You are on page 1of 9

VI SINH VẬT

I. Vi khuẩn:
- Vi khuẩn có 2 hình dạng chủ yếu
- Kích thước: Đường kính từ 0,5 - 2 micromet
1. Tỉ lệu S/V: S/V càng lớn thì khả năng trao đổi chất càng lớn
2. Cấu tạo:
(1) Thành tế bào (micoplasma không có thành)
(2) Tế bào chất
(3) Riboxom và vật chất nhân
(4) Màng nhày:
- 90 - 98% khối lượng màng nhày là nước, hợp chất chủ yếu là políaccarit, ngoài ra còn có
lipoprotein
- Vai trò: Dự trữ chất dinh dưỡng và nước, bảo vệ, ngụy trang, tránh đại thực bào (là một lớp
ngụy trang che đi kháng nguyên, hệ thống miễn dịch không thể tấn công), tránh bị tổn
thương khi khô hạn, bám dính
(5) Thành tế bào:
- Thành gram (+) cấu tạo từ peptidoglican dày (có liên kết 1,4 glicozit mẫn cảm với lizozim)
- Thành gram (-) có lớp mỏng ngoài ra còn có lớp kép photpho lipit
- Cả gram (+) và (-) đều sinh ngoại độc tố (độc tố chính là thành phần cấu tạo tế bào vi
khuẩn, chỉ chi vi khuẩn chết độc tố mới được giải phóng)
- Nhiều enzim bị giữ lại trong khoang trung chất
3. Nhuộm gram với thuốc tím kết tinh, nhuộm với iot, tẩy bằng cồn hoặc axeton, nhuộm
safranin
* Sử dụng 3% KOH:
- Gram (-) hình thành nhầy nớt, vi khuẩn gram (+) không hình thành nhầy nhớt --> Thành
của vi khuẩn gram (+) vững chắc
* Màng tế bào vi khuẩn có chuối truyền điện tử chưa có điện tử
- Là nơi tiến hành các quá trình photphoryl oxit và photphoryl kim loại
- Nơi tổng hợp nhiều enzim như glactozidâz, các loại enzim liên quan đến tổng hợp thành tês
bào
4. Vật chất di truyền:
- Thể nhân có hình dạng nhất định, nhiễm sắc thể có cấu tạo sợi xoắn kép
5. Bào tử vi khuẩn: Nội bào tử xuất hiện ở vi khuẩn gram (+) và ít ở gram (-)
6. Lông mao (roi) thường thấy ở vi khuẩn gram (-) và ít thấy ở gram (+)
II. Vi sinh vật cổ:
- Sống trong các điều kiện bất lợi về nhiệt độ, pH, hàm lượng muối
- Sự khác biệt về cấu tạo của thành và màng tế bào
1. Thành tế bào chủ yếu được cấu tạo từ protein hoặc glicoprotein
- Một số ít được cấu tạo từ pseudomuein
- Không mẫn cảm với enzim lizozim
2. Màng tế bào:
Vi khuẩn VSV cổ
Liên kết giữa glycozit với axit béo bằng liên Liên kết giữaglycerol với hợp chất 5C
kết este (isopronyl) bằng liên kết este
III. Nấm:
- Vi nấm là các tế bào sinh vật nhân thực, phân bố rộng rãi trong đất, nước, không khí
- Sống hoại sinh và kí sinh là tác nhân gây bệnh cho người và sinh vật
- Thành tế bào: Kitin
1. Nấm men: (nấm đơn bào)
- Hình dạng: Hình cầu, hình trứng
- Sinh sản hình thành chồi, túi bào tử
2. Nấm sợi:
- Hệ sợi cơ chất
- Hệ sợi khí sinh
- Sinh sản bằng bào tử dính
- Sinh sản bằng bào tử tiếp hợp
B. Sinh trưởng và phát triển
1. Các phương pháp nuôi cấy:
- Nuôi cấy mẻ ( nuôi cấy không liên tục)
- Nuôi cấy mẻ có bổ sung dinh dưỡng trải qua 4 pha: pha lag, pha lôg, pha cân bằng, pha suy
vong
- Nuôi cấy mẻ liên tục
2. Nhân tố sinh trưởng:
- Hợp chất hữ cơ phân mảnh nhỏ cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển mà sinh vật
không tự tổng hợp được nên cần được bổ sung
- Chia thhành sinh vật nguyên dưỡng và sinh vật khuyết dưỡng
* Các loại môi trường:
- Phân loại theo trạng thái vật lí:
+ Rắn (bổ sung thạch)
+ Lỏng
+ Bán lỏng
- Phân loại theo thành phần dinh dưỡng:
+ Môi trường xác định: Là những chất biết thành phần hóa học
+ Môi trường không xác định: Hàm lượng các chất dinh dưỡng không biết chính xác
- Phân loại theo mục đích sử dụng
* Các phương pháp xác định sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật
- Xác định theo khối lượng tế bào khô
- Đếm trực tiếp số lượng tế bào vi sinh vật so buồng đếm
* Phân tích các chất:
- O2 tiêu thụ
- CO2 giải phóng
- Lượng cacbon tiêu thụ
* Điều kiện môi trường:
- O2:
+ Hiếu khí bắt buộc
+ Hiếu khí chịu được kị khí
+ Kị khí không bắt buộc
+ Kị khí bắt buộc
+ Vi hiếu khí
- Sự khác biệt của vi sinh vật với oxi:
+ Một số loại protein bị bất hoạt trong điều kiện hiếu khí
+ Oxi tạo thành sản phẩm khử như gốc tự do superoixide, hidrogen, peroxide, gốc hidroxyl
O2 + e- --> O2- (gốc tự do superoxide)
(*) Nhiều sinh vật sinh các enzim để chống lại các sản phẩm khử độc hại

- Nhiệt độ:
+ Ưa lạnh
+ Ưa lạnh không bắt buộc
+ Ưa ẩm
+ Ưa nóng
+ Ưa siêu nóng
- pH: pH = -log[H+]
- Nâm ưa axit
* Thế nước - hoạt độ nước:
- Hoạt độ nước của một dung dịch là tỉ lệ giữa áp suất bay hơi của một dung dịch (P soln) và áp
suất bay hơi của nước tinh khiết (Pwater)
Psoln
aw = Pwater
- Tỉ lệ trên bằng 1 khi là chất tinh khiết
- Tỉ lệ trên luôn nhỏ hơn 1.
* Áp suất:
- Phần lớn vsv có thể sống trên lục địa hay bề mặt nước, là những nơi có áp suất không khí là
1 atm và không chịu ảnh hưởng rõ rệt của áp suất này
* Ánh sáng:
- Tia tử ngoại ảnh hưởng rất lớn đến vsv
- Chiếu xạ lương thực thực phẩm trước khi xuất khẩu
C. Trao đổi chất của vi sinh vật:
* Enzim xúc tác sinh học:
Phản ứng: A + B --> C + D
- Enzim xúc tác phản ứng oxi hóa
- Enzim xúc tác phản ứng thủy phân

* Oxi hóa sinh học:


I. Hóa tự dưỡng:
C6H12O6 + O2 --> CO2 + H2O + năng lượng
- Phân cắt các phân tử lớn ngoài tế bào
- Vận chuyển các phân tử từ ngoài vào trong tế bào
- Chuyển hóa các phân tử trong tế bào để hình thành các phân tử mới đồng thời chuyển hóa
năng lượng
1.1 Phân cắt:
Tinh bột -amylaza-> Glucose
Cellulose -cellulaza-> Glucose
Lipit -lipase-> Glycerol + axit béo
1.2 Vận chuyển vào trong tế bào
1.3 Chuyển hóa biến đổi các phân tử này thành các phân tử mới và chuyển hóa năng lượng
- Chuyển hóa sơ cấp:
+ Là những chất cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của vsv
+ Quá trình tổng hợp các chất chuyển hóa sơ cấp thường diễn ra ở pha làm quen với môi
trường và pha sinh trưởng theo cấp số mũ
- Các chất chuyển hóa thứ cấp:
+ Không cần thiết cho sự sinh trưởng phát triển của vsv
+ Quá trình tổng hợp các chất chuyển hóa thứ cấp thường kéo dài ở pha sau sinh trưởng cấp
số và rất phức tạp
* Chuyển hóa glucose :
1.4 Đường phân
Sự chuyển hóa axit piruvic

3. Hô hấp:

a) Chuỗi truyển electron:

* Tổng hợp năng lượng:


C) Lên men:
* Phân giải cacbonhidrat:

* Lên men:

VIRUS VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM


- Khái niệm bệnh: Là sự rối loạn, suy giảm hay mất chức năng của các tế bào, mô, cơ quan,
bộ phận trong cơ thể được biểu hiện bằng các triệu chứng như rối loạn về thể chất, sinh lí,
tâm lí hay hành vi của một con người
* Bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm
Bệnh truyền nhiễm Bệnh không truyền nhiễm
Định nghĩa Bệnh có khả năng lây truyền từ sinh Bệnh không có khả năng lây truyền từ
vật này sang sinh vật khác sinh vật này sang sinh vật khác
Nguyên Do các nguyên nhân bên ngoài, đó Chủ yếu do nguyên nhân bên trong (rối
nhân là tác nhân gây bệnh như virus, vi loạn di truyền, chế độ dinh dưỡng, thoái
khuẩn, nấm, nguyên sinh vật,… hóa,…) do thói quen sinh hoạt và điều
kiện môi trường sống
Khả năng Có khả năng phát triển thành dịch Không có khả năng phát triển thành
phát triển dịch
thành dịch
Ví dụ HIV/AIDS, cúm, nấm, sốt rét,… Ung thư, loãng xương, cận thị, thoái hóa
khớp,…
* Một số bệnh truyền nhiễm:

- Bệnh đậu mùa khỉ


- Bệnh sốt xuất huyết
-Hội chứng viêm phổi do Hantavirú
- Dịch tả
- Bệnh Ebola
- Cúm H5N1
- SARS
- Covid

1. Prion:
- Prion là yếu tố gây bệnh có bản chất là protein. Bệnh do prion hay còn gọi là bệnh não
xốpp lây truyền. Nguyên nhân gây bệnh là do sự cuộn xoắn không chính xác của protein
bình thường có trong cơ thể hình thành protein gây bệnh
- Nguyên nhân: Do thiếu hụt dinh dưỡng, thoái hóa, rối loạn di truyền hoặc do tác nhân bệnh
như virus, vi khuẩn, …Như vậy, bất kì một rối loạn nào ảnh hưởng đến hoạt động bình
thường của cơ thể đều được gọi là bệnh.
* Một số ví dụ về prion gây bệnh trên người:
Cơ chế xuất hiện Ví dụ
Tự phát Sporadic CID
Rối loạn di truyền Familial CID
Lây nhiễm vCID
2. Vi khuẩn:

Cơ chế gây bệnh Ví dụ


Nhiễm trùng sinh mủ Áp xe do tụ cầu khuẩn Staphyloccus aureus, …
Sản sinh độc tốc ( tăng cường các Tiêu chảy do vi khuẩn Vibriocholeae
đáp ứng sinh lí của cơ thể vật chủ)
Sản sinh độc tố (phá hủy mô vật Hoại tử do vi khuẩn Clostridium perfringens, bệnh bạch
chủ) hầu o vi khuẩn Corynebacterium diphtheriae
Kích thích hình thành các bệnh Viêm họng do liên cầu khuẩn Streptoccus pyogenes có
khác thể dẫn đến bệnh thấp khớp cấp
Kích thích hình thành khối u Unh thư biểu mô dạ dày do nhiễm Helicobacter pylori

* Vi khuẩn lao:
- Bệnh do vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis gây ra, đây là trực khuẩn hiếu khí, không
sinh bào tư, không có khả năng di động
- Vi khuẩn lây truyền từ người bị bệnh lao phổi sang người khác chủ yếu thông qua giọt bắn
có chứa vi khuẩn, các giọt bắn này được hình thành thông qua ho, hắt hơi hoặc nói chuyện.
- Khi bị nhiễm bệnh, nếu được điều trị đúng cách thì hầu hết đều được chữa khỏi

* Vi khuẩn tả:
- Nguyên nhân gây ra bệnh là do nhiễm phẩy khuẩn tả Vibrio cholerae
- V. cholerae chủ yếu phân bố trong các vùng nước lợ, vùng cửa sông ven biển
- V. cholerae xâm nhập vào cơ thể người qua đường ăn uống khi con người sử dụng nguồn
nước hoặc thực phẩm bị ô nhiễm
- Độc tố của V.cholerae sẽ ức chế quá trình hấp thu Na + của tế bào niêm mạc ruột và làm cho
nồng độ của ion này trong khoang ruột tăng. Sự tích tụ muối trong khoang ruột sẽ làm mất
cân bằng áp suất thẩm thấu, nước từ tế bào niêm mạc đi ra khoang ruột dẫn đến hiện tượng
tiêu chảy.
* Sự lây nhiễm, gây bệnh và phát tán của vi khuẩn sốt rét:

* Nguyên sinh vật:


- Những nguyên sinh động vật gây bệnh được gọi là kí sinh trùng đơn bào: trùng roi, trùng
biến hình, trùng bào tử, trùng lông.
- Lây truyền cho người theo nhiều con đường khác nhau: đường tiêu hóa, vết cắn của côn
trùng, quan hệ tình dục, …
- Động vật không xương kí sinh trên người chủ yếu là giun sán, chúng thuộc hai ngành là
giun tròn và giun dẹp

3. Virus:
* Sự phân bố virus:
Các dạng axit nucleic Phân bố
của virus Vi khuẩn Thực vật Động vật
AND một mạch Không nhiều Hiếm, chỉ thấy ở các Chỉ có ở Parvoviridae
virus gemini
AND hai mạch Chiếm phần lớn Hiếm, chỉ thấy ở Phổ biến
caulimoviruses
ARN một mạch Chỉ có ở Leviviridae Chiếm phần lớn Phổ biến
ARN hai mạch Hiếm, chỉ có ở Chỉ có ở Phổ biến
Cystoviridae Recoviridae

* Bộ gen virus:

* Protein virus:
- Một số protein có chức năng khác (cấu trúc hoặc không)
+ Enzym
+ Các yếu tố sao chép
+ Làm mồi cho quá trình tái bản bộ gen của virus
+ Liên kết với các chất kháng virus của tế bào chủ
- Những protein tham gia cấu tạo virion được gọi là protein cấu trúc và những protein này
những chức năng:
+ Bảo vệ bộ gen virus
+ Là thụ thể giúp virus bám vào tế bào vật chủ
+ Liên kết vỏ virion với màng tế bào

* Vỏ protein (capsid):
- Vỏ protein được cấu tạo bởi đơn vị hình thái (capsomer). Mỗi một đơn vị hình thái được
cấu tạo bởi một hay nhiều đơn phân protein cùng loại hay khác loại gọi là đơn vị cấu trúc
- Có 3 kiểu cấu trúc:
+ Cấu trúc đối xứng xoắn
+ Cấu trúc khối đối xứng 20 mặt
+ Cấu trúc phức tạp

* Thụ thể của một số loại virus


Virus Thụ thể của virus Thụ thể của các tế bào chủ
HIV Gp120 CD4
Cúm A Hemagglutinin Axit Sialic liên kết với các glycoprotein
Virus sởi Hemagglutinin CD15
Virus dại G protein Clathrin

* Giai đoạn bám dính;


- Sự bám dính này xảy ra ngẫu nhien nhờ mối liên kết đặc hiệu giữa thụ thể của virus và thụ
thể của tế bào chủ
- Mối liên kết giữa các thụ thể có thể là liên kết hydro, liên kết ion, lực Van der Waals, hoặc
liên kết giữa các phân tử đường
-

You might also like