You are on page 1of 27

06/04/2020

HÓA MÔI TRƯỜNG


(Environmental Chemistry)

Khoa Hóa (3TC)

GV: TÔ THỊ HIỀN


KHOA MÔI TRƯỜNG – ĐH Khoa Học Tự Nhiên
Email: tohien@hcmus.edu.vn

- Cựu SV Khoa Hóa 91-95


- Công tác ở Khoa hóa 1995-2000
- Công tác Khoa Môi Trường 2000- nay
- Chuyên môn: Hóa phân tích
Hóa môi trường
- Hướng nghiên cứu:
Ô nhiễm môi trường – Sức khỏe
Atmospheric science
Microplastic pollution
Xử lý các chất ô nhiễm môi trường

1
06/04/2020

Quy định lớp học


 Tham gia lớp học đầy đủ và đúng giờ. Nếu vắng cần
xin phép trước 1 ngày qua email.
 Vào lớp trước giờ học 10 phút
 Tắt chuông điện thoại
 Không làm việc riêng khi nghe giảng
 Tích cực nghe giảng và phát biểu.
 Khi chưa rõ bài giảng cần hỏi.
 Có 1 cuốn tập 100 trang để ghi chép
 Làm bài tập đầy đủ và nộp đúng hạn

ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC


Hình thức %

Chuyên cần Cá nhân 10

Bài tập Cá nhân, nhóm 10

Kiểm tra giữa kỳ Cá nhân 20

Báo cáo chuyên đề Nhóm 15

Kiểm tra cuối kỳ Cá nhân 45

Phát biểu Cá nhân 10 (Thưởng)

2
06/04/2020

Hình thức báo cáo chuyên đề


1. Topic: Các vấn đề liên quan hóa học môi
trường
2. Đọc hiểu, tìm tài liệu và trình bày dạng word
3. Trình bày powerpoint (12 phút)
4. Thảo luận 5 - 7 min
5. Nộp bài báo cáo

Giới thiệu môn học


- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản
về:
+ Nguồn gốc, phản ứng, sự vận chuyển và dạng
tồn tại của các thành phần hóa học trong môi
trường không khí, nước và đất.
+ Sự tương tác qua lại giữa con người và các
thành phần hóa học của môi trường

3
06/04/2020

Mục tiêu môn học


 Hiểu và giải thích được các khái niệm, thuật ngữ cơ bản
thuộc lĩnh vực hóa học môi trường
 Xác định và phân loại được nguồn gốc, phản ứng, sự
vận chuyển và dạng tồn tại của các thành phần hóa học
trong môi trường
 Đánh giá được sự tương tác qua lại giữa con người và
các thành phần hóa học của môi trường.
 Có ý thức bảo vệ môi trường

NỘI DUNG MÔN HỌC


Một số vấn đề chung về hóa học môi trường
Khí quyển và hóa học của khí quyển
Thủy quyển và hóa học của thủy quyển
Hóa học của địa quyển
Nhiên liệu hóa thạch và nguồn năng lượng cho
tương lai

4
06/04/2020

10

5
06/04/2020

Tài liệu cần đọc


1. Tập bài giảng
2. Fundamentals of Environmental Chemistry
3. Stanley E. Manahan. Environmental
Chemistry, 2001.
4. James E. Girard. Principles of Environmental
Chemistry, 2005.
5. Ronald A. Bailey, Chemistry of the
Environment, 2002.

11

Chương 1

12

6
06/04/2020

Hóa học là gì?

- Hóa học (Chemistry) ???

+ Liệt kê ra giấy những vấn đề thực tế hằng ngày có

liên quan đến hóa học

+ Cho ví dụ những chất cụ thể trong thực phẩm, vật


dụng, môi trường…..

13

1. Giới thiệu về hóa học môi trường


1.1. Hóa học là gì?
- Hóa học (Chemistry): Khoa học nghiên cứu về
chất, cụ thể là phản ứng hóa học, thành phần,
cấu trúc và tính chất của chất
Liên quan đến:
- Không khí
- Nước
- Đất
- Hợp chất cần thiết cho sự sống và các quá
trình biến đổi 14

7
06/04/2020

Môi trường (The environment) ?

• Môi
🔑Môitrường là tập
trường hợphợp
là tập mọi mọi
thứ thứ
xungxung
quanh con người
quanh con
bao gồm: khí quyển, thủy quyển, thạch quyển và sinh
người bao gồm: khí quyển, thủy quyển, thạch quyển và
vật. Con người hoàn toàn phụ thuộc vào môi trường.
sinh vật. Con người hoàn toàn phụ thuộc vào môi
• Môi trường cung cấp không khí, nước uống, thức ăn,
nguyên
trường. liệu thô phục vụ cho các nhu cầu trong cuộc
sống của con người  Con người có nhiệm vụ giữ gìn
🔑Môi trường cung cấp không khí, nước uống, thức ăn,
cho môi trường ở trạng thái nguyên sơ nhất.
nguyên liệu thô phục vụ cho các nhu cầu trong cuộc

sống
5

1.2. Hóa học môi trường


HHMT: là một nhánh của Hóa học
“Environmental chemistry is the study of sources,
reactions, transport, and fate of chemical entities
in the air, water, and soil environments, as well as
their effects on human health and the natural
environment”
(Basic concepts of Environmental Chemistry)

16

8
06/04/2020

“HHMT là môn khoa học cơ bản nghiên cứu


về nguồn gốc, các phản ứng, các quá
trình vận chuyển, và số phận của các
dạng hóa học trong môi trường cũng như
ảnh hưởng của chúng đến con người và
môi trường tự nhiên”.
(Basic concepts of Environmental Chemistry)

17

Ví dụ:
- Nguồn gốc của Arsenic trong nước ngầm
- Phản ứng trong khí quyển, nước,….
- Quá trình ô nhiễm của xăng pha chì
- Fate: các dạng tồn tại của Thủy ngân (Hg)
trong môi trường
- Ảnh hưởng sức khỏe: tác động khi sử dụng
nước có hàm lượng Fluoride (F-) cao
- Tác động việc gia tăng khí nhà kính….
18

9
06/04/2020

Sinh viên diễn đạt


bằng lời bức tranh này

19

1.3. Vai trò của hóa học môi trường


Để hiểu được các vấn đề môi trường cần:
+ Hiểu được nguồn gốc, bản chất của chất ô nhiễm
phóng thích vào môi trường
+ Các quá trình mà chất ô nhiễm phải trải qua.
+ Các nguyên tắc cơ bản của các quá trình để có
thể dự đoán giải thích các vấn đề môi trường mới
liên quan đến chúng.
20

10
06/04/2020

Mối liên hệ với các ngành khác:

21

Nhiệm vụ của nhà hóa học môi trường:

Làm sạch môi trường


Ngăn chặn sự
suy thoái môi trường

Nhà hóa học Đo đạc và quan trắc


môi trường môi trường

Nghiên cứu về
môi trường
Quy định
về môi trường
22

11
06/04/2020

2. Một số khái niệm và định nghĩa


Theo Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam:
 55/2014/QH13:
Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần
môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật
môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng
xấu đến con người và sinh vật

23

2.2. Chất ô nhiễm (pollutant)


- Là chất không có hoặc vốn có trong tự nhiên
- Có nồng độ cao hơn tự nhiên
- Gây tác hại cho MT tự nhiên, cho con người cũng
như vi sinh vật sống
- Dạng tồn tại: Rắn, Lỏng, Khí
- Contaminant ? (tạp chất MT)

24

12
06/04/2020

Chất gây ô nhiễm (pollutant) ???

 Luật BVMT Việt Nam 55/2014/QH13 :


“Chất gây ô nhiễm là các chất hóa học, các yếu tố vật lý
và sinh học khi xuất hiện trong môi trường cao hơn
ngưỡng cho phép làm cho môi trường bị ô nhiễm”
 Trạng thái tồn tại của chất ô nhiễm: Rắn, Lỏng, Khí

25

Solid - Liquid - Gas

26

13
06/04/2020

Lưu ý: Đánh giá một chất ô nhiễm dựa vào 3 yếu tố:
 Bản chất hóa học (chemical nature)
 Nồng độ
 Khả năng tồn tại (tính bền)
Ngòai ra: việc khẳng định 1 chất là ô nhiễm phải gắn liền
với các điều kiện cụ thể: thời điểm và nơi xuất hiện
Contaminant ????: chất nhiễm bẩn, chất gây ô
nhiễm
Contamination (sự nhiễm bẩn, quá trình nhiễm bẩn)

27

Vd: Ion Phosphat PO43-


- Hồ bơi: chất ô nhiễm

- Đồng ruộng: có lợi cho cây trồng

Ozone tầng bình lưu

Ozone tầng đối lưu

28

14
06/04/2020

PHÂN BIỆT GAS - VAPOR


- Khí
Nitrogen (N2), khí Oxygen (O2), Methane CH4

- Hơi:
Hơi nước,
Hơi Hg,
Hơi Benzene,
Hơi Acetone C3H6O.
Hơi Ethanol C2H5OH
29

30

15
06/04/2020

Chất ô nhiễm

31

 Chất ô nhiễm sơ cấp (primary pollutant):


Chất ô nhiễm được phát trực tiếp vào môi trường từ
nguồn xác định
Vd: SO2, CO, hydrocarbons: khói thải động cơ
SO2: đốt than
NH3: trại chăn nuôi
NOx (NO, NO2): oxides of nitrogen: …..
Phân bón, pesticides (thuốc bảo vệ thực vật)
Chất hữu cơ từ nước thải công nghiệp
……………. 32

16
06/04/2020

Chất ô nhiễm thứ cấp (secondary pollutant)


Hình thành trong môi trường do các phản ứng
hóa học hoặc quang hóa từ chất ô nhiễm sơ cấp
O3: Hydrocarbons + NOx  O3
H2SO4: SO2 + H2O  H2SO4 ++
Phân bón  chất dinh dưỡng N, P, K

33

2.3. Hình thái hóa học (speciation, species)


- Các dạng hóa học khác nhau của chất có trong MT:
Fe: Fe(II), Fe(III);
As: As(III), As(V); (As(III) độc hơn)
- Phân loại hình thái hóa học rất quan trọng vì các hình
thái hóa học khác nhau sẽ có tính chất độc hại khác
nhau.
Hg, CH3Hg, (CH3)2Hg
CH3Hg độc hại hơn Hg
34
- Cr(III), Cr(VI)…

17
06/04/2020

2.4. Lưu trình của chất gây ô nhiễm (Pathway):


- Quá trình chất ô nhiễm đi từ nguồn phát sinh đến các
thành phần môi trường.
- Chất ô nhiễm có thể di chuyển qua lại trong thủy quyển,
khí quyển, địa quyển và sinh quyển
Lưu trình của Pb trong xăng pha chì:
Tetraethyl chì Pb(C2H5)4
(CH3CH2)4Pb + 13 O2 ⇒ 8 CO2 + 10 H2O + Pb

Pb  PbCl2, PbBr2 (bay hơi)  khí quyển


 trong đất, nước  thực phẩm  con người 35

Exposure: Phơi nhiễm


36

18
06/04/2020

Câu hỏi
Thành phần của xăng pha chì, công thức.
Năm sử dụng – năm cấm sử dụng

37

2.5. Đơn vị oF = (1.8  oC) + 32


- Nhiệt độ: oC = (oF – 32)/1.8
oK = oC + 273

38

19
06/04/2020

☺ Nhiệt độ và áp suất ở điều kiện tiêu chuẩn:


0oC và 1 atm
Thể tích 1 mol khí tại t và p chuẩn: 22.4 L
☺ Nhiệt độ và áp suất thường: 25oC và 1 atm
Thể tích 1 mol khí tại t và p thường: 24.45 L
☺ Phương trình khí lý tưởng:
pV = nRT

39

- 1 atm = 760 torr


= 760 mmHg
= 101.306 kPa
- R=0.082 L.atm/mol.K; 8.314Nm/mol K

40

20
06/04/2020

Đơn vị biểu diễn nồng độ chất ô nhiễm


ppm: part per million (1/106)
ppb: part per billion (1/109)
ppt: part per trillion

Dạng lỏng (Liquid): Dạng rắn (Solid):


 ppm = mg/L = µg/mL  ppm = mg/kg = µg/g
 ppb = µg/L  ppb = µg/kg
 ppm = 1000 ppb  ppm = 1000 ppb
 1 ppb = 0.001 ppm  1 ppb = 0.001 ppm
0.2 mg/L = 0.2 ppm 0.2 mg/kg = 0.2 ppm

41

Không khí:
 Nồng độ khí và bụi thường biểu diễn theo khối lượng trên
đơn vị thể tích
µg/m3
-Thể tích khí thay đổi theo nhiệt độ và áp suất
 Khối không khí lạnh hoặc ấm hơn, áp suất thay đổi
 thể tích thay đổi trong khi khối lượng chất khí không đổi
Vd: Không khí chứa 1 µg/m3 SO2 tại 0oC
Nếu KK tăng lên 25oC không khí chứa ít hơn 1 µg/m3
SO2

42

21
06/04/2020

Nồng độ các khí vết thường được biểu diễn theo:


Tỉ lệ trộn theo thể tích (Volume mixing ratio).
1 cm3 của SO2 tinh khiết khuếch tán trong 1 m3
không khí ô nhiễm sẽ được biểu diễn như ppm

Khi nhiệt độ và áp suất của khối không khí thay đổi


sẽ ảnh hưởng như nhau đến cả khí vết và khối
không khí chứa nó  tỉ lệ trộn (mixing ratio) sẽ
không thay đổi 43

• Đơn vị phổ biến sử dụng mổ tả lượng chất


trong hóa học khí quyển là:
Parts per million (ppm) 10-6 µmol/mol
Parts per billion (ppb) 10-9 nmol/mol
Parts per trillion (ppt) 10-12 pmol/mol

44

22
06/04/2020

☼ ppmv và ppbv: thường sử dụng


Ozone 10 ppmv
 10 phân tử O3 trong 1 triệu phân tử khí

45

☼ Chuyển đổi mg/m3 và ppm


V(L)  C(mg/m 3 )
C(ppm) 
M
1 ppm cyclohexan, ĐKC
 1*84/22.4 = 3.75 mg/m3
2.93 mg/m3 benzen, ĐKC
 22.4*2.93/78 = 0.84 ppm

46

23
06/04/2020

-Điều kiện khác:


Lấy mẫu khí tại nhiệt độ 7oC và áp suất 725
torr. Tính thể tích khí ở điều kiện này ?
P1V1 P2V2

T1 T2
 P2 = 0.954 atm
ĐKC: P1 = 1 atm, V1 = 22.4 L, T1=273K
P2 = 0.954 atm, T2 = 7 + 273 = 280K
 V2 = 24.08 L
47

VD: Nồng độ của SO3 (M = 80) trong KK tại


15oC và 740 Torr là 1.57 mg/m3. Biểu diễn ra
ppm
T = 273 + 15 = 288, P = 740/760 atm
V = 24.26 L

1.57 × 24.26
= 0.476ppm
80

48

24
06/04/2020

Vd: NO2 trong không khí là 230µg/m3 ở 270C và 1


atm. Biểu diễn ra ppb?
V = 24.6 L
 123 ppb

49

♣ phân tử/cm3
CO 5 ppm, đổi sang đơn vị phân tử/cm3 tại 250C,
1 atm
- 5 ppm CO: 5 phân tử CO trong 106 phân tử KK
1 mol khí có 6.0221*1023 phân tử
106 phân tử có 106/(6.0221*1023)mol = a
- ĐKC: 1 mol khí ở 25oC, 1 atm chiếm 24.45 L
 a*24.45 = 4.06 * 10–17 L = 4.06* 10–14 cm3
 5/(4.06* 10–14) = 1.23*1014 phân tử/cm3
50

25
06/04/2020

51

Ozone: 50 ppmV
- ppbv
- µg/m3
- ptử/cm3

52

26
06/04/2020

ĐK 1atm, 250C:
1 ppm 2.463*1013 pt/cm3
1 ppb 2.463*1010 pt/cm3

CO: 5 ppm  1.23*1014 pt/cm3

Bài tập 1 (classroom)

53

27

You might also like