You are on page 1of 54

MIỄN DỊCH CHỐNG NHIỄM

VI SINH VẬT

TS. Lê Ngọc Anh


MỤC TIÊU

1. Trình bày các biện pháp né tránh hệ thống miễn dịch


của vi sinh vật.

2. Trình bày cơ chế bảo vệ đặc hiệu và không đặc hiệu


của cơ thể chống vi sinh vật.
ĐẶC ĐIỂM MIỄN DỊCH CHUNG CHỐNG VSV

 MD chống các VSV thông qua các cơ chế hiệu ứng của MD tự
nhiên và MD thu được. Hệ thống MD đáp ứng lại với các VSV
khác nhau bằng các cách khác nhau và đặc hiệu cho từng loại.
 Khả năng sống sót và gây bệnh của VSV phụ thuộc vào khả năng
xâm nhập và đề kháng lại các cơ chế hiệu ứng MD.
 Nhiều VSV hình thành nên tình trạng nhiễm trùng mạn tính hoặc
“tiềm tàng” mà ở đó đáp ứng MD vẫn kiểm soát được nhưng
không loại bỏ hoàn toàn chúng và VSV vẫn có thể sống sót mà
không cần nhân lên.
 Trong một số trường hợp, tổn thương mô và tế bào do chính đáp
ứng MD chống lại VSV lại lớn hơn do VSV và độc tố của nó gây ra.
ĐẶC ĐIỂM MIỄN DỊCH CHUNG CHỐNG VSV
CÁC BIỆN PHÁP NÉ TRÁNH CỦA VSV

1. Sự ẩn dật của VSV

2. Thay đổi kháng nguyên

3. Ức chế miễn dịch


SỰ ẨN DẬT CỦA VSV

Vỏthực
ỨcTrong
chế bọc
tế bào
bào
SỰ ẨN DẬT CỦA VSV

 Cư trú trong tế bào cơ thể chủ


 Vi khuẩn nội bào: Lao, phong,…
 Virus: Viêm gan (tế bào gan), EBV (tế bào niêm mạc hầu
họng, lympho B,…),…
 Ký sinh trùng: Sốt rét,…
 Vỏ bọc là màng tế bào, hoặc cấu trúc tương đồng
 Virus: Sử dụng màng tế bào làm vỏ bọc
 Cấu trúc giống thành phần cơ thể:
o HIV có gp120 giống IL-2
o Schistosoma (sán máng) có glycolipid giống kháng
nguyên nhóm máu ABO
SỰ ẨN DẬT CỦA VSV

 Cư trú trong tế bào cơ thể chủ, ức chế thực bào:


SỰ ẨN DẬT CỦA VSV

 Cư trú trong tế bào cơ thể chủ, ức chế thực bào:


 Ức chế sự hòa nhập của phagosom và lysosom.
 Dọn sạch các gốc tự do, kháng lại các enzyme tiêu trong
phagolysosom
 Đục thủng màng phagosome thóat vào bào tương trước
khi có sự hòa nhập của phagosme và lysosome.

Vi khuẩn nội bào:


Vi khuẩn lao,…
THAY ĐỔI KHÁNG NGUYÊN

1. Thay đổi gen mã hóa hoặc biểu lộ gen


 Thay thế một số nucleotid của một đoạn DNA đang hoạt
động bằng một số nucleotid khác lấy ở những đoạn tiềm ẩn
 Thay thế một gen biểu lộ kháng nguyên bề mặt bằng một
gen mới hoàn toàn
 Kết hợp nhiều thay đổi để tạo ra nhiều gen biểu lộ kháng
nguyên bề mặt
2. Đột biến gen
THAY ĐỔI KHÁNG NGUYÊN

VSG (variable surface glycoprotein) của Trypanosoma


THAY ĐỔI KHÁNG NGUYÊN

VSG (variable surface glycoprotein) của Trypanosoma


THAY ĐỔI KHÁNG NGUYÊN
Cơ chế hình thành chủng virus cúm mới
HIV thay đổi kháng nguyên liên tục

HIV không có cơ chế


sửa lỗi trong quá trình
sao chép ngược. Thay
đổi sau mỗi lần nhân
lên  tạo các chủng
HIV khác nhau trong
từng cá thể bị bệnh.
ỨC CHẾ MIỄN DỊCH

Ức chế miễn dịch tự nhiên

• Ức chế thực bào

• Ức chế hoạt hóa bổ thể

Ức chế miễn dịch thu được

• Ức chế trình diện kháng nguyên

• Ức chế tế bào lympho


ỨC CHẾ MIỄN DỊCH

Ức chế quá trình thực bào


ỨC CHẾ MIỄN DỊCH

Ức chế quá trình hoạt hóa bổ thể


ỨC CHẾ MIỄN DỊCH

Ức chế quá trình xử lý và trình diện KN


ỨC CHẾ MIỄN DỊCH

Ức chế tế bào
lympho T
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CHỐNG VSV

1. Miễn dịch tự nhiên

2. Miễn dịch thu được


ĐÁP ỨNG MD TỰ NHIÊN VÀ MD THU ĐƯỢC
CHỨC NĂNG CỦA GLOBULIN MIỄN DỊCH

Vùng gắn
kháng nguyên

Vùng gắn
bổ thể
Vùng gắn thụ
thể Fc tế bào
CHỨC NĂNG CỦA GLOBULIN MIỄN DỊCH

1. Chức năng nhận biết, kết hợp đặc hiệu KN (Vai trò của Fab)
 Bất hoạt các phân tử có hoạt tính
 Bất hoạt virus
 Bất hoạt vi khuẩn, ký sinh trùng và ấu trùng của chúng

2. Chức năng hoạt hoá hệ miễn dịch không đặc hiệu (của Fc)
 Hoạt hoá bạch cầu thực bào (hiện tượng opsonin hoá).
 Hoạt hoá tế bào gây độc (lympho NK)
 Hoạt hóa tế bào Mast và BC ái kiềm
CHỨC NĂNG CỦA GLOBULIN MIỄN DỊCH

2. Chức năng hoạt hoá hệ miễn dịch không đặc hiệu (của Fc)
 Hoạt hoá bạch cầu thực bào (hiện tượng opsonin hoá).
Vai trò của Th (TCD4+)
Vai trò của Tc (TCD8+)

- Diệt trực tiếp bởi chất tiết perforin/Granzyme: Gây thủng


màng tế bào đích  vỡ tế bào/hoạt hóa apoptosis
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CHỐNG VSV

1. Chống vi khuẩn ngoại bào

2. Chống vi khuẩn nội bào

3. Chống virus

4. Chống ký sinh trùng


Đáp ứng MD chống VK ngoại bào

 VK ngoại bào có thể sống và nhân lên trong hệ tuần hoàn,


ngoài tổ chức liên kết, trong đường hô hấp, ống tiêu hóa…
 Bao gồm: VK Gram (+) Staphylococus, Steptococus;
VK Gram(-) não mô cầu, lậu cầu, E.coli...
 Gây bệnh:
 Hủy hoại tổ chức  Tạo ra các phản ứng viêm
 Độc tố: Nội độc tố: thành phần của màng tế bào VK -
lipopolisacharid (LPS), và Ngoại độc tố đó là sản phẩm
tiết của VK.
 Đáp ứng MD chống lại VK ngoại bào, chính là nhằm mục
đích loại trừ VK và trung hòa độc tố của chúng.
Đáp ứng MD chống VK ngoại bào

CƠ CHẾ BẢO VỆ KHÔNG ĐẶC HIỆU


 Thực bào: Cơ chế chính, thực hiện bởi BC trung tính; đơn nhân,
ĐTB ở tổ chức (mô).
 Hoạt hóa bổ thể: Cơ chế quan trọng trong việc loại trừ vi khuẩn
ngoại bào. LPS nội độc tố VK Gram(-) là một tác nhân hoạt hóa
C’ theo con đường cạnh.
 Tạo nên phức hợp tấn công màng gây dung giải VK
 Tạo được C3b  opsonin hóa VK  tăng thực bào.
 C3a và C5a  tăng qúa trình viêm.
 Nội độc tố (LPS): kích thích ĐTB, các tế bào viêm khác và tế
bào nội mạc mạch sản xuất nhiều cytokine TNF, IL-1, IL-6 
tăng phản ứng viêm cấp
Đáp ứng MD chống VK ngoại bào
CƠ CHẾ BẢO VỆ ĐẶC HIỆU
Đáp ứng MD chống VK ngoại bào

CƠ CHẾ BẢO VỆ KHÔNG ĐẶC HIỆU

 Thực bào: Đây là cơ chế chính nó được thực hiện bởi bạch cầu đa
nhân trung tính; monocyte, đại thực bào ở tổ chức (mô).
 Hoạt hóa bổ thể: Đây là cơ chế quan trọng trong việc loại trừ vi
khuẩn ngoại bào.
 Nội độc tố (LPS): kích thích tế bào MD sản xuất nhiều cytokine
TNF, IL-1, IL-6 …  phản ứng viêm cấp..

CƠ CHẾ BẢO VỆ ĐẶC HIỆU

 MD dịch thể là đáp ứng MD đặc hiệu bảo vệ chính của cơ thể.
 Tăng cường thực bào nhờ việc opsonin hóa vi khuẩn.  
 Trung hòa độc tố vi khuẩn để ngăn cản chúng với tế bào đích.
Đáp ứng MD chống VK nội bào

Rickettsia, Chlamydia, Mycoplasma,…


Mycobacterium tuberculosis, Mycobacterium leprae…
Đáp ứng MD chống VK nội bào

Một đặc điểm của vi khuẩn nội bào là khả năng tồn tại và thậm chí nhân lên
trong tế bào thực bào.
Đáp ứng MD chống VK nội bào
Đáp ứng MD chống VK nội bào

Đáp ứng miễn dịch qua


trung gian tế bào đóng vai
trò chủ chốt
Đáp ứng MD chống VK nội bào

CƠ CHẾ BẢO VỆ KHÔNG ĐẶC HIỆU


 Chủ yếu dựa vào thực bào. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, vi
khuẩn vẫn sống và tăng sinh ngay trong tế bào thực bào.
 Tế bào NK tiêu diệt tế bào bị bệnh

CƠ CHẾ BẢO VỆ ĐẶC HIỆU


 Đáp ứng bảo vệ đặc hiệu với VK nội bào chủ yếu là MD qua
trung gian tế bào.
 TCD4 tăng cường khả năng thực bào.
 TCD8 trực tiếp tiêu diệt tế bào nhiễm bệnh.
 Đáp ứng MD dịch thể có thể có nhưng ít giá trị bảo vệ.

Nhiễm khuẩn nội bào ít nhiều đều gây ra viêm cục bộ kéo dài có
hoại tử và phát triển tổ chức xơ do hoạt hóa đại thực bào.
Chính đáp ứng của cơ thể chủ gây nên biểu hiện bệnh khác nhau
Đáp ứng MD chống VK nội bào

NHIỄM LAO
Đáp ứng MD chống VK nội bào

PHONG THỂ CỦ PHONG THỂ ÁC TÍNH

Tổn thương thần kinh Tổn thương da và xương


Đáp ứng MD chống virus
Đáp ứng MD chống virus
Đáp ứng MD chống virus

Interferon type I
(IFN-,-)

Chống sự xâm nhập


virus vào các tế bào
bằng cách ức chế quá
trình sao chép của
virus ở khâu mRNA
và tổng hợp protein.
Đáp ứng MD chống virus

NK (Natural Killer)
Đáp ứng MD chống virus
Đáp ứng MD chống virus
Đáp ứng MD chống virus

CƠ CHẾ BẢO VỆ KHÔNG ĐẶC HIỆU


 Tăng sản xuất IFN từ tế bào nhiễm: Chất này ức chế sự nhân lên
của virus tại chỗ cũng như đối với các tế bào lân cận, hạn chế sự
lan truyền của yếu tố gây bệnh.
 Tế bào NK tăng hoạt động, ly giải những tế bào nhiễm virus.

CƠ CHẾ BẢO VỆ ĐẶC HIỆU


 MD dịch thể: Các KT đặc hiệu virus có vai trò quan trọng trong
giai đoạn sớm của qúa trình nhiễm, khi virus chưa xâm nhập vào
tế bào. KT tự nó không đủ để loại bỏ nhiễm virus.
 MD qua trung gian tế bào: Cơ chế chính của miễn dịch đặc hiệu
chống virus. CTL (TCD8) ly giải mạnh các tế bào bị nhiễm virus
viêm gan B.

Trong một số trường hợp, miễn dịch tế bào gây tổn hại đến cơ thể.
Đáp ứng MD chống ký sinh trùng

 Ký sinh trùng:
 Đơn bào: KST sốt rét, amip,…
 Đa bào: Giun sán, bọ,…
 Bệnh mạn tính, do KST có nhiều cách thóat khỏi sự đào thải
miễn dịch của vật chủ. Đáp ứng miễn dịch chống ký sinh trùng
diễn ra dai dẳng, lâu dài.
 Nhiễm KST là một bệnh khá phổ biến, nó gây tử vong cao hơn
hẳn những loại nhiễm trùng khác, đặc biệt ở những nước đang
phát triển.
Đáp ứng MD chống ký sinh trùng

CƠ CHẾ BẢO VỆ KHÔNG ĐẶC HIỆU


 Bổ thể hoạt hóa: ly giải KST nhờ phức hợp tấn công màng. Cách
này ít hiệu qủa vì KST trút bỏ phân tử bề mặt đã gắn bổ thể.
 Thực bào: ĐTB có thể ăn các KST, nhưng cơ chế này rất yếu.
 Nhìn chung cơ chế bảo vệ không đặc hiệu ít giá trị.
Đáp ứng MD chống ký sinh trùng

CƠ CHẾ BẢO VỆ KHÔNG ĐẶC HIỆU


 Bổ thể hoạt hóa: ly giải KST nhờ phức hợp tấn công màng. Cách
này ít hiệu qủa vì KST trút bỏ phân tử bề mặt đã gắn bổ thể.
 Thực bào: ĐTB có thể ăn các KST, nhưng cơ chế này rất yếu.
 Nhìn chung cơ chế bảo vệ không đặc hiệu ít giá trị.

CƠ CHẾ BẢO VỆ ĐẶC HIỆU


 MD dịch thể: Tăng sản xuất IgE đặc hiệu gặp trong nhiễm giun, sán
ở người, hay giun xoắn, giun chỉ… Một số Ig khác có khả năng hoạt
hoá bổ thể, opsonin hóa ký sinh trùng để tăng thực bào, giết KST.
 MD qua trung gian tế bào: TCD4 và các cytokin có thể đóng góp
vào việc đẩy lùi bệnh nhưng cũng có thể làm bệnh trầm trọng thêm.
TCD8 cũng có vai trò bảo vệ trong sốt rét. Nhìn chung, trong nhiễm
KST, đáp ứng MD tế bào cũng chỉ cho những hiệu qủa giới hạn.
Đáp ứng MD chống ký sinh trùng

Đơn bào

Lympho Th1
Đáp ứng MD chống ký sinh trùng

Giun sán

Lympho Th2
Chúc các bạn học tốt!

Lê Ngọc Anh
lengocanhdb@gmail.com

You might also like