You are on page 1of 35

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

VIỆN KTCN

TÓM TẮT BÀI GIẢNG

TRƯỜNG ĐIỆN TỪ

Họ Và Tên Giảng Viên: Nguyễn Tiến Dũng


Đơn vị: Viện KT&CN
Email: nguyentiendung@vinhuni.edu.vn

2019
Thông tin học phần

 Tên học phần: Trường điện từ (Nhóm ngành


KT&CN)
 Mã học phần: ELE20008
 Khối kiến thức: Cơ sở ngành
 Số tín chỉ: 02
 Lý thuyết: 30; Thực hành: 0; Tự học: 60
 Vị trí học phần:

TÊN HỌC PHẦN Trang 2


Mô tả học phần

 Học phần tập trung vào việc:


 Môn học lý thuyết trường điện từ cung cấp cho sinh
viên các khái niệm, đại lượng đặc trưng, định luật,
phương trình toán học mô tả của trường điện từ ở
trang thái tĩnh và biên thiên.
 Cơ sở về bức xạ sóng điện từ trong các môi trường.
Vận dụng giải các bài toán cụ thể: Sóng điện từ từ
các phương trình Dalember cho thế, các phường
trình Laplace, phương trình sóng của dipol điện.
 Hiểu được bản chất sóng điện từ phẳng, định
hướng lan truyền trong các môi trường và trong hệ
định hướng về bản chất để vận dụng giải thích sóng
điện từ trong các hệ phát sóng alten, sóng cao tần…
TÊN HỌC PHẦN Trang 3
Mục tiêu học phần

 Sinh viên sau khi học xong học phần này có khả
năng:
 G1. Hiểu được phương trình Macxwell.
 G2. Vận dụng được các kiến thức trường điện từ
tĩnh
 G3. Vận dụng được các kiến thức trường điện từ
dừng
 G4. Vận dụng được các kiến thức trường điện từ
biến thiên
 G5. Vận dụng được các kiến thức bức xạ điện từ

TÊN HỌC PHẦN Trang 4


Nội dung

 Chương 1: Các phương trình cơ bản của


trường điện từ

 Chương 2: Trường điện từ tĩnh

 Chương 3: Trường điện từ dừng

 Chương 4: Trường điện từ chuẩn dừng

 Chương 5: Sóng điện từ

TÊN HỌC PHẦN Trang 5


Hình thức đánh giá

 Đánh giá quá trình 50%


 Ý thức học tập 10%
 Hồ sơ học tập 20%
 Đánh giá định kỳ 20%
 Đánh giá cuối kỳ 50%
 Thi tự luận 50%

TÊN HỌC PHẦN Trang 6


Nguồn học liệu

Giáo trình:
[[1] Phan Anh, Trường điện từ và truyền sóng, Trường
ĐHQG Hà nội, 2000.
[2] Ngô Đức Thiện, Lý thuyết trường điện từ và siêu
cao tần, Học viện bưu chính viễn thông, 2013.
Tài liệu tham khảo:
[3] Ngô Nhật Anh, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Trường điện
từ, Trường ĐHBK TP.HCM, 1995.
[4] Bo Thiedè, Electromagnectic field theory, School of
Mathematics and Systems Engineering, Växjö
University, Sweden.
.

TÊN HỌC PHẦN Trang 7


Quy định học phần

 Tham gia đầy đủ số giờ lên lớp theo quy định


của Nhà trường;
 Tham gia đủ số giờ thực hành quy định của Nhà
trường;
 Làm đầy đủ các bài tập theo yêu cầu của giảng
viên.

TÊN HỌC PHẦN Trang 8


CHƯƠNG 1. Các phương trình cơ bản của trường điện từ

 Chuẩn đầu ra
Các chuẫn đầu ra học phần Trình độ năng CĐR CTĐT
Ký hiệu Nội dung chuẫn đầu ra lực tương ứng
G1 Phân tích được mối quan hệ của các đại lượng vật lý phương
trình Macxwell
Trình bày được một số công thức đại số và giải tích véc tơ 2.0
G1.1 I,T

G1.2 Hiểu các đại lượng đặc trưng cho trường điện từ 2.5 I,T
G1.3 Vận dụng được định luật Coulomb 3.5 T,U
G1.4 Vận dụng được định luật dòng điện toàn phần 3.5 T, U
G1.5 Hiểu nguyên lý về tính liên tục của từ thông 2.5 I,T
Vận dụng được định luật cảm ứng điện từ Faraday 3.5
G1.6 T,U

Vận dụng được định luật ôm và định luật Jun – Lenxơ 3.5
G1.7 T,U

G1.8 Hiểu hệ phương trình Maxwell 2.5 I,T


Nắm vững khái niệm và biểu thức năng lượng của trường điện từ 2.0
G1.9 T,U

Nắm vững khái niệm và biểu thức xung lượng của trường điện từ 2.0
G1.10 I,T

G1.11 Áp dụng được các điều kiện biên 3.5 T,U

TÊN HỌC PHẦN Trang 9


CHƯƠNG 1. Các phương trình cơ bản của trường điện từ

Nội dung giảng dạy


Chương 1. Các phương trình cơ bản của trường
điện từ
1. Đại số véc tơ
Nhắc lại một số công thức đại số véc tơ
2. Giải tích véc tở
2.1. Gradient của một trường vô hướng
2.2. Dive của một trường véc tơ
2.3. Rota của một trường véc tơ

TÊN HỌC PHẦN Trang 10


CHƯƠNG 1. Các phương trình cơ bản của trường điện từ

Nội dung giảng dạy


Chương 1: Các phương trình cơ bản của trường
điện từ
3. Các khái niệm cơ bản
4. Định luật Coulomb
5. Định luật dòng toàn phần
6. Nguyên lý về tính liên tục của từ thông
7. Định luật cảm ứng điện từ Faraday
8. Định luật Ohm v định luật Joule – Lentz
9. Hệ phương trình Maxwell
TÊN HỌC PHẦN Trang 11
CHƯƠNG 1. Các phương trình cơ bản của trường điện từ

Nội dung giảng dạy


Chương 1: Các phương trình cơ bản của trường
điện từ
10. Năng lượng của trường điện từ
11. Xung lượng của trường điện từ
12. Các điều kiện biên

TÊN HỌC PHẦN Trang 12


CHƯƠNG 1. Các phương trình cơ bản của trường điện từ

Giáo trình:
[1] Phan Anh, Trường điện từ và truyền sóng,
Trường ĐHQG Hà nội, 2000.
[2] Ngô Đức Thiện, Lý thuyết trường điện từ và siêu
cao tần, Học viện bưu chính viễn thông, 2013.
Tài liệu tham khảo:
[3] Ngô Nhật Anh, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Trường
điện từ, Trường ĐHBK TP.HCM, 1995.
[4] Bo Thiedè, Electromagnectic field theory, School
of Mathematics and Systems Engineering, Växjö
University, Sweden.
TÊN HỌC PHẦN Trang 13
CHƯƠNG 1. Các phương trình cơ bản của trường điện từ

Bài tập/Thảo luận


1. Nêu và phân tích một số khái niệm cơ bản của
điện từ trường.
2. Thảo luận ý nghĩa cơ bản của các phương trình
cơ bản của trường điện từ
3. Nêu các ứng dụng của trường điện từ trong đời
sống, khoa học kỹ thuật

TÊN HỌC PHẦN Trang 14


CHƯƠNG 1. Các phương trình cơ bản của trường điện từ

Giáo trình:
[1] Phan Anh, Trường điện từ và truyền sóng,
Trường ĐHQG Hà nội, 2000.
[2] Ngô Đức Thiện, Lý thuyết trường điện từ và siêu
cao tần, Học viện bưu chính viễn thông, 2013.
Tài liệu tham khảo:
[3] Ngô Nhật Anh, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Trường
điện từ, Trường ĐHBK TP.HCM, 1995.
[4] Bo Thiedè, Electromagnectic field theory, School
of Mathematics and Systems Engineering, Växjö
University, Sweden.
TÊN HỌC PHẦN Trang 15
CHƯƠNG 2. Trường điện từ tĩnh

 Chuẩn đầu ra

Trình bày được khái niệm và biểu thức các 3.0


G2.1 phương trình của trường điện từ tĩnh I,T

Nắm vững khái niệm và biểu thức khái niệm 3.0


G2.2 T
thế vô hướng
Vận dụng được biểu thức điện thế của một 3.5
G2.3 U
hệ điện tích
Hiểu được đặc điểm vật dẫn trong trường 3.0
G2.4 I,T
tĩnh điện
Hiểu được đặc điểm điên môi đặt trong 3.0
G2.5 I,T
trường điện tĩnh
Trình bày được khái niệm và biểu thức năng 3.0
G2.6 lượng của trường điện tĩnh T,U

TÊN HỌC PHẦN Trang 16


CHƯƠNG 2. Trường điện từ tĩnh

Nội dung giảng dạy


Chương 2: Trường điện từ tĩnh
1. Các phương trình của trường điện từ tĩnh
2. Thế vô hướng
3. Điện thế của một hệ điện tích
4. Vật dẫn trong trường điện tĩnh
5. Điện môi đặt trong trường điện tĩnh
6. Năng lượng của trường điện tĩnh
7. Lực tác dụng trong trường điện tĩnh

TÊN HỌC PHẦN Trang 17


CHƯƠNG 3. Năng lượng và các định luật bảo toàn

Giáo trình:
[1] Phan Anh, Trường điện từ và truyền sóng,
Trường ĐHQG Hà nội, 2000.
[2] Ngô Đức Thiện, Lý thuyết trường điện từ và siêu
cao tần, Học viện bưu chính viễn thông, 2013.
Tài liệu tham khảo:
[3] Ngô Nhật Anh, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Trường
điện từ, Trường ĐHBK TP.HCM, 1995.
[4] Bo Thiedè, Electromagnectic field theory, School
of Mathematics and Systems Engineering, Växjö
University, Sweden.
TÊN HỌC PHẦN Trang 18
CHƯƠNG 2. Trường điện từ tĩnh

Bài tập/Thảo luận


1. Thảo luận khái niệm và biểu thức các phương
trình của trường điện từ tĩnh, thế vô hướng, khái
niệm và biểu thức năng lượng của trường điện
tĩnh.
2. Vận dụng được biểu thức điện thế của một hệ
điện tích để làm các bài tập.
3. Hiểu được đặc điểm vật dẫn, điện môi trong
trường tĩnh điện.

TÊN HỌC PHẦN Trang 19


CHƯƠNG 2. Trường điện từ tĩnh

Tóm tắt nội dung


Nội dung chính của chương 2 trình bày khái niệm
và biểu thức các phương trình của trường điện
từ tĩnh, thế vô hướng, năng lượng của trường
điện tĩnh. Đặc điểm vật dẫn, điện môi trong
trường tĩnh điện.

TÊN HỌC PHẦN Trang 20


CHƯƠNG 3. Trường điện từ dừng

 Chuẩn đầu ra

Nắm vứng khái niệm và biểu thức các 3.0


G3.1 phương trình của trường điện từ dừng T,U

Vận dụng được các định luật cơ bản của 3.5


G3.2 U
dòng điện không đổi
Phát biểu được khái niệm thế véc tơ và 3.0
G3.3 T,U
định luật Biot –Savart
Vận dụng được từ trường của dòng điện 3.5
G3.4 U
nguyên tố
Phát biểu được biểu thức năng lượng của từ 3.0
G3.5 T,U
trường dừng
Vận dụng được biểu thức lực tác dụng 3.5
G3.6 U
trong từ trường

TÊN HỌC PHẦN Trang 21


CHƯƠNG 3. Trường điện từ dừng

Nội dung giảng dạy


Chương 3: Trường điện từ dừng
1. Các phương trình của trường điện từ dừng
2. Các định luật cơ bản của dòng điện không đổi .
3. Thế vectơ. Định luật Biot – Savart
4. Từ trường của dòng nguyên tố
5. Từ môi trong từ trường không đổi
6. Năng lượng của từ trường dừng
7. Lực tác dụng trong từ trường dừng

TÊN HỌC PHẦN Trang 22


CHƯƠNG 3. Trường điện từ dừng

Giáo trình:
[1] Phan Anh, Trường điện từ và truyền sóng,
Trường ĐHQG Hà nội, 2000.
[2] Ngô Đức Thiện, Lý thuyết trường điện từ và siêu
cao tần, Học viện bưu chính viễn thông, 2013.
Tài liệu tham khảo:
[3] Ngô Nhật Anh, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Trường
điện từ, Trường ĐHBK TP.HCM, 1995.
[4] Bo Thiedè, Electromagnectic field theory, School
of Mathematics and Systems Engineering, Växjö
University, Sweden.
TÊN HỌC PHẦN Trang 23
CHƯƠNG 3. Trường điện từ tĩnh

Bài tập/Thảo luận


1. Thảo luận khái niệm và biểu thức các phương
trình của trường điện từ dừng
2. Vận dụng được các định luật cơ bản của dòng
điện không đổi, từ trường của dòng điện nguyên
tố, biểu thức lực tác dụng trong từ trường dừng.
3. Thảo luận khái niệm thế véc tơ và định luật Biot
–Savart, biểu thức năng lượng của từ trường
dừng.

TÊN HỌC PHẦN Trang 24


CHƯƠNG 3. Trường điện từ dừng

Tóm tắt nội dung


Nội dung chính của chương 3 là các khái niệm và
biểu thức các phương trình của trường điện từ
dừng, khái niệm thế véc tơ và định luật Biot –
Savart; các định luật cơ bản của dòng điện
không đổi, từ trường của dòng điện nguyên tố,
biểu thức lực tác dụng trong từ trường dừng,
biểu thức năng lượng của từ trường dừng.

TÊN HỌC PHẦN Trang 25


CHƯƠNG 4. Trường điện từ chuẩn dừng

 Chuẩn đầu ra

Năm vững biểu thức các phương trình 3.0


G4.1 của trường chuẫn dừng T,U

Vận dụng được các kiến thức về các 3.5


G4.2 mạch chuẫn dừng U

G4.3 Hiều được hiệu ứng mạch ngoài 3.0 I,T


Năm vững biểu thức năng lượng của các 3.0
G4.4 mạch chuẩn dừng T

TÊN HỌC PHẦN Trang 26


CHƯƠNG 4 Trường điện từ chuẩn dừng

Nội dung giảng dạy


Chương 4. Trường điện từ dừng
1. Các phương trình của trường điện từ
2. Các định luật cơ bản của dòng điện không đổi .
3. Thế vectơ. Định luật Biot – Savart
4. Từ trường của dòng nguyên tố
5. Từ môi trong từ trường không đổi
6. Năng lượng của từ trường dừng
7. Lực tác dụng trong từ trường dừng

TÊN HỌC PHẦN Trang 27


CHƯƠNG 4. Trường điện từ dừng

Giáo trình:
[1] Phan Anh, Trường điện từ và truyền sóng,
Trường ĐHQG Hà nội, 2000.
[2] Ngô Đức Thiện, Lý thuyết trường điện từ và siêu
cao tần, Học viện bưu chính viễn thông, 2013.
Tài liệu tham khảo:
[3] Ngô Nhật Anh, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Trường
điện từ, Trường ĐHBK TP.HCM, 1995.
[4] Bo Thiedè, Electromagnectic field theory, School
of Mathematics and Systems Engineering, Växjö
University, Sweden.
TÊN HỌC PHẦN Trang 28
CHƯƠNG 4. Trường điện từ chuẩn dừng

Bài tập/Thảo luận


1. Nêu và phân tích biểu thức các phương trình của
trường chuẫn dừng, hiệu ứng mạch ngoài, biểu
thức năng lượng của các mạch chuẩn dừng.
2. Vận dụng được các kiến thức về các mạch chuẫn
dừng trong các bài tập.

TÊN HỌC PHẦN Trang 29


CHƯƠNG 4. Trường điện từ dừng

Tóm tắt nội dung


Nội dung chính của chương 4 trình bày biểu thức
các phương trình của trường chuẫn dừng, hiệu
ứng mạch ngoài, biểu thức năng lượng của các
mạch chuẩn dừng; các kiến thức về các mạch
chuẫn dừng.

TÊN HỌC PHẦN Trang 30


CHƯƠNG 5. Sóng điện từ

 Chuẩn đầu ra
Năm vững biểu thức các phương trình của 3.0
G5.1 trường điện từ biến thiên nhanh I,T

Năm vững kiến thức về sự bức xạ của 3.0


G5.2 lưỡng cực điện I,T
Năm được khái niệm trường điện từ tự do 3.0
G5.3 I,T
Năm được khái niệm sóng điện từ phẳng 3.0
G5.4 đơn sắc I,T
Vận dụng được sự lan truyền sóng điện từ 3.5
G5.5 trong chất dẫn điện I,T
Giải thích được sự phản xạ và khúc xạ sóng 3.5
G5.6 điện từ I,T

TÊN HỌC PHẦN Trang 31


CHƯƠNG 5. Sóng điện từ

Nội dung giảng dạy


Chương 5: Sóng điện từ
1.Các phương trình của trường điện từ biến thiên
nhanh
2. Sự bức xạ của lưỡng cực
3. Trường điện từ tự do
4. Sóng điện từ phẳng đơn sắc
5. Sóng điện từ trong chất dẫn điện
6. Sự phản xạ và khúc xạ sóng điện từ

TÊN HỌC PHẦN Trang 32


CHƯƠNG 5. Sóng điện từ

Giáo trình:
[1] Phan Anh, Trường điện từ và truyền sóng,
Trường ĐHQG Hà nội, 2000.
[2] Ngô Đức Thiện, Lý thuyết trường điện từ và siêu
cao tần, Học viện bưu chính viễn thông, 2013.
Tài liệu tham khảo:
[3] Ngô Nhật Anh, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Trường
điện từ, Trường ĐHBK TP.HCM, 1995.
[4] Bo Thiedè, Electromagnectic field theory, School
of Mathematics and Systems Engineering, Växjö
University, Sweden.
TÊN HỌC PHẦN Trang 33
CHƯƠNG 5. Sóng điện từ

Bài tập/Thảo luận


1. Thảo luận biểu thức các phương trình của trường
điện từ biến thiên nhanh, về sự bức xạ của
lưỡng cực điện, khái niệm trường điện từ tự do,
khái niệm sóng điện từ phẳng đơn sắc.
2. Vận dụng được kiến thức về sự lan truyền sóng
điện từ trong chất dẫn điện.
3. Giải thích được sự phản xạ và khúc xạ sóng điện
từ.

TÊN HỌC PHẦN Trang 34


CHƯƠNG 5. Sóng điện từ

Tóm tắt nội dung


Nội dung chính của chương 5 là về biểu thức các
phương trình của trường điện từ biến thiên
nhanh, về sự bức xạ của lưỡng cực điện, khái
niệm trường điện từ tự do, khái niệm sóng điện
từ phẳng đơn sắc; kiến thức về sự lan truyền
sóng điện từ trong chất dẫn điện, sự phản xạ và
khúc xạ sóng điện từ.
.

TÊN HỌC PHẦN Trang 35

You might also like