You are on page 1of 61

U –NANG VÙNG HÀM

MẶT

BS.CKII. NGUYỄN THÚY CHÂU


Bệnh viện Răng Hàm Mặt Tp.HCM
ĐỊNH NGHĨA:
Tumor – a neoplasm, a mass of new tissue
which pensists and grows indpendently
of its surrounding structures, and which
has no phisiologic use.
U: Một đám tổ chức tân sinh tồn tại và độc
lập với mô xung quanh, và không có tác
dụng sinh lý.
U

Đám tổ chức tân sinh

Toàn taïi laâu daøi

Ít phuï thuoäc vaøo cô theå

Laønh tính AÙc tính


U lành
- Hình thaùi roõ reät
- Beà maët nhaün
- Deã sôø naén
Voû bao roõ raøng
- Thuaàn nhaát
- Ñôn daïng
Caáu truùc moâ ñôn daïng
Nhaân, baøo töông ít bieán ñoåi - Tieán trieån chaäm
- Ít gaây cheát ngöôøi
U ác là khối mô tân tạo

Teá baøo taêng saûn baát thöôøng

Phaùt trieån raát nhanh

Huûy hoaïi lan roäng Di caên Taùi phaùt

Cheát ngöôøi
U phần mềm
• U nhú
• U sợi
• U máu
• U bạch mạch (U HỖN HỢP TUYẾN DƯỚI HÀM PHẢI)

• U sợi thần kinh


• U mỡ
• U hỗn hợp tuyến nước bọt
U nhú (papiloma)
• Là u thường gặp, bệnh nhân từ
30-50 tuổi
• Vị trí :mọi nơi trong hốc miệng
nhưng thường gặp ở niêm mạc
má,khẩu cái,lưỡi,môi
• -Có cuống,bề mặt gồ ghề,nhiều
nhú nhỏ dạng bong cải,trắng và
chắc,màu hồng mềm,phát triển
chậm.
Papilomma:ở lưỡi, môi, nướu, hình ảnh mô học
U SỢI KÍCH THÍCH
IRRITATION FIBROMA
U SỢI KÍCH THÍCH
IRRITATION FIBROMA
• Phổ biến nhất ở miệng
• Bệnh nhân tuổi từ 40-60 tuổi,nữ
nhiều hơn nam.
• Bệnh sử : do kích thích tại
chỗ,chấn thương (R sâu, hàm giả).
• Vị trí:thường gặp ở bờ lưỡi,niêm
mạc má,môi dưới.
• Tổn thương gồ,nhỏ dưới
1cm,hình tròn/bầu dục,có thể có
cuống họăc không có cuống,niêm
mạc phủ nhạt màu hơn mô xung
quanh,mềm,chắc,không đau.
U MÁU (HEMANGIOMA)
• U máu có thể biểu hiện dưới 3
hình thức:
• U máu gồ ở da:ban đầu là một bớt
đỏ ở da,nhẵn,phẳng,sau đó nổi gồ
lên đỏ tươi nằm trên 1 nền da hòan
tòan bình thường.
• U máu dưới da:là một khối dưới da
,nổi gố lên,sờ nóng,lớp da phủ trên
bình thường họăc xanh nhạt,có thề
có giãn mao mạch.
• U máu hỗn hợp: kết hợp 1 phần u
máu gồ,một phần u máu dưới da.
U mỡ
Lipoma
• Ít gặp trong miệng
• Miệng: má, sàn miệng, lưỡi…
• Khối mềm, nhẵn, di động
• Nm phủ màu vàng hay bình thường
U bạch mạch(Lymphangioma)
Neurofibroma
U xương hàm do răng
• Bệnh sinh: mầm răng hình thành qua 3
giai đoạn:
- Tăng sinh
- Tổ chức tạo thành mầm răng
- Biệt hóa tế bào tạo thành các mô
răng.
Khi bị rối loạn một hay nhiều giai đoạn
trên sẽ tạo thành u xương hàm do răng
Phân loại
1) SIMPLE AMELOBLASTOMA
2) ADENO AMELOBLASTOMA
I. EPITHELIAL ODONTOGENIC 3) MELANO
AMELOBLASTOMA
4) PINDBORG

1) ODONTOGENIC MYXOMA
ODONTOGENI 2) ODONTOGENIC
C TUMORS II. MESANCHYMAL FIBROMA.
ODONTOGENIC TUMORS 3) CEMENTOBLASTOMA.

1) AMELO BLASTIC
FIBROMA.
2) AMELO BLASTIC
ODONTOMA
III. MIXED ODONTOGENIC 3) COMPLEX ODONTOMA
TUMORS 4) COMPOUND ODONTOMA
U nguyên bào tạo men (ameloblastoma)

• Danh pháp: trước đây gọi là u men


(adamantinoma).
• Bệnh sinh: u xuất phát từ:
• +Biểu mô của cơ quan tạo men / lá
răng / biểu mô còn sót (Malassez).
• +Biểu mô của vỏ bao nang thân răng
(1/3 trường hợp).
• Lớp tế bào đáy của niêm mạc miệng phủ
xương hàm bị vùi sâu.
U nguyên bào tạo men (ameloblastoma)
Lâm sàng:
• Là u xương hàm do răng thường gặp nhất.
• Mọi tuổi, 30-50 tuổi(+++), nam>nữ
• 80% ở XHD, nhất là vùng răng hàm & cành
lên.
• Lúc đầu phát triển chậm, phồng xương,
nhẵn / lồi lõm, chỗ cứng chỗ mềm, răng lung
lay di lệch, nhổ /tự rụng tạo dò -> phá vỡ vỏ
xương -> u xâm lấn mô mềm và dò ra da.
U nguyên bào tạo men
Hình ảnh X quang thường gặp nhất
là thấu quang đa hốc,bờ uốn lượn như
vỏ sò, các chân răng kế cận bị tiêu
ngót .
U nguyên bào tạo men (ameloblastoma)
phá hủy xương hàm dưới
U nguyên bào tạo men (ameloblastoma)

Giai đoạn đầu giống như nang ở xương hàm.


-> một hốc thấu quang rõ, có bờ uốn lượn vỏ sò,
-> hoặc nhiều hốc thấu quang dạng bọt xà phồng / tổ ong.
Thường tiêu ngót chân răng. Có thể có răng ngầm. Phồng vỏ xương.
U nguyên bào tạo men (ameloblastoma)
ĐIỀU TRỊ
Do bản chât xâm lấn cao, U cần được cắt bỏ với lề
an toàn khoảng 1cm trên phần xương lành xung
quanh.
Lề an toàn trên mô mềm xử lý theo nguyên tắc
hàng rào giải phẫu an toàn..
Mặc dù U nhạy tia, tuy nhiên nếu U không được
điều trị bằng phẫu thuật, kết quả xạ trị đơn thuần có ý
nghĩa rất thấp.
U nguyên bào tạo men (ameloblastoma)
• Tiến triển: không vỏ bao, xâm lấn tại chỗ mạnh.
• Có thể hóa ác (1%): malignant ameloblastoma,
• ameloblastic carcinoma.
Điều trị: Tuỳ loại, vị trí. Do tính chất xăm lấn
cao,thường chỉ định cắt đoạn xương hàm. Dễ tái
phát:
• Nếu lấy u: 55-90% (dạng đặc), 40% (dạng nang) tái
phát. Nếu cắt đoạn xương hàm: 10% tái phát.
• Hàm trên tiên lượng xấu hơn do liên quan giải phẫu
học và thành phần xương xốp cao +. Cần cắt rộng >
bướu XHD.
U nguyên bào tạo men
(ameloblastoma)
U nhầy
(Myxoma)
•Bệnh sinh:Là một tân sinh lành tính, xuất
nguồn từ trung mô, chiếm 6% u XH
•Lâm sàng:
- Hiếm ở mô mềm vùng miện Thừơng 40 tuổi
- 20-30 tuổi,nữ>nam,
- HT>HD, liên quan R ngầm. tiến triển chậm, có
tính xâm lấn và tỉ lệ tái phát cao.
•X quang: thấu quang một hốc hay nhiều hốc
làm xô lệch hay tiêu ngót các chân răng kế cận.
•Điều trị:
- Lấy u+ đốt xương xung quanh.
- cắt đoạn xương
ODONTOGENIC MYXOMA
U nhầy do răng.
U nhầy do răng.
BƯỚU MEN-TUYẾN
(ADENO-AMELOBLASTOMA)

• Bệnh sinh:từ biểu mô


• Lâm sàng:hiếm,nữ
>nam,HT>HD, nhầm nang
thân R, tiến triển chậm
• X quang: thấu quang một
hốc, giới hạn rõ, răng ngầm /
những ổ vôi hóa không
đều(+/-)
• Điều trị: lấy bướu. Ít tái phát.
Odontogenic fibroma

• Bệnh sinh : từ mô liên kết mầm răng


• Lâm sàng : HD >HT, ít tái phát, điều trị lấy u
• A.dạng nhiều hốc,không viền
• B.Phồng xương cả mặt ngoài và trong, nhưng
không thủng.
U RĂNG(ODONTOMA)
Bệnh sinh: thành phần mô liên kết và biểu mô tăng
sinh ,biệt hóa cho ra nguyên bào tạo men và tế bào tạo
ngà,sản sinh ra men và ngà răng,do rối lọan giai đọan tổ
chức nên tạo ra u răng thay vì răng bình thường.
U R phức hợp:không có dạng R, khối cản quang không đều
U R kết hợp:tạo thành các R nhỏ li ti

Lâm sàng thường gặp liên quan đến răng vĩnh viễn ngầm.U
nhỏ phát triển chậm,phát hiện tình cờ do chụp phim.

X_quang:lúc đầu là khối thấu quang không đều sau đó là cản


quang không đều có viền thấu quang(u răng phức hợp);hoặc
trong vùng thấu quang có nhiều răng li ti(u răng kết hợp).

Điều trị: lấy u và kiểm tra giải phẩu bệnh .


U RĂNG(ODONTOMA)
U RĂNG(ODONTOMA)

U răng kết hợp


U RĂNG(ODONTOMA)

Được điều trị phẫu thuật khoét hay nạo


u, hiếm khi tái phát.
NANG (CYST)
• Nang là một u gỉa lành tính,phát triển
bằng cách chèn ép những mô lân
cận.nang có một vỏ bọc chứa chất lỏng
hay dịch sệt,đuợc lát bởi biểu mô và
bao quanh là mô liên kết.Chất chứa
trong nang xuất phát từ các tế bào thoái
hóa hoặc từ sự phân tiết của những mô
bọc nang:
NANG Ở PHẦN MỀM
• Nang tăng trưởng ( Developmental
cyst)
• Nang ống giáp lưỡi ( Thyroglossal duct
cyst)
• Nang khe mang ( Branchial cleft cyst)
• Nang nghẽn ( Retention cyst)
• Nang niêm dịch ( mucous cyst)
• Nang nhái ( Ranula)
NANG KHE MANG
• Do mô bì bị kẹt trong ngách lymphô
vùng cổ nên còn gọi là nang biểu mô
lymphô hoặc xuất phát từ biểu mô các
cung mang còn sót trong vùng giữa
cung mang hàm dưới và xương móng
• Lâm sàng: nguời trẻ , khối u mềm phập
phều vùng cổ bên gần bờ trước cơ ức
đòn chũm, di động, không đau, chứa
dịch vàng trong. Điều trị phẫu thuật lấy
nang
NANG NHÁI
• 3 Bệnh sinh: là nang nghẽn đặc biệt ở sàn
miệng, liên quan đến chấn thương ống dẫn
tuyến dưới lưỡi
• Lâm sàng: sưng một bên sàn miệng, căng
phồng, xanh tím như bụng con nhái, không
đau, mềm, căng, tiến triễn chậm. Nang to ảnh
hưởng cử động lưỡi, tự vỡ chảy dịch nhầy
trắng rồi lại tái phát, có thể lan xuống dưới
hàm.
• Điều trị: khâu thông túi nang ra ngoài
NANG NHÁI SÀN MIỆNG PHẢI
NANG
Triệu chứng lâm sàng tùy từng giai đoạn
Giai đọan tiềm ẩn

Giai đọan biến dạng xương

Giai đọan phá vỡ bề mặt xương

Giai đọan tạo đường dò và gây biến chứng


TIẾN TRIỂN
• Giai đọan tiềm ẩn: không có triệu chứng,phát
hiện tình cờ,có trường hợp nhiễm trùng gây
đau nhức.
• Giai đọan biến dạng xương:nang phát triển
làm phồng bề mặt xương hàm,bệnh nhân có
cảm giác nằng nặng,nang có thể chèn ép dây
thần kinh gây dị cảm hõac mất cảm giác.
• Phá vỡ bề mặt xương,nang nằm dưới niêm
mạc (thường bệnh nhân có một quá trình viêm
mô tế bào nhiều lần).
• Tạo lỗ dò và gây biến chứng.
I. RADICULAR
CYST(PERIAPICAL
ODONTOGENIC CYST)
1) PRIMORDIAL OR SIMPLE
CYST
FOLLICULAR..
2) DENTIGEROUS CYST
II. FOLLICULAR 3) ODONTOGENIC KERATOCYST
CYSTS

1) MEDIAN CYST.
NON ODONTOGENIC I. FISSURAL 2) GLOBULO MAXILLARY
CYST CYSTS CYST
3) NASO PALATINE CYST
4) NASOLABIAL CYST

GRANULOMA
(PERIAPICAL GRANULOMA) Diseases of microbial origin
Tủy răng hoại tử

Viêm quanh chóp
(Phụ thuộc độc tố vi khuẩn và đề kháng của bệnh
nhân)
 
Viêm cấp Viêm mãn
(Áp xe) (U hạt hoặc nang)

cấp tính trên nền mãn
U HẠT VÀ NANG QUANH
CHÓP RĂNG
• Viêm không có triệu chứng hoặc nhẹ,lâu dài
quanh chóp răng.
• Chẩn đoán:
- Triệu chứng toàn thân: không
- Gõ: không đau hoặc đau nhẹ
- Sờ: nhạy cảm nhẹ
- Thử nhiệt, điện: không đáp ứng
- Phim tia X: một vùng thấu quang quanh
chóp
U HẠT VÀ NANG QUANH CHÓP
RĂNG
• Mô bệnh học: u hạt hoặc nang
- U hạt quanh chóp: mô hạt nhiều
dưỡng bào, đại thực bào, lympho bào, tương bào,
đôi khi bạch cầu đa nhân trung tính, tế bào khổng
lồ đa nhân, biểu mô…
- Nang chóp răng (chân răng): hốc
trung tâm đầy dịch ưa eosin hoặc chất bán cứng,
nang lót bằng biểu mô (phần sót lại của bao biểu
mô Hertwig, tế bào Malassez).Biểu mô nằm trong
mô liên kết (chứa các loại tế bào như trong u hạt
quanh chóp)
NANG QUANH CHÓP
• Nguyên nhân: nhiễm trùng chóp kích
thích biểu mô Malassez tăng sinh tạo
thành những đám tế bào, những tế bào
trung tâm hoại tử hóa lỏng những
nang nhỏ li tinang Lâm
sàng:nữ>nam, HT>HD, R trước, R chết
tủy
• XQ:thấu quang quanh chóp, có đường
viền cản quang rõ
Nang và u hạt quanh chóp

Nang và u hạt quanh chóp


U hạt quanh chóp
Nang quanh chóp tạo lỗ dò
Nang quanh chóp tiến triển lan
rộng
• Điều trị:
- PT lấy trọn nang
-Rnguyên nhân:nội
nha+cắt chóp
nhổ R nếu tiêu xương
2/3 chân R
Nang thân răng
(dentigerous cysts)
Do cơ quan tạo men thoái hóa thành nang bao quanh
một thân răng sau khi đã tạo xong thân răng.
Nang thân răng (dentigerous cysts)
• Lâm sàng và x quang thường cho chẩn
đoán chính xác trước mổ :HD>HT Nang
chứa thân răng không mọc (răng này
thường bị di lệch.), Rdư, hiếm khi chứa
Rsữa. Nang to làm biến dạng xương hàm
và lung lay di lệch R
• Chẩn đoán phân biệt với nang sừng không
răng,u nguyên bào men.
Nang thân răng (Dentigerous cysts)
• Nang phổ biến thứ hai sau nang quanh chóp.
• X quang:
• - Thấu quang 1 hốc với đường viền tụ cốt bao
quanh 1 răng ngầm.
• R.8 và R3 thường bị nhất.
• Mô học: biển mô lát tầng không sừng hóa.
• Biến chứng:
• -Chuyển thành bướu (hiếm):
• Bướu nguyên bào tạo men, carcinoma.
1. Nang thân răng (Dentigerous cysts).

Nang thân răng vùng góc hàm T do răng 38


1. Nang thân răng (Dentigerous cysts).
Điều trị:
- Phẫu thuật lấy trọn nang + răng ngầm
- Nang lớn, có thể điều trị bằng phương
pháp khâu thông túi nếu phương pháp nạo hay
khoét nang gây tổn thương dây thần kinh hay
gãy xương bệnh lý.
Nang sừng do răng
(odon togenic keratocyst):
Bệnh sinh: khỏang 8% nang thân răng nang nguyên thủy,và
nang nhiều thùy có đặc điểm mô học đuợc phân lọai là nang
sừng.
Lâm sàng:
Thường xảy ra ở nam nhiều hơn nữ,thường phát hiện lúc 20-30
tuổi và 30-40 tuổi.
Thường gặp ở hàm dứơi nhiều gấp 2 lần hàm trên,vùng răng 8
khỏang 80%.
Không có triệu chứng đến khi phồng xương hay nhiễm trùng
gây sưng,đau(82%).
X-quang:một hốc thấu quang rõ,đuờng viền hình vỏ sò giống
bướu nguyên bào tạo men.Nang có thể có kích thước
lớn.khoảng 40%liên quan đến răng ngầm.
Điều trị: phẫu thuật lấy nang.tỷ lệ tái phát cao sau khi lấy
nang(60%).Cắt đọan xương hàm ít tái phát nhất.
Nang sừng do răng

You might also like