You are on page 1of 73

VIÊM VÀ SỬA CHỮA

ThS. BS. Hoàng Đình Khánh


BỘ MÔN MÔ – BỆNH HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG
1
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. TRÌNH BÀY ĐƯỢC ĐỊNH NGHĨA VIÊM
2. MÔ TẢ VÀ GIẢI THÍCH ĐƯỢC ĐẶC ĐIỂM MÔ HỌC CỦA
VIÊM CẤP
3. MÔ TẢ VÀ GIẢI THÍCH ĐƯỢC ĐẶC ĐIỂM MÔ HỌC CỦA
VIÊM MẠN VÀ VIÊM HẠT
4. TRÌNH BÀY ĐƯỢC 2 HÌNH THỨC CỦA QUÁ TRÌNH SỬA
CHỮA TỔN THƯƠNG

2
ĐỊNH NGHĨA PHẢN ỨNG VIÊM
Là 1 phản ứng của hệ thống vi tuần hoàn, dẫn đến sự di chuyển
dịch và bạch cầu từ máu vào các mô ngoài mạch, nhằm bao gây và
loại trừ yếu tố gây viêm.
Phản ứng viêm luôn đi cùng với quá trình sửa chữa tổn thương
nhằm phục hồi mô bị tổn thương.
Thông thường, viêm và sửa chữa là những phản ứng có lợi, nhưng
có thể gây hại khi xảy ra quá mức cần thiết.

3
PHÂN LOẠI VIÊM

Phân loại phản VIÊM


CẤP
ứng viêm dựa
theo:
 Diễn biến lâm sàng
 Đặc điểm mô học VIÊM

VIÊM VIÊM
MẠN HẠT

4
1 VIÊM CẤP TÍNH
Đặc điểm lâm sàng:
Đột ngột, nhanh, thời
gian ngắn.

Tại vùng bị tổn


thương có các triệu
chứng: Sưng, nóng, đỏ
và đau.

5
Nguyên nhân gây viêm cấp

Thiếu oxy Vật lý Hóa học Sinh học Miễn dịch


• Ngạt • Chấn • Acid • Vi • Tự miễn
• Các thương • Base khuẩn • Quá
bệnh lý • Bỏng • Thuốc • Virus mẫn
hô hấp, • Dị vật • Nấm

6
Các hiện tượng trong phản ứng viêm
cấp
Phản ứng viêm cấp gồm 3 hiện tượng chính:

7
1.1 Sung huyết động (active hyperemia)

Sung huyết động gồm


2 giai đoạn.
 Giai đoạn 1: Co mạch
chớp nhoáng do phản xạ
thần kinh.
 Giai đoạn 2: Giãn cơ
trơn tiểu động mạch và
cơ thắt tiền mao mạch
do các chất trung gian
hóa học. 8
Biểu hiện của sự sung huyết động
trên lâm sàng
Hình ảnh viêm
cấp ở khớp
ngón ngay

9
Sung huyết ở kết mạc mắt

Các mạch máu


giãn rộng, nổi
rõ trên kết mạc.

10
Cơ chế của hiện tượng nóng, đỏ
trong viêm cấp
Là hệ quả của quá trình sung huyết động.
 Dưới tác dụng của các chất trung gian hóa
học, cơ trơn tiểu động mạch và cơ thắt tiền
mao mạch giãn ra  máu ùa vào lưới mao
mạch và các tiểu tĩnh mạch  gây ra hiện
tượng nóng, đỏ tại ổ viêm trên lâm sàng.
11
Tiêu chuẩn hình thái

Các tiểu
tĩnh mạch
giãn rộng.

Chứa đầy
hồng cầu.
12
Vi thể của sung huyết động

13
1.2 Phù viêm

Định nghĩa: Là
sự ứ đọng dịch
trong mô kẽ tại
ổ viêm.

14
Tăng áp lực thủy tĩnh

 Là hệ quả trực
tiếp của quá
trình sung
huyết động.

15
Tăng tính thấm thành mạch

Tế bào nội mô co lại dưới tác dụng của các chất trung gian hóa
học, tạo ra các kẽ hở  thoát protein huyết tương 16
Cơ chế của triệu chứng sưng trong
viêm
 Sự ứ đọng
dịch ở mô kẽ
dẫn đến biểu
hiện sưng
của ổ viêm.

17
Cơ chế của triệu chứng đau trong viêm
 Do dịch phù viêm
chèn ép lên các
tận cùng thần
kinh.
 Các chất trung
gian hóa học kích
thích trực tiếp lên
các tận cùng thần
kinh.
18
Ý nghĩa của hiện tượng phù viêm

 Pha loãng tác nhân gây viêm.


 Đưa vào mô kẽ kháng thể, bổ thể.
 Đưa vào mô kẽ các yếu tố đông máu.

19
Dịch xuất thanh huyết, tơ huyết

Dịch xuất thanh huyết Dịch xuất tơ huyết 20


Dịch xuất xuất huyết – dịch xuất mủ

Dịch xuất huyết Dịch xuất mủ trong nhiễm 21

Actinomyces
1.3 Sự thâm nhập tế bào

Định nghĩa: Là sự di chuyển của bạch cầu từ lòng mạch tới ổ


viêm dưới tác động của các chất trung gian hóa học.
Hiện tượng này chủ yếu xảy ra ở tiểu tĩnh mạch.
Quá trình: gồm 3 giai đoạn:
 Tụ vách
 Bám dính và xuyên mạch
 Hóa ứng động

22
Tụ vách
Gồm 2 cơ chế:
 Máu chảy chậm (do
thoát dịch) tạo điều
kiện cho bạch cầu
bám vào thành
mạch.
 Sự gắn kết giữa các
phân tử kết dính
tương ứng giữa tế
bào bạch cầu và tế 23

bào nội mô.


Bám dính và xuyên mạch
 Sau khi đã bám chặt
vào nội mô, bạch cầu
thò chân giả đi xuyên
qua lớp nội mô.

 Bạch cầu tiết


collagenase để phân
hủy màng đáy và đi
xuyên qua đó vào mô
kẽ. 24
Hình ảnh hiển vi điện tử của hiện
tượng xuyên mạch

25
Hóa ứng động

 Các thành phần tham gia:


 Các yếu tố ngoại sinh: Các thành phần cấu tạo vi khuẩn.
 Các yếu tố nội sinh: C5a, leukotrien, interleukin-8, yếu tố
hoạt hóa tiểu cầu,…
 Cơ chế
 Sự gắn kết của các yếu tố hóa ứng động lên thụ thể của nó
 tang Calcium nội bào  hoạt hóa hệ thống actin –
myosin trong bào tương  giúp bạch cầu di chuyển
26
Sự di chuyển của các thực bào

Các thực
bào phóng
chân giả về
hướng cần
di chuyển
tới.
27
Sự thâm nhập của BCĐN tại ổ viêm

Hình ảnh bạch


cầu đa nhân
xâm nhập vào
mô kẽ tại ổ viêm
trong phản ứng
viêm cấp.
28
Hoạt động thực bào tại ổ viêm

 Là hoạt động của các thực bào (đại thực bào


và bạch cầu đa nhân trung tính).
 Gồm 3 bước:
Nhận biết và kết dính
Ôm bắt
Tiêu hóa
29
Nhận biết và kết dính
 Nhận biết và kết
dính thông qua sự
kết hợp của các
phân tử trên bề
mặt.

 Quá trình này được


thúc đẩy nhờ hiện
tượng opsonin hóa.
30
Ôm bắt
Thực bào phóng
ra các chân giả
ôm lấy đối
tượng thực bào,
nhấn chìm trong
bào tương và
hình thành 1 túi
thực bào
(phagosome).
31
Sự tiêu hóa đối tượng thực bào

Tiêu thể sơ
cấp
(lysosome)
hòa màng với
túi thực bào
tạo thành tiêu
thể thứ cấp
(phagolysoso
me).
32
Sự tiêu hóa virus bởi đại thực bào

33
Sự tiêu hóa đối với vi khuẩn
Khi đối tượng
thực bào là vi
khuẩn, nó sẽ
bị tiêu diệt bởi
các gốc có tính
oxy hóa rất
mạnh như
OH-, H2O2, O2-,
HClO,…
34
Diễn biến của viêm cấp
 Tan hoàn toàn: Khi mô chỉ bị tổn thương nhẹ và sẽ
phục hồi hoàn toàn.
 Hóa sẹo: Khi tổn thương nặng gây mất nhiều mô và
được thay thế bởi mô xơ.
 Áp xe hóa: Thường do vi khuẩn sinh mủ, mô bị hoại tử
nhiều, hóa lỏng.
 Chuyển thành viêm mạn: Khi phản ứng viêm cấp
không loại trừ hoàn toàn tác nhân gây viêm.
35
1.4 Các chất trung gian hóa học

Nguồn gốc: từ tế bào hoặc huyết tương.


 Tế bào: tế bào của mô bị tổn thương, tế bào nội mô, bạch cầu, tế
bào Mast,…
 Huyết tương: gồm 4 hệ thống:
 Hệ thống đông máu
 Hệ thống Kinin
 Hệ thống tiêu fibrin
 Hệ thống bổ thể
36
Vai trò của chất trung gian hóa học

37
Vai trò của các chất trung gian hóa học

38
Sự tương tác giữa các hệ thống trong
huyết tương

39
2 VIÊM MẠN TÍNH

 Là phản ứng viêm khởi phát từ từ, thường kéo


dài nhiều tháng, nhiều năm.
 Có thể tiến triển sau 1 phản ứng viêm cấp mà
tác nhân gây viêm không bị loại trừ hoàn toàn.
 Có thể xuất hiện ngay từ đầu (de novo).

40
VIÊM MẠN TÍNH

Hình ảnh
viêm da mạn
tính

41
Nguyên nhân của viêm mạn tính

 Về cơ bản, giống như trong viêm cấp.


 Sự khác biệt: Quá trình viêm bị kéo dài do:
 Tác nhân gây viêm còn tồn tại
 Quá trình sửa chữa tổn thương bị rối loạn

42
Các hiện tượng chính trong viêm mạn

Phản ứng viêm mạn tính gồm 2 hiện tượng


chính:
 Thâm nhập tế bào viêm đơn nhân.
 Tăng sinh mô liên kết – mạch máu.

43
2.1 THÂM NHẬP TẾ BÀO VIÊM ĐƠN
NHÂN
 Tế bào viêm đơn nhân (inflammatory
mononuclear cells) bao gồm: lympho bào, tương
bào và đại thực bào.
 Trong 1 số nhiễm ký sinh trùng có thể gặp bạch
cầu ái toan (eosinophil).

44
Các loại tế bào viêm đơn nhân
Hình ảnh viêm
mạn tính ở vòi
trứng với sự xâm
nhập của các tế
bào viêm đơn
nhân. Gồm:
lympho bào,
tương bào và đại
thực bào (mũi
tên). 45
Đại thực bào

Là trụ cột trong phản ứng


viêm mạn.
 Tiết ra nhiều chất trung gian hóa
học, tác động lên các loại tế bào
khác trong phản ứng viêm.
 Một số chất (protease, các gốc
oxy hóa) có thể gây tổn thương
mô lớn nếu thoát ra ngoài.
46
Cơ chế tập trung đại thực bào tại ổ
viêm

Gồm 3 bước:

 Hóa ứng động nhờ TNF


alpha, IL – 8,…
 Tăng sinh tại chỗ
 Ức chế di chuyển (MIF)

47
Lympho bào

 Bao gồm lympho B


và T.
 Không phân biệt
được trên HE.
 Tham gia vào đáp
ứng miễn dịch dịch
thể (lympho B) và
miễn dịch qua trung
gian tế bào (lympho 48
T).
Tương bào

 Là dạng biệt hóa


cao nhất của
lympho dòng B.
 Sản xuất ra kháng
thể (globulin miễn
dịch) để trung hòa
kháng nguyên.

49
2.2 TĂNG SINH MÔ LIÊN KẾT –
MẠCH MÁU
 Tăng sinh
mạch máu

 Tăng sinh mô
liên kết

50
Tăng sinh mạch máu

Do tác động của


FGF 1 và 2 (do đại
thực bào tiết ra),
thúc đẩy sự tăng
sinh của tế bào nội
mô và tạo thành
lòng mạch.
51
Tăng sinh mô liên kết
 Tăng sinh
nguyên bào xơ
và lắng đọng
collagen xung
quanh.
 Nguyên bào xơ
còn tổng hợp và
chế tiết
proteoglycan,
fibronectin,… 52
3 VIÊM HẠT
 Là 1 dạng đặc biệt của viêm mạn tính, xảy ra khi tác nhân khó bị
tiêu hủy.
 Một số nguyên nhân thường gặp:
 Vi khuẩn: vi khuẩn lao (M. tuberculosis), phong (M.
leprae),…
 Nấm: Cryptococcus neoformans,…
 Hóa chất: bột talc, mực xăm,…
 Chưa rõ nguyên nhân: Bệnh sarcoidosis,…

53
Đặc trưng của viêm hạt

 Đặc trưng bởi sự


hình thành của các
u hạt (granuloma).
 U hạt có thể hoại tử
(thường gặp trong
bệnh lao) hoặc
không hoại tử.

54
U hạt lao (u hạt hoại tử) điển hình
Một u hạt lao điển hình
gồm 5 thành phần:
 Hoại tử trung tâm (hoại tử bã
đậu)
 Tế bào khổng lồ Langhans
 Tế bào dạng biểu mô
(epithelioid histiocyte)
 Lympho bào
 Mô xơ
55
Tế bào dạng biểu mô (mô bào dạng
biểu mô)
Là những tế bào
có nhân hình
bầu dục (hoặc
hình đế giày),
đứng sát và liên
kết lỏng lẻo với
nhau. 56
Tế bào khổng lồ Langhans

Hình thành do sự hợp nhất của các mô bào dạng biểu mô 57


U hạt không hoại tử
 U hạt thiếu hoại tử và
có thể 1 số thành phần
khác nhưng nhất định
phải có các mô bào
dạng biểu mô.
 Có thể gặp trong nang
lao không điển hình và
1 số bệnh khác như
bệnh Crohn,
Sarcoidosis,… 58
Tế bào khổng lồ dị vật (foreign body
giant cell)
Cơ chế hình
thành tương tự
tế bào khổng
lồ Langhans
nhưng khác về
cách sắp xếp
nhân trong bào
tương.
59
Cơ chế hình thành và diễn biến của
u hạt
Luôn bao gồm 2 yếu tố:

 Tác nhân gây viêm khó bị tiêu hủy.

 Quá mẫn qua trung gian tế bào (type IV) chống lại tác nhân gây
viêm.

60
Sự hình thành u hạt
 Đại thực bào trình diện kháng
nguyên cho lympho T.
 Lympho T CD4+ hoạt hóa tiết ra
các yếu tố làm tăng sinh mạch
(TNF alpha), tăng khả năng thực
bào của đại thực bào (Interferon
gamma) và chuyển thành tế bào
dạng biểu mô.
 Lympho CD8+ tiêu diệt đại thực
bào chứa vi khuẩn lao. 61
4 QUÁ TRÌNH SỬA CHỮA

 Mục đích: Nhằm tái tạo mô bị tổn thương.


 Hình thức: 2 hình thức.
 Tái tạo (Regeneration)

 Hóa sẹo (Scarring)

62
4.1 TÁI TẠO

 Định nghĩa: Là sự thay thế các tế bào đã bị mất đi bởi


các tế bào cùng loại.
 Điều kiện: Cần 3 điều kiện.
 Mức độ hoại tử mô không quá lớn.
 Khung liên kết, mạch máu của mô còn nguyên vẹn.
 Tế bào cần tái tạo phải còn khả năng sinh sản.

63
Một số hình ảnh tái tạo mô sau tổn
thương

Sự tái tạo các ống thận trên mô hình chuột. Đặc trưng bởi các
ống thận ái kiềm, nhân chen chúc và tăng tỷ lệ nhân chia. 64
Sự tái tạo bất thường khi tổn thương
quá nặng
Hình ảnh các “tiểu
thùy gan giả” gặp
trong xơ gan. Các
tiểu thùy gan có
hình dạng bất
thường (bờ tròn),
không có tĩnh mạch
trung tâm, các dây
tế bào gan chạy theo
nhiều hướng khác 65

nhau.
Hoại tử cơ tim trong nhồi máu cơ tim

Các tế bào cơ
tim hoại tử,
mất nhân, mô
kẽ xâm nhập
bạch cầu đa
nhân.
66
Hoại tử nhu mô não trong nhồi máu
não
Các neuron không
còn khả năng sinh
sản. Đã hoại tử là
hoại tử lỏng và
không còn khả năng
tái tạo.
67
4.2 HÓA SẸO

 Định nghĩa: Là sự thay thế mô mất đi bằng mô liên kết, xảy ra khi
lượng mô bị mất đi quá lớn hoặc tế bào mất đi không còn khả
năng sinh sản.
 Quá trình: Gồm 3 giai đoạn.
 Tạo thành mô hạt (granulation tissue)
 Hóa sợi (fibrosis)
 Hóa xơ (sclerosis)

68
Tạo thành mô hạt

Đặc trưng bởi 2 yếu tố: Tăng sinh nguyên bào xơ và hình thành
các mạch máu tân tạo. 69
Hóa sợi
Mô hạt được thay thế
dần bởi mô liên kết
sợi do sự tăng cường
tổng hợp collagen bởi
nguyên bào xơ và
được giảm bớt bởi
nguyên bào xơ – cơ.

70
Hóa sẹo - Sẹo lồi

Do sự tổng hợp collagen quá mức của nguyên bào xơ tạo thành sẹo
lồi. 71
Hóa sẹo - Sẹo co kéo
Do sự hoạt động quá
mức của nguyên bào
xơ – cơ sẽ dẫn đến
sẹo cơ kéo, có thể làm
ảnh hưởng tới hoạt
động chức năng hay
chít hẹp các cơ quan.
72
73

You might also like