You are on page 1of 18

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠIHỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin tổng quát

- Tên học phần: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A1 (2+0)


- Tên tiếng Anh:GENERAL PHYSICS A1
- Mã học phần: LING320
- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Cơ bản  Cơ sở ngành 
Chuyên ngành  Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp 
- Số tín chỉ: 2
+ Số tiết lý thuyết: 30
+ Số tiết thực hành: 0
- Project: 0
- Tự học: 120 tiết
+ Đọc tài liệu: 60 tiết
+ Làm bài tập: 60 tiết
+ Hoạt động khác (nếu có): 0
- Học phần tiên quyết: không
- Học phần học trước: không

1
2. Mô tả học phần

2.1. Nội dung cơ bản (chiếm khoảng 95% thời lượng giảng dạy)
Sinh viên nắm được các định luật, khái niệm và quy luật chuyển động của chất
điểm, nội dung của các định luật Newton, phương trình cơ bản của động lực học và các
loại lực trong tự nhiên, quy luật chuyển động của hệ chất điểm và quy luật chuyển động
của vật rắn, phương trình chuyển động của vật rắn, khái niệm về công và năng lượng, nội
dung cơ bản cuả thuyết động học phân tử và phương trình trạng thái khí lý tưởng, nội
dung của nguyên lý thứ nhất và nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học, khái niệm
Entropy và ứng dụng, các khái niệm cơ bản và các định luật của điện trường tĩnh, dòng
điện không đổi, cảm ứng từ, từ trường không đổi, điện từ trường.

Song song đó, môn học tích hợp giảng dạy các kỹ năng như: tư duy phân tích, tư
duy giải quyết vấn đề.

2.2. Nội dung cập nhật hàng năm (chiếm khoảng 5% thời lượng giảng dạy)

Bổ sung và đa dạng hóa các dạng bài tập về phần nhiệt động học, dòng điện không
đổi, cảm ứng từ, ….
3. Mục tiêu học phần
Học phần trang bị cho người học các kiến thức về động học chất điểm, động lực
học chất điểm-vật rắn, công và năng lượng, nội dung cơ bản cuả thuyết động học phân tử,
nguyên lý thứ nhất và nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học, đòng điện không đổi, từ
trường, ...từ đó giải thích các hiện tượng vật lý trong đời sống và kỹ thuật.

Môn học này có các bài tập yêu cầu sinh viên ứng dụng lý thuyết của môn học và
các lý thuyết về toán học,… để giải những bài tập về vectơ vận tốc, vectơ gia tốc của chất
điểm-vật rắn, các lực cơ học, công, công suất, vectơ động lượng, động năng thế năng,
mômen lực, mômen động lượng, nội năng, công, hiệu suất động cơ, hiệu suất máy làm
lạnh, dòng điện không đổi, cảm ứng từ, cường độ điện trường, từ trường.

Rèn luyện cho người học các kỹ năng như: kỹ năng tư duy giải quyết vấn đề, tư duy
phân tích và tư duy phản biện.

2
4. Nguồn học liệu

Tài liệu bắt buộc:


[1] Võ Văn Ớn (chủ biên), Giáo trình Vật lý đại cương A1, A2NXB Đại học Huế,2017,
DH17004024;

[2]Lương Duyên Bình (chủ biên), Vật lý Đại Cương tập I, II, III , NXB. GD năm 2009
DH12002790, DH12002746

Tài liệu không bắt buộc:


[3] Nguyễn Thành Vấn, Cơ nhiệt đại cương, NXB ĐHQG Hồ Chí Minh, 2008
DH17004621
[4]David Halliday và cộng sự, Cơ sở vật lý , NXB. GD năm 1996 DH12003194
DH12002716
[5] Trần Văn Lượng (chủ biên), Huỳnh Quang Linh, Lý Anh Tú, Trần Thị Ngọc Dung và
[nh.ng. khác], Bài tập Vật lý đại cương A1, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí
Minh,2018 DH18004696

Tài nguyên khác:


[6]. Giáo trình vật lý đại cương A1, A2 của Học viện bưu chính viễn thông (online)
[7]. Giáo trình vật lý đại cương A1, A2 của Đại học công nghiêp TP.HCM ( online)
5. Chuẩn đầu ra học học phần

Học phần đóng góp cho Chuẩn đầu racủa CTĐT theo mức độ sau:
N : Không đóng góp/không liên quan

S : Có đóng góp/liên quan nhưng không nhiều

H : Đóng góp nhiều/liên quan nhiều

Mã Tên
Mức độ đóng góp
HP HP
ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO
Vật lý
LING 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
đại
387
cương H N N S N N N S H N N

3
Chi tiết Chuẩn đầu ra được mô tả trong bảng sau:

CĐR của
Chuẩn đầu ra học phần CTĐT
(ELOx)

- Hiểu kiến thức về động học, động lực học chất điểm, cơ
CELO1 hệ, các định luật bảo toàn, cơ học vật rắn, nhiệt học, điện ELO1
Kiế từ học
n
- Vận dụng kiến thức trong việc giải thích, ứng dụng của
thức
CELO2 các hiện tượng cơ học, nhiệt, điện từ học thường gặp ELO1
trong kĩ thuật, đời sống.

Sử dụng khả năng thuyết trình, Làm việc ở mức độ cá


nhân và cộng tác nhóm để thực hiện một số báo cáo
Kỹ CELO3 ELO4
trong lĩnh vực cơ học, nhiệt, điện từ học theo chủ đề cho
năn
trước.
g
Sử dụng tư duy sáng tạo và tư duy phản biện ở mức độ
CELO4 ELO8
đơn giản cho các vấn đề thực tế.

Thái Nhận thức được tầm quan trọng của học phần cho ngành
CELO5 ELO9
độ học của mình.
6. Chỉ báo thực hiện chuẩn đầu ra

Chuẩn
Chỉ báo
đầu ra Mô tả chỉ báo thực hiện
thực hiện
CE LOx

CELO1 Xác định được các đại lượng vật lý trong môn học như vectơ
vận tốc, vectơ gia, các lực cơ học, công, công suất, vectơ động
CELO1.1
lượng, động năng thế năng, mômen lực, cường độ điện trường,
từ trường..

CELO1.2 Trình bày được nội dung các định lý, định luật Vật lý trong

4
Chuẩn
Chỉ báo
đầu ra Mô tả chỉ báo thực hiện
thực hiện
CE LOx

môn học: Ba định luật Newton, Ostrogradkis Gauss

Vận dụng các kiến thức trong môn học giải thích các hiện
CELO2.1
tượng vật lý trong đời sống.

CELO2 Vận dụng phương pháp động lực học để giải bài tập chất điểm
CELO2.2
và vật rắn

CELO2.3 Vận dụng phương pháp năng lượng để giải bài tập

Xác định được trọng tâm của vật rắn, Vận dụng điều kiện cân
CELO3.1
bằng của vật rắn để giải bài tập tĩnh học.

Xác định được các đặc trưng của điện trường, từ trường. Tính
CELO3.2
cảm ứng từ B
CELO3 Vận dụng nguyên lý 1 và 2, phương trình trạng thái khí lý
CELO3.3 tưởng để giải các bài tập về nội năng, nhiệt lượng, công, tính
hiệu suất máy làm lạnh, động cơ nhiệt.

Vận dụng định luật Kiffchoff giải các bài tập dòng điện không
CELO3.4
đổi

CELO4.1 Tham gia thảo luận, tranh luận theo nhóm trên chủ đề môn học
CELO4
CELO4.2 Phân tích tổng hợp và giải bài tập cá nhân hoặc theo nhóm

CELO5 CELO5.1 Có thái đúng đắn với môn học và ngành học.

Nhận thức được tầm quan trọng của môn học với việc học tập
CELO5.2
suốt đời.

5
7. Đánh giá học phần

Tỉ
Hình Thời Chỉ báo lệ
Nội dung
thức KT điểm thực hiện (%
)

Đánh giá quá trình

Tham dự
LO5.1
lớp Theo
kế LO1.1- 50
hoạch 1.2
LO2.1-
Bài tập Bài tập về nhà (phụ 2.2-2.3
lục) LO3.2,
LO4.1-
4.2

Xác định được các đại lượng vật lý trong


môn học như vectơ vận tốc, vectơ gia, các
lực cơ học, công, công suất, động năng thế
năng, mômen lực, mômen động lượng,
Kiểm tra Tuần CELO1
cường độ điện trường, từ trường.
giữa kì 3, 4,5 CELO4
Vận dụng nguyên lý 1 và 2, phương trình
trạng thái khí lý tưởng để giải các bài tập về
nội năng, nhiệt lượng, công, tính hiệu suất
máy làm lạnh, động cơ nhiệt.

Kiểm tra cuối kỳ

Tự luận Từ phương trình chuyển động, tìm Theo CELO1


phương trình quỹ đạo, sau đó xác định vận lịch CELO2
tốc hoặc gia tốc hoặc quãng đường của chất của
điểm tại một thời điểm nào đó. CELO3
trường 50
Các bài toán động lực học chất điểm

6
Tỉ
Hình Thời Chỉ báo lệ
Nội dung
thức KT điểm thực hiện (%
)
gồm vật và hệ vật chuyển động trên mặt CELO4
phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang.
CELO5
Các bài toán tính động năng, thế năng
và năng lượng, công suất.
Các bài toán chủ yếu tính công, độ biến
thiên nội năng và nhiệt lượng, phương trình
trạng thái khí lý tưởng.
Các bài toán chủ yếu tính hiệu suât,
nhiệt lượng, hệ số làm lạnh của động cơ hoặc
máy lạnh (chu trình carnot).
Sử dụng định luật Ohm, định luật bảo
toàn điện tích, định luật Jun-Lenz và quy tắc
Kirchhoff để tính R, I, U, P, A.
Bài toán tính cảm ứng từ, từ trường
tổng hợp trong các dạng dây dẫn: thẳng dài,
tròn, ống dây. Điện tích chuyển động trong từ
trường đều (vận tốc song song hoặc vuông
góc cảm ứng từ ).
8. Nội dung chi tiết học phần

Chỉ báo Tài liệu


Buổ
Nội dung thực tham khảo
i
hiện

1 Chương 1 CELO1.1 [1]

ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT CELO1.2 (tr.17-58)


ĐIỂM

7
Chỉ báo Tài liệu
Buổ
Nội dung thực tham khảo
i
hiện
1.1 Động học chất điểm

1.1.1Các khái niệm cơ bản củachuyển động

1.1.2Tốc độ và vận tốc của chất điểm

1.1.3Gia tốc của chất điểm

1.1.4Vận tốc và gia tốc trong chuyển động tròn

1.2 Động lực học chất điểm

1.2.1.Các định luật Newton

1.2.2 Các loại lực trong tự nhiên [2][3]

1.2.3 Phương pháp giải bài toán động lực học chất
điểm

1.3. Bài tập

Phương pháp giảng dạy:


- GV thuyết trình và nêu câu hỏi thảo luận.

- Sinh viên tham gia thảo luận nhóm và trả lời các
câu hỏi của GV.

- Làm một số bài tập thực hành chương 1.

Các nội dung cần tự học ở nhà:

- Các loại lực trong tự nhiên CELO1.1

- Hoàn thành bài tập chương 1 theo yêu cầu CELO1.2


của GV.

2 Chương 2 CELO1.1 [1] (tr.59-93)

8
Chỉ báo Tài liệu
Buổ
Nội dung thực tham khảo
i
hiện
ĐỘNG LỰC HỌC CỦA HỆ CHẤT ĐIỂM VÀ
VẬT RẮN [2]

2.1 Vật rắn

2.2 Khối tâm

2.3 Chuyển động của vật rắn

2.4 Phương trình động lực học vật rắn

2.5 Phương pháp giải bài toán động lực học vật
rắn CELO2.2

2.6 Bài tập CELO2.3

CELO3.1
Chương 3
CELO4
CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG
CELO5
3.1 Công – Công suất

3.2 Năng lượng

3.3 Động năng – Thế năng

3.4 Định luật bảo toàn cơ năng trong trường lực


thế
[1] (tr.97-
3.5 Bài tập
127)
Sửa bài tập chương 1

Các nội dung cần tự học ở nhà: CELO1.1

- Hoàn thành các bài tập chương 2, 3 theo ,

9
Chỉ báo Tài liệu
Buổ
Nội dung thực tham khảo
i
hiện

CELO3.1
yêu cầu.
CELO2.3

3 Chương 4

THUYẾT ĐỘNG HỌC VÀ CÁC NGUYÊN LÝ


CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

4.1 Thuyết động học phân tử

4.1.1 Nội dung thuyết động học phân tử CELO1.1

4.1.2 Phương trình trạng thái khí lý tưởng ,

CELO3.3 [1] (tr.159-


4.1.3 Phương trình cơ bản của thuyết động học
phân tử CELO4 192)

CELO5
4.2 Các nguyên lý nhiệt động lực học

4.2.1 Các khái niệm và đại lượng cơ bản

4.2.2 Nguyên lý I nhiệt động lực học và ứng dụng

4.2.3 Nguyên lý II nhiệt động lực học

4.3 Bài tập

Phương pháp giảng dạy: CELO1.1

- GV thuyết trình và nêu câu hỏi thảo luận. ,

- Sinh viên tham gia thảo luận nhóm và trả lời các CELO3.3
câu hỏi của GV. CELO4

- Làm một số bài tập thực hành chương 4 CELO5

10
Chỉ báo Tài liệu
Buổ
Nội dung thực tham khảo
i
hiện
- Sửa bài tập chương 2, 3

Các nội dung cần tự học ở nhà:

Hoàn thành các bài tập chương 4 theo yêu cầu.

Tự học: Phương trình cơ bản của thuyết động học


phân tử

4 Chương 5

DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

5.1 Cường độ dòng điện và mật độ dòng điện


5.2 Định luật Ohm cho đoạn mạch đồng chất CELO1, [1](tr.209-
5.3 Định luật Ohm cho mạch kín CELO3 308)
5.4 Các quy tắc Kirchhoff
CELO4 [1] [5]
5.5 Định luật Jun – Lenxơ. Công và công suất
điện. CELO4

5.6 Một số phương pháp phân giải mạch điện CELO5


5.7 Bài tập

Kiểm tra lần 1- 30 phút

Nội dung chương 1, 2, 3, 4

Phương pháp giảng dạy:


- GV thuyết trình và nêu câu hỏi thảo luận.
- Sinh viên tham gia thảo luận nhóm và trả lời các
câu hỏi của GV.
- Làm một số bài tập thực hành chương 5

11
Chỉ báo Tài liệu
Buổ
Nội dung thực tham khảo
i
hiện

CELO1.2
,
Các nội dung cần tự học ở nhà: CELO3.1
- Tự học một số phương pháp phân giải mạch điện ,
CELO3.2
- Làm bài tập chương 5 theo yêu cầu.
CELO4

CELO5

5 Chương 6 [1] (tr.33-54)

ĐIỆN TRƯỜNG [2] [4]

6.1. Tương tác điện- Định luật Coulomb CELO3.2


,
6.2. Điện trường
CELO
6.3. Đường sức điện trường- Điện thông 3.3

6.4. Định lý Ostrogradsky – Gauss(O-G) CELO3.4


6.5. Công của lực điện trường- Điện thế, hiệu điện CELO3.2
thế
CELO4

CELO5
Chương 7

TỪ TRƯỜNG TĨNH

7.1 Tương tác từ của dòng điện. Định luật Ampe.

7.2 Véc tơ cảm ứng từ và cường độ từ trường.

7.3 Các định lý quan trọng về từ trường.

12
Chỉ báo Tài liệu
Buổ
Nội dung thực tham khảo
i
hiện
7.4Tác dụng của từ trường lên dòng điện. Công
của lực từ.

Kiểm tra lần 2- 30 phút

Nội dung chương 5,6

Phương pháp giảng dạy:

- Thuyết giảng, thảo luận và giải quyết vấn đề

Các nội dung cần tự học ở nhà:

- Tác dụng của từ trường lên dòng điện. Công của


lực từ

Chương 8

CẢM ỨNG TỪ

8.1 Định luật cơ bản về cảm ứng điện từ

8.2 Hiện tượng hỗ cảm, tự cảm

8.3 Năng lượng từ trường


6 8.4 Bài tập

Phương pháp giảng dạy:

- GV thuyết trình và nêu câu hỏi thảo luận.


- Sinh viên tham gia thảo luận nhóm và trả lời các
câu hỏi của GV.

- Làm một số bài tập thực hành chương 8

13
Chỉ báo Tài liệu
Buổ
Nội dung thực tham khảo
i
hiện
Các nội dung cần tự học ở nhà:

- Công của lực điện trường

- Định luật cơ bản về cảm ứng điện từ

- Hiện tượng tự cảm


- Làm bài tập chương 8 theo yêu cầu.

9. Quy định của học phần

- Giờ tự học: Ngoài giờ lên lớp theo thời khóa biểu, sinh viên sẽ phải đầu tư 30 giờ
tự học/ tín chỉ lý thuyết như:

+ Chuẩn bị bài học trước giờ học; Đọc tài liệu tham khảo; Xem xét và củng
cố bài học sau giờ học

+ Nghiên cứu, làm bài tập, làm việc nhóm …

+ Hoàn tất nhật ký việc tự học.

- Sinh viên dự lớp đầy đủ, nếu vắng quá 20% số tiết (>9 tiết) sẽ không được dự thi.
- Làm bài tập đầy đủ theo yêu cầu của giảng viên.

- Sinh viên vắng vào buổi kiểm tra giữa kỳ không có lý do sẽ nhận 0 điểm.

10. Phiên bản chỉnh sửa

Lần 2, ngày 11/06/2020

11. Phụ trách học phần

- Khoa: Khoa học Tự nhiên/ Chương trình: Vật lý

- Địa chỉ và email liên hệ: chuongtrinhvatly@tdmu.edu.vn

14
- Điện thoại: 274.3844.028

Bình Dương, ngày……tháng …..năm 20….


GIÁM ĐỐC CTĐT GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

PHÒNG ĐTĐH TRƯỞNG KHOA

HIỆU TRƯỞNG

15
PHỤ LỤC
RUBRICS CÁC BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Thang điểm 10)
10.1. Rubric tự học - thang điểm 10
TIÊU CHÍ TỐT CHẤP NHẬN KÉM
ĐƯỢC
Chuẩn bị bài học trước 80 - 100% (6đ) 60 - 79% (4đ) Ít hơn 60% (0 đ)
giờ học; Đọc tài liệu
tham khảo; Xem xét và
củng cố bài học sau giờ
học: 40%
Nghiên cứu, làm bài 80 - 100% (6đ) 60 - 79% (4đ) Ít hơn 60% (0 đ)
tập, làm việc nhóm:
40%
Hoàn tất nhật ký việc 80 - 100% (6đ) 60 - 79% (4đ) Ít hơn 60% (0 đ)
tự học: 20%

10.2. Rubric tham dự lớp - thang điểm 10


TIÊU CHÍ TỐT CHẤP NHẬN KÉM
ĐƯỢC
Thời gian 80 - 100% (6đ) 60 - 79% (4đ) Ít hơn 60% (0 đ)
tham dự:
25%
Tham gia Tham gia trên 60% Tham gia 40-60% Tham gia dưới 40%
hoạt động hoạt động của giảng hoạt động của giảng hoạt động của giảng
của giảng viên đề ra viên đề ra viên đề ra
viên: 50%
Thái độ Chú ý, tích cực đóng Có chú ý và đóng góp Không chú ý/không
tham dự: góp (6đ) (4đ) đóng góp (0đ)
25%

16
10.3. Rubric bài kiểm tra giữa kỳ - thang điểm 10

STT Chỉ báo thực Câu hỏi tự luận Tiêu chí đánh giá Thang
hiện điểm

1 Câu hỏi và bài - Bài toán về các gia tốc, - Sinh viên trả lời đúng.
tập về động học vận tốc, bán kính 3đ
chất điểm

2 Câu hỏi và bài - Bài toán về tính lực, gia - Sinh viên trả lời đúng. 2đ
tập về động lực tốc của chất điểm, vật rắn
học chất điểm,
vật rắn

3 Câu hỏi và bài - Bài toán về viết công - Sinh viên hiểu cơ sở lý 3đ
tập về công, năng lương, nhiệt đô, nội thuyết và giải được bà
năng lượng,… năng, áp suất. tập

- Bài toán áp dụng phương - Sinh viên trả lời đúng.

trình trạng thái khí lí


tưởng

4 Bài toán về tính - Giải bài tập tìm hiệu - Sinh viên hiểu giải 2đ
hiêu suất động suất, nhiệt độ, nhiệt lượng được bài tập và liên hệ

cơ nhiệt và máy thực tế.

làm lạnh

Tổng 10

10.4. Rubric câu hỏi tự luận - kiểm tra kết thúc học phần - thang điểm 10

STT Chỉ báo thực Câu hỏi tự luận Tiêu chí đánh giá Thang
hiện điểm

1 Bài toán về -Bài toán viết phương - Sinh viên tính toán cho 2đ
17
STT Chỉ báo thực Câu hỏi tự luận Tiêu chí đánh giá Thang
hiện điểm

động học chất trình quỹ đạo của vật kết quả đúng.
điểm

2 Bài toán về động - Cho bài toán về lực tác - Sinh viên tính toán cho 2đ
lực học chất dụng, tính gia tốc kết quả đúng.

3 Bài toán về - Bài toán về tính nhiệt - Sinh viên tính toán cho 2đ
nguyên lý 2 nhiệt lượng và hiệu suất động kết quả đúng.
động lực học cơ

4 Bài toán về dòng - Bài toán về tính cường - Sinh viên tính toán cho 2đ
điện 1 chiều độ dòng điện, hiệu điện kết quả đúng.
thế

5 Bài toán về từ - Bài toán về tính cảm ứng - Sinh viên tính toán cho 2đ
trường từ B kết quả đúng.

Tổng 10

18

You might also like