You are on page 1of 19

Ký hiệu:

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN


Ban hành: ___/___/2022
NĂM HỌC 2022-2023 Trang: 1/1

TÊN HỌC PHẦN ĐIỀU DƯỠNG CƠ SỞ


Tên học phần bằng tiếng Anh: FUNDAMENTALS OF NURSING

1. Thông tin chung về học phần


1.1. Mã học phần:
1.2. Điều kiện:
- Học phần học trước: Không
- Học phần học trước: Giải phẫu, Sinh lý, Vi sinh vật
1.3. Học phần: ◙ Bắt buộc  Lựa chọn
1.4. Ngành, chương trình đào tạo: Y RĂNG HÀM MẶT
1.5. Số tín chỉ: 02 TH
 Thực hành: 60 tiết
 Tự học: 60 tiết
1.6. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Máy tính (laptop), cáp internet (wifi), projector, mô hình,
các loại dụng cụ theo từng chủ đề bài giảng.
2. Tóm tắt mô tả học phần
Môn học giới thiệu cho sinh viên các khái niệm cơ bản về kiểm soát nhiễm khuẩn,
sinh viên được hướng dẫn các kỹ thuật chăm sóc chính yếu nhằm đáp ứng các nhu cầu về
sức khỏe của người bệnh, xử trí các vấn đề sức khỏe có trên người bệnh. Sinh viên có thể xác
định được nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho người bệnh, thực hiện các can thiệp điều dưỡng
để giải quyết các vấn đề sức khỏe. Đảm bảo việc chăm sóc người bệnh an toàn và tuân thủ
các theo quy định của ngành.
3. Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
3.1. Mục tiêu học phần
Sau khi học xong học phần Điều dưỡng Cơ sở, sinh viên có khái niệm cơ bản về nhận định
nhu cầu sức khỏe của người bệnh, thực hiện đúng các kỹ năng chăm sóc người bệnh, đảm bảo an
toàn, hiệu quả trong chăm sóc và phòng ngừa bệnh tật. Đáp ứng các tiêu chí theo Chuẩn năng lực cơ
bản Bác sĩ chuyên khoa Việt Nam và Chuẩn đầu ra Bác sĩ y khoa, Trường Đại học Y khoa Phạm
Ngọc Thạch.

Mục tiêu
Mô tả
học phần
Trình bày đúng khái niệm, nguyên tắc trong kiểm soát
O1
nhiễm khuẩn, chăm sóc người bệnh, an toàn người bệnh.

1
Mục tiêu
Mô tả
học phần
Nhận định chính xác tình trạng và nhu cầu của người
O2
bệnh trong chăm sóc Điều dưỡng.
O3 Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật Điều dưỡng Cơ bản.
Đánh giá kết quả của quá trình chăm sóc dựa vào tình
O4
trạng sức khỏe của người bệnh và kết quả mong đợi.
Tuân thủ các nguyên tắc trong kiểm soát nhiễm khuẩn,
O5
chăm sóc người bệnh, an toàn người bệnh.
3.2. Chuẩn đầu ra học phần
Học xong môn học này, sinh viên có khả năng để:
1. Giải thích được các khái niệm cơ bản trong kỹ thuật chăm sóc người bệnh (CĐRCT
9,11.2)
2. Xác định được các vấn đề ưu tiên chăm sóc trên người bệnh, phát hiện và dự đoán được
tình trạng của người bệnh (CĐRCT 8.2,.3,13.8.9)
3. Thực hiện đúng 12 quy trình kỹ thuật chăm sóc người bệnh cơ bản (CĐRCT 13.1.2.4)
4. Vận dụng các kỹ năng chăm sóc và các nguyên tắc an toàn để luôn đặt sự an toàn của
người bệnh làm trung tâm. (CĐRCT 8.2.5)
3.3. Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của môn học/học phần và chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo.

PLO

CĐR 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

1 1 1 1 1 1 1 1 3 3 1 4 1 2 1 3 3

2 1 1 1 1 1 1 1 4 5 1 2 1 5 1 1 1

3 1 1 1 1 1 1 3 3 4 1 1 1 5 1 3 3

4 1 1 1 1 1 1 1 4 3 1 1 2 1 1 1 1

Mức độ đáp ứng:


1: Không đáp ứng
Ghi chú : 2: Ít đáp ứng
3: Đáp ứng trung bình

2
4: Đáp ứng nhiều
5: Đáp ứng rất nhiều

4. Nội dung chi tiết học phần

Tuần Chủ đề THỰC HÀNH TỰ HỌC


1 Bài 1: Lý thuyết khử khuẩn tiệt khuẩn - Xử lý chất thải - 4 4
Kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện
1. Đại cương
2. Sơ đồ qui trình khử khuẩn-tiệt khuẩn
3. Quá trình nhiễm khuẩn
4. Các phương pháp khử khuẩn-tiệt khuẩn
5. Những nguyên tắc tổng quát của kỹ thuật vô khuẩn
* Xử lý chất thải
1. Đại cương
2. Phân loại chất thải
3. Quy định cụ thể về xử lý chất thải
2 Bài 2: Kỹ thuật: bảo quản dụng cụ y tế -chuẩn bị dụng cụ 4 4
tiệt khuẩn
1. Cách rửa và bảo quản dụng cụ
2. Những điểm lưu ý khi gói dụng cụ gởi hấp và cất dụng cụ đã
hấp
3. Cách gói, mở, tiếp liệu dụng cụ vô khuẩn
4. Sát khuẩn da và niêm mạc
5. Rửa tay nội khoa
6. Mang và tháo khẩu trang
7. Mang găng và cởi găng vô khuẩn
3 Bài 3: Theo dõi dấu hiệu sinh tồn 4 4
1. Đại cương
2. Nội dung
2.1 Biết cách chuẩn bị phòng khám và các qui trình cho một
buổi thăm khám
2.2 Nhận biết các dấu hiệu cấp tính của: Suy hô hấp ‒ Suy tim ‒
Sốc ‒ Nhiễm trùng ‒ Động kinh
2.3. Nguyên tắc đo mạch, nhiệt độ, nhịp thở, huyết áp
2.4. Giới hạn bình thường của mạch, nhiệt độ, nhịp thở, huyết áp
4 Bài 4: Kỹ thuật đo dấu hiệu sinh tồn 4 4
1. Giới thiệu một số dụng cụ đo DHST
2. Vị trí đo thân nhiệt, mạch, huyết áp
3. Kỹ thuật

3
4. Dọn dẹp dụng cụ
5. Ghi hồ sơ
5 Bài 5: Kỹ thuật tiêm dưới da 4 4
1. Mục đích
2. Trường hợp áp dụng
3. Dụng cụ
4. Tiến hành kỹ thuật
5. Dọn dẹp dụng cụ
6. Ghi hồ sơ
6 Bài 6: Kỹ thuật tiêm bắp 4 4
1. Mục đích
2. Trường hợp áp dụng
3. Dụng cụ
4. Kỹ thuật tiến hành
5. Dọn dẹp dụng cụ
6. Ghi hồ sơ
7 Bài 7: Kỹ thuật tiêm trong da 4 4
1. Mục đích
2. Trường hợp áp dụng
3. Dụng cụ
4. Tiến hành kỹ thuật
5. Dọn dẹp dụng cụ
6. Ghi hồ sơ
7. Những điểm cần lưu ý
8 Bài 8: Kỹ thuật tiêm tĩnh mạch 4 4
1. Mục đích
2. Trường hợp áp dụng
3. Dụng cụ
4. Tiến hành kỹ thuật
5. Dọn dẹp dụng cụ
6. Ghi hồ sơ
9 Bài 9: Kỹ thuật truyền dịch 4 4
1. Dụng cụ
2. Quy trình kỹ thuật
10 Bài 10: Kỹ thuật chăm sóc vết thương vô khuẩn, cắt chỉ 4 4
1. Định nghĩa vết thương vô khuẩn
2. Nguyên tắc
3. Chuẩn bị bệnh nhân
4. Dụng cụ
5. Tiến hành kỹ thuật
6. Dọn dẹp dụng cụ
7. Ghi hồ sơ
11 Bài 11: Kỹ thuật chăm sóc vết thương nhiễm khuẩn 2 2
1. Định nghĩa
2. Nguyên tắc
4
3. Chuẩn bị bệnh nhân
4. Dụng cụ
5. Tiến hành kỹ thuật
6. Dọn dẹp dụng cụ
7. Ghi hồ sơ
Bài 12: Kỹ thuật chăm sóc vết thương tim vải 2 2
1. Định nghĩa
2. Nguyên tắc
3. Chuẩn bị bệnh nhân
4. Dụng cụ
5. Tiến hành kỹ thuật
6. Dọn dẹp dụng cụ
7. Ghi hồ sơ
13 Bài 13: Kỹ thuật chăm sóc răng miệng 4 4
1. Chuẩn bị bệnh nhân
2. Các trường hợp chăm sóc
2.1. Chăm sóc thường
2.2. Chăm sóc đặc biệt
14 Thực tập KT tiêm thuốc,vệ sinh răng miệng 4 4
15 Thực tập KT thay băng vết thương, dấu hiệu sinh tồn 4 4
16 THI THỰC HÀNH KẾT THÚC MÔN 4 4
TỔNG 60 60

5. Kế hoạch dạy học:

5
Hoạt động dạy và học Tài liệu chính
Tuần/buổi CĐR môn
Nội dung Phương pháp Hoạt động chi tiết Bài đánh giá và tài liệu tham
học/số tiết học
giảng dạy GV SV khảo
Tuần 1/1/4 Bài 1: Lý thuyết khử CĐR [13], Thuyết giảng Giảng Nghe-ghi chú SV sẽ nhận được các GT [1]
khuẩn tiệt khuẩn - đường link để làm bài (tr.242-250)
Xử lý chất thải - tự học từ email:
Kiểm soát nhiễm tuhocddcb.pntu@gmail.c
khuẩn bệnh viện om
1. Đại cương HỆ THỐNG MỞ LÚC
2. Sơ đồ qui trình khử 20H NGÀY …
khuẩn-tiệt khuẩn HỆ THỐNG SẼ ĐÓNG
3. Quá trình nhiễm VÀO LÚC 20H, NGÀY
khuẩn …
4. Các phương pháp
khử khuẩn-tiệt khuẩn (TRỌNG SỐ 15%)
5. Những nguyên tắc
tổng quát của kỹ thuật
vô khuẩn
* Xử lý chất thải Trả lời đúng được tính
1. Đại cương (tự điểm cá nhân
học) Hỏi – đáp Đặt câu hỏi Suy nghĩ-trả lời
2. Phân loại chất thải
3. Quy định cụ thể về

6
Chia nhóm - Làm việc với
(10sv/nhóm), gọi nhóm để trả lời
các nhóm trả lời câu hỏi

- Luyện tập
xử lý chất thải (tự thêm tại phòng
học) tự học

Bài 2: Kỹ thuật: bảo - Thuyết giảng Trình diễn thao Quan sát Thực tập lấy điểm các
quản dụng cụ y tế - - Hỏi – đáp tác mẫu Thực hiện thao kỹ thuật: vk-tk, tiêm
chuẩn bị dụng cụ tác mẫu theo
thuốc, truyền dịch/máu,
tiệt khuẩn quy trình
1. Cách rửa và bảo dhst, thay băng, cho ăn.
quản dụng cụ
2. Những điểm lưu ý (TRỌNG SỐ 25%)
khi gói dụng cụ gởi
Tuần 2/2/4 hấp và cất dụng cụ đã Theo bảng kiểm, lấy
hấp điểm
3. Cách gói, mở, tiếp
liệu dụng cụ vô khuẩn
- Hỏi – đáp - Đặt câu hỏi ở
4. Sát khuẩn da và - Dặn đọc bài mục 5,6,7
niêm mạc trước ở nhà cho - Tổng kết buổi
5. Rửa tay nội khoa nội dung tuần
học- giải đáp
6. Mang và tháo khẩu tiếp theo
thắc mắc
trang
7. Mang găng và cởi
găng vô khuẩn
Tuần 3/1/4 Bài 3: Theo dõi dấu CĐR [8.2], Thuyết giảng Giảng, giải đáp Nghe, ghi chú, GT [1]
hiệu sinh tồn [11], thắc mắc hỏi (tr. 342-363)
7
1. Đại cương [13.4],
2. Nội dung
2.1 Biết cách chuẩn bị
phòng khám và các
qui trình cho một buổi
thăm khám
2.2 Nhận biết các dấu
hiệu cấp tính của: Suy
hô hấp ‒ Suy tim ‒
Sốc ‒ Nhiễm trùng ‒
Động kinh
2.3. Nguyên tắc đo
mạch, nhiệt độ, nhịp
thở, huyết áp
2.4. Giới hạn bình
thường của mạch,
nhiệt độ, nhịp thở,
huyết áp
Tuần 3/2/4 Bài 4: Kỹ thuật đo Trình diễn thao Làm thao tác mẫu - Quan sát Theo bảng kiểm, lấy
dấu hiệu sinh tồn tác mẫu theo quy trình - Làm lại thao điểm
1. Giới thiệu một số tác độc lập
dụng cụ đo DHST - Đăng ký
2. Vị trí đo nhiệt độ, luyện tập thêm
mạch, huyết áp tại phòng tự
3. Kỹ thuật học lầu 5, khu
4. Dọn dẹp dụng cụ A2
5. Ghi hồ
Tuần 4/1/4 Bài 5: Kỹ thuật tiêm CĐR [8.2], - Video clip - Chiếu phim tư - Theo dõi và Theo bảng kiểm, lấy GT[2], tr 250 –
dưới da [11], - Trình diễn liệu liên quan đến ghi chú điểm 254
1. Mục đích (tự học)
8
2. Trường hợp áp [13.4], - Làm việc kỹ thuật tiêm - Bắt cặp thực
dụng (tự học) nhóm dưới da tập
3. Dụng cụ - Thực hành - Làm mẫu - Quan sát,
4. Tiến hành kỹ thuật
- Chia nhóm nhận xét thao
5. Dọn dẹp dụng cụ
6. Ghi hồ sơ (10SV/ 1 nhóm) tác của bạn theo
thực tập bảng kiểm
Lưu ý: GV giảng -Thời gian 45 - Đăng ký thực
thêm nguyên tắc dùng phút tập thêm tại
thuốc, cách kiểm tra - Giám sát và đơn vị tự học
thuốc, các tai biến hướng dẫn lại lầu 5, khu A2
những thao tác - SV đọc tài
sai. liệu
- Gọi 3 - 5 SV lên
thực hiện kĩ thuật
- Tổng kết lại
những nội dung
chính
- Hướng dẫn
chuẩn bị bài kỹ
thuật tiêm bắp
Tuần 4/2/4 Bài 6: Kỹ thuật tiêm CĐR [8.2], - Hỏi – đáp - Đặt câu hỏi mục - Nghe – Trả Theo bảng kiểm, lấy GT[2], tr 245 –
bắp [11], - Chiếu Video 1,2 lời, ghi chú điểm 249
1. Mục đích (tự học) [13.4], clip - Chiếu phim tư - Bắt cặp thực
2. Trường hợp áp
- Trình diễn liệu liên quan đến tập
dụng (tự học)
3. Dụng cụ - Làm việc kỹ thuật tiêm bắp - Quan sát,
4. Kỹ thuật tiến hành nhóm - Làm mẫu nhận xét thao
5. Dọn dẹp dụng cụ - Thực hành - Chia nhóm tác của bạn theo
6. Ghi hồ sơ (10SV/ 1 nhóm) bảng kiểm
thực tập - Đăng ký thực

9
- Thời gian 45 tập thêm tại
phút đơn vị tự học
- Giám sát và lầu 5, khu A2
hướng dẫn lại - Tự đọc và
những thao tác sai thực hành
- Gọi 3 - 5 SV lên trước tại
thực hiện kĩ thuật phòng tự học
- Tổng kết lại
những nội dung
chính
- Hướng dẫn SV
tự học theo
nhóm kỹ thuật
TTM
Tuần 5/1/4 Bài 7: Kỹ thuật tiêm CĐR [8.2], - Truy vấn - Đặt câu hỏi mục - Nghe, trả lời Theo bảng kiểm, lấy GT[2], tr 237 –
trong da [11], - Chiếu Video 1,2 quan sát, ghi điểm 244
1. Mục đích (tự học) [13.4], clip - Chiếu phim tư chú
2. Trường hợp áp
- Thực hành liệu liên quan đến - Nhận xét thao
dụng (tự học)
3. Dụng cụ kỹ thuật tiêm tác của bạn theo
4. Tiến hành kỹ thuật trong da bảng kiểm
5. Dọn dẹp dụng cụ - Gọi SV làm mẫu - Bắt cặp thực
6. Ghi hồ sơ - Giám sát tập
7. Những điểm cần - Gọi SV nhận xét - Đăng ký thực
lưu ý - GV nhận xét, tập thêm tại
đánh giá đơn vị tự học
- Chia nhóm lầu 5, khu A2
(10SV/ 1 nhóm)
thực tập
- Thời gian 45

10
phút
- Giám sát và
hướng dẫn lại
những thao tác sai
- Gọi 3 - 5 SV lên
thực hiện kĩ thuật.
- Tổng kết lại
những nội dung
chính
- Hướng dẫn
học trước kỹ
thuật truyền dịch
Tuần 5/2/4 Bài 8: Kỹ thuật tiêm CĐR [8.2], - Hỏi - đáp - Đặt câu hỏi mục - Nghe – trả lời, Theo bảng kiểm, lấy GT[2], tr 255 –
tĩnh mạch [11], - Chiếu Video 1,2 quan sát, ghi điểm 260
1. Mục đích (tự học) [13.4], clip - Chiếu phim tư chú
2. Trường hợp áp
- Trình diễn liệu liên quan đến - Bắt cặp thực
dụng (tự học)
3. Dụng cụ - Làm việc kỹ thuật tiêm tĩnh tập
4. Tiến hành kỹ thuật nhóm mạch. - Nhận xét thao
5. Dọn dẹp dụng cụ - Thực hành - Gọi SV làm mẫu tác của bạn theo
6. Ghi hồ sơ - Giám sát bảng kiểm.
- Gọi SV nhận xét - Đăng ký thực
- GV nhận xét, tập thêm tại
đánh giá đơn vị tự học,
- Làm mẫu lầu 5, khu A2
- Chia nhóm
(10SV/ 1 nhóm) - SV đọc tài
thực tập liệu, xem
- Thời gian 45 Video clip
phút

11
- Giám sát và
hướng dẫn lại
những thao tác sai
- Gọi 3 - 5 SV lên
thực hiện kĩ thuật
- Tổng kết lại
những nội dung
chính
- Hướng dẫn
học trước kỹ
thuật tiêm trong
da
Tuần 6/1/4 Bài 9: Kỹ thuật CĐR [8.2], - Trình diễn - Làm mẫu - Theo dõi, Theo bảng kiểm, lấy GT[2], tr 270 –
truyền dịch [11], - Làm việc - Chia nhóm Quan sát, ghi điểm 277
1. Dụng cụ [13.4], nhóm (10SV/ 1 nhóm) chú
2. Quy trình kỹ thuật
- Thực hành thực tập - Bắt cặp thực
- Thời gian 45 tập
Lưu ý: GV giảng
phút - Nhận xét thao
thêm mục đích,
- Giám sát và tác của bạn theo
nguyên tắc, CĐ,
hướng dẫn lại bảng kiểm
CCĐ, tai biến.
những thao tác sai
- Gọi 3 - 5 SV lên - Đăng ký thực
thực hiện kĩ thuật tập thêm tại
- Tổng kết lại đơn vị tự học,
những nội dung lầu 5, khu A2
chính
- Hướng dẫn
học trước kỹ
thuật truyền dịch

12
Tuần 6/2/4 Bài 10: Kỹ thuật CĐR [8.2], - Truy vấn - Đặt câu hỏi liên - Nghe, trả lời, Theo bảng kiểm, lấy GT[2], tr 150 –
chăm sóc vết thương [11], - Trình diễn quan tới bài cũ quan sát, ghi điểm 158
vô khuẩn, cắt chỉ [13.4], - Làm việc - Làm mẫu chú
1. Định nghĩa vết
nhóm - Chia nhóm - Bắt cặp thực
thương vô khuẩn (tự
học) - Thực hành (10SV/ 1 nhóm) tập
2. Nguyên tắc (tự thực tập - Nhận xét thao
học) - Thời gian 45 tác của bạn theo
3. Chuẩn bị bệnh phút bảng kiểm
nhân - Giám sát và - Đăng ký thực
4. Dụng cụ hướng dẫn lại tập thêm tại
5. Tiến hành kỹ thuật
những thao tác sai đơn vị tự học
6. Dọn dẹp dụng cụ
7. Ghi hồ sơ - Gọi 3 - 5 SV lên lầu 5, khu A2
thực hiện kĩ thuật
Lưu ý: GV giảng - Tổng kết lại
thêm mục đích, những nội dung
nguyên tắc chung, chính
các loại dung dịch
dùng rửa VT
Tuần 7/1/4 Bài 11: Kỹ thuật CĐR [8.2], - Hỏi đáp - Đặt câu hỏi liên - Nghe, trả lời Theo bảng kiểm, lấy GT[2], tr 278 –
chăm sóc vết thương [11], - Trình diễn quan định nghĩa, điểm 285
nhiễm khuẩn [13.4], - Làm việc nguyên tắc chăm - Theo dõi,
1. Định nghĩa (tự quan sát, ghi
nhóm sóc vết thương
học) chú
2. Nguyên tắc (tự - Thực hành nhiễm khuẩn.
học) - Gọi SV làm mẫu - Bắt cặp thực
3. Chuẩn bị bệnh - Giám sát tập.
nhân - Gọi SV nhận xét
4. Dụng cụ - GV nhận xét, - Quan sát,
5. Tiến hành kỹ thuật đánh giá nhận xét thao
6. Dọn dẹp dụng cụ tác của bạn theo
- Làm mẫu
7. Ghi hồ sơ
13
- Chia nhóm bảng kiểm
(10SV/ 1 nhóm)
thực tập - Đăng ký thực
- Thời gian 45 tập thêm tại
phút đơn vị tự học
- Giám sát và lầu 5, khu A2
hướng dẫn lại
những thao tác sai
- Gọi 3 - 5 SV lên
thực hiện kĩ thuật
- Tổng kết lại
những nội dung
chính
Bài 12: Kỹ thuật CĐR [8.2], - Hỏi đáp - Đặt câu hỏi liên - Quan sát, ghi Theo bảng kiểm, lấy
chăm sóc vết thương [11], quan mục 1,2 chú điểm
tim vải [13.4], -Trình diễn - Gọi SV làm mẫu
1. Định nghĩa (tự - Bắt cặp thực
-Làm việc - Giám sát
học) tập
2. Nguyên tắc (tự nhóm - Gọi SV nhận xét
học) - GV nhận xét, - Quan sát,
3. Chuẩn bị bệnh - Thực hành đánh giá nhận xét thao
nhân - Làm mẫu tác của bạn theo
4. Dụng cụ - Chia nhóm bảng kiểm
5. Tiến hành kỹ thuật (10SV/ 1 nhóm)
6. Dọn dẹp dụng cụ - Đăng ký thực
thực tập
7. Ghi hồ sơ
- Thời gian 45 tập thêm tại
phút đơn vị tự học
- Giám sát và lầu 5, khu A2
hướng dẫn lại
những thao tác

14
sai.
- Gọi 3 - 5 SV lên
thực hiện kĩ thuật
- Tổng kết lại
những nội dung
chính
Tuần 7/2/4 Bài 13: Kỹ thuật CĐR [8.2], - Thuyết giảng - Đặt câu hỏi liên - Nghe, trả lời Theo bảng kiểm, lấy GT[1], tr 169 –
chăm sóc răng [11], quan bài cũ - Theo dõi, điểm 188
miệng [13.4], - Trình diễn Làm thao tác mẫu quan sát, ghi
1. Chuẩn bị bệnh thao tác mẫu theo quy trình - chú
nhân Chia nhóm - Bắt cặp thực
2. Các trường hợp (10SV/ 1 nhóm) tập.
chăm sóc thực tập - Quan sát,
2.1. Chăm sóc thường - Thời gian 45 nhận xét thao
2.2. Chăm sóc đặc phút tác của bạn theo
biệt - Giám sát và bảng kiểm
hướng dẫn lại - Đăng ký thực
những thao tác sai tập thêm tại
- Gọi 3 - 5 SV lên đơn vị tự học
thực hiện kĩ thuật. lầu 5, khu A2
- Tổng kết lại
những nội dung
chính
Tuần 8/1/4 Thực tập KT tiêm
thuốc,vệ sinh răng
miệng

15
Tuần 9/1/4 Thực tập KT thay
băng vết thương,
dấu hiệu sinh tồn

THI THỰC HÀNH


KẾT THÚC MÔN TRỌNG SỐ 60%

6. Học liệu
6.1. Giáo trình học phần
1. Bộ môn Điều dưỡng - Trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch (2017), Điều dưỡng cơ bản. Nhà xuất bản Y học, TP.HCM
2. Cao Văn Thịnh (2017), Điều dưỡng cơ bản 1, Nhà xuất bản y học TP.HCM
3. Cao Văn Thịnh (2017), Điều dưỡng cơ bản 2, Nhà xuất bản y học TP.HCM
4. Đoàn Thị Anh Lê (2014), Quy trình kỹ thuật Điều dưỡng cơ sở dựa trên chuẩn năng lực cơ bản, Kỹ thuật Điều dưỡng cơ sở, Nhà xuất
bản y học, Hà Nội
5. Nguyễn Thị Kim Tiến (2013), Kỹ năng Thực hành Điều dưỡng. Nhà xuất bản y học, Hà Nội
6. Nguyễn Tấn Cường (2016), Sổ tay Taylor về kỹ năng Điều dưỡng Lâm sàng, Nhà xuất bản y học
7. Phạm Đức Mục (2012), Tài liệu đào tạo liên tục Kiểm soát nhiễm khuẩn cho nhân viên y tế tuyến cơ sở. Bộ y tế, Hà Nội.
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
1. Potter Perry, Fundamentals of nursing (2018), Stockert Patricia, Ninth edition, Elsevier
2. Potter Patricia A., Perry Anne Griffin, Stockert Patricia, Hall Amy (2011), Basic nursing, seventh edition, Mosby Elsevier
3. Patricia A.P. (2014), Fundamental of nursing, Elsevier Health Sciences, UK
4. Patricia A. Potter (2013), Fundamentals of Nursing, 8th Edition, Mosby.
5. NANDA International (2015), NANDA International Nursing Diagnoses: Definitions and Classification 2015-2017, Wiley-
Blackwell.
6. Sue Moorhead et al (2015), Nursing Outcome Classification (NOC), Fifth edition, Elsevier
7. Gloria M. Bulechek et al (2015), Nursing Interventions Classification (NIC), Fifth edition, Elsevier
8. Meg Gulanick and Judith L. Myers (2013), Nursing Care Plans: Diagnoses, Interventions, and Outcomes, 8th Edition, Mosby.
6.3. Trang web có thể sử dụng
16
www.hoidieuduong.org.vn
7. Đánh giá kết quả học tập

Phương pháp và Bài đánh giá CĐR môn


STT Thành phần đánh giá Tỷ lệ %
học
Đánh giá thái độ học tập, - Chuẩn bị bài trước khi đến lớp Điều kiện xét
1 - Số tiết dự học thực hành 100% thi cuối môn
chuyên cần

2 Điểm thường xuyên 1 - Bài tập tự học online 1,2,3 15%

3 Điểm thường xuyên 2 - Trung bình thực tập tại lab 2,3,4 25%
-Thi OSCE (điểm thi < 5 điểm /thang 1,2,3,4
4 Thi kết thúc học phần điểm 10) hoặc điểm mỗi bàn thi <4 điểm) 60%
phải thi lại)

8. Quy định của môn học


 Tham dự lớp: sinh viên phải tham dự 100% giờ thực hành. Trong trường hợp đi trễ từ 15 phút trở lên sẽ không được tham dự buổi học, phải làm đơn
xin học bù với nhóm khác có cùng chủ đề, nếu không sẽ được xem là VẮNG KHÔNG PHÉP
 Làm bài tập: sinh viên sẽ nộp bài tự học/báo cáo cho giảng viên theo yêu cầu trước khi lên lớp chính thức
 Dụng cụ học tập: sinh viên mượn dụng cụ/mô hình thực tập tại phòng dụng cụ của Khoa ĐDKTYH
 Các vấn đề khác: đồng phục thực tập tại lab, bảng tên, ...
 Sinh viên không tham gia đủ số tiết học trên lớp và số bài thực hành theo quy định sẽ không được dự thi kết thúc học phần
 Sinh viên vắng mặt trong kỳ thi kết thúc học phần nếu không có lý do chính đáng thì phải nhận điểm 0 ở kỳ thi chính và chỉ còn quyền dự
thi một lần ở kỳ thi phụ, nếu không đạt yêu cầu phải đăng ký học lại môn này.

17
9. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương
Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Đặng Thị Thanh Tuyền Phạm Dương Thanh Tâm

Học hàm, học vị, Điều dưỡng Chuyên khoa 1 Thạc Sĩ Điều dưỡng
chức danh

Đơn vị Bộ môn Điều dưỡng Cơ bản Bộ môn Điều dưỡng Cơ bản

Email tuyen.ddcb@gmail.com

Các hướng nghiên Điều dưỡng Cơ bản Điều dưỡng Cơ bản


cứu chính Điều dưỡng Ngoại khoa Điều dưỡng Ngoại khoa

TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

TS. Đặng Trần Ngọc Thanh ThS. Nguyễn Thị Kim Phượng ĐD CK1. Đặng Thị Thanh Tuyền

TRƯỞNG PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO

18
19

You might also like