You are on page 1of 36

BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


KỸ THUẬT Y – DƯỢC ĐÀ NẴNG

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


(Kèm theo Quyết định số ………./QĐ-ĐHKTYDĐN, ngày ……tháng…….năm 20….. của
Hiệu trưởng Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng )

1. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần GIẢI PHẪU
- Mã học phần: GPH23122
- Số tín chỉ :2 Lý thuyết: 1 Thực hành: 1
- Số giờ tín chỉ : 45 Lý thuyết: 15 Thực hành: 30
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học Dược học
- Hình thức đào tạo: Chính quy
- Loại học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Sinh học – Di truyền
- Các học phần kế tiếp: Sinh lý, Sinh lý bệnh- Miễn dịch.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Lên lớp : 45 giờ TC
- Lý thuyết : 15 giờ TC
- Làm bài tập trên lớp : 00 giờ TC
- Thảo luận : 00 giờ TC
- Thực tập : 30 giờ TC
+ Tự học : 45 giờ
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Y học cơ sở – Khoa Y
2. Mục tiêu học phần, chuẩn đầu ra của học phần
2.1. Mục tiêu học phần:
- Kiến thức:
+ Trình bày được các đặc điểm giải phẫu (vị trí, hình thể, liên quan, cấu tạo, mạch
máu, thần kinh) của các cơ quan thuộc hệ xương, hệ cơ, hệ thần kinh, hệ ngũ quan, hệ
tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ tiết niệu, hệ sinh dục, hệ nội tiết.
+ Trình bày được những chi tiết giải phẫu chính trên các phương tiện thực hành giải
phẫu hệ xương, hệ cơ, hệ thần kinh, hệ ngũ quan, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu
hóa, hệ tiết niệu, hệ sinh dục, hệ nội tiết.
- Kỹ năng:

1
+ Lựa chọn, vận dụng các kiến thức giải phẫu vào việc học các học phần khác trong
chương trình đào tạo.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có thái độ cầu tiến, ham học hỏi trong suốt quá trình học tập.
+ Nhận thức đúng vai trò của Giải phẫu đối với chương trình đào tạo và ứng dụng
vào thực tiễn để có thái độ nghiêm túc khi học tập, nghiên cứu học phần này.
2.2. Chuẩn đầu ra học phần
Sau khi hoàn thành học phần này, SV có khả năng: Chủ đề
CĐR Ct
(Cđr1) Vận dụng được các kiến thức về cấu trúc giải phẫu hệ xương, hệ cơ, hệ 2.1.3
thần kinh, hệ ngũ quan, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ tiết 2.2.3
niệu, hệ sinh dục, hệ nội tiết vào việc học các học phần khác trong 2.3.1
chương trình đào tạo.
(Cđr2) Vận dụng được các kiến thức về cấu tạo của các bộ phận trong cơ thể 2.1.3
vào việc phân tích những hoạt động và chức năng của các cơ quan 2.3.1
cũng như sự thống nhất của các cơ quan trong cơ thể.
(Cđr3) Đánh giá đúng vai trò của học phần này đối với chương trình đào tạo và 2.1.3
ứng dụng vào thực tiễn để có thái độ nghiêm túc khi học tập, nghiên cứu. 2.3.2

Mức độ đóng góp của Chuẩn đầu ra học phần (Cđr) vào việc hình thành Chuẩn
đầu ra chương trình (CĐR)

CĐR1 CĐR2 CĐR3 CĐR4 CĐR5 CĐR6 CĐR7 CĐR8 CĐR9 CĐR10
Cđr1 0  0 0 0 0 0 0 0 0
Cđr2 0  0 0 0 0 0 0 0 0
Cđr3 0  0 0 0 0 0 0 0 0
Mức độ đóng
góp vào
0 2 0 0 0 0 0 0 0 0
CĐRCT của
học phần

* Diễn giải: 0: Không liên quan, 1: Đóng góp ít, 2: Đóng góp nhiều
Ma trận phân bổ việc đánh giá kết quả học tập theo chuẩn đầu ra học phần
Mã Cđr
Hình thức
cột Bài kiểm tra /Cột điểm học phần Trọng số
đánh giá
điểm tương ứng
Cho điểm
CC Điểm chuyên cần Cđr 3 3.33%
theo quy định
10% 30%
Kiểm tra trắc
LT1 Lý thuyết 1 Cđr1 3.33%
nghiệm

2
Kiểm tra trắc
LT2 Lý thuyết 2 Cđr 2,3 3.34%
nghiệm
Hỏi đáp trên
TH1 Thực hành 1 Cđr1,2 6.66%
mô hình
20%
TH2 Thực hành 2 Chạy trạm Cđr1,2 6.67%
TH3 Thực hành 3 Chạy trạm Cđr1,2 6.67%
Kiểm tra trắc
Thi Điểm thi kết thúc học phần Cđr1,2,3 70%
nghiệm
Tổng 100%
3. Tóm tắt nội dung học phần
- Mô tả: Là học phần cơ sở ngành bắt buộc. Học phần này cung cấp cho sinh viên: những
kiến thức tổng quan về cấu trúc giải phẫu cơ thể người theo hệ thống cơ quan để sinh viên
dễ dàng tổng hợp cũng như những gợi ý liên quan đến các học phần khác của chương
trình đào tạo và một số áp dụng thực tiễn lâm sàng cần thiết.
- Cung cấp kiến thức cơ bản, y-dược học cơ sở.

3
4. Nội dung chi tiết học phần (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1) và phân bổ thời gian (ghi số giờ TC trong các cột (2), (3), (4), (5), (6) và (7)

Hình thức tổ chức dạy học học phần


Lên lớp Thực
SV tự
Nội dung hành, thí
Thảo nghiên Tổng
(Ghi chi tiết đến từng bài dạy của từng chương) Lý Bài nghiệm,
luận cứu, tự
thuyết tập thực
nhóm học.
tập..
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
Chương 1. Nhập môn giải phẫu học
1.1. Định nghĩa và lịch sử giải phẫu học
1.2. Nội dung và phạm vi giải phẫu học
1.3. Tầm quan trọng của giải phẫu học trong y học
1 2 3
1.4. Tư thế giải phẫu và các mặt phẳng giải phẫu
1.5. Các từ chỉ mối quan hệ vị trí và so sánh
1.6. Động tác giải phẫu
1.7. Phương pháp học giải phẫu
Chương 2. Hệ Xương
2.1. Đại cương
2.2. Xương khớp vùng đầu mặt
2.3. Cột sống 1 4 4 9
2.4. Lông ngực
2.5. Xương khớp chi trên
2.6. Xương khớp chi dưới
Chương 3. Hệ Cơ 2 4 6 12

1
Hình thức tổ chức dạy học học phần
Lên lớp Thực
SV tự
Nội dung hành, thí
Thảo nghiên Tổng
(Ghi chi tiết đến từng bài dạy của từng chương) Lý Bài nghiệm,
luận cứu, tự
thuyết tập thực
nhóm học.
tập..
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
3.1. Đại cương
3.2. Cơ vùng đầu mặt
3.3. Cơ vùng cổ
3.4. Mạch máu – thần kinh vùng đầu mặt cổ
3.5. Cơ thân mình
3.6. Đáy chậu
3.7. Cơ chi trên
3.8. Cơ chi dưới
Chương 4. Hệ thần kinh
4.1. Đại cương hệ thần kinh
4.2. Hệ thần kinh trung ương 2 4 6 12
4.3. Hệ thần kinh ngoại vi
4.4. Hệ thần kinh thực vật
Chương 5. Hệ ngũ quan
5.1. Cơ quan thị giác
5.2. Cơ quan tiền đình ốc tai 1 3 3,5 7,5
5.3. Cơ quan khứu giác
5.4. Cơ quan vị giác

2
Hình thức tổ chức dạy học học phần
Lên lớp Thực
SV tự
Nội dung hành, thí
Thảo nghiên Tổng
(Ghi chi tiết đến từng bài dạy của từng chương) Lý Bài nghiệm,
luận cứu, tự
thuyết tập thực
nhóm học.
tập..
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
5.5. Cơ quan xúc giác
Chương 6. Hệ tuần hoàn
6.1. Mạch máu
6.2. Tim 1 3 3,5 7,5
6.3. Tuần hoàn máu
6.4. Hệ thống bạch huyết
Chương 7. Hệ hô hấp
7.1. Mũi
7.2. Hầu
1 3 3,5 7,5
7.3. Thanh quản
7.4. Khí quản
7.5. Phế quản - Phổi
Chương 8. Hệ tiêu hóa
8.1. Miệng - thực quản
8.2. Dạ dày - Tá tràng
2 4 6 12
8.3. Ruột non - Ruột già
8.4. Trực tràng - Hậu môn
8.5. Gan - Tụy

3
Hình thức tổ chức dạy học học phần
Lên lớp Thực
SV tự
Nội dung hành, thí
Thảo nghiên Tổng
(Ghi chi tiết đến từng bài dạy của từng chương) Lý Bài nghiệm,
luận cứu, tự
thuyết tập thực
nhóm học.
tập..
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
Chương 9. Hệ tiết niệu
9.1. Thận
9.2. Niệu quản 1 2 3 6
9.3. Bàng quang
9.4. Niệu đạo
Chương 10. Hệ sinh dục
10.1. Cơ quan sinh dục nữ 2 3 5,5 10,5
10.2. Cơ quan sinh dục nam
Chương 11. Hệ nội tiết
11.1. Tuyến yên
11.2. Tuyến giáp
1 2 3
11.3. Tuyến cận giáp
11.4. Tuyến thượng thận
11.5. Các tuyến nội tiết khác
Tổng 15 0 0 30 45 90

4
Sự đóng góp của các chương/bài học vào hình thành chuẩn đầu ra học phần

Chương/bài học Cđr1 Cđr2 Cđr3


Chương 1. Nhập môn giải phẫu học   
Chương 2. Hệ Xương   
Chương 3. Hệ Cơ   
Chương 4. Hệ thần kinh   
Chương 5. Hệ ngũ quan   
Chương 6. Hệ tuần hoàn   
Chương 7. Hệ hô hấp   
Chương 8. Hệ tiêu hóa   
Chương 9. Hệ tiết niệu   
Chương 10. Hệ sinh dục   
Chương 11. Hệ nội tiết   

5
5. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Chuẩn
Lượng - Hình thức dạy học, Giảng
Bài học Mục tiêu bài học đầu
giá - Thời gian, địa điểm viên
ra HP
Chương 1. 1. Trình bày được nội dung và phạm vi của giải phẫu học. Cđr CC, - Lý thuyết tại giảng đường
Nhập môn 2. Mô tả tư thế giải phẫu, các mặt phẳng giải phẫu, các từ chỉ mối quan hệ vị trí 1,2,3 LT1. - Theo thời khóa biểu
giải phẫu và so sánh trong giải phẫu học, các động tác giải phẫu.
học
1. Mô tả được đặc điểm chung của xương Cđr CC, - Lý thuyết tại giảng đường
2. Phân loại được các khớp theo cấu trúc 1,2,3 LT1, - Thực hành tại phòng thực
Chương 2. 3. Kể được tên các xương vùng đầu mặt TH1 tập giải phẫu
Hệ Xương 4. Mô tả được đốt sống nói chung và đặc điểm của đốt sống ở từng đoạn - Theo thời khóa biểu
5. Mô tả được xương chi trên và xương chi dưới, khớp vai, khớp khuỷu, khớp
hông, khớp gối
1. Kể được tên các cơ vùng chi trên, chi dưới Cđr CC, - Lý thuyết tại giảng đường
2. Mô tả được nguyên ủy, bám tận và động tác của các cơ chi trên, chi dưới 1,2,3 LT1, - Thực hành tại phòng thực
Chương 3.
3. Kể được các cơ vùng đầu mặt và thân mình TH1 tập giải phẫu
Hệ Cơ
4. Mô tả được nguyên ủy, bám tận và động tác của các cơ đầu mặt cổ và thân - Theo thời khóa biểu
mình
1. Mô tả được hình thể và cấu tạo của hệ thần kinh. Cđr CC, - Lý thuyết tại giảng đường
Chương 4.
2. Gọi đúng tên của các chi tiết giải phẫu chính trên các phương tiện thực hành 1,2,3 LT1, - Thực hành tại phòng thực
Hệ thần
giải phẫu hệ thần kinh. TH1 tập giải phẫu
kinh
- Theo thời khóa biểu
Chương 5. 1. Mô tả được các thành ổ mắt, hình thể ngoài và trong của nhãn cầu, cơ vận Cđr CC, - Lý thuyết tại giảng đường
Hệ ngũ động nhãn cầu. 1,2,3 LT1, - Thực hành tại phòng thực

6
Chuẩn
Lượng - Hình thức dạy học, Giảng
Bài học Mục tiêu bài học đầu
giá - Thời gian, địa điểm viên
ra HP
quan 2. Mô tả được các thành phần của tai ngoài, tai giữa, tai trong. TH2 tập giải phẫu
3. Mô tả được hình thể ngoài của lưỡi và các cơ lưỡi. - Theo thời khóa biểu
4. Mô tả được cấu tạo của mũi ngoài và các thành của hốc mũi.
5. Mô tả được các lớp của da.
1. Mô tả được hình thể và cấu tạo của hệ tim mạch. Cđr CC, - Lý thuyết tại giảng đường
Chương 6.
2. Gọi đúng tên của các chi tiết giải phẫu chính trên các phương tiện thực hành 1,2,3 LT1, - Thực hành tại phòng thực
Hệ tuần
giải phẫu hệ tim mạch. TH2 tập giải phẫu
hoàn
- Theo thời khóa biểu
1. Mô tả được các đặc điểm giải phẫu chính của mũi, hầu, thanh quản, khí quản, Cđr CC, - Lý thuyết tại giảng đường
Chương 7. các phế quản và phổi. 1,2,3 LT2, - Thực hành tại phòng thực
Hệ hô hấp 2. Gọi đúng tên của những chi tiết giải phẫu chính trên các phương tiện thực TH2 tập giải phẫu
hành giải phẫu hô hấp - Theo thời khóa biểu
1. Trình bày được cấu tạo của hệ tiêu hoá. Cđr CC, - Lý thuyết tại giảng đường
Chương 8. 2. Trình bày được mạch máu và thần kinh chi phối các cơ quan của hệ tiêu hoá. 1,2,3 LT2, - Thực hành tại phòng thực
Hệ tiêu hóa TH3 tập giải phẫu
- Theo thời khóa biểu
1. Mô tả được vị trí, kích thước, cấu tạo, liên quan của thận, niệu quản, bàng Cđr CC, - Lý thuyết tại giảng đường
Chương 9. quang, niệu đạo. 1,2,3 LT2, - Thực hành tại phòng thực
Hệ tiết niệu 2. Mô tả được các mạch máu nuôi dưỡng và thần kinh chi phối thận, niệu quản, TH3 tập giải phẫu
bàng quang, niệu đạo. - Theo thời khóa biểu
Mô tả được cấu trúc của các cơ quan sinh dục nam và nữ. Cđr CC, - Lý thuyết tại giảng đường
Chương 10.
1,2,3 LT2, - Thực hành tại phòng thực
Hệ sinh dục
TH3 tập giải phẫu
7
Chuẩn
Lượng - Hình thức dạy học, Giảng
Bài học Mục tiêu bài học đầu
giá - Thời gian, địa điểm viên
ra HP
- Theo thời khóa biểu
Chương 11. Trình bày được đặc điểm cấu tạo hệ nội tiết và các thành phần. Cđr CC, - Lý thuyết tại giảng đường
Hệ nội tiết 1,2,3 LT2 - Theo thời khóa biểu

8
6. Tài liệu học tập
- Tài liệu chính:
Hoàng Ngọc Chương (2017) Giáo trình Giải phẫu học. Trường Đại học Kỹ thuật Y –
Dược Đà Nẵng. Lưu hành nội bộ
- Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Quang Quyền (2016), Bài giảng Giải phẫu học, tập 1, NXB TP Hồ Chí Minh
2. Nguyễn Quang Quyền (2016), Bài giảng Giải phẫu học, tập 2, NXB TP Hồ Chí Minh
3. Frank H. Netter (2016), Atlas Giải phẫu người. Nhà xuất bản Y học
7. Các phương pháp giảng dạy và học tập của học phần.
Các bài học được giảng dạy bằng các phương pháp:
+ Thuyết trình: bằng phấn bảng, file powerpoint trên máy chiếu có trực quan sinh động
(hình, phim).
+ Câu hỏi mở, nghiên cứu tình huống
+ Thực hành phòng thực tập
+ Tự học: tra cứu tài liệu, tham gia các khóa học trực tuyến,…
* Ma trận PP dạy – học góp phần xây dựng chuẩn đầu ra học phần:
Cđr HP
Phương pháp dạy học
(CLO)
1 2 3
1. Dạy trực tiếp
1.1. Giải thích cụ thể ✔ ✔ ✔
1.2. Thuyết trình ✔ ✔ ✔
2. Dạy gián tiếp
2.1. Câu hỏi gợi mở ✔ ✔
2.2. Giải quyết vấn đề ✔ ✔ ✔
3. Dạy học qua trải nghiệm
3.1. Thực tập tại phòng lab ✔ ✔ ✔
4. Dạy học tương tác
4.1. Phân tích, thảo luận ✔ ✔ ✔

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên
- Kết quả đánh giá học phần là thông tin mang tính cá nhân đối với SV, không công
khai.
- Sinh viên vắng kiểm tra (có phép hoặc không phép) mà không xin phép và không thực
hiện làm bài kiểm tra bù thì mặc nhiên nhận điểm 0 cho bài kiểm tra đó.
- Sinh viên vắng học buổi thực hành nào thì phải tìm mọi cách đi học bù buổi học có nội
dung đó. Nếu có lý do chính đáng thì được Bộ môn và phòng Đào tạo đại học cho phép học
bù các buổi thực hành vắng và được dự thi kết thúc học phần ở kỳ thi chính (lần I). Nếu
không có lý do chính đáng thì sinh viên phải học bù các buổi thực hành vắng sau khi có sự
đồng ý của Bộ môn và phòng Đạo tạo đại học (sinh viên phải tự chi trả mọi chi phí về hóa
9
chất, sinh vật phẩm, súc vật thí nghiệm...sử dụng cho bài thực hành học lại). Những sinh viên
này chỉ còn quyền dự thi một lần ở kỳ thi phụ sau đó nếu đã học đầy đủ và đạt yêu cầu.
- Điểm các bài thực hành được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10) làm tròn đến 1
chữ số thập phân. Trung bình cộng điểm của các bài thực hành trong học kỳ, được làm tròn
đến một chữ số thập phân là điểm phần thực hành. Sinh viên phải đạt từ 5.5 điểm trở lên mới
được thi kết thúc học phần.
- Sinh viên tham gia các nhóm trình bày trước lớp phải tích cực tham gia các hoạt động
theo yêu cầu. Sinh viên nào không đạt yêu cầu này phải nhận điểm thấp hơn các bạn trong
nhóm.
- Về bài tập (gồm có bài tập trình bày và bài tập riêng cá nhân): Theo yêu cầu cụ thể của
GV.
9. Thang điểm đánh giá
Thực hiện đánh giá bài kiểm tra (trắc nghiệm, bài tập nhóm, thực hành..) của các cột
điểm quá trình và thi kết thúc học phần cuối kỳ theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10) làm tròn đến
1 chữ số thập phân (theo Quy định về đánh giá học phần đào tạo đại học theo tín chỉ hiện
hành của nhà trường).
Phòng Đào tạo đại học sẽ tính điểm tổng kết học phần, quy đổi sang thang điểm chữ
(A,B,C,D,F,I) và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình
chung tích lũy và xét học kỳ.
Các cột điểm đánh giá bao gồm:
1) 1 cột điểm chuyên cần
2) 2 cột điểm kiểm tra lý thuyết giữa học phần.
3) 3 cột điểm kiểm tra thực hành.
4) 1 cột điểm thi kết thúc học phần cuối kỳ
10. Đánh giá kết quả học tập học phần
10.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số 30%, bao gồm các cột điểm là các
điểm đánh giá bộ phận như sau:
- Điểm chuyên cần, thái độ học tập (CCTĐ)
- 02 cột điểm kiểm tra lý thuyết (Mã LT1, LT2): 02 bài kiểm tra hình thức trắc nghiệm
khách quan (câu 4 chọn 1).
- 03 cột điểm kiểm tra thực hành (Mã TH1, TH2, TH3): 03 bài hình thức chạy trạm và
hỏi đáp trên mô hình.
*Mô tả cách thức kiểm tra – đánh giá quá trình
- Điểm thái độ, chuyên cần:
Cách đánh giá điểm chuyên cần và thái độ tham gia học tập (Đcc)
Số tiết nghỉ học so với số tiết quy Mức cho điểm
định của học phần
Không vắng 10 điểm
Vắng học ≤ 10% 7-9 điểm

10
Vắng học > 10% - 15% 5-7 điểm
Vắng học > 15% - 20% 3-5 điểm
Vắng học > 20% - 25% 0-3 điểm
Vắng học > 25% Không được thi
- Bài kiểm tra trắc nghiệm (Mã LT1, LT2): phát đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan,
mỗi đề 15 – 20 câu, gồm các câu hỏi MCQ. SV làm trực tiếp lên đề, GV chấm điểm, công bố
sau 1 tuần.
- Kiểm tra thực hành chạy trạm (Mã TH1, TH2, TH3): gồm 10 phần, mỗi phần 1 điểm,
tổng cộng 10/10 điểm nếu đúng hoàn toàn.
10.2. Đánh giá kết thúc học phần: Điểm kết thúc học phần có trọng số 70%
- Hình thức thi: trắc nghiệm
- Thời lượng thi: 45 phút, 50 câu
- Sinh viên không được tham khảo tài liệu khi thi.
- Trả điểm sau 2 tuần.
Ma trận nội dung kiểm tra cuối kỳ và trọng số: (Mã Thi – xem Phụ lục 2)
11. Công tác đảm bảo chất lượng giáo dục
11.1. Đánh giá chất lượng học phần
SV đã hoàn thành học phần được yêu cầu đánh giá học phần qua hệ thống online của
nhà trường. Nội dung đánh giá: (1) quá trình giảng dạy, đánh giá học tập của GV, (2) nội
dung của học phần. (SV nào hoàn thành đánh giá học phần mới được xem kết quả học tập của
mình trên hệ thống).
Định kỳ hàng năm, Khoa Y tiến hành khảo sát ý kiến của các bên, gồm: nhà tuyển dụng
và đối tác đào tạo (bệnh viện,… ), cựu SV để lấy ý kiến góp ý về chương trình đào tạo (chuẩn
đầu ra, nội dung học, phương pháp giảng dạy, lượng giá,…) trong đó có đánh giá về học
phần.
11.2. Rà soát, chỉnh sửa, cập nhật, cải tiến học phần
Cuối mỗi năm học, cán bộ chuyên trách ĐBCL của Khoa Y tiến hành tổng hợp thông
tin, báo cáo về các nội dung phản hồi của các bên liên quan.
Trước mỗi năm học mới, Hội đồng Khoa học – đào tạo của Khoa tiến hành họp xem xét
các nội dung phản hồi, đề xuất các cải tiến cần thiết cho chương trình đào tạo, bao gồm học
phần này. Các nội dung cần cải tiến (nếu có) sẽ được áp dụng vào chỉnh sửa, cập nhật, cải tiến
học phần và trình nhà trường xem xét phê duyệt.
12. Thông tin về giảng viên tham gia giảng dạy (Họ tên, học hàm, học vị, các hướng
nghiên cứu chính; Địa chỉ liên lạc: Số điện thoại, E-mail…)
Giảng viên 1 : Nguyễn Thái Nghĩa
- Học hàm, học vị : Thạc sĩ Nhi khoa
- Địa chỉ liên hệ : Bộ môn Y cơ sở, khoa Y, Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà
Nẵng
- Điện thoại : 0914684757

11
- Email : ntnghia@dhktyduocdn.edu.vn
- Các hướng nghiên cứu chính: Giải phẫu, Sinh lý, Sinh lý bệnh- Miễn dịch, Nhi khoa
Giảng viên 2 : Nguyễn Thị Hà Thanh
- Học hàm, học vị : Thạc sĩ Nội khoa
- Địa chỉ liên hệ : Bộ môn Y cơ sở, khoa Y, Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà
Nẵng
- Điện thoại : 0906467710
- Email : nththanh@dhktyduocdn.edu.vn
- Các hướng nghiên cứu chính: Giải phẫu, Sinh lý, Sinh lý bệnh- Miễn dịch, Nội khoa
Giảng viên 3 : Đặng Thị Yên
- Học hàm, học vị : Thạc sĩ Nhi khoa
- Địa chỉ liên hệ : Bộ môn Y cơ sở, khoa Y, Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà
Nẵng
- Điện thoại : 09034703934
- Email : dtyen@@dhktyduocdn.edu.vn
- Các hướng nghiên cứu chính: Giải phẫu, Sinh lý, Sinh lý bệnh- Miễn dịch, Nhi khoa
Ngày phê duyệt: ………………………………………..
Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người soạn
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

12
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: HƯỚNG DẪN SINH VIÊN CHUẨN BỊ BÀI, TỰ HỌC
Bài học: Nhập môn giải phẫu học
Mục tiêu bài học:
1. Trình bày được nội dung và phạm vi của giải phẫu học.
2. Mô tả tư thế giải phẫu, các mặt phẳng giải phẫu, các từ chỉ mối quan hệ vị trí và so sánh
trong giải phẫu học, các động tác giải phẫu.
Chuẩn bị bài, tự học
Hình
thức tổ Yêu cầu SV chuẩn
Nội dung chính Ghi chú
chức bị
dạy học
1.1. Định nghĩa và lịch sử giải phẫu học. - Đọc chương nhập
1.2. Nội dung và phạm vi giải phẫu học. môn giải phẫu học
1.3. Tầm quan trọng của giải phẫu học trong trong giáo trình và
y học. tài liệu tham khảo

1.4. Tư thế giải phẫu và các mặt phẳng giải - Soạn bài theo các
thuyết
phẫu. nội dung chính do
1.5. Các từ chỉ mối quan hệ và só sánh. giảng viên đề ra.
1.6. Động tác giải phẫu.
1.7. Phương pháp học giải phẫu
Sinh - Tư thế giải phẫu
viên tự - Các mặt phẳng giải phẫu
nghiên - Các từ chỉ mối quan hệ và so sánh
cứu, tự - Động tác giải phẫu
học… - Phương pháp học giải phẫu
Tài liệu chuyên môn (phải đọc)
1. Hoàng Ngọc Chương (2017) Giáo trình Giải phẫu học. Trường Đại học Kỹ thuật Y – Dược
Đà Nẵng. Lưu hành nội bộ
2. Bản handout file trình chiếu.

Bài học: Hệ Xương


Mục tiêu bài học:
1. Mô tả được đặc điểm chung của xương
2. Phân loại được các khớp theo cấu trúc
3. Kể được tên các xương vùng đầu mặt
4. Mô tả được đốt sống nói chung và đặc điểm của đốt sống ở từng đoạn
5. Mô tả được xương chi trên và xương chi dưới, khớp vai, khớp khuỷu, khớp hông, khớp gối

1
Chuẩn bị bài, tự học
Hình thức
Ghi
tổ chức Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chú
dạy học
- Đại cương về hệ xương – khớp: - Đọc giáo trình
+ Cấu trúc đại thể, vi thể chương 2. Hệ xương
+ Ý nghĩa cấu tạo xương - Nắm khái quát về
+ Chức năng hệ xương khớp cấu tạo xương, chức
+ Định nghĩa, cấu tạo, phân loại khớp năng của hệ xương
- Khái quát đặc điểm chung và cấu tạo về khớp
xương, khớp các vùng trên cơ thể. - Nắm được đặc điểm
- Trình bày cấu trúc xương đầu mặt cổ: chung và sự phân bố
+ Xương sọ não của các xương khớp
+ Xương sọ mặt trong cơ thể
- Trình bày đặc điểm cấu trúc cột sống: - Cấu trúc xượng tại
+ Đốt sống cổ các vùng: đầu mặt, cột
Lý thuyết + Đốt sống ngực sống, cho trên, chi
+ Đốt sống thắt lưng dưới
+ Xương cùng, cụt
- Trình bày một số đặc điểm xương khớp vùng
chi trên:
+ Đai vai
+ Cánh tay
+ Cẳng tay
- Trình bày một số đặc điểm xương khớp vùng
chi dưới:
+ Khung chậu
+ Đùi
+ Cẳng chân
- Quan sát và nhận biết các xương khớp vùng - Đọc giáo trình:
đầu mặt: chương 2. Hệ xương
+ Các xương, khớp của hộp sọ - Xem trước các hình
+ Các lỗ trên nền sọ và cấu trúc đi qua đó vẽ của các xương các
Thực hành - Cột sống: vùng trên cơ thể
thí nghiệm, + Đặc điểm cấu tạo và phân biệt các đốt sống - Nắm được đặc điểm
thực tập… cổ, ngực, thắt lưng nhận dạng của các
+ Xương cùng, xương cụt xương vùng đầu mặt
- Quan sát và mô tả cấu trúc của lồng ngực: cổ, cột sống, chi trên,
+ Xương sườn và các sụn sườn chi dưới
+ Xương ức
2
Hình thức
Ghi
tổ chức Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chú
dạy học
- Nhận biết và mô tả các xương chi trên
+ Đai vai: xương đòn, xương vai
+ Cánh tay: xương cánh tay
+ Cẳng tay: xương trụ, xương quay
- Nhận biết và mô tả các xương chi dưới:
+ Khung chậu
+ Xương đùi
+ Cẳng chân: xương chày, xương mác
- Xương khớp vùng đầu mặt cổ: - Nắm được đặc điểm
+ Vai trò cấu trúc các xương
+ Các lỗ trên nền sọ và cấu trúc đi qua đó khớp từng khu vực
- Đặc điểm cấu tạo của các xương khớp: - Xác định được các
+ Lồng ngực: phân biệt từng xương sườn đặc điểm nhận dạng
Sinh viên + Xương ức: cấu trúc liên quan với xương ức - Vai trò của xương
tự nghiên - Đặc điểm cấu tạo của các xương khớp chi trên: khớp từng vùng và
cứu, tự + Những vị trí có mạch máu và thần kinh đi qua cấu trúc giải phẫu
học… + Các mốc giải phẫu quan trọng khác có liên quan
+ Các cử động của khớp - Sự phân bố mạch
- Đặc điểm cấu tạo của các xương khớp chi máu nuôi và thần kinh
dưới: chi phối
+ Khung chậu: đặc điểm cấu tạo và vai trò
+ Cấu trúc các khớp lớn: khớp hông, khớp gối
Tài liệu chuyên môn (phải đọc)
1. Hoàng Ngọc Chương (2017) Giáo trình Giải phẫu học. Trường Đại học Kỹ thuật Y – Dược
Đà Nẵng. Lưu hành nội bộ
2. Frank H. Netter (2016), Atlas Giải phẫu người. Nhà xuất bản Y học.
3. Bản handout file trình chiếu.

Bài học: Hệ Cơ
Mục tiêu bài học:
1. Kể được tên các cơ vùng chi trên, chi dưới
2. Mô tả được nguyên ủy, bám tận và động tác của các cơ chi trên, chi dưới
3. Kể được các cơ vùng đầu mặt và thân mình
4. Mô tả được nguyên ủy, bám tận và động tác của các cơ đầu mặt cổ và thân mình
Chuẩn bị bài, tự học

3
Hình thức
Ghi
tổ chức Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chú
dạy học
- Chức năng và nhiệm vụ của hệ cơ, phân loại - Đọc giáo trình
các loại cơ. chương 3. Hệ cơ
- Cấu tạo, đặc điểm phân bố chung của cơ vân - Nắm được nguyên
- Khái quát đặc điểm chung về cơ các vùng ủy bám tận của các cơ
trên cơ thể - Mạch máu nuôi
- Trình bày sự phân bố và đặc điểm các cơ - Thần kinh chi phối
vùng đầu mặt cổ: vận động
+ Đặc điểm - Các cự động của cơ
+ Sự phân bố mạch máu và thần kinh vùng tham gia
đầu mặt cổ - Mối liên quan với
- Trình bày đặc điểm cơ vùng thân mình: các cấu trúc giải phẫu
+ Nguyên ủy, bám tận khác trong cơ thể
+ Cợ cạnh cột sống
+ Cơ vùng vai
+ Cơ thành ngực
+ Cơ thành bụng
+ Cơ hoành
+ Mạch máu nuôi
Lý thuyết + Thần kinh chi phối vận động
+ Sự phân bố mạch máu, thần kinh
+ Những mốc giải phẫu quan trong liên quan
đến đường đi của thần kinh và mạch máu
- Trình bày cơ vùng chi trên:
+ Nhóm cơ gấp
+ Nhóm cơ duỗi
+ Mạch máu nuôi
+ Thần kinh chi phối vận động
+ Sự phân bố thần kinh và mạch máu vùng chi
trên
+ Các cấu trúc giải phẫu liên quan
- Trình bày cơ vùng chi dưới:
+ Nhóm cơ thắt lưng – đáy chậu
+ Nhóm cơ mông
+ Cơ vận động khớp hông
+ Gân gót
+ Mạch máu nuôi
+ Thần kinh chi phối vận động
4
Hình thức
Ghi
tổ chức Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chú
dạy học
+ Sự phân bố thần kinh và mạch máu vùng chi
trên
+ Các cấu trúc giải phẫu liên quan
- Quan sát vị trí và đường đi của các cơ vùng - Đọc giáo trình:
đầu mặt: chương 3. Hệ cơ
+ Các cơ vòng - Xem trước các hình
+ Các cơ nhai vẽ của các cơ các
+ Cơ vùng cổ: cơ ức đòn chủm, cơ trên móng, vùng trên cơ thể
dưới móng - Đặc điểm nhận dạng
- Nhận biết vị trí và phân bố các cơ: các cơ
+ Lồng ngực: cơ gian sườn, cơ cạnh cột sống - Nguyên ủy, bám tận
+ Thành bụng: trước, bên của các cơ vùng chi
+ Cơ hoành trên, chi dưới
Thực hành
+ Phân bố mạch máu và thần kinh - Mạch máu nuôi
thí nghiệm,
- Nguyên ủy và bám tận các cơ vận động chi - Thần kinh chi phối
thực tập…
trên: vận động
+ Vùng đai vai - Tìm hiểu mối liên
+ Nhóm cơ gấp quan giữa các xương
+ Nhóm cơ duỗi khớp và các cơ ở chi
+ Vùng cẳng tay trên và chi dưới
- Nguyên ủy và bám tận các cơ vận động chi
dưới:
+ Vùng mông
+ Vùng đùi
+ Cẳng chân
- Các cơ vùng đầu mặt cổ: - Nhắm rõ đặc điểm
+ Đặc điểm chung của các cơ:
+ Sự phân bố + Nguyên ủy, bám tận
+ Nhóm cơ trên móng + Mạch máu nuôi
Sinh viên +Nhóm cơ dưới móng + Thần kinh chi phối
tự nghiên + Cơ ức đòn chủm vận động
cứu, tự - Đặc điểm của cơ thân mình: + Các cử động mà cơ
học… + Cột sống tham gia
+ Lồng ngực
+ Thành bụng
+ Ống bẹn: cấu trúc các thành, vị trí của ống
bẹn
5
Hình thức
Ghi
tổ chức Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chú
dạy học
- Đặc điểm cơ vùng chi trên:
+ Đặc diểm chung
+ Chức năng chính
+ Sự phân bố thần kinh mạch máu ở chi trên
và mối liên quan với cấu trúc giải phẫu
- Đặc điểm cơ vùng chi dưới:
+ Đặc diểm chung
+ Chức năng chính
+ Sự phân bố thần kinh mạch máu ở chi dưới
và mối liên quan với cấu trúc giải phẫu
- Đặc điểm của cơ vùng bàn tay, các lớp cơ và
chức năng của các cơ này
- Sự phân bố mạch máu của vùng bàn tay
- Đặc điểm của cơ vùng bàn chân, các lớp cơ
và chức năng của các cơ này
- Sự phân bố mạch máu của vùng bàn chân
Tài liệu chuyên môn (phải đọc)
1. Hoàng Ngọc Chương (2017) Giáo trình Giải phẫu học. Trường Đại học Kỹ thuật Y – Dược
Đà Nẵng. Lưu hành nội bộ
2. Frank H. Netter (2016), Atlas Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học.
3. Bản handout file trình chiếu.

Bài học: Hệ thần kinh


Mục tiêu bài học:
1. Mô tả được hình thể và cấu tạo của hệ thần kinh.
2. Gọi đúng tên của các chi tiết giải phẫu chính trên các phương tiện thực hành giải phẫu hệ
thần kinh.
Chuẩn bị bài, tự học
Hình thức tổ Ghi
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học chú
4.1. Đại cương hệ thần kinh - Đọc chương hệ thần
- Neuron kinh trong giáo trình và
- Tế bào thần kinh đệm tài liệu tham khảo
Lý thuyết
- Cung phản xạ và các đường dẫn - Soạn bài theo các nội
truyền thần kinh dung chính do giảng
- Synap viên đề ra.
6
Hình thức tổ Ghi
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học chú
4.2. Hệ thần kinh trung ương - Xem video về giải
- Màng não tủy phẫu hệ thần kinh
- Tủy sống
- Hành não
- Cầu não
- Trung não
- Tiếu não
- Gian não
- Đại não
- Hệ thống não thất
4.3. Hệ thần kinh ngoại vi
- 31 đôi dây thần kinh tủy sống, các
đám rối thần kinh
- 12 đôi dây thần kinh sọ não
4.4. Hệ thần kinh thực vật
- Hệ thần kinh giao cảm
- Hệ thần kinh phó giao cảm
- Cung phản xạ và các đường dẫn - Xem tranh, ảnh có chú
truyền thần kinh thích về hệ thần kinh
Thực hành thí - Tủy sống trong Atlas giải phẫu
nghiệm, thực - Não bộ: đại não, gian não, thân não, người
tập… tiểu não - Xem video về giải
- Hệ thần kinh thực vật: hệ giao cảm phẫu hệ thần kinh
và phó giao cảm
- Tủy sống
- Não bộ: đại não, gian não, thân não,
tiểu não
Sinh viên tự - Hệ thống não thất
nghiên cứu, tự - 31 đôi dây thần kinh tủy sống, các
học… đám rối thần kinh
- 12 đôi dây thần kinh sọ não
- Hệ thần kinh giao cảm
- Hệ thần kinh phó giao cảm
Tài liệu chuyên môn (phải đọc)
1. Hoàng Ngọc Chương (2017) Giáo trình Giải phẫu học. Trường Đại học Kỹ thuật Y – Dược
Đà Nẵng. Lưu hành nội bộ
2. Frank H. Netter (2016), Atlas Giải phẫu người. Nhà xuất bản Y học.
3. Bản handout file trình chiếu.
7
Bài học: Hệ ngũ quan
Mục tiêu bài học:
1. Mô tả được các thành ổ mắt, hình thể ngoài và trong của nhãn cầu, cơ vận động nhãn cầu.
2. Mô tả được các thành phần của tai ngoài, tai giữa, tai trong.
3. Mô tả được hình thể ngoài của lưỡi và các cơ lưỡi.
4. Mô tả được cấu tạo của mũi ngoài và các thành của hốc mũi.
5. Mô tả được các lớp của da.
Chuẩn bị bài, tự học
Hình thức
Ghi
tổ chức Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chú
dạy học
- Cơ quan thị giác gồm có mắt và cơ quan mắt - Đọc giáo trình
phụ: chương 5. Hệ giác
+ Ổ mắt: các thành, nền ổ mắt, đỉnh ổ mắt quan
+ Nhãn cầu: các lớp (dai96 thể và vi thể), môi - Nắm cấu trúc của
trường trong suốt các cơ quan:
+ Mạc ổ mắt + Ổ mắt
+ Cơ nhãn cầu + Nhãn cầu
+ Lông mày + Cơ quan mắt phụ
+ Mí mắt + Tai ngoài
+ Kết mạc + Tai giữa
Lý thuyết
+ Bộ lệ + Tai trong
- Cơ quan tiền đình ốc tai: + Da
+ Tai ngoài: loa tai, ống tai ngoài
+ Tai giữa: hòm nhĩ, chuỗi xương con, vòi tai
+ Tai trong: mê đạo màng, mê đạo xương
- Cơ quan xúc giác:
+ Cấu tạo da:
+ Lông
+ Móng
+ Các tuyến
- Quan sát cấu trúc giải phẫu cơ quan thị giác: - Đọc giáo trình:
+ Các thành ổ mắt chương 5. Hệ giác
+ Cấu trúc nhãn cầu quan
Thực hành
+ Các cơ nhãn cầu - Xem trước các hình
thí nghiệm,
+ Các phần phụ vẽ của các cơ quan
thực tập…
- Quan sát cấu trúc giải phẫu cơ quan tiền đình giác quan trên cơ thể
ốc tai: - Nắm những đặc
+ Tai ngoài: loa tai, ống tai ngoài điểm về giải phẫu của
8
Hình thức
Ghi
tổ chức Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chú
dạy học
+ Tai giữa: hòm nhĩ, xương con, vòi tai cơ quan cảm giác:
+ Tai trong: các mê đạo + Mắt
- Quan sát cấu trúc giải phẫu cơ quan khứu giác: + Phần phụ của mắt
mũi, niêm mạc và hệ thống xoang +Tiền đình ốc tai
- Quan sát cấu trúc giải phẫu cơ quan vị giác: + Da
lưỡi
- Quan sát cấu trúc giải phẫu da
- Cơ quan khứu giác: cấu trúc và chức năng - Nắm đặc điểm giải
+ Mũi ngoài: phẫu và chức năng
Khung xương sụn của mũi của cơ quan khứu
Các cơ của mũi ngoài giác:
Da mũi + Mũi
Mạch máu và thần kinh + Các xoang
+ Mũi trong (ổ mũi) - Nắm đặcgiải phẫu và
Sinh viên
+ Các xoang cạnh mũi: cấu trúc và chức năng chức năng của cơ
tự nghiên
Xoang hàm trên quan vị giác:
cứu, tự
Xoang trán + Lưỡi
học…
Xoàng sang
Xoang bướm
+ Niêm mạc mũi:
Vùng nhỏ
Vùng dưới
- Cơ quan vị giác: cấu trúc và chức năng
+ Cấu tạo lưỡi
+ Mạch máu và thần kinh
Tài liệu chuyên môn (phải đọc)
1. Hoàng Ngọc Chương (2017) Giáo trình Giải phẫu học. Trường Đại học Kỹ thuật Y – Dược
Đà Nẵng. Lưu hành nội bộ
2. Frank H. Netter (2016), Atlas Giải phẫu người. Nhà xuất bản Y học.
3. Bản handout file trình chiếu.

Bài học: Hệ tuần hoàn


Mục tiêu bài học:
1. Mô tả được hình thể và cấu tạo của hệ tuần hoàn.
2. Gọi đúng tên của các chi tiết giải phẫu chính trên các phương tiện thực hành giải phẫu hệ
tuần hoàn.
9
Chuẩn bị bài, tự học
Hình thức
Ghi
tổ chức Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chú
dạy học
6.1. Mạch máu - Đọc chương hệ tuần
- Cấu tạo chung của thành mạch máu hoàn trong giáo trình và
- Các loại mạch máu. tài liệu tham khảo
6.2. Tim - Soạn bài theo các nội
- Vị trí dung chính do giảng
- Hình thể ngoài viên đề ra.
- Hình thể trong - Xem video về giải
- Cấu tạo phẫu hệ tuần hoàn.
- Mạch máu
- Thần kinh
+ Hệ thống dẫn truyền tự động
Lý thuyết + Hệ thần kinh thực vật
6.3. Tuần hoàn máu
- Vòng tuần hoàn hệ thống
+ Động mạch chủ và các nhánh của động
mạch chủ
+ Các tĩnh mạch đầu mặt cổ, chi trên,
ngực, bụng, chi dưới
- Vòng tuần hoàn phổi
6.4. Hệ bạch huyết
- Các mạch bạch huyết
- Hạch bạch huyết
- Các mô và cơ quan bạch huyết
- Mô tả được hình thể trong của tim trên + Tài liệu [1]: nội dung
các phương tiện thực hành giải phẫu hệ tim bài 6 (Hệ tim mạch)
mạch + Tìm hiểu tài liệu [2]:
- Trình bày được 2 vòng tuần hoàn chủ và bài 32 (Tim) của phần
phổi 4: Ngực, bài 16 (Các
Thực hành - Xác định được và gọi tên đúng các nhánh động mạch cảnh), bài
thí nghiệm, của động mạch chủ 17 (Động mạch dưới
thực tập… đòn), bài 18 (Tĩnh mạch
và bạch mạch đầu mặt
cổ) của phần 3: Đầu -
mặt - cổ để có thêm một
số thông tin về nội dung
của bài học.
10
Hình thức
Ghi
tổ chức Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chú
dạy học
+ Tài liệu [3]: Xem một
số hình ảnh liên quan
đến hệ tim mạch
+ Thảo luận theo nhóm
để nắm bắt được các nội
dung trong mục tiêu của
buổi thực tập
- Hình thể trong của tim
Sinh viên
- Cơ tim
tự nghiên
- Hệ thống dẫn truyền tự động
cứu, tự
- Động mạch chủ và các nhánh của động
học…
mạch chủ

Tài liệu chuyên môn (phải đọc)


1. Hoàng Ngọc Chương (2017) Giáo trình Giải phẫu học. Trường Đại học Kỹ thuật Y – Dược
Đà Nẵng. Lưu hành nội bộ
2. Frank H. Netter (2016), Atlas Giải phẫu người. Nhà xuất bản Y học.
3. Bản handout file trình chiếu.

Bài học: Hệ hô hấp


Mục tiêu bài học:
1. Mô tả được các đặc điểm giải phẫu chính của mũi, hầu, thanh quản, khí quản, các phế quản
và phổi.
2. Gọi đúng tên của những chi tiết giải phẫu chính trên các phương tiện thực hành giải phẫu
hô hấp
Chuẩn bị bài, tự học
Hình thức tổ Ghi
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học chú
+ Mũi: + Tài liệu [1]: nội dung
- Đặc điểm giải phẫu phần ngoài của bài 7 (Hệ hô hấp)
mũi + Tìm hiểu tài liệu [2]:
- Chỉ trên hình ảnh các xoăn mũi, ngách bài 21 (Hầu), bài 22
Lý thuyết
mũi, các xoang cạnh mũi (Thanh quản), bài 23
- Chức năng 2 vùng niêm mạc mũi (Khí quản, tuyến giáp
+ Hầu: và tuyến cận giáp), bài
- Cấu tạo của hầu (lớp cơ hầu) 24 (Mũi) của phần 3:
11
Hình thức tổ Ghi
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học chú
- Chỉ trên hình ảnh 3 phần của hầu và Đầu – mặt – cổ, bài 31
vòng bạch huyết quanh hầu của phần 4: Ngực để rõ
- Liên quan của hầu hơn về nội dung của bài
+ Thanh quản: học.
- Chỉ trên hình ảnh cấu tạo thanh quản + Tài liệu [3]: Xem một
(các sụn, dây chằng, màng) số hình ảnh liên quan
+ Khí quản: đến hệ hô hấp
- Liên quan của khí quản
+ Phế quản – phổi:
- Chỉ trên hình ảnh về hình thể ngoài,
sự phân chia cây phế quản, màng phổi
- Các cấu trúc tại cuống phổi
- Gọi đúng tên các cơ quan cấu tạo nên + Tài liệu [1]: nội dung
hệ hô hấp trên các phương tiện thực bài 7 (Hệ hô hấp)
hành giải phẫu hô hấp. + Tài liệu [3]: Xem một
- Xác định đúng những chi tiết giải số hình ảnh liên quan
Thực tập phẫu chính của các cơ quan: mũi, thanh đến hệ hô hấp
quản. + Thảo luận theo nhóm
- Trên các mô hình phế quản – phổi: để nắm bắt được các
Mô tả được hình thể ngoài của phổi, sự nội dung trong mục tiêu
phân chia cây phế quản, cuống phổi. của buổi thực tập
+ Mũi: + Tài liệu [1]: nội dung
- Đặc điểm giải phẫu ổ mũi, niêm mạc bài 7 (Hệ hô hấp)
mũi. + Tìm hiểu tài liệu [2]:
- Các nhánh động mạch và dây thần bài 21 (Hầu), bài 22
kinh sọ não đến chi phối cho mũi. (Thanh quản), bài 23
+ Hầu: (Khí quản, tuyến giáp
- Vị trí của hầu và tuyến cận giáp), bài
Sinh viên tự - Các nhánh động mạch và dây thần 24 (Mũi) của phần 3:
nghiên cứu, tự kinh sọ não đến chi phối cho hầu Đầu – mặt – cổ, bài 31
học… + Thanh quản: của phần 4: Ngực để rõ
- Vị trí của thanh quản hơn về nội dung của bài
- Cấu tạo của thanh quản học.
- Các nhánh động mạch và dây thần + Tài liệu [3]: Xem một
kinh sọ não đến chi phối cho thanh số hình ảnh liên quan
quản đến hệ hô hấp
+ Khí quản:
- Vị trí của khí quản
12
Hình thức tổ Ghi
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học chú
- Các nhánh động mạch đến nuôi dưỡng
khí quản
+ Phế quản – phổi”
- Đặc điểm hình thể ngoài của phổi
- Nhánh động mạch đến nuôi dưỡng
cho phổi
- Cấu tạo màng phổi
Tài liệu chuyên môn (phải đọc)
1. Hoàng Ngọc Chương (2017) Giáo trình Giải phẫu học. Trường Đại học Kỹ thuật Y – Dược
Đà Nẵng. Lưu hành nội bộ
2. Frank H. Netter (2016), Atlas Giải phẫu người. Nhà xuất bản Y học.
3. Bản handout file trình chiếu.

Bài học: Hệ tiêu hóa


Mục tiêu bài học:
1. Trình bày được cấu tạo của hệ tiêu hóa.
2. Trình bày được mạch máu và thần kinh chi phối các cơ quan của hệ tiêu hóa.
Chuẩn bị bài, tự học
Hình thức tổ Ghi
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học chú
+ Miệng – thực quản + Tìm hiểu tài liệu BM
- Mô tả đặc điểm giải phẫu của miệng YHCS: nội dung bài 8
và thực quản. (Hệ tiêu hóa)
- Mạch máu, thần kinh chi phối. + Tìm hiểu thêm tài liệu
- Mối liên quan giữa miệng – thực Giải phẫu học của
quản với các cơ quan khác. (Có hình trường ĐH Y-Dược TP
ảnh minh họa) Hồ Chí Minh.
+ Dạ dày – Tá tràng + Tìm xem một số hình
- Mô tả đặc điểm giải phẫu của Dạ dày ảnh trên Internet liên
Lý thuyết
– Tá tràng. quan đến hệ tiêu hóa.
- Mạch máu, thần kinh chi phối.
- Mối liên quan giữa Dạ dày- Tá tràng
với các cơ quan khác. (Có hình ảnh
minh họa)
+ Ruột non - Ruột già
- Mô tả đặc điểm giải phẫu của Ruột
non- Ruột già.
- Mạch máu, thần kinh chi phối.
13
Hình thức tổ Ghi
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học chú
- Mối liên quan giữa Ruột non- ruột
già với các cơ quan khác. (Có hình ảnh
minh họa)
+ Trực tràng – Hậu môn
- Mô tả đặc điểm giải phẫu của Trực
tràng – Hậu môn.
- Mạch máu, thần kinh chi phối Trực
tràng- Hậu môn.
(Có hình ảnh minh họa)
+ Gan - Tụy
- Mô tả đặc điểm giải phẫu của Gan-
Tụy.
- Liên quan của Gan, Tụy với các cơ
quan khác. (Có hình ảnh minh họa)
- Xác định đúng vị trí và mối liên quan + Đọc kỹ nội dung bài 8
giữa các cơ quan của hệ tiêu hóa trong (Hệ tiêu hóa)
ổ bụng. + Tìm xem một số hình
- Xác định đúng những chi tiết giải ảnh của hệ tiêu hóa.
phẫu chính của các cơ quan trong hệ
Thực tập
tiêu hóa trên mô hình, trên màng hình
3D.
- Thảo luận theo nhóm để nắm vững
hơn các đặc điểm giải phẫu các cơ
quan trong hệ tiêu hóa.
+ Miệng – thực quản + Xem tài liệu BM
- Đặc điểm giải phẫu của răng sữa, YHCS: nội dung bài 8
răng vĩnh viễn: số lượng, vị trí... (Hệ tiêu hóa)
- Hạch bạch huyết của thực quản. + Tìm xem một số hình
+ Dạ dày – Tá tràng ảnh liên quan đến hệ
- Cấu tạo của dạ dày, tá tràng. Mối liên tiêu hóa.
Sinh viên tự
quan giữa tá tràng và tụy. + Chỉ được các chi tiết
nghiên cứu, tự
- Động mạch và thần kinh chi phối cho giải phẫu trên thiết diện
học…
dạ dày, tá tràng. cắt ngang qua ổ bụng
+ Ruột non - Ruột già vùng thân dạ dày.
- Cấu tạo của ruột non, ruột già.
- Động mạch và thần kinh chi phối cho
ruột non và ruột già.
+ Trực tràng – Hậu môn
14
Hình thức tổ Ghi
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học chú
- Giới hạn giữa đại tràng xích ma, trực
tràng và hậu môn.
- Động mạch và thần kinh chi phối
vùng hậu môn – trực tràng..
+ Gan - Tụy
- Cách phân chia các hạ phân thùy
gan.
- Mô tả đường dẫn mật ngoài gan.
- Tìm hiểu mối liên quan giữa ống tụy
và cơ vòng Oddi.
Tài liệu chuyên môn (phải đọc)
1. Hoàng Ngọc Chương (2017) Giáo trình Giải phẫu học. Trường Đại học Kỹ thuật Y – Dược
Đà Nẵng. Lưu hành nội bộ
2. Frank H. Netter (2016), Atlas Giải phẫu người. Nhà xuất bản Y học.
3. Bản handout file trình chiếu.

Bài học: Hệ tiết niệu


Mục tiêu bài học:
1. Mô tả được vị trí, kích thước, cấu tạo, liên quan của thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo.
2. Mô tả được các mạch máu nuôi dưỡng và thần kinh chi phối thận, niệu quản, bàng quang,
niệu đạo.
Chuẩn bị bài, tự học
Hình thức tổ Ghi
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học chú
+ Chỉ trên hình ảnh các cơ quan cấu + Tài liệu [1]: nội dung
tạo nên hệ tiết niệu bài 9 (Hệ tiết niệu)
+ Thận: + Tìm hiểu tài liệu [2]:
- Đặc điểm hình thể ngoài của thận bài 40 (Thận và tuyến
- Chỉ trên hình ảnh sự liên quan của thượng thận), bài 41
thận (Niệu quản, bàng
Lý thuyết - Cấu trúc đại thể, vi thể thận quang, niệu đạo) của
+ Niệu quản: phần 5: Bụng để rõ hơn
- Vị trí, kích thước niệu quản về nội dung của bài học.
- Chỉ trên hình ảnh sự liên quan của + Tài liệu [3]: Xem một
đoạn bụng và đoạn chậu hông của số hình ảnh liên quan
niệu quản đến hệ tiết niệu
+ Bàng quang:
15
Hình thức tổ Ghi
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học chú
- Hình dạng, kích thước bàng quang
- Chỉ trên hình ảnh sự liên quan của
bàng quang
+ Niệu đạo:
- Chỉ trên hình ảnh hình thể trong của
niệu đạo nam
- Vị trí niệu đạo nữ
+ Thận: Mô tả được vị trí, cấu trúc + Tài liệu [1]: nội dung
đại thể, vi thể, sự liên quan của thận bài 9 (Hệ tiết niệu)
và mạch máu của thận trên các + Tài liệu [3]: Xem một
phương tiện thực tập giải phẫu hệ tiếu số hình ảnh liên quan
Thực tập niệu đến hệ tiết niệu
+ Niệu quản, bàng quang, niệu đạo: + Thảo luận theo nhóm
Trình bày được vị trí và sự liên quan để nắm bắt được các nội
của các cơ quan trên. dung trong mục tiêu của
buổi thực tập
+ Thận: + Tài liệu [1]: nội dung
- Sự liên quan của thận bài 9 (Hệ tiết niệu)
- Mạch máu và thần kinh đến chi phối + Tìm hiểu tài liệu [2]:
cho thận bài 40 (Thận và tuyến
+ Niệu quản: thượng thận), bài 41
- Cấu tạo hình thể trong và nhánh (Niệu quản, bàng
Sinh viên tự động mạch đến nuôi dưỡng niệu quản quang, niệu đạo) của
nghiên cứu, tự + Bàng quang: phần 5: Bụng để rõ hơn
học… - Đặc điểm hình thể trong, cấu tạo về nội dung của bài học.
trong của bàng quang + Tài liệu [3]: Xem một
- Động mạch và thần kinh đến chi số hình ảnh liên quan
phối bàng quang đến hệ tiết niệu
+ Niệu đạo:
- Vị trí, sự liên quan và động mạch
đến nuôi dưỡng niệu đạo nam
Tài liệu chuyên môn (phải đọc)
1. Hoàng Ngọc Chương (2017) Giáo trình Giải phẫu học. Trường Đại học Kỹ thuật Y – Dược
Đà Nẵng. Lưu hành nội bộ
2. Frank H. Netter (2016), Atlas Giải phẫu người. Nhà xuất bản Y học.
3. Bản handout file trình chiếu.

16
Bài học: Hệ sinh dục
Mục tiêu bài học:
Mô tả được cấu trúc của các cơ quan sinh dục nam và nữ.
Chuẩn bị bài, tự học
Hình thức tổ Ghi
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học chú
Cơ quan sinh dục nữ + Tìm đọc tài liệu BM
+ Buồng trứng YHCS: nội dung bài
- Đặc điểm hình thể, kích thước và vị trí 10 (Hệ sinh dục)
của buồng trứng. + Tìm hiểu thêm tài
- Liên quan của buồng trứng với các cơ liệu Giải phẫu học của
quan xung quanh trường ĐH Y-Dược
+ Vòi tử cung TP Hồ Chí Minh.
- Vị trí, hình thể và kích thước vòi tử + Tìm xem một số
cung. hình ảnh trên Internet
- Liên quan của vòi tử cung với các cơ liên quan đến hệ cơ
quan xung quanh. quan sinh dục nữ, hệ
+ Tử cung cơ quan sinh dục nam.
- Hình dạng, kích thước, cấu tạo và vị trí
của tử cung.
- Liên quan của tử cung với các cơ quan
xung quanh.
+ Âm đạo
Lý thuyết
- Hình dạng, kích thước, cấu tạo và vị trí
của tử cung.
- Liên quan của tử cung với các cơ quan
xung quanh.
+ Cơ quan sinh dục ngoài
-Hình thể, cấu tạo của cơ quan sinh dục
ngoài của nữ.
-Mạch máu, thần kinh chi phối
Cơ quan sinh dục nam
+ Tinh hoàn – Mào tinh hoàn
- Cấu tạo hình thể của tinh hoàn và mào
tinh hoàn.
+ Ống dẫn tinh
-Vị trí, kích thước ống dẫn tinh
+ Túi tinh
Vị trí, hình thể và kích thước của túi tinh
+ Dương vật
17
Hình thức tổ Ghi
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học chú
- Hình thể và kích thước của dương vật.
- Mạch máu và thần kinh chi phối
+ Bìu
- Hình thể, kích thước và cấu tạo của bìu.
- Mạch máu và thần kinh chi phối
- Xác định đúng những chi tiết giải phẫu + Đọc kỹ nội dung bài
chính của các bộ phận trong cơ quan sinh 10 (Cơ quan sinh dục
dục nữ trên mô hình, trên màng hình 3D. nữ / Hệ sinh dục)
- Thảo luận theo nhóm để nắm vững hơn + Tìm xem một số
Thực tập
các đặc điểm giải phẫu cácbộ phận trong hình ảnh của cơ quan
cơ quan sinh dục nữ và cơ quan sinh dục sinh dục nữ và của cơ
nam. quan sinh dục nam..

+ Buồng trứng + Xem tài liệu BM


- Đặc điểm cấu tạo của buồng trứng. YHCS: nội dung bài
- Mạch máu và thần kinh đến chi phối 10 (Hệ sinh dục)
cho buồng trứng. + Tìm xem một số
+ Vòi tử cung hình ảnh liên quan đến
- Cấu tạo hình thể trong của vòi tử cung cơ quan sinh dục nữ
và nhánh động mạch đến nuôi dưỡng vòi và cơ quan sinh dục
tử cung. nam.
+ Tử cung
- Đặc điểm hình thể bên trong, cấu tạo
của buồng tử cung.
Sinh viên tự - Động mạch và thần kinh chi phối tử
nghiên cứu, tự cung.
học… + Âm đạo
- Hình thể bên trong của âm đạo.
- Động mạch và thần kinh chi phối.
+ Cơ quan sinh dục ngoài của nữ
- Các giai đoạn phát triển của cơ quan
sinh dục ngoài của nữ.
+ Các giai đoạn phát triển của cơ quan
sinh dục nam
+ Tinh hoàn – Mào tinh hoàn
- Mạch máu và thần kinh chi phối tinh
hoàn và mào tinh hoàn.
+ Ống dẫn tinh
18
Hình thức tổ Ghi
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học chú
-Hình thể bên trong ống dẫn tinh
+ Túi tinh
Cấu tạo của túi tinh
+ Dương vật
-Nắm được các chi tiết trong thiết diện
cắt ngang qua dương vật
+ Bìu
- Nắm được các chi tiết trong thiết diện
cắt ngang qua bìu.
Tài liệu chuyên môn (phải đọc)
1. Hoàng Ngọc Chương (2017) Giáo trình Giải phẫu học. Trường Đại học Kỹ thuật Y – Dược
Đà Nẵng. Lưu hành nội bộ
2. Frank H. Netter (2016), Atlas Giải phẫu người. Nhà xuất bản Y học.
3. Bản handout file trình chiếu.

Bài học: Hệ nội tiết


Mục tiêu bài học:
Trình bày được đặc điểm cấu tạo hệ nội tiết và các thành phần.
Chuẩn bị bài, tự học
Hình thức tổ Ghi
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học chú
- Chỉ trên hình ảnh các tuyến nội tiết + Tài liệu [1]: nội dung
của cơ thể bài 11 (Hệ nội tiết)
- Tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận + Tìm hiểu tài liệu [2]:
giáp, tuyến thượng thận, các tuyến nội bài 60 (Hệ nội tiết) của
tiết khác: Các hormone của các tuyến phần 7: Giải phẫu đại
Lý thuyết nội tiết trên và vai trò của chúng đối cương để có thêm một
với cơ thể. số thông tin về nội dung
của bài học.
+ Tài liệu [3]: Xem một
số hình ảnh liên quan
đến hệ nội tiết
- Đặc điểm của các tuyến nội tiết + Tài liệu [1]: nội dung
Sinh viên tự - Các loại tuyến nội tiết và các cách bài 11 (Hệ nội tiết)
nghiên cứu, tự kích thích tuyến nội tiết + Tìm hiểu tài liệu [2]:
học… - Động mạch đến nuôi dưỡng tuyến bài 60 (Hệ nội tiết) của
yên, tuyến giáp phần 7: Giải phẫu đại
19
Hình thức tổ Ghi
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học chú
- Vai trò của từng loại hormone của cương để có thêm một
các tuyến nội tiết trong cơ thể số thông tin về nội dung
của bài học.
+ Tài liệu [3]: Xem một
số hình ảnh liên quan
đến hệ nội tiết
Tài liệu chuyên môn (phải đọc)
1. Hoàng Ngọc Chương (2017) Giáo trình Giải phẫu học. Trường Đại học Kỹ thuật Y – Dược
Đà Nẵng. Lưu hành nội bộ
2. Frank H. Netter (2016), Atlas Giải phẫu người. Nhà xuất bản Y học.
3. Bản handout file trình chiếu.

20
Ma trận nội dung kiểm tra cuối kỳ và trọng số của học phần Giải phẫu

Vận dụng
Vận Vận Tổng
Nội dung Biết Hiểu
dụng dụng cộng
thấp cao
Chương 1. Nhập môn giải Số câu 1 1 0 0 2
phẫu học Điểm 0,2 0,2 0,0 0 0,4
Số câu 2 2 1 0 5
Chương 2. Hệ Xương
Điểm 0,4 0,4 0,2 0 1
Số câu 2 2 1 0 5
Chương 3. Hệ Cơ
Điểm 0,4 0,4 0,2 0 1
Số câu 2 2 1 0 5
Chương 4. Hệ thần kinh
Điểm 0,4 0,4 0,2 0 1
Số câu 1 2 1 0 4
Chương 5. Hệ ngũ quan
Điểm 0,2 0,4 0,2 0 0,8
Số câu 2 2 1 0 5
Chương 6. Hệ tuần hoàn
Điểm 0,4 0,4 0,2 0 1
Số câu 2 2 1 0 5
Chương 7. Hệ hô hấp
Điểm 0,4 0,4 0,2 0 1
Số câu 2 3 1 0 6
Chương 8. Hệ tiêu hóa
Điểm 0,4 0,6 0,2 0 1,2
Số câu 2 1 1 0 4
Chương 9. Hệ tiết niệu
Điểm 0,4 0,2 0,2 0 0,8
Số câu 2 2 1 0 5
Chương 10. Hệ sinh dục
Điểm 0,4 0,4 0,2 0 1
Số câu 2 1 1 0 4
Chương 11. Hệ nội tiết
Điểm 0,4 0,2 0,2 0 0,8
Số
20 20 10 0 50
Tổng cộng câu
Điểm 4,0 4,0 2,0 0 10,0

21

You might also like