You are on page 1of 82

GVHD: PGS.

TS NGUYỄN VĂN THẮNG


NHÓM TRÌNH BÀY: NHÓM 2
THÀNH VIÊN NHÓM 2
1.Khái quát về viêm

Định nghĩa viêm

Ø Viêm là quá trình phản ứng


tự vệ của cơ thể, tổ chức và
các thành phần dịch thể của
cơ thể nhằm chống lại các
tác nhân xâm nhập, biểu
hiện chủ yếu là tại chỗ.
1.Khái quát về viêm
Triệu chứng của viêm
v Sưng
v Nóng
v Đỏ
v Đau
v Mất chức năng

Phân biệt NHIỄM


KHUẨN và VIÊM?
1. Tác nhân nhiễm trùng
1.Khái quát về viêm • Đây là tác nhân phổ biến, do vi trùng, ký sinh
trùng, virus.

2. Tác nhân vật lý


• - Cơ học: do đụng, dập vết thương, kể cả vết
NGUYÊN thương vô trùng.
- Nhiệt học: do bỏng nóng, lạnh.
- Bức xạ ion hóa.
NHÂN GÂY
VIÊM 3. Tác nhân hóa học
• Gồm các chất hòa tan và không hòa tan
4. Hoại tử tế bào
• Do thiếu máu, chấn thương...
5. Những thay đổi nội sinh của chất gian bào gồm
- Một số chất dạng bột, các phức hợp miễn dịch, các
sản phẩm của ung thư.
1.Khái quát về viêm

NGUYÊN
NHÂN
GÂY
VIÊM
Tránh nguyên nhân cơ học gây viêm
2. Phân loại viêm
PHÂN BIỆT CÁC LOẠI VIÊM
Viêm cấp tính

Tùy theo đặc


điểm lâm
sàng và mô Viêm mãn tính
học, phân
biệt 3 loại
viêm

Viêm hạt
2. Phân loại viêm

VIÊM CẤP TÍNH


Đặc điểm lâm sàng:
Ø Khởi phát đột ngột.
Ø Diễn tiến nhanh (vài giờ đến vài
ngày)
Ø Vùng mô bị tổn thương.
Ø Trường hợp viêm nặng có thể
Ổ viêm cấp tính do vết cắn
mất chức năng.
2. Phân loại viêm
VIÊM CẤP TÍNH
- Thiếu oxy
Nguyên nhân:
Ø Do tất cả các tác nhân có - Vật lý
Chấn thương, bỏng, tia xạ, dị
thể làm tổn thương mô vật

và gây hoại tử tế bào. - Hóa học Axit, bazo, dược phẩm, độc
tố.
- Nhiễm khuẩn Vi khuẩn, ký sinh trùng, virút,
nấm mốc.
- Phản ứng miễn Quá mẫn, tự miễn.
dịch
2. Phân loại viêm
VIÊM CẤP TÍNH
Đặc điểm mô học của viêm cấp tính:
Ø Sung huyết động: là tình trạng tăng lượng máu quá mức trong mô và cơ
quan.
2. Phân loại viêm
VIÊM CẤP TÍNH
Đặc điểm mô học của viêm cấp tính:
Ø Phù viêm: Do ứ đọng dịch xuất trong mô kẽ ngoài mạch máu tại ổ
viêm.
2. Phân loại viêm
VIÊM CẤP TÍNH
Đặc điểm mô học của viêm cấp tính:
Ø Thấm nhập tế bào: chủ yếu là các bạch cầu đa nhân trung tính.

• Tụ vách: là hiện tượng bạch cầu bám vào các bề mặt tế bào
nội mô, chủ yếu tại các tiểu tĩnh mạch.
2. Phân loại viêm
VIÊM MÃN TÍNH
Đặc điểm lâm sàng:
Ø Diễn tiến kéo dài nhiều tuần,
nhiều tháng, nhiều năm.
Ø Có thể phát triển tiếp sau 1
viêm cấp.
2. Phân loại viêm
VIÊM MÃN TÍNH
Đặc điểm mô học:
• Thấm nhập tế bào đơn nhân, gồm có:
Ø Đại thực bào, tương bào, lympho bào.
Ø Nếu viêm mãn có kí sinh trùng thì có
thêm BCĐN ái toan.

=> Các tế bào này hoạt động tương tác


với nhau nhằm tiêu hủy các tác nhân
gây tổn thương.
2. Phân loại viêm
VIÊM MÃN TÍNH
Đặc điểm mô học:
• Tăng sinh mô liên kết –
mạch máu: nhằm sửa chữa
các tổn thương gây ra bởi
các tác nhân viêm cũng như
bởi chính hoạt động của đại
thực bào.
2. Phân loại viêm
VIÊM HẠT
Đặc điểm lâm sàng:
Ø Là 1 dạng đặc biệt của
viêm mãn, xảy ra khi tác
nhân gây viêm thuộc loại
khó tiêu hủy được.
Ø Ví dụ: U hạt lao (nang lao).
2. Phân loại viêm
VIÊM HẠT
Ø Các tác nhân gây viêm:
- Vi khuẩn: Mycobacterium tuberculosis, Mycobacterium lIeprae,
Treponema pallidum
- Ký sinh trùng: Schistosoma mansoni, Schistosoma
japonicum,,...
- Nấm: Cryptococcus neoformans
- Chất hóa học.
- Chỉ phẫu thuật.
- Chưa rõ tác nhân gây tổn thương: bệnh sarcoidosis.
2. Phân loại viêm
Phân loại viêm theo đặc điểm mô
ØViêm xuất dịch.
ØViêm sung huyết.
ØViêm chảy máu.
ØViêm tơ huyết.
ØViêm huyết khối.
ØViêm mủ.
ØViêm loét.
ØViêm hoại thư. Viêm
3. Các giai đoạn của viêm
GIAI ĐOẠN I

GIAI ĐOẠN KHỞI ĐẦU


3. Các giai đoạn của viêm
GIAI ĐOẠN KHỞI ĐẦU
Giai đoạn này xảy ra rất sớm, khó nhận biết trên lâm sàng, gồm
nhiều phản ứng hóa sinh:
Có thể phân biệt 3 hiện tượng sau :
● Hóa acid nguyên phát.
● Hóa acid thứ phát.
● Giải phóng các chất trung gian hóa học.
GIAI ĐOẠN KHỞI ĐẦU
Hóa acid nguyên phát
Lúc bình thường glucose được chuyển hóa theo hai đường:

(a) Ái khí, biểu hiện bằng sự oxy hóa glucose:


C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + Năng lượng

(b) Yếm khí, glucose được chuyển hóa thành acid lactic
và acid pyruvic, từ đó vào chu kỳ Krebs.
C6H12O6 → 2 C3H6O3 (acid lactic)

Ø Viêm làm các vi mạch ảnh hưởng dẫn đến thiếu Oxy,
Glucose đươc chuyển hoá chủ yếu theo đường yếm
khí tạo acid lactic và các chất chuyển hóa có tính
acid.
GIAI ĐOẠN KHỞI ĐẦU
Hóa acid thứ phát

§ pH môi trường tiếp tục giảm thấp tới 5,3.


§ Làm các tế bào giải phóng lysosom.
§ Môi trường acid tác động mạnh tới nhiều loại vi khuẩn,
virút và kí sinh trùng.

≫ Tạo điều kiện giải phóng các chất trung gian hóa
học.
GIAI ĐOẠN KHỞI ĐẦU
Giải phóng các chất trung gian hóa học
Chúng bao gồm 6 nhóm :

(1) Các chất amin hoạt mạch

(2) Các yếu tố huyết tương

(3) Các chất chuyển hóa của acid arachidonic

(4) Các chất bạch cầu

(5) Chất phản ứng phản vệ chậm

(6) Các lymphokin


Giải phóng các chất trung gian hóa học
1. Các chất amin hoạt mạch
1.1 Histamin

• Histamin : hiện diện trong các hạt của bạch cầu, trong
các hạt bào tương của dưỡng bào, trong tiểu cầu.
• Trong viêm, histamin được giải phóng ra ngoài tế bào, khi:
Vật lý (nóng, lạnh, chấn thương)
Các phản ứng miễn nhiễm
Các mảnh bổ thể: (C3a, C5a) (còn gọi là độc tố phản vệ)
Những protein sản sinh từ bạch cầu
Các neuropeptid
Các cytokin (iIL-1 và IL-8).
Giải phóng các chất trung gian hóa học
1. Các chất amin hoạt mạch
1.1 Histamin
Tác động của Histamin:
1.Ứ đọng máu vi mạch rõ rệt.
2.Làm các kẽ hở liên bào rộng hơn.
3.Kích thích chuyển vận lưu thông qua vách mạch và phù quanh mạch.
4.Làm co cơ nhẵn (phế quản, ruột).
5.Làm tăng chế tiết dịch niêm mạc
6.Thu hút bạch cầu tới vùng viêm.
7.Gây ngứa.
Giải phóng các chất trung gian hóa học
1. Các chất amin hoạt mạch
1.2 Serotonin
§ Hiện diện ở các hạt bào tương của dưỡng bào và ở trong
tiểu cầu.

§ Serotonin được giải phóng từ những tiểu cầu kết dính nhau.

§ Chịu tác động của yếu tố hoạt tác tiểu cầu (PAF).

§ Ngoài vai trò gây đau, serotonin còn tăng cường hiệu quả
của histamin.
Giải phóng các chất trung gian hóa học
2. Các yếu tố huyết tương
2.1. Hệ kinin:
Hệ kinin gồm ba loại chính (bradykinin, lysil- bradykinin, methionil-lysil-
bradykinin).
-Tác động của hệ kinin:
•gây dãn các tiểu động mạch
•gây co tiểu tĩnh mạch
•làm tăng tính thấm vách mạch và biến dạng các tế bào nội mô
•gây đau tại vùng viêm
•làm bạch cầu nhân múi tụ vách nhiều hơn.
Giải phóng các chất trung gian hóa học
2. Các yếu tố huyết tương
2.2. Hệ bổ thể:
•Gồm 20 protein hiện diện trong huyết tương với vai trò bảo vệ cơ thể

•C3 và C5 là hai chất trung gian hóa học quan trọng nhất (C3a và C5a).

•Hệ bổ thể giúp cho:


a.Tăng tính thấm vách mạch, gây dãn mạch.
b.Tác động lên dưỡng bào giải phóng Histamin (C3a, C5a và cả C4a).
c.Tác động đến bạch cầu gây tụ vách mạch và hóa hướng động (C5a)
d.Thực tượng: C3b và C3b1
Giải phóng các chất trung gian hóa học
3. các chất chuyển hóa của acid arachidonic
3.1 Prostaglandin (Pg)
•Hiện diện trong dưỡng bào, bạch cầu kiềm tính, thực bào, tiểu cầu.

•Có thể nhận biết 2 dạng tác động của Pg:

1. Các PgE và PgI:


ü Gây dãn mạch (như PgE2 và PgI2) và phù kèm hoạt tác chất histamin.
ü Gây sốt (PgE2).
ü Gây đau.
ü Phá vỡ các hoạt động của bạch cầu nhân múi
ü Ức chế sự kết tủa tiểu cầu(như PgI2).
ü Làm giảm thiểu các hoạt động của lymphô bào T.
Giải phóng các chất trung gian hóa học
3. các chất chuyển hóa của acid arachidonic
3.1 Prostaglandin (Pg)

2. Các Pg dễ biến đổi


ü Luôn hoạt tác bạch cầu nhân múi
ü Chất thromboxan hoạt tác các tiểu cầu kèm hiện tượng giải phóng
serotonin và tổng hợp PAF.

Ø Hoạt động của các Pg khá phức tạp và trái nghịch nhau, "phức hợp
prostaglandin" đóng vai như một hệ thống điều chỉnh trong
phản ứng viêm.
Giải phóng các chất trung gian hóa học
3. các chất chuyển hóa của acid arachidonic
3.2 Leukotrien (LT):
• Là những phân tử lipid phức tạp từ những phospholipid của màng tế
bào bị phá hủy.
• Xuất nguồn từ nhiều loại tế bào (đại thực bào, dưỡng bào, mô liên kết...)

• Có nhiều dạng LT (như B4, C4, D4, E4) với những vai trò khác nhau:

ü Gây hiện tượng tụ vách các tế bào máu


ü Gây hóa hướng động rõ rệt
ü Làm tăng tính thấm vách mạch (gấp nghìn lần hơn histamin)
ü Gây co thắt phế quản.
Giải phóng các chất trung gian hóa học

4. Các chất bạch cầu

q Như proteaza

q Những enzym thủy phân

q Các protein cation

Ø Đều là các chất hoạt tác tạo viêm


Giải phóng các chất trung gian hóa học

5. Chất phản ứng phản vệ chậm (SRS-A)


• Là một loại lipid acid, hiện diện trong dưỡng bào và bạch cầu
nhân múi

• Giải phóng khi có tác động của các phức hợp miễn nhiễm

v Gần giống histamin nhưng hiệu quả kéo dài hơn (tăng tính
thấm vách mạch và phù).
Giải phóng các chất trung gian hóa học
6. Các Lymphokin
• Được sản sinh và giải phóng từ lymphô bào T trong những phản ứng miễn
nhiễm, đặc biệt các phản ứng qua trung gian tế bào và các đáp ứng kháng
thể.
• Các chất đó bao gồm:
1.Các yếu tố hóa hướng động
2.Yếu tố ức chế di chuyển
3.Yếu tố hoạt tác đại thực bào
4.Interleukin IL-2 giúp kích thích lympho T tăng trưởng
5.Interferon có nhiều tác động khác nhau chống virút và chống tế bào u.
Giải phóng các chất trung gian hóa học
GIAI ĐOẠN 2

GIAI ĐOẠN PHẢN ỨNG


HUYẾT QUẢN-HUYẾT
Giai đoạn phản ứng huyết quản-huyết

1. Sung huyết động


2. Phù viêm
3. Bạch cầu thoát mạch
4. Hóa hướng động
5. Hoạt động của bạch cầu
6. Thực tượng
7. Ẩm tượng
8. Hoạt động của tiểu cầu
Giai đoạn phản ứng huyết quản-huyết
1. Sung huyết động (active hyperemia)
Giai đoạn phản ứng huyết quản-huyết
1. Sung huyết động (active hyperemia)

- Các cơ thắt mở rộng, máu tràn vào toàn bộ hệ thống vi mạch (bình thường các
cơ thắt đóng kín)

- Gồm các hiện tượng làm tăng lưu lượng máu đến vùng viêm:
+ dòng huyết lưu chảy nhanh trong thời gian ngắn

+ tăng kích thước tiểu động mạch, tiểu tĩnh mạch

+ toàn bộ mạng lưới vi mạch mở rộng và ứ máu

+ dòng huyết lưu chảy chậm, gần như bất động

Hoạt tác nhờ: kinin, histamin, serotonin, bổ thể, prostaglandin, cơ chế thần kinh
Giai đoạn phản ứng huyết quản-huyết

1. Dãn mạch

2. Huyết tương và protein thoát mạch

3. Bạch cầu di chuyển đến nơi có tổn


thương
Giai đoạn phản ứng huyết quản-huyết
1. Sung huyết động (acEve hyperemia)
Giai đoạn phản ứng huyết quản-huyết
2.Phù viêm (inflammatory edema)

- Hiện tượng ứ đọng dịch ở mô kẽ tế bào do mất cân bằng nội môi

- Dịch phù viêm rất giàu protein, có phản ứng Rivalta dương tính, gọi là dịch xuất

Lợi ích: loãng yếu tố độc, mang nhiều globulin miễn dịch, leukotaxin, opsonin,
properdin

Bất lợi: gây biến đổi đột ngột khi phù viêm quá nhiều và nhanh à tràn dịch khắp các
khoang cơ thể, tràn ngập mô kẻ tế bào và da gây bọng nước…
Giai đoạn phản ứng huyết quản-huyết
2.Phù viêm (inflammatory edema) Mô kẽ lỏng lẻo ứ đầy dịch xuất
Giai đoạn phản ứng huyết quản-huyết
3. Bạch cầu thoát mạch (diapedesis, transmigration):

- Là hiện tượng bạch cầu bám dính vào thành mạch và thoát ra khỏi lòng mạch ở
vùng bị tổn thương.

- Conheim (1839 – 1914) người Đức, phát hiện năm 1889 khi quan sát trên thành
ruột ếch.

- Giai đoạn đầu: mạch dãn rộng, dòng máu chảy đều, tế bào máu di chuyển ở
giữa.

- Dòng máu chậm dần, bạch cầu tụ vách, lăn tròn, bám dính rồi xuyên mạch
- Bạch cầu di cư xuyên mạch theo gradient nồng độ của chất hòa tan hoặc liên
kết bề mặt từ môi trường viêm
Giai đoạn phản ứng huyết quản-huyết
3. Bạch cầu thoát mạch (diapedesis, transmigraAon):

Tụ vách, bạch cầu bám vào bề mặt các tế bào nội mô


Giai đoạn phản ứng huyết quản-huyết
3. Bạch cầu thoát mạch
Giai đoạn phản ứng huyết quản-huyết
3. Bạch cầu thoát mạch (diapedesis, transmigraAon):

Bạch cầu đa nhân xuyên qua lớp tế bào nội mô, phân hủy màng đáy để chui vào mô kẽ
Giai đoạn phản ứng huyết quản-huyết
4. Hóa hướng động (chemotaxis):

Là hiện tượng bạch cầu di chuyển theo một hướng nhất định do ảnh hưởng của
các yếu tố hóa học ( vi khuẩn, mô hoại tử, bổ thể..) và yếu tố hoạt tác bạch cầu

- Hóa hướng động:


(+): bạch cầu di chuyển về ổ viêm

(- ): bạch cầu rời xa ổ viêm


Giai đoạn phản ứng huyết quản-huyết
4. Hóa hướng động (chemotaxis):
Giai đoạn phản ứng huyết quản-huyết
5. Hoạt động của bạch cầu ( WBC acAvity )

- Bạch cầu giải phóng những enzym chứa sẵn trong lysosom, đặc biệt rất nhiều
enzym thủy phân

• Tạo mủ

• Sau khi màng nội bào của lysosom vỡ, bạch cầu tự hủy

• Các enzym được giải phóng tiêu hủy yếu tố gây bệnh, hủy hoại luôn mô kế cận.
Giai đoạn phản ứng huyết quản-huyết
6. Thực tượng ( Phagosytosis ):

-Metchinikoff (1845 – 1946) phát hiện ra thực tượng năm 1891 ( Nobel y học năm
1908 )

Thực tượng là quá trình một tế bào có khả năng thâu nhận và tiêu hóa các vật thể
sống (vi khuẩn…), hoặc không sống (dị vật…)
Giai đoạn phản ứng huyết quản-huyết
6.Thực tượng ( Phagosytosis ):

- Qua 3 giai đoạn:

• Nhận biết và kết dính dị vật

• Thu bắt

• Tiêu hóa

Thực tượng tối ưu: opsonin hóa, nhiệt độ 37 – 39 °C, pH trung tính hoặc 6,6, môi
trường đẳng trương hoặc nhược trương.
Giai đoạn phản ứng huyết quản-huyết
6.Thực tượng ( Phagosytosis ):

Hội chứng thực bào máu


Giai đoạn phản ứng huyết quản-huyết
7. Ẩm tượng ( pinocytosis ):

- Là quá trình tế bào có khả năng thâu nhận dịch lỏng từ bên ngoài vào bên trong
- Kích thích nhờ anion ở vùng viêm ( ANR, ADN, Polysaccharid ) ở vùng viêm.
- Giảm do chất ức chế quá trình tiêu glucose hoặc ức chế năng lượng hô hấp.
Giai đoạn phản ứng huyết quản-huyết
7. Ẩm tượng ( pinocytosis )

)
Giai đoạn phản ứng huyết quản-huyết
8. Hoạt động của Aểu cầu ( Platelet acAvity ):

- Tạo buyết khối trong quá trình viêm


- Hoạt tác do tiếp cận chất tạo keo của vách mạch, yếu tố hoạt hóa tiểu cầu.
Giai đoạn phản ứng huyết quản-huyết
8. Hoạt động của Aểu cầu ( Platelet acAvity ):
GIAI ĐOẠN 3

GIAI ĐOẠN PHẢN ỨNG MÔ


Gia đoạn phản ứng mô
Trong giai đoạn này có thể nhận thấy 3 hiện tượng:
ØĐộng viên
ØChuyển dạng
ØSinh sản tế bào
Thể hiện rõ ở các hệ mô:
1. Hệ biểu mô
2. Hệ mô liên kết
3. Hệ tế bào đơn nhân thực bào
4. Hệ lympho bào
I.Hệ biểu mô
Bao gồm lớp biểu mô bề mặt da và ống các tạng (ống tiêu hóa,
ống hô hấp,...
ØKhi viêm mất chất, phần mô hạt viêm tăng sinh lấp đầy ổ tổn thương.
ØLớp biểu mô tăng sản ở 2 đầu ổ viêm rồi lang dần vào trung tâm để hàn
gắn vết thương.
ØLớp biểu mô tăng sản không đầy đủ, sẽ để lại 1 ổ mô liên kết dẫn đến hậu
quả thành sẹo.
Hệ mô liên kết
ØPhản ứng của hệ mô liên kết nhằm
tạo nên nhiều tế bào mới (nguyên
bào sợi, sợi bào, tế bào nội mô,...).
ØDạng chồi nhô cao, có hạt nhỏ, dễ
chảy máu.
ØMô hạt viêm thường thấy ở những
ổ viêm loét.
ØPhản ứng mô liên kết tạo nên
những vùng hóa sợi, hóa xơ, và
cuối cùng là hình thành sẹo. Mô liên kết
Hệ tế bào đơn nhân thực bào
Gồm: Mô bào, bạch cầu đơn nhân, tế
bào hốc phổi, tế bào trung mạc, tế bào
thần kinh đệm, hủy cốt bào, tế bào lót
xoang mạch (xoang lách, xoang
lympho,...)
Có 2 đặt điểm:
(1) Một nhân, tương bào rộng, nên dễ
hình thành nhú có khả năng cố định Ig
hoặc chất bổ thể trên màng tế bào.
(2) Khả năng thực bào rất mạnh (60-90 Bạch cầu đơn nhân

phút).
Hệ tế bào đơn nhân thực bào
Có 2 nhiệm vụ chính:
(1) Tiêu hoá vật lạ.
(2) Thông tin miễn dịch đến hệ lympho.
Bắt nguồn từ nguyên tủy bào (tủy xương), ở
trong máu, mô liên kết dưới dạng mô bào.
Hoạt hóa thành đại thực bào nhờ 3 loại
Lymphokin:
ØYếu tố hoạt hóa đại thực bào (MAF).
ØYếu tố hoạt hóa đặc hiệu (Specific MAF).
Chất interferon
ØChất interferon
Vai trò: Tái tạo mô liên kết, phản ứng miễn
dịch.
Hệ tế bào đơn nhân thực bào
Đại thực bào

Nhập bào (Thực Tiêu hóa vật lạ Chế tiết chất đặc Chuyển dạng thành
bào, ẩm bào) hiệu đại thực bào nhiều
nhân hoặc thoái bào
Hệ tế bào đơn nhân thực bào
Đại bào có kích thước lớn, chứa hàng chục nhân, được hình thành do nhìu tế bò kết dính
nhau hoặc do đại thực bào có nhân phân chia nhưng bào tương không phân chia.
ØĐại bào Muller, nhân xếp không đều, thường ở vùng trung tâm, hiện diện ở các u hạt dị
vật.
ØĐại bào Langerhans, nhiều nhân ở vùng ngoại vi, hình móng ngựa thường gặp trong
nang lao.

Đại bào Muller Đại bào Langerhans


Hệ tế bào đơn nhân thực bào
Thoái bào là đại thực bào có bào tương rộng, ưa toan, thường xếp song song hoặc giống
biểu mô (nên được gọi là tế bào dạng biểu mô).
ØChứa nhiều nhú lồi, không có thể thực nhưng hệ thống chế tiết phát triển rất mạnh (hệ
Golgi gồm nhiều túi nhỏ).
ØĐây là loại đại thực bào đã chuyển dạng, mất khả năng di chuyển và hoạt động nhưng
lại có khả năng chế tiết mạnh mẽ.
Tế bào chuyển dạng được nhờ:
+ Tác động của những lipid phức hợp.
+ MIF và MAF (chế tiết từ Lympho T đã hoạt tác)
Hệ Lympho bào
Ø Lymphon T: Gồm;
+ Lympho bào T tác động (Te)
+ Lympho bào T độc hại tế bào (Tc)
+ Lympho bào T điều hòa gồm trợ giúp (Th)
và ức chế độc hại tế bào (Ts).
+Lympho bào trí nhớ (Tm).
Ø Lympho bào B.
Ø Lympho bào vô định.
Các tế bào hệ Lympho
Ø Tương bào.
Hệ Lympho bào
Lympho bào T:
ØT tác động (Te): Nhận biết kháng nguyên nhờ thụ thể TCR, tiết nhiều
Lymphokin lan toả trong môi trường.
ØT gây độc hại tế bào (Tc): Có khả năng hủy diệt kháng nguyên, có vai
trò trong phản ứng quá mẫn muộn, loại bỏ tạng ghép, miễn dịch.
ØT điều hòa: Gồm;
T trợ giúp (Th): Giúp Tc tăng sản, tế bào B tăng sản và chuyển dạng bào
tương.
T ức chế độc hại (Ts): Giúp hủy bỏ sản xuất kháng thể, kiểm soát đáp ứng
miễn dịch của T và B.
ØT trí nhớ (Tm): Đáp ứng miễn dịch thứ phát khi có tiếp xúc lại.
Hệ Lympho bào
Lympho bào B:
ØĐược sản sinh ở tủy xương, có đời sống ngắn, ít di chuyển.
ØChế tiết những Ig bao gồm IgA, IgE, IgD (có 4 loại), IgG, IgM.
ØCó khả năng miễn nhiễm dưới tác động của thực bào đã ăn kháng nguyên và Lympho
bào T.

Quá trình hoạt động của Lympho bào B


Hệ Lympho bào
Lympho bào vô định:
ØKhông mang thụ thể đặc thù cho Lympho B và Lympho T (còn
gọi là Lympho bào không B, không T).
ØGồm: Tế bào diệt tự nhiên (NKC), tế bào diệt (KC), tế bào diệt
Lympho bào đã hoạt tác.

Tế bào diệt tự nhiên (NKC) Một số tế bào vô định


Hệ Lympho bào
Tương bào:
ØBào tương lớn, kiềm, nhân tròn nằm lệch về 1 phía.
ØCó hoạt động protein mạnh mẽ, tham gia vào quá trình sản sinh kháng thể.
ØLiên quan đến quá trình dị ứng, miễn dịch.
ØCó thể tăng sản nhiều ở mô trong các bệnh nhiễm khuẩn mạn kèm phản ứng miễn dịch
rõ rệt như trong bệnh giang mai, viêm thấp, u tủy xương.

Tương bào Hình ảnh tương bào trong bệnh đa u tủy


GIAI ĐOẠN 4

DỌN SẠCH - HÀN GẮN


Giai đoạn dọn sạch và hàn gắn
ØDọn sạch: Loại bỏ những mạnh vụn mô, những chất mô hoại
tử, dị vật và cả dịch phù viêm.
ØHàn Gắn: Gồm;
§ Tái tạo: Phục hồi hoàn toàn mô nguyên thủy.
§ Hàn gắn: Hoá sợi, hóa sẹo.
Giai đoạn dọn sạch và hàn gắn
Tái tạo: Các mô khác nhau khả năng tái tạo khác nhau, gồm 3
dạng.
ØTái tạo loại mô, tế bào không bền vững.
ØTái tạo các tế bào ổn định.
ØTái tạo tế bào vĩnh cửu.

Quá trình tái tạo


Giai đoạn dọn sạch và hàn gắn
Tái tạo:
Tái tạo loại mô, tế bào không bền vững: Bao gồm tế bào thượng bì, biểu
mô ruột, mô tạo huyết, hạch lympho,.. Ở da không có hiện tượng tái cấu
trúc chuyên biệt như tuyến bã, tuyến mồ hôi, bao lông.
Tái tạo các tế bào ổn định: Khả năng tái tạo giảm hoặc mất đi khi cơ thể
trưởng thành, một số tế bào có thể tăng sản trong điều kiện nhất định như
tế bào của gan, tụy, thượng thận, tuyến giáp, tế bào mạch máu.
Tái tạo tế bào vĩnh cửu: Đây là những té bào mất khả năng tái tạo ngay
khi cơ thể ra đời, tuy nhiên thì ở các dây thần kinh ngoại vi có khả năng tái
tạo.
Giai đoạn dọn sạch và hàn gắn
Sửa chữa: Vùng tổn thương được thay thế bằng mô liên kết, thường xảy ra ở vết thương
lớn.
ØQuá trình hóa sợi rồi tạo sẹo: Gồm 4 giai đoạn (huyết khối, tái tạo biểu mô, tạo mạch
máu mới*, tạo mô hạt).
Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hàn gắn vết thương
ØTuổi người bệnh.
ØVị trí.
ØChế độ dinh dưỡng.
ØTình trạng bệnh.
ØSử dụng quá nhiều thuốc chống viêm, chống ung thư,...
Hậu quả và biến chứng
ØViêm mủ hoại tử mô có thể gây loét thủng như: Viêm ruột thừa,
viêm cổ tử cung - ống trứng, loét dạ dày.
ØCác lỗ rò tại ống tự nhiên trong cơ thể (phế quản – màng phổi,
khí quản – thực quản, quanh hậu môn,...
ØViêm mạn gồm tăng sản quá mức có thể gây sẹo lồi.

Ruột thừa bị viêm Rò phế quản – màng phổi Sẹo lồi


Mời thầy và các bạn
cùng xem video

You might also like