You are on page 1of 5

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP

Đề 1:
1. Hình thể, kích thước của vi khuẩn.
Các cầu khuẩn (Cocci): Là những VK có hình cầu, cũng có thể là hình bầu dục, hình
ngọn nến.
Đường kính khoảng: 1µm
Cầu khuẩn lại chia thành nhiều loại: đơn cầu, song cầu, tứ cầu, tụ cầu
- Song cầu (Diplocci): là xong cầu đứng thành đôi, thường gặp là phế cầu, lậu cầu, não
mô cầu.
- Liên cầu (Streptococci)
Trực khuẩn: Là những VK hình que, đầu tròn hay vuông
Kích thước khoảng : 1µm chiều dài 2 – 5 µm. ( các trực khuẩn có kích thước lớn thường
không gây bệnh)
Dựa vào khả năng sinh nha bào và sống hiếu khí hay kỵ khí người ta lại chia làm 3 loại:
- Bacteria: Trực khuẩn không sinh nha bào, phần lớn là trực khuẩn đường ruột
- Bacilli: Trực khuẩn hiếu khí sinh nha bào như TK than
- Clostridia: Trực khuẩn kỵ khí sinh nha bào,
Xoắn khuẩn (Spirochaetales): Là những VK hình sợ lượn sóng và di động.
- Kích thước khoảng : 30 µm. (Xoắn khuẩn giang mai, lepto)
- Trung gian giữa cầu khuẩn và TK là cầu – TK (dịch hạch)
- Trung gian giữa trực khuẩn và xoắn khuẩn là phẩy khuẩn (tả)

2. Tác dụng có lợi, có hại của vi sinh vật


Tác dụng có lợi: - Nói đến VK và VR đây là những mầm bênh nguy hiểm. Vì VSV rất
cần đến sự sống.
- Đất: Có 1 số loại sinh vật có khả năng cố định đạm ( vô cơ thành hữu cơ), số khác có
khả năng quang hợp . . .
- Trên da và các khoang của cơ thể: Có nhiều VSV ký sinh chúng tạo nên mối quan hệ
sinh thái và có tác dụng chống lại VSV gây bệnh (như E. coli) . . .
- Các VSV đều sinh ra các chất kháng khuẩn làm vũ khí đấu tranh sinh tồn. Một số đã
dung làm kháng sinh điều trị chống nhiễm khuẩn . . .
Tác dụng có hại:
- VSV là căn nguyên của các bệnh nhiễm trùng, gây ô nhiễm môi trường ( đất,
nước,không khí). Phân hủy thức ăn, sản phẩm sinh học cần bảo quản
- Lợi dụng vào khả năng gây bệnh của VSV, một số nước đã sản xuất ví khí sinh học
( chiến tranh sinh học)

3. Vác xin
Nguyên lý sử dụng vacxin:
Sử dung vacxin là đưa vào cơ thể KN có nguồn gốc từ VSV gây bệnh hoăc VSV có cấu
trúc KN giống VSV gây bệnh, đã được bào chế đảm bảo độ an toàn cần thiết, làm cho cơ
thể tự tạo ra tình trạng MD chống lại t/nhân gây bệnh.
Nguyên tắc sử dụng vacxin.
- Phạm vi xử dụng vacxin của mỗi nước, mỗi khu vực được quy định tùy theo tình hình
dịch tể của bệnh NT. Những quy định này có thể thay đổi theo t/gian do sự thay đổi về
dịch tể học của bệnh NT.
- Đối tượng dùng vacxin là tất cả những đối tượng có nguy cơ nhiễm VSV gây bệnh mà
chưa có MD.
- Tỉ lệ dùng vacxin, số người dùng vacxin phải đạt trên 80%, mới có k/năng ngăn ngừa
được dịch, nếu dưới 50% dịch vẫn có thể xảy ra.
- Trẻ em cần được dùng vacxin rộng rãi.
Diện chống chỉ định dung vacxin có hướng dẫn riêng đối với mỗi vacxin.
- Những người đang bị sốt. - Những người đang có biểu hiện dị ứng.
- Vacxin sống giảm độc lực không được dung cho những người bị thiếu hụt MD, những
người đang dùng thuốc MD hoặc những người mắc bệnh ác tính.
- Vacxin virus sống giảm độc lực không được dung cho phụ nữ đang có thai.
Thời gian tiêm vacxin
- Phải tiến hành dung vacxin đón trước mùa dịch, để cơ thể có đủ t/gian hình thành MD.
- Đối với những vacxin khi tạo miễn dịch cơ bản phải dung nhiều lần, khoảng cách hợp lý
giữa các lần là 1 tháng.
- Thời gian nhắc lại tùy thuộc vào t/gian duy trì được tình trạng MD còn đủ hiệu lực bảo
vệ của mỗi loại vacxin.
Liều lượng dùng vacxin: Tùy thuộc vào loại vacxin
Đường đưa vacxin vào cơ thể
- Chủng: Là đường cổ điển nhất, ngày nay vẫn còn sử dụng cho 1 số ít vacxin.
- Tiêm: Tùy loại vacxin có thể tiêm trong da, tiêm dưới da hoặc tiêm bắp.
- Uống: Đường uống kích thích miễn dịch tiết tại đường ruột mạnh hơn nhiều so với
đường tiêm.
- Vacxin: Còn được đưa vào cơ thể theo 1 số đường khác
Các phản ứng sau khi dung vacxin
Tất cả các vacxin đều có thể gây ra những p/ ứng không mong muốn ( p/ứng phụ) ở 1 số
người tùy theo mức độ.
- Phản ứng tại chỗ
- P/ứng toàn than: sốt hay gặp nhất, thường hết sau 1 vài ngày. Co giật có thể gặp nhưng
tỉ lệ rất thấp, hầu hết khỏi không để lại di chứng gì.
- Sốc phản vệ có thể gặp nhưng với tỉ lệ hết sức thấp.
Bảo quản vacxin: Phải được b/quản tốt ngay từ lúc s/xuất cho tới khi được tiêm vào cơ
thể.
Đề 2:
1. Kích thước, hình thể, cấu trúc virus
Kích thước: Virus có kích thước rất nhỏ, nhỏ hơn vi khuẩn rất nhiều lần, qua được lọc vi
khuẩn và chỉ có thể quan sát được bằng KHV điện tử. Đa số virus có kích thước trong
giới hạn từ 50 - 300nm. Đơn vị đo kích thước virus là nanomet 1nm = 1/1000
micromet.
Mỗi loại virus có kích thước nhất định, không thay đổi trong suốt quá trình phát triển.
Dựa vào kích thước, chia virus làm 3 loại:
- Loại nhỏ: kích thước dưới 100 nm - Loại trung bình: 100 – 200 nm
Hình thể virus: Mỗi virus thường có hình dạng nhất định, mang tính đặc trưng. Các loại
hình thể virus thường gặp:
- Hình cầu: virus cúm, sởi, bại liệt, HIV.
- Hình khối đa diện: Adenovirus, Herpesvirus
- Một số hình thể khác : hình que (virus khảm thuốc lá), hình sợi (virus cúm nuôi lâu trên
phôi gà),
Cấu trúc virus: Virus không có cấu tạo tế bào. Tất cả các virus đều có cấu trúc chung
gồm : lõi acid nucleic, vỏ protein (cấu trúc cơ bản).
Ngoài ra một số virus có thêm một số cấu trúc riêng (cấu trúc không cơ bản).
Cấu trúc chung (cấu trúc cơ bản)
Lõi (acid nucleic)
- Lõi của virus hay genome virus chỉ chứa một trong hai acid nucleic: ADN hoặc ARN.
ADN hoặc ARN của virus có thể ở dạng 2 sợi (chuỗi kép), hoặc 1 sợi (chuỗi đơn).
- Acid nucleic chỉ chiếm 1-2% trọng lượng phân tử của virus nhưng chứa toàn bộ vật
liệu và mã thông tin di truyền, mã hoá cho tổng hợp các thành phần của virus và tổng hợp
một số enzyme cần thiết cho quá trình nhân lên của virus,
Vỏ protein (capsid)
- Vỏ hay capsid bao bọc xung quanh lõi. Capsid có nguồn gốc từ chữ Hy Lạp là capsa –
cái hộp. Vỏ virus bao gồm các phân tử protein cấu trúc, được gọi là các capsome.
- Capsome là đơn vị hình thái học của protein virus, có thể quan sát bằng kính hiển vi
điện tử trên bề mặt của một số virus. Các capsome sắp xếp theo trật tự không gian nhất
định tạo nên vỏ capsid. Có 3 kiểu sắp xếp cơ bản:
. Kiểu đối xứng xoắn: Orthomyxovirus như virus cúm, virus sởi.
.Kiểu đối xứng khối (thường là hình khối hộp đa diện với 20 mặt là hình tam giác đều):
Adenovirus, Herpesvirus, virus viêm gan B, Reovirus.
2. Vi sinh vật trong môi trường
Vi sinh vật trong đất
Trong mọi vật chất của tự nhiên, đất chứa rất nhiều VSV Người ta gọi đất là kho chứa
VSV, bởi vì đất là MT quan trọng đối với một số VSV và đất có 1 số điều kiện cần thiết
cho VSV phát triển.
Trong các hạt bụi đất lại có cả nước, không khí chất vô cơ và chất hữu cơ tạo thành
một loại MT thiên nhiên cho sự phát triển của VSV. Nước trong đất là những dung dịch
muối loãng trong đó có chứa những thức ăn có nitơ, những thức ăn vô cơ cần thiết cho sự
phát triển của VSV, đồng thời cũng chứa 1 số chất hữu cơ tan trong nước, các chất hữu
cơ này luôn luôn phân giải tạo thành các chất cần thiết cho VSV phát triển. Tuy nhiên,
tùy theo tính chất của đất, ở từng địa phương khác nhau mà thành phần VSV cũng khác
nhau. Đất còn bị ô nhiễm phân và các chất bài tiết của người và động vật với mức độ
khác nhau nên số lượng và thành phần VSV cũng khác nhau. Ngoài ra độ sâu, nông, nhiệt
độ của đất . . .
Loại thứ nhất: VSV tự dinh tức là tổng hợp các chất cần thiết để sống.
Loại thứ hai: VSV di dinh là VSV làm thối rữa xác động vật, thực vật trong đất.
Loại thức ba: VSV gây bệnh theo thi thể hoặc chất bài tiết của động vật, con người,
rơi vào trong đất. Loại VSV này đòi hỏi phải có nhiều chất dinh dưỡng và 1 số điều kiện
sống thích hợp, cho nên loại này rất dễ chết, chỉ có các VK có khả năng sinh nha bào thì
khả năng tồn tại trong đất khá lâu . Từ đất, VSV gây bệnh có khả năng lây sang cơ thể
người và động vật. Đường lây truyền chủ yếu là gián tiếp do sự ô nhiễm của đất bẩn.
Ví dụ: Rau quả xanh bị nhiễm VSV. Vì vậy, việc nghiên cứu VSV trong đất cũng là 1
vấn đề luôn luôn được đặt ra, nhất là đất ở các vùng có liên quan đến chất thải công
nghiệp, chất thải sinh hoạt, chất thải từ các lò mổ, bệnh viện. . .
Vi sinh vật trong nước
Nước cũng là MT thiên nhiên trong đó VSV có thể phát triển, bởi vì vi sinh vật chỉ sinh sản trong điều
kiện ẩm ướt. Vi sinh vật trong nước có thể từ đất mà ra hoặc từ không khí theo bụi chìm xuống nước,
nguồn nước sông, ao, hồ, giếng có thể bị ô nhiễm VSV từ phân, nước tiểu, xác súc vật chết, chất thải. . . Là
những nguồn chứa VSV rất nguy hiểm, nhất là nguồn nước bị nhiễm VSV gây bệnh có khả năng lây lan
như vi khuẩn Salmonella, Shigella, Vibrio cholerae. . .
Thời gian tồn tại của VSV trong nước chưa được nghiên cứu đầy đủ. Tuy vậy, có một số tác giả cho
rằng có 1 VSVcó thể sống trong nước hàng tháng. Trong thiên nhiên, nước cũng có nhiều yếu tố tiêu diệt
dần dần và cũng có khả năng tự thanh khiết do ánh sáng mặt trời và sự cạnh tranh sinh tồn của các sinh vật
trong nước, ánh sáng mặt trời có khả năng tiêu diệt các VSV bề mặt. Kháng sinh của 1 số thực vật (kháng
sinh của bèo)
Vi sinh vật trong không khí
Không khí là MT gần như không có chất dinh dưỡng cho VSV phát triển, thêm vào đó lại ánh sáng mặt
trời càng làm cho VSV ít có khả năng nhân lên và tồn tại lâu trong không khí. Trong không khí ngoài bụi ra
còn có vi khuẩn, virus, ký sinh trùng. . . Các thành phần này liên quan mật thiết với nhau. Bụi càng nhiều
thì số lượng và chủng loại VSV càng phong phú. Tuy có nhiều chủng loại nhưng số VSV sống sót rất ít chỉ
có vi khuẩn có nha bào, vi khuẩn có sắc tố, nấm. . . Có thể tồn tại một thời gian.
Số lượng VSV có trong không khí tùy thuộc vào vấn đề môi sinh ở từng khu vực: Không khí ở thành thị
có nhiều VSV hơn nông thôn, không khí ở bệnh viện có nhiều vi sinh vật gây bệnh hơn ở các nơi khác v.v.
. .Một số VSV gây bệnh đường hô hấp như vi khuẩn lao, trực khuẩn bạch hầu, liên cầu tan máu nhóm A, tụ
cầu vàng, VR cúm, VR sởi...
3. Tác dụng có lợi, có hại của vi sinh vật
Tác dụng có lợi:
- Nói đến VK và VR đây là những mầm bênh nguy hiểm. Vì VSV rất cần đến sự sống.
- Đất: Có 1 số loại sinh vật có khả năng cố định đạm ( vô cơ thành hữu cơ), số khác có khả năng quang hợp
...
- Trên da và các khoang của cơ thể: Có nhiều VSV ký sinh chúng tạo nên mối quan hệ sinh thái và có tác
dụng chống lại VSV gây bệnh (như E. coli) . . .
- Các VSV đều sinh ra các chất kháng khuẩn làm vũ khí đấu tranh sinh tồn. Một số đã dung làm kháng sinh
điều trị chống nhiễm khuẩn . . .
Tác dụng có hại:
- VSV là căn nguyên của các bệnh nhiễm trùng, gây ô nhiễm môi trường ( đất, nước,không khí). Phân hủy
thức ăn, sản phẩm sinh học cần bảo quản
- Lợi dụng vào khả năng gây bệnh của VSV, một số nước đã sản xuất ví khí sinh học ( chiến tranh sinh
học)
Đề 3:
1. Vi sinh vật trong môi trường
(như đề 2)

2. Nguồn nhiễm trùng


Nhiễm trùng ngoại sinh
Vi sinh vật từ MT bên ngoài xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh bao gồm các vi khuẩn,
vi rút và cả ký sinh trùng.
Vi khuẩn: Bệnh lý nhiễm trùng bệnh viện có nhiều thay đổi trong thời gian 50 năm qua.
Các vi khuẩn chủ yếu gây bệnh hiện nay là các tụ cầu, các TK Gram âm. Những năm gần
đây các TK Gram âm giữ vai trò chủ yếu hơn và đặc biệt có những chủng đã đề kháng
với kháng sinh. Trong nhóm trực khuẩn Gram âm, sự phân bố giữa các nhóm cũng có
thay đổi:
Virus: Có nhiều loại virus được coi là những tác nhân nhiễm trùng bệnh viện. Một số gây
bệnh thực sự, một số khác được coi là tác nhân gây bệnh cơ hội (không gây bệnh ở
những người khỏe mạnh mà chỉ gây bệnh ở những người bị suy giảm một phần hay nhiều
phần cơ chế miễn dịch). Các virus hay gặp trong nhiễm trùng bệnh viện là các virus
đường hô hấp, virus viêm gan A, viêm gan B, virus HIV và một số virus khác
Nhiễm trùng nội sinh
Nhiễm trùng nội sinh xuất hiện là do các vi sinh vật gây bệnh ký sinh ở người, chúng
là những vi sinh vật gây bệnh cơ hội, điển hình là nhóm KES (Klebsiella, Enterobacter,
Serratia), sau đó là họ Pseudomonas. Trong số Pseudomonas thì P. aeruginosa là loài
nổi tiếng nguy hiểm. Đây là một loài gây bệnh cơ hội điển hình, chúng thường gây bệnh
cho những bệnh nhân có sức đề kháng kém hoặc
Ngoài nhiễm trùng nội và ngoại sinh, chúng ta còn gặp nhiễm ký sinh trùng bệnh
viện. Thông thường có hai dạng: Bệnh nhân là người mang ký sinh trùng, bênh nhân bị
mắc bệnh ký sinh trùng trong thời gian nằm điều trị tại bệnh viện. Loại ký sinh trùng
đường ruột hay gặp nhất là Entamoeba histolytica gây bệnh kiết lỵ (gọi là lỵ amíp).

3. Khử trùng và tiệt trùng phòng xét nghiệm


2
Khử nhiễm không gian PXN, đồ vật và thiết bị trong phòng cần phối hợp D và khí.
2 2
Có thể khử trùng bề mặt bằng D natri chlorite (NaClO). Nhìn chung, có thể sử dụng D
2
chứa 1g clo/l khử trùng nhưng đối với trường hợp nguy cơ cao cần D mạnh hơn (5g/l).
khí để trung hòa formaldehyde.
Xông hơi những khu vực nhỏ bằng hơi hydrogen peroxide
Tiệt trùng tủ an toàn sinh học
Mục đích tiệt trùng
- Để ngăn chặn k/năng lây lan khi đánh đổ b/phẩm.
- Khi cần thay HEPA, kiểm tra, bảo dưỡng tủ ATSH
- Tránh lây nhiễm khi thay đổi mẫu b/phẩm NC.
Yêu cầu đối với người thực hiện tiệt trùng tủ ATSH
- Người thực hiện tiệt trùng bằng formaline cần phải được đào tạo và có k/nghiệm, phải
hiểu rõ kết cấu, nguyên lý làm việc của tủ ATSH.
- Người thực hiện tiệt trùng bằng formaline cần phải được đào tạo và có k/nghiệm, phải
hiểu rõ kết cấu, nguyên lý làm việc của tủ ATSH.

You might also like