You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.

HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


KHOA: CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT PHẦN THỰC HÀNH HỌC PHẦN
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA


CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

1. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LINH HOẠT
- Tên tiếng Anh: FLEXIBLE CONTROL SYSTEMS
- Mã học phần: 207507
- Số tín chỉ: 2
- Điều kiện tham gia học tập học phần:
Môn học tiên quyết: Không
Môn học trước: PLC và Ứng Dụng
- Bộ môn: Điều Khiển Tự Động
- Khoa: Cơ Khí - Công Nghệ
- Phân bố thời gian: 10 tuần
- Học kỳ: I (năm thứ 4)
Học phần thuộc khối kiến thức:
Cơ bản □ Cơ sở ngành □ Chuyên ngành 
Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn 
Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Anh □ Tiếng Việt 
2. Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Lê Quang Hiền
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc Sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Điều Khiển Tự Động, Khoa Cơ Khí Công Nghệ
- Địa chỉ liên hệ: ĐH Nông Lâm Tp.HCM, KP6, P.Linh Trung, Q. Thủ Đức,
Tp.HCM
- Điện thoại, email: 0938356774 – lqhien@hcmuaf.edu.vn
- Các hướng nghiên cứu chính: PLC, Điều khiển linh hoạt, Điện tử công suất.
- Thông tin về trợ giảng/ giảng viên cùng giảng dạy (nếu có) (họ và tên, điện thoại,
email):
KS. Cao Đức Lợi- cdloi@hcmuaf.edu.vn
3. Mô tả học phần:
Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức về quá trình công nghệ, các mô
hình và thuật toán điều khiển quá trình công nghệ trong sản xuất. Cung cấp kiến thức về
đặc tính và cấu tạo của các cơ cấu chấp hành và các thiết bị điều khiển cho các cơ cấu
chấp hành đó. Ngoài ra học phần này còn cung cấp cho sinh viên các kiến thức về hệ
thống sản xuất hiện đại như sản xuất linh hoạt.
4. Mục tiêu và chuẩn đầu ra
4.1 Mục tiêu: Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức về cấu tạo và đặc tính
của các cơ cấu chấp hành như xy lanh, động cơ,… kiến thức về các thiết bị điều khiển
cũng như phương pháp điều khiển các cơ cấu chấp hành. Ngoài ra học phần này còn
cung cấp cho sinh viên những kiến thức về các thiết bị, phân tích hoạt động và lập
trình điều khiển cho mô hình hệ thống sản xuất linh hoạt.
Học phần đóng góp cho Chuẩn đầu ra sau đây của CTĐT theo mức độ sau:


Tên HP Mức độ đóng góp của học phần cho CĐR của CTĐT
HP
PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO1 PLO1 PLO1
Hệ Thống PLO1
2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2
207507 Điều Khiển
Linh Hoạt
N S H H N N N S S N S N
Ghi chú: N: Không đóng góp/không liên quan; S: Có đóng góp/liên quan nhưng không
nhiều; H: Đóng góp nhiều
4.2 Chuẩn đầu ra của học phần (theo thang đo năng đo năng lực của Bloom):

Chuẩn đầu ra của học phần CĐR của


Ký hiệu
Hoàn thành học phần này, sinh viên thực hiện được CTĐT
Kiến thức
Hiểu được các kiến thức về quá trình công nghệ cũng như
CLO1 các mô hình và thuật toán điều khiển quá trình công nghệ PLO2
trong sản xuất.
Hiểu được cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của các thiết bị
PLO2, PLO3,
CLO2 ngõ vào như cảm biến, nút nhấn,… và các cơ cấu chấp
PLO4
hành như xy lanh, động cơ,....
Nắm vững các kiến thức về các thiết bị điều khiển như vi
CLO3 PLO3, PLO4
xử lý, PLC.
Kĩ năng
Đọc được các sơ đồ mạch động lực và mạch điều khiển của
CLO4 PLO8, PLO9
mô hình điều khiển linh hoạt MPS.
Kĩ năng xây dựng lưu đồ giải thuật và lập trình điều khiển
CLO5 PLO8, PLO9
cho mô hình điều khiển linh hoạt.
Thái độ và phẩm chất đạo đức
Khả năng làm việc độc lập và làm việc nhóm để cùng thảo
CLO6 PLO11
luận và giải quyết các vấn đề liên quan đến môn học.
5. Phương pháp giảng dạy và học tập
5.1 Phương pháp giảng dạy:
- Thuyết giảng kết hợp trình chiếu video
- Thảo luận và làm bài tập.
5.2 Phương pháp học tập
- Sinh viên tự đọc tài liệu và đặt câu hỏi liên quan.
- Sinh viên tham gia nghe giảng, thảo luận nhóm.
- Làm bài tập trên lớp và về nhà.
6. Nhiệm vụ của sinh viên
- Chuyên cần: Sinh viên phải tham dự ít nhất 80% số lượng tiết giảng
- Chuẩn bị cho bài giảng: Sinh viên phải đọc trước các bài giảng và các tài liệu có
liên quan do giảng viên cung cấp, phát triển các giả định và câu hỏi liên quan.
- Thái độ: tích cực tham gia thảo luận, làm bài tập được giao, đặt câu hỏi và cầu thị.
7. Đánh giá và cho điểm
- Thang điểm: 10
- Kế hoạch đánh giá và trọng số
Bảng 1. Matrix đánh giá CĐR của học phần (tỷ lệ điểm theo quy chế học vụ của
trường ĐHNL TP.HCM)
Các CĐR của Đánh giá thực hành Kiểm tra giữa kỳ Thi cuối kỳ
học phần (20%) (20%) (60%)
CLO1 X X X
CLO2 X X X
CLO3 X X X
CLO4 X X
CLO5 X X
CLO6 X
Lưu ý: Các hình thức tính điểm quá trình (chuyên cần, thuyết trình, thi giữa kỳ...)
là ví dụ minh họa. GV chủ động áp dụng phương pháp đánh giá điểm quá trình và đảm
bảo theo đúng quy định tại quy chế học vụ.
Bảng 2. Rubric đánh giá học phần
1. Đánh giá thực hành
Rubric 1: Đánh giá môn học thực hành
Mức độ
Tiêu chí Tỷ lệ Rất tốt Đạt yêu cầu Không đạt
(%) 9 - 10 Điểm 5 - 8 Điểm <5 Điểm
Hiện diện 30 Đi học đúng giờ, Vắng 1 buổi thực
Đi học trễ.
đầy đủ. hành trở lên.
Làm việc Thể hiện sự cộng tác Thể hiện cộng tác trong Không cộng tác các
nhóm + giữa các thành viên nhóm không tốt, chưa thành viên, không
70 hoàn thành bài thực
mức độ trong nhóm rõ ràng hoàn thành hết tất cả các
hoàn thành và hoàn thành tất cả bài thực hành. hành nào.
bài thực bài thực hành.
hành.
2. Kiểm tra giữa kỳ
Rubric 2: Đánh giá kiểm tra giữa kỳ
Mức độ
Tốt Khá Trung bình Không đạt
Tiêu chí Tỷ lệ (%)
yêu cầu
9-10 điểm 7-8 điểm 4-6 điểm <4 điểm
Nội dung 100 Theo thang điểm cụ thể của đề và đáp án kiểm tra giữa kỳ

3. Đánh giá thi cuối kỳ


Rubric 3: Đánh giá thi cuối kỳ
Mức độ
Tiêu chí Tỷ lệ Rất tốt Đạt yêu cầu Không chấp nhận
(%) 8 - 10 điểm 4 - 8 điểm <4 điểm
Sử dụng phần mềm Sử dụng phần mềm Không sử dụng được
lập trình thành thạo, lập trình thành thạo, phần mềm lập trình
Cho nguyên
lý hoạt chương trình không chương trình không hoặc chương trình
động của 100 bị lỗi và đổ xuống mô bị lỗi và đổ xuống còn nhiều lỗi.
mô hình hình MPS chaỵ đúng mô hình MPS chạy
MPS và đầy đủ yêu cầu đề không đúng yêu cầu
bài cho. đề bài cho.
8. Giáo trình/ tài liệu tham khảo
- Bài giảng: ThS.Lê Quang Hiền – Hệ thống điều khiển linh hoạt
- Tài liệu tham khảo khác:
[1] Trần Văn Địch – Tự động hoá quá trình sản suất – NXBKH&KT.
[2] Trần Văn Địch – Hệ thống sản xuất linh hoạt FMS và tích hợp CIM-
NXBKHKT
[3] Nguyễn Ngọc Cẩm – Kỹ thuật điều khiển tự động 1-2, NXBĐHQG Tp.HCM
[4] Nguyễn Ngọc Phương – Hệ thống điều khiển bằng khí nén – NXBGD – 1998

9. Nội dung chi tiết của học phần :


Tuầ Nội dung CĐR chi tiết Hoạt Hoạt CĐR
n (LLOs) động dạy động học
và học đánh phần
giá (CLOs)
A – PHẦN LÝ THUYẾT (15 TIẾT)
B – PHẦN THỰC HÀNH (30 tiết thực hành, tương đương 15 tiết lý thuyết)
1. Giới thiệu về thiết bị LLO6: Hiểu rõ Thuyết Rubric CLO1
thực hành hệ thống sản được các thiết bị giảng + 1 CLO2
xuất linh hoạt MPS của thực hành hệ thống thao tác Rubric CLO3
6 sản xuất linh hoạt mẫu + 3 CLO4
FESTO.
MPS của FESTO. Thảo luận CLO5
2. Hướng dẫn cách kết LLO7: Có khả + Tiến CLO6
nối giữa máy tính và PLC năng viết được hành thực
và đổ chương trình xuống chương trình đơn hành các
PLC. giản trên phần bước đã
3. Sinh Viên tiến hành mềm và đổ chương được
thực hành các bước đã trình đã lập trình hướng
xuống PLC thực dẫn.
được hướng dẫn.
tế.
Bài thực hành 01: LLO8: Hiểu rõ Thuyết Rubric CLO1
1. Giới thiệu về mô hình được nguyên lí làm giảng + 1 CLO2
cấp phôi tự động. việc của mô hình thao tác Rubric CLO3
cấp phôi tự động. mẫu + 3 CLO4
2. Nếu nguyên lí hoạt
7 LLO9: Tiến hành Thảo luận CLO5
động của mô hình.
vẽ sơ đồ và dựa + Tiến CLO6
3. Yêu cầu sinh viên vẽ vào sơ đồ tiến hành thực
sơ đồ điều khiển và sơ hành nối các thiết hành các
đồ động lực cho mô bị trên mô hình với bước đã
hình và lập trình cho PLC. được
mô hình chạy đúng LLO10: Lập trình hướng
theo nguyên lí hoạt điều khiển cho mô dẫn.
động. hình chạy đúng
yêu cầu.
Bài tập thực hành 02: LLO11: Hiểu rõ Thuyết Rubric CLO1
1. Giới thiệu về mô hình được nguyên lí làm giảng + 1 CLO2
kiểm tra màu và kiểm việc của mô hình thao tác Rubric CLO3
tra độ cao phôi. kiểm tra màu và mẫu + 3 CLO4
8 kiểm tra độ cao Thảo luận CLO5
2. Nếu nguyên lí hoạt
phôi. + Tiến CLO6
động của mô hình.
LLO12: Tiến hành hành thực
3. Yêu cầu sinh viên vẽ vẽ sơ đồ và dựa hành các
sơ đồ điều khiển và sơ vào sơ đồ tiến bước đã
đồ động lực cho mô hành nối các thiết được
hình và lập trình cho bị trên mô hình với hướng
mô hình chạy đúng PLC. dẫn.
theo nguyên lí hoạt LLO13: Lập trình
động. điều khiển cho mô
hình chạy đúng
yêu cầu.
Bài tập thực hành 03: LLO14: Hiểu rõ Thuyết Rubric CLO1
1. Giới thiếu về mô hình được nguyên lí làm giảng + 1 CLO2
kiểm tra lỗ và doa lỗ. việc của mô hình thao tác Rubric CLO3
2. Nếu nguyên lí hoạt kiểm tra lỗ và doa mẫu + 3 CLO4
9 động của mô hình. lỗ. Thảo luận CLO5
3. Yêu cầu sinh viên vẽ LLO15: Tiến hành + Tiến CLO6
sơ đồ điều khiển và sơ vẽ sơ đồ và dựa hành thực
đồ động lực cho mô vào sơ đồ tiến hành các
hình và lập trình cho hành nối các thiết bước đã
mô hình chạy đúng bị trên mô hình với được
theo nguyên lí hoạt PLC. hướng
động. LLO16: Lập trình dẫn.
điều khiển cho mô
hình chạy đúng
yêu cầu.
Bài tập thực hành 04: LLO17: Hiểu rõ Thuyết Rubric CLO1
1. Giới thiếu về mô hình được nguyên lí làm giảng + 1 CLO2
phân loại sản phẩm. việc của mô hình thao tác Rubric CLO3
2. Nếu nguyên lí hoạt phân loại sản mẫu + 3 CLO4
10 động của mô hình. phẩm. Thảo luận CLO5
3. Yêu cầu sinh viên vẽ LLO18: Tiến hành + Tiến CLO6
sơ đồ điều khiển và sơ vẽ sơ đồ và dựa hành thực
đồ động lực cho mô vào sơ đồ tiến hành các
hình và lập trình cho hành nối các thiết bước đã
mô hình chạy đúng bị trên mô hình với được
theo nguyên lí hoạt PLC. hướng
LLO19: Lập trình dẫn.
động. điều khiển cho mô
hình chạy đúng
yêu cầu.
10. Hình thức tổ chức dạy học :
Hình thức tổ chức dạy học môn học (tiết)
Tổn
Nội dung Lý Bài tập trên Thảo TH/ Tự
g
thuyết lớp luận TT học 
Giới thiệu thiết bị thực
0 0 0 6 12 18
hành
Bài tập thực hành 01 0 0 0 6 12 18
Bài tập thực hành 02 0 0 0 6 12 18
Bài tập thực hành 03 0 0 0 6 12 18
Bài tập thực hành 04 0 0 0 6 12 18
TỔNG 0 0 0 30 60 90

11. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần:
 Phòng thực hành: Phòng thực hành có quạt và đèn chiếu sáng, có đầy đủ thiết bị
thực tập liên quan môn học.
 Phương tiện phục vụ giảng dạy: có máy chiếu, bảng và phấn.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm
2023
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

You might also like