You are on page 1of 19

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


Mã học phần: 71ENTR40013
Tên học phần (tiếng Việt): Khởi Nghiệp Kinh Doanh
Tên học phần (tiếng Anh): Entrepreneurship

1. Thông tin về học phần


1.1. Số tín chỉ: 03 Tín chỉ (Lý thuyết)
1.2. Số tiết và/hoặc số giờ đối với các hoạt động học tập:
- Số tiết lý thuyết: 45 (36 tiết trên lớp) & 9 tiết E-Learning)
- Số tiết thực hành, thực tập: 0
- Số giờ kiến tập, thực tập (hoạt động thực tiễn ngoài lớp học): 0
- Số giờ tự học của sinh viên: 90
1.3. Học phần thuộc khối kiến thức:
 Kiến thức giáo
 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
dục đại cương
 Kiến thức cơ sở  Kiến thức cơ sở
 Kiến thức ngành
khối ngành ngành
 Bắt buộc (nhóm môn Kiến thức
 Bắt buộc chuyên sâu của chuyên ngành Quản trị
 Tự chọn  Bắt buộc  Bắt buộc doanh nghiệp)
 Tự chọn  Tự chọn  Tự chọn (nhóm môn Kiến thức
chuyên sâu của chuyên ngành Quản trị
kinh doanh bán lẻ)

1.4. Học phần tiên quyết: Không


1.5. Học phần học trước: Kinh tế học Vi mô, Marketing căn bản, Quản trị học
1.6. Học phần được giảng dạy ở học kỳ thứ: 7, 10 Khóa: 27
1.7. Ngôn ngữ và tài liệu giảng dạy:
Giảng dạy bằng Tiếng Việt và tài liệu học tập chính (slides bài giảng, video bài giảng, bài đọc,
giáo trình chính, bài tập) bằng Tiếng Việt và tiếng Anh
1.8. Đơn vị phụ trách:
- Bộ môn/Ngành: Quản trị tổng hợp / Ngành: Quản trị kinh doanh
- Khoa: Quản trị kinh doanh

1
2. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần
2.1. Mục tiêu của học phần
Khóa học này nhằm mục đích cung cấp cho sinh viên những kiến thức cập nhật và kỹ năng cơ
bản để khởi tạo và quản lý một doanh nghiệp. Các chủ đề chính của môn học bao gồm: những thử
thách của việc khởi nghiệp kinh doanh, các nguyên lý của khởi nghiệp tinh gọn, phát triển và kiểm
chứng mô hình kinh doanh và cuối cùng, xây dựng kế hoạch kinh doanh.

2.2. Chuẩn đầu ra của học phần và ma trận tương thích giữa CĐR học phần (CLO) với CĐR
chương trình đào tạo (ELO):

CĐR của học phần


Ký hiệu CĐR của CTĐT
Hoàn thành học phần này, sinh viên có năng lực

Kiến thức

Hiểu được các khái niệm cơ bản của Khởi nghiệp như thách thức
trong khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo, sự khác biệt giữa nhà khởi
CLO1 ELO3, ELO4.1
nghiệp và nhà quản trị, và các cách tiếp cận trong nghiên cứu về khởi
nghiệp.

Giải thích được các bước mà nhà khởi nghiệp cần phải thực hiện khi ELO3, ELO4.1,
CLO2
khởi động một doanh nghiệp mới. ELO8, ELO9

Hiểu và áp dụng mô hình kinh doanh và các nguyên lý của khởi ELO3, ELO4.1,
CLO3
nghiệp tinh gọn để xây dựng và kiểm chứng mô hình kinh doanh. ELO8, ELO9

ELO3, ELO4.1,
CLO4 Xây dựng được bản kế hoạch kinh doanh
ELO8, ELO9

Kỹ năng

CLO5 Làm việc nhóm và quản lý nhóm ELO6

CLO6 Tư duy chiến lược và xếp hạng ưu tiên ELO8

CLO7 Viết và trình bày mô hình kinh doanh ELO5, ELO6

Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm

CLO8 Cam kết cao, đúng hạn ELO11

2.3. Ma trận chức năng (mức độ đóng góp của học phần cho các ELOs)

2
Kiến thức Kỹ năng Năng lực tự chủ và trách nhiệm

ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO
1 2 3 4.1 5 6 7 8 9 10 11 12

N N S H S H N S H N S N

Giải thích:
N: Không đóng góp (nonsupported): tương ứng với mức độ đóng góp dưới 20%.
S: Có đóng góp (supported): tương ứng mức độ đóng góp từ 20% đến 50%
H: Đóng góp quan trọng (highly supported): tương ứng mức độ đóng góp trên 50%

3. Mô tả vắt tắt nội dung học phần


Nội dung học phần bao gồm 3 phần chính:

• Phần 1: Giới thiệu các khái niệm và lý thuyết cơ bản về khởi nghiệp: thách thức trong khởi
nghiệp và đổi mới sáng tạo; sự khác biệt giữa nhà khởi nghiệp và nhà quả, và giữa nhà khởi
nghiệp mới và nhà khởi sự trong doanh nghiệp; và các cách tiếp cận trong nghiên cứu về
khởi nghiệp.
• Phần 2: Khởi nghiệp tinh gọn: Tạo lập mô hình kinh doanh; Các nguyên lý của khởi nghiệp
tinh gọn; sản phẩm khả thi tối thiểu (MVP); 4 giai đoạn của phát hiện - khám phá khách
hàng; Khẳng định – xác nhận khách hàng.
• Phần 3: Xây dựng kế hoạch kinh doanh.

4. Phương pháp giảng dạy và học tập


4.1. Phương pháp giảng dạy
Đây là môn học được giảng dạy theo dạng Project – based. Các phương pháp sau được sử dụng
trong quá trình giảng dạy:
- Giảng dạy trực tiếp tại lớp học / Giảng dạy trực tuyến qua MS TEAMS; E-Learning
- Thuyết giảng;
- Hướng dẫn sinh viên làm việc nhóm/ làm dự án.
4.2. Phương pháp học tập
Các phương pháp học tập gồm:
- Nghe giảng trên lớp / qua MS TEAMS
- Tự học qua trang E-Learning
- Đọc tài liệu và slides bài giảng và thảo luận trên lớp những vấn đề liên quan đến khái
niệm lý thuyết và dự án của nhóm;
- Làm việc nhóm: Sinh viên sẽ áp dụng các kiến thức lý thuyết vào một dự án kinh doanh
thực tế;
- Thuyết trình.
3
5. Nhiệm vụ của sinh viên
Nhiệm vụ của sinh viên như sau:
- Tham gia đầy đủ các buổi học (Ít nhất 80% trên tổng số giờ quy định của môn học);

- Ôn tập các nội dung bài cũ và chuẩn bị nội dung bài mới như đã hướng dẫn trong lịch trình
giảng dạy trước khi tham gia buổi học tiếp theo;

- Tích cực tham gia các hoạt động trong giờ học và hoạt động nhóm/ cá nhân;

- Tác phong đến lớp/ trường nghiêm chỉnh, phù hợp.

Sinh viên cần phải hành xử phù hợp và tôn trọng giảng viên cũng như các sinh viên khác. Các
hành vi có thể gây ảnh hưởng đến lớp học như nói chuyện riêng, để chuông điện thoại reo hoặc
nói chuyện điện thoại, hoặc ăn uống trong lớp học là không được chấp nhận và sinh viên có thể
bị yêu cầu rời khỏi lớp học.

6. Đánh giá và cho điểm


6.1. Thang điểm
Thang điểm 10 và quy đổi thành thang điểm chữ và thang điểm 4 theo Quy chế đào tạo tín chỉ
hiện hành của Trường Đại học Văn Lang.
6.2. Rubric đánh giá
Các tiêu chí và trọng số điểm đối với từng nội dung cần đánh giá được trình bày trong Phần
phụ lục đính kèm Đề cương chi tiết này.
6.3. Quy định về việc sao chép và đạo văn

Sao chép và đạo văn được coi như một hành vi học tập sai trái và tuyệt đối nghiêm cấm. Sinh
viên có hành vi đạo văn sẽ không đạt môn học này.

Đạo văn là lấy công trình hoặc ý tưởng của người khác làm thành quả (hoặc một trong những
thành quả) của chính mình. Ví dụ:

• Sao chép trực tiếp một phần hoặc toàn bộ công trình hoặc ý tưởng của người khác. Việc này
bao gồm sao chép nguyên văn các tài liệu văn bản mà không chỉ ra nguồn trích dẫn; lấy ý tưởng hoặc
khái niệm từ một cuốn sách, bài báo, báo cáo, tài liệu văn bản khác (cho dù công bố hoặc chưa công
bố), thành phần, tác phẩm nghệ thuật, thiết kế, bản vẽ, mạch, chương trình máy tính hay phần mềm,
trang web, internet, tài nguyên điện tử khác, hoặc phần công việc của người khác mà không được
chấp nhận;
• Diễn giải công việc của người khác với những thay đổi rất nhỏ, giữ nguyên toàn bộ ý nghĩa,
hình thức và/ hoặc các ý tưởng của bản gốc;
• Vẽ lại các phần của công việc của người khác thành một cấu trúc/ bố cục mới.

(Nguồn: Đại học New South Wales)

4
6.4. Kế hoạch đánh giá và trọng số thành phần đánh giá
a) Ma trận phương pháp đánh giá để đạt CĐR của học phần

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

Tham gia Dự án
CLOs Thi cuối CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ THỜI ĐIỂM ĐÁNH GIÁ
trên lớp Nhóm
kỳ (40%)
(10%) (50%)

- Chuyên cần (Rubric 1); - Hàng tuần

- Bài tập Nhóm (Rubric 2) - BT Nhóm (buổi 6,7 và


CLO1 X X X
- Thi CK (Rubric 3); 12,13)

- Thi CK (thông báo sau)

- Chuyên cần (Rubric 1); - Hàng tuần


CLO2 X X - - Bài tập Nhóm (Rubric 2) - BT Nhóm (buổi 6,7 và
12,13)

- Chuyên cần (Rubric 1); - Hàng tuần

- Bài tập Nhóm (Rubric 2) - BT Nhóm (buổi 6,7 và


CLO3 X X X
- Thi CK (Rubric 3); 12,13)

- Thi CK (thông báo sau)

- Chuyên cần (Rubric 1); - Hàng tuần


CLO4 X X - - Bài tập Nhóm (Rubric 2) - BT Nhóm (buổi 6,7 và
12,13)

- Chuyên cần (Rubric 1); - Hàng tuần


CLO5 X X - - Bài tập Nhóm (Rubric 2) - BT Nhóm (buổi 6,7 và
12,13)

- Chuyên cần (Rubric 1); - Hàng tuần


CLO6 X X - - Bài tập Nhóm (Rubric 2) - BT Nhóm (buổi 6,7 và
12,13)

- Bài tập Nhóm (Rubric 2) - BT Nhóm (buổi 6,7 và


CLO7 - X -
12,13)

- Chuyên cần (Rubric 1); - Hàng tuần


CLO8 X X - - Bài tập Nhóm (Rubric 2) - BT Nhóm (buổi 6,7 và
12,13)

5
b) Trọng số điểm thành phần đánh giá của học phần

Điểm
Hình thức Trọng số (%) Ghi chú
thành phần
Chuyên cần và tham gia thảo luận, đóng góp trên lớp
10%
Bài tập nhóm: (Hướng dẫn và thời hạn nộp bài xem
trong mục 6.4.2)
- Phần 2.1: Ý tưởng kinh doanh và mô hình kinh
Quá trình 25%
doanh. Trình bày: Buổi học 6 – 7

- Phần 2.2: Kiểm chứng mô hình kinh doanh và


25%
Xây dựng Kế hoạch kinh doanh. Trình bày: Buổi
học 12 – 13. Nộp báo cáo: Tuần 14
Tự luận, đề mở - được sử dụng tài liệu.
Thi kết thúc Thời gian: 75 phút
40%
học phần Nội dung: Case analysis / trả lời câu hỏi mở (ứng
dụng & phân tích)
Tổng 100%

c) Hướng dẫn BÀI TẬP NHÓM (50%)


Nội dung

▪ Mục tiêu: Mô phỏng một dự án khởi nghiệp, từ ý tưởng kinh doanh, phát triển mô hình kinh
doanh và toàn bộ kế hoạch kinh doanh. Thông qua dự án, sinh viên học cách phân tích tính khả
thi của ý tưởng kinh doanh và / hoặc mô hình kinh doanh. Sinh viên cũng học các kỹ năng như
làm việc nhóm, thu thập dữ liệu hoặc ra quyết định.
▪ Tổ chức dự án: Mỗi nhóm gồm tối đa 5 thành viên có nhiệm vụ là đề xuất và triển khai một ý
tưởng kinh doanh khởi nghiệp. Các thành viên trong nhóm cần bầu ra nhóm trưởng và vai trò của
từng thành viên trong nhóm. Sinh viên được tự chọn nhóm cho mình và báo cáo danh sách nhóm
cho giảng viên TRƯỚC buổi học thứ 3.

PHẦN 1: Ý TƯỞNG VÀ MÔ HÌNH KINH DOANH KHỞI NGHIỆP (25%)

Yêu cầu: Nhóm đưa ra một ý tưởng kinh doanh và tiến hành các phân tích, đánh giá để làm rõ các
câu hỏi sau:

• Ý tưởng kinh doanh: Nguồn ý tưởng kinh doanh của bạn? Động lực của bạn đối với công việc
kinh doanh là gì?
• Mô hình kinh doanh:
- Sản phẩm/ dịch vụ: Bạn đang bán sản phẩm/ dịch vụ nào?

6
- Phát biểu giá trị: Sản phẩm/ dịch vụ của bạn có tính độc đáo hoặc đổi mới nào không? Sản
phẩm/ dịch vụ của bạn mang lại giá trị gì cho khách hàng? Đáp ứng nhu cầu nào của khách
hàng?
- Phân khúc khách hàng/ định vị sản phẩm: Khách hàng mục tiêu của bạn là ai? đặc điểm của
khách hàng mục tiêu là gì? Bạn có lạc quan về sự tăng trưởng trong tương lai của ngành
không? Bạn có bằng chứng nào để chứng minh cho kỳ vọng tăng trưởng của mình không?
- Kênh: Làm thế nào bạn có thể thu hút khách hàng? Bạn có thể cung cấp sản phẩm / dịch vụ
của mình như thế nào?
- Mối quan hệ khách hàng: Bạn sẽ thiết lập và duy trì mối quan hệ của mình với khách hàng
như thế nào?
- Các nguồn lực chính: những nguồn lực quan trọng nhất cần có để mô hình kinh doanh hoạt
động là gì?
- Các hoạt động chính: những hoạt động chính mà công ty bạn sẽ thực hiện làm để mô hình
kinh doanh hoạt động hiệu quả là gì?
- Đối tác chính: Đối tác nào mà bạn cần để mô hình kinh doanh của bạn có thể hoạt động?
- Dòng doanh thu: Bạn kiếm doanh thu bằng cách nào?
- Cơ cấu chi phí: các chi phí quan trọng nhất để vận hành công ty/ dự án KD của bạn là gì
• Các phân tích khác:
- Cạnh tranh: Ai sẽ là đối thủ tiềm năng của bạn? Bạn có biết mức độ cạnh tranh của ngành mà
bạn tham gia không?
- Rủi ro: những rủi ro hoặc trở ngại nào mà bạn có thể gặp phải khi triển khai dự án KD này?
- Tính cách: tại sao bạn (các thành viên trong nhóm) nghĩ mình là người phù hợp với ý tưởng
kinh doanh này?
▪ Hình thức đánh giá: Các nhóm sẽ trình bày ý tưởng kinh doanh của mình bằng file trình chiếu
hoặc poster. Thời gian trình bày 10’, phần hỏi đáp: 10’
▪ Thời gian trình bày: Buổi học 6 – 7 (tùy theo số lượng các nhóm)
▪ Sau khi trình bày, các nhóm nộp file / poster cho GV
▪ Các phần đánh giá

Tiêu chí Các nội dung đánh giá Điểm


Nội dung Mô tả và phân tích rõ ràng, đầy đủ và phù hợp về: 40
- Ý tưởng kinh doanh: Tính độc đáo, đổi mới, sáng
tạo, xác định cơ hội
- Sản phẩm hoặc dịch vụ sẽ được cung cấp
- Phân khúc thị trường
- Lợi thế cạnh tranh

7
Kỹ năng trình bày - Thiết kế slide/ Poster 40
- Chuyển tiếp nhuần nhuyễn giữa các cá nhân
trình bày
- Duy trì giao tiếp bằng mắt với người nghe
- Thu hút khán giả
- Cách diễn đạt
- Thảo luận
Mức độ tham gia của Tham gia, đóng góp chia sẻ ý tưởng (trong lớp), tham 20
nhóm vào hoạt động dự khảo ý kiến của giảng viên và trợ giảng ngoài lớp (trực
án tiếp, email), thảo luận nhóm, thuyết trình và báo cáo
Tổng 100

PHẦN 2: KIỂM CHỨNG MÔ HÌNH KINH DOANH VÀ KẾ HOẠCH KINH DOANH (25%)
Yêu cầu:
1. Phát triển MVP (Sản phẩm khả thi tối thiểu) cho doanh nghiệp của bạn
2. Kiểm chứng mô hình kinh doanh của bạn với khách hàng tiềm năng
3. Xây dựng một kế hoạch kinh doanh ngắn gọn. Kế hoạch kinh doanh của bạn có thể bao gồm
những mục sau:
• Mô tả doanh nghiệp: Tầm nhìn và Chiến lược
• Phân tích thị trường và thử nghiệm sản phẩm
• Kế hoạch điều hành và quản lý
• Kế hoạch tài chính
• Phân tích rủi ro & kế hoạch dự phòng

Báo cáo
1. Báo cáo dài 10 – 15 trang, Font: Times New Roman, Size 12, Line spacing 1.5 lines
2. Hạn nộp báo cáo: Buổi học 14 (chỉnh sửa sau khi nhận phản hồi khi trình bày).
3. Trình bày dự án: Buổi học 12, 13
4. Kiểm tra đạo văn: Bài viết của bạn sẽ được kiểm tra đạo văn với phần mềm Turnitin. Các
mức trừ điểm như sau:
• > 50%: 0
• 40 - 50%: trừ 50% điểm
• 30 - 39%: trừ 40% điểm
• 20 - 29%: trừ 20% điểm
• < 20%: Đạt yêu cầu

5. Đánh giá
(1) Trình bày dự án (Presentation) 50%.
Thời gian trình bày 10 phút, phần hỏi đáp: 10 phút
8
Tiêu chí Điểm
Nội dung bài trình bày - Cấu trúc logic, rõ ràng 30
- Minh họa sản phẩm hay dịch vụ sinh động

Kỹ năng trình bày - Thiết kế slide 20

- Chuyển tiếp nhuần nhuyễn giữa các cá nhân trình 30


bày
- Duy trì giao tiếp bằng mắt với người nghe
- Thu hút khán giả
- Cách diễn đạt

Teamwork - Phối hợp trong nhóm 20


- Trả lời câu hỏi

Tổng 100

(2) Bài báo cáo (Project Report) – 50%

Nội dung đánh giá Tiêu chí Điểm


Hình thức Phong cách viết, biểu đồ, bảng biểu, hình ảnh 20
minh họa, nguồn tham khảo và tổng thể bài trình
bày (format, bố cục)
Cách diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, đồ thị, số liệu,
tài liệu tham khảo được trình bày đúng qui định
Nội dung 80
1. Mô tả dự án kinh doanh và tầm Mô tả rõ ràng về sản phẩm/ dịch vụ, bao gồm 05
nhìn, sứ mạng của DN sản phẩm khả thi tối thiểu MPV, tầm nhìn và sứ
mạng cụ thể, ấn tượng
2. Kiểm chứng khả năng chấp Phân tích chi tiết về sản phẩm và kiểm chứng 30
nhận sản phẩm thị trường; thị trường (Trình bày MPV và việc sử dụng
Phân khúc khách hàng và định MVP để kiểm chứng thị trường), khách hàng,
khả năng nghiên cứu thị trường
vị sản phẩm
Kế hoạch Marketing: sáng tạo, khả thi
3. Kế hoạch vận hành và quản lý Phân tích chu kỳ hoạt động, cơ sở vật chất, các 20
vấn đề pháp lý, vị trí địa lý, chiến lược và kế
hoạch. Năng lực của cán bộ quản lý chủ chốt
4. Kế hoạch tài chính Tính khả thi và tính hợp lý. Xác định những 20
nguồn tài trợ sẵn có và khả thi và dự báo dòng
tiền trong tương lai một cách hợp lý
5. Phân tích rủi ro và kế hoạch Dự báo về rủi ro và lợi nhuận. Mô tả các rủi ro 05
phòng ngừa chính cùng với các giả định. Thảo luận về mọi
vấn đề tiềm ẩn trong dự án khởi nghiệp và chuẩn
bị kế hoạch phòng ngừa
Tổng 100

9
7. Giáo trình và tài liệu học tập
7.1. Giáo trình chính
1. Frederick, H., O’Connor, A., & Kuratko, D. F. (2019) – Entrepreneurship: Theory,
Process, Practice. 5th Asia-Pacific edition. South Melbourne, Victoria: Cengage
Learning.
2. Osterwalder, A., & Pigneur, Y. (2010). Business model generation: a handbook for
visionaries, game changers, and challengers (Vol. 1). John Wiley & Sons.
Bản tiếng Việt: Tạo Lập Mô Hình Kinh Doanh (2017) - Yves Pigneur,Alexander
Osterwalder, Lưu Thị Thanh Huyền (dịch)
3. Ries., E. (2011). Lean startup. Crown Business, Crown Publishing Group.

Bản tiếng Việt: Khởi nghiệp tinh gọn, DTBooks

4. Blank, S., & Dorf, B. (2020). The startup owner's manual: The step-by-step guide for
building a great company. John Wiley & Sons.
7.2. Giáo trình và tài liệu tham khảo
5. Osterwalder, A., Pigneur, Y., Bernarda, G., & Smith, A. (2014). Value proposition
design: How to create products and services customers want (Vol. 2). John Wiley &
Sons.
Bản tiếng Việt: Thiết kế giải pháp giá trị, Alphabooks
6. Dummies, C. (2015). Starting a Business All-In-One For Dummies. John Wiley & Sons,
Inc
7.3. Tài liệu khác
Slides bài giảng, bài đọc, bài tập, bài đọc thêm, case study, video clip

8. Nội dung chi tiết của học phần, tiến độ giảng dạy và hoạt động dạy – học

Buổi Nội dung CĐT của HP Tài liệu


Bài 1: GIỚI THIỆU CÁC KHÁI NIỆM KHỞI NGHIỆP KINH DOANH
(ENTREPRENEURSHIP)
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: CLO1 Slide bài giảng
- Các khái niệm về khởi nghiệp kinh doanh
- Cuộc cách mạng về khởi nghiệp kinh doanh
- Các đặc tính của người khởi nghiệp kinh
1 doanh
B. Các nội dung cần đọc và tự học ở nhà:
Giáo trình chính (1) – Chương 1 & Chương 2
Giáo trình tham khảo (6)
C. Đánh giá kết quả học tập

10
Hình thức học: Trực tiếp / Trực tuyến
Phương pháp đánh giá:
- Chuyên cần (Rubric 1);
- Thi cuối kỳ (Rubric 3)
Bài 2: KHỞI SỰ TRONG DOANH NGHIỆP (INTRAPRENEURSHIP)
E-LEARNING (tự học – tự đọc – tự kiểm tra)
A. Nội dung E-Learning: CLO3 Slide bài giảng
- Khái niệm & bản chất của khởi sự trong Video bài giảng
doanh nghiệp
- Những trở ngại của khởi sự trong doanh
nghiệp
- Các hoạt động đổi mới sáng tạo
2 - Vai trò và quy trình đổi mới sáng tạo
B. Các nội dung khác cần tự học ở nhà:
Slide bài giảng
Giáo trình chính (1) – Chương 8
Giáo trình tham khảo (6)
C. Đánh giá kết quả học tập
Hình thức học: Trực tiếp/ trực tuyến
Phương pháp đánh giá:
- Chuyên cần (Rubric 1);
- Thi cuối kỳ (Rubric 3)
Bài 3: MÔ HÌNH KINH DOANH (BUSINESS MODEL CANVAS)
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: CLO3, CLO4, Slide bài giảng

- Mô hình kinh doanh CLO5, CLO8 Video clip


- Đánh giá mô hình kinh doanh
- Khung mô hình kinh doanh
- Thiết kế giải pháp giá trị
B. Các nội dung cần tự học ở nhà:
3
Giáo trình chính (2) p1-p57
Giáo trình tham khảo (5)
C. Đánh giá kết quả học tập
Hình thức học: Trực tiếp / Trực tuyến
Phương pháp đánh giá:
- Chuyên cần
- Bài tập Nhóm (Rubric 2);
- Thi cuối kỳ (Rubric 3);

11
Bài 4: KHỞI NGHIỆP TINH GỌN (LEAN START-UP)
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: CLO3, CLO5, Slide bài giảng
- Khái niệm & nền tảng khởi nghiệp tinh gọn CLO6, CLO7 Video clip
- Nguyên lý của khởi nghiệp Tinh gọn
- Sản phẩm khả thi tối thiểu (MVP)
B. Các nội dung cần tự học ở nhà:
4
Giáo trình chính (3)
C. Đánh giá kết quả học tập
Hình thức học: Trên lớp
Phương pháp đánh giá:
- Chuyên cần
- Bài tập Nhóm (Rubric 2);
- Thi Cuối kỳ (Rubric 3);
Bài 5: KHÁM PHÁ KHÁCH HÀNG – GĐ 1 (Customer discovery - Phase
one)
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: CLO3, CLO5, Slide bài giảng
Khám phá Khách hàng (GĐ 1) CLO6, CLO7
- Các giả thuyết về mô hình kinh doanh
5 B. Các nội dung cần tự học ở nhà:
Giáo trình chính (4) – Chương 3
C. Đánh giá kết quả học tập
Hình thức học: Trực tiếp / Trực tuyến
- Chuyên cần
- Bài tập Nhóm (Rubric 2);
6 Trình bày Dự án Nhóm (Phần 1) CLO3, CLO5, Thuyết trình
Bài tập Nhóm (Rubric 2); CLO8 nhóm

7 Trình bày Dự án Nhóm (Phần 1) CLO3, CLO5, Thuyết trình


Bài tập Nhóm (Rubric 2); CLO8 nhóm

Bài 6: KHÁM PHÁ KHÁCH HÀNG _ GĐ 2-3-4


A. Nội dung giảng dạy trên lớp: CLO3, CLO5, Slide bài giảng
Khám phá khách hàng – Giai đoạn 2 CLO6, CLO7
- Kiểm tra vấn đề
8 Khám phá khách hàng – Giai đoạn 3
- Kiểm tra giải pháp sản phẩm
Khám phá khách hàng – Giai đoạn 4
- Xác minh mô hình kinh doanh
B. Các nội dung cần tự học ở nhà:
Giáo trình chính (4) – Chương 4,5,6

12
C. Đánh giá kết quả học tập
Hình thức học: Trực tiếp / Trực tuyến
Phương pháp đánh giá:
- Chuyên cần/ Bài tập hàng tuần trên lớp
(Rubric 1);
- Bài tập Nhóm (Rubric 4);
Bài 7: XÁC NHẬN KHÁCH HÀNG (Customer Validation)
E-LEARNING (tự học – tự đọc – tự kiểm tra)
A. Nội dung E-Learning: CLO3, CLO5, Slide bài giảng
Xác nhận khách hàng (Customer Validation) CLO6, CLO7 Video bài giảng
B. Các nội dung khác cần tự học ở nhà:
9 Giáo trình chính (4) – Chương 7
C. Đánh giá kết quả học tập
Hình thức học: Trực tiếp / Trực tuyến
Phương pháp đánh giá:
- Chuyên cần
- Bài tập Nhóm (Rubric 2);
- Thi cuối kỳ (Rubric 3);
Bài 8: KẾ HOẠCH KINH DOANH (BUSINESS PLAN)
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: CLO5, CLO6, Slide bài giảng
Kế hoạch kinh doanh CLO8
B. Các nội dung cần tự học ở nhà:
10
Giáo trình chính (1) – Chương 16
C. Đánh giá kết quả học tập
Hình thức học: Trực tiếp / Trực tuyến
Phương pháp đánh giá:
- Chuyên cần
- Bài tập Nhóm (Rubric 2);
Bài 9: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CHO KẾ HOẠCH KINH DOANH START-
UP
E-LEARNING (tự học – tự đọc – tự kiểm tra)
A. Nội dung E-Learning: CLO5, CLO6, Slide bài giảng
11 CLO8 Video bài giảng
Chi phí thành lập (Establishment costs)
Báo cáo dự toán: kết quả kinh doanh, cân đối
kế toán, lưu chuyển tiền tệ
Điểm hòa vốn (break-even point)
Các chỉ tiêu tài chính cơ bản
13
B. Các nội dung khác cần tự học ở nhà:
Giáo trình chính (1) – Chương 15
Giáo trình chính (4)
Giáo trình tham khảo (6)
C. Đánh giá kết quả học tập
Hình thức học: Trực tiếp / Trực tuyến
Phương pháp đánh giá:
- Chuyên cần/ Bài tập hàng tuần trên lớp
(Rubric 1);
- Bài tập Nhóm (Rubric 2);
Trình bày dự án nhóm CLO3, CLO4, Thuyết trình
12
CLO5, CLO6, nhóm
CLO8, CLO9
Trình bày dự án nhóm CLO3, CLO4, Thuyết trình
13
CLO5, CLO6, nhóm
CLO8, CLO9
Nộp báo cáo
14 Tổng kết học phần: Ôn tập, giải đáp thắc mắc
nhóm
15 Thi cuối kỳ

• Lưu ý:
o Môn học có 15 buổi học (3 tiết/buổi). Để phù hợp với thời gian của một học kỳ là 12 tuần,
sinh viên sẽ học tại lớp 12 buổi và tự học 3 buổi dựa trên các học liệu được GV phát triển
trong hệ thống E-learning của trường.
o Ba buổi học E-learning được ghi trong bảng trên chỉ là gợi ý. GV có thể tự chọn 3 buổi
học E-learning và xây dựng học liệu phù hợp cho các buổi học được chọn.

9. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần


- Phòng học: Lý thuyết, đảm bảo đầy đủ chổ ngồi cho sinh viên
- Phương tiện phục vụ giảng dạy: Máy chiếu, âm thanh, bút lông (Xanh, đỏ, đen)
10. Biên soạn và cập nhật đề cương chi tiết
10.1. Đề cương được biên soạn lần đầu vào năm học: 2020-2021
10.2. Đề cương được chỉnh sửa lần thứ: 01, năm học: 2020 - 2021
10.3. Nội dung được chỉnh sửa, cập nhật, thay đổi ở lần gần nhất
- Cập nhật ĐCCT theo mẫu mới (Phụ lục 3, kèm theo Thông báo số 792/TB-ĐHVL-ĐT ngày
27 tháng 5 năm 2021 của Hiệu trưởng trường Đại học Văn Lang)
- Cập nhật 3 buổi E-Learning

14
Tp. HCM, ngày tháng 7 năm 2021

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI CẬP NHẬT

TS. NGUYỄN QUỲNH MAI TS. NGUYỄN VŨ HUY TS. NGUYỄN THỊ THÙY TRANG

HIỆU TRƯỞNG

PGS. TS. Trần Thị Mỹ Diệu

15
PHỤ LỤC 1: GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH HỌC PHẦN

Giảng viên cơ hữu: TS Nguyễn Quỳnh Mai

Họ và tên: Trường ĐH Văn Lang Học hàm, học vị: TS

Địa chỉ cơ quan: 68/69 Đặng Thùy Trâm, Q. Bình


Điện thoại liên hệ:
Thạnh

Email: mai.nq@vlu.edu.vn Trang web: vanlanguni.edu.vn

Cách liên lạc với giảng viên: Trực tiếp tại lớp/ khoa; Email; Điện thoại.

Giảng viên cơ hữu: TS Nguyễn Thị Thùy Trang

Họ và tên: Trường ĐH Văn Lang Học hàm, học vị: TS

Địa chỉ cơ quan: 68/69 Đặng Thùy Trâm, Q. Bình


Điện thoại liên hệ:
Thạnh

Email: trang.ntt@vlu.edu.vn Trang web: vanlanguni.edu.vn

Cách liên lạc với giảng viên: Trực tiếp tại lớp/ khoa; Email; Điện thoại.

Giảng viên cơ hữu: ThS Đoàn Hoàng Quân

Họ và tên: Trường ĐH Văn Lang Học hàm, học vị: Thạc sĩ

Địa chỉ cơ quan: 68/69 Đặng Thùy Trâm, Q. Bình


Điện thoại liên hệ:
Thạnh

Email: quan.dh@vlu.edu.vn Trang web: vanlanguni.edu.vn

Cách liên lạc với giảng viên: Trực tiếp tại lớp/ khoa; Email; Điện thoại.

Giảng viên cơ hữu: ThS Hứa Thị Ngọc Quyên

Họ và tên: Trường ĐH Văn Lang Học hàm, học vị: Thạc sĩ

Địa chỉ cơ quan: 68/69 Đặng Thùy Trâm, Q. Bình


Điện thoại liên hệ:
Thạnh

Email: quyen.htn@vlu.edu.vn Trang web: vanlanguni.edu.vn

Cách liên lạc với giảng viên: Trực tiếp tại lớp/ khoa; Email; Điện thoại.

16
PHỤ LỤC 2: RUBRIC ĐÁNH GIÁ

Rubric 1. Đánh giá điểm chuyên cần tham gia lớp học (Chiếm 10%)

Tốt Khá Trung bình Kém


Đánh giá
(100%) (75%) (50%) (0%)

Số lần tham dự lớp 12 Buổi 9 Buổi 7 Buổi Dưới 7 Buổi

- Tham gia lớp


- Khá chú ý, - Có tham gia
- Tập trung chú học mức
có đôi lúc các buổi học;
ý, phát biểu; kém;
phát biểu; - Tinh thần học
- Tham gia xây - Không tham
- Có tham gia tập tương đối
dựng bài học; gia các hoạt
các hoạt mức trung
Thái độ học tập - Tham gia nhiệt động chung
động tại lớp; bình;
tình các hoạt tại lớp;
- Tham gia xây - Ít tham gia các
động tại lớp; - Hầu như
dựng bài học hoạt động
- Dẫn đầu trong không tham
ở mức độ nhóm.
mọi hoạt động. gia xây dựng
khá.
bài học.

Rubric 2. Dự án Nhóm – (50%)


Phần 1: Trình bày Ý tưởng Kinh Doanh (25%)

Tiêu chí Các nội dung đánh giá Điểm


Nội dung Mô tả và phân tích rõ ràng, đầy đủ và phù hợp về: 40
- Ý tưởng kinh doanh: Tính độc đáo, đổi mới, sáng
tạo, xác định cơ hội
- Sản phẩm hoặc dịch vụ sẽ được cung cấp
- Phân khúc thị trường
- Lợi thế cạnh tranh
Kỹ năng trình bày - Thiết kế slide 40
- Chuyển tiếp nhuần nguyễn giữa các cá nhân trình
bày
- Duy trì giao tiếp bằng mắt với người nghe
- Thu hút khán giả
- Cách diễn đạt
- Thảo luận

17
20
Mức độ tham gia của Tham gia, đóng góp chia sẻ ý tưởng (trong lớp), tham
nhóm vào hoạt động dự khảo ý kiến của giảng viên và trợ giảng ngoài lớp (trực
án tiếp, email), thảo luận nhóm, thuyết trình và báo cáo

Phần 2: Kiểm chứng Mô hình Kinh doanh và Kế hoạch Kinh doanh (25%)

2.1.Trình bày dự án (Presentation): 50%

Nội dung đánh giá Tiêu chí Điểm


Nội dung bài trình bày - Cấu trúc logic, rõ ràng 30
- Minh họa sản phẩm hay dịch vụ sinh động

Kỹ năng trình bày - Thiết kế slide 20

- Chuyển tiếp nhuần nguyễn giữa các cá nhân trình 30


bày
- Duy trì giao tiếp bằng mắt với người nghe
- Thu hút khán giả
- Cách diễn đạt

Teamwork - Phối hợp trong nhóm 20


- Trả lời câu hỏi

Tổng 100

2.2. Bài báo cáo (Project Report): 50%

Nội dung đánh giá Tiêu chí Điểm


Hình thức Cách diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, đồ thị, số liệu, 20
tài liệu tham khảo được trình bày đúng qui định

Nội dung 80
1. Mô tả dự án kinh doanh và tầm Mô tả rõ ràng về sản phẩn/ dịch vụ, bao gồm sản 05
nhìn, sứ mạng của DN phẩm khả thi tối thiểu MPV, tầm nhìn và sứ
mạng cụ thể, ấn tượng
2. Kiểm chứng khả năng chấp Phân tích chi tiết về sản phẩm và kiểm chứng 30
nhận sản phẩm thị trường; thị trường (Trình bày MPV và việc sử dụng
Phân khúc khách hàng và định MVP để kiểm chứng thị trường), khách hàng,
vị sản phẩm khả năng nghiên cứu thị trường
Kế hoạch Marketing: sáng tạo, khả thi

18
3. Kế hoạch vận hành và quản lý Phân tích chu kỳ hoạt động, cơ sở vật chất, các 20
vấn đề pháp lý, vị trí địa lý, chiến lược và kế
hoạch. Năng lực của cán bộ quản lý chủ chốt
4. Kế hoạch tài chính Tính khả thi và tính hợp lý. Xác định những 20
nguồn tài trợ sẵn có và khả thi và dự báo dòng
tiền trong tương lai một cách hợp lý
5. Phân tích rủi ro và kế hoạch Dự báo về rủi ro và lợi nhuận. Mô tả các rủi ro 05
phòng ngừa chính cùng với các giả định. Thảo luận về mọi
vấn đề tiềm ẩn trong dự án khởi nghiệp và chuẩn
bị kế hoạch phòng ngừa
Tổng 100

Rubric 3. Thi cuối kỳ (40%): Tự luận

Mức độ đánh giá về lĩnh vực nghiên


Trọng số
cứu
Nội dung đánh
Câu hỏi Ứng dụng
giá Hiểu biết Phân tích
vào thực
vấn đề vấn đề
tiễn
Phần 8.1. Lý
Câu 1 X 4 điểm
thuyết
Phần 8.1. Lý
Câu 2 X 6 điểm
thuyết
Total 10 điểm
Phần 8.1. Lý
Case analysis X 2 điểm
thuyết
Phần 8.1. Lý
X 3 điểm
thuyết
Phần 8.1. Lý
X 5 điểm
thuyết
Total 10 điểm
Tổng số điểm đánh giá (Cả 02 tỷ lệ)
Đánh giá Tốt Khá Trung bình Kém
(Mức độ quy đổi) (100%) (75%) (50%) (25%)
Tổng số điểm/ 10 điểm 10/10 7.5/10 5/10 2.5/10

19

You might also like