You are on page 1of 5

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc


Khoa: HÓA

CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


Trình độ đào tạo: Đại học
Ngành: Công nghệ thực phẩm CLC Mã số: 7540101CLC

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


Tên học phần: Phát triển sản phẩm thực phẩm
Tên tiếng Anh: Food product development
1. Mã học phần: ….
2. Ký hiệu học phần: …..
3. Số tín chỉ: 2 TC (*)
4. Phân bố thời gian:
- Lý thuyết: 24 tiết
- Bài tập/Thảo luận: 6 tiết
- Thực hành/Thí nghiệm: 0 tiết
- Tự học: 60 tiết
5. Các giảng viên phụ trách học phần:
- Giảng viên phụ trách chính: TS. Nguyễn Thị Trúc Loan
- Danh sách giảng viên cùng giảng dạy:
- Bộ môn phụ trách giảng dạy: Công nghệ thực phẩm
6. Điều kiện tham gia học phần:
- Học phần tiên quyết: Nhập môn ngành CNTP
- Học phần học trước:
- Học phần song hành:
7. Loại học phần:  Bắt buộc
8. Thuộc khối kiến thức  Kiến thức Cơ sở ngành

9. Mô tả tóm tắt học phần:


Học phần Phát triển sản phẩm thực phẩm là môn học cung cấp kiến thức cơ sở ngành
được giảng dạy trong khung chương trình đào tạo ngành Công nghệ Thực phẩm CLC nhằm
trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản và cơ sở lý luận về quá trình phát triển sản phẩm
mới, khái niệm và mục đích của các giai đoạn trong tiến trình phát triển sản phẩm mới, cách
quản trị và cải tiến quá trình phát triển sản phẩm mới. Đồng thời học phần còn giúp sinh viên
thực hành một vài bước chính trong quá trình phát triển sản phẩm thực phẩm.

1
10. Mục tiêu của học phần:
a. Kiến thức:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ sở về các quá trình, các bước cần thiết để đưa
một sản phẩm thực phẩm từ khâu thiết kế đến thương mại hóa và khả năng áp dụng kiến thức để
hình thành sản phẩm từ việc phân tích lựa chọn các ý tưởng.
b. Kỹ năng:
Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng cá nhân, kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi, kỹ
năng giao tiếp thiết yếu, phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm cùng với kỹ năng lập kế
hoạch, tổ chức, quản lý, theo dõi kiểm tra việc thực hiện chương trình học tập.
c. Thái độ:
Giúp sinh viên hình thành nhận thức về tầm quan trọng của phát triển sản phẩm thực phẩm
mới trong bối cảnh trình độ kĩ thuật đang phát triển cao trong và ngoài nước. Chủ động vận
dụng các kiến thức đã học trong phân tích, ứng dụng vào thực tiễn phát triển và sản xuất sản
phẩm thực phẩm mới.
11. Chuẩn đầu ra của học phần:
Sau khi kết thúc học phần sinh viên có khả năng:
Mức tự chủ
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) Nhận thức Kỹ năng và chịu CDIO
STT
(6) (7) (8) trách nhiệm (10)
(9)
1. Nắm được khái niệm cơ bản về sản Hiểu Tiếp nhận 2
phẩm, phân loại sản phẩm thực phẩm,
vòng đời sản phẩm, sản phẩm mới và
các cấp độ mới của sản phẩm. Đồng
thời hiểu được tại sao cần phải nghiên
cứu sản phẩm mới và và đặc điểm của
quá trình phát triển sản phẩm mới
2. Nêu được những giai đoạn cơ bản trong Hiểu Tiếp nhận 2
quy trình phát triển sản phẩm 4 bước cơ
bản.
Trình bày được mục đích và nội dung
những bước cụ thể trong 4 giai đoạn
của quy trình phát triển sản phẩm: phát
triển chiến lược sản phẩm, thiết kế và
phát triển sản phẩm, thương mại hóa
sản phẩm, phân phối và đánh giá sản
phẩm.
3. Nêu được vai trò và tầm quan trọng của Hiểu Tiếp nhận 2
quản trị và cải tiến trong phát triển sản
phẩm. Hiểu được kỹ thuật
benchmarking và các kiểu số liệu
(metric) để phục vụ cho cải tiến quá
trình phát triển sản phẩm.
4. Hiểu được các nguyên nhân thất bại và Hiểu Tiếp nhận 2
thành công của sản phẩm mới
5. Vận dụng được các kỹ năng giao tiếp, Áp dụng Bắt chước Phản hồi 3
kỹ năng làm việc độc lập và làm việc có quan
nhóm trong việc giải quyết 1 bài toán sát
trong phát triển sản phẩm được giao

2
12. Mối liên hệ của CĐR học phần (CLOs) đến CĐR Chƣơng trình đào tạo (PLOs):
PLO PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10
Cấp độ M M H H
CLO 1 x
CLO 2 x x
CLO 3 x
CLO 4 x
CLO 5 x x
13. Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
- Tham gia ít nhất 80% số tiết học của lớp học phần;
- Tham gia các hoạt động làm việc nhóm theo qui định của lớp học phần;
- Tự tìm hiểu các vấn đề do giảng viên giao để thực hiện ngoài giờ học trên lớp;
- Hoàn thành tất cả bài đánh giá của học phần.
14. Đánh giá học phần:
Kết quả học tập của sinh viên được đánh giá bằng các thành phần: đánh giá quá trình, đánh giá
giữa kỳ, đánh giá cuối kỳ, các hoạt động đánh giá khác ... (11).
Thành Bài đánh giá Phương pháp Tiêu chí Trọng số Trọng CĐR
phần ĐG đánh giá Rubric bài đánh số học phần
giá (%) thành
phần
(%)
A1. Đánh A1.1. Đánh giá P1.1. Điểm danh R1.1 5 20
giá quá chuyên cần hàng tuần
trình
A1.2 Bài tập P1.1. Trình bày R1.1 5 CLO 2
ngắn trên lớp tại lớp

A1.2 Báo cáo bài P1.2. Cuốn báo R1.2 10 CLO 5


tập nhóm về cáo và trình bày
case-study tại lớp
A2. Đánh A2.1. Kiểm tra P2.1. Tự luận R2.1 100 20 CLO 1,
giá giữa giữa kỳ Trắc nghiệm 2
kỳ online có giám
sát
A3. Đánh A3.1 Kiểm tra P3.1 Trắc R3.1 100 60 CLO 1,
giá cuối cuối kỳ nghiệm online có 2, 3, 4
kỳ giám sát
15. Kế hoạch giảng dạy và học
Tuần/ Nội dung chi tiết Hoạt động dạy và học Bài đánh giá CĐR học
Buổi phần
(3 tiết)
1 1. Làm quen lớp, giới Phương pháp giảng dạy: A1.1 CLO 1
3
thiệu về học phần, đề Thuyết giảng, hỏi đáp
cương chi tiết, v.v. Phương pháp học tập: nghe
2. Chương 1. Cơ sở lý giảng, thảo luận
luận về quá trình phát
triển sản phẩm mới
1.1. Các khái niệm và
thuật ngữ
1.1.1. Khái niệm sản
phẩm
1.1.2. Khái niệm sản
phẩm thực phẩm
1.1.3. Khái niệm vòng
đời sản phẩm
2 Chương 1 (tt) Phương pháp giảng dạy: A1.1 CLO 1, 2
1.2. Khái niệm và phân Thuyết giảng, hỏi đáp
loại sản phẩm mới Phương pháp học tập: nghe
Chương 2: giảng, thảo luận
Các quá trình cơ bản phát
triển sản phẩm mới
2.1. Một số thuật ngữ
trong PDP
2.2. Quy trình cơ bản của
quá trình phát triển sản
phẩm – mô hình stage –
gate
2.3. Một số quy trình
phát triển sản phẩm mới
2.4. Đặc điểm cơ bản của
PD
2.5. Vai trò và các hoạt
động của các giai đoạn
trong quy trình PTSP

3 Chương 2 (tt) Phương pháp giảng dạy: A1.1 CLO 2


2.5.1. Phát triển chiến Thuyết giảng, hỏi đáp
lược sản phẩm Phương pháp học tập: nghe
giảng, thảo luận
4 Đánh giá A1.2 Bài tập nhóm về: nảy sinh ý A1.2 CLO 2
tưởng và sàng lọc ý tưởng ,
viết thử concept và PDS sản
phẩm
5 Chương 2 (tt) Phương pháp giảng dạy: thuyết A1.1 CLO 2
2.5.2. Thiết kế và phát giảng, hỏi đáp
triển sản phẩm Phương pháp học tập: nghe
giảng, thảo luận nhóm
6 Đánh giá A2.1 Thi giữa kỳ tự luận A2.1 CLO 1, 2
7 Chương 2 (tt) Phương pháp giảng dạy: thuyết A1.1 CLO 2
2.5. 3. Thương mại hóa giảng, hỏi đáp
sản phẩm Phương pháp học tập: nghe
giảng, thảo luận nhóm
8 Chương 2 (tt) Phương pháp giảng dạy: thuyết A1.1 CLO 2
2.5. 4. Phân phối và đánh giảng, hỏi đáp
giá sản phẩm Phương pháp học tập: nghe
4
giảng, thảo luận nhóm
9 Chương 3: Quản trị và Phương pháp giảng dạy: thuyết A1.1 CLO 3
cải tiến quá trình phát giảng, hỏi đáp
triển sản phẩm mới Phương pháp học tập: nghe
3.1. Quản trị quá trình giảng, thảo luận nhóm
phát triển sản phẩm mới
3.2. Cải tiến quá trình
phát triển sản phẩm mới
10 Chương 3 (tt) Phương pháp giảng dạy: thuyết A1.1 CLO 3, 4
Chương 4: Phát triển sản giảng, hỏi đáp
phẩm mới - Thành công Phương pháp học tập: nghe
và thất bại giảng, thảo luận nhóm

11 Báo cáo seminar về dự -Phương pháp học tập: Thuyết A1.3 CLO 5
án phát triển sản phẩm trình theo nhóm tại lớp (1,5
tiết)
12 Đánh giá A3.1 Thi cuối kỳ tự luận A3.1 CLO 2, 3
16. Tài liệu học tập:
16.1 Sách, bài giảng, giáo trình chính:
[1]. Nguyễn Thị Trúc Loan, Bài giảng Phát triển sản phẩm thực phẩm, Đại học Bách khoa,
Đại học Đà Nẵng, 2019.
16.2 Sách, tài liệu tham khảo:
[1] Vũ Quế Hương, Quản lý đổi mới và phát triển sản phẩm mới, NXB KHKT, 2007.
[2] Earle M, Earle R and Anderson A. Food Product Development, Woodhead Publishing
Limited, 2001.
17. Đạo đức khoa học:
- Sinh viên phải tôn trọng giảng viên và các sinh viên khác.
- Sinh viên phải thực hiện quy định liêm chính học thuật của Nhà trường.
- Sinh viên phải chấp hành các quy định, nội quy của Nhà trường.
18. Ngày phê duyệt: Tháng 7/2019
19. Cấp phê duyệt:
Trƣởng khoa Phụ trách CTĐT CLC Giảng viên biên soạn

PGS.TS. Nguyễn Văn Dũng PGS.TS. Đặng Minh Nhật TS. Nguyễn Thị Trúc Loan

You might also like