You are on page 1of 117

KHOA Y

BỘ MÔN CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH

U XƯƠNG
CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHÂN TÍCH

Ths. Bs Phù Trí Nghĩa


Bm Chẩn Đoán Hình Ảnh
2010
Trường ĐHYD Cần Thơ
U XƯƠNG

 Phân loại theo ác tính:


• U lành và u ác (u nguyên phát hay thứ phát).
 Phân loại theo mô học:
• U có nguồn gốc từ sụn, xương, mô liên kết,
tủy xương, mạch máu, không rõ.
 Hệ thống tiếp cận
• Hình thái tổn thương xương.
• Tuổi.
• Vị trí.
• Trục dọc: đầu xương – hành xương – thân xương.
• Trục ngang: trung tâm – lệch tâm – gần vỏ.
• Đặc điểm
• Vùng chuyển tiếp.
• Phản ứng màng xương.
• Phá hủy vỏ xương.
• Chất căn bản.
• Tổn thương nhiều xương ?
 Điều quan trọng nhất giải thích u xương
• Hình thái tổn thương xương.
• Tiêu xương (hủy xương)
• Tiêu xương có giới hạn rõ.
• Tiêu xương có giới hạn không rõ.
• Đặc xương.
TIÊU XƯƠNG
Narrow zone of transition: NOF, SBC and ABC
 Phân loại theo Lodwick: (1964&1981)
• Loại I: dạng bản đồ .
• IA: Bờ xơ đặc, mỏng
• IB: Bờ giới hạn rõ, không xơ đặc
• IC: Bờ giới hạn không rõ
• Loại II: dạng mọt gặm.
• Loại III: dạng thấm
DẠNG BẢN ĐỒ
DẠNG MỌT NGẬM
DẠNG THẤM
LODWICK 2016
TUỔI
XƯƠNG
VỊ TRÍ

 Theo vị trí trên xương:


• Theo mặt phẳng dọc:
• Đầu xương: U đại bào, u nguyên bào sụn.
• Hành xương: U sợi không sinh xương, kén xương
đơn giản, u sụn xương, sarcome xương, sarcome
sợi, sarcome sụn.
• Thân xương: U sợi không sinh xương, kén xương
đơn giản, kén xương phình mạch, u nội sụn, u
nguyên bào xương.
VỊ TRÍ

 Theo vị trí trên xương:


• Theo mặt phẳng ngang:
• Trung tâm: u nội sụn, kén xương đơn giản.
• Lệch tâm: Kén xương phình mạch, sarcome
xương, u sợi không sinh xương, u đại bào, u sợi
nhầy sụn.
• Vỏ xương: u xương dạng xương, u sụn cạnh vỏ.
• Cạnh vỏ xương: u sụn xương, tất cả những u ác
tính dạng sợi, dạng sụn, dạng xương.
SBC: central diaphyseal
NOF: eccentric metaphyseal
SBC: central diaphyseal
Osteoid osteoma: cortical
Degenerative subchondral cyst:
epiphyseal
ABC: centric diaphyseal
PHẢN ỨNG MÀNG XƯƠNG
Benign periosteal reaction in an osteoid osteoma
Osteosarcoma Ewing sarcoma Infection
HỦY VỎ XƯƠNG

Osteosarcoma (left) and Ewings sarcoma (right)


Ballooning

Chondromyxoid fibroma (left), Giant cell tumor (right)


CHẤT CĂN BẢN

 Dạng sụn: đường, cong, vòng, chấm, nốt, bông


(A-metachondromatosis).
 Dạng xương: lan toả vô định hình, giống đám
mây (B-osteosarcoma).
SỐ LƯỢNG
 U xương thường đơn độc
 >30 tuổi

• Phổ biến: di căn, đa u tủy, multiple enchondromas. 


• Ít phổ biến: loạn sản sợi, cường cận giáp, nhồi máu
xương.
 Mnemonic for multiple osteolytic lesions:
FEEMHI: 
Fibrous dysplasia, enchondromas, EG, Mets and
myeloma, Hyperparathyroidism, Infection.
MỘT SỐ DẠNG U XƯƠNG

 U có vôi hóa dạng sụn


 U có vôi hóa dạng xương

 U nang
1. U có vôi hoá dạng sụn

 Enchondroma  Chondrosarcoma
 Osteochondroma
 Chondroblastoma
a. ENCHONDROMA

Enchondroma distal femur- lesion is oval, with


nodular calcific densities without focal lytic areas.
a. Enchondroma

 Vị trí: thường ở trung tâm. Ở phần thân


hoặc hành xương của xương ống bàn tay
và bàn chân.
 Calxi hoá dạng sụn (trừ ngón tay)

 Tròn hoặc bầu dục, giới hạn rõ, có thể làm


phình vỏ xương.
 Thường là tổn thương đơn độc.
a. Enchondroma
a. Enchondroma

 Đa u enchondroma: bệnh Ollier’s


 Đa u enchondroma + hemangioma: hội
chứng Maffucci
 Phân biệt:

• Nhồi máu tuỷ: không có mòn nội tuỷ.


• Chondrosarcoma: u mô mềm, phản ứng
màng xương, kích thước >4cm.
Đa u sụn nội tuỷ (multiple
enchondromatosis) – bệnh Ollier’s
Hội chứng Maffucci
 Đa u sụn nội
tuỷ.
 Hemangioma
: có các nốt
vôi hoá mạch
máu tròn nhỏ
ở mô mềm.
b. U xương sụn
(osteochondroma)
 Là u xương lành tính thường gặp.
 Thường ở đoạn hành xương của xương
dài quanh gối, hướng ra xa khớp gần đó.
 Có thể có cuống hoặc không cuống-chân
rộng. Có vòng sụn bao ở phía đầu tổn
thương.
b. Osteochondroma

Có cuống hướng ra xa Chân rộng liên tục với vỏ xương


c. U nguyên bào sụn
(chondroblastoma)
 Chiếm khoảng 1% của tất cả các u xương.
 Triệu chứng ls: đau khớp.

 Thường ở đầu xương, có thể lan đến


hành xương.
 Tổn thương xương dạng bản đồ. Giới hạn
rõ, bờ xơ hoá mỏng. Có thể có phản ứng
màng xương.
c. U nguyên bào sụn
(chondroblastoma)
A: tổn thương ở đầu B: tổn thương lan qua khỏi
xương sụn tiếp hợp đến hành
xương
d. Chondrosarcoma

 Có thể nguyên phát hoặc thứ phát sau


enchondroma,osteochondroma,chondroblastoma.
 Chia làm độ1 (chậm phát triển), độ 2 (vừa), độ 3
(kém biệt hoá-phát triển nhanh).
 Chondrosarcoma độ 1 có thể dễ nhầm với
Enchondroma. Bờ xơ hoá đều, giới hạn rõ, calci
hoá (92%), có thể làm phình vỏ xương.
Chondrosarcoma độ 1
Chondrosarcoma độ 2
 Có phá huỷ vỏ
xương.
 Vùng chuyển tiếp
rộng hơn
Chondrosarcoma độ 3
2. U có vôi hoá dạng xương (u
tạo xương-mineralization)
 Đảo xương-Enostosis  Osteosarcoma
(bone island).  Ewing’s sarcoma
 Osteoid osteoma.
 Osteoblastoma.
a. Đảo xương

 Vùng xương đã trưởng thành nằm bên


trong khoang tuỷ.
 Vùng tăng đậm độ khu trú với bờ tủa gai
hoà nhập với các cấu trúc bè xương.
 Osteopoikilosis: tình trạng đa đảo xương.
Thường không triệu chứng.
a. ENOSTOSIS (BONE ISLAND)
a. Enostosis
Đa đảo xương - Osteopoikilosis
b. OSTEOID OSTEOMA

 10-12% u xương lành tính. Nam/nữ: 3/1


 Là 1 tổn thương dạng harmatoma. Thường
đau buổi tối, đau tại chỗ, giảm đau với
salicylate.
 Có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Phổ biến: 20-30
tuổi
 Thân xương dài
 Đặc điểm: Khuyết xương hình tròn hoặc
bầu dục, có thể có vôi hoá trung tâm, bao
bọc bởi viền xơ xương. Thường < 1.5cm.
Tổn thương có trung tâm sáng (nidus)
<1.5cm- là cấu trúc cuộn mạch dinh
dưỡng, bao quanh bởi vùng tạo xương
đặc, xơ hoá.
 Có thể có phản ứng màng xương.
b. OSTEOID OSTEOMA
c. Osteoblastoma

 Hiếm. 80% gặp ở tuổi nhỏ hơn 30.


 Đau giảm không đáng kể với Aspirin (7%).

 Vị trí thường gặp: cột sống.

 Tổn thương là vùng huỷ xương, thường có


kt > 2cm (<2cm phân loại: osteoid osteoma).
Có thể làm phình vỏ xương. Có vôi hoá.
 Thường không có phản ứng màng xương.
c. Osteoblastoma
c. Osteoblastoma
d. Osteosarcoma
 80% bệnh nhân <30 tuổi.
 Thường lệch tâm, ở vùng hành xương của các xương
dài quanh gối. vị trí khác đầu gần của xương đùi và
xương cánh tay, xương chậu. Thường di căn đến phổi
trước tiên, gây tràn khí màng phổi do tổn thương dưới
màng phổi.
 Tổn thương dạng thấm, vùng chuyển tiếp rộng, huỷ vỏ
xương, tổn thương tạo xương giống đám mây, giới hạn
không rõ.
 Phản ứng màng xương: tam giác Codman, tia nắng.
 Có thể thứ phát sau Paget’s hoặc xạ trị.
d. Osteosarcoma
d. Osteosarcoma
 A: osteosarcoma
điển hình.
 B: osteosarcoma
với biểu hiện chỉ
tăng đậm độ 1
vùng xương.
e. Ewing’s sarcoma
 Độ ác tính cao.
 90% < 30 tuổi
 Thường trung tâm, ở thân xương của xương đùi,
chày, cánh tay, khung chậu, xương sườn.
 Dạng thấm, có thể xơ hoá hoặc hỗn hợp, vùng
chuyển tiếp rộng, xâm lấn dọc theo khoang tuỷ
xương + xuyên vỏ xương tạo mô mềm bên ngoài.
Phản ứng màng xương: tam giác Codman, vảy
hành.
 Thường nhất là di căn phổi.
Ewing’s Sarcoma
3. Tổn thương xương dạng
nang-huỷ xương
 Nang xương đơn  Di căn
thuần  Đa u tuỷ,
 Nang xương phình plasmacytoma.
mạch
 Loạn sản sợi (fibrous
dysplasia)
 Eosinophylic
granuloma
 U đại bào
a. Nang xương đơn thuần
(simple bone cyst)

 Thường từ 5-15 tuổi. Không triệu chứng trừ khi


gãy xương.
 Vị trí ở trung tâm. Các xương hay gặp: đầu trên
xương cánh tay, đầu trên xương đùi.
 Bờ đều, giới hạn rõ, phình vỏ xương, bờ cơ hoá,
thường không có phản ứng màng xương.
 Dấu hiệu mảnh rơi: (fallen fragment sign) điển
hình của nang xương.
a. Nang đơn thuần
SIMPLE BONE CYST
a. SIMPLE BONE CYST

•Well defined lytic


lesion
•Thin sclerotic
margin
Dấu hiệu mảnh rơi (fallen
fragment)
Dấu hiệu mảnh rơi (fallen
fragment)
b. Nang xương phình mạch

 Thường gặp ở tuổi <20 tuổi.


 vị trí: xương dài và cột sống.
 Có thể gây đau.
 Tổn thương huỷ xương gây phình vỏ xương
hình dạng vỏ trứng, thường lệch tâm. Thường
không có phản ứng màng xương. Còn có hình
dạng: bong bóng xà phòng-soap bubble.
 Có mức dịch dịch.
b. Nang xương phình mạch
c. Loạn sản sợi (fibrous
dysplasia)
 Bất thường phát triển của xương bao gồm cấu
trúc xương và sợi xơ.
 Phân loại: monostotic (đơn tổn thương),
polystotic (đa tổn thương) và tổn thương ở
xương vùng đầu (leontiasis ossea).
 Không triệu chứng trừ khi gãy xương.
 Tổn thương thấu quang, vị trí hành – thân
xương, gây phình vỏ xương. Hình kính mờ hay
bản đồ. Có bờ xơ hoá dày. Gây mòn ống nội
tuỷ. Biến dạng xương. Không có phản ứng
màng xương.
c. Loạn sản sợi (fibrous
dysplasia)
 Albright’s syndrome: kết hợp giữa
polyostotic FD, dậy thì sớm và bớt đen
màu cafe trên da.
 Mazabraud’s syndrome: loạn sản sợi +
myxoma mô mềm.
c. Fibrous dysplasia
c. Fibrous dysplasia
c. Loạn sản sợi dạng Leontiasis
d. Eosinophylic granuloma
(u hạt bạch cầu ái toan)
 Tình trạng thâm nhiễm tế bào Langerhans.
 từ 5-10 tuổi.
 Tổn thương có thể ở xương (xương sọ 50%) ở
trẻ em, hoặc phổi-ở người lớn.
 Tổn thương xương: mòn ống nội tuỷ. Nhiều nốt
huỷ xương tròn. Không có bờ xơ hoá. Hình lỗ-
trong-lỗ (hole in hole) do tổn thương bản ngoài và
trong không đồng nhất. Nút xương tù: mảnh còn
lại khi huỷ xương xung quanh.
 Có thể có phản ứng màng xương + u mô mềm
kèm theo.
d. EOSINOPHILIC GRANULOMA
Bevel edge
(EG)
d. EG
Nút xương tù-button
sequestrum
e. U đại bào (giant cell tumor)
 Còn gọi: u huỷ cốt bào.
 Gặp trên bệnh nhân với sụn tiếp hợp đã hoá cốt.
 U lành tính có tính xâm lấn. Có thể hoá ác.
 Hầu như luôn luôn xuất hiện ở vùng dưới mặt khớp
hoặc dưới vỏ xương của xương dài.
 Tổn thương huỷ xương bờ đều, lệch tâm, không có
bờ xơ hoá. Có thể có vách bên trong (soap-bubble).
Vùng chuyển tiếp hẹp. Có thể có phình vỏ xương.
 Không phản ứng màng xương.
 Không vôi hoá.
e. GIANT CELL TUMOR
e. GIANT CELL TUMOR
e. GIANT CELL TUMOR

Có thể có vách và phình xương dạng bong


bóng xà phòng (“soap bubble” appearance)
f. Fibrous cortical defect (xơ
khuyết vỏ xương)
 Mô xơ từ màng xương xâm lấn vào dưới vỏ
xương.
 Tổn thương thấu quang tròn, 1-2 cm, phát triển
theo trục dài của xương, làm mỏng vỏ xương.
Nếu tổn thương lớn hơn có thể có dạng đa ổ.
 Có thể tự khỏi sau 2-4 năm.
 Có thể biến thành non-ossifying fibroma hoặc
đảo xương nếu không khỏi hoàn toàn.
f. Fibrous cortical defect (xơ
khuyết vỏ xương)
g. Non-ossifying fibroma
 Do phát triển xâm lấn của fibrous cortical defect vào
khoang tuỷ.
 8-20 tuổi.
 Không triệu chứng.
 Thường chi dưới (chày và đoạn dưới xương đùi), ở
hành xương.
 Tổn thương huỷ xương dạng bọt xà phòng, phình
vỏ xương. bờ xơ hoá, giới hạn rõ. Mòn ống nội tuỷ.
Phát triển về phía thân xương.
 Không phản ứng màng xương.
 Có thể tự khỏi theo thời gian.
g. NON-OSSIFYING FIBROMA

Classical characteristics:

•Metaphysis

•Slightly expansile & lytic

•Scalloped,well-defined
sclerotic border
4. Các tổn thương xương không
điển hình
 Viêm xương  Di căn
a. Di căn xương

 Thường xảy ra ở vùng tuỷ đỏ, nên xuất hiện


ở thân đốt sống, xương chậu, xương đùi, sọ
và xương sườn.
 Tổn thương thường là huỷ xương, đa ổ, giới
hạn không rõ. Có thể có phản ứng màng
xương dạng ác tính, u mô mềm.
 Di căn dạng dạng xơ thường xảy ra ở ung
thư tuyến tiền liệt. Ung thư vú di căn hỗn
hợp.
a. Di căn xương

4 B Lick Pollen: Di căn dạng xơ xương.


 Breast

 Bronchus

 Bowel

 Bladder

 Lymphoma

 Protate
a. Di căn xương (bladder
carcinoma)
a. Di căn xương (breast
carcinoma)
Lymphoma
Di căn từ ung thư tế bào vảy
phổi
a. Di căn xương (Prostatic
carcinoma)
a. Di căn xương (carcinoma từ
phổi)
b. Đa u tuỷ (multiple myeloma)
 98% bệnh nhân > 40 tuổi.
 Lan toả: đa u tuỷ. Khu trú: plasmacytoma.
 Tổn thương huỷ xương dạng ‘đục lỗ’. Có thể
gây mòn ống nội tuỷ.
 Có thể kèm với u mô mềm tại tổn thương.
 vị trí: xương sườn, sọ, cột sống, xương hàm
dưới, khung chậu, xương dài.
 Có thể có tổn thương dạng xơ hoặc sau điều
trị.
b. Multiple Myeloma
b. Multiple myeloma
b. Multiple myeloma

 Phân biệt:
• Hyperparathyroidism: huỷ vỏ xương dưới
màng xương (subcortical tunneling). Salt
pepper, ít tổn thương xương hàm dưới.
• Di căn xương: hình dạng bạch cầu, di căn
không có protein Bence Jones/ niệu, protein
niệu trong đa u tuỷ là 88%, đa u tuỷ có tăng
calci máu.
Cường cận giáp
(hyperparathyroidism)
 Muối tiêu !
Cường cận giáp
(hyperparathyroidism)
 Huỷ xương dưới
màng xương.
 Huỷ bên trong vỏ
xương.
c. Viêm xương (osteomyelitis-
OM)
 Do cơ chế trực tiếp (chấn thương), theo đường
máu.
 Giai đoạn sớm có thể thấy hình huỷ xương với
xơ hoá: Broddie abscess.
 Biến dạng xương.
 Xương tù.
 Có thể có tổn thương dạng thấm.
 Phù nề, abscess mô mềm, phản ứng màng
xương.
c. Viêm xương

 Y học hạt nhân có khả năng phát hiện sớm nhờ


vào bạch cầu đánh dấu đồng vị phóng xạ.
 Siêu âm: tụ dịch quanh tổn thương. Phản ứng
màng xương.
 CT scan: đánh giá xương + tụ dịch. Ít có giá trị
trong giai đoạn sớm.
 MRI: rất nhạy trong chẩn đoán giai đoạn sớm để
tìm phù nề tuỷ xương + tổn thương mô mềm.
c. Viêm xương (sau chấn
thương)
c. Viêm xương
c. Viêm xương

 Brodie’s abscess: ổ tụ
dịch được bao quanh
bởi vòng xơ.
 Đôi khi nhầm với u
xương dạng xương
(osteoid osteoma).
CT scan: cấu trúc
trung tâm không bắt
thuốc cản quang.
Brodie abscess
c. Viêm xương
 Tổn thương lan toả
dạng thấm.
 Đôi khi rất khó xác định
tình trạng bệnh dựa
trên Xquang. Cần kết
hợp các phương tiện
khác nhau. Cuối cùng,
sinh thiết là 1 xét
nghiêm cuối để đánh
giá bản chất tổn
thương.
c. Viêm xương

 Huỷ xương, xơ hoá +


biến dạng.

You might also like