You are on page 1of 9

BM03/QT02/ĐBCL

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM


VIỆN KỸ THUẬT HUTECH

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học Tên tiếng Việt: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG


phần Tên tiếng Anh: AUTOMATIC CONTROL ENGINEERING
2. Mã học
CTR103
phần
3. Thuộc khối  Kiến thức đại cương  Kiến thức chuyên ngành  Kiến thức không
kiến thức tích lũy
4. Trình độ
Đại học
đào tạo
5. Số tín chỉ 3 (3,0) TC
6. Học phần
học trước/ Vi điều khiển (ELD105): Học phần học trước
song hành
Phương Mục tiêu
pháp
Giảng dạy lý thuyết kết hợp với ví dụ bài tập, thảo luận tại
lớp, giảng bài, làm sáng tỏ hệ thống điều khiển tự động,
minh họa mô phỏng bằng ví dụ, mô phỏng chương trình điều
Thuyết trình khiển cơ bản thực tế, video,.. truyền tải kiến thức đến sinh
viên theo trình tự, từ cơ bản đến nâng cao. Giảng viên cung
cấp tài liệu tham khảo, các địa chỉ website để sinh viên tìm
tài liệu liên quan đến môn học.
7. Phương
Sinh viên tìm hiểu đọc tài liệu học tập trước mỗi bài giảng.,
pháp, hình
làm tất cả các bài tập và câu hỏi trắc nghiệm sau mỗi bài
thức tổ
Thảo luận giảng. Giảng viên cho các chủ đề seminar có liên quan đến
chức dạy
môn học, nhóm sinh viên chuẩn bị và trình bày seminar
học
trước lớp.
Phân công nhóm sinh viên thiết kế viết chương trình, lập
Bài tập, giải trình cho các bài tập, thiết kế bộ điều khiển tự động: bộ điều
quyết vấn đề khiển PID, hệ thống điều khiển quá trình tự động trong sản
xuất. …
Nghiên cứu
Giúp người học tăng cường năng lực tự học, tự nghiên cứu.
bài học, đọc
Biết phương pháp đọc tài liệu nghiên cứu, nắm chắc và bổ
tài liệu tham
sung kiến thức liên quan.
khảo
8. Đơn vị
Viện Kỹ thuật HUTECH
quản lý HP
9. Mục tiêu Trang bị kiến thức cơ bản về biểu diễn, có kỷ năng phân tích hệ thống điều
1
BM03/QT02/ĐBCL

khiển tự động, đánh giá chất lượng của hệ thống điều khiển tự động. Khả
của học
năng thiết kế bộ điều khiển tự động: bộ điều khiển được sử dụng trong công
phần
nghiệp PID, thiết kế hệ thống điều khiển quá trình tự động trong sản xuất.
10. Chuẩn đầu ra của học phần
Mức độ giảng dạy: I (Introduce): giới thiệu; T (Teach): dạy; U (Utilize): sử dụng
Trình độ năng lực:
Mức độ Ý nghĩa
1 Có biết qua / có nghe qua
2 Có hiểu biết / có thể tham gia
3 Có khả năng ứng dụng
4 Có khả năng phân tích
5 Có khả năng đánh giá
6 Có khả năng sáng tạo
Mức độ Tương ứng với CĐR
Chuẩn đầu ra học phần
giảng dạy của CTĐT
(Course Outcome)
(I, T, U) (ghi số tương ứng)
10.1. Kiến thức
- CO1: Sinh viên nắm vững kiến thức tính toán giải TU3 PO3
quyết các bài toán ứng dụng trong công nghiệp, lựa
chọn hệ thống điều khiển tự động phù hợp thực
tiễn.
- CO2: Sinh viên nắm vững kiến thức học phần vào TU3 PO4
thiết kế, giám sát và thi công hệ thống tự động hóa
trong công nghiệp dùng PLC, máy tính, vi điều
khiển, vận hành các hệ thống điều khiển tự động
trong công nghiệp.
- CO3: Sử dụng các phần mềm kỹ thuật CAD để TU3 PO6
thiết kế và mô phỏng hệ thống trên máy tính.
10.2. Kỹ năng
- CO4: Sinh viên xác định được các yêu cầu kỹ IT3 PO8
thuật đối với thiết kế và mô phỏng các hệ thống
dây chuyền sản xuất tự động hóa sử dụng máy tính,
ở qui mô nhỏ, chọn giải pháp kỹ thuật phù hợp để
khắc phục các vấn đề liên quan.
- CO5: Sinh viên thiết kế và thi công được mạch TU3 PO9
điện trong hệ thống tự động công nghiệp, dân
dụng, vận hành các hệ thống điều khiển tự động và
dây chuyền sản xuất trong nhà máy, các hệ thống
tự động hóa ứng dụng PLC, vi điều khiển và máy
tính.
- CO6: Sinh viên đọc và hiểu đúng các tài liệu IT2 PO14
hướng dẫn và data sheet của các loại thiết bị và tài

2
BM03/QT02/ĐBCL

liệu tự động hóa phổ biến trong tiếng Anh.


10.3. Mức tự chủ, tự chịu trách nhiệm
- CO7: Sinh viên chủ động làm việc độc lập, khả TU3 PO16
năng sử dụng và hướng dẫn những người khác
cùng thực hiện, sử dụng tốt các thiết bị và phần
mềm lập trình, có phương pháp làm việc khoa học,
phân công, giám sát công việc của nhóm, biết phối
hợp để thực hiện, biết giải quyết những vấn đề phát
sinh thực tiễn.
- CO8: Sinh viên có khả năng xây dựng kế hoạch, tư TU3 PO17
vấn, thiết kế, thi công, vận hành hay bảo trì hệ
thống điện và tư duy phản biện để có thể bảo vệ
được quan điểm cá nhân và đưa ra đề xuất các biện
pháp để cải thiện nâng cao hiệu quả công việc.
- CO9: Biết lập kế hoạch, điều phối, quản lý các IT2 PO18
nguồn lực trong công việc tư vấn, thiết kế, thi công
và vận hành các dự án liên quan đến chuyên ngành
kỹ thuật điện
11. Mô tả tóm tắt nội dung học phần [Mô tả sơ lược về học phần (dưới 150 từ): vị trí HP
đối với CTĐT, những mục đích và nội dung chính yếu của HP ]
Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức về: Khái niệm và mục tiêu của hệ thống điều
khiển. Biến đổi Laplace và hàm truyền đạt. Đặc tính của các phần tử trong hệ thống điều
khiển tự động, gồm có phần tử điện, phần tử lỏng, phần tử khí, phần tử nhiệt và phần tử cơ.
Các loại cảm biến, mạch cảm biến và các loại tín hiệu cần đo trong hệ thống điều khiển tự
động.Các phương pháp xử lý tín hiệu trong hệ thống tự động. Các mạch xử lý tín hiệu tương
tự và tín hiệu số cơ bản. Các loại cơ cấu tác động trong hệ thống điều khiển tự động. Hệ
thống rời rạc và hệ thống liên tục, cách thức điều khiển thích hợp cho từng loại hệ thống. Bộ
điều khiển PID liên tục và PID số.
12. Nội dung chi tiết học phần
Phương Đáp ứng
Số tiết
pháp, hình CĐR của
BÀI SỐ TÊN BÀI thức tổ HP
LT TH chức dạy (ghi số
học tương ứng)
Thuyết
TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỀU trình, bài CO1, 4,
BÀI 1 6
KHIỂN TỰ ĐỘNG tập về nhà, 6, 7
thảo luận
Khái niệm hệ thống điều khiển tự
1.1.
động
1.2. Phân loại hệ thống điều khiển tự động
1.3. Hệ thống phi tuyến và hệ thống tuyến

3
BM03/QT02/ĐBCL

tính
Các phần tử cơ bản của hệ thống điều
1.4.
khiển tự động
1.5. Giảm chấn và ổn định
Mục tiêu của hệ thống điều khiển tự
1.6.
động
Tiêu chuẩn đánh giá hệ thống điều
1.7.
khiển tự động
Thuyết
trình, bài
BIẾN ĐỔI LAPLACE VÀ
tập về nhà, CO1, 4,
BÀI 2 PHƯƠNG PHÁP HÀM TRUYỀN 5
tự đọc tài 6, 7
ĐẠT
liệu, thảo
luận

2.1. Giới thiệu

Thiết lập phương trình mô tả quan hệ


2.2.
tín hiệu vào và tín hiệu ra
2.3. Biến đổi Laplace
2.4. Hàm truyền đạt
2.5. Đáp ứng tần số
Thuyết
trình, bài
ĐẶC TÍNH CÁC PHẦN TỬ CO1, 2,
tập về nhà,
BÀI 3 TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU 5 3, 4, 5, 6,
tự đọc tài
KHIỂN TỰ ĐỘNG 7
liệu, thảo
luận
3.1. Giới thiệu
3.2. Phần tử điện
3.3. Phần tử lỏng
3.4. Phần tử khí
3.5. Phần tử nhiệt
3.6. Phần tử cơ
Thuyết
trình, bài
tập về nhà, CO1, 2,
CẢM BIẾN TRONG HỆ THỐNG
BÀI 4 5 tự đọc tài 3, 4, 5, 6,
ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG
liệu, tự học 7
lập trình,
thảo luận

4
BM03/QT02/ĐBCL

4.1 Khái niệm


4.2 Đặc tính của cảm biến
4.3 Cảm biến vị trí và độ dịch chuyển
4.4 Đo vận tốc
4.5 Đo gia tốc
4.6 Đo lực
4.7 Đo nhiệt độ
4.8 Đo lưu Lượng
4.9 Đo áp suất
Thuyết
trình, bài
CO1, 2,
XỬ LÝ TÍN HIỆU TRONG HỆ tập, giải
BÀI 5 6 3, 4, 5, 6,
THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG quyết vấn
7
đề, thảo
luận
5.1. Giới thiệu
5.2. Xử lý tín hiệu tương tự
5.3. Xử lý tín hiệu số
Thuyết
trình, bài
CO1, 2,
tập, giải
BÀI 6 CƠ CẤU TÁC ĐỘNG 6 3, 4, 5, 6,
quyết vấn
7
đề, thảo
luận
6.1. Giới thiệu
6.2. Cơ cấu đóng mở điện cơ
6.3. Phần tử tác động bán dẫn
6.4. Phần tử tác động thuỷ lực, khí nén
6.5. Động cơ điện
Thuyết
trình, bài
tập về nhà, CO1, 2,
HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN QUÁ
BÀI 7 6 tự đọc tài 3, 4, 5, 6,
TRÌNH
liệu, tự học 7, 8
lập trình,
thảo luận
7.1. Điều khiển quá trình liên tục
7.2. Điều khiển quá trình rời rạc

5
BM03/QT02/ĐBCL

Thuyết
trình, bài
CO1, 2,
tập, giải
BÀI 8 THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN PID 6 3, 4, 5, 6,
quyết vấn
7, 8, 9
đề, thảo
luận
8.1. Các khái niệm
8.2. Thiết kế bộ điều khiển PID liên tục
8.3. Thiết kế bộ điều khiển PID số
TỔNG CỘNG: 45
Đáp ứng
Điểm thành Bài đánh
Quy định Trọng số CĐR của
phần giá
HP
- Chuyên cần: vắng Điểm 20%
0-1 buổi: 10 đ, vắng danh 9 lần
2 buổi: 8 đ, vắng 3
buổi: 5 đ, vắng nhiều
hơn 4 buổi: 0 điểm
- Bài kiểm tra kiến Kiểm tra 10% CO1, 2,
Điểm đánh
13. Phương thức bài 1 viết 3, 4, 5, 6,
giá quá trình
pháp - Bài kiểm tra kiến Kiểm tra 10% 7, 8, 9
đánh giá thức bài 2 viết
- Bài tập về nhà thiết Lập trình 10%
kế mạch đèn giao mô phỏng
thông. trên máy
tính
- Thi viết - Bài thi tự
luận CO1, 2,
Điểm thi kết
trong 90 50% 3, 4, 5, 6,
thúc HP
phút 7

Tài liệu/giáo 1. Hoàng Văn Vinh (2017). Tài liệu học tập học phần “Kỹ
trình chính thuật điều khiển tự động”. HUTECH.
2. Nguyễn Ngọc Cẩn (1995). “Kỹ thuật điều khiển tự
14. Tài liệu động”. NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.
phục vụ Tài liệu tham 3. Nguyễn Doãn Phước (2007). “Lý thuyết điều khiển tuyến
học phần khảo/bổ sung tính”. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật.
4. Nguyễn Thị Phương Hà (2010). “Lý thuyết điều khiển tự
động”. Đại học Quốc gia Tp.HCM.
Các phần 5. Phần mềm kỹ thuật CAD
mềm 6. Phần mềm Matlab và Simulink
15. Hướng Nội dung Số Nhiệm vụ của sinh viên

6
BM03/QT02/ĐBCL

dẫn sinh (chỉ rõ Chương/Mục của tài


tiết
viên tự liệu học tập/đọc tham khảo)
học BÀI 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG
ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG
1.1. Khái niệm hệ thống điều khiển tự
động
1.2. Phân loại hệ thống điều khiển tự
động
1.3. Hệ thống phi tuyến và hệ thống Tài liệu 1 đọc bài 1
tuyến tính 10 Tài liệu 2
1.4. Các phần tử cơ bản của hệ thống Tài liệu 4
điều khiển tự động
1.5. Giảm chấn và ổn định
1.6. Mục tiêu của hệ thống điều khiển
tự động
1.7. Tiêu chuẩn đánh giá hệ thống
điều khiển tự động
BÀI 2: BIẾN ĐỔI LAPLACE VÀ
PHƯƠNG PHÁP HÀM TRUYỀN
ĐẠT Tài liệu 1 đọc bài 2
1.8. Giới thiệu Tài liệu 2
1.9. Thiết lập phương trình mô tả quan 10 Tài liệu 3
hệ tín hiệu vào và tín hiệu ra Tài liệu 4
1.10. Biến đổi Laplace
1.11. Hàm truyền đạt
1.12. Đáp ứng tần số
BÀI 3: ĐẶC TÍNH CÁC PHẦN TỬ
TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN TỰ ĐỘNG
1.13. Giới thiệu Tài liệu 1 đọc bài 3
1.14. Phần tử điện 10 Tài liệu 2
1.15. Phần tử lỏng
1.16. Phần tử khí
1.17. Phần tử nhiệt
1.18. Phần tử cơ
BÀI 4: CẢM BIẾN TRONG HỆ 10 Tài liệu 1 đọc bài 4
THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Tài liệu 2
1.19. Khái niệm
1.20. Đặc tính của cảm biến
1.21. Cảm biến vị trí và độ dịch
chuyển
1.22. Đo vận tốc
1.23. Đo gia tốc

7
BM03/QT02/ĐBCL

1.24. Đo lực
1.25. Đo nhiệt độ
1.26. Đo lưu lượng
1.27. Đo áp suất
BÀI 5: XỬ LÝ TÍN HIỆU TRONG
Tài liệu 1 đọc bài 5
HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ
Tài liệu 2
ĐỘNG
10 Tài liệu 3
1.28. Giới thiệu
1.29. Xử lý tín hiệu tương tự
1.30. Xử lý tín hiệu số
BÀI 6: CƠ CẤU TÁC ĐỘNG
1.31. Giới thiệu
1.32. Cơ cấu đóng mở điện cơ Tài liệu 1 đọc bài 6
1.33. Phần tử tác động bán dẫn 10 Tài liệu 2
1.34. Phần tử tác động thuỷ lực, khí
nén
1.35. Động cơ điện
Tài liệu 1 đọc bài 7
BÀI 7: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
Tài liệu 2
QUÁ TRÌNH
15 Tài liệu 3
1.36. Điều khiển quá trình liên tục
Tài liệu 4
1.37. Điều khiển quá trình rời rạc

BÀI 8 THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU


KHIỂN PID Tài liệu 1 đọc bài 7
1.38. Các khái niệm Tài liệu 2
15
1.39. Thiết kế bộ điều khiển PID Tài liệu 3
liên tục
1.40. Thiết kế bộ điều khiển PID số

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 7 năm 2018


Viện Trưởng Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Nguyễn Thanh Phương Bùi Thanh Luân Nguyễn Vạn Quốc

Giảng viên phụ trách học phần

8
BM03/QT02/ĐBCL

Họ và tên: Nguyễn Vạn Quốc Học hàm, học vị: Thạc sĩ


Địa chỉ cơ quan: Trường Đại học Công
nghệ TPHCM, 475A Điện Biên Phủ, Điện thoại liên hệ: 0913.890.983
Phường 25, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM
Email: nv.quoc@hutech.edu.vn Trang web: www.hutech.edu.vn

Giảng viên hỗ trợ học phần/trợ giảng (nếu có)

Họ và tên: Võ Đình Tùng Học hàm, học vị: Tiến sĩ


Địa chỉ cơ quan: Trường Đại học Công
nghệ TPHCM, 475A Điện Biên Phủ, Điện thoại liên hệ: 0908.229.309
Phường 25, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM
Email: vd.tung@hutech.edu.vn Trang web: www.hutech.edu.vn

(nêu rõ hình thức liên lạc giữa sinh viên


với giảng viên/trợ giảng)
Email: : nv.quoc@hutech.edu.vn ;
Cách liên lạc với giảng viên:
vd.tung@hutech.edu.vn
Điện thoại / Tin nhắn : 0913.890.983;
0908.229.309



You might also like