You are on page 1of 14

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc


--------------------- ---------------------

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Trình độ đào tạo: Đại học

Chương trình đào tạo: 8 CT

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


Tên học phần: Kinh tế chính trị Mác - Lênin
Tên tiếng Anh: Political Economics of Marxism and Leninism
1. Mã học phần PLT08A
2. Ký hiệu học phần
3. Số tín chỉ 02
4. Phân bố thời gian
- Lý thuyết 21
- Bài tập/Thảo luận 9
- Thực hành/ Thí nghiệm
- Tự học 60
5. Các giảng viên giảng dạy học phần
- Giảng viên phụ trách chính TS Nguyễn Thị Giang
- Các giảng viên tham gia giảng dạy TS Trần Mạnh Dũng
TS Phạm Thị Nguyệt
TS Nguyễn Thị Giang
TS Phạm Thanh Hiền
ThS Vũ Mai Phương
ThS Lê Thị Anh
ThS Nguyễn Đức Quỳnh
ThS Nguyễn Tuấn Hùng
ThS. Nguyễn Văn Hoàng
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần Khoa Lý luận chính trị/ Bộ môn Những nguyên lý
cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
6. Điều kiện tham gia học phần
- Học phần tiên quyết N/A
7. Loại học phần ⬜ Bắt buộc ⬜ Tự chọn (bắt buộc)
8. Thuộc khối kiến thức (study unit, ⬜ Kiến thức giáo dục đại cương
modules, macro, block …) ⬜Kiến thức cơ sở ngành
⬜ Kiến thức chuyên ngành
⬜ Tốt nghiệp

1
9. Mô tả tóm tắt họcphần:
Học phần Kinh tế chính trị Mác - Lê nin được thiết kế gồm 6 chương, đảm bảo tính cơ
bản, hệ thống, khoa học, cập nhật tri thức mới, gắn với thực tiễn, tính sáng tạo, kỹ
năng, tư duy, phẩm chất người học. Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức về đối
tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của Kinh tế chính trị Mác - Lê nin; Hàng
hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể kinh tế tham gia thị trường; cạnh tranh và độc
quyền trong nền kinh tế thị trường; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam; công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh
tế quốc tế của Việt Nam. Qua đó, người học giải thích được các hiện tượng, quá trình
kinh tế diễn ra trên bề mặt nền kinh tế xã hội và nguyên nhân sự giàu có của các quốc
gia trong mối liên hệ với thế giới. Đồng thời, hiểu thực trạng, triển vọng và xu hướng
phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam để vận dụng vào thực tiễn trong hoạt động lao
động cũng như quản trị quốc gia. Quá trình vận dụng đúng các quy luật kinh tế khách
quan thông qua điều chỉnh hành vi cá nhân hoặc các chính sách kinh tế sẽ góp phần
thúc đẩy nền kinh tế - xã hội phát triển theo hướng tiến bộ.
10. Chuẩn đầu ra của học phần:
a. Sau khi kết thúc học phần sinh viên có khả năng:

Chuẩn đầu ra học phần Kiến thức Kỹ năng Thái


STT (Course Learning Outcome) (Cognitive) (Psychomot độ
or) (Affecti
ve)
CLO Giải thích được các hiện tượng, Manipulation
1 quá trình kinh tế diễn ra trên bề Vận dụng
mặt nền kinh tế xã hội và nguyên
nhân sự giàu có của các quốc gia
trong mối liên hệ với thế giới.
CLO Mô tả thực trạng, triển vọng và Understand
2 xu hướng phát triển kinh tế xã Hiểu
hội của Việt Nam.
CLO Làm việc nhóm để thảo luận các Discuss
3 vấn đề kinh tế chính trị theo chủ Thảo luận
đề.
b. Ma trận liên kết của CĐR học phần (CLOs) với CĐR Chương trình đào tạo
(PLOs)
11. CLO1 CLO2 CLO3
Ngân hàng 1.1.I1; 2.1.I1; 3.1.I1 2.1.I1;2.2.I1; 2.3.I1;
2.4.I1; 5.3.I1; 5.4.I1

Tài chính 1.1.I1; 1.2.I1;1.3.I1 2.1.I1;2.2.I1; 2.3.I1; 3.5.I1; 3.6.I1;


2.4.I1; 5.3.I1; 5.4.I1 3.7.I1

Kế toán 1.1.I1; 1.2.I1;1.3.I1 2.1.I1;2.2.I1; 2.3.I1;

2
2.4.I1; 6.1.I1; 6.2.I1

Quản trị kinh doanh 1.1.I1; 1.2.I1;1.3.I1 2.1.I1;2.2.I1; 2.3.I1;


2.4.I1; 5.3.I1; 5.4.I1

Kinh doanh quốc tế 1.1.I1; 1.2.I1;1.3.I1 2.1.I1;2.2.I1; 2.3.I1;


2.4.I1; 5.3.I1; 5.4.I1

Ngôn ngữ Anh 1.1.I1; 1.2.I1;1.3.I1 2.1.I1;2.2.I1; 2.3.I1;


2.4.I1; 2.11.I1; 2.12.I1;
5.3.I1; 5.4.I1

Hệ thống thông tin quản 1.1.I1; 1.2.I1;1.3.I1 2.1.I1;2.2.I1; 2.3.I1;


lý 2.4.I1; 5.3.I1; 5.4.I1

Công nghệ thông tin 2.1.I1;2.2.I1; 2.3.I1;


2.4.I1; 5.3.I1; 5.4.I1
12. Đánh giá học phần:
Hoạt động đánh giá được thiết kế đo lượng mức độ đạt chuẩn đầu ra học phần của người
học.
Thành phần Hoạt động Phương pháp Trọng Thời CĐR HP
đánh giá đánh đánh số điểm (CLO)
giá giá (%) (buổi
đào
tạo)
Đánh giá A11 - Chuyên -Chấm vở bài tập 10% Buổi 1 đến
quá trình cần - Đánh giá phát buổi 10
(40%) biểu xây dựng bài
- Điểm danh
A12 - Kiểm tra 1 Thuyết trình nhóm 15% Buổi 5, 6, 7 CLO3
(50%) + bài thu
hoạch cá nhân
(50%)
A13 - Kiểm tra 2 Kiểm tra viết 15% Buổi 8 CLO1;
CLO2
Đánh giá A21 - Cuối kỳ Thi viết 60% Theo lịch CLO1;
tổng kết của Phòng CLO2
(60%) đào tạo
(Thang đánh giá (rubrics) các chuẩn đầu ra CLOs được trình bày trong phụ lục bên
dưới(*)
13. Kế hoạch giảng dạy và học tập
Buổi 1 (03 tiết) Đóng góp vào CLO: CLO1; CLO2, CLO3
Nội dung Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng
của Kinh tế chính trị Mác - Lê nin

3
1.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác -
Lê nin
1.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-
Lê nin
1.3. Chức năng của kinh tế chính trị Mác - Lê nin
Tài liệu học tập - Chương 1, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê nin [1]
- Chương 1, Bài tập thực hành Kinh tế chính trị Mác - Lê nin [2]
Hoạt động dạy và học Hoạt động giảng dạy:
- Giới thiệu chung về Học phần: chuẩn đầu ra; phương pháp kiểm tra,
đánh giá và các yêu cầu khác trong thời gian học.
- Xây dựng nhóm thuyết trình và giao đề tài thuyết trình cho các
nhóm. Hướng dẫn các nhóm thực hiện nhiệm vụ.
- Giảng lý thuyết chương 1
Hoạt động học tập trên lớp:
- Tham gia thảo luận nhóm: nhận nhiệm vụ do nhóm phân công, xây
dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ nhóm
- Nghe giảng, ghi chép
- Trả lời câu hỏi xây dựng bài
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng
viên
Hoạt động học tập ở nhà:
- Làm bài tập chương 1
- Đọc trước tài liệu chương 2
- Chuẩn bị một số nội dung về hàng hóa, tiền tệ, dịch vụ …theo hướng
dẫn của giảng viên
- Chuẩn bị câu hỏi, các vấn đề khúc mắc cần giảng viên hỗ trợ
Hoạt động đánh giá Hoạt động/Phương pháp đánh giá:
Điểm chuyên cần/Làm bài tập, mức độ tích cực tham gia xây dựng
bài.

Buổi 2(03 tiết) Đóng góp vào CLO: CLO1; CLO2


Nội dung Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham
gia thị trường
2.1. Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa
2.1.1 Sản xuất hàng hóa
2.1.2 Hàng hóa
2.1.3 Tiền
2.1.4 Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt
Tài liệu học tập - Chương 2, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê nin [1]
- Chương 2, Bài tập thực hành Kinh tế chính trị Mác - Lê nin [2]
Hoạt động dạy và học Hoạt động giảng dạy:
- Phương pháp thuyết trình: Giảng lý thuyết chương 2.
- Phương pháp sử dụng video clip: cung cấp minh chứng sống động

4
về ưu thế và mặt trái của sản xuất hàng hóa
- Phương pháp đặt câu hỏi: gợi mở để sinh viên hiểu và vận dụng
được kiến thức về hàng hóa, tiền tệ trong hoạt động thực tiễn.
Hoạt động học tập:
- Nghe giảng, ghi chép
- Trả lời câu hỏi
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng
viên
Hoạt động học tập ở nhà:
- Làm bài tập chương 2
- Đọc trước tài liệu chương 2 (phần tiếp theo)
- Chuẩn bị một số nội dung về thị trường, các chủ thể kinh tế, các quy
luật kinh tế…
Chuẩn bị câu hỏi, các vấn đề khúc mắc cần giảng viên hỗ trợ.
Hoạt động đánh giá Hoạt động/Phương pháp đánh giá:
Điểm chuyên cần/Làm bài tập, mức độ tích cực tham gia xây dựng
bài.

Buổi 3 (03 tiết) Đóng góp vào CLO: CLO1; CLO2


Nội dung Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể
tham gia thị trường (tiếp)
2.2 Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường
2.2.1 Thị trường
2.2.2 Vai trò của các chủ thể chính tham gia thị trường
Tài liệu học tập - Chương 2, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê nin [1]
- Chương 2, Bài tập thực hành Kinh tế chính trị Mác - Lê nin [2]
Hoạt động dạy và học Hoạt động giảng dạy:
- Phương pháp thuyết trình: Giảng lý thuyết chương 2 (tiếp).
- Phương pháp đặt câu hỏi: gợi mở để sinh viên hiểu và vận dụng
được kiến thức về thị trường và các chủ thể tham gia thị trường trong
thực tiễn.
Hoạt động học tập:
- Nghe giảng, ghi chép
- Trả lời các câu hỏi của chương
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng
viên
Hoạt động học tập ở nhà:
- Hoàn thành toàn bộ bài tập chương 2
- Đọc trước tài liệu chương 3
- Chuẩn bị một số nội dung về sức lao động, tiền công, giá trị thặng
dư…
- Chuẩn bị câu hỏi, các vấn đề khúc mắc cần giảng viên hỗ trợ.
Hoạt động đánh giá Hoạt động/Phương pháp đánh giá:

5
Điểm chuyên cần/Làm bài tập, mức độ tích cực tham gia xây dựng
bài.
Buổi 4 (03 tiết) Đóng góp vào CLO: CLO1; CLO2; CLO3
Nội dung Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
3.1 Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư
3.2 Tích lũy tư bản
Tài liệu học tập - Chương 3, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê nin [1]
- Chương 3, Bài tập thực hành Kinh tế chính trị Mác - Lê nin [2]
Hoạt động dạy và học Hoạt động giảng dạy:
- Phương pháp thuyết trình: Giảng lý thuyết chương 3.
- Phương pháp đặt câu hỏi: gợi mở để sinh viên hiểu và vận dụng
được kiến thức về giá trị thặng dư và tích lũy tư bản trong thực tiễn.
Hoạt động học tập:
- Nghe giảng, ghi chép
- Trả lời câu hỏi xây dựng bài
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng
viên
Hoạt động học tập ở nhà:
- Làm bài tập chương 3
- Đọc trước tài liệu chương 3 (phần tiếp theo)
- Chuẩn bị một số nội dung về lợi nhuận, lợi nhuận thương nghiệp, lợi
tức, địa tô…theo hướng dẫn của giảng viên
- Chuẩn bị câu hỏi, các vấn đề khúc mắc cần giảng viên hỗ trợ.
Hoạt động đánh giá Hoạt động/Phương pháp đánh giá:
Điểm chuyên cần/Làm bài tập, mức độ tích cực tham gia xây dựng
bài.
Buổi 5 (03 tiết) Đóng góp vào CLO: CLO1; CLO2; CLO3
Nội dung Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường (tiếp)
3.3 Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế
thị trường
3.3.1 Lợi nhuận
3.3.2 Lợi tức
3.3.3 Địa tô
Tài liệu học tập - Chương 3, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê nin [1]
- Chương 3, Bài tập thực hành Kinh tế chính trị Mác - Lê nin [2]
Hoạt động dạy và học Hoạt động giảng dạy:
- Phương pháp thuyết trình: Giảng lý thuyết chương 3 (tiếp).
- Phương pháp đặt câu hỏi: gợi mở để sinh viên hiểu và vận dụng
được kiến thức về lợi nhuận; lợi tức; địa tô… trong thực tiễn.
Hoạt động học tập:
- Nghe giảng, ghi chép
- Trả lời câu hỏi xây dựng bài
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng

6
viên
Hoạt động học tập ở nhà:
- Làm bài tập chương 3
- Đọc trước tài liệu chương 4
- Chuẩn bị một số nội dung về cạnh tranh, độc quyền…theo hướng
dẫn của giảng viên
- Chuẩn bị câu hỏi, các vấn đề khúc mắc cần giảng viên hỗ trợ.
Hoạt động đánh giá Hoạt động/Phương pháp đánh giá:
- Hoạt động:
+ Nhóm 1,2 thuyết trình theo chủ đề được giao từ buổi 1
+ Các thành viên nhóm 1,2 tham gia trả lời câu hỏi thu hoạch cá nhân
sau bài thuyết trình
- Phương pháp đánh giá:
+ Chấm điểm nhóm và xác định mức độ tham gia của các thành viên
trong nhóm
+ Chấm điểm thu hoạch cá nhân
Buổi 6 (03 tiết) Đóng góp vào CLO: CLO1; CLO2; CLO3
Nội dung Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường
4.1 Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường
4.2 Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường
Tài liệu học tập - Chương 4 , Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê nin [1]
- Chương 4, Bài tập thực hành Kinh tế chính trị Mác - Lê nin [2]
Hoạt động dạy và học Hoạt động giảng dạy:
- Phương pháp thuyết trình: Giảng lý thuyết chương 4.
- Phương pháp đặt câu hỏi: gợi mở để sinh viên hiểu và vận dụng
được kiến thức về độc quyền và cạnh tranh trong nền kinh tế thị
trường.
Hoạt động học tập trên lớp:
- Nghe giảng, ghi chép
- Trả lời câu hỏi xây dựng bài
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng
viên
Hoạt động học tập ở nhà:
- Hoàn thành bài thực hành chương 4
- Đọc trước tài liệu chương 5.
- Chuẩn bị một số nội dung về kinh tế thị trường định hướng XHCN
theo hướng dẫn của giảng viên
- Chuẩn bị câu hỏi, các vấn đề khúc mắc cần giảng viên hỗ trợ.
Hoạt động đánh giá Hoạt động/Phương pháp đánh giá:
- Hoạt động:
+ Nhóm 3,4 thuyết trình theo chủ đề được giao từ buổi 1
+ Các thành viên nhóm 3,4 tham gia trả lời câu hỏi thu hoạch cá nhân
sau bài thuyết trình

7
- Phương pháp đánh giá:
+ Chấm điểm nhóm và xác định mức độ tham gia của các thành viên
trong nhóm
+ Chấm điểm thu hoạch cá nhân
Buổi 7 (03 tiết) Đóng góp vào CLO: CLO1; CLO2; CLO3
Nội dung Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các
quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
5.1 Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
5.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
5.1.2 Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở Việt Nam
5.1.3 Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt
Nam
5.2 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt
Nam
Tài liệu học tập - Chương 5 , Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê nin [1]
- Chương 5, Bài tập thực hành Kinh tế chính trị Mác - Lê nin [2]
- Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII - Tập 2 [3]
Hoạt động dạy và học Hoạt động giảng dạy:
- Phương pháp thuyết trình: Giảng lý thuyết chương 5.
- Phương pháp đặt câu hỏi: gợi mở để sinh viên hiểu về đặc trưng,
bản chất của kinh tế thị trường định hướng XHCN và các quan hệ lợi
ích ở Việt Nam hiện nay
Hoạt động học tập trên lớp:
- Nghe giảng, ghi chép
- Trả lời câu hỏi xây dựng bài
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng
viên
Hoạt động học tập ở nhà:
- Làm bài thực hành chương 5
- Đọc trước tài liệu chương 5 về quan hệ lợi ích kinh tế.
- Chuẩn bị một số nội dung về quan hệ lợi ích kinh tế
- Chuẩn bị câu hỏi, các vấn đề khúc mắc cần giảng viên hỗ trợ
Hoạt động đánh giá Hoạt động/Phương pháp đánh giá:
- Hoạt động:
+ Nhóm 5,6 thuyết trình theo chủ đề được giao từ buổi 1
+ Các thành viên nhóm 5,6 tham gia trả lời câu hỏi thu hoạch cá nhân
sau bài thuyết trình
- Phương pháp đánh giá:
+ Chấm điểm nhóm và xác định mức độ tham gia của các thành viên
trong nhóm
+ Chấm điểm thu hoạch cá nhân
Buổi 8 (03 tiết) Đóng góp vào CLO: CLO1; CLO2

8
Nội dung Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các
quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam (tiếp)
5.1. Quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
5.1.1 Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế
5.1.2 Vai trò của nhà nước trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích
Tài liệu học tập - Chương 5, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê nin [1]
- Chương 5, Bài tập thực hành Kinh tế chính trị Mác - Lê nin [2]
- Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII - Tập 2 [3]
Hoạt động dạy và học Hoạt động giảng dạy:
- Phương pháp thuyết trình: Giảng lý thuyết chương 5.
- Phương pháp đặt câu hỏi: gợi mở để sinh viên hiểu về lợi ích và các
quan hệ lợi ích cũng như vai trò của nhà nước trong đảm bảo hài hòa
các quan hệ lợi ích.
Hoạt động học tập:
- Nghe giảng, ghi chép
- Trả lời câu hỏi xây dựng bài
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng
viên
Hoạt động học tập ở nhà:
- Làm bài thực hành chương 5 (tiếp)
- Đọc trước tài liệu chương 6 về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Chuẩn bị một số nội dung về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Chuẩn bị câu hỏi, các vấn đề khúc mắc cần giảng viên hỗ trợ
Hoạt động đánh giá Hoạt động/Phương pháp đánh giá:
Hoạt động: Bài kiểm tra viết số 2
Buổi 9 (03 tiết) Đóng góp vào CLO: CLO1; CLO2
Nội dung Chương 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế
quốc tế của Việt Nam
6.1 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
6.1.1 Khái quát về cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa
6.1.2 Tính tất yếu khách quan và nội dung công nghiệp hóa,
hiện đại hóa của Việt Nam
6.1.3 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh
cách mạng công nghiệp 4.0
Tài liệu học tập - Chương 6, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê nin [1]
- Chương 6, Bài tập thực hành Kinh tế chính trị Mác - Lê nin [2]
- Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII - Tập 2 [3]
Hoạt động dạy và học Hoạt động giảng dạy:
- Phương pháp thuyết trình: Giảng lý thuyết chương 6.
- Phương pháp đặt câu hỏi: gợi mở để sinh viên hiểu về công
nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay.
Hoạt động học tập:
- Nghe giảng, ghi chép

9
- Trả lời câu hỏi xây dựng bài
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng
viên
Hoạt động học tập ở nhà:
- Làm bài thực hành chương 6
- Đọc trước tài liệu chương 6 về hội nhập kinh tế quốc tế.
- Chuẩn bị một số nội dung về hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng
dẫn của giảng viên
- Chuẩn bị câu hỏi, các vấn đề khúc mắc cần giảng viên hỗ trợ
Hoạt động đánh giá Hoạt động/Phương pháp đánh giá:
Điểm chuyên cần/Làm bài tập, mức độ tích cực tham gia xây
dựng bài.
Buổi 10(03 tiết) Đóng góp vào CLO: CLO1; CLO2; CLO3
Nội dung Chương 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh
tế quốc tế của Việt Nam (tiếp)
6.2 Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
6.2.1 Khái niệm và các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
6.2.2 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến Việt Nam
Tài liệu học tập - Chương 6, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê nin [1]
- Chương 6, Bài tập thực hành Kinh tế chính trị Mác - Lê nin [2]
- Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII - Tập 2 [3]
Hoạt động dạy và học Hoạt động giảng dạy:
- Phương pháp thuyết trình: Giảng lý thuyết chương 6 (tiếp).
- Phương pháp đặt câu hỏi: gợi mở để sinh viên hiểu về Hội nhập
kinh tế quốc tế của Việt Nam.
- Tổng kết học phần
Hoạt động học tập trên lớp:
- Nghe giảng, ghi chép
- Trả lời câu hỏi xây dựng bài
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng
viên
Hoạt động học tập ở nhà:
Hoàn thành toàn bộ bài tập trong Bài tập thực hành

Hoạt động đánh giá Hoạt động/Phương pháp đánh giá:


Điểm chuyên cần/Làm bài tập, mức độ tích cực tham gia xây
dựng bài.
14. Tài liệu họctập:
a. Sách (textbook), giáo trình chính:
[1] Giáo trình: Bộ Giáo dục và đào tạo (2021), Giáo trình “Kinh tế chính trị Mác - Lê
nin dành cho bậc đại học không chuyên kinh tế chính trị”, NXB. Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
b. Sách, tài liệu thamkhảo:

10
[2] Tài liệu lưu hành nội bộ (2020), Tài liệu học tập Kinh tế chính trị Mác - Lê nin,
bản số.
[3] Đảng cộng sản (2021), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII- Tập 2,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Yêu cầu đối với người học:
Sinh viên thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
- Tham gia đầy đủ, tích cực các buổi học và hoạt động học tập của lớp học phần;
- Tự tìm hiểu các vấn đề do giảng viên giao để thực hiện ngoài giờ học trên lớp;
- Hoàn thành tất cả bài đánh giá của học phần.
- Tôn trọng giảng viên, sinh viên khác và chấp hành nội quy, quy định của Học
viện.
16. Ngày phêduyệt:

17. Cấp phêduyệt:


Trưởng Khoa Trưởng khoa/Bộ môn Giảng viên biên soạn
phụ trách CTĐT phụ trách học phần

TS. Trần Thị Thu Hường ThS. Lê Thị Anh

Phụ lục - Thang đánh giá chuẩn đầu ra (CLO) (Analytical Rubrics)
CLO1: Giải thích được các hiện tượng, quá trình kinh tế diễn ra trên bề mặt nền kinh tế
xã hội và nguyên nhân sự giàu có của các quốc gia trong mối liên hệ với thế giới.

Don’t Below
Exceeds
Performance meet expectation Marginally Meets
expectatio
level expectatio s adequate expectations
ns
ns
Điểm đánh giá < 40% 40%-54% 55%-69% 70%-84% 85% - 100%
Nhận diện bản Chưa nhận Nhận diện Nhận diện Nhận diện Nhận diện
chất của các diện được được một được vấn đề được đầy đủ được đầy đủ
hiện tượng, quá bản chất phần bản chính về bản bản chất của và chính xác
trình kinh tế của các chất của các chất của các các hiện bản chất của
diễn ra trong hiện tượng, hiện tượng, hiện tượng, tượng, quá các hiện
nền kinh tế cũng quá trình quá trình quá trình kinh trình kinh tế tượng, quá
như nguyên kinh tế kinh tế cũng tế cũng như cũng như trình kinh tế
nhân của sự giàu cũng như như nguyên nguyên nhân nguyên nhân cũng như
có của các quốc nguyên nhân của sự của sự giàu có của sự giàu có nguyên
gia dựa trên kiến nhân của sự giàu có của của các quốc của các quốc nhân của sự
thức kinh tế giàu có của các quốc gia gia dựa trên gia dựa trên giàu có của
chính trị các quốc dựa trên kiến kiến thức của kiến thức của các quốc gia

11
gia dựa trên thức của kinh tế chính kinh tế chính dựa trên
kiến thức kinh tế chính trị trị kiến thức
của kinh tế trị của kinh tế
chính trị chính trị
Phân tích được Chưa phân Phân tích Phân tích Phân tích được Phân tích
bản chất của tích được được một được vấn đề đầy đủ bản được đầy đủ
các hiện tượng, bản chất phần bản chính về bản chất của các và chính xác
quá trình kinh của các chất của các chất của các hiện tượng, bản chất của
tế diễn ra trên hiện tượng, hiện tượng, hiện tượng, quá trình kinh các hiện
bề mặt nền quá trình quá trình quá trình kinh tế diễn ra trên tượng, quá
kinh tế cũng kinh tế kinh tế diễn tế diễn ra trên bề mặt nền trình kinh tế
như những diễn ra trên ra trên bề bề mặt nền kinh tế cũng diễn ra trên
nguyên nhân bề mặt nền mặt nền kinh kinh tế cũng như những bề mặt nền
sâu xa của sự kinh tế tế cũng như như những nguyên nhân kinh tế cũng
giàu có của các cũng như những nguyên nhân sâu xa của sự như những
quốc gia trong những nguyên nhân sâu xa của sự giàu có của nguyên
sự liên hệ với nguyên sâu xa của giàu có của các quốc gia nhân sâu xa
thế giới dựa nhân sâu sự giàu có các quốc gia trong sự liên của sự giàu
trên kiến thức xa của sự của các quốc trong sự liên hệ với thế giới có của các
kinh tế chính giàu có của gia trong sự hệ với thế giới dựa trên kiến quốc gia
trị các quốc liên hệ với dựa trên kiến thức kinh tế trong sự liên
gia trong thế giới dựa thức kinh tế chính trị hệ với thế
sự liên hệ trên kiến chính trị giới dựa
với thế giới thức kinh tế trên kiến
dựa trên chính trị thức kinh tế
kiến thức chính trị
kinh tế
chính trị

CLO2: Mô tả thực trạng, triển vọng và xu hướng phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam
Below Exceeds
Performance Don’t meet Marginally Meets
expectations expectation
level expectations adequate expectations
s
Điểm đánh < 40% 40%-54% 55%-69% 70%-84% 85% - 100%
giá
Nhận diện Chưa nhận Nhận diện một Nhận diện Nhận diện Nhận diện
thực trạng, diện được phần thực được vấn đề được đầy đủ được đầy đủ
triển vọng và thực trạng, trạng, triển chính về thực trạng, và chính xác
xu hướng triển vọng và vọng và xu thực trạng, triển vọng và thực trạng,
phát triển xu hướng phát hướng phát triển vọng xu hướng phát triển vọng và
kinh tế xã hội triển kinh tế triển kinh tế và xu hướng triển kinh tế xu hướng

12
của Việt Nam xã hội của xã hội của phát triển xã hội của phát triển
hiện nay Việt Nam hiện Việt Nam hiện kinh tế xã Việt Nam hiện kinh tế xã
nay nay hội của Việt nay hội của Việt
Nam hiện Nam hiện
nay nay
Phân tích Chưa phân Phân tích Phân tích Phân tích Phân tích
được thực tích được được một được vấn đề được tất cả được tất cả
trạng, thực trạng, phần thực chính về thực trạng, và chính xác
triển vọng triển vọng và trạng, triển thực trạng, triển vọng và thực trạng,
và xu xu hướng vọng và xu triển vọng xu hướng phát triển vọng và
hướng phát triển hướng phát và xu hướng triển kinh tế xu hướng
phát triển kinh tế xã triển kinh tế phát triển xã hội Việt phát triển
kinh tế xã hội Việt xã hội Việt kinh tế xã Nam kinh tế xã
hội Việt Nam Nam hội Việt hội Việt
Nam Nam Nam
CLO3: Làm việc nhóm để thảo luận các vấn đề kinh tế chính trị theo chủ đề
Don’t Below
Exceeds
Performance meet expectation Marginally Meets
expectatio
level expectatio s adequate expectations
ns
ns
Điểm đánh giá < 40% 40%-54% 55%-69% 70%-84% 85% - 100%
Đóng góp cho Không có Chia sẻ ý Đưa ra các ý Đưa ra các Đưa nhóm
các cuộc họp đóng góp gì tưởng nhưng tưởng mới để giải pháp thay tiến lên bằng
nhóm cho các không có ích thúc đẩy công thế hoặc các cách phân
cuộc họp trong việc việc của nhóm quy trình làm tích rõ giá trị
nhóm giúp đưa nhóm việc dựa trên của các ý
nhóm tiến tiến lên những ý tưởng tưởng hoặc
lên các thành viên đưa ra đề
đề ra xuất thay thế
Đóng góp Chưa Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành
ngoài các hoàn mọi nhiệm mọi nhiệm vụ mọi nhiệm vụ mọi nhiệm
cuộc họp thành vụ được được giao được giao vụ được giao
nhóm nhiệm vụ giao đúng đúng thời hạn, đúng thời hạn, đúng thời
được giao thời hạn đúng tiến độ công việc hạn, công
đúng thời hoàn thành việc hoàn
hạn một cách kỹ thành một
lưỡng, toàn cách kỹ
diện lưỡng, toàn
diện. Chủ
động giúp
các thành
viên khác
trong nhóm

13
hoàn thành
nhiệm vụ
được giao
với mức độ
tốt

14

You might also like