You are on page 1of 12

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc


Khoa: Môi trường

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


Trình độ đào tạo: Đại học
Ngành/Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số:

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


Tên học phần: Hoá phân tích môi trường
Tên tiếng Anh: Environmental analytical chemistry
1. Mã học phần:
2. Ký hiệu học phần:
3. Số tín chỉ: 02 TC
4. Phân bố thời gian:
- Lý thuyết: 1,5TC (22 tiết)
- Bài tập/Thảo luận:
- Thực hành/Thí nghiệm: 0,5 TC (16 tiết)
- Tự học: 60 tiết
5. Các giảng viên phụ trách học
phần:
- Giảng viên phụ trách chính: TS. Lê Thị Xuân Thuỳ
- Danh sách giảng viên cùng giảng dạy: ThS. Phạm Đình Long
ThS. Hoàng Ngọc Ân
- Bộ môn phụ trách giảng dạy: Kỹ thuật môi trường
6. Điều kiện tham gia học phần:
- Học phần tiên quyết: Không có
- Học phần học trước: Hoá học đại cương
- Học phần song hành: Không có (Hoá kỹ thuật môi trường)
7. Loại học phần:  Bắt buộc  Tự chọn bắt buộc
 Tự chọn tự do
8. Thuộc khối kiến thức Toán và KHTN
Kiến thức chungKiến thức Cơ sở ngành
Kiến thức Chuyên ngành
Thực tập
Đồ án tốt nghiệp/Luận văn/Luận án

1
9. Mô tả tóm tắt học phần:
Học phần này trang bị cho sinh viên kiến thức về phân tích và các phương pháp phân tích định
tính-định lượng hóa học cũng như ứng dụng của chúng trong phân tích môi trường. Học phần
bao gồm những khái niệm cơ bản trong phân tích định tính-định lượng hóa học; phương pháp
phân tích axit-bazơ; phương pháp oxy hóa-khử; phương pháp kết tủa; phương pháp trắc
quang. Học phần này còn giúp cho sinh viên làm quen với các thiết bị thí nghiệm và thực hiện
các thí nghiệm đơn giản liên quan đến phân tích môi trường.
10. Mục tiêu của học phần:
a. Kiến thức:
Trang bị cho sinh viên:

- Các kiến thức cơ bản về nồng độ và hoạt độ của các chất phản ứng;
- Các phương pháp phân tích định tính, định lượng của một chất;
- Cơ sở lý thuyết và ứng dụng của các phương pháp chuẩn độ.
b. Kỹ năng:
Nhận biết và rèn luyện kỹ năng cá nhân, kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả. Có khả năng tư duy
phản biện, đề xuất các giải pháp hợp lý với điều kiện thực tế.
c. Thái độ:
Giú p sinh viênhình thà nh thá i độ họ c tậ p tích cự c, đạ o đứ c nghề nghiệp và sự tự chủ ,
tự chịu trá ch nhiệm trong hà nh vi củ a bả n thâ n.
11. Chuẩn đầu ra của học phần:
Sau khi kết thú c họ c phầ n sinh viên có khả nă ng:
Mứ c tự
Chuẩ n đầ u ra họ c phầ n (CLO) Kiến thứ c chủ và chịu CDIO
STT Kỹ nă ng
trá ch
nhiệm
1. Vận dụng được các kiến thức cơ sở về 1.1.4
các phương pháp phân tích định tính- Hiểu
định lượng 3.1.3
2. Kỹ nă ng
Có khả năng phân tích, đánh giá và lựa Phân tích phả n 6.1.2
chọn một quy trình phân tích phù hợp Lựa chọn biện 9.2.1

3. Kỹ nă ng Tự định
truyền hướ ng,
đạ t vấ n đưa ra kết
đề và giả i luậ n 6.3.1
Xây dựng được một quy trình phân tích
phá p tớ i chuyên
phù hợp ứng dụng vào phân tích môi Ứng dụng 6.4
giả ng mô n và có
trường
viên và thể bả o vệ 10.1.2
bạ n bè đượ c quan
điểm cá
nhâ n.

2
12. Mối liên hệ của CĐR học phần (CLOs) đến CĐR Chương trình đào tạo (PLOs):
PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO11
PLO3 PLO5 PLO8 PLO10
1 2 4 6 7 9
Cấp
H H M M M
độ
CLO x
x
1
CLO
x x
2
CLO
x x
3
13. Nhiệm vụ của học viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
- Tham gia ít nhất 80% số tiết học của lớp học phần;
- Tham gia các hoạt động làm việc nhóm theo qui định của lớp học phần;
- Tự tìm hiểu các vấn đề do giảng viên giao để thực hiện ngoài giờ học trên lớp;
- Hoàn thành tất cả bài đánh giá của học phần.
14. Đánh giá học phần:
Kết quả học tập của sinh viên được đánh giá bằng các thành phần: đánh giá quá trình, đánh giá
giữa kỳ, đánh giá cuối kỳ, các hoạt động đánh giá khác... (11).
Thành Bài đánh giá Phương pháp Tiêu chí Trọng số Trọng CĐR
phần ĐG đánh giá Rubric bài đánh số học phần
giá (%) thành
phần
(%)
A1. Đánh A1.1 Chuyên cần P1.1 Điểm danh R1.1 Bảng W1.1 20 CLO 1
giá quá điểm danh
trình
A1.2 Bài tập P1.2 Quiz R1.2 Theo W1.2 CLO 1,
ngắn trên lớp đáp án và 3,6
thang
chấm
A2. Đánh A2 Bài kiểm tra P2 Tự luận R2.1 Theo W2 20 CLO 1,
giá giữa giữa kỳ đáp án và 3, 6, 9
3 câu / 10 điểm
kỳ thang
chấm
A3. Đánh A3.1 Bài kiểm P3.1 Tự luận R3.1 Theo W3.1 30 CLO 3,
giá cuối tra cuối kỳ đáp án và 6,9,10
3 câu / 10 điểm
kỳ thang
chấm
A3.2. Thực P3.2. Báo cáo; R3.2 Theo W3.2 CLO 3,6
hành/Thí nghiệm Hỏi & Đáp (vấn đáp án và 30
đáp) thang
chấm
….

3
15. Kế hoạch giảng dạy và học
15.1. Kế hoạch giảng dạy và học cho phần lý thuyết
Tuầ n/ Nộ i dung chi tiết Hoạ t độ ng dạ y và họ c Bà i đá nh CĐR họ c
Buổ i giá phầ n
(2 tiết)
1 Giới thiệu môn học Dạy: A1.1, A1.2 CLO 1, 3
- Cá c hoạ t độ ng là m quen vớ i
Chương 1 MỘT SỐ
lớ p
VẤN ĐỀ CHUNG - Giả ng bà i kết hợ p trình
1.1. Cân bằng hoá học. chiếu slide:
Phản ứng phân tích - Giớ i thiệu đề cương chi
tiết mô n họ c
1.1.1. Hằng số cân bằng - Cá c nộ i dung theo chương
trình
1.1.2. Các định luật bảo
 
toàn nồng độ, bảo toàn Học ở lớp:
điện tích -Video: Quy trình phâ n tích
1.2. Nồng độ và hoạt độ chỉ tiêu mô i trườ ng
- SV nghe giả ng, thả o luậ n cá c
1.2.1. Các loại nồng độ nộ i dung củ a bà i họ c
sử dụng trong hoá phân
tích
1.2.2. Hoạt độ và cách
tính hoạt độ
2 1.3. Quy trình phân tích Dạy: A1.1, A1.2 CLO 1, 3
- Giả ng bà i kết hợ p trình
1.3.1. Mục tiêu, ý nghĩa
chiếu slide:
của Hoá học phân tích - Cá c nộ i dung theo chương
1.3.2. Các giai đoạn của trình
một quy trình phân tích  
Học ở lớp:
1.4. Phân loại các - SV nghe giả ng, thả o luậ n cá c
phương pháp phân tích nộ i dung củ a bà i họ c
1.5 Cá c dạ ng sai số
trong hoá phâ n tích hoá
họ c
1.5.1. Sai số và cá ch
biểu diễn sai số
1.5.2. Phâ n loạ i sai số
1.5.3. Độ lặ p, độ trù ng,
độ hộ i tụ , độ phâ n tá n
1.5.4. Độ chụ m, độ
chính xá c
3 CHƯƠNG Dạy:
2: .... CLO 1,3,
PHƯƠNG - GV dạ y nhữ ng kiến thứ c về
PHÁP 6, 9
PHÂN TÍCH KHỐI phương phá p phâ n tích khố i
LƯỢNG (3 tiết) lượ ng
 
2.1. Nguyên tắc chung
Học ở lớp:
2.2. Cân bằng trong - SV nghe giả ng, thả o luậ n và
4
dung dịch chứa kết tủa là m bà i tậ p
2.2.1. Tích số tan
của một số chất tan
2.2.2. Độ tan và
quan hệ giữa độ tan và
tích số tan
2.2.3. Các yếu tố
ảnh hưởng đến độ tan
2.2.4. Cân bằng
giữa hai kết tủa
trong dung dịch:
sự kết tủa phân
đoạn, sự chuyển
kết tủa.
2.2.5. Hoà tan
kết tủa
2.2.6. Kết tủa
tinh thể và kết tủa
vô định hình
2.2.7. Các loại
cộng kết, vai trò
của cộng kết
trong phân tích
2.2.8. Dung dịch
keo trong hoá
phân tích

4 2.3. Phương pháp huẩn Dạy: CLO 1, 3,


độ tạo kết - GV dạ y nhữ ng kiến thứ c về 6, 9
tủa phương phá p phâ n tích thể
tích – Câ n bằ ng dung dịch
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG axit-bazo.
PHÁP PHÂN TÍCH THỂ
 
TÍCH (11 tiết)
Học ở lớp:
3.1. CÂN BẰNG DUNG - SV nghe giả ng, thả o luậ n và
DỊCH AXIT - BAZO. là m bà i tậ p
CHUẨN ĐỘ AXIT –
BAZO (4 tiết)
3.1.1 Cân bằng trong
dung dịch axit, bazo
3.1.1.1.
Thuyết Bronsred -
Lawry về axit, bazo
3.1.1.2.
Tích số ion của nước,
chỉ số pH

5
5 3.1.1.3. Dạy: CLO 1, 3,
Hằng số axit KA và - GV dạ y nhữ ng kiến thứ c về 6, 9
hằng số bazo KB. Quan ứ ng dụ ng củ a cá c phương
hệ giữa KA và KB phá p chuẩ n độ axit bazo
trong phâ n tích mô i trườ ng
3.1.1.4. Công thức
 
tổng quát tính pH của dung
Học ở lớp:
dịch hổn hợp axit và bazo
- SV nghe giả ng, thả o luậ n và
liên hợp
là m bà i tậ p
3.1.1.5. pH
của dung dịch đơn axit Bài tập: Hướ ng dẫ n sinh viên
mạnh, đơn bazo mạnh là m mộ t số bà i tậ p liên quan
3.1.1.6. pH đến phương phá p chuẩ n độ
của dung dịch đơn axit axit-bazo
yếu, đơn bazo yếu
3.1.1.7. pH
của dung dịch đa axit
yếu, đa bazo yếu
3.1.1.8. pH
của dung dịch hổn hợp
các axit, hổn hợp các
bazo
3.1.1.9.
Dung dịch đệm
3.1.2. Chuẩn độ axit -
bazo
3.1.2.1.
Một số khái niệm và
định nghĩa trong phân
tích thể tích
3.1.2.2.
Chất chỉ
thị axit - bazo:
định nghĩa, yêu
cầu, các thuyết
về chỉ thị axit -
bazo, khoảng
đổi màu, chỉ số
định phân PT

6 3.1.2.3. Các phép Dạy: CLO 1, 3,


chuẩn độ axit – Giả ng viên thuyết giả ng 6, 9
bazo nhữ ng nộ i dung liên quan
đến cá c phương phá p chuẩ n
3.2. CÂN BẰNG OXY độ oxy hó a -khử
HOÁ - KHỬ.
6
CHUẨN ĐỘ OXY Học ở lớp:
HOÁ - KHỬ (4 tiết) - Sinh viên nghe giả ng;
- Thả o luậ n, thả o luậ n nhó m,
3.2.1. Cân bằng oxy là m bà i tậ p;
hoá - khử
3.2.1.1. Phản ứng Học ở nhà:
oxy hoá - khử, cặp oxy Sinh viên đọ c tà i liệu liên
hoá - khử quan bà i giả ng.

7 Đá nh giá giữ a kì Tự luậ n Theo đá p CLO 1, 3,


á n và thang 10
chấ m
8 Dạy: CLO 1, 3,
3.2.1.2. Điện thế oxy Giả ng viên thuyết giả ng 6, 9
hoá - khử và các yếu tố nhữ ng nộ i dung liên quan
ảnh hưởng đến ứ ng dụ ng củ a cá c
phương phá p chuẩ n độ oxy
3.2.1.3. Chiều hó a khử trong phâ n tích mô i
của phản ứng oxy hoá - trườ ng
khử và các yếu tố ảnh
hưởng Học ở lớp:
- Sinh viên nghe giả ng;
3.2.1.4. Hằng số - Thả o luậ n, thả o luậ n nhó m,
cân bằng của phản ứng là m bà i tậ p;
oxy hoá - khử
3.2.1.5. Vận tốc Học ở nhà:
phản ứng oxy hoá - Sinh viên đọ c tà i liệu liên
khử và các yếu tố làm quan đến bà i giả ng.
tăng vận tốc phản ứng
Bài tập: Hướ ng dẫ n sinh viên
oxy hoá - khử.
là m mộ t số bà i tậ p liên quan
đến phương phá p chuẩ n độ
oxy hoá -khử
9 3.2.2. Chuẩn độ oxy Dạy: Giả ng viên thuyết giả ng ... CLO 1, 3,
hoá - khử nhữ ng nộ i dung liên quan 6, 9
đến cá c phương phá p chuẩ n
3.2.2.1. độ oxy hó a-khử trong phâ n
Chất chỉ tích mô i trườ ng
thị trong phương
pháp oxy hoá - Học ở lớp:
khử - Sinh viên nghe giả ng;
- Thả o luậ n, hỏ i đá p cá c vấ n
3.2.2.2. đề liên quan.
Đường
định phân trong Học ở nhà:
phương pháp Sinh viên đọ c tà i liệu liên
oxy hoá - khử quan đến bà i giả ng.
3.2.2.3.
Các
phương pháp
7
chuẩn độ oxy
hoá - khử
3.3. PHƯƠNG PHÁP
CHUẨN ĐỘ TẠO
PHỨC CHẤT-
PHƯƠNG PHÁP
COMPLEXON (3 tiết)
3.3.1. Lý thuyết về cân
bằng tạo hợp chất phức
3.3.1.1. Khái niệm
về hợp chất phức
3.3.1.2 Sự phân li
của hợp chất phức, ion
phức
3.3.1.3 Hằng số
không bền, hằng số bền
của ion phức
3.3.1.4. Các yếu tố
ảnh hưởng đến độ bền
của ion phức, hằng số
bền điều kiện của ion
phức

10 3.3.2. Phương pháp Dạy: Giả ng viên thuyết giả ng CLO 1, 3,


chuẩn độ tạo phức nhữ ng nộ i dung liên quan 6, 9
đến cá c phương phá p chuẩ n
3.3.2.1. Nguyên tắc độ tạ o phứ c.
chung của phương pháp Học ở lớp:
3.3.2.2. Phân loại - Sinh viên nghe giả ng;
- Thả o luậ n, hỏ i đá p cá c vấ n
các phương pháp
đề liên quan.
3.3.3. Phương pháp
chuẩn độ complexon Học ở nhà:
Sinh viên đọ c tà i liệu liên
3.3.3.1. Các hợp quan đến bà i giả ng.
chất complexon và phức
của chúng với các ion
kim loại
3.3.3.2. Chất chỉ
thị kim loại của phương
pháp chuẩn độ
complexon
3.3.4. Phương pháp
chuẩn độ complexon
trong phân tích môi
8
trường.
3.3.4.1. Xác định
độ cứng của nước
3.3.4.2. Xác định
các ion kim loại

11 Dạy: Giả ng viên thuyết giả ng CLO 1, 3,


nhữ ng nộ i dung liên quan 6, 9
CHƯƠNG 4 PHƯƠNG đến cá c phương phá p phâ n
PHÁP PHÂN TÍCH tích cô ng cụ
CÔNG CỤ (4 tiết)
4.1. Các vấn đề chung Học ở lớp:
trong phân tích công cụ - Sinh viên nghe giả ng;
- Thả o luậ n, hỏ i đá p cá c vấ n
đề liên quan.
4.2. Các nhóm phương
pháp phân tích công cụ Học ở nhà:
4.2.1. Các Sinh viên đọ c tà i liệu liên
phương pháp phân tích quan đến cá c cô ng cụ phâ n
quang học tích.

12 4.2. Các nhóm phương Dạy: Giả ng viên thuyết giả ng


pháp phân tích công cụ nhữ ng nộ i dung liên quan
đến cá c phương phá p phâ n
4.2.2. Các phương pháp tích cô ng cụ
phân tích điện hoá
4.2.3. Các phương pháp Học ở lớp:
phân tích sắc ký - Sinh viên nghe giả ng;
- Thả o luậ n, hỏ i đá p cá c vấ n
đề liên quan.

Học ở nhà:
Sinh viên đọ c tà i liệu liên
quan đến cá c cô ng cụ phâ n
tích.

13 A3.1 Bà i kiểm tra cuố i Tự luận. Theo đá p


kỳ á n và thang
chấ m
15.2. Kế hoạch giảng dạy và học cho phần thực hành/thí nghiệm
Tuầ n Nộ i dung chi tiết Hoạ t độ ng dạ y và họ c Bà i đá nh CĐR họ c
(3 tiết) giá phầ n
14 Bà i thự c hà nh 1: Giớ i Dạy: CLO 3,6
thiệu dụ ng cụ , thiết bị - Giới thiệu nội quy và các yêu
sử dụ ng trong phò ng thí cầu tại phòng thí nghiệm. An
nghiệm. toàn lao động và xử lý các sử
cố thường gặp khi làm thí

9
nghiệm.
- Giới thiệu và hướng dẫn sử
dụng thiết bị & dụng cụ phục
vụ công tác phân tích tại phòng
thí nghiệm.
- Hướng dẫn lập báo cáo thí
nghiệm.
Học ở lớp:
- Nghe & Đặt câu hỏi các vấn
đề liên quan đến nội dung yêu
cầu.
- Tiến hành sử dụng thử các
thiết bị, dụng cụ.
Học ở nhà:
Đọ c thêm cá c nộ i quy, quy
định, cá c biện phá p khắ c
phụ c sử cố trong phò ng thí
nghiệm.
15 Bà i thự c hà nh 2. Dạy: CLO 3,6
Phương phá p phâ n tích - Hướng dẫn qui trình phân
khố i lượ ng: Xá c định tích, dụng cụ, hóa chất sử
hà m lượ ng SO42-, TS dụng.
trong mẫ u nướ c. - Trao đổi, giải đáp các thắc
mắc liên quan.
Học ở lớp:
- Nghe & Đặt câu hỏi các vấn
đề liên quan đến nội dung yêu
cầu
- Tiến hành phân tích hàm
lượng SO42-, TS trong mẫu
nước.
Học ở nhà:
- Đọc thêm nội dung liên quan
- Xử lý số liệu và báo cáo kết
quả phân tích hàm lượng SO42-,
TS trong mẫu nước.
16 Bà i thự c hà nh 3. Dạy: CLO 3,6
Phương phá p phâ n tích - Hướng dẫn qui trình phân
thể tích: Xá c định độ tích, dụng cụ, hóa chất sử
axit, độ kiềm, độ cứ ng. dụng.
- Trao đổi, giải đáp các thắc
mắc liên quan.
Học ở lớp:
- Nghe & Đặt câu hỏi các vấn
đề liên quan đến nội dung yêu
cầu.
- Tiến hành phân tích độ axit,
độ kiềm, độ cứng, hàm lượng
Cl- trong mẫu nước.
Học ở nhà:
- Đọc thêm nội dung liên quan
- Xử lý số liệu và báo cáo kế
quả phân tích độ axit, độ kiềm.

10
17 Bà i thự c hà nh 4. Dạy: CLO 3,6
Phương phá p chuẩ n độ - Hướng dẫn qui trình phân
oxi hó a: Xá c định nồ ng tích, dụng cụ, hóa chất sử
độ dung dịch KMnO4. dụng.
- Trao đổi, giải đáp các thắc
mắc liên quan.
Học ở lớp:
- Nghe & Đặt câu hỏi các vấn
đề liên quan đến nội dung yêu
cầu.
- Tiến hành Xác định nồng độ
dung dịch KMnO4.
Học ở nhà:
- Đọc thêm nội dung liên quan
- Xử lý số liệu và báo cáo kế
quả Phân tích nồng độ dung
dịch KMnO4, hàm lượng Fe3+
trong mẫu nước.
18 Bà i thự c hà nh 5. Dạy: CLO 3,6
Phương phá p trắ c - Hướng dẫn qui trình phân
quang phâ n tử UV-VIS: tích, dụng cụ, hóa chất sử
Xá c định độ mà u, hà m dụng.
lượ ng NO2- trong mẫ u - Giới thiệu về các thiết bị bị
nướ c. AAS, ICP –OES, GC-MS,
Giớ i thiệu sơ qua về cá c HPLC.
thiết bị AAS, ICP –OES, - Trao đổi, giải đáp các thắc
GC-MS, HPLC mắc liên quan.
Học ở lớp:
- Nghe & Đặt câu hỏi các vấn
đề liên quan đến nội dung yêu
cầu.
- Tiến hành phân tích độ màu,
hàm lượng NO2- trong mẫu
nước.
Học ở nhà:
- Đọc thêm nội dung liên quan
- Xử lý số liệu và báo cáo kế
quả phân tích độ màu, hàm
lượng NO2- trong mẫu nước.
19 Bá o cá o kết quả thí Dạy: A3.2. CLO
(1 tiết) nghiệm - Hướng dẫn/ Đặt câu hỏi và 1,3,6,9
trao đổi các nội dung liên quan
đến báo cáo kết quả thí nghiệm
- Đánh giá kết quả đạt được
Học ở lớp:
- Báo cáo kết quả thí nghiệm
theo nhóm đã phân công
- Trả lời/Trao đổi các câu hỏi
của giảng viên đưa ra.

16. Tài liệu học tập:


16.1 Sách, bài giảng, giáo trình chính:

11
[Lê Thị Xuân Thuỳ, Hoàng Ngọc Ân, Phạm Đình Long, 2020], Bài giảng Hoá phân tích môi
trường

[Hồ Viết Quý, 2008] Cơ sở hóa học phân tích phân tích hiện đại Tập 1, Tập 2, Tập 3, NXB
Nhà xuất bản Đại học Sư phạm

16.2 Sách, tài liệu tham khảo:


[Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi, 2002] Cơ sở hoá học phân tích, nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật
[Daniel C. Harris, 1998] Quantitative Chemical Analysis, Freeman. Fifth edition
17. Đạo đức khoa học:
- Sinh viên phải tôn trọng giảng viên và sinh viên khác.
- Sinh viên phải thực hiện quy định liêm chính học thuật của Nhà trường.
- Sinh viênphải chấp hành các quy định, nội quy của Nhà trường.
18. Ngày phê duyệt: Tháng 12/2019
19. Cấp phê duyệt:
Trưởng khoa Phụ trách CTĐT CLC Giảng viên biên soạn

TS. Lê Thị Xuân Thuỳ

12

You might also like