You are on page 1of 28

12/26/2019

Sinh lý bệnh – Miễn dịch

BS CKII Phan Huỳnh Bảo Bình


Khoa Y – Trường ĐHQT HỒNG BÀNG

1. Phân biệt được MD đặc hiệu và không đặc hiệu


2. Trình bày chức năng của MD ĐH và không ĐH
3. Mô tả định nghĩa: KN – KT – BỔ THỂ
4. Mô tả các yếu tố ảnh hưởng đến PƯMD
5. Phân loại

1
12/26/2019

 MD là tập hợp các cơ chế sinh học nhằm đảm bảo sự toàn
vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ những thành phần bị hư
hỏng hoặc các thành phần lạ xâm nhập cơ thể
 Hai hình thức miễn dịch trong cơ thể:
➢ MD không đặc hiệu
➢ MD đặc hiệu

Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu


Đáp ứng không phụ thuộc Đáp ứng phụ thuộc kháng
kháng nguyên nguyên
Đáp ứng tối đa tức thì Có một khoảng thời gian giữa
nhiễm bệnh và đáp ứng tối đa
Không đặc hiệu kháng nguyên Đặc hiệu kháng nguyên
Không có trí nhớ miễn dịch Có trí nhớ miễn dịch

 MD không đặc hiệu (MD tự nhiên)


Là đ/ứ tự nhiên và tức thì đ/v bất kỳ vật lạ xâm nhập cơ thể.
 3 loại hàng rào:
 Vật lý (cơ học): da niêm, nước mắt, mồ hôi, dòng chảy nước tiểu
(đẩy vi khuẩn xuống) lông chuyển đường hô hấp, chất nhầy…
 Hóa học:
 Các axit béo trong mồ hôi ức chế vi khuẩn phát triển
 Lysozym và phospholipase có trong nước mắt, nước bọt và dịch tiết
của mũi có thể phân hủy thành tế bào của vi khuẩn
 Độ pH thấp của dạ dày và các chất tiết dạ dày ngăn ngừa sự phát
triển của vi khuẩn
 ………………..
 Sinh học:
 Đại thực bào (hô hấp, tiêu hóa…) diệt vi khuẩn tức thì
 Vi khuẩn có lợi trong ố tiêu hóa (cạnh tranh với vi khuẩn gây bệnh)

2
12/26/2019

Hàng rào hóa-lý chống nhiễm trùng


Hệ thống/cơ quan Thành phần có hoạt tính Cơ chế tác động
Da Các tế bào sừng hóa; mồ hôi Bong vảy, rửa, axit hữu cơ

Ống tiêu hóa Tế bào hình trụ Nhu động, pH thấp, axit mật, rửa trôi…

Phổi Nhung mao phế quản Nâng đỡ chất nhầy, chất có hoạt tính bề
mặt
Vòm họng và mắt Chất nhầy, nước bọt và nước mắt Rửa, lysozym
Tuần hoàn và cơ quan Các tế bào thực bào Thực bào và tiêu diệt nội bào
lympho Làm tan tế bào trực tiếp và phụ thuộc
kháng thể
Tế bào NK (Natural kill) Làm tan tế bào bởi IL2

Huyết thanh Lactoferin và Transferinin Gắn vào sắt


Interferon Các protein chống virút
TNF-alpha Chống virút, hoạt hóa thực bào

Lysozym Thủy phân peptidoglycan

Fibronectin Opsonin hóa và thực bào


Bổ thể Opsonin hóa, tăng khả năng thực bào,
viêm

TB Thực bào
Tác nhân gây bệnh

1. Hóa ứng động 2. Gắn kết 3. Nuốt

5. Tiêu hóa 4. Giết chết

1. Natural & Adaptive Immune Mechanisms. In: Playfair JHL. Immunology at a


Glance. Oxford: Blackwell Scientific Publications; 1992
2. Parkin J, Cohen B. An Overview of the Immune System. Lancet. 2001;357:1777-89

3
12/26/2019

1. Bạch cầu đa nhân trung tính:(BCĐNTT)


 Chiếm khoảng 60 đến 70% tổng số bạch cầu đời sống ngắn từ 2
đến 3 ngày.
 Có khả năng bám dính và xuyên qua lớp tế bào nội mạc thành
mạch
 Nhiệm vụ chủ yếu của bạch cầu đa nhân trung tính là thực bào và
tiêu hủy vi khuẩn, đóng vai trò quan trọng trong đáp ứng miễn
dịch không đặc hiệu
2. Bạch cầu đa nhân ái toan:
 Chiếm 2 đến 3%

 Chức năng chính là tạm tạo ra đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu
giải phóng độc chất tiêu diệt các ký sinh trùng, ngoài ra bạch cầu
đa nhân ái toan còn chứa enzym như Histamine, Leukotrien.. có
vai trò trong phản ứng viêm và hiện tượng dị ứng.

3. Bạch cầu đa nhân ái kiềm:


 khoảng 1%
 Có các hạt chứa histamin và yếu tố hóa hướng động bạch
cầu ái toan trong phản ứng phản vệ làm tăng cường phản ứng
viêm trong trường hợp dị ứng.
 Có thụ thể với KT IgE. Khi có dị nguyên xâm nhập ….vỡ
…..phóng thích hạt chứa nhiều hóa chất trung gian.
4. Tế bào diệt tự nhiên NK
 Chiếm khoảng 15%

 Chức năng là nhận diện và tiêu hủy các tế bào nhiễm siêu vi
tế bào ung thư trong cơ thể một cách không đặc hiệu
 Tế bào NK …..diệt phức hợp IgG – tế bào đích…….????

4
12/26/2019

▪ Trí nhớ: Người đã bị mắc bệnh truyền nhiễm → Phục


hồi→ Rất ít khi bị mắc lại bệnh này một lần nữa

▪ Tính đặc hiệu: Miễn dịch đối với một bệnh sẽ không
giúp phòng ngưa các bệnh khác

▪ Tính đa dạng: Chúng ta có thể có bảo vệ miễn dịch


đối với nhiều bệnh

10

5
12/26/2019

Cơ chế phản ứng miễn dịch mắc phải

Miễn dịch dịch thể Miễn dịch tế bào


(trung gian kháng thể) (trung gian tế bào)

▪ Tạo thành các protein đặc ▪ Sản xuất ra các tế bào đặc
hiệu (kháng thể) hiệu

▪ Chống lại các kháng nguyên ▪ Chống lại các kháng


tuần hoàn trong dịch thể nguyên trong tế bào

▪ Trung gian qua lympho B ▪ Trung gian qua tế bào


(TB lympho T cũng tham gia) lympho-T

1. Natural & Adaptive Immune Mechanisms. In: Playfair JHL. Immunology at a


Glance. Oxford: Blackwell Scientific Publications; 1992
2. Parkin J, Cohen B. An Overview of the Immune System. Lancet. 2001;357:1777-89

11

1. Tế bào trình diện kháng nguyên APC (Antigen


presenting cell):
 TB APC xếp vào nhóm miễn dịch không đặc hiệu
nhưng lại có vai trò quan trọng trong việc trình diễn
kháng nguyên cho các Lympho bào T khởi đầu các đáp
ứng miễn dịch đặc hiệu.
 TB APC chia thành 2 nhóm:
A. HLA lớp I: trình diện kháng nguyên Lympho T CD8
ví dụ: kháng nguyên: virus, vi khuẩn (lao, phong..), tế bào
ung thư, các bệnh tự miễn (Lupus)…
B. HLA lớp II: trình diện kháng nguyên Lympho T CD4
TB Lympho T di chuyển đến một số cơ quan và mô biệt hóa
trở thành các đại thực bào( Langerhans/da, Kupffer/gan..

12

6
12/26/2019

Erythrompoietin (EPO): Hồng cầu


Thrombopoietin(TPO): Tiểu cầu
IL3, GM-CSF: Bạch cầu

13

Tế bào Lympho

Tế bào mầm trong


tủy xương

Trưởng thành trong Trưởng thành


tủy xương trong tuyến ức

Tế bào B-lympho T-lympho


TH /TC

1. Natural & Adaptive Immune Mechanisms. In: Playfair JHL. Immunology at a


Glance. Oxford: Blackwell Scientific Publications; 1992
2. Parkin J, Cohen B. An Overview of the Immune System. Lancet. 2001;357:1777-89

14

7
12/26/2019

Vai trò của tế bào lympho B Vai trò Lympho T


 Khi tế bào lympho B phát  Tiêu diệt kháng nguyên qua

hiện ra kháng nguyên cơ chế độc tế bào (tiết hóa


….biệt hóa…. chúng bắt đầu chất trung gian gây độc)
tiết ra kháng thể.
 Kháng thể trung hòa kháng
nguyên
 Kháng thể đánh dấu kháng
nguyên thu hút đại thực bào
đến tiêu diệt.

B nhớ T nhớ tác động qua lai

15

Đáp ứng miễn dịch và trí nhớ

Tế bào lympho
được kích hoạt

Miễn dịch trung gian kháng thể Miễn dịch trung gian tế bào

CTL Tm
Bm
TH CTL Tm
Bm TH
Tế bào sản xuất T hỗ trợ T độc Té bào
Tế bào B-nhớ
kháng thể T-nhớ

1. Natural & Adaptive Immune Mechanisms. In: Playfair JHL. Immunology at a


Glance. Oxford: Blackwell Scientific Publications; 1992
2. Parkin J, Cohen B. An Overview of the Immune System. Lancet. 2001;357:1777-89

16

8
12/26/2019

17

18

9
12/26/2019

19

20

10
12/26/2019

TÁC ĐỘNG QUA LẠI LYMPHO B VÀ T

21

1 Định nghĩa

2 Các yếu tố ảnh hưởng PƯMD

3 Epitop (Quyết định KN)

4 Phân loại

22

11
12/26/2019

• Kháng nguyên(KN - Epitop):


✓ Phân tử kích thích đáp ứng miễn
dịch của cơ thể, đặc biệt là sản
xuất kháng thể.
✓ Thông thường kháng nguyên là
một protein hay polysaccharide
✓ Cấu tạo: Epitop +Hapten+Protein

Protein Hapten
Sinh MD
Polysacchride +protein

23

Hapten (bán kháng nguyên):

➢ Các hapten là những phân tử nhỏ


mà không bao giờ có thể gây ra
một đáp ứng miễn dịch khi được
đưa vào chỉ có Hapten.
➢ Hapten có thể gây đáp ứng miễn
dịch khi chúng kết hợp với phân tử
mang nó. Tuy nhiên, hapten tự do
có thể phản ứng với các sản phẩm
của đáp ứng miễn dịch sau khi sản
phẩm đó đã được sinh ra bởi phức
hợp happten-chất mang.
➢ Hapten có đặc tính kháng nguyên
nhưng không có tính sinh miễn
dịch.
Thường là: Hapten
Không
A Nucleoic, +protein
Sinh MD
lipid

24

12
12/26/2019

Hapten Kháng nguyên

Gọi là Bán kháng nguyên Kháng nguyên


hoàn chỉnh

Tính đặc hiệu Có Có

Tính gây +/- Có


miễn dịch

25

Tính đặc hiệu KN


Là có khả năng kết hợp đặc hiệu với kháng thể hay thụ thể
kháng nguyên của tế bào T được tạo ra trong đáp ứng miễn
dịch.
Tính gây miễn dịch của KN
Là tính chất của một chất khi đưa vào cơ thể (tiếp xúc với hệ
miễn dịch) có khả năng tạo ra một đáp ứng miễn dịch.

26

13
12/26/2019

Trọng lượng phân tử


(kích thước)

Bản chất hóa học 2 Tính có thể


1 3 phân hủy

Kháng
nguyên
6 4
Đặc điểm di Tính dễ bị bắt
truyền của 5 giữ bởi ĐTB
từng cá thể

Tính lạ

27

• 1. Bản chất hóa học


– Đại phân tử Protid thường là KN mạnh
– Protid, Polysaccharid, cao phân tử hữu cơ tổng hợp có
thể là KN
– Lipid, Acid nucleotid tinh khiết: Hapten
– Các chất có cấu trúc hóa học phức tạp đến một mức độ
nào đó thì có khả năng gây PƯMD.

• 2. Trọng lượng phân tử (P, PS, dẫn chất có P)


> 50.000 Dalton (1 gr = 6.02 x 1023 Dalton): KN rất mạnh,
gây nguy cơ tai biến lần sau (vaccin, các dẫn chất từ P)
< 10.000 Dalton : thường không có tính gây MD (hapten)
(hầu hết các thuốc thông thường).

28

14
12/26/2019

• 3. Tính có thể bị phân hủy

Các chất không bị phân hủy sinh học trong cơ thể: không
có tính sinh MD
– Polystyren (không ĐTB được)
– Amiăng (không ĐTB được)
– PP có cấu tạo từ aa (không có men)
Các chất bị phá hủy quá nhanh: không có tính sinh MD
hoặc có yếu.

• 4. Tính dễ bị bắt giữ bởi đại thực bào sinh MD càng


cao

29

• 5. Tính lạ
–Chất “quen” với hệ MD (dù có đầy đủ tính chất của KN):
không sinh PƯMD (sự dung nạp đối với KN bản thân)
–Sự rối loạn dung nạp với KN bản thân: bệnh tự miễn.
–Lạ hay quen là do:
• Nguồn gốc di truyền
• Sự huấn luyện của các TB MD
–Sự khác biệt (tính lạ) càng lớn, tính sinh MD càng mạnh

• 6. Đặc điểm di truyền của từng cá thể


PƯ khác nhau giữa những cá thể khác nhau đối với
một loại KN

30

15
12/26/2019

✓ Là vị trí của kháng nguyên


✓ Là vị trí nhận diện để gắn kết bởi KT
hay thụ thể của Lympho
KN đa dòng
KN đơn dòng
(nhiều loại
(1 loại Epitop)
Epitop)

31

➢ Khối lượng tuyến ức


khoảng 10-15g ở trẻ sơ
sinh, ở lứa tuổi trưởng
thành tuyến ức nặng
khoảng 25-35g. Khi về
già, tuyến ức sẽ bị thoái
triển thành mô liên kết
hoặc khối mỡ.
➢ Tuyến ức có chức năng
làm biến đổi tế bào miễn
dịch lympho T từ dạng tế
bào non thành tế bào
trưởng thành và có chức
năng miễn dịch

32

16
12/26/2019

Tế bào Lympho

Tế bào mầm trong


tủy xương

Trưởng thành trong Trưởng thành


tủy xương trong tuyến ức

Tế bào B-lympho T-lympho


TH /TC

1. Natural & Adaptive Immune Mechanisms. In: Playfair JHL. Immunology at a


Glance. Oxford: Blackwell Scientific Publications; 1992
2. Parkin J, Cohen B. An Overview of the Immune System. Lancet. 2001;357:1777-89

33

KHÁNG NGUYÊN
THEO PHƯƠNG PHÁP SINH MIỄN DỊCH
– KN phụ thuộc tuyến ức (A)
– KN không phụ thuộc tuyến ức (B)

A B
Loại BC kết hợp Lympho T Lympho B
Loại KT IgG IgM
Cấu trúc lặp lại Ít có Thường có
Trí nhớ MD Tốt Không có
Hoặc không đầy đủ
Đ/Ứ MD Mạnh Không tăng
(tăng nhẹ khi tiêm nhắc)

34

17
12/26/2019

KN phụ thuộc tuyến ức KN không phụ thuộc tuyến ức


KN có các cấu trúc Epitop KN thường là heptan thường là các
lớn (gồm 13 đến 18 axit Epitop sinh miễn dịch yếu (cấu trúc
amin) nhỏ ỏ gồm 5 đến 9 axit amin
KN ít có cấu trúc lặp lại KN có cấu trúc lặp lại trong phân tử
trong phân
KN kích thích lên các tế bào KN kích thích trực tiếp lên tế bào
Lympho T và có khả năng Lympho B mà không cần có sự tham
tạo trí nhớ miễn dịch tốt. gia của các tế bào Lympho T
Đáp ứng miễn dịch thường Đáp ứng miễn dịch chủ yếu tạo ra
tăng mạnh khi tiêm vắc xin kháng thể thuộc lớp IgM đáp ứng miễn
nhắc lại lần 2 đối với kháng dịch chỉ tăng nhẹ khi tiêm vắc xin nhắc
nguyên này. lại lần 2 đối với kháng nguyên này

35

1 Định nghĩa

2 Cấu trúc và Phân loại

3 So sánh các loại kháng thể

36

18
12/26/2019

KHÁNG THỂ
• Là thành phần duy nhất của đáp ứng miễn dịch đặc
hiệu thể dịch
• Còn được gọi là globulin miễn dịch
• Là một globulin miễn dịch có khả năng kết hợp đặc
hiệu với một kháng nguyên

37

38

19
12/26/2019

KT gồm 4 mảnh:
– 2 chuỗi nặng giống nhau (H): 5 lớp (5 isotype, dẫn đến sự
khác biệt về thuộc tính sinh học)
IgM (H=µ) Muy
IgD (H= δ) Delta
IgG (H= γ) Gama
IgA (H=α) Alpha
IgE (H= ε)Epsilon
– 2 chuỗi nhẹ giống nhau (L): 2 loại (κ và λ): tạo phân lớp dưới
IgG1 – Gamma 1
IgG2 - Gamma 2
IgG3 - Gamma 3
IgG4 - Gamma 4
Dưới lớp IgA
IgA1 - Alpha 1
IgA2 - Alpha 2
IgM là kháng thể tự nhiên của nhóm máu ABO

39

 Đặc điểm: chiếm 70 – 75%


 IgG là kháng thể có nhiều nhất trong huyết thanh và Dich cơ
thể (dịch gian bào, dịch não tủy, dịch ổ bụng) kháng thể của
huyết thanh là IgG. IgG là kháng thể chủ yếu ở xung quanh
mạch máu
 Chuyển qua nhau thai - IgG là lớp kháng thể duy nhất đi qua
được nhau thai.
 Hoạt hóa bổ thể - Không phải tất cả các dưới lớp IgG có thể
hoạt hóa bổ thể tốt như nhau; IgG4 không hoạt hóa bổ thể.
 IgG là một chất opsonin tốt làm cho các tế bào (Mono, ĐTB,
BC..)có thể tiêu diệt kháng nguyên tốt hơn
 IgG là pha đ/ứ mạn tính

40

20
12/26/2019

 Đặc điểm: chiếm 10%


 Kháng thể IgM có trong huyết thanh, trên bề mặt tế
bào Lympho B
 IgM không qua nhau thai.
 Hoạt hóa bổ thể.
 IgM là kháng thể đầu tiên được sản xuất ở bào thai.
 IgM là pha đ/ứ cấp tinh. IgM rất "háu" kháng
nguyên và rất hiệu quả trong việc hoạt hóa bổ thể.
Nó còn được gọi là các "kháng thể tự nhiên" vì lưu
hành trong máu ngay cả khi không có bằng chứng
về sự tiếp xúc với kháng nguyên.

41

Đặc điểm: chiếm 15 – 20%


➢ IgA có nhiều trong dịch tiết: dịch vị, nước bọt,
mồ hôi, nước mắt, sữa mẹ…vai trò bảo vệ niêm
mạc.
➢ IgA có thể liên kết với một số tế bào như bạch
cầu đa nhân và một số lympho bào. Diệt các tác
nhân bằng cách trung hòa

42

21
12/26/2019

 Đặc điểm: chiếm <1%


 IgE có trên màng bào tương của bạch cầu ái kiềm và tế
bào mast ở mô liên kết.
 IgE giữ một vai trò trong phản ứng quá mẫn cấp cũng như
trong cơ chế miễn dịch chống ký sinh trùng

IgD
< 1% cơ chế chưa rõ ràng

43

IgA IgD IgE IgG IgM

Chuỗi H α δ ε γ µ
(58.000:2)

Chuỗi L κ và λ (22.000:2 Da)

Hiện Dịch tiết Huyết tương Huyết tương Huyết tương Huyết tương
diện (nước bọt, (1 ít) (thấp nhất) Dịch gian bào Bề mặt
dịch nhầy, dịch Bề mặt Bề mặt Masto Dịch não tủy LymB***
vị, mồ hôi, sữa LymB*** bào và BCAT Dịch màng
mẹ) (nhiều do Fc có bụng
ái lực cao)
TLPT 165.000 180.000 200.000 150.000 900.000

Opsonin Có Có
Hóa*
Độc TB phụ thuộc kháng thể** C

*Sự gắn kết của Fab lên KN làm tăng khả năng opsonin của Fc
với thụ thể Fc trên màng ĐTB (là sự thực bào)
**Sự gắn kết với thụ thể Fc trên màng TB NK làm kích thích TB
NK, TB K nhận tín hiệu gây hủy diệt (là sự tự chết)
*** Đóng vai trò thụ thể kháng nguyên

44

22
12/26/2019

IgA IgD IgE IgG IgM

T1/2 23* 5
(ngày)
Subtype IgA1, IgA2 0 0 IgG (1,2,3,4) 0

Hoạt hóa -/- -/- Có, trừ IgG4 Có #


bổ thể
Qua nhau Có**, trừ IgG2 -/-
thai
Đặc điểm -Chống VK SL ít nên - Gắn kết được KN đa - Có thể được
bám dính và khả năng hóa trị hoặc kết tủa SX bởi cả 2
xâm nhập chống KN hòa tan (giúp ĐTB loại KN***
- Kích hoạt khuẩn yếu thu tóm KN hòa tan -Thai nhi tự
lysozym (có nhất hữu hiệu) tổng hợp từ
nhiều trong -Trung hòa được độc tháng thứ 5
dịch tiết) tiêu tố - Ngưng kết
diệt VK Gr- -Bất động VK, trung sớm và mạnh
-Ngưng kết VR hòa VR nhất****

* Thuận lợi truyền MD thể thụ động


** Bất đồng nhóm máu mẹ - con gây chết con.
*** KN phụ thuốc tuyến ức (hình thành IgM sớm nhất sau sơ nhiễm) và KN không phụ
thuộc tuyến ức.
**** Do có nhiều hóa trị, ưu thế bảo vệ sớm NK lòng mạch.
# Hoạt hóa với hiệu quả cao nhất nên ly giải VK hoặc TB đích mạnh nhất

45

Các độc tố trên bị trung hòa bởi kháng thể.

46

23
12/26/2019

1 Định nghĩa

2 Phân loại

3 Hoạt hóa bổ thể

4 Điều hòa hoạt hóa bổ thể

47

➢ Bổ thể có nguồn gốc từ gan, đại thực bào, tế bào


đơn nhân và niêm mạc ruột sản xuất ra
➢ Bình thường bổ thể ở dạng không hoạt động cần
phải hoạt hóa để có hoạt động có vai trò hỗ trợ
P/Ứ kháng nguyên - kháng thể, xem như là thành
phần trung gian giữa miễn dịch đặc hiệu và miễn
dịch không đặc hiệu

48

24
12/26/2019

• Gồm 25 loại P (# 10% P huyết tƣơng)


• Kí hiệu chung: C (complement)
• Loại bổ thể: C + “số tự nhiên” (C3)
• Mảnh peptide của loại bổ thể:
C + “số tự nhiên” + “chữ a/b” (C3a, C3b)
a: nếu mảnh peptide có hoạt tính thấp, TLPT thấp hơn
(trừ C2a > C2b)
b: nếu mảnh peptide bám bề mặt sinh học.
• Mảnh peptide mất hoạt tính sinh học
“chữ i” + C + “số tự nhiên” + “chữ a/b” (iC3a)
• Phức bổ thể
C2 + C4 → C24

49

Có 3 con đường hoạt hóa bổ thể


• Con đường kinh điển
• Con đường Lectin
• Con đường tắt (con đường properdin)

Dù là con đường nào cũng phải qua 3 bước:


• Nhận diện để hoạt hóa (C được hoạt hóa ở đâu, nếu
sai chỗ sẽ tổn thương mô lành)
• Khuếch đại hoạt hóa
• Phức hợp tấn công màng (có khả năng ly giải TB đích)

50

25
12/26/2019

51

Các loại vắc xin


▪ Vắc xin vi rút
▪ Sống, giảm độc lực
▪ Chết, bất hoạt
▪ Tiểu đơn vị
▪ Vắc xin vi khuẩn
▪ Toàn tế bào
▪ Biến độc tố
▪ Tiểu đơn vị
▪ polysaccharide
▪ Vắc xin phối hợp

Diễn dàn Miễn dịch học và chủng ngừa dành cho CBYT.
Tp.HCM 2018

52

26
12/26/2019

Vắc xin sống giảm độc lực


Phát triển từ một chủng được làm yếu đi

Chủng vi rút hoang dại


được nhân đôi trong điều
kiện môi trường không
thuận lợi

Quá trình này được lặp lại


nhiều lần…

… để sản xuất chủng bị làm


yếu đi sao cho khả năng gây
bệnh bị mất đi

Diễn dàn Miễn dịch học và chủng ngừa dành cho CBYT.
Tp.HCM 20118

53

Vắc xin vi rút tiểu đơn vị

Influenza virus được


nuôi trong môi trường
phù hợp…

…dùng solvents để
chia cắt…

…và các thành phần


kháng nguyên được
tinh lọc

Diễn dàn Miễn dịch học và chủng ngừa dành cho CBYT.
Tp.HCM 2018

54

27
12/26/2019

Vắc xin vi rút tiểu đơn vị

Vắc xin tái tổ hợp

Diễn dàn Miễn dịch học và chủng ngừa dành cho CBYT.
Tp.HCM 2018

55

Cảm ơn sự chú ý theo dõi

56

28

You might also like