You are on page 1of 10

1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH CNTT & TT VIỆT-HÀN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Trình độ đào tạo: Đại học Chương trình đào tạo: Kỹ sư Ngành: Công nghệ thông tin
Chuyên ngành:

1. Thông tin chung về học phần


1.1 Mã học phần: NS1015 1.2. Tên học phần: VẬT LÝ ĐẠI
CƯƠNG
1.3. Loại học phần: 1.4. Tên tiếng Anh: GENERAL PHYSICS
 Bắt buộc
 Tự chọn bắt buộc
 Tự chọn tự do
1.5. Số tín chỉ: 02 TC
1.6. Phân bổ thời gian:
- Lý thuyết: 20 tiết
- Bài tập/Thảo luận: 10 tiết
- Thực hành 0 tiết
- Tự học: 60 tiết
1.7. Các giảng viên phụ trách học
phần:
- Giảng viên phụ trách chính: ThS. Huỳnh Thị Thanh Tuyền
- Giảng viên cùng giảng dạy:
- Bộ môn phụ trách giảng dạy: Khoa học tự nhiên
1.8. Điều kiện tham gia học phần:
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Giải tích 1
- Học phần song hành: Không

2. Mô tả tóm tắt học phần


Học phần nhằm cung cấp sinh viên các kiến thức cơ bản về Cơ học, Điện và Từ
* Cơ học: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về Cơ học cổ điển (Cơ học
Newton). Nội dung chính bao gồm: các định luật và định lý liên quan đến động học, động lực
học chất điểm, cơ học vật rắn.
2

* Điện – từ học: nghiên cứu các tính chất, các qui luật tương tác ở trong điện trường và từ
trường, các phương trình và hệ phương trình Maxwell, trường điện từ.

3. Mục tiêu học phần (Course Objective – viết tắt là CO)


3.1. Mục tiêu chung
Sau khi học xong nội dung học phần Vật lý đại cương sinh viên có kiến thức cơ bản về cơ
học cổ điển, điện trường, từ trường làm cơ sở để giúp sinh viên có thể tiếp thu thuận lợi các
môn kỹ thuật cơ sở, chuyên ngành cũng như phục vụ cho công việc sau này.
3.2. Mục tiêu cụ thể
Về kiến thức:
Sinh viên trình bày được các khái niệm, định luật, định lý liên quan đến động học, động
lực học chất điểm, cơ học vật rắn; các hiện tượng điện trường, từ trường, cảm ứng điện từ, hệ
phương trình Maxwell, trường điện từ. Áp dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng, giải
các bài tập liên quan đến phần cơ, điện, từ trong đời sống cũng như trong kỹ thuật.
Sinh viên trình bày được các khái niệm, định luật, định lý liên quan đến động học, động
lực học chất điểm, cơ học vật rắn; các hiện tượng điện trường, từ trường, cảm ứng điện từ, hệ
phương trình Maxwell, trường điện từ. Áp dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng, giải
các bài tập liên quan đến phần cơ, điện, từ trong đời sống cũng như trong kỹ thuật.
Về kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng phân tích, giải thích và ứng dụng các hiện tượng
của cơ học cổ điển, điện – từ trường vào trong đời sống cũng như trong kỹ thuật. Rèn luyện kỹ
năng làm việc nhóm và truyền thông, giao tiếp.
Về thái độ: Giúp sinh viên hình thành thái độ học tập tích cực, đạo đức nghề nghiệp và sự
tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.
4. Chuẩn đầu ra của học phần (Course Learning Outcome – viết tắt là CLO)
Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng:
Bảng 4.1. Chuẩn đầu ra của học phần (CLO)

CLO Nội dung CLO


- Trình bày, tóm tắt được các khái niệm chuyển động, vận tốc, gia tốc; các
nội dung cơ bản của định luật Newton, phương trình cơ bản chuyển động của
chất điểm, các định luật bảo toàn trong chuyển động; phương trình chuyển
động quay của vật rắn quanh một trục cố định;
- Trình bày, tóm tắt được các khái niệm về điện trường, từ trường; các nội
CLO1 dung cơ bản định luật về tương tác điện, tương tác từ; những đặc trưng
chuyển động của hạt điện trong điện trường và từ trường; khái niệm điện thế
của điện tích phân bố liên tục gây ra; mối liên hệ giữa điện trường và điện
thế, giữa điện trường và từ trường biến thiên; sự hình thành sóng điện từ,
định nghĩa và các tính chất của sóng điện từ, các luận điểm của Maxwell.

- Vận dụng lý thuyết để tính toán các đại lượng động học của chất điểm đối
CLO2 với một số dạng chuyển động trong thực tế.
- Vận dụng các kiến thức trong phần trường tĩnh điện, tĩnh từ để xác định các
3

đại lượng liên quan đến điện trường, từ trường.


- Vận dụng được các kỹ năng tư duy: phân tích, xử lý số liệu.
CLO3 - Vận dụng được kỹ năng thuyết trình và làm việc nhóm thông qua các giờ
thảo luận trên lớp cũng như các bài tiểu luận ở nhà của sinh viên.

5. Ma trận thể hiện sự đóng góp của các chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào việc đạt được
các chuẩn đầu ra của CTĐT (PLO) và các chỉ số PI (Performance Indicator)
Bảng 5.1. Mối liên hệ giữa CLO và PLO/PI
PLO và chỉ số PI
PLO
PLO1 PLO2 PLO3 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
CLO 4
PI PI PI PI PI PI PI PI PI PI PI PI PI PI PI PI PI PI PI PI
1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 1 2 1 2 3 1 2 1 2
CLO 1 I I I I I
CLO 2 I I I I I I R
CLO 3 I I R I R I
Vật lý I I I I, I I, I,
đại R R R
cương

6. Đánh giá học phần


Sinh viên được đánh giá kết quả học tập trên cơ sở điểm thành phần như sau:
Bảng 6.1. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của SV
Trọng số
CLO trong Lấy dữ liệu
Trọn Hình thức
Thành phần Công cụ thành phần đo lường
g số CLO kiểm tra
đánh giá đánh giá đánh giá mức độ đạt
(%) đánh giá
PLO/PI
(%)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
A1.1
Chuyên Điểm danh
cần 0%
A1.
Đánh giá 30%
PLO1/PI1,2
quá trình A1.2. Bài
,3
CLO1, tập về nhà CLO1 (40%),
Bài tập
CLO2 theo cá CLO2 (60%) PLO2/PI2,3
nhân PLO5/PI1
A2. PLO1/PI1,2
20% CLO3 A1.3. Bài Bài báo cáo CLO3 (100%)
Đánh giá tập PLO2/PI1,2
4

giữa kỳ nhóm/báo PLO5/PI1


cáo
A3. Đề thi/kiểm PLO1/PI1,2
Tự tra (theo
Đánh giá CLO1, CLO1 (30%); PLO2/PI1,2
50% luận/trắc đáp án và
cuối kỳ CLO2 CLO2 (70%) ,3
nghiệm thang
chấm) PLO5/PI1

7. Kế hoạch và nội dung giảng dạy học phần


Bảng 7.1. Kế hoạch và nội dung giảng dạy của học phần theo tuần phần lý thuyết

Bài CĐR
Tuần
Nội dung chi tiết Hoạt động dạy và học đánh học
(2 tiết)
giá phần
CHƯƠNG 1: CƠ HỌC Dạy: A1 CLO1
CLO2
1.1. Động học chất điểm - Giảng viên giới thiệu về môn A2
học: chuẩn đầu ra, hình thức
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
đánh giá, nội dung các bài học.
1.1.2. Những đại lượng đặc trưng
Học ở lớp:
của động học chất điểm
- Nghe giảng.
1 - Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Đặt câu hỏi về vấn đề liên quan
bài học.
Học ở nhà:
- Ôn lại lý thuyết
- Đọc tài liệu, tìm hiểu nội dung
bài mới.
1.1.3. Giải bài toán động học chất Dạy: A1 CLO1
điểm - Giảng bài kết hợp chiếu slide A2 CLO2
1.2. Động lực học chất điểm - Đặt câu hỏi, sinh viên suy nghĩ,
1.2.1. Các định luật Newton trả lời.
Học ở lớp:
- Nghe giảng.
2
- Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Đặt câu hỏi về vấn đề liên quan
bài học.
Học ở nhà:
- Ôn lại lý thuyết
- Đọc tài liệu, tìm hiểu nội dung
5

bài mới.
1.2.2. Áp dụng các định luật Dạy: A1 CLO1
Newton vào các bài toán động lực - Sửa bài tập sau khi sv lên bảng A2 CLO2
học làm
3 Học ở lớp:
- Sinh viên lên bảng làm bài tập
Học ở nhà:
- Làm bài tập về nhà
1.2.3. Động lượng, định lý động Dạy: A1 CLO1
lượng và định luật bảo toàn động - Giảng bài kết hợp chiếu slide A2 CLO2
lượng
- Đặt câu hỏi, sinh viên suy nghĩ,
1.2.4. Mômen động lượng của chất trả lời.
điểm
Học ở lớp:
- Nghe giảng.
4 - Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Đặt câu hỏi về vấn đề liên quan
bài học.
Học ở nhà:
- Ôn lại lý thuyết
- Đọc tài liệu, tìm hiểu nội dung
bài mới.
1.3. Chuyển động quay của vật Dạy: A1 CLO1
rắn quanh một trục cố định - Giảng bài kết hợp chiếu slide A2 CLO2
1.3.1. Khối tâm và chuyển động - Đặt câu hỏi, sinh viên suy nghĩ, CLO3
của khối tâm trả lời.
1.3.2. Chuyển động tịnh tiến và Học ở lớp:
chuyển động quay của vật rắn
(quanh một trục cố định) - Nghe giảng.
5 - Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Đặt câu hỏi về vấn đề liên quan
bài học.
Học ở nhà:
- Ôn lại lý thuyết
- Đọc tài liệu, tìm hiểu nội dung
bài mới.
1.3.3. Phương trình cơ bản chuyển Dạy: A1 CLO1
động quay của vật rắn (quanh một - Giảng bài kết hợp chiếu slide A2 CLO2
6 trục cố định)
- Đặt câu hỏi, sinh viên suy nghĩ,
trả lời.
6

Học ở lớp:
- Nghe giảng.
- Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Đặt câu hỏi về vấn đề liên quan
bài học.
Học ở nhà:
- Ôn lại lý thuyết
- Đọc tài liệu, tìm hiểu nội dung
bài mới.
Làm bài kiểm tra A1 CLO1
7 Kiểm tra giữa kỳ A2 CLO2
CLO3
1.3.4. Mômen quán tính Dạy: A1 CLO1
CHƯƠNG 2: TRƯỜNG TĨNH - Giảng bài kết hợp chiếu slide A2 CLO2
ĐIỆN VÀ TRƯỜNG TĨNH TỪ - Đặt câu hỏi, sinh viên suy nghĩ, CLO3
2.1. Trường tĩnh điện trả lời.
2.1.1. Điện tích. Định luật Học ở lớp:
Coulomb - Nghe giảng.
8 - Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Đặt câu hỏi về vấn đề liên quan
bài học.
Học ở nhà:
- Ôn lại lý thuyết
- Đọc tài liệu, tìm hiểu nội dung
bài mới.
2.1.2. Điện trường và vectơ cường Dạy: A1 CLO1
độ điện trường - Giảng bài kết hợp chiếu slide A2 CLO2
- Đặt câu hỏi, sinh viên suy nghĩ,
trả lời.
Học ở lớp:
- Nghe giảng.
9 - Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Đặt câu hỏi về vấn đề liên quan
bài học.
Học ở nhà:
- Ôn lại lý thuyết
- Đọc tài liệu, tìm hiểu nội dung
bài mới.
7

2.1.3. Định lý Gauss đối với điện Dạy: A1 CLO1


trường - Giảng bài kết hợp chiếu slide A2 CLO2
- Đặt câu hỏi, sinh viên suy nghĩ,
trả lời.
Học ở lớp:
- Nghe giảng.
10 - Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Đặt câu hỏi về vấn đề liên quan
bài học.
Học ở nhà:
- Ôn lại lý thuyết
- Đọc tài liệu, tìm hiểu nội dung
bài mới.
2.1.4. Điện thế. Hệ thức liên hệ Dạy: A1 CLO1
giữa điện trường và hiệu điện thế - Giảng bài kết hợp chiếu slide A2 CLO2
2.2. Từ trường của dòng điện - Đặt câu hỏi, sinh viên suy nghĩ,
không đổi trả lời.
2.2.1.Từ trường và vectơ cảm ứng Học ở lớp:
từ. - Nghe giảng.
11 - Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Đặt câu hỏi về vấn đề liên quan
bài học.
Học ở nhà:
- Ôn lại lý thuyết
- Đọc tài liệu, tìm hiểu nội dung
bài mới.
2.2.2. Định lý Ampere về dòng Dạy: A1 CLO1
điện toàn phần và ứng dụng. Định - Giảng bài kết hợp chiếu slide A2 CLO2
lý Ostrogradski-Gauss trong từ - Đặt câu hỏi, sinh viên suy nghĩ,
trường trả lời.
Học ở lớp:
- Nghe giảng.
12
- Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Đặt câu hỏi về vấn đề liên quan
bài học.
Học ở nhà:
- Ôn lại lý thuyết
- Đọc tài liệu, tìm hiểu nội dung
8

bài mới.
2.2.3. Chuyển động của hạt mang Dạy: A1 CLO1
điện trong từ trường - Giảng bài kết hợp chiếu slide A2
- Đặt câu hỏi, sinh viên suy nghĩ,
trả lời.
Học ở lớp:
- Nghe giảng.
13 - Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Đặt câu hỏi về vấn đề liên quan
bài học.
Học ở nhà:
- Ôn lại lý thuyết
- Đọc tài liệu, tìm hiểu nội dung
bài mới.
2.2.4. Hiện tượng cảm ứng điện từ Dạy: A1 CLO1
(chỉ giới thiệu hiện tượng cảm - Giảng bài kết hợp chiếu slide A2 CLO2
ứng điện từ và các định luật) - Đặt câu hỏi, sinh viên suy nghĩ,
trả lời.
Học ở lớp:
- Nghe giảng.
14 - Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Đặt câu hỏi về vấn đề liên quan
bài học.
Học ở nhà:
- Ôn lại lý thuyết
- Đọc tài liệu, tìm hiểu nội dung
bài mới.
CHƯƠNG 3: TRƯỜNG ĐIỆN Dạy: A1 CLO1
TỪ - Giảng bài kết hợp chiếu slide A2 CLO2
3.1. Luận điểm I của Maxwell
- Đặt câu hỏi, sinh viên suy nghĩ,
3.1.1. Phát biểu luận điểm trả lời.
3.1.2.Phương trình Maxwell-
Học ở lớp:
Faraday và sự xuất hiện điện
15 trường xoáy - Nghe giảng.
3.2. Luận điểm II của Maxwell - Trả lời câu hỏi của giảng viên
3.2.1. Dòng điện dịch - Đặt câu hỏi về vấn đề liên quan
3.2.2. Phát biểu luận điểm bài học.
3.2.3.Phương trình Maxwell- Học ở nhà:
Ampere và sự xuất hiện của từ - Ôn lại lý thuyết
9

trường - Đọc tài liệu, tìm hiểu nội dung


bài mới.
3.3. Trường điện từ và hệ Dạy: A1 CLO1
phương trình Maxwell - Giảng bài kết hợp chiếu slide A2 CLO2
3.3.1. Hệ phương trình Maxwell - Đặt câu hỏi, sinh viên suy nghĩ,
3.3.2. Trường điện từ và sự tồn trả lời.
tại của sóng điện từ Học ở lớp:
- Nghe giảng.
16 - Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Đặt câu hỏi về vấn đề liên quan
bài học.
Học ở nhà:
- Ôn lại lý thuyết
- Đọc tài liệu, tìm hiểu nội dung
bài mới.
Thi cuối kì Làm bài thi A3 CLO1
17 CLO2
CLO3

8. Học liệu
Bảng 8.1. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo
Năm Tên sách, giáo trình, NXB, tên tạp chí/
TT Tên tác giả
XB tên bài báo, văn bản nơi ban hành VB
Giáo trình chính
Lương Duyên Bình 2016 Vật lý đại cương tập I NBX Giáo dục
1
(chủ biên)
Lương Duyên Bình 2017 Vật lý đại cương tập II NBX Giáo dục
2
(chủ biên)
Sách, giáo trình tham khảo
1 Lương Duyên Bình 2017 Bài tập vật lý đại cương tập I NBX Giáo dục
(chủ biên)
2 Lương Duyên Bình 2017 Bài tập vật lý đại cương tập II NBX Giáo dục
(chủ biên)
3 David Haliday, 2018 Cơ sở Vật lý tập I NXB Giáo Dục, Hà
Robert Resnick, Nội
Jearl Walker
4 David Haliday, 2018 Cơ sở Vật lý tập II NXB Giáo Dục, Hà
Robert Resnick, Nội
Jearl Walker
10

Bảng 8.2. Danh mục địa chỉ web hữu ích cho HP
Nội dung Ngày cập
TT Link trang web
tham khảo nhật

9. Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy


Bảng 9.1. Cơ sở vật chất giảng dạy của HP
Danh mục trang thiết bị, phần mềm Phục vụ cho
Tên giảng đường, chính phục vụ TN,TH
T nội dung
cơ sở TH
T Thiết bị, phần mềm Số lượng Bài học
1 Phòng học lý thuyết Bảng, máy chiếu, phấn 01 03 Chương

Đà Nẵng, ngày tháng năm 2022


Tổ Trưởng Giảng viên biên soạn

TS. Dương Thị Phượng ThS. Huỳnh Thị Thanh Tuyền

You might also like