 4-2-3-1
c. 2-4-1-3
d. 2-1-4-3
55. Vi khuẩn lam sự dụng nguồn cacbon từ CO2, năng lượng từ áng sáng. Đây là
a. Quang tự dưỡng
b. Hóa tự dưỡng
c. Quang dị dưỡng
d. Hóa dị dưỡng
56. Môi trường chứa chất dinh dưỡng tối thiểu ngăn cản sự tăng sinh thêm của vi sinh vật gọi là:
a. MT chuyên chở
b. MT sinh hóa
c. MT phong phú
d. MT cơ bản
57. Vi khuẩn không cần nhưng tăng trưởng tốt hơn nếu có oxy là
a. Vi hiếu khi
b. Hiếu khí tùy ý
c. Kỵ khí tùy ý
d. Hiếu khí bắt buộc
58.
59. Trong đường cong tăng trưởng , khi nào vi khuẩn bước vào pha ổn định
a. Khi vi khuẩn thích nghi môi trường nuôi cấy
b. Vi khuẩn không tăng trưởng nữa mà chết đi nhiều hơn
c. Chât dinh dưỡng giảm, chất thải tăng dần trong môi trường
d. Điều kiện môi trường nuôi cấy dừ chất dinh dưỡng
60. Vi khuẩn tuyệt đối không cần oxy trong môi trường nuối cấylà
a. Kỵ khí tùy ý
b. Vi hiếu khí
c. Hiếu khí tùy ý
d. Kỵ khí bắt buộc

61. Đường biểu diện tế bào theo thời gian cps logarít thập phân là đường thẳng khi tế bào bước
vào giai đoạn nào của đường cong tăng trưởng
a. Pha lũy thừ
b. Pha ổn định
c. Pha tiềm ẩn
d. Pha suy thoái

62. Để rút ngắn pha tiềm ẩn, cần thực hiện


a. Cung cấp sớm từ ban đầu lương lớn nhưng chất dinh dương thiết yếu nhất cho vi
khuẩn
b. Đua vào bình nuối cấy các vi khuẩn ở pha ổn định
c. Môi trường hoạt hóa vi khuẩn trước khi nào môi trường nuôi cấy phải cùng thành phần
d. Liên tục thay mới thành phần nuối cấy để vi khuẩn có nhiêu dinh dương
63. Vi khuẩn có cách sắp xếp đa dang nhất
a. Trực khuẩn
b. Xoắn khuẩn
c. Phẩy khuẩn
d. Cầu khuẩn
64. Màng tế bào không có chức năng
a. Bài tiết enzyme và độc tố
b. Vai trò trong phân bào
c. Thẩm khấu chon lọc các tế bào chất
d. Có tính kháng nguyên
65. Cấu trúc hợp lý từ ngoài vào trong của vi khuẩn
a. Nang – màng tế bào – thành tế bào
b. Nang – peptidoglycan – màng tế bào
c. Màng ngoài – nang – peptidoglycan
d. Màng ngoài – màng tế bào – peptidoglycan
66. Cấu trúc không bắt buộc có ở vi khuẩn
a. Ribosom
b. Bào tử
c. Tế bào chất
d. Màng sinh chất

67. Phát biểu đúng về tế bào gram (-)


a. Cấu trúc thành tế bào nhiều lớp giúp dề kháng kháng sinh
b. Chứa nội độc tố LPS không bền nhiệt
c. Khoang periplasma là nơi sản xuất ngoại độc tố
d. Mang gen đề kháng kháng sinh thân lipid
68. Nhiệt độ tối ưu cho sự tăng trưởng của vi khuẩn là
a. Nhiệt dộ tại đó màng tế bào không bị gel hóa
b. Nhiệt dộ tại đó enzym hoạt động mạnh mẽ nhất
c. Nhiệt dộ cao nhất trong khoảng nhiệt dộ vi khuẩn tăng trưởng được
d. Nhiệt dộ mà tai đó màng bị tế bào không bị biến tính
69. Môi trường tự nhiên có đặc điểm
a. Có thể tính toán chính xác lượng cacbon, nitơ
b. Rẻ tiền
c. Được sản xuất trong nhà máy hóa chất
d. Để pha chế
70. Nguyên nhân khiến cho vi khuẩn ở pha tiềm ẩn
a. Do lượng dinh dưỡng cung câp ban đầu chưa đầy đủ
b. Do nông dộ thấp các vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy
c. Vi khuẩn thích nghi với môi trường dinh dưỡng mới
d. Do lượng chất biến đưỡng trong môi trường tăng đần
71. Yếu tố tăng trưởng không có đặc điểm
a. Là chất thiết yếu
b. Gồm acid amin, vitamin
c. Vi khuẩn tự tổng hợp được
d. Lượng rất nhỏ
72. Chất có khả năng ức chế sự tăng trưởng vi khuẩn mà không gây chết vi khuẩn
a. Thuốc sát trùng
b. Chất diệt khuẩn
c. Chất kìm khuẩn
d. Chất tiệt trùng
73. Phát biểu SAI về nguồn nitơ
a. Vi khuẩn sự dụng nitơ còn tùy thuộc tỷ lệ C/N trong môi trường
b. Ví khuẩn có thể sự dụng nguồn nitơ vô cơ và hữu cơ
c. Vi khuẩn không có khả năng sự dụng nitơ không khí
d. Tham gia cáu trúc các enzyme ,acid nucleic
74. Nếu cấy vi khuẩn đang tăng trưởng lũy thừa vào bình nuôi cấy mới cùng điều kiện, thay đổi
nào xảy ra
a. Vi khuẩn sẽ trải qua đầy đủ các pha trong đường cong tăng trưởng
b. Vi khuẩn sẽ cần thêm thời gian thích ngi trước khi tăng trưởng
c. Vi khuẩn sẽ vào giai đoạn ổn định và không bị suy thoái
d. Vi khuẩn sẽ tăng trưởng lũy thừa luôn mà không trải qua pha tiền ẩn
75. Môi trường chứa chát ức chế đa số vi khuẩn hoạt sinh, cho vi khuẩn cần khảo sát mọc được
a. MT chọn lọc
b. MT phân biệt
c. MT dinh dưỡng
d. MT sinh hóa
76. Vai trò của nitơ trong tế bào vi khuẩn không bao gồm
a. Thành phần của các acid amin
b. Cấu tạo nên phospholipid
c. Tham gia cấu tạo peptidoglycan
d. Cấu thành ARN
77. Hành động nhằm làm giảm vi khuẩn gây bệnh trên vết thương gọi là
a. Thanh trùng
b. Tẩy trùng
c. Tiệt trùng
d. Sát trùng
78. Thời gian thế hệ của vi khuẩn là
a. Thời gian dể số lượng tế bào tăng gấp đôi 1 lần
b. Chỉ tổng thời gian của pha lũy thừa
c. Thời gian từ lúc tế bào sinh ra đến lúc chết đi
d. Số lần tế bào nhân đôi trong đường cong tăng trưởng
79. Vi khuẩn có cách sắp xếp kiểu liên cầu
a. Staphylococcus aureus
b. Streptococcus faecalis
c. Tetracoccus bacteria
d. Diplococcus pneumoriae
80. Môi trường tổng hợp có đặc điểm
a. Thành phần hóa học không xác định
b. Thuận tiện trong pha chế nhưng đắt tiền
c. Ít sự dụng vì khó mua
d. Được sẩn xuất từ thực vật và động vật
81. Cấu trúc xương sống trong thanh tế bào vi khuẩn
a. Glycan
b. Periplasma
c. Mucopeptid
d. Lớp màng ngoài
82. Không khí trong phòng phẩu thuật hay nhà máy sản xuất thuốc được loại vi khuẩn
bằng phương pháp
a. Tia UV
b. Lọc
c. Tia phóng xạ
d. Nhiệt khô
83. Trong đường cong tăng trưởng , khi nào vi khuẩn bước vào pha suy thoái
a. Khi vi khuẩn thích nghi môi trường nuôi cấy
b. Vi khuẩn không tăng trưởng nữa mà chết đi nhiều hơn
c. Chât dinh dưỡng giảm, chất thải tăng dần trong môi trường
d. Điều kiện môi trường nuôi cấy dừ chất dinh dương

84. Pili không mang đặc điểm nào sau đây


a. Ngăn cản đại thực bào tấn công vi khuẩn
b. Bao phủ xung quanh tế bào vi khuẩn
c. Hỗ trợ vi khuẩn gắn vào tế bào chủ
d. Phân biệt vi khuẩn thành giới đực và cái
85. Tiềm mao phân bó xung quanh tế bào gọi là
a. Chu mao
b. Lưỡng mao
c. Chùm mao
d. Đa mao
86. Vi khuẩn sự dụng nguồn carbon và năng lượng từ chất hữu cơ
a. Quang tự dưỡng
b. Hóa tự dưỡng
c. Quang dị dưỡng
d. Hóa dị dưỡng

Tế bào nào không có khả năng cho yếu tố F


a. F-
b. F’
c. Hfr
d. F+
Đặc điểm của kháng nguyên O
Chịu được nhiệt độ
Dể bị hủy bởi cồn và formol
Dược động tạo vô độc tố
Có cấu trúc lipid nằm trên màng tế bào
Tiếp hợp là quá trình
a. Tiếp xúc giữa vật liệu di truyền ở môi trường bên ngoài và tế bào vi
khuẩn
b. Truyền ADN thông qua sự tiếp xúc giữa các vi khuẩn
c. Xảy ra tế bào vi khuẩn với bất kỳ tần số nào
d. ADN cho tiếp xúc ADN nhận
Vi khuẩn cần thức ăn để
a. Cung cấp năng lượng cho quá trình cận động của vi khuẩn
b. Duy trì khả năng gây bệnh của vi khuẩn
c. Tổng hợp các yếu tó phát triển cho vi khuẩn
d. Tạo cấu trúc tế bào và tạo dòng năng lượng cho hoạt động sống
Để theo dõi sự tăng trưởng của vi khuẩn , người ta khảo sát yếu tố
a. Số lượng tế bào
b. Dịnh lượng oxy tiêu thụ
c. Sinh khối
d. Số lượng tế bào hoặc sinh khối
Kháng sinh trong điều trị lỵ do Shigella
a. Tetracyclin
b. Cephalosporin thế hệ ba
c. Không cần dùng kháng sinh
d. Ketoconazol
Một tế bào vi khuẩn trong môi điều kiện môi trường thích hợp sẽ hấp thụ
các chất dinh dưỡng. Nếu quá trình đồng hóa lớn hơn quá trình dị hóa , tế
bào này đang ở giai đoạn:
a. Pha chết
b. Tăng trưởng
c. Ngừng phát triển
d. Thoái hóa
96. Vi khuẩn Escherichia colo gây tiêu chảy do
a. Tiết enzym
b. Tiết độc tố
c. Tăng số lượng vi khuẩn
d. Tất cả
Nhiệt độ tối ưu trong môi trường nuôi cấy vi sinh vật là nhiệt độ tại
đó
Phản ứng chuyển hóa diễn ra nhanh và mạnh mẽ
Enzym chuyển hóa bị bất hoạt , tế bào bị gel hóa
Enzym bị biến tính , ly giải tế bào
Phản ứng chuyển hóa có tăng nhưng diễn ra chậm
99.Độc tố lipopolysaccaharid (LPS) có tính chất
a. Không tạo được huyết tương trị liệu
b. Độc tính rất cao
c. Độc tính không bền nhiệt
d. Được sản xuất trong tế bào chất và phòng thích ra môi trường
100. Di truyền vi khuẩn không có đặc
điểm
a. Vật liệu di truyền năm ở gen trôi
b. Truyền thông tin một phần
c. Hợp tử chi lượng bội một phần
d. Lai phân tử
101. Tác động nào không do virus gây ra trên tế bào chủ
a. Hoạt hóa chức năng phá hủy virus của tế bào chủ
b. Nhiễm virus tiềm ẩn
c. Lầm chết tế bào
d. Chuyển thể tế bao binh thường thành U
102. Nội độc tố của vi khuẩn Shigella có đặc
điểm
a. Chỉ phóng thích khi vi khuẩn bị ly giải
b. Không bền nhiệt , alcol
c. Tạo được vô độc tố và huyết thanh trị liệu
d. Nằm ở màng tế bào vi khuẩn
103. Từ 25 tế bào, sau n thees hệ thu được 13.10^6 tế bào . hỏi n bằng bao
nhiêu?
10 thế hệ
19 thế hệ
12 thế hệ
25 thế hệ
104. Tỉ lệ peptidoglycan trong thành vi khuẩn gram
(+)
a. 30-50%
b. 60-90%
c. 40-60%
d. 80-90%
105. Chất chỉ cần lượng rất nhỏ, thiết yếu cho sự tăng trưởng của vi khuẩn
nhưng tế bào không tổng hợp được
a. Yếu tố tăng trưởng
b. Chất đa lượng
c. Chất vi lượng
d. Carbon và nitơ
106. Lực độc ID50 là
a. Số lượng vi khuẩn gây nhiễm 50 % thú thử nghiệm
b. Số lượng vi khuẩn gây chết 50 % thú thử nghiệm
c. Khả năng vi khuẩn làm chết được thủ nghiệm trong 1 đơn vị thời gian
d. Sức gây bệnh của từng chủng vi khuẩn trong một loài vật cố điịnh
107. Độc lực vi khuẩn tăng khi
a. Cấy chuyển nhiều lần trên môi trường
b. Cấy chuyển nhiều lần trên thú
c. A,B đúng
d. A, B sai
108. Độc lực vi khuẩn tả tác động
a. Bài tiết mạnh ion vào lòng ruột dẫn đến mất nước nhanh chóng
b. Ngăn chặn sự hấp thụ nước tại ruộc già
c. Gãy loét dẫn đến xuất huyết niêm mạc ruột non
d. Tiết ngoại độc tố gây viêm ruột mãn tính
109. Đặc điểm cảu yếu tố F
a. Quy định giới tính vi khuẩn
b. Có khả năng di truyền
c. Quy trình hình thanh Hfr
d. Tất cả
110. Cấu trúc lớp peptidoglycan ở các loài vi khuẩn khác nhau thường có
nhiều khác biệt ngoài trừ
a. Dãy NAG-NAM xếp xen kẽ
b. Thành phần glucopeptid
c. Cầu nối mucopeotid gồm 4 acid amin
d. Chuỗi acid amin
111. Vi khuẩn Salmonella có ái lực với mô
a. Bạch huyết ở thành ruột
b. Gan- đường mật
c. Thần kinh trung ương
d. Biểu bì ruột
112. Nội bào tử KHÔNG có đặc điểm
a. Chứa nhiều chất dự trữ và enzym chuyển hóa
b. Là hình thức duy trì loài của vi khuẩn
c. Vỏ bào tử cấu tạo bởi 2 lớp đày giống kẻatin
d. Có tính bất thấm thấu cao độ với ngoại cảnh
113. Vi khuẩn sử dụng nguồn năng lượng từ hợp chất vô cơ, nguồn carbon từ
cabonic là
a. Hóa tự dưỡng
b. Hóa dị dưỡng
c. Quang tự dưỡng
d. Quang dị dưỡng
EIEC là nhiễm khuẩn ruộc đo E.coli gây ra với đặc điểm
a. Tiêu chảy giống lỵ do vi khuẩn xâm lấn màng ruột
b. Tiêu chảy ở tre em và du khách
c. Tiêu chảy giống tả do vi khuẩn tiết dộc tố
d. Tiêu chảy giống lỵ có xuất huyết đại tràng
Cấu trúc xương sống cảu lớp peptidoglycan là
a. Dâyglycan
b. Acid teichoic
c. Cầu nối mucopeptid
d. Chuỗi acid amin
114. Yếu tố nào ít ảnh hưởng đến khả năng kháng lại vi khuẩn
a. Tuổi b.
Tâm lý
c. Miễn dịch tự nhiên
d. Suy dinh dưỡng
115. Vi khuẩn đưởng ruột là vi khuẩn
a. Cộng sinh
b. Gây bệnh chuyên biệt
c. Hộisinh
d. Ký sinh
116. Đặc tính không đúng với sự tiếp hợp của vi khuẩn
a. Chuyển ADN từ tế bào cho sang teesbafo nhận
b. Có sự tạo cấu nối pili phái bởi tế bào nhận
c. Hai tế vào tiếp xúc nhau
d. Tần số tổ hợp là 10^-6
117. Vai trò môi trường chon lọc vi khuẩn
a. Ngăn cản đa số loại vi khuẩn , trừ loài cần khảo sát
b. Làm vi khuẩn cần khảo sát có dạng riêng biệt
c. Kích thích vi khuẩn khác , ngăn cản vi khuẩn cần khảo sat
d. Phát hiện hoạt tính enzym vi khuẩn
118. Cơ chế tác động penicillin là ức chế tổng hợp
a. Protein
b. Thành tế bào
c. Acid nucleic
d. Màng tế bào
119. Khi nhiễm Vibrio cholera , tế bào biểu mô ruột bị tróc do
a. Mucinase
b. Nội độc tố
c. Hemolysin
d. Ngoại độc tố
120. Virus không có hình dạng
a. Khối 20 mặt
b. Chuỗi
c. Xoắn
d. Phối hợp khối và xoắn
121. Chức năng thành tế bào vi khuẩn
a. Có vai trò trọng sự di độngcủa vi khuẩn
b. Ngăn nước thoát ra khỏi tế bào
c. Duy trì hình dạng tế bào vi khuẩn
d.
122. Nội độc tố là độc tố
a. Có bản chất là protein bền nhiệt
b. Chỉ phóng thích khi vi khuẩn bị ly giải
c. Sản xuất trong tế bào vi khuẩn
d. Dược vi khuẩn tiết ra ngoài môi trường gây độc
123. Tác nhân gây biến nạp
a. ADN
b. Plasmid
c. ẢN
d. Protein
124. Phân nhóm vi sinh vật bao gồm
a. Sinh vật nguyên sinh bậc cao, bật thấp, virus
b. Sinh vật nguyên sinh bậc thấp, vi khuẩn , virus
c. Vi khuẩn lam, vi khuẩn , virus
d. Sinh vật nguyên sinh bật cao, bật thấp
125. Cấu trúc vi khuẩn không bắt buộc có
a. Capsid
b. Màng bao
c. Nucleocapsid
126. Đặc điểm của kháng nguyên O
a. Chịu được nhiệt độ
b. Dể bị hủy bởi cồn và formol
c. Dược động tạo vô độc tố
d. Có cấu trúc lipid nằm trên màng tế bào
127. Tiếp hợp là quá trình
a. Tiếp xúc giữa vật liệu di truyền ở môi trường bên ngoài và tế bào vi
khuẩn
b. Truyền ADN thông qua sự tiếp xúc giữa các vi khuẩn
c. Xảy ra tế bào vi khuẩn với bất kỳ tần số nào
d. ADN cho tiếp xúc ADN nhận
128. Vi khuẩn cần thức ăn để
a. Cung cấp năng lượng cho quá trình cận động của vi khuẩn
b. Duy trì khả năng gây bệnh của vi khuẩn
c. Tổng hợp các yếu tó phát triển cho vi khuẩn
d. Tạo cấu trúc tế bào và tạo dòng năng lượng cho hoạt động sống
129. Để theo dõi sự tăng trưởng của vi khuẩn , người ta khảo sát yếu tố
a. Số lượng tế bào
b. Dịnh lượng oxy tiêu thụ
c. Sinh khối
d. Số lượng tế bào hoặc sinh khối
130. Kháng sinh trong điều trị lỵ do Shigella
a. Tetracyclin
b. Cephalosporin thế hệ ba
c. Không cần dùng kháng sinh
d. Ketoconazol
131. Một tế bào vi khuẩn trong môi điều kiện môi trường thích hợp sẽ hấp thụ các
chất dinh dưỡng. Nếu quá trình đồng hóa lớn hơn quá trình dị hóa , tế bào
nayfddang ở giai đoạn
a. Pha chết
b. Tăng trưởng
c. Ngừng phát triển
d. Thoái hóa
132. Vi khuẩn Escherichia colo gây tiêu chảy do
a. Tiết enzym
b. Tiết độc tố
c. Tăng số lượng vi khuẩn
d. Tất cả
133. Nhiệt độ tối ưu trong môi trường nuôi cấy vi sinh vật là nhiệt độ tại đó
a. Phản ứng chuyển hóa diễn ra nhanh và mạnh mẽ
b. Enzym chuyển hóa bị bất hoạt , tế bào bị gel hóa
c. Enzym bị biến tính , ly giải tế bào
d. Phản ứng chuyển hóa có tăng nhưng diễn ra chậm
134. Độc tố lipopolysaccaharid (LPS) có tính chất
a. Không tạo được huyết tương trị liệu
b. Độc tính rất cao
c. Độc tính không bền nhiệt
d. Được sản xuất trong tế bào chất và phòng thích ra môi trường
135. Di truyền vi khuẩn không có đặc điểm
a. Vật liệu di truyền năm ở gen trôi
b. Truyền thông tin một phần
c. Hợp tử chi lượng bội một phần
d. Lai phân tử
136. Tác động nào không do virus gây ra trên tế bào chủ
a. Hoạt hóa chức năng phá hủy virus của tế bào chủ
b. Nhiễm virus tiềm ẩn
c. Lầm chết tế bào
d. Chuyển thể tế bao binh thường thành U
137. Nội độc tố của vi khuẩn Shigella có đặc điểm
a. Chỉ phóng thích khi vi khuẩn bị ly giải
b. Không bền nhiệt , alcol
c. Tạo được vô độc tố và huyết thanh trị liệu
d. Nằm ở màng tế bào vi khuẩn
138. Từ 25 tế bào, sau n thees hệ thu được 13.10^6 tế bào . hỏi n bằng bao nhiêu?
a. 10 thế hệ
b. 19 thế hệ
c. 12 thế hệ
d. 25 thế hệ
139. Tỉ lệ peptidoglycan trong thành vi khuẩn gram (+)
a. 30-50%
b. 60-90%
c. 40-60%
d. 80-90%
140. Chất chỉ cần lượng rất nhỏ , thiết yếu cho sự tăng trưởng của vi khuẩn
nhưng tế bào không tổng hợp đc
a. Yếu tố tăng trưởng
b. Chất đa lượng
c. Chất vi lượng
d. Carbon và nitơ
141. Lực độc ID50 là
a. Số lượng vi khuẩn gây nhiễm 50 % thú thử nghiệm
b. Số lượng vi khuẩn gây chết 50 % thú thử nghiệm
c. Khả năng vi khuẩn làm chết được thủ nghiệm trong 1 đơn vị thời gian
d. Sức gây bệnh của từng chủng vi khuẩn trong một loài vật cố điịnh
142. Độc lực vi khuẩn tăng khi
a. Cấy chuyển nhiều lần trên môi trường
b. Cấy chuyển nhiều lần trên thú
c. A,B đúng
d. A, B sai
143. Độc lực vi khuẩn tả tác động
a. Bài tiết mạnh ion vào lòng ruột dẫn đến mất nước nhanh chóng
b. Ngăn chặn sự hấp thụ nước tại ruộc già
c. Gãy loét dẫn đến xuất huyết niêm mạc ruột non
d. Tiết ngoại độc tố gây viêm ruột mãn tính
144. Đặc điểm cảu yếu tố F
a. Quy định giới tính vi khuẩn
b. Có khả năng di truyền
c. Quy trình hình thanh Hfr
d. Tất cả
145. Cấu trucslopws peptidoglycan ở các loài vi khuẩn khác nhau thường có nhiều
khác biệt ngoài trừ
a. Đãy NAG-NAM xếp xen kẽ
b. Thành phần glucopeptid
c. Cầu nối mucopeotid gồm 4 acid amin
d. Chuỗi acid amin
146. Vi khuẩn Salmonella có ái lực với mô
a. Bạch huyết ở thành ruột
b. Gan- đường mật
c. Thần kinh trung ương
d. Biểu bì ruột
147. Nội bào tử không có đặc điểm
a. Chứa nhiều chất dự trữ và enzym chuyển hóa
b. Là hình thức duy trì loài của vi khuẩn
c. Vỏ bào tử cấu tạo bởi 2 lớp đày giống kẻatin
d. Có tính bất thấm thấu cao độ với ngoại cảnh
148. Vi khuẩn sử dụng nguồn năng lượng từ hợp chất vô cơ, nguồn carbon từ
cabonic là
a. Hóa tự dưỡng
b. Hóa dị dưỡng
c. Quang tự dưỡng
d. Quang dị dưỡng
149. EIEC là nhiễm khuẩn ruộc đo E.coli gây ra với đặc điểm
a. Tiêu chảy giống lỵ do vi khuẩn xâm lấn màng ruột
b. Tiêu chảy ở tre em và du khách
c. Tiêu chảy giống tả do vi khuẩn tiết dộc tố
d. Tiêu chảy giống lỵ có xuất huyết đại tràng
150. Cấu trúc xương sống cảu lớp peptidoglycan là
a. Dâyglycan
b. Acid teichoic
c. Cầu nối mucopeptid
d. Chuỗi acid amin
151. Yếu tố nào ít ảnh hưởng đến khả năng kháng lại vi khuẩn
a. Tuổi b.
Tâm lý
c. Miễn dịch tự nhiên
d. Suy dinh dưỡng
152. Vi khuẩn đưởng ruột là vi khuẩn
a. Cộng sinh
b. Gây bệnh chuyên biệt
c. Hộisinh
d. Ký sinh
153. Đặc tính không đúng với sự tiếp hợp của vi khuẩn
a. Chuyển ADN từ tế bào cho sang teesbafo nhận
b. Có sự tạo cấu nối pili phái bởi tế bào nhận
c. Hai tế vào tiếp xúc nhau
d. Tần số tổ hợp là 10^-6
154. Vai trò môi trường chon lọc vi khuẩn
a. Ngăn cản đa số loại vi khuẩn , trừ loài cần khảo sát
b. Làm vi khuẩn cần khảo sát có dạng riêng biệt
c. Kích thích vi khuẩn khác , ngăn cản vi khuẩn cần khảo sat
d. Phát hiện hoạt tính enzym vi khuẩn
155. Cơ chế tác động penicillin là ức chế tổng hợp
a. Protein
b. Thành tế bào
c. Acid nucleic
d. Màng tế bào
156. Khi nhiễm Vibrio cholera , tế bào biểu mô ruột bị tróc do
a. Mucinase
b. Nội độc tố
c. Hemolysin
d. Ngoại độc tố
157. Virus không có hình dạng
a. Khối 20 mặt
b. Chuỗi
c. Xoắn
d. Phối hợp khối và xoắn
158. Chức năng thành tế bào vi khuẩn
a. Có vai trò trọng sự di độngcủa vi khuẩn
b. Ngăn nước thoát ra khỏi tế bào
c. Duy trì hình dạng tế bào vi khuẩn
d.
159. Nội độc tố là độc tố
a. Có bản chất là protein bền nhiệt
b. Chỉ phóng thích khi vi khuẩn bị ly giải
c. Sản xuất trong tế bào vi khuẩn
d. Dược vi khuẩn tiết ra ngoài môi trường gây độc
160. Tác nhân gây biến nạp
a. ADN
b. Plasmid
c. ẢN
d. Protein
161. Phân nhóm vi sinh vật bao gồm
a. Sinh vật nguyên sinh bậc cao, bật thấp, virus
b. Sinh vật nguyên sinh bậc thấp, vi khuẩn , virus
c. Vi khuẩn lam, vi khuẩn , virus
d. Sinh vật nguyên sinh bật cao, bật thấp
162. Cấu trúc vi khuẩn không bắt buộc có
a. Capsid
b. Màng b nucleic
163. Phân biệt nhóm vi khuẩn gây bệnh và không gây bệnh đường tiêu hóa bằng
phản ứng
a. Lên men saccharose
b. Sự dụng citrat c.
Lên men lactose
d. Sử dụng acid amin chứa lưu huỳnh
164. Kháng sinh có thẻ bị phá hủy khi tấn công tế bào vi khuẩn gram âm do
a. Các enzym nằm trong khoáng periplasma
b. Lớp pepticdoglycan bền vững
c. Các protein kệnh không vân chuyển kháng sinh qua màng
d. Các enzym trong tế bào chất
165. Đặc điểm không đúng với yếu tố tăng trưởng
a. Có thể là vitamin, acid amin
b. Vi khuẩn cần vi không tự tổng hợp
c. Không cần cung cấp nếu môi trường là các nguyên lieuj hữu cơ phức
tạp
d. Vi khuẩn sống được khi thiếu hụt
166. Vi khuẩn nào có dạng song cầu
a. Streptococcos vỉidans
b. Nesseria gonorrhoeae
c. Clamydia trachomatis
d. Treponema pallidum
167. Chọn câu sai
a. F+ có thể trở thành F-
b. F- có thể trở thành F+
c. Hfr có thể trở thành F+
d. F+ có thể trở thành Hfr
168. Ngoại độc tố là độc tố
a. Bản chất là protein
b. Kém bền với nhiệt và alcol
c. Phóng thích khi vi khuẩn bị tiêu giải
d. Là phần cấu trúc cảu màng tế bào vi khuẩn
169. E.coli không gây bệnh
a. Tiêu chảy ở du khách đến các nước phát triển
b. Tiêu chảy do viêm ruột ở trẻ em dưới 2 tuổi
c. Tiêu chảy đẫn đén tử von do thủng ruột
d. Bệnh và triệu chứng như lỵ trực khuẩn
170. Tiêu chảy do viêm ruột ở trẻ em dưới 2 tuổi còn gọi là
a. EHEC
b. EIEC
c. ETEC
d. EPEC
171. Vi sinh vật học dược chia thành ... nhóm
a. 2
b. 3
c. 1
d. 4
172. Nhu cầu oxy của vi khuẩn hiếu khí tùy ý
a. Cần oxy ít hơn oxy không khí
b. Không cần nhưng tăng trưởng tốt hơn nếu có õy
c. Cần
d. Không cần
173. Tải nạp xảy ra nhờ
a. Tế bào có khả năng dung nạp
b. Thực khuẩn thể
c. Hai phân tử ADN tiếp xúc nhau
d. Hai tế bào tiếp xúc nhau
174. Nhóm vi khuẩn nhiệt dộ trung bình không
a. Có nhiệt dộ tối thiểu 8oC
b. Có nhiệt dộ tối ưu 35-39 oC
c. Chết ở 50 oC
d. Có nhiệt dô tối đa 36-38 oC
175. Nhu cầu oxy của vi khuẩn kỵ khí
a. Cần
b. Không cần và tăng trưởng tốt hơn nếu không có oxy
c. Không cần
d. Cần oxy ít hơn oxy không khí
176. Nhiễm sắc thể vi khuẩn không mang đặc điểm
a. Thắt lại thành 1 vòng kín
b. Không có màng nhân
c. Phân tử ADN xoắn kép
d. Có gen trôi và lặn
177. Cấu trúc tế bào có vai trò trong sự tiếp hợp
a. Glycocalix
b. Pili phái
c. Thể nhân
d. Tiêm mao
178. Chon ý sai về vi khuẩn thương hàn
a. Tiêu chảy, bệnh nhân có thể mất nước nặng dẫn đén tử vong
b. Thời gian ủ bệnh từ 7-10 ngày
c. Sốt tăng cao trong 5-7 ngày( có thể tới 41oC) và gây mệt lả
d. Bệnh nhân sẽ sốt , cảm giác lạnh run xem kẽ nhau
179. Thứ tự giai đoạn nhuôm gram
a. Lugol –tím gentian – alcol- fushin
b. Tím getian - alcol –fushin –lugol
c. Fushin –tím gentian-lugol –alcol
d. Tím gentian –lugol-alcol- fushin
180. Chọn ý sai về vi khuẩn gây bệnh thương hàn
a. Không di chuyển
b. Trực khuẩn gram âm
c. Hầu hết đều có tiêm mao
d. Không sinh bao tử
181. Tiêu chảy ở tre em do viêm ruột(EPPEC) do nhiễm khuẩn
a. E.coli
b. Pseudomonas
c. Aerobacter
d. Vibrio cholerae
182. Tiếp hợp không có hiện tượng
a. Ở vi khuẩn F+, yếu tố F không xâm nhập vào hẹ gen vi khuẩn
b. Tế bào F- trở thành F+
c. Yếu tố F tồn tại độc lập ngoài nhiễm sắc thể
d. Tế bào F+ trở thành F-
183. Đặc điểm của vi khuẩn E.coli
a. Cư ngụ tự nhiên tại ruộc người và động vật
b. Trực khuẩn gram dương
c. Tác nhân gây tiêu chảy thường ở nnguowif lớn và trẻ nhỏ
d. Không lên men lactose
184. Nếu bệnh nhân chưa sử dụng kháng sinh và lấy mẫu trong tuần đầu để xét
nghiệm thương hàn, mẫu đề nghị là
a. Nước tiểu
b. Máu
c. Phân
d. Đàm
185. Chọn ý đúng về đường đi phổ biến của vi khuẩn thương hàn trong cơ thể
a. Xâm nhập qua đường tiêu hóa vào hạch bạch huyết rồi đi vào máu
b. Xâm nhập qua đường sinh dục rồi vào máu , theo máu đến ruột
c. Xâm nhập qua đường tiêu quá và cư trú cố định ở niêm mạc ruột
d. Cư trú tại các hạch bạch huyết ruột tiết ra ngoại đọc tố vào máu
186. Chọn ý sai về vi khuẩn gây bệnh tả
a. Nguồn lây là người mang mần bệnh
b. Gây ngô độc thức ăn là phổ biến
c. Bệnh có khả năng phát triển thành dịch
d. Tiềm phòng caccin là bắc buộc khi đến vùng có dịch
187. Nội độc tố vi khuẩn lỵ có bản chất
a. Polysaccharid
b. Acid teichoic
c. Lipiprotein
d. Acid mycolic
188. Nhiễm trùng là kết quả khi sự phòng vệ
a. Thắng vi khuẩn
b. Không thắng vi khuẩn
c. Giới hạn được vi khuẩn ở nới nào đó trong cơ thể
d. Giảm độc hại của vi khuẩn
189. Não cầu khuẩn tăng trưởng ở nhiệt độ
a. 35oC
b. 40 oC
c. 30 oC
d. 37 oC
190. Năng lực gây bệnh của phẩy khuẩn tả
a. Thời gian ủ bệnh thường dài trên 2-4 tuần
b. Phân lỏng , đâm màu, sốt cao liên tục
c. Bệnh chuyển sang mãn tính nếu không điều trị kịp thời
d. Bệnh nhân tiêu chảy mạnh và tủ vong do mất dịch
191. Lớp màng ngoài không bao gồm
a. Protein đặc biệt
b. Phópholipid
c. Lipipilysaccharid
d. Dây glycan
192. Phát biểu đúng về sinh vật nguyên sinh bậc cao
a. Tế bào chưa có màng nhân
b. Gồm nấm và vi khuẩn lam
c. Đơn hoặc đa bào tùy loài
d. Còn gọi là tế bào prokaryote
193. Sinh vật nguyên sinh bậc thấp có đặc điểm
a. Có protein histon
b. Chỉ có thể nhân, không có nhân
c. Mang nhân có kệnh protein
d. Cơ thể đơn hoặc đa bào
194. Phát biểu sai về nguồn phospho cho vi khuẩn
a. Chất dinh dưỡng vi lượng tương đối với tế bào
b. Để vi sinh tổng hợp ADN và ARN
c. Thường cung ở đạng phospho vô cơ
d. Dể vi khuẩn tổng hợp chất giàu ATP
195. Vi khuẩn gram âm có khả năng đề kháng với nhiều loại kháng sinh là do
a. Khoang periplasma chứa men thủy phân chất hóa học
b. Khả năng tạo bào tửu trước tác động của kháng sinh
c. Thành tế bào có lớp màng ngoài bền vững
d. Lớp lipid kép màng ngoài ngăn sự thẩm kháng sinh thân nước
196. Đặc điểm không đúng khi dùng chất tẩy trùng
a. Hiệu quả sát trùng tăng khi nhiệt dộ tăng
b. Phải lau sạch mặt vật liệu trước khi tẩy trùng
c. pH môi trường cao diệt khuẩn tốt hơn pH thấp
d. Dạng bào tử của vi khuẩn khó bị tiêu diệt
197. Phát biểu đúng về sinh vật nguyên sinh bậc
cao
a. Gồm nấm, tảo, vi khuẩn (SAI)
b. Cơ thể đơn hoặc đa bào
c. Cấu trúc tế bào eukaryote
d. Nhân có màng nhân hoàn chỉnh
198. Cấu trúc không hỗ trợ vi khuẩn gắn vào tế bào vật chủ
a. Pili thường
b. Nang
c. Glycaocalyx
d. Protein M
199. Khả năng gây bệnh nhiễm trùng phụ thuộc vào
a. Enzyme tấn công
b. Cấu trúc bề mặt tế bào vi khuẩn
c. Độc tố , số lượng , đường xâm nhập
d. Khả năng sản xuất động tố
200. Nang vi khuẩn không có vai trò
a. Chống sự loại nước
b. Chống lại các điều kiện bất lợi
c. Chống sự thực bào
d. Ngăn sự thất thoát chất dinh dưỡng
201. Nguyên tố bào không phải chất vi lượng
a. Kẽm
b. Cobalt
c. Sắt
d. Đồng
202. Chọn câu sai
a. Cấu trúc thành tế bào quyết định màu gram
b. Vi khuẩn gram (-) bắt màu hồng khi nhuộm gram
c. Giai đoạn quan trọng trong quá trình nhuộm gram là nhuộm lugol
d. Vi khuẩn gram (+) bắt màu tím khi nhuộm gram
203. Cấu trúc giúp vi khuẩn gắn vào tế bào vật chủ
a. Glycocalix
b. Tiêm mao
c. Thành tế bào
d. Riboxom
204. Pili của vi khuẩn có đặc điểm
a. Pili có tính khánh nguyên , kích thích cơ thể thành lập kháng thể
b. Pili có thể ở một đầu hoặc xung quang thân
c. Ở điều kiện không thuận lợi , vi khuẩn sẽ hình thành pili quanh thân
d. Tất cả vi khuẩn có pili quanh thân đều di động được
205. Tế bào F+ không có đặc điểm
a. Yếu tố F gắn với bộ gen vi khuẩn
b. Còn gọi là giới tính đực
c. Có cầu nối pili
d. Cho AND
206. Vi khuẩn gây bệnh nhiễm bằng cơ chế
a. Xâm lấn và sản xuất độc tố
b. Thay đổi lực độc
c. Tiết enzym tấn công
d. Tăng lực độc
207. Môi trường dùng để giữ mẫu bệnh phẩm bệnh nhân, gọi là
a. Môi trường chọn lọc
b. Môi trường chuyên chở
c. Môi trường phong phú
d. Môi trường tổng hơp
208. Năng lượng cần cho hoạt động sống của vi khuẩn dược tạo ra bởi cơ chế
a. Hô hấp
b. Lên men
c. Quang hợp
d. Tất cả đều đúng
209. Shigatoxin là độc tố tiết ra bởi
a. Shigella dysenteriae
b. Shigella boydii
c. Shigella sonnel
d. Shigella flexnerl
210. Cầu nối pili không có ở
a. F+
b. F-
c. Hfr
d. Tất cả đúng
211. Phân loại salmonella thành các tuyp huyêt thanh khác nhau dựa vào
a. Kháng nguyên O-H-Vi
b. Kháng nguyên O-H-K
c. Kháng nguyên O-H
d. Kháng nguyên O-K
212. Thành phần quyết định độc tố của lipopolusaccharid
a. Kháng nguyên O
b. Polysaccharid
c. Protein đặc biệt
d. Lipid A

Cấu tạo của Virus : Không có cấu tạo tế bào, kích thước rất nhỏ 15-350nm
Cấu tạo của VSV nguyên sinh bậc cao : Đơn bào – Đa bào , là tế bào nhân thực
Cấu tạo của VSV nguyên sinh bậc thấp : Đơn bào , là tế bào nhân sơ
Đặc điểm sinh lý của Vi khuẩn : Chịu nhiệt , pH môi trường , hình thành sắc tố , khử
Nitrat-indol
Có bao nhiêu cách phân loại vi khuẩn : 2 – Dựa vào hình thái, Dựa vào A.D.N
Có bao nhiêu dạng vi khuẩn : 3 – Trực khuẩn, Cầu khuẩn, Xoắn khuẩn
Cách sắp xếp của Cầu khuẩn : Dựa vào mặt phẳng phân chia
Các vi khuẩn nào sau đây là Cầu khuẩn : Nesseria, Stephylococcus aureus,
Strephylococcus faecalis
Cách sắp xếp của trực khuẩn : Xếp riêng lẻ
Các vi khuẩn nào sau đây là Trực khuẩn : Bacillus
Những bộ phận bắt buộc của tế bào vi khuẩn: Thành tế bào, Màng tế bào, Tế bào chất,
Thể nhân, Ribosom
Những bộ phận KHÔNG bắt buộc của tế bào VK : Tiêm mao, Pili, Nang, Bào tử
Nhiệm vụ của Thành tế bào : Bảo vệ và giữ gìn hình dạng tế bào
Thành tế bào của VK Gram + gồm có : Peptidoglycan , Lipid , Acid teichoic
Thành tế bào của VK Gram – gồm có : Màng ngoài , Peptidoglycan ,
Lypopolysaccharid
Peptidoglycan ở những VK sẽ khác nhau do : Dây Glycan # nhau, Mucopeptid # nhau,
Chuỗi Acid amin # nhau
Mucopeptid gắn với phân tử NAM qua : Dây nối Glycan
Vai trò của Acid Teichoic : Điều hòa sự di chuyển, tách các thành phần của tế bào
Ngoài ra Acid Teichoic còn có tính : Kháng nguyên
Cấu tạo màng ngoài của VK Gram (-) : 2 lớp Protein và lớp đôi Phospholypid
Tỉ lệ Lipid trong Gram – là : 20%
Polylyposaccharid = Lipid A (Độc) + Polysaccharid (Kháng nguyên O)
Protein đặc hiệu gồm : Protein xuyên màng và Protein gắn màng ngoài
Protein nhóm 1 gồm : Omp C,D,F
Protein nhóm 2 gồm : Lam B , Txs ( Trực khuẩn T6)
Protein nhóm 3 gồm : Omp A
Sau khi nhuộm, VK Gram + ra màu Tím, VK Gram – ra màu hồng
Màng Tế bào chất = Protein + Lớp đôi Phospholipid + Protein
Protein chiếm 60% trọng lượng màng tế bào chất
Chức năng của Màng tế bào chất : Thẩm thấu chọn lọc , tham gia phân bào
Chức năng của Ribosom trong VK : Tổng hợp Protein
Cấu trúc của Thể nhân : Dạng vòng, Không có màng nhân, nằm tự do trong TBC
VK có Nang -> Độc ( Pneumococcus)
Vai trò của Nang : Bảo vệ VK, Chống lại sự thực bào
Glycocalix = Polysaccharid + Protein ( Lỏng lẻo hơn Nang) -> Là nguyên nhân gây sâu
răng
Vai trò của Glycocalix : Giúp VK gắn vào bề mặt tb vật chủ
Vai trò của Tiêm mao : giúp VK di chuyển, có tính kháng nguyên (KN-H)
Bản chất của Pili phái : Gắn vào tb vật chủ, có yếu tố phái F⁺
Bản chất của Pili thường : Là Protein, có tính chuyên biệt
Plasmid là A.D.N dạng vòng, sợi đôi, nằm trong TBC ngoài nhân
Plasmid R : Chứa gen đề kháng KHÁNG SINH , có gen RTF di chuyển được từ tb này
sang tb khác
Bào tử có mặt ở các VK Gram (+) : Bacillus, Clostridium
Cấu tạo của Bào tử : giúp Vk chống lại những điều kiện bất lợi của môi trường
Nhiệm vụ của Bào tử : Kháng thẩm thấu
Muốn diệt bào tử cần các điều kiện : Nhiệt ẩm : 120˚C/20p , Nhiệt khô : 165˚C/2 giờ
Cấu trúc nào của Peptidoglycan bị phân hủy bởi lysozym : Dây Glycan
VK có khả năng bám vào tế bào vật chủ nhờ : Lipid thường (Protein) , Glycocalix
Khi nhuộm C.diphteria bằng xanh methylen sẽ thấy rõ những tiểu hạt là: Hạt biến sắc
Sự dính của VK vào tb vật chủ nhờ pili có : Protein đặc hiệu
VK nào có Glycocalix : Streptococcus mutans
VK Gram (–) có khả năng đề kháng với các loại kháng sinh do : Thành tb có nhiều lớp
Cephalosporin có thể đi vào tb VK qua : Porin
Kháng sinh nào ngăn cản sự tạo chuỗi Peptid ngay từ acid amin thứ 2 : Tetracyclin
Đặc điểm nào quan trọng nhất giúp cho sự phân loại VK Gram (-) : Phản ứng sinh hóa

DINH DƯỠNG VÀ TĂNG TRƯỞNG


Các nhu cầu dinh dưỡng của VK : Nhu cầu năng lượng, Chất dinh dưỡng, Yếu tố tăng
trưởng
Nguồn năng lượng VK sử dụng là : Ánh sáng, chất vô cơ, chất hữu cơ
Nguồn Carbon chủ yếu của VSV là : Carbohydrat (Glucose, Lactose, Tinh bột)
Nguồn năng lượng của VSV quang tự dưỡng : CO2 , ánh sáng
Nguồn năng lượng của VSV quang dị dưỡng : Chất hữu cơ , ánh sáng
Hàm lượng Nito trong nguồn dinh dưỡng đa lượng của VSV : 12-15%
Nguồn dinh dưỡng Lưu huỳnh : Cần thiết cho VSV vì có trong Acid amin
Yếu tố tăng trưởng : Vi lượng, thiết yếu, VK ko tự tổng hợp được
Chức năng của Vitamin : Coenzym
Các Vitamin VSV cần là : Biotin, Vit B1-6-12
Purin và Pyrimidin dùng để tổng hợp : Acid nucleic
Phân loại môi trường nuôi cấy VK : Thành phần, Mục đích sử dụng , Thể chất
Dựa vào mục đích sử dụng chia làm các môi trường : Mt cơ bản , mt chuyên chở , mt
phong phú , mt chọn lọc , mt phân biệt , mt xác định tính chất hóa lý
Sự tăng trưởng là : Sự gia tăng về số lượng tb VSV
Tốc độ tăng trưởng là : Sự thay đổi về số tb trong 1 đơn vị thời gian
Thời gian thế hệ là : Thời gian để số tế bào nhân đôi
Pha tiềm ẩn là : Cần thời gian để thích ứng , số tb không thay đổi
Pha lũy thừa là : Số lượng tb tăng rất nhanh theo 2ⁿ
Pha ổn định là : Số tb dừng lại, không tăng trưởng nữa
Pha suy thoái là : Số lượng tb giảm ( Số lượng tb chết > số lượng tb sinh ra)
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của VK : Nhiệt độ , pH , áp suất thẩm
thấu , Oxy
Các VK hiếu khí thường gặp : Staphylococcus , Actynomyces
Các VK kỵ khí thường gặp : Streptococcus pyogenes
Sự tiệt trùng là : Tiêu hủy tất cả VSV sống nhờ tác nhân vật lý-hóa học
Sự vô trùng là : Không có sự sống, kể cả mầm sống
Sự tẩy trùng là : Tiêu hủy các VSV có hại Nhưng không bao gồm các bào tử đề kháng
Chất sát trùng là : Chất chống lại hoặc làm giảm sự nhiễm trùng
Chất diệt khuẩn là : Giết chết VK
Pp Pasteur : Không tiệt trùng nhưng diệt khuẩn gây bệnh có thể nhiễm trong dd
Dung môi hữu cơ kháng khuẩn : Cloroform , toluen , cồn
Nhóm LK nặng kháng khuẩn : Thủy ngân , bạc , đồng
Kháng sinh ức chế tổng hợp thành tế bào : Penicillin , Cephalosporin
Kháng sinh ức chế tổng hợp màng tế bào : Polypeptid , Nystatin
Kháng sinh ức chế tổng hợp Nucleic : Quinolon
Kháng sinh ức chế tổng hợp Protein : Tetracyclin , Erythromycin , Chloramphenycol ,
Clindamycin
Vai trò của môi trường chọn lọc : Kích thích VK cần phân lập
Yếu tố nào KHÔNG ảnh hưởng đến tác động của chất tẩy trùng : Độ ẩm
Để xác định tổng số VK sống , người ta KHÔNG dùng pp : Định lượng Oxy VK hấp
thu, Định lượng các sp VK sinh ra

*Vi Sinh Vật gây bệnh


1/ Họ Enterobacteriacea
_ Vi khuẩn đường ruột
_ Chi Salmohella (thương hàn), Shigella (lỵ), E.Coli
_ Nhiễm do nước uống, thức ăn nhiễm phân động vật
2/ Họ Pseudomonaceae
_ Pseudomonaceae aeruginosa (gây bệnh cơ hội niệu, mắt)
_ Vibrio cholerea (tả) ( gây bệnh chuyên biệt)
3/Nội độc tố
_ Vi khuẩn đường ruột, bản chất lipo polisaccharid (LPS)
_ Triệu chứng: Sốt, nóng, giảm bạch cầu, hạ huyết áp, nội mạch rải rác)
4/ Ngoại độc tố
_ Gây tiêu chảy và hội chứng lỵ (Shigatoxin), E.coli (Eteroxin)
*Vi Khuẩn gây bênh đường ruột
1/ Chi Salmonella (thương hàn)
_ Trực khuẩn gram (-), di động, không lên men lactose, tạo H2S, không tạo urease, MR (+),
Indol (-)
_ Môi trường: Mac Conkey, EMB (SS (nhóm không màu), BSA (nhóm đen ánh kim loại))
_ Dạng R: nhăn, không đều, dẹp khô
_ Dạng S: nhắn tròn lồi
_ Đường đi gây bệnh: ruột non  niêm mạc ruột bị hạch bạch huyết cản máu
_ Bằng phương pháp: máu, phân, nước tiểu
2/ Chi Shigella (Lỵ)
_ Trực khuẩn Gram (-), không tiêm mao, không di động, không sinh bào tử, không náng, kị
khí tùy ý, lên men đường glucose, không lên men đường lactose
_ Đường gây bệnh: đường tiêu hóa niêm mạc ruột giàtheo phân ra ngoàikhông xâm
nhập vào máu
3/ Vibrio cholerae (Tả)
_ Trực khuẩn Gram (-), cong như dấu phẩy, di động nhanh có tiêm mao ở 1 đầu, lên men
được saccharose và glucose
_ Môi trường: ưa muối, mọc nhanh ở nước peptron pH=0
_ Độc tố:
+ Protein không bền với nhiệt độ
+ Tăng tiết ồ ạt nước và điện giải
+ Tiêu chảy
+ Tế bào ruột không bị tổn thương
_ Gây bệnh:
+ Ủ 1-4 ngày, phân lỏng, giống nước vo gạo, không máu, mùi tanh
+ Cấp tính gây chết vài giờ do trụy tim mạch, gây ngộ độc thức ăn
+ Thức ăn và người mang mầm bệnh
+ KS: phòng dịch, tetracyllin
4/ Eschenchia Coli
_ Sống bình thường ở ruột người và động vật, nằm ở ruột già
_ Tác nhân gây tiêu chảy đặc biệt ở trẻ em
_ Trực khuẩn Gram (-), lên men glucose, lactose nhanh, tạo acid, tạo gas
5/ Chi Campylobacter
_ Trực khuẩn Gram (-), nhỏ mảnh mai, hiếu khí, rất di động
_ Nuôi khó, cần môi trường phong phú, vi hiếu khí
_ Gây bệnh: phân hoặc sữa, thịt chưa chín, phân chim và thú
*Vi khuẩn gây bệnh ở đường sinh dục
1/ Bệnh lậu: Nesseia gonorrhoeae
_ Song cầu khuẩn Gram (-), giống hạt cà phê úp lại
_ Đàn ông: viêm niệu đạo cấp tính, nhiễm tinh hoàn, tuyến tiền liệt dưới
_ Phụ nữ: cổ tử cung, niệu đạo, âm đạo, nhầy mủ, viêm ống dẫn trứng
_ Trẻ sơ sinh (lây từ mẹ): viêm kết mạc có mủ, viêm khớp, nhiễm khuẩn huyết (viêm màng
não tủy)
_ Cấu trúc
+ Pili giúp vi khuẩn bám vào tế bào chủ và chống thực bào
+ Protein I: lỗ nhỏ 1 số dinh dưỡng đi vào trong vi khuẩn
+ Protein II: kết dính gắn lậu cầu với tế bào ký chủ
+ Protein III: có ở tất cả lậu cầu
2/ Giang mai: Treponema pallidum (lây trực tiếp quan hệ với người bệnh)
_ Xoắn khuẩn, di động đặc trung theo trục, lắc ngang hoặc lượn sóng
_ Không nhuộm Gram, không nuôi cấy được
_ Xét nghiệm:
+ Kính hiển vi nền đen, phản ứng VDRL và RPR
+ Phản ứng miễn dịch huỳnh quang
_ Kỳ I: các săng và hạch
_ Kỳ II: đào ban giang mai
_ Kỳ III:
+ GM III tim mạch
+ GM III thần kinh
_ Thai nhi (4 tháng): loét vách mũi, vòm họng
_ Điều trị: Penicillin, tetracyllin, en
3/ Hạ Cam mềm Haemophilus DucReyi (do quan hệ tình dục với người nhiễm trùng)
_ Trực khuẩn Gram (−), chuỗi, màu 2 đầu đậm hơn, mỏng manh
_ Vi khuẩn nuôi cấy
+ Môi trường đơn bào, giàu dinh dưỡng
+ Yếu tố phát triển và CO2
_ Nam: mặt dưới dương vật
_ Nữ: tại âm hộ
_ Vết loét: Săng hạ cam mền khác với Săng giang mai: Sưng, không cứng, gây đau đớn, có
hạnh nhưng không bắt buộc
_ Bằng phương pháp: Vết loét
4/ Vi khuẩn gây bệnh tiết niêu không phải lậu cầu
_ Chlamydia trachomatis
_ Ureaplasma urealyticum
*Vi khuẩn gây bệnh qua không khí
1/ Streptococci
_ Nhóm lớn, vi khuẩn Gram (+), hình cầu, bầu dục, chuỗi dài hoặc ngắn
_ Đất, nước, không khí, cộng sinh thú và người
_ Streptococci tan huyết α: phá hủy 1 phần hợp chất, làm vi khuẩn xanh lam
_ Streptococci tan huyết β: phá hủy hoàn toàn hợp chất, làm vi khuẩn trắng trong sáng
_ Streptococci tan huyết γ: không phá hủy hợp chất, không là đổi màu vi khuẩn
2/ MycoBacterium Tuberculosis (Lao phổi) Robert Kock
_ Trực khuẩn, không di động, không sinh bào tử, dễ kết nùi trong môi trường lỏng
_ Vi khuẩn có thế hệ 15-22h ( tương đương 1000 phút)
_ Phản ứng tubercullin: chứng minh bằng cách tiêm cho vi khuẩn lao sống
_ Dùng phối hợp KS
3/ Bệnh bạch hầu: CoryneBacterium Diphteriae
_ Trực khuẩn Gram (+), hình que, dạng quả tạ, chùy, thẳng, xếp từng đám, hình hàng rào,
chữ V, không có bào tử
_ Nhuộm với xanh methylen không thể dùng để nhận định loài
_ C.Diphteriae phát triển tốt canh thang thịt bò, mạch máu, thạch máu tellurit và môi trường
Loeffler
_ Thạch máu Tellurit ức chế sự phát triển của vi khuẩn khác, môi trường chọn lọc C.
_ Vaccine là toxoid có thể tạo ra kháng độc tố
_ Khẳng định C. Diphteriae:
+ Khuếch tán trong vitro và vivo trên chuột
+ Vi khuẩn cấy trong môi trường thạch máu Tellurit và Loeffler
4/ Não cầu khuẩn: Neisseria meningitidis (gây bệnh ở người)
_ Song cầu khuẩn Gram (-), có ở mũi, hầu (xâm nhập)
_ Không sinh bào tử, không đi động, đối mặt bằng, xếp dạng 4 vi khuẩn hoặc tụ lại
_ Môi trường phong phú: Muller-Hinton, chocolat, thạch máu
_ Không sống ở nhiệt độ phòng, phải ủ bệnh 37oC, không sống được nhiệt độ dưới 30oC
5/ Phế cầu khuẩn: Streptococcus pnewraoniae
_ Gram (+)
_ Gây viêm phổi, viêm xoang, viêm họng
_ Xếp cặp đôi, có nang, chuỗi ngắn ở môi trường lỏng
_ Nang của pneumococci cấu tạo bởi polusacharid và có tính kiềm nặng; dễ bị phân hủy bởi
chất hoạt động như muối mật.
_ Tính chất trầm trọng của viêm màng phổi và nhất là viêm màng não tủy
*Vi khuẩn ở ngoài da
1/ Staphylococcus AuReus (Tụ cầu vàng) hội chứng bỏng da
_ Da, mũi họng của người, tổn thương, đau tai, nhổ răng…
_ Cầu khuẩn Gram (+), không sinh bào tử
+ Đề kháng với nhiệt độ (60oC trong 30 phút), tẩy trùng phenol, clorua thủy phân
+ Không chịu được : phẩm màu nhuộm tím gentian
+ Dạng chùm nho xếp chuỗi ngắn
+ Nuôi cấy 20-40oC
* Trên hạch máu cho huyết giải β và γ
* 90% đề kháng Ampicillin, nếu đề kháng Methycillin và Cephalosporin thì dùng
Vancomysin hoặc Macrolid
2/ Vi khuẩn bệnh phong MycoBacterium LepRae
_ Trực khuẩn
+ Bắt màu với phương pháp nhuộm kháng Acid – Cồn (màu hồng)
+ Không nuôi trong môi trường phòng thí nghiệm, chỉ thử nó trên bàn chân chuột, tatu
+ Bệnh gây tổn thương mạn tính: biểu mô, thần kinh
_ Có 2 dạng:
+ Dạng nhẹ (phong củ): vết nâu, không nhạy cảm, bao quanh là giờ hoặc sần nhỏ
+Dạng ác tính (phong U) Cục cứng, lở loét da và TK, mất cảm giác ở chỗ tổn thương; thần
kinh nặng, xương cơ co rút, rụng ngón tay, chân, mặt bị biến dạng
* Do tiếp xúc với chất tiết của người bệnh
* Da, thần kinh, thận, gan, lách, máu
* Chuẩn đoán:
+ Trực tiếp: dịch mũi, da (Sinh thiết) nhuộm
+ Gián tiếp: Dùng Lepromin (húi)
* Trị liệu: Vacine BCG nhưng không đều
*ViRus Gây bệnh
1/ ViRus lớn nhất: ViRus đậu mùa (300nm)
2/ Đặc tính của ViRus
_ Kí sinh nội bào bắt buộc
_ Tùy thuộc hoàn toàn vào bộ máy tổng hợp protein và nguồn năng lượng của tế bào chủ
_ Trạng thái nội bào và ngoại bào
3/ Cấu trúc ViRus gồm:
_ Acid nucleic (ARN và ADN (đôi hoặc đơn))
_ Capsid (vô protein) (bắt buộc)
_ gl Nucleocapsid
_ 1 số được bọc màng bao (không bắt buộc)
4/ Hạt ViRus hoàn chỉnh gl: ViRon
5/ Quá trình nhân lên của ViRus: 3gđ
1. Nhiễm khởi đầu: gắn tế bào, xâm nhập bỏ vỏ
2. Sao chép và biểu hiện gen ViRus
3. Phóng thích viron trong thành từ tế bào nhiễm: hợp nhất lại, trưởng thành, phóng thích
6/ ViRus ADN
_ Nhờ 1 protein của ViRus ADN không bị cắt bởi Dnase của tế bào chủ
7/ ViRus ARN
_ Ở ViRus có ARN sợi kép
_ Sao chép xảy ra trong tế bào
_ Sợi âm ARN trở thành ARN
8/ Tác động của Virus trên tế bào chủ:
 Phá hủy và làm chết tế bào
 Chuyển thể tế bào bình thường thành V
 Những Virus dai dẳng và tiềm ẩn
9/ Các phương pháp trực tiếp:
 Cấy phôi
 Cấy tế bào
 QS kính hiển vi điện tử
10/ Phương pháp gián tiếp: Tìm Kháng Thể chống Virus trong huyết thanh
 Phản ứng cố định bổ thể
 Phản ứng miễn dịch men (Elisa), huỳnh quang (FIA)
 Phản ứng ức chế ngưng kết Hồng Cầu
 Phản hiện acid nucleic của Virus theo của CR hoặc RT-PCR
10*/ Trị liệu
1) Chất ức chế VR bám vào thụ thể bề mặt tế bào chủ
2) Chất ức chế Tổng hợp acid nucleic
3) Chất ức chế Tổng hợp protein
4) Chất ức chế protease
5) Huyết thanh chứa các KT đặc hiệu
6) Interferon
7) Vaccine
11/ VR gây bệnh chủ yếu là ở người (Da và viêm mạc)
a) VR đậu mùa ( Smallpox VR, Vanola VR)
_ Nuôi phối gà, invitro #, soi KHV điện tử, kết tủa miễn dịch
_ Không có tác nhân đặc trị, chủng nhừa quan trọng nhất
_ Bệnh lây từ người sang người do tiếp xúc với chất bài tiết từ vết thương ở
da hoặc đường hô hấp, dụng cụ nhiễm
b) VR Sởi ( Measle VR)
_ VR ADN sợi đơn, âm, thẳng
_ Biểu hiện viêm mạc mắt, mũi, đường tiêu hoá, nổi mẫn
_ Biểu chứng viêm não, bội nhiễm do VK đường hô hấp
_ Bệnh qua rồi không biến chứng, miễn dịch suốt đời.
_ Chuẩn đoán: Phương pháp Kháng Thể huỳnh quang trực tiếp =>gián tiếp cặn nước
tiêu, họng.
_ Không có thuốc đặc trị, có vaccine VR , trị triệu chứng.
c) VR Quai bị (Rubala VR) – họ Paramyxovi Fidae
_ ARN sợi đơn , âm
_ VR: viêm tuyến nước bọt , tuyến sinh dục, tụy, màng não
_ Lây: +Hô hấp, nước bọt người bệnh sang người lành
+Trẻ 3-14 tuổi/ người lớn: 18-20 tuổi Ủ bênh: 15-21 ngày
_ Vaccin = VR sống
d) VR Thủy Đậu - Trái Rạ - zona ( varicella-zosterVR)
_ Thuộc họ Herpesviridae, xoắn thẳng, ADN sợi kép, ít tế bào chủ, chu kỳ nhân lên
chậm
_ Biện chứng: viêm não, bệnh nhân ung thư mắc bệnh này sẽ gây tử vọng
_ Chuẩn đoán: + Tìm tế bào đa nhân lớn, nuôi cấy từ dịch mụn nước
+ Nhuộm kháng thể miễn dịch huỳnh quan
_Không có thuốc đặc trị, trị như sởi
_Dùng vaccine sống
e) VR gây bệnh cảm:
+Rhino VR, Adeno VR, Parainflueza, Syncytial VR, Coxackia VR
+Tiếp xúc trực tiếp qua không khí, nước bọt, …(Gián tiếp do vật dụng)
+Bệnh nhẹ trị hết, không có miễn dịch đáng kể.
f) VR Cúm
_Thuộc họ Orthomyxovirid, có màng bao
_Cúm A được nghiên cứu nhiều nhất và có khuynh hướng thay đổi Kháng nguyên
đáng kể
_Dùng vaccine chết (70-85%)
_Uống Amatadinhydrochlorid sớm khi nghi ngờ cúm A cao (4-5 ngày)
12/ VR gây bệnh hệ thần kinh trung ương
A. VR bệnh dại ( Rabies VR) :
+ Thuộc họ Rhabdoviridae , ARN sợi đơn
+ Chuẩn đoán: Dùng miễn dịch huỳnh quang, soi kính hiển vi điện tử mô não, cấy mô
não nhiễm vào chuột.
+ Không thuốc đặc trị, tử vong cao
B. VR Bại liệt (PolioVR): họ Picorraviridae
+ Capsid 20 mặt đối xứng: 4 protein capsid (VP1-4), kích thước 7,5-8,5Kb
+ Đường đi: xâm nhập qua đường miệng vào tủy sống phá nơtron thần kinh gây bại liệt
+ Không có thuốc đặc trị
+ Dùng vaccine loại mất hoạt tính IPV (tiêm dưới da), vaccine uống OPV chứa VR
sống giảm độc
13/ VR gây bệnh nội tạng – máu – sinh dục
a/ VR viêm gan:
Tên Họ Đường tuyến Genome
HAV Entero ViRus Ruột ADN sợi đơn dương,
thẳng
HBV Hepadnavindae Ngoài ruột ADN sợi kép vòng
HCV Do Flavivirus Ngoài ruột ADN sợi đơn dương
thẳng
HDV Hepatitis Ngoài ruột ADN sợi kép vòng
HEV Ruột ADN sợi đơn dương
thẳng
b/ HAV (Hepatitis A ViRus)
_ Không màng bao, ARN sợi đơn (+)
_ Người ký chủ tự nhiên, nhiệt độ 20oC, PH thấp, bất hoạt bởi ether
_ Viêm gan thể cấp, Ủ bệnh ngắn nhất (2-4 tuần)
_ Gây rối loạn tiêu hóa, đau bụng, nôn ,sốt nhẹ => vàng da
_ Bệnh nhiễm: phân, nước, thức ăn, hoạt động tình dục
_ Chuẩn đoán: tìm IgM, soi kính hiển vi điện tử ở phân hoặc nuôi cấy
_ Phòng bệnh: Dùng ISG (sx từ huyết tương)
_ Bồi dưỡng, nghỉ ngơi , không đặc hiệu
c/ HBV( Hepatitis B ViRus)
_ Có màng bao, sợi kép ADN, virion hoàn chỉnh (gl tiểu phân Dane)
_ 2 cấu trúc đồng tâm: màng bao, lõi: nuclescapsid chưa genome ADN 3Kb
_ Gây bệnh đường máu, sinh dục là chủ yếu, truyền từ mẹ sang con
_ Ủ bệnh: 4 tuần – 6 tháng
_ Gây: xơ gan, ung thư gan
_Chuẩn đoán: có kháng nguyên HbsAg, HBcAg, HBeAg.
d/ HCV (hepatitis C ViRus)
_ Có màng bao
_ Viêm gan mạn tính, gây ung thư nguyên phát qua sơ gan, tái tạo tế bào gan.
_ Truyền máu, ma túy qua tĩnh mạch, ít truyền qua tình dục.
_ Chuẩn đoán: = PP EliSa ,PCR ( RT-PCR) kiểm tra trực tiếp genome virus.
_ Vaccin: VR không nuôi cấy in vitro được
_ HCV dùng interferon.
e/ HDV (Hepatitis D ViRus)
_ ARN sợi đơn, cần HbsAg để truyền nhiễm, thấy bệnh nhân HBV cấp và mạn tính
_ Ngăn HBV sẽ ngăn được HDV
_ Chuẩn đoán tìm: IgM or IgG
14/ VR gây hội chứng suy giảm miễn dịch ở người
(Human Immunodeffciency VR ( HIV))
_ HIV:
+ 2 sợi đơn ARN
+ Màng bao chứa phức protein EnV
+ Gồm chop glycoprotein 120 (gp120)
+ Cuống gp 41
+ Có Ái lực thể trên tế bào lypho T (CD4)
+ Sinh sản cho 80-909 virion
_ Ở người bình thường CD4 chiếm 600-700 tb/ulngười bệnh CD4 giảm đến O
_ Lây nhiễm: đường máu, sinh dục, từ mẹ sang con.
_ Dấu hiệu lâm sang : sốt β-Lympho còn dưới 200/ulmáu.
_ Chuẩn đoán: + Giảm cân 10% , tiêu chảy hơn 1 tháng, sốt kéo dài hơn 1 tháng, lao.
+ Phụ: ho, ngứa nổi mẩn, tiền herpes 2 năm cuối, nấm miệng hoặc họng hạnh
lympho lớn.
+ Thử nghiệm sàng lọc ban đầu (Elisa)protein vỏ
+ Phân tích Western blot
+ Dùng RT-PCR (thành công hơn)
_ Interferon: giảm sự dâm chồi của HIV

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM –MÔN VI SINH HỌC- 4 ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH

1. Tính chất nào sau đây KHÔNG phải là tính chất của 5. Loại cúm nào sau đây KHÔNG lây lan từ người sang
virus cúm? người:
a. Hình cầu, đường kính 80 – 120nm a. Cúm A H1N1
b. Nhân ARN b. Cúm A H3N1
c. Virus cúm A có 7 loại protein c. Cúm A H5 N1
d. Đoạn gen của virus cúm A có phân đoạn d. Cúm A H2 N3

2. Virus cúm A KHÔNG có đặc tính nào sau đây ? 6. Phát biểu nào sau đây đúng về đột biến kháng nguyên ?
a. Các gai H và N nằm trên các gai kháng a. Antigen drift là đột biến một phần có liên hệ
nguyên khác nhau. về mặt huyết thanh học tại một thời đỉểm
b. Có màng bao ngoài là sacharid virus lưu hành.
c. Các virus dễ bị bất hoạt bởi các dung môi b. Antigen shift là đột biến hoàn toàn không còn
không phân cực và các tác nhân hoạt hoá bề liên hệ về mặt huyết thanh học tại một thời
mặt. điểm lưu hành.
d. Thường hay đột biến hơn cac loại virus cúm c. Đột biến thường xảy ra khi virus gây nhiễm
B, C cho người và động vật
d. Tất cả đều đúng.
3. Phát biểu nào sau đây đúng về kháng nguyên bề mặt
virus cúm A ? 7. Bệnh phẩm nào sau đây KHÔNG thường dùng để phân
a. Kháng nguyên bên trong là NP (Nuclecapsid) lập virus cúm ?
và M1 a. Nước rửa mũi họng
b. Kháng nguyên nhân thường ổn định b. Máu
c. Kháng nguyên NA (Neuraminidase) là kháng c. Đàm
nguyên chính tạo kháng thể trung hoà. d. Mẫu sinh thiết phổi
d. Kháng nguyên NA thường gây đột biến
kháng nguyên 8. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về virus sởi ?
a. Virus sởi thuộc họ Paramyxo
4. Loại type virus cúm nào sau đây lây lan nhanh? b. Gây bệnh cấp tính thường gặp ở thanh
a. Cúm A H5N1 thiếu niên
b. Cúm A H1N1 c. Bệnh có đặc điểm lâm sàng sốt cao, phát ban
c. Cúm A H7N1 dạng sẩn và viêm lông.
d. Cúm A H9N1 d. Nuôi cấy được trên phôi gà, tế bào Hela
9. Virus sởi thuộc giống nào sau đây ? b. Virus sởi
a. Morbillivirus c. Virus á cúm
b. Myxo d. Virus cúm B
c. Paramyxo
d. Herpesviridae 17. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG lien quan đến virus
cúm A ?
10. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về virus quai bị a. Bộ gen ARN không phân đoạn
(Mumps virus) ? b. Capsid hình xoắn ốc
a. Thuộc nhóm Paramyxo virus c. Các gai Hemagglutinin và Neuraminidase
b. Thường gây viêm tuyến mang tai hay viêm gắn trên bề mặt virus.
tuyến nước bọt nung mủ d. Màng bọc ngoài là lipid
c. Có thể gây vô sinh ở nam và nữ
d. Bị bất hoạt bởi formalin, ether, chloroforn. 18. Đột biến biến đổi kháng nguyên đột ngột ở virus cúm
chủ yếu ở nguồn nào sau đây ?
11. Điều nào sau đây đúng về dịch tễ học về bệnh quai bị ? a. Những người trong các cộng đồng biệt lập
a. Virus quai bị xảy ra khu trú ở một số vùng như Bắc cực
nhất định b. Các động vật đặc biệt heo, ngựa, gà và chim
b. Gây bệnh ở người và một số động vật khác c. Đất, đặc biệt nhiệt đới
c. Lây lan qua đường hô hấp d. Nước cống
d. Chỉ gây bệnh ở trẻ em
19. Sự biến đổi kháng nguyên thường gặp nhất là virus
nào sau đây ?
12. Virus Herpes nào sau đây được xếp vào họ a. Virus đậu mùa
alpha ? b. Virus cúm
a. Varicella – Zoster c. Virus Herpes
b. Herpes simplex type 1 và 2 d. Virus quai bị
c. Human Herpes 7 và 6
d. Estein – Barr 20. Virus nào dưới đây KHÔNG gây nhiễm trùng đường
hô hấp trên ?
13. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG là đặc điểm của virus a. Orthomyxovirus
Herpes ? b. Paramyxovirus
a. Gây nhiễm trùng tiềm tàng c. Papovavirus
b. Thường hay tái nhiễm d. Rhinovirus
c. Sinh tổng hợp và lấp ghép AND bắt đầu ở
nhân tế bào 21. Virus nào dưới đây KHÔNG thuộc chủng virus thuộc
d. Virus Herpes có liên quan mật thiết đến một họ Paramyxovirus ?
số bệnh ung thư a. Virus quai bị
b. Virus sởi
14. Điểm nào sau đây KHÔNG là điểm khác nhau của c. Virus á cúm type 1 - 4
Rubella và virus sởi ? d. Virus cúm B
a. Lây truyền qua đường hô hấp
b. Phát ban 22. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG liên quan của Virus
c. Nhân ARN cúm A ?
d. Dị dạng bẩm sinh a. Capsid có cấu trúc hình xoắn ốc
b. Bộ gen ARN không phân đoạn
15. Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về Rubella ? c. Các gai hemagglutinin và neuraminidase gắn
a. Gây dị dạng thai chủ yếu 3 tháng đầu thai kỳ. trên bề mặt virus
b. Chỉ định tiêm chủng cho trẻ em và phụ nữ d. Có màng bọc ngoài
mang thai
c. Người bị nhiễm Rubella có triệu chứng hoặc 23. Đột biến kháng nguyên đột ngột ở virus cúm là chủ
không có triệu chứng yếu ở nguồn nào?
d. Vaccin tiêm chủng là vaccin sống giảm độc a. Những người sống trên các hòn đảo
lực b. Các động vật, đặc biệt heo, ngựa, gà chim.
c. Đất, đặc biệt vùng nhiệt đới
16. Chủng virus nào sau đây KHÔNG thuộc họ d. Nước cống
Paramyxovirus ?
a. Virus quai bị 24. Phát biểu nào sau đây đúng ?
a. Virus cúm A gây những trận dịch nhỏ, virus 31. Bệnh nào sau đây thường gặp ở trẻ em ?
cúm B gây dịch lớn hơn hay không gây dịch. a. Bệnh sởi
b .Nguồn kháng nguyên mới cho virus cúm C là b. Rubella
virus gây bệnh cúm cho động vật c. Bệnh quai bị
c. Những thay đổi kháng nguyên lớn (đột d. Tất cả các bệnh trên
biến đột ngột) ở những protein bề mặt
virus xảy ra cúm A nhiều hơn cúm B và C 32. Nhân của virus chứa :
d. Đột biến biến đổi kháng nguyên từ từ là do sự a. AND hoặc ARN
tái tổ hợp nhiều đoạn gen của virus cúm. b. ARN
c. ADN và ARN
25. Thứ typ virus cúm nào sau đây là thứ typ virus nguy d. ADN
hiểm ?
a. H1N1, H2N4, H5N1 33. Đơn vị kích thước của virus là:
b. H3N5, H1N3, H7N7 a. m.m
c. H7N7, H5N1, H9N2 b. nm
d. H1N2, H2N4, H9N2 c. cm
d. µm
26. Virus nào sau đây KHÔNG gây nhiễm trùng hô hấp
trên ? 34. Phát biểu nào sau đây đúng về virus Rubella ?
a. Orthomyxovirus a. Gây bệnh rubella ở trẻ em
b. Paramyxovirus b. Thường gây dị dạng hoặc quái thai trong 3
c. Togavirus tháng đầu
d. Papovavirus c. Không có vaccin phòng ngừa hiệu quả.
d. Khả năng lây lan rất cao
27. Phát biểu nào sau đây có liên quan đến virus sởi ?
a. Virus sởi có màng bọc ngoài, gen ARN sợi 35. Virus nào sau đây gây nhiễm trùng tiềm tàng ?
đơn a. Virus Paramyxo
b. Viêm não là biến chứng thường xảy ra của b. Virus Orthomyxo
bệnh sởi c. Virus Herpes
c. Vị trí nhân lên đầu tiên của virus sởi đầu tiên d. Virus Mumps
ở đường tiêu hoá trên từ đó virus đến da qua
đường máu. 36. Một người khỏe mạnh hoàn toàn, cấy phân thấy có vi
d. Nhiễm trùng tiềm ẩn của virus sởi trộn lẫn khuẩn Salmonella choleraesuis. Kết luận nào sau đây
gen sinh u vào AND tế bào ký chủ. đúng ? Người này trong tình trạng :
a. Nhiễm trùng
28. Nếu mẹ bị mắc sởi trong thời gian mang thai, em bé b. Người lành mang trùng
sanh ra sẽ có miễn dịch trong thời gian bao lâu? c. Mắc bệnh
a. 2 tháng d. a và b đúng
b. 5 năm
c. 3 – 4 tháng 37. Virus nào dưới đây KHÔNG thuộc họ
d. 5 tháng Paramyxovirus ?
a. Virus quai bị
29. Trong bệnh quai bị, các dấu hiệu thường được thể b. Virus sởi
hiện nhiều nhất ở cơ quan nào dưới đây? c. Virus hợp bào hô hấp
a. Tuyến mang tai d. Virus cúm Rubella
b. Buồng trứng
c. Tuyến nước bọt 38. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG liên quan của Virus
d. Thận cúm A ?
a. Capsid hình xoắn ốc
30. Trong các bệnh dưới đây, virus nào KHÔNG lan khắp b. Bộ gen ARN có phân đoạn
cơ thể qua dòng máu, và KHÔNG gây ảnh hưởng c. Các gai hemagglutinin và neuraminidase gắn
đến nhiều cơ quan ? trên gai bề mặt virus
a. Bệnh sởi d. Không màng bọc ngoài
b. Bệnh Rubella
c. Virus viêm gan A 39. Thứ typ virus cúm nào sau đây là thứ typ virus ít nguy
d. Bệnh Herpes Zoser hiểm ?
a. H1N1, H2N4, H5N1
b. H3N5, H1N3, H2N2 47. Khi phụ nữ mang thai bị nhiễm virus Rubella gây dị
c. H7N7, H5N1, H9N2 tật bẩm sinh cho thai do cơ chế nào sau đây ?
d. H1N2, H2N4, H9N2 a. Làm thay đổi kháng nguyên bề mặt tế bào
b. Sai lệch nhiễm sắc thể
40. Virus nào sau đây KHÔNG gây nhiễm trùng hô hấp c. Tạo ra các hạt virus không hoàn chỉnh
trên ? d. Tạo ra virus tiềm tàn
a. Orthomyxovirus
b. Paramyxovirus 48. Acid nucleic của virus Myxo có chức năng nào sau
c. Togavirus đây ?
d. Rotavirus a. Bảo vệ
b. Mang tính kháng nguyên đặc hiệu
41. Phát biểu nào sau đây KHÔNG liên quan đến virus c. Quyết định sự nhân lên của virus trong tế
sởi ? bào cảm thụ
a. Virus sởi có màng bọc ngoài, gen mang ARN d. Giử cho virus có kích thước nhất định
sợi đơn
b. Viêm não là biến chứng quan trọng của bệnh 49. Vỏ capsid của virus quai bị được cấu tạo bởi thành
sởi phần nào sau đây ?
c. Vị trí nhân lên đầu tiên của virus sởi đầu tiên a. Protein
ở đường hô hấp trên từ đó virus đến da qua b. Lipid
đường máu. c. Polychacharid
d. Nhiễm trùng tiềm ẩn của virus sởi trộn lẫn d. Đường đơn
gen sinh u vào AND tế bào ký chủ.
50. Chức năng nào sau đây thuộc vỏ capsid virus sởi ?
42. Trong bệnh quai bị, các virus KHÔNG có ái lực với a. Mang mật mã di truyền
cơ quan nào dưới đây? b. Mang tính kháng nguyên bán đặc hiệu
a. Tuyến mang tai c. Quyết định sự nhân lên của virus trong tế bào
b. Buồng trứng cảm thụ
c. Tinh hoàn d. Giữ cho virus có kích thước và hình thể
d. Tụy nhất định

43. Trong các bệnh dưới đây, bệnh nào virus có tính khu 51. Chức năng nào sau đây có liên quan đến vỏ ngoài của
trú ? virus ?
a. Bệnh sởi a. Tạo nên các kháng nguyên đặc hiệu trên bề
b. Bệnh Rubella mặt virus
c. Viêm gan A b. Tổng hợp nên các chất cần thiết cấu tạo virus
d. Bệnh Herpes Zoser c. Quyết định sự nhân lên của virus trong tế bào
cảm thụ
44. Bệnh nào sau đây thường gặp ở trẻ em ? d. Mang các men chuyển hóa
a. Varicella
b. Bệnh sởi 52. Loại tế bào nào sau đây tốt nhất để nuôi cấy virus sởi ?
c. Rubella a. Tế bào Hela
d. Tất cả các câu đều đúng b. Thận lợn
c. BHK
45. Virus nào sau đầy KHÔNG có nhân ARN ? d. Thận khỉ
a. Sởi
b. Quai bị 53. Sau khi nuôi cấy, virus sởi thường được xác định
c. Thủy đậu bằng phản ứng nào sau đây ?
d. Rubella a. Phản ứng trung hòa
b. Kết hợp bổ thể
46. Giai đoạn hấp phụ của virus Herpes vào tế bào cảm c. Ngăn ngưng kết hồng cầu
thụ là giai đoạn nào sau đây ? d. ELISA
a. Tổng hợp
b. Lắp ráp 54. Yếu tố nào sau đây KHÔNG liên quan đế virus hợp
c. Xâm nhập bao ?
d. Giải phóng a. Gen ARN
b. Tạo ra các tế bào khổng lồ
c. Viêm phổi tiên phát ở trẻ em
d. Virus hợp bào hô hấp có cả 2 kháng nguyên a. Jansens
HA và NA b. Leeuwenhoek
c. Hooke
55. Virus nào sau đây thường gây bệnh ở trẻ em nhiều d. Malpighi
nhât ?
a. RSV 64. Kính hiển vi quang học có thể được dùng để quan sát
b. Adenovirus vi sinh vật nào ?
c. Rhinovirus a. Virus, vi khuẩn, nấm
d. Poliovirus b. Vi khuẩn, nấm
c. Vi khuẩn, nấm
56. Bé 6 tuổi bị ho kéo dài và sốt. Khám thực thể và X- d. Virus
quang phổi chẩn đoán viêm phổi. Virus nào sau đây
không gây ra bệnh này? 65. Kích thước của vi khuẩn được tính bằng đơn vị nào ?
a. RSV a. cm
b. Enterovirus b. dm
c. Virus cúm c. nm
d. Adenovirus d. µm

57. Virus hợp bào hô hấp có thể gây ra biến chứng nào 66. Vi khuẩn có dạng hình nào sau đây ?
sau đây ? a. Hình dạng tròn
a. Viêm não b. Hình que
b. Viêm tinh hoàn c. Hình phẩy
c. Viêm phổi d. Tất cả điều đúng
d. Viêm toàn não xơ cứng bán cấp
67. Vi khuẩn nào sau đây có dạng hình cầu ?
58. Virus á cúm có tính chất nào sau đây ? a. Staphylococci
a. Nhân ARN b. Pseudomonas aeruginosae
b. Kháng nguyên không biến đổi c. Escherichia coli
c. Không có màng bọc ngoài d. Corynebacterium diphtheriae
d. Cấu trúc hình trụ
68. Vi khuẩn nào sau đây có dạng hình que ?
59. Virus nào sau đây gây viêm tắc thanh quản ở trẻ em ? a. Streptococci
a. Adenovirrus b. Neisseria
b. Coxsackie c. Moracella catarrhalis
c. Epstein – Barr d. Shigella
d. Virus á cúm
69. Vi khuẩn nào sau đây có dạng hình dấu phẩy ?
60. Phòng ngừa virus á cúm bằng Vaccin nào? a. Vibrio cholerae
a. Trimovax b. Pseudomonas aeruginosae
b. Verorab c. Escherichia coli
c. Amantadin d. Corynebacterium diphtheriae
d. Chưa có vaccin phòng ngừa có hiệu quả
70. Vi khuẩn nào sau đây có dạng hình xoắn ?
61. Về phương diện phân loại vi khuẩn được xếp vào giới a. Treponema pallidum
nào? b. Mycoplasma
a. Giới động vật c. Chlamydia
b. Giới thực vật d. Rickettsia
c. Giới protista
d. Giới tiền hạt 71. Vị trí nào sau đây đúng khi nói về nhân của tế bào
của vi khuẩn không có màng nhân ?
62. Dạng vi sinh vật nào sau đây thuộc dạng nhân sơ ? a. Nằm trong nguyên sinh chất.
a. Nguyên sinh động vật b. Đôi lúc dính vào mạc thể (mesosome).
b. Tảo c. Dính vào màng tế bào
c. Nấm d. Dính vào thành phần phụ của tế bào
d. Vi khuẩn
72. Nhân của tế bào của vi khuẩn có đặc điểm nào sau
63. Ai là người có công phát minh ra kính hiển vi ? đây ?
a. Sợi đôi ADN không có màng nhân d. Trung thể
b. Sợi đơn ADN có màng nhân
c. Sợi đôi ARN không có màng nhân 81. Nguồn thức ăn nào sau đây mà vi khuẩn dễ hấp thu
d. Sợi đơn ARN có màng nhân nhất ?
a. Protein
73. Chức năng chính của nhân là gì ? b. Lipid đơn
a. Di tuyền c. Acid hữu cơ
b. Tổng hợp d. Đường đơn
c. Sữa chữa
d. Nhân đôi 82. Cấu tạo hóa học màng nguyên sinh chất của tế bào vi
khuẩn gồm những thành phần nào sau đây ?
74. Thành phần nào sau đây không có trong nguyên sinh a. 60% protein, 40% lipid (phần lớn là
chất của tế bào vi khuẩn ? phospholipid)
a. Ti thể b. 60% protein, 40% lipid
b. Ribosome c. 70% protein, 30% lipid (phần lớn là
c. Cytochrome phospholipid)
d. Không bào d. 70% protein, 30% lipid

75. Thành phần nào sau đây có trong nguyên sinh chất 83. Đặc tính của màng nguyên sinh chất của tế bào vi
của tế bào vi khuẩn ? khuẩn là gì ?
a. Hạt lục lạp a. Màng bán thẩm thấu chọn lọc
b. Bộ máy gián phân đẳng nhiễm b. Màng thấm chọn lọc
c. Lưới nội nguyên sinh c. Màng chọn lọc
d. Enzym d. Màng thấm chọn lọc không ổn định

76. Chức năng chính của nguyên sinh chất là ? 84. Glucose và acid amin được vận chuyển qua màng
a. Tổng hợp bán thấm nhờ vào các cơ chế nào ?
b. Sinh sản a. Thẩm thấu
c. Bài tiết b. Khuếch tán chủ động
d. Chuyển hóa c. Khuếch tán xúc tiến, thẩm thấu
d. Khuếch tán xúc tiến, khuếch tán chủ động
77. Nước đi qua màng bán thấm trong một quá trình có
tên là gì ? 85. Thành phần nào sau đây chỉ gặp ở vách của tế bào vi
a. Xuất bào khuẩn Gram dương ?
b. Khuếch tán được kích thích a. Lipopolysaccharid
c. Vận chuyển chủ động b. Acid teichoic
d. Thẩm thấu c. Protein porin
d. Lipid A
78. Hiện tượng tế bào sử dụng glucose làm nguồn năng
lượng là một đặc tính nào sau đây của sự sống ? 86. Thành phần nào sau đây không phải là thành phần
a. Tính cảm ứng hóa học vách của tế bào vi khuẩn ?
b. Sự trao đổi chất a. Cellulose
c. Sinh sản b. Acid teichoic
d. Sinh trưởng c. Polypeptid
d. Acid muramic
79. Bào quan nào sau đây có ở tế bào Eucaryotic và
Procaryotic ? 87. Những tình huống nào sau đây không đúng khi nói về
a. Nhân chức năng vách tế bào vi khuẩn ?
b. Lưới nội chất a. Duy trì hình thái tế bào
c. Ti thể b. Hỗ trợ quá trình phân cắt tế bào
d. Ribosome c. Tổng hợp nhiều enzym, protein
d. Cản trở các chất xâm nhập có hại
80. Thể dự trữ các chất dinh dưỡng có giá trị cao gặp
trong tế bào vi khuẩn là gì ? 88. Phân biệt giữa vi khuẩn Gram dương hay Gram âm là
a. Thể vùi dựa vào yếu tố nào ?
b. Bào quan a. Nang.
c. Thể nhân b. Vách.
c. Màng tế bào. d. Nha bào trở thành dạng sinh dưỡng bằng hiện
d. Màng nguyên tương. tượng nảy chồi

89. Dựa vào thành phần hóa học nào sau đây để phân biệt 97. Những đặc tính nào sau đây không liên quan đến sự
vi khuẩn Gram dương hay Gram âm ? hình thành bào tử ?
a. Peptidoglycan a. Vi khuẩn có thể sống trong tình trạng khô hạn
b. Protein b. Trực khuẩn gram dương hiếu khí (Bacillus
c. Teichoic acid anthrasis)
d. lipoprotein c. Trực khuẩn gram dương kỵ khí (Clostridia)
d. Vi khuẩn dạng đang ở dạng chuyển hóa
90. Bản chất của nội độc tố của vi khuẩn thường là gì ?
a. Protein 98. Qúa trình nào sau đây không phải là một bước trong
b. Polysaccharid quá trình hình thành bào tử ?
c. Lipid a. Sự nẩy mầm
d. Glucid b. Áo nội bào tử
c. Sự tạo thành vách ngăn
91. Bản chất của ngoại độc tố của vi khuẩn thường là gì ? d. Sự tạo thành ADN đậm đặc
a. Protein
b. Peptidoglycan 99. Mỗi tế bào vi khuẩn có thể sinh ra bao nhiêu bào tử ?
c. Phospholipid a. 1 bào tử
d. Lipoprotein b. 2 bào tử
c. 3 bào tử
92. Những tính chất nào sau đây không đúng khi nói về d. 4 bào tử
ngoại độc tố ?
a. Bản chất là protein 100. Những enzym ngoại bào của vi khuẩn có tác dụng
b. Độc tính cao gì ?
c. Tính kháng nguyên cao a. Làm tiêu tổ chức xung quanh
d. Qui định bởi gen nằm trên nhiễm sắc thể b. Gây độc cho cơ thể
c. Ức chế các vi khuẩn khác
93. Những tính chất nào sau đây không đúng khi nói về d. Tiêu diệt bạch cầu
nội độc tố ?
a. Bản chất là lipopolysaccharide 101. Những dạng khuẩn lạc nào sau đây có khả năng gây
b. Nằm ở màng tế bào bệnh ?
c. Có thể chế thành giải độc tố a. Nhầy
d. Có thụ thể trên màng tế bào đích. b. Khô
c. Nhẵn
94. Thành phần nào sau đây của vi khuẩn có tác dụng d. Xù xì
chống lại hiện tượng thực bào ?
a. Nha bào. 102. Mục đích nuôi cấy vi khuẩn trên môi trường phân
b. Vách tế bào lập để làm gì ?
c. Vỏ a. Để xem đặc tính và hình thái của khuẩn lạc
d. Nội độc tố b. Xác định độc lực
c. Xác định tính chất sinh hóa
95. Thành phần cấu tạo hóa học của tiêm mao (flagella)là d. Định danh vi khuẩn
gì ?
a. Protein 103. Các vi khuẩn có hệ thống men hoặc là hô hấp hoặc
b. Lipid là lên men thì được gọi là gì ?
c. Glucose a. Kị khí bắt buộc
d. Saccharose b. Hiếu khí bắt buộc
c. Tùy nghi
96. Những tình huống nào sau đây không đúng khi nói về d. Vi hiếu khí
nha bào ?
a. Có sức đề kháng cao với điều kiện không 104. Chất nhận điện tử cuối cùng trong quá trình lên men là
thích hợp của môi trường chất nào sau đây ?
b. Mỗi vi khuẩn chỉ tạo một nha bào a. O2
c. Là phương thức sinh sản của vi khuẩn b. CO2
c. NO3 và SO4
d. Chất hữu cơ c. Lượng tế bào tăng mạnh mẽ.
d. Lượng tế bào giảm.
105. Thời gian cần thiết để một tế bào vi khuẩn vật phân
chia hoặc để số tế bào của quần thể vi khuẩn tăng 113. Trong môi trường nuôi cấy, vi sinh vật có quá trình
gấp đôi được gọi là thời gian gì ? trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở pha nào ?
a. Của một thế hệ. a. Tiềm phát.
b. Sinh trưởng. b. Lũy thừa
c. Thời gian sinh trưởng và phát triển. c. Cân bằng
d. Thời gian tiềm phát. d. Suy vong.

106. Sự sinh trưởng của vi khuẩn được hiểu là gì ? 114. Biểu hiện sinh trưởng của vi khuẩn ở pha cân bằng
a. Sự tăng các thành phần bên trong tế bào là gì ?
của vi khuẩn a. Số được sinh ra nhiều hơn số chết đi.
b. Sự tăng kích thước và số lượng của vi sinh vật . b. Số chết đi nhiều hơn số được sinh ra.
c. Sự tăng kích thước. c. Số được sinh ra bằng số chết đi
d. Sự tăng các thành phần tế bào. d. Chỉ có chết mà không có sinh.

107. Thời gian từ lúc bắt đầu cho vi khuẩn vào môi 115. Pha log là tên gọi khác của pha nào sau đây ?
trường nuôi cấy đến khi vi khuẩn bắt đầu sinh trưởng ở a. Tiềm phát.
pha nào ? b. Lũy thừa
a. Tiềm phát c. Cân bằng
b. Lũy thừa. d. Suy vong.
c. Cân bằng
d. Suy vong. 116. Biểu hiện sinh trưởng của vi khuẩn ở pha suy vong
là ?
108. Trong nuôi cấy không liên tục, vi khuẩn bắt đầu a. Số lượng được sinh ra cân bằng số lượng chết
sinh trưởng ở pha nào ? đi.
a. Tiềm phát. b. Số lượng chết đi ít hơn số lượng sinh ra.
b. Lũy thừa. c. Số lượng được sinh ra ít hơn số lượng chết đi
c. Cân bằng d. Không có chết , chỉ có sinh ra.
d. Suy vong.
117. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự sinh sản
109. Trong nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trưởng của vi khuẩn ?
của vi khuẩn giảm dần ở pha nào ? a. Có sự hình thành thoi phân bào
a. Tiềm phát. b. Chủ yếu bằng hình thức giảm phân.
b. Lũy thừa. c. Phổ biến bằng hình thức nguyên phân.
c. Cân bằng d. Không có sự hình thành thoi phân bào.
d. Suy vong.
118. Trong các hình thức sinh sản nào sau đây của vi
110. Trong nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào vi khuẩn là đơn giản nhất ?
khuẩn chết vượt số tế bào mới tạo thành ở pha nào ? a. Nguyên phân.
a. Tiềm phát. b. Giảm phân.
b. Lũy thừa. c. Phân đôi
c. Cân bằng d. Nảy chồi.
d. Suy vong.
119. Ở vi sinh vật nào có quá trình phiên mã ngược, tức
111. Biểu hiện của vi khuẩn ở pha tiềm phát là sinh tổng hợp ADN từ khuôn mẫu của ARN ?
trưởng như thế nào ? a. Vi khuẩn.
a. Mạnh. b. Nấm sợi.
b. Yếu. c. Virus chứa ARN.
c. Trung bình d. Virus chứa ADN.
d. Thích nghi dần với môi trường nuôi cấy
120. Trong công thức trên giá trị N0 được hiểu là gì ?
112. Hoạt động nào sau đây xảy ra ở vi khuẩn trong pha a. Số tế bào vi sinh vật được tạo ra sau phân bào.
tiềm phát ? b. Số tế bào ban đầu
a. Tế bào phân chia. c. Số lần phân bào của tế bào vi sinh vật.
b. Có sự tạo thành và tích lũy các enzim
d. Số tế bào tạo ra sau một lần phân bào. thừa.
d. Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng
121. N trong công thức trên biểu thị cho điều gì ? mới, rút bỏ không ngừng các chất thải
a. Số thế hệ của nhóm vi sinh vật ban đầu.
b. Số tế bào cuả vi sinh vật được tăng thêm 128. Vi khuẩn muốn gây bệnh cần có số lượng ?
c. Số tế bào cuả vi sinh vật bị giảm sút. a. Nhiều
d. Số lần phân bào của mỗi tế bào vi sinh vật. b. Ít
c. Tùy từng loại vi khuẩn
122. Có một tế bào vi khuẩn có thời gian của một thế hệ d. Khả năng độc lực vả sự gia tăng dân số
là 30 phút. Số tế bào tạo ra từ tế bào nói trên sau 3
giờ là bao nhiêu ? 129. Người đàu tiên chứng minh nhiều quá trình lên men
a. 64 của vi khuẩn là ?
b. 32. a. Louis Pasteur
c. 16. b. Robert Koch
d. 8. c. Alexander Fleming
d. Leeuvenhoek
123. Nguyên nhân dẫn đến ở giai đoạn sau của quá trình
nuôi cấy, vi khuẩn giảm dần số lượng là gì ? 130. Chất dinh dưỡng sinh năng lượng cho vi khuẩn là
a. Chất dinh dưỡng ngày càng cạn kiệt. chất nào ?
b. Các chất độc xuất hiện ngày càng nhiều. a. C, glucose
c. Có nhiều chất ức chế trong môi trường. b. Protid.
d. Chất dinh dưỡng cạn kiệt và chất độc xuất c. Nitơ.
hiện càng nhiều d. Lipid.

124. Vi sinh vật nào sau đây có lối sống kị khí bắt
buộc ?
a. Nấm men. 131. Tế bào vi khuẩn di truyền được các tính trạng
b. Vi khuẩn uốn ván qua các thế hệ nhờ vào những đặc tính nào sau đây ?
c. Amip. a. Nhân đôi AND (Khuôn mẫu)
d. Nấm rơm. b. Phiên dịch AND qua m ARN
c. Tổng hợp protein
125. Phần lớn vi khuẩn sống trong nước thuộc nhóm nào d. Nhân đôi AND (Khuôn mẫu) và phiên dịch
sau đây ? AND qua m ARN
a. Nhóm ưa lạnh.
b. Nhóm ưa ẩm 132. Những tính chất nào sau đây đúng khi nói về sự
c. Nhóm ưa nhiệt. chuyển nạp là truyền chất liệu di truyền từ vi khuẩn cho
d. Nhóm ưa siêu nhiệt. qua vi khuẩn nhận ?
a. Trung gian của lông tơ của vi khuẩn (pili).
126. Đặc điểm của nuôi cấy không liên tục là gì ? b. Trung gian của các yếu tố thẩm quyền
a. Không bổ sung chất dinh dưỡng mới và rút bỏ (CF,Competent Factor) có trên bề mặt tế bào vi khuẩn.
không ngừng các chất thải. c. Trung gian của Plasmid F.
b. Không bổ sung chất dinh dưỡng mới, d. Trung gian của Bacteriophage.
không rút bỏ các chất thải và sinh khối của các tế bào
dư thừa 133. Thử nghiệm Schick trong chẩn đoán bệnh bạch hầu
c. Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng mới, thuốc loại phản ứng nào sau đây ?
không rút bỏ các chất thải và sinh khối của các tế bào dư a. Kết tụ
thừa. b. Kết tủa
d. Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng mới, c. Kết hợp bổ thể
rút bỏ không ngừng các chất thải. d. Trung hòa

127. Đặc điểm của nuôi cấy liên tục là gì ? 134. Qúa trình phân chia tế bào vi khuẩn theo kiểu nào ?
a. Không bổ sung chất dinh dưỡng mới và rút bỏ a. Nhị phân
không ngừng các chất thải. b. Gían phân
b. Không bổ sung chất dinh dưỡng mới, không c. Giảm phân
rút bỏ các chất thải và sinh khối của các tế bào dư thừa. d. Trực phân
c. Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng mới,
không rút bỏ các chất thải và sinh khối của các tế bào dư
135. Nhiễm sắc thể tế bào vi khuẩn có cấu tạo như thế d. Là sự kết hợp giữa KN hữu hình (tế bào
nào ? hoặc tầm tế bào) với KT
a. AND sợi kép, vòng, xoắn cuộn lại
b. AND sợi đơn, vòng, xoắn cuộn lại 143. Nguyên lý của phản ứng ly giải tế bào là gì ?
c. ARN sợi kép, vòng , xoắn cuộn lại a. KT đặc hiệu với sự tham gia của bổ thể sẽ gây
d. ARN sợi đơn, vòng, xoắn cuộn lại ly giải tế bào
b. Sự kết hợp giữa KN hoà tan KT không tương
136. Cơ chế của sự đột biến một cách tự nhiên là gì ? ứng
a. Sự đứt gãy cầu nối đường phosphate c. KT đặc hiệu có khả năng trung hoà độc tố
b. Sự hổ biến của các base d. Là sự kết hợp giữa KN hữu hình (tế bào hoặc
c. Sự thay thế cặp base này bằng cặp base khác tầm tế bào) với KT
d. Sự thay thế nhiều cặp base
144. Nguyên lý của phản ứng miễn dịch huỳnh quang là
137. Một phân tử đường glucose chuyển hóa theo con gì ?
đường lên men tạo ra bao nhiêu ATP ? a. KT đặc hiệu với sự tham gia của bổ thể sẽ gây
a. 38 ATP ly giải tế bào
b. 28 ATP b. Sự kết hợp giữa KN hoà tan KT không tương
c. 18 ATP ứng
d. 16 ATP c. KT đặc hiệu có khả năng trung hoà độc tố
d. Chất đánh dấu là chất màu huỳnh quang
(KN hoặc KT)
a. T
145. Nguyên lý của phản ứng miễn dịch đồng vị phóng
b. S
xạ là gì ?
c. S a. KT đặc hiệu với sự tham gia của bổ thể sẽ gây
d. Tất cả đều đúng ly giải tế bào
b. Sự kết hợp giữa KN hoà tan KT không tương
ứng
c. KN-KT được phát hiện nhờ KT hoặc KN
a. D gắn chất đồng vị phát xạ
d. Chất đánh dấu là chất màu huỳnh quang (KN
b. V hoặc KT)
c. T
d. Tất cả đều đúng 146. Nguyên lý của phản ứng miễn dịch ELISA là gì ?
a. KT đặc hiệu với sự tham gia của bổ thể sẽ gây
140. Nguyên lý của phản ứng kết tủa là : ly giải tế bào
a. Sự kết hợp giữa KN hoà tan KT tương b. KN-KT được phát hiện nhờ enzym gắn với
ứng KT hoặc KT tác động lên cơ chất đặc hiệu
b. Sự kết hợp giữa KN hoà tan KT không tương c. KN-KT được phát hiện nhờ KT hoặc KN gắn
ứng chất đồng vị phát xạ
c. Sự kết hợp giữa KN không hoà tan KT d. Chất đánh dấu là chất màu huỳnh quang (KN
d. Sự kết hợp giữa KN và KT tương hoặc KT)

141. Nguyên lý của phản ứng trung hòa là : 147. Nhân của virus chứa acid nucleic nào sau đây ?
a. Sự kết hợp giữa KN hoà tan KT tương ứng a. DNA
b. Sự kết hợp giữa KN hoà tan KT không tương b. RNA
ứng c. RNA hoặc DNA
c. KT đặc hiệu có khả năng trung hoà độc tố d. RNA và DNA
d. KT đặc hiệu không có khả năng trung hoà
độc tố 148. Bản chất hóa học của màng bọc virus là gì ?
a. Protein
142. Nguyên lý của phản ứng ngưng kết là gì ? b. Lipoprotein
a. Sự kết hợp giữa KN hoà tan KT tương ứng c. Lipid
b. Sự kết hợp giữa KN hoà tan KT không tương d. Glycoprotein
ứng
c. KT đặc hiệu có khả năng trung hoà độc tố 149. Đơn vị của capsid là :
a. Acid amin
b. Acid béo
c. Glucose 157. Sự chuyển thể được phát hiện đầu tiên trên vi khuẩn
d. Capsomer nào ?
a. Staphylococcus aureus
150. Cấu trúc của capsid có dạng nào sau đây ? b. Salmonella typhi
a. Hình khối c. Shigella flexneri
b. Hình khối, hình xoắn trôn ốc d. Streptococcus pneumoniae
c. Hình khối, hình xoắn trôn ốc và hỗn hợp
d. Không có cấu trúc nhất định 158. Sự giao phối là truyền chất liệu di truyền từ :
a. Pili
151. Cấu trúc của một virus hoàn chỉnh bao gồm những thành b. Bacteriophage
phần nào sau đây ? c. Plasmid
a. Nhân chứa nucleic acid và capsid, có thể có d. Flegella
màng bọc
b. Nhân chứa nucleic acid và màng bọc 159. Những tình huống nào sau đây không đúng khi nói
c. Màng bọc về cấu tạo của virus ?
d. Capsid và màng bọc a. Nhân là AND hoặc ARN
b. Có màng bọc hoặc không màng bọc
152. Yếu tố nào sau đây giúp vi khuẩn dính vào biểu mô ? c. Luôn luôn có màng bọc
a. Vỏ d. Tăng trưởng trong tế bào sống
b. Chiên
c. Bào tử 160. Những tình huống nào sau đây không đúng khi nói
d. Pili về acid nucleic của virus ?
a. AND có cấu trúc xoắn 1dây
153. Tế bào vi khuẩn di truyền được qua các thế hệ là nhờ b. AND có cấu trúc xoắn 2dây
các quá trình nào ? c. ARN có cấu trúc xoắn 1dây
a. Nhân đôi AND d. ARN luôn luôn có cấu trúc xoắn 1dây
b. Phiên dịch AND qua mARN
c. Tổng hợp protein 161. Những tình huống nào sau đây không đúng khi nói
d. Cả 3 quá trình trên về virus ?
a. Luôn có kháng nguyên chung
154. Cơ chế đột biến điểm một cách tự nhiên là : b. Chất liệu di truyền ở acid nhân
a. Sự đứt gãy cầu nối đường- phosphat c. Chỉ thích ứng với 1 loại ký chủ
b. Sự hổ biến của các base d. Thích ứng với nhiều loại ký chủ
c. Sự thay thế vài cặp base này bằng vài cặp
base khác 162. Độ lớn của virus được tính bằng đơn vị nào ?
d. Có thể do ba cơ chế trên a. nm
b. cm
155. Những tình huống nào sau đây không đúng khi nói c. mm
về đột biến ? d. μm
a. Đột biến đọan gây những biến đổi lớn, không
phục hồi 163. Sự khác biệt giữa tế bào nguyên phát và tế bào
b. Đột biến điểm gây những biến đổi nhỏ có thể vĩnh cửu ?
phục hồi a. Phương thức tăng trưởng
c. Đột biến thêm làm cho vi khuẩn mất thêm b. Ở nhân tế bào
một vài tính trạng c. Ở màng tế bào
d. Đột biến bớt là làm cho vi khuẩn đi tính trạng d. Ở nguyên sinh chất
nào đó
164. Chu kỳ tăng trưởng của virus gồm mấy giai đoạn ?
156. Những tình huống nào sau đây không đúng khi nói a. 6 giai đọan
về tần số đột biến ? b. 9giai đọan
a. Tần số đột biến là cơ hội để 1 tế bào vi c. 10 giai đọan
khuẩn bị đột biến d. 12 giai đọan
b. Tần số đột biến là cơ hội để nhiều tế bào vi
khuẩn bị đột biến 165. Tế bào vĩnh cửu bắt nguồn từ :
c. Tần số đột biến ở mức độ gen a. Tế bào thận khỉ
d. Tần số đột biến ở mức độ phân tử b. Tế bào phôi người
c. Tế bào nguyên phát c. Bệnh sởi, đậu mùa, cúm
d. Tế bào ung thư d. Bệnh sởi, đậu mùa, bại liệt

166. Tất cả các virus khi xâm nhập vào cơ thể thì hệ 173. Những bệnh do virus không tạo ra miễn dịch bền
thống miễn dịch hoạt động như thế nào ? vững ?
a. Tạo miễn dịch suốt đời a. Cúm
b. Tạo miễn dịch tạm thời b. Quai bị
c. Không tạo miễn dịch c. Sởi
d. Tùy từng loại virus mà có đáp ứng MD d. Thủy đậu
khác nhau
174. Những bệnh do virus không tạo ra miễn dịch ?
167. Trong nhiễm virus, sau 1 thời gian interferon xuất a. Sốt vẹt
hiện có tác dụng gì ? b. Sốt ve
a. Ngăn sự xâm nhập của virus vào tế bào ký c. Sốt phát ban
chủ d. Sốt cấp tính
b. Giống như kháng thể
c. Trung hòa độc tố của virus 175. Phòng bệnh do virus dựa vào :
d. Bảo vệ cơ thể a. Chỉ phòng bệnh chung, diệt vật chủ trung gian
b. Dựa vào vaccin
168. Những tình huống nào sau đây không đúng khi nói c. Dựa vào kháng thể trong huyết thanh
về dinh dưỡng virus ? d. Dựa vào vaccin liên hợp và đặc hiệu
a. Có khả năng nhân lên ở mọi tế bào sống
b. Phải bắt buộc ký sinh trong tế bào sống 176. Thử nghiệm nào sau đây trực tiếp phát hiện được
c. Có khả năng nhân lên theo cách tự nhân đôi tác nhân gây bệnh ?
d. Chỉ nhân lên được trong tế bào cảm thụ a. Nuôi cấy
b. Huyết thanh học
169. Những tình huống nào sau đây không đúng khi nói c. Hóa MD
về phòng và điều trị bệnh do virus ? d. PCR
a. Tiêm vácxin (một số có hiệu lực tốt như : sởi,
dại….) 177. Thử nghiệm nào sau đây là nhậy cảm nhất trong
b. Tiêm kháng thể đặc hiệu(ganmaglubulin) phát hiện tác nhân gây bệnh ?
huyết thanh dại ,... a. ELISA
c. Dùng kháng sinh trước mùa dịch b. ADNprobe
d. Dùng interferon đang là hướng có triển vọng c. PCR
d. CIE
170. Những tình huống nào sau đây không đúng khi nói
về hậu quả sự nhân lên của virus ? 178. Phage là gì ?
a. Gây huỷ hoại tế bào a. Virus đặc biệt ký chủ của vi khuẩn
b. Gây độc cho cơ thể cơ thể bằng cách sinh b. Virus đặc biệt có ký chủ là vi khuẩn
ngoại độc tố c. Virus đặc biệt ký sinh trên vi khuẩn
c. Tạo ra các hạt vùi trong tế bào và được ứng d. Virus đặc biệt có ký chủ là vi nấm
dụng để chẩn đoán
d. Một số virus có khả năng gây ung thư 179. Hiện tượng sống chung giữa vi khuẩn và phage
được gọi là :
171. Những tình huống nào sau đây đúng khi nói về đặc a. Hiện tượng hòa hợp
điểm của interferon ? b. Hiện tượng cộng sinh
a. Là kháng thể bảo vệ cơ thể c. Hiện tượng điều hòa
b. Là một loại protein có khả năng ức chế sự d. Hiện tượng lysogeny
nhân lên của virus
c. Mang tính đặc hiệu của loài sinh ra nó (của 180. Trong các ứng dụng của phage, ứng dụng nào gặp
người chỉ bảo vệ cho người) thất bại ?
d. Đặc hiệu với loài virus xâm nhập a. Ứng dụng điều trị
b. Ứng dụng di truyền
172. Những bệnh nào do virus tạo ra miễn dịch bền c. Ứng dụng phân loại
vững ? d. Ứng dụng dịch tễ học
a. Bệnh sởi, đậu mùa
b. Bệnh sởi, đậu mùa, quai bị 181. Thuật ngữ virus còn gọi là gì ?
a. Vi trùng a. Virus đậu mùa, đậu bò,
b. Vi khuẩn b. Virus sởi, rubella, gây bệnh đường ruột
c. Siêu vi c. Virus gây bệnh sốt vàng, sốt xuất huyết
d. Siêu cấu trúc d. a, b, c đúng

182. Virus có khả năng biểu hiện tính chất cơ bản của sự 189. Virus nào gây bệnh hệ thống thần kinh ?
sống như thế nào ? a. Coxsackie virus, ECHO virus, virus dại,
a. Gây nhiễm cho tế bào herpes simplex virus,…
b. Duy trì nòi giống qua các thế hệ giữ tính ổn b. Coxsackie virus, ECHO virus, virus dại,
định adenovirus
c. Giữ tính ổn định trong tế bào cảm thụ c. Coxsackie virus, ECHO virus, virus dại, virus
d. Gây nhiễm, giử tính ổn đi trong tế bào đậu mùa
cảm thụ và duy trì nồi giống qua nhiều thế hệ d. Coxsackie virus, ECHO virus, virus dại, HIV

183. Đặc điểm nào để phân loại virus với vi khuẩn ? 190. Virus nào gây bệnh viêm dạ dầy, ruột ?
a. Virus sinh sản theo cấp số nhân a. Coxsackie virus, ECHO virus, virus dại, virus
b. Virus sinh sản theo kiểu nhị phân đậu mùa
c. Virus sinh sản theo kiểu gián phân b. Coxsackie virus, ECHO virus, virus dại, HIV
d. Virus sinh sản theo lũy thừa c. Virus gây bệnh sốt vàng, sốt xuất huyết
d. Rotavirus, Norwalkvirus
184. Chọn câu sai, đặc tính của virus là :
a. Ký sinh trên tế bào cảm thụ 191. Những tình huống nào sau đây không đúng khi nói
b. Có cấu trúc đơn giản về nhân của virus ?
c. Không có men hô hấp và chuyển hóa a. Acid nucleic ở vị trí trung tâm
d. Ký sinh trên những tế bào không cảm thụ b. Nhân có cả AND và ARN
c. Nhân ARN hoặc ADN
185. Chọn câu sai, chức năng quan trọng acid nucleic của d. Nucleocapsid
virus là gì ?
a. Mang mật mã di truyền cho từng loại virus 192. Những virus nào sau đây có màng bọc là lipid ?
b. Quyết định khả năng gây nhiễm trùng của a. Herpesvirus
virus trong tb cảm thụ b. Papovavirus
c. Quyết định chu kỳ nhân lên của virus trong tb c. Adenovirus
cảm thụ d. Reovirus
d. Không mang tính bán kháng nguyên đặc
hiệu của virus 193. Những virus nào sau đây thường có cấu trúc kháng
nguyên thay đổi ?
186. Chọn câu sai, cấu trúc capsid của virus có chức a. Virus gây bệnh đậu mùa
năng gì ? b. Virus gây bệnh cúm
a. Bao quanh acid nucleic của virus để bảo vệ c. Virus gây bệnh quai bị
b. Protein capsid tham gia vào sự bám dính của d. Virus gây bệnh sởi
virus
c. Protein capsid mang tính kháng nguyên đặc 194. Những virus nào sau đây có đường kính là 20-40
hiêu của virus nm ?
d. Capsid không giử được tính ổn định về a. Coxsackie a,b và ECHO
hình thái của virus b. Arbovirus
c. Virus dại
187. Chọn câu sai, cấu trúc bao ngoài có những đặc điểm d. Virus quai bị
nào ?
a. Bản chất hóa học là lipoprotein hoặc 195. Những virus nào sau đây có thể tạo được vaccin
glycoprotein gây đáp ứng miễn dịch dịch thể và đáp ứng miễn
b. Trên bao ngoài có những gai nhú dịch qua trung gian tế bào ?
c. Tạo nên những kháng nguyên bề mặt a. Virus bại liệt và virus gây bệnh sốt vàng
d. Không tham gia vào tính ổn định về kích b. Virus bại liệt và virus gây bệnh cúm
thước và hình thái c. Virus bại liệt và virus gây bệnh sởi
d. Virus bại liệt và virus gây bệnh viêm não
188. Virus nào gây bệnh phổ biến đi qua đường máu gây
phát ban ngoài da ? 196. Ý nào sau đây đúng về Staphylococcus aureus ?
a. Có độc tố ,ruột ko có độc tố gây hoại tử da b. Chỉ mộc trong môi trường giàu chất dinh
b. Gây viêm mủ,viêm phổi, nhiễm độc thức dưỡng
ăn, nhiễm khuẩn huyết c. Một só Streptococci thuộc loại kỵ khí tuyệt
c. Gây mủ, nhiễm khuẩn huyết, gây bệnh bạch đối
cầu d. Khó diệt bởi các loại thuốc sát khuẩn
d. Gây thương hàn và lỵ thông thường

197. Để phân biệt Staphylococcus aureus với những 204. Lancefield đã dựa vào thành phần cấu tạo nào của
dòng Staphylococci khác người ta dựa vào các thử vi khuẩn để phân loại Streptococci ?
nghiệm nào ? a. Chất C, T, P và protein M
a. Hyaluronidase b. Carbohydrate C
b.  - lactamase c. Protein M
c. Catalase d. Chất T
d. Coagulase
205. Streptokinase có tác dụng làm tan :
198. Để phân biệt giữa Staphylococci và Streptococci a. Sợi tơ huyết (fibrin)
dùng thử nghiệm nào ? b. DNA
a. Catalase c. Hyaluronic acid
b. Coagulase d. Làm tan hồng cầu
c. Chapman
d. T.S.A 206. Hemolysin của Streptococci có tác dụng làm tan :
a. Hồng cầu
199. Các cầu khuẩn nào sau đây mọc được trên môi b. Sợi tơ huyết
trường Chapman ? c. Mô liên kết
a. Staphylococcus aureus d. Lỏng mủ đặc
b. Staphylococcus epidermidis
c. Staphylococcus saprophyticus 207. Streptodornase có tác dụng :
d. Tất cả các cầu khuẩn nêu trên a. Làm lỏng mủ
b. Phân hủy acid hyluronic
200. Trắc nghiệm Catalase cho kết quả đúng khi nào ? c. Gây tán huyết
a. Lấy một mẫu nhỏ thạch máu có khuẩn lạc cho d. Đề kháng kháng sinh
vào H2O2
b. Dùng vòng cấy bằng nichrome lấy một ít 208. Streptococci phát triển tốt trên môi trường nào ?
khuẩn lạc. a. Thạch thường
c. Dùng vòng cấy bằng platin lấy một ít b. Thạch máu
khuẩn lạc.. c. Canh thang
d. Cho khuẩn lạc vào H2O2 hơ nóng trên ngọn d. Bán lỏng bán đặc
đèn cồn.
209. Bệnh gây ra do Streptococci thường gặp nhất là :
201. Xác định lên men đường mannitol của a. Nhóm A
Staphylococci trên môi trường nào ? b. Nhóm B
a. Kligler c. Enterococci và Viridans
b. Chapman d. Nhóm kỵ khí
c. Dinh dưỡng lỏng
d. MR-VP 210. Liên cầu nhóm A thường :
a. Nhạy cảm với bacitracin, tiêu huyết  vòng
202. Trắc nghiệm Coagulase dương để phân biệt : lớn
a. Staphylococci với Streptococci vào b. Nhạy cảm với bacitracin, tiêu huyết  vòng
Pneumococci. vừa
b. Staphylococcus aureus với các c. Nhạy cảm với bacitracin, tiêu huyết  vòng
Staphylococci khác trung gian
c. S. epidermidis với S. saprophiticus. d. Nhạy cảm với bacitracin, tiêu huyết  vòng
d. Cầu khuẩn với trực khuẩn. nhỏ

203. Tính chất nào sau đây không phù hợp với 211. Những đặc tính không thuộc nhóm B của liên cầu :
Streptococci ? a. Thường trú ở đường sinh dục phụ nữ
a. Gram dương hình chuỗi b. Nhạy cảm với bacitracin
c. Ly giải được sodium hippurate 220. Những tình huống nào sau đây không đúng khi nói
d. Thử nghiệm CAMP dương tính về khả năng gây bệnh của Staphylococcus
aureus ?
212. Nhóm N (LACTIC STREPTOCOCCI) có đặc tính a. Viêm mủ
nào sau đây ? b. Hoại thư sinh hơi
a. Hình thức tiêu huyết cố định c. Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn
b. Thường gây bệnh cho người d. Nhiễm trùng máu
c. Làm đông đặc sữa và có vị chua
d. Không ảnh hưởng tới sữa 221. Vi khuẩn nào có khả năng gây nhiễm độc thức ăn ?
a. Neisseria gonorrhoeae
213. Khi chẩn đóan phế cầu người ta dựa vào một trong b. Staphylococus aureus
những thử nghiệm sau đây ? c. Corynerbacterium diphteria
a. Optochin d. Treponema pallidum
b. Bacitracin
c. Novobiocin 222. Hãy chỉ ra 2 ý đúng nói về Staphylococcus aureus ?
d. Colistin a. Kháng lại nhiều kháng sinh
b. Còn nhạy cảm với penicilli
214. Thử nghiệm KN + KT nào sau đây chuyên biệt cho c. Rất khó nuôi cấy trên môi trường nhân tạo
Streptococcus pneumoniae ? d. Thường tụ thành nhóm như chùm nho,
a. Phản ứng phồng nang Gram dương
b. Phản ứng lên bông
c. Phản ứng kết tủa 223. Bình nến dùng để ủ những loại vi khuẩn như
d. Phản ứng trung hoà Stretococci hay Neisseria vì dụng cụ này tạo ra
được khí gì ?
215. Streptococcus pneumoniae là : a. 5-10% O2.
a. Cầu khuẩn gram (+) b. 5-10% C.
b. Cầu khuẩn gram (-) c. 5-10% CO2.
c. Song cầu gram (+) hình ngọn nến d. 5-10% CO.
d. Cầu gram (-) hình hạt đậu
224. Để phân biệt Não mô cầu khuẩn với Lậu cầu khuẩn
216. Streptococcus pneumoniae thường trú ở : người ta dựa vào các thử nghiệm nào ?
a. Đường hô hấp trên a. Lên men đường nhanh
b. Đường hô hấp dưới b. Lactamase
c. Đường hô hấp c. Catalase
d. Đường tiêu hoá d. Coagulase

217. Khi nuôi cấy Streptococcus pneumoniae trên thạch 225. Để phân biệt họ Nesseria người ta dùng thử nghiệm
máu thỏ ( 5-10% 5-10%CO2) / ủ 37OC/ 18-24 giờ quan nào sau đây ?
sát thấy thấy gì ? a. Cầu khuẩn Gram âm, oxidase (+)
a. Hiện tượng tiêu huyết  b. Coagulase
b. Hiện tượng tiêu huyết  c. Oxidase, catalase và lên men đường nhanh
c. Hiện tượng tiêu huyết γ d. T.S.A
d. Hiện tượng tiêu huyết μ
226. Cầu khuẩn nào sau đây mọc được trên môi trường
218. Ý nào sai về Staphylococcus aureus gây bệnh ? thạch máu mà bệnh phẩm là dịch chọc dò tủy sống ?
a. Tụ thành đám, Gram dương a. Staphylococcus aureus
b. Nhạy cảm với Penicillin b. Staphylococcus epidermidis
c. Kháng tốt với ngoại cảnh c. Nesseria meningitidis
d. Chưa có vacxin phòng bệnh d. Moracella catarrhalis

219. Tụ cầu nào là thành viên của vi khuẩn chỉ bình 227. Để chẩn đoán là Lậu cầu khuẩn người ta dựa vào
thường ở da ? các thử nghiệm nào ?
a. S. aerogenes a. Lên men đường nhanh
b. S. aureus b.  - lactamase
c. S. cetreos c. Catalase
d. S. epidermidis d. Oxidase (+), Glucose (+), Catalase (+)
228. Cầu khuẩn nào sau đây mọc được trên môi trường
thạch máu có chất ức chế là (Vancomycin, Colistin, 236. Bệnh giang mai là bệnh lây qua :
Nystatin, Lincomycin) ? a. Đường hô hấp
a. Staphylococcus aureus b. Đường tiêu hóa
b. Staphylococcus epidermidis c. Đường tình dục
c. Neisseria gonorrhoeae d. Mẹ sang con
d. Moracella catarrhalis
237. Bệnh giang mai gây bệnh thời kì đầu ở :
229. Những tình huống nào sau đây đúng khi nói về a. Tóc
Neisseria gonorrhoae ? b. Ngoài da
a. Gây viêm mủ ở bộ phận sinh dục và viêm c. Cơ xương
kết mạc mủ trẻ sơ sinh d. Sinh dục
b. Có sức đề kháng cao, tồn tại lâu ở ngoại cảnh
c. Trong bệnh phẩm mủ ở bộ phận sinh dục nếu 238. Có mấy hình thức chia thời kì bệnh Giang mai ?
thấy các song cầu gram âm nằm trong bạch a. 1
cầu thì có thể không định bệnh b. 2
d. Nhạy cảm với nhiều loại kháng sinh c. 3
d. 4
230. Những tình huống nào sau đây đúng khi nói về
Neisseria gonorrhoae ? 239. Hình thức cổ điển chia Giang mai thành mấy thời
a. Gây bệnh bằng ngoại độc tố kỳ ?
b. Gây viêm mủ ở bộ phận sinh dục và viêm a. 2
kết mạc mủ ở trẻ sơ sinh b. 3
c. Song cầu, Gram(-) c. 4
d. Nhạy cảm với nhiều loại kháng sinh d. 5

231. Những tình huống nào sau đây đúng khi nói về vi 240. Thời gian ủ bệnh của giang mai trung bình kéo dài
khuẩn H. Influenzae ? bao lâu ?
a. Cầu khuẩn Gram (+) a. 5-8 tuần
b. Cầu trực khuẩn hoặc là trực khuẩn Gram b. 2-6 tuần
(-) c. 3-6 tuần
c. Song cầu Gram (+) hình ngọn nến d. 1-3 tuần
d. Cầu Gram (-) hình hạt đậu
241. Thời gian ủ bệnh có thể thay đổi :
232. Vi khuẩn H. influenzae thường trú ở : a. 1-3 tháng
a. Đường hô hấp trên b. 3-5 tháng
b. Đường hô hấp dưới c. 1-4 tháng
c. Đường hô hấp d. 1 năm
d. Đường tiêu hoá
242. Thời kỳ thứ nhất trung bình bao lâu ?
233. Bệnh giang mai là bệnh do : a. 1 tháng
a. Lậu cầu câu ra b. 45 ngày
b. Giardia lamblia gây ra c. 1 tuần
c. Kí sinh trùng gây bệnh d. 2 tháng
d. Xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra
243. Những tình huống nào sau đây đúng khi nói về giai
234. Vi khuẩn mủ xanh là : đoạn tiền huyết thanh ?
a. Cầu khuẩn Gram (+) a. Săng âm tính , phản ứng huyết thanh âm
b. Trực khuẩn Gram (-) tính
c. Song cầu Gram (+) hình ngọn nến b. Săng âm tính , hạch dương
d. Cầu Gram (-) hình hạt đậu tính
c. Săng dương tính , phản ứng huyết thanh
235. Vi khuẩn mủ xanh thường trú ở đâu ? âm tính
a. Đường hô hấp trên d. Săng và phản ứng huyết thanh dương tính
b. Đường hô hấp dưới
c. Khắp nơi, nhiều nhất trong bệnh viện
d. Đường tiêu hoá
244. Những tình huống nào sau đây đúng khi nói về b. Cho tiêu huyết  thực hiện tiếp trắc nghiệm
Săng và phản ứng huyết thanh trong giai đoạn Taxo P và trắc nghiệm trong mật.
huyết thanh ? c. Tiêu huyết  thực hiện tiếp trắc nghiệm
a. Săng có trước phản ứng huyết thanh 2 Taxo A, SF, NaCl 6,5%.
tuần d. Cho tiêu huyết  thực hiện tiếp trắc nghiệm
b. Phản ứng huyết thanh có trước săng 1 Taxo A, NaCl 7,5%.
tuần
c. Xuất hiện đồng thời 252. Chỉ ra ý sai về virus HIV :
d. Không xuất hiện a. Có hồng cầu ,có bao ngoài, lõi ARN
b. Có thể nhân lên ở tế bào chuột nhắt trắng
245. Thời kỳ 2của bệnh giang mai xuất hiện sau khi có c. Sức đề kháng của VR HIV khá cao ở người
săng : d. Có emzym RT dùng nhân lên trong quá trinh
a. 3-5 tuần phiên mã ngược
b. 3-6 tuần
c. 5-7 tuần 253. Hãy chỉ ra ý đúng về đường lây của virus HIV :
d. 2 tháng a. Lây nhiễm mạnh qua đường tình dục
b. Lây qua nhiều đường máu, tình dục thai nhi,
246. Thời kỳ II của bệnh giang mai có thể kéo dài : hô hấp
a. 1-3 năm c. Không lây qua tiếp xúc như ôm hôn ăn uống
b. >5 năm d. HIV có khả năng lây qua đường tiêm chích
c. 2 - 3 năm
d. 5-7 năm 254. Tìm ý sai về khả năng gây bệnh của HIV :
a. Gây suy giảm miễn dịch ở người
247. Thời kỳ II của bệnh giang mai : b. Gây suy giảm tế bào lymphoB dẫn đến giảm
a. Không có hạch kháng thể
b. Luôn có hạch c. Tấn công vào tế bào T4 và phá huỷ chúng
c. Có thể có hạch d. Suy giảm miễn dịch trong nhiễm HIV là
d. Hạch lặn suy giảm miễn dịch dịch thể

248. Thời kỳ II của bệnh giang mai : 255. HIV vaø teá baøo lympho TCD4 :
a. Phản ứng huyết thanh (+) a. CD4 laø thụ thể của HIV, giuùp HIV baùm
90 % vaøo teá baøo.
b. Phản ứng huyết thanh dương tính
b. TCD4 laø ñoái töôïng duy nhaát ñeå HIV xaâm
100 %
nhaäp vaø kí sinh.
c. Phản ứng huyết thanh (-)
d. Phản ứng huyết thanh (+) 50 % c. TCD4 bò toån thöông vaø suy giaûm naëng
neà trong nhieãm HIV.
249. Chọn ý đúng về Treponema pallidum : d. Haàu heát TCD4 trong maùu coù chöùa HIV
a. Treponema reteri, xoắn khuẩn gram âm trong khi cô theå bò nhieãm HIV.
b. Treponema pallidum, xoắn khuẩn gram
âm, chịu tác dụng của penicilin 256. Thay ñoåi teá baøo phuï thuoäc heä mieãn dòch khi
c. Leptospira, nhiều vòng xoắn nhỏ, chụi tác nhieãm HIV :
dụng của kháng sinh nhóm bêta-lactam a. TCD4 giaûm naëng veà soá löôïng.
d. Có thể chuẩn đoán xác định bằng hình
thểcùng với vị trí lây bệnh phẩmvà lâm sàng b. TCD4 giaûm naëng veà chöùc naêng hoã trôï.

250. Mô tả kiểu tiêu huyết  của cầu khuẩn : c. TCD8 taêng cöôøng khaû naêng dieät HIV.
a. Vùng tiêu huyết rộng và trong.
b. Vùng tiêu huyết nhỏ, mờ và có màu xanh d. Ñaïi thöïc baøo, tieåu thöïc baøo giaûm soá
lục. löôïng vaø chöùc naêng.
c. Không tiêu huyết.
d. Vùng xung quanh nhóm khuẩn có màu nâu.
257. Nhieãm truøng cô hoäi laø gì ?
251. Cầu khuẩn Gram dương xếp thành chuỗi nếu nhóm a. Laø nhieãm truøng thöôøng xaûy ra khi AIDS
khuẩn :
a. Cho tiêu huyết  thực hiện tiếp trắc nghiệm
Taxo P, SF, NaCl 7,5%.
b. Laø maéc nhöõng beänh do caùc taùc nhaân
ít khi gaây beänh ôû ngöôøi bình thöôøng hoaëc 265. Sau khi HIV ñöôïc giaûi phoùng, teá baøo kí chủ như
chæ gaây beänh nheï. thế nào ?
c. Laø maéc caùc beänh maø taùc nhaân deã bò a. Cheát (thoaùi hoaù)
heä mieãn dòch kieàm cheá, b. Toàn taïi vaø tieáp tuïc toång hôïp HIV
d. Loaïi tröø neáu ôû ngöôøi khoeû maïnh. c. Toàn taïi vaø khoâng coøn laø teá baøo ñích
cuûa HIV.
258. Tieân löôïng AIDS chuû yeáu döïa vaøo yếu tố nào ? d. Tất cả đúng
a. TCD4 giaûm. 266. HIV coù trong tế bào nào sau đây ?
a. Teá baøo sinh duïc
b. TCD4/TCD8 giaûm. b. Cô
c. Maùu vaø teá baøo lympho, mono
c. Quan troïng nhaát laø söï suït caân, suy kieät. d. Teá baøo môõ.

d. Möùc ñoä nhieãm khuaån cô hoäi. 267. Tính chất của Rotavirus :
a. Cấu trúc hình bánh xe khi quan sát bằng
kính hiển vi điện tử
259. HIV thuoäc nhoùm : b. Nhân chứa 11 mảnh kép DNA
a. Oncovirus. c. Có màng bọc ngoài
d. Có 1 lớp vỏ capsid
b. Lentivirus.
c. Spumavirus.
268. Rotavirus được chia làm 6 nhóm, trong đó có 3
d. Adenovirus. nhóm gây bệnh cho người là:
a. A, B, C
260. Gai nhuù cuûa HIV là : b. A,B,D
a. p17 c. A,C, E
b. p 24 d. A, D, F
c. gp160
d. gp 41 269. : Cấu trúc Rotavirus:
a. Nhân DNA với 11 mảnh kép
261. Khaùng nguyeân cuûa HIV deã bò bieán ñoåi laø …? b. Vỏ gồm 2 lớp capsid
a. gp 41 c. Kháng nguyên đặc hiệu nằm ở lớp vỏ trong
b. gp120 d. Kháng nguyên chung nằm ở lớp vỏ ngoài
c. p 24
d. p17 270. Kháng thể nào sau đây có trong sữa mẹ có thể bảo
vệ bé khỏi Rotavirus
262. Genom cuûa HIV laø…? a. IgA
b. IgM
a. ARN
c. IgG
b. AND d. IgE
c. ARV/AND
d. Gen Gag 271. Hóa chất nào sau đây không tiêu diệt được
Rotavirus?
263. RT (enzym sao cheùp ngöôïc) ñöôïc duøng ñeå a. Clorua
toång hôïp gì ? b. EDTA
a. ADN töø khuoân maãu ADN c. Ethanol
b. ADN töø khuoân maãu ARN d. Formaldehyde
c. ARD töø khuoân maãu ARN
d. ARD töø khuoân maãu ADN 272. Tính chất của Rotavirus
a. Nhân gồm 11 mảnh kép ARN
264. HIV baùm vaøo phaân töû CD4 nhôø thành phần b. Màng bọc ngoài có 2 lớp
nào ? c. Không gây bệnh cho động vật
a. gp41 d. Kháng nguyên đặc hiệu nằm ở lớp vỏ trong
b. gp120
c. p24 273. Virus nào sau đây thuộc họ Reoviridae?
a. Coxackievirus
d. p17
b. Echovirus c. Phân nếu giữ được ở nhiệt độ 80oC trong
c. Rotavirus nhiều năm
d. Rhinovirus d. Phân nếu giữ ở nhiệt độ thường trong nhiều
năm
274. Tỉ lệ nhiễm Rotavirus tại Việt Nam?
a. 10% 281. Chu kỳ tăng trưởng của Poliovirus
b. 17% a. 6 giờ
c. 27% b. 10 giờ
d. 30% c. 16 giờ
d. 30 giờ
275. Cơ chế gây bệnh của Rotavirus?
a. Gây tổn thương tế bào nhung mao ruột => 282. Vaccin Salk
bài tiết > hấp thu => tiêu chảy a. Là vaccin được sản xuất từ Poliovirus không
b. Gây tổn thương tế bào nhung mao ruột => độc
hấp thu > bài tiết => tiêu chảy b. Gồm 3 type kháng nguyên
c. Gây tổn thương hẻm tuyến => bài tiết > hấp c. Sử dụng bằng đường uống
thu => tiêu chảy d. Tạo được miễn dịch tại ruột
d. Gây tổn thương hẻm tuyến => hấp thu > bài
tiết => tiêu chảy 283. Vaccin Sabin
a. Là vaccin được sản xuất từ virus chết
Chọn nhiều câu đúng b. Được tiêm trong da 3 lần cách nhau 1 tháng
a. Nếu 1 và 2 đúng c. Tạo được miễn dịch dịch thể và miễn dịch
b. Nếu 2 và 3 đúng tại ruột
c. Nếu 2 và 4 đúng d. Bảo quản ở nhiệt độ bình thường
d. Nếu 1, 2, 3 và 4 đúng
284. Poliovirus
276. Bệnh tiêu chảy do Rotavirus gây nên có thể phòng a. Lây truyền bằng đường tiêu hóa
ngừa được bằng vaccin sau: (A) b. Chỉ gây bệnh sốt bại liệt cho người lớn
a. Rotarix c. 100% bệnh nhân nhiễm Poliovirus đều có
b. Rotateq triệu chứng lâm sàng
c. Trimovax d. Gây tổn thương hệ thống thần kinh ngoại biên
d. Fuenzaliza gây liệt

277. Vaccin Rotarix: (A) 285. Để xác định virus bại liệt độc hay không độc, ta dựa
a. Được sản xuất từ virus sống giảm độc lực vào:
b. Sử dụng bằng đường uống a. Cấu trúc
c. Lịch chủng ngừa gồm 3 liều b. Chu kỳ tăng trưởng
d. Được bảo quản ở nhiệt độ thường c. Hình dạng
d. Nhiệt độ
278. Vaccin Rotateq(D)
a. Được sản xuất từ virus sống giảm độc lực 286. Vaccin Sabin
b. Sử dụng bằng đường uống
c. Lịch chủng ngừa gồm 3 liều
d. Được bảo quản ở nhiệt độ 2-80C

279. Poliovirus
a. Thuộc nhóm Picornavirus
b. Có 2 type kháng nguyên Chọn nhiều câu đúng
c. Chưa có vaccin phòng bệnh a. Nếu 1 và 3 đúng
d. Thuộc phân nhóm Rhinovirus b. Nếu 2 và 3 đúng
c. Nếu 2 và 4 đúng
280. Poliovirus có thể phân lập được từ d. Nếu 1, 2, 3 và 4 đúng
a. Mảnh não tủy được bảo quản trong dung
dịch glycerin trong nhiều năm 287. Bệnh bại liệt do Poliovirus có thể được phòng ngừa
b. Mảnh não tủy được bảo quản trong dung dịch bằng (A)
glycerin trong nhiều tháng 1. Vaccin Sabin
2. Vaccin SAR
3. Vaccin Salk c. Mô não được bảo quản – 200C trong nhiều
4. Vaccin VAT năm
d. Mô não được bảo quản – 700C trong nhiều
288. Poliovirus độc tăng trưởng được ở nhiệt độ (B) tháng
1. 30oC
2. 36oC 297. Cấu trúc của Rabiesvirus, NGOẠI TRỪ
3. 40oC a. Hình viên đạn
4. 46oC b. Nhân DNA
c. Vỏ capsid
289. Cấu trúc của Poliovirus (D) d. Màng bọc là lipoprotein
1. Hình cầu, d = 27nm
2. Nhân ARN Chọn nhiều câu đúng
3. Capsid a. Nếu 1 và 2 đúng
4. Không có màng bọc b. Nếu 2 và 3 đúng
c. Nếu 2 và 4 đúng
290. Cấu trúc của Poliovirus (B) d. Nếu 1, 2, 3 và 4 đúng
1. Hình khối vuông đa giác
2. Nhân ARN 298. Rabiesvirus lây qua đường nào?(D)
3. Vỏ capsid 1. Vết cắn
4. Màng bao ngoài 2. Vết liếm
3. Hô hấp
291. Vaccin Sabin (D) 4. Giác mạc
1. Được sản xuất từ Poliovirus không độc
2. Gồm 3 type kháng nguyên 299. Rabiesvirus được phân lập từ bệnh phẩm nào sau
3. Dùng theo đường uống đây?(A)
4. Tạo được miễn dịch thể và miễn dịch tại ruột 1. Nước bọt
2. Nước tiểu
292. Virus nào sau đây thuộc họ Rhabdovirus ? 3. Phân
a. Rabiesvirus 4. Đàm
b. Poliovirus
c. Coxackievirus 300. Bệnh dại có thể lây truyền từ những động vật nào?
d. Enterovirus (D)
1. Chó, mèo
293. Trong các loại vaccin sau, loại nào dùng để phòng 2. Cừu
ngừa bệnh dại? 3. Dơi
a. Verorab 4. Ngựa, bò
b. SAT
c. SAR 301. Cấu trúc của Adenovirus
d. SALK a. Nhân ARN
b. Capsid gồm 32capsomeres
294. Bệnh dại có thể lây lan từ vết cắn của loài động vật c. Có màng bao ngoài
nào sau đây? d. Kháng nguyên Hexon
a. Gà
b. Vịt 302. Virus nào sau đây có thể gây bệnh đau mắt đỏ?
c. Ngỗng a. Adenovirus
d. Heo b. Arbovirus
c. Coxakivirus
295. Huyết thanh kháng dại được chỉ định trong các d. Echovirus
trường hợp sau, NGOẠI TRỪ
a. Trẻ em tiếp xúc với siêu vi dại 303. Sức đề kháng của Adenovirus
b. Vết cắn vùng đầu mặt cổ a. 40C trong nhiều năm
c. Vết cắn sâu hoặc vết thương nhiều chỗ
d. Vết trầy xước do bị chó mèo cào b. 360C trong 14 ngày
c. 1000C trong nhiều tháng
296. Rabies virus có thể được phân lập từ d. Không bị tiêu diệt bởi Chloramin 1%
a. Nước bọt
b. Phân 304. Chu kỳ tăng trưởng của Adenovirus
a. 6 giờ c. HBsAg
b. 10 giờ d. Tất cả sai
c. 16 giờ
d. 30 giờ 312. Trong các kết quả xét nghiệm sau, trường hợp nào
cần tư vấn chích ngừa viêm gan B:
305. Virus viêm gan A có đặc điểm nào sau đây? a. HBsAg (-), antiHBsAg (+)
a. Thuộc họ Calciviriae b. HBsAg (+), antiHBsAg (-)
b. Nhân ARN c. HBsAg (-), antiHBsAg (-)
c. Vỏ capsid gồm 252 capsomeres d. HBsAg (+), antiHBeAg (+)
d. Màng bao bên ngoài
313. Virus nào sau đây không lây truyền qua đường tình
306. Virus viêm gan B có đặc điểm nào sau đây? dục?
a. Thuộc họ Flaviviridae a. HAV
b. Nhân ARN b. HBV
c. Không có vỏ capsid c. Herpes simplex
d. Màng bọc là HBsAg d. Papilomavirus

307. Xét nghiệm nào dưới đây giúp chẩn đoán viêm gan 314. Genotype HCV phổ biến tại Việt Nam?
B thể tối cấp? a. 1 , 2 & 3
a. HBsAg (+), IgM antiHBcAg (+) b. 1, 2 & 4
b. HBsAg (+), IgG antiHBcAg (+) c. 1, 2 & 5
c. HBsAg (-), IgM antiHBcAg (+) d. 1, 2 & 6
d. HBsAg (-), IgG antiHBcAg (+)
315. Marker nào sau đây hiện diện trong máu biểu hiện
308. Xét nghiệm nào dưới đây giúp chẩn đoán một người HBV đang hoạt động và độ lây nhiễm rất cao?
đã có kháng thể do tiêm ngừa vaccin? a. HBeAg
a. HBsAg (-), antiHBsAg (+), IgM antiHBcAg b. HBsAg
(+), IgG antiHBcAg (-) c. AntiHBsAg
b. HBsAg (-), antiHBsAg (+), IgM antiHBcAg d. AntiHBeAg
(-), IgG antiHBcAg (+)
c. HBsAg (-), antiHBsAg (+), IgM antiHBcAg 316. Marker xuất hiện sớm nhất sau khi bị nhiễm HBV là:
(-), IgG antiHBcAg (-) a. HBsAg
d. HBsAg (+), antiHBsAg (+), IgM antiHBcAg b. HBeAg
(-), IgG antiHBcAg (-) c. IgM antiHBcAg
d. IgG anti HBcAg
309. Xét nghiệm nào dưới đây giúp chẩn đoán một
317. Virus viêm gan nào sau đây gây tử vong cao ở phụ
người đã đáp ứng miễn dịch do nhiễm HBV trước đó?
nữ mang thai ?
a. HBsAg (-), antiHBsAg (+), IgM antiHBcAg
a. A
(+), IgG antiHBcAg (-)
b. B
b. HBsAg (-), antiHBsAg (+), IgM antiHBcAg
c. C
(-), IgG antiHBcAg (-)
d. E
c. HBsAg (-), antiHBsAg (+), HBeAg (+),
antiHBeAg (+)
Chọn nhiều câu đúng
d. HBsAg (-), antiHBsAg (+), HBeAg (-),
a. Nếu 1 và 2 đúng
antiHBeAg (+)
b. Nếu 2 và 3 đúng
c. Nếu 2 và 4 đúng
310. Marker nào sau đây giúp chẩn đoán BN bị viêm gan
d. Nếu 1, 2, 3 và 4 đúng
B cấp tính?
a. IgM antiHBcAg
318. virus nào sau đây lây bệnh qua đường máu?(B)
b. IgG anti HBcAg
a. HAV
c. HBeAg
b. HBV
d. HBsAg
c. HCV
d. HEV
311. Kháng nguyên nào sau đây giúp theo dõi mật độ
HBV trong máu bệnh nhân?
319. HDV có đặc điểm sau(A)
a. HBcAg
1. Thuộc nhóm virus không toàn vẹn
b. HBeAg
2. Nhân ARN 328. Tính chất nào sau đây KHÔNG liên quan đến độc tố
3. Màng bọc là HBcAg của C. diphtheria ?
4. Thường gây tử vong ở người già a. Bản chất là nội độc tố
b. Kháng độc tố có tác dụng trung hòa độc tố
320. HDV có đặc điểm sau(B) lưu hành trong máu
1. Thuộc họ Hepanaviridae c. Gây hoại tử mô
2. Nhân ARN d. Có nhiều thụ thể ở tim, thận và thần kinh.
3. Màng bọc là HBsAg
4. Thường gây tử vong ở người già 329. Tính chất nào sau đây có liên quan đến độc tố của C.
diphtheria ?
321. Một người có kết quả xét nghiệm HBsAg(+), người a. Bản chất là nội độc tố
đó có thể là: (D) b. Kháng độc tố có tác dụng trung hòa độc tố
1. Người lành mang trùng lưu hành trong máu
2. Người viêm gan B cấp c. Không gây hoại tử mô
3. Người viêm gan B mãn tính d. Có nhiều thụ thể ở tim và niêm mạc ruột .
4. Đồng nhiễm HBV và HDV
330. Tính chất nào sau đây KHÔNG liên quan đến độc tố
322. Xét nghiệm nào sau đây giúp chẩn đoán và theo dõi bạch hầu ?
điều trị HBV?(B) a. Nội độc tố
1. Nuôi cấy tế bào b. Là một polypeptide
2. Huyết thanh học c. Gây hoại tử mô
3. Sinh học phân tử d. Có ái lực cao với mô cơ tim, thận, thần kinh
4. Nhuộm gram
331. Tính chất nào sau đây đúng với độc tố bạch hầu ?
323. Virus nào sau đây có thể gây ung thư gan?(B) a. Ngoại độc tố
1. HAV b. Kháng độc tố không có tác dụng trung hòa
2. HBV độc tố
3. HCV c. Có nhiều thụ thể trên tế bào niêm mạc ruột
4. HEV d. Không liên quan đến khả năng gây bệnh của
vi khuẩn.
324. Genotype HBV phổ biến tại Việt Nam?(B)
1. A 332. Tính chất nào sau đây KHÔNG liên quan đến giả
2. B mạc bạch hầu ?
3. C a. Là tổn thương do tác dụng của độc tố gây ra
4. D b. Xuất hiện tại chỗ vi khuẩn xâm nhập và tăng
sinh
325. Tính chất nào sau đây KHÔNG liên quan đến vi c. Thường nằm ở mũi, hầu, họng.
khuẩn C. diphtheria ? d. Dễ bong tróc và không chảy máu.
a. Trực khuẩn Gram (+)
b. Hình quả tạ hay dùi trống 333. Tính chất nào sau đây đúng với hình dạng của vi
c. Có nang khuẩn bạch hầu ?
d. Không sinh nha bào a. Hình que, Gram (+), bắt màu đậm ở hai đầu
b. Hình que, Gram (-), bắt màu đậm ở hai đầu
326. Tính chất nào sau đây KHÔNG liên quan đến vi c. Hình que, Gram (+), một hoặc hai đầu
khuẩn C. diphtheria ? phình to.
a. Trực khuẩn Gram (+) d. Hình que, Gram (+), xếp thành bó
b. Hình quả tạ hay dùi trống
c. Không có nang 334.Tính chất nào sau đây đúng với vaccin phòng bệnh
d. Sinh nha bào bạch hầu ?
a. Là vaccin vi sinh vật sống
327. Tính chất nào sau đây có liên quan đến vi khuẩn C. b. Chỉ cần tiêm một liều duy nhất
diphtheria ? c. Thường phối hợp với vaccin ho gà và uốn
a. Trực khuẩn Gram (-) ván
b. Hình quả tạ hay dùi trống d. Miễn dịch kéo dài 6 tháng – 1 năm.
c. Có nang
d. Không sinh nha bào 335.Điều nào sau đây đúng với thử nghiệm Schick trong
bệnh bạch hầu ?
a. Đánh giá khả năng miễn dịch của một 343. Tính chất nào sau đây KHÔNG liên quan đến vi
người đối với bệnh bạch hầu khuẩn dịch hạch ?
b. Dùng kháng độc tố để thử phản ứng a. Trực cầu khuẩn hai đầu tròn
c. Đọc kết quả dựa vào hiện tượng hoại tử da b. Bắt màu đậm ở hai đầu
nơi thử phản ứng c. Không có nang
d. Đọc kết quả sau 2 tuần. d. Không có lông

336.Tính chất nào sau đây KHÔNG liên quan đến vi 344. Bệnh dịch hạch lây từ người sang người bằng
khuẩn bạch hầu ? đường nào sau đây ?
a. Gram dương a. Tiếp xúc trực tiếp
b. Không di động b. Chí
c. Hình que, phình to ở một hoặc hai đầu c. Bọ chét người
d. Sinh nha bào ở đầu vi khuẩn d. Tất cả đúng

337.Điều nào sau đây KHÔNG liên quan đến vaccin bạch 345. Đặc điểm nào sau đây có liên quan đến vi khuẩn
hầu ? dịch hạch ?
a. Vaccin vi sinh vật chết. a. Trực khuẩn Gram dương
b. Được phối hợp với vaccin uốn ván và ho gà b. Trực cầu khuẩn Gram âm
c. Chủng ngừa lần đầu tiên cho trẻ 3 tháng tuổi c. Di động
d. Được sử dụng trong chương trình tiêm chủng d. Sinh nha bào
mở rộng
346. Chọn lựa kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm dựa
338.Tính chất nào sau đây KHÔNG liên quan đến màng vào những yếu tố nào sau đây ?
giả bạch hầu ? a. Tuổi của bệnh nhân
a. Có màu trắng xám b. Vị trí nhiễm khuẩn
b. Dai, khó bong tróc c. Nguồn nhiễm
c. Do các khúm vi khuẩn tạo thành d. Cả 3 yếu tố trên.
d. Có thể phát triển lan nhanh xuống thanh phế
quản gây ngạt thở 347. Kháng sinh nào sau đây có tác dụng ức chế tổng hợp
protein của vi khuẩn ?
339.Thể lâm sàng nào sau đây của bệnh dịch hạch dễ gây a. Nalidixic acid
thành dịch ? b. Penicillin
a. Thể hạch c. Sulfonamides
b. Thể nhiễm trùng huyết tiên phát d. Aminoglycosides
c. Thể nhiễm trùng huyết thứ phát
d. Thể phổi 348. Kháng sinh nào sau đây có tác dụng ức chế nhiệm vụ
của màng tế bào ?
340.Nhiệt độ nào sau đây thích hợp cho vi khuẩn dịch a. Colistin
hạch tăng trưởng ? b. Bacitracin
a. < 25o C c. Vancomycin
a. 32o C d. Cephalosporin
c. 35o C
d. 37o C 349. Kháng sinh nào sau đây có tác dụng ức chế sự tổng
hợp protein của vi khuẩn ?
341. Yếu tố nào sau đây của vi khuẩn dịch hạch KHÔNG a. Gentamycin
liên quan đến khả năng gây bệnh của vi khuẩn ? b. Sulfamides
a. Kháng nguyên V c. Bacitracin
b. Kháng nghuyên W d. Penicillin
c. Yếu tố phân đoạn F1
d. Độc tố 350. Kháng sinh nào sau đây có tác dụng ức chế nhiệm vụ
của màng tế bào ?
342. Tính chất nào sau đây đúng với độc tố dịch hạch ? a. Chlormphenicol
a. Nội độc tố b. Erythromycin
b. Chỉ hiện diện ở dòng độc lực c. Colistin
c. Bản chất là polysaccharide d. Vancomycin
d. Không tạo được antitoxin đặc hiệu
351. Thuốc kháng sinh có nguồn gốc nào sau đây ?
a. Vi sinh vật b. Có nồng độ ức chế tối thiểu như nhau
b. Thực vật c. Có tác dụng phụ giống nhau
c. Hóa tổng hợp d. Có liều dùng như nhau
d. Tất cả đúng
360. Kháng sinh nào sau đây có tác động lên sự tổng
352. Vi khuẩn Staphylococci kháng Penicillin G là do cơ hợp vách tế bào vi khuẩn ?
chế nào sau đây ? a. Bacitracin
a. Sản xuất β lactamase b. Polymyxins
b. Thay đổi tính thấm của màng tế bào c. Erythromycin
c. Thay đổi đường biến dưỡng d. Chloramphenicol
d. Cả 3 cơ chế trên
361. Tính chất nào sau đây có liên quan đến kháng thuốc
353. Kháng sinh nào sau đây tác động lên sự tổng hợp do plasmid ?
vách tế bào vi khuẩn ? a. Nguồn gốc không do di truyền
a. Bacitracin b. Ít gặp
b. Polymyxin c. Do cảm ứng với kháng sinh
c. Nalidixic acid d. Tất cả SAI
d. Erythromycin
362. Kháng sinh nào sau đây có cơ chế kháng thuốc
354. Kháng sinh nào sau đây có tác dụng ức chế nhiệm không do nhiễm sắc thể ?
vụ của màng tế bào ? a. Quinolon
a. Ampicillin b. β lactam
b. Erythromycin c. Polypeptid
c. Colistin d. Rifampicin
d. Vancomycin
363. Biện pháp nào sau đây KHÔNG liên quan đến giới
355. Kháng sinh nào sau đây có tác dụng ức chế sự thành hạn sự kháng thuốc của vi khuẩn ?
lập vách tế bào vi khuẩn ? a. Dùng đúng phổ tác dụng của kháng sinh
a. Chloramphenicol b. Dùng đủ liều
b. Penicillins c. Dùng kéo dài
c. Tetracyclin d. Phối hợp kháng sinh
d. Streptomycin
364. Kháng sinh tác động lên vị trí 50S của ribosom
356. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG liên quan đến kháng trong tế bào vi khuẩn sẽ có tác dụng nào sau đây ?
thuốc do nhiễm sắc thể ? a. Ức chế sinh tổng hợp vách
a. Thường xảy ra b. Gây rối loạn chức năng màng tế bào
b. Có tần suất thấp c. Ức chế sinh tổng hợp protein
c. Do quá trình chọn lọc bởi thuốc kháng sinh d. Ức chế sinh tổng hợp acid nucleic
d. Di truyền theo chiều dọc
365. Kháng sinh tác động ức chế sự tổng hợp acid folic
357. Đặc điểtm nào sau đây có liên quan đến kháng sẽ có tác dụng nào sau đây ?
thuốc do plasmid ? a. Ức chế sinh tổng hợp protein
a. Nguồn gốc không do di truyền b. Ức chế nhiệm vụ của màng tế bào
b. Ít gặp c. Ức chế tổng hợp vách tế bào
c. Do cảm ứng với kháng sinh d. Làm thay đổi tính thấm của màng tế bào
d. Tất cả SAI
366. Đề kháng giả có đặc tính nào sau đây ?
358. Phối hợp kháng sinh KHÔNG được chỉ định trong a. Xảy ra nhất thời
những trường hợp nào sau đây ? b. Không di truyền
a. Hạn chế vi khuẩn đột biến kháng thuốc c. Chỉ gặp ở vi khuẩn lao
b. Rút ngắn thời gian điều trị d. a và b đúng
c. Điều trị nhiễm khuẩn nặng
d. Giảm độc tính của thuốc 367. Đặc tính nào sau đây KHÔNG liên quan đến thuốc
kháng sinh ?
359. Các loại Penicillin và Cephalosporin được xếp vào a. Có tác dụng ức chế hoặc tiêu diệt vi sinh vật
một họ vì đặc điểm nào sau đây ? b. Có tính đặc hiệu
a. Có cùng cơ chế tác động c. Tác động lên vi sinh vật ở mức phân tử
d. Hoàn toàn không độc hại cho cơ thể d. Tất cả đúng

368. Loại đề kháng nào sau đây có thể di truyền theo 376. Tia cực tím được dùng để khử trùng cho đối tượng
chiều dọc lẫn chiều ngang ? nào sau đây ?
a. Đề kháng do nhiễm sắc thể a. Bề mặt da
b. Đề kháng do plasmid b. Chất lỏng sinh học như huyết thanh
c. Đề kháng giả c. Phòng mổ
d. a và b đúng d. Dụng cụ phẫu thuật

369. Đặc tính nào sau đây KHÔNG liên quan đến kháng 377. Hóa chất nào sau đây được dùng sát trùng kết mạc
sinh ? mắt trẻ sơ sinh ?
a. Có tác dụng ức chế hoặc tiêu diệt vi sinh vật a. Formol
b. Có tính đặc hiệu b. Clo
c. Chỉ có tác động lên một loại vi sinh vật c. Nitrate bạc
nhất định d. Muối nhôm hóa trị 4
d. Tác động lên vi sinh vật ở mức độ phân tử
378. Vaccin tiêm ngừa virus viêm não Nhật Bản được sử
370. Cơ chế nào sau đây KHÔNG phải là cơ chế tác dụng rộng rãi ở nhiều nước Châu Á, NGOẠI TRỪ:
động của kháng sinh? a. Vaccin bất hoạt từ nuôi cấy tế bào
a. Ức chế sinh tổng hợp vách tế bào b. Vaccin sống giảm độc lực từ nuôi cấy tế bào
b. Ức chế sự phân chia nhân c. Vaccin bất hoạt từ não chuột
c. Ức chế sinh tổng hợp protein d. Vaccin bất hoạt AND từ virus viêm não Nhật
d. Gây rối loạn chức năng màng tế bào Bản

371. Kháng thuốc do tác dụng chọn lọc của kháng sinh 379. Đối với sản phụ sống trong vùng đang có dịch bạch
thuộc loại đề kháng nào sau đây ? hầu, chỉ định nào sau đây đúng ?
a. Đề kháng giả a. Vẫn chủng ngừa được
b. Đề kháng tự nhiên b. Chống chỉ định chủng ngừa
c. Đề kháng do di truyền c. Không chủng nếu trong gia đình sản phụ
d. Cả 3 loại nêu trên không có người bệnh
d. Chờ sản phụ sinh xong sẽ chủng ngừa cho cả
372. Loại đề kháng nào sau đây chỉ di truyền theo chiều mẹ lẫn con
dọc ?
a. Đề kháng do nhiễm sắc thể 380. Vaccin chế tạo từ sản phẩm độc do vi khuẩn tiết ra
b. Đề kháng do plasmid được biến đổi trở nên không độc nhưng còn giữ
c. Đề kháng giả tính kháng nguyên được gọi là gì ?
d. a và b đúng a. Exotoxin
b. Toxoid
373. Phương pháp khử trùng nào sau đây có thể diệt được c. Endotoxin
nha bào ? d. Antitoxin
a. Đun sôi
b. Phương pháp Pasteur 381. Yếu tố nào sau đây thuộc miễn dịch đặc hiệu của
c. Autoclave ( hơi nước dưới áp suất ) cơ thể ?
d. Phương pháp Tyndall a. Hiện tượng thực bào
b. Hiện tượng viêm
374. Đặc điểm nào sau đây có liên quan đến sự tiệt trùng ? c. Sự tạo thành kháng thể
a. Tiêu diệt mọi dạng sống của vi sinh vật. d. Hiện tượng sốt.
b. Làm giảm số lượng của vi sinh vật đến mức
không còn gây hại 382. Tính chất nào sau đây KHÔNG liên quan đến nội
c. Không diệt được nha bào độc tố của vi khuẩn ?
d. Không gây hại cho mô sống. a. Tính sinh miễn dịch kém
b. Bản chất là protein
375. Tiệt trùng bằng phương pháp lọc được sử dụng cho c. Không thể dùng để sản xuất vaccin
đối tượng nào sau đây ? d. Tính chịu nhiệt cao
a. Không khí
b. Dung dịch thuốc kháng sinh 383. Chất nào sau đây có liên quan đến bản chất hóa học
c. Chất lỏng không bền với nhiệt của ngoại độc tố vi khuẩn ?
a. Glycoprotein b. Trẻ em < 15 tuổi
b. Protein c. Thanh niên
c. Polysaccharide d. Người già
d. Lipopolysaccharide
392. Tính chất nào sau đây KHÔNG liên quan đến nội
384. Yếu tố nào sau đây giúp vi khuẩn gây bệnh chống lại độc tố ?
hiện tượng thực bào ? a. Bản chất là lipopolyshaccharide
a. Nang b. Nằm ở vách tế bào
b. Leucocidin c. Có thể chế thành giải độc tố
c. Hemolysin d. Không có thụ thể trên màng tế bào đích.
d. Peptidoglycans ở vách tế bào
393. Nhiễm trùng bệnh viện KHÔNG thường xảy ra ở
385. Yếu tố nào sau đây được vi khuẩn tiết ra có tác dụng những bệnh nhân nào sau đây ?
làm tan hồng cầu ? a. Bệnh mãn tính như tiểu đường
a. Coagulase b. Bỏng nặng.
b. Catalase c. Sau phẩu thuật ngoại khoa
c. Leucocidin d. Lần đầu nhập viện
d. Hemolysin
394. Đường lây của nhiễm trùng bệnh viện bao gồm
386. Yếu tố nào sau đây giúp vi khuẩn gây bệnh bằng trường hợp nào sau đây ?
cách giết chết bạch cầu ? a. Tiếp xúc người thăm bệnh - bệnh nhân
a. Nang b. Tiếp xúc thầy thuốc – bệnh nhân
b. Leucocidin c. Tiếp xúc bệnh nhân – bệnh nhân
c. Coagulase a. Tất cả các trường hợp trên
d. Pili
395. Điều nào sau đây KHÔNG đúng với nhiễm trùng
387. Yếu tố nào sau đây có liên quan đến người lành bệnh viện ?
mang trùng ? a. Một loại vi khuẩn có thể lây theo nhiều
a. Biểu hiện lâm sàng nhẹ đường khác nhau
b. Không thể lây cho người khác b. Yếu tố ký chủ giữ vai trò quan trọng
c. Không cần điều trị c. Loại nhiễm trùng thường gặp nhất là
d. Trong cơ thể có mang tác nhân gây bệnh nhiễm trùng huyết
d. Nhân viên y tế là nguồn lây nhiễm quan trọng
388. Nội độc tố KHÔNG có các tính chất nào sau đây ?
a. Tính sinh miễn dịch kém 396. Nơi nào sau đây có nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện
b. Bản chất là lypopolysaccharide cao nhất ?
c. Không thể chế thành giải độc tố a. Khoa chấn thương chỉnh hình
d. Rất độc b. Khoa hô hấp
c. Khoa săn sóc đặc biệt
389. Trường hợp nào sau đây là miễn dịch đặc hiệu thu d. Khoa sản
được chủ động ?
a. Người được tiêm huyết thanh kháng dại 397. Nhiễm trùng bệnh viện là nhiễm trùng xảy ra trong
b. Sau tiêm ngừa bệnh sởi khoảng thời gian nào sau khi nhập viện ?
c. Dùng kháng độc tố bạch hầu a. 1 – 2 giờ
d. Miễn dịch đối với bệnh viêm gan siêu vi B ở b. 12 – 24 giờ
trẻ sơ sinh có mẹ đã chủng ngừa viêm gan c. 24 – 48 giờ
siêu vi B. d. 48 – 72 giờ

390. Chất nào sau đây có liên quan đến bản chất hóa học 398. Tính chất nào sau đây đúng với miễn dịch có được
của nội độc tố vi khuẩn ? từ tiêm vaccin ?
a. Glycoprotein a. Miễn dịch thụ động
b. Lipoprotein b. Có ngay
c. Polysaccharide c. Không bền vững
d. Lipopolysaccharide d. Miễn dịch đặc hiệu

391. Đối tượng chủ yếu bị viêm virus não Nhật bản là? 399. Tiêu chuẩn nào sau đây là tiêu chuẩn cơ bản của
a. Trẻ sơ sinh vaccin ?
a. Không độc và không gây bệnh c. Người đang mắc bệnh nhưng chưa có miễn
b. An toàn và hiệu quả dịch
c. Không gây bệnh và không gây phản ứng d. Người đã khỏi bệnh và có miễn dịch
d. Không độc và không gây phản ứng
407. Vaccin kích thích cơ thể tạo loại đáp ứng miễn dịch
400. Vaccin kích thích cơ thể tạo loại đáp ứng miễn dịch nào sau đây ?
nào sau đây ? a. Miễn dịch dịch thể
a. Miễn dịch dịch thể b. Miễn dịch tế bào
b. Miễn dịch tế bào c. Tăng hoạt hóa đại thực bào
c. Tăng hoạt hóa đại thực bào d. Tất cả đúng
d. Tất cả đúng
408. Điều nào sau đây KHÔNG liên quan đến miễn dịch
401. Điều nào sau đây KHÔNG đúng với kháng huyết hình thành do dùng vaccine ?
thanh ? a. Gây miễn dịch chủ động
a. Là chất lọc từ canh cấy vi khuẩn b. Có ngay
b. Chứa kháng thể đặc hiệu c. Tạo miễn dịch bền vững
c. Gây miễn dịch thụ động d. Dùng đường tiêm tạo được miễn dịch lâu dài.
d. Miễn dịch không bền vững
409. Điều nào sau đây đúng với vaccin BCG ?
402. Tính chất nào sau đây KHÔNG liên quan đến a. Được chế từ chủng lao người, rất độc, được
vaccin Sabin ?. nuôi cấy 230 lần trong môi trường có mật bò
a. Vaccin vi sinh vật chết. b. Được chế từ chủng lao chuột rồi giết chết
b. Dùng đường uống. bằng formalin
c. Khả năng gây miễn dịch tốt c. Được chế từ chủng lao chim rồi giết chết bằng
d. Có khả năng gây bệnh bại liệt do vaccin tia cực tím
d. Vaccin vi sinh vật sống giảm độc lực
403. Điều nào sau KHÔNG đúng với nguyên tắc sử dụng
huyết thanh ? 410. Điều nào sau đây KHÔNG đúng khi sử dụng huyết
a. Dùng cho người mắc bệnh nhưng chưa có thanh chữa bệnh ?
miễn dịch a. Chú ý liều lượng
b. Phải thử phản ứng trước khi tiêm b. Dùng nhiều lần nguy cơ phản ứng càng
c. Càng dùng nhiều lần, nguy cơ phản ứng giảm
huyết thanh càng giảm c. Cần đề phòng phản ứng quá mẫn
d. Đề phòng phản ứng huyết thanh d. Hạn chế dùng đường tiêm tĩnh mạch

404. Điều nào sau KHÔNG đúng với nguyên tắc sử dụng 411. Bệnh cảnh lâm sàng nào sau đây KHÔNG do vi
huyết thanh ? khuẩn C. perfringens gây ra ?
a. Dùng cho người chưa mắc bệnh để phòng a. Hoại thư sinh hơi
bệnh b. Viêm đại tràng giả mạc
b. Phải thử phản ứng trước khi tiêm c. Viêm ruột hoại tử
c. Càng dùng nhiều lần, nguy cơ phản ứng huyết d. Nhiễm độc thức ăn
thanh càng tăng
d. Đề phòng phản ứng huyết thanh 412. Độc tố nào sau đây gây nên triệu chứng lâm sàng
chính của bệnh uốn ván ?
405. Điều nào sau KHÔNG đúng với nguyên tắc sử dụng a. Độc tố ruột
huyết thanh ? b. Độc tố gây độc tế bào
a. Dùng cho người mắc bệnh nhưng chưa có c. Tetanolysin
miễn dịch d. Tetanospasmin
b. Không cần thử phản ứng trước khi tiêm
c. Càng dùng nhiều lần, nguy cơ phản ứng huyết 413. Độc tố nào sau đây của vi khuẩn C. perfringens gây
thanh càng tăng viêm ruột hoại tử ?
d. Đề phòng phản ứng huyết thanh a. α toxin
b. β toxin
406. Huyết thanh được sử dụng cho đối tượng nào sau c. Độc tố ruột
đây ? d. Không phải a, b, c.
a. Người khỏe mạnh có nguy cơ nhiễm bệnh
b. Người đã khỏi bệnh nhưng chưa có miễn dịch
414.Tính chất nào sau đây có liên quan đến vi khuẩn kỵ
khí nội sinh ? 422. Tính chất nào sau đây liên quan đến vi khuẩn
a. Sinh nha bào Shigella ?
b. Là bộ phận vi khuẩn thường trú của cơ thể a. Không di động
c. Có độc lực cao b. Có các loại kháng nguyên O, K và H
d. Hiện diện nhiều ở môi trường ngoài. c. Nhóm A (S. dysenteria) thường gặp ở Việt
Nam
415.Điều nào sau đây KHÔNG đúng với vi khuẩn kỵ khí ? d. Chỉ có một loại độc tố duy nhất là độc tố
a. Chuyển hóa năng lượng bằng phản ứng Shiga
oxy hóa khử
b. Tăng sinh trong khí trường không có oxy 423. Tính chất nào sau đây có liên quan đến ngoại độc tố
c. Một số enzym quan trọng của vi khuẩn bị bất của vi khuẩn đường ruột ?
hoạt bởi oxy. a. Được sản sinh bởi một số vi khuẩn đường
d. Thiếu hệ thống cytochrome. ruột
b. Chỉ có khả năng gây sốc
416..Tính chất nào sau đây KHÔNG liên quan đến vi c. Không có tác động gây tiêu chảy
khuẩn Clostridium tetani ? d. Không có tác động gây lỵ
a. Trực khuẩn Gram dương
b. Tiết ngoại độc tố 424. Tính chất nào sau đây KHÔNG liên quan đến
c. Không di động kháng nguyên K của vi khuẩn đường ruột ?
d. Nha bào có khả năng đề kháng cao với điều a. Không mang độc tính của vi khuẩn
kiện môi trường ngoài b. Ngăn chặn hiện tượng ngưng kết O
c. Nằm ở bên ngoài kháng nguyên O
417. Tính chất nào sau đây liên quan đến độc tố uốn ván ? d. Một số cấu tạo bởi protein
a. Bản chất là protein
b. Tetanolysin giữ vai trò chính gây co cứng cơ 425. Tính chất nào sau đây đúng với vi khuẩn đường
c. Tetanolysin được dùng để chế vaccin ruột ?
d. Tetanolysin có tính kháng nguyên mạnh a. Chỉ sống ở ruột người
b. Chỉ gây bệnh ở đường ruột
418. Bênh viêm ruột hoại tử thường xảy ra ở người thiếu c. Đa số di động nhờ có chiên mao
ăn thường xuyên vì nguyên nhân nào sau đây ? d. Tăng trưởng chậm.
a. Sức đề kháng giảm
b. Không có miễn dịch đối với C. perfringens 426. Tính chất nào sau đây KHÔNG liên quan đến
c. Khả năng tiết trypsin giảm kháng nguyên H của vi khuẩn đường ruột ?
d. Khả năng tiết lipase giảm a. Cấu tạo bởi protein
b. Chịu nhiệt kém
419. Tính chất nào sau đây liên quan đến độc tố uốn ván ? c. Bị hủy bởi formol 5%
a. Bản chất là polysaccharide d. Bị hủy bởi proteinase
b. Tetanolysin giữ vai trò chính gây co cứng cơ
c. Tetanospasmin được dùng để chế vaccin 427. Tính chất nào sau đây đúng với ngoại độc tố của vi
d. Tetanolysin có tính kháng nguyên mạnh khuẩn đường ruột ?
a. Được sản sinh bởi một số vi khuẩn đường
420. Điều nào sau đây KHÔNG đúng với vi khuẩn kỵ ruột
khí ? b. Chỉ có khả năng gây sốc
a. Chuyển hóa năng lượng bằng phản ứng lên c. Không có tác động gây tiêu chảy
men d. Không có tác động gây lỵ
b. Tăng sinh trong khí trường không có oxy
c. Một số enzym quan trọng của vi khuẩn bị bất 428. Tính chất nào sau đây KHÔNG liên quan đến
hoạt bởi oxy. kháng nguyên K của vi khuẩn đường ruột ?
d. Có hệ thống cytochrome hoat động mạnh. a. Không mang độc tính của vi khuẩn
b. Ngăn chặn hiện tượng ngưng kết O
421. Kháng nguyên nào sau đây KHÔNG thuộc giống c. Nằm ở bên ngoài kháng nguyên O
Salmonella ?: d. Một số cấu tạo bởi protein
a. Kháng nguyên O
b. Kháng nguyên H 429. Xét nghiện nào sau đây được dùng để chẩn đoán
c. Kháng nguyên Vi thương hàn ?
d. Kháng nguyên K a. Nhuộm Gram xem hình thể vi khuẩn
b. Ngoáy họng cấy phân lập b. Di động
c. Cấy máu tuần thứ nhất của bệnh c. Tăng trưởng chậm
d. Cấy phân tuần thứ 2 của bệnh d. Chỉ gây bệnh ở người

430. Đặc điểm nào sau đây đúng với vi khuẩn Shigella ? 438. Thời gian nuôi cấy vi khuẩn M. tuberculosis trung
a. Không di động bình là bao nhiêu lâu ?
b. Có các loại kháng nguyên O, K và H a. 24-48 giờ
c. Nhóm A (S. dysenteria) thường gặp ở Việt b. 7-10 ngày
Nam c. 2-4 tuần
d. Chỉ có một loại độc tố duy nhất là độc tố d. 6-8 tuần
Shiga
439.Thành phần cấu tạo hóa học của vi khuẩn lao có liên
431. Tính chất nào sau đây KHÔNG liên quan đến quan đến tính kháng cồn acid của vi khuẩn là thành phần
kháng nguyên H của vi khuẩn đường ruột ? nào sau đây ?
a. Cấu tạo bởi protein a. Protein
b. Chịu nhiệt kém b. Lipid
c. Bị hủy bởi formol 5% c. Peptidoglycan
d. Bị hủy bởi proteinase d. Phức hợp polysaccharide

432. Đặc tính nào sau đây đúng với ngoại độc tố của vi 440.Tính chất nào sau đây đúng với vaccin BCG phòng
khuẩn đường ruột ? bệnh lao ?
a. Được sản sinh bởi một số vi khuẩn đường a. Vaccin vi sinh vật chết
ruột b. Tiêm dưới da
b. Chỉ có khả năng gây sốc c. Chế từ chủng vi khuẩn lao bò
c. Không có tác động gây tiêu chảy d. Hiệu quả bảo vệ 99%.
d. Không có tác động gây lỵ
441. Phát biểu nào sau đây đúng với thử nghiệm
433. Để quan sát vi khuẩn M. leprae trên kính hiển vi tuberculin ?
quang học, có thể nhuộm vi khuẩn theo phương pháp nào a. Thuộc loại miễn dịch qua trung gian tế bào.
sau đây ? b. Tuberculin được tiêm dưới da
a .Nhuộm Gram c. Đặc hiệu cho nhiễm M. tuberculosis
b. Nhuộm kháng acid d. Đọc kết quả sau tiêm tuberculin 15 phút
c. Nhuộm đơn 442. Điều nào sau đây có liên quan đến vaccin BCG ?
d. Nhuộm Giemsa a. Được chế từ chủng lao bò, được nuôi cấy
230 lần trong môi trường có mật bò
434. Điều nào sau đây đúng với vi khuẩn phong ? b. Được chế từ chủng lao chuột rồi giết chết
a. Cùng một gia đình với M. tuberculosis bằng formalin
b. Dùng để sản xuất vaccin chống bệnh phong c. Được chế từ chủng lao chim rồi giết chết bằng
c. Dùng để sản xuất vaccin BCG. tia cực tím
d. Nuôi cấy được trong phòng thí nghiệm. d. Vaccin vi sinh vật chết

435. Bệnh phong có đặc điểm nào sau đây ? 443. Thành phần cấu tạo hóa học của vi khuẩn lao có liên
a. Di truyền quan đến tính kháng cồn acid của vi khuẩn là thành phần
b. Truyền nhiễm. nào sau đây ?
c. Có tốc độ lây truyền rất nhanh a. Protein
d. Không gây tổn thương thần kinh. b. Lipid
c. Peptidoglycan
436. Sự chuyển đổi các dạng lâm sàng của bệnh phong là d. Phức hợp polysaccharide
do yếu tố nào sau đây ?
a. Miễn dịch dịch thể 444. Điều nào sau đây có liên quan đến miễn dịch trong
b. Miễn dịch tế bào bệnh lao ?
c. Loại thuốc điều trị bệnh phong đang sử dụng a. Thuộc miễn dịch dịch thể
d. Tổn thương da và thần kinh. b. Không có tác dụng bảo vệ cơ thể chống lại
bệnh lao
437. Đặc điểm nào sau đây đúng với vi khuẩn c. Biểu hiện bằng hiện tượng quá mẫn muộn
M.tuberculosis ? d. Vaccin BCG là một hình thức gây miễn dịch
a. Trực khuẩn Gram âm thụ động.
445. Thử nghiệm nào sau đây dùng để phát hiện phản 453. Tính chất nào sau đây có liên quan đến vi khuẩn C.
ứng quá mẫn muộn đối với trực khuẩn lao ? diphtheria ?
a. Dick a. Trực khuẩn Gram (+)
b. Tuberculin b. Hình quả tạ hay dùi trống
c. Shick c. Không co nang
d. Schultz-Charton d. Sinh nha bào

446. Tính chất nào sau đây có liên quan đến trực khuẩn 454. Tính chất nào sau đây đúng với vi khuẩn đường
lao ? ruột ?
a. Có tính kháng cồn-acid a. Chỉ sống ở ruột người
b. Tốc độ tăng trưởng chậm b. Chỉ gây bệnh ở đường ruột
c. Có thể gây bệnh cho loài vật c. Trực khuẩn Gram âm
d. Tất cả đúng d. Tăng trưởng chậm.

447. Đặc điểm nào sau đây có liên quan đến vi khuẩn 455. Tính chất nào sau đây đúng với vi khuẩn đường
M.tuberculosis ? ruột ?
a. Trực khuẩn Gram dương a. Chỉ sống ở ruột người
b. Không di động b. Sinh nha bào
c. Kỵ khí tùy nghi c. Kỵ khí tùy nghi
d. Chỉ gây bệnh ở người d. Tăng trưởng chậm.

448. Điều nào sau đây có liên quan đến miễn dịch trong 456. Tính chất nào sau đây đúng với vi khuẩn đường
bệnh lao ? ruột ?
a. Thuộc miễn dịch dịch thể a. Trực khuẩn Gram dương
b. Không có tác dụng bảo vệ cơ thể chống lại b. Chỉ gây bệnh ở đường ruột
bệnh lao c. Không sinh bào
c. Biểu hiện bằng hiện tượng quá mẫn muộn d. Tăng trưởng chậm.
d. Vaccin BCG là một hình thức gây miễn dịch
thụ động. 457. Tính chất nào sau đây đúng với vi khuẩn đường
ruột ?
449. Phát biểu nào sau đây đúng với thử nghiệm a. Trực khuẩn Gram dương
tuberculin ? b. Chỉ gây bệnh ở đường ruột
a. Thuộc loại miễn dịch dịch thể. c. Không sinh bào
b. Tuberculin được tiêm trong da d. Kỵ khí.
c. Đặc hiệu cho nhiễm M. tuberculosis
d. Đọc kết quả sau tiêm tuberculin 15 phút 458. Tính chất nào sau đây đúng với vi khuẩn đường
450. Thử nghiệm nào sau đây dùng để phát hiện phản ứng ruột ?
quá mẫn muộn đối với trực khuẩn lao ? a. Trực khuẩn Gram dương
a. Dick b. Chỉ gây bệnh ở đường ruột
b. Tuberculin c. Không sinh bào
c. Shick d. Đa sô không di động.
d. Schultz-Charton
459. Tính chất nào sau đây đúng với vi khuẩn đường
451. Tính chất nào sau đây KHÔNG liên quan đến trực ruột ?
khuẩn lao ? a. Trực khuẩn Gram dương
a. Có tính kháng cồn-acid b. Thử nghiệm oxidase (-)
b. Tốc độ tăng trưởng chậm c. Sinh nha bào
c. Có thể gây bệnh cho loài vật d. Tăng trưởng chậm.
d. Trực khuẩn Gram âm
452. Thành phần cấu tạo hóa học nào sau đây của vi 460. Tính chất nào sau đây KHÔNG đúng với miễn dịch
khuẩn lao có liên quan đến tính kháng cồn acid của có được từ tiêm vaccin ?
vi khuẩn ? a. Miễn dịch chủ động
a. Protein b. Có ngay sau khi tiêm vaccin
b. Lipid c. Không bền vững
c. Peptidoglycan d. Không có tính đặc hiệu
d. Phức hợp polysaccharide
461. Tính chất nào sau đây đúng với vaccin phòng bệnh 469. Tính chất nào sau đây KHÔNG liên quan đến vi
bạch hầu ? khuẩn bạch hầu ?
a. Là vaccin giải độc tố a. Trực khuẩn Gram âm
b. Chỉ cần tiêm một liều duy nhất b. Không di động
c. Thường phối hợp với vaccin bại liệt c. Hình que, phình to ở một hoặc hai đầu
d. Tiêm trong da. d. Không sinh nha bào

462. Tính chất nào sau đây KHÔNG liên quan đến độc tố 470. Tính chất nào sau đây KHÔNG liên quan đến vi
bạch hầu ? khuẩn bạch hầu ?
a. Ngoại độc tố a. Trực khuẩn Gram dương
b. Là một protein b. Di động
c. Gây hoại tử mô c. Hình que, phình to ở một hoặc hai đầu
d. Có ái lực cao với mô cơ tim, thận, thần kinh d. Không sinh nha bào

463. Kháng sinh nào sau đây có tác động lên sự tổng hợp 471. Tính chất nào sau đây KHÔNG liên quan đến
vách tế bào vi khuẩn ? Mycobacteria ?
a. Cephalosporin a. Tính kháng acid
b. Polymyxins b. Tốc độ tăng trưởng chậm
c. Colistin c. Bị diệt bởi dịch vị acid của dạ dày
d. Chloramphenicol d. Sống nội bào

464. Kháng sinh nào sau đây có tác động lên sự tổng hợp 472. kết luận nào sau đây đúng với một rường hợp có thử
vách tế bào vi khuẩn ? nghiệm tuberculin (-) ?
a. Gentamycin a. Mắc bệnh lao
b. Polymyxins b. Chưa mắc bệnh lao
c. Erythromycin c. Chưa tiếp xúc với vi khuẩn lao
d. Vancomycin d. Đã hoặc đang mang vi khuẩn lao sống trong
cơ thể
465. Kháng sinh nào sau đây có tác động lên sự tổng hợp
vách tế bào vi khuẩn ? 473. Bản chất nào sau đây đúng với vaccin BCG ?
a. Streptomycin a. M. tuberculosis chết
b. Polymyxins b. M. tuberculosis sống giảm độc lực
c. Penicillin c. M. bovis sống giảm độc lực
d. Chloramphenicol d. M. bovis chết

466. Phương pháp khử trùng nào sau đây có thể diệt 474. Việc xử lý bệnh phẩm đàm trong xét nghiệm vi sinh
được nha bào ? học chẩn đoán lao nhằm mục đích nào sau đây ?
a. Đun sôi a. Làm lỏng đàm
b. Phương pháp Pasteur b. Trung hòa độc tố
c. Sấy ở 1800 C trong 90 phút c. Loại trừ vi khuẩn ngoại nhiễm
d. Phương pháp Tyndall d. a và c đúng

467. Phương pháp khử trùng nào sau đây có thể diệt 475. Nguyên tắc nào sau đây đúng trong điều trị bệnh lao ?
được nha bào ? a. Phối hợp nhiều loại thuốc kháng lao
a. Đun sôi b. Thời gian điều trị kéo dài
b. Phương pháp Pasteur c. Cần chờ kết quả kháng sinh đồ rồi mới quyết
c. Thiêu đốt định điều trị
d. Phương pháp Tyndall d. a và b đúng

468. Các loại Penicillin và Cephalosporin được xếp vào 476. Điều nào sau đây đúng với vi khuẩn đường ruột ?
một họ vì đặc điểm nào sau đây ? a. Chỉ sống ở ống tiêu hóa người
a. Có nồng độ ức chế tối thiểu như nhau b. Chỉ gây bệnh ở đường tiêu hóa
b. Cùng có cấu trúc vòng β lactam c. Đa số không gây bệnh ở ruột
c. Cùng có tác động lên một nhóm vi khuẩn d. Là vi khuẩn duy nhất sống ở ruột
giống nhau
d. Có liều dùng giống nhau 477. E. coli nào sau đây thường gây tiêu chảy cho khách
du lịch ?
a. EPEC 485. Virus Dengue bị diệt bởi điều kiện nào? NGOẠI
b. EIEC TRỪ:
c. EHEC a. Nhiệt độ >200 C
d. ETEC b. Tia cực tím
c. Formaline
478. Vi khuẩn Shigella có kháng nguyên nào sau đây ? d. Ether
a. O và H
b. O, H và K 486. Loại tế bào và động vật nào thường để nuôi cấy virus
c. O và K Dengue? NGOẠI TRỪ:
d. H và K a. Tế bào muỗi trưởng thành
b. Phôi gà
479. Điều nào sau đây đúng với thử nghiệm Widal trong c. Tế bào LLC_MK2
chẩn đoán bệnh thương hàn ? d. Não chuột bạch mới đẻ
a. Lấy máu một lần ở tuần thứ 2 của bệnh
b. Tìm kháng nguyên O và H trong huyết thanh 487. Khi virus Dengue vào máu, tế bào nào sau đây là nơi
bệnh nhân phát triển đầu tiên của virus:
c. Có thể dương tính 8 tháng sau khi khỏi a. Bạch cầu đơn nhân
bệnh thương hàn b. Đại thực bào
d. Thuộc loại phản ứng trung hòa c. Bạch cầu đa nhân trung tính
d. Bạch cầu ái toan
480. Trong thời kỷ ủ bệnh của bệnh thương hàn, vi khuẩn
Salmonella tăng sinh ở đâu ? 488. Kháng thể tăng cường kết hợp với virus Dengue gây
a. Ruột non nên hiện tượng gì?
b. Ruột già a. Gây độc tế bào gắn lên tế bào không đặc hiệu
c. Túi mật b. ADCC
d. Hạch Lympho c. Apoptose
d. Opsonin hóa
481. Đặc điểm nào sau đây đúng với vi khuẩn lao không
điển hình ? 489. Virud Dengue phát triển trong bạch cầu đơn nhân có
a. Thường trú ở bò thể gây hậu quả gì?
b. Thường gặp ở người có suy giảm miễn dịch a. Bạch cầu đơn nhân chết đi
c. Nhạy cảm với các thuốc kháng lao b. Tăng tính thắm mao mạch
d. b và c đúng c. Giải phóng vào máu các hóa chất trung gian.
d. Kích thích tủy tăng sản xuất bạch cầu
482. Phát biểu nào sau đây đúng về virus Arbo, NGOẠI
TRỪ: 490. Hoạt tính phản vệ của bổ thể liên quan đến:
a. Chữ viết tắc Arthropod-bone virus a. C4a
b. Vectơ truyền bệnh là Arthropod, chủ yếu b. C5a
muỗi và ve c. C3b
c. Truyền sinh học từ động vật có xương sống d. C4b
này sang động vật có xương sống khác qua trung
gian động vật chân khớp (Arthropod) 491. Thử nghiệm MAC-ELISA chỉ cần thử huyết thanh
d. Gây bệnh cho các động vật máu nóng mấy lần?
a. 1
483. Virus Dengue được xếp loại, nhóm nào sau đây? b. 2
a. Alpha virus họ Togavirus c. 3
b. Rubi virus họ Togavirus d. 4
c. Flavi virus họ Togavirus
d. Pesti virus họ Togavirus 492. Đoạn gen của virus nào sau đây chia làm 7 phân
đoạn?
484. Type huyết thanh của virus Dengue: a. Cúm A
a. 1 b. Cúm B
b. 1 và 2 c. Cúm C
c. 1,2 và 3 d. Á cúm
d. 1,2,3 và 4
493. Virus cúm A có mấy thể lâm sàng?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4

494. Virus cúm A H5N1 là sự tái tổ hợp từ mấy nguồn


virus khác nhau?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4

495. Vi khuẩn nào sau đây thường gây biến chứng suy hô
hấp trong bệnh cúm A? NGOẠI TRỪ:
a. Streptococcus tiêu huyết beta
b. Staphylococcus aureus
c. Streptococcus pneumoniae
d. Heamophylus influenzae

496. Kháng nguyên gắn trên màng bọc của HIV là?
a. Gp120
b. Gp 38
c. P24
d. P41

497. Gen mã hóa p24 là:


a. POL
b. ENV
c. GAG
d. TAT

498. Kháng nguyên đặc hiệu cho thứ type HIV là gì?
a. Gp120 và p41
b. Gp41 và p120
c. Gp120 và gp41
d. P41 và p120

499. Kháng nguyên lồi ra như những nhú gai trên màng
bọc là?
a. P120
b. Gp 120
c. P41
d. P40

500. Tế bào đích của HIV là gì? NGOẠI TRỪ:


a . Đại thực bào
b. Tế bào LT4
c. Bạch cầu đơn nhân
d. Bạch cầu đa nhân
ĐÁP ÁN

Câu Câu Câu Câu Câu Câu


1 C 41 D 81 D 121 B 161 D 201 B
2 B 42 D 82 A 122 A 162 A 202 B
3 B 43 D 83 A 123 D 163 A 203 D
4 B 44 D 84 D 124 B 164 A 204 B
5 C 45 C 85 B 125 B 165 D 205 A
6 D 46 C 86 A 126 B 166 D 206 A
7 B 47 B 87 C 127 D 167 A 207 A
8 B 48 C 88 B 128 D 168 C 208 B
9 A 49 A 89 A 129 A 169 C 209 A
10 B 50 D 90 B 130 A 170 B 210 A
11 C 51 A 91 A 131 D 171 B 211 B
12 B 52 D 92 D 132 A 172 A 212 C
13 B 53 A 93 C 133 D 173 A 213 A
14 D 54 D 94 C 134 A 174 A 214 A
15 B 55 A 95 A 135 A 175 D 215 C
16 D 56 B 96 C 136 B 176 B 216 C
17 A 57 C 97 D 137 B 177 C 217 A
18 B 58 A 98 A 138 D 178 B 218 B
19 B 59 D 99 A 139 D 179 D 219 D
20 C 60 D 100 A 140 A 180 A 220 B
21 D 61 D 101 A 141 C 181 C 221 B
22 B 62 D 102 A 142 D 182 D 222 D
23 B 63 B 103 C 143 A 183 A 223 C
24 C 64 B 104 D 144 D 184 D 224 A
25 C 65 D 105 A 145 C 185 D 225 A
26 D 66 D 106 A 146 B 186 D 226 C
27 A 67 A 107 A 147 C 187 D 227 D
28 D 68 D 108 B 148 B 188 D 228 C
29 C 69 A 109 D 149 D 189 A 229 A
30 D 70 A 110 D 150 C 190 D 230 C
31 D 71 A 111 D 151 A 191 B 231 B
32 A 72 A 112 B 152 D 192 A 232 C
33 B 73 A 113 B 153 A 193 B 233 D
34 B 74 A 114 C 154 C 194 A 234 B
35 C 75 D 115 B 155 C 195 A 235 C
36 D 76 A 116 C 156 A 196 B 236 C
37 D 77 D 117 A 157 A 197 D 237 D
38 D 78 D 118 C 158 A 198 A 238 C
39 B 79 D 119 C 159 C 199 D 239 C
40 D 80 A 120 B 160 D 200 C 240 B

Câu Câu Câu Câu Câu Câu


241 A 281 A 321 D 361 C 401 A 441 A
242 B 282 B 322 B 362 A 402 A 442 A
243 C 283 C 323 B 363 C 403 C 443 B
244 A 284 A 324 B 364 C 404 A 444 C
245 D 285 D 325 C 365 A 405 B 445 B
246 A 286 A 326 D 366 D 406 C 446 D
247 C 287 A 327 B 367 D 407 D 447 B
248 A 288 B 328 A 368 B 408 B 448 C
249 B 289 D 329 B 369 C 409 D 449 B
250 B 290 B 330 A 370 B 410 B 450 B
251 C 291 D 331 A 371 C 411 B 451 D
252 A 292 A 332 D 372 A 412 D 452 B
253 A 293 A 333 C 373 C 413 B 453 A
254 D 294 D 334 C 374 A 414 B 454 C
255 A 295 D 335 A 375 D 415 A 455 C
256 C 296 A 336 D 376 C 416 C 456 C
257 A 297 B 337 A 377 C 417 A 457 C
258 A 298 D 338 C 378 D 418 C 458 C
259 B 299 A 339 D 379 A 419 C 459 B
260 C 300 D 340 A 380 B 420 D 460 B
261 B 301 D 341 D 381 C 421 D 461 A
262 A 302 A 342 A 382 B 422 A 462 B
263 B 303 B 343 C 383 B 423 A 463 A
264 B 304 D 344 A 384 A 424 D 464 D
265 A 305 B 345 B 385 D 425 C 465 C
266 C 306 D 346 D 386 B 426 C 466 C
267 A 307 A 347 D 387 D 427 A 467 C
268 A 308 C 348 A 388 D 428 A 468 B
269 B 309 A 349 A 389 B 429 C 469 A
270 A 310 A 350 C 390 D 430 A 470 B
271 A 311 B 351 D 391 B 431 C 471 C
272 A 312 C 352 A 392 C 432 A 472 C
273 C 313 A 353 C 393 D 433 B 473 C
274 C 314 D 354 B 394 A 434 A 474 D
275 A 315 A 355 A 395 C 435 B 475 D
276 A 316 A 356 A 396 C 436 B 476 C
277 A 317 D 357 C 397 D 437 C 477 D
278 D 318 B 358 B 398 D 438 D 478 C
279 A 319 A 359 A 399 B 439 B 479 C
280 A 320 B 360 A 400 D 440 C 480 D

Câu Câu Câu Câu Câu


481 B 485 A 489 D 493 C 497 C
482 D 486 B 490 B 494 B 498 C
483 C 487 A 491 A 495 A 499 B
484 D 488 D 492 C 496 A 500 D

Môi trường (MT) chứa chất dinh dưỡng tối thiểu ngăn cản sự tăng sinh thêm của
vi sinh vật gọi là
a. MT chuyên chở
b. MT phong phú
c.MT cơ bản
d. MT sinh hóa

Đặc điểm của môi trường tự nhiên


a. Bao gồm: glucose, KH2PO4, MgSO4, FeCl2...
b. Không thể tính toán lượng chất dinh dưỡng cụ thể
c. Có thành phần xác định
d. Là tổ hợp các chất hóa học

Với trường hợp nuôi cấy bình lỏng, để thu được lượng sinh khối vi sinh vật tối đa
nên tiến hành thu hoạch vào giai đoạn cuối của
a. Pha tiềm ẩn
b. Pha ổn định
c. Pha lũy thừa
d. Pha suy vong

Plasmid có đặc điểm


Không có khả năng sao chép
Nằm trong nhân
Một bào quan bắt buộc có ở vi khuẩn
ADN mạch kép, dạng vòng

Chất cần với lượng vết khi cung cấp cho nuôi cấy vi khuẩn gọi là
a. Chất đa lượng
b. Chất có ích
c. Chất vi lượng
d. Chất thiết yếu

Trong nuôi cấy lỏng, pha suy thoái không có đặc điểm
a. Vi sinh vật mất khả năng trao đổi chất và sinh sản
b. Chất độc hại đối với vi sinh vật được tích lũy quá nhiều
c. Vi sinh vật trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều
d. Chất dinh dưỡng trong môi trường nuôi cấy bị cạn kiệt

Thời gian tính từ lúc vi khuẩn được nuôi cấy đến khi chúng bắt đầu sinh trưởng
được gọi là
a. Pha suy vong
b. Pha ổn định
c. Pha tiềm ẩn
d. Pha lũy thừa

Các nguyên tố cần cho cấu tạo các base nitơ: ATP, TTP, CTP, GTP là
a. Các nguyên tố vi lượng (Zn, Mn, Mo...)
b. Tất cả nguyên tố đa lượng
c. C, H
d. C, H, O, N, P

Yếu tố tăng trưởng của vi sinh vật có thể là chất hóa học nào
a. Protein, vitamin
b. Acid amin, polysaccharid
c. Vitamin, acid amin
d. Lipid, chất khoáng

Chọn ý đúng
a. Ở bệnh viện, người ta hấp dụng cụ phẫu thuật nhằm tiệt trùng vi khuẩn
b. Nên dùng hóa chất để sát trùng vật dụng trong nhà thường xuyên trong giai đoạn dịch
bệnh
c. Phơi cá, mực làm khô là một biện pháp tẩy trùng
d. Khi có người nhiễm Covid-19, nhân viên y tế sẽ phun cloramin để tiệt trùng khu vực
đó

Vi khuẩn Salmonella trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 30 phút sẽ nhân đôi
một lần. Số tế bào của quần thể vi khuẩn có được sau 8 lần phân chia từ 02 tế bào
vi khuẩn ban đầu xấp xỉ
a. 24
b. 500 N = 2 x 2^8
c. 250
d. 16

Kết quả quá trình tái tổ hợp giữa Hfr và F- là


a. F- mang thêm 1 đoạn gen từ Hfr truyền sang, Hfr vẫn giữ nguyên
b. Trở thành 2 Hfr
c. F- thành Hfr, Hfr thành F-
d. F- thành F+, F+ thành F-

Mức nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng của vi sinh vật là mức nhiệt độ mà ở đó
a. Vi sinh vật bắt đầu sinh trưởng
b. Vi sinh vật sinh trưởng mạnh nhất
c. Vi sinh vật dừng sinh trưởng
d. Vi sinh vật bắt đầu giảm sinh trưởng

Chọn câu đúng


a. Vi khuẩn kỵ khí tùy ý phát triển ở vị trí nào trong ống nghiệm cũng được
b. Vi khuẩn được chia thành 3 nhóm theo nhu cầu oxy
c. Vi khuẩn hiếu khí tuyệt đối sẽ phát triển khi thiếu oxy
d. Vi khuẩn vi hiếu khí phát triển tốt nhất ở bề mặt thoáng của chất lỏng

Kết quả tiếp hợp F+ và F-


a. F- thành F+
b. F- có thêm 1 đoạn ADN bộ gen
c. F- thành Hfr
d. F- thành F'

Một quần thể vi sinh vật đang tăng trưởng lũy thừa, lúc 8h đo được 10^3 tế bào,
đến 12h đo được 10^9 tế bào. Thời gian thế hệ của vi sinh vật này là ___ phút
a. 12 G = [(4 x 60)/ 3.3 x log 10^9/10^3)]
b. 4
c. 20
d. 6

Phát biểu SAI về F-


a. Mang pili phái
b. Không chứa yếu tố F
c. Có thể nhận ADN
d. Là giới cái
Câu 1: lysozym có khả năng phân huỷ
A. Lớp màng ngoài
B. Peptidoglycan
C. Lớp màng tế bào
D. Thành tế bào gram(-)
Câu2: tế bào gram (+) mất tính cứng rắn khi phá huỷ
A. Lớp màng ngoài
B. Peptidoglycan
C. Lipopolysacharid
D. Lớp màng ngoài và màng tế bào
Câu 3: chọn câu sai về quá trình nhuộm gram
A. Vi khuẩn gram (+) bắt màu tím khi nhuộm gram
B. Vi khuẩn gram (-) bắt màu hồng khi nhuộm gram
C. Cấu trúc thành tế bào quyết định màu gram
D. Giai đoạn quan trọng trong quá trình nhuộm gram là nhuộm lugol
Câu 4: vi khuẩn dạng L là
A. Dạng vi khuẩn đột biến dưới tác động của môi trường
B. Tế bào bị thoái hoá mất chức năng
C. Hình thức chọn lọc đề kháng với điều kiện khắc nghiệt của môi trường
D. Vi khuẩn chuyển đổi sang dạng L là không thuận nghịch
Câu 5: phân nhóm vi sinh vật bao gồm:
A. Sinh vật nguyên sinh bậc cao, bậc thấp và virus
B. Sinh vật nguyên sinh bậc thấp, vi khuẩn, virus
C. Sinh vật nguyên sinh bậc cao, bậc thấp
D. Vi khuẩn, vi khuẩn lam, virus
Câu 6: vi khuẩn ở dạng thể cầu không có đặc điểm:
A. Biến đổi mất thành tế bào
B. Xảy ra ở vi khuẩn gram (-)
C. Tế bào còn màng ngoài và màng tế bào
D. Là tế bào sau xử lý với EDTA và lysozym
Câu 7: thành tế bào vi khuẩn gram âm gồm có:
A. Lớp màng ngoài và peptidoglycan
B. Lớp màng ngoài, peptidoglycan, lipopolisaccharid và màng tế bào
C. Peptidoglycan và lipopolisaccharid
D. Lớp màng ngoài, peptidoglycan và lipopolisaccharid
Câu 8: chọn câu đúng về thành tế bào:
A. Lớp peptidoglycan giúp thành tế bào mềm dẻo, linh động, dễ biến dạng
B. Lớp màng ngoài chứa lipopolisaccharid là ngoại độc tố nguy hiểm
C. Lớp màng ngoài ít thấm các chất hoá học
D. Do khác nhau về tỷ lệ lipid trên thành tế bào
Câu 75: Sự miễn nhiễm là kết quả khi sự phòng vệ
A. Giảm độc hại của vi khuẩn
B. Thẳng vi khuẩn
C. Không thẳng vi khuẩn
D. Giới hạn được vi khuẩn ở nơi nào đó trong cơ thể
Câu 76: nguyên tắc điều trị Salmonella typhi
A. Bù nước và điện giải
B. Sử dụng kháng sinh liều thấp rồi tăng dần
C. Sử dụng kháng sinh tấn công liều cao
D. A và B
Câu 77: chọn câu đúng về bệnh giang mai:
A. Thời kì 2 và 3 dễ lây lan cho bạn tình
B. Giai đoạn 2 còn gọi là săn giang mai
C. Viêm động mạch chủ xuất hiện trong giang mai thời kỳ cuối
D. Ging mai không lây qua thai nhi
Câu 78: giai đoạn 2 trong sao chép virus gồm
A. Phiên mã và sao chép
B. Gắn vào, xâm nhập và bỏ vỏ
C. Hợp nhất, sao chép và phóng thích
D. Gắn vào, xâm nhập và sao chép
Câu 79: giới hạn của phương pháp đếm trực tiếp:
A. Không phân biệt được tế bào sống chết
B. Không thích hợp với dịch nuôi cấy với mật độ thấp
C. Khó chính xác nên cần tiến hành lặp lại
D. Cho kết quả nhanh sau khi thực hiện
Câu 80: Môi trường ngăn chặn hầu hết vi khuẩn, trừ loài cần khảo sát là:
A. Môi trường chọn lọc
B. Môi trường phân biệt
C. Môi trường phong phú
D. Môi trường tổng hợp
Câu 33: sự thay đổi tế bào trong một đơn vị thời gian gọi là
A. Tốc độ tăng trưởng
B. Sự tăng trưởng
C. Thời gian thế hệ
D. Tăng trưởng luỹ thừa
Câu 35: bệnh lỵ trực khuẩn có tính chất
A. Tạo vết loét ruột già rồi theo máu đến các cơ quan khác
B. Đau qoặn bụng, nôn mửa, phân lỏng, lợn cợn
C. Chỉ khu trú tại ruột non
D. Nguy hiểm nếu do Shigella dyssenteriae
Câu 36: nhiễm khuẩn lao là nhiễm khuẩn nội tế bào
A. Vi khuẩn lao không bị tiêu diệt
B. Đại bạch bào không được hoạt hoá
C. Kháng thể không được thành lập
D. Enzym ly giải không được hoạt hoá
Câu 37: cấu trúc virus không bắt buộc có
A. Acid nucleic
B. Capsid
C. Nucleocapsid
D. Màng bao
Câu 38: vi khuẩn nào có dạng song cầu:
A. Treponema pallidum
B. Streptococca viridans
C. Nesseria gonorrhoeae
D. Clamydia trachomatix
Câu 39: samonella trong môi trường BSA cho khóm màu
A. Đen ánh kim
B. Không màu
C. Xanh cobalt
D. Hồng tím
Câu 40: chọn câu đúng về thành tế bào
A. Lớp peptidoglycan giúp thành tế bào mềm dẻo, linh động dễ biến dạng
B. Lớp màng ngoài chứa lipopolisaccharid là ngoại độc tố nguy hiểm
C. Lớp màng ngoài ít thấm các chất hoá học do không có các protein kênh
D. Do khác nhau về tỷ lệ lipid trên thành tế bào nên vi khuẩn bắt màu gram khác nhau
câu 42: vi khuẩn nào sau đây có sức đề kháng cao nhất?
A. Staphylococcus aurecus
B. Streplococcus feacalis
C. Staphylococcus albus
D. Streplococcus pnemoniae
Câu 43: lớp màng ngoài không bao gồm
A. Dây glycan
B. Lipopolisaccharid
C. Protein đặc biệt
D. Phospholipid
Câu 44: cấu trúc “xương sống” của lớp peptidoglycan là
A. Dây glycan
B. Chuỗi acid amin
C. Mucopeptid
D. Phospholipid
Câu 45: nang vi khuẩn có vai trò:
A. Chống lại điều kiện bất lợi
B. Chống lại sự thực bào
C. Ngăn sự thấm tất cả các chất hoá học
D. B ,C
Câu 46: tế bào gram (+) mất tính cứng rắn khi phá huỷ
A. Lớp màng ngoài
B. Peptidoglycan
C. Lipopolysaccharid
D. Lớp màng ngoài và màng tế bào
Câu 47: tế bào gram (-) mất tính cứng rắn khi phá huỷ
A. Lớp màng ngoài
B. Peptidoglycan
C. Lipopolysaccharid
D. Lớp màng ngoài và màng tế bào
Câu 48: nhóm vi khuẩn có cách sắp xếp tế bào đặc sắc
A. Trực khuẩn
B. Cầu khuẩn
C. Xoắn khuẩn
D. Phẩy khuẩn
Câu 49: Cấu trúc không có tính kháng nguyên
A. Acid teichoic
B. Lipopolysaccharid( có tính kháng nguyên)
C. Tiêm mao
D. Glycocalyx
Câu 50: chọn câu SAI về đặc điểm của cầu khuẩn
A. Vi khuẩn có hình cầu, đôi khi có dạng hình bầu dục
B. Cách sắp xếp; liên cầu, song cầu, tụ cầu hoặc dạng hàng rào
C. Staphylococcus aureux có dạng sắp xếp tụ cầu dạng chùm nho
D. Stretococcux faecalis có dạng sắp xếp liên cầu
Câu 51: Gen đề kháng kháng sinh nằm trên:
A. Plasmid F
B. Plasmid R
C. Plagella
D. Glycocalix
Câu 52: Khi nhuộm gram, vi khuẩn gram(-) không giữ được màu phức hợp tím gentian-iot do
thành tế bào
A. Chứa nhiều lipid
B. Chứa ít peptidoglycan
C. Nhiều phức hợp tạp
D. Có lớp màng ngoài
Câu 53: Chất dinh dương vi lượng không bao gồm:
A. Canxi
B. Đồng
C. Kẽm
D. Coban
Câu 54: Chọn câu đúng
A. Tỷ lệ peptidoglycan thành vi khuẩn gram (-) chiếm từ 60-90%
B. Mycoplasma là chỉ vi khuẩn không có thành tế bào
C. Thành tế bào vi khuẩn gram (+) gồm 3 lớp: màng ngoài, peptidoglycan và lipid
D. Tỷ lệ lipid thnahf vi khẩun gram (+) chiếm 20-25%
Câu 55: Chọn câu đúng về xét nghiệm bệnh giang mai
A. Cấy máu cũng có thể phân lập được vi khuẩn giang mai
B. Phương pháp trực tiếp áp dụng cho cả 3 kỳ giang mai
C. Mẫu xét nghiệm có thể là dịch tiết từ các sang thương
D. Không thể áp dụng phương pháp gián tiếp không có kháng nguyên
Câu 57: Vi khuẩn giang mai không có đặc điểm
A. Di động nhờ tiêm mao
B. Nhuộm xoắn khuẩn với thuốc nhuộm gram
C. Thời gian thế hệ ngắn
D. Tất cả
Câu 58: Khi nhuộm gram, vi khuẩn gram (-) không giữ được màu phức hợp tím gentian-iod
thành tế bào
A. Chứa ít peptidoglycan
B. Nhiều lớp phức hợp
C. Chứa nhiều lipid
D. Có lớp màng ngoài
Câu 59: phát biểu sai về đặc điểm và năng lực gây bệnh của Nesseria meningitidis
A. Vi khuẩn tăng trưởng tốt nhiệt độ 25-30oC
B. Gây nhiễm trùng huyết và màng não
C. Kháng sinh điều trị phải qua được hàng rào máu não
D. Song cầu, gram âm
Câu 60: Sự biến đổi tính trạng của vi khuẩn do ADN hoà tan xâm nhập gọi là
A. Tiếp hợp
B. Sao cheps ngắt đôi
C. Biến nạp
D. Tải nạp
Câu 61:Chọn câu sai khi phát biểu về vitamin trong môi trường nuôi cấy vi khuẩn
A. Là yếu tố tăng trưởng
B. Cần với lượng rất ít
C. Khi không có thì tế bào không tăng trưởng được
D. Vitamin thường đóng vai trò là các coenzym
Câu 62: tử vong do nhiễm Salmonella typhi thường xảy ra
A. Tuần thứ 5
B. Tuần thứ 2
C. Tuần thứ 3.
D. Sau 18-24h
Câu 63: vi khuẩn nào có giai đoạn nhiễm khuẩn huyết
A. E.coli
B. Salmonella
C. Shigella
D. Vibrio cholerae
Câu 55: nội độc tố vi khuẩn lỵ có bản chất
A. Polysaccharid
B. Acid teichoic
C. Lipoprotein
D. Acid mycolic
Câu 56: con đường lây truyền chính của bệnh phong
A. Đường máu
B. Tiếp xúc ngoài da
C. Chất tiết từ mũi, vết thương
D. Qua đường tiêu hoá
Câu 57: não cầu khuẩn tăng trưởng ở nhiệt độ
A. 30oC
B. 35oC
C. 37oC
D. 40oC
Câu 58:bệnh nhiễm không biểu lộ là kết quả của sự phòng vệ
A. Giảm độc hại của vi khuẩn
B. Thắng vi khuẩn
C. Không thắng vi khuẩn
D. Giới hạn được vi khuẩn ở nơi nào đó trong cơ thể
Câu 59: vi khuẩn ở dạng thể cầu không có đặc điểm
A. Biến đổi mất thành tế bào
B. Xảy ra ở vi khuẩn gram âm
C. Tế bào còn màng ngoài và màng tế bào
D. Là tế bào sau xử lý với EDTA và lysozym
Câu 60: chọn ý đúng về mối liên hệ giữa vi khuẩn và vật chủ:
A. Vi khuẩn nội sinh gồm: cộng sinh, hội sinh, ký sinh
B. Vi khuẩn cộng sinh thường gây hại cho vật chủ
C. Vi khuẩn ngoại sinh sống ở ruột già
D. E.coli là vi khuẩn ngoại sinh
Câu 61: lysozym có khả năng phân huỷ
A. Lớp màng ngoài
B. Peptidoglycan
C. Lớp màng tế bào
D. Thành tế bào gram(+)
Câu 62: có mấy kiểu tải nạp
A. 1
B. 2 ( đặc hiệu và không đặc hiệu)
C. 3
D. 4
Câu 63: nhu cầu oxy của vi khuẩn lỵ khí
A. Cần
B. Không cần
C. Cần oxy ít hơn oxy không khí
D. Không cần và tăng trưởng tốt hơn nếu không có oxy
Câu 64: tụ cầu KHÔNG chứa kháng nguyên
A. Lipopolysaccharid
B. Kháng nguyên nang
C. Acid techoic
D. Polysaccharid
Câu 32: Người ăn thực phẩm nhiễm tụ cầu bị ngộ độc do
A. Enterotoxin
B. Shigatoxin
C. Neurotoxin
D. Leucocidin
Câu 33: virus qiau bị KHÔNG gây bệnh ở
A. Nổi mẫn trên da
B. Tuỵ
C. Tuyến sinh dục
D. Tuyến nước bọt
Câu 34: thuốc kháng retrovirus dùng cho người nhiễm HIV không có đặc điểm
A. Ngăn chặn sự nhân lên của virus
B. Ngăn sự giả nhanh chức năng miễn dịch
C. Cải thiện sức khoẻ và thời gian sống
D. Ngăn chặn và điều trị bệnh nhiễm cơ hội
Câu 35: virus dại có ái lực với mô
A. Thần kinh
B. Bạch huyết ở thành ruột
C. Biểu bì
D. Mô liên kết
Câu 36: virus trái rạ thuộc họ
A. Herpes
B. Paramyxo
C. Adeno
D. Retro
Câu 37: Virus herpes có hình dạng
A. Khối
B. Xoắn
C. Phối hợp
D. Cầu
Câu 38: giai đoạn 3 trong sao chép virus gồm
A. Gắn vào, xâm nhập và bỏ vỏ
B. Hợp nhất, trưởng thành và phóng thích
C. Sap chép và phóng thích
D. Trưởng thành và phóng thích
Câu 39: hạt virus hoàn chỉnh gọi là
A. Virion
B. Nucleocapsid
C. Capsomere
D. Genom
Câu 40: virus không có đặc tính
A. Ký sinh nội bào bắt buộc
B. Thông tin di truyền là ARN hoặc ADN
C. Nhân nguyên thuỷ
D. Phụ thuộc vào bộ máy tổng hợp protein của tế bào ký chủ
Câu 41: chọn câu đúng
A. Mycoplasma là chỉ vi khuẩn không có thành tế bào
B. Tỷ lệ lipid thành vi khuẩn gram(+) chiếm 20-25%
C. Thành tế bào vi khuẩn gram(-) gồm 3 lớp: màng ngoài, peptidoglycan và lipid
D. Tỷ lệ peptidoglycan thành vi khẩun gram(+) chiếm từ 60-90%
Câu 42: Chọn câu sai
A. Thể nguyên sinh: vi khuẩn gram (+) mất thành tế bào
B. Thể cầu vi khuẩn gram (-) mất thành tế bào
C. Dạng L là vi khuẩn bị mất lớp màng ngoài
D. Dạng L không nhạy cảm với kháng sinh
Câu 1: phát biểu sai về nguồn photpho cho vi khuẩn:
A. Để vi khuẩn tổng hợp ADN và ARN
B. Thường cung cấp ở dạng photpho vô cơ
C. Chất dinh dưỡng vi lượng đối với tế bào
D. Để vi khuẩn tổng hợp chất giàu năng lượng ATP
Câu 2: hội chứng bỏng da do vi khuẩn nào gây ra:
A. Stretococcus haemolyticus
B. Staphylococcus aureus
C. Stretococcus viridans
D. Staphylococcus albus
Câu 4: Phương pháp chẩn đoán bệnh là:
A. Cấy phân, mẫu nên lấy sớm trong thời kỳ đầu của bệnh
B. Cấy máu, mẫu nên lấy sớm trong thời kỳ đầu của bệnh
C. Soi tươi trong trường hợp khẩn cấp, thấy vi khuẩn không di động
D. Không áp dụng các phản ứng huyết thanh chẩn đoán
Câu 5: giang mai giai đoạn 1 đặc trưng bởi triệu chứng:
A. Săng và hạch
B. Đào ban giang mai
C. Gôm loét giang mai
D. Giang mai thần kinh
Câu 6: tiểu buốt, gắt và giọt mủ đầu bộ phận sinh dục nam buổi sáng là dấu hiệu của bệnh
A. Giang mai
B. Sùi mào gà
C. Hạ cam mềm
D. Lậu
Câu 7: vi khuẩn sống trong tự nhiên bằng chất cặn bã hữu cơ do huỷ hoại từ động vật hay thực
vật gọi là:
A. Vi khuẩn hội sinh
B. Vi khuẩn hoại sinh
C. Vi khuẩn cộng sinh
D. Vi khuẩn nội sinh
Câu 8: Xét nghiệm vi khuẩn lao bằng phương pháp PCR nhằm khếch đại
A. ADN nhiễm sắc thể
B. Plasmid
C. ARN
D. Protein
Câu 9: Phát biểu sai về sinh vật nguyên sinh bậc cao:
A. Gồm nấm, tảo, vi khuẩn
B. Cấu trúc tế bào eukaryote
Câu 10: việc lấy mẫu bệnh phẩm tim Salmonella typhi phụ thuộc vào
A. Đường lây nhiễm
B. Biểu hiện lâm sàng
C. Thời gian nhiễm bệnh
D. Chủng vi khuẩn
Câu 11: Hạt virus hoàn chỉnh gọi là:
A. Genorn
B. Nucleocapsid
C. Capsornere
D. Virios
Câu 12: Nhiễm sắc thể vi khuẩn là:
A. Một phân tử ADN vòng kín
B. Một mesosome
C. Một phân tử ADN thẳng
D. A vad C đúng
Câu 13: Giai đoạn 3 trong sao chép virus gồm
A. Trưởng thành và phóng thích
B. Gắn vào, xâm nhập và bỏ vỏ
C. Hợp nhất, trưởng thành và phóng thích
D. Sao chép và phóng thích
Câu 14: tên khoa học của vi khuẩn phong
A. Treponema pallidum
B. Mycobacterium tuberculosis
C. Corynebacterium diphiheriae
D. Mycobacterium leprae
Câu 15: đặc điểm nào KHÔNG ĐÚNG về plasmid
A. Cấu trúc ADN xoắn kép, mạch vòng
B. Là một phân tử di truyền
C. Không có khả năng tự sao chép
D. Nằm ngoài nhiễm sắc thể
Câu 16: Cấu trúc không có tính kháng nguyên
A. Acid teichoic
B. Lipopolysaccharid
C. Glycocalix
D. Tiêm mao
Câu 17: Giới nhận ADN được kí hiệu
A. F+
B. FI
C. F
D. F-
Câu 18: bệnh lỵ trực khuẩn có tính chất:
A. Tạo vết loét ruột già, rồi theo máu đến các cơ quan khác
B. Chỉ khu trú tại ruột non
C. Nguy hiểm nếu do Shigella dysenteriae
D. Đau qoặn bụng, nôn mửa, phân lỏng, lợn cợn
Câu 19: Vi khuẩn hoạt động mạnh nhất nhưng dân số không tăng trong pha
A. Luỹ thừa
B. Thời kỳ tiềm ẩn
C. Suy thoái
D. Ổn định
Câu 20: Cấu trúc không hỗ trợ vi khuẩn gắn vào tế bào vật chủ:
A. Protein M
B. Nang
C. Glycocalyx
D. Pili thưởng
Câu 10: thuốc sử dụng để điều trị triệu chứng bệnh tả
A. Dung dịch ORS
B. Tetracyclin
C. Doxycyclin
D. Men tiêu hoá
Câu 11: tiêu chảy ở trẻ nhỏ do viêm ruột(EPEC) do nhiễm khuẩn
A. E.coli
B. Aerobacter
C. Vibrio cholerae
D. Pseudomomas
Câu 12: Nội độc tố vi khuẩn lỵ có bản chất
A. Polysaccharid
B. Acid teichoic
C. Lipoprotein
D. Acid mycolic
Câu 13: vi khuẩn giang mai không có đặc điểm
A. Di động nhờ tiêm mao
B. Nhuộm xoắn khuẩn với thuốc nhuộm gram
C. Thời gian thế hệ ngắn
D. Tất cả
Câu 14: Chọn câu đúng về đặc điểm của vi khuẩn giang mai
A. Thuộc nhóm vi khuẩn di động nhờ tiêm mao
B. Chỉ treponoma có ở người và một số động vât có vú
C. Là vi khuẩn gram dương
D. Có thể nhuộm bằng Giemsa
Câu 15: chọn câu đúng về xét nghiệm bệnh giang mai:
A. Không thể áp dụng phương pháp gián tiếp vì không có kháng nguyên
B. Phương pháp trực tiếp áp dụng cho cả ba thời kỳ giang mai
C. Mẫu xét nghiệm có thể là dịch tiết từ các sang thương
D. Cấy máu cũng có thể phân lập được vi khuẩn giang mai
Câu 16: kháng sinh đặc trị vi khuẩn lậu hiện nay sử dụng với liều duy nhất
A. Penicillin
B. Ceftriaxon
C. Sulfamethoxazol
D. Tetracylin
Câu 17: giang mai giai đoạn 2 đặc trưng bởi triệu chứng
A. Săng và hạch (1)
B. Đảo ban giang mai
C. Gôm loét giang mai (3)
D. Giang mai thần kinh (3)
Câu 18: chọn câu đúng về bệnh giang mai
A. Thời kỳ 2 và 3 dễ lây lan cho bạn tình
B. Gian đoạn 2 còn gọi là sáng giang mai
C. Viêm động mạch chủ xuất hiện trong giang mai thời kỳ cuối
D. Giang mai không lây qua thai nhi
Câu 19: giang mai giai đoạn 3 đặc trưng bởi triệu chứng:
A. Sáng và hạch
B. Đào ban giang mai
C. Gôm loét giang mai
D. Giang mai bẩm sinh
Câu 22: thuốc kháng retrovirus dùng cho người nhiễm HIV không có đặc điểm
A. Cải thiện sức khoẻ và thời gian sống
B. Ngăn chặn và điều trị bệnh nhiễm cơ hội
C. Ngăn chặn sự giảm nhanh chức năng miễn dịch
D. Ngăn chặn sự nhân lên của virus
Câu 24: Chọn ý sai về năng lực gây bệnh của vi khuẩn là
A. Nguồn lây là người mang mầm bệnh
B. Bệnh có khả năng phát triển thành dịch
C. Gây ngộ độc thức ăn là phổ biến
D. Tiêm phòng vaccin là bắt buộc khi đến vùng có dịch
Câu 25: nội độc tố vi khuẩn lỵ có bản chất:
A. Polysaccharid
B. Lipoprotein
C. Acid teichoic
D. Acid mycolic
Câu 27: giang mai giai đoạn 2 đặc trưng bởi triệu chứng
A. Sáng và hạch
B. Đào ban giang mai
C. Giang mai thần kinh
D. Gôm loét giang mai
Câu 28: nhiễm trùng là kết quả khi sự phòng vệ
A. Thắng vi khuẩn
B. Giới hạn được vi khuẩn ở nơi nào đó trong cơ thể
C. Không thắng vi khuẩn
D. Giảm độc hại của vi khuẩn
Câu 29: não cầu khuẩn tăng trưởng ở nhiệt độ
A. 35oC
B. 30oC
C. 40oC
D. 37oC
Câu 30: năng lực gây bệnh của phẩy khuẩn là
A. Thời gian ủ bệnh thường dài trên 2-4 tuần
B. Bệnh chuyển sang mãn tính nếu không điều trị kịp thời
C. Phân lỏng, đàm máu, sốt cao liên tục
D. Bệnh nhân tiêu chảy mạnh và tử xong do mất dịch
Câu 31: lớp màng ngoài không bao gồm
A. Protein đặc biệt
B. Lipopolysaccharid
C. Phospholipid
D. Dây glycan
Câu 32: trạng thái vô trùng có thể đạt được bằng cách
A. Tiệt trùng
B. Tẩy trùng
C. Sát trùng
D. Khử trùng
Câu 33: bệnh nguy hiểm nhất cho trẻ em do phế cầu khuẩn gây ra
A. Viêm phổi
B. Viêm họng
C. Viêm màng trong tim
D. Viêm màng não tuỷ
Câu 34: Shiga like toxin là độc tố của vi khuẩn:
A. Shigella
B. Vibrio cholerae
C. E.coli
D. Salmonella
Câu 36 : Gen đề kháng kháng sinh nằm trên
A. Glycocalyx
B. Flagella
C. Plasmid R
D. Plasmid F
Câu 37: khi nhiễm Vibrio cholerae, tế bào biểu mô ruột bị tróc do
A. Nội độc tố
B. Hemolysin
C. Ngoại độc tố
D. Mucinae
Câu 38: đặc điểm không đúng với yếu tố tăng trưởng
A. Không cần cung cấp nếu môi trường là các nguyên liệu hữu cơ phức tạp
B. Vi khuẩn cần vì không thể tự tổng hợp
C. Có thể là vitamin, acid amin
D. Vi khuẩn không tăng trưởng khi thiếu hụt
Câu 39: đặc điểm của yếu tố F
A. Quy định giới tính vi khuẩn
B. Quy định hình thành pill
C. Có khả năng di truyền
D. Tất cả
Câu 40: Virus có ái lực với mô
A. Bạch huyết ở thành ruột
B. Biểu bì
C. Mô liên kết
D. Thần kinh
Câu 41: lưu huỳnh trong môi trường nuôi cấy có đặc điểm
A. Thường dùng dưới dạng muối MgSO4.7H20
B. Là nhu cầu thiết yếu
C. Nguồn vô cơ hoặc hữu cơ
D. Tất cả
Câu 42: biến nạp không có đặc điểm
A. Tế bào phải có trạng thái sinh lý đặc biệt để thu nhận đoạn ADN biến nạp
B. Có thụ thể tiếp nhận chọn lọc trên màng
C. Đoạn ADN biến nạp mạch kép thay thế đoạn ADN tương ứng trong bộ gen
D. Phụ thuộc khả năng thu nhận ADN từ môi trường
Câu 3: độc tố của vi khuẩn tả tác động
A. Bài tiết mạnh ion vào lòng ruột dẫn đến mất nước nhanh chóng
B. Ngăn chặn sự hấp thu nước tại ruột già
C. Gây loét niêm mạc ruột non
D. A, C
Câu 4: Môi trường ngăn chặn hầu hết vi khuẩn, trừ loài cần khảo sát là
A. Môi trường tổng hợp
B. Môi trường phong phú
C. Môi truòng chọn lọc
D. Môi trường phân biệt
Câu 7: thuốc sử dụng để điều trị triệu chứng bệnh tả:
A. Men tiêu hoá
B. Dung dịch ORS
C. Tetracyclin
D. Doxycyclin
Câu 8: chọn câu sai về đặc điểm của vi khuẩn giang mai
A. Lây truyền qua đường tình dục
B. Tốc độ nhân đôi rất cao khi ký sinh ở người
C. Chưa tạo được vaccin phòng bệnh
D. Không thể nuôi cấy trên môi trường nhân tạo
Câu 9: Chọn cặp ý đúng về năng lực phát sinh bệnh nhiễm
A. Bệnh nhiễm không biểu lộ- vi khuẩn bị giảm độc
B. Sự miễn nhiễm- vi khuẩn xâm lấn mô
C. Sự nhiễm trùng- vi khuẩn bị tiêu diệt
D. Sự nhiễm mầm bệnh- sự phòng vệ thắng vi khuẩn vật chủ miễn nhiễm
Câu 76: Đặc điểm vi khuẩn lậu
A. Chỉ sống tại đường sinh dục
B. Gây đục thuỷ tinh thể trẻ sơ sinh
C. Vaccin có hiệu quả tốt
D. Cầu khuẩn gram (-)
Câu 77: không thể phân loại virus dựa vào:
A. Khả năng gây bệnh
B. Hình dạng, kích thước
C. Kiểu kháng nguyên
D. Genom
Câu 78: virus tăng số lượng nhờ
A. Phân chia tế bào
B. Sử dụng bộ máy sao chép tế bào chủ
C. Quá trình nhân đôi
D. Hiện tượng đâm chồi
Câu 79: phân nhóm vi sinh vật bao gồm:
A. Sinh vật nguyên sinh bậc cao, bậc thấp, virus
B. Sinh vật nguyên sinh bậc thấp, vi khuẩn, virus
C. Sinh vật nguyên sinh bậc cao, bậc thấp
D. Vi khuẩn, vi khuẩn lam, virus
Câu 80: phân biệt nhóm vi khuẩn gây bệnh và không gây bệnh đường tiêu hoá bằng phản ứng
A. Lên men latose
B. Sử dụng acid amin chứa lưu huỳnh
C. Lên men saccharose
D. Sử dụng citrat
Câu 11: tiếp hợp giữa F- và F+ tạo ra
A. 2 F+
B. 2 Hfr
C. 1Hfr và 1 F- mang gen tế bào cho
D. 1 F+ và 1 Hfr
Câu 12: nguyên tố nào không phải chất dinh dưỡng vi lượng
A. Sắt
B. Kẽm
C. Đồng
D. Cobalt
Câu 14: khả năng gây bệnh nhiễm trùng phụ thuộc vào
A. Độc lực, số lượng, đường xâm nhập
B. Enzym tấn công
C. Khả năng sản xuất độc tố
D. Cấu trúc bề mặt tế bào vi khuẩn
Câu 15: tăng trưởng trong vi sinh học là sự gia tăng:
A. Kích thước sinh vật
B. Kích thước tế bào
C. Số lượng tế bào
D. Khối lượng tế bào
Câu 17: Chọn câu sai về cách phân bố tiêm mao
A. Đơn mao: tiêm mao ở một đầu
B. Lưỡng mao: tiêm mao ở hai đầu
C. Chu mao: tiêm mao xung quanh
D. Đa mao: tiêm mao xung quanh
Câu 18: Giới cho ADN ở vi khuẩn không có đặc điểm
A. Có cầu nối pili
B. Mang yếu tố F tồn tại độc lập
C. Mang yếu tố F gắn vào nhiễm sắc thể
D. Không mang yếu tố F
Câu 19: ba giai đoạn của quá trính biến nạp
A. Thâm nhập, bắt cặp, sao chép
B. Sao chép, bắt cặp, thâm nhập
C. Sao chép, thâm nhập, bắt cặp
D. Thâm nhập, sao chép, bắt cặp
Câu 20: chọn phát biểu đúng:
A. Pha suy thoái: vi khuẩn già đi nhưng số lượng không thay đổi
B. Pha ổn định: số lượng tế bào sinh ra và mất đi đạt cân bằng
C. Pha tiềm ẩn: giai đoạn tích trữ năng lượng trước khi đi vào suy thoái
D. Pha luỹ thừa: giai đoạn tăng trưởng mạnh sau khi bước qua pha ổn định
Câu 42: Biểu hiện lâm sàng của bệnh phong
A. Trên da có những vết nâu, mất cảm giác
B. Biểu bì nhiều cục sừng
C. Tổn thương cơ, xương
D. Lở loét da
Câu 43: đặc điểm SAI khi phát biểu về virus
A. Quan sát virus bằng kính hiển vi quang học thông thường
B. Không có cấu trúc tế bào
C. Kích thước rất nhỏ (nanomet)
D. Bộ gen có thể là ADN, hoặc ARN
Câu 44: biến nạp: sản phẩm sau khi sao chép
A. 1 sợi kép R-R tế bào nhận và sợi kép mang đoạn ADN của tế bào cho S-S
B. 1 đoạn lai S-S
C. 2 sợi kép mang đoạn ADN tế bào cho S-S
D. 2 sợi kép R-R tế bào nhận
Câu 45: phát biểu sai về đặc điểm và năng lực gây bệnh của Neseria Meningitldis
A. Vi khuẩn tăng trưởng tốt ở nhiệt độ 25-30oC
B. Song cầu, gram âm
C. Gây nhiễm trùng huyết và màng não
D. Kháng sinh điều trị phải qua được hàng rào máu não
Câu 46: vật liệu di truyền của virus KHÔNG chứa
A. Protein
B. ADN sợi đơn
C. ARN sợi kép
D. ARN sợi đơn
Câu 47: một bệnh nhân nam 30 tuổi bị tiểu mũ, có cảm giác khó chịu, đâu ở đường tiểu, tác
nhân nào sau đây có thể gây bệnh
A. Neisseria gonorrhoeae
B. Clamydia trachomatis
C. Mycoplasma hominis
D. Neisseria meningitidis
Câu 48: vaccin phòng bệnh thương hàn
A. TAB
B. DPT
C. BCG
D. Sabin
Câu 49: đăc điểm chu trình tiêu giải tiềm ẩn
A. Do phage độc thực hiện
B. Làm chết tế bào chủ
C. Cắt ADN tế bào chủ làm nguyên liệu sao chép virion
D. ADN phage gắn vào hệ gen vi khuẩn tạo prophage
Câu 50: nhiễm sắc thể vi khuẩn không mang đặc điểm
A. Phân tử ADN xoắn kép
B. Không có màng nhân
C. Thắt lại thành một vòng kín
D. Có gen trội và lặn
Câu 58: Khâu nào không cầm khi nuôi cấy vi khuẩn trong môi trường nhân tạo
A. Chất dinh dưỡng cung cấp năng lượng và vật liệu xây dựng tế bào
B. pH thích hợp
C. đuổi hết O2 hoặc làm giàu CO2 khi nuôi vi khuẩn hiếu khí
D. nhiệt độ và độ ẩm phù hợp
câu 59: Chọn câu SAI khi phát biểu về vitamin trong môi trường nuôi cấy vi khuẩn
A. là yếu tố tăng trưởng
B. Khi không có thì tế bào không tăng trưởng được
C. Vtamin thường đóng vai trò là các coenzym
D. Cần với lượng rất ít
Câu 60: tỷ lệ C:N không ảnh hưởng
A. Khả năng trao đổi chất
B. Tạo hệ enzym
C. Đặc điểm sinh lý vi khuẩn
D. Khả năng thực hiện các phản ứng sinh hoá
Câu 61: trạng thái vô trùng có thể đạt được bằng cách
A. Sát trùng
B. Tẩy trùng
C. Tiệt trùng
D. Khử trùng
Câu 64: đặc điểm nào KHÔNG ĐÚNG về plasmid
A. Là một phân tử di truyền
B. Cấu trúc ADN xoắn kép, mạch vòng
C. Nằm ngoài nhiễm sắc thể
D. Không có khả năng tự sao chép
Câu 65: nhiễm sắc thể vi khuẩn là
A. Một phân tử ADN vòng kín
B. Một mesosome
C. Một phân tử ADN thẳng
D. A và C đúng
Câu 66: đặc điểm nào không thuộc kiểu di truyền của vi khuẩn
A. Truyền thông tin một chiều
B. Lai phân tử
C. Sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
D. Lưỡng bội một phần
Câu 67: tác nhân gây biến nạp
A. Plasmid
B. ARN
C. ADN
D. Protein
Câu 68: biến nạp không có đặc điểm
A. Đoạn ADN biến nạp mạch kép thay thế đoạn ADN tương ứng trong bộ gen
B. Tế bào phải có trạng thái sinh lý đặc biệt để thu nhận đoạn ADN biến nạp
C. Phụ thuộc khả năng thu nhận ADN từ môi trường
D. Có thụ thể tiếp nhận chọn lọc trên màng
Câu 69: hiện tượng tiếp hợp xảy ra khi có sự tiếp xúc giữa
A. ADN
B. Tế bào
C. ARN
D. Protein
Câu 70: sự biến dổi tính trạng của vi khuẩn do ADN hoà tan xâm nhập gọi là
A. Biến nạp
B. Tải nạp
C. Tiếp hợp
D. Sao chép ngắt đôi
Câu 71: yếu tố F không có đặc điểm
A. Mạch đơn
B. Mạch vòng xoắn kép
C. Sao chép độc lập
D. Tồn tại bên ngoài hoặc tích hợp vào nhiễm sắc thể vi khuẩn
Câu 72: Giới nhận ADN được kí hiệu
A. F
B. F+
C. FI
D. F-
Câu 73: hệ vi khuẩn bình thường ở cổ họng
A. Vi khuẩn gây bệnh chuyên biệt
B. Vi khuẩn gây bệnh cơ hội
C. Vi khuẩn ký sinh
D. Vi khuẩn có lợi
Câu 74: chọn cặp ý đúng về năng lực phát sinh bệnh nhiễm
A. Sự nhiễn trùng- vi khuẩn bị tiêu diệt
B. Sự nhiễm mầm bệnh- sự phòng vệ thắng vi khuẩn
C. Bệnh nhiễm không biểu lộ- vi khuẩn bị giảm độc
D. Sự miễn nhiễm- vi khuẩn xâm lấn mô
Câu 21: Chọn câu đúng
A. Acid teichoic chỉ có trên thành vi khuẩn gram (-)
B. Cấu trúc thành gram (+) nhiều lớp hơn thành gram (-)
C. Màng tế bào chất có tính linh động
D. Sựu khuếch tán thụ động đi ngược chiều thnag nồng độ
Câu 22: nhu cầu oxy của vi khuẩn kỵ khí bắt buộc
A. Cần
B. Không cần
C. Cần oxy ít hơn oxy không khí
D. Không cần và tăng trưởng tốt nếu không có oxy
Câu 23: tiêu chảy ở trẻ nhỏ do viêm ruột (EPEC) do nhiễm khuẩn
A. E. coli
B. Aerobacter
C. Vibrio cholerae
D. Pseudomanas
Câu 24: giang mai bẩm sinh là bệnh
A. Tật bẩm sinh
B. Truyền nhiễm
C. Di truyền
D. Tự miễn
Câu 25: kháng sinh có thể bị phá huỷ khi tấn công tế bào vi khuẩn gram (-), do
A. Nguyễn sinh chất tế bào
B. Lớp peptidoglycan bền vững
C. Protein đặc biệt
D. Các enzym nằm trong khoảng periplasma

Câu 26: một người có nhiễm vi khuẩn tả nhưng không có biểu hiệu tiêu phân lỏng, gọi là
A. Người lành mang mầm bệnh
B. Tình trạng miễn nhiễm
C. Tình trạng nhiễm trùng
D. A, C đều đúng
Câu 27: khi tế bào Hfr tiếp hợp tế bào F-, tế bào F- trở thành
A. F-
B. F+
C. Hfr
D. F’
Câu 29: HIV có ái lực với lympho nhờ thành phần
A. Glycoprotein 120
B. Glyprotein 41
C. Protein p7
D. Protein- enzym p51
Câu 30: virus đại có ái lực với mô
A. Thần kinh
B. Bạch huyết ở thành ruột
C. Biểu bì
D. Mô liên kết
Câu 44: cơ chế tác động của chloramphenicol là ức chế tổng hợp
A. Protein
B. Acid nucleic
C. Thành tế bào
D. Màng tế bào
Câu 45: salmonella typhylmurium là vi khuẩn gây bệnh
A. Thương hàn
B. Lỵ
C. Tả
D. Ngộ độc thức ăn
Câu 46: vi khuẩn gây bệnh lây qua đường tình dục
A. Giang mai bẩm sinh là bệnh
B. Truyền nhiễm
C. Di truyền
D. Tự miễn
Câu 48: bệnh phong gây tổn thương ở
A. Biểu mô và thần kinh
B. Niêm mạc da và đường tiêu hoá
C. Máu và thần kinh
D. Sinh dục và tiết niệu
Câu 49: virus KHÔNG có đặc tính
A. Không phải tế bào
B. Ký sinh nội bào bắt buộc
C. Tổng hợp protein phụ thuộc tế bào chủ
D. Có trạng thái nội và ngoại bào
Câu 50: Đặc điểm chu trình tiêu giải tiềm ẩn
A. ADN phage nằm độc lập với ADN tế bào vi khuẩn
B. Do phage độc thực hiện
C. ADN phage nằm trên ADN tế bào vi khuẩn
D. B, C
Câu 51: thể thường gặp nhất của vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae
A. Viêm màng não
B. Viêm kết mạc mắt
C. Viêm nội tâm mạc
D. Viêm hậu môn trực tràng
Câu 52: Nhiễm Streplococcus spp. Nguy hiểm do
A. Gây bệnh nhiễm cấp tính chuyên biệt
B. Biến chứng
C. Đa đề kháng kháng sinh
D. Nhiều chủng nên không có thuốc trị
Câu 53: Các vi khuẩn sau thuộc dạng xoắn, ngoại trừ
A. Vibrio
B. Spirillia
C. Xoắn khuẩn giang mai
D. E. coli
Câu 54: Đặc điểm vi khuẩn lậu:
A. Chỉ sống tại đường sinh dục
B. Gây đục thuỷ tinh thể trẻ sơ sinh ( viêm kết mạc)
C. Vaccin có hiệu quả tốt ( lậu)
D. Cầu khuẩn gram(-) (song cầu khuẩn )
Câu 2: kháng sinh đặc trị vi khuẩn lậu hiện nay sử sụng với liều duy nhất
A. Penicillin
B. Ceftriaxon
C. Sulfamothoxazol
D. Tetracyclin
Câu 3: nhiễm khuẩn lao là nhiễm khuẩn nội tế bào
A. Vi khuẩn lao không bị tiêu diệt
B. Đại bạch bào không được hoạt hoá
C. Kháng thể không được thành lập
D. Enzym ly giải không được hoạt hoá
Câu 4: vi khuẩn đường ruột là vi khuẩn
A. Cộng sinh
B. Ký sinh
C. Gây bệnh chuyên biệt
D. Hội sinh
Câu 6: Đặc tính không đúng với sự tiếp hợp của vi khuẩn
A. Chuyển ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận
B. Hai tế bào tiếp xúc nhau
C. Có sự tạo cầu nối pili phải bởi tế bào nhận
D. Tần số tổ hợp là 10-6
Câu 7: Độc lực vi khuẩn tăng khi
A. Cấy chuyển nhiều lần trên môi trường
B. Cấy chuyển nhiều lần trên
C. A, B đúng
D. A, B sai
Câu 9: Cơ chế tác động của penicillin là ức chế tổng hợp
A. Protein
B. Acid nucleic
C. Thành tế bào
D. Màng tế bào
Câu 76: Nội độc tố của vi khuẩn Shigella có đặc điểm
A. Chỉ phóng thích vi khuẩn bị ly giải
B. Không bền nhiệt, alcol
C. Nằm ở màng tế bào vi khuẩn
D. Tạo được vô độc tố và huyết thanh trị liệu
Câu 77: cấu trúc không hỗ trợ vi khuẩn gấn vào tế bào vật chủ
A. Pili thường
B. Glycocalyx
C. Protein
D. Nang
Câu 78: yếu tố nào ít ảnh hưởng đến khả năng kháng lại vi khuẩn
A. Tuổi
B. Miễn dịch tự nhiên
C. Suy dinh dưỡng
D. Tâm lý
Câu 79: hệ vi sinh ở ruột là
A. Gây bệnh chuyên biệt
B. Cộng sinh
C. Ký sinh
D. Ngoại sinh
Câu 1: Năng lực gây bệnh của phẩy khuẩn là:
A. Bệnh nhân tiêu chảy mạnh và tử vong do mất dịch
B. Phân lỏng, đàm máu, sốt cao liên tục
C. Bệnh chuyển sang mãn tính nếu không điều trị kịp thời
D. Thời gian ủ bệnh thường dài 2-4 tuần
Câu 2: vi khuẩn nào có giai đoạn nhiễm khuẩn huyết
A. Salmonella
B. Shigella
C. Vibrio cholerae
D. E. coli
Câu 3: shiga like toxin là độc tố của vi khuẩn
A. E.coli
B. Shigella
C. Salmonella
D. Vibrio cholerae
Câu 4: khi nhiễn Vibrio cholerae, tế bào biểu mô ruột bị tróc do
A. Mucinasc
B. Hemolysin
C. Nội độc tố
D. Ngoại độc tố
Câu 5: bệnh lỵ trực khuẩn có tính chất
A. Tạo vết loét ruột già, rồi theo máu đến các cơ quan khác
B. Đau qoặn bụng, nôn mửa, phân lỏng, lợn cợn
C. Chỉ khu trú tại ruột non
D. Nguy hiểm nếu do Shigella dysenteriae
Câu 6: việc lấy mẫu bệnh phẩm tim Salmonella typhyl phụ thuộc vào
A. Đường lây nhiễm
B. Chủng vi khuẩn
C. Biểu hiện lâm sàng
D. Thời gian nhiễm bệnh
Câu 7: Tử vong do nhiễm salmonella typhyl thường xảy ra
A. Sau 18-24 giờ
B. Tuần thứ 2
C. Tuần thứ 3
D. Tuần thứ 5
Câu 8: độc tố của vi khuẩn tả tác động
A. bài tiết mạnh ion vào lòng ruột dẫn đến mất nước nhanh chóng
B. ngăn chặn sự hấp thu nước tại ruột già
C. gây loét niêm mạc ruột non
D. A, C
Câu 9: Chọn ý SAI về năng lực gây bệnh của vi khuản tả
A. Gây ngộ độc thức ăn là phổ biến
B. Bệnh có khả năng phát triển thành dịch
C. Người lây là người mang mầm bệnh
D. Tiêm phòng vaccin là bắt buộc khi đến vùng
Câu 32: Nhiễm Streptococcus spp. Nguy hiểm do
A. Gây bệnh nhiễm cấp tính chuyên biệt
B. Biến chứng
C. Đâ đề kháng kháng sinh
D. Nhiễm khuẩn nên không có thuốc trị
Câu 33: quá trình nhân lên của virus bao gồm bao hiêu giai đoạn
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 34: ngoại độc tố là đọc tố
A. Được vi khuẩn phóng thích ra từ ngoài môi trường
B. Phóng thích khi vi khuẩn bị tiêu giải
C. Gắn chặt vào tế bào vi khuẩn
D. Rất bền nhiệt
Câu 35: Yếu tố F không có đặc điểm
A. Là một plasmid dạng vòng
B. Quy định hình thành pill
C. Có thể tích hợp vào bộ gen tế bào vi khuẩn
D. Chứa 200-300 gen
Câu 36: câu nào không chính xác với nguồn photpho cho sinh vật
A. Thường dùng muối KH2PO4
B. Có thể dùng muối photphat
C. Để hoạt hoá một số enzym
D. Để tạo ADN, ARN, ATP
Câu 38: Tụ cầu không chứa kháng nguyên:
A. Lipopolysaccharid
B. Kháng nguyên nang
C. Acid techoic
D. Polysaccharid
Câu 39: bào tử vi khuẩn không có đặc điểm
A. Tỉnh bất thẩm thấu cao độ
B. Có thể là hình thức duy trì loài
C. Khả năng đề kháng điều kiện bất lợi
D. Có ở một vài loài gram âm
Câu 40: yếu tố tăng trưởng là những hợp chất
A. Cung cấp dinh dưỡng cho vi khuẩn tăng trưởng
B. Cần với lượng nhỏ, thiết yếu cho sự tăng trưởng vì vi khuẩn không tổng hợp được
C. Nếu không có thì tế bào không tăng trưởng được
D. Cần phải cung cấp liên tục dù lượng sử dụng thấp vì vi khuẩn tổng hợp không đủ
Câu 41: Những bộ phận bắt buộc trong cấu trúc tế bào vi khuẩn
A. Thành tế bào, màng tế bào, tế bào chất, nhân, ribosom
B. Thành tế bào, tế bào chất, bào tử, thể nhân, tiêm mao
C. Thành tế bào, màng tế bào, hạt dự trữ, plasmid
D. Màng tế bào, tề bào chất, không bào, thể nhân, ribosom
Câu 64: con đường lây truyền chính của bệnh phong
A. Đường máu
B. Tiếp xúc ngoài da
C. Chất tiết từ mũi, vết thương
D. Qua đường tiêu hoá
Câu 65: nguyên tác điều trị Salmonella Typht
A. Bù nước và điện giải
B. Sủ dụng kháng sinh liều thấp rồi tăng dần
C. Sử dụng kháng sinh tân công liều cao
D. A, B
Câu 66: chọn ý đúng về đường đi phổ biến của vi khuẩn thương hàn trong cơ thể
A. Xâm nhập qua đường tình dục rồi vào máu, theo máu đến ruột
B. Xâm nhập qua da rồi vào hạch bạch huyết rồi đi vào máu
C. Xâm nhập qua đường tiêu hoá và cư trú cố định ở niêm mạc ruột
D. Xâm nhập qua đường tiêu hoá vào hạch bạch huyết rồi đi vào máu
Câu 67: thử nghiệm không dùng khẳng định Corynerbacterium diphitheria
A. Nhuộm xanh methylene
B. Thử in vivo
C. Nuôi cấy trên thạch tellurit
D. Phương pháp khuếch tán in vitro
Câu 68: Cấu trúc tế bào có vai trò trong sự tiếp hợp
A. Pili phải
B. Tiêm mao
C. Glycocalyx
D. Thể nhân
Câu 69: virus HIV có ái lực cao với
A. Lympho B
B. Lympho TCD4+
C. Lympho TCD8+
D. Đại bạch bào.
Câu 70: vi khuẩn E.coli KHÔNG gây bệnh
A. Tiêu chảy dẫn đến tử vong do thủng ruột
B. Tiêu chảy ở du khách đến các nước đang phát triển
C. Tiêu chảy do viêm ruột ở trẻ em dưới 2 tuổi
D. Bệnh với triệu chứng như lỵ trực khuẩn
Câu 71: có thể nhận định Staphylococcus aureus nhanh chóng và đơn giản, dựa vào
A. Hình dạng và cách sắp xếp tế bào
B. Hình dạng khóm
C. Phản ứng sinh hoá
D. Phản ứng coagulase
Câu 72: Chất dinh dưỡng vi lượng bao gồm
A. Canxi
B. Đồng
C. Kẽm
D. Coban
Câu 73: điều nào không đúng với vi khuẩn nội sinh
A. Gồm hội sinh, cộng sinh và ký sinh
B. Sử dụng chất cặn bã hữu cơ huỷ hoại tử vi sinh vật
C. Có thể là vi khuẩn gây bệnh
D. Hệ vi khuẩn cổ họng là vi khuẩn hội sinh
Câu 74: tế bào vi khuẩn E.coli nào được gọi là Hfr
A. Không có plasmid
B. Có plasmid dạng tự do
C. Có plasmid được gắn vào ADN tế bào chủ
D. Có mang ADN của phage
Câu 11: biểu hiện lâm sàng của bệnh phong
A. Trên da có những vết nâu, mất cảm giác
B. Biểu bì nhiều cục sưng
C. Tổn thương xương, cơ
D. Lở loét da
Câu 12: vi sinh vật học được chia thành … nhóm
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 13: Xét nghiệm nào KHÔNG dùng phát hiện vi khuẩn giang mai
A. Nhuộm gram
B. Phản ứng miễn dịch huỳnh quang
C. Quan sát dưới kính hiển vi nền đen
D. Phản ứng VDRL
Câu 14: lực độc của vi khuẩn đường ruột
A. Nội độc tố bản chất lipopolysaccharide
B. Ngoại độc tố gây nóng, sốt, gảim bạch cầu
C. Nội độc tố gây ra tiêu chảy và hội chứng lỵ
D. Shigatoxin là một nội độc tố
Câu 15: Phương pháp chủ yếu phòng ngừa vi khuẩn gây bệnh đường ruột
A. Dùng vaccin
B. Dùng kháng sinh dự phòng
C. Ăn uống vệ sinh
D. Dùng huyết thanh kháng
Câu 16: vai trò của kháng sinh đối với bệnh nhiễm Vibrio cholerae
A. Phòng ngừa dành cho người đến vùng dịch
B. Điều trị tình trạng mất dịch
C. Trung hoà vi khuẩn đọc tố trong ruột
D. Điều trị bắt buộc với người mang mầm bệnh
Câu 17: người mang vi khuẩn lao nhưng không bị lao là do
A. Vi khuẩn thắng sự phòng vệ của cơ thể
B. Sự phòng vệ của cơ thể làm giảm độc hại vi khuẩn
C. Sự phòng vệ của cơ thể thắng vi khuẩn
D. Sự phòng vệ của cơ thể giới hạn được vi khuẩn ở một nơi nào đó
Câu 19: xét nghiệm vi khuẩn lao bằng phương pháp PCR nhằm khếch đại
A. ADN nhiễm sắc thể
B. Plasmid
C. ARN
D. Protein
Câu 47: yếu tố F không có đặc điểm:
A. Tồn tại bên ngoài hoặc tích hợp vào nhiễm sắc thể vi khuẩn
B. Mạch đơn
C. Mạch vòng xoắn kép
D. Sao chép độc lập
Câu 48: chất dinh dưỡng vi lượng không bao gồm
A. Kẽm
B. Đồng
C. Coban
D. Canxi
Câu 49: nhiễm khuẩn lao là nhiễm khuẩn nội tế bào
A. Đại bạch bào không được hoạt hoá
B. Kháng thể không được thành lập
C. Vi khuẩn lao không bị tiêu diệt
D. Enzym ly giải không được hoạt hoá
Câu 51: độc tố Staphylosin của tụ cầu vàng gây
A. Hoại tử mô
B. Đông đạc huyết tương
C. Tróc màng da
D. Ngộ độc thức ăn
Câu 52: thử nghiệm không đúng khẳng định cyrynerbacterium diphitheria
A. Phương pháp khuếch tán in vitro
B. Thử in vivo
C. Nhuộm xanh methylene
D. Nuôi cấy trên thạch tellurit
Câu 21: replicon là
A. Đơn vị sao chép
B. Điểm khởi đầu sao chép
C. Phân tử ADN mạch kép, vòng đơn
D. Yếu tố thúc đẩy phiên mã
Câu 22: khi nhiễm Vibrio cholera, tế bào biểu mô ruột bị tróc do
A. Mucinase
B. Hemolysin
C. Nội độc tố
D. Ngoại độc tố
Câu 23: Trong sốt thương hàn, mẫu bệnh phẩm ở tuần lễ sau không là
A. Nước tiểu
B. Phân
C. Máu
D. Dịch não tuỷ
Câu 24: virus không có hình dạng
A. Khối 20 mặt
B. Xoắn
C. Chuỗi
D. Phối hợp khối và xoắn
Câu 28: khóm vi khuẩn Stretococcus viridans gây huyết giải
A. Anpha
B. Beta
C. Gama
D. Không huyết giải
Câu 29: Vi khuẩn lao được nhuộm bằng phương pháp
A. Zichi- Neelsen
B. Kinyoun
C. A, B đúng
D. A, B sai
Câu 30: vi khuẩn L dạng
A. Dạng vi khuẩn đột biến dưới tác động của môi trường
B. Tế bào bị thoái hoá mất chức năng
C. Hình thức chọn lọc đề kháng với điều kiện khắc nghiệt môi trường
D. Vi khuẩn chuyển đổi sang dạng L là không thuận nghịch
Câu 31: Gen đề kháng nằm trên
A. Plasmid F
B. Plasmid R
C. Flagella
D. Glycacalyx
Câu 66: dộc tố của vi khuẩn tác động
A. Bài tiết mạnh ion vào lòng ruột dẫn đến mất nước nhanh chóng
B. Ngăn chặn sự hấp thụ nước tại ruột già
C. Gây loét niêm mạc ruột non
D. A, C
Câu 67: Lực độc LD50 là
A. Số lượng vi khuẩn gây nhiễm 50% thử nghiệm
B. Số lượng vi khuẩn gây chết 50% thử nghiệm
C. Kkhar năng vi khuẩn làm chết được thử nghiệm trong một đơn vị thời gian nhất định với
liều cố định
D. Sức gây bệnh của từng chủng vi khuẩn trong một loài sinh vật cố định
Câu 68: Vi khuẩn gram dương nào đề kháng tốt với nhiệt độ, áp suất thẩm thấu và một só chất
tẩy trùng
A. Staphylococcus aureus
B. Staphylococcus albus
C. Strehtococcus faecalis
D. Streptolococcus pneumonise
Câu 69: Nguyễn tắc quan trọng trong sử dụng kháng sinh điều trị thương hàn
A. Cần làm kháng sinh
B. Dùng kháng sinh phổ rộng
C. Phối hợp kháng sinh
D. Dùng liều tăng dần
Câu 70: không dùng phản ứng nào tìm vi khuẩn giang mai
A. Cấy dịch tiết
B. Ngưng kết hồng cầu
C. Miễn dịch huỳnh quang
D. Phản ứng lên bông
Câu 71: Virus HIV có ái lực cao với
A. Lympho B
B. Lympho TCD4+
C. Lympho TCD8+
D. Đại bạch bào
Câu 74: Chọn câu sai về quá trình nhuộm gram
A. Vi khuẩn gram (+) bắt màu tím khi nhuộm gram
B. Vi khuẩn gram (-) bắt màu hồng khi nhuộm gram
C. Cấu trúc thành tế bào quyết định màu gram
D. Giai đoạn quan trọng trong quá trinhg nhuộm gram là nhuộm
Câu 75: Nhu cầu oxy của vi khuẩn hiếu khí tuỳ ý
A. Cần
B. Không cần
C. Cần oxy ít hơn oxy không khí
D. Không cần nhưng tăng trưởng tốt nếu có oxy
Câu 21: nhiêm khuẩn lao là nhiễm khuẩn nội tế bào
A. Vi khuẩn lao không bị tiêu diệt
B. Đại bạch bào không đuọc hoạt hoá
C. Kháng thể không được thành lập
D. Enzym ly giải không được hoạt hoá
Câu 22: bệnh nguy hiểm nhất cho trẻ em do phế cầu khuẩn gây ra
A. Viêm phổi
B. Viêm họng
C. Viêm màng não tuỷ
D. Viêm màng trong tim
Câu 29: Độc tố Staphyltosin của tụ cầu vàng gây
A. Hoại tử mô
B. Ngộ độc thức ăn
C. Tróc màng da
D. Đông đặc huyết tương
Câu 30: Tên khoa học của vi khuẩn phong
A. Mycobacterium leprae
B. Mycobacterium tuberculosis
C. Corynebacterium viridans
D. Treponema pollidum
Câu 31: trực khuẩn hansen là tên gọi khác của vi khuẩn
A. Mycobacterium leprae
B. Staphylococcus aureus
C. Streptococcus viridans
D. Mycobacterium tuberculosis
Câu 54: việc lựa chọn nguồn carbon để nuôi vi khuẩn không căn cứ vào
A. Đặc điểm sinh lí của vi khuẩn
B. Thành phần hoá học nguồn carbon
C. Mức độ oxy hoá của nguyên tử carbon
D. khả năng hấp phụ trên bề mặt vi khuẩn
câu 55: đường lây nhiễm bệnh giang mai
A. đường sinh dục, đường máu, nhau thai, dùng chung dụng cụ tiêm chích
B. đường máu, tiếp xúc trực tiếp, lúc sinh đẻ, dùng chung dụng cụ tiêm chích
C. nhau thai, lúc sinh đẻ, tiếp xúc trực tiếp, dùng chung hồ bơi
D. lúc sinh đẻ, tiếp xúc trực tiếp, đường sinh dục, dùng chung dụng cụ tiêm chích
Câu 56: Trong biến nạp, bộ gen tế bào nhận ở dạng
A. một phần lưỡng bội
B. tất cả lưỡng bội
C. mang toàn bộ ADN của tế bào cho
D. không có phần nào lưỡng bội
câu 57: Vi khuẩn ở dạng thể cầu không có đặc điểm
A. biến đổi mất thành tế bào
B. xảy ra ở vi khuẩn gram âm
C. tế bào còn màng ngoài và ngoài tế bào
D. là tế bào sau xử lí với EDTA và lysozym
Câu 58: Các vi khuẩn sau thuộc dạng xoắn khuẩn, NGOẠI TRỪ
A. vibrio
B. spirillia
C. xoắn khuẩn giang mai
D. E.coli
Câu 59: phản ứng tubeculin là phản ứng tiêm
A. Vi khuẩn lao sống
B. Vi khuẩn lao chết
C. Protein vi khuẩn lao tinh khiết
D. Lipid vi khuẩn lao tinh khiết
Câu 60: Không dùng phản ứng nào tìm vi khuẩn giang mai
A. Cấy dịch tiết săng
B. Ngưng kết hồng cầu
C. Miễn dịch huỳnh quang
D. Phản ứng lên bông
Câu 63: phát biểu đúng về sinh vật nguyên sinh bậc cao
A. Đơn hoặc đa bào tuỳ loài
B. Tế bào chưa có màng nhân
C. Gồm nấm và vi khuẩn lam
D. Còn gọi là tế bào prokaryote
Câu 78: HIV có ái lực với lympho nhờ thành phần
A. Glycoprotein 120
B. Glycoprotein 41
C. Protein p7
D. Protein- enzym p51
Câu 80: cấu trúc virus không bắt buộc có
A. Acid nucleic
B. Capsid
C. Nucleocapsid
D. Màng bao

VI SINH DƯỢC
1. Tế bào có yếu tố F chèn vào bộ gen tế bào vi khuẩn gọi là Hfr
2. Đun sôi chủng phế cầu có nang trộn chung với chủng phế cầu không
nang (còn sống), tiêm vào chuột thử nghiệm, thấy chuột chết. Kết quả
này có thể được lý giải bởi hiện tượng: Biến nạp
3. Tải nạp đặc hiệu còn gọi là: tải nạp hạn chế
4. Đặc điểm di truyền ở tế bào vi khuẩn: Cấu tạo tế bào đơn giản, nhân
đơn bội, sinh sản nhanh
5. Thí nghiệm của Griffith lý giải hiện tượng: Biến nạp
6. Sự truyền vật liệu di truyền từ tế bào vi khuẩn cho sang tế bào vi khuẩn
nhận qua trung gian thực khuẩn thể là hiện tượng: Tải nạp
7. Đặc điểm của yếu tố F: Là 1 plasmid chứa ít hơn 30 gen
8. Sinh sản cận hữu tính ở vi khuẩn có đặc điểm: Có sự tạo thành hợp tử
từng phần
9. Điều kiện để quá trình biến nạp xảy ra:
- Tế bào vi khuẩn có khả năng dung nạp gen biến nạp
- Tế bào vi khuẩn có trạng thái sinh lý đặc biệt
- Tế bào vi khuẩn phải có thụ thể chọn lọc gen trên bề mặt
10.Tải nạp chung: Do phage độc thực hiện, do phage đóng gói nhầm ADN
VK, đi theo con đường tiêu giải
11.Kết quả sau các giai đoạn của quá trình biến nạp gen S vào tế bào R-R:
R-R và S-S
12. Sự tiếp hợp giữa 2 tế bào nào không xảy ra: F- x F-
13. Kết quả của hiện tượng tiếp hợp giữa tế bào F' và F- : F- thành F'
14.Chu trình tiêu giải của phage có giai đoạn: ADN virus phân hủy ADN vi
khuẩn, Virion hình thành sẽ phá hủy tế bào vi khuẩn, Virus bơm ADN
vào qua lỗ thủng trên màng tế bào, Không có sự hình thành prophage
15.Kết quả của hiện tượng tiếp hợp giữa tế bào Hfr và F- : F- có thêm 1
đoạn ADN chèn vào bộ gen
16. Tế bào nào có khả năng tiếp hợp với tế bào F- ở tần suất cao nhất: Hfr
17. Kết quả của hiện tượng tiếp hợp giữa tế bào F+ và F- : F- thành F+
18.ADN hòa tan trong môi trường dung nạp và tái tổ hợp vào bộ gen tế bào
vi khuẩn gọi là: Biến nạp
19.Trong tiếp hợp, tế bào F- : là giới cái, không chứa yếu tố F, có thể nhận
ADN, không mang pili phái
20. Thí nghiệm của Tatum và Lederberg lý giải hiện tượng: Tiếp hợp
21. Tải nạp chung còn gọi là Tải nạp không đặc hiệu
22.Thành phần nào xuất hiện trong sao chép theta: Replicon, cấu trúc con
mắt theta, điểm ori khởi đầu sao chép, KO CÓ SP ADN Ở DẠNG
THẲNG
23.Đoạn gen được tải nạp thường có kích thước 1% so với bộ gen tế bào vi
khuẩn
24.Quá trình nào sau đây không đóng góp vào sự đa dạng di truyền trong
quần thể vi sinh vật: Giảm phân
25. Tế bào có yếu tố F nằm tách rời khỏi bộ gen gọi là F+
26.Thứ tự các giai đoạn diễn ra trong quá trình biến nạp: Thâm nhập - Bắt
cặp - Sao chép
27.Nhiễm sắc thể tế bào vi khuẩn không có đặc điểm - Nhiễm sắc thể
lưỡng bội
28. Đặc điểm của chu trình tiêu giải ở phage: Làm chết tế bào chủ
29.Chọn phát biểu đúng về các giai đoạn của biến nạp - Bắt cặp: lai phân
tử
30.Sinh vật sống nhờ vào quá trình phân hủy các chất hữu cơ từ môi
trường đất, nước hay không khí gọi là - Ngoại sinh
31.Bệnh nhiễm cơ hội phụ thuộc chủ yếu vào - Sức đề kháng của vật chủ
32. Hệ vi khuẩn có lợi ở đường tiêu hóa thuộc nhóm - Cộng sinh
33.Nguồn gốc của hiện tượng đề kháng kháng sinh ở vi khuẩn - Do đột
biến hoặc nhận gen đề kháng
34. Nội độc tố có đặc điểm - Chỉ có mặt ở vi khuẩn Gram âm
35.Dùng kháng sinh phổ rộng, liều cao, lâu ngày có thể dẫn đến - Tiêu chảy
do loạn khuẩn

Đề 0003
36.Nhiễm trùng là kết quả khi sự phòng vệ không thắng vi khuẩn => VK
thắng
37.Lực độc ID50 là => nhiễm 50% Số lượng vi khuẩn gây nhiễm 50% thú
thử nghiệm
38.Phương pháp nhuộm Gram dựa trên cơ sở về Thành phần hóa học và cấu
trúc thành tế bào vi khuẩn
39. Xét nghiệm nào không dùng phát hiện vi khuẩn giang mai
a. nhuộm gram
b. pứ miễn dịch huỳnh quang
c. pứ VDRL
d. quan sát dưới kính hiển vi nền đen
40.Độc tính lipopolysaccharid (LPS) có tính chất: Không tạo được huyết
thanh trị liệu
41.Bệnh nguy hiểm nhất cho trẻ em do phế cầu khuẩn gây ra là viêm màng
não tủy
42. VK ở dạng thể cầu không có đặc điểm
a. Biến đổi mất thành tế bào
b. xảy ra ở Vi khuẩn gram âm
c. là tế bào sau xử lý với EDTA và lysozym
d. tế bào còn màng ngoài và màng tế bào
43. Năng lượng được giải phóng từ các phản ứng oxy hóa ATP
44.Thứ tự xuất hiện triệu chứng bệnh giang mai: Vết loét trợt nông => Nổi
ban đào khắp cơ thể => Vết gôm loét => tổn thương thần kinh
45.Trong sốt thương hàn mẫu bệnh phẩm ở tuần lễ thứ 3 KHÔNG là: dịch
não tủy
46. Nội bào tử không có đặc điểm Có tính thẩm thấu cao độ
47. Chức năng thành tế bào vi khuẩn Duy trì hình dạng tế bào vi khuẩn
48.Ở vi khuẩn gram (-) sự thấm một tổ chất hóa học bị ngăn chặn bởi Lớp
màng ngoài
49. Salmonella typhimurium là vi khuẩn gây bệnh ngộ độc thức ăn
50.Đường cong tăng trưởng gồm các pha theo thứ tự: pha tiềm ẩn => lũy
thừa → Ổn định → chết
51.Bệnh nhiễm chuyên biệt phụ thuộc vào Năng lực xâm nhập và sản xuất
độc tố của vi khuẩn
52.Khi nhuộm Gram vi khuẩn Gram (-) không giữ được màu phức hợp
tím gentian - iod do: thành tế bào chứa nhiều lipid
53. Cấu trúc cơ bản của virus gồm Acid nucleic, capsid và màng bao
54. Tốc độ tăng trưởng của vi sinh vật cao nhất ở Pha nào - Lũy thừa
55.Virus cúm không có đặc điểm - Nhóm cúm A có tính kháng nguyên ổn
định
56. Virus HIV có ái lực cao với - Lympho TCD4+
57. Bệnh lỵ trực khuẩn có tính chất - Nguy hiểm nếu do Shigella dysenteria
58. Cơ chế tác động của Tetracyclin - ức chế tổng hợp Protein
59.Khâu nào không chính xác khi nuôi cấy vi khuẩn trong môi trường nhân
tạo - Cần đuổi hết O2 hoặc làm giàu Co2 khi nuôi vi khuẩn hiếu khí
60. Virus nào không tạo được đáp ứng miễn dịch bền sau khi nhiễm - cúm
61.Bệnh nhiễm không biểu lộ là kết quả của sự phòng vệ - Giảm độc hại
của vi khuẩn
62.Ý nào không đúng với yếu tố tăng trưởng: Còn gọi là chất dinh dưỡng
cần cung cấp với lượng rất nhỏ
63. Interferon không dùng điều trị nhiễm virus cúm
64. đặc điểm vi khuẩn lậu - Song cầu khuẩn gram âm
65.Điểm khác biệt quan trọng của cấu trúc màng ngoài vi khuẩn gram âm
và lớp màng sinh chất là - Có chứa lipid
66. Quá trình phân chia tế bào ở vi khuẩn có thể xảy ra trên - 1 mặt phẳng
67.Vi khuẩn quang tự dưỡng là - năng lượng là ánh sáng, nguồn carbon
là CO2
68. Vaccin phòng bệnh thương hàn - TAB
69.Đường lây nhiễm chủ yếu của vi khuẩn giang mai - Đường sinh dục,
đường máu, nhau thai, dùng chung dụng cụ tiêm chích
70.Câu nào không chính xác với nguồn nitơ cho sinh vật - cần cho hoạt
động của nhiều enzym
71.thành tế bào vi khuẩn gram âm gồm có - lớp này ngoài, peptidoglycan
và lipopolysaccharid
72. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tẩy trùng ngoại trừ - Độ ẩm
73. Nhu cầu oxy của vi khuẩn kỵ khí là Không cần
74. Biến chứng nguy hiểm của bệnh sởi - viêm não
75. Bào tử vi khuẩn không có đặc điểm Có ở một vài loài gram âm
76.Thử nghiệm không dùng khẳng định Corynerbacterium diphtheriae
(bạch hầu) - thử in vivo
77. Nhu cầu oxy của vi khuẩn vi hiếu khí là - cần oxy ít hơn oxy không khí
78.Nhu cầu oxy của vi khuẩn hiếu khí bắt buộc là - cần
79. Chọn câu sai:
a. dạng L là thể nguyên sinh và thể cầu
b. Thể cầu: vi khuẩn gram (-) mất thành tế bào
c. Dạng L Không thể trở lại vi khuẩn bình thường khi không gặp chất
cảm ứng
d. Thể nguyên sinh: vi khuẩn gram (+) mất thành tế bào
80.Khi nhiễm Vibrio cholera tế bào biểu mô ruột bị tróc do - enzym
MUCINASE
81.Việc lựa chọn nguồn Carbon để nuôi vi khuẩn không căn cứ vào - Khả
năng hấp phụ thên bề mặt VK
82. Salmonella paratyphi xâm nhập cơ thể qua - Đường tiêu hóa
83.Việc lấy mẫu bệnh phẩm tìm Salmonella typhi phụ thuộc vào - Thời
gian nhiễm bệnh
84. Virus không có đặc tính - Tế bào nhân nguyên thủy
85.Tốc độ tăng trưởng là - sự thay đổi số tb/ sinh khối tb trong 1 đơn vị
thời gian
86. Cấu trúc virus không bắt buộc có Màng bao
87.Dùng kháng sinh phổ rộng liều cao lâu ngày có thể dẫn đến - các vi
khuẩn có lợi và có hại đều bị diệt -> tiêu chảy do loạn khuẩn
88. Nhiễm Streptococcus nguy hiểm do: Biến chứng
89.Đặc điểm không đúng với yếu tố tăng trưởng - Vi khuẩn không tăng
trưởng khi thiếu hụt
90. Cấu trúc không có tính kháng nguyên - Glycocalix
91.Khi phát hiện bệnh nhân bị bạch hầu cần phải - dùng huyết thanh kháng
độc tố SAD
92.Lưu huỳnh trong môi trường nuôi cấy KHÔNG có đặc điểm: Nếu thiếu
hụt vk vẫn phát triển tốt
93. Các dây glycan được nối với nhau bởi - chuỗi/ cầu peptid (mucopeptid)
94. Vi khuẩn Streptococcus viridans gây huyết giải - anpha
95.Thành phần hóa học của thành tế bào vi khuẩn gram (+) - Peptidoglycan,
acid techoic
96. Tăng trưởng lũy thừa không có đặc điểm: - Tốc độ tăng trưởng không
phụ thuộc vào nhiệt độ nuôi cấy
97.Nguyên tắc dùng kháng sinh trong điều trị lao - phối hợp thuốc kháng
sinh
98. Hội chứng bỏng da do vi khuẩn nào gây ra - Staphylococcus aureus
99. đa số các vi khuẩn có thể nuôi cấy trong khoảng nhiệt độ - 20-37 độ
100. Enzym giúp vi khuẩn dễ xâm lấn - Hyraluronidase
101. Tỉ lệ peptidoglycan trong thành phần vi khuẩn gram (+) - 60 - 90%
102. Cấu trúc không hỗ trợ vi khuẩn gắn vào tế bào vật chủ - nang
103. Khả năng gây bệnh nhiễm trùng phụ thuộc vào - độc lực, số lượng,
đường xâm nhập
104. Giai đoạn 3 trong sao chép virus gồm - hợp nhất, trưởng thành,
phóng thích
105. Nang vi khuẩn không có vai trò - chống lại các điều kiện bất lợi
106. Sản phẩm cuối quá trình đường phân ở vi khuẩn lên men - acid
lactic
107. virus không có hình dạng - chuỗi
108. Lực độc LD50 là - Số lượng vi khuẩn gây chết 50% thú thử nghiệm
109. con đường lây truyền chính của bệnh phong - Tiếp xúc ngoài da, hôhấp
110. nguyên tố nào không phải chất dinh dưỡng vi lượng - carbon, nito,
photpho, lưu huỳnh, kali, manesi, calci, natri, sắt
111. Chọn câu sai - giai đoạn quan trong trong quá trình nhuộm gram là
nhuộm lugol
112. Cấu trúc giúp vi khuẩn gắn vào thành tế bào vật chủ - Glycocalix
VI SINH DƯỢC

1. Lý thuyết
Streptococci

1. Các yếu tố lực độc của Streptococci: Các loại enzym và độc tố của
Streptococci, các protein bám dính

Các loại enzym và độc tố:

- Streptokinase có khả năng huyết giải sợi huyết tố fibrin do biến plasminogen
trong huyết tương thành plasmin. Streptokinase có tính kháng nguyên mạnh
tạo kháng thể ASK
- Streptodornase có tác dụng thuỷ giải ADN
- Hyaluronidase: làm tan acid hyaluronic (Acid tạo liên kết ở mô liên kết) giúp
vi khuẩn lan tràn dễ dàng. Hyaluronidase có tính kháng nguyên và tạo kháng
thể ASH.
- Hemolysin Streptococci nhóm A có 2 loại hemolysin:
+ Streptolysin S: có khả năng làm ly giải hồng cầu, có tính kháng nguyên
kém.
+ Streptolysin O: có tác dụng làm tan hồng cầu ở môi trường không oxy. Có
tính kháng nguyên mạnh, kích thích cơ thể hình thành ASO.
- Độc tố gây ban đỏ: có bản chất là protein gây những nốt đỏ ở bệnh tinh hồng
nhiệt.
- DPNase: có tác dụng giải phóng nicotinamid từ DPN. Enzym có ở vài loại vi
khuẩn nhóm A, độc với bạch cầu.
Các protein bám dính:
- Protein M: nằm ở thành tế bào và pili giúp cho vi khuẩn bám vào sợi cơ ở yết
hầu và làm chậm sự thực bào.
- Protein F: Gắn vào Fribronectin do có cấu trúc glycoprotein giúp vi khuẩn
xâm lấn. Có tính chuyên biệt.
- Protein làm bất hoạt kháng thể :
+ Protein liên kết với lgA tại vị trí Fc (lgA cơ chế vòng ngoài của cơ thể)
+ Protein liên kết với lgG ( cơ chế chống vi sinh vật của cơ thể) gây ra các
bệnh.

2. Các phương pháp phân loại Streptococci


Có 2 hệ thống phân loại:
- Phân loại của J.H.Brown dựa vào sự huyết giải trên môi trường thạch máu:

+ Streptococci huyết giải 𝛼: có sự pha huỷ một phần hồng cầu trong môi trường
nuôi cấy làm cho xung quanh khuẩn lạc có màu xanh.

+ Streptococci huyết giải 𝛽: phá huỷ hoàn toàn hồng cầu làm cho xung quanh
khuẩn lạc vi khuẩn có vòng trắng trong sáng. Thường vk gây bệnh ở nhóm này.

+ Streptococci huyết giải 𝛾: không có khả năng tác động lên hồng cầu vì vậy
xung quanh khuẩn lạc không thay đổi màu.

- Phân loại theo Lancefield

+ Dựa trên sự khác nhau về thành phần carbonhidrat C đặc biệt có tính kháng
nguyên nằm trên thành tế bào. Ký hiệu từ A đến O. Quan trọng nhất A, B ,C.

Streptococcus pyogenes

3. Bệnh nhiễm cấp tính chuyên biệt

- Viêm quầng: bệnh bắt đầu ở những lỗ tự nhiên như lỗ mũi hay từ vết thương,
ở ngạnh mũi nguy hiểm nhất do tạo phản ứng viêm mạnh do cơ chế nhiễm và
phản ứng tăng cảm, dẫn đến huỷ hoại mô dưới da.
- Bệnh tinh hồng nhiệt: Bệnh do Streptococci nhóm A có ở amygdal hay
cuống họng gây sưng niêm mạc và tróc vảy, phóng thích độc tố gây phản
ứng tổng quát biểu hiện như nổi ban đỏ và sốt.

4. Biến chứng hậu nhiễm do Streptococcus pyogenes

- Thấp khớp cấp tính: phản ứng miễn dịch ở dịch hoạt và màng trong tim. Cơ
chế là streptolysin O tạo kháng thể ASO. Phức hợp khàng nguyên- kháng thể
này gắn lên dịch hoạt gây viêm. Hoặc streptolysin O có epitop như ở tế bào
dịch hoạt, màng tim nên kháng thể chống streptolysin O sẽ chống luôn dịch
hoạt và màng trong tim gây viêm khớp và viêm màng trong tim. Xảy ra khi
bị viêm họng
- Viêm cuộn tiểu cầu thận cấp tính: Xảy ra sau khi bị nhiễm khuẩn ngoài da.
Do phản ứng kháng nguyên- kháng thể ở cầu thận. Tình trạng cấp tính như đi
tiểu ra máu, phù, huyết áp tăng có thể dẫn đến tử vong. Bệnh có thể trở thành
mãn tính cuối cùng gây suy thận

5. Phòng ngừa bệnh do Streptococcus pyogenes

- Đối với trẻ bị viêm họng tái phát nhiều lần, nên phòng ngừa bằng:
+ Benzathine Penicilline tiêm bắp, 3 tuần 1 lần
+ Hoặc sulfadiazine uống liên tục, mỗi ngày 1 lần
+ Hoặc Penicilline V
- Sử dụng hoá dự phòng: sử dụng kháng sinh để đề phòng sẵn.

Streptococcus pneumoniae (phế cầu khuẩn)

6. Cấu trúc kháng nguyên của Streptococcus pneumoniae, ứng dụng

- Kháng nguyên nang:


+ Nang cấu tạo bởi polysaccharid có tính chuyên biệt nhờ kháng nguyên
nang có thể chia Pneumococci thành 85 serotype
+ Kháng nguyên nang gây miễn dịch chủ động và kháng thể có tính bảo vệ
cao nên có thể dùng kháng nguyên làm vaccine.
- Kháng nguyên thân:
+ Protein M: tương tự như kháng nguyên M của Streptococci, không có ý
nghĩa chống lại bệnh. Kháng thể được thành lập không có tác dụng bảo vệ
như kháng thể của Streptococci.
+ Cacbohydrat C có tính chuyên biệt cho loài. Kháng nguyên thành tế bào.
Thành gồm bốn acid amin: lysin, serin, a.glutamic, alanin và bốn đường D-
glucosamin,D-galactosamin, a.muramic và muramic acid phosphat. Trong
hội chứng viêm do S.pneumoniae, một loại glycoprotein được sản xuất bởi
gan sẽ kết hợp với carbohydrat C, phản ứng này xác định tình trạng viêm.

7. Bệnh nhiễm nguy hiểm do Streptococcus pneumoniae

- Nhiễm khuẩn huyết


- Viêm màng não tuỷ trẻ em
- Gây viêm đường hô hấp dưới: viêm phổi, phế quản, viêm phỏi thuỳ, viêm
màng phổi.
- Viêm tai mũi họng, xoang, viêm tai giữa.

8. Phòng ngừa bệnh do Streptococcus pneumoniae


- Vaccine loại 23 chủng: cho trẻ 2-5 tuổi. Chỉ chích 1 mũi hiếm khi cần nhắc
lại ( trẻ có bệnh giảm miễn dịch hoặc khi về già mới chích nhắc)
- Vaccine phòng ngừa phế cầu khuẩn cho trẻ dưới 2 tuổi: Synflorix, công dụng
phụ ngừa viêm phổi, viêm tai giữa cho trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi.

9. Nguyên tắc điều trị bệnh do Streptococcus pneumoniae

- Các chủng phân lập được từ máu hoặc dịch não tủy đều phải được làm kháng
sinh đồ.
- Nhạy với Penicillin G và nhiều kháng sinh khác như macrolid,
chloramphenicol. Đề kháng với tetracyclin. Điều trị phế cấu kháng Penicillin:
ceftriaxon hoặc cefotaxim, hoặc Vancomycin nhất là người suy giảm miễn
dịch. Có thể kháng với nhiều thuốc khác như: erythromycin, azithromycin,
clarithromycin, chloramphenicol, trimethoprim-sulfamethoxazol. Cần làm
kháng sinh đồ trước khi dùng các thuốc này.

Vi khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis

10. Đặc điểm cấu trúc tế bào vi khuẩn lao

- Trực khuẩn lao, một dạng chuyển tiếp giữa Eubacteria và xạ khuẩn. Tế bào
vi khuẩn dài 2-4𝜇m, ngang 0,2-0,5𝜇𝑚, đôi khi phân nhánh hay có dạng sợi.
- Vi khuẩn không di động, không sinh bào tử, dễ kết nùi trong môi trường
lỏng.
- Thành phần hoá học với tỷ lệ cao bất thường của lipid từ 20-40% trọng lượng
khô với thành phần lipid ở thành tế bào đạt tới 60%. Là cơ sở giải thích cho
một vài tính chất: khó bắt màu trong quá trình nhuộm, kháng acid, base và đề
kháng với tác động diệt khuẩn của kháng thể và bổ thể. Lipid gồm có
phospholipid, glycolipid (myosid) và sáp. Acid mycolic đóng vai trò kháng
acid. Yếu tố tạo xoắn có liên quan đến độc tố liên quan đến sự ức chế di
chuyển của bạch bào đa nhân in vitro

11. Đặc điểm tăng trưởng của vi khuẩn lao

- Tăng trưởng rất chậm (2-3 tuần) do có thời gian thế hệ dài từ 15-22h
- Môi trường: môi trường thường và các môi trường chọn lọc có chứa kháng
sinh kháng vi khuẩn và vi nấm. Như môi trường Dubos, hoặc các môi trường
rắn, môi trường này dùng để phân lập, nuôi cấy và giữ chủng. Sau 2-4 tuần
cho những khóm như bông cải màu vàng lọt.
12. Đặc điểm nhiễm khuẩn trong bệnh lao

- Sự nhiễm khuẩn trong bệnh lao là nhiễm khuẩn nội tế bào. Có sự thành lập
kháng thể nhưng không có tác dụng bảo vệ.

13. Đặc điểm miễn dịch trong bệnh lao

- Khi vi khuẩn xâm nhập cơ thể, hệ thống miễn dịch tế bào được kích động với
sự sinh sản các tế bào lympho và hiện tượng hoạt hoá đại bạch bào. Các đại
bạch bào được hoạt hoá sẽ làm tăng các enzym ly giải và các yếu tố tiêu diệt
vi khuẩn khác để loại trừ các vi khuẩn sống

14. Nguyên tắc điều trị bệnh lao

- Dùng phối hợp thuốc kháng sinh.Phối hợp các thuốc chống lao. Dùng thuốc
đủ thời gian: thời gian điều trị kéo dài 6-9 tháng hay một năm tuỳ trường
hợp. Phải đánh giá hiệu quả của kháng sinh. Nâng cao thể trạng.

15. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong điều trị bệnh lao

- Dùng phối hợp kháng sinh: Phối hợp ít nhất 3 loại thuốc chống lao trong giai
đoạn tấn công và ít nhất 2 loại trong giai đoạn duy trì. Với bệnh lao đa
kháng: phối hợp ít nhất 4 loại thuốc chống lao nhóm 2 có hiệu lực trong giai
đoạn tấn công và duy trì.

16. Các thuốc kháng lao thiết yếu

- Isoniazid(H), Rifampicin (R), Pyrazinamid (Z), Streptomycin (S),


Ethambutol (E)

17. Dịch tễ học bệnh lao

- Người là tác nhân mang mầm bệnh. Bệnh nhân có vết thương phổi chứa M.
tuberculosis truyền nhiễm bằng những giọt nước bọt nhỏ, có khi do tay, vật
dụng hay qua đường tiêu hoá.

18. Phòng ngừa bệnh lao ở trẻ em và người trưởng thành

- Chủng ngừa bằng BCG cho những người chưa tiếp xúc vi khuẩn nhất là trẻ
sơ sinh. Giữ gìn sức khoẻ. Phòng bệnh nghề nghiệp.

Vi khuẩn bạch hầu Corynebacterium diphteriae

19. Đặc điểm hình dạng


- Vi khuẩn gram dương, hình que dài 2-6𝜇𝑚, ngang 0,5-1𝜇𝑚. Có thể có dạng
quả tạ (hai đầu phình ra), hình chuỳ hoặc dạng thẳng hoặc không đều. Xếp
từng đám, hình hàng rào, chữ V, không có bào tử.

20. Yếu tố lực độc, khả năng gây bệnh của vi khuẩn bạch hầu

- Độc tố gồm 2 tiểu đơn vị: tiểu đơn vị A và B liên kết với nhau bởi cầu nối
disulfide. Tiểu đơn vị B có vai trò gắn vào thụ thể tế bào vật chủ và giúp tiểu
đơn vị A có độc tính đi vào trong tế bào. Cơ chế: làm bất hoạt Eef2, yếu tố
nối dài trong quá trình tổng hợp protein gây chết tế bào.
- Khả năng gây bệnh: Khả năng gây bệnh cao đối với người và gây nhiễm độc
do ngoại độc tố protein rất mạnh. Vi khuẩn chỉ cố định tại yết hầu: vi khuẩn
tạo màng giả màu trắng xám, dai, khó bóc, nếu bóc có thể gây chảy máu.
Màng giả được tạo thành do sợi fibrin và tế bào viêm. Màng giả phát triển rất
nhanh chung quanh amygdal, phát triển ra vòm miệng rồi cuống họng, gây
viêm hạch, nghẹt thở. Viêm thanh quản, viêm cơ tim, viêm dây thần kinh
ngoại biên, liệt dây thần kinh II,IX,X, gây liệt vòm hầu, liệt cơ mắt, cơ chi,
phân tán vào máu cố định vào nhiều tế bào thận, gan,..

21. Dịch tễ học bệnh bạch hầu

- Truyền nhiễm từ người này sang người khác bằng không khí từ dạng viêm
thanh quản hay dạng nhiễm không biểu lộ. Hiện nay nhờ chủng ngừa nên rất
ít dịch. Ngoại độc tố có tính miễn dịch mạnh. Vaccine là toxoid có thể tạo
kháng độc tố

22. Nguyên tắc điều trị bệnh bạch hầu

- Dùng huyết thanh kháng độc tố bạch hầu SAD


- Dùng kháng sinh diệt khuẩn: penicillin là tốt nhất, nếu dị ứng dùng
erythromycin, amoxicillin, clindamycin

23. Phòng ngừa bệnh bạch hầu

- Vaccine ngừa bạch hầu là giải độc tố bạch hầu, thường phối hợp với vaccine
uốn ván, ho gà. Với người có mang vi khuẩn bạch hầu không có triệu chứng:
uống Erythromycin 20-30mg/kg/ngày, chia 4 liều; hay tiêm bắp Benzathin
Penicillin G trong 10 ngày và khám lại hằng ngày.

Não cầu khuẩn: Neisseria meningitidis


24. Đặc điểm hình dạng vi khuẩn

- Vi khuẩn không sinh bào tử, không di động. Sắp xếp song cầu, đối mặt nhau
bởi mặt bằng, đôi khi xếp dạng 4 vi khuẩn hoặc tụ lại.

25. Khả năng gây bệnh của não cầu khuẩn

- Chỉ gây bệnh ở người. Xâm nhập qua mũi, hầu và nhiễm người khác bằng
đường không khí. Từ tiêu điểm mũi, hầu, não cầu phân tán vào máu và đến
nhiễm màng não tuỷ, đôi khi phóng thích nội độc tố do tiêu giải vi khuẩn tạo
ban đỏ. Hai dạng lâm sàng: Dạng nhiễm khuẩn huyết: nặng, sốt cao, ban đỏ,
đôi khi sốc. Viêm màng não tuỷ: biến chứng của sự phân tán não cầu vào
máu.

26. 3 nhóm huyết thanh gây bệnh quan trọng nhất

- Những nhóm huyết thanh gây bệnh quan trọng nhất: A,B,C

27. Dịch tễ học bệnh viêm màng não do Neisseria meningitidis

- Vi khuẩn có thể hiện diện ở 30% dân số, có ở mũi, hầu nhưng viêm màng
não tuỷ hay nhiễm khuẩn huyết ít khi xảy ra. Bệnh có thể truyền nhiễm lẫn
nhau trong một nhóm người, phát triển thành dịch. Đường lây: lây đường hô
hấp, thường lây do tiếp xúc trực tiếp với người mang khuẩn. Những người bị
viêm mũi, họng thường dễ bị mắc bệnh.

28. Phòng ngừa bênh do Neisseria meningitidis

- Hoá dự phòng dùng macrolid như spiramycin.


- Vaccine là những đoạn polysaccharid nhóm A,C rất hiệu quả. Vaccine nhóm
A có hiệu quả ở trẻ trên 1 tuổi. Vaccine nhóm C chỉ có hiệu quả ở trẻ trên 2
tuổi. Tiêm chủng nhắc lại.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân, nơi ở.
- Khi có biểu hiện sốt cao, đau đầu, buồn nôn, nôn, cổ cứng cần đến ngay cơ
sở y tế

29. Tại sao viêm màng não do Neisseria meningitidis nguy hiểm

- Với các triệu chứng sớm rất dễ nhầm lẫn với bệnh cúm thông thường nên
bệnh do não mô cầu khuẩn đặc biệt nguy hiểm do khó chẩn đoán, diễn tiến
trầm trọng, có thể gây tử vong nhanh – chỉ trong 24 giờ sau khi phát hiện
triệu chứng đầu tiên.

Vi khuẩn ho gà Bordetella pertussis

30. Độc tố vi khuẩn ho gà

- Độc tố ho gà (PT): là protein, gây các triệu chứng lâm sàng và làm tăng
lympho bào. Kháng thể kháng độc tố ho gà có tác dụng bảo vệ cơ thể vật
chủ.
- Độc tố tế bào khí quản: có tác động gây tổn thương đặc hiệu tế bào lông của
biểu mô hô hấp.
- Enzym phân giải adenylate cyclase: có tác động làm tăng cATP là chất có tác
dụng ức chế hiện tượng hoá ứng động bạch cầu đa nhân trung tính và ức chế
hiện tượng thực bào, gây giảm miễn dịch tại chỗ.
- Nội độc tố LPS: giống các vk gram âm khác, LPS có tác động trong quá trình
tiến triển bệnh

31. Khả năng gây bệnh và biểu hiện lâm sàng

Khả năng gây bệnh

- Vi khuẩn bám vào tế bào lông chuyển bằng sợi FHA


- Vi khuẩn tăng sinh, tiết độc tố ho gà và các độc tố khác
- Hệ thống nhung mao ở niêm mạc bị phá huỷ, tế bào bị hoại tử phóng thích
histamin gây kích ứng đường hô hấp.

Biểu hiện lâm sàng:

- Thời kỳ viêm long: sốt, ho nhẹ, sổ mũi nhiều


- Thời kỳ ho giật: co thắt, ho giật, ho ngạt thở
- Kiệt sức: ho nhiều, biếng ăn mất ngủ, kiệt sức có thể biến chứng viêm phổi,
xung huyết não, ngạt thở do co thắt phế quản.

32. Đối tượng hay bị bệnh ho gà

- Bất kỳ đối tượng nào ở lứa tuổi nào, không phân biệt giới tính, dân tộc, vùng
địa lý đều có thể bị ho gà. Tuy nhiên, có hơn 90% số ca mắc là trẻ em dưới 1
tuổi chưa tiêm chủng hoặc chưa tiêm chủng đủ 3 mũi cơ bản.

33. Phòng ngừa bệnh ho gà


- Tiêm vaccine: tiêm 3 lần 1 tháng hoặc theo chỉ dẫn nhà sản xuất.
- Điều trị: kháng sinh erythromycin, amoxicillin, bactrim, ciprofloxacin

Hemophyllus influenzae

34. Đối tượng bị bệnh nhiễm nguy hiểm do Hemophyllus influenzae

- Ở người suy thận miễn dịch


- Gây viêm màng não mủ ở trẻ em 6 tháng đến 5 tuổi, trẻ suy dinh dưỡng, trẻ
đang mắc các bệnh khác gây nguy hiểm tính mạng

35. Nguyên tắc điều trị

- Dùng kháng sinh đồ. Dùng amoxicillin (50mg/kg/ ngày tới 2g). Có thể kết
hợp với 1 aminosid hay cotrimoxazol.
-

36. Phòng ngừa bệnh

- Vaccine HIB (kháng H ìnluenzae typ 6) bảo vệ trẻ có nguy cơ cao. Tiêm
chủng làm giảm đáng kể tần suất mắc viêm màng não ở trẻ dưới 3 tuổi.

Vi khuẩn gây bệnh đường sinh dục – tiết niệu


Lậu cầu
37. Đặc điểm bệnh lậu cấp ở nam giới và nữ giới?

- Bệnh lậu ở nam thường có triệu chứng viêm niệu đạo cấp tính, viêm phần
ngoài, chảy mủ, tiểu buốt, gắt, rắt. Thời gian ủ bệnh 3-7 ngày. Nếu không
điều trị cho hết, bệnh lan vào đường sinh dục gây viêm nhiễm tinh hoàn,
tuyến tiền liệt dưới dạng mãn tính.
- Bệnh lậu ở nữ thường xảy ra âm thầm và mãn tính. Nơi nhiễm đầu tiên là cổ
tử cung, lan đến niệu đạo và âm đạo, tiết chất nhầy có mủ. Bệnh có thể gây
viêm ống dẫn trứng. Một số vi khuẩn vào máu gây nhiễm lậu cầu lan tỏa.

38. Bệnh lậu lây truyền từ mẹ sang con như thế nào? Gây ra bệnh lý gì ở trẻ sơ
sinh?

- Bệnh lây truyền do có mủ khi người mẹ sinh thường. Trẻ sơ sinh sẽ bị viêm
kết mạc có mủ.
39. Nguyên tắc điều trị lậu cầu? Tại sao cần xét nghiệm và điều trị song song
với Chlamydia?

- Điều trị đồng thời với nhiễm sau lậu cầu Chlamydia, streptococci,
- Điều trị sớm, đúng phác đồ.
- Điều trị cả bạn tình của bệnh nhân.
- Bệnh nhân tránh vận động, đạp xe, chạy nhảy gây sang chấn bộ phận sinh
dục- tiết niệu
- Vì Chlamydia gây viêm niệu đạo không do lậu cầu, gây bệnh sau lậu. Kháng
sinh lậu cầu không kháng Chlamydia.

40. Phác đồ dự phòng lậu mắt ở trẻ sơ sinh?

- 2 giọt bạc nitrat 1% hoặc thuốc mỡ kháng sinh (erythromycin, tetracycline)


với lượng vừa đủ tạo lớp màng dày khoảng 1cm
41. Các con đường lây nhiễm
- Lây qua quan hệ tình dục
- Lây từ mẹ sang con
- Lây qua đường truyền máu
- Lây qua tiếp xúc gián tiếp: Vi khuẩn lậu có thể tồn tại trong: bàn chải đánh
răng, nhà vệ sinh, bồn tắm...

Vi khuẩn gây bệnh giang mai

42. Kể tên các kháng nguyên của vi khuẩn giang mai?

- Kháng nguyên lipid: kháng nguyên không chuyên biệt, còn có thể tìm thấy ở
tim của các động vật có vú.
- Kháng nguyên protein: có 2 loại chuyên biệt chung cho Treponema và một
hoặc hai kháng nguyên protein khác, có chuyên biệt ít nhiều cho T.pallidum.
- Kháng nguyên polyosid: của vỏ, đặc trưng cho T.pallium

43. Bệnh giang mai diễn tiến qua mấy giai đoạn? Đặc điểm bệnh học chính của
từng giai đoạn?

- Bệnh giang mai diễn tiến qua 3 giai đoạn:


+ Thời kỳ thứ I: sau khi tiếp xúc với bệnh nhân, xoắn khoẳn xâm nhập qua
các vết xây xát ở da, niêm mạc vào hạch sau đó vào máu rất nhanh. Sau 3
tuần ủ bệnh, xuất hiện vết loét, trợt nông tại cơ quan sinh dục, gọi là các
săng, vài ngày sau có các hạch thành chùm, nhỏ, rắn, không đau. Nguy hiểm
6-8 tuần sau, không điều trị, các hạch cũng biến mất.
+ Thời kỳ thứ II: 6-8 tuần sau, có tổn thương ở da, niêm mạc lan tỏa khắp cơ
thể gọi là đào ban giang mai do xoắn khoẳn giang mai theo máu đi khắp cơ
thể. Đây là thời kỳ lây lan cho người tiếp xúc.
+ Thời kỳ thứ III: thường vào năm thứ 3 của bệnh, các tổn thương không lan
tỏa nhưng lại phá hủy cơ thể. Gồm có 3 thể: giang mai III lành tính tạo các
củ giang mai hay gôm loét, giang mai III tim mạch thường gây viêm động
mạch chủ, giang mai III thần kinh gây tổn thương tủy sống, não, bệnh Tabes
gây liệt toàn thân hay rối loạn tâm thần. Thời kỳ này ít lây

44. Đặc điểm nào của bệnh giang mai khiến nó trở nên nguy hiểm?

- Trong thời kỳ ban đầu, triệu chứng có thể biến mất nên rất nguy hiểm
- Bệnh không có triệu chứng thực thể, huyết thanh chỉ dương tính sau 5-8 tuần
mắc bệnh.

45. Người mắc bệnh giang mai sẽ lây nhiễm cho người khác nhiều nhất vào giai
đoạn nào?

- Người mắc bệnh giang mai sẽ lây nhiễm nhiều nhất vào giai đoạn thứ II: có
tổn thương ở da gọi là đào ban giang mai do xoắn khoẳn theo máu đi khắp cơ
thể.

46. Bệnh giang mai bẩm sinh truyền từ mẹ sang con như thế nào?

- Xảy ra vào tháng thứ 4 của thai kỳ.Trẻ sinh ra với những tổn thương của thời
kỳ thứ II hoặc gôm loét ở vách mũi, vòm họng gây xẹp mũi hay lủng vòm
họng.

47. Kể tên xét nghiệm gián tiếp bằng phản ứng huyết thanh giúp sàng lọc bệnh
giang mai?

- Phản ứng cố định bổ thể: huyết thanh bệnh nhân + cardiolipin + bổ thể sau
đó cho thêm hệ thống chỉ thị là hồng cầu cừu + huyết thanh kháng hồng cầu
cừu. Nếu huyết thanh có reagin, bổ thể giúp cho cardiolipin kết hợp với
reagin nên hồng cầu cừu không còn bổ thể để phán ứng với huyết thanh
kháng hồng cầu cừu do đó không có phản ứng tan huyết, đó là dương tính.
Ngược lại thì âm tính.
- Phản ứng lên bông:
+ VDRL: kháng nguyên là cardiolipin có thể dùng trên phiến kính hay trong
ống nghiệm.
+ RPR: kháng nguyên cardiolipin kết hợp với choline và các phân tử cacbon
rất nhỏ làm chỉ thị. Kết quả dương tính khi có các cụm kết phân tử cacbon
thấy bằng mắt thường.

48. Kể tên xét nghiệm gián tiếp bằng phản ứng huyết thanh giúp khẳng định
bệnh giang mai?

- Phản ứng bất động xoắn khoẳn (TPI): dương tính nếu 50% xoắn khoẳn bất
động

- Phản ứng miễn dịch huỳnh quang (FTA): Nếu có kháng thể, xoắn khoẳn sẽ bị
bọc bởi kháng thể, sau đó được phát hiện với huyết thanh kháng globulin
miễn dịch của người đã gắn huỳnh quang. Quan sát dưới kính hiển vi với tia
UV, dương tính nếu phát huỳnh quang.

- Phản ứng ngưng kết hồng cầu (TPHA): hồng cầu cừu được làm nhám bề mặt,
gắn kết với kháng nguyên của xoắn khuẩn rồi cho tiếp xúc huyết thanh bệnh
nhân. Nếu có kháng thể, hồng cầu bị ngưng tập.

49. Nguyên tắc điều trị và kháng sinh điều trị bệnh giang mai?

- Điều trị sớm, đủ liều


- Điều trị cả bạn tình
- Ngừa lây lan, tái phát, di chứng
- Kháng sinh: Penicillin, nên dùng penicillin chậm như procain penicillin G do
thời gian thế hệ xoắn khoẳn 30-33 giờ. Hoặc tetracyclin, erythromycine.

Nhiễm trùng đường tiểu không do lậu cầu (NGU)

50. Kể tên các tác nhân gây nhiễm trùng niệu đạo không do lậu cầu? Tác nhân
nào thường gặp nhất?

- Chlamydia trachomatis 30-50% thường gặp nhất


- Ureaplasma urealyticum
- Mycoplasma
- Các nguyên nhân khác: Herpes Simplex,…

51. Chlamydia trachomatis có thể gây những loại bệnh lý nào?

- Gây bệnh đau mắt hột, nếu bị bội nhiễm có thể dẫn đến viêm loét giác mạc
và đui mù. Ở đường hô hấp do Chlamydia từ mắt xuống, triệu chứng: viêm
tai, nghẹt mũi, viêm khẩu hầu.
- Ở đường sinh dục: gây bệnh hột xoài do serotype A-D. Nếu không điều trị sẽ
vỡ mủ, vế thương như một vòi hoa sen. Ở nữ: viêm đường tiểu, cổ tử cung,
vòi Eustach

52. Nhiễm trùng đường tiểu có thể xảy ra theo cơ chế nào?

- Có 2 cơ chế:
+ Do nhiễm khuẩn huyết, VK đến định cư tại đường tiết niệu.
+ Do ngược dòng: Do VK từ đường tiêu hóa xâm nhập vào lỗ tiểu, nhân lên
trong đường tiểu và ngược dòng nhiễm lên trên

53. Nêu 02 nhóm kháng sinh thường sử dụng để điều trị nhiễm trùng đường
tiểu?

- Trị liệu bằng erythromycin, doxycyclin


- Tetracyclin, macrolid, fluoroquinolon

Vi khuẩn gây bệnh đường tiêu hoá

54. Kể tên các kháng nguyên có thể có của vi khuẩn đường ruột? Đặc điểm của
từng loại kháng nguyên?

- Kháng nguyên O là kháng nguyên thành tế bào, cấu tạo bởi LPS. Đặc điểm
bền với nhiệt, kháng cồn, bị hủy bởi formal, rất độc. Gây sốt, giảm bạch cầu
sau đó tăng, giảm lympho bào và bạch cầu ái toan, shock, tử vong. Tạo phản
ứng ngưng kết với kháng thể chuyên biệt, được dùng để phân biệt với các
type huyết thanh khác nhau.
- Kháng nguyên H là kháng nguyên tiêm mao có 50 loại. Không chịu được
nhiệt, cồn, không bị hủy bởi formal. Gây kháng thể tương ứng gây phản ứng
ngưng kết H.
- Kháng nguyên K là kháng nguyên nang hay màng bao. Chỉ có ở 1 số loài vi
khuẩn, trên 100 loại. Cấu tạo bởi polysaccharid hay protein. Kháng nguyên K
che phủ VK sẽ ngăn phản ứng ngưng kết O, liên quan đến độc tính vi khuẩn

55. Các kháng nguyên của vi khuẩn Salmonella?

- Kháng nguyên O, Kháng nguyên H, Kháng nguyên Vi

56. Mô tả các giai đoạn gây bệnh của vi khuẩn thương hàn?

- Giai đoạn 1: VK xâm nhập qua đường tiêu hóa, đến mảng peyer ở niêm mạc
ruột. Nhân lên và ở đó khoảng 7-10 ngày. Thời kỳ ủ bệnh
- Giai đoạn 2: Xuyên niêm mạc ruột vào máu => thời kỳ nhiễm khuẩn huyết.
VK đến túi mật, bàng quang rồi quay lại ruột. Từ ruột trở lại máu lần 2 =>
triệu chứng lâm sàng thời kỳ khởi phát.
- Giai đoạn 3: VK bị hệ miễn dịch tiêu diệt => phóng thích nội độc tố. Nội độc
tố tạo ra các triệu chứng lâm sàng: sốt cao, trụy tim mạch, nhiễm độc thần
kinh => thời kỳ toàn phát

57. Xét nghiệm bệnh thương hàn cần lấy mẫu bệnh phẩm nào?

- Xét nghiệm trực tiếp


+ Cấy máu: tuần lễ đầu_ giai đoạn nhiễm khuẩn huyết. Nếu đã dùng kháng
sinh thì cấy tủy xương.
+ Cấy phân: tuần 3-4 khi chưa dùng kháng sinh. Tuần đầu khi ngộ độc nội
độc tố.
+ Cấy nước tiểu: song song với cấy phân

58. Phương pháp phòng ngừa bệnh nhiễm do Salmonella?

- Kiểm soát nguồn nước uống, thực phẩm và người mang mầm bệnh
- Tiêm vaccine

59. Nguyên tắc điều trị và kháng sinh điều trị thương hàn?

- Nếu là sốt thương hàn cần làm kháng sinh đồ. Tăng liều kháng sinh dần để
tránh diệt vi khuẩn 1 lúc sẽ phóng thích nội độc tố. Kháng sinh: ampicillin,
cotrimoxazole (đã có đề kháng), nhóm Fluoroquinolon, Cephalosporin thế hệ
3 (dạng tiêm cho trẻ)
- Nếu là ngộ độc thực phẩm: không dùng kháng sinh, bù nước điện giải. Trợ
tim mạch, an thần, điều trị bảo tồn
60. Đặc điểm của hội chứng lỵ trực khuẩn?

- Đau bụng quặn


- Đi tiêu 10-20 lần/ngày
- Phân nhiều chất nhầy và có máu

61. Độc tố shiga toxin do loại Shigella nào tiết ra?

- S. dysenteriae type 1 tiết ngoại độc tố nhiệt hoại là Shigatoxin tác động lên tế
bào ruột và thần kinh trung ương

62. Xét nghiệm bệnh kiết lỵ cần dùng mẫu bệnh phẩm nào?

- Bệnh phẩm: chất nhầy của phân tươi trong thời kỳ đầu, chưa uống kháng
sinh. Phản ứng huyết thanh học tìm kháng thể.

63. Nguyên tắc điều trị và kháng sinh điều trị bệnh lỵ trực khuẩn?

- Cần làm kháng sinh đồ.


- Bù nước, chất điện giải, chất dinh dưỡng để tránh suy kiệt cơ thể.
- Sử dụng kháng sinh: Nhóm sulfamid: Sulfaguanidin, các Cephalosporin thế
hệ III, Fluoroquinolon, Ampicillin, Cotrimoxazol
- Không nên dùng thuốc chống tiêu chảy

64. Khả năng gây bệnh của V. Cholerae

- Thời gian ủ bệnh 1-4 ngày.


- Khởi phát đột ngột: buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy, co thắt cơ bụng
- Mất nước và chất điện giải nhanh chóng, có thể 5-10 lít/ ngày, rối loạn điện
giải và nước, trụy tim mạch, vô niệu. Nếu nhẹ gây tiêu chảy. Một số loài gây
ngộ độc thức ăn.

65. Đặc điểm mẫu phân của bệnh nhân bệnh tả là?

- Phân giống nước vo gạo, lỏng, có mãnh nhầy, tế bào biểu mô chứa nhiều vi
khuẩn, không có màu, mùi tanh.
66. Nguyên tắc điều trị và kháng sinh điều trị bệnh tả?

- Bù nước, chất điện giải


- Kháng sinh: Doxycyclin với người lớn, Azithromycine với trẻ em và phụ nữ
có thai. Tetracyclin, Sulfaguanidine, Cotrimoxazole, Orlfoxacin,
Chloramphenicol, Erythromycin, Ciprofloxacin.
67. Kể tên các loại độc tố mà vi khuẩn E. coli có thể tiết ra?

- Ngoại độc tố: Shiga like-toxin, Cholera like-toxin,..


- Các enzym hủy hoại như hemolysin
- Các enzym phá hủy kháng sinh như: 𝛽-lactamase, bacteriocin

Vi khuẩn gây bệnh ngoài da

68. Nêu các bệnh lý có thể gặp do nhiễm trùng tụ cầu?

- Gây hội chứng “ bỏng da”, bệnh chốc lở, hội chứng sốc do độc tố. Viêm tai
mũi họng. Nhiễm khuẩn huyết. Ngộ độc thức ăn. Viêm ruột cấp tính

69. Các loại enzym và độc tố của tụ cầu?

Độc tố:

- Staphylosin: ngoại độc tố gây hoại tử mô. Là một hemolysin 𝛼, 𝛽, 𝛾 có ở


những chủng vi khuẩn gây bệnh. Vết thương bị lở do tác dụng của độc tố này
- Leucocidin: diệt bạch bào đa nhân
- Exfoliatin: ngoại độc tố gây tróc mảng da, tạo những vết bỏng.
- Enterotoxin: ngoại độc tố gây ngộ độc thức ăn hay viêm ruột cấp tính. Gây
tiêu chảy vài ngày rồi hết.
- Độc tố gây hội chứng sốc: TSST kích thích giải phóng TNF và các
interleukin I,II
Enzym:
- Coagulase: làm đông đặc huyết tương. Enzym làm đông đặc fibrin tạo ra một
vách che chở vi khuẩn nằm giữa.
- Fibrinolysin: thủy giải fibrin làm tan cục máu đông thành những cục nhỏ gây
nghẽn mạch
- Hyaluronidase : enzym thủy giải acid hyaluronic, chất ciment của mô liên
kết, giúp vi khuẩn khuếch tán nhanh.
- 𝛽-lactamase : được sản xuất ngoại bào, đề kháng kháng sinh

70. Kể tên các sắc tố mà trực khuẩn mủ xanh có thể tạo ra? Đặc điểm mủ có
màu xanh là do loại sắc tố nào?

- Pyocyanin: có màu xanh lá cây, tan trong nước và choloroform, sắc tố này
làm mủ có màu xanh
- Pyoverdins: loại sắc tố huỳnh quang, phát màu xanh khi chiếu tia cực tím
71. Nêu các bệnh lý có thể gặp do nhiễm trùng trực khuẩn mủ xanh?

- Gây viêm có mủ, gây viêm các phủ tạng (xương, đường tiết niệu, tai giữa,
phế quản, màng não), gây bênh toàn thân ( nhiễm khuẩn huyết, viêm nội tâm
mạc)

72. Nêu nguyên tắc điều trị bằng kháng sinh với trực khuẩn mủ xanh?

- Phải làm kháng sinh đồ để chọn thuốc điều trị


- Phối hợp kháng sinh

73. Kể tên 02 kháng sinh chuyên biệt điều trị trực khuẩn mủ xanh?

- Aminoglycosides
- Quinolon

74. Diễn tiến của bệnh phong phụ thuộc vào?

- Diễn tiến phụ thuộc vào đáp ứng miễn dịch của từng cá nhân

75. Các thể lâm sàng của bệnh phong?

- Dạng nhẹ (dạng phong củ) trên da có những vết nâu, không nhạy cảm, bao
quanh bởi một gờ hay những sần nhỏ. Có rối loạn thần kinh nhưng nhẹ, bệnh
tiến triển chậm (18 năm)
- Dạng ác tính (dạng phong u) vi khuẩn thâm nhiễm biểu bì tạo nhiều cục cứng
và lở tạo thành vết thương ở da và dây thần kinh. Bệnh nhân bị mất cảm giác
ở những vùng bị tổn thương. Tổn thương thần kinh nặng, tổn thương cơ,
xương làm co rút cơ có thể gây rụng đốt ngón tay, chân.

76. Con đường lây nhiễm bệnh phong?

- Người là tác nhân mang mầm bệnh. Bệnh lây qua những vết thương ở da do
tiếp xúc với chất tiết của vết thương vào cửa ngõ vết thương.

77. Nêu nguyên tắc điều trị bệnh phong?Nguyên tắc nào là hàng đầu?

- Nguyên tắc hàng đầu: phát hiện sớm, phát hiện ở dạng phong củ, chữa trị
được hoàn toàn.
- Phải phối hợp thuốc để tránh kháng thuốc
- Điều trị theo phác đồ phòng chống quốc gia
78. Vi khuẩn uốn ván có khả năng tồn tại bền vững trong môi trường bên
ngoài là do?

- Do vi khuẩn uốn ván thường tạo nha bào là chiếc “áo” bảo vệ chúng. Nha
bào này tồn tại rất bền vững, vẫn còn khả năng gây bệnh uốn ván sau 5 năm
tồn tại trong đất.

79. Lực độc chính của vi khuẩn uốn ván là do?

- Vi khuẩn tạo độc tố tetanospasmin chất độc thần kinh mạnh, ngăn cản phóng
thích các chất dẫn truyền thần kinh của các xynap ức chế. Làm mất tác dụng
ức chế. Kích thích quá mức các cơ vân.

80. Nguyên tắc điều trị và kháng sinh điều trị bệnh uốn ván?

- Dùng kháng sinh: penicillin tiêm , metronidazol 500mg mỗi 6 giờ,


clindamycin, erythromycin.
- Đồng thời phải điều trị đặc hiệu với nhiễm khuẩn do các vi khuẩn khác gây
ra.
- Dùng kháng độc tố uốn ván:để vô hiệu hóa độc tố lưu hành trong máu và độc
tố ở vết thương.
- Huyết thanh kháng độc tố (SAT)
- Dùng globulin miễn dịch chống uốn ván của người.

81. Vaccine phòng uốn ván thuộc loại gì?

- Vaccine phòng uốn ván thuộc loại vaccine chết

VIRUS GÂY BỆNH

82. Đặc tính chung của virus

- Không phải là tế bào


- Ký sinh nội bào bắt buộc
- Tùy thuộc hoàn toàn vào bộ máy tổng hợp protein và nguồn năng lượng của
tế bào chủ.
- Có cả hai trạng thái nội bào và ngoại bào

83. Cấu trúc chung của virus


- Gồm acid nucelic (AND hoặc ARN dạng sợi đôi hay đơn), capsid (vỏ
protein), gọi là nucleocapsid. Một số nucleocapsid được bọc trong màng bao.
Hạt virus hoàn chỉnh gọi là virion.

84. Cấu trúc, đặc điểm, nhiệm vụ của capsid

- Được cấu tạo bởi các tiểu đơn vị protein riêng lẻ là capsomere.
- Capsid khá bền với nhiệt, pH và các thay đổi của môi trường.
- Protein capsid biệt hóa thành các enzym trợ giúp việc xâm nhập vào tế bào
ký chủ. Capsid cũng kích thích tạo đáp ứng miễn dịch trong thời gian mắc
bệnh.

85. Cấu trúc, đặc điểm màng bao

- Màng bao cấu tạo bởi 2 lớp lipid và protein mang đặc tính của virus. Ở một
số virus màng bao còn có gai chứa các enzym trợ giúp virus tấn công.

86. Quá trình nhân lên của virus

- Nhiễm khởi đầu gồm các bước:


+ Gắn vào: gắn đặc hiệu của protein đính virus vào thụ thể của tế bào
+ Xâm nhập: các cơ chế gồm: thực bào, dung hợp, chuyển vị, bơm.
+ Bỏ vỏ: xảy ra sau khi virus xâm nhập hoặc màng virus hợp nhất màng tế
bào. Lúc này capsid virú bị thoái hóa từng phần hoặc hoàn toàn và phóng
thích bộ gen của virus.
- Sao chép và biểu hiện gen virus: phiên mã và sao chép genome
- Phóng thích virion trưởng thành gồm 3 bước:
+ Hợp nhất: là tất cả thành phần cần thiết tập hợp với nhau tạo virion trưởng
thành
+ Trưởng thành: giai đoạn hạt virú trở nên gây nhiễm được.
+ Phóng thích là bước cuối cùng. Đối với virú ly giải thì tế bào vỡ và giải
phóng virus. Đối với virus có màng bao virus nảy mầm qua màng tế bào và
ra khỏi tế bào hoặc vào bóng nội bào trước khi phóng thích.

87. Ảnh hưởng của virus đối với tế bào vật chủ

- Khi nhiễm vào tế bào vật chủ, virus có thể gây ra bốn loại tác dụng sau:
nhiễm ly giải làm phá hủy và chết tế bào; không gây chết nhưng chuyển thể
tế bào bình thường thành u; nhiễm dai dẳng và nhiễm tiềm ẩn.
Virus gây bệnh sởi

88. Khả năng gây bệnh, biến chứng, phòng ngừa

- Khả năng gây bệnh:


+ Sau khi tiếp xúc với virú 10-12 ngày, bệnh nhân sốt cao kéo dài 4-7 ngày
+ Gây viêm mạc mắt, mũi, đường tiêu hóa, nổi mẫn sau 14 ngày.
+ Nổi mẩn biến mất sau 5-6 ngày
- Biến chứng: mù, viêm não, tiêu chảy, viêm tai,…
- Phòng ngừa:Tiêm vaccine: dùng virus giảm độc

Virus gây bệnh rubella

89. Khả năng gây bệnh

- Bệnh rubella có thể gặp ở mọi đối tượng. Thời gian ủ bệnh 14-21 ngày.
- Khi bệnh toàn phát, mới thấy rõ các biểu hiện: mệt mỏi, sốt nhẹ, chảy nước
dãi, nổi mẩn đỏ trên da như sởi.
- Tồn tại trong mũi, họng, virus có thể theo máu đến các cơ quan khác như: da,
phổi, mắt, não,..
- Gây ảnh hưởng thai nhi những tuần đầu: thai chết lưu, tim mạch, thần kinh,..

90. Phòng ngừa bệnh do virus rubella

- Tiêm vaccine phối hợp sởi, quai bị, rubella. Vaccine chứa virus sống giảm
độc.
- Phụ nữ trong độ tuổi mang thai, hay có ý định mang thai nên đi chích. Không
tiêm vaccine cho phụ nữ mang thai hoặc sẽ mang thai trong vòng 1 tháng sau
tiêm.

Virus gây bệnh quai bị

91. Khả năng gây bệnh, Phòng ngừa

- Khả năng gây bệnh:


+ Gây bệnh quai bị cấp tính.
+ Gây viêm tuyến nước bọt, sinh dục, tụy, màng não.
+ Có khả năng miễn dịch sau khi bị nhiễm. Bệnh lây qua đường hô hấp, nước
bọt.
- Phòng ngừa: Dùng vaccine sống giảm độc. Khuyến cáo tiêm phòng cho trẻ.
Thường phối hợp với vaccine phòng sởi, rubella
Virus gây bệnh trái rạ

92. Khả năng gây bệnh, điều trị, Phòng ngừa

- Khả năng gây bệnh: gây bệnh trái rạ hay còn gọi là thủy đậu. Biến chứng:
viêm não, viêm phổi.
- Điều trị: Dùng thuốc kháng virus. Chưa có thuốc đặc trị.
- Phòng ngừa: dùng virus sống giảm độc, có hiệu lực 10 năm.

Virus gây bệnh tay chân miệng

93. Sero type gây bệnh

- Serotype gây bệnh là serotype loại A (EV-71)

94. Khả năng gây bệnh

- Dấu hiệu đặc trưng: sốt, đau họng, tổn thương niêm mạc miệng và da chủ
yếu ở dạng phỏng nước thường thấy ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, đầu gối,
mông. Biến chứng thường ít gặp.

95. Phương thức lây truyền

- Lây truyền bằng đường “phân-miệng” và tiếp xúc trực tiếp, nhưng chủ yếu
do tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết từ mũi, hầu, họng, nước bọt, dịch tiết từ nốt
phỏng hoặc chất tiể và bài tiết của bệnh nhân trên dụng cụ sinh hoạt, ghế, đồ
chơi,.. Khi bệnh nhân mắc bệnh đường hô hấp, việc hắt hơi, ho tạo điều kiện
virú lây lan.

96. Điều trị bệnh tay chân miệng

- Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Chủ yếu điều trị triệu chứng
- Chăm sóc tại nhà: tránh làm vỡ, nhiễm trùng bóng nước, giảm đau, hạ sốt,
tăng cường dinh dưỡng, han chế vận động.
- Theo dõi sát các dấu hiệu: dễ giật mình, đi loạng choạng, co giật, da nổi
bông, nôn ói nhiều,..

Virus gây bệnh cúm

97. Phân loại virus cúm

- Theo antigen: cúm A, B, C


- Theo ký chủ: heo, gia cầm
- Theo địa phương: cúm Tây Ban Nha, cúm Á Châu,..
- Phân loại virus cúm A: dựa vào hemagglutinin và neuraminidase antigen

98. Cấu trúc màng bao virus cúm

- Nucleocapsid được bao bọc bởi màng protein nền M1, phía ngoài màng lại
được bao bọc bởi vỏ ngoài là lớp lipid kép có nguồn gốc từ màng bào tương
cùa tế bào chủ. Protein M2 đâm xuyên và nhô ra khỏi vỏ ngoài, tạo thành các
kênh ion. Trên bề mặt vỏ ngoài có những cấu trúc sợi được cấu tạo bởi
glycoprotein, tạo nên các kháng nguyên hemagglutinin (ký hiệu là H) và
neuraminidase (ký hiệu là N)

99. Khả năng gây bệnh, phòng ngừa

- Sốt trên 38℃, ớn lạnh, đổ mồ hôi. Nhức đầu, ho khan, nghẹt mũi, chảy mũi.
Đau nhức cơ bắp, đặc biệt ở lưng, tay chân. Mệt mỏi và yếu. Mất cảm giác
thèm ăn, tiêu chảy.
- Phòng ngừa: Vaccine dùng vaccine bất hoạt hay vaccine giảm lực độc. Đối
tượng : trẻ em, người già hoặc trước mùa cúm. Hiệu quả vaccine thay đổi,
cần nhắc lại mỗi năm.

Virus gây bệnh dại (Rabies virus)

100. Các yếu tố bất hoạt virus dại

- Tia cực tím, xà phòng đặc 20%, sức nóng (50℃/ℎ), các dung môi lipid, chất
tẩy, chất oxy hóa, pH quá cao hoặc quá thấp. Virus dại bất hoạt bởi CO2.

101. Các dạng dịch bệnh dại

- Có 2 dạng dịch:
+ Bệnh dại từ động vật nuôi như chó mèo
+ Bệnh dại tự nhiên: là bệnh do động vật hoang dại truyền.

102. Khả năng gây bệnh của virus dại

- Virus theo dây thần kinh đến hệ Thần kinh trung ương. Thời gian ủ bệnh có
thể là vài tháng: triệu chứng ban đầu: mệt mỏi, đau đầu, sốt, không kiểm soát
được tình trạng kích động, sợ nước,.. Cuồng, hôn mê, tử vong do liệt hô hấp

103. Điều trị và phòng ngừa bệnh dại


- Không có thuốc đặc trị, tỉ lệ tử vong cao nếu không chủng ngừa bằng
vaccine.
- Phòng ngừa: tiêm vaccine phòng bệnh ở chó mèo. Xử lý khi bị súc vật cắn:
xử lý vết thương, kiểm tra súc vật trong 10 ngày xem có bị dại không. Tiêm
vaccine, có tác dụng bảo vệ sau 2-8 tuần. Nếu súc vật bị bệnh, tiêm huyết
thanh trị liệu. Huyết thanh trị liệu: kháng thể thụ động có tác dụng trung hòa
bớt virú, làm giảm nồng độ virus

Virus gây bệnh bại liệt (Polio virus)

104. Khả năng gây bệnh, phòng ngừa

- Gây bệnh bại liệt


- Xâm nhập qua đường miệng, sinh sôi và vượt qua đường tiêu hóa, vào tủy
sống, phá hủy neuron thần kinh, gây bài liệt.
- Phòng ngừa: Tiêm vaccine (tiêm dưới da, dạng uống)

Sốt xuất huyết

105. Phân biệt 2 loại sốt xuất huyết

- Xuất huyết dưới da: có các dạng chấm, nốt đốm dài xuất huyết lớn hơn là các
mảng xuất huyết có thể gặp các “u” hoặc “bọc” xuất huyết dưới da. Đốm
xuất huyết thường rải rác khắp cơ thể nhiều ở vùng da mỏng, mọc dày ở cẳng
chân, cẳng tay ( dấu hiệu bít tất). Những nơi bị va đập như chỗ đo huyết áp,
đâm kim tiêm truyền, véo da thường để lại mảng xuất huyết.
- Xuất huyết niêm mạc: chảy máu cam ở điểm mạch Kisselbach, cháy máu lợi
chân răng, xuất huyết dưới kết mạc mắt ít gặp hơn. Xuất huyết dưới da tự
phát hoặc sau tiêm chích, chảy máu chân răng, xuất huyết phủ tạng, có thể có
tràn dịch màng phổi, giảm protein máu, bệnh lý não với dịch não tuỷ bình
thường.

106. Khả năng gây bệnh

- Thời kỳ ủ bệnh 3-6 ngày, có thể 15 ngày.


- Sốt dengue: thường xuất hiện đột ngột với sốt cao, mệt mỏi rũ rượi, nhức
đầu, đau sau hốc mắt, đau cơ, đau thắt lưng, thường kèm theo đau họng,
buồn nôn, nôn mửa, đau vùng thượng vị và tiêu chảy.
- Sốt xuất huyết dengue: xuất hiện vào giai đoạn hạ sốt, một số trường hợp
nhiễm trùng đầu tiên, đa số nhiễm trùng thứ phát, hạ tiểu cầu
(<100000/mm3 ) và cô đặc máu

107. Nguyên tắc điều trị

- Truyền dịch vì bệnh nhân bị giảm thể tích tuần hoàn máu.
- Truyền máu

108. Phòng bệnh sốt xuất huyết

- Kiểm soát vecto truyền bệnh được xem là phương pháp phòng bệnh duy nhất
hiệu quả

Vius gây bệnh viêm gan siêu vi B

109. Kháng nguyên của HBV

- HBsAg: kháng nguyên bề mặt, được tạo ra nhiều trong huyết thanh, dạng hạt
hình ống và hình cầu đường kính 22nm.
- HBcAg: kháng nguyên lõi_ lõi nucleocapsid thấy trong nhân tế gàn gan bị
nhiễm bệnh bằng phương pháp huỳnh quang
- HBeAg: là glycopeptid, có liên quan đến kháng nguyên lõi, được dùng như
dấu hiệu dịch tễ, chỉ quan sát được khi HbsAg cũng xuất hiện

110. Đặc điểm quá trình nhân lên của virus

- ADN của HBV có kiểu sao chép qua giai đoạn trung gian AND-ARN, được
điều khiển tổng hợp bằng ARN polymerase của virus tạo mARN thành
protein virus. Sau đó ARN phiên mã ngược ARN thành ADN

111. Khả năng gây bệnh của HBV

- Có biểu hiện giống cảm cúm, thỉnh thoảng có cảm giác buồn nôn, ói mửa.
Nặng hơn với triệu chứng vàng da, vàng mắt, đau bụng, nước tiểu sẫm màu.
Có thể phát triển thành xơ gan hoặc ung thư biểu mô tế bào gan.

112. Đường lây nhiễm HBV

- Tình dục
- Truyền máu, tiêm chích
- Mẹ truyền sang con
- Các con đường khác như sử dụng chung dụng cụ cá nhân.
113. Phòng ngừa, nguyên tắc điều trị bệnh do HBV

- Chủng bằng HbsAg tái tổ hợp sản xuất từ nấm men hoặc tế bào động vật. 3
lần cách 1 tháng, nhắc lại sau 1 năm.
- Phòng trẻ sơ sinh nhiễm từ mẹ: tiêm chủng trong vòng 24h, kết hợp huyết
thanh chứa kháng thể.
- Nguyên tắc điều trị bệnh: phối hợp interferon với thuốc kháng virus. Áp
dụng phác đồ điều trị được khuyến cáo: 1 thuốc uống +1- 2 thuốc chích

HCV (Hepatitis C virus)

114. Khả năng gây bệnh

- Hầu hết rất ít biểu hiện hoặc không triệu chứng. Viêm gan siêu vi C lâu năm
là nguyên nhân gây xơ gan và ung thư gan

115. Đường lây nhiễm

- Do tiêm chích ma tuý


- Sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ
- Đường tình dục không an toàn
- Từ mẹ sang con
- Dùng chung vật dụng cá nhân

116. Nguyên tắc điều trị bệnh do HCV

- Sử dụng thuốc kháng virus tác động trực tiếp DAAs. Phối hợp hai loại thuốc
DAAs có thể điều trị khỏi tất cả các dạng viêm gan mãn.

HIV (Human Immunodeficiency Virus)

117. Đặc điểm lớp màng bao HIV

- Lớp màng bao có glycoprotein 120 có ái lực với thụ thể trên tế bào lympho T
CD4

118. Các thụ thể của HIV

- Thụ thể CCR5 : là một protein trên bề mặt các tế bào liên quan đến hệ thống
miễn dịch
- Thụ thể CD4: thụ thể trên tế bào lympho

119. Tác động của virus đối với hệ thống miễn dịch
- HIV lây nhiễm vào các tế bào quan trọng trong hệ thống miễn dịch như
lympho bào T( tế bào T-CD4+), đại thực bào, tế bào tua.
- Nhiễm HIV làm giảm mạnh số lượng tế bào CD4+ thông qua 3 cơ chế:
+ Virus trực tiếp giết chết các tế bào chúng nhiễm vào
+ Làm tăng tỷ lệ chết rụng tế bào ở những tế bào bị nhiễm bệnh
+ Các lympho bào T độc (CD8) giết chết những lympho bào T-CD4+ bị
nhiễm bệnh

120. Các giai đoạn nhiễm HIV

- Giai đoạn nhiễm trùng cấp tính (giai đoạn cửa số): mức HIV có thể lên đến
vài triệu hạt virú trong mỗi ml máu. Sốt, nổi hạch, viêm họng, đau cơ, giảm
cân, sưng gan/ lá lách,….
- Giai đoạn mãn tính: sự bảo vệ mạnh mẽ của hệ miễn dịch làm giảm số lượng
hạt virus trong máu. Hạch bạch huyết bị sưng do phản ứng với một số lượng
lớn virus bị kẹt trong mạng lưới các tế bào tua hình nang.
- Giai đoạn AIDS: giảm cân vừa phải, số lượng tế bào CD4+ giảm xuống dưới
mức 200 tế bào trên 1𝜇𝑙 máu dẫn đến nhiễm các bệnh cơ hội.

121. Nguyên tắc phòng ngừa và điều trị bệnh do HIV

Nguyên tắc phòng ngừa

- Tình dục an toàn


- ART giúp làm chậm sự nhân lên của HIV, do đó làm tăng khả năng miễn
dịch
Điều trị
- Uống thuốc kết hợp “cocktail”: 2 thuốc kháng ARV loại NRTI kết hợp với 1
loại thuốc ức chế enzym protase hoặc 1 thuốc kháng ARV loại NNRTI.

122. Phòng ngừa bệnh nhiễm HIV

-Tình dục an toàn

- Chưa có vaccine hay liệu pháp nào loại bỏ hoàn toàn virus HIV khỏi cơ thể

VACCIN

123. Định nghĩa vaccine


- Vaccine là chế phẩm chứa kháng nguyên của một hoặc nhiều loại vi sinh vật,
dùng để gây miễn dịch chủ động dự phòng.

124. Các yêu cầu đối với vaccin lý tưởng

- Tạo đáp ứng miễn dịch giống tự nhiên


- Cho sự bảo vệ kéo dài, khoảng cách giữa các liều xa
- Không gây tác dụng phụ nghiêm trọng
- Ổn định trong điều kiện bảo quản

125. Ưu nhược điểm của vaccin bất hoạt (vaccin chết)? Ví dụ 2 vaccin bất hoạt

Ưu điểm:

- An toàn, nhưng không phải là tuyệt đối.


- Vẫn còn khả năng gây phản ứng tăng cảm: các nội độc tố bề mặt trên vaccine
ho gà bất hoạt đôi khi cảm ứng các đáp ứng dịch tễ học và vaccine ngừa
virus cúm có các phản ứng tương tự

Nhược điểm:

- Thường ít hiệu quả hơn vaccine sống giảm độc


- Không có tác dụng với bệnh nhiễm dạng nhiễm nội bào như bệnh lao
- Cần nhiều liều hơn để bảo vệ lâu dài
Ví dụ: vaccine tả, ho gà, dại, dịch hạch,bại liệt Salk

126. Ưu nhược điểm của vaccin sống giảm hoạt lực ? Ví dụ 2 vaccin sống giảm
hoạt lực

Ưu điểm:

- Kích thích kháng nguyên liên tục đủ lâu để sản xuất tế bào nhớ nên tạo được
đáp ứng miễn dịch bền.
- Tạo được đáp ứng miễn dịch trong những bệnh nhiễm nội bào

Nhược điểm:

- Có thể chuyển lại thành dạng vi sinh vật gây bệnh


- Tất cả vaccine virus sống giảm độc lực không được tiêm cho phụ nữ mang
thai.
Ví dụ: vaccine sởi, rubella, quai bị, BCG

127. Nguyên tắc chế tạo vaccine sống giảm hoạt lực
- Chứa các chủng vi sinh vật sống được làm giảm lực độc sau khi cấy chuyển
nhiều lần qua môi trường không phải là sinh cư tự nhiên. Có thể sử dụng vi
sinh vật gần giống nhưng ít nguy hiểm hơn.

128. Thành phần vaccin độc tố, nguyên tắc chế tạo vaccine độc tố

- Thành phần: chứa các độc tố đã bất hoạt không còn gây bệnh
- Các độc tố có bản chất protein được xử lý thành vô hại và sử dụng làm kháng
nguyên sản xuất vắc xin. Quá trình xử lý này thường sử dụng hóa chất (như
formalin), tuy nhiên cũng có thể dùng các phương pháp khác (như xử lý
nhiệt). Quá trình sản xuất để độc tố hấp phụ vào tá dược là muối nhôm hoặc
muối canxi nhằm làm tăng hiệu quả gây đáp ứng miễn dịch.
Ví dụ:Vaccine uốn ván, bạch hầu

129. Định nghĩa vaccine dưới đơn vị

- Chứa một cấu trúc nhỏ (subunit), có tính kháng nguyên của vi sinh vật gây
bệnh tạo được đáp ứng miễn dịch.

130. Ưu nhược điểm của vaccin dưới đơn vị

Ưu điểm:

- Ít tác dụng phụ hơn vaccine cổ điển


- Loại bỏ được các cấu trúc mơ hồ không có tính kháng nguyên hoặc tạo đáp
ứng miễn dịch lấn át.
- An toàn hơn

Nhược điểm:

- Giá thành thường cao


- Nguy cơ mẫn cảm
- Lịch chủng ngừa nhiều lần và lặp lại

131. Phân loại , nguyên tắc chế tạo, ưu điểm, vaccin tái tổ hợp

Phân loại:

- Vaccine vector tái tổ hợp: sử dụng vector chuyển tải đoạn gen
- Vaccine protein tái tổ hợp: vaccine có bản chất là protein được sản xuất bằng
con đường tái tổ hợp
- Nguyên tắc chế tạo: là kết hợp đoạn ADN mã hoá cho kháng nguyên của một
vi sinh vật với bộ gen của vi sinh vật khác để chống lại bệnh nhiễm
- Ưu điểm: Vaccine virus đậu bò có tác dụng miễn dịch kéo dài do ổn định về
mặt di truyền. Có thể dùng bằng nhiều đường, chủng trên qui mô lớn các gia
súc gia cầm, động vật hoang dại. Không khó bảo quản vaccine.

132. Vaccin ADN: nguyên tắc chế tạo, ưu nhược điểm

- Nguyên tắc chế tạo: bằng cách dùng plasmid trong vacine để mã hoá cho
tổng hợp kháng nguyên, protein kháng nguyên được sản xuất được biến đổi
hậu dịch mã theo cùng cách với protein của virus chống lại sự phòng vệ khi
đi vào. Từ đó tạo kháng nguyên tốt hơn protein tinh khiết.
- Ưu điểm: đáp ứng miễn dịch phổ rộng, đáp ứng CTL kéo dài. Đáp ứng CTL
có thể chống lại protein nội sinh. Ở chuột vaccine DNA nucleoprotein có
hiệu quả chống lại nhiều virus có hemagglutinin khác nhau.
- Nhược điểm: Sự tích hợp plasmid vào bộ gen chủ có thể gây đột biến chèn.
Cảm ứng đáp ứng tự miễn (vd kháng thể kháng ADN mầm bệnh). Cảm ứng
dung nạp miễn dịch (nơi biểu hiện kháng nguyên trong chủ thể có thể có đáp
ứng không đặc hiệu với kháng nguyên đó).

PROBIOTIC

133. Định nghĩa probiotic theo WHO

- Probiotic là những vi sinh vật còn sống khi đưa vào cơ thể một lượng đầy đủ
sẽ có lợi cho sức khoẻ ký chủ.

134. Tiêu chuẩn probiotic theo WHO

- Chế phẩm chứa vi sinh vật sống.


- Xác định cụ thể chi, loài, chủng và được phân lập chủng.
- Đảm bảo liều lợi khuẩn cho đến hết hạn sử dung (tối thiểu 108 CFU)
- Hiệu quả được minh chứng qua các nghiên cứu lâm sàng có đối chứng trên
người.
- Có bằng chứng về độ an toàn trên người

135. Các loại vi khuẩn thường được dùng làm probiotic? Loại nào tốt nhất.

- Vi khuẩn Lactic, S.faecalis, Bacillus subtilus, Saccharomyces cerevisiae


- Chế phẩm probiotic từ vi khuẩn lactic là tốt nhất
136. Đối tượng sử dụng probiotic
- Người bị rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, rối loạn vi sinh đường ruột, ngộ độc
thức ăn, đi ngoài phân sống, đầy bụng, khó tiêu
- Người bị đại tràng cấp và mãn tính, hội chứng ruột kích thích
- Người dùng kháng sinh liều cao hoặc kéo dài
- Người ăn uống không tiêu, hấp thu kém

137. Các yếu tố tác động trên hiệu quả điều trị của probiotic

- Các yếu tố tác động trong quá trình bảo quản: nhiệt độ bảo quản tốt nhất là
4℃. Oxy: sự có mặt của oxy sẽ ảnh hưởng tới sự sống só của các vi khuẩn
nhóm Lactic. Độ ẩm
- Các yếu tố ảnh hưởng khi sử dụng thuốc: các dịch tiêu hoá

138. Các dạng bào chế làm tăng tính ổn định của probiotic

- Vi khuẩn dạng bao: vi khuẩn được bao bởi lớp màng polymer tạo thành các
vỉ nang chứa vi khuẩn, kích thước vi nang khoảng 1000𝜇m thích hợp cho bào
chế dạng thuốc gói, capsule.
- Dạng đóng gói nito

2. Trắc nghiệm

1. Các vi khuẩn nào sau đây là tác nhân gây tiêu chảy cấp ở người bằng cơ chế
sinh độc tố ruột là EPEC,EHEC, Shigella
2. Chọn ý đúng về khả năng gây bệnh của virus viêm gan A: gây viêm gan cấp,
khỏi không để lại di chứng
3. Nội bào tử không có đặc điểm: Vỏ bào tử cấu tạo bởi 2 lớp bao dày giống
keratin
4. Chọn phát biểu đúng: Pha ổn định số lượng tế bào sinh ra và mất đi đạt cân
bằng
5. Lên men là con đường trao đổi chất KHÔNG có ở vi sinh vật: hô hấp hiếu
khí
6. Salmonella paratyphi xâm nhập cơ thể qua: tiêu hóa
7. Hạt virus hoàn chỉnh gọi là: Virion
8. Chuyên chở chủ động qua màng tế bào là: Sự chuyên chở ngược gradient
nồng độ và cần năng lượng.
9. Vi khuẩn nào sau đây có sức đề kháng cao nhất: Streptococus aureus
10. Xét nghiệm vi khuẩn lao bằng phương pháp PCR nhằm khuếch đại: DNA
nhiễm sắc thể.
11. Chọn ý đúng về năng lực phát sinh bệnh nhiễm: Sự nhiễm mầm bệnh - sự
phóng vệ thắng vi khuẩn.
12. Streptococci không chứa độc tố: Coagulase.
13. Phương pháp nhuộm Gram dụa trên cơ sở: Thành phần hóa học và cấu trúc
thành tế bào
14. Enzym giúp tạo vách fibrin che chở, bảo vệ tụ cầu là: Coagulase
15. Yếu tố F nằm trên nhiễm sắc thể vi khuẩn được gọi là: Hfr
16. Chọn câu SAI về đặc điểm của vi khuẩn giang mai: Gây cấc tổn thương
ngoài da, không xâm lấn
17. Chuyên chở chủ động qua màng tế bào là: Sự chuyên chở ngược gradient
nồng độ và cần năng lượng
18. Cầu khuẩn lậu gây bệnh cho người do:
a. Lây truyền trực tiếp theo đường sinh dục, da niêm, kết mạc
19. Cấu trúc không hỗ trợ vi khuẩn gắn vào tế bào vật chủ:
b. Pili thường
20. Hầu hết người hít phải vi khuẩn lao sẽ ở dạng:
d. Nhiễm lao
21. Giới hạn của phương pháp đếm trực tiếp:
b. Cho kết quả nhanh sau khi thực hiện
22. Tải nạp đặc hiệu do chu trình:
d. Tiêu giải
23. Điều nào không đúng với vi khuẩn nội sinh:
a. Gồm hội sinh, cộng sinh và ký sinh
b. Hệ vi khuẩn cổ họng là vi khuẩn nội sinh
c. Có thể là vi khuẩn gây bệnh
d. Sử dụng chất cần bã hữu cơ hủy hoại tử vi sinh vật
24. Nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của đa số các vi khuẩn gây bệnh là :
a. 42 °c
b. 28-30 °c
c. 36-37 °c
d. Trên 42 °c
25. Chất dinh dưỡng mà khi thiếu hụt thì tế bào vi khuẩn không tăng trưởng
được gọi là
a. Yếu tố tăng trưởng
b. Chất có ích
c. Chất thiết yếu
d. Chất vi lượng
26. Chọn ý sai về năng lực gây bệnh của vi khuẩn tả
a. Tình trạng cấp tính có thể gây chết trong vài giờ
b. Bệnh nhân tử vong do mất nhiều máu qua đường tiêu hoá
c. Bám dính vào tế bào niên mạc ruột
d. Triệu chứng buồn nôn, nôn mữa, tiêu chảy dữ dội
27. Độc lực của vi khuẩn tăng khi
a. Cấy truyền nhiều lần trên môi trường
b. Cấy chuyền nhiều lần trên thú
c. A, B đúng
d. A, B sai

28. .Chọn ý đúng về năng lực gây bệnh của Shigella: Bệnh nhiễm Shigella
thường tự giới hạn ở người trưởng thành
29. Bệnh Ritter ( hội chứng bỏng da) do:Staphylococcus aureus
30. Khả năng gây bệnh nhiễm trùng phụ thuộc vào:Độc tố, số lượng, đường xâm
nhập
31. Virus bại liệt lây chủ yếu qua đường: hô hấp
32. Thành phần quyết định độc tính của lipopolysaccharid: polysaccharid
33. Vi khuẩn Salmonella có ái lực với mô: Bạch huyết ở thành ruột
34. Bệnh lỵ trực khuẩn lây từ người này sang người khác:tay bẩn và thức ăn bị
nhiễm phân
35. Đặc điêm vi khuẩn lậu: Cầu khuẩn gram(-)
36. Thứ tự xuất hiện của triệu chứng bệnh giang mai là
(1) Nổi ban đào khắp cơ thể
(2) Vết gôm loét
(3) Vết săn trượt
(4) Tổn thương thần kin
a. 3-2-1-4
b. 1-3-2-4
c. 3-1-2-4
d. 2-3-4-1
37. Phản ứng tuberculin dương tính trong trường hợp
a. Người vừa đi thăm bệnh nhân lao trở về
b. Cơ thể đã nhiễm vi khuẩn lao
c. Người đã điều trị khỏi bệnh lao từ lâu
d. Cơ thể chưa tiếp xúc với vi khuẩn lao
38. Vi khuẩn phó thương hàn
a. salmonella paratyphi
b. Salmonella typhi
c. Salmonella typhimurium
d. A, B đúng
39. Lực độc của vi khuẩn chủ yếu là do khả năng
a. Sự xâm lấn, tạo enzym và tạo độc tố
b. Kháng sự thực bào
c. Gắn vào tế bào vật chủ
d. Tiết enzym tấn công tế bào chủ
40. Đặc điểm nào sau đây không phải của F+
a. Yếu tố F được truyền từ tế bào cho sang tế bào nhận
b. Yếu tố F không chuyển gen trên nhiễm sắc thể của tế bào cho sang tế bào
nhận
c. Có yếu tố F tồn tại độc lập
d. Yếu tố F truyền 1 phần gen trên nhiễm sắc thể của tế bào cho sang cho tế
bào nhận
41. Trong tiếp hợp, gen được truyền qua ở mức độ cao khi
a. Hfr x F-
b. F’x F-
c. F- x F-
d. F+ x F-
42. Nang vi khuẩn không có đặc điểm
a. Chống lại hiện tượng thực bào
b. Chống lại sự khô hanh của môi trường
c. Có ở hầu hết cầu khuẩn và xoắn khuẩn
d. Ngăn sự thấm một số chất hoá học
43. Ở Vk Gr(-) , sự thấm một số chất hóa học bị ngăn chặn bởi: thành TB
44. Độc tố Staphylosin của tụ cầu vàng gây: tróc màng da
45. xét nghiệm nào ko dùng phát hiện VK giang mai: nhuôm gram
46. khi phát hiện bệnh nhân bị bạch hầu, cần phải: dùng huyết thanh kháng độc
tố SAD
47. phát biểu Sai về con đường đường phân của VK: GĐ đầu tiên trong con
đường dị hóa vật chất
48. bệnh phẩm nhiễm salmonella typhi có thể là: tất cả
49. phương pháp chủ yếu phòng ngừa VK gây bệnh đường ruột: ăn uống vệ sinh
50. độc tố tả: là loại độc tố dễ bị hủy bởi nhiệt
51. Chọn câu đúng về Bệnh giang mai:
A. Giang mai không lây qua thai nhi
B. Giai đoạn II còn gọi là sáng giang mai
C. Thời kì II và III dễ lây lan cho bạn tình
D. Viêm động mạch chủ xuất hiện trong giang mai thời kì cuối
52. Chọn câu SAI về đặc điểm của vi khuẩn giang mai:
A. Lây truyền qua đường tình dục
B. Chưa tạo được vaccine phòng bệnh
C. Gây các tổn thương ngoài da, không xâm lấn
D. Không thể nuôi cây trên môi trường nhân tạo
53. Chọn ý đúng về đường đi phổ biến của vi khuẩn thương hàn trong cơ thể:
A. Cư trú tại các hạch bạch huyết ruột tiết ra ngoại độc tố vào máu
B. Xâm nhập qua đường tiêu hóa và cư trú cố định ở niêm mạc ruột
C. Xâm nhập qua đường sinh dục rồi vào máu, theo máu đến ruột
D. Xâm nhập qua đường tiêu hóa vào hạch bạch huyết rồi đi vào máu
54. Thuốc kháng retrovirus dung cho người nhiễm HIV không có đặc điểm:
A. Cải thiện sức khỏe và thời gian sống
B. Ngăn sự giảm nhanh chức năng miễn dịch
C. Ngăn chặn sự nhân lên của virus
D. Ngăn chặn và điều trị bệnh nhiễm cơ hội
55. Chất chỉ cần với lượng rất nhỏ, thiết yếu cho sự tăng trưởng của vi khuẩn
nhưng tế bào không tự tổng hợp được:
A. Chất vi lượng
B. Carbon và Nito
C. Yếu tố tăng trưởng
D. Chất đa lượng
56. Độc lực của vi khuẩn bao gồm
A. Ngoại độc tố và nội độc tố
B. Khả năng xâm lấn và tạo độc tố
C. Khả năng xâm lấn và tạo enzyme ngoại bào
D. Khả năng xâm lấn và sự thực bào
57. Tiếp hợp không có hiện tượng:
A. Tế bào F+ trở thành F-
B. ở vi khuẩn F+, yếu tố F không xâm nhập vào hệ gen vi khuẩn
C. Yếu tố F tồn tại độc lập ngoài nhiễm sắc thể
D. Tế bào F- trở thành F+
58. Tụ cầu thường gây vết phòng rỉ nước quanh mũi, miệng trẻ nhỏ. Đó là:
A. Hội chứng sốc
B. Bệnh chốc lở
C. Bệnh Ritter
D. Phát ban
59. Enzym giúp tạo vách fibrin che chở, bảo vệ tụ cầu là: Coagulase
60.
61. Chọn câu SAI về đặc điểm của vi khuẩn giang mai: Gây cấc tổn thương
ngoài da, không xâm lấn
62. Chuyên chở chủ động qua màng tế bào là: Sự chuyên chở ngược gradient
nồng độ và cần năng lượng
63. Não cầu khuẩn tăng trưởng ở nhiệt độ : 37oC
64. Cơ chế nào sau đây là tái tổ hợp tương đồng : sao chép , biến nạp
65. E. coli KHÔNG gây bệnh : Bệnh với triệu chứng như lỵ trực khuẩn
66. Phát biểu nào đúng về vi khuẩn gây bệnh : Giảm độc khi cấy vi sinh vật
nhiều lần qua môi trường
67. Vi khuẩn sử dụng nguồn carbon từ C02, năng lượng từ chất vô cơ. Đây là:
Hóa tự dưỡng
68. Vi khuẩn tuyệt đối không cần oxy trong quá trình nuôi cấy là: Kỵ khí bắt
buộc
69. Đường cong tăng trưởng gồm mấy pha: 4
70. Nếu cấy vi khuẩn đang tăng trưởng lũy thừa vào bình nuôi cấy mới cùng điều
kiện, thay đổi nào xảy ra? : Vi khẩn sẽ tăng trưởng lũy thừa luôn mà không
cần trải qua pha tiềm ẩn
71. Yếu tố tăng trưởng không bao gồm: Protein
72. Tính số thời gian thế hệ để 100 tế bào tăng trường lên 10^5 tế bào: 10
73. Vi sinh vật Quang dị dưỡng sử dùng nguồn carbon từ …., năng lượng từ….. :
Chất hữu cơ – Ánh sáng
74. Vi sinh vật Hóa tự dưỡng sử dụng nguồn carbon từ …., năng lượng từ …..:
Ánh sáng – carbonic
75. Vi sinh vật Hóa dị dưỡng sử dụng nguồn carbon từ …., năng lượng từ …..:
Chất hữu cơ – chất hữu cơ
76. Nuôi cấy vi sinh vật kỵ khí, cần thực hiện: Dùng thioglycolat
77. Môi trường tổng hợp có đặc điểm: Thuận tiện trong pha chế nhưng đắt tiền
78. Đặc điểm của tế bào vi khẩn ở pha lũy thừa: Tế bào có trạng thái khỏe mạnh
nhất
79. Mức nhiệt độ mà tại đó protein tế bào bị biến tính, màng tế bào bị phá hỏng,
gọi là: nhiệt độ tối đa
80. Nhiệt độ tối ưu cho sự tăng trưởng của vi khuẩn là: nhiệt độ tại đó enzym
hoạt động mạnh mẽ nhất
81. Phát biếu SAI về nguồn nito: Vi khuẩn không có khả năng sự dụng nito
không khí
82. Vi khuẩn không cần nhưng tăng trưởng tốt hơn nếu có oxy là : hiếu khí túy
ý
83. Các enzym dưới đây tham gia quá trình phân hủy các dạng độc tính của oxy,
giúp bảo vệ tế bào NGOẠI TRỪ: Hydroxylase
84. Nguyên tố đa lượng: Canxi
85. Các dụng cụ y tế như kim loại hay thủy tinh thường được tiệt trùng bằng
phương pháp nào sau đây? : Nhiệt ẩm kèm áp suất
86. Vi khuẩn thích hợp với môi trường ở tầm nhiệt 50C thuộc nhóm: ưa nhiệt
87. Vobrio cholerae là vi khuẩn ưa pH nào: kiềm
88. Nguyên nhân khiến cho vi khuẩn ở pha tiềm ẩn: Vi khuẩn thích nghi với môi
trường dinh dưỡng mới
89. Phương pháp Pastuer hoạt động dựa trên nguyên tắc: nhiệt ẩm không áp suất
90. Ở vi sinh vật kỵ khí, nguồn năng lượng được tạo ra từ quá trình: lên men
91. Vi khuẩn sử dụng nguồn carbon và năng lượng từ chất hữu cơ. Đây là : Hóa
dị dưỡng
92. Mô tả về plasmid là SAI: cấu trúc phân tử dạng vòng chứa hàng ngàn cặp
nucleotid
93. Di truyền vi khuẩn KHÔNG có đặc diểm: Hình thành hợp tử 2n
94. Sự truyền vật liệu di truyền từ tế bào vi khuẩn cho sang tế bào vi khuẩn nhận
qua trung gian thực khuẩn là hiện tượng: Tái nạp
95. Khi không tái tổ hợp, tế bào vi khuẩn truyền thông tin theo hướng: Sao chép
theta
96. Tái nạp đặc hiệu còn gọi là: Tái nạp hạn chế
97. Chu trình tiêu giải của Phage KHÔNG có giai đoạn: có sự hình thành
prophage
98. Thành phần nào KHÔNG xuất hiện trong sao chép theta: Tạo 2 phân tử DNA
mới ở dang thẳng
99. Đặc điểm di truyền ở tế bào vi khuẩn: cấu tạo tế bào đơn giản, nhân đơn
bội, sinh sản nhanh
100. Đặc điểm của virus: ký sinh nội bào bắt buộc
101. Đun sôi chủng phế cầu có nang trộn chung với chủng phế cầu không nang
(còn sống), tiêm vào chuột thử nghiệm, thấy chuột chết. Đây là: biến nạp
102. Những kiểu tái tổ hợp nào có trong AND tế bào cho tích hợp vào AND
tế bào nhận: cả 3 hình thức
103. ADN vi khuẩn KHÔNG có đặc điểm: Bộ gen lưỡng bội
104. Enzym có vai trò giúp phóng thích virion khỏi tế bào chủ: Lysozym
105. Kháng sinh đặc trị vi khuẩn lậu hiện nay sử dụng với liều duy nhất:
Ceftriaxon
106. Không dùng phản ứng nào tìm vi khuẩn giang mai: Cấy dịch tiết sáng
107. Vi khuẩn nào có dạng song cầu: Nesseria gonorrhoeae
108. Thể thường gặp nhất của nhiễm Neisseria gonorrhoeae ở trẻ sơ sinh:
Viêm kết mạc mắt
109. Chọn câu đúng về đặc điểm của vi khuẩn giang mai: Có thề nhuộm bằng
Giemsa
110. Nhiễm khuẩn lao là nhiễm khuẩn nội tế bào: Vi khuẩn lao không bị tiêu
diệt
111. Nhóm vi khuẩn Streptococcus viridans gây huyết giải: Anpha
112. Nguyên tắc quan trọng trong sử dụng kháng sinh điều trị thương hàn: cần
làm kháng sinh đồ.
113. Vi khuẩn gây bệnh lây qua đường tình dục: truyền nhiễm
114. Salmonella trong môi trường BSA cho khóm máu: đen ánh kim
115. Salmonella typhimurium là vi khuẩn gây bệnh: ngộ độc thức ăn
116. Khi nhiễm Vibro cholera, tế bào biểu mô ruột bị tróc do: Hemolysin
117. Nguyên tắc điều trị Salmonella typhi: Bù nước và điện giải , sử dụng
kháng sinh liều thấp và tăng dần
118. Phân biệt nhóm vi khuẩn gây bệnh và không gây bệnh đường tiêu hóa
bằng phản ứng: Lên men lactose
119. Trong sốt thương hán, mẫu bệnh phẩm có tuần lễ sau không là: dịch não
tủy
120. Nội độc tố vi khuẩn lỵ có bản chất: Polysaccharid
121. Bệnh lỵ trực khuẩn có tính chất: Đau quặn bụng, nôn mửa, phân lỏng,
lợn cợn
122. Độc tố của vi khuẩn tả tác động: bài tiết mạnh ion vào lòng ruột dẫn
đến mất nước nhanh chóng
123. Salmonella typhimurium là vi khuẩn gây bệnh: đường ruột
124. Não cầu khuẩn tăng trưởng ở nhiệt độ: 37 độ
125. Con đường lây truyền chính của bệnh phong: Chất tiết từ mũi, vết
thương
126. Bệnh Ritter (hội chứng “bỏng da”) do: Staphylococcus aureus
127. Vi khuẩn gram dương nào đề kháng tốt với nhiệt độ, áp suất thẩm thấu
và một sỗ chất tấy trùng: Staphylococcus aureus
128. Tụ cầu KHÔNG chứa kháng nguyên: lipopolysaccharid
129. Bệnh phong gây tổn thương ở: biểu mô và thần kinh
130. Biến chứng nguy hiểm của bệnh sỏi: viêm não
131. Không thể phân loại virus dựa vào: kiểu kháng nguyên
132. Virus không có hình dạng: chuỗi
133. Virus không có đặc tính: Tổng hợp protein phụ thuộc tế bào chủ
134. Virus HIV có ái lực cao với: Lympho TCĐ 4+
135. Virus tăng số lượng nhờ: quá trình nhân đôi
136. HIV có ái lực với lympho nhờ thành phần: Glycoprotein 120
137. Cấu trúc virus không bắt buộc có: Màng bao
138. Yếu tố F tích hợp với hệ gen vi khuẩn và sao chép cùng nhiễm sắc thể vi
khuẩn: Hfr
139. Việc lựa chọn nguồn carbon để nuôi vi khuẩn không căn cứ vào: Khả
năng hấp phụ trên bề mặt vi khuẩn
140. Đường lấy nhiễm bệnh giang mai: Đường sinh dục, đường máu, nhau
thai, dùng chung dụng cụ tiêm chích
141. Trong biến nạp, bộ gen tế bào nhận ở dạng: mang toàn bộ AND của tế
bào cho
142. Vi khuẩn ở dạng thể cầu không có đặc điểm: là tế bào sau xử lý với
EDTA và lysozym
143. Các vi khuẩn sau thuộc dạng xoắn khuẩn, NGOẠI TRỪ: E.coli
144. Phản ứng tubercullin là phản ứng tìm: vi khuẩn lao sống
145. Virus cúm không có đặc điểm: nhóm cúm A có tính kháng nguyên ổn
định
146. Phát biểu đúng về sinh vật nguyên sinh bậc cao: gồm nấm và vi khuẩn
lam
147. Bệnh nguy hiểm nhất cho trẻ em do phế cầu khuẩn gây ra: viêm màng
não tủy
148. Thử nghiệm không dùng khẳng định Corynerbactertum diphtheria:
nhuộm xanh methylene
149. Xét nghiệm vi khuẩn lao bằng phương pháp PCR nhằm khuếch đại: ADN
nhiễm sắc thể
150. Phát biểu sai về đặc điểm và năng lực gây bệnh của Nesseria meningtrigis:
vi khuẩn tăng trưởng tốt nhiệt độ 25-30
151. Não cầu khuẩn tăng trưởng nhiệt độ: 37C
152. Hội chứng “bỏng da” do vi khuẩn nào gây ra: Staphylococcus aureus
153. Độc tố Staphylosin có tụ cầu vàng gây: hoại tử mô
154. Tên khoa học của vi khuẩn phong: Mycobarterium leprae
155. Trực khuẩn Hansen là tên gọi khác của vi khuẩn: Mycobacterium
leprae
156. Replicon là: đơn vị sao chép
157. Trình tự quá trình biến nạp: thâm nhập, bắt cặp, sao chép ADN
158. Độc lực của vi khuẩn bao gồm: Khả năng xâm lấn và tạo độc tố
159. Tác nhân gây biến nạp: ADN
160. Hệ vi khuẩn bình thường ở cổ họng: vi khuẩn gây bệnh cơ hội
161. Khâu nào không cần khi nuôi cấy vi khuẩn trong môi trường nhân tạo:
Đuổi hết 02 hoăc làm giàu CO2 khi nuôi vi khuẩn hiếu khí
162. Hiện tượng tiếp hợp xảy ra khi có sự tiếp xúc giữa: tế bào
163. Yếu tố F không có đặc điểm: Mạch đơn
164. Chất dinh dưỡng vi lượng không bao gồm: Canxi
165. Chọn câu đúng về bệnh giang mai: Viêm động mạch chủ xuất hiện
trong giang mai thời kỳ cuối
166. Biểu hiện lâm sàng của bệnh phong: trên da có những vết nâu, mất
cảm giác
167. Vi sinh vật được chia thành …. Nhóm: 3 (bậc cao, thấp, virus)
168. Xét nghiệm nào không dùng phát hiện vi khuẩn giang mai: Nhuộm gram
169. Lực độc của vi khuẩn đường ruột: Nội độc tố bản chất
lipopolysaccharide
170. Phương pháp chủ yếu phòng ngừa vi khuẩn gây bệnh đường ruột: Ăn
uống vệ sinh
171. Vai trò của kháng sinh đối với bệnh nhiễm Vibrio cholerae: phòng ngừa
dành cho người đến vùng dịch
172. Người mang vi khuẩn lao nhưng không bị bệnh lao là do: sự phòng vệ
của cơ thể giới hạn được vi khuẩn ở 1 nơi nào đó
173. Chọn câu đúng: Màng tế bào chất có tính linh động
174. Xét nghiệm vi khuẩn lao bằng phương pháp PCR nhằm khuếch đại: ADN
nhiễm sắc thể
175. E.coli không gây bệnh: tiêu chảy dẫn đến tử vong do thủng ruột
176. Có thể nhẩn định Staphylococcus aureus nhanh chóng và đơn giản,dựa
vào: hình dạng và cách sắp xếp tế bào
177. Nhiễm Streptococcus spp. Nguy hiểm do: gây bệnh nhiễm cấp tính
chuyên biệt
178. Quá trình nhân lên của virus gồm bao nhiêu giai đoạn: 3
179. Ngoại độc tố là độc tố: được vi khuẩn phóng thích ra ngoài môi trường
180. Yếu tố F không có đặc điểm: chứa 200-300 gen
181. Câu nào không chính xác với nguồn phospho cho sinh vật: để hoạt hóa
một số enzym
182. Nhiễm trùng là kết quả khi sự phòng vệ: không thắng vi khuẩn
183. Bào tử vi khuẩn không có đặc điểm: có một vài loài gram âm
184. Yêu tố tăng trưởng là những hợp chất: cần với lượng nhỏ, thiết yếu cho
sự tăng trưởng vì vi khuẩn không tổng hợp được
185. Những bộ phận bắt buộc trong cấu trúc tế bào vi khuẩn: thành tế bào,
màng tế bào, tế bào chất, thể nhân, ribosom.
186. Năng lực gây bệnh của phẩy khuẩn tả: bệnh nhân tiêu chảy mạnh và tử
vong do mất dịch
187. Vi khuẩn nào có giai đoạn nhiễm khuẩn huyết: salmonella
188. Shiga like toxin là độc tố của vi khuẩn: E.coli
189. Khi nhiễm Vibro cholerea, tế bào biểu mô ruột bị tróc do: Mucinase
190. Bệnh lỵ trực khuẩn có tính chất: Nguy hiểm nếu do Shigella dysenierlae
191. Việc lấy mẫu bệnh phẩm tìm Salmonella typhi phụ thuộc vào: chủng vi
khuẩn
192. Tử vong do nhiễm Salmonella typhi thường xảy ra: tuần thứ 3
193. Chọn ý SAI về năng lực gây bệnh của vi khuẩn tả: nguồn lây là người
mang mầm bệnh
194. Nội độc tố của vi khuẩn Shigella có đặc điểm: chỉ phóng thích khi vi
khuẩn bị ly giải
195. Cấu trúc không hổ trợ vi khuẩn gắn vào tế bào vật chủ: Nang
196. Yếu tố nào ít ảnh hưởng đến khả năng kháng lại vi khuẩn: tâm lý
197. Hệ vi khuẩn ở ruột là: cộng sinh
198. HIV có ái lực với lympho nhờ thành phần: Glycoprotein 120
199. Tiêu chảy ở trẻ nhỏ do viêm ruột (EPEC) do nhiễm khuẩn: E.coli
200. Một người có nhiễm vi khuẩn tả nhưng không có biểu hiện tiêu phân lỏng,
gọi là: người lành mang mầm bệnh
201. Khi tế bào Hfr tiếp hợp tế bào F-, tế bào F- trở thành: F-
202. Tác nhân gây tiếp nạp: ADN
203. Sự biến đổi tình trạng của vi khuẩn do ADN xâm nhập gọi là: Biến nạp
204. Giới nhận ADN được ký hiệu: F-
205. Chọn cặp ý đúng về năng lực phát sinh bệnh nhiễm: bệnh nhiễm không
biếu lộ - vi khuẩn bị giảm độc
206. Đặc điểm không đúng của yếu tố tăng trưởng: không cần cung cấp nếu
môi trường là các nguyên liệu hữu cơ phức tạp.
207. Môi trường ngăn chặn hầu hết các vi khuẩn, trừ loại cần khảo sát: môi
trường chọn lọc
208. Vi khuẩn hoạt động mạnh nhất nhưng dân số không tăng trong pha: thời
kỳ tiềm ẩn
209. Chọn câu SAI khi phát biểu về vitamin trong môi trường nuôi cấy vi
khuẩn: Khi không có thì tế bào không tăng trưởng được
210. Tỷ lệ C:N không ảnh hưởng: đặc điểm sinh lý vi khuẩn
211. Trạng thái vô trùng có thể đạt được bằng cách: tiệt trùng
212. Lưu huỳnh trong môi trường nuôi cấy có đặc điểm:
Thường dùng dưới dạng muối MgSo4.7H2O
Là nhu cầu thiết yếu
Có khả năng di truyền.
213. Đặc điểm của yếu tố F: Quy định giới tính vi khuẩn , có khả năng
di truyền , quy định hình thành pili.
214. Đặc điểm SAI khi phát biểu về virus: quan sát virus bằng kính hiển vi
quang học thông thường
215. Biến nạp: sản phẩm sau khi sao chép : 1 sợi kép R-R tế bào nhận
và sợi kép mang đoạn ADN của tế bào cho S-S
216. Vật liệu di truyền của virus KHÔNG chứa: Protein
217. Một bệnh nhân nam 30 tuổi bị tiểu mủ, có cảm giác khó chịu, đau ở đường
tiểu: Neisseria gonorrhoeae
218. Vaccin phòng bệnh thương hàn: TAB
219. Đặc điểm chu trình tiêu giải tiềm ẩn: ADN phage gắn vào hệ gen vi
khuẩn tạo prophage
220. Giai đoạn khởi đầu trong sao chép virus: gắn vào, xâm nhập và bó vỏ
221. Tiếp hợp giữa F- và F+ tạo ra: 2F+
222. Nguyên tố nào không phải chất dinh dưỡng vi lượng: sắt
223. Khi nhuộm Gram, vi khuẩn gram (-) không giữ được màu phức hợp tím :
chứa quá nhiều lipid
224. Khả năng gây bệnh nhiễm trùng phụ thuộc vào: độc lực, số lượng, đường
xâm nhập.
225. Tăng trưởng trong vi sinh học là sự gia tăng: số lượng tế bào
226. Chọn câu đúng về đặc điểm của vi khuẩn giang mai: chi Treponoma có
ở người và một số động vật có vú.
227. Chọn câu sai về cách phân bố tiêm mao: Đa mao, tiêm mao xung quanh
228. Giới cho ADN ở vi khuẩn không có đặc điểm: không mang yếu tố F
229. Ba giai đoạn của quá trình biến nạp: thâm nhập, bắt cặp, sao chép
230. Chọn phát biểu đúng: Pha ổn định: số lượng tế bào sinh ra và mất đi
đạt cân bằng
231. Thuốc kháng retrovirus dùng cho người nhiễm HIV không có đặc điểm:
cải thiện sức khỏe và thời gian sống.
232. Giang mai giai đoạn I đặc trưng bới triệu chứng: sáng và hạch
233. Giang mai giai đoạn II đặc trưng bởi triệu chứng: đào ban giang mai
234. Giang mai giai đoạn III đặc trưng bởi triệu chứng: gôm loét, củ giang
mai
235. Giang mai giai đoạn IV đặc trưng bởi triệu chứng: giang mai bẩm sinh
236. Lớp màng ngoài KHÔNG bao gồm: dây glycan
237. Thuốc sử dụng để điều trị triệu chứng bệnh tả: Dung dịch ORS
238. Nhiễm sắc thể vi khuẩn là: một phân tử ADN vòng kín
239. Giai đoạn 3 trong sao chép virus gồm: hợp nhất, trưởng thành và
phóng thích
240. Cấu trúc không có tính kháng nguyên: Glycocalix
241. Đặc điểm không đúng về plasmid: không có khả năng tự sao chép

Câu hỏi 1
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Thí nghiệm của Tatum và Lederberg lý giải hiện tượng


Select one:

a. Biến nạp

b.
Tiếp
hợp

c. Tải nạp

d. Trực phân

Phản
hồi

The correct answer is: Tiếp hợp


Câu hỏi 2
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn
Đặtcâu
cờ hỏi
Đặc điểm của yếu tố F

Select one:

a. Sao chép theo kiểu theta

b. Luôn nằm tách rời bộ gen vi khuẩn

c. Là 1 plasmid chứa ít hơn 30 gen

d. ADN xoắn kép, mạch đơn


Phản hồi

The correct answer is: Là 1 plasmid chứa ít hơn 30 gen

Câu hỏi 3
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Tải nạp đặc hiệu còn gọi là

Select one:

a. Tải nạp chỉ có chu trình tiêu giải

b. Tải nạp chung

c. Tải nạp phổ biến

d. Tải nạp hạn chế


Phản hồi

The correct answer is: Tải nạp hạn chế

Câu hỏi 4
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Kết quả của hiện tượng tiếp hợp giữa tế bào F+ và F-

Select one:

a. F- thành F'

b. F- thành F+

c. F- có thêm 1 đoạn ADN chèn vào bộ gen


d. F- thành Hfr
Phản hồi

The correct answer is: F- thành F+

Câu hỏi 5
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Tế bào có yếu tố F chèn vào bộ gen tế bào vi khuẩn gọi là

Select one:

a. F-

b. F'

c. Hfr

d. F+
Phản hồi

The correct answer is: Hfr

Câu hỏi 6
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Kết quả của hiện tượng tiếp hợp giữa tế bào F' và F-

Select one:

a. F- thành Hfr

b. F- thành F+
c. F- vẫn là F-

d. F- thành F'
Phản hồi

The correct answer is: F- thành F'

Câu hỏi 7
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Kết quả sau các giai đoạn của quá trình biến nạp gen S vào tế bào R-R

Select one:

a. R-S và S-R

b. S-S và S-R

c. R-R và S-S

d. R-R và R-S
Phản hồi

The correct answer is: R-R và S-S

Câu hỏi 8
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Nhiễm sắc thể tế bào vi khuẩn không có đặc điểm

Select one:

a. Dạng vòng khép kín


b. ADN mạch kép

c. Không có màng nhân

d. Nhiễm sắc thể lưỡng


bội Phản hồi

The correct answer is: Nhiễm sắc thể lưỡng bội

Câu hỏi 9
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Điều kiện để quá trình biến nạp xảy ra, ngoại trừ

Select one:

a. Tế bào vi khuẩn có trạng thái sinh lý đặc biệt

b. Tế bào vi khuẩn có khả năng dung nạp gen biến nạp

c. Tế bào vi khuẩn phải có thụ thể chọn lọc gen trên bề mặt

d. Các đoạn ADN kích thước từ 50-100 gen mới được biến nạp
Phản hồi

The correct answer is: Các đoạn ADN kích thước từ 50-100 gen mới được biến nạp

Câu hỏi 10
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Tế bào nào có khả năng tiếp hợp với tế bào F- ở tần suất cao nhất
Select one:

a. F+

b. Hfr

c. F'

d. F-
Phản hồi

The correct answer is: Hfr

Câu hỏi 11
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Tế bào có yếu tố F nằm tách rời khỏi bộ gen gọi là

Select one:

a. Hfr

b. F+

c. F-

d. F'
Phản hồi

The correct answer is: F+


Câu hỏi 12
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ


ADN hòa tan trong môi trường dung nạp và tái tổ hợp vào bộ gen tế bào vi khuẩn gọi là

Select one:

a. Tải nạp

b. Tiếp hợp

c. Biến nạp

d. Trực phân
Phản hồi

The correct answer is: Biến nạp

Câu hỏi 13
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Sinh sản cận hữu tính ở vi khuẩn có đặc điểm

Select one:

a. Chỉ gồm 2 hình thức: tiếp hợp và biến nạp

b. Có sự chuyển toàn bộ hệ gen từ tế bào này sang tế bào khác

c. Bộ gen tế bào nhận sẽ trở thành lưỡng bội

d. Có sự tạo thành hợp tử từng


phần Phản hồi

The correct answer is: Có sự tạo thành hợp tử từng phần

Câu hỏi 14
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00
Đoạn văn câu hỏi

Sự tiếp hợp giữa 2 tế bào nào không xảy ra

Select one:

a. F- x F-

b. F+ x F+

c. F+ x F-

d. F' x F-
Phản hồi

The correct answer is: F- x F-

Câu hỏi 15
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Chu trình tiêu giải của phage không có giai đoạn

Select one:

a. Virus bơm ADN vào qua lỗ thủng trên màng tế bào

b. Virion hình thành sẽ phá hủy tế bào vi khuẩn

c. Có sự hình thành prophage

d. ADN virus phân hủy ADN vi khuẩn


Phản hồi

The correct answer is: Có sự hình thành prophage

Câu hỏi 16
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00
Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Kết quả của hiện tượng tiếp hợp giữa tế bào Hfr và F-

Select one:

a. F- thành Hfr

b. F- thành F'

c. F- thành F+

d. F- có thêm 1 đoạn ADN chèn vào bộ gen


Phản hồi

The correct answer is: F- có thêm 1 đoạn ADN chèn vào bộ gen

Câu hỏi 17
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Thành phần nào không xuất hiện trong sao chép theta

Select one:

a. Điểm Ori khởi đầu sao chép

b. Sản phẩm ADN ở dạng thẳng

c. Cấu trúc “Con mắt theta”

d. Replicon
Phản hồi

The correct answer is: Sản phẩm ADN ở dạng thẳng


Câu hỏi 18
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏi


Đặt cờ
Quá trình nào sau đây không đóng góp vào sự đa dạng di truyền trong quần thể vi sinh vật

Select one:

a. Giảm phân

b. Tiếp hợp

c. Tải nạp

d. Đột biến
Phản hồi

The correct answer is: Giảm phân

Câu hỏi 19
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Sự truyền vật liệu di truyền từ tế bào vi khuẩn cho sang tế bào vi khuẩn nhận qua trung gian thực
khuẩn thể là hiện tượng
Select one:

a. Tải nạp

b. Tiếp hợp

c. Biến nạp

d. Trực phân
Phản hồi

The correct answer is: Tải nạp

Câu hỏi 20
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Đoạn gen được tải nạp thường có kích thước...(%) so với bộ gen tế bào vi khuẩn

Select one:

a. 1%

b. 30%

c. 5%

d. 10%

Phản hồi

The correct answer is: 1%

Câu hỏi 21
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Kết quả của hiện tượng tiếp hợp giữa tế bào F' và F-

Select one:

a. F- thành F'

b. F- vẫn là F-
c. F- thành Hfr
d. F- thành F+
Phản hồi

The correct answer is: F- thành F'

Câu hỏi 22
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Chọn phát biểu đúng về các giai đoạn của biến nạp

Select one:

a. Bắt cặp: lai phân tử

b. Thâm nhập: có mặt RNase

c. Kết quả biến nạp: 2 tế bào R-S

d. Sao chép: lăn vòng


Phản hồi

The correct answer is: Bắt cặp: lai phân tử

Câu hỏi 23
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Đun sôi chủng phế cầu có nang trộn chung với chủng phế cầu không nang (còn sống), tiêm vào
chuột thử nghiệm, thấy chuột chết. Kết quả này có thể được lý giải bởi hiện tượng:
Select one:

a. Chưa đủ kết luận


b. Tiếp hợp

c. Biến nạp

d. Tải nạp
Phản hồi

The correct answer is: Biến nạp

Câu hỏi 24
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Tải nạp chung còn gọi là

Select one:

a. Tải nạp hạn chế

b. Tải nạp có chu trình tiềm ẩn

c. Tải nạp không đặc hiệu

d. Tải nạp đặc hiệu


Phản hồi

The correct answer is: Tải nạp không đặc hiệu

Câu hỏi 25
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Trong tiếp hợp, chọn phát biểu sai về tế bào F-


Select one:

a. Mang pili phái

b. Có thể nhận ADN

c. Là giới cái

d. Không chứa yếu tố F


Phản hồi

The correct answer is: Mang pili phái

Câu hỏi 26
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Thí nghiệm của Griffith lý giải hiện tượng

Select one:

a. Biến nạp

b. Trực phân

c. Tải nạp

d. Tiếp hợp
Phản hồi

The correct answer is: Biến nạp

Câu hỏi 27
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ


Đặc điểm của chu trình tiêu giải ở phage

Select one:

a. Có giai đoạn hình thành prophage

b. Làm chết tế bào chủ

c. Do phage ôn hòa

d. Diễn ra ở ngoại bào


Phản hồi

The correct answer is: Làm chết tế bào chủ

Câu hỏi 28
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Thứ tự các giai đoạn diễn ra trong quá trình biến nạp

Select one:

a. Thâm nhập - Sao chép- Bắt cặp

b. Thâm nhập - Bắt cặp - Sao chép

c. Sao chép - Thâm nhập - Bắt cặp

d. Bắt cặp - Sao chép - Thâm nhập


Phản hồi

The correct answer is: Thâm nhập - Bắt cặp - Sao chép
Câu hỏi 29
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Đặc điểm SAI về tải nạp chung

Select one:

a. Có giai đoạn hình thành prophage

b. Do phage độc thực hiện

c. Đi theo con đường tiêu giải

d. Do phage đóng gói nhầm ADN vi khuẩn


Phản hồi

The correct answer is: Có giai đoạn hình thành prophage

BÀI 6:LIÊN HỆ VẬT CHỦ VÀ VI KHUẨN

Câu hỏi 1
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Mối liên hệ mà 1 bên có lợi còn 1 bên không lợi cũng không hại gọi là

Select one:

a. Cộng sinh

b. Hội sinh

c. Ngoại sinh

d. Ký sinh
Phản hồi

The correct answer is: Hội sinh


Câu hỏi 2
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00
Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Chọn phát biểu không đúng về vi khuẩn ngoại sinh

Select one:

a. Hệ vi khuẩn tồn tại trong môi trường đất, nước

b. Đóng vai trò quan trọng trong chu kỳ carbon, nitơ của đất

c. Có thể gây bệnh cho người

d. Là hệ vi khuẩn bên trong cơ thể sinh


vật Phản hồi

The correct answer is: Là hệ vi khuẩn bên trong cơ thể sinh vật

Câu hỏi 3
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Trong mối tương tranh giữa vật chủ và vi khuẩn, sự nhiễm trùng xảy ra khi tuyến phòng vệ của
vật chủ
Select one:

a. Thắng được vi khuẩn

b. Không thắng được vi khuẩn

c. Giới hạn được vi khuẩn tại một vị trí trong cơ thể

d. Giảm độc hại của vi khuẩn


Phản hồi

The correct answer is: Không thắng được vi khuẩn


Câu hỏi 4
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏi


Đặt cờ
Mối liên hệ có tính chất bắt buộc nhằm mang lại lợi ích cho 2 cá thể gọi là

Select one:

a. Ngoại sinh

b. Ký sinh

c. Hội sinh

d. Cộng sinh
Phản hồi

The correct answer is: Cộng sinh

Câu hỏi 5
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Để sản xuất vaccin vi khuẩn sống, người ta cấy chuyền nhiều lần chủng vi sinh vật này trên môi
trường phòng thí nghiệm nhằm
Select one:

a. Tăng độc tính vi sinh vật

b. Giảm độc lực vi sinh vật

c. Kích thích tính chất sinh miễn dịch của vi sinh vật

d. Bất hoạt độc tố vi sinh vật


Phản hồi

The correct answer is: Giảm độc lực vi sinh vật

Câu hỏi 6
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Vi khuẩn đề kháng lại kháng sinh nhóm i-lactam bằng cơ chế

Select one:

a. Sản xuất ra enzym phá hủy cấu trúc kháng sinh

b. Phát triển con đường tổng hợp protein mới

c. Thay đổi cấu trúc ribosom vi khuẩn

d. Giảm sự thấm của kháng sinh vào tế bào vi


khuẩn Phản hồi

The correct answer is: Sản xuất ra enzym phá hủy cấu trúc kháng sinh

Câu hỏi 7
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Bệnh nhiễm cơ hội phụ thuộc chủ yếu vào

Select one:

a. Sức đề kháng của vật chủ

b. Khả năng gắn lên tế bào vật chủ

c. Khả năng đề kháng sự thực bào của vi khuẩn


d. Lượng độc tố vi khuẩn sản xuất
ra Phản hồi

The correct answer is: Sức đề kháng của vật chủ

Câu hỏi 8
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Ngoại độc tố vi khuẩn có bản chất

Select one:

a. Lipopolysaccharid

b. Glucid

c. Protein

d. Lipid
Phản hồi

The correct answer is: Protein

Câu hỏi 9
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Mối liên hệ mà 1 cá thể có lợi và 1 bên bị hại gọi là

Select one:

a. Hội sinh

b. Cộng sinh
c. Ký sinh

d. Ngoại sinh
Phản hồi

The correct answer is: Ký sinh

Câu hỏi 10
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Giá trị ID50 thể hiện

Select one:

a. Khả năng vi khuẩn làm chết được thú thử nghiệm trong 1 đơn vị thời gian nhất định với liều cố định

b. Lượng vi khuẩn/ độc tố gây nhiễm 50% động vật thử nghiệm

c. Lượng vi khuẩn/ độc tố gây chết 50% động vật thử nghiệm

d. Sức gây bệnh của từng chủng vi khuẩn trong một loài vật cố
định Phản hồi

The correct answer is: Lượng vi khuẩn/ độc tố gây nhiễm 50% động vật thử nghiệm

Câu hỏi 11
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Phối hợp thuốc kháng sinh nhằm

Select one:
a. Giảm tần suất xuất hiện chủng vi khuẩn đề kháng
b. Điều trị các nhiễm khuẩn phối hợp

c. Giảm liều gây độc của một số kháng sinh

d. Tăng khả năng diệt khuẩn


Phản hồi

The correct answer is: Giảm tần suất xuất hiện chủng vi khuẩn đề kháng

Câu hỏi 12
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Nội độc tố có đặc điểm

Select one:

a. Dễ bị hủy bởi nhiệt độ

b. Bản chất hóa học là protein

c. Có tính chất sinh miễn dịch cao

d. Chỉ có mặt ở vi khuẩn Gram âm


Phản hồi

The correct answer is: Chỉ có mặt ở vi khuẩn Gram âm

Câu hỏi 13
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Vi khuẩn đề kháng với kháng sinh tetracyclin do


Select one:

a. Thay đổi cấu trúc ribosom vi khuẩn

b. Sản xuất enzym phá hủy tetracyclin

c. Phát triển con đường tổng hợp protein mới

d. Giảm sự thấm của tetracyclin vào trong tế bào vi


khuẩn Phản hồi

The correct answer is: Giảm sự thấm của tetracyclin vào trong tế bào vi khuẩn

Câu hỏi 14
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Vi khuẩn đề kháng với kháng sinh erythomycin do

Select one:

a. Thay đổi tính thấm của thành và màng tế bào đối với kháng sinh

b. Thay đổi con đường trao đổi chất do tạo ra isoenzyme

c. Tạo ra enzym thay đổi cấu trúc phân tử kháng sinh

d. Thay đổi vị trí bám của kháng sinh tại tiểu đơn vị ribosom
Phản hồi

The correct answer is: Thay đổi vị trí bám của kháng sinh tại tiểu đơn vị ribosom

Câu hỏi 15
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ


Dùng kháng sinh phổ rộng, liều cao, lâu ngày có thể dẫn đến

Select one:

a. Xuất huyết tiêu hóa

b. Tiêu chảy do loạn khuẩn

c. Lỵ trực trùng

d. Viêm phổi cấp


Phản hồi

The correct answer is: Tiêu chảy do loạn khuẩn

Câu hỏi 16
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Vi khuẩn đề kháng lại kháng sinh sulfamide bằng cơ chế

Select one:

a. Giảm sự thấm sulfamide vào tế bào

b. Tạo ra isoenzym không còn liên kết với kháng sinh

c. Vi khuẩn mất khả năng tổng hợp protein

d. Sản xuất enzym phá hủy sulfamide


Phản hồi

The correct answer is: Tạo ra isoenzym không còn liên kết với kháng sinh
Câu hỏi 17
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Giá trị LD50 thể hiện

Select one:

a. Lượng vi khuẩn/ độc tố gây chết 50% động vật thử nghiệm

b. Sức gây bệnh của từng chủng vi khuẩn trong một loài vật cố định

c. Khả năng vi khuẩn làm chết được thú thử nghiệm trong 1 đơn vị thời gian nhất định với liều cố định

d. Lượng vi khuẩn/ độc tố gây nhiễm 50% động vật thử


nghiệm Phản hồi

The correct answer is: Lượng vi khuẩn/ độc tố gây chết 50% động vật thử nghiệm

Câu hỏi 18
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Trong mối tương tranh giữa vật chủ và vi khuẩn, vật chủ hoàn toàn miễn nhiễm trước vi
khuẩn khi tuyến phòng vệ của vật chủ
Select one:

a. Không thắng được vi khuẩn

b. Giới hạn được vi khuẩn tại một vị trí trong cơ thể

c. Thắng được vi khuẩn

d. Giảm độc hại của vi khuẩn


Phản hồi

The correct answer is: Thắng được vi khuẩn

Câu hỏi 19
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00
Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Bệnh nhiễm trùng sẽ được khống chế bằng biện pháp sau

Select one:

a. Diệt côn trùng trung gian truyền bệnh

b. Cải thiện chế độ làm việc

c. Tiêm chủng vaccin phòng bệnh

d. Tuyên truyền giáo dục tác hại bệnh nhiễm


trùng Phản hồi

The correct answer is: Tiêm chủng vaccin phòng bệnh

Câu hỏi 20
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Phát biểu nào sau đây không đúng với hệ vi khuẩn nội sinh

Select one:

a. Có thể gây bệnh

b. Gồm hội sinh, cộng sinh và ký sinh

c. Sử dụng chất cặn bã hữu cơ hủy hoại từ môi trường

d. Hệ vi khuẩn cổ họng là vi khuẩn nội sinh


Phản hồi

The correct answer is: Sử dụng chất cặn bã hữu cơ hủy hoại từ môi trường
Câu hỏi 21
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏi


Đặt cờ
Nguyên nhân hàng đầu dẫn đến gia tăng tình trạng đề kháng kháng sinh trong cộng đồng

Select one:

a. Không thực hiện phối hợp kháng sinh trong điều trị

b. Nhiễm trùng bệnh viện

c. Dùng kháng sinh ở liều thấp

d. Dùng kháng sinh không đúng chỉ định thầy thuốc


Phản hồi

The correct answer is: Dùng kháng sinh không đúng chỉ định thầy thuốc

Câu hỏi 22
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Nội độc tố vi khuẩn có bản chất polysaccharid và

Select one:

a. Lipoprotein

b. Protein

c. Lipid

d. Glucid
Phản hồi
The correct answer is: Lipid

Câu hỏi 23
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Bệnh nhiễm chuyên biệt phụ thuộc chủ yếu vào

Select one:

a. Khả năng đề kháng sự thực bào của vi khuẩn

b. Năng lực xâm nhập và sản xuất độc tố của vi khuẩn

c. Khả năng gắn lên tế bào vật chủ của vi khuẩn

d. Sức đề kháng của vật chủ


Phản hồi

The correct answer is: Năng lực xâm nhập và sản xuất độc tố của vi khuẩn

Câu hỏi 24
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Độc tố lipopolysaccharide (LPS) có tính chất

Select one:

a. Được tế bào tổng hợp và tiết liên tục ra môi trường

b. Kém bền nhiệt

c. Không tạo được huyết thanh trị liệu


d. Độc tính cao, chuyên biệt
Phản hồi

The correct answer is: Không tạo được huyết thanh trị liệu

Câu hỏi 25
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Sinh vật sống nhờ vào quá trình phân hủy các chất hữu cơ từ môi trường đất, nước hay không
khí gọi là
Select one:

a. Cộng sinh

b. Hội sinh

c. Ký sinh

d. Ngoại sinh
Phản hồi

The correct answer is: Ngoại sinh

Câu hỏi 26
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Hệ vi khuẩn có lợi ở đường tiêu hóa thuộc nhóm

Select one:

a. Ngoại sinh
b. Ký sinh

c. Cộng sinh

d. Hội sinh
Phản hồi

The correct answer is: Cộng sinh

Câu hỏi 27
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Nguồn gốc của hiện tượng đề kháng kháng sinh ở vi khuẩn

Select one:

a. Nguồn gốc chưa rõ

b. Tiếp nhận plasmid mang gen đề kháng

c. Đột biến nhiễm sắc thể

d. Do đột biến hoặc nhận gen đề


kháng Phản hồi

The correct answer is: Do đột biến hoặc nhận gen đề kháng

Câu hỏi 28
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Ngoại độc tố có đặc điểm


Select one:

a. Tất cả đều đúng

b. Bản chất hóa học là protein

c. Có tính chất sinh miễn dịch cao

d. Dễ bị hủy bởi nhiệt độ


Phản hồi

The correct answer is: Tất cả đều đúng

Câu hỏi 29
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đoạn văn câu hỏiĐặt cờ

Biện pháp nào không giúp làm giảm tình trạng đề kháng kháng sinh

Select one:

a. Có chính sách sử dụng kháng sinh dự phòng hợp lý

b. Sử dụng kháng sinh cho vật nuôi để phòng bệnh nhiễm trùng

c. Thực hiện tốt công tác kiểm soát nhiễm khuẩn

d. Lựa chọn đúng kháng sinh và đường dùng thích


hợp Phản hồi

The correct answer is: Sử dụng kháng sinh cho vật nuôi để phòng bệnh nhiễm trùng

Câu hỏi 30
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi
Ngoại độc tố vi khuẩn có tính chất

Select one:

a. Chỉ phóng thích khi vi khuẩn ly giải

b. Có tính sinh miễn dịch cao

c. Bản chất là lipopolysaccharid

d. Có mặt ở hầu hết vi khuẩn gram dương và gram


âm Phản hồi

The correct answer is: Có tính sinh miễn dịch cao

1. Mô tả plasmid là sai
a. Có khả năng tự nhân đôi độc lập với AND bộ gen
b. Cấu trúc di truyền tích hợp vào nhân vi khuẩn
c. Mỗi vi khuẩn có thể chứa 1 đến hàng chục plasmid
d. Cấu trúc phân tử dạng vòng chứa hàng ngàn cặp nucleotid
2. Điều kiện nào không hỗ trợ vi khuẩn cơ hội gây bệnh ở người
a. Sức đề kháng cơ thể giảm
b. Lây từ người bệnh truyền nhiễm
c. Bệnh nhân phỏng diện rộng
d. Vết thương hở
3. Đặc điểm về tải nạp sai về tải nạp đặc hiệu
a. Do phage ôn hòa thực hiện
b. Do cắt sai mang theo 1 đoạn gen nằm sát prophage
c. Theo chu trình tiêu giải
d. Tải nạp những đoạn AND biết trước
4. Nguyên tố Vi lượng
a. Magie
b. Sắt
c. Canxi
d. Selen
5. Có bao nhiêu loại tải nạp
a. 3
b. 2
c. 4
d. 1
6. ADN hoàn tan trong môi trường dung nạp vào tế bào vi khuẩn gọi
là a. Biến nạp
b. Trực phần
c. Tải nạp
d. Tiếp hợp
7. Đoạn gen được tải nạp thường có kích thước …(%) so với bộ gen tế bào vi
khuẩn
a. 3%
b. 5% c.
1% d.
10%
8. Lực độc của 1 vi khuẩn được quyết định bởi khả năng
a. Pili và collagenase
b. Xâm nhập – nhân lên – gây tổn thương
mô c. Xâm nhập – sản xuất độc tố
d. Nội và ngoại độc tố
9. Tác nhân gấy ra tải nạp
a. ADN hòa tan
b. Yếu tố F
c. Trực khuẩn thể
d. Plasmid
10.Con người có thể giảm lực độc vi khuẩn bằng cách
a. Chuyển liên tục từ người sang người
b. Chuyển liên tục từ thú sang thú
c. Chuyển liên tục qua môi trường nuôi cấy nhân tạo
d. Dùng nhiệt độ cao giết chết vi khuẩn
11.Chon phát biểu đúng về các giai đoạn của biến
nạp
a. Sao chêp : theo kiểu lăn vòng như plasmid
b. Kết quả biến nạp : 2 tế bào có đoạn lai R-S
c. Bắt cặp : lai phân tử
d. Thâm nhập: có mặt polymerase
12. Trong một vụ dịch, người bị bệnh sau thường khởi phát nhanh , triệu chứng
trầm trọng hơn nhưng người bệnh đầu tiên vì
a. Vi khuẩn trở nên đề kháng kháng sinh
b. Người bệnh thường nhiễm nhiều vi khuẩn từ các bệnh nhân trước đó
c. Lực độc vi khuẩn tăng khi chuyển sang nhiều người
d. Người nhiễm sau là người có đề kháng yếu
13.Kết quả tiếp hợp Hfr x F-
a. F- vẫn là F-
b. F- thành F+
c. F- thành F’
d. F- thành Hfr
14. Môi liên hệ nào sau đây gọi là cộng sinh
a. Giun trong ruột nhưng không gây bệnh
b. Vi nấm trên thân cây ăn trái
c. Cây tầm gửi trên thân cây gỗ lớn
d. Hệ vi sinh vật thường trực đường tiêu
hóa 15.Ước lượng độc tính bằng LD50. Vậy LD50 là
a. Liều gây chết 50 % thú thử nghiệm
b. Liều gây nhiễm 50 % thú thử nghiệm
c. 50 % liều gây nhiễm tất cả thú thử nghiệm
16.50 % người thắng vi khuẩn thì gọi là
a. Nhiễm mần bệnh
b. Nhiễm không biểu lộ
c. Miễn nhiêm liều gây chết tất cả thú thử nghiệm
d. Khi tương tranh , hệ thống phòng vệ của
e. Nhiễm trùng
17.Nội độc tố có đặc
điểm
a. Chỉ có ở vi khuẩn gram âm
b. Có ở vi khuẩn gram âm và dương
c. Là các phân tử protein
d. Sản phẩm của tế bào chất tiết ra
18. Khi tương tranh. Hệ thống phòng vệ người bao bọc lấy vi khuẩn, ngăn cản sư
phát tán vi khuẩn trong cơ thê , giới hạn vi khuẩn gọi là
a. Nhiễm mần bệnh
b. Miễn nhiễm
c. Nhiễm
trùng
d. Nhiễm không biểu lộ
19.Phát biểu sai về F-
a. Không chứa yếu tố F
b. Có thể nhận AND
c. Mang pili phái
d. Là giới tính cái
20. Di truyền vi khuẩn không có đặc điểm
a. Hợp tử 2n
b. Lưỡng bội một phần
c. Cận hữu tính
d. Lai phân tử
21. Đặc điểm sai về tái nạp đặc hiệu
a. Do phage ôn hòa thực hiện
b. Tải nạp những đoạn AND biết trước
c. Theo chu trình tiêu giải
d. Do cắt sai mạng theo 1 đoạn gen nằm sát prophage
22.Lực độc của vi khuẩn được quyết định bởi mấy yếu tố chính
a. 5
b. 4
c. 3
d. 2
23. Đun sôi chủng phế cầu có nang trộn chung với chủng phế cầu không nang
(còn sống), tiêm vào chuột thử nghiệm , thấy chuột chết. đay là
a. Tiêp hợp
b. Biến nạp
c. Tải nạp
d. Chưa đủ kết luận
24. Theo dược điển Anh 2013. Chất nào là tạp chất cần kiểm tra đối với cafein:
(1)xanthin. (2)theophyllin, (3)theobromine. (4) cafeidin
a. (1)(3)(4)
b. (1)(2)(3)
c. (2)(3)
d. (2)(3)(4)
25. Trong các mối tương sinh: miễn nhiễm, nhiễm trùng, ngiễm không biểu lộ và
nhiễm mần bệnh ,mối tương tranh nào ảnh hưởng trực tiếp lên bệnh nhân,
gây bệnh lý thậm chí tử vong
a. Nhiễm trùng
b. Nhiemx không biểu lộ
c. Miễn nhiễm
d. Nhiễm mần bệnh
26. Xác dộng vật nhanh chóng được phân hủy để trả về nguồn dinh dưỡng cho
đất nhờ vào sinh vật
a. Cộng sinh
b. Ngoại sinh
c. Ký sinh
d. Hội sinh
27. Có 2 chủng vi khuẩn A(khuyết đưỡng methionine) và B(khuyết dưỡng threonin)
vào bình nuối ngăn cách bởi màng mà vi khuẩn không qua được. bình không
nhiễm thực khuẩn . Sau 25 giời, cấy 2 chủng này trên môi trường vắng mặt
methionine và threonine, thấy mọc khóm. Đây là
a. Biến nạp
b. Tải nạp
c. Tiếp hợp
d. Chủa đủ kết luận
28. Tế bào có yếu tố F chứa 1 đoạn AND bộ gen
a. F-
b. F’
c. Hfr
d. F+
29. Yếu tố giúp vi khuẩn đề kháng hiện tượng thực bào
a. Thành tế bào
b. Tiêm mao
c. Nang
d. Độc tố
30. Mối liên hệ mà 1 sinh vật sống bằng chất hữu cơ phân hủy từ sinh vật khác
gọi là
a. Ký sinh
b. Hội sinh
c. Ngoại sinh
d. Cộng sinh
31.Đặc điểm đúng về
phage
a. Là thể ăn virus
b. Ký sinh nội bào bắc buộc
c. Có hình dạng sợi
d. Ký sinh tế bào eukaryote
32. Khi tương tranh, vu khuẩn thắng hệ thống phòng vệ người thì gọi
là a. Nhiễm trùng
b. Nhiễm không biểu lộ
c. Miễn nhiễm
d. Nhiễm mần bệnh
33. Người nhiễm vi khuẩn lao nhưng vi khuẩn ngủ yên trong cơ thể trước hàng
rào miễn dịch mạnh mẽ gọi là
a. Nhiễm mần bệnh
b. Nhiễm không biểu lộ
c. Miên nhiễm
d. Nhiễm trùng
34. Vi khuẩn gây bệnh chuyên biệt
a. Gây bệnh khi cơ thể con người suy yếu
b. Gây bệnh khi có vết thương tạo cửa ngõ xâm nhập
c. Triêu chưng đặc trưng để phân biệt với bệnh khác
d. Triêu chưng tương tự, dễ nhầm lẫn một số
bệnh 35.Giá trị ID50 là
a. Liều gây chết 50 % thú thử nghiệm
b. Liều gây nhiễm 50 % thú thử nghiệm
c. 50 % liều gây nhiễm tất cả thú thử nghiệm
d. 50 % liều gây chết tất cả thú thử nghiệm
36.Mối liên hệ 1 bê có lợi 1 bên không ảnh hưởng

a. Ngoại sinh
b. Cộng sinh
c. Ký sinh
d. Hội sinh
37. AND truyền vào tế bào vi khuẩn nhờ phage gọi là
a. Tải nạp
b. Tiếp hợp
c. Biến nạp
d. Trực phần
38. Tác dụng phụ thường gặp khi dùng kháng sinh phổ rộng, kéo dài bằng đường
uống là
a. Chóng mặt
b. Độc gan thận
c. Tiêu chảy
d. Nôn ói
39. Vaccine giải độc được sản xuất bằng cách bất hoạt
a. Tế bào vi khuẩn
b. Nội hoặc ngoại độc tố
c. Ngoại độc tố
d. Nội độc tố
40.Tiếp hợp nào không xảy ra
a. F’ x F+
b. F- x F-
c. F+ x F-
d. F’ x F-
41. Người mang vi khuẩn tả ở đường tiêu hóa và thải ra môi trường qua phân
nhưng không bị bệnh gọi là
a. Nhiễm không biễu lộ
b. Nhiễm mần bệnh
c. Nhiễm trùng
d. Miễn nhiễm
42. Nguyên nhân nào không gây ra tình trạng đề kháng kháng sinh ở vi
khuẩn a. Dân số tăng nhanh, vệ sinh môi trường kém
b. Sự dụng kháng sinh cho trồng trọt hay thủy sản
c. Lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi . trồng trọt
d. Chính sác kiểm soát tình trạng nhiễm trùng bệnh
viện 43.Đề kháng kháng sinh về cơ bản phân thành … loại chính
a. 5
b. 3
c. 2
d. 4
44. Kháng sinh đầu tiên tìm ra có nguồn gốc từ
a. Vi nấm
b. Thực vật
c. Vi khuẩn
d. Virus
45. Loại dề kháng nào xuất hiện khi con người dùng kháng sinh,thay đôi tăng dần
tuy theo cùng địa phương , thời gian
a. Thụ nhận
b. Thụ nhận và tự nhiên
c. Đề kháng ở vi khuẩn gram âm
d. Tự nhiên
46. Chọn phát biểu sai về vi khuẩn gram (-)
a. Peptidoglycan chỉ là thứ yếu
b. Gồm 2 lớp màng ngoài và peptidoglycan
c. Có nội độc tố lipopolysaccaharid
d. Acid teichoic gắn trên màng ngoài
47.Bào tử vi khuẩn là gì
a. Là dạng bất thẩm thấu trước hóa chất nhưng chịu nhiệt kém
b. Một hình thức sinh sản của vi khuẩn
c. Chỉ có mặt ở vi khuẩn gram âm
d. Đạng chuyển đổi khi 1 sô loại gặp điều kiện bất lợi
48.Thành phần quyết định nội độc tố thành gram (-)
a. Lipid A
b. Periplasma
c. Pprotein đặc hiệu
d. Acid teichoic
49.Vai trò của thành tế bào ngoại trừ
a. Có tính kháng nguyên
b. Bắt màu thuốc nhuôm gram
c. Bảo vệ hình thành tế bào
d. ổn định tế bào trong môi trường ưu trương
50.Cấu trúc không có vai trò trong sự bám dính cảu vi khuẩn
a. Pili
b. nang
c. Protein đặc hiệu
d. Glycocalix
51. Vi khuẩn Nào có cách sắp xếp kiểu tụ cầu
a. Staphylococcus aureus
b. Streptococcus faecalis
c. Tetracoccus bacteria
d. Diplococcus pneumoriae
52. Vi khuẩn dạng nào rất hiếm khi xếp riêng lẻ
a. Trực khuẩn
b. Phẩy khuẩn
c. Cầu khuẩn
d. Xoắn khuẩn
53. Cấu trúc nào không có tính kháng nguyên trên bề mặt tế bào vi khuẩn
a. Acid teichoic
b. Glycocalis
c. Tiêm mao
d. Lipopolysaccharid
54. Vi khuẩn gram (-) có khả năng đề kháng kháng sinh không do
a. Có khoang periplasma
b. Cps lớp màng ngoài
c. Cấu trúc thành tế bào nhiều lớp
d. Có nang tế bào linh
động 55.Phát biểu đúng về thành
gram (+)
a. Thành tế bào có tính chọn lọc như màng tê bào
b. Khoang periplasma có chauws enzyme phân hủy kháng sinh
c. Liên kết lỏng lẽo trong dây glycan khiến thành dể bị phân hủy
d. Có duy nhât lớp peptidoglycan
56. Các dụng cụ kiem loại hay thủy tinh thường được tiệt trùng bằng phương
pháp nào sau đây
a. Nhiệt ẩm kém áp suất
b. Tia phóng xạ
c. Phương pháp Pasteur
d. Phương pháp lọc vô trùng
57. Sự thay đổi số lượng vi khuẩn trong một đơn vị thời gian gọi là
a. Tốc đọ tặng trưởng
b. Đường cong tăng trưởng
c. Tăng trưởng lũy thừa
d. Thời gian thế hệ
58. Thư tự các pha trong đường cong tăng trưởng, biết (1)ổn định,(2)tiềm ẩn.
(3)suy thoái,(4)lũy thừa
a. 1-4-2-3
b. 4-2-3-1
c. 2-4-1-3
d. 2-1-4-3
59. Vi khuẩn lam sự dụng nguồn cacbon từ CO2, năng lượng từ áng sáng. Đây là
a. Quang tự dưỡng
b. Hóa tự dưỡng
c. Quang dị dưỡng
d. Hóa dị dưỡng
60. Môi trường chứa chất dinh dưỡng tối thiểu ngăn cản sự tăng sinh thêm của vi
sinh vật gọi là:
a. MT chuyên chở
b. MT sinh hóa
c. MT phong phú
d. MT cơ bản
61. Vi khuẩn không cần nhưng tăng trưởng tốt hơn nếu có oxy là
a. Vi hiếu khi
b. Hiếu khí tùy ý
c. Kỵ khí tùy ý
d. Hiếu khí bắt buộc
62. Trong đường cong tăng trưởng , khi nào vi khuẩn bước vào pha ổn định
a. Khi vi khuẩn thích nghi môi trường nuôi cấy
b. Vi khuẩn không tăng trưởng nữa mà chết đi nhiều hơn
c. Chât dinh dưỡng giảm, chất thải tăng dần trong môi trường
d. Điều kiện môi trường nuôi cấy dừ chất dinh dương
63.Vi khuẩn tuyệt đối không cần oxy trong môi trường nuối cấylà
a. Kỵ khí tùy ý
b. Vi hiếu khí
c. Hiếu khí tùy ý
d. Kỵ khí bắt buộc
64. Đường biểu diện tế bào theo thời gian cps logarít thập phân là đường thẳng
khi ttees bào bước vào giai đoạn nào của đường cong tăng trưởng
a. Pha lũy thừ
b. Pha ổn định
c. Pha tiềm ẩn
d. Pha suy thoái
65. Để rút ngắn pha tiềm ẩn, cần thực hiện
a. Cung cấp sớm từ ban đầu lương lớn nhưng chất dinh dương thiết yếu
nhất cho vi khuẩn
b. Đua vào bình nuối cấy các vi khuẩn ở pha ổn định
c. Môi trường hoạt hóa vi khuẩn trước khi nào môi trường nuôi cấy
phải cùng thành phần
d. Liên tục thay mới thành phần nuối cấy để vi khuẩn có nhiêu dinh
dương
66. Vi khuẩn có cách sắp xếp đa dang nhất
a. Trực khuẩn
b. Xoắn khuẩn
c. Phẩy khuẩn
d. Cầu khuẩn
67. Màng tế bào không có chức năng
a. Bài tiết enzyme và độc tố
b. Vai trò trong phân bào
c. Thẩm khấu chon lọc các tế bào chất
d. Có tính kháng nguyên
68. Cấu trúc hợp lý từ ngoài vào trong của vi khuẩn
a. Nang – màng tế bào – thành tế bào
b. Nang – peptidoglycan – màng tế bào
c. Màng ngoài – nang – peptidoglycan
d. Màng ngoài – màng tế bào –
peptidoglycan 69.Cấu trúc không bắt buộc có ở vi
khuẩn
a. Ribosom
b. Bào tử
c. Tế bào chất
d. Màng sinh chất
70. Phát biểu đúng về tế bào gram (-)
a. Cấu trúc thành tế bào nhiều lớp giúp dề kháng kháng sinh
b. Chứa nội độc tố LPS không bền nhiệt
c. Khoang periplasma là nơi sản xuất ngoại độc tố
d. Mang gen đề kháng kháng sinh thân lipid
71.Nhiệt dộ tối ưu cho sự tăng trưởng của vi khuẩn

a. Nhiệt dộ tại đó màng tế bào không bị gel hóa
b. Nhiệt dộ tại đó enzym hoạt động mạnh mẽ nhất
c. Nhiệt dộ cao nhất trong khoảng nhiệt dộ vi khuẩn tăng trưởng được
d. Nhiệt dộ mà tai đó màng bị tế bào không bị biến
tính 72.Môi trường tự nhiên có đặc điểm
a. Có thể tính toán chính xác lượng cacbon, nitơ
b. Rẻ tiền
c. Được sản xuất trong nhà máy hóa chất
d. Để pha chế
73. Nguyên nhân khiến cho vi khuẩn ở pha tiềm ẩn
a. Do lượng dinh dưỡng cung câp ban đầu chưa đầy đủ
b. Do nông dộ thấp các vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy
c. Vi khuẩn thích nghi với môi trường dinh dưỡng mới
d. Do lượng chất biến đưỡng trong môi trường tăng
đần 74.Yếu tố tăng trưởng không có đặc điểm
a. Là chất thiết yếu
b. Gồm acid amin, vitamin
c. Vi khuẩn tự tổng hợp được
d. Lượng rất nhỏ
75. Chất có khả năng ức chế sự tăng trưởng vi khuẩn mà không gây chết vi khuẩn
a. Thuốc sát trùng
b. Chất diệt khuẩn
c. Chất kìm khuẩn
d. Chất tiết trùng
76.Phất biểu sai về nguồn
nitơ
a. Vi khuẩn sự dụng nitơ còn tùy thuộc tỷ lệ C/N trong môi trường
b. Ví khuẩn có thể sự dụng nguồn nitơ vô cơ và hữu cơ
c. Vi khuẩn không có khả năng sự dụng nitơ không khí
d. Tham gia cáu trúc các enzyme ,acid nucleic
77. Nếu cấy vi khuẩn đang tăng trưởng lũy thừa vào bình nuôi cấy mới cùng điều
kiện, thay đổi nào xảy ra
a. Vi khuẩn sẽ trải qua đầy đủ các pha trong đường cong tăng trưởng
b. Vi khuẩn sẽ cần thêm thời gian thích ngi trước khi tăng trưởng
c. Vi khuẩn sẽ vào giai đoạn ổn định và không bị suy thoái
d. Vi khuẩn sẽ tăng trưởng lũy thừa luôn mà không trải qua pha tiền ẩn
78. Môi trường chua chát ức chế đa số vi khuẩn hoạt sinh, cho vi khuẩn cần khảo
sát mọc được
a. MT chọn lọc
b. MT phân biệt
c. MT dinh dưỡng
d. MT sinh hóa
79. Vai trò của nitơ trong tế bào vi khuẩn không bao gồm
a. Thành phần của các acid amin
b. Cấu tạo nên phospholipid
c. Tham gia cấu tạo peptidoglycan
d. Cấu thành ARN
80. Hành động nhằm làm giảmvi khuẩn gây bệnh trên vết thương gọi là
a. Thanh trùng
b. Tẩy trùng
c. Tiệt trùng
d. Sát trùng
81. Thời gian thế hệ của vi khuẩn là
a. Thơi gian dể số lượng tế bào tăng gấp đôi 1 lần
b. Chỉ tổng thời gian của pha lũy thừa
c. Thời gian từ lúc tế bào sinh ra đến lúc chết đi
d. Số lần tế bào nhân đôi trong đường cong tăng
trưởng 82.Vi khuẩn có cách sắp xếp kiểu liên cầu
a. Staphylococcus aureus
b. Streptococcus faecalis
c. Tetracoccus bacteria
d. Diplococcus pneumoriae
83.Môi trường tổng hợp có đặc
điểm
a. Thành phần hóa học không xác định
b. Thuận tiện trong pha chế nhưng đắt tiền
c. Ít sự dụng vì khó mua
d. Được sẩn xuất từ thực vật và động vật
84.Cấu trúc xương sống trong thanh tế bào vi
khuẩn
a. Glycan
b. Periplasma
c. Mucopeptid
d. Lớp màng ngoài
85. Không khí trong phòng phẩu thuật hay nhà máy sản xuất thuốc đượcloại vi
khuẩn bằng phương pháp
a. Tia UV
b. Lọc
c. Tia phóng xạ
d. Nhiệt khô
86. Trong đường cong tăng trưởng , khi nào vi khuẩn bước vào pha suy thoái
a. Khi vi khuẩn thích nghi môi trường nuôi cấy
b. Vi khuẩn không tăng trưởng nữa mà chết đi nhiều hơn
c. Chât dinh dưỡng giảm, chất thải tăng dần trong môi trường
d. Điều kiện môi trường nuôi cấy dừ chất dinh
dương 87.Pili không mang đặc điểm nào sau đây
a. Ngăn cản đại thực bào tấn công vi khuẩn
b. Bao phủ xung quanh tế bào vi khuẩn
c. Hỗ trợ vi khuẩn gắn vào tế bào chủ
d. Phân biệt vi khuẩn thành giới đực và
cái 88.Tiềm mao phân bó xung quanh tế bào gọi là
a. Chu mao
b. Lưỡng mao
c. Chùm mao
d. Đa mao
89. Vi khuẩn sự dụng nguồn carbon và năng lượng từ chất hữu cơ
a. Quang tự dưỡng
b. Hóa tự dưỡng
c. Quang dị dưỡng
d. Hóa dị dưỡng
90. Tế bào nào không có khả năng cho yếu tố F
a. F-
b. F’
c. Hfr
d. F+
91. Đặc điểm của kháng nguyên O
a. Chịu được nhiệt độ
b. Dể bị hủy bởi cồn và formol
c. Dược động tạo vô độc tố
d. Có cấu trúc lipid nằm trên màng tế
bào 92.Tiếp hợp là quá trình
a. Tiếp xúc giữa vật liệu di truyền ở môi trường bên ngoài và tế bào vi
khuẩn
b. Truyền ADN thông qua sự tiếp xúc giữa các vi khuẩn
c. Xảy ra tế bào vi khuẩn với bất kỳ tần số nào
d. ADN cho tiếp xúc ADN nhận
93.Vi khuẩn cần thức ăn để
a. Cung cấp năng lượng cho quá trình cận động của vi khuẩn
b. Duy trì khả năng gây bệnh của vi khuẩn
c. Tổng hợp các yếu tó phát triển cho vi khuẩn
d. Tạo cấu trúc tế bào và tạo dòng năng lượng cho hoạt động
sống 94.Để theo dõi sự tăng trưởng của vi khuẩn , người ta khảo sát yếu
tố
a. Số lượng tế bào
b. Dịnh lượng oxy tiêu thụ
c. Sinh khối
d. Số lượng tế bào hoặc sinh khối
95.Kháng sinh trong điều trị lỵ do Shigella
a. Tetracyclin
b. Cephalosporin thế hệ ba
c. Không cần dùng kháng sinh
d. Ketoconazol
96. Một tế bào vi khuẩn trong môi điều kiện môi trường thích hợp sẽ hấp thụ các
chất dinh dưỡng. Nếu quá trình đồng hóa lớn hơn quá trình dị hóa , tế bào
nayfddang ở giai đoạn
a. Pha chết
b. Tăng trưởng
c. Ngừng phát triển
d. Thoái hóa
97. Vi khuẩn Escherichia colo gây tiêu chảy do
a. Tiết enzym
b. Tiết độc tố
c. Tăng số lượng vi khuẩn
d. Tất cả
98. Nhiệt độ tối ưu trong môi trường nuôi cấy vi sinh vật là nhiệt độ tại
đó a. Phản ứng chuyển hóa diễn ra nhanh và mạnh mẽ
b. Enzym chuyển hóa bị bất hoạt , tế bào bị gel hóa
c. Enzym bị biến tính , ly giải tế bào
d. Phản ứng chuyển hóa có tăng nhưng diễn ra
chậm 99.Độc tố lipopolysaccaharid (LPS) có tính chất
a. Không tạo được huyết tương trị liệu
b. Độc tính rất cao
c. Độc tính không bền nhiệt
d. Được sản xuất trong tế bào chất và phòng thích ra môi trường
100. Di truyền vi khuẩn không có đặc điểm
a. Vật liệu di truyền năm ở gen trôi
b. Truyền thông tin một phần
c. Hợp tử chi lượng bội một phần
d. Lai phân tử
101. Tác động nào không do virus gây ra trên tế bào chủ
a. Hoạt hóa chức năng phá hủy virus của tế bào chủ
b. Nhiễm virus tiềm ẩn
c. Lầm chết tế bào
d. Chuyển thể tế bao binh thường thành U
102. Nội độc tố của vi khuẩn Shigella có đặc điểm
a. Chỉ phóng thích khi vi khuẩn bị ly giải
b. Không bền nhiệt , alcol
c. Tạo được vô độc tố và huyết thanh trị liệu
d. Nằm ở màng tế bào vi khuẩn
103. Từ 25 tế bào, sau n thees hệ thu được 13.10^6 tế bào . hỏi n bằng bao
nhiêu?
a. 10 thế hệ
b. 19 thế hệ
c. 12 thế hệ
d. 25 thế hệ
104. Tỉ lệ peptidoglycan trong thành vi khuẩn gram (+)
a. 30-50%
b. 60-90%
c. 40-60%
d. 80-90%
105. Chất chỉ cần lượng rất nhỏ , thiết yếu cho sự tăng trưởng của vi
khuẩn nhưng tế bào không tổng hợp đc
a. Yếu tố tăng trưởng
b. Chất đa lượng
c. Chất vi lượng
d. Carbon và nitơ
106. Lực độc ID50 là
a. Số lượng vi khuẩn gây nhiễm 50 % thú thử nghiệm
b. Số lượng vi khuẩn gây chết 50 % thú thử nghiệm
c. Khả năng vi khuẩn làm chết được thủ nghiệm trong 1 đơn vị thời gian
d. Sức gây bệnh của từng chủng vi khuẩn trong một loài vật cố điịnh
107. Độc lực vi khuẩn tăng khi
a. Cấy chuyển nhiều lần trên môi
trường b. Cấy chuyển nhiều lần trên thú
c. A,B đúng
d. A, B sai
108. Độc lực vi khuẩn tả tác động
a. Bài tiết mạnh ion vào lòng ruột dẫn đến mất nước nhanh chóng
b. Ngăn chặn sự hấp thụ nước tại ruộc già
c. Gãy loét dẫn đến xuất huyết niêm mạc ruột non
d. Tiết ngoại độc tố gây viêm ruột mãn tính
109. Đặc điểm cảu yếu tố F
a. Quy định giới tính vi khuẩn
b. Có khả năng di truyền
c. Quy trình hình thanh Hfr
d. Tất cả
110. Cấu trucslopws peptidoglycan ở các loài vi khuẩn khác nhau thường có
nhiều khác biệt ngoài trừ
a. Đãy NAG-NAM xếp xen kẽ
b. Thành phần glucopeptid
c. Cầu nối mucopeotid gồm 4 acid amin
d. Chuỗi acid amin
111. Vi khuẩn Salmonella có ái lực với mô
a. Bạch huyết ở thành
ruột b. Gan- đường mật
c. Thần kinh trung ương
d. Biểu bì ruột
112. Nội bào tử không có đặc điểm
a. Chứa nhiều chất dự trữ và enzym chuyển hóa
b. Là hình thức duy trì loài của vi khuẩn
c. Vỏ bào tử cấu tạo bởi 2 lớp đày giống
kẻatin d. Có tính bất thấm thấu cao độ với
ngoại cảnh
113. Vi khuẩn sử dụng nguồn năng lượng từ hợp chất vô cơ, nguồn carbon từ
cabonic là
a. Hóa tự dưỡng
b. Hóa dị dưỡng
c. Quang tự dưỡng
d. Quang dị dưỡng
114. EIEC là nhiễm khuẩn ruộc đo E.coli gây ra với đặc điểm
a. Tiêu chảy giống lỵ do vi khuẩn xâm lấn màng ruột
b. Tiêu chảy ở tre em và du khách
c. Tiêu chảy giống tả do vi khuẩn tiết dộc tố
d. Tiêu chảy giống lỵ có xuất huyết đại tràng
115. Cấu trúc xương sống cảu lớp peptidoglycan
là a. Dây glycan
b. Acid teichoic
c. Cầu nối mucopeptid
d. Chuỗi acid amin
116. Yếu tố nào ít ảnh hưởng đến khả năng kháng lại vi khuẩn
a. Tuổi b.
Tâm lý
c. Miễn dịch tự nhiên
d. Suy dinh dưỡng
117. Vi khuẩn đưởng ruột là vi khuẩn
a. Cộng sinh
b. Gây bệnh chuyên
biệt c. Hội sinh
d. Ký sinh
118. Đặc tính không đúng với sự tiếp hợp của vi khuẩn
a. Chuyển ADN từ tế bào cho sang teesbafo nhận
b. Có sự tạo cấu nối pili phái bởi tế bào nhận
c. Hai tế vào tiếp xúc nhau
d. Tần số tổ hợp là 10^-6
119. Vai trò môi trường chon lọc vi khuẩn
a. Ngăn cản đa số loại vi khuẩn , trừ loài cần khảo sát
b. Làm vi khuẩn cần khảo sát có dạng riêng biệt
c. Kích thích vi khuẩn khác , ngăn cản vi khuẩn cần khảo sat
d. Phát hiện hoạt tính enzym vi khuẩn
120. Cơ chế tác động penicillin là ức chế tổng hợp
a. Protein
b. Thành tế bào
c. Acid nucleic
d. Màng tế bào
121. Khi nhiễm Vibrio cholera , tế bào biểu mô ruột bị tróc do
a. Mucinase
b. Nội độc tố
c. Hemolysin
d. Ngoại độc tố
122. Virus không có hình dạng
a. Khối 20 mặt
b. Chuỗi
c. Xoắn
d. Phối hợp khối và xoắn
123. Chức năng thành tế bào vi khuẩn
a. Có vai trò trọng sự di độngcủa vi khuẩn
b. Ngăn nước thoát ra khỏi tế bào
c. Duy trì hình dạng tế bào vi khuẩn
d.
124. Nội độc tố là độc tố
a. Có bản chất là protein bền nhiệt
b. Chỉ phóng thích khi vi khuẩn bị ly giải
c. Sản xuất trong tế bào vi khuẩn
d. Dược vi khuẩn tiết ra ngoài môi trường gây độc
125. Tác nhân gây biến nạp
a. ADN
b. Plasmid
c. ẢN
d. Protein
126. Phân nhóm vi sinh vật bao gồm
a. Sinh vật nguyên sinh bậc cao, bật thấp, virus
b. Sinh vật nguyên sinh bậc thấp, vi khuẩn , virus
c. Vi khuẩn lam, vi khuẩn , virus
d. Sinh vật nguyên sinh bật cao, bật thấp
127. Cấu trúc vi khuẩn không bắt buộc có
a. Capsid
b. Màng bao
c. Nucleocapsid
128. AcidTế bào nào không có khả năng cho yếu tố F
a. F-
b. F’
c. Hfr
d. F+
129. Đặc điểm của kháng nguyên O
a. Chịu được nhiệt độ
b. Dể bị hủy bởi cồn và formol
c. Dược động tạo vô độc tố
d. Có cấu trúc lipid nằm trên màng tế bào
130. Tiếp hợp là quá trình
a. Tiếp xúc giữa vật liệu di truyền ở môi trường bên ngoài và tế bào vi
khuẩn
b. Truyền ADN thông qua sự tiếp xúc giữa các vi khuẩn
c. Xảy ra tế bào vi khuẩn với bất kỳ tần số nào
d. ADN cho tiếp xúc ADN nhận
131. Vi khuẩn cần thức ăn để
a. Cung cấp năng lượng cho quá trình cận động của vi khuẩn
b. Duy trì khả năng gây bệnh của vi khuẩn
c. Tổng hợp các yếu tó phát triển cho vi khuẩn
d. Tạo cấu trúc tế bào và tạo dòng năng lượng cho hoạt động sống
132. Để theo dõi sự tăng trưởng của vi khuẩn , người ta khảo sát yếu tố
a. Số lượng tế bào
b. Dịnh lượng oxy tiêu thụ
c. Sinh khối
d. Số lượng tế bào hoặc sinh khối
133. Kháng sinh trong điều trị lỵ do Shigella
a. Tetracyclin
b. Cephalosporin thế hệ ba
c. Không cần dùng kháng sinh
d. Ketoconazol
134. Một tế bào vi khuẩn trong môi điều kiện môi trường thích hợp sẽ hấp thụ các
chất dinh dưỡng. Nếu quá trình đồng hóa lớn hơn quá trình dị hóa , tế bào
nayfddang ở giai đoạn
a. Pha chết
b. Tăng trưởng
c. Ngừng phát triển
d. Thoái hóa
135. Vi khuẩn Escherichia colo gây tiêu chảy do
a. Tiết enzym
b. Tiết độc tố
c. Tăng số lượng vi khuẩn
d. Tất cả
136. Nhiệt độ tối ưu trong môi trường nuôi cấy vi sinh vật là nhiệt độ tại
đó a. Phản ứng chuyển hóa diễn ra nhanh và mạnh mẽ
b. Enzym chuyển hóa bị bất hoạt , tế bào bị gel hóa
c. Enzym bị biến tính , ly giải tế bào
d. Phản ứng chuyển hóa có tăng nhưng diễn ra chậm
137. Độc tố lipopolysaccaharid (LPS) có tính chất
a. Không tạo được huyết tương trị liệu
b. Độc tính rất cao
c. Độc tính không bền nhiệt
d. Được sản xuất trong tế bào chất và phòng thích ra môi trường
138. Di truyền vi khuẩn không có đặc điểm
a. Vật liệu di truyền năm ở gen trôi
b. Truyền thông tin một phần
c. Hợp tử chi lượng bội một phần
d. Lai phân tử
139. Tác động nào không do virus gây ra trên tế bào chủ
a. Hoạt hóa chức năng phá hủy virus của tế bào chủ
b. Nhiễm virus tiềm ẩn
c. Lầm chết tế bào
d. Chuyển thể tế bao binh thường thành U
140. Nội độc tố của vi khuẩn Shigella có đặc điểm
a. Chỉ phóng thích khi vi khuẩn bị ly giải
b. Không bền nhiệt , alcol
c. Tạo được vô độc tố và huyết thanh trị liệu
d. Nằm ở màng tế bào vi khuẩn
141. Từ 25 tế bào, sau n thees hệ thu được 13.10^6 tế bào . hỏi n bằng bao
nhiêu?
a. 10 thế hệ
b. 19 thế hệ
c. 12 thế hệ
d. 25 thế hệ
142. Tỉ lệ peptidoglycan trong thành vi khuẩn gram (+)
a. 30-50%
b. 60-90%
c. 40-60%
d. 80-90%
143. Chất chỉ cần lượng rất nhỏ , thiết yếu cho sự tăng trưởng của vi
khuẩn nhưng tế bào không tổng hợp đc
a. Yếu tố tăng trưởng
b. Chất đa lượng
c. Chất vi lượng
d. Carbon và nitơ
144. Lực độc ID50 là
a. Số lượng vi khuẩn gây nhiễm 50 % thú thử nghiệm
b. Số lượng vi khuẩn gây chết 50 % thú thử nghiệm
c. Khả năng vi khuẩn làm chết được thủ nghiệm trong 1 đơn vị thời gian
d. Sức gây bệnh của từng chủng vi khuẩn trong một loài vật cố điịnh
145. Độc lực vi khuẩn tăng khi
a. Cấy chuyển nhiều lần trên môi
trường b. Cấy chuyển nhiều lần trên thú
c. A,B đúng
d. A, B sai
146. Độc lực vi khuẩn tả tác động
a. Bài tiết mạnh ion vào lòng ruột dẫn đến mất nước nhanh chóng
b. Ngăn chặn sự hấp thụ nước tại ruộc già
c. Gãy loét dẫn đến xuất huyết niêm mạc ruột non
d. Tiết ngoại độc tố gây viêm ruột mãn tính
147. Đặc điểm cảu yếu tố F
a. Quy định giới tính vi khuẩn
b. Có khả năng di truyền
c. Quy trình hình thanh Hfr
d. Tất cả
148. Cấu trucslopws peptidoglycan ở các loài vi khuẩn khác nhau thường có
nhiều khác biệt ngoài trừ
a. Đãy NAG-NAM xếp xen kẽ
b. Thành phần glucopeptid
c. Cầu nối mucopeotid gồm 4 acid amin
d. Chuỗi acid amin
149. Vi khuẩn Salmonella có ái lực với mô
a. Bạch huyết ở thành
ruột b. Gan- đường mật
c. Thần kinh trung ương
d. Biểu bì ruột
150. Nội bào tử không có đặc điểm
a. Chứa nhiều chất dự trữ và enzym chuyển hóa
b. Là hình thức duy trì loài của vi khuẩn
c. Vỏ bào tử cấu tạo bởi 2 lớp đày giống kẻatin
d. Có tính bất thấm thấu cao độ với ngoại cảnh
151. Vi khuẩn sử dụng nguồn năng lượng từ hợp chất vô cơ, nguồn carbon từ
cabonic là
a. Hóa tự dưỡng
b. Hóa dị dưỡng
c. Quang tự dưỡng
d. Quang dị dưỡng
152. EIEC là nhiễm khuẩn ruộc đo E.coli gây ra với đặc điểm
a. Tiêu chảy giống lỵ do vi khuẩn xâm lấn màng ruột
b. Tiêu chảy ở tre em và du khách
c. Tiêu chảy giống tả do vi khuẩn tiết dộc tố
d. Tiêu chảy giống lỵ có xuất huyết đại tràng
153. Cấu trúc xương sống cảu lớp peptidoglycan
là a. Dây glycan
b. Acid teichoic
c. Cầu nối mucopeptid
d. Chuỗi acid amin
154. Yếu tố nào ít ảnh hưởng đến khả năng kháng lại vi khuẩn
a. Tuổi b.
Tâm lý
c. Miễn dịch tự nhiên
d. Suy dinh dưỡng
155. Vi khuẩn đưởng ruột là vi khuẩn
a. Cộng sinh
b. Gây bệnh chuyên
biệt c. Hội sinh
d. Ký sinh
156. Đặc tính không đúng với sự tiếp hợp của vi khuẩn
a. Chuyển ADN từ tế bào cho sang teesbafo nhận
b. Có sự tạo cấu nối pili phái bởi tế bào nhận
c. Hai tế vào tiếp xúc nhau
d. Tần số tổ hợp là 10^-6
157. Vai trò môi trường chon lọc vi khuẩn
a. Ngăn cản đa số loại vi khuẩn , trừ loài cần khảo sát
b. Làm vi khuẩn cần khảo sát có dạng riêng biệt
c. Kích thích vi khuẩn khác , ngăn cản vi khuẩn cần khảo sat
d. Phát hiện hoạt tính enzym vi khuẩn
158. Cơ chế tác động penicillin là ức chế tổng hợp
a. Protein
b. Thành tế bào
c. Acid nucleic
d. Màng tế bào
159. Khi nhiễm Vibrio cholera , tế bào biểu mô ruột bị tróc do
a. Mucinase
b. Nội độc tố
c. Hemolysin
d. Ngoại độc tố
160. Virus không có hình dạng
a. Khối 20 mặt
b. Chuỗi
c. Xoắn
d. Phối hợp khối và xoắn
161. Chức năng thành tế bào vi khuẩn
a. Có vai trò trọng sự di độngcủa vi khuẩn
b. Ngăn nước thoát ra khỏi tế bào
c. Duy trì hình dạng tế bào vi khuẩn
d.
162. Nội độc tố là độc tố
a. Có bản chất là protein bền nhiệt
b. Chỉ phóng thích khi vi khuẩn bị ly giải
c. Sản xuất trong tế bào vi khuẩn
d. Dược vi khuẩn tiết ra ngoài môi trường gây độc
163. Tác nhân gây biến nạp
a. ADN
b. Plasmid
c. ẢN
d. Protein
164. Phân nhóm vi sinh vật bao gồm
a. Sinh vật nguyên sinh bậc cao, bật thấp, virus
b. Sinh vật nguyên sinh bậc thấp, vi khuẩn , virus
c. Vi khuẩn lam, vi khuẩn , virus
d. Sinh vật nguyên sinh bật cao, bật thấp
165. Cấu trúc vi khuẩn không bắt buộc có
a. Capsid
b. Màng b nucleic
166. Phân biệt nhóm vi khuẩn gây bệnh và không gây bệnh đường tiêu hóa bằng
phản ứng
a. Lên men saccharose
b. Sự dụng citrat
c. Lên men lactose
d. Sử dụng acid amin chứa lưu huỳnh
167. Kháng sinh có thẻ bị phá hủy khi tấn công tế bào vi khuẩn gram âm do
a. Các enzym nằm trong khoáng periplasma
b. Lớp pepticdoglycan bền vững
c. Các protein kệnh không vân chuyển kháng sinh qua màng
d. Các enzym trong tế bào chất
168. Đặc điểm không đúng với yếu tố tăng trưởng
a. Có thể là vitamin, acid amin
b. Vi khuẩn cần vi không tự tổng hợp
c. Không cần cung cấp nếu môi trường là các nguyên lieuj hữu cơ phức
tạp
d. Vi khuẩn sống được khi thiếu hụt
169. Vi khuẩn nào có dạng song cầu
a. Streptococcos
vỉidans b. Nesseria
gonorrhoeae
c. Clamydia trachomatis
d. Treponema pallidum
170. Chọn câu sai
a. F+ có thể trở thành
F- b. F- có thể trở thành
F+
c. Hfr có thể trở thành F+
d. F+ có thể trở thành Hfr
171. Ngoại độc tố là độc tố
a. Bản chất là protein
b. Kém bền với nhiệt và alcol
c. Phóng thích khi vi khuẩn bị tiêu giải
d. Là phần cấu trúc cảu màng tế bào vi khuẩn
172. E.coli không gây bệnh
a. Tiêu chảy ở du khách đến các nước phát triển
b. Tiêu chảy do viêm ruột ở trẻ em dưới 2 tuổi
c. Tiêu chảy đẫn đén tử von do thủng ruột
d. Bệnh và triệu chứng như lỵ trực khuẩn
173. Tiêu chảy do viêm ruột ở trẻ em dưới 2 tuổi còn gọi là
a. EHEC
b. EIEC
c. ETEC
d. EPEC
174. Vi sinh vật học dược chia thành ... nhóm
a. 2
b. 3
c. 1
d. 4
175. Nhu cầu oxy của vi khuẩn hiếu khí tùy ý
a. Cần oxy ít hơn oxy không khí
b. Không cần nhưng tăng trưởng tốt hơn nếu có
õy c. Cần
d. Không cần
176. Tải nạp xảy ra nhờ
a. Tế bào có khả năng dung
nạp b. Thực khuẩn thể
c. Hai phân tử ADN tiếp xúc nhau
d. Hai tế bào tiếp xúc nhau
177. Nhóm vi khuẩn nhiệt dộ trung bình không
a. Có nhiệt dộ tối thiểu 8oC
b. Có nhiệt dộ tối ưu 35-39 oC
c. Chết ở 50 oC
d. Có nhiệt dô tối đa 36-38 oC
178. Nhu cầu oxy của vi khuẩn kỵ khí
a. Cần
b. Không cần và tăng trưởng tốt hơn nếu không có oxy
c. Không cần
d. Cần oxy ít hơn oxy không khí
179. Nhiễm sắc thể vi khuẩn không mang đặc điểm
a. Thắt lại thành 1 vòng kín
b. Không có màng nhân
c. Phân tử ADN xoắn kép
d. Có gen trôi và lặn
180. Cấu trúc tế bào có vai trò trong sự tiếp hợp
a. Glycocalix
b. Pili phái
c. Thể nhân
d. Tiêm mao
181. Chon ý sai về vi khuẩn thương hàn
a. Tiêu chảy, bệnh nhân có thể mất nước nặng dẫn đén tử vong
b. Thời gian ủ bệnh từ 7-10 ngày
c. Sốt tăng cao trong 5-7 ngày( có thể tới 41oC) và gây mệt lả
d. Bệnh nhân sẽ sốt , cảm giác lạnh run xem kẽ nhau
182. Thứ tự giai đoạn nhuôm gram
a. Lugol –tím gentian – alcol- fushin
b. Tím getian - alcol –fushin –lugol
c. Fushin –tím gentian-lugol –alcol
d. Tím gentian –lugol-alcol- fushin
183. Chọn ý sai về vi khuẩn gây bệnh thương hàn
a. Không di chuyển
b. Trực khuẩn gram âm
c. Hầu hết đều có tiêm mao
d. Không sinh bao tử
184. Tiêu chảy ở tre em do viêm ruột(EPPEC) do nhiễm khuẩn
a. E.coli
b. Pseudomonas
c. Aerobacter
d. Vibrio cholerae
185. Tiếp hợp không có hiện tượng
a. Ở vi khuẩn F+, yếu tố F không xâm nhập vào hẹ gen vi khuẩn
b. Tế bào F- trở thành F+
c. Yếu tố F tồn tại độc lập ngoài nhiễm sắc thể
d. Tế bào F+ trở thành F-
186. Đặc điểm của vi khuẩn E.coli
a. Cư ngụ tự nhiên tại ruộc người và động vật
b. Trực khuẩn gram dương
c. Tác nhân gây tiêu chảy thường ở nnguowif lớn và trẻ nhỏ
d. Không lên men lactose
187. Nếu bệnh nhân chưa sử dụng kháng sinh và lấy mẫu trong tuần đầu để xét
nghiệm thương hàn, mẫu đề nghị là
a. Nước tiểu
b. Máu
c. Phân
d. Đàm
188. Chọn ý đúng về đường đi phổ biến của vi khuẩn thương hàn trong cơ thể
a. Xâm nhập qua đường tiêu hóa vào hạch bạch huyết rồi đi vào máu
b. Xâm nhập qua đường sinh dục rồi vào máu , theo máu đến ruột
c. Xâm nhập qua đường tiêu quá và cư trú cố định ở niêm mạc ruột
d. Cư trú tại các hạch bạch huyết ruột tiết ra ngoại đọc tố vào máu
189. Chọn ý sai về vi khuẩn gây bệnh tả
a. Nguồn lây là người mang mần bệnh
b. Gây ngô độc thức ăn là phổ biến
c. Bệnh có khả năng phát triển thành dịch
d. Tiềm phòng caccin là bắc buộc khi đến vùng có dịch
190. Nội độc tố vi khuẩn lỵ có bản chất
a. Polysaccharid
b. Acid teichoic
c. Lipiprotein
d. Acid mycolic
191. Nhiễm trùng là kết quả khi sự phòng vệ
a. Thắng vi khuẩn
b. Không thắng vi khuẩn
c. Giới hạn được vi khuẩn ở nới nào đó trong cơ thể
d. Giảm độc hại của vi khuẩn
192. Não cầu khuẩn tăng trưởng ở nhiệt độ
a. 35oC
b. 40 oC
c. 30 oC
d. 37 oC
193. Năng lực gây bệnh của phẩy khuẩn tả
a. Thời gian ủ bệnh thường dài trên 2-4 tuần
b. Phân lỏng , đâm màu, sốt cao liên tục
c. Bệnh chuyển sang mãn tính nếu không điều trị kịp
thời d. Bệnh nhân tiêu chảy mạnh và tủ vong do mất dịch
194. Lớp màng ngoài không bao gồm
a. Protein đặc biệt
b. Phópholipid
c. Lipipilysaccharid
d. Dây glycan
195. Phát biểu đúng về sinh vật nguyên sinh bậc cao
a. Tế bào chưa có màng nhân
b. Gồm nấm và vi khuẩn lam
c. Đơn hoặc đa bào tùy loài
d. Còn gọi là tế bào prokaryote
196. Sinh vật nguyên sinh bậc thấp có đặc điểm
a. Có protein histon
b. Chỉ có thể nhân, không có nhân
c. Mang nhân có kệnh protein
d. Cơ thể đơn hoặc đa bào
197. Phát biểu sai về nguôn phospho cho vi khuẩn
a. Chất dinh dưỡng vi lượng tương đối với tế bào
b. Để vi sinh tổng hợp ADN và ARN
c. Thường cung ở đạng phospho vô cơ
d. Dể vi khuẩn tổng hợp chất giàu ATP
198. Vi khuẩn gram âm có khả năng đề kháng với nhiều loại kháng sinh là do
a. Khoang periplasma chứa men thủy phân chất hóa học
b. Khả năng tạo bào tửu trước tác động của kháng sinh
c. Thành tế bào có lớp màng ngoài bền vững
d. Lớp lipid kép màng ngoài ngăn sự thẩm kháng sinh thân nước
199. Đặc điểm không đúng khi dùng chất tẩy trùng
a. Hiệu quả sát trùng tăng khi nhiệt dộ tăng
b. Phải lau sạch mặt vật liệu trước khi tẩy trùng
c. pH môi trường cao diệt khuẩn tốt hơn pH thấp
d. Dạng bào tử của vi khuẩn khó bị tiêu diệt
200. Phát biểu đúng về sinh vật nguyên sinh bậc
cao a. Gồm nấm, tảo, vi khuẩn
b. Cơ thể đơn hoặc đa bào
c. Cấu trúc tế bào eukaryote
d. Nhãn có màng nhân hoàn chỉnh
201. Cấu trúc không hỗ trợ vi khuẩn gắn vào tế bào vật chủ
a. Pili thường
b. Nang
c. Glycaocalyx
d. Protein M
202. Khả năng gây bệnh nhiễm trùng phụ thuộc vào
a. Enzyme tấn công
b. Cấu trúc bề mặt tế bào vi khuẩn
c. Độc tố , số lượng , đường xâm nhập
d. Khả năng sản xuất động tố
203. Nang vi khuẩn không có vai trò
a. Chống sự loại nước
b. Chống lại các điều kiện bất lợi
c. Chống sự thực bào
d. Ngăn sự thất thoát chất dinh dưỡng
204. Nguyên tố bào không phải chất vi lượng
a. Kẽm
b. Cobalt
c. Sắt
d. Đồng
205. Chọn câu sai
a. Cấu trúc thành tế bào quyết định màu gram
b. Vi khuẩn gram (-) bắt màu hồng khi nhuộm gram
c. Giai đoạn quan trọng trong quá trình nhuộm gram là nhuộm lugol
d. Vi khuẩn gram (+) bắt màu tím khi nhuộm gram
206. Cấu trúc giúp vi khuẩn gắn vào tế bào vật chủ
a. Glycocalix
b. Tiêm mao
c. Thành tế bào
d. Riboxom
207. Pili của vi khuẩn có đặc điểm
a. Pili có tính khánh nguyên , kích thích cơ thể thành lập kháng thể
b. Pili có thể ở một đầu hoặc xung quang thân
c. Ở điều kiện không thuận lợi , vi khuẩn sẽ hình thành pili quanh thân
d. Tất cả vi khuẩn có pili quanh thân đều di động được
208. Tế bào F+ không có đặc điểm
a. Yếu tố F gắn với bộ gen vi khuẩn
b. Còn gọi là giới tính đực
c. Có cầu nối pili
d. Cho AND
209. Vi khuẩn gây bệnh nhiễm bằng cơ chế
a. Xâm lấn và sản xuất độc tố
b. Thay đổi lực độc
c. Tiết enzym tấn công
d. Tăng lực độc
210. Môi trường dùng để giữ mẫu bệnh phẩm bệnh nhân, gọi là
a. Môi trường chọn lọc
b. Môi trường chuyên chở
c. Môi trường phong phú
d. Môi trường tổng hơp
211. Năng lượng cần cho hoạt động sống của vi khuẩn dược tạo ra bởi cơ chế
a. Hô hấp
b. Lên men
c. Quang hợp
d. Tất cả đều đúng
212. Shigatoxin là độc tố tiết ra bởi
a. Shigella dysenteriae
b. Shigella boydii
c. Shigella sonnel
d. Shigella flexnerl
213. Cầu nối pili không cso ở
a. F+
b. F-
c. Hfr
d. Tất cả đúng
214. Phân loại salmonella thành các tuyp huyêt thanh khác nhau dựa vào
a. Kháng nguyên O-H-Vi
b. Kháng nguyên O-H-K
c. Kháng nguyên O-H
d. Kháng nguyên O-K
215. Thành phần quyết định độc tố cảu lipopolusaccharid
a. Kháng nguyên O
b. Polysaccharid
c. Protein đặc biệt d. Lipid A
1. Vi khuẩn sử dụng nguồn carbon từ C02, năng lượng từ chất vô cơ. Đây là: Hóa tự dưỡng
2. Vi khuẩn tuyệt đối không cần oxy trong quá trình nuôi cấy là: Kỵ khí bắt buộc
3. Đường cong tăng trưởng gồm mấy pha: 4
4. Nếu cấy vi khuẩn đang tăng trưởng lũy thừa vào bình nuôi cấy mới cùng điều kiện, thay đổi nào xảy
ra? : Vi khẩn sẽ tăng trưởng lũy thừa luôn mà không cần trải qua pha tiềm ẩn
5. Yếu tố tăng trưởng không bao gồm: Protein
6. Tính số thời gian thế hệ để 100 tế bào tăng trường lên 10^5 tế bào: 10
7. Vi sinh vật Quang dị dưỡng sử dùng nguồn carbon từ …., năng lượng từ….. : Chất hữu cơ – Ánh sáng
8. Vi sinh vật Hóa tự dưỡng sử dụng nguồn carbon từ …., năng lượng từ …..: Ánh sáng – carbonic
9. Vi sinh vật Hóa dị dưỡng sử dụng nguồn carbon từ …., năng lượng từ …..: Chất hữu cơ – chất hữu

10.Nuôi cấy vi sinh vật kỵ khí, cần thực hiện: Dùng thioglycolat
11.Môi trường tổng hợp có đặc điểm: Thuận tiện trong pha chế nhưng đắt tiền
12.Đặc điểm của tế bào vi khẩn ở pha lũy thừa: Tế bào có trạng thái khỏe mạnh nhất
13.Mức nhiệt độ mà tại đó protein tế bào bị biến tính, màng tế bào bị phá hỏng, gọi là: nhiệt độ tối đa
14.Nhiệt độ tối ưu cho sự tăng trưởng của vi khuẩn là: nhiệt độ tại đó enzym hoạt động mạnh mẽ nhất
15.Phát biếu SAI về nguồn nito: Vi khuẩn không có khả năng sự dụng nito không khí
16.Vi khuẩn không cần nhưng tăng trưởng tốt hơn nếu có oxy là : hiếu khí túy ý
17.Các enzym dưới đây tham gia quá trình phân hủy các dạng độc tính của oxy, giúp bảo vệ tế bào
NGOẠI TRỪ: Hydroxylase
18.Nguyên tố đa lượng: Canxi
19.Các dụng cụ y tế như kim loại hay thủy tinh thường được tiệt trùng bằng phương pháp nào sau đây? :
Nhiệt ẩm kèm áp suất
20.Vi khuẩn thích hợp với môi trường ở tầm nhiệt 50C thuộc nhóm: ưa nhiệt
21.Vobrio cholerae là vi khuẩn ưa pH nào: kiềm
22.Nguyên nhân khiến cho vi khuẩn ở pha tiềm ẩn: Vi khuẩn thích nghi với môi trường dinh dưỡng
mới
23.Phương pháp Pastuer hoạt động dựa trên nguyên tắc: nhiệt ẩm không áp suất
24.Ở vi sinh vật kỵ khí, nguồn năng lượng được tạo ra từ quá trình: lên men
25.Vi khuẩn sử dụng nguồn carbon và năng lượng từ chất hữu cơ. Đây là : Hóa dị dưỡng
26.Mô tả về plasmid là SAI: cấu trúc phân tử dạng vòng chứa hàng ngàn cặp nucleotid
27.Di truyền vi khuẩn KHÔNG có đặc diểm: Hình thành hợp tử 2n
28.Sự truyền vật liệu di truyền từ tế bào vi khuẩn cho sang tế bào vi khuẩn nhận qua trung gian thực
khuẩn là hiện tượng: Tái nạp
29.Khi không tái tổ hợp, tế bào vi khuẩn truyền thông tin theo hướng: Sao chép theta
30.Tái nạp đặc hiệu còn gọi là: Tái nạp hạn chế
31.Chu trình tiêu giải của Phage KHÔNG có giai đoạn: có sự hình thành prophage
32.Thành phần nào KHÔNG xuất hiện trong sao chép theta: Tạo 2 phân tử DNA mới ở dang thẳng
33.Đặc điểm di truyền ở tế bào vi khuẩn: cấu tạo tế bào đơn giản, nhân đơn bội, sinh sản nhanh
34.Đặc điểm của virus: ký sinh nội bào bắt buộc
35.Đun sôi chủng phế cầu có nang trộn chung với chủng phế cầu không nang (còn sống), tiêm vào chuột
thử nghiệm, thấy chuột chết. Đây là: biến nạp
36.Thí nghiệm của Tatum và Lederberg lý giải hiện tượng:
37.Những kiểu tái tổ hợp nào có trong AND tế bào cho tích hợp vào AND tế bào nhận: cả 3 hình thức
38.ADN vi khuẩn KHÔNG có đặc điểm: Bộ gen lưỡng bội
39.Enzym có vai trò giúp phóng thích virion khỏi tế bào chủ: Lysozym
40.Kháng sinh đặc trị vi khuẩn lậu hiện nay sử dụng với liều duy nhất: Ceftriaxon
41.Không dùng phản ứng nào tìm vi khuẩn giang mai: Cấy dịch tiết sáng
42.Vi khuẩn nào có dạng song cầu: Nesseria gonorrhoeae
43.Đặc điểm vi khuẩn lậu:
44.Thể thường gặp nhất của nhiễm Neisseria gonorrhoeae ở trẻ sơ sinh: Viêm kết mạc mắt
45.Chọn câu đúng về đặc điểm của vi khuẩn giang mai: Có thề nhuộm bằng Giemsa
46.Vi khuẩn lao được nhuộm bằng phương pháp: Ziehi-Neelsen , Kinyoun
47.Nhiễm khuẩn lao là nhiễm khuẩn nội tế bào: Vi khuẩn lao không bị tiêu diệt
48.Nhóm vi khuẩn Streptococcus viridans gây huyết giải: Anpha
49.Nguyên tắc quan trọng trong sử dụng kháng sinh điều trị thương hàn: cần làm kháng sinh đồ.
50.Vi khuẩn gây bệnh lây qua đường tình dục: truyền nhiễm
51.Salmomella trong môi trường BSA cho khóm máu: đen ánh kim
52.Samomella tryphimurlum là vi khuẩn gây bệnh: ngộ độc thức ăn
53.Khi nhiễm Vibro cholera, tế bào biểu mô ruột bị tróc do: Hemolysin
54.Nguyên tắc điều trị Salmonella typhi: Bù nước và điện giải , sử dụng kháng sinh liều thấp và tăng
dần
55.Phân biệt nhóm vi khuẩn gây bệnh và không gây bệnh đường tiêu hóa bằng phản ứng: Lên men
lactose
56.Trong sốt thương hán, mẫu bệnh phẩm có tuần lễ sau không là: dịch não tủy
57.Nội độc tố vi khuẩn lỵ có bản chất: Polysaccharid
58.Bệnh lỵ trực khuẩn có tính chất: Đau quặn bụng, nôn mửa, phân lỏng, lợn cợn
59.Độc tố của vi khuẩn tả tác động: bài tiết mạnh ion vào lòng ruột dẫn đến mất nước nhanh chóng
60.Salmomella tryphimurlum là vi khuẩn gây bệnh: đường ruột
61.Não cầu khuẩn tăng trưởng ở nhiệt độ: 37 độ
62.Con đường lây truyền chính của bệnh phong: Chất tiết từ mũi, vết thương
63.Bệnh Ritter (hội chứng “bỏng da”) do: Staphylococcus aureus
64.Vi khuẩn gram dương nào đề kháng tốt với nhiệt độ, áp suất thẩm thấu và một sỗ chất tấy trùng:
Staphylococcus aureus
65.Tụ cầu KHÔNG chứa kháng nguyên: lipopolysaccharid
66.Bệnh phong gây tổn thương ở: biểu mô và thần kinh
67.Biến chứng nguy hiểm của bệnh sỏi: viêm não
68.Không thể phân loại virus dựa vào: kiểu kháng nguyên
69.Virus không có hình dạng: chuỗi
70.Virus không có đặc tính: Tổng hợp protein phụ thuộc tế bào chủ
71.Virus HIV có ái lực cao với: Lympho TCĐ 4+
72.Virus tăng số lượng nhờ: quá trình nhân đôi
73.HIV có ái lực với lympho nhờ thành phần: Glycoprotein 120
74.Cấu trúc virus không bắt buộc có: Màng bao
75.Yếu tố F tích hợp với hệ gen vi khuẩn và sao chép cùng nhiễm sắc thể vi khuẩn: Hfr
76.Việc lựa chọn nguồn carbon để nuôi vi khuẩn không căn cứ vào: Khả năng hấp phụ trên bề mặt vi
khuẩn
77.Đường lấy nhiễm bệnh giang mai: Đường sinh dục, đường máu, nhau thai, dùng chung dụng cụ
tiêm chích
78.Trong biến nạp, bộ gen tế bào nhận ở dạng: mang toàn bộ AND của tế bào cho
79.Vi khuẩn ở dạng thể cầu không có đặc điểm: là tế bào sau xử lý với EDTA và lysozym
80.Các vi khuẩn sau thuộc dạng xoắn khuẩn, NGOẠI TRỪ: E.coli
81.Phản ứng tubercullin là phản ứng tìm: vi khuẩn lao sống
82.Độc tố của vi khuẩn tả tác động: bài tiết mạch ion vào lòng ruột dẫn đến mất nước nhanh chóng
83.Virus cúm không có đặc điểm: nhóm cúm A có tính kháng nguyên ổn định
84.Phát biểu đúng về sinh vật nguyên sinh bậc cao: gồm nấm và vi khuẩn lam
85.Bệnh nguy hiểm nhất cho trẻ em do phế cầu khuẩn gây ra: viêm màng não tủy
86.Thử nghiệm không dùng khẳng định Corynerbactertum diphtheria: nhuộm xanh methylene
87.Xét nghiệm vi khuẩn lao bằng phương pháp PCR nhằm khuếch đại: ADN nhiễm sắc thể
88.Phát biểu sai về đặc điểm và năng lực gây bệnh của Nesseria meningtrigis: vi khuẩn tăng trưởng tốt
nhiệt độ 25-30
89.Não cầu khuẩn tăng trưởng nhiệt độ: 37C
90.Hội chứng “bỏng da” do vi khuẩn nào gây ra: Staphylococcus aureus
91.Độc tố Staphylosin có tụ cầu vàng gây: hoại tử mô
92.Tên khoa học của vi khuẩn phong: Mycobarterium leprae
93.Trực khuẩn Hansen là tên gọi khác của vi khuẩn: Mycobacterium leprae
94.Replicon là: đơn vị sao chép
95.Trình tự quá trình biến nạp: thâm nhập, bắt cặp, sao chép ADN
96.Độc lực của vi khuẩn bao gồm: Khả năng xâm lấn và tạo độc tố
97.Tác nhân gây biến nạp: ADN
98.Hệ vi khuẩn bình thường ở cổ họng: vi khuẩn gây bệnh cơ hội
99.Khâu nào không cần khi nuôi cấy vi khuẩn trong môi trường nhân tạo: Đuổi hết 02 hoăc làm giàu
CO2 khi nuôi vi khuẩn hiếu khí
100. Hiện tượng tiếp hợp xảy ra khi có sự tiếp xúc giữa: tế bào
101. Yếu tố F không có đặc điểm: Mạch đơn
102. Chất dinh dưỡng vi lượng không bao gồm: Canxi
103. Chọn câu đúng về bệnh giang mai: Viêm động mạch chủ xuất hiện trong giang mai thời kỳ cuối
104. Biểu hiện lâm sàng của bệnh phong: trên da có những vết nâu, mất cảm giác
105. Vi sinh vật được chia thành …. Nhóm: 3 (bậc cao, thấp, virus)
106. Xét nghiệm nào không dùng phát hiện vi khuẩn giang mai: Nhuộm gram
107. Lực độc của vi khuẩn đường ruột: Nội độc tố bản chất lipopolysaccharide
108. Phương pháp chủ yếu phòng ngừa vi khuẩn gây bệnh đường ruột: Ăn uống vệ sinh
109. Vai trò của kháng sinh đối với bệnh nhiễm Vibrio cholerae: phòng ngừa dành cho người đến vùng
dịch
110. Người mang vi khuẩn lao nhưng không bị bệnh lao là do: sự phòng vệ của cơ thể giới hạn được
vi khuẩn ở 1 nơi nào đó
111. Chọn câu đúng: Màng tế bào chất có tính linh động
112. Xét nghiệm vi khuẩn lao bằng phương pháp PCR nhằm khuếch đại: ADN nhiễm sắc thể
113. E.coli không gây bệnh: tiêu chảy dẫn đến tử vong do thủng ruột
114. Có thể nhẩn định Staphylococcus aureus nhanh chóng và đơn giản,dựa vào: hình dạng và cách
sắp xếp tế bào
115. Nhiễm Streptococcus spp. Nguy hiểm do: gây bệnh nhiễm cấp tính chuyên biệt
116. Quá trình nhân lên của virus gồm bao nhiêu giai đoạn: 3
117. Ngoại độc tố là độc tố: được vi khuẩn phóng thích ra ngoài môi trường
118. Yếu tố F không có đặc điểm: chứa 200-300 gen
119. Câu nào không chính xác với nguồn phospho cho sinh vật: để hoạt hóa một số enzym
120. Nhiễm trùng là kết quả khi sự phòng vệ: không thắng vi khuẩn
121. Bào tử vi khuẩn không có đặc điểm: có một vài loài gram âm
122. Yêu tố tăng trưởng là những hợp chất: cần với lượng nhỏ, thiết yếu cho sự tăng trưởng vì vi
khuẩn không tổng hợp được
123. Những bộ phận bắt buộc trong cấu trúc tế bào vi khuẩn: thành tế bào, màng tế bào, tế bào
chất, thể nhân, ribosom.
124. Năng lực gây bệnh của phẩy khuẩn tả: bệnh nhân tiêu chảy mạnh và tử vong do mất dịch
125. Vi khuẩn nào có giai đoạn nhiễm khuẩn huyết: salmonella
126. Shiga like toxin là độc tố của vi khuẩn: E.coli
127. Khi nhiễm Vibro cholerea, tế bào biểu mô ruột bị tróc do: Mucinase
128. Bệnh lỵ trực khuẩn có tính chất: Nguy hiểm nếu do Shigella dysenierlae
129. Việc lấy mẫu bệnh phẩm tìm Salmonella typhi phụ thuộc vào: chủng vi khuẩn
130. Tử vong do nhiễm Salmonella typhi thường xảy ra: tuần thứ 3
131. Chọn ý SAI về năng lực gây bệnh của vi khuẩn tả: nguồn lây là người mang mầm bệnh
132. Nội độc tố của vi khuẩn Shigella có đặc điểm: chỉ phóng thích khi vi khuẩn bị ly giải
133. Cấu trúc không hổ trợ vi khuẩn gắn vào tế bào vật chủ: Nang
134. Yếu tố nào ít ảnh hưởng đến khả năng kháng lại vi khuẩn: tâm lý
135. Hệ vi khuẩn ở ruột là: cộng sinh
136. HIV có ái lực với lympho nhờ thành phần: Glycoprotein 120
137. Tiêu chảy ở trẻ nhỏ do viêm ruột (EPEC) do nhiễm khuẩn: E.coli
138. Một người có nhiễm vi khuẩn tả nhưng không có biểu hiện tiêu phân lỏng, gọi là: người lành
mang mầm bệnh
139. Khi tế bào Hfr tiếp hợp tế bào F-, tế bào F- trở thành: F-
140. Tác nhân gây tiếp nạp: ADN
141. Sự biến đổi tình trạng của vi khuẩn do ADN xâm nhập gọi là: Biến nạp
142. Giới nhận ADN được ký hiệu: F-
143. Chọn cặp ý đúng về năng lực phát sinh bệnh nhiễm: bệnh nhiễm không biếu lộ - vi khuẩn bị giảm
độc
144. Vai trò của môi trường chọn lọc vi khuẩn: Ngăn cản đa số các loại vi khuẩn, trừ loại cần khảo sát.
145. Đặc điểm không đúng của yếu tố tăng trưởng: không cần cung cấp nếu môi trường là các nguyên
liệu hữu cơ phức tạp.
146. Môi trường ngăn chặn hầu hết các vi khuẩn, trừ loại cần khảo sát: môi trường chọn lọc
147. Vi khuẩn hoạt động mạnh nhất nhưng dân số không tăng trong pha: thời kỳ tiềm ẩn
148. Chọn câu SAI khi phát biểu về vitamin trong môi trường nuôi cấy vi khuẩn: Khi không có thì tế
bào không tăng trưởng được
149. Tỷ lệ C:N không ảnh hưởng: đặc điểm sinh lý vi khuẩn
150. Trạng thái vô trùng có thể đạt được bằng cách: tiệt trùng
151. Lưu huỳnh trong môi trường nuôi cấy có đặc điểm: thường dùng dưới dạng muối MgSo4.7H2O ,
là nhu cầu thiết yếu , có khả năng di truyền.
152. Đặc điểm của yếu tố F: Quy định giới tính vi khuẩn , có khả năng di truyền , quy định
hình thành pili.
153. Đặc điểm SAI khi phát biểu về virus: quan sát virus bằng kính hiển vi quang học thông thường
154. Biến nạp: sản phẩm sau khi sao chép : 1 sợi kép R-R tế bào nhận và sợi kép mang đoạn ADN
của tế bào cho S-S
155. Vật liệu di truyền của virus KHÔNG chứa: Protein
156. Một bệnh nhân nam 30 tuổi bị tiểu mủ, có cảm giác khó chịu, đau ở đường tiểu: Neisseria
gonorrhoeae
157. Vaccin phòng bệnh thương hàn: TAB
158. Đặc điểm chu trình tiêu giải tiềm ẩn: ADN phage gắn vào hệ gen vi khuẩn tạo prophage
159. Giai đoạn khởi đầu trong sao chép virus: gắn vào, xâm nhập và bó vỏ
160. Tiếp hợp giữa F- và F+ tạo ra: 2F+
161. Nguyên tố nào không phải chất dinh dưỡng vi lượng: sắt
162. Khi nhuộm Gram, vi khuẩn gram (-) không giữ được màu phức hợp tím : chứa quá nhiều lipid
163. Khả năng gây bệnh nhiễm trùng phụ thuộc vào: độc lực, số lượng, đường xâm nhập.
164. Tăng trưởng trong vi sinh học là sự gia tăng: số lượng tế bào
165. Chọn câu đúng về đặc điểm của vi khuẩn giang mai: chi Treponoma có ở người và một số động
vật có vú.
166. CHọn câu sai về cách phân bố tiêm mao: Đa mao, tiêm mao xung quanh
167. Giới cho ADN ở vi khuẩn không có đặc điểm: không mang yếu tố F
168. Ba giai đoạn của quá trình biến nạp: thâm nhập, bắt cặp, sao chép
169. Chọn phát biểu đúng: Pha ổn định: số lượng tế bào sinh ra và mất đi đạt cân bằng
170. Gen đề kháng kháng sinh nắm trên: Plasmid R
171. Virus dại có ái lực ở mô: thần kinh
172. Thuốc kháng retrovirus dùng cho người nhiễm HIV không có đặc điểm: cải thiện sức khỏe và
thời gian sống.
173. Giang mai giai đoạn I đặc trưng bới triệu chứng: sáng và hạch
174. Giang mai giai đoạn II đặc trưng bởi triệu chứng: đào ban giang mai
175. Giang mai giai đoạn III đặc trưng bởi triệu chứng: gôm loét, củ giang mai
176. Giang mai giai đoạn IV đặc trưng bởi triệu chứng: giang mai bẩm sinh
177. Lớp màng ngoài KHÔNG bao gồm: dây glycan
178. Thuốc sử dụng để điều trị triệu chứng bệnh tả: Dung dịch ORS
179. Nhiễm sắc thể vi khuẩn là: một phân tử ADN vòng kín
180. Giai đoạn 3 trong sao chép virus gồm: hợp nhất, trưởng thành và phóng thích
181. Cấu trúc không có tính kháng nguyên: Glycocalix
182. Đặc điểm không đúng về plasmid: không có khả năng tự sao chép
183. Phát biểu sai về nguồn phospho cho vi khuẩn: chát dinh dưỡng vi lượng đối với tế bào
184. Phương pháp chuẩn đoán bệnh tả: cấy phân, mẫu nên lấy sớm trong thời kỳ đầu của bệnh.
185. Tiểu buốt, gắt và giọt mủ đầu bộ phận sinh dục nam buổi sáng : lậu
186. Vi khuẩn sống trong tự nhiên bằng chất cặn bã hửu cơ do hủy hoại từ thực vật hay động vật gọi
là: vi khuẩn hoại sinh
187. Người ăn thực phẩm nhiễm tụ cầu bị ngộ độc do: Entertoxin
188. Virus quai bị Không gây bệnh ở: nổi mẫn trên da
189. Hạt virus hoàn chỉnh gọi là: Virion
190. Virus không có đặc tính: nhân nguyên thủy
191. Chọn câu đúng: Mycoplasma là chi vi khuẩn không có thành tế bào
192. Có mấy kiểu tái nạp: 2
193. Nhu cầu oxy của vi khuẩn kỵ khí: không cần và tăng trưởng tốt hơn nếu không có oxy
194. Tế bào gram ( + ) mất tính cứng rắn khi phá hủy: Peptidoglycan
195. Tế bào gram ( - ) mất tính cứng rắn khi phá hủy: lớp màng ngoài
196. Sự biến đổi tình trạng của vi khuẩn do AND hòa tan xâm nhập gọi là: biến nạp
197. Nang vi khuẩn có vai trò: chống lại sự thực bào
198. Nhóm vi khuẩn có cách sắp xếp tế bào đặc sắc: cầu khuẩn
199. ChỌN câu SAI vè đặc điểm của cầu khuẩn: cách xắp sếp: song cầu liên cầu tụ cầu hoặc dạng hàng
rào
200. Sự thay đổi số lượng tế bào trong 1 đơn vị thời gian gọi là: tốc độ tăng trưởng
201. Mô hình chìa khóa - ổ khóa được xem là ví dụ điển hình minh họa cho 2 thành tố cơ bản của 1
phản ứng huyết thanh : kháng nguyên – kháng thể
202. Trong phản ứng huyết thanh phát hiện kháng nguyên, phán ứng nào dẫn đầu về độ nhạy: miễn
dịch men và phóng xạ
203. Các loại hạt trơ được dùng làm giá đỡ để phủ kháng nguyên hòa tan là: hạt, nhựa latex, hạt
bentonit, hồng cầu
204. Thử nghiệm ELISA, chọn phát biểu SAI: kháng nguyên(hoặc kháng thể) được gắn đồng vị phóng
xạ
205. Phản ứng trung hòa độc tố: kháng độc tố đã trung hòa độc tố vi khuẩn sinh ra
206. Trong phản úng huyết thanh thực hiện bằng phương pháp kết tủa, lượng tủa đạt được nhiều nhất
khi: tỉ lệ kháng nguyên/ kháng thể là 1:1
207. Sự kết hợp giữa kháng nguyên, kháng thể phụ thuộc vào: cấu trúc bề mặt của phân tử kháng
nguyên – kháng thể
208. Phản ứng miễn dịch phóng xạ: có độ chính xác rất cao, ít phổ biến do thiết bị đắt tiền, khang
nguyên/ kháng thể được gắn với đồng vị phóng xạ
209. Phát biểu sai về phản ứng miễn dịch huỳnh quang: đọc kết quả bằng mắt thường
210. Trong kỹ thuật miễn dịch học, yếu tố quan trọng quyết định kết quả phản ứng là: Tính đặc hiệu
kháng nguyên/kháng thể
211. Phản ứng cố định bổ thể dương tính khi: hồng cầu cừu bị lắng xuống
212. Cơ chế của phản ứng ngưng kết gián tiếp: dừng phát hiện kháng thể chống kháng nguyên hòa
tan được gắn vào bề mặt các hạt trơ
213. Phản ứng huyết thanh nào có cơ chế là sự kết hợp giữa kỹ thuật điện di và kỹ thuật khuyết tán
trên gel: miễn dịch điện di
214. Phản ứng huyết thanh nào phát hiện sự kết hợp đặc hiệu giữa kháng nguyên- kháng thể dựa trên
sự tạo hạt lớn có thể nhìn thấy bằng mắt thường: kết tủa
215. Thử nghiệm ELISA: thường áp dụng, trong chuẩn đoán nhiều vi khuẩn và virus, kháng thể/kháng
nguyên được gắn với enzym, độ nhạy cao và cho kết quả khách quan
216. Phản ứng kết tủa xảy ra giữa ….. và kháng thể tương ứng: kháng nguyên hòa tan
217. Một kháng nguyên có thể phản ứng với: kháng thể do nó kích thích tạo thành
218. Đặc điểm chung cơ bản nhất của: tính đặc hiệu
219. Về cơ bản, kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang phân thành bao nhiêu loại chính: 2
220. Phản ứng ngưng kết là phản ứng: kháng nguyên hữu hình tụ thành từng cụm khi có mặt kháng
thể tương ứng
221. Phản ứng huyết thanh nào phát hiện sự kết hợp đặc hiệu giữa kháng nguyên-kháng thể dựa trên
tác động sinh học của kháng thể: Trung hòa
222. Kĩ thuật miễn dịch huỳnh quang: gồm 2 loại chính là trực tiếp và gián típ, kháng thể/kháng
nguyên được đánh dấu bằng chất phát huỳnh quang, đọc kết quả bằng cách soi dưới kính hiển vi
huỳnh quang.
223. Kháng nguyên có thể là: vi khuẩn virus , độc tố vi sinh vật , dị ứng nguyên
224. Chỉ thị của phản ứng cố định bổ thể là: hồng cầu cừu và kháng hồng cầu cừu
225. Phản ứng ngưng kết xảy ra giữa…. và kháng thể tương ứng: tế bào vi sinh vật, kháng nguyên hấp
phụ lên bề mặt hồng cầu/ hạt latex, kháng nguyên hữu hình.
226. Kỹ thuật nào KHÔNG dùng đánh dấu phát hiện sự kết hợp đặc hiệu kháng nguyên-kháng thể: kết
tủa
227. Cơ chế của phản ứng ngưng kết trực tiếp: dùng phát hiện kháng thể chống kháng nguyên hữu
hình
228. Khi kháng nguyên hữu hình kết hợp với kháng thể đặc hiệu có thể dẫn đến hiện tượng: Ngưng
kết
229. Độc tố vi sinh vật khi gặp antitoxin tương ứng sẽ mất độc tính, đây là cơ chế của phản ứng huyết
thanh: trung hòa
230. Điều kiện để vật chất di truyền từ vi khuẩn cho truyền sang cho vi khuẩn nhận bằng phương thức
tiếp hợp cần phải qua trung gian: Pili phái của vi khuẩn
231. Phương thức tiếp hợp nào KHÔNG xảy ra: F- x F-
232. Cho 2 chủng vi khuẩn A(khuyết dưỡng methionin) và B (khuyết dưỡng threonin) vảo bình nuôi
ngăn cách bởi màng mà vi khuẩn không qua được. Bình không nhiễm thực khuẩn thể. Sau 36 giờ,
cấy 2 chủng này trên môi trường vắng mặt methionin và threonin, thấy mọc khóm. Đây là: Tiếp
hợp
233. Vi khuẩn sở hữu các đặc tính của cà tế bào cho và tế bào nhận, bởi vì nó là kết quả của: Tái tổ
hợp di truyền
234. Vi khuẩn F+ giao phối với vi khuẩn F- thì truyền yếu tố F của mình sang cho vi khuẩn F- và: biến
F- thành F+
235. Yếu tố nào sau đây không phải là nội độc tố: do vi khuẩn còn sóng tiết ra
236. Môi trường tốt nhất để nuôi cấy vi khuẩn bạch hầu là: Loeffer
237. Yếu tố nào không ảnh hưởng đến tác động của tấy trùng: độ ẩm
238. Nguồn gốc của kháng sinh: hóa học tồng hợp, vi sinh vật, động vật thực vật
239. Đối với vi khuẩn đường ruột, thạch máu là: Môi trường phân biệt có chọn lọc
240. Một loài vi khuẩn cứ 60 phút là nhân đôi 1 lần, 60 phút là: thời gian thế hệ
241. Môi trường chứa đủ chất dinh dưỡng cần cho đa số vi khuẩn tăng trưởng: cơ bản
242. Sắt là nguồn dinh dưỡng: đa lượng
243. Phương pháp KHÔNG PHẢI để xác định vi khuẩn sống: đo độ đục tế bào
244. Ý nào “KHÔNG ĐÚNG” cho phospho: cần enzym hô hấp
245. Vi khuẩn muốn gây bệnh nhiễm phai có khả năng: tiết enzym ngoại bào, xấm lấn, sản xuất
độc tố
246. Vi khuẩn gây bệnh cơ hội khi: cơ thể suy yếu
247. E.coli là vi khuẩn gây bệnh: cơ hội
248. ID50 là số lượng vi khuẩn: gây nhiễm 50% thú thử nghiệm
249. Để gây bệnh nhiễm chuyên biệt, điều quan trọng nhất là: Vi khuẩn xâm nhập đúng đường
250. E.coli có mấy replicon: 1
251. Đặc điểm KHÔNG PHẢI của tái nạp chung: gen được chuyền nằm gần prophase
252. Chọn ý đúng cho yếu tố F của F+ : nằm độc lập ADN NST VK, mang 1 đoạn gen của NST VK
253. Sự xâm nhập ADN từ tế bào vi khuẩn cho bị phân hủy sang tế bào nhận là hiện tượng: biến nạp
254. Yếu tố F của Hfr KHÔNG có đặc điểm: gắn vào NST VK, nhân đôi độc lập với ADN NST
255. Yếu tố F trong F+ : plasmid được cấu tạo từ ADN vòng và nằm ngoài NST VK
256. Kiểu sao chép của ADN trong hiện tượng tiệp hợp: lăn vòng
257. Pha nào được rút ngắn trong đường cong tăng trưởng: tiềm ẩn
258. Đa số vi khuẩn gây bệnh thuộc nhóm: ưa trung tính
259. Với 3 tế bào, sau 12 thế hệ tao thu được bao nhiêu tế bào: 12288
260. Thứ tự các pha trong đường cong tăng trưởng vi khuẩn: tiềm ẩn-lũy thừa-ổn định-suy thoái
261. Phát biếu nào sau đây SAI về môi trường tự nhiên: thành phần hóa học xác định
262. Kháng sinh ức chế tổng hợp protein: Tetracyclin
263. Ý nào KHÔNG PHẢI của yếu tố tăng trưởng: vi khuẩn không tự tổng hợp được
264. Nhược điểm của phương pháp điếm trực tiếp bằng kính hiển vi: có thể điếm sót, khó chính
xác với mật độ tế bào thấp, độ chính xác không cao.
265. Vi sinh vật không cần Oxy, tăng trưởng tốt hơn khi có Oxy thuộc nhóm vi sinh vật: hiếu khí tùy
ý
266. Đặc điểm KHÔNG PHẢI của sự tăng trưởng tế bào vi khuẩn: hoạt động để duy trì loài
267. Môi trường giúp khuẩn lạc vi khuẩn xuất hiện với hình thức riêng biệt: phân biệt
268. Enzym catalase hiện diện ở nhóm vi sinh vật: hiếu khí
269. D Plasmid là gì: 1 cấu trúc di truyền có mặt trong tế bào chất vi khuẩn
270. Plasmid F mang thông tin di truyền quy định: sự có mặt của pili phái
271. Trong sự tiếp hợp, tế bào cho có mang một: plasmid F
272. Các chủng E.coli trong phòng thí nghiệm thường được chọn làm đối tượng nghiên cứu vì nhiều
nguyên nhân: Sự di truyền của E.coli đã được nghiên cứu kỹ, E.coli tăng trưởng dễ dàng, bộ gen
E.coli ít bị đột biến và có tính di truyền ổn định.
273. Đặc điểm đúng về phage: là thể ăn virus
274. Thứ tự đúng cho các giai đoạn gây nhiễm của thể thực khuẩn là: sao chép acid nucleic và protein,
lắp ráp, xâm nhập, phóng thích.
275. Vi khuẩn Hfr là vi khuẩn: có yếu tố F tích hợp trên nhiễm sắc thể
276. Cơ chế tác động của kháng sinh với vi khuẩn là: ức chế tổng hợp a.nucleic, ảnh hưởng tổng hợp
protein, ức chế tổng hợp thành tế bào
277. Đặc điểm không phải của kháng nguyên: ko đặc hiệu với kháng thể
278. Miễn dịch dịch thể đặc hiệu cho sự tham gia của: đại thực bào, lympho T và lympho B
279. Tính đặc hiệu của kháng nguyên không phụ thuộc vào điều kiện gì? : bản chất hóa học của kháng
nguyên
280. Kháng nguyên và kháng thể kết hợp được với nhau nhờ : lực hút phân tử, lực hút tĩnh điện, lực
liên kết giữa các cầu nối hydro giữa các nhóm hydroxy
281. Miễn dịch được tạo thành sau khi khỏi bệnh là: miễn dịch tiếp thu tự nhiên chủ động
282. Bệnh viêm gan mãn tính thuộc loại: bệnh tự miễn dịch
283. Khi mới sinh ra, trẻ em đã có miễn dịch chống lại một số loại bệnh đó là: miễn dịch tiếp thu tự
nhiên bị động
284. Điều kiện làm gia tăng sản xuất kháng thể: loại kháng nguyên đưa vào cơ thể, số lần đưa kháng
nguyên vào cơ thể, tuổi của cá thể được tiêm
285. Miễn dịch được tạo thành sau khi được tiêm vaccin là: miễn dịch tiếp thu nhân tạo chủ động
1/Điều kiện để quá trình biến nạp xảy ra:

10-20 gen -))) câu sai : 50-100 gen

Có khả năng dung nạp

Thụ thể chọn lọc

Trạng thái sinh lí đặc biệt

2/ đun sôi chủng phế cầu có nang trộn chung với chủng phế cầu không nang( còn sống) . tiêm vào chuột thửnghiệm thấy chuột chết. kết quả này
có thể được lí giải bởi hiện tưởng : BIẾN NẠP

3/ quá trình nào sau đây không đóng góp vào sự đa dạng di truyền trong quần thể vi sinh vật: biến nạp, tải nạp và tiếp hơp.

Không phải : GIẢM PHÂN

4/ Thứ tự các giai đoạn diễn ra trong quá trình biến nạp:

XÂM NHẬP - BẮT CẶP – SAO CHÉP


5/ tải nạp đặc hiệu còn gọi là TẢI NẠP HẠN CHẾ

6/ chọn phát biểu đúng về các giai đoạn của biến nạp:

Bắt cặp: lai phân tử

7/ sinh sản cận hữu tính ở vi khuẩn có đặc điểm:

Có sự tạo thành hợp tử từng phần

8/ đoạn gen được tải nạp thường có kích thước … % so với bộ gen tế bào vi khuẩn: 1%

9/ kết quả của hiện tượng tiếp hợp giữa tế bào F+ và F-

F- thành F+

10/ kết quả của hiện tượng tiếp hợp giữa tế bào F’ và F-

F- thành F’

11/ Tê bào có yếu tố F nằm tách rời khỏi bộ gen gọi là F+

12/ Tế bào nào có khả năng tiếp hợp với tế bào F- ở tần suất cao nhất:

Hfr

13/ Tải nạp chung còn gọi la TẢI NẠP KHÔNG ĐẶC HIỆU

14/ đặc điểm sai về tải nạp chung: có giai đoạn hình thành prophage

Đặc điểm tải nạp chung: đi theo con đường tiêu giải, do phage đóng gói nhầm AND vk, do phage độc thực hiện

15/ chung trình tiêu giải của phage không có giai đoạn: Có sự hình thành prophage

Giai đoạn chu trình tiêu giải: Virus bơm AND vào qua lỗ thủng trên mang tế bào, Virion hình thành sẽ phá hủy tế bào vi khuẩn
16/ thành phần nào không xuất hiện trong sao chép theta:

Sản phẩn AND ở dạng thẳng

Đặc điểm sao chép theta: bắt đầu tại điểm Ori, con mắt theta, replicon

17/ nhiễm sắc thể tế bào vi khuẩn không có đặc điểm: nhiễm sắc thể lưỡng bội

Có đặc điểm: dạng vòng khép kín, không có màng nhân, AND mạch kép

18/ tế bào có yếu tố F chèn vào bộ gen tế bào vi khuẩn gọi la Hfr

19/ đặc điểm của yếu tố F: LA 1 plasmid chưa ít hơn 30 gen

20/ thí nghiệm của Griffith lý giải hiện tượng: BIẾN NẠP

21/ kết quả sau các giai đoạn của quá trình biến nạp gen S vào tế bào R- R: R-R và S-S

22/ kết quả của hiên tượng tiếp hợp giữa tế bào Hfr và F-: F- có thêm 1 đoạn AND chèn vào bộ gen

23/ sự truyền vật liệu di truyền từ tế bào vi khuẩn cho sang tế bào vi khuẩn nhận qua trung gian thực khuẩn la hiện tượng TẢI NẠP

24/ Thí nghiệm của Tatum và lederberg lý giải hiện tượng: TIẾP HỢP

25/ sự tiếp hợp giữa 2 tế bào nào không xảy ra: F- và F-

26/ Trong tiếp hợp, chọn phát biểu sai về tế bào F-: MANG PILI PHÁI

27/ ADN hòa tan trong môi trường dung nạp và tái tổ hợp vào bộ gen tế bào vi khuẩn gọi là BIẾN NẠP

28/ Đặc điểm của chu trình tiêu giải ở phage: LÀM CHẾT TẾ BÀO CHỦ

29/ kết quả tiếp hợp Hfr và F-: F- thành F-

30/ đặc điểm sai về tải nạp đặc hiểu: do gói nhầm 1 đoạn ADN vi khuẩn prophage
31/ ADN vi khuẩn không có đặc điểm: BỘ GEN LƯỠNG BỘI

32/ Tác nhân gây ra Tải nạp: THỰC KHUẨN THỂ

33/ enzym có vai trò giúp giải phóng thích viron khỏi tế bào chủ: Lysozym

34/ AND hòa tan trong môi trường dung nạp vào tế bào vi khuẩn: BIẾN NẠP

35/ phát biểu sai về F- : MANG PILI PHÁI

36/ phát biểu sai về Hfr: CÓ PILI PHÁI

37/ Plasmid la : 1 CẤU TRÚC DI TRUYỀN CÓ MẶT TRONG TẾ BÀO CHẤT VI KHUẨN

38/ khi không tái tổhợp, tế bào vi khuẩn truyền thông tin theo hướng: SAO CHÉO THETA

39/ cho 2 chủng vi khuẩn ( khuyết dưỡng methionin) và B ( khuyết dưỡng threaonin) vào bình nuôi ngăn cách bởi màng mà vi khuẩn không qua
được. bình không nhiễm thực khuẩn. sau 36 giờ…..

CHƯA ĐỦ KẾT LUẬN

40/ cho 2 chủng vi khuẩn gồm A ( mất khả năng tổng hợp acid amin…..) và chửng B ( mất khả năng tổng hợp acid amin…..) vào bình

CHƯA ĐỦ KẾT LUẬN

41/ mối liên hệ mà 1 cá thể có lợi và 1 bên bị hại: KÝ SINH

42/ Trong mối tương tranh giữa vật chủ và vi khuẩn, vật chủ hoàn toàn miễn nhiễm trước vi khuẩn khi tuyến phòng vệ vật chủ:

THẮNG ĐƯỢC VI KHUẨN

43/ bệnh nhiệm cơ hội phụ thuộc chủ yếu vào:

SỨC ĐỀ KHÁNG CỦA VẬT CHỦ

44/ nội độc tố có đặc điểm: CHỈ CÓ MẶT Ở VI KHUẨN GRAM –

45/ Phát biểu nao sau đây không đúng với hệ vi khuẩn nội sinh:

SỬ DUNJNG CHẤT CẶN BẠ HỮU CƠ HỦY HOẠI TỪ MÔI TRƯỜNG


46/ độc tố lipopolysaccharide ( LPS) có tính chất:

KHÔNG TẠO ĐƯỢC HUYẾT THANH TRỊ LIỆU

47/ giá trị LD50 thể hiện:

LƯỢNG VI KHUẨN/ ĐỘC TỐ GÂY CHẾT 50% ĐỘNG VẬT THỬ NGHIỆM

48/ nội độc tố vi khuẩn có bản chất polysaccharid và: LIPID

49/ sinh vật sống nhờ vào quá trình phân hủy các chất hữu cơ từ môi trường đất, nước, không khí: NGOẠI SINH

50/ mối liên hệ mà 1 bên có lợi còn 1 bên không lợi cũng không có hai gọi là: HỘI SINH

51/ để sản xuất vaccin vi khuẩn sống, người ta cấy chuyền nhiều lần chủng vi sinh vật này trên môi trường phòng thí nghiệm nhằm:

GIẢM ĐỘC LỰC VI SINH VẬT

52/ ngoại độc tố vi khuẩn có tính chất:

CÓ TÍNH SINH MIỄN DỊCH CAO

53/ trong mối tương tranh giữa vật chủ và vi khuẩn, sự nhiễm trùng xảy ra khi tuyến phòng vệ của vật chủ: KHÔNG THẮNG ĐƯỢC VI KHUẨN

54/ ngoại độc tố vi khuẩn có bản chất: PROTIEN

55/ mối liên hệ có tính chất bắt buộc nhằm mang lại lợi ích cho 2 cá thể: CỘNG SINH

56/ hệ vi khuẩn có lợi ở đường tiêu hóa: CỘNG SINH

57/ giá trị ID50 thể hiện:

LƯỢNG VI KHUẨN/ ĐỘC TỐ GÂY NHIỄM 50% ĐỘNG VẬT THỬ NGHIỆM

58/ bệnh nhiễm chuyên biệt phụ thuộc chủ yếu vào:

NĂNG LỰC XÂM NHẬP VÀ SẢN XUẤT ĐỘC TỐ CỦA VI KHUẨN


59/ chọn phát biểu đúng về vi khuẩn ngoại sinh:

LÀ HỆ VI KHUẨN BÊN TRONG CƠ THỂ SINH VẬT

60/ bệnh nhiễm trùng sẽ được khống chế bằng biện pháp sau:

TIÊM CHỦNG VACCIN PHÒNG BỆNH

61/ ngoại độc tố có tính chất:

BẢN CHẤT LA PROTIEN

DỄ BỊ HỦY BỞI NHIỆT ĐỘ

CÓ TÍNH SINH MIỄN DỊCH CAO

62/ khi tương tranh, vi khuẩn thắng hệ thống phòng vệ của người gọi là:

NHIỄM TRÙNG

63/ mối liên hệ nào sau đây gọi la cộng sinh:

HỆ VI SINH VẬT THƯỜNG TRỰC ĐƯỜNG TIÊU HÓA

64/ ĐIỀU KIỆN NÀO KHOOG HỖ TRỢ VI KHUẨN CƠ HỘI GÂY BỆNH Ở NGƯỜI:

BỆNH NHÂN PHỎNG DIỆN RỘNG

65/ trong một dịch vụ , người bệnh sau thường khởi phát nhanh, triệu chứng trầm trọng hơn những người đâu tiên:

LỰC ĐỘC VI KHUẨN TĂNG KHI CHUYỀN SANG NHIỀU NGƯỜI


66/ khi dùng kháng sinh phổ rộng, kéo dài bằng đường ống, mối liên hệ nào sẽ bịảnh hưởng dẫn đến bệnh lý:

• CỘNG SINH

67/ khi tương tranh, hệ thống phòng vệ của người thắng vi khuẩn:

MIỄN NHIỄM

68/ yếu tố nào giúp vi khuẩn đề kháng hiện tượng thực bào: NANG

69/người mang vi khuẩn tảở đường tiêu hóa và thải ra môi trường qua phân nhưng không bị bệnh: NHIỄM Không biỂU LỘ

70/ lực độc của 1 vi khuẩn được quyết định bởi : 2

71/LD50: LIỀU GÂY CHẾT 50%THÚ THỬ NGHIỆM

72/ người nhiễm vi khuẩn lao nhưng vi khuẩn ngủ yên trong cơ thể trước hành rào miễn dịch manh mẽ gọi la: NHIỄM MẦM BỆNH

73/ĐẠC ĐIỂM NGOẠI ĐÔC TỐ: LÀ PROTIEN

74/con người có thể giảm lực độc vi khuẩn bằng cách:

CHUYỂN LIÊN TỤC QUA MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY NHÂN TẠO

75/ Vi khuẩn Cầu khuẩn:

Staphylococus aureus: hình chùm nho, dạng tròn

Streptococcus pyogenes : xếp thành chuỗi

Pneumococcus pneumoniae : xếp cặp đôi

Sarcina lutea : xếp thành bó

76/ Vi khuẩn trực khuẩn:

Streptobacilli ( bacillus )

Corynerbacterium diphteriae

1. Mô tả plasmid là sai
a. Có khả năng tự nhân đôi độc lập với AND bộ gen
b. Cấu trúc di truyền tích hợp vào nhân vi khuẩn
c. Mỗi vi khuẩn có thể chứa 1 đến hàng chục plasmid
d. Cấu trúc phân tử dạng vòng chứa hàng ngàn cặp nucleotid
2. Điều kiện nào không hỗ trợ vi khuẩn cơ hội gây bệnh ở người
a. Sức đề kháng cơ thể giảm
b. Lây từ người bệnh truyền nhiễm
c. Bệnh nhân phỏng diện rộng
d. Vết thương hở
3. Đặc điểm về tải nạp sai về tải nạp đặc hiệu
a. Do phage ôn hòa thực hiện
b. Do cắt sai mang theo 1 đoạn gen nằm sát prophage
c. Theo chu trình tiêu giải
d. Tải nạp những đoạn AND biết trước
4. Nguyên tố Vi lượng
a. Magie
b. Sắt
c. Canxi
d. Selen
5. Có bao nhiêu loại tải nạp
a. 3
b. 2
c. 4
d. 1
6. ADN hoàn tan trong môi trường dung nạp vào tế bào vi khuẩn gọi là
a. Biến nạp
b. Trực phần
c. Tải nạp
d. Tiếp hợp
7. Đoạn gen được tải nạp thường có kích thước …(%) so với bộ gen tế bào vi khuẩn
a. 3%
b. 5%
c. 1%
d. 10%
8. Lực độc của 1 vi khuẩn được quyết định bởi khả năng
a. Pili và collagenase
b. Xâm nhập – nhân lên – gây tổn thương mô
c. Xâm nhập – sản xuất độc tố
d. Nội và ngoại độc tố
9. Tác nhân gấy ra tải nạp
a. ADN hòa tan
b. Yếu tố F
c. Trực khuẩn thể
d. Plasmid
10. Con người có thể giảm lực độc vi khuẩn bằng cách
a. Chuyển liên tục từ người sang người
b. Chuyển liên tục từ thú sang thú
c. Chuyển liên tục qua môi trường nuôi cấy nhân tạo
d. Dùng nhiệt độ cao giết chết vi khuẩn
11. Chon phát biểu đúng về các giai đoạn của biến nạp
a. Sao chêp : theo kiểu lăn vòng như plasmid
b. Kết quả biến nạp : 2 tế bào có đoạn lai R-S
c. Bắt cặp : lai phân tử
d. Thâm nhập: có mặt polymerase
12. Trong một vụ dịch, người bị bệnh sau thường khởi phát nhanh , triệu chứng trầm trọng hơn nhưng người bệnh đầu tiên vì
a. Vi khuẩn trở nên đề kháng kháng sinh
b. Người bệnh thường nhiễm nhiều vi khuẩn từ các bệnh nhân trước đó
c. Lực độc vi khuẩn tăng khi chuyển sang nhiều người
d. Người nhiễm sau là người có đề kháng yếu
13. Kết quả tiếp hợp Hfr x F-
a. F- vẫn là F-
b. F- thành F+
c. F- thành F’
d. F- thành Hfr
14. Môi liên hệ nào sau đây gọi là cộng sinh
a. Giun trong ruột nhưng không gây bệnh
b. Vi nấm trên thân cây ăn trái
c. Cây tầm gửi trên thân cây gỗ lớn
d. Hệ vi sinh vật thường trực đường tiêu hóa
15. Ước lượng độc tính bằng LD50. Vậy LD50 là
a. Liều gây chết 50 % thú thử nghiệm
b. Liều gây nhiễm 50 % thú thử nghiệm
c. 50 % liều gây nhiễm tất cả thú thử nghiệm
d. 50 % liều gây chết tất cả thú thử nghiệm
16. Khi tương tranh , hệ thống phòng vệ của người thắng vi khuẩn thì gọi là
a. Nhiễm mần bệnh
b. Nhiễm không biểu lộ
c. Miễn nhiêm
d. Nhiễm trùng
17. Nội độc tố có đặc điểm
a. Chỉ có ở vi khuẩn gram âm
b. Có ở vi khuẩn gram âm và dương
c. Là các phân tử protein
d. Sản phẩm của tế bào chất tiết ra
18. Khi tương tranh. Hệ thống phòng vệ người bao bọc lấy vi khuẩn, ngăn cản sư phát tán vi khuẩn trong cơ thê , giới hạn vi khuẩn gọi là
a. Nhiễm mần bệnh
b. Miễn nhiễm
c. Nhiễm trùng
d. Nhiễm không biểu lộ
19. Phát biểu sai về F-
a. Không chứa yếu tố F
b. Có thể nhận AND
c. Mang pili phái
d. Là giới tính cái
20. Di truyền vi khuẩn không có đặc điểm
a. Hợp tử 2n
b. Lưỡng bội một phần
c. Cận hữu tính
d. Lai phân tử
21. Đặc điểm sai về tái nạp đặc hiệu
a. Do phage ôn hòa thực hiện
b. Tải nạp những đoạn AND biết trước
c. Theo chu trình tiêu giải
d. Do cắt sai mạng theo 1 đoạn gen nằm sát prophage
22. Lực độc của vi khuẩn được quyết định bởi mấy yếu tố chính
a. 5
b. 4
c. 3
d. 2
23. Đun sôi chủng phế cầu có nang trộn chung với chủng phế cầu không nang (còn sống), tiêm vào chuột thử nghiệm , thấy chuột chết. đay là
a. Tiêp hợp
b. Biến nạp
c. Tải nạp
d. Chưa đủ kết luận
24. Theo dược điển Anh 2013. Chất nào là tạp chất cần kiểm tra đối với cafein: (1)xanthin. (2)theophyllin, (3)theobromine. (4) cafeidin
a. (1)(3)(4)
b. (1)(2)(3)
c. (2)(3)
d. (2)(3)(4)

25. Trong các mối tương sinh: miễn nhiễm, nhiễm trùng, ngiễm không biểu lộ và nhiễm mần bệnh ,mối tương tranh nào ảnh hưởng trực tiếp lên
bệnh nhân, gây bệnh lý thậm chí tử vong
a. Nhiễm trùng
b. Nhiemx không biểu lộ
c. Miễn nhiễm
d. Nhiễm mần bệnh
26. Xác dộng vật nhanh chóng được phân hủy để trả về nguồn dinh dưỡng cho đất nhờ vào sinh vật
a. Cộng sinh
b. Ngoại sinh
c. Ký sinh
d. Hội sinh
27. Có 2 chủng vi khuẩn A(khuyết đưỡng methionine) và B(khuyết dưỡng threonin) vào bình nuối ngăn cách bởi màng mà vi khuẩn không qua
được. bình không nhiễm thực khuẩn . Sau 25 giời, cấy 2 chủng này trên môi trường vắng mặt methionine và threonine, thấy mọc khóm. Đây

a. Biến nạp
b. Tải nạp
c. Tiếp hợp
d. Chủa đủ kết luận
28. Tế bào có yếu tố F chứa 1 đoạn AND bộ gen
a. F-
b. F’
c. Hfr
d. F+
29. Yếu tố giúp vi khuẩn đề kháng hiện tượng thực bào
a. Thành tế bào
b. Tiêm mao
c. Nang
d. Độc tố
30. Mối liên hệ mà 1 sinh vật sống bằng chất hữu cơ phân hủy từ sinh vật khác gọi là
a. Ký sinh
b. Hội sinh
c. Ngoại sinh
d. Cộng sinh
31. Đặc điểm đúng về phage
a. Là thể ăn virus
b. Ký sinh nội bào bắc buộc
c. Có hình dạng sợi
d. Ký sinh tế bào eukaryote
32. Khi tương tranh, vi khuẩn thắng hệ thống phòng vệ người thì gọi là
a. Nhiễm trùng
b. Nhiễm không biểu lộ
c. Miễn nhiễm
d. Nhiễm mần bệnh
33. Người nhiễm vi khuẩn lao nhưng vi khuẩn ngủ yên trong cơ thể trước hàng rào miễn dịch mạnh mẽ gọi là
a. Nhiễm mần bệnh
b. Nhiễm không biểu lộ
c. Miên nhiễm
d. Nhiễm trùng
34. Vi khuẩn gây bệnh chuyên biệt
a. Gây bệnh khi cơ thể con người suy yếu
b. Gây bệnh khi có vết thương tạo cửa ngõ xâm nhập
c. Triêu chưng đặc trưng để phân biệt với bệnh khác
d. Triêu chưng tương tự, dễ nhầm lẫn một số bệnh
35. Giá trị ID50 là
a. Liều gây chết 50 % thú thử nghiệm
b. Liều gây nhiễm 50 % thú thử nghiệm
c. 50 % liều gây nhiễm tất cả thú thử nghiệm
d. 50 % liều gây chết tất cả thú thử nghiệm
36. Mối liên hệ 1 bên có lợi 1 bên không ảnh hưởng là
a. Ngoại sinh
b. Cộng sinh
c. Ký sinh
d. Hội sinh
37. AND truyền vào tế bào vi khuẩn nhờ phage gọi là
a. Tải nạp
b. Tiếp hợp
c. Biến nạp
d. Trực phần
38. Tác dụng phụ thường gặp khi dùng kháng sinh phổ rộng, kéo dài bằng đường uống là
a. Chóng mặt
b. Độc gan thận
c. Tiêu chảy
d. Nôn ói
39. Vaccine giải độc được sản xuất bằng cách bất hoạt
a. Tế bào vi khuẩn
b. Nội hoặc ngoại độc tố
c. Ngoại độc tố
d. Nội độc tố
40. Tiếp hợp nào không xảy ra
a. F’ x F+
b. F- x F-
c. F+ x F-
d. F’ x F-
41. Người mang vi khuẩn tả ở đường tiêu hóa và thải ra môi trường qua phân nhưng không bị bệnh gọi là
a. Nhiễm không biễu lộ
b. Nhiễm mần bệnh
c. Nhiễm trùng
d. Miễn nhiễm
42. Chọn phát biểu sai về vi khuẩn gram (-)
a. Peptidoglycan chỉ là thứ yếu
b. Gồm 2 lớp màng ngoài và peptidoglycan
c. Có nội độc tố lipopolysaccaharid
d. Acid teichoic gắn trên màng ngoài
43. Bào tử vi khuẩn là gì
a. Là dạng bất thẩm thấu trước hóa chất nhưng chịu nhiệt kém
b. Một hình thức sinh sản của vi khuẩn
c. Chỉ có mặt ở vi khuẩn gram âm
d. Đạng chuyển đổi khi 1 sô loại gặp điều kiện bất lợi
44. Thành phần quyết định nội độc tố thành gram (-)
a. Lipid A
b. Periplasma
c. Pprotein đặc hiệu
d. Acid teichoic
45. Vai trò của thành tế bào ngoại trừ
a. Có tính kháng nguyên
b. Bắt màu thuốc nhuôm gram
c. Bảo vệ hình thành tế bào
d. ổn định tế bào trong môi trường ưu trương
46. Cấu trúc không có vai trò trong sự bám dính cảu vi khuẩn
a. Pili
b. Nang
c. Protein đặc hiệu
d. Glycocalix
47. Vi khuẩn có cách sắp xếp kiểu tụ cầu
a. Staphylococcus aureus
b. Streptococcus faecalis
c. Tetracoccus bacteria
d. Diplococcus pneumoriae
48. Vi khuẩn dạng nào rất hiếm khi xếp riêng lẻ
a. Trực khuẩn
b. Phẩy khuẩn
c. Cầu khuẩn
d. Xoắn khuẩn
49. Cấu trúc nào không có tính kháng nguyên trên bề mặt tế bào vi khuẩn
a. Acid teichoic
b. Glycocalis
c. Tiêm mao
d. Lipopolysaccharid
50. Vi khuẩn gram (-) có khả năng đề kháng kháng sinh không do
a. Có khoang periplasma
b. Cps lớp màng ngoài
c. Cấu trúc thành tế bào nhiều lớp
d. Có nang tế bào linh động
51. Phát biểu đúng về thành gram (+)
a. Thành tế bào có tính chọn lọc như màng tê bào
b. Khoang periplasma có chauws enzyme phân hủy kháng sinh
c. Liên kết lỏng lẽo trong dây glycan khiến thành dể bị phân hủy
d. Có duy nhât lớp peptidoglycan
52. Các dụng cụ kiem loại hay thủy tinh thường được tiệt trùng bằng phương pháp nào sau đây
a. Nhiệt ẩm kém áp suất
b. Tia phóng xạ
c. Phương pháp Pasteur
d. Phương pháp lọc vô trùng
53. Sự thay đổi số lượng vi khuẩn trong một đơn vị thời gian gọi là
a. Tốc đọ tặng trưởng
b. Đường cong tăng trưởng
c. Tăng trưởng lũy thừa
d. Thời gian thế hệ
54. Thư tự các pha trong đường cong tăng trưởng, biết (1)ổn định,(2)tiềm ẩn. (3)suy thoái,(4)lũy thừa
a. 1-4-2-3
b. 4-2-3-1
c. 2-4-1-3
d. 2-1-4-3
55. Vi khuẩn lam sự dụng nguồn cacbon từ CO2, năng lượng từ áng sáng. Đây là
a. Quang tự dưỡng
b. Hóa tự dưỡng
c. Quang dị dưỡng
d. Hóa dị dưỡng
56. Môi trường chứa chất dinh dưỡng tối thiểu ngăn cản sự tăng sinh thêm của vi sinh vật gọi là:
a. MT chuyên chở
b. MT sinh hóa
c. MT phong phú
d. MT cơ bản
57. Vi khuẩn không cần nhưng tăng trưởng tốt hơn nếu có oxy là
a. Vi hiếu khi
b. Hiếu khí tùy ý
c. Kỵ khí tùy ý
d. Hiếu khí bắt buộc
58.
59. Trong đường cong tăng trưởng , khi nào vi khuẩn bước vào pha ổn định
a. Khi vi khuẩn thích nghi môi trường nuôi cấy
b. Vi khuẩn không tăng trưởng nữa mà chết đi nhiều hơn
c. Chât dinh dưỡng giảm, chất thải tăng dần trong môi trường
d. Điều kiện môi trường nuôi cấy dừ chất dinh dương
60. Vi khuẩn tuyệt đối không cần oxy trong môi trường nuối cấylà
a. Kỵ khí tùy ý
b. Vi hiếu khí
c. Hiếu khí tùy ý
d. Kỵ khí bắt buộc
61. Đường biểu diện tế bào theo thời gian cps logarít thập phân là đường thẳng khi ttees bào bước vào giai đoạn nào của đường cong tăng trưởng
a. Pha lũy thừ
b. Pha ổn định
c. Pha tiềm ẩn
d. Pha suy thoái
62. Để rút ngắn pha tiềm ẩn, cần thực hiện
a. Cung cấp sớm từ ban đầu lương lớn nhưng chất dinh dương thiết yếu nhất cho vi khuẩn
b. Đua vào bình nuối cấy các vi khuẩn ở pha ổn định
c. Môi trường hoạt hóa vi khuẩn trước khi nào môi trường nuôi cấy phải cùng thành phần
d. Liên tục thay mới thành phần nuối cấy để vi khuẩn có nhiêu dinh dương
63. Vi khuẩn có cách sắp xếp đa dang nhất
a. Trực khuẩn
b. Xoắn khuẩn
c. Phẩy khuẩn
d. Cầu khuẩn
64. Màng tế bào không có chức năng
a. Bài tiết enzyme và độc tố
b. Vai trò trong phân bào
c. Thẩm khấu chon lọc các tế bào chất
d. Có tính kháng nguyên
65. Cấu trúc hợp lý từ ngoài vào trong của vi khuẩn
a. Nang – màng tế bào – thành tế bào
b. Nang – peptidoglycan – màng tế bào
c. Màng ngoài – nang – peptidoglycan
d. Màng ngoài – màng tế bào – peptidoglycan
66. Cấu trúc không bắt buộc có ở vi khuẩn
a. Ribosom
b. Bào tử
c. Tế bào chất
d. Màng sinh chất
67.
68. Phát biểu đúng về tế bào gram (-)
a. Cấu trúc thành tế bào nhiều lớp giúp dề kháng kháng sinh
b. Chứa nội độc tố LPS không bền nhiệt
c. Khoang periplasma là nơi sản xuất ngoại độc tố
d. Mang gen đề kháng kháng sinh thân lipid
69. Nhiệt độ tối ưu cho sự tăng trưởng của vi khuẩn là
a. Nhiệt dộ tại đó màng tế bào không bị gel hóa
b. Nhiệt dộ tại đó enzym hoạt động mạnh mẽ nhất
c. Nhiệt dộ cao nhất trong khoảng nhiệt dộ vi khuẩn tăng trưởng được
d. Nhiệt dộ mà tai đó màng bị tế bào không bị biến tính
70. Môi trường tự nhiên có đặc điểm
a. Có thể tính toán chính xác lượng cacbon, nitơ
b. Rẻ tiền
c. Được sản xuất trong nhà máy hóa chất
d. Để pha chế
71. Nguyên nhân khiến cho vi khuẩn ở pha tiềm ẩn
a. Do lượng dinh dưỡng cung câp ban đầu chưa đầy đủ
b. Do nông dộ thấp các vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy
c. Vi khuẩn thích nghi với môi trường dinh dưỡng mới
d. Do lượng chất biến đưỡng trong môi trường tăng đần
72. Yếu tố tăng trưởng không có đặc điểm
a. Là chất thiết yếu
b. Gồm acid amin, vitamin
c. Vi khuẩn tự tổng hợp được
d. Lượng rất nhỏ
73. Chất có khả năng ức chế sự tăng trưởng vi khuẩn mà không gây chết vi khuẩn
a. Thuốc sát trùng
b. Chất diệt khuẩn
c. Chất kìm khuẩn
d. Chất tiệt trùng
74. Phất biểu sai về nguồn nitơ
a. Vi khuẩn sự dụng nitơ còn tùy thuộc tỷ lệ C/N trong môi trường
b. Ví khuẩn có thể sự dụng nguồn nitơ vô cơ và hữu cơ
c. Vi khuẩn không có khả năng sự dụng nitơ không khí
d. Tham gia cáu trúc các enzyme ,acid nucleic
75. Nếu cấy vi khuẩn đang tăng trưởng lũy thừa vào bình nuôi cấy mới cùng điều kiện, thay đổi nào xảy ra
a. Vi khuẩn sẽ trải qua đầy đủ các pha trong đường cong tăng trưởng
b. Vi khuẩn sẽ cần thêm thời gian thích ngi trước khi tăng trưởng
c. Vi khuẩn sẽ vào giai đoạn ổn định và không bị suy thoái
d. Vi khuẩn sẽ tăng trưởng lũy thừa luôn mà không trải qua pha tiền ẩn
76. Môi trường chauws chát ức chế đa số vi khuẩn hoạt sinh, cho vi khuẩn cần khảo sát mọc được
a. MT chọn lọc
b. MT phân biệt
c. MT dinh dưỡng
d. MT sinh hóa
77. Vai trò của nitơ trong tế bào vi khuẩn không bao gồm
a. Thành phần của các acid amin
b. Cấu tạo nên phospholipid
c. Tham gia cấu tạo peptidoglycan
d. Cấu thành ARN
78. Hành động nhằm làm giảmvi khuẩn gây bệnh trên vết thương gọi là
a. Thanh trùng
b. Tẩy trùng
c. Tiệt trùng
d. Sát trùng
79. Thời gian thế hệ của vi khuẩn là
a. Thơi gian dể số lượng tế bào tăng gấp đôi 1 lần
b. Chỉ tổng thời gian của pha lũy thừa
c. Thời gian từ lúc tế bào sinh ra đến lúc chết đi
d. Số lần tế bào nhân đôi trong đường cong tăng trưởng
80. Vi khuẩn có cách sắp xếp kiểu liên cầu
a. Staphylococcus aureus
b. Streptococcus faecalis
c. Tetracoccus bacteria
d. Diplococcus pneumoriae
81. Môi trường tổng hợp có đặc điểm
a. Thành phần hóa học không xác định
b. Thuận tiện trong pha chế nhưng đắt tiền
c. Ít sự dụng vì khó mua
d. Được sẩn xuất từ thực vật và động vật
82. Cấu trúc xương sống trong thanh tế bào vi khuẩn
a. Glycan
b. Periplasma
c. Mucopeptid
d. Lớp màng ngoài
83. Không khí trong phòng phẩu thuật hay nhà máy sản xuất thuốc đượcloại vi khuẩn bằng phương pháp
a. Tia UV
b. Lọc
c. Tia phóng xạ
d. Nhiệt khô
84. Trong đường cong tăng trưởng , khi nào vi khuẩn bước vào pha suy thoái
a. Khi vi khuẩn thích nghi môi trường nuôi cấy
b. Vi khuẩn không tăng trưởng nữa mà chết đi nhiều hơn
c. Chât dinh dưỡng giảm, chất thải tăng dần trong môi trường
d. Điều kiện môi trường nuôi cấy dừ chất dinh dương
85.
86.
87.
88. Pili không mang đặc điểm nào sau đây
a. Ngăn cản đại thực bào tấn công vi khuẩn
b. Bao phủ xung quanh tế bào vi khuẩn
c. Hỗ trợ vi khuẩn gắn vào tế bào chủ
d. Phân biệt vi khuẩn thành giới đực và cái
89. Tiềm mao phân bó xung quanh tế bào gọi là
a. Chu mao
b. Lưỡng mao
c. Chùm mao
d. Đa mao
90. Vi khuẩn sự dụng nguồn carbon và năng lượng từ chất hữu cơ
a. Quang tự dưỡng
b. Hóa tự dưỡng
c. Quang dị dưỡng
d. Hóa dị dưỡng
Cấu tạo của Virus : Không có cấu tạo tế bào, kích thước rất nhỏ 15-350nm

2. Cấu tạo của VSV nguyên sinh bậc cao : Đơn bào – Đa bào , là tế bào nhân thực

3. Cấu tạo của VSV nguyên sinh bậc thấp : Đơn bào , là tế bào nhân sơ 4. Đặc điểm sinh lý
của Vi khuẩn : Chịu nhiệt , pH môi trường , hình thành sắc tố , khử Nitrat-indol

5. Có bao nhiêu cách phân loại vi khuẩn : 2 – Dựa vào hình thái, Dựa vào A.D.N

6. Có bao nhiêu dạng vi khuẩn : 3 – Trực khuẩn, Cầu khuẩn, Xoắn khuẩn

7. Cách sắp xếp của Cầu khuẩn : Dựa vào mặt phẳng phân chia 8. Các vi khuẩn nào sau đây
là Cầu khuẩn : Nesseria, Stephylococcus aureus, Strephylococcus faecalis 9. Cách sắp xếp
của trực khuẩn : Xếp riêng lẻ 10. Các vi khuẩn nào sau đây là Trực khuẩn : Bacillus 11.
Những bộ phận bắt buộc của tế bào vi khuẩn : Thành tế bào, Màng tế bào, Tế bào chất, Thể
nhân, Ribosom

12. Những bộ phận KHÔNG bắt buộc của tế bào VK : Tiêm mao, Pili, Nang, Bào tử

13. Nhiệm vụ của Thành tế bào : Bảo vệ và giữ gìn hình dạng tế bào

14. Thành tế bào của VK Gram + gồm có : Peptidoglycan , Lipid , Acid teichoic

15. Thành tế bào của VK Gram – gồm có : Màng ngoài , Peptidoglycan , Lypopolysaccharid

16. Peptidoglycan ở những VK sẽ khác nhau do : Dây Glycan # nhau, Mucopeptid # nhau,
Chuỗi Acid amin # nhau

17. Mucopeptid gắn với phân tử NAM qua : Dây nối Glycan

18. Vai trò của Acid Teichoic : Điều hào sự di chuyển, tách các thành phần của tế bào

19. Ngoài ra Acid Teichoic còn có tính : Kháng nguyên


20. Cấu tạo màng ngoài của VK Gram - : 2 lớp Protein và lớp đôi Phospholypid

21. Tỉ lệ Lipid trong Gram – là : 20%

22. Polylyposaccharid = Lipid A (Độc) + Polysaccharid (Kháng nguyên O) 23. Protein đặc
hiệu gồm : Protein xuyên màng và Protein gắn màng ngoài

24. Protein nhóm 1 gồm : Omp C,D,F

25. Protein nhóm 2 gồm : Lam B , Txs ( Trực khuẩn T6)

26. Protein nhóm 3 gồm : Omp A

27. Sau khi nhuộm, VK Gram + ra màu Tím, VK Gram – ra màu hồng

28. Màng Tế bào chất = Protein + Lớp đôi Phospholipid + Protein

29. Protein chiếm 60% trọng lượng màng tế bào chất

30. Chức năng của Màng tế bào chất : Thẩm thấu chọn lọc , tham gia phân bào

31. Chức năng của Ribosom trong VK : Tổng hợp Protein

32. Cấu trúc của Thể nhân : Dạng vòng, Không có màng nhân, nằm tự do trong TBC

33. VK có Nang -> Độc ( Pneumococcus)

34. Vai trò của Nang : Bảo vệ VK, Chống lại sự thực bào

35. Glycocalix = Polysaccharid + Protein ( Lỏng lẻo hơn Nang) -> Là nguyên nhân gây sâu răng

36. Vai trò của Glycocalix : Giúp VK gắn vào bề mặt tb vật chủ

37. Vai trò của Tiêm mao : giúp VK di chuyển, có tính kháng nguyên (KN-H)

38. Bản chất của Pili phái : Gắn vào tb vật chủ, có yếu tố phái F⁺

39. Bản chất của Pili thường : Là Protein, có tính chuyên biệt
40. Plasmid là A.D.N dạng vòng, sợi đôi, nằm trong TBCngoài nhân

41. Plasmid R : Chứa gen đề kháng KHÁNG SINH , có gen RTF di chuyển đưuọc từ tb này sang
tb #

42. Bào tử có mặt ở các VK Gram + : Bacillus, Clostridium

43. Cấu tạo của Bào tử : giúp Vk chống lại những điều kiện bất lợi của môi trường

44. Nhiệm vụ của Bào tử : Kháng thẩm thấu

45. Muốn diệt bào tử cần các điều kiện : Nhiệt ẩm : 120˚C/20p , Nhiệt khô : 165˚C/2 giờ

45. Cấu trúc nào của Peptidoglycan bị phân hủy bởi lysozym : Dây Glycan

46. VK có khả năng bám vào tế bào vật chủ nhờ : Lipid thường (Protein) , Glycocalix

47. Khi nhuộm C.diphteria bằng xanh methylen sẽ thấy rõ những tiểu hạt là : Hạt từ tính

48. Sự dính của VK vào tb vật chủ nhờ pili có : Protein đặc hiệu

49. VK nào có Glycocalix : Streptococcus mutans

50. VK Gram – có khả năng đề kháng với các loại kháng sinh do : Thành tb có nhiều lớp

51. Cephalosporin có thể đi vào tb VK qua : Porin

52. Kháng sinh nào ngăn cản sự tạo chuỗi Peptid ngay từ acid amin thứ 2 : Tetracyclin

53. Đặc điểm nào quan trọng nhất giúp cho sự phân loại VK Gram - : Phản ứng sinh hóa

DINH DƯỠNG VÀ TĂNG TRƯỞNG

55. Các nhu cầu dinh dưỡng của VK : Nhu cầu năng lượng, Chất dinh dưỡng, Yếu tố tăng
trưởng

56. Nguồn năng lượng VK sử dụng là : Ánh sáng, chất vô cơ, chất hữu cơ 57. Nguồn Carbon
chủ yếu của VSV là : Carbohydrat (Glucose, Lactose, Tinh bột)
58. Nguồn năng lượng của VSV quang tự dưỡng : CO2 , ánh sáng

59. Nguồn năng lượng của VSV quang dị dưỡng : Chất hữu cơ , ánh sáng

60. Hàm lượng Nito trong nguồn dinh dưỡng đa lượng của VSV : 12-15%

61. Nguồn dinh dưỡng Lưu huỳnh : Cần thiết cho VSV vì có trong Acid amin

62. Yếu tố tăng trưởng : Vi lượng, thiết yếu, VK ko tự tổng hợp được 63. Chức năng của
Vitamin : Coenzym

64. Các Vitamin VSV cần là : Biotin, Vit B1-6-12

65. Purin và Pyrimidin dùng để tổng hợp : Acid nucleic

66. Phân loại môi trường nuôi cấy VK : Thành phần, Mục đích sử dụng , Thể chất

67. Dựa vào mục đích sử dụng chia làm các môi trường : Mt cơ bản , mt chuyên chở , mt
phong phú , mt chọn lọc , mt phân biệt , mt xác định tính chất hóa lý

68. Sự tăng trưởng là : Sự gia tăng về số lượng tb VSV

69. Tốc độ tăng trưởng là : Sự thay đổi về số tb trong 1 đơn vị thời gian 70. Thời gian thế
hệ là : Thời gian để số tế bào nhân đôi

71. Pha tiềm ẩn là : Cần thời gian để thích ứng , số tb không thay đổi

72. Pha lũy thừa là : Số lượng tb tăng rất nhanh theo 2ⁿ

73. Pha ổn định là : Số tb dừng lại, không tăng trưởng nữa

74. Pha suy thoái là : Số lượng tb giảm ( Số lượng tb chết > số lượng tb sinh ra)

75. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của VK : Nhiệt độ , pH , áp suất thẩm thấu ,
Oxy

76. Các VK hiếu khí thường gặp : Staphylococcus , Actynomyces


77. Các VK kỵ khí thường gặp : Streptococcus pyogenes
78. Sự tiệt trùng là : Tiêu hủy tất cả VSV sống nhờ tác nhân vật lý-hóa học
79. Sự vô trùng là : Không có sự sống, kể cả mầm sống
80. Sự tẩy trùng là : Tiêu hủy các VSV có hại Nhưng không bao gồm các bào tử đề kháng
81. Chất sát trùng là : Chất chống lại hoặc làm giảm sự nhiễm trùng
82. Chất diệt khuẩn là : Giết chết VK
83. Pp Pasteur : Không tiệt trùng nhưng diệt khuẩn gây bệnh có thể nhiễm trong dd
84. Dung môi hữu cơ kháng khuẩn : Cloroform , toluen , cồn
85. Nhóm LK nặng kháng khuẩn : Thủy ngân , bạc , đồng
86. Kháng sinh ức chế tổng hợp thành tế bào : Penicillin , Cephalosporin
87. Kháng sinh ức chế tổng hợp màng tế bào : Polypeptid , Nystatin
88. Kháng sinh ức chế tổng hợp Nucleic : Quinolon
89. Kháng sinh ức chế tổng hợp Protein : Tetracyclin , Erythromycin , Chloramphenycol , Clindamycin
90. Vai trò của môi trường chọn lọc : Kích thích VK cần phân lập
91. Yếu tố nào KHÔNG ảnh hưởng đến tác động của chất tẩy trùng : Độ ẩm
92. Để xác định tổng số VK sống , người ta KHÔNG dùng pp : Định lượng Oxy VK hấp thu, Định lượng
các sp VK sinh ra

*Vi Sinh Vật gây bệnh


1/ Họ Enterobacteriacea
_ Vi khuẩn đường ruột
_ Chi Salmohella (thương hàn), Shigella (lỵ), E.Coli
_ Nhiễm do nước uống, thức ăn nhiễm phân động vật
2/ Họ Pseudomonaceae
_ Pseudomonaceae aeruginosa (gây bệnh cơ hội niệu, mắt)
_ Vibrio cholerea (tả) ( gây bệnh chuyên biệt)
3/Nội độc tố
_ Vi khuẩn đường ruột, bản chất lipo polisaccharid (LPS)
_ Triệu chứng: Sốt, nóng, giảm bạch cầu, hạ huyết áp, nội mạch rải rác)
4/ Ngoại độc tố
_ Gây tiêu chảy và hội chứng lỵ (Shigatoxin), E.coli (Eteroxin)
*Vi Khuẩn gây bênh đường ruột
1/ Chi Salmonella (thương hàn)
_ Trực khuẩn gram (-), di động, không lên men lactose, tạo H2S, không tạo urease, MR (+), Indol (-)
_ Môi trường: Mac Conkey, EMB (SS (nhóm không màu), BSA (nhóm đen ánh kim loại))
_ Dạng R: nhăn, không đều, dẹp khô
_ Dạng S: nhắn tròn lồi
_ Đường đi gây bệnh: ruột non → niêm mạc ruột →bị hạch bạch huyết cản →máu
_ Bằng phương pháp: máu, phân, nước tiểu
2/ Chi Shigella (Lỵ)
_ Trực khuẩn Gram (-), không tiêm mao, không di động, không sinh bào tử, không náng, kị khí tùy ý, lên men
đường glucose, không lên men đường lactose
_ Đường gây bệnh: đường tiêu hóa →niêm mạc ruột già→theo phân ra ngoài→không xâm nhập vào máu
3/ Vibrio cholerae (Tả)
_ Trực khuẩn Gram (-), cong như dấu phẩy, di động nhanh có tiêm mao ở 1 đầu, lên men được saccharose và
glucose
_ Môi trường: ưa muối, mọc nhanh ở nước peptron pH=0
_ Độc tố:
+ Protein không bền với nhiệt độ
+ Tăng tiết ồ ạt nước và điện giải
+ Tiêu chảy
+ Tế bào ruột không bị tổn thương
_ Gây bệnh:
+ Ủ 1-4 ngày, phân lỏng, giống nước vo gạo, không máu, mùi tanh
+ Cấp tính gây chết →vài giờ do trụy tim mạch, gây ngộ độc thức ăn
+ Thức ăn và người mang mầm bệnh
+ KS: phòng dịch, tetracyllin
4/ Eschenchia Coli
_ Sống bình thường ở ruột người và động vật, nằm ở ruột già
_ Tác nhân gây tiêu chảy đặc biệt ở trẻ em
_ Trực khuẩn Gram (-), lên men glucose, lactose nhanh, tạo acid, tạo gas
5/ Chi Campylobacter
_ Trực khuẩn Gram (-), nhỏ mảnh mai, hiếu khí, rất di động
_ Nuôi khó, cần môi trường phong phú, vi hiếu khí
_ Gây bệnh: phân hoặc sữa, thịt chưa chín, phân chim và thú
*Vi khuẩn gây bệnh ở đường sinh dục
1/ Bệnh lậu: Nesseia gonorrhoeae
_ Song cầu khuẩn Gram (-), giống hạt cà phê úp lại
_ Đàn ông: viêm niệu đạo cấp tính, nhiễm tinh hoàn, tuyến tiền liệt dưới
_ Phụ nữ: cổ tử cung, niệu đạo, âm đạo, nhầy mủ, viêm ống dẫn trứng
_ Trẻ sơ sinh (lây từ mẹ): viêm kết mạc có mủ, viêm khớp, nhiễm khuẩn huyết (viêm màng não tủy)
_ Cấu trúc
+ Pili giúp vi khuẩn bám vào tế bào chủ và chống thực bào
+ Protein I: lỗ nhỏ 1 số dinh dưỡng đi vào trong vi khuẩn
+ Protein II: kết dính gắn lậu cầu với tế bào ký chủ
+ Protein III: có ở tất cả lậu cầu
2/ Giang mai: Treponema pallidum (lây trực tiếp quan hệ với người bệnh)
_ Xoắn khuẩn, di động đặc trung theo trục, lắc ngang hoặc lượn sóng
_ Không nhuộm Gram, không nuôi cấy được
_ Xét nghiệm:
+ Kính hiển vi nền đen, phản ứng VDRL và RPR
+ Phản ứng miễn dịch huỳnh quang
_ Kỳ I: các săng và hạch
_ Kỳ II: đào ban giang mai
_ Kỳ III:
+ GM III tim mạch
+ GM III thần kinh
_ Thai nhi (4 tháng): loét vách mũi, vòm họng
_ Điều trị: Penicillin, tetracyllin, en
3/ Hạ Cam mềm Haemophilus DucReyi (do quan hệ tình dục với người nhiễm trùng)
_ Trực khuẩn Gram (−), chuỗi, màu 2 đầu đậm hơn, mỏng manh
_ Vi khuẩn nuôi cấy
+ Môi trường đơn bào, giàu dinh dưỡng
+ Yếu tố phát triển và CO2
_ Nam: mặt dưới dương vật
_ Nữ: tại âm hộ
_ Vết loét: Săng hạ cam mền khác với Săng giang mai: Sưng, không cứng, gây đau đớn, có hạnh nhưng không
bắt buộc
_ Bằng phương pháp: Vết loét
4/ Vi khuẩn gây bệnh tiết niêu không phải lậu cầu
_ Chlamydia trachomatis
_ Ureaplasma urealyticum
*Vi khuẩn gây bệnh qua không khí
1/ Streptococci
_ Nhóm lớn, vi khuẩn Gram (+), hình cầu, bầu dục, chuỗi dài hoặc ngắn
_ Đất, nước, không khí, cộng sinh thú và người
_ Streptococci tan huyết α: phá hủy 1 phần hợp chất, làm vi khuẩn xanh lam
_ Streptococci tan huyết β: phá hủy hoàn toàn hợp chất, làm vi khuẩn trắng trong sáng
_ Streptococci tan huyết γ: không phá hủy hợp chất, không là đổi màu vi khuẩn
2/ MycoBacterium Tuberculosis (Lao phổi) Robert Kock
_ Trực khuẩn, không di động, không sinh bào tử, dễ kết nùi trong môi trường lỏng
_ Vi khuẩn có thế hệ 15-22h ( tương đương 1000 phút)
_ Phản ứng tubercullin: chứng minh bằng cách tiêm cho vi khuẩn lao sống
_ Dùng phối hợp KS
3/ Bệnh bạch hầu: CoryneBacterium Diphteriae
_ Trực khuẩn Gram (+), hình que, dạng quả tạ, chùy, thẳng, xếp từng đám, hình hàng rào, chữ V, không có bào
tử
_ Nhuộm với xanh methylen →không thể dùng để nhận định loài
_ C.Diphteriae phát triển tốt canh thang thịt bò, mạch máu, thạch máu tellurit và môi trường Loeffler
_ Thạch máu Tellurit ức chế sự phát triển của vi khuẩn khác, môi trường chọn lọc C.
_ Vaccine là toxoid có thể tạo ra kháng độc tố
_ Khẳng định C. Diphteriae:
+ Khuếch tán trong vitro và vivo trên chuột
+ Vi khuẩn cấy trong môi trường thạch máu Tellurit và Loeffler
4/ Não cầu khuẩn: Neisseria meningitidis (gây bệnh ở người)
_ Song cầu khuẩn Gram (-), có ở mũi, hầu (xâm nhập)
_ Không sinh bào tử, không đi động, đối mặt bằng, xếp dạng 4 vi khuẩn hoặc tụ lại
_ Môi trường phong phú: Muller-Hinton, chocolat, thạch máu
_ Không sống ở nhiệt độ phòng, phải ủ bệnh 37oC, không sống được nhiệt độ dưới 30oC
5/ Phế cầu khuẩn: Streptococcus pnewraoniae
_ Gram (+)
_ Gây viêm phổi, viêm xoang, viêm họng
_ Xếp cặp đôi, có nang, chuỗi ngắn ở môi trường lỏng
_ Nang của pneumococci cấu tạo bởi polusacharid và có tính kiềm nặng; dễ bị phân hủy bởi chất hoạt động như
muối mật.
_ Tính chất trầm trọng của viêm màng phổi và nhất là viêm màng não tủy
*Vi khuẩn ở ngoài da
1/ Staphylococcus AuReus (Tụ cầu vàng) hội chứng bỏng da
_ Da, mũi họng của người, tổn thương, đau tai, nhổ răng…
_ Cầu khuẩn Gram (+), không sinh bào tử
+ Đề kháng với nhiệt độ (60oC trong 30 phút), tẩy trùng phenol, clorua thủy phân
+ Không chịu được : phẩm màu nhuộm tím gentian
+ Dạng chùm nho xếp chuỗi ngắn
+ Nuôi cấy 20-40oC
* Trên hạch máu cho huyết giải β và γ
* 90% đề kháng Ampicillin, nếu đề kháng Methycillin và Cephalosporin thì dùng Vancomysin hoặc Macrolid
2/ Vi khuẩn bệnh phong MycoBacterium LepRae
_ Trực khuẩn
+ Bắt màu với phương pháp nhuộm kháng Acid – Cồn (màu hồng)
+ Không nuôi trong môi trường phòng thí nghiệm, chỉ thử nó trên bàn chân chuột, tatu
+ Bệnh gây tổn thương mạn tính: biểu mô, thần kinh
_ Có 2 dạng:
+ Dạng nhẹ (phong củ): vết nâu, không nhạy cảm, bao quanh là giờ hoặc sần nhỏ
+Dạng ác tính (phong U) Cục cứng, lở loét da và TK, mất cảm giác ở chỗ tổn thương; thần kinh nặng, xương cơ
co rút, rụng ngón tay, chân, mặt bị biến dạng
* Do tiếp xúc với chất tiết của người bệnh
* Da, thần kinh, thận, gan, lách, máu
* Chuẩn đoán:
+ Trực tiếp: dịch mũi, da (Sinh thiết) nhuộm
+ Gián tiếp: Dùng Lepromin (húi)
* Trị liệu: Vacine BCG nhưng không đều
*ViRus Gây bệnh
1/ ViRus lớn nhất: ViRus đậu mùa (300nm)
2/ Đặc tính của ViRus
_ Kí sinh nội bào bắt buộc
_ Tùy thuộc hoàn toàn vào bộ máy tổng hợp protein và nguồn năng lượng của tế bào chủ
_ Trạng thái nội bào và ngoại bào
3/ Cấu trúc ViRus gồm:
_ Acid nucleic (ARN và ADN (đôi hoặc đơn))
_ Capsid (vô protein) (bắt buộc)
_ gl Nucleocapsid
_ 1 số được bọc màng bao (không bắt buộc)
4/ Hạt ViRus hoàn chỉnh gl: ViRon
5/ Quá trình nhân lên của ViRus: 3gđ
1. Nhiễm khởi đầu: gắn tế bào, xâm nhập bỏ vỏ
2. Sao chép và biểu hiện gen ViRus
3. Phóng thích viron trong thành từ tế bào nhiễm: hợp nhất lại, trưởng thành, phóng thích
6/ ViRus ADN
_ Nhờ 1 protein của ViRus ADN không bị cắt bởi Dnase của tế bào chủ
7/ ViRus ARN
_ Ở ViRus có ARN sợi kép
_ Sao chép xảy ra trong tế bào
_ Sợi âm ARN trở thành ARN
8/ Tác động của Virus trên tế bào chủ:
+ Phá hủy và làm chết tế bào
+ Chuyển thể tế bào bình thường thành V
+ Những Virus dai dẳng và tiềm ẩn
9/ Các phương pháp trực tiếp:
+ Cấy phôi
+ Cấy tế bào
+ QS kính hiển vi điện tử
10/ Phương pháp gián tiếp: Tìm Kháng Thể chống Virus trong huyết thanh
+ Phản ứng cố định bổ thể
+ Phản ứng miễn dịch men (Elisa), huỳnh quang (FIA)
+ Phản ứng ức chế ngưng kết Hồng Cầu
+ Phản hiện acid nucleic của Virus theo của CR hoặc RT-PCR
10*/ Trị liệu
1) Chất ức chế VR bám vào thụ thể bề mặt tế bào chủ
2) Chất ức chế Tổng hợp acid nucleic
3) Chất ức chế Tổng hợp protein
4) Chất ức chế protease
5) Huyết thanh chứa các KT đặc hiệu
6) Interferon
7) Vaccine
11/ VR gây bệnh chủ yếu là ở người (Da và viêm mạc)
a) VR đậu mùa ( Smallpox VR, Vanola VR)
_ Nuôi phối gà, invitro #, soi KHV điện tử, kết tủa miễn dịch
_ Không có tác nhân đặc trị, chủng nhừa quan trọng nhất
_ Bệnh lây từ người sang người do tiếp xúc với chất bài tiết từ vết thương ở da hoặc đường hô hấp, dụng
cụ nhiễm
b) VR Sởi ( Measle VR)
_ VR ADN sợi đơn, âm, thẳng
_ Biểu hiện viêm mạc mắt, mũi, đường tiêu hoá, nổi mẫn
_ Biểu chứng viêm não, bội nhiễm do VK đường hô hấp
_ Bệnh qua rồi không biến chứng, miễn dịch suốt đời.
_ Chuẩn đoán: Phương pháp Kháng Thể huỳnh quang trực tiếp =>gián tiếp cặn nước tiêu, họng.
_ Không có thuốc đặc trị, có vaccine VR , trị triệu chứng.
c) VR Quai bị (Rubala VR) – họ Paramyxovi Fidae
_ ARN sợi đơn , âm
_ VR: viêm tuyến nước bọt , tuyến sinh dục, tụy, màng não
_ Lây: +Hô hấp, nước bọt người bệnh sang người lành
+Trẻ 3-14 tuổi/ người lớn: 18-20 tuổi Ủ bênh: 15-21 ngày
_ Vaccin = VR sống
d) VR Thủy Đậu - Trái Rạ - zona ( varicella-zosterVR)
_ Thuộc họ Herpesviridae, xoắn thẳng, ADN sợi kép, ít tế bào chủ, chu kỳ nhân lên chậm
_ Biện chứng: viêm não, bệnh nhân ung thư mắc bệnh này sẽ gây tử vọng
_ Chuẩn đoán: + Tìm tế bào đa nhân lớn, nuôi cấy từ dịch mụn nước
+ Nhuộm kháng thể miễn dịch huỳnh quan
_Không có thuốc đặc trị, trị như sởi
_Dùng vaccine sống
e) VR gây bệnh cảm:
+Rhino VR, Adeno VR, Parainflueza, Syncytial VR, Coxackia VR
+Tiếp xúc trực tiếp qua không khí, nước bọt, …(Gián tiếp do vật dụng)
+Bệnh nhẹ trị hết, không có miễn dịch đáng kể.
f) VR Cúm
_Thuộc họ Orthomyxovirid, có màng bao
_Cúm A được nghiên cứu nhiều nhất và có khuynh hướng thay đổi Kháng nguyên đáng kể
_Dùng vaccine chết (70-85%)
_Uống Amatadinhydrochlorid sớm khi nghi ngờ cúm A cao (4-5 ngày)
12/ VR gây bệnh hệ thần kinh trung ương
A. VR bệnh dại ( Rabies VR) :
+ Thuộc họ Rhabdoviridae , ARN sợi đơn
+ Chuẩn đoán: Dùng miễn dịch huỳnh quang, soi kính hiển vi điện tử mô não, cấy mô não nhiễm vào
chuột.
+ Không thuốc đặc trị, tử vong cao
B. VR Bại liệt (PolioVR): họ Picorraviridae
+ Capsid 20 mặt đối xứng: 4 protein capsid (VP1-4), kích thước 7,5-8,5Kb
+ Đường đi: xâm nhập qua đường miệng vào tủy sống phá nơtron thần kinh gây bại liệt
+ Không có thuốc đặc trị
+ Dùng vaccine loại mất hoạt tính IPV (tiêm dưới da), vaccine uống OPV chứa VR sống giảm độc
13/ VR gây bệnh nội tạng – máu – sinh dục
a/ VR viêm gan:
Tên Họ Đường tuyến Genome
HAV Entero ViRus Ruột ADN sợi đơn
dương, thẳng
HBV Hepadnavindae Ngoài ruột ADN sợi kép vòng
HCV Do Flavivirus Ngoài ruột ADN sợi đơn dương
thẳng
HDV Hepatitis Ngoài ruột ADN sợi kép vòng
HEV Ruột ADN sợi đơn dương
thẳng
b/ HAV (Hepatitis A ViRus)
_ Không màng bao, ARN sợi đơn (+)
_ Người ký chủ tự nhiên, nhiệt độ 20oC, PH thấp, bất hoạt bởi ether
_ Viêm gan thể cấp, Ủ bệnh ngắn nhất (2-4 tuần)
_ Gây rối loạn tiêu hóa, đau bụng, nôn ,sốt nhẹ => vàng da
_ Bệnh nhiễm: phân, nước, thức ăn, hoạt động tình dục
_ Chuẩn đoán: tìm IgM, soi kính hiển vi điện tử ở phân hoặc nuôi cấy
_ Phòng bệnh: Dùng ISG (sx từ huyết tương)
_ Bồi dưỡng, nghỉ ngơi , không đặc hiệu
c/ HBV( Hepatitis B ViRus)
_ Có màng bao, sợi kép ADN, virion hoàn chỉnh (gl tiểu phân Dane)
_ 2 cấu trúc đồng tâm: màng bao, lõi: nuclescapsid chưa genome ADN 3Kb
_ Gây bệnh đường máu, sinh dục là chủ yếu, truyền từ mẹ sang con
_ Ủ bệnh: 4 tuần – 6 tháng
_ Gây: xơ gan, ung thư gan
_Chuẩn đoán: có kháng nguyên HbsAg, HBcAg, HBeAg.
d/ HCV (hepatitis C ViRus)
_ Có màng bao
_ Viêm gan mạn tính, gây ung thư nguyên phát qua sơ gan, tái tạo tế bào gan.
_ Truyền máu, ma túy qua tĩnh mạch, ít truyền qua tình dục.
_ Chuẩn đoán: = PP EliSa ,PCR ( RT-PCR) kiểm tra trực tiếp genome virus.
_ Vaccin: VR không nuôi cấy in vitro được
_ HCV dùng interferon.
e/ HDV (Hepatitis D ViRus)
_ ARN sợi đơn, cần HbsAg để truyền nhiễm, thấy bệnh nhân HBV cấp và mạn tính
_ Ngăn HBV sẽ ngăn được HDV
_ Chuẩn đoán tìm: IgM or IgG
14/ VR gây hội chứng suy giảm miễn dịch ở người
(Human Immunodeffciency VR ( HIV))
_ HIV:
+ 2 sợi đơn ARN
+ Màng bao chứa phức protein EnV
+ Gồm chop glycoprotein 120 (gp120)
+ Cuống gp 41
+ Có Ái lực thể trên tế bào lypho T (CD4)
+ Sinh sản cho 80-909 virion
_ Ở người bình thường CD4 chiếm 600-700 tb/ulngười bệnh CD4 giảm đến O
_ Lây nhiễm: đường máu, sinh dục, từ mẹ sang con.
_ Dấu hiệu lâm sang : sốt β-Lympho còn dưới 200/ulmáu.
_ Chuẩn đoán: + Giảm cân 10% , tiêu chảy hơn 1 tháng, sốt kéo dài hơn 1 tháng, lao.
+ Phụ: ho, ngứa nổi mẩn, tiền herpes 2 năm cuối, nấm miệng hoặc họng hạnh
lympho lớn.
+ Thử nghiệm sàng lọc ban đầu (Elisa)→protein vỏ
+ Phân tích Western blot
+ Dùng RT-PCR (thành công hơn)
_ Interferon: giảm sự dâm chồi của HIV
VI SINH DƯỢC
1. Cấu tạo của Virus : Không có cấu tạo tế bào, kích thước 28. Màng Tế bào chất = Protein + Lớp đôi Phospholipid + Protein
rất nhỏ 15-350nm 29. Protein chiếm 60% trọng lượng màng tế bào chất
2. Cấu tạo của VSV nguyên sinh bậc cao : Đơn bào – Đa bào , là 30. Chức năng của Màng tế bào chất : Thẩm thấu chọn lọc
tế bào nhân thực
3. Cấu tạo của VSV nguyên sinh bậc thấp : Đơn bào , là tế bào
, tham gia phân bào
nhân sơ 31. Chức năng của Ribosom trong VK : Tổng hợp Protein
4. Đặc điểm sinh lý của Vi khuẩn : Chịu nhiệt , pH môi 32. Cấu trúc của Thể nhân : Dạng vòng, Không có màng nhân,
trường , hình thành sắc tố , khử Nitrat-indol nằm tự do trong TBC
5. Có bao nhiêu cách phân loại vi khuẩn : 2 – Dựa vào hình 33. VK có Nang -> Độc ( Pneumococcus)
thái, Dựa vào A.D.N 34. Vai trò của Nang : Bảo vệ VK, Chống lại sự thực bào
6. Có bao nhiêu dạng vi khuẩn : 3 – Trực khuẩn, Cầu 35. Glycocalix = Polysaccharid + Protein ( Lỏng lẻo hơn Nang)
khuẩn, Xoắn khuẩn -> Là nguyên nhân gây sâu răng
7. Cách sắp xếp của Cầu khuẩn : Dựa vào mặt phẳng phân 36. Vai trò của Glycocalix : Giúp VK gắn vào bề mặt tb vật chủ
chia 37. Vai trò của Tiêm mao : giúp VK di chuyển, có tính
8. Các vi khuẩn nào sau đây là Cầu khuẩn : Nesseria, kháng nguyên (KN-H)
Stephylococcus aureus, Strephylococcus faecalis 38. Bản chất của Pili phái : Gắn vào tb vật chủ, có yếu tố phái F⁺
9. Cách sắp xếp của trực khuẩn : Xếp riêng lẻ 39. Bản chất của Pili thường : Là Protein, có tính chuyên biệt
10. Các vi khuẩn nào sau đây là Trực khuẩn : Bacillus 40. Plasmid là A.D.N dạng vòng, sợi đôi, nằm trong TBC- ngoài
11. Những bộ phận bắt buộc của tế bào vi khuẩn : Thành tế bào, nhân
Màng tế bào, Tế bào chất, Thể nhân, Ribosom 41. Plasmid R : Chứa gen đề kháng KHÁNG SINH , có gen RTF di
12. Những bộ phận KHÔNG bắt buộc của tế bào VK : Tiêm mao, chuyển đưuọc từ tb này sang tb #
Pili, Nang, Bào tử 42. Bào tử có mặt ở các VK Gram + : Bacillus, Clostridium
13. Nhiệm vụ của Thành tế bào : Bảo vệ và giữ gìn hình dạng 43. Cấu tạo của Bào tử : giúp Vk chống lại những điều kiện bất lợi
tế bào của môi trường
14. Thành tế bào của VK Gram + gồm có : Peptidoglycan , Lipid , 44. Nhiệm vụ của Bào tử : Kháng thẩm thấu
Acid teichoic 45. Muốn diệt bào tử cần các điều kiện : Nhiệt ẩm :
15. Thành tế bào của VK Gram – gồm có : Màng ngoài , 120˚C/20p , Nhiệt khô : 165˚C/2 giờ
Peptidoglycan , Lypopolysaccharid 45. Cấu trúc nào của Peptidoglycan bị phân hủy bởi
16. Peptidoglycan ở những VK sẽ khác nhau do : Dây Glycan # lysozym : Dây Glycan
nhau, Mucopeptid # nhau, Chuỗi Acid amin # nhau 46. VK có khả năng bám vào tế bào vật chủ nhờ : Lipid thường
17. Mucopeptid gắn với phân tử NAM qua : Dây nối (Protein) , Glycocalix
Glycan 47. Khi nhuộm C.diphteria bằng xanh methylen sẽ thấy rõ những
18. Vai trò của Acid Teichoic : Điều hào sự di chuyển, tách các tiểu hạt là : Hạt từ tính
thành phần của tế bào
48. Sự dính của VK vào tb vật chủ nhờ pili có : Protein đặc hiệu
19. Ngoài ra Acid Teichoic còn có tính : Kháng nguyên 49. VK nào có Glycocalix : Streptococcus mutans
20. Cấu tạo màng ngoài của VK Gram - : 2 lớp Protein và lớp
50. VK Gram – có khả năng đề kháng với các loại kháng sinh
đôi Phospholypid
do : Thành tb có nhiều lớp
21. Tỉ lệ Lipid trong Gram –là : 20%
51. Cephalosporin có thể đi vào tb VK qua : Porin
22. Polylyposaccharid = Lipid A (Độc) + Polysaccharid 52. Khángsinhnàongăncản sự tạo chuỗi Peptid ngay từ acid amin
(Kháng nguyên O) thứ 2 : Tetracyclin
23. Protein đặc hiệu gồm : Protein xuyên màng và Protein gắn 53. Đặc điểm nào quan trọng nhất giúp cho sự phân loại VK
màng ngoài Gram - : Phản ứng sinh hóa
24. Protein nhóm 1 gồm : Omp C,D,F
25. Protein nhóm 2 gồm : Lam B , Txs ( Trực khuẩn T6)
26. Protein nhóm 3 gồm : Omp A
27. Sau khi nhuộm, VK Gram + ra màu Tím, VK Gram –ra màu
hồng
DINH DƯỠNG VÀ TĂNG TRƯỞNG

55. Các nhu cầu dinh dưỡng của VK : Nhu cầu năng lượng, Chất 77. Các VK kỵ khí thường gặp : Streptococcus pyogenes
dinh dưỡng, Yếu tố tăngtrưởng
78. Sự tiệt trùng là : Tiêu hủy tất cả VSV sống nhờ tác nhân vật lý-
56. Nguồn năng lượng VK sử dụng là : Ánh sáng, chất vô cơ, hóa học
chất hữu cơ
79. Sự vô trùng là : Không có sự sống, kể cả mầm sống
57. Nguồn Carbon chủ yếu của VSV là : Carbohydrat
80. Sự tẩy trùng là : Tiêu hủy các VSV có hại Nhưng không bao
(Glucose, Lactose, Tinh bột)
gồm các bào tử đề kháng
58. Nguồn năng lượng của VSV quang tự dưỡng : CO2 , ánh
81. Chất sát trùng là : Chất chống lại hoặc làm giảm sự
sáng
nhiễm trùng
59. Nguồn năng lượng của VSV quang dị dưỡng : Chất hữu cơ , ánh
82. Chất diệt khuẩn là : Giết chết VK
sáng
83. Pp Pasteur : Không tiệt trùng nhưng diệt khuẩn gây bệnh
60. Hàm lượng Nito trong nguồn dinh dưỡng đa lượng của VSV : 12-
có thể nhiễm trong dd
15%
84. Dung môi hữu cơ kháng khuẩn : Cloroform , toluen , cồn
61. Nguồn dinh dưỡng Lưu huỳnh : Cần thiết cho VSV vì có trong
Acid amin 85. Nhóm LK nặng kháng khuẩn : Thủy ngân , bạc , đồng
62. Yếu tố tăng trưởng : Vi lượng, thiết yếu, VK ko tự tổng hợp 86. Kháng sinh ức chế tổng hợp thành tế bào : Penicillin ,
được Cephalosporin
63. Chức năng của Vitamin : Coenzym 87. Kháng sinh ức chế tổng hợp màng tế bào : Polypeptid ,
Nystatin
64. Các Vitamin VSV cần là : Biotin, Vit B1-6-12
88. Kháng sinh ức chế tổng hợp Nucleic : Quinolon
65. Purin và Pyrimidin dùng để tổng hợp : Acid nucleic
89. Kháng sinh ức chế tổng hợp Protein : Tetracyclin ,
66. Phân loại môi trường nuôi cấy VK : Thành phần, Mục đích sử Erythromycin , Chloramphenycol , Clindamycin
dụng , Thểchất
90. Vai trò của môi trường chọn lọc : Kích thích VK cần phân
67. Dựa vào mục đích sử dụng chia làm các môi trường : Mt cơ bản , lập
mt chuyên chở , mt phong phú , mt chọn lọc , mt phân biệt , 91. Yếu tố nào KHÔNG ảnh hưởng đến tác động của chất tẩy
mt xác định tính chất hóa lý trùng : Độ ẩm
68. Sự tăng trưởng là : Sự gia tăng về số lượng tb VSV
92. Để xác định tổng số VK sống , người ta KHÔNG dùng pp
69. Tốc độ tăng trưởng là : Sự thay đổi về số tb trong 1 đơn vị
thời gian : Định lượng Oxy VK hấp thu, Định lượng các
70. Thời gian thế hệ là : Thời gian để số tế bào nhân đôi sp VK sinh ra
71. Pha tiềm ẩn là : Cần thời gian để thích ứng , số tb không 93. Ý nào KHÔNG đúng trong pha tăng trưởng lũy thừa : Số tế
thay đổi bào mới sinh ra bằng số tb cũ chết đi
72. Pha lũy thừa là : Số lượng tb tăng rất nhanh theo 2ⁿ
73. Pha ổn định là : Số tb dừng lại, không tăng trưởng nữa
74. Pha suy thoái là : Số lượng tb giảm ( Số lượng tb chết > số
lượng tb sinh ra)
75. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của VK : Nhiệt
độ, pH , áp suất thẩm thấu , Oxy
76. Các VK hiếu khí thường gặp : Staphylococcus ,
Actynomyces
39
242. : chát dinh dưỡng vi lượng đối với tế bào
243. Phương pháp chuẩn đoán bệnh tả: cấy phân, mẫu nên lấy sớm trong
thời kỳ đầu của bệnh.
244. Tiểu buốt, gắt và giọt mủ đầu bộ phận sinh dục nam buổi sáng : lậu
245. Vi khuẩn sống trong tự nhiên bằng chất cặn bã hửu cơ do hủy hoại từ
thực vật hay động vật gọi là: vi khuẩn hoại sinh
246. Người ăn thực phẩm nhiễm tụ cầu bị ngộ độc do: Entertoxin
247. Virus quai bị Không gây bệnh ở: nổi mẫn trên da
248. Hạt virus hoàn chỉnh gọi là: Virion
249. Virus không có đặc tính: nhân nguyên thủy
250. Chọn câu đúng: Mycoplasma là chi vi khuẩn không có thành tế bào
251. Có mấy kiểu tái nạp: 2
252. Nhu cầu oxy của vi khuẩn kỵ khí: không cần và tăng trưởng tốt hơn
nếu không có oxy
253. Tế bào gram ( - ) mất tính cứng rắn khi phá hủy: lớp màng ngoài
254. Sự biến đổi tình trạng của vi khuẩn do AND hòa tan xâm nhập gọi là:
biến nạp
255. Nang vi khuẩn có vai trò: chống lại sự thực bào
256. Nhóm vi khuẩn có cách sắp xếp tế bào đặc sắc: cầu khuẩn
257. ChỌN câu SAI về đặc điểm của cầu khuẩn: cách xắp sếp: song cầu liên
cầu tụ cầu hoặc dạng hàng rào
258. Sự thay đổi số lượng tế bào trong 1 đơn vị thời gian gọi là: tốc độ tăng
trưởng
259. Trong phản ứng huyết thanh phát hiện kháng nguyên, phán ứng nào dẫn
đầu về độ nhạy: miễn dịch men và phóng xạ
260. Các loại hạt trơ được dùng làm giá đỡ để phủ kháng nguyên hòa tan là:
hạt, nhựa latex, hạt bentonit, hồng cầu
261. Thử nghiệm ELISA, chọn phát biểu SAI: kháng nguyên(hoặc kháng
thể) được gắn đồng vị phóng xạ
262. Phản ứng trung hòa độc tố: kháng độc tố đã trung hòa độc tố vi khuẩn
sinh ra
263. Trong phản úng huyết thanh thực hiện bằng phương pháp kết tủa, lượng
tủa đạt được nhiều nhất khi: tỉ lệ kháng nguyên/ kháng thể là 1:1
264. Sự kết hợp giữa kháng nguyên, kháng thể phụ thuộc vào: cấu trúc bề
mặt của phân tử kháng nguyên – kháng thể
265. Phản ứng miễn dịch phóng xạ: có độ chính xác rất cao, ít phổ biến do
thiết bị đắt tiền, khang nguyên/ kháng thể được gắn với đồng vị phóng
xạ
266. Phát biểu sai về phản ứng miễn dịch huỳnh quang: đọc kết quả bằng
mắt thường
40
267. Trong kỹ thuật miễn dịch học, yếu tố quan trọng quyết định kết quả phản
ứng là: Tính đặc hiệu kháng nguyên/kháng thể
268. Cơ chế của phản ứng ngưng kết gián tiếp: dừng phát hiện kháng thể
chống kháng nguyên hòa tan được gắn vào bề mặt các hạt trơ
269. Phản ứng huyết thanh nào có cơ chế là sự kết hợp giữa kỹ thuật điện di
và kỹ thuật khuyết tán trên gel: miễn dịch điện di
270. Phản ứng huyết thanh nào phát hiện sự kết hợp đặc hiệu giữa kháng
nguyên- kháng thể dựa trên sự tạo hạt lớn có thể nhìn thấy bằng mắt thường:
kết tủa
271. Thử nghiệm ELISA: thường áp dụng, trong chuẩn đoán nhiều vi
khuẩn và virus, kháng thể/kháng nguyên được gắn với enzym, độ nhạy
cao và cho kết quả khách quan
272. Phản ứng kết tủa xảy ra giữa ….. và kháng thể tương ứng: kháng nguyên
hòa tan
273. Một kháng nguyên có thể phản ứng với: kháng thể do nó kích thích tạo
thành
274. Đặc điểm chung cơ bản nhất của: tính đặc hiệu
275. Về cơ bản, kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang phân thành bao nhiêu loại
chính: 2
276. Phản ứng ngưng kết là phản ứng: kháng nguyên hữu hình tụ thành
từng cụm khi có mặt kháng thể tương ứng
277. Phản ứng huyết thanh nào phát hiện sự kết hợp đặc hiệu giữa kháng
nguyên-kháng thể dựa trên tác động sinh học của kháng thể: Trung hòa
278. Kĩ thuật miễn dịch huỳnh quang: gồm 2 loại chính là trực tiếp và gián
típ, kháng thể/kháng nguyên được đánh dấu bằng chất phát huỳnh
quang, đọc kết quả bằng cách soi dưới kính hiển vi huỳnh quang.
279. Kháng nguyên có thể là: vi khuẩn virus , độc tố vi sinh vật , dị ứng
nguyên
280. Chỉ thị của phản ứng cố định bổ thể là: hồng cầu cừu và kháng hồng
cầu cừu
281. Phản ứng ngưng kết xảy ra giữa…. và kháng thể tương ứng: tế bào vi
sinh vật, kháng nguyên hấp phụ lên bề mặt hồng cầu/ hạt latex, kháng
nguyên hữu hình.
282. Kỹ thuật nào KHÔNG dùng đánh dấu phát hiện sự kết hợp đặc hiệu kháng
nguyên-kháng thể: kết tủa
283. Cơ chế của phản ứng ngưng kết trực tiếp: dùng phát hiện kháng thể
chống kháng nguyên hữu hình
284. Khi kháng nguyên hữu hình kết hợp với kháng thể đặc hiệu có thể dẫn
đến hiện tượng: Ngưng kết
285. Độc tố vi sinh vật khi gặp antitoxin tương ứng sẽ mất độc tính, đây là cơ
chế của phản ứng huyết thanh: trung hòa

41
286. Điều kiện để vật chất di truyền từ vi khuẩn cho truyền sang cho vi khuẩn
nhận bằng phương thức tiếp hợp cần phải qua trung gian: Pili phái của vi
khuẩn
287. Phương thức tiếp hợp nào KHÔNG xảy ra: F- x F-
288. Cho 2 chủng vi khuẩn A(khuyết dưỡng methionin) và B (khuyết dưỡng
threonin) vảo bình nuôi ngăn cách bởi màng mà vi khuẩn không qua được.
Bình không nhiễm thực khuẩn thể. Sau 36 giờ, cấy 2 chủng này trên môi
trường vắng mặt methionin và threonin, thấy mọc khóm. Đây là: Tiếp hợp
289. Vi khuẩn sở hữu các đặc tính của cà tế bào cho và tế bào nhận, bởi vì nó
là kết quả của: Tái tổ hợp di truyền
290. Vi khuẩn F+ giao phối với vi khuẩn F- thì truyền yếu tố F của mình sang
cho vi khuẩn F- và: biến F- thành F+
291. Yếu tố nào sau đây không phải là nội độc tố: do vi khuẩn còn sóng tiết
ra
292. Môi trường tốt nhất để nuôi cấy vi khuẩn bạch hầu là: Loeffer
293. Yếu tố nào không ảnh hưởng đến tác động của tấy trùng: độ ẩm
294. Nguồn gốc của kháng sinh: hóa học tồng hợp, vi sinh vật, động
vật thực vật
295. Đối với vi khuẩn đường ruột, thạch máu là: Môi trường phân biệt có
chọn lọc
296. Một loài vi khuẩn cứ 60 phút là nhân đôi 1 lần, 60 phút là: thời gian
thế hệ
297. Môi trường chứa đủ chất dinh dưỡng cần cho đa số vi khuẩn tăng trưởng:
cơ bản
298. Sắt là nguồn dinh dưỡng: đa lượng
299. Phương pháp KHÔNG PHẢI để xác định vi khuẩn sống: đo độ đục tế
bào
300. Ý nào “KHÔNG ĐÚNG” cho phospho: cần enzym hô hấp
301. Vi khuẩn muốn gây bệnh nhiễm phai có khả năng: tiết enzym ngoại
bào, xấm lấn, sản xuất độc tố
302. Vi khuẩn gây bệnh cơ hội khi: cơ thể suy yếu
303. E.coli là vi khuẩn gây bệnh: cơ hội
304. ID50 là số lượng vi khuẩn: gây nhiễm 50% thú thử nghiệm
305. Để gây bệnh nhiễm chuyên biệt, điều quan trọng nhất là: Vi khuẩn
xâm nhập đúng đường
306. E.coli có mấy replicon: 1
307. Đặc điểm KHÔNG PHẢI của tái nạp chung: gen được chuyền nằm
gần prophase
308. Chọn ý đúng cho yếu tố F của F+ : nằm độc lập ADN NST VK, mang
1 đoạn gen của NST VK
309. Sự xâm nhập ADN từ tế bào vi khuẩn cho bị phân hủy sang tế bào nhận
là hiện tượng: biến nạp

42
310. Yếu tố F của Hfr KHÔNG có đặc điểm: gắn vào NST VK, nhân đôi
độc lập với ADN NST
311. Yếu tố F trong F+ : plasmid được cấu tạo từ ADN vòng và nằm
ngoài NST VK
312. Kiểu sao chép của ADN trong hiện tượng tiệp hợp: lăn vòng
313. Pha nào được rút ngắn trong đường cong tăng trưởng: tiềm ẩn
314. Đa số vi khuẩn gây bệnh thuộc nhóm: ưa trung tính
315. Với 3 tế bào, sau 12 thế hệ tao thu được bao nhiêu tế bào: 12288
316. Thứ tự các pha trong đường cong tăng trưởng vi khuẩn: tiềm ẩn-lũy
thừa-ổn định-suy thoái
317. Phát biếu nào sau đây SAI về môi trường tự nhiên: thành phần hóa
học xác định
318. Ý nào KHÔNG PHẢI của yếu tố tăng trưởng: vi khuẩn không tự tổng
hợp được
319. Nhược điểm của phương pháp điếm trực tiếp bằng kính hiển vi: có thể
điếm sót, khó chính xác với mật độ tế bào thấp, độ chính xác không
cao.
320. Vi sinh vật không cần Oxy, tăng trưởng tốt hơn khi có Oxy thuộc nhóm
vi sinh vật: hiếu khí tùy ý
321. Đặc điểm KHÔNG PHẢI của sự tăng trưởng tế bào vi khuẩn: hoạt
động để duy trì loài
322. Môi trường giúp khuẩn lạc vi khuẩn xuất hiện với hình thức riêng biệt:
phân biệt
323. Enzym catalase hiện diện ở nhóm vi sinh vật: hiếu khí
324. D Plasmid là gì: 1 cấu trúc di truyền có mặt trong tế bào chất vi khuẩn
325. Plasmid F mang thông tin di truyền quy định: sự có mặt của pili phái
326. Trong sự tiếp hợp, tế bào cho có mang một: plasmid F
327. Các chủng E.coli trong phòng thí nghiệm thường được chọn làm đối
tượng nghiên cứu vì nhiều nguyên nhân: Sự di truyền của E.coli đã được
nghiên cứu kỹ, E.coli tăng trưởng dễ dàng, bộ gen E.coli ít bị đột biến và có
tính di truyền ổn định.
328. Đặc điểm đúng về phage: là thể ăn virus
329. Thứ tự đúng cho các giai đoạn gây nhiễm của thể thực khuẩn là: sao
chép acid nucleic và protein, lắp ráp, xâm nhập, phóng thích.
330. Vi khuẩn Hfr là vi khuẩn: có yếu tố F tích hợp trên nhiễm sắc thể
331. Cơ chế tác động của kháng sinh với vi khuẩn là: ức chế tổng hợp a.nucleic,
ảnh hưởng tổng hợp protein, ức chế tổng hợp thành tế bào
332. Đặc điểm không phải của kháng nguyên: ko đặc hiệu với kháng thể
333. Miễn dịch dịch thể đặc hiệu cho sự tham gia của: đại thực bào, lympho T
và lympho B
334. Tính đặc hiệu của kháng nguyên không phụ thuộc vào điều kiện gì? : bản
chất hóa học của kháng nguyên

43
335. Kháng nguyên và kháng thể kết hợp được với nhau nhờ : lực hút phân tử,
lực hút tĩnh điện, lực liên kết giữa các cầu nối hydro giữa các nhóm hydroxy
336. Miễn dịch được tạo thành sau khi khỏi bệnh là: miễn dịch tiếp thu tự nhiên
chủ động
337. Bệnh viêm gan mãn tính thuộc loại: bệnh tự miễn dịch
338. Khi mới sinh ra, trẻ em đã có miễn dịch chống lại một số loại bệnh đó là:
miễn dịch tiếp thu tự nhiên bị động
339. Điều kiện làm gia tăng sản xuất kháng thể: loại kháng nguyên đưa vào cơ
thể, số lần đưa kháng nguyên vào cơ thể, tuổi của cá thể được tiêm
340. Miễn dịch được tạo thành sau khi được tiêm vaccin là: miễn dịch tiếp thu
nhân tạo chủ động
341. Quá trình nào sau đây không đóng góp vào sự đa dạng di truyền trong
quần
thể vi sinh vật: biến nạp, tải nạp và tiếp hợp.
Không phải : GIẢM PHÂN
342. Tải nạp đặc hiệu còn gọi là TẢI NẠP HẠN CHẾ
343. Chọn phát biểu đúng về các giai đoạn của biến nạp:
Bắt cặp: lai phân tử
344. Sinh sản cận hữu tính ở vi khuẩn có đặc điểm:
Có sự tạo thành hợp tử từng phần
345. đoạn gen được tải nạp thường có kích thước … % so với bộ gen tế bào
vi khuẩn: 1%

9/ kết quả của hiện tượng tiếp hợp giữa tế bào F+ và F-


F- thành F+
11/ Tê bào có yếu tố F nằm tách rời khỏi bộ gen gọi là F+

12/ Tế bào nào có khả năng tiếp hợp với tế bào F- ở tần suất cao nhất:
Hfr

13/ Tải nạp chung còn gọi la TẢI NẠP KHÔNG ĐẶC HIỆU

14/ đặc điểm sai về tải nạp chung: có giai đoạn hình thành prophage
Đặc điểm tải nạp chung: đi theo con đường tiêu giải, do phage đóng gói
nhầm AND vk, do phage độc thực hiện

44
15/ chu trình tiêu giải của phage không có giai đoạn: Có sự hình thành
prophage
Giai đoạn chu trình tiêu giải: Virus bơm AND vào qua lỗ thủng trên mang tế
bào, Virion hình thành sẽ phá hủy tế bào vi khuẩn

45
17/ nhiễm sắc thể tế bào vi khuẩn không có đặc điểm: nhiễm sắc thể lưỡng
bội
Có đặc điểm: dạng vòng khép kín, không có màng nhân, AND mạch kép

18/ tế bào có yếu tố F chèn vào bộ gen tế bào vi khuẩn gọi la Hfr

19/ đặc điểm của yếu tố F: LA 1 plasmid chưa ít hơn 30 gen

20/ thí nghiệm của Griffith lý giải hiện tượng: BIẾN NẠP

21/ kết quả sau các giai đoạn của quá trình biến nạp gen S vào tế bào R- R:
R-R và S-S

22/ kết quả của hiên tượng tiếp hợp giữa tế bào Hfr và F-: F- có thêm 1 đoạn
AND chèn vào bộ gen

23/ sự truyền vật liệu di truyền từ tế bào vi khuẩn cho sang tế bào vi khuẩn
nhận qua trung gian thực khuẩn la hiện tượng TẢI NẠP

25/ sự tiếp hợp giữa 2 tế bào nào không xảy ra: F- và F-

27/ ADN hòa tan trong môi trường dung nạp và tái tổ hợp vào bộ gen tế bào vi
khuẩn gọi là BIẾN NẠP

29/ kết quả tiếp hợp Hfr và F-: F- thành F-

30/ đặc điểm sai về tải nạp đặc hiểu: do gói nhầm 1 đoạn ADN vi khuẩn prophage

46
31/ ADN vi khuẩn không có đặc điểm: BỘ GEN LƯỠNG BỘI

33/ enzym có vai trò giúp giải phóng thích viron khỏi tế bào chủ: Lysozym

34/ AND hòa tan trong môi trường dung nạp vào tế bào vi khuẩn: BIẾN NẠP

35/ phát biểu sai về F- : MANG PILI PHÁI

36/ phát biểu sai về Hfr: CÓ PILI PHÁI

37/ Plasmid la : 1 CẤU TRÚC DI TRUYỀN CÓ MẶT TRONG TẾ BÀO CHẤT VI


KHUẨN

38/ khi không tái tổhợp, tế bào vi khuẩn truyền thông tin theo hướng: SAO CHÉO
THETA

39/ cho 2 chủng vi khuẩn ( khuyết dưỡng methionin) và B ( khuyết dưỡng


threaonin) vào bình nuôi ngăn cách bởi màng mà vi khuẩn không qua được. bình
không nhiễm thực khuẩn. sau 36 giờ…..
CHƯA ĐỦ KẾT LUẬN

40/ cho 2 chủng vi khuẩn gồm A ( mất khả năng tổng hợp acid amin…..) và chửng
B ( mất khả năng tổng hợp acid amin…..) vào bình
CHƯA ĐỦ KẾT LUẬN
42/ Trong mối tương tranh giữa vật chủ và vi khuẩn, vật chủ hoàn toàn miễn nhiễm
trước vi khuẩn khi tuyến phòng vệ vật chủ:
THẮNG ĐƯỢC VI KHUẨN

43/ bệnh nhiệm cơ hội phụ thuộc chủ yếu vào:


47
SỨC ĐỀ KHÁNG CỦA VẬT CHỦ

44/ nội độc tố có đặc điểm: CHỈ CÓ MẶT Ở VI KHUẨN GRAM –

45/ Phát biểu nao sau đây không đúng với hệ vi khuẩn nội sinh:
SỬ DUNJNG CHẤT CẶN BẠ HỮU CƠ HỦY HOẠI TỪ MÔI TRƯỜNG

46/ độc tố lipopolysaccharide ( LPS) có tính chất:


KHÔNG TẠO ĐƯỢC HUYẾT THANH TRỊ LIỆU

47/ giá trị LD50 thể hiện:


LƯỢNG VI KHUẨN/ ĐỘC TỐ GÂY CHẾT 50% ĐỘNG VẬT THỬ NGHIỆM

48/ nội độc tố vi khuẩn có bản chất polysaccharid và: LIPID

49/ sinh vật sống nhờ vào quá trình phân hủy các chất hữu cơ từ môi trường đất,
nước, không khí: NGOẠI SINH

51/ để sản xuất vaccin vi khuẩn sống, người ta cấy chuyền nhiều lần chủng vi sinh
vật này trên môi trường phòng thí nghiệm nhằm:
GIẢM ĐỘC LỰC VI SINH VẬT

53/ trong mối tương tranh giữa vật chủ và vi khuẩn, sự nhiễm trùng xảy ra khi tuyến
phòng vệ của vật chủ: KHÔNG THẮNG ĐƯỢC VI KHUẨN

63/ mối liên hệ nào sau đây gọi la cộng sinh:


HỆ VI SINH VẬT THƯỜNG TRỰC ĐƯỜNG TIÊU HÓA

48
66/ khi dùng kháng sinh phổ rộng, kéo dài bằng đường ống, mối liên hệ nào sẽ bị
ảnh hưởng dẫn đến bệnh lý:
• CỘNG SINH
75/ Vi khuẩn Cầu khuẩn:
Staphylococus aureus: hình chùm nho, dạng tròn
Streptococcus pyogenes : xếp thành chuỗi
: xếp cặp đôi
Sarcina lutea : xếp thành bó

76/ Vi khuẩn trực khuẩn:


Streptobacilli ( bacillus )
Corynerbacterium diphteriae

91. Mô tả plasmid là sai


a. Có khả năng tự nhân đôi độc lập với AND bộ gen
b. Cấu trúc di truyền tích hợp vào nhân vi khuẩn
c. Mỗi vi khuẩn có thể chứa 1 đến hàng chục plasmid
d. Cấu trúc phân tử dạng vòng chứa hàng ngàn cặp nucleotid
92. Điều kiện nào không hỗ trợ vi khuẩn cơ hội gây bệnh ở người
a. Sức đề kháng cơ thể giảm
b. Lây từ người bệnh truyền nhiễm
c. Bệnh nhân phỏng diện rộng
d. Vết thương hở
93. Đặc điểm về tải nạp sai về tải nạp đặc hiệu
a. Do phage ôn hòa thực hiện
b. Do cắt sai mang theo 1 đoạn gen nằm sát prophage
c. Theo chu trình tiêu giải
d. Tải nạp những đoạn AND biết trước
94. Nguyên tố Vi lượng
a. Magie
b. Sắt
c. Canxi
d. Selen
95. Có bao nhiêu loại tải nạp
a. 3
b. 2
c. 4
d. 1
96. ADN hoàn tan trong môi trường dung nạp vào tế bào vi khuẩn gọi là
a. Biến nạp
b. Trực phần

49
c. Tải nạp
d. Tiếp hợp
97. Đoạn gen được tải nạp thường có kích thước …(%) so với bộ gen tế bào vi khuẩn
a. 3%
b. 5%
c. 1%
d. 10%
98. Lực độc của 1 vi khuẩn được quyết định bởi khả năng
a. Pili và collagenase
b. Xâm nhập – nhân lên – gây tổn thương mô
c. Xâm nhập – sản xuất độc tố
d. Nội và ngoại độc tố
99. Tác nhân gây ra tải nạp
a. ADN hòa tan
b. Yếu tố F
c. Trực khuẩn thể
d. Plasmid
100. Con người có thể giảm lực độc vi khuẩn bằng cách
a. Chuyển liên tục từ người sang người
b. Chuyển liên tục từ thú sang thú
c. Chuyển liên tục qua môi trường nuôi cấy nhân tạo
d. Dùng nhiệt độ cao giết chết vi khuẩn
101. Chon phát biểu đúng về các giai đoạn của biến nạp
a. Sao chêp : theo kiểu lăn vòng như plasmid
b. Kết quả biến nạp : 2 tế bào có đoạn lai R-S
c. Bắt cặp : lai phân tử
d. Thâm nhập: có mặt polymerase
102. Trong một vụ dịch, người bị bệnh sau thường khởi phát nhanh , triệu chứng
trầm trọng hơn nhưng người bệnh đầu tiên vì
a. Vi khuẩn trở nên đề kháng kháng sinh
b. Người bệnh thường nhiễm nhiều vi khuẩn từ các bệnh nhân trước đó
c. Lực độc vi khuẩn tăng khi chuyển sang nhiều người
d. Người nhiễm sau là người có đề kháng yếu
103. Kết quả tiếp hợp Hfr x F-
a. F- vẫn là F-
b. F- thành F+
c. F- thành F’
d. F- thành Hfr
104. Môi liên hệ nào sau đây gọi là cộng sinh
a. Giun trong ruột nhưng không gây bệnh
b. Vi nấm trên thân cây ăn trái
c. Cây tầm gửi trên thân cây gỗ lớn
d. Hệ vi sinh vật thường trực đường tiêu hóa
105. Ước lượng độc tính bằng LD50. Vậy LD50 là
a. Liều gây chết 50 % thú thử nghiệm
b. Liều gây nhiễm 50 % thú thử nghiệm
c. 50 % liều gây nhiễm tất cả thú thử nghiệm
d. 50 % liều gây chết tất cả thú thử nghiệm
106. Khi tương tranh , hệ thống phòng vệ của người thắng vi khuẩn thì gọi là
50
a. Nhiễm mần bệnh
b. Nhiễm không biểu lộ
c. Miễn nhiêm
d. Nhiễm trùng
107. Nội độc tố có đặc điểm
a. Chỉ có ở vi khuẩn gram âm
b. Có ở vi khuẩn gram âm và dương
c. Là các phân tử protein
d. Sản phẩm của tế bào chất tiết ra
108. Khi tương tranh. Hệ thống phòng vệ người bao bọc lấy vi khuẩn, ngăn cản sư
phát tán vi khuẩn trong cơ thê , giới hạn vi khuẩn gọi là
a. Nhiễm mần bệnh
b. Miễn nhiễm
c. Nhiễm trùng
d. Nhiễm không biểu lộ
109. Phát biểu sai về F-
a. Không chứa yếu tố F
b. Có thể nhận AND
c. Mang pili phái
d. Là giới tính cái
110. Di truyền vi khuẩn không có đặc điểm
a. Hợp tử 2n
b. Lưỡng bội một phần
c. Cận hữu tính
d. Lai phân tử
111. Đặc điểm sai về tái nạp đặc hiệu
a. Do phage ôn hòa thực hiện
b. Tải nạp những đoạn AND biết trước
c. Theo chu trình tiêu giải
d. Do cắt sai mạng theo 1 đoạn gen nằm sát prophage
112. Lực độc của vi khuẩn được quyết định bởi mấy yếu tố chính
a. 5
b. 4
c. 3
d. 2
113. Đun sôi chủng phế cầu có nang trộn chung với chủng phế cầu không nang
(còn sống), tiêm vào chuột thử nghiệm , thấy chuột chết. đay là
a. Tiêp hợp
b. Biến nạp
c. Tải nạp
d. Chưa đủ kết luận
114. Theo dược điển Anh 2013. Chất nào là tạp chất cần kiểm tra đối với cafein:
(1)xanthin. (2)theophyllin, (3)theobromine. (4) cafeidin
a. (1)(3)(4)
b. (1)(2)(3)
c. (2)(3)
d. (2)(3)(4)

51
115. Trong các mối tương sinh: miễn nhiễm, nhiễm trùng, nhiễm không biểu lộ và
nhiễm mầm bệnh ,mối tương tranh nào ảnh hưởng trực tiếp lên bệnh nhân, gây
bệnh lý thậm chí tử vong
a. Nhiễm trùng
b. Nhiemx không biểu lộ
c. Miễn nhiễm
d. Nhiễm mần bệnh
116. Xác dộng vật nhanh chóng được phân hủy để trả về nguồn dinh dưỡng cho
đất nhờ vào sinh vật
a. Cộng sinh
b. Ngoại sinh
c. Ký sinh
d. Hội sinh
117. Có 2 chủng vi khuẩn A(khuyết đưỡng methionine) và B(khuyết dưỡng
threonin) vào bình nuối ngăn cách bởi màng mà vi khuẩn không qua được. bình
không nhiễm thực khuẩn . Sau 25 giời, cấy 2 chủng này trên môi trường vắng mặt
methionine và threonine, thấy mọc khóm. Đây là
a. Biến nạp
b. Tải nạp
c. Tiếp hợp
d. Chủa đủ kết luận
118. Tế bào có yếu tố F chứa 1 đoạn AND bộ gen
a. F-
b. F’
c. Hfr
d. F+
119. Yếu tố giúp vi khuẩn đề kháng hiện tượng thực bào
a. Thành tế bào
b. Tiêm mao
c. Nang
d. Độc tố
120. Mối liên hệ mà 1 sinh vật sống bằng chất hữu cơ phân hủy từ sinh vật khác
gọi là
a. Ký sinh
b. Hội sinh
c. Ngoại sinh
d. Cộng sinh
121. Đặc điểm đúng về phage
a. Là thể ăn virus
b. Ký sinh nội bào bắt buộc
c. Có hình dạng sợi
d. Ký sinh tế bào eukaryote
122. Khi tương tranh, vi khuẩn thắng hệ thống phòng vệ người thì gọi là
a. Nhiễm trùng
b. Nhiễm không biểu lộ
c. Miễn nhiễm
d. Nhiễm mần bệnh
123. Người nhiễm vi khuẩn lao nhưng vi khuẩn ngủ yên trong cơ thể trước hàng
rào miễn dịch mạnh mẽ gọi là
52
a. Nhiễm mần bệnh
b. Nhiễm không biểu lộ
c. Miên nhiễm
d. Nhiễm trùng
124. Vi khuẩn gây bệnh chuyên biệt
a. Gây bệnh khi cơ thể con người suy yếu
b. Gây bệnh khi có vết thương tạo cửa ngõ xâm nhập
c. Triêu chưng đặc trưng để phân biệt với bệnh khác
d. Triêu chưng tương tự, dễ nhầm lẫn một số bệnh
125. Giá trị ID50 là
a. Liều gây chết 50 % thú thử nghiệm
b. Liều gây nhiễm 50 % thú thử nghiệm
c. 50 % liều gây nhiễm tất cả thú thử nghiệm
d. 50 % liều gây chết tất cả thú thử nghiệm
126. ADN truyền vào tế bào vi khuẩn nhờ phage gọi là
a. Tải nạp
b. Tiếp hợp
c. Biến nạp
d. Trực phần
127. Tác dụng phụ thường gặp khi dùng kháng sinh phổ rộng, kéo dài bằng đường
uống là
a. Chóng mặt
b. Độc gan thận
c. Tiêu chảy
d. Nôn ói
128. Vaccine giải độc được sản xuất bằng cách bất hoạt
a. Tế bào vi khuẩn
b. Nội hoặc ngoại độc tố
c. Ngoại độc tố
d. Nội độc tố
129. Tiếp hợp nào không xảy ra
a. F’ x F+
b. F- x F-
c. F+ x F-
d. F’ x F-
130. Người mang vi khuẩn tả ở đường tiêu hóa và thải ra môi trường qua phân
nhưng không bị bệnh gọi là
a. Nhiễm không biễu lộ
b. Nhiễm mần bệnh
c. Nhiễm trùng
d. Miễn nhiễm
131. Chọn phát biểu sai về vi khuẩn gram (-)
a. Peptidoglycan chỉ là thứ yếu
b. Gồm 2 lớp màng ngoài và peptidoglycan
c. Có nội độc tố lipopolysaccaharid
d. Acid teichoic gắn trên màng ngoài
132. Bào tử vi khuẩn là gì
a. Là dạng bất thẩm thấu trước hóa chất nhưng chịu nhiệt kém
b. Một hình thức sinh sản của vi khuẩn
53
c. Chỉ có mặt ở vi khuẩn gram âm
d. Đạng chuyển đổi khi 1 sô loại gặp điều kiện bất lợi
133. Thành phần quyết định nội độc tố thành gram (-)
a. Lipid A
b. Periplasma
c. Pprotein đặc hiệu
d. Acid teichoic
134. Vai trò của thành tế bào ngoại trừ
a. Có tính kháng nguyên
b. Bắt màu thuốc nhuôm gram
c. Bảo vệ hình thành tế bào
d. ổn định tế bào trong môi trường ưu trương
135. Cấu trúc không có vai trò trong sự bám dính cảu vi khuẩn
a. Pili
b. Nang
c. Protein đặc hiệu
d. Glycocalix
136. Vi khuẩn có cách sắp xếp kiểu tụ cầu
a. Staphylococcus aureus
b. Streptococcus faecalis
c. Tetracoccus bacteria
d. Diplococcus pneumoriae
137. Vi khuẩn dạng nào rất hiếm khi xếp riêng lẻ
a. Trực khuẩn
b. Phẩy khuẩn
c. Cầu khuẩn
d. Xoắn khuẩn
138. Cấu trúc nào không có tính kháng nguyên trên bề mặt tế bào vi khuẩn
a. Acid teichoic
b. Glycocalis
c. Tiêm mao
d. Lipopolysaccharid
139. Vi khuẩn gram (-) có khả năng đề kháng kháng sinh không do
a. Có khoang periplasma
b. Cps lớp màng ngoài
c. Cấu trúc thành tế bào nhiều lớp
d. Có nang tế bào linh động
140. Phát biểu đúng về thành gram (+)
a. Thành tế bào có tính chọn lọc như màng tê bào
b. Khoang periplasma có chauws enzyme phân hủy kháng sinh
c. Liên kết lỏng lẽo trong dây glycan khiến thành dể bị phân hủy
d. Có duy nhât lớp peptidoglycan
141. Các dụng cụ kiem loại hay thủy tinh thường được tiệt trùng bằng phương
pháp nào sau đây
a. Nhiệt ẩm kém áp suất
b. Tia phóng xạ
c. Phương pháp Pasteur
d. Phương pháp lọc vô trùng
142. Sự thay đổi số lượng vi khuẩn trong một đơn vị thời gian gọi là
54
a. Tốc đọ tặng trưởng
b. Đường cong tăng trưởng
c. Tăng trưởng lũy thừa
d. Thời gian thế hệ
143. Thư tự các pha trong đường cong tăng trưởng, biết (1)ổn định,(2)tiềm ẩn.
(3)suy thoái,(4)lũy thừa
a. 1-4-2-3
b. 4-2-3-1
c. 2-4-1-3
d. 2-1-4-3
144. Vi khuẩn lam sự dụng nguồn cacbon từ CO2, năng lượng từ áng sáng. Đây là
a. Quang tự dưỡng
b. Hóa tự dưỡng
c. Quang dị dưỡng
d. Hóa dị dưỡng
145. Môi trường chứa chất dinh dưỡng tối thiểu ngăn cản sự tăng sinh thêm của vi
sinh vật gọi là:
a. MT chuyên chở
b. MT sinh hóa
c. MT phong phú
d. MT cơ bản
146. Vi khuẩn không cần nhưng tăng trưởng tốt hơn nếu có oxy là
a. Vi hiếu khi
b. Hiếu khí tùy ý
c. Kỵ khí tùy ý
d. Hiếu khí bắt buộc
147.
148. Trong đường cong tăng trưởng , khi nào vi khuẩn bước vào pha ổn định
a. Khi vi khuẩn thích nghi môi trường nuôi cấy
b. Vi khuẩn không tăng trưởng nữa mà chết đi nhiều hơn
c. Chât dinh dưỡng giảm, chất thải tăng dần trong môi trường
d. Điều kiện môi trường nuôi cấy dừ chất dinh dương
149. Vi khuẩn tuyệt đối không cần oxy trong môi trường nuối cấy là
a. Kỵ khí tùy ý
b. Vi hiếu khí
c. Hiếu khí tùy ý
d. Kỵ khí bắt buộc
150. Đường biểu diện tế bào theo thời gian cps logarít thập phân là đường thẳng
khi tế bào bước vào giai đoạn nào của đường cong tăng trưởng
a. Pha lũy thừa
b. Pha ổn định
c. Pha tiềm ẩn
d. Pha suy thoái
151. Để rút ngắn pha tiềm ẩn, cần thực hiện
a. Cung cấp sớm từ ban đầu lương lớn nhưng chất dinh dương thiết yếu nhất
cho vi khuẩn
b. Đua vào bình nuối cấy các vi khuẩn ở pha ổn định
c. Môi trường hoạt hóa vi khuẩn trước khi nào môi trường nuôi cấy phải cùng
thành phần
55
d. Liên tục thay mới thành phần nuối cấy để vi khuẩn có nhiêu dinh dương
152. Vi khuẩn có cách sắp xếp đa dang nhất
a. Trực khuẩn
b. Xoắn khuẩn
c. Phẩy khuẩn
d. Cầu khuẩn
153. Màng tế bào không có chức năng
a. Bài tiết enzyme và độc tố
b. Vai trò trong phân bào
c. Thẩm khấu chon lọc các tế bào chất
d. Có tính kháng nguyên
154. Cấu trúc hợp lý từ ngoài vào trong của vi khuẩn
a. Nang – màng tế bào – thành tế bào
b. Nang – peptidoglycan – màng tế bào
c. Màng ngoài – nang – peptidoglycan
d. Màng ngoài – màng tế bào – peptidoglycan
155. Cấu trúc không bắt buộc có ở vi khuẩn
a. Ribosom
b. Bào tử
c. Tế bào chất
d. Màng sinh chất
156.
157. Phát biểu đúng về tế bào gram (-)
a. Cấu trúc thành tế bào nhiều lớp giúp dề kháng kháng sinh
b. Chứa nội độc tố LPS không bền nhiệt
c. Khoang periplasma là nơi sản xuất ngoại độc tố
d. Mang gen đề kháng kháng sinh thân lipid
158. Nhiệt độ tối ưu cho sự tăng trưởng của vi khuẩn là
a. Nhiệt dộ tại đó màng tế bào không bị gel hóa
b. Nhiệt dộ tại đó enzym hoạt động mạnh mẽ nhất
c. Nhiệt dộ cao nhất trong khoảng nhiệt dộ vi khuẩn tăng trưởng được
d. Nhiệt dộ mà tai đó màng bị tế bào không bị biến tính
159. Môi trường tự nhiên có đặc điểm
a. Có thể tính toán chính xác lượng cacbon, nitơ
b. Rẻ tiền
c. Được sản xuất trong nhà máy hóa chất
d. Để pha chế
160. Nguyên nhân khiến cho vi khuẩn ở pha tiềm ẩn
a. Do lượng dinh dưỡng cung câp ban đầu chưa đầy đủ
b. Do nông dộ thấp các vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy
c. Vi khuẩn thích nghi với môi trường dinh dưỡng mới
d. Do lượng chất biến đưỡng trong môi trường tăng đần
161. Yếu tố tăng trưởng không có đặc điểm
a. Là chất thiết yếu
b. Gồm acid amin, vitamin
c. Vi khuẩn tự tổng hợp được
d. Lượng rất nhỏ
162. Chất có khả năng ức chế sự tăng trưởng vi khuẩn mà không gây chết vi khuẩn
a. Thuốc sát trùng
56
b. Chất diệt khuẩn
c. Chất kìm khuẩn
d. Chất tiệt trùng
163. Phất biểu sai về nguồn nitơ
a. Vi khuẩn sự dụng nitơ còn tùy thuộc tỷ lệ C/N trong môi trường
b. Ví khuẩn có thể sự dụng nguồn nitơ vô cơ và hữu cơ
c. Vi khuẩn không có khả năng sự dụng nitơ không khí
d. Tham gia cáu trúc các enzyme ,acid nucleic
164. Nếu cấy vi khuẩn đang tăng trưởng lũy thừa vào bình nuôi cấy mới cùng điều
kiện, thay đổi nào xảy ra
a. Vi khuẩn sẽ trải qua đầy đủ các pha trong đường cong tăng trưởng
b. Vi khuẩn sẽ cần thêm thời gian thích ngi trước khi tăng trưởng
c. Vi khuẩn sẽ vào giai đoạn ổn định và không bị suy thoái
d. Vi khuẩn sẽ tăng trưởng lũy thừa luôn mà không trải qua pha tiền ẩn
165. Môi trường chứa chất ức chế đa số vi khuẩn hoạt sinh, cho vi khuẩn cần khảo
sát mọc được
a. MT chọn lọc
b. MT phân biệt
c. MT dinh dưỡng
d. MT sinh hóa
166. Vai trò của nitơ trong tế bào vi khuẩn không bao gồm
a. Thành phần của các acid amin
b. Cấu tạo nên phospholipid
c. Tham gia cấu tạo peptidoglycan
d. Cấu thành ARN
167. Hành động nhằm làm giảm vi khuẩn gây bệnh trên vết thương gọi là
a. Thanh trùng
b. Tẩy trùng
c. Tiệt trùng
d. Sát trùng
168. Thời gian thế hệ của vi khuẩn là
a. Thơi gian dể số lượng tế bào tăng gấp đôi 1 lần
b. Chỉ tổng thời gian của pha lũy thừa
c. Thời gian từ lúc tế bào sinh ra đến lúc chết đi
d. Số lần tế bào nhân đôi trong đường cong tăng trưởng
169. Vi khuẩn có cách sắp xếp kiểu liên cầu
a. Staphylococcus aureus
b. Streptococcus faecalis
c. Tetracoccus bacteria
d. Diplococcus pneumoriae
170. Môi trường tổng hợp có đặc điểm
a. Thành phần hóa học không xác định
b. Thuận tiện trong pha chế nhưng đắt tiền
c. Ít sự dụng vì khó mua
d. Được sẩn xuất từ thực vật và động vật
171. Cấu trúc xương sống trong thanh tế bào vi khuẩn
a. Glycan
b. Periplasma
c. Mucopeptid
57
d. Lớp màng ngoài
172. Không khí trong phòng phẩu thuật hay nhà máy sản xuất thuốc đượcloại vi
khuẩn bằng phương pháp
a. Tia UV
b. Lọc
c. Tia phóng xạ
d. Nhiệt khô
173. Trong đường cong tăng trưởng , khi nào vi khuẩn bước vào pha suy thoái
a. Khi vi khuẩn thích nghi môi trường nuôi cấy
b. Vi khuẩn không tăng trưởng nữa mà chết đi nhiều hơn
c. Chât dinh dưỡng giảm, chất thải tăng dần trong môi trường
d. Điều kiện môi trường nuôi cấy dừ chất dinh dương
174. Pili không mang đặc điểm nào sau đây
a. Ngăn cản đại thực bào tấn công vi khuẩn
b. Bao phủ xung quanh tế bào vi khuẩn
c. Hỗ trợ vi khuẩn gắn vào tế bào chủ
d. Phân biệt vi khuẩn thành giới đực và cái
175. Tiềm mao phân bó xung quanh tế bào gọi là
a. Chu mao
b. Lưỡng mao
c. Chùm mao
d. Đa mao
176. Vi khuẩn sự dụng nguồn carbon và năng lượng từ chất hữu cơ
a. Quang tự dưỡng
b. Hóa tự dưỡng
c. Quang dị dưỡng
d. Hóa dị dưỡng
177. Cấu tạo của Virus : Không có cấu tạo tế bào, kích thước rất nhỏ 15-350nm
89. Cấu tạo của VSV nguyên sinh bậc cao : Đơn bào – Đa bào , là tế bào nhân thực

1. Cấu tạo của VSV nguyên sinh bậc thấp : Đơn bào , là tế bào nhân sơ

2. Đặc điểm sinh lý của Vi khuẩn : Chịu nhiệt , pH môi trường , hình thành sắc tố ,
khử Nitrat-indol

5. Có bao nhiêu cách phân loại vi khuẩn : 2 – Dựa vào hình thái, Dựa vào A.D.N

6. Có bao nhiêu dạng vi khuẩn : 3 – Trực khuẩn, Cầu khuẩn, Xoắn khuẩn

7. Cách sắp xếp của Cầu khuẩn : Dựa vào mặt phẳng phân chia

8. Các vi khuẩn nào sau đây là Cầu khuẩn : Nesseria, Stephylococcus aureus,
Strephylococcus faecalis

9. Cách sắp xếp của trực khuẩn : Xếp riêng lẻ

10. Các vi khuẩn nào sau đây là Trực khuẩn : Bacillus

58
11. Những bộ phận bắt buộc của tế bào vi khuẩn : Thành tế bào, Màng tế bào, Tế bào
chất, Thể nhân, Ribosom

12. Những bộ phận KHÔNG bắt buộc của tế bào VK : Tiêm mao, Pili, Nang, Bào tử

13. Nhiệm vụ của Thành tế bào : Bảo vệ và giữ gìn hình dạng tế bào

14. Thành tế bào của VK Gram + gồm có : Peptidoglycan , Lipid , Acid teichoic

15. Thành tế bào của VK Gram – gồm có : Màng ngoài , Peptidoglycan ,


Lypopolysaccharid

16. Peptidoglycan ở những VK sẽ khác nhau do : Dây Glycan # nhau, Mucopeptid #


nhau, Chuỗi Acid amin # nhau

17. Mucopeptid gắn với phân tử NAM qua : Dây nối Glycan

18. Vai trò của Acid Teichoic : Điều hào sự di chuyển, tách các thành phần của tế bào

19. Ngoài ra Acid Teichoic còn có tính : Kháng nguyên

20. Cấu tạo màng ngoài của VK Gram - : 2 lớp Protein và lớp đôi Phospholypid

21. Tỉ lệ Lipid trong Gram – là : 20%

22. Polylyposaccharid = Lipid A (Độc) + Polysaccharid (Kháng nguyên O)

23. Protein đặc hiệu gồm : Protein xuyên màng và Protein gắn màng ngoài

24. Protein nhóm 1 gồm : Omp C,D,F

25. Protein nhóm 2 gồm : Lam B , Txs ( Trực khuẩn T6)

26. Protein nhóm 3 gồm : Omp A

27. Sau khi nhuộm, VK Gram + ra màu Tím, VK Gram – ra màu hồng

28. Màng Tế bào chất = Protein + Lớp đôi Phospholipid + Protein

29. Protein chiếm 60% trọng lượng màng tế bào chất

30. Chức năng của Màng tế bào chất : Thẩm thấu chọn lọc , tham gia phân bào

31. Chức năng của Ribosom trong VK : Tổng hợp Protein

32. Cấu trúc của Thể nhân : Dạng vòng, Không có màng nhân, nằm tự do trong TBC

59
33. VK có Nang -> Độc ( Pneumococcus)

34. Vai trò của Nang : Bảo vệ VK, Chống lại sự thực bào

35. Glycocalix = Polysaccharid + Protein ( Lỏng lẻo hơn Nang) -> Là nguyên nhân
gây sâu răng

36. Vai trò của Glycocalix : Giúp VK gắn vào bề mặt tb vật chủ

37. Vai trò của Tiêm mao : giúp VK di chuyển, có tính kháng nguyên (KN-H)

38. Bản chất của Pili phái : Gắn vào tb vật chủ, có yếu tố phái F⁺

39. Bản chất của Pili thường : Là Protein, có tính chuyên biệt

40. Plasmid là A.D.N dạng vòng, sợi đôi, nằm trong TBCngoài nhân

41. Plasmid R : Chứa gen đề kháng KHÁNG SINH , có gen RTF di chuyển đưuọc từ
tb này sang tb #

42. Bào tử có mặt ở các VK Gram + : Bacillus, Clostridium

43. Cấu tạo của Bào tử : giúp Vk chống lại những điều kiện bất lợi của môi trường

44. Nhiệm vụ của Bào tử : Kháng thẩm thấu

45. Muốn diệt bào tử cần các điều kiện : Nhiệt ẩm : 120˚C/20p , Nhiệt khô : 165˚C/2
giờ

45. Cấu trúc nào của Peptidoglycan bị phân hủy bởi lysozym : Dây Glycan

46. VK có khả năng bám vào tế bào vật chủ nhờ : Lipid thường (Protein) , Glycocalix

47. Khi nhuộm C.diphteria bằng xanh methylen sẽ thấy rõ những tiểu hạt là : Hạt từ
tính

48. Sự dính của VK vào tb vật chủ nhờ pili có : Protein đặc hiệu

49. VK nào có Glycocalix : Streptococcus mutans

50. VK Gram – có khả năng đề kháng với các loại kháng sinh do : Thành tb có nhiều
lớp

51. Cephalosporin có thể đi vào tb VK qua : Porin

52. Kháng sinh nào ngăn cản sự tạo chuỗi Peptid ngay từ acid amin thứ 2 : Tetracyclin
60
53. Đặc điểm nào quan trọng nhất giúp cho sự phân loại VK Gram - : Phản ứng sinh
hóa

DINH DƯỠNG VÀ TĂNG TRƯỞNG

55. Các nhu cầu dinh dưỡng của VK : Nhu cầu năng lượng, Chất dinh dưỡng, Yếu tố
tăng trưởng

56. Nguồn năng lượng VK sử dụng là : Ánh sáng, chất vô cơ, chất hữu cơ

57. Nguồn Carbon chủ yếu của VSV là : Carbohydrat (Glucose, Lactose, Tinh bột)

58. Nguồn năng lượng của VSV quang tự dưỡng : CO2 , ánh sáng

59. Nguồn năng lượng của VSV quang dị dưỡng : Chất hữu cơ , ánh sáng

60. Hàm lượng Nito trong nguồn dinh dưỡng đa lượng của VSV : 12-15%

61. Nguồn dinh dưỡng Lưu huỳnh : Cần thiết cho VSV vì có trong Acid amin

62. Yếu tố tăng trưởng : Vi lượng, thiết yếu, VK ko tự tổng hợp được

63. Chức năng của Vitamin : Coenzym

64. Các Vitamin VSV cần là : Biotin, Vit B1-6-12

65. Purin và Pyrimidin dùng để tổng hợp : Acid nucleic

66. Phân loại môi trường nuôi cấy VK : Thành phần, Mục đích sử dụng , Thể chất

67. Dựa vào mục đích sử dụng chia làm các môi trường : Mt cơ bản , mt chuyên chở ,
mt phong phú , mt chọn lọc , mt phân biệt , mt xác định tính chất hóa lý

68. Sự tăng trưởng là : Sự gia tăng về số lượng tb VSV

69. Tốc độ tăng trưởng là : Sự thay đổi về số tb trong 1 đơn vị thời gian

70. Thời gian thế hệ là : Thời gian để số tế bào nhân đôi

71. Pha tiềm ẩn là : Cần thời gian để thích ứng , số tb không thay đổi

72. Pha lũy thừa là : Số lượng tb tăng rất nhanh theo 2ⁿ

73. Pha ổn định là : Số tb dừng lại, không tăng trưởng nữa

74. Pha suy thoái là : Số lượng tb giảm ( Số lượng tb chết > số lượng tb sinh ra)

61
75. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của VK : Nhiệt độ , pH , áp suất
thẩm thấu , Oxy

76. Các VK hiếu khí thường gặp : Staphylococcus , Actynomyces

77. Các VK kỵ khí thường gặp : Streptococcus pyogenes


78. Sự tiệt trùng là : Tiêu hủy tất cả VSV sống nhờ tác nhân vật lý-hóa học
79. Sự vô trùng là : Không có sự sống, kể cả mầm sống
80. Sự tẩy trùng là : Tiêu hủy các VSV có hại Nhưng không bao gồm các bào tử đề
kháng
81. Chất sát trùng là : Chất chống lại hoặc làm giảm sự nhiễm trùng
82. Chất diệt khuẩn là : Giết chết VK
83. Pp Pasteur : Không tiệt trùng nhưng diệt khuẩn gây bệnh có thể nhiễm trong dd
84. Dung môi hữu cơ kháng khuẩn : Cloroform , toluen , cồn
85. Nhóm LK nặng kháng khuẩn : Thủy ngân , bạc , đồng
86. Kháng sinh ức chế tổng hợp thành tế bào : Penicillin , Cephalosporin
87. Kháng sinh ức chế tổng hợp màng tế bào : Polypeptid , Nystatin
88. Kháng sinh ức chế tổng hợp Nucleic : Quinolon
89. Kháng sinh ức chế tổng hợp Protein : Tetracyclin , Erythromycin ,
Chloramphenycol , Clindamycin
91. Yếu tố nào KHÔNG ảnh hưởng đến tác động của chất tẩy trùng : Độ ẩm
92. Để xác định tổng số VK sống , người ta KHÔNG dùng pp : Định lượng Oxy VK
hấp thu, Định lượng các sp VK sinh ra
--------------------------------------------------------------

1. WHO chưa chấp thuận vaccin nào sau đây trong trường hợp sử dụng khẩn cấp :
Sinopharm
2. Lý do quan trọng khiến Covid 19 bùng phát ở Ấn Độ : Do biến thể virus mới
3. Protein quan trọng nhất trong cấu trúc virus Sars - CoV - 2 giúp chẩn đoán và
sản xuất vaccin hiệu quả : Spike
4. Phương hướng điều trị Covid 19 ở Việt Nam hiện nay là : Thở oxy và truyền
kháng sinh từ ban đầu
5. Nguồn gốc của virus Sars - CoV - 2 từ loài : dơi

62
6. Đặc điểm chung của Sars - CoV và Sars - CoV - 2 : Cùng cấu trúc virus vì Sars -
CoV - 2 là biến thế của Sars - Cov
7. Tải nạp hạn chế có đặc điểm : Chỉ vận chuyển 1 số gen nhất định
8. Đặc điểm của môi trường tự nhiên : Không thể tính toán lượng chất dinh dưỡng
cụ thể
9. Trong thí nghiệm của Griffith , chọn ý đúng : Tiêm chủng R sống vào chuột ,
chuột sống
10. Thời gian tính từ lúc vi khuẩn được nuôi cấy đến khi chúng bắt đầu sinh trưởng
được gọi là : Pha tiềm ẩn
11. Đường là một chất hóa học . Khi dùng đường để ngâm trái cây làm nước giải
khát , nồng độ đường ở 2 bên màng tế bào vi sinh vật ( có trong lọ trái cây )
chênh lệch lớn khiến vi sinh vật bị Co nguyên sinh nên không phân chia được .
Điều nào sau đây là đúng : Áp suất thẩm thấu thay đổi lớn đã ảnh hưởng đến sự
sống của vi sinh vật
12. Trong nuôi cấy lỏng , pha suy thoái không có đặc điểm : Vi Sinh vật mất khả
năng trao đổi chất và sinh sản

13. SỐ 2 trong hình là : Pha luỹ thừa (1-3-4 lần lượt là tiềm ẩn , ổn định , suy thoái )
14. Với trường hợp ngôi cấy bình lỏng , để thu được lượng sinh khối vi sinh vật tối
đa lên tiến hành thu hoạch vào giai đoạn cuối của : Pha luỹ thừa
15. Yếu tố tăng trưởng của vi sinh vật có thể là chất hóa học nào : Vitamin , acid
amin
16. Phát biểu SAI về F- : Không chứa yếu tố F
17. chọn câu đúng : Vi khuẩn kỵ khí tùy ý phát triển ở vị trí nào trong ống nghiệm
cũng được
18. ADN hòa tan trong môi trường dung nạp vào tế bào vi khuẩn gọi là : Biến nạp
19. Mức nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng của vi sinh vật là mức nhiệt độ mà ở đó:
Vi sinh vật sinh trưởng mạnh nhất
20. Sự tăng trưởng của quần thể vi sinh vật được đánh giá thông qua : Sự tăng lên về
số lượng tế bào của quần thể
21. chọn câu đúng : Ở bệnh viện , người ta hấp dụng cụ phẫu thuật nhằm tiệt trùng vi
khuẩn

63
22. Đoạn gen kháng thuốc nằm trên plasmid Có thể : Truyền của các vị khiển qua
tiếp xúc
23. Vi khuẩn Salmonella trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 30 phút sẽ nhân đôi
một lần . Số tế bào của quần thể vi khuẩn có được sau 8 lần phân chia từ 02 tế
bào vi khuẩn ban đầu xấp xỉ : 500
24. Các nguyên tố cần cho cấu tạo các base nitơ : ATP , TTP , CTP , GTP là : C , H ,
O,N,P
25. Hiện nay , 2 xét nghiệm quan trọng được sử dụng trong chẩn đoán nhiễm Sars -
CoV - 2 là : Test kháng nguyên và PCR
26. Biện pháp phòng ngừa Sars - CoV - 2 ở nước ta KHÔNG bao gồm : Tự cách ly
và điều trị tại nhà khi có triệu chứng
27. Khi có triệu chứng nghi ngờ nhiễm Covid 19 , chúng ta cần làm : Gọi số đường
dây nóng để được hỗ trợ kịp thời
28. Triệu chứng nghiêm trọng khi nhiễm Covid 19 là dấu hiệu : Khó thở , nặng ngực
29. Thụ thể đặc hiệu để virus Sars - CoV - 2 gắn vào : ACE2
30. Vaccin AstraZeneca CÓ Cơ chế là : Dùng vector virus
31. chọn câu đúng : Pfizer - mRNAN
32. Hai mũi tiêm của vaccin AstraZeneca được khuyến cáo cách nhau tối thiểu : 28
ngày
33. Tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán Sars - CoV - 2 hiện nay : Xét nghiệm RT -
PCR
34. Vaccin nào chưa được WHO chấp thuận sử dụng trong trường hợp khẩn cấp:
Novavax
35. Vật liệu di truyền của Sars - CoV - 2 : RNA Sợi đơn
36. Điểm khác nhau giữa Sars - CoV và Sars - CoV - 2 là : Mức độ lây lan và tử
vong
37. Hiện nay , ở Việt Nam , Vaccin Covid 19 nào chưa được chấp thuận sử dụng
trong nước : Nanocovax

38. Nguyên nhân khiến một số người anti - vaccin KHÔNG bao gồm : Do sự thiếu
hụt vaccin khiến họ không tiếp cận được

64
39. Thành tế bào vi khuẩn gram dương: Peptidoglycan dày hơn so với vi khuẩn gram
âm
40. Các chuỗi peptid giúp nối dây glycan trong lớp peptidoglycan.
41. Khi tái tổ hợp để truyền thông tin, plasmid cần tạo ra các bản sao của chính nó
bằng con đường:
42. Plasmid có đặc điểm: DNA mạch kép, dạng vòng
43. Cấu trúc “xương sống” quyết định tính bền vững của thành gram dương là dây
glycan
44. DNA hòa tan trong môi trường dung nạp vào tế bào vi khuẩn gọi là Biến nạp
45. Tải nạp hạn chế có đặc điểm chỉ vận chuyển 1 số gen nhất định
46. Cho 2 chủng vi khuẩn gồm chủng A (tổng hợp được chất a) và chủng B (tổng
hợp được chất b) vào bình, ngăn cách bởi màng mà vi khuẩn không qua được.
Bình không nhiễm thực khuẩn. Sau 36 giờ, thấy có xuất hiện chủng mới tổng hợp
được cả 2 chất a và b. Đây là chưa đủ kết luận
47. Phát biểu SAI về nang: yếu tố quyết định sự hấp thu và bài tiết chọn lọc các chất
ra/vào tế bào
48. Đoạn gen kháng thuốc nằm trên plasmid có thể truyền giữa các vi khuẩn qua tiếp
xúc
49. Thứ tự đúng cho các giai đoạn nhiễm của thực khuẩn vào tế bào là gắn, xâm
nhập, sao chép acid nucleic và protein, lắp ráp, phóng thích
50. Mỗi loại vi khuẩn có một hình thể, kích thước nhất định, đó là nhờ yếu tố sau của
vi khuẩn quyết định: thành
51. Chọn câu sai về thành tế bào: chứa protein xúc tác các phản ứng trao đổi chất ở
tế bào
52. Thứ tự ngoài vào trong: Nang – thành tế bào – màng tế bào
53. Tế bào F+ có đặc điểm mang pili phái
54. Virus thuộc nhóm thể sống không có cấu trúc tế bào
55. Đặc điểm nào không phải là đặc điểm thế nhân của vi khuẩn có bộ gen lưỡng bội
56. Có 3 tế bào vi khuẩn sau 3 thế hệ sẽ đạt : 24
57. Đặc điểm nào không phải là đặc điểm thể nhân của vi khuẩn : Có bộ gen lưỡng
bội
58. Vật liệu di truyền của vi khuẩn có đặc điểm : Bộ gen đơn bội
59. Thành tế bào Gram dương và âm giống nhau ở chỗ : Đều Có lớp peptidoglycan
65
60. Màng nguyên sinh chất không có vai trò trong : Tham gia tổng hợp protein cần
thiết cho việc vận chuyển vật chất qua màng
61. Kết quả tiếp hợp F + và F- : F- thành F +
62. Bệnh sốt xuất huyết do VIRUS DENGUE gây ra qua trung gian MUỖI VẰN
truyền bệnh
63. Phát biểu sai về F- mang pili phái
64. Trong thí nghiệm của Griffith, chọn ý đúng: tiêm chủng R sống vào chuột, chuột
sống
65. Kết quả quá trình tái tổ hợp giữa Hfr và F- là F- mang thêm 1 đoạn gen từ Hfr
truyền sang, Hfr vẫn giữ nguyên
66. Điều này KHÔNG PHẢI đặc điểm của tế bào vi khuẩn: có một hoặc nhiều nhân
67. Tế bào có khả năng tiếp nhận yếu tố F cao nhất là F-
68. Màng nguyên sinh chất không có vai trò trong tham gia tổng hợp protein cần
thiết cho việc vận chuyển vật chất qua màng
69. Kết quả tiếp hợp F+ và F- là F- thành F+
70. Đường lây truyền quan trọng của virus cúm gia cầm ở người: từ chim hoang dã
sang gia cầm
71. Cần đẩy lùi dịch bệnh virus Zika vì biến chứng nghiêm trọng lên bào thai
72. Bệnh nhiễm Mers - CoV có đặc điểm : xảy ra ở vùng Trung Đông
73. Nito không tham gia cấu tạo : Phospholipid
74. Nghiên cứu tế bào vi khuẩn nên thực hiện ở giai đoạn vi khuẩn ở pha : Ổn định
75. Tại sao cả thế giới đang cố gắng đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng vaccin Sars -
CoV- 2 : Nhằm hướng đến miễn dịch cộng đồng đẩy lùi dịch bệnh
76. Bệnh nhiễm virus Ebola Có đặc điểm : xuất huyết nặng
77. Nguyên nhân khiến một số người anti - vaccin KHÔNG bao gồm : Do chính
sách quốc gia không bình đẳng về vaccin
78. Chính sách hợp lý của nước ta nhằm hạn chế đề kháng kháng sinh : Kê đơn và
sử dụng kháng sinh hợp lý
79. Nhiễm trùng bệnh viện là nhiễm trùng xảy ra ở bệnh nhân sau 48 giờ nhập
viện
80. Virus Sars-CoV- 1 KHÔNG có đặc điểm nguồn gốc từ động vật chưa xác định
81. Chọn câu sai về đặc điểm của vi khuẩn giang mai: Tốc độ nhân đôi rất cao khi
ký sinh ở người
66
82. Nhiễm khuẩn lao là nhiễm khuẩn nội tế bào:Vi khuẩn lao không bị tiêu diệt
83. Thử nghiệm không dùng khẳng định Corynerbacterium diphtheria: Thử invivo
Câu 23: Xét nghiệm vi khuẩn lao bằng phương pháp PCR nhằm khuyếch đại: AND
nhiễm sắc thể
Câu 24: Phát biểu sai về đặc điểm và năng lực gây bệnh của Nesseria meningitidis:
Vi khuẩn tăng trưởng tốt nhiệt độ 25-30C
Câu 25: Não cầu khuẩn tăng trưởng ở nhiệt độ: 37C
Câu 26: Phát biểu sai về bệnh phong cùi: Tạo cục cứng, lở loét, có thể gây rụng đốt
ngón
Câu 27: Hội chứng bông da do vi khuẩn nào gây ra: Staphylococcus aureus
Câu 29: Tên khoa học của vi khuẩn phong: Mycobacterium leprae
Câu 30: Trực khuẩn Hansen là tên gọi khác của vi khuẩn: Mycobacterium leprae
Câu 31: Người ăn thực phẩm nhiểm tụ cầu bị ngộ độc do: Enterotoxin
Câu 32: Virus quai bị không gây bệnh ở: Nổi mẩn trên da
Câu 33: Thuốc kháng retrovirus dùng cho người nhiểm HIV không có đặc điểm:
Ngăn sự giảm nhanh chức năng miễn dịch
Câu 34: Virus dại có ái lực với mô: Thần kinh
Câu 35: Virus herpes có hình dạng: Xoắn
Câu 36: virus trái rạ thuộc họ: Herpes
Câu 38: Hạt virus hoàn chỉnh gọi là: Virion
Câu 39: chọn câu đúng: thành tế bào vi khuẩn gram ( - ) gồm 3 lớp: màng ngoài,
peptidoglycan và lipip
Câu 40: Virus không có đặc điểm: Nhan nguyên thuỷ
Câu 41: Chọn câu sai: Dạng L là vi khuẩn bị mất lớp màng ngoài và màng sinh chất
Câu 42: Lớp màng ngoài không bao gồm: Dây Glycan
Câu 43: Cấu trúc “ xương sống” của lớp peptidoglycan là : Dây glycan
Câu 44 : Nang vi khuẩn có vai trò: Chống lại sự thực bào
Câu 1: oxy già dùng để: sát trùng vết thương

Câu 2: có 5 Tb vi khuẩn, sau 1 thế sẽ hình thành: 25 Tb

Câu 4: khi phát biểu: “ 1 g tế bào vi khuẩn tăng lên 5g” là đang nói về: sự tăng
trưởng của VK

67
Câu 5: chất dinh dưỡng đa lượng là : chiếm tỉ trọng lớn trong thành phần dinh
dưỡng

Câu 6: lực độc VK bao gồm khả năng xâm nhập và: sản xuất được độc tố

Câu 7: ĐK cần thiết đề xảy ra quá trình tiếp hợp là TB cho cần có: plasmid F

Câu 8: Đại dịch tả hoành hành trong một ngôi làng, các người dân chỉ sau nửa ngày
phát bệnh là nguy cơ tử vong gần như chắc chắn nếu ko can thiệp y tế kịp thời,
nguyên nhân là do vi khuẩn: tăng lực độc khi chuyền sang nhiều người

Câu 9: Tải nạp là sự truyền vật liệu di truyền từ Tb Vk cho sang TB VK nhận qua:
trung gian cầu nối nguyên chất 2TB

Câu 10: phát biểu đúng về F+: có pili

Câu 11: lần lượt tiêm các liều thuốc khác nhau vào các lô, mỗi lô 20 chuột thử
nghiệm, ghi nhận như sau: SL chuột chết ghi nhận là 2,5,10,15,20 chuột tương ứng
với liều là 2.5, 5.5, 8.0, 10.2, 14.0 . LD50 là: 8.0

câu 13: Đặc điểm kí sinh của phage độc: kết thúc sự nhiễm là qtrinh ly giải TB chủ

câu 14: Người bị nhiễm HIV rất dễ bị loét nhiễm trùng, đây chính là: nhiễm trùng
cơ hội

câu 15: Tải nạp không đặc hiệu: tãi nạp chung

câu 16: TB không có khả năng cho DNA trong tiếp hợp là : F-

câu 17: giá trị gây nhiễm ID50 là: liều gây nhiễm 50% thú thử

câu 18: lực độc của VK ảnh hưởng bới mấy yếu tố chính: 3

câu 19: người mang vi khuẩn thương hàn trong đường tiêu hóa, rồi thải phân ra môi
trường nhưng không nhiễm bệnh gọi là: nhiễm mầm bệnh

câu 20: đặc điểm của plasmaid là: DNA kép, mạch vòng

câu 21: tải nạp đặc hiệu có đặc điểm: chỉ vận chuyển 1 số gen nhất định

câu 22: có những vi khuẩn thuộc hệ VSV tự nhiên ở đường tiêu hóa của con người
và động vật, đó gọi là: cộng sinh

câu 23: ngoại độc tố được dùng sản xuất vacxin có thành phần là độc tố bất hoạt
68
câu 24: tác động sinh học của ngoại độc tố: rất độc, chọn lọc trện 1 số cơ quan đặc
hiệu

câu 25: quá trình tái tổ hợp giữa F- và F- là: không xảy ra

câu 27: điều nào sau đây không hỗ trợ VK cơ hội gây bệnh ở người: lây từ người
bệnh truyền nhiễm

câu 28: Trong bình trộn lẫn chủng A( không có pili) với các gene chủng B( có pili) .
sau 36h thấy có pili xuất hiện trên bề măt chủng A, loại trừ sự có mặt của thực
khuẩn thể, đây là kết quả của: tiếp hợp

câu 29: cho (a) gắn lên màng, (b) đóng gói virion, (c) bơm vật kiệu di truyền vào
Tb, (d) sao chép VLDT và vỏ virut , (e) phá vỡ Tb để phóng thích.

Tổ hợp đúng là: a-c-d-b-e

1. Hai tiểu đơn vị ribosom vi khuẩn có hệ số lắng: 30s và 50s


2. Trong 1 giờ nuôi cấy ở pha lũy thừa, vk A tăng gấp 4 lần sinh khối, còn vi khuẩn
B tăng 6 lần, như vậy : tốc độ tăng trưởng.
3. Màng nguyên sinh chất không có đặc điểm: Phospholiquid là 1 lớp đơn, co
gắn những protein xuyên màng. ( Phospholiquid là lớp đôi ).
4. Đặc điểm đúng về vi khuẩn: Không có màng nhân.
5. Đại phân tử có trong thành tế bào của tất cả vi khuẩn, tạo nên sự bền vũng cho
thành tế bào là: Peptidoglycan.
6. Chọn câu sai: Đa số vk có thể nuối cây được trên môi trường nhân tạo.
7. Chọn ý đúng: Sát trùng là quá trình nhằm hạn chế vk gây bệnh trên mô cơ
thể người.
8. Mỗi loại vk có một hình thể, kích thước nhất định, đó là nhờ yếu tố sau của vk
quyết định: Thành tế bào.
9. Nguyên nhân khiến cho vi khuẩn ở pha tiềm ẩn: Vk thích nghi với môi trường
dinh dưỡng mới.
10. Phát biểu sai về nang: Giúp vk di động để lẩn tránh tế bào miễn dịch.
11. Chọn câu đúng: Bào tử có thể trở lại dạng sinh dưỡng khi có điểu kiện thích
hợp.

69
12. Nhiệt độ, pH hay phân áp oxy trong nuôi cấy vk thuộc về: Yếu tố môi trường
tác động lên sự tăng trưởng vi khuẩn.
13. Thành tế bào Gram dương và âm khác nhau ở chỗ: Lớp màng ngoài.
14. Sau khi nhuộm với thuốc nhuộm Gram, vk Gram(-) bắt màu: Màu hồng.
15. Mô tả SAI về plasmid: Cấu trúc di truyền, bắt buộc có ở vk.
16. Nghiên cứu tế bào vk nên thực hiện ở giai đoạn vk ở pha: pha lũy thừa.
17. Chọn câu sai: Vk hiếu khí phát triển tốt khi có nồng độ oxi thấp.
18. Chọn ý sai về môi trường nuôi cấy vk: Môi trường sinh hóa dùng để khảo sát
các đặc điểm chuyển hóa vk.
19. Vk không có đặc điểm nào sau đây: Chưa có cấu trúc tế bào hoàn chỉnh
20. Vk thuộc nhóm nào: Thể sống không có cấu trúc tế bào.
21. Có 3 tế bào vk sau 3 thế hẹ sẽ đạt: N=Nox2n= 3x23=24.
22. Đặc điểm đúng về phage: ký sinh ở tế bào nhân thật.
23. Tế bào có yếu tố F chứa 1 đoạn AND bộ gen: F+
24. Tiếp hợp nào không xảy ra: F-xF
25. Nguyên tố nào không pahir chất dinh dưỡng vi lượng: Sắt
26. Khi nhuộm Gram, vk Gr(-) không giữ được màu phức hợp tím gentian-iod do
thành tế bào: Chứa nhiều lipid
27. Khả năng gây bệnh nhiễm trùng phục thuộc vào: Độc lực, số lượng, đường xâm
nhập
28. Tăng truỏng trong vi sinh học là sự gia tăng: Số lượng tế bào
29. Chọn câu đúng về đặc điểm của vị khuẩn giang mai: Chi Treponoma có ở người
và một số động vật có vú.
30. Giới AND ở vi khuẩn không có đặc điểm: Không mang yếu tố F
31. Chọn phát biểu đúng: pha ổn định số lượng tế bào sinh ra và mất đi đặt cân
bằng.
32. Replicon là: Đơn vị sao chép
33. Khi nhiễm Vibrito cholera, tế bào biểu mô ruột bị tróc do: Mucinase
34. Trong sốt thương hàn, mẫu bệnh phẩm ở tuần lễ sau không là: Dịch tủy não
35. Virus không có hình dạng: Chuỗi
36. Tế bào Gram (+) mất tính cứng rắn khi phá hủy: Peptidoglycan
37. Động lực của vi khuẩn bao gồm: Khả năng xâm lấn tạo độc tố
38. Khóm vk Streptococcus viridans gây huyết giải: Anpha
70
39. Vi khuẩn lao được nhuộm bằng phương pháp: Ziehi- Neelen và Kinyoun
40. Vi khuẩn dạng L là: Vi khuẩn chuyển đổi sang dạng L là không thuận nghịch.
41. Gen để kháng kháng sinh nằm trên: Plasmid R
42. Biến chứng nguy hiểm của bệnh sởi: Viêm não
43. Sự thay đổi số lượng tế bào trong 1 đợn vị thời gian gọi là: Tốc độ tăng trưởng
44. Bệnh lý trực khuẩn có tính chất: Nguy hiểm nếu do Shigella dysenteriae
45. Nhiễm khuẩn lao là nhiễm khuẩn nội bào: vi khuẩn lao không bị tiêu diệt
46. Cấu trúc virus không bắt buộc có :Màng bao
47. Vi khuẩn nào có dạng song cầu: Streptococcus viridans
48. Salmonella trong môi trường BSA cho khóm màu: Đen ánh kim
49. Chọn câu đúng về thành tế bào: Do khác nhau về tỷ lệ lipid trên thành tế bào
nên vi khuẩn bắt màu gram khác nhau.
50. Vi khuẩn nào sau đây có sức đề kháng cao nhất: Staphylococcus aureus.
51. Thời gian thế hệ của vi khuẩn là: Thời gian để số lượng tế bào tăng gấp đôi 1
lần
52. Nguyên tố đa lượng:canxi
53. Môi trường dùng làm chất nền để tổng hợp nên các môi trường phong phú khác
nhau là:Môi trường phong phú
54. Kết quả tiếp hợp Hfr x F-, F- sẽ thành:F-
55. Mục đích sử dụng kháng sinh trong bệnh tả: Ngăn mất nước và điện giải
56. Lực độc của 1 vi khuẩn được quyết định bởi mấy yếu tố chính: 2
57. Thành phần không có trong cấu trúc thành Gr(-):Acid teichoic
58. Tiếp hợp nào Không xảy ra:F- x F-
59. Cấu trúc không có tính kháng nguyên của vi khuẩn:ribosome
60. Môi trường dùng phát hiện các loại hoạt tính enzym của vi khuẩn: Môi trường
xác định tính chất sinh hoá
61. Khi trương tranh, vi khuẩn thắng hệ thống phòng vệ của người thì gọi là Nhiễm
trùng
62. Mối liên hệ 1 bên có lợi 1 bên không ảnh hường là:Hội sinh
63. Chất dùng ức chế/ tiêu diệt vi khuẩn trên bề mặt dụng cụ, trang thiết bị:chất tẩy
trùng
64. Đặc điểm đúng về phage:Là thể ăn virus

71
65. Cho 2 chủng vi khuẩn A ( khuyết dưỡng methionin) và B ( khuyết dường
threonin) vào bình nuôi ngăn cách bởi màng ngăn mà vi khuẩn không qua được
bình không nhiễm thực khuẩn. Sau 36 giờ, cấy 2 chủng này trên môi trường
vắng mặt methionin và threonin, thấy mọc khóm. Đây là:Biến nạp
66. Viêm ruột tiêu chảy ở trẻ em dưới 2 tuổi thường do tác nhân: EPEC
67. Đặc điểm sai về tải nạp đặc hiệu: do gói nhầm 1 đoạn AND vì khuẩn nằm kế
bên prophage
68. Đặc điểm chung của vi khuẩn gây bệnh đường tiêu hoá, ngoại trừ:Lây qua
đường phân – miệng.
69. Độc tố chỉ phát huy độc tính khi tế bào vi khuẩn chết và ly giải là:Nội và ngoại
độc tố
70. Giai đoạn nào trong tăng trưởng luỹ thừa có số tế bào thây đổi không đáng
kể(1) Luỹ thừa, (2) Tiềm ẩn, (3) Suy thoái, (4) Ổn định
2,4
71. Khi tái tổ hợp, để truyền thông tin, plasmid cần tạo ra các bản sao của chính nó
bằng con đường: biến nạp
72. Thứ tự đúng cho các giai đoạn nhiễm của thể thực khuẩn vào tế bào là:Thăm
nhập, gắn, sao chép acid nucleic và protein, lắp ráp, phóng thích
73. Plasmid có đặc điểm: ADN mạch kép, dạng vòng
74. Kết quả tiếp hợp F+ và F- :F- thành F+
75. Một quần thể vi sinh vật đang tăng trưởng luỹ thừa, lúc 8h đo được 103 tế bào,
đến 12h đo được 10^9 tế bào. Thời gian thế hệ của vi sinh vật này là 12…. Phút
76. Cho 2 chủng vi khuẩn gồm chủng A ( tổng hợp được chất a) và chủng B ( tổng
hợp được chất b) vào bình, ngăn cách bởi màng mà vi khuẩn không qua được.
Bình không nhiễm thực khuẩn. Sau 36 giờ, thấy có xuất hiện chủng mới tổng
hợp được cả 2 chất a và b. Đây là: tiếp hợp
77. Vật liệu di truyền của vi khuẩn của có đặc điểm:ADN hoặc ARN , mạch đơn
hoặc kép
78. Chất cần với lượng vết khi cung cấp cho nuôi cấy vi khuẩn gọi là:chất thiết yếu
79. Môi trường (MT) chứa chất dinh dưỡng tối thiểu ngăn cản sự tăng sinh thêm
của vi sinh vật là: môi trường chuyên chở
80. Sự tăng trưởng của quần thể vi sinh vật được đánh giá thông qua:sự tăng lên vì
số lượng tế bào của quần thể
72
----------------------------------
1. Kết quả tiếp hợp F+ × F-:
A. F- thành F’
B. F- thành Hfr
C. F- thành F+
D. F- vẫn là F-
2. Kết quả của hiện tượng tiếp hợp giữa tế bào F’ và F-
A. F- thành F+
B. F- vẫn là F-
C. F- thành Hfr
D. F- thành F’
3. Sản phẩm của sao chép theta
A. DNA mạch thẳng, sợi đơn
B. DNA mạch vòng, sợi kép
C. DNA mạch thẳng, sợi kép
D. DNA mạch vòng, sợi đơn
4. Chu trình tiêu giải của phage KHÔNG có giai đoạn:
A. Virion phá hủy tế bào vi khuẩn
B. ADN virus phân hủy ADN vi khuẩn
C. Có sự hình thành prophage
D. Virus bơm ADN vào qua lỗ thủng trên màng tế bào
5. Độc tố sản xuất trong tế bào chất và được vi khuẩn tiết ra môi trường là:
A. Nội độc tố
B. Vi độc tố
C. Ngoại độc tố
D. Độc tố nói chung
6. Thứ tự từ ngoài vào trong:
A. Màng tế bào – nang – thành tế bào
B. Thành tế bào – màng tế bào – nang
C. Nang – màng tế bào – thành tế bào
D. Nang – thành tế bào – màng tế bào
7. Điều kiện để một tế bào nhận được ADN biến nạp, ngoại trừ:
A. Có trạng thái sinh lí đặc biệt
73
B. Có khả năng dung nạp gen biến nạp
C. Các đoạn ADN kích thước từ 50-100 gen mới được biến nạp
D. Có thụ thể chọn lọc gen trên bề mặt
8. Chọn câu SAI:
A. Nếu nuôi cấy trong môi trường lỏng, vi khuẩn tăng trưởng theo đường cong
4 pha
B. Thời gian cần cho vi khuẩn trong bình tăng lên 2 lần là thời gian thế hệ
C. Tốc độ tăng trưởng là thời gian cần để vi khuẩn tăng trưởng mạnh mẽ nhất
D. Đa số vi khuẩn có thể nuôi cấy được trên môi trường nhân tạo
9. Vi khuẩn thương hàn có hình dạng:
A. Hình que
B. Hình phẩy
C. Hình xoắn
D. Hình cầu
10. Sự truyền vật liệu di truyền từ tế bào vi khuẩn cho sang tế bào vi khuẩn nhận
qua trung gian thực khuẩn thể là hiện tượng:
A. Tải nạp
B. Tiếp hợp
C. Trực phân
D. Biến nạp
11. Những vi khuẩn gram âm thì sẽ có kháng nguyên:
A. F
B. H
C. K
D. O
12. Cơ chế của tải nạp không đặc hiệu:
A. Sự cắt nhầm của prophage mang theo DNA tế bào chủ
B. Sự đóng gói nhầm đoạn gen tế bào chủ bất kỳ có kích thước tương đương
DNA phage
C. Sự xâm nhập của đoạn gen tế bào chủ vào bộ gen virus
D. Sự truyền đoạn gen tái tổ hợp qua cầu thông nối 2 tế bào
13. Tái tổ hợp di truyền ở vi khuẩn KHÔNG có đặc điểm:
A. 1 hình thức di truyền hữu tính
74
B. Có hiện tượng lai phân tử
C. Chỉ lưỡng bội ở đoạn gen tái tổ hợp vào tế bào
D. Hình thành hợp tử 1 phần
14. Vi khuẩn gây bệnh lỵ là:
A. E.Coli
B. Salmonella typhi
C. Shigella dysenteriae
D. Vibrio cholearae
15. ADN hòa tan trong môi trường dung nạp vào tế bào vi khuẩn gọi là:
A. Tải nạp
B. Trực phân
C. Tiếp hợp
D. Biến nạp
16. Thứ tự các giai đoạn diễn ra trong quá trình biến nạp:
A. Sao chép – Thâm nhập –Bắt cặp
B. Thâm nhập – Sao chép – Bắt cặp
C. Bắt cặp – sao chép – Thâm nhập
D. Thâm nhập – Bắt cặp – Sao chép
17. Chu trình tiêu giải của phage KHÔNG có giai đoạn:
A. Có sự hình thành prophage
B. ADN virus phân hủy ADN vi khuẩn
C. Virion phá hủy tế bào vi khuẩn
D. Virus bơm ADN vào qua lỗ thủng trên màng tế bào
18. Nếu loại trừ nguyên nhân do virus hoặc do mảnh ADN tự do, thì ADN truyền
từ tế bào cho sang tế bào nhận có thể thông qua:
A. Tải nạp
B. Biến nạp
C. Trực phân
D. Tiếp hợp
19. Vi khuẩn nào có giai đoạn nhiễm khuẩn huyết:
A. Salmonella typhi
B. Shigella dysenteriae
C. Vibrio cholearae
75
D. E.Coli
20. Thí nghiệm về chuột gây nhiễm chủng phế cầu Pneumococcus pneumoniae
lý giải hiện tượng:
A. Biến nạp
B. Tải nạp
C. Trực phân
D. Tiếp hợp
21. Trong lớp peptidoglycan, các dây glycan được nối lại nhờ vào:
A. Peptid
B. LPS
C. Dây glycan
D. Acid techoic
22. Đặc điểm của phage:
A. Là vi khuẩn gây bệnh
B. Virus kí sinh vi khuẩn
C. Không gây chết tế bào chủ khi kí sinh
D. Cấu trúc dạng khối cầu
1. Chọn câu đúng về thành tế bào : Do khác nhau về tỷ lệ lipid trên thành tế
bào nên vi khuẩn bắt màu gram khác nhau
2. Thành tế bào vi khuẩn gram âm gồm có : Lớp màng ngoài ,
peptidoglycan và lipopolysaccharid
3. Vi khuẩn nào sau đây có sức đề kháng cao nhất : Staphylococcus aureus
4. Di truyền vi khuẩn , không có đặc điểm : Vật liệu di truyền nằm ở gen
trội
5. Cơ chế tác động của chloramphenicol là ức chế tổng hợp : Protein
6. Các vi khuẩn sau thuộc dạng xoắn khuẩn , NGOẠI TRỪ: E.coli
7. Bệnh nhiễm không biểu lộ là kết quả của sự phòng vệ : Giảm độc hại của
vi khuẩn
8. Lysozym có khả năng phân hủy : Peptidoglycan
9. Có mấy kiểu tải nạp: 2
10. nhu cầu KHÔNG chứa kháng nguyên : Không cần và tăng trưởng tốt
hơn nếu không có oxy
11. Sự miễn nhiễm là kết quả khi sự phòng vệ : Thắng vi khuẩn
76
12. Lực độc LD50 : Số lượng vi khuẩn gây nhiễm 50 % thú thử nghiệm
13. Nguyên tắc quan trọng trong sử dụng kháng sinh điều trị thương hàn :
Dùng liều tăng dần

14. Chọn câu sai về quá trình nhuộm Gram : Giai đoạn quan trọng trong quá
trình nhuộm gram là nhuộm lugol

15. Nhu cầu oxy của vi khuẩn hiếu khi tuỳ ý : Không cần nhưng tăng trưởng
tốt hơn nếu có oxy

16. Đặc điểm vi khuẩn lậu : Chỉ sống tại đường sinh dục
17. Không thể phân loại virus dựa vào : Kiểu kháng nguyên
18. Virus tăng số lượng nhờ : sử dụng bộ máy sao chép tế bào chủ
19. Phân nhóm vi sinh vật bao gồm : Sinh vật nguyên sinh bậc cao , bậc thấp
20. Phân biệt nhóm vi khuẩn gây bệnh và không gây bệnh đường tiêu hóa
bằng phản ứng : Lên men lactose

Question 1
Answer saved
Marked out of 1.00

Flag question
Question text

Cho 2 chủng vi khuẩn gồm chủng A (tổng hợp được chất a) và chủng B (tổng
hợp được chất b) vào bình, ngăn cách bởi màng mà vi khuẩn không qua
được. Bình không nhiễm thực khuẩn. Sau 36 giờ, thấy có xuất hiện chủng
mới tổng hợp được cả 2 chất a và b. Đây là
Select one:
a. Tải nạp
b. Biến nạp
c. Tiếp hợp
d. Chưa đủ kết luận
Clear my choice
77
Question 2
Answer saved
Marked out of 1.00

Flag question
Question text
Môi trường (MT) chứa chất dinh dưỡng tối thiểu ngăn cản sự tăng sinh
thêm của vi sinh vật gọi là
Select one:
a. MT chuyên chở
b. MT phong phú
c. MT cơ bản
d. MT sinh hóa
Clear my choice
Question 3
Answer saved
Marked out of 1.00

Flag question
Question text
Sự tăng trưởng của quần thể vi sinh vật được đánh giá thông qua
Selct one:
a. Sự giảm hàm lượng chất dinh dưỡng trong môi trường
b. Sự tăng lên về kích thước của 1 tế bào trong đó
c. Sự tăng lên chất chuyển hóa do tế bào tiết ra môi trường
d. Sự tăng lên về số lượng tế bào của quần thể
Clear my choice
Question 4
Answer saved
Marked out of 1.00

Flag question
Question text
Đặc điểm của môi trường tự nhiên
Select one:
78
a. Bao gồm: glucose, KH2PO4, MgSO4, FeCl2...
b. Không thể tính toán lượng chất dinh dưỡng cụ thể
c. Có thành phần xác định
d. Là tổ hợp các chất hóa học
Clear my choice
Question 5
Answer saved
Marked out of 1.00

Flag question
Question text
Khi tái tổ hợp, để truyền thông tin, plasmid cần tạo ra các bản sao của
chính nó bằng con đường
Select one:
a. Sao chép theta
b. Biến nạp
c. Tiếp hợp
d. Sao chép lăn vòng
Question 6
Answer saved
Marked out of 1.00

Remove flag
Question text

Thứ tự đúng cho các giai đoạn nhiễm của thể thực khuẩn vào tế bào là
Select one:
a. Gắn, sao chép của acid nucleic và protein, xâm nhập, lắp ráp, phóng
thích
b. Gắn, xâm nhập, sao chép acid nucleic và protein, lắp ráp, phóng thích
c. Thâm nhập, gắn, sao chép acid nucleic và protein, lắp ráp, phóng thích
d. Sao chép acid nucleic và protein, lắp ráp, xâm nhập, phóng thích
Clear my choice
Question 7
Answer saved
Marked out of 1.00

79
Flag question
Qestion text

Với trường hợp nuôi cấy bình lỏng, để thu được lượng sinh khối vi sinh vật
tối đa nên tiến hành thu hoạch vào giai đoạn cuối của
Select one:
a. Pha tiềm ẩn
b. Pha ổn định
c. Pha lũy thừa
d. Pha suy vong
Clear my choice
Question 8
Answer saved
Marked out of 1.00

Remove flag
Question text
Plasmid có đặc điểm
Select one:
Không có khả năng sao chép
b. Nằm trong nhân
c. Một bào quan bắt buộc có ở vi khuẩn
d. ADN mạch kép, dạng vòng
Clear my choice
Question 9
Answer saved
Marked out of 1.00

Flag question
Question text
Chất cần với lượng vết khi cung cấp cho nuôi cấy vi khuẩn gọi là
Select one:
80
a. Chất đa lượng
b. Chất có ích
c. Chất vi lượng
d. Chất thiết yếu
Clear my choice
Question 10
Answer saved
Marked out of 1.00

Flag question
Question text
Question 11
Answer saved
Marked out of 1.00

Flag question
Question text

Trong nuôi cấy lỏng, pha suy thoái không có đặc điểm
Select one:
a. Vi sinh vật mất khả năng trao đổi chất và sinh sản
b. Chất độc hại đối với vi sinh vật được tích lũy quá nhiều
c. Vi sinh vật trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều
d. Chất dinh dưỡng trong môi trường nuôi cấy bị cạn kiệt
Clear my choice
Question 12
Answer saved
Marked out of 1.00

Flag question
Question text

Thời gian tính từ lúc vi khuẩn được nuôi cấy đến khi chúng bắt đầu sinh
trưởng được gọi là

81
Select one:
a. Pha suy vong
b. Pha ổn định
c. Pha tiềm ẩn
d. Pha lũy thừa
Clear my choice
Question 14
Answer saved
Marked out of 1.00

Flag question
Question text
Các nguyên tố cần cho cấu tạo các base nitơ: ATP, TTP, CTP, GTP là
Select one:
a. Các nguyên tố vi lượng (Zn, Mn, Mo...)
b. Tất cả nguyên tố đa lượng
c. C, H
d. C, H, O, N, P
Clear my choice
Question 15
Answer saved
Marked out of 1.00

Flag question
Question text

Vật liệu di truyền của vi khuẩn có đặc điểm


Select one:
a. ADN hoặc ARN, mạch đơn hoặc kép
b. Dạng thẳng
c. Bộ gen đơn bội
d. Có màng nhân bao bọc
Clear my choice
Question 16
82
Answer saved
Marked out of 1.00

Flag question
Question text
Yếu tố tăng trưởng của vi sinh vật có thể là chất hóa học nào
Select one:
a. Protein, vitamin
b. Acid amin, polysaccharid
c. Vitamin, acid amin
d. Lipid, chất khoáng
Clear my choice
Question 17
Answer saved
Marked out of 1.00

Flag question
Question text
Chọn ý đúng
Select one:
a. Ở bệnh viện, người ta hấp dụng cụ phẫu thuật nhằm tiệt trùng vi
khuẩn
b. Nên dùng hóa chất để sát trùng vật dụng trong nhà thường xuyên
trong giai đoạn dịch bệnh
c. Phơi cá, mực làm khô là một biện pháp tẩy trùng
d. Khi có người nhiễm Covid-19, nhân viên y tế sẽ phun cloramin để
tiệt trùng khu vực đó
Clear my choice
Question 18
Answer saved
Marked out of 1.00

Flag question
Question text
83
Đường là một chất hóa học. Khi dùng đường để ngâm trái cây làm nước giải
khát, nồng độ đường ở 2 bên màng tế bào vi sinh vật (có trong lọ trái cây)
chênh lệch lớn khiến vi sinh vật bị co nguyên sinh nên không phân chia
được. Điều nào sau đây là đúng
Select one:
a. Đường lên men tạo pH thấp gây bất lợi cho vi sinh vật
b. Chất hóa học (là đường) có khả năng kìm hãm sự sinh trưởng của vi
sinh vật
c. Đường chuyển hóa sinh nhiệt gây chết vi sinh vật
d. Áp suất thẩm thấu thay đổi lớn đã ảnh hưởng đến sự sống của vi sinh
vật
Clear my choice
Question 19
Answer saved
Marked out of 1.00

Flag question
Question text
Vi khuẩn Salmonella trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 30 phút sẽ
nhân đôi một lần. Số tế bào của quần thể vi khuẩn có được sau 8 lần phân
chia từ 02 tế bào vi khuẩn ban đầu xấp xỉ
Select one:
a. 24
b. 500
c. 250
d. 16
Clear my choice
Question 20
Answer saved
Marked out of 1.00

Remove flag
Question text
Tải nạp hạn chế có đặc điểm
Select one:
a. Chỉ vận chuyển 1 số gen nhất định
b. Xảy ra đòi hỏi một số điều kiện đặc trưng nhất định
c. Xảy ra khi phage xâm nhập vi khuẩn đặc thù của nó
d. Có thể vận chuyển bất kỳ gen nào
84
Clear my choice
Previous page

Question 21
Answer saved
Marked out of 1.00

Flag question
Question text
Kết quả quá trình tái tổ hợp giữa Hfr và F- là
Select one:
a. F- mang thêm 1 đoạn gen từ Hfr truyền sang, Hfr vẫn giữ nguyên
b. Trở thành 2 Hfr
c. F- thành Hfr, Hfr thành F-
d. F- thành F+, F+ thành F-
Clear my choice
Question 22
Answer saved
Marked out of 1.00

Flag question
Question text
Số 2 trong hình là

Select one:
a. Pha ổn định
b. Pha tiềm ẩn
c. Pha suy thoái
d. Pha lũy thừa
Clear my choice
Question 23
Answer saved
Marked out of 1.00

85
Flag question
Question text

Mức nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng của vi sinh vật là mức nhiệt độ mà ở đó
Select one:
a. Vi sinh vật bắt đầu sinh trưởng
b. Vi sinh vật sinh trưởng mạnh nhất
c. Vi sinh vật dừng sinh trưởng
d. Vi sinh vật bắt đầu giảm sinh trưởng
Clear my choice
Question 24
Answer saved
Marked out of 1.00

Flag question
Question text
Chọn câu đúng
Select one:
a. Vi khuẩn kỵ khí tùy ý phát triển ở vị trí nào trong ống nghiệm cũng
được
b. Vi khuẩn được chia thành 3 nhóm theo nhu cầu oxy
c. Vi khuẩn hiếu khí tuyệt đối sẽ phát triển khi thiếu oxy
d. Vi khuẩn vi hiếu khí phát triển tốt nhất ở bề mặt thoáng của chất
lỏng
Clear my choice
Question 25
Answer saved
Marked out of 1.00

Flag question
Question text
Đoạn gen kháng thuốc nằm trên plasmid có thể
Select one:
a. Chỉ truyền hạn chế giữa các vi khuẩn Gram âm
b. Chỉ truyền khi tích hợp vào bộ gen vi khuẩn
c. Không thể truyền giữa các tế bào
86
d. Truyền giữa các vi khuẩn qua tiếp xúc
Question 26
Answer saved
Marked out of 1.00

Flag question
Question text
Kết quả tiếp hợp F+ và F-
Select one:
a. F- thành F+
b. F- có thêm 1 đoạn ADN bộ gen
c. F- thành Hfr
d. F- thành F'
Clear my choice
Question 27
Answer saved
Marked out of 1.00

Flag question
Question text
Một quần thể vi sinh vật đang tăng trưởng lũy thừa, lúc 8h đo được 10^3
tế bào, đến 12h đo được 10^9 tế bào. Thời gian thế hệ của vi sinh vật này
là ___ phút
Select one:
a. 12
b. 4
c. 20
d. 6
Clear my choice
Question 28
Answer saved
Marked out of 1.00

Flag question
Question text
ADN hòa tan trong môi trường dung nạp vào tế bào vi khuẩn gọi là
87
Select one:
a. Tiếp hợp
b. Tiếp hợp – Biến nạp – Tải nạp
c. Biến nạp
d. Tải nạp
Clear my choice
Question 29
Answer saved
Marked out of 1.00

Flag question
Question text

Trong thí nghiệm của Griffith, chọn ý đúng


Select one:
a. Tiêm chủng S sống vào chuột, chuột sống
b. Tiêm chủng S chết vào chuột, chuột chết
c. Tiêm chủng R sống vào chuột, chuột sống
d. Tiêm hỗn hợp S chết, R sống vào chuột, chuột sống
Clear my choice
Question 30
Answer saved
Marked out of 1.00

Flag question
Question text
Phát biểu SAI về F-
Select one:
a. Mang pili phái
b. Không chứa yếu tố F
c. Có thể nhận ADN
d. Là giới cái

• Trong họ Enterobacteriaceace, vi khuẩn được phân loại thành gây bệnh


chuyên biệt và: Gây bệnh cơ hội
• Vi khuẩn sinh ra và chết đi tương đương nhau trong pha__của đường cong
tăng trưởng: Ổn định
88
• Đoạn DNA tự do tái tổ hợp vào tế bào chủ nhờ cầu pili gọi là: Tiến hợp
• Nước Javen dùng để__dụng cụ tránh nhiễm khuẩn: Tẩy trùng
• Chất dinh dưỡng thiết yếu là chất: Rất quan trọng, không có vi khuẩn vẫn
phát triển nhưng chậm hơn
• Môi trường tự nhiên có đặc điểm: Thành phần hóa học không xác định
• Khi phát biểu:”30 phút là thời gian cần thiết để từ 2 tế bào tăng lên 4 tế bào”
là đang nói về: Thời gian thế hệ
• Vi khuẩn được xem là vi sinh vật chỉ thị trong xét nghiệm nước là: E.coli
• Hầu hết vi khuẩn ở đường ruột đều có đặc điểm chung là: Gram âm
• Vi khuẩn gây bệnh tả là: Vibrio cholearae
• Đường cong tăng trưởng được chia thành__pha: 4
• Môi trường tự nhiên có đặc điểm: Thành phần hóa học không xác định
• Bản chất nội độc tố vi khuẩn đường ruột là: Lipopolysaccharide
• Nếu test nhanh kháng nguyên Covid 19 cho kết quả dương tính, có cần thực
hiện test PCR?: Cần vì test nhanh vẫn có dương tính giả
• Vaccin nào ít tác dụng phụ: Virus bất hoạt
• Sự khấc nhau giữa 2 chủng virus Sars (2002 và 2019): Mức độ lây nhiễm
• Ý nghĩa của việc tiêm vaccin phòng Covid 19: Giúp giảm nguy cơ bệnh nặng
và tử vong
• Chọn cặp đúng: Astrazenecaa – Vector virus
• Việt Nam chưa chấp thuận sử dụng vaccin nào trong tiêm chủng toàn dân:
Nanocovax

1. Có 5 tế bào vi khuẩn, sau 1 thế hệ sẽ hình thành bao nhiêu tế bào : 10


2. sinh vật kỵ khí bắt buộc thì không cần oxy
3. môi trường chọn lọc là môi trường : chỉ vi khuẩn cần khảo sát mới phát triển
được.
4. nghi bệnh nhân nhiễm thương hàn trong tuần lễ thứ ba nên lấy mẫu bệnh
phẩm ở : Phân
5. vi sinh vật Quang tự dưỡng sử dụng nguồn carbon từ …. Năng lượng từ… :
Carbonic- Ánh sáng
6. cơ chế tác đông của Cholerae enterotoxin : tăng tiết điện giải và nước vào
lòng ruột
7. cấu trúc nào có tính kháng nguyên : Acid teichoic
8. nguyên nhân khiến cho vi khuẩn ở pha tiềm ẩn: vi khuẩn thích nghi với môi
trường dinh dưỡng mới
9. vi khuẩn có cách sắp xếp đa dạng nhất: Cầu khuẩn
10. đặc điểm của bệnh lỵ trực trùng: phân lỏng, nhày, có máu
11. AND hòa tan trong môi trường dung nạp vào tế bào vi khuẩn là: Biến nạp
12. Salmonella typhimurium gây bệnh: thương hàn
13. Đặc điểm của ngoại độc tố: là các protein vi khuẩn
14. Tế bào có yếu tố F chứa 1 đoạn nhỏ AND vi khuẩn là: Hfr

89
15. Nghiên cứu tế bào vi khuẩn nên thực hiện ở giai đoạn vi khuẩn tăng trưởng
mạnh mẽ ở pha: lũy thừa
16. Đặc điểm thể nhân tế bào vi khuẩn : lien kết với protein
17. Chất dùng ức chế/ tiêu diệt vi khuẩn trên bề mặt dụng cụ, trang thiết bị : chất
tẩy trùng
18. Đặc điểm đúng về phage: ký sinh nội bào bắt buộc
19. Tác dụng phụ thường gặp nhất khi dùng kháng sinh phổ rộng, kéo dài bằng
đường uống là : Nôn ói

• Đặc điểm của kháng nguyên O : chịu được nhiệt độ


• Cơ chế của tải nạp không đặc hiệu : Do phage đóng gói nhầm ADN của tế
bào chủ
• Đặc điểm không đúng của vi khuẩn Shigella : lên men glucose , không lên
men lactose
• Đặc điểm của yếu tố F :Quy định giới tính vi khuẩn , Có khả năng di truyền ,
Quy định hình thành Pili , ( Tất cả đều đúng )
• Sinh vật nguyên sinh bậc thấp có đặc điểm : chỉ có thể nhân , không có nhân
• Để làm sạch không khí trong phòng giải phẫu , xưởng sản xuất thuốc , chọn
phương pháp : lọc
• Chọn ý đúng về mối liên hệ giữa vi khuẩn và vật chủ : Vi khuẩn nội sinh
gồm : cộng sinh , ký sinh
• Biến nạp là hiện tượng : ADN hòa tan xâm nhập tế bào .
• Vi khuẩn đường ruột nào không sản xuất ngoại độc tố : Salmonella paraphic
• Mối liên hệ hội sinh giữa vật chủ và vi khuẩn là : Vi khuẩn và vật chủ đều
không có lợi và cũng không có hại
• Streptococci gây bệnh phổ biến và nguy hiểm trên người thuộc nhóm : Huyết
giải B
• vi khuẩn nội sinh bao gồm các dạng liên hệ dưới đây ngoại trừ : hoại sinh
• Đặc điểm sai về bệnh do tụ cầu : vi khuẩn cộng sinh gây bệnh cơ hội là chính
• Cấu trúc virus không bắt buộc có : màng bao
• kháng Nguyên H là kháng nguyên của : tiêm mao

kháng nguyên o là kháng nguyên của : thành tế bào

tụ cầu vàng là tên thông thường của vi khuẩn : Staphylococcus aureus

Vi khuẩn sử dụng nguồn năng lượng từ ánh sáng , nguồn carbon và từ chất hữu cơ :
quang dị dưỡng

phương pháp đếm số lượng tế bào toàn phần có nhiều nhược điểm ngoại trừ :
Không phân biệt được tế bào sống và chết

90
Bệnh ritter ( hội chứng bỏng da ) do : Staphylococcus aureus

Phát biểu sai về sinh vật nguyên sinh bậc cao : nấm , tảo , Vi khuẩn

lưỡng mao là cách phân bố tiêm mao : tiêm mao ở hai đầu

Vi khuẩn Escherichia coli gây tiêu chảy do : Tiết enzym ,Tăng số lượng vi khuẩn ,
Tiết độc tố (Tất cả đều đúng )

Enzym giúp tạo vách fibrin che chở , bảo vệ tụ cầu là : Lactamase

Nhiệt độ tối ưu trong nuôi cấy vi sinh vật là nhiệt độ tại đó : Phản ứng chuyển hóa
diễn ra nhanh và mạnh mẽ

Độc tố lipopolysaccharid ( LPS ) có tính chất : Không tạo được huyết thanh trị liệu

Di truyền vi khuẩn không có đặc điểm : Vật liệu di truyền nằm ở gen trội

Nội độc tố của vi khuẩn Shigella có đặc điểm : Chi phóng thích khi vi khuẩn bị ly
giải

Từ 25 tế bào sau n thế hệ thu được 13.10 ^6 tế bào . Hỏi n bằng bao nhiêu : 19 thế
hệ

Trong tiếp hợp , vi khuẩn " cái " là vi khuẩn : Không mang yếu tố F

Hầu hết người hít phải vi khuẩn lao sẽ ở dạng : Nhiễm lao

Phát biểu sai về nguồn phospho cho vi khuẩn : Chất dinh dưỡng vi lượng đối với tế
bào

Chọn ý đúng về virus thuỷ đậu : Virus gây tổn thương da , niêm mạc , tạo mụn nước

plasmid R có thể : giúp cho vi khuẩn khống lại 1 số kháng sinh


91
Bệnh nhiễm khuẩn cơ hội phụ thuộc nhiều nhất vào : Thể trạng bệnh nhân

Độc lực vi khuẩn tăng khi: Cấy chuyền nhiều lần trên môi trường . Cấy chuyền
nhiều lần trên thú , ( A B đúng)

Tên khoa học của vi khuẩn phong : Mycobacterium leprae

Vi khuẩn sử dụng nguồn năng lượng từ hợp chất vô cơ , nguồn carbon từ carbonic :
hoá tự dưỡng

Nội bào tử không có đặc điểm : Là hình thức duy trì loài của vi khuẩn

Cấu trúc lớp peptidoglycan ở các loại vi khuẩn khác nhau thường có nhiều khác
biệt : cầu nối mucopeotid gồm 4 acid amin
1. Năng lực gây bệnh của phẩy khuẩn tả:
A. Bệnh nhân tiêu chảy mạnh và tử vong do mất dịch
B. Phân lỏng, đàm máu, sốt cao liên tục
C. Bệnh chuyển sang mãn tính nếu không điều trị kịp thời
D. Thời gian ủ bệnh thường dài trên 2-4 tuần
2. Vi khuẩn nào có giai đoạn nhiễm khuẩn huyết:
A. Salmonella
B. Shigella
C. Vibrio cholera
D. E.coli
3. Shiga like toxin là độc tố của vi khuẩn:
A. E.coli
B. Shigella
C. Salmonella
D. Vibrio cholera
4. Khi nhiễm Vibrio cholera, tế bào biểu mô ruột bị tróc do
A. Mucinase
B. Hemolysin
C. Nội độc tố
D. Ngoại độc tố
5. Bệnh lỵ trực khuẩn có tính chất:
A. Tạo vết loét ruột già, rồi theo máu đến các cơ quan khác
B. Đau quặn bụng, nôn mửa, phân lỏng, lợn cợn
C. Chỉ khu trú tại ruột non
D. Nguy hiểm nếu do Shigella dysenteriae
6. Việc lấy mẫu bệnh phẩm tim Salmonella typhi phụ thuộc vào:
92
A. Đường lây nhiễm
B. Chủng vi khuẩn
C. Biểu hiện lâm sàn
D. Thời gian nhiễm bệnh
7. Tử vong do nhiễm Salmonella typhi thường xảy ra
A. Sau 18-24 giờ
B. Tuần thứ 2
C. Tuần thứ 3
D. Tuần thứ 5
8. Chọn ý SAI về năng lực gây bệnh của vi khuẩn tả:
A. Gây ngộ độc thức ăn là phổ biến
B. Bệnh có khả năng phát triển thành dịch
C. Nguồn lây là người mang mầm bệnh
D. Tiêm phòng vaccine là bắt buộc khi đến vùng
9. Thuốc sử dụng để điều trị triệu chứng bệnh là:
A. Dung dịch ORS
B. Tetracyclin
C. Doxycycline
D. Men tiêu hóa
10. Vi khuẩn giang mai không có đặc điểm:
A. Di động nhờ tiêm mao
B. Nhuộm xoắn khuẩn với thuốc nhuộm gram
C. Thời gian thế hệ ngắn
D. Tất cả
11. Chọn câu đúng về đặc điểm của vi khuẩn giang mai:
A. thuộc nhóm trực khuẩn di động nhờ tiêm mao
B. chi Treponoma có ở người và một số động vật có vú
C. là vi khuẩn Gram dương
D. có thể nhuộm bằng Giemsa
12. Chọn câu đúng về xét nghiệm bệnh giang mai
A. Không thể áp dụng phương pháp gián tiếp vì không có kháng nguyên
B. Phương pháp trực tiếp áp dụng cho tất cả 3 thời kì giang mai
C. Mẫu xét nghiệm có thể là dịch tiết từ các sang thương
D. Cấy máu cũng có thể phân lập được vi khuẩn giang mai
13. Chọn câu đúng về bệnh giang mai
A. Thời kỳ II và III dễ lây lan cho bạn tình
B. Giai đoạn II còn gọi là sang giang mai
C. Viêm động mạch chủ xuất hiện trong giang mai thời kỳ cuối
D. Giang mai không lây qua thai nhi
14. Sự miễn nhiễm là kết quả khi sự phòng vệ:
A. Giảm độc hại của vi khuẩn
B. Thắng vi khuẩn
C. Không thắng vi khuẩn
D. Giới hạn được vi khuẩn ở nơi nào đó trong cơ thể
15. Nguyên tắc điều trị Salmonella typhi
A. Bù nước và điện giải
B. Sử dụng kháng sinh liều thấp rồi tăng dần
C. Sử dụng kháng sinh tấn công liều cao
D. A,B
93
16. Chọn câu đúng về bệnh giang mai
A. Thời kỳ II và III dễ lây lan cho bạn tình
B. Giai đoạn II còn gọi là sang giang mai
C. Viêm động mạch chủ xuất hiện trong giang mai thời kỳ cuối
D. Giang mai không lây qua thai nhi
17. Giai đoạn 2 trong sao chép virus gồm
A. Phiên mã và sao chép
B. Gắn vào, xâm nhập và bỏ vỏ
C. Hợp nhất, sao chép và phóng thích
D. Gắn vào, xâm nhập và sao chép
18. Giới hạn của phương pháp đếm trực tiếp:
A. Không phân biệt được tế bào sống – chết
B. Không thích hợp với dịch nuôi cấy có mật độ thấp
C. Khó chính xác nên cần tiến hành lặp lại
D. Cho kết quả nhanh sau khi thực hiện
19. Môi trường ngăn chặn hầu hết vi khuẩn , trừ loại cần khảo sát là
A. Môi trường chọn lọc
B. Môi trường phân biệt
C. Môi trường phong phú
D. Môi trưởng tổng hợp
Vi sinh vật gây bệnh gây bệnh ở người thường có nhiệt độ tối ưu vào khoảng:
40-50 độ
Môi trường tổng hợp có đặc điểm
Thành phần hoá học được xác định
Có 2 tế bào vi khuẩn, sau 3 thế hệ sẽ hình thành bao nhiêu tế bào
20
Khi phát biểu: “100 tế bào tăng lên 10.000.000 tế bào trong 120 phút” là
Tốc độ phát triển của vi khuẩn
Virus Sars-CoV-2 có nguồn góc ban đầu từ…sau đó lây sang…và cuối cùng
sang..Chọn đáp án đúng:
Dơi – Động vật hoang dã, vật nuôi – Người
Phương hướng điều trị Sars-CoV-2 hiện nay
Luôn dùng thuốc kháng virus sớm từ ban đầu để chống lây nhiễm
Cơ chế miễn dịch của vaccin là
Miễn dịch chủ động
Thời điểm xuất hiện dịch đầu tiên là ở
12/2019 – Vũ Hán,Trung Quốc
Xét nghiệm được đánh giá là tiêu chuẩn vàng trong xét nghiệm Sars-CoV-2 hiện
nay
94
Realtime PT-PCR
Protein gai quan trọng giúp virus gắn đặc hiệu vào thụ thể ACE2 trên tế bào chủ là
Protein S
Nguyên nhân nào sau đây KHÔNG khiến dịch bệnh bùng phát tại Ấn Độ
Dân số đông, chật hẹp
Các vaccin được WHO chấp thuận sử dụng trong trường hợp khẩn cấp không có
nhóm nào sau đây
Vaccin vector Adenovirus
Đối tượng nguy cơ cao, nếu nhiễm Covid 19 dễ diễn tiến nghiêm trọng KHÔNG
bao gồm
Người nằm viện
Triệu chứng cơ bản nhất trong việc dự đoán nhiễm Sars-CoV-2 ban đầu KHÔNG
bao gồm
Nôn ói
Tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán Sars-Cov-2 hiện nay
Xét nghiệm RT-PCR
Chọn cặp đúng
Pfizer – mARN
Vật liệu di truyền của Sars-CoV-2
RNA sợi đơn
Vaccin AstraZeneca có cơ chế là
Dùng vector virus
Vaccin nào chưa được WHO chấp thuận sử dụng trong trường hợp khẩn cấp
Novavax
Hai mũi tiêm của vaccin AstraZeneca được khuyến cáo cách nhau tối thiểu
28 ngày
Điểm khác nhau giữa Sars-CoV và Sars-CoV-2 là
Mức độ lây lan và tử vong
Hiện nay, ở Việt Nam, vaccin Covid 19 nào chưa được chấp thuận sử dụng trong
nước
Nanocovax
Nguyên nhân khiến một số người anti-vaccin KHÔNG bao gồm
Do sự thiếu hụt vaccin khiến họ không tiếp cận được
95
Thụ thể đặc hiệu để virus Sars-CoV-2 gắn vào
ACE2
Dụng cụ y tế dùng trong phẩu thuật cần được
Tiệt trùng
Sinh vật hiếu khí bắc buộc thì…oxy
Cần
Mã đề 705
Câu 70: Sự biến đổi tình trạng của vi khuẩn do ADN hòa tan xâm nhập gọi là: biến
nạp
Câu 71: Yếu tố F không có đặc điểm: Mạch đơn
Câu 72: Giới nhận ADN được ký hiệu: F-
Câu 73: Hệ vi khuẩn bình thường ở cổ họng: Vi khuẩn gây bệnh cơ hội
Câu 74: Chọn cặp ý đúng về năng lực phát sinh bệnh nhiễm: Bệnh nhiễm không
biểu lộ - vi khuẩn bị giảm độc
Câu 75: Sự miễn nhiễm là kết quả khi sự phòng vệ: Thắng vi khuẩn
Câu 76: Nội độc tố của vi khuẩn Shigella có đặc điểm: Chỉ phóng thích khi vi khuẩn
bị ly giải
Câu 77: Cấu trúc không hỗ trợ vi khuẩn gắn vào tế bào vật chủ: Nang
Câu 78: Yếu tố nào ít ảnh hưởng đến khả năng kháng lại vi khuẩn: Tâm lý
Câu 79: Nhiễm trùng là kết quả khi sự phòng vệ: Không thắng vi khuẩn
Câu 80: Hệ vi khuẩn ở ruột là: Cộng sinh
Mã đề 858
Câu 1: HIV có ái lực với lympho nhờ thành phần: Glycoprotein 120
Câu 3: Nhiễm khuẩn lao là nhiễm khuẩn nội tế bào: Vi khuẩn lao không bị tiêu diệt
Câu 4: Vi khuẩn đường ruột là vi khuẩn: Cộng sinh
Câu 5: Bệnh Ritter (hội chứng “bỏng da") do: Staphylococcus aureus
Câu 6: Đặc tính không đúng với sự tiếp hợp của vi khuẩn: Có sự tạo cầu nối pili
phái bởi tế bào nhận
Câu 7: Độc lực vi khuẩn tăng khi: Cấy chuyền nhiều lần trên thú
Câu 9: Cơ chế tác động của penicillin là ức chế tổng hợp: Thành tế bào
Câu 10: Giới nhận ADN được ký hiệu: F-
Câu 12: Nguyên tố nào không phải chất dinh dưỡng vi lượng: Sắt
96
Câu 13: Khi nhuộm Gram, vi khuẩn Gram (-) không giữ màu phức hợp tím gentian-
iod do thành tế bào: Chứa nhiều lipid
Câu 14: Khả năng gây bệnh nhiễm trùng phụ thuộc vào: Độc lực, số lượng, đường
xâm nhập
TRẮC NGHIỆM VI SINH CÔ YẾN
DINH DƯỠNG- TĂNG TRƯỞNG VI KHUẨN
1. Khi phát biểu: 30 phút là thời gian cần thiết để từ 2 tế bào tăng lên 4 tế bào là
đang nói về: Thời gian thế hệ
2. Đường cong tăng trưởng được chia làm 4 pha
3. Môi trường tự nhiên có đặc điểm: Thành phần hóa học không xác định.
4. Sinh vật hiếu khí bắt buộc Cần oxy.
5. Chất dinh dưỡng thiết yếu là chất: Rất quan trọng, không có vi khuẩn sẽ
không tồn tại được.
6. Dụng cụ y tế dung trong phẫu thuật cần được: Tiệt trùng.
7. Khi phát biểu: 100 tế bào tăng lên 10.000.000 tế bào trong 120 phút là đang
nói về: Tốc độ phát triển của vi khuẩn.
8. Sinh vật gây bệnh ở người thường có nhiệt độ tối ưu khoản: 36-38.
9. Khi nuôi cấy sinh vật không nên nuối cấy ở môi trường:Ưu trương
10. Có 2 tế bào vi khuẩn, sau 3 thế hệ sẽ hình thành 16 tế bao
11. Môi trường tổng hợp có đặc điểm Thành phần hóa học xác định.
12. Vi khuẩn từ 1g lên 5g thể hiện: Sự tăng trưởng
13. Có 5 tế bào vi khuẩn, sau 1 thế hệ có: 10 tế bào
14. Chất dinh dưỡng đa lượng là: chất chiếm tỷ trọng lớn trong thành phần
dinh dưỡng.
15. Nhiệt độ, PH hay phân áp Oxy trong môi trường nuôi cấy vi khuẩn thuộc về:
Yếu tố môi trường tác động lên sự tăng trưởng vi khuẩn.
16. Môi trường chọn lọc là môi trường: Chỉ vi khuẩn cần khảo xác mới tăng
trưởng được.
17. Sinh vật kỵ khí bắt buộc thì Không cần oxy
18. Giữa môi trường tự nhiên và môi trường tổng hợp thì vi sinh vật phát triển
tốt ở đâu nhất: Môi trường tự nhiên
19. Môi trường chứa các thành phần đơn giản, không nhiều cũng không ít: Môi
trường cơ bản
20. Môi trường có thể bảo quản 6-12g giữ cho vi khuẩn không chết và cũng
không phát triển nhiều: Môi trường chuyển chở.
21. Đối với vi sinh vật quang hợp thì nguồn Carbon là:CO2( duy nhất)
22. Tại sao tồn tại pha ổn định: do các chất dinh dưỡng cạn kiệt, mật độ quá
lớn của quần thể vi khuẩn sự tích luỹ các sản phẩm trao đổi chất và các
chất độc
23. Tại sao vi khuẩn lại phải trải qua pha tiềm ẩn: số tb mới sinh = số tb cũ chết
đi nên sinh khối không tăng cũng không giảm.

VI SINH

97
Câu 1: Chất rất cần cho tế bào, với lượng nhỏ nhưng tế bào không tự tổng hợp
được
a. Chất có ích
b. Yếu tố tăng trưởng
c. Chất thiết yếu
d. Chất đa lượng
Câu 2: Cứ 20 phút vi khuẩn E. coli lại nhân đôi một lần, đây là
a. Số thế hệ
b. Tốc độ tăng trưởng
c. Sự tăng sinh khối
d. Thời gian thế hệ
Câu 3: Vi khuẩn không cần nhưng tăng trưởng tốt hơn nếu có oxy là
a. Vi hiếu khí
b. Hiếu khí bắt buộc
c. Hiếu khí tùy ý
d. Kỵ khí tùy ý
Câu 4: Chất không thể thiếu khi cung cấp cho nuôi cấy vi khuẩn gọi là
a. Chất vi lượng
b. Chất thiết yếu
c. Chất có ich
d. Chất đa lượng
Câu 5: Nghiên cứu tế bào vi khuẩn nên thực hiện ở giai đoạn vi khuẩn ở pha
a. Tiềm ẩn
b. Lũy thừa
c. Suy thoái
d. Ổn định
Câu 6: Nguyên tố vi lượng
a. Sắt
b. Magie
c. Canxi
d. Selen
Câu 7: Nguyên nhân khiến cho vi khuẩn ở pha tiềm ẩn
a. Do lượng chất biến dưỡng trong môi trường tăng dần
98
b. Do lượng dinh dưỡng cung cấp ban đầu chưa đầy đủ
c. Vi khuẩn thích nghi với môi trường dinh dưỡng mới
d. Do nồng độ thấp các vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy
Câu 8: Chất dùng ức chế/ tiêu diệt vi khuẩn trên mô sống
a. Chất tẩy trùng
b. Chất sát trùng
c. Sự tiệt trùng
d. Sự vô trùng
Câu 9: Tiêm mao phân bố xung quanh tế bào gọi là
a. Chu mao
b. Chùm mao
c. Lưỡng mao
d. Đa mao
Câu 10: Cấu trúc nào có mặt ở thành tế bào Gram dương
a. Lipopolysaccharid
b. Lớp đôi phospholipid
c. Protein đặc biệt
d. Acid techoic
Câu 11: Cấu trúc nào không có tính kháng nguyên ở tế bào vi khuẩn
a. Acid techoic
b. Ribosom
c. Pili
d. Tiêm mao
Câu 12: Cấu trúc xương sống trong thành tế bào vi khuẩn
a. Glycan
b. Mucopeptid
c. Periplasma
d. Lớp màng ngoài
Câu 13: Bào tử thường có ở các vi khuẩn
a. Gram dương
b. Gram âm
c. Không nhuộm Gram được
d. Bào tử
99
Câu 14: Sau khi nhuộm với thuốc nhuộm Gram, vi khuẩn Gr (+) bắt màu
a. Nâu
b. Xanh dương
c. Tím
d. Hồng
Câu 15: Vi khuẩn có các hình dạng tế bào là
a. Que - Xoắn - Phẩy
b. Cầu - Que - Phẩy
c. Que - Cầu - Xoắn
d. Xoắn - Cầu - Phẩy
Câu 16: Nang (capsule) có đặc điểm
a. Tăng cường khả năng bám dính của vi khuẩn
b. Đôi khi giúp vi khuẩn di động
c. Cấu trúc giúp vi khuẩn chống lại điều kiện bất lợi của môi trường
d. Yếu tố tăng cường độc tính vi khuẩn
Câu 17: Về hình dạng, vi khuẩn được chia thành…… loại
a. 4
b. 2
c. 3
d. 5
Câu 18: Trong mối tương tranh giữa vật chủ và vi khuẩn, sự nhiễm trùng xảy ra khi
tuyến phòng vệ của vật chủ
a. Giảm độc hại của vi khuẩn
b. Thắng được vi khuẩn
c. Giới hạn được vi khuẩn tại một vị trí trong cơ thể
d. Không thắng được vi khuẩn
Câu 19: Vi khuẩn đề kháng với kháng sinh tetracyclin do
a. Thay đổi cấu trúc ribosom vi khuẩn
b. Giảm sự thấm của tetracyclin vào trong tế bào vi khuẩn
c. Sản xuất enzym phá hủy tetracyclin
d. Phát triển con đường tổng hợp protein mới
Câu 20: Nội độc tố có đặc điểm
a. Chỉ có mặt ở vi khuẩn Gram âm
100
b. Bản chất hóa học là protein
c. Dễ bị hủy bởi nhiệt độ
d. Có tính chất sinh miễn dịch cao
Câu 21: Nguyên nhân hàng đầu dẫn đến gia tăng tình trạng đề kháng kháng sinh
trong cộng đồng
a. Nhiễm trùng bệnh viện
b. Dùng kháng sinh không đúng chỉ định thầy thuốc
c. Không thực hiện phối hợp kháng sinh trong điều trị
d. Dùng kháng sinh ở liều thấp
Câu 22: Bệnh nhiễm cơ hội phụ thuộc chủ yếu vào
a. Khả năng đề kháng sự thực bào của vi khuẩn
b. Lượng độc tố vi khuẩn sản xuất ra
c. Sức đề kháng của vật chủ
d. Khả năng gắn lên tế bào vật chủ
Câu 23: Mối liên hệ có tính chất bắt buộc nhằm mang lại lợi ích cho 2 cá thể gọi là
a. Cộng sinh
b. Ký sinh
c. Ngoại sinh
d. Hội sinh
Câu 24: Mối liên hệ mà 1 cá thể có lợi và 1 bên bị hại gọi là
a. Ngoại sinh
b. Hội sinh
c. Ký sinh
d. Cộng sinh
Câu 25: Vi khuẩn đề kháng lại kháng sinh nhóm i-lactam bằng cơ chế
a. Thay đổi cấu trúc ribosom vi khuẩn
b. Phát triển con đường tổng hợp protein mới
c. Giảm sự thấm của kháng sinh vào tế bào vi khuẩn
d. Sản xuất ra enzym phá hủy cấu trúc kháng sinh
Câu 26: Nội độc tố vi khuẩn có bản chất polysaccharid và
a. Glucid
b. Lipid
c. Lipoprotein
101
d. Protein
Câu 27: Trong mối tương tranh giữa vật chủ và vi khuẩn, vật chủ hoàn toàn miễn
nhiễm trước vi khuẩn khi tuyến phòng vệ của vật chủ
a. Giới hạn được vi khuẩn tại một vị trí trong cơ thể
b. Không thắng được vi khuẩn
c. Thắng được vi khuẩn
d. Giảm độc hại của vi khuẩn
Câu 28: Ngoại độc tố có đặc điểm
a. Bản chất hóa học là protein
b. Dễ bị hủy bởi nhiệt độ
c. Có tính chất sinh miễn dịch cao
d. Tất cả đều đúng
Câu 29: Vi khuẩn đề kháng với kháng sinh erythomycin do
a. Thay đổi con đường trao đổi chất do tạo ra isoenzyme
b. Thay đổi tính thấm của thành và màng tế bào đối với kháng sinh
c. Tạo ra enzym thay đổi cấu trúc phân tử kháng sinh
d. Thay đổi vị trí bám của kháng sinh tại tiểu đơn vị ribosom
Câu 30: Sinh vật sống nhờ vào quá trình phân hủy các chất hữu cơ từ môi trường
đất, nước hay không khí gọi là
a. Ký sinh
b. Hội sinh
c. Cộng sinh
d. Ngoại sinh
Câu 31: Bệnh nhiễm chuyên biệt phụ thuộc chủ yếu vào
a. Khả năng gắn lên tế bào vật chủ của vi khuẩn
b. Năng lực xâm nhập và sản xuất độc tố của vi khuẩn
c. Khả năng đề kháng sự thực bào của vi khuẩn
d. Sức đề kháng của vật chủ
Câu 32: Độc tố lipopolysaccharide (LPS) có tính chất
a. Kém bền nhiệt
b. Độc tính cao, chuyên biệt
c. Được tế bào tổng hợp và tiết liên tục ra môi trường
d. Không tạo được huyết thanh trị liệu
102
Câu 33: Để sản xuất vaccin vi khuẩn sống, người ta cấy chuyền nhiều lần chủng vi
sinh vật này trên môi trường phòng thí nghiệm nhằm
a. Bất hoạt độc tố vi sinh vật
b. Tăng độc tính vi sinh vật
c. Kích thích tính chất sinh miễn dịch của vi sinh vật
d. Giảm độc lực vi sinh vật
Câu 34: Giá trị ID50 thể hiện
a. Lượng vi khuẩn/ độc tố gây chết 50% động vật thử nghiệm
b. Lượng vi khuẩn/ độc tố gây nhiễm 50% động vật thử nghiệm
c. Khả năng vi khuẩn làm chết được thú thử nghiệm trong 1 đơn vị thời gian
nhất định với liều cố định
d. Sức gây bệnh của từng chủng vi khuẩn trong một loài vật cố định
Câu 35: Chọn phát biểu không đúng về vi khuẩn ngoại sinh
a. Đóng vai trò quan trọng trong chu kỳ carbon, nitơ của đất
b. Hệ vi khuẩn tồn tại trong môi trường đất, nước
c. Là hệ vi khuẩn bên trong cơ thể sinh vật
d. Có thể gây bệnh cho người
Câu 36: Hệ vi khuẩn có lợi ở đường tiêu hóa thuộc nhóm
a. Hội sinh
b. Ngoại sinh
c. Ký sinh
d. Cộng sinh
Câu 37: Phối hợp thuốc kháng sinh nhằm
a. Giảm tần suất xuất hiện chủng vi khuẩn đề kháng
b. Tăng khả năng diệt khuẩn
c. Giảm liều gây độc của một số kháng sinh
d. Điều trị các nhiễm khuẩn phối hợp
Câu 38: Ngoại độc tố vi khuẩn có bản chất
a. Lipid
b. Glucid
c. Protein
d. Lipopolysaccharid
Câu 39: Biện pháp nào không giúp làm giảm tình trạng đề kháng kháng sinh
103
a. Lựa chọn đúng kháng sinh và đường dùng thích hợp
b. Thực hiện tốt công tác kiểm soát nhiễm khuẩn
c. Có chính sách sử dụng kháng sinh dự phòng hợp lý
d. Sử dụng kháng sinh cho vật nuôi để phòng bệnh nhiễm trùng
Câu 40: Nguồn gốc của hiện tượng đề kháng kháng sinh ở vi khuẩn
a. Nguồn gốc chưa rõ
b. Do đột biến hoặc nhận gen đề kháng
c. Đột biến nhiễm sắc thể
d. Tiếp nhận plasmid mang gen đề kháng
Câu 41: Dùng kháng sinh phổ rộng, liều cao, lâu ngày có thể dẫn đến
a. Lỵ trực trùng
b. Xuất huyết tiêu hóa
c. Viêm phổi cấp
d. Tiêu chảy do loạn khuẩn
Câu 42: Phát biểu nào sau đây không đúng với hệ vi khuẩn nội sinh
a. Hệ vi khuẩn cổ họng là vi khuẩn nội sinh
b. Sử dụng chất cặn bã hữu cơ hủy hoại từ môi trường
c. Gồm hội sinh, cộng sinh và ký sinh
d. Có thể gây bệnh
Câu 43: Bệnh nhiễm trùng sẽ được khống chế bằng biện pháp sau
a. Diệt côn trùng trung gian truyền bệnh
b. Tiêm chủng vaccin phòng bệnh
c. Tuyên truyền giáo dục tác hại bệnh nhiễm trùng
d. Cải thiện chế độ làm việc
Câu 44: Vi khuẩn đề kháng lại kháng sinh sulfamide bằng cơ chế
a. Giảm sự thấm sulfamide vào tế bào
b. Sản xuất enzym phá hủy sulfamide
c. Vi khuẩn mất khả năng tổng hợp protein
d. Tạo ra isoenzym không còn liên kết với kháng sinh
Câu 45: Giá trị LD50 thể hiện
a. Khả năng vi khuẩn làm chết được thú thử nghiệm trong 1 đơn vị thời gian
nhất định với liều cố định
b. Lượng vi khuẩn/ độc tố gây chết 50% động vật thử nghiệm
104
c. Lượng vi khuẩn/ độc tố gây nhiễm 50% động vật thử nghiệm
d. Sức gây bệnh của từng chủng vi khuẩn trong một loài vật cố định
Câu 46: Đặc điểm chung cơ bản nhất của
a. Đòi hỏi thiết bị đắt tiền
b. Tính đặc hiệu
c. Tính chính xác cao
d. Tính tương tính
Câu 47: Cơ chế của phản ứng ngưng kết trực tiếp
a. Kháng nguyên và kháng thể chỉ ngưng kết khi có mặt thêm yếu tố thứ 3
b. Dùng phát hiện kháng thể chống kháng nguyên hòa tan được gắn lên bề mặt
các hạt trơ
c. Dùng phát hiện kháng thể chống kháng nguyên hữu hình
d. Kháng thể phản ứng với kháng nguyên bề mặt hồng cầu
Câu 48: Sự kết hợp giữa kháng nguyên, kháng thể phụ thuộc vào
a. Cấu trúc bề mặt của phân tử kháng nguyên – kháng thể
b. Cấu tạo hóa học của kháng thế
c. Tính “lạ” của phân tử kháng nguyên
d. Cấu trúc phân tử kháng nguyên
Câu 49: Phản Ứng Huyết Thanh nào phát hiện sự kết hợp đặc hiệu giữa kháng
nguyên – kháng thể dựa trên sự tạo hạt lớn có thể nhìn thấy bằng mắt thường
a. Trung hòa
b. Cố định bổ thể
c. Miễn dịch men
d. Kết tủa
Câu 50: Phản ứng trung hòa độc tố
a. Phản ứng âm tính khi động vật thử nghiệm không bị ảnh hưởng
b. Kháng độc tố đã trung hòa độc tố vi khuẩn sinh ra
c. Phản ứng dương tính khi động vật thử nghiệm chết
d. Tính độc của độc tố đã bị hóa chất hoặc nhiệt phá hủy
Câu 51: Phát biểu sai về phản ứng miễn dịch huỳnh quang
a. Hợp chất chỉ phát quang khi có sự kết hợp đặc hiệu
b. Đọc kết quả bằng mắt thường
c. Ứng dụng chẩn đoán nhiều vi sinh vật
105
d. Kháng nguyên (hoặc kháng thể) được đánh dấu bằng chất phát huỳnh quang
Câu 52: Cơ chế của phản ứng ngưng kết gián tiếp
a. Kháng thể phản ứng với kháng nguyên bề mặt hồng cầu
b. Dùng phát hiện kháng thể chống kháng nguyên hòa tan được gắn lên bề mặt
các hạt trơ
c. Kháng nguyên và kháng thể chỉ ngưng kết khi có mặt thêm yếu tố thứ 3
d. Dùng phát hiện kháng thể chống kháng nguyên hữu hình
Câu 53: Một kháng nguyên có thể phản ứng với
a. Kháng thể trong trường hợp có chất đánh dấu
b. Kháng thể do nó kích thích tạo thành
c. Bất kỳ kháng thể nào
d. Nhiều loại kháng thể khác nhau
Câu 54: Trong phản ứng huyết thanh thực hiện bằng phương pháp kết tủa, lượng
tủa đạt được nhiều nhất khi
a. Lượng kháng thể nhiều hơn kháng nguyên
b. Lượng kháng nguyên nhiều hơn kháng thể
c. Tỉ lệ kháng nguyên/ kháng thể là 1:1
d. Kháng nguyên, kháng thể tủa dạng chuỗi
Câu 55: Phản ứng ngưng kết xảy ra giữa …… và kháng thể tương ứng
a. Kháng nguyên hấp phụ lên bề mặt hồng cầu/ hạt latex
b. Tất cả đều đúng
c. Tế bào vi sinh vật
d. Kháng nguyên hữu hình
Câu 56: Phản ứng ngưng kết là phản ứng
a. Phản ứng miễn dịch in vivo
b. Kháng nguyên hữu hình tụ thành từng cụm khi có mặt kháng thể tương ứng
c. Kết tủa xảy ra trong môi trường lỏng
d. Xảy ra giữa kháng nguyên hòa tan và kháng thể tương ứng
Câu 57: Phản Ứng Huyết Thanh nào phát hiện sự kết hợp đặc hiệu giữa kháng
nguyên – kháng thể dựa trên tác động sinh học của kháng thể
a. Trung hòa
b. Ngưng kết
c. Kỹ thuật huỳnh quang
106
d. Miễn dịch phóng xạ
a. Trung hòa
Câu 58: Phản ứng miễn dịch phóng xạ
a. Tất cả đều đúng
b. Có độ chính xác rất cao
c. Ít phổ biến do thiết bị đắt tiền, chi phí cao
d. Kháng nguyên/ kháng thể được gắn với đồng vị phóng xạ
Câu 59: Kháng nguyên có thể là
a. Độc tố vi sinh vật
b. Tất cả đều đúng
c. Dị ứng nguyên
d. Vi khuẩn, virus
Câu 60: Chỉ thị của phản ứng cố định bổ thể là
a. Hồng cầu bệnh nhân
b. Hồng cầu cừu
c. Hồng cầu cừu và kháng hồng cầu cừu
d. Hồng cầu bệnh nhân và kháng thể đặc hiệu
Câu 61: Thử nghiệm ELISA, chọn phát biểu sai
a. Phản ứng có sự tham gia của các enzyme
b. Kháng nguyên (hoặc kháng thể) được gắn đồng vị phóng xạ
c. Phát hiện phản ứng dương tính khi có sự thay đổi màu cơ chất
d. Là phản ứng huyết thanh có độ nhạy cao
Câu 62: Kỹ thuật nào không dùng chất đánh dấu phát hiện sự kết hợp đặc hiệu
kháng nguyên – kháng thể
a. Miễn dịch phóng xạ
b. Kỹ thuật huỳnh quang
c. Kết tủa
d. ELISA
Câu 63: Thử nghiệm ELISA
a. Tất cả đều đúng
b. Thường áp dụng trong chẩn đoán nhiều vi khuẩn và virus
c. Kháng thể/ kháng nguyên được gắn với enzyme
d. Độ nhạy cao và cho kết quả khách quan
107
Câu 64: Trong kỹ thuật miễn dịch học, yếu tố quan trọng quyết định kết quả phản
ứng là
a. Bản chất chất đánh dấu phức hợp miễn dịch
b. Tính đặc hiệu kháng nguyên/ kháng thể
c. Kỹ thuật cá nhân
d. Mức độ chính xác của thiết bị
Câu 65: Khi kháng nguyên hữu hình kết hợp với kháng thể đặc hiệu có thể dẫn đến
hiện tượng
a. Ngưng kết
b. Kết dính
c. Kết tủa
d. Khuếch tán
Câu 66: Phản ứng kết tủa xảy ra giữa …… và kháng thể tương ứng
a. Kháng nguyên hữu hình
b. Kháng nguyên hoàn tan
c. Tế bào vi sinh vật
d. Kháng nguyên hấp phụ lên bề mặt hồng cầu/ hạt latex
Câu 67: Các loại hạt trơ được dùng làm giá đỡ để phủ kháng nguyên hòa tan là
a. Hồng cầu
b. Hạt nhựa latex
c. Hạt bentonit
d. Tất cả đều đúng
Câu 68: Mô hình chìa khóa - ổ khóa được xem là ví dụ điển hình minh họa cho 2
thành tố cơ bản của 1 phản ứng huyết thanh
a. Kháng nguyên - Bổ thể
b. Kháng thể - Bổ thể
c. Kháng nguyên - Kháng thể
d. Kháng thể - Kháng kháng thể
Câu 69: Phản ứng cố định bổ thể dương tính khi
a. Hồng cầu bệnh nhận bị lắng xuống
b. Hồng cầu bệnh nhân bị ly giải
c. Hồng cầu cừu bị lắng xuống
d. Hồng cầu cừu bị ly giải
108
Câu 70: Bản chất của kháng thể là một phản ứng huyết thanh học
a. Lipoprotein
b. Polysaccharid
c. Glycoprotein
d. Albumin
Câu 71: Trong mối tương tranh giữa vật chủ và vi khuẩn, sự nhiễm trùng xảy ra khi
tuyến phòng vệ của vật chủ
a. Thắng được vi khuẩn
b. Không thắng được vi khuẩn
c. Giới hạn được vi khuẩn tại một vị trí trong cơ thể
d. Giảm độc hại của vi khuẩn
Câu 72: Để sản xuất vaccin vi khuẩn sống, người ta cấy chuyền nhiều lần chủng vi
sinh vật này trên môi trường phòng thí nghiệm nhằm
a. Tăng độc tính vi sinh vật
b. Giảm độc lực vi sinh vật
c. Kích thích tính chất sinh miễn dịch của vi sinh vật
d. Bất hoạt độc tố vi sinh vật
Câu 73: Vi khuẩn đề kháng lại kháng sinh nhóm i-lactam bằng cơ chế
a. Sản xuất ra enzym phá hủy cấu trúc kháng sinh
b. Phát triển con đường tổng hợp protein mới
c. Thay đổi cấu trúc ribosom vi khuẩn
d. Giảm sự thấm của kháng sinh vào tế bào vi khuẩn
Câu 74: Bệnh nhiễm cơ hội phụ thuộc chủ yếu vào
a. Sức đề kháng của vật chủ
b. Khả năng gắn lên tế bào vật chủ
c. Khả năng đề kháng sự thực bào của vi khuẩn
d. Lượng độc tố vi khuẩn sản xuất ra
Câu 75: Giá trị ID50 thể hiện
a. Khả năng vi khuẩn làm chết được thú thử nghiệm trong 1 đơn vị thời gian
nhất định với liều cố định
b. Lượng vi khuẩn/ độc tố gây nhiễm 50% động vật thử nghiệm
c. Lượng vi khuẩn/ độc tố gây chết 50% động vật thử nghiệm
d. Sức gây bệnh của từng chủng vi khuẩn trong một loài vật cố định
109
Câu 76: Phối hợp thuốc kháng sinh nhằm
a. Giảm tần suất xuất hiện chủng vi khuẩn đề kháng
b. Điều trị các nhiễm khuẩn phối hợp
c. Giảm liều gây độc của một số kháng sinh
d. Tăng khả năng diệt khuẩn
Câu 77: Nội độc tố có đặc điểm
a. Dễ bị hủy bởi nhiệt độ
b. Bản chất hóa học là protein
c. Có tính chất sinh miễn dịch cao
d. Chỉ có mặt ở vi khuẩn Gram âm
Câu 78: Vi khuẩn đề kháng với kháng sinh tetracyclin do
a. Thay đổi cấu trúc ribosom vi khuẩn
b. Sản xuất enzym phá hủy tetracyclin
c. Phát triển con đường tổng hợp protein mới
d. Giảm sự thấm của tetracyclin vào trong tế bào vi khuẩn
Câu 79: Vi khuẩn đề kháng với kháng sinh erythomycin do
a. Thay đổi tính thấm của thành và màng tế bào đối với kháng sinh
b. Thay đổi con đường trao đổi chất do tạo ra isoenzyme
c. Tạo ra enzym thay đổi cấu trúc phân tử kháng sinh
d. Thay đổi vị trí bám của kháng sinh tại tiểu đơn vị ribosom
Câu 80: Vi khuẩn đề kháng lại kháng sinh sulfamide bằng cơ chế
a. Giảm sự thấm sulfamide vào tế bào
b. Tạo ra isoenzym không còn liên kết với kháng sinh
c. Vi khuẩn mất khả năng tổng hợp protein
d. Sản xuất enzym phá hủy sulfamide
Câu 81: Trong mối tương tranh giữa vật chủ và vi khuẩn, vật chủ hoàn toàn miễn
nhiễm trước vi khuẩn khi tuyến phòng vệ của vật chủ
a. Không thắng được vi khuẩn
b. Giới hạn được vi khuẩn tại một vị trí trong cơ thể
c. Thắng được vi khuẩn
d. Giảm độc hại của vi khuẩn
Câu 82: Phát biểu nào sau đây không đúng với hệ vi khuẩn nội sinh
a. Có thể gây bệnh
110
b. Gồm hội sinh, cộng sinh và ký sinh
c. Sử dụng chất cặn bã hữu cơ hủy hoại từ môi trường
d. Hệ vi khuẩn cổ họng là vi khuẩn nội sinh
Câu 83: Nguyên nhân hàng đầu dẫn đến gia tăng tình trạng đề kháng kháng sinh
trong cộng đồng
a. Không thực hiện phối hợp kháng sinh trong điều trị
b. Nhiễm trùng bệnh viện
c. Dùng kháng sinh ở liều thấp
d. Dùng kháng sinh không đúng chỉ định thầy thuốc
Câu 84: Nội độc tố vi khuẩn có bản chất polysaccharid và
a. Lipoprotein
b. Protein
c. Lipid
d. Glucid
Câu 85: Độc tố lipopolysaccharide (LPS) có tính chất
a. Được tế bào tổng hợp và tiết liên tục ra môi trường
b. Kém bền nhiệt
c. Không tạo được huyết thanh trị liệu
d. Độc tính cao, chuyên biệt
Câu 86: Sinh vật sống nhờ vào quá trình phân hủy các chất hữu cơ từ môi trường
đất, nước hay không khí gọi là
a. Cộng sinh
b. Hội sinh
c. Ký sinh
d. Ngoại sinh
Câu 87: Nguồn gốc của hiện tượng đề kháng kháng sinh ở vi khuẩn
a. Nguồn gốc chưa rõ
b. Tiếp nhận plasmid mang gen đề kháng
c. Đột biến nhiễm sắc thể
d. Do đột biến hoặc nhận gen đề kháng
Câu 88: Biện pháp nào không giúp làm giảm tình trạng đề kháng kháng sinh
a. Có chính sách sử dụng kháng sinh dự phòng hợp lý
b. Sử dụng kháng sinh cho vật nuôi để phòng bệnh nhiễm trùng
111
c. Thực hiện tốt công tác kiểm soát nhiễm khuẩn
d. Lựa chọn đúng kháng sinh và đường dùng thích hợp
Câu 89: Ngoại độc tố vi khuẩn có tính chất
a. Chỉ phóng thích khi vi khuẩn ly giải
b. Có tính sinh miễn dịch cao
c. Bản chất là lipopolysaccharide
d. Có mặt ở hầu hết vi khuẩn gram dương và gram âm
Câu 90: Một kháng nguyên có thể phản ứng với
a. Kháng thể do nó kích thích tạo thành
b. Bất kỳ kháng thể nào
c. Nhiều loại kháng thể khác nhau
d. Kháng thể trong trường hợp có chất đánh dấu
Câu 91: Khi kháng nguyên hữu hình kết hợp với kháng thể đặc hiệu có thể dẫn đến
hiện tượng
a. Khuếch tán
b. Kết tủa
c. Ngưng kết
d. Kết dính
Câu 92: Sự kết hợp giữa kháng nguyên, kháng thể phụ thuộc vào
a. Cấu trúc phân tử kháng nguyên
b. Cấu trúc bề mặt của phân tử kháng nguyên – kháng thể
c. Cấu tạo hóa học của kháng thế
d. Tính “lạ” của phân tử kháng nguyên
Câu 93: Phản ứng ngưng kết xảy ra giữa …… và kháng thể tương ứng
a. Tế bào vi sinh vật
b. Tất cả đều đúng
c. Kháng nguyên hấp phụ lên bề mặt hồng cầu/ hạt latex
d. Kháng nguyên hữu hình
Câu 94: Phản Ứng Huyết Thanh nào có cơ chế là sự kết hợp giữa kỹ thuật điện di và
kỹ thuật khuếch tán trên gel
a. Miễn dịch điện di
b. Miễn dịch phóng xạ
c. Ngưng kết trên gel
112
d. Miễn dịch men
Câu 95: Phản ứng ngưng kết là phản ứng
a. Phản ứng miễn dịch in vivo
b. Kháng nguyên hữu hình tụ thành từng cụm khi có mặt kháng thể tương ứng
c. Xảy ra giữa kháng nguyên hòa tan và kháng thể tương ứng
d. Kết tủa xảy ra trong môi trường lỏng
Câu 96: Trong kỹ thuật miễn dịch học, yếu tố quan trọng quyết định kết quả phản
ứng là
a. Tính đặc hiệu kháng nguyên/ kháng thể
b. Mức độ chính xác của thiết bị
c. Kỹ thuật cá nhân
d. Bản chất chất đánh dấu phức hợp miễn dịch
Câu 97: Phản Ứng Huyết Thanh nào phát hiện sự kết hợp đặc hiệu giữa kháng
nguyên – kháng thể dựa trên tác động sinh học của kháng thể
a. Trung hòa
b. Miễn dịch phóng xạ
c. Kỹ thuật huỳnh quang
d. Ngưng kết
Câu 98: Bản chất của kháng thể là một phản ứng huyết thanh học
a. Albumin
b. Polysaccharid
c. Glycoprotein
d. Lipoprotein
Câu 99: Cơ chế của phản ứng ngưng kết gián tiếp
a. Dùng phát hiện kháng thể chống kháng nguyên hữu hình
b. Dùng phát hiện kháng thể chống kháng nguyên hòa tan được gắn lên bề mặt
các hạt trơ
c. Kháng nguyên và kháng thể chỉ ngưng kết khi có mặt thêm yếu tố thứ 3
d. Kháng thể phản ứng với kháng nguyên bề mặt hồng cầu
Câu 100: Các loại hạt trơ được dùng làm giá đỡ để phủ kháng nguyên hòa tan là
a. Hạt bentonit
b. Hạt nhựa latex
c. Hồng cầu
113
d. Tất cả đều đúng
Câu 101: Phản ứng trung hòa độc tố
a. Phản ứng âm tính khi động vật thử nghiệm không bị ảnh hưởng
b. Phản ứng dương tính khi động vật thử nghiệm chết
c. Kháng độc tố đã trung hòa độc tố vi khuẩn sinh ra
d. Tính độc của độc tố đã bị hóa chất hoặc nhiệt phá hủy
Câu 102: Thử nghiệm ELISA
a. Tất cả đều đúng
b. Độ nhạy cao và cho kết quả khách quan
c. Kháng thể/ kháng nguyên được gắn với enzyme
d. Thường áp dụng trong chẩn đoán nhiều vi khuẩn và virus
Câu 103: Cơ chế của phản ứng ngưng kết trực tiếp
a. Kháng thể phản ứng với kháng nguyên bề mặt hồng cầu
b. Kháng nguyên và kháng thể chỉ ngưng kết khi có mặt thêm yếu tố thứ 3
c. Dùng phát hiện kháng thể chống kháng nguyên hữu hình
d. Dùng phát hiện kháng thể chống kháng nguyên hòa tan được gắn lên bề mặt
các hạt trơ
Câu 104: Phát biểu sai về phản ứng miễn dịch huỳnh quang
a. Ứng dụng chẩn đoán nhiều vi sinh vật
b. Đọc kết quả bằng mắt thường
c. Kháng nguyên (hoặc kháng thể) được đánh dấu bằng chất phát huỳnh quang
d. Hợp chất chỉ phát quang khi có sự kết hợp đặc hiệu
Câu 105: Kỹ thuật nào không dùng chất đánh dấu phát hiện sự kết hợp đặc hiệu
kháng nguyên – kháng thể
a. Kết tủa
b. Kỹ thuật huỳnh quang
c. Miễn dịch phóng xạ
d. ELISA
Câu 106: Đặc điểm chung cơ bản nhất của
a. Tính đặc hiệu
b. Đòi hỏi thiết bị đắt tiền
c. Tính tương tính
d. Tính chính xác cao
114
Câu 107: Chỉ thị của phản ứng cố định bổ thể là
a. Hồng cầu bệnh nhân và kháng thể đặc hiệu
b. Hồng cầu bệnh nhân
c. Hồng cầu cừu và kháng hồng cầu cừu
d. Hồng cầu cừu
Câu 108: Phản ứng kết tủa xảy ra giữa …… và kháng thể tương ứng
a. Tế bào vi sinh vật
b. Kháng nguyên hấp phụ lên bề mặt hồng cầu/ hạt latex
c. Kháng nguyên hoàn tan
d. Kháng nguyên hữu hình
Câu 109: Kháng nguyên có thể là
a. Vi khuẩn, virus
b. Tất cả đều đúng
c. Độc tố vi sinh vật
d. Dị ứng nguyên
Câu 110: Phản Ứng Huyết Thanh nào phát hiện sự kết hợp đặc hiệu giữa kháng
nguyên – kháng thể dựa trên sự tạo hạt lớn có thể nhìn thấy bằng mắt thường
a. Trung hòa
b. Kết tủa
c. Miễn dịch men
d. Cố định bổ thể
Câu 111: Phản ứng miễn dịch phóng xạ
a. Tất cả đều đúng
b. Ít phổ biến do thiết bị đắt tiền, chi phí cao
c. Kháng nguyên/ kháng thể được gắn với đồng vị phóng xạ
d. Có độ chính xác rất cao
Câu 112: Kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang, chọn đáp án sai
a. Kháng thể/ kháng nguyên được đánh dấu bằng chất phát huỳnh quang
b. Đọc kết quả bằng cách soi dưới kính hiển vi huỳnh quang
c. Dễ đầu tư, thiết bị rẻ tiền và dễ thực hiện
d. Gồm 2 loại chính là trực tiếp và gián tiếp
a. Hồng cầu bệnh nhân bị ly giải

115
Câu 113: Trong phản ứng huyết thanh thực hiện bằng phương pháp kết tủa,
lượng tủa đạt được nhiều nhất khi
a. Tỉ lệ kháng nguyên/ kháng thể là 1:1
b. Lượng kháng thể nhiều hơn kháng nguyên
c. Lượng kháng nguyên nhiều hơn kháng thể
d. Kháng nguyên, kháng thể tủa dạng chuỗi
Câu 114: Phản Ứng Huyết Thanh nào phát hiện sự kết hợp đặc hiệu giữa kháng
nguyên – kháng thể dựa trên sự tạo hạt lớn có thể nhìn thấy bằng mắt thường
a. Miễn dịch men
b. Cố định bổ thể
c. Trung hòa
d. Kết tủa
Câu 115: Chỉ thị của phản ứng cố định bổ thể là
a. Hồng cầu cừu
b. Hồng cầu bệnh nhân và kháng thể đặc hiệu
c. Hồng cầu cừu và kháng hồng cầu cừu
d. Hồng cầu bệnh nhân
Câu 116: Phát biểu sai về phản ứng miễn dịch huỳnh quang
a. Kháng nguyên (hoặc kháng thể) được đánh dấu bằng chất phát huỳnh quang
b. Đọc kết quả bằng mắt thường
c. Ứng dụng chẩn đoán nhiều vi sinh vật
d. Hợp chất chỉ phát quang khi có sự kết hợp đặc hiệu
Câu 117: Cơ chế của phản ứng ngưng kết gián tiếp
a. Dùng phát hiện kháng thể chống kháng nguyên hòa tan được gắn lên bề mặt
các hạt trơ
b. Dùng phát hiện kháng thể chống kháng nguyên hữu hình
c. Kháng nguyên và kháng thể chỉ ngưng kết khi có mặt thêm yếu tố thứ 3
d. Kháng thể phản ứng với kháng nguyên bề mặt hồng cầu
Câu 118: Phản Ứng Huyết Thanh nào phát hiện sự kết hợp đặc hiệu giữa kháng
nguyên – kháng thể dựa trên tác động sinh học của kháng thể
a. Trung hòa
b. Kỹ thuật huỳnh quang
c. Ngưng kết
116
d. Miễn dịch phóng xạ
Câu 119: Các loại hạt trơ được dùng làm giá đỡ để phủ kháng nguyên hòa tan là
a. Tất cả đều đúng
b. Hạt bentonit
c. Hồng cầu
d. Hạt nhựa latex
Câu 120: Một kháng nguyên có thể phản ứng với
a. Kháng thể do nó kích thích tạo thành
b. Bất kỳ kháng thể nào
c. Nhiều loại kháng thể khác nhau
d. Kháng thể trong trường hợp có chất đánh dấu
Câu 121: Khi kháng nguyên hữu hình kết hợp với kháng thể đặc hiệu có thể dẫn
đến hiện tượng
a. Khuếch tán
b. Kết tủa
c. Ngưng kết
d. Kết dính
Câu 122: Sự kết hợp giữa kháng nguyên, kháng thể phụ thuộc vào
a. Cấu trúc phân tử kháng nguyên
b. Cấu trúc bề mặt của phân tử kháng nguyên – kháng thể
c. Cấu tạo hóa học của kháng thế
d. Tính “lạ” của phân tử kháng nguyên
Câu 123: Phản ứng ngưng kết xảy ra giữa…… và kháng thể tương ứng
a. Tế bào vi sinh vật
b. Tất cả đều đúng
c. Kháng nguyên hấp phụ lên bề mặt hồng cầu/ hạt latex
d. Kháng nguyên hữu hình
Câu 124: Phản ứng ngưng kết là phản ứng
a. Phản ứng miễn dịch in vivo
b. Kháng nguyên hữu hình tụ thành từng cụm khi có mặt kháng thể tương ứng
c. Xảy ra giữa kháng nguyên hòa tan và kháng thể tương ứng
d. Kết tủa xảy ra trong môi trường lỏng

117
Câu 125: Trong kỹ thuật miễn dịch học, yếu tố quan trọng quyết định kết quả
phản ứng là
a. Tính đặc hiệu kháng nguyên/ kháng thể
b. Mức độ chính xác của thiết bị
c. Kỹ thuật cá nhân
d. Bản chất chất đánh dấu phức hợp miễn dịch
Câu 126: Phản Ứng Huyết Thanh nào phát hiện sự kết hợp đặc hiệu giữa kháng
nguyên – kháng thể dựa trên tác động sinh học của kháng thể
a. Trung hòa
b. Miễn dịch phóng xạ
c. Kỹ thuật huỳnh quang
d. Ngưng kết
Câu 127: Bản chất của kháng thể là một phản ứng huyết thanh học
a. Albumin
b. Polysaccharid
c. Glycoprotein
d. Lipoprotein
Câu 128: Cơ chế của phản ứng ngưng kết gián tiếp
a. Dùng phát hiện kháng thể chống kháng nguyên hữu hình
b. Dùng phát hiện kháng thể chống kháng nguyên hòa tan được gắn lên bề mặt
các hạt trơ
c. Kháng nguyên và kháng thể chỉ ngưng kết khi có mặt thêm yếu tố thứ 3
d. Kháng thể phản ứng với kháng nguyên bề mặt hồng cầu
Câu 129: Các loại hạt trơ được dùng làm giá đỡ để phủ kháng nguyên hòa tan là
a. Hạt bentonit
b. Hạt nhựa latex
c. Hồng cầu
d. Tất cả đều đúng
Câu 130: Phản ứng trung hòa độc tố
a. Phản ứng âm tính khi động vật thử nghiệm không bị ảnh hưởng
b. Phản ứng dương tính khi động vật thử nghiệm chết
c. Kháng độc tố đã trung hòa độc tố vi khuẩn sinh ra
d. Tính độc của độc tố đã bị hóa chất hoặc nhiệt phá hủy
118
Câu 131: Độc tố vi sinh vật khi gặp antitoxin tương ứng sẽ mất độc tính, đây là cơ
chế của phản ứng huyết thanh
a. Kết tủa
b. Phóng xạ
c. Trung hòa
d. Ngưng kết
Câu 132: Thử nghiệm ELISA
a. Tất cả đều đúng
b. Độ nhạy cao và cho kết quả khách quan
c. Kháng thể/ kháng nguyên được gắn với enzyme
d. Thường áp dụng trong chẩn đoán nhiều vi khuẩn và virus
Câu 133: Cơ chế của phản ứng ngưng kết trực tiếp
a. Kháng thể phản ứng với kháng nguyên bề mặt hồng cầu
b. Kháng nguyên và kháng thể chỉ ngưng kết khi có mặt thêm yếu tố thứ 3
c. Dùng phát hiện kháng thể chống kháng nguyên hữu hình
d. Dùng phát hiện kháng thể chống kháng nguyên hòa tan được gắn lên bề mặt
các hạt trơ
Câu 134: Phát biểu sai về phản ứng miễn dịch huỳnh quang
a. Ứng dụng chẩn đoán nhiều vi sinh vật
b. Đọc kết quả bằng mắt thường
c. Kháng nguyên (hoặc kháng thể) được đánh dấu bằng chất phát huỳnh quang
d. Hợp chất chỉ phát quang khi có sự kết hợp đặc hiệu
Câu 135: Kỹ thuật nào không dùng chất đánh dấu phát hiện sự kết hợp đặc hiệu
kháng nguyên – kháng thể
a. Kết tủa
b. Kỹ thuật huỳnh quang
c. Miễn dịch phóng xạ
d. ELISA
Câu 136: Đặc điểm chung cơ bản nhất của
a. Tính đặc hiệu
b. Đòi hỏi thiết bị đắt tiền
c. Tính tương tính
d. Tính chính xác cao
119
Câu 137: Chỉ thị của phản ứng cố định bổ thể là
a. Hồng cầu bệnh nhân và kháng thể đặc hiệu
b. Hồng cầu bệnh nhân
c. Hồng cầu cừu và kháng hồng cầu cừu
d. Hồng cầu cừu
Câu 138: Phản ứng kết tủa xảy ra giữa …… và kháng thể tương ứng
a. Tế bào vi sinh vật
b. Kháng nguyên hấp phụ lên bề mặt hồng cầu/ hạt latex
c. Kháng nguyên hoàn tan
d. Kháng nguyên hữu hình
Câu 139: Kháng nguyên có thể là
a. Vi khuẩn, virus
b. Tất cả đều đúng
c. Độc tố vi sinh vật
d. Dị ứng nguyên
Câu 140: Phản Ứng Huyết Thanh nào phát hiện sự kết hợp đặc hiệu giữa kháng
nguyên – kháng thể dựa trên sự tạo hạt lớn có thể nhìn thấy bằng mắt thường
a. Trung hòa
b. Kết tủa
c. Miễn dịch men
d. Cố định bổ thể
Câu 141: Phản ứng miễn dịch phóng xạ
a. Tất cả đều đúng
b. Ít phổ biến do thiết bị đắt tiền, chi phí cao
c. Kháng nguyên/ kháng thể được gắn với đồng vị phóng xạ
d. Có độ chính xác rất cao
Câu 142: Trong phản ứng huyết thanh thực hiện bằng phương pháp kết tủa,
lượng tủa đạt được nhiều nhất khi
a. Tỉ lệ kháng nguyên/ kháng thể là 1:1
b. Lượng kháng thể nhiều hơn kháng nguyên
c. Lượng kháng nguyên nhiều hơn kháng thể
d. Kháng nguyên, kháng thể tủa dạng chuỗi

120
Câu 143: Trong phản ứng huyết thanh phát hiện kháng nguyên, phản ứng nào dẫn
đầu về độ nhạy
a. Phản ứng kết tủa
b. Miễn dịch men và phóng xạ
c. Phản ứng cố định bổ thể
d. Miễn dịch điện di
Câu 144: Tế bào có yếu tố F chèn vào bộ gen tế bào vi khuẩn gọi là
a. F-
b. F'
c. Hfr
d. F+
Câu 145: Kết quả sau các giai đoạn của quá trình biến nạp gen S vào tế bào R-R
a. R-S và S-R
b. S-S và S-R
c. R-R và S-S
d. R-R và R-S
Câu 146: Bản chất của kháng thể là một phản ứng huyết thanh học
a. Lipoprotein
b. Glycoprotein
c. Polysaccharid
d. Albumin
Câu 147: Phản ứng miễn dịch phóng xạ
a. Kháng nguyên/ kháng thể được gắn với đồng vị phóng xạ
b. Có độ chính xác rất cao
c. Tất cả đều đúng
d. Ít phổ biến do thiết bị đắt tiền, chi phí cao
Câu 148: Thử nghiệm ELISA
a. Độ nhạy cao và cho kết quả khách quan
b. Kháng thể/ kháng nguyên được gắn với enzyme
c. Tất cả đều đúng
d. Thường áp dụng trong chẩn đoán nhiều vi khuẩn và virus
Câu 149: Cơ chế của phản ứng ngưng kết trực tiếp
a. Kháng nguyên và kháng thể chỉ ngưng kết khi có mặt thêm yếu tố thứ 3
121
b. Dùng phát hiện kháng thể chống kháng nguyên hữu hình
c. Dùng phát hiện kháng thể chống kháng nguyên hòa tan được gắn lên bề mặt
các hạt trơ
d. Kháng thể phản ứng với kháng nguyên bề mặt hồng cầu
Câu 150: Sự kết hợp giữa kháng nguyên, kháng thể phụ thuộc vào
a. Cấu trúc bề mặt của phân tử kháng nguyên – kháng thể
b. Cấu trúc phân tử kháng nguyên
c. Cấu tạo hóa học của kháng thế
d. Tính “lạ” của phân tử kháng nguyên
Câu 151: Một kháng nguyên có thể phản ứng với
a. Nhiều loại kháng thể khác nhau
b. Kháng thể trong trường hợp có chất đánh dấu
c. Kháng thể do nó kích thích tạo thành
d. Bất kỳ kháng thể nào
Câu 152: Phản ứng ngưng kết là phản ứng
a. Kết tủa xảy ra trong môi trường lỏng
b. Phản ứng miễn dịch in vivo
c. Kháng nguyên hữu hình tụ thành từng cụm khi có mặt kháng thể tương ứng
d. Xảy ra giữa kháng nguyên hòa tan và kháng thể tương ứng
Câu 153: Đặc điểm chung cơ bản nhất của
a. Đòi hỏi thiết bị đắt tiền
b. Tính đặc hiệu
c. Tính chính xác cao
d. Tính tương tính
Câu 154: Phản ứng trung hòa độc tố
a. Phản ứng dương tính khi động vật thử nghiệm chết
b. Kháng độc tố đã trung hòa độc tố vi khuẩn sinh ra
c. Phản ứng âm tính khi động vật thử nghiệm không bị ảnh hưởng
d. Tính độc của độc tố đã bị hóa chất hoặc nhiệt phá hủy
Câu 155: Kỹ thuật nào không dùng chất đánh dấu phát hiện sự kết hợp đặc hiệu
kháng nguyên – kháng thể
a. ELISA
b. Miễn dịch phóng xạ
122
c. Kỹ thuật huỳnh quang
d. Kết tủa
Câu 156: Phản ứng ngưng kết xảy ra giữa …… và kháng thể tương ứng
a. Kháng nguyên hữu hình
b. Tế bào vi sinh vật
c. Tất cả đều đúng
d. Kháng nguyên hấp phụ lên bề mặt hồng cầu/ hạt latex
Câu 157: Trong phản ứng huyết thanh thực hiện bằng phương pháp kết tủa,
lượng tủa đạt được nhiều nhất khi
a. Kháng nguyên, kháng thể tủa dạng chuỗi
b. Lượng kháng nguyên nhiều hơn kháng thể
c. Lượng kháng thể nhiều hơn kháng nguyên
d. Tỉ lệ kháng nguyên/ kháng thể là 1:1
Câu 158: Đặc điểm của yếu tố F
a. Sao chép theo kiểu theta
b. Luôn nằm tách rời bộ gen vi khuẩn
c. Là 1 plasmid chứa ít hơn 30 gen
d. ADN xoắn kép, mạch đơn
Câu 159: Tải nạp đặc hiệu còn gọi là
a. Tải nạp chỉ có chu trình tiêu giải
b. Tải nạp chung
c. Tải nạp phổ biến
d. Tải nạp hạn chế
Câu 160: Nhiễm sắc thể tế bào vi khuẩn không có đặc điểm
a. Dạng vòng khép kín
b. ADN mạch kép
c. Không có màng nhân
d. Nhiễm sắc thể lưỡng bội
Câu 161: Điều kiện để quá trình biến nạp xảy ra, ngoại trừ
a. Tế bào vi khuẩn có trạng thái sinh lý đặc biệt
b. Tế bào vi khuẩn có khả năng dung nạp gen biến nạp
c. Tế bào vi khuẩn phải có thụ thể chọn lọc gen trên bề mặt
d. Các đoạn ADN kích thước từ 50-100 gen mới được biến nạp
123
Câu 162: Tế bào nào có khả năng tiếp hợp với tế bào F- ở tần suất cao nhất
a. F+
b. Hfr
c. F'
d. F-
Câu 163: Tế bào có yếu tố F nằm tách rời khỏi bộ gen gọi là
a. Hfr
b. F+
c. F-
d. F'
Câu 164: ADN hòa tan trong môi trường dung nạp và tái tổ hợp vào bộ gen tế bào
vi khuẩn gọi là
a. Tải nạp
b. Tiếp hợp
c. Biến nạp
d. Trực phân
Câu 165: Sinh sản cận hữu tính ở vi khuẩn có đặc điểm
a. Chỉ gồm 2 hình thức: tiếp hợp và biến nạp
b. Có sự chuyển toàn bộ hệ gen từ tế bào này sang tế bào khác
c. Bộ gen tế bào nhận sẽ trở thành lưỡng bội
d. Có sự tạo thành hợp tử từng phần
Câu 166: Sự tiếp hợp giữa 2 tế bào nào không xảy ra
a. F- x F-
b. F+ x F+
c. F+ x F-
d. F' x F-
Câu 167: Chu trình tiêu giải của phage không có giai đoạn
a. Virus bơm ADN vào qua lỗ thủng trên màng tế bào
b. Virion hình thành sẽ phá hủy tế bào vi khuẩn
c. Có sự hình thành prophage
d. ADN virus phân hủy ADN vi khuẩn
Câu 168: Kết quả của hiện tượng tiếp hợp giữa tế bào Hfr và F-
a. F- thành Hfr
124
b. F- thành F'
c. F- thành F+
d. F- có thêm 1 đoạn ADN chèn vào bộ gen
Câu 169: Quá trình nào sau đây không đóng góp vào sự đa dạng di truyền trong
quần thể vi sinh vật
a. Giảm phân
b. Tiếp hợp
c. Tải nạp
d. Đột biến
Câu 170: Đoạn gen được tải nạp thường có kích thước …… (%) so với bộ gen tế
bào vi khuẩn
a. 1%
b. 30%
c. 5%
d. 10%
Câu 171: Kết quả của hiện tượng tiếp hợp giữa tế bào F' và F-
a. F- thành F'
b. F- vẫn là F-
c. F- thành Hfr
d. F- thành F+
Câu 172: Chọn phát biểu đúng về các giai đoạn của biến nạp
a. Bắt cặp: lai phân tử
b. Thâm nhập: có mặt RNase
c. Kết quả biến nạp: 2 tế bào R-S
d. Sao chép: lăn vòng
Câu 173: Đun sôi chủng phế cầu có nang trộn chung với chủng phế cầu không
nang (còn sống), tiêm vào chuột thử nghiệm, thấy chuột chết. Kết quả này có thể
được lý giải bởi hiện tượng:
a. Chưa đủ kết luận
b. Tiếp hợp
c. Biến nạp
d. Tải nạp
Câu 174: Tải nạp chung còn gọi là
125
a. Tải nạp hạn chế
b. Tải nạp có chu trình tiềm ẩn
c. Tải nạp không đặc hiệu
d. Tải nạp đặc hiệu
Câu 175: Trong tiếp hợp, chọn phát biểu sai về tế bào F-
a. Mang pili phái
b. Có thể nhận AND
c. Là giới cái
d. Không chứa yếu tố F
Câu 176: Thí nghiệm của Griffith lý giải hiện tượng
a. Biến nạp
b. Trực phân
c. Tải nạp
d. Tiếp hợp
Câu 177: Đặc điểm sai về tải nạp chung
a. Có giai đoạn hình thành prophage
b. Do phage độc thực hiện
c. Đi theo con đường tiêu giải
d. Do phage đóng gói nhầm ADN vi khuẩn
Câu 178: Kháng nguyên có thể là
a. Dị ứng nguyên
b. Vi khuẩn, virus
c. Tất cả đều đúng
d. Độc tố vi sinh vật
Câu 179: Trong kỹ thuật miễn dịch học, yếu tố quan trọng quyết định kết quả
phản ứng là
a. Mức độ chính xác của thiết bị
b. Tính đặc hiệu kháng nguyên/ kháng thể
c. Bản chất chất đánh dấu phức hợp miễn dịch
d. Kỹ thuật cá nhân
Câu 180: Phản ứng kết tủa xảy ra giữa …… và kháng thể tương ứng
a. Kháng nguyên hấp phụ lên bề mặt hồng cầu/ hạt latex
b. Kháng nguyên hữu hình
126
c. Kháng nguyên hoàn tan
d. Tế bào vi sinh vật
Câu 181: Độc tố vi sinh vật khi gặp antitoxin tương ứng sẽ mất độc tính, đây là cơ
chế của phản ứng huyết thanh
a. Ngưng kết
b. Trung hòa
c. Phóng xạ
d. Kết tủa
Câu 182: Khi kháng nguyên hữu hình kết hợp với kháng thể đặc hiệu có thể dẫn
đến hiện tượng
a. Kết tủa
b. Kết dính
c. Khuếch tán
d. Ngưng kết
Câu 183: Điều kiện để 1 tế bào nhận được AND biến nạp, ngoại trừ
a. Các đoạn AND kích thước từ 50 – 100 gen mới được biến nạp
b. Có thụ thể chọn lọc gen trên bề mặt
c. Có trạng thái sinh lý đặc biệt
d. Có khả năng dung nạp gen biến nạp

------------ oOo ------------

Câu 184: Cấu trúc nào của peptidoglycan có thể bị thủy phân bởi enzyme:
a. Dây glycan
b. Mucopeptid
c. Cầu peptid
d. B và C
Câu 185: Vi khuẩn có khả năng bám vào tế bào vật chủ nhờ:
a. Pili
b. Glycocalix
c. Lớp màng nhày
d. Protein
e. Tất cả
Câu 186: Nội bào tử của vi khuẩn là:
127
a. Một phần của tế bào mẹ, có cùng cơ cấu di truyền với tế bào mẹ
b. Một cấu trúc tế bào đặc biệt nằm trong tế bào mẹ
c. Một hình thức sinh sản duy trì loài
d. Một dạng tế bào được hình thành khi vi khuẩn gặp điều kiện bất lợi
e. Tất cả
Câu 187: Khi nhuộm C. diphtheria bằng xanh methylen sẽ thấy rõ những tiểu hạt,
là:
a. Hạt dự trữ
b. Hạt biến sắc
c. Hạt từ tính
d. Hạt lipid
Câu 188: Sự dính của vi khuẩn vào tế bào vật chủ là nhờ pili có:
a. Đường đặc hiệu
b. Lipid đặc hiệu
c. Protein đặc hiệu
d. Tất cả
Câu 189: Vi khuẩn nào có glycocalix:
a. Klebsiella pneumoniae
b. Bacillus anthracis
c. Streptococcus pneumoniae
d. Streptococcus mutans
Câu 190: Vi khuẩn Gram (-) có khả năng đề kháng với nhiều loại kháng sinh do:
a. Thành tế bào có nhiều lớp
b. Có lớp màng ngoài
c. Pili
d. A và C đúng
Câu 191: Cephalosporin có thể đi vào tế bào vi khuẩn qua:
a. Porin
b. Peptidoglycan
c. Màng ngoài
d. A và B đúng
Câu 192: Kháng sinh nào ngăn cản sự tạo chuỗi peptid ngay từ acid amin thứ 2:
a. Chloramphenicol
128
b. Erythromycin
c. Tetracyclin
d. Lincomycin
Câu 193: Đặc điểm nào quan trọng nhất giúp cho sự phân loại vi khuẩn Gram(-)
a. Cách xắp xếp của tế bào
b. Phản ứng sinh hóa
c. Cách sắp xếp của tiêm mao
d. Phản ứng huyết thanh học
Câu 194: Nguồn năng lượng và nguồn carbon của vi sinh vật quang tự dưỡng:
a. Ánh sáng, CO2
b. Ánh sáng, chất hữu cơ
c. Đều là chất hữu cơ
d. Chất vô cơ, CO2
e. Chất vô cơ, chất hữu cơ
Câu 195: Nguồn năng lượng và nguồn carbon của vi sinh vật quang dị dưỡng:
a. Ánh sáng, CO2
b. Ánh sáng, chất hữu cơ
c. Chất vô cơ, CO2
d. Chất vô cơ, chất hữu cơ
e. Đều là chất hữu cơ
Câu 196: Nguồn năng lượng và nguồn carbon của vi sinh vật dị dưỡng:
a. Ánh sáng, CO2
b. Ánh sáng, chất hữu cơ
c. Chất vô cơ, CO2
d. Chất vô cơ, chất hữu cơ
e. Đều là chất hữu cơ
Câu 197: Nguồn năng lượng và nguồn carbon của vi sinh vật lithotrophic
heterotroph:
a. Ánh sáng, CO2
b. Ánh sáng, chất hữu cơ
c. Chất vô cơ, CO2
d. Chất vô cơ, chất hữu cơ
e. Đều là chất hữu cơ
129
Câu 198: Nguồn năng lượng và nguồn carbon của vi sinh vật dị dưỡng tự dưỡng
carbon:
a. Ánh sáng, CO2
b. Ánh sáng, chất hữu cơ
c. Chất vô cơ, CO2
d. Chất hữu cơ, CO2
e. Đều là chất hữu cơ
Câu 199: Nguồn năng lượng và nguồn carbon của vi sinh vật hóa vô cơ tự dưỡng:
a. Ánh sáng, CO2
b. Ánh sáng, chất hữu cơ
c. Chất vô cơ, CO2
d. Chất hữu cơ, CO2
e. Đều là chất hữu cơ
Câu 200: Vai trò của môi trường chọn lọc:
a. Kích thước vi khuẩn cần phân lập
b. Ngăn cản đa số loại vi khuẩn, ngoại trừ loại cần khảo sát
c. Làm cho vi khuẩn cần khảo sát có dạng riêng biệt
d. Kích thích vi khuẩn khác, ngăn cản vi khuẩn cần khảo sát
e. Tất cả
Câu 201: Để xác định tổng số vi khuẩn sống, người ta không dùng phương pháp:
a. Nhuộm và đếm bằng buồng đếm
b. Đếm số khuẩn lạc trên bản thạch
c. Định lượng oxy vi khuẩn hấp thu
d. Định lượng các sản phẩm vi khuẩn sinh ra
e. C và D
Câu 202: Khi màng tế bào vi khuẩn bị tổn thương, sẽ xảy ra hiện tượng:
a. Quá trình tổng hợp ATP dừng lại
b. Proton tiếp tục được vận chuyển qua màng
c. Electron tiếp tục được vận chuyển qua màng
d. Proton tiếp tục được vận chuyển qua hệ thống cytochrome
e. A và D
Câu 203: Trong quá trình hóa thẩm thấu, sự chênh lệch điện hóa giữa trong và
ngoài màng tế bào được tạo ra bởi sự tích tụ bên ngoài màng:
130
a. Electron
b. Proton
c. Protein
d. ATP synthetase
e. Ion phosphat
Câu 204: Trong điều kiện k khí, S. cerevisae chuyển hóa glucose theo con đường:
a. ED
b. HMP
c. EM
d. ATC
e. Hô hấp
Câu 205: E. coli cho phản ứng MR dương tính là do lên men tạo ra:
a. Ethanol
b. Butandiol
c. Acid lactic
d. Hỗn hợp acid
e. Acid citric
Câu 206: Các vi khuẩn lên men lactic dị hình có thể phân giải glucose cho ra:
a. Acid lactic
b. Acid acetic
c. Ethanol
d. Acid succinic
e. Tất cả đúng
Câu 207: Hệ thống enzyme của quá trình hộ hấp nitrat ở vi khuẩn:
a. Chỉ được tạo ra trong điều kiện thiếu oxy
b. Đưa NH3 tham gia vào quá trình đồng hóa
c. Tạo ra hệ thống cytochrome vận chuyển oxy
d. Chịu sự điều hòa của hệ thống cytochrome
e. Là hệ thống enzyme của thành tế bào
Câu 208: Chất nào là sản phẩm trung gian chính của quá trình lên men rượu là:
a. Acid acetic
b. Anhydric acetic
c. Acetaldehyde
131
d. Aceton
e. Glycerin
Câu 209: Các vi khuẩn có khả năng lên men butyric thường thuộc chi:
a. Propiobacterium
b. Clostridium
c. Lactobacillus
d. Bacillus
e. Bifidobacterium
Câu 210: Đây là phương trình tổng quát của quá trình lên men:

C6H12O6  CH3CH2COOH + CH3COOH + H2O + CO2

a. Butyric
b. Propionic
c. Formic
d. Lactic
e. Rượu
Câu 211: Các vi khuẩn có khả năng hô hấp sulfat thuộc nhóm vi khuẩn:
a. Hiếu khí
b. Vi hiếu khí
c. Kỵ khí bắt buộc
d. Kỵ khí không bắt buộc
e. C và D
Câu 212: Nhiễm sắc thể vi khuẩn là:
a. 1 phân tử AND vòng kín
b. 1 mesosome
c. 1 phân tử AND thẳng
d. A và C đúng
Câu 213: Vi khuẩn là:
a. Thể lưỡng bội
b. Thể đơn bội
c. Hợp tử toàn phần
d. A và C đúng
Câu 214: Quá trình tiếp hợp:
132
a. Là quá trình phân tử AND cho tiếp xúc với phân tử AND nhận
b. Có thể xảy ra giữa các tế bào vi khuẩn bất kỳ với tần số thấp
c. Là quá trình tiếp xúc giữa tế bào vi khuẩn và vật liệu di truyền của môi
trường bên ngoài
d. Là quá trình truyền ADN thông qua tiếp xúc giữa các vi khuẩn
Câu 215: Plasmid:
a. Qui định các tính trạng liên quan đến tính sống còn của sinh vật
b. Là 1 episome, có cấu trúc vòng
c. Là 1 phân tử ARN, tồn tại độc lập với bộ gen vi khuẩn
d. Không tồn tại ở chủng vi khuẩn hoang dại
Câu 216: Yếu tố F:
a. Qui định giới tính của vi khuẩn
b. Qui định hình thành các pili và pilus
c. Có khả năng di truyền
d. Tất cả
Câu 217: Tế bào F+ có khả năng:
a. Truyền yếu tố F theo cơ chế theta
b. Tiếp hợp với tế bào F-, Hfr, F+, F’
c. Truyền đoạn AND nhiễn sắc thể từ tế bào cho sang tế bào nhận theo cơ chế
lăn vòng
d. Tất cả
Câu 218: Tế bào Hfr:
a. Yếu tố F nằm trên nhiễm sắc thể vi khuẩn
b. Yếu tố F tách khỏi nhiễm sắc thể vi khuẩn và mang theo 1 đoạn nhiễm sắc
thể vi khuẩn
c. Không có khả năng tiếp hợp
d. Truyền yếu tố di truyền qua trung gian thực khuẩn thể với tần số cao
Câu 219: Vi khuẩn và phage có sự đồng tiến hóa, bởi vì:
a. Các tế bào vi khuẩn có các cơ chế bảo vệ, chống lại sự xâm nhập của phage
b. Để sinh tồn và phát triển, các phage cũng biến đổi theo các biến đổi của tế
bào để xâm nhập được vào tế bào vi khuẩn
c. Tuân theo qui luật giao phối
d. Vi khuẩn hoàn thiện thì phage cũng hoàn thiện về mặt cấu tạo
133
e. A, B, D
Câu 220: Tải nạp đặc hiệu do chu trình:
a. Tiêu giải
b. Sinh tan
c. Tiêu giải tiềm ẩn
d. Phá hủy tế bào vi khuẩn
e. phage
Câu 221: Hợp tử tạo ra do hợp nhất không hoàn toàn hai tế bào là:
a. Zygote
b. Hợp tử hoàn toàn
c. Merozygote
d. Hợp tử không hoàn toàn
e. C, D
Câu 222: Để gây bệnh nhiễm chuyên biệt, điều quan trọng nhất là:
a. Phải có nhiều vi khuẩn độc
b. Vi khuẩn phải xâm nhập đúng đường
c. Vi khuẩn phải sinh sản được trong mô vật chủ
d. Vi khuẩn phải gắn được vào tế bào vật chủ
Câu 223: Bệnh nhiễm do vi khuẩn cơ hội phụ thuộc nhiều nhất vào:
a. Thể trạng bệnh nhân
b. Thời gian tiếp xúc vi khuẩn
c. Chế độ dinh dưỡng
d. Có cửa ngõ để vi khuẩn xâm nhập
e. A và D
Câu 224: Hệ vi khuẩn bình thường ở cổ họng là:
a. Vi khuẩn gây bệnh chuyên biệt
b. Vi khuẩn gây bệnh cơ hội
c. Vi khuẩn ký sinh
d. Vi khuẩn có lợi
Câu 225: Enzyme nào của vi khuẩn giúp chúng dễ dàng xâm lấn các cơ quan
trong cơ thể:
a. Kinase
b. Amylase
134
c. Hyaluronidase
d. Collagenase
e. C, D đúng
Câu 226: Vi khuẩn hội sinh là:
a. Vi khuẩn và vật chủ đều không có lợi và không có hại
b. Vi khuẩn có thể gây hại cho tế bào chủ và ngược lại
c. Vi khuẩn ngoại sinh
d. Vi khuẩn có vai trò trong các chu kỳ nitơ, carbon
Câu 227: Kháng nguyên muốn gây được đáp ứng miễn dịch cần
a. Đưa vào bằng đường chích
b. Có tính chất lạ
c. Kèm với tá dược
d. Có tính kháng nguyên
Câu 228: Phản ứng miễn dịch thể dịch là phản ứng bảo vệ cơ thể với sự tham gia
của
a. Kháng nguyên và kháng thể
b. Kháng nguyên và tế bào miễn dịch
c. Đại bạch bào và kháng thể
d. Tất cả đều đúng
Câu 229: Khu kháng nguyên là
a. Một phần nhỏ của phân tử kháng nguyên gắn với kháng thể một cách chuyên
biệt
b. Phần xác định phản ứng miễn dịch
c. Một phần nhỏ của phân tử kháng nguyên kích thích sự thành lập kháng thể
d. Phần protein có tính miễn dịch
Câu 230: Antitoxin là
a. Huyết thanh chứa kháng thể chuyên biệt liên kết với toxin và làm mất hoạt
tính của chúng
b. Một hợp chất hóa học chống lại sự tiết toxin
c. Một loại kháng thể chuyên biệt liên kết với toxin và làm mất hoạt tính của
chúng
d. Protein liên kết với toxin và làm mất hoạt tính của chúng
Câu 231: Miễn dịch chủ động được thành lập
135
a. Ngay khi cơ thể tiếp xúc với tác nhân gây bệnh
b. Khi cơ thể tiếp xúc với tác nhân gây bệnh hay chủng ngừa bằng vaccine sau
1 thời gian
c. Trong tất cả các bệnh nhiễm
d. Tất cả đều đúng
Câu 232: Kỹ thuật dùng phát hiện hỗn hợp kháng nguyên:
a. Kháng thể huỳnh quang
b. ELISA
c. Ngưng kết
d. Kết tủa trong gel
Câu 233: Các yếu tố ảnh hưởng kết quả trong kỹ thuật kháng thể huỳnh quang
a. Bản chất của chất phát huỳnh quang
b. Bản chất của kháng thể
c. Kỹ thuật cá nhân
d. Thiết bị phát hiện huỳnh quang
Câu 234: ELISA cho kết quả chính xác hơn các phản ứng huyết thanh thông
thường khác vì:
a. Có sự tham gia của enzyme
b. Có sự liên kết kháng kháng thể và enzyme chuyển màu cơ chất
c. Nhờ thiết bị đo màu chính xác
d. Tất cả
Câu 235: Ưu điểm của phản ứng huyết thanh:
a. Nhanh chóng
b. Chính xác
c. Dễ thực hiện
d. A, B đúng
Câu 236: Cấu trúc quyết định tính đặc hiệu trong phản ứng huyết thanh:
a. Kháng nguyên
b. Hapten
c. Kháng thể
d. Tất cả
Câu 237: Sự quá mẫn khác với sự miễn dịch ở chỗ:
a. Có sự tham gia của tế bào miễn dịch
136
b. Có sự tham gia của kháng thể và tế bào miễn dịch
c. Có sự tham gia của đại thực bào
d. Có tính cá nhân
Câu 238: Tính chất của phản ứng tăng cảm kiểu tức thời:
a. Xảy ra do sự kết hợp kháng nguyên – kháng thể
b. Xảy ra khắp cơ thể
c. Luôn gây tử vong
d. Xảy ra ở lần đầu tiếp xúc kháng nguyên
Câu 239: Đặc điểm của tạng dị ứng:
a. Có tính chất di truyền
b. 10% dân số mắc phải
c. Không nguy hiểm
d. Tất cả
Câu 240: Cách điều trị tốt nhất bệnh dị ứng do tiếp xúc ở da:
a. Dùng thuốc kháng dị ứng
b. Dùng thuốc kháng viêm + thuốc kháng sinh
c. Không tiếp xúc với kháng nguyên
d. Tất cả
Câu 241: Để giảm các triệu chứng trong bệnh huyết thanh có thể:
a. Sử dụng huyết thanh kháng với lượng nhỏ
b. Sử dụng kéo dài thời gian
c. Dùng thuốc kháng dị ứng
d. Dùng thuốc kháng viêm
e. A, C
Câu 242: Đặc điểm của đề kháng thụ nhận:
a. Chiếm tỷ lệ thấp
b. Gây đề khánh chéo
c. Có thể mất đi
d. Tần suất đề kháng thấp
e. B, C đúng
Câu 243: Những cấu trúc giúp vi khuẩn đề kháng theo cơ chế không thấm:
a. Nang
b. Lớp nhày
137
c. Polysaccharide mặt ngoài
d. Thành tế bào
e. A, B, C
Câu 244: Vi khuẩn đề kháng với cephalosporin thường do:
a. Đột biến ở gen tạo porin
b. Sản xuất enzyme
c. Đột biến ở điểm đích
d. Đột biến ở màng ngoài
Câu 245: Vi khuẩn đề kháng được với kháng sinh nhóm penicillin thường do:
a. Tiết enzyme penicillinase
b. Thay đổi cấu trúc peptidoglycan
c. Thay đổi PBP
d. Tất cả
Câu 246: Đặc điểm của đề kháng tự nhiên là:
a. Phân suất cao
b. Có thể mất đi
c. Có thể di truyền
d. Là loại đề kháng nguy hiểm
Câu 247: E.coli được phân biệt sơ bộ với nhóm vi khuẩn gây bệnh chuyên biệt ở
ruột nhờ khả năng lên men:
a. Mannose
b. Lactose
c. Glucose
d. Mannitol
e. B và C
Câu 248: Để chẩn đoán trực tiếp bệnh thương hàn trong tuần lễ đầu, nên lấy mẫu
bệnh phẩm từ:
a. Dịch tủy
b. Phân
c. Máu
d. Nước tiểu
e. B và C
Câu 249: Đặc tính nào không phải của cholera toxin:
138
a. Bền với nhiệt
b. Làm tăng hoạt động của adenylcyclase
c. Gây tróc niêm mạc ruột
d. Cấu tạo bởi tiểu đơn vị A và B
e. A và C
Câu 250: Có thể chẩn đoán Vibrio cholera trong trường hợp cấp cứu bằng cách:
a. Cấy lên môi trường pepton – kiềm
b. Cấy lên môi trường TCBS
c. Quan sát cách vi khuẩn di động
d. Dùng phản ứng ngưng tập huyết thanh
e. A và B
Câu 251: Đặc điểm của Shigatoxin:
a. Bền với nhiệt
b. Tác động chủ yếu ở niêm mạc ruột
c. Có thụ thể gắn vào tế bào GM1
d. Giống độc tố LT của E.coli
e. Dễ được hấp thu vào máu
Câu 252: Salmonella typhimurium là vi khuẩn gây
a. Thương hàn
b. Phó thương hàn
c. Ngộ độc thức ăn
d. Lỵ
e. Dịch tả
Câu 253: Có thể phân biệt sơ bộ vi khuẩn thuộc chi Salmonella hay Shigella nhờ
phản ứng:
a. Lên men lactose
b. Tạo H2S
c. Tạo urease
d. Indol
e. MR – VP
Câu 254: Salmonella trên môi trường Mac Conkey cho khóm màu:
a. Trắng
b. Xanh
139
c. Vàng
d. Hồng
e. Tím than
Câu 255: E.coli gây tiêu chảy do:
a. Tiết enzyme
b. Tăng số lượng vi khuẩn
c. Tiết độc tố
d. Tất cả
Câu 256: Nội độc tố vi khuẩn tả có bản chất là:
a. Lipopolysaccharid
b. Acid teichoic
c. Acid mycolic
d. Lipoprotein
Câu 257: Phản ứng thường được dùng để tìm vi khuẩn giang mai:
a. Cố định bổ thể
b. Ngưng kết hồng cầu
c. Phản ứng lên bông
d. Bất động xoắn khuẩn
e. Miễn dịch huỳnh quang
Câu 258: Vi khuẩn giang mai giai đoạn III nguy hiểm do:
a. Có thể di truyền
b. Có khả năng lây nhiễm cao
c. Khu trú tại nhiều cơ quan
d. Gây tổn thương thần kinh, tim mạch không phục hồi
e. Không có triệu chứng điển hình
Câu 259: Bệnh giang mai lây truyền qua đường:
a. Sinh dục
b. Máu
c. Hô hấp
d. Tiêu hóa
e. A, B
Câu 260: Giang mai bẩm sinh là bệnh:
a. Truyền nhiễm
140
b. Di truyền
c. Tự miễn
d. Rối loạn chuyển hóa
e. B, C
Câu 261: Vi khuẩn lậu:
a. Chỉ sống ở đường sinh dục
b. Gây viêm giác mạc ở trẻ sơ sinh
c. Vaccine có hiệu quả
d. Cầu khuẩn Gram dương
e. Tất cả
Câu 262: Vi khuẩn bạch hầu là:
a. Trực khuẩn Gram (-)
b. Trực khuẩn Gram (+)
c. Trực khuẩn có bào tử
d. Vi khuẩn đa hình
e. B, D
Câu 263: Đường xâm nhập vi khuẩn bạch hầu:
a. Da
b. Niêm mạc sinh dục
c. Kết mạc mắt
d. Hô hấp trên
e. Máu
Câu 264: Thành phần carbohydrat C của Streptococcus có trong:
a. Thành tế bào
b. Màng tế bào
c. Thể nhân
d. Tế bào chất
e. Nang
Câu 265: Đặc điểm của vi khuẩn lao:
a. Mọc nhanh trên môi trường thạch máu
b. Tiết nội độc tố
c. Tiết ngoại độc tố
d. Tốc độ tăng trưởng chậm
141
e. Nhạy với erythromycin
Câu 266: Thành phần chiếm 40% trọng lượng vi khuẩn lao:
a. Acid teichoic
b. Polysaccharide
c. Peptidoglycan
d. Lipid
e. Protein
Câu 267: Có thể nhận định S.aureus một cách nhanh chóng và đơn giản dựa vào:
a. Hình dạng và cách xắp xếp tế bào
b. Hình dạng khóm
c. Phản ứng sinh hóa
d. Phản ứng coagulase
Câu 268: S.aureus là vi khuẩn gây bệnh:
a. Chuyên biệt
b. Cơ hội
c. Có độc tố nguy hiểm
d. Tất cả
Câu 269: Cách lây truyền vi khuẩn phong nhiều nhất là qua:
a. Máu
b. Tiếp xúc
c. Vết thương
d. Rau thai
Câu 270: Bệnh phong gây:
a. Tổn thương ngoài da
b. Tàn phế
c. Tổn thương thần kinh
d. Tất cả
Câu 271: Đặc tính không đúng cho virus:
a. Ký sinh nội bào bắt buộc
b. Tùy thuộc hoàn toàn vào bộ máy tổng hợp protein của tế bào chủ
c. Lấy nguồn năng lượng của tế bào chủ
d. Chứa ARN hoặc AND ( sợi đơn hoặc sợi đôi)
e. Là tế bào
142
Câu 272: Retrovirus có khả năng tạo dây AND xoắn kép là nhờ enzyme:
a. ATP synthetase
b. Reverse transcriptase
c. AND polymerase
d. AND synthetase
e. Helicase
Câu 273: Genome của virus có chứa:
a. Capsid
b. Envelop (bao)
c. AND và ARN
d. AND hoặc ARN
e. A, C
Câu 274: Virus có thể đi vào tế bào chủ theo các cơ chế sau:
a. Thực bào
b. Dung hợp
c. Chuyển vị
d. Bơm
e. Tất cả
Câu 275: Kiểu tác dụng trên tế bào chủ của virus nhiễm:
a. Nhiễm dai dẳng
b. Ly giải
c. Chuyển thể tế bào bình thường thành tế bào u
d. Tiềm ẩn
e. Tất cả
Câu 276: Phát hiện nhiễm virus không thể dùng:
a. Nuôi cấy trực tiếp trong phôi hoặc mô nuôi cấy
b. Quan sát bằng kính hiển vi điện tử
c. Quan sát bằng kính hiển vi phản pha
d. Tìm kháng thể kháng virus
e. Phản ứng cố định bổ thể
Câu 277: HIV có ái lực đặc biệt với tế bào nào của cơ thể người:
a. Bạch cầu
b. Đại thực bào
143
c. Lympho A
d. Lympho B
e. Lympho T
Câu 278: Virus gây viêm gan B có thể lây nhiễm qua đường:
a. Sinh dục
b. Máu
c. Hô hấp
d. Tiêu hóa
e. A và D

Câu 279: Virus dại thường gây tổn thương tại cơ quan:
a. Da
b. Màng nhày
c. Thần kinh thực vật
d. Thần kinh trung ương
e. Tất cả
Câu 280: AZT tác động lên HIV theo cơ chế:
a. Giảm sự nhân lên của HIV
b. Ngăng HIV bám vào tế bào lympho
c. Ngăn vi khuẩn gây bệnh cơ hội
d. Ức chế reverse transcriptase
e. Làm HIV mất vỏ

------------ oOo ------------

Câu 281: Có mấy phương pháp nhận định vi khuẩn


a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Câu 282: Chọn phát biểu sai:
a. Trong thiên nhiên và nghiên cứu vật phẩm, vi sinh vật thường tồn tại ở dạng
hỗn hợp

144
b. Muốn nghiên cứu hay nhận định loài vi khuẩn thì phải đưa chúng về dạng
thuần khiết
c. Phương pháp dùng mắt thường và kính hiển vi được sử dụng để nhận định vi
khuẩn
d. Tất cả câu trên đều sai
Câu 283: Đặc điểm phương pháp dùng mắt thường:
a. Quan sát hình thái khóm vi khuẩn trước khi phân lập
b. Khảo sát tính chất sinh lý, sinh hóa của vi khuẩn
c. Khảo sát tính di động của vi khuẩn sống
d. Quan sát hình dạng, kích thước, cách sắp xếp và cấu trúc của tế bào vi khuẩn
nhuộm màu
Câu 284: Đặc điểm phương pháp dùng mắt thường:
1. Quan sát hình dạng, kích thước, cách sắp xếp và cấu trúc của tế bào vi
khuẩn nhuộm màu
2. Quan sát hình thái khóm vi khuẩn sau khi phân lập
3. Khảo sát tính chất sinh lý, sinh hóa của vi khuẩn
4. Khảo sát tính di động của vi khuẩn sống
a. 1, 2
b. 3, 4
c. 1, 4
d. 2, 3
Câu 285: Đặc điểm phương pháp dùng kính hiển vi
1. Quan sát hình dạng, kích thước, cách sắp xếp và cấu trúc của tế bào vi
khuẩn nhuộm màu
2. Quan sát hình thái khóm vi khuẩn sau khi phân lập
3. Khảo sát tính chất sinh lý, sinh hóa của vi khuẩn
4. Khảo sát tính di động của vi khuẩn sống
a. 1, 2
b. 3, 4
c. 1, 4
d. 2, 3
Câu 286: Vibrio cholera thuộc họ Vibrinoaceae gây bệnh
a. Chuyên biệt
145
b. Cơ hội
c. Truyền nhiễm
d. Không truyền nhiễm
Câu 287: Phân biệt nhóm vi khuẩn gây bệnh và không gây bệnh đường tiêu hóa
bằng phản ứng
a. Lên men lactose
b. Sử dụng acid amin chứa lưu huỳnh
c. Lên men saccharose
d. Sử dụng citrate
Câu 288: “Phân giống nước vo gạo, lợn cợn, không có máu, mùi tanh” là triệu
chứng của
a. Shigella
b. Samonella
c. E.coli
d. Vibirio cholera
Câu 289: E.coli:
a. Vi khuẩn cộng sinh
b. Vi khuẩn ký sinh
c. Vi khuẩn hội sinh
d. Vi khuẩn hoại sinh
Câu 290: E.coli:
a. Vi khuẩn gây bệnh chuyên biệt
b. Vi khuẩn gây bệnh cơ hội
c. Vi sinh vật không gây bệnh
d. Vi khuẩn gây bệnh ngoài da
Câu 291: Pseudomonas aeruginosa gây bệnh:
a. Chuyên biệt
b. Cơ hội
c. Truyền nhiễm
d. Không truyền nhiễm
Câu 292: Chi Salmonella, Shigella là:
a. Vi khuẩn gây bệnh chuyên biệt
b. Vi khuẩn gây bệnh cơ hội
146
c. Vi sinh vật không gây bệnh
d. Vi khuẩn gây bệnh ngoài da
Câu 293: Đặc điểm chung hình thể của vi khuẩn đường ruột:
a. Trực khuẩn, gram âm
b. Trực khuẩn, gram dương
c. Phẩy khuẩn, gram âm
d. Phẩy khuẩn, gram dương
Câu 294: “Vi khuẩn cong như dấu phẩy” là đặc điểm của:
a. Shigella
b. Samonella
c. E.coli
d. Vibirio cholera
Câu 295: Có thể chẩn đoán Vibrio cholera trong môi trường:
a. Pepton – kiềm, TCBS
b. Pepton – pH 5, TCBS
c. Chủ yếu TCBS
d. Chủ yếu pepton – kiềm
Câu 296: Có thể chẩn đoán Vibrio cholera trong trường hợp cấp cứu bằng cách:
a. Cấy lên môi trường pepton – kiềm
b. Cấy lên môi trường TCBS
c. Quan sát cách vi khuẩn di động
d. Dùng phản ứng ngưng tập huyết thanh

------------ oOo ------------

CHƯƠNG 2: TẾ BÀO VI KHUẨN

- Những bộ phận bắt buộc thành TB, màng TBC, TBC với thể nhân và
ribosom

- Thành TB VK ở tất cả VK (trừ Mycoplasma vì ký sinh nội bào), n.vụ bảo vệ


và giữ vững h.dạng TB

- Peptidoglycan (glycopeptid) gồm dây glycan (N-acetylglucosamin (NAG)-


N-acetylmuramic acid (NAM)) và chuỗi polypeptide gồm 4 acid amin
(mucopeptid)
147
- Acid teichoic có tính KN và n.vụ tách các tp của thành TB với những phần của
tiểu đơn vị mới được tổng hợp

- Thành TB VK Gram âm màng ngoài và lipid (lipoprotein, phospholipid,


lipopolysaccharid) chiếm 20%

- Màng ngoài 3 lớp 2 lớp protein và lớp đôi phospholipid khảm những protein
đặc biệt

- Hai tp q.trọng của màng ngoài là LPS và protein đặc biệt

- Protein đặc biệt protein xuyên màng ngoài (porin), protein gắn màng ngoài
vào lớp peptidoglycan

- Nhóm 1 là Omp C, D, F cho các p.tử thân nước đi qua (cephalosporin)

- Nhóm 2 có ở E.coli và S.typhimurium,Lam B (thực khuẩn Lamda) cho


maltodextrin qua, TSx (thực khuẩn T6) cho nucleoside

- Nhóm 3 là Omp A ko có khả năng thấm, gắn màng ngoài vào lớp
peptidoglycan và gắn pili phái có n.vụ trong sự tiếp hợp

- Khoảng không gian quanh TBC (periplasma) giữa thành TB và màng TBC
nơi chứa enzyme (phá huỷ KS) và độc tố VK

- Bảo vệ và giữ hình dạng TB nhờ peptidoglycan, P trong TB > 20 lần P ngoài
TB do muối vcơ, cacbohydrat, aa và p.tử khác

- VK Gram dương VK mất thành TB chỉ còn màng TBC gọi là thể nguyên sinh
(protoplast)

- VK Gram âm VK mất lớp peptidoglycan chỉ còn màng ngoài và màng TBC
gọi là thể cầu (spheroplast)

- VK dạng L VK thể nguyên sinh và thể cầu tăng trưởng và p.chia được, có thể
hồi phục khi ko còn chất cảm ứng à nhiễm mãn tính và ko nhạy với KS

- Vai trò trong sự nhuộm màu Gram nhà vi trùng học người Đan Mạch
Christian Gram , 1884

- Vai trò kháng nguyên acid teichoic (Gr dương), polysaccharide gọi là KN
mặt ngoài (Gr âm)

- Sự khuếch tán thụ động cho các chất tan được trong lipid đi qua

- Sự khuếch tán dễ dàng nhờ hệ thống chuyên chở các chất đường, acid amin,
ion vô cơ

- Chuyên chở chủ động nhờ hệ thống permerase, cần ATP

148
- Có vai trò trong sự phân bào là mesosom nhiệm vụ phân bào, tổng hợp thành
TB và làm tăng d.tích bề mặt màng TB

- Cấu trúc ribosome gồm rARN (chiếm 60% ribo và 90% ARN của VK) và
protein (chiếm 40% ribo), 30S+50S à 70S

- Cấu trúc rARN tiểu đơn vị 30S (đích tác động của streptomycin và
kanamycin) có dây 16S (adenine đầu bị methyl hoá C3 à kháng kanamycin, adenine
là dimethyl à nhạy)

- Cấu trúc protein S12 có vai trò trong sự đề kháng streptomycin

- Thể nhân NST đơn bội dạng vòng (vòng à tránh tác động của các enzyme)

- Những phần không bắt buộc nang và glycocalix, tiêm mao, pili, plasmid, cấu
trúc hạt, bào tử

- Nang bc là polisaccharid/protein cấu trúc đậm đặc, chống lại sự thực bào, cầu
và trực khuẩn có, xoắn khuẩn không

- Glycocalix bc polysaccharide/protein c.trúc lỏng lẽo, giúp VK gắn vào bề mặt


TB vật chủ (S.mutans có glycocalix c.tạo bởi dextran à gây sâu răng)

- Tiêm mao c.tạo bởi protein, giúp VK di động và có tính KN (KN H)

- Pili tìm thấy lần đầu ở VK Neisseria gonorhoeae

- Pili phái số lượng ít, có v.trò trong sự chuyển gen

- Pili thường số lượng nhiều, giúp VK bám dính vào TB chủ (có tính chuyên
biệt nhờ protein lectin gắn chuyên biệt với một loại đường trong c.trúc glycolipid,
glycoprotein ở màng TB vật chủ)

- Plasmid nằm ngoài thể nhân, có thể sát nhập vào thể nhân, có thể tự sao chép
độc lập trong TB, được dùng như vector chuyên chở gen trong công nghệ gen

- Plasmid F (yếu tố phái F) quyết định sự thành lập pili phái có n.vụ trong sự
chuyển gen, Hfr (VK có k.năng tái tổ hợp cao)

- Plasmid R (yêu tố đề kháng) gen r (gen đề kháng), RTF (gen có trách nhiệm
trong sự di chuyển y.tố R)

- Cấu trúc hạt gồm hạt biến sắc (VK bạch hầu – polyphosphate), hạt lưu huỳnh
(độc với côn trùng), hạt từ tính (giúp VK định hướng trong MT)

- Bào tử có ở 1 số VK Gr dương, nội bào tử là hình thức duy trì loài

- Yếu tố giúp bào tử tồn tại gồm vỏ bào tử 2 lớp (chứa nhiều protein có tp
cystein cao à che chở bào tử ), nguyên sinh chất chứa nước (ở dạng liên kết à ko bị
tác động bởi nhiệt) và acid dipicolinic, dạng sống là dạng tiềm tàng
149
- Điều kiện diệt bào tử nhiệt ẩm (1210C, 15-20mins, 1atm), nhiệt khô
(1650C,2h), UV, Gama

CHƯƠNG 3: DINH DƯỠNG VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA VK

1. Dinh dưỡng VK

- Nhu cầu năng lượng 3 nguồn là AS, chất VC,HC tạo ra theo 3 cơ chế lên men
(VK kỵ khí), hô hấp (VK hiếu khí), quang hợp (VK quang tổng hợp) à hoá năng /
quang năng à ATP

- Chất dinh dưỡng lượng lớn

+ C có trong hầu hết tp TB và sp TĐC, chiếm >50% à ~ h.chất chứa C có ý nghĩa


hàng đầu trog sự sống VSV. Giá trị dd và k.năng hấp thụ của các nguồn C phụ
thuộc vào: TP&CTHH của nguồn C và đặc điểm sinh lý của VSV. Nguồn cc là
hydratcacbon, acid amin, acid béo, acid hữu cơ, base nito, …

+ PL VSV theo nguồn NL và C:

~ SV quang tự dưỡng: (nguồn C) CO2/(năng lượng) ánh sáng

~ SV quang dị dưỡng: chất hữu cơ/ánh sáng

~ SV hoá vô cơ tự dưỡng: CO2/chất vô cơ

~ SV hoá vô cơ dị dưỡng: chất hữu cơ/chất vô cơ

~ SV dị dưỡng : CO2/chất hữu cơ

~ SV dị dưỡng: chất hữu cơ/chất hữu cơ

+ N là tp chính của protein, aa, polysaccharide, peptidoglycan, N chiếm 12-15 %.


Nguồn cc là pepton, nước thịt, cao ngô, bột đậu tương, muối nitrit, muối

+ P cần cho tổng hợp AND, ARN, ATP, phospolipid (thường dùng KH2PO4)

+ S là nhu cầu thiết yếu VSV vì có trong aa (cystein, methionin) và 1 số vitamin


(thiamin, biotin, acid lipoic) , cc S dạng HC/VC thường dùng MgSO4.7H2O

+ K là nhu cầu phổ biến, thường dùng K2HPO4 à nhiều enzyme lq đến STH
protein được hoạt hoá bởi K

+ Mg ổn định các ribosome, tp màng TB, acid nucleic và cần cho hđộng enzyme
(đb enzyme vc phosphate (MgSO4.7H2O, MgCl2)

+ Ca ko phải là thiết yếu cho sự tăng trưởng của nhiều VSV (CaCl2)

150
+ Na cần cho 1 số VSV (NaCl)

+ Fe cần cho 1 số VSV, tìm thấy trong 1 số enzyme liên quan hô hấp (FeCl3, Fe
SO4)

- Chất dinh dưỡng vi lượng (nguyên tố vết) chỉ cần lượng nhỏ và ko thể thiếu

+ Co cần để tạo vitB12

+ Zn có nhiều trong enzyme carbonic anhydrase, alcohol dehydrogenase, DNA pol


và ARN pol

+ Mo có trong 1 số enzyme khử nitrat, khử N2

+ Cu có trong 1 số enzyme tham gia hô hấp (cytochrome c), quang hợp


(plastocyanin)

+ Mn hoạt hoá nhiều enzyme khử độc các dạng độc của oxy

+ Ni có trong enzyme hydrogenase nhận/phóng thích H2

+ Tungsteng và Selen cần cho các VK có k.năng định dạng chuyển hoá, Selen là tp
của enzyme dehydrogenase

- Yếu tố tăng trưởng là HCHC cần lượng rất nhỏ, thiết yếu cho sự tăng trưởng
và TB ko tự t.hợp được

- MT tổng hợp chứa all chất dd cần thiết ở dạng hoá học tinh khiết à xđ được tp
HH (đắt , khó làm)

- MT tự nhiên (MT hỗn hợp) chứa tp cần thiết nhưng ko xđ tp HH gồm hỗn hợp
các sp HC với các muối thích hợp

+ MT cơ bản (MT dd) đầy đủ các chất dd cần thiết à đa số VK tăng trưởng

+ MT chuyên chở chứa rất ít dd (chỉ có muối đệm)à VK sống nhưng ko p.triển

+ MT phong phú (MT tăng sinh) là MT cơ bản + chất bổ (máu, h.thanh,aa) à sơ bộ


p.lập và NC các VK “kén ăn”

+ MT chọn lọc là MT cơ bản + chất ngăn chặn à chỉ có VK cần khảo sát mọc được
(EMB, SS, BSA)

+ MT phân biệt thêm vào mt chất chỉ thị/nhận diện à VK cần KS có một h.dạng
đbiệt (MC)

+ MT xđ t.chất SH là MT dùng để p.hiện hoạt tính enzyme của VK thuần chủng

- MT mô sống Rickettsia và Chlamydiae

151
2. Sự tăng trưởng của VK

- Vì sao xem sự t.trưởng của VSV là sự gia tăng số lượng? vì VSV có


k.thước hiển vi và sinh sản bằng cách phân đôi

- Sự tăng trưởng là sự gia tăng về số lượng TB VSV / sự gia tăng sinh khối
VSV

- Tốc độ tăng trưởng sự thay đổi số lượng TB/sinh khối trong 1 đơn vị thời
gian

- Thời gian thế hệ là t.gian cần để số TB nhân đôi (thời gian nhân đôi)

- Tăng trưởng luỹ thừa là sự tăng trưởng có số TB tăng gấp đôi ở mỗi giai
đoạn, đặc trưng là ban đầu chậm sau tăng nhanh

- Tính thời gian thế hệ N=N02n

- Pha tiềm ẩn do các TB bị cạn kiệt các tp thiết yếu và cần có t.gian để t.hợp lại
các tp đó

- Pha luỹ thừa trạng thái VK mạnh khoẻ nhất,lý tưởng để n.cứu enzyme hoặc
các tp khác của TB, kéo dài 4-10h, khi đạt mật độ 109/mL thì sự khuếch tán oxy
trong MT ko thực hiện được à sự tăng trưởng giảm

- Ý nghĩa thực tế: 1. Cấy VK ở gđ logarit vào MT cùng tp, cùng điều kiện
àtránh được gđ tiềm ẩn, 2. Dùng pp thay thế mt mới liên tục với các thiết bị như
Chemostat, Bretogen,… à giữ VK ở gđ logarit liên tục

- Pha ổn định 1.dd thiết yếu cạn kiệt, 2. Sp thải ra mt ức chế sự tăng trưởng
VK (1trong2 hoặc cả 2)

- Pha suy thoái (pha chết) tỉ suất chết tăng dần, một số VK còn lại sd xác các
VSV ly giải làm thức ăn và tồn tại một t.gian lâu sau tuỳ theo đk mt và loại VK

- Đo sự tăng trưởng bằng cách theo dõi sự thay đổi số lượng TB hoặc trọng
lượng khối TB

- Đếm tổng số TB đếm trực tiếp bằng KHV dùng các buồng đếm đặc biệt (hạn
chế: 1.ko pb sống/chết, 2. Sót, 3. Khó c.xác, 4. Mẫu ko nhuộm được cần KHV phản
pha, 5. Huyền phù mật độ thấp à ko đếm được)

- Đo tỉ trọng của TB: đo trọng lượng khô của TB (khó c.xác)

- Đo độ đục số TB quan tâm đến độ pha loãng, huyền phù đậm đặc à ko chính
xác

- Đếm sống (2 pp trải đĩa và đổ đĩa) sai số lớn à phải cẩn thận và lặp lại vài
đĩa ở mỗi độ pha loãng, được áp dụng rộng rãi vì cho thông tin tốt nhất về số TB
sống, đơn vị CFU ko phải là số TB sống
152
- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng 4 yếu tố là nhiệt độ, pH, nước
sẵn có và oxy (pb ah đến sự tăng trưởng, ah khả năng sống)

- Nhiệt độ tối thiểu (màng bị tạo gel, các qt vc chậm nên tăng trưởng ko xra) và
tối đa (protein bị biến tính, phá hỏng màng TBC, nhiệt ly giải)

- Ưa lạnh (Psychrophile), Trung bình (Mesophile), Ưa nhiệt (Thermophile),


Ưa nhiệt cao VSV GB (giả ưa lạnh – mesophile), VSV trong kỹ nghệ (ưa
nhiệt >45C và ưa nhiệt cao >80C), bảo quản huyền phù -70 đến -196C
(10%glycerol +DMSO àngăn mất nước + ngăn tạo tinh thể đá)

- Ảnh hưởng của nồng độ hydro (pH) chỉ là pH mt ngoại bào (5-9), ưa acid
(nấm, VK ưa acid bắt buộc (H.pylori, Thiobacillus)), ưa kiềm (V.cholerae, Bacillus,
dùng trong c.nghệ sx enzyme protease và lipase làm chất tẩy giặt)

- AH của AS thẩm thấu thu nước từ mt bằng cách tăng n.độ ctan nội bào (ctan
cạnh tranh) như aa proline (cầu khuẩn Gr +), ectoine 1 dẫn xuất của aa vòng proline
(VK ái halogen), glycerol (nấm men ưa khô & tảo xanh ái halogen)

- Hiếu khí bắt buộc (cần), tuỳ ý (ko cần, có thì tốt), vi hiếu khí (cần ít)

- Kỵ khí chịu được không khí (ko cần, ko có thì tốt), bắt buộc (có hại hoặc
chết)

- Các dạng độc của oxy là sp ko chủ ý khi hô hấp khử oxy thành nước gồm 3
dạng 1. Anion superoxide (O2-) độc nhì (flavoprotein, quinon, thiol và sắt-sulfur có
thể khử oxy à O2-), 2. Hydro peroxide (H2O2), 3. Gốc hydroxyl (OH∙)độc nhất (ít
gặp ở TB)

- Các enzyme phân huỷ oxy độc gồm Catalase phổ biến nhất, Peroxydase,
Superoxide dismutase

- Nuôi cấy VSV hiếu khí phải sục khí vô trùng hoặc khuấy để oxy khuếch tán
tốt hơn

- Nuôi cấy VSV kỵ khí thioglycolat khử oxy thành nước, chất chỉ thị màu
resazurin làm đổi màu mt khi có mặt oxy à mt bán lỏng thioglycolat thường dùng để
ktra nhu cầu oxy của VSV

3. Ứng dụng

- Sự tiệt trùng tiêu huỷ all các VSV sống à Sự vô trùng là h.thái ko có sự sống,
Trạng thái vô trùng là ko có VSV GB

- Sự tẩy trùng tiêu huỷ các VSV có hại (trừ bào tử đề kháng) à Chất tẩy trùng là
tác nhân diệt trùng bề mặt

- Chất sát trùng là chất chống/làm giảm (kìm hãm/giết) sự nhiễm trùng, áp dụng
cho mô sống

153
- Chất kìm khuẩn là chất ngăn chặn sự sinh sản của VK

- Chất diệt khuẩn là chất giết chết VK

- Sự nhiễm là sự hiện diện của VSV ko mong muốn

- Vệ sinh là sự kiểm soát sk cộng đồng và những đk tốt nhất cho sk

- Nhiệt ẩm với áp suất (nồi hấp 121C/15-20p) cần có đủ t.gian để n.độ truyền
qua all vật liệu, ktra bằng 1. Giấy tẩm hoá chất đổi màu, 2. Giấy thử tẩm bào tử VK

- Nhiệt ẩm không áp suất Pasteur 62.8C/30p hoặc 71.7C/15p diệt TBsinh dưỡng
giảm tốc độ thiu của sữa

- Nhiệt khô (lò sấy) 180C/2h (diệt bào tử)

- Ánh sáng tử ngoại 260nm diệt VSV GB, ko xuyên sâu à chỉ tiệt trùng bề mặt,
dung dịch trong và không khí

- Ion phóng xạ tia X, gama xuyên sâu

- Lọc hiệu quả đối với dung dịch (màng lọc ester cellulose lỗ 0.22 mcrm loại
được all VK) và không khí (lọc HEPA bằng sợi thuỷ tinh đuổi h.quả 99.9% các tiểu
phần >=0.3mcrm)

- Ức chế tổng hợp/huỷ thành TB: beta-lactam, fosfomycin, glycopeptid


(vancomycin), bacitracin

- ức chế tổng hợp/huỷ màng TB: polypeptide (polymycin), kháng nấm polyen
(amphotericin B, nystatin)

- ức chế tổng hợp acid nucleic: quinolones, rifampicin, nitrofurantoi,


nitroimidazol

- ức chế tổng hợp protein: aminoglycosid, clindamycin, tetracycline,


chloramphenicol, erythromycin,

- thay đổi chuyển hoá năng lượng: sulfonamide, trimethoprim, isoniazid

CHƯƠNG 4: SỰ TRAO ĐỔI CHẤT CỦA VI SINH VẬT

1. Đại cương

2. Năng lượng và các quá trình phân giải đường hexose

- Đường phân (glycoside)/Embden-Meyerhof (EM)/ fructose-1,6-


diphosphat (FDP)

154
- Con đường hexosomonophosphat (HMP)/oxy hoá pentophosphat (PP)

- Entner-Doudoroff (ED)

- VSV sử dụng các hợp chất glucide khác

3. Hô hấp

- HH hiếu khí và chu trình Acid Tricacboxylic (TCA) / Krebs: O2 à H2O

- HH kỵ khí

- Hô hấp nitrat: NO3 à N2 kỵ khí không bắt buộc

- Hô hấp sulfat (lên men sulfat): SO4 à H2S kỵ khí bắt buộc

4. Quá trình hoá thẩm thấu của VK

5. Oxy hoá không hoàn toàn

- VK acetic và sự tạo thành acid acetic

- Nấm mốc và sự hình thành acid citric

- Tạo acid L-glutamic nhờ VK

- Sự phân giải các hợp chất hữu cơ chứa N (thối rữa)

6. Lên men: chất hữu cơ à sản phẩm lên men

- Lên men rượu etylic

- Tác nhân lên men

- Cơ chế chung của sự lên men rượu (EM)

- Thời kỳ cảm ứng

- Thời kỳ sinh rượu

- Hiệu ứng Pasteur

- Lên men formic (lên men acid hỗn hợp)

- Tác nhân

- Sản phẩm

- Acid hỗn hợp: E. coli, Shigella, Salmonella

- Acetoin: Aerobacter, Serratia, một số Bacillus


155
- Lên men lactic

- Tác nhân

- Cơ chế

- Lên men lactic đồng hình

- Giai đoạn 1

- Giai đoạn 2

- Lên men lactic dị hình

- Ứng dụng

- Lên men propionic

- Tác nhân

- Cơ chế

- Ứng dụng

- Lên men butyric

- Tác nhân

- Cơ chế

- Ứng dụng

- Clostridium và sự lên men acetic

- Sơ đồ tổng quát các quá trình lên men chính

CHƯƠNG 6: SỰ LIÊN HỆ CỦA VẬT CHỦ VÀ VI KHUẨN

1. Đại cương

- VK ngoại sinh sống bằng chất cặn bả hữu cơ do huỷ hoại từ động thực vật

- VK nội sinh bám vào TB vật chủ sống nhờ vào các chất cặn bả phóng thích từ
các TB này

- Hội sinh (VK và vật chủ ko lợi, ko hại) , Cộng sinh (cả 2 đều có lợi), Ký
sinh (VK gây hại TB chủ, TB chủ thực bào VK)

156
- VK GB chuyên biệt gây bệnh nhiễm với những triệu chứng bệnh lý lâm sàng
xđ rõ ràng, chuyên biệt

- VK GB cơ hội khi có cửa ngõ cho VK xâm nhập và cơ thể suy yếu, sự suy
giảm hệ thống miễn dịch

2. Năng lực phát sinh bệnh nhiễm phụ thuộc vào sự phòng vệ và sự nhiễm
khuẩn

- PV bên ngoài như da, niêm mạc

- PV bên trong chuyên biệt (kháng thể, MD trung gian TB) và ko chuyên biệt
(thực bào)

- Sự nhiễm trùng là VK thắng được sự PV của vật chủ

- Sự nhiễm mầm bệnh là sự PV của cơ thể giới hạn được ở một nơi nào đó

- Bệnh nhiễm không biểu lộ là sự PV làm giảm sự độc hại của VK

- Vật chủ miễn nhiễm khi sự PV của cơ thể thắng VK

- Khả năng GB là k.năng VK có thể xâm nhập vật chủ xuyên qua các tuyến PV
và tạo được bệnh nhiễm ở vật chủ

- Cơ chế GB nhiễm của VK: VK phải có lực độc (k.năng xâm lấn, tạo enzyme
và độc tố)

- VK phải gắn vào TB vật chủ nhờ Pili (lectin gắn chuyên biệt với
glycolipid/glycoprotein của màng TB, thường có ở VK Gr
âm), Glycocalix, protein M (gắn vào niêm mạc yết hầu, ở 1 số chủng
Streptococcus)

- VK phải kháng sự thực bào nhờ nang (phế cầu khuẩn), lipid đặc biệt (VK
Lao), coagulase (S.aureus làm đông huyết tương tạo vách fibrin chống lại sự thực
bào

- VK có enzyme giúp VK xâm lấn như hyaluronidase (giúp khuếch tán do thuỷ
phân acid hyaluronic – gắn các TB mô liên kết), Kinase (thuỷ phân sợi
huyết), Collagenase (thuỷ phân collagen)

- VK phải sinh sản được trong mô VK tăng trưởng tốt ở mô có ái lức mặc
dù yếu và chậm so với in-vitro

- Giảm lực độc cấy VK nhiều lần qua MT nhân tạo à nguyên tắc chế tạo
vaccine BCG (sd VK Lao bò)

- Gia tăng lực độc khi dchuyển VK qua thú nhiều lần à trong các dịch bệnh vì
VK d.chuyển qua nhiều người nên rất độc

157
- Gia tăng lực độc đối với thú nhưng giảm đối với người Pasteur đã sd để tạo
vaccine dại bằng cách chuyển virus dại nhiều lần qua thỏ làm virus giảm độc với
người

- Sản xuất độc tố GB ko phải do xâm lấn mà do độc tố (VK uốn ván, VK bạch
hầu)

- Ngoại độc tố (exotoxin) được sx trong TBC và tiết ra MT (C.tetani, C.diph, C.


perfringens và S. aureus gây ngộ độc t.ăn), rất độc ( [ngoại ĐT C.tetani, C.diph] tối
thiểu gây chết là 10-7 – 10-3), có tính KN (kích thích sự thành lập KT và kết hợp
chuyên biệt KT), tác động (bạch hầu gây tê liệt, uốn ván hướng thần kinh gây co cơ
và hoại tử mô)

- Giải độc tố ngoại ĐT bạch hầu, uốn ván có bc protein dễ b.tính bởi
nhiệt/formol nhưng vẫn giữ được tính KN à dùng làm vaccine chủng ngừa

- Nội độc tố (endotoxin) có ở S.dysenteria, VK dịch hạch, ho gà ko phóng thích


do gắn với TB VK

- Độc tố là lipopolysaccharid (LPS) đặc trưng cho Enterobacteriaceae (Sal,


Shi, Esc), có tính KN chuyên biệt nhưng yếu, KT thành lập ko trung hoà được LPS
à ko có antitoxin (ko tạo được vô độc tố)à ko tạo được huyết thanh trị liệu

- Điều kiện thuận lợi cho sự nhiễm trùng: VK chỉ xâm nhập đúng đường mới
gây được bệnh nhiễm, chỉ xâm nhập và tăng trưởng tốt trong mô mà chúng có ái lực

- Ái lực của Vk đối với mô như S.typhi-mô bạch huyết ở thành ruột, Virus chó
dại-mô thần kinh

- Đường xâm nhập VK thương hàn, dịch tả, kiết lỵ chịu t.động của lysozym ở
n.bọt và acid d.vị để đến đường tiêu hoá GB, lậu cầu ở đường s.dục GB, S.aureus ở
vết thương/bỏng GB, VK uốn ván ở vết thương GB/ đường tiêu hoá ko GB

- Trường hợp người bình thường tuổi tác làm giảm sự PV tự nhiên (người già,
trẻ em tăng tính nhạy cảm với VB GB CB)

- Yếu tố di truyền chia thành loại đáp ứng thấp và loại đáp ứng cao

- Trạng thái sinh sống ko tốt làm tăng tính nhạy cảm với VKGBCB như chế
độ ăn uống, n.độ, y.tố x.hội, nghề nghiệp

- Yếu tố miễn dịch tự nhiên vài người miễn nhiễm với 1 số bệnh, bệnh chỉ có ở
người mà ko có ở thú như lao, lậu, cùi

- Trường hợp người không bình thường là người thiếu/suy giảm hệ thống MD

- Suy yếu tự nhiên do di truyền như trong bệnh thiểu γ-globulin

- Suy yếu thụ nhận như bệnh AIDS

158
CHƯƠNG 7: KHÁNG NGUYÊN – KHÁNG THỂ

1. Kháng nguyên

- Kháng nguyên là chất thiên nhiên/tổng hợp được nhìn nhận bởi hệ thống MD
(TB lympho) của cơ thể để tạo ra ĐƯMD (theo 2 cách: MD thể dịch (thành lập KT)
– lympho B và MD tế bào – lympho T)

- Immunogen là kháng nguyên gây ĐƯMD chuyên biệt

- Allergen là dị ứng nguyên gây p.ứ mẫn cảm

- Kháng nguyên đơn đẳng tính (iso-antigen) một số loại kháng nguyên có ở
nhiều loài

- Tự kháng nguyên chỉ có ở cá thể đó

- Epitop là yếu tố quyết định tính KN là phần chuyên biệt của KN để TB


lympho nhìn nhận, KN là protein thì epitop nhỏ (5-7aa), epitop ko tạo được KT do
k.thước nhỏ ko tạo được ĐƯMD à gắn epitop với albumin à tạo được KT

- Hapten là ~ chất hoá học có TLPT thấp và có cực, khi phối hợp với ~ đại p.tử
(Globulin) à cảm ứng tạo KT tương ứng

- Thí nghiệm của Landsteiner 1.chích globulin thỏ vào thỏ à ko tạo ĐƯMD,
2.chích PBAD (Para Benzen Arseniat Diazonium) hoặc PBSD (Para Benzen
Sulfonat Diazonium) vào thỏ à ko tạo KT, 3. Chích PBAD-globulin hoặc PBSD-
globulin vào thỏ à tạo KT A hoặc B

- KN protein là nhóm lớn nhất của KN thiên nhiên, cơ cấu phức tạp à ít n.cứu
sâu

- KN polyosid mạch thẳng và nhánh, ở VSV là glycoprotein có phần chuyên


biệt là glucid ở màng TB gọi là KN mặt ngoài

- KN lipid ít khi là lipid (trừ cardiolipin là 1 phospholipid ở mô tim bò), thường


phối hợp polyosid/protein mới tạo đc KN

- KN tổng hợp gồm ~ polypeptide và polysaccharide tổng hợp gắn với


epitop/hapten để tạo chất gây MD

- Tính chất của kháng nguyên gồm tính gây MD, tính chất lạ và tính chuyên
biệt

- Kích thước và cấu trúc không gian TLPT cao (protein > 5000 dalton), cấu
trúc KG bền vững (để gắn CB vào TB lympho)

159
- Điều kiện đưa KN vào cơ thể gồm đường đưa vào (tiêm), lượng KN (đủ), tá
dược (Freund gồm hh paraffin+chất nhũ hoá+VK lao chết, nếu ko có VK lao gọi là
Freund ko hoàn toàn, tá dược Freund chỉ dùng cho thú vì gây đau, làm tăng sự
đánh bắt KN bởi đại thực bào do khuếch tán chậm à póng thích KN từ từ và tạo
được p.ứ viêm tại chỗ)

- KN hồng cầu - Nhóm ABO: h.cầu có 2 KN chính là A và B bc là glycolipid,


300000 KN/h.cầu, có ít ở da và thận

- KN hồng cầu - Nhóm Rh (Rhesus) Rh+ ngưng kết Rh- à ly giải hc, t.hợp
chồng Rh+ vợ Rh- ànếu lần sinh thứ 2 bào thai Rh+ thì mẹ tạo KT antiRh, KT này
qua nhau thai gây k.tủa & ly giải hc bào thai gây bệnh loạn nguyên hồng cầu mới
sinh

- Nhóm KN phù hợp mô chính (Major Histo-compatibility Complex –


MHC) ở chuột và người là glycoprotein ở mặt ngoài TB lympho B, T và đại thực
bào

- KN của VK gồm ngoại độc tố, enzyme ngoại bào, KN nang/vỏ, tiêm mao,
màng TB (acid teichoic / polysaccharide ở Gr dương, KN O ở Gr âm)

2. Kháng thể

- Định nghĩa là ~ glycoprotein gọi là immunoglobulin (tên củ γ-globulin) có


trong h.tương, tương dịch, dịch tiết sx bởi TB lymphoB có k.năng gắn CB với KN
k.thích tạo ra chúng. Nồng độ giảm dần trong h.thanh IgG>IgA>IgM>IgD>IgE

- Cấu tạo cơ bản 3% glucid, 4 dây polypeptide gồm 2 d.nặng (2 disulfur)và 2


d.nhẹ (1 disulfur phía đầu carbonyl)

- CT dây nhẹ gồm 214 aa (aa1 đầu NH2 - aa107 là VL , aa108 – aa 214 đầu
COOH là CL)

- CT dây nặng gồm 446 aa (1/4 đầu NH2 là VH , 3/4 đầu COOH là CH)

- TĐ của papain trên Ig à 3 phần gồm 2 Fab (1 phần d.nặng + d.nhẹ) và Fc (1


phần d.nặng)

- TĐ của pepsin à 2 phần gồm 1 Fab2 (1 phần d.nặng gồm 2 cầu S-S + 2 d.nhẹ 2
bên) và oligopeptid ko có tđ sinh học

- NV của Fab và Fab2 chứa vị trí kết hợp KN của KT (trong vùng thay đổi
nhiều)

- Sự thoái hoá Ig IgG có t1/2 là 3 tuần, Ig khác < 1 tuần

- Giúp Ig đi qua nhau thai nhờ chất nhận ở Fc (IgG qua được, IgD ko)

- Gắn với bạch cầu đa nhân ưa kiềm IgE gắn dị ứng nguyên và gắn với b.cầu
ưa kiềm k.thích b.cầu tiết histamine + serotonin gây p.ứ quá mẫn kiểu tức thời
160
- Gắn với bổ thể một số KT phải gắn với bổ thể (protein) mới p.ứ được với KN

- IgG 7S, 3% carbohydrate, 75% h.tương (n nhất), gồm các KT: KT tuần hoàn,
KT opsonin, KT gắn bổ thể, KT t.hoà độc tố

- IgM 15S,12% carbohydrate, sao 5 cánh (10 nặng+10 nhẹ), bệnh


macroglobulin nhiều cao p.tử à độ nhớt máu cao à thay h.thanh. Cơ thể t.xúc KN –
đầu tiên tạo IgM (gđ 1 của ĐƯ MD) rồi thoái hoá nhanh à IgG có n.độ cao + đ.sống
dài (gđ 2 của ĐƯ MD). Ý nghĩa trong chẩn đoán (đb Rubeole ở PN mang thai tháng
đầu 85% con dị tật, tháng 3 còn 15%)

- IgA 80% carbohydrate, 2 loại IgA h.tương (7S, là ~ glycoprotein, có trong


bệnh u tuỷ) và IgA tiết (nước bọt, nước mắt, mũi, nước cuống phổi có tính kháng
khuẩn do ngăn chặn VK bám vào niêm mạc)

- IgD 6.5S, 12% carbohydrate, nồng độ thấp trong h.tương ,t1/2 là 2-5 ngày,
nhiệm vụ sinh lý ít

- IgE kích thước 8S, 11% carbohydrate, nồng độ thấp trong h.tương, t1/2 là 2-5
ngày, n.vụ trong p.ứ quá mẫn

CHƯƠNG 8: PHẢN ỨNG HUYẾT THANH (HT)

1. Đại cương pư KN-KT = pư HT (ud 1.tìm KT trong HT, 2. Nhận định VSV
GB, 3. Đo sự tăng KT trog máu để xđ có bệnh nhiễm)

2. Đặc điểm của phản ứng huyết thanh xem trực tiếp trên lame hoặc nhờ chất
chỉ thị và biết nồng độ KT, hapten-polystyren

3. Các loại phản ứng huyết thanh

- P.ứ trung hoà thường nhận định độc tố - kháng ĐT (nếu nhiều, t.hợp ít phải
tiêm vào thú thử nghiệm vd xác định botulin trong thực phẩm), virus-KT chống
virus

- P.ứ kết tủa hàng ngàn p.tử KN-KT liên kết tạo tủa (nhìn thấy), tiến hành trong
MT lỏng /gel (agarose bán lỏng)

- Trong MT lỏng KN/KT tan được, tủa KN-KT nhiều nhất ở vùng cân bằng

- Trong gel gồm khuếch tán 2 lần 1 chiều (Jacques Oudin, 1946), khuếch tán 2
lần 2 chiều (ống nghiệm/đĩa Orijan Ouchterlony, 1948), xđ KN/KT chưa biết và
khảo sát thành phần hoá học trong nhiều loại KN

- Kỹ thuật MD điện di giếng chứa hỗn hợp KN àđiện di à cho KT vào máng
khuếch tán gặp KN tạo tủa à ss với chuẩn

161
- P.ứ ngưng kết lame/ố.nghiệm, nđịnh nhóm máu/chẩn đoán bệnh nhiễm, có thể
dùng HT đa giá (chứa hỗn hợp KT), nhận định VK S.typhi bằng pp Widal (1896) (7
ngày đầu cấy máu lấy VK thử HT kháng, sau 7-10 ngày tìm KT trong máu)

- Ngưng kết gián tiếp KN được hấp thu trên bề mặt hạt
latex/polystyrene/h.cầu/VK rồi cho HT kháng vào (ít nhạy hơn pư kết tủa)

- Ngưng kết hồng cầu dùng để n.định nhóm máu (q.trọng) hoặc tìm KT
VR (đ.với 1 số VR có k.năng ngưng kết HC, HT BN liên kết VR PTN rồi cho HC
vào à HC ko bị ngưng kết à HT có KT) gọi là thử nghiệm ức chế ngưng kết HC
(Hemagglutination Inhibition Test)

- P.ứ kết bông pư VDRL (KN VK giang mai là cardiolipin + HT BN à tủa


bông qs KHV) AT (BN ko bệnh)/DT (làm thêm XN đặc hiệu khác như bất động
xoắn khuẩn, MD huỳnh quang, ngưng kết HC)

- P.ứ cố định bổ thể tìm KT của VR, nấm và VK (VK GM, dùng KN dạng
hapten của P.palidum, biết KN tìm KT trong HT. Thí nghiệm KN+HT BN + bổ thể
+ HC cừu + HT thỏ kháng HC cừu à HT có KT (KN+KT+bổ thể à HC cừu ko bị ly
giải à ko có màu đỏ àDTà bệnh) hoặc HT ko có KT (bổ thể +HC cừu+HT thỏ à HC
cừu bị ly giải àcó màu đỏ àAT)

- PP trực tiếp KT được đánh dấu HQ + KN (tìm VK) à có VK dự đoán (phát


sáng)/ko có (ko phát sáng)

- PP gián tiếp FTA-abs (Fluorescent Treponemal Antibody absorption test) VK


T.palidum cố định trên lame + HT BN + KT kháng globulin được đánh dấu à HT
BN có KT (phát sáng dưới KHV huỳnh quang)/ ko có KT (ko phát sáng)

- PP định lượng bằng miễn dịch phóng xạ (RIA) chính xác (Ag*Ab/Ag tự
do), đo n.độ KN có TLPT nhỏ (hapten), định lượng KN trong viêm gan siêu vi, một
số sản phẩm như hormone, insulin và 1 số dược phẩm

4. Kỹ thuật miễn dịch men (ELISA)

CHƯƠNG 9: PHẢN ỨNG QUÁ MẪN

1. Quá mẫn và miễn dịch (MD là sự gia tăng sức đề kháng, dị ứng (MD hư
hỏng) là sự gia tăng nhạy cảm)

- Giống nhau cần sự gây nhạy và sự kích động (KN xâm nhập lần 2), cơ chế
KN-KT/pư do TB, đều có thể di chuyển bằng HT có chứa KT/lympho bào nhạy
cảm

- Khác nhau quá mẫn (t.chất cá nhân, bất lợi), miễn dịch (phổ biến ở nhiều
người, là pư có lợi)

2. Phân loại theo t.gian (cũng p.ánh cơ chế pư) xra pư (khi KN XN lần 2)

162
- P.ứ kiểu tức thời KT là IgE, KN x.nhập (lần 2) pư xra <15p kéo dài 30p
gồm phản vệ và tạng dị ứng (atopy)

- Quá trình thử nghiệm trên chuột lang qua 3 giai đoạn (1.gây nhạy bằng
KN, 2.Ig gắn lên TB đa nhân ưa kiềm (2-3 tuần), khi KN gắn lên KT thì TB này
phóng thích chất TG gây hại trong 3-5p, 3.kích động bằng KN gây nhạy ở liều cao)

- P.ứ tổng quát ở thú xra khắp cơ thể, all dị ứng nguyên đều gây 1 kiểu
t.chứng co thắt trên cơ trơn nhưng ko CB (chuột lang nghẹt thở, thỏ truỵ tim)

- P.ứ trên da thú nơi tiêm đỏ và sưng, 30p thì hết

- Phản vệ thụ động không hiểu

- PV tổng quát ở người với dược phẩm, nọc rắn, nọc ong (5-15p tối đa 30p sau
tiêm liều kích động, t.chứng: ngứa, khó thở, truỵ tuần hoàn, sốc và chết do phù
cuống họng, ngừng hô hấp và loạn nhịp tim)

- PV trên da người 2-3p ngứa nơi tiêm, nổi mụn xq/ban đỏ k.thước tối đa sau
10p kéo dài 20p rồi từ từ biến mất

- Tạng dị ứng chiếm 10% dân số còn phản vệ tổng quát tai hại nhưng hiếm, xu
hướng di truyền g.đình, dị ứng nguyên (phấn hoa, bụi à viêm mũi/suyễn (suyễn dị
ứng: nghẹt cuống phổi (đ.trị co cuống phổi dùng theophylin), chảy mũi (đ.trị kháng
histamine)), ốc/tôm/cua à ngứa/nổi mề đay (thuốc kháng histamine))

- P.ứ P-K (Prausnitz-Kustner) tiêm vào da người này HT của người đã gây
nhạy cảm để chẩn đoán có dị ứng hay ko

- Dược phẩm ngăn chặn sự phóng thích chất TG AMPc, ức chế chất TG (kháng
histamine), pư PV tổng quát (Adrenaline), suyễn (kháng histamine), viêm da
(corticoid)

- Sự giải phản vệ không hiểu Cấp tính và Mãn tính

- P.ứ bán cấp tính

- P.ứ Arthus

- Bệnh huyết thanh

3. Phản ứng kiểu chậm

- Đại cương

- Những loại p.ứ quá mẫn kiểu chậm: 2 giai đoạn

- GĐ cảm ứng (gây nhạy)

- GĐ biểu lộ
163
- P.ứ quá mẫn kiểu chậm sau bệnh nhiễm

- P.ứ tuberculin

- P.ứ sau bệnh nhiễm khác

- P.ứ quá mẫn kiểu chậm do tiếp xúc ở da (Viêm da do tiếp xúc)

- P.ứ quá mẫn kiểu chậm và bảo vệ chống bệnh nhiễm: 2 cách

- P.ứ viêm

- Tạo TB lympho Tc

CHƯƠNG 11: VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT

4. Phân loại

- Họ Enterobacteriaceae

- Vk gây bệnh chuyên biệt: Salmonella, Shigella

- Vk gây bệnh cơ hội

- Hệ vk hội sinh: E. coli, Klebsiella

- Hệ vk hoại sinh: Proteus

- Họ Pseudomonaceae

- Pseudomonas aeruginosa (gb cơ hội)

- Vibrio cholera (nay xếp vào họ Vibrinoaceae – gb chuyên biệt)

- Nhóm vk lactic: Lactobacillus acidophilus, Bifidobacterium bifidum (vk


có lợi, lên men tạo acid lactic)

5. Đặc điểm nuôi cấy

- Dựa vào p.ứ lên men lactose để pb vk gây bệnh cơ hội và chuyên biệt

- Hệ thống môi trường PL vk gb ĐR: MT phong phú, dinh dưỡng, phân biệt,
chọn lọc

6. Các loại kháng nguyên

- Kháng nguyên O: rất độc

- Là KN thành tế bào

164
- Cấu tạo bởi lipopolysaccharid (LPS)

- Đặc điểm: chịu nhiệt, huỷ bởi formol, không huỷ bởi cồn

- KN O ngưng kết với KT à pb những type huyết thanh khác nhau


(serotype) trong các vk cùng loài

- Kháng nguyên H

- Là KN của tiêm mao

- Cấu tạo bởi protein

- Đặc điểm: không chịu nhiệt, bị cồn phá huỷ, không huỷ bởi formol

- Kháng nguyên K (ở Salmonella gọi là KN Vi)

- Là KN nang hay màng bao (outer coat) còn gọi là KN mặt ngoài

- Cấu tạo là polysaccharid hoặc protein

7. Độc tố

- Nội độc tố

- ở hầu hết VKĐR, gây những p.ứ/ bệnh / triệu chứng không điển hình

- bản chất là lipopolysaccharid (LPS),

- chỉ phóng thích khi vk bị phá huỷ,

- cấu trúc: Lipid A (phần gây độc)-glucosamin-oligosaccharid (tạo tính


chuyên biệt của KN)-dây Glycan

- Ngoại độc tố

- Do vk tiết ra, gây những p.ứ/bệnh/triệu chứng điển hình

- Ngoại độc tố

- Shigatoxin: hội chứng lỵ do vk Shigella dysenteria type 1 tiết ra

- Enterotoxin nhiệt hoại: E. coli, V. cholera (cholera enterotoxin),


Staphylococcus aureus

- Gồm 2 tiểu đơn vị: A gây độc tính, B giúp độc tố bám vào tb biểu mô ruột

- Enterotoxin bền nhiệt: ở một số vk E. coli (hoạt hoá men guanylcyclase)

- Bacteriocin: giúp định type vk

165
8. Chi Samonella

- Đặc điểm hình thể học và tính chất sinh hoá

- Kháng nguyên và phân loại

- Kháng nguyên

- KN O

- KN H: Salmonella paratyphi (phase 1), Salmonella typhimurium (phase 1


và 2)

- KN Vi: ViA và ViB , Gen ViA chung mẫu huyết thanh giữa S. tyhi (gb
thương hàn) và S. typhimurium và vài loại E. coli

- Phân loại

- PL theo kháng nguyên (serotype)

- PL theo mẫu tiêu giải (lysotype)

- Năng lực gây bệnh

- Sốt thương hàn, phó thương hàn

- Ngộ độc thức ăn

- Chẩn đoán

- Xét nghiệm trực tiếp: máu, tuỷ xương, phân, nước tiểu

- Cấy máu

- Cấy phân

- Cấy nước tiểu

- Xét nghiệm gián tiếp

- Ngưng kết trên lame

- Phòng ngừa

- Kiểm soát dịch tể

- Phòng ngừa bệnh

- Trị liệu

166
- Sốt thương hàn – phó thương hàn

- Kháng sinh liệu pháp

- Ngộ độc thức ăn

9. Chi Shigella

- Đặc điểm hình thể - tính chất sinh hoá

- Kháng nguyên và phân loại

- Nhóm A

- Nhóm B

- Nhóm C

- Nhóm D

- Năng lực gây bệnh

- Chẩn đoán

- Cấy phân

- Phản ứng huyết thanh học

- Phòng ngừa và trị liệu

10. Vibrio cholera

- Đặc điểm

- Kháng nguyên – phân loại

- Độc tố và enzyme

- Năng lực gây bệnh

- Chẩn đoán

- Phòng ngừa – trị liệu

11. E. coli

- Đặc điểm sinh hoá

- Khả năng gây bệnh

- Nhiễm khuẩn ngoài ruột


167
- Nhiễn khuẩn ruột

- Viêm ruột tiêu chảy ở trẻ nhỏ: EPEC

- Tiêu chảy hội chứng lỵ : EIEC, EHEC tiết toxin giống shigatoxin gọi là
Shiga like toxin (SLT)

- Tiêu chảy hội chứng tả: ETEC do 2 ngoại độc tố (nhiệt hoại và bền nhiệt)

- Chẩn đoán và trị liệu

12. Chi Campylobacter

- Đặc điểm

- Năng lực gây bệnh

- Trị liệu

CHƯƠNG 12: VK GB LÂY QUA ĐƯỜNG SINH DỤC

1. VK GB Lậu: Neisseria gonrohoeae

- Đặc điểm do Neisser p.lập 1879 từ mủ sd BN lậu, song cầu Gr âm, bệnh
truyền qua QHTD trực tiếp, chỉ có ở người, cư trú ở cq sd, cổ họng, mắt

- MT nuôi cấy: cấy trên mt chọn lọc, giàu chất dinh dưỡng

+ Thayer - Martin (TM): MT MH + 5% máu cừu ly giải + 3 KS (vancomycin,


colistin, & nystatin)

+ Martin - Lewis (ML): hemoglobin, Bio-X và dextrose thay thế máu cừu ly giải

+ New York city (NYC): huyết tương ngựa, h.cầu ngựa ly giải, 4 KS (vancomycin,
colistin, amphotericin B, vaø trimethoprim)

- Khả năng GB

+ Nam: cấp tính - ủ bệnh 3-15 ngày, triệu chứng viêm niệu đạo ngoài cấp (tiểu đau,
rát, khó), diễn tiến lan vào đường sd à viêm tinh hoàn, viêm tiền liệt tuyến, ko điều
trị à hẹp niệu đạo

+ Nữ: mạn tính, diễn tiến âm thầm từ cổ tử cung à niệu đạo, âm đạo à tiết chấy
nhày có mủ, biến chứng viêm ống dẫn trứng à hiếm muộn

+ Vị trí khác: 1.VK vào máu gây nhiễm lậu cầu lan toả (1. Đám đỏ đầu chi à viêm
khớp, 2. Nhiễm khuẩn huyết: viêm nội tâm mạc, viêm màng nào tuỷ), 2. ở trẻ sơ
sinh bị nhiễm khuẩn mắt từ đường sd mẹ
168
-

- Kháng nguyên

- Chẩn đoán

- Lấy mẫu bệnh phẩm

- Dạng cấp tính ở đàn ông

- ở phụ nữ

- Xét nghiệm trực tiếp

- Xét nghiệm gián tiếp

- Trị liệu

2. Vi khuẩn GB giang mai: Treponema pallidum

- Đặc điểm

- Kháng nguyên

- KN lipid

- KN protein

- KN polyosid

- Khả năng GB

- PL theo thời kỳ

- Giang mai thời kỳ thứ I

- Giang mai thời kỳ thứ II

- Giang mai thời kỳ thứ III

- Giang mai bẩm sinh

- Hoặc

- Giang mai sớm

- Giang mai muộn

- Chẩn đoán

- Xét nghiệm trực tiếp


169
- Xét nghiệm gián tiếp

- P.ứ cố định bổ thể

- P.ứ lên bông

- Các p.ứ đặc hiệu

- P.ứ bất động xoắn khuẩn

- P.ứ miễn dịch huỳnh quang

- P.ứ ngưng kết hồng cầu

- Trị liệu

3. Chlamydia trachomatis

- Đặc điểm

- Khả năng GB

- Ở mắt

- Ở đường hô hấp

- Ở đường sinh dục

- Chẩn đoán – trị liệu

CHƯƠNG 13: VK GB QUA ĐƯỜNG KHÔNG KHÍ

1. Bệnh do Streptococci

- PL theo sự huyết giải nuôi cấy trên MT thạch máu (5-10%) à Streptococci
huyết giải α, β, γ

- PL theo Lancefield t.phần cacbohydrat C

- Cacbohydrat C trong thành TB chứa đường rhamnose + hexosamin

- Protein M liên quan đến tính độc của VK, có ở Strep. pyogenes trên thành TB
và pili giúp VK bám vào cơ yết hầu + chậm sự thực bào

- Kháng nguyên T là protein, huỷ bởi acid và nhiệt, ko lquan đến tính độc

- P-antigen là nucleoprotein

170
- Acid teichoic KN đặc biệt chỉ có ở nhóm D và N

- Pyogenic là endotoxin ở Streptococci nhóm A

- Streptokinase (fibrinolysin)biến plasminogen à plasmin à huyết giải, có tính


KN mạnh à KT ASK (anti-streptokinase)

- Streptodornase thuỷ giải AND

- Hyaluronidase tạo KT ASH (anti strepto hyaluronidase)

- Streptolysin O làm tan h.cầu trong MT ko có oxy, tính KN mạnh à KT ASO,


định lượng ASO để chẩn đoán bệnh do Streptococci nhóm A

- Streptolysin S ly giải h.cầu, tính KN kém

- Độc tố gây ban đỏ (erythrogeic toxin) là protein à nốt đỏ trong bệnh tinh hồng
nhiệt

- DPNase giải phóng nicotiamid từ DNP, có ở vài VK nhóm A, độc đ/v bạch
cầu

- Bệnh nhiễm cấp tính không chuyên biệt nhiễm khi phỏng/vết
thương à nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não tuỷ (trẻ em), sốt hậu sản
(S.hemolyticus)

- Viêm màng trong tim cấp tính (van tim huỷ hoại à suy tim à tử vong), bán
cấp (ở BN hư van tim bẩm sinh), do nhiễm Viridans streptococci khi nhổ răng

- Viêm quầng là bệnh nhiễm cấp tính chuyên biệt do Streptococci, bắt đầu ở
những lỗ tự nhiên (nguy hiểm nhất là vết thương ở ngạnh mũi vì gây viêm mạnh,
p.ứ tăng cảm)

- Bệnh tinh hồng nhiệt do Streptococci nhóm A ở amygdale/cuống họng à nổi


ban đỏ + sốt

- Biến chứng hậu nhiễm Streptococci nguy hiểm nhất

- Thấp khớp cấp tính là p.ứ miễn dịch tai hại ở dịch hoạt và màng trong tim do
streptolysinO tạo KT ASO à viêm khớp và viêm màng trong tim (thấp khớp nhập
tim), thường xra sau khi bị viêm họng

- Viêm cuộn tiểu cầu thận cấp tính do p.ứ KN-KT ở cầu thận, cấp tính (tiểu ra
máu, phù, h.áp tăng à có thể tử vong), bệnh có thể mãn tính gây suy thận, xra sau
khi nhiễm khuẩn ngoài da

- Dịch tễ học nhiễm từ ngườiàngười do nước bọt/nhiễm khuẩn da. Biến chứng
hậu nhiễm có thể thành dịch nhỏ (phần lớn ở trẻ em)

- Xét nghiệm trực tiếp nhuộm/nuôi cấy bệnh phẩm


171
- Xét nghiệm gián tiếp định lượng ASO (phổ biến), hoặc ASK/ASH

- Streptococci huyết giải β nhóm B nguy hiểm vì phải phối hợp KS, xra ở
cquan sinh dục/đường tiểu

- Streptococci huyết giải α (Viridans streptococci) ở miệng (nhiều nhất), nhổ


răng (S.mutans) à máu à viêm màng trong tim

- Streptococci không huyết giải (streptococci nhóm D) đề kháng tự nhiên với


nhiều KS, cộng sinh ở ống tiêu hoá (S.faecalis à probiotics)

2. Mycobacterium tuberculosis

- Đặc điểm hình thể Robert Koch tìm ra 1882 (BK-Bacilli de Koch, TB-
Tuberculosis Bacillus-VK chứa nhiều hạt), phân nhánh/sợi, ko di động, ko bào tử,
dễ kết nùi/MT lỏng

- Đặc điểm tăng trưởng và nuôi cấy tgian thế hệ 15-22h, MT NC chứa
KS+Kháng nấm, MT Dubos lỏng/rắn dùng PL,NC,giữ chủng

- Đặc điểm cấu trúc tỉ lệ lipid cao ở thành TB (60%) à ko thấm nước àkết dính
trong MT lỏng/nổi, à khó bắt màu thuốc nhuộm, kháng acid, base và tác động diệt
khuẩn của kháng thể/ bổ thể

- Lipid gồm phospholipid và glycolipid gọi là mycosid, acid mycolic đóng v.trò
q.trọng trong sự kháng acid của VK lao

- Yếu tố tạo xoắn (Cord factor) ức chế sự di chuyển của bạch bào đa nhân
(invitro), nhiều ở TB trẻ ít ở TB già, lquan đến độc tính à tách y.tố tạo xoắn à VK
ko độc

- Protein Charles Mantoux (1910) p.hiện bệnh lao, tiêm protein t.khiết chiết từ
VK lao (PPD) dưới da/cà trên da và đo đ.kính vết tăng cảm gọi là p.ứ tuberculin

- Hiện tượng Koch tiêm VK độc vào chuột lang b.thường, p.ứ viêm lở là
h.tượng quá mẫn chậm, h.tượng lành là do miễn dịch thụ nhận

- Phản ứng tuberculin là p.ứ quá mẫn gây viêm tại chỗ, đ.kính > 10mm à
dương tính, đ.kính < 5mm à âm tính

- Miễn dịch sự nhiễm khuẩn trong bệnh lao là nhiễm khuẩn nội TB, h.toàn
p.thuộc vào h.thống MDTGTB (lymphoT), miễn dịch chủ động dùng vaccine BCG
(Balilli de Clamette Guerine)

- Giai đoạn sơ nhiễm VK à phổi à phế nang, sinh sản trong đại bạch bào, các
đại bạch bào liên kết bị calci hoá à nang

- Tiến triển của bệnh nhiễm vết thương p.triển tạo hang có mủ độc, lao xơ/mạn
tính (hang bị xơ cứng và nhốt VK trong đó), lao kê (nang p.triển đến các cquan
xương, gan, thận, não à tỉ lệ tử vong cao sau vài tháng)
172
- Dịch tễ học người là tác nhân mang mầm bệnh (nước bọt)

- Lấy bệnh phẩm lao phổi (đàm), lao màng não (dịch não tuỷ)

- Đàm cấy trên MT Loeffler sau khi diệt các VK khác bằng NaOH nóng, nhuộm
bằng pp Ziehl-Neelsen/Kinioun tìm VK dưới KHV

- Dịch não tuỷ PCR gen IS 6110 (M.tuberculosis), cần p.biệt M.tuberculosis với
M.smegmatis (VK hoại sinh ở đường tiểu)

- Phòng ngừa vaccine BCG với người chưa tiếp xúc với VK lao (đặc biệt là trẻ
sơ sinh)

- Trị liệu nguyên tắc (phối hợp KS (3 KS và phải đánh giá hiệu quả đ.trị), điều
trị kéo dài 6/9/12 tháng (vì VK tăng trưởng chậm), chọn KS có khả năng
thấm/xuyên màng TB), giai đoạn đầu chích streptomycin (độc vì tác động trên
gan, thận), nhóm 1(sulfamid (INH, PZA, ethambutol), rifampicin, streptomycin) và
nhóm 2 (cephalosporin 2-3)

3. VK GB Bạch hầu: Corynebacterium diphteriae

- Đặc điểm có các hạt (polyphosphate) bắt màu đậm với xanh methylen,
C.diphteriae GB do có khả năng sx nội độc tố, 2 loài ko GB C.hofmannii và
C.xerosis đều p.triển được trên thạch telurit p.biệt với C.diph nhờ p.ứ lên men

- Nuôi dưỡng MT telurit/máu, MT Loeffler dùng ly trích VK từ BP vì C.diph


p.triển nhanh hơn VK khác, có 2 loại khuẩn lạc Gravis nhăn và Mitis trơn độc tính
phụ thuộc vào k.năng sx độc tố

- Khả năng GB C.diph chỉ cố định tại yết hầu tạo màng giả à tử vong do nghẹt
thở hay do độc tố phân tán vào máu đến thận,gan,thần kinh

- Dịch tễ học truyền nhiễm từ ngườiàngười bằng không khí từ dạng viêm thanh
quản/dạng nhiễm ko biểu lộ, ngoại độc tố có tính miễn dịch mạnh, vaccine là toxoid
có thể tạo kháng độc tố

- Xét nghiệm trực tiếp nhuộm và q.sát dưới KHV, muốn xđ là VK độc phải
chứng minh có sx độc tố bằng pp khuếch tán invitro/invivo trên chuột

- Xét nghiệm gián tiếp tiêm nước canh cấy VK vào chuột (1 con được bv bằng
250đv kháng độc tố bạch hầu, 1 con không)

- Phòng ngừa vaccine là giải độc tố bạch hầu (thường phối hợp với uốn ván, ho
gà)

- Trị liệu huyết thanh kháng độc tố bạch hầu SAD (Serum Anti Diphterique),
kháng sinh

4. Não cầu khuẩn: Neisseria meningitides

173
- Đặc điểm VK có ở mũi hầu, ko sinh bào tử, ko di động, Neisseria GB mọc
trên MT phong phú (MH,máu,chocolate)/ ko GB mọc trên MT thường, VK nhạy
cảm với acid béo và ion KL, ko sống được ở RT (ủ BP ở 370C, 5-10% CO2) , p.biệt
Neisseria với VK khác nhờ oxy hoá dimetyl/tetrametyl tạo khóm đen

- Kháng nguyên KN TB có bc là nucleoprotein (KN P) và KN cacbonhydrat,


KN nang (q.trọng trong nhận định VK) bc là polysaccharide (KN A,B,C,D), KN
màng TB bc là lipopolysaccharid (LPS)

- Khả năng GB chỉ GB ở người (tự nhiễm, gây nhiễm cho người khác qua
không khí), VK à máu à màng não tuỷ, phóng thích nội độc tố do tiêu giải cầu
khuẩn tạo ban đỏ, viêm mũi hầu do não cầu tạo 2 dạng lâm sàng (viêm màng não
tuỷ và nhiễm khuẩn huyết (sốt cao, ban đỏ và đôi khi sốc)

- Dịch tễ học Châu Âu (lẻ tẻ - nhóm B), Châu Phi-Nam Mỹ (dịch à tử vong)

- Lấy bệnh phẩm dụng cụ, MT cần ủ 370C trước và sau khi lấy dịch não tuỷ

- Khảo sát cặn hoặc ủ qua đêm rồi khảo sát, p.ứ ngưng kết với huyết thanh
kháng (đ.trị ngay khi xđ nguyên nhân)

- Phòng ngừa dùng macrolid (spiramycin), vaccine là những đoạn


polysaccharide nhóm A,C hiệu quả, nhóm B chưa có

- Trị liệu sớm, dùng KS xuyên được màng não tuỷ (cephalosporin G3-4), xđ
đúng nguyên nhân (loại trừ amip, Pneumococci)

5. Phế cầu khuẩn: Streptococcus pneumonia

- Đặc điểm sx dạng cặp đôi, có nang, dễ bị p.huỷ bởi các chất hoạt động bề mặt
(muối mật)

- Nuôi cấy yếu à cần MT phong phú (BHI, máu – huyết giải α, chocolate – hgiai
màu vàng) và 10% CO2, dạng S (có nang-độc), dạng R (mất nang – ko độc),

- Kháng nguyên nang polysaccharide – có tính KN gây miễn dịch chủ động và
KT có tính bảo vệ cao à dùng làm vaccin

- Kháng nguyên than Protein M (KT tạo thành ko có tính bảo vệ), cacbohydrat
C kết tủa với β-globulin của huyết thanh (β-globulin tăng nhiều trong hội chứng
viêm à dùng để đo hội chứng viêm)

- Khả năng GB thoát khỏi sự thực bào nhờ có nang và sinh sản nhanh tạo p.ứ
viêm với nhiều bạch bào đa nhân và sợi huyết (trầm trọng vì fibrin ngăn chặn sự
khuếch tán của KS và sự lưu chuyển của dịch não tuỷ)

- Dịch tễ học người mắc bệnh viêm mãn tính (xơ gan, ung thư, suy giảm MD)
dễ nhiễm à phải chủng ngừa (vaccine đa giá và vaccine đa giá tái tổ hợp)

174
- Chẩn đoán khảo sát (đàm, mủ, máu, dịch não tuỷ) VK Gr+ dạng cặp đôi hình
ngọn nến có nang, y.tố GB q.trọng (đường xâm nhâp, số lượng, ái lực mô), làm các
thử nghiệm (tan bởi muối mật, nhạy với optochin, lên men Inulin, độc ở chuột)

- Trị liệu thường gây tử vong ở xú lạnh à phải chủng ngừa, nhạy với penicillin
G, kháng với sulfamid và tetracillin

CHƯƠNG 14: VK GB NGOÀI DA

1. Staphylococcus aureus

- Đặc điểm cộng sinh trên da,mũi,họng, sức chịu đựng lớn (600C/30p, áp suất
thẩm thấu NaCl đến 15%, chất tẩy trùng)

- Hình thái và nuôi cấy NC 20-240C cho KL màu vàng (sắc tố δ-carotenoid và
rubixanthen), huyết giải β hoặcγ

- Polysaccharide A KN của TB sx bởi S.aureus

- Polysaccharide B KN của TB sx bởi S.albus (ko GB)

- Kháng nguyên của nang chống lại sự thực bào có ở 1 số S.aureus sx mucoid
(lớp nhầy – chứa 1/3 là glucosamine)

- Leucocidin diệt bạch bào đa nhân (v.trò trong sự thực bào)

- Coagulase làm đông huyết tương (q.trọng nhất) (dùng chymotryosin và


tetracycline thuỷ giải)

- Fibrinolysin thuỷ giải fibrin à tan cục máu à cục nhỏ làm nghẽn mạch

- Hyaluronidase giúp VK khuếch tán

- Khả năng GB S.aureus gây vết thương mưng mủ và hoại tử mô, nhiễm khuẩn
huyết, viêm màng trong tim, phổi, màng não, tuỷ

- Vết thương trên da, dưới da, niêm mạc hội chứng “bỏng da” hay bệnh Ritter
(trẻ sơ sinh), chốc lở

- Hội chứng sốc do độc tố cửa ngõ xâm nhập là vết thương, VK sx độc tố làm
huyết áp tăng đột ngột dẫn đến sốt và truỵ tim

- Chẩn đoán NC thạch máu, nhuộm, p.ứ coagulase, lên men manitol, xem sắc tố

- Trị liệu cephalosporin/vancomycin/macrolide

2. VK GB Phong: Mycobacterium leprae

- Đại cương Hansen tìm ra (1874), trực khuẩn (nhuộm kháng acid-cồn), tồn tại
lâu ở MT ngoài, ko thể NC invitro (nuôi được trên bàn chân chuột, loài tatu)
175
- Khả năng GB ưa thích các sụn và các khớp, tổn thương mãn tính ở biểu mô
và dây TK, bệnh tiến triển chậm 3-6 năm

- Dạng nhẹ (phong củ) ít VK, có RLTK nhẹ, bệnh tiến triển chậm (trung bình
18 năm)

- Dạng ác tính (phong u) nhiều VK, thâm nhiễm biểu bì à lở ở da, tổn thương
TK nặng, tổn thương sụn, khớp à dị dạng

- Dịch tễ học người là tác nhân mang mầm lây qua vết thương ở da do tx chất
tiết của vết thương (ko lây qua máu)

- Miễn dịch học đáp ứng MD TB tốt à nhiễm nhưng ko bệnh, đáp ứng MD TB
một phần à phong củ, suy giảm MD à phong u. Suy giảm MD trong bệnh phong liên
quan đến MD trung gian TB (lympho T)

- Trực tiếp sinh thiết dịch tiết từ mũi/vết thương, nhuộm màu tìm dạng VK nội
bào

- Gián tiếp dùng lepromin (chất tiết từ VK hủi) chích dưới das au 24-48h cho
p.ứ tăng cảm kiểu chậm giống p.ứ tuberculin, dương tính (dạng phong củ), âm dính
(dạng phong u do không còn MD)

- Trị liệu rifampicin, nguyên tắc điều trị (phát hiện sớm và phối hợp KS để
tránh kháng thuốc)

- Chủng ngừa vaccine BCG nhưng kết quả ko đồng đều

1. Vi khuẩn nào dưới đây có khả năng tự dưỡng


a. Vi khuẩn thương hàn
b. Vi khuẩn than
c. Vi khuẩn lam
d. Vi khuẩn lactic
Câu hỏi 10 Thành tế bào vi khuẩn Gram âm, chọn câu SAI
a. Chỉ có 1-2 lớp peptidoglycan
b. Có thêm lớp màng ở bên trong so với lớp peptidoglycan
c. Nội độc tố giúp phát huy độc lực trong tế bào vật chủ là LPS
d. Peptidoglycan mỏng hơn so với vi khuẩn Gram dương
Câu hỏi 11 Dựa vào nhu cầu dinh dưỡng nguồn carbon, vi sinh vật được chia
thành
a. Hóa dưỡng, quang dưỡng
b. Tự dưỡng, hóa dưỡng
176
c. Quang dưỡng, dị dưỡng
d. Tự dưỡng, dị dưỡng
Câu hỏi 12 Chọn câu SAI
a. Vi khuẩn hiếu khí tuyệt đối chỉ phát triển khi có oxy
b. Vi khuẩn vi hiếu khí phát triển tốt khi có nồng độ oxy thấp
c. Vi khuẩn kỵ khí tùy ý vẫn phát triển được khi không có oxy
d. Vi khuẩn được chia thành 3 nhóm theo nhu cầu oxy
Câu hỏi 14 Chọn câu SAI về thành tế bào
a. Thường có mang các cấu trúc kháng nguyên bề mặt đặc hiệu
b. Cấu trúc cứng chắc, giúp vi khuẩn có hình dạng nhất định
c. Giúp vi khuẩn bắt màu khác nhau khi nhuộm Gram
d. Cho phép vận chuyển chọn lọc các chất vào tế bào
Câu hỏi 16 Sự phát triển của vi khuẩn trong môi trường lỏng, bình kín
KHÔNG có đặc điểm
a. Pha chết mức độ phân chia nhanh hơn mức độ chiết
b. Pha ổn định; số lượng tế bào sống gần như hàng định
c. Pha tiềm ẩn từ lúc cấy vi khuẩn vào môi trường đến khi vi khuẩn bắt đầu tăng
trưởng
d. Pha lũy thừa: vi khuẩn tăng sinh nhanh nhất trong 4 giai đoạn
Câu 17 Chọn ý đúng
a. Tiệt trùng là quá trình tiêu diệt tất cả vi sinh vật, ngoại trừ bào tử
b. Phun hóa chất ở nơi nghi nhiễm Sars CoV-2 là biện pháp sát trùng
c. Sát trùng là quá trình nhằm hạn chế vi khuẩn gây bệnh trên mô cơ thể người
d. Có thể tiệt trùng đồ vật bằng tia UV hoặc bằng nước sôi
Câu 18 Vi khuẩn thuộc nhóm
a. Sinh vật nguyên sinh bậc thấp
b. Thể sống không có cấu trúc tế bào
c. Sinh vật nhân thật
d. Sinh vật nguyên sinh bậc cao
Câu hỏi 21 Chất dinh dưỡng vi lượng là
a. C

177
b. Mg
с. Р
d. Zn
Câu 22 Nguyên nhân khiến cho vi khuẩn ở pha tiềm ẩn
a. Do nồng độ thấp các vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy
b. Vi khuẩn thích nghi với môi trường dinh dưỡng mới
c. Do lượng chất biến dưỡng trong môi trường tăng dần
d. Do lượng dinh dưỡng cung cấp ban đầu chưa đầy đủ
Câu hỏi 26 Vi khuẩn KHÔNG có đặc điểm nào sau đây
a. Có cấu tạo đơn bào, sống độc lập hoặc thành cặp, nhóm
b. Có hình thái đa dạng : hình que, hình cầu, hình dấu phẩy.
c. Kích thước rất nhỏ bé, chưa có nhân hoàn chỉnh
d. Chưa có cấu trúc tế bào hoàn chỉnh
Câu hỏi 27 Chọn ý sai về môi trường nuôi cấy vi khuẩn
a. Môi trường sinh hóa dùng để khảo sát các đặc điểm chuyển hóa ở vi khuẩn
b. Để lưu giữ mẫu bệnh phẩm nếu chưa nuôi cấy ngay có thể dùng môi trường
chuyên chở
c. Để phân lập vi khuẩn hoại sinh thông thường nên dùng môi trường phong phú
d. Môi trường chọn lọc dùng để phân lập các tác nhân gây bệnh chuyên biệt

1. Biểu hiện lâm sàng của bệnh phong cùi


A. Trên da có những vết nâu, mất cảm giác
B. Biểu bì nhiều cục sừng
C. Tổn thương xương, cơ
D. Lỡ loét da
2. Nhiễm sắc thể vi khuẩn không mang đặc điểm
A. Phân tử ADN xoắn kép
B. Không có màng nhân
C. Thắt lại thành 1 vòng kín
D. Có gen trội và lặn
3. Đường lây nhiễm bệnh giang mai
A. Đường sinh dục, đường máu, nhau thai, dùng chung dụng cụ tiêm chích
B. Đường máu, tiếp xúc trực tiếp, lúc sinh đẻ, dùng chung dụng cụ tiêm
chích
C. Nhau thai, lúc sinh đẻ, tiếp xúc trực tiếp, dùng chung hồ bơi

178
D. Lúc sinh đẻ, tiếp xúc trực tiếp, đường sinh dục, dùng chung dụng cụ tiêm
chích
4. Độc tố vi khuẩn tả tác động
A. Bài tiết mạnh ion vào lòng ruột dẫn đến mất nước nhanh chóng
B. Ngăn chặn sự hấp thu nước tại ruột già
C. Gây loét niên mạc ruột non
D. A, C
5. Tác dụng phụ thường gặp khi dùng kháng sinh phổ rộng, kéo dài bằng đường
uống là
a. Chóng mặt
b. Độc gan thận
c. Tiêu chảy
d. Nôn ói

1. Nhiệt độ thích hợp để phát triển của đa số vi khuẩn gây bệnh là


a. 42oC
b. 28-30oC
c. 36-37oC
d. Trên 42oC
2. Chất dinh dưỡng mà khi thiếu hụt thì tế bào vi khuẩn không tăng trưởng được gọi là:
a. Yếu tố tăng trưởng
b. Chất có ích
c. Chất thiết yếu
d. Chất vi lượng
3. Chọn ý SAI về năng lực gây bệnh của vi khuẩn tả
a. Trạng thái cấp tính có thể gây chết trong vài giờ
b. Bệnh nhân tử vong do mất nhiều máu qua đường tiêu hóa
c. Bám dính vào tế bào niêm mạc ruột
d. Triệu chứng buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy dữ dội
4. Độc lực vi khuẩn tăng khi
a. Cấy chuyền nhiều lần trên môi trường
b. Cấy chuyền nhiều lần trên thú
c. A, B đúng
d. A, B sai
5. Enzym giúp tạo vách fibrin che chở, bảo vệ tụ cầu là
Coagulase
6. Yếu tố F nằm trên nhiễm sắc thể vi khuẩn được gọi là
F+
7. Não cầu khuẩn tăng trưởng ở nhiệt độ:
37oC
8. Cơ chế nào sâu đây là tái tổ hợp tương đồng:
Sao chép, tải nạp

33. Phương pháp chủ yếu phòng ngừa vi khuẩn gây bệnh đường ruột:

179
Ăn uống vệ sinh

34. Độc tố tả:

a. Bản chất là lipopolysaccharid

b. Là loại độc tố dễ bị hủy bởi nhiệt

c. Có tác dụng độc với tế bào thần kinh

d. Là một loại nội độc tố

35. Phát biểu sai về con đường đường phân của vi khuẩn:

a. Giai đoạn đầu tiên trong con đường dị hóa vật chất

b. Đây là giai đoạn không cần sự có mặt của oxy

c. Cung cấp nguyên liệu đầu vào cho chu trình Krebs

d. Nguyên liệu cho đường phân luôn là đường glucose

36. Mẫu bệnh phẩm nhiễm Salmonella typhi có thể là:

a. Phân

b. Nước tiểu

c. Máu

d. Tất cả

37. Ở vi khuẩn gram (-), sự thấm một số chất hóa học bị ngăn chặn bởi

a. Thành tế bào

b. Peptidoglycan

c. Màng tế bào chất

d. Lớp màng ngoài

38. Đặc điểm nào quan trọng nhất giúp cho sự phân loại vi khuẩn gram âm: phản ứng sinh hóa

39. Vi khuẩn gram âm có khả năng đề kháng với nhiều loại kháng sinh do : thành tế bào có nhiều lớp.

40. Vi khuẩn nào có glycocalix: Streptococcus mutans

41. Sự dính của vi khuẩn vào tế bào vật chủ là nhờ pili có : protein đặc hiệu

42. Nội bào tử của vi khuẩn là : một phần của tế bào mẹ, có cùng cơ cấu di truyền với tế bào mẹ; một cấu
trúc đặc biệt nằm trong tế bào mẹ; một hình thức sinh sản duy trì loài

43. vi khuẩn có khả năng bám vào tế bào vật chủ nhờ : lớp màng nhày

44. cấu trúc nào của peptidoglycan có thể bị thủy phân bởi lysozym : dây glycan

45. Nguồn năng lượng và nguồn carbon của vi sinh vật quang tự dưỡng : ánh sáng, co2

46. Nguồn năng lượng và nguồn carbon của vi sinh vật quang dị dưỡng : ánh sáng , chất hữu cơ

47. vai trò của môi trường chọn lọc : kích thích vi khuẩn cần phân lập

48. yếu tố nào không ảnh hưởng đến tác động của chất tẩy trùng : độ ẩm

49. các vi khuẩn có khả năng hô hấp sulfat thuộc nhóm vi khuẩn : kỵ khí bắt buộc

50. Nhiễm sắc thể vi khuẩn là : 1 phân tử ADN vòng kín

180
51. vi khuẩn là : thể đơn bội

52. quá trình tiếp hợp : là quá trình truyền ADN thông qua tiếp xúc giữa các vi khuẩn

53. Plasmid: là 1 episome, có cấu trúc vòng

54. Yếu tố F : quy định giới tính của vi khuẩn, có khả năng di truyền, quy định hình thành các pili và pilus

55. Tế bào F + có khả năng : truyền đoạn ADN nhiễm sắc thể từ tế bào cho sang tế bào nhận theo cơ chế lăn
vòng.

56. Tế bào Hfr : yếu tố F tách khỏi NST vi khuẩn và mang theo 1 đoạn nhiễm sắc thể vi khuẩn

57. Hợp tử tạo ra do hợp nhất không hoàn toàn do 2 tế bào : hợp tử không hoàn toàn, Merozygote

58. Để gây bệnh nhiễm chuyên biệt, điều quan trọng nhất là : vi khuẩn phải xâm nhập đúng đường

59. Hệ vi khuẩn bình thường ở cổ họng là : vi khuẩn gây bệnh cơ hội

60. Vi khuẩn hội sinh là : Vi khuẩn và vật chủ đều không có lợi và không có hại

61. kỹ thuật dùng phát hiện hỗn hợp kháng nguyên: kết tủa trong gel

62. các yếu tố ảnh hưởng kết quả trong kỹ thuật kháng thể hình quang: kỹ thuật cá nhân

63. Ưu điểm của phản ứng huyết thanh : dễ thực hiện

64. cấu trúc quyết định tính đặc hiệu trong phản ứng huyết thanh : hapten

65. nội độc tố vi khuẩn tả có bản chất là : polisaccharid

66. E.coli gây tiêu chảy do : tiết độc tố

67. để chuẩn đoán trực tiếp bệnh thương hàn trong tuần lễ đầu, nên lấy mẫu bệnh phẩm từ : máu

68. có thể chuẩn đoán Vibrio cholerae trong trường hợp cấp cứu bằng cách: quan sát cách vi khuẩn di động

69. vi khuẩn giang mai giai đoạn III nguy hiểm do : khu trú tại nhiều cơ quan

70. phản ứng thường được dùng để tìm vi khuẩn giang mai : phản ứng lên bông

71. giang mai bẩm sinh là bệnh : truyền nhiễm

72. vi khuẩn lậu : chỉ sống ở đường sinh dục, gây viêm giác mạc ở trẻ sơ sinh, cầu khuẩn gram dương, vaccin
có hiệu quả

73. đường xâm nhập vi khuẩn bạch hầu: hô hấp trên

74. đặc điểm của vi khuẩn lao : tốc độ tăng trưởng chậm

75. thành phần chiếm 40% trong lượng vi khuẩn lao : lipid

76. vi khuẩn bạch hầu là : trực khuẩn gram dương, vi khuẩn đa hình

77. HIV có ái lực đặc biệt với tế bào của cơ thể người: lympho T

78. vi khuẩn dạng L là : là hình thức chọn lọc đề kháng với điều kiện khắc nghiệt của môi trường

79. Môi trường ngăn chặn hầu hết hết vi khuẩn trừ loài cần khảo sát là : môi trường chọn lọc

80. sự thay đổi số lượng tế bào trong 1 đơn vị thời gian gọi là : tốc độ tăng trưởng

81. nhiễm khuẩn lao là nhiễm khuẩn nội tế bào : vi khuẩn lao không bị tiêu diệt

82. cấu trúc của virus không bắt buộc có : màng bao

83. thành tế bào vi khuẩn gram âm gồm có : lớp màng ngoài và peptidoglycan
181
84. tế bào gram âm mất tính cứng rắn khi phá hủy : lớp màng ngoài

85. tế bào gram dương mất tính cứng rắn khi phá hủy: peptidoglycan

86. chọn câu đúng về đặc điểm của trực khuẩn : cách sắp xếp : song cầu, liên cầu, tụ cầu hoặc dạng hàng
rào

87. chất dinh dưỡng vi lượng bao gồm : đồng, kẽm, coban

88. vi khuẩn giang mai không có đặc điểm:

a. di động nhờ tiêm mao

b. thời gian thế hệ ngắn

c. nhuộm xoắn khuẩn với thuốc nhuộn gram

d. tất cả

89. con đường lây truyền chính của bệnh phong : chất tiết từ mũi, vết thương

90. tụ cầu không chứa kháng nguyên : lipopolysaccharid

91. virus dại có ái lực với mô : thần kinh

92. virus không có đặc tính : nhân nguyên thủy

D2017

Câu 1: Vi khuẩn Escherichia coli gây tiêu chảy do

Tiết enzym

Tiết độc tố

Tăng số lượng vi khuẩn

Câu 2: Enzym giúp tạo vách fibrin che chở, bảo vệ tụ cầu là

Coagulase

Câu 3: Nhiệt độ tối ưu trong nuôi cấy vi sinh vật là nhiệt độ tại đó

Phản ứng chuyển hóa diễn ra nhanh và mạnh mẽ

Câu 4: Độc tố lipopolysaccharide(LPS) có tính chất

Không tạo được huyết thanh trị liệu

Câu 5: Di truyền vi khuẩn không có đặc điểm

Vật liệu di truyền nằm ở gen trội

Câu 6: Tác động nào KHÔNG do virus gây ra trên tế bào chủ

Câu 7: Nội độc tố của vi khuẩn Shigella có đặc điểm

Chỉ phóng thích khi vi khuẩn bị ly giải

Câu 8: Từ 25 tế bào, sau n thế hệ thu được 13.106 tế bào. Hỏi n bằng bao nhiêu

19 thế hệ

Câu 19: Salmonella paratyphi xâm nhập cơ thể qua

Tiêu hóa

182
Câu 20: Thành phần quyết định độc tính của Lipopolisaccarit là

Lipid A

Câu 21: Plasmid R có thể

Giúp cho vi khuẩn kháng lại một số kháng sinh

Câu 22: Cơ chế miễn dịch không đặc hiệu khác với cơ chế miễn dịch đặc hiệu ở chỗ nó có khả năng

Câu 23: Chọn ý đúng về virus thủy đậu

Virus gây tổn thương da, niêm mạc, tạo mụn nước

Câu 24: Khi tế bào Hfr tiếp hợp tế bào F-, tế bào F- trở thành

F-

Câu 25: Salmonella và Shigella thuộc họ vi khuẩn

Enterobacteriaceae

Câu 26: Các vi khuẩn nào sau đây là tác nhân gây tiêu chảy cấp ở người màn cơ chế sinh độc tố ruột

ETEC, V. cholerae

Ôn tập vi sinh thi


Câu 33: Phương pháp chủ yếu trong phòng ngừa vi khuẩn gây bệnh đường ruột?

A. Dùng huyết thanh kháng


B. Ăn uống vệ sinh
C. Dùng kháng sinh dự phòng
D. Dùng vaccin
Câu 34: Độc tố tả

A. Bản chất là lipopolysaccharid


B. Là loại độc tố dễ bị hủy với nhiệt
C. Có tác dụng độc với tế bào thần kinh
D. Là một loại nôi độc tố
Câu 35: Phát biểu SAI về con đường phân của vi khuẩn

A. Giai đoạn đầu tiên trong con đường dị hóa độc chất
B. Đây là giai đoạn không cần sự có mặt của oxy
C. Cung cấp nguyên vật liệu đầu tiên cho chu trình Krebs
D. Nguyên liệu cho đường phân luôn là đường glucoze
Câu 36: Mẫu bệnh phẩm nhiễn Salmonella typhi có thể là :

A. Phân
B. Nước tiểu
C. Máu
D. Tất cả

183
Câu 38: Độc tố Staphylosin của tụ cầu vàng gây: Hoại tử mô

Câu 39 : Xét nghiệm nào không dùng phát hiện vi khuẩn giang mai

A. Quan sát dưới kính hiển vi nền đen


B. Nhuộn gram
C. Phản ứng VDRL
D. Phản ứng miễn dịch huỳnh quang
Câu 40. Khi phát hiện bệnh nhân bị bạch cầu, cần phải:

A. Chỉ cần dùng liệu pháp kháng sinh


B. Dùng huyết thanh kháng độc tố SAD
C. Chờ kết quả vi sinh rồi điều trị ngay
D. Chờ kết quả xét nghiệm máu trước khi điều trị
Câu 41 : hầu hết người hít hải vi khuẩn lao sẽ ỏ dạng :

Câu 42. Giới hạn của phương pháp đếm trực tiếp: không phân biệt được tế bào sống- chết

Câu 43: Tải nạp đặc hiệu do chu trình :

A. Phá hủy tế bào vi khuẩn


B. Gen nhảy
C. Tiêu giải tiềm ẩn
D. Tiêu giải
Câu 44. Điều nào không đúng với vi khuẩn nội sinh:

A. Gồm hội sinh, ký sinh và cộng sinh


B. Hệ vi khuẩn cổ họng là vi khuẩn hội sinh
C. Có thể là vi khuẩn gây bênh
D. Sử dụng chất cặn bã hữu cơ hủy hoại tử vi sinh vật ( vi khuẩn ngoại sinh )
Câu 45. Cấu tạo vius không chứa:

A. Protein
B. Lipit
C. Acid nucleic
D. Peptidoglycan
Câu 46: Biến chứng nguy cơ của bệnh sởi

A. Viêm phổi
B. Viêm da
C. Bội nhiễm đường hô hấp
D. Viêm não
Câu 47. Chọn phát biểu đúng:

A. Pha ổn đinh : số lượng tế bào sinh ra và mất đi đạt cân bằng


B. Pha suy thoái: vi khuẩn già đi nhưng số lượng không thay đổi ( số lượng giảm )
C. Pha lũy thừa: giai đoạn tăng trưởng mạnh sau khi bước qua pha ổn định
D. Pha tiềm ẩn : giai đoạn tích trữ năng lượng trước khi đi vào suy thoái
Câu 48: Lên men là con đường trao đổi chất KHÔNG có ở vi sinh vật :
184
A. Hô hấp hiếu khí
B. Hiếu khí tùy ý
C. Kỵ khí tùy ý
D. Kỵ khí

Câu 49: Các vi khuẩn sau thuộc dạng xoắn khuẩn, ngoại trừ :

A. Vibrio
B. Vi khuẩn giang mai
C. Ecoli
D. Spirillia
Câu 50. Salmonella paratyphi xâm nhập cơ thể qua:

A. Ngoài da
B. Hô hấp
C. Tiêu hóa
D. Đường máu
Câu 51. Cầu khuẩn lậu gây bệnh cho người do :

A. Lây truyền trực tiếp theo đường dinh dục, da niệm, kết mạc
B. Lây truyền trực tiếp theo đường hô hấp
C. Lây gián tiếp qua không khí , bụi, quần áo, thức ăn
D. Lây truyền theo đường tiêm truyền máu.
Câu 52. Cấu trúc không hỗ trợ vi khuẩn gắn vào tế bào vật chủ

A. Glycocalyx
B. Pili thường
C. Protein M
D. Nang
Câu 53. Tiếp hợp không ở hiện tượng

A. Tế bào F+ trở thành F-


B. ở vi khuẩn F+ yếu tố F không xâm nhập vào hệ gen vi khuẩn
C. yếu tố F tồn tại độc lập ngoài nhiễm sắc thể
D. tế bào F- trở thành F+
câu 54. Tụ cầu thường gây vết phồng rỉ nước quanh miệng, mũi trẻ nhỏ đó là

A. hội chứng sốc


B. bệnh chốc lở
C. bệnh Ritter
D. phát ban

câu 55. Các vi khuẩn nào sau đây là tác nhân gây tiêu chảy cấp ở người bằng cơ chế sinh độc tố ruột.

A. Salmonella, Shigella ( vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy ở người bằng cơ chế xâm nhập và phá hủy tế bào
niêm mạc ruột)
185
B. EPEC, EHEC, Shigella
C. ETEC, V. cholerea
D. V. parahaemolyticus, Shigella
Câu 56. Chọn ý đúng về khả năng gây bệnh của virus viêm gan A

A. Gây viêm gan cấp tính thành dịch, lây theo đường máu, nước uống, thực phẩm
B. Gây viêm gan cấp hoặc nạm tùy theo sức miễn dịch bệnh nhân
C. Gây viên gan cấp, khỏi không để lại di chứng *****
D. Gây viên gan mạn, xơ gan, ung thư gan
Câu 57. Nội bào tử không có đặc điểm

A. Là hình thức duy trì loài của vi khuẩn


B. Có tính bất thẩm thấu cao độ với ngoại cảnh ******
C. Chứa nhiều chất dự trữ và emzym chuyển hóa
D. Vỏ bào tử cấu tạo bới 2 lớp bao dày giống keratin
Câu 58. Nhóm vi khuẩn có cách xắp sếp tế bào đặc sắc

A. Cầu khuẩn
B. Trực khuẩn
C. Xoắn khuẩn
D. Phẩy khuẩn
Câu 59: Chọn câi SAI về đặc điểm của vi khuản giang mai: gây các tổn thương ngoài da , không xâm lấn

Câu 60: Chọn câu đúng về bệnh giang mai: viêm động mạch chủ xuất hiện trong giang mai thời kỳ cuối

Câu 61: Chọn ý đúng về đường đi phổ biến của vi khuẩn thương hàn trong cơ thể: xâm nhập qua đường tiêu
hóa vào hạch bạch huyết rồi đi vào máu

Câu 62: Thuốc kháng retrovirus dùng cho người nhiễm HIV không có đặc điểm: cải thiện sức khỏe và thời
gian sống

Câu 63: Chất chỉ cần với lượng rất nhỏ, thiết yếu cho sự tăng trưởng của vi khuẩn nhưng tế bào không tự
tổng hợp được: Yếu tố tăng trưởng

Câu 64: Độc lực của vi khuẩn bao gồm: Khả năng xâm lấn và tạo độc tố

Câu 65: Khả năng gây bệnh nhiễm trùng phụ thuốc vào: Độc lực, số lượng, đường xâm nhập

Câu 66: Virus bại liệt chủ yếu qua đường: Tiêu hóa

Câu 67: Thành phần quyết định độc tính của lipopolysaccharid là: Lipid A

Câu 68: Vi khuẩn Salmonella có ái lực với mô: Gan – đường mật

Câu 69: Bệnh lỵ trực khuẩn lây từ người này sang người khác: Tay bẩn và thức ăn uống bị nhiễm phân

Câu 70: Đặc điểm vi khuẩn lậu

A. Vaccin có hiệu quả tốt


B. Gây đục thủy tinh thể ở trẻ sơ sinh (gây viêm kết mạc có mủ)
C. Cầu khuẩn gram (-)
D. Chỉ gây bệnh tại đường sinh dục(còn gây bệnh ở hậu môn, họng)
Câu 71: Xét nghiệm vi khuẩn lao bằng phương pháp PCR nhằm khuếch đại: ADN nhiễm sắc thể

186
Câu 72: Chọn cặp ý đúng về năng lực phát sinh bệnh nhiễm: Bệnh nhiễm không biểu lộ - vi khuẩn bị giảm
độc

Câu 73: Strepyococci không chức độc tố: Coagulase

Câu 74: Phương pháp nhuộm Gram dựa trên cơ sở: Thành phần hóa học và cấu trúc thành tế bào

Câu 75: Chọn ý đúng về năng lực gây bệnh của Shigella: Tiêu chảy, phân lợn cợn như nước vo gạo

Câu 76: Bệnh Ritter (hội chứng “bỏng da”) do: Staphylococcus aureus

Câu 77: Trong tiếp hợp, gen được truyền qua ở mức độ cao khi: Hfr x F-

Câu 78: Nang vi khuẩn không có đặc điểm: Có ở hầu hết cầu khuẩn và xoắn khuẩn

Câu 79: Hạt virus hoàn chỉnh gọi là: Virion

Câu 80: Chuyên chở chủ động qua màng tế bào là:

A. Cùng chiều gradient nồng độ


B. Chỉ cần năng lượng
C. Sự chuyên chở không cần hệ thống enzym
D. Sự chuyên chở ngược gradient nồng độ và cần năng lượng

Shigella:

A. gây thương tổn đặc hiệu khu trú ở ruột già


B. b. gây thương tổn đặc hiệu khu trú ở ruột non.
E. c. bám dính vào tế bào biểu mô ruột và sinh ra nội độc tố .
F. d. có khả năng tạo H2S.

1. phương pháp chuẩn đoán bệnh tả : Cấy phân, mẫu nên lấy sớm trong thời kì đầu của bệnh
2. Giang mai I đặc trưng bởi triệu chứng : Săng và Hạch
3. Vi khuẩn sống trong tự nhiên bằng chất cặn bã hữu cơ do hoại tử từ thực vật hay động vật gọi là :
Vi khuẩn hoại sinh
4. Xét nghiệm vi khuẩn lao bằng phương pháp PCR nhằm khuếch đại : ADN nhiễm sắc thể
5. Phát biểu sai về sinh vật nguyên sinh bậc cao
A. Gồm nấm , tảo, vi khuẩn
B. Cấu trúc tế bào Eukaryote

6. Hạt virus hoàn chỉnh gọi là : Virioa


7. Nhiễn sác thể vi khuẩn là : một phân tử ADN vòng kín
8. Giai đoạn 3 trong sao chép virus gồm :
a. Trưởng thành và phóng thích
b. Hợp nhất, trưởng thành và phóng thích
c. Gắn vào, xâm nhập và bỏ vô ( GĐ 1)
d. Sao chép và biểu hiện gen virus ( GĐ 2)
9. Đặc điểm không đúng về Plasmid
a. Cấu trúc ADN xoắn kép, mạch vòng
187
b. Là một phân tử di truyền
c. Không có khả năng tự sao chép
d. Nằm ngoài NST
10. Vi khuẩn hoạt động mạnh nhất nhưng dân số không tăng trong pha
a. Lũy thừa ( tế bào tăng theo cấp số nhân)
b. Thời kỳ tiềm ẩn
c. Suy thoái ( tỷ suất giảm rõ rệt )
d. ổn định ( số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào mất đi )
11. Thuốc sử dụng để điều trị chứng bệnh tả
a. Dung dịch ORS
b. Tetracyelin
c. Doxycyelin
d. Men tiêu hóa
12. Vi khuẩn giang mai không có đặc điểm
a. Di động nhờ tiêm mao
b. Nhuộm xoắn khuẩn với thuốc nhuộm gram
c. Thời gian thế hệ ngắn
d. Tất cả
13. Chọn câu đúng về đặc điểm vi khuẩn giang mai
a. Thuộc nhóm trực khuẩn di dộng nhờ tiêm mao
b. Chỉ Treponoma có ở người và một số động vật có vú
c. Là vi khuẩn gram dương
d. Có thể nhuộm bằng giemsa
14. Não khuẩn tăng trưởng ở nhiệt độ
a. 35 độ C
b. 30 độ c
c. 37 độ c
d. 40 độ c
15. Năng lực gây bệnh của phẩy khuẩn tả
a. Thời gian ủ bệnh thường kéo dài trên 2-4 tuần ( 1-4 ngày )
b. Bệnh chuyển sang mạn tính nếu không điều trị kịp thời
c. Phân lỏng, đậm màu, sốt cao liên tục
d. Bệnh nhân tiêu chảy mạnh và tử vong do mất dịch
16. Lớp màng ngoài không bao gồm
A. Protein đặc hiệu
B. Phospholipit
C. Dây glycan
D. Lipopolysaccharid
17. Bệnh nguy hiểm nhất cho trẻ em do phế cầu khuẩn gây ra
a. Viêm phổi

188
b. Viêm họng
c. Viêm màng trong tim
d. Viêm màng não tủy
18. Đặc điểm không đúng đối với yếu tố tăng trưởng
a. Không cần cung cấp nếu môi trường là các nguyên liệu hữu cơ phức tạp
b. Có thể là vitamin, acid amin
c. Vi khuẩn cần vi không thể tự tổng hợp
d. Vi khuẩn không tăng trưởng khi thiếu hụt
19. Biến nạp không có đặc điểm
a. Tế bào phải có trạng thái sinh lý đặc biệt để thu nhập đoạn ADN liên hợp
b. Có thụ thể tiếp nhận chọn lọc trên màng
c. Đoạn ADN biến nạp mạch kép thay thế đoạn ADN tương ứng trên mạch gen
d. Phụ thuộc khả năng thu nhận ADN từ môi trường
20. Độc tố của vi khuẩn tả tác động
a. Bài tiết mạnh ion vào lòng ruột dẫn đến mất nước nhanh chóng
b. Ngăn chặn sự hấp thu nước tại ruột già
c. Gây loét viêm mạc ruột non
d. Cả A và C
21. Chọn câu sai về vi khuẩn giang mai
a. Lây qua đường tình dục
b. Tốc độ nhân đôi rất cao khi ký sinh ở người
c. Chưa tạo được vaccin phòng bệnh
d. Không thể nuôi cấy trên môi trường nhân tạo
22. Đặc điểm của vi khuẩn lậu
a. Chỉ sống tại đường tình dục
b. Vaccin có hiệu quả tốt
c. Gây đục thủy tinh thể trẻ sơ sinh
d. Cầu khuẩn gram +
23. Không thể phân loại virus dựa vào
a. Khả năng gây bệnh
b. Kiểu kháng nguyên
c. Hình dạng, kích thước
d. Tất cả
24. Virus tăng số lượng nhờ
a. Phân chia tế bào
b. Quá trình nhân đôi
c. Sử dụng bộ máy sao chép tế bào chủ
d. Hiện tượng đâm chồi

25. Phân chia nhóm vi sinh vật bao gồm

189
a. Sinh vật nguyên sinh bậc cao, bậc thấp, virus
b. Sinh vật nguyên sinh bậc thấp, vi khuẩn, virus
c. Sinh vật nguyên sinh bậc cao, bậc thấp
d. Vi khuẩn, virus
26. Phân biệt nhóm vi khuẩn gây bệnh và không gây bệnh đường tiêu hóa bằng phản ứng
a. Lên men lactose
b. Sử dụng acid amin chứa lưu huỳnh
c. Sử dụng citrat
d. Lên men saccharose
27. Phát biểu sai về nguồn phospho cho vi khuẩn
a. Để vi khuẩn tổng hợp ADN vad ARN
b. Chất dinh dưỡng vi lượng đối với tế bào
c. Thường cung cấp ở dạng phospho vô cơ
d. Để vi khuẩn tổng hợp chất giàu năng lượng ATP
28. Cấu trúc không có tính kháng nguyên
a. Acid techoic
b. Glycocalix
c. Tiêm mao
d. Lipopolysaccharid
29. Chọn câu đúng về bệnh giang mai
a. Thời kì II và III dễ lây lan cho bạn tình
b. Giang mai không lây qua thai nhi
c. Viêm động mạch chủ xuất hiện trong giang mai thời kì cuối
d. Tất cả đều đúng
30. Virus herpes có hình dạng
a. Cầu
b. Xoắn
c. Khối
d. Phối hợp

190
QUESTION 1
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
QUESTION TEXT
Điều kiện để quá trình biến nạp xảy ra, ngoại trừ
Select one:
a. Te bao vi khuan co kha nang dung nap gen bien nap
b. Te bao vi khuan co trang thai sinh lý đac biet
c. Cac đoan ADN kích thước tư 50-100 gen mới đước bien nap
d. Te bao vi khuan phai co thu the chon loc gen tren be mat
FEEDBACK
The correct answer is: Các đoạn ADN kích thước từ 50-100 gen mới được
biến nạp
QUESTION 2
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
QUESTION TEXT
Kết quả của hiện tượng tiếp hợp giữa tế bào F+ và F-
Select one:
a. F- thanh F'
b. F- co them 1 đoan ADN chen vao bo gen
c. F- thanh Hfr
d. F- thanh F+
FEEDBACK
The correct answer is: F- thanh F+
QUESTION 3
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
QUESTION TEXT
Thí nghiệm của Tatum và Lederberg lý giải hiện tượng
Select one:
a. Trưc phan
b. Tai nap
c. Bien nap
d. Tiep hớp
FEEDBACK
The correct answer is: Tiep hớp
QUESTION 4
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
QUESTION TEXT
Nhiễm sắc thể tế bào vi khuẩn không có đặc điểm
Select one:
a. Nhiem sac the lướng boi
b. Dang vong khep kín
c. Khong co mang nhan
d. ADN mach kep
FEEDBACK
The correct answer is: Nhiem sac the lướng boi
QUESTION 5
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
QUESTION TEXT
Đặc điểm của chu trình tiêu giải ở phage
Select one:
a. Dien ra ớ ngoai bao
b. Do phage on hoa
c. Co giai đoan hính thanh prophage
d. Lam chet te bao chu
FEEDBACK
The correct answer is: Lam chet te bao chu
QUESTION 6
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
QUESTION TEXT
Đặc điểm của yếu tố F
Select one:
a. Sao chep theo kieu theta
b. Luon nam tach rới bo gen vi khuan
c. La 1 plasmid chưa ít hớn 30 gen
d. ADN xoan kep, mach đớn
FEEDBACK
The correct answer is: La 1 plasmid chưa ít hớn 30 gen
QUESTION 7
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
QUESTION TEXT
Thí nghiệm của Griffith lý giải hiện tượng
Select one:
a. Trưc phan
b. Tai nap
c. Bien nap
d. Tiep hớp
FEEDBACK
The correct answer is: Bien nap
QUESTION 8
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
QUESTION TEXT
Thứ tự các giai đoạn diễn ra trong quá trình biến nạp
Select one:
a. Sao chep - Tham nhap - Bat cap
b. Bat cap - Sao chep - Tham nhap
c. Tham nhap - Sao chep- Bat cap
d. Tham nhap - Bat cap - Sao chep
FEEDBACK
The correct answer is: Tham nhap - Bat cap - Sao chep
QUESTION 9
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
QUESTION TEXT
Thành phần nào không xuất hiện trong sao chép theta
Select one:
a. Replicon
b. Điem Ori khới đau sao chep
c. San pham ADN ớ dang thang
d. Cau truc “Con mat theta”
FEEDBACK
The correct answer is: San pham ADN ớ dang thang
QUESTION 10
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
QUESTION TEXT
Tải nạp đặc hiệu còn gọi là
Select one:
a. Tai nap pho bien
b. Tai nap chung
c. Tai nap han che
d. Tai nap chí co chu trính tieu giai
FEEDBACK
The correct answer is: Tai nap han che
QUESTION 11
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
QUESTION TEXT
Đặc điểm di truyền ở tế bào vi khuẩn
Select one:
a. Cau tao te bao phưc tap, nhan đớn boi, sinh san cham
b. Cau tao te bao đớn gian, nhan đa boi, sinh san cham
c. Cau tao te bao đớn gian, nhan đớn boi, sinh san nhanh
d. Cau tao te bao phưc tap, nhan đa boi, sinh san nhanh
FEEDBACK
The correct answer is: Cau tao te bao đớn gian, nhan đớn boi, sinh san nhanh
QUESTION 12
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
QUESTION TEXT
Tải nạp chung còn gọi là
Select one:
a. Tai nap co chu trính tiem an
b. Tai nap han che
c. Tai nap khong đac hieu
d. Tai nap đac hieu
FEEDBACK
The correct answer is: Tai nap khong đac hieu
QUESTION 13
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
QUESTION TEXT
Chọn phát biểu đúng về các giai đoạn của biến nạp
Select one:
a. Ket qua bien nap: 2 te bao R-S
b. Sao chep: lan vong
c. Bat cap: lai phan tư
d. Tham nhap: co mat RNase
FEEDBACK
The correct answer is: Bat cap: lai phan tư
QUESTION 14
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
QUESTION TEXT
Đun sôi chủng phế cầu có nang trộn chung với chủng phế cầu không nang
(còn sống), tiêm vào chuột thử nghiệm, thấy chuột chết. Kết quả này có thể
được lý giải bởi hiện tượng:
Select one:
a. Tai nap
b. Bien nap
c. Chưa đu ket luan
d. Tiep hớp
FEEDBACK
The correct answer is: Bien nap
QUESTION 15
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
QUESTION TEXT
Tế bào có yếu tố F chèn vào bộ gen tế bào vi khuẩn gọi là
Select one:
a. F'
b. F-
c. Hfr
d. F+
FEEDBACK
The correct answer is: Hfr
QUESTION 16
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
QUESTION TEXT
Kết quả của hiện tượng tiếp hợp giữa tế bào Hfr và F-
Select one:
a. F- co them 1 đoan ADN chen vao bo gen
b. F- thanh F'
c. F- thanh Hfr
d. F- thanh F+
FEEDBACK
The correct answer is: F- co them 1 đoan ADN chen vao bo gen
QUESTION 17
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
QUESTION TEXT
Sự tiếp hợp giữa 2 tế bào nào không xảy ra
Select one:
a. F+ x F+
b. F' x F-
c. F- x F-
d. F+ x F-
FEEDBACK
The correct answer is: F- x F-
QUESTION 18
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
QUESTION TEXT
Chu trình tiêu giải của phage không có giai đoạn
Select one:
a. ADN virus phan huý ADN vi khuan
b. Virus bớm ADN vao qua lo thung tren mang te bao
c. Co sư hính thanh prophage
d. Virion hính thanh se pha huý te bao vi khuan
FEEDBACK
The correct answer is: Co sư hính thanh prophage
QUESTION 19
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
QUESTION TEXT
Sự truyền vật liệu di truyền từ tế bào vi khuẩn cho sang tế bào vi khuẩn
nhận qua trung gian thực khuẩn thể là hiện tượng
Select one:
a. Trưc phan
b. Tai nap
c. Bien nap
d. Tiep hớp
FEEDBACK
The correct answer is: Tai nap
QUESTION 20
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
QUESTION TEXT
Kết quả của hiện tượng tiếp hợp giữa tế bào F' và F-
Select one:
a. F- van la F-
b. F- thanh F+
c. F- thanh F'
d. F- thanh Hfr
FEEDBACK
The correct answer is: F- thanh F'
QUESTION 21
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
QUESTION TEXT
Tế bào nào có khả năng tiếp hợp với tế bào F- ở tần suất cao nhất
Select one:
a. F'
b. Hfr
c. F-
d. F+
FEEDBACK
The correct answer is: Hfr
QUESTION 22
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
QUESTION TEXT
Đặc điểm SAI về tải nạp chung
Select one:
a. Do phage đong goi nham ADN vi khuan
b. Co giai đoan hính thanh prophage
c. Đi theo con đướng tieu giai
d. Do phage đoc thưc hien
FEEDBACK
The correct answer is: Co giai đoan hính thanh prophage
QUESTION 23
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
QUESTION TEXT
Đoạn gen được tải nạp thường có kích thước...(%) so với bộ gen tế bào vi
khuẩn
Select one:
a. 5%
b. 30%
c. 10%
d. 1%
FEEDBACK
The correct answer is: 1%
QUESTION 24
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
QUESTION TEXT
ADN hòa tan trong môi trường dung nạp và tái tổ hợp vào bộ gen tế bào vi
khuẩn gọi là
Select one:
a. Bien nap
b. Tai nap
c. Trưc phan
d. Tiep hớp
FEEDBACK
The correct answer is: Bien nap
QUESTION 25
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
QUESTION TEXT
Sinh sản cận hữu tính ở vi khuẩn có đặc điểm
Select one:
a. Bo gen te bao nhan se trớ thanh lướng boi
b. Co sư chuýen toan bo he gen tư te bao naý sang te bao khac
c. Chí gom 2 hính thưc: tiep hớp va bien nap
d. Co sư tao thanh hớp tư tưng phan
FEEDBACK
The correct answer is: Co sư tao thanh hớp tư tưng phan
QUESTION 26
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
QUESTION TEXT
Quá trình nào sau đây không đóng góp vào sự đa dạng di truyền trong quần
thể vi sinh vật
Select one:
a. Giam phan
b. Tai nap
c. Tiep hớp
d. Đot bien
FEEDBACK
The correct answer is: Giam phan
QUESTION 27
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
QUESTION TEXT
Trong tiếp hợp, chọn phát biểu sai về tế bào F-
Select one:
a. Mang pili phai
b. Co the nhan ADN
c. La giới cai
d. Khong chưa ýeu to F
FEEDBACK
The correct answer is: Mang pili phai
QUESTION 28
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
QUESTION TEXT
Tế bào có yếu tố F nằm tách rời khỏi bộ gen gọi là
Select one:
a. F-
b. F+
c. F'
d. Hfr
FEEDBACK
The correct answer is: F+
QUESTION 29
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
QUESTION TEXT
Kết quả của hiện tượng tiếp hợp giữa tế bào F' và F-
Select one:
a. F- van la F-
b. F- thanh F'
c. F- thanh Hfr
d. F- thanh F+
FEEDBACK
The correct answer is: F- thanh F'
QUESTION 30
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Flag question
QUESTION TEXT
Kết quả sau các giai đoạn của quá trình biến nạp gen S vào tế bào R-R
Select one:
a. R-R va R-S
b. R-S va S-R
c. S-S va S-R
d. R-R va S-S
FEEDBACK
The correct answer is: R-R va S-S
Question 1
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Phản ứng ngưng kết là phản ứng
Select one:
a. Khang nguýen hưu hính tu thanh tưng cum khi co mat khang the tướng ưng
b. Ket tua xaý ra trong moi trướng long
c. Xaý ra giưa khang nguýen hoa tan va khang the tướng ưng
d. Phan ưng mien dich in vivo
Feedback
The correct answer is: Khang nguýen hưu hính tu thanh tưng cum khi co mat
khang the tướng ưng
Question 2
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Phản ứng kết tủa xảy ra giữa …. và kháng thể tương ứng
Select one:
a. Khang nguýen hoan tan
b. Te bao vi sinh vat
c. Khang nguýen hưu hính
d. Khang nguýen hap phu len be mat hong cau/ hat latex
Feedback
The correct answer is: Khang nguýen hoan tan
Question 3
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Kỹ thuật nào không dùng chất đánh dấu phát hiện sự kết hợp đặc hiệu
kháng nguyên – kháng thể
Select one:
a. ELISA
b. Mien dich phong xa
c. Ký thuat huýnh quang
d. Ket tua
Feedback
The correct answer is: Ket tua
Question 4
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Đặc điểm chung cơ bản nhất của một phản ứng huyết thanh học
Select one:
a. Tính đac hieu
b. Tính chính xac cao
c. Tính tướng tính
d. Đoi hoi thiet bi đat tien
Feedback
The correct answer is: Tính đac hieu
Question 5
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Mô hình chìa khóa - ổ khóa được xem là ví dụ điển hình minh họa cho 2
thành tố cơ bản của 1 phản ứng huyết thanh
Select one:
a. Khang the - Bo the
b. Khang the - Khang khang the
c. Khang nguýen - Khang the
d. Khang nguýen - Bo the
Feedback
The correct answer is: Khang nguýen - Khang the
Question 6
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang, chọn đáp án sai
Select one:
a. Gom 2 loai chính la trưc tiep va gian tiep
b. De đau tư, thiet bi re tien va de thưc hien
c. Khang the/ khang nguýen đước đanh dau bang chat phat huýnh quang
d. Đoc ket qua bang cach soi dưới kính hien vi huýnh quang
Feedback
The correct answer is: De đau tư, thiet bi re tien va de thưc hien
Question 7
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Phản ứng huyết thanh nào phát hiện sự kết hợp đặc hiệu giữa kháng
nguyên – kháng thể dựa trên sự tạo hạt lớn có thể nhìn thấy bằng mắt
thường
Select one:
a. Mien dich men
b. Ket tua
c. Trung hoa
d. Co đinh bo the
Feedback
The correct answer is: Ket tua
Question 8
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Kháng nguyên có thể là
Select one:
a. Vi khuan, virus
b. Tat ca đeu đung
c. Đoc to vi sinh vat
d. Di ưng nguýen
Feedback
The correct answer is: Tat ca đeu đung
Question 9
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Sự kết hợp giữa kháng nguyên, kháng thể phụ thuộc vào
Select one:
a. Cau truc phan tư khang nguýen
b. Cau tao hoa hoc cua khang the
c. Cau truc be mat cua phan tư khang nguýen – khang the
d. Tính “la” cua phan tư khang nguýen
Feedback
The correct answer is: Cau truc be mat cua phan tư khang nguýen – khang the
Question 10
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Trong kỹ thuật miễn dịch học, yếu tố quan trọng quyết định kết quả phản
ứng là
Select one:
a. Mưc đo chính xac cua thiet bi
b. Tính đac hieu khang nguýen/ khang the
c. Ký thuat ca nhan
d. Ban chat chat đanh dau phưc hớp mien dich
Feedback
The correct answer is: Tính đac hieu khang nguýen/ khang the
Question 11
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Cơ chế của phản ứng ngưng kết gián tiếp
Select one:
a. Khang nguýen va khang the chí ngưng ket khi co mat them ýeu to thư 3
b. Khang the phan ưng với khang nguýen be mat hong cau
c. Dung phat hien khang the chong khang nguýen hưu hính
d. Dung phat hien khang the chong khang nguýen hoa tan đước gan len be mat
cac hat trớ
Feedback
The correct answer is: Dung phat hien khang the chong khang nguýen hoa tan
đước gan len be mat cac hat trớ
Question 12
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Một kháng nguyên có thể phản ứng với
Select one:
a. Khang the do no kích thích tao thanh
b. Bat ký khang the nao
c. Nhieu loai khang the khac nhau
d. Khang the trong trướng hớp co chat đanh dau
Feedback
The correct answer is: Khang the do no kích thích tao thanh
Question 13
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Về cơ bản, kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang được phân thành bao nhiêu
loại chính
Select one:
a. 4
b. 3
c. 2
d. Khong phan loai
Feedback
The correct answer is: 2
Question 14
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Trong phản ứng huyết thanh thực hiện bằng phương pháp kết tủa, lượng
tủa đạt được nhiều nhất khi
Select one:
a. Lướng khang nguýen nhieu hớn khang the
b. Khang nguýen, khang the tua dang chuoi
c. Tí le khang nguýen/ khang the la 1:1
d. Lướng khang the nhieu hớn khang nguýen
Feedback
The correct answer is: Tí le khang nguýen/ khang the la 1:1
Question 15
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Độc tố vi sinh vật khi gặp antitoxin tương ứng sẽ mất độc tính, đây là cơ chế
của phản ứng huyết thanh
Select one:
a. Phong xa
b. Ngưng ket
c. Trung hoa
d. Ket tua
Feedback
The correct answer is: Trung hoa
Question 16
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Bản chất của kháng thể là
Select one:
a. Albumin
b. Polýsaccharid
c. Glýcoprotein
d. Lipoprotein
Feedback
The correct answer is: Glýcoprotein
Question 17
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Phản ứng huyết thanh nào có cơ chế là sự kết hợp giữa kỹ thuật điện di và
kỹ thuật khuếch tán trên gel
Select one:
a. Mien dich men
b. Ngưng ket tren gel
c. Mien dich phong xa
d. Mien dich đien di
Feedback
The correct answer is: Mien dich đien di
Question 18
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Chỉ thị của phản ứng cố định bổ thể là
Select one:
a. Hong cau benh nhan va khang the đac hieu
b. Hong cau cưu
c. Hong cau cưu va khang hong cau cưu
d. Hong cau benh nhan
Feedback
The correct answer is: Hong cau cưu va khang hong cau cưu
Question 19
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Thử nghiệm ELISA, chọn phát biểu sai
Select one:
a. Phan ưng co sư tham gia cua cac enzým
b. Khang nguýen (hoac khang the) đước gan đong vi phong xa
c. La phan ưng huýet thanh co đo nhaý cao
d. Phat hien phan ưng dướng tính khi co sư thaý đoi mau cớ chat
Feedback
The correct answer is: Khang nguýen (hoac khang the) đước gan đong vi phong
xa
Question 20
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Phát biểu sai về phản ứng miễn dịch huỳnh quang
Select one:
a. Đoc ket qua bang mat thướng
b. Hớp chat chí phat quang khi co sư ket hớp đac hieu
c. Khang nguýen (hoac khang the) đước đanh dau bang chat phat huýnh quang
d. Ứng dung chan đoan nhieu vi sinh vat
Feedback
The correct answer is: Đoc ket qua bang mat thướng
Question 21
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Trong phản ứng huyết thanh phát hiện kháng nguyên, phản ứng nào dẫn
đầu về độ nhạy
Select one:
a. Mien dich men va phong xa
b. Phan ưng ket tua
c. Phan ưng co đinh bo the
d. Mien dich đien di
Feedback
The correct answer is: Mien dich men va phong xa
Question 22
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Phản ứng huyết thanh nào phát hiện sự kết hợp đặc hiệu giữa kháng
nguyên – kháng thể dựa trên tác động sinh học của kháng thể
Select one:
a. Mien dich phong xa
b. Ký thuat huýnh quang
c. Trung hoa
d. Ngưng ket
Feedback
The correct answer is: Trung hoa
Question 23
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Các loại hạt trơ được dùng làm giá đỡ để phủ kháng nguyên hòa tan là
Select one:
a. Hat nhưa latex
b. Tat ca đeu đung
c. Hong cau
d. Hat bentonit
Feedback
The correct answer is: Tat ca đeu đung
Question 24
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Phản ứng ngưng kết xảy ra giữa …. và kháng thể tương ứng
Select one:
a. Tat ca đeu đung
b. Khang nguýen hap phu len be mat hong cau/ hat latex
c. Khang nguýen hưu hính
d. Te bao vi sinh vat
Feedback
The correct answer is: Tat ca đeu đung
Question 25
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Phản ứng trung hòa độc tố
Select one:
a. Phan ưng am tính khi đong vat thư nghiem khong bi anh hướng
b. Tính đoc cua đoc to đa bi hoa chat hoac nhiet pha huý
c. Khang đoc to đa trung hoa đoc to vi khuan sinh ra
d. Phan ưng dướng tính khi đong vat thư nghiem chet
Feedback
The correct answer is: Khang đoc to đa trung hoa đoc to vi khuan sinh ra
Question 26
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Khi kháng nguyên hữu hình kết hợp với kháng thể đặc hiệu có thể dẫn đến
hiện tượng
Select one:
a. Khuech tan
b. Ket tua
c. Ngưng ket
d. Ket dính
Feedback
The correct answer is: Ngưng ket
Question 27
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Cơ chế của phản ứng ngưng kết trực tiếp
Select one:
a. Dung phat hien khang the chong khang nguýen hoa tan đước gan len be mat
cac hat trớ
b. Khang nguýen va khang the chí ngưng ket khi co mat them ýeu to thư 3
c. Dung phat hien khang the chong khang nguýen hưu hính
d. Khang the phan ưng với khang nguýen be mat hong cau
Feedback
The correct answer is: Dung phat hien khang the chong khang nguýen hưu hính
Question 28
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Phản ứng miễn dịch phóng xạ
Select one:
a. Khang nguýen/ khang the đước gan với đong vi phong xa
b. Co đo chính xac rat cao
c. Tat ca đeu đung
d. It pho bien do thiet bi đat tien, chi phí cao
Feedback
The correct answer is: Tat ca đeu đung
Question 29
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Thử nghiệm ELISA
Select one:
a. Khang the/ khang nguýen đước gan với enzým
b. Thướng ap dung trong chan đoan nhieu vi khuan va virus
c. Đo nhaý cao va cho ket qua khach quan
d. Tat ca đeu đung
Feedback
The correct answer is: Tat ca đeu đung
Question 30
Correct
Mark 1.00 out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Phản ứng cố định bổ thể dương tính khi
Select one:
a. Hong cau cưu bi lang xuong
b. Hong cau benh nhan bi lý giai
c. Hong cau benh nhan bi lang xuong
d. Hong cau cưu bi lý giai
Feedback
The correct answer is: Hong cau cưu bi lang xuong
Chọn câu SAI
Select one:
a. Vi khuan ký khí tuý ý van phat trien đước khi khong co oxý
b. Vi khuan đước chia thanh 3 nhom theo nhu cau oxý
c. Vi khuan vi hieu khí phat trien tot khi co nong đo oxý thap
d. Vi khuan hieu khí tuýet đoi chí phat trien khi co oxý
Clear mý choice
Cau hoi 27
Cau tra lới đa đước lưu
Đat điem 1,00
Khong gan co Đat co
Đoan van cau hoi
Chọn ý đúng
Select one:
a. Sat trung la qua trính nham han che vi khuan gaý benh tren mo
cớ the ngưới
b. Tiet trung la qua trính tieu diet tat ca vi sinh vat, ngoai trư bao

c. Co the tiet trung đo vat bang tia UV hoac bang nước soi
d. Phun hoa chat ớ nới nghi nhiem Sars-CoV-2 la bien phap sat
trung
Clear mý choice
Cau hoi 28
Cau tra lới đa đước lưu
Dat diem 1,00
Khong gan cớ
Đat
Đoan van cau hoi
cớ
Sự phát triển của vi khuẩn trong môi trường lỏng, bình kín, chọn ý
sai
Select one:
a. Pha luý thưa: vi khuan tang sinh nhanh nhat trong 4 giai đoan
b. Pha tiem an: tư luc caý vi khuan vao moi trướng đen khi vi
khuan bat đau tang trướng
c. Pha chet: mưc đo phan chia nhanh hớn mưc đo chet
d. Pha on đinh: so lướng te bao song gan như hang đinh
Clear mý choice
Cau hoi 29
Cau tra lới đa đước lưu
Đat điem 1,00
Khong gan cớ Đat cớ
Đoan van cau hoi
Chọn ý sai về môi trường nuôi cấy vi khuẩn
Select one:
a. Moi trướng sinh hoa dung đe khao sat cac đac điem chuýen hoa
ớ vi khuan
b. Đe lưu giư mau benh pham neu chưa nuoi caý ngaý co the dung
moi trướng chuýen chớ
c. Moi trướng chon loc dung đe phan lap cac tac nhan gaý benh
chuýen biet
d. Đe phan lap vi khuan hoai sinh thong thướng nen dung moi
trướng phong phu
Clear mý choice
Cau hoi 30
Cau tra lới đa đước lưu
Đat điem 1,00
Khong gan cớ
Đat cớ
Đoan van cau hoi
Vi khuẩn nào dưới đây có khả năng tự dưỡng
Select one:
a. Vi khuan lactic
b. Vi khuan than
c. Vi khuan lam
d. Vi khuan thướng han
Đặc điểm SAI khi phát biểu về nang tế bảo
a. Cau truc protein va polýsaccharid lien ket long leo
b. Ngan chan sư that thoat chat dinh dướng
c. Đe khang sư thưc bao
d. Cau truc bao ngoai cung te bao
Clear mý choice
Cau hoi 12
Cau tra lới đa đước lưu
Đat điem 1,00
Khong gan cớ Đat cớ
Đoan van cau hoi
Cấu trúc nào không nằm trên bề mặt tế bào vi khuẩn
Select one:
a. Pili
b. LPS
c. Ribosom
d. Tiem mao
Clear mý choice
Cau hoi 13
Cau tra lới đa đước lưu
Đat điem 1,00
Khong gan cớĐat cớ
Đoan van cau hoi
Thành phần quyết định nội độc tố ở thành gram (-)
Select one:
a. Periplasma
b. Lipid A
c. Acid teichoic
d. Protein đac biet
Clear mý choice.
Cau hoi 14
Cau tra lới đa đước lưu
Đat điem 1,00
Khong gan cớ
Đat cớ
Đoan van cau hoi
Cấu trúc hợp lý từ ngoài vào trong của vi khuẩn
Select one:
a. Nang - peptidoglýcan - mang te bao
b. Nang - mang te bao - thanh te bao
c. Mang ngoai - mang te bao - peptidoglýcan
d. Mang ngoai - nang - peptidoglýcan
Clear mý choice
Cau hoi 15
Cau tra lới đa đước lưu
Đat điem 1,00
Khong gan cớ Đat cớ
Đoan van cau hoi
Thành phần không có trong cấu trúc thành Gr(-)
Select one:
a. Acid teichoic
b. Protein đac biet
c. Lipopolýsaccharid
d. Periplasma
Clear mý choice
Đặc điểm thể nhân tế bào vi khuẩn
Select one:
a. Bo nhiem sac the đớn boi
b. Co mang nhan bao boc
c. Lien ket với protein
d. ADN mach thang
Clear mý choice
Cau hoi 7
Cau tra lới đa đước lưu
Đat điem 1,00
Khong gan cớ
Đat cớ
Đoan van cau hoi
Vi khuẩn có dạng phẩy
Select one:
a. Vibrio cholerae
b. Treponema pallidum
c. Bacillus subtilis
d. Salmonella týphi
Clear mý choice
Cau hoi 8
Cau tra lới đa đước lưu
Đat điem 1,00
Khong gan cớĐat cớ
Đoan van cau hoi
Sau khi nhuộm với thuốc nhuộm Gram, vi khuẩn Gr(-) bắt màu
Select one:
a. Nau
b. Hong
c. Xanh dướng
d. Tím
Clear mý choice
Cau hoi 9
Cau tra lới đa đước lưu
Đat điem 1,00
Khong gan cớ Đat cớ
Đoan van cau hoi
Cầu khuẩn là những vi khuẩn:
Select one:
a. Co hính que phính to ớ mot đau
b. Co hính que cong như dau phaý
c. Chi hính cau
d. Co hính tron haý bau duc
Clear mý choice
Cau hoi 10
Cau tra lới đa đước lưu
Đat điem 1,00
Khong gan cớ Đat cớ
Đoan van cau hoi
Streptococci
Select one:
a. La nhưng cau khuan sap xep đac trưng la chum
b. La nhưng trưc khuan xep với nhau thanh daý
c. La nhưng cau khuan sap xep đac trưng thanh đoi
d. La nhưng cau khuan sap xep đac trưng la chuoi
Màng tế bảo KHÔNG có chức năng
Select one:
a. Đe tong hớp protein va nang lướng
b. Tham thau chon loc cac chat vao te bao
c. Vai tro trong phan bao
d. Bai tiet cac enzým va đoc to
Clear mý choice
Cau hoi 2
Cau tra lới đa đước lưu
Đat điem 1,00
Khong gan cớ Đat cớ
Đoan van cau hoi
Cấu trúc nào có tính kháng nguyên ở thành vi khuẩn gram dương
Select one:
a. Peptidoglýcan
b. Periplasma
c. Lipoprotein
d. Acid teichoic
Clear mý choice
Cau hoi 3
Cau tra lới đa đước lưu
Đat điem 1,00
Khong gan cớ
Đat cớ
Đoan van cau hoi
Thành tế bào vi khuẩn gram dương:
Select one:
a. Co mang ngoai va khoang periplasma
b. Thanh phan peptidoglýcan co khoang 1-2 lớp
c. Thanh phan peptidoglýcan co khoang 40 lớp
d. Chưa ngoai đoc to vi khuan
Clear mý choice
Cau hoi 4
Cau tra lới đa đước lưu
Đat điem 1,00
Khong gan cớ Đat cớ
Đoan van cau hoi
Thành tế bào không có vai trò trong
Select one:
a. Tính khang nguýen be mat
b. Tao hính dang cho te bao
c. Van chuýen chon loc cac chat đi qua
d. Nhan đinh vi khuan gram (+), (-)
Clear mý choice
Cau hoi 5
Cau tra lới đa đước lưu
Đat điem 1,00
Khong gan cớ Đat cớ
Đoan van cau hoi
Ribosom ở vi khuẩn có hệ số lắng là .....(S)
Select one:
a. 70
b. 50
c. 80
d. 60
14
Not ýet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Đặc điểm thể nhân tế bào vi khuẩn
Select one:
a. Bo nhiem sac the đớn boi
b. ADN mach thang
c. Co mang nhan bao boc
d. Lien ket với protein
Clear mý choice
Question 15
Not ýet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Dựa vào hình thể của vi khuẩn được chia vi khuẩn làm:
Select one:
a. 2 nhom
b. 5 nhom
c. 3 nhom
d. 4 nhom
Vi khuẩn có dạng phẩy
a. Vibrio cholerae
b. Treponema pallidum
c. Bacillus subtilis
d. Salmonella týphi
Question 11
Not ýet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Thành tế bào không có vai trò trong
Select one:
a. Van chuýen chon loc cac chat đi qua
b. Tao hính dang cho te bao
c. Nhan đinh vi khuan gram (+), (-)
d. Tính khang nguýen be mat
Clear mý choice
Question 12
Not ýet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Đặc điểm SAI khi phát biểu về nang tế bào
Select one:
a. Cau truc bao ngoai cung te bao
b. Đe khang sư thưc bao
c. Cau truc protein va polýsaccharid lien ket long leo
d. Ngan chan sư that thoat chat dinh dướng

You might also like