You are on page 1of 12

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI BÌNH DƯƠNG Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


Trình độ đào tạo: Đại học Ngành: KẾ TOÁN Mã số:

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. Tên học phần: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
(accounting principles)
2. Mã học phần KTKT02
3. Số tín chỉ: 3
4. Phân bổ thời gian:
 Lý thuyết: 30
 Hoạt động tại lớp và ngoài lớp: 15
 Tự học: 90
5. Các giảng viên phụ trách học phần
 Giảng viên phụ trách chính: Đinh Thị Hải Yến
 Danh sách giảng viên cùng giảng dạy: Huỳnh Thị Phương Anh, Trần Tâm
Anh
6. Điều kiện tham gia học phần
 Học phần tiên quyết: Không
 Học phần học trước: Không
 Học phần song hành

7. Mô tả tóm tắt học phần


Nguyên lý kế toán là môn học trang bị cho sinh viên các kiến thức và khái niệm cơ
bản về kế toán, làm cơ sở học tập và nghiên cứu các môn học trong các chuyên ngành kế
toán, kinh tế, quản trị,…
Mục đích căn bản của kế toán là cung cấp các thông tin về tình hình tài chính của
một tổ chức cho những người phải ra quyết định điều hành hoạt động của tổ chức đó.
Muốn cung cấp được các dữ kiện tài chính này, kế toán phải thực hiện một số công việc:
phải ghi nhận một số sự việc xảy ra cho tổ chức như là việc bán hàng cho khách hàng,
mua hàng từ một nhà cung cấp, trả lương cho nhân viên, … Những sự việc này trong kế

1
toán gọi là nghiệp vụ kinh tế. Sau khi được ghi nhận tập trung, các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh sẽ được phân loại và hệ thống hóa theo từng loại nghiệp vụ, tức là chúng ta sẽ
tập trung tất cả các nghiệp vụ như bán hàng vào với nhau, trả lương cho nhân viên vào
với nhau … theo trình tự thời gian phát sinh. Sau khi tất cả các nghiệp vụ của một kỳ
phát sinh đã được ghi nhận và phân loại, kế toán sẽ tổng hợp những nghiệp vụ này lại.
Tức ra tình ra tổng số hàng bán, tổng số hàng mua, tổng số lương trả cho nhân viên… và
cuối cùng là tính toán kết quả của những nghiệp vụ kinh tế diễn ra trong một kỳ hoạt
động bằng cách lập các báo cáo tài chính để nhà quản trị thấy được kết quả hoạt động
của tổ chức và tình hình tài chính của tổ chức này.
8. Chuẩn đầu ra của học phần
Sau khi kết thúc học phần sinh viên có khả năng:
CLO1 Nhận thức được quá trình hình thành và phát triển của kế toán, ý nghĩa của kế
: toán, giải thích được cách thức phân loại, đối tượng ghi nhận, hiểu được các
nguyên tắc, phương pháp kế toán, nhận thức được môi trường pháp lý của kế
toán.
CLO2 Hiểu được các nội dung liên quan đến từng Báo cáo tài chính, Giải thích được
: các hoản mục trình bày thông tin trên báo cáo tài chính, vận dụng được việc
trình bày thông tin trên các báo cáo tài chính.
CLO3 Nhận biết các nội dung chủ yếu của chứng từ kế toán, phân biệt được các loại
: chứng từ, mục đích của việc phân loại, thực hiện được quy trình lập, luân
chuyển chứng từ kế toán, hiểu được các thủ tịc của quy trình kiểm kê, phân
biệt được các phương pháp kiểm kê, vận dụng để lập chứng từ và kiểm kê tại
doanh nghiệp.
CLO4 Hiểu được nội dung cơ bản về tài khoản, ghi sổ kế toán, hiểu được cách thức
: phân loại nhóm tài khoản trong hệ thống tài khoản thống nhất, vận dụng để
ghi sổ kế toán tại doanh nghiệp.
CLO5 Hiểu được phương pháp tính giá các đối tượng kế toán, hiểu được các nguyên
: tắc căn bản và yêu cầu trong tính giá, vận dụng để tính giá các đối tượng kế
toán của doanh nghiệp
CLO6 Hiểu được nội dung kinh tế, quy trình thực hiện nghiệp vụ kinh tế phát sinh,
: các phương pháp kế toán liên quan đến nghiệp vụ kinh tế phát sinh của doanh
nghiệp sản xuất và thương mại

2
CLO7 Biết cách phân loại sổ kế toán và các quy định về mở sổ, ghi sổ và chữa sổ,
: vận dụng các hình thực này trong các doanh nghiệp
CLO8 Có khả năng tham gia, quản lý các hoạt động nhóm, sử dụng Power Point,
: trình bày báo cáo có hiệu quả và kỹ năng giải quyết những tình huống kinh tế
trong đời sống thực.

9. Mối liên hệ của học phần đến Chuẩn đầu ra Chương trình đào tạo (PLO)
PLO (1) (3) (7) (8) (9) (10)
CLO 1 X
CLO 2 X
CLO 3 X
CLO 4 X
CLO 5
CLO 6 X
CLO 7 X
CLO8 X
Học phần M H L H H L

(*) Chú thích: High - Cao, Medium - Vừa, Low - Thấp


10. Nhiệm vụ của sinh viên
Để thành công trong môn học này, sinh viên thực hiện các nhiệm vụ chính sau đây:
- Nắm rõ đề cương môn học;
- Trang bị tài liệu, dụng cụ học tập;
- Tham dự ít nhất 80% số tiết lên lớp của học phần;
- Thực hiện đầy đủ các yêu cầu của học phần: đọc tài liệu, hoạt động tại lớp, hoạt
động ngoài lớp, các kỳ đánh giá, v.v
- Thực hiện liêm chính học thuật.

11. Đánh giá học phần


Việc đánh giá được thực hiện bởi giảng viên giảng dạy và nhóm làm việc thông
qua các phiếu bài tập, thảo luận nhóm, thuyết trình nhóm, bài kiểm tra giữa kỳ và bài thi
cuối kỳ. Cụ thể như sau:

11.1. Các thành phần đánh giá


3
A1: Đánh giá hoạt động tại lớp: 20%

A1.1. Phiếu bài tập (5%)

- Đánh giá cá nhân, thang điểm 10, trọng số 10% là điểm trung bình cộng các phiếu
bài tập;
- Vận dụng những kiến thức đã học để làm các bài tập cuối mỗi chương;
- SV nộp bài trên giấy hoặc Google Classroom, GV chấm điểm và phản hồi buổi học
sau.

A1.2. Thuyết trình nhóm (10%)

 Phần thuyết trình (5%)


- Đánh giá theo nhóm, thang điểm 10, trọng số 5%;
- Mỗi nhóm sẽ tìm hiểu và trình bày về nội dung bài học theo yêu cầu của giảng viên;
- Mỗi nhóm gồm 4 – 5 thành viên, bài làm dưới hình thức power point và thuyết trình
khoảng 15 – 20 phút.
 Phần phản biện (5%)
- Đánh giá theo nhóm, thang điểm 10, trọng số 5% là trung bình cộng của các lần
nhận xét (SV nào vắng trong buổi học có phản biện thì điểm phản biện lần đó là 0).
- Mỗi nhóm sẽ được chỉ định bất kỳ vào buổi thuyết trình để nhận xét từ 2 – 3 phút,
mỗi nhóm trình bày không quá 2 nhóm phản biện (mỗi nhóm đặt không quá 2 câu hỏi).
- GV cho điểm và phản hồi sau mỗi phần thuyết trình, nhận xét của các nhóm.

A1.3. Thảo luận tình huống/ Bài tập (5%)

- Đánh giá cá nhân, mỗi cá nhân tham gia trình bày kết quả được ghi chú lại, mỗi lần
tham gia trình bày kết quả được tính 2%, nếu trình bày từ 3 lần trở lên thì đạt điểm tối đa
5%.
- GV chủ động điều tiết để khuyến khích tất cả thành viên trong lớp đều tham gia.
- Thời gian dành cho mỗi hoạt động thảo luận không quá 3 lần/ buổi.
A2: Kiểm tra giữa kỳ (gồm 2 bài): 30%
- Đánh giá theo cá nhân, thang điểm 10, trọng số 30% là trung bình cộng của 2 bài.
- Bài kiểm tra được thiết kế dưới dạng các bài tập và câu hỏi lý thuyết vận dụng;
- Thời gian làm bài 60/75 phút.
- Sinh viên được sử dụng tài liệu giấy.

4
- GV chấm điểm, trả lài và sửa bài vào buổi học sau.
A3: Bài thi cuối kỳ: 50%
- Đánh giá theo nhóm, thang điểm 10, trọng số 50%.
- Mỗi nhóm gồm từ 4 – 5 thành viên làm về một chủ đề được GV đưa ra.
- Thời gian làm bài 2 - 3 tuần sau khi kết thúc môn học.
- Mỗi nhóm phải làm bài tiểu luận dưới dạng word (15 – 20 trang) và powerpoint
(trình bày từ 15 - 20 phút).
- GV phát vấn, cho điểm và phản hồi sau mỗi nhóm thuyết trình.

11.2. Bảng tóm tắt các thành phần đánh giá

Thời gian thực


Thành Phương Chuẩn
hiện Thang Trọng
phần Bài đánh giá pháp đánh đầu ra
điểm số
đánh giá giá CLO

-Phiếu bài tập


được phát vào buổi
A1.1. Phiếu Chấm điểm học thứ 2, 4, 6 và
thu vào buổi học 10 5% 1, 2, 3
bài tập cá nhân
thứ 5, 7, 9
A1. Đánh
giá hoạt
động tại A1.2. Thuyết Buổi học thứ 3 –
lớp Điểm nhóm 10 10% 1,2,3,4,5
trình nhóm 10
A1.3. Thảo Trình bày Các tình huống/
luận tình kết quả cá bài tập được thiết
10 5% 1,2,3,4,5
huống/ bài nhân/ bài kế theo bài học
tập tập
A2.1. Bài
kiểm tra số Buổi học thứ 5 10 15% 1,2
A2. Bài 01 Chấm điểm
kiểm tra
A2.2. Bài cá nhân
giữa kỳ
kiểm tra số Buổi học thứ 10 10 15% 1,2,3
02
A3. Bài Tiểu luận Theo lịch của
Chấm điểm
thi cuối nhóm (có phòng đào tạo 10 50% 1,2,3,4,5
nhóm
kỳ thuyết trình)

5
12. Kế hoạch giảng dạy
Môn học gồm 11 buổi học, mỗi buổi 4 tiết và 01 buổi thi kết thúc môn.

Chuẩn Bài
Buổi Nội dung chi
đầu ra Hoạt động dạy và học đánh
học tiết
CLO giá
Giới thiệu học
phần: Giảng viên:
- Đề cương học - Giới thiệu, cung cấp thông tin môn học;
phần
- Phân chia nhóm và bốc thăm số thứ tự
- Các tiêu chí trình bày.
đánh giá
Sinh viên:
- Cách làm bài
nhóm (theo - Đặt câu hỏi về những vấn đề liên quan đến
hướng dẫn của học phần;
giảng viên)
Chủ đề 1: Tổng
quan về kế toán  Tài liệu đọc: Đọc, nghiên cứu tài liệu số
1.1. Lịch sử hình 1 chương 1 từ trang 15 đến trang 48.
thành và phát  Dạy:
triển A1.1
- Thuyết giảng qua power point và bảng;
01 1.2. Nhiệm vụ và 4, 5
- Truy vấn; A1.3
chức năng của kế
toán - Hướng dẫn bài tập.
1.3. Phân loại kế  Học ở lớp:
toán - Nghe giảng;
1.4. Đối tượng - Đặt câu hỏi về những vấn đề liên quan bài
ghi nhận của kế học;
toán
- Phân tích tình huống theo nhóm.
1.5. Các phương
 Chuẩn bị buổi học sau:
pháp kế toán
- Làm bài tập về nhà;
1.6. Các nguyên
tắc và yêu cầu - Đọc, nghiên cứu nội dung mới chương 2
của kế toán từ trang 49 đến 112 thuộc tài liệu số 01;
1.7. Môi trường - Đọc thêm phần 1 mục 2 từ trang 22 đến
pháp lý của kế 57 thuộc tài liệu số 03.
toán
02 Chủ đề 2: Báo 1,4,5  Tài liệu đọc/xem/nghe: Đọc, nghiên A1
cáo tài chính cứu chương 2 mục 2.1 trang 49 đến 54
2.1. Khái niệm thuộc tài liệu số 01.
và mục đích của  Dạy:
Báo cáo tài chính
6
- Thuyết giảng qua power point và bảng;
- Truy vấn;
2.2. Đơn vị lập
Báo cáo tài chính - Đưa ra tình huống và thảo luận;
2.3. Nguyên tắc - Hướng dẫn bài tập.
lập và trình bày  Học ở lớp:
báo cáo tài chính - Nghe giảng và trả lời câu hỏi;
2.4. Hệ thống - Đặt câu hỏi về những vấn đề liên quan bài
báo cáo tài chính học;
2.5. Nội dung - Phân tích tình huống theo nhóm;
cúa Báo cáo tài
chính - Làm bài tập.
2.5.1 Bảng Cân  Chuẩn bị buổi học sau:
đối kế toán - Làm phiếu bài tập cá nhân số 01;
- Đọc, nghiên cứu nội dung mới chương 2
mục 2.5 từ trang 54 đến trang 94 tài liệu số
01;
 Tài liệu đọc: Đọc, nghiên cứu chương
2 mục 5 từ trang 38 đến trang 47 thuộc tài
Chủ đề 2: Báo
liệu số 01.
cáo tài chính
 Dạy:
2.5. Nội dung
của báo cáo tài - Thuyết giảng qua power point và bảng;
chính - Truy vấn;
2.5.1 Bảng cân - Hướng dẫn bài tập;
đối kế toán
- Đưa ra tình huống và thảo luận.
2.5.2 Báo cáo kết
 Học ở lớp:
quả hoạt động
03 kinh doanh 1,4,5 - Nghe giảng và trả lời câu hỏi; A2
2.5.3 Báo cáo - Đặt câu hỏi về những vấn đề liên quan bài
lưu chuyển tiền học;
tệ - Phân tích tình huống theo nhóm.
2.5.4 Bản thuyết  Chuẩn bị buổi học sau:
minh Báo cáo tài
- Làm phiếu bài tập cá nhân số 01;
chính
- Đọc, nghiên cứu nội dung mới chương 3
từ trang 113 đến 133 thuộc tài liệu số 01;
- Đọc thêm phần 1 mục 2 tưừ trang 22 đến
57 thuộc tài liệu số 03.
04 Chủ đề 3: 1, 4, 5  Tài liệu đọc/xem/nghe: Đọc, nghiên A1
Chứng từ kế cứu chương 3 từ trang 113 đến 133 thuộc
toán và kiểm kê tài liệu số 01.
3.1 Chứng từ kế  Dạy:

7
- Thuyết giảng qua power point và bảng;
- Truy vấn;
- Hướng dẫn bài tập;
- Đưa ra tình huống và cho thảo luận.
 Học ở lớp:
- Nghe giảng và trả lời câu hỏi;
toán - Đặt câu hỏi về những vấn đề liên quan bài
học;
3.2 Kiểm kê
- Phân tích tình huống theo nhóm.
 Chuẩn bị buổi học sau:
- Làm phiếu bài tập cá nhân số 01;
- Đọc, nghiên cứu nội dung mới chương 4
từ trang 146 đến 156 thuộc tài liệu số 01;
- Đọc thêm phần 2 mục 3 từ trang 65 đến 82
thuộc tài liệu số 03.
Tài liệu đọc: Đọc, nghiên cứu chương 3 từ
trang 146 đến 156 thuộc tài liệu số 01.
 Dạy:
- Thuyết giảng qua power point và bảng;
- Truy vấn;
- Hướng dẫn bài tập;
- Đưa ra tình huống và cho thảo luận;
Chủ đề 4: Tài
khoản và ghi sổ - Tổ chức kiểm tra bài 01;
kế toán - Thu phiếu bài tập 01;
4.1 Tài khoản  Học ở lớp: A1.1
05 4.2 Quan hệ đối 1, 2, 5 - Nghe giảng và trả lời câu hỏi; A1.3
ứng kế toán
- Đặt câu hỏi về những vấn đề liên quan bài A.2.1
Bài kiểm tra học;
giữa kỳ 01
- Phân tích tình huống theo nhóm;
(Hình thức: Tự
luận) - Làm bài kiểm tra.
 Chuẩn bị buổi học sau:
- Làm phiếu bài tập cá nhân số 02;
- Đọc, nghiên cứu nội dung mới chương 4
mục B từ trang 158 đên 165 thuộc tài liệu số
01;
- Đọc thêm phần 2 mục 3 từ trang 65 đến 82
thuộc tài liệu số 03.

8
 Tài liệu đọc: Đọc, nghiên cứu chương 4
từ trang 158 đên 165 thuộc tài liệu số 01.
 Dạy:
- Thuyết giảng qua power point và bảng;
- Truy vấn;
- Hướng dẫn bài tập;
Chủ đề 4: Tài
- Đưa ra tình huống và cho thảo luận.
khoản và ghi sổ
kế toán  Học ở lớp:
4.3 Ghi sổ - Nghe giảng và trả lời câu hỏi; A1.1
06 1,2,4,5
4.4 Kế toán tổng - Đặt câu hỏi về những vấn đề liên quan bài A1.3
hợp và kế toán học;
chi tiết - Phân tích tình huống theo nhóm.
 Chuẩn bị buổi học sau:
- Làm phiếu bài tập cá nhân số 02;
- Đọc, nghiên cứu nội dung mới chương 5
từ trang 175 đến 185 thuộc tài liệu số 01;
- Đọc thêm phần 2 mục 6 từ trang 119 đến
218 và mục 7, phần 2 từ trang 228 - 255
thuộc tài liệu 03.
07 Chủ đề 5: Tính 1, 2, 3,  Tài liệu đọc: Đọc, nghiên cứu chương 5 A1
giá các đối 4, 5 từ trang 175 đến 200 thuộc tài liệu số 01.
tượng kế toán  Dạy:
5.1 Lý luận - Thu phiếu bài tập số 02;
chung về tính giá
các đối tượng kế - Thuyết giảng qua power point và bảng;
toán - Truy vấn;
5.2 Tính giá các - Hướng dẫn bài tập;
đối tượng kế toán - Đưa ra tình huống và thảo luận.
chủ yếu
 Học ở lớp:
- Nghe giảng và trả lời câu hỏi;
- Đặt câu hỏi về những vấn đề liên quan bài
học;
- Phân tích tình huống theo nhóm.
 Chuẩn bị buổi học sau:
- Làm phiếu bài tập cá nhân số 03;
- Đọc, làm bài thực hành và chuẩn bị bài
mới chương 6 từ trang 209 đến 246 thuộc
tài liệu số 01;
- Đọc thêm phần 2 mục 8 từ trang 282 – 292

9
thuộc tài liệu số 03.
 Tài liệu đọc: Đọc, nghiên cứu chương 6
từ trang 209 đến 246 thuộc tài liệu số 01.
 Dạy:
- Thuyết giảng qua power point và bảng;
Chủ đề 6: Kế - Truy vấn;
toán các nghiệp - Đưa ra tình huống và thảo luận;
vụ kinh tế chủ
yếu trong doanh - Hướng dẫn bài tập.
nghiệp  Học ở lớp:
6.1 Khái quát về - Nghe giảng và trả lời câu hỏi; A1
08 quá trình kinh 1,2,4,5 - Đặt câu hỏi về những vấn đề liên quan bài
doanh học;
6.2 Kế toán các - Phân tích tình huống theo nhóm;
nghiệp vụ kinh tế
chủ yếu trong - Làm bài tập.
doanh nghiệp sản  Chuẩn bị buổi học sau:
xuất - Làm phiếu bài tập cá nhân số 03;
- Đọc, nghiên cứu nội dung mới chương 5,
6 từ trang 127 đến 192 thuộc tài liệu số 01;
- Đọc thêm phần 3 mục 10 từ trang 364 –
399, thuộc tài liệu số 03.
09 Chủ đề 6: Kế 1-5  Tài liệu đọc: Đọc, nghiên cứu chương A1
toán các nghiệp 6 từ trang 262 đến 272 thuộc tài liệu số 01.
vụ kinh tế chủ  Dạy:
yếu trong doanh
nghiệp - Thu phiếu bài tập số 03;
6.3 Kế toán các - Thuyết giảng qua power point và bảng;
nghiệp vụ kinh tế - Truy vấn;
chủ yếu trong - Hướng dẫn bài tập;
doanh nghiệp
thương mại - Đưa ra tình huống và thảo luận;
- Tổ chức thuyết trình các nhóm.
 Học ở lớp:
- Nghe giảng và trả lời câu hỏi;
- Đặt câu hỏi về những vấn đề liên quan bài
học;
- Phân tích tình huống theo nhóm;
- Thuyết trình nhóm.
 Chuẩn bị buổi học sau:
- Đọc, nghiên cứu nội dung mới chương 7

10
từ trang 285 đến 314 thuộc tài liệu số 01;
- Đọc thêm phần 3 mục 12 từ trang 460 -
473 thuộc tài liệu số 03.
 Tài liệu đọc: Đọc, nghiên cứu chương 7
từ trang 285 đến 314 thuộc tài liệu số 01.
 Dạy:
- Thuyết giảng qua power point và bảng;
- Truy vấn;
Chủ đề 7: Sổ - Hướng dẫn bài tập;
sách kế toán và
- Tổ chức thuyết trình các nhóm;
hình thức kế
toán  Học ở lớp:
- Nghe giảng và trả lời câu hỏi; A2.2
10 7.1 Sổ kế toán 1-5
- Đặt câu hỏi về những vấn đề liên quan bài A1
7.2 Hình thức kế
toán học;
Bài kiểm tra số - Làm bài tập;
02 (Tự luận) - Thuyết trình nhóm.
 Chuẩn bị buổi học sau:
- Đọc, nghiên cứu nội dung mới chương 8
từ trang 331 thuộc tài liệu số 01;
- Đọc thêm phần 3 chương 15 từ trang 570 -
600 thuộc tài liệu số 03.
 Tài liệu đọc: Đọc, nghiên cứu chương 8
từ trang 324 đến 331 thuộc tài liệu số 01.
Chủ đề 8: Tổ
chức công tác  Dạy:
kế toán - Thuyết giảng qua power point và bảng;
8.1 Ý nghĩa và - Truy vấn;
vai trò của tổ - Đưa ra tình huống và thảo luận; A1.1
11 chức công tác kế 1 - 5
toán - Tổng kết và công bố điểm A1, A2. A1.3
8.2 Nội dung tổ  Học ở lớp:
chức công tác kế - Nghe giảng và trả lời câu hỏi;
toán trong doanh - Đặt câu hỏi về những vấn đề liên quan bài
nghiệp học;
- Phân tích tình huống theo nhóm.
 Các nhóm nộp bài thi tự luận và trắc
Bài đánh giá nghiệm
12 1-5 A3
cuối kỳ  Giảng viên phát vấn, nhận xét và chấm
điểm.

11
13. Tài liệu học tập
Tài liệu bắt buộc:
[1] Nguyễn Thị Loan (2018), Nguyên lý kế toán, NXB Lao Động.

Tài liệu tham khảo:

[2] Belverd E. Needles, Marian Powers và Susan V. Crosson (2010), Principles of


Accounting, South-Western Cengage Learning.
14. Đạo đức khoa học
Xem Quy chế đào tạo đại học Trường Đại học Thái Bình Dương
15. Ngày phê duyệt
Ngày tạo: 14/05/2021 Ngày sửa:

16. Cấp phê duyệt: Trưởng khoa/ Trưởng bộ môn

Trưởng khoa Bộ môn Kế Toan Người biên soạn


Kinh tế và Quản trị

TS. Nguyễn Bá Hùng ThS. Đinh Thị Hải Yến

12

You might also like