You are on page 1of 9

VI SINH

1: Một trong những đặc điểm sau không thuộc về cầu khuẩn:
A. Những vi khuẩn hình cầu
B. Những vi khuẩn hình cầu hoặc tương đối giống hình cầu
C. Có đường kính trung bình khoảng 1mm
D. Sinh nha bào
2: Mỗi loại vi khuẩn có một hình thể, kích thước nhất định, đó là nhờ
yếu tố sau của vi khuẩn quyết định:
A. Vỏ
B. Vách
C. Nhân
D. Nha bào
3: Khái niệm về trực khuẩn:
A. Bacteria: Là những trực khuẩn hiếu khí sinh nha bào uốn ván
B. Clostridia: là những trực khuẩn hiếu khí sinh nha bào
C. Bacilli: là những trực khuẩn hiếu khí sinh nha bào
D. Bacilli: là những trực khuẩn kỵ khí sinh nha bào
4: Khái niệm xoắn khuẩn:
A. Là những vi khuẩn lượn xoắn, di động được nhờ có lông
B. Là những vi khuẩn lượn xoắn, di động
C. Di động hoặc không, nếu di động thì có lông quanh thân
D. Không di động
5: Đặc điểm cấu tạo tế bào của vi khuẩn:
A. Có nhân điển hình
B. Không có nhân
C. Không có màng nhân 
D. Có bộ máy phân bà
6: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm nhân của vi khuẩn:
A. Có chức năng di truyền
B. Không chứa ribosom
C. Là một sợi DNA dạng vòng kép, khép kín
D. Là một sợi RNA dạng vòng, kép, khép kín
7: Nhiễm sắc thể của vi khuẩn có đặc điểm:
A. Là một đại phân tử ADN dạng vòng, mạch kép.
B. Là một đại phân tử ADN dạng vòng, mạch đơn.
C. Là hai đại phân tử ADN dạng vòng, mạch kép.
D. Là hai đại phân tử ADN dạng vòng, mạch đơn.
8: Đặc điểm vách của vi khuẩn Gram (+):
A. Gồm nhiều lớp petidoglycan, có tính vững chắc
B. Gồm một lớp petidoglycan, tính vững chắc thấp
C. Peptidoglycan bản chất hóa học là lipid và acid amin
D. Thành phần acid teichoic ít có ở nhóm vi khuẩn này
9: Đặc điểm của vỏ vi khuẩn:
A. Là một phức hợp petidoglycan
B.Luôn luôn có cấu tạo là polypeptid
C. Chủ yếu giúp vi khuẩn bám dính
D. Bảo vệ vi khuẩn khỏi sự thực bào
10: Cơ quan di động của vi khuẩn là:
A. Pili
B. Lông
C. Vách
D. Vỏ
11: Đặc điểm lông của vi khuẩn:
A. Không cần cho sự di chuyển của vi khuẩn.
B. Có tác dụng giúp vi khuẩn chống lại các vi khuẩn khác loài.
C. Được gắn vào bề mặt vách tế bào vi khuẩn.
D. Cấu tạo bởi những sợi protein xoắn.
12: Thành phần liên quan đến kháng nguyên H của vi khuẩn là:
A. Vách tế bào. 
B. Vỏ tế bào.
C. Pili.
D. Lông.
13: Đặc điểm nào sau đây không đúng với nha bào:
A. Chúng hoạt động biến dưỡng rất mạnh
B. Chúng chứa rất ít nước
C. Chúng đề kháng cao hơn dạng sinh dưỡng rất nhiều
D. Một số trực khuẩn Gram dương có khả năng tạo nha bào.
14: Tính chất nào sau đây không đúng với nha bào:
A. Một số vi khuẩn Gram (+) có khả năng tạo nha bào.
B. Nha bào là phương thức tồn tại và sinh sản.
C. Đề kháng cao với tác nhân lý hóa.
D. Gồm có áo ngoài, lớp vỏ, vách và lõi AND.
15: Vi khuẩn chỉ dùng oxy phân tử làm chất nhận điện tử cuối cùng
được gọi là:
A. Kỵ khí tuyệt đối.
B. Hiếu khí tuyệt đối.
C. Tự dưỡng.
D. Dị dưỡng.
16: Thuốc kháng sinh là những chất ngăn chặn vi khuẩn nhân lên hay
tiêu diệt vi khuẩn bằng cơ chế:
A. Tác động vào sự cân bằng lý học của tế bào vi khuẩn. 
B. Tác động vào các giai đoạn chuyển hóa của đời sống vi khuẩn.
C. Ức chế sinh tổng hợp protein.
D. Tác động vào giai đoạn phân chia của tế bào vi khuẩn.
17: Kháng sinh có đặc điểm:
A. Có nguồn gốc cơ bản từ các chất hóa học.
B. Có nguồn gốc cơ bản từ thực vật.
C. Mỗi loại kháng sinh chỉ tác động lên một nhóm hay một loại vi khuẩn nhất
định.
D. Kháng sinh có hoạt phổ rộng là kháng sinh tiêu diệt được nhiều loại vi
khuẩn gây bệnh khác nhau.
18: Cơ chế tác động của thuốc kháng sinh với vi khuẩn:
A. Kháng sinh gây rối loạn chức năng thẩm thấu chọn lọc của vách.
B. Kháng sinh ức chế tổng hợp ribosom 70S.
C. Kháng sinh ức chế tổng hợp tiểu phần 30S.
D. Kháng sinh gây rối loạn chức năng màng nguyên tương.
19: Kháng sinh ức chế sinh tổng hợp protein của vi khuẩn theo một
trong các cơ chế sau:
A. Phá hủy tiểu phần 30S của ribosom.
B. Phá hủy tiểu phần 50S của ribosom.
C. Cản trở sự liên kết của các acid amin ở tiểu phần 50S.
D. Tác động vào enzym catalase ở tiểu phần 50S.
20: Một trong các cơ chế tác động của kháng sinh vào tiểu phần 30S
của vi khuẩn là:
A. Kháng sinh phá hủy mARN.
B. Kháng sinh cản trở ARN thông tin trượt trên polysom. 
C. Kháng sinh gắn vào 30S của ribosom vi khuẩn gây nên đọc sai mã của
mARN.
D. Kháng sinh phá hủy các ARN vận chuyển.
21: đặc điểm của vsv:
- chuyển hóa nhanh và hấp thu nhiều
- kích thước nhỏ bé
- thích ứng mạnh
- dễ dàng biến dị
- sinh trưởng nhanh và phát triển mạnh
- nhiều chủng loại và phân bố rộng
22: trẻ em sinh ra bị dị tật?
Virus rubella -> nhiễm từ mẹ sang con qua nhau thai  xảy
thai, chết lưu, sinh ra cơ thể dị tật biến dạng
23: không có cấu túc tb hoàn chỉnh không có vách, thành
tb Mycoplasma
24: vi khuẩn gram(+)  nha bào
Đại diện: vi khuẩn clostridium, bacillus
25: ngoại độc tố có ở cả gram + và –
Nội độc tố chỉ có ở gram –
26: Năm 1873, Hansen đã tìm ra trực khuẩn phong.
Năm 1905, Schaudin và Hoffman đã tìm ra xoắn khuẩn giang mai.

Năm 1929, Fleming tìm ra penicillin, loại kháng sinh đầu tiên đƣợc dùng để chống lại vi khuẩn.

Năm 1957, Isaacs và Lindeman tìm ra interferon.

Năm 1964, Epstein và Barr tìm ra virus gây ung thư vòm họng (EBV).

Năm 1983, Montagnies tìm ra virus HIV.

27: Ampicillin loại kháng sinh đầu tiên được dùng để chống lại vi khuẩn.

A. Đúng

B. Sai.

28: Nhà khoa học đầu tiên phát hiện ra virus là:

A. Dimitri Ivanopxki

B. Epstein và Barr

C. Montagnies

D. Robert Koch.

29: Nhà khoa học đã chứng minh bệnh dại lây truyền qua vết cắn của chó dại và trong nước bọt chó
dại có chứa mầm bệnh là:

A. Louis Pasteur

B. Isaacs và Lindeman

C. Schaudin và Hoffman

D. Edward Jenner.

30: Nhà khoa học đã phát hiện ra virus HIV là:

A. Dimitri Ivanopxki

B. Epstein và Barr
C. Montagnies

D. Robert Koch.

31: Tính thẩm thấu có liên quan đến:

- Chủng loại vi khuẩn


- Tuổi của vi khuẩn
- Nồng độ thức ăn
- Độ hòa tan thức ăn

32: Đặc tính nào dưới đây là của vi khuẩn:

A. Có màng nhân

B. Có lục lạp

C. Có ti thể

D. Có DNA

33: Hầu hết vi khuẩn có thể phát triển đƣợc ở nhiệt độ:

A. 5 - 20oC

B. 37oC

C. 20 - 42oC

D. 58oC.

34: Trong quá trình phát triển của vi khuẩn trên môi trƣờng lỏng, ở giai đoạn thích ứng:

A. Số lượng vi khuẩn tăng theo bội số

B. Số lượng vi khuẩn không đổi

C. Số lượng vi khuẩn tăng chậm

D. Số lượng vi khuẩn giảm xuống

35: Trong sinh sản của vi khuẩn, qua một lần phân bào, từ 1 tế bào mẹ phân chia thành:

A. 2 tế bào con

B. 4 tế bào con

C. 6 tế bào con

D. 8 tế bào con.

Kháng sinh phân loại theo phổ tác dụng: Kháng sinh có hoạt phổ rộng

- Nhóm aminoglycoside ( aminozit) : steptomycin, kanamycin, gentamycin, amikacin


- Nhóm tetracyclin: tetracyclin, oxytetracycline, doxycyclin
- Nhóm chloramphenicol: chloramphenicol, thiamphenicol
- Nhóm sulfamid và trimethoprim: Bactrim
- Nhóm quinilon mới (flouroquinilon): ciprofloxaccin, norfloxacin
 Kháng sinh có hoạt phổ chọn lọc
- Các dẫn xuất của isonicotinic như INH điều trị lao
- Nhóm macrolid như erythromycin, spiramycin có tác dụng lên vk gram + và một số
vk gram-
- Nhóm polymyxin chỉ có tác dụng trên trực khuẩn gram –
 Beta-lactam
- Có hoạt phổ chọn lọc tác dụng chủ yếu lên vl gram + gồm:
 Penicillin( G,V): bị penicillinase phân hủy
 Methicillin, oxacillin, cloxacillin: không bị phân hủy bởi penicillinase
- Có hoạt phổ rộng gồm:
 Ampicillin, amoxicillin: bị penicillinase phân hủy
 Piperacillin, ticarcillin: bị phân hủy bởi beta-lactamase
 Imipenem, meropenem: phổ rất rộng, không bị phân hủy bơie beta-
lactamase
 Cephalosporin gồm các hệ I,II,III,IV ( ví dụ cephalexin(I), cefuroxim(II),
cefotaxim(III), cefepim(IV), các cephalosporin không bị phân hủy bởi
penicillinase)

Cơ chế tác động của kháng sinh:

 ức chế tổng hợp vách tế bào


 gây tổn thương màng nguyên sinh( phá vỡ cấu trúc màng tế bào )
 ức chế tổng hợp protein (50s và 30s)
 ức chế tổng hợp acid nucleotic
 ức chế quá trình trao đổi chất của vi khuẩn

3 cơ chế lan truyền gen kháng: biến nạp, giao nạp, tải nạp

Cơ chế đề kháng:

 biến đổi cấu trúc thành tế bào


 bơm effluxpump tống đẩy kháng sinh ra ngoài
 sinh enzyme làm biến đổi cấu trúc phân tử kháng sinh
 sinh enzyme phân hủy kháng sinh
 thực hiện trao đổi chất theo con đường khác

biện pháp hạn chế sự gia tăng vk kháng kháng sinh

 chọn ks theo ks đồ( ưu tiên ks hoạt phổ hẹp)


 dùng ks điều trị những bệnh nhiễm khuẩn
 dùng ks đủ liều lượng và thời gian
 đề cao các biện pháp khử trùng và tiệt trùng
 liên tục giám sát sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn

nguyên tác vàng khi sử dụng kháng sinh: MINDME

M - Microbiology guides therapy wherever possible

I - Indications should be evidence-based

N - Narrowest spectrum required

D – Dosage appropriate to the site and type of infection

M - Minimise duration of therapy

E - Ensure monotherapy in most situations.

Các vi khuẩn thuộc họ vi khuẩn đường ruột (Enterobacteriaceae): Escherichia coli (E. coli), Shigella,
Salmonella, Klebsiella pneumoniae, Yersinia pestis, Proteus spp

Vi sinh vật trong đất:

 cầu vàng (staphylococcus aureus)


 Trực khuẩn mủ xanh ( pseudomonas aeruginosa)
 Trực khuẩn than ( bacillus anthracis)
 Clostridium: C. Tetani( vk uốn ván), C.botulinum(vk gây ngộ độc)

Vi sinh vật trong nước:

 E.coli
 Salmonella
 Shigella
 Vibrio cholerae: gây bệnh tả
 Legionella pneumophila: gây bệnh viêm phổi

Vi sinh vật trong không khí:

 Tụ cầu: viêm da do tụ cầu vàng


 Liên cầu nhóm A: Streptococcus
 Trực khuẩn bạch hầu
 Virus cúm
 Virus sởi

Ký sinh trên da và niêm mạc


 Tụ cầu vàng
 Liên cầu( streptococci)
 Trực khuẩn giả bạch hầu( corynebacterium, hoffmani, corynrbacterium xerosis)

Ký sinh ở mũi họng:

 Trong mũi người: Tụ cầu, trực khuẩn giả bạch hầu, liên cầu
 Vùng hầu họng: haemophilus influenza, liên cầu, phế cầu, cầu khuẩn màng não

Ký sinh ở khí quản và phế quản: thường không có các vsv tồn tại và phát triển

Ký sinh ở miệng: E.coli, liên cầu, tụ cầu

Ký sinh ở dạ dày: trực khuẩn lao, helicobacter pylori là căn nguyên gây viêm loét dạ dày tá tràng

Ký sinh ở ruột:

 Ký sinh ở ruột già: proteus, klesbsiella, enterobacter

Ký sinh ở đường sinh dục, tiết niệu:

 Nam giới: vk gram(-) và tụ cầu


 Nữ: ngoài niệu đạo có trực khuẩn E.coli, trực khuẩn giả bạch hầu, tụ cầu
 Khi trưởng thành: trong âm đạo nữ có 1 số vsv gây bệnh như tụ cầu, liên cầu, trực khuẩn
gram(-)

Các đường truyền bệnh:

 Qua ăn uống và đồ dùng


 Trực tiếp tiếp xúc
 Qua côn trùng tiết túc

36: Đất là môi trường thích hợp cho sự phát triển của vi sinh vật vì:

A. Trong đất có nước, không khí, các chất vô cơ và hữu cơ.

B. Đất bị ô nhiễm các vi sinh vật từ chất bài tiết của người và động vật.

C. Đất có nhiều vi sinh vật có lợi cho người.

D. Đất có nhiều độ sâu khác nhau.

37: Vi sinh vật trên cơ thể người:

A. Là vi khuẩn gây bệnh.

B. Là vi khuẩn ký sinh hoàn toàn không gây bệnh cho cơ thể.

C. Không có trong máu và các phủ tạng.

D. Có ở tất cả các cơ quan phủ tạng của người.

Hâu quả của nhiễm trùng bệnh viện:

 Làm gia tăng tần suất mắc bệnh


 Tăng chi phí điều trị
 Kéo dài thời gian nằm viện
 Tăng tỉ lệ tử vong
 Tạo ra một số vk kháng thuốc
 và làm xuất hiện những tác nhân gây bệnh mới

những đối tượng có nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện: suy giảm miễn dịch/ giảm khả năng đề kháng

 Bệnh nhân
 Thân nhân
 Y bác sĩ

Vsv thường gặp trong bệnh viện:

 Vi khuẩn:
o Họ vk đường ruột (Enterobacteriacae), E. coli và nhóm KES (Klebsiella - Entrobacter -
Serratia).
o Họ cầu khuẩn: tụ cầu vàng( s. aureus), tụ cầu da (S. epidermidis), tụ cầu hoạt sinh (S.
saprophyticus), các liên cầu
o Họ pseudomonadaceae: Loài Pseudomonas aeruginosa chiếm tỷ lệ cao nhất.
o Ngoài ra, có thể gặp Acinetobacter (A. baumannii), H. influenza và Listeria (điển hình
L.monocytogenes)
 Virus
o Virus viêm gan ( A,B,C)
o Virus cúm, sởi, thủy đậu
o Virus HIV
 Vi nấm: Candida albicans
 Ký sinh trùng: thông thường có 2 dạng
o Lây truyền
o Ký sinh dưới dạng bào nang- tái hoạt động khi cơ thể ký chủ suy yếu

You might also like