You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc


KHOA KINH TẾ - TÀI CHÍNH

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. Thông tin chung của học phần

1.1 Mã học phần: 2022293 1.2 Tên học phần: Toán ứng dụng
1.3. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt 1.4. Tên tiếng Anh:
Applied Mathematics
1.5. Số tín chỉ: 3
1.6. Phân bố thời gian:
- Lý thuyết: 24 tiết
- Bài tập và Thảo luận nhóm: 21 tiết
- Thực hành
- Tự học: 90 giờ
1.7. Các giảng viên phụ trách học phần
(dự kiến):
- Giảng viên phụ trách chính: ThS.Nguyễn Thị Anh
- Danh sách giảng viên cùng giảng dạy: ThS.Nguyễn Trung Đông
1.8. Điều kiện tham gia học phần:
- Học phần học trước:
1.9. Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Kinh tế - Tài chính, BM Cơ sở
1.10. Ngành đào tạo: Kế toán

2. Mục tiêu HP
2.1. Mục tiêu chung
Học phần này cung cấp những kiến thức toán học cần thiết để sinh viên có thể hiểu được
những nội dung ứng dụng của toán trong chương trình cử nhân ngành Kế toán. Qua môn học
này, sinh viên có thể hiểu được và biết cách ứng dụng các kiến thức toán trong việc phân tích và
giải quyết các vấn đề thực tế trong lĩnh vực tài chính, kinh doanh và kinh tế.
2.2. Mục tiêu HP cụ thể
Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:
2.2.1. Về kiến thức:
- Diễn giải được các phép toán ma trận, tích phân, vi phân.
- Giải thích được ý nghĩa của các mô hình toán kinh tế.
2.2.2. Về kỹ năng:
- Xử lý các phương trình vi phân, phương trình tuyến tính hiệu quả.
- Vận dụng được các công cụ toán học để xây dựng và phân tích các mô hình toán kinh tế
xuất phát từ những mô hình kinh tế học phổ biến, hay các mô hình thực tế trong các doanh
nghiệp sản xuất và kinh doanh.
- Sử dụng các phương pháp toán để giải quyết một số các mô hình kinh tế học, hay các mô
hình xuất phát từ thực tiễn của các đơn vị sản xuất và kinh doanh.

1
- Sử dụng các kiến thức toán và kiến thức về kinh tế học căn bản để phân tích, biện luận lời
giải, và phân tích sự ảnh hưởng qua lại giữa các yếu tố trong mô hình.
2.2.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm
- Sinh viên có kỹ năng và ham thích việc vận dụng các công cụ định lượng, và tư duy toán
học để khảo sát, mô hình hoá, ước lượng kết quả và phân tích các nội dung hay quy luật kinh tế.
- Sinh viên gia tăng năng lực xem xét các vấn đề có tính lô gic và độ chính xác cao.
3. Chuẩn đầu ra của học phần (HP)
Bảng 3.1. Chuẩn đầu ra (CĐR) của học phần
Sau khi học xong học phần, sinh viên có khả năng:
Ký hiệu
Nội dung CĐR HP (CLO)
CĐR
HP
CLO1 Hiểu được các phép toán ma trận, tích phân, vi phân

CLO2 Biết cách xử lý các phương trình vi phân, phương trình tuyến tính hiệu quả
Vận dụng được các công cụ toán học để xây dựng và phân tích các mô hình toán
CLO3
kinh tế
Có kỹ năng trong việc vận dụng các kiến thức của toán ứng dụng trong việc xây
CLO4
dựng và phân loại các mô hình toán kinh tế
Sử dụng các phương pháp toán để giải quyết một số các mô hình kinh tế học, hay
CLO5
các mô hình xuất phát từ thực tiễn
Sử dụng các kiến thức toán và kiến thức về kinh tế học căn bản để phân tích, biện
CLO6
luận lời giải, và phân tích sự ảnh hưởng qua lại giữa các yếu tố trong mô hình
Sinh viên có kỹ năng và ham thích việc vận dụng các công cụ định lượng, và tư
CLO7 duy toán học để khảo sát, mô hình hoá, ước lượng kết quả và phân tích các nội
dung hay quy luật kinh tế
CLO8 Sinh viên gia tăng năng lực xem xét các vấn đề có tính lô gic và độ chính xác cao

4. Mối liên hệ giữa CĐR HP (CLO) với CĐR CTĐT (PLO)


Mức độ đóng góp của CLO vào PLO được xác định cụ thể:
L (Low) – CLO có đóng góp ít vào PLO
M (Medium) – CLO có đóng góp vừa vào PLO
H (High) – CLO có đóng góp nhiều vào PLO
Chú thích: H - Cao, M - Vừa, L - Thấp - phụ thuộc vào mức hỗ trợ của CLO đối với
PLO ở mức bắt đầu (L) hoặc mức nâng cao hơn mức bắt đầu, có nhiều cơ hội được thực hành,
thí nghiệm, thực tế,…(mức M) hay mức thuần thục (H))
Bảng 4.1.Mối liên hệ của CĐR HP (CLO) đến CĐR của CTĐT (PLO)
PLO
PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 10
CLO1 L
CLO2 L
CLO3 L L
CLO4 L H M
CLO5 M M H M
CLO6 M M
CLO7 M
CLO8 M M
Tổng M L M H M
2
hợp HP

5. Đánh giá HP
a. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá của HP
Bảng 5.1. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của SV ở HP

Đánh Trọn Hình thức Nội dung Trọng Phương Liên HD PP


giá g số đánh giá số con pháp quan đánh giá
đánh giá đến
CĐR
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
40% CLO1 Điểm danh
CLO2
10% CLO3
Chuyên Tham gia > CLO4
cần 80% số buổi CLO5
CLO6
CLO7
CLO8
(1) Điểm Kiến thức đã 60% Bài kiểm CLO1 Bài kiểm tra
Kiểm tra
quá trình học ở các tra giữa CLO2 tự luận
giữa kỳ
buổi học kỳ CLO3
(Tuần 10)
trước CLO4
Kiến thức đã 30% Đánh giá CLO1 Bài tập
học ở các hoạt động CLO2 nhóm
Kiểm tra
buổi học trên lớp CLO3
thường
trước/ngay CLO4
xuyên
trong buổi CLO5
học CLO6
60% Bài thi kết CLO1 Đánh giá
thúc HP CLO2 qua bài thi
(2) Điểm Thi cuối
CLO3 gồm 2 phần:
cuối kỳ kỳ
CLO4 Trắc nghiệm
CLO5 và tự luận
b. Chính sách đối với HP
- Điểm Chuyên cần được tính như sau:
Sinh viên tham gia > 12 buổi học : 10 điểm;
10-11 buổi học : 9 điểm;
08-09 buổi học : 8 điểm;
06-07 buổi học : 7 điểm;
04-05 buổi học : 5 điểm;
< 04 buổi học : 0 điểm;
- Điểm Kiểm tra thường xuyên là điểm khuyến khích sinh viên học tập chủ động, sáng tạo
trong suốt quá trình học; được cho dưới hình thức điểm cộng hoặc trừ, và được cộng dồn
trong cả quá trình học;
- Điểm cuối cùng của Kiểm tra thường xuyên là từ 0 đến 10 (không có điểm âm);
- Sinh viên đạt điểm Kiểm tra thường xuyên > 10 sẽ được cộng phần dư vào điểm kiểm tra
giữa kỳ.
- Bài thi kết thúc HP sẽ dùng để đánh giá mức độ kiến thức đối với HP như sau:
+ Điểm 4,0-5,4: SV đáp ứng yêu cầu đánh giá ở mức độ nhớ được các nội dung lý thuyết.

3
+ Điểm 5,5-6,9: SV thể hiện được khả năng sử dụng các nội dung lý thuyết khi đưa ra các
kết luận trong bài thi.
+ Điểm 7,0-8,4: SV thể hiện được khả năng lập luận logic, mạch lạc, kết cấu hợp lý được khi
đưa ra các kết luận trong bài thi.
+ Điểm 8,5-10: SV thể hiện được tuy duy sáng tạo, tư duy tổng hợp cao trong bài thi; vận
dụng được các thông tin và lập luận xác đáng/thuyết phục cao khi đưa ra các kết luận.

6.Kế hoạch và nội dung giảng dạy HP


Bảng 6.1. Kế hoạch và nội dung giảng dạy của HP
CĐR của bài học Liên PP giảng Hoạt Tên bài
quan dạy đạt động đánh
Tuần Số đến CĐR học của giá
Nội dung
tiết CĐR SV(*) (ở cột 3
bảng
5.1
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Chương 1. Ma trận và 3 1.1. Ma trận: CLO1 -Thuyết -Nghe Kiểm
định thức 1.1.1. Định nghĩa phân CLO2 giảng kiểu giảng tra
1.1. Ma trận loại các dạng ma trận, CO3 tích cực - Thực thường
1.2. Định thức 1.1.2. Các phép toán -Hướng hành xuyên
trên ma trận. dẫn làm các bài
1 1.2. Định thức các bài tập tập trên
1.2.1. Định nghĩa phép áp dụng lớp
tính định thức.
1.2.2. Các tính chất cua
định thức. -
-
Chương 1. Ma trận và 3 1.3. Định nghĩa và các CLO1 -Thuyết -Nghe Kiểm
định thức (tt) tính chất ma trận nghịch CLO2 giảng kiểu giảng tra
1.3. Ma trận nghịch đảo đảo. tích cực -Nghiên thường
1.4. Hạng của ma trận 1.4. Phương pháp tìm -Hướng cứu bài xuyên
1.5. Bài tập hạng ma trận dẫn làm tập thực
2
1.5. Thực hiện các bài các bài tập hành
tập được giao áp dụng GV đưa
-Giao bài ra
tập -Làm
bài tập
Chương 2. Hệ phương 3 2.1. Khái niệm về hệ CLO1 -Thuyết -Nghe Kiểm
trình tuyến tính tổng quát và nghiệm hệ CLO2 giảng kiểu giảng tra
2.1. Khái niệm hệ phương phương tuyến tính. CLO3 tích cực -Nghiên thường
trình tuyến tính. 2.2. Định nghĩa hệ CLO4 cứu các xuyên
2.2. Hệ Cramer. Cramer và cách thức CLO5 - Hướng bài tập
2.3. Hệ phương trình giải hệ phương trình dẫn làm do GV
3
tuyến tính thuần nhất tuyến tính Cramer các bài tập đưa ra
2.4. Bài tập 2.3. Nắm hệ phương áp dụng -Làm
trình thuần nhất và cách - Giao bài bài tập
giải hệ thuần nhất. tập
2.4. Thực hiện các bài
tập được giao
Chương 3. Ứng dụng 3.1. Giới thiệu mô hình CLO1 -Thuyết -Nghe
một số mô hình đại số và cân đối liên ngành và CLO2 giảng kiểu giảng
tuyến tính trong phân ứng dụng ma trận để CLO3 tích cực
tích kinh tế giải mô hình cân đối CLO4 - Hướng -Nghiên
3.1. Mô hình cân đối liên liên ngành. CLO5 dẫn bài cứu bài
4 ngành. 3.2. Giới thiệu và tập tập tình
3.2. Một số mô hình tuyến phương pháp giải các huống
tính trong phân tích kinh mô hình cân bằng thị do GV
tế. trường, Mô hình thu đưa ra
3.3. Bài tập nhập quốc dân, Mô
hình IS – LM.
4
3.3. Thực hiện các bài
tập được giao.
Chương 4. Phép tính vi 3 4.1. Nắm vững khái CLO1 -Thuyết -Nghe Kiểm
phân hàm một biến niệm và một số dạng CLO2 giảng kiểu giảng tra
4.1. Khái niệm tổng quát hàm số sơ cấp cơ bản CLO3 tích cực -Nghiên thường
4.2. Giới hạn của hàm số 4.2. Biết cách xác định CLO4 - Đặt câu cứu tình xuyên
4.3. Tính liên tục của hàm được giới hạn của hàm CLO5 hỏi thảo huống
5
số số luận nhóm do GV
4.3. Hiểu rõ khái niệm đưa ra
và ý nghĩa của tính liên - Giao bài -Thảo
tục của hàm số tập tình luận
huóng nhóm
Chương 4. Phép tính vi 3 4.4. Hiểu rõ khái niệm CLO1 -Thuyết -Nghe Kiểm
phân hàm một biến (tt) và ý nghĩa của đạo hàm CLO2 giảng kiểu giảng tra
4.4 . Đạo hàm của hàm số của hàm số CLO3 tích cực -Nghiên thường
4.5. Ứng dụng đạo hàm 4.5. Ứng dụng đạo hàm CLO4 - Đặt câu cứu các xuyên
và vi phân để khảo sát hàm số, tính CLO5 hỏi thảo bài tập
giới hạn luận nhóm do GV
6 - Giao bài đưa ra
tập tình -Thảo
huóng luận
nhóm
-Làm
bài tập
GV giao
Chương 4. Phép tính vi 4.6. Thực hiện đầy đủ CLO3 Hướng Nghiên Kiểm
phân hàm một biến (tt) các bài tập được giao CLO4 dẫn các cứu các tra
7 4.6. Bài tập CLO5 dạng bài bài tập thường
tập và giải xuyên
quyết
Chương 5. Ứng dụng 5.1. Giới thiễu các hàm CLO1 -Thuyết -Nghe Kiểm
phép tính vi phân hàm trong kinh tế CLO2 giảng kiểu giảng tra
một biến trong phân tích 5.2. Sử dụng đạo hàm CLO3 tích cực thường
kinh tế tìm các hàm cận biên, CLO4 - Hướng -Nghiên xuyên
8 5.1. Một số hàm thường hệ số co giãn và nêu ý CLO5 dẫn bài cứu bài
gặp trong phân tích kinh nghĩa. Khảo sát bài toán tập tập tình
tế tối ưu hàm một biến huống
5.2. Sử dụng đạo hàm do GV
trong phân tích kinh tế đưa ra
Chương 5. Ứng dụng 5.3. Thực hiện các bài CLO3 Hướng Nghiên Kiểm
phép tính vi phân hàm tập được giao. CLO4 dẫn các cứu các tra
9 một biến trong phân tích CLO5 dạng bài bài tập thường
kinh tế (tt) tập và giải xuyên
5.3. Bài tập quyết
10 Kiểm tra
Chương 6. Phép tính 3 6.1 Nắm vững các CLO3 -Thuyết -Nghe Kiểm
tích phân hàm một biến phương pháp tích phân CLO4 giảng kiểu giảng tra
6.1. Tích phân bất định đổi biến số, tích phân CLO5 tích cực thường
từng phần -Nghiên xuyên
11 - Hướng cứu bài
dẫn bài tập tình
tập huống
do GV
đưa ra
Chương 6. Phép tính 6.2. Hiểu rõ các tính CLO3 - Thuyết -Nghe Kiểm
tích phân hàm một biến chất của tích phân xác CLO4 giảng kiểu giảng tra
(tt) định. Nắm vững và vận CLO5 tích cực thường
6.2. Tích phân xác định dụng được công thức -Nghiên xuyên
12
Newton-Leibnitz - Hướng cứu bài
dẫn bài tập tình
tập huống
do GV
5
đưa ra
Chương 6. Phép tính 3 6.3. Thực hiện các bài CLO1 Hướng Nghiên Kiểm
tích phân hàm một biến tập được giao. CLO2 dẫn các cứu các tra giữa
13 (tt) CLO3 dạng bài bài tập kỳ
6.3 Bài tập CLO4 tập và giải
CLO5 quyết
Chương 7. Ứng dụng 7.1. Nắm và tìm được CLO1 -Thuyết -Nghe Kiểm
phép tính tích phân hàm các hàm tổng từ hàm CLO2 giảng kiểu giảng tra
một biến trong phân tích cận biên. CLO3 tích cực thường
kinh tế 7.2. Nắm và tìm được CLO5 -Nghiên xuyên
7.1. Xác định hàm tổng hàm quỹ vốn từ hàm CLO6 - Nghiên cứu tình
khi biết hàm cận biên. đầu tư. Xác định lượng CLO7 cứu tình huống
14
7.2. Xác định hàm quỹ vốn trong một khoảng CLO8 huống do GV
vốn khi biết hàm đầu tư. thời gian. đưa ra
7.3. Tính thặng dư của 7.3. Áp dụng tích phân
nhà sản xuất và thặng dư xác định tìm thặng dư.
của người tiêu dùng. 7.4. Thực hiện các bài
7.4. Bài tập tập được giao.
15 Ôn tập 3
(*) Ghi chú:
- (3) Số tiết (LT/TH/TT): Xác định số tiết lý thuyết, thực hành, thực tập của từng chương
- (6) PP giảng dạy đạt CĐR: Nêu tên các PP giảng dạy sử dụng trong từng chương để đạt
CĐR
- (7) Hoạt động học của SV: Xác định các nội dung SV cần chuẩn bị tại nhà (đọc tài liệu nào,
từ trang thứ mấy, LVN để giải quyết BT, làm dự án ……..); Hoạt động tại lớp (thảo luận
nhóm, làm BT thường xuyên số.…).

7. Học liệu:

Bảng 7.1. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo


Năm Tên sách, giáo trình, NXB, tên tạp chí/
TT Tên tác giả
XB tên bài báo, văn bản nơi ban hành VB
Giáo trình chính
1 Lê Đình Thúy 2018 Toán cao cấp cho các NXB Đại học Kinh tế
Nhà kinh tế Quốc dân
Sách, giáo trình tham khảo
2 Michael Hoy, John 2022 Mathematics for The MIT Press
Livernois, Chris Mc Economics Cambrige,
Kenna, Ray Rees, Massachusetts,
Thanasis Stengos London, England
3 Nguyễn Huy Hoàng 2014 Toán cơ sở cho kinh tế NXB Thông tin và
Truyền thông

Bảng 7.2. Danh mục địa chỉ web hữu ích cho HP
TT Nội dung tham Link trang web Ngày cập nhật
khảo

8.Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy:

Bảng 8.1. Cơ sở vật chất giảng dạy của HP

6
Tên giảng Danh mục trang thiết bị, phần mềm chính Phục vụ cho nội
TT đường, PTN, phục vụ TN,TH dung Bài
xưởng, cơ sở học/Chương
TH Tên thiết bị, dụng cụ, phần Số lượng
mềm,…
1 Cơ sở D Máy chiếu 01 Toàn bộ HP
2 Cơ sở D Bảng , viết bảng 01
3 Cơ sở D Laptop 01

TP.HCM, ngày 15 tháng 7 năm 2021

Trưởng khoa Trưởng bộ môn Người biên soạn

ThS.Nguyễn Trung Đông

You might also like