You are on page 1of 10

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

ĐIỆN VÀ TỪ
Mã số: VL222
1. Thông tin chung về học phần
1.1. Tên học phần:
- Tiếng Việt: Điện và từ
- Tiếng Anh: Electricity and Magnetism
1.2. Thuộc khối kiến thức:
☐ Giáo dục đại cương
☒ Giáo dục chuyên ngành
☐ Cơ sở ngành/nhóm ngành
☒ Chuyên ngành
☐ Nghiệp vụ sư phạm
☐ Khóa luận tốt nghiệp/Học phần thay thế
1.3. Loại học phần:
☒ Bắt buộc ☐ Tự chọn
1.4. Số tín chỉ: 03
1.5. Tổng số tiết quy chuẩn: 45 tiết
- Lí thuyết: 30 tiết
- Bài tập, thảo luận, thực hành: 30 tiết
- Tự học, tự nghiên cứu: 75 tiết
1.6. Điều kiện tham dự học phần:
1.6.1. Học phần tiên quyết: Các học phần Toán cho Vật lý 1, Toán cho Vật lý 2, Cơ đại cương.
1.6.2. Yêu cầu khác (nếu có):.………………………...
1.7. Đơn vị phụ trách học phần:
Tổ Vật lý đại cương Khoa : Vật lý;
2. Thông tin về giảng viên
2.1. Giảng viên 1:
Họ tên: Lê Khắc Quynh
Học hàm, học vị: TS
Chuyên ngành: Vật liệu và linh kiện nano
Điện thoại: 0983104033 Email: quynhlk@gmail.com
Địa điểm làm việc: Khoa Vật lý – ĐHSP Hà Nội 2
2.2. Giảng viên 2:
Họ tên: Nguyễn Thị Thắm
Học hàm, học vị: ThS
Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết
Điện thoại: 0974259950 Email: thamnguyenhn@gmail.com
Địa điểm làm việc: Khoa Vật lý – ĐHSP Hà Nội 2
3. Mô tả học phần
Môn học tập trung nghiên cứu về tương tác điện-từ. Tìm hiểu các khái niệm điện trường, từ
trường trong chân không và trong môi trường chất (điện môi, từ môi); các hiện tượng điện từ như
tương tác điện, tương tác từ, cảm ứng điện từ, tự cảm, hỗ cảm…; các định luật cơ bản của điện từ
học như định luật Culong, định luật Ampere, Biot-Savart-Laplace,…; Các định lý như định lý O-G
cho điện trường, từ trường, định lý Ampere,…; các phương trình cơ bản của điện trường, từ trường;
Giúp người học hiểu được và giải thích được các ứng dụng của điện trường, từ trường trong đời sống
và ứng dụng của chúng trong khoa học kỹ thuật,… Môn học này có mối quan hệ trực tiếp với môn
vật lý, khoa học tự nhiên, cuộc sống xung quanh ta trong chương trình giáo dục phổ thông; môn học
là cơ sở để học tiếp các môn vật lý lý thuyết trong chương trình sau này.
4. Mục tiêu học phần
Mục tiêu
Mã chuẩn đầu ra CTĐT
Mã Mô tả
Mhp1 Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản C7
về khái niệm và các tính chất, các định luật cơ
bản về điện trường trong chân không, điện
trường trong chất điện môi, vật dẫn trong trạng
thái cân bằng tĩnh điện; các kiến thức cơ bản về
từ trường trong chân không, từ trường trong từ
môi, một số hiện tượng cảm ứng điện từ.
Mhp2 Hình thành cho người học phân tích được các C7
vấn đề lý thuyết về điện trường, từ trường, hiện
tượng cảm ứng điện từ và tìm hiểu được các
mối liên hệ giữa chúng.
Mhp3 Hình thành cho người học năng lực giải quyết C7
được những bài về toán, những bài tập, những
tình huống trong bối cảnh thực tế và các hiện
tượng trong cuộc sống.
5. Chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn đầu ra Mã mục tiêu học phần
Mã Mô tả
Chp1 Chỉ ra, hiểu được, giải thích và phân tích được
các nội dung: điện trường, từ trường, điện tích
điểm, sự tương tác giữa các điện tích, tương tác
giữa các dòng điện; các tính chất, đặc trưng của
điện trường, từ trường trong chân không, trong
Mhp1, Mhp2
điện môi hoặc từ môi. Các hiện tượng cảm ứng
điện-từ, tự cảm, hỗ cảm… Các định luật cơ bản
trong điện trường và từ trường. Vận dụng các
tính chất cơ bản của điện trường, từ trường
trong chân không, trong điện môi hoặc từ môi
để giải quyết các vấn đề liên quan.
Chp2 Vận dụng các kiến thức đã học về điện trường, Mhp3
từ trường, cảm ứng điện từ để giải quyết được
những bài về toán, những bài tập, những tình
huống trong bối cảnh thực tế và các hiện tượng
trong cuộc sống.
6. Học liệu
6.1. Bắt buộc
[1]. Lê Đình Trọng, Điện và Từ, Tập bài giảng, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, 2017.
[2]. Vũ thanh Khiết , Nguyễn Thế Khôi ,Vũ ngọc Hồng, Giáo trình điện đại cương tập 1, tập 2,
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 1982.
[3]. Nguyễn Công Nghênh, Vũ Ngọc Hồng. Bài tập vật lý đại cương Tập 2, Nhà xuất bản Đại học
Sư phạm, 1982.
[4]. Lương Duyên Bình, Dư Trí Công, Nguyễn Hữu Hồ, Vật lý đại cương tập 2, Nhà xuất bản Giáo
dục Việt Nam, 2014.
6.2. Tham khảo
[1]. David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker, dịch Ngô Quốc Quýnh (chủ biên), Cơ sở vật lí
tập 4, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2016.
[2]. Lương Duyên Bình (Chủ biên), Nguyễn Hữu Hồ, Lê Văn Nghĩa, Bài tập Vật lý đại cương
(Tập 2: phần điện), Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1973.
[3]. David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker Fundamentals of physics. Part 4, Nhà xuất bản
New York: John Willey & Sons, 2003.
7. Nội dung chi tiết học phần
7.1. Nội dung chi tiết
Giờ tín chỉ(1)

TLTNC
BT, THa,
Nội dung Chuẩn đầu ra chương

LT

THo,
Chapter 1: The electrostatic field in vacuum Trình bày được lý thuyết về 7 7 15
1.1. Charge, charge interactions điện trường, các tính chất,
1.1.1. Charge, Law of charge conservation định luật cơ bản của điện
1.1.2. Interaction force of charges, Coulomb's Law trường trong chân không.
1.2. Electric field - Electric field vector Phân tích được các mối quan
1.2.1. The concept of an electric field hệ giữa chúng. Áp dụng giải
1.2.2. Intensity of electric field thích được một số hiện
1.2.3. Electric field intensity of a point charge tượng về điện và làm một số
1.2.4. Electric field intensity due to a system of bài tập.
charges
1.2.5. An example of determining the electric field
intensity
1.3. Electric flux, Gauss-Ostrogradsky theorem
1.3.1. Electric flux
1.3.2. Gauss-Ostrogradsky theorem
1.3.3. Displacement current
1.3.4. Application of Gauss-Ostrogradsky theorem
1.4. Electric dipole in an electric field
1.4.1. Electric dipole in a uniform electric field
1.4.2. Electric dipole in a non-uniform electric
field
1.5. Work of electrostatic field force, electric
potential, potential difference
1.5.1. Work of electrostatic field force
1.5.2. Electric potential, potential difference
1.5.3. Throughput of an electric field vector
1.5.4. Equipotential surface
1.6. Relation between electric field intensity and
electric potential
1.6.1. Relationship expression between electric
field intensity and electric potential
1.6.2. Some applications
1.7. Potential energy of system of charges
1.8. Poisson's equation and laplace equation
Chapter 2: Conductors in electrostatic field Trình bày được tính chất của 3 3 5
2.1. Conductors in electrostatic equilibrium điện trường đối với vật dẫn
2.1.1. Electric field, electric potential and charge cân bằng tĩnh điện. Các kiến
distribution in conductors thức cơ bản về tụ điện. Phân
2.1.2. Electric field on the surface of a conductor tích được các mối quan hệ
2.1.3. Distribution of charges on the surface of a giữa chúng, áp dụng giải
conductor thích được một số hiện
2.2. Electrostatic induction tượng, bài tập về tụ điện.
2.2.1. Phenomenon of electrostatic induction
2.2.2. Electrophotographic method
2.3. Capacitance, capacitor
2.3.1. Capacitance of an isolated conductor
2.3.2. Capacitor, the capacitance of the capacitor
2.3.3. Capacitors in Series and in Parallel
Chapter 3: Electric Fields in Dielectrics Trình bày một số lý thuyết 5 5 15
3.1. Dielectrics, polarization, polarization vector cơ bản của điện trường trong
3.1.1. Dielectric-polarization phenomena chất điện môi. Các định luật
3.1.2. The nature of dielectric polarization và tính chất của chúng, phân
3.1.3. Dielectric polarization vector tích được các mối quan hệ
3.1.4. Relationship between dielectric polarization giữa chúng, áp dụng giải
vector Pe and charge density σ' thích được một số hiện
3.2. Electric field in dielectrics tượng và bài tập.
3.2.1. Micro and macro electric field
3.2.2. Electric field in dielectrics
3.2.3. Relationship between electric induction
vector and dielectric polarization vector
3.2.4. Gauss-Ostrogradsky theorem for electric
field in dielectrics
3.3. Electric field energy
3.4. Variation of an electric field on the surface of
a dielectric
3.4.1. Boundary conditions at dielectric surfaces of
vector E
3.4.2. Boundary conditions at dielectric surfaces of
vector D
Chapter 4: Magnetic fields in vacuum Trình bày được một số lý 5 5 15
4.1. Magnetic field interaction. Amper’law. thuyết cơ bản về từ trường
4.2. Mgnetic field. Law of Biot-Savart trong chân không, các định
4.2.1. Definition luật và tính chất cơ bản của
4.2.2. Law of Biot-Savart chúng, tìm hiểu mối liên hệ
4.3. Magnetic flux, Gauss-Ostrogradsky theorem giữa các lý thuyết đó. Áp
for magnetism dụng giải thích được một số
4.3.1. Magnetic Induced lines hiện tượng từ và làm một số
4.3.2. Magnetic flux bài tập.
4.3.3. Gauss-Ostrogradsky theorem for magnetism
4.4. Throughput of magnetic induced vector
4.5. Magnetic effect of current-carrying conductor,
work of magnetic force.
4.5.1. Magnetic effect of a current-carrying
conductor
4.5.2. Magnetic effect between between two parallel
current-carrying conductors
4.5.3. Magnetic effect of a circular current-carrying
coil
4.5.4. Work of magnetic force
4.6. Force act moving charged particle in the
magnetic field. Magnetic effect of moving charged
particle.
4.7. The motion of charged particles in a magnetic
field. Hall effect.
Chapter 5: Diamagnetic in magnetic Trình bày được sự từ hóa 5 4 10
5.1. The magnetization of substances, magnetic các chất, các tính chất và các
field in dimagnetic, magnetization vector định luật cơ bản của từ
5.1.1. The magnetization of substances, magnetic trường trong từ môi. Tìm
induction in dimagnetic hiểu mối liên hệ giữa các lý
5.1.2. Magnetization vector thuyết đó.
5.1.3. Magnetic field strength in dimagnetic
5.2. Fundamental laws of the magnetic field in
dimagnetic
5.2.1. Gauss-Ostrogradsky theorem
5.2.2 Throughput of vectors B and H in
dimagnetic
5.3. Boundary conditions of vectors B and H on
the surface of a dimagnetic. Law of
refraction.
5.4. The nature of molecular current
5.5. The concept of magnetic materials.
Classification of magnetic materials according to
the magnetized coefficients.
Chapter 6: Electromagnetic induction Trình bày được một số lý 5 6 15
6.1. Electromagnetic induction thuyết cơ bản về hiện tượng
6.1.1. Faraday's experiments cảm ứng điện từ, các hiện
6.1.2. Lenz's law tượng và các định luật về
6.1.3. Induced electromotive potential energy. hiện tượng cảm ứng điện từ,
Mathematical expression of Faraday's Law năng lượng từ trường. Tìm
6.1.4. The cause of induced current hiểu mối liên hệ giữa các lý
6.1.5. Foucault currents thuyết đó. Áp dụng giải một
6.2. Applications of electromagnetic induction số bài tập, giải thích được
6.3. Self-Inductance, Mutual-Inductance một số hiện tượng trong đời
6.3.1. Self-Inductance sống, kĩ thuật.
6.3.2. Surface effect
6.3.3. Mutual-Inductance
6.4. Magnetic energy
6.4.1. Energy of an electric current
6.4.2. Energy and magnetic field energy density
7.2. Ma trận Nội dung - Chuẩn đầu ra học phần
Chuần đầu ra học phần
Thứ tự chương
Chp1 Chp1
Chương 1 T U
Chương 2 T U
Chương 3 T U
Chương 4 T U
Chương 5 T U
Chương 6 T U
7.3. Kế hoạch giảng dạy
Thứ tự Học liệu(1) Định hướng về hình thức, phương pháp, Tuần học
chương phương tiện dạy học
Chương 1 1-Chương 1 Hình thức: Trên lớp, ở nhà, cá nhân/nhóm. 1-4
Phương pháp: Thuyết trình, GQVĐ
Phương tiện: Máy chiếu, phấn bảng
Chương 2 1-Chương 2 Hình thức: Trên lớp, cá nhân/nhóm. 4-6
Phương pháp: Thuyết trình, GQVĐ
Phương tiện: Máy chiếu, phấn bảng
1-Chương 3 Hình thức: Trên lớp, ở nhà, cá nhân/nhóm. 6,7,9
Chương 3 Phương pháp: Thuyết trình, GQVĐ
Phương tiện: Máy chiếu, phấn bảng
Kiểm tra giữa kỳ
1-Chương 4 Hình thức: Trên lớp, ở nhà, cá nhân/nhóm. 9-11
Chương 4 Phương pháp: Thuyết trình, GQVĐ
Phương tiện: Máy chiếu, phấn bảng
1-Chương 5 Hình thức: Trên lớp, ở nhà, cá nhân/nhóm. 11-13
Chương 5 Phương pháp: Thuyết trình, GQVĐ
Phương tiện: Máy chiếu, phấn bảng
1-Chương 6 Hình thức: Trên lớp, ở nhà, cá nhân/nhóm. 13-15
Chương 6 Phương pháp: GQVĐ, dự án
Phương tiện: Máy chiếu, phấn bảng
8. Đánh giá kết quả học tập
8.1. Thang điểm đánh giá: 10 (100%)
8.2. Phương thức đánh giá
Mã chuẩn
Hình Loại Trọng Thời
Nội dung đánh giá Phương thức đầu ra học
thức điểm số điểm
phần
Đánh Điểm Thái độ học tập phản
Các buổi
giá quá đánh giá ánh qua việc tham 5% Điểm danh
học
trình chuyên gia các buổi học
Mã chuẩn
Hình Loại Trọng Thời
Nội dung đánh giá Phương thức đầu ra học
thức điểm số điểm
phần
cần và Theo thời Chp1,
kiểm tra điểm thực Chp2
Thái độ học tập
thường hiện
phản ánh qua kết quả Đánh giá mức độ hoàn thành
xuyên 5% nhiệm vụ
hoàn thành các các nhiệm vụ học tập
(a1) học tập do
nhiệm vụ học tập
giảng
viên giao
Chp1,
Sử dụng các phương
Chp2
thức:
+ Thảo luận;
Do giảng
Nhận thức đối với + Hỏi đáp;
10% viên chủ
các nội dung học tập + Làm việc nhóm;
động
+ Bài tập về nhà;
+ Và các hình thức đánh
giá quá trình khác.

Sử dụng các phương thức: Chp1,


+ Thi viết (trắc nghiệm Chp2
hoặc tự luận, do giảng viên
Điểm
ra đề);
Đánh đánh giá Mức độ đạt Chuẩn
+ Vấn đáp (do giảng viên
giá giữa học đầu ra 30% Tuần 8
ra nội dung hỏi);
định kỳ phần học phần
+ Thuyết trình (do giảng
(a2)
viên chọn nội dung);
+ Dự án;
+ Báo cáo;
Mã chuẩn
Hình Loại Trọng Thời
Nội dung đánh giá Phương thức đầu ra học
thức điểm số điểm
phần
Chp1,
Chp2

Điểm thi
Sau khi + Thi viết tự luận, theo ngân
kết thúc Chuẩn đầu ra
50% kết thúc hàng đề thi.
học phần học phần
học phần + Trường hợp đặc biệt do
(a3)
Hiệu trưởng quyết định.

Hà Nội, ngày tháng năm


P. Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Lê Khắc Quynh

You might also like