You are on page 1of 91

GVHD: PGS.

TS NGUYỄN VĂN THẮNG


NHÓM TRÌNH BÀY: NHÓM 2
THÀNH VIÊN NHÓM 2
Viêm đặc hiệu

Viêm đặc hiệu khác với viêm thông thường ở chỗ:

Tổn thương đại thể hoàn toàn rõ rệt

Tổn thương vi thể có dạng riêng cho mỗi loại


viêm đặc hiệu
Những tổn thương đó giúp xác định các tác
nhân gây bệnh
Viêm đặc hiệu
BAO GỒM

01 02 03

VIÊM LAO VIÊM GIANG MAI VIÊM PHONG

Mycobacterium Mycobacterum leprea Treponema pallidum


tuberculosis
VIÊM LAO
NỘI DUNG

1. Trình bày đặc điểm của vi khuẩn lao

2. Mô tả và phân tích 4 hình thái tổn thương đại thể của viêm lao

3. Quá trình hình nang lao

4. Trình bày 3 dạng viêm lao

5. Các tổn thương dạng lao


Viêm lao ĐẠI CƯƠNG
Lao là tình trạng nhiễm vi khuẩn
Mycobacterium tuberculosis.

– Thường gặp nhất ở phổi


– Là bệnh nhiễm khuẩn chính và thường gặp
nhất ở hầu hết các nước đang phát triển.
– Có thể tử vong nếu không điều trị.
Viêm lao
LỊCH SỬ BỆNH LAO

Robert Koch (1843-1932)

Roengen (1845-1932)

Waksman (1988-1973)
Viêm lao DỊCH TỄ HỌC BỆNH LAO
● Vào các thế kỷ XVIII-XIX, tại nhiều nước châu Âu xảy ra nhiều vụ
dịch lao lan tràn làm hàng chục vạn người chết
● Đầu thế kỷ XX, viêm lao vẫn còn là căn bệnh gây lo âu sợ hãi cho
nhiều người.
● Bệnh lao thường phát triển ở vùng cư dân có nhiều yếu tố thuận lợi
cho việc lây bệnh (môi trường sống ô nhiễm, điều kiện kinh tế kém,
chế độ dinh dưỡng thấp).
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA VI KHUẨN LAO
Mycobacterium tuberculosis (trực khuẩn Knock):

- Là vi khuẩn hiếu khí, không di động,


không có vỏ, không sinh nha bào
- Dài 1-4 µm, đường kính 0.3 µm,
hình dạng giống que nhỏ, xếp hình
dây
- Chu kỳ phân bào 20 giờ, rất chậm
so với thời gian phân chia của các vi Mycobacterium tuberculosis

khuẩn khác
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA VI KHUẨN LAO
Mycobacterium tuberculosis (trực khuẩn Knock):

Mycobacterium tuberculosis Mycobacterium tuberculosis


nhuộm bằng Ziehl-Neelsen nhuộm Huỳnh quang
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA VI KHUẨN LAO
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CẤU TẠO VK LAO

Các thành phần bao gồm:


1. Các chất lipid: acid mycolic, acid phtiotic
2. Chất protein (cấu tạo nên tuberculo- protein)
3. Chất carbohydrat dưới dạng polysaccharid

2 loại gây bệnh cho người

M. hominis M. bovis
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA VI KHUẨN LAO
Sức đề kháng
Mycobacterium tuberculosis (trực khuẩn Kock):

- Đề kháng mạnh với các tác nhân hoá học


- Ở 42℃ vi khuẩn ngừng phát triển, ở 80 ℃/10phút vi khuẩn
chết.

- Cồn 90 độ, tồn tại được 3 phút, acid phenic 5% tiêu diệt sau
1 phút
• Vi khuẩn kháng với nhiều loại thuốc chống lao ngày càng
tăng
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA VI KHUẨN LAO
Đường lây truyền

1. Đường hô hấp: nguy hiểm và phổ biến nhất

2. Đường tiêu hóa

3. Đường niêm mạc và da

4. Đường máu
DÙNG TUBERCULIN
ĐỂ PHÁT HIỆN LAO

ü Thử nghiệm tuberculin dùng để xác định tình trạng nhạy cảm muộn biểu
hiện trong các phản ứng da như:
i) Phản ứng Mantoux: tiêm trong da 0,1 ml tuberculin
ii) Phản ứng bì Von Pirquet: đặt tuberculin trên vùng da
rạch khía
iii) Phản ứng Vollmer: dùng băng gạc có tẩm tuberculin;
thử nghiệm dương tính: trong khoảng 48-72 giờ xuất
hiện tại vùng mô tiêm một vùng đỏ phù nề, d> 5mm
HÌNH THÁI
TỔN THƯƠNG TỔN THƯƠNG ĐẠI THỂ
CỦA LAO TỔN THƯƠNG VI THỂ

Viêm lao
2. HÌNH THÁI TỔN THƯƠNG ĐẠI THỂ
CỦA LAO
Có thể gặp dưới 2 dạng:
a. Dạng lan tỏa: thường chiếm cả một thùy phổi hoặc một
vùng của màng não- não với hình thái xâm nhập bã đậu, thoái
hóa nhầy. Dạng này hiếm gặp.
b. Dạng khu trú: đây là loại phổ biến và có nhiều hình thái
khác nhau:

Hạt lao Củ kê Củ sống Củ nang hoá


Đại thể
CÁC DẠNG KHU TRÚ
Hạt lao (hạt kê)
- Là tổn thương lao nhỏ nhất có
thề nhìn thấy bằng mắt thường
- Đường kính 1-5mm, hình tròn,
màu trắng, hơi đục
- Thường thấy hạt lao trong các
bệnh viêm màng não lao (dọc
theo các mạch máu), lao kê ở
phổi gan, lách, thận, hoặc hạt lao
ở đáy mắt.
Đại thể CÁC DẠNG KHU TRÚ
- Gồm nhiều hạt kê
Củ kê - Rõ ranh giới, khoảng vài mm-3cm
- Màu trắng, trung tâm vàng (do hoại tử
bã đậu)

- Gồm nhiều củ kê
Củ - Không rõ ranh giới
sống - Vùng trung tâm có thể bị hoại tử bã đậu

Củ hóa - Gồm nhiều củ kê và củ sống


- Có bao sợi bao quanh
nang
- Vài nơi có hóa canxi
Đại thể
Tổn thương đại thể viêm lao hạch rốn phổi
3. HÌNH THÁI TỔN THƯƠNG VI THỂ CỦA LAO

3.1. Xuất dịch


- Là phản ứng viêm xảy ra sớm nhất ở cơ thể người
lành có nhiễm khuẩn lao: sung huyết, phù viêm, bạch
cầu thoát mạch
- Trực khuẩn bị hủy hoại à giải phóng ra nhiều phân
tử hóa học à tạo môi trường nhạy cảm với trực
khuẩn và kích thích mô à thuận lợi cho những phản
ứng tăng sản tb à nang lao
Vi thể
3.2. Hình thành nang lao
*Nang lao điển hình:
- Vùng trung tâm ổ viêm có đám hoại tử bã đậu (thuần nhất, bắt màu hồng)
do nhiều nguyên nhân
• Thiếu máu địa phương
• Tác động của acid phtioic
• Chất phosphatid
• Tình trạng quá nhạy cảm của người bệnh
- Xung quanh:
• Đại bào Langhans: sau khi thực khuẩn, BC thường thoái hóa thành; TB có
kích thước lớn, nhiều nhân, hình móng ngựa, bào tương bắt màu hồng
• Thóai bào: sau khi thực bào xong, bị thoái hoá, hình hạt gạo
• Lympho bào
• Mô sợi
Vi thể
3.2. Hình thành nang lao

Nang lao với chất bã đậu được coi là tổn


thương vi thể điển hình và đặc hiệu của
viêm lao
*Nang lao không điển hình: không có
hoại tử bã đậu và tế bào Langhans

3.3. Hàn gắn tổn thương


Tạo thành sẹo, lắng động calci
Vi thể

HÌNH ẢNH VI THỂ NANG LAO ĐIỂN HÌNH


Vi thể
Vi thể

1.Chất hoại tử bã đậu


2.Tế bào Langhans
3.TB Lympho

HÌNH ẢNH VI THỂ NANG LAO ĐIỂN HÌNH


Vi thể
Vi thể
4. CÁC HÌNH THÁI CỦA VIÊM LAO

4.1. Lao nhiễm (lao nguyên phát)


§ Mụn nhiễm lao (mụn nhiễm Ghon)
§ Viêm lao hạch lympho ở vùng rốn phổi hoặc quanh khí
quản, hạch có thể bị hoại tử hoại tử bã đậu hoặc hóa
calci
§ Đường mạch lympho bị viêm, nối liền mụn nhiễm và lao
hạch vùng rốn phổi
4. CÁC HÌNH THÁI CỦA VIÊM LAO
4.2. Lao bệnh (lao thứ phát)
Nội tạo Ngoại tạo
TK lao sẵn có trong cơ thể người TK lao từ môi trường bên ngoài
bệnh rồi phát triển lan rộng tạo (không khí ô nhiễm, đồ dùng
nên những tổn thương ở nhiều bẩn) xâm nhập vào cơ thể và
vùng khác trong cơ thể (lao kê ở gây tổn thương nhờ những
phổi, gan, thận) điều kiện thuận lợi

4.3. U lao
• Là dạng viêm khu trú, biểu hiện thành khối hoại tử bã đậu, vài cm,
có hoặ không có vỏ xơ bao quanh
• Có thể thấy u lao ở phổi, ruột
5. CÁC DẠNG TỔN THƯƠNG LAO
Do nhiều tác nhân gây bệnh khác nhau (có thể không phải là VK) tạo nên
những hình thái gần giống với viêm lao
5.1. Bệnh Brucellosis
Có những tổn thương ở gan, lách, hạch và tủy xương gồm những cục
viêm dạng lao nhưng không hoại tử bã đậu
5. CÁC DẠNG TỔN THƯƠNG LAO

5.2. Bệnh Besnier-Boeok-Schaumann (bệnh Sarcoidosis)


- Bệnh căn không rõ, tổn thương ở da, đường hô hấp, xương, gan.
Không có hoại tử bã đậu (có thể có hoại tử dạng tơ huyết), đại bào
Langerhans có nhiều hạt trong bào tương
- Nhiều hình thể sao, thể Schaumann, dạng bầu dục có cấu trúc lá với
photphat canxi
- Thử nghiệm Kveim: dùng chất chiết xuất từ ổ thương tổn và tiêm trong
bì à (sau 6 tuần) nang điển hình của bệnh Sarcoidosis.
5. CÁC DẠNG TỔN THƯƠNG LAO
5.2. Bệnh Besnier-Boeok-Schaumann
(bệnh Sarcoidosis)
5. CÁC DẠNG TỔN THƯƠNG LAO
5.3.Bệnh Crohn: bệnh căn không rõ
- Đại thể:
• Đoạn cuối hồi tràng, đại tràng, trực tràng, hậu môn gây lỗ rò
• Tổn thương nhảy cóc hình ảnh đá cuội
• Loét hình khe nứt sâu
5. CÁC DẠNG TỔN THƯƠNG LAO
5.3.Bệnh Crohn: bệnh căn không rõ
- Vi thể:
• Viêm xuyên thành
• Viêm hạt: đại bào, thoái bào ở gan, ruột, hạch lympho kế cận
5. CÁC DẠNG TỔN THƯƠNG LAO
SƠ ĐỒ HÌNH THÀNH TỔN
THƯƠNG LAO

Hóa sợi (sẹo


Nang lao
Viêm Tăng sản phổi)
Hoại tử bã
xuất dịch mô Hóa lỏng,
đậu
hóa hang
VIÊM GIANG MAI
NỘI DUNG
1. XOẮN KHUẨN GIANG MAI TREPONEMA PALLIDUM

2. GIANG MAI THỜI KÌ I

3. GIANG MAI THỜI KÌ II

4. GIANG MAI THỜI KÌ TIỀM ẨN

5. GIANG MAI THỜI KÌ III

6. GIANG MAI TRONG THAI KÌ

7. GIANG MAI BẨM SINH


1. XOẮN KHUẨN GIANG MAI
Đặc điểm hình thái

• Hình dạng: hình lò xo, 6-14 vòng xoắn.

• Di chuyển: theo hình xoắn ốc

• Kích thước: 8-15 µm

• Chu kỳ phân bào : 30 giờ


1. XOẮN KHUẨN GIANG MAI
Đặc điểm sinh học

− Sức đề kháng rất yếu:

ü Ngoài cơ thể: chết sau vài giờ.

ü Nước đá: giữ tính di động lâu

ü Ở 45oC:chết sau 30 phút.

ü Chất sát khuẩn, xà phòng: diệt XK trong vài phút.


1. XOẮN KHUẨN GIANG MAI
Phương thức lây truyền

XKGM thâm nhập


v Lây trực tiếp: QHTD không an toàn, truyền máu qua da – niêm mạc
của bộ phận sinh
v Các yếu tố tăng nguy cơ lây lan: dục bị xây xát

ü Nhiễm HIV/AIDS

ü Bệnh gây thương tổn ở bộ phận sinh dục.


Đi vào máu và lan
ü Hành vi tình dục không bảo vệ tràn khắp cơ thể
1. XOẮN KHUẨN GIANG MAI
Đặc điểm của bệnh

Hình ảnh lâm sàng: đa dạng, phong phú tùy từng giai đoạn của bệnh.

Giang mai II Giang mai III Giang mai ẩm sinh

1 2 3 4 5 6

Giang mai I Giang mai tiềm ẩn Giang mai thai kỳ


2. GIANG MAI THỜI KỲ 1
2. 1 Đặc điểm bệnh học giang mai thời kì I

XK xâm
Lan rộng Mạch
nhập qua Máu Hạch
trong 24h lympho
da
2. 1 Đặc điểm bệnh học giang mai thời kì I
TG xuấ Đặc Vị trí Đặc điểm TT Ghi chú
t hiện trưng

Vếttrợt 0.5-2cm: nông, - Sau 7-14 ngày


XK XH trong
Niêm tròn, bầu dục (khi rất máu.
mạc nhỏ), không gờ, nổi cao. - KQ ÂT ở nơi
Vài
sinh tổn thương
ngày Săng Màu: đỏ thịt tươi, nền cứng.
dục không loại
sau khi chancre
90% các mụn nhiễm (có khi trừ bệnh.
xâm
(miệng, - Thời kì ủ bệnh
nhập
môi, nhiều ổ). : 3-4 w (10d -
lưỡi,.) Không đau, không ngứa 10w).

Tự khỏi (3-4w có khi 8w)


2. 1 Đặc điểm bệnh học giang mai thời kì I

TG xuất Đặc Vị trí Đặc điểm TT Ghi chú


hiện trưng

Hạch có thể thành chùm


Vài (có hạch chúa). 75% tự
viêm
ngày khỏi,
vùng Rắn nhỏ, di dộng dễ,
sau Hạch không để
lân
khi xâm lại sẹo hay
cận không đau, không hóa mủ
nhập vết tích.
2. 2 Đặc điểm vi thể

ü Là vùng loét tróc biểu mô, mất chất.

ü Xuất dịch tơ huyết.

ü Lớp bì: mô hạt viêm, giàu tế bào ( lympho bào, mô bào, tương
bào +++) áo vỏ quanh vi mạch

ü Vi mạch tăng sản nhiều, viêm nội mô-> nội mô sưng, lấp kín
long mạch -> huyết khối nhỏ -> ổ viêm thoái hóa, hoại tử.
2. 2 Đặc điểm vi thể

Hình ảnh minh họa vi thể của săng giang mai


3. GIANG MAI THỜI KỲ II
3.1 Đặc điểm bệnh học giang mai II
Thời Đặc
Vị trí Đặc điểm tổn thương
gian trưng
Da
(ngực, trên
Hồng Vết tròn hoặc bầu dục màu hồng,
người ,
đào
hiếm mặt) Không ngứa , đôi khi nhô cao
9-14w
sau
nhiễm § Màu đỏ sẫm
(45 ngày
Da § Không ngứa , tự biến mất
sau ) Hồng
(lòng bàn tay, (sau vài tháng hoặc để lại những dát
ban sẩn
bàn chân)
sắc tố)
3.1 Đặc điểm bệnh học giang mai II
Thời Đặc
Vị trí Đặc điểm tổn thương
gian trưng
• Mảng viêm: Màu đỏ sẫm, bóng, có vảy.
Thân, chi, • Thể condilôm: thượng bì tăng gai, viêm bì
lòng bàn
Sau Mảng lan tỏa, viêm nội mạc,vách mạch dày,
tay, chân,
4-12 viêm GM–
quanh mũi, áo vỏ xung quanh đủ loại TB viêm mãn.
tháng có thể
miệng,
sau phì đại • Sướt niêm mạc miệng, lưỡi, amidan,
da chân
mụn condilôm
tóc, hậu thanh quản, trắng đục, loét đỏ, tạo viêm khó
nhiễm 3-6mm
môn –
sinh dục nuốt.
• Rụng lông, râu, tóc, hói đầu
3.2 Lưu ý trong giang mai thời kì II

GM II : XK lan rộng
Được điều trị có thể
trong máu gây ra tổn
khỏi hoàn toàn
thương nhiều cơ quan

Không được điều


trị: GM II kéo dài vài
tháng hoặc 2-3 năm(
dưới dạng GM tiềm ẩn)
4. GIANG MAI TIỀM ẨN

Không có biểu hiện Kéo dài suốt đời hoặc chuyển qua
lâm sàng rõ rệt giai đoạn GM III

Chẩn đoán Giang mai tiềm ẩn có thể


Huyết thanh (+) gây giang mai bẩm sinh
5. GIANG MAI THỜI KÌ III
5.1 Đặc điểm bệnh học Giang mai III
vĐặc trưng: GM thời kì III (mô hoại tử ở da, không thuần nhất)
üGôm GM: biểu hiện ái tính với hệ mach máu của xoắn khuẩn
üU GM: nhiều gôm tạo thành
vVị trí: nhiều nơi (hệ TKTW, hệ Tim mạch, gan, da, khớp xương, tinh
hoàn).
vĐặc điểm tổn thương:
1.Viêm nội mạc vi mạch -> hẹp/tắc lòng mạch-> hoại tử mô
2.Thấm nhập TB viêm mạn
→Tạo NANG GM
→KHÔNG VIÊM HẠCH
5.1 Đặc điểm bệnh học Giang mai III
Đặc Tính
Vị trí Đặc điểm tổn thương
trưng chất

1. Củ:
Màu đồng đỏ, bì sâu, da nhẵn , có thể loét
Kích thước: hạt kê hoặc cục lớn (rời rạc hoặc
Gôm dính nhau)
Da, Thường
niêm ít, sâu, 2. Gôm GM
U GM
mạc sẹo
Kích thước : 0.5-1 cm.
Đơn độc,loét, bờ nhẵn, không mủ, không đau
3. Bạch sản niêm mạc : má, môi (có thể loét và
hóa ác).
5.1 Đặc điểm bệnh học Giang mai III
Đặc Vị trí Tính Đặc điểm tổn thương
5.1trưng
Đặc điểm bệnhchất
học Giang mai III
• Nặng , không khả hồi
• Tỉ lệ nam/nữ = 2/1
10% • Viêm mạch máu lớn: viêm toàn bộ thành
Gôm GM 15-20
Viêm mạch
năm
động
U GM sau
mạch → Mất cấu trúc chun,xơ cứng, giãn phồng
mụn
nhiễm mạch, dễ vỡ
• Viêm mạch máu nhỏ: viêm nội mạc
→ Hẹp lòng mạch
5.1 Đặc điểm bệnh học Giang mai III
Đặc Vị trí Tính Đặc điểm tổn thương
trưng chất
1. Xơ hóa vùng tủy sống
→ Triệu chứng Tabes
Viêm 7-
2. Tổn thương TK sọ, teo TK thị giác
TKTW 10%
3. Viêm màng não – não, nhồi máu não.
Gôm → Biến đổi tâm thần
Gôm GM nhiều vùng gây xơ xứng dẫn tới
Gan
U XƠ GAN
Bao khớp Tạo các cục viêm, không đau, xơ cứng
Đường
Thủng vòm khẩu cái
HH trên
Hủy vách ngăn xương mũi
Xương
Biến dạng chi dưới -> vòng cung
6. GIANG MAI THAI KÌ
Tháng thứ 3: Khi
Mẹ mắc bệnh không triêu chứng
trước khi có thai chẩn đoán bằng
huyết thanh học

Mắc bệnh trong Tháng thứ 5: xoắn


thai kì: GM BẨM khuẩn qua hang
SINH rào nhau thai

Không điều trị: sẩy


thai, lưu thai,
sinh non, GM
bẩm sinh
7. GIANG MAI BẨM SINH
7. GIANG MAI BẨM SINH
GM bẩm sinh sớm GM bẩm sinh muộn GM bẩm sinh tiềm tàng
Trẻ gầy, dáng cụ non, nhẹ cân : Không được phát hiện
Chẩn đoán khoảng 2kg, nhau thai phì đại lúc sơ sinh:
và phát hiện Thưởng trẻ >2 tuổi, 5-
10 tuổi, trưởng thành
Nhiều bọng nước: lòng bàn tay ,
lòng bàn chân Chỉ dựa trên kết quả chẩn
đoán huyết thanh (+) ở
Tổn thương Nhiều khe nứt: miệng, hậu môn mẹ
Hiếm
da niêm mạc → Do bé sinh từ mẹ mắc
Loét : xương sụn, xương mũi, họng bệnh(dù đã điều trị)
→ Khóc trầm khàn, nhiều hồng vẫn có kháng thể tồn
đào, sẩn GM da dư
1. Xương khớp • Tổn thương xương → Trẻ phải được theo dõi
• 80% GM bẩm sinh khớp ( biến dạng và điều trị
• Tháng thứ 2-3 sau sinh: viêm x.chày, viêm
Tổn thương
xương sụn xương…)
khác
2. Gan to, cứng, lách to, viêm thận, • Tổn thương mắt,
viêm tinh hoàn, màng não, TK thị tai, rang
giác, thiếu máu
VIÊM PHONG
NỘI DUNG

1.Trình bày đặc điểm của vi khuẩn phong

2. Mô tả và phân tích 4 hình thái tổn thương đại thể của viêm
phong

3. Mô tả và phân tích các tổn thương ngoài da của viêm phong


1. ĐẶC ĐIỂM CỦA VI KHUẨN PHONG
• Trực khuẩn Hansen (Mycobacterium leprae), hình que thẳng hoặc hơi
cong, hai đầu tròn, dài 5-8 µm, rộng 0.2-0.5 µm.

• Kháng cồn, kháng acid, màu đỏ, thường xếp thành đám tròn hoặc bó que
song song nhau ở trong và ngoài tế bào.
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA VI KHUẨN PHONG
• Tồn tại bên ngoài cơ thể được 1-2 tuần, nhất là nơi tối và ẩm thấp.
• Sinh sản chậm: 12 ngày (có thể lâu khoảng 25 ngày).
• Thời gian ủ bệnh âm thầm, trung bình 3-5 năm.
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA VI KHUẨN PHONG
Đường lây truyền

• Trực tiếp: da, niêm mạc


• Hô hấp: niêm dịch mũi có nhiều trực khuẩnvà khi ho, khạc, nói chuyện sẽ
bắn ra những giọt nước chứa trực khuẩn, nhưng khó lây
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA VI KHUẨN PHONG
Nguy cơ mắc bệnh

• Thể bệnh
• Tiếp cận thân mật trực tiếp: giữa vợ chồng (một người bị bệnh) là 3-6%
• Tuổi: dưới 15 tuổi dễ lây
• Giới: nam/nữ = 2/1
• Dễ lây truyền ở vùng nhiệt đới ẩm, nhiều mưa
• Dễ lan rộng nơi đông dân
• Vệ sinh kém → bệnh lan truyền
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA VI KHUẨN PHONG
Phản ứng mitsuda (1919)

• Phân biệt các thể bệnh phong


• Dùng 1/10 ml lepromin (chất chiết
xuất từ u phong, đã khử trùng) →
tiêm trong da người bị phong.
• Sau 3 - 4 tuần → nổi cục quầng
đỏ, 5 - 10mm, tồn tại lâu →
Mitsuda (+)
→ có miễn dịch cao
2. CÁC HÌNH THÁI TỔN THƯƠNG PHONG
1. Phong u

2. Phong củ

3. Phong bất định

4. Phong giáp biên


2.1. PHONG U
Đại thể
• Lepromatous lepra: 20 - 30% số bệnh nhân phong.
• Nặng, nhiều khuẩn, rất lây.
• Gồm nhiều dát (nhỏ, nhô cao, bờ không rõ, màu đồng hoặc hồng ban), lan
tỏa hoặc đối xứng ở mặt, má, bờ tai, khe cánh mũi, gáy, cằm, ngực, lưng,
chi, đùi, mông, cẳng chân.
2.1. PHONG U
Đại thể
Các dát có thể dính nhau → cục, mảng,u phong, rõ
nhất ở mặt → mặt sưng phù, hồng đỏ, có vẻ khỏe
mạnh, (phong tốt đẹp: lepra bonita) hoặc làm rụng
lông mày.
2.1. PHONG U
Đại thể
• Viêm dây thần kinh ngoại vi (dây trụ, quay, hông to) → sưng to → rối loạn
cảm giác, vận động và dinh dưỡng mô (teo cơ, loét da …)
• Do có nhiều vi khuẩn → vào máu, dịch limpho và gây tổn thương nhiều
tạng
• Phản ứng Mitsuda âm tính
2.1. PHONG U
Vi thể

• Thượng bì teo đét


• Ngay dưới thượng bì có viền sáng Unna
• Mô liên kết thấm nhập nhiều tế bào viêm mãn và tế bào phong lan tỏa (từ
mô bào, có nhiều dạng: Virchow, bọt bào, thoái bào)
2.1. PHONG U
Vi thể
2.1. PHONG U
Vi thể
2.1. PHONG U
Vi thể
2.2. PHONG CỦ
Đại thể

• Tuberculoid lepra: 50 - 60%, nhẹ, ít lây, ítvi khuẩn


• Gồm những mảng viêm phong, dát lớn hoặc nhỏ, không đối xứng, thiểu
sắc hoặc màu hồng, thiểu cảm hoặc vô cảm
• Vị trí: mặt, chi, thân
2.2. PHONG CỦ
Vi thể
• Thượng bì teo đét nhẹ hoặc không teo đét. Mô liên kết bì có nhiều nang
phong gần phần phụ da
• Nang phong không có chất bã đậu
• Tổn thương dây thần kinh rất rõ
• Phản ứng Mitsuda dương tính rõ
2.2. PHONG CỦ
Vi thể
2.2. PHONG CỦ
Vi thể
2.2. PHONG CỦ
Vi thể
2.3. PHONG BẤT ĐỊNH
Đại thể

Indeterminate lepra: không có đặc điểm rõ rệt, có thể:


• Viêm bì không đặc hiệu
• Lâm sàng thoáng qua và khởi đầu của viêm phong → thể phong củ, u
• Những dát, thiểu sắc, tăng sắc, vô sắc màu hồng ban hoặc màu đồng, vô
cảm hoặc thiểu cảm
2.3. PHONG BẤT ĐỊNH
Vi thể

• Vi thể: viêm bì không đặc hiệu gồm nhiều limpho bào, mô bào, lan tỏa hoặc
quanh các phần phụ da
• Phong bất định, trực khuẩn thường âm tính hoặc có ít, rời rạc
• Mitsuda thường không rõ:
+ (-): → phong u, giáp biên,
+ (+): → phong củ
2.4. PHONG GIÁP BIÊN
Đại thể

• Phong giáp biên (BB) (Borderline lepra): là thể phong đang chuyển dạng và
trung gian giữa thể phong u và thể phong củ
• Gồm những dát, sẩn, kích thước khá lớn kèm những tổn thương vệ tinh,
nhỏ ở vùng kế cận
2.4. PHONG GIÁP BIÊN
Vi thể: có tổn thương nhị dạng
• Tùy kết quả điều trị, sức đề kháng, phong giáp biên → phong u (dạng
phong cận u BL) hoặc → phong củ (qua dạng phong cận củ BT)
• Mitsuda thay đổi tùy vào tiến triển của bệnh
• Trực khuẩn họp thành đám nhỏ, ít thành glôbi
3. MỘT SỐ TỔN THƯƠNG KHÁC
• Viêm dây thần kinh:
+ Sợi thần kinh bì da → rối loạn chức năng
+ Thân thần kinh vùng đầu, chi trên, chi dưới
Ø Hậu quả: (1) vô cảm (2) đau (3) rối loạn vận động: liệt dây thần kinh mặt →
giác mạc vô cảm → viêm → mù (4) rối loạn dinh dưỡng ở da

• Tổn thương xương: nhiều ổ tiêu xương, hủy xương, có thể lan đến khớp →
biến dạng và cụt đầu chi
3. MỘT SỐ TỔN THƯƠNG KHÁC
• Tổn thương hạch limpho: trực khuẩn theo mạch limpho → hạch → hạch
sưng to, không đau, không viêm quanh hạch
+ Mô hạch: tăng sản trung tâm mầm, giàu limpho B, nhiều tương bào, tế bào
phong chứa nhiều glôbi
+ Mạch limpho: trực khuẩn ở lớp nội mạc, lớp áo giữa và áo ngoài của mạch
3. MỘT SỐ TỔN THƯƠNG KHÁC
• Tổn thương nhãn cầu: 30-70% số bệnh nhân phong, gồm viêm giác mạc,
viêm củng mạc, viêm thể mimống mắt do vi khuẩn xâm nhập trực tiếp vào
mắt, biến chứng của liệt dây thần kinh mắt, dây tam thoa, rối loạn dinh
dưỡng

• Tổn thương niêm mạc đường hô hấp trên: 75-80% phong u. Niêm mạc
viêm phù (thường niêm mạc mũi, thanh quản), xuất dịch, viêm mủ, chảy
máu, loét thủng hoặc teo, xơ hóa, khứu giác giảm hoặc mất
3. MỘT SỐ TỔN THƯƠNG KHÁC
• Tổn thương tạng:
+ Gan: 90% phong u. Gan to, trực khuẩn có trong các xoang mạch, tế bào
Kupffer.
+ Phổi: nhiều trực khuẩn trong đàm
+ Hệ tim mạch: trực khuẩn → tế bào nội mô → tế bào phong → huyết tắc ở
các vi mạch
3. MỘT SỐ TỔN THƯƠNG KHÁC
• Tổn thương lỗ đáo: 15% bệnh nhân phong (90% phong củ).
+ Hiếm khi dưới 20 tuổi
+ Giới: nam> nữ.
+ Vị trí: 1/3 trước lòng bàn chân, khó lành. Do:
- viêm dây thần kinh
- rối loạn vận mạch và thần kinh giao cảm
- nhiễm khuẩn
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE !
Do you have any questions?

CREDITS: This presentation template was


created by Slidesgo, including icons by Flaticon,
infographics & images by Freepik.

You might also like