You are on page 1of 30

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y - DƯỢC ĐÀ NẴNG

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

HỌC PHẦN: SINH HỌC VÀ DI TRUYỀN

- Mã học phần : HHS22013


- Tổng số tín chỉ : 03 (02 LT, 01 TH)
- Tổng số giờ tín chỉ : 60 (30 LT, 30 TH)
- Bậc đào tạo : ĐẠI HỌC
- Hình thức đào tạo : CHÍNH QUY
- Chuyên ngành : DƯỢC HỌC

Đà Nẵng, 2022

1
BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KỸ THUẬT Y – DƯỢC ĐÀ NẴNG

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


Kèm theo Quyết định số /QĐ-ĐHKTYDĐN, ngày tháng năm của Hiệu trưởng
Trường Đại học Kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng

1. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần : Sinh học và Di truyền
- Mã học phần : HHS22013
- Tổng số tín chỉ : 03 Lý thuyết: 02 Thực hành: 01
- Tổng số giờ tín chỉ : 60 giờ TC Lý thuyết: 30 Thực hành: 30
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học, ngành Dược học
- Hình thức đào tạo : Chính quy
- Loại học phần : Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Không
- Các học phần tiên quyết: Không.
- Các học phần kế tiếp : Giải phẫu, Sinh lý, thực vật Dược
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 135 giờ
+ Lên lớp : 60 giờ TC
. Lý thuyết: : 30 giờ TC
. Làm bài tập trên lớp : 00 giờ TC
. Thảo luận : 00 giờ TC
. Thực hành, thực tập (ở phòng lab, cơ sở, thực địa,...): 30 giờ TC
+ Tự học : 75
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Sinh học và Di truyền, khoa Khoa
học cơ bản.
- Thông tin về giảng viên tham gia giảng dạy
Giảng viên 1 : ThS.Trần Thị Lệ Quyên
- Học hàm, học vị : Giảng viên, Thạc sỹ
- Địa chỉ liên hệ : Bộ môn Sinh học và Di truyền, Khoa Khoa học cơ bản,
trường Đại học Kỹ thuật Y- Dược Đà Nẵng
- Điện thoại : 0905110256
- E-mail : ttlquyen@dhktyduocdn.edu.vn
- Các hướng nghiên cứu chính: Sinh học tế bào, sinh học phân tử, sinh thái học, di truyền học

Giảng viên 2: ThS.Trần Thị Thành Trâm


2
- Học hàm, học vị : Giảng viên, Thạc sỹ
- Địa chỉ liên hệ : Bộ môn Sinh học và Di truyền, Khoa Khoa học cơ bản,
trường Đại học Kỹ thuật Y- Dược Đà Nẵng
- Số điện thoại :0911288884
- E-mail : ttttram@dhktyduocdn.edu.vn
- Các hướng nghiên cứu chính: Sinh học tế bào, sinh học phân tử, sinh thái học, di truyền học

Giảng viên 3: ThS. Hồ Thị Nguyên Sa


- Học hàm, học vị : Giảng viên, Thạc sỹ
- Địa chỉ liên hệ : Bộ môn Sinh học và Di truyền, Khoa Khoa học cơ bản,
trường Đại học Kỹ thuật Y- Dược Đà Nẵng
- Số điện thoại : 0914042130
- E-mail : htnsa@dhktyduocdn.edu.vn
- Các hướng nghiên cứu chính: Sinh học tế bào, sinh học phân tử, sinh thái học, di truyền học

2. Mục tiêu học phần, chuân đầu ra của học phần


2.1. Mục tiêu học phần:
- Kiến thức:
 Trình bày được những kiến thức cơ bản về sinh học tế bào, sinh học phân tử, sinh học
phát triển và một kỹ thuật sinh học phân tử được ứng dụng trong Y- dược.
 Giải thích được cơ sở phân tử của di truyền và biến dị; các bệnh do đột biến gene, đột
biến nhiễm sắc thể và cơ chế sửa sai DNA
 Trình bày được các khái niệm về các mức độ tổ chức của hệ sinh thái và phân tích
được mối quan hệ giữa loài người, môi trường và ngoại cảnh.
- Kỹ năng:
 Sử dụng thành thạo kính hiển vi, làm được các tiêu bản và quan sát tiêu bản.
 Lập được karyotype, dựa vào karyotype phân biệt được bộ nhiễm sắc thể bình
thường và phân biệt được các trường hợp bất thường của nhiễm sắc thể
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
 Yêu thích môn học để tạo động lực nghiên cứu chuyên sâu các cơ chế sinh học và các
kỹ thuật sinh học phân tử liên quan chuyên ngành Dược.

2.2. Chuân đầu ra học phần


Sau khi hoàn thành học phần này, SV co khả năng: Chủ đề
CĐR Ct
(Cđr1) Trình bày, phân tích được các kiến thức cơ bản về sinh học tế bào, sinh CĐR2.TC1,2
học phân tử, sinh học phát triển, sinh thái học và phương pháp dùng
trong nghiên cứu di truyền y - dược, giải thích được cơ sở phân tử của
di truyền và biến dị; các bệnh do đột biến gene, đột biến nhiễm sắc thể.

(Cđr2) Chuẩn bị được các tiêu bản và quan sát, nhận biết được hình thái tế CĐR2.TC1,2
bào, quá trình phân bào, lập được karyotype, dựa vào karyotype phân
biệt được bộ nhiễm sắc thể bình thường và phân biệt được các trường
hợp bất thường của nhiễm sắc thể.
(Cđr3) Có thái độ tôn trọng thầy cô, bạn học; cầu tiến, ham học hỏi trong suốt CĐR2.TC1,2
3
quá trình học tập; học tập chuyên cần; tham gia tích cực các hoạt động
nhóm.
(Cđr4) Tích cực tự học, sẵn sàng vận dụng được hiểu biết về sinh học để lý giải CĐR2.TC1,2
mối quan hệ giữa loài người và các ký sinh gây bệnh cho người; các nhân
tố sinh thái vô sinh và hữu sinh gây đột biến cảm ứng ở người và cơ chế di
truyền của tính kháng thuốc.
Mưc đô đong gop cua Chuân đâu ra hoc phân (Cđr) vào việc hình thành
Chuân đâu ra chương trình (CĐR)
CĐR1 CĐR2 CĐR3 CĐR4 CĐR5 CĐR6 CĐR7 CĐR8 CĐR9 CĐR10
Cđr1 
Cđr2 
Cđr3 
Cđr4 
Mức độ đong gop 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0
vào CĐRCT hp
* Diên giải: 0: Không liên quan, 1: Đóng góp ít, 2: Đóng góp nhiều
0: Không liên quan: Chuẩn đầu ra học phần (CLO) không có liên quan CĐR chương
trình đào tạo.
1: Đóng góp ít: Chuân đầu ra (CLO) học phần co 01 chuân chi tiết đong gop vào CĐR
chương trình đào tạo
2: Đóng góp nhiều: Chuân đầu ra học phần (CLO) co tối thiêu 02 chuân chi tiết đong gop vào
CĐR chương trình đào tạo
* Ma trân phân bô việc đanh gia kêt qua hoc tâp theo chuân đâu ra
Mã Bài kiểm tra Hinh thưc đanh gia Cđr Trọng
cột /Cột điểm học phần số
điểm tương
ưng
CCTĐ Điêm chuyên cần, Cho điêm theo quy định Cđr 3 3,33% 10%
thái độ học tập
LT1.1 Điêm kiêm tra giưa Kiêm tra trắc nghiệm Cđr 1,2,4 2,22%
ky, lý thuyết 1
LT1.2 Điêm kiêm tra giưa Kiêm tra trắc nghiệm Cđr 1,2,4 2,22%
ky, lý thuyết 2
LT1.3 Điêm kiêm tra giưa Thuyết trình Cđr 1,3,4 2,23%
ky, lý thuyết 3
TH2.1 Điêm kiêm tra Đánh giá kết quả thí nghiệm thực hành Cđr 2,4 5% 20%
thực hành 1 (chấm điêm tiêu bản và bài báo cáo thực
hành)
TH2.2 Điêm kiêm tra Đánh giá kết quả thí nghiệm thực hành Cđr 2,4 5%
thực hành 2 (chấm điêm tiêu bản và bài báo cáo thực
hành)
TH2.3 Điêm kiêm tra Đánh giá kết quả thí nghiệm thực hành Cđr 2,3,4 5%
thực hành 3 (chấm kết quả thí nghiệm và báo cáo kết
quả thí nghiệm, kết quả lập karyotype)
TH4 Điêm kiêm tra Đánh giá kết quả thực hành (chấm kết quả Cđr 2,3,4 5%
thực hành 4 bài tập ứng dụng)
KT Điêm kiêm tra kết Kiêm tra trắc nghiệm Cđr1,2,4 70%
4
thuc học phần
Tông 100%
3. Tóm tắt nội dung học phần
Nội dung môn học bao gồm các kiến thức về cấu truc, cơ chế hoạt động của tế
bào ở mức độ phân tử; một số nội dung cơ bản của sinh học phân tử và công nghệ
sinh học được ứng dụng trong y - dược; cơ sở phân tử của di truyền và biến dị; mối
quan hệ giưa loài người và các ký sinh gây bệnh cho người; các nhân tố sinh thái vô sinh
và hưu sinh gây đột biến cảm ứng ở người. Nội dung của học phần Sinh học trong
chương trình đào tạo Dược sỹ Đại học sẽ cung cấp đầy đủ và sâu sắc các kiến thức
Sinh học làm tiền đề đê khám phá nhưng nguyên lý về sự sống, làm nền tảng cho
các nghiên cứu chuyên sâu ở con người và tự nhiên nhằm phục vụ cho các mục
đích y học và dược học.

5
4. Nội dung chi tiết học phần và phân bô thời gian

Hinh thưc tô chưc dạy học học phần


Lên lớp Thực SV tự
Nội dung
Thảo hành, thí nghiên Tông
(Ghi chi tiết đến từng bài dạy của từng chương) Lý Bài nghiệm, cưu, tự
luận
thuyết tập thực tập.. học.
nhóm
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
Chương 1: Sinh học tế bào 10 14 27 51
Cơ sở hoa học của tế bào
Tế bào Prokaryote và tế bào Eukaryote
Chu ky sống của tế bào và sự phân bào
Màng tế bào và sự vận chuyên các chất qua màng
Sự chuyên hoa năng lượng trong tế bào
Chương 2: Sinh học phân tử 7 4 16 27
Bản chất của vật liệu di truyền
Cấu truc, phân loại, tính chất và chức năng của DNA
Sinh tổng hợp RNA từ khuôn DNA, các RNA và vai trò của chung
Mã di truyền và sự dịch mã
Đại cương về công nghệ DNA tái tổ hợp
Chương 3: Cơ sở tế bào, cơ sở phân tử của di truyền và biến dị 7 12 20 39
Thường biến
Đột biến gene và hậu quả
Cơ chế sửa sai DNA
Đột biến nhiêm sắc thê và hậu quả

6
Hinh thưc tô chưc dạy học học phần
Lên lớp Thực SV tự
Nội dung
Thảo hành, thí nghiên Tông
(Ghi chi tiết đến từng bài dạy của từng chương) Lý Bài nghiệm, cưu, tự
luận
thuyết tập thực tập.. học.
nhóm
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
Di truyền và dược học
Chương 4: Sinh học phat triển 3 6 9
Khái niệm về sự phát triên
Các giai đoạn chủ yếu trong quá trình phát triên cá thê
Các nhân tố quyết định hoặc ảnh hưởng đối với sự phát triên của cá thê
Sự bền vưng của trạng thái biệt hoa và di truyền siêu gene
Sự tái sinh
Mối quan hệ giưa sự phát triên các thê và phát sinh loài
Chương 5: Sinh thai học 3 6 9
Sinh thái học quần thê, quần xã và hệ sinh thái
Loài người, môi trường và ngoại cảnh
Tông 30 30 75 135

Sự đóng góp của cac chương/bài học vào hinh thành chuân đầu ra học phần
Chương/bài học Cđr1 Cđr2 Cđr3 Cđr4
Sinh học tế bào    
Sinh học phân tử    
Cơ sở tế bào và cơ sở phân tử của di truyền và biến dị    
Sinh học phát triên   
Sinh thái học   

7
5. Lịch trinh tô chưc dạy học cụ thể
Bài học Mục tiêu bài học Chuân Lượng -Hinh thưc dạy học, Giảng
đầu gia -Thời gian, địa điểm viên
ra HP
Sinh học tế bào 1. Phân tích được cấu tạo hoa học bao gồm thành phần các nguyên Cđr CCTĐ, 1.Lý thuyết:
1,2,3,4 KT -Giờ TC thứ 1+2+3+4
tố, các liên kết hoa học trong tế bào, chức năng của các chất vô cơ LT1.1,
KT (buổi LT 1) ,
và các chất hưu cơ trong tế bào.
TH2.1, - Giờ tín chỉ thứ 5+6+7+8
2. Phân tích được mối quan hệ giưa thành phần cấu tạo và chức TH2.2, (buổi LT 2)
của tế bào, mối quan hệ giưa các bào quan trong tế bào. -Giảng đường: (lịch GĐ –
P.ĐT)
3.Giải thích được cơ chế vận chuyên các chất qua màng tế bào và
- Giờ tín chỉ thứ 9+10
ý nghĩa sinh học của sự vận chuyên các chất qua màng. (buổi LT 3)
4. Trình bày được các giai đoạn chính của chu ky tế bào và các ky -Giảng đường: (lịch GĐ –
P.ĐT)
của phân bào
5. Trình bày được khái niệm về khái niệm G, vai trò của năng 2. Thực hành: Buổi TH 1,2,3,4.
Phòng thực tập: (theo lịch Bộ
lượng hoạt hoa, cấu truc và giải thích được cơ chế hoạt động của môn)
enzyme, các chất ức chế ezyme trong tế bào
Sinh học phân tử 1. Chứng minh được bản chất của vật liệu di truyền là DNA, phân Cđr CCTĐ, 1.Lý thuyết:
1,2,3,4 KT -Giờ TC thứ 11+12+13+ 14
tích được cấu truc hoa học, giải thích được tính chất và chức năng
LT1.2
của DNA LT1.3 (Buổi LT 4)
2. Phân tích được cấu truc, phân loại và giải thích được chức năng , KT -Giảng đường: (lịch GĐ –
TH2.3 P.ĐT)
của RNA; so sánh được cơ chế phiên mã ở sinh vật Prokaryote và -Giờ TC thứ 15+16+17+ 18
sinh vật Eukaryote (Buổi LT 5)
3. Giải thích được cơ chế dịch mã, phân tích được cấu truc các bậc -Giảng đường: (lịch GĐ-P.ĐT)
của protein và vai trò của protein -Giờ TC thứ 19
4. Trình bày được một số khái niệm trong công nghệ sinh học (Buổi LT 6)

8
Bài học Mục tiêu bài học Chuân Lượng -Hinh thưc dạy học, Giảng
đầu gia -Thời gian, địa điểm viên
ra HP
5. Giải thích được cơ sở khoa học các kỹ thuật tạo dòng gene và ứng -Giảng đường: (lịch GĐ –
dụng của các kỹ thuật này trong y dược P.ĐT)

2. Thực hành: Buổi TH 5.


Phòng thực tập: (theo lịch Bộ
môn)
Cơ sở tế bào và cơ sở 1. Phân biệt được các loại biến dị. Cđr CCTĐ, 1. Lý thuyết:
phân tử của di truyền 1,3,4 KT Giờ TC thứ 20+21+22
2. Giải thích được cơ chế gây đột biến gene và hậu quả.
và biến dị LT1.2
3.Phân tích được các cơ chế sửa sai DNA và ý của các cơ chế (buổi LT 6),
TH2.3 Giảng đường: (lịch GĐ – P.ĐT)
này. TH3.4 Giờ TC thứ 23
4. Giải thích được cơ chế đột biến nhiêm sắc thê và hậu quả. (buổi LT 7),
5. Trình bày và giải thích được nguyên nhân gây đột biến và các Giảng đường: (lịch GĐ – P.ĐT)
phương pháp gây đột biến. 2. Thực hành: Buổi TH 5,7,8.
Phòng thực tập: (theo lịch Bộ
môn)
Sinh học phát triên 1. Trình bày và phân biệt được các giai đoạn chủ yếu trong phát Cđr CCTĐ, 1. Lý thuyết:
1,3,4 KT Giờ TC thứ 24+ 25+26
sinh cá thê.
LT1.2
2. Phân tích được cơ chế tác động của các nhân tố quyết định hoặc (buổi LT 7),
ảnh hưởng đối với sự phát triên của cá thê. Giảng đường: (lịch GĐ – P.ĐT)
3. Phân tích được mối quan hệ giưa phát triên cá thê và sự phát Giờ TC thứ 27

sinh loài. (buổi LT 8),

4. Giải thích được cơ chế của các hình thức tái sinh của tế bào
động vật và người.
Sinh thái học 1. Trình bày được các khái niệm cơ bản của sinh thái học. Cđr CCTĐ, 1. Lý thuyết (bao gồm bài tập):
1,,3,4 KT Giờ TC thứ 28+29+30
2. Phân tích được các đặc trưng cơ bản của quần thê, quần xã, hệ
LT1.2

9
Bài học Mục tiêu bài học Chuân Lượng -Hinh thưc dạy học, Giảng
đầu gia -Thời gian, địa điểm viên
ra HP
sinh thái. KT (buổi LT 8)
LT1.3 Giảng đường: (lịch GĐ – P.ĐT)
3. Đánh giá được nhưng mặt tác động tiêu cực và tích cực của con
người đối với sinh quyên. 2. Thực hành: Buổi TH 8
4. Phân tích được mối quan hệ giưa con người và ngoại cảnh; các Phòng thực tập: (theo lịch Bộ
vấn đề về môi trường, sinh thái Việt Nam, qua đo tự đề ra chương môn)

trình hành động bản thân gop phần bảo vệ môi trường Việt Nam

10
6. Tài liệu học tập
- Tài liệu chính:
1. Lê Thị Thuy, Trần Thị Lệ Quyên, Trần Thị Thành Trâm (2016), Giáo trình
Sinh học, Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng.
2. Lê Thị Thuy, Trần Thị Lệ Quyên, Trần Thị Thành Trâm (2016), Giáo trình
thực hành Sinh học và Di truyền, Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng.
- Tài liệu tham khảo:
- Tài liệu Tiếng Việt
1.Trịnh Văn Bảo, Trần Thị Thanh Hương, Phan Thị Hoan (2012), Sinh học, NXB GD.
2. Phạm Thành Hổ (2006), Di truyền học, NXB GD,
3. Trịnh Đình Đạt (2012), Công nghệ sinh học, NXB Hải Phòng

7. Cac phương phap giảng dạy và học tập của học phần
Các bài học được giảng dạy bằng các phương pháp:
+ Thuyết trình: bằng phấn bảng, thuyết trình bằng file powerpoint trên máy chiếu
co trực quan sinh động (hình, phim).
+ Các trò chơi động não: vẽ sơ đồ tư duy, trả lời nhanh
+ Giao cho sinh viên các bài tập làm theo nhom (thảo luận, học nhom)
+ Câu hỏi mở, nghiên cứu tình huống
+ Thực hành phòng lab
+ Tự học: tra cứu tài liệu, tham gia học trực tuyến,…
 Ma trận PP dạy gop phần xây dựng chuân đầu ra học phần
Phương phap dạy học Cđr HP (CLO)
1 2 3 4
1. Dạy trực tiếp
1.1. Giải thích cụ thê  
1.2. Thuyết giảng  
2. Dạy gian tiếp
2.1. Câu hỏi gợi mở   
2.2. Nghiên cứu tình huống case study   
3. Dạy học qua trải nghiệm
3.1. Thực hành tại phòng lab  
4. Dạy học tương tac
4.1. Học nhom   
4.2. Thuyết trình, thảo luận, tranh luận  

11
5. Tự học
5.1. Bài tập về nhà    
5.2. Học trực tuyến E-learning 

8. Chính sach đối với học phần và cac yêu cầu khac của giảng viên
- Kết quả đánh giá môn học/học phần là thông tin mang tính cá nhân đối với SV, không
công khai.
- Sinh viên vắng kiêm tra (co phép hoặc không phép) mà không xin phép và không thực
hiện làm bài kiêm tra bù thì mặc nhiên nhận điêm 0 cho bài kiêm tra đo.
- Sinh viên vắng học buổi thực hành nào thì phải tìm mọi cách đi học bù buổi học co nội
dung đo. Nếu co lý do chính đáng thì được Bộ môn và phòng Đào tạo đại học cho phép học
bù các buổi thực hành vắng và được dự thi kết thuc học phần ở ky thi chính (lần I). Nếu
không co lý do chính đáng thì sinh viên phải học bù các buổi thực hành vắng sau khi co sự
đồng ý của Bộ môn và phòng Đạo tạo đại học (sinh viên phải tự chi trả mọi chi phí về hoa
chất, sinh vật phâm, suc vật thí nghiệm...sử dụng cho bài thực hành học lại). Nhưng sinh viên
này chỉ còn quyền dự thi một lần ở ky thi phụ sau đo nếu đã học đầy đủ và đạt yêu cầu.
- Điêm các bài thực hành được chấm theo thang điêm 10 (từ 0 đến 10) làm tròn đến 1 chữ
số thập phân. Trung bình cộng điêm của các bài thực hành trong học ky, được làm tròn đến
một chư số thập phân là điêm phần thực hành. Sinh viên phải đạt từ 5.5 điêm trở lên mới được
thi kết thuc học phần.
- Sinh viên tham gia các nhom trình bày trước lớp phải tích cực tham gia các hoạt động
theo yêu cầu. Sinh viên nào không đạt yêu cầu này phải nhận điêm thấp hơn các bạn trong
nhom.
- Về bài tập (gồm co bài tập trình bày và bài tập riêng cá nhân): Theo yêu cầu cụ thê của
GV.
9.Thang điểm đanh gia:
Thực hiện đánh giá bài kiêm tra (trắc nghiệm, bài tập nhom, thực hành..) của các cột điêm quá
trình và thi kết thuc học phần cuối ky theo thang điêm 10 (từ 0 đến 10) làm tròn đến 1 chư số
thập phân (theo Quy định về đánh giá học phần đào tạo đại học theo tín chỉ hiện hành của
nhà trường).
Phòng Đào tạo đại học sẽ tính điêm tổng kết học phần, quy đổi sang thang điêm chư
(A,B,C,D,F,I) và thang điêm 4 đê phục vụ cho việc xếp loại trung bình học ky, trung bình
chung tích lũy và xét học ky.
Các cột điêm đánh giá bao gồm:
1) 1 cột điêm chuyên cần: đánh giá theo qui chế đào tạo nhà trường qui định.

12
2) 3 cột điêm kiêm tra lý thuyết giưa học phần.
3) 4 cột điêm kiêm tra thực hành.
4) 1 cột thi hết học phần.
10. Đanh gia kết quả học tập học phần
10.1. Kiểm tra – đanh gia qua trình: Co trọng số 30%, bao gồm các cột điêm là
các điêm đánh giá bộ phận như sau:
- Điêm chuyên cần, thái độ học tập (CCTĐ)
- 03 cột điêm kiêm tra lý thuyết (Mã LT 1.1, LT 1.2, LT1.3):
 02 cột kiêm tra viết:
LT 1.1: kiêm tra bằng hình thức trắc nghiệm khách quan
LT 1.2: kiêm tra bằng hình thức trắc nghiệm khách quan
+ 01 cột điêm cho thuyết trình nhom.
LT 1.3: Các nhom báo cáo kết quả hoạt động nhom
- 04 cột điêm kiêm tra thực hành (TH 2.1, TH 2.2, TH2. 3, TH 2.4): Đánh giá kết quả thí
nghiệm thực hành theo bảng kiêm.
*Mô ta cach thưc kiểm tra – đanh gia qua trình
- Điêm thái độ, chuyên cần:
Cách đánh giá điểm chuyên cần và thái độ tham gia học tập (Đcc)
Số tiết nghỉ học so với số tiết quy Mức cho điêm
định của học phần
Không vắng 10 điêm
Vắng học ≤ 10% 7-9 điêm
Vắng học > 10% - 15% 5-7 điêm
Vắng học > 15% - 20% 3-5 điêm
Vắng học > 20% - 30% 0-3 điêm
Vắng học > 30% Không được thi

- Bài kiêm tra trắc nghiệm (Mã QT1.1: LT1.1, LT1.2): phát đề kiêm tra trắc nghiệm khách
quan, mỗi đề 20 câu, gồm các câu hỏi MCQ 4 chọn 1, GV chấm điêm, công bố sau 1 tuần.
- Thuyết trình nhom (Mã QT1.1: LT1. 3) : chia lớp thành các nhom, số thành viên nhom
4 – 6 SV, giao nội dung thực hiện, chấm theo Rubrics (– xem Phụ lục 2)
- Bài kiêm tra thực hành (Mã QT2.2:TH2.1, TH2.2, TH2.3, TH2.4)
TH2.1: Chấm điêm theo bảng kiêm thực hành, trung bình cộng bài 1 và bài 2
TH2.2: Chấm điêm theo bảng kiêm thực hành, trung bình cộng bài 3 và bài 4

13
TH2.3: Chấm điêm theo bảng kiêm thực hành, trung bình cộng bài 5 và bài 6
TH2.4: Chấm điêm theo bảng kiêm thực hành, trung bình cộng bài 7 và bài 8
10.2. Kiểm tra đanh gia kêt thúc hoc phân: Điêm thi kết thuc học phần co trọng
số 70%
- Hình thức thi: trắc nghiệm
- Thời lượng thi: 60 phut, 80 câu
- Sinh viên không được tham khảo tài liệu khi thi.
Ma trận nội dung kiêm tra cuối ky và trọng số: (Mã KT – xem phụ lục 2)
11. Công tac đảm bảo chất lượng giao dục
11.1. Đanh gia hoc phân
SV đã hoàn thành học phần được yêu cầu đánh giá học phần qua hệ thống online của
nhà trường. Nội dung đánh giá: (1) quá trình giảng dạy, đánh giá học tập của GV, (2)
nội dung của học phần. (SV nào hoàn thành đánh giá học phần mới được xem kết quả
học tập của mình trên hệ thống).
Định ky hàng năm, Khoa Dược tiến hành khảo sát ý kiến của các bên, gồm: nhà tuyên
dụng và đối tác đào tạo (bệnh viện,… ), cựu SV đê lấy ý kiến gop ý về chương trình
đào tạo (chuân đầu ra, nội dung học , phương pháp giảng dạy, lượng giá,…) trong đo
co đánh giá về học phần.
11.2. Rà soat, chỉnh sửa, câp nhât, cai tiên hoc phân
Cuối mỗi năm học, cán bộ chuyên trách ĐBCL của Khoa Dược tiến hành tổng hợp
thông tin, báo cáo về các nội dung phản hồi của các bên liên quan.
Trước mỗi năm học mới, Hội đồng Khoa học – đào tạo (HĐ Chuyên môn) của Khoa
tiến hành họp với Bộ môn Sinh học và Di truyền, xem xét các nội dung phản hồi, đề
xuất các cải tiến cần thiết cho chương trình đào tạo, bao gồm học phần này. Các nội
dung cần cải tiến (nếu co) sẽ được áp dụng vào chỉnh sửa, cập nhật, cải tiến học phần
và trình nhà trường xem xét phê duyệt.

Ngày phê duyệt:

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người soạn

Phạm Đặng Trâm Anh Trần Thị Lệ Quyên Trần Thị Lệ Quyên

14
Trần Thị Thành Trâm

Hồ Thị Nguyên Sa

15
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: HƯỚNG DẪN SINH VIÊN CHUẨN BỊ BÀI, TỰ HỌC

Chương 1: Sinh học tế bào

Mục tiêu bài hoc


1. Phân tích được cấu tạo hoa học bao gồm thành phần các nguyên tố, các liên kết hoa học
trong tế bào, chức năng của các chất vô cơ và các chất hưu cơ trong tế bào.
2. Phân tích được mối quan hệ giưa thành phần cấu tạo và chức của tế bào, mối quan hệ giưa
các bào quan trong tế bào.
3.Giải thích được cơ chế vận chuyên các chất qua màng tế bào và ý nghĩa sinh học của sự vận
chuyên các chất qua màng.
4. Trình bày được các giai đoạn chính của chu ky tế bào và các ky của phân bào
5. Trình bày được khái niệm về khái niệm G, vai trò của năng lượng hoạt hoa, cấu truc và giải
thích được cơ chế hoạt động của enzyme, các chất ức chế ezyme trong tế bào
Chuân bị bài, tự hoc
Hinh
thưc tô
Ghi
chưc Nội dung chính Yêu cầu SV chuân bị
chú
dạy
học
Cơ sở hóa học của tế bào Cơ sở hóa học của tế bào (Đọc giao
trinh tr 3-13)
Các nguyên tố và các liên kết hoa học - Trình bày: Thành phần các nguyên tố
Các chất vô cơ và các liên kết hoa học trong tế bào
Các chất hưu cơ phân tử nhỏ - Cấu tạo hoa học, chức năng của các
Các đại phân tử sinh học chất vô cơ và các chất hưu cơ trong TB.

Tế bào Eukaryote và tế bào Tế bào Eukaryote và tế bào


Prokaryote Prokaryote (Đọc giao trinh tr 14-56)
1.Hệ thống tế bào Trình bày:
2. Tế bào tiền nhân Học thuyết tế bào
Lý 3. Tế bào nhân thật - Cấu tạo phù hợp chức năng của tế bào.
thuyết 4. Đặc điêm các loại tế bào của các Cấu tạo phù hợp chức năng của các bào
mô thực vật, cơ thê động vật bậc cao quan của tế bào Eukaryote.Bệnh học tế
và cơ thê người bào

Chu kỳ sống của tế bào và sự phân Chu kỳ sống của tế bào và sự phân
bào bào (Đọc giao trinh tr 57-69)
1. Đại cương về nhiêm sắc thê Lưu ý: Chu ky tế bào; Phân bào nguyên
2. Sự phân cắt tế bào nhiêm và giảm nhiêm

Màng tế bào và sự vận chuyển cac Màng tế bào và sự vận chuyển cac
chất qua màng chất qua màng (Đọc giao trinh tr 70-
1. Vận chuyên thấm 79)

16
2. Ẩm thực bào - Phân tích cấu truc các loại màng, cơ
chế vận chuyên các chất qua màng tế
bào.
Sự chuyển hóa năng lượng trong tế Sự chuyển hóa năng lượng trong tế
bào bào (Đọc giao trinh tr 80-94)
1. Khái niệm chung về trao đổi năng - Phân tích cấu truc các loại màng, cơ
lượng và năng lượng sinh học chế vận chuyên các chất qua màng tế
2. Quá trình oxy hoa khử sinh học bào.
3. Chuỗi hô hấp tế bào và sự Trình bày:
phosphoryl hoa oxy hoa - Khái niệm chung về trao đổi năng
4. Các cơ chế cơ bản của hoạt động lượng và năng lượng sinh học.
enzyme -Quá trình oxy hoa khử sinh học.
5. Các chất ức chế enzyme - Cấu truc và cơ chế hoạt động của
enzyme trong tế bào.
Thảo - So sánh tế bào Prokaryote và tế bào Thảo luận nhom đê giải quyết các vấn
luận Eukaryote. đề học tập
nhóm - So sánh nguyên phân và giảm phân
- Ý nghĩa của sự đong và duỗi xoắn Đọc giáo trình, tham gia hoạt động
của NST trong chu ky tế bào nhom

- Cách hình thành các liên kết cao


năng và ATP.
- Giải thích các cơ chế hoạt động của
enzyme
Thực - Cách sử dụng kính hiên vi - Đọc trước cách sử dụng kính hiên vi;
hành - Cách làm tiêu bản hiên vi tìm hiêu các loại tiêu bản hiên vi.
thí - Làm tiêu bản quan sát tế bào
nghiệm, - Làm các tiêu bản quan sát các bào - Đọc trước các kiến thức về chu ky tế
thực quan của tế bào bào, cơ chế phân bào nguyên nhiêm và
tập - Làm tiêu bản quan sát sự phân bào ở phân bào
rê hành
- Quan sát tiêu bản cố định phân bào -Ôn tập kiến thức về đặc điêm cấu tạo
giảm nhiêm màng tế bào, các hình thức vận chuyên
- Thí nghiệm về sự thâm thấu và tính các chất qua màng
thấm các chất qua màng tế bào.
Sinh 1.Vai trò của các chất khí hòa tan và 1.Đọc giáo trình tr 4-13 và thảo luận
viên tự các chất hưu cơ phân tử nhỏ trong tế nhom tự lập.
nghiên bào và cơ thê 2.Phân biệt các loại mô động vật và
cứu, tự 2.Đặc điêm các loại tế bào của các mô thực vật và vai trò từng loại mô; tìm
học. thực vật, cơ thê động vật bậc cao và hiêu bệnh học tế bào.
cơ thê người -Tìm hiêu về kính hiên vi và tiêu bản
- Bệnh học tế bào hiên vi, xem lại lý thuyết các bào quan
- Kính hiên vi và thê vùi trong tế bào
- Các bào quan và thê vùi trong tế bào
3.- Đại cương nhiêm sắc thê 3. Phân biệt NST virus, NST vi khuân
- Vật chất di truyền của một số nhom và NST của sinh vật Prokaryote,
sinh vật chính Eukaryote
- Cách làm tiêu bản quan sát Cách tiến hành làm tiêu bản quan sát
NP, GP
4.- Các ví dụ về sự vận chuyên các 4.- Tìm được các ví dụ và giải thích
chất qua màng và ý nghĩa sinh học của được được cơ chế hoạt động của các
sự vận chuyên các chất qua màng. hình thức vận chuyên các chất qua
17
màng
5.- Mô hình phân tử và chức năng của 5. Đọc giáo trình đê tìm hiêu các vấn đề
ATP học tập
- Các chất ức chế quá trình tổng hợp
ATP

Tài liệu chuyên môn (phai đoc)


1. Trần Thị Lệ Quyên, (2016), Giáo trình Sinh học, Trường Đại học Kỹ thuật Y -
Dược Đà Nẵng. Chương 1. Trang 3- trang 91)
2. Lê Thị Thuy, Trần Thị Lệ Quyên, Trần Thị Thành Trâm (2016), Giáo trình thực
hành Sinh học và Di truyền, Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng.
2. Bản handout file trình chiếu.

18
Chương 2: Sinh học phân tử

Mục tiêu bài hoc


1. Chứng minh được bản chất của vật liệu di truyền là DNA, phân tích được cấu truc hoa học,
giải thích được tính chất và chức năng của DNA
2. Phân tích được cấu truc, phân loại và giải thích được chức năng của RNA; so sánh được cơ
chế phiên mã ở sinh vật Prokaryote và sinh vật Eukaryote
3. Giải thích được cơ chế dịch mã, phân tích được cấu truc các bậc của protein và vai trò của
protein
4. Trình bày được một số khái niệm trong công nghệ sinh học
5. Giải thích được cơ sở khoa học các kỹ thuật tạo dòng gene và ứng dụng của các kỹ thuật này
trong y dược
Chuân bị bài, tự hoc
Hinh
thưc tô
Ghi
chưc Nội dung chính Yêu cầu SV chuân bị
chú
dạy
học
Bản chất của vật liệu di truyền Bản chất của vật liệu di truyền (Đọc
1. Các chứng minh DNA là vật chất giao trinh tr 95- tr109)
di truyền -Đọc giáo trình; trình bày các TN
2. Cấu truc, tính chất, chức năng của chứng minh, giải thích kết quả. Giải
DNA quyết các tình huống học tập
3. Cơ sở khoa học của việc xây dựng Phân biệt biến nạp và tải nạp
mô hình DNA Tham gia thảo luận và trình bày kết
4.Mô hình cấu truc DNA quả. Lưu ý đến cấu tạo các đơn phân
5. Cơ chế sao mã của DNA, các liên kết hoa học.
Sinh tông hợp RNA từ khuôn DNA, Sinh tông hợp RNA từ khuôn DNA,
Lý cac RNA và vai trò của chúng - cac RNA và vai trò của chúng (Đọc
thuyết Phiên mã tổng hợp các loại RNA giao trinh tr 110- tr122) Tham gia các
- Các đặc điêm khác biệt của quá trình hoạt động học tập trên lớp. Lưu ý đặc
phiên mã ở sinh vật Eukaryote so với điêm quá trình phiên mã ở Prokaryote
sự phiên mã ở Prokaryote và Eukaryote.
Mã di truyền và sự dịch mã Mã di truyền và sự dịch mã (Đọc giao
- Mã di truyền, các tính chất của mã di trinh tr 123- tr136)
truyền. Đọc giáo trình và chuân bị các nội dung
- Cơ chế điều hòa sinh tổng hợp tự học trước giờ LT gồm:
protein - Khái niệm mã di truyền
- Quá trình hoàn thiện phân tử protein. - Giải thích cơ chế sinh tổng hợp
protein

19
- Giải thích cơ chế điều hòa sinh tổng
hợp protein
- Vì sao phải co quá trình hoàn thiện
Đại cương về công nghệ DNA tai tô Đại cương về công nghệ DNA tai tô
hợp hợp (Đọc giao trinh tr 137- tr159)
1.Tác động của công nghệ DNA tái tổ Lưu ý:
hợp -Kỹ thuật tạo dòng DNA
2.Các công cụ chính của kỹ thuật tạo - Các phương pháp biến đổi vật liệu di
dòng DNA tái tổ hợp truyền
3. Kỹ thuật DNA tái tổ hợp hay tạo - Chuyên vật liệu di truyền vào trứng đã
dòng (cloning) thụ tinh, liệu pháp gene
4. Các phương pháp biến đổi vật liệu Tìm hiêu các thành tựu chuyên
di truyền gene.Các nhom trình bày các các thành
5. Một số ứng dụng của ngành sinh tựu ứng dụng sinh học phân tử đối với
học phân tử y-dược
Thực
hành
thí Đọc trước nội dung hướng dẫn thực
Tách chiết DNA
nghiệm, hành.
thực
tập
- Điêm khác biệt của quá trình phiên - Đọc giáo trình và tự tìm tài liệu tham
mã và quá trình dịch mã ở Prokaryote khảo
và Eukaryote là gì? - Đọc giáo trình và thảo luận đê giải
Thảo
- Các phương pháp biến đổi vật liệu di quyết vấn đề học tập.
luận
truyền: Cho biết ưu và nhược điêm - Tham gia thảo luận và các nhom báo
nhóm
của mỗi phương pháp? cáo kết quả trong giờ LT
- Tìm hiêu các thành tựu của sinh học
phân tử trong y dược
1. Cấu truc của thực khuân thê (phage) 1.1. Đọc giáo trình;
- Cơ chế hoạt động của phage Phân biệt biến nạp và tải nạp; trình bày
2. Các loại DNA TN về biến nạp và tải nạp.
Sinh
- Tính chất của DNA 1.2. Đọc giáo trình; Tìm hiêu các loại
viên tự
3.Thành phần của enzyme RNA DNA, phân biệt biến tính và hồi tính.
nghiên
polymerase Dựa vào tính chất DNA co ứng dụng gì.
cứu, tự
- Cấu truc và vai trò các loại RNA 1.3. Đọc giáo trình;
học
- So sánh cấu tạo của DNA và RNA Tìm hiêu cấu tạo RNA pol. của
4. - Các nhân tố tham gia dịch mã. Prokaryote và các loại RNA pol. của
- Cấu tạo của ribosome Eukaryote
- Các bậc cấu truc của protein 1.4. Đọc giáo trình; tìm hiêu nội dung

20
- Vai trò của protein. học tập
5. Đại cương về công nghệ DNA tái tổ
hợp. Lưu ý về liệu pháp gene.
- Công nghệ gene và ứng dụng trong 1.5. Tìm hiêu các thành tựu sinh học
sản xuất các hợp chất co hoạt tính sinh phân tử đối với y học
học Tham khảo:
- Kỹ thuật di truyền trong sản xuất http://voer.edu.vn/m/cong-nghe-dna-tai-
vacine tái tổ hợp to-hop-va-su-tach-ong/8a6785c1
Tìm hiêu các thành tựu sinh học phân tử
đối với ngành dược. (tra cứu thông tin
từ internet)

Tài liệu chuyên môn (phai đoc)


1. Trần Thị Lệ Quyên, (2016), Giáo trình Sinh học, Trường Đại học Kỹ thuật Y -
Dược Đà Nẵng, Chương 2. Trang 92- trang 144)
2.Lê Thị Thuy, Trần Thị Lệ Quyên, Trần Thị Thành Trâm (2016), Giáo trình thực
hành Sinh học và Di truyền, Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng.
3. Bản handout file trình chiếu

21
Bài 3: Cơ sở tế bào và cơ sở phân tử của di truyền và biến dị
Mục tiêu bài hoc
1. Phân biệt được các loại biến dị.
2. Giải thích được cơ chế gây đột biến gene và hậu quả.
3.Phân tích được các cơ chế sửa sai DNA và ý của các cơ chế này.
4. Giải thích được cơ chế đột biến nhiêm sắc thê và hậu quả.
5. Trình bày và giải thích được nguyên nhân gây đột biến và các phương pháp gây đột
biến.Chuân bị bài, tự hoc
Hinh
thưc
tô Ghi
Nội dung chính Yêu cầu SV chuân bị
chưc chú
dạy
học
Cơ sở tế bào, cơ sở phân tử của di Cơ sở tế bào, cơ sở phân tử của di truyền
truyền và biến dị và biến dị (Đọc giáo trình tr160-194)
Phân biệt
1. Đặc tính biến dị của cơ thê - Biến dị di truyền và biến dị không di
truyền. Tìm các ví dụ về biến dị di
truyền và biến dị không di truyền.
- Các biêu hiện và đặc điêm của đột biến
2. Đột biến gene và hậu quả gene; phân biệt các dạng đột biến.
- Khái niệm về đột biến gene - Cơ sở phân tử của đột biến gene.
- Cơ sở phân tử của đột biến gene. - Hệ thống sửa chưa và bảo vệ DNA
- Hệ thống sửa chưa và bảo vệ DNA - Cơ chế phát sinh các loại đột biến NST
Lý 3. Đột biến nhiêm sắc thê và hậu quả - Bệnh học NST
thuyết - Đột biến cấu truc nhiêm sắc thê Tìm các ví dụ về các bệnh gây ra do đột
- Đột biến số lượng nhiêm sắc thê biến gene.
4.Một số bệnh do bất thường về cấu - Phân biệt cơ chế sửa chưa và bảo vệ
truc và số lượng nhiêm sắc thê ở DNA
người - Trình bày nguyên nhân và cơ chế gây
đột biến NST
- Các bệnh liên quan đột biến cấu truc và
số lượng NST thường và NST giới tính
5.Di truyền học và dược học - Đọc và trình bày các KN
-Khái niệm di truyền học dược lý
Dược lý di truyền
Hệ gene dược lý

22
Ứng dụng di truyền học trong dùng - Trình bày ứng dụng di truyền học trong
thuốc dùng thuốc
- Nhiêm sắc thê người, vật thê giới - Làm tiêu bản vật thê giới tính
tính - Lập karyotype, quan nhận nhận biết
Thực - Phương pháp thiết lập kiêu nhân, các trường hợp bất thường của bộ NST
hành thí nhân đồ, nhiêm sắc thê đồ và nhận và nhận biết các bệnh di truyền.
nghiệm, biết một số bệnh do bất thường nhiêm - Làm bài tập vận dụng
thực tập sắc thê
- Một số phương pháp nghiên cứu di
truyền người
- Hiện tượng kháng thuốc trừ sâu và - Tham gia thảo luận nhom trước giờ
kháng kháng sinh là do đột biến ngẫu học lý thuyết
nhiên hay đột biến cảm ứng? Tham khảo:
- Tìm hiêu bản chất di truyền của tính https://www. co-che-de-khang-khang-
đề kháng và các phương thức chuyên sinh-cua-mot-so-vi-khuan-gay-benh-
tải gene khang-thuoc.html
Thảo
-Tìm hiêu các các bệnh liên quan đến
luận
đột biến NST thường, NST giới tính - Đọc giáo trình
nhóm
về số lượng và cấu truc. - Đọc giáo trình
- Tìm hiêu các bệnh gây ra do đột
biến gene.
- Lợi ích của dược học di truyền
- Thách thức đối với dược học di
truyền
- Phân biệt biến dị di truyền và biến - Đọc giáo trình, thành lập các nhom học
dị không di truyền và tìm vd tập ngoài lớp đê tìm hiêu các vấn đề học
- Các loại đột biến gene, đột biến tập (trước giờ học lý thuyết)
NST và hậu quả - Ôn: Tính hệ số di truyền; lập phả hệ di
Sinh
- Nguyên nhân gây đột biến truyền; làm bài tập vận dụng định luật
viên tự
- Các phương pháp nghiên cứu di Hacdi-Vanbec đê tính các allele bệnh
nghiên
truyền., vật thê giới tính.Xem lại cấu trong quần thê.Tham khảo thêm:
cứu, tự
truc NST và phân loại NST + http://voer.edu.vn/m
học
/co-the-co-nhung-loai-dot-bien-gen-
nao/8023c7f2
+https://123doc.org//document/3597238-
tong-hop-benh-do-dot-bien-nhiem-sac-
the.htm

Tài liệu chuyên môn (phai đoc)


1. Trần Thị Lệ Quyên, (2016), Giáo trình Sinh học, Trường Đại học Kỹ thuật Y -

23
Dược Đà Nẵng, Chương 4. Trang 156- trang 189)
2.Lê Thị Thuy, Trần Thị Lệ Quyên, Trần Thị Thành Trâm (2016), Giáo trình thực
hành Sinh học và Di truyền, Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng.
3. Bản handout file trình chiếu.

24
Chương 4: Sinh học phat triển

Mục tiêu bài hoc


1. Trình bày và phân biệt được các giai đoạn chủ yếu trong phát sinh cá thê.
2. Phân tích được cơ chế tác động của các nhân tố quyết định hoặc ảnh hưởng đối với sự phát
triên của cá thê.
3. Phân tích được mối quan hệ giưa phát triên cá thê và sự phát sinh loài.
4. Giải thích được cơ chế của các hình thức tái sinh của tế bào động vật và người.
Chuân bị bài, tự hoc
Hinh
thưc tô Ghi
Nội dung chính Yêu cầu SV chuân bị
chưc chú
dạy học
Sinh học phat triển (Đọc giao
. Khái niệm về sự phát triên trinh tr 195- 219)
2. Các giai đoạn chủ yếu trong quá trình Lưu ý: Các giai đoạn của chu
phát triên cá thê trình phát triên cá thê
3. Các nhân tố quyết định hoặc ảnh - Cơ chế điều khiên sự phát
Lý thuyết hưởng đối với sự phát triên của cá thê triên
4. Sự bền vưng của trạng thái biệt hoa và - Các nhân tố quyết định hoặc
di truyền siêu gene ảnh hưởng đối với sự phát triên
5. Sự tái sinh của cá thê
6. Mối quan hệ giưa sự phát triên các thê - Mối quan hệ giưa sự phát
và phát sinh loài triên các thê và phát sinh loài
-Sự tăng trưởng và phát triên của cơ thê Tham gia thảo luận, tự tìm tài
Thảo
luận động vật bậc cao và người sau giai đoạn liệu đê nghiên cứu và nộp kết
nhóm phôi quả thảo luận các nhom
- Khái niệm về sự phát triên Tìm hiêu: Nguyên lý của
- Sự phát sinh giao tử và thụ tinh ở người thuyết biêu sinh, tổ chức kiêu
Sinh viên - Sự bền vưng của trạng thái biệt hoa và mẫu và trường phôi. Cấu tạo tế
tự nghiên di truyền siêu gene giao tử người .Giải thích thế
cứu, tự
- Tái tạo sinh lý, tái tạo khôi phục và tạo nào là di truyền siêu gene. Ý
học…
phôi sinh dưỡng nghĩa của tái tạo sinh lý, tái tạo
khôi phục và tạo phôi sinh
dưỡng
Tài liệu chuyên môn (phai đoc)
1. Trần Thị Lệ Quyên, (2016), Giáo trình Sinh học, Trường Đại học Kỹ thuật Y -
Dược Đà Nẵng. Chương 4, trang 190- trang 214
2.. Bản handout file trình chiếu

25
Chương 5: Sinh thai hoc

Mục tiêu bài hoc


1. Trình bày được các khái niệm cơ bản của sinh thái học.
2. Phân tích được các đặc trưng cơ bản của quần thê, quần xã, hệ sinh thái.
3. Đánh giá được nhưng mặt tác động tiêu cực và tích cực của con người đối với sinh quyên.
4. Phân tích được mối quan hệ giưa con người và ngoại cảnh; các vấn đề về môi trường, sinh
thái Việt Nam qua đo tự đề ra chương trình hành động bản thân gop phần bảo vệ môi trường
Việt Nam

Chuân bị bài, tự hoc


Hinh
thưc tô Ghi
Nội dung chính Yêu cầu SV chuân bị
chưc chú
dạy học
Sinh thai học quần thể, quần xã và hệ Sinh thai học quần thể, quần
sinh thai xã và hệ sinh thai (Đọc giao
trinh tr 230- 237)
1. Quần thê Đại diện các nhom trình bày
2. Quần xã sinh vật các nội dung
3. Hệ sinh thái đã được phân công.
Loài người, môi trường và ngoại cảnh Loài người, môi trường và
Lý thuyết ngoại cảnh(Đọc giao trinh tr
1. Sự ra đời và tiến hoa của sinh quyên 238- 249)
2. Tác động của con người đến sinh Đại diện các nhom trình bày
quyên các nội dung được phân công
buổi học trước, GV cùng các
3.Loài người và nhân tố vô sinh
nhom tham gia giải đáp các
4. Loài người và ngoại cảnh hưu sinh vấn đề học tập

-Đọc giáo trình, lưu ý: Các đặc


- Các khái niệm quần thê, quần xã, hệ trưng cơ bản của quần thê,
sinh thái và tìm các ví dụ. quần xã và các tp của HST và
Thảo
luận - Tìm hiêu các khu bảo tồn ở Việt Nam các kiêu HST
nhóm và trên thế giới Tham gia thảo luận các nhom
- Nội dung thuyết trình ngoài lớp, phân công chuân bị
báo cáo
- Các khái niệm quần thê, quần xã, hệ Đọc giáo trình, lưu ý: Các đặc
Sinh viên sinh thái và tìm các ví dụ. trưng cơ bản của quần thê,
tự nghiên quần xã và các tp của HST và
- Tìm hiêu các khu bảo tồn ở Việt Nam các kiêu HST
cứu, tự
và trên thế giới - Chuân bị các nội dung thảo
học
- Các nhân tố vô sinh luận đê trình bày trước lớp
- Các nhân tố hưu sinh

26
- Hiệu ứng nhà kính

Tài liệu chuyên môn (phai đoc)


1. Trần Thị Lệ Quyên, (2016), Giáo trình Sinh học, Trường Đại học Kỹ thuật Y -
Dược Đà Nẵng Chuơng 5, trang214- trang 245
2. Bản handout file trình chiếu.

27
PHỤ LỤC 2: CÔNG CỤ LƯỢNG GIÁ

Rubrics – nội dung thuyết trinh nhóm: (Mã QT1.1: LT1.3)


Nội dung tính Ti Ghi
STT Yêu cầu tương ưng cho mưc tốt (+2)
điểm trọng chú
- Nội dung chuyên môn đung, theo đung đảm bảo trích
Nội dung
1 25% dẫn phù hợp
chuyên môn
- Nội dung theo đung hệ thống, logic
- Các slide ro ràng, dê theo doi,
Hình thức các
2 10% - Đảm bảo tính hệ thống liền lạc trong trình bày
slides
- Khuyến khích một số hiệu ứng khi cần thiết
- Thuyết trình ro ràng, đầy đủ nội dung, đủ thời lượng
Quá trình
3 25% - Thuyết trình sinh động, tạo được sự hứng thu quan tâm
thuyết trình
của người nghe.
- Trả lời đung nội dung
4 Trả lời câu hỏi 10%
- Trả lời ngắn gọn, đi thăng vào trọng tâm vấn đề
Làm việc (chấm theo phương thức bỏ phiếu kín, lấy điêm trung
nhom bình, mỗi SV chấm điêm cho các SV còn lại trong
nhom)
1. Thành viên 1. Tham gia nhiệt tình khi được phân công công việc, co
5 nhom 30% tham gia gop ý kiến vào công việc chung
2. Trưởng 2. Co khả năng tổ chức tốt, lên kế hoạch làm việc,
nhom khuyến khích tạo động lực làm việc cho các thành viên
nhom, chịu trách nhiệm và khả năng dẫn dắt lãnh đạo
thành viên của nhom.
Điêm được chấm ở 3 mức: +2 (tốt), +1 (trung bình) và 0 (không đạt).
Đạt mức +2 theo mô tả trên.
Đạt mức 0 khi hoàn toàn không đạt được mô tả.
Đạt mức +1 khi chỉ đạt được 1 phần yêu cầu mức +2.

28
PHỤ LỤC 2: CÔNG CỤ LƯỢNG GIÁ

Ma trận nội dung kiểm tra cuối kỳ và trọng số: (Mã KT)
Vận
Nội dung Nhớ Hiểu Tông cộng
dụng

Chương 1: Sinh học tế bào Số câu 7 10 10 27 (33,75%)

Điêm 0,875 1,25 1,25 3,375

Chương 2: Sinh học phân tử Số câu 4 14 14 32 (40%)

Điêm 0,5 1,75 1,75 4

Chương 3: Cơ sở tế bào và cơ Số câu 2 4 4 10 (12,5%)


sở phân tử của di truyền và
biến dị Điêm 0,25 0,5 0,5 1,25

Chương 4: Sinh học phat triển Số câu 1 2 2 5 (6,25%)

Điêm 0.125 0.25 0.25 0,625

Chương 5: Sinh thai học Số câu 2 2 2 6 (7,5%)

Điêm 0,25 0,25 0,25 0,75

Số câu 16 32 32 80
(%) (20%) (40%) (40%) 100%
Tông cộng
Điểm 2 4 4 10

29
30

You might also like