You are on page 1of 16

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC


NGÀNH ĐÀO TẠO: MÔN CHUNG
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin tổng quát
- Tên học phần: Vi Điều Khiển Ứng Dụng (0+2)
- Tên tiếng Anh: Application microcontroller
- Mã học phần: OTO015
- E-learning:
- E-portfolio:
- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
Giáo dục đại cương  Cơ sở ngành 
Chuyên ngành  Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp 

- Số tín chỉ: 2 (0+2)


+ Số tiết lý thuyết: 0
+ Số tiết thực hành: 120
- Tự học: 120 tiết
+ Đọc tài liệu: 30 tiết
+ Làm bài tập: 30 tiết
+ Thực hiện project: 60 tiết
+ Hoạt động khác (nếu có): 0 tiết
- Học phần tiên quyết:
- Học phần học trước:

2. Mô tả học phần
Trang bị cho sinh viên ngành ô tô những kiến thức cơ bản về vi điều khiển và việc
ứng dụng vi điều khiển trong thực tế. Học phần giúp người học thiết kế được mô hình
điều khiển cũng như cung cấp cho người học sự hiểu biết cơ bản để phát triển các mô
hình vi điều khiển dựa trên mạch 8051 AVR, Arduino và phần mềm lập trình mã nguồn
mở Arduino IDE, bao gồm cấu trúc, cú pháp, chức năng và thư viện cần thiết để tạo các
dự án trong tương lai.
Người học cũng sẽ được học cách lập trình các mạch Arduino để lấy tín hiệu từ
các đại lượng vật lý như ánh sáng, âm thanh, độ ẩm, từ trường, mưa, tốc độ động cơ,
encoder,…đưa vào vi điều khiển để xử lý. Bên cạnh đó sinh viên cũng được dạy về lập
trình xuất tín hiệu ngõ ra, bao gồm hiển thị thông tin trên máy tính, trên màn hình LCD,

1
màn hình led 7 đoạn,….Song song với lập trình hiển thị, người học cũng được dạy về
điều khiển các thiết bị ngõ ra thường gặp như relay, mạch cầu H điều khiển động cơ DC,
điều khiển động cơ bước, điều khiển động cơ AC,…Thêm vào đó sinh viên cũng được
dạy một vài ứng dụng cơ bản liên quan đến IOT như bluetooth để kết nối mạch Arduino
với điện thoại thông qua bluetooth. Cuối dùng người học có thể thực hiện một dự án ứng
dụng vi điều khiển từ thực hiện phần cứng đến lập trình phần mềm thông qua bài tiểu
luận của nhóm
3. Mục tiêu học phần
Kiến thức

Cung cấp cho sinh viên kiến thức về kiến trúc của vi điều khiển nói chung và
mạch Arduino nói riêng, ngôn ngữ lập trình C ứng dụng cho vi điều khiển. Nắm rõ
nguyên lý các tài nguyên cơ bản của Arduino. Sau đó có hiểu biết về quy trình, phương
pháp thiết kế ứng dụng sử dụng dòng vi điều khiển này.

Kỹ năng

Sinh viên sử dụng thành thạo phần mềm Arduino IDE. Sử dụng thành thạo các tài
nguyên cơ bản của arduino, điều khiển các thiết bị cơ bản như LCD, LED, động cơ, các
biến đổi ADC, giao tiếp USART và I2C... Có kỹ năng lắp ráp phần cứng và lập trình các
ứng dụng sử dụng Arduino.

Phẩm chất đạo đức và trách nhiệm

Nghiêm túc, trách nhiệm, chủ động, tích cực, chăm chỉ, cẩn thận.

4. Nguồn học liệu

Tài liệu bắt buộc:

[1] Tự học nhanh Arduino cho người mới bắt đầu, ThS. Huỳnh Minh Phú, Trường
Đại học Thủ Dầu Một

Tài liệu không bắt buộc:

2
[2] Brian Evans, Beginning Arduino Programming
[3] Michael McRoberts (2010), Beginning Arduino; ISBN-13 (pbk): 978-1-4302-
3240-7
[4] Jack Purdum, Beginning C for Arduino: Learn C programming for the arduino;
ISBN 13: 978-1-4302-4776-0
[5] John Boxall, Arduino Workshop: A Hands-On Introduction with 65 Projects;
ISBN 10: 1-59327-448-3
[6] Võ Tường Quân, Bài giảng điện tử Vi Điều Khiển, Bộ môn Cơ Điện Tử, Khoa Cơ
Khí, Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, 2010.

5. Chuẩn đầu ra học học phần


Học phần đóng góp cho Chuẩn đầu ra của CTĐT theo mức độ sau:
N : Không đóng góp/không liên quan
S : Có đóng góp/liên quan nhưng không nhiều
H : Đóng góp nhiều/liên quan nhiều
Mã Tên Mức độ đóng góp
HP HP

Chi tiết Chuẩn đầu ra được mô tả trong bảng sau:

CĐR của
Chuẩn đầu ra học phần CTĐT
(ELOx)

CELO1 Hiểu được kiến thức về hệ các thống mạch vi điều khiển Arduino
Kiến
thức
CELO2 Vận dụng kiến thức về lập trình C cho Arduino.
Lập trình các module chuyên dụng của vi điều khiển
CELO3
Kỹ
năng
CELO4 Phân tích và giải quyết được các lỗi trong quá trình điều khiển
Năng
lực tự
chủ và CELO5 Thể hiện tính sáng tạo, năng lực học tập suốt đời
trách
nhiệm

3
6. Chỉ báo thực hiện chuẩn đầu ra

Chuẩn Chỉ báo


đầu ra thực hiện Mô tả chỉ báo thực hiện
CELOx CELOx.y
Hiểu được kiến thức về các hệ vi điều khiển, mạch arduino, tổng quan về bộ vi điều khiển
CELO1.1 Arduino
CELO1 CELO1.2 Vận dụng kiến thức về lập trình C cho Arduino
CELO1.3 Thực hành phối ghép Arduino với thiết bị nhập xuất cơ bản
CELO2.1 Xây dựng được các mạch điện tử sử dụng vi điều khiển Arduino
CELO2.2 Thực hiện thuần thục giao tiếp I2C, SPI, 1-wire
CELO2
Thực hiện thuần thục phần mềm thiết kế, mô phỏng, lập trình cho hệ
CELO2.3
vi điều khiển
Thiết kế được các hệ thống điều khiển mong muốn dựa trên các kiên
CELO3.1
CELO3 thức cơ bản
CELO3.2 Xử lý được các lỗi điều khiển thông thường
Kỹ năng tư duy, làm việc độc lập có kiến thức cơ sở vững chắc,
kỹ năng tiếp cận, tư duy và tìm được phương án tốt nhất để giải
CELO4.1
quyết các vấn đề một cách độc lập; có kỹ năng quản lý thời gian
và quản trị công việc
CELO4
Kỹ năng làm việc theo nhóm: có kỹ năng tổ chức làm việc theo
nhóm, chia sẽ ý kiến và thảo luận với các thành viên trong nhóm;
CELO4.2
có khả năng lãnh đạo nhóm, phân công nhiệm vụ, tạo động lực,
giám sát hoạt động của nhóm, định hướng và nêu các tư ng mới
về công việc, về sản phẩm của nhóm, tổng kết các vấn đề đưa ra

Có năng lực dẫn dắt về chuyên môn, nghiệp vụ đã được đào tạo;
có sáng kiến trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao; có
CELO5.1
khả năng tự định hướng, thích nghi với các môi trường làm việc
khác nhau;
Có năng lực tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng
cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; có khả năng đưa ra được kết
luận về các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường và một số
CELO5.2
CELO5 vấn đề phức tạp về mặt k thuật; có năng lực lập kế hoạch, điều
phối, phát huy trí tuệ tập thể; có năng lực đánh giá và cải tiến các
hoạt động chuyên môn quy mô trung bình
Trách nhiệm xã hội: Có trách nhiệm xã hội tốt đối với tập thể đơn
CELO5.3
vị và đối với cộng đồng;
Tinh thần, thái độ phục vụ tận tụy; tôn trọng khách hàng; tuân thủ
CELO5.4 các quy định về chuyên môn nghiệp vụ; tuân thủ luật pháp và quy
định của cơ quan làm việc; có thức xây dựng tập thể đơn vị;

7. Đánh giá học phần

4
Chỉ báo
Hình thức Thời Tỉ lệ
Nội dung thực hiện
KT điểm (%)
(CELOx.y)
NĂM NHẤT
A. Đánh giá quá trình 50
Suốt
Tham dự Chuyên cần, tham gia các hoạt động của học
quá CELO5 10
lớp phần
trình
- Các bài tập áp dụng CELO1
Thực hành - Thiết kế mô hình CELO2
Hàng
bài tập cá - viết code CELO3 40
tuần
nhân/Nhóm - Chạy mô phỏng CELO4
- Lấy kết quả CELO5
B. Đánh giá kết thúc học phần 50
Theo CELO1
- Làm project kế CELO2
Tiểu
- Trình bày hoạch CELO3
luận/Nhóm
- Báo cáo kết quả môn CELO4
học CELO5

5
8. Nội dung chi tiết học phần

Hoạt động dạy, học và đánh Chỉ báo thực hiện Tài liệu tham
Buổi Nội dung
giá CELOx.y khảo
Phần 1: VI ĐIỀU KHIỂN 8051
Chương 1: MỞ ĐẦU VỀ VI ĐIỀU KHIỂN
1.1. Giới thiệu về vi điều khiển AVR
1.2. Vi điều khiển Atmega16
1.3. Các công cụ phần cứng
Chương 2: ĐIỀU KHIỂN VÀO/RA DỮ LIỆU
2.1. Giới thiệu
2.2. Điều khiển vào/ra với AVR
2.3. Lập trình ứng dụng
Chương 3: HOẠT ĐỘNG CỦA NGẮT NGOÀI
3.1. Khái niệm
3.2. Thanh ghi điều khiển ngắt
3.3. Lập trình ngắt ngoà
3.4. Bài tập thực hành
Chương 4: HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ CHUYỂN
ĐỔI ADC
4.1. Chức năng bộ chuyển đổi ADC
4.2. Lập trình ứng dụng ADC
4.3. Bài tập thực hành
Chương 5: HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ ĐỊNH THỜI
TIMER/COUNTER
5.1. Hoạt động của bộ định thời
5.2. Thanh ghi điều khiển định thời
5.3. Các chế độ hoạt động của bộ định thời

1 Hoạt động dạy: CELO1 Tập bài giảng do


(2 tiết) Bài 1: Giới thiệu chung về vi điều khiển 1. Giảng viên CELO2 giảng viên cung

6
Thuyết giảng, trình chiếu. CELO3 cấp
1.1. Các khái niệm cơ bản - Giới thiệu chương trình, tài CELO5 Đọc tài liệu:
1.2. Cấu trúc cơ bản của vi điều khiển liệu, cách thức kiểm tra, đánh [1]
1.3. Một số dòng vi điều khiển thông dụng giá.
- Phân chia nhóm.
- Triển khai kế hoạch môn học.
-Giới thiệu các cấu trúc vi điều
khiển, các dòng vi điều khiển
thông dụng.
2. Sinh viên
Lắng nghe, làm theo, trả lời câu
hỏi

Hoạt động tự học:


- Ôn tập nội dung đã học;
- SV đọc trước tài liệu
Hoạt động đánh giá:
Chuyên cần, thái độ, tương tác
tích cực phát biểu.

2 Bài 2: Giới thiệu Mạch Arduino Hoạt động dạy: CELO1 Tập bài giảng do
(3 tiết) 1. Giảng viên CELO2 giảng viên cung
2.1. Arduino Thuyết giảng, trình chiếu. CELO3 cấp
2.1.1. Arduino là gì? - Nêu vấn đề, giao nhiệm vụ CELO5 Đọc tài liệu:
2.1.2. Những board mạch Arduino trên thị trường 2. Sinh viên [1]
2.2. Arduino IDE - Lắng nghe, làm theo, trả lời
2.2.1. Khái niệm câu hỏi;
2.2.2. Cài đặt - Thảo luận nhóm/ý kiến cá

7
nhân;
-Thực hành bài tập
2.2.3. Ứng dụng mang lại - Bài tập
2.2.4. Thực hành nạp chương trình led nhấp Hoạt động tự học:
nháy trên mạch Arduino - SV đọc trước tài liệu phần 1.2
của chương 1
- Bài tập ở nhà:
Hoạt động đánh giá:
Chuyên cần, thái độ, bài tập cá
nhân, bài tập nhóm
3 Bài 3: Cấu trúc chương trình điều khiển Hoạt động dạy: CELO1 Tập bài giảng do
(5 tiết) Arduino 1. Giảng viên CELO2 giảng viên cung
3.1 Cấu trúc cơ bản của một chương trình Thuyết giảng, trình chiếu. CELO3 cấp
Arduino - Nêu vấn đề, giao nhiệm vụ CELO5 Đọc tài liệu:
3.2 Một số kiểu biến 2. Sinh viên [1]
3.3 Một số câu lệnh cơ bản - Lắng nghe, làm theo, trả lời
câu hỏi;
- Thảo luận nhóm/ý kiến cá
nhân;
- Bài tập
4 Bài 3: Thực hành lấy tín hiệu Analog từ cảm Hoạt động dạy: CELO1 Tập bài giảng do
(5 tiết) biến. 1. Giảng viên CELO2 giảng viên cung
Thuyết giảng, trình chiếu. CELO3 cấp
3.1. Tín hiệu Analog - Nêu vấn đề, giao nhiệm vụ CELO5 Đọc tài liệu:
3.2. Lệnh hiển thị tín hiệu trên màn hình máy 2. Sinh viên [1]
tính - Lắng nghe, làm theo, trả lời
3.3. Thực hành lấy tín hiệu analog từ cảm biến câu hỏi;
và hiển thị trên màn hình máy tính. - Thảo luận nhóm/ý kiến cá
3.3.1. Thực hành với cảm biến ánh sáng nhân;
3.3.2. Thực hành với cảm biến đo độ ẩm đất - Bài tập
3.3.3. Thực hành với cảm biến mưa Hoạt động tự học:
- SV đọc trước tài liệu phần
1.2.4 của chương 1

8
- Bài tập ở nhà:
Hoạt động đánh giá:
Chuyên cần, thái độ, bài tập cá
nhân, bài tập nhóm

5 Bài 4: Thực hành lấy tín hiệu số từ cảm biến Hoạt động dạy: CELO1 Tập bài giảng do
(5 tiết) 4.1 Tín hiệu số 1. Giảng viên CELO2 giảng viên cung
4.2 Thực hành lấy tín hiệu số từ cảm biến và Thuyết giảng, trình chiếu, làm CELO3 cấp
hiển thị trên màn hình máy tính mẫu CELO5 Đọc tài liệu:
4.2.1. Thực hành với cảm biến âm thanh - Nêu vấn đề, giao nhiệm vụ, [1]
4.2.2. Thực hành với cảm biến từ bài tập cho sinh viên
4.2.3. Thực hành với cảm biến quang 2. Sinh viên
- Lắng nghe, thực hành các bài
tập;
- Thảo luận nhóm/ý kiến cá
nhân;
6 Bài 5: Thực hành xuất tín hiệu ngõ ra. Hoạt động dạy: CELO1 Tập bài giảng do
(5 tiết) 5.1 Xuất tín hiệu ngõ ra dạng on/off 1. Giảng viên CELO2 giảng viên cung
5.2 Phương pháp băm xung (PWM) Thuyết giảng, trình chiếu, làm CELO3 cấp
5.3 Thực hành xuất tín hiệu ngõ ra điều khiển mẫu CELO5 Đọc tài liệu:
relay - Nêu vấn đề, giao nhiệm vụ, [1]
5.3.1 Cấu tạo relay bài tập cho sinh viên
5.3.2 Cách đấu nối và xuất tín hiệu ngõ ra điều 2. Sinh viên
khiển relay - Lắng nghe, thực hành các bài
5.3.3 Điều khiển động cơ DC bằng relay tập;
- Thảo luận nhóm/ý kiến cá
nhân;
7 Bài 6: Thực hành điều khiển động cơ DC Hoạt động dạy: CELO1 Tập bài giảng do
(5 tiết) 6.1 Mạch cầu H 1. Giảng viên CELO2 giảng viên cung
6.2 Điều khiển động cơ DC dùng mạch cầu H Thuyết giảng, trình chiếu, làm CELO3 cấp
6.3 Thực hành điều khiển đảo chiều động cơ DC mẫu CELO5 Đọc tài liệu:

9
6.4 Thực hành điều khiển tốc độ động cơ DC - Nêu vấn đề, giao nhiệm vụ, [1]
bài tập cho sinh viên
2. Sinh viên
- Lắng nghe, thực hành các bài
tập;
- Thảo luận nhóm/ý kiến cá
nhân;
8 Bài 7: Thực hành điều khiển động cơ bước Hoạt động dạy: CELO1 Tập bài giảng do
(5 tiết) 7.1 Giới thiệu động cơ bước 1. Giảng viên CELO2 giảng viên cung
7.2 Driver điều khiển động cơ bước Thuyết giảng, trình chiếu, làm CELO3 cấp
7.3 Thực hành điều khiển động cơ bước với mẫu CELO5 Đọc tài liệu:
driver TB6560 - Nêu vấn đề, giao nhiệm vụ, [1]
bài tập cho sinh viên
2. Sinh viên
- Lắng nghe, thực hành các bài
tập;
- Thảo luận nhóm/ý kiến cá
nhân;
9 Bài 8: Màn hình LCD Hoạt động dạy: CELO1 Tập bài giảng do
(5 tiết) 8.1 Giới thiệu màn hình LCD 1. Giảng viên CELO2 giảng viên cung
8.2 Giao tiếp I2C Thuyết giảng, trình chiếu, làm CELO3 cấp
8.3 Thêm thư viện cho mạch Arduino mẫu CELO5 Đọc tài liệu:
8.4 Thực hành hiển thị các thông số trên màn - Nêu vấn đề, giao nhiệm vụ, [1]
hình LCD bài tập cho sinh viên
2. Sinh viên
- Lắng nghe, thực hành các bài
tập;
- Thảo luận nhóm/ý kiến cá
nhân;
10 Bài 9: Truyền thông nối tiếp Hoạt động dạy: CELO1 Tập bài giảng do
(5 1. Giảng viên CELO2 giảng viên cung
tiết) 9.1. Giao tiếp Serial Thuyết giảng, trình chiếu, làm CELO3 cấp
9.2. Những khái niệm cơ bản mẫu CELO5 Đọc tài liệu:

10
9.3. Sử dụng chuẩn giao tiếp Serial với mạch Bluetooth - Nêu vấn đề, giao nhiệm vụ, [1]
HC05 bài tập cho sinh viên
9.4. Thực hành 2. Sinh viên
- Lắng nghe, thực hành các bài
tập;
- Thảo luận nhóm/ý kiến cá
nhân;
11 Bài 10: Thực hành điều khiển thiết bị qua wifi Hoạt động dạy: CELO1 Tập bài giảng do
(5 tiết) 10.1 Giới thiệu mạch ESP 8266 1. Giảng viên CELO2 giảng viên cung
10.2 Thực hành điều khiển thiết bị qua wifi sử Thuyết giảng, trình chiếu, làm CELO3 cấp
dụng ESP 8266 mẫu CELO5 Đọc tài liệu:
- Nêu vấn đề, giao nhiệm vụ, [1]
bài tập cho sinh viên
2. Sinh viên
- Lắng nghe, thực hành các bài
tập;
- Thảo luận nhóm/ý kiến cá
nhân;
12 Bài 11: Led 7 đoạn Hoạt động dạy: CELO1 Tập bài giảng do
(5 tiết) 11.1 Giới thiệu led 7 đoạn 1. Giảng viên CELO2 giảng viên cung
11.2 Hiển thị thông số trên led 7 đoạn Thuyết giảng, trình chiếu, làm CELO3 cấp
11.3 Thực hành hiển thị trên led 7 đoạn mẫu CELO5 Đọc tài liệu:
- Nêu vấn đề, giao nhiệm vụ, [1]
bài tập cho sinh viên
2. Sinh viên
- Lắng nghe, thực hành các bài
tập;
- Thảo luận nhóm/ý kiến cá
nhân;
13 BÀI 12: BÁO CÁO TIỂU LUẬN Sinh viên báo cáo tiểu luận theo CELO1 Tập bài giảng do
(5 nhóm CELO2 giảng viên cung
tiết)_ Giảng viên lắng nghe, hỏi và CELO3 cấp
cho điểm các tiểu luận CELO5 Đọc tài liệu:

11
[1]

12
9. Hướng dẫn học phần
9.1. Đối với sinh viên
- Tuân thủ đầy đủ các quy định của Nhà trường;
- Trước khi đến lớp sinh viên cần đọc trước tài liệu bắt buộc và tài liệu tham
khảo được giới thiệu trong đề cương chi tiết;
- Giờ tự học: Ngoài giờ lên lớp theo thời khóa biểu, sinh viên sẽ phải đầu tư 30
giờ tự học/ tín chỉ lý thuyết và thực hành như:
+ Chuẩn bị bài học trước giờ học; Đọc tài liệu tham khảo; Xem xét và
củng cố bài học sau giờ học
+ Nghiên cứu, làm bài tập, làm việc nhóm …
+ Hoàn tất nhật ký việc tự học.
- Sinh viên phải hoàn thành các bài tập đánh giá cuối chương, bài thảo luận và
bài kiểm tra định kỳ khác theo thời gian quy định của giảng viên; Làm bài tập đầy đủ
theo yêu cầu của giảng viên;
- Sinh viên vắng vào buổi kiểm tra giữa kỳ/bài tập kiểm tra trên lớp sẽ nhận 0
điểm.
- Sinh viên nộp bài không đúng thời hạn, được coi như không nộp bài;
- Sinh viên dự lớp đầy đủ, nếu vắng quá 20% số tiết sẽ không được phép dự
kiểm tra kết thúc học phần.
- Sinh viên khi nhận được điểm kiểm tra, mọi thắc mắc về điểm số phải được gửi
đến giảng viên trực tiếp trong vòng 7 ngày (kể từ ngày có điểm trên hệ thống quản lý
của nhà trường). Sau 7 ngày, mọi thắc mắc, khiếu nại về kết quả kiểm tra không có giá
trị.
9.2. Đối với giảng viên
- Chuẩn bị đầy đủ các kế hoạch lên lớp, đề cương, các vấn đề về bài tập thực
hành cung cấp cho người học ngay trong buổi lên lớp đầu tiên.
- Phương pháp giảng dạy: Giảng dạy theo vấn đề, phát huy tính tích cực của
người học, người học chủ động tìm hiểu kiến thức giải quyết vấn đề đặt ra theo hướng
dẫn, giảng viên kết luận;
- Sử dụng các phương pháp giảng dạy hòa hợp, tích cực nhằm phát huy tính
chủ động sáng tạo của người học;
- Giảng viên phải nghiên cứu kỹ chương trình, nội dung kiến thức trước khi lên
lớp, tuân thủ đúng nội quy của Nhà trường;
- Giảng dạy đúng nội dung chương trình quy định trong thời khóa biểu, không
được cắt xén chương trình;
- Duy trì đúng tiến độ học phần theo thời khóa biểu. Công khai các tiêu chuẩn
kiểm tra, đánh giá đối với người học.

13
- Tổ chức thực hiện đúng, đầy đủ các hoạt động của học phần như đã công bố
với người học.
10. Phiên bản chỉnh sửa
Lần 4 ngày 12/1/2021
12. Phụ trách học phần
- Chương trình/Bộ môn: Chương trình Cơ điện tử - Ô tô
- Khoa/Trung tâm: Viện công nghệ - Kỹ thuật
- Giảng viên: ThS. Huỳnh Minh Phú
- Địa chỉ và email liên hệ: phuhm@tdmu.edu.vn
- Điện thoại: 0986977330
Bình Dương, ngày 27 tháng 11 năm 2023
GIÁM ĐỐC CTĐT GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

Huỳnh Minh Phú

PHÒNG ĐTĐH TRƯỞNG KHOA

HIỆU TRƯỞNG

14
PHỤ LỤC
RUBRICS CÁC BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Thang
điểm 10)
ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH

1. Rubrics tham dự lớp

CHƯA ĐẠT
TIÊU CHÍ TỐT (10 điểm) ĐẠT (8 điểm)
(dưới 5)
Thời gian tham dự 80 - 100% ( 6đ) 60 - 80% (5đ) Dưới 60% (<5 đ)
Chú ý, tích cực đóng Có chú ý và đóng Không chú ý/không
Thái độ tham dự
góp (4đ) góp (3đ) đóng góp

2. Rubrics hoàn thành bài tập

TIÊU CHÍ TỐT ĐẠT CHƯA ĐẠT


(8 đến 10 điểm) (5 đến dưới 8 (dưới 5 điểm)
điểm)
80 - 100% 60 - 79% Ít hơn 60%
Bài tập cá nhân
(8đ đến 10đ) (5 đến <8đ) (0 đến <5 đ)
80 - 100% 60 - 79% Ít hơn 60%
Bài tập nhóm
(8 đến 10đ) (5 đến <8đ) (0 đến <5 đ)

3. Rubrics đánh giá bài kiểm tra giữa kỳ - Bài tập nhỏ cá nhân/Nhóm, thang
điểm 10

Chỉ báo
CHƯA
thực hiện Tiêu chí đánh giá TỐT ĐẠT
ĐẠT
CELOx.y
CELO1 80 - 60 - 79% Ít hơn 60%
- Chọn được tên một đề tài gắn với
CELO2 100% (5 - <8 (0 -<5 điểm)
chuyên ngành
CELO3 (8-10 điểm)
- Xây dựng đề cương sơ lược của đề
CELO4 điểm)
tài nghiên cứu.
CELO5

ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC HỌC PHẦN


Rubrics kiểm tra kết thúc học phần – Bài tập lớn cá nhân/Nhóm, thang điểm 10

Chỉ báo
CHƯA
thực hiện Tiêu chí đánh giá TỐT ĐẠT
ĐẠT
CELOx.y
CELO1 Tên đề tài : Mô tả cô đọng đề tài
CELO2 nghiên cứu, tên đề tài ngắn, gọn,
CELO3 xúc tích và rõ ràng. Thể hiện rõ chủ
CELO4 đề, câu từ chặt chẽ, khoa học, không 80 - 60 - 79% Ít hơn 60%
CELO5 quá 20 từ; Rõ đối tượng, phạm vi 100% (5 - <8 (0 -<5 điểm)

15
nghiên cứu hoặc khảo sát. (8-10 điểm)
- Lý do chọn đề tài: Bối cảnh; Lý điểm)
luận; Thực tiễn. Phải nêu được tầm
quan trọng, ý ngĩa, tác dụng của
vấn đề và tính cấp thiết cần phải
giải quyết.
- Mục tiêu nghiên cứu: Đúng
động từ; Đúng nội dung đề tài làm
gì.
- Câu hỏi nghiên cứu và giả
thuyết nghiên cứu: Đặt 2 câu hỏi
và giả thuyết nhiên cứu.
- Đối tượng và phạm vi nghiên
cứu: Đối tượng nghiên cứu; Phạm
vi: Không gian; Thời gian; Chủ thể.
- Phương pháp nghiên cứu: Liệt
kê; Nêu cách thực hiện.
- Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Tổng
quan 5 tài liệu, luận giải các công
trình đã làm được những gì trong
lĩnh vực này, đề tài được nghiên cứu
hay nghiên cứu chưa sâu, còn những
nội dung cần làm rõ, xác định nhiệm
vụ của đề tài…
- Nội dung: Bố cục dự kiến nội
dung nghiên cứu, chia thành
chương; tiết; tiểu tiết.
- Tài liệu tham khảo: Tối thiểu 5
tài liệu, được trích dẫn theo đúng
theo quy định

* Ghi chú:
- Điểm tổng kết học phần sẽ được tính dựa vào tỷ lệ mô tả ở mục 7, tính thành 2 cột
điểm:
1. Điểm quá trình
2. Điểm kết thúc học phần

16

You might also like