You are on page 1of 5

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc


Khoa: Cơ khí

CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


Trình độ đào tạo: Đại học/ Chuyên sâu đặc thù
Ngành/Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy Mã số: 7510202

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


Tên học phần: Đồ án liên môn 2 - Hệ thống điều khiển thiết bị cơ khí
Tên tiếng Anh: Project Based Learning 2 - Mechanical device control system
1. Mã học phần: ….
2. Ký hiệu học phần: PBL2
3. Số tín chỉ: 3 TC
4. Phân bố thời gian:
- Lý thuyết: 00 TC (00 tiết)
- Bài tập/Thảo luận: 03 TC (45 tiết)
- Thực hành/Thí nghiệm: 00 TC (00 tiết)
- Tự học: 180 tiết
5. Các giảng viên phụ trách học phần:
- Giảng viên phụ trách chính: TS. Trần Ngọc Hải
- Danh sách giảng viên cùng giảng dạy: PGS. TS. Lưu Đức Bình, TS. Tào Quang Bảng, TS.
Nguyễn Phạm Thế Nhân, TS. Hoàng Văn Thạnh,
TS. Đỗ Lê Hưng Toàn, TS. Trần Minh Sang,
PGS.TS. Trần Xuân Tuỳ, TS. Ngô Thanh Nghị
- Bộ môn/Khoa phụ trách giảng dạy: Chế tạo máy/Cơ khí
6. Điều kiện tham gia học phần:
- Học phần tiên quyết: Không có
- Học phần học trước: Truyền động thủy khí
- Học phần song hành: Điều khiển thủy khí, Điều khiển logic và lập trình
PLC
7. Loại học phần:  Bắt buộc  Tự chọn bắt buộc
 Tự chọn tự do
8. Thuộc khối kiến thức  Toán và KHTN
 Kiến thức chung  Kiến thức Cơ sở ngành
 Kiến thức Chuyên ngành
 Kiến thức bổ trợ
 Đồ án/ Thực tập/Tốt nghiệp

9. Mô tả tóm tắt học phần:


Môn học đồ án này thuộc khối kiến thức chuyên ngành, sinh viên sẽ được hướng dẫn ứng
dụng các kiến thức về truyền động và điều khiển các thiết bị cơ khí. Học phần này sinh viên sẽ
được hướng dẫn cách ứng dụng các phần tử truyền động (tính toán, thiết kế và chọn các phần tử
truyền động), các phần tử điều khiển, các hàm logic và phương pháp điều khiển. Từ đó, thiết kế
hệ thống điều khiển theo từng yêu cầu cụ thể (mối quan hệ giữa các tín hiệu vào/ra, thiết kế
mạch logic, đơn giản mạch logic và ứng dụng phương pháp điều khiển để xây dựng mạch điều
khiển). Bên cạnh đó, học phần còn hướng dẫn sinh viên cách làm việc nhóm, thuyết trình, làm
báo cáo và các phương pháp nghiên cứu, tự tìm tài liệu, trích dẫn tài liệu.
10. Chuẩn đầu ra của học phần:
Sau khi kết thúc học phần sinh viên có khả năng:
Kiến Chỉ báo PI
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) Kỹ năng Thái độ
STT thức (thuộc PLO)
(1) (3) (4)
(2) (5)
Dùng Chủ 1.2.3; 3.1.1;
Lập được mối quan hệ giữa mô hình
phần động học 3.1.2; 4.1.1;
1. hóa hệ thống và mô phỏng hệ thống Hiểu
mềm mô tập 4.1.2; 8.1.2,
điều khiển các thiết bị cơ khí.
phỏng 8.1.3
Tính toán chọn các phần tử truyền Chủ 3.2.2; 3.2.3;
Vận Thành
2. động, phần tử điều khiển và thiết lập động học 5.1.1; 5.1.2;
dụng thạo
mối quan hệ giữa các tín hiệu vào/ra tập 6.2.1
Thiết kế mạch logic, đơn giản mạch Chủ 3.2.2; 3.2.3;
Sáng
3. logic, ứng dụng phương pháp điều Thiết kế động học 5.1.2; 8.1.2,
tạo
khiển để xây dựng mạch điều khiển tập 8.1.3
Tham gia đầy đủ các buổi học theo quy Vận Làm việc Có trách
4. 1.2.3
định dụng nhóm nhiệm

11. Mối liên hệ của CĐR học phần (CLOs) đến CĐR Chƣơng trình đào tạo (PLOs):
PLO PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9
Đóng góp của
T T I U I I
Học phần (6)
CLO 1 X X X X
CLO 2 X X X
CLO 3 X X X
CLO 4 X

12. Nhiệm vụ của sinh viên:


Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
- Tham gia ít nhất 80% số tiết học của lớp học phần;
- Tham gia các hoạt động làm việc nhóm theo qui định của lớp học phần;
- Tự tìm hiểu các vấn đề do giảng viên giao để thực hiện ngoài giờ học trên lớp;
- Hoàn thành tất cả bài đánh giá của học phần;
- Các yêu cầu khác do giảng viên lớp học phần phụ trách (nếu có).
13. Đánh giá học phần:
Kết quả học tập của sinh viên được đánh giá bằng các thành phần: đánh giá quá trình, đánh giá
giữa kỳ, đánh giá cuối kỳ, các hoạt động đánh giá khác ... Hoạt động đánh giá cần được thiết kế
để đo lượng được mức độ đạt được chuẩn đầu ra học phần của người học.
Thành phần Bài đánh giá Phương pháp Tiêu chí Trọng số Trọng số CĐR
ĐG đánh giá Rubric bài đánh thành học phần
giá (%) phần (%)
A1. Đánh A1.1 Chuyên cần P1.1. Điểm R1.1 W1.1 10 CLO 4
W1 30
giá quá danh
trình A1.2 Bài tập P1.2. Bài tập R1.2 W1.1 20 CLO 4
A2. Đánh A2.1 Kiểm tra P2.1 Vấn đáp R2 W2.1 70 W2 70 CLO
giá cuối kỳ cuối kỳ 1,2,3

14. Kế hoạch giảng dạy và học


14.1. Kế hoạch giảng dạy và học cho phần lý thuyết
Tuần/
CĐR học
Buổi Nội dung chi tiết Hoạt động dạy và học Bài đánh giá
phần
(... tiết)
Giới thiệu học phần Dạy: A1.1, A1.2 CLO1,4
Giới thiệu chung về học - Giảng viên dùng đề cương
phần môn học chi tiết này giới thiệu
1.1 Giới thiệu về các đến sinh viên mục tiêu môn
hệ truyền động học; vị trí và vai trò của môn
1.2 Giới thiệu về các học trong chương trình đào tạo
phần tử điều của ngành; chuẩn đầu ra môn
khiển và cơ cấu học, các hình thức kiểm tra
điều khiển. đánh giá và trọng số của các
1.3 Giới thiệu về các bài đánh giá, nội dung học
phương pháp phần theo chương…
điều khiển - Giảng bài kết hợp trình chiếu
- Điều khiển cơ khí; slide bài giảng.
- Điều khiển thủy lực; - Đặt câu hỏi cho sinh viên suy
- Điều khiển khí nén; nghĩ và trả lời.
- Điều khiển rơle; Học ở lớp:
- Điều khiển bằng bộ - Nghe giảng.
1
khả lập trình PLC. - Trả lời các câu hỏi của giảng
(3 tiết)
1.4 Giới thiệu về các viên đưa ra.
công cụ để mô - Đặt câu hỏi các vấn đề quan
hình hóa và mô tâm.
phỏng Học ở nhà:
1.5 Hướng dẫn và - Ôn lại lý thuyết.
thực hiện một số - Tự tìm hiểu các thông tin liên
hướng đề tài quan
Hƣớng dẫn phần trình
bày và thuyết trình của
PBL
2.1. Giới thiệu cách trình
bày văn bản theo tiêu
chuẩn khoa học
2.2. Cách làm Slide báo
cáo kỹ thuật
2.3. Các cách diễn đạt và
lỗi hay mắc phải
2-3 PBL part 1: Mô phỏng Dạy: A1.1, A1.2, CLO1,3,
(6 tiết) hệ thống truyền động - Đặt câu hỏi cho sinh viên suy A2.1 4
cơ khí nghĩ và trả lời.
- Phân tích và chọn Học ở lớp:
phương án thiết kế. - Trả lời các câu hỏi của giảng
- Thiết kế động học. viên đưa ra.
- Xây dựng bản vẽ - Đặt câu hỏi các vấn đề quan
nguyên lý tâm liên quan đến nội dung
- Báo cáo theo nhóm thực hiện
Học ở nhà:
- Viết báo cáo.
- Làm slide tổng hợp.
PBL part 2: Tính toán Dạy: A1.1, A1.2, CLO1,3,
thiết kế kết cấu của hệ - Đặt câu hỏi cho sinh viên suy A2.1 4
thống truyền động cơ nghĩ và trả lời.
khí Học ở lớp:
- Tính toán công suất. - Trả lời các câu hỏi của giảng
- Tính toán các kết cấu viên đưa ra.
4-6 chính. - Đặt câu hỏi các vấn đề quan
(9 tiết) - Xây dựng bản vẽ kết tâm liên quan đến nội dung
cấu chung thực hiện
- Báo cáo theo nhóm Học ở nhà:
- Khuyến khích chế tạo mô
hình.
- Viết báo cáo.
- Làm slide tổng hợp.
PBL part 3: Thiết kế hệ Dạy: A1.1, A1.2, CLO1,3,
thống điều khiển - Đặt câu hỏi cho sinh viên suy A2.1 4
- Xây dựng nguyên lý. nghĩ và trả lời.
- Tìm mối quan hệ giữa Học ở lớp:
tín hiệu vào/ra (phương - Trả lời các câu hỏi của giảng
7-9 trình logic). viên đưa ra.
(9 tiết) - Thiết kế mạch logic - Đặt câu hỏi các vấn đề quan
- Báo cáo theo nhóm tâm liên quan đến nội dung
thực hiện
Học ở nhà:
- Viết báo cáo.
- Làm slide tổng hợp.
PBL part 4: Thiết kế hệ Dạy: A1.1, A1.2, CLO1,3,
thống điều khiển (tt) - Đặt câu hỏi cho sinh viên suy A2.1 4
- Đơn giản mạch logic. nghĩ và trả lời.
- Chọn các phần tử điều Học ở lớp:
khiển. - Trả lời các câu hỏi của giảng
10-12
- Chọn phương pháp điều viên đưa ra.
(9 tiết)
khiển: - Đặt câu hỏi các vấn đề quan
Điều khiển bằng cơ khí; tâm liên quan đến nội dung
Điều khiển thủy lực; thực hiện
Điều khiển khí nén; Học ở nhà:
Điều khiển rơle; - Lắp ráp mạch điều khiển (nếu
Điều khiển PLC. có chế tạo mô hình)
- Báo cáo theo nhóm - Viết báo cáo.
- Làm slide tổng hợp.
PBL part 5: Thiết kế hệ Dạy: A1.1, A1.2, CLO1,3,
thống điều khiển (tt) - Đặt câu hỏi cho sinh viên suy A2.1 4
- Vẽ mạch điều khiển. nghĩ và trả lời.
- Xây dựng bản vẽ hệ Học ở lớp:
thống điều khiển. - Trả lời các câu hỏi của giảng
- Mô phỏng hệ thống viên đưa ra.
điều khiển. - Đặt câu hỏi các vấn đề quan
13-15
- Báo cáo theo nhóm tâm liên quan đến nội dung
(9 tiết)
thực hiện
Học ở nhà:
- Hoàn thiện lắp ráp mạch điều
khiển và vận hành (nếu có chế
tạo mô hình).
- Viết báo cáo.
- Làm slide tổng hợp.
Kiểm tra cuối kỳ (bảo vệ A2.1 CLO
16
theo nhóm) 1,2,3,4
15. Tài liệu học tập:
15.1 Sách, bài giảng, giáo trình chính:
[1]. TRẦN NGỌC HẢI, Bài giảng “Hệ thống điều khiển thiết bị cơ khí”, Lưu hành nội bộ
trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng.
15.2 Sách, tài liệu tham khảo:
[1]. TRẦN NGỌC HẢI, TRẦN XUÂN TÙY, Giáo trình hệ thống truyền động thủy lực và
khí nén, NXB Xây dựng, 2011.
[2]. TRẦN NGỌC HẢI, Bài giảng Điều khiển thủy khí. Lưu hành nội bộ trường Đại học
Bách khoa, Đại học Đà Nẵng.
[3]. TRẦN NGỌC HẢI, Bài giảng điều khiển logic và lập trình PLC. Lưu hành nội bộ
trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng.
16. Đạo đức khoa học:
- Sinh viên phải tôn trọng giảng viên và sinh viên khác.
- Sinh viên phải thực hiện quy định liêm chính học thuật của Nhà trường.
- Sinh viên phải chấp hành các quy định, nội quy của Nhà trường.
17. Ngày phê duyệt: 03/2021
18. Cấp phê duyệt:
Trƣởng khoa Phụ trách CTĐT Giảng viên biên soạn

PGS.TS. Lưu Đức Bình PGS.TS. Lưu Đức Bình TS. Trần Ngọc Hải

You might also like