You are on page 1of 16

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

KHOA Y

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG VÀ NGHỀ NGHIỆP

MÃ HỌC PHẦN: 191202015


SỐ TÍN CHỈ : 02
ĐỐI TƯỢNG HỌC: SINH VIÊN Y KHOA

HÀ NỘI – 2020
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

KHOA: Y

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


HỌC PHẦN: SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG VÀ NGHỀ NGHIỆP
1. Thông tin chung về học phần:
1.1.Tên học phần: Sức khỏe môi trường và Mã học phần: 191202015
nghề nghiệp (SKMT - NN)
1.2. Số tín chỉ: 02 Lý thuyết (TC): 1,3
Thực hành (TC) : 0,7
1.3.Thuộc chương trình đào tạo: Đại học Hình thức đào tạo: Hệ chính quy
1.4.Đơn vị thực hiện Bộ môn YHDP & YTCC
1.5.Loại học phần (Bắt buộc/tự chọn) Bắt buộc
1.6.Điều kiện tiên quyết : Vi sinh, Ký sinh trùng, Sinh lý
bệnh, Miễn dịch
1.7.Phân bổ thời gian cho các hoạt động 30 tiết chuẩn
+ Giảng lý thuyết 20 tiết
+ Thực hành, thực tập (LAB) 20 tiết
+ Tự học 50 tiết
TỔNG SỐ: 90 tiết
2. Mục tiêu của học phần:
Sau khi học xong học phần, sinh viên có khả năng:
2.1. Kiến thức:
- Nắm vững kiến thức cơ bản về cấu trúc, về tính chất vật lý, hoá học
của môi trường nước, môi trường không khí và môi trường đất. Nguyên
nhân gây ô nhiễm, tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, nguy cơ
ảnh hưởng tới sức khoẻ và biện pháp dự phòng.
- Nắm vững kiến thức cơ bản về những yếu tố bất lợi môi trường lao
động ảnh hưởng tới sức khoẻ, những cơ sở khoa học của biện pháp dự
phòng các yếu tố bất lợi và bệnh nghề nghiệp.
2.2. Kỹ năng:
- Làm được (một số xét nghiệm) các chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất
lượng nước dùng cho ăn uống và sinh hoạt, đo đánh giá được các yếu
tố vi khí hậu, chiếu sáng, thông gió điều nhiệt. Các chỉ tiêu theo dõi sức
khoẻ trong lao động, một số yếu tố lý học, hóa học, sinh học trong môi
trường lao động.
- Kết hợp giữa kiến thức lý thuyết và thực hành, phân tích nhận định,
dự báo đánh giá kết quả xét nghiệm, vận dụng đề xuất biện pháp cải
thiện chất lượng môi trường sinh hoạt, môi trường lao động.
- Triển khai được công tác vệ sinh phòng dịch trong tập bài dã ngoại
trong thời gian thực tập tại tuyến y tế cơ sở.
2.3. Thái độ:
- Coi trọng đúng mức vai trò, giá trị của môn học SKMT&NN trong
việc điều tra, nghiên cứu đánh giá các yếu tố bất lợi trong môi trường
lao động và sinh hoạt ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng.
- Học tập nghiêm túc môn SKMT&NN.
- Thái độ đúng mực với Y học dự phòng trong CSSK.
3. Tóm tắt nội dung học phần:
- Môn học đào tạo cho sinh viên bác sỹ đa khoa hệ đào tạo chính quy
những kiến thức, kỹ năng cơ bản vệ sinh phòng bệnh về môi trường sinh
hoạt, vệ sinh lao động ở trình độ bác sỹ đa khoa để khi ra trường có thể
vận dụng đảm bảo được công tác theo mục tiêu đào tạo bác sỹ đa khoa
công tác tại các tuyến y tế cơ sở, y tế lao động.
- Nắm được kiến thức cơ bản về sức khỏe môi trường, điều kiện lao động,
sinh hoạt của người lao động công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ… và
các biện pháp, kỹ thuật vệ sinh dự phòng và chăm sóc sức khoẻ cho nhân
dân, cải thiện sức khỏe môi trường cộng đồng.
- Thực hiện được một số kỹ thuật vệ sinh trong khảo sát đáng giá sức khỏe
môi trường, sức khỏe nghề nghiệp đặc thù với thực tiễn Việt Nam.
4. Nội dung chi tiết học phần:
Hình thức hoạt động dạy học
SINH VIÊN
NỘI DUNG BÀI THẢO
THỰC
TỰ
LT TẬ LUẬN NGHIÊN
HÀNH
P NHÓM CỨU, TỰ
HỌC
Chương 1: Đại cương Sức khỏe 2 4
môi trường, sức khỏe nghề nghiệp
1.1. Khái niệm về vệ sinh học 2 4
1.2. Khái niệm sức khỏe môi trường.
1.3. Vị trí của môn học
1.4. Mối liên quan với các ngành
1.5. Nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu
Chương 2: Ô nhiễm môi trường 4
2
không khí và sức khỏe
2.1. Môi trường không khí
2.2. Sự phân lớp khí quyển đặc điểm
vật lý, hoá học, ô nhiễm ý nghĩa vệ
sinh
2.3. Khí hậu thời tiết Việt Nam.
2.4. Ảnh hưởng của thời tiết khí hậu
Việt Nam tới sức khỏe
2.5. Các biện pháp phòng bệnh theo
mùa, tiết khí hậu.
Chương 3: Ô nhiễm môi trường 2 4
nước và sức khỏe
3.1. Tài nguyên nước
3.2. Môi trường nước
3.3. Chu trình nước
3.4. Nguy cơ ô nhiễm và suy thoái
môi trường nước
3.5. Vai trò và ý nghĩa của nước đối
với sức khỏe và môi trường
3.6. Nhu cầu số lượng, chất lượng
nước ăn uống sinh hoạt
Chương 4: Ô nhiễm môi trường 2 4
đất và sức khỏe
4.1. Tài nguyên đất
4.2. Môi trường đất
4.3. Cấu tạo thành phần của đất
4.4. Nguy cơ xâm thực, ô nhiễm môi
trường đất
4.5. Đặc điểm sinh học phân người
4.6. Nguyên tắc quản lý và xử lý
phân người
4.7. Các loại nhà tiêu hợp vệ sinh
Chương 5: Chất lượng nước – cải 2 4
thiện chất lượng nước
5.1. Đặc điểm vệ sinh nguồn nước
trong cộng đồng
5.2. Yêu cầu nguồn nước hợp vệ sinh
5.3. Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống
5.4. Tiêu chuẩn vệ sinh nước sạch
5.5. Kỹ thuật khử đục, làm trong nước
5.6. Kỹ thuật khử sắt
5.7. Kỹ thuật khử trùng nước ăn uống
Chương 6: Vệ sinh học đường 2 4
6.1. Đặc điểm sinh lý, tâm lý của lứa
tuổi học đường
6.2. Yêu cầu thông gió điều nhiệt học
đường
6.3. Yêu cầu chiếu sáng học đường
6.4. Yêu cầu Ergonomy học đường
6.5. Một số bệnh học đường
Chương 7: Các yếu tố bất lợi nghề 2 4
nghiệp ảnh hưởng tới sức khỏe
người lao động
7.1. Lược sử về y học lao động và
bệnh nghề nghiệp
7.2. Các yếu tố bất lợi vật lý, hóa
học, sinh học và xã hội học trong ao
động
7.3. Phân loại BNN, đặc điểm của
BNN
7.4. Nguyên tắc dự phòng bệnh nghề
nghiệp
7.5. Danh mục bệnh nghề nghiệp
Chương 8: Vệ sinh lao động trong 2 4
môi trường khí hậu nóng ẩm
8.1. Cân bằng nhiệt và trao đổi nhiệt
8.2. Vấn đề thích nghi và các biểu
hiện thích nghi khí hậu nóng
8.3. Say nắng, say nắng
8.4. Triệu chứng phát hiện sớm, các
biện pháp dự phòng say nắng say
nóng
Chương 9: Vệ sinh lao động trong 2 4
môi trường ồn và rung xóc công
nghiệp
9.1. Định nghĩa, khái niệm
9.2. Các đại lượng vật lý cơ bản của
tiếng ồn
9.3. Ảnh hưởng và biện pháp đề
phòng điếc nghề nghiệp
9.4. Định nghĩa khái niệm rung - xóc
9.5. Ảnh hưởng của rung xóc tới sức
khỏe.
Chương 10 : Vệ sinh lao động 2 4
trong môi trường bụi công nghiệp
10.1. Khái niệm về bụi, phân loại bụi
10.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới tác
hại của bụi
10.3. Ảnh hưởng của bụi tới sức khỏe
người phơi nhiễm
10.4. Các biện pháp dự phòng bệnh
bụi phổi
Kiểm tra lý thuyết 30 phút
Thực hành 1: Thực hành xét 4 2
nghiệm nước chất lượng nước, chỉ
tiêu lý hóa.
Kịch bản 1: nghi ngờ ô nhiễm một
nguồn nước ăn uống tại cộng đồng,
những hành động phải thực hiện?
1.1. Lấy mẫu nước, kỹ thuật bảo
quản
Kịch bản 2: Mẫu nước đã được gửi
tới lab. Nội dung phải XN, các kỹ
thuật áp dụng
1.2. Xác định các chỉ tiêu chất lượng
nước vật lý cảm quan và vô cơ
1.3. Đánh giá chất lượng nước và ô
nhiễm hữu cơ.
1.4. Công nghệ và mô hình cải tiến
chất lượng nước
Thực hành 2: Thực hành khảo sát 4 2
đánh giá vi khí hậu
Kịch bản 1: Phản ảnh nắng nóng,
sức khỏe của người LĐ. Các hoạt
động phải thực hiện
2.1. Đo nhiệt độ không khí
2.2. Đo tốc độ chuyển dộng không
khí
2.3. Đo độ ẩm tương đối
2.4. Đo bức xạ nhiệt
Kịch bản 2: Phân tích đánh giá kết
quả đo VKH một số tình huống, kết
luận về mặt SKMT?
2.5. Đánh giá tổng hợp các yếu tố vi
khí hậu
2.6. Chỉ số WBGT
Thực hành 3: Thực hành đo tiếng 4 2
ồn, rung xóc, bụi, chiếu sáng

Kịch bản 1: Phản ánh về tình trạng


khó nghe của công nhân. Các hoạt
động phải thực hiện?
3.1. Đo tiếng ồn, phân tích âm phổ,
3.2. Đo rung xóc toàn thân và cục bộ
3.3. Đo độ chiếu sáng chung, độ chiếu
sáng cục bộ
3.4. Đo hệ số chiếu sáng không đồng
đều
3.5. Khảo sát hàm lượng bụi không khí
Kịch bản 2: phân tích , đánh giá và
kết luận một số kết quả quan trắc
theo TCVN và QCVN
Thực hành 4: Đo đánh giá trạng 4 2
thái nhiệt trong lao động
Kịch bản 1: Tình huống mệt mỏi, say
nóng của người lao động. Các hoạt
động phải thực hiện.
4.1. Đo các chỉ tiêu nhiệt độ trung
bình cơ thể
4.2. Đo đánh giá chỉ tiêu lượng mồ
hôi bài tiết
4.3. Đo đánh giá tần số mạch trong
lao động
4.4. Đo đánh giá lượng trữ nhiệt cơ
thể trong lao động
Kịch bản 2: phân tích, đánh giá nhận
xét kết quả đo chỉ tiêu trạng thái
nhiệt, kiến nghị của nhân viên YTLĐ?
Thực hành 5: Thực hành lập kế 4 2
hoạch quản lý chất thải y tế.
Kịch bản 1: Phản ánh của các cơ
quan liên quan về phát thải CTYT
của 1 bệnh viện. Các hoạt động phải
làm?
5.1. Nguyên tắc lập kế hoạch
5.2. Thảo luận các bước lập kế
hoạch QLCTYT
5.3. Lập kế hoạch quản lý CTRYT
5.4. Lập kế hoạch QLCT lỏng y tế
Kịch bản 2: thực hiện lập kế hoạch
QL một số loại chất thải y tế, quy mô
Khoa điều trị, quy mô BV
5.5. Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá
QLCTYT
Kiểm tra thực hành 30 phút
Tổng số: 20 20 50
5. Tài liệu học tập:
5.1. Tài liệu chính:
 Giáo trình sức khỏe môi trường (2012), chủ biên Chu Văn Thăng,
Trường đại học Y Hà Nội, nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
 Vệ sinh môi trường dịch tễ tập I (2001), Trường đại học Y Hà Nội,
NXB Y học, Hà Nội.
 Giáo trình thực hành vệ sinh quân sự (2018), Chủ biên Phạm Ngọc
Châu, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.
5.2. Tài liệu tham khảo
 Vệ sinh môi trường dịch tễ (1997), nhà xuất bản Y học, Hà Nội
 Sức khỏe môi trường (2001), Oxford (tài liệu dịch).
6. Nhiệm vụ của giảng viên và yêu cầu đối với sinh viên:
Nhiệm vụ của giảng Nhiệm vụ của sinh
NỘI DUNG
viên viên
Chương 1: Đại cương sức
khỏe môi trường
1.1. Khái niệm về vệ sinh - Giảng cho SV nắm - Đọc trước chương I
học được khái niệm cơ bản bài Đại cương sức
1.2. Khái niệm sức khỏe về SKMT khỏe môi trường, đại
môi trường.
Vị trí vai trò của vệ sinh cương sức khỏe nghề
1.3. Vị trí của môn học
1.4. Mối liên quan với các môi trường và vệ sinh nghiệp
ngành lao động - Trả lời các câu hỏi
1.5. Nhiệm vụ, đối tượng Mối liên quan của của giáo viên trong
nghiên cứu SKMT&NN với các các tình huống nội
môn học khác dung của bài giảng
Chương 2: Ô nhiễm môi
trường không khí & sức khỏe
2.1. Môi trường không khí - Giảng cho sinh viên - Đọc bài vệ sinh
2.2. Sự phân lớp khí quyển nắm được nội dung cơ không khí khí hậu.
đặc điểm vật lý, hoá học, ô bản cấu tạo môi trường - Tham khảo các nội
nhiễm ý nghĩa vệ sinh
không khí liên quan tới dung về ô nhiễm
2.3. Khí hậu thời tiết VN
2.4. Ảnh hưởng của thời sức khoẻ không khí và ảnh
tiết khí hậu Việt Nam tới - Đặc điểm của tầng đối hưởng sức khỏe
sức khỏe lưu đối với sức khỏe - Trả lời các câu hỏi
2.5. Các biện pháp phòng Khí hậu thời tiết VN của giáo viên trong
bệnh theo mùa, tiết khí hậu liên quan tới CSSK ban các tình huống nội
đầu dung của bài giảng
Chương 3: Ô nhiễm môi
trường nước và sức khỏe
3.1. Tài nguyên nước - Giảng cho SV nắm - Đọc trước bài Vệ
3.2. Môi trường nước được kiến thức cơ bản sinh nước, vai trò và
3.3. Chu trình nước về chu trình nước, tài ý nghĩa vệ sinh của
3.4. Nguy cơ ô nhiễm và
nguyên nước nước đối với sức
suy thoái môi trường nước
3.5. Vai trò và ý nghĩa của - Các nguy cơ ô nhiễm khỏe và môi trường
nước đối với sức khỏe và và thực trạng ô nhiễm - Truy cập Tài
môi trường nguồn nước nguyên nước của VN,
3.6. Nhu cầu số lượng, chất Vai trò của nước đối với hồ sơ sức khỏe môi
lượng nước ăn uống sinh sức khỏe và sinh hoạt trường Việt Nam
hoạt Nhu cầu nước sinh hoạt - Trả lời các câu hỏi
của giáo viên trong
các tình huống nội
dung của bài giảng
Chương 4: Ô nhiễm môi
trường đất và sức khỏe
4.1. Tài nguyên đất - Giảng cho SV kiến - Đọc trước bài Vệ
4.2. Môi trường đất thức cơ bản về môi sinh đất
4.3. Cấu tạo thành phần trường đất và các nguy - Đặc điểm các loại
của đất
cơ xâm thực, ô nhiễm nhà tiêu
4.4. Nguy cơ xâm thực, ô
nhiễm môi trường đất môi trường đất - Tiêu chuẩn nhà tiêu
4.5. Đặc điểm sinh học - Giảng cho SV kiến thức hợp vệ sinh
phân người về đặc điểm sinh học của - Trả lời các câu hỏi
4.6. Nguyên tắc quản lý và phân người, nguy cơ đối của giáo viên trong
xử lý phân người
4.7. Các loại nhà tiêu hợp với dịch bệnh các tình huống nội
vệ sinh - Giới thiệu các loại nhà dung của bài giảng
tiêu HVS tại cộng đồng
Chương 5: Chất lượng nước
– cải thiện chất lượng nước
5.1. Đặc điểm vệ sinh nguồn - Giảng cho sinh viên về - Đọc trước bài kỹ
nước trong cộng đồng yêu cầu nguồn nước thuật khử sắt kỹ thuật
5.2. Yêu cầu nguồn nước hợp vệ sinh cả về số khử đục và kỹ thuật
hợp vệ sinh
lượng và chất lượng khử trùng nước ăn
5.3. Tiêu chuẩn vệ sinh
nước ăn uống - Tiêu chuẩn vệ sinh uống
5.4. Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống QCVN-
nước sạch 01 và phạm vi áp dụng, - Trả lời các câu hỏi
5.5. Kỹ thuật khử đục, làm QCVN-01 và phạm vi của giáo viên trong
trong nước áp dụng các tình huống nội
5.6. Kỹ thuật khử sắt - Vai trò và ý nghĩa của dung của bài giảng
5.7. Kỹ thuật khử trùng
một số chỉ tiêu đánh giá
nước ăn uống
ô nhiễm nước ăn uống
giới thiệu phương pháp
khử trùng nước uống
Giới thệu phương pháp
khử sắt bằng oxy hóa
Chương 6: Vệ sinh học
đường
6.1. Đặc điểm sinh lý, tâm - Giảng cho SV kiến - Đọc trước bài vệ
lý của lứa tuổi học đường thức về đặc điểm tâm snh học đường
6.2. Yêu cầu thông gió lý, sinh lý của lứa tuổi Tìm hiểu về khía
điều nhiệt học đường
học đường cạnh Ergonomy trong
6.3. Yêu cầu chiếu sáng
học đường - Các tiêu chuẩn chiếu học đường
6.4. Yêu cầu Ergonomy sáng trường học - Trả lời các câu hỏi
học đường - Các tiêu chuẩn của giáo viên trong
6.5. Một số bệnh học ergonomy học đường các tình huống nội
đường - Một số bệnh mắt học dung của bài giảng
đường, bệnh cong vẹo
cột sống học đường
Chương 7: Các yếu tố bất
lợi nghề nghiệp ảnh hưởng
tới sức khỏe người lao động
7.1. Lược sử về y học lao - Giảng cho sinh viên về - Đọc trước bài vệ
động và BNN vai trò ý nghĩa của vệ sinh lao động
7.2. Các yếu tố bất lợi vật lý, sinh lao động - Tìm hiểu các khái
hóa học, sinh học và xã Giới hạn tối ưu, giới niệm phơi nhiễm, yếu
hội học trong lao động.
hạn cho phép, giới hạn tố bất lợi, tác hại
7.3. Phân loại BNN, Đặc
điểm của BNN chịu đựng nghề nghiệp
7.4. Nguyên tắc dự phòng - Đặc điểm BNN - Trả lời các câu hỏi
BNN - Giới thiệu danh mục của giáo viên trong
7.5. Danh mục bệnh nghề 35 bệnh nghề nghiệp các tình huống nội
nghiệp được bảo hiểm tại VN dung của bài giảng
Chương 8: Vệ sinh lao
động trong môi trường khí
hậu nóng ẩm
8.1. Cân bằng nhiệt và - Giảng cho SV về cân - Sinh viên đọc trước
trao đổi nhiệt bằng nhiệt của cơ thể, bài Vệ sinh lao động
8.2. Vấn đề thích nghi và các yếu tố liên quan và trong điều kiện khí
các biểu hiện thích nghi
ảnh hưởng tới cân bằng hậu nóng ẩm
khí hậu nóng
8.3. Say nắng, say nắng nhiệt - Tìm hiểu cấp cứu
8.4. Triệu chứng phát hiện - Vấn đề thích nghi say nắng say nóng
sớm, các biện pháp dự nhiệt ngắn hạn, thích
phòng say nắng say nghi nòi giống - Trả lời các câu hỏi
nóng - Phát hiện sớm say của giáo viên trong
nắng say nóng các tình huống nội
- Xử lý các trường hợp dung của bài giảng
say nắng, say nóng
Chương 9: Vệ sinh lao
động trong môi trường ồn
và rung xóc công nghiệp
9.1. Định nghĩa, khái niệm - Giảng cho sinh viên - Sinh viên đọc trước
9.2. Các đại lượng vật lý tác hại của tiếng ồn bài Vệ sinh lao động
cơ bản của tiếng ồn trong môi trường lao với tiếng ồn công
9.3. Tác hại của tiếng ồn
động tới cơ quan thính nghiệp sinh lý thính
CN
9.4. Ảnh hưởng và biện giác và tác hại toàn giác
pháp đề phòng điếc thân. - Các đơn vị đo tiếng
nghề nghiệp - Chẩn đoán điếc nghề ồn
9.5. Định nghĩa khái niệm nghiệp - Khái niệm rung và
rung - xóc - Các biện pháp dự xóc trong môi trường
9.6. Ảnh hưởng của rung phòng cá nhân và tập lao động
xóc tới sức khỏe.
thể đối với tiếng ồn CN - Tác hại của rung,
- Tác hại của xóc, rung xóc công nghiệp
tới sức khỏe người lao
động trong môi trường - Trả lời các câu hỏi
lao động của giáo viên trong
- Các biện pháp dự các tình huống nội
phòng tác hại rung xóc dung của bài giảng
Chương 10 : Vệ sinh lao
động trong môi trường bụi
công nghiệp
10.1. Khái niệm về bụi, - Giảng cho SV các khái - Sinh viên đọc trước
phân loại bụi niệm của bụi, nguồn ô bài vệ sinh lao động
10.2. Các yếu tố ảnh hưởng nhiễm và đối tượng trong môi trường bụi
tới tác hại của bụi
phơi nhiễm - Nguồn phát sinh bụi
10.3. Ảnh hưởng của bụi
tới sức khỏe người - Phân loại bụi - Các yếu tố liên quan
phơi nhiễm - Ảnh hưởng của bụi tới tới tác hại của bụi
10.4. Các biện pháp dự cơ quan hô hấp - Các phương tiện cá
phòng bệnh bụi phổi - Ảnh hưởng toàn thân nhân dự phòng,
của bụi chống tác hại bụi
- Giới thiệu các biện - Trả lời các câu hỏi
pháp dự phòng cá nhân của giáo viên, thảo
và tập thể luận tại lóp
Thực hành 1: Thực hành
xét nghiệm nước chất
lượng nước, chỉ tiêu lý hóa.
1.1. Lấy mẫu nước, kỹ - Xây dựng 2 kịch bản, - Sinh viên đọc trước
thuật bảo quản 1 cho tình huống của bài TH nước
1.2. Xác định các chỉ tiêu nguồn nước và một cho - Sinh viên thảo luận
chất lượng nước vật lý
phân tích kết quả xét giải quyết kịch bản
cảm quan và vô cơ
1.3. Đánh giá chất lượng nghiệm, nhiệm vụ của của GV đặt ra.
nước và ô nhiễm hữu BS phải làm gì? - Làm XN xác định
cơ. - Hướng dẫn cho sinh màu, mùi, vị của mẫu
1.4. Công nghệ và mô hình viên: nước
cải tiến chất lượng nước + Lấy mẫu nước - Làm XN amonia
+ Làm các XN độ trong, - Làm XN độ đục
mầu, mùi, vị, - Làm XN chỉ tiêu
+ Làm các XN chỉ số KMnO4;
KMnO4; Amonia;
Nitrit;
- Giới thiệu mô hình và
nguyên lý khử sắt, khử
đục và khử trùng nước.
Thực hành 2: Thực hành
khảo sát đánh giá vi khí
hậu
2.1. Đo nhiệt độ không khí - Xây dựng 2 kịch bản, - Sinh viên đọc trước
2.2. Đo tốc độ chuyển 1 cho tình huống của bài Thực hành đo các
dộng không khí nắng nóng, thời tiết cực yếu tố vi khí hậu
2.3. Đo độ ẩm tương đối
đoan và một cho phân - Sinh viên thảo luận
2.4. Đo bức xạ nhiệt
2.5. Đánh giá tổng hợp các tích kết quả đo VKH, giải quyết kịch bản
yếu tố vi khí hậu nhiệm vụ của BS phải của GV đặt ra.
2.6. Chỉ số WBGT làm gì? - Đo nhiệt độ không
- Hướng dẫn cho SV: khí nhiệt kế điện tử
+ Đo nhiệt độ không - Đo tốc độ gió máy
khí, độ ẩm tương đối cánh quạt
của không khí; đo tốc - Đo chỉ số WBGT
độ chuyển động của
không khí.
+ Đo các chỉ số nhiệt độ
hiệu lực
+ Đo các chỉ số WBGT
+ Phân tích đánh giá kết
quả tổng hợp các yếu tố
VKH
Thực hành 3: Thực hành đo
tiếng ồn, rung xóc, bụi,
chiếu sáng
3.1. Đo tiếng ồn, phân tích - Xây dựng 2 kịch bản, - Sinh viên đọc trước
âm phổ, 1 cho tình huống của các bài Thực hành
3.2. Đo rung xóc toàn thân gánh nặng MTLĐ và đo, khảo sát tiếng ồn;
và cục bộ
một cho phân tích kết thực hành khảo sáng
3.3. Đo độ chiếu sáng
chung, độ chiếu sáng quả đo VKH MTLĐ, chiếu sáng
cục bộ nhiệm vụ của BS phải - Thực hành khảo sát
3.4. Đo hệ số chiếu sáng làm gì? bụi
không đồng đều - Hướng dẫn cho SV - Đo tiếng ồn máy
3.5. Khảo sát hàm lượng làm: Orion
bụi không khí + Đo tiếng ồn, cách đánh - Đo bụi máy đếm
giá, chỉ tiêu tham chiếu - Đo độ rọi máy
+ Đo độ rọi, cách đánh Luxmeter
giá hệ số chiếu sáng, hệ - Sinh viên thảo luận
số chiếu sáng không giải quyết kịch bản
đồng đều. của GV đặt ra.
+ Đo hàm lượng bụi
trong không khí, phương
pháp bụi trọng lượng
- Giới thiệu phương tiện
bảo hộ lao động cho cá
nhân phòng chống tiếng
ồn và bụi CN
Thực hành 4: Đo đánh giá
trạng thái nhiệt trong lao
động
4.1. Đo các chỉ tiêu nhiệt - Xây dựng 2 kịch bản, - Sinh viên đọc trước
độ trung bình cơ thể 1 cho tình huống của bài thực hành đánh
4.2. Đo đánh giá chỉ tiêu gánh nặng MTLĐ và giá trạng thái nhiệt
lượng mồ hôi bài tiết
một cho phân tích kết của cơ thể
4.3. Đo đánh giá tần số
mạch trong lao nđộng quả đo VKH MTLĐ, - Ôn lại bài lý thuyết
4.4. Đo đánh giá lượng trữ nhiệm vụ của BS phải vệ sinh lao động
nhiệt cơ thể trong lao làm gì? nóng
động - Hướng dẫn sinh viên: - Sinh viên thảo luận
+ Đo nhiệt độ trung giải quyết kịch bản
bình da; đo nhiệt độ của GV đặt ra.
vùng lõi; tính toán nhiệt - Đo nhiệt độ ống tai;
độ trung bình cơ thể nhiệt độ dưới lưỡi
+ Đo đánh giá tần số - Đo nhiệt độ bề mặt
mạch tức thì và sau 3 da và tính nhiệt độ
phút gắng sức trung bình da theo PP
+ Đo đánh giá lượng mồ Burton
hôi bài tiết bằng phương - Cân trong lượng cơ
pháp trọng lượng thể, đánh giá thay đổi
Tính toán lượng trữ trước sau gánh nặng
nhiệt của cơ thể nhiệt
Thực hành 5: Thực hành
lập kế hoạch quản lý chất
thải y tế.
5.1. Nguyên tắc lập kế - Xây dựng 2 kịch bản, - Đọc trước tài liệu
hoạch 1 cho tình huống BV hướng dẫn quản lý
5.2. Thảo luận các bước quản lý chưa tốt CTYT chất thải y tế
lập kế hoạch QLCTYT
và 1 cho phân tích kết - Làm bản kế hoạch
5.3. Lập kế hoạch quản lý
CTRYT quả quan trắc MTYT, quản lý CTRYT
5.4. Lập kế hoạch QLCT nhiệm vụ của BS phải - Sinh viên thảo luận
lỏng y tế làm gì? giải quyết kịch bản
5.5. Lập kế hoạch kiểm tra - Hướng dẫn cho SV: của GV đặt ra.
đánh giá QLCTYT + Phân loại chất thải rắn - Làm bản kế hoạch
theo thông tư 58 kiểm tra đánh giá
+ Nhận diện chất thải hoạt động QLCTYT
lây nhiễm; chất thải sắc
nhọn; chất thải hóa học;
chất thải thông thường
- Hướng dẫn các bước
lập kế hoạch QLCTYT
- Hướng dẫn kế hoạch
kiểm tra đánh giá QL
CTYT
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần:
7.1. Thang điểm đánh giá:
Giảng viên kiểm tra - đánh giá điểm học phần (ĐHP) theo thang điểm 10.
7.2. Điểm kiểm tra - đánh giá quá trình: chiếm 40% điểm học phần, gồm 3
đầu điểm
- Điểm chuyên cần (ĐCC): 10%
- Điểm thái độ học tập (ĐTĐ): 10%
- Điểm kiểm tra thành phần (ĐTP): 20%, TBC lý thuyết & thực hành
+ Điểm kiểm tra lý thuyết có hệ số: 2 loại điểm
. Kiểm tra thường xuyên - ĐTX (bài viết 15 phút): hệ số 1
. Kiểm tra giữa kỳ - ĐGK (bài viết 1 tiết học): hệ số 2
+ Điểm kiểm tra thực hành - ĐTH (1 điểm TH): hệ số 2
Điểm thành phần (ĐTP) được tính theo công thức:
ĐTP = (ĐTX*1) + (ĐGK*2) + (ĐTH*2)
5
7.3. Điểm thi hết học phần (ĐThi HP): chiếm 60% điểm học phần
- Hình thức thi: Tự luận
- Điều kiện để thi kết thúc học phần: Sinh viên tham gia đầy đủ các buổi thực
hành
7.4. Điểm học phần (ĐHP) được tính thông qua 4 đầu điểm theo công thức:
ĐHP = (ĐCC*10%) + (ĐTĐ*10%) + (ĐTP*20%) + (ĐThi HP*60%)
8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương chi tiết học phần

Họ và tên: Phạm Ngọc Châu


Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng bộ môn - PGS.TS
Mã số giảng viên: GV01470
Địa chỉ liên hệ: Nhà 29 ngõ 19, phố Liễu Giai, quận Ba Đình Hà Nội

Điện thoại: 0913067275 Email: chauc4@gmail.com

PHÊ DUYỆT TRƯỞNG BỘ MÔN


BAN CHỦ NHIỆM KHOA Y

GS.TS. Phạm Ngọc Đính

You might also like