You are on page 1of 36

CÂU HỎI ÔN VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG

1. Đặc điểm của vi khuẩn


- Vk (Bacteria) là những vi sinh vật mà cơ thể chỉ gồm 1 tế bào.
- Không có màng nhân.
- Kích thước dài : 1-10mcromet, rộng : 0,2-1,5 micromet.
- Vk có hình thái riêng, đặc tính s/học riêng, đa số sống hoại sinh trong tự nhiên, 1
số có k/n sinh kháng sinh, 1 số có k/n gây bệnh cho người, đv.
- Có thể nuôi cấy trong các mt nhân tạo và quan sát được hình thái chúng dưới
kính hiển vi quang học thông thường.
- Vk có hình thái nhất định do màng vk quyết định.
- Dựa vào bề ngoài chia vk làm 5 loại:
+ Cầu khuẩn
+ Trực khuẩn
+ Cầu trực khuẩn
+ Xoắn khuẩn
+ Phẩy khuẩn

rất nhỏ, chưa có nhân hoàn chỉnh, có đặc thù đặc tinh sinh học riêng
có thể nuôi cấy mt nhân tạo, quan sát bằng khv qh
sống hoại sinh, có khả năn gtieets kháng sinh, có thể gây bệnh
phân loại: trực khuẩn, cầu khuẩn, trực caauf khuẩn, xoắn khuẩn, phẩy khuẩn
1tb, hình thái do màng quyết định
2. Các dạng hình thái của cầu khuẩn
-Là loại vk phần lớn có hình cầu, bầu dục hoặc hình ngọn nến.
VD : Lậu cầu – Neisseia gonorrhoeiae hình bầu dục
- Đường kính trong khoảng 0,5-1 micromet.
- Tùy theo lối phân chia, mặt phẳng phân cách, đặc tính rời nhau hoặc dính nhau
sau khi phân chia mà cầu khuẩn được chia thành các giống sau:
a. Vi cầu khuẩn ( Micrococcus)
- cầu khuẩn đứng riêng rẽ từng tế bào 1
- sống hoại sinh trong đất, nước, không khí.
- trong mô, cơ quan cá tươi như : Micrococcus agilis.
b. Song cầu khuẩn ( Diplococcus)
- khi phân chia cầu khuẩn phân cắt theo mắt phẳng xđ rồi dính lại với nhau
thành từng đôi 1.
- đa số sống hoại sinh trong tự nhiên
- một số ít có khả năng gây bệnh như :
+ Lậu cầu khuẩn : Neisseia gonorrhoeae.
+ Phế cầu khuẩn : Diplococcus pneumonia.
+ Não cầu khuẩn : Neisseia meningitidis.
c. Liên cầu khuẩn ( Streptococcus)
- cầu khuẩn phân cắt theo 1 mắt phẳng xđ rồi dính liền với nhau thành
từng chuỗi dài. Chiều dài chuỗi phụ thuộc mt nuôi cấy.
- Một số có k/n gây bệnh cho người, đv như :
+ Liên cầu khuẩn gây mủ : streptococcus pyogenesThạch Văn Mạnh TYD-K55
+ Liên cầu khuẩn gây bệnh viêm hạch truyền nhiễm ở ngựa : Streptococcus
equi.
d. Tụ cầu khuẩn( Staphylococcus)
- Cầu khuẩn phân cắt theo mặt phẳng bất kì rồi dính với nhau thành
đám như chùm nho.
- đa số sống hoại sinh
- 1 số kí sinh trên da, niêm mạc miệng , mũi người.
- có k/n gây bệnh cho người và đv như Staphylococcus aureus.
e. Tứ cầu khuẩn( Tetracoccus)
- cầu khuẩn phân cắt theo 2 mặt phẳng trực giao, 4 tb dính với nhau thành
1 nhóm.
- Thường sống hoại sinh
- có 1 số loài có k/n gây bệnh cho động vật như : tetracoccus homari.
f. Bát cầu khuẩn ( Sarcina)
-cầu khuân phân cắt theo 3 mặt phẳng trực giao, 8-16 tb dính với nhau
thành 1 nhóm.
- trong không khí thường gặp Sarcina lutea, aurantiaca
- trong mô, cơ cá gặp : Sarcina alba, flava.
3. Các dạng hình thái của trực khuẩn
- là tên chung chỉ vk có hình que, gậy
- kích thước 0,5-1 x 1- 5 micromet.
- trực khuẩn chia 2 loại sinh và ko sinh nha bào.
* Trực khuẩn sinh nha bào có 2 giống : Bacillus và Clostridium
a. Bacillus : là trực khuẩn Gram +, sống hiếu khí . Sinh nha bào, chiều ngang
nha bào nhỏ hơn chiều ngang vk nên khi vk mang nha bào => ko biến dạng.
VD: Trực khuẩn nhiệt thán : Bacillus anthracis
b. Clostridium : là trực khuẩn Gram + , sống yếm khí. Sinh nha bào nhưng chiều
ngang nha bào lớn hơn thân vk =>khi mang nha bào sẽ bị biến đổi hình dạng.
VD: Trực khuẩn uốn ván : Clostridium tetani.
* Trực khuẩn không sinh nha bào
a. Bacterium : là vk Gram – ko sinh nha bào, có lông quanh thân, sống hiếu khí.
VD : Escherichia coli, Salmonella typhi, shigella…
b. Corybactetium : là trực khuẩn sống hiếu khí tùy tiện, không có lông.
VD: Trực khuẩn đóng dấu lợn : Erysipelothrix rhusiopathiae.
c. Pseudomonas : là trực khuẩn sống hiếu khí, không sinh nha bào ,
Gram – sinh sắc tố, có đơn mao hoặc tùng mao, có nhiều ở đất ,nước, phần lớn ko
gây bệnh . 1 số có kn gây bệnh cho người, đv.
VD : trực khuẩn mủ xanh : Pseudomonas aeruginosa.
4. Hình thái của cầu trực khuẩn, xoắn khuẩn, phẩy khuẩn
. a.cầu trực khuẩn ( Coccobactetium)
- là vk trung gian giữa cầu khuẩn và trực khuẩn.
- hình trứng hoặc hình bầu dục.
- Kích thước : 0,25 – 0,4 x 0,4 – 1,5 micromet.
- sống hiếu khí, bắt màu Gram –
Vd: vk gây tụ huyết trùng : Pasteurella multocida.
Vk gây bệnh sảy thai truyền nhiễm : brucella abortus.
cầu trực khuẩn
hình trứng, bầu dục
vk trung gian cầu vs trực
gram- hiếu khí
gây bệnh tụ huyết trùng, sảy thai truyền nhiễm
b.xoắn khuẩn ( Spirilium)
- gồm các loại vk dai, mềm mại, có 2 vòng xoắn trở lên
- di động nhờ co rút ở thân
- sống rải rác trong tự nhiên, đa số ko gây bệnh chỉ 1 số ít có kn gây
bệnh. Tùy cách sắp xếp của các vòng xoắn -> có các giống sau:
+ Borrelia : vòng xoắn thưa, ko đều, ko có quy tắc VD : xoắn khuẩn gây
tăng sinh bạch cầu ở gà : Borrelia gallinarum.
+ Treponema : nhiều vòng xoắn sát nhau , sx đều đặn, có quy tắc.
VD :xoắn khuẩn gây bệnh giang mai : treponema pallidum.
+ Leptospira : vòng xoắn hơi sát nhau, xếp lộn xộn, 2 đầu uốn cong móc
câu.
VD: Xoắn khuẩn trên chó : Leptospira canicola.

xoắn khuẩn
mềm dai dẻo có từu 2 vòng xoắn trở lên
co rút toàn thân di động
gram - sống rải rác trong tự nhiên có khả năng gây bệnh
chia theo cách sắp xếp vòng xoắn
borrelia: thưa k đều k qui tắc
treponema sát nhau đều quy tắc
leptospira hơi sát nhau lộn xộn 2 đầu uốn cong móc câu
c. Phẩy khuẩn ( Virio)
- chỉ những vk có hình que, uốn cong lên như dấu phảy, có lông hđ
mạnh, phần lớn sống hoại sinh, 1 số có kn gây bệnh
VD : phảy khuẩn gây bệnh thổ tả, Vibro cholerae.
Que uốn cong như phẩy, có lông hđ mạnh phần lớn hoại sinh, 1 số gây bệnh, bệnh thổ tả

5. Thành tế bào của vi khuẩn (vị trí, cấu tạo, chức năng)
*Thành tế bào của vi khuẩn ( cell wall )
a,vị trí
-nằm ngoài cùng
-bao bọc bên ngoài màng nguyên sinh chất
-trong lớp giáp mô ( nếu có )
b,cấu tạo
-chiếm từ 25-40% khối lượng khô của tế bào
-gồm nhiều lớp
-khác nhau giữa vk gram+ và gram-
c.chức năng
-bảo vệ tế bào
-duy trì hình dáng tế bào
-là nông cốt của kháng nguyên thân O
-hỗ trợ sự chuyển động của tiên mao
-cần thiết cho quá trình phân cắt của tế bào
-vai trò trong tinh bắt màu thuốc nhuộn gram
6. Màng nguyên sinh chất của vi khuẩn (vị trí, cấu tạo, chức năng)
a,vị trí
- Nàm phía trong màng tế bào. Bao bọc bởi khối NSC và nhân
b,Đặc điểm,cấu tạo
- cấu trúc 50-100Ao
- Lớp màng ngoài và trong là 2 lớp protit , giữa lớp phospholipid , sự
phân bố P-L ko đều tạo nhau thành các lỗ hổng trên màng cho các
chất đi qua 1 cách chọn lọc trên đó chứa Pr vận chuyển.
c,Chức năng
- Vai trò rất lớn trong hđ sống của tế bào.
- Duy trì áp suất thẩm thấu của tb
-Hấp thu và thải các chất chọn lọc
- Đảm bảo việc chủ động tích lũy chất dinh dưỡng và thải sp TĐC.
- Là nơi tổng hợp enzym ngoại bào.
- Là nơi chưa 1 số enzym đặc biệt là enzym chuyển hóa hô hấp và
1 số cơ quan tử của tế bào như mezoxome, riboxome
- Là nơi xảy ra quá trình sinh tổng hợp 1 số tp của tb
-Tham gia vào quá trình phân chia tế bào.

vị trí: trong màng tb bao ngoài nsc thể nhân


cấu tạo: 2 lớp protit 1 photpholipit
2 cái phân bố khác nhau tạo lỗ hổng vận chuyển thức ăn pro vận cuyên pecmeaza
chức năng: duy trì astt, tđc đưa chất thải ra ngoài, tổng hợp enzym ngoại bào, tgia phân chia
tb, tổng hợp 1 số thành phan ftb và giáp mô, chứa 1 số enzym đặc biệt và cơ quan tử, tích trữ
dd
7. Giáp mô của vi khuẩn (vị trí, thành phần hoá học, chức năng)
*vị trí
- Ở 1 số loài vk , bên ngoài màng tb được bao bọc bởi 1 lớp vỏ được gọi là giáp
mô hay vỏ nhày
- Giáp mô có 2 loại
+ Macrocapsule dày 0,2 – 20 micromet.
+ Macrocapsule dày < 0,2 micromet.
*thành phần hóa học
-giáp mô chủ yếu là Polysaccharide và chứa 98% là nước.
*Chức năng của giáp mô:
- Bảo vệ vk chống lại yto bất lợi : cơ học, hóa chất gây hại
- ở vk gây bệnh nó làm tăng kn gây bệnh và giảm kn thực bào của cơ thể
kí chủ.
- là nơi tích lũy chất dự trữ và 1 số chất cần thiết.
- giúp vk dễ dàng gắn vào giá thể.
- giáp mô có thể gây hại cho cn sx thực phẩm, làm biến đổi chất lượng tp.
- Làm tích lũy chất nhày ở thiết bị lọc.
vị trí: bên ngoài màng gọi là giáp mô hay vỏ nhầy
tphh: chủ yếu polysaccarit 98% nước
chức năg: be vk khỏi cơ chất hh ở đk bát lợi, tăng bám dinh, chống thực bào, tăng khả năng
gây bệnh, dự t rự 1 số chât scaaaaaanf thiết

8. Nha bào là gì? Sức đề kháng của nha bào? Tại sao nha bào có sức đề
kháng cao.
a. Nha bào : một số loại vk trong những gđ nhất định có thể hình thành trong tế
bào những cấu trúc đặc biệt có hình cầu, bầu dục gọi là nha bào. Nha bào thường
được sinh ra trong đk khó khăn như mt thiếu TĂ, nhiệt độ, độ pH ko phù hợp,
mt tích lũy nhiều sp trao đổi chất bất lợi.
- đây là 1 hình thức sống tiềm sinh của vk giúp nó vượt qua được đk sống bất
lợi của ngoại cảnh. Chỉ có ở nhóm trực khuẩn.
- nha bào có sức đề kháng cao đối với các nhân tố vly, hóa học, nhiệt độ, tia cực
tím, áp suất và các chất sát trùng. Trong đk tự nhiên nó tồn tại rất lâu => là
nguồn gây bệnh nguy hiểm như nhiệt thán, uốn ván.
b. Nha bào có sức đề kháng cao là do các nguyên nhân sau :
- Nước trong nha bào phần lớn ở trạng thái liên kết => ko làm biến tính protit khi
tăng nhiệt
- Enzyme và các chất hđ sinh học khác trong nha bào đều tồn tại ở dạng ko hđ.
- Trong nha bào có 1 lượng lớn icon Ca2+ và 1 loại acid là dipicolinic protit
trong tb kết hợp với Ca2+ => phức chất protein dipicolinat canxi có tính ổn
định
cao với nhiệt độ.
- Sự có mặt của các acid amin chưa lưu huỳnh như Cystein làm nha bào kháng
với tia cực tím.
- Khi gặp đk thuận lợi nha bào hít nước trương lên màng nứt ra và tạo thành vk.
Sự nảy mầm này làm đổi mới và nâng cao sức sống tb vk. Nha bào thường gặp ở
1 số giống vk như Bacillus, Clostridium…
9. Hình thái của xạ khuẩn. Vai trò của xạ khuẩn trong tự nhiên và trong
đời sống.
a. Hình thái của xạ khuẩn
- đơn bào phân bố rộng rãi trong tự
- trung gian giữa nấm và vk.

- tương tự kích thước vk. Nhân giống nhân vk.


- cấu tạo dạng sợi , phát triển bằng phân nhánh thành những sợi nhỏ và
dài gọi là khuẩn ty.
- Mỗi khuẩn ty là 1 tế bào, tập hợn của các khuẩn ty gọi là khuẩn ty thể.
- Khuẩn ty ko có vách ngăn, có hình que.
- Bắt màu Gram +
- 2r từ 0.2-1.5 micromet.
- Khi già giòn , dễ gãy thành từng đoạn nhỏ.

b. Vai trò của xạ khuẩn trong tự nhiên và đời sống.


Xạ khuẩn phân bố rộng trong tự nhiên, có vai trò quan trọng về nhiều mặt.
- độ phì nhiêu của đất.
- Phân giải hữu cơ phức tạp như : Xenlulozo, chất mùn kitin,
keratin…
- ngành công nghiệp như sản xuất :Enzym, Vitamin, Acid hữu cơ, acid amin…
- Đặc điểm quan trọng bậc nhất của xạ khuẩn là có tới 70% số xạ khuẩn
phân lập được có khả năng tiết kháng sinh như
+ xạ khuẩn streptomyces griceus tiết streptomycin
+ xạ khuẩn Actinomyces rimosus tiết tetracycline.
- Tuy nhiên 1 số xạ khuẩn lại có hại gây ra bệnh khó chữa ở người và
động vật Actiomycosis . VD : Bệnh xạ khuẩn ở bò Actinomyces
bovis gây ra trong phủ tạng nhiều cục viêm , mưng mủ.
- Tiết ra độc tố ức chế vsv có ích trong đất, ức chế sự phát triển của cây,
cấu tạo: đơn bào phân bôs rộng trong tự nhiên
kích thước tượng tự vk nhân giống vk
trung gian vk nấm
dạng sợi phân nhánh sợi nhỏ khuẩn lạc mỗi khuẩn lạc là 1 tb nhiều kl là khuân lạc thể, bắt
mày gram + kco vách ngăn, hình que già dễ gãy giòn
ứng dụng
tăng độ phì nhiêu đất
phân giải 1 số hc hữu cơ xemlu, tổng hợp enzym vtm
có khả năn gtieet kháng sinh 1 số lại gây hại
10. Hình thái của nấm mốc. Vai trò của nấm mốc trong tự nhiên và trong
đời sống.
a. Hình thái của nấm mốc.
là các vi nấm dạng sợi.
- tế bào hoàn chỉnh , kích thước lớn, có thể là đơn bào đa nhân hoặc đa bào đơn
nhân.
- Nấm mốc có 2 bộ phận là khuẩn ty và bào tử.
+ Khuẩn ty hay sợi nấm : có cấu tạo dạng sợi phân nhánh, những sợi này sinh
trưởng ở đỉnh gọi là khuẩn ty . Cả đám được gọi là khuẩn ty thể hay sợi nấm.
Khuẩn ty được sinh ra từ bào tử, chiều ngang 3-10 micromet gấp 10 lần xạ khuẩn.
Tùy từng loại khuẩn ty có thể hình là xo, xoắn ốc, cái vợt, sừng hươu, cái lược,...
Sợi nấm có 2 loại là sợi nấm có vách ngăn và sợi nấm ko có vách ngăn.
Phầnlớn các loại nấm mốc , sợi nấm có vách ngăn nên chúng có cấu tạo đa bào, 1
số loại sợi nấm bậc thấp hơn ko có vách ngăn , toàn bộ hệ sợi nấm được coi như
1 tế bào phân nhánh được gọi là cơ thể đa nhân.
- Nấm mốc có 3 loại khuẩn ty, Khuẩn ty cơ chất, khuẩn ty khí sinh, khuẩn ty sinh
sản.
+ Bào tử là cơ quan sinh sản chủ yếu của nấm mốc. Khi nấm mốc trưởng
thành , các khuẩn tinh sinh sản sẽ sinh sản ra các bào tử. Bào tử được hình
thành bằng
hình thức sinh sản vô tính hoặc hữu tính.

Vi sợi dạng nấm


Tb hoàn chỉnh có thể đơn bsof đa nhân, đa bào đơn nhân
gổm khuẩn ty vầ bào tử
khuẩn ty/ sợi nấm: ctao sợi phânnhanhs trên đỉnh sợi khuẩn ty. nhiều sợi khuẩn ty thể. Sinh
ra từ bào tử. tuỳ loại hình thái khác nhau. 2 loại vách ngăn k vách ngăn. Vách ngăn đa bào k
vách ngăn cấp thấp hơn nên toàn bộ hệ sợi nấm gọi là cơ thể đa nhân. 3 loại khuẩn ty: kt khí
sinh, kt cơ chất, kt sinh sản
bào tử nơi ss chủ yếu. khi nm trg thành sẽ sinh sản ra các bào tử dc hình thành bằng vô tính
hữu tính
b. Vai trò của nấm mốc trong tự nhiên và đời sống.
Nấm mốc phân bố rộng rãi trong tự nhiên có nhiều tính chất có ích .
- Góp phần quan trọng trong khép kín vòng tuần hoàn vật chất.
- Phân giải mạnh mẽ các hợp chất hữu cơ phức tạp.
- Sản xuất các chế phẩm sinh học như Enzym, Kháng sinh…
- Tổng hợp các chất hữu cơ quan trong : cồn, acid lactic..
- Một số nấm có khả năng tích lũy vitamin : B2…
- Sản xuất nước chấm lên men : tương, xì dầu,..
Tuy nhiên một số mốc cũng gây lên 1 số tác hại: Gây 1 số bệnh khá phổ biến và
khó chữa ở người và động vật.
VD: Nấm gay hắc lào do dermantophytes .
Lang ben do malasseria fufu.
- Gia súc, gia cầm có : aspergillus fumigatus…

Vai trò: phân bố rộng rãi, khép kín vòng tuần hoàn vchat, tích luỹ vtm, chế phẩm sinh học,
phân giải mạnh tổng hợp chất hữu cơ, sx nước chấm, gây hại lang ben

11. Hình thái của nấm men. Vai trò của nấm men trong tự nhiên và trong
đời sống.
a. Hình thái của nấm men.
- Nấm men là nhóm vsv đơn bào
- Có cấu tạo hoàn chỉnh
- Kích thước tế bào lớn 3-5 x 5-10 micromet.
- Nấm men có nhiều hình thái
 Hình cầu – giống torula
 Hình trứng , bầu dục – giống saccharomyces.
 Hình ống – giống pichia
 Hình tam giác – Giống Trigonopsis
 Hình dạng sợi phân nhánh – Giống candida
b. vai trò của nấm men trong tự nhiên và đời sống
- Phân bố rộng rãi trong tự nhiên có vai trò quan trọng nhiều mặt
- Tham gia khép kín vòng tuần hoàn vật chất.
- Hầu hết nấm men ko sinh chất độc gây hại cho người, động vật => được ứng
dụng rộng rãi trong :
Chế tạo chất hữu cơ quan trọng : cồn, axetol….
Chế biến thực phẩm : rượu, bia,…. Nước chấm…
- Sản xuất protein đơn bào.
- Dùng nấm men lên men trực tiếp thức ăn cho gia súc.
Tuy nhiên 1 số nấm men có hại : Gây bệnh cho người và gia súc như candida
albicus. Làm hỏng thực phẩm và hoa quả
12. Đặc điểm của tảo, vai trò của tảo trong tự nhiên và trong đời sống.
a. Đặc điểm của tảo.
- Tảo hiển vi là 1 nhóm vi sinh vật tự dưỡng quang năng.
- Sống chủ yếu ở dưới nước và những nơi có độ ẩm cao. Nơi có a/s mặt trời như
trên mặt đất, thân cây, tường ẩm.
- Tảo gồm 8 ngành với khoảng 1500-2000 loài.
1. Ngành tảo lam Cyanophyta hay vi khuẩn lam ( cyanobacteria)
2. Ngành Glaucophyta
3. Tảo đỏ Rhodophyta
4. Tảo lục Chlorophyta
5. Tảo mắt Eugleuophyta
6. Tảo 2 rãnh Dinophyta
7. Tảo roi không đều Heterokontophyta. Ngành này có 5 lớp.
+ Tảo vàng ánh
+ tảo silic
+ tảo vàng
+ tảo động bào tử có điểm mắt.
+ tảo nâu.
8. Ngành tảo có phần bám.
Trong 8 ngành , tảo lam có nhân chưa hoàn chỉnh nên gọi là vi khuẩn lam. Số còn
lại đều có cấu tạo tế bào hoàn chỉnh có nhân thật Eukaryota.
b. Vai trò của tảo trong tự nhiên và đời sống.
- Tảo và vk lam phân bố rộng rãi trong tự nhiên.
- đa số sống trong nước ngọt, tảo đỏ, tảo silic sống ở nước mặn hoặc nước lợ , 1
số khác sống cộng sinh ở bèo hoa dâu.
- thời gian thế hệ ngắn 1-3 ngày, tạo nên nguồn hữu cơ lớn cho đất, nước.
- nguồn dinh dưỡng của tảo đơn giản, CO2, muối khoáng…
- tảo có khả năng quang hợp hấp thu CO2, O2 làm khoáng khí và sạch môi trường
- Tảo có giá trị dinh dưỡng cao vì protein của tảo cao 40-50% vật chất
khô. Acid amin ko thay thế được.
- Hàm lượng vitamin A,B,K và các chất sinh trưởng cao => nguồn thức ăn rất
tốt cho động vật thủy sinh.
Tuy nhiên có 1 số loài tảo độc tiết ra độc tố gây độc nguồn nước. gây hại đv thủy
sinh => gây hại con người. Độc tố của tảo có 3 nhóm . Độc tố tan, độc tố thần
kinh, độc tố tiêu chảy…
13. Vẽ và giải thích đường cong sinh trưởng của vi khuẩn trong điều kiện
nuôi cấy tĩnh.
*Giải thích đường cong sinh trưởng
a.giai đoạn phát triển chậm– pha tiềm tàng – pha lag
Giai đoạn này tính từ lúc bắt đầu cấy đến khi vk đạt tốc độ sinh trưởng
cực đại.
Đặc điểm pha này : số lượng tb ko tăng. Thể tích tăng lên rõ rệt.
Nguyên nhân : Lúc này vk chưa phân chia chúng phải trải qua 1 thời
gian thích nghi với đk sống mới , chuyển từ trạng thái nghỉ => trạng thái
hoạt động.
Độ dài pha này phụ thuộc vào tuổi giống vk, dinh dưỡng , nhiệt độ.
Giai đoạn này biến động từ 3-5h
b.giai đoạn tăng đều-pha log
Trong pha vk sản sinh với tốc độ nhanh chóng thời gian hệ số rút ngắn,
vk sản sinh theo cấp số nhân.
Số tế bào tính theo công thức N= No x 2
Tế bào có kích thước điển hình , sức đề kháng cao.
Độ dài pha phụ thuộc, tuổi giống vk, môi trường dinh dưỡng, nhiệt
độ. Biểu đồ đi lên rõ.
C,giai đoạn ổn định
Đường biểu diễn gần như // trục hoành.
Số lượng tb vk sinh ra gần = số chết đi.
Sinh khối tb ổn định.
Nguyên nhân do : số lượng tb vk lớn, cạnh tranh dinh dưỡng, đồng thời sản
phẩm độc quá trình TĐC tích lũy ngày càng nhiều
Giai đoạn này kích thước tế bào ko đồng nhất.
D,giai đoạn suy vong
Trong gđ này tế bào vk giảm đi theo lũy thừa , đường biểu diễn đi xuống.
Số vk sinh ra nhỏ hơn rất nhiều số vk chết đi.
Nguyên nhân: mt cạn chất dinh dưỡng. sp TĐC độc nhiều, vk ko còn kn sinh sản.
Một số ít loại vk biến đổi hình thức sống = nha bào.
14. Ý nghĩa đường cong sinh trưởng của vi khuẩn trong sản xuất và đời
sống.
*Ý nghĩa : nắm được quy luật sinh trưởng và phát triển của vsv từ đó có ứngdụng thực tiễn.
Điều trị bệnh truyền nhiễm : phải phát hiện kịp thời , can thiệp sớm, có hiệu quả.
Xác định thời gian cấy chuyển thích hợp trong giữ giống và nhân giống vsv . tạo đk cho
vsv phát triển nhanh và ổn định về đặc tính sinh học.
Trong sản xuất vacxin và chế biến các chế phẩm sinh học: xác định thời gian thu hoạch
vacxin thích hợp ở giai đoạn 2.
Trong nuôi cấy và giữ giống vsv : cần dùng giống trẻ để có chất lượng cao nên phải rút
ngắn giai đoạn 1 và chuyển nhanh sang gđ 2 để thu được số lượng lớn nhất có thể. Xác định
thời gian thu hoạch, cấy
chuyển vsv thích hợp sẽ tạo ra được vsv phát triển nhanh và ổn định đặc tính sinh học.
Trong nghiên cứu hình thái , hoạt động vsv cũng cần phải thu hoạch vsv ở gđ2
Trong bảo quản nguyên liệu và thức ăn : cần ngăn chặn chúng thâm nhập và kìm hãm sự
phát triên của chúng . Có thể kéo dài pha tiềm sinh = cách như sấy khô ở nhiệt độ thấp,
chiếu xạ.
Trong phòng bệnh và điều trị bệnh truyền nhiễm : cần tác động bằng những procaryota
hóa lý thích hợp làm giảm sống lượng của vsv và trong trị bệnh cần phát hiện sớm và điều
trị ngay
15. Đặc điểm của virus
-Có kích thước vô cùng nhỏ bé chỉ từ hàng chục đến hàng trăm nanomet.
-Muốn quan sát phải sử dụng kính hiển vi điện tử.
-Không có cấu tạo tế bào.
-Thành phần hóa học đơn giản chỉ bao gồm protein và 1 loại acid nucleic.
-Do cấu trúc đơn giản nên vius ko có kn sinh sản trong môi trường dinh dưỡng tổng hợp.
-Sống kí sinh nội bào bắt buộc do ko có hệ thống các enzym . Nếu tác ra khỏi tế bào kí chủ
sẽ ko thể tồn tại.
-Một số loại virus có kn tạo thành tinh thể

Vô cùng nhỏ bé, kco cấu tạo tb, tphh pro 1 loại ax nu, hvđt, kco kn ss, kí sinh nội bào băt
sbuojv, tạo tinh thể
Hình thái, kích thước của virus

- Một virus thành thục có cấu trúc hoàn chỉnh, có khả năng gây nhiễm được gọi là
1 hạt virus hay 1 virion. Virus có nhiều dạng khác nhau.
** Virus có nhiều hình dạng khác nhau.
a. Dạng hình cầu : Bao gồm phần lớn các virus gây bệnh cho người và động
vật như virus cúm, virus quai bị, virus gây ung thư ở người và gia cầm .
Loại này có kích thước khoảng 108-158 nanomet.
b. Dạng hình que. : bao gồm các virus đốm thuốc lá, đốm khoai tây loại này có
kích thước chiều rộng khoảng 15 nanomet, chiều dài 250 nanomet.
c. Dạng hình khối : Gồm các virus hình khối đa diện có nhiều cạnh như virus
đậu, các enterovirus, adenovirus, reovirus, papilomavirus ở người và động vật:
Kích thước vào khoảng 30-358 nanomet.
d. Dạng đặc biệt: có hình giống 1 tế bào sinh dục đực – tinh trùng, đặc trưng cho
các virus kí sinh trong tế bào vk gọi là thực khuẩn thể hay bacterphage kích
thước biến động trong khoảng 47-104 đến 10 – 225 nanomet.

Ctruc hoàn chỉnh nhiêu fhinhf dạng khác nhau


cầu
que
khối
đb
*** Kích thước:
Phân tử albumin lòng trắng trứng : 10nm
virus lở mồm long móng 10-20 nm
virus viêm não nhật bản B 22nm
virus viêm tủy xám : 27nm
virus dại : 250nm
virus đậu mùa 260x300nmThạch Văn Mạnh TYD-K55
vi khuẩn : 750 nm
tế bào hồng cầu : 7500 nm
16. Cấu trúc của virus
Virus có cấu trúc rất đơn giản , bất kì 1 virus nào cũng có 2 tp chính là vỏ protit và
acid nucleic.
a. Vỏ protit ( Capxit)
là vỏ trực tiếp bao bọc virus có bản chất là protit có cấu tạo:
- Đơn vị cấu trúc : đó là các ptu protein có phân tử lượng 18000-38000.
- Đơn vị hình thái : Các đơn vị cấu trúc trên tập hợp lại với nhau thành những
đơn vị có phân tử lượng cao hơn gọi là capxome hay đơn vị hình thái. Cuối
cùng các capxome lại lk với nhau => vỏ Protit bao bọc nhân virus .
Tùy theo cách sx các capxome mà capxit được chia thành 3 kiểu cấu trúc:
+ Cấu trúc xoắn : thuốc các nhóm virus có cấu trúc xoắn bao gồm virus đốm
thuốc lá, Virus sởi, Virus cúm, Virus Newcastle, Virus quai bị.
Capxit được cấu trúc như 1 ống rỗng, thành ống gồm nhiều capxome lk với
nhau => nhiều vòng xoắn các vòng xoắn này gắn chặt với nhau tạo 1 ống dài.
Bên trong ống là phân tử Acid nucleic nhân của virus. => dạng cấu trúc này
khiến đa số virus có hình que.
+ Cấu trúc đối xứng khối : capxit nào cũng bao gồm nhiều capxome ghép lại
với nhau , trong trường hợp này capxit là 1 khối đa diện có nhiều góc cạnh đối
xứng nhau rõ rệt trong là nhân acid Nucleic nằm chính giữa. Các capxome lk
chặt chẽ => khối đa diện bao xung quanh.
+ Cấu trúc phức tạp : Kiểu cấu trúc này bao gồm virus đậu mùa đặc biệt là thực
khuẩn thể T2 của vk E.coli. có dạng tinh trùng bao gồm đầu , cổ, đuôi.
Đầu : có dạng lăng trụ 6 cạnh, vỏ là protein, nhân là AND xoắn kép.
Cổ : nối đầu và đuôi. Có hình xoắn quanh sợi rỗng nhờ đó ptu AND của
Phage có thể thâm nhập vào tế bào vk.
Đuôi: là 1 ống rỗng có cấu tạo phức tạp, các ptu protein có khả năng đàn hồi.
trong có 1 ống trụ là đuôi. Đầu mút đuôi có 1 cấu trúc 6 cạnh gọi là đĩa gốc, đĩa
gốc có 6 gai đuôi và 6 sợi protein dài là lông , đó là cơ quan cảm nhận màng tế
bào vk để virus bám vào.
=> Chức năng Vỏ protit ( Capxit)
Bao quanh acid nucleic tạo lớp vỏ bảo vệ nhân khỏi bị phá hủy.
Giữ cho virus có hình thái, kích thước ổn định.
Tham gia vào sự hấp phụ của virus lên tế bào cảm thụ.
Quyết định tính kháng nguyên đặc hiệu của virus.
b,nhân của virus là acid nucleic
Các virus chỉ chứa 1 loại ADN hoặc ARN. Acid nuclein có thể là
chuỗi đơn hoặc chuỗi kép.
Các virus gây bệnh ở thực vật có nhân là ARN.
Các bacteriophage thường có nhân là ADN.Thạch Văn Mạnh TYD-
K55 Các virus gây bệnh cho người và động vật có thể có nhân là ADN
hoặc
ARN.
* Chức năng của nhân virus :
Mang mật mã di truyền đặc trưng cho từng virus.
Quyết định khả năng gây nhiễm virus.
Quyết định khả năng tái tạo của virus trong tế bào cảm thụ.
Mang tính bán kháng nguyên đặc hiệu của virus.
c. các cấu trúc khác có liên quan đến nhân virus
Vỏ bọc ngoài.
Tiểu thể bao hàm.
Enzym
17. Có mấy phương pháp nuôi cấy virus? Trình bày phương pháp nuôi
cấy virus trên động vật cảm thụ
- Virus là sv kí sinh nội bào nên bắt buộc phải nuôi cấy vào các tổ chức sống.
- Hiện tại có các phương pháp nuôi cấy như sau:
 Nuôi cấy virus trên môi trường tế bào tổ chức
 Nuôi cấy trên phôi thai gà đang phát triển.
 Nuôi cấy trên động vật thí nghiệm.
* phương pháp nuôi cấu viruss trên động vật cảm thụ
 đây là phương pháp cổ điển đã được sử dụng với mục đích phân lập virus
nghiên cứu bệnh lý, chế tạo vaxin và kháng nguyên phục vụ chẩn đoán.
 Nhược điểm : mất time, tốn tiền, gây ô nhiễm, dễ lây lan bệnh.
 Tiến hành nuôi cấy : Đem mẫu bệnh phẩm nghi ngờ nghiền thành huyễn
dịch ,lọc , ly tâm lấy phần nước trong , xử lý kháng sinh để diệt tạp chất
rồi tiêm cho dv cảm thụ sẽ có các biểu hiện lâm sàng và bệnh tích đặc
trưng để có thể xác định sự có mặt của virus.
 Để tiến hành gây bệnh, tùy từng loại virus mà chọn đv thí nghiệm phù hợp.
 VD : Virus Newcastle chọn gà giò, Virus cúm dùng sóc, Virus dịch tả lợn
dùng lợn choai.
Tùy đặc tính gây bệnh virus mà chọn đường đưa vào khác nhau.
Virus đường hô hấp : nhỏ mũi, tiêm khí
quản. Virus hướng thần kinh : Tiêm vỏ não.
Virus hướng nội bì : sát, khía trên da.
Virus hướng tạng : Tiêm xoang bụng
18. Phương pháp nuôi cấy virus trên phôi đang phát triển
Nuôi cấy trên phôi gà đang phát triển.
 Đa số virus đều có kn phát triển thích nghi trên phôi gà, do đó phương pháp
này được ứng dụng rộng rãi để phân lập, kiểm nghiệm , định loại virus chế
tạo kháng nguyên và các loại vacxin.
 Ưu điểm là thuận lợi, chính xác, nhanh, tiết kiệm, cùng 1 lúc có thể
cấy virus hàng loại vào phôi gà và thu được 1 lượng lớn virus.
 Để nuôi cái cần chuẩn bị hỗn dịch chứa virus, trứng có phôi đạt tiêu chuẩn,
đem ấp đến tuổi phôi cần tiêm, soi trứng chọn phôi khỏe.
 Tùy loại virus mà chọn tuổi cho phù hợp.
 Ví dụ : virus dại phôi ấp 7 ngày tuổi, virus newcastle phôi 9-11 ngày tuổi.
 Tùy loại virus mà chọn đường tiêm vào các tổ chức khác nhau của
phôi Ví dụ : virus dại tiêm vào túi lòng đỏ, virus newcastle tiêm vào xoang
niệu, virus đậu gà tiêm vào màng niệu đệm.
 Ngoài đường tiêm còn phải chọn liều phù hợp có 2 liều tiêm.
 Liều thực tế 0,2ml/phôi và Liều cần thiết phụ thuộc chỉ số gây chết LD50.
 Tiến hành tiêm . Sau khi tiêm ấp tiếp, hàng ngày theo dõi thời gian
virus gây chết phôi. Phôi chết giữ ở nhiệt độ 4-6 . Cuối cùng mổ trứng và quan
sát bệnh tích trên phôi. Mỗi loại virus sẽ gây những bệnh tích đặng trưng
trên phôi như xuất huyết, phù phôi, còi cọc,…dựa vào đó người ta đánh
giá được sự hiện diện của virus.
19. Phương pháp nuôi cấy virus trên tế bào tổ chức

20. Interferon là gì? Cơ chế tác động của Interferon.


 . Khái niệm : Interferon là các chất do tế bào động vật sản sinh ra khi có
sự kích thích của các nguồn thông tin ngoại lai như virus , vi khuẩn,
độc tố của vi khuẩn, ricketsia
 Là yếu tố miễn dịch ko đặc hiệu của cơ thể.
B,cơ chế tác động của interferon
 Sau khi tế bào bị nhiễm virus nó sinh ra interferon.
 Interferon 1 phần ở lại tế bào, 1 phần ngấm sang tế bào bên cạnh chưa
nhiễm
virus , ở đó interferon hoạt hóa 1 đoạn gen của tế bào này tổng hợp ra 1
protein kháng virus. AVP – Anti viral protein
 Chính AVP này cản trở sự tổng hợp ARNm của virus.
 Khi không có ARNm sẽ ko có quá trình tổng hợp các tp khác của virus.
 interferon chỉ có tác dụng gián tiếp lên virus và chỉ tác dụng trong tế bào.
 Nhờ có hiện tượng cảm nhiễm mà khi tiêm vacxin virus nhược độc cho động
vật , trạng thái miễn dịch được thành lập nhanh chóng do xuất hiện
interferon.
 Trong thực tế , ứng dụng hiện tượng này để ngăn chặn dịch bằng cách
tiêm thẳng vacxin vào ổ dị

21. Yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sống của vi
sinh vật

22. Tia bức xạ có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sống của vi sinh
vật
23. Ảnh hưởng của độ pH đến hoạt động sống của vi sinh vật
24. Tác dụng của Clo, formaldehyt và kim loại nặng đến hoạt động sống
của vi sinh vật.
25. Tác dụng của các chất oxy hoá, etanol và CaO đến hoạt động sống
của vi sinh vật.
a. Các chất oxy hóa
Là các chất mà tự nó cung cấp O2 hoặc gây giải phóng O2 từ các hợp chất khác.
Các chất oxy hóa dùng làm chất sát trùng như H2O2, KmnO4, Ca(Ocl)2…
Tác dụng của chất oxy hóa là sự oxy hóa mạnh của oxy mới giải phóng làm bất hoạt các
enzym có chứa nhóm SH trong tb vsv.
b. Các etanol
Là những chất khử trùng mạnh
Cơ chế: hòa tan lipid ở màng tb và đông vón protein nst tác dụng khử trùng còn phụ thuộc
vào trọng lượng phân tử,
CH3OH<C2H5OH<C4H9OH<C3H7OH.
Nồng độ có hiệu quả sát trùng cao của etanol là 70-90% .dùng 70% để sát trùng da . 90%
sát trùng dụng cụ mổ.
c. Các chất CaO
Là vôi nung màu trắng tro .
Khi bón xuống ao trong nước tạo CaOH và tỏa nhiệt ra xq chuyển thành CaCO3.
CaOH có tác dụng sát trùng
CaCO3 có tác dụng là sốp đáy ao tạo độ thông thoáng khí tăng phân giải các chất hữu cơ
của vsv ổn định pH hơi kiềm tính cho động vật thủy sinh.
Ứng dụng : tiêu độc chuồng trại . máng ăn bằng nước vôi bão hòa 10- 12% khử trùng đáy
ao . CaO 1000kg/ha. Khử trùng nước ao CaO 15- 20g/m3 nước.
26. Các phương pháp tiêu độc khử trùng. Cơ chế?
a. Tiêu độc: là biện pháp loại trừ, tiêu diệt mần bệnh hoặc các vsv có hại ở bên
ngoài cơ thể người và động vật như môi trường, dụng cụ, phương tiện bị ô nhiễm
hoặc ngăn ngừa hoạt động phá hủy của vsv trong chế biến và bảo quản thực
phẩm.
=> Tiêu độc được xem như 1 bp sử dụng hóa chất, các nhân tố vật lý, sinh vật học
để hủy hoại vsv.
b. Khử trùng
- Làm cho vật được khử trùng và ko còn kn gây bệnh nhiễm trùng.
- Là bp loại trừ hoàn toàn vsv có trong mt nào đó bằng cách tiêu diệt và loại
bỏ chúng. Tiêu độc và khử trùng nhiều khi dùng cùng 1 ý nghĩa.
* PHƯƠNG PHÁP TIÊU ĐỘC KHỬ TRÙNG
Gồm 4 phương pháp
-phương pháp cơ giới : quét dọn, lau chùi, rửa, cạo, nạo, vét.
-phương pháp hóa học : là biện pháp hay sử dụng. Có nhiều chất có tác dụng
tiêu độc khử trùng tùy theo mục đích , đối tượng sử dụng các hóa chất khác nhau
sao cho nó có hiệu quả, có thể dùng các chất sau:
+ Cồn etylic 70 độ khử trùng da trong phẫu thuật
+ Clo và các hợp chất chứa clo khử trùng nước.
+ Cồn iod 1-5% khử trùng da.
+ Acid phenic 5% đun sôi khử dụng cụ y tế, chuồng trại.
+ Formol 40% khử trùng buồng cấy, 5% khử trùng chuồng trại…
+ Antisep , Virkon, Longlife...
-phương pháp vật lý: dùng sức nóng khô ướt như đun sôi, hấp ướt, dùng các
bức xạ…Thạch Văn Mạnh TYD-K55
- Phương pháp sinh học : dùng phương pháp ủ kín các chất như phân, nước tiểu
làm cho nhiệt độ lên đến 75 độ và kéo dài nhiều ngày => diệt được nhiều vsv gây
bệnh.
27. Các phương pháp khử trùng bằng nhiệt độ. Ứng dụng?
Khử trùng bằng nhiệt độ cao hay sử dụng gồm
- Nhiệt độ khô : có các phương pháp
+ đốt : đối với các vật dụng ko cháy như que cấy vsv, dao, kéo, đồ mổ hoặc đốt
xác chết , bông băng, đồ vật nhiễm tùng cần tiêu hủy.
+ sấy khô : dùng lò sấy, làm nóng ko khí trong lò lên nhiệt độ cao, khử trùng dụng
cụ, vật liệu ko biến dạng do nhiệt như dụng cụ thủy tinh, dao kéo, bông bắng, chất
bột, khử trùng 180 độ/30p
- Khử trùng bằng nhiệt độ ướt bao gồm:
+ Phương pháp pasteur
Pasteur nhanh sử dụng nhiệt độ 72-74 độ/15 giây
Pasteur chậm sử dụng nhiệt độ 63-65 độ/ 30 giây
Khử trùng sữa tươi.
+ Đun sôi : đun sôi trực tiếp từ 30p đến 1h :khử trùng dụng cụ thủy tinh, kim loại,
vải , môi trường.
+ Hấp ngắt quãng : Hấp bằng hơi nước 100 độ/30p/3 lần mỗi lần cách nhau 24h.
Sử dụng với những chất dễ biến tính bởi nhiệt độ : Đường, vitamin…
+ Hấp hơi nước cao áp.
Sử dụng thiết bị hấp hơi nước cao áp Autoclave
Hấp khử trùng các dụng cụ , vật liệu chịu được nhiệt độ và áp suất cao. Hấp cao áp
ở 120 độ/30p diệt được tất cả các loại vsv và nha bào của nó.
28. Hiểu biết về nguyên nhân, cơ chế tính kháng thuốc kháng sinh của vi
sinh vật. Đề xuất một số biện pháp để giảm thiểu tình trạng này
a.tính kháng thuốc kháng sinh của vsv
Sau khi sử dụng rỗi rãi 1 loại kháng sinh nào đó trong thời gian dài người ta
đã phát hiện ngày càng nhiều loại vk có khả năng chống lại các tác dụng trị
liệu của loại kháng sinh đó.
=> hiện tượng này là tính kháng thuốc kháng sinh của vsv.
Quá trình hình thành tính kháng thuốc kháng sinh của vsv phụ thuộc
vào nhiều yếu tố.
nồng độ và bản chất của kháng sinh
cách sử dụng và thời gian tác động
cơ chế tác dụng của kháng sinh
đặc tính của vsv.
Có 2 cơ chế gây nên tính kháng thuốc :
+ do những biến đổi ở bộ máy di truyền của vsv.
+ do xuất hiện yếu tố kháng thuốc resistance plasmit.
Những vk có chứa resistance plasmid đều có khả năng kháng lại kháng
sinh.Thạch Văn Mạnh TYD-K55
để đối phó với tinh kháng thuốc kháng sinh của vsv có thể áp dụng các biện pháp ssau
Tìm kiếm loại kháng sinh mới và nghiên cứu sử dụng phối
hợp nhiều loại kháng sinh trong điều trị.
Làm thay đổi bản chất của các plasmid hoặc ngăn ngừa sự tái sinh và
sự truyền plasmid giữa các tế bào vk.
Chỉ dùng kháng sinh để điều trị những bệnh do vk gây ra.
Chọn kháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ, ưu tiên kháng sinh
có hoạt phổ hẹp có tác dụng đặc hiệu lên vk gây bệnh.
Dùng đủ liều và đúng liệu trình.
Thường xuyên giám sát sự kháng kháng sinh của vk.
29. Phương pháp làm tiêu bản vi sinh vật để quan sát vi sinh vật chết.
B1: Chuẩn bị phiến kính
Chọn một phiến kính trong sáng, sạch sẽ, mỏng. Trước khi dùng
phải vô trùng (bằng cách hơ trên ngọn lửa đèn cồn).
Dung bút viết kính đánh dấu diện tích phiết vi sinh vật ở mặt sau của
phiến kính.
B2: Phiết vi sinh vật
- Lấy vi sinh vật từ môi trường lỏng : trước khi lấy ta phải lắc nhẹ để vi
sinh vật hòa đều trong ống đựng môi trường, dùng que cấy vô trùng lấy một
giọt canh khuẩn, nhỏ lên diện tích mà ta đã đánh dấu và dàn mỏng ra.
- Lấy vi sinh vật từ môi trường đặc : dùng que cấy vô trùng, lấy một giọt
nước sinh lý, nhỏ lên diện tích phiết vi sinh vật mà ta đã đánh dấu, sau
đó dùng que 4
cấy vô trùng lấy “một ít” khuẩn lạc (chạm nhẹ), rồi trộn với nước sinh lý,
dàn mỏng ra.
- Lấy vi sinh vật từ trong bệnh phẩm :
+chuẩn bị 2 phiến kính vô trùng
+ nhỏ lên đầu phiến kính 1: 1 giọt máu
+ đặt cạnh của phiến kính thứ 2 lên giữa giọt máu nghiêng 45 độ giọt máu
sẽ
dàn nhẹ lên cạnh của phiến kính 2, rồi sau đó, lướt nhẹ phiến kính 2 trên
phiến kính 1 để máu dàn đều trên phiến kính 1. Dàn càng mỏng, càng đều
ta xem càng rõ.
B3: Cố định vi sinh vật:
+ Dùng nhiệt cố định: bằng cách hơ cao trên ngọn lửa đèn cồn
+ Dùng hóa chất: dùng cồn tuyệt đối, axeton, metanol
B4: Nhuộm màu vi sinh vật:
Có 2 cách nhuộm là nhuộm đơn và nhuộm kép tùy thuộc vào loại vsv và
mục đích nghiên cứu chọn cách nhuộm phù hợp
30. Phương pháp nhuộm đơn là gì? Cách nhuộm
A,định nghĩa : là phương pháp nhuộm vsv chỉ sử dụng 1 loại thuốc nhuộm
trong toàn bộ quá trình nhuộm. Dùng thuốc nhuộm mà vsv bắt màu chính
thuốc nhuộm đó. VD : đỏ fucsin, xanh metylen, tím gentian.
B,cách nhuộn
Nhuộm đơn tiêu bản nấm men bằng đỏ fucsin
Nhỏ dung dịch thuốc nhuộm ngập tiêu bản để 2-5p đổ thuốc
nhuộm đi, Rửa nước, vảy khô và soi kính.
31. Phương pháp nhuộm kép là gì? Cách nhuộm Gram
a. Định nghĩa : là phương pháp nhuộm mà trong quá trình làm sử dụng từ
2 thuốc nhuộm trở lên .
b. Cách nhuộm Giemsa
*Tiêu bản máu gà. Nhỏ 1 giọt máu lên phiến kính dùng 1 phiến kính khác
đè lên giọt máu nghiêng góc 30-45 độ và kéo lướt nhẹ trên phiến kính ta
được tiêu bản máu gà.
Nhuộm tiêu bản máu gà .
Tiêu bản máu để khô
Cố định bằng cồn 10p , rửa nước , vảy khô.
Nhỏ dung dịch giemsa để 20-30o , rửa nước, vảy khô.
Đem soi kính hiển vi ta thấy:
+ Hồng cầu : NSC bắt màu hồng, nhân bắt màu tím
+ Bạch cầu : NSC bắt màu xanh, nhân bắt màu tím
32. Phương pháp nhuộm kép là gì? Cách nhuộm Giemsa
a. Định nghĩa : là phương pháp nhuộm mà trong quá trình làm sử dụng
từ 2 thuốc nhuộm trở lên .
b. Cách nhuộm Giemsa
*Tiêu bản máu gà. Nhỏ 1 giọt máu lên phiến kính dùng 1 phiến kính khác
đè lên giọt máu nghiêng góc 30-45 độ và kéo lướt nhẹ trên phiến kính ta
được tiêu bản máu gà.
Nhuộm tiêu bản máu gà .
Tiêu bản máu để khô
Cố định bằng cồn 10p , rửa nước , vảy khô.
Nhỏ dung dịch giemsa để 20-30o , rửa nước, vảy khô.
Đem soi kính hiển vi ta thấy:
+ Hồng cầu : NSC bắt màu hồng, nhân bắt màu tím
+ Bạch cầu : NSC bắt màu xanh, nhân bắt màu tím
33. Qui trình điều chế môi trường nuôi cấy vi sinh vật
a. Khái niệm: Bao gồm những chất dinh dưỡng cần thiết được phối
hợp theo yêuThạch Văn Mạnh TYD-K55
cầu sinh trưởng, phát triển của vi sinh vật cho phù hợp với điều kiện
và hoàn
cảnh sống.
b. Quy trình điều chế môi trường gồm có 6
bước. B1: Phối hợp và hòa tan nguyên liệu
Mỗi môi trường có các nguyên liệu và tỷ lệ nhất định, không
được tự ý thay đổi
thành phần, số lượng, phẩm chất ...
Ví dụ: Chế môi trường nước thịt có thành phần như sau:
- Nước thịt: 1000 ml
- Pepton: 10g
- Muối NaCl: 5g
B2: Đo và điều chỉnh độ pH của môi trường
- Môi trường nuôi cấy nấm men: pH:5-6
Trong khi điều chế môi trường cần phải điều chỉnh độ pH cho
thích hợp (dùng máy để đo pH, dùng NaOH và HCl để điều
chỉnh pH)
B3: Lọc môi trường, chia môi trường vào các dụng cụ thủy tinh
- Lọc môi trường để tạo môi trường trong suốt dễ quan sát
- Chia môi trường ra chai, lọ, bình, ống nghiệm (không được
quá 2/3 dung lượng
của vật đựng để khi khử trùng)
B4: Khử trùng
- Các môi trường thường được khử trùng ở 120oC/ 15 phút
- Một số môi trường không khử trùng được ở nhiệt độ cao
như môi trường đường,
môi trường gelatin ... vì đường và gelatin sẽ bị hỏng khử
trùng ở nhiệt độ
khoảng 100oC/20- 30 phút.
B5: Kiểm tra vô trùng
- Lấy ngẫu nhiên một số ống môi trường, đem nuôi cấy trong
tủ ấm
37oC/24-48h để kiểm tra vô khuẩn, nếu không có vi khuẩn
mọc là
môi trường tốt.
B6: Bảo quản
Môi trường sau khi khử trùng cần được bảo quản ở nhiệt độ
thấp, tốt
nhất là bảo quản trong tủ lạnh, nhưng cũng không được để lâu
quá.
34. Cách xác định khả năng lên men đường của vi khuẩn
A,NGUYÊN LÝ
Mỗi loại vi khuẩn có khả năng lên men một số loại đường nhất định,
làm pH môi trường thay đổi. Để ta xác định ta dùng chỉ thị màu để
nhận biết.
Trong quá trình lên men thì một số vi sinh vật có khả năng sinh hơi (H2,
CH4, và CO2). Để xác định ta dùng ống duynh han là ống thủy tinh nhỏ
1 đầu bịt kín một đầu hở.
Phản ứng lên men đường có thể thực hiện trong môi trường đặc hoặc
môi trường lỏng.
b. Tiến hành phản ứng lên men đường trong môi trường lỏng
* Thành phần môi trường gồm
có: Môi trường nước pepton
Cho chỉ thị màu (vd: bromothymol blue –có màu xanh)
Cho ống duynh han vào đáy ống nghiệm chứa môi trường, úp đầu
hở xuống.
Các loại đường như glucoza, lactoza, saccaroza, mantoza, mannit,
levuloza,…
* Tiến hành:
Cấy giống vi khuẩn cần chẩn đoán vào những ống môi trường pepton
có chứa các loại đường khác nhau ở trên, nuôi cấy trong tủ ấm 37oC /24h,
lấy ra xem kết quả.
* Đọc kết quả:
Nếu vi khuẩn không sinh acid thì môi trường không thay đổi màu.
Màu vẫn vàng nếu dùng chỉ thị andrade, màu tím lơ nếu dùng chỉ thị tía
bromocresol, màu xanh lơ nếu dùng chỉ thị bromothymol bleu.
Nếu vi khuẩn sinh acid thì môi trường đổi màu, màu trở nên đỏ nếu
dùng chỉ thị màu andrae, màu vàng nếu dùng chỉ thị tía bromocresol
hoặc chỉ thị xanh bromothymol bleu, nếu dùng chỉ thị đỏ phenol (thì
từ hồng chuyển vàng)
Nếu có sinh hơi thì thấy hơi trong ống duynh han, mực nước trong
ống duynh han giảm xuống do hơi đẩy ra, và ống duynh han được đẩy
lên
nổi lên trên.
36. Cách xác định khả năng sinh H2S của vi
a. Nguyên lý:
Một số vi khuẩn có khả năng làm phân giải một số acid amon chứa lưu
huỳnh (S) như xystein và metyonin có trong các chất hữu cơ của môi
trường làm sản sinh ra H2S. Để xác định khả năng này người ta nuôi
cấy vi khuẩn trên các môi trường có chứa axetat chì (thường gọi là môi
trường thạch chì).
. b,cách tiến hanh
*Thành phần môi trường:
môi trường thạch - nước thịt pepton 200mlThạch Văn Mạnh TYD-
K55 Na2S2O3 0,5g
Dung dịch axetat chì 10% 1ml
Đun sôi cho chảy thạch ra thêm Na2S2O3 sau đó trộn đều, khử trùng ở
120oC/20 phút. Lấy ra để nguội đến 45oC và cho vào môi trường một
cách vô trùng 1ml axetat chì 10%, sau đó chia vào các ống môi trường
để đông dưới dạng thạch đứng.
* Tiến hành và đọc kết quả:
Dùng que cấy thẳng lấy vi khuẩn rồi cấy chích sâu vào ống nghiệm
đựng môi trường, nuôi cấy ở 37oC trong 24 - 48h. Nếu sinh H2S thì dọc
đường cấy sẽ có màu đen rõ.
Dùng môi trường lỏng nuôi cấy vi khuẩn và vào nút bông ở ống nghiệm
một băng giấy lọc (1-4cm) tẩm chì axetat 20%, rồi nuôi cấy ở tủ ấm
37oC trong 24-48h, nếu băng giấy lọc chuyển màu đen là có sinh H2S.
Ví dụ: E.coli (-); Sal, Đóng dấu lợn (+)
37. Cách xác định khả năng sinh Indol của vi khuẩn
a. Nguyên lý :
Một số loại vk có chứa men tryptophanaza có khản năng phân
giải tryptophan thành indol
Để kiểm tra sự có mặt in dol nhỏ vài giọt thuốc thử kowas vào môi
trường, do trong thuốc thử kowas có chất para dimetyl
aminobenzandehyt p/ứ với indol tạo thành rosindol có màu hồng
đỏ.
b. Tiến hành .
Nuôi cấy các vk vào các môi trường trypton, pepton, nước thịt ở
37 độ C trong 1-2 ngày . Sau đó lấy môi trường ra nhỏ vào kowas nếu
phản ứng dương tính sẽ xuất hiện vòng tròn màu đỏ.
 Vk có khả năng sinh indol.

You might also like