You are on page 1of 9

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ - Ô TÔ
Hệ đào tạo: Đại học chính quy
1. Tên học phần: KỸ THUẬT ĐIỆN- ĐIỆN TỬ
Mã học phần: DC2CK43
2. Số tín chỉ: 03
3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 2
4. Phân bổ thời gian:
- Tổng số 60 tiết;
- Lý thuyết, bài tập: 30 tiết;
- Thực hành, thảo luận 28 tiết
- Kiểm tra: 02 tiết
5. Điều kiện tiên quyết: Vật lý đại cương (MHP)
6. Mục tiêu của học phần:
* Kiến thức: Trang bị cho sinh viên kiến thức về mạch điện, máy điện, mạch
điều khiển; linh kiện điện tử và mạch điện tử.
* Kỹ năng:
+ Lắp đặt được các mạch điện một pha, ba pha. Vận dụng các máy điện vào
chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô.
+ Kiểm tra, đo được tình trạng của linh kiện và mạch điện tử
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần gồm: mạch điện hình sin; cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các máy
điện công nghiệp; các linh kiện điện tử; mạch khuếch đại điện tử, khuếch đại thuật
toán.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu học tập;
- Tham gia đầy đủ các giờ lên lớp;
- Tham gia kiểm tra giữa kỳ và thi kết thúc học phần.
9. Tài liệu học tập:
- Sách, giáo trình chính:
[1]. Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh (2010), Kỹ thuật điện, NXB Khoa học kỹ
thuật.
[2]. Bộ xây dựng (2005), Giáo trình Kỹ thuật điện, NXB Xây dựng
[3]. Kim Ngọc Linh, (2009), Giáo trình linh kiện và Kỹ thuật điện tử tương tự,
Đại Học Mỏ- Địa chất.
- Sách tham khảo:
[4]. Lê Mạnh Việt (2000), Kỹ thuật điện, Trường ĐH Giao thông vận tải

-1-
[5]. Đỗ Xuân Thụ (2008), Kỹ thuật điện tử, NXB Giáo Dục.
[6]. Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh, Giáo trình kỹ thuật điện, NXB Giáo Dục.
[7].Bob Zulinski, Introduction to Electronics, Michigan Technological
University.
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Điểm chuyên cần: 10%
- Kiểm tra giữa kỳ: 10%
- Điểm thực hành: 10%
- Điểm thi kết thúc học phần: 70%
11. Thang điểm: 10
12. Nội dung chi tiết học phần:
12.1. Nội dung tổng quát:
Phân bổ thời gian

Thực Tài liệu học tập, Tổng


Nội dung Lý
Thảo hành, Kiểm
thuyết, tham khảo cộng
luận Thí tra
Bài tập
nghiệm

̀ Chương 1: Dòng điện hình sin 5 3 2 [1] Chương 1,2 10


một pha, ba pha [4] Chương 1,2
Chương 2: Máy điện công 10 5 4 1 [1] Chương 7, 8, 20
nghiệp 9, 11
[4] Chương 6,7, 9
Chương 3: Linh kiện bán dẫn 10 4 4 [3] Chương 1, 3 18
và khuếch đại điện tử [5] Chương 2

Chương 4: Khuếch đại thuật 5 4 2 1 [3] Chương 5 12


toán [5] Chương 2
Tổng 30 16 12 2 60

12.2. Nội dung chi tiết:

Chương 1

DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN MỘT PHA, BA PHA


a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về dòng điện hình sin một
pha và ba pha.
* Yêu cầu: Nắm vững các định luật, biểu diễn được dòng điện hình sin bằng số
phức; cách nối dây mạch 3 pha; phương pháp giải bài toán mạch điện hình sin một pha
và ba pha.

-2-
b. Nội dung chi tiết:
Phân bổ thời gian
Thực Tài liệu học
Lý Tổng
Nội dung Thảo hành, Kiểm tập, tham
thuyết, cộng
luận Thí tra khảo
Bài tập
nghiệm
1.1 Dòng điện hình sin một pha 2 [1] Tr.9-40 6
[4]Tr.5-23
1.1. 1. Mạch điện, kết cấu hình học 0.5
của mạch điện
1.1.2. Các định luật Kirchhoff 1 2
1.1.3. Biểu diễn dòng điện hình sin 0.5 1
bằng số phức
1.2. Dòng điện hình sin ba pha 3 [1] Tr.81-89 5
[4]Tr.53-63
1.2.1. Sự tạo thành sức điện động 0,5
hình sin trong máy phát điện xoay
chiều ba pha
1.2.2. Mạch điện ba pha nối kiểu hình 1
sao và mạch điện ba pha nối kiểu tam
giác
1.2.3.Công suất của mạch điện ba pha 0,5
1.2.4. Phương pháp giải bài toán 1 2
mạch điện 3 pha đối xứng
Tổng cộng 5 3 2 10
c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Biểu diễn dòng điện hình sin bằng số phức; cách nối
dây mạch ba pha.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Vận dụng các định luật, phương pháp biểu diễn
dòng điện để giải được các bài toán mạch điện hình sin.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

Chương 2

MÁY ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về cấu tạo, nguyên lý làm việc của
máy biến áp, động cơ không đồng bộ ba pha, máy điện một chiều.
* Yêu cầu:
- Nắm vững cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy biến áp, động cơ không đồng
bộ ba pha, máy điện một chiều.

-3-
- Ứng dụng phương pháp tính toán để giải bài toán về tổn hao, hiệu suất của máy
điện công nghiệp.
b. Nội dung chi tiết:
Phân bổ thời gian
Thực Tài liệu học
Lý Tổng
Nội dung Thảo hành, Kiểm tập, tham
thuyết, cộng
luận Thí tra khảo
Bài tập
nghiệm
2.1. Khái niệm chung về máy điện 1 [1] Tr.139-143 1
[4] Tr.68-72
2.1.1. Định nghĩa và phân loại
2.1.2. Các định luật điện từ cơ bản
dùng trong máy điện
2.1.3. Nguyên lý máy phát điện và
động cơ điện
2.2. Máy biến áp 1.5 [1] Tr.155-178 1.5
[4] Tr.73-91
2.2.1. Công dụng, cấu tạo, nguyên lý 1
làm việc của máy biến áp
2.2.2. Các máy biến áp đặc biệt 0.5
2.3. Động cơ không đồng bộ ba pha 3.5 2 2 [1] Tr. 195-216 8.5
[4] Tr.193-113
2.3.1. Cấu tạo động cơ không đồng 0,5
bộ ba pha
2.3.2. Từ trường quay 0,5
2.3.3. Nguyên lý hoạt động 0,5
2.3.4. Mở máy, đảo chiều quay, điều 1
chỉnh tốc độ động cơ
2.3.5. Momen quay, tổn hao công 1
suất và hiệu suất của động cơ
2.4. Máy điện một chiều 4 3 2 [1] Tr.258-275 8
[4] Tr.135-160
2.4.1. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động 1.5
của máy phát và động cơ điện một
chiều
2.4.2. Phân loại máy điện một chiều 0.5
2.4.3. Biểu thức sức điện động và mô 1
men điện từ của máy điện một chiều
2.4.4. Tổn hao công suất và hiệu suất 1
của máy điện một chiều
Kiểm tra 1 1
10 5 4 1 20
Tổng cộng
c. Hướng dẫn thực hiện:

-4-
* Trọng tâm của chương: Cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp, động cơ
không đồng bộ ba pha và máy điện một chiều.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Nắm vững nguyên lý làm việc để giải bài toán về
tổn hao công suất và hiệu suất của máy điện công nghiệp.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

Chương 3

LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ KHUẾCH ĐẠI ĐIỆN TỬ

a. Mục đích, yêu cầu:


- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về cấu tạo, nguyên lý hoạt
động, tham số đặc trưng của các linh kiện điện tử; các mạch điện tử.
- Yêu cầu:
- Biết phân loại, đọc trị số của từng linh kiện.
- Nắm vững cấu tạo, nguyên lý hoạt động của từng linh kiện, các mạch chỉnh
lưu, ổn định điện áp, dòng điện
- Phân tích được đặc tính, các chế độ làm việc của mạch khuếch đại
b. Nội dung chi tiết:
Phân bổ thời gian
Thực Tài liệu học
Lý Tổng
Nội dung Thảo hành, Kiểm tập, tham
thuyết, cộng
luận Thí tra khảo
Bài tập
nghiệm
3.1. Điện trở, tụ điện, cuộn cảm 1 [3] Tr. 24-28 1
3.2. Đi ốt bán dẫn 3 [3] Tr.30-41 3
[5] Tr.16-33
3.2.1 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động 1
của đi ốt
3.2.2. Các mạch chỉnh lưu điển hình 1
3.2.3 Điốt Zener và mạch ổn định 1
điện áp, dòng điện
3.3. Transistor 6 4 4 15
3.3.1. Transistor lưỡng cực 2 2 2 [3] Tr.7-12
[5] Tr.34-43

3.3.2 Transistor trường 1 [3] Tr.12-17


[5] Tr.55-60
3.3.3. Khuếch đại dùng Transistor 2 2 2 [3] Tr.42-53
lưỡng cực [5] Tr.63-70
3.3.4. Khuếch đại công suất 1 [3] Tr.139 -

-5-
Phân bổ thời gian
Thực Tài liệu học
Lý Tổng
Nội dung Thảo hành, Kiểm tập, tham
thuyết, cộng
luận Thí tra khảo
Bài tập
nghiệm
145
[5] Tr.90-96
10 4 4 18
Tổng cộng
c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Cấu tạo, nguyên lý làm việc của linh kiện bán dẫn;
khuếch đại dùng transistor lưỡng cực
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt:
- Nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc của các linh kiện, các mạch chỉnh lưu,
ổn định điện áp, dòng điện.
- Biết phân loại, đọc trị số, xác định tình trạng của từng linh kiện.
- Đo, kiểm tra, vẽ dạng tín hiệu ra của mạch khuếch đại trên máy hiện sóng
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

Chương 4

KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

a. Mục đích, yêu cầu:


- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản và ứng dụng của vi mạch
khuếch đại thuật toán.
- Yêu cầu: Nắm vững nguyên lý làm việc và ứng dụng bộ khuếch đại đảo, mạch
cộng, mạch trừ bộ tích phân, bộ vi phân.
b. Nội dung chi tiết:
Phân bổ thời gian
Thực Tài liệu học
Lý Tổng
Nội dung Thảo hành, Kiểm tập, tham
thuyết, cộng
luận Thí tra khảo
Bài tập
nghiệm
1 [3] Tr.85-86 1
4.1. Khái niệm chung về khuếch đại [5] Tr.107-109
thuật toán
4.2. Bộ khuếch đại đảo 1 1 1 [3] Tr.87-88 3
[5] Tr.110
4.3. Bộ khuếch đại không đảo 1 1 1 [3] Tr.87-88 2
[5] Tr.111

-6-
Phân bổ thời gian
Thực Tài liệu học
Lý Tổng
Nội dung Thảo hành, Kiểm tập, tham
thuyết, cộng
luận Thí tra khảo
Bài tập
nghiệm
1 1 [3] Tr.88-89 2
4.4. Mạch cộng – mạch trừ
[5] Tr.111-112
1 1 [3] Tr.89-90 1
4.5. Bộ tích phân – vi phân
[5] Tr.113-114
Kiểm tra 1 1
5 4 2 1 12
Tổng cộng
c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Mạch cộng, mạch trừ, bộ tích phân, bộ vi phân.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt:
- Nắm vững nguyên lý hoạt động, xây dựng được các biểu thức tính điện áp ra
của các mạch khuếch đại thuật toán.
- Đo, vẽ dạng tín hiệu mạch khuếch đại trên máy hiện sóng.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ.

12.3. Lịch trình tổ chức dạy học:


Mỗi tuần bố trí 4 tiết học, dạy hết học phần trong 15 tuần (03 tín chỉ). Bố trí dạy
vào học kỳ 3 (năm học thứ hai).
Số Yêu cầu sinh Ghi
Tuần Nội dung chính
tiết viên chuẩn bị chú
Chương 1: Dòng điện hình sin một pha, ba pha 4 [1] Tr.9-40
1.1 Dòng điện hình sin một pha [4]Tr.5-23
1.1.1. Mạch điện, kết cấu hình học của mạch điện
1.1.2. Các định luật Kirchhoff
1.1.3. Biểu diễn dòng điện hình sin bằng vectơ và số
phức
1
1.2. Dòng điện hình sin ba pha
[1] Tr.81-85
1.2.1. Sự tạo thành sức điện động hình sin trong máy
phát điện xoay chiều ba pha [4]Tr.53-60
1.2.2. Mạch điện ba pha nối kiểu hình sao và mạch
điện ba pha nối kiểu tam giác
1.2.3. Công suất của mạch điện ba pha
1.2.4. Phương pháp giải bài toán mạch điện 3 pha đối 1 [1] Tr.85-89
2 xứng [4]Tr.60-63
Thảo luận: Dòng điện 1 pha, 3 pha 3
3 Chương 2: Máy điện công nghiệp
2.1. Khái niệm chung về máy điện 1 [1] Tr.139-143
[4] Tr.68-72

-7-
Số Yêu cầu sinh Ghi
Tuần Nội dung chính
tiết viên chuẩn bị chú
2.2. Máy biến áp 1.5 [1] Tr.155-178
2.2.1. Công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc của [4] Tr.73-91
máy biến áp
2.2.2. Một số máy biến áp đặc biệt
2.3. Động cơ không đồng bộ ba pha 1.5 [1] Tr.195-216
2.3.1. Cấu tạo động cơ không đồng bộ ba pha [4] Tr.93-113
2.3.2. Từ trường quay
2.3.3. Nguyên lý hoạt động
2.3.4. Mở máy, đảo chiều quay, điều chỉnh tốc độ 1 [1] Tr.195-216
động cơ [4] Tr.93-113
2.3.5. Momen quay, tổn hao công suất và hiệu suất 1
của động cơ
4
2.4. Máy điện một chiều 2 [1] Tr.258-275
2.4.1. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy phát và
[4] Tr.135-160
động cơ điện một chiều
2.4.2. Phân loại máy điện một chiều
5 2.4.3. Biểu thức sức điện động và mô men điện từ 2 [1] Tr.258-270
của máy điện một chiều [4] Tr.135-155
2.4.4. Tổn hao công suất và hiệu suất của máy điện
một chiều
Thảo luận: Động cơ không đồng bộ 3 pha 2
Thảo luận: Máy điện một chiều 3
6
Kiểm tra 1
Chương 3: Linh kiện bán dẫn và khuếch đại điện
tử
3.1. Điện trở, tụ điện, cuộn cảm 1 [3] Tr.24-41
7 3.2. Đi ốt bán dẫn 3 [5] Tr.16-33
3.2.1. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của đi ốt
3.2.2. Các mạch chỉnh lưu điển hình
3.2.3 Điốt Zener và mạch ổn định điện áp, dòng điện
3.3. Transistor 2 [3] Tr.7-12
3.3.1. Transistor lưỡng cực [5] Tr.34-43
3.3.2. Transistor trường 1 [3] Tr.12-17
8
[5] Tr.55-60
3.3.3. Khuếch đại dùng Transistor lưỡng cực 1 [3] Tr.42-53
[5] Tr.63-70
3.3.3. Khuếch đại dùng Transistor lưỡng cực (tiếp) 1 [3] Tr.139-145
3.3.4. Khuếch đại công suất 1 [5] Tr.90-96
9 Chương 4: Khuếch đại thuật toán 2 [3] Tr.85-88
4.1. Khái niệm chung về khuếch đại thuật toán [5] Tr.107-111
4.2. Bộ khuếch đại đảo

-8-
Số Yêu cầu sinh Ghi
Tuần Nội dung chính
tiết viên chuẩn bị chú
4.3. Bộ khuếch đại không đảo 3 [3] Tr.88-90
4.4. Mạch cộng – mạch trừ [5] Tr.111-114
10
4.5. Bộ tích phân – vi phân
Kiểm tra 1
11 Thảo luận : Transistor 4
12 Thảo luận: Khuếch đại thuật toán 4
Thực hành: 4 Tài liệu phát tay
13 1. Kiểm định các định luật Kirchhoff
2. Sử dụng đồng hồ đo để đo các đại lượng điện
Thực hành: 4 Tài liệu phát tay
14 Mạch mở máy động cơ KĐB 3 pha bằng đổi nối sao,
tam giác
Thực hành: 4 Tài liệu phát tay
1. Đo, kiểm tra linh kiện điện tử
15 2. Đo, quan sát, vẽ dạng tín hiệu ra của mạch khuếch
đại EC
3. Đo, quan sát, vẽ dạng tín hiệu ra của mạch khuếch
đại đảo, không đảo

13. Yêu cầu đối với giảng viên:


- Gửi đề cương chi tiết cho sinh viên trước khi giảng dạy học phần;
- Chuẩn bị đầy đủ tài liệu phục vụ giảng dạy cho học phần;
- Giảng dạy nội dung học phần theo đề cương chi tiết được duyệt.

Hà Nội, ngày tháng năm 201


KHOA BỘ MÔN
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

-9-

You might also like