You are on page 1of 101

3

9
2
2
6
1
4
1
LÔØI TÖÏA
Với mong muốn góp một phần công sức để giúp các em học sinh có thể ôn tập tốt hơn Vật Lý 12. Diễn Đàn
Thƣ Viện Vật Lý chúng tôi đã biên soạn một số bài viết theo chuyên đề và soạn thành Tập san này.
Đây là bản Tập San đầu tiên, tất nhiên khó tránh khỏi sai sót trong quá trình biên soạn. Nếu có vấn đề nào
chƣa chính xác, mong quý vị vui lòng chỉ ra để chúng tôi chỉnh sửa, hoàn thiện.

Ngoài ra, chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến thầy Đậu Quang Dƣơng, thầy Hà Văn Thạnh, thầy
Trịnh Minh Hiệp đã giúp sức hoàn thành Tập san này. Bên cạnh chúng tôi cũng cảm ơn các em học sinh-
sinh viên: Đoàn Thế Hòa, Bùi Chí Nhƣ cũng bỏ ra không ít công sức.

Cuối cùng, mong rằng Tập san này sẽ giúp các em học sinh nắm vững thêm kiến thức Vật Lý 12.
Chúc các em học tập tốt!

Thay mặt BQT Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý

Điền Quang
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

MUÏC LUÏC

Nội dung Trang Tác giả

PHẦN 1 :
TUYỂN TẬP MỘT SỐ BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU HAY TRÊN DIỄN Hà Văn Thạnh
ĐÀN THƢ VIỆN VẬT LÝ 4

1 DẠNG 1: ÁP DỤNG CÔNG THỨC CƠ BẢN 4


2 DẠNG 2: VIẾT PHƢƠNG TRÌNH u,i 10
3 DẠNG 3: CỰC TRỊ CÁC ĐẠI LƢỢNG 15
4 DẠNG 4: CÔNG SUẤT 23
5 DẠNG 5: MÁY ĐIỆN 29

PHẦN 2: Hà Văn Thạnh


VỀ MỘT SỐ CÂU TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC CHÍNH THỨC 34

MÔN VẬT LÝ 2013

37 Trịnh Minh
PHẦN 3: Hiệp
LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG

37
A CHUYÊN ĐỀ 1: HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN

CHỦ ĐỀ 1: VẬN DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN - THUYẾT 37


LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG
1 DẠNG 1: Điều kiện xảy ra hiện tƣợng quang điện. Liên hệ giữa công
thoát và giới hạn quang điện 37
2 DẠNG 2: Động năng ban đầu cực đại. Vận tốc ban đầu cực đại 38
3 DẠNG 3: Hiệu điện thế hãm 38
4 DẠNG 4: Số photon chiếu vào catot. Số electron bứt ra khỏi catot. Số
electron đến anot. Hiệu suất lƣợng tử 39
5 DẠNG 5: Động năng cực đại, vận tốc cực đại của electron khi đến anot 40
6 DẠNG 6: Lƣợng tử năng lƣợng - Photon 41
7 DẠNG 7: Thí nghiệm với nhiều bức xạ 42

CHỦ ĐỀ 2: HỆ QUẢ CỦA HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN 49

8 DẠNG 1: Điện thế cực đại của vật dẫn trung hòa đặt cô lập về điện khi 49
chiếu bức xạ
9
DẠNG 2: Quãng đƣờng electron quang điện đi đƣợc tối đa trong điện 50
trƣờng cản
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 2
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

10 DẠNG 3: Quang electron chuyển động trong từ trƣờng đều 51

11 DẠNG 4: Electron quang điện chuyển động trong điện trƣờng 51

12 DẠNG 5: Điện trƣờng và từ trƣờng đặt thích hợp để electron quang 53


điện không đổi phƣơng

B CHUYÊN ĐỀ 2: Mẫu nguyển tử Bohr và quang phổ vạch của 57


nguyển tử Hidro

1 DẠNG 1: Tiên đề Bo thứ nhất - Quỹ đạo dừng 57

2 DẠNG 2: Vận dụng tiên đề Bo thứ 2 - Hấp thụ và bức xạ năng lƣợng 57
xác định bƣớc sóng của một vạch quang phổ

PHẦN 4:
67 Đoàn Thế Hòa
CHUYÊN ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH - HỆ PHƢƠNG TRÌNH

1 Phƣơng pháp đặt ẩn phụ giải phƣơng trình vô tỉ 67

2 Phƣơng pháp nhân lƣợng liên hợp giải phƣơng trình vô tỉ 88

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 3


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

PHẦN 1:
TUYỂN TẬP MỘT SỐ BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU HAY TRÊN DIỄN ĐÀN
THƢ VIỆN VẬT LÝ
Biên soạn: Hà Văn Thạnh – GV PTTH Nguyễn Hữu Cầu, TPHCM

DẠNG 1: ÁP DỤNG CÔNG THỨC CƠ BẢN

Câu 1.1: Khi mắc lần lƣợt điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện vào điện áp xoay chiều có điện áp
hiệu dụng và tần số không đổi thì dòng điện chạy qua các phần tử đó là 2,4A ; 3,6 A 1,2 A. Nếu mắc 3
phần tử trên vào mạch rồi đƣa vào điện áp trên thì cƣờng độ dòng bằng bao nhiêu.
A. 1,24A B. 1,52A C. 1,44A D. 0,96A
Câu 1.2: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có tụ C thay đổi đƣợc: UR = 60V, UL = 120V,
UC = 60V. Thay đổi tụ C để điện áp hiệu dung hai đầu C là U’C = 40V thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện
trở R bằng?
A. 60V B. 40V C. 53,1 V D. 43,1V
Câu 1.3: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150 V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn AM
chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L thay đổi đƣợc. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng
2 2 lần và dòng điện trong mạch trƣớc và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc π/2 . Tìm điện áp hiệu
dụng hai đầu mạch AM khi chƣa thay đổi L?
A. 100 V. B. 100 2 V C. 100 3 V D. 120 V.
Câu 1.4: Câu 22: mạch đien R nt C. đặt vào 2 đầu mạch 1 điện áp xoay chiều có tần số 50Hz. khi điện áp
tức thời 2 đầu R là 20 7 (V) thì cƣờng độ dòng điện tức thời là 7 (A) và điện áp tức thời hai đầu tụ C là
45V. đến khi điện áp hai đầu R là 40 3 (V) thì điện áp tức thời 2 đầu tụ là 30V. Tìm C?
10 2 10 2 10 2 10 2
A. ( F) B. ( F) C. ( F) D. ( F)
30 15 45 50
Câu 1.5: Cho dòng điện có biểu thức i= I1 + I0cos( t) chạy qua 1 điện trở thuần R. Cƣờng độ hiệu dụng của
dòng điện này là:
2
2 2 2I0
A. I1+I0 B. I1 + I0/ 2 C. I1 I 0 D. I1
2
Câu 1.6: Câu 43: Đoạn mạch R,L,C , tần số thay đổi đƣợc. Khi tần số là f1 và f2 thì pha ban đầu của dòng
điện trong mạch là - /6 và /12 còn cƣờng độ dòng điện hiệu dụng không thay đổi . Hệ số công suất của
mạch khi f = f1 là ?
A. 0.9239 B. 0,7071 C. 0,9659 D. 0,866
Câu 1.7: Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện C trong mạch điện xoay chiều có điện áp
không đổi, thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp là 1, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 30 V.
Biết rằng nếu thay tụ C bằng tụ C' = 3C thì dòng điện trong mạch chậm pha hơn điện áp là 2 = /2 - 1 và
điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 90 V. Biên độ U0 bằng
A. 60 . B.30 2 C. 60 2 . D. 30
Hai mạch gồm các phần tử nối tiếp R1,L1,C1 và R2,L2,C2 có cùng tần số cộng hƣởng 0. Khi đem hai Câu
1.8: đoạn mạch trên mắc nối tiếp nhau thì tần số cộng hƣởng của cả đoạn mạch bằng
0
A. 0 B. 2 0 C. D. 2. 0
2
Câu 1.9: Đặt điện áp u = U 2 cos( t) vào 2 đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L nối tiếp với tụ C.
Tại thời điểm t, điện áp ở 2 đầu đoạn mạch là u và cƣờng độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các
đại lƣợng là:
1 2 1 2 1 2 1 2
A. U = u i 2 (L ) B. u = U i 2 (L )
2 C 2 C

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 4


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

1 2 1 2
C. U = u2 i 2 (L ) D. u = U2 i 2 (L )
C C
Câu 1.10: Cho mạch điên A(LR1)M(CR2)B. U(AB)=120V L= 3 / (H), =100 , R1=100 , U(MB)=60V và
trễ pha u(AB) 1 góc 60 độ. Tính R2,C
100 50
A R2=100 3 và C = .10 6 F B R2=200 3 và C = .10 6 F
4
100 3 50
C R2=100 và C = .10 6 F D R2=100 3 và C = .10 6 F
Câu 1.11: Cho mạch điên xoay chiều AB gồm R,C và cuộn dây ghép nối tiếp.khóa K mắc vào 2 đầu cuôn
dây.Biết UAB=100 2 cos(100 t)V .K đóng dòng điên qua R có giá trị hiệu dụng 3 và lêch pha /3 so với
uAB. K mở dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng 1,5 A và nhanh pha hơn uAB một góc /6. r,L của cuộn dây
có giá trị là
A r =150 , L=1/3 H B r=50 2 ,L=1/5 H
3 3
C r = 50 , L=1/6 H D r= 50 và C=1/2 H
3 3
Câu 1.12: Cho mạch RLC mắc nối tiếp.Biết u = 100 2 cos(100 t)V, I=0,5A, uRL nhanh pha hơn I /6, u
sớm pha hơn uC /6. R,C có giá trị
3 3
A R=200 và C = 125 .10 6 F B R = 50 và C=50 .10 6 F

3 3
C R=100 và C=50 .10 6 F D R=100 và và C = 25 .10 6 F
Câu 1.13: Đặt điện áp có giá trị hiệu dụng và tần số khong đổi vào 2 đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc
nối tiếp với tụ điện có điện dung C. gọi điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu biến trở , giữa 2 đầu tụ và hệ số công
suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lƣợt là : UR1, UC1va cos( 1) . Khi biến trở có giá trị R2 thì
các giá trị tƣơng ứng nói trên lần lƣợt là : UR2, UC2 và cos( 2).Biết 16UR1=9UR2; 9UC1=16UC2. Giá trị của
cos( 1) là:
A. 0,8 B: 0,75 C: 0,49 D: 0,25
Câu 1.14: Mạch RLC mắc nối tiếp có R =25( ). Đặt vào hai đầu mạch 1 điện áp xoay chiều thì thấy:
uRL = 150.cos(100 t+ /3)(V) và uRC = 50 6 cos(100 t- /12)(V). Tính cƣờng độ dòng điện hiệu dụng qua
mạch
2
A. 3 A B. 3 2 (A) C.3 A D. 3,3 A
2
Câu 1.15: Mạch xoay chiều gồm R và C. Điện áp hai đầu mạch u = 100cos100 t. Ở thời điểm t giá trị điện
áp hai đầu R là 20V thì điện áp hai đầu tụ C bằng bao nhiêu? Biết R = 0,5ZC.
A. 700V B. 80V C. 90V D. 100V
Câu 1.16: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần
10 3
R1 = 40Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C= (F) , đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc
4
nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì
điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lƣợt
7
là: u AM 50 2 cos(100 t ), u MB 150 cos(100 t ) . Hệ số công suất đoạn mạch AB là.
12
A. 0,84 B. 0,71 C. 0,95 D. 0,86
Câu 1.17: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế
hiệu dụng lần lƣợt là UR = 120V ; UL = 50 V ; UC = 100V. Nếu mắc thêm một tụ có điện dung bằng giá trị
C nhƣ tụ ban đầu và song song với tụ nói trên thì hiệu điện thế trên điện trở sẽ bằng bao nhiêu? Coi biểu
thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch không bị thay đổi khi mắc thêm tụ nói trên.
A. 120(V) B: 130(V) C: 140(V) D: 150(V)
Câu 1.18: Đoạn mạch xoay chiều AB chứa 3 linh kiện R, L, C. Đoạn AM chứa L, MN chứa R và NB chứa
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 5
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

C. R = 50Ω, ZL = 50 3 Ω, ZC = 50 / 3 Ω . Khi uAN = 80 3 V thì uMB = 60V. Tính giá trị cực đại của
uAB.
A. 50 7 V B. 100V C. 100 7 V D. 150V
Câu 1.19: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch
một hiệu điện thế xoay chiều u = U 2 cos100 t (V). Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là Ud =
40V. Dòng điện trong mạch lệch pha /6 so với u và lệch pha /3 so với ud. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai
đầu mạch (U) có giá trị:
A. 20 3 (V) B. 120 (V) C. 40 3 (V) D. 40 2 (V)
Câu 1.20: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn AD và DB ghép nối tiếp. Điện áp tức thời trên các đoạn mạch và
dòng điện qua chúng lần lƣợt có biểu thức: u AD=100 2 cos(100 t + /2)(V); uDB=100 6 cos(100 t -
)(V);i = 2 cos(100 t + /2)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là:
A. 100W B. 242W C. 484W D. 141W
Câu 1.21: Dòng điện xoay chiều có biểu thức i = Iocos( t + ) chạy trong mạch điện gồm điện trở R mắc
nối tiếp với một điốt bán dẫn chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều. Tính giá trị hiệu dụng của dòng điện:
A. Io/ 2 B. Io/2 C. Io D. Io/4
Câu 1.22: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch nhỏ AM và MB mắc nối tiếp với nhau. Đoạn mạch AM
gồm điện trở R= 50 mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 2/ .10-4 F. Đoạn mạch MB gồm cuộn
dây có độ tự cảm L và điện trở thuần r. Khi đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều thì điện áp tức thời
giữa hai đầu đoạn mạch AM có biểu thức uAM = 80cos (100 t)(V), điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn
mạch MB có biểu thức: uMB= 200 2 cos(100 t+7 /12)(V). Điện trở thuần và độ tự cảm của cuộn dây có
giá trị bằng.
A. r =125 ;L=0,69H B. r =176,8 ; L=0,976H
C. r =75 ;L=0,69H D. r =125 ; L=1,38H

 Hướng dẫn đề nghị:

Câu 1.1: R = U/2,4 ; ZL = U/3,6 ; ZC = U/1,2


U 1
Khi mắc nối tiếp  I = 1,44 A
2 2 2 2
U U U 1 1 1
2,4 3,6 1,2 2,4 3,6 1,2

Câu 1.2:U2=UR2+(UL – UC)2 = UR’2 – (2UR’ – UC’)2  UR’ = 53,09(V)


2 2
U U U L1C 2 2U L1C
Câu 1.3: sin( 1)= L1C ; sin( 2)= L 2 C =cos( 1)  1 U L1C 50(V)
U U U U
 UAM = 100 2 (V)
Câu 1.4:
2 2
u uC i 2 452
Thời điểm t1: R= R 20  công thức độc lập (uc và i) 1  I0 = 2
7
i U 0C Io ZC
2 2
uC uR 2 30 2 (40 3 ) 2
Thời điểm t2 :  công thức độc lập (uc và uR) 1  I0 = 2
U 0C U oR ZC R2
452 30 2 (40 3 ) 2 10 2
 7= 2
 ZC = 15  C = ( F)
ZC
2
ZC R2 15
Câu 1.5:
+ Dòng điện trên gồm 2 dòng điện : 1 chiều có cƣờng độ I1 và xoay chiều có cƣờng độ cực đại I0
2
2 I0
+ Nhiệt tỏa ra do dòng điện i đi qua trong 1T gồm : Q=Q1+Q2 = RI1 .T + R. .T
2
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 6
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

2 2
I0 I0
 R.I2.T = RI12.T + R.
2
.T  I = I1
2 2
Câu 1.6:
Do I1=I2  Z1 = Z2  cos( 1) = cos( 2)  | 1|=| 2|
i1 - i2 = - /4  i1 - u + u - i2 = - /4  2 - 1 = - /4  | 1|=| 2| = /8
 cos( 1)=0,9239
Câu 1.7:
+ Th1 : i nhanh pha hơn u  ZL<ZC , Th2 i chậm pha hơn u  ZL>ZC’ (ZC’=ZC/3 vì C’=3C)
ZL,R không đổi . Do URL tăng 3  I2 = 3I1  Z1 = 3Z2
R | ZL ZC |
+ 2 = /2 - 1  cos( 2) = sin( 1)   |ZL – ZC |= 3R  ZL – ZC = -3R(1)
Z2 Z1
| ZL ZC | | ZL ZC'| 1
+ tan( 1)= 3  tan( 2)=1/3   ZL-ZC’= R/3  3ZL – ZC=R(2)
R R 3
(1) và (2)  ZL=2R, ZC=5R  UR=6 5 ; UL = 12 5 ; UC = 30 5  U0 = 60V
Câu 1.8:
1 1
+ Th1: 02 =
L1C1 L 2C 2
1 C1 C2 C1 C2 C1 C 2 2
+ Th2: khi nối tiếp : 2 = = = 0
C
L b C b (L1 L 2 )C1C2 (L1C1C2 C1C2 L 2 ) ( 2 C 1
) 2 2
0 0
Câu 1.9:
1
Z = |L - |
C
1 2
2 2 2 i 2 (L )
u i u C 1 2 1 2
u vuông pha i  2 2
1 1  U= u i 2 (L )
U0 I0 2U 2 2U 2
2 C
Câu 1.10:
ZAM = 200
AM2 = MB2+AB2-2.MB.AB.cos(600)  AM=60 3
Mặt khác ĐL hàm sin  sin(MAH)=sin(60).MB/AM=1/2 M
I
400 |
 MAH=300  AMB vuông tại M  ZAB=ZAM = I
3 600
B
R R2 3
 cos( )= 1 R1 R 2 200 R2 100
ZAB 2 A
H
ZL ZC 3 100 3 100 3
 tan( ) = ZC  C= .10 6 F
R1 R 2 3 3

Câu 1.11:
3 3
+ k đóng mạch gồm R,C , Z=U/I=100  cos( /3)=R/Z  R = 100 , ZC=50
3 6
200 50 . 3
+ k mở mạch gồm R,(L,r),C , Z=U/I=  cos( /6)=(R+r)/Z  r = , sin(- /6)=(ZL-ZC)/Z
3 3
50
 ZL=  L = L=1/6 .
3
Câu 1.12:
+ Z = U/I = 200
+ uRL sớm pha i một góc 30  tan(30)=ZL/R  ZL = R / 3
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 7
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

+ u sớm pha hơn uC 1 góc 30   u chậm pha hơn i một góc 600 và
R 1 ZL ZC 400
 cos(-60)=  R = 100, ZL=100 / 3 ; tan(-30) = 3  ZC=
Z 2 R 3
6
3.10
 C = 25 (F)
Câu 1.13:
U R1 U 16
+ cos( 1)= ; cos( 2)= R 2  cos( 2)= cos( 1)
U U 9
U C1 UC2 9
+ sin( 1)= ; sin( 2)=  sin( 2)= sin( 1)
U U 16
2 2 2
16 9 9
Đặt cos( 1) = x  1 = .x 2 .x 2  cos( 1) = 0,49
9 16 16
Câu 1.14:
+ uRL nhanh pha hơn uRC 1 góc 750
U U0R cos(75 | RC |) 6
+ cos( RL) = 0 R ; cos( RC) =  
150 50 6 cos( RC ) 3
cos(75) cos( ) sin(75) sin(| |) 6 6
RC RC
 cos(75) + sin(75).tan(| RC|)=
cos( RC ) 3 3
3
 tan(| RC|) =  cos( RC) = UR/URC  UR = 75 2  I = 3 2 (A)
3
Cách 2 : vẽ hình giản đồ, dùng T/C diện tích tam giác làm sẽ nhanh hơn.
Câu 1.15:
U02 = UoR2 + UoC2 mà UoR = 0,5. UoC  UoR = 20 5 (V ) ,UoC = 40 5 (V )
2 2
uL uC
Công thức độc lập : 2 2
1 uC = 80(V)
U oL U oC
Câu 1.16:
+ Xét đoạn AM : R1 = ZC = 40  UR1 = UC = 50  tan( AM) = -1 AM = -450
+ uAM lệch pha uMB 1050  MB = 600  UR2 = 75; UL=75 3
UL UC
 tan( ) =  cos( )=0,84
UR1 UR 2
Cách 2: Dùng giản đồ với ĐL hàm cos và sin sẽ không cần tìm điện áp từng phần
Cách 3: Viết phƣơng trình uAB , từ đó suy ra KQ
Câu 1.17:
5 5
+ Chƣa mắc thêm C: U = 130 và ZC= R , ZL= R
6 12
5
+ Khi mắc song song thêm tụ : C’=2C  ZC’ = ZC/2 = R
12
 ZC’ = ZL  cộng hƣởng  UR = U=130(V)
Câu 1.18:
+ Xét đoạn AN : tan( AN) = ZL/R= 3  AN = 600, ZAN = 100
+ Xét đoạn MB : tan( MB) = -ZC/R=-1 / 3  MB = -300, ZMB = 100/ 3
 uAN vuông pha uMB và UoAN = 3 .UoMB
2 2
u AN u MB
+ Dùng T/C vuông pha các đại lƣợng  1  UoAN = 100 3 , UoMB = 100
U oAN U oMB
 U0R = 50 3 , UOL = 150, U0C = 50  U0 = 50 7 V
Câu 1.19:
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 8
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

UR UL
cos( d) =  Ur = 20V và UL = 20 3 , tan( ) =  UR = 40  U=40 3 (V)
Ud UR Ur
Câu 1.20:
uAB = uAD + uDB = 200 2 cos(100 t + 5 /6)(V)  P=U.I.cos( /3) = 141W
Câu 1.21:

Do diot có tính chất cản trở dòng điện nghịch  dòng điện xoay chiều chỉ có tác dụng nhiệt trong ½ chu kỳ.
Dựa trên ĐN dòng điện hiệu dụng  RI2T = R.I12.T/2=R.Io2.T/4  I2 = I02/4  I=I0 / 2

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 9


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

DẠNG 2: VIẾT PHƢƠNG TRÌNH u,i

Câu 2.1: Đoạn mạch điện xoay chiều AMB cấu tạo gồm đoạn AM chứa R và C mắc nối tiếp với đoạn MB
chứa cuộn cảm thuần có L thay đổi. Điện áp xoay chiều hai đầu mạch AB: u AB = 75 2 cos(100 t + /2)(V)
Điều chỉnh L đến khi UMB có giá trị cực đại bằng 125 V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu AM là :
A. uAM = 100cos(100 .t + /2) B uAM = 100 2 .cos(100 .t- /2)
C. uAM = 100 2 .cos(100 .t) D. uAM = 100cos(100 .t )
Câu 2.2: Trong lƣới điện dân dụng ba pha mắc hình sao, điện áp mỗi pha là u1 =220 2 cos(100 t)(V) ;
u2= 220 2 cos(100 t +2 /3)(V) ; u2= 220 2 cos(100 t - 2 /3)(V) . Bình thƣờng việc sử dụng điện của các
pha là đối xứng và điện trở mỗi pha có giá trị R1=R2=R3=4,4Ω. Trong tình trạng sử dụng điện mất cân đối
làm cho điện trở pha thứ 1 và pha thứ 3 giảm đi một nửa thì biểu thức cƣờng độ dòng điện trong dây trung
hoà là:
A. i = 50 2 cos(100 t + ) B. i = 50 2 cos(100 t + 2 /3)
C. i = 50 2 cos(100 t + /3)(A) D. i = 50 2 cos(100 t - /3)(A)
Câu 2.3: Khi đặt u=Uo.cos t vào mạch R, L, C1 thì i=Io.cos( t- /6). Khi đặt điện áp trên vào 2 đầu tụ C2
thì cƣờng độ cực đại cũng là Io. Nếu đặt điện áp trên vào 2 đầu mạch R, L, C1 nối tiếp C2 thì biểu thức i là?
A. i = (I0/2).cos( t+ /6) B. i = I0.cos( t+ /6)
C. i = I0.cos( t+ /3) D. i = (I0/2).cos( t+ /3)
Câu 2.4: Cho 3 linh kiện: Điện trở thuần R=60 , cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Lần lƣợt đặt điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL,RC thì biểu thức cƣờng độ dòng điện
trong mạch lần lƣợt là i1 = 2 cos(100 t- /12)(A) và i2 = 2 cos(100 t+7 /12)(A). Nếu đặt điện áp trên
vào 2 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức:
A.i=2 2 cos(100 t+ /3)(A) B. i=2cos(100 t+ /3)(A)
C. i=2 2 cos(100 t+ /4)(A) D. i=2cos(100 t+ /3)(A)
Câu 2.5: Cho mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử mắc nối tiếp: điện trở R; cuộn cảm L = 1/4 (H) và tụ
điện C. Cho biết điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là u = 90.cos(ωt + π/6)V. Khi ω = ω1 thì cƣờng độ
dòng điện chạy qua mạch là i = 2 .cos(240πt – π/12)(A). Cho tần số góc ω thay đổi đến giá trị mà trong
mạch có cộng hƣởng dòng điện, biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện lúc đó là:
A. uC = 45 2 cos(100 t- /3)(V) B. uC = 45 2 cos(120 t- /3)(V)
C. uC = 60cos(100 t- /3)(V) D. uC = 60cos(120 t- /3)(V)
Câu 2.6: Đoạn mạch xoay chiều AM gồm một điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn
AM nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =3/ (H) và mắc vào nguồn xoay chiều
u = 120 2 cos100πt (V). Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM trễ pha /2 so với điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch, còn điện áp giữa hai bản của tụ điện uC trễ pha 3 /4 so với điện áp của nguồn. Biểu thức cƣờng
độ dòng điện qua điện trở R là.
A. i=0,4 2 cos(100 t+ /4)(A) B. i=0,8.cos(100 t+ /4)(A)
C. i=0,8.cos(100 t- /4)(A) D. i=0,4 2 .cos(100 t- /4)(A)
Câu 2.7: Cho đoạn mạch R,L,C nối tiếp có R=40 , C=10-4/ (F) và cuộn dây thuần cảm có L=3/(5 )(H)
mắc nối tiếp đặt vào 2 đầu mạch một điệnM áp xoay chiều có biểu thức u=80cos(100 t - /3)(V). Biểu thức
cƣờng độ tức thì chạy trong mạch là
A. i=1cos(100 t + /6)(A) B. i= 2 cos(100 t + /12)(A)
C. i=1cos(100 t - /6)(A) C. i= 2 cos(100 t - /12)(A)
Câu 2.8: 20. Điện áp 2 đầu tụ là uc = U0cos(100 t - /3)(V) vào 2 đầu tụ điện có điện dung 2.10-4/ (F). Ở
thời điểm t điện áp giữa 2 đầu tụ là 150V thì cƣờng độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức i là
A. i=5cos(100 t + /6)(A) B. i = 4 2 cos(100 t - /6)(A)
C. i=4 2 cos(100 t + /6)(A) D. i=5cos(100 t- /6)(A).
Câu 2.9: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(100 t + /3)(V) vào 2 đầu cuộn cảm có độ tự cảm L=1/(2 )(H),
ở thời điểm điện áp giữa 2 đầu cuộn cảm là 100 2 (V) thì cƣờng độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu
thức cƣờng độ dòng điện qua mạch là.
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 10
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

A. i=2 3 cos(100 t + /6)(A) B. i=2 2 cos(100 t - /6)(A)


C. i=2 2 cos(100 t+ /6)(A) D. i=2 3 cos(100 t - /6)(A)
Câu 2.10: Mạch xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp có R=10 , L=1/(10 )(H), C=10-3/(2 )(F) và điện áp giữa
2 đầu cuộn dây thuần điện trở là uL= 20 2 cos(100 t + /2)(V), biểu thức điện áp giữa 2 đầu mạch là
A. u=40cos(100 t + /4)(V) B. u=40cos(100 t - /4)(V)
C. u=40 2 cos(100 t+ /4)(V) D. u=40 2 cos(100 t - /4)(V)
Câu 2.11: Mạch R,L,C nối tiếp có điện áp 2 đầu mạch là u=200 2 cos(100 t)(V) và R=100 3 , hiệu
điện thế 2 đầu cuộn dây nhanh pha hơn hiệu điện thế 2 đầu mạch 1 góc 2 /3. Cƣờng độ I qua mạch có biểu
thức là.
A. i= 2 cos(100 t + /6)A B. i= 2 cos(100 t + /3)(A)
C. i= 2 cos(100 t - /3) A D. i= 2 cos(100 t - /6)(A)

Câu 2.12: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì
cƣờng độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 = I 0 cos(100 t ) (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cƣờng độ dòng
4
điện qua đoạn mạch là i2 I0 cos(100 t ) (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là
12
A. u 60 2 cos(100 t ) (V). B. u 60 2 cos(100 t ) (V)
12 6
C. u 60 2 cos(100 t ) (V). D. u 60 2 cos(100 t ) (V).
12 6

Câu 2.13: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω, cuộn cảm

thuần có L=1/(10π) (H), tụ điện có C = (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là uL=
20 cos(100πt + π/2) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u = 40cos(100πt + π/4) (V). B. u = 40 2 cos(100πt – π/4) (V).
C. u = 40 2 cos(100πt + π/4) (V). D. u = 40cos(100πt – π/4) (V).

Câu 2.14: Khi đặt điện áp không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn
1
cảm thuần có độ tự cảm (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cƣờng độ 1 A.
4
Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u 150 2 cos120 t (V) thì biểu thức của cƣờng độ dòng điện
trong đoạn mạch là
A. i 5 2 cos(120 t ) (A). B. i 5cos(120 t ) (A).
4 4
C. i 5cos(120 t ) (A). D. i 5 2 cos(120 t ) (A).
4 4
Câu 2.15: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R 40 ghép nối tiếp với cuộn cảm L. Hiệu điện thế tức
thời hai đầu đoạn mạch u 80co s100 t và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm U L =40V Biểu thức i qua
mạch là:
2 2
A. i co s(100 t )A B. i co s(100 t )A
2 4 2 4
C. i 2co s(100 t )A D. i 2co s(100 t )A
4 4
Câu 2.16: Một đoạn mạch xoay chiều có điện áp u=80cos(100 t)(V), ZL=R, và UC=80V. Viết phƣơng trình
uL.
A. uL = 40 2 cos(100 t- /4)(V) B. uL = 40 2 cos(100 t+ /4)(V)
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 11
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

C. uL = 50 2 cos(100 t+ /4)(V) D. uL = 50 2 cos(100 t)(V)

Câu 2.17: Một cuộn dây khi đặt điện áp 1 chiều có U=30V vào 2 đầu cuộn dây thì dòng điện qua là 1A.
mắc cuộn dây trên nối tiếp với tụ và mắc vào mạng điện xoay chiều có u=100cos(100 t) thì thấy điện áp 2
đầu cuộn dây lệch pha 1200 so với uC và có độ lớn hiệu dụng bằng nhau. Viết biểu thức cƣờng độ dòng điện
qua mạch
5 3
A. i . cos(100 t )( A) B. i 5 3. cos(100 t )(A)
3 6 3
5 3
C. i 5 3. cos(100 t )(A) D. i . cos(100 t )( A)
3 3 6
Câu 2.18: Đặt điện áp uAB = 100cos(100 t) vào đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. biết
uMB =50 2 cos(100 t - /4). Tìm uAM
A. uMB =50 2 cos(100 t + /4) B. uMB =50 2 cos(100 t - /3)
C. uMB =100 2 cos(100 t + /3) D. uMB =100 2 cos(100 t - /4)
Câu 2.19:
1

1
2
AM. Viết biểu thức điện áp 2 đầu AM.
A.uAM = 200cos(100 t+ /2)(V)B. B. uAM = 100 2 cos(100 t+ /2)(V)
C. uAM = 100 2 cos(100 t- /2)(V) D. uAM = 200cos(100 t- /2)(V)
Câu 2.20: Cho mạch điện xoay chiều nhƣ hình vẽ, R = 100 , L là độ tự cảm của cuộn dây thuần cảm,
10 4
C F, mắc song song với cuộn dây 1 khóa k và 1 ampe kế nhiệt có RA 0. Điện áp
3
u AB 50 2 cos100 t (V). Khi K đóng hay khi K mở, số chỉ của ampe kế không đổi. Viết biểu thức
cƣờng độ dòng điện khi k mở

A. i 0,25 2 cos 100 t B. i 0,25 2 cos 100 t


3 3

C. i 0,25cos 100 t D. i 0,25cos 100 t


3 3
Hướng dẫn đề nghị:

Câu 2.1:
+ L thay đổi để ULmax  uRC vuông pha u  UL2 = U2+UAM2  UAM = 100(V)
+ uAM - uAB = - /2  uAM = 0  uAM = 100 2 .cos(100 .t)(V)
Câu 2.2
i1 = u1/R1 = 100 2 . cos(100 t )
i2 = u2/R2 = 50 2 cos(100 t +2 /3)
i3=u3/R3 = 100 2 cos(100 t - 2 /3) Z1 B
 i = i1+i2+i3 = 50 2 cos(100 t - /3)(A)
Câu 2.3: A 30
HD:
+ Th1 : i chậm pha hơn u 1 góc 30  Z1 = U0/I0 Z1
+ Th2: i nhanh pha hơn u 1 góc /2  ZC2 = U0/I0 C
ZC2
GT cho I0 không đổi  ZC2 = Z1 = U0/I0
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 12
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

+ Khi mắc nối tiếp : Dùng giản đồ  ABC tam giác đều  i chậm hơn u một góc 30 Và Z = U0/I0  giá
trị dòng điện cực đại cùng bằng I0
 i = I0.cos( t+ /6)
Câu 2.4:
+ Th1,Th2 có dùng I, U  ZRL = ZRC  ZL = ZC , 1 = - 2
8
+ i2 - i1 = 1- 2 =  1 = - 2 =  u - i1 =  u = /4
12 3 3
+ Xét Th1: cos( 1)=R/ZRL  ZRL = 120  Uo = 120 2
+Th3 khi mắc nối tiếp R,L,C xảy ra cộng hƣởng
U
 i= 0 . cos(100 t ) i= 2 2. cos(100 t )
R 4 4
Câu 2.5:
Th1: ZL=60, Z=45 2 , u nhanh pha hơn i 1 góc 45 R=cos(45).Z = 45 và ZL-
ZC=R  ZC = 15
B
 ZL/ZC = LC. 2 = 4 3 /4
2
Th2: Cộng hƣởng điện  LC 0 =1  0= /2 = 120 /4
Mặt khác: UoC = I0.ZC=Io.ZL=(Uo/R).ZL=60(V), uC - i = - /2  uC = - /3
Câu 2.6: Dựa vào giản đồ ta thấy AMB là tam giác vuông cân A
 ZAB = ZL/ 2 =150 2  I0 = U0/Z=0,8(A), i chậm pha hơn u 1 góc /4
Câu 2.7:
R=40;ZC=100;ZL=60  Z = 40 2  I0 = 1; tan( u - i) = (ZL-ZC)/R = -1
 i = /6
(Dùng máy tính chỉnh về mode 2 bấm : [Uo<- /3]:(40+60i-100i)) sẽ cho KQ nhanh hơn
2 2 2
i u u
Câu 2.8: Dùng công thức độc lập giữa i và uC  1 I0 i 2
5A
I0 U0 ZC
u - i = - /2  i= /6
Câu 2.9: tƣơng tự 2.8
Câu 2.10: + Z = 10 2 , I0 = UoL / ZL = 2 2 , U0 = I0.Z=40V
+ tan( ) = (ZL-ZC)/R = 1  u - I = /4 ; uL - I = /2  u = uL - /4 = /4 UL
(Dùng máy tính chỉnh mode 2 bấm : [(UoL< /2): (10i)]*(40+60i-100i)) sẽ cho
KQ nhanh hơn) UR
Câu 2.11: Nhìn vào giản đồ u chậm pha hơn I 1 góc 30  Z = R/cos(30)=200 30
 I0 = 2 , I = u + /6 = /6 ULC
Câu 2.12: U
Hai TH có cùng I,R  cùng Z  cos( 1)=cos( 2)  2 = - 1 ( 2 > 0, 1<0)
UC
 u - i2 = i1 - u  u = /12
Câu 2.13: tƣơng tự 2.10 Ud 120
Câu 2.14: 60
+ Dòng 1 chiều R=U/I = 30
30 UC
+ Dòng xoay chiều : Z=30 2  I0 = 5A, tan( ) = 1  i = u - = - /4 30
Câu 2.15: U2=UR2+UL2  UR = 40  cos( )=UR/U  =45  I = - /4
và I0 = UoR/R = 2 (A). U
Câu 2.16: U2=UR2+(UR-UC)2  UR = UL = 40  tan( )=(UL-UC)/UR=-1 
i = - /4
Câu 2.17:
+ Th1 dòng 1 chiều  r = U/I = 30
+ Th2 dòng xoay chiều  Dựa trên giản đồ d = /6 và = - /6  U=Ud=50 2 và Ur=25 6
 I0 = Uor/r= 5/ 3  I = /6
Câu 2.18: uAM = uAB – uMB
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 13
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

+ Dung vecto quay biểu diễn các vecto AM,AB,MB tìm đƣợc AM= và AM
+ Dùng máy tính chỉnh mode Clmpx  uMB =50 2 cos(100 t + /4)
Câu 2.19: AM có R,L  RL,i = 450  = 90-45=45  U0R = 50 2 , U0L = 50 2
 U0AM = 100V, uAM nhanh pha hơn uAB 1 góc 90  AM = /2
Câu 2.20:
k đóng mạch có R,C. k mở mạch có R,L,C. giả thiết nói I không đổi  Z1=Z2  ZL=2ZC=200 3
2
 k mở ta có I0 = Uo/Z = (A) và tan( )=(ZL-ZC)/R= 3  = /3= u - I  I = - /3
4

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 14


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

DẠNG 3: CỰC TRỊ CÁC ĐẠI LƢỢNG

Câu 3.1: Cho mạch điện RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu
dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75 V. Khi điện áp tức thời hai đầu mạch là
75 6 V thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là 25 6 V Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch là
A.75 6 V B. 75 3 V C. 150 V. D. 150 2 V
Câu 3.2: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm biến trở R
mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn mạch MB là tụ điện có điện dung C. Đặt điện áp
xoay chiều u = U 2 cos(2 f.t) (U không đổi, tần số f thay đổi đƣợc) vao hai đầu đoạn mạch AB. Khi tần số
là f1 thì điện áp hiệu dụng trên R đạt cực đại. Khi tần số là f2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM không
thay đổi khi điều chỉnh R. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là :
3 4 3 f
A. f2 = f1 B. f2 = f 1 C. f2 = f 1 D. f2 = 1
2 3 4 2
Câu 3.3: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở
thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C có điện dung thay đổi đƣợc, đoạn mạch MB là cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm L. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng của đoạn mạch AM đạt cực đại thì thấy các điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu điện trở và cuộn dây lần lƣợt là UR = 100 2 V,UL= 100V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu tụ điện là:
A. UC = 100 3 (V) B. UC = 100 2 (V) C. UC = 200V D. UC = 100V
100
Câu 3.4: đặt điện áp U=75 2 cos( t) vào 2 đầu đoạn mạch gồm tụ điện C = F và hộp đen X mắc nối
tiếp . X là đoạn mạch chứa 2 trong 3 phần tử R.L,C mắc nối tiếp . Khi =100 , dòng điện trong mạch có
biểu thức : i = cos (100 t+ /4). Để công suất của mạch cực đại thì bằng
A. 100 B. 300 C. 200 D.100 2
Câu 3.5: Cho mạch điện xoay chiều AB không phân nhánh gồm hai đoạn mạch AM và MB . Đoạn mạch
AM là một cuộn dây có điện trở thuần R = 40 3 và độ tự cảm L = 2/5π H ; đoạn mạch MB là một tụ điện
có điện dung C thay đổi đƣợc , C có giá trị hữu hạn và khác không . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp
xoay chiều ổn định : uAB = U0cos(100πt) (V) . Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng
(UAM + UMB) đạt giá trị cực đại . Tìm giá trị điện dung C:
A. 10-3 / 8π B. 5.10-4 / 2π C. 10-4 / 4π D. 10-4 /8π
Câu 3.6: Đặt 1 điện áp u = U 2 cos( t ) ( U và không đổi ) vào đoạn mạch AB nối tiếp . Giữa 2 điểm
AM là 1 biến trở R , giữa MN là cuộn dây có r và giữa NB là tụ C. Khi R=75 ôm thì đồng thời biến trở R
tiêu thụ công suất cực đại và thêm bât' kì tụ C' vào đoạn mạch NB dù nôi' tiếp hay // thì vẫn thấy U NB giảm .
Biết các giá trị r , ZL , ZC , Z đều nguyện . Giá trị r ,ZC là
A 21 ; 120 B.128 ; 120 C. 128 ; 200 D . 21 ;200
Câu 3.7: Đặt điện áp xoay chiều có f biến thiên vào 2 đầu đoạn mạch AB mắc theo thứ tự tụ điện C=10 -
3
/6 F cuộn dây có độ tự cảm L=3/10 (H) và điện trở thuần Ro=10 và 1 biến trở R. Khi f=50Hz thay đổi
R thì điện áp 2 đầu tụ cực đại và bằng U1. Cố định R=30 rồi thay đổi f thì điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ điện
cực đại và bằng U2. Tỉ số U1/U2 bằng bao nhiêu
A. 1,58 B. 3,15 C. 0.79 D. 6,29
Câu 3.8: Mạch RLC, có u = U 2 cos( t), thay đồi đƣợc.Khi = 1 hoặc = 1 - 300 thì cƣờng độ
dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng nhau và bằng I. Khi = 0 thì cƣờng độ hiệu dụng trong mạch là cực
đại và bằng I 2 .Cho L = 1/3 H.Tình giá trị của R?
A. 200 B. 100 C. 300 D. 150
Câu 3.9: Đặt điện áp xoay chiều u=U 2 cos100 t (U không đổi, t tính bằng s) vào 2 đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp, gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/5 và tụ điện có điện dung C thay đổi đƣợc .
Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa 2 bản tụ điện đạt cực đại . Giá trị cực đại đó
bằng U 3 Điện trở R bằng
A. 10 B. 20 2 B. 10 2 D. 20

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 15


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

Câu 3.10: máy phát điện xoay chiều có roto là 1 nam châm điện có 1 cặp cự quay đều với tốc độ góc (bỏ
qua điện trở thuần của các cuộn dây phần ứng). 1 đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ C và
cuộn dây thuần cảm L đc mắc vào 2 cực máy phát điện. Khi roto quay với tốc độ không đổi 30 vòng/s thì
dung kháng bằng điện trở thuần. Khi roto quay với tốc đọ 40 vòng/s thì điện áp hiệu dụng trên tụ đạt max.
Để cƣờng độ hiệu dụng qua mạch đạt max thì roto phải quay với tốc độ bằng?
A. 110v/s B. 120v/s C. 115v/s D. 125v/s
Câu 3.11: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi đƣợc) vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L
.Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi ω = ω0 thì điện
áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ω1, ω2 và ω0 là.
2 1 2 2 1 1 1 1 1
A. 0 = ( 1 2 ) B. 0 1 2 C. 2 2 2
D. 0 ( 1 2 )
2 0
2 1 2
2
Câu 3.12: Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U =100 3 V vào hai đầu đoạn mạch RLC có L thay đổi.
Khi điện áp hiệu dụng ULmax thì UC = 200V. Giá trị ULMax là:
A: 100V B. 150V C. 300V D. 200V.
Câu 3.13: Mạch xoay chiều theo thứ tự L,R,C nối tiếp, có điện dung C thay đổi. Tìm giá trị ZC để URC
(URC là điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch chứa R-C) đạt cực đại và tìm giá trị cực đại đó. Biết U, L, R, f
là những hằng số cho trƣớc
ZL 4R 2 ZL2 2 UR
A.Zc = ;URcmax =
2 4R 2 ZL2 ZL
ZL 4R 2 ZL2 2 UR
B. Zc = ;URcmax =
2 4R 2
ZL2 ZL
2 2
ZL 4R ZL 2 UR
C. Zc = ;URcmax =
2 4R 2 ZL2 ZL
4R 2 ZL2
ZL 2 UR
D. Zc = ;URcmax =
2 4R 2
ZL2 ZL
Câu 3.14: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có C thay đổi thì thấy khi C 1 = 10-
4
/ (F) và C2 = 10-4/2 (F) thì điện áp 2 đầu C không đổi. Để điện áp 2 đầu C lớn nhất thì giá trị C là.
A. C=3.10-4/4 (F) B. C=10-4/3 (F)
C. C=3.10-4/2 (F) D. C=2.10-4/3 (F)
Câu 3.15: Lần lƣợt đặt các điện áp xoay chiều u 1 U 2 cos(100 t 1) , u2 U 2 cos(120 t 2),

u 3 U 2 cos(110 t 3 ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và
tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cƣờng độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tƣơng ứng là
2 2
i1 I 2 cos(100 t ) ; i 2 I 2 cos(120 t ) ; i1 I' 2 cos(110 t )
3 3
A. I=I’ B. I=I’ 2 C. I<I’ D. I>I’

Câu 3.16: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngoài RLC nối
tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi Rôto
của máy phát quay với tốc độ n0 (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại. Khi Rôto của
máy phát quay với tốc độ n1 (vòng/phút) và n2 (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài có cùng một
giá trị. Hệ thức quan hệ giữa n0, n1, n2 là
2 2
2 n .n 2 2 2 2
A. n 0 2. 12 2
B. n 0 n1 n 2
n1 n 2
2 2
2 2 2 2 n 1 .n 2
C. n 0 n1 .n 2 D. n 0 2 2
n1 n 2
Câu 3.17: Cho một đoạn mạch AB gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối cuộn
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 16
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

dây và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi
U AB 37,5(V ) , tần số f thay đổi đƣợc. Khi f = f0 dùng vônkế có điện trở vô cùng lớn thì đo đƣợc điện áp
hiệu dụng U AM 50(V ) và U MB 17,5(V ) . Điều chỉnh tần số của dòng điện đến giá trị f1 = 5 70 Hz thì
cƣờng độ dòng điện đạt cực đại. Giá trị f0 là :
A.50Hz B.487,8 Hz C.225,5Hz D.498,9 Hz

Câu 3.18: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở thuần R =100Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi
10 4 10 4
đƣợc. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị C = C1= (F) hoặc C = C2= (F) , thì điện áp hiệu dụng hai
4 2
đầu cuộn dây có cùng giá trị 100V. Điều chỉnh C đến giá trị C=C3 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây
đạt cực đại. Giá trị cực đại đó là :
200 5 100 2
A. V B.100 2 V C.200V D. V
3 3
Câu 3.19: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số dòng điện thay đổi đƣợc.Gọi fo,f1,f2
lần lƣợt là các giá trị của tần số dòng điện làm cho URmax, ULmax, Ucmax.Ta có:
A f1.f2=f02 B fo=f1+f2 C fo=f1/f2 D Một biểu thức khác
Câu 3.20: Cho mạch điện gồm cuôn dây nối tiếp với tụ C.Đặt vào 2 đầu mạch điện một điện áp xoay chiều
ổn định u=48 2 cos( t)V.Dùng vôn kế để đo điện áp hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện thì thấy chỉ số
của chúng lần lƣợt là 60V và 36V.Cho C thay đổi thì điện áp tức thời hai đầu tụ C có giá trị cực đại là:
A.60V B.96 2 V C.64 2 V D. 60 2 V
Câu 3.21: Mạch RLC nối tiếp khi đặt vào hiệu điện thế xoay chiều có tần số góc (mạch có tính cảm kháng)
và cho biến đổi thì ta chọn đƣợc một giá trị của làm cho cƣờng độ hiệu dụng có trị số lớn nhất là
Im ax 3
Imax và 2 trị số 1, 2 với 1 - 2 =200 thì cƣờng độ lúc này là I với I= cho L = (H ) .Điện trở
2 4
có trị số nào?
A. 200 B. 150 C. 100 D. 50
HD: giống bài 3.8
Câu 3.22: Đặt điện áp xoay chiêu f = 50Hz vào đoạn mạch RLC, biết R = 100 2 < ZL. tụ điện có điện
dung thay đổi đƣợc, khi dung kháng là ZC1 = 400 và ZC2 = 240 thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị.
Để điện áp hiệu dụng trên R cực đại thì giá trị của C là.
10 4 10 4 10 4 10 4
A. (F) B. (F) C. (F) D. (F)
2 3 4
Câu 3.23: Cho mạch điện gồm AM nt MB. Đoạn AM có 1 phần tử R, đoan MB có cuộn dây với L thay đổi
và C . Đặt vào 2 đầu AB hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi f=50Hz . Điều
chỉnh L=L1=2/5 (H) để UMBmin thì P=240W và I=2 2 A . Điều chinh L=L2 de ULmax . Tính độ lệch
pha giữa UL và UAB khi L=L2
A.60 B.53 C.73 D.37
Câu 3.24: Mạch xoay chiều RLC mắc nt. Điện áp ở 2 đầu đoạn mạch là u = U 0.cos( t) chỉ. Chỉ có thay
đổi đƣợc. Điều chỉnh thấy khi giá trị của nó là 1 hoặc 2 ( 2 < 1) thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn
cƣờng độ hiệu dụng cực đại n lần ( n>1). Biểu thức tính R là:
1 2 L( 1 2) L( 1 2) L 1 2
A. R = B.R = C. R = 2
D.R=
L. n 2 1 n2 1 n 1 n2 1
Câu 3.25: mạch RLC có L thay đổi đƣợc khi L=1/ H thì cƣờng độ dòng điện qua mạch đạt giá trị cực đại
công suất đạt 100w . khi L=2/ thì UL đạt giá trị cực đại và UL= 200V . tình tần số góc của mạch điện trên
A. 100 B. 200 C. 50 D. 150
Câu 3.26: Một mạch điện gồm 3 đoạn mạch mắc nối tiếp AM, MN, NB lần lƣợt chứa điện trở thuần R, tụ C
có thể thay đổi đƣợc, cuộn dây. Đặt vào mạch điện một điện áp xoay chiều u=90 2 cos(100πt).
V1 , V2, V3 ,V4 là 4 vôn kế đo lần lƣợt UAM , UMN , UNB , UMB . V1 chỉ 40V, V2 chỉ 40V, V3 chỉ 70V.
Điều chỉnh C để số chỉ V4 cực tiểu. Giá trị V4 khi đó là:
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 17
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

A.49,77V. B.42V. C.90V. D.57,3V.


Câu 3.27: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos100πt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở
thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi đƣợc. Điều chỉnh L để điện áp
hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng
ở 2 đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là:
A. 64 V. B. 80 V. C. 48 V. D. 136 V.
Câu 3.28: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos100πt (U không đổi, t tính bằng s) vào 2 đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2/π(H) và tụ điện có điện dung C thay đổi
đƣợc. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa 2 bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị
cực đại đó bằng U 3 . Điện trở R bằng:
A: 20 Ω. B. 10 2 Ω. C. 20 2 Ω. D. 10 Ω

Câu 3.29: Mạch xoay chiều RLC, có điện dung C thay đổi biết rằng ứng với 2 giá trị của C là C1 và C2 thì
UC có giá trị bằng nhau. Tìm C theo C1 và C2 để UCmax.
C C2 C .C
A. C=C1+C2 B. C= 1 C. C= C1C2 D. C= 1 2
2 C1 C2
Câu 3.30: Cuộn dây không thuần cảm có r = 100 , ZL = 100 3 mắc nối tiếp với mạch điện X gồm hai
trong ba phần tử Rx , Lx , Cx Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều, thấy rằng sau khi hiệu
điện thế trên cuộn dây đạt cực đại thì 1/12 chu kỳ sau hiệu điện thế trên hộp X đạt cực đại. Trong hộp X
chứa các phần tử thỏa mãn:
Rx 1 Rx 1
A. Cx và Rx với B. Lx và Rx với
ZCx 3 ZLx 3
Rx Rx
C. Lx và Rx với 3 D. Cx và Rx với 3
ZLx ZCx
1,5 10 4
Câu 3.31: Cho mạch điện xoay chiều gồm R = 100 cuộn dây thuần cảm L= H và tụ C = F mắc

nối tiếp. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là u= U. 2 .cos t(V). Cho biến đổi đƣợc. Điều chỉnh ω để
điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó là 300V. Hệ số công suất và
công suất của mạch khi đó là :
2 1
A.cosφ= ; P = 200W B.cosφ= ; P = 400W
5 5
2 1
C.cosφ= ; P = 400W D.cosφ= ; P = 200W
5 5

 Hướng dẫn đề nghị:


1 1 1
Câu 3.1: C thay đổi uCmax  uRL vuông pha u  2 2 2 .
(75 2 ) U 0 AB U 0 RL
(75 6 ) 2 (25 6 )2
Mặt khác dựa trên vecto quay  2 2
1
U 0 AB U 0 RL
Đặt 1/Uo2 = x  33750.x + 3750(1/11250-x)=1  30000.x =2/3  x = 1/45000
 U0 = 150 2  U=150V
Câu 3.2: f1  URmax  1/LC = 12 ; f2 đề URL không phụ thuộc R ZRL = Z  2ZL=ZC  1/LC = 2 2
2

 1 = 2. 2  f2 = f1/ 2
2 2
UC 4U R U C
Câu 3.3: thay đổi C để URCmax  UL =  (2UL – UC)2 = 4UR2+UC2 (x=UC)
2
 (200-x)2 = 80000+x2 = 40000-400x+x2  UC=100
Câu 3.4:
Do giả thiết tìm để có Pmax  X có R và L và ’2 = 1/LC(1)
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 18
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

Vì i nhanh pha hơn u  với ZL<ZC, Z=U/I=75


2
Tan(45)=|ZL-ZC|/R=1 , Z2 = R2+(ZL-ZC)2 = 2R2  R = Z = 75  1-LC 2
= RC (2)
2
2 2 AM
(1),(2)  1 RC.  ’= = 200
'2 1 RC
Câu 3.5:
tan( ) = ZL/R = 1/ 3  = 300  =600 AB
MB
AM MB U AM MB
Định lý hàm sin :
sin(90 ) sin(30 ) sin(60 ) 2 sin(60 ). cos(30 )
Để (AM+MB)max thì cos(30- )=1  =30
U
UR = cos( ).U và UMB = U  ZC = R . MB =80
UR
3
1 10
C=
80 .100 8
Câu 3.6:
R thay đổi để PRmax  R2 = r2+(ZL-ZC)2  r<75
Z2 = (75+r)2 + (ZL-ZC)2  Z2 = (75+r)2 + 752 – r2 = 2.752 + 2.75.r  Z = 5 6(75 r)
Để Z nguyên  75<75+r = 6k2 < 150  3,5 < k < 5  k=4  r=21
(R r ) 2 ZL2 (R r ) 2 9215
Mặt khác Ucmax  ZC = ZL  ZC-ZL = 72
ZL ZL ZL
ZL = 9215/72 và ZC = 199,986 ~ 200
Câu 3.7:
ZL = 30 , ZC=60,R0=10
U 3 10 U
Uc=I.Zc = U.Zc/Z để Ucmax khi R thay đổi  R=0  Uc = U1 = ZC =
2
R 0 ( ZL ZC) 2 5
2UL
f thay đổi để Ucmax  Ucmax = U2 = 1,206 .U
(R R 0 ) 4LC (R R 0 ) 2 C 2
U1/U2 = 1,577 ~ 1,578
Câu 3.8:
U
Th1 : 2 giá trị cho cùng I  1. 2 = 1/LC  ZL1=ZC2 hay ZC1=ZL2 và I =
2
R ( ZL1 ZC1)2
Th2 : thay đổi để Imax  Cộng hƣởng : 2 = 1/LC và I’=U/R=I. 2  2R2 = R2 +(ZL1-ZC1)2
 (ZL1-ZC1)2 = R2  (ZL1-ZL2) = R = L( 1- 2) = L.300 = 100
U RL
Câu 3.9:
1
C thay đổi Ucmax  uRL vuông pha u  cos( ) = U/Uc =
3
U
tan( )=ZL/R  R = ZL/tan( ) = 10 2
Câu 3.10:
Do tính tỷ lệ với tốc độ quay nên Đặt : E=k.n ; ZL=k1.n ; ZC=k2/n
n=30  ZC=R k2=30R
k 40 k
n=40  UC = 2  Ucmax khi 402k1=k2 = 30R
40 k2 2
R 2 (40 k1 )
40
nk k
I= (đặt t=1/n2)
2
k2 2 R k2 2
R 2 (nk1 ) 2
(k1 )
n n n2
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 19
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

để Imax  y = (R2t + k12 – 2k1k2t + k22.t2)min


2k1k 2 R 2 k1 R2 1 1
 t = -b/2a = 2 2
n 120 (v/s)
2.k 2 k 2 2k 2 40 2.302
2

Câu 3.11:
U U
Uc = Zc.I = Zc.  UC =
Z R 2C2 2 (LC 2 1)2
2
Đặt y = R 2C2 2
(LC 2
1)2 và t =
 y = R2.C2t + 1- 2LC.t L2C2 t 2 = t2L2C2 – (R2C2-2LC).t + 1
t1,t2 cho cùng y  t1+t2 = -b/2a và t0 cho ymin  t0 = -b/2a  2t0 = t1+t2  12+ 22 = 2 02
Câu 3.12: L thay đổi để ULmax uRC vuông pha u  vẽ hình vecto  U2 = UL ( UL-UC)  UL = 300V
Câu 3.14:
1 1 2.ZL
Thay đổi C mà Uc không đổi 
ZC1 ZC 2 ZL2 R 2
1 ZL
Thay đổi C để Ucmax 
ZC ZL R 22

2 1 1 2 1 1
 
ZC ZC1 ZC2 C C1 C2
2 4 2 2.10 4 I
3.10 C Im
C 3.10 4 3
I’
Câu 3.15:
I1=I2=I
1=100 và 2=120 cho cùng I  1. 2=1/LC
2
0 cho Imax  1. 2= 0  1< 0< 2 3
Dựa trên đồ thi I theo  I’ > I 1 0 2

Câu 3.16:
k 2n 2 k2 k2
P = R. R 2 R 2 2
k2 2 R k2 2 R k2 kk
R2 (k1n ) 2
( k1 2
) 2 1 2 2 k1
2
U
n n n n 2
n 4
n U
U AM L

R
2 2 2 2 2
Đặt t = 1/n  ms = k2 .t - (2k1k2-R )t + k1
2 giá trị t cho cùng CS  t1+t2=-b/a U
U
MB

Giá trị t0 cho Pmax  t0 = - b/2a


1 1 2
t1 + t2 = 2t0 hay 2 2 2
n1 n2 n0
Câu 3.17: A….L,r…..M……C…….B
Dùng vecto quay với ĐLHcos : U2 = UAM2 + UMB2 - 2UAM.UMB.cos( )
Cos( )=0,5  UL = UAM / 2 = 25  UL/UC=ZL/ZC = LC. 02 = 10/7
f1  Imax  LC 12 = 1  02 = (10/7). 12  f0 = 50HZ
Câu 3.18:
Do ZL không đổi  UL không đổi thì I không đổi  Z không đổi hay 2ZL = ZC1+ZC2ZL=300
2
 I1 = UL/ZL = 1/3  U = I1.Z1 =I1. R 2 (ZL ZC)2 = 100
3
C thay đổi đển ULmax  Chƣởng điện  UL = ZL.U/R = 100 2

Câu 3.19:
2
f0  URmax  cộng hƣởng điện  0 = 1/LC (1)

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 20


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

1
f1  ULmax  2 f1= (2)
L R2
C
C 2
L R2
f2  Ucmax  2 f2= C 2 (3)
L
(1)(2)(3)  4 f1f2=1/LC=4 2f02  f0 = f1f 2
2
Ud UL
UR
Câu 3.20:
Định lý hàm cos : U2 = Ud2+UC2-2Ud.UC.cos( )  cos( )=3/5 UC
U

Do R,ZL không đổi  không đổi


Th2 khi C thay đổi để Ucmax  ud vuông pha u  sin( )=U/Uc
Ucmax = 60V
Câu 3.22: U

1 1 2 ZL
C1,C2 cho cùng Uc  2 2
 ZL2/150 -2ZL + 400/3 = 0 R+R0
UL
ZC1 ZC 2 ZL R
 ZL=200 v ZL=100 (Loại) URC UC
C cho URmax  Cộng hƣởng  ZC=ZL=200  ZC
Câu 3.23:
L thay đổi để UMbmin  Cộng hƣởng : ZL1=ZC=40  P=U.I =(R+R0).I2 U=60 2V và (R+R0)
= 30  tan( )=(R+R0)/ZC = 3/4
L thay đỗi đễ ULmax  uRC vuông pha u, do ZC,R+R0 không đổi  góc hợp bởi U và UL là = 370
Câu 3.24: Giống bài 3.8
U U
Chỉnh 1, 2 cùng giá trị I=Imax/n  1. 2 = 1/LC và
2
R ( ZL1 ZC1 ) 2 n.R
L( )
 ZL1=ZC2 hay ZL2=ZC1 và R2+(ZL1-ZC1)2 = n2.R2  ZL1-ZL2 = R n 2 1  R 1 2

n2 1
Câu 3.25:
L thay đổi để Pmax  P=U2/R = 100 (1)
ZC 2 R 2
ZL = 2ZL1=2ZC và do L thay đổi ULmax  ZL = và uRC vuông pha u
ZC
 ZC=R  dùng giản đồ  U=UL/ 2 = 100 2 (V)
Thế vào (1)  R=200  ZL1=ZC=200  = 200 (rad/s)

Câu 3.26:
A…..R……M…..C…..N…..L,r…….B
A….V1…...M…..V2….N…..V3…….B
URC = 40 2 và =450
Định lý hàm cos: V32 = URC2+U2-2U.URC.cos( )  = 51,050  = 83,940
Sin( ) = (UR + Ur)/U  Ur = 49,49V  R=0,808r 40
70 40 2
Khi V4 cực tiểu thì cộng hƣởng điện  V4 chỉ Ur = U – UR  Ur = 49,77V
90

Câu 3.27: 40

Thay đổi L để ULmax uRC vuông pha u  dùng giản đồ  U2=UL(UL-UC) 


U = 80V
URL
Câu 3.28: UL
C thay đổi Ucmax  uRL vuông pha u  giản đồ UR UC
R
sin( ) = U/Uc = 1/ 3  tan( ) = =0,707  R = 10 2 U
ZL

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 21


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

Câu 3.29:
1 1 2 ZL
C thay đổi Uc không đổi 
ZC1 ZC 2 ZL2 R 2
1 ZL
C thay đổi để Ucmax 
ZC ZL R 2
2

1 1 2 CC2
C= 1
ZC1 ZC2 ZC 2
(Chứng minh cụ thể bài toán trên)
U U
UC = Zc.I = Zc.
Z R 2
ZL
2

1
Zc 2 Zc
1 2
Đặt t=  ms = R 2 .t 2 ZL.t 1 = R 2 .t 2 ZL2 t 2 2ZL.t 1 = (ZL2+R2)t2 – 2ZLt + 1
Zc
2ZL 1 1 2 ZL
+ 2 giá trị t1,t2 cho cùng ms  t1+t2 = 
2
ZL R 2
ZC1 ZC 2 ZL2 R 2
ZL 1 ZL
+ giá trị t cho ms nhỏ nhất  t = 2 2

( ZL R ) ZC ZL R 2
2
Ux
2 1 1 C C2
 2t = t1+t2 hay C= 1 /6
/6
ULx
Zc Zc`1 Zc 2 2
Urx
Câu 3.30: U d

0 UL
tan( d) = ZL/R = 3  d = 60
d
t=T/12  =t. = /6 vậy ud nhanh pha hơn ux 1 góc /6 U R

1 Rx
Giản đồ : tan( /6) = ZLx/R =  3
3 Zx
Câu 3.31:
L R2
Thay đổi để Ucmax  = C 2 = 200  tan( ) = ZL ZC 100 150 1
L 3 R 100 2
2 2
2 Uc 300
Cos( )= và P = R.I2 = R. 2
=100. 400 W
5 Zc 150 2

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 22


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

DẠNG 4: CÔNG SUẤT

Câu 4.1: Cho mạch điện xoay chiều có CR2< 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có
biểu thức u=U 2 cos( t), trong đó u không đổi, biến thiên. Điều chỉnh giá trị của để hiệu điện thế
hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Khi đó UL=0.1 UR. Tính hệ số công suất của mạch.
A. 0,99 B. 0,1967 C. 0,24 D. 0,236
Câu 4.2:Một mạch RLC không phân nhánh gồm một nguồn điện xoay chiều có tần số góc thay đổi đƣợc.
3
Với =50 (rad/s) thì hệ số công suất là 1. Với =150 (rad/s) thì hệ số công suất là .
3
Với = 100 (rad/s) thì hệ số công suất gần đúng là:
A. 0,689 B. 0,783 C. 0,874 D. 0,866
Câu 4.3: Đặt một điện áp hiệu dụng không đổi UAB = 150 2 V vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dây
không thuần cảm mắc nối tiếp với một điện trở R. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và hai đầu cuộn
dây lần lƣợt là 70V; 120V. Công suất tiêu thụ trên mạch là 75W. Giá trị của R là
A. 65,3( ). B. 115,7( ). C. 160( ) . D. 140( ) .
Câu 4.4: Đặt điện áp xoay chiều u =U 2 cos(100 t)(V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp (cuộn
dây thuần cảm). Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai
trƣờng hợp này vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau bằng
1 2 1 2
A. B. C. D.
5 5 3 3
Câu 4.5: Cho mạch AB gồm đoạn AM chứa R, MN chứa tụ C và NB chứa cuộn dây. Đặt vào U=120 3 (V)
không đổi, f=50Hz, thì đo đc UMB=120, uAN lệch pha /2 uMB, đồng thời uAB lệch pha /3 với uAN. Công
suất tiêu thụ của mạch khi đó 360W. Nếu nối tắt 2 đầu cuộn dây thì công suất tiêu thụ đoạn mạch.
A. 540W B. 720W C. 180W D. 360W
Câu 4.6: Một động điện xoay chiều có điện trở dây cuốn là 16 . Khi mắc mạch vào mạng điện có điện áp
hiệu dụng là 220V thì sản ra công cơ học là 160 W . Biết hệ số công suất là 0,8 . Bỏ qua hao phí . Hiệu
suất động cơ là :
A: 90,9% B. 9,9% C. 9,09% D. 80%
2
Câu 4.7: Cho mạch RLC nối tiếp.biết L=CR . Hai đầu mắc vào nguồn xoay chiều ổn định .mạch có cùng hệ
số công suất với 1=75(rad/s) và 2=150(rad/s).tính hệ số công suất của đoạn mạch?
A. 0,8 B. 0,9 C. 0,816 D. 0,707
Câu 4.8: Trong một giờ thực hành 1 học sinh muốn một quạt điện loại 180V-120W hoạt động bình thƣờng
dƣới một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở. Ban đầu học
sinh đó để biến trở có giá trị 70 thì đo thấy cƣờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,75A và công
suất của quạt điện đạt 92,8%. Muốn quạt hoạt động bình thƣờng thì phải điều chỉnh biến trở nhƣ thế nào?
A. Giảm đi 20 B. Tăng thêm 12 C. Giảm đi 12 D. Tăng thêm 20
Câu 4.9: Một mạch điện xoay chiều măc theo thứ tự gồm đoạn AM là một cảm thuần , đoạn MN là điện trở
đoạn NB là tụ điện .đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều thì đo đƣợc U AN =200(V), UMB=150(V)
đồng thời UAN lệch pha /2 so với UMB . Dòng điện chay qua mach là i=2cos(100 t). công suất tiệu thụ của
mạch là.
A. 200W B. 120 2 (W) C. 75W D. 75 2 W
Câu 4.10: Mạch xoay chiều RLC đƣợc mắc vào hai cực của máy phát điện xoay chiều. Khi rôto của máy
1
quay với tốc độ n vòng/phút thì mạch tiêu thụ công suất P và hệ số công suất của mạch là ; Khi rôto của
2
máy quay với tốc độ 2n vòng/phút thì mạch tiêu thụ công suất 4P. Hỏi khi rôto của máy quay với tốc độ
2 n vòng/phút thì mạch tiêu thụ công suất là bao nhiêu?
A. P B.2P C.3P D.4P
Câu 4.11: Cho mạch điện gồm cuôn dây nối tiếp với tụ C.Đặt vào 2 đầu mạch điện một điện áp xoay chiều
ổn định u=48 2 cos(wt)V.Dùng vôn kế để đo điện áp hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện thì thấy chỉ số
của chúng lần lƣợt là 60V và 36V.Cho C thay đổi thì điện áp tức thời hai đầu tụ C có giá trị cực đại là:

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 23


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

A.60V B.96 2 V C.64 2 V D. 60 2 V


Câu 4.12: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến
trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tu điện, giữa hai đầu biến
trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lƣợt là UC1, UR1 và cos 1; khi biến trở có
giá trị R2 thì các giá trị tƣơng ứng nói trên là UC2, UR2 và cos 2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1. Giá trị của
cos 1 và cos 2 là.
1 2 1 1
A. cos( 1 ) , cos( 2 ) B. cos( 1 ) , cos( 2 )
3 5 5 3
1 2 1 1
C. cos( 1 ) , cos( 2 ) D. cos( 1 ) , cos( 2 )
5 5 2 2 2
Câu 4.13: Đặt vào 2 đầu mạch điện có 2 phần tử C và R với điện trở R = ZC = 100 một nguồn điện tổng
hợp có biểu thức u = [100 2 cos(100 t + /4) + 100]V. Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở:
A. 50W B. 200W C. 25W D. 150W
Câu 4.14: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở
10 3
thuần R1 = 40Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C= (F) , đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2
4
mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi
thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lƣợt
7
là: u AM 50 2 cos(100 t ), u MB 150 cos(100 t ) . Hệ số công suất đoạn mạch AB là.
12
A. 0,84 B. 0,71 C. 0,95 D. 0,86
Câu 4.15: Đoạn mạch R,L,C không phân nhánh có C thay đổi, đặt điện áp u=U 2 cos( t)(V), khi C=C1 thì
công suất mạch là P=200W và có dòng điện i=I 2 cos( t+ /3)(A). Khi C=C2 thì công suất mạch cực đại.
Tìm công suất này.
A. 400W B. 200 2 W C. 800W D. 300W
Câu 4.16: Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở R rồi mắc
hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380V. Biết quạt này có các giá trị định
mức: 220V - 88W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và
cƣờng độ dòng điện qua nó là , với cos = 0,8. Để quạt điện này chạy đúng công suất định mức thì R
bằng.
A. 180 B.354 C. 361 D. 267
Câu 4.17: Đặt vào 2 đầu mạch điện có 2 phần tử L và R với điện trở R = ZL = 100 một nguồn điện tổng
hợp có biểu thức u = [100 2 cos(100 t + /4) + 100]V. Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở:
A. 50W B. 200W C: 25 W D: 150W.
Câu 4.18: Một đoạn mạch RLC nối tiếp, L = 1/π (H), điện áp hai đầu đoạn mạch là u=100 2 cos100 t(V)
. Mạch tiêu thụ công suất 100W. Nếu mắc vào hai đầu L một ampe kế nhiệt có điện trở không đáng kể thì
công suất tiêu thụ của mạch không đổi. Giá trị của R và C là:
2.10 4 2.10 4 10 4 10 4
A. 100 ; ( F) B. 50 ; ( F) C. 100 ; (F) D. 50 ; (F)
Câu 4.19: Một mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R,L,C, cuộn dây thuần cảm. Mắc mạch điện trên vào
nguồn điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi thì thấy hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi phần tử là nhƣ
nhau và công suất tiêu thụ của mạch là P. Hỏi nếu bỏ tụ C chỉ giữ lại R,L thì công suất tiêu thụ của mạch là
P’ sẽ bằng bao nhiêu theo P?
A. P’ = P B: P’ = 2P C: P’ = 0,5P D: P’ = P/ 2
Câu 4.20: Cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều
u = 250 2 cos100πt(V) thì cƣờng độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 5A và i lệch pha so với u góc
600. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X thì cƣờng độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3A và điện áp
hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là:
A. 200W B. 300W C. 200 2 W D. 300 3 W
Câu 4.21: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm tụ điện
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 24
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50 Ω, đoạn mạch MB chỉ có một cuộn dây. Đặt điện áp u =
200 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB thì thấy điện áp tức thời của đoạn AM và MB lệch pha
nhau 2π/3 và các điện áp hiệu dụng UAM = UMB = 2UR. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là:
A. 400 W. B. 800 W. C. 200 W. D. 100 W.
Câu 4.22: Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos(100πt)V (t tính bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở R = 100Ω, cuộn cảm thuần L = 318,3mH và tụ điện C = 15,92µF mắc nối tiếp. Trong một chu kỳ
khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dƣơng cung cấp điện năng cho mạch bằng
A. 20,0ms. B. 17,5ms. C. 12,5ms. D. 15,0ms
Câu 4.23: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm một biến trở, một tụ điện có điện dung C= 31,8 F và
một cuộn dây thuần cảm độ tự cảm L=1/2 (H). Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch u =
U 2 cos100 t (V). Giá trị lớn nhất của công suất khi R thay đổi là 144 W. Giá trị U là.
A. 100V B. 220V C. 120V D. 120 2
Câu 4.24: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở
thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu
đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120 W và có hệ số công suất bằng 1. Nếu nối
tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhƣng lệch pha nhau
/3, công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trƣờng hợp này bằng
A. 90 W. B. 75 W. C. 180 W. D. 160 W
Câu 4.25: Đoạn mạch xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần R, hệ số tự cảm L mắc nối tiếp với
một tụ điện có điện dung C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch u = 100 2 cos( t)(V). Điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu cuộn dây là 75(V), giữa hai đầu tụ điện là 125(V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 200(W).
Dung kháng của mạch bằng.
A. 64 B. 57,5 C.18,5 D. 37,5

 Hướng dẫn đề nghị:

Câu 4.1:
Do UL = 0,1UR  ZL=0,1R
L R2
C 2 R2
thay đổi để Ucmax  = ZL2 ZL.ZC  ZC = 5,1R
L 2
ZL ZC (0,1 5,1)R
 tan( ) = 5  cos = 0,196
R R
Câu 4.2:
=50  Cộng hƣởng  ZL=ZC
ZL
' 3ZL
| ZL ZC'| 3
=150  vì tăng 3 lần  ZL’=3ZL, ZC’=ZC/3  tan( )= 2
R R
4 2
R= ZL
3
ZL
2ZL
| ZL' ZC'| 2 9 12
= 100  tăng 2 lần  ZL’=2ZL và ZC’=ZC/2  tan( )=
R 4 2 16
ZL
3
 cos( ) = 0,78
U
Câu 4.3: Ud UL

Định luật hàm cos  Ud2 = U2+UR2-2U.UR.cos( )  cos( ) = 0,707


UR Ur

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 25


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

UR Ur
Cos =  Ur = 80  r/R=Ur/UR = 8/7
U
U2
P= cos2  R + r =300  R=140
R r
Câu 4.4:
Khi tụ nối tắt mạch gồm (R,L). Do R không đổi nên UR tăng 2  I tăng 2  Z giảm 2  Z’=Z/2
Th1 : chƣa nối cos( 1)=R/Z
Th2: nối tắt C  cos( 2)=R/Z’  cos( 2)/cos( 1)=1/2 (1)
1
Do 2 dòng điện trong 2 TH vuông pha  | 1|+| 2|=90  tan( 1) = 2  cos( 1)=
5
Câu 4.5: A….R…M…C…N….L,r….B
+ =60  =30  AM2=AB2+MB2-2ABMB.cos( )  AM=UR=120 B
 AMB cân  = = 300  =300, = 600  cos( )=Ur/Ud  Ur=60
U2
 r=R/2  P= . cos 2 R 60 A
(R r ) M
U2
Khi nối tắt  P = cos2 =540W N
R
Câu 4.6:
P = Pco + RI2  U.I.cos = Pco + RI2  I=10(loại) và I=1 (thƣờng động cơ có H% lớn do I bé để
giảm hao phí nhiệt)
Pco 160
H= = 90 ,9%
UI cos 220 .1.0,8
Câu 4.7:
2 2
1. 2=1/LC  150.75=R /L  R/L =75 2
| ZL1 ZC1 | ZL1 ZL 2 75 L
Tan( 1) = 0,707  cos( 1) = 0,816
R R R
Câu 4.8:
111 ,36 U
Th1 : P = 92,8%Pdm = 111,36 = Uq.I.cos( q)  cos q = và UR = 52,5 Uq
U q .I
q

111 ,36
Mặt khác dựa trên vecto : U2 = UR2+Uq2+2.UR.Uq.  Uq=173,36 UR
U q .I
 cos q = 0,856
Th2: Quạt hoạt động bình thƣờng Pdm = Udm.Idm.cos( q)  Idm = 0,7788
Định lý hàm cos: U2 = UR2+Uq2+2.UR.Uq. cos  UR = 45,27  R=58,12  giảm 12
Câu 4.9: A….L….M….R….N…..C…..B
1 1 1 U
Dựa trên giản đồ , T/C tam giác vuông : 2 2
 UR=120 UL
AN

UR U AN U MB UR
 P=UR.I = 120 2 UC
UMB

Câu 4.10:
E2
n vòng/p: tan =(ZL-ZC)/R=1  |ZL-ZC|=R (1)  P =  E2 = P.2R
2R
2
4E 2R 2
2n vòng/p: P’=4P= R. 1=  |2ZL – ZC/2| = R (2)
2 ZC 2 2 ZC 2
R (2ZL ) R (2ZL )
2 2
Từ (1),(2)  ZC = 2R và ZL=R

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 26


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

2E 2 8PR 2
2n vòng/p : P’’ = R. = = 4P
R2 ( 2 ZL
ZC 2
) 2R 2 (2 ZL ZC) 2
2
Câu 4.11:
Dùng giản đồ : ĐLHcos: U2=Uc2+Ud2-2Ud.Uc.cos  cos( )=3/5
Khi C thay đổi góc và U , để Ucmax  uRL vuông pha u Ud

U
 sin = 0  U0c = 60 2  vậy giá trị tức thì đạt giá trị cực đại khi bằng U0c U
U 0c UC

Câu 4.12:
U C1 U U U
sin(| 1|)= , cos(| 1|)= R1 , sin(| 2|)= C 2 , cos(| 2|)= R 2
U U U U
1
 sin(| 1|)= 2sin(| 2|) và cos(| 1|)= cos(| 2|)
2
1 2 1
Đặt x= cos(| 2|)  1 = 4(1-x2 )+ x 2  cos( 2 ) , cos( 2 )
4 5 5
Câu 4.13:
Coi điện áp đặt vào mạch gồm 2 phần : phần 1 là điện áp 1 chiều có điện áp U 1=100V, phần 2 là
điện áp xoay chiều có giá trị tức thì u =100 2 cos(100 t + /4)
Hai điện áp này có tác dụng nhiệt lên mạch, tuy nhiên mạch có C nên cản hoàn toàn dòng 1chiều, do
vậy chỉ có điện áp xoay chiều gây tác dụng nhiệt
U2
P = RI2 = R. 2 =50W
R ZC 2
Câu 4.14: MB lệch pha so với AM là + = 7 /12 = 1050
ZC UMB
tan = =1  = 450  = 600
R1
UR1 = UC = MB/ 2 =75V và UR2 = cos( ).AM=25V, UL = sin( ).AM=25 3
UAM
UL UC 3 3
tan 1=  cos = 0,844
UR 1 UR 2 2
(HS có thể dùng máy tính tính uAB sau đó so sánh pha ban đầu của u so với i  )

Câu 4.15:
U2 U2
Th1: P = cos2 (60 ) 800
R R
U2
Th2: C thay đổi đê Pmax  Cộng hƣởng điện  Pmax = 800 W
R

Câu 4.16:
Uq = 220V,P=Uq.I.cos( )  I = 0,5A U
2 2 2 . Uq
ĐLHàm cos: U = UR + Uq + 2UR Uq.cos q  UR = 180,336V q
 R = 361 UR
Câu 4.17:
Lập luận nhƣ bài 4.15 nhƣng do mạch không có C  dòng 1 chiều cũng tác dụng nhiệt
Z = R 2 ZL2 100 2
Điện áp 1 chiều : U1=100V
Điện áp xoay chiều : u=100 2 cos(100 t + /4)
2
U U2
P = 1 R 2 =150W
R Z
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 27
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

Câu 4.18:
Th1 có R,L,C còn Th2 có R,C
Do công suất không đổi  Z không đổi  ZRC = Z  ZC = ZL/2 = 50
U2
P= R 2  R = 50
R ( ZL ZC) 2
Câu 4.19:
Th1: U từng phần tử giống nhau  R=ZC=ZL  cộng hƣởng  P=U2/R
2
U U2 P
Th2: bỏ tụ mạch còn R,L với R=ZL  U2=2UR2  UR = U/ 2  P’= R
R 2R 2
Câu 4.20:
U
Th1 : ZRL = 50 , RL = 600. U Ux
I RL
UL
Th2: khi mắc thêm mạch X thì ZRL và RL không đổi. giản đồ (hình)
2 2 RL

 URL = ZRL.I = 150V  Ux= U U RL 200V U


U R

 = 30  = 60  = 30
 Px = Ux.I.cos(30) = 300 3 UMB
Câu 4.21: UL

Cos = UR/UAM = ½  =600  =60  cuộn dây có r với  r = R = 50 UR

 Độ lệch pha u,i là =0


UC
U2 UAM
P= 400 W
R r
Câu 4.22:
Độ lệch pha u so với i : tan( ) = (ZL-ZC)/R=-1 = 135

 u chậm pha hơn i 1 góc 450


Điện áp sinh công A=u.i.t > 0 khi u.i>0 hay u,i cùng dấu. 45

Nhìn giản đồ ta thấy t = 2 = 15ms I0 U0

Câu 4.23:
U2
R thay đổi để Pmax  R = |ZL-ZC|=50 và P =  U = 120V
2R
Câu 4.24: U
UMB
U2
Th1: Cộng hƣởng  P = =120 =60
R1 R 2
UAM

0 U2
Th2 : giản đồ tứ giác là hình thoi  = 30  P = cos2(30) =90W
R1 R 2
Câu 4.25:
Ud

U2+Ud2 = UC2  ud vuông pha u  giản đồ UC


2 U
U UR R 4 U
sin = U R 60 V  P = R R 18
U C U d Zd 5 R
 Zd=22,5  Zc = Zd/cos = 37,5

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 28


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

DẠNG 5: MÁY ĐIỆN

Câu 5.1: Điện năng đƣợc tải từ trạm tăng áp tới trạm hạ áp bằng đƣờng dây tải điện một pha có R=50
.Biết điện áp hiệu dụng ở hai cuộn so cấp và thứ cấp của máy hạ áp lần lƣợt là 3000V và 300V. Cƣờng độ
dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp của máy hạ áp là I=200A. Bỏ qua hao tốn năng lƣợng ở các máy biến áp.
Điện áp hai đầu cuộn thứ cấp của máy tăng áp là
A. 2000V B. 3000V C. 4000V D. 6000V
Câu 5.2: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở
thuần mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm. Bỏ qua điện trở của máy phát. Khi roto quay đều với tốc độ
n vòng/phút thì cƣờng độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1(A) . Khi roto quay với tốc độ 3n vòng/
phút thì cƣờng độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3 . Nếu roto quay đều với tốc độ 2n vòng phút
thì cảm kháng của đoạn mạch là:
R 2R
A. B. 2R 3 C. R 3 D.
3 3
Câu 5.3: Điện năng ở một trạm điện đƣợc truyền đi dƣới hiệu điện thế 20kV, hiệu suất trong quá trình
truyền tải là H = 80%. Coi công suất truyền tải ở trạm là không đổi, muốn hiệu suất trong quá trình truyền
tải tăng đến H = 95% thì ta phải
A. giảm hiệu điện thế xuống còn 5kV. B. giảm hiệu điện thế xuống còn 10kV.
C. tăng hiệu điện thế lên đến 80kV. D. tăng hiệu điện thế lên đến 40kV.
Câu 5.4: Nếu tốc độ quay của rôto tăng thêm 60 vòng trong một phút thì tần số của dòng điện do máy phát
ra tăng từ 50Hz đến 60Hz và suất điện động hiệu dụng do máy phát ra thay đổi 40V so với ban đầu .Hỏi nếu
tiếp tục tăng tốc độ của rôto thêm 60 vòng/phút nữa thì suất điện động hiệu dụng khi đó do máy phát ra là
bao nhiêu:
A.320V B.240V C.280V D.400V
Câu 5.5: Một nhà máy phát điện gồm 2 tổ máy có cùng công suất P hoạt động đồng thời .Điện sản xuất
đƣợc đƣa lên đƣờng dây và truyền đến nơi tiêu thụ với hiệu suất truyền tải là 80% .Hỏi khi 1 tổ máy ngƣng
hoạt động , tổ máy còn lại hoạt động bình thƣờng thì hiệu suất truyền tải khi đó là:
A.90% B.85% C.75% D.87,5%
Câu 5.6: cho mạch điện 3 pha mắc hình sao có Up=220V .Tải 1 gồm R=100 mắc nối tiếp cuộn dây thuần
cảm có L=1/ . Tải 2 gồm R=100 mắc nối tiếp với tụ có C=10-4/ (F) .Tải 3 gồm mạch R,L,C mắc nối tiếp
với các giá trị R,L,C nhƣ trên . Biết f=50 Hz.Tính I trong dây trung hòa.
A. 1,5A B. 3A C. 0 D. 2,2A
Câu 5.7: Một động cơ không đồng bộ 3 pha gồm 9 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều 3 pha tần số 50Hz
vào động cơ. Roto lồng sóc của động cơ có thể quay với tốc độ
A. 1000 vòng/ phút B. 900 vòng/ phút C. 3000 vòng/ phút D. 1500 vòng/phút
Câu 5.8: Máy phát điện 3 pha mắc hình sao sao cho Up= 100V, các tải mắc hình sao, ở pha 1 và 2 mắc 1
bóng đèn có điện trở 100 , pha 3 mắc tụ điện Zc= 100 .Tính dòng điện trong dây trung hòa?
A. 1A B. 0(A) C. 2 (A) D. 3(A)
Câu 5.9: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm 2 cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp.
Suất điện động do máy phát sinh ra có tấn số 50Hz và giá trị hiệu dụng 100 2 (V). Từ thông cực đại qua
5
mỗi vòng của phần ứng là (mWb) , số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng:
A/ 100 B/ 71 C/ 200 D/ 400

Câu 5.10: trong một máy phát điện 3 pha, khi suất điện động ở một pha đạt giá trị cực đại e1 = E0 thì các
suất điện động kia đạt giá trị :
A/ e2 = - 0,866E0 và e3 = - 0,866E0 B/ e2 = - E0/2 và e3 = E0/2
C/ e2 = E0/2 và e3 =E0/2 D/ e2 = - E0/2 và e3 = - E0/2

Câu 5.11: Trong quá trình truyền tải điện năng một pha đi xa, giả thiết công suất nơi tiêu thụ nhận đƣợc
không đổi, điện áp và dòng điện luôn cùng pha.Ban đầu độ giảm điện thế trên đƣờng dây bằng 15% điện áp
nơi tiêu thụ. Để giảm công suất hao phí trên đƣờng dây 100 lần cần tăng điện áp của nguồn lên
A.7.8 lần B.10 lần C.100 lần D.8.7 lần
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 29
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

Câu 5.12: Nối 2 cực của máy phát điện xoay chiều 1 pha vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm R=20 mắc nối tiếp
với tụ. Khi roto quay với tốc độ n vòng/phút thì I=1A. Khi quay với tốc độ 3n vòng/phút thì I=6A. Hỏi khi
quay 2n vòng/phút thì Zc?
3 3 5 5
A. 3 B. 30 C. 3 D. 30
5 5 3 3
Câu 5.13: Một máy biến áp cuộn sơ cấp có 100 vòng dây, cuộn thứ cấp có 200 vòng dây. Cuộn sơ cấp là
cuộn dây có cảm kháng ZL = 1,5 và điện trở r = 0,5 . Tìm điện áp hiệu dụng của cuộn thứ cấp để hở khi
ta đặt vào cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 119 V.
A. 56,45V B. 238V C. 59,5 D.225,8V
Câu 5.14: Điện năng đƣợc tải từ trạm tăng áp tới trạm hạ áp bằng đƣờng dây tải điện một pha có điện trở
20 . Biết điện áp 2 đầu cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp máy hạ áp lần lƣợt là 2000V và 200V, cƣờng độ dòng
điện chạy trong cuộn thứ cấp của máy hạ áp là 100A. Hệ số công suất bằng 1. Bỏ qua tổn hao năng lƣợng
trong máy hạ áp. Điện áp 2 đầu cuộn thứ cấp của máy tăng áp là:
A. 3200V B. 2040V C. 2800V D.2200V
Câu 5.15: Một khu gia đình tiêu thụ một công suất điện năng trung bình 11 kW. Các dụng cụ làm việc ở
hiệu điện thế định mức 220V. Điện trở toàn phần (của cả 2 dây) của dây tải điện từ trạm điện về khu gia
đình là 4 Nếu ngay sát khu gia đình đặt một trạm biến áp hạ áp có tỉ số các vòng dây giữa cuộn thứ cấp và
sơ cấp là N2/N1 = 1/10, thì công suất hao phí trên đƣờng dây tải giảm bao nhiêu lần so với khi chƣa có biến
thế ?
A. 12 B. 100 C. 10 D. 121
Câu 5.16: Một máy biến áp lí tƣởng có cuộn sơ cấp mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1, khi
đó điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp để hở là U2. Nếu tăng thêm n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở bây giờ là U3. Số vòng dây của cuộn sơ cấp bằng
nU1 U U3 nU1 U U2
A. B. 2 C. D. 3
U2 U3 nU1 U3 U2 nU1
Câu 5.17: Một ngƣời định quấn một máy hạ áp từ điện áp U1 = 220 (V) xuống U2 =110 (V) với lõi không
phân nhánh, xem máy biến áp là lí tƣởng, khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên mỗi
vòng dây là 1,25 Vôn/vòng. Ngƣời đó quấn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhƣng lại quấn ngƣợc chiều những
vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện áp U1 = 220V thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo đƣợc là
121(V). Số vòng dây bị quấn ngƣợc là:
A. 9 B. 8 C. 12 D. 10
Câu 5.18: một máy biến áp có tỉ số vòng vòng dây sơ cấp và thứ cấp bằng 10. Máy đc mắc vào điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz. Hai đầu cuộn thứ cấp đc nối với tải là 1 điện trở R,
khi đó dòng điện qua cuộn thứ cấp có cƣờg độ 5(A). Coi hệ số công suất mạch thứ cấp và sơ cấp đều bằng
1, máy có hiệu suất 95% thì cƣờng độ dòng điện qua cuộn sơ cấp xấp xỉ bằng
A. 0,43 B. 0,5 C. 0,53 D. 5A
Câu 5.19: Ngƣời ta truyền tải điện năng từ A đến B. Ở A dùng máy tăng thế và ở B dùng máy hạ thế, dây
dẫn từ A từ B có điện trờ 40 ( ). Cƣờng độ dòng điện trên dây là 50 A. Công suất hao phí trên dây bằng 5%
công suất tiêu thụ ở B và hiệu điện thế ở hai đầu thứ cấp của máy hạ thế là 200V. Biết dòng điện và hiệu
điện thế luôn cùng pha và bỏ qua hao phí trên các máy biến thế. Tỉ số biến đổi của máy hạ thế là ?
A. 200 B.0,05 C. 10 D. 0,1
Câu 5.20: máy phát điện xoay chiều có roto là 1 nam châm điện có 1 cặp cực quay đều với tốc độ góc (bỏ
qua điện trở thuần của các cuộn dây phần ứng). 1 đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ C và
cuộn dây thuần cảm L đc mắc vào 2 cực máy phát điện. Khi roto quay với tốc độ không đổi 30 vòng/s thì
dung kháng bằng điện trở thuần. Khi roto quay với tốc đọ 40 vòng/s thì điện áp hiệu dụng trên tụ đạt max.
Để cƣờng độ hiệu dụng qua mạch đạt max thì roto phải quay với tốc độ bằng?
A. 120v/s B. 200v/s B. 150v/s D. 100v/s
Câu 5.21: Cho 1 máy biến áp có H=80%. Cuộn sơ cấp có 1500 vòng, cuộn thứ cấp có 3000 vòng. 2 đầu
cuộn thứ cấp nối với 1 cuộn dây có điện trở hoạt động là 100 , độ tự cảm 1/ H. Hệ số công suất mạch sơ
cấp bằng 1. 2 đầu cuộn sơ cấp đc nối với 1 điện áp xoay chiều u=100 2 cos(100 .t). Cƣờng độ dòng điện
hiệu dụng trong mạch sơ cấp bằng?
A. 1,8A B. 2,5A C. 1,4A D. 1A
Câu 5.22: Một động cơ điện xoay chiều 3 pha sản ra 1 công suất cơ học là 7,5 kW và hiệu suất là 80% khi
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 30
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

đặt điện áp xoay chiều mỗi pha của động cơ có giá trị hiệu dụng là 380V. Hệ số công suất của động cơ là
0.85. Cƣờng độ dòng điện chạy qua động cơ là ?
A. 9,67A B. 7,68A C. 9,56A D. 7,56A
Câu 5.23: Trong quá trình truyền tải điện năng từ máy phát điện đến nơi tiêu thụ, công suất nơi tiêu thụ (tải)
luôn đƣợc giữ không đổi. Khi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tải là U thì độ giảm thế trên đƣờng dây bằng
0,1U. Giả sử hệ số công suất nơi tiêu thụ bằng 1. Để hao phí truyền tải giảm đi 100 lần so với trƣờng hợp
đầu thì phải nâng hiệu điện thế hai đầu máy phát điện lên đến?
A. 20,01U B.9,1U C. 100U D.10,01U
Câu 5.24: Ngƣời ta truyền tải điện năng đến một nới tiêu thụ bằng đƣờng dây 1 pha có điện trở R. Nếu điện
áp hiệu dụng đƣa lên 2 đầu đƣờng dây là U=220V thì hiệu suất truyền tải điện năng là 60%. Để hiệu suất
truyền tải tăng đến 90% mà công suất tiêu thụ vẫn ko thay đổi thì điện áp hiệu dụng đƣa lên 2 đầu đƣờng
dây bằng bao nhiêu.
A. 359,26V B. 330V C. 134,72V D. 146,67V

 Hướng dẫn đề nghị

Câu 5.1:
Xét máy hạ áp :
U1 I 2
I1 20 A U I1.R 10 3 V
U 2 I1
Điện áp 2 đầu cuộn thứ cấp mạch tăng áp U U U1 4.10 3 (V)
Câu 5.2:
E
n vòng/p  I= 1  R2+ZL2=E2
2 2
R ZL
3E
3n vòng/p  I = 3  R2+9ZL2=3E2  6ZL2 = 2R2  ZL=R/ 3
2 2
R 9 ZL
2R
2n vòng/p  ZL’ = 2ZL =
3
Câu 5.3:
H=80%  P=20%P
H=95%  P’=5%P
 Công suất hao phí giảm 4 lần  điện áp khi truyền phải tăng 2
U’ = 2U=40kV
Câu 5.4:
Trƣớc khi tăng: f=50HZ suất điện động hiệu dụng là E1=kn và 50=n.P
Sau khi tăng : f=60HZ suất điện động hiệu dụng là E2=k(n+1) và 50=(n+1).P
 P=10 và n=5, k=40
Sau khi tăng thêm : E=k(n+2) = 280V
Câu 5.5:
2P RP 1
2 tổ máy : H=1-R. 2 2
=80%  2 2
U cos U cos 10
P 1
1 tổ máy: H = 1-R. 2 2
=1- 0,9 90%
U cos 10
Câu 5.6:
2
Tải 1 có : Z1= R1 ZL2 100 2 , I1 = 1,56(A), u1 nhanh pha hơn i1 1 góc tan 1=ZL/R=1 ( 1=450)
2
Tải 2 có : Z2= R 2 ZC2 100 2 , I2=1,56(A), u2 chậm pha hơn i2 1 góc tan 2=ZC/R=1 ( 2=450)
Tải 3 có : Cộng hƣởng điện Z3= 100 , I3 = 2,2, u3 đồng pha i3
Vẽ hình giản đồ: I0 I1 I2 I3
 Hình 1: vecto i1 và i2 lệch nhau 1500 và vecto tổng I1 và I2 sẽ trùng I2
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 31
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

 I0 = 2I1.cos(75) + I3 = 3A (có ĐA)


U1 U1
0
 Hình 2: vecto i1 và i2 lệch nhau 30 và vecto
tổng I1 và I2 sẽ ngƣợc I2 I1 I1
450 450
 I0 = |2I1.cos(15) - I3| = 0,81A
I2
450
I3
450
I2 I3
U2 U3U3 U2

Câu 5.7:
3 cuộn dây trong động cơ tƣơng đƣơng 1 cặp cực trong máy phát, 9 cuộn dây tƣơng đƣơng 3 cặp cực
 tốc độ quay từ trƣờng f=n.P  n=f/P=50/3(v/s)=1000v/p  tốc độ roto < tốc độ quay từ trƣờng
 có thể nhận ĐA B
Câu 5.8:
Bóng đèn nhƣ là R  I1=I2=1A và dòng 1,2 cùng pha u1 và u2. I3=1A nhanh I1

pha hơn u3 1 góc /2  vẻ hình vecto I21

I1 I2 I3 I I21 I3 I
I
I2
I21 = I1=I2=1A và I21 I3  I= 2
Câu 5.9: I3
2
E=(N. 0 . )/ 2  N = 400  Mỗi cuộn có 200 vòng
Câu 5.10:
Nhìn hình vecto quay ta thấy Khi 1 có giá trị E0 thì 2 và 3 có -E0/2 1
cùng gia trị là -E0/2 E0
Câu 5.11:
Trƣớc khi tăng:
P=RI12= U.I1=0,15.U2.I1  U1 = U + U2 = 1,15U2 3
Sau khi tăng điện áp
Để giàm hao phí trên đƣờng dây 100 lần  I1 giảm 10 lần  U2 tăng 10 lần và U giảm 10
 U1’ = U’ + U2’ = U/10 + 10U2 = 0,15U2/10+10U2 = 10,015U2
 U1’ = 8,7U1
Câu 5.12:
Do E tỷ lệ thuận n và ZC tỷ lệ nghịch n nên:
E
n vòng/phút  I1 =1
R (ZC)2
2

3E
3n vòng/ phút  I 2 =6
2 ZC 2
R ( )
3
3
 R2+ZC2 = 4R2 + 4.ZC2/9  5ZC2/9 = 3R2  ZC= 3 R
5
3 3
2n vòng/phút  ZC’ = ZC/2=1,5 R=30 ( )
5 5
Câu 5.13:

Khi đặt U1=119V, do cuộn dây có ZL,r  UL đóng vai trò là điện áp trực tiếp biến đổi ra cuộn thứ
cấp  tan( )=ZL/r = 3  sin( )=UL/U1  UL = 112,9V
Công thức máy biến áp: UL/U2=N1/N2  U2 = 225,8V
Câu 5.14:
Sơ Đồ truyền tải: (U3,N3)= Tăng áp =(U4,N4) ======Dây tải =======(U1,N1) = Hạ áp = (U2,N2)
Công thức máy biến áp trong máy hạ áp :
U1/U2 = I2/I1  I1 = 1000A  Độ giảm áp trên đƣờng dây U=I1.R=20000V=20kV
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 32
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

 U4 = U1+ U = 22000V=22kV
Câu 5.15:
2
2 P
Chƣa có máy biến áp : P = RI = R. 10kW
U
Có máy biến áp : =====Đƣờng dây =====(N1,U1)==Hạ áp ==(N2,U2)=== Tiêu thụ==
Công thức máy biến áp: N1/N2=I2/I1 = 10  I1=I2/10 = (P/U):10 = 5A  P=RI12=100W
 giảm 100 lần.
Câu 5.16:
U U2 U3 U3 U 2 U1.n
Áp dũng CT máy biến thế cho các TH : 1 N1
N1 N 2 N 2 n n U3 U 2
Câu 5.17:
Số vòng dây cuộn SC và TC: N1 = 220/1,25=176 và N2=110/1,25=88
Gọi x là số vòng quấn ngƣợc  Số vòng dây cuốn ngƣợc gây ra từ trƣờng triệt tiêu với số vòng dây
cuốn đúng  số vòng dây thực tế gây ra từ thông tham gia vào MBA là N1-2x
U N1 2 x
Công thức máy biến áp : 1 x 7,5 chọn ĐA B
U2 N2
Câu 5.18:
P2 = 95%P1  U2.I2=95%U1.I2.
U1 N1 U 2 I2
10 I1 . 0,53(A)
U2 N2 U1 95 %
Câu 5.19:
Sơ Đồ : SC==Tăng thế (A) ==TC======== Dây truyền =======SC===Hạ Thế (B)====TC
Gọi k=N1/N2 là hệ số máy biến áp (trong TH này k>1)
P=0,05.PB = 0,05.USCB.I = 0,05(k.UTCB) . I
 RI2 = 0,05(UTCB.k) . I  k=200
Câu 5.20:
Do tính tỷ lệ đặt E=kn, ZL=k1n, ZC=k2/n
Th1 : n=30v/s  ZC=R  k2/30 =R  k2=30R
k 40 k 3R 40 k
Th2: n=40v/s  Uc = 2 . = .
40 k2 2 4 3 2
R 2 (40 k1 ) R 2 (40 k1 R)
40 4
 Để Ucmax thì 40k1=3R/4  k1=3R/160
nk k
Th3: I= I=
k2 2 2
R 2 (nk1 ) R k2 2
( k1 )
n n 2
n2
 MS = k22.t2 + (R2-2k1k2)t + k12 (Đặt t=1/n2)
2k1k 2 R 2
 MS min để Imax khi t = - b/2a = 2
1/14400  n2 = 14400  n = 120v/s
2.k 2
Câu 5.21:
Công thức máy biến áp : N1/N2=U1/U2  U2 = 200V
Dòng điên trong mạch thứ cấp : I2=U2/Z= 2 (A)
Do Hiệu suất 80%  P1 = 100P2/80 = 100.U2.I2.cos( 2)/80  U1I1 = 250  I1=2,5A
Câu 5.22:
H=Pc/P  P = 9375=3.Up.I.cos  I = 9,67A
Câu 5.23:
Trƣớc khi tăng:
P=RI12= U.I1=0,1.U2.I1  U1 = U + U2 = 1,1U2
Sau khi tăng điện áp
Để giàm hao phí trên đƣờng dây 100 lần  I1 giảm 10 lần  U2 tăng 10 lần và U giảm 10
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 33
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

 U1’ = U’ + U2’ = U/10 + 10U2 = 0,1U2/10+10U2 = 10,01U2


Câu 5.24:
H1 = Ptt/P1=60% ; H2 = Ptt/P2=90%
 U2I2.cos 1/U1I1.cos 1=2/3  U2.I2 /U1.I1=2/3  I2/I1=2/3.U1/U2
Mặt khác:
Th1: P=40%P1  RI12 = 0,4.U1.I1.cos( )
Th2: P=10%P2  RI22 = 0,1.U2.I2.cos( )
2 6
 I2/I1 = 0,25.U2/U1 = (2/3).U1/U2  U2 = U1=359,26V
3

PHẦN 2:
VỀ MỘT SỐ CÂU TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC CHÍNH THỨC MÔN VẬT LÝ 2013
Hà Văn Thạnh – GV Trường PTTH Nguyễn Hữu Cầu, TPHCM

ĐÂY LÀ NHỮNG CÂU MÀ TÔI THẤY NÓ GIỐNG CÁC ĐỀ THI THỬ, SỰ GIỐNG NHAU ĐẾN KHÔNG
NGỜ….. NĂM SAU CHẮC CÁC EM GIẢI ĐỀ THI THỬ NHIỀU NHÉ

1/ Trích đề thi Vinh Lần 3

Giống : trích đề tuyển sinh 2013

2/ Trích đề thi vinh lần 2

Giống : Trích đề thi tuyển 2013

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 34


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

3/ Trích đề chuyên Thái Bình Lần 5

Giống: Trích đề thi tuyển sinh 2013

4/ Trích đề thi chuyên thái bình lần 5

Giống : Trích đề thi tuyển sinh 2013

5/ Trích Đề thi Phan Bội Châu lần 2:

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 35


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

Giống : Trích tuyển sinh 2013

6/ Trích Tiến tới Đề thi 2013 trong phần Sóng Cơ của TVVL

Giống: trích đề thi tuyển sinh 2013

7/ Trích Forum TVVL

Giống: trích tuyển sinh 2013

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 36


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

PHẦN 3: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG

CHUYÊN ĐỀ 1: HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN

CHỦ ĐỀ 1: VẬN DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN. THUYẾT LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG

DẠNG 1: ĐK xảy ra hiện tƣợng quang điện. Liên hệ giữa công thoát và giới hạn quang điện
1 2
c 1 2 mv0 max eU h c
Heä thöùc : h A mv0 max 2 h A eU h
2
hc hc
Ta có: Coâ ng thoaù t : A 0
a
0

ÑK ñeå xaûy ra hieän töôïng quang ñieän 0

Chuù yù :1eV 1, 6.10 19


(J )
Bài 7.1: Công thoát electron ra khỏi một kim loại là A = 6,625.10-19 J. Hằng số plank h =
6,625.10 J.s, tốc độ ánh sáng trọng chân không là c = 3.108 m/s. Xác định giới hạn quang điện của
-34

kim loại đó.


A. 0,25 µm B. 0,3 µm C. 0,375 µm D. 0,295 µm
Bài 7.2: Công thoát của một kim loại là 4,5 eV. Trong các bức xạ 1 = 0,18 µm; 2 = 0,44 µm; 3
= 0,28 µm; 4 = 0,21 µm; 5 = 0,32 µm. Những bức xạ nào gây ra hiện tƣợng quang điện nếu chiếu vào
mặt kim loại những bức xạ trên ? Cho biết h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s; 1eV = 1,6 .10-19 J.
A. 1; 3 và 4 B. 1 và 4 C. 2; 3 và 5 D. Không có bức
xạ nào
Bài 7.3: Khi chiếu bức xạ có tần số 2,538.1015 Hz lên catot của tế bào quang điện thì các electron
bứt ra khỏi catot sẽ không tới đƣợc anot khi hiệu điện thế giữa catot và anot thoả mãn U ≤ 8 V. Nếu
chiếu đồng thời vào catot hai bức xạ 1 = 0,4 µm; 2 = 0,6 µm thì hiện tƣợng quang điện sẽ xảy ra đối
với bức xạ nào ?
A. 1; 2 B. 2 C. 1 D. không có bức
xạ nào
Bài 7.4: Hiện tƣợng quang điện bắt đầu xảy khi chiếu vào một kim loại ánh sáng có bƣớc óng
400 nm. Một kim loại khác co công thoát lớn gấp đôi công thoát của kim loại thứ nhất muốn xảy ra
hiện tƣợng quang điện thì ánh sáng chiếu tới phải có bƣớc sóng lớn nhất bằng bao nhiêu.
A. 200 nm B. 100 nm C. 800 nm D. 1600 nm
Bài 7.5: Chiếu một chùm bức xạ có bƣớc sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện
0,36 µm. Hiện tƣợng quang điện không xảy ra nếu λ bằng
A. 0,42 µm B. 0,30 µm C. 0,24 µm D. 0,28 µm
Bài 7.6: Công thoát của Zn là 3,55 eV. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Xác định giới hạn quang
điện của Zn
A. 0,35 µm B. 0,4 µm C. 0,26 µm D. 0,3 µm
Bài 7.7: Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là λ0 = 0,30 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s và
vận tốc truyền ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Công thoát của êlectrôn khỏi bề mặt của
đồng là
A. 8,625.10-19 J. B. 8,526.10-19 J. C. 625.10-19 J. D. 6,265.10-19 J.

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 37


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

DẠNG 2: Động năng ban đầu cực đại. Vận tốc ban đầu cực đại
1 2 hc hc 1 1
Heä thöùc : Wñ A Wñ A mv0 hc
2 0 0

1 2
Ñoäng naêng ban ñaàu cöïc ñaïi : Wñ mv0 eU h
2
Bài 7.8: Khi chiếu một bức xạ có bƣớc sóng ngắn vào bề mặt catot của một tế bào quang điện tạo ra
dòng quang điện trong mạch. Ngƣời ta có thể làm triệt tiêu dòng quang điện nhờ hiều điện thế hãm có
giá trị 1,26 V. Tính động năng ban đầu cực đại của các quang electron
A. 3,97.10-19 J B. 2,15.10-19 J C. 2,02.10-19 J D. 2,18.10-19 J
Bài 7.9: Chiếu một bức xạ đơn sắc có bƣớc sóng 0,25 µm vào một tấm kim loại có công thoát 2,26.10-19
J. Cho biết h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s; 1eV = 1,6 .10-19 J. Động năng ban đầu cực đại của
electron khi thoát ra khỏi bề mặt kim loại là:
A. 3,76 eV B. 3,26 eV C. 3,46 eV D. 3,56 eV
Bài 7.10: Catot của tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,5 m. Lần lƣợt chiếu vào catot hai
bức xạ có bƣớc sóng lần lƣợt 0,2 µm và 0,3 µm. Xác định tỷ số động năng ban đầu cực đại của các
quang electron trong trƣờng hợp 1 so với 2
A. 6,25 B. 4/9 C. 22,5 D. 2,25
Bài 7.11: Chiếu chùm sáng mà mỗi photon có năng lƣợng 9,9375.10-19 J vào tấm kim loại có công
thoát 8,24.10-19 J. Biết khối lƣợng của electron là 9,1.10-31 kg. Tính tốc độ cực đại của electron khi vừa
bứt ra khỏi bề mặt kim loại
A. 4.105 m/s B. 8.105 m/s C. 6,11.105 m/s D. 9.105 m/s
Bài 7.12: Chiếu bức xạ thích hợp vào catot của tế bào quang điện. Tính tốc độ ban đầu cực đại
của quang electron biết giá trị hiệu điện thế hãm của nó là 3 V
A. 105 m/s B. 1,03.106 m/s C. 108 m/s D. 1,03.106 m/s

DẠNG 3: Hiệu điện thế hãm


hc 1 2 hc
Heä thöùc : Wñ A mv0
2 0
U AK Uh doøng quang ñieän trieät tieâu hoaøn toaøn
1 2
Ñoäng naêng ban ñaàu cöïc ñaïi : mv0 eU h
2
Chiếu 1 bức xạ
Bài 7.13: Khi chiếu một bức xạ có = 0,405 µm vào bề mặt catot của một tế bào quang điện có
công thoát 1,81 eV. Cho biết h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s; e = -1,6 .10-19 C. Tìm hiệu điện thế hãm
để dập tắt dòng quang điện
A. 1,24 V B. 1,26 V C. 1,36 V D. 1,56 V
Bài 7.14: Catot của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có công thoát electron là 1,93 eV.
Chiếu ánh sáng có bƣớc sóng 0,5 µm vào catot của tế bào quang điện. Đặt catot của tế bào quang điện
ở điện thế bằng VK = 0. Tính điện thế ở anot trong tế bào quang điện để trong mạch không có dòng
quang điện
A. VA = - 0,554 V B. VA = - 0,565 V C. VA = - 0,645 V D. VA = - 0,245 V

0
Bài 7.15: Catot của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện bằng 6000 A . Ngƣời ta chiếu
0
đến tế bào quang điện bức xạ có bƣớc sóng 4000 A . Tìm độ lớn hiệu điện thế hãm để không có
electron nào bay về anot. Cho biết h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s; e = -1,6 .10-19 C và khối lƣợng của
electron là 9,1.10-31 kg.
A. 0,912 V B. 0,98 V C. 1,025 V D. 1,035 V
Bài 7.16: Nếu chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc màu tím vào khe S của thí nghiệm giao thoa Y-
âng với khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm và khoảng cách từ hai khe tới màn là 2 m thì trên màn
ảnh quan sát đƣợc hệ vân giao thoa với khoảng vân i = 1,59 mm. Nếu chiếu chùm sáng đơn sắc đó vào

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 38


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

catot của một tế bào quang điện làm bằng kim loại xedi thì công thoát là 2 eV. Để dập tắt dòng quang
điện thì cần hiệu điện thế hãm UAK là bao nhiêu ?
A. UAK = - 1,125 V B. UAK = - 2,17 V C. UAK = -2,224 V D. UAK = - 2,113 V
Bài 7.17: Hai tấm kim loại A và K đặt đối diện song song với nhau và nối với nguồn điện một
chiều. Tấm kim loại K có công thoát là 2,26 eV, đƣợc chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bƣớc sóng
lần lƣợt là 0,45 µm và 0,25 µm, làm bứt các electron bay về phía tấm A. Xác định UAK vừa đủ để
không có electron nào bay đến đƣợc tấm A. Cho biết h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s; e = -1,6 .10-19 C;
1eV = 1,6 .10-19 J
A. UAK = - 0,5 V B. UAK = - 2,7 V C. UAK = - 2,4 V D. UAK = - 2,3 V
Bài 7.18: Lần lƣợt chiếu vào catod một tế bào quang điện 2 bức xạ có bƣớc sóng 1 và 2 ( 1 >
2).Hiệu điện thế hãm có độ lớn tƣơng ứng là Uh1 = U1 và Uh2 = U2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đó
vào catod thì hiệu điện thế hãm vừa đủ để triệt tiêu dòng quang điện có độ lớn là:
A. Uh = U1 B. Uh = U1 + U2 C. Uh = U2 D. Uh =
(U1+U2)/2
Bài 7.19: Hiệu điện thế hãm của một tế bào quang điện là 1,5 V. Đặt vào hai đầu anot (A) và
catot (K) của tế bào quang điện trên một điện áp xoay chiều uAK = 3cos t (V). Khoảng thời gian dòng
điện chạy trong tế bào này trong 2 phút đầu tiên là:
A. 60s B. 70s C. 80s D. 90s

DẠNG 4: Số photon chiếu vào catot. Số electron bứt ra khỏi catot. Số electron đến anot. Hiệu suất
lƣợng tử
c
Naêng löôïng cuûa moãi photon : hf h

Số photon chiếu vào catot: Naêng löôïng cuûa nguoàn : W P.t ( P laø coâng suaát nguoàn phaùt )
W
Soá photon phaùt ra : N

Số electron bứt ra khỏi catot. Số electron đến anot


Gọi n là số electron bứt ra khỏi catot, n’ là số elcetron đến được anot trong 1 giây (n’ < n < N).
I bh I
Ta có: I bh n e n ;I n' e n' (I: chưa bão hòa)
e e
n I bh P.t hc
Hiệu suất lượng tử: H (Trong ñoù : n ;N ; )
N e
Bài 7.20: Công suất của một nguồn sáng là P = 2,5 W. Biết nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có
bƣớc sóng = 0,3 µm. Cho biết h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Xác định số photon phát ra từ nguồn
trong 1 giây
A. 5,8.1019 B. 5,8.1018 C. 3,8.1018 D. 3,8.1019
Bài 7.21: Một đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng = 0,6 µm. Công suất của đèn là P = 10
W. Cho biết h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Số photon mà ngọn đèn phát ra trong 10 s là:
A. 3.1020 B. 5.1015 C. 6.1018 D. 2.1022
Bài 7.22: Cƣờng độ dòng quang điện bão hòa trong một tế bào quang điện là 8 µA. Số electron
quang điện bứt ra khỏi catot trong 1 giây là:
A. 4,5.1013 hạt B. 5,5.1012 hạt C. 6.1014 hạt D. 5.1013 hạt
Bài 7.23: Một tế bào quang điện, khi chiếu bức xạ thích hợp và điện áp giữa anot và catot có một
giá trị nhất định thì chỉ có 30% quang electron bứt ra khỏi catot đến đƣợc anot. Ngƣời ta đo đƣợc
cƣờng độ dòng điện chay qua tế bào lúc đó là 3 mA. Cƣờng độ dòng quang điện bão hòa là
A. 0,01 mA B. 3 mA C. 10 mA D. 0,9 mA
Bài 7.24: Khi chiếu bức xạ có bƣớc sóng 0,41 µm vào catot của tế bào quang điện với công suất
3,03 W thì cƣờng độ dòng quang điện bão hòa là 2 mA. Hãy xác định hiệu suất lƣợng tử của tế bào
quang điện.
A. 0,2% B. 0,3% C. 0,02% D. 0,1%

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 39


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

Bài 7.25: Hai tấm kim loại phẳng A và B đặt song song đối diện nhau và đƣợc nối kín bằng một
ampe kế. Chiếu chùm bức xạ có công suất 3 mW mà mỗi photon có năng lƣợng 9,9.10 -19 J vào tấm
kim loại A, làm bứt các quang electron. Cứ 104 photon chiếu vào catot thì có 94 electron bị bứt ra và
chỉ một số đến đƣợc bản B. Nếu chỉ số ampe kế là 3,375 µA thì có bao nhiêu phần trăm electron
không đến đƣợc bản B
A. 50% B. 30% C. 26% D. 19%
Bài 7.26: Chiếu một chùm sáng đơn sắc có bƣớc sóng 0,5µm và cƣờng độ 1000 W/m2 vuông góc
với catot của một tế bào quang điện. Cƣờng độ dòng điện bão hòa trong mạch là 0,2 mA. Công thoát
của electron khỏi khối catot là 1,9 eV. Diện tích catot là 2 cm2. Tỉ số giữa số electron bật ra trong 1s và
số photon chiếu đến catot trong 1s là
A. 0,25% B. 0,28% C. 0,37% D. 0,23%
Bài 7.27: Hai tấm kim loại phẳng A và B đặt song song đối diện nhau và đƣợc nối kín bằng một
ampe kế. Chiếu chùm bức xạ có công suất 3 mW mà mỗi photon có năng lƣợng 9,9.10 -19 J vào tấm
kim loại A, làm bứt các quang electron. Cứ 104 photon chiếu vào catot thì có 94 electron bị bứt ra và
chỉ một số đến đƣợc bản B. Biết rằng số chỉ ampe kế khi đó là 3,375 µA. Xác định dòng quang điện
bão hòa
A. 4,56 mA B. 4,56 A C. 4,56 µA D. 3,375 µA
Bài 7.28: Một tế bào quang điện khi chiếu bức xạ thích hợp photon có năng lƣợng 6,8.10-19 J và
điện áp giữa anot và catot có một giá trị nhất định thì chỉ có 30% quang electron bứt ra khỏi catot
đến đƣợc anot. Ngƣời ta đo đƣợc dòng quang điện chạy qua tế bào quang điện lúc đo là 3 mA và hiệu
suất lƣợng tử của tế bào là 1%. Công suất chùm sáng chiếu váo catot là:
A. 3,5 W B. 4,25 W C. 2,5 W D. 4,5 W
Bài 7.29: Cƣờng độ dòng quang điện bão hòa trong tế bào quang điện là I = 0,5 mA. Biết e =
1,6.10-19 C. Xác định số electron đến đƣợc anot trong mỗi phút khi đó.
A. 3,125.1015 B. 5,64.1018 C. 2,358.1016 D. 1,875.1017
Bài 7.30: Chiếu một chùm ánh sáng có bƣớc sóng thích hợp lên mặt một tấm kim loại thì cƣờng
độ dòng quang điện là I = 0,32 mA. Lấy e = 1,6.10-19 C. Biết rằng 80% electron tách ra khỏi catot
đƣợc chuyển động về anot. Số electron tách ra khỏi catot trong thời gian 20s là:
A. 3,2.1016 B. 6,8.1015 C. 5.1016 D. 2,4.1017
Bài 7.31: Chiếu chùm ánh sáng có bƣớc sóng 0,2 m vào catot của tế bào quang điện. Cứ 5s thì
catot nhận đƣợc năng lƣợng của chùm sáng là 15 mJ. Biết hiệu suất lƣợng tử H = 1%. Cho h =
6,625.10-34 Js và c = 3.108 m/s. Khi đó cƣờng độ dòng điện bão hòa là:
A. 4,83.10-6 A B. 4,8 mA C. 48 mA D. 4,8 A

DẠNG 5: Động năng cực đại, vận tốc cực đại của electron khi đến anot

Động năng cực đại của electron khi đến anot


hc hc
A Wñ Wñ A (trong ñoù : ;A )
0 U AK 0 ñoäng naêng taêng leân
Ñònh lí ñoäng naêng : Wñ max Wñ AKA eU KA eU AK e U AK U AK 0 ñoäng naêng giaûm xuoáng
Wñ max Wñ e U AK
 UAK có thể âm hoặc dương nhưng ta luôn có điện trường hướng từ nơi có điện thế cao đến nơi có
điện thế thấp

Bài 7.32: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc mà photon có năng lƣợng
là 8 eV vào catot của một tế bào quang điện có công thoát 4 eV. Hiệu điện
thế giữa anot và catot là UAK = -1,5 V. Xác định động năng cực đại của
electron khi đến anot. Lấy 1eV = 1,6.10-19 J.
A. 1,25 eV B. 1,5 eV
C. 3,5 eV D. 2,5 eV
Bài 7.33: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc mà photon có năng lƣợng
là 8,5 eV vào catot của một tế bào quang điện có công thoát 4 eV. Hiệu

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 40


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

điện thế giữa anot và catot là UAK = -0,5 V. Xác định động năng cực đại của electron khi đến anot.
Lấy 1eV = 1,6.10-19 J
A. 6,4.10-19 J B. 4.10-20 J C. 5.10-20 J D. 5,4.10-19 J
Bài 7.34: Cho hai tấm kim loại A và K đặt song song đối diện nhau và nối với nguồn điện một
chiều. Tấm kim loại K có giới hạn quang điện là 0,66 µm, đƣợc chiếu ánh sáng có bƣớc sóng 0,33 µm
thì động năng cực đại của quang electron khi đập vào tấm A là 1,41.10 -19 J. Xác định hiệu điện thế
UAK giữa tấm A và tấm K
A. 2 V B. 1,5 v C. -1 V D. 0,5 V
Bài 7.35: Chiếu bức xạ có bƣớc sóng 0,41 µm vào catot của một tế bào quang điện có công thoát
2,7 eV. Hiệu điện thế giữa anot và catot là UAK = -1 V. Hỏi electron có đến đƣợc anot không? Nếu có
tính động năng của electron khi đến anot?
A. 5,41.10-19 J B. không đến đƣợc anot C. 1,137.10-19 J D. 7,47.10-19 J
Bài 7.35 bis: Kim loại làm catot của một tế bào quang điện có công thoát A0 = 2,4 eV. Chiếu vào catot
một bức xạ đơn sắc có tần số f = 1,2.1015 Hz. Tách từ chùm electron bứt ra khỏi catot một electron có
vận tốc lớn nhất rồi cho nó bay từ M đến N trong điện trƣờng mà UMN = -4 V. Tính vận tốc của
electron tại N
A. 1,64.106 m/s B. 1,52.106 m/s C. 1,36.106 m/s D. 1,25.106 m/s

Bài 7.36: Chiếu chùm bức xạ mỗi photon có năng lƣợng 4,85.10-19 J vào catot của một tế bào
quang điện có công thoát là 4,32.10-19 J. Biết me = 9,1.10-31 kg và e = -1,6.10-19 C. Nếu điện áp giữa
anot và catot là 1 V thì tốc độ cực đại của electron khi đến anot là bao nhiêu
A. 8,3.105 m/s B. 5,4.106 m/s C. 7,4.105 m/s D. 6,8.105 m/s

Bài 7.37: Động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi catot của tế bào quang điện
-19
là 2,752.10 J. Xác định hiệu điện thế giữa anot và catot của tế bào quang điện khi tốc độ cực đại của
quang electron khi tới anot là 4,66.106 m/s. Biết me = 9,1.10-31 kg và e = -1,6.10-19 C.
A. 45 V B. -60 V C. 60 V D. -45 V
Bài 7.38: Chiếu một bức xạ đơn sắc có bƣớc sóng < 0 vào catot một tế bào quang điện. Nhờ
điện áp hãm 2,4V có thể làm triệt tiêu dòng quang điện. Tính vận tốc cực đại của electron quang điện
khi nó bay đến anot biết điện áp giữa anot và catot là UAK = 2,4 V. Biết me = 9,1.10-31 kg và e = -1,6.10-
19
C.
A. 1,45.106 m/s B.1,56.106 m/s C. 1,12.106 m/s D. 1,30.106 m/s

DẠNG 6: Lƣợng tử năng lƣợng - Photon


hc
naêng löôïng cuûa photon coù böôùc soùng : hf (h 6, 625.10 34
J .s)

W P.t
soá photon cuûa nguoàn phaùt coâng suaát P trong thôøi gian t : n

Bài 7.39: Hai bức xạ có bƣớc sóng 1 và 2 lệch nhau một lƣợng 0,12 µm, do vậy năng lƣợng của
phôton của bức xạ 2 lớn hơn năng lƣợng photon của bức xạ 1 một lƣợng 40%. Giá trị của 1 và 2
là:
A. 1 = 0,3 µm, 2 = 0,18 µm B. 1 = 0,18 µm, 2 = 0,3 µm
C. 1 = 0,42 µm, 2 = 0,3 µm D. 1 = 0,3 µm, 2 = 0,42 µm
Bài 7.40: Hai bức xạ có bƣớc sóng 1 và 2 lệch nhau một lƣợng 0,12 µm. Biết năng lƣợng photon
của bức xạ 2 lớn hơn năng lƣợng của photon của bức xạ 1 và hiệu năng lƣợng giữa chúng bằng 40%
năng lƣợng photon của bức xạ 2 . Giá trị của 1 và 2 là:
A. 1 = 0,3 µm, 2 = 0,18 µm B. 1 = 0,18 µm, 2 = 0,3 µm
C. 1 = 0,42 µm, 2 = 0,3 µm D. 1 = 0,3 µm, 2 = 0,42 µm
Bài 7.41: Một chất lân quang khi hấp thụ ánh sáng có bƣớc sóng 0,38 m thì phát ra ánh sáng có
bƣớc sóng 0,67 m tỉ số giữa năng lƣợng phát quang và năng lƣợng ánh sáng hấp thụ là 55%. Hỏi
trong 1000 photôn bị hấy thụ có bao phôtôn gây ra sự phất quang
A. 1000 B. 970 C. 100 D. 312
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 41
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

Bài 7.42: Một dung dịch hấp thụ bức xạ có bƣớc sóng 0,3 µm và phát ra bức xạ có bƣớc sóng 0,52
µm. Ngƣời ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lƣợng ánh sáng phát quang và năng
lƣợng ánh sáng hấp thụ .Số phôtôn bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang chiếm tỉ lệ là 1/5 của tổng số
phôtôn chiếu tới dung dịch. Hiệu suất của sự phát quang của dung dịch là:
A. 15,7% B.11,54% C.7,5% D.26,82%
Bài 7.43: Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Năng
lƣợng của phôtôn ứng với bức xạ có bƣớc sóng 0,6625 µm là
A. 3.10-18 J. B. 3.10-20 J. C. 3.10-17 J. D. 3.10-19 J.
Bài 7.44: Một nguồn phát ra ánh sáng có bƣớc sóng 662,5 nm với công suất phát sáng
là 1,5.10 W. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Số phôtôn đƣợc nguồn phát ra trong 1 s là
-4

A. 5.1014 B. 6.1014 C. 4.1014 D. 3.1014


Bài 7.45: Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bƣớc sóng λ1 = 720 nm, ánh sáng tím có
bƣớc sóng λ2 = 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trƣờng trong suốt thì chiết suất
tuyệt đối của môi trƣờng đó đối với hai ánh sáng này lần lƣợt là n1 = 1,33 và n2 = 1,34. Khi truyền
trong môi trƣờng trong suốt trên, tỉ số năng lƣợng của phôtôn có bƣớc sóng λ1 so với năng lƣợng của
phôtôn có bƣớc sóng λ2 bằng
A. 665/1206 B. 1206/665 C. 133/134 D. 134/133
26
Bài 7.46: Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.10 W. Năng lƣợng Mặt Trời tỏa ra trong một
ngày là
A. 3,3696.1030 J. B. 3,3696.1029 J. C. 3,3696.1032 J. D. 3,3696.1031 J.
Bài 7.47: Nguồn sáng thứ nhất có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng 1 = 0,45
µm. Nguồn sáng thứ hai có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng 2 = 0,6 µm. Trong
cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số photon mà nguồn thứ nhất phát ra so với số photon mà
nguồn thứ hai phát ra là 3:1. Tỉ số P1 và P2 là:
A. 4 B. 9/4 C. 4/3 D. 3
Bài 7.48: Nguồn sáng thứ nhất có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng 1. Nguồn
sáng thứ hai có công suất P2 = 2P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng 2. Trong cùng một khoảng
thời gian, tỉ số giữa số photon mà nguồn thứ nhất phát ra so với số photon mà nguồn thứ hai phát ra
là 3:2. Tỉ số 1/ 2 là:
A. 3/4 B. 3/2 C. 4/3 D. 3
Bài 7.49: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng: hai khe cách nhau 1,2mm và cách màn
1,5m. Khi tiến hành thí nghiệm ở trong nƣớc, ngƣời ta đo đƣợc khoảng vân là 0,69mm. Biết chiết suất
của nƣớc đối với ánh sáng đơn sắc sử dụng trong thí nghiệm là 4/3. Khi truyền trong nƣớc, phôtôn
của ánh sáng làm thí nghiệm có năng lƣợng bằng
A. 3,6.10-19 J B. 4,8.10–19 J C. 2,7.10–19 eV D. 1,7 eV

Bài 7.50: Một nguồn sáng có công suất P = 2W, phát ra ánh sáng có bƣớc sóng λ = 0,597 µm tỏa
ra đều theo mọi hƣớng. Nếu coi đƣờng kính con ngƣơi của mắt là 4mm và mắt còn có thể cảm nhận
đƣợc ánh sáng khi tối thiểu có 80 phôtôn lọt vào mắt trong 1s. Bỏ qua sự hấp thụ phôtôn của môi
trƣờng. Khoảng cách xa nguồn sáng nhất mà mắt còn trông thấy nguồn là
A. 27 km B. 470 km C. 6 km D. 274 km
Bài 7.51: Cƣờng độ chùm sáng hẹp đơn sắc có bƣớc sóng 0 ,5 µm khi chiếu vuông góc tới bề mặt
của một tấm kim loại là I (W/m2), diện tích của phần bề mặt kim loại nhận đƣợc ánh sáng tới là 32
mm2. Cứ 50 phôtôn tới bề mặt tấm kim loại thì giải phóng đƣợc 2 electron quang điện và số electron
bật ra trong 1s là 3,2.1013. Giá trị cƣờng độ sáng I là
A. 9,9375 W/m2 B. 8,9435 W/m2 C. 8,5435 W/m2 D. 9,6214 W/m2

DẠNG 7: Thí nghiệm với nhiều bức xạ


hc hc 1 2
mv1
Khi duø ng böù c xaï 1 : 1 A Wñ1 1 A eU h1 1 0 2
Khi duø ng böù c xaï 1 : 2 A Wñ 2 2 A eU h 2 hc hc 1 2
mv2
2 0 2

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 42


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

Tìm lại các hằng số cơ bản


Bài 7.52: Chiếu lần lƣợt hai bức xạ photon có năng lƣợng lần lƣợt là 7,95.10-19 J và 6,625.10-19 J
vào một tấm kim loại, ngƣời ta xác định đƣợc tốc độ ban đầu cực đại của các quang electron lần lƣợt
là 7,31.105 m/s và 4,93.105 m/s. Xác định khối lƣợng của electron.
A. 9,15.10-31 kg B. 9,17.10-31 kg C. 9,097.10-31 kg D. 9,09.10-31 kg
Bài 7.53: Khi chiếu bức xạ có bƣớc sóng 0,236 µm vào catot của tế bào quang điện thì các
electron quang điện bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm 2,749 V. Khi chiếu bức xạ 0,138 µm thì hiệu điện
thế hãm lúc này là 6,487 V. Cho tốc độ ánh sáng 3.108 m/s, điện tích nguyên tố 1,6.10-19 C. Xác định
hằng số Plank
A. 6,62544.10-34 Js B. 6,62526.10-34 Js C. 6,62554.10-34 Js D. 6,62524.10-34
Js
Bài 7.54: Khi chiếu bức xạ có bƣớc sóng 0,236 µm vào catot của tế bào quang điện thì các
electron quang điện bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm 2,749 V. Khi chiếu bức xạ 0,138 µm thì hiệu điện
thế hãm lúc này là 6,487 V. Cho h = 6,625.10-34 Js, điện tích nguyên tố 1,6.10-19 C. Xác định tốc độ ánh
sáng
A. 3,00012.108 (m/s) B. 3,00000.108 (m/s) C. 3,00110.108 (m/s) D. 3,00110.108 (m/s)

Tìm công thoát, hiệu điện thế hãm


Bài 7.55: Khi chiếu lần lƣợt hai bức xạ điện từ có bƣớc sóng là và 2 vào một tấm kim loại thì tỉ
số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của
kim loại là 0. Xác định tỉ số 0/
A. 16/9 B. 2 C. 16/7 D. 8/7
Bài 7.56: Lần lƣợt chiếu vào catot có công thoát A của một tế bào quang điện hai chùm photon có
năng lƣợng lần lƣợt là và 1,5 thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện hơn kém
nhau 3 lần. Xác định mối quan hệ giữa và A.
A. = 0,75A B. A = 0,75 C. A = 0,25 D. = 4A
Bài 7.57: Chiếu lần lƣợt vào catot của tế bào quang điện hai bức xạ điện từ có tần số f 1 và f2 = 2f1
thì hiệu điện thế làm cho dòng quang điện triệt tiêu có trị số tuyệt đối tƣng ƣớng là 6 V và 16 V. Giới
hạn quang điện của kim loại làm catot là
A. 0,21 µm B. 0,31 µm C. 0,54 µm D. 0,63 µm
Bài 7.58: Khi chiếu chùm bức xạ có bƣớc sóng 1 = 0,33 µm vào catot của một tế bào quang điện thì
hiệu điện thế hãm là U1. Để có hiệu điện thế hãm U2 giảm đi 1V so với U1 thì phải dùng bức xạ có
bƣớc sóng 2 bằng
A. 0,75 µm B. 0,54 µm C. 0,66 µm D. 0,45 µm
Bài 7.59: ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng 1 = 0,4 µm chiếu vào catot của một tế bào quang điện thì
hiệu điện thế hãm có giá trị U1. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng giảm bƣớt 0,002 µm thì hiệu
điện thế hãm thay đổi một lƣợng bao nhiêu?
A. U = 0,156 V B. U = 0,15 V C. U = 0,02 V D. U = 0,0156 V
Bài 7.60: Khi chiếu ánh sáng có bƣớc sóng = 0,3 µm vào một tế bào quang điện thì giá trị của hiệu
điện thế hãm là 4 V. Nếu giảm bƣớc sóng một lƣợng 0,015 µm thì giá trị của Uh là:
A. 3,8 V B. 4,2 V C. 4,5 V D. 2,5 V
Bài 7.61: Khi chiếu ánh sáng có bƣớc sóng vào catot của một tế bào quang điện thì dòng quang điện
triệt tiêu khi hiệu điện thế hãm là Uh. Nếu giảm bƣớc sóng đi n lần thì hiệu điện thế hãm tăng k lần.
Giới hạn quang điện của kim loại đó là
k 1 k 1 k 1 k n
A. 0 B. 0 C. 0 D. 0
n 1 n k n k 1

Dùng nhiều bức xạ


Bài 7.62: Chiếu lần lƣợt các bức xạ có bƣớc sóng , 2 , 3 vào catot của tế bào quang điện thì động
năng ban đầu cực đại của electron quang điện là kW, 2W, W. Xác định giá trị k
A. 3 B. 4 C. 6 D. 5
Bài 7.63: Chiếu lần lƣợt các bức xạ có tần số f, 2f, 3f vào catot của tế bào quang điện thì tốc độ ban
đầu cực đại của electron quang điện là v, 2v, kv. Xác định giá trị k
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 43
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

A. 3 B. 4 C. 5 D. 7
Hƣớng dẫn & đáp án

7.1 B 7.2 B 7.3 C 7.4 A 7.5 A 7.6A 7.7C

7.8 C 7.9 D 7.10 D 7.11 C 7.12 B

7.13 B
7.14 A
hc
HD: A eUh Uh 0,554 U AK 0,554 VA 0,554(V )
7.15D
7.16 A
D ia 1,59.0.5
i 0,3975( m)
a D 2
hc 1 2
HD: A mv 0max
2 hc 1 hc
A eU h Uh A 1,125(V ) U AK 1,125(V )
1 2 e
mv 0max eU h
2
7.17 B
hc 1 2
A mv0max
2 hc 1 hc 1 0, 45( m) U1 Ak 0,5(V )
A eU h Uh A
HD: 1 2 e 2 0, 25( m) U 2 AK 2, 7 (V )
mv0max eU h
2
ñeå khoâng coù e naøo bay ñöôïc ñeán Anot thìU 2 AK 2, 7 (V ) U AK vöøa ñuû laø 2, 7 (V )
7.18C
7.19 C
A 2T
Doøng ñieän chaïy qua teá baøo khi u AK 1,5V trong moãi chu kì thôøi gian doøng ñieän chaïy laø
2 3
HD:
2T
Trong 2 phuù t 120 s 120 f chu kì t 120 f . 80 s
3

7.20 C 7.21 A

7.22 D
I bh
HD: I bh ne n 5.1013 (hat )
e

7.23 C
I n' e I bh n I
HD: I bh 10(mA )
I bh n e I n' n'
n

7.24 A
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 44
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

hc P
4,85.10 19 J N 6,25.1018
n
HD: H .100% 0,2%
I bh N
n 1,25.1019
e

7.25 C
W P.t 3.10 3.1
Soá photon chieáu ñeán A trong moät giaây : N 3, 03.1015
9,9.10 19
n 94
HD: H .100% .100% 0,94% n 2,85.1013
N 10000
2,85.1013 2,11.1013
I n '. e n ' 2,11.1013 % soá e ko ñeán ñöôïc A : .100% 26%
2,85.1013

7.26 A
Naê ng löôï ng nhaä n ñöôï c trong1s töø nguoà n : W IS 0, 2 J
W
Soá photon phaù t ra trong1s cuû a nguoà n : N 5, 031.1017
HD:
I bh
Soá e böùt ra trong 1s : n 1, 25.1015 H 0, 25%
e

7.27 C
W P.t 3.10 3.1
Soá photon chieáu ñeán A trong moät giaây : N 3, 03.1015
9,9.10 19
HD:
n 94
H .100% .100% 0,94% n 2,85.1013 I bh n. e 4,56 ( A)
N 10000

7.28 B
I
Soá electron ñeán ñöôïc anot trong moät giaây ñeå taïo neân doøng I 3(mA) laø : n ' 1,875.1016 (haït )
e
n'
HD: Do chæ coù 30%soá e böù t ra ñeá n ñöôï c anot neâ n soá e böù t ra khoû i catot laø : n 6, 25.1016 ( haït )
30%
n
H N 6, 25.1018 (haït ) W N. 6, 25.1014.6,8.10 19
4, 25( J ) P 4, 25(W )
N

7.29 D
Ñieän löôïng trong maïch : q It
HD: q It 0,5.10 3.60
Soá electron ñeán ñöôïc anot trong moãi phuùt : N 19
1,875.1017
e e 1, 6.10

7.30 C
HD:

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 45


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

Ñieän löôïng trong maïch : q It


q It
Soá electron ñeá n ñöôï c anot trong 20 giaâ y : n
e e
n It
V ì chæ coù 80% soá electron böù t rañeá n ñöôï c anot neâ n soá electron böù t ra laø : 0,8 N 5.1016
N 0,8.e

7.31 A
15.10 3 W
W 3.10 3 (J ) N 3,02.1015
HD: 5 I bh e .ne 4,83( m)
hc ne 13
9,9375.10 19 H ne 3,02.10
N

7.32 D
A Wñ Wñ A 8 4 4 (eV ); e U AK 1,5eV
HD:
Ñoäng naêng cöïc ñaïi khi e ñeán anot : Wñmax Wñ e U AK 2,5(eV )

7.33 A 7.34 C 7.35 B

7.35 bis B
Vận tốc cực đại của electron khi đến anot
hc 1 2 hc
Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện: A 2
mv 0max 2
v 0max A
2 m
1 1 2e
Định lý động năng: 2
mv max 2
mv 0max e U AK v max 2
v 0max U AK
2 2 m

7.36 D 7.37 C 7.38 D

7.39 C
2 1 2 1 1 2
0,12
1
0,42
HD: 2 1 1,4
1,4 2
0,3
1 2 1

7.40 A
2 1 2 1 1 2
0,12
1
0,3
HD: 1 1 0,4
2 1
0,4 2 2
0,18
2 1 2

7.41 B
hc
naêng löôïng khi haáp thuï moät photon : haáp thuï
1 Wphaùt quang n. phaùt quang
HD: 0,55 0,55
hc Whaáp thuï 1000.
naêng löôïng khi moät photon phaùt quang : phaùt quang
haáp thuï

7.42 B

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 46


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

hc
naêng löôïng khi haáp thuï moät photon : haáp thuï
1 Wphaùt quang n1 phaùt quang 1 0,3
HD: 11,54%
hc Whaáp thuï n2 5 0,52
naêng löôïng khi moät photon phaùt quang : phaùt quang
haáp thuï

7.43 D 7.44 A

7.45 A
1 22 2
n1 400 1,33 665
HD: . .
2 11 1
n2 720 1,34 1206

7.46 D

7.47 A
W N .hc P1 N1 2 3 0,6
HD: P . 4
t . t P2 N2 1
1 0,45

7.48 D
W N .hc P1 N1 2 1
N 1P2
HD: P 3
t . t P2 N2 1 2
N 2P1

7.49 D
D ian hc
HD: i 0,736 m 2,7.10 19 J 1,7eV
an D

7.50 D
P
Cöôøng ñoä cuûa nguoàn saùng taïi ñieåm caùch nguoàn ñoaïn R : I
4 R2
HD:
P d2 hc
Naêng löôïng maø maét nhaän ñöôïc : W IS . 80 R 274 km
4 R2 4

7.51 A
hc
N
W W
I ne .hc 3,2.1013.6,625.10 34.3.108
HD: S.t S S I 9,9375 (W / m2 )
S. .H 2
ne ne 32.10 6.0,5.10 6.
H N 50
N H

7.52 C
1 2
1
A mv 01max 2
HD: 2 m 1 2
9,097.10 31 kg
2 2
1 2 v 01max
v 02max
2
A mv 02max
2

7.53 B

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 47


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

hc
A eU h1
1
e U h 2 U h1 . 1. 2
HD: h 6,62526.10 34 Js
hc 1 2
c
A eU h 2
2

7.54 A
hc
A eU h1
1
e U h 2 U h1 . 1. 2
HD: c 3,00012.108 (m / s)
hc 1 2
h
A eU h 2
2

7.55 C
hc hc 1 1
Wñ 1 hc Wñ 1
0 0 1 1 1 1 7 8 0 16
HD: 2 1
Wñ 1 9Wñ 1
9
hc hc 1 1 0
2 0
2 0
7
Wñ 2 hc Wñ 2
2 0 2 0

7.56 B
A Wñ 1 A const
A Wñ 1 3 3A 3Wñ 1
HD: Wñ 2 3Wñ 1 A 0,75
1,5 A Wñ 2 1,5 A 3Wñ 1 1,5 A 3Wñ 1

7.57 B
hf 1 A e U h1 A const
hf 1 A e U h1 2hf 1 2A 2 e U h1
HD: A 0
0,31( m)
hf 2 A e U h 2 2hf 1 A e U h2 2hf 1 A e U h2

7.58 D
hc hc
A eU 1 A eU 1
1 U 2 U1 1 1 1 1
HD: hc e 2
0,45( m)
hc hc 1 2
A eU 2 A e U1 1
2 2

7.59 D
hc hc
A eU 1 A eU 1
1 U 2 U1 1 1 1 1 hc
HD: U 0,0156(V )
hc hc 1
0,002 1
e
A eU 2 A eU 2
2 1
0,002

7.60 B
hc
A e .4
1 1
HD: hc e 4 Uh Uh 4,2(V )
hc 0,015
A eUh
0,015

7.61 C
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 48
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

hc
A eU h (1)
(1)xk (2) k n hc hc k 1
HD: A 0
hc k 1 0
k n
n A keU h (2)

7.62 D
hc hc
A 2W W
2 6
hc hc hc thay W vaøA
HD: A W A kW A k 5
3 6
hc
A kW

7.63 D
1 1 1
hfmv 2
A mv 2 hf
2 2 3
1 2 1
HD: 2hf A 4. mv 2 A hf 3hf A k 2 . mv 2 k 7
2 3 2
1
3hf A k 2 . mv 2
2

CHỦ ĐỀ 2*: HỆ QUẢ CỦA HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN

DẠNG 1: Điện thế cực đại của vật dẫn trung hòa đặt cô lập về điện khi chiếu bức xạ

Khi quả cầu cô lập về điện, chiếu bức xạ điện từ có bước sóng ≤ 0 thì electron quang điện bứt ra và
1
quả cầu mang điện thế cực đại Vmax: e V max 2
mv 0max
2
Bài 7.64: Một quả cầu bằng đồng cô lập về điện đƣợc chiếu bởi bức xạ điện từ có bƣớc sóng = 0,14
µm. Giới hạn quang điện của Cu là 0 = 0,3 µm. Xác định điện thế cực đại của quả cầu. Cho biết h =
6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s; e = -1,6 .10-19C
A. 2,54 V B. 6,15 V C. 1,63 V D. 4,73 V
14 14
Bài 7.65: Chiếu đồng thời 2 bức xạ có tần số lần lƣợt là 7,5.10 Hz và 5.10 Hz vào tấm kim loại kali
có công thoát là A = 2,25 eV đặt cô lập và trung hòa về điện. Sau khi chiếu một thời gian điện thế cực
đại của quả cầu đạt đƣợc là bao nhiêu. Cho biết h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s; e = -1,6 .10-19C; 1eV
= 1,6 .10-19 J
A. 1,268 V B. 0,855 V C. 2,316 V D. 0,654 V
Bài 7.66: Chiếu đồng thời 2 bức xạ có tần số lần lƣợt là 1015 Hz và 1,2.1015 Hz vào quả cầu kim loại
bằng Al có giới hạn quang điện 0 = 0,36 µm đặt cô lập và trung hòa về điện. Xác định điện thế cực
đại của quả cầu đạt đƣợc. Cho biết h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s; e = -1,6 .10-19C; 1eV = 1,6 .10-19 J
A. 2,06 V B. 0,85 V C. 1,52 V D. 1,16 V
Bài 7.67: Chiếu đồng thời 3 bức xạ có bƣớc sóng lần lƣợt là 0,2 µm, 0,18 µm và 0,25 µm vào một quả
cầu kim loại có công thoát là 7,23.10-19 J đặt cô lập và trung hòa về điện. Sau khi chiếu một thời gian
điện thế cực đại của quả cầu đạt đƣợc là
A. 2,38 V B. 0,45 V C. 1,69 V D. 4,52 V
Bài 7.68: Chiếu đồng thời 4 bức xạ có bƣớc sóng lần lƣợt là 0,3 µm, 0,39 µm, 0,48 µm và 0,28 µm vào
một quả cầu kim loại có giới hạn quang điện là 0,45 µm đặt cô lập và trung hòa về điện. Xác định điện
thế cực đại của quả cầu đạt đƣợc.
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 49
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

A. 0,427 V B. 1,380 V C. 1,676 V D. 1,576 V


Bài 7.69: Khi chiếu lần lƣợt hai bức xạ có tần số lần lƣợt là f1 và f2 (f1 < f2) vào một quả cầu kim loại
đặt cô lập về điện thì xảy ra hiện tƣợng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lƣợt là V 1 và
V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu thì điện thê cực đại của nó là:
A. V1 + V2 B. V1 V 2 C. V2 D. V1
Bài 7.70: Chiếu đồng thời 2 bức xạ có tần số lần lƣợt là 1015 Hz và 1,5.1015 Hz vào một tấm kim loại
có công thoát 2,4 eV đặt cô lập và trung hòa về điện. Xác định điện thế cực đại của quả cầu đạt đƣợc.
Cho biết h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s; e = -1,6 .10-19C; 1eV = 1,6 .10-19 J
A. 1,74 V B. 3,81 V C. 5,55 V D. 2,78 V
Bài 7.71: Chiếu bức xạ có tần số f1 vào quả cầu kim loại đặt cô lập thì xảy ra hiện tƣợng quang điện
với điện thế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng
bằng một nửa công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số f2 = f1 + f vào quả cầu đó thì điện
thế cực đại của quả cầu là 5V1. Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu trên (đang trung hòa về
điện) thì điện thế cực đại của quả cầu là:
A. 2V1 B. 2,5V1 C. 4V1 D. 3V1

Cho điện thế cực đại


Bài 7.72: Chiếu bức xạ điện từ có bƣớc sóng vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện 0,66 µm
(đƣợc đặt cô lập và trung hòa về điện) thì điện thế cực đại của nó là 3 V. Tính . Cho biết h =
6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s; e = -1,6 .10-19C
A. 0,2544 µm B. 0,1926 µm C. 0,184 µm D. 0,3 µm
Bài 7.73: Chiếu bức xạ điện từ có bƣớc sóng vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện 0,3624
µm (đƣợc đặt cô lập và trung hòa về điện) thì điện thế cực đại của nó là 3 V. Tính . Cho biết h =
6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s; e = -1,6 .10-19C
A. 0,1132 µm B. 0,1933 µm C. 0,4932 µm D. 0,0932 µm

 Xác định dòng điện cực đại qua điện trở:


Bài 7.74: Một điện cực có giới hạn quang điện là 332 nm, đƣơc chiếu bởi bức xạ có bƣớc sóng 83 nm
gây ra hiện tƣợng quang điện. Sau khi chiếu một thời gian điện cực đƣợc nối với đất qua điện trở 1 .
Xác định dòng điện cực đại qua điện trở. Cho biết h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s; e = -1,6 .10-19C
A. 10,225 A B.11,225 A C. 12,225 A D. 13,225 A

 Điện tích cực đại mà quả cầu tích được:


Bài 7.75: Một quả cầu đƣợc làm bằng kim loại có giới hạn quang điện 0,5μm, bán kính 10 cm đƣợc
chiếu sáng bằng ánh sáng tia tử ngoại có bƣớc sóng 0,3 μm (thực hiện TN trong không khí) cho k =
9.109 Nm2/C2. Hãy xác định điện tích cực đại mà quả cầu có thể tích đƣợc.
A.18,4 pC B. 1,84 pC C. 184 pC D. 18,4 nC

DẠNG 2: Quãng đƣờng electron quang điện đi đƣợc tối đa trong điện trƣờng cản

+ Khi electron bay trong điện trường cản thì đến một lúc nào đó động năng ban đầu cực đại của elctron
1
bằng công của điện trường cản thì electron sẽ dừng lại do đó ta có: mv 0max2
e Ed max
2
1 hc
+ Động năng ban đầu cực đại của quang electron: mv 0max 2
A
2
Bài 7.76: Một điện cực phẳng bằng nhôm đƣợc rọi bằng bức xạ tử ngoại có bƣớc sóng = 83 nm.
Công thoát của nhôm là A = 6.10-19 J. Cho các quang electron có động năng ban đầu cực đại bay dọc
theo hƣớng của một điện trƣờng có E = 750 V/m. Xác định khoảng cách tối đa mà quang electron có
thể rời ra khỏi bề mặt điện cực. Cho biết h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s; e = -1,6 .10-19C
A. 1,45 cm B. 2 cm C. 2,5 cm D. 3 cm
Giải:
Bài 7.77: Hƣớng các electron quang điện vừa bứt ra khỏi catot của tế bào quang điện với vận tốc cực
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 50
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

đại, bay vào điện trƣờng đều E với E = 50 V/m theo hƣớng các đƣờng sức điện thì electron sẽ bay
đƣợc quãng đƣờng d = 3 cm. Xác định vận tốc ban đầu cực đại của quang electron. Cho e = -1,6.10-19
C và me = 9,1.10-31 kg
A. 7,26.105 m/s B. 12,5.105 m/s C. 5,12.105 m/s D. 4,68.105 m/s
6
Bài 7.78: Cho chùm hẹp các electron có tốc độ 10 m/s bay dọc theo đƣờng sức trong một điện trƣờng
đều có E = 9,1 V/m sao cho hƣớng của vận tốc ngƣớc hƣớng với điện trƣờng. Tính quãng đƣờng đi
đƣợc sau 1000 ns. Biết khối lƣợng và điện tích của electron lần lƣợt là 9,1.10-31 kg và -1,6.10-19 C.
A. 1,6 m B. 1,8 m C. 0,2 m D. 2,5 m
Bài 7.79: Cho chùm hẹp các electron có tốc độ 106 m/s bay dọc theo đƣờng sức trong một điện trƣờng
đều có E = 9,1 V/m sao cho hƣớng của vận tốc cùng hƣớng với điện trƣờng. Tính quãng đƣờng đi
đƣợc sau 1000 ns. Biết khối lƣợng và điện tích của electron lần lƣợt là 9,1.10-31 kg và -1,6.10-19 C.
A. 1,6 m B. 1,8 m C. 0,2 m D. 2,5 m

DẠNG 3: Quang electron chuyển động trong từ trƣờng đều


r
Quang electron sau khi bứt ra khỏi catot được hướng vào từ trường đều B theo phương vuông góc với
từ trường thì hạt sẽ chuyển động tròn đều, lực Lo-ren-xơ là lực hướng tâm:
2
v mv
F Bve m r
r Be
2 v 2 r
Chu kì của electron trong từ trường: T vaø T
r v

Bài 7.80: Catot của tế bào quang điện có công thoát A = 5,68.10-19 J. Chiếu vào catot bức xạ điện từ có
bƣớc sóng = 0,25 µm. Tách một chùm hẹp các electron quang điện và hƣớng nó vào từ trƣờng đều
r r
B sao cho vận tốc v 0 max vuông góc với B và B = 10-4 T. Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo
quang electron khi chuyển động trong từ trƣờng đều. Cho biết h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s; e = -
1,6 .10-19C; me = 9,1. 10-31 kg
A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 5 cm

Bài 7.81: Chiếu vào tấm kim loại có công thoát A = 3,4.10-19 J một chùm tia đơn sắc thì có các
electron thoát ra. Tách một chùm hẹp các electron và hƣớng cho chúng bay vào từ trƣờng đều có B =
5.10-5 T sao cho phƣơng của chùm electron vuông góc với các đƣờng sức từ. Kết quả là các electron
bay trong từ trƣờng theo các quỹ đạo tròn với các bán kính r 4 cm. Xác định năng lƣợng của mỗi
photon của chùm tia đơn sắc. Cho biết h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s; e = -1,6 .10-19C; me = 9,1. 10-31
kg
A. 2,15.10-20 J. B. 8,24.10-19 J. C. 6,74.10-20 J. D. 3,96.10-19 J.
Bài 7.82: Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 7,31.105 m/s và hƣớng nó vào trong một từ
trƣờng đều có B = 9,1.10-5 T theo hƣớng vuông góc với từ trƣờng. Xác định bán kính quỹ đạo các
electron trong từ trƣờng đều.Cho biết h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s;
e = -1,6.10-19C; me = 9,1.10-31 kg.
A. 6 cm B. 4,5 cm C. 5,7 cm D. 4,6 cm

DẠNG 4: Electron quang điện chuyển động trong điện trƣờng

1. Chuyển động dọc theo đường sức điện trường


- Xét một electron chuyển động dọc theo đường sức điện trường (từ M đến N) với vận tốc ban đầu cực
đại là v0max (vận tốc ban đầu cực đại của quang electron):
1 2 1 2
A mv 0max mv 0max A
2 2 1
mv 2 A e U MN
1 2 1 2 2
mv mv 0max AMN qU MN e U MN
2 2
 : AMN có thể là công cản hay công phát động
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 51
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

Bài 7.83: Khi chiếu một photon có năng lƣợng 5,5 eV vào tấm kim loại có công thoát 2 eV. Cho rằng
năng lƣợng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến thành
động năng của nó. Tách ra một electron rồi cho bay từ M đến N trong một điện trƣờng đều (có
phƣơng MN) với hiệu điện thế UNM = -2 V. Xác định động năng của elcetron tại N.
A. 1,5 eV B. 2,5 eV C. 0,5 eV D. 3,5 eV

Bài 7.84: Khi chiếu một photon có năng lƣợng 4,8.10-19 J vào một tấm kim loại có công thoát 3,2.10-19
J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ lớn nhất rồi cho bay từ M
đến N trong điện trƣờng đều (có phƣơng MN). Cho điện tích của electron là -1,6.10-19 C. Biết động
năng của quang electron tại N là 9,6.10-19 J. Xác định UMN.
A. 2,5 V B. -2,5 V C. 5 V D. -5 V

Bài 7.85: Chiếu chùm photon có năng lƣợng 2,144.10-18 J, vào tấm kim loại co công thoát 7,5.10-19 J.
Cho rằng năng lƣợng ma quang electron một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn
biến thành động năng của nó. Sau khi bứt ra khỏi bề mặt quang electron chuyển động từ điểm M đến
điểm N thì động năng tại N là 1,074.10-18 J. Tính hiệu điện thế giữa N và M (UNM)
A. -2 V B. -1 V C. 2 V D. 1 V
Bài 7.86: Khi chiếu một bức xạ có bƣớc sóng 400 nm vào bề mặt catot của một tế bào quang điện có
công thoát 2 eV. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các elecron quang điện có tốc độ lớn nhất rồi
cho bay từ M đến N trong một điện trƣờng mà hiệu điện thế UMN = -5 V. Tính tốc độ của electron tại
N.
A. 1,245.106 m/s B. 1,236.106m/s C. 1,465.106 m/s D. 2,125.106 m/s
Bài 7.87: Khi chiếu một bức xạ có bƣớc sóng thích hợp vào bề mặt catot của một tế bào quang điện.
Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron có tốc độ lớn nhất rồi cho bày từ M đến N trong
một điện trƣờng mà hiệu điện thế UMN = U > 0 thì tốc độ của electron tại N là v. Để tốc độ của
electron tại N lớn hơn v thì:
A. tăng B. tăng U C. giảm U D. tăng U và
giảm

Bài 7.88: Chiếu một chùm bức xạ điện từ có bƣớc sóng 0,4 µm vào một bản M (công thoát electron là
1,4 eV) của một tụ điện phẳng. Đối với các electron bứt ra có động năng ban đầu cực đại thì động
năng đó bằng năng lƣợng photon hấp thụ đƣợc trừ cho công thoát. Hiệu điện thế hãm nhỏ nhất giữa
hai bản tụ phải bằng bao nhiêu để electron thoát ra trên bản M bay trong khoảng chân không giữa
hai bản tụ và dừng ngay trên bản N. Cho biết h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s; e = -1,6.10-19C và 1eV =
1,6.10-19 J.
A. -1,7 V B. 1,7 V C. -2,7 V D. 2,7 V
Bài 7.89: Khi chiếu một bức xạ có bƣớc sóng 0,4 µm vào bề mặt catot của một tế bào quang điện có
công thoát 3,2.10-19 J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ lớn
nhất rồi cho bay từ M đến N trong một điện trƣờng. Xác định U MN. Biết tốc độn của electron tại N là
1,465.106 m/s. Cho biết h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s; e = -1,6.10-19C.
A. 2,5 V B. -2,5 V C. -5 V D. 5 V

 Chuyển động theo phương vuông góc với đường sức điện trường:
Bài 7.90: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc thích hợp vào catot của tế bào quang điện. Tách một chùm
hẹp các electron quang điện có tốc độ 106 m/s và cho đi vào điện trƣờng đều của một tụ điện phẳng tại
điểm O cách đều hai bản tụ và có phƣơng song song với hai bản tụ. Biết hiệu điện thế giữa hai bản tụ
là 0,455 V, khoảng cách giữa hai bản tụ 2cm, chiều dài của tụ 5 cm và me = 9,1.10-31 kg. Tính thời gian
electron chuyển động trong tụ
A. 70,7 ns B. 50 ns C. 25 ns D. 120,7 ns

Bài 7.91: Hai bản kim loại phẳng có độ dài 30 cm đặt nằm ngang, song song cách nhau một khoảng
16 cm. Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế 4,55 V. Tách một chùm hẹp các electron quang điện có
tốc độ 106 m/s và cho đi vào điện trƣờng đều của một tụ điện phẳng tại điểm O cách đều hai bản tụ và
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 52
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

có phƣơng song song với hai bản tụ. Tính thời gian electron chuyển động trong tụ.
A. 100 ns B. 50 ns C. 179 ns D. 300 ns

Bài 7.92: Hai bản kim loại phẳng có độ dài 30 cm đặt nằm ngang, song song cách nhau một khoảng
16 cm. Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế 4,55 V. Tách một chùm hẹp các electron quang điện có
tốc độ 106 m/s và cho đi vào điện trƣờng đều của một tụ điện phẳng tại điểm O cách đều hai bản tụ và
có phƣơng song song với hai bản tụ. Xác định vận tốc của electron khi vừa ra khỏi hai bản
A. 1,2.106 m/s B. 1,6.106 m/s C. 1,8.106 m/s D. 2,5.106 m/s

DẠNG 5: Điện trƣờng và từ trƣờng đặt thích hợp để electron quang điện không đổi phƣơng

Để electron quang điện không đổi phương thì lực do từ trường


và lực do điện trường gây ra phải cân bằng nhau. Do đó từ trường
B và điện trường E phải đặt vuông góc với nhau
như hình vẽ (có chiều thích hợp) thì có thể làm cho
quang electron vẫn không đổi phương chuyển động.
Lúc đó: eE = evB E = vB
hc 1
Với v được xác định từ hệ thức Anhxtanh: A mv20 v
2

Bài 7.93: Chiếu ánh sáng đơn sắc vào tấm kim loại có công thoát A = 2 eV. Biết năng lƣợng mỗi
photon
r ánh sáng là 3 eV. Hƣớng
r các quang electron bứt ra với vận tốc cực đại bay vào từ trƣờng đều
-4
B với B = 10 T sao cho B v . Để quang electron vẫn không đổi phƣơng ta đặt thêm điện trƣờng
r r
đều E sao cho E B và có chiều thích hợp nhƣ hình trên. Xác định độ lớn của E
A. 34,5 V/m B. 59,3 V/m C. 72,6 V/m D. 114,8 V/m
5
HD: Tìm được v = 5,93.10 (m/s) E = vB = 59,3 V/m
Bài 7.94: Chiếu ánh sáng đơn sắc vào tấm kim loại có công thoát A = 4 eV. Biết năng lƣợng mỗi
photon
r ánh sáng
r là 6 eV. Hƣớng các quang electron bứt ra với vận tốc cực đại bay vào từ trƣờng đều
B sao cho B r vr . Để quang electron vẫn không đổi phƣơng ta đặt thêm điện trƣờng đều E = 83,9
V/m sao cho E B và có chiều thích hợp nhƣ hình trên. Xác định độ lớn của B
A. 10-4 T B. 2.10-4 T C. 10-6 T D. 10-5 T
Bài 7.95: Chiếu lên bề mặt một tấm kim loại có công thoát electrôn là A = 2,1eV chùm ánh sáng đơn
sắc có bƣớc sóng λ = 0,485 μm . Ngƣời ta tách ra một chùm hẹp các relectrôn quang điện rcó vận tốc
ban đầu
r rcực đại hƣớng vào một không gian có cả điện trƣờng đều E và từ trƣờng đều B . Ba véc tơ
-4
v , E , B vuông góc với nhau từng đôi một. Cho B = 5.10 T . Để các electrôn vẫn tiếp tục chuyển
động thẳng và đều thì cƣờng độ điện trƣờng E có giá trị nào sau đây ?
A. 201,4 V/m. B. 80544,2 V/m. C. 40.28 V/m. D. 402,8 V/m.

Hƣớng dẫn & đáp án


7.64 D
Giải:
Khi chiếu vào quả cầu bức xạ có ≤ 0 thì các electron quang điện sẽ bứt ra. Quả cầu mang điện thế V.
Điện thế này gây ra công cản AC = eV lên các electron bứt ra sau đó. Lúc đầu điện thế V còn bé nên
1
AC 2
mv 0max , các electron tiếp tục bứt khỏi quả cầu. Lượng electron bứt ra càng nhiều thì điện thế V
2
1
càng lớn dẫn đên AC càng lớn. Và khi AC e V 2
mv 0max , lúc này các electron không bứt ra được
2
nữa, điện thê V không tăng được nữa, đó là điện thế Vmax, lúc đó:

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 53


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

1 2 hc hc hc 1 1
eV max mv 0max A hc V 4,73 V
2 0 0

7.65 B
HD: Chỉ có 1 gây ra hiện tượng quang điện (tức bứt được electron ra khỏi tấm kim loại) nên chỉ có 1
mới tạo cho tấm kim loại một điện thê cực đại

7.66 C
c
1
0,3 m 0
f1
HD:
c
2
0,25 m 0
f2
Vậy cả hai bức xạ đều gây ra hiện tượng quang điện tức cả hai đều tạo cho quả cầu điện thế cực đại
V1max và V2max. Vì 2 < 1 nên V1max < V2max do đó V2max chính là điện thế cực đại quả cầu:
hc 1 1
V 2max 1,52(V )
e 2 0

7.67 A 7.68 C 7.69 C 7.70 B

7.71 A
hf 1 A eV 1 eV1 0,5A
HD: hf 4eV 1 hf A eV max V max 2V 1
h(f 1 f ) A e 5V 1

7.72 A 7.73 B

7.74 B
hc hc hc 1 1
e V max V max 11,225(V )
0 e 0
HD:
U max V max
I max 11,225( )
R R

7.75 A
HD:
Điện thế cực đại mà quả cầu tích được:
c 6, 625.10 34.3.108 6, 625.10 34.3.108
h A
c 0,3.10 6 0,5.10 6
h A e Vmax Vmax 1, 65625V
e 1, 6.10 19
q VR 1, 65625.0,1
Điện tích cực đại quả cầu tích được: V k q 9
1,84.10 11 C
R k 9.10

7.76 A
1 hc
+ Động năng ban đầu cực đại của quang electron: 2
mv 0max A 17,94578.10 19 J
2
+ Sau khi bứt ra khỏi điện cực, quang electron bị điện trường cản nên chuyển động chậm dần rồi dừng
lại.
2
1 1 mv 0max
+ Do đó: 0 2
mv 0max AC 2
mv 0max e Ed max d max 0,014548(m) 1,45(cm)
2 2 2e E

7.77 A
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 54
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

HD: Electron bay vào điện trường đều theo phương song song và cùng chiều với đường sức điện thì
electron sẽ bị cản nên chuyển động chầm dần rồi dừng lại (v = 0) sau khi đi được quãng đường d. Theo
định lí động năng:
1 2 1 2
2 e Ed max
0 mv 0max AC mv 0max e Ed max v 0max 7,26.105 (m / s)
2 2 m

7.78 B
uur ur
r Fñ r qE ( ) cñ q.E e.E
a a a 1, 6.1012 m / s 2
HD: m m m m
1 2
s vot at 1 0,8 1,8m
2

7.79 C
uur ur
r Fñ qE ( ) cñ q.E e.E
a a 1, 6.1012 (m / s 2 )
HD: m m m m
1 2
s vot at 1 0,8 0, 2m
2

7.80 C
HD:
r r
Electron khi bay vào từ trường đều nó chịu tác dụng của lực Lo-ren-xơ. Vì B vuông góc với v 0max nên
hạt sẽ chuyển động tròn đều trong từ trường với lực Lorenxo là lực hướng tâm. Độ lớn của lực Lo-ren-
xơ:
2
v 0max mv 0max
F Bev 0max m r
r Be
r 4(cm)
hc 1 2 2 hc
A mv 0max v 0max A
2 m

7.81D
2
v 0max rBe 2
F Bev 0max m v 0max rBe
r m hc
HD: W A 3,96.10 19 (J )
hc 1 2 hc 1 2 2m
A mv 0max W A mv 0max
2 2

7.82 D

7.83 A
1 2 1 2
Amv 0max mv 0max A
2 2 1
HD: mv 2 A e U MN 5,5 2 1.(2) 1,5eV
1 2 1 2 2
mv mv 0max AC e U MN
2 2
NX: Từ UNM = -2 V ta thấy rằng điện thế tại M cao hơn tại N do đó E có chiều từ M đến N. Khi electron
chuyển động từ M đến N thì Fđ sẽ ngược với chiều chuyển động của electron nên Wđ1 > Wđ2

7.84 D

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 55


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

1 2 1 2 ur uuuur
A mv0max mv0max 1, 6.10 19 ( J ) 9, 6.10 19 ( J ) WñN WñM Fñ MN U MN 0
2 2
HD: 1 1 2
Maø : mv 2 mv0max AMN e U MN U MN 5V
2 2
ur uuuur
Chuù yù :U MN 5V VM VN 5 Fñ MN

7.85 A
HD:
Dễ dàng tính được rằng động năng ban đầu cực đại là: Wđ1 = 13,94.10-19 J > Wđ2 = 10,74.10-19 J nên
electron chuyển động cùng chiều điện trường. Khi đó công của lực điện trường là công cản. Do đó:
AMN Wñ 2 Wñ 1 e U MN U MN 2V UNM = -2 V

7.86 C

7.87 C
1 2 1 2 hc
A mv 0max mv 0max A A
HD: 2 2
1 1 1 hc
Maø: mv 2 mv 0max
2
AMN e U MN mv 2 A e U MN
2 2 2
Chú ý: Trong công thức trên thì chỉ có U thay đổi để làm cho v thay đổi

7.88 B
1 2
Wñ1 mv0max A A
HD: 2 U MN 1, 7V
e
Wñ2 Wñ1 AC e U MN

7.89 C
1 2 19
Wñ1 mv0max A 1, 769.10 J
2 Wñ2 Wñ1 A0 e U NM U MN 5V
HD:
1 2
Wñ2 mv 9, 765.10 19 J
2

7.90 B
eE eU d 1 2
U ay 4.1012 m / s2 y at t 70,7.10 9 s
HD: E m m.d ; 2 2 y t 50ns
d 9
ax 0 x l v 0t t 50.10 s
Nhận xét: Từ trên ta thấy electron đã vƣợt ra khỏi bản tụ trƣớc khi chạm bản dƣơng

7.91 D
eE eU d 1 2
U ay 5.1012 m / s2 y at t 179.10 9 s
HD: E m m.d ; 2 2 y t 300ns
d 9
ax 0 x l v 0t t 300.10 s
Nhận xét: Từ trên ta thấy electron đã chạm bản dƣơng trƣớc khi thoát ra khỏi bản tụ.

7.92 C

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 56


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

eE eU d 1 2
U ay 5.1012 m / s2 y at t 179.10 9 s
E m m.d ; 2 2 y
d
HD: ax 0 x l v 0t t 300.10 9 s
vx v 0 106 (m / s)
12 9 6
v v x2 v y2 1,8.106 (m / s)
vy at 5.10 .300.10 1,5.10 ( m / s)
Nhận xét: Trong câu trên thời gian trong công thức vy là thời gian chuyển động của electron trong tụ
điện, mặc dù sau 179 ns electron đã chạm bản dƣơng nhƣng phải sau 300 ns thì nó mới ra khỏi bản tụ

7.93 C 7.94 A 7.95 A

Chuyên đề 2: Mẫu nguyển tử Bohr và quang phổ vạch của nguyển tử Hidro
DẠNG 1: Tiên đề Bo thứ nhất - Quỹ đạo dừng
0
+ Bán kính quỹ đạo dừng: rn r 0 n (Với: n = 1, 2, 3, ... r = 5,3.10-11 m = 0,53 A - bán kính Bo)
2

+ Tên quỹ đạo dừng:

Bài 7.96: Electron của nguyên tử hidro đang chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là một
0 0 0 0
trong các số liệu sau đây: 4,77 A ; 5,3 A ; 21,2 A ; 47,7 A . Đó là quỹ đạo
A. K B. L C. M D. N

Bài 7.97: Bán kính quỹ đạo (dừng) N của nguyên tử hidro là
0 0 0 0
A. r = 8,48 A B. r = 4,77 A C. r = 13,25 A D. r = 2,12 A
Bài 7.98: Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là
A. 47,7.10-11m. B. 21,2.10-11m. C. 84,8.10-11m. D. 132,5.10-11m.
Bài 7.99: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi
êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
A. 12r0. B. 4r0. C. 9r0. D. 16r0.
Bài 7.100: Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo
dừng của electron trên các quỹ đạo là rn = n2ro, với ro = 0,53.10-10m; n = 1,2,3, ... là các số nguyên
dƣơng tƣơng ứng với các mức năng lƣợng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi v0 là tốc độ của
electron trên quỹ đạo K. Khi nhảy lên quỹ đạo M, electron có tốc độ bằng
A. v0/9 B. 3v0 C. v0/ 3 D. v0/3
Bài 7.101: Nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản có bán kính r0 = 5,3.10-11 m. Cƣờng
độ dòng điện do chuyển động của electron trên quỹ đạo K gây ra là
A. 1,05067 mA B. 0,95 mA C. 0,056 mA D. 1,556 mA

DẠNG 2: Vận dụng tiên đề Bo thứ 2 - Hấp thụ và bức xạ năng lƣợng xác định bước sóng của một vạch
quang phổ
+ Xác định xem vạch quang phổ cần tính bước sóng là do electron chuyển động giữa hai quỹ đạo dừng
nào
+ Nếu chưa biết thì tính năng lượng Em, En của hai quỹ đạo đó

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 57


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

hchc
+ Áp dụng tiên đề Bo về sự bức xạ năng lượng của nguyên tử: E n E m
En Em
Bài 7.102: Năng lƣợng các trạng thái dừng của nguyên tử hidro cho bởi công thức: En = -13,6/n2
(eV), (với n = 1, 2, 3, ...), ứng với các quỹ đạo K, L, M, ...Biết h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.108 m/s. Bƣớc
sóng của vạch H là
A. 0,4871 µm B. 0,4625 µm C. 5,5984 µm D. 0,4363 µm
Bài 7.103: Năng lƣợng các trạng thái dừng của nguyên tử hidro cho bởi công thức:
En = -13,6/n2, với n = 1, 2, 3, ...ứng với các quỹ đạo K, L, M, ...Biết h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s.
Bƣớc sóng dài nhất trong dãy Lai-man
A. 121,8 nm B. 91,34 nm C. 931,4 nm D. 39,34 nm
Bài 7.104: Trong dãy Laiman vạch có bƣớc sóng lớn nhất khi electron chuyển từ
A. vô cùng về quỹ đạo K B. quỹ đạo L về quỹ đạo K
C. một trong các quỹ đạo ngoài về K D. quỹ đạo M về quỹ đạo K
Bài 7.105: Biết năng lƣợng của nguyên tử hidro khi electron ở quỹ đạo L và M lần lƣợt là -3,4 eV
và -1,51 eV. Biết h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Các vạch quang phổ trong dãy Banme có bƣớc sóng
A. 0,365 µm ≤ 0,657 µm B. 0,365 µm ≤ 0,563 µm
C. 0,318 µm ≤ 0,657 µm D. 0,318 µm ≤ 0,563 µm
Bài 7.106: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lƣợng của nguyên tử hiđrô đƣợc tính theo
công thức En = -13,6/n2 (eV) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo
dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bƣớc sóng bằng
A. 0,4350 μm B. 0,4861 μm C. 0,6576 μm D. 0,4102 μm
Bài 7.107: Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lƣợng ứng với các quỹ đạo dừng K,
M có giá trị lần lƣợt là: -13,6 eV; -1,51 eV. Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Khi
êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có
bƣớc sóng
A. 102,7 m B. 102,7 mm C. 102,7 nm D. 102,7 pm
13, 6
Bài 7.108: Mức năng lƣợng của nguyên tử hiđrô có biểu thức: En (eV ) (với n = 1, 2, 3,...).
n2
Kích thích nguyên tử hiđrô từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo dừng n bằng phôtôn có năng lƣợng 2,55
eV, thấy bán kính quỹ đạo dừng tăng lên 4 lần. Bƣớc sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên từ hiđrô
có thể phát ra là bao nhiêu? Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s; tốc độ ánh sáng c = 3.108m/s; điện
tích nguyên tố e = 1,6.10-19C.
A. 1,46.10-6 m B. 9,74.10-8 m C. 4,87.10-7 m D. 1,22.10-7 m

Tìm bước sóng này khi biết các bước sóng khác
Vẽ sơ đồ chuyển mức năng lượng của nguyên tử hidro ứng với các vạch quang phổ có các bước sóng
hc hc hc 1 1 1
cho bởi đầu bài. Dựa trên sơ đồ ta có: E3 E1 E3 E2 E2 E1
31 32 21 31 32 21

Bài 7.109: Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, nếu biết bƣớc sóng dài nhất của vạch
quang phổ trong dãy Laiman là 1 và bƣớc sóng của vạch kề với nó trong dãy này là 2 thì bƣớc sóng
của vạch quang phổ H trong dãy Banme là
1 2 1 2
A. ( 1 + 2) B. C. ( 1 2) D.
1 2 1 2

Bài 7.110: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, bƣớc sóng dài nhất của vạch
quang phổ trong dãy Lai-man và trong dãy Ban-me lần lƣợt là 1 và 2. Bƣớc sóng dài thứ hai thuộc
dãy Lai-man có giá trị là
1 2 1 2 1 2 1 2
A. B. C. D.
2( 1 2) 1 2 1 2 2 1

Bài 7.111: Vạch thứ hai trong dãy Laiman có bƣớc sóng = 0,1026 µm. Cho biết năng lƣợng cần
thiết tối thiểu để bứt electron ra khỏi nguyên tử Hidro ở trạng thái cơ bản là 13,6 eV. Bƣớc sóng ngắn
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 58
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

nhất của vạch quang phổ trong dãy Pasen bằng


A. 0,482 µm B. 0,752 µm C. 0,832 µm D. 0,866 µm
Bài 7.112: Biết hai bƣớc sóng dài nhất trong dãy Lai-man và Ban-me lần lƣợt là 21 = 122 nm và
32 = 656 nm. Xác định bƣớc sóng thứ hai trong dãy Lai-man
A. 103 nm B. 112 nm C. 98 nm D. 118 nm
Bài 7.113: Bƣớc sóng của hai vạch H
và H lần lƣợt là 656 nm và 486 nm. Hãy tính bƣớc sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pa-sen.
A. 170 nm B. 279,17 nm C. 1875,39 nm D.1,875 nm
Bài 7.114: Cho giá trị mức năng lƣợng của nguyên tử Hidro ở quỹ đạo M là E3= -1,5eV. Cho h =
6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Bƣớc sóng ngắn nhất của vạch quang phổ trong dãy Pasen bằng:
A. 1,2 µm B. 0,9 µm C. 0,75 µm D. 0,828 µm
Bài 7.115: Cho giá trị mức năng lƣợng của nguyên tử Hidro ở quỹ đạo L là E2= -3,4eV. Cho h =
6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Bƣớc sóng ngắn nhất của vạch quang phổ trong dãy Banme bằng:
A. 0,12 µm B. 0,09 µm C. 0,365 µm D. 0,45
µm
Bài 7.116: Cho giá trị mức năng lƣợng của nguyên tử Hidro ở quỹ đạo K là E1= -13,6eV. Cho h =
6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Bƣớc sóng ngắn nhất của vạch quang phổ trong dãy Laiman bằng:
A. 0,12 µm B. 0,09 µm C. 0,365 µm D. 0,45
µm
13,6
Bài 7.117: Mức năng lƣợng của nguyên tử hiđrô có biểu thức: En (eV) (với n = 1, 2, 3, ...).
n2
Kích thích nguyên tử hiđrô từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo dừng n bằng phôtôn có năng lƣợng
2,55eV, thấy bán kính quỹ đạo dừng tăng lên 4 lần. Bƣớc sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên từ
hiđrô có thể phát ra là bao nhiêu?
A. 1,46.10-6 m B. 9,74.10-8 m C. 4,87.10-7 m D. 1,22.10-7 m
Bài 7.118: Bƣớc sóng của các vạch trong vùng nhìn thấy của quang phổ hidro là 0,656 µm; 0,486
µm; 0,434 µm; 0,410 µm. Bƣớc sóng dài nhất trong dãy Pa-sen là ?
A. 1,965 µm B. 1,675 µm C. 1,685 µm D. 1,875 µm

Xác định các bước sóng của các vạch quang phổ mà nguyên tử có thể phát ra
+ Xác định quỹ đạo dừng mà electron vừa lên khi bị kích thích
+ Ở quỹ đạo dừng đó, ví dụ ở quỹ đạo M, electron có thể chuyển trực tiếp về quỹ đạo K hoặc chuyển về L
rồi về K
+ Cứ mỗi lần chuyển từ quỹ đạo dừng này về quỹ đạo dừng kia thì nó phát ra một bức xạ có tần số được
hc
xác định bởi công thức: E n E m hf

n(n 1)
 Chú ý: Số vạch quang phổ được tính theo công thức
2
Bài 7.119: Năng lƣợng của nguyên tử hidro ở các quỹ đạo dừng K, L, M, N lần lƣợt là E1 = -13,6
eV; E2 = -3,4 eV; E3 = -1,5 eV; E4 = -0,85 eV. Khi nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản nếu hấp thụ một
photon có năng lƣợng 12,1 eV thì nguyên tử có thể phát ra các bức xạ có bƣớc sóng nào? Cho h =
6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s.
A. 0,1027 µm; 0,1218 µm; 0,4836 µm B. 0,1027 µm; 0,1218 µm; 0,6538 µm
C. 0,1027 µm; 0,098 µm; 0,6538 µm D. 0,098 µm; 0,1218 m; 0,6538 µm
Bài 7.120: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển
động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch
phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?
A. 5 B. 1 C. 6 D. 4
Bài 7.121: Ba vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Laiman của nguyên tử hidro có bƣớc sóng lấn
lƣợt là 1 = 0,1216 µm, 2 = 0,1026 µm, 3 = 0,0973 µm. Nếu nguyên tử hấp thụ năng lƣợng sao cho
electron chuyển lên quỹ đạo N thì nguyên tử có thể phát ra những vạch trong dãy Banme với các
bƣớc sóng là
A. = 0,6566 µm B. = 0,4869 µm
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 59
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

C. = 0,6566 µm, = 0,4869 µm D. = 0,6566 µm, = 1,884 µm


Bài 7.122: Nếu nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ
đạo dừng N, khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì có thể phát ra bao nhiêu vạch
trong dãy Lai-man?
A. 3 B. 1 C. 6 D. 4
Bài 7.123: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên
quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì có thể phát ra bao nhiêu
vạch trong dãy Ban-me?
A. 5 B. 2 C. 6 D. 4
Bài 7.124: Nếu nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ
đạo dừng N, khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì có thể phát ra bao nhiêu vạch
trong dãy Pa-sen?
A. 3 B. 1 C. 6 D. 4
Bài 7.125: Cho mức năng lƣợng của nguyên tử hirdo xác định bằng công thức En = -13,6/n2 (n = 1,
2, 3..). Để có thể bức xạ tối thiểu 6 photon thì Nguyển tử H phải hấp thụ photon có mức năng lƣợng là
A. 12,75 eV B.10,2 eV C. 12,09 eV D. 10,06 eV

Sự hấp thụ và bức xạ năng lượng. Năng lượng ion hóa


hc
- Tính năng lượng photon chiếu đến nguyên tử hidro: hf

- Electron chuyển từ mức năng lượng Em lên mức năng lượng En: En – Em =
- Biết En, suy ra quỹ đạo dừng

Bài 7.126: Năng lƣợng ở các quỹ đạo dừng của nguyên tử hidro đƣợc tính theo công thức: En = -
13,6/n , với n = 1, 2, 3, ...ứng với các quỹ đạo K, L, M, ...Biết h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Nguyên
2

tử hidro đang ở trạng thái cơ bản thì nhận đƣợc một photon có tần số f = 3,08.1015 Hz, electron sẽ
chuyển động ra quỹ đạo dừng
A. L B. M C. N D. O
Bài 7.127: Năng lƣợng ở các quỹ đạo dừng của nguyên tử hidro đƣợc tính theo công thức: En = -
13,6/n2, với n = 1, 2, 3, ...ứng với các quỹ đạo K, L, M, ...Biết h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Nguyên
tử hidro đang ở trạng thái cơ bản thì nhận đƣợc một photon có năng lƣợng 544/45 (eV), electron sẽ
chuyển động ra quỹ đạo dừng
A. L B. M C. K D. N
2
Bài 7.128: Mức năng lƣợng của nguyên tử Hiđrô có biểu thức En = -13,6/n (eV) với n = 1, 2,
3….Khi cung cấp cho nguyên tử Hiđrô ở trạng thái cơ bản các phôtôn có năng lƣợng 10,5 eV và 12,75
eV. Chọn phát biểu đúng
A. Nguyên tử hấp thụ đƣợc phôtôn có năng lƣợng 10,5 eV và chuyển lên quỹ đạo M
B. Nguyên tử hấp thụ đƣợc phôtôn có năng lƣợng 10,5 eV và chuyển lên quỹ đạo L
C. Nguyên tử hấp thụ đƣợc phôtôn có năng lƣợng 12,75 eV và chuyển lên quỹ đạo M
D. Nguyên tử hấp thụ đƣợc phôtôn có năng lƣợng 12,75 eV và chuyển lên quỹ đạo N
Bài 7.129: Dùng photon bắn vào nguyên tử hydro ở trạng thái cơ bản. Mức năng lƣợng thứ n của
nguyên tử hidro đƣợc tính bởi công thức En = -13,6/n 2(eV). Xác định tần số nhỏ nhất của photon để
xuất hiện vạch quang phổ nhìn thấy.
A. 2,195.1015 Hz B. 2,9195.1015 Hz C. 1,125.1018 Hz D.
15
3,193.10 Hz
Bài 7.130: Gọi E0 là năng lƣợng khi electron ở quỹ đạo K. Muốn trong quang phổ nguyên tử
Hidro chỉ có một vạch thấy đƣợc màu đỏ thì từ trạng thái cơ bản nguyên tử chỉ cần hấp thụ một năng
lƣợng tối thiểu là
A. -8E0/9 B. 8E0 /9 C. -15E0/16 D. -3E0/4
Bài 7.131: Dùng photon bắn vào nguyên tử hydro ở trạng thái cơ bản. Mức năng lƣợng thứ n của
nguyên tử hidro đƣợc tính bởi công thức En = -13,6/n 2(eV). Muốn xuất hiện cả 4 vạch Hα, Hβ, Hγ và
Hδ thì tần số tối thiểu của photon là
A. 2,195.1015 Hz B. 2,9195.1015 Hz C. 1,125.1018 Hz D. 3,193.1015 Hz
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 60
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

Bài 7.132: Dùng photon bắn vào nguyên tử hydro ở trạng thái cơ bản. Mức năng lƣợng thứ n của
nguyên tử hidro đƣợc tính bởi công thức En = -13,6/n 2(eV). Xác định bƣớc sóng lớn nhất của photon
để xuất hiện vạch quang phổ nhìn thấy.
A. 0,1367 µm B. 0,1028 µm C. 0,0267 µm D. 0,0094 µm

Bài 7.133: Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M có mức năng
lƣợng bằng -1,5 eV về quỹ đạo K có mức năng lƣợng bằng -13,6 eV thì nguyên tử phát ra phôtôn có
năng lƣợng bằng
A. 1,21 eV B. 11,2 eV C. 12,1 eV D. 121 eV
Bài 7.134: Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lƣợng bằng -13,6 eV. Để
chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lƣợng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn
có năng lƣợng
A. 10,2 eV. B. -10,2 eV. C. 17 eV. D. 4 eV
Bài 7.135: Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lƣợng E n = -1,5 eV sang trạng thái
dừng có năng lƣợng Em = -3,4 eV. Bƣớc sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng
A. 0,654.10-7m B. 0,654.10-6m C. 0,654.10-5m D. 0,654.10-4m
Bài 7.136: Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10-19 C.
Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lƣợng -1,514 eV sang trạng thái dừng có năng
lƣợng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số
A. 2,571.1013 Hz. B. 4,572.1014Hz. C. 3,879.1014 Hz. D. 6,542.1012 Hz.
-19 -34 8
Bài 7.137: Cho: 1eV = 1,6.10 J; h = 6,625.10 J.s; c = 3.10 m/s. Khi êlectrôn trong nguyên tử
hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có năng lƣợng Em = -0,85eV sang quỹ đạo dừng có năng lƣợng En = -
13,6 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bƣớc sóng
A. 0,4340 μm B. 0,4860 μm C. 0,0974 μm D.
0,6563 μm
Bài 7.138: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lƣợng của nguyên tử hiđrô đƣợc xác định
bởi công thức En = -13,6/n2 (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo
dừng N về quỹ đạo dừng L thì nguyên tử phát ra phôtôn có bƣớc sóng 1. Khi êlectron chuyển từ quỹ
đạo dừng O về quỹ đạo dừng M thì nguyên tử phát ra phôtôn có bƣớc sóng 2. Mối liên hệ giữa hai
bƣớc sóng 1 và 2 là
A. 2 =5 1 B. 27 2 = 128 1 C. 675 2 = 256 1 D. 256 2 =675 1
Bài 7.139: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lƣợng của nguyên tử hiđrô đƣợc xác định
bởi công thức En = -13,6/n2 (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo
dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bƣớc sóng 1. Khi êlectron chuyển
từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bƣớc sóng 2. Mối liên
hệ giữa hai bƣớc sóng 1 và 2 là
A. 800 2 =189 1 B. 27 2 = 128 1 C. 2 =5 1 D. 189 2 =800 1

Năng lượng khi chuyển mức. Năng lượng ion hóa nguyên tử hidro
- Electron chuyển từ mức năng lượng Em lên mức năng lượng En thì: En – Em =
- Ion hóa nguyên tử hidro là bứt electron ra khỏi nguyên tử hidro tức là đưa electron từ quỹ đạo K ra xa
vô cùng (E = 0)
- Năng lượng ion hóa là năng lượng mà nguyên tử hấp thụ để chuyển electron từ quỹ đạo K ra rất xa:
E 0 EK
Bài 7.140: Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron bức xạ một photon có năng lƣợng 12,1
eV thì nó sẽ chuyển từ quỹ đạo M có mức năng lƣợng bằng -1,5 eV về quỹ đạo K có mức năng lƣợng
bằng
A. 13,6 eV B. -1,5 eV C. -13,6 eV D. 10,6 eV
Bài 7.141: Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lƣợng bằng -13,6 eV. Khi
electron hấp thụ một photon có năng lƣợng 10,2 eV thì nó sẽ chuyển lên quỹ đạo có mức năng lƣợng
bằng
A. -3,4 eV B. 3,4 eV C. 23,8 eV D. 10,2 eV
Bài 7.142: Bƣớc sóng ngắn nhất của vạch quang phổ trong quang phổ của nguyên tử hidro là min
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 61
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

= 91,34 nm. Biết h = 6,625.10-34 J.s và c = 3.108 m/s. Xác định năng lƣợng ion hóa nguyên tử hidro
A. 13,6 J B. 13,6.10-19 J C. 21,76 J D. 21,76.10-19 J
Bài 7.143: Nguyên tử hidro đang ở trạng thái cơ bản có năng lƣợng E1 = -13,6 eV. Lấy h =
6,625.10-34 J.s và c = 3.108 m/s. Muốn ion hóa thì nguyên tử phải hấp thụ photon có bƣớc sóng là
A. 0,122 µm B. 0,122 µm C. 0,091 µm D. 0,091 µm
Bài 7.144: Vạch đầu tiên của dãy Laiman và vạch cuối cùng của dãy Banme trong quang phổ
hidrô có bƣớc sóng 1 = 0,1218 μm và 2= 0,3653 μm. Năng lƣợng ion hóa (theo đơn vị eV) của nguyên
tử hidro khi ở trạng thái cơ bản
A. 3,6 eV B. 26,2 eV C. 13,6 eV D. 10,4 eV
Bài 7.145: Mức năng lƣợng thứ n của nguyên tử hidro đƣợc tính bởi công thức En = -13,6/n2 (eV).
Năng lƣợng tối thiển để ion hóa nguyên tử hidro từ trạng thái cơ bản là
A. -13,6eV B. 0,85 eV C. 13,6 eV D. -0,85 eV

DẠNG 3: Cung cấp năng lƣợng cho nguyên tử hidro


Khi dùng photon bắn vào nguyển tử hidro, nếu năng photon lớn hơn năng lượng ion hóa nguyên tử
hidro thì một phần làm ion hóa nguyên tử, phần còn lại chuyển thành động năng của electron.
hc 1 2
E mv
Do đó: 2
E : naêng löôïngion hoùa
Bài 7.146: Một photon có năng lƣợng 16 eV làm bật electron ra khỏi nguyên tử hydro ở trạng thái
cơ bản E1 = -13,6 (eV). Lấy me = 9,1.10-31 kg. Vận tốc của electron khi bật ra là
A. 2,3.106 m/s B. 0,92.106 m/s C. 1,84.106 m/s D. 3,23 .106 m/s
Bài 7.147: Dùng photon bắn vào nguyên tử hydro ở trạng thái cơ bản, kết quả làm cho electron bị
phóng thích ra khỏi nguyên tử với động năng là 2eV. Biết năng lƣợng ion hóa của nguyên tử hdro là
E = 13,6 (eV). Bƣớc sóng của photon bằng
A. 79,6 nm B. 0,796 µm C. 0,102 µm D. 0,0456 µm
Bài 7.148: Một electron có động năng 12,4 eV đến va chạm với nguyên tử hyđrô đang đứng yên, ở
trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử hydro vẫn đứng yên nhƣng chuyển tới mức L. Biết bƣớc
sóng dài nhất của dãy Lai-man là 0,122 µm. Động năng của electron sau va chạm là
A. 10,02 eV B. 2,22 eV C. 8,80 eV D. 1.20 eV
4
Bài 7.149: Một prôtôn bay với vận tốc v0 = 7,5.10 m/s đến va chạm với một nguyên tử hyđrô ở
trạng thái dừng cơ bản đang đứng yên. Sau va chạm prôtôn tiếp tục chuyển động theo hƣớng cũ với
vận tốc v1 = 1,5.104 m/s. Bỏ qua sự chênh lệch khối lƣợng của prôtôn và nguyên tử hyđrô, khối lƣợng
của prôtôn là m = 1,672.10-27

A. 132 µm B. 0,31µm C. 103 nm D. 0,132 µm

Hƣớng dẫn & đáp án


7.96 C
0
rn rn
HD: Bán kính quỹ đạo dừng: rn r 0 n2 n2 . Chỉ có r = 4,77 A là cho n = 3 (thỏa mãn
r0 0,53
số nguyên dƣơng). Với n = 3 đó là quỹ đạo M

7.97 A 7.98 C 7.99 A

7.100 D

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 62


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

Khi e chuyeå n ñoä ng treâ n quyõ ñaï o n naø o ñoù thì coi nhö noù chuyeå n ñoä ng troø n ñeà u löï c ñieä n laø
kq 2 v2 kq 2 k
löïc höôùng taâm m v2 v q
HD: R2 R mR mR
v R0 12 R0 1 v0
Xeù t ôû hai traï ng thaù i döø ng n = 1 vaø n = 3ta coù: v
v0 R 32 R0 3 3

7.101 A

Khi e chuyeån ñoäng treân quyõ ñaïo n naøo ñoù thì noù chuyeån ñoäng troøn ñeàu
q q q
cöôøng ñoä doøng ñieän coù giaù trò khoâng ñoåi I (1)
t T 2
HD:
kq 2 v2 kq 2
Löïc ñieän ñoùng vai troø laø löïc höôùng taâm m m 2
r0 (2)
r02 r0 r02
2
kq 2 2 I
Töø (1) vaø (2) m r0 I 1, 05067 mA
r02 q

7.102 A
HD: Vạch H có được do electron chuyển động từ quỹ đạo N (n = 4) về quỹ đạo L (n = 2)
hc hc
Theo tiên đề Bo thì bước sóng được tính bởi công thức E n E m 0,4781( m)
E ngoai E K
7.103 A 7.104 B

7.105 A
hc
Caùc vaïch quang phoå trong daõy Banme coù böôùc soùng thoaû maõn : EM EL E EL
HD:
hc 19 hc 19
EM EL E EL 1,89.1, 6.10 3, 4.1, 6.10 0,365 m 0, 657 m

7.106 C 7.107 C

7.108 B
13,6 13,6 n2 4m 2
Em En 2
2,55 m 2
m n2 13,6 13,6
2,55 n 4
HD: r n 2 r0 rn 4rm n 2 r0 4m 2 r0 m2 4m 2
hc hc 1 51
E 4 E1 13,6 1 9,74.10 8 m
min min
16 4

7.109 B 7.110 B

7.111 C

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 63


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

hc
Böôù c soù ng ngaé n nhaá t cuû a vaï ch quang phoå trong daõ y pasen E EM E E3
min

HD: Naê ng löôï ng toá i thieå u caà n thieá t ñeå böù t e ra khoû i nguyeâ n töû H : E E E1 E E E1
hc hc hc hc
Maë t khaù c laï i coù E3 E1 E3 E1 E min 0,832 m
31 31 min 31

7.112 A
1 1 1
HD: 31
103nm
31 32 21

7.113 C
1 1 1
HD: 43
1875,39(nm)
43 42 32

7.114 D
hc
Böôùc soùng ngaén nhaát cuûa vaïch quang phoå trong daõy pasen E EM E E3
min
HD:
hc
Maët khaùc laïi coù E 0 E3 min 0,828 m
min

7.115 C 7.116 B

7.117 B
1 1 1 1 3
E En Em 2,55 13, 6
m2 n2 m2 n2 16
rn 4rm n 2 r0 4m 2 r0 n2 4m 2 m 2, n 4
HD:
Sau khi leân n 4 thì moã i laà n nhaû y veà1 baä c noù laï i phaù t ra1böù c xaï min 41

hc hc
E4 E1 min 9, 74.10 8 m
min 41

7.118 D
7.119 B
HD: Khi chưa hấp thụ năng lượng thì electron đang ở trạng thái cơ bản (ở quỹ đạo K) có năng lượng E1
= -13,6 eV. Khi hấp thụ có năng lượng = 12,1 eV thì nó chuyển lên mức năng lượng:
En = E1 + = -1,5 eV. Theo đề năng lượng này ứng với quỹ đạo M.
Ở quỹ đạo M elctron có thể trở lại trực tiếp quỹ đạo K hay về L rồi về K.

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 64


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

hc
Áp dụng công thức: E n Em hf các giá trị của
7.120 C 7
7.121 C
HD: Khi nguyển tử chuyển lên mức N thì nó có thể phát ra 2 vạch trong dãy Banme (vạch và ). Bước
. .
sóng được xác định như sau: 1 2
0,6566( m); 2 3
0,4869( m)
1 2 2 3
7.122 A 7.123 B 7.124 B

7.125 A
n(n 1) n(n 1)
coâng thöùc xaùc ñònh soá vaïch coù theå phaùt ra : N 6 n 4
2 2
HD: 13,6
En 13, 6
tieâ n ñeà hai cuû a Bo : En Em E4 E0 n
( 13, 6) 12, 75 eV
42
7.126 C
HD: Năng lượng photon: hf 12,75eV
Sau khi nhận photon elctron sẽ chuyển từ quỹ đạo K có mức năng lượng E1 ra quỹ đạo có mức năng
13, 6
En E1 hf En E1 hf 12, 75 0,85(eV )
12
lượng En. Ta có:
13, 6
En n 4 quyõ ñaïo N
n2

7.127 B
HD: Sau khi nhận photon elctron sẽ chuyển từ quỹ đạo K có mức năng lƣợng E1 ra quỹ đạo có mức
13, 6 544 68
En E1 hf En E1 hf 2
(eV )
1 45 45
năng lƣợng En. Ta có:
13, 6
En n 3 quyõ ñaïo M
n2

7.128 D
7.129 B
HD: Các vạch nhìn thấy là vạch đỏ - Hα, lam - Hβ, chàm - Hγ, vạch tím - Hδ
Tần số nhỏ nhất ứng với năng lượng nhỏ nhất. Do đó để xuất hiện vạch quang phổ thấy được thì chỉ cần
hấp thụ năng lượng nhỏ để có thể lên mức E3 khi đó sẽ xuất hiện vạch
đỏ: hf E3 E1 f 2,9195.1015 (Hz )
7.130 A
E E 3 E1
13,6 E0 8E 0
HD: E3 E E0
13,6 9 E3 1 E0
En E3 9 9
n2 13,6 E1 9 9
E1
1
7.131 D
HD: hf E6 E1 f 3,193.1015 (Hz )

7.132 B 7.133 C 7.134 A 7.135 B


7.136 B 7.137 C
7.138 D
7.139 D
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 65
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

1 8 hc
E 3 E1 13,6 1 .13,6
9 9 1
HD: 189 2
800 1
1 1 21 hc
E5 E2 13,6 .13,6
25 4 100 2

7.140 C 7.141 A
7.142 D
13,6
En (eV ) E K E1 13,6eV
n2
HD:
hc
E E E K 0 E1 13,6eV 21,76.10 19 J
min

7.143 C
ÑK ñeå ion hoaù nguyeân töû H laø naêng löôïng cuûa photon naêng löôïngion hoaù cuûa H E
18
E En E1 0 ( 13, 6) 13, 6(eV ) 2,176.10 (J )
HD:
34 8
hc hc 6, 625.10 .3.10
Maø: E 9,134.10 8 (m)
E 2,176.10 18
7.144 C
hc hc
HD: W E E1 E E2 E2 E1 13,6eV
2 1
7.145 C
HD: Năng lượng tối thiểu để ion hoá nguyên tử Hidro từ trạng thái cơ bản là năng lượng đưa electron
từ lớp K ra vô cực. Do đó ta có: E E n E1 0 ( 13,6) 13,6(eV )

7.146 B
hc 1 2 1 2 2 E
Emv E mv v 0,92.106 (m / s )
HD: 2 2 m
E : naêng löôïng ion hoùa
7.147 A
7.148 B
hc hc
HD: Wño Wñ Wñ Wño 2, 22(eV )

7.149 D
Theo ñònh luaä t baû o toaø n ñoä ng löôï ng ta coù: m p v0 p m p v p mH vH vH 6.104 m / s (m p mH )
HD: 1 1 2 1 2 hc
Ñònh luaät baûo toaøn naêng löôïng : mv02 p mv p mvH 0,132 m
2 2 2

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 66


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

PHẦN 4: CHUYÊN ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH - HỆ PHƢƠNG TRÌNH


Phƣơng pháp đặt ẩn phụ giải phƣơng trình vô tỉ.
Đoàn Thế Hòa -16 tuổi
10A7-THPT Long Khánh - Đồng Nai.
I. Các kiến thức cần nhớ.
1. Ta gọi là phương trình vô tỉ, mọi phƣơng trình có chứa ẩn dƣới căn thức. Hay nói khác đi, đó là
phƣơng trình có dạng f x 0 , trong đó f x là một hàm số đại số vô tỉ (có chứa căn thức của biến số); x
có thể là một biến (khi đó phƣơng trình có một ẩn); x có thể xem là n biến với x x1, x2 ,...., xn C n (khi
đó phƣơng trình có n ẩn). Ta đã biết rằng trong lý thuyết căn số có các định lý cơ bản sau đây:
a) Căn số bậc n của một số phức a C, a 0, có n giá tri6 phân biệt.
b) Mỗi số thực đều tốn tại một căn số thực bậc lẻ duy nhất cùng dấu với nó. Mỗi số thực
âm a ¡ , a 0 không tồn tại căn số thực bậc chẵn bất kì. Mỗi số thực dƣơng a ¡ , a 0 có hai căn số
thực bậc chẵn đối nhau, trong đó giá trị dƣơng của căn số đƣợc gọi là căn số số học và đƣợc kí hiệu bởi 2k a .
Căn bậc n bất kì n N * của số 0 trên mọi trƣờng đều bằng 0. Nhƣ vậy khi làm việc với các căn số thực,
1/ A 0 (de can thuc co nghia)
khi viết 2k A phải nhớ rằng
2 / 2 k A 0 (dinh nghia can so so hoc)
2. Phƣơng pháp đặt ẩn phụ (ta tạm thời chia thành 4 dạng) .
a) Dạng 1: là việc sử dụng một ẩn phụ để chuyển phƣơng trình ban đầu thành một phƣơng
trình với một ẩn phụ.
Ta lưu ý các phép đặt ẩn phụ thường gặp sau:
 Nếu bài toán chứa f x và f x có thể:
Đặt: t f x , điều kiện tối thiểu t 0 , khi đó f x t2 .
 Nếu bài toán chứa f x , g x và f x . g x k k const có thể: Đặt: t f x , điều kiện
k
tối thiểu t 0 , khi đó g x .
t
 Nếu bài toán chứa f x g x , f x .g x và f x g x k k const có thể:
t2 k
Đặt: t f x g x , khi đó f x .g x .
2
 Nếu bài toán chứa a2 x2 có thể:
Đặt: x a sin t với t hoặc x a cos t với 0 t .
2 2
 Nếu bài toán chứa x2 a2 có thể:
a a
Đặt: x với t ; \ 0 hoặc x với t 0; \ .
sin t 2 2 cos t 2
 Nếu bài toán chứa a2 x2 có thể:
Đặt: x a tan t với t ; hoặc x a cot t với t 0; .
2 2
a x a x
 Nếu bài toán chứa hoặc có thể: đặt x a cos 2t .
a x a x
 Nếu bài toán chứa x a b x có thể đặt x a b a sin2 t .
Chú ý:với các phương trình căn thức chứa tham số sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ,
nhất thiết ta phải đi tìm điều kiện đúng cho ẩn phụ. Để tìm điều kiện đúng cho ẩn phụ đối với các phương
trình vô tỉ, ta có thể lựa chọn một trong các phương pháp sau:

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 67


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

+ Sử dụng tam thức bậc hai.


+ Sử dụng các bất đẳng thức.
+ Sử dụng đạo hàm.
b) Dạng 2: là việc sử dụng một ẩn phụ chuyển phƣơng trình ban đầu thành một phƣơng trình
với một ẩn phụ nhƣng các hệ số vẫn còn chứa x . Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc sử dụng đối với những
phƣơng trình khi lựa chọn ẩn phụ cho một biểu thức thì các biểu thức còn lại không biểu diễn đƣợc triệt để
qua ẩn phụ đó hoặc nếu biểu diễn đƣợc thì công thức biểu diễn lại quá phức tạp. Khi đó thƣờng ta đƣợc một
phƣơng trình bậc hai theo ẩn phụ (hoặc vẫn theo ẩn x ) có biệt số là một số chính phƣơng.
c) Dạng 3: là việc sử dụng k ẩn phụ chuyển phƣơng trình ban đầu thành một hệ phƣơng trình
với k ẩn phụ. Trong hệ mới thì k 1phƣơng trình nhận đƣợc từ các mối liên hệ giữa các đại lƣợng tƣơng ứng.
u m a f x
Chẳng hạn đối với phƣơng trình: a m f x m b f x c , ta có thể đặt: , suy
v m b f x
u m vm a b
ra u m vm a b . Khi đó ta thu đƣợc hệ phƣơng trình: .
u v c
d) Dạng 4: là việc sử dụng một ẩn phụ chuyển phƣơng trình ban đầu thành một hệ phƣơng
trình với một ẩn phụ và một ẩn x .Ta thực hiện theo các bƣớc:
Bước1: Đặt điều kiện có nghĩa cho các biểu thức trong phƣơng trình.
Bước2: Biến đổi phƣơng trình về dạng: f x, ( x) 0 .
y ( x)
Bước3: Đặt y ( x) , ta biến đổi phƣơng trình thành hệ: .
f ( x, y) 0
Ta lƣu ý rằng:
+ Các hệ thu đƣợc thông thƣờng là các hệ đối xứng.
+ Chú ý các trƣờng hợp:
 Đặt ẩn phụ đƣa về hệ đối xứng loại II:
 Phƣơng trình dạng: x n b a n ax b . Đặt: t n ax b thì lúc này ta thu đƣợc hệ phƣơng
xn b at
trình: .
tn b ax
 Phƣơng trình dạng: x a a x . Đặt: t a x thì lúc này ta thu đƣợc hệ phƣơng
x a t
trình: .
t a x
n
 Phƣơng trình dạng: n ax b c dx e x với các hệ số thỏa mãn điều kiện
d ac
rằng: thì ta đặt: dy e
ax b . n

e bc
 Đặt ẩn phụ đƣa về hệ gần đối xứng.
II. Bài tập.
2 2
1./ Giải phương trình: 2 n 1 x 3n 1 x2 n
1 x 0
2
Vì x 1 không là nghiệm, chia hai vế của phƣơng trình cho n 1 x , ta có:
1 x 1 x
Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng: 2 n n 3 0 (*)
1 x 1 x
1 x n1 x 1 x 1 x 1
Nhận xét rằng: n . 1, nên nếu đặt: t n n .
1 x 1 x 1 x 1 x t

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 68


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

t 1
1
Khi đó: phƣơng trình (*) 2t 3 0 2t 2
3t 1 0 1
t t
2
Bây giờ, ta xét hai trƣờng hợp:
Trƣờng hợp 1: nếu n chẵn
 Khi đó điều kiện của t phải không âm, do đó hai nghiệm trên bị loại.
 Vậy: phƣơng trình vô nghiệm.
Trƣờng hợp 2: nếu n lẻ
1 x 1 x
 Với: t=-1 , ta đƣợc: n 1 1 vô nghiệm.
1 x 1 x
1 1 x 1 1 x 1 1 2n
 Với: t , ta đƣợc: n x .
2 1 x 1 2 x 2n 1 2n
1 2n
Vậy: với n lẻ phƣơng trình có nghiệm x .
1 2n

2./ Giải phương trình: 2 x 2 11x 21 3 3 4 x 4 0


1 2 7
Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng: 4 x 4 4x 4 12 3
4x 4 0 (*)
8 4
Đặt: u 3 4 x 4 , khi đó phƣơng trình (*) trở thành:
u 6 14u 3 24u 96 0
2
u 2 u 4 4u 3 18u 24 0
u 2 0
u 2 x 3
u 4 4u 3 18u 24 0 (vn)
Vậy: phƣơng trình đã cho có nghiệm duy nhất x 3 .
Nhận xét: với bài toán này có lẽ nhiều người đọc vào sẽ thắc mắc ở phương trình (*) tại sao lại có thể biến
đổi được như thế và tại sao lại làm vậy? Có phải tự nhiên hay may mắn để ta biến đổi như thế không? Câu
trả lời cũng dễ thôi. Vì nhìn vào phương trình ban đầu ta khó lòng để đặt ngay đặt ẩn phu và bước biến đổi
để được phương trình (*) từ phương trình đầu thông qua hệ số bất định. Ta cần tìm , , ¡ sao cho:
2
2 x 2 11x 21 4x 4 4x 4
2 x 2 11x 21 16 x 2 4 32 x 16 4 đến đây ta tiếp tục giải như trên.
1
16 2 8
7
4 32 11
4
16 4 21
12

3./ Giải phương trình: (6 x)(4 x) x2 2 x 12


Đặt: y = (6 x)(4 x) x2 2 x 24
Với 4 x 6, y 0 x2 2 x 24 y2
x 2 2 x 12 12 y 2
Phƣơng trình đã cho trở thành:
y 12 y 2 y 2 y 12 0 ( y 0)

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 69


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

x 5
y 3
x 3
Vậy: phƣơng trình đã cho có tập nghiệm là: S 5; 3

4./ Giải phương trình: 3x2 21x 18 2 x2 7 x 7 2


Điều kiện xác định: x 2 7 x 7 0 (1)
Đặt: x2 7 x 7 y 0 thì x 2 7 x 7 y 2
y 1(nhan)
2
(1) 3y 3 2 y 2 5
y (loai)
3
x 1
x2 7 x 1 1 x2 7 x 6 0
x 6
Vậy: phƣơng trình đã cho có tập nghiệm là: S 1;6

5./ Giải phương trình: x2 3x 4 x2 3x 6 18


Điều kiện xác định: x2 3x 6 0
Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng: x 2 3x 6 4 x 2 3x 6 12 0(*)

Đặt: x2 3x 6 t 0
(*) t 2 4t 12 0
t 2 (nhan)
t 6 (loai )
Với: t 2 x 2 3x 6 2 x 2 3x 10 0
x 2
x 5

Vậy: phƣơng trình đã cho có tập nghiệm là: S 5;2

6./ Giải phương trình: 3 x2 4x 5 x 3 11x2 25x 2 0


Điều kiện xác định: x 3
Bình phƣơng hai vế phƣơng trình ta đƣợc:
2 x 2 12 x 50 6 x 2 4 x 5. x 3 0
2 x2 4x 5 20 x 3 6 x 2 4 x 5. x 3 0
Thấy x 3 không phải là nghiệm của phƣơng trình.
Xét: x 3
Chia cả hai vế cho x2 4x 5. x 3 ta đƣợc:
x2 4x 5 x 3
2 20 6 0
x 3 x2 4x 5
x2 4 x 5
Đặt: t ,t 0
x 3
t 5(nhan)
Phƣơng trình trở thành: 2t 2 6t 20 0
t 2(loai)
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 70
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

21 161
x
Với: t 2
5 , ta đƣợc: x 2 21x 70 0
21 161
x
2
21 161
Kết hợp với điều kiện vậy: ta nhận x là nghiệm phƣơng trình đã cho.
2
Nhận xét: với bài toán này ta không thể nhìn để đặt ngay được ẩn phụ mà phải thực hiện phép biến đổi mới
có thể đặt được.

7./ Giải phương trình: 2x2 5x 1 7 x3 1


Điều kiện xác định: x 1
Phƣơng trình đã cho 3 x 1 2 x2 x 1 7 x 1 x2 x 1 (*)
Thấy x 1 không thỏa mãn phƣơng trình
x2 x 1 x2 x 1
(*) 3 2 7
x 1 x 1
t 3
x2 x 1
Đặt: t 0 , ta đƣợc: 2t 2
7t 3 0 1
x 1 t
2
Với: t
3 thay vào giải ta đƣợc x 4 6
1
Với: t thay vào giải ta thấy phƣơng trình này vô nghiệm
2
Vậy: phƣơng trình đã cho có tập nghiệm là: S 4 6; 4 6
Nhận xét: Chắc hẳn nhiều người khi đọc lời giải đều thầy rất băn khoăn ở (*). Làm sao có thể định hướng
viết lại như thế, thật là thiếu tính tự nhiên. Tuy nhiên ẩn sau sự thiếu tính tự nhiên đó là một điều hết sức tự
nhiên. Nhìn vào đề bài ta sẽ cố gắng tìm cách đưa về dạng af 2 ( x) bg 2 ( x) cf ( x) g ( x) , với
f x 1 và g ( x) x2 x 1 . Vì vậy ta sẽ phải tìm được hai số và thỏa
mãn: x 1 x 2
x 1 2x 2
5x 1 . Đồng nhất hệ số ta có thể tìm ra được.

y 3
8./ Giải phương trình: y 2 y 1 y 2 y 1
2
Với: y 0, đặt: x y 1, x 0 x2 y 1
y x2 1
x2 4
Phƣơng trình đã cho trờ thành: x 2 1 2 x x2 1 2x
2
2
2 2 x 4
x2 1 x2 1
2
2
x 4
x 1 x 1
2
2
x 4
x 1 x 1 (*)
2
x2 4
+ Nếu x 1, ta có: (*) x 1 x 1
2

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 71


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

x2 4
2x
2
x2 4 4x
x2 4x 4 0
2
x 2 0
x 2 (thoa)
y 5 (thoa)
x2 4
+ Nếu 0 x 1, ta có: (*) x 1 1 x
2
2
x 4
2
2
2
S 2;1 x 4 4
x 0 (thoa )
y 1(thoa )
Vậy: tập nghiệm của phƣơng trình đã cho là: S 1;5

9./ Giải phương trình: x2 x2 6 42


Đặt: z x2 6, với x 6 (*), z 0
z2 x2 6 x2 z2 6
1 145
Phƣơng trình đã cho trở thành: z 2 z 36 0 z
2
1 145
z 0 z
2
85 145
x2 z2 6
2
85 145
x (thoa)
2
85 145 85 145
Vậy: phƣơng trình đã cho có tập nghiệm là: S ;
2 2
Nhận xét: Ngoài cách trên ta cũng có thể đặt: t x2 , t 0.
Phương trình đã cho trờ thành: t t 6 42
t 6 42 t
42 t 0 t 42
2
t 6 42 t t 2 85t 1770 0
t 42
85 145
85 145 t x
t 2
2

10./ Giải phương trình: x2 x 7 x2 x 2 3x2 3x 19


Ta có: x 2 x 7, x 2 x 2,3x 2 3x 19 0 x ¡
Để cho gọn, ta đặt: x2 x 2 t x2 x 2 t 0
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 72
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

7
Điều kiện xác định: 1 4 2 t 0 t (*)
4
Suy ra: x2 x 7 t 5
3x 2 3x 19 3t 13
7
Phƣơng trình đã cho trở thành: t 5 t 3t 13 với t
4
Bình phƣơng hai vế, ta có: 2t 5 2 t 2 5t 3t 13 2 t 2 5t t 8( )
Hai vế của phƣơng trình đều dƣơng.
7 2
(Vì t ), ta có: 4 t 2 5t t 8 3t 3 4t 64 0
4
t 4
16
t
3
Từ (*) t 4 x2 x 2 4
x 1
x2 x 2 0
x 2
Vậy: phƣơng trình đã cho có tập nghiệm là: S 2;1

11./ Giải phương trình: x2 2x 5 x 1 2


Đặt: t x 1, với x 1, t 0 t2
x 1
2
Phƣơng trình đã cho viết lại: x 1 4 2 x 1

trở thành: t 4 4 2 1
0 t 2
t4 4 4 4t t 2
0 t 2
t4 t2 4t 0
0 t 2
t 0
3
t t 4 0
t 3 t 4 0, t 0; 2
t 0
x 1
Vậy: nghiệm của phƣơng trình đã cho là x 1 .

12./ Giải phương trình: 4x3 3x 1 x3


1 x 1
3
2 3 x 0
1 x 0 x 0 2
Điều kiện: 3 2 (*)
4x 3x 0 3
3 x 1
x 2
2
2
Với điều kiện (*), ta có: 4 x3 3x 1 x2

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 73


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

16 x6 24 x 4 9 x 2 1 x 2
16 x6 24 x 4 10 x 2 1 0
Đặt y x2 , 0 y 1, ta có: 16 y3 24 y 2 10 y 1 0
1
Nhận xét rằng phƣơng trình đã cho có một nghiệm x do đó:
2
2 y 1 8 y2 8 y 1 0
1
y
2
2 2 Các nghiệm này đều dƣơng
y
4
2 2
y
4
Từ (*) suy ra:
2 2 2 2 2
Vậy phƣơng trình đã cho có tập nghiệm là: S ; ;
2 2 2
Nhận xét: @ Ngoài cách trên ta cũng có thể đặt: x cos t với 0 t
Phương trình đã cho trở thành: 4cos3 t 3cos t 1 cos 2 t sin t sin t (vì sao?)

cos 3t cos t
2

3t t k2
2
3t t l2
2

t k
8 2
t l
4
với k , l
Vì 0 t nên ta có:
t
8
t k ,k
8 2 5
t
8
3
t l ,l t
4 4
Do đó phương trình đã cho có ba nghiệm:

3 2
x1 cos
4 2
5 2 2
x2 cos
8 2
2 2
x3 cos
8 2

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 74


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

@ Thật ra câu này là câu thứ ba của một bài hàm số mà câu thứ hai là câu khảo sát hàm
số y f x 4x3 3x . Trong một bài toán hàm số, nếu có một câu đại số thì cách giải hay nhất là dựa
vào các câu trên của bài hàm số. Phương trình
4x3 3x 1 x2 có thể xem là phương trình hoành độ giao điểm của đồ
thị C : y f x 4x3 3x và đường , đồ thị của hàm số y 1 x2 .
Với 1 x2 0 1 x 1 và y 0, ta có: y 2 1 x2 x2 y2 1
là đường tròn tâm O bán kính R 1 .
Do đó là nửa đường tròn (O), nằm trên trục Ox và cắt đồ thị (C) tại 3 điểm phân biệt. Vì vậy phương
trình 4x3 3x 1 x2 có 3 nghiệm phân biệt.

13./ Giải phương trình: 1 1 x2 x 1 2 1 x2


Điều kiện: 1 x2 0 1 x 1
Đặt: x sin t với t ;
2 2
Khi đó phƣơng trình có dạng: 1 1 sin 2 t sin t 1 2 1 sin 2 t 1 cos t sin t 1 2cos t
t t 3t t
2 cos sin t sin 2t 2 cos 2sin cos
2 2 2 2
t
cos 0 (loai) t 1
t 3t 2 6 x
2 cos 1 2 sin 0 2
2 2 3t 2
sin t x 1
2 2 2
1
Vậy: tập nghiệm của phƣơng trình đã cho là: S ;1
2

x
14./ Giải phương trình: x 2 2
2
x 1
x2 1 0
Điều kiện: x 1
x 0
1
Với điều kiện trên, đặt x ,t 0; .
cos t 2
1
Khi đó phƣơng trình có dạng: 1 cos t 2 2
1 1
2 2 sin t cos t 2 2 sin t.cos t
cos t 1 cos t sin t
1
cos 2 t
u2 1
Đặt: sin t cos t u, 1 u 2 , suy ra sin t.cos t
2
u 2
Khi đó phƣơng trình có dạng: u 2 u 2
1 2u 2
u 2 0 1
u (loai )
2

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 75


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

sin t cos t 2 2 sin t 2


4

sin t 1 t k2 t x 2
4 4 2 4
Vậy: phƣơng trình đã cho có nghiệm duy nhất x 2.
Nhận xét: đối với bài này ta vẫn tiếp tục sử dụng lượng giác hóa, xong ở đây chúng ta sẽ
nhận được phương trình lượng giác dạng đối xứng với sin và cos.

2
x2 1 x2 1
15./ Giải phương trình: x 2 1
2x 2x 1 x2
x 1
Điều kiện: , đặt: x tan t , t ; \ ;0 , khi đó:
x 0 2 2 4
1 1
x 2 1 tan 2 t 1 x2 1 ,
cos 2 t cos t
2 tan t 2x x2 1 1
sin 2t ,
1 tan 2 t 2
x 1 2x sin 2t
1 tan 2 t x2 2x 1 x2
cos 2t sin 2t.cos 2t 2
1 tan 2 t x2 1 x2 1
2
4x 1 x2 2 x2 1
sin 4t 2
x2 1 sin 4t 2x 1 x2
Phƣơng trình đƣợc biến đổi về dạng:
1 1 2
4sin t.cos 2t 2 cos 2t 2
cos t sin 2t sin 4t
2sin t.cos 2t 1 cos 2t 2sin t.cos 2t 2sin 2 t cos 2t sin t sin t 0
1 2sin 2 t sin t sin t 0 sin t 1 2sin t 1 sin t 0
1 1
sin t t x
2 6 3.
1
Vậy: nghiệm duy nhất của phƣơng trình đã cho là: x .
3

2
16./ Giải phương trình: 1 x x2 x 1 x
3
Nhận xét: x 1 x x x2 ; x 1 x 1
x 0 x 0
Với điều kiện: 0 x 1 (*)
1 x 0 x 1
Đặt: t x 1 x,t 0
Ta có:

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 76


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

2
t2 x 1 x 2 x 1 x 2

2 t 2, t 0 0 t 2 (**)
t2 x 1 x 2 x x2 1 2 x x2
t2 1
x x2 ,t 1 t 1
2
Từ (**) 1 t 2
2 t2 1
Phƣơng trình đã cho trở thành: 1 . t 2 3t 2 0 t 1 t 2
3 2
Từ t 1 x x2 0 x 0 x 1
Vậy: tập nghiệm của phƣơng trình đã cho là S 0;1

17./ Giải phương trình: 2x2 5x 2 2 2x2 5x 6 1


5 73
x
Điều kiện xác định: 2 x 2 5 x 6 0 4 (*)
5 73
x
4
Đặt: y 2 x 2 5x 6 0
2 x2 5x 6 y 2 2 x2 5x 2 y2 8
Phƣơng trình đã cho trở thành: y 2 8 2 y 1 y2 8 2y 1
y2 8 4 y2 4 y 1
Hai vế của phƣơng trình đều dƣơng, ta có: 3y2 4y 7 0
y 1
7 y 1
y
3
x 1
Do đó ta có: 2 x 2
5x 6 1 2x 2
5x 7 0 7 (thỏa)
x
2
7
Vậy: tập nghiệm của phƣơng trình đã cho là: S ;1
2
Nhận xét: ngoài ra với điều kiện (*) ta có thể đặt: u 2 x2 5x 2 x 2 5x u 0
25
Điều kiện: 25 8u 0 u
8
Phương trình đã cho trở thành: u 2 2 u 6 1 u 2 2 u 6 1
Với u 6 0 u 6, ta có: u 2 4 u 6 1 4 u 6

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 77


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

4 u 6 3u 25
3u 25 0
16 u 6 9u 2 625 150u
25
u
3
2
9u 166u 721 0
25
6 u
3
u 7
109
u
3
x 1
2
u 7 2x 5x 7 0 7
x
2

18./ Giải phương trình: 5 3 x 5 x 35 x 3 x 8


Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng với: 5 3 5
x6 35 3
x4 8 515 x6 315 x4 8
Đặt: y 15
x 2 với y 0, ta có:
5 y3 3 y 2 8 0
y 1 5 y2 8 y 8 0
y 1 0 y 1
Do đó ta có: 15 x2 1 x2 1 x 1.
Vậy: tập nghiệm của phƣơng trình đã cho là: S 1;1 .

7 6
19./ Giải phương trình: 5 x 4 0
5
x 2 x
Điều kiện: x 0. Ta có phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng:
5 4 7 6 5 9
x 0 x 7 5 x 3 6 0 (*)
5 2 5 5
x x
Đặt: y 5
x9 , y 0, phƣơng trình (*) trở thành:
y 1
3 2
y 7y 6 0 y 1 y y 6 0 y 2 (thoa y 0)
y 3
5
x3 1 x 1
5 3
x 2 x 23 4 (thoa x 0)
5
x3 3 x 33 9

Vậy: tập nghiệm của phƣơng trình đã cho là: S 3 3 9;1; 2 3 4 .

20./ Giải phương trình: x x 1 x2 x 1

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 78


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

Đặt: y x x 1, y 0 2x 1 2 x2 xy2
2 y2 2x 1 2
x x , y 2x 1
2
y2 2x 1
Phƣơng trình đã cho trờ thành: y 1 y2 2 y 1 2x 0
2
Với điều kiện ' 2 x 0, phƣơng trình có hai nghiệm là:
y1 1 2x ; y2 1 2x
1 y2 2x 1
+ Với: y1 1 2x , 0 x , ta có: x 2 x 2x x 0
2 2
+ Với: y2 1 2x x2 x 2x x2 x 2x
x 0
x2 x 0
x 1
Vậy: phƣơng trình đã cho có tập nghiệm là: S 0;1

21./ Giải phương trình: 4x 1 4 x2 1 1


1
x
4
4x 1 0 1 1
Điều kiện: 2
x x (*)
4x 1 0 2 2
1
x
2
Bình phƣơng hai vế phƣơng trình đã cho, ta có:
4x 1 4x2 1 2 4x 1 4x2 1 1
2
2 4x 1 4x2 1 3 4x2 4x 4 2x 1
Đặt: y 2x 1 4 x 1 2 y 3, 4 x 2 1 y2 2 y
Phƣơng trình trở thành:
2 2y 3 y 2 y 4 y2
4 y2 0
2 2 2
4 2y 3 y 2 y 4 y2 y 2 y 2
2 y 2
y 2 0
2
4 2y 3 y y 2 y 2
2 y 2
y 2 y 2
3 2
y 6y 8y 8 0
( Hàm số g y y3 6 y2 8 y 8 lấy giá trị âm trên toàn miền 2;2 )
1
Do đó ta có: 2 x 1 2 x .
2
1
Vậy: nghiệm của phƣơng trình đã cho là x .
2
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 79
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

4
22./ Giải phương trình: 1 2 x x2 1 2x x2 2 x 1 2x2 4x 1
2 x x2 0 0 x 2 0 x 2
Với điều kiện: 2 2
1 2x x2 0 2x x 1 2x x 1
0 x 2 0 x 2
2 0 x 2 (*)
x2 2x 1 0 x 1 0
4
Ta có: 1 2 x x2 1 2x x2 2 x 1 2x2 4x 1

2
1 2x x2 1 2x x2 2 x2 2x 1 2 x2 4x 1 (2)

Đặt: t 2 x x2 , t 0 t2 2x x2
2
x2 2 x t2 x 1 1 t2 0 t 1 (**)
2
Phƣơng trình (2) trở thành: 1 t 1 t 2 1 t2 1 2t 2 (3)
Mặt khác, với mọi t 1;1 , ta có:
2
1 t 1 t 2 2 1 t2 1 2 1 t2 1 t2
2 2
1 t 1 t 1 1 t2

1 t 1 t 1 1 t2
Ta lại có: 0 1 t2 1 1 t2 1 t2
2 t2 1 1 t2
1 t 1 t 2 t 2 (4)
Từ (3) và (4), ta có:
2
2 1 t2 1 2t 2 2 t2
4t 6 10t 4 8t 2 2 2 t 2
t 2 4t 4 10t 2 7 0
t2 0
t 0 , thỏa (**)
x 0
Do đó ta có: x 2 2x 0 (thỏa)
x 2
Vậy: phƣơng trình đã cho có tập nghiệm là: S 0;2

x 5
23./ Giải phương trình: x 2 2 x 1 x 2 2 x 1
2
Với: x 1, đặt y x 1, y 0 x y2 1
y2 4
Phƣơng trình đã cho trở thành: y 2 2y 1 y2 2 y 1
2
2
y 4
y 1 y 1
2
2
y 4
y 1y 1
2
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 80
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

y2 4
+ Nếu: y 1, ta có: 2 y y2 4 y 4 0 y 2 , thỏa
2
x 3
2
y 4
+ Nếu: 0 y 1, ta có: 2 y 0 x 1, thỏa.
2
Vậy: phƣơng trình đã cho có tập nghiệm là: S 1;3

24./ Giải phương trình: x 2 x 12 x 1 36


Điều kiện xác định: x 1
Đặt: t x 1 , phƣơng trình đã cho trở thành: x 2 12 x 36 0 . Xét phƣơng trình theo ẩn t ta
6 6t
đƣợc: t
x
6 6t 6
Với: t , ta có: 6 6 x t . Do x 6 không phải là nghiệm nên t
x 6 x
6
hay x 1 . Bình phƣơng hai vế ta giải ra đƣợc x 3 .
6 x
6 6t
Với: t thì x 6 t 6 nên phƣơng trình vô nghiệm.
x
Vậy: phƣơng trình đã cho có nghiệm duy nhất là x 3 .
Nhận xét: ta có thể tổng quát bài toán lên thành x 2 ax 2b x a b 2 , lời giải cho trường hợp tổng quát
tương tự lời giải trên.

25./ Giải phương trình: 3x 2 x 1 4x 9 2 3x2 5x 2


2
3x 2 0 x
Với điều kiện: 3 x 1 (*)
x 1 0
x 1
Đặt: t 3x 2 x 1, t 0 (**)
t2 4x 3 2 3x 2 x 1

2 3x 2 5 x 2 t 2 4 x 3
Phƣơng trình đã cho trờ thành: t 4x 9 t 2 4x 3
t2 t 6 0
t 2
t 3
Từ (**) t 3
2 3x 2 5 x 2 9 4 x 3 12 4 x
12 4 x 0
2
3x 2 5 x 2 6 2x
x 3
x 2 19 x 34 0
1 x 3
x 2
x 17
x 2
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 81
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

Vậy: Phƣơng trình đã cho có một nghiệm duy nhất là x 2.

26./ Giải phương trình: 4 x 1 x3 1 2 x3 2 x 1


Đặt: t x3 1, với t 0 t2 x3 1 .
Khi đó phƣơng trình có dạng: 4 x 1 x 2 x3 1 2x 1 2t 2 4x 1 t 2x 1 0
2 2 4x 1 4x 3
Ta có: 4x 1 8 2x 1 4 x 3 do đó pt đã cho có nghiệm: t
4
1
x
2x 1 0 2
t 2x 1 x 2
x3 1 2x 1
2 x 0
1 x 2 3
t 1 x 3
2 x 3
1 4
4 3
x 3
4
3
Vậy: tập nghiệm của phƣơng trình đã cho là: S 3 ;2
4

27./ Giải phương trình: x 2 3x 1 x 3 x2 1


Đặt: y x2 1, y 0 x2 1 y 2 1
Phƣơng trình đã cho trở thành:
y x
y 2 3x x 3 y y2 x 3 y 3x 0
y 3
Vì y x2 1 nên y x2 x y x
Do đó ta có: y 3 x2 y2 1 8 x 2 2
Vậy: tập nghiệm của phƣơng trình đã cho là: S 2 2; 2 2

28./ Giải phương trình: 2 1 x 1 x 3 1 x2 3 x


Điều kiện xác định: 1 x 1
Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng: 1 x 2 1 x 2 1 x 1 x 3 1 x2 0 (*)
Đặt: u 1 x 0, v 1 x 0, khi đó phƣơng trình (*) trở thành:

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 82


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

u2 2v 2 2v u 3uv 0 u 2 2uv u 2v uv 2v 2 0
u u 2v u 2v v u 2v 0 u 2v u v 1 0
u 2v 0 1 x 2 1 x
v u 1 1 x 1 x 1
5x 3
1 x 41 x 1 2x
2
4 x 1
1 x x 2 2 1 x 1
1 x
2
3
5 x
x 5 3
3 x
3 5
4 x2 3 x
2 3
1 x
1 1 2
2 1 x
2
3 3
Vậy: phƣơng trình đã cho có tập nghiệm là: S ;
2 5
Nhận xét: Cũng như trên chắc chắn nhiều người cũng sẽ thắc mắc làm thế nào để biến đổi được thành
phương trình (*). Ta cũng dùng hệ số bất định. Ta cần tìm , ¡ sao cho:
2 2
x 3 1 x 1 x
x 3 x . Đến đây chắc được rồi nhỉ, ta tiếp tục giải như trên.
1 2
3 1

28./ Giải phương trình: 4 x 8 4 x 7 3


Đặt: u 4 x 8 0 u 4 x 8 x u 4 8
v 4 x 7 0 v4 x 7 x v4 7
u 4 v4 15
u v 3 v 3 u
Ta có hệ: u, v 0 u 2 v2 u 2 v2 15
4 4
u v 15 u, v 0
v 3 u v 3 u
2 2
u v u v u v 15 0 u 3
u, v 0 u v u 2 v2 5
0 u 3 0 u 3
2 2
2u 3 u 3 u 5 2u 3 2u 2 6u 9 5
0 u 3 0 u 3
3 2
4u 18u 36u 32 0 u 2

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 83


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

4
x 8 2 x 8 16
x 8
4
x 7 1 x 7 1
Vậy: phƣơng trình đã cho có nghiệm duy nhất x 8 .

Bài tập đề nghị có hƣớng dẫn:


Giải phương trình: x2 x x2 x 9 3
Đặt: y x2 x 9 , y 0
Giải phƣơng trình ta đƣợc tập nghiệm là: S 0;1
Giải phương trình: x2 3x 7 x2 3x 13
Đặt: y x2 3x 7 , y 0
Giải phƣơng trình ta nhận x 3 và x 6 làm nghiệm phƣơng trình đã cho.
Giải phương trình: 3 2 x2 1 1 x 1 3x 8 2 x 2 1

Đặt: 2x2 1 t 1
Giải phƣơng trình ta nhận x 0 là nghiệm phƣơng trình đã cho.
Giải phương trình: x 4 6 x x 2 2 x 12
Đặt: y x 4 6 x
Giải phƣơng trình ta đƣợc tập nghiệm là: S 3;5
3
Giải phương trình: x3 1 x2 x 2 1 x2

Với điều kiện: 1 x 1 , ta đặt: x sin t , t ;


2 2
1 2 2 2 1 2
Tập nghiệm của phƣơng trình đã cho là: S ;
2 2
x 35
Giải phương trình: x
x2 1 12
Điều kiện: x 1 . Nhận xét rằng x 0 VT 0 pt vô nghiệm, do đó x 1
1
Đặt: x ,t 0;
cos t 2
5 5
Phƣơng trình đã cho có tập nghiệm là: S ;
4 3
Giải phương trình: x 5 2 x 3 x 2 3x
Đặt: y x2 3x , x 3 x 0, y 0
Phƣơng trình đã cho có tập nghiệm là: S 4;1
Giải phương trình: x 2 2x 5 x 2 3 2x 5 7 2
5
Đặt: y 2x 5 , x ,y 0
2
Phƣơng rình đã cho có nghiệm là x 15
Giải phương trình: x 1 x 3 2 x 1 x 3 4 2x
Đặt: y x 1 x 3

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 84


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

Phƣơng trình đã cho có nghiệm duy nhất: x 1


Giải phương trình: x 4 x 4 12 2 x x2 16

Đặt: y x 4 x 4
Phƣơng trình đã cho có nghiệm duy nhất: x 5
x 1
Giải phương trình: x 3 x 1 4 x 3 3 0
x 3
x 1
Đặt: y x 3 y2 x 3 x 1
x 3
Lƣu ý rằng:  Nếu x 3 thì y 0
 Nếu x 1thì y 0
Phƣơng trình đã cho có tập nghiệm là: S 1 5;1 13

Giải phương trình: 2x2 2x 1 2 x2 2 x 5 2 x2 6 x 9 2x2 10x 13 5


Đặt: 2 x2 2 x 1 u 2x2 2x 1 u 0
1 2
' 1 2u 0 u 2x2 2x 1
2 2
Tƣơng tự, ta có:
3 2 3 2
2x2 2x 5 ; 2x2 6x 9
2 2
2
2 x 2 10 x 13 VT 4 2 5
2
Phƣơng trình đã cho vô nghiệm.
x 2
Giải phương trình: x 1
x 2
Đặt: y x , y 0 x y2
y2 2
Phƣơng trình trở thành: 2 y 1 y3 2 y 2 2y 0
y 2
Giải phƣơng trình trên ta đƣợc tập nghiệm phƣơng trình đã cho là: S 0; 4 2 3
x x 1
Giải phương trình: 2 3 0
x 1 x
x x 1 1
Đặt: y ,y 0
x 1 x y
4
Phƣơng trình đã cho có nghiệm là: x
3
Giải phương trình: 2 3 2 x 1 x3 1
Đặt: u 3 2 x 1 u 3 2 x 1 2 x u 3 1
2u x3 1
Ta có hệ đối xứng loại II đã biết cách giải:
2x u3 1
1 5 1 5
Phƣơng trình đã cho có tập nghiệm là: S ; ;1
2 2
Giải phương trình: 3 2 x 1 x 1
Đặt: u 3 2 x u3 2 x x 2 u3

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 85


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

v x 1 0 v2 x 1 x v2 1
u3 v2 1
u 1 v
Giải hệ: ta đƣợc tập nghiệm phƣơng trình đã cho là: S 1;2;10
u3 v2 1
Giải phương trình: 3 x 12 2 3 x 7 7
Đặt: u 3 x 12; v 3 x 7
Phƣơng trình đã cho có nghiệm duy nhất là: x 15
Giải phương trình: 3 2 x 1 x 1
u 3
2 x u3 2 x
Với điều kiện: x 1 0 x 1 ta đặt: 2
v x 1 v x 1, v 0
Tập nghiệm của phƣơng trình đã cho là: S 1;2;10
2 2
Giải phương trình: 3 2 x 3
7 x 3 7 x 2 x 3
2 2
Phƣơng trình đã cho viết lại: 3
2 x 3
7 x 3 7 x 2 x 3

u 3
2 x u3 2 x
Đặt: 3
u 3 v3 9
3
v 7 x v 7 x
Tập nghiệm của phƣơng trình đã cho là: S 6;1
Giải phương trình: x 4 x2 2 3x 4 x2
u v 2 3uv
Đặt: u x, v 4 x2 , 2 x 2, v 0 , ta có hệ:
u 2 v2 4
2 14
Tập nghiệm của phƣơng trình đã cho là: S ;0; 2
3
1 1
Giải phương trình: 3 x x 1
2 2
1
Với điều kiện: x
2
1 1
u 3 x u3 x u v 1
2 2
Đặt: , ta có hệ:
1 1 u3 v2 1
v x v2 x, v 0
2 2
17 1 1
Tập nghiệm của phƣơng trình đã cho là: S ; ;
2 2 2
4x 9
Giải phương trình: 7 x2 7 x, x 0
28
2
4x 9 1 7 1 4x 9 3 7
Viết lại phƣơng trình: 7 x , đặt: y ,y
28 2 4 2 28 2 7
1
y 7 x2 7 x
2
Khi đó ta có hệ: 2
1 4x 9
y
2 28

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 86


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

50 3
Nghiệm duy nhất của phƣơng trình đã cho là: x
7
Giải phương trình: x3 1 2 3 2 x 1
x3 1 2 y
Đặt: y 3
2x 1 y 3
1 2 x , phƣơng trình chuyển thành hệ:
y3 1 2x
1 5 1 5
Tập nghiệm của phƣơng trình đã cho là: S ; ;1
2 2

Giải phương trình: x 3 35 x3 x 3


35 x3 30

xy x y 30
Đặt: y 3
35 x3 x3 y3 35 , khi đó ta có hệ:
x3 y3 35
Tập nghiệm phƣơng trình đã cho là: S 2;3

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 87


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

CHUYÊN ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH- HỆ PHƢƠNG TRÌNH


Phƣơng pháp nhân lƣợng liên hợp giải phƣơng trình vô tỉ
Đoàn Thế Hòa-16 tuổi
10A7-THPT Long Khánh - Đồng Nai.
I. Các kiến thức cần nhớ.
1. Ta gọi là phương trình vô tỉ, mọi phƣơng trình có chứa ẩn dƣới căn thức. Hay nói khác đi, đó là
phƣơng trình có dạng f x 0 , trong đó f x là một hàm số đại số vô tỉ (có chứa căn thức của biến số); x
có thể là một biến (khi đó phƣơng trình có một ẩn); x có thể xem là n biến với x x1, x2 ,...., xn C n (khi
đó phƣơng trình có n ẩn). Ta đã biết rằng trong lý thuyết căn số có các định lý cơ bản sau đây:
a) Căn số bậc n của một số phức a C, a 0, có n giá trị phân biệt.
b) Mỗi số thực đều tốn tại một căn số thực bậc lẻ duy nhất cùng dấu với nó. Mỗi số thực
âm a ¡ , a 0 không tồn tại căn số thực bậc chẵn bất kì. Mỗi số thực dƣơng a ¡ , a 0 có hai căn số
thực bậc chẵn đối nhau, trong đó giá trị dƣơng của căn số đƣợc gọi là căn số số học và đƣợc kí hiệu bởi 2k a .
Căn bậc n bất kì n N * của số 0 trên mọi trƣờng đều bằng 0. Nhƣ vậy khi làm việc với các căn số thực,
1/ A 0 (de can thuc co nghia)
khi viết 2k A phải nhớ rằng
2 / 2 k A 0 (dinh nghia can so so hoc)
2. Nhân lƣơng liên hợp để xuất hiện nhân tử chung.
a) Phƣơng pháp: Một số phƣơng trình vô tỉ ta có thể nhẩm đƣợc nghiệm x0 nhƣ vậy phƣơng
trình luôn đƣa về đƣợc dạng tích x x0 A x 0 ta có thể giải phƣơng trình A x 0 hoặc chứng
minh A x 0 vô nghiệm , chú ý điều kiện của nghiệm của phương trình để ta có thể đánh gía
A x 0 vô nghiệm
b) Kiến thức cần nhớ:
2 2 a 2 b2
a b a b a b a b
a b
a 3 b3
a 3 b3 a b a 2 ab b 2 a b
a 2 ab b 2
a 4 b4
a 4 b4 a b a b a 2 b2 a b
a b a 2 b2
...
a n bn a b an 1
an 2
... ab n 2
bn 1
.
II. Bài tập.
1./ Giải phương trình: x 1 x2 2 x 3 x2 1
Vì x 1 không phải là nghiệm của phƣơng trình trên, ta viết phƣơng trình dƣới
x2 1 x2 2 x 1
dạng: x 2 2x 3 2
x 2x 3 2 (*)
x 1 x 1
Vì x2 2x 3 2 0 . Suy ra:
x2 2 x 3 2 x2 2 x 3 2 x2 2 x 1
(*)
x2 2 x 3 2 x 1

x2 2x 1 x2 2x 1
x2 2 x 3 2 x 1

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 88


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

x 1 2
Nếu: x 2 2 x 1 0
x 1 2
Nếu: x2 2 x 1 0. Suy ra: x2 2x 3 2 x 1 (pt này vô nghiệm)
Vậy: tập nghiệm của phƣơng trình đã cho là: S 1 2;1 2

Nhận xét: mấu chốt của lời giải trên là nhận ra lượng liên hợp x2 2x 3 2 để tìm ra nhân tử chung
là x 2 2 x 1 . Vậy làm cách nào để nhận ra được điều này. Ta làm như sau: Xét phương
x2 1
trình: x 2 2 x 3
x 1
x2 1
x2 2 x 3 m m m 0
x 1
x 2 mx m 1
x2 2 x 3 m
x 1
Vì: x2 2x 3 m 0. Suy ra:
x2 2 x 3 m x2 2x 3 m x 2 mx m 1
x2 2 x 3 m x 1
x 2 2 x 3 m2 x 2 mx m 1
x2 2x 3 m x 1
Bây giờ ta chỉ cần xác định m sao cho: x2 2 x 3 m2 0 x 2 mx m 1 0 . Suy
ra 2 m 3 m2 m 1 m 2. Từ đó ta suy ra lời giải như đã trình bày.

2./ Giải phương trình: 2 x 2 2 5 x3 1


Điều kiện: x 1
Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng: 2 x 2 2 5 x 1 x2 x 1
Vì x 1 không là nghiệm phƣơng trình đã cho ta viết lại:
2
2
x 1 x2 x 1
2 x 2 5
x 1
2
2 x2 2 x 1 x2 x 1
5 x 1 x 1
2 x2 2 x2 x 1
2 2
5 x 1 x 1
x2 x 1
Vì 2 0. Suy ra:
x 1
x2 1 1 x2 1 1
2 2
2 x 2 10 x 6 x 1 x 1
5 x 1 x2 1 1
2
x 1
2 x 2 10 x 6 x2 5x 3
5 x 1 x2 1 1
x 1 2
x 1

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 89


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

5 37
x
Nếu: x 2 5 x 3 0 2
5 37
x
2
5 x2 x 1
Nếu: x2 5x 3 0. Suy ra: 2 (pt này vô nghiệm)
2 x 1
5 37 5 37
Vậy: tập nghiệm của phƣơng trình đã cho là: S ;
2 2
Nhận xét: bằng phương pháp đã nêu bài toán này ta đã tìm được m 2 .

3./ Giải phương trình: x3 3x 2 8 x 40 8 4 4 x 4 0


Điều kiện: x 1, phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng:
x 3 3 x 2 8 x 40 4
4 x 4 (*)
8
x 3 3 x 2 8 x 24 4
4x 4 2
8
4
x 3 x2 8 4
4x 4 4
Vì: 4 x 4 2 0. Suy ra: (*) 4
8 4x 4 2

4
x 3 x2 8 4 x 12
Vì: 4 x 4 4 0. Suy ra: (*)
8 4
4x 4 2 4
4x 4 4
Nếu: x 3 0 x 3.
x2 8 1
Nếu: x 3 0. Suy ra:
32 4
4x 4 2 4
4x 4 4
Suy ra: x 2 8 0 x 2 2 (vì x 1)
Dễ thấy VT của liên tục và luôn đồng biến trên 2 2; , vế phải của liên tục và

luôn nghịch biến trên 2 2; . Lại có x 3 là nghiệm vậy x 3 cũng là nghiệm duy nhất của .
Nghiệm này loại vì x 3 .
Vậy: phƣơng trình đã cho có một nghiệm duy nhất x 3 .

4./ Giải phương trình: 2 x 2 8 5 x3 8

Điều kiện: x 2 , pt đã cho viết lại: 2 x2 8 5 x 2 x2 2x 4


Vì x 2 không là nghiệm của phƣơng trình đã cho, ta viết dƣới dạng:
2
2 x 2
2 x 8 5 x 2x 4
x 2
x2 8 x2 2x 4
(*)
5 x 2 2x 4
x2 8 x2 2x 4
2 2
5 x 2 2x 4
x2 2 x 4
Vì: 2 0. Suy ra:
2x 4

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 90


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

x2 2x 4 x2 2x 4
2 2
x 2 10 x 12 2x 4 2x 4
(*)
5 x 2 x2 2x 4
2
2x 4
x 2 10 x 12 x2 10 x 12
5 x 2 x2 2x 4
2x 4 2
2x 4
x 5 37
Nếu: x 2 10 x 12 0
x 5 37
5 x2 2 x 4
Nếu: x 2 10 x 12 0. Suy ra: 2 (pt này vô nghiệm)
2 2x 4
Vậy: tập nghiệm của phƣơng trình đã cho là: S 5 37;5 37
1 2 1 7
5./ Giải phương trình:
x 1 x2 2x 4
1 2 1 3
Điều kiện: x 1 . Pt đã cho tƣơng đƣơng: 1 2 0 (*)
x 1 x 2x 4
1 1
1 1
1 x 1 x 1 2 1 3
Vì: 1 0. Ta có: (*) 2
0
x 1 1 x 2x 4
1
x 1
1
1
x 1 2 1 3
1 0
1 x x 4
1
x 1
1 3
2 x
2 x x 4
0
1 x
x 1 1
x 1
Nhận thấy x 2 là một nghiệm của phƣơng trình, xét x 2 , chia cả hai vế của phƣơng trình
1 3
1 x 4
cho 2 x ta đƣợc: 0.
1 x
x 1 1
x 1
Dễ thấy VT 0, x 1 .
Vậy: phƣơng trình đã cho có nghiệm duy nhất x 2 .

x2 x 1 x2 1
6./ Giải phương trình: 2
x 4 2 x2 1
Điều kiện: x 4 , phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng:

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 91


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

x2 x 1 x2 3 1 1
1
x 4 2 2 x 12 2
2 2
x 3 x 3 3 x2
x2 1 1 2 1 1
1
x 4 x2 1 2
Nhận thấy x 3 x 3 là các nghiệm của phƣơng trình. Xét x 2 3 0.
Chia cả hai vế của phƣơng trình cho x 2 3 ta đƣợc:
1 1 1
0 . Dễ thấy VT 0, x 4.
x2 1 1 2 1 1
1 2
x 4 x2 1
Vậy: tập nghiệm của phƣơng trình đã cho là: S 3; 3 .
Nhận xét: mấu chốt của bài toán này là nhận ra được x 3 là nghiệm phương trình.

x2 1
7./ Giải phương trình: 2 x 2 3x 1
2x 3
2 x 2 3x 1 0
x2 1
Điều kiện: 0
2x 3
2x 3 0
x 2 3x 1
Phƣơng trình đã cho 2x 2
3x 1 x
2x 3
x 2 3x 1 2
x 3x 1
x 2 3x 1 x 2x 3
3 5
x
Nếu: x 2 3x 1 0 2
3 5
x
2
Xét: x 2
3x 1 0. Chia hai vế của phƣơng trình cho x 2 3x 1 ta đƣợc:
1 1
2x 2
3x 1 x 2x 3
3 3x 2 x 2 3x 1
7 x 2 15 x 8 0
x 1 7x 8 0
x 1(nhan)
8
x (loai )
7
3 5 3 5
Vậy: tập nghiệm của phƣơng trình đã cho là: S ;1;
2 2
Nhận xét: mấu chốt của bài toán này là phải nhận ra x 2 3x 1 là nhân tử chung.

8./ Giải phương trình: 3x2 7 x 3 x2 2 3x2 5x 1 x2 3x 4


Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 92
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

Điều kiện xác định:


Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng với:
3x 2 7 x 3 3x 2 5 x 1 x2 2 x 2 3x 4
2x 4 3x 6
3x 2 7 x 3 3x 2 5 x 1 x2 2 x 2 3x 4
3 2
x 2 0
x2 2 x 2 3x 4 3x 2 7 x 3 3x 2 5 x 1
x 2
Vậy: phƣơng trình đã cho có nghiệm duy nhất x 2.

9./ Giải phương trình: 3x 2 5 x 1 x2 2 3 x2 x 1 x 2 3x 4


Nhận thấy:
3x 2 5 x 1 3x 2 3x 3 2 x 2 x2 2 x 2 3x 4 3 x 2
Ta có thể trục căn thức 2 vế:
2x 4 3x 6
2
3x 2 5 x 1 3 x2 x 1 x 2 x 2 3x 4
Dễ dàng nhận thấy x=2 là nghiệm duy nhất của phƣơng trình.
Vậy: phƣơng trình đã cho có nghiệm duy nhất x 2 .

10./ Giải phương trình: x2 12 5 3x x2 5


5
Để phƣơng trình có nghiệm thì : x 2 12 x2 5 3x 5 0 x
3
Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng:
2 2 x2 4 x2 4
x 12 4 3 x 6 x 5 3 3 x 2
2 2
x 12 4 x 5 3
x 2 x 1
x 2 3 0 x 2
x 2 12 4 x2 5 3
x 2 x 2 5
Dễ dàng chứng minh đƣợc : 3 0, x
x 2
12 4 x 2
5 3 3
Vậy: phƣơng trình đã cho có nghiệm duy nhất x 2 .
Nhận xét: để thực hiện các bước nhóm và tách như trên ta nhận thấy x 2 là nghiệm của phương trình ,
như vậy phương trình có thể phân tích về dạng x 2 A x 0 .

11./ Giải phương trình: 3 x2 1 x x3 1


Điều kiện: x 3 2
Nhận thấy x=3 là nghiệm của phƣơng trình , phƣơng trình đã cho viết lại:

3 2 3 x 3 x 3 x 2 3x 9
x 1 2 x 3 x 2 5 x 3 1
2
3 x2 1 2 3 x2 1 4 x3 2 5

x 3 x 3 x 2 3x 9
Vì: 1 1 2
2
2
3 x2 1 2 3 x2 1 4 3
x2 1 1 3 x3 2 5

nên x 3 .
Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 93
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

Vậy: nghiệm của phƣơng trình đã cho là x 3 .

12./ Giải phương trình: 5 x 1 3


9 x 2 x 2 3x 1
Điều kiện: x 1
5
Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng với:
5 x 1 2 3 9 x 2 2 x 2 3x 5
5 x 1 1 x
2
x 1 2x 5
5x 1 2 3
9 x 3
2 9 x 4

5 1
x 1 2x 5 2
0
5x 1 2 3
9 x 3
2 9 x 4

5 5x 1 5 1
x 1 2x 2
0
5x 1 2 3
9 x 3
2 9 x 4
Vậy: phƣơng trình đã cho có một nghiệm duy nhất x = 1.

13./ Giải phương trình: x3 3x 1 8 3x2


2 6 2 6
Điều kiện: x
3 3
x2 x 1
Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng: x3 2 x 1 4 0
8 3x 2 2 x
4
x2 x 1 x 1 0
8 3x 2 2 x
3x
Xét f x 8 3x 2 2 x ta có: f ' x 1
8 3x 2
3x 2
f '( x) 0 1 x
8 3x 2 3
Ta có bảng biến thiên:

6 4 6 2 6 6 4 6
f x kết hợp với x 0 f x
3 3 3
4 4 2 6 4
x 1 x 1 1 0
8 3x 2 2 x f x 3 6 4 6
3

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 94


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

2 1 5
Nên: x x 1 0 x
2
1 5 1 5
Vậy: tập nghiệm của phƣơng trình đã cho là: S ;
2 2
Nhận xét: ở bài này khó ở chỗ là ta không thể nhẩm ngay ra nghiệm của phương trình để dùng lượng liên
hợp. Tuy nhiên với sự hỗ trợ đắc lực của chiếc máy tính Casio fx570 ES thì mọi chuyện có vẻ dễ dàng hơn!
Ta sẽ lần lượt dùng chức năng Shift Solve để tìm ra 2 nghiệm của phương trình là:
x1 0, 6180339887...; x2 1, 618033989... sau đó gán hai nghiệm này vào hai biến A và B. Bây giờ ta
sẽ thử tìm xem A và B có mối quan hệ gì với nhau hay không bằng cách tình A + B và AB, ta thu được kết
quả “đẹp” sau: A B 1, AB 1nên A, B là hai nghiệm của phương trình: X 2 X 1 0 . Và từ đây,
ta có thể dự đoán được x 2 x 1 chính là nhân tử của phương trình. Ta viết phương trình đã cho lại
thành:
2
3 2 3
px q 8 3x 2
x 3x 1 px q 8 3x px q 0 x 3x 1 px q 0 2
8 3x 2 px q

3
p2 3 x2 2 pqx q 2 8
x p 3 x 1 q 0 .Đến đây, để xuất hiện nhân tử x 2 x 1 thì
2
8 3x px q
p 2 3 x2 2 pqx q 2 8 x2 x 1 với là một hệ số. Chọn = 4 thì ta được một cặp (p, q) thỏa
mãn là (p, q) = (-1; 2). Khi đó (2) trở thành:
x2 x 1
x3 2 x 1 4 0 như ở trên.
8 3x 2 2 x

14./ Giải phương trình: x 2 x 1 x 2 x2 2 x 2


Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng:
x2 2x 7 3 x 2 x 2 x2 2x 2 0

x2 2x 7 x 2 3 x2 2x 2 0
2
2
x 1 1 x 1
x 2x 7 0
x2 2 x 2 3

x 1 7
x 1 7
Vậy: tập nghiệm của phƣơng trình đã cho là: S 1 7;1 7
Nhận xét: ngoài cách làm như ở trên để tìm được lượng liên hợp ta cũng có thể làm theo cách khác tìm
được lượng x 2 2 x 7 như sau:do x = -2 không là nghiệm của phương trình nên chia hai vế phương trình
x2 x 1
cho (x + 2) ta được: x 2 2 x 2 . Giả sử ta cần thêm vào hai vế của phương trình một lượng
x 2
Ax B , khi đó ta có:
x 1 x2
x2 2x 2 Ax B Ax B
x 2
1 A2 x 2 2 1 AB x 2 B 2 1 A x2 1 2 A B x 1 2B
. Khi đó, ta cần chọn A, B sao
x2 2x 2 Ax B x 2

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 95


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

1 A2 2 1 AB B2 2
cho . Từ đó ta có: A = 0, B = 3.
1 A 2A B 1 2B 1

15./ Giải phương trình: 3 x 2 x x3 x 2 4 x 4 x x 1


Điều kiện xác định: 2 x 3
Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng với:
3 x x 1 2 x x x3 x 2 4 x 4
x2
x 2 x2 x 2
x 2 x 1 x 2
3 x x 1 2 x x
1 1
2 x x 1 x 2 0
3 x x 1 2 x x
x 1
.
x 2
Vậy: tập nghiệm của phƣơng trình đã cho là: S 1;2
Nhận xét: với bài này, việc xuất hiện thêm các đa thức chứa trị tuyệt đối tưởng chừng như sẽ gây cho ta
thêm khó khăn trong việc giải quyết. Nhưng nhờ sử dụng phương pháp nhân lượng liên hợp, bài toán đã
được giải quyết nhanh chóng! Khi ấy, ta chỉ cần chuyển các lượng trên về đúng vị trí và sử dụng phương
pháp nhân liên hợp là đủ.

x 3
16./ Giải phương trình: 3 x 2 1 x 3 x 1 x 5
x2 6
Điều kiện: x 3
Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng với:
3 x 3
x2 1 2 x 3 x 1 2 x 3 2
x2 6
x2 1 8 x 1 4 15 x 2 x 2
x 3 x 3
3 x 2
1
2
2 x 3 2
1 4 x 1 2 x2 6

x 3 x 3 x 3 x 3 2x 5
x 3 1 x 3 0
3 x 2
1
2 3
2 x 2
1 4 x 1 2 x2 6

x 3.
Vậy: phƣơng trình đã cho có nghiệm duy nhất x 3 .

17./ Giải phương trình: x2 3x 4 x 1 x2 4x 2


Điều kiện: x 1
Phƣơng trình đã cho tƣơng với:

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 96


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

x 2 3x 4 x 1 x2 4x 2
x 2 3x 4 x 1 x 2 3x 4 x 2 x 1

1 x 1 x 2 3x 4 x 2 x 1 0

x 2 3x 4
x 2 x 1 0
1 x 1
x 2 (thoa )
2
x 3x 4
x 1
1 x 1
2
x 2x 4
Với: x 1, ta có pt trên tƣơng đƣơng với:
1 x 1
x2 4x 3 x 1 x2 4x 5 2 x 1 0
x 5(thoa)
1
x 5 x 1 0 1
2 x 1 x 1
2 x 1
1 1 1
Ta có: x 1 2; , nên pt x 1 vô nghiệm.
2 x 1 2 2 x 1
Vậy: tập nghiệm của phƣơng trình đã cho là: S 2;5 .

x 3 1
18./ Giải phương trình:
2x 1 1 x 3 x 3
Điều kiện: x 3
Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng với:
x2 9 x 3 2x 1 1 x2 9 2x 1 x 4 1
Ta sẽ nhân lƣợng liên hợp để giải quyết phƣơng trình trên, ta có:
x2 2 x 8 x 4 x 2
x 4 x 4
2
x 9 2x 1 x2 9 2x 1
x 4 (thoa)
x 2
x 4 1 0 x 2
x2 9 2x 1 1
2
x 9 2x 1
x 2
Với: 1, ta có: x2 9 2 x 1 x 2 (2)
2
x 9 2x 1

Kết hợp (1); (2), ta có: 2 2 x 1 6 2x 1 3 x 5(thoa man)


Vậy: tập nghiệm của phƣơng trình đã cho là: S 4;5

19./ Giải phương trình: 3x2 33 3 x 2x 7


Điều kiện: x 0
Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng với:

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 97


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

2 x 2 16 x 17 3 x 1
3x 33 2x 4 3 x 3 0 0
3x 2 33 2x 4 x 1

3 x 1 x 1 x 17 3 x 17
0 x 1 0
2 2
x 1 3x 33 2x 4 x 1 3x 33 2x 4
x 1
3 x 17
x 1 3 x 2 33 2x 4
Với: x 1 0 x 1 (thoa)
Với:
3 x 17
3 3x 2 33 x 17 x 1 6 x 12 (1)
x 1 3x 2 33 2 x 4
Từ phƣơng trình ban đầu ta có: 3 3x2 33 6 x 21 9 x (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
x 17 x 1 6 x 12 6 x 21 9 x x x 11x 26 x 0
x 64
x 8 x 2 x 1 0 x 4 (thoa man)
x 1
Vậy: tập nghiệm của phƣơng trình đã cho là: S 1;4;64

1 2 3 2011
20./ Giải phương trình: 2 2 2
... 2 2011
x x 1 x x 2 x x 3 x x 2011
Phƣơng trình đã cho đƣợc biến đổi thành:
1 2 3 2011
2
1 2 1 2 1 ... 2 1 0
x x 1 x x 2 x x 3 x x 2011
x x2 x x2 x x2 x x2
... 0
x2 x 1 x2 x 2 x2 x 3 x 2 x 2011
1 1 1 1
x x2 2 2 2
... 2 0
x x 1 x x 2 x x 3 x x 2011
x 0
x x2 0
x 1
Vậy: phƣơng trình đã cho có tập nghiệm là: S 0;1

3x 2 2 x 3
21./ Giải phương trình: x 2 3
3x 1
1
Điều kiện: x
3
Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng:
3x 2 2 x 3 x2 1 3x 2 4 x 1
x2 3 2 2
3x 1 x2 3 2 3x 1
x 1 3x 1
x 1 0
x 2
3 2 3x 1
Xét phƣơng trình:

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 98


Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums 2013

x 1 3x 1
0
x 2
3 2 3x 1
x 1 3x 1 x 1 3x 1 3x 1
2
3x 2 x 3 3x 1 3x 2 8 x 5 3x 1
2
3x 1
x 1 3x 1 1 3x 1
2 2 2
3x 8 x 5 9 x 6 x 1 3x 5 9x 6x 1
6x 6 x 1
Vậy: nghiệm duy nhất của phƣơng trình đã cho là x 1 .

3 3
34 x x 1 x 1 34 x
22./ Giải phương trình: 3 3
30
34 x x 1
33
Điều kiện: x (*)
2
Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng:
3 2 2
34 x . 3 x 1 3
34 x 3
x 1
3 3
30
34 x x 1
3
34 x . 3 x 1 3
34 x 3
x 1 30 (2)

3 3 34 x . 3 x 1 3
34 x 3
x 1 90 (3)
Cộng 34 x x 1 35 vào hai vế của (3), ta đƣợc:
3
34 x x 1 34 x . 3 x 1 3
34 x 3
x 1 125
3
3 3
34 x x 1 125
3 3
34 x x 1 5 (4)
Từ (2) và (4) ta có:
5 3 34 x . 3 x 1 30 3 34 x x 1 6
34 x x 1 216 x 2 33 x 182 0
x 7
(thoa (*))
x 26
Vậy: tập nghiệm của phƣơng trình đã cho là: S 7;26

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức! 99


DIỄN ĐÀN THƯ VIỆN VẬT LÝ
thuvienvatly.com/forums

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC

Trình bày bìa


Bùi Chí Như

Biên tập
Điền Quang

You might also like