You are on page 1of 36

Cj

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
--------------------- ---------------------

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Trình độ đào tạo: Đại học


Chương trình đào tạo: Tất cả các ngành

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


Tên học phần: Năng lực số ứng dụng
Tên tiếng Anh: Digital Competence
1. Mã học phần IS52A
2. Ký hiệu học phần N/A
3. Số tín chỉ 03 tín chỉ
4. Phân bố thời gian
- Lý thuyết 21 tiết
- Bài tập/Thảo luận 09 tiết
- Thực hành/ Thí nghiệm 30 tiết
- Tự học 90 tiết
5. Các giảng viên giảng dạy học phần
- Giảng viên phụ trách chính TS. Chu Thị Hồng Hải
- Các giảng viên tham gia giảng dạy Tất cả giảng viên trong Khoa
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần Tin học cơ sở
6. Điều kiện tham gia học phần
- Học phần tiên quyết
7. Loại học phần Bắt buộc Tự chọn (bắt buộc)

8. Thuộc khối kiến thức (study unit, Kiến thức giáo dục đại cương
modules, macro, block …)

1
Kiến thức cơ sở ngành

Kiến thức chuyên ngành

Tốt nghiệp

2
9. Mô tả tóm tắt học phần:
Học phần Năng lực số là học phần bắt buộc, thuộc khối kiến thức giáo dục đại
cương. Học phần được giảng dạy từ năm thứ nhất và là môn học mở đầu trong tuyến các
môn học liên quan đến Năng lực số nhằm đảm bảo cho sinh viên đạt được Năng lực số
cần thiết trong bối cảnh thời đại số hiện nay. Học phần Năng lực số bao gồm các nội
dung: khái niệm về năng lực số; các ứng dụng văn phòng; an toàn và bảo mật thông tin;
khai thác, quản lý và phân phối dữ liệu; học tập giao tiếp và cộng tác trên môi trường số;
các công cụ số trong các lĩnh vực chuyên môn,…Sau khi học xong học phần này, sinh
viên hình thành các kỹ năng như: sử dụng các ứng dụng văn phòng; làm chủ máy tính và
các công cụ phần mềm; học tập giao tiếp và cộng tác được trong môi trường số,…. Ngoài
ra, học phần còn trang bị cho sinh viên những hiểu biết nhất định về các công cụ ứng
dụng trong các lĩnh chuyên môn, nhìn nhận về vấn đề đa chiều, đưa ra được ý tưởng,
cách tiếp cận mới dựa trên kiến thức và công cụ đã được giới thiệu.

10. Chuẩn đầu ra của học phần:


a. Sau khi kết thúc học phần sinh viên có khả năng:
Kỹ năng
Chuẩn đầu ra học phần Kiến thức Thái độ
STT (Psychomot
(Course Learning Outcome) (Cognitive) (Affective)
or)
CLO Phân biệt được các thiết bị Phân tích
1 phần cứng của máy tính và
thiết bị mạng truyền thông; Analyze
phần mềm nghiệp vụ được
sử dụng trong các tổ chức và
dịch vụ CNTT phục vụ nhu
cầu cá nhân
CLO Sử dụng được các gói phần Vận dụng
2 mềm văn phòng một cách
thành thạo ở mức độ căn bản Manipulatio
và một số công cụ tìm kiếm n
dữ liệu, giao tiếp, cộng tác
trong môi trường số.
CLO Giải thích được vấn đề liên Hiểu Tỏ thái độ
3 quan đến tin học dưới nhiều

3
góc độ khác nhau và đưa ra Understand Valuing
đề xuất

b. Ma trận liên kết của CĐR học phần (CLOs) với CĐR Chương trình đào tạo (PLOs)
PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7
CLO1 4.1.I1,
4.4.I1
CLO2 4.2.I1,
4.3.I1
CLO3 2.11.I1,
2.12.I1

11. Đánh giá học phần:


Hoạt động đánh giá được thiết kế đo lượng mức độ đạt chuẩn đầu ra học phần của người học.
Thời
Thành Phương CĐR
Hoạt động đánh Trọng số điểm
phần pháp đánh HP
giá (%) (tuần đào
đánh giá giá (CLO)
tạo)
Đánh giá A11 - Chuyên 10% Tất cả các
quá trình cần buổi học
A12 - Kiểm tra 1 Thực hành 15% Tuần 6 CLO2
(40%)
A13 - Kiểm tra 2 Trắc 15% Tuần 8 CLO1,
nghiệm CLO2,
CLO3
Đánh giá A21 - Cuối kỳ Dự án 60% Theo lịch CLO1,
tổng kết chung của CLO2,
(60%) Học viện CLO3

(Thang đánh giá (rubrics) các chuẩn đầu ra CLOs được trình bày trong phụ lục bên dưới (*)
12. Kế hoạch giảng dạy và học tập

Buổi 1 (03 tiết) Đóng góp vào CLOs: CLO3

Nội dung CHƯƠNG 0: GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC

4
1. Bối cảnh và nội dung học phần
2. Yêu cầu đối với sinh viên
3. Tiến độ giảng dạy
4. Các chủ đề nghiên cứu
5. Quy định chuẩn đầu ra và các Khung tham chiếu Năng lực số

Tài liệu học tập - Video clip


- Sách, bài giảng, giáo trình chính:
[1] Giáo trình: Giáo trình: Năng lực số ứng dụng của Khoa Hệ
thống Thông tin Quản lý - Học viện Ngân hàng, năm 2022
- Sách, tài liệu tham khảo:
[2] Facebook - Tài liệu đào tạo năng lực số
[3] Microsoft Office 2016 Step by Step; ISBN-13: 978-
8120352049
[4] Hướng dẫn sử dụng trực tuyến của các hãng (Google, Apple,
Microsoft)

Hoạt động dạy và Giảng Dạy:


học - Phương pháp trò chơi: tạo môi trường thân thiện giúp sinh viên
làm quen với môi trường học tập mới và làm quen với nhau.
- Thuyết trình: Giới thiệu giải thích các nội dung của chương
- Hỏi đáp: đánh giá trình độ chung và khả năng tiếp thu của sinh
viên
- Phương pháp chiếu clip: nêu ra các vấn đề, dẫn dắt sinh viên
hiểu khái niệm, bối cảnh của xã hội và nhu cầu, về năng lực số
của thị trường lao động,...
Học tập:
- Trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi của giảng viên liên quan đến
các nội dung trình chiếu trong clip.

5
- Đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi cho giảng viên về các vấn đề còn khúc
mắc.
- Tham gia các hoạt động khác theo yêu cầu, hướng dẫn của
giảng viên.
- Nghe giảng, ghi chép.
Học ở nhà:
- Đọc trước tài liệu chương 1: Các vấn đề cơ bản của tin học.
- Chuẩn bị một số nội dung về các cuộc cách mạng công nghiệp:
đặc điểm, công nghệ cốt lõi,..
- Chuẩn bị câu hỏi, các vấn đề khúc mắc cần giảng viên hỗ trợ.

Hoạt động đánh giá - A1 (Chuyên cần)

Buổi 2 (03 tiết) Đóng góp vào CLOs: CLO1

Nội dung Phần I – NHẬP MÔN NĂNG LỰC SỐ ỨNG DỤNG


CHƯƠNG 1. Giới thiệu về Năng lực số
1.1. Khái niệm và tầm quan trọng của năng lực số
1.1.1. Khái niệm năng lực số
1.1.2. Các loại năng lực số
1.1.3. Tầm quan trọng của năng lực số
1.2. Một số khung năng lực số phổ biến trên thế giới
1.2.1. DigComp Framework - Khung năng lực số Châu Âu
1.2.2. Digital Dexterity Framework - Khung tham chiếu về
kỹ năng số của CAUL (Council of Australian University
Librarians)
1.2.3. Digital Literacy Global Framework - Khung tham
chiếu toàn cầu về trình độ kỹ thuật số của UNESCO
1.2.4. Digital Skills Framework - Khung tham chiếu về kỹ
năng số của World Bank

6
1.3. Khung năng lực số của Học viện Ngân hàng -
DigiComBA

Tài liệu học tập - Giáo trình: Năng lực số ứng dụng của Khoa Hệ thống Thông
tin Quản lý - Học viện Ngân hàng, năm 2022

Hoạt động dạy và Giảng Dạy:


học - Hỏi đáp: Tạo sự tập trung và hướng sinh viên tới các nội
dung chính của buổi học.
- Thuyết trình: Giới thiệu giải thích các nội dung của chương.
- Hỏi đáp: đặt câu hỏi đánh giá lại mức độ tiếp thu của các
sinh viên.
Học tập:
- Trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi của giảng viên liên quan đến
các nội dung trình chiếu trong clip.
- Đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi cho giảng viên về các vấn đề còn
khúc mắc.
- Tham gia các hoạt động khác theo yêu cầu, hướng dẫn của
giảng viên.
- Nghe giảng, ghi chép.
Học ở nhà:
- Ôn tập lại các nội dung đã học trong buổi học trước
- Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Đọc trước tài liệu chương 2: Cuộc cách mạng công nghiệp
lần thứ 4 và chiến lược chuyển đổi số quốc gia
- Chuẩn bị câu hỏi, các vấn đề khúc mắc cần giảng viên hỗ trợ.

Hoạt động đánh giá - A1 (Chuyên cần)

Buổi 3 (03 tiết) Đóng góp vào CLOs: CLO1, ClO3

Nội dung CHƯƠNG 2: CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN

7
THỨ 4 VÀ CHIẾN LƯỢC CHUYỂN ĐỔI SỐ QUỐC GIA
2.1. Tổng quan về cuộc CMCN lần thứ 4
2.1.1. Lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp
2.1.2. Sự tác động của cuộc CMCN lần thứ 4 đến đời sống xã
hội
2.2. Một số lĩnh vực nổi bật trong cuộc CMCN lần thứ 4
2.2.1. Dữ liệu lớn - Big Data
2.2.2. Trí tuệ nhân tạo - Artificial Intelligence (AI)
2.2.3. Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT)
2.2.4. Công nghệ chuỗi khối - Blockchain
2.2.5. Công nghệ điện toán đám mây - Cloud & Edge
Computing
2.2.6. Công nghệ tự động hóa - Robotics
2.2.7. Nhóm các công nghệ thực tế ảo - Virtual Reality (VR) -
Augmented Reality (AR) - Mixed Reality (MR)
2.2.8. Hạ tầng mạng - The 5G Network
2.2.9. Công nghệ sản xuất bồi đắp - Additive manufacturing
(AM) – 3D Printing
2.3. Chiến lược chuyển đổi số Quốc gia
2.3.1. Chuyển đổi số là gì?
2.3.2. Tầm quan trọng và lợi ích của chuyển đổi số
2.3.3. Chuyển đổi số Quốc gia
2.3.3.1. Chính phủ số
2.3.3.2. Kinh tế số
2.3.3.3. Xã hội số

Tài liệu học tập Giáo trình: Năng lực số ứng dụng của Khoa Hệ thống Thông
tin Quản lý - Học viện Ngân hàng, năm 2022

Hoạt động dạy và Giảng Dạy:

8
học - Phương pháp trò chơi: tạo sự chú ý, tập trung và vui vẻ cho
sinh viên khi học tập.
- Thuyết trình: Giới thiệu giải thích các nội dung của chương.
- Phương pháp giải quyết vấn đề: nêu ra một số vấn đề liên
quan tới nội dung của chương, dẫn dắt sinh viên hiểu khái
niệm của nhìn nhận đa chiều và đề xuất ý tưởng.
Học tập:
- Trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi cho giảng viên về các vấn đề còn
khúc mắc.
- Tham gia trả lời câu hỏi trắc nghiệm và các hoạt động khác
theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên.
- Nghe giảng, ghi chép.
Học ở nhà:
- Ôn tập các nội dung đã học trong buổi học trước
- Làm bài tập, thực hành theo yêu cầu của giảng viên
- Đọc trước tài liệu chương 3: Khai thác dữ liệu và thông tin.
- Chuẩn bị câu hỏi, các vấn đề khúc mắc cần giảng viên hỗ trợ.

Hoạt động đánh giá - A1 (Chuyên cần)

Buổi 4 (03 tiết) Đóng góp vào CLOs: CLO1, ClO3

Nội dung CHƯƠNG 3: KHAI THÁC DỮ LIỆU VÀ THÔNG TIN


3.1. Xác định nhu cầu thông tin và dữ liệu
3.1.1. Tổng quan về nhu cầu thông tin và dữ liệu
3.1.2. Phân loại thông tin
3.1.3. Quy trình xử lý thông tin
3.2. Tìm kiếm và khai thác thông tin
3.2.1. Xác định các công cụ tìm kiếm thông tin
3.2.2. Xây dựng chiến lược tìm tin

9
3.2.3. Tạo lập từ khóa để tìm tin hiệu quả
3.2.4. Tìm hiểu và sử dụng thư viện/ chính sách thư viện
3.2.5. Khai thác và thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau
3.3. Thẩm định và đánh giá thông tin
3.4. Lưu trữ và tổ chức thông tin
3.4.1. Vai trò của lưu trữ và quản lý thông tin
3.4.2. Các dịch vụ lưu trữ trực tuyến
3.5. Sử dụng và phân phối thông tin

Tài liệu học tập Giáo trình: Năng lực số ứng dụng của Khoa Hệ thống Thông tin
Quản lý - Học viện Ngân hàng, năm 2022

Hoạt động dạy và Giảng Dạy:


học - Phương pháp trò chơi: tạo sự chú ý, tập trung và vui vẻ cho
sinh viên khi học tập.
- Thuyết trình: Giới thiệu giải thích các nội dung của chương.
- Phương pháp giải quyết vấn đề: nêu ra một số vấn đề liên
quan tới nội dung của chương, dẫn dắt sinh viên hiểu khái
niệm của nhìn nhận đa chiều và đề xuất ý tưởng.
Học tập:
- Trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi cho giảng viên về các vấn đề còn
khúc mắc.
- Tham gia trả lời câu hỏi trắc nghiệm và các hoạt động khác
theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên.
- Nghe giảng, ghi chép.
Học ở nhà:
- Ôn tập các nội dung đã học trong buổi học trước
- Làm bài tập, thực hành theo yêu cầu của giảng viên
- Đọc trước tài liệu chương 4: Thiết bị số

10
- Chuẩn bị câu hỏi, các vấn đề khúc mắc cần giảng viên hỗ trợ.

Hoạt động đánh giá - A1 (Chuyên cần)

Buổi 5 (03 tiết) Đóng góp vào CLOs: CLO1, ClO3

Nội dung Phần II – LÀM CHỦ THIẾT BỊ SỐ


CHƯƠNG 4: THIẾT BỊ SỐ
4.1. Sự đa dạng của các thiết bị số
4.1.1. Danh mục các thiết bị số
4.1.2. Siêu máy tính (Supercomputers)
4.1.3. Máy tính lớn (Mainframe Computers)
4.1.4. Máy chủ (Servers)
4.1.4. Máy trạm (Workstations)
4.1.5. Máy vi tính (Microcomputers)
4.1.6. Thiết bị số khác
4.2. Nguyên lý hoạt động của các thiết bị số
4.2.1. Nguyên lý hoạt động của máy tính
4.2.2. Nguyên lý hoạt động của các thiết bị số khác
4.3. Các thành phần cơ bản của các thiết bị số
4.3.1. Các thành phần cơ bản của máy tính
4.3.2. Các thành phần cơ bản của các thiết bị số khác

Tài liệu học tập Giáo trình: Năng lực số ứng dụng của Khoa Hệ thống Thông tin
Quản lý - Học viện Ngân hàng, năm 2022

Hoạt động dạy và Giảng Dạy:


học - Hỏi đáp: Tạo sự tập trung và hướng sinh viên tới các nội dung
chính của buổi học.
- Thuyết trình: Giới thiệu giải thích các nội dung của chương.
- Hoạt động nhóm: Chia nhóm và cho các nhóm trình bày các

11
nội dung đã giao trong buổi học trước
- Thuyết trình: nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm và
chuẩn hóa lại các kiến thức quan trọng.
Học tập:
- Trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Làm việc nhóm: lập nhóm, thảo luận, thực hiện các yêu cầu
giảng viên đã đưa ra
- Đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi cho giảng viên về các vấn đề còn khúc
mắc.
- Tham gia các hoạt động khác theo yêu cầu, hướng dẫn của
giảng viên.
- Nghe giảng, ghi chép.
Học ở nhà:
- Ôn tập lại các nội dung đã học trong buổi học trước
- Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Đọc trước tài liệu chương 5: Hệ điều hành
- - Chuẩn bị câu hỏi, các vấn đề khúc mắc cần giảng viên hỗ trợ.

Hoạt động đánh giá - A1 (Chuyên cần)

Buổi 6 (03 tiết) Đóng góp vào CLOs: CLO1, ClO3

Nội dung CHƯƠNG 5: HỆ ĐIỀU HÀNH


5.1. Các chức năng chính của một hệ điều hành
5.1.1. Khởi động (Booting)
5.1.2. Quản lý CPU (CPU Management)
5.1.3. Quản lý tệp (File Management)
5.1.4. Quản lý tác vụ (Task Management)
5.1.5. Quản lý bảo mật (Security Management)
5.2. Các phần mềm hệ thống khác

12
5.2.1. Trình điều khiển thiết bị (Device Drivers)
5.2.2. Tiện ích (Utilities)
5.3. Các đặc điểm chung về giao diện ngươi dùng
5.3.1. Giao diện đồ hoạ người dùng (GUI)
5.3.2. Trợ giúp (Help)
5.4. Một số hệ điều hành phổ biến
5.4.1. Hệ điều hành độc lập (Windows, Macintosh)
5.4.2. Hệ điều hành mạng (OES, Windows Server, Unix, &
Linux)
5.4.3. Hệ điều hành nhúng

Tài liệu học tập Giáo trình: Năng lực số ứng dụng của Khoa Hệ thống Thông tin
Quản lý - Học viện Ngân hàng, năm 2022

Hoạt động dạy và Giảng Dạy:


học - Hỏi đáp: Tạo sự tập trung và hướng sinh viên tới các nội dung
chính của buổi học.
- Thuyết trình: Giới thiệu giải thích các nội dung của chương.
- Hoạt động nhóm: Chia nhóm và cho các nhóm trình bày các
nội dung đã giao trong buổi học trước
- Thuyết trình: nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm và
chuẩn hóa lại các kiến thức quan trọng.
Học tập:
- Trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Làm việc nhóm: lập nhóm, thảo luận, thực hiện các yêu cầu
giảng viên đã đưa ra
- Đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi cho giảng viên về các vấn đề còn
khúc mắc.
- Tham gia các hoạt động khác theo yêu cầu, hướng dẫn của
giảng viên.

13
- Nghe giảng, ghi chép.
Học ở nhà:
- Ôn tập lại các nội dung đã học trong buổi học trước
- Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Đọc trước tài liệu chương 6: Mạng và Không gian số

Hoạt động đánh giá - A1 (Chuyên cần)

Buổi 7 (03 tiết) Đóng góp vào CLOs: CLO2

Nội dung CHƯƠNG 6: Mạng và Không gian số


6.1. Mạng máy tính
6.1.1. Mạng máy tính là gì?
6.1.2. Phân loại mạng máy tính
6.1.3. Lợi ích của mạng máy tính
6.1.4. Cơ chế hoạt động của mạng máy tính
6.1.5. Xu hướng phát triển mạng máy tính hiện đại
6.2. Không gian mạng
6.2.1. Không gian mạng là gì?
6.2.2. Lợi ích - hạn chế của không gian mạng
6.2.3. Các thành phần cơ bản của không gian mạng
6.2.4. Làm việc trên không gian mạng
6.3. An toàn bảo mật trên mạng và không gian mạng
6.3.1. Các nguy cơ đe dọa trên mạng và không gian mạng
6.3.2. Giải pháp cho các nguy cơ

Tài liệu học tập Giáo trình: Năng lực số ứng dụng của Khoa Hệ thống Thông tin
Quản lý - Học viện Ngân hàng, năm 2022

Hoạt động dạy và Giảng Dạy:


học - Phương pháp trò chơi: tạo không khí học tập.

14
- Thuyết trình: Giới thiệu giải thích các nội dung của chương
- Hỏi đáp: đánh giá trình độ chung theo nội dung giảng
- Phương pháp chiếu clip: nêu ra các vấn đề, dẫn dắt sinh viên
hiểu, ứng dụng thực tế của vấn đề đang được giới thiệu
Học tập:
- Trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi của giảng viên liên quan đến
các nội dung trình chiếu trong clip.
- Đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi cho giảng viên về các vấn đề còn
khúc mắc.
- Tham gia các hoạt động khác theo yêu cầu, hướng dẫn của
giảng viên.
- Nghe giảng, ghi chép.
Học ở nhà:
- Đọc trước tài liệu chương 7: Soạn thảo văn bản

Hoạt động đánh giá - A1 (Chuyên cần)

Buổi 8 (03 tiết) Đóng góp vào CLOs: CLO2

Nội dung Phần III – NĂNG LỰC SỐ CHO HỌC TẬP VÀ NGHỀ
NGHIỆP
CHƯƠNG 7. MICROSOFT OFFICE WORD 2019
7.1. Làm quen với Microsofr word 2019
7.1.1. Tìm hiểu giao diện phần mềm
7.1.2. Biên tập văn bản
7.1.3. Bảo vệ văn bản
7.1.4. Chia sẻ văn bản
7.1.5. Sử dụng các loại văn bản mẫu
7.2. Định dạng văn bản
7.2.1. Định dạng ký tự

15
7.2.2. Định dạng đoạn văn bản
7.2.3. Tìm kiếm thay thế văn bản
7.2.4. Làm việc với bảng trong văn bản
7.2.5. Định dạng danh sách trong văn bản
7.3. Định dạng trang văn bản và các thành phần khác
7.3.1. Định dạng trang
7.3.2. Sử dụng chủ đề (theme)
7.3.3. Tạo nền cho trang văn bản
7.3.4. Đánh số trang và tiêu đề đầu/ chân trang
7.4. Hình ảnh và đồ họa trong văn bản
7.4.1. Làm việc với ảnh trong văn bản
7.4.2. Làm việc với hình ảnh đồ họa, chữ nghệ thuật và
SmartArt
7.4.3. Làm việc với Clip Art
7.4.4. Làm việc với Text Box
7.5. Kiểm duyệt nội dung văn bản
7.5.1. Kiểm tra chính tả và ngữ pháp
7.5.2. Thiết đặt AutoCorrect
7.5.3. Bình luận
7.6. Tham chiếu
7.6.1. Siêu liên kết
7.6.2. Chú thích chân trang
7.6.3. Mục lục cho văn bản
7.7. Một số công cụ soạn thảo văn bản mã nguồn mở
7.7.1. OpenOffice Writer
7.7.2. LibreOffice Writer
7.8. Một số công cụ soạn thảo văn bản trực tuyến

Tài liệu học tập Giáo trình: Năng lực số ứng dụng của Khoa Hệ thống Thông tin

16
Quản lý - Học viện Ngân hàng, năm 2022

Hoạt động dạy và Giảng Dạy:


học - Chuẩn bị môi trường trực quan offline và online để ví dụ và
thực hành mẫu
- Phương pháp trò chơi: tạo sự chú ý, tập trung và vui vẻ cho
sinh viên khi học tập.
- Thuyết trình: Giới thiệu giải thích các nội dung của chương.
- Phương pháp trực quan: giới thiệu trên môi trường thực và
thực hành mẫu trực tiếp trên môi trường thực.
- Phương pháp giải quyết vấn đề và nhìn nhận vấn đề đa
chiều: nêu ra một số vấn đề có nhiều cách giải quyết liên
quan tới nội dung của chương. Gọi sinh viên và hướng dẫn
sinh viên thực hành theo nhiều cách khác nhau. Nhận xét các
cách thực hiện.
- Phương pháp thực hành mẫu: Nêu vấn đề, hướng dẫn cách
giải quyết vấn đề và thực hành mẫu trực tiếp trên môi trường
một trong các cách đã giới thiệu.
- Hỏi đáp: đặt câu hỏi và hỗ trợ sinh viên thực hiện các yêu
cầu trong bài sinh viên chưa thực hiện được.
Học tập:
- Tham gia trò chơi
- Trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Thực hành theo yêu cầu của giảng viên
- Chia nhóm và làm việc nhóm theo yêu cầu của giảng viên.
- Đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi cho giảng viên về các vấn đề còn
khúc mắc.
- Tham gia các hoạt động khác theo yêu cầu, hướng dẫn của
giảng viên.

17
- Nghe giảng, ghi chép.
Học ở nhà:
- Ôn tập các nội dung đã học trong buổi học trước
- Làm bài tập, thực hành theo yêu cầu của giảng viên
- Đọc trước tài liệu MICROSOFT EXCEL.
- Chuẩn bị câu hỏi, các vấn đề khúc mắc cần giảng viên hỗ
trợ.
- Gửi bài đã thực hành lên classroom của lớp.

Hoạt động đánh giá - A1 (Chuyên cần)

Buổi 9 (03 tiết) Đóng góp vào CLOs: CLO2

Nội dung CHƯƠNG 8. BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ


8.1. Các ứng dụng bảng tính
8.1.1. Phần mềm bảng tính
8.1.2. Phần mềm bảng tính mã nguồn mở
8.1.3. Phần mềm bảng tính trực tuyến
8.2. Microsoft Excel 2019
8.2.1. Làm quen với Microsoft Excel 2019
8.2.2. Các nhóm hàm trong Microsoft Excel 2019
8.2.3. Các chức năng cơ bản trong Microsoft Excel 2019
8.8.3. Kỹ năng bảng tính cho nghề nghiệp

Tài liệu học tập - Giáo trình: Năng lực số ứng dụng của Khoa Hệ thống Thông tin
Quản lý - Học viện Ngân hàng, năm 2022

Hoạt động dạy và Giảng Dạy:


học - Chuẩn bị môi trường trực quan offline và online để ví dụ và
thực hành mẫu
- Thuyết trình: Giới thiệu giải thích các nội dung của chương.
- Phương pháp trực quan: giới thiệu trên môi trường thực và

18
thực hành mẫu trực tiếp trên môi trường thực
- Hỏi đáp: đặt câu hỏi và hỗ trợ sinh viên thực hiện các yêu cầu
trong bài sinh viên chưa thực hiện được.
- Phương pháp thực hành: Nêu vấn đề, hướng dẫn cách giải
quyết vấn đề và thực hành mẫu trực tiếp trên môi trường một
trong các cách đã giới thiệu.
- Phương pháp lấy mẫu: gọi một số sinh viên lên thực hành trên
môi trường thực theo đề bài của giảng viên. Gọi sinh viên
khác hỗ trợ hoặc nhận xét đánh giá.
Học tập:
- Quan sát, ghi chép.
- Trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Thực hành theo yêu cầu của giảng viên
- Đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi cho giảng viên về các vấn đề còn
khúc mắc.
- Tham gia các hoạt động khác theo yêu cầu, hướng dẫn của
giảng viên.
Học ở nhà:
- Ôn tập các nội dung đã học trong buổi học trước
- Làm bài tập, thực hành theo yêu cầu của giảng viên
- Gửi bài đã thực hành lên classroom của lớp

Hoạt động đánh giá - A1 (Chuyên cần)

Buổi 10 (03 tiết) Đóng góp vào CLOs: CLO2

Nội dung CHƯƠNG 8. BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ


( Thực hành)

Tài liệu học tập Giáo trình: Năng lực số ứng dụng của Khoa Hệ thống Thông tin
Quản lý - Học viện Ngân hàng, năm 2022

19
Hoạt động dạy và Phương pháp Hướng dẫn:
học - Công bố nhưng sinh viên thực hiện theo yêu cầu của giảng
viên trong buổi học trước.
- Nhận xét chung kết quả đạt được và một số lỗi sinh viên
còn hay mắc phải.
- Nêu mục tiêu chung buổi thực hành
- Nêu yêu cầu thực hành
- Hướng dẫn thực hành chung
- Quy định thời gian thực hành trong từng nội dung
- Trả lời, hướng dẫn thực hành theo vấn đề thực tế sinh viên
vướng mắc.
- Hướng dẫn thêm sinh viên các cách làm khác nhau khi giải
quyết cùng một vấn đề
- Kiểm tra chất lượng chung qua quan sát sản phẩm của sinh
viên toàn lớp
Hoạt động Thực hành:
- Chuẩn bị môi trường
- Chia sẻ, trình chiếu sản phẩm khi giảng viên yêu cầu
- Lắng nghe và đặt câu hỏi
- Thực hành theo yêu cầu.
Hoạt động Học ở nhà:
- Hoàn thành các bài tập chưa thực hiện xong trên lớp
- Giao bài tập liên quan đến Excel nâng cao và online, up sản
phẩm lên một địa chỉ cho trước.

Hoạt động đánh giá - A1 (Chuyên cần)

Buổi 11 (03 tiết) Đóng góp vào CLOs: CLO1

Nội dung Chương 9. Giao tiếp và cộng tác trên không gian số

20
9.1. Tại sao cần giao tiếp và cộng tác trên không gian số
9.2. Giao tiếp trên không gian số
9.2.1. Thư điện tử
9.2.2. Tin nhắn tức thời
9.2.3. Mạng xã hội
9.2.4. Diễn đàn
9.2.5. Blog
9.3. Cộng tác trên không gian số
9.3.1. Một số nền tảng học trực tuyến
9.3.2. Lưu trữ và chia sẻ tài liệu trực tuyến
9.3.3. Sử dụng các công cụ kỹ thuật số để quản lý thời gian
9.4. Những thách thức đối với giao tiếp và cộng tác trên
không gian số

Tài liệu học tập - Giáo trình: Năng lực số ứng dụng của Khoa Hệ thống Thông tin
Quản lý - Học viện Ngân hàng, năm 2022

Hoạt động dạy và Giảng Dạy:


học - Chuẩn bị môi trường trực quan để ví dụ
- Phương pháp trò chơi: tạo sự chú ý, tập trung và vui vẻ cho
sinh viên khi học tập.
- Thuyết trình: Giới thiệu giải thích các nội dung của chương.
- Phương pháp trực quan: giới thiệu trên môi trường thực và
thực hiện một số hoạt động trên môi trường thực.
- Phương pháp làm việc nhóm: Chia nhóm và yêu cầu sinh viên
làm việc nhóm trình bày một số chủ đề đã được giao vè nhà
trong buổi học trước.
- Phương pháp phân tích tổng hợp:Phân kết quả các nhóm đã
trình bày=> đưa ra kết luận chuẩn hóa lại các kiến thức các
nhóm trình bày chưa chính xác,…

21
- Hỏi đáp: đặt câu hỏi và hỗ trợ sinh viên thực hiện các yêu cầu
trong bài sinh viên còn khúc mắc.
- Phương pháp thực hành: Nêu vấn đề, hướng dẫn cách giải
quyết vấn đề và thực hành mẫu trực tiếp trên môi trường một
trong các cách đã giới thiệu.
- Phương pháp trắc nghiệm nhanh để đánh giá mức độ tiếp thu
của sinh viên.
Học tập:
- Tham gia trò chơi, Quan sát, ghi chép.
- Chia nhóm và hoạt động nhóm
- Trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Thực hành theo yêu cầu của giảng viên
- Đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi cho giảng viên về các vấn đề còn
khúc mắc.
- Tham gia các hoạt động khác theo yêu cầu, hướng dẫn của
giảng viên.
Học ở nhà:
- Ôn tập các nội dung đã học trong buổi học trước
Làm bài tập, thực hành theo yêu cầu của giảng viên

Hoạt động đánh giá - A1 (Chuyên cần)

Buổi 12 (03 tiết) Đóng góp vào CLOs: CLO2

Nội dung Phần 4 – CUỘC SỐNG SỐ


Chương 10. An toàn và an sinh số
10.1. An toàn thông tin
10.1.1. Khái niệm
10.1.2. Tạo sao cần an toàn thông tin
10.1.3. Bảo vệ dữ liệu và máy tính

22
10.1.4. Một số vấn đề về sở hữu trí tuệ, bản quyền và cấp phép
10.1.5. Kiểm duyệt và lọc thông tin
10.1.6. Các hành vi bị cấm thực hiện trên không gian mạng
trong luật an ninh mạng
10.2. Dấu chân số
10.2.1. Khái niệm
10.2.2. Phân loại
10.2.3. Ứng dụng của dấu chân số
10.2.4. Cách bảo vệ dấu chân số

Tài liệu học tập Giáo trình: Năng lực số ứng dụng của Khoa Hệ thống Thông tin
Quản lý - Học viện Ngân hàng, năm 2022

Hoạt động dạy và Phương pháp Hướng dẫn:


học - Công bố nhưng sinh viên thực hiện theo yêu cầu của giảng
viên trong buổi học trước.
- Nhận xét chung kết quả đạt được và một số lỗi sinh viên
còn hay mắc phải.
- Nêu mục tiêu chung buổi thực hành
- Nêu yêu cầu thực hành
- Hướng dẫn thực hành chung
- Quy định thời gian thực hành trong từng nội dung
- Trả lời, hướng dẫn thực hành theo vấn đề thực tế sinh viên
vướng mắc
- Đề cập đến việc có nhiều phương pháp và công cụ khác
nhau có thể giúp giải quyết bài toán. Đưa ra nhận xét và đề
xuất một phương pháp và công cụ giải quyết.
- Kiểm tra chất lượng chung qua quan sát sản phẩm của sinh
viên toàn lớp
Hoạt động Thực hành:

23
- Chuẩn bị môi trường
- Chia sẻ, trình chiếu sản phẩm khi giảng viên yêu cầu
- Lắng nghe và đặt câu hỏi
- Thực hành theo yêu cầu.
Hoạt động Học ở nhà:
- Hoàn thành các bài tập chưa thực hiện xong trên lớp
- Giao bài tập liên quan đến kỹ năng sử dụng các công cụ
tìm kiếm và giao tiếp trên môi trường số.

Hoạt động đánh giá - A1 (Chuyên cần)

Buổi 13 (03 tiết) Đóng góp vào CLOs: CLO2


(Kiểm tra 1)

Nội dung - Kiểm tra kỹ năng PowerPoint


- Kiểm tra kỹ năng Word
- Kiểm tra kỹ năng Excel

Tài liệu học tập - Tổ bộ môn ra đề kiểm tra

Hoạt động dạy và Giảng Dạy:


học - Phổ biến nội dung, yêu cầu, thời gian, cách thu bài, thang
điểm bài kiểm tra.
- Yêu cầu kiểm tra máy móc, thiết bị,..
- Phát đề cho sinh viên
- Cho sinh viên làm bài và tính thời gian
Học tập:
- Lắng nghe, đặt câu hỏi.
- Làm bài, nộp bài theo yêu cầu

Hoạt động đánh giá - A1 (Chuyên cần)


- A 3 (Kiểm tra 1)

24
Buổi 14 (03 tiết) Đóng góp vào CLOs: CLO2

Nội dung CHƯƠNG 11. SÁNG TẠO NỘI DUNG SỐ


11. 1. Nội dung số
11.1.1. Nội dung số là gì?
11.1.2. Sự cần thiết của nội dung số
11.1.3. Các loại nội dung số
11.2. Sáng tạo nội dung số
11.2.1. Sáng tạo nội dung số là gì?
11.2.2. Cách thức sáng tạo nội dung số
11.2.3. Các công cụ sáng tạo nội dung số

Tài liệu học tập Giáo trình: Năng lực số ứng dụng của Khoa Hệ thống Thông tin
Quản lý - Học viện Ngân hàng, năm 2022

Hoạt động dạy và Giảng Dạy:


học - Chuẩn bị môi trường trực quan để ví dụ
- Phương pháp trò chơi: tạo sự chú ý, tập trung và vui vẻ cho
sinh viên khi học tập.
- Thuyết trình: Giới thiệu giải thích các nội dung của chương.
- Phương pháp trực quan: giới thiệu trên môi trường thực và
thực hiện một số hoạt động trên môi trường thực.
- Phương pháp làm việc nhóm: Chia nhóm và yêu cầu sinh viên
làm việc nhóm trình bày một số chủ đề đã được giao vè nhà
trong buổi học trước.
- Phương pháp phân tích tổng hợp:Phân kết quả các nhóm đã
trình bày=> đưa ra kết luận chuẩn hóa lại các kiến thức các
nhóm trình bày chưa chính xác,…
- Hỏi đáp: đặt câu hỏi và hỗ trợ sinh viên thực hiện các yêu cầu
trong bài sinh viên còn khúc mắc.
- Phương pháp thực hành: Nêu vấn đề, hướng dẫn cách giải

25
quyết vấn đề và thực hành mẫu trực tiếp trên môi trường một
trong các cách đã giới thiệu.
- Phương pháp trắc nghiệm nhanh để đánh giá mức độ tiếp thu
của sinh viên.
Học tập:
- Tham gia trò chơi, Quan sát, ghi chép.
- Chia nhóm và hoạt động nhóm
- Trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Thực hành theo yêu cầu của giảng viên
- Đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi cho giảng viên về các vấn đề còn
khúc mắc.
- Tham gia các hoạt động khác theo yêu cầu, hướng dẫn của
giảng viên.
Học ở nhà:
- Ôn tập các nội dung đã học trong các buổi học trước chuẩn bị
kiểm tra 1
Làm bài tập, thực hành theo yêu cầu của giảng viên

Hoạt động đánh giá - A1 (Chuyên cần)


- A 2(Kiểm tra 2)

Buổi 15 (03 tiết) Đóng góp vào CLOs: CL01, CL02, CL03

Nội dung - Tất cả các nội dung đã học

Tài liệu học tập - Ngân hàng đề trắc nghiệm

Hoạt động dạy và Giảng Dạy:


học - Phổ biến nội dung, yêu cầu, thời gian, cấu trúc bài thi, , thang
điểm bài kiểm tra,..
- Yêu cầu kiểm tra máy móc, thiết bị,..
- Phát đề

26
- Cho sinh viên làm bài và tính thời gian
Học tập:
- Lắng nghe, đặt câu hỏi
- Làm bài, nộp bài theo yêu cầu

Hoạt động đánh giá - A1 (Chuyên cần)


- A1 (Kiểm tra 1)
- A 3 (Kiểm tra 2)

Buổi 16 (03 tiết) Đóng góp vào CLOs:

Nội dung - Ôn tập giải đáp thắc mắc

Tài liệu học tập Giảng Dạy:


- Phổ biến nội dung, yêu cầu, thời gian, cấu trúc bài thi, , thang
điểm bài kiểm tra,..
- Yêu cầu kiểm tra máy móc, thiết bị,..
- Phát đề
- Cho sinh viên làm bài và tính thời gian
Học tập:
- Lắng nghe, đặt câu hỏi
- Làm bài, nộp bài theo yêu cầu

Hoạt động dạy và Giảng Dạy:


học - Thuyết trình: Giới thiệu, tổng hợp các nội dung đã học và mở
rộng sang hướng online
- Phương pháp trực quan: giới thiệu trên môi trường thực và thực
hiện một số hoạt động trên môi trường thực.
- Phương pháp làm việc nhóm: Chia nhóm và yêu cầu sinh viên
làm việc theo nhóm
- Hỏi đáp: đặt câu hỏi và hỗ trợ sinh viên thực hiện các yêu cầu
trong bài sinh viên còn khúc mắc.

27
Học tập:
- Lắng nghe và hỏi
- Chia nhóm và hoạt động nhóm và hoạt động nhóm
- Trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi của giảng viên
- Đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi cho giảng viên về các vấn đề còn khúc
mắc.
- Tham gia các hoạt động khác theo yêu cầu, hướng dẫn của
giảng viên.
Học ở nhà:

Hoạt động đánh giá - A1 (Chuyên cần)

13. Tài liệu học tập:


a. Sách, bài giảng, giáo trình chính:
[1] Giáo trình: Năng lực số ứng dụng của Khoa Hệ thống Thông tin Quản lý - Học
viện Ngân hàng, năm 2022
b. Sách, tài liệu tham khảo:
[2] Quản lý an toàn thông tin, Hoàng Đăng Hải, Khoa học và Kỹ thuật, 2018
[3] Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền phòng, ngừa chống vi phạm trên
mạng Internet / Hoàng Thành Nam, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Quốc Toàn . Thông
tin và truyền thông

14. Yêu cầu đối với người học:


Sinh viên thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
- Tham gia đầy đủ, tích cực các buổi học và hoạt động học tập của lớp học phần;
- Tự tìm hiểu các vấn đề do giảng viên giao để thực hiện ngoài giờ học trên lớp;
- Hoàn thành tất cả bài đánh giá của học phần.
- Tôn trọng giảng viên, sinh viên khác và chấp hành nội quy, quy định của Học
viện.
15. Ngày phê duyệt: 12/09/2022
16. Cấp phê duyệt:

28
Trưởng Khoa Trưởng khoa/Bộ môn Giảng viên biên soạn
phụ trách CTĐT phụ trách học phần

TS. Phan Thanh Đức TS. Chu Thị Hồng Hải

Phụ lục - Thang đánh giá chuẩn đầu ra (CLO) (Analytical Rubrics)
CLO1: Phân biệt được các thiết bị phần cứng của máy tính và thiết bị mạng truyền
thông; phần mềm nghiệp vụ được sử dụng trong các tổ chức và dịch vụ CNTT phục vụ
nhu cầu cá nhân.
Don’t Below
Exceeds
Performance meet expectatio Marginally Meets
expectatio
level expectati ns adequate expectations
ns
ons

< 40% 40%-54% 55%-69% 70%-84% 85% -


Điểm đánh giá
100%

Tiêu chí

Phân loại Chưa gọi Gọi tên Phân biệt Phân loại Phân loại
được thiết bị tên được được các được các được đúng được đúng
phần cứng thiết bị thiết bị phần thiết bị phần các thiết bị và nêu
máy tính và phần cứng cứng máy cứng máy phần cứng được chức
thiết bị máy tính tính hoặc tính và các máy tính và năng của
mạng truyền và các thiết các thiết bị thiết bị các thiết bị các thiết bị
thông bị mạng mạng truyền mạng truyền mạng truyền phần cứng
truyền thông trong thông trong thông trong máy tính và
thông trong môi trường môi trường môi trường các thiết bị

29
môi trường có dây và có dây và có dây và mạng
có dây và không dây không dây không dây truyền
không dây thông dụng thông dụng. thông dụng. thông trong
thông nhưng đôi môi trường
dụng. khi còn có dây và
nhầm lẫn không dây
thông
dụng.

Chỉ ra được sự Chưa Chỉ Nhận Chỉ ra Phân


khác biệt của nhận diện nhận diện diện được được những, tích được
thiết bị phần được các được các các thiết bị đặc điểm những,
cứng máy tính thiết bị thiết bị phần cứng đặc trưng đặc điểm
và thiết bị phần phần cứng máy tính và của thiết bị đặc trưng
mạng truyền cứng máy máy tính thiết bị phần cứng của thiết
thông tính và hoặc các mạng máy tính và bị phần
thiết bị thiết bị truyền thiết bị cứng máy
mạng mạng thông mạng truyền tính, thiết
truyền truyền thông bị mạng
thông thông truyền
thông.

Mô tả được Chưa Chưa kể Kể được Trình bày Phân biệt


chức năng của nhận diện được tên tên chức được chức được chức
một số phần được chức năng năng của năng của năng của
mềm nghiệp phần của một một số phần một số phần một số
vụ và một số mềm số phần mềm nghiệp mềm nghiệp phần mềm
dịch vụ CNTT nghiệp vụ mềm vụ và một vụ và một số nghiệp vụ
và dịch nghiệp vụ số dịch vụ dịch vụ công và một số
vụ công và một số công nghệ nghệ thông dịch vụ

30
nghệ dịch vụ thông tin tin thông công nghệ
thông tin công nghệ thông dụng dụng thông tin
thông thông tin thông
dụng thông dụng
dụng

Chỉ ra được sự Chưa mô Mô tả Minh họa Chỉ ra được Phân tích


khác biệt giữa tả được được sự được sự một số nét được một
phần mềm sự khác khác nhau khác nhau đặc trưng số nét
nghiệp vụ và nhau của của phần của phần của phần riêng của
dịch vụ CNTT phần mềm mềm nghiệp mềm nghiệp phần mềm
mềm nghiệp vụ vụ và của vụ và của nghiệp vụ
nghiệp vụ và của dịch vụ dịch vụ và của
và của dịch vụ CNTT CNTT dịch vụ
dịch vụ CNTT CNTT
CNTT

CLO2: Sử dụng được các gói phần mềm văn phòng (Microsoft Office, Google Suite)
một cách thành thạo ở mức độ căn bản và một số công cụ: tìm kiếm dữ liệu, giao tiếp,
cộng tác trong môi trường số.
Don’t Below
Meets Exceeds
Performance meet expectatio Marginally
expectation expectatio
level expectati ns adequate
s ns
ons

< 40% 40%-54% 55%-69% 70%-84% 85% -


Điểm đánh giá
100%

Tiêu chí

Sử dụng được - Biết - Soạn - Soạn thảo - Soạn thảo - Soạn


các phần mềm: soạn thảo và và định và định thảo và

31
Don’t Below
Meets Exceeds
Performance meet expectatio Marginally
expectation expectatio
level expectati ns adequate
s ns
ons

soạn thảo văn thảo văn định dạng dạng được dạng được định dạng
bản, bảng tính bản được văn văn bản văn bản được văn
Excel, phần offline bản offline và offline và bản
mềm trình chiếu - Biết tạo offline online online theo offline,
một cách thành lập, bảng - Tạo lập, - Tạo lập, yêu cầu. online
thạo ở mức độ tính định dạng định dạng - Tạo lập, theo yêu
căn bản được và thực định dạng cầu trong
- Thiết
bảng tính hiện được và thực khoảng
lập
một số yêu hiện được thời gian
được - Thiết lập
cầu đơn các yêu cầu xác định.
trang và trình
chiếu chiếu giản tính toán cơ - Tạo lập,

offline được - Thiết lập bản trong định dạng

trang và trình bảng tính. và thực

chiếu chiếu được - Thiết lập hiện được

offline trang chiếu và trình các yêu

offline và chiếu được cầu tính

online theo trang chiếu toán cơ

yêu cầu offline và bản và

online theo nâng cao

yêu cầu trong


bảng tính.

- Thiết lập
và trình
chiếu

32
Don’t Below
Meets Exceeds
Performance meet expectatio Marginally
expectation expectatio
level expectati ns adequate
s ns
ons

trang
chiếu hợp
lý, hấp
dẫn
offline và
online
theo yêu
cầu trong
khoảng
thời gian
cho phép.

Sử dụng được Chưa Nhận diện Mở được Mở được Mở được


một số công cụ nhận diện được phần một số phần một số phần một số
tìm kiếm dữ được phần mềm tìm mềm tìm mềm tìm phần mềm
liệu, mềm và kiếm kiếm, điền kiếm, điền tìm kiếm,
thông tin những thông tin tìm thông tin tìm điền từ
cần tìm thông tin kiếm nhưng kiếm hợp lý khóa tìm
kiếm tìm kiếm chưa biết và nhận kiếm tốt
chưa đúng cách nhận được kết quả nhất, nhận
kết quả tìm tìm kiếm tốt được kết
kiếm tốt nhất. quả tìm
nhất kiếm như
mong

33
Don’t Below
Meets Exceeds
Performance meet expectatio Marginally
expectation expectatio
level expectati ns adequate
s ns
ons

muốn.

Sử dụng được Chưa gọi Gọi được Mở được Mở , thiết Mở , giao


một số công cụ được tên tên một số công cụ giao lập, giao tiếp, tiếp, truyền
giao tiếp, cộng một số công cụ giao tiếp cộng tác truyền/nhận file,..và thiết
tác trong môi công cụ tiếp, cộng nhưng chưa file ,..được lập được các
trường số giao tiếp, tác trong giao tiếp, bằng một số tính năng
cộng tác môi trường truyền/nhận công cụ trong đặc biệt, ít
trong môi số file,chia sẻ,.. môi trường số sử dụng của
trường số được trong công cụ phù
các môi hợp với nhu
trường đó cầu của mục
đích giao
tiếp và cộng
tác.

CLO3: Giải thích được vấn đề liên quan đến tin học dưới nhiều góc độ khác nhau và đưa
ra đề xuất
Don’t Below
Meets Exceeds
Performance meet expectatio Marginally
expectation expectatio
level expectati ns adequate
s ns
ons

< 40% 40%-54% 55%-69% 70%-84% 85% -


Điểm đánh giá
100%

Tiêu chí

34
Chỉ ra được Chưa chỉ Chỉ ra Chỉ ra Chỉ ra được Chỉ ra
một vấn đề liên ra được được vấn được vấn đề vấn đề liên được vấn
quan đến tin vấn đề liên đề liên liên quan đến quan đến tin đề liên quan
học cần giải quan đến quan đến tin học cần học cần giải đến tin học
quyết theo tin học cần tin học cần giải quyết và quyết và các cần giải
nhiều góc độ giải quyết giải quyết các cơ sở lý cơ sở lý quyết và
khác nhau và các cơ thuyết liên thuyết liên các cơ sở lý
sở lý thuyết quan cũng quan cũng thuyết liên
liên quan. như thực như thực quan cũng
trạng của vấn trạng của vấn như thực
đề. đề một cách trạng của
hợp lý vấn đề một
cách hợp lý,
logic

Giải thích được Không Giải thích Giải thích Giải thích lại Giải thích
đề xuất cho vấn giải thích lại được lại được đề được đề xuất lại được đề
đề được đưa ra lại được một phần xuất giải giải quyết xuất giải
một phần của đề xuất quyết vấn đề vấn đề đã quyết vấn
của đề giải quyết đã được đặt được đặt ra đề đã được
xuất giải vấn đề đã ra một cách hợp đặt ra một
quyết vấn được đặt ra lý cách hợp lý,
đề đã tối ưu
được đặt
ra

Trình bày được Chưa trình Trình bày Trình bày Trình bày Trình bày
kế hoạch thực bày được được một được kế hợp lý kế tối ưu kế
hiện tìm hiểu một phần phần kế hoạch thực hoạch thực hoạch thực
vấn đề và đưa kế hoạch hoạch thực hiện việc tìm hiện việc tìm hiện việc

35
ra đề xuất thực hiện hiện việc hiểu vấn đề hiểu vấn đề tìm hiểu
việc tìm tìm hiểu và đưa ra đề và đưa ra đề vấn đề và
hiểu vấn vấn đề và xuất về: thời xuất về: thời đưa ra đề
đề và đưa đưa ra đề gian, nội gian, nội xuất về:
ra đề xuất xuất về: dung công dung công thời gian,
về: thời thời gian, việc và kết việc và kết nội dung
gian, nội nội dung quả. quả. công việc
dung công việc và kết quả.
công việc và kết quả.
và kết
quả.

36

You might also like